Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU (PHẦN 1)

(Khi chưa học Mặt Phẳng và Đường Thẳng)

I. LÝ THUYẾT

- Phương trình mặt cầu có 2 dạng:


⬧ Dạng chính tắc: ( x − a)2 + ( y − b)2 + ( z − c)2 = R2

⬧ Dạng Tổng Quát: x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0


Trong đó:
I (a; b; c) là tâm của mặt cầu
R = a 2 + b 2 + c 2 − d là bán kính mặt cầu
( a 2 + b2 + c 2 − d  0 )

XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH CỦA HÌNH CẦU


Câu 1: (ĐỀ MINH HỌA 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) :( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 16 . Tâm của ( S )
2 2 2
có tọa độ là
A. ( −1; − 2; − 3) . B. (1; 2;3) . C. ( −1; 2; − 3 ) . D. (1; − 2;3) .
Câu 2: (MĐ102 – BGD&ĐT - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : x2 + ( y − 2) + z 2 = 9 . Bán kính của ( S ) bằng
2

A. 6. B. 18. C. 3 D. 9
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z − 3 = 0 . Tọa độ tâm I của
mặt cầu ( S ) là:
A. ( −1; 2; 1) . B. ( 2; − 4; − 2 ) . C. (1; − 2; − 1) . D. ( −2; 4; 2 ) .
Câu 4: (MĐ103 – BGD&ĐT - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
(S ) : x2 + y 2 + z 2 + 2 y − 2 z − 7 = 0. Bán kính của mặt cầu đã cho bằng
A. 7. B. 3 . C. 9. D. 15 .
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4 y − 6z + 5 = 0 . Trong các số dưới đây, số nào là diện tích của mặt cầu ( S ) ?
A. 36 . B. 36 . C. 12 . D. 9 .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x − 2 y + 4 z − m 2 + 5 = 0 ,
2 2 2

với m là tham số thực. Tìm m sao cho mặt cầu ( S ) có bán kính R = 3.
A. m =  2 . B. m = 2 3 . C. m = 3 2 . D. m = 2 2
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị m để phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 4z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Câu 8: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( m + 2 ) x + 4my − 2mz + 5m 2 + 9 = 0 .
Tìm m để phương trình đó là phương trình mặt cầu.
A. −5  m  1. B. m  −5 hoặc m  1 . C. m  −5 hoặc m  1 . D. m  1.

LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU


Câu 9: Lập phương trình mặt cầu biết tâm I (1; −3; 2) và bán kính R = 5
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9 . B. ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2 ) = 25 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 25 D. ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2 ) = 9
2 2 2 2 2 2

Câu 10: (ĐỀ MINH HỌA 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;0; − 3)
và đi qua điểm M ( 4;0;0 ) . Phương trình của ( S ) là
A. x 2 + y 2 + ( z + 3) = 25 . B. x 2 + y 2 + ( z + 3) = 5 .
2 2

C. x 2 + y 2 + ( z − 3) = 25 . D. x 2 + y 2 + ( z − 3) = 5 .
2 2

Câu 11: (ĐỀ THAM KHẢO 2019) Trong không gian Oxyz cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) .
Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A là
A. x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2 y − 2z − 2 = 0 . B. x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y + 2z − 2 = 0 .
C. x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 2z − 2 = 0 D. x2 + y 2 + z 2 + 2x + 2 y − 2z − 2 = 0 .
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 3; 0; −1) , B ( 5;0; −3) . Viết phương trình
của mặt cầu ( S ) đường kính AB.
A. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 4 z + 18 = 0 . B. ( S ) : ( x − 4 ) + y 2 + ( z + 2 ) = 8 .
2 2

C. ( S ) : x 2 − y 2 + z 2 − 8 x + 4 z + 12 = 0. D. ( S ) : ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 2 ) = 4 .
2 2

Câu 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1;1; 2 ) , B ( 3; 2; − 3 ) . Mặt cầu ( S ) có tâm I
thuộc Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình.
A. x2 + y 2 + z 2 − 8x + 2 = 0 . B. x2 + y 2 + z 2 + 8x + 2 = 0 .
C. x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2 = 0 . D. x2 + y 2 + z 2 − 8x − 2 = 0 .
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0 ) , C ( 0;0;3) , B ( 0; 2; 0 ) .
Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2 = MB2 + MC 2 là mặt cầu có bán kính là:
A. R = 2 . B. R = 3 . C. R = 3 . D. R = 2 .

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP TỨ DIỆN


Câu 15: Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD biết :
A (1;1;0) , B ( 0;2;1) , C (1;0;2 ) , D (1;1;1)
A. x2 − y 2 + z 2 + 3x + y − z − 6 = 0 B. x2 + y 2 − z 2 + 3x − y − z − 6 = 0
C. x2 − y 2 − z 2 + 3x + y + z − 6 = 0 D. x2 + y 2 + z 2 + 3x + y − z − 6 = 0
Câu 16: (Xem HD giải bên dưới) Cho tứ diện ABCD biết A (1;1;1) ; B (1; 2;1) ; C (1;1; 2 ) ; D ( 2; 2;1) .
Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
3 3 3 3 3 3
A. ( 3;3;3 ) . B. ( 3; −3;3 ) . C.  ; − ;  . D.  ; ;  .
2 2 2 2 2 2
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.A 4.B 5.A 6.D 7.C 8.B 9.B 10.A
11.C 12.A 13.A 14.D 15.D 16.D

Câu 16: Cho tứ diện ABCD biết A (1;1;1) ; B (1; 2;1) ; C (1;1; 2 ) ; D ( 2; 2;1) .
Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
3 3 3 3 3 3
A. ( 3;3;3 ) . B. ( 3; −3;3 ) . C.  ; − ;  . D.  ; ;  .
2 2 2 2 2 2
🔓 Lời giải:
 Gọi phương trình mặt cầu tâm I ( a; b; c ) là: x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0
Do mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD nên mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của tứ diện
- Thay A (1;1;1)  1 + 1 + 1 − 2a − 2b − 2c + d = 0  −2a − 2b − 2c + d = −3
- Thay B (1; 2;1)  1 + 4 + 1 − 2a − 4b − 2c + d = 0  −2a − 4b − 2c + d = −6
- Thay C (1;1; 2 )  1 + 1 + 4 − 2a − 2b − 4c + d = 0  −2a − 2b − 4c + d = −6
- Thay D ( 2; 2;1)  4 + 4 + 1 − 4a − 4b − 2c + d = 0  −4a − 4b − 2c + d = −9
3 3 3
 Sử dụng máy tính bấm nghiệm hệ 4 phương trình 4 ẩn a, b, c, d ta được: a = ; b = ; c = ; d = 6
2 2 2
3 3 3
 Vậy tâm I  ; ; 
2 2 2
Chọn D.

You might also like