Lecture of IE (2019)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 107

Qwertyuiopasdfklzcvbnmqwertyuiopa

sdfghjklzxcvBÀI GIẢNG
Bài giảng
KINH TẾ QUỐC TẾ
PGS.TS.Trần Văn Hòe
ThS. Nguyễn Thùy Trang
Bộ môn Kinh tế
Khoa Kinh tế và Quản lý
Đại học Thủy Lợi
mqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwerty
uiopasghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfgh MỤC LỤC

jklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvb
Lời nói đầu 5
LỜI NGƯỜI BIÊN SOẠN.................................................................................. 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 6

nmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwer
1.1. Giới thiệu kinh tế quốc tế ............................................... 6
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................6

tyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopas
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................6
1.1.3. Nội dung nghiên cứu của môn học..............................................................................6
1.1.4. Mối quan hệ giữa môn học KTQT với các môn học khác ..........................................1

dfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzx
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới 1
1.2.1. Khái niệm về nền kinh tế thế giới ...............................................................................1
1.2.2. Các bộ phận của nền kinh tế thế giới ..........................................................................2

cvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmq
1.3. Những xu thế vận động chính của nền kinh tế thế giới .. 4
1.3.1. Sự bùng nổ khoa học – công nghệ ..............................................................................4
1.3.2. Xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới .......................................................................5

wertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuio
1.3.3. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới có xu hướng tăng chậm và không đồng đều
giữa các nước và các khu vực ...........................................................................................5
1.3.4. Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt .........................................6

pasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghj
PHẦN I : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ................................................................. 7

Chương 2 ............................................................................................................. 7

klzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbn
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ................................................. 7
2.1. Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại quốc tế 7
4.3. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh cấp độ quốc gia ...... 58
4.3.1.Cách tiếp cận của Diễn đàn Kinh tế Thế giới.............................................................58
4.3.2. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của M.Porter.................................................................61
Chương 5 ........................................................................................................... 69

LỢI THẾ THEO QUI MÔ, CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI NGÀNH
............................................................................................................................ 69
5.1. Lợi thế theo qui mô và thương mại quốc tế ................. 69
5.2. Cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế ..... 72
5.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu đo lường thương mại nội bộ ngành ........................................72
5.2.2. Cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại nội bộ ngành.........................................76
Lợi thế theo qui mô và cấu trúc thị trường ..........................................................................76
Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo ...................................................................................77
Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế nội ngành .............................78
5.3. Khác biệt chất lượng và thương mại quốc tế nội ngành . 80
Chương 6 ........................................................................................................... 85

HÀNG RÀO THUẾ QUAN ............................................................................. 85


6.1. Thuế quan và phương pháp đánh thuế quan ................. 85
6.1.1. Thuế quan và đặc điểm của thuế quan ......................................................................85
6.1.2. Phương pháp đánh thuế quan ....................................................................................86
6.1.3. Vai trò của thuế quan ................................................................................................88
6.2. Các loại thuế quan và vai trò của các loại thuế quan ... 94
6.2.1. Thuế quan xuất khẩu và vai trò của thuế xuất khẩu ..................................................94
6.2.2. Thuế quan nhập khẩu và vai trò của thuế quan nhập khẩu .......................................95
6.2.3. Các loại thuế quan khác và vai trò của chúng ...........................................................95
6.3. Tác động kinh tế của thuế quan .................................... 97
6.3.1. Phân tích cân bằng tổng quan của thuế quan ............................................................97
6.3.2. Phân tích cân bằng bộ phận của thuế quan..............................................................102
8.2. Di chuyển quốc tế về vốn ........................................... 140
Chương 7 ......................................................................................................... 109
8.2.1. Khái niệm và các đặc trưng của di chuyển quốc tế về vốn .....................................140
HÀNG RÀO
8.2.2. Các PHIloại THUẾ hình QUANđầu .................................................................... 109
tư quốc tế .................................................................................... 140
8.3. Các
7.1. Di chuyển
hàng rào quốc định tế lượng
về lao ............................................
động ...................................................................................
109 153
8.3.1.
7.1.1. Khái
Cấm nhập niệm khẩu di chuyển quốc tế về lao động ...............................................................109
........................................................................................................ 153
8.3.2.
7.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota) ......................................................................153
Nguyên nhân và động lực thúc đẩy di chuyển quốc tế về lao động ........................ 111
8.3.3.
7.1.3. Những
Hạn chếtác xuất động khẩu của tự di chuyển
nguyện lao độngExport
(Voluntary quốc tếRestraints-
về mặt lýVER)
thuyết ....................118
....................... 154
7.1.4. Cấp
CHƯƠNG 9: CÁC phépVẤN xuất
ĐỀ khẩuVỀ TÀI hoặcCHÍNH nhập QUỐCkhẩuTẾ .......................................................................
........................... 155 121
7.2.
9.1. Các
CÁNhàng CÂNrào mang tính
THANH TOÁN kỹ thuật QUỐC và văn hóa ............. 155
TẾ ..................... 121
7.2.1.
9.1.1. Các
Kháihàng niệmrào và liên
nguyên quantắc đến hạchgiátoánvà quản lý giá ........................................................122
........................................................................ 155
7.2.2. Các hàng rào liên quan đến doanh nghiệp...............................................................
9.1.1.1. Khái niệm .............................................................................................................155 125
7.2.3.
9.1.1.2.Các hàng rào
Nguyên tắc liên
hạchquan toánđến đầu tư ..........................................................................125
........................................................................................... 158
7.2.4. Hàng rào kỹ thuật (TBT) .........................................................................................
9.1.2. Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế .......................... 159 127
7.2.5.
9.1.2.1.Các Khoảnhàngmục rào mangthường tínhxuyênhành....................................................................................
chính ........................................................................131 159
7.2.6. Ưu đãi và trợ cấp của chính phủ..............................................................................
9.1.2.2. Khoản mục vốn ....................................................................................................161 132
7.2.7.
9.1.2.3.Các Khoảnhàngmục rào phi dự trữ thuếchínhquanthức mới...............................................................................
..............................................................................133162
CHƯƠNG
9.1.2.4.8:Sai
ĐẦU TƯthống
sót QUỐCkêTẾ ................................................................ 137
.................................................................................................... 162
9.1.3. Cântưđối
8.1. Đầu và cán cân thanh
di chuyển quốctoán......................................
tế các nguồn lực................ 163 137
9.1.4.
8.1.1. Mối
Đầu quan hệ tế
tư quốc giữa cán cân thanh toán và tổng sản phẩm trong nước, tiết kiệm và đầu
......................................................................................................... 137tư
167
8.1.2. Khái niệm di chuyển nguồn lực quốc tế và các loại nguồn lực di chuyển quốc tế .138
9.1.5.
8.1.3. Các biện pháp cơ
đặc trưng giảibản
quyếtcủatình
việctrạng mất cân
di chuyển cácbằng
nguồn cánlực cân thanh
quốc toán 167
tế ............................ 138
9.1.5.1.
Hộp 8.1.Vay
Cácnợ nước
công ty ngoài
đa quốc ...............................................................................................
gia (MNCs) .......................................................................139 167
9.1.5.2. Giảm dự trữ ngoại tệ ............................................................................................167
9.1.5.3. Phá giá đồng tiền trong nước ...............................................................................167
LỜI NGƯỜI BIÊN SOẠN
Kinh tế quốc tế cũng là ngành đóng góp cho sự cân bằng của cán cân thanh toán, tạo nguồn
ngoại tệ cho nền kinh tế. Để thúc đẩy kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu và vận dụng các lý thuyết cơ
bản của kinh tế quốc tế nhằm xác định mô hình kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và các nước trên thế
giới là một vấn đề quan trọng. Sự can thiệp của chính phủ một cách khoa học bằng các công cụ thuế
quan và phi thuế quan cùng với những thỏa ước đa phương và song phương trên cơ sở tham gia các
định chế thương mại thế giới và khu vực cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của kinh tế quốc
tế. Để đạt những mục tiêu trên, việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập về kinh tế quốc tế đang ngày
càng mở rộng và phát triển trong đội ngũ các nhà quản lý, người làm kinh doanh, giới nghiên cứu và
đặc biệt là trong các trường đại học. Bài giảng “Kinh tế quốc tế” là một công trình đáp ứng cho các
vấn đề nêu trên.
Kinh tế quốc tế là một chủ đề quen thuộc với sinh viên, giảng viên, các nhà nghiên cứu, làm
chính sách và công chúng. Vì vậy, bài giảng “Kinh tế quốc tế” ngoài những nội dung cơ bản về lý
thuyết, chính sách và thể chế kinh tế quốc tế, đã cố gắng sử dụng các mô hình, các thí dụ và tình
huống để minh họa và làm cho vấn đề trở nên rõ ràng hơn. Kết cấu bài giảng gồm tám chương.
Chương 1 tổng quan về kinh tế quốc tế. Phần một về thương mại quốc tế gồm hai nhóm vấn đề.
Thứ nhất, lý thuyết thương mại quốc tế (Chương 2 đến chương 4) tập trung vào các vấn đề từ mô
hình thương mại quốc tế cổ điển đến các mô hình thương mại quốc tế hiện đại; Thứ hai, chính
sách thương mại quốc tế (Chương 5 và chương 6) tập trung vào công cụ thương mại quốc tế thuế
quan và phi thuế quan. Phần hai là các vấn đề đầu tư quốc tế (Chương 7) tập trung vào các vấn đề
liên quan đến di chuyển vốn quốc tế, di chuyển lao động quốc tế và đầu tư tài chính quốc tế. Phần
ba liên quan đến tài chính quốc tế (chương 8) tập trung vào cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá
hối đoái. Nội dung bài giảng gắn lý thuyết với thực tiễn kinh tế quốc tế ngày nay để tạo lập cơ sở
lý thuyết cho những hoạt động kinh tế quốc tế đang diễn ra giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia
khác nhau theo hướng bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và
tự do hóa thương mại toàn cầu.
CHƯƠNG 1: TỔNG
Bài giảng “Kinh QUAN
tế quốc tế” doVỀ KINHTrần
PGS.TS. TẾ QUỐC
Văn HòeTẾ
vàVÀ
ThS.NỀN KINH
Nguyễn TẾTrang,
Thùy THẾ Bộ
GIỚI
môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy Lợi biên soạn nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên các chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh, nhu cầu
1.1. Giới
nghiên cứu thiệu kinh
và giảng dạytế
củaquốc tế viên, các nhà hoạch định chính sách kinh tế quốc tế và các
các giảng
doanh nhân tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế.
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Bài giảng “Kinh tế quốc tế” được biên soạn lần đầu, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khó
Kinh tế quốc tế (hay Kinh tế học quốc tế) nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa các
tránh khỏi những thiếu sót các tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp
nền kinh
và các bạntếđọc.
của các nước và các khu vực trên thế giới.
Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu những vấn đề về phân phối và sử dụng
các nguồn lực, tài nguyên giữa các quốc gia, các nền kinh tế thông qua việc trao đổi hàng
hoá hữu hình và vô hình, dịch vụ, sự vận động của các yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ
và thanh toán giữa các nước .
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu
• Duy vật biện chứng
• Thống kê
• Mô hình hóa
• Trừu tượng hóa
• Kiểm soát bằng thực nghiệm
Chương 1: Giới thiệu Kinh tế quốc tế và tổng quan về nền Nền kinh tế thế giới là một hệ thống các nền kinh tế của
kinh tế thế giới các quốc gia, các tổ chức, các liên kết thương mại quốc tế,
Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển các công ty đa quốc gia có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn
Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế tân cổ điển nhau thông qua quá trình phân công lao động quốc tế.
Chương 4: Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại 1.2.2. Các bộ phận của nền kinh tế thế giới
Chương 5: Hàng rào thuế quan • Các chủ thể thương mại quốc tế

Chương 6: Hàng rào phi thuế quan • Các quan hệ thương mại quốc tế

Chương 7: Đầu tư quốc tế 1.2.2.1. Các chủ thể thương mại quốc tế
Chương 5: Cán cân thanh toán quốc tế Thứ nhất, là các nền kinh tế quốc gia và các vùng lãnh
Chương 8: Tài chính quốc tế thổ độc lập trên thế giới. Theo trình độ phát triển kinh tế:
1.1.4. Mối quan hệ giữa môn học KTQT với các môn học khác
Các nước phát triển; Các nước đang phát triển; Các nước
Kinh tế học và Kinh tế học quốc tế: KTQT được xây
chậm phát triển. Quan hệ giữa các chủ thể: thông qua việc
dựng trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của Kinh tế học.
ký kết các hiệp định kinh tế, văn hóa, khoa học – công
KTQT sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản của
nghệ
Kinh tế học
Thứ hai, là các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện
KTQT liên quan tới nhiều môn học khác như: Lịch
quốc gia: Các công ty, tập đoàn, đơn vị kinh doanh tham
sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế phát triển
gia vào nền kinh tế thế giới. Quan hệ giữa các chủ thể:
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của nền thông qua việc ký kết các hợp đồng thương mại, đầu tư
kinh tế thế giới trong khuôn khổ của những hiệp định được ký kết giữa các

1.2.1. Khái niệm về nền kinh tế thế giới quốc gia.

2
Thứ ba, là các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế: Các tổ 1.3. Những xu thế vận động chính của nền kinh tế
chức quốc tế hoạt động với tư cách là các thực thể độc lập, thế giới
có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý của quốc gia như 1.3.1. Sự bùng nổ khoa học – công nghệ
UN, IMF, WB, WTO, EU, NAFTA, ASEAN,… Đặc điểm: Là những phát minh khoa học trực tiếp
 Ngoài ra, còn môt loại chủ thể kinh tế quan trọng là các dẫn đến sự hình thành các nguyên lý công nghệ mới, làm
công ty xuyên quốc gia, đang chiếm một tỷ trọng lớn trong thay đổi cách thức sản xuất. Khối lượng thông tin và số
các hoạt động TMQT và ĐTQT, chuyển giao công nghệ. lượng các phát minh tăng lên nhanh chóng. Khoảng thời
gian từ nghiên cứu phát minh đến ứng dụng được rút ngắn.
1.2.2.3. Các quan hệ thương mại quốc tế
Phạm vi hoạt động của cuộc cách mạng khoa học – công
Là bộ phận cốt lõi của nền kinh tế thế giới; Là kết
nghệ ngày càng được mở rộng.
quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể thương
Tác động: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gây những
mại quốc tế.
đột biến trong tăng trưởng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
Là tổng thể các quan hệ vật chất và tài chính diễn ra
các quốc gia theo hướng tối ưu hơn, sử dụng các nguồn lực
trong lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ có liên quan tới
hiệu quả hơn. Thay đổi quan niệm về nguồn lực phát triển,
tất các các giai đoạn của quá trình tổ chức sản xuất. Diễn ra
trong đó con người có trình độ khóa học và công nghệ giữ
giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia và các tổ
vai trò quyết định. Thay đổi chính sách ngoại giao, chính
chức thương mại quốc tế
sách phát triển của các quốc gia theo xu hướng mở cửa,
Căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ thương
hội nhập. Thay đổi tương quan lực lượng giữa các nền kinh
mại quốc tế được chia thành các hoạt động: Thương mại
tế và hình thành các trung tâm kinh tế thế giới như
quốc tế; Đầu tư quốc tế; Hợp tác quốc tế về kinh tế và
NAFTA, EU.
khoa học – công nghệ; Tài chính quốc tế

4
1.3.2. Xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới Tác động: Sự phát triển không đều giữa các nước,
Đặc điểm:
nhóm nước đã tạo ra khoảng cách về trình độ phát triển
Quá trình quốc tế hóa diễn ra với quy mô ngày càng
kinh tế và chênh lệch giàu nghèo và sự cạnh tranh ngày
lớn, tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực sản
càng khốc liệt.
xuất, thương mại, đầu tư, tài chính, dịch vụ,… thúc đẩy xu 1.3.4. Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt
thế toàn cầu hóa phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Đặc điểm: Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày
Vai trò ngày càng lớn của các hoạt động tài chính – càng tăng lên: Nợ nước ngoài, Ô nhiễm môi trường, Thảm
tiền tệ, các công ty xuyên quốc gia, các tổ chức tài chính họa thiên nhiên, An ninh Lương thực, Thất nghiệp, Bệnh
WTO với 164 thành viên điều chỉnh đến 98% dịch,
thương mại của thế giới là biểu hiện của tự do hóa thương Tác động: Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác
mại toàn cầu động đến tất cả các quốc gia và yêu cầu phải có sự phối
Xu thế khu vực hóa với sự phát triển của các liên kết hợp hành động giữa các nước để cùng nhau giải quyết.
kinh tế thương mại khu vực như EU, ASEAN, NAFTA,
APEC, và các hiệp định thương mại tự do (FTA) song
phương làm sâu sắc thêm xu thế toàn cầu hóa.
1.3.3. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới có xu hướng
tăng chậm và không đồng đều giữa các nước và các khu vực
Đặc điểm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đồng
đều qua các năm giữa các nước, nhóm nước và vùng. Kinh
tế châu Á phát triển năng động nhất. Hoạt động mua bán
sáp nhập tăng lên

6
Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ
PHẦN I : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ giữa các nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế và lợi
nhuận. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ là một hình thức của các mối
Chương 2 quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ riêng biệt
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ của các quốc gia.
Thương mại quốc tế vừa được coi là một quá trình kinh tế
lại vừa được coi là một ngành kinh tế. Với tư cách là một quá
Chương 2 giới thiệu khái quát về lợi ích, đặc điểm và vai trình kinh tế, thương mại quốc tế được hiểu là một quá trình bắt
trò của thương mại quốc tế, đối tượng cũng như phương pháp đầu từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường cho đến khâu sản
nghiên cứu môn học. Chương 2 cũng giới hạn nội dung của bài xuất - kinh doanh, phân phối, lưu thông - tiêu dùng và cuối cùng
giảng thương mại quốc tế phù hợp với các đối tượng đào tạo, lại tiếp tục tái diễn lại với quy mô và tốc độ lớn hơn. Còn với tư
các nhà nghiên cứu và giảng viên. cách là một ngành kinh tế thì thương mại quốc tế là một lĩnh
2.1. Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại vực chuyên môn hóa, có tổ chức, có phân công và hợp tác, có
quốc tế cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa,… là
hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa - dịch vụ với
Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thế giới nước ngoài nhằm mục đích kinh tế.
hiện nay đã cho thấy rõ xu hướng tự do hoá thương mại và vai
Không thể phủ nhận vai trò cần thiết của thương mại quốc
trò của thương mại quốc tế đối với tăng trưởng kinh tế của các
tế đối với sự phát triển kinh tế của các nước hiện nay. Có thể nói
nước. Thương mại quốc tế đã trở thành một lĩnh vực quan trọng
rằng thương mại quốc tế có ý nghĩa sống còn đối với các nước
tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động
tham gia vì nó cho phép các quốc gia tiêu dùng các mặt hàng
quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.
với số lượng nhiều hơn và chủng loại phong phú hơn mức có
Thương mại quốc tế ngày nay đã không chỉ mang ý nghĩa thể tiêu dùng với ranh giới của đường giới hạn khả năng sản
đơn thuần là buôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếu của các xuất trong điều kiện đóng cửa nền kinh tế của nước đó. Hay nói
quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy thương mại cách khác là thương mại quốc tế giúp mở rộng khả năng tiêu
quốc tế được coi như là một tiền đề, một nhân tố để phát triển dùng của một nước. Bên cạnh đó, nó cũng cho phép các quốc
kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân gia thay đổi cơ cấu các ngành nghề kinh tế, cơ cấu vật chất của
công lao động và chuyên môn hóa quốc tế. Vậy thương mại sản phẩm theo hướng phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình
quốc tế là gì? hơn. Cụ thể:

8
- Thương mại quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và của thế giới nói chung.
nước phát triển. Thương mại quốc tế là lĩnh vực trao đổi, phân - Ngoài ra, thương mại quốc tế cũng góp phần làm tăng khả
phối lưu thông hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài, nối sản xuất năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước và mở rộng
và tiêu dùng của nước ta với sản xuất và tiêu dùng nước ngoài. các mối quan hệ quốc tế.
Mà trong quá trình tái sản xuất mở rộng thì khâu phân phối và
lưu thông này được coi là khâu quan trọng, khâu có vai trò 2.2. Đặc trưng cơ bản của thương mại quốc tế
quyết định tới tiến trình sản xuất. Sản xuất có phát triển được Thương mại quốc tế bên cạnh việc phải khai thác được mọi
hay không, phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khâu lợi thế tuyệt đối của đất nước phù hợp với xu thế phát triển và
này. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng thương mại quốc tế quan hệ thương mại quốc tế thì cũng cần phải tính đến lợi thế
tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền sản xuất. tương đối có thể được. Có nghĩa là phải luôn tính toán giữa cái
- Thông qua thương mại quốc tế, các nước có thể nhận thấy có thể thu được với cái phải trả khi tham gia vào thương mại
được, giới thiệu được và khai thác được những thế mạnh, những quốc tế để có biện pháp, chính sách thích hợp. So với buôn bán
tiềm năng của đất nước mình, từ đó có thể tiến hành phân công trong nước thì thương mại quốc tế có những đặc trưng riêng.
lại lao động cho phù hợp nhất. Quan hệ buôn bán trong một nước là những quan hệ giữa
- Thương mại quốc tế cũng tạo điều kiện cho các nước những người tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông trên
tranh thủ, khai thác các tiềm năng, thế mạnh của các nước khác cơ sở phân công lao động và chuyên môn hóa trong nước trong
trên thế giới để thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội phát triển trên khi đó thương mại quốc tế thể hiện sự phân công lao động và
cơ sở tiếp thu những tiến bộ về khoa học công nghệ và sử dụng chuyên môn quốc tế ở trình độ kỹ thuật cao hơn và quy mô lớn.
những hàng hoá, dịch vụ tốt, rẻ mà mình chưa sản xuất được Nó được phát triển trong một môi trường hoàn toàn khác so với
hoặc sản xuất không hiệu quả. các quan hệ buôn bán trong nước.
- Bên cạnh đó thương mại quốc tế cũng góp phần thúc đẩy Thương mại quốc tế là quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ
quá trình liên kết kinh tế, xã hội giữa các nước ngày càng chặt thể của các nước khác nhau, các chủ thể có quốc tịch khác nhau.
chẽ và mở rộng hơn, điều đó sẽ góp phần ổn định tình hình kinh Vì vậy liên quan đến thương mại quốc tế là liên quan đến hàng
tế và chính trị của các quốc gia và của toàn thế giới. loạt các vấn đề khác nhau giữa các nước. Điều này làm cho
- Thương mại quốc tế tạo điều kiện nâng cao khả năng tiêu thương mại quốc tế phức tạp hơn rất nhiều so với các quan hệ
dùng, tăng mức sống của dân cư. Như đã nói ở trên, thương mại buôn bán trong nước.
quốc tế cho phép người tiêu dùng có thể tiêu dùng được nhiều Thị trường thế giới và thị trường dân tộc là những phạm trù
hàng hoá, dịch vụ hơn, chủng loại phong phú hơn, giá rẻ hơn. kinh tế khác nhau. Vì vậy, các quan hệ kinh tế diễn ra giữa các
Đó chính là cơ sở để nâng cao dần mức sống của dân cư các chủ thể trong kinh doanh thương mại quốc tế mang tính chất

10
kinh tế -xã hội hết sức phức tạp. Quan hệ thương mại quốc tế nhập khẩu để bảo hộ cho các doanh nghiệp nội địa hoặc cũng có
diễn ra giữa các chủ thể kinh tế của các nước khác nhau nên thể sử dụng các công cụ khác như trợ cấp để giúp các doanh
quan hệ này chịu sự điều tiết của các hệ thống luật pháp của các nghiệp nội địa tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Ngoài
nước khác nhau, ngoài ra trong thương mại quốc tế người ta còn ra, do phải vận chuyển qua biên giới quốc gia với khoảng cách
thường xuyên sử dụng các luật, điều ước, công ước, qui tắc, tương đối xa nên quá trình giao nhận vận chuyển cũng trở nên
thông lệ,… mang tính chất quốc tế nên hệ thống luật điều chỉnh phức tạp hơn rất nhiều, đòi hỏi thêm nhiều hoạt động kèm theo
trong thương mại quốc tế phức tạp hơn nhiều so với buôn bán như làm các thủ tục thông quan, vận chuyển thường thông qua
trong nước. Ngoài việc phải hiểu rõ và nắm bắt kịp thời những các hãng vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá,…
thay đổi của luật và chính sách của quốc gia thì các nhà kinh Đặc biệt là đối với những hàng hoá, dịch vụ tham gia vào
doanh thương mại quốc tế cũng cần phải nắm rõ những vấn đề thương mại quốc tế thì phải phù hợp với những qui định của các
này của các nước khác, đặc biệt là phải hiểu rõ những qui định nước về chính sách mặt hàng và là loại hàng hoá, dịch vụ mà thế
cụ thể của nước đối tác về mặt hàng, lĩnh vực mà mình kinh giới chấp nhận. Vì vậy đối với hàng hoá, dịch vụ tham gia vào
doanh cũng như hiểu và sử dụng tốt những qui định mang tính thương mại quốc tế thường phải đạt được một số tiêu chuẩn
chất quốc tế. nhất định hay nói cách khác là phải được tiêu chuẩn hoá. Những
Cũng giống như luật pháp thì mỗi quốc gia cũng có đồng tiêu chuẩn này có thể là tiêu chuẩn của quốc gia, có thể là tiêu
tiền riêng của quốc gia mình. Trong quan hệ thương mại quốc chuẩn của khu vực và cũng có thể là những tiêu chuẩn quốc tế.
tế các nhà kinh doanh phải quan tâm đến không chỉ một đồng Nói chung so với thương mại trong nước, thương mại quốc
tiền của quốc gia mình mà cần phải nắm rõ tình hình thị trường tế có những nét đặc trưng riêng của mình. Chính những nét đặc
tiền tệ, chính sách tiền tệ của các nước khác nữa để lựa chọn sử trưng này làm cho thương mại quốc tế trở nên phức tạp hơn rất
dụng một đồng tiền thanh toán hợp lý nhất vì đồng tiền thanh nhiều so với thương mại trong nước, điều này đòi hỏi các doanh
toán trong thương mại quốc tế là ngoại tệ đối với ít nhất là một nghiệp tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế phải có một
bên tham gia. cái nhìn tổng quát, đồng thời phải hiểu rõ được bản chất của các
Trong thương mại quốc tế hàng hoá, dịch vụ được di quan hệ thương mại quốc tế chứ không thể nghĩ một cách đơn
chuyển qua biên giới các quốc gia. Vì vậy, quan hệ thương mại giản rằng cứ buôn bán trong nước được thì cũng có thể buôn
quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thương mại quốc tế bán với nước ngoài được.
của các nước, đặc biệt là việc quản lý thương mại quốc tế thông 2.3. Hoạt động thương mại quốc tế
qua các công cụ chính sách như thuế, hạn ngạch và các công cụ 2.3.1. Giao dịch thương mại hàng hóa quốc tế
phi thuế quan khác của các nước. Chính phủ các nước có thể sử (1). Giao dịch thương mại trực tiếp
dụng các hàng rào để ngăn ngừa hay điều tiết luồng hàng hoá (2). Giao dịch qua trung gian

12
(3). Thương mại đối ứng 3. Khái quát những xu hướng của thương mại quốc tế
(4). Giao dịch tái xuất hiện đại?
(5). Đấu giá quốc tế
(6). Đấu thầu quốc tế
(7). Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
(8). Giao dịch tại hội chợ & triển lãm quốc tế
(9) Giao dịch nhượng quyền thương mại
2.3.2. Các phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế
(1). Cung cấp dịch vụ thông qua sự vận động của dịch vụ
qua biên giới
(2). Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài
(3). Hiện diện thương mại
(4). Hiện diện tự nhiên nhân (hiện diện thể nhân)
2.4. Chức năng của thương mại quốc tế
- Làm thay đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm
XH và thu nhập quốc dân thông qua XNK
- Nâng cao hiệu quả của nền KTQD do mở rộng trao
đổi khai thác triệt để lợi thế quốc gia

Câu hỏi ôn tập


1. Lợi ích của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế
và vì sao các quốc gia lại tham gia thương mại quốc
tế?
2. Những đặc trưng của thương mại quốc tế? So sánh
đặc trưng của thương mại quốc tế cổ điển và thương
mại quốc tế hiện đại?

14
kích thích sản xuất trong nước, đồng thời dẫn đến dòng kim loại
quí đổ vào bổ sung cho kho của cải của quốc gia đó. Ngược lại
Chương 3
nhập khẩu là gánh nặng vì làm giảm nhu cầu đối với hàng sản
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ xuất trong nước, và hơn nữa dẫn tới sự thất thoát của cải của
quốc gia do phải dùng vàng bạc chi trả cho nước ngoài. Như
CỔ ĐIỂN VÀ TÂN CỔ ĐIỂN
vậy, của cải của một quốc gia sẽ tăng lên nếu quốc gia đó xuất
khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Trên cơ sở đó, trường phái trọng
Chương 2 tập trung nghiên cứu các lý thuyết thương mại thương cho rằng nhà nước phải thi hành chính sách bảo hộ mậu
quốc tế cổ điển và tân cổ điển từ lý thuyết xa xưa nhất là chủ dịch, theo đuổi chủ nghĩa dân tộc về kinh tế. Cụ thể là nhà nước
nghĩa trọng thương đến lý thuyết của Adam Smith, lý thuyết của phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồng thời khuyến khích sản xuất
D. Ricardo. Khi nghiên cứu các lý thuyết này, phương pháp mô và xuất khẩu thông qua các công cụ chính sách thương mại như
hình hóa và các thí dụ minh họa được sử dụng để làm rõ tính thuế quan, trợ cấp.
thực tế của các lý thuyết về lợi ích của thương mại quốc tế, Với cách giải thích đơn giản như trên, lập luận của trường
dòng chu chuyển hàng hóa về qui mô, cấu thành và phạm vi phái trọng thương còn rất nhiều hạn chế. Trường phái trọng
không gian, thời gian. Các lý thuyết tân cổ điển được nghiên thương chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong thương mại
cứu trong chương 2 đã tập trung làm rõ mô hình thương mại quốc tế, chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình
quốc tế trong điều kiện khác biệt về tương quan các yếu tố đầu chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi, và đặc biệt họ chưa nhận
vào và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào đó. Đặc biệt, mô thức được rằng các kết luận của họ chỉ đúng trong một số
hình thương mại quốc tế dựa trên lý thuyết tương quan các nhân trường hợp nhất định. Ngoài ra, trường phái trọng thương còn
tố trong điều kiện chi phí tăng dần trong môi trường thương thường bị phê phán ở những vấn đề như coi vàng bạc như là
mại quốc tế mới cùng nghịch lý của lý thuyết đã được xem xét hình thức của cải duy nhất, gắn mức cung tiền tệ cao với sự
làm cơ sở cho thương mại quốc tế hiện đại. thịnh vượng của quốc gia, coi thương mại là một “trò chơi” có
3.1. Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương tổng lợi ích bằng không (zero-sum game).
Nhìn chung, lý thuyết trọng thương sớm đánh giá được tầm
Nghiên cứu về thương mại quốc tế một cách tương đối có
quan trọng của thương mại quốc tế, coi trọng vai trò chủ thể
hệ thống được bắt đầu từ các quan điểm của trường phái trọng
điều chỉnh quan hệ buôn bán với nước ngoài của Nhà nước.
thương đầu thế kỷ 17. Trong giai đoạn này, vàng và bạc được sử
Tuy nhiên, quan điểm trọng thương về thương mại còn đơn
dụng với tư cách là tiền tệ và là thước đo của cải của các nước.
giản, ít tính lý luận, nặng tính kinh nghiệm, chưa cho phép giải
Một quốc gia được coi là phồn vinh hơn nếu như có được nhiều
thích bản chất của thương mại quốc tế.
vàng hơn. Trường phái trọng thương lập luận rằng xuất khẩu sẽ

16
Tuy nhiên, sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương kiểu vận chuyển là không đáng kể và có thể coi như bằng 0; lao động
mới (Neo-merchantilism) trong những thập kỷ cuối của thế kỷ là yếu tố sản xuất duy nhất và được di chuyển tự do giữa các
20 đang là một đề tài gây nhiều tranh luận. Theo các nhà trọng ngành sản xuất trong nước, nhưng không di chuyển được giữa
thương mới, Chính phủ của một nước nên tự do hoá thương mại các quốc gia; tất cả các thị trường đều là cạnh tranh hoàn hảo;
trong những lĩnh vực có khả năng cạnh tranh quốc tế cao, trong không sử dụng tiền trong trao đổi. Số lượng lao động cần thiết
khi đó vẫn duy trì các biện pháp bảo hộ, hạn chế cạnh tranh để sản xuất ra một đơn vị sản lượng cà phê và thép ở mỗi nước
quốc tế đối với những lĩnh vực còn non yếu. Vì vậy, cần có sự được cho trong bảng 2.1.
phân biệt giữa chủ nghĩa trọng thương nói chung và chủ nghĩa Bảng 3.1 Chi phí lao động cho sản xuất cà phê và thép
trọng thương kiểu mới. ở Việt Nam và Hàn Quốc
3.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Việt Nam Hàn Quốc
Đây là lý thuyết có tính hệ thống đầu tiên về thương mại Thép 5 3
quốc tế do Adam Smith khởi xướng trong tác phẩm nổi tiếng Cà phê 2 6
Của cải của các dân tộc được xuất bản lần đầu tiên vào năm
Khi chưa có trao đổi thương mại quốc tế, Hàn Quốc và Việt
1776. Về bản chất, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Nam là hai thị trường biệt lập với hai mức giá tương quan (gọi
được phát biểu rất đơn giản: nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt
là tỷ lệ trao đổi nội địa) khác nhau.Trong điều kiện tự cấp tự túc,
hàng X rẻ hơn so với quốc gia B, và quốc gia B có thể sản xuất
Hàn Quốc là nước có hiệu quả cao hơn trong sản xuất thép vì để
mặt hàng Y rẻ hơn so với quốc gia A, thì lúc đó mỗi quốc gia
làm ra 1 đơn vị thép, nước này chỉ cần 3 lao động, trong khi
nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn
Việt Nam phải cần tới 5 lao động. Ngược lại, Việt Nam có hiệu
và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia. Trong trường hợp
quả hơn trong sản xuất cà phê vì để sản xuất 1 đơn vị cà phê,
này mỗi quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về sản xuất
Việt Nam chỉ cần 2 lao động, còn Hàn Quốc phải dùng tới 6 lao
từng mặt hàng cụ thể. Theo Adam Smith, mỗi nước có lợi thế
động. Trong trường hợp này, Việt Nam được coi là có lợi thế
khác nhau nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà
tuyệt đối trong sản xuất cà phê và bất lợi tuyệt đối trong sản
mình có lợi thế tuyệt đối và đem trao đổi với nước ngoài lấy
xuất thép. Ngược lại, Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản
những sản phẩm mà nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn thì các
xuất thép nhưng lại bất lợi tuyệt đối trong sản xuất cà phê.
bên đều có lợi.
Trong điều kiện có trao đổi thương mại quốc tế, theo lý
Để giải thích lý thuyết lợi thế tuyệt đối, có thể xem xét một
thuyết lợi thế tuyệt đối, Hàn Quốc sẽ chuyên môn hoá vào sản
mô hình 2 - 2 đơn giản được xây dựng với hai quốc gia (Việt
xuất thép còn Việt Nam chuyên môn hoá vào sản xuất cà phê rồi
Nam và Hàn Quốc) và hai mặt hàng (cà phê và thép); chi phí
trao đổi cho nhau thì cả hai quốc gia đều thu được lợi ích. Đó là

18
do xuất phát từ động cơ chủ yếu của thương mại giữa hai nước năng sản xuất trong điều kiện tự cấp tự túc chính là động lực
là mỗi nước đều mong muốn tiêu dùng được nhiều hàng hóa của trao đổi thương mại quốc tế.
hơn với mức giá thấp nhất. Do giá cà phê ở Hàn Quốc cao hơn Như vậy, theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith thì sự
giá cà phê ở Việt Nam (tính theo chi phí lao động) nên Hàn khác biệt về lợi thế tuyệt đối giữa hai quốc gia là nguồn gốc của
Quốc sẽ có lợi khi mua cà phê từ Việt Nam thay vì tự sản xuất trao đổi thương mại quốc tế. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối không
trong nước. Tương tự, giá thép ở Việt Nam cao hơn ở Hàn Quốc chỉ giúp mô tả hướng chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi giữa
cho nên Việt Nam sẽ mua thép từ Hàn Quốc thay vì tự sản xuất các quốc gia, mà còn được coi là công cụ để các quốc gia gia
trong nước. tăng phúc lợi. Mô hình thương mại này có thể giúp giải thích
Ngoài ra, thương mại còn có thể làm tăng khối lượng sản được một phần của thương mại quốc tế, tuy nhiên vẫn chưa giải
xuất và tiêu dùng của toàn thế giới do mỗi nước thực hiện thích được lý do của thương mại quốc tế trong mọi trường hợp.
chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt
2.3. Lý thuyết lợi thế tương đối
đối. Giả sử Hàn Quốc và Việt Nam mỗi nước có 60 đơn vị lao
động, và số lao động đó được chia đều cho hai ngành sản xuất Lý thuyết lợi thế tương đối và mô hình giản đơn của D.
cà phê và thép. Trong trường hợp tự cấp tự túc, Hàn Quốc sản Ricardo
xuất (và tiêu dùng) 10 đơn vị thép và 5 đơn vị cà phê, còn Việt Vì lợi thế tuyệt đối của các nước được xác định trên cơ sở
Nam sản xuất và tiêu dùng 6 đơn vị thép và 15 đơn vị cà phê. so sánh lượng lao động thực tế được sử dụng ở các nước khác
Sản lượng của toàn thế giới khi đó bao gồm 16 thép và 20 cà nhau nên lý thuyết lợi thế tuyệt đối không giải thích được
phê. Khi thương mại quốc tế được tiến hành trên cơ sở chuyên trường hợp tại sao thương mại quốc tế vẫn có thể diễn ra khi
môn hoá sản xuất theo quan điểm của lý thuyết lợi thế tuyệt đối, một nước có lợi thế tuyệt đối (hoặc không có lợi thế tuyệt đối)
lượng lao động ở mỗi nước sẽ được phân bổ lại. Cụ thể là tất cả về tất cả các mặt hàng. Năm 1817, nhà kinh tế học người Anh,
60 lao động ở Hàn Quốc tập trung vào sản xuất thép, và 60 lao David Ricardo đã đưa ra lý thuyết lợi thế tương đối, giúp giải
động ở Việt Nam thì tập trung vào sản xuất cà phê, lúc đó sản quyết một phần thực tế này. Ông cho rằng, nếu mỗi nước
lượng của toàn thế giới sẽ là 20 thép và 30 cà phê. Như vậy, chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế tương
thông qua chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi, sản lượng của đối (có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thương mại sẽ có
toàn thế giới đã tăng lên lớn hơn mức sản xuất của mỗi nước lợi cho các bên. Nói cách khác, một quốc gia sẽ có lợi khi sản
như trong trường hợp tự cấp tự túc. Vì vậy, mỗi nước đều có thể xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản
tiêu dùng nhiều hơn lượng mà họ có thể sản xuất ra được trong xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối hay giá cả thấp
điều kiện không có trao đổi thương mại quốc tế. Mở rộng khả hơn một cách tương đối so với quốc gia kia.
năng tiêu dùng vượt ra khỏi ranh giới của đường giới hạn khả Vẫn sử dụng mô hình giản đơn 2-2 với hai quốc gia là Việt

20
Nam và Hàn Quốc, sản xuất hai hàng hoá là cà phê và thép; chi hàng được định nghĩa một cách đơn giản là giá của mặt hàng
phí vận chuyển là không đáng kể và có thể coi như bằng 0; lao này được tính bằng số lượng mặt hàng kia. Trong mô hình giản
động là yếu tố đầu vào duy nhất có thể di chuyển được giữa các đơn trên, giá cả tương quan giữa cà phê và thép được xác định
ngành của một nước nhưng không thể di chuyển được trên thông qua chi phí lao động. Từ số liệu trong bảng 3.2 có thể
phạm vi quốc tế; cạnh tranh là hoàn hảo trên cả thị trường hàng tính được các mức giá tương quan của cà phê và thép như trong
hoá và thị trường các yếu tố sản xuất; không sử dụng tiền trong bảng 3.3.
trao đổi; bổ sung thêm giả định là hiệu suất không đổi theo qui
Bảng 3.3. Giá cả tương quan giữa hai hàng hoá
mô. Chi phí lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm cà phê và thép tính theo lượng lao động cần thiết được Việt Nam Hàn Quốc
cho trong bảng sau: Thép (1 đơn vị) 2,5 cà phê 0,5 cà phê
Bảng 3.2. Chi phí lao động cho sản xuất cà phê và thép Cà phê (1 đơn vị) 0,4 thép 2 thép
ở Việt Nam và Hàn Quốc
Trong mô hình này, mặc dù Việt Nam có lợi thế tuyệt đối
Việt Nam Hàn Quốc về cả hai mặt hàng, nhưng do mức lợi thế về sản xuất cà phê lớn
Thép 5 6 hơn mức lợi thế về sản xuất thép, thể hiện qua bất đẳng thức
2/12 < 5/6 (hay giá cà phê ở Việt Nam rẻ hơn một cách tương
Cà phê 2 12 đối), cho nên nước này có lợi thế tương đối về mặt hàng cà phê.
Đối với Hàn Quốc, mặc dù có bất lợi tuyệt đối về cả hai mặt
Theo số liệu ở bảng trên thì Hàn Quốc cần nhiều lao động
hàng, nhưng do mức bất lợi trong sản xuất thép nhỏ hơn mức
hơn so với Việt Nam để sản xuất ra cả hai mặt hàng. Theo lý
bất lợi trong sản xuất cà phê nên Hàn Quốc có lợi thế tương đối
thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith thì trong trường hợp
về thép, thể hiện qua bất đẳng thức 6/5<12/2 (hay giá thép của
này, Việt Nam sẽ chỉ xuất khẩu và Hàn Quốc sẽ chỉ nhập khẩu.
Hàn Quốc rẻ hơn một cách tương đối). Nói cách khác, mặc dù
Kết luận này là không thực thế vì sẽ không thể tồn tại trao đổi
Việt Nam có thể sản xuất cả cà phê và thép với hiệu quả tuyệt
thương mại lâu dài giữa một nước chỉ xuất khẩu còn nước kia
đối cao hơn so với Hàn Quốc nhưng cà phê là mặt hàng mà nư-
chỉ nhập khẩu. Tuy nhiên, theo lý thuyết lợi thế tương đối thì
ớc này có lợi thế tương đối, còn thép là mặt hàng mà nước này
việc Hàn Quốc không có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam ở cả bất lợi tương đối. Đối với Hàn Quốc, mặc dù cả cà phê và thép
hai mặt hàng sẽ không cản trở trao đổi thương mại giữa hai đều có mức hiệu quả tuyệt đối thấp hơn so với Việt Nam nhưng
nước. thép lại là mặt hàng mà Hàn Quốc có lợi thế tương đối và cà phê
Lợi thế tương đối được xác định trên cơ sở so sánh các mức là mặt hàng Hàn Quốc có bất lợi tương đối.
giá tương quan của hai hàng hoá. Giá tương quan giữa hai mặt

22
Như đã phân tích ở trên, nếu chỉ căn cứ vào lợi thế tuyệt đối 2,5 cà phê ở Việt Nam được gọi là các tỷ lệ trao đổi nội địa của
thì Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng, Hàn Quốc và Việt Nam.
nhưng nếu so sánh giá tương quan giữa cà phê và thép ở Hàn Minh hoạ lý thuyết lợi thế so sánh bằng đồ thị
Quốc và Việt Nam thì Hàn Quốc có lợi thế so sánh về sản xuất Như ví dụ ở trên, Hàn Quốc sẽ có lợi thế so sánh trong sản
thép còn Việt Nam chỉ có lợi thế so sánh trong sản xuất cà phê. xuất thép và Việt Nam sẽ có lợi thế so sánh trong sản xuất cà
Như vậy, theo lý thuyết lợi thế tương đối, nếu Hàn Quốc và Việt phê. Nếu Hàn Quốc và Việt Nam đều có 120 đơn vị lao động
Nam thực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản xuất mặt (được giả định là đồng nhất), khi đó có thể xác định được đường
hàng mà mình có lợi thế so sánh và sau đó trao đổi với nhau thì
giới hạn khả năng sản xuất của hai nước trong điều kiện chưa
cả hai quốc gia sẽ thu được lợi ích từ thương mại.
có trao đổi thương mại quốc tế
Thực vậy, nếu thay vì sử dụng 5 đơn vị lao động để sản xuất
Từ các số liệu trên, có thể vẽ được đồ thị đường giới hạn
1 đơn vị thép, Việt Nam dành 5 đơn vị lao động này để sản xuất
khả năng sản xuất ở hai quốc gia trong hình 3.1. Vì giả định của
cà phê thì sẽ sản xuất được 2,5 đơn vị cà phê. Trong điều kiện
mô hình giản đơn là hiệu suất không đổi theo qui mô nên chỉ
thương mại tự do, nếu 2,5 đơn vị cà phê này được bán sang Hàn
cần xác định các điểm đầu nút trên trục tung và trục hoành là có
Quốc với mức giá quốc tế bằng mức giá của Hàn Quốc là 1 cà
thể xác định được các đường giới hạn khả năng sản xuất. Trong
phê = 2 thép thì Việt Nam sẽ thu về được 5 đơn vị thép (lợi hơn 4
trường hợp của Việt Nam, nếu sử dụng toàn bộ lao động để sản
đơn vị thép so với tự sản xuất trong nước). Tương tự, nếu Hàn
xuất cà phê thì sẽ thu được 60 đơn vị cà phê và 0 đơn vị thép
Quốc dùng 12 đơn vị lao động để sản xuất thép sẽ được 2 đơn vị
(tại điểm V). Ngược lại, nếu toàn bộ lao động được sử dụng để
thép (thay vì sản xuất 1 đơn vị cà phê) và bán sang Việt Nam với
mức giá quốc tế bằng mức giá của Việt Nam là 1 thép = 2,5 cà sản xuất thép thì sản lượng tối đa là 24 đơn vị thép (tại điểm
phê thì Hàn Quốc sẽ thu được 5 đơn vị và phê (cũng có lợi hơn 4 V’). Như vậy, đường thẳng nối giữa V và V’ là đường giới hạn
đơn vị cà phê so với việc tự sản xuất cà phê trong nước). Nếu tỷ khả năng sản xuất của Việt Nam trong điều kiện không có
lệ trao đổi (mức giá quốc tế) nằm giữa hai mức giá tương quan thương mại quốc tế. Có thể nhận thấy rằng nếu mỗi khi Việt
của hai nước Việt Nam và Hàn Quốc thì cả hai nước vẫn sẽ thu Nam cắt giảm 10 đơn vị cà phê thì sẽ có 20 lao động được giải
được lợi ích từ thương mại quốc tế nhưng không được nhiều như phóng và lượng lao động này đủ để sản xuất thêm 4 đơn vị thép.
hai trường hợp trên. Ví dụ như, nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1 thép Điều này có nghĩa là 10 cà phê = 4 thép hay 1 cà phê = 0,4
= 1 cà phê thì Việt Nam sẽ lợi hơn được 1,5 đơn vị thép so với tự thép. Phân tích ở trên gọi đây là giá tương quan của cà phê so
sản xuất thép trong nước, còn Hàn Quốc thì lợi hơn được 1 đơn với thép ở Việt Nam.
vị cà phê so với tự sản xuất cà phê trong nước. Khi đó, giá tương Tương tự như vậy, đường giới hạn khả năng sản xuất của
quan quốc tế 1 thép = 1 cà phê được gọi là tỷ lệ trao đổi quốc tế, Hàn Quốc được xác định bởi hai điểm đầu nút tương ứng là H
giá tương quan nội địa 1 cà phê = 2 thép ở Hàn Quốc và 1 thép = và H' là những điểm mà ở đó Hàn Quốc dành toàn bộ lượng lao

24
động sẵn có cho sản xuất tương ứng là cà phê và thép. Dọc theo có thể tiêu dùng ở bất kỳ điểm nào trên đường VE (VE// HH’).
đường giới hạn khả năng sản xuất HH', nếu cắt giảm 2,5 đơn vị Còn nếu thương mại diễn ra theo mức giá tương quan của Việt
cà phê thì sẽ giải phóng được 30 lao động, đủ để sản xuất thêm Nam (1 cà phê = 0,4 thép) thì Hàn Quốc có thể tiêu dùng ở bất kỳ
5 đơn vị thép. Như vậy, giá tương quan giữa cà phê và thép ở điểm nào trên đường H’F (H’F//VV’). Tuy nhiên, giá tương quan
Hàn Quốc là 2,5 cà phê = 5 thép hay 1 cà phê = 2 thép. Trong quốc tế (tỷ lệ trao đổi quốc tế) phải là duy nhất, khi đó nó phải
điều kiện tự cấp tự túc, cả Việt Nam và Hàn Quốc đều chỉ có thể nằm trong giới hạn giữa hai mức giá tương quan (cũng chính là tỷ
đạt được mức tiêu dùng tối đa xác định bởi đường giới hạn khả lệ trao đổi nội địa) của Hàn Quốc và Việt Nam, cụ thể là 0,4 thép
năng sản xuất. Nói cách khác, khi chưa có trao đổi thương mại  1 cà phê  2 thép (hoặc 0,5 cà phê  1 thép  2,5 cà phê ).
quốc tế, đường giới hạn khả năng sản xuất cũng chính là đường Như vậy, điều kiện thương mại (tỷ lệ trao đổi) phải nằm trong
giới hạn khả năng tiêu dùng. khoảng giữa VV’ và VE đối với Việt Nam và giữa HH’ và H’F
Hình 3.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất đối với Hàn Quốc, ví dụ như VT và H’T’ song song với nhau.
của Việt Nam và Hàn Quốc Lợi ích của thương mại quốc tế đối với Việt Nam được minh hoạ
Cà phê Hàn Quốc bởi khả năng tiêu dùng vượt ra khỏi giới hạn khả năng sản xuất
Việt Nam
V trong trường hợp nền kinh tế đóng. Tương tự như vậy, Hàn Quốc
60
cũng có thể tiêu dùng nhiều hơn mức giới hạn bởi đường giới hạn
Cà phê
50 khả năng sản xuất thông qua chuyên môn hoá vào sản xuất thép
để xuất khẩu và nhập khẩu cà phê từ Việt Nam.
40
Hình 3.2. Lợi ích của thương mại quốc tế mở rộng
30 khả năng tiêu dùng
Cà phê
20 Việt Nam Hàn Quốc
V
60
H
10 10
5 Cà phê
V' H' E
F
O 4 8 12 16 20 24 Thép O 5 10 15 20 Thép 40
40

Khi có thương mại quốc tế, mỗi nước chuyên môn hoá sản
T
xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tương đối (Việt Nam chỉ sản
xuất cà phê với điểm sản xuất là V, còn Hàn Quốc chỉ sản xuất 20
20
T
thép với điểm sản xuất là H’). Nếu thương mại diễn ra theo mức ’
H
giá tương quan của Hàn Quốc (1 cà phê = 2 thép) thì Việt Nam 10

V' H'

O 10 20 24 Thép O 10 20 Thép
26
thế tương đối: Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có
giá cả thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia. Nói
cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc
gia đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối
Trong hình 3.1 và 3.2 ở trên, đường giới hạn khả năng sản so với quốc gia kia.
xuất là đường thẳng thể hiện chi phí cơ hội của hai hàng hoá là Cụ thể, nếu quốc gia A có lợi thế tuyệt đối (hay bất lợi tuyệt
không đổi (để có thêm 1 đơn vị cà phê, cần phải hy sinh một đối) trong sản xuất cả hai sản phẩm X và Y thì A sẽ chuyên môn
lượng không đổi đơn vị thép). Trong hình 3.2 miền giới hạn giữa hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm X khi và chỉ khi:
VV’ và VE (hoặc giữa HH' và H'F) thể hiện miền lợi ích từ Chi phí lao động để SX 1 đơn vị Chi phí lao động để SX 1 đơn vị
thương mại quốc tế, trong đó phần nằm trong giới hạn giữa VT sản phẩm X ở A sản phẩm Y ở A
và VV’ thuộc về Việt Nam, phần nằm giữa VE và VT thuộc về 
Chi phí lao động để SX 1 đơn vị sản Chi phí lao động để SX 1 đơn vị sản
Hàn Quốc. Như vậy, quốc gia nào có nhiều lợi ích hơn khi tham phẩm X ở B phẩm Y ở B
gia vào trao đổi thương mại quốc tế phụ thuộc chủ yếu vào các Dù có những tiến bộ quan trọng so với lý thuyết lợi thế
mức giá tương quan nội địa và giá tương quan (tỷ lệ trao đổi) tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết của David Ricardo vẫn bộc
quốc tế. lộ nhiều hạn chế. Đây cũng là những nhược điểm chủ yếu của
Qui luật lợi thế tương đối các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế. Với những giả định
Như vậy, mô hình giản đơn của D. Ricardo về cơ bản vẫn trong mô hình thương mại ở trên, lý thuyết lợi thế tương đối khó
giữ nguyên các giả định như mô hình của Adam Smith. Tuy có thể đứng vững trước những kiểm nghiệm thực tế, tuy nhiên
nhiên, khái niệm về giá tương quan giữa hai hàng hoá đã được kết luận của David Ricardo vẫn là một kết luận rất quan trọng
sử dụng để giải thích nguồn gốc của thương mại quốc tế. Trong giải thích về nguồn gốc thương mại quốc tế. Vì vậy, đã có rất
ví dụ trên, giá tương quan của cà phê so với thép ở Việt Nam nhiều các công trình nghiên cứu mở rộng lý thuyết lợi thế tương
thấp hơn giá tương quan của cà phê so với thép ở Hàn Quốc thì đối với những giả định thực tế hơn, đặc biệt là lý thuyết chi phí
Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất cà phê, còn Hàn cơ hội tăng dần.
Quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất thép. Nếu tồn tại một tỷ Lý thuyết thương mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng dần
lệ trao đổi quốc tế giữa cà phê và thép nằm trong khoảng giá t- Trong mô hình giản đơn chỉ có hai hàng hoá là X và Y thì
ương quan của hai nước thì Ricardo kết luận rằng Hàn Quốc Chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được
chuyên môn hoá vào sản xuất thép, Việt Nam chuyên môn hoá cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng X. Trong hai
sản xuất cà phê, rồi trao đổi cho nhau thì cả hai nước đều thu quốc gia, quốc gia nào có chi phí cơ hội của X thấp hơn thì sẽ
được lợi ích từ trao đổi thương mại quốc tế. có lợi thế so sánh về mặt hàng này. Về thực chất, phát biểu lợi
Quan điểm đơn giản ở trên là cơ sở để phát biểu qui luật lợi thế so sánh theo khái niệm chi phí cơ hội không có gì khác so

28
với theo khái niệm về giá tương quan. Trong ví dụ ở phần trên, Y. Ban đầu, những nguồn lực thích hợp nhất đối với sản xuất
Hàn Quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất thép vì giá tương mặt hàng Y được di chuyển, sản lượng Y do đó tăng lên nhanh
quan của thép so với cà phê (1 thép = 0,5 cà phê) thấp hơn ở chóng, còn sản lượng X bị giảm xuống nhưng với tốc độ chậm.
Việt Nam (1 thép = 2,5 cà phê). Khi sử dụng khái niệm chi phí Điều này có nghĩa chi phí cơ hội của Y là rất thấp. Khi qui mô
cơ hội, Hàn Quốc vẫn có lợi thế so sánh trong sản xuất thép vì ngành Y được mở rộng thì quốc gia bắt buộc phải sử dụng đến
chi phí cơ hội thép ở Hàn Quốc (1 thép = 0,5 cà phê) thấp hơn những nguồn lực kém thích hợp hơn để sản xuất mặt hàng Y,
chi phí cơ hội của thép ở Việt Nam (1 thép = 2,5 cà phê). thậm chí sử dụng cả đến những nguồn lực vốn thích hợp cho sản
Tuy nhiên, khi sử dụng khái niệm chi phí cơ hội tránh được xuất mặt hàng X. Kết quả là tốc độ gia tăng sản lượng mặt hàng
việc phải đưa ra những giả định về lao động, không cần xác Y bị chậm lại, còn sản lượng X thì giảm nhanh. Nói cách khác
định rõ sản xuất ra một sản phẩm cần bao nhiêu lao động, ngoài chi phí cơ hội của Y tăng lên.
ra chi phí cơ hội vẫn có thể được sử dụng để kết luận về lợi thế Với chi phí cơ hội tăng dần, đường giới hạn khả năng sản
so sánh của một quốc gia trong trường hợp có nhiều yếu tố sản xuất sẽ là một đường cong lồi (Hình 3.3). Mỗi điểm trên đường
xuất được sử dụng. đó cho thấy số lượng hai mặt hàng được sản xuất ra khi toàn bộ
Chi phí cơ hội tăng dần và đường giới hạn khả năng sản nguồn lực của quốc gia được sử dụng. Độ dốc của đường tiếp
xuất tuyến tại mỗi điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất đó sẽ
chỉ ra chi phí cơ hội hoặc mức giá tương quan (hay còn gọi là tỷ
Chi phí cơ hội của một mặt hàng là tăng dần nếu như để sản
lệ chuyển đổi cận biên - MRT) giữa hai mặt hàng. Khi điểm sản
xuất thêm một đơn vị mặt hàng đó thì cần phải cắt giảm một số
xuất dịch chuyển xuống phía dưới theo đường giới hạn khả năng
lượng tăng dần các mặt hàng khác. Trong trường hợp đó, đường
sản xuất thì chi phí cơ hội của Y (hay giá của Y tính theo X) sẽ
giới hạn khả năng sản xuất sẽ không phải là một đường thẳng
tăng dần.
mà là một đường cong lồi ra phía ngoài.
Hình 3.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất trong
Lý do làm cho chi phí cơ hội lại tăng dần là vì tính thích
trường hợp chi phí cơ hội tăng dần
hợp của các yếu tố sản xuất đối với từng mặt hàng. Một yếu tố
sản xuất có thể được sử dụng rất có hiệu quả trong sản xuất một X
mặt hàng nhất định, nhưng lại tỏ ra kém hiệu quả thậm chí hoàn
toàn không có hiệu quả trong sản xuất những mặt hàng khác. F E
Giả sử rằng ban đầu toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế được sử
dụng để sản xuất mặt hàng X. Tuy nhiên sau đó quốc gia xem
xét nhận thấy mình có lợi thế so sánh về sản xuất mặt hàng Y.
Khi đó nguồn lực bắt đầu được chuyển từ ngành X sang ngành

O Y
30
Cân bằng trong nền kinh tế đóng
Trước hết xét trường hợp quốc gia ở trong tình trạng tự
cung tự cấp. Khi đó, quốc gia sẽ tiêu dùng những gì mà mình
sản xuất được. Vì vậy, đường giới hạn khả năng sản xuất cũng
Chi phí cơ hội tăng dần và mô hình thương mại quốc tế chính là đường giới hạn khả năng tiêu dùng, điểm cân bằng sản
Một trong những hạn chế của mô hình Ricardo cũng như xuất cũng sẽ là điểm cân bằng tiêu dùng. (Hình 3.4)
các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế nói chung là chưa Hình 3.4. Cân bằng trong nền kinh tế đóng
cho phép xác định được tỷ lệ trao đổi cân bằng quốc tế một cách
cụ thể mà mới chỉ cho thấy tỷ lệ đó phải nằm đâu đó trong
X
khoảng giữa hai tỷ lệ trao đổi nội địa. Lý do là vì mô hình
Ricardo chỉ tập trung vào cung mà không chú ý đến các yếu tố
cầu. Do vậy để mở rộng và hoàn chỉnh mô hình này cần có sự F
kết hợp thêm yếu tố cầu. E

Yếu tố cầu được đưa vào mô hình thông qua khái niệm
đường bàng quan của một quốc gia. Đây là sự khái quát hóa
khái niệm đường bàng quan cá nhân trong kinh tế học vi mô.
Một quốc gia có thể được hiểu như là một người tiêu dùng đặc
biệt, và đường bàng quan của nó là tập hợp tất cả các đường
bàng quan của những người tiêu dùng trong nước. Đường bàng
quan của một quốc gia cũng thỏa mãn tất cả các tính chất như O
Y
đường bàng quan cá nhân.(Hình 3.4).
Hệ số góc của đường tiếp tuyến tại mỗi điểm trên đường Điểm E - điểm tiếp xúc giữa đường giới hạn khả năng sản
bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) giữa hai xuất với đường bàng quan cao nhất trong tập hợp các đường
mặt hàng. Cụ thể nó đo lượng tiêu dùng một mặt hàng cần được bàng quan của quốc gia này chính là điểm cân bằng trong nền
cắt giảm để tiêu dùng thêm một đơn vị mặt hàng khác mà mức kinh tế đóng. Tại E mức giá tương quan giữa hai mặt hàng/tỷ lệ
dụng ích của quốc gia vẫn giữ nguyên. Khác với tỷ lệ chuyển chuyển đổi cận biên đúng bằng tỷ lệ thay thế cận biên giữa
đổi cận biên/chi phí cơ hội, tỷ lệ thay thế cận biên có tính chất chúng (tại E có đường tiếp tuyến chung). Quốc gia có thể sản
giảm dần khi quốc gia di chuyển xuống dưới dọc theo đường xuất tại những điểm khác trên đường giới hạn khả năng sản
bàng quan. xuất, chẳng hạn tại F, nhưng khi đó mức độ thỏa mãn tiêu dùng

32
sẽ thấp hơn mức tại điểm E (vì chỉ có thể đạt tới đường bàng quốc tế của hai hàng hoá X và Y được biểu thị bằng đường ST thì
quan thấp hơn). Vì vậy, những điểm như điểm F là những điểm ở quốc gia này sẽ diễn ra một quá trình điều chỉnh sản xuất và
không hiệu quả. tiêu dùng cho phù hợp với điều kiện mới. Cụ thể là các nhà sản
Cân bằng trong nền kinh tế mở qui mô nhỏ xuất hàng hoá X thấy rằng hàng hoá X rẻ hơn trên thị trường thế
giới nên có xu hướng cắt giảm sản xuất mặt hàng này. Trong khi
Một nền kinh tế mở qui mô nhỏ là nền kinh tế phải chấp
đó các nhà sản xuất hàng hoá Y nhận thấy hàng hoá Y đắt hơn
nhận giá thế giới, không có khả năng ảnh hưởng đến các biến số
trên thị trường thế giới nên họ sẽ mở rộng sản xuất hàng hoá Y
kinh tế trên thị trường quốc tế và bất kỳ sự biến động nào về
(trên cơ sở nguồn lực được giải phóng do cắt giảm sản xuất hàng
quy mô xuất nhập khẩu của quốc gia này cũng sẽ không ảnh
hoá X). Kết quả là điểm sản xuất di chuyển từ Po tới P1 là nơi tỷ
hưởng gì tới mức giá thế giới đó. Cân bằng trong một nền kinh
lệ chuyển đổi cận biên đúng bằng mức giá tương quan quốc tế
tế mở qui mô nhỏ được minh họa trong hình 3.5.
(cùng thể hiện bằng độ dốc của đường ST). Còn đối với người
Hình 3.5. Cân bằng trong nền kinh tế mở qui mô nhỏ tiêu dùng trong nước thì sự thay đổi giá cả tương quan giữa hai
X hàng hoá sẽ khiến họ điều chỉnh lại tỷ lệ thay thế cận biên sao
S cho đúng bằng mức giá tương quan trên thị trường thế giới. Khi
đó điểm tiêu dùng C1 mới sẽ nằm trên đường giá cả quốc tế ST và
C1
là giao điểm giữa đường ST với đường bàng quan cao nhất. Điều
đó có nghĩa là khi mở cửa nền kinh tế quốc gia này sẽ có điểm
sản xuất mới là P1 và điểm tiêu dùng mới là C1.
U P0
Như vậy, thương mại quốc tế đã giúp cho quốc gia này mở
rộng khả năng tiêu dùng, thể hiện ở điểm tiêu dùng mới nằm
P1 ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất, trên đường bàng quan
A
B cao hơn so với trước khi có thương mại quốc tế. Khi đó lượng
hàng hoá Y dôi ra (BP1) được xuất khẩu để đổi lấy lượng hàng
O C V T
hoá X là C1B được nhập khẩu từ nước ngoài.
Y
Mô hình thương mại giữa hai nước với chi phí cơ hội
Khi đóng cửa nền kinh tế, điểm sản xuất và tiêu dùng của tăng dần
quốc gia này là tại Po. Khi mở cửa tham gia vào thương mại quốc Sử dụng mô hình thương mại giữa hai nước Việt Nam và
tế với qui mô một nền kinh tế nhỏ quốc gia này phải chấp nhận Hàn Quốc, với hai mặt hàng là cà phê và thép với điều kiện chi
mức giá thế giới hiện hành. Cụ thể là với mức giá tương quan

34
phí cơ hội tăng dần. Với giả định mới, mô hình trao đổi thương
mại giữa hai nước được minh hoạ trong hình 3.6. T T
Trong điều kiện tự cấp tự túc, điểm sản xuất và tiêu dùng O Thép Thép
của hai nước Hàn Quốc và Việt Nam tương ứng tại PK và PV. Ở
Hàn Quốc thép rẻ hơn một cách tương đối so với cà phê nên
nước này có lợi thế so sánh về thép. Ngược lại, Việt Nam lại có Quá trình chuyên môn hóa cứ tiếp tục như vậy cho đến khi
lợi thế so sánh về mặt hàng cà phê. Vì vậy, mỗi nước sẽ thực các mức giá tương quan giữa hai hàng hoá trở nên cân bằng và
hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế so được biểu thị bằng đường giá quốc tế ST (song song với nhau ở
sánh. Cụ thể là Việt Nam sẽ chuyển một phần nguồn lực từ sản hai nước). Lúc này điểm sản xuất mới của Việt Nam và Hàn
xuất thép sang sản xuất cà phê, làm cho sản lượng thép giảm Quốc tương ứng là P'V và P'K , còn điểm tiêu dùng mới của hai
xuống, còn sản lượng cà phê thì tăng lên. Điểm sản xuất của nước là CV (đối với Việt Nam) và CK (đối với Hàn Quốc). Cả
Việt Nam sẽ di chuyển từ PV lên trên dọc theo đường giới hạn hai quốc gia đều được tiêu dùng nhiều hơn nhờ trao đổi với
khả năng sản xuất, và điều đó làm cho mức giá tương quan (chi nhau và đạt tới điểm tiêu dùng cao hơn.
phí cơ hội) của cà phê tăng dần. Ở Hàn Quốc thì ngược lại: 3.4. Lý thuyết tương quan các nhân tố
điểm sản xuất di chuyển từ PK xuống dưới dọc theo đường giới Trong khi các lý thuyết cổ điển cho rằng sự khác biệt về
hạn khả năng sản xuất, sản lượng thép tăng, còn sản lượng cà năng suất lao động là nguyên nhân dẫn đến lợi thế tuyệt đối hay
phê giảm, làm cho mức giá tương quan của thép tăng dần (còn lợi thế so sánh của một quốc gia thì lý thuyết tân cổ điển về
mức giá của cà phê thì giảm dần). thương mại quốc tế mà tiêu biểu là lý thuyết tương quan các
Hình 3.6. Mô hình thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc nhân tố (của hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển là Eli
với chi phí cơ hội tăng dần Heckscher và Bertil Ohlin) lại giải thích nguồn gốc của thương
Hàn Quốc Việt Nam mại quốc tế thông qua việc xem xét hai khái niệm là hàm lượng
Cà phê Cà phê các yếu tố sản xuất cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào đó
và mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất của một nước.
S Hàm lượng các yếu tố sản xuất và mức độ dồi dào của các yếu
CK
S
tố sản xuất
P'V
Hàm lượng các yếu tố sản xuất
PK P'K Xem xét một mô hình đơn giản chi bao gồm hai nguồn lực
P CV
M N cơ bản là lao động (L) và vốn (K), sử dụng để sản xuất ra hai

36
hàng hoá là X và Y. Hàng hoá X được coi là sử dụng nhiều (một gia A; TLB, TKB là tổng lượng lao động và vốn của quốc gia B.
cách tương đối) lao động nếu tỷ lệ giữa lượng lao động và vốn Theo cách thứ hai, nếu căn cứ vào giá thuê lao động và giá
sử dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng X lớn hơn tỷ lệ thuê vốn (bằng tiền hoặc máy móc thiết bị) quốc gia A cũng
tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng Y. được coi là dồi dào về yếu tố lao động nếu:
Nói cách khác, hàng hoá X được coi là có hàm lượng lao động
wA wB
cao nếu: LX

LY 
K X K Y rA rB

Trong đó: Trong đó wA, rA là giá thuê lao động và vốn ở quốc gia A;
wB, rB là giá thuê lao động và vốn ở quốc gia B.
LX và LY là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn
vị hàng hoá X, hàng hoá Y Cần lưu ý rằng, trong khái niệm ở trên, một quốc gia được
coi là dồi dào tương đối về lao động (hay về vốn) nếu tỷ lệ giữa
KX và KY là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị
lượng lao động (hay lượng vốn) và các yếu tố sản xuất khác của
hàng hoá X, hàng hoá Y.
quốc gia đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác.
Tương tự, nếu tỷ lệ giữa vốn và lao động là lớn hơn thì X Cũng tương tự như trường hợp hàm lượng các yếu tố, mức độ
được coi là hàng hoá có hàm lượng vốn cao. dồi dào của một yếu tố sản xuất của một quốc gia được đo
Lưu ý là định nghĩa về hàm lượng lao động (hay hàm lượng không phải bằng số lượng tuyệt đối, mà bằng tương quan giữa
vốn) không căn cứ vào tỷ lệ giữa lượng lao động (hay lượng số lượng yếu tố đó với các yếu tố sản xuất khác của quốc gia.
vốn) và sản lượng, cũng như số lượng tuyệt đối lao động (hay Định lý Heckscher-Ohlin
vốn), mà được phát biểu dựa trên tương quan giữa lượng lao Định lý Heckscher-Ohlin được phát biểu như sau:
động và lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
Các nước sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất
phẩm.
khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất nó cần sử dụng nhiều yếu
Mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất tố rẻ và tương đối sẵn có của nước đó và nhập khẩu loại hàng
Xem xét một mô hình giản đơn với hai nước A, B chỉ gồm hoá mà việc sản xuất nó cần sử dụng nhiều yếu tố đắt và tương
hai yếu tố sản xuất là K, L. Quốc gia A sẽ được coi là dồi dào về đối khan hiếm ở nước đó.
yếu tố lao động nếu: Như vậy một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà
TL A TL B việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố
> sản xuất dồi dào của quốc gia. Nói vắn tắt là một quốc gia tương
TK A TK B
đối giàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động
Trong đó TLA, TKA là tổng lượng lao động và vốn của quốc

38
và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Quốc là nước dồi dào tương đối về vốn. Hình 3.7. sẽ minh họa
Như phân tích ở ví dụ trên thì quốc gia A sẽ xuất khẩu hàng cho mô hình trao đổi thương mại quốc tế theo học thuyết H-O.
hoá X (vì X sử dụng nhiều lao động và lao động là yếu tố tương Giữ nguyên những giả định đơn giản như ở trên, vì cà phê là
đối phong phú và rẻ ở quốc gia A) còn quốc gia B sẽ xuất khẩu mặt hàng cần nhiều lao động nên đường giới hạn khả năng sản
hàng hoá Y. xuất của Việt Nam thoải dần về trục tung- trục biểu thị mặt hàng
cà phê. Tương tự như vậy, do Hàn Quốc được giả định là quốc
Học thuyết Heckscher-Ohlin được xây dựng dựa trên một
gia dồi dào về vốn và thép là mặt hàng cần nhiều vốn nên đường
loạt các giả định sau:
giới hạn khả năng sản xuất của Hàn Quốc thoải dần về trục
 Xem xét mô hình 2-2-2, thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 hoành - trục biểu thị mặt hàng thép.
yếu tố sản xuất (lao động và vốn), và 2 mặt hàng;
Hình 3.7. Mô hình thương mại quốc tế theo học thuyết H-O
 Sản xuất mỗi mặt hàng có hiệu suất không đổi theo qui
Cà phê
mô, còn mỗi yếu tố sản xuất thì có năng suất cận biên giảm dần;
 Các hàng hóa khác nhau về hàm lượng các yếu tố sản P’V
xuất, và không có sự hoán vị về hàm lượng các yếu tố sản xuất
tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tương quan nào;
 Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa PV CV
lẫn thị trường yếu tố sản xuất; N CK I2
 Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia;
I1
 Chuyên môn hóa là không hoàn toàn; PK I0
P’
 Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi
quốc gia, nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia; M
 Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0;
 Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia. O Thép
Mô hình trao đổi thương mại quốc tế theo Học thuyết H-O Do hai nước được giả định là có sở thích giống nhau cho
Sử dụng mô hình hai nước Việt Nam và Hàn Quốc, hai nên hai nước có cùng một tập hợp các đường bàng quan I.
hàng hoá là cà phê và thép, và hai yếu tố sản xuất là lao động và Trước khi có trao đổi thương mại, Việt Nam sản xuất và
vốn. Việt Nam là nước dồi dào tương đối về lao động, còn Hàn tiêu dùng tại PV còn Hàn Quốc sản xuất và tiêu dùng tại PK. Đây

40
là hai tiếp điểm giữa các đường giới hạn khả năng sản xuất của Tại mức giá quốc tế cân bằng Hàn Quốc xuất khẩu P’KM
hai nước với đường bàng quan cao nhất (I0) mà hai quốc gia đạt thép để đổi lấy MCK cà phê từ Việt Nam, còn Việt Nam xuất
được. Độ dốc của các đường tiếp tuyến chung đi qua các điểm khẩu P’VN cà phê để đổi lấy NCV thép từ Hàn Quốc. Với mô
PV và PK cho biết mức giá tương quan giữa cà phê và thép ở hai hình hai nước thì xuất khẩu của nước này đúng bằng nhập khẩu
nước trong điều kiện tự cấp tự túc. Rõ ràng tiếp tuyến đi qua PK của nước kia: P’KM = NCV; MCK = P’VN, cho nên hai tam giác
có độ dốc thoải hơn tiếp tuyến đi qua PV, vì vậy thép ở Hàn thương mại của Hàn Quốc và Việt Nam là bằng nhau.
Quốc rẻ hơn một cách tương đối so với ở Việt Nam, và do đó Cấu trúc cân bằng chung của học thuyết H-O
Hàn Quốc có lợi thế so sánh về thép. Ngược lại ở Việt Nam, cà
Hình 2.8. Cơ cấu cân bằng chung của học thuyết H-O
phê rẻ hơn một cách tương đối so với ở Hàn Quốc, do đó Việt
Nam có lợi thế so sánh về cà phê. Lúc đó mỗi quốc gia sẽ thực Giá hàng hoá
hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế so
sánh. Cụ thể là Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất cà phê còn
Hàn Quốc thì chuyên môn hoá sản xuất thép. Điểm sản xuất của Giá yếu tố
Việt Nam sẽ có xu hướng dịch chuyển lên phía trên dọc theo SX
đường giới hạn khả năng sản xuất của Việt Nam, còn điểm sản
Cầu các yếu tố
xuất của Hàn Quốc thì dịch chuyển xuống phía dưới dọc theo
sản xuất
đường giới hạn khả năng sản xuất của Hàn Quốc.
Khi có trao đổi thương mại quốc tế, giá cà phê sẽ tăng ở
Việt Nam và giảm ở Hàn Quốc, còn giá thép sẽ tăng ở Hàn Cầu về hàng hoá
cuối cùng
Quốc và giảm ở Việt Nam. Quá trình chuyên môn hóa sản xuất
và trao đổi được tiếp tục cho đến khi mức giá tương quan giữa
cà phê và thép ở hai nước trở nên cân bằng, khi đó Việt Nam đạt
Phân bổ sở hữu các yếu
tới điểm sản xuất mới là P’V, còn Hàn Quốc - tới P’K. Lúc này, Công nghệ Cung các yếu tố Sở thích tố sản xuất
Việt Nam sẽ tiêu dùng tại CV còn Hàn Quốc - tại CK. Việc CK SX
nằm trên đường bàng quan thấp hơn (I1) so với đường bàng Trong hình 3.8, mũi tên đơn chỉ quan hệ ảnh hưởng giữa
quan của Việt Nam (I2) chứng tỏ rằng Việt Nam có lợi từ các nhân tố giống nhau của hai quốc gia, mũi tên kép chỉ quan
thương mại hơn so với Hàn Quốc. Tuy nhiên, điều quan trọng hệ ảnh hưởng giữa các nhân tố khác nhau của hai quốc gia. Qua
nhất là cả hai nước đều có lợi từ thương mại vì đều đạt tới sơ đồ này Heckscher-Ohlin đã giải thích lý do tại sao sự khác
đường bàng quan cao hơn so với trường hợp tự cung tự cấp. biệt về mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất lại dẫn đến sự chênh
lệch về giá hàng hoá được sản xuất ở hai nước khác nhau (lý do

42
dẫn tới thương mại giữa hai nước). Xuất phát từ góc phải phía trình nghiên cứu của nhà kinh tế học người Mỹ - Wassily
dưới của sơ đồ có thể thấy: do sở thích và phân bổ sở hữu các Leontief.
yếu tố sản xuất (phân phối thu nhập) ở hai nước là giống nhau Mỹ là một nước phát triển, được đánh giá là nước dồi dào
nên nhu cầu về hàng hoá của hai nước cũng giống nhau, nhu cầu về vốn. Ông đã sử dụng những số liệu về nền kinh tế Mỹ năm
về hàng hoá cuối cùng như nhau dẫn đến nhu cầu đối với các 1947 để tính toán tỷ lệ giữa vốn và lao động được sử dụng trong
yếu tố sản xuất ở hai nước cũng như nhau. Trong khi đó khả sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu của Mỹ
năng cung cấp các yếu tố sản xuất của hai nước là không giống (sở dĩ Leontief không tính toán chỉ tiêu trên đối với các mặt
nhau cho nên sẽ dẫn tới sự khác nhau về giá cả các yếu tố sản hàng nhập khẩu thực tế của Mỹ là vì không thể thu thập được
xuất ở hai nước. Cuối cùng, với công nghệ như nhau nhưng giá các số liệu cần thiết). Các kết quả tính toán của Leontief cho
các yếu tố sản xuất khác nhau sẽ làm cho giá tương đối của thấy tỷ lệ vốn/lao động trong sản xuất hàng hoá thay thế nhập
hàng hoá là khác nhau ở hai nước. Như vậy, sự khác biệt về khẩu của Mỹ lớn hơn 30% so với tỷ lệ tương ứng trong sản xuất
mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất (cung các yếu tố sản xuất) là hàng hóa xuất khẩu. Điều này là hoàn toàn trái ngược với kết
yếu tố quyết định sự khác biệt về giá cả hàng hoá cuối cùng. Và luận của lý thuyết H-O. Vì theo lý thuyết H-O thì Mỹ là quốc
chính sự chênh lệch về giá cả cuối cùng của hàng hoá, trong gia dồi dào về vốn nên sẽ xuất khẩu những mặt hàng sử dụng
điều kiện thương mại tự do, cạnh tranh hoàn hảo, và chi phí vận nhiều vốn và nhập khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều lao
chuyển bằng 0 là động cơ để các nước thực hiện trao đổi thương động. Chính vì vậy công trình nghiên cứu này của Leontief
mại quốc tế. được gọi với cái tên là nghịch lý Leontief.
3.5. Nghịch lý Leontief Từ khi Leontief công bố kết quả công trình nghiên cứu này
cho đến nay, đã có nhiều quan điểm khác nhau giải thích cho
Lý thuyết tương quan các nhân tố được coi là một trong
nghịch lý này. Chính bản thân Leontif sau đó cũng lại có một
những lý thuyết mạnh nhất của kinh tế học nói chung. Vậy trên
nghiên cứu khác để phủ định kết quả này. Tuy nhiên, vẫn chưa
thực tế các quốc gia có thực sự tiến hành trao đổi thương mại
có quan điểm nào thật sự thoả đáng. Vì vậy nghịch lý Leontief
trên cơ sở lý thuyết này hay không? Tức là các quốc gia có xuất
vẫn tồn tại và trở thành một thách thức đối với các nhà kinh tế.
khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều
Nó trở thành cơ sở để các nhà kinh tế tiếp tục nghiên cứu và đưa
yếu tố dồi dào của mình và nhập khẩu những mặt hàng mà việc
ra các lý thuyết mới về thương mại quốc tế, trong đó các nhà
sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất khan hiếm của
kinh tế cố gắng trả lời câu hỏi tại sao các quốc gia lại trao đổi
mình như lý thuyết này dự đoán hay không? Để trả lời cho câu
thương mại quốc tế với nhau một cách đầy đủ hơn.
hỏi này, nhiều công trình nghiên cứu đã được tiến hành nhằm
kiểm nghiệm thực tế lý thuyết tương quan các nhân tố của
Heckscher - Ohlin, trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến công

44
giải thích các doanh nghiệp sẽ thương mại kinh doanh thương
mại quốc tế do sự chênh lệch giá cả hàng hóa ở các quốc gia
khác nhau?
7. Nghịch lý Leontief?
Câu hỏi ôn tập chương 3

1. Thương mại quốc tế dưới góc độ chủ nghĩa trọng


thương? Lấy thí dụ minh họa?
2. Mô hình thương mại quốc tế theo lý thuyết lợi thế so
sánh tuyệt đối của Adam Smith? Hãy phác họa mô hình thương
mại quốc tế Việt Nam trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa để
minh họa cho mô hình đó?
3. Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối? Sử dụng mô hình
hai quốc gia, hai sản phẩm để chứng minh? Phác thảo mô hình
thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các quốc gia khác trong
giai đoạn đầu công nghiệp hóa để chứng minh cho sự vận dụng
lý thuyết này?
4. Phân tích mô hình thương mại quốc tế dựa trên lý thuyết
lợi thế so sánh trong điều kiện chi phí cơ hội tăng dần? Nhiều
nước đang phát triển trong quá trình công nghiệp hóa và hội
nhập kinh tế thế giới, chi phí cơ hội tăng dần nên lợi thế so sánh
tương đối giảm, hãy cho biết giải pháp cho vấn đề này?
5. Lý thuyết tương quan các nhân tố và mô hình thương
mại quốc tế theo lý thuyết tương quan các nhân tố? Phác họa mô
hình thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước để minh
họa cho việc vận dụng lý thuyết tương quan các nhân tố?
6. Sử dụng cấu trúc cân bằng chung của lý thuyết H – O để

46
Lý thuyết về khoảng cách công nghệ
Năm 1961 Posner đề xuất mô hình sự khác biệt về công
Chương 4
nghệ là nguyên nhân chính dẫn đến thương mại giữa các nước
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ phát triển. Các nước này luôn đưa ra giới thiệu các các sản
phẩm và phương thức sản xuất mới. Hoạt động này dẫn đến các
HIỆN ĐẠI
công ty đưa ra sản phẩm mới và công nghệ mới cũng như quốc
gia của họ có được sự độc quyền trong ngắn hạn trên thị trường
Chương 4 nghiên cứu một số lý thuyết thương mại quốc tế thế giới (do các nước đều có luật bản quyền). Đây cũng là cơ
mới như lý thuyết chu kì sống sản phẩm quốc tế, yếu tố chi phí hội để các nước xuất khẩu các sản phẩm mới của mình sang
và thương mại quốc tế cũng như lý thuyết về cạnh tranh quốc nước có trình độ tương tự, mức thu nhập tương tự.
gia. Các lý thuyết mới sẽ giải thích thương mại quốc tế giữa Mĩ là quốc gia phát triển xuất khẩu một số lượng lớn các
các nước ở trạng thái động trong khi các lý thuyết cổ điển và sản phẩm kĩ thuật cao và công nghệ chế tạo. Các nhà sản xuất
tân cổ điển giải thích thương mại quốc tế giữa các nước ở trạng nước ngoài cũng cần nhập khẩu công nghệ mới để họ có thể
thái tĩnh. Lý thuyết cạnh tranh quốc gia mới đưa ra hai cách cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường trong nước và nước ngoài kể cả
tiếp cận trên cơ sở phân tích các lý thuyết lợi thế so sánh trước tại thị trường Mĩ do họ có chi phí về nhân công thấp. Trong lúc
đó cho thấy sự khác biệt giữa lý thuyết cạnh tranh quốc gia mới đó, các nhà sản xuất của Mĩ lại đưa ra các sản phẩm và phương
so với lý thuyết của các nhà kinh tế học tân cổ điển đánh giá lợi thức sản xuất mới hơn và có thể tiếp tục xuất khẩu những sản
thế cạnh tranh dựa trên hai tiêu thức là chi phí và năng suất. phẩm, công nghệ mới dựa trên sự cách biệt về trình độ công
nghệ vừa mới hình thành.
4.1. Lý thuyết chu kì sống sản phẩm và thương mại quốc tế
Lý thuyết khoảng cách về công nghệ có thể giải thích
Trong lý thuyết của Ricardo và lý thuyết thương mại quốc thương mại giữa hai nhóm nước. Thứ nhất, nếu hai quốc gia có
tế cổ điển mở rộng, thương mại diễn ra giữa các nước do có sự tiềm năng công nghệ như nhau thì vẫn có thể tiến hành thương
khác biệt về năng suất lao động giữa hai quốc gia. Và về phần mại, bởi vì các phát minh trong một chừng mực nào đó mang
mình sự khác biệt về năng suất lao động là kết quả của sự khác tính ngẫu nhiên. Vai trò tiên phong của một nước ở một lĩnh vực
biệt về công nghệ sản xuất. Còn mô hình H-O lại phân tích hoạt này sẽ được đối lại bởi vai trò tiên phong của nước khác ở lĩnh
động thương mại quốc tế ở trạng thái tĩnh tức là công nghệ được vực khác. Khi đó các nước tiến hành thương mại để đổi lấy
coi là không đổi và giống nhau ở hai nước. Tuy nhiên, ngày nay những mặt hàng có tính ưu việt về công nghệ. Đó là thương mại
công nghệ biến đổi rất nhanh chóng, thương mại giữa các nhóm giữa các nhóm nước có cùng trình độ phát triển. Thứ hai,
nước diễn ra cũng dựa trên sự biến đổi công nghệ khác nhau do thương mại diễn ra ở các nước có trình độ phát triển khác nhau.
đó yếu tố công nghệ cần được xem ở trạng thái động. Khi đó một nước có trình độ phát triển sẽ đưa ra các sản phẩm

48
mới, công nghệ mới để đổi lấy các mặt hàng đã được chuẩn hoá nhiên, chỉ sau đó một thời gian, Nhật đã lấy đi của Mĩ một thị
từ nước thứ hai. Dần dần các sản phẩm mới lại được chuẩn hoá phần lớn do họ đã copy công nghệ của Mĩ và tận dụng được chi
ở nước thứ hai và nước thứ nhất với khả năng sáng tạo cao lại phí nhân công thấp hơn. Mĩ lại giành lại vị trí dẫn đầu trong
đưa ra các sản phẩm mới phức tạp khác (có thể coi khoảng cách công nghệ của mình bằng cách phát minh ra transitor. Nhưng
về công nghệ là sự mở rộng của mô hình H-O, công nghệ được một lần nữa chỉ trong vòng vài năm, Nhật đã bắt chước công
xem xét trong trạng thái động). nghệ và bán với giá rẻ hơn so với Mĩ. Và để cạnh tranh được
Một nhược điểm của lý thuyết khoảng cách về công nghệ là với Nhật, Mĩ lại phát minh ra mạch in. Không biết là công nghệ
không chỉ rõ mức độ chênh lệch về trình độ công nghệ và cũng mới nhất để sản xuất radio sẽ đòi hỏi nhiều lao động hay nhiều
không giải thích là tại sao có sự chênh lệch này, làm thế nào loại vốn và cũng không biết Mĩ có thể tiếp tục cạnh tranh trên thị
bỏ nó theo thời gian. trường hay cả Mĩ và Nhật đều bị loại bỏ ra khỏi thị trường bởi
Lý thuyết chu kì sống sản phẩm quốc tế các nhà sản xuất như Singapore, Hàn Quốc có chi phí sản xuất
rẻ hơn (Hình 4.1).
Lý thuyết chu kì sống sản phẩm quốc tế do R.Vernon phát
triển năm 1966 là sự mở rộng của lý thuyết về khoảng cách Hình 4.1: Lý thuyết chu kì sống sản phẩm và thương mại
công nghệ. Theo lý thuyết này, khi một sản phẩm mới được đưa quốc tế
ra giới thiệu trên thị trường, quá trình sản xuất ra nó đòi hỏi Khối lượng
công nhân có trình độ tay nghề cao. Khi ở giai đoạn chín muồi,
sản phẩm đã tiêu chuẩn hoá và có sự chấp nhận rộng rãi của thị
trường. Lúc này sản phẩm có thể được sản xuất bằng nhiều GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4 GĐ 5
phương pháp và có thể sử dụng lao động có kĩ năng thấp. Do
đó, lợi thế tương đối trong sản xuất sản phẩm mới chuyển từ
nước phát triển, nơi đưa sản phẩm và công nghệ ra thị trường, Cin
sang các nước kém phát triển, nơi có giá nhân công thấp. Hình
Pin
thức chuyển dịch sản xuất có thể thông qua đầu tư trực tiếp từ
nước phát minh ra sản phẩm sang nước có chi phí lao động thấp.
Một ví dụ điển hình cho mô hình chu kì sống sản phẩm Pim
trong thương mại quốc tế là các nhà sản xuất radio của Mĩ và
0 A B C D Xuất khẩu
Nhật kể từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Ngay sau chiến CimCim
tranh thế giới thứ hai, các hãng của Mĩ chiếm lĩnh thị trường thế
giới về radio do các ống chân không được sản xuất ở Mĩ. Tuy

50
Trong đó: Cin, Pin là tiêu dùng và sản xuất tại nước phát nghệ, tiêu chuẩn hoá sản phẩm, và chi phí nhân công thấp làm
minh. Cim, Pim là tiêu dùng và sản xuất tại nước bắt chước công cho sản phẩm dẫn đến suy giảm. Đây là lúc các nước có trình độ
nghệ. phát triển tập trung phát triển công nghệ mới và phát minh ra
Ở giai đoạn 1 sản phẩm được sản xuất và tiêu dùng chỉ ở sản phẩm mới.
nước phát minh (khoảng thời gian OA). Chi phí triển khai và Hầu hết các sản phẩm công nghệ cao được phát triển ở các
phát triển sản phẩm mới rất cao, làm cho chi phí sản xuất cao và nước công nghiệp hoá sau đó được chuyển giao công nghệ sang
dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Giá bán cao nên chỉ được tiêu các nước có trình độ phát triển thấp hơn. Theo Vernon điều đó
thụ chủ yếu tại thị trường trong nước. do một số nguyên nhân: Thứ nhất, chi phí cơ hội để làm ra sản
Trong giai đoạn tăng trưởng (giai đoạn 2) của sản phẩm phẩm là rất lớn ; Thứ hai, việc phát triển sản phẩm mới đòi hỏi
(khoảng thời gian AB), sản phẩm được hoàn thiện ở nước phát có thị trường có thu nhập cao hỗ trợ lại nhằm tiếp tục tạo ra thị
triển và nhu cầu về loại sản phẩm này tăng lên cả ở trong và trường mới. Thứ ba, khả năng cung cấp dịch vụ cho các sản
ngoài nước. Và ở giai đoạn này chưa có nước nào ngoài nước phẩm ở các nước phát triển tốt và đồng bộ.
phát minh có thể sản xuất được loại sản phẩm này, chính vì vậy Sự khác biệt về lý thuyết khoảng cách về công nghệ và lý
nên nước phát minh có được sự độc quyền về sản phẩm cả trong thuyết chu kì sống sản phẩm quốc tế : Lý thuyết khoảng cách về
và ngoài nước. công nghệ nhấn mạnh đến khoảng cách về thời gian chuyển
Sang giai đoạn 3 (khoảng thời gian BC), sản phẩm đã được giao công nghệ mới, nhưng ở lý thuyết chu kì sống sản phẩm
tiêu chuẩn hoá, hãng phát minh ra sản phẩm thấy rằng họ có lợi quốc tế lại nhấn mạnh tới khoảng cách về thời gian để tiêu
hơn khi họ cấp giấy phép cho các hãng trong và ngoài nước chuẩn hóa sản phẩm. Theo hai mô hình này thì nước phát triển
khác cũng có nhu cầu sản xuất sản phẩm này. Và một số nước là thường xuất khẩu các sản phẩm với công nghệ mới có kĩ
khác bắt đầu sản xuất sản phẩm mới phục vụ cho nhu cầu tiêu thuật tiên tiến hơn và nhập khẩu sản phẩm có công nghệ thấp
dùng trong nước. hay kĩ thuật kém hơn các sản phẩm cùng loại sản xuất trong
nước ở cùng thời điểm.
Ở giai đoạn 4 (khoảng thời gian CD) nước ngoài có thể bán
sản phẩm với giá thấp hơn nước phát minh ra sản phẩm do họ 4.2. Một số lý thuyết thương mại quốc tế mới khác
có chi phí lao động thấp hơn và không mất chi phí phát triển sản
4.2.1. Chi phí vận chuyển và thương mại quốc tế
phẩm, sản xuất ở nước phát minh giai đoạn này bắt đầu sụt
giảm. Cạnh tranh về nhãn hiệu được thay thế bằng cạnh tranh về 4.2.1.1. Mô hình thương mại quốc tế khi có chi phí vận
giá. chuyển

Cuối cùng, ở giai đoạn 5, nước bắt chước công nghệ bán Các lý thuyết thương mại quốc tế trước đều đưa ra giả định
chính sản phẩm này sang nước phát minh. Sự tràn lan công chi phí vận chuyển bằng 0. Phần này sẽ tính đến chi phí vận

52
chuyển tác động tới thương mại quốc tế giữa các quốc gia thông chuyển sang phải đối với quốc gia 1 và dịch sang trái đối với
qua tác động trực tiếp vào giá các sản phẩm có thể thương mại quốc gia 2.
được, và tác động một cách gián tiếp vào phân bổ sản xuất trên Hình 4.2. Mô hình thương mại quốc tế
qui mô quốc tế. khi có chi phí vận chuyển
Có thể hiểu chi phí vận chuyển bao gồm tất cả các chi phí
P(EUR)
để chuyển hàng hoá từ nước này qua nước khác. Như vậy, với
Quốc gia 2
quan niệm trên, chi phí vận chuyển sẽ gồm cước phí vận tải, Quốc gia 1 Sx2
Dx2
cước phí xếp dỡ, chi phí bảo hiểm và lãi suất.
Một hàng hoá được trao đổi trên thị trường quốc tế chỉ khi
Dx1
mức chênh lệch giá trước khi có thương mại giữa các nước cao
Sx1 P 2*
hơn chi phí vận chuyển hàng hoá đó từ quốc gia này sang quốc Pm NK
gia khác. Những mặt hàng này được gọi là hàng hoá có thể XK
thương mại (traded goods). Khi tính tới yếu tố chi phí vận
chuyển sẽ thấy một số sản phẩm không được buôn bán trên thị P 1*
trường quốc tế, những sản phẩm gọi là hàng hoá không thương
mại được (nontraded goods). Hai khái niệm này chỉ áp dụng
trong thương mại quốc tế.
Mô hình cân bằng bộ phận sau đây sẽ minh hoạ thương mại X Q3 Qx1 Q4 Q5 Qx2 Q6
quốc tế của mặt hàng X là hàng hoá có thể thương mại có tính
tới chi phí vận chuyển. Trong mô hình này có đưa ra một số giả Trong điều kiện không có thương mại quốc tế, quốc gia 1 sẽ
định đó là tỉ giá hối đoái giữa hai đồng tiền không đổi, thu nhập sản xuất và tiêu dùng tại mức sản lượng Qx1 với mức giá cân
và các yếu tố khác cố định ngoại trừ khối lượng hàng hoá đang bằng là P1*, quốc gia 2 sản xuất và tiêu dùng tại mức sản lượng
xét có thay đổi. Qx2 với mức giá cân bằng là P2*. Giá hàng hoá X tại quốc gia 2
Khác với các lý thuyết trước, giá trao đổi quốc tế dựa trên cao hơn so với quốc gia 1, và X là hàng hoá có thể thương mại
sản phẩm trung gian, phần này giá trao đổi quốc tế dựa trên tiền nên có xu hướng xuất khẩu hàng X từ quốc gia 1 sang quốc gia 2.
tệ. Trục thẳng đứng cho biết giá của sản phẩm (tính bằng Trong điều kiện có thương mại giá hàng X có xu hướng
EURO) ở cả hai quốc gia 1 và 2. Giá sản phẩm X ở quốc gia 1 tăng lên ở quốc gia 1 và giảm ở quốc gia 2. Và nếu như không
thấp hơn giá ở quốc gia 2 trong điều kiện chưa có thương mại có chi phí vận chuyển mức giá cân bằng sẽ là Ptm, nhưng do
quốc tế. Khối lượng hàng X tăng lên được thể hiện ở việc dịch phải có chi phí vận chuyển với t EURO/sản phẩm nên lượng

54
xuất khẩu ở quốc gia 1 sẽ là Q3Q4, và lượng nhập khẩu ở quốc
Hộp 3.1. Khu công nghiệp Maquiladoras: các nhà máy
gia 2 là Q5Q6.
của Hoa Kì nằm khắp biên giới Hoa Kì- Mêxico
Như vậy, do có chi phí vận chuyển nên mức độ chuyên môn
Trong hai thập kỉ qua, hơn nghìn công ty của Hoa Kì
hoá trong sản xuất của quốc gia 1 cũng như khối lượng và lợi
đã đầu tư hàng triệu đôla vào Mêxico dọc theo biên giới
ích từ thương mại đều giảm đi. Hơn nữa, vì có chi phí vận
Hoa Kì. Các khu Maquiladoras theo tiếng Tây Ban Nha
chuyển nên giá của hàng X sẽ có sự khác biệt giữa hai nước và
có nghĩa là thu phí cầu phà đã thu hút hơn 500 nghìn
mức độ khác biệt này lớn hơn chi phí vận chuyển. Tại điểm cân
công nhân Mêxico đến làm việc tại các nhà máy lắp ráp
bằng thương mại Ptm, giá của quốc gia xuất khẩu vẫn thấp hơn
của Hoa Kì, các sản phẩm sau khi được lắp ráp sẽ quay
giá ở quốc gia nhập khẩu bằng khoảng chi phí vận chuyển.
lại thị trường Hoa Kì. Các công ty Hoa Kì đặt nhà máy tại
4.2.1.2.Tác động của chi phí vận chuyển tới phân bố các đây nhằm khai thác chi phí nhân công rẻ (lương chỉ bằng
ngành công nghiệp 1/6 lương công nhân Hoa Kì).
Chi phí vận chuyển cũng tác động gián tiếp tới thương mại Năm 1996, chính phủ Mêxico có kí hiệp định với
quốc tế thông qua việc phân bố lại vị trí sản xuất của các ngành Hoa Kì là cho miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu vào lắp
theo hai hướng đó là nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất ráp tại Mêxico, các công ty Hoa Kì chỉ phải trả thuế nhập
và thị trường cho sản phẩm đầu ra. khẩu vào giá trị gia tăng của sản phẩm sử dụng lao động
Một số ngành cần đặt gần với nguồn nguyên liệu đầu vào nước mình. Cách làm này giúp cho các công ty Hoa Kì có
để giảm chi phí vận chuyển, ví dụ ngành khai khoáng phải có thể cạnh tranh được với các công ty nước ngoài khác có
các nhà máy đặt gần các khu mỏ. Những ngành định hướng theo lợi thế về nhân lực giá rẻ và đồng thời vẫn tạo được việc
nguồn lực đầu vào thường là những ngành mà chi phí vận làm cho công nhân nước mình. Đến năm 1993, doanh thu
chuyển nguyên liệu thô cho sản xuất cao hơn nhiều so với chi từ các khu Maquiladoras chỉ sau xuất khẩu dầu lửa của
phí vận chuyển sản phẩm cuối cùng của ngành tới thị trường. Mêxico. Hiệp định NAFTA kí tháng 10 năm 1993 giữa
Tuy nhiên đối với một số ngành khác, các doanh nghiệp Hoa Kì, Canada và Mêxico sẽ xoá bỏ dần các rào cản
trong ngành thường đặt gần thị trường tiêu thụ sản phẩm cuối thương mại trong vòng 15 năm và biến Mexico thành một
cùng của doanh nghiệp. Những ngành có sản phẩm cuối cùng Maquiladora khổng lồ chứ không còn bó hẹp tại vùng
thường nặng hoặc khó khăn trong vận chuyển trong quá trình biên giới hai quốc gia.
sản xuất cần đặt địa điểm gần nơi tiêu thụ. (Xem ví dụ trong Nguồn: International Economics, Salvator, fifth edition,
Hộp 1) p. 174.

56
4.2.2. Chính sách môi trường và thương mại quốc tế
Việc phân bổ các ngành công nghiệp và hoạt động thương Trong điều kiện chưa có thương mại quốc tế, Hàn Quốc sẽ
mại quốc tế của các quốc gia cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi nhân tiêu dùng ở mức sản lượng 5 tấn với mức giá là $400/tấn. Hoa
tố tiêu chuẩn môi trường. Các tiêu chuẩn môi trường thường ở Kì sẽ tiêu dùng 12 tấn với giá $600/tấn. Như vậy, Hàn Quốc có
dạng tiêu chuẩn về ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm lợi thế trong sản xuất thép. Khi hai nước tự do thương mại thép,
đất… Vấn đề ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tới thương mại vì giá của Hàn Quốc tập trung sản xuất thép và Hoa Kì giảm sản xuất thép
các hàng hoá được đem ra trao đổi trên thị trường quốc tế mức giá cân bằng mới là $500/tấn. Tại mức giá này, Hàn Quốc
thường không phản ánh được tất cả chi phí về môi trường. Quốc sản xuất 7 tấn, Hoa Kì sản xuất 10 tấn.
gia có tiêu chuẩn về môi trường thấp có thể sử dụng môi trường
Giả sử Hoa Kì đánh thuế vào nước thải sản xuất thép làm
như một nhân tố sản xuất để sản phẩm của mình có thể cạnh
cho chi phí sản xuất thép tăng lên, làm đường cung sản xuất
tranh trên thị trường thế giới. Cụ thể, mô hình thương mại giữa
thép của Hoa Kì dịch về phía trên bên trái từ Sus đến Sus1. Hàn
Hàn Quốc và Hoa Kì cho thấy tác động của các qui định về môi
Quốc mở rộng sản xuất với mức sản lượng 9 tấn, giá $600/tấn.
trường ảnh hưởng tới thương mại giữa hai quốc gia. Giả sử có
Với mức giá này tiêu dùng tại Hàn Quốc là 1 tấn, 8 tấn xuất
hai nước là Hàn Quốc và Hoa Kì tham gia thương mại quốc tế
khẩu sang Hoa Kì. Tại Hoa Kì sản xuất tại mức giá $600/tấn là
với mặt hàng là thép. Đường cung và cầu về thép của Hàn Quốc
4 tấn, nhu cầu trong nước là 12 tấn, họ nhập khẩu 8 tấn từ Hàn
và Hoa Kì tương ứng là: Sh và Dh, và Sus và Dus.
Quốc.
Hình 4.3. Ảnh hưởng của chính sách môi trường đến Như vậy, các qui định về môi trường của Hoa Kì làm cho
thương mại quốc tế nước này lại phụ thuộc lớn hơn vào các nhà sản xuất thép nước
P (USD) P($) Sus1 ngoài. Tuy nhiên, các qui định về môi trường lại làm cho nước
Dus Sus thải công nghiệp sạch hơn và làm tăng chất lượng cuộc sống tại
quốc gia này. Và nếu Hàn Quốc cũng qui định về điều kiện
Dh Sh nước thải trong ngành sản xuất thép làm cho chi phí sản xuất
tăng lên và giảm sản lượng mặt hàng Hàn Quốc có lợi thế so
600 600 sánh. Điều này dẫn tới Hàn Quốc giảm lợi ích thu được từ
500 500
400 thương mại.
4.3. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh cấp độ quốc gia
4.3.1.Cách tiếp cận của Diễn đàn Kinh tế Thế giới
1 3 57 9 4 10 12 14
Trong “Báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể” năm 1997,

58
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đưa ra định nghĩa về tính độ công nghệ của một quốc gia (năng lực công nghệ nội sinh,
cạnh tranh của một quốc gia là “năng lực của nền kinh tế nhằm năng lực tiếp nhận công nghệ mới).
đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao" trên cơ sở các chính - Quản trị: chiến lược cạnh tranh, phát triển sản phẩm, kiểm
sách, thể chế vững bền tương đối và các đặc trưng kinh tế khác. tra chất lượng, hoạt động tài chính công ty, nguồn nhân lực và
Theo WEF (1997), tám nhóm nhân tố xác định tính cạnh khả năng tiếp thị.
tranh tổng thể của nền kinh tế gồm: - Lao động: Hiệu quả và tính linh hoạt của thị trường lao
- Độ mở cửa: Mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và động
mức độ tự do hoá về ngoại thương và đầu tư (thuế, hàng rào phi - Thể chế: Tính đúng đắn của các thể chế pháp lý và xã hội
thuế quan, khuyến khích xuất khẩu, chính sách tỉ giá, đầu tư tạo cơ sở cho việc hỗ trợ một nền kinh tế thị trường cạnh tranh,
trực tiếp nước ngoài,…) hiện đại, gồm luật lệ và mức độ bảo hộ quyền sở hữu.
- Chính phủ: Vai trò và phạm vi can thiệp của chính phủ và Chỉ số chung đánh giá thứ hạng cạnh tranh của các quốc gia
chất lượng các dịch vụ do chính phủ cung cấp, tác động của được tính theo tỷ trọng của tám nhóm nhân tố đó. Tất cả có
chính sách tài chính (chi tiêu chính phủ, hệ thống thuế, mức khoảng 250 chỉ số định tính và định lượng được sử dụng để
thuế, trợ cấp chính phủ, năng lực công chức trong khu vực công, đánh giá tính cạnh tranh cấp quốc gia. Cách tiếp cận của WEF
ảnh hưởng của các nhóm lợi ích lên các chính sách của chính được các nhà lập chính sách rất chú trọng vì nó mang tính khái
phủ, tính minh bạch trong các qui chế của chính phủ) quát, bao quát được toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác nó lại thể
- Tài chính: Vai trò của các thị trường tài chính trong, hành hiện được sự gắn kết giữa môi trường kinh tế và các hoạt động
vi tiết kiệm và tính hiệu quả của các trung gian tài chính trong kinh doanh của doanh nghiệp từ đó tạo ra cái nhìn đồng bộ về
việc chu chuyển nguồn tiết kiệm vào các đầu tư có hiệu quả tình hình kinh tế của mỗi nước. Và từ đó đưa ra những chính
(đầu tư và tiết kiệm, tỉ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân, rủi ro tài sách phù hợp với yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia trong từng
chính). thời kì nhất định.
- Kết cầu hạ tầng: Số lượng và chất lượng hệ thống giao Quan điểm của WEF đánh giá về tính cạnh tranh quốc gia
thông vận tải, mạng viễn thông, điện cung ứng, bến bãi kho tàng đã kết hợp được những nhân tố then chốt trong các học thuyết
và các điều kiện phân phối là cơ sở vật chất hạ tầng giúp nâng tân cổ điển thúc đẩy tăng trưởng. Đó là tự do cạnh tranh, tự do
cao hiệu quả đầu tư (điện thoại các loại, hỗ trợ kết cấu hạ tầng, hoá thương mại, ổn định vĩ mô khuyến khích đầu tư và tiết kiệm
mức độ tham gia của khu vực tư nhân vào các dự án xây dựng tạo sự tăng trưởng ổn định và bền vững. Đồng thời, vai trò của
cơ sở hạ tầng) công nghệ, tài chính và thể chế cũng được tính đến trong quá
- Công nghệ: mức độ nghiên cứu và phát triển (R&D), trình trình tăng trưởng. Do đó, có thể thấy là cách tiếp cận của WEF

60
rất tổng thể, cho phép so sánh khả năng cạnh tranh của các quốc hành chính, thông tin và tiềm năng khoa học-kỹ thuật. Các điều
gia với nhau. kiện về cầu phản ánh độ tinh tế của nhu cầu thị trường trong
Các hạn chế của mô hình cạnh tranh theo WEF nước cũng như áp lực của người mua đối với việc cải thiện chất
lượng sản phẩm hay dịch vụ. Chiến lược và cơ cấu công ty phụ
Tăng trưởng là điều kiện cần song chưa phải đã đủ cho sự
thuộc nhiều vào cách thức công ty được (phép) sáng lập, tổ chức
phát triển bền vững, một chỉ tiêu bao hàm những mục tiêu rộng
và quản lý cũng như trạng thái các đối thủ cạnh tranh. Việc có
lớn hơn. Cách tiếp cận của WEF cũng làm cho việc chọn lựa các
hay không các ngành bổ trợ và liên quan có khả năng cạnh tranh
ưu tiên chính sách ngắn hạn gặp những khó khăn nhất định. Mặt
quốc tế cũng là một yếu tố quan trọng.
khác, cách đánh giá theo WEF còn mang những yếu tố chủ quan
do hơn nửa số lượng chỉ số là dựa trên mẫu điều tra phỏng vấn. Hình 3.4. “Mô hình kim cương” về các yếu tố xác định
4.3.2. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của M.Porter lợi thế cạnh tranh quốc gia
Theo M.Porter, Tổng năng suất các nhân tố1 là một thước Chiến lược, cơ
đo quan trọng nhất cho tính cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là cấu công ty và đối
Chính phủ
yếu tố cơ bản quyết định việc nâng cao mức sống của quốc gia thủ cạnh tranh
xét về dài hạn. Điều này lại phụ thuộc vào sự phát triển và tính
năng động của các công ty. Chính vì vậy, câu hỏi chuẩn cho tính
cạnh tranh hay lợi thế cạnh tranh quốc gia phải là: Tại sao các Các điều kiện về Các điều kiện
công ty của một quốc gia nào đó lại thành công (trên trường nhân tố đầu vào về cầu
quốc tế) đối với một số ngành hàng hay khâu đoạn ngành hàng? sản xuất
Hay nói cách khác, những nhân tố cơ sở tại gia nào (home base)
của quốc gia, của công ty, cho phép công ty sáng tạo và duy trì
lợi thế cạnh tranh trên một lĩnh vực cụ thể? Các ngành bổ trợ Cơ hội
và liên quan
Câu trả lời là ở bốn thuộc tính cơ bản của một quốc gia: Xét
riêng và xét chung như một hệ thống, chúng tạo nên ‘khối kim
cương’ lợi thế cạnh tranh quốc gia. Các điều kiện về nhân Đồng thời, Porter cũng nhấn mạnh đến vai trò xúc tác của
tố/đầu vào sản xuất thể hiện vị thế của quốc gia về nguồn lao chính phủ trong lan truyền và thúc đẩy những điều kiện thuận
động (có đào tạo), tài nguyên, vốn, kết cấu hạ tầng, năng lực lợi trong khối kim cương tạo nên lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Những chính sách chính phủ tập trung vào sự sáng tạo các nhân
1
tố sản xuất chuyên môn hoá, tiền tiến cho các ngành hay nhóm
Năng suất được đo bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ tạo ra trên một đơn vị
lao động, vốn và tài nguyên. ngành riêng biệt; tránh can thiệp vào thị trường tỷ giá và các thị

62
trường nhân tố sản xuất; buộc thực hiện nghiêm túc các chuẩn trường đối với sản phẩm của ngành. Thị trường là nơi quyết
mực về sản phẩm, độ an toàn và môi trường; hạn chế mạnh sự định cao nhất tới sự cạnh tranh của một quốc gia. Thị trường
hợp tác trực tiếp giữa các đối thủ trong ngành; khuyến khích các trong nước có những đòi hỏi cao về sản phẩm sẽ là động lực để
mục tiêu dẫn tới việc duy trì đầu tư; phi điều tiết cạnh tranh và các công ty thường xuyên cải tiến sản phẩm nếu các công ty đó
có chính sách chống độc quyền mạnh và nhất quán; loại trừ kiểu muốn tồn tại và phát triển. Điều kiện về cầu theo mô hình khối
thương mại bị quản lý. Theo ông, nhà nước không thể tạo ra kim cương của M.Porter lại chú trọng nhấn mạnh đến cầu trong
được các ngành có năng lực cạnh tranh cao; đó chỉ có thể là việc nước là cơ sở để nghành có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
của chính các công ty. Tức là nhà nước không đóng vai trò như Thực tế không phải cầu trong nước quyết định đến khả năng
một thành tố tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. cạnh tranh của một nghành hay công ty trên thị trường trong và
Điều kiện các yếu tố sản xuất ngoài nước, mà yếu tố quyết định là khả năng đổi mới và đáp
ứng của công ty đối với các yếu tố thị trường nước ngoài sẽ
Các yếu tố sản xuất được chia thành hai nhóm: các yếu tố
giúp cho công ty đứng vững trên thị trường quốc tế. Nguyên
cơ bản và các yếu tố tiên tiến. Các yếu tố cơ bản còn được gọi
nhân của sự sai lệch này trong cách nhìn của M.Porter chính do
là các yếu tố chung bao gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị
ông tập trung nghiên cứu và lấy ví dụ của các nước phát triển,
trí địa lí, nguồn lao động chưa qua đào tạo hoặc đào tạo giản
nơi có mức độ cạnh tranh rất cao. Và các nước này có xu hướng
đơn và nguồn vốn. Đây được coi là nền tảng của học thuyết
quốc tế hoá nền kinh tế nên không còn sự khác biệt giữa thị
thương mại chuẩn. Nhóm thứ hai là các yếu tố tiên tiến như cơ
trường nội địa và thị trường nước ngoài.
sở hạ tầng, thông tin liên lạc viễn thông, kĩ thuật số hiện đại,
nguồn nhân lực chất lượng cao gồm các kĩ thuật viên được đào Các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp
tạo đầy đủ, các nhà nghiên cứu, các nhà quản trị… Trong hai liên quan
nhóm nhân tố đó, nhóm thứ hai được Porter chú trọng hơn và Khả năng cạnh tranh của một công ty, một ngành hay cả
coi đây là nhóm nhân tố mang tính quyết định tới khả năng cạnh một nước phụ thuộc vào các ngành công nghiệp hỗ trợ và ngành
tranh của một quốc gia công nghiệp liên quan vì các công ty không thể tách biệt đối với
Trong hai nhóm yếu tố trên, nhóm nhân tố tiên tiến được các công ty khác trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Các
hình thành trên cơ sở nhóm nhân tố cơ bản, việc hình thành ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan chủ yếu là các ngành
cung cấp các yếu tố đầu vào cho một hoặc các ngành khác. Khi
nhóm nhân tố tiên tiến chủ yếu thông qua hoạt động đào tạo và
một ngành phát triển sẽ dẫn tới sự liên kết với các ngành khác
chính sách phát triển nguồn nhân lực của từng quốc gia.
theo cả chiều dọc và chiều ngang.
Điều kiện về cầu
Các mối liên hệ, tác động qua lại giữa các công ty trong
Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị ngành với các ngành khác sẽ phát huy thế mạnh và tăng cường

64
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Quá nghiệp nước khác. Đây là một quan điểm chính xác. Lý thuyết
trình trao đổi thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp trong và ngoài của M. Porter có giá trị cao đối với các chính phủ trong việc xây
ngành phối hợp hoạt động mạnh hơn các hoạt động nghiên cứu dựng chiến lược phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp.
triển khai, phối hợp giải quyết các vấn đề mới nảy sinh thúc đẩy Vì đề cập nhiều đến môi trường kinh doanh vi mô nên cách
các công ty có khả năng thích ứng với điều kiện kinh doanh tiếp cận của M. Porter có mối liên hệ chặt chẽ với quan điểm
luôn thay đổi. quản trị chiến lược dựa trên việc phân tích ưu thế cấu trúc của
Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành từng ngành/công ty. Tuy nhiên, cách tiếp cận này có phần phù
Khả năng cạnh tranh quốc gia là kết quả của sự kết hợp hợp hợp hơn với các nước phát triển. Nó cũng có thể dẫn đến kiểu
lí các nguồn lực có sức cạnh tranh đối với mỗi ngành công chính sách công nghiệp ‘chọn người thắng cuộc’ (‘picking
nghiệp cụ thể. Chiến lược của từng doanh nghiệp, cơ cấu của winners’) nếu như vai trò của chính phủ không được xác định
ngành là những nhân tố tác động tới khả năng của bản thân đúng.
ngành đó. Ví dụ, các doanh nghiệp đều có chiến lược phát triển Tuy nhiên, lý thuyết của ông cũng có những hạn chế đó là
kinh doanh cụ thể trong điều kiện môi trường luôn thay đổi thì nhấn mạnh vai trò của cầu trong nước đến khả năng cạnh tranh
khả năng thành công trong kinh doanh cao và do đó khả năng của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế, nhấn mạnh vai trò của
cạnh tranh của doanh nghiệp lớn hơn. Cơ cấu ngành tức là nói ngành hỗ trợ. Nhật Bản là trường hợp điển hình để kiểm chứng
đến số lượng công ty trong ngành, khả năng tham gia vào ngành lý thuyết của Porter, nguyên liệu đầu vào từ thiên nhiên đều
cũng như rút khỏi ngành của từng doanh nghiệp. Mức độ cạnh phải nhập khẩu nhưng các ngành sản xuất như thép cũng cực kì
tranh của ngành trong nước sẽ quyết định đến khả năng cạnh phát triển, Mazda không nổi tiếng tại thị trường trong nước
tranh của các công ty trên thị trường quốc tế. Mức độ cạnh tranh nhưng lại rất thành công trên thị trường nước ngoài thậm chí cả
trong nước sẽ giúp các doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm, tiến thị trường Mĩ.
hành đổi mới hoạt động kinh doanh và do đó sẽ có những chiến
lược cạnh tranh quốc tế hữu hiệu.
Đóng góp của M. Porter
Lý thuyết cạnh tranh quốc gia của M.Porter đứng trên quan
điểm quản trị ngành, tức là ông coi khả năng cạnh tranh của một
quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành và cụ thể
hơn nữa là cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Không
có một nước nào lại có khả năng hơn một nước khác chỉ có
doanh nghiệp nước này có khả năng cạnh tranh cao hơn doanh

66
chứng minh sự vận dụng lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm trong
thương mại quốc tế?
Câu hỏi ôn tập chương 4
8. Ba năm trở lại đây chỉ số cạnh tranh quốc gia của Việt
Nam luôn bị tụt hạng, theo anh/chị nguyên nhân nào dẫn tới khả
1. Nêu sự khác biệt giữa lý thuyết khoảng cách công nghệ năng cạnh tranh cấp quốc gia Việt Nam lại suy giảm?
và lý thuyết chu kì sống sản phẩm quốc tế?
2. Lý thuyết “Khoảng cách công nghệ” kết hợp với lý
thuyết “Tổng năng suất các nhân tố” đã giải thích tăng trưởng
kinh tế của các nước mới công nghiệp hóa (NICs) và các nước
đang phát triển như thế nào? Có thể vận dụng cho Việt Nam
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế được
không? vì sao?
3. Chi phí vận chuyển tác động như thế nào tới hoạt động
thương mại quốc tế giữa các quốc gia?
4. Các chính sách về môi trường có tác động như thế nào
tới hoạt động thương mại quốc tế giữa các nước?
5. “Vai trò của chính phủ tạo môi trường cho các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp thực ra không quan trọng lắm”.
Theo anh/chị đúng hay sai? Hãy cho ví dụ minh hoạ?
6. Lý thuyết của M. Porter giải thích nguyên nhân và lợi
ích thương mại quốc tế như thế nào? Để tăng khả năng cạnh
tranh của một quốc gia khi tham gia thương mại quốc tế, dưới
góc độ của lý thuyết cạnh tranh quốc gia cần phải tập trung giải
quyết vấn đề gì? vì sao?
7. Lý thuyết chu kì sống sản phẩm của R. Vernon giải thích
thương mại quốc tế giữa các quốc gia như thế nào? Hãy lấy một
thí dụ về thương mại quốc tế giữa các quốc gia để phân tích và

68
trên qui mô lớn, sản xuất lúc đó được coi là hiệu quả nhất. Ví dụ:
các đầu vào tăng lên hai lần thì sản lượng tăng lên hơn hai lần.
Chương 5 Lợi thế gia tăng theo qui mô đạt được có thể do với qui mô sản
LỢI THẾ THEO QUI MÔ, CẠNH TRANH xuất lớn, mức độ chuyên môn hoá vào sản xuất cao làm cho năng
suất tăng lên, đồng thời việc khai thác sử dụng máy móc cũng đạt
KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI hiệu quả cao hơn nên dẫn tới sản lượng chung gia tăng.
QUỐC TẾ NỘI NGÀNH Lý thuyết thương mại dựa trên lợi thế theo qui mô đưa ra
giả định hai nước giống nhau tại mọi góc độ nên có đường giới
Các lý thuyết đề cập ở các chương trên đều xem xét thương hạn khả năng sản xuất, đường bàng quan giống nhau, và mức
mại quốc tế dưới góc độ cung. Tuy nhiên, thực tế cho thấy giá tương quan hai mặt hàng của mỗi nước trước khi có thương
thương mại quốc tế giữa các nước có mức độ phát triển tương mại cũng bằng nhau.
tự mạnh hơn các nước chênh lệch trình độ phát triển. Các lý Trong trường hợp hiệu suất tăng dần theo qui mô thì đường
thuyết thương mại quốc tế mới cố gắng giải thích vấn đề tại sao giới hạn khả năng sản xuất có hình dạng là đường cong lồi về
một nước có khả năng sản xuất ô tô nhưng vẫn nhập khẩu ô tô gốc toạ độ, khi đó chi phí cơ hội giảm dần. Điều này cho phép
từ nước ngoài? Một số cách giải thích cho hiện tượng thương thương mại giữa các nước có nền kinh tế giống nhau đều thu
mại này tập trung vào nhân tố cạnh tranh không hoàn hảo như được lợi ích.
lợi thế theo qui mô, sự khác biệt sản phẩm trong ngành hoặc Hình 5.1. Lợi thế theo qui mô và thương mại quốc tế
yếu tố chất lượng sản phẩm trong cùng một ngành hàng. Lý
thuyết thương mại quốc tế ở chương này tập trung giải thích các Hàng A
vấn đề thương mại giữa các nước diễn ra trong phạm vi một I2
ngành phản ánh những thay đổi trong mậu dịch quốc tế từ thế kỉ
U
20 đến nay.
I3
5.1. Lợi thế theo qui mô và thương mại quốc tế J
R
Một cách giải thích khác tại sao thương mại lại diễn ra giữa E
các nước dựa vào hiệu quả sản xuất trên qui mô lớn trong một số S
I1 M
ngành, làm giảm chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm (lợi thế
theo qui mô). Lợi thế theo qui mô đề cập tới hoạt động sản xuất
T
một sản phẩm nào đó có tỉ lệ gia tăng đầu ra lớn hơn tỉ lệ gia tăng Hàng B
đầu vào. Tức là chi phí trên đơn vị sản phẩm sẽ giảm khi sản xuất O H V

70
Để phân tích và chỉ ra lợi ích thương mại quốc tế thu được sản xuất mặt hàng A thấp nhất là tại điểm U còn chi phí cơ hội
đối với mỗi nước khi tham gia thương mại giả sử xét mô hình sản xuất mặt hàng B thấp nhất là tại điểm V. Tức là, hai nước
thương mại giữa hai quốc gia Đức và Pháp. Thương mại dựa Pháp và Đức chuyên môn hoá hoàn toàn trong sản xuất sản
trên lợi thế theo qui mô của hai mặt hàng A và B giữa hai nước phẩm A và B.
Đức và Pháp, đồng thời hai nước này giống nhau về các mặt Pháp xuất khẩu UR đơn vị hàng hoá A để đổi lấy HV đơn
như sở thích, công nghệ sản xuất, trang bị các yếu tố… Các giả vị hàng hoá B từ Đức. Khi đó điểm tiêu dùng mới của Pháp tại J
thiết này đặt ra để loại trừ khả năng hai nước thương mại theo lý và điểm tiêu dùng mới của Đức tại M. Hai tam giác thương mại
thuyết H-O tức là thương mại dựa trên sự khác biệt về cung URJ và MHV bằng nhau (UR =MH và RJ = HV).
nguồn lực sẵn có. Hai nước đều có khả năng sản xuất hai mặt
Như vậy, mức giá hàng hoá tương quan giống nhau không
hàng là A và B. Do giống nhau nên Đức và Pháp có cùng một
cản trở hai nước tiến hành thương mại với nhau. Lưu ý, mô hình
đường giới hạn khả năng sản xuất lõm về phía gốc toạ độ là UV
thương mại tính kinh tế nhờ qui mô khác với mô hình Ricardo ở
và các đường bàng quan I1, I2, I3.
chỗ, tỉ lệ trao đổi quốc tế cũng đúng bằng tỉ lệ trao đổi trong
Khi chưa có thương mại, hai nước cùng chung một điểm nước khi chưa có thương mại và mỗi nước tiến hành chuyên
cân bằng, tức là sản xuất bằng tiêu dùng tại E, nơi đường giới môn hoá hoàn toàn nhưng hướng chuyên môn hoá không xác
hạn khả năng sản xuất tiếp xúc với đường bàng quan I1. Mức định; như mô hình trên Pháp cũng có thể chuyên môn hoá hoàn
giá hàng hoá tương quan giữa hai nước cũng bằng nhau và bằng toàn sản xuất mặt hàng B và Đức lại chuyên môn hoá hoàn toàn
độ dốc đường ST đường giá cả chung. trong việc sản xuất mặt hàng A. Trong khi đó mô hình Ricardo
Khi có thương mại, Pháp tập trung sản xuất mặt hàng A còn lại có sự khác biệt giữa tỉ lệ trao đổi quốc tế với tỉ lệ trao đổi
Đức tập trung sản xuất mặt hàng B. Cả hai nước thực hiện trong nước khi chưa có thương mại, hai nước tiến hành chuyên
chuyên môn hoá hoàn toàn việc sản xuất, nên sản xuất của Pháp môn hoá hoàn toàn với từng mặt hàng được xác định rõ ràng.
sẽ tại U còn của Đức là tại V. Nguyên nhân mỗi nước lại chuyên
5.2. Cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế
môn hoá hoàn toàn trong sản xuất mỗi hàng hoá A và B là càng
dịch chuyển lên phía trên dọc đường giới hạn khả năng sản xuất 5.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu đo lường thương mại nội bộ ngành
thì chi phí cơ hội sản xuất mặt hàng B càng tăng còn chi phí cơ Khái niệm thương mại nội bộ ngành
hội sản xuất mặt hàng A càng giảm. Ngược lại, càng đi xuống Mô hình thương mại quốc tế truyền thống tập trung giải
dọc đường giới hạn khả năng sản xuất chi phí cơ hội sản xuất thích hoạt động thương mại liên ngành, tức là sự trao đổi hàng
mặt hàng B càng giảm còn chi phí cơ hội sản xuất mặt hàng A hoá khác nhau thuộc các lĩnh vực hoặc ngành sản xuất khác
càng tăng. Do đó, mỗi nước sẽ tiến hành sản xuất tại điểm có nhau. Chẳng hạn, lúa mì đổi lấy vải. Tuy nhiên, thực tế nhiều
chi phí cơ hội sản xuất các mặt hàng thấp nhất, và chi phí cơ hội giao dịch diễn ra giữa các nước liên quan tới việc trao đổi các

72
mặt hàng liên quan với nhau hoặc những mặt hàng được xếp mại nội bộ ngành. Thứ hai, cách này gắn liền với sự khác biệt
vào cùng ngành hoặc cùng lĩnh vực sản xuất. Thương mại quốc sản phẩm dựa trên lợi thế theo qui mô. Do cạnh tranh nên tất cả
tế diễn ra đồng thời vừa xuất khẩu lại vừa nhập khẩu một mặt các nước không thể sản xuất cùng một lúc những sản phẩm
hàng cơ bản giống nhau gọi là thương mại quốc tế “hai chiều” tương tự nhau. Họ sẽ lựa chọn sản xuất các mặt hàng có lợi thế
hoặc thương mại “nội ngành”. nhất đối với họ. Đây là vấn đề rất quan trọng quyết định tới việc
Thương mại nội ngành được hiểu là mua bán hàng hóa làm giảm chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm. Và mỗi nước tiến
trong cùng một ngành hàng hay cùng một ngành sản xuất. hành sản xuất các mặt hàng cá biệt rồi tiến hành trao đổi với
nhau.
Ví dụ, Việt Nam xuất khẩu gạo sang các nước nhưng cũng
nhập khẩu một số loại gạo từ Thái Lan. Tức là hoạt động xuất Thương mại quốc tế dựa trên lợi thế theo qui mô trong
và nhập khẩu gạo của Việt Nam diễn ra đồng thời. Hay Nhật là ngành hàng có sự khác biệt sản phẩm giữa các nước cần có hai
quốc gia xuất khẩu nhiều ô tô ra thị trường thế giới nhưng vẫn điều kiện: Thứ nhất, tồn tại nhu cầu về các loại sản phẩm trong
nhập khẩu ô tô từ Mĩ, châu Âu. cùng một ngành hay một nhóm sản phẩm. Ví dụ, cùng là ô tô
nhưng người tiêu dùng có những nhu cầu khác nhau về từng
Hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm trong cùng một
nhãn hiệu nhất định do sở thích và thu nhập. Do đó, người tiêu
ngành hàng cho thấy có sự phân hoá sản phẩm hay sự khác biệt
dùng cần nhiều lựa chọn hơn và gia tăng lợi ích của mình lên.
sản phẩm trong một ngành hàng. Thương mại quốc tế nội ngành
Điều này được nhận thấy rất rõ khi thuế quan và các rào cản phi
nhấn mạnh tới hoạt động trao đổi những sản phẩm có sự khác
thuế quan khác được dỡ bỏ giữa các nước trong liên minh châu
biệt trong một ngành hàng hoàn toàn trái ngược với hoạt động
Âu năm 1958, Balassa đã thống kê thấy rằng thương mại quốc
thương mại giữa các sản phẩm thuộc các ngành khác nhau
tế giữa các hàng hoá có sự khác biệt trong cùng một ngành hàng
(thương mại liên ngành). Thực tiễn cho thấy thương mại nội
của các nước trong liên minh EU gia tăng nhanh như ô tô Đức
ngành giữa các nhóm nước có cùng trình độ phát triển diễn ra
được trao đổi lấy ô tô Pháp và Italia, máy giặt của Pháp được
rất phổ biến. Do đó, lý thuyết lợi thế so sánh xem ra không phù
trao đổi lấy máy giặt của Đức, máy chữ của Italia được trao đổi
hợp để giải thích hoạt động thương mại quốc tế nội ngành.
lấy máy chữ của Đức. Thứ hai, thị trường nội địa không đủ lớn
Thực tế có hai nguyên nhân chính làm gia tăng hoạt động đối với các hãng và do đó để khai thác tính kinh tế theo qui mô,
thương mại quốc tế nội ngành. Thứ nhất, cùng một loại sản các hãng phải sản xuất với số lượng lớn để giảm chi phí cho một
phẩm được sản xuất tại những nơi khác nhau đòi hỏi tỉ lệ đầu đơn vị sản phẩm.
vào khác nhau với những công nghệ khác nhau. Khi đó theo lý
Đo lường thương mại nội bộ ngành
thuyết H-O, mỗi quốc gia sẽ sản xuất dạng sản phẩm phù hợp
nhất với mức độ công nghệ đó. Tuy nhiên, cách tiếp cận này Để đánh giá hoạt động thương mại nội bộ ngành của một
không thể lí giải được mức tăng trưởng nhanh chóng thương ngành hàng hay nhóm sản phẩm có khả năng thay thế hoàn toàn,

74
Grubel và Lloyd đã đưa ra chỉ số đo lường như sau: hàng càng rộng thì chỉ số T càng lớn và ngược lại. Do vậy xác
( X  IM )  X  IM định các mặt hàng trong ngành hàng rất quan trọng T. Quan sát
T  1 chỉ số T trong dài hạn với nhóm hàng có phạm vi nhỏ sẽ thấy
( X  IM )
một hiện tượng kinh tế thực đang diễn ra là thương mại nội
Trong đó: X, IM là giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của một ngành ngày càng tăng cùng với sự phân công lao động ngày
ngành hàng, một nhóm sản phẩm/ sản phẩm. Tử số cho thấy càng sâu sắc.
tổng mức thương mại nội ngành, là hiệu số của tổng kim ngạch Bảng 5.1. Thương mại nội ngành theo cách tính của
xuất nhập khẩu (X + IM) với xuất khẩu ròng (Giá trị trị tuyệt Grubel và Lloyd
đối của X – IM) của một ngành hàng, một nhóm sản phẩm/sản
phẩm. Mẫu số là giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của một Xj IMj Xj - IMj Xj + IMj T
ngành hàng, một nhóm sản phẩm/sản phẩm. Vì vậy, thương mại 3 0 3 3 0
nội ngành tồn tai khi T nằm trong khoảng (0,1), nghĩa là 0 ≤ T ≤
1. Nếu T = 0 thì chỉ có xuất khẩu hoặc nhập khẩu, không tồn tại 3 1 2 4 0.5
thương mại nội ngành. Nếu T = 1, nghĩa là X = IM, lúc đó giá 3 2 1 5 0.8
trị xuất khẩu bằng với giá trị nhập khẩu, thương mại nội ngành
3 3 0 6 1
đạt giá trị cực đại hay tất cả thương mại quốc tế diễn ra trong
một ngành, một nhóm sản phẩm/ sản phẩm. 2 3 1 5 0.8
Chỉ số thương mại nội ngành của Grubel và Lloyd thông 1 3 2 4 0.5
qua các giả định về xuất khẩu và nhập khẩu của ngành j được
0 3 3 3 0
tính toán cho một quốc gia thể hiện tại bảng 5.1.
5.2.2. Cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại nội bộ ngành
Các số liệu về xuất khẩu và nhập khẩu của ngành j cho thấy
Lợi thế theo qui mô và cấu trúc thị trường
thương mại nội ngành của quốc gia giả định trên bằng 0 nếu họ
chỉ tiến hành xuất khẩu hoặc nhập khẩu, chỉ số T đạt giá trị lớn Lợi thế theo qui mô có thể tồn tại dưới hai hình thức: thứ
nhất bằng 1 trong trường hợp xuất khẩu hàng j bằng nhập khẩu nhất, lợi thế theo qui mô bên ngoài phản ánh chi phí cho từng
hàng j. đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào qui mô của ngành chứ không
nhất thiết phụ thuộc qui mô doanh nghiệp; thứ hai, lợi thế qui
Tuy nhiên, chỉ số T được sử dụng để đo lường thương mại
mô bên trong phản ánh chi phí đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào
nội ngành cũng có những nhược điểm. Đó là, chỉ số này sẽ phụ
qui mô doanh nghiệp chứ không nhất thiết phụ thuộc vào qui
thuộc vào việc xác định các mặt hàng trong ngành hay các mặt
mô của ngành. Lợi thế theo qui mô bên ngoài có thể bao gồm
hàng trong nhóm sản phẩm/ sản phẩm. Nếu xác định nhóm mặt

76
nhiều công ty nhỏ và cạnh tranh hoàn hảo trong khi đó lợi thế
theo qui mô bên trong sẽ tạo ra những rào cản nhất định trong
việc gia nhập ngành và làm xuất hiện thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo. Cả hai lợi thế theo qui mô bên ngoài và bên
trong đều có thể là nguồn gốc dẫn tới thương mại quốc tế,
nhưng lợi thế theo qui mô bên trong được tập trung nghiên cứu
nhiều hơn do dễ xác định hơn và mô hình thương mại dựa trên
lợi thế theo qui mô bên trong đơn giản hơn.
Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo
Vì có nhiều hãng cùng bán các sản phẩm tương tự nhau nên
cầu của ngành hàng tương đối co giãn, tức là một thay đổi nhỏ
trong giá bán sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn trong doanh thu. Cơ
cấu thị trường có nhiều hãng tham gia bán các sản phẩm tương
tự về chức năng và công dụng đồng thời có sự khác biệt nhất
định được gọi là thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền. Vì để chi phí trung bình giảm thì chi phí cận biên phải giảm
Nếu hãng muốn gia tăng doanh thu thì cần hạ giá nên và nhỏ hơn chi phí trung bình. Sản lượng tối ưu mà hàng đạt
đường doanh thu cận biên của hãng sẽ nằm dưới đường cầu tức được là MC = MR. Với sản lượng nhỏ hơn sản lượng tối ưu thì
là MR < P (MR là doanh thu cận biên; P là giá bán, phản ánh MR > MC, kích thích hãng sản xuất thêm để tối đa hoá lợi
mức cầu). Do chỉ tập trung sản xuất một số mặt hàng nhất định nhuận. Với sản lượng lớn hơn sản lượng tối ưu, MC > MR, chi
nên hãng sẽ có được lợi ích kinh tế tăng dần theo qui mô. Có phí biên lớn hơn doanh thu biên dẫn tới lợi nhuận của hãng
nghĩa là chi phí trung bình chung sẽ giảm dần khi gia tăng sản giảm đi.Vì vậy sản lượng tối ưu là sản lượng tại đó MC = MR,
xuất. Và điều này cũng có nghĩa là chi phí cận biên phải nằm tại điểm A trên đường cầu D. Và cũng do nhiều hãng khác cũng
dưới đường chi phí trung bình. sẽ tham gia vào thị trường khi mà ngành còn thu được lợi nhuận
nên đường cầu của hãng D sẽ tiếp xúc với đường chi phí bình
Hình 5.2 : Cạnh tranh không hoàn hảo và lợi ích kinh tế
quân AC và vì vậy P = AC = P* tại Q* tối ưu.
Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế nội
ngành
Giả sử có hai quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế đối
với ngành hàng j. Do có nhiều hãng tham gia vào ngành hàng và
P

78
đây là ngành đạt lợi thế theo qui mô nên thị trường cho mỗi xuống do ngành đạt được lợi thế theo qui mô: đường chi phí
hãng và sản lượng ngành hàng chung của hai nước tăng lên. Đối bình quân AC dịch xuống dưới, bên phải (AC0 dịch chuyển sang
với mỗi nước, số lượng hãng tham gia nhiều hơn, sản lượng của AC1). Số lượng các hãng trên thị trường cũng tăng lên tương
mỗi hãng cũng tăng lên với mức giá thấp hơn, thị trường được ứng từ n0 ban đầu chuyển sang n1 trong điều kiện có thương mại
mở rộng cũng giúp cho hàng hoá được đa dạng hơn. quốc tế giữa hai nước, đồng thời giá giảm từ P0 xuống P1.
Mô hình cạnh tranh hoàn hảo và thương mại quốc tế dựa Như vậy, trong các ngành có lợi thế theo qui mô, sự đa
trên một số giả định: dạng và qui mô thị trường đều bị giới hạn bởi qui mô của thị
trường nội địa. Thông qua thương mại quốc tế, thị trường được
- Sản phẩm các hãng có sự khác biệt nhất định.
mở rộng trên phạm vi toàn cầu và các hãng nới lỏng được
- Lượng hàng bán ra của mỗi hãng phụ thuộc vào cầu của những ràng buộc này.
thị trường về sản phẩm và giá của các đối thủ cạnh tranh khác.
5.3. Khác biệt chất lượng và thương mại quốc tế nội
Hình 5.3. Lợi ích của thương mại quốc tế thông qua ngành
thương mại nội ngành do cạnh tranh không hoàn hảo
Faley năm 1981 đã giải thích thương mại quốc tế nội ngành
P là do sự khác biệt về chất lượng sản phẩm trong ngành. Dựa vào
hàm lượng yếu tố sản xuất, với lợi thế không đổi theo qui mô và
cạnh tranh hoàn hảo, Faley đã giải thích thương mại quốc tế nội
AC0 ngành bằng mức độ sẵn có các yếu tố đầu vào.
Mô hình thương mại quốc tế nội ngành của Faley dựa
P0 trên một số các giả thiết:
AC1 - Có hai quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế
- Hai yếu tố sản xuất vốn và lao động là đồng nhất
P1
- Hai ngành hàng được đem ra trao đổi là dày dép và lúa mì
- Lao động là yếu tố linh động, vốn là yếu tố chuyên biệt
0 n0 n1 n cho mỗi ngành
- Ngành giầy dép có sự khác biệt về sản phẩm, lúa mì có
Khi thị trường mở rộng, nhu cầu về sản phẩm của ngành sản phẩm đồng nhất
tăng lên làm cho sản lượng trong ngành tăng lên. Điều này cũng Phân tích mô hình:
có nghĩa chi phí trung bình sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm giảm

80
Ngành giầy dép sản xuất ra một chuỗi các sản phẩm có sự Giả sử: w >w* và r <r*, điều này có nghĩa là nước chủ nhà
khác biệt về chất lượng. Giả sử rằng để sản xuất ra mặt hàng là nước có nguồn vốn dồi dào, tại mức chất lượng sản phẩm là
giầy dép cần có một đơn vị lao động, để có một đơn vị chất q1 chi phí sản xuất của hai nước là như nhau:
lượng cần một đơn vị vốn chuyên biệt trong ngành. Quan hệ q1 = (w – w*)/ (r* -r)
giữa vốn đầu tư cho sản xuất và chất lượng là quan hệ tỉ lệ thuận
Nước chủ nhà sẽ xuất khẩu tất cả các mặt hàng có chất
có nghĩa là để có chất lượng sản phẩm càng cao càng cần nhiều
lượng cao hơn q1 vì chi phí sản xuất loại hàng hoá chất lượng
vốn. Giả sử giầy dép được sản xuất tại hai nước đều có cùng
cao ở nước chủ nhà thấp hơn so với nước ngoài và nhập khẩu
hàm sản xuất có lợi thế theo qui mô không đổi. Chi phí sản xuất hàng hoá có chất lượng thấp hơn q1 do chi phí sản xuất trong
sản phẩm có chất lượng q ở nước chủ nhà là: nước cao hơn. Điều này có thể nhận thấy trong thương mại giữa
C(q) = w + qr với dC/dq > 0 Trung Quốc và EU đối với các sản phẩm thuộc ngành may mặc
Trong đó: w là tiền công và r là chi phí vốn của nước chủ và giầy dép. Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm có chất lượng
nhà, q là chất lượng hàng hoá. thấp và trung bình sang EU và nhập khẩu các sản phẩm có chất
lượng cao từ EU về để tiêu dùng trong nước.
Tương tự có thể viết hàm chi phí của nước ngoài là:
C*(q) = w* + qr* với dC*/dq > 0 5.4. Quan hệ giữa thương mại nội ngành và thương mại
theo mô hình H-O
Hình 5.4. Mô hình thương mại quốc tế nội ngành
Giả sử hai nước Việt Nam và Nhật tiến hành thương mại
C, C*
quốc tế trong điều kiện cụ thể như sau: Việt Nam dồi dào về lao
động, Nhật dồi dào về vốn. Hai mặt hàng được đem ra trao đổi
C*(q) giữa Việt Nam và Nhật là thép và vải, trong đó thép là mặt hàng
đòi hỏi nhiều vốn, vải là mặt hàng đòi hỏi nhiều lao động. Theo
mô hình thương mại H-O thì Nhật xuất khẩu thép, Việt Nam
xuất khẩu vải. Đây là thương mại giữa các mặt hàng khác biệt
với nhau (thương mại liên ngành) và thương mại phản ánh lợi
thế so sánh. Giả sử có nhiều loại thép và vải khác nhau, Nhật
C(q)
vẫn là nước xuất khẩu ròng thép và Việt Nam vẫn là nước xuất
khẩu ròng vải (thương mại dựa trên lợi thế so sánh). Tuy nhiên,
hai nước này vẫn nhập khẩu một số chủng loại mà trong nước
sản xuất không có hiệu quả. Chẳng hạn, Nhật có thể vẫn nhập
khẩu một số loại thép, Việt Nam vẫn nhập khẩu một số loại vải

82
(thương mại nội ngành) do mỗi nước có lợi thế sản xuất một số
chủng loại nhất định và đạt lợi thế kinh tế nhờ qui mô.
Khi các mặt hàng trong ngành càng có ít sự khác biệt thì chỉ
có thương mại theo lợi thế so sánh nhưng khi các sản phẩm
trong ngành có nhiều sự khác biệt thì có cả hai loại hình: thương
mại dựa trên lợi thế so sánh và thương mại nội ngành. Các nước
càng có các nguồn lực sẵn giống nhau và công nghệ giống nhau
thì thương mại nội ngành càng chiếm tỉ trọng cao hơn so với
thương mại dựa trên lợi thế so sánh và ngược lại.

Câu hỏi ôn tập chương 5

1. Anh/chị hãy nêu lợi ích thương mại quốc tế đạt được
giữa các quốc gia trong trao đổi những mặt hàng/ngành hàng đạt
được tính kinh tế theo qui mô?
2. Thương mại nội ngành là gì? Nêu những hạn chế của chỉ
tiêu đánh giá thương mại nội ngành?
3. “Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thương mại nội
ngành là ngành có nhiều hãng tham gia sản xuất những sản
phẩm có sự khác biệt có thể thay thế nhau hoàn toàn”. Anh/chị
hãy đánh giá về nhận định này và phân tích mô hình thương
mại? (G1K58 q2+3)
4. Theo anh/chị sự khác biệt về chất lượng sản phẩm trong
cùng ngành hàng có là nguyên nhân dẫn tới thương mại giữa các
nước không? Tại sao?
5. Anh/ chị hãy nêu mối quan hệ giữa thương mại nội
ngành và thương mại theo mô hình H-O?

84
hải quan” là một khái niệm thể hiện chủ quyền kiểm soát hàng
hóa, dịch vụ của các chính phủ và do đó bất kỳ một hàng hóa,
dịch vụ nào cũng phải làm thủ tục hải quan khi qua “biên giới”
Chương 6 này.
 Thuế quan được thể hiện ở biểu thuế quan. Biểu thuế
HÀNG RÀO THUẾ QUAN quan khá phức tạp với hàng ngàn khoản mục riêng biệt và cách
áp dụng khác nhau. Tùy theo phương pháp đánh thuế mà biểu
Một trong những công cụ chính sách thương mại quốc tế thuế quan có thể thể hiện bằng số tiền tuyết đối, tỷ lệ phần trăm
quan trọng là thuế quan, chương 5 sẽ nghiên cứu các loại thuế hay kết hợp.
quan và vai trò của từng loại thuế quan đối với thương mại
 Thuế quan có thể được áp đặt bởi nước xuất khẩu, nước
quốc tế. Các phương phương pháp đánh thuế và ảnh hưởng,
nhập khẩu. Nếu các quốc gia và vùng lãnh thổ không có các
đặc biệt là ảnh hưởng tới dòng hàng hóa, dịch vụ chu chuyển
hiệp định chống đánh thuế hai lần thì nhiều hàng hóa, dịch vụ
giữa các quốc gia sẽ được phân tích nhằm định hướng cho các
có thể bị đánh thuế trùng lắp trong quá trình mua bán.
nhà làm chính sách khai thác vai trò và tác dụng của hàng rào
thuế quan. Tác động kinh tế của thuế quan được xem xét dưới  Thuế quan trên thế giới có xu hướng hài hòa hóa do tự
góc độ cân bằng tổng quan cho nhiều loại hàng hóa xuất nhập do hóa thương mại và toàn cầu hóa kinh tế.
khẩu và cân bằng bộ phận cho một hàng hóa làm cơ sở để đề ra 6.1.2. Phương pháp đánh thuế quan
chính sách thuế quan phù hợp với mục đích quản lý thương mại Hiện nay có ba phương pháp đánh thuế quan cơ bản: thuế
quốc tế. quan theo giá trị hàng hóa, thuế quan tuyệt đối và thuế quan hỗn
hợp.
6.1. Thuế quan và phương pháp đánh thuế quan
Thuế theo giá trị hàng hoá (ad valorem): Thuế quan theo
6.1.1. Thuế quan và đặc điểm của thuế quan
giá trị hàng hóa được tính bằng tỷ lệ % so với giá trị hàng hoá
Thuế quan là thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ mua bán và xuất nhập khẩu. Thuế quan theo giá trị hàng hóa được sử dụng
vận động qua “biên giới hải quan của một quốc gia hay vùng phổ biến ở các nước hiện nay. Ưu điểm của phương pháp đánh
lãnh thổ hải quan”. Thuế quan có thể đánh vào hàng hóa, dịch thuế quan này là gắn với giá trị hàng hóa nhập khẩu của doanh
vụ nhập khẩu, hàng quá cảnh. Thuế quan có các đặc trưng cơ nghiệp, không bị xói mòn bởi lạm phát, thuế suất dễ điều chỉnh
bản sau đây: nên mang tính linh hoạt, dễ hài hòa hóa khi tham gia các liên kết
 Thuế quan là một loại hàng rào thương mại, gắn với thương mại quốc tế. Nhược điểm của thuế quan theo giá trị hàng
“biên giới hải quan” của quốc gia hay vũng lãnh thổ. “Biên giới hóa là khó chống lại nạn khai man giá trị tính thuế (fault

86
invoicing), khai báo hải quan thiếu chính xác, gian lận thương Thực ra, sự phân biệt giữa thuế tuyệt đối và thuế theo giá trị
mại, nhất là đối với hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu. hàng hoá chỉ hợp lý về mặt lôgíc. Tại một thời điểm nhất định,
Thuế cố định (fixed payment): Thuế quan tuyệt đối là thu thuế cố định cũng có sự tương ứng với thuế theo giá trị hàng
một khoản tiền cố định trên một đơn vị hàng hoá xuất nhập hoá và ngược lại.
khẩu. Thuế quan tuyệt đối chiếm vào khoảng 1/3 biểu thuế quan 6.1.3. Vai trò của thuế quan
của Mỹ, 1/10 biểu thuế quan đối với các quốc gia ngoài liên Thuế quan trung bình
minh Châu Âu (EU) và hầu như toàn bộ biểu thuế quan của Do có vô số các mức thuế quan khác nhau trong biểu thuế
Thuỵ Sỹ. Thuế quan tuyệt đối có ưu điểm dễ áp dụng hơn và của một quốc gia nên rất khó khăn cho việc dự đoán sự thay đổi
ngăn chặn được hiện tượng làm hoá đơn giả cũng như định ra thặng dư của người sản xuất và thăng dư người tiêu dùng tương
các loại giá nội doanh nghiệp. Thuế tuyệt đối cũng dễ áp thuế ứng với mỗi một mức thuế quan cụ thể, từ đó tìm ra sự tăng
khi thông quan hàng hoá xuất nhập khẩu, chống được các hiện giảm thiệt hại khi sử dụng hàng rào thuế quan. Hơn nữa, sử
tượng gian lận thuế. Tuy nhiên, thuế cố định thường bị xói mòn dụng các mức thuế quan cụ thể cũng rất khó cho việc phân tích
bởi lạm phát, vì lý do này, các biểu thuế mới thường tính theo và khẳng định hàng rào thuế quan của một quốc gia nào đó là
giá trị hàng hóa (ad valorem). Thuế cố định thường rất nặng, ví cao hay thấp và đưa ra được những thoả thuận trong các cuộc
dụ: 2$ tiền thuế cho 1 áo sơ mi sẽ nặng hơn rất nhiều đối với áo thương lượng song phương hay đa phương. Vấn đề đặt ra là
sơ mi rẻ tiền so với những áo sơ mi mốt và đắt tiền. Vì vậy, làm thế nào tổng quát được các tỷ lệ thuế quan cá biệt. Chúng ta
những người tiêu dùng nghèo hơn thường chịu thuế nặng hơn, sẽ xem xét một ví dụ về 4 tỷ lệ thuế quan cho các loại phương
hàng nhập khẩu ở các nước đang phát triển, có chất lượng thấp tiện giao thông đường bộ khác nhau ở bảng 5.1.
hơn trên thị trường, thường chịu thuế nặng hơn và bị cản trở Bảng 6.1: Tỷ lệ thuế quan cho các loại phương tiện giao
nhiều hơn. thông đường bộ
Thuế hỗn hợp (Compound): Thuế hỗn hợp vừa tính theo Thuế quan Loại phương Giá trị nhập Phần tiêu dùng
tỷ lệ % so với giá trị hàng hoá, dịch vụ vừa thu một khoản tiền (%) tiện khẩu (USD) nội địa của các
tuyệt đối trên một đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩu. Ví dụ: (1% phương tiện (%)
+ 2$)/một đơn vị hàng hoá nhập khẩu. Phương pháp đánh thuế 10 Ô tô con 35.000 60
này sẽ trung hoà ưu và nhược điểm của hai phương pháp đánh 50 Xe tải 0 15
thuế quan trên. 15 Xe đạp 10.000 15
Cách vận dụng các phương pháp đánh thuế quan khác nhau 5 Xe máy 5000 10
là rất khác nhau giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
tuỳ thuộc vào mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế.

88
Thuế quan trung bình giản đơn của các phương tiện giao hoặc giữa các khu vực với nhau. Thuế quan trung bình theo tỷ
thông đường bộ là 20% {(10% + 50% + 15% + 5%)/4 = 20%], trong hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu cũng được sử dụng để
tuy nhiên, con số này không có ý nghĩa lắm bởi vì không phải đánh giá hàng rào thuế quan của một quốc gia khi tham gia đàm
tất cả các loại thuế đều quan trọng như nhau. Trong ví dụ này, tỷ phán song phương hoặc đa phương và đề ra các mức thuế thoả
lệ thuế quan đánh vào xe tải rất cao, có thể đưa lại một sự sai thuận.
khác cao lên. Hệ số bảo hộ thực tế
Thuế trung bình tính theo tỷ trọng nhập khẩu là 10.5% [(10 Mặc dù vẫn được sử dụng phổ biến nhưng các loại thuế
x0.7) + (50.0) + (15 x 0.2) + (5 x 0.1) = 10.5%; Tỷ lệ này cũng quan trung bình không phản ánh chính xác vai trò và mức độ
được tính bằng cách chia tổng số thuế thu được (5.250USD) bảo hộ của thuế quan. Vì vậy, trong thương mại quốc tế, khái
cho giá trị hàng nhập khẩu (50.000USD)]. Con số này thấp hơn niệm “Hệ số bảo hộ thực tế” đã được sử dụng để đo lường tác
thực tế vì thuế đánh vào xe tải có tỷ trọng bằng 0. động của thuế quan.
Thuế quan theo tỷ lệ tiêu dùng nội địa cho thấy rõ hơn tầm Thuế quan được đánh vào đầu vào của một ngành công
quan trọng của từng loại phương tiện nhưng chúng bị sai khác nghiệp sẽ làm dịch chuyển đường cung của nó sang bên trái,
theo hướng thấp xuống do tỷ lệ thuế quan cao hơn dẫn đến giá giảm sản lượng nội địa và tăng sản lượng nhập khẩu. Để tính
cả cao hơn và tiêu dùng thấp hơn. Tỷ lệ thuế quan trung bình toán tác động của thuế quan đánh vào đầu vào cũng như đầu ra,
theo tỷ trọng tiêu dùng nội địa của các loại phương tiện vận tải các nhà kinh tế sử dụng khái niệm “Hệ số bảo hộ thực tế”
đường bộ là 16.25% [(10 x 0,6) + (50 x 0,15) + (15 x 0,15) + (5 (Effective Rate of Protection- ERP). Đó là tỷ lệ % mà hàng rào
x 0,1) = 16,25%]. thương mại của một nước làm tăng giá trị gia tăng cho một đơn
Với 3 cách tính trong ví dụ trên, chúng ta có 3 tỷ lệ thuế vị đầu ra. Hệ số bảo hộ thực tế (ERP) đo lường mức bảo hộ của
quan trung bình 20%, 10% và 16,25%. Các tỷ lệ này quá khác thuế quan đối với các doanh nghiệp tốt hơn thuế quan danh
biệt nhau để phân tích vai trò của thuế quan, tác động kinh tế nghĩa, bởi vì giá trị gia tăng là chỉ tiêu quan trọng trong hoạt
của thuế quan cũng như trong đánh giá hàng rào thuế quan của động kinh doanh của doanh nghiệp. Và vì vậy, hệ số bảo hộ
các quốc gia. thực tế sẽ tác động đến phân phối các nguồn lực tốt hơn thuế
quan danh nghĩa.
Tuy nhiên, do mức độ sai khác là nhỏ nhất và có những ưu
điểm là xem xét đến cơ cấu hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu, Để làm rõ khái niệm hệ số bảo hộ thực tế (ERP), chúng ta
phản ánh được vai trò của hàng rào thuế quan nên thuế quan giải thích bằng ví dụ sau đây: giả sử giá cả thế giới của cà phê
trung bình tính theo tỷ trọng hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu hạt để sản xuất một chai cà phê tan là 8$. Nếu không có hàng
thường sử dụng đo lường sự thay đổi mức thuế quan của một rào thương mại, giá cà phê tan tại NewZealand là 10$ một chai.
nước theo thời gian hoặc so sánh mức thuế quan giữa các nước Các nhà sản xuất nội địa có thể gặp sự cạnh tranh nhập khẩu ở

90
mức giá trị gia tăng không quá 2$ một chai. Nếu thuế quan là Và giá trị gia tăng trước khi đánh thuế quan là :
30% đối với cà phê tan, giá cà phê tan nội địa sẽ tăng lên 13$
một chai và các doanh nghiệp nội địa sẽ cạnh tranh với mức giá VAft = [ 1 - a i ]
trị gia tăng không quá 5$ một chai, cao hơn 2,5 lần giá trị gia Do đó, công thức tính ERP được viết lại như sau :
tăng của nhà sản xuất nước ngoài. Điều đó có nghĩa là các
doanh nghiệp nội địa được hưởng thặng dư của người sản xuất ERP 
t   t a 
0 i i

cao hơn rất nhiều hoặc sản xuất kém hiệu quả hơn rất nhiều so 1   a i
(5.2)
với các nhà cạnh tranh. Trong ví dụ này, hệ số bảo hộ thực tế là
Với các số liệu ở ví dụ trên, t0=30%, t1= 5%, ai= 0.8 (do chỉ
150% [(5USD - 2USD)/ 2USD* 100) = 150%].Nếu thuế quan
có một loại đầu vào nên  i cũng là 0.8), Tỷ lệ bảo hộ là :
a
cũng áp dụng đối với cà phê hạt, hệ số bảo hộ thực tế sẽ thấp
hơn. Nhưng khi thuế quan đánh vào đầu vào thấp hơn thuế quan (30% - 0.8*5%)/0.2=130%. Công thức 5.2 cho thấy hệ số bảo
đánh vào đầu ra, hệ số bảo hộ thực tế sẽ lớn hơn thuế quan danh hộ được xác định bởi các mức thuế quan và phần giá trị gia tăng
nghĩa đánh vào cà phê tan là 30%. Chẳng hạn, 5% đối với cà trong tổng đầu ra. Nếu thuế quan như nhau đánh vào cả đầu vào
phê hạt có nghĩa là hệ số bảo hộ thực tế đối với các nhà sản xuất và đầu ra thì ERP bằng mức thuế quan danh nghĩa. Nhưng nếu
cà phê tan là 130%. thuế quan đầu ra cao hơn thuế quan đầu vào, khi đó khoảng
Như vậy, hệ số bảo hộ thực tế được định nghĩa như là hiệu cách thuế càng mở rộng thì chỉ số tính theo công thức 5.2 càng
giữa giá trị gia tăng sau đánh thuế (VAa) và giá trị gia tăng lớn. Khoảng cách giữa thuế đầu vào và đầu ra càng lớn thì phần
trước khi đánh thuế (VAft), chia cho giá trị gia tăng trước khi giá trị gia tăng trong giá sản phẩm cuối cùng càng nhỏ. Vì vậy,
đánh thuế. các sản phẩm như cà phê tan, xăm cao su….là những hàng hoá
mà thuế đánh vào các yếu tố đầu vào của chúng rất thấp thì thuế
VAa VAft quan vừa phải có thể mang lại mức độ bảo hộ thực tế cao cho
ERP 
VAft (5.1) sản xuất nội địa.
Nếu thuế quan danh nghĩa đánh vào thành phẩm là t0, tỷ Cơ cấu thuế quan có dạng hình tháp, thuế thấp hoặc bằng 0
trọng của mỗi một loại yếu tố đầu vào trong giá trị sản phẩm đối với nguyên liệu gốc, cao hơn đối với sản phẩm trung gian,
theo giá cả thế giới là ai, thuế quan đánh vào mỗi loại đầu vào cao nhất đối với thành phẩm (bảng 5.2). Vì lý do này, hệ số bảo
nhập khẩu là ti, khi đó giá trị gia tăng sau khi đánh thuế (VAa) hộ thực tế thường cao hơn thuế quan danh nghĩa, đặc biệt là đối
được biểu hiện bởi biểu thức : với các sản phẩm chế biến. Hệ số bảo hộ cao thường xẩy ra đối
với các sản phẩm thực phẩm chế biến : kẹo chocolate, gỗ và các
VAa =
1  t 0    ai 1  t i  sản phẩm giấy, bông, da, dầu thực vật và sản phẩm thuốc lá.

92
Điều này giải thích vì sao các nước đang phát triển có thể gặp
những cản trở khi thâm nhập thị trường các sản phẩm xuất khẩu
chế biến và vì sao những người sản xuất nguyên liệu gốc có thể
Bảng 6.2. Thuế quan MFN của một số nước đối với các
không có lợi nhuận nếu chế biến nguyên liệu của họ và xuất
nhóm hàng nhập khẩu
khẩu. Điều này cũng cho thấy các nước đang phát triển thương
không có lợi thế so sánh trong khu vực chế biến. Nhóm hàng Australia Canada EU Japan NewZealand US
Nhiên liệu 0.0 1.4 0.1 1.5 0.2 0.4
Khái niệm hệ số bảo hộ còn được sử dụng để phân tích ảnh
hưởng cân bằng bộ phận của thuế quan. Nếu việc phân tích Hoá chất 5.4 6.4 8.4 5.5 6.7 3.7
cung - cầu được thực hiện dưới góc độ hệ số bảo hộ và giá trị Sản phẩm chế 17.7 7.0 8.1 5.7 22.6 5.6
gia tăng, nó chỉ ra một cách đầy đủ hơn ảnh hưởng của thuế biến
quan của các quốc gia đối với lợi ích của người sản xuất, người Hàng da 17.8 38 10.2 11.9 20.9 4.2
tiêu dùng ở các quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu. Hệ số bảo hộ Hàng dệt 15.3 9.4 17.3 8.6 16.2 10.6
còn cho thấy mức độ chống lại nhập khẩu và vì vậy dẫn đến sự Hàng may mặc 49.3 12.6 19.9 15.0 93 20.3
thay đổi nhập khẩu trong điều kiện có tính đến lợi ích của quốc Đồ lót 43.9 11.9 22.5 14.2 40.3 11.7
gia. Các nguồn lực luôn luôn vận động giữa các loại hình hoạt
Nguồn: World Bank: The Uruguay Round - A Handbook.
động kinh tế, do đó, để đánh giá ảnh hưởng của thuế quan đến
sự phân bổ các nguồn lực cần phải tính toán hệ số bảo hộ đối 6.2. Các loại thuế quan và vai trò của các loại thuế quan
với mỗi một hoạt động. Vì vậy, hệ số bảo hộ thực tế cho thấy
tác động của hàng rào thuế quan đối với phân bổ nguồn lực Tuỳ thuộc vào mục đích đánh thuế quan, hoạt động kinh
doanh, loại hàng hoá, dịch vụ và trong từng điều kiện cụ thể về
chính xác hơn là thuế quan danh nghĩa. Tuy nhiên, trong một
thị trường và quan hệ thương mại mà các loại thuế quan khác
vài trường hợp, hệ số bảo hộ thực tế có thể thấp hơn thuế quan
nhau được áp đặt với vai trò khác nhau.
danh nghĩa nếu như nhà sản xuất nội địa phải mua yếu tố đầu
vào cao hơn mức giá cả thế giới. 6.2.1. Thuế quan xuất khẩu và vai trò của thuế xuất khẩu
Thuế quan xuất khẩu áp đặt vào hàng hoá, dịch vụ xuất
khẩu của một quốc gia hay vùng lãnh thổ. Thuế quan xuất khẩu
có thể đánh vào thành phẩm hay đầu vào xuất khẩu (Nguyên vật
liệu hoặc bán thành phẩm). Thuế quan xuất khẩu có vai trò:
 Bảo vệ nguồn tài nguyên khan hiếm trong nước, bảo vệ
môi trường sống.

94
 Hướng dẫn đầu tư sản xuất và xuất khẩu hoá nhập khẩu khi có đơn kiện và điều tra của các cơ quan
 Điều tiết giá cả hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nhằm hạn chính phủ nước nhập khẩu kết luận là có bán phá giá
chế tiêu cực do cạnh tranh bán của các doanh nghiệp xuất khẩu. Thuế quan đối kháng: Thuế quan đối kháng là loại thuế
được áp dụng nếu hàng hoá nhập khẩu bị xác định là đã được
 Bảo vệ lợi ích của người sản xuất trong nước.
chính phủ của nước xuất khẩu trợ cấp trái với qui định của
 Tăng thu cho ngân sách nhà nước. WTO. Thuế quan đối kháng quy định một khoản bồi thường
6.2.2. Thuế quan nhập khẩu và vai trò của thuế quan nhập khẩu dưới dạng thuế nhập khẩu phụ thu để bù vào phần trợ giá của
Thuế quan nhập khẩu đánh vào các hàng hoá, dịch vụ nhập hàng hoá nước ngoài nhập khẩu mà việc bán hàng hoá đó ở
khẩu vào một quốc gia hay vùng lãnh thổ. Thuế quan nhập khẩu nước nhập khẩu gây thiệt hại cho nhà sản xuất hàng hoá giống
có thể đánh vào thành phẩm hoặc đầu vào nhập khẩu (Nguyên hoặc tương tự hàng hoá nhập khẩu. Trong hầu hết các trường
vật liệu và bán thành phẩm). Thuế quan nhập khẩu có vai trò: hợp, phần trợ giá hàng nhập khẩu phải bù lại do chính phủ nước
 Bảo hộ sản xuất trong nước. ngoài (nước xuất khẩu) trả. Thuế quan đối kháng cũng có thể áp
đặt lên những hàng hoá nhập khẩu được xác định là trợ giá gián
 Hướng dẫn tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân. tiếp hoặc “trợ giá ngược chiều”. Trợ giá ngược chiều là trợ giá
 Tăng thu cho ngân sách nhà nước. cho sản xuất các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất hàng
 Kích thích đầu tư sản xuất trong nước, đặc biệt là sản hoá nhập khẩu. Vai trò trước hết của thuế quan đối kháng là
xuất thay thế nhập khẩu. chống trợ cấp cho hàng hoá xuất khẩu dưới mọi hình thức.
Thông qua chống trợ cấp, thuế quan đối kháng sẽ góp phần bảo
 Công cụ gia tăng sức mạnh thương lượng với các đối vệ nhà sản xuất trong nước. Thuế quan đối kháng nhằm bảo
tác. đảm sự công bằng trong thương mại quốc tế.
6.2.3. Các loại thuế quan khác và vai trò của chúng
Thuế quan hạn ngạch: Thuế quan hạn ngạch là thuế đánh
Thuế quan chống bán phá giá: Thuế chống bán phá giá vào hàng hóa nhập khẩu vượt hạn ngạch vào một quốc gia hay
được áp đặt vào những hàng hoá nhập khẩu được xác định là vùng lãnh thổ. Số lượng hàng hóa trong hạn ngạch nhập khẩu
bán phá giá hoặc sẽ bán phá giá. Một hàng hoá sẽ bị coi là bán được hưởng thuế quan thấp, ngoài hạn ngạch càng cao thuế
phá giá nếu bán “thấp hơn giá trị thông thường của hàng hoá càng cao. Thông thường, thuế quan hạn ngạch được thực hiện
đó”. Thấp hơn giá trị thông thường có nghĩa là giá của hàng hoá theo thuế tuyệt đối và khi đó thuế hàng hóa nhập khẩu vượt hạn
nhập khẩu (giá mua hoặc giá bán của nhà xuất khẩu) thấp hơn ngạch sẽ trở thành thuế quan hỗn hợp. Phần thuế quan tuyệt đối
giá bán của hàng hoá đó ở nước xuất xứ hoặc thấp hơn giá thành nếu tính theo giá trị hàng hóa sẽ rất cao. Chẳng hạn, biểu thuế
sản xuất. Thuế quan chống bán phá giá sẽ được áp đặt lên hàng quan MFN của Hoa kỳ, thuế suất trung bình của các hàng hoá

96
nhập khẩu trong hạn ngạch là 9,5% nhưng thuế suất trung bình Thuế quan tạo ra khoảng cách giữa giá cả thế giới và giá cả nội
ngoại hạn ngạch là 55,8%. Một số quốc gia và vùng lãnh thổ sử địa. Với hàng hoá hoặc dịch vụ nhập khẩu, thuế quan làm cho
dụng thuế quan hạn ngạch như một hàng rào thương mại kỹ hàng hoá nhập khẩu trở nên đắt hơn trên thị trường nội địa và
thuật hiệu quả để ngăn cản hàng hóa nhập khẩu, bảo hộ sản xuất làm cho sản lượng sản xuất nội địa hàng hoá đó tăng lên, giảm
trong nước và tăng tính cạnh tranh cho những hàng hóa sản xuất chuyên môn hoá và lợi ích thương mại quốc tế ở mức giá cả thế
có chi phí cao trong cùng một liên kết kinh tế. Trong những giới hiện tại. Nếu tam giác thương mại của một nước co lại, tác
trường hợp đó, hạn ngạch thường rất thấp với các nước ngoài động đến giá cả thế giới, khi đó lợi ích của việc cải thiện tương
liên kết và cao hơn đối với các nước trong liên kết. quan giá cả nội địa và giá cả thế giới (Terms of Trade) có thể bù
Thuế quan ưu đãi: Thuế quan ưu đãi là thuế quan dành cho đắp cho sự thiệt hại vì giảm chuyên môn hoá.
hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Hình 6.1 thể hiện mô hình cân bằng tổng quan của 2 hàng
Thuế quan ưu đãi thấp hơn cả thuế quan MFN. Vai trò của thuế hoá X và Y, với thương mại tự do, sản xuất tại điểm G và tiêu
quan ưu đãi trước hết là khuyến khích các quốc gia tham gia các dùng tại điểm J. Thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu X làm tăng
liên kết thương mại quốc tế ở cấp độ cao, thúc đẩy các quốc gia giá cả nội địa, lúc này, đường giá cả nội địa RR dốc hơn đường
đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại song phương, từ giá cả thế giới WW. Tại điểm giá cả nội địa bao gồm cả thuế,
đó thúc đẩy thương mại quốc tế và đầu tư. Thuế quan ưu đãi sản xuất tại điểm A. Đối với một nước có quy mô nhỏ, giá cả
cũng được các cường quốc kinh tế sử dụng như một công cụ thế giới là không đổi nên thương mại quốc tế có thể thực hiện
ràng buộc trong các quan hệ phi kinh tế. Thuế quan ưu đãi sử dọc theo đường AW’ song song với đường WW. Tiêu dùng sẽ
dụng phổ biến nhất hiện nay là Hoa Kỳ. Hệ thống thuế quan ưu được xác định bởi giá cả nội địa mà không phải giá cả thế giới,
đãi phổ cập (Generalized System of Preferences, GSP) của Hoa do đó sẽ ở điểm tiếp xúc của đường AW’ với đường giá cả nội
Kỳ được dành cho các nước thuộc khối "Sáng kiến lũng chảo địa R’R’ sau khi đánh thuế. Trên hình 5.1 tiêu dùng tại điểm C,
Caribe", các nước theo "Luật ưu đãi thương mại An din, các thấp hơn điểm J nên các nước có quy mô nhỏ luôn luôn chịu
nước thuộc NAFTA, Israel, v.v. thiệt do hàng rào thuế quan.
6.3. Tác động kinh tế của thuế quan
6.3.1. Phân tích cân bằng tổng quan của thuế quan
Thuế quan được áp đặt lên nhiều loại hàng hoá, dịch vụ với
các mức thuế khác nhau và do đó tác động kinh tế cũng khác
nhau. Để rút ra kết luận cần thiết, chúng ta sử dụng mô hình
cân bằng tổng quan để phân tích tác động kinh tế của thuế quan.

98
Doanh thu do thuế quan được coi là sự tái phân phối nhằm đạt
Hình 6.1: Ảnh hưởng cân bằng tổng quan của thuế quan được sự tối đa hoá lợi ích hạn chế tại điểm C.
Sự thiệt hại lợi ích của một nước nhỏ do đánh thuế gồm 2
Y phần: ảnh hưởng đến sản xuất và ảnh hưởng đến tiêu dùng.
R’ Theo đuổi giá cả nội địa hơn là theo đuổi giá cả thế giới, các
nhà sản xuất đã tái phân phối các nguồn lực để sản xuất thay thế
nhập khẩu. Sản xuất nội địa các hàng hoá thay thế nhập khẩu có
R
chi phí cơ hội cao hơn nhập khẩu cùng một số lượng hàng hoá
đó, vì vậy, một nước bỏ qua lợi ích của thương mại sẽ tập trung
W vào mô hình cổ điển, giỏ hàng hoá tiêu dùng sẽ nằm trên đường
AW’ và kém hơn điểm tiêu dùng trong điều kiện tự do J (Hình
Y* 6.1). Người tiêu dùng, cũng do theo đuổi giá cả nội địa hơn là
G
giá cả thế giới, sẽ không đạt được túi hàng hoá tiêu dùng tốt
nhất (túi hàng hoá tối đa hoá lợi ích) do điểm tiêu dùng nằm trên
A
C J đường AW’. Người tiêu dùng của một nước cũng có thể được
Y B C1 hưởng lợi ích cao hơn tại những điểm nằm bên trái điểm C với
H
I1 điều kiện nước đó xuất khẩu nhiều hơn hàng hoá Y và nhập
I0 khẩu nhiều hơn hàng hoá X ở mức giá thế giới còn ở mức giá
0 X* R R’ R R’ X1 W’ W X nội địa, không một người tiêu dùng nào bằng lòng hy sinh một
lượng hàng hoá Y để đổi lấy số lượng tăng thêm hàng hoá X
Khi áp dụng thuế quan, điểm sản xuất nằm giữa điểm sản vượt quá điểm C. Vì vậy, mặc dù đã thiệt hại do chuyên môn
xuất không đánh thuế G và điểm sản xuất không có thương mại hoá không đầy đủ khi sản xuất tại A mà không sản xuất tại điểm
quốc tế, ở bên trái của điểm A. Sản lượng kết hợp của 2 hàng G, vẫn còn có một thiệt hại nữa do không nhận thấy lợi ích tiềm
hoá X và Y sẽ nằm trong khoảng GA, có tương quan hợp lý về năng của việc tham gia buôn bán trên thị trường thế giới nhằm
cả hai loại hàng hoá. Tam giác thương mại sẽ là ABC nhỏ hơn đạt được điểm tiêu dùng tối đa hoá lợi ích.
tam giác thương mại trước thuế quan là GHJ, do nhập khẩu Chúng ta có thể sử dụng hình 6.1 để phân tích thuế xuất
giảm đi. Tổng nhập khẩu là BC, trong đó BC1 được trao đổi bởi khẩu. Thuế xuất khẩu làm giảm giá hàng hoá xuất khẩu của nhà
xuất khẩu AB ở mức giá nội địa còn C1C thuộc về thu nhập của sản xuất nội địa nên doanh thu của một đơn vị hàng hoá bán và
chính phủ do thuế quan. Tỷ lệ thuế quan C1C/BC cho thấy sự giá cả trên thị trường nội địa sẽ thấp hơn giá cả thế giới về mặt
khác biệt về độ dốc của đường giá cả nội địa và giá cả thế giới. lượng đúng bằng thuế nhập khẩu. Sự khác biệt giữa giá cả nội

100
địa và giá cả thế giới thể hiện bởi sự khác biệt giữa đường WW
và đường RR trên hình 5.1. Phân tích sự tác động của thuế đến Tác động đến phần còn lại của thế giới hiển nhiên là tiêu
sản xuất, tiêu dùng và phúc lợi cũng tương tự như phân tích sự cực. Sự vận động tiến đến điểm gốc của đường định giá không
tác động của thuế nhập khẩu. thay đổi OR đã làm đường bàng quan thương mại của thế giới
Nếu áp dụng thuế quan là nước có quy mô lớn và có khả thấp hơn trước khi thuế quan được áp dụng. Liệu rằng các nước
năng tác động đến giá cả thế giới, khi đó việc phân tích cần sâu áp dụng thuế quan có lợi hay không và lợi ích toàn cầu cần phải
thêm dựa vào hình 6.2. Thông qua việc thay đổi tam giác thương thấp hơn trong điều kiện áp dụng thuế quan so với thương mại
mại gắn liền với bất kỳ tập hợp giá cả thế giới nào. Thuế quan sẽ tự do hay không ? Nếu giá cả nội địa khác với giá cả các nước
làm dịch chuyển đường cong định giá từ OA đến OA’ trên hình khác, khi cơ hội để tăng sản lượng thế giới bị bỏ lỡ do chi phí
6.2. Quy mô của sự dịch chuyển này được xác định bởi tỷ lệ thuế cơ hội của việc sản xuất bất kỳ một đơn vị hàng hoá cận biên
quan được hưởng sự cải thiện về tương quan giá cả nội địa và giá nào cũng sẽ cao hơn ở nước mà đối với nước đó giá cả của hàng
cả thế giới, từ OE chuyển sang OE’. Đường giá cả thế giới trên hoá đó là cao hơn. Tương tự, một số cơ hội để trao đổi lợi ích
hình 5.1 bớt dốc hơn, chấp nhận tiêu dùng ở mức cao hơn điểm C cho nhau giữa những người tiêu dùng ở các nước khác nhau
và khả năng có thể đạt được điểm tiêu dùng cao hơn điểm J - tiêu cũng bị bỏ lỡ.
dùng trong điều kiện thương mại tự do.
Ảnh hưởng của tương quan giá cả nội địa và giá cả thế giới
Hình 6.2: Đường cong định giá khi áp dụng thuế quan do áp dụng thuế quan sẽ được đề cập khi phân tích cân bằng bộ
phận, nhưng chúng ta có thể rút ra kết luận ngắn gọn về vấn đề
Y
R
này. Một nước nhỏ sẽ luôn bị thiệt hại do áp đặt thuế quan,
E
ngược lại, một nước lớn có thể có lợi hoặc thiệt hại nhưng hiển
nhiên là một nước chỉ có lợi khi bạn hàng buôn bán của nước đó
A
bị thiệt. Vì vậy, trong mọi trường hợp nếu áp dụng thuế quan lợi
E* ích toàn cầu sẽ thấp hơn so với thương mại tự do.
F A’
E’
6.3.2. Phân tích cân bằng bộ phận của thuế quan
Thuế quan đối với một hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu
cũng tác động đến lợi ích của các bộ phận khác nhau trong một
nền kinh tế. Điều này được thể hiện khi phân tích cân bằng bộ
phận của thuế quan. Cân bằng bộ phận của thuế quan được phân
tích trong khuôn khổ cung - cầu của hàng hoá nhập khẩu. Quan
hệ cung cầu là công cụ có ích khi phân tích thuế quan áp dụng
0 G H X

102
cho một loại hàng hoá nhập khẩu duy nhất của một nước trong và phần thặng dư do chênh lệch giữa giá cả nội địa (Pd) và giá
thế giới nhiều nước và cũng là một công cụ có ý nghĩa thực tế, cả thế giới (Pw) của tất cả số lượng sản phẩm sản xuất (thể hiện
nó góp phần giải quyết những bất đồng khi đề ra các quyết định bằng diện tích nằm trên đường cung và dưới đường Pd). Như
kinh tế vĩ mô, đặc biệt là việc sử dụng các công cụ khác nhau vậy, lợi ích do áp dụng thuế quan của nhà sản xuất đo bởi diện
của chính sách thương mại quốc tế. Hơn nữa, phân tích tác động tích (a) trên hình 5.3. Chính phủ sẽ có thu nhập do đánh thuế
kinh tế của thuế quan cần phải chỉ rõ lợi và thiệt khi áp đặt thuế bằng khoảng cách Pd -Pw nhân với sản lượng nhập khẩu Q1Q2,
quan vào một hàng hóa từ đó mà những quyết định kinh tế vi tương ứng với diện tích c.
mô có thể được đưa ra một cách phù hợp. Hình 6.3: Phân tích cân bằng bộ phận của thuế quan
Hình 6.3. cho thấy ảnh hưởng của thuế quan vào một hàng
P
hoá nhập khẩu đồng nhất. Giả sử là một quốc gia có quy mô nhỏ
nên đường cung nhập khẩu là co giãn hoàn toàn, khi đó, trong P
P
điều kiện thương mại tự do, hàng hóa sản xuất trong nước sẽ
được bán với mức giá cả thế giới (PW) như hàng hóa nhập
khẩu. Khi đánh thuế giá cả nội địa (Pd) cao hơn giá cả thế giới,
hiệu số Pd-Pw cho thấy tác động của thuế quan vào giá cả. Tính
đồng nhất của hàng hoá nhằm đảm bảo những sản phẩm sản
S’m
xuất trong nước cũng được bán cùng mức giá như sản phẩm a b c d
nhập khẩu và sau khi đánh thuế, người tiêu dùng phải trả giá Pd
Sm
cho tất cả các đơn vị hàng hoá. Ở mức giá cao hơn, tiêu dùng
giảm từ OQ4 xuống OQ3, sản xuất nội địa tăng từ OQ1 lên OQ2
và nhập khẩu giảm từ Q1Q4 xuống Q2Q3. Do sự thay đổi này, 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q
người tiêu dùng bị thiệt trước hết do phải trả giá cao hơn cho
lượng hàng hoá tiêu dùng OQ3 và thiệt hại do lượng hàng hóa
Như vậy, người sản xuất trong nước được hưởng lợi do
tiêu dùng bị giảm từ Q4 xuống Q3. Thiệt hại về thặng dư của
được bảo hộ và chính phủ tăng thu cho ngân sách do thuế quan
người tiêu dùng được đo bởi diện tích (a+ b+ c + d) trên hình
nhập khẩu. Người tiêu dùng luôn luôn bị thiệt. Thiệt hại của
6.3. Người sản xuất nội địa có lợi do giá cao hơn, họ gặt hái
người tiêu dùng biểu hiện ra thành lợi ích của người sản xuất và
được lợi nhuận “Trời cho” do bảo hộ bởi thuế quan bằng
chính phủ, một phần nữa là thiệt hại ròng của xã hội. Cách đơn
khoảng cách giữa giá cả thế giới (Pw) và giá cả nội địa (Pd) cho
giản nhất là tính toán thiệt hay hại của các bộ phận trong nền
mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra tương ứng với sản lượng OQ1
kinh tế khi áp đặt thuế quan theo công thức sau:

104
Thiệt hại của người tiêu dùng: a + b + c + c đổi lấy việc xoá bỏ thuế quan và họ giữ lại một phần b + d. Với
Lợi ích của nhà sản xuất : a lý lẽ này, có nhiều người ủng hộ mạnh mẽ cho việc bỏ thuế
quan. Nếu một số người có thể được lợi hơn trong khi không
Lợi ích của chính phủ : c
một người nào bị thiệt hại hơn do xoá bỏ thuế quan hoặc thông
Thiệt hại thuần tuý : b+d qua sự đánh đổi thích hợp thì có thể chấp nhận sự thay đổi chính
Diện tích b và d cho thấy thiệt hại ròng đối với xã hội khi sách có lợi đó. Tuy nhiên, một vấn đề thực tế đặt ra là những
áp dụng thuế quan. Diện tích b thể hiện sự thiệt hại khi sản xuất người bị thiệt (ở đây là người tiêu dùng) có thể lo sợ rằng sự bù
nội địa tăng từ Q1 lên Q2 mà chi phí nội địa lại cao hơn chi phí trừ cho nhau sẽ không được thực hiện và những người được lợi
để nhập khẩu số lượng hàng hóa đó. Diện tích d cho thấy thiệt (người sản xuất) sẽ không bằng lòng thực hiện điều đó. Vì vậy,
hại do tiêu dùng hàng hoá giảm từ Q4 xuống Q3, giá trị biên của quyết định cuối cùng có lẽ được đưa ra bởi các quan hệ chính trị
người tiêu dùng nội địa về việc giảm tiêu dùng số lượng hàng hơn là bởi thị trường bởi vì quyết định chính trị thường không
hoá đó vượt quá chi phí để mua số hàng đó từ nước ngoài. tính đến sự công bằng về thặng dư của người sản xuất và người
Phân tích cân bằng bộ phận, một lần nữa, chỉ ra rằng một tiêu dùng cũng như thu nhập của chính phủ.
nước nhỏ phải chịu sự thiệt hại ròng về lợi ích do việc áp dụng Thứ hai, với thuế quan, số lượng hàng hoá nhập khẩu sẽ ít
thuế quan. Quy mô của sự thiệt hại này được đo bởi sự thay đổi đi và để duy trì cân bằng cán cân thương mại sẽ dẫn đến chỗ
sản lượng hàng hoá sản xuất nội địa, sản lượng hàng hoá nhập định giá cao đồng tiền. Điều đó sẽ cản trở các nhà xuất khẩu vì
khẩu và thay đổi giá cả nội địa, khác với sự thiệt hại trong phân họ nhận được ít tiền nội địa hơn cho khoản thu từ xuất khẩu của
tích cân bằng tổng quan được xem xét dưới góc độ đường bàng họ. Áp dụng thuế quan, sản lượng nội địa tăng lên làm tăng nhu
quan cộng đồng. Thậm chí nếu một nước muốn thay đổi chính cầu về các yếu tố đầu vào, theo lý thuyết của Stolphen
sách, chẳng hạn áp dụng hay xoá bỏ một loại thuế quan hoặc Samuelson, điều đó dẫn đến sự phân phối thu nhập có lợi cho
thay đổi tỷ lệ thuế, đều có thể thực hiện trên cơ sở phân tích sự các yếu tố đầu vào được sử dụng nhiều hơn trong ngành công
co giãn của cung cầu. nghiệp sản xuất hàng hoá đó. Ảnh hưởng gián tiếp này đối với
Phân tích cân băng bộ phận cho thấy những mâu thuẫn về các ngành công nghiệp xuất khẩu thông qua thị trường các yếu
mặt phân phối lợi ích bắt nguồn từ chính sách thương mại quốc tố đầu vào có lẽ là rất nhỏ và thường được che đậy bởi tính gián
tế. Thứ nhất, lợi ích ròng có được do thương mại tự do cho thấy tiếp của nó. Tuy nhiên, ảnh hưởng này sẽ xuất hiện và tác động
người được hưởng lợi ích tiềm năng cần bù đắp cho những rõ nét hơn khi một nước áp dụng thuế quan làm giảm một số
người bị thiệt và như vậy thuế quan có thể được xoá bỏ. Trên lượng đáng kể nhập khẩu.
hình 5.3, người tiêu dùng sẽ vui lòng chấp nhận thuế bằng diện Thứ ba, thuế quan đánh vào một hàng hoá duy nhất sẽ
tích (a + c) (trong đó, a trước đây thuộc về người sản xuất) để khuyến khích việc chuyển sang các sản phẩm thay thế và tác

106
động đến đường cầu. Chẳng hạn, hàng rào thương mại cao, kéo Câu hỏi ôn tập chương 6
dài đối với hàng dệt sợi bông nhập khẩu vào Mỹ và các nước
Tây Âu trong suốt những năm 1960 đã thúc đẩy việc phát triển
các loại sợi nhân tạo nhằm giảm bớt thiệt hại đối với người tiêu 1. Thuế quan và vai trò của các loại thuế quan?
dùng. Khi thuế quan đánh vào các bán thành phẩm, sự điều 2. Các phương pháp đánh thuế quan? Ưu và nhược điểm
chỉnh trong các ngành công nghiệp sử dụng các bán thành phẩm của những phương pháp đánh thuế quan đó? Lấy các thí dụ về
đó có thể làm dịch chuyển đường cầu. Ví dụ, hàng rào thương các phương pháp đánh thuế quan đã áp dụng trên thị trường thế
mại đối với thép nhập khẩu có thể làm cho ô tô nội địa đắt hơn giới và giải thích vì sao các quốc gia đó lại áp dụng phương
do phải sử dụng các yếu tố đầu vào giá cao và sẽ làm giảm số pháp đánh thuế quan đó?
lượng ô tô bán được. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến ngành công
3. Hệ số bảo hộ thực tế (ERP) và phương pháp tính hệ số
nghiệp thép khi nhu cầu thép giảm xuống.
bảo hộ thực tế? Hãy giải thích cách vận dụng hệ số bảo hộ thực
Cuối cùng, ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của thuế quan là tế để đề ra chính sách thuế quan cho các ngành hàng xuất nhập
khuyến khích những hành động không hợp pháp như: buôn lậu, khẩu của các quốc gia?
gian lận thuế hải quan, hối lộ nhân viên hải quan, làm hoá đơn
4. Tác động kinh tế của thuế quan dưới góc độ phân tích
giả (Palse invoicing) nhằm trả thuế thấp hơn thực tế phải trả
cân bằng tổng quan và phân tích cân bằng bộ phận? Tại sao phải
.v.v.
phân tích tác động kinh tế của thuế quan dưới cả hai góc độ?
Tất cả những điểm phân tích trên đây cho thấy cần phải
5. Xu hướng của hội nhập thương mại quốc tế và khu vực
phân tích thêm tác động của thuế quan đến các khía cạnh kinh tế
là giảm mức thuế quan và đơn giản hóa các hàng rào thuế quan,
khác nhau khi sử dụng công cụ này. Cả hai mô hình phân tích
hãy phân tích xu hướng đó?
thuế quan chỉ đưa ra những hướng dẫn cho các nhà xây dựng
chính sách thương mại quốc tế khi đề ra một quyết định mà thôi. 6. Hiện nay, để bảo hộ thị trường nội địa cho các nhà sản
xuất kinh doanh trong nước, một số loại thuế quan mới được áp
dụng, hãy cho biết các loại thuế quan đó và phân tích tác động
bảo hộ của chúng?

108
xác định. Cấm nhập khẩu thường áp đặt chủ yếu cho những
hàng hoá ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng, các chất độc hại,
Chương 7 các sản phẩm văn hoá gây tác hại cho đạo đức, xã hội. Tuy
nhiên, đối với một số nước đang phát triển, để bảo hộ cho một
HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN
số ngành công nghiệp trong nước, nhất là những ngành công
nghiệp non trẻ, hàng rào thương mại quốc tế cấm nhập khẩu vẫn
Các hàng rào thương mại quốc tế phi thuế quan ngày càng được sử dụng khá phổ biến. Cấm nhập khẩu thường được áp đặt
được sử dụng tinh vi hơn, phù hợp hơn với xu hướng tự do hóa có thời hạn và thời hạn này thường ghi rõ trong các chính sách
thương mại quốc tế, chương 6 sẽ nghiên cứu các hàng rào định của các chính phủ nhằm điều tiết hoạt động thương mại quốc tế.
lượng như cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cần thiết, hàng rào cấm nhập
khẩu tự nguyện và tác động kinh tế của mỗi một hàng rào định khẩu có thể được dựng ngay lên để cản trở nhập khẩu, hạn chế
lượng đến nền kinh tế. Do xu hướng các hàng rào định lượng tiêu dùng vì lợi ích của quốc gia.
ngày càng được thay thế bởi các hàng rào kỹ thuật và văn hóa Vai trò của hàng rào cấm nhập khẩu là để bảo hộ, tạo điều
nên trọng tâm của chương sẽ xoay quanh các hàng rào kỹ thuật, kiện cho các ngành sản xuất trong nước phát triển, hướng dẫn
cách sử dụng và những thí dụ minh họa điển hình trên thế giới. tiêu dùng, bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích của cộng đồng dân
Thuế quan là cách thức phổ biến nhất mà chính phủ của các cư nước nhập khẩu. Hàng rào cấm nhập khẩu cần phải được sử
quốc gia sử dụng để can thiệp vào thương mại quốc tế mặc dù dụng kết hợp với các công cụ chính sách khác, kể cả chính sách
mức thuế quan liên tục giảm cùng với xu hướng tự do hoá thương mại nội địa mới có thể phát huy vai trò kích thích sản
thương mại. Cùng với xu hướng này, một số hàng rào thương xuất trong nước phát triển. Nếu không, hàng rào cấm nhập khẩu
mại quốc tế phi thuế quan cũng được dỡ bỏ và thay vào đó một sẽ có tác dụng ngược lại là tạo ra độc quyền, lãng phí nguồn lực
số hàng rào thương mại quốc tế khác được dựng lên. Chương xã hội và làm giảm năng lực cạnh tranh của các sản phẩm sản
này sẽ xem xét các hàng rào định lượng, các hàng rào kỹ thuật xuất trong nước. Một số ngành công nghiệp non trẻ nấp sau
cũng như phân tích vai trò và tác động kinh tế của các loại hàng hàng rào cấm nhập khẩu sẽ không bao giờ “lớn lên”.
rào thương mại quốc tế đó.
Tác động kinh tế của cấm nhập khẩu đối với các nước xuất
7.1. Các hàng rào định lượng khẩu là hàng hóa, dịch vụ không thâm nhập được vào thị
trường, sản lượng sẽ giảm và ảnh hưởng đến việc làm. Người
7.1.1. Cấm nhập khẩu
tiêu dùng ở nước nhập khẩu sẽ bị thiệt hại do phải cắt giảm tiêu
Cấm nhập khẩu là hàng rào phi thuế quan được áp đặt lên dùng và chịu giá cao hơn. Người sản xuất sẽ đẩy sản lượng lên
một số hàng hoá, dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian đến điểm cân bằng nội địa và được hưởng lợi do tăng sản lượng

110
và giá cao hơn. Thiệt hại của người tiêu dùng một phần thuộc về P D
người sản xuất và một phần là thiệt hại ròng của xã hội do
S
nguồn lực bị sử dụng kém hiệu quả để sản xuất ra hàng hóa thay
thế nhập khẩu. Cấm nhập khẩu được sử dụng trong trường hợp
cần thiết gắn với hạn chế sản xuất và tiêu dùng nội địa. Hàng
xuất khẩu của Việt Nam hiện nay hầu như không gặp phải rào
B C
cản này.
Pd
7.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota)
Hạn ngạch nhập khẩu là lượng (tính theo số lượng hoặc giá Pw
trị) hàng hóa được phép nhập khẩu vào một quốc gia hay vùng A E D F
lãnh thổ trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Hạn
ngạch nhập khẩu là hàng rào thương mại phi thuế quan giản đơn
nhất. Cơ chế tác động của hạn ngạch cũng có thể so sánh với tác
động của thuế quan. Hạn ngạch tác động về mặt lượng còn thuế 0 Qa Qf Q
quan tác động thông qua giá. Phương pháp thích hợp nhất để Qb
phân tích sự tác động này là phân tích cân bằng bộ phận trên cơ
Hình 6.1, tương tự như hình 5.3, phân tích cân bằng bộ
sở đường cung và đường cầu bởi vì hạn ngạch nhập khẩu
phận của thuế quan. Nếu hạn ngạch nhập khẩu được hình thành
thường ứng dụng cho một sản phẩm cụ thể.
cùng với lượng nhập khẩu tương ứng với thuế quan, khi đó, hạn
Hình 6.1 cho thấy lượng nhập khẩu trong điều kiện thương ngạch có tác động kinh tế tương đương thuế quan. Nếu Q2Q3
mại tự do là QaQf, áp đặt hạn ngạch nhập khẩu ở mức nhập trong hình 7.3 là tương đương QaQb, khi đó, khoảng cách Pd -
khẩu QaQb sẽ dẫn đến dư cầu về hàng hóa ở mức QbQf tại mức Pw là thuế quan tương đương hạn ngạch.Trong cả hai trường
giá cả thế giới (Pw). Giá cả nội địa khi đó tăng lên do một số hợp, giá cả nội địa, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu là tương
người tiêu dùng không có được hàng hoá và sẽ tiếp tục tăng cho đương nhau với cả hai loại hàng rào thương mại. Phân tích tác
đến khi dư cầu được loại bỏ tại mức giá Pd. động kinh tế của hạn ngạch nhập khẩu cũng giống như phân tích
tác động kinh tế của thuế quan duy chỉ có một điểm khác biệt
quan trọng: sự thay đổi thặng dư của người sản xuất và người
tiêu dùng là tương tự nhau nhưng không có thu nhập về thuế.
Diện tích BCDE trên hình 6.1 tương đương với diện tích c trên
Hình 7.1: Hạn ngạch nhập khẩu hình 5.3 là tiền thuê hạn ngạch nhập khẩu. Người có hạn ngạch

112
nhập khẩu sẽ mua hàng hoá ở mức giá thế giới và bán hàng ở ngạch và gửi đến cơ quan có thẩm quyền giải trình mục đích
mức giá nội địa cao hơn. Vì vậy, phân tích tác động kinh tế của nhập khẩu, sau đó chờ giải quyết theo thứ tự cho đến khi hết hạn
hạn ngạch nhập khẩu cần phải dựa trên những qui định về phân ngạch. Cũng có thể tìm những nhân viên của chính phủ có
bổ hạn ngạch nhập khẩu bởi lẽ lợi ích thuộc về người có được quyền phân bổ hạn ngạch và hối lội họ. Phương pháp này rất tốn
hạn ngạch. thời gian và không mang lại lợi ích cho cộng đồng mà chỉ có lợi
Điều gì xẩy ra khi tiền thuê hạn ngạch phụ thuộc vào cách cho những ai được phân bổ hạn ngạch do họ được hưởng không
phân phối các hạn ngạch nhập khẩu. Nếu hạn ngạch được bán tiền thuê hạn ngạch đáng ra phải trả.
đấu giá cạnh tranh, khi đó giá cả của hạn ngạch sẽ là khoảng Một cách phân bổ hạn ngạch nhập khẩu phức tạp hơn, có
cách Pd - Pw. Tại bất kỳ mức giá nào thấp hơn sẽ dư cầu về hạn thể làm lãng phí thêm các nguồn lực là phân bổ trên cơ sở năng
ngạch nhập khẩu vì sẽ không rủi ro trong các cơ hội tìm kiếm lực sản xuất nội địa hoặc khối lượng nhập khẩu năm trước. Khi
lợi nhuận và cũng không thể có mức giá cao hơn vì người nhập đó sẽ xảy ra hiện tượng nâng cao năng lực sản xuất giả tạo hoặc
khẩu sẽ bị lỗ. Tại mức giá cân bằng, toàn bộ thu nhập do bán nhập khẩu nhiều hơn nhu cầu nhằm làm cơ sở để xin giấy phép
hạn ngạch nhập khẩu sẽ thuộc chính phủ. Điều này có nghĩa là nhập khẩu cho kỳ tới. Nếu hạn ngạch nhập khẩu phân bổ trên cơ
diện tích (Pd-Pw)*QaQb đúng bằng thu nhập do thuế quan mang sở thực hiện hết hạn ngạch sớm thì sẽ dẫn tới tình trạng đổ xô
lại. Trong trường hợp này, tác động của thuế quan và hạn ngạch vào nhập khẩu ngay từ đầu năm và điều đó gây ra chi phí dự trữ
là như nhau. bổ sung. Sự chạy đua này cũng dẫn đến sự ưu tiên nhập khẩu từ
Cơ chế phân phối hạn ngạch nhập khẩu thứ hai là cho những bạn hàng thương mại gần hơn về mặt địa lý và sẽ chịu
không theo các qui định của chính phủ. Nếu không đòi hỏi bất những khoản phí tổn bổ sung do các hàng rào thương mại phân
cứ thủ tục gì, khi đó những người có được hạn ngạch sẽ không biệt đối xử. Với những cách phân bổ hạn ngạch nhập khẩu trên
bỏ ra bất cứ khoản chi phí nào mà vẫn thu được lợi nhuận “trời đây, các nhà nhập khẩu sẽ sẵn sàng chịu mọi phí tổn cần thiết để
cho” (Windfall) tương ứng với toàn bộ tiền thuê hạn ngạch có được hạn ngạch nhập khẩu nếu họ nhận thấy chi phí bỏ ra
(diện tích hình chữ nhật BCDE trên hình 6.1). Trong trường hợp thấp hơn tiền thuê hạn ngạch. Và do đó, một phần hoặc toàn bộ
như vậy, tác động kinh tế là tương tự nhau giữa thuế quan và lợi ích (thể hiện bởi hình chữ nhật BCDE trên hình 6.1) sẽ bị
hạn ngạch nhưng phân phối lợi ích thì khác bởi những người có lãng phí vào những hoạt động không mang tính chất sản xuất
hạn ngạch được hưởng tiền thuê hạn ngạch thay cho việc chính kinh doanh, làm tăng thiệt hại ròng cho xã hội do sử dụng hàng
phủ thu được thuế quan. rào hạn ngạch nhập khẩu.
Cách thứ ba là có thể đòi hỏi các nhà nhập khẩu đưa ra các Tóm lại, hạn ngạch và thuế quan (tương đương với hạn
kế hoạch về sử dụng các nguồn lực khi xin phân bổ hạn ngạch ngạch) đều có ảnh hưởng giống nhau đến lợi ích nếu hạn ngạch
nhập khẩu. Đơn giản nhất là phải điền vào các mẫu xin cấp hạn nhập khẩu được bán đấu giá cạnh tranh. Trên thực tế, điều này rất

114
khó thực hiện nếu hạn ngạch nhập khẩu chỉ áp dụng đối với một chúng ta phân tích sự tác động của nó trong điều kiện cạnh tranh
số loại hàng hoá nhất định và chỉ có một số ít người mua có kiến không hoàn hảo. Ảnh hưởng của thuế quan (hình 5.3) và hạn
thức về quy mô tiền thuê hạn ngạch. Trên thực tế, việc tính toán ngạch (hình 6.1) đến phân phối lợi ích do thương mại quốc tế
tiền thuê hạn ngạch không phải là dễ dàng do giá cả nhập khẩu và mang lại là khác nhau. Lấy một ví dụ đơn giản nhất nhưng cũng
giá bán hàng hóa nhập khẩu biến động. Các nhà nhập khẩu quan trọng nhất là độc quyền nội địa để phân tích. Với thương
thường trả giá hạn ngạch trong bán đấu giá hạn ngạch rất thấp. mại tự do, độc quyền nội địa bị tác động bởi giá cả thế giới và
Mặc dù vậy, thông qua bán đấu giá hạn ngạch nhập khẩu, chính do đó luật thương mại thể hiện chính sách cạnh tranh hoặc
phủ có thể tránh được những trục trặc tuy vẫn phải chịu mức thiệt chống độc quyền. Thuế quan vẫn duy trì được lợi ích thương
hại do áp dụng hạn ngạch so với thuế quan. Phân bổ hạn ngạch mại do các nhà độc quyền bị hạn chế trong việc hình thành giá
dựa vào năng lực sản xuất có lẽ giảm thiểu được thiệt hại ròng cả độc quyền. Hạn ngạch nhập khẩu sẽ xoá bỏ sự hạn chế này
bởi gắn với năng lực sản xuất và nhu cầu nhập khẩu. Tuy nhiên, và nhà độc quyền có khả năng tạo ra lợi nhuận do sản xuất ít
nhược điểm là ở chỗ có thể khuyến khích các nhà sản xuất được hơn và bán ở mức giá cao hơn giá cả thế giới cộng với phần
phân bổ hạn ngạch tăng sử dụng yếu tố đầu vào nhập khẩu. thuế quan tương đương. Hình 6.2 minh hoạ điều đó, với hạn
ngạch nhập khẩu MQ, đường cầu của các nhà độc quyền nội địa
Hình 7.2: Hạn ngạch nhập khẩu và độc quyền nội địa
sẽ dịch chuyển sang trái một khoảng cách nằm ngang MQ tại tất
P cả các mức giá cao hơn giá cả thế giới (Pw). Trong điều kiện thị
trường cạnh tranh, thuế quan tương đương với hạn ngạch nhập
E MCd
P* khẩu MQ sẽ là hiệu số Pd-Pw và thiệt hại ròng sẽ là tam giác
b+d. Tuy nhiên, nhà độc quyền tối đa hoá lợi nhuận khi doanh
B thu biên (MR) tương ứng với chi phí biên (MC) nên doanh
P’ C nghiệp chỉ có lợi khi giảm sản lượng xuống OQ* và bán sản
b+d
Pw Q phẩm ở mức giá độc quyền P*. Diện tích ABE trên hình 6.2 chỉ
A ra phần thiệt hại bổ sung của xã hội do giá độc quyền. Đoạn CB
là số lượng hàng hoá được tiêu dùng do áp dụng thuế quan nay
D không được tiêu dùng nữa. Đoạn AE cho thấy khoảng cách giữa
chi phí của người tiêu dùng phải bỏ ra và chi phí sản xuất hàng
0 O* MR Sản lượng hoá đó.
Chính sách giá độc quyền còn gây hậu quả về phân phối ở
Để thấy rõ hơn tác động kinh tế của hạn ngạch nhập khẩu, chỗ người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều hơn trong khi những

116
người có hạn ngạch nhập khẩu và các doanh nghiệp nội địa có nhà sản xuất nội địa, những người được hưởng đặc quyền về
lợi nhiều hơn so với thị trường cạnh tranh. Vì vậy, các doanh hạn ngạch nhập khẩu và có thể cả các nhân viên chính phủ được
nghiệp nội địa và những người có hạn ngạch nhập khẩu thích áp quyền phân phối hạn ngạch.
đăt hạn ngạch nhập khẩu đối với cả những hàng hóa không hạn 7.1.3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export
chế ngay cả khi hạn ngạch được xác định ở mức nhập khẩu Restraints- VER)
trong điều kiện thương mại tự do bởi sẽ xoá bỏ sự đe dọa của số Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là hàng rào thương mại phi
lượng hàng hóa nhập khẩu bổ sung ở mức giá thế giới, họ chấp thuế quan mà các quốc gia xuất khẩu thỏa thoả thuận hạn chế
nhận sức mạnh độc quyền của các doanh nghiệp nội địa. xuất khẩu một số loại hàng hoá cụ thể sang một số thị trường cụ
Các nhà sản xuất nội địa thường muốn sử dụng hạn ngạch thể. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện phát triển nhanh trong suốt
nhập khẩu tương đương thuế quan ngay cả khi thị trường nội địa những năm 70 và 80. Hạn chế xuất khẩu tự nguyên có thể là
là cạnh tranh bởi những qui định luật pháp và hành chính chặt chính thức hoặc không chính thức. Hạn ngạch của hạn chế xuất
chẽ sẽ hạn chế sự điều chỉnh nhanh các hàng rào thương mại. khẩu tự nguyện không nghiêm ngặt, mang tính linh hoạt. Tùy sự
Nếu nhu cầu nội địa hoặc chi phí tăng, hoặc giá cả thế giới giảm biến động của cung cầu về hàng hóa trên thị trường cụ thể, các
khi đó thuế quan tương đương hạn ngạch nhập khẩu sẽ tăng theo thành viên tham gia hạn chế xuất khẩu tự nguyện có thể thắt
thời gian. Khi đó các doanh nghiệp nội địa sẽ thích được bảo hộ chặt hay nới lỏng hạn ngạch.
dưới hình thức hạn ngạch hơn là đòi hỏi tăng thuế. Tác động kinh tế của hạn chế xuất khẩu tự nguyện cũng
Tóm lại, sự phân tích trên cho thấy thuế quan và hạn ngạch tương tự như hạn ngạch nhập khẩu nhưng có ba sự khác biệt
tác động đến lợi ích của thương mại quốc tế như nhau. Tuy làm cho nó kém tác dụng hơn theo quan điểm của các nước
nhiên, các nhà kinh tế khi phải lựa chọn giữa hai giải pháp này nhập khẩu. Thứ nhất, tiền thuê hạn ngạch do hạn chế xuất khẩu
đều ủng hộ thuế quan, bởi vì sẽ không có những thiệt hại bổ tự nguyện hoàn toàn thuộc về dân cư của nước xuất khẩu. Điều
sung trong trường hợp hạn ngạch không tương đương thuế đó có nghĩa là nước nhập khẩu bị thiệt tương ứng với diện tích
quan. Hạn ngạch nhập khẩu có thể bán đấu giá cạnh tranh hoặc hình chữ nhật BCDE và so với thuế quan, thu nhập của chính
phân phối tự do, trường hợp thứ hai sẽ gây ra những thiệt hại bổ phủ chuyển cho nước ngoài. Thiệt hại của nước nhập khẩu
sung. Độc quyền nội địa có thể được duy trì nhờ sự che đỡ của tương ứng với diện tích (b + c +d) trên hình 6.3. Thứ hai, ảnh
hạn ngạch nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu có xu hướng che đỡ hưởng cân bằng tổng quan ở chỗ nước nhập khẩu phải thanh
cho nền kinh tế nội địa khỏi sự thay đổi thường xuyên trong lợi toán ở mức giá nội địa đầy đủ mà không phải ở mức giá thế giới
thế so sánh. Tất cả những lý lẽ này cũng được xem xét dưới góc cho các hàng hóa nhập khẩu. Trong trường hợp này, tương quan
độ phân phối thu nhập và cho thấy một số người có lợi khi áp giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩu sẽ xấu đi và đường cong
dụng hạn ngạch nhập khẩu thay cho thuế quan, nổi bật là các định giá của nước xuất khẩu sẽ dịch chuyển sang trái thay cho

118
đường cong định giá của nước nhập khẩu dịch chuyển sang trái. tự do mà là giữa hạn chế xuất khẩu tự nguyện và hạn ngạch
Thứ ba, hạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính phân biệt đối nhập khẩu và thuế quan. Sự lựa chọn hạn chế xuất khẩu tự
xử nên chỉ áp dụng cho các nước cung ứng sản phẩm với chi phí nguyện sẽ cân bằng được các lợi thế và tránh được hậu quả của
thấp nhất. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện cũng có thể buộc các các hàng rào thương mại khác.
nhà nhập khẩu phải chấp nhận nhập khẩu của nước có chi phí
Hộp 7.1. Liên minh xuất khẩu hạt điều Braxin, Ấn Độ, Việt Nam
cao hơn và phân phối không hiệu quả các nguồn lực của thế
Liên minh hạt điều giữa ba nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới
giới.
gồm Braxin, Ấn Độ, Việt Nam sắp thành lập. Cả ba nước đã nhất
Các nước xuất khẩu có thể thiên về hoặc không thiên về áp trí sẽ hợp tác cùng nhau để thúc đẩy mậu dịch hạt điều thế giới và
dụng hạn chế xuất khẩu tự nguyện so với thương mại tự do hỗ trợ trong việc tăng sản lượng và tiêu thụ. Mục tiêu chính của
nhưng chắc chắn là họ thiên về hạn chế xuất khẩu tự nguyện liên minh bao gồm xúc tiến và marketing hạt điều trên thế giới,
hơn hạn ngạch nhập khẩu hoặc thuế quan vì thiệt hại đối với trao đổi thông tin thị trường đáng tin cậy, quy mô mùa vụ cũng
nước nhập khẩu sẽ là lợi ích đối với nước xuất khẩu. Hai khoản như chính sách của chính phủ mỗi quốc gia, liên kết nghiên cứu
thiệt hại của nước nhập khẩu sẽ là lợi ích của nước xuất khẩu nhằm tăng năng suất. Một ủy ban chuyên trách sẽ được ba nước
(tiền thuê hạn ngạch và Pd>Pw). Trong thương mại quốc tế, thành lập nhằm xác định phẩm cấp, quy cách đồng bộ cho hạt
điều trên khắp thế giới.
khía cạnh phân biệt đối xử phụ thuộc vào sự có mặt của các nhà
cung ứng thay thế và chỉ xảy ra khi quốc gia nhập khẩu chấp Liên minh này là một cách tránh đối đầu giữa ba nước có
nhận và khuyến khích và nhà cung ứng thay thế này mà thôi. khối lượng xuất khẩu hạt điều lớn nhất thế giới. Hiện nay, sản
lượng hạt điều xuất khẩu của ba nước chiếm 90% công suất chế
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện gây ra những tác động kinh tế biến điều thế giới (trong đó Việt Nam đứng đầu với sản lượng hơn
tiêu cực đối với nước nhập khẩu nhưng lại được các quốc gia 130.000 tấn). Liên minh ra đời sẽ tạo điều kiện để ba quốc gia chi
nhập khẩu ủng hộ. Lý do cơ bản là do thể chế thương mại quốc phối thị trường hạt điều toàn cầu.
tế. Tăng thuế quan và hạn ngạch đều trái với các quy định của (Tố Loan: “Đánh” hay “Tránh”?, Báo “Kinh tế và Đô thị”
Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO), vì vậy, áp dụng các giải
Thứ ba, ngày 22-5-2007)
pháp này đều có thể bị trả đũa bằng cấm vận quốc tế. Để tránh
hậu quả đó, nước nhập khẩu mua chuộc các nhà cung ứng nước
Trong một số ngành công nghiệp có mức độ tập trung cao,
ngoài bằng cách đưa ra những lợi ích của hạn chế xuất khẩu tự
hạn chế xuất khẩu tự nguyện có sự thu hút đối với các doanh
nguyện. Các nước xuất khẩu nhận thấy rằng nếu không chấp
nghiệp tham gia. Nếu những qui định hành chính của hạn chế
nhận những đề nghị đó có thể dẫn đến những hành động đơn
xuất khẩu tự nguyên dẫn đến những hành động phối hợp của
phương của các nước nhập khẩu và vì vậy sự so sánh ở đây
phía xuất khẩu khi đó họ có lợi từ những hoạt động cấm vận của
không phải là giữa hạn chế xuất khẩu tự nguyện và thương mại
các quốc gia tiêu dùng. Quan trọng hơn, hạn chế xuất khẩu tự

120
nguyện cho phép các nhà xuất khẩu thực hiện giá cả độc quyền, Nhìn chung tất cả các điều kiện áp đặt cho hàng hoá nước
họ sẽ không bán thấp hơn khi nhập khẩu bổ sung. Trong trường ngoài và nội địa đều có tác dụng như hàng rào thương mại. Tuy
hợp này, tiền thuê hạn ngạch đối với một số lượng nhập khẩu cố nhiên, hầu hết các hàng rào phi thuế quan (NTBs) thường dẫn
định tăng lên. Phương thức này đã được người Nhật áp dụng đến giảm các quan hệ buôn bán, làm tăng khoảng cách giữa giá
nhằm hạn chế xuất khẩu ô tô sang Mỹ và vô tuyến độ nét cao cả nội địa và giá cả thế giới và thường rất khó đo lường tác động
đối với Cộng đồng Châu Âu (EC). Mục đích chính của hạn chế kinh tế của nó để điều chỉnh kịp thời hay đưa ra những công cụ
xuất khẩu tự nguyện là chấp nhận các ngành công nghiệp đạt thay thế. Cùng với xu hướng tự do hóa thương mại, các công cụ
đến gần trình độ tối đa hoá lợi nhuận. phi thuế quan mang tính kỹ thuật và văn hóa ngày càng được sử
7.1.4. Cấp phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu dụng rộng rãi bởi các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, các
Cấp phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu là hàng rào định lượng hàng rào mang tính kỹ thuật và văn hóa về bản chất không phải
do chính phủ sử dụng đối với một số hàng hoá khi xuất hoặc là hàng rào thương mại, tác động của chúng ở những khía cạnh
nhập khẩu vào một thị trường xác định. Cấp phép xuất hoặc khác vào nền kinh tế còn quan trọng hơn là tác động kinh tế
nhập khẩu có thể áp đặt cho doanh nghiệp xuất khẩu hoặc nhập nhưng nhiều khi lại được sử dụng như một hàng rào thương mại
khẩu. Cấp phép xuất hoặc nhập khẩu có thể theo thời kỳ hoặc quốc tế. Sử dụng các hàng rào thương mại mang tính kỹ thuật
cho từng số lượng hàng hoá nhất định. Cấp phép xuất hoặc nhập và văn hóa là một cách thức có thể chấp nhận được trong
khẩu có thể tự động hoặc không tự động tuỳ thuộc vào điều kiện thương mại quốc tế mặc dù nó gây ra những thiệt hại liên quan
cụ thể trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia hoặc vùng không chỉ đối với quốc gia xuất khẩu, nhập khẩu mà đối với cả
lãnh thổ. Mục đích của cấp phép xuất hoặc nhập khẩu là để thương mại toàn cầu. Sử dụng các hàng rào thương mại mang
quản lý những mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng, tính kỹ thuật và văn hóa sẽ giảm thiểu được sự trả đũa của đối
bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, sức khoẻ con tác và quan trọng hơn là tác động kinh tế của chúng khó đo
người. Ngoài ra, đối với một số ngành hàng, để bảo hộ thị lường và trong phạm vi hẹp. Theo ngôn ngữ của các nhà kinh tế
trường trong nước hoặc quản lý hoạt động phân phối hàng hoá học, các hàng rào mang tính kỹ thuật và văn hóa được gọi là
đó trên thị trường nội địa, cấp phép nhập khẩu đã được áp đặt. những "biện pháp không rõ ràng" ("Opaque measures"). Trong
Để cản trở hàng hoá nhập khẩu, cấp phép nhập khẩu không tự thương mại quốc tế hiện nay, hàng rào mang tính kỹ thuật và
động thường được sử dụng với nhiều thủ tục, làm mất thời gian văn hóa bao gồm một số nhóm biện pháp sau đây:
và tăng chi phí đã làm nản lòng các nhà nhập khẩu. Cấp phép 7.2.1. Các hàng rào liên quan đến giá và quản lý giá
nhập khẩu không tự động còn được sử dụng gắn với qui định số Phương thức định giá hải quan: Phương thức định giá hải
lượng. quan là hàng rào phi thuế quan kỹ thuật dễ nhận thấy nhất. Nếu
thực hiện tính thuế theo giá trị hàng hóa, bằng cách định giá
7.2. Các hàng rào mang tính kỹ thuật và văn hóa

122
hàng nhập khẩu ở mức giá cao hơn, nhân viên hải quan đã tăng nhập khẩu tăng lên, làm tăng chi phí của người tiêu dùng, nhu
tiền thuế phải trả. Sử dụng phương thức định giá hải quan như là cầu giảm, sản lượng nhập khẩu giảm và người sản xuất trong
một hàng rào thương mại chỉ làm tăng chi phí nhập khẩu tương nước tăng sản lượng và bán với giá cao hơn. Danh mục các mặt
tự như thuế quan nhưng không làm tăng thu nhập cho chính phủ hàng và loại dịch vụ nhập khẩu tính phụ thu không cố định nên
của nước nhập khẩu. Nhiều khi nó mang tính chất chuyển đổi có thể áp đặt bất cứ lúc nào nếu thấy cần thiết và các nước xuất
thuế hải quan. Biện pháp này được xóa bỏ đối với các quốc gia khẩu rất khó đối phó. Khác với phụ thu, phí là khoản thu để
là thành viên WTO sau vòng đàm phán Tokyo. thực hiện các dịch vụ trong thương mại quốc tế. Phí qui định rất
Quy định giá bán tối đa trong nước: Để cản trở một số loại khác nhau với các hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu khác nhau.
hàng hóa nhập khẩu, công cụ quy định giá bán tối đa trong nước Nhìn chung phí không phân biệt giữa các loại công việc thực
có thể được sử dụng. Bằng cách quy định giá bán tối đa cao, hiện nên để cản trở thương mại quốc tế, có thể qui định mức phí
người tiêu dùng phải chịu chi phí bổ sung so với mức giá cân cao hơn và khác nhau cho các hàng hoá theo thị trường. Hiện
bằng sẽ cắt giảm tiêu dùng và ngược lại, qui định giá bán tối đa nay, Hoa Kỳ là quốc gia sử dụng rộng rãi các loại phí như hàng
trong nước thấp, người nhập khẩu sẽ không đạt được lợi nhuận rào thương mại, bao gồm phí hải quan, phí cảng biển, phí xây
mong muốn nên cũng cắt giảm sản lượng nhập khẩu. Biện pháp dựng, v.v.
này thường áp dụng cho các hàng hóa tiêu dùng hoặc đầu vào Thuế nội địa: Có rất nhiều loại thuế nội địa mà việc sử
thay thế nhập khẩu. Các cửa hàng đồ uống địa phương ở Canada dụng chúng có thể tạo ra những cản trở đối với thương mại quốc
với độc quyền bán rượu đã quy định giá cao hơn đối với rượu tế. Nhìn chung, các loại thuế nội địa là không phân biệt giữa các
nhập khẩu nhằm khuyến khích tiêu thụ rượu nội địa, mặc cho đó hàng hoá nhập khẩu hay sản xuất nội địa. Tuy nhiên, đối với
là những sản phẩm khác biệt. một số hàng hoá có thể đề ra các loại thuế khác nhau với mức
Phụ thu và phí: Khi tham gia các liên kết thương mại quốc thuế khác nhau. Thuế tiêu thụ đặc biệt là một hàng rào điển
tế hoặc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương hoặc hình. Một số quốc gia áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho hàng hoá
song phương, các hàng rào định lượng không được sử dụng, nhập, hoặc áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho cả hàng nhập khẩu và
thuế quan phải cắt giảm thì phụ thu và các loại phí được sử sản xuất nội địa nhưng mức thuế khác nhau. Thuế bảo trì cơ sở
dụng. Phụ thu là một khoản thu (theo tỷ lệ % so với giá trị hàng vật chất kỹ thuật liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá. Tuỳ
hoá hay một số tiền tuyệt đối trên một đơn vị hàng hoá) áp đặt thuộc vào khuyến khích xuất khẩu hay nhập khẩu mà thuế bảo
lên hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu. Tác động kinh tế của phụ thu dưỡng, duy trì cơ sở vật chất kỹ thuật (như cầu cảng) có thể chỉ
cũng tương đương thuế quan. Chẳng hạn, phôi thép nhập khẩu đánh vào hàng nhập hay hàng xuất khẩu. Thuế đánh vào người
có thuế quan 5% và phụ thu 4%, như vậy nhà nhập khẩu phải bán lẻ cuối cùng hàng hoá nhập khẩu cũng làm cho giá cả hàng
nộp tổng số 9%. Phụ thu làm cho giá cả nội địa của hàng hoá

124
nhập khẩu cao lên, khuyến khích chuyển sang tiêu dùng hàng đầu tư do đó nhiều biện pháp về đầu tư lại trở thành những hàng
hoá sản xuất trong nước. rào đối với thương mại quốc tế. Hiện nay nhiều biện pháp vi
7.2.2. Các hàng rào liên quan đến doanh nghiệp phạm qui định của WTO như qui định hàm lượng nội địa và tỷ
Doanh nghiệp thương mại nhà nước: Phân biệt đối xử giữa lệ ngoại tệ vẫn được thực hiện.
doanh nghiệp thương mại nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà Hàm lượng nội địa (Sử dụng nguyên liệu địa phương trong
nước cũng là một loại rào cản thương mại quốc tế. Nhiều doanh sản xuất của nhà đầu tư nước ngoài): Quy định về thành phần
nghiệp thương mại nhà nước được hưởng những ưu đãi trong sản phẩm có nguồn gốc địa phương cũng là một hàng rào
kinh doanh xuất nhập khẩu đã dẫn đến chênh lệch giá. Chẳng thương mại quan trọng. Các quy định này bảo vệ các nhà sản
hạn doanh nghiệp thương mại nhà nước được hưởng ưu đãi thuế xuất phụ tùng nội địa tương tự như hạn ngạch nhập khẩu. Cũng
quan cho đầu vào nhập khẩu sẽ làm giảm chi phí sản xuất, tăng do quy định về thành phần địa phương, các doanh nghiệp nội
khả năng cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác. địa buộc phải thực hiện một số hoạt động có hiệu quả hơn so
Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu: Một số quốc gia trên thế với thực hiện ở nước ngoài. Tuy nhiên, các quy định này không
giới sử dụng việc trao quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho khuyến khích đầu tư nước ngoài mà chỉ làm tăng hoạt động
doanh nghiệp như một hàng rào thương mại, chỉ những doanh buôn bán và có thể làm tăng chi phí do hàng hoá không được
nghiệp được phép của chính phủ mới được quyền kinh doanh kết thúc quá trình sản xuất tại nơi có chi phí thấp nhất. Qui định
xuất nhập khẩu. Hàng rào này dẫn đến phân phối sai lệch lợi ích này còn thể hiện dưới dạng nước nhận đầu tư yêu cầu nhà đầu
của thương mại quốc tế, tạo vị thế độc quyền cho một số doanh tư phải sử dụng một lượng nguyên liệu đầu vào nhất định của
nghiệp. nước sở tại trong sản xuất sản phẩm.
Đầu mối xuất khẩu/ nhập khẩu: Nhiều quốc gia qui định Tỷ lệ ngoại hối: Nhiều quốc gia qui định tỷ lệ giữa lượng
đầu mối xuất khẩu, nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhất ngoại hối để nhập khẩu và lượng ngoại hối thu được từ xuất
định. Qui định này có thể áp đặt lên hàng xuất khẩu để hạn chế khẩu đối với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Để cản trở
xuất khẩu những hàng hoá không khuyến khích. Ngược lại, một các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài giảm nhập khẩu đầu vào,
số hàng hoá khi nhập khẩu vào một thị trường nào đó phải qua tăng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ này thường được qui định thấp
một số doanh nghiệp đầu mối do chính phủ chỉ định. Số lượng và do đó gây cản trở đối với các nhà đầu tư. Tác động của hàng
các đầu mối thường thay đổi nên đã cản trở rất nhiều cho các rào này tới ngành công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng rất lớn
nhà xuất khẩu do không ổn định và mất nhiều thời gian đàm bởi vì đây là những ngành mang lại lợi nhuận cao và nguồn
phán. nguyên liệu trong nước sẵn có. Qui định này cũng khuyến khích
việc sử dụng các nguồn lực trong nước.
7.2.3. Các hàng rào liên quan đến đầu tư
Thương mại hàng hoá và dịch vụ có liên quan chặt chẽ với

126
Tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu: Đối với một số loại sản phẩm mang tính bắt buộc nên một hàng hoá, dịch vụ sẽ không được
mà nhu cầu tiêu dùng trong nước đã tới hạn và để bảo hộ thị bán ra thị trường nếu không tuân thủ. Nếu giữa quốc gia xuất
trường cho doanh nghiệp nội địa, qui định tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu có những qui định kỹ thuật quá
khẩu trở thành một hàng rào quan trọng. Tỷ lệ sản phẩm xuất khác biệt thì thực sự sẽ là hàng rào thương mại cản trở nhập
khẩu cao buộc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải khẩu. Nhiều doanh nghiệp đã phải điều chỉnh qui trình sản xuất,
xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào xuất khẩu sản phẩm, thay đổi yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm đáp ứng qui trình
hạn chế tiêu thụ nội địa. Nếu qui định tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu kỹ thuật. Qui định kỹ thuật gắn với đòi hỏi thử nghiệm sản
gắn với thuế quan hạn ngạch xuất khẩu thì vai trò bảo hộ cho phẩm, thử nghiệm tính an toàn của nước nhập khẩu đã làm cho
các doanh nghiệp nội địa càng cao. sản phẩm khó có thể vượt qua những rào cản này.
Yêu cầu về chuyển lợi nhuận ra nước ngoài: Những qui Thủ tục đánh giá sự phù hợp về kỹ thuật: Các quốc gia có
định về chuyển lợi nhuận ra nước ngoài đối với các nhà đầu tư trình độ kỹ thuật cao thường đưa ra những qui định thử nghiệm
có thể trở thành những hàng rào thương mại quốc tế nếu nó sản phẩm ở nước nhập khẩu hoặc đòi hỏi phải có bên thứ ba cấp
được phân biệt theo mặt hàng và lĩnh vực đầu tư. Những ngành chứng nhận hợp chuẩn mặc dù hàng hoá, dịch vụ đã được người
sản xuất các hàng hoá và dịch vụ cần được bảo hộ nên qui định sản xuất hoặc cơ quan chức năng của nước xuất khẩu thử
chặt chẽ việc chuyển lợi nhuận và tăng thuế chuyển lợi nhuận. nghiệm và kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ theo các tiêu chuẩn quốc
7.2.4. Hàng rào kỹ thuật (TBT) tế. Những yêu cầu này sẽ gây rất nhiều khó khăn cho các nhà
Tiêu chuẩn kỹ thuật: Tiêu chuẩn kỹ thuật là những qui định xuất khẩu dưới góc độ chi phí và thời gian. Thực tế cho thấy
của các quốc gia về tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất và sản phẩm. nhiều doanh nghiệp đã không đủ diều kiện và kiên nhẫn để thực
Trên thị trường thế giới có các tiêu chuẩn kỹ thuật của các quốc hiện tất cả những yêu cầu này.
gia, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế. Tiêu chuẩn kỹ thuật không Hộp 7.2. Qui định của Hoa Kỳ đối với sản phẩm công nghệ
mang tính bắt buộc vì một hàng hoá có thể tuân theo tiêu chuẩn thông tin Việt Nam
quốc tế, tiêu chuẩn của nước nhập khẩu hoặc của nước sản xuất. Các sản phẩm công nghệ thông tin của các doanh nghiệp Việt
Vì vậy, hàng xuất khẩu không tuân theo tiêu chuẩn của nước Nam đã được các doanh nghiệp Việt Nam thử nghiệm và kiểm tra
nhập khẩu vẫn có thể được nhập khẩu và bán ra thị trường kỹ thuật chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế nhưng muốn xuất khẩu
nhưng có thể bị người tiêu dùng tẩy chay vì không đáp ứng nhu sang thị trường Hoa Kỳ phải được bên thứ ba cấp chứng nhận hợp
cầu của họ. Tiêu chuẩn kỹ thuật chỉ có thể trở thành hàng rào chuẩn hoặc cấp chứng nhận chất lượng.
thương mại khi có sự ủng hộ mạnh mẽ của người tiêu dùng.
Qui định kỹ thuật: Là những qui định kỹ thuật đối với hàng Kiểm dịch động và thực vật: Các qui định này bao gồm tất
hoá, dịch vụ nhập khẩu của nước nhập khẩu. Qui định kỹ thuật cả các luật, nghị định, qui định và những yêu cầu liên quan đến

128
các sản phẩm cuối cùng, đến qui trình chế biến, phương pháp Hộp 7.3. Nhãn hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ
sản xuất, các thủ tục xét nghiệm, giám định và chấp thuận.
Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải đáp
Những qui định về kiểm dịch động và thực vật còn bao gồm
ứng yêu cầu về nhãn hàng là ghi rõ tên sản phẩm, tên và hàm
những yêu cầu cách ly cần thiết trong vận chuyển cây trồng, vật lượng loại sợi chiếm tỷ lệ hơn 5% trong thành phẩm cuối cùng.
nuôi và các chất nuôi dưỡng chúng. Việc kiểm dịch động và Đối với các loại len và các sản phẩm khác từ len (trừ thảm len)
thực vật chỉ cần dựa trên cơ sở khoa học đầy đủ và không được phải được ghi nhãn rõ ràng theo Đạo luật Nhãn sản phẩm Len
áp dụng tuỳ tiện nhằm tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý (1939). Rượu Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ, ngoài việc phải
hay hạn chế một cách vô lý đối với thương mại quốc tế. xin cấp nhãn hàng ở cấp liên bang nhiều khi phải xin cả ở cấp tiểu
Biện pháp bảo vệ sức khỏe con người: Các quốc gia có bang và thường mất khoảng thời gian 3 đến 4 tháng.
quyền đưa ra những qui định nhằm bảo vệ sức khoẻ của con Cùng với nhãn hàng là qui định về xuất xứ hàng hoá. Nhiều
người. Tuy nhiên, nhiều quốc gia đã lợi dụng việc cho phép ban quốc gia qui định ngoài nơi sản xuất, các hàng hoá nhập khẩu
hành các qui định bảo vệ sức khoẻ con người để đưa ra những phải ghi rõ xuất xứ hàng hoá trên bao bì. Qui định này thường
rào cản thương mại quốc tế. Điển hình cho những qui định này gắn với những hàng hoá mà luật pháp quốc gia đó không cho
là HCCAP của Hoa Kỳ, qui định cấm nhập khẩu các loại thực phép nhập khẩu qua nước thứ ba. Điều này sẽ cản trở rất lớn với
phẩm có hoóc môn tăng trưởng của EU và gần đây là qui định hàng hoá từ những quốc gia chưa có quan hệ thương mại đầy đủ
về 102 loại hoá chất phải kiểm tra trước khi nhập khẩu vào muốn áp dụng phương thức kinh doanh tái xuất khẩu.
EU(REACH).
Qui định về bao bì, đóng gói: Gắn với những qui định về
Xuất xứ và nhãn hiệu hàng hóa: Qui định về nhãn hàng hoá nhãn hàng là qui định về bao bì và đóng gói hàng. Thuộc nhóm
cũng được sử dụng như một hàng rào kỹ thuật trong thương mại công cụ này bao gồm qui định về chất liệu bao bì như không
quốc tế. Các quốc gia, nhất là những quốc gia phát triển thường được sử dụng các loại bao bì chế tạo từ các loại phế liệu có
qui định khá chặt chẽ về nhãn hàng hoá, từ chữ viết, khổ chữ nguồn gốc động thực vật, qui định về xử lý nhiệt hoặc hoá chất
viết, nội dung ghi nhãn đến thiết kế nhãn. Những hàng hoá đối với bao bì khi đóng gói hàng hoá để xuất khẩu. Kích cỡ của
không đáp ứng yêu cầu về nhãn hàng hoá đều không được nhập bao bì và cách đóng gói cũng được nhiều quốc gia qui định khá
khẩu. chặt chẽ. Những hàng hoá đóng gói không đúng kích cỡ, không
đúng số lớp bao bì và chèn lót trong bao bì đều không được
nhập khẩu.
Qui định về phân phối hàng hóa: Để bảo vệ thị trường nội
địa, nhiều qui định về phân phối hàng hoá được các quốc gia sử
dụng như những hàng rào kỹ thuật hữu hiệu. Trước hết là những

130
qui định về tổ chức hệ thống phân phối như những ai tham gia, quan có thể góp phần hạn chế nhập khẩu bằng cách qui định các
được sử dụng loại trung gian nào, tổ chức hệ thống phân phối vị trí thông quan kém thuận lợi nên gây nên những chi phí bổ
đến cấp nào. Thứ hai là qui định về chức năng phân phối như sung.
bán buôn hay bán lẻ. Thứ ba là phạm vi phân phối đến đoạn thị Qui định về quảng cáo: Quảng cáo là công cụ marketing
trường nào theo nhóm khách hàng và theo giới hạn địa lý. nhằm thúc đẩy việc bán hàng hoá. Những hạn chế về quảng cáo
7.2.5. Các hàng rào mang tính hành chính sẽ gây cản trở cho những hàng hoá nhập khẩu bán ra. Biện pháp
Qui định về thanh toán thuế nhập khẩu: Các doanh nghiệp thông thường nhất là cấm quảng cáo một số hàng hoá nhất định
nhập khẩu hàng hoá phải thanh toán ngay thuế nhập khẩu và làm cho người tiêu dùng không biết đến sản phẩm. Chẳng hạn,
không phân biệt đó là hàng nhập khẩu hay hàng hoá tái xuất Việt Nam cấm quảng cáo các loại sữa dành cho trẻ em dưới một
khẩu, tạm nhập tái xuất, hàng hoá là đầu vào của kinh doanh gia tuổi bằng mọi hình thức. Thực chất của giải pháp này là để bảo
công quốc tế. Gắn với qui định này thường là thủ tục hoàn thuế vệ sức khoẻ trẻ em nhưng cũng đã hạn chế khả năng tiêu thụ của
phức tạp và mất nhiều thời gian đã làm cho nhiều nhà nhập khẩu các loại sản phẩm này. Để hạn chế nhập khẩu, các quốc gia còn
nản chí. cấm quảng cáo một số sản phẩm trên những phương tiện quảng
cáo nhất định và vào những thời điểm nhạy cảm.
Qui định về đặt cọc: Để cản trở một số hàng hoá nhất định
7.2.6. Ưu đãi và trợ cấp của chính phủ
hoặc việc áp dụng một phương thức phân phối hàng nhập khẩu
nào đó trên thị trường nội địa, các chính phủ của các quốc gia Sự ưu đãi của chính phủ cũng tác động đến thương mại
nhập khẩu thường đưa ra những qui định về đặt cọc đối với quốc tế tương tự như thuế quan nhưng không có thu nhập cho
doanh nghiệp. Khoản tiền đặt cọc có thể theo tỷ lệ đối với giá trị chính phủ. Sự ưu đãi của chính phủ luôn luôn là khu vực màu
hàng nhập khẩu, có thể là một khoản tiền cho một kỳ nhập khẩu mỡ cho sự phân biệt giữa các nhà cung ứng nước ngoài và nội
(thường là một năm) hay một mức cố định đối với một doanh địa. Chẳng hạn việc đấu thầu các dự án công cộng chỉ dành cho
nghiệp (Chẳng hạn một khoản cố định đối với một doanh các nhà cung ứng nội địa đã tạo ra cản trở đối với hàng hoá,
nghiệp bán hàng đa cấp trên thị trường). dịch vụ nhập khẩu. Thực tế cho thấy sự ưu đãi của chính phủ
tăng cùng với sự tăng trưởng của khu vực nhà nước. Đo lường
Đơn vị đo lường và kích cỡ sản phẩm: Sự khác biệt đơn vị ảnh hưởng ưu đãi của chính phủ đối với một số doanh nghiệp
đo lường thường cản trở các hàng hoá thâm nhập thị trường. rất khó bởi đây là những công cụ phi thuế mang tính cụ thể.2
Nhiều quốc gia còn sử dụng đơn vị đo lường như những qui
định về kích cỡ cần thiết cho hàng hoá nhập khẩu. Chẳng hạn,
2
độ lớn của phích cắm điện, hiệu điện thế của hàng điện tử tiêu Điều khoản quốc tế quy định việc sử dụng sự đãi ngộ của chính phủ như
một hàng rào thuế quan đã được ký kết tại vòng họp Tokyo của GATT (nay
dùng, kích thước tối thiểu của nấm tươi hay khoai tây xuất khẩu. là Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO) nhưng vẫn gặp phải những trục trặc
Vị trí thông quan: Đối với nhiều hàng hoá, cơ quan hải thực tế nên các điều khoản này rất khó thực thi.

132
Một số quốc gia trên thế giới còn sử dụng trợ cấp chính phủ Qui định tiết kiệm: Nấp dưới danh nghĩa bảo vệ môi trường
như một hàng rào phi thuế để làm tăng tính cạnh tranh của sản và tiết kiệm tài nguyên, một số quốc gia phát triển đã áp đặt các
phẩm xuất khẩu và sản phẩm nội địa so với sản phẩm nhập loại phí bảo vệ tài nguyên và đề ra những tiêu chuẩn về tiết
khẩu. Trợ cấp của chính phủ có thể trực tiếp cho người xuất kiệm tài nguyên cho hàng nhập khẩu. Chẳng hạn, Hoa Kỳ đánh
khẩu hoặc nhập khẩu, có thể là gián tiếp thông qua trợ cấp đầu thuế từ 1000 Đô la Mỹ đến 7700 Đô la Mỹ một xe ô tô nhập
vào, miễn giảm thuế hoặc phí cho đầu vào sản xuất hoặc quá khẩu nếu không đáp ứng tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu do Cơ
trình sản xuất. Trợ cấp gián tiếp còn được thực hiện thông qua quan bảo vệ môi trường của Hoa Kỳ đề ra.
khuyến khích những người tiêu thụ các sản phẩm sản xuất trong Tất cả các hàng rào phi thuế quan đã mô tả trên đây đều
nước. Chẳng hạn, trợ cấp cho người tiêu thụ sản phẩm sữa của nhằm giảm nhập khẩu và ảnh hưởng tương tự thuế quan. Các
những người nuôi bò sữa để hạn chế nhập khẩu sữa nguyên liệu. nhà sản xuất nội địa được bảo hộ sẽ có lợi còn người tiêu dùng
7.2.7. Các hàng rào phi thuế quan mới bị thiệt. Với các hàng rào phi thuế quan, thu nhập của chính phủ
Trách nhiệm xã hội và tiêu chuẩn lao động: Nhiều quốc gia thường không tồn tại bởi vì thuế quan tương ứng đã bị ngăn
phát triển đã đưa những hàng rào thương mại kỹ thuật vào sử chặn hoặc nguồn lợi bị phân tán do đòi hỏi về sử dụng nguồn
dụng như qui định về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã lực đã làm tăng chi phí của nhà cung ứng nước ngoài. Tác động
hội. Những hàng hoá, dịch vụ được sản xuất bởi lao động cưỡng đến thương mại của các hàng rào phi thuế quan thường rất lớn
bức, lao động trẻ em sẽ không được nhập khẩu. Các doanh do thiệt hại bổ sung thường xuất hiện. Tuy nhiên, việc đánh giá
nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu hoặc gia công hàng cho các tác động của chúng rất phức tạp do khía cạnh phi thương mại
nước có đạo luật về trách nhiệm xã hội phải bảo đảm điều kiện của các giải pháp này.
làm việc cho người lao động, không được phân biệt tiền lương
giữa lao động nữ và nam.
Qui định về môi trường: Song song với trách nhiệm xã hội
là những qui định về bảo vệ môi trường. Những hàng hoá mà
quá trình sản xuất hoặc khai thác vi phạm những qui định về
bảo vệ môi trường như cấm nhập khẩu cá hồi nếu phương pháp
đánh bắt làm ảnh hưởng đến cá heo, cấm nhập khẩu tôm nếu sử
dụng lưới quét gây hại cho rùa biển. Quá trình sản xuất hàng
hoá xuất khẩu nêu vi phạm những qui định của các tổ chức quốc
tế về bảo vệ môi trường cũng không được nhập khẩu vào một số
quốc gia.

134
Câu hỏi ôn tập chương 7 dụng hàng rào này và sử dụng như thế nào?
7. Các hàng rào liên quan đến doanh nghiệp? Lấy thí dụ
minh họa? Hiện nay Việt Nam có sử dụng các hàng rào này
1. Qui định cấm nhập khẩu được các quốc gia trên thế giới
không? Trong tương lai, nếu sử dụng thì nên sử dụng như thế
sử dụng như thế nào? Hãy lấy một số qui định cấm nhập khẩu
nào?
mà các quốc gia trên thế giới hoặc Việt Nam đã sử dụng để
phân tích và minh họa cho tác dụng bảo hộ của công cụ này? 8. Các hàng rào liên quan đến đầu tư và cách sử dụng? Việt
Trong tương lai, Việt Nam có thể sử dụng công cụ cấm nhập Nam hiện nay đang áp dụng những công cụ nào và phân tích tác
khẩu không, vì sao? dụng của công cụ đó?

2. Hạn ngạch nhập khẩu và tác động kinh tế của hạn ngạch 9. Các hàng rào kỹ thuật? Lấy thí dụ minh họa? Trong
nhập khẩu? Cách phân bổ hạn ngạch nhập khẩu và ưu, nhược tương lai, các hàng rào kỹ thuật sẽ được sử dụng như thế nào?
điểm của từng cách phân bổ? Tại sao trong những năm vừa qua Việt Nam với tư cách là thành viên WTO, theo bạn, sẽ có thể sử
Việt Nam không áp dụng cơ chế bán đấu giá hạn ngạch nhập dụng những hàng rào kỹ thuật nào và việc sử dụng những hàng
khẩu? Trong tương lai có nên áp dụng cơ chế này không? rào kỹ thuật đó có phù hợp với qui định của WTO?

3. Hạn ngạch nhập khẩu sẽ dẫn đến độc quyền nội địa, hãy 10. Những qui định hành chính đã cản trở nhiều loại hàng
trình bày cơ chế hình thành độc quyền nội địa trong điều kiện áp hóa, dịch vụ thâm nhập vào thị trường một quốc gia, hãy trình
dụng hạn ngạch nhập khẩu và tác động kinh tế của việc hình bày những qui định đó và lấy thí dụ minh họa? Hàng hóa và
thành độc quyền nội địa tới thương mại quốc tế? dịch vụ xuất khẩu Việt Nam có vấp phải những qui định hành
chính đó không? Lấy thí dụ minh họa?
4. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện và tác động kinh tế của hạn
chế xuất khẩu tự nguyện? Việt Nam hiện đã có những thỏa 11. Ưu đãi của các chính phủ có phải là một hàng rào
thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện nào? Nếu có, cho biết ý thương mại quốc tế hay không? Tại sao? Hãy lấy một số ưu đãi
nghĩa của việc tham gia đó? của chính phủ các quốc gia đã áp dụng như một cản trở đối với
hàng nhập khẩu để phân tích minh họa?
5. Cấp phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu? Việc cấp phép xuất
khẩu hoặc nhập khẩu chỉ nên thực hiện trong những điều kiện 12. Những hàng rào kỹ thuật mới đã được nhiều quốc gia
nào? Với tư cách là thành viên WTO, Việt Nam có nên sử dụng phát triển sử dụng để cản trở hàng hóa của các quốc gia đang
hàng rào thương mại quốc tế này trong tương lai? phát triển xâm nhập thị trường. Hãy phân tích bản chất của các
hàng rào thương mại quốc tế mới? Lấy các thí dụ minh họa?
6. Các hàng rào phi thuế quan liên quan đến giá và quản lý
giá? Lấy thí dụ minh họa? Trong tương lai, Việt Nam có nên sử

136
CHƯƠNG 8: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Giai đoạn hình thành: SX trong nước và XK SP
8.1. Đầu tư và di chuyển quốc tế các nguồn lực Giai đoạn phát triển: đầu tư ra nước ngoài nhằm tận
8.1.1. Đầu tư quốc tế dụng lợi thế chi phí sx thấp hơn (giá đầu vào rẻ, chính sách ưu
8.1.1.1. Khái niệm và tác động của đầu tư quốc tế đãi của nước sở tại)
Khái niệm và nguyên nhân của đầu tư quốc tế • Lý thuyết về quyền lực thị trường
"Đầu tư quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về vốn, Đầu tư QT được thực hiện do những hành vi đặc biệt của
trong đó vốn được di chuyển từ QG này sang QG khác để thực các Cty độc quyền nhóm trên phạm vi QT
hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các Mục tiêu nhằm hạn chế khả năng cạnh tranh mở rộng thị
bên tham gia". trường; ngăn cản không cho các đối thủ khác thâm nhập vào
Nguyên nhân của đầu tư quốc tế: ngành/thị trường
- Do sự mất cân đối giữa các yếu tố sx của các QG • Lý thuyết triết trung
- Do mối quan hệ giữa các bên tham gia Các DN sẽ thực hiện đầu tư ra nước ngoài khi hội tụ đủ
- Giải quyết một số nhiệm vụ đặc biệt 3 lợi thế:
8.1.1.2.Tác động của đầu tư quốc tế - Lợi thế về địa điểm
Đối với nước chủ đầu tư - Lợi thế về sở hữu
• Tác động tích cực - Lợi thế về nội hóa
• Tác động tiêu cực 8.1.2. Khái niệm di chuyển nguồn lực quốc tế và các loại nguồn
Đối với nước tiếp nhận đầu tư lực di chuyển quốc tế
• Tác động tích cực Di chuyển quốc tế các nguồn lực là sự di chuyển các nguồn lực
• Tác động tiêu cực vốn, công nghệ, lao động qua biên giới từ quốc gia này sang
8.1.1.3. Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế quốc gia khác, tạo thành các dòng chảy của vốn, dòng chảy của
• Lý thuyết về lợi ích cận biên: công nghệ và dòng chảy của lao động.
Đầu tư QT làm cho tổng giá trị SP của toàn thế giới tăng Các loại nguồn lực dịch di chuyển quốc tế: di chuyển quốc tế về
lên; góp phần tăng khả năng phân phối và hiệu quả sử dụng vốn và di chuyển quốc tế về lao động
nguồn lực của QG cũng như toàn TG 8.1.3. Các đặc trưng cơ bản của việc di chuyển các nguồn lực
• Lý thuyết về chu kỳ sống đầu tư quốc tế quốc tế
Tại sao phải chuyển hướng từ chỗ sản xuất và XK SP - Di chuyển đa hướng với phạm vi ngày một rộng, có tính lan
sang đầu tư ra nước ngoài? tỏa cao, khối lượng lớn và tốc độ nhanh.

138
- Có sự đan xen và xâm nhập lẫn nhau giữa các dòng chảy của
các nguồn lực giữa các quốc gia.
- Các nguồn lực thường chảy từ quốc gia dồi dào sang quốc gia
khan hiếm chúng và tiếp tục lan tỏa đi khắp nơi trong nền kinh
tế thế giới
- Các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia đóng vai trò trung
tâm và có ảnh hưởng quyết định.

Hộp 8.1. Các công ty đa quốc gia (MNCs)


a. Khái niệm
Công ty đa quốc gia (MNCs) là công ty có vốn thuộc sở hữu của
các doanh nghiệp hoặc cá nhân thuộc nhiều quốc tịch khác
nhau; phạm vi hoạt động kinh doanh diễn ra ở trên lãnh thổ
nhiều quốc gia khác nhau.
Công ty xuyên quốc gia (TNCs) có trụ sở chính ở một quốc gia
nào đó (công ty mẹ), tầm hoạt động vươn sang nhiều quốc gia
khác; có sức mạnh kinh tế to lớn, giữ vai trò chi phối một lĩnh
vực thị trường liên quan đến nhiều quốc gia.
Bản chất, đều là những công ty thường có quy mô lớn, trong quá
trình hoạt động cũng có sự thay đổi về sở hữu, đều kiểm soát 8.2. Di chuyển quốc tế về vốn
hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều nước khác nhau và tìm 8.2.1. Khái niệm và các đặc trưng của di chuyển quốc tế về vốn
kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Di chuyển quốc tế về vốn là quá trình vận động của vốn giữa
b, Đặc điểm và các lợi thế của công ty đa quốc gia các quốc gia nhằm đạt những mục đích, mục tiêu nhất định (có
Quy mô lớn, vốn lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến, thể là lợi nhuận, có thể phi lợi nhuận, có thể cả hai mục tiêu
có nhiều kinh nghiệm xâm nhập, mở rộng thị trường, xây dựng này).
thương hiệu, duy trì, bảo vệ và phát triển thương hiệu… Có
Các đặc trưng
mạng lưới hoạt động bao phủ rộng khắp thế giới; Luôn có sự cọ
xát giữa các nền văn hóa khác nhau; Chịu tác động của môi 8.2.2. Các loại hình đầu tư quốc tế
trường bên ngoài ở mỗi quốc gia nơi công ty hoạt động: môi 8.2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI
trường văn hóa – xã hội, chính trị, luật pháp, kinh tế. Khái niệm: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ
c. Vai trò của MNCs đối với việc di chuyển các nguồn lực quốc đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư
tế
Các công ty đa quốc gia có vai trò rất quan trọng trong việc di
chuyển quốc tế về vốn; Góp phần thúc đẩy tự do hóa đầu tư giữa
140
các quốc gia, tạo nên sự độc quyền, thao túng nền kinh tế của
cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc Việt Nam được hợp tác với nhau và/ hoặc với nhà ĐTNN để
tham gia kiểm soát dự án đó. thành lập DN 100% vốn ĐTNN mới tại VN.Vốn pháp định: tối
Nguồn vốn hình thành (chủ sở hữu): chủ yếu do các tổ chức thiếu 30% vốn đầu tư. Đối với các dự án xây dựng công trình
kinh tế, công ty và cá nhân nước ngoài (có thể cùng hoặc không kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư,
cùng với các nhà đầu tư nước ngoài của nước sở tại) đưa vốn dự án trồng rừng, dự án có quy mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn
vào nước sở tại để đầu tư theo các hình thức khác nhau được nhưng không dưới 20%.
quy định trong Luật đầu tư của nước sở tại. Doanh nghiệp liên doanh: Là hình thức đầu tư mà một doanh
Đặc điểm: Các chủ đầu tư nước ngoài có quyền trực tiếp quản nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp vốn của hai bên hoặc
lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Quyền quản nhiều bên Việt Nam và nước ngoài. DN 100% vốn ĐTNN đã
lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp của chủ đầu tư thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau và/ hoặc với nhà
trong vốn pháp định của dự án ĐTNN để thành lập DN 100% vốn ĐTNN mới tại VN.Vốn
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu pháp định: bên nước ngoài góp tối thiểu 30% vốn pháp định
vào vốn pháp định theo Luật FDI của nước sở tại. Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BCC: Là văn bản ký kết giữa
Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt
vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tỷ lệ góp vốn Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
trong vốn pháp định. doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BOT: Là văn bản ký kết giữa cơ
nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư
hoạt động hoặc sáp nhập doanh nghiệp ở nước sở tại. nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư nước
Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Doanh nghiệp có vốn đầu tư ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước
nước ngoài ( DN liên doanh, DN 100% vốn nước ngoài), Công Việt Nam.
ty cổ phần có vốn FDI, Hợp đồng xây dựng-kinh doanh- chuyển Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BTO: Là văn bản ký kết giữa cơ
giao. quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: Là doanh nghiệp nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây
thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho Nhà nước
ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm Việt Nam, chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh
về kết quả kinh doanh. DN 100% vốn ĐTNN đã thành lập tại

142
doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn Tính chất: Ít phụ thuộc vào quan hệ chính trị vì nó diễn ra theo
đầu tư và lợi nhuận hợp lý. cơ chế thị trường với mục đích lợi nhuận thuần tuý là chính.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BT: Là văn bản ký kết giữa cơ Ưu điểm và hạn chế của FDI:
quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư Ưu điểm:Tạo điều kiện khai thác được nhiều vốn đầu từ bên
nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây ngoài do không quy định mức vốn góp tối đa mà chỉ quy định
dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho Nhà nước mức vốn góp tối thiểu cho các chủ đầu tư nước ngoài; Tạo điều
Việt Nam. kiện tiếp thu KH- CN và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước
Đặc điểm của BOT, BTO, BT: Chỉ được ký kết với cơ quan ngoài; Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác tốt nhất các lợi thế
Nhà nước có thẩm quyền; Đầu tư vào hạ tầng cơ sở của Việt của đất nước về tài nguyên thiên nhiên và vị trí đất nước; Tạo
Nam: đường, cầu, cảng, sân bay,…; Được hưởng nhiều ưu đãi thêm nhiều việc làm, Khuyến khích năng lực kinh doanh trong
của Chính phủ Việt Nam về tiền thuê đất, thuế các loại, thời nước, tiếp cận với thị trường nước ngoài; góp phần tăng thu
gian đầu tư dài tạo điều kiện cho nhà ĐTNN thu hồi vốn và có nhập quốc dân
lợi nhuận hợp lý; Hết thời gian hoạt động của Giấy phép, chủ Hạn chế: Môi trường KTCT nước tiếp nhận vốn đầu tư tác động
đầu tư phải chuyển giao không bồi hoàn cho Chính phủ Việt trực tiếp đến dòng vốn FDI ; Nếu không có một quy hoạch đầu
Nam trong tình trạng hoạt động bình thường. tư cụ thể và khoa học dẫn đến đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài
nguyên bị khai phá bừa bãi và sẽ gây ô nhiễm môi trường; Các
lĩnh vực và địa bàn đầu tư phụ thuộc vào sự lựa chọn của các
nhà đầu tư nước ngoài, nhiều khi không theo ý muốn của nước
tiếp nhận; Giảm số lượng doanh nghiệp đầu tư trong nước do bị
cạnh tranh của các doanh nghiệp có vốn DTNN
Quy định của Việt Nam về FDI:
Các loại hình khu kinh tế có liên quan đến đầu tư trực tiếp
 Khu chế xuất:
- Là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất
chuyên sản xuất, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất
khẩu và hoạt động xuất khẩu; có ranh giới địa lý nhất định,
không có dân cư sinh sống, do chính phủ hoặc Thủ tướng chính
phủ quyết định thành lập.

144
VD: khu chế xuất Tân Thuận (thí điểm mở rộng công năng) • Là khu hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất hoặc
- Các chính sách ưu đãi: Ở Việt Nam, 80% giá trị sản phẩm của tạo ra các dịch vụ mang hàm lượng công nghệ cao về công nghệ
các doanh nghiệp khu chế xuất phải được xuất khẩu ra nước và chất xám về nghiên cứu – triển khai
ngoài. • Nhà nước có cơ chế ưu đãi đặc biệt cho các doanh
Miễn, hoàn thuế xuất nhập khẩu; miễn thuế giá trị gia tăng và nghiệp hoạt động trong khu công nghệ cao: về thuế, chính sách
thuế tiêu thụ đặc biệt; hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp 10% tín dụng, thuê đất, bảo hội quyền sở hữu trí tuệ
và không phải chịu thuế chuyển lợi nhuận về nước.  Khu thương mại tự do:
 Khu công nghiệp: - Là khu được quy hoạch có ranh giới xác định, chủ yếu hoạt
- Là khu tập trung các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp động thương mại với cơ chế chính sách riêng.
phục vụ sản xuất; có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư VD: Khu thương mại tự do Chu Lai
sinh sống; do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập trên - Đặc điểm
cơ sở phê duyệt Đề án phát triển Khu công nghiệp, trong Khu • Các hoạt động trong khu thương mại tự do: kinh doanh
công nghiệp có thể có khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất thương mại, xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, kinh doanh
- Đặc điểm xuất nhập khẩu,….
Ngoài phục vụ xuất khẩu, phục vụ cho các nhu cầu nội địa • Các hoạt động thương mại xuất nhập khẩu ở đây không
Không được hưởng các ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu phải chịu thuế xuất nhập khẩu và các rào cản phi thuế quan.
 Khu công nghệ cao:  Đặc khu kinh tế:
- Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao - Là một bộ phận của quốc gia được Quốc hội chấp thuận cho
và các đơn vị phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên xây dựng không gian kinh tế - xã hội riêng, được vận hành bởi
cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên khung pháp lý riêng thích hợp cho sự phát triển cơ chế thị
quan; có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ hoặc Thủ trường, phù hợp với thông lệ quốc tế
tướng Chính phủ quyết định thành lập trên cơ sở phê duyệt Đề - Đặc điểm
án phát triển Khu công nghiệp • Quốc hội thông qua quyết định thành lập
- Đặc điểm: • Các doanh nghiệp trong đặc khu kinh tế không được
• Trong Khu công nghệ cao có thể doanh nghiệp chế xuất hưởng các ưu đãi về thủ tục hành chính về thuế, về tiền thuê đất,
hoạt động …

146
• Ngành nghệ hoạt động trong đặc khu kinh tế đa dạng: trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư
công nghiệp, thương mại, dịch vụ, vây dưng, vận tải, bảo hiểm, trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó.
công nghệ cao,…  Các nhân tố liên quan đến môi trường đầu tư quốc tế:
Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, chính trị , xã hội
 Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư: toàn cầu có ổn định hay không, có thuận lợi cho nước
- Lợi thế độc quyền riêng và Lợi thế nội bộ hóa chủ đầu từ và nước nhận đầu tư hay cũng như chính chủ
 Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài hay
- Các biện pháp khuyến khích đầu tư ra nước ngoài không
• Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa Tác động của FDI đối với nước chủ đầu tư
phương về đầu tư hoặc có liên quan đến đầu tư Tác động tích cực: Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng
• Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động đầu tư ở cao uy tín chính trị trên thị trường quốc tế, Sử dụng lợi thế của
nước ngoài nơi tiếp nhận vốn để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng
• Ưu đãi thuế và tài chính vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phúc được tình trạng thừa vốn
• Khuyến khích chuyển giao công nghệ; cung cấp thông tương đối; Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình
tin, trợ giúp kỹ thuật trạng lão hóa sản phẩm; Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên,
• Trợ giúp tiếp cận thị trường, dành ưu đãi thương mại nhiên liệu ổn định; Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công
(thuế quan và phi thuế quan) cho hàng hóa của các nhà đầu tư nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh
nước mình Góp phần bổ sung một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển, Tiếp
- Các biện pháp hạn chế đầu tư ra nước ngoài: Hạn chế chuyển thu công nghệ, Phát triển nguồn nhân lực, Chuyển dịch cơ cấu
vốn ra nước ngoài, Hạn chế bằng thuế, Hạn chế tiếp cận thị kinh tế theo hướng tích cực, Bổ sung vốn để thực hiện CNH,
trường, Cấm đầu tư vào một số nước HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ
 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư: tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế địa điểm của các nước nhận ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực,
đầu tư được đề cập đến trong khái niệm “Môi trường đầu tư”. tạo việc làm mới, nâng cao đời sống của người lao động;Tác
Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố về pháp luật, kinh tế, động quan trọng tới cán cân thanh toán; Mở rộng thị trường và
chính trị, văn hóa, xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực nâng cao năng lực xuất khẩu của nước nhận đầu tư; Bổ sung
thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng nguồn thu cho ngân sách quốc gia: thuế, tiền thuê đất, phí dịch
vụ công cộng; Mở rộng quan hệ với các nước, nâng cao vị thế

148
kinh tế, chính trị của nước nhận đầu tư, giúp tăng cường thu hút thường bị hạn chế tỷ lệ góp vốn theo luật đầu tư của nước sở tại
các nguồn vốn khác. ( thông thường từ 10-25% vốn pháp định). Chủ đầu tư nước
Tác động tiêu cực: vấn đề Quản lý vốn và công nghệ, Sự ổn ngoài kiếm lời qua lãi suất cho vay hay lợi tức cổ phần. Độ rủi
định của đồng tiền, Cán cân thanh toán quốc tế và Việc làm và ro thấp
lao động trong nước Hình thức đầu tư: Viện trợ nước ngoài bao gồm hoàn lại và
Phụ thuộc về kinh tế, Tiếp thu công nghệ lạc hậu, Ô nhiễm môi không hoàn lại; đầu tư chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu; Vay
trường, Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ưu đãi, vay thông thường (ODA)
trong nước, Lối sống, các vấn đề xã hội. Tính chất: Phụ thuộc nhiều vào quan hệ chính trị giữa hai bên
Xu thế vận động của FDI trên thế giới Ưu điểm:
• Dòng vốn FDI tăng mạnh trong những năm 1990 nhưng Nước tiếp nhận vốn đầu tư chủ động trong bố trí cơ cấu đầu tư
sau đó giảm mạnh và chủ động trong sử dụng vốn. Chủ đầu tư được phân tán rủi ro
• FDI phân bố không đồng đều giữa các nước trong kinh doanh qua hình thức đầu tư chứng khoán. Phần lớn
• Các TNC giữ vai trò quan trọng trong FDI nguồn vốn là các khoản viện trợ nên thường được nước tiếp
• M&A trở thành hình thức FDI chủ yếu nhận vốn sử dụng vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Tạo điều kiện
• Có sự thay đổi sâu sắc về lĩnh vực đầu tư mở đường cho FDI
8.2.2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài - FII Hạn chế:
Khái niệm: Là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong Hạn chế khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vì tỷ lệ góp
đó người sở hữu vốn không trực tiếp quản lý, điều hành hoạt vốn bị hạn chế. Hiệu quả sử dụng vốn thường không cao do các
động sử dụng vốn đầu tư. nước tiếp nhận quản lý kém hiệu quả. Nước tiếp nhận vốn dễ
Nguồn vốn hình thành (chủ sở hữu): Chủ yếu do các tổ chức dẫn đến tình trạng nợ nước ngoài. Hạn chế khả năng tiếp thu
quốc tế như: WB, IMF, ADB, các Chính phủ và các tổ chức phi khoa học – công nghệ và kinh nghiệm tiên tiến của nước ngoài.
chính phủ (NGOs). Vốn của các cá nhân rất nhỏ thường dưới Các quốc gia tiếp nhận vốn dễ bị các chủ nợ trói buộc vào ảnh
dạng cổ phiếu, trái phiếu. hưởng chính trị của họ.
Đặc điểm: 8.2.2.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài
Các chủ đầu tư không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt Khái niệm: FPI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ
động sử dụng vốn đầu tư. Nếu là vốn của các tổ chức quốc tế, đầu tư của một nước mua chứng khoán của các công ty, tổ chức
Chính phủ thì thường đi kèm với các điều kiện ưu đãi và gắn phát hành ở một nước khác với một mức khống chế nhất định để
chặt với thái độ của chính phủ. Nếu là vốn của tư nhân thì

150
thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối Theo DAC, ODA là những luồng tài chính chuyển tới các nước
với tổ chức phát hành chứng khoán. đang phát triển và tới những tổ chức đa phương để chuyển tới
8.2.2.4. Tín dụng tư nhân quốc tế - IPL các nước đang phát triển mà: Được chung cấp bởi các tổ chức
Khái niệm: IPL là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ chính phủ (trung ương và địa phương) hoặc bởi cơ quan điều
đầu tư ở một nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở một nước hành của các tổ chức này; Có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng
khác vay vốn trong một khoảng thời gian nhất định. trưởng kinh tế và phúc lợi của các nước đang phát triển; Mang
8.2.2.5. Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 25%
Khái niệm: ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ Đặc điểm của ODA
có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, tổ chức liên • Các nhà tài trợ
chính phủ, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống • Đối tượng nhận viện trợ
Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế tới các nước đang • Tính ưu đãi
và chậm phát triển. • Có ràng buộc
Quá trình hình thành và phát triển ODA • Nhà tài trợ gián tiếp điều hành dự án
Hội nghị Bretton Woods 1944 với sự ra đời của WB, IMF. Ý • Có tính phúc lợi xã hội
tưởng dựa trên kế hoạch Marshall (1947) của Mỹ, sau chiến • Có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần cho các quốc gia
tranh thế giới lần thứ hai. Thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh tế và nhận viện trợ
Phát triển (OECD) ngày 14/12/1960. OECD lập ra Ủy ban Hỗ Phân loại ODA
trợ Phát triển (DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển tăng Theo tính chất: Viện trợ không hoàn lại (Các khoản vay cho
trưởng kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Thành viên ban đầu không, không phải trả lại); Viện trợ có hoàn lại (Các khoản vay
của DAC gồm 18 nước. Theo định kỳ, các nước thành viên ưu đãi (tín dụng với điều kiện “mềm”)), Viện trợ hỗn hợp: Gồm
DAC thông báo cho ủy ban các khoản đóng góp của họ cho các một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín
chương trình viện trợ phát triển và trao đổi với nhau các vấn đề dụng (cụ thể là ưu đãi hoặc thương mại)
liên quan tới chính sách viện trợ phát triển. Theo phương thức cung cấp: ODA song phương và ODA đa
Năm 1969, lần đầu tiên DAC đưa ra khái niệm về ODA. Vào phương
năm 1970, nghị quyết của Liên hợp quốc chính thức thông qua Theo mục đích: Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung
chỉ tiêu các nước giàu hàng năm phải trích 0,7% GNP của mình cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi
để thực hiện nghĩa vụ đối với các nước nghèo. trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi và Hỗ trợ kỹ
thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công

152
nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay Nguyên nhân: Do chênh lệch cung – cầu về sức lao động (số
nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân lực. lượng và chất lượng lao động) ở các quốc gia hoặc giá cả sức
Loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. lao động.
Theo hình thức: Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để Động lực: Muốn tìm kiếm được tiền công và mức thu nhập cao
thực hiện các dự án cụ thể. Có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ hơn ở nước ngoài
kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi và Hỗ trợ phi 8.3.3. Những tác động của di chuyển lao động quốc tế về mặt
dự án: bao gồm các loại hình như sau: Hỗ trợ cán cân thanh lý thuyết
toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) • Tạo nên dòng người di cư từ quốc gia có thu nhập thấp
hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu; Hỗ trợ trả nợ; Viện sang quốc gia có thu nhập cao.
trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng • Có sự phân phối thu nhập quốc dân đối với người lao
quát với thời hạn nhất định mà không phải xác định một cách động ở quốc gia có tiền công lao động thấp (có người di cư) và
chính thức nó sẽ được sử dụng như thế nào. đối với nguồn nhân lực phi lao động ở quốc gia có tiền công lao
Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế của các động cao
nước đang và chậm phát triển
ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học,
công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực; giúp các nước
đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế; góp phần tăng khả
năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển
trong nước
8.3. Di chuyển quốc tế về lao động
8.3.1. Khái niệm di chuyển quốc tế về lao động
Di chuyển quốc tế về lao động: là một hiện tượng trong đó
người lao động ở quốc gia này sang một quốc gia khác có kèm
theo việc thay đổi chỗ ở tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm thực hiện
các mục đích khác nhau ở nước ngoài.
8.3.2. Nguyên nhân và động lực thúc đẩy di chuyển quốc tế về
lao động

154
“Người cư trú” là các tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau
CHƯƠNG 9: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ đây:
a. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được
9.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
thành lập, hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Luật các tổ
9.1.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán chức tín dụng.
9.1.1.1. Khái niệm b. Tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng được
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế, cán cân thanh toán (Balance of thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Payments) là một báo cáo thống kê tổng hợp, ghi chép và phản c. Cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức
ánh các giao dịch kinh tế phát sinh giữa người cư trú và người chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội –
không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thông thường là một nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ
năm. xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam.
“Giao dịch kinh tế” là các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ, thu d. Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy
nhập của người lao động, thu nhập về đầu tư, chuyển giao vãng định tại các điểm a, b, c của khoản này.
lai một chiều, chuyển giao vốn một chiều, chuyển vốn ra/vào e. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự,
lãnh thổ của một quốc gia trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế của Việt Nam ở nước ngoài
vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hổi f. Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, công dân Việt
nợ nước ngoài, các hình thức đầu tư khác và các giao dịch khác Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng, công dân
theo quy định của pháp luật mỗi quốc gia. Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và e
Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các khoản nà và cá nhân đi theo họ.
doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. g. Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và
Đối tượng giao dịch bao gồm: các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thăm viếng ở nước ngoài,
thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. h. Người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với
Định nghĩa về “Người cư trú” và “người không cư trú” về cơ thời hạn từ 12 tháng trở lên. Đối với người nước ngoài học tập,
bản được quy định cụ thể trong luật và thường có sự thống nhất chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại
giữa các quốc gia. giao, lãnh sự, cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt
Đối với Việt Nam, định nghĩa về “người cư trú” và “người Nam, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt
không cư trú” được quy định chi tiết tại Pháp lệnh sửa đổi, bổ Nam không kể thời hạn là những trường hợp không thuộc đối
sung một số điều về Pháp lệnh Ngoại hối: tượng người cư trú.

156
i. Chi nhánh tại Việt Nam của các tổ chức kinh tế nước Thâm hụt BP có thể dẫn tới những quyết định của Chính
ngoài, các hình thức hiện diện tại Việt Nam của bên nước ngoài phủ như tăng lãi suất hoặc cắt giảm chi tiêu công nhằm giảm
tham gia hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu nhu cầu nhập khẩu, kiểm soát nhập khẩu hàng hóa, hạn chế chu
tư, văn phòng điều hành của các nhà thầu nước ngoài tại Việt chuyển vốn nhằm ổn định tỷ giá.
Nam. 9.1.1.2. Nguyên tắc hạch toán
Như vậy, khái niệm “người cư trú” cần lưu ý: • Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện qua bút toán
• Quốc tịch và người cư trú kép: mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần trên tư cách là một
• Các tổ chức quốc tế: là người không cư trú khoản có và một khoản nợ
• Đại sứ quán, căn cứ quân sự nước ngoài, du học • Như vậy, trên tổng thể, tổng các khoản có và tổng các
sinh, khách du lịch, … là người không cư trú đối với nước đến khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một cán cân thanh toán của một
• Chi nhánh của các MNC là người cư trú tại nước quốc gia.
đặt chi nhánh • Tuy nhiên, đối với một phần nào của báo cáo cán
Cán cân thanh toán ghi lại các dòng lưu chuyển, không phải cân thanh toán, có thể ở vị thế thâm hụt hay thặng dư.
khối lượng tích lũy. Nguyên tắc 1: Nợ - Có
Tại sao nên nghiên cứu BOP? Các giao dịch làm phát sinh một luồng tiền thu nhập từ nước
Số liệu phản ánh trong cán cân thanh toán quốc tế vô cùng có ý ngoài sẽ được ghi vào bên Có (Credit) của cán cân thanh toán,
nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý bao gồm: Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ; Vốn vào trong nước;
doanh nghiệp, nhà đầu tư, người tiêu dùng và các cơ quan trực Tăng tài sản của người phi cư trú ở trong nước; Giảm tài sản
thuộc Chính phủ của các quốc gia. của người cư trú ở nước ngoài; Quà tặng, viên trợ từ nước ngoài
Cán cân thanh toán cung cấp thông tin về cung và cầu đồng tiền Các giao dịch làm phát sinh một luồng tiền thu nhập ra nước
quốc gia / ngoại tệ. Có thể dùng BP để đánh giá khả năng cạnh ngoài sẽ được ghi vào bên Nợ (Debit) của cán cân thanh toán,
tranh của một quốc gia. bao gồm: Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; Vốn ra nước ngoài;
Tình trạng cán cân thanh toán có thể đưa ra những tín hiệu nhất Giảm tài sản của người phi cư trú ở trong nước; Tăng tài sản
định về quốc gia đó có thể trở thành một đối tác kinh doanh của người cư trú ở nước ngoài; Quà tặng, viên trợ cho nước
tiềm năng hay không. Đồng thời, trạng thái của BP có ảnh ngoài
hưởng quyết định tới tỷ giá, do đó là cơ sở cho các nhà hoạch Nguyên tắc 2: bút toán kép
định chính sách thực hiện những thay đổi nhằm đặt được mục Tất cả các giao dịch được ghi vào bên Có phải được cân bằng
tiêu kinh tế cho từng thời kỳ nhất định. bằng một giao dịch ghi vào bên Nợ tương ứng và ngược lại.

158
VD: Unimex Hà Nội xuất khẩu hàng sang Đức trị giá $500.000 sự biến động của tỷ giá, tiếp đến là tác động đến cả cung cầu nội
• Unimex xuất khẩu hàng, nhận $500.000 -> ghi tệ và tình hình lạm phát trong nước.
có Cán cân dịch vụ (Service Balance): phản ánh toàn bộ các khoản
• Để trả tiền hàng, công ty ở Đức yêu cầu một thu chi từ hoạt động dịch vụ giữa người cư trú và người không
ngân hàng của Đức chuyển tiền, do đó làm giảm tài sản của cư trú, bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về
ngân hàng này ở Việt Nam -> ghi nợ vận tải, du lịch, bưu chính, viễn thông, bảo hiểm, hàng không,
9.1.2. Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế ngân hàng, thông tin, xây dựng và từ các hoạt động khác.
9.1.2.1. Khoản mục thường xuyên Cán cân dịch vụ = giá trị xuất khẩu dịch vụ – giá trị nhập khẩu
Tài khoản vãng lai (Current Account) liên quan tới sự chuyển dịch vụ
giao quyền sở hữu tài sản. Xuất khẩu dich vụ tạo ra các khoản thu, làm phát sinh cung
 Cán cân thương mại (Trade Balance) ngoại tệ cho nền kinh tế. Ngược lại, nhập khẩu dich vụ tạo ra
 Cán cân dịch vụ (Service Balance) các khoản chi, làm phát sinh cầu ngoại tệ cho nền kinh tế.
 Thu nhập các yếu tố (Factor Income) Cán cân thu nhập (Factor Income): phản ánh toàn bộ các khoản
 Chuyển giao một chiều (Unilateral Transfer) thu nhập của người lao động và thu nhập từ hoạt động đầu tư
Cán cân thương mại (Trade Balance): phản ánh toàn bộ các của người cư trú và người không cư trú.
khoản thu chi từ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa người - Thu nhập của người lao động: bao gồm tiền lương, tiền
cư trú và người không cư trú. thưởng và các khoản thu khác bằng tiền hoặc hiện vật do người
Cán cân thương mại = giá trị xuất khẩu hàng hóa – giá trị nhập không cư trú trả cho người cư trú và ngược lại.
khẩu hàng hóa - Thu nhập từ đầu tư: bao gồm các khoản thu từ lợi nhuận đầu
Xuất khẩu hàng hóa tạo ra các khoản thu, làm phát sinh cung tư trực tiếp, lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giá và các khoản lãi đến
ngoại tệ cho nền kinh tế. Ngược lại, nhập khẩu hàng hóa tạo ra hạn phải trả của các khoản vay giữa người không cư trú trả cho
các khoản chi, làm phát sinh cầu ngoại tệ cho nền kinh tế. Cán người cư trú.
cân thương mại là nội dung quan trong nhất trong cán cân vãng Các khoản thu nhập của người cư trú từ người không cư
lai, chiếm giá trị chủ yếu trong cán cân vãng lai và quyết định trú làm phát sinh cung ngoại tệ. Các khoản thu nhập trả cho
trạng thái của cán cân vãng lai. người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ.
Cán cân thương mại cho thấy tiềm lực kinh tế, khả năng cạnh Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều (Unilateral Transfer):
tranh thương mại của một quốc gia. Ngoài ra, cán cân thương là các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các
mại tác động trực tiếp tới cung cầu ngoại tệ, giá cả hàng hóa vá khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu

160
dùng do người không cư trú chuyển cho người cư trú và người Khi được nhận các khoản viện trợ không hoàn lại và được xóa
lại. nợ, tương tự như luồng vốn vào, làm tăng cung ngoại tệ. Khi
Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân viện trợ hay xóa nợ cho người không cư trú, tương tự như luồng
phối lại thu nhập giữa người cư trú và người không cư trú. Các vốn ra, làm tăng cầu ngoại tệ.
khoản thu làm phát sinh cung ngoại tệ. Các khoản chi làm phát 9.1.2.3. Khoản mục dự trữ chính thức
sinh cầu ngoại tệ. Khoản mục dự trữ chính thức hay còn gọi là cán cân bù đắp
9.1.2.2. Khoản mục vốn chính thức, hay cán cân quyết toán chính thức ra đời nhằm đưa
Cán cân vốn phản ánh tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cán cân thanh toán quốc tế về trạng thái cân bằng. Cán cân bù
cư trú và người không cư trú về chuyển vốn từ nước ngoài vào đắp chính thức gồm ba khoản mục chủ yếu:
và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu  Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (dR): giữ vai trò
tư vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu quan trọng nhất. Các quốc gia thường dự trữ ngoại hối bằng
hồi nợ nước ngoài, chuyển giao vốn một chiều, các hình thức vàng, ngoại tệ mạnh, các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, quyền rút
đầu tư khác và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật vốn đặc biệt (SDR) đối với các quốc gia là thành viên của IMF.
làm tăng hoặc giảm tài sản có và tài sản nợ. Cán cân vốn liên  Tín dụng với IMF và các ngân hàng trung ương khác (L
quan tới sự chuyển giao quyền sử dụng tài sản. – Loans)
Cán cân vốn dài hạn: bao gồm luồng vốn dài hạn chảy vào và  Thay đổi dự trữ ngoại hối của ngân hàng trung ương
chảy ra khỏi một quốc gia như Đầu tư trực tiếp: thường trên khác bằng đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh toán (#)
30% vốn góp; Đầu tư gián tiếp: trái phiếu công ty, chính phủ, cổ Đối với các quốc gia duy trì chế độ tỷ giá cố định, việc duy trì
phiếu nhưng chưa kiểm soát được công ty nước ngoài; Tín dụng dự trữ ngoại hối lớn là điều cần thiết để NHTW kịp thời can
dài hạn thuộc khu vực nhà nước (ODA) và thương mại thuộc thiệp vào thị trường ngoại hối khi cần thiết. Ngược lại, đối với
khu vực tư nhân. các quốc gia duy trì chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, việc duy trì
Cán cân vốn ngắn hạn: bao gồm luồng vốn ngắn hạn chảy vào dự trữ ngoại hối là không cần thiết vì cán cân thanh toán quốc tế
và chảy ra khỏi một quốc gia như: Tín dụng thương mại ngắn luôn tự động cân bằng.
hạn, Hoạt động tiền gửi, Mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, Kinh 9.1.2.4. Sai sót thống kê
doanh ngoại hối Sai số trong quá trình thu thập số liệu: các giao dịch kinh tế thực
Chuyển giao vốn một chiều: bao gồm các khỏa viện trợ không đã xảy ra nhưng không được ghi chép hoặc ghi chép có nhầm
hoàn lại cho mục đích đầu tư, các khoản nợ được xóa. lẫn, không chính xác. Nguyên nhân có thể là các việc lấy số liệu

162
từ nhiều nguồn khác nhau, một số giao dịch khai báo sai so với giấy tờ có giá, lãi vay và lãi tiền gửi nước ngoài, chuyển giao
giá trị thực (trốn thuế), giao dịch kinh tế ngầm. vãng lai một chiều và các giao dịch khác theo quy định của pháp
Tài khoản này là để đảm bảo cán cân cân bằng. Không thể đo luật.
lường mà chỉ xác định bằng cách tính phần còn lại: Cán cân vãng lai gồm 4 cán cân bộ phận: cán cân thương mại,
9.1.3. Cân đối cán cân thanh toán cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, cán cân chuyển giao vãng lai
Theo nguyên tắc hạch toán kép, BOP luôn cân bằng. Do đó khi một chiều.
nói cán cân thanh toán quốc tế thặng dư hay thâm hụt là nói đến Sự thặng dư hay thâm hụt của cán cân vãng lai có ý nghĩa quan
sự thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ trọng vì nếu thặng dư nghĩa là thu nhập của người cư trú từ
phận nhất định trong cán cân thanh toán quốc tế. người không cư trú là lớn hơn so với chi cho người không cư trú
Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại và ngược lại.
Cán cân thương mại (Trade Balance): phản ánh toàn bộ các - Cán cân vãng lai thặng dư khi: CA > 0
khoản thu chi từ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa người - Cán cân vãng lai thâm hụt khi: CA < 0
cư trú và người không cư trú. Ý nghĩa: Trạng thái của cán cân vãng lai có khả năng ảnh hưởng
Cán cân thương mại = giá trị xuất khẩu hàng hóa – giá trị nhập trực tiếp và nhanh chóng đến các chỉ tiêu quan trọng của nền
khẩu hàng hóa kinh tế như tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Trạng thái
Khi giá trị xuất khẩu hàng hóa lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng cán cân vãng lai cũng có mối liên hệ trực tiếp với trạng thái tổng
hóa, cán cân thương mại ở trạng thái thặng dư, hay còn gọi là nợ nước ngoài của một quốc gia.
xuất siêu. Khi giá trị nhập khẩu hàng hóa lớn hơn giá trị xuất - Nếu CA = 0, quốc gia không là con nợ và không là chủ nợ.
khẩu hàng hóa, cán cân thương mại ở trạng thái thâm hụt hay Tuy nhiên, cần xem xét:
còn gọi là nhập siêu. - Nếu CA > 0, quốc gia là chủ nợ. Cần xem xét kết hợp với
- Cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) khi: (X-M) > 0 trạng thái của cán cân cơ bản (BB)
- Cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu) khi: (X-M) < 0 - Nếu CA < 0, quốc gia là con nợ và không là chủ nợ. Cần xem
Ý nghĩa: Trạng thái thâm hụt cán cân thương mại có tác động xét kết hợp với trạng thái của cán cân cơ bản (BB)
làm tỷ giá tăng và ngược lại. Nếu CA = 0, quốc gia không là con nợ và không là chủ nợ. Tuy
Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai nhiên, cần xem xét:
Cán cân vãng lai (CA - Current Account): phản ánh tổng hợp Trong ngắn hạn, (R = 0): Nếu: KS > 0, KL < 0 → quốc gia
toàn bộ các chi tiêu về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và chịu rủi ro thanh khoản. Nếu: KS < 0, KL >0 → cần xem xét
người không cư trú về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập của người chiến lược nợ nước ngoài của quốc gia
lao động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu từ vào

164
Trong dài hạn (KL) = 0: Nếu: KS > 0, R < 0 → lãi suất cao, Cán cân tổng thể (Overall Balance): OB = CA + KA + OM = -
tiền nóng chạy vào làm tăng dự trữ. Nếu: KS < 0, R >0 → dấu OFB
hiệu khủng hoảng ngoại hối, chịu sức ép phá giá nội tệ Dưới chế độ tỷ giá cố định: NHTW sẽ can thiệp vào thị trường
Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản để giữ tỷ giá không đổi.
Cán cân cơ bản (BB) = cán cân vãng lại + cán cân di chuyển Cán cân tổng thể OB thặng dư sẽ dẫn tới thặng dư cung về đồng
vốn dài hạn. ngoại tệ → NHTW giảm cung ngoại tệ bằng cách mua vào dự
Như đã phân tích, cán cân vãng lai ghi chép các hạng mục về trữ ngoại hối ↔ OFB < 0
thu nhập mà đặc trưng của chúng là phản ánh mối quan hệ sở Cán cân tổng thể OB thâm hụt sẽ dẫn tới thặng dưcầu về đồng
hữu về tài sản của người cư trú và người không cư trú. Vì vậy, ngoại tệ → NHTW tăng cung ngoại tệ bằng cách bán ra dự trữ
tình trạng của cán cân vãng lai có ảnh hưởng lâu dài đến sự ổn ngoại hối hoặc vay dự trữ của các nước khác hoặc vay quỹ tiền
định của nền kinh tế. tệ quốc tế để trả nợ ↔ OFB > 0
Bên cạnh đó, các khoản đi vay có kỳ hạn càng dài thì càng có Dưới chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: thị trường tự điều chỉnh,
đặc trưng gần với thu nhập là tạo được các nhân tố ổn định cho không cần sự can thiệp của NHTW:
nền kinh tế. Tương tự, các khoản cho vay có kỳ hạn càng dài thì Cán cân tổng thể OB (+) → thặng dư cung về đồng ngoại tệ →
càng có đặc trưng gần với khoản chi từ thu nhập. Nghĩa là các tỷ giá hối đoái giảm → nội tệ tăng giá→ CA↓ → cán cân thanh
khoản đi vay và cho vay dài hạn có ảnh hưởng lâu dài lên sự ổn toán trở về trạng thái cân bằng
định của nền kinh tế. Cán cân tổng thể OB (-) → thặng dư cầu về đồng ngoại tệ →
Ý nghĩa: Phản ánh trạng thái nợ nước ngoài của một quốc tỷ giá hối đoái tăng→ nội tệ giảm giá→ CA↑ → cán cân thanh
gia.tổng quát hơn so với cán cân vãng lai toán trở về trạng thái cân bằng
- CA < 0, quốc gia là con nợ Dưới chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý: NHTW can thiệp nhưng
- Nếu BB ≥ 0, quốc gia không chịu rủi ro thanh khoản không can thiệp trực tiếp vào thị trường mà thông qua lãi suất
- Nếu BB < 0, quốc gia chịu rủi ro thanh khoản để tác động tới KA.
- CA > 0, quốc gia là chủ nợ Cán cân tổng thể OB (+) → thặng dư cung về đồng ngoại tệ →
- Nếu BB ≥ 0, quốc gia không chịu rủi ro thanh khoản NHTW giảm lãi suất trong ngắn hạn → KA↓
- Nếu BB < 0, quốc gia chịu rủi ro thanh khoản Cán cân tổng thể OB (-) → thặng dư cầu về đồng ngoại tệ →
Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể NHTW giảm lãi suất trong ngắn hạn → KA↑
Cán cân tổng thể phản ánh các hoạt động của NHTW trong việc
tài trợ cho mọi sự mất cân đối trong cán cân vãng lai và cán cân
vốn.

166
9.1.4. Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán và tổng sản Đây là biện pháp thực hiện thông qua việc điều chỉnh tỷ giá hối
phẩm trong nước, tiết kiệm và đầu tư đoái, tiến hành giảm giá đồng tiền trong nước để tạo điều kiện
(S – I ) + (T – G) = X – M thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu và hạn chề nhập khẩu.
• S: mức tiết kiệm trong nền kinh tế Đồng thời, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài vào trong
• I – chi tiêu cho đầu tư nước.
• T – các khoản thu từ thuế Tuy nhiên biện pháp này không phải lúc nào cũng đạt được như
Ý nghĩa: Thâm hụt cán cân thương mại có thể được khắc phục mong muốn nếu như cầu về hàng XK và hàng NK không co
bằng cách tăng tiết kiệm tư nhân, cắt giảm đầu tư công và đầu tư giãn theo giá. Biện pháp này còn dẫn đến tình trạng làm tăng
tư nhân, cải cách hệ thống thuế. các khoản nợ nước ngoài và gây ảnh hưởng đến quan hệ với các
9.1.5. Các biện pháp giải quyết tình trạng mất cân bằng cán nước, ngoài ra việc phá giá sẽ làm tăng lạm phát trong nước do
cân thanh toán tăng giá hàng NK đồng thời lợi thế thúc đẩy XK hàng hoá sẽ bị
9.1.5.1. Vay nợ nước ngoài giảm do giá NVL NK tăng.
Ưu điểm của biện pháp này là đơn giản, dễ áp dụng, có thể giải 9.1.5.4. Kiểm soát nhập khẩu
quyết tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán một cách Đây là biện pháp nhằm hạn chế lượng hàng NK thông qua sử
nhanh chóng. dụng hàng rào thuế quan, hạn ngạcg, giấy phép NK hoặc các
Tuy nhiên, biện pháp này có hạn chế là việc vay nợ nước ngoài bpháp hành chính. Bpháp này góp phần làm tăng mức độ bảo hộ
không phải thuận lợi trong mọi trường hợp do các điều kiện mà đvới các nhà sx trong nước, khuyến khích tăng sản lượng và
các nước chủ nợ đặt ra đối với các nước đi vay, bên cạnh đó thúc đẩy XK và tăng tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên bpháp này
lượng vốn được vay không được nhiều. Nếu không có chiến làm giảm mức độ hội nhập của nền ktế đi ngược lại với xhướng
lược vay và trả nợ rõ ràng sẽ tạo ra gánh nặng cho các thế hệ tự do hoá TM gây ra tâm lý trông chờ, ỷ lại của các nhà sx và
sau. làm giảm khả năng cạnh trành của hàng hoá.
9.1.5.2. Giảm dự trữ ngoại tệ Các biện pháp trên đây có thể thực hiện một cách đồng thời
Biện pháp này cũng đơn giản và có thế cải thiện tình trạng thâm hoặc độc lập khi giải quyết tình trạng thâm hụt cán cân thanh
hụt cán cân thanh toán trong ngắn hạn, và có thế thực hiện biện toán. Khi áp dụng cần phải cân nhắc thận trọng tác động tích
pháp này một cách chủ động. Việc giảm dự trữ ngoại tệ có thể cực, tiêu cực và đk cụ thể của từng nước, đồng thời cần tính đến
bù đắp một phần hoặc toàn bộ mức thâm hụt CCTT. các mối quan hệ song phương và đa phương khi áp dụng các
Biện pháp này chỉ thích hợp với các nước có dự trữ ngoại tệ lớn. biện pháp này.
9.1.5.3. Phá giá đồng tiền trong nước

168
CHƯƠNG 10: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ NHTƯ phục vụ nhà nước trong việc thực hiện các hoạt động
HỐI ĐOÁI thanh toán của Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, nhưng
10.1. Thị trường ngoại hối không tham dự vào công việc kinh doanh ngoại hối của các
10.1.1. Khái niệm doanh nghiệp.
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch các Mặt khác NHTƯ nhằm phục vụ quỹ bình ổn hối đoái, theo dõi
ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị thanh toán như tỷ giá và trong trường hợp cần thiết sẽ can thiệp để hạn chế
ngoại tệ. những biến động tỷ giá có thể xảy ra giữa ngoại tệ và nội tệ.
10.1.2. Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 10.1.3. Các đặc điểm của thị trường ngoại hối
- Là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế, phạm vi
hoạt động của nó không chỉ ở một quốc gia ma trên phạm vi
toàn thế giới.
- Hoạt động liên tục suốt ngày đêm (24h/ngày) trên các
khu vực khác nhau của thế giới.
- Giá cả hàng hoá của thị trường ngoại hối chính là tỷ giá
hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt do quan hệ
cung cầu ngoại tệ trên thị trường quyết định.
10.1.4. Các chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua
Ngân hàng trung ương là người đóng vai trò tổ chức, kiểm soát bán, trao đổi ngoại tệ nhằm phục vụ cho chu chuyển, thanh toán
điều hành và ổn định sự hoạt động của TTNH nhằm ổn định giá trong lĩnh vực đầu tư, thương mại và phi thương mại quốc tế.
cả và tỷ giá hối đoái. Thị trường ngoại hối là công cụ để NHTM có thể thực hiện
NHTƯ tham gia trên thị trường hối đoái nhằm một mặt phục vụ chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu
khách hàng của mình (chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà của chính phủ.
nước và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế). Cũng như NHTM, Thị trường ngoại hối là công cụ tín dụng, kinh doanh và phòng
phần lớn các NHTƯ luôn duy trì số dư có trên tài khoản đối với ngừa rủi ro tỷ giá (bằng các hợp đồng công cụ phái sinh)
từng loại ngoại tệ. Để thu gom ngoại tệ vào NHTƯ và thực hiện 10.1.5. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối
các nghiệp vụ ngoại hối khác (truy đòi hối phiếu nước ngoài,
các séc nước ngoài…) NHTƯ cũng phải mua bán ngoại tệ.

170
10.1.5.4. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối tương lai
Bản chất: Là một thỏa thuận mua bán một số lượng ngoại tệ đã
biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và
việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày trong
tương lại được xác định bởi Sở giao dịch.

10.1.5.1. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay


Là việc mua bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được
thực hiện ngay hoặc chậm nhất là sau 2 ngày làm việc kể từ khi
thoả thuận hợp đồng mua bán.
10.1.5.5. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối quyền chọn
Nghiệp vụ này diễn ra trên thị trường giao ngay trên cơ sở tỷ giá
Bản chất: Là một hợp đồng cho phép người mua hợp đồng có
giao ngay
quyền được mua/bán một số lượng ngoại tệ theo tỷ giá xác định
10.1.5.2. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối có kỳ hạn
trong vòng một thời hạn nhất định.
Là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận sẽ được thực
Đặc điểm:Việc thực hiện quyền không mang tính chất bắt buộc.
hiện sau một thời gian nhất định theo một tỷ giá thoả thuận lúc
Ngày đáo hạn: là ngày hợp đồng hết hiệu lực và không còn giá
ký kết hợp đồng
trị
10.1.5.3. Nghiệp vụ hoán đổi
 Quyền chọn kiểu Mỹ: người sở hữu có thể thực hiện
Là nghiệp vụ ngoại hối phối hợp giữa hai nghiệp vụ ngoại hối
quyền bất kỳ khi nào trong thời hạn của hợp đồng
giao ngay va nghiệp vị có kỳ hạn để kiếm lời
 Quyền chọn kiểu Châu Âu: chỉ có thể thực hiện vào
ngày đáo hạn.
10.1.5.6. Rủi ro hối đoái, tự bảo hiểm và đầu cơ hối đoái

172
10.2. Tỷ giá hối đoái Phương pháp yết giá trực tiếp: Đồng tiền yết giá là ngoại tệ và
10.2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái và yết tỷ giá Đồng tiền định giá là nội tệ. VD: Ở Việt Nam: VND/USD =
Khái niệm học thuật: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh về mặt 23.000
giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau Phương pháp yết giá gián tiếp: Đồng tiền yết giá là nội tệ và
Khái niệm thị trường: Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị Đồng tiền định giá là ngoại tệ. VD: Ở Anh: USD/GBP = 1,29
tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của một nước khác Tăng giá và giảm giá: Khi đồng tiền của một quốc gia giảm giá,
Ví dụ: VND/USD = 23.000 hàng hóa của quốc gia đó ở nước ngoài trở nên rẻ hơn và hàng
Đồng tiền yết giá: Biểu hiện giá của mình qua đơn vị tiền tệ hóa của nước ngoài ở quốc gia đó đắt lên.
khác và Có số đơn vị cố định = 1 Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác định dựa trên
Đồng tiền định giá: Phản ánh giá của đơn vị tiền tệ khác. Có số mối liên hệ của chúng với đồng tiền thứ ba.
đơn vị thay đổi Tại sao phải tính tỷ giá chéo? Tại các ngân hàng hoặc trên thị
Ví dụ: VND/USD = 23.000 → USD là đồng yết giá; VND là trường ngoại hối, không phải tất cả ngoại tệ đều được yết giá.
đồng định giá Ví dụ: VCB báo tỷ giá:
Tỷ giá mua (Bid rate): Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng đồng ý • VND/USD = 23.150/23.240
mua vào ngoại tệ • JPY/USD = 203/215
Tỷ giá bán (Ask/Offer rate): Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng Doanh nghiệp A xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản thu về 1
đồng ý bán ra ngoại tệ triệu JPY. Doanh nghiệp bán JPY lấy VND để thanh toán các
Ngân hàng yết giá (Quoting bank): Là ngân hàng thực hiện chi phí cho công ty theo tỷ giá nào?
niêm yết tỷ giá 10.2.2. Cân bằng tỷ giá hối đoái
Ngân hàng hỏi giá (Asking bank): là ngân hàng liên hệ với ngân Giả thiết: Không có giới hạn về tỷ giá và Không có sự bóp mép
hàng yết giá để hỏi tỷ giá
Chênh lệch tỷ giá mua – bán (Bid – Ask spread): lợi nhuận • Cung ngoại tệ = xuất khẩu hàng hóa + nhập khẩu
trước thuế của ngân hàng vốn
• Bid – Ask spread = Ask – Bid • Cầu ngoại tệ = nhập khẩu hàng hóa + xuất khẩu
• Midpoint price = (Ask + Bid)/2 vốn
• Spread(%) = (Ask – Bid)/Bid

174
P*
RER  NER 
P
• RER: tỷ giá hối đoái thực tế
• NER: tỷ giá hối đoái danh nghĩa
• P* : Chỉ số giá cả nước ngoài
• P: chỉ số giá cả trong nước
Khi tỷ giá hối đoái thực tế RER tăng hàng hóa trong nước trở
nên rẻ hơn so với hàng hóa nước ngoài, 1VND chuyển ra ngoại
10.2.3. Phân loại tỷ giá hối đoái tệ mua được ít hàng hóa ở nước ngoài hơn so với hàng hóa
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate – NER) trong nước. Do đó, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
Là mức giá thị trường của một đồng tiền tính bằng đồng tiền 10.2.4. Xác định tỷ giá hối đoái
khác vào một thời điểm nhất định. Được công bố hàng ngày trên Xác định tỷ giá hối đoái trong dài hạn
các phương tiện thông tin đại chúng i. Các mức giá tương quan giữa các quốc gia
Tỷ giá hối đoái hữu hiệu (Effective Exchange Rate – EER)
Giá cả của một đồng tiền tính bằng một nhóm các đồng tiền
khác – chủ yếu là đồng tiền của các bạn hàng thương mại quan
trọng nhất của một quốc gia.
n
NEER   e j  w j
j 1

• NEER: tỷ giá hối đoái hữu hiệu danh nghĩa


• ej: tỷ giá danh nghĩa song phương
• wj: tỷ trọng của tỷ giá song phương
• j: số thứ tự của các tỷ giá song phương
Tỷ giá hối đoái thực tế (Real Exchange Rate – RER)
Tỷ giá hối đoái thực tế phản ánh tương quan sức mua giữa hai Giả sử, giá hàng hóa ở Việt Nam↑ trong khi giá hàng hóa ở Mỹ
đồng tiền và do đó phản ánh sức cạnh tranh của quốc gia trên không đổi sẽ khiến cầu hàng hóa Mỹ ↑ dẫn tới cầu $ ↑; cầu hàng
thị trường quốc tế hóa VN ↓ dẫn tới cung $ ↓. Kết quả là tỷ giá hối đoái↑
ii. Các mức năng suất tương quan giữa các quốc gia

176
hóa ở Mỹ. Cầu hàng hóa Mỹ ↑ dẫn tới cầu $ ↑; cung $ không
đổi. Tỷ giá hối đoái ↑.
iv. Các rào cản thương mại
Bất kỳ chính sách nào của chính phủ tác động đến tỷ lệ lạm
phát, thu nhập thực tế hoặc mức lãi suất trong nước đều làm
thay đổi tỷ gía.

Giả sử, năng suất lao động ở Việt Nam tăng nhanh hơn so với
năng suất lao động ở Mỹ sẽ khiến giá hàng hóa ở Việt Nam rẻ
hơn so với giá hàng hóa ở Mỹ. Do đó, cầu hàng hóa Mỹ giảm
dẫn tới cầu $ giảm; cầu hàng hóa VN tăng dẫn tới cung $ tăng.
Kết quả là Tỷ giá hối đoái giảm.
iii. Sự ưa thích hàng hóa trong nước hoặc hàng hóa nước
ngoài Giả sử, Chính phủ Việt Nam đánh thuế đối với thép nhập khẩu
từ Mỹ sẽ khiến giá thép nhập khẩu từ Mỹ trở nên đắt hơn so với
giá thép được sản xuất ở Việt Nam. Cầu hàng hóa Mỹ ↓ dẫn tới
cầu $ ↓; cung $ không đổi. Kết quả là tỷ giá hối đoái ↓
Các mức giá tương quan và tỷ giá hối đoái trong dài hạn
i. Luật một giá (Law of One Price – LOP)
Trong điều kiện không tính đến các chi phí giao dịch, thị trường
sẽ điều chỉnh khiến cho giá các hàng hóa giống nhau sẽ được
bán với giá giống nhau dù ở các nước khác nhau
ii. Lý thuyết ngang giá sức mua tuyệt đối
Giả sử, người Việt Nam ngày càng ưa thích hàng hóa sản xuất Biểu hiện tương quan sức mua giữa hai đồng tiền tại một thời
tại Mỹ sẽ khiến giá hàng hóa ở Việt Nam rẻ hơn so với giá hàng điểm

178
Tỷ giá giữa hai đồng tiền bằng tỷ lệ giữa mức giá cả ở hai Hạn chế của PPP: Chi phí giao dịch: vận tải, thuế, thuế quan,
P chi phí thông tin,…; Hàng hóa không đồng nhất giữa các quốc
E *
nước: P gia. Một số hàng hóa mang đặc tính phí thương mại. Vấn đề hấp
• P* : giá cả rổ hàng hóa cơ bản tính bằng ngoại tệ thụ tỷ giá của hàng hóa
• P : giá cả rổ hàng hóa cơ bản tính bằng nội tệ Xác định tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn
• E : tỷ giá hối đoái i. Các mức lãi suất tương quan giữa các quốc gia
iii. Lý thuyết ngang giá sức mua tương đối
Phản ánh biến động của tỷ giá hối đoái khi có sự thay đổi mức
giá cả ở hai nước
Nếu mức giá của một quốc gia tăng nhanh hơn (chậm hơn) so
với mức gia của quốc gia kia thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ
giảm giá (tăng giá) so với đồng tiền của quốc gia kia.

(1) Pt / P0
Et  Eo   Eo 
(1*) Pt* / P0*
• Po*,Pt* chỉ số giá nước ngoài gđ cơ sở và t tương ứng
• Po, Pt : chỉ số giá trong nước gđ cơ sở và t tương ứng
Giả sử lãi suất ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ. Khi đó, cầu tiền gửi
• Eo, Et : tỷ giá hối đoái trong giai đoạn cơ sở và giai đoạn
bằng $ ↓ dẫn tới cầu $ ↓; cung tiền gửi bằng VND tăng dẫn tới
t tương ứng
cung $ ↑. Tỷ giá hối đoái ↓
Dạng thức tương đối:
 *
ΔE     *
1  *

• * : tỷ lệ lạm phát nước ngoài


•  : tỷ lệ lạm phát trong nước
• Eo, Et : tỷ giá hối đoái trong giai đoạn cơ sở và giai đoạn
t tương ứng

180
ii. Kỳ vọng về sự thay đổi tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái được xác định hoàn toàn bởi các lực lượng thị
trường
Ưu điểm: Mỗi quốc gia độc lập với những vấn đề kinh tế ở các
nước khác
Can thiệp của ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối là
không cần thiết. Chính phủ không bị giới hạn bởi biên độ tỷ giá
khi thiết lập các chính sách mới. Ít hạn chế với dòng vốn 
tăng hiệu quả của thị trường tài chính
Hạn chế: MNEs cần dành nhiều nguồn lực để quản lý rủi ro biến
động tỷ giá hối đoái. Làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế
của một quốc gia (lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp tăng,…)
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
Giả sử, các nhà đầu tư Mỹ kỳ vọng giá VND sẽ tăng so với Tỷ giá hối đoái được phép dao động tự do hằng ngày và không
USD trong thời gian tới sẽ khiến cung tiền gửi bằng $ ↑ dẫn tới tồn tại một giới hạn chính thức. Tuy nhiên, chính phủ có thể
cung $ ↑; cầu tiền gửi bằng $ không đổi. Kết quả là tỷ giá hối can thiệp để tránh cho tỷ giá dao động quá nhiều theo một
đoái ↓ hướng nhất định.
10.2.5. Các chế độ tỷ giá hối đoái Hạn chế: Chính phủ có thể làm biến dạng tỷ giá theo hướng có
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định lợi cho quốc gia mình trên tổn thất của các quốc gia khác
Tỷ giá hối đoái được giữ không đổi hoặc dao động trong một 10.2.6. Tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế
phạm vi rất hẹp. Nếu tỷ giá hối đoái dao động quá nhiều, chính quốc tế
phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đoái giới hạn trong 10.2.6.1. Tác động đến thương mại quốc tế
vòng giới hạn của phạm vi này Khi tỷ giá hối đoái tăng (giá trị đồng nội tệ giảm) sẽ có tác dụng
Ưu điểm: không có rủi ro tỷ giá, tạo niềm tin cho người dân và khuyến khích xuất khẩu, vì cùng một lượng ngoại tệ thu được
nhà đầu tư do xuất khẩu có thể đổi được nhiều hơn đồng nội tệ, hàng xuất
Hạn chế: Chính phủ có thể phá giá đồng tiền và Mỗi quốc gia khẩu rẻ hơn, dễ cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
trở nên nhạy cảm hơn với các điều kiện kinh tế ở các quốc gia Tuy nhiên, TGHĐ tăng có tác dụng hạn chế nhập khẩu, vì lúc
khác (các cú sốc từ bên ngoài này hàng nhập khẩu sẽ đắt hơn, nên các nhà nhập khẩu hạn chế
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi kinh doanh hàng nhập, gây nên tình trạng khan hiếm nguyên vật

182
liệu, vật tư, hàng hoá ngoại nhập, làm tăng giá các mặt hàng
PHỤ LỤC I: PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ HẢI QUAN
này, gây khó khăn cho các nhà sản xuất trong nước, nhất là
những cơ sở chỉ dùng nguyên liệu nhập. Khái niệm trị giá hải quan
10.2.6.2. Tác động đến hoạt động đầu tư quốc tế
Khi tỷ giá hối đoái tăng (giá trị đồng nội tệ giảm) thì hoạt động Trị giá hải quan hàng nhập khẩu là xác định giá tính thuế nhập
đầu tư ra nước ngoài khó khăn vì với một lượng ngoại tệ như cũ khẩu nhằm tính thuế theo đúng giá trị hàng hóa nhập khẩu.
sẽ cần nhiều nội tệ hơn trước để đầu tư vì lúc này giá cả các yếu
tố đầu vào sản xuất đắt lên tương đối. Trong khi đó, tỷ giá hối Trị giá hải quan đã trải quan một quá trình phát triển và lần đầu
đoái tăng (giá trị nội tệ giảm) sẽ khuyến khích đầu tư vào trong tiên được ghi nhận trong văn bản có tính pháp lý cao đó là Hiệp
nước, vì lúc này giá cả các yếu tố dịch vụ rẻ hơn tương đối so định chung về thuế quan và thương mại (GATT) năm 1947. Quá
với trước ->hàng hoá sản xuất ra rẻ tương đối -> tăng doanh thu trình phát triển của phương pháp xác định trị giá hải quan có thể
cho nhà đầu tư. chia làm 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Điều VII Hiệp định GATT – 1947: Ngay từ


đầu thế kỷ 20, các nước kinh tế phát triển Châu Âu đã nỗ lực
tìm kiếm một hệ thống các phương pháp trị giá hải quan nhằm
áp dụng thống nhất trên phạm vi quốc tế. Đến năm 1947, dưới
sự bảo trợ của Hội quốc liên (Liên hiệp quốc ngày nay), các nỗ
lực này mới thực sự thu được kết quả. Lần đầu tiên các nguyên
tắc về trị giá hải quan được ghi nhận trong Hiệp định GATT.
Tuy nhiên, ở giai đoạn này các qui định mới mang tính nguyên
tắc và thu gọn tại điều VII của Hiệp định. Có thể nói đây là sự
khởi đầu quan trọng cho việc hình thành hệ thống các qui tắc về
xác định trị giá hải quan được áp dụng sau này. Ba nguyên tắc
cơ bản được ghi nhận là:

- Trị giá hải quan phải căn cứ vào trị giá thực tế
của hàng hóa.

184
- Không được căn cứ vào trị giá của hàng hóa Giai đoạn 4: Hiệp định trị giá WTO - 1994:
được sản xuất tại nước nhập khẩu hoặc trị giá hư cấu hay áp đặt.
Năm 1994 hiệp định trị giá GATT đã được sửa đổi bổ sung một
- Trị giá hải quan được xác định phải là giá mà với mức số điểm. Từ góc độ hải quan hay doanh nghiệp đều thấy nhận
giá đó hàng hóa đó hoặc hàng hóa tương tự được bán trong kỳ rằng các qui định của hiệp định trị giá GATT 1994 tiến bộ hơn
kinh doanh bình thường, với các điều kiện cạnh tranh không hạn hẳn các qui định trước đây. Cũng trong thời gian này, các nước
chế . thống nhất thành lập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và từ
đó hiệp định trị giá GATT 1994 có tên gọi mới là Hiệp định trị
Giai đoạn 2: Định nghĩa Brusselle – 1953: giá WTO.

Định nghĩa Brusselle ra đời và có hiệu lực từ ngày 13/7/1953. Sự cần thiết của việc áp dụng phương pháp trị giá hải quan theo
Theo định nghĩa này thì trị giá hải quan là giá thông thường, hay WTO
nói cách khác là giá mà hàng hóa sẽ bán được. Các qui định
trong định nghĩa đã đi gần đến thực tiễn thương mại, số lượng Trị giá hải quan có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài và
hàng hóa, các chi phí có liên quan .v.v cũng được xem xét khi được áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới. Từ năm 1947
xác định trị giá hải quan. Tuy nhiên, do khái niệm còn mơ hồ đến nay, hoạt động ngoại thương trên qui mô toàn thế giới đã có
nên trong quá trình áp dụng, các nước đưa ra cách xác định những bước phát triển vượt bậc. Kim ngạch xuất nhập khẩu
riêng làm mất tính thống nhất và xuất hiện sự can thiệp quá mức tăng, buôn bán hàng hóa thương mại ngày càng thuận lợi. Điều
cần thiết của các cơ quan quản lý nhà nước vào trị giá hải quan. đó nói lên tác động quan trọng của việc áp dụng phương pháp trị
giá hải quan đến thương mại quốc tế. Sự cần thiết của việc áp
Giai đoạn 3: Hiệp định trị giá GATT - 1979: dụng phương pháp trị giá hải quan theo WTO có thể được đánh
giá, nhìn nhận trên các quan điểm của chính phủ, doanh nghiệp
Ngày 1/4/1979 cuộc đàm phán thương mại đa phương (vòng
và người tiêu dùng.
đàm phán Tokyo) đã được tổ chức tại Geneva, Thụy sỹ và kết
quả là ra đời Hiệp định về thực hiện Điều VII của Hiệp định Đối với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước, trị giá hải
chung về thuế quan và thương mại . Có thể nói đây là một hệ quan đảm bảo thu đúng thu đủ, về lâu dài có thể tăng thu thuế
thống trị giá hải quan tiên tiến dựa trên giá thực thanh toán hay cho ngân sách nhà nước. Chống gian lận thương mại và sự bảo
sẽ phải thanh toán, nó loại bỏ được việc sử dụng trị giá hải quan hộ sản xuất trong nước, thống kê chính xác kim ngạch xuất nhập
giả định hay áp đặt.

186
khẩu phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích và quản lý vĩ triệt tiêu các động lực trong hoạt động kinh doanh ngoại thương
mô nền kinh tế. của doanh nghiệp, tạo động cơ cho sự gian lận, kìm hãm đầu tư
phát triển sản xuất, làm chậm quá trình hội nhập thương mại
Trị giá hải quan là trị giá thực tế thanh toán hay sẽ phải thanh quốc tế của đất nước. Ngược lại, phương pháp trị giá hải quan
toán của hàng hóa nhập khẩu, đồng thời trị giá hải quan là một tạo ra hệ thống xác định trị giá ổn định, công bằng phù hợp với
trong những yếu tố cấu thành nên các sắc thuế. Về lâu dài, việc thực tế thương mại, xóa bỏ việc coi trị giá hải quan là công cụ
xác định thuế theo phương pháp trị giá hải quan sẽ làm tăng kim để điều tiết xuất nhập khẩu. Áp dụng phương pháp trị giá hải
ngạch xuất nhập khẩu góp phần tăng thu cho ngân sách nhà quan sẽ khuyến khích doanh nghiệp nỗ lực tìm kiếm các nguồn
nước . cung cấp hàng chất lượng cao có giá thành hợp lý để cạnh tranh
bình đẳng trên thương trường. Ngoài ra, trị giá hải quan còn tạo
Hiệp định trị giá WTO qui định một số quyền và nghĩa vụ của
ra một chuẩn mực khách quan đồng nhất với phần lớn các nước
cơ quan hải quan và doanh nghiệp, do đó về mặt lý luận thì luôn
trên thế giới, từ đó đẩy mạnh thương mại quốc tế.
có đủ cơ sở để xác định đúng giá trị của mỗi lô hàng nhập khẩu.
Khi áp dụng phương pháp trị giá hải quan thì doanh nghiệp và Đối với người tiêu dùng, trị giá hải quan sẽ dỡ bỏ một
cơ quan hải quan phải tuân theo một số qui tắc nhất định mà phần các rào cản về thuế quan. Hàng hóa nhập khẩu sẽ có mức
những qui tắc này đảm bảo cho khả năng phát hiện và ngăn giá bán ra gần với mức giá trên thị trường quốc tế, thúc đẩy
chặn các hành vi khai báo sai nhằm mục đích trốn thuế. cạnh tranh trên qui mô quốc tế và kết quả là người tiêu dùng
được hưởng lợi nhiều hơn. Cụ thể người tiêu dùng sẽ có được
Áp dụng thống nhất việc khai báo và phương pháp trị
nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm với chất lượng ngày càng cao,
giá hải quan hàng nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho thống kê chính
giá ngày càng giảm và đặc biệt là họ bỏ tiền mua đúng với giá
xác kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm
trị thực của hàng hóa.
hàng. Số liệu này đóng vai trò quan trọng trong phân tích nhằm
mục đích quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước. Các phương pháp xác định trị giá hải quan hàng nhập khẩu
theo WTO
Đối với doanh nghiệp, trị giá hải quan tạo lập nên môi
trường kinh doanh bình đẳng, kích thích sự phát triển thương Hiệp định trị giá WTO qui định sáu phương pháp xác định giá
mại quốc tế. Để minh chứng cho nhận định này chúng ta so sánh tính thuế nhập khẩu (gọi là phương pháp trị giá hải quan). Sáu
phương pháp trị giá hải quan với phương pháp trị giá tính thuế phương pháp này được áp dụng theo trình tự bắt buộc từ một
tối thiểu. Phương pháp trị giá tối thiểu mang tính áp đặt rất cao, đến sáu. Nếu không thể trị giá hải quan theo phương pháp thứ

188
nhất thì phải áp dụng phương pháp thứ hai và cứ tuần tự như Các khoản điều chỉnh theo điều 8 Hiệp định giá trị WTO bao
vậy cho đến phương pháp cuối cùng. gồm các khoản điều chỉnh thêm và các khoản loại trừ như sau:

1. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa Phí hoa hồng và phí môi giới (trừ hoa hồng mua hàng): Tiền
nhập khẩu thù lao trả cho đại lý dưới hình thức hoa hồng gọi là phí hoa
hồng. Theo quy định thì phí hoa hồng và phí môi giới là một
Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập trong những yếu tố điều chỉnh bắt buộc đối với giá thực tế đã
khẩu được quy định tại điều 1 của Hiệp định trị giá WTO. Đây thanh toán hay sẽ phải thanh toán.
là phương pháp quan trọng nhất và được sử dụng chủ yếu. Mặc
dù phương pháp này đơn giản nhưng khi áp dụng cần nắm vững Chi phí bao bì và đóng gói hàng hoá: Tất cả các chi phí cho
một số nội dung và điều kiện áp dụng những hoạt động đóng gói hàng hoá và bao bì tạo thành một bộ
phận của giá giao dịch. Khi trị giá hải quan, cơ quan hải quan
Trị giá hải quan (giá tính thuế hàng nhập khẩu) chấp nhận chi phí thực tế về bao bì do người nhập khẩu khai
được xác định theo công thức: báo mà không xác định giá của chúng cho dù chi phí đó thấp
hơn giá trị thực tế (nguyên tắc này nhằm hạn chế tính áp đặt từ
Giá thực tế đã Các khoản
Giá tính thuế + phía cơ quan hải quan).
thanh toán điều chỉnh
(Giá giao =
hay sẽ phải thêm theo Chi phí đối với các yếu tố trợ giúp: Là chi phí theo thoả thuận
dịch) -
thanh toán điều 8 giữa người nhập khẩu và người sản xuất về việc người nhập
khẩu trợ giúp một vấn đề nào đó trong quá trình sản xuất để bán
Giá giao dịch là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán
hàng hoá nhập khẩu. Nhìn chung, việc xác định giá trị các
cho hàng hoá trong giao dịch bán hàng để xuất khẩu đến nước
khoản trợ giúp thường được thực hiện theo phương pháp kế toán
nhập khẩu do người nhập khẩu trả trực tiếp hay gián tiếp cho
mà người nhập khẩu sử dụng.
người xuất khẩu hoặc trả cho người khác vì lợi ích của người xuất
khẩu sau đó cộng thêm hoặc trừ đi các khoản điều chỉnh tương ứng Phí bản quyền và giấy phép: bao gồm các khoản thanh toán đối
theo điều 8 của Hiệp định. Bán hàng để xuất khẩu đến nước nhập với các mẫu mã, nhãn mác thương mại, bằng sáng chế, phát
khẩu phải thoả mãn hai điều kiện là: Phải có sự chuyển quyền sở minh và bản quyền tác giả. Phí bản quyền và giấy phép phải
hữu hàng hoá từ người xuất khẩu sang người nhập khẩu và phải có cộng thêm vào giá thực tế thanh toán khi chúng liên quan trực
sự di chuyển hàng hoá ra khỏi lãnh thổ hải quan này để nhập vào tiếp đến hàng hoá nhập khẩu đang được trị giá.
lãnh thổ hải quan khác.

190
Số tiền thu được do bán lại, chuyển nhượng hoặc sử dụng hàng Để hàng hoá trong một giao dịch xuất khẩu đến nước nhập khẩu
hoá nhập khẩu: Là giá trị của bất cứ phần tiền nào thu được do được xác định giá theo phương pháp trị giá giao dịch thì hàng
việc bán lại, chuyển nhượng hoặc sử dụng sau đó đối với hàng hoá đó phải thoả mãn 4 điều kiện áp dụng của phương pháp như
hoá nhập khẩu, do người mua hàng thanh toán trực tiếp hoặc sau:
gián tiếp cho người bán hàng. Thông thường tại thời điểm xác
định giá tính thuế không thể biết chính xác số tiền này. Mặc dù Điều kiện 1: Người mua trong giao dịch phải có toàn quyền
vậy, cũng có thể xác định bổ sung vào một khoảng thời gian định đoạt hay sử dụng hàng hoá sau khi nhập khẩu ngoại trừ
nhất định sau khi nhập khẩu. một số hạn chế như: Do Pháp luật hay cơ quan thẩm quyền của
nước nhập khẩu quy định (giấy phép, giấy chứng nhận chất
Chi phí vận tải, chi phí xếp, dỡ và sắp xếp hàng hoá, chi phí lượng), hạn chế về khu vực địa lý mà hàng hoá đó có thể được
bảo hiểm liên quan đến vận chuyển hàng hoá: Hiệp định qui bán lại và những hạn chế khác nhưng không ảnh hưởng đến giá
định các chi phí này không bắt buộc phải đưa vào điều chỉnh khi trị hàng hoá.
trị giá hải quan.
Điều kiện 2: Giao dịch hay giá cả bán hàng không phải chịu bất
Việc điều chỉnh thêm các yếu tố vào giá giao dịch được thực cứ một điều kiện nào mà theo đó không thể xác định được trị
hiện theo các qui tắc như: Chi phí do người mua gánh chịu; Các giá của hàng hoá nhập khẩu. Các điều kiện như vậy nói chung là
khoản điều chỉnh chưa nằm trong giá giao dịch và có sự tồn tại không thể định lượng được trên giác độ giá trị để có thể biết
các số liệu rõ ràng, cụ thể về các chi phí điều chỉnh. được ảnh hưởng của điều kiện đó đến giá cả trong giao dịch.

Các khoản được trừ ra khỏi giá giao dịch nếu đã được tính Điều kiện 3: Sau khi bán lại, định đoạt hay sử dụng hàng nhập
trong giá mua hàng nhập khẩu: Chi phí lắp đặt bảo dưỡng hoặc khẩu người mua không phải chuyển bất cứ một phần tiền lãi nào
trợ giúp kỹ thuật; Chi phí vận chuyển, bảo hiểm nội địa; Các cho người bán trừ khi khoản tiền đó được điều chỉnh theo Điều
khoản thuế, lệ phí phải nộp ngân sách nhà nước; Các khoản 8 của Hiệp định. Nếu phần doanh thu có thể được xác định đầy
giảm giá thực hiện trước khi xếp hàng lên phương tiện vận đủ và có các hồ sơ chứng minh thì sẽ được điều chỉnh theo điều
chuyển ở nước xuất khẩu, được lập thành văn bản. Nhìn chung, 8, ngược lại nếu không thể định lượng được khoản tiền này thì
những chi phí này phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hoá và do điều kiện thứ 3 sẽ loại bỏ việc sử dụng phương pháp trị giá giao
người bán chịu. dịch để xác định trị giá cho hàng nhập khẩu.

Điều kiện 4: Người mua và người bán không có quan hệ đặc

192
biệt hoặc nếu có thì mối quan hệ đặc biệt đó không ảnh hưởng giống hệt phải có tính chất vật lý hoàn toàn giống nhau. Tuy
đến giá cả mua bán. Tuy nhiên, bản thân mối quan hệ đặc biệt nhiên, đặc điểm về màu sắc, kích cỡ mặc dù có liên quan đến
giữa hai bên mua bán không phải là lý do bác bỏ ngay trị giá tính chất vật lý của hàng hoá nhưng không được đề cập đến khi
giao dịch mà chỉ là một trong những cơ sở để cơ quan hải quan xác định giá tính thuế.
có thể nghi ngờ và yêu cầu người nhập khẩu giải trình tính hợp
lý của giá cả. Chất lượng hàng hoá: Là chỉ tiêu có tính trừu tượng, khó so
sánh. Việc xác định chất lượng của hàng hoá giống hệt thường
2. Phương pháp trị giá giao dịch hàng hoá giống hệt căn cứ vào các tiêu thức của nhà sản xuất hay ngành sản xuất
đối với hàng hoá hoặc những tiêu thức chung được thừa nhận
Hàng hoá nhập khẩu trước hết được xem xét theo rộng rãi.
phương pháp trị giá giao dịch. Tuy nhiên, một số các trường
hợp không thoả mãn các điều kiện của phương pháp trị giá giao Danh tiếng của hàng hoá: Là một chỉ tiêu rất khó xác định vì nó
dịch hoặc cơ quan hải quan không chấp nhận giá giao dịch do thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào đánh giá của người tiêu
có bằng chứng nghi ngờ về tính không trung thực của giá khai dùng. Vì vậy, nhiều sản phẩm có đặc điểm vật lý giống hệt nhau có
báo thì phương pháp trị giá giao dịch không được chấp nhận. chất lượng tương đương nhau nhưng danh tiếng khác biệt nhau thì
không được coi là sản phẩm giống hệt.
Trong những trường hợp trên, theo điều của Hiệp định trị giá
WTO (WTOVA) thì trị giá tính thuế của lô hàng cần áp dụng Khi áp dụng phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa giống hệt
phương pháp trị giá giao dịch của mặt hàng khác giống hệt mà giá phải lưu ý một số qui tắc có tính bắt buộc như khoảng thời gian
giao dịch của mặt hàng nhập khẩu đã được cơ quan hải quan chấp sử dụng để so sánh, cấp độ thương mại hay hình thức vận
nhận làm giá tính thuế chuyển v.v.

Hàng hoá giống hệt: là những hàng hoá giống nhau về mọi Về mặt thời gian: theo Hiệp định, hàng hóa giống hệt phải được
phương diện, kể cả đặc điểm vật lý, chất lượng và danh tiếng, xuất khẩu đến nước nhập khẩu vào cùng thời điểm hay cùng kỳ
được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc với lô hàng nhập khẩu.
nhà sản xuất khác theo sự uỷ quyền của nhà sản xuất đó.
Về tính chất, lô hàng nhập khẩu giống hệt có giao dịch mua bán
Tính chất vật lý của hàng hoá: được xem xét trên giác độ như ở cùng cấp độ hoặc đã được điều chỉnh về cùng cấp độ bán buôn
vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo, hình dạng bề ngoài, hoặc bán lẻ, có cùng số lượng hoặc đã được điều chỉnh về cùng
tính năng và mục đích sử dụng của hàng hoá. Những mặt hàng số lượng với lô hàng đang được xác định giá tính thuế.

194
Về mặt vận chuyển: lô hàng nhập khẩu giống hệt có cùng Có thể thay thế nhau về mặt thương mại tức là trên thị trường
khoảng cách và phương thức vận chuyển hoặc đã được điều người tiêu dùng chấp nhận sử dụng mặt hàng đó làm mặt hàng
chỉnh về cùng khoảng cách và phương thức vận chuyển giống thay thế và việc chấp nhận đó phải là chính thức chứ không phải
như lô hàng đang được xác định giá tính thuế. tạm thời.

3. Phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa tương tự Phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa tương tự đòi hỏi phải
tuân thủ một số qui tắc nhất định khi vận dụng. Đó là các qui tắc
Khi không xác định được trị giá hàng hoá nhập khẩu theo về xác định khoảng thời gian so sánh, cấp độ thương mại và tính
phương pháp trị giá giao dịch hàng hoá giống hệt thì ta phải chất vận chuyển.
chuyển sang xem xét trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá
giao dịch hàng hoá tương tự. Nhằm loại trừ những nhận định Về mặt thời gian, theo Hiệp định, hàng hóa tương tự phải được
thiếu khách quan trong quá trình xác định trị giá tính thuế, Hiệp xuất khẩu đến nước nhập khẩu vào cùng thời điểm hay cùng kỳ
định khuyến nghị rằng luật pháp quốc gia nên quy định cụ thể với lô hàng nhập khẩu.
hơn khi xác định hàng hoá có là tương tự hay không
Về tính chất, lô hàng nhập khẩu tương tự có giao dịch mua bán
Hàng hoá tương tự là những hàng hoá dù không giống nhau về ở cùng cấp độ hoặc đã được điều chỉnh về cấp độ bán buôn hoặc
mọi phương diện nhưng có các đặc điểm giống nhau và được bán lẻ, có cùng số lượng hoặc đã được điều chỉnh về cùng số
làm từ các nguyên liệu giống nhau, điều đó làm cho mặt hàng lượng với lô hàng đang được xác định giá tính thuế.
thực hiện các chức năng giống nhau và có thể thay thế nhau về
mặt thương mại. Về mặt vận chuyển thì lô hàng nhập khẩu tương tự có cùng
khoảng cách và phương thức vận chuyển hoặc đã được điều
Chất lượng, danh tiếng và sự tồn tại của nhãn hiệu thương mại chỉnh về cùng khoảng cách và phương thức vận chuyển giống
hàng hoá là những yếu tố được xem xét khi xác định hàng hoá như lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế.
đó có phải là mặt hàng tương tự hay không.
4. Phương pháp trị giá khấu trừ
Tính chất vật lý của hàng hoá được xem xét trên các góc độ về
kích cỡ, kiểu dáng, mức độ công dụng, phương pháp chế tạo ra Khi một hàng hoá nhập khẩu được bán trên thị trường nội địa
hàng hoá. Các hàng hoá phải có cùng chức năng và cách sử thì mức giá đó đã bao gồm toàn bộ chi phí mà người mua phải
dụng, cùng vật liệu cấu thành v.v. trả cho người bán, các chi phí phát sinh từ khi nhập khẩu đến
khi bán hàng và một khoản lãi hợp lý của người nhập khẩu. Giá

196
bán hàng hoá do người bán quyết định nhưng nó chịu tác động - Đơn giá bán được lựa chọn là đơn giá của hàng hoá được bán
của các yếu tố như cung - cầu, thị trường, thị hiếu, thời vụ v.v. ra với tổng số lượng lớn nhất ở cấp độ đầu tiên sau khi nhập
Chính nội dung kinh tế của giá bán hàng hoá là cơ sở để xây khẩu (Tổng số lượng lớn nhất là số lượng luỹ kế lớn nhất bán ra
dựng phương pháp khấu trừ. với cùng một đơn giá). Số lượng bán ra này phải đạt tối thiểu
10% lượng hàng hoá đó trong lô hàng nhập khẩu.
Trị giá khấu trừ căn cứ vào giá bán của hàng hoá nhập khẩu,
hàng hoá nhập khẩu giống hệt hàng hoá nhập khẩu tương tự trên - Về mặt thời gian thì hàng hoá được bán ra (bán buôn hoặc bán
thị trường Việt nam trừ đi các chi phí hợp lý phát sinh sau khi lẻ) vào ngày sớm nhất ngay sau khi nhập khẩu nhưng không quá
nhập khẩu đến khi bán hàng và một khoản lãi thu được của 90 ngày kể từ ngày nhập khẩu và cũng không được quá 90 ngày
người nhập khẩu. tính đến ngày nhập khẩu của lô hàng đang xác định giá tính
thuế.
Lô hàng nhập khẩu tương tự phải được sản xuất ở trong cùng
một nước với lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế. Khi - Người nhập khẩu và người mua hàng trong nước không có
áp dụng phương pháp này, nếu không có lô hàng nhập khẩu mối quan hệ đặc biệt.
được sản xuất bởi cùng một nhà sản xuất thì mới xét đến hàng
hoá được sản xuất bởi nhà sản xuất khác nhưng phải đảm bảo Các khoản được khấu trừ khỏi đơn giá bán theo nguyên tắc dựa
các quy định về hàng hoá nhập khẩu tương tự. Trong trường trên cơ sở các số liệu kế toán, chứng từ hợp lệ có sẵn và được
hợp xác định được từ hai giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu ghi chép, phản ánh theo các quy định của chế độ kế toán. Các
tương tự trở lên thì giá tính thuế là giá giao dịch thấp nhất. khoản được khấu trừ phải là những khoản nằm trong phạm vi
được phép hạch toán vào giá vốn.
Giá bán trên thị trường nội địa được lựa chọn trong các điều
kiện: Trường hợp không tìm được hàng hoá nguyên trạng như khi
nhập khẩu thì có thể áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu đã qua
- Đơn giá bán trên thị trường nội địa phải là đơn giá bán thực tế quá trình gia công chế biến thêm và trừ đi các chi phí gia công
của chính hàng hoá đang được xác định giá tính thuế. Trường chế biến làm tăng thêm giá trị hàng hoá. Tuy nhiên hàng hoá
hợp không có đơn giá của hàng hoá này thì lấy đơn giá bán của sau khi gia công chế biến phải còn nguyên đặc điểm, tính chất,
hàng hoá nhập khẩu giống hệt, tương tự với điều kiện là hàng công dụng và hình dạng ban đầu.
hoá được bán nguyên trạng như khi nhập khẩu.
5. Phương pháp trị giá tính toán

198
Phương pháp trị giá tính toán sẽ được sử dụng khi không thể lần được quy định tại điều 7 Hiệp định trị giá WTO. Phương pháp
lượt xác định được giá tính thuế theo các phương pháp từ 1 đến suy luận được sử dụng khi giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu
4. Tuy nhiên, nếu có đủ căn cứ, người nhập khẩu có quyền yêu không thể xác định được sau khi áp dụng lần lượt các phương
cầu cơ quan hải quan sử dụng phương pháp này trước khi áp pháp. Nói cách khác, phương pháp này sẽ được áp dụng khi:
dụng phương pháp trị giá khấu trừ. Điều này giúp cho trị giá hải
quan được nhanh chóng và đạt kết quả chính xác. - Không có giao dịch bán hàng để xuất khẩu.

Phương pháp trị giá tính toán là phương pháp xác định giá tính - Không có hàng hoá giống hệt hoặc hàng hoá tương tự.
thuế của hàng hoá dựa trên các chi phí liên quan đến việc sản
- Hàng hoá không được bán lại ở nước nhập khẩu.
xuất và bán hàng để xuất khẩu đến nước nhập khẩu. Theo quy
định của Điều 6 Hiệp định trị giá WTO thì giá tính toán là tổng - Người sản xuất không biết hoặc từ chối cung cấp các số liệu
các khoản: Giá thành hay giá trị các nguyên vật liệu, giá sản về chi phí liên quan đến sản xuất và bán hàng nhập khẩu.
xuất và giá gia công sử dụng trong việc sản xuất ra các hàng hoá
nhập khẩu; Khoản lợi nhuận và chi phí chung tương đương với Nội dung của phương pháp không được đề cập cụ thể trong hiệp
khoản lợi nhuận và chi phí chung thường được phản ánh trong định. Tuy nhiên, bản chất của phương pháp là cho phép sử dụng
các giao dịch bán hàng cùng phẩm cấp hay cùng loại với hàng các cách thức xác định trị giá hợp lý, nhất quán với các nguyên tắc
đang được xác định trị giá; Giá thành hay giá trị của tất cả các và quy định chung của hiệp định trên cơ sở các thông tin sẵn có ở
khoản chi phí khác: Chi phí vận tải, bảo hiểm, vận chuyển v.v. nước nhập khẩu

Khi sử dụng phương pháp trị giá tính toán để xác định giá tính Có thể xác định trị giá bằng cách sử dụng phương pháp thích
thuế cho hàng hoá nhập khẩu cần tuân thủ một nguyên tắc cơ hợp miễn là các phương pháp đó không bị loại trừ theo điều 7
bản là phải căn cứ vào các thông tin hợp pháp, cụ thể và định của Hiệp định và các phương pháp đó phải thống nhất với các
lượng được. Nói cách khác, việc tính toán phải dựa trên các nguyên tắc và quy định chung của Hiệp định trị giá WTO. Các
chứng từ, giấy tờ, bằng chứng xác thực và hợp pháp, không phương pháp bị cấm sử dụng (theo điều 7) gồm: (1) Lấy giá bán
được sử dụng những giá trị ước tính hay dự toán. hàng trên thị trường nội địa của mặt hàng cùng loại được sản
xuất tại nước nhập khẩu; (2) Lấy giá cao hơn khi xác định được
6. Phương pháp suy luận từ hai giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt hoặc
hàng hoá nhập khẩu tương tự trở lên; (3) Lấy giá bán hàng hoá
Phương pháp suy luận hay còn gọi là phương pháp dự phòng

200
ở thị trường nội địa nước xuất khẩu làm cơ sở xác định trị giá TÀI LIỆU THAM KHẢO
hải quan.

Các số liệu có sẵn ở nước nhập khẩu được tiếp cận sử dụng một Tiếng Việt:
cách linh hoạt, tính linh hoạt, hợp lý có thể hiểu như sau:
1. Adam Smith (1997), Của cải của các dân tộc (The Wealth
- Vận dụng về mặt thời gian: Phương pháp trị giá hoá giống hệt of Nations), NXB Giáo Dục, Hà Nội.
hoặc tương tự yêu cầu hàng hóa giống hệt, tương tự phải được 2. Ban Khoa Giáo, Bộ KH,CN và MT, Bộ Ngoại giao (2000),
xuất khẩu đến nước nhập khẩu vào cùng thời điểm hay cùng kỳ Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Kỷ
yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
với lô hàng nhập khẩu. Yêu cầu này có thể được vận dụng linh
hoạt bằng cách mở rộng hơn khoảng thời gian. 3. Vũ Đình Bách - Nguyễn Đình Hương (1992), Cơ sở khoa
học và vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, NXB
- Vận dụng về xuất xứ hàng hóa: Trong trường hợp hàng hoá Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
giống hệt hoặc hàng hoá tương tự, yêu cầu về nước sản xuất 4. Bộ Thương mại (1997), Tờ trình chính phủ về "Một số chính
hàng hoá cũng có thể không phải là nước sản xuất lô hàng đang sách, biện pháp khuyến khích xuất khẩu".
được xác định trị giá 5. Bộ môn Luật Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân (1998),
Tìm hiểu pháp luật trong thương mại quốc tế, NXB Thống
Nếu một số phương pháp có thế vận dụng linh hoạt được thì kê, Hà Nội.
phải duy trì thứ tự từ phương pháp 1 đến phương pháp 5 6. Nguyễn Duy Bột (Chủ biên), (1997), Thương mại quốc tế
(giáo trình), NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Nguyễn Duy Bột, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Hoè (1997),
Marketing thương mại quốc tế (Giáo trình), NXB Thống kê,
Hà Nội.
8. Trần Văn Chu: Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương
mại quốc tế, Nhà xuất bản Thế giới, 2003.
9. David W. Pearce (Tổng biên tập), (1999), Từ điển kinh tế
học hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, IX, X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

202
11. Đại học Kinh tế Quốc dân, Tạp chí Kinh tế và Phát triển 23. Nguyễn Xuân Thắng (1999), Khu vực Mậu dịch Tự do
(Nhiều số). ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam, NXB Thống
12. Đặng Đình Đào (Chủ biên), (1997), Kinh tế thương mại kê, Hà Nội.
dịch vụ - Tổ chức và quản lý kinh doanh, NXB Thống kê, 24. Hoàng Đức Thân, Trần Văn Hoè, Phạm Thế Anh (2000),
Hà Nội. "Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chính sách phát triển
13. E. Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang ngành thép của Việt Nam trong quá trình hội nhập",
phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. Vietnam - Japan Joint Research, Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội,
14. Trần Hoè, Lê Văn Điện, Nguyễn Duy Bột (1998), Thương Tháng12/2000
mại quốc tế - Lý thuyết và chính sách, NXB Thống kê, 1998. 25. Nguyễn Kế Tuấn, Ngô Hoài Lam (2000), "Công nghiệp Dệt -
15. Trần Văn Hòe (Chủ biên): Giáo trình Thương mại Điện tử May Việt Nam: Chính sách phát triển trong bối cảnh hội
(2006), NXB Thống kê, Hà Nội nhập quốc tế ", Vietnam - Japan Joint Research, Kỷ yếu Hội
thảo Hà Nội, Tháng12/2000
16. TS. Trần Hòe: Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu,
(2007), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 26. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ: Xuất khẩu sang Hoa kỳ –
Những điều cần biết (Phần 1 và 2), 2007, Hà Nội.
17. Trần Hoè (1999), "Sự vận động của tỷ giá hối đoái và tác
động của nó đến tăng trưởng kinh tế ở Hàn Quốc", Tạp chí 27. Trung tâm Đào tạo, Tư vấn và Thông tin kinh tế - Câu lạc
Nghiên cứu Đông Nam á, (6/39-1999), Tr. 47-56. bộ Doanh nghiệp Việt Nam (2000), Hiệp định Thương mại
Việt Nam và Hoa Kỳ, Tài liệu dùng cho hội viên, Hà Nội &
18. John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc
T.P. Hồ Chí Minh.
làm, lãi suất và tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Huỳnh Diệu Vinh (Biên soạn), (1995), Thuật Ngữ Thương
19. Khoa Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (1996),
Mại quốc tế Hoa - Anh - Việt, NXB Đồng Nai, Đồng Nai.
Thương mại dịch vụ trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá, NXB Thống kê, Hà Nội. 29. VCCI (1999), Nhịp cầu giao thương Việt - Mỹ, NXB Tài
20. Michael P. Todaro (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, chính, Hà Nội.
Nhà xuất bản Giáo dục, trang 151- 163. 30. Văn phòng chính phủ, UNDP, Viện Phát triển Kinh tế
21. Chính phủ Việt Nam, IMF, WB (1997), Việt Nam: Tài liệu (World Bank) (1997), Tự do hoá thương mại, Tài liệu đào
khung chính sách, Hà Nội. tạo về quản lý kinh tế, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Phùng (2000), "Thuế thu nhập, thuế xuất khẩu, Tiếng Anh:
thuế nhập khẩu và các loại thuế liên quan đến đất đai -
31. Al Solow (1994), "Economic Growth based on Export
Thực trạng và giải pháp", Vietnam - Japan Joint Research,
Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội, tháng 12/2000. Promotion", The Journal of Development Studies, Vo.32,
No.2.

204
32. Ari Kokko (1997), Managing the Transition to Free Trade: International Trade on Developing Countries, The
Vietnam Trade Policy for the 21st Century, SIDA & Intermadiate Technology Publication, Southampton, U.K.
Stockholm School of Economics, Sweden. 42. George Irvin (1995), Vietnam: Assessing the Achievements
33. Asian Development Bank (ADB) (1997), Key Indicators of of Doi Moi, The Journal of Development Studies, Vol. 31,
Developing Asian and Pacific Countries. Intellegent Unit, No 5.
London.
43. Grubel, herbert and Lloyd, Peter(1975), Intra-industry
34. David Dollar & Borje Ljunggren (May 1994), Trade, Macmillan, London, p.54.
Macroeconomic Adjustment and Structural Reform in an
44. Koichiro Fukui, Takao Aib & Hiroko Hashimoto (2000),
Open Transition Economy: The Case of Vietnam,
"The Significance to Vietnam of Membership in the World
Conference on Participation of Reforming Economies in the
Trade Organization", Vietnam - Japan Joint Research,
Global Trading and Financial System, UNU/WIDER, Helsinki,
Finland. Hanoi Conference, Dec. 2000.
35. David K. Eiteman, Arthur I. Stonehill & Micheal H. 45. Koo, Sung-Yeal (1998), "Overview of Korea's relation with
Moffett: Multinational Business Finance, Addison-Wesley transition economies of Southeast Asia, International
Publishing Company, 6th edition, 1992. Symposium", Institute for Southeast Asian Studies,
Singapore.
36. David Greenway (1982), International Trade Policy -
From Tariffs to the New Protectionism, The University College 46. Kuznet, Simon (1975), Economic Growth and Structure,
at Buckingham, Buckingham, U.K. Haine Wmann, Education Books, London.
37. E. Turban, D. King, J. Lee, D. Viehland: Electronic 47. Kuznet, Simon, (12/1971), "Modern Economic Growth:
Commerce: A Managerial perspective, Prentice Hall, New Findings and Thinking", Presentation in Ceremony of Nobel
Jersey, 2004. Award on Economics.
38. Heidi Vernon: Business and Society - A managerial 48. Tran Phuong Lan (2000), "Comments on Export-Oriented
Approach, McGraw-hill International Editions, Sixth Industrialization Policy", Vietnam Japan Joint Research,
edition, 1998. Hanoi Conference, December 2000.
39. Hirsch, Seev (1967), Location of Industry and International 49. Liang, Neng (1996): "Beyond Import Substitution and
Competitiveness, Oxford Clarendon Press. U.K. Export Promotion: A New Typology of Trade Strategies", The
40. John D. Daniels and Lee H. Radebaugh (1992), International Journal of Development Studies, Vol. 28, No. 3.
Business: Environment and Operation, Sixth eddition, 50. Michael E. Porter (1994), Competitive Strategy: Techniques
Addison-Wesley Publishing Company, Inc., New York. for Analyzing Industries and Competitors, Harvard
41. John Madeley (1997), Trade and the Poor: The Impact of University Press, New York.

206
51. Pack, Howard and Larry E. Westphal (1986), "Industrial
Strategy and Technological Change", Journal of Development
Economics, Vol. 22, No.1.
52. Pompet, R. (1998), International Trade: Introduction to
Theory and Policy, Longman, London & Newyork.
53. Simcha Ronen (1986), Comparative and Multinational
Management, John Wiley & Sons, New York, Toronto and
Singapore.
54. Shoichi Yamashita (Editor), (1999), Transfer of Japanese
Technology and Management to the ASEAN Countries,
University of Tokyo Press, Tokyo.
55. Walter W. Rostow, (1961), The Stages of Economic Growth,
University of Cambridge Publishing, p. 4 -6.
56. William E. James, Seiji Naya, Gerald M.Maier (1992), Asian
Development: Economic Success and Policy Lessons,
International Center for Economic Growth, Singapore.
57. World Bank (1996): The East Asian Miracle, A World Bank
Policy Research Report, Oxford University Press, New
York, N.Y. 10016.
58. World Bank: Economic Report (Various Years).
59. World Bank (1998), Reform of Trade Policy in Adjustment
Programme, Washington D.C.

You might also like