Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

CHƯƠNG 4.

PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN

1 Nhắc lại về hàm số một biến

2 Giới hạn hàm số

3 Hàm số liên tục

4 Đạo hàm vi phân và ứng dụng


Bài 1. NHẮC LẠI VỀ HÀM SỐ

 Hàm số một biến là một khái niệm cơ bản của Toán học có nhiều ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là trong lĩnh vực
kinh tế học dưới dạng các mô hình kinh tế.

 Kiến thức trọng tâm:

 Định nghĩa và các khái niệm cơ bản của hàm số một biến.

 Các đặc trưng của hàm số

 Hàm ngược

 Các phép toán sơ cấp và các hàm số sơ cấp

 Các mô hình hàm số thường gặp trong kinh tế học.

2
1. Hàm số

1.1. Biến số:

 Biến số là một ký hiệu mà ta có thể gán cho nó một số bất kỳ


thuộc một tập hợp số D cho trước (D là một tập con không
rỗng của tập hợp số thực R).

 Ký hiệu: x  D. Tập D được gọi là miền xác định của biến số x.

 Các biến số thường sử dụng trong kinh tế học:


p: Giá cả (price) TC: Tổng chi phí (Total Cost)

Qs: Lượng cung (Quantily Supplied) TR: Tổng doanh thu (Total Revenue)

Qd: Lượng cầu (Quantily Demanded) U: Lợi ích (Utility)

C: Tiêu dùng (Consumption) I: Đầu tư (Investment)

3
1. Hàm số

1.2. Định nghĩa hàm số

Cho D là một tập con không rỗng của tập hợp số thực R.

 Một hàm số xác định trên tập D là một quy tắc f đặt tương
ứng mỗi số thực x  D với một và chỉ một số thực y.

 Ký hiệu: y = f(x), x D hoặc f : D  R


x y  f(x)
 Tập D được gọi là miền xác định của hàm số f.

 Tập T = {yR: tồn tại x D sao cho y=f(x)} được gọi là miền
giá trị của hàm số f. Ký hiệu T = f(D).

 Tập hợp tất cả các điểm M(x,y) với y = f(x), x D trên mặt
phẳng Oxy được gọi là đồ thị của hàm số f.
4
2. Một số đặc trưng của hàm số

2.1. Hàm đơn điệu

 Hàm số f(x) được gọi là đơn điệu tăng trên miền D nếu:

x1, x2  D, x1 < x2  f(x1) < f(x2).

 Hàm số f(x) được gọi là đơn điệu giảm trên miền D nếu:

x1, x2  D, x1 < x2  f(x1) > f(x2).


y y
f(x1)
f(x2)

y = f(x)
y = f(x)
f(x1)
f(x2)

O x1 x2 x x1 O x2 x

Hàm số đơn điệu tăng Hàm số đơn điệu giảm 5


2. Một số đặc trưng của hàm số
2.2. Hàm bị chặn

 Hàm số f(x) được gọi là bị chặn trên trong miền D nếu tồn
tại hằng số M sao cho: f(x)  M, x  D.

 Hàm số f(x) được gọi là bị chặn dưới trong miền D nếu tồn
tại hằng số m sao cho: f(x)  m, x  D.

 Hàm số f(x) được gọi là bị chặn trong miền D nếu f(x) bị


chặn trên đồng thời bị chặn dưới trong miền D, nghĩa là tồn
tại các hằng số m và M sao cho:
m  f(x)  M, x  D.

VD: - Hàm số y = x2 bị chặn dưới, không bị chặn trên trên R.

- Hàm số y  9  x bị chặn trên MXĐ của nó (0 ≤ y ≤3)


2

6
2. Một số đặc trưng của hàm số
2.3. Hàm số chẵn và hàm số lẻ

 Hàm số f(x), x  D được gọi là hàm số chẵn nếu:

x  D  - x  D và f(-x) = f(x).

 Hàm số f(x), x  D được gọi là hàm số lẻ nếu:

x  D  - x  D và f(-x) = -f(x).
Chú ý:
 Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
 Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng

7
3. Hàm số ngược

Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) có MXĐ: D và MGT: T.
Hàm số y = f(x), x  D được gọi là có hàm ngược nếu
với mỗi giá trị y0  T thì phương trình f(x) = y0 có nghiệm
duy nhất x0  D.
Khi đó từ hàm số y = f(x) có một hàm số có MXĐ là T, MGT là D
được xác định và kí hiệu như sau:
y = f(x)  x = f -1(y), trong đó x  D, y  T.

Hàm số x = f -1(y) được gọi là hàm ngược của hàm số y = f(x).


f : D  T f 1 : T  D
x y  f(x) y x  f 1 (y)
8
4. Một số hàm số trong kinh tế học

4.1. Hàm cung và hàm cầu:


Gọi QS và QD lần lượt là lượng cung và lượng cầu một loại hàng hóa nào
đó; p là giá 1 đơn vị hàng hóa đó. Ta có:
 Hàm cung: QS = S(p) – đơn điệu tăng; Hàm cung đảo: p=S-1(Q).
 Hàm cầu: QD = D(p) – đơn điệu giảm; Hàm cầu đảo: p=D-1(Q).

4.2. Hàm sản xuất ngắn hạn:Q = f(L); Q là sản lượng; L là lao động.

4.3. Hàm doanh thu: TR = TR(Q) ( =pQ); Q là sản lượng; TR(0) = 0.

4.4. Hàm chi phí : TC = TC(Q); Q là sản lượng; TC(0) = FC.

=> Hàm lợi nhuận:  = (Q) = TR – TC;

4.5. Hàm tiêu dùng: C = C(Y); Y là thu nhập; C(0) là mức td tự định

4.6. Hàm tiết kiệm: S = S(Y); Y là thu nhập.

9
4. Một số hàm số trong kinh tế học

Ví dụ: Một doanh nghiệp độc quyền đưa vào thị trường một loại thuốc
tân dược. Doanh nghiệp này có hàm chi phí và hàm cầu lần lượt như
sau:

TC = Q2 - 3Q +100 và Q = 300 - P

Tìm hàm lợi nhuận của doanh nghiệp?

10
Bài 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

 Giới hạn hàm số là một khái niệm trung tâm của giải tích
toán học. Đối với hàm số một biến, khái niệm giới hạn
hàm số nhằm mô tả xu hướng biến thiên của biến phụ
thuộc y khi biến độc lập x dần tới a hoặc vô cực, từ đó
phát triển các khái niệm cơ bản về vi phân và tích phân
của hàm số.

 Yêu cầu đối với sinh viên:

 Nắm được ý nghĩa của khái niệm giới hạn hàm số, các tính
chất cơ bản, giới hạn một bên.

 Vận dụng tính chất để tính một số giới hạn dạng vô định.
11
1. Định nghĩa giới hạn hàm số

Cho hàm số y = f(x) xác định trên miền D  R.

1.1. Định nghĩa:

 Hàm số y = f(x) được gọi là có giới hạn L khi x dần tới a nếu:
 xn n=1,2,..  D, lim xn = a suy ra lim f(x n ) = L
n+ n+

 Ký hiệu: lim f(x)  L


x a

Chú ý: Ký hiệu a và L trong định nghĩa trên bao gồm các


trường hợp a và L là số thực hoặc ∞.

lim f(x)  L, lim f(x)  ,


x a x a

lim f(x)  L, lim f(x)  


x  x 
12
1. Định nghĩa giới hạn hàm số

1.2. Giới hạn một phía:

 Giới hạn phải của hàm số tại a:

lim f(x)  limf(x)


x  a x a
xa

 Giới hạn trái của hàm số tại a:

lim f(x)  limf(x)


x  a x a
xa

▼ Định lý( Điều kiện để hàm số có giới hạn tai a):


limf(x)  L  lim f(x)  lim f(x)  L
x a x  a x  a
2. Các tính chất giới hạn hàm số

 Giới hạn của hàm số f(x) khi x a (nếu có) là duy nhất

 Nếu hàm sơ cấp f(x) xác định tại x = a thì lim f(x)  f(a)
x a

 Nếu lim f(x)  K, lim g(x)  L thì:


x a x a

1) lim f(x)  g(x)   K  L 2) lim f(x).g(x)   K.L


x a x a

f(x) K g(x)
3) lim  (L  0) 4) lim f(x)   K L (K  0)
x  a g(x) L x a

 Nếu lim f(x)  0 và g(x) bị chặn thì lim f(x).g(x)  0


x a x a

 Nếu u(x)  f(x)  v(x), x và lim


x a
u(x)  lim v(x)  L thì lim f(x)  L
x a x a
3. Các dạng vô định thường gặp

 Các dạng vô định thường gặp:

0 
; ;    , 1 ,  0 , 00
0 

 Khử dạng vô định:

 Nhân và chia cho một biểu thức liên hợp.

 Sử dụng các giới hạn đã biết.

 Một số phương pháp khác (sẽ giới thiệu ở các phần sau)

15
Bài 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC

 Yêu cầu đối với sinh viên:

 Nắm được khái niệm hàm số liên tục tại 1 điểm, trên một
miền.

 Nắm được điều kiện để hàm số liên tục tại 1 điểm, nắm
được các tính chất cơ bản của hàm số liên tục.

 Vận dụng tính chất để xét tính liên tục của hàm số tại một
điểm hoặc trên một miền.

16
1. Một số khái niệm về hàm số liên tục

1.1. Khái niệm hàm số liên tục tại 1 điểm:

 Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại điểm x0 Df nếu:

lim f(x)  f(x 0 )


x  x0

 Nếu f(x) không liên tục tại x0 thì f gọi là gián đoạn tại x0.

1.2. Định lý( Điều kiện để hàm số liên tục tại 1 điểm):

Hàm f(x) liên tục tại x0 lim f(x)  lim f(x)  f(x 0 )
x  x0  x  x0 
1. Một số khái niệm về hàm số liên tục

VD1. Xét tính liên tục của hàm số sau tại x = 2:


 2x  5  3
 khi x  2
f(x)   x 2
3x  4 Khi x  2

VD2. Tìm a để hàm số sau liên tục tại x =3:

 x 2  8x  15
 khi x  3
f(x)   x3
 ax  4 Khi x  3

1. Một số khái niệm về hàm số liên tục
1.3. Khái niệm hàm số liên tục trên một miền:

 Hàm số f(x) được gọi là liên tục trên miền D nếu f(x) liên tục tại
mọi điểm thuộc D.
Minh họa hình học:
y
y
y = f(x)
y = f(x)

O a x0 b x
O a x0 b x
f(x) gián đoạn tại x0
f(x) liên tục tại x0
2. Tính chất của hàm liên tục

 Nếu các hàm số f(x) và g(x) liên tục tại điểm x0 thì f(x) + g(x),
f(x) – g(x), f(x).g(x), f(x)/g(x) cũng liên tục tại điểm x0.

 Các hàm số sơ cấp liên tục tại mọi điểm thuộc MXĐ tự nhiên.

 Nếu f(x) liên tục trên [a;b] thì f(x) nhận mọi giá trị trung gian
giữa f(a) và f(b).

 Nếu f(x) liên tục trên [a;b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại c(a;b)
sao cho f(c) = 0.

 Nếu f(x) liên tục trên [a;b] thì f(x) bị chặn và đạt GTLN, GTNN
trên [a;b].

20
Bài 4. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

 Yêu cầu đối với sinh viên:

 Nắm được khái niệm , ý nghĩa của đạo hàm của hàm số
tại 1 điểm, trên một miền.

 Nắm được công thức, quy tắc tính đạo hàm của hàm cơ
bản và hàm hợp.

 Biết vận dụng đạo hàm vi phân giải quyết một số bài toán
trong kinh tế.

21
I. Đạo hàm của hàm số

1. Đạo hàm của hàm số tại một điểm:

Cho hàm số y = f(x) xác định trong khoảng (a;b); x0 (a;b).

 Ký hiệu : x = x – x0 là số gia của đối số tại x0

 Ký hiệu : y = f(x0 + x) – f(x0 ) là số gia của hàm số

 Đ/N: Nếu tồn tại giới hạn của tỷ số y/ x khi x tiến đến 0
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của f(x) tại x0 , ký hiệu
f’(x0 ). Vậy:
y f(x 0  x)  f(x 0 ) f(x)  f(x 0 )
f '(x 0 )  lim  lim  lim
x 0 x x 0 x x x0 x  x0

22
I. Đạo hàm của hàm số

1. Đạo hàm của hàm số tại một điểm:

Định lý:

Điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 :

y y
f '(x 0 )  lim  lim  f '(x 0 )
x 0 x x 0 x

23
ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

2. Tính liên tục của hàm số có đạo hàm

Định lý: f(x) có đạo hàm tại x0  f(x) liên tục tại x0.
Chú ý: Nếu f(x) liên tục tại x0 thì không suy ra được f(x) có
đạo hàm tại x0.
3. Đạo hàm của hàm số trên một miền

 Hàm số f(x) được gọi là có đạo hàm trên miền D nếu f(x) có
đạo hàm tại mọi điểm thuộc D.

 Đạo hàm của hàm số y = f(x) trên miền D ký hiệu là y' hay
f ’(x) và là một hàm số xác định trên D.

24
I. Đạo hàm của hàm số
4. Đạo hàm của các hàm cơ bản

1) (C) '  0 2) (x  ) '  .x 1 ;


3) (sin x) '  cos x 4) (cos x) '   sin x
1 1
5) (tan x) '  6) (cot x) '   2
cos 2 x sin x
7) (e x ) '  e x 8) (ax ) '  a x ln a
1 1
9) (ln x) '  9) (loga x) ' 
x xlna
1 1
10) (arcsin x) '  11) (arccos x) '  
1  x2 1  x2
1 1
12) (arctan x) '  13) (arc cot x) '  
1  x2 1  x2
1
14)( x ) ' 
2 x

25
I. Đạo hàm của hàm số
5. Đạo hàm của các hàm hàm hợp

1) (c) '  0 2) (u ) '  .u'u1


3) (sinu) '  u' cos u 4) (cos u) '  u' sinu
u' u'
5) (tanu) '  6) (cot u) '   2
cos 2 u sin u
u' u'
7) (arcsinu) '  8) (arccos u) '  
1  u2 1  u2
u' u'
9) (arctanu) '  10) (arc cot u) '  
1  u2 1  u2
u' u'
11)( u) '  12)(lnu) ' 
2 u u
u'
13)(loga u) '  14)(au ) '  u' au ln a
uln a

26
I. Đạo hàm của hàm số

Ví dụ. Tính đạo hàm của hàm số:

a) y = sin3x b) y= cos(5-8x)

c) y = tan2x d) y = sin3 5x

e) y = esin2x f) y = 52020x

g) y = ln(2x+1) h) y = log3 (5x)

27
I. Đạo hàm của hàm số
6. Quy tắc tính đạo hàm
Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số

Nếu hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm tại x0 thì tại


điểm đó:

1) (u  v) '  u' v ' 2) (k.u) '  k.u'


 u  u'.v  u.v '
3) (u.v) '  u'.v  u.v ' 4)   '  2
v
  v

Ví dụ 1. Tính: (x2 sinx)’ = ?

(x/cosx)’ = ?

28
I. Đạo hàm của hàm số

Ví dụ 2. Tính đạo hàm của hàm số:

a) y= cos2x + sin3x +2e4x

b)Y = (x2 +1)(x-3)

c) Y =(x+1)/(2x+3)

29
I. Đạo hàm của hàm số
7. Khái niệm đạo hàm cấp cao

 Đạo hàm cấp n của f(x) trên miền D là đạo hàm của đạo hàm
cấp n – 1 của f(x) trên D.

 Ký hiệu đạo hàm cấp n là: f(n)(x).

Ví dụ. Tính đạo hàm cấp bốn của hàm số: y= x3

=>y’ = (x3 )’ =3x2 => y’’ =(y’)’ =(3x2 )’ = 6x

=>y’’’ = (y’’)’ = (6x)’ = 6

=> y(4) = (y’’’)’ = (6)’ =0

 30
II. Ứng dụng của để tính giới hạn
Quy tắc L’ Hospital:

Giả sử các hàm số u(x) và v(x) thỏa mãn các điều kiện:

u(x) 0 
 Giới hạn: lim có dạng vô định hoặc
x a v(x) 0 
u '(x)
 Tồn tại giới hạn: lim k (k là số hữu hạn hoặc )
x a v '(x)

Khi đó:
u(x) u '(x)
lim  lim  k.
x a v(x) x a v '(x)

31
II. Ứng dụng của để tính giới hạn
Ví dụ. Tính các giới hạn sau:

e3x  e5x  2 (e3x  e5x  2) '


a) lim  lim
x 0 4x x 0 (4x) '
3e3x  5e5x
 lim 2
x 0 4
ln(1  x)  x (ln(1  x)  x) '
b) lim 2
 lim
x 0 sin x x 0 (sin2 x) '
1 / (1  x)  1 (1 / (1  x)  1) '
 lim  lim
x 0 2 sin x cos sx x 0 (sin2x) '
1 / (1  x)2
 lim  1 / 2
x 0 2 co s2x
32
V. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế
1. Đạo hàm cấp 1 và giá trị cận biên

Xét hàm kinh tế y = f(x). Trong đó x là biến đầu vào, y là biến đầu ra.

Đ/N: Tại mức đầu vào x = x0 ta gọi f’(x0) là giá trị y-cận biên của x tại x
= x0, ký hiệu Mf(x0) hay My(x0 ) .

Ý nghĩa: Tại x = x0 nếu tăng x thêm 1 đơn vị thì y sẽ thay đổi xấp xỉ
f’(x0) đơn vị.
Ví dụ:Cho hàm sản xuất Q = f(L) = 24.3 L . Tính MPPL (Marginal physical
product of labor) tại các mức L = 64 và L = 125 và nêu ý nghĩa kết quả?
8
Giải: Ta có Q' = f'(L) =
3 2
L
 Tại mức L = 64  MPPL = f’(64) = 0,5: Nếu tăng 1 đơn vị lao động thì
sản lượng tăng khoảng 0,5 đơn vị sản phẩm.

 Tại mức L = 125  MPPL = f’(125) = 0,32: Nếu tăng 1 đơn vị lao động
thì sản lượng tăng khoảng 0,32 đơn vị sản phẩm. 33
V. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế
Chú ý: Đạo hàm tại 1 giá trị cụ thể là giá trị cân biên, còn đạo hàm
tổng quát gọi là hàm cận biên. Chẳng hạn:

 Hàm chi phí TC=TC(Q) =>Hàm chi phí cận biên MC = TC’(Q)

 Hàm TR=TR(Q) =>Hàm doanh thu cận biên MR = TR'(Q)

 Hàm tiêu dùng C=C(Y) =>Hàm tiêu dùng cận biên:MPC=C'(Y)

 Hàm tiết kiệm S=S(Y)=>Hàm xu hướng tiết kiệm biên MPS=S'(Y)


V. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế
2. Đạo hàm và hệ số co dãn

● KN: Xét hàm kinh tế y = f(x).Tại mức đầu vào x = x0 , ta gọi


hệ số co dãn của y theo x là:
y
.100
y0 x0
εx =
y
= f'(x 0 ).
x f(x 0 )
.100
x0
Ý nghĩa: Tại mức đầu vào x = x0 , khi x tăng 1% thì y sẽ thay
đổi xấp xỉ  %.
● Hệ số co dãn của cầu theo giá

 Hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá p0 là số đo lượng


giảm tính theo % của lượng cầu khi giá tăng 1%.
p0
Với hàm cầu QD = D(p) ta có:   D'(p0 ). D(p )
D
 p
0
III. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế

3. Chọn mức sản lượng tối ưu

 Tổng chi phí: TC = TC(Q)

 Tổng doanh thu: TR = TR(Q).

Hãy lựa chọn mức sản lượng Q sao cho lợi nhuận tối đa?

Giải:

Tìm Q sao cho:  = TR(Q) – TC(Q) đạt cực đại

 Điều kiện cần:  ’ = TR’(Q) – TC’(Q) = 0  MR = MC

Lợi nhuận tối đa nếu: Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên

 Điều kiện đủ: ” < 0  TR”(Q) < TC”(Q)


III. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế

3. Chọn mức sản lượng tối ưu


Ví dụ 1. Giả sử một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
sản xuất một loại sản phẩm có:

+ Giá bán một đơn vị sản phẩm trên thị trường là 300$.

+ Hàm tổng chi phí: TC  Q3


 18Q 2
 333Q  10

Tìm sản lượng Q để lợi nhuận của doanh nghiệp lớn

nhất ?
III. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế

3. Chọn mức sản lượng tối ưu


Ví dụ 2. Giả sử một doanh nghiệp độc quyền sản xuất

một loại sản phẩm, có hàm cầu về loại sản phẩm này là:
Q = 500 – 10P

Doanh nghiệp này muốn đạt doanh thu tối đa thì cần

sản xuất ở mức sản lượng là bao nhiêu?


III. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế

4. Lựa chọn tối ưu mức sử dụng yếu tố đầu vào


 Hàm sản xuất ngắn hạn: Q = f(L)

 Giá bán sản phẩm: p; giá lao động: w; chi phí cố định: C0

Hãy lựa chọn mức sử dụng lao động sao cho lợi nhuận tối đa?

Giải: Tìm L sao cho:  = p.f(L) – w.L – C0 đạt cực đại

 Điều kiện cần:  ’ = 0  p.MPPL – w = 0

Lợi nhuận tối đa nếu: Giá trị bằng tiền của sản phẩm hiện vật
cận biên của lao động bằng giá thuê lao động

 Điều kiện đủ: ” < 0  f”(L) < 0.


III. Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế

Ví dụ: Một nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm trên thị trường cạnh
tranh với giá 20$. Cho biết hàm sản xuất: Q  12 3 L2

Giá thuê lao động là 40$. Hãy xác định mức sử dụng lao động

cho lợi nhuận tối đa?.

You might also like