Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Ngành Hóa Học

Trường Đại Học Vinh

HÓA PHÂN TÍCH NÂNG CAO

TS. Đinh Thị Trường Giang


TS. Mai Thị Thanh Huyền
Chương 5: Phức chất trong dung dịch -
chuẩn độ tạo phức
4.1. Phản ứng tạo phức chất

Ion KL ∈ KL chuyển tiếp, có phụ tầng d còn trống


trung tâm Đóng vai trò acid Lewis, nhận đôi e-
Phức chất
Phối tử Là những phân tử hay ion
( ligan)
Đóng vai trò bazơ Lewis, cho đôi điện tử

[Ag(NH3)2]+ Số phối trí

Phối tử
Ion trung tâm
1 phần
Trong dung dịch: [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3
NH3 + H+ ⇋ NH4+
5.1. Phản ứng tạo phức chất

• Danh pháp: Tên phối tử + tên ion trung tâm


– Nếu phối tử là gốc axit: thêm “o” vào tên gốc
• SO42- : sunfato
• NO3- : nitrato; NO2-: nitro
– Nếu phối tử là halogen:
• F- : floro ; Cl- : cloro; Br- : bromo; I- : iodo
– OH- : hidroxo
– Số phối trí: 1 (mono); 2 (đi); 3 (tri); 4 (tetra); 5 (penta);
6 (hexa)…
– Nếu ion phức là cation: thêm vào sau ion trung tâm
chữ số La mã trong dấu ngoặc chỉ hóa trị
– Nếu ion phức là anion: thêm đuôi “at” vào tên trung
tâm trước khi thêm chữ La mã chỉ hóa trị
Phân loại

Cation Phối tử

Chất vô Anion hoặc phân tử


cơ Anion vô cơ chất hữu cơ

[Al(H2O)6]3+ FeF63-, AgCl32-,


[Co(NO2)6] 3- [Fe(C2O4)3]3-
[Cu(NH3)2]2+

Phức đơn nhân


Phức đa nhân
Phức dị phối
Phức đơn càng
Phức đa càng (phức càng cua)
Các quá trình tạo phức trong dung dịch

Phản ứng tạo phức tổng quát

М(Н2О)nz+ + nL MLnz+ + nH2O

Tạo phức từng nấc:


М(Н2О)nz+ + L M(H2O)n-1z+L + H2O
М(Н2О)n-1z+L + L M(H2O)n-2z+L2 + H2O
М(Н2О)n-2z+L2 + L M(H2O)n-3z+L3 + H2O
Các quá trình tạo phức trong dung dịch

Quá trình thay thế phối tử trong phản ứng tạo phức có thể
diễn ra theo 2 cách
а) Cơ chế phân ly:
М(Н2О)nz+ M(H2O)n-1z+ + H2O – Giai đoạn chậm
М(Н2О)n-1z++ L M(H2O)n-1z+L – giai đoạn nhanh

b) Cơ chế kết hợp:


М(Н2О)nz++ L M(H2O)nz+L - giai đoạn chậm
Trong giai đoạn này phức trung gian được tạo thành cùng với sự tăng số phối trí
của nguyên tử trung tâm
М(Н2О)nz+L M(H2O) n-1z+L + Н2О – Giai đoạn nhanh

Trong dung dịch có thể diễn ra theo cả hai cơ chế


5.1.1. Hằng số bền, hằng số không bền của phức chất

• Hằng số bền: đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo phức
• Hằng số không bền: đại lượng đặc trưng cho khả năng
phân ly phức chất
phân ly
[Cu(NH3)4 ]2+ Cu2+ + 4NH3
tạo thành

[Cu 2+ ].[NH3 ]4
Hằng số không bền: K Dựa vào K và β
[Cu(NH3 ) 4 2+ ]
có thể biết
được phức đó
bền hay không
[Cu(NH3 )4 2+ ] 1
Hằng số bền:  2+ 4

[Cu ].[NH3 ] K
5.1.1. Hằng số bền, hằng số không bền của phức chất

• Với phức có nhiều phối tử, sự phân ly xảy ra theo từng


nấc:
Cd2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)2+ β1, K1

+ Cd(NH3)2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)22+ β2, K2


Cd2+ + 4NH3 ⇌ Cd(NH3)42+ β, K

β, K: hằng số bền và không bền tổng cộng


4.1.1. Hằng số bền, hằng số không bền của phức chất

Mối liên hệ giữa hằng số bền tổng cộng và hằng số bền từng nấc
М + nL MLn β M + L ML β1
ML + L ML2 β2
[𝑴𝑳𝒏 ]
𝜷= ML2 + L ML3 β3
[𝑴]× 𝑳 𝒏
:
MLn-1 + L MLn βn

[𝑀𝐿] [𝑀𝐿2] [𝑀𝐿3] [𝑀𝐿𝑛]


β1 = β2 = β3 = β =
𝑀 × [𝐿] 𝑀𝐿 × [𝐿] 𝑀𝐿2 × [𝐿] 𝑛 𝑀𝐿𝑛 − 1 × [𝐿]
[𝑀𝐿] [𝑀𝐿2] [𝑀𝐿3]
[𝑀𝐿𝑛]
[M]= [ML]= [ML2] = [𝑀𝐿𝑛 − 1] =
β1 ×[𝐿] β2 ×[𝐿] β3 ×[𝐿] β𝑛 × [𝐿]
[𝑀𝐿] [𝑀𝐿2] [𝑀𝐿3] [𝑀𝐿𝑛]
[M]= = =
β1 [𝐿] β1 . 𝐿 . β2 .[𝐿] β1β3 .[𝐿] = β1 . 𝐿 . β2
. 𝐿 . β2 . 𝐿 . β𝑛 .[𝐿] . 𝐿 . β3 . 𝐿 …
.
[𝑴𝑳𝒏 ] [𝑴𝑳𝒏 ]
𝜷= = = β𝟏 β𝟐 β𝟑 … β𝒏
[𝑴]× 𝑳 𝒏 [𝑀𝐿𝑛]
× 𝑳𝒏
β1 . 𝐿 . β2 . 𝐿 . β3 . 𝐿 … β𝑛 . [𝐿]
5.1.2. Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong các
dung dịch phức chất
• Giả sử ion M có nồng độ ban đầu CM tạo phức với phối tử L
[ML]
M + L ⇌ ML 1 
[M].[L]
[ML 2 ]
ML + L ⇌ ML2 2 
[ML].[L]
[𝑴𝑳𝒏 ]
MLn-1 + L ⇌ MLn 𝜷𝒏 =
[𝑴𝑳 𝒏 𝟏]× 𝑳
;

Theo định luật bảo toàn khối lượng:


СM = [M] +[ML]+[ML2]+…..+[MLn]
𝑪𝑴 [𝑴] [𝑴𝑳] [𝑴𝑳𝟐] [𝑴𝑳𝒏]
= + + + ⋯+
[𝑴] [𝑴] [𝑴] [𝑴] [𝑴]
𝑪𝑴 [𝑴] 𝑴𝑳 × [𝑳] [𝑴𝑳𝟐] × [𝑳]𝟐 [𝑴𝑳𝒏] ×][𝑳]𝒏
= + + 𝟐
+ ⋯+
[𝑴] [𝑴] 𝑴 × [𝑳] [𝑴] × [𝑳] [𝑴] × [𝑳]𝒏
𝑪𝑴
= 1 + β1[L]+ β1 β2[L]2 +…..+ β1 β2 …βn[L]n
[𝑴]
5.1.2. Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong các
dung dịch phức chất

Cm
[M] 
1  1[L]  12 [L]2  ...  12 ...n [L]n

Cm1[L]
[ML] 
1  1[L]  12 [L]2  ...  12 ...n [L]n

Cm1...n [L]n
[MLn ] 
1  1[L]  12 [L]2  ...  12 ...n [L]n
Ví dụ : Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch gồm
AgNO3 10-3M và NH3 10-3M. Cho biết hằng số bền từng nấc của
phức giữa Ag+ và NH3 lần lượt là β1 = 103,32 ; β2 = 103,92

Ví dụ: Một kim loại hóa trị 2 phản ứng với ligand L để hình thành
phức theo tỉ lệ 1:1. Tính [M2+] trong dd được pha bởi 2 lượng thể tích
bằng nhau của dd M2+ 0,20M và dd L 0,20M, cho β = 1,0.108

Ví dụ : Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch
CdCl2 10-2M và H2SO4 10-2M. Biết Cd2+ tạo phức với Cl- các
phức: CdCl+, CdCl2, CdCl3-, CdCl42- các hằng số bền tương
ứng là 101,95 , 100,54 , 10-0,15 , 100,70
GIẢI GẦN ĐÚNG
Trường hợp 1: Nồng độ của phối tử rất dư so với ion trung tâm
CL >> CM
( khi phân tích lượng vết các ion kim loại; che các ion cản trở)
→ chấp nhận [L ] = CL
→ Phức hình thành là phức có số phối trí cao nhất

Ví dụ 1: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch gồm
AgNO3 10-3M và NH3 1M. Cho biết hằng số bền từng nấc của phức
giữa Ag+ và NH3 lần lượt là β1 = 103,32 ; β2 = 103,72
Trường hợp 2: Nồng độ của ion trung tâm rất dư so với phối tử
CL << CM ( khi phân tích định tính ion)
→ Phức hình thành là phức có số phối trí thấp nhất

Ví dụ: Thêm 1 giọt (0,03ml) dung dịch NH4SCN 0,01M vào 1ml dung dịch
FeCl3 0,1M. Hỏi có màu đỏ của phức xuất hiện hay không biết rằng mắt ta
chỉ nhìn thấy màu rõ khi nồng độ của phức vượt quá 7.10-6M. Cho hằng số
tạo phức từng nấc lần lượt là 103,03; 101,94 101,4; 100,9 ; 100,02
5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ bền của phức chất. Hằng số
bền và hằng số không bền điều kiện

 Ảnh hưởng của pH và các chất tạo phức phụ


 Tạo phức hydroxo của ion kim loại
 Proton hóa các phối tử là bazơ yếu
Ví dụ: Phản ứng tạo phức giữa Mn+ và EDTA (H4Y) có mặt ion L và
H+ Trong đó: L có khả năng tạo phức phụ với M, H+ có khả năng tạo
phức phụ với Y4-
Các cân bằng trong dung dịch:
[MY]
Mn+ + Y4- ⇌ MYn-4 
 M tạo phức phụ với L: [M].[Y 4- ]
⇌ ML [ML]
M + L 1 
ML + L ⇌ ML2 [M].[L] [MLn]
βn =
… [ML2 ] MLn − 1 × [L]
2 
MLn-1 + L ⇌ MLn [ML].[L]
 H+ tạo phức phụ với Y4-:
H+ + Y4- ⇌ HY3- K4
H+ + HY3- ⇌ H2Y2- K3
H+ + H2Y2- ⇌ H3Y- K2
H+ + H3Y- ⇌ H4Y K1

→ Tính toán cân bằng khi có mặt các phản ứng phụ phải dựa vào hằng số
cân bằng điều kiện
[𝐌𝐘 𝐧;𝟒 ]
𝛃′ =
𝐌 ′ × [𝐘]′
Trong đó : [M]’ là tổng nồng độ cân bằng các dạng tồn tại của M (trừ
phức MY4-n do phức phân ly
[Y]’ là tổng nồng độ cân bằng các dạng tồn tại của Y4- (trừ
phức MY4-n )
Ta có [ M]’ = [M] + [ML] + [ML2] + … + [MLn]
[M]'  [M]  1[M][L]  1,2 [M][L]2  ...  1,n [M][L]n
 [M] 1  1[L]  1,2 [L]2  ...  1,n [L]n 

αM(L)
[Y]’ = [Y4-] + [HY3-] + [H2Y2-] + [H3Y-] + [H4Y]
 [H 
] [H  2
] [H  3
] [H  4 
]
[Y 4- ]'  [Y 4- ]. 1     
 K 4 K 4 .K 3 K 4 .K 3 .K 2 K1,4 

αY(H)
[MY] 1
'   .
[M]'.[Y 4- ]'  M( L) . Y( H)

Hoặc K '  K. M(L) .Y(H)


Ví dụ : Tính hằng số cân bằng điều kiện và nồng độ cân bằng của Mg2+,
Y4-, MgY2- khi trong dung dịch có Mg2+ 10-2M, Y4- 10-2M, pH = 11.
Biết: β (MgY2-) = 108,7 ; β (MgOH+) = 102,58
H4Y có pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,27; pK4 = 10,95
Giải
Mg2+ + Y4- ⇌ MgY2- β (MgY2-) = 108,7
Mg2+ + H2O ⇌ MgOH+ + H+ β (MgOH+) = 102,58
H+ + Y4- ⇌ HY3- K4
H+ + HY3- ⇌ H2Y2- K3
H+ + H2Y2- ⇌ H3Y- K2
H+ + H3Y- ⇌ H4Y K1
[MgY2; ]
β′ = [Mg2+]’ = [Mg2+]. 𝛼𝑀𝑔𝑂𝐻: [Y4-]’ = [Y4-]. 𝛼𝑌(𝐻)
[Mg2: ]′×[𝑌 4; ]′

[MgY2; ] 1
β′ = [Mg2+]. 𝛼 [Y4−]. 𝛼𝑌(𝐻) = β. 𝛼 . 𝛼𝑌(𝐻)
𝑀𝑔𝑂𝐻: 𝑀𝑔𝑂𝐻:

𝛼𝑀𝑔𝑂𝐻 : = 1 + β(MgOH). [OH-] = 1+ 102,58 . 10-3 = 1,38


𝐻: 𝐻: 2 𝐻: 3 𝐻: 4 10;11 10;22 10;33 10;44
𝛼𝑌(𝐻) = 1 + + + +𝐾 𝐾 𝐾 𝐾 = 1+ + + + 10;21,89
𝐾4 𝐾3 𝐾4 𝐾2 𝐾3 𝐾4 1 2 3 4 10;10,95 10;17,22 10;19,89
𝛼𝑌(𝐻) = 1,89 1
→ β′ =108,7. 8,28
1,38 .1,89 = 10
Nhận xét: Phức tạo khá hoàn toàn
Mg2+ + Y4- ⇌ MgY2- β (MgY2-) = 108,7
Mg2+ + H2O ⇌ MgOH+ + H+ β (MgOH+) = 102,58
H+ + Y4- ⇌ HY3- K4
H+ + HY3- ⇌ H2Y2- K3
H+ + H2Y2- ⇌ H3Y- K2
H+ + H3Y- ⇌ H4Y K1
[Mg2+]’ + [MgY]2- = 0,01
[Mg2+]’ = [Y4-]’
[Y4-]’ + [MgY]2- = 0,01
[MgY2; ] 0,01 ;[𝑀𝑔2: ]′
β′ = = Mg2: ′ 2 = 108,28
[Mg2: ]′×[𝑌 4; ]′

Giả sử [Mg2+]’ << 0,01 ta có [Mg2+]’ = 7,2. 10-6 = [Y4-]’

2,3. 10−5 2,3. 10−5


→ [Mg2+] = = 1,66.10-5 [Y4-] = = 1,22.10-5
1,38 1,89

[MgY]2- = 10-2 - 2,3. 10-5 ≈ 10-2

Nhận xét: toàn bộ Mg2+ tại pH = 11 đã tạo phức hoàn toàn Y4-
Ví dụ : Tính nồng độ các cấu tử có trong dung dịch hỗn hợp gồm
MgY2- 10-2M và Ca2+ 10-2M. Biết: β (MgY2-) = 108,7
β (CaY2-) = 1010,7
5.1.4. Phức chất của các ion kim loại với axit etylendiamin
tetraaxetic (EDTA)
Một số axit aminopolycaboxylic ứng dụng trong phản ứng tạo phức
1) Complexon I là axit nitriltriaxetic (NTA), kí hiệu:H3Y, còn gọi là trilon A.

Complexon I tạo phức kém bền với ion kim loại nên ít dùng.
2)Complexon II là axit etylen diamin tetraaxetic (EDTA), kí hiệu : H4Y, ít
tan trong nước.

3) Complexon III (trilon B) :


muối dinatri của axit etylen diaminotetra axetic (muối dinatri của EDTA), kí hiệu :
NaH2Y2-, trong phòng thí nghiệm vẫn hay quen gọi là EDTA.
Na2H2Y → Na+ + H2Y2-
M2+ + H2Y2- ⇌ MY2- + 2H+
M3+ + H2Y2- ⇌ MY- + 2H+
M4+ + H2Y2- ⇌ MY + 2H+

- Complexon III tạo phức với hầu hết các


ion kim loại
- Do giải phóng ra H+ nên pH của dung
dịch giảm xuống
- Khả năng tạo phức của các ion kim loại
phụ thuộc vào bản chất của ion và giá
trị pH
Độ bền của một số hợp chất nội phức

βMY lg βMY βMY lg βMY


Ứng dụng của phản ứng tạo
phức

Tách, phân chia và phát Che dấu


hiện các chất

Định lượng các chất


Sự che dấu:
Khi phân tích ion kim loại M có mặt ion cản trở M*
→ Lựa chọn một chất che sao cho có thể làm triệt tiêu hoặc kìm hãm
phản ứng cản trở
 M liên kết với phức càng yếu càng tốt (nếu có tạo phức)
 M* liên kết với phức càng bền càng tốt

Ví dụ: Có thể dùng ion oxalat để che Fe3+ trong phản ứng tìm Co2+ dưới
dạng phức sunfoxianat được không? Giả sử hệ gồm có 1 lít dung dịch
CoCl2 0,1M, FeCl3 0,1M. Khi thực hiện phản ứng ta cho vào hệ 0,3 mol
KCNS và 0,2 mol Na2C2O4

Ví dụ: Phải cho vào dung dịch chứa Cl- 0,1M và Ag+ 10-2M một lượng
NH3 bằng bao nhiêu để không xuất hiện kết tủa AgCl. Cho KS,AgCl=
1,1×10-10, βAg(NH3)2+ = 107,24
Có thể dùng F- che ion Fe 3+ để không xuất hiện kết tủa Fe(OH)3
trong dung dịch của nó chứa NH3. CFe3+ = 0.01 M, CF- = 0.1 M,
CNH3= 0.1M. KS (Fe(OH)3) = 6.3×10-38
Biết rằng khi F- dư có thể tạo phức [FeF6]3- với β = 1.26×1016.

[𝐹𝑒𝐹6 ]3;
𝛽 =
[𝐹𝑒]3: × [𝐹 ; ]6

[𝐹𝑒𝐹6 ]3; 0.01


[𝐹𝑒]3: = = = 7.94 × 10 ;13 𝑀
𝛽 × [𝐹 ; ]6 1.26 × 1016 × 10;6

𝑂𝐻 ; = 𝐾𝑁𝐻3 × 𝐶𝑁𝐻3 = 1.85 × 10;5 × 0.1 = 1.3 × 10;3 M

[Fe3+]×[OH]3 = 7.94×10-13×(1.3×10-3)3 = 7.94×10-13×2.2×10-9 = 1.7×10-21.


[Fe3+]×[OH]3 > KS (Fe(OH)3) = 6.3×10-38.
→ có kết tủa hydroxit tạo thành
Các phản ứng tạo phức trong phân tích chuẩn độ

 Các phản ứng tạo phức dùng trong phân tích chuẩn độ cũng
phải thỏa mãn các điều kiện của các phản ứng dùng trong
phân tích thể tích
 Tốc độ phản ứng phải đủ lớn
 Theo đúng tỷ lệ hợp thức
 Năng lượng tự do phải khá lớn
Cu(Н2О)42+ + NH3 ⇌ Cu(H2O)32+NH3 + H2O
Cu(H2O)32+NH3 + NH3 ⇌ Cu(H2O)22+(NH3)2 + H2O
Cu(H2O)22+(NH3)2 + NH3 ⇌ Cu(H2O) 2+(NH3)3 + H2O
Cu(H2O) 2+(NH3)3 + NH3 ⇌ Cu(NH3)42+ + H2O
Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]

Không dùng trong chuẩn độ
 Phức chất tạo thành cần phải đủ bền
5.2.1. Phép chuẩn độ phức chất với phối tử là chất vô cơ

Phương pháp thủy ngân.

Dựa trên cơ sở tạo phức bền của ion Hg2+ với các ion halogenua,
xianua (1834 г.):
Hg2+ + 4I- ⇌ [HgI4]2-,
Hg2+ + Cl- ⇌ HgCl+, β = 5,5.106
HgCl+ + Cl- ⇌ HgCl2 β = 3,0.106
HgCl2 + Cl- ⇌ HgCl3- β=7
HgCl3- + Cl- ⇌ HgCl42- β = 10
Chỉ thị : diphenylcacbazit (pH =1,5 - 2)
→ Phức với Hg2+ màu xanh tím
diphenylcacbazon (pH =2 - 3,5)
Phương pháp bạc. (Liebig -1851).
(chuẩn độ xianua)
Dựa trên phản ứng giữa ion Ag+ và CN- :
Ag+ + 2CN- ⇌ [Ag(CN)2]-, lgβ1,2 = 20,9
Ag(CN)2- + Ag+dư ⇌ Ag[Ag(CN)2]↓ (TAg[Ag(CN)2] = 10-14,2)
Điểm tương đương: xuất hiện kết tủa làm đục dung dịch
Chuẩn độ gián tiếp Zn2+, Ni2+, Co2+, Cu2+

Zn2+ + 4CN- dư chính xác ⇌ [Zn(CN)4]2-

Ag+ + 2CN-dư ⇌ [Ag(CN)2


Phương pháp Liebig - Deniges
Dùng KI làm chỉ thị khi có NH3 dư :
Ag+ + 2CN- ⇌ [Ag(CN)2]-, lgβ1,2 = 20,9
Ag+ + I- ⇌ AgI↓
Năm 1945 - Xuất hiện
chuẩn độ complexon
(Schawarzenbach)

Ưu điểm của complexon so với


phối tử khác là gì?
Tính ưu việt của complexon so
với các phối tử khác

Phức tạo thành có độ


Tốc độ phản ứng đủ lớn
bền cao

Không có phản ứng tạo Liên kết với nhiều ion kim loại
phức từng nấc

Trong mọi trường hợp (đối với ion kim loại có số oxi
hóa 2+, 3+, 4+) phức tạo thành theo tỷ lệ 1:1.

Mn+ + H2Y2- ⇌ MYn-4 + 2H+

Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]


Xác định điểm tương đương trong chuẩn độ complexon

Mn+ + H2Y2- ⇌ MYn-4 + 2H+

1. Chuẩn độ lượng H+ sinh ra bằng kiềm


2. Phương pháp hóa lý: phổ quang kế, đo ampe, đo điện thế
3. Chuẩn độ trực tiếp sử dụng chất chỉ thị:
 Chất chỉ thị một màu: SCN- - Fe3+, Co2+
 Chất chỉ thị huỳnh quang:
 Chất chỉ thị oxi hóa – khử:
EDTA
 Chất chỉ thị kim loại
Ind
Mn+ + Ind ⇌ MInd
Mn+ H2Y ⇌ MY2- + 2H+
MY2-
MInd + H2Y ⇌ MY + 2H + Ind
2- +
n+ MInd
M MY2- Ind
Chất chỉ thị màu kim loại trong phản ứng chuẩn độ tạo phức

Các thuốc nhuộm


có chứa các nhóm Các thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm loại khác
azo - N=N- triphenylmetan

Eriocrom đen T, Pirocatesin tím


1-(2-piridinazo)- Xilen da cam Murexit, alizarin s,
2-naphthol Metyl thimol xanh
Yêu cầu đối với chất chỉ thị kim loại trong chuẩn độ tạo phức

Mn+ + Ind ⇌ MInd Có độ nhạy cao


MInd + H2Y ⇌ MY2- + 2H+ + Ind Nồng độ 10-5-6M

Chất chỉ thị cần phải tạo phức trong vùng pH xác định
( đóng vai trò là phối tử trong phản ứng tạo phức)

Màu của chất chỉ thị phải khác với màu của phức
tạo thành giữa chỉ thị và ion kim loại

Phức giữa kim loại và chỉ thị phải bền, nhưng phải kém
bền hơn phức giữa kim loại và EDTA
β’MInd << β’MY2-

Phức với chỉ thị cần phải nhanh và thuận nghịch.


Thời gian xảy ra phản ứng trao đổi giữa các phối tử phức
KL-chỉ thị thành KL-complexoncần phải nhanh τ1/2 ≤ 10 s.
Khoảng đổi màu của chất chỉ thị
[𝐌𝐈𝐧𝐝]
M + Ind ⇌ MInd 𝛃′ =
𝐌 ′ × [𝐈𝐧𝐝]′ (1)
N′ N
[M]’ = M + j<1[M(OH)j ] + n<1 MLn (L: chất tạo phức phụ)
[Ind]’ = [Ind] + [HInd] + [H2Ind] + ...
1 [MInd] ′
[𝐌𝐈𝐧𝐝] ′
Từ (1) ta có [M′ ] = 𝒑𝑴 = 𝒍𝒈𝜷 + 𝒍𝒈
𝛽′ [Ind]′ [𝐈𝐧𝐝]′
[𝐌𝐈𝐧𝐝]
Màu sắc của dung dịch phụ thuộc vào tỉ số
[𝐈𝐧𝐝]′
- Trước điểm tương đương : có [M]’ và MInd và chúng ta nhìn thấy màu của
dạng phức này ([MInd] ≥ 10[Ind])
- Khi [Ind] ≥ 10[MInd]: thấy màu của dạng chỉ thị tự do
𝐌𝐈𝐧𝐝
Khoảng đổi màu của chất chỉ thị 0,1 ≤ ≤ 10
[𝐈𝐧𝐝]′
pM = lgβ’MInd ± 1
pM ϵ β’MInd → pM ϵ pH
Một số chỉ thị màu kim loại thông dụng

Eriocrom đen T (ETOO)


-H+ - H+
Н2Ind- ⇌ HInd2- ⇌ Ind3-
рН 0-6 7-10 11
đỏ xanh da cam
MInd-đỏ vang + H2Y2- ⇌ MY2- + HInd2- + H+
Xilen da cam

- pH > 7 có màu đỏ tía


- pH = 3-5 có màu vàng,
- phức của nó với chỉ thị kim loại có màu đỏ (Zn2+, Ca2+, Cd
2+, Cu2+, Fe3+, Mn2+, Ni2+, Pb2+).
Murexit

H4In- рК2 =9.2; рК3 =10.9.


-H+ - H+
Н4Ind- ⇌ H3Ind2- ⇌ H2Ind3-
Đỏ tím pK2 tím pK3 xanh tím
Màu CaH2Ind : đỏ; CuH2Ind, NiH2Ind, CoH2Ind : vàng.
Khoảng đổi màu từ màu phức với chỉ thị sang màu chỉ thị
tự do H3Ind2- (xanh tím ở pH ≥ 12).
Đường chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ Complexon

M + Y ⇌ MY
Co,Vo C, V

 H+ tạo phức phụ với Y4-


H+ + Y4- ⇌ HY3- K4
H+ + HY3- ⇌ H2Y2- K3
H+ + H2Y2- ⇌ H3Y- K2
H+ + H3Y- ⇌ H4Y K1
 M tạo phức phụ với L:
M + L ⇌ ML
ML + L ⇌ ML2

MLn-1 + L ⇌ MLn
[𝐌𝐘 ]
=𝛃′
𝐌 ′ × [𝐘]′
C0 V0 C𝑉𝑖
𝐶𝑀 = = 𝑀 ′ + 𝑀𝑌 𝐶𝑌 = = 𝑌 ′ + 𝑀𝑌
V + V0 Vi + V0
C0 V0 ; C𝑉𝑖 V0 : 𝑉𝑖
→ 𝑀 ′− 𝑌 ′ = → S = F-1 = ( 𝑌 ′ − 𝑀 ′) (*)
Vi:V0 C 0V 0
Đường chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ Complexon
𝐕𝟎 : 𝑽𝒊
S = F-1 = ( 𝒀 ′ − 𝑴 ′) (*)
𝐂𝟎𝐕𝟎
 Trước điểm tương đương F<1 V0 : 𝑉𝑖
→ S = F-1 = − 𝑀 ′
𝐂𝟎 𝐕𝟎 ;𝐂𝐕 C 0 V0
𝐌 ′=
𝐕:𝐕𝟎
V0 : 𝑉 𝑖
 Sau điểm tương đương F>1; M ′ << Y ′ → S = F-1 = 𝑌 ′
1 [𝑀𝑌] 1 C V C 0 V0
1
Lại có [Y]’ = ′ = ′ . 0 0 → S = F -1 =
β [𝑀]′ β [𝑀]′ V:V0 β′[𝑀]′
𝟏 𝐂𝟎 𝐕𝟎
𝐌 ′= .
𝜷′ 𝐂𝐕 ;𝐂𝟎 𝐕𝟎
C 0 V0 CC
 Sát trước và sát sau tương đương : ≈ 0
V:V0 C:C0
C: C0 1 C: C0
S = F – 1 = ( 𝑌 ′ − 𝑀 ′) = - [𝑀]′.
CC0 β′[𝑀]′ CC0
𝐂𝐂𝟎 𝟏 𝐂𝐂𝟎
( [𝑴]′2 + S . [𝑴]′ - =0
𝐂:𝐂𝟎 𝜷′ 𝐂:𝐂𝟎

𝟏 𝐂𝐂𝟎
 Tại điểm tương đương S=0 → 𝑴 ′ = .
𝜷′ 𝐂:𝐂𝟎
Điểm tương đương

V EDTA ml
Ảnh hưởng của pH lên đường chuẩn độ dung dịch Ca2+
0,0100 M bằng dung dịch EDTA 0,0100M
pM

Những đường chuẩn độ 50 ml dung dịch các cation 0,0100 M ở pH=6

You might also like