Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 138

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA

ĐỒ ÁN MÔN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp chóp để


phân tách hỗn hợp: Nước - CH3COOH

Giáo viên hướng dẫn :Thầy NGUYỄN VĂN MẠNH


Sinh viên :ĐỖ VĂN TRƯỜNG
Mã sinh viên :2017604722
Lớp :CÔNG NGHỆ HÓA 2 - K12

Hà nội 01/ 2020


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Nội dung đề tài:


Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp chóp để phân tách hỗn hợp: Nước-
CH3COOH
Năng suất hỗn hợp đầu 5,6 Tấn/giờ
Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong
+ hỗn hợp đầu aF = 31,1%
+ hỗn hợp đầu aP = 95,6%
+ hỗn hợp đầu aW = 1,2%
Tháp làm việc ở áp suất thường, hỗn hợp đầu được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi.

1|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Lời mở đầu
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật,nền công nghiệp đã
mang lại cho con người những lợi ích vô cùng to lớn về cả vật chất lẫn tinh
thần.Để nâng cao đời sống nhân dân,để hòa nhập chung với sự phát triển chung
của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.Đảng và nhà nước ta đã đề ra
mục tiêu: công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nuớc những ngành kinh tế
mũi nhọn:công nghệ thông tin ,công nghệ sinh học công nghệ điện tử tự động
hóa,công nghệ vật liệu mới…công nghệ hóa giữ vai trò quan trọng trong việc sản
xuất các sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.Tạo tiền đề cho nhiều ngành
khác phát triển.

Khi kinh tế phát triển nhu cầu của con người ngày càng tăng.Do vậy các sản
phẩm cũng đòi hỏi cao hơn,đa dạng hơn,phong phú hơn theo đó công nghệ sản
xuất cũng phải nâng cao.trong công nghệ hóa học nói chung viêc sử dụng hóa chất
có độ tinh khiết cao là yếu tố căn bản tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.Có nhiều
phương pháp khác nhau để làm tăng nồng độ,độ tinh khiết:chưng cất,cô đặc.trích
li…tùy vào tính chất của hệ mà ta lựa chọn phương pháp thích hợp.

2|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

PHẦN I. TỔNG QUAN

I. Giới thiệu về chưng cất


Chưng luyện là một phương pháp chưng cất nhằm để phân tách một hỗn hợp khí đã
hóa lỏng dựa trên độ bay hơi tương đối khác nhau giữa các cấu tử thành phần ở cùng một
áp suất.
Phương pháp chưng luyện này là một quá trình trưng luyện trong đó hỗn hợp được bốc
hơi và ngưng tụ nhiều lần, kết quả cuối cùng ở đỉnh tháp thu được một hỗn hợp gồm hầu
hết các cấu tử dễ bay hơi và nồng độ đạt yêu cầu, phương pháp chưng luyện cho hiệu suất
phân tách cao, vì vậy nó được sử dụng nhiều trong thực tế.
Dựa trên các phương pháp chưng luyện liên tục, người ta đưa ra nhiều thiết bị phân
tách đa dạng như tháp chóp, tháp đĩa lỗ, tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền, tháp
đệm… Trong đồ án này em được giao thiết kế tháp chưng luyện liên tục dạng nhằm phân
tách 2 cấu tử Nước – Axit Axetic , chế độ làm việc ở áp suất thường với hỗn hợp đầu vào
ở nhiệt độ sôi.
Nước – Axit Axetic là hỗn hợp lỏng thường gặp trong thực tế. việc tách riêng 2 cấu
tử này có ý nghĩa quan trọng bởi cần Axit Axetic có nồng độ lớn dùng làm nguyên liệu
sản xuất các hợp chất và thực phẩm hiện nay.Giới thiệu về hỗn hợp chưng
II. Giới thiệu về hỗn hợp chưng
1.Nước
Trong điều kiện bình thường: nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị nhưng
khối nước dày sẽ có màu xanh nhạt.
Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở dạng 5 tinh thể khác nhau.
• Khối lượng phân tử : 18g/mol
• Khối lượng riêng d4oc : 1g/ml
• Nhiệt độ nóng chảy : 0o C
• Nhiệt độ sôi : 100 o C
• Độ nhớt ở 25o C : 1,005.10-3 N.s/m2
Nước là hợp chất chứa phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước biển) và rất cần
thiết cho sự sống.
Nước là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hòa tan nhiều chất và là dung môi rất
quan trọng trong kỹ thuật hóa học.

3|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

2.Axit Axetic
2.1 Tính chất:
• Là một chất lỏng không màu, có mùi sốc đặc trưng, trọng lượng riêng 1,0497 (ở
20o C)
• Khi haj nhiệt độ xuống 1 ít đã đông đặc thành 1 khối tinh thể có Tonc = 16,635 –
0,002o ,Tosôi = 118o C
• Tan trong nước, rượu và ete theo bất kỳ tỷ lệ nào
• Là một axit yếu, hằng số phân ly nhiệt động của nó ở 25o C là K = 1,75.10-5

Tính ăn mòn kim loại:


• Axit Axetic ăn mòn sắt.
• Nhôm bị ăn mòn bởi axit loãng, nó đề kháng tốt với axit axetic đặc và thuần
khiết. Đồng và chì bị ăn mòn bởi axit axetic với sự hiện diện của không khí.
• Thiếc và một số loại thép Nikel – Crom đề kháng tốt với axit axetic.
2.2 Điều chế:
Axit axetic điều chế bằng cách:
1) Oxy hóa có xúc tác đối với cồn etylic để biến thành anđêhit axetic, là một giai đoạn
trung gian. Sự oxy hóa kéo dài sẽ tiếp tục oxy hóa ânđêhit axetic thành axit axetic.
CH3CHO + O2  CH3COOH
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
2) Oxy hóa andehit axetic được tạo thành bằng cách tổng hợp từ axetylen coban
axetat. Người ta thao tác trong andehit axetic ở nhiệt độ gần 80oC để ngăn chặn sự
hình thành peoxit. Hiệu suất đạt 95 ÷ 98 % so với lý thuyết. Người ta đạt được như
thế rất dễ dàng sau khi điều chế axit axetic kết tinh được.
CH3CHO + O2 Coban axetat ở 80oC CH3COOH
3) Tổng hợp đi từ cồn metylic và Cacbon oxit.
Hiệu suất có thể đạt 50 ÷ 60% so với lý thuyết bằng cách cố định cacbon oxit trên cồn
meetylic qua xúc tác.
Nhiệt độ từ 200 ÷ 500oC, áp suất 100 ÷ 200 atm.
CH3OH + CO  CH3C
với sự hiện diện của metaphotphit hoặc photpho – vonframat kim
loại 2 và 3 hóa trị (chẳng hạn sắt, coban).

4|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

III .Sơ đồ công nghệ


1.Chú thích các kí hiệu trong qui trình:

Trong đó:

1- Thùng chứa hỗn hợp đầu 6- Thiết bị ngưng tụ hồi lưu

2- Bơm 7- Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh

3- Thùng cao vị 8- Thùng chứa sản phẩm đỉnh

4- Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 9- Thiết bị gia nhiệt đáy tháp

5- Tháp chưng luyện 10- Thùng chứa sản phẩm đáy

11- Lưu lượng kế

5|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

2 . Thuyết minh dây chuyền sản xuất:

Dung dịch đầu ở thùng (1) được bơm (2) bơm liên tục lên thùng cao vị (3), mức
chất lỏng cao nhất ở thùng cao vị được khống chế nhờ ống chảy tràn, từ thùng cao vị
dung dịch được đưa vào thiết bị đun nóng (4) qua lưu lượng kế (11), ở đây dung dịch
được đun nóng đến nhiệt độ sôi bằng hơi nước bão hoà, từ thiết bị gia nhiệt (4) dung
dịch được đưa vào tháp chưng luyện (5) nhờ đĩa tiếp liệu, trong tháp hơi đi từ dưới lên
gặp chất nỏng đi từ trên xuống, nhiệt độ và nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao
của tháp. Vì vậy hơi từ đĩa phía dưới lên đĩa phía trên, các cấu tử có nhiệt độ sôi cao
(CH3COOH) sẽ được ngưng tụ lại và cuối cùng trên đỉnh ta thu được hỗn hợp gồm hầu
hết các cấu tử dễ bay hơi (Nước). Hơi đó đi vào thiết bị ngưng tụ hồi lưu (6), ở đây nó
được ngưng tụ lại.
Một phần chất lỏng đi qua thiết bị làm lạnh (7) để làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết rồi
đi vào thùng chứa sản phẩm đỉnh (8), một phần khác hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng.
Chất lỏng đi từ trên xuống gặp hơi có nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có nhiệt độ
sôi thấp được bốc hơi và do đó nồng độ cấu tử khó bay hơi trong chất lỏng ngày càng
tăng và cuối cùng ở đáy tháp ta thu dược hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu tử khó bay
hơi. Chất lỏng đi ra khỏi tháp được làm lạnh rồi đi vào thùng chứa sản phẩm đáy (10).
Như vậy với thiết bị làm việc liên tục thì hỗn hợp đầu được đưa vào liên tục và sản
phẩm cũng được tháo ra liên tục.
-Tháp chóp
Ưu điểm : hiệu suất truyền khối cao , ổn định , ít tiêu hao năng lượng hơn nên có số
mâm ít hơn
Nhược điểm : chế tạo phức tạp , trở lực lớn
3 . Các kí hiệu trước khi tính:
Giả thiết
+ Số mol pha hơi đi từ dưới lên là bằng nhau trong tất cả mọi tiết diện của tháp.
+ Số mol chất lỏng không thay đổi theo chiều cao đoạn chưng và đoạn luyện.
+ Hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi.
+ Chất lỏng ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ có thành phần bằng thành phần của
hơi đi ra ở đỉnh tháp.
+ Cấp nhiệt ở đáy tháp bằng hơi đốt gián tiếp.

6|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Yêu Cầu thiết bị:


F: Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu. F = 5,6(tấn/h)
Thiết bị làm việc ở áp suất thường
Tháp chưng loại: tháp chóp
Điều kiện:
aF : Nồng độ H2O trong hỗn hợp đầu = 0,311(phần khối lượng)
aP : Nồng độ H2O trong sản phẩm đỉnh = 0,956(phần khối lưọng)
aW : Nồng độ H2O trong sản phẩm đáy = 0,012(phần khối lượng)
MA: Khối lượng phân tử của H2O = 18(kg/kmol)
MB : Khối lượng phân tử của CH3COOH= 60(kg/kmol)

7|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

I. TÍNH CÂN BẰNG VẬT LIỆU TOÀN THIẾT BỊ


1. Tính toán cân bằng vật liệu:
Phương trình cân bằng vật liệu của toàn tháp
G F=G P +Gw (1)
Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi
G F . aF =G P .a P +GW . aW (2)
Từ (1) và (2) ta có:
GF Gp Gw
 = =
aP−aW a F −aw a P−aw

Theo đề bài ta có: F=5.6 tấn/h = 5600 kg/h.

Vậy lượng sản phẩm đỉnh là:


a F−aW 0.311−0.012
P=5600. =5600. =1773.73 Kg/h
a P−aW 0.956−0.012

Lượng sản phẩm đáy là :

W =F−P=5600−1773.73=3826.27 Kg/h

a.Chuyển đổi nồng độ phần khối lượng sang phần mol


aA
MA
x=x p=
a A 1−a A
+
MA MB

Với M A =18 Kg /Kmol

M B =60 Kg/ Kmol

a F =31.1 %(0.311 Phầnkhối lượng)

a P=95.6 % (0.956 Phần khốilượng)

a W =1.2 % (0.012 Phần khối lượng)

8|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Thay số ta được:
aF 0.311
MA 18
xF= = =0.601 (Phần mol)
a F 1−a F 0.311 1−0.311
+ +
M A MB 18 60

ap 0.956
MA 18
x p= = =0.986 (Phần mol)
a p 1−a p 0.956 1−0.956
+ +
MA MB 18 60

aw 0.012
MA 18
x w= = =0.039 (Phần mol)
aw 1−a w 0.012 1−0.012
+ +
M A MB 18 60

b. Khối lượng mol trung bình trong pha lỏng:

M =a . M A + ( 1−a ) . M B

Thay số ta được:

M F =x F . M A + ( 1−x F ) . M B

M F =0,601.18+ (1−0.601 ) .60=34.758 (Kg/kmol)

M P =x P , M A + ( 1−x P ) . M B

M p=0,986 .18+ ( 1−0.986 ) .60=18.588 (Kg/kmol)

M W =x W , M A + ( 1−xW ) . M B

M W =0,039.18+ ( 1−0.039 ) .60=58.362 (Kg/kmol)

Vậy lưu lượng trung bình của chất lỏng trên là:
F 5600
G F=F '= = =161.114 (Kmol/h)
M F 34,758

P 1773.73
G P=P '= = =95.423 (Kmol/h)
M p 18.588

9|Page
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

W 3826.27
GW =W '= = =65.561 (Kmol/h)
M W 58.362

10 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

2. Xác định số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết)

2.1 Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu ( Rmin)

Dựng đường cân bằng theo bảng:

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10
0
y 0 9.2 16.7 30.3 42.5 53 62.6 71.6 79.5 86.4 93 10
0
t 118. 115. 113. 110. 107. 105. 104. 103. 102. 101. 100. 10
1 4 8 1 5 8 4 3 1 3 6 0

Từ số liệu trong bảng ta vẽ đồ thị đường cân bằng lỏng (x) – hơi (y).

11 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Từ giá trị X F =0.601 dóng lên đường cân bằng y*- x ta được y*F =0.7168
¿
x p− y F 0.986−0.7168
Rmin = = =2.33
y ¿F −x F 0.7168−0.601

2.2 Tính chỉ số hồi lưu thích hợp ( Rth)


Chỉ số hồi lưu làm việc R x
R x =β . Rmin

Trong đó β : hệ số dư = (1,2 – 2.5)


Xp
Ứng với mỗi giá trị của β ta được một giá trị Rx. Thay Rx ta có B=
R x +1

Ứng với mỗi giá trị B, ta dựng một đường làm việc tương ứng và tìm được một giá
trị Nlt
Vẽ đồ thị xác định được số đĩa lý thuyết N ¿:

12 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=1.2 , N ¿=39 , B=0.26

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=1.4 , N ¿ =31 , B=0.231

13 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=1.5 , N ¿ =29 , B=0.219

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=1.6 , N ¿ =27 , B=0.209

14 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=1.7 , N ¿ =26 , B=0.198

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=1.8 , N ¿ =25 , B=0.19

15 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=2.0 , N ¿ =24 , B=0.174

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=2.2 , N ¿ =22, B=0.161

16 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=2.4 , N ¿ =22 , B=0.149

Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết với β=2.5 , N ¿ =21 , B=0.144

17 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

β 1.2 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.0 2.2 2.4 2.5
Rx 2.796 3.262 3.495 3.728 3.961 4.194 4.66 5.126 5.592 5.825
B 0.26 0.231 0.219 0.209 0.198 0.19 0.174 0.161 0.149 0.144
Nlt 39 31 29 27 26 25 24 22 22 21
Nlt(Rx+1) 148.044 132.122 130.355 127.656 128.986 135.044 135.84 134.772 145.024 143.325
Từ các đồ thị xác định số đĩa lý thuyết ta được bảng trên.

Lập đồ thị quan hệ giữa R x −N ¿ . ( R x +1 ) . Qua đó ta thấy với R x =3.728 thì


N ¿ . ( R x +1 )=127.656 là nhỏ nhất hay thể tích tháp nhỏ nhất. Vậy Rth =3.728

Với Rth =3.728 thì số đĩa lý thuyết : N ¿ =27 đĩa.

3. Phương trình đường nồng độ làm việc


2.2 Phương trình làm việc của đoạn luyện :
- Phương trình cân bằng vật liệu

D0 = L0 + P

Trong đó : D0 : lượng hơi đi từ dưới lên

L0 : lượng lỏng hồi lưu đi từ trên xuống

- Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi là:
D0.y = L0.x+ P.xP

⇔ ( L0 + P).y = L0.x+ P.xP

L0 P
⇒ y= x+ x
L 0+ P L0 + P P (1)

Đặt :chỉ số hồi lưu

Biến đổi phương trình (1) theo Rx ta được:

18 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Với :

y : nồng độ phần mol cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi đi từ dưới lên.

x : nồng độ phần mol cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng chảy từ đĩa xuống.

Rx : chỉ số hồi lưu.

Thay số vào ta có :

Yl =

→ yl = 0,7885x + 0,2085

2.3 Phương trình làm việc đoạn chưng:


- Phương trình cân bằng vật liệu:

Du = Lu –w

- Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:

Du.y = Lu.x – w.xw

⇔ (Lu – w).y = Lu.x – w.xw

Thay vào ta có : (P’+ L0).y= (F’+L0).x – (F’-P’).xw

Đặt : ,
19 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

(2)

Trong đó:

F'
f = P' = = 1,688

Thay vào biểu thức số(2) với xw=0,0124 ta có :

yc =

→ yc = 1,146.x – 0,0175

20 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

_________________________________________________________________
II. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP
Đường kính tháp được xác định theo công thức

D=0,0188.
√ gtb
( ρ y . ω y )tb
,m (181-2)

gtb: lượng hơi đi trong tháp( lượng trung bình) Kg/h

ρ y: khối lượng riêng trung bình Kg/m3

ω y : tốc độ hơi đi trung bình trong tháp Kg/m2s


Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao mỗi đoạn nên ta phải tính lượng hơi
trung bình cho từng đoạn
1. Tính lưu lượng các dòng pha đi trong tháp: (có thể hiểu rằng P’=Gp)

1.1 Xác định lưu lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:

Lượng hơi trung bình đi trong tháp chưng luyện có thể tính gần đúng bằng trung bình
cộng của lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp và đĩa dưới cùng của đoạn luyện
gd + g1
gtb =
2

gtb : lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện [ kmol/ h ]

gđ : lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp [kmol/ h]

g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện [ kmol/ h]

+ Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp: gđ =G R +G P=G P . ( R x + 1 )

Với:
G P: lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h)

G R: lượng chất lỏng hồi lưu (kmol/h)

Rth : chỉ số hồi lưu thích hợp

Thay số ta được:

21 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

gđ =G R +G P=G P . ( Rth +1 )=95.423 ( 3.728+1 )=451.16(kmol /h)

+ Lượng hơi đi vào đoạn luyện

Lượng hơi g1, hàm lượng hơi y 1 và lượng lỏng G1 đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện
được xác định theo phương trình cân bằng vật liệu: Phương trình cân bằng vật liệu đối với
cấu tử dễ bay hơi:

g1=G1 +G P (1)

Phương trình cân bằng vật liệu đối với cấu tử dễ bay hơi:

g1 . y 1=G1+G P ( 2 )

Phương trình cân bằng nhiệt lượng:

g1 .r 1=g đ . r đ ( 3)

+Lượng hơi đi vào đoạn luyện


Ta có hệ phương trình:

{g1=G1+GP¿{g1. y1=G1.x1+GP.xP¿¿ ¿
Trong đó r 1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa

r đ : ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử hỗn hợp hơi ra đỉnh tháp

x 1=x F =0.601 phần mol.

y đ =x P=0.986 phần mol.

Từ bảng cân bằng lỏng hơi và nhiệt độ của hỗn hợp 2 cấu tử Nước và CH 3COOH ở 1at
(II-148) :

x% x1 xF x2
x% 60 60.1 70
t0 C t1 tF t2
t0 C 103.3 103,298 102.1
t 2 . ( x F −x1 ) +t 1 .( x 2−x F )
t F=
x 2−x 1

22 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

101. ( 60 , 1−60 )+ 103.(70−60.1)


tF= =103,289o C
70−60

Ta sử dụng công thức nội suy (a) nhiệt độ sôi của hỗn hợp đầu là tF = 103.289 0C

r1 = rA.y1 + (1–y1).rB

rđ = rA.yđ + (1–yđ).rB

Với rA : ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất nước

rB : ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất axetic

Bảng cân bằng lỏng hơi của Nước và CH 3COOH cần nội suy và từ tF = 103,289oC tra
bảng I.212- STQTQB T1-trang 254 và trang 256:

t0 C t1 tF t2
T 100 103,289 140
R r1 rx r2
rA= rnước 539 rA= rnước= ? 513
rA=rCH3COOH 93.1 rA= rCH3COOH = ? 91.8

r 2 . ( t F −t 1 ) +r 1 . ( t 2 −t F )
r F=
t 2−t 1

513. ( 103,289−100 ) +539.(140−103.289)


r A= =536,862(kcal/kmol)
140−100
r A =536,862.18=9663,516 (k/kg )

91.8 . ( 103,289−100 ) +93.1 .(140−103.289)


r B= =92,993 (kcal/kg )
140−100
r B=92,993.60=5579 , 58 (kcal/kmol )

Thay giá trị rA và rB vào biểu thức r1


→ r1 = rA.y1 + (1–y1).rB = (rA– rB)y1+ rB
r1 = 9663,516y1 + 5579,58.(1– y1) = 5579,58 + 4083,936y1
- Tính rđ:
23 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

x% x1 xP x2
x% 90 98,6 100
t0 C t1 tP t2
t0 C 100,6 101,084 100
Nhiệt độ sôi của hỗn hợp đỉnh (yđ = xP = 0,986): Từ bảng thành phần cân bằng lỏng-hơi
(Nước - CH3COOH) ở 1at bảng IX2a (II-145), nội suy theo công thức (a) trang 28(với t F
thay bằng tP) ta có:

t 2 . ( x p −x 1) + t 1 .( x p−x F )
t p=
x 2−x 1

100. ( 98 , 6−90 ) +100 , 6.(100−98 , 6) o


r p= =101,084 C
100−90

Nội suy theo bảng r – to (I-254) với to = 101,084 C


t0 C t1 tp t2
T 100 101,084 140
R r1 rx r2
rA= rnước 539 rA= rnước= ? 513
rA=rCH3COOH 93,1 rA= rCH3COOH = ? 91,8

r 2 . ( t p −t 1 ) + r 1 . ( t 2−t p )
r p=
t 2 −t 1

513. ( 101,084−100 ) +539.(140−101,084)


r A= =538,2954 (kcal/kmol)
140−100
r A =538,2954.18=9689,3172 (kcal/kg )

91 , 8. ( 101,084−100 ) + 93 ,1.(140−101,084)
r B= =93,0648 (kcal/kg )
140−100
r B=93,0648.60=5583,888 (kcal/kmol )

→ rđ = rA . yđ + rB (1 – yđ) = 9689,3172.0,986 + 5583,888.(1- 0,986)

= 9631,841191 (kcal/kmol)

Thay các giá trị tính được vào hệ (1) (2) (3)

24 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

{
G1=426,789(kmol/h)
→ g1=522,212(kmol /h)
y 1=0,6714 ( phần mol)

Thay y1 = 0,6714 vào r1 :

r1 = 5579,58 + 4083,936y1 = 5579,58 + 4083,936.0,6714 = 8321,535(kcal/kmol)


Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện là :

g đ + g1
gtbL = 2 = = 486,686( kmol / h )

Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện là :

G1 + Rth . G P
GtbL = 2 = = 391,263( kmol/ h)

25 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

1.2 Lượng hơi trung bình trong đoạn chưng : (có thể hiểu rằng W’=Gw)

g 'n + g'1
g’tb = 2
F G1
'

Trong đó :
' g’x
gn : lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng ( kmol/ h ) G1, x1
'
g1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng ( kmol/ h ) g’1

W. xw
'
Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện gn = g1 , nên ta có
'
g 1 + g1
thể viết : gtb = 2

Phương trình cân bằng vật liệu :

( 1’ )

Phương trình cân bằng vật liệu với cấu tử dễ bay hơi :

( 2’)

Phương trình cân bằng nhiệt lượng :

g’1 . r’1 = g1 . r1 (3’)

Lượng hơi đi vào đoạn chưng, lượng lỏng G’ 1 và hàm lượng lỏng x’1 được xác định theo
hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng như sau :

Trong đó :

r’1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
26 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

xW: thành phần cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy.

r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng.

Ta có : GW = 65,561 (kmol/ h)

xW = 0,039 (phần mol)

- Tính r1
Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa trên cùng đoạn chưng bằng ẩn nhiệt hóa hơi đi
vào đoạn luyện → r1 = 8321,535 (kcal/kmol)

-Tính r’1

r’1 = rA. y’1 + ( 1 – y’1 ) . rB

rA, rB : ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất ở to = tW

r’1 : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp ra khỏi đoạn chưng

y’1 = yW xác định theo đường cân bằng ứng với x W = 0,039 nội suy theo bảng cân bằng
lỏng hơi

X x1 xw x2
x% 0 3,9 5
t0 C t1 tw t2
t0 C 118,1 tw = ? 115,4
Ta có :

t 2 . ( x w −x 1) + t 1 .( x 2−x w )
t w=
x 2−x 1

115 , 4. ( 3 , 9−0 )+ 118 , 1.(5−3 , 9) o


t w= =115,994 C
5−0

ta được tW = 115,994 oC và

X x1 xw x2
x% 0 3,9 5
Y y1 yw y2
y% 0 yw =? 9,2
27 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

y 2 . ( x w −x1 ) + y 1 .(x 2−x w )


y w=
x 2−x 1

9 , 2. ( 3 , 9−0 )+ 0.(5−3 , 9)
y w= =7 , 18
5−0

 y w =0,0718(Phần mol)

Với tW = 115,994 oC ta sử dụng toán đồ I-65(trang 255- STQTTB Tập I )đối với nước
và sử dụng số liệu ở bảng I-213 trang 256 - STQTTB Tập I và công thức nội suy đối
với axit axetic ta có :

t0 C t1 tW t2
t0 C 100 115,994 140
R r1 rx r2
rA=rNước 539 rA =? 513
rb=rch3cooh 93,1 rB =? 91,8
Sử dụng công thức nội suy ứng cho CH 3COOH sử dụng số liệu ở bảng I-213 trang 256 -
STQTTB Tập I ta có :

r 2 . ( t w −t 1 ) +r 1 .(t 2 −t w )
r A=
t 2−t 1
513. ( 115,994−100 )+ 539.(140−115,994 )
r A= =528.603
140−100

r 2 . ( t w −t 1 ) +r 1 .(t 2−t w )
r B=
t 2 −t 1
91 , 8. ( 115,994−100 ) +93 , 1.(140−115,994)
r B= =92 ,58
140−100

Vậy ta có: rA = rNước = 528,603(kcal/kg) = 9514,854

rB = r CH3COOH = 92,58(kcal/kg) =5554,8

Ta có y’1 = yw = 0,0718
'
→ r 1 = rA. y’1 + ( 1 – y’1 ) . rB

28 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

'
r 1 = 9514,854.y’1+ (1– y’1). 5554,8 = (kcal/kmol)

Từ (3’) g’= g . \f(r,r’ = 522,212. = 744,221 (kmol/h)

Từ (1’) G’ = g’ + G = 744,221 + 65,561= 809,782 (kmol/h)

Từ (2’) = = 0.0616 (Phần mol)

Vậy lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng là

g 1 + g'1
'
gtbC = 2 = = 633,2165 (kmol/h)

Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng


'
( G 1 +G F )+G 1
GtbC = 2 = = 698,8575 (kmol/h)

2. Vận tốc hơi đi trong tháp:

Tốc độ hơi ( khí ) trung bình đi trong tháp chóp xác định theo:

( ρ y . w y )tb = 0,065. ϕ δ . √ h. ρxtb . ρ ytb


Trong đó:

ρ xtb : khối lượng riêng trung bình của lỏng (kg/m ) 3

ρ ytb : khối lượng riêng của hơi (kg/ m ) 3

h: khoảng cách giữa các đĩa (m)


2.1 Tính khối lượng riêng trung bình của pha lỏng:

1 atb 1 1−atb 1
+
ADCT :
ρ xtb =
ρ xtb1 ρtb 2 [ kg/ m3 ]
Trong đó

29 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ρ xtb : khối lượng riêng trung bình của lỏng [ kg/ m3 ]

ρ xtb1 , ρ xtb2 : khối lượng riêng trung bình của nước và axit acetic trong pha
lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình [ kg/ m3 ]
atb1: phần khối lượng trung bình của nước trong pha lỏng:
a F +a P
atb1 = 2 = = 0,6335( phần mol)

a. Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong đoạn luyện:

1 a tbL 1−a tbL


ρ xtbL =
ρ xtb1 + ρ xtb2

Nồng độ trung bình của pha lỏng trong đoạn luyện


xF + x P
xtb1 = 2 = = 0,7935(phần mol)
Bảng số liệu trong bảng IX. 2a_STQTTB Tập II_145
x% x1 xtb1 x2
x% 70 79,35 80
t0 C t1 toxtb t2
t0 C 102,1 ? 101,3
Nội suy từ bảng số liệu trong bảng IX. 2a_STQTTB Tập II_145 ta được:

o
xtb =
t

→toxtbL = 101,352oC

Ứng với to = 101,352oC. Nội suy theo số liệu từ bảng I.2 trong STQTTB Tập I_9

t0 C t1 toxtbL t2
T 100 101,352oC 120
R ρ1 ρ xtb ρ2
30 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ρ nước 958 ρ xtb(nước)=? 943


ρ axit acetic 958 ρ xtb(axit acetic)=? 922

ta được:

ρ xtb(A) =

Thay số vào ta có :

ρ nước = ρ xtb(nước)= = 956,986( kg/ m3 )

ρ axit acetic = ρ xtb(axit acetic)= = 955,566( kg/ m3 )

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong đoạn luyện:( = )

1
ρ xtb =

1
Thay số vào ta có:
ρ xtb =


ρ xtbL = = 956,465(kg/ m3) (vì = )
L

b. Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong đoạn chưng:

1 atb 1 1−atb 1
+
ρ xtbC = ρ xtb1 ρtb 2

Trong đó:

ρ xtbC : Khối lượng riêng trung bình pha lỏng ở đoạn chưng [kg/m 3
]

31 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ρ xtb1 , ρ xtb2 : Khối lượng riêng trung bình của aceton và axit acetic trong pha
lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình [ kg/ m3 ]

atb1: Phần khối lượng trung bình của cấu tử nước trong pha lỏng

a F +aW
atbC = 2 = = 0,1615 phần mol

Nồng độ trung bình của pha lỏng trong đoạn chưng

xF + xW
xtbC = 2 = = 0,32 phần mol

Với xtbC = 0,32 phần mol, số liệu trong bảng IX.2a_STQTTB Tập II_145

x% x1 xtbC x2
x% 30 32 40
t0 C t1 toxtb t2
t0 C 107,5 toxtb =? 105,8
Sử dụng công thức nội suy để tính toxtb

toxtb =
ta được toxtbC= 107,16oC

Ứng với toxtb =107,16oC, nội suy số liệu ở bảng I.2_STQTTB Tập I_9

t0 C t1 toxtbc t2
T 100 107,16 120
R ρ1 ρ xtb ρ2
ρ nước 958 ρ xtb(nước)=? 943
ρ axit acetic 958 ρ xtb(axit acetic)=? 922

ta được

ρ xtb(A) =

Thay số vào ta có :
32 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ρ nước = ρ xtb(nước)= =952,63( kg/ m3 )

ρ axit acetic = ρ xtb(axit acetic)= =944,968( kg/ m3 )


→ Khối lượng riêng của lỏng trong đoạn chưng là:

1
ρ xtbC =

1

ρ xtbC =

ρ
→ xtbC = = 946,195( kg/ m3 )

2.2 Tính khối lượng trung bình của pha hơi:

a. Khối lượng trung bình pha hơi ở đoạn luyện:

ADCT STQTTB II – 183

[ y tbL . M A+ ( 1− y tbL ) . M B ] .273


ρtbL = 22 , 4 . T [ kg/ m3 ]

Trong đó

MA, MB : khối lượng phân tử của rượu aceton và axit axetic

T : nhiệt độ làm việc trung bình của tháp ( oK )

ytbL: Nồng độ trung bình pha hơi trong đoạn luyện

y dL + y cL
ytbL = 2 ( STQTTB II _ 183 )

yđL : Nồng độ pha hơi đầu đoạn luyện

yđL = y1 = y1 = 0,6714phần mol

ycL : Nồng độ pha hơi cuối đoạn luyện


33 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ycL = yP = xP = 0,986 phần mol

y dL + y cL
→ ytbL = 2 = = 0,8287(phần mol)

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn luyện là:

[ y tbL . M A+ ( 1− y tbL ) . M B ] .273


ρ ytbL =22 , 4 . T = =
3
0,8202(kg/m )

b. Khối lượng riêng trung bình của pha hơi ở đoạn chưng:

[ y tbC . M A +( 1− y tbC ) . M B ] .273


ρ ytbC = 22 , 4 . T [ kg/ m3 ]

ytbC : Nồng độ trung bình pha hơi trong đoạn chưng.

y đC + y cC
ytbC = 2

yđC : Nồng độ pha đầu đoạn chưng


'
yđC = y 1 = yW = 0,0718 phần mol

ycC : Nồng độ pha cuối đoạn chưng

ycC = y1 = 0,6714 phần mol

y đC + y cC
ytbC = 2 = = 0,3716 phần mol

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn chưng là:

[ y tbC . M A +( 1− y tbC ) . M B ] .273


ρ ytbC =22 , 4 . T = =1,423[kg/
m3]

2.3 Sức căng bề mặt :


34 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Sức căng bề mặt tính theo công thức:

1 1 1
σ hh = σ 1 + σ 2

(Theo STQTTB tập I-trang 299)

Giả sử đường kính tháp nằm trong khoảng 0,6 – 1,2 (m)  h = (0,30,35)

chọn: h= 0,3

φ[]: Hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Khi <20 dyn/cm thì φ[] = 0,8

Khi >20 dyn/cm thì φ[] = 1,0

+Đoạn luyện: ta có ttbL =101,352oC

Tra bảng STQTTB tập I –trang 300:

- đối với nước ta có:

(100oC) = 58,9(dyn/cm)

(120oC) = 54,9 (dyn/cm)

t0 C t1 toxtL t2
T 100 101,352oC 120
 1  2
 58,9 (ttbL)=? 54,9
Sử dụng công thức nội suy ta có:

→(ttbL) = 58,6296 (dyn/cm) (1)

- đối với axit axetic ta có:

(100oC) = 19,8 (dyn/cm)

(120oC) = 18 (dyn/cm)

35 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

t0 C t1 toxtL t2
T 100 101,352oC 120
 1 B 2
 19,8 B(ttbL)=? 18
Sử dụng công thức nội suy ta có:

 (ttbL)=19,6783 (dyn/cm) (2)

Thay kết quả ở (1) và (2) vào biểu thức :

1 1 1
σ hh = σ 1 + σ 2 (I-299)

Với 1 =(ttbL) = 58,6296 (dyn/cm)

2 =B(ttbL) = 19,6783 (dyn/cm)

Thay số vào ta được :  =14,733(dyn/cm)

Vì  =14,733 (dyn/cm)< 20 (dyn/cm)  φ[] = 0,8

Tốc độ khí của hơi đoạn luyện:

( .)tb = 0,065. φ[]. (kg/m.s ) (II-184)

Thay số: (  .)tbL = 0,065.0,8. = 0,794 (kg/m.s)

+ Đoạn chưng: t = 107,16oC

Tra bảng STQTTB tập I trang 300:

đối với nước

(80oC) = 58,9 dyn/cm

(100oC) = 54,9 dyn/cm

t0 C t1 toxtc t2
T 100 107,16 120
 1  2
36 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

 58,9 (ttbc)=? 54,9


Sử dụng công thức nội suy ta có:

 (ttbC) = 57,468(dyn/cm) (3)

- đối với axit axetic ta có:

B(100oC) = 19,8 (dyn/cm)

(120oC) = 18 (dyn/cm)

t0 C t1 toxtc t2
T 100 107,16 120
 1 B 2
B 19,8 ? 18
Sử dụng công thức nội suy ta có:

 (ttbL)=19,1556 (dyn/cm) (2)

Thay kết quả ở (1) và (2) vào biểu thức :

1 1 1
σ hh = σ 1 + σ 2 (I-299)

Với 1 =(ttbc) = 57,468 (dyn/cm)

2 =B(ttbc) = 19,1556 (dyn/cm)

Thay số vào ta được :  =14,367(dyn/cm)

Vì  =14,367(dyn/cm)< 20 (dyn/cm)  φ[] = 0,8

Tốc độ khí của hơi đoạn chưng:

(.) = 0,065. φ[] . (kg/ m.s) (II-184)

Thay số: ( .) = 0,065.0,8. =1,045 (kg/ m.s)

37 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

3. Đường kính đoạn luyện:

Đường kính đoạn luyện được tính theo công thức:


gtb

DL = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbL

Trong đó:

Khối lượng mol trung bình của pha hơi đoạn luyện:

M yL = [ ytbL . MA + ( 1- ytbL ). MB ] (kg/ kmol)

Với ytbL = 0,8287 (phần mol) và MA=Mnước=18; MB=MCH3COOH=60

thay số ta có:

M yL = [ ytbL . MA + ( 1- ytbL ). MB ]=[ 0,8287.18 + ( 1 - 0,8287).60 ]

= 25,1946(kg/ kmol)

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện đổi sang kg/ h

gtb = gtbL .
M yL = 486,686 ( kmol / h ). 25,1946 (kg/ kmol)= 12261,8591 (kg/h)

Thay các giá trị vào công thức :


gtb

DL = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbL = 0,0188. = 2,336 ( m )>d=(0,6-1,2)m

→điều giả sử là sai

4. Đường kính đoạn chưng

Đường kính đoạn chưng được tính theo công thức :


gtb

DC = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbC [m]

Trong đó

38 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Khối lượng mol trung bình của pha hơi đoạn chưng

M yC = ytbC . MA + (1 – ytbC ) . MB (kg/ kmol)

Với ytbC =0,3443(phần mol) và MA=Mnước=18; MB=MCH3COOH=60 ta có:

M yC = ytbC . MA + (1 – ytbC ) . MB = 0,3716. 18 + (1 – 0,3716) . 60 = 44,3928 (kg/ kmol)

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng đổi sang kg/ h

gtb = gtbC .
M yC = 698,8575 (kmol/h) . 44,3928 (kg/ kmol) = 31024,241 (kg/h)

Thay các giá trị vào đường kính tháp


gtb

DC = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbC = 0,0188 . = 3,24 ( m ) >d = (0,6-1,2)m

Vì đường kính đoạn chưng và đường kính đoạn luyện đều không thuộc đoạn d=(0,6-
1,2)m ta giả sử nên ta phải giả sử lại d

2.Giả sử đường kính tháp nằm trong khoảng 1,2 – 1,8 (m)  h = (0,350,45)
chọn: h= 0,35

Làm tương tự như trên ta có:

+Tốc độ khí của hơi đoạn luyện:

( .)tb = 0,065. φ[]. (kg/m.s ) (II-184)

Thay số: (  .)tbL = 0,065.0,8. = 0,857 (kg/m.s)


gtb

DL = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbL = 0,0188. = 2,265 ( m ) ϵ d=(1,2-1,8)m

→điều giả sử là sai

+Tốc độ khí của hơi đoạn chưng:

39 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

(.) = 0,065. φ[] . (kg/ m.s) (II-184)

Thay số: ( .) = 0,065.0,8. = 1,129 (kg/ m.s)


gtb

DC = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbC = 0,0188 . = 3,116 ( m ) > d=(1,2-1,8)m

3.Giả sử đường kính tháp nằm trong khoảng > 1,8 (m)  h = (0,45)
chọn: h= 0,45

Làm tương tự như trên ta có :

+Tốc độ khí của hơi đoạn luyện:

( .)tb = 0,065. φ[]. (kg/m.s ) (II-184)

Thay số: (  .)tbL = 0,065.0,8. = 0,972 (kg/m.s)


gtb

DL = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbL = 0,0188. = 2,13 ( m ) ϵ d > 1,8 m

→ điều giả sử là đúng

→ Quy chuẩn DL = 2,2 m

+Tốc độ khí của hơi đoạn chưng:

(.) = 0,065. φ[] . (kg/ m.s) (II-184)

Thay số: ( .) = 0,065.0,8. = 1,28 (kg/ m.s)


gtb

DC = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbC = 0,0188 . = 2,927 ( m ) > ϵ d > 1,8 m

→ điều giả sử là Đúng


40 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

→ Quy chuẩn DC = 3,0 m

41 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

III. TÍNH CHIỀU CAO THÁP :


1.Hệ số khuếch tán:
1.1 Hệ số khuếch tán trong pha lỏng:

a. Hệ số khuếch tán trong pha lỏng ở 20oC:

Hệ số khuếch tán trong pha lỏng ở 20oC theo STQTTB II _ 133

1. 10−6 .
√ 1
+
1
M A MB

( )
1 2
3A
A . B .√ μB . v +v
D 1
x 20 = B 3 [ m2/ s ]

A, B : Hệ số liên hợp của chất tan và dung môi(A= Nước và B= CH3COOH)

Tra bảng(VIIII-7 STQTTB-133) ta có: A = 1,27 ; B = 1

MA, MB : Khối lượng mol của Nước và CH3COOH [ kg/ kmol ]e

μ B : Độ nhớt của dung môi ở 20oC [ kg/ m3 ] :µ


CH3COOH

µB,20ºC = 1,21 cP

vA, vB : Thể tích mol của aceton và axit acetic ( cm3/mol )

Tra bảng II -127 ta có thể tích nguyên tử của :

C = 14,8 H = 3,7 O = 12

-Với công thức tổng quát: CxHyOz

→ = x. +y. +z. (x,y,z là hệ số tương ứng của C,H,O trong hợp chất cần
tính)

A: Nước=H2O và B: CH3COOH=C2H4O2

→ = 2.3,7 + 12 = 19,4 ( cm3/mol )

→ = 2.14,8+4.3,7 + 12.2 = 68,4( cm3/mol )


42 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

1. 10−6 .
√ 1
+
1
M A MB

( )
1 2
3A
A . B .√ μB . v +v
D 1

→ x 20 = B 3 [ m2/s ]

D
x20 = = 4,189.10-9 (m2/s)

b. Hệ số khuếch tán ở nhiệt độ xác định t:

D tx = D20
x . [ 1+b ( t−20 ) ] (II-134)

Hệ số nhiệt độ được tính theo công thức:

b=

μ : Độ nhớt của dung môi ở 20oC [ cp ]

ρ : ρCH3COOH,20ºC Khối lượng riêng của dung môi ở 20oC [ kg/m3 ]

Tra bảng I.2 STQTTBT1- 9 ta có ρCH3COOH,20ºC = 1048 kg/ m3

→ b = = 0,021658

- Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn chưng: t = ttbC = 107,16oC

D D
xt = x20 . [ 1 + b.( t – 20 ) ]

= 2,119.10-9.[ 1 + 0,021658. (95,24– 20 ) ]

= 6,35. 10-9 ( m2/s )

- Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn luyện : t = ttbL = 101,352oC

D D
xt = x20 . [ 1 + b.( t – 20 ) ]

43 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

=2,119.10-9.[ 1 + 0,021658. (101,352 – 20 ) ]

=6,073.10-9 ( m2/s )

1.2 Hệ số khuếch tán trong pha hơi:

Hệ số khuếch tán của khí trong khí, theo STQTTB II _ 127

0 , 0043. 10−4 . T 1 , 5

(
P . v 1 +v 1 2
A 3 B 3 )
.
√ 1
+
1
MA MB
Dy = [ m2/s ]

Trong đó :

P : Áp suất tuyệt đối của hỗn hợp P = Po = 1 ( at )

T : Nhiệt độ tuyệt đối của hỗn hợp ( oK )

Với MA, MB : Khối lượng mol của Nước và CH3COOH [ kg/ kmol ]

- Hệ số khuếch tán trong pha hơi đoạn chưng: t = ttbC = 107,16oC

DyC = = 18,652. 10-6 ( m2/s )

- Hệ số khuếch tán trong pha hơi đoạn luyện: t = ttbL = 101,352oC

DyL = . = 18,226. 10-6 ( m2/s )

2.Hệ số cấp khối:

2.1 Độ nhớt của hỗn hợp hơi:

ADCT STQTTB I _ 85 :
μhh =

Trong đó:

μhh , μ1 , μ2 : Độ nhớt của hỗn hợp khí và các cấu tử thành phần.
44 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Mhh : Trọng lượng phân tử của hỗn hợp khí.

M1, M2 : Trọng lượng phân tử hỗn hợp khí thành phần.

y : Nồng độ cấu tử tính bằng thể tích.


y đC + y cC
- Đoạn chưng : y = ytbC = 2 = 0,3716 phần mol

Mhh = M yC = 44,3928 kg/ kmol

45 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

46 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Cách tìm :

Từ t = ttbC = 107,16oC và sử dụng toán đồ trang 47 hình 1.35 :

Ta có tọa độ trong toán đồ của Hơi nước là A(8 ;16)

Ta có tọa độ trong toán đồ của CH3COCH3 là (7,7 ;14,3)

Ta kẻ 1 đường thẳng d từ giá trị t = t tbC = 107,16oC đi qua điểm A(8 ;16).giao điểm
của đường thẳng d - A(8 ;16) và trục ở đâu.Đấy chính là giá trị cần tìm Nước ở t =
ttbC = 107,16oC→ Nước =0,00945.10-3 (Ns/m3)

Với CH3COCH3 ta làm tương tự → CH3COCH3 =0,00945.10-3 (Ns/m3)

2
→ Nước = 0,00945.10-3 ( Ns/m )

2
→ CH3COCH3 =0,00845.10-3 ( Ns/m )

- Độ nhớt hỗn hợp hơi đoạn chưng là :

μhh =

= 44,3928.

= 8,586.10-6 ( Ns/ m2 )

- Đoạn luyện : y = ytbL = 0,8287 phần mol

Mhh = M yL = 25,1946 kg/ kmol

Từ t = ttbL = 101,3520 C làm tương tự như trên ta có :


μ1 = 0,0095.10-3 ( Ns/m2 ) ;
μ2 = 0,0085.10-3 ( Ns/m2 )

47 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

-Độ nhớt hỗn hợp hơi đoạn luyện :

μhh =

=25,1946.

= 9,065.10-6 ( Ns/ m2 )

2.2 Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:

Theo STQTTB I _ I.93 _84 :


μ
lg hh = x.
lg μ1 + (1−x ) . lg μ2

Trong đó :

μhh , μ1 , μ2 : Độ nhớt động lực của hỗn hợp khí và các cấu tử thành phần.

x : Nồng độ mol của các cấu tử trong hỗn hợp

- Đoạn chưng: x = xtbC = 0,32 phần mol


Ta có t = ttbC =107,16oC và bảng I.101 STQTTB I _91

t0 C t1 ttbC t2
T 100 107,16 120
μ1
0,284 0,232
=?
0,46 0,35
=?

và nội suy theo cho bảng I.101 STQTTB I _91 cho từng cấu tử ta có:

=
μ
→ 1 = 0,2653 cP = ;
μ2 = 0,4206cP=

→ Độ nhớt hỗn hợp lỏng đoạn chưng:

48 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

μ
lg hh = x.
lg μ1 + (1−x ) . lg μ2

= 0,32. lg 0,1771 + (1 – 0,32). lg 0,4206

μ
→ lg hh = -4401

μ
→ hh = 0,3629 cP

-Đoạn luyện : x = xtbL = 0,7935 phần mol

Ta có t = ttbL = 101,352 oC và bảng I.101 STQTTB I _91:

t0 C t1 ttbL t2
T 100 101,352 120
μ1
0,284 0,232
=?
0,46 0,35
=?
và nội suy theo cho bảng I.101 STQTTB I _91 cho từng cấu tử ta có:

=
μ1 = 0,2805cP= ;
μ2 = 0,4526cP =

→ Độ nhớt hỗn hợp lỏng đoạn luyện:

μ
lg hh = x.
lg μ1 + (1−x ) . lg μ2

=0,635 .lg 0,2168+ ( 1 –0,635). lg 0,6386

μ μ
→ lg hh = -0,5092→ hh = 0,3096 cP

2.3 Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi:


49 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

w y . h. ρ y
Theo STQTTB II _ 164: Rey =
μy

Trong đó :

wy : Tốc độ hơi tính cho mặt cắt tự do của tháp ( m/s )

h: Kích thước dài, chấp nhận bằng 1 m

ρ y : Khối lượng riêng trung bình của hơi ( kg/ m3 )

μy : Độ nhớt trung bình của hơi ( Ns/m2 )

- Đoạn luyện:


gtb

Từ công thức tính đường kính: DL = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbL

g tb 0 , 0188
( )
2
.
→ wyL =
ρ yL D = = 1,0917 ( m/s )

Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi đoạn luyện là:

w y . h. ρ y
Rey =
μy = = 9,8777.104

-Đoạn chưng : DC = 0,0188 .

g tb 0 , 0188
( )
2
.
→ wyC =
ρ yC D = = 0,8561( m/ s)

Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi đoạn chưng là :

w y . h. ρ y
Rey =
μy = = 1,4189.105

50 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

2.4 Chuẩn số Prand đối với pha lỏng:

μx
ρ . Dx
Theo STQTTB II _ II.165 : Prx = x

Trong đó :

ρ x : Khối lượng riêng trung bình của lỏng ( kg/ m3 )

Dx : Hệ số khuếch tán trung bình cho pha lỏng ( m2/ s )

μ x : Độ nhớt trung bình của lỏng ( Ns/ m2)

Ta có bảng sau:

Chỉ số
ρ x ( kg/ m3 ) Dx( m2/ s ) μ x (N.s/m2)

Đoạn chưng 946,195 6,35.10-9 0,3629.10-3

Đoạn luyện 956,465 6,073.10-9 0,3096.10-3

-Chuẩn số Pran đối với pha lỏng đoạn chưng là:

μx
ρ . Dx
PrxC = x = 60,3994

-Chuẩn số Pran đối với pha lỏng đoạn luyện là :

PrxL = = 53,3002

2.5 Hệ số cấp khối trong pha hơi:

Theo công thức tính cho đĩa chóp STQTTB II _ II.164

51 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

[ ]
kmol
Dy kmol
. ( 0 , 79 . Re y +11000 ) m2 .s .
βy = 22 , 4
kmol
Trong đó:

Dy : Hệ số khuếch tán trong pha hơi ( m2/ s )

Rey : Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi

Ta có bảng sau:

Chỉ số Dy( m2/ s ) Re


-6
Đoạn chưng 18,652.10 1,4189.105
Đoạn luyện 18,226.10-6 9,8777.104

-Hệ số cấp khối trong pha hơi đoạn chưng là :

[ ]
kmol
kmol
m2 .s .
β yC = = 0,1025
kmol
Hệ số cấp khối pha hơi đoạn luyện là :

[ ]
kmol
kmol
m2 .s .
β yL = = 0,0724
kmol
2.6 Hệ số cấp khối trong pha lỏng:

Theo công thức tính cho đĩa chóp II.165 _ STQTTB II

[ ]
kmol
38000 . ρx . D x 0 , 62 kmol
.Pr m2 .s .
βx = M x.h kmol
Trong đó :

52 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ρx : Khối lượng riêng trung bình của lỏng [ kg/ m3 ]

Dx : Hệ số khuếch tán trung bình pha lỏng [ m2/ s ]

Mx : Khối lượng mol trung bình của lỏng [ kg/ kmol ]

Chỉ số ρx Dx xtb Prx


946,195 6,35.10-9
Đoạn chưng 0,32 60,3994
-9
956,465 6,073.10
Đoạn luyện 0,7935 53,3002
→ MxC = xtbC .MA +(1- xtbC)MB

= 0,32. 18 + ( 1 – 0,32). 60x= 46,56 [ kg/ kmol ]

→ MxL = xtbL .MA +(1- xtbL)MB

= 0,7935. 18 + ( 1 – 0,7935). 60 = 26,673 [ kg/ kmol ]

Hệ số cấp khối pha lỏng đoạn chưng:

[ ]
kmol
kmol
m2 .s .
= = 0,06234
kmol
Hệ số cấp khối pha lỏng đoạn luyện là :

[ ]
kmol
kmol
m2 .s .
= =0,09735
kmol

3. Hệ số chuyển khối:

( )
1 kmol
1 m kmol
+ m2 s
Áp dụng công thức II. 162 : Ky =
β y βx kmol

53 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

( )
kmol
kmol
m2 s
β β
Trong đó : x , y : Hệ số cấp khối pha lỏng và hơi
kmol

m : Hệ số phân bố vật chất

Ky : Hệ số chuyển khối

3.1 Số đơn vị chuyển khối đối với mỗi đĩa:

Ky.f 22 , 4 . ( 273+T tb ) . P o . ϕ. K y

myT =
Gy =
3600 . w y .273 . P

Trong đó :

Ttb : Nhiệt độ trung bình [ oC ]

P , Po : Áp suất ở điều kiện 0oC và ở Ttb

P = P0 vì tháp làm việc ở áp suất thường

wy : Tốc độ hơi qua mặt cắt tự do của thiết bị


f
ϕ = F : Tỉ số chênh lệch diện tích làm việc và mặt cắt tự do của tháp (%)

Đối với tháp chóp f = F – ( fn. N +m. fch )

+ F : Mặt cắt tự do của thiết bị (đoạn chưng)

π . D2
F= 4 = = 2,25.π (m2)

+ F : Mặt cắt tự do của thiết bị (đoạn luyện)

π . D2
F= 4 = = 1,21.π (m2)

2
h
π .d
+ fh : Mặt cắt ngang của ống hơi (m2) ta có: fh = 4
54 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

dh : Đường kính ống hơi của chóp

Chọn đường kính ngoài dh = 0,102 m , chiều dày δ = 2mm

Vậy dh = 0,1 m
2
h
π .d
fh = 4 = = 8.10-3 ( m2 )

+ m : Số ống chảy truyền trên mỗi đĩa , chọn m = 1

+ Số ống hơi phân bố trên đĩa (Chưng)

D2
d 2
n = 0,1. h = 0,1. = 90 ống

+ Số ống hơi phân bố trên đĩa (Luyện)

D2
d 2
n = 0,1. h = 0,1. = 49 ống

+ fch : Tiết diện ngang của ống chảy chuyền

π .d
ch2

fch = 4 ( m2 )

∙ Đường kính ống chảy chuyền được tính theo công thức :

√ 4 .G x
dC = 3600 . π . ρx . wlc . z

Trong đó:

∙ Gx : Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp kg/ h

Đoạn chưng Gx = GxC. Mx = 698,8575. 46,56 = 32538,8052 (kg/h)

Đoạn luyện Gx = GxL. Mx = 391,263. 26,673 = 10436,158 (kg/h)

55 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

∙ ρ : Khối lượng riêng của lỏng kg/ m3

∙ wlc : Tốc độ lỏng trong ống chảy chuyền

Thường lấy 0,1 → 0,2 . Chọn 0,15

∙ z = 1 : Số ống chảy chuyền


Ta có: dC = 3600 . π . ρx . wlc . z
4 .G x

Thay số vào ta có :

Đường kính ống chảy chuyền đoạn chưng

dC
c = = (m)

→ fch: Diện tích mặt cắt ngang của ống chảy truyền.

2
π . ( dCC )
f= 4 = =0,0637(m)

Vậy : fC = F – (m. fch + fh. n ) (n là số ống hơi phân bố trên đĩa)

=2,25π - (0,0637.1+ 8.10-3.90) = 6,2849 (m2)

Do đó, số đơn vị chuyển khối:

f C . K Cy
C
mCyT = gtbC =
k
= 32,3797 y

Đường kính ống chảy chuyền đoạn luyện

d cL = = m

→ fch: Diện tích mặt cắt ngang của ống chảy truyền.

56 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

2
π . ( dCL )
f= 4 = =0,0202 (m)

Vậy : fL = F – (m. fch + fh. n )

= 1,21π - (0,0202.1+ 8.10-3.49) = 3,3891 (m2)

Do đó, số đơn vị chuyển khối:

k Ly . f L
L
m LyT L
= gtbL = k y .
k
= 25,086. y

3.2 Đường cong động học:


- Vẽ đường cong cân bằng ycb = f (x)
- Xây dựng đường nồng độ làm việc đoạn chưng, đoạn luyện với chỉ số hồi lưu thích
hợp
- Dựng các đoạn thẳng vuông góc với ox, các đường này cắt đường làm việc tại: A 1, A2,
…A9 ; và cắt đường cân bằng ycb = f(x) tại C1, C2 …C9 từ đó xác định BC theo công thức
AC
BC=
C y mà AC i = y – y
cb

y cb− y
- Tại mỗi giá trị của x góc nghiêng của đường cân bằng: m =
x−x cb

- Tại mỗi giá trị x, tương ứng có A là điểm thuộc đường làm việc, C là điểm thuộc
m yT
đường cân bằng và B là điểm thuộc đường cong động học ( chưa biết ) thì : Cy = e
- Cho x các giá trị, với mỗi giá trị của x tính hệ số phân bố vật chất m ( m chính bằng hệ
số góc của đường cân bằng, tính hệ số chuyển khối Ky, tính số đơn vị chuyển khối myT
và tỷ số Cy tương ứng. Từ đó tìm được các điểm B thuộc đường cong động học, nằm giữa
A và C
-Thống kê lại ta được các công thức tính toán để vẽ được đường cong động học:

57 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

( )
1 kmol
1 m kmol
+ m2 s
Tính Ky =
β y βx β β
với x , y : Hệ số cấp khối pha lỏng và hơi
kmol

m : Hệ số phân bố vật chất

Ky : Hệ số chuyển khối

0,1025 0,06234 0,0724 0,09735


C
-tính :
k
=32,3797 y

L
m LyT = 25,086.k y

m yT
AC
- Tính
C y =e ; AC =
y cb − y ; BC = C y m=

Nối chúng lại ta được đường cong động học của quá trình.

x 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

xcb 0,0388 0,1415 0,2268 0,3261 0,4385 0,562 0,6565 0,7644 0,8822

y 0,1089 0,2234 0,3379 0,4524 0,5669 0,6818 0,7606 0,8394 0,9182

ycb 0,167 0,303 0,425 0,53 0,626 0,716 0,795 0,864 0,93

m 0,9493 1,3607 1,1899 1,0501 0,961 0,9 0,7908 0,691 0,6629

0,0402 0,0317 0,0347 0,0376 0,0397 0,0413 0,0456 0,0478 0,0485

1,3016 1,0264 1,1236 1,2174 1,2854 1,3373 1,1439 1,1991 1,2166

Cy 3,6752 2,791 3,0756 3,3784 3,6161 3,8107 3,139 3,3171 3,3757

Ai C i 0,0581 0,0796 0,0871 0,0776 0,0591 0,0342 0,0344 0,0246 0,0118

B iC i 0,0158 0,0285 0,0283 0,0229 0,0163 0,0089 0,0109 0,0074 0,0035

58 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

59 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Từ bảng trên ta có đường cong động học là:

C
N '
Từ đồ thị đường cong động học ta thấy số đĩa thực tế Ntt = 39 trong đó: tt =15 và t 1 =
24

3.3 Hiệu suất tháp - Chiều cao tháp:

Hiệu suất tháp:

N lt
η=
N tt = = 69,23 %

Chiều cao tháp được tính theo công thức IX.54 STQTTB II _ 169

H = Ntt. ( Hđ + δ ) + (0,8÷1) (m)

Chiều dày của đĩa δ = 2mm = 0,002 m

Ntt : Số đĩa thực tế của tháp

60 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Hđ : Khoảng cách giữa các đĩa chọn Hđ = 0,45(m) (II-169)

0,8 ¿ 1 : Khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị,chọn 0,8(m)

Vậy chiều cao tháp là :

H = Ntt . ( Hđ + δ ) + 0,8 = 27.( 0,45 + 0,002) + 0,8 = 18,428 (m)

Quy chuẩn chiều cao tháp là 18,4(m)

→ Chiều cao đoạn chưng:


π.[(0,131 +2.10−3) −0,131 2] 3
2

HC = 4
.0,45.7,9.10
.(Hđ + δ ) + 0,489 = 15.(0,45 + 0,002) + 0,4 =7,18 (m)

Quy chuẩn HC = 7,2 m

→ Chiều cao đoạn luyện:


L
HL = N tt .(Hđ + δ ) + 0,489 = 24.(0,45 + 0,002) + 0,4 = 11,248(m)

Quy chuẩn HL = 11,2 m

IV. TÍNH TRỞ LỰC CỦA THÁP:

Theo STQTTB II _ 192 : ΔP= Ntt . ΔP d

Trong đó :

Ntt : Số đĩa thực tế của tháp

ΔP d : Tổng trở lực của một đĩa ( N/ m2 )

ΔP d = Δ P + Δ P + Δ P
k s t

Δ Pk : Trở lực của đĩa khô ( N/ m2 )

Δ Ps : Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt ( N/ m2 )

Δ Pt : Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ( trở lực thủy tĩnh ) ( N/ m2 )

1. Trở lực của đĩa khô:

61 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Trở lực của toàn tháp bao gồm: tổn thất áp suất khi dòng khí đi qua đĩa khô, tổn
thất do sức căng bề mặt, tổn thất thất do lớp chất lỏng trên đĩa và bỏ qua sự biến đổi
chiều cao lớp chất lỏng trên đĩa

Trở lực của toàn tháp làm việc được xác định theo công thức :

ρy . w
02
ξ.
Δ Pk = 2 ( N/ m2 ) (theo STQTTB II _ 194 )

Trong đó :

ξ : Hệ số trở lực, thường ξ = 4,5 ¿ 5 . Chọn ξ = 5

wo : Tốc độ khí qua rãnh chóp ( m/ s)


ρ : Khối lượng riêng của pha hơi ( kg/ m3 )

Gọi F là mặt cắt tự do của tháp

f là mặt cắt tự do của rãnh . Chọn f = 10% F

Theo phương trình dòng liên tục ta có lưu lượng đi trong tháp bằng lưu lượng đi trong tất
cả các rãnh, vì vậy ta có wTH. F = wo.f

Với wTH : Tốc độ khí qua rãnh của chóp

Theo tính toán ở phần đường kính ta có :

Đoạn chưng :


gtb

Ta có: DC = 0,0188 . ( ρ y . w y ) tbC

→wy=wTH = = 0,8724 ( m/s )

wTH .
F
→ wo = f = 8,724 (m)

Đoạn luyện :

62 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

DC = 0,0188 .

wy =wTH = = 1,1646( m/s)

wTH .
F
→ wo = f = 11,646(m)

Trở lực đĩa khô đoạn chưng là :

Δ PkC = = = 270,755 ( N/ m2 )

Trở lực đĩa khô đoạn luyện là :

Δ PkL = = = 278,108 ( N/ m2 )

2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt:

4.σ
Theo STQTTB II _ 192: Δ Ps =
d td

Trong đó :

σ : Sức căng bề mặt ( N/ m2 )

dtd : Đường kính tương đương khe rãnh chóp

2.1 Sức căng bề mặt của dung dịch trên đĩa:

1 1 1
= +
σ σ1 σ2

Theo bảng I.242 tra sức căng bề mặt phụ thuộc nhiệt độ

Đoạn luyện : t = ttbL = 101,352oC kết hợp bảng I-242 STQTTB tập 1 ta có bảng sau :

t0C t1 ttbL t2

63 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

t0C 100 101,352 120


σ ( N/ m2 ) σ 1 σ 1

σ A(H2O) 58,9 ? 54,9


σ B(CH3COOH) 19,8 ? 18

Sử dụng công thức nội suy ta có

σ A =58,6296. 10-3 ( N/ m2 ) σ B =19,6783.10-3 ( N/ m2 )

Sức căng bề mặt đoạn luyện :

1 1 1
= +
σ σ1 σ2

→σ = = = 16,5036.10-3 ( N/ m2 )

Vậy σ L=16,5036.10-3 ( N/ m2 )

Đoạn chưng: t = ttbL =95,24oC kết hợp bảng I-242 STQTTB tập 1 ta có bảng sau :

t0C t1 ttbC t2
t0C 100 107,16oC 120
σ ( N/ m2 ) σ 1 σ 1

σ A(H2O) 58,9 ? 54,9


σ B(CH3COOH) 19,8 ? 18

Sử dụng công thức nội suy ta có

σ A =57,465. 10-3 ( N/ m2 ) σ B =19,166.10-3 ( N/ m2 )

64 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Sức căng bề mặt đoạn chưng:

1 1 1
= +
σ σ1 σ2

→σ C= = = 14,3724.10-3 ( N/ m2 )

Vậy σ C =14,3724.10-3 ( N/ m2 )

2.2 Đường kính tương đương của khe rãnh chóp:

Khi rãnh chóp mở hoàn toàn :

4.f x
dtd = π
π: Chu vi rãnh π = 2.( a + hr )

fx : Diện tích tự do của rãnh . Chọn rãnh hình chữ nhật → fx = a.hr

Với a : chiều rộng khe chóp. Thường a = 2 ¿ 7 mm chọn a = 5 mm

hr : Chiều cao khe chóp [ mm ]

ξ . w2 ρy
hr =
g . ρx

ξ : Hệ số trở lực ξ = 1,5 ¿ 2 . Chọn ξ = 2

ρ y : Khối lượng riêng trung bình của hơi ( kg/m3 )

g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/ s2

4 .V y
π . d 2 . n . 3600
ωy = h

dh : Đường kính ống hơi [ m ]. dh = 0,1m

65 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

n : Số chóp phân bố trên đĩa

- Lưu lượng hơi đi trong tháp đoạn chưng

D2
π. . w . 3600
Vy = 4 tb = = 1,926.3600π ( m3/ h)

4 .V y
π . d 2 . n . 3600
→ ωy = h = = 8,56 ( m2/ s)

Chiều cao khe chóp đoạn chưng

ξ . w2 ρy
hr =
g . ρx = = 0,0224 m

Quy chuẩn hr = 0,022 m

- Lưu lượng hơi đi trong tháp đoạn luyện

D2
π . . w tb . 3600
Vy = 4 = = 1,3209.3600.π ( m3/ h)

4 .V y
π . d 2 . n . 3600
→ ωy = h = = 13,209( m2/ s)

Chiều cao khe chóp đoạn luyện

ξ . w2 ρy
→ hr =
g . ρx = = 0,0305 m

Quy chuẩn hr = 0,03(m)

Quy chuẩn chiều cao khe chóp đoạn chưng và đoạn luyện hr = 0,03(m)

Đường kính tương đương của khe rãnh chóp

Đoạn chưng

66 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

4.f x
dtd = π
π: Chu vi rãnh π = 2.( a + hr)

fx : Diện tích tự do của rãnh . Chọn rãnh hình chữ nhật → fx = a. hr

4.f x
dtd = π = = 13,75.10-3 (m)

Đoạn luyện:

4.f x
dtd = π
π: Chu vi rãnh π = 2.( a + hr)

fx : Diện tích tự do của rãnh . Chọn rãnh hình chữ nhật → fx = a. hr

4.f x
dtd = π = = 15. 10-3 m

4.σ
Vậy trở lực do sức căng bề mặt là: Δ Ps =
d td

- Đoạn chưng: Δ PsC = = 3,82678( N/ m2 )

- Đoạn luyện: Δ PsL = = 4,40096 ( N/ m2 )

3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ( trở lực thủy tĩnh ):

Δ Pt =
(
ρb . g . h b −
hr
2 ) [ N/m2 ]

Trong đó:

g : gia tốc trọng trường


67 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

hr : Chiều cao khe chóp

ρb : Khối lượng riêng của bọt. Thường ρb = 0,4¿ 0,6


ρx

Đoạn chưng
ρ x = 946,195 kg/m3 → ρb = /2= 473,0975kg/m3
C

Đoạn luyện
ρ x = 956,465 kg/m3 ρ
 bL = /2= 478,2325 kg/m3

3.1 Chiều cao ống chảy chuyền nhô trên đĩa:

hc = ( h1 + hr + S ) - Δ h

Trong đó :

h1 : Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp h1 = 15 ¿ 40mm, chọn h1 = 20 mm

S : Khoảng cách mặt đĩa đến chân chóp S = 0 ¿ 25mm, chọn S = 10mm

- Tính chiều cao mức chất lỏng ở bên trên ống chảy chuyền

√( )
2
3 V
Δh =
3600 . 1,85 . π . dC

V : Lưu lượng chất lỏng chảy qua m3/h

dC : Đường kính ống chảy chuyền

+ Chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền đoạn chưng

Lưu lượng chất lỏng chảy qua

Gx
Vc = ρ x = = 34,3891 m3/h

Δh = = 0,03217(m) = 32,17 (mm)

68 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

+ Chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền đoạn luyện

Lưu lượng chất lỏng chảy qua

Gx
Vl = ρ x = = 10,9112 m3/h

Δ h = = 0,02194 (m) = 21,94 (mm)

Vậy chiều cao ống chảy chuyền nhô trên đĩa là:

h1 : Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp h1 = 15 ¿ 40mm, chọn h1 = 20 mm

S : Khoảng cách mặt đĩa đến chân chóp S = 0 ¿ 25mm, chọn S = 10mm

Ta có hr = 0,03(m)= 30 (mm)

- Đoạn chưng: hc = ( h1 + hr + S ) - Δ h
hc = (20 + 30 + 10) – 32,17 = 27,83 (mm)

- Đoạn luyện: hc = ( h1 + hr + S ) - Δ h
hc = (20 + 30 + 10) – 21,94 = 38,06 (mm)

Quy chuẩn chiều cao ống chảy chuyền nhô trên đĩa đoạn chưng và đoạn luyện: h c =
38(mm)

3.2 Chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa:

hx =
( S+
hr
2 )
S : Khoảng cách mặt đĩa đến chân chóp, chọn S = 10 mm

hr : Chiều cao khe chóp

Đoạn chưng

69 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

hx =
( S+
hr
2 ) = 10 + = 25 mm

Đoạn luyện

hx =
( S+
hr
2 ) = 10 + = 21 mm

3.3 Phần bề mặt đĩa có gắn chóp:

( Nghĩa là trừ đi 2 phần diện tích đĩa để bố trí ống chảy chuyền ) (II-185)

( )
Dt 2
( )
2
d
π −2. π . c
F = Ftháp – 2.Fvách chảy chuyền = 2 2

Đoạn chưng:

FC = = 6,9412

Đoạn luyện:

FL = = 3,7603

3.4 Tổng diện tích các chóp trên đĩa:

f = 0,785.d2ch.n (II-185)

Đoạn chưng

Trong đó:

70 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

D2t
0 , 1.
n là số chóp trên đĩa. n = d 2h = = 90

→ Quy chuẩn n = 90
0 , 1 . 10− 3
dch là đường kính chóp. dch = dch= 0 , 035 chọn δch = 0,002m(theo sổ tay
QTTB tập II –IX214)

→ dch = = 0,113 m.

Quy chuẩn dch = 0,12 (m)

Vậy: f = 0,785. 0,122. 90= 1,017 (m2)

Đoạn luyện

Trong đó:

D2t
0 , 1.
n là số chóp trên đĩa. n = d 2h = = 48,4

→ Quy chuẩn n = 49
0 , 1 . 10− 3
dch là đường kính chóp. dch = dch= 0 , 035 chọn δch = 0,002m(theo sổ tay
QTTB tập II –IX214)

→ dch = = 0,113 m.

Quy chuẩn dch = 0,12 (m)

Vậy: f = 0,785. 0,122. 90= 0,554 (m2)

3.5 Chiều cao ống chảy chuyền trên mặt đĩa:

hch = hc + Δ + δch (II-185)

Chọn
σ ch = 2 mm = 0,002 m

Đoạn chưng hch = 27,83 + 32,17 + 2 = 62(mm)


71 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Đoạn luyện hch = 38,06 + 21,94 + 2= 62(mm)

3.6 Chiều cao lớp bọt trên đĩa:

( hC + Δ−h x ). ( F−f ) . ρ x +h x . ρb . f +( hch −h x ). f . ρb


hb = F . ρb

- Đoạn chưng :

hC
b =
( 0,0278+0,03217−0,025 ) . ( 6,9412−1,017 ) .946,195
+
6,9412.473,0975

0,025.473,0975 .1,017+ ( 0,062−0,025 ) .1,017 .473,0975


= 0,0687 m
6,9412.473,0975

- Đoạn luyện:

h Lb = ( 0,0381+0,02194−0,021 ) . (3,7603−0,554 ) .956,465 +


3,7603.478,2325

0,021.478,2325 .0,554+ ( 0,062−0,021 ) .0,554 .478,2325


= 0,0757 m
3,7603.478,2325

⇒ Trở lực thủy tĩnh Δ Pt =


(
ρb . g . h b −
hr
)
2 [ N/m2 ]

- Đoạn chưng :

(
Δ Pt = 473,0975.9,81. 0,0687− 0,022 = 267,789
2 )
- Đoạn luyện :

(
Δ Pt = 478,2325. 9,81. 0,0757− 0 , 03 = 284,801
2 )
TỔNG TRỞ LỰC CỦA MỘT ĐĨA ĐOẠN CHƯNG LÀ :

ΔP dC =ΔP kC +ΔP sC + ΔPtC =270,755 +3,83+267,789 = 542,374 N/m2

TRỞ LỰC ĐOẠN CHƯNG LÀ :

ΔP C N . ΔP dC
= TT 2 = 152. 542,374 = 122034,15 N/m2

72 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

TỔNG TRỞ LỰC CỦA MỘT ĐĨA ĐOẠN LUYỆN LÀ:

ΔP dL =ΔP kL+ ΔP sL + ΔP tL =278,108+4,4+284,801= 567,201 N/m2

TRỞ LỰC ĐOẠN LUYỆN LÀ :

ΔP L = N TT 2 . ΔP dL = 242. 567,201 = 326707,78 N/m2

TRỞ LỰC CỦA TOÀN THÁP :

ΔP = ΔP L + ΔP C = 326707,78 + 122034,15 = 448741 N/m2

73 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

V. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG:


1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:
Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu

Theo STQTTB II _ 196 : QD1 + Qf = QF + Qng1 + Qxq1 ( J/h )

Trong đó :

QD1 : Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào ( J/ h )

Qf : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào ( J/ h )

QF : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra ( J/ h )

Qng1 : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra ( J/ h )

Qxq1 : Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh ( J/ h )

Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 2 at, dựa vào toán đồ hình I.62 STQTTB I _
250 để xác định nhiệt độ sôi của dung dịch.

Ta có nhiệt độ sôi ts = 119,62oC

1.1 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:

θ .C
Theo STQTTB II _ 149: QD1 = D1. λ 1 = D1. ( r1 + 1 1 ) ( J/ h )

Trong đó :

D1 : Lượng hơi đốt ( kg/h )


λ1: Hàm nhiệt ( nhiệt lượng riêng ) của hơi đốt ( J/ kg )
θ1 : Nhiệt độ nước ngưng θ1 = 119,62oC

C1 : Nhiệt dung riêng của nước ngưng ( J/ kg.độ )

r1 : Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt ( J/ kg )

Theo bảng số liệu nhiệt hóa hơi STQTTB I _ 314

r1 = 527(kcal/kg) = 527. 4,1868.103 (J/kg)=2206,4436.103 (J/kg)

74 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

1.1 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:

θ .C
Theo STQTTB II _ 149: QD1 = D1. λ 1 = D1. ( r1 + 1 1 ) ( J/ h )

Trong đó :

D1 : Lượng hơi đốt ( kg/h )


λ1: Hàm nhiệt ( nhiệt lượng riêng ) của hơi đốt ( J/ kg )
θ1 : Nhiệt độ nước ngưng θ1 = 119,62oC

C1 : Nhiệt dung riêng của nước ngưng ( J/ kg.độ )

r1 : Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt ( J/ kg )

Theo bảng số liệu nhiệt hóa hơi STQTTB I _ 314

r1 = 527(kcal/kg) = 527. 4,1868.103 (J/kg)=2206,4436.103 (J/kg)

1.2 Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào:

Theo STQTTB II _ 196: Qf = F. Cf. tf (J/h)

Trong đó :

F : lượng hỗn hợp đầu. F= 5600 kg/h

tf : Nhiệt độ đầu của hỗn hợp ( thường lấy ở 20oC )

Cf : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ( J/ kg.độ )

Theo bảng số liệu nhiệt dung riêng STQTTB I _ 171 ta có:

CH2O = 4180 ( J/ kg.độ ) ; CCH3COOH = 1994 ( J/ kg.độ )

Nồng độ hỗn hợp đầu af = aF = 0,311

Thay số vào ta có :

Cf = 4180.0,311 + 1994 .(1 – 0,311) = 2673,864 (J/ kg.độ)

Từ đó ta tính được nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào :

Qf = F. Cf. tf = 5600. 2673,864.20 = 299472768 ( J/ h )


75 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

1.3 Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra:

Theo STQTTB II _ 196: QF = F. CF. tF

Trong đó

F : Lượng hỗn hợp đầu ( kg/h )

CF : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu khi đi ra ( J/ kg.độ )

tF : Nhiệt độ của hỗn hợp đầu sau khi đun nóng tF = 103,289oC

Theo bảng số liệu nhiệt dung riêng STQTTB I _ 171 ta có:

T t1 tF t2
T 100 103,289 120
C C1 Ct(F) C2
CNước 4230 ? 4275
CCH3COOH 2430 ? 2535
Sử dụng công thức nội suy ta có:

→ CNước = 4237,4 (J/ kg.độ) ; CCH3COOH = 2447,267 (J/ kg.độ)

Nồng độ hỗn hợp đầu af = aF = 0,311

Thay số vào ta có :

CF = 4237,4.0,311 + 2447,267.(1 – 0,311) = 3003,998 (J/ kg.độ)

Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra

QF = F. CF. tF = 5600. 3003,998. 103,289 = 1737567717 ( J/ h )

1.4 Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:

Theo STQTTB II _ 197: Qng1 = Gng1. C1. θ1 = D1. C1. θ1

Trong đó :

Gng1 : Lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt D1 ( kg/ h )

θ1 : Nhiệt độ nước ngưng

76 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

1.5 Nhiệt lượng mất mát ra ngoài môi trường xung quanh:

Lượng nhiệt mất mát ra ngoài môi trường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn tính theo
STQTTB II_197: Qxql = 0,05.D1.r1 (J/h)

1.6 Lượng hơi đốt cần thiết:

Theo STQTTB II _ 97, lượng hơi đốt được tính :

QF +Q ng 1 +Q xq1 −Q f Q F −Q f
D1 = λ1 = 0 , 95. r 1

= = 686,074 ( kg/h )

2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện:

Phương trình cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện STQTTB II _ 197

QF + QD2 + QR = Qy + QW + Qxq2 + Qng2 ( J/ h )

Trong đó:

QF : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp ( J/ h )

QD2 : Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp ( J/ h )

QR : Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào ( J/ h )

Qy : Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp ( J/ h )

QW : Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra ( J/ h )

Qxq2 : Nhiệt lượng do hơi mang ra môi trường xung quanh ( J/ h )

Qng2 : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra ( J/ h )

Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 2 at, có nhiệt độ sôi = 119,62 oC

2.1 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp:

QD2 = D2.
λ 2 = D . ( r + θ2 . C 2 )
2 2

Trong đó:

77 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

D2 : Lượng hơi đốt ( kg/ h )

λ 2 : Hàm nhiệt của hơi đốt (nhiệt lượng riêng ) ( J/ kg )

θ2 : Nhiệt độ nước ngưng ( oC )

r2 : Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt ( J/ kg )

C2 : Nhiệt dung riêng của nước ngưng ( J/ kg.độ )

2.2 Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào:

Theo STQTTB II _ 197 : QR = GR. CR. tR

Trong đó :

GR : Lượng lỏng hồi lưu ( kg/ h )

tR : Nhiệt độ của lượng lỏng hồi lưu ( oC )

CR : Nhiệt dung riêng của lượng lỏng hồi lưu

- GR = P. Rx
P : Lượng sản phẩm đỉnh; P = 1773.73 ( kg/ h )

Rx : Chỉ số hồi lưu Rx = 3.728

→ GR = 6612,46544 ( kg/ h)

Lượng lỏng hồi lưu ( sau khi qua thiết bị ngưng tụ ) ở trạng thái sôi, có nồng độ bằng
nồng đố của hơi ở đỉnh tháp x = xp = 0,986

Theo bảng số liệu nồng độ- nhiệt độ sôi STQTTB II _ 145: tR = tp = 101,084 oC

- Nhiệt dung riêng của lượng lỏng hồi lưu


CR = CA.aR + CB. (1 – aR ) với aR = aP =0,956

Theo bảng số liệu nhiệt dung riêng STQTTB I _ 171 ta có:

T t1 tP t2
t 100 101,084 120
C C1 Ct(P) C2

78 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

CNước (A) 4230 ? 4275


CCH3COOH 2430 ? 2535
Sử dụng công thức nội suy ta có:

→ CNước= 4232,439( J/ kg.độ ) CCH3COOH=2435,691( J/ kg.độ )

Thay số vào ta có :

CR = 4232,439.0,956 + 2435,691.( 1 – 0,956 ) = 4153,3821( J/ kg.độ )

Thay số vào :

QR = GR. CR. tR = 6612,46544. 4153,3821. 101,084 = 2776180,639.103 ( J/ h )

2.3 Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp

Theo STQTTB II _ 197: Qy = P. ( 1+ Rx ).


λ d ( J/ h )

Trong đó:

λ d : Hàm nhiệt, nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp ( J/ kg )

P : Lượng sản phẩm đỉnh ( kg/ h )

Rx : Chỉ số hồi lưu thích hợp

Tính
λ d theo STQTTB II _ 197 : λ d = λ 1 . a+ λ2 . ( 1−a )

Với
λ 1 , λ2 : Nhiệt lượng riêng của rượu etylic và nước ( J/ kg )

λ 1 = r + C . θ1 ( J/ kg )
1 1

λ 2 = r + C . θ2 ( J/ kg )
2 2

θ1 = θ2 = t = 101,084oC
R

Theo số liệu ở trên ta có

CNước= 4232,439 ( J/ kg.độ ) và CCH3COOH=2435,691 ( J/ kg.độ )

Với tR = 101,084oC tra bảng STQTTB I _ 254, nội suy ta được:

79 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

T t1 T t2
t 100 101,084oC 140
r r1 R r2
RNước 539 ? 513
RCH3COOH 93,1 ? 91,8
Sử dụng công thức nội suy ta có rNước=538,2954(kcal/kg)

Đối với axit acxetic sử dụng toán đồ ta có:rCH3COOH=93,06477(kcal/kg)

r1 = 538,2954 kcal/kg = 2253,73515.103 J/ kg

r2 = 93,06477 kcal/kg = 389.64357.103 J/ kg

à
λ 1 = r + C . θ1 ( J/ kg )
1 1

λ 2 = r + C . θ2 ( J/ kg )
2 2


λ1 = 2253,73515. 103 + 4232,439. 101,084= 2681567,014 J/ kg


λ2 = 389.64357.103+2435,691. 101,084= 635852,959 J/ kg
a : Nồng độ phần khối lượng a = aP = 0,953

Thay các giá trị vào


λ d = λ 1 . a+ λ2 . ( 1−a )

à
λ d = 2681567,014.0,956+ (1 – 0,956). 635852,959 = 2591555,596(J/kg)

Vậy nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp:

Qy = P. ( 1+ Rx ).
λ d ( J/ h )

=1773.73.( 1 + 3.728). 2591555,596 = 21733291,72.103 J/h

2.4 Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra:

Theo STQTTB II _ 197: QW = W. CW. tW

Trong đó :

W : lượng sản phẩm đáy. W = 3826.27 ( kg/h )


80 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

CW : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy J/ kg.độ

Từ tW = 116,0912 oC ta nội suy theo số liệu bảng I.171 ta được:

t t1 tW t2
t 100 115,994 120
C C1 Ct(W) C2
CNước (A) 4230 ? 4275
CCH3COOH (B) 2430 ? 2535

Sử dụng công thức nội suy ta có:

→ CA = 4265,9865 J/ kg.độ ; CB = 2513,9685J/ kg.độ

Nồng độ sản phẩm đáy aW = 0,012

à CW = CA. aW + ( 1 - aW ). CB

= 2483,2736. 0,012 +2514,4788.( 1 – 0,012 ) = 2534,9927 J/ kg.độ

Thay số vào ta tính được nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra

QW =W. CW. tW =3826,27. 2534,9927. 115,994 = 1125091,519.103 ( J/ h )

2.5 Nhiệt lượng mất mát ra ngoài môi trường:

Lượng nhiệt mất mát ra ngoài môi trường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn ở đáy tháp
tính theo STQTTB II _ 198 :

Qxq2 = 0,05. D2. r2 ( J/ h )

2.6 Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra ngoài:

Theo STQTTB II _ 198: Qng2 = Gng2. C2. θ2 = D2. C2. θ2

Trong đó Gng2 : Lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt ( kg/ h )

2.7 Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp là:

Q y +Q w +Q ng 2 +Q xq2 −Q F −Q R Q y +Qw −Q F −QR


=
D2 = λ 2 0 , 95 . r 2

81 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

→ D2 =

= 9191,06 ( kg/ h )

3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ:


Thiết bị ngưng tụ ở điều kiện áp suất thường P = 1 at

3.1. Nếu chỉ ngưng tụ hồi lưu thì:

Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ hoàn toàn theo STQTTB II _
198:

P. Rx. rng = Gn1. Cn. ( t2 – t1 )

Lượng nước lạnh cần tiêu tốn là :

P . R x . r nt
Cn . ( t 2 −t 1 )
Gn1 = [ II _ 198 ]

Trong đó :

Gn1 : Lượng nước lạnh cần tiêu tốn ( kg/h )

t1 , t2 : Nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh ( oC )

Cn : Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình ( J/ kg.độ )

rng : Ẩn nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp ( J/ kg )

- Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình


ttb = 0,5. (t1 + t2 )

Chọn t2 = 40 oC à ttb = 0,5. ( 40 + 20 ) = 30 oC

Tra bảng I.149 _ 168 ta được Cn = 0,99. 4,1868. 103 = 4144,932( J/ kg.độ )

- Ẩn nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp: rng = aP. rA + ( 1- aP ). rB


tP = 101,084oC tra bảng ta có

r1 = 538,2954 kcal/kg = 2253,73515.103 J/ kg

r2 = 93,06477 kcal/kg = 389.64357.103 J/ kg

82 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Ẩn nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp bằng :

rng = 0,956. 2253,73515.103+ ( 1 – 0,956). 389.64357.103 = 2171,716.103 J/kg

P . R x . r nt
Cn . ( t 2 −t 1 )
Ta có : Gn1 =

→ Gn1 = = 173228,3786 ( kg/ h )

3.2. Nếu ngưng tụ hoàn toàn:

Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ hoàn toàn theo STQTTB II _
198: P. ( Rx + 1). r = Gn. Cn. ( t2 – t1 )

Lượng nước lạnh cần thiết là :

P .( R x +1 ). r
C n . ( t 2−t 1 )
Gn = = = 219695,218 ( kg/ h )

4. Cân bằng nhiệt lượng tại thiết bị làm lạnh:


Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh ( coi là làm lạnh sau khi đã
ngưng tụ hoàn toàn ) theo STQTTB II _ 198

P. CP.( t 1 −t 2 ) = Gn2. Cn. ( t2 – t1 )


' '

Trong đó :

Gn2 : Lượng nước lạnh tiêu tốn ( kg/h )

t1 , t2 : Nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh ( oC )

t '1 , t '2 : Nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ ( oC )

CP : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ ( J/ kg.độ )

Cn : Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình Δ ttb

Chọn t1 = 20 ( oC ), t2 = 40 ( oC )

Sản phẩm đỉnh sau ngưng tụ ở trạng thái sôi : nhiệt độ vào chính bằng nhiệt độ sôi ở đỉnh
'
t
tháp 1 = 101,084 oC
83 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

'
Nhiệt độ sau khi làm lạnh t 2 = 25 oC

= 63,042oC

Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ theo bảng số liệu nhiệt dung riêng –
'
nhiệt độ I.153 tại t tb = 63,042oC, nội suy ta có :

T t1 t2

t 60 63,042 80
C C1 Ct(tb) C2
CA 4190 ? 4230
CB 2207 ? 2316
Sử dụng công thức nội suy ta có

→CA = 4196,084( J/ kg.độ ) ; CB = 2223,5789 ( J/ kg.độ )

Nồng độ sản phẩm đỉnh aP = 0,956 phần khối lượng

CP = CA.ap + CB.(1 – aP)

= 4196,084.0,956 +2223,5789.( 1 – 0,956 ) = 4109,294( J/ kg.độ )

⇒ Lượng nước lạnh cần thiết là :

P. CP.( t 1 −t 2 ) = Gn2. Cn. ( t2 – t1 )


' '

P . C P . ( t '1 −t '2 )

→ Gn2 = C n . ( t 2 −t 1 ) = = 5294,205( kg/ h )

84 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ


I. THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU
Đối với quá trình chưng luyện, để nâng cao hiệu quả làm việc thì hỗn hợp
đầu thường được đưa vào tháp ở trạng thái lỏng sôi( xét đến ảnh hưởng của trạng
thái nhiệt động) nhằm tạo ra sự tiếp xúc tốt giữa hai pha lỏng –hơi.Điều này thực
hiện nhờ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.

Dựa trên các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật ta chọn thiết bị ống chùm kiểu
đứng. Tác nhân đun nóng là hơi nước bão hòa vì nó có hệ số cấp nhiệt lớn và ẩn
nhiệt ngưng tụ cao.

Trong thiết bị 2 lưu thể đi ngược nhau, hơi đốt đi từ trên xuống, truyền ẩn
nhiệt hóa hơi cho hỗn hợp lỏng đi từ dưới lên và ngưng tụ thành lỏng đi ra khỏi
thiết bị.

Để đun nóng hỗn hợp đầu gồm 95,6% nước và 1,2% axit axetic với năng suất
5600 kg/h. Giả thiết dung dịch đầu có nhiệt độ ban đầu t = 20 oC, cần đun nóng đến nhiệt
độ sôi tF = 103,289 0C . Để đun nóng hỗn hợp đầu ta dùng thiết bị gia nhiệt loại ống chùm
thẳng đứng, dùng hơi nước bão hòa để đun nóng hỗn hợp đầu.

Thiết bị gia nhiệt loại ống chùm thẳng đứng với các thông số :

Chiều cao ống ho = 1 m

Đường kính ống d = 25 mm

Chiều dày thành ống δ = 2,5 mm

→ Đường kính trong của ống do = 20 mm

Dung dịch đi trong ống , hơi đốt ngoài ống.

Chọn vật liệu chế tạo ống là thép không rỉ 2X13

Theo II_313, hệ số dẫn nhiệt của vật liệu là λ = 22,2 ( W/ m.độ )

85 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi và là nhiệt độ sôi ở áp suất
đã chọn ( 2 at ) :119,62 oC

1. Hiệu số nhiệt độ trung bình:


Δ t1 = 119,62 – 20 = 99,62 oC

Δ t2 = 119,62 – 103,289 = 16,331 oC

Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể là :

Δt 1 −Δt 2
Δt
ln 1
Δ ttb = Δt 2 = = 46,059 oC

Nhiệt độ trung bình của hơi đốt là ttb1 = 119,62 oC

Nhiệt độ trung bình của dung dịch là

ttb2 = ttb1- Δ ttb = 119,62 – 46,059 = 73,561oC

2. Lượng nhiệt trao đổi:

Q = m. CP. ( tc – td ) ( J/ s )

Trong đó :

m : Lượng dung dịch cần đun nóng ( kg/ s )

m = F = 5600 kg/ h = = kg/ s

CP : Nhiệt dung riêng của dung dịch ( J / kg.độ )

td , tc : Nhiệt độ vào và ra của dung dịch ( oC )

Theo bảng số liệu bảng STQTTB I _ 171 ta có :

t t1 T t2
t 60 73,561 80
C C1 C C2
CA 4190 ? 4190

86 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

CB 2207 ? 2316
nội suy ta có:

CA=CNước= ( J/kg độ)

CB=CCH3COOH= ( J/kg độ)

→CA = 4190 J / kg.độ ) ; CB = 2280,907( J / kg.độ )

CP = CA. aF + CB. (1 – aF )

= 4190. 0,311 + 2280,907.( 1 – 0,311 ) = 2874,635 ( J / kg.độ )

→ Q = m. CP. ( tc – td ) = .2874,635.( 103,289–20 ) = 372439,627 ( J/ s )

3. Diện tích trao đổi nhiệt:

th
qT q2 ,
Δt T
λ2

Δt T

Δt 2
q1,
λ1

Ký hiệu :

th : Nhiệt độ hơi đốt – hơi nướcbão hòa ở 2 at ( oC )

th = tbh1 = 119,62 oC

tT1 : Nhiệt độ mặt ngoài ống ( oC )

tT2 : Nhiệt độ mặt trong ống ( oC )

tdd : Nhiệt độ dung dịch ( oC )

87 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Δ t1 : Hiệu nhiệt độ giữa hơi đốt và mặt ngoài ống ( oC )

Δ t2 : Hiệu nhiệt độ giữa mặt trong ống và dung dịch ( oC )

Δ tT : Hiệu nhiệt độ giữa mặt ngoài ống và mặt trong ống ( oC )

Δ t1 = th - tT1 ; Δ t2 = tT2 - tdd

Δ tT = tT1 - tT2

δ : Chiều dày thành ống ( m )

tm : Nhiệt độ màng nước ngưng ( oC ) tm = 0,5. (th + tT1 )

q1 : Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng tụ ( W/ m2 )

q2 : Nhiệt tải riêng phía dung dịch ( W/ m2 )


α 1 : Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ ( W/ m2.độ )
α 2 : Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch ( W/ m2.độ )

3.1 Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ:

α 1 √
4 r
= 2,04. A. Δt . H (II-28)

Trong đó :

A : Phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng tm


Δ t : Hiệu nhiệt độ giữa hơi đốt và mặt ngoài ống ( oC )

H : Chiều cao ống. H = ho = 1m

r : Ẩn nhiệt hóa hơi lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa th ( J/ kg )

Theo bảng số liệu Nhiệt hóa hơi – to STQTTB I _ 314:

r = 2206,4436.103 (J/kg)

3.2 Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch:

Để xác định được hệ số cấp nhiệt phía dung dịch thì cần phải dựa vào chế độ chảy của
dung dịch và cấu tạo của thiết bị.

88 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Chọn chế độ chảy xoáy Re = 104

Phương trình chuẩn số cấp nhiệt đối lưu cưỡng bức STQTTB II _ 14

( )
0, 25
0, 8 0 , 43 Pr
ε 1 . Re . Pr .
Pr t
Nu = 0,021.

Trong đó :

ho 1
ε 1 : Hệ số hiệu chỉnh. d o = 0 ,02 = 50. Với Re = 104 dựa vào bảng V.2

STQTTB II _ 15 tra được → ε 1 = 1

a. Chuẩn số Nuytxen:

α .l
Nu = λ
α : Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch ( W/ m2.độ ) α = α 2

l : Kích thước hình học chủ yếu ( m )

λ : Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ( W/ m.độ )

Theo công thức I.32 STQTTB _ 123

λ = A. CP.
ρ.

3 ρ
M ( W/ m.độ )
A : Hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của dung dịch. Aceton và acetic là hỗn hợp
lỏng không liên kết A = 4,.22.10-8

CP : Nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ) CP = 2874,635 (J/kg.độ)

Khối lượng riêng của aceton và axit acetic nội suy theo t tb2 = 73,561oC ở STQTTB I.2
trang 9 ta có:

t0 C t1 totb2 t2
T 60 73,561 80
R ρ1 ρ ρ2
t(tb2)
ρ Nước 983 ρ A=? 972

89 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ρ Acetic 1004 ρ =? 981


B
Sử dụng công thức nội suy ta có:

→ ρ A = 975,541 ( kg/ m3 )
ρ B = 988,404 ( kg/ m3 )

Nồng độ khối lượng của dung dịch aF = 0,311

1 a F ( 1−a F )
+
ρhh = ρ A ρB → =( )-1

Thay số vào ta được


ρhh = 984,367 ( kg/ m3 )

Nồng độ phần mol của dung dịch là xF= 0,601

M=xF.MNước+(1-xF)MCH3COOH
= 0,601.18+(1-0,601).60=34,758

 λ = A. CP.
ρ.

3 ρ
M

→ λ = 4,22.10-8. 2874,635. 984,367. = 0,36399 ( W/ m.độ )

b. Chuẩn số Reynolt:

Để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phải ở chế độ chảy xoáy. Chọn Re =
10000

c. Chuẩn số Prand của dòng tính theo nhiệt độ dòng:

Pr =

μ : Độ nhớt của dung dịch ( N.s/ m2 )

90 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Theo bảng I.101 STQTTB I – 91,với nhiệt độ dung dịch ttb2 = 73,561oC ta có:

μ 1 = 0,3931 (N.s/ m2)

μ 2 = 0,605(N.s/ m2)

Theo công thức I.93, ta có :

lg μ = xF.lg( μ 1) + (1−xF).lg( μ 2) = 0,601.lg 0,3931 + (1–0,601).lg 0,6050

→ μ = 0,4669, cP = 0,4669.10-3 (N.s/ m2)

Thay số vào ta được

CP. μ
Pr = λ
−3
2874,635.0,4669 .10
→Pr = = 3,6874
0,36399

d. Chuẩn số Prand tính theo nhiệt độ tường:

μt 1 λ


C P . μt


3
μt . M
t ρt 3 3 ρ
λt A . ρt . A. ρ 4 A. ρ.
Prt = = M = t 3
Với Cp = M (II-28)

→ Prt = =

( )
0, 25
0, 8 0 , 43 Pr
ε 1 . Re . Pr .
Pr t
→ Nu = 0,021.

( ) ( )
0 , 25 0 , 25
Pr Pr
Pr t Pr t
= 0,021. 1. 100000,8. 3,68740,43. = 58,33.

e. Tổng nhiệt trở thành ống:

δ
∑ r = r1 + r2 + λT (m2.độ/ W )

91 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Tra ở bảng V.1 STQTTB II _ 4

r1: Nhiệt trở do lớp cặn bám bên ngoài thành ống r1 = 0,116. 10-3(m2.độ/W )

r2 : Nhiệt trở do lớp cặn bám bên trong thành ống r2 = 0,116.10-3(m2.độ/W )

δ : Chiều dày thành ống δ = 2,5 mm = 2,5. 10-3 m

λ T : Hệ số dẫn nhiệt của thành ống λ T =22,2( W/ m.độ )

→ ∑r = = 0,345. 10-3 (m2.độ/W )

f. Tính nhiệt tải trung bình:

Gọi Δ t1 là nhiệt độ chênh lệch giữa thành ống và nhiệt độ trung bình của hơi nước bão
hòa. Δ t1 = 4oC

Giả thuyết Δ t1 = tbh – tT1

Thì tT1 = tbh - Δ t1 = 119,62 – 4 = 115,62 oC

→ tm = 0,5. ( 119,62 + 115,62) = 117,62 oC

Theo bảng số liệu A – tm STQTTB II _ 29, nội suy ta được A = 186,93

Vậy hệ số cấp nhiệt phía hơi nước bão hòa :

α 1=2, 04 . A .

4 r
Δt . H = 2,04.186,93. = 14704,81 ( W/ m2.độ )

Nhiệt tải riêng bên hơi nước bão hòa:

q1 = α 1. Δ t1 =14704,81,81. 4 = 58819,243( W/ m2 )

Khi đó hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt thành ống được xác định theo công thức sau :

Δ tT = tT1 – tT2 = q1. ∑r


Do đó Δ tT = tT1 – tT2 = q1. ∑ r = 56819,243. 0,345.10 -3
= 19,6 oC

tT2 = tT1 - Δ tT = 115,62 –19,6 = 96,02 oC

92 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

→ Δ t2 = tT2 – tdd = 96,02 – 73,561 = 22,459 oC

Theo bảng I.101 STQTTB I _ 91, với nhiệt độ dung dịch 96,02 oC ta được
μ 1 = 0,176 cP ; μ 2 = 0,479 cP

Thay vào công thức

lg μ t = xF.lg( μ 1) + (1– xF).lg( μ 2) = 0,601.lg 0,176 + ( 1 – 0,601 ). lg 0,479

→ µt = 0,2624 cP

Khối lượng riêng của nước và acid acetic ội suy theo STQTTB I _ 9 ở

tT2 = 96,02 oC

A =962,577( kg/ m3 ); B = 960,786( kg/ m3 )

Theo STQTTB II _ 183 ta có :

( )
−1
aF 1−a F
ρt = +
ρA ρB
= = 961,342 ( kg/ m3 )

→ Prt = = = 2,556

( )
0 , 25
Pr
Pr t
→ Nu = 67,89. = 67,89. = 74,4039

→ ( W/ m2.độ )

→ q2 =
α 2 . Δt 2 =2708,227.22,459 = 60826,316(W/ m2 )

|q −q |
ε= 1 2
→ q1 = .100 = 3,4122 < 5%

→ Chấp nhận được

Vậy nhiệt tải trung bình là :

93 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

q1 + q2
qtb = 2 = = 59822,7795(W/ m2 )

3.3 Diện tích trao đổi nhiệt:

Q
q
F = tb = = 6,2257( m2 )

Số ống truyền nhiệt cần dùng là :

no = = 99,085 ống

Quy chuẩn 99 ống

Chọn cách sắp xếp theo hình lục giác, gọi a là số ống trên một cạnh hình lục giác a = 6

Số ống trên dường chéo lục giác b = 2. a – 1 = 11 ống

Theo STQTTB II _ 48

Tổng số ống là no = 3a( a – 1 ) + 1 = 3. 6. 5 + 1 = 91 ống

Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt tính theo công thức:

D = t. ( b – 1 ) + 4.d STQTTB II _ 49

Trong đó :

Đường kính ngoài của ống d = 0,025 m

Bước ống thường chọn là t = 1,2. d =1,2.0,025 = 0,03 m

D = 0,03.(11 –1) + 4. 0,025 = 0,52 m 0.31

- Vận tốc dung dịch trong ống


Theo giả thiết ( chế độ chảy xoáy với Re = 104 )

wGT = = 0,2371 ( m/ s)

Tốc độ chảy thực tế của thiết bị gia nhiệt được xác định theo công thức sau

94 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

G
.
π . d2
ρ. n . . 3600
wTT = 4

Trong đó :

G : Lượng hỗn hợp đầu ( kg/ h )


ρ : Khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp đầu ( kg/ m3 )

d : Đường kính trong của ống chảy chuyền ( m )

Thay số vào ta có :

wTT = = 0,05528

wGT −wTT
wGT = = 76,68 %

Vì vậy ta tiến hành chia ngăn ngoài thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu, số ngăn được xác định
theo công thức sau :

wGT
wTT = = 4,289 ngăn

→ Quy chuẩn ta chia thiết bị làm 5 ngăn

95 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

II. TÍNH BƠM VÀ THÙNG CAO VỊ:

Bơm làm việc liên tục trong quá trình chưng luyện, đưa dung dịch từ bể chứa lên thùng
cao vị, mức chất lỏng trong thùng cao vị được giữ ở mức không đổi nhờ ống chảy tràn để
duy trì áp suất ổn định cho quá trình cấp liệu.

Lưu lượng bơm GB = F =5600 kg/h

Ký hiệu: 1 1

Ho là chiều cao tính từ mặt thoáng bể


chứa dung dịch đến mặt thoáng thùng
cao vị (m). Z
H1 chiều cao tính từ đáy tháp đến đĩa
tiếp liệu (m). 2
H0 2
H2 chiều cao tính từ nơi đặt bơm đến H1
đáy tháp (m).

Z chiều cao tính từ đĩa tiếp liệu đến mặt


thoáng thùng cao vị (m). H2

Hình vẽ bơm

1. Các trở lực của quá ống dẫn trình cấp liệu :
1.1 Trở lực trong thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt :

ΔP ml= ΔP ms1 + ΔP cb1 ( N/ m2 )

ΔP ms1 : Trở lực ma sát ( N/ m2 )

ΔP cb1 : Trở lực cục bộ ( N/ m2 )

Chọn chiều dài ống L1 = 3 m

Đường kính ống d = 0,15 m

Lưu lượng GF = 5600 ( kg/ h )


96 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

- Thế năng vận tốc chất lỏng trong ống :


2
01
ρ1 . w
ΔP wl =
2 ( N/ m2 )

Nhiệt độ của dung dịch lúc đầu: t = 20oC. Khối lượng riêng của Nước và CH3COOH (I-9)
theo t ta có

ρA = 998 kg/m3, ρB = 1048 kg/m3

→ ρ1 = = 1031,921(kg/m3)

→ Vận tốc chất lỏng trong ống ( m / s )

wo1 = .= =0,0853 ( m/s )

= = 3,754( N/ m2 )

- Trở lực ma sát :


Áp suất để thắng trở lực ma sát

L1
λ. . ΔP wl
ΔP ms1 = do ( N/ m2 )

Trong đó :

λ : Hệ số ma sát

Nhiệt độ dung dịch trong ống là t = 20 oC

Theo bảng I.101 STQTTB _ 91 xác định độ nhớt theo nhiệt độ t = 20 oC ta có :
μ A = 1 cP ; μ B = 1,21 cP

lg μ 1 = xF. lg μ A + ( 1- xF ). lg μ B

= 0,601. lg 1,005 + ( 1 – 0.601 ). lg 1,21

→ μ 1 = 1,082 cP = 1,082.10-3 ( Ns/ m2 )


97 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

w01 . ρ1 .d 0
→ Re = μ1 = = 1,2202.104 > 104

 Chế độ chảy xoáy

Xác định λ theo công thức II.65 STQTTB I_ 380

[( ) ]
0,9
1 6 , 81 Δ
=−2 . lg +
√λ Re 3,7

Chọn ống làm bằng thép không rỉ, ta tra được độ nhám tuyệt đối ε = 0,1. 10-3m

( STQTTB I _ 381 )

ε 0 ,1
Δ= =
Độ nhám tương đối :
d td 150 = 0,67.10-3 ( STQTTB I _ 380 )

= = 0,0304

3
 Δ Pms1 = 0,0304. 0 ,15 . 3,754 = 2,2824

- Trở lực cục bộ

ΔP cb1 =∑ ξ . ΔP w1

Trong đó:ξ : Hệ số trở lực cục bộ

Các trở lực cục bộ trong ống gồm

+ Trở lực cửa vào từ thùng cao vị vào ống, với cạnh nhẵn ξ = 0,5

+ Trở lực do đột mở từ ống vào thiết bị gia nhiệt

Thiết bị có đường kính d = 0,475 m

( )
2
f
1− 0
ξ f1
Trở lực đột mở : =

98 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Tiết diện đầu thiết bị chia 5 ngăn là :

f1 = = 0,03542( m2 )

Tiết diện ống là :

fo = 0,785. do2 = 0,785. 0,152 = 0,0176(m2)

( )
2
f
1− 0
f1
ξ = = = 0,2531

+ Trở lực của van :

Số van trên đường ống dẫn 1 van, chọn van mở 50% ta có ξ = 2,1

+ Trở lực do ống chuyển hướng 2 lần với góc chuyển là 90oC ξ = 1,19

 = ( 0,5 + 0,2531+ 2,1 + 2. 1,19 ). 3,754 = 19,645( N/ m2 )

Trở lực trong ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt :

ΔP m 1 =ΔP ms 1 +ΔP cb 1 +ΔP w 1

= 19,645+ 2,2824 + 3,754= 25,6814( N/ m2 )

Vậy áp suất để thắng trở lực cục bộ và ma sát là :

ΔP m 1
h m1 =
ρ1 . g = = 0,0026

1.2 Trở lực trong ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt đến tháp:

ΔP m 2 =ΔP ms2 + ΔPcb 2

Trong đó :
Δ Pm2 : Trở lực ma sát ( N/ m2 )

Δ Pms2 : Trở lực cục bộ ( N/ m2 )

Δ Pcb2 : Trở lực cục bộ ( N/ m2 )


99 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Các số liệu :

Chiều dài ống L2 = 0,5 m

Đường kính ống do = 0,15 m

Lưu lượng GF = 5600 kg/ h


2
02
ρ2 .w
Thế năng vận tốc của chất lỏng trong ống : Δ Pw2 = 2 ( N/ m2 )

Trong đó :

ρ2 : Khối lượng riêng dung dịch sau khi gia nhiệt ( kg/ m3 ).

ρ2 = ρ F ở t =103,2890C
F

Với tF=103,2890C sử dụng bảng khối lượng riêng tập I trang 9 và công thức nội
suy ta có:

=>
→ ρ = 953,15 (kg/m3)

- Vận tốc dung dịch trong ống ( m/ s ):


GF
2
- wo1 = ρ1 . 0 ,785 . d o

→wo2 = = = 0,0924( m/ s )
2
02
ρ2 .w
 Δ Pw2 = 2 = = 4,0689

100 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

- Trở lực ma sát

L2
λ. . ΔP w2
Δ Pms2 = do ( N/ m2 )

Trong đó :

λ : Hệ số ma sát

Nhiệt độ dung dịch trong ống là t = tF = 103,289oC, xác định độ nhớt theo nhiệt độ bảng
I. 101 STQTTB _ 91:

t0 C t1 tF t2
T 100 103,289 120
μ1
0,284 0,232
=?
0,46 0,35
=?
Sử dụng công thức nội suy ta có:

→ =0,2813 cP

=0,4419 cP

Nồng độ dung dịch x = 0,601 phần mol

 lg μ2 = x. lg μ A + ( 1 – x ). lg μ B

= 0,601. lg 0,2813+ ( 1 – 0,601). lg 0,4419

 μ2 = 0,3368 cP = 0,3368. 10-3 ( N/ m2 )

Re = = 3,9224.104 > 104

→Chế độ chảy xoáy

 Xác định λ theo công thức II _ 464

[( ) ]
0,9
1 6 , 81 Δ
=−2 . lg +
√λ Re 3,7
101 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

( [( ) ])
0,9 −2
6 , 81 Δ
λ= −2. lg +
Re 3 ,7
= = 0,024

L2 0,5
λ. . ΔP w2
 Δ Pms2 = do = 0,024. 0,15 . 4,0689= 0,3255( N/ m2 )

- Trở lực cục bộ

Δ Pcb2 = ∑ ξ . ΔP w2 ( N/ m 2
)

Trong đó :ξ : Hệ số trở lực cục bộ

Các trở lực cục bộ trong ống gồm :

+ Trở lực do đột thu từ thiết bị gia nhiệt vào ống :

nội suy theo STQTTB I _ 388 ξ = 0,3012

+ Trở lực cửa ra từ ống vào tháp ξ = 1

+ Trở lực do van : Coi van mở 50% thì ξ = 2,1

+ Trở lực do ống chuyển hướng với góc chuyển là 90oC ξ = 1,19
Δ Pcb2 = (0,3012+ 1 + 2,1 + 1,19 ). 4,0689 = 18,68

 Δ Pm2 =4,0689 + 0,3255+18,68=23,0744( N/ m2 )

Vậy áp suất để thắng trở lực cục bộ và ma sát là :

ΔP m 2
h m2 =
ρ2 . g = = 0,00246 m

1.3 Trở lực trong thiết bị gia nhiệt:

ΔP m 3 = ΔP ms 3 +ΔP cb3 ( N/ m2 )

Trong đó :
Δ Pcb3 : Trở lực cục bộ ( N/ m2 )
102 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Δ Pms3 : Trở lực ma sát ( N/ m2 )

- Thế năng vận tốc của chất lỏng trong ống truyền nhiệt :

ρ . w2
ΔP w =
2 ( N/ m2 )

Trong đó :
ρ : Khối lượng riêng dung dịch trong ống ( kg/ m3 ).

ρ= ρhh = 984,367 ( kg/ m3 )

w : Vận tốc dung dịch trong ống truyền nhiệt ( m/ s )

Thiết bị chính chia 5 ngăn w = 5. wTT = 5. 0,05528= 0,2764 ( m/ s )

ρ . w2
ΔP w =
 2 = = 37,601 ( N/ m2 )

- Trở lực ma sát


L
λ. . ΔP w
Δ Pms3 = do ( N/ m2 )

Trong đó :

L : Chiều dài ống truyền nhiệt do chia 5 ngăn L = 5. 1 = 5 m

do : Đường kính ống truyền nhiệt do = 0,02 m

λ : Hệ số ma sát

Độ nhớt dung dịch trong ống μ = 0,4669 cP = 0,4669.103 ( N/ m2 )

w . ρ. d o
Re = μ = = 1,1654.104 > 104

→Chế độ chảy xoáy

 Xác định λ theo công thức II _ 464

103 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Với loại ống thép không gỉ ta đã chọn, theo bảng I _ 464, ta có độ nhám tuyệt đối ε = 0,1
mm

ε 0,1
Δ= =
Độ nhám tương đối
d tđ 20 = 5. 10-3

( [( ) ])
0,9 −2
6 , 81 Δ
λ= −2. lg +
Re 3 ,7
→ = = 0,0373

L
λ. . ΔP w
 Δ Pms3 =
do = 0,0373. = 350,629

- Trở lực cục bộ

ΔP cb 3=∑ ξ . ΔP w

Trong đó : ξ : Hệ số trở lực cục bộ

Các trở lực cục bộ trong thiết bị gia nhiệt gồm :

+ Trở lực do đột thu từ đầu thiết bị vào chùm ống

Thiết bị có số ống truyền nhiệt n0 = 91 ống chia làm 5 ngăn

Tiết diện chùm ống ở 1 ngăn là :

= 0,00571

sử dụng nội suy bảng trang 388 tập I-STQTTB ta có :

→ε = 0,45776

+ Trở lực do đột mở từ chùm ống ra đầu thiết bị :

104 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

( )
2
f
ξ= 1− 2
f1
= ( 1 – 0,1612 )2 = 0,7035

+ Trở lực do dòng chuyển hướng 6 lần với góc chuyển là 90oC :ξ = 1,19

 ΔP cb 3 = ( 5. 0,45776+ 5. 0,7035+ 6.1,19 ). 37,601 = 486,794 ( N/ m2 )

= 486,794 + 37,601 + 350,629 = 875,024( N/ m2 )

Áp suất để thắng trở lực cục bộ và ma sát trong thiết bị gia nhiệt :

ΔP m 3
 hm3 = ρ. g = m

1.4 Xác định trở lực đường ống từ thùng chứa đến thùng cao vị :

Xác định tốc độ chảy từ thùng chứa đến thùng cao vị

4. F
w=
3600 . ρ. d 2 . π
Trong đó :

F : Năng suất hỗn hợp đầu F = 5600 ( kg/ h)


ρ : Khối lượng riêng dung dịch trước khi gia nhiệt ( kg/ m3 )

Nhiệt độ của dung dịch lúc đầu : t = 20oC

Nhiệt độ của dung dịch lúc đầu: t = 20oC. Khối lượng riêng của Nước và CH3COOH (I-
9) theo t ta có

ρA = 998 kg/m3, ρB = 1048 kg/m3

→ ρ1 = = 1031,9215 (kg/m3)

Chọn đường kính ống dẫn d = 0,15 m

→ Vận tốc dung dịch trong ống ( m / s )

Thay số vào ta có :

105 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

4. F
w=
3600 . ρ. d 2 . π = = 0,0853( m/ s )

Trở lực tiêu tốn để thắng toàn bộ trở lực trên đường ống đẩy và hút:

ΔP
hm0 = ρ. g ( I _ 485 )

Trong đó :
ΔP : Áp suất toàn phần để thắng tất cả sức cản thủy lực trên đường ống khi dòng chảy
đẳng nhiệt
ΔP = Δ Pđ + Δ Pm + Δ Pcb + Δ Pt + Δ Pk

Δ Pđ : Áp suất đẩy cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy ra khỏi ống dẫn

Δ Pm : Áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng chảy ổn định trong ống thẳng

Δ Pcb : Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ

Δ Pt : Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực trong thiết bị

Δ Pk : Áp suất bổ sung cuối đường ống Δ Pk = 0

- Áp suất động học :

Δ Pđ =

- Áp suất khắc phục trở lực ma sát :

L ρ . w2
λ. .
Δ Pm = d td 2

- Áp suất khắc phục trở lực ma sát :

L ρ . w2
λ. .
Δ Pm = d td 2

L : Chiều dài ống dẫn chọn 3m

dtđ : Đường kính tương đương


106 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

λ : Hệ số trở lực ma sát xác định theo công thức :

[( ) ]
0,9
1 6 , 81 Δ
1
=−2 . lg +
Re 3,7
2
λ ( I _ 380 )

Chọn độ dài đường ống là 3m, chất liệu làm bằng thép tráng kẽm ε = 0,1.10-3

ε 0,1
=
Δ Δ
Trong đó là độ nhám tương đối : = d tđ 150 = 0,67.10-3

Vậy

Chuẩn số Reynolt : Re = = 1,2202.104 > 104

Vậy lưu thể ở chế độ chảy xoáy, hệ số trở lực được xác định theo công thức trên :

Thay số vào ta có :

→ 0,0276

L ρ . w2
λ. .
 Pm = d td 2 = = 2,0723 N/m2

- Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ :

ρ . w2
Δ Pcb =
∑ ξ. 2
107 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ξ : Hệ số trở lực cục bộ của toàn bộ đường ống được xác định :

ξ =ξ 1 + ξ 2 + ξ 3 + 2.ξ 4

ξ 1 : Hệ số trở lực do các van

ξ 2 : Hệ số trở lực do đột thu

ξ 3 : Hệ số trở lực do đột mở

ξ 4 : Hệ số trở lực của trục khuỷu

Tra STQTTB I _ 388 ; I _ 394 ta có :

ξ 1 = 2,025 ; ξ 2 = 1,647 ; ξ 3 = 0,9359 ; ξ 4 = 1,1

ξ =ξ 1 + ξ 2 + ξ 3 + 2.ξ 4

= 2,025 + 1,647 + 0,9359 + 2. 1,1 = 6,8079

ρ . w2
Δ Pcb =
∑ ξ. 2

= 6,8079. = 25,558

→ Tổng trở lực của hệ thống ống dẫn :


ΔP = Δ Pđ + Δ Pm + Δ Pcb = 25,558+ 2,0723 + 3,754 = 31,3843 ( N/ m2 )

Vậy tổn thất áp suất để khắc phục trở lực trong hệ thống ống dẫn từ nguyên liệu đầu vào
thùng cao vị :

ΔP
hm0 = ρ. g = = 0,0031 ( m )

2. Tính chiều cao của thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu:

Viết phương trình Becnuli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2 ( lấy 2-2 làm mặt chuẩn )

108 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

P1 w1
P2 w
+ + 2 + Δh m
Z + ρ1 . g 2. g = ρ2 . g 2. g

Trong đó :

P1, P2 : Áp suất tại mặt cắt 1 và 2

w 1 : Vận tốc dung dịch tại mặt cắt 1-1. Coi w 1 = 0 vì tiết diện thùng cao vị rất lớn so
với tiết diện ống.

w2 : Vận tốc dung dịch tại mặt cắt 2 ; w2 = wo2 = 0,0924 ( m/ s )

ρ1 : Khối lượng riêng dung dịch trước khi gia nhiệt ρ1 = kg/m3

ρ2 : Khối lượng riêng dung dịch sau khi gia nhiệt ρ2 = kg/m3

Do môi trường làm việc là hỗn hợp lỏng – hơi nên: P = Plv + Ptt N/ m2

Với Plv : Áp suất hơi làm việc N/ m

Ptt : Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng N/ m2. Ptt =
ρ x . g. H

H : Chiều cao lớn nhất của cột chất lỏng (m). H = 18,4 m

g : Gia tốc trọng trường

ρ x : Khối lượng riêng của chất lỏng ( kg/ m3).ta có t =103,2890C sử dụng bảng
F

khối lượng riêng tập I trang 9 và công thức nội suy ta có:

=>

=ρ x

Δh m=Δh m 0 +Δh m 1 +Δh m 2 + Δhm 3 =0,0031+0,0026+0,00246+ = 0,0987 m

109 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

 Ptt = 9,81.953,15. 18,4 = 121555,21 N/ m2

Plv = P1 = Pa = 1 at = 0,9808. 105 N/ m2

P = Ptt + Plv = 121555,21 + 0,9808. 105 = 2,19635.105 N/ m2

[ ]
2
P2 P1 w 2
− + + Δh m
ρ 2 . g ρ1 . g 2. g
Z=

= = 13,15(m)

3. Chiều cao làm việc bơm:

Chiều cao hút của bơm là: Hh = 18,4 – 1 = 17,4 m

Chiều cao đẩy của bơm là: Ho = Z + HC + h’ + hđ

h' khoảng cho phép từ đĩa dưới cùng với nắp, chọn h’ = 0,45 m

hđáy = 0,4 m

→ Ho = 13,15 + 7,2 + 0,45 + 0,4 = 21,2(m)

Chiều cao làm việc của bơm:

HF = Ho + Hh = 21,2+ 17,4 = 38,6 (m)

4. Áp suất toàn phần của bơm _ Năng suất của bơm:
- Áp suất toàn phần do bơm tạo ra :

H = HF + h0= 38,6 + 0,0031 = 38,6031 (m)

→ Quy chuẩn H = 39 m

- Công suất yêu cầu trên trục bơm được xác định theo công thức :

Q. ρ .g. H
N = 1000.η [STQTTB-I-439]

Q : Lưu lượng thể tích của bơm ( m3/ s )

Q= ( m3/ s )
110 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

η: hiệu suất chung của bơm. η = ηo.ηtl.ηck

Tra bảng I-trang 439 tập 1 STQTTB ta có:

ηo: hiệu suất thể tích do hao hụt từ P cao xuống P thấp , ηo = 0,95 .

ηtl: hiệu suất thủy lực tính đến ma sát và sự tạo dòng xoáy trong bơm. ηtl = 0,85 .

ηck: hiệu suất cơ khí ,tính đến ma sát cơ khí ở bị ổ lót trục , ηck = 0,9 .

Vậy hiệu suất toàn phần của bơm:

η = 0,95.0,85.0,9 = 0,72675

- Thay số vào ta có : N = = 0,828 (kW).

Chọn bơm có công suất : 1 (kW)

Công suất của động cơ điện :

N
Nđc =
ηđc . ηtr

ηtr - hiệu suất truyền động: ηtr = 1 .

ηđc- hiệu suất truyền động cơ: ηđc = 0,8 .

Nđc = (kW).

Thông thường để đảm an toàn người ta chọn động cơ công suất động cơ lớn hơn công
suất tính toán lượng dự trữ và khả năng quá tải của bơm :
N =β . N đc
đc C = 1,4.1,035 = 1,449 (kW).

β : hệ số dự trữ công suất (tra I-440)

111 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

PHẦN III. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ VÀ LỰA CHỌN:


1. Tính toán thân tháp:

Chọn vật liệu làm thân tháp: Thân hình trụ là bộ phận chủ yếu của để tạo thành thiết bị
hóa chất. Tùy theo điều kiện làm việc mà người ta lựa chọn vật liệu và phương pháp chế
tạo. Do điều kiện đồ án là thân tháp làm việc ở áp suất thường nhiệt độ làm việc không
cao lắm, dung dịch chứa rượu aceton và axit axetic, do đó ta chọn loại vật liệu là thép
không gỉ với mác thép là X18H10T làm thân tháp, đó là vật liệu bền chịu nhiệt. Nó được
chế tạo bằng cách cuốn tấm vật liệu với kích thước đã định sau đó hàn giáp mối lại.

Chiều dày của thân hình trụ được tính theo công thức :

Dt . P
S= +C
2 . [ σ ] . ϕ−P [m]

Trong đó :

Dt : đường kính trong của thân hình trụ [ m ]


ϕ : Hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc

C : Số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày [ m ]

P : Áp suất trong của thiết bị [ N / m2 ]

[ σ ] : Ứng suất cho phép.


Do môi trường làm việc là hỗn hợp lỏng hơi nên :

P = Plv + Ptt [ N / m2 ]

Với Plv : Áp suất hơi làm việc [ N / m2 ]

Ptt : Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng [ N / m2 ]

- Tính Ptt =
ρ x .g. H

Với H : Chiều cao lớn nhất của cột chất lỏng [ m ]


ρ : Khối lượng riêng của chất lỏng [ kg/ m3 ]

g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 m / s2

Ta có chiều cao cột chất lỏng HL = 18,4 m


112 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong tháp : ρ x = 953,15[ kg/ m3 ]

Do đó : Ptt = 9,81. 953,15. 18,4 = 172047,9 N/ m2

Plv = 1 at = 0,9808. 105

→ P = Ptt + Plv = = 110852,9 + 0,9808. 105 = 2,089.105 N/ m2

Để tính toán sức bền của thiết bị thì trước hết ta phải xác định ứng suất cho phép của vật
liệu thép X18H10T

Ứng suất cho phép của thép theo giới hạn bền khi kéo và khi chảy được tính theo công
thức trên như sau :

σ σ
[ σ k ]= n k . η [ σ c ]= n c . η
k ; c

Trong đó : nk, nc là hệ số an toàn theo giới hạn bền và giới hạn chảy

σ k , σ c : giới hạn bền khi kéo và khi chảy

η : Hệ số hiệu chỉnh, đáy là thiết bị loại II, đốt nóng trực tiếp chọn η = 0,9

Tra ở bảng XIII.3. STQTTB II _ 356 ta có nk = 2,6 ; nc = 1,5

Tra giới hạn bền khi kéo và khi chảy ở STQTTB II _ 310 có :

σ k = 540. 106 N/ m2 ; σ c = 220. 106 N/ m2

σk 540.10 6 .0,9
[ σ k ]= nk

Do đó = 2,6 = 186,9.106 N/ m2

σc 220.10 6 .0,9
[ σ c ]= nc

= 1,5 = 132.106 N/ m2

So sánh hai kết qủa ứng suất cho phép theo giới hạn bền khi kéo và giới hạn bền khi chảy
ta chọn [ σ ] theo giá trị bé hơn, nên [ σ ] = 132. 106 N/ m2

- Tính ϕ

113 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Ta thiết kế chọn hàn theo phương pháp hàn tay bằng hồ quang điện, kiểu hàn giáp mối hai
ϕ
bên thành có lỗ nhưng được gia cố hoàn toàn khi đó ϕ = h = 0,95 tra ở STQTTB II _
362

- Tính C = C1 + C2 + C3

C : Bổ sung ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và thời gian
làm việc của thiết bị.

C1 = 1mm = 0,001m ( do thép trên có tốc độ ăn mòn 0,05 – 0,1 mm/ năm )

C2 : Bổ sung do hao mòn.

C2 = 0 ( vì nguyên liệu đầu là lỏng – hơi không phải chất rắn )

C3 : Bổ sung do dung sai của chiều dày.

Chọn C3 = 0,8 mm = 0,8.10-3 m [bảng XIII.9]

C = C1 + C2 + C3=(1+0+0,8).10-3=1,8.10-3(m)

Khi đó chiều dày của tháp là :

Dt . P
S= +C
2 . [ σ ] . ϕ−P
5
1 , 4.2,19635.10 -3 -3
= 6 5 + 1,8.10 = 3,11.10 ( m) = 3,11 (mm)
2.132. 10 .0 , 95−2,19635.10

→ Chuẩn hóa chọn S = 4 mm

- Kiểm tra ứng suất thành thiết bị bằng nước theo áp suất thử

Theo STQTTB II _ 366 ứng suất theo áp suất thử phải thỏa mãn điều kiện :

σ=
[ D t + ( s−C ) ] . P0 ≤ σ c
2 ( s−C ) . ϕ 1,2

Trong đó Po : Áp suất thử tính toán.

Po = Pth + P1 [ N / m2 ]

P1 : Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng

Tra ở bảng XIII. 5 nên Pth = 1,5. P = 1,5. 0,9808. 105 = 2,5605.105 [N / m2]
114 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

ρ . g.H L = 9,81. 955,533.18,4 = 1,724.105 N/m2


P1 = 1

Po = 2,5605.105 + 1,724.105 = 4,2845.105 N/m2

σ=
[ D t + ( S−C ) ] . P o [ 1 , 4+ ( 4.10−3−1 , 8.10−3 ) ] . 4,2845.105
2 ( S−C ) . ϕ = = 143,72.106 N/ m2
2. ( 4.10−3−1 , 8.10−3 ) .0 , 95

σc
220 .10 6
= =183 ,33 . 106
Ta thấy σ = 143,72.106 N/m2< 1. 2 1,2 thỏa mãn điều kiện bền. Vậy
chiều dày của tháp S = 4 mm

2. Tính chóp và kích thước cơ bản của chóp:


Đường kính trong ống hơi dh = 0,05 m.

Số ống chảy truyền trên mỗi đĩa chọn m = 1

Số ống hơi phân bố trên đĩa (Chưng) n = 90 ống

Số ống hơi phân bố trên đĩa (Luyện) n = 49 ống

- Chiều cao của chóp phía trên ống dẫn hơi

h2 = 0,25. dh ( STQTTB II _ 236 )

= 0,25. 0,05 = 0,0125 m = 12,5 mm

- Đường kính của chóp

√ 2
d ch = d h + ( d h +2 .δ ch ) 2= √ 0 , 052 + ( 0 , 05+2 .0 , 002 )2 =0 , 074
m

→Quy chuẩn là dch = 0,08 (m) = 80 cm

- Chiều cao khe chóp

+ Chiều cao khe chóp đoạn chưng

hr = 0,0224 m

+Chiều cao khe chóp đoạn luyện


115 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

hr = 0,0305 m

Quy chuẩn chung cho cả tháp hr = 0,031 m = 31 mm

- khoảng cách giữa các khe: C = 4 mm

- Số lượng khe hở của mỗi chóp

[ ]
2
d h
( ) = 46,79 mm
2
π 3 ,14 50
. d ch− . 80−
C 4 . hr 4 4.31
i= =

Quy chuẩn i = 47 mm

- Đường kính ống chảy chuyền:

Đường kính ống chảy chuyền đoạn chưng

d Cc = √ 0,2547
π = 0,284 (m)

Đường kính ống chảy chuyền đoạn luyện

d cL =
√ 0,0808
π
= 0,16 (m)

- Khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy chuyền

d
S = 0,25. c = 0,25.0,1.103 = 25 mm

- Chiều cao ống chảy truyền nhô trên đĩa

Chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền đoạn chưng: Δ h = 32,17 m

→ hc = 32,2 mm

Chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền đoạn luyện: Δ h = 21,94 m

→ hl = 22 mm

Quy chuẩn chiều cao ống chảy chuyền nhô trên đĩa đoạn chưng và đoạn luyện: h c = 28
(mm)

- Bước tối thiểu của chóp trên đĩa

116 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

δ
Theo STQTTB II _ 237 : tmin = dch + 2. ch + l2

Trong đó :

dch = 0,08 m

δ ch : Chiều dày chóp, thường lấy δ ch = 2 ¿ 3 mm

l2 = h2 + 0,25 dch = 12,5 + 0,25. 80 = 32,5 mm

δ
 tmin = dch + 2. ch + l2 = 80 + 2.2 + 32,5 = 116,5 mm

Quy chuẩn tmin = 110 mm

- khoảng cách từ tâm ống chảy truyền đến tâm chóp gần nhất:

l1 khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy truyền thường chọn l1 = 75 mm

Đoạn chưng:

t C=

0,2547 3
π
2
10 80
+ 2 + 2 + 75 + 2 = 142,36 = 143 mm

Đoạn luyện:

t L=√0,0808
π
2
.103 80
+ 2 + 2 + 75 + 2 = 199,18 mm = 200 mm

Quy chuẩn chung tl = 125 mm

3. Tính đáy và nắp thiết bị:

Đáy và nắp thiết bị là một bộ phận quan trọng của thiết bị và thường được chế tạo cùng
loại vật liệu với thân tháp.Vì tháp làm việc ở áp suất thường và thân trụ hàn nên ta chọn
đáy và nắp thiết bị hình elip có gờ đối với thiết bị thẳng đứng có P > 7. 104

Pn = Po = 4,2845.105 ( Pa )

Pđ = Ptháp = 2,196.105 ( Pa )

117 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

- Chiều dày của nắp

Dt . Pn Dt
Sn = . +C
3 , 8. [ σ ] . ϕ h . k−Pn 2 . hb

Trong đó : Pn = Po = 9,808.105 ( Pa )

[ σ ] : Ứng suất cho phép ( N/ m2 )

ϕ h : Hệ số bền mối hàn

k : Hệ số hiệu chỉnh

hb : Chiều cao nắp ( m ). hb = 0,25Dt m

C : Hệ số hiệu chỉnh C = 1,8. 10-3 m và có tăng thêm một chút tùy thuộc chiều dày :
-Thêm 2 mm khi S – C < 10 mm

- Thêm 1 mm khi 10 mm < S – C < 20 mm

 Theo STQTTB II _ 382 :

Chiều cao phần lồi của đáy, với Dt = 1,4 m  hb = 350 mm hay hb=0,25Dt=0,35m


ϕ h : Hệ số bền mối hàn hướng tâm nếu có.

Chọn hàn theo phương pháp hàn bằng tay bằng hồ quang điện, kiểu hàn giáp mối hai bên.

Tra II _ 362 được


ϕ h = 0,95

 k hệ số không thứ nguyên, được xác định:


d
k = 1 - D t [ II _ 385 ]

Với d đường kính lớn nhất ( hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình tròn ), của lỗ
không tăng cứng.

Do đường kính ống có ở đáy và nắp là khác nhau nên ta phải tính hệ số k của đáy và nắp.

Ở nắp : Đường kính ống tháo sản phẩm đỉnh là 100 mm

118 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Nên k = 1 - = 0,92→ k = 1

[ σ ] . k . ϕh
Ta xét :Ở nắp : p = > 50

Nên ta có thể bỏ p ở mẫu số của công thức tính chiều dày của đáy và nắp

Dt . Pn Dt
Sn = . +C
Vậy chiều dày của nắp 3 , 8. [ σ ] . ϕ h . k−Pn 2 . hb

S= = 2,53. 10-3 + C

S – C = 2,52. 10-3

Ta thấy S – C < 10 mm nên ta phải tăng C lên 2 mm, khi đó C = 3,8 mm

Do đó S =0,5763 + 3,8 = 6,32 mm

→Chọn S = 8 mm

 Kiểm tra áp suất thành ở áp suất thử thủy lực theo công thức :

σ=
[D 2
t
]
+ 2. hb . ( S−C ) . P o

σC
7 , 6 . k . ϕh .h b . ( S−C ) 1, 2 N/ m2 [ STQTTB II _ 386 ]

=79,241491.106 N/ m2

σ c 220 .10 6
= =183 ,33 . 106
Ta thấy σ =79,241491.10 N/m < 1. 2
6 2 1,2 thỏa mãn điều kiện bền.
Vậy chiều dày của nắp S = 8 mm

- Chiều dày của đáy

S= = 1,3. 10-3 + C

S – C = 1,3. 10-3
119 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Ta thấy S – C < 10 mm nên ta phải tăng C lên 2 mm, khi đó C = 3,8 mm

Do đó S =1,3+ 3,8 = 5,1 mm

→Chọn S = 6 mm

 Kiểm tra áp suất thành ở áp suất thử thủy lực theo công thức :

σ=
[D 2
t
]
+ 2. hb . ( S−C ) . P o

σC
7 , 6 . k . ϕh .h b . ( S−C ) 1, 2 N/ m2 [ STQTTB II _ 386 ]

Kiểm tra đối với nắp

= 73,608028.106 < 183,3. 10-6

Thỏa mãn điều kiện bền, vậy chiều dày đáy tháp là 5 mm

Theo bảng XIII-II-382

D Chiều Chiều Chiều Bề V.10-3 (m3) Đường


(mm) dày S cao gờ cao mặt kính
(mm) (mm) phần lồi trong phôi
hb (mm) F(mm) ( mm)

1400 6 25 350 2,24 398 1693

4. Chọn mặt bích :

120 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận
khác với thiết bị.

Có nhiều kiểu bích khác nhau, nhưng do tháp làm việc ở áp suất thường nên ta chọn kiểu
mặt bích liền bằng thép kiểu I để nối ( nắp, đáy… ) với thân.

Để nối thân tháp và nắp, đáy ta dùng mặt bích liền bằng thép không rỉ, với đường kính
tháp Dt = 1400 mm

Theo bảng XIII.27, trang 421, sổ tay QTTB tập 2. Để đảm bảo bích làm việc ổn
định khi gặp trường hợp bất thường ta chọn áp suất gần bằng với áp suất đã thử trong tính
toán cơ khí thiết bị chính. Py  0,1.106 N/m2

Theo STQTTB II _ 421 ta có :

Dt D Db DI Do

1400 1540 1490 1460 1413

Bulong 32 cái db = M20


Chiều dày bích h = 25 mm
Để nối ống dẫn vào thiết bị ta dùng kiểu bích bằng vật liệu là CT3

Chọn số bích :
Dối với tháp có đường kính là 2,2 & 3(m) ta tra bảng IX.4 trang 170 STQTTB tập
1 ta có khoảng cách giữa 2 bích là 4200 mm
Số bích đoạn luyện là :n1 =HL/2= 11,2/2=5,6 bích

Quy chuẩn lấy n1 =6 bích


Số bích đoạn chưng là :n2 =HC/2=7,2/2=3,6 bích
Quy chuẩn lấy n2=4 bích
Vậy tổng số bích là :n=n1+n2+2=6+4+2=12 bích
Trong đó có 2 bích để nối nắp và đáy chóp với tháp

121 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Số bích 9 cặp bích và Bước bích 2 m

5. Tính đường kính các ống dẫn :


Đường kính ống dẫn được tính theo công thức sau :

√ 4 .G x
d = 3600 . π . wC . z. ρ x = √ V
0,785 .w (STQTTB II _ 236)
Trong đó :
V : Lưu lượng của các chất chuyển động trong ống [ m3/ s ]
w : Vận tốc của các chất trong ống [ m/ s ]
a. Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh:
Ống dẫn sản phẩm đỉnh là ống nối giữa nắp tháp và thiết bị ngưng tụ. Hỗn hợp đi ra ở
đỉnh tháp có nhiệt độ của hỗn hợp là t = 101,084 oC

Lượng hơi ở đỉnh tháp : gđ = 451.16 ( kmol/ h )

Lưu lượng thể tích hơi ở đỉnh tháp:

gd . 22, 4 .(273+t p )
V=
273 = = 3,866
Tháp làm việc ở áp suất thường với hơi quá nhiệt chọn w = 30 ¿ 50 ( m/ s )

122 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Chọn vận tốc hơi là w = 30 m/ s

Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh là : d = = 0,405 m=405 mm
Chọn d1 = 410 mm, khi đó chiều dài ống bên ngoài l1 = 150 mm [ II _ 434 ]

Vận tốc thực tế hơi ta được: m/s


b. Đường kính ống chảy chuyền:
Chọn vận tốc lỏng qua ống chảy chuyền là w = 0,15 m/s
Chọn số ống chảy chuyền với mỗi đĩa z = 1
Đường kính ống chảy chuyền đoạn chưng

d Cc = √ 0,2547
π = 0,284 (m)

Đường kính ống chảy chuyền đoạn luyện

d cL =
√ 0,0808
π
= 0,16 (m)

→ Quy chuẩn dc = 0,3(m) = 300 (mm)


c. Ống dẫn hỗn hợp đầu vào tháp: hỗn hợp đầu vào là hỗn hợp lỏng
Lượng hỗn hợp đầu vào tháp F =5600 kg/h.
Nhiệt độ của hỗn hợp đầu: tF = 103,289 0C

Khối lượng riêng của hỗn hợp CH3COCH3 và CH3COOH được tính theo công thức :

[I_5]
Tra khối lượng riêng theo I _ 9

t t1 t t2
t 100 103.289 120
(tF)

123 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

A 958 ? 943

B 958 ? 922

Sử dụng công thức nội suy ta có:


ρ A = 955,533 kg/m3, ρ B = 952,079 kg/m3

Thay số vào công thức (1) ta có:


Với aF=0,311

Do đó ρ = 953,15 kg/ m3

Chọn vận tốc là =0,3 m/ s


Lưu lượng thể tích của hỗn hợp đầu:

F
V=
ρF = = 1,632.10-3 (m3/s)

Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu là : d = = 0,0832 m


Quy chuẩn d = 100 mm, khi đó chiều dài ống ở bên ngoài l = 120 mm(theo bảng trang
434 tập 1 do Py=0,1

Vận tốc thực tế hơi ta được: m/s


d. Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy:
Hỗn hợp được tháo là hỗn hợp lỏng có nồng độ là x = x W = 0,012 phần mol; nhiệt độ hỗn
hợp là t = tW = 115,994oC.
Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng được tính theo công thức :

[I_5]
Tra khối lượng riêng theo I _ 9 có

124 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

t t1 T t2
t 100 115,994 120
(tF)

A 958 ? 943

B 958 ? 922

Sử dụng nội suy ta có:


ρ A = 946,0045 kg/m3 , ρ B = 929,2108 kg/m3

Do đó ρ = 929,408 kg/ m3


Khối lượng sản phẩm đáy là : W=3826.275 kg/ h
Lưu lượng thể tích của hỗn hợp đầu:

W
V=
ρW = = 1,143.10-3. (m3/s)

Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu là:d = = 0,0697 m


Quy chuẩn d = 80 mm, khi đó chiều dài ống ở bên ngoài l =110 mm(theo bảng trang 434
tập 1 do Py=0,1

Vận tốc thực tế hơi ta được: m/s


e. Đường kính ống dẫn hơi ngưng tụ hồi lưu:

Lượng hơi ngưng tụ hồi lưu là: GR = = 1,837 kg/s


Nhiệt độ của hơi ngưng tụ hồi lưu: tR = 101,084 oC
Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng được tính theo công thức :

1 a P 1−a P
= +
ρ ρA ρB [ I _ Thay các giá trị tính được vào hệ 5 ]
Tra khối lượng riêng theo I _ 9 có :

t t1 t t2

125 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

t 100 101,084 120


(tF)

A 958 ? 943

B 958 ? 922
ρ A = 957,187 kg/m3 , ρ B = 956,049 kg/ m3

Do đó ρ = 957,136 kg/ m3


Lưu lượng thể tích của hơi ngưng tụ:
GR
V=
ρR = = 6,744.10-4 (m3/s)

Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu là : d = = 0,0535 m


Quy chuẩn d=60mm khi đó chiều dài ống ở bên ngoài l = 100 mm.

Vận tốc thực tế hơi ta được: m/s


f. Ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi lưu:
Lượng hơi sản phẩm đáy hồi lưu: gđ=g1’ = 744,221 (kmol/h)
Nhiệt độ của hơi sản phẩm đáy là t = tW = 115,994oC
Lưu lượng thể tích của hơi sản phẩm đáy hồi lưu:

g'1 . 22 , 4 .(273+t W )
V=
273 = =1,158 (m3/s)

Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu là : d = =0,2429 m


Quy chuẩn d = 250 mm, khi đó chiều dài ống ở bên ngoài l = 140 mm.

Vận tốc thực tế hơi ta được: m/s

126 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

6. Khối lượng tháp:


G = GT + GN-Đ + GB + Gbl + GĐ + GÔ + GL ( Kg )
Trong đó :
GT : Khối lượng thân tháp trụ ( kg )
GN-Đ : Khối lượng nắp và đáy tháp ( kg )
GB : Khối lượng bích ( kg )
Gbl : Khối lượng bulông nối bích ( kg )
GĐ : Khối lượng đĩa trong tháp ( kg )
GÔ : Khối lượng ống chảy chuyền ( kg )
GL : Khối lượng chất lỏng điền đầy tháp ( kg )
a. Khối lượng thân tháp trụ:

Khối lượng riêng của thép là ρT = 7,9.103 kg/ m3


Đường kính trong của thân tháp Dt = 1,4 m
Chiều dày thân tháp 4 mm
Chiều cao thân tháp H = 18,4 m

 Khối lượng thân tháp là :

GT = =1280,48 kg
b. Khối lượng nắp và đáy tháp:
Theo các thông số của nắp và đáy đã chọn :
Bề mặt trong của nắp, đáy tháp được tra theo II _ 382, ta được F = 2,24 m2
Chiều dày của nắp, đáy tháp lấy chung S = 8 mm
Khối lượng nắp và đáy tháp là :

GN-Đ = 2. F. S. ρT = 2.2,24.8.10-3.7,9.103 = 283,136 kg


c. Khối lượng bích:

127 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Dt D Db DI Do

1400 1540 1490 1460 1413

Bulong 32 cái db
Các thông số của bích đã chọn :
Đường kính trong của bích Dt = 1400 mm
Đường kính ngoài của bích D = 1540 mm
Chiều dày bích : h = 0,025 m
Số bích : n = 12
Khối lượng bích là :

[
π . D 2 −D
2
t
] .h.ρ .n
T
→ GB = 4 = kg
d. Khối lượng bulông nối bích:
Với 9 bích, mỗi cặp cần 32 bulong các loại M20 ( khối lượng 0,15 kg/cái )
Khối lượng bulông nối bích là : Gbl = 12. 32. 0,15 = 57,6 kg
e. Khối lượng đĩa trong tháp:
Theo các thông số của đĩa đã chọn :
Đường kính đĩa Chưng : D = 2,2 m

Chiều dày đĩa δ = 0,002 m


Số đĩa 15 đĩa Chưng
Khối lượng đĩa trong tháp là :

π . D2
. δ . ρT . n
GĐ = 4 = = 900,4578 kg
Theo các thông số của đĩa đã chọn :
Đường kính đĩa : D = 3 m

Chiều dày đĩa δ = 0,002 m


128 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Số đĩa 24 đĩa


Khối lượng đĩa trong tháp là :

π . D2
. δ . ρT . n
GĐ = 4 = = 2679,048 kg

f. Khối lượng ống chảy truyền:


Khối lượng một ống chảy truyền là :

[
π . ( D Ô+ S )2 −D2Ô ] .h
Ô . ρT
mÔ = 4

Tháp có 39 đĩa ( 24 đĩa luyện và 15 đĩa chưng) thì cứ 1 đĩa lắp 1 ống chảy chuyền. Số
ống chảy chuyền là 39 ống.
∙ Đoạn chưng:

mÔ = = 3,18 kg
∙ Đoạn luyện:

mÔ = = 1,798 kg
Khối lượng ống chảy chuyền là :
GÔ = nÔ. mÔ =3,18.15 + 1,798.24= 90,852 kg
g. Khối lượng chất lỏng điền đầy tháp:

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng ở trong tháp:
ρ x = 953,15 kg/ m3

GL = kg
→ Khối lượng tháp là : G = GT + GN-Đ + GB + Gbl + GĐ + GÔ + GL ( Kg )
→ G=904,2283+176,96+574,3209+48+656,3667+53,603+17386,1646=19799,6435 kg

129 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

7. Tính tai treo:


Trọng lượng tháp là P = G. g =19799,6435. 9,81 = 1,9423.105 kg

Tải trọng tác dụng lên một tai treo là GC = P:4 = N = 4,8557.104 N

Để đảm bảo an toàn ta chọn Gc = 6.104 N

Tải
Khối
trọng
lượng
cho
F.104 q.10-6 L B B1 H S l a d một
phép
tai
trên1 tai
treo
treo
m2 N/m2 Mm kg
30.104
451 1,33 230 200 205 350 12 100 25 34 13,2

Chọn tai treo thiết bị thẳng đứng như hình vẽ :

Tấm lót cho tai treo bằng thép:

Tải trọng Chiều dày Chiều dày H B SH


cho phép tối thiểu tối thiểu
130 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

của thành
của thành
trên1 tai thiết bị khi
thiết bị khi
treo không có
có lót
lót

Mm

5 740 550 10
6
20 10 550 340 8

14 460 230 6

Chọn tấm lót cho tai treo bằng thép:

Chiều dày
Chiều dày
Tải trọng tối thiểu
tối thiểu
cho phép của thành
của thành H B SH
trên1 tai thiết bị khi
thiết bị khi
treo không có
có lót
lót

Mm
6
20 10 550 340 8

8. Tính chân đỡ:


Chọn chân thép 4 chân.

Tải Bề Tải Dt
trọng mặt trọng L B B1 B2 H h S l A
d
131 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

cho đỡ cho
phép F= phép
trên 1 104 trên đất mm
chân (m2)
G.104
N
2400
6 711 0,84 300 240 260 370 450 226 18 110 34
900

(chú ý:giá trị A và Dt lấy đối với đáy elip,vật liệu làm chân là thép CT3)

→ Tải trọng của cả 4 chân đỡ: 4.6.104 = 240000 (N) > P


→ Phù hợp.

132 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

KẾT LUẬN
Chưng luyện là quá trình tiến hành đa số trong tháp có các dòng chuyển động
ngược chiều nhau. Trong đó phải có các chi tiết để tiến hành đảm bảo sư tiếp xúc pha tốt
nhất (các lợi đĩa…). Phương pháp tính toán và thiết kế một hệ thống chưng luyện liên tục
và hấp thụ có nhiều điểm giống nhau. Tuy nhiên do đặc điểm của quá trình chưng luyện là
hệ số phân bố thay đổi theo chiều cao của tháp, đồng thời quá trình truyền nhiệt diễn ra
song song với quá trình chuyển khối vì vậy làm cho quá trình tính toán và thiế kế trở nên
phức tạp.
Một khó khăn nữa mà khi tính toán và thiết kế tháp chưng luyện luôn gặp phải đó
là không có công thức chung cho việc tính toán các hệ số động học của quá trình chưng
luyện hoặc công thức tính toán chưa phản ánh được đầy đủ các tác dụng động học của các
hiệu ứng hóa học, lý học…mà chủ yếu là công thức thực nghiệm và trong các công thức
tính toán thì phần lớn phải tính theo các giá trị trung bình, các thông số vật lý chủ yếu nội
suy, nên rất khó khăn trong tính toán chính xác.
Với quy trình công nghệ tính toán ở trên ta thấy rằng một lượng nhiệt đáng kể
cần giải là ngưng tụ sản đỉnh, giải nhiệt sản phẩm đỉnh và giải nhiệt cho sản phẩm đáy
chưa được tận dụng để gia nhiệt cho dòng nhập liệu. Nhưng trong quá trình tính toán để
gia nhiệt cho dòng nhập liệu tới trạng thái lỏng sôi nếu tận dụng nhiệt thì chưa đủ để gia
nhiệt tới lỏng sôi trong khi đó phải tốn thêm thiết bị, đường ống… làm tăng chi phí của
phân xưởng. Vấn đề tận dụng nhiệt là một vấn đề thực tế rất được quan tâm, nó như là
một giải pháp để năng cao hiệu quả của quá trình và tiết kiệm năng lượng.

Đồ án môn học là một môn học tổng hợp, bản đồ án này giúp em củng cố thêm
kiến thức đã được học, cũng như phát huy trình độ độc lập sáng tạo. Bản đồ án này không
chỉ để làm sáng tỏ thêm lý thuyết, nắm vững phương pháp tính toán và nguyên lý vận
hành thiết bị.

133 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Để hoàn thành bản đồ án này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô
khoa Công Nghệ Hóa.Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Mạnh đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em làm đồ án..

Trong phạm vi khuôn khổ của đồ án môn học, do thời gian không cho phép đồng
thời đây là lần đầu tiên tiếp xúc với cách làm đồ án cho nên không tránh khỏi những bỡ
ngỡ, sai sót. Mặt khác quá trình tính toán thiế kế trên chỉ là những tính toán lý thuyết, các
kết quả tìm được đều phải quy chuẩn. do vậy khi áp dụng vào thực tế cần phải có sự tính
toán cụ thể và rõ ràng hơn để phù hợp với thực tế sản xuất. Là sinh viên em chưa được
tiếp xúc với nhiều công nghệ, với thực tế sản xuất vì vậy việc tính toán cơ khí và tính bền
của các chi tiết cũng không tránh khỏi những sai sót. . Em rất mong nhận được sự góp ý
chân thành, những lời nhận xét và sửa chữa từ thầy cô để bản đồ án của em được hoàn
thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa!


Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020
Sinh viên
ĐỖ VĂN TRƯỜNG

134 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

Mục Lục
Lời mở đầu ..........................................................................................................2

Phần I: Giới thiệu chung....................................................................................3

I.Giới thiệu về hỗn hợp chưng.............................................................................3

1.Axeton................................................................................................................

2.Axit axetic..........................................................................................................

II.Sơ đồ chưng.......................................................................................................5

1.Chú thích các kí hiệu trong quy trình...............................................................

2.Thuyết minh dây chuyền sản xuất....................................................................

3.Các kí hiệu trước khi tính ................................................................................

Phần II: Tính toán thiết bị chính.....................................................................8

I.Tính cân bằng vật liệu toàn thiết bị...................................................................8

1.Cân bằng vật liệu...............................................................................................

2.Xác định số bậc thay đổi nồng độ....................................................................

II.Tính đường kính tháp.....................................................................................19

1.Lưu lượng các dòng pha đi trong tháp.............................................................

2.Vận tốc hơi đi trong tháp..................................................................................

3. Đường kính đoạn luyện ...................................................................................

4. Đường kính đoạn chưng...................................................................................

III.Chiều cao tháp...............................................................................................39

1.Hệ số khuếch tán................................................................................................

2.Hệ số cấp khối....................................................................................................

135 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

3.Hệ số chuyển khối.............................................................................................

IV.Tính trở lực của tháp.....................................................................................58

1.Trở lực của đĩa khô............................................................................................

2.Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt .................................................................

3.Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa....................................................................

V.Tính cân bằng nhiệt lượng.............................................................................69

1.Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu...............................

2.Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện...................................................

3.Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ....................................................

4.Cân bằng nhiệt lượng tại thiết bị làm lạnh.......................................................

Phần III: Tính thiết bị phụ .............................................................................80

I.Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.........................................................................80

1.Hiệu số nhiệt độ trung bình...............................................................................

2.Lượng nhiệt trao đổi..........................................................................................

3.Diện tích trao đổi nhiệt......................................................................................

II.Tính bơm và thùng cao vị...............................................................................91

1.Các trở lực quá trình cấp liệu............................................................................

2.Chiều cao thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu......................................................

3.Chiều cao làm việc của bơm.............................................................................

4. Áp suất toàn phần của bơm và năng suất bơm...............................................

III.Tính toán cơ khí và lựa chọn......................................................................107

1.Tính toán thân tháp............................................................................................

136 | P a g e
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa

2.Tính chóp và kích thước cơ bản của chóp.......................................................

3.Tính đáy và nắp thiết bị.....................................................................................

4.Chọn mặt bích....................................................................................................

5. Đường kính các ống dẫn..................................................................................

6.Khối lượng tháp.................................................................................................

7.Tính tai treo........................................................................................................

8.Tính chân đỡ......................................................................................................

Kết luận ............................................................................................................128

137 | P a g e

You might also like