Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

1.

Môn học: VĂN HỌC TRUNG QUỐC


tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có): CHINESE LITERATURE
- Mã môn học:
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Đại cương □ Chuyên nghiệp ■
Cơ sở ngành □ Chuyên ngành ■
Bắt buộc □ Tự chọn □ Tự chọn
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc ■

2. Số tín chỉ: 3
3. Trình độ dành cho sinh viên năm thứ 2 ngành Văn học
4. Phân bố thời gian: 60 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)
- Lý thuyết: 60 tiết trong đó:
- Thực hành: 0 tiết
- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 15 tiết
- Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, …): nằm trong giờ
thuyết trình, khuyến khích đóng kịch, làm phim,…
- Tự học: không ước tính được.
5. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học tiên quyết: học xong các môn đại cương, đặc biệt là môn Lịch sử văn minh
phương Đông
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: đọc sách, nắm bắt tư liệu, kỹ năng làm chủ văn
bản, kỹ năng viết, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,…
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Khái quát các giai đoạn của văn học Trung Quốc
Giới thiệu những tác giả, thể loại cơ bản của văn học Trung Quốc
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
- Mục tiêu: Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về văn học
Trung Quốc, trang bị khả năng đọc sách liên quan đến văn học Trung Quốc.
- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:
Kiến thức:
- Kiến thức cơ bản về khoa học nhân văn (K1)
- Kiến thức về văn học Trung Quốc qua các thời kỳ và so sánh với văn học Việt
Nam (K3)
- Kiến thức về các khuynh hướng, trào lưu của một nền văn học nghệ thuật lớn trên
thế giới (K4)
Năng lực nhận thức, tư duy:
- Nhớ, hiểu và trình bày (T1)
- Vận dụng và phân tích (T2)
- Phân tích đánh giá, tổng hợp (T3)
Kỹ năng:
- Kỹ năng nghiên cứu và giảng dạy văn học Việt Nam (thông qua quá trình học môn
Văn học Trung Quốc, sinh viên có thể so sánh với văn học Việt Nam. (KN1)
- Kỹ năng phê bình văn học, nghệ thuật.(KN2)
- Kỹ năng vận dụng tổng hợp và trình bày được vấn đề của mình (KN5) (bao gồm
những kỹ năng: - Kỹ năng làm việc nhóm; - Kỹ năng xử lý tình huống, giải quyết vấn đề;
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử xã hội)
Có thái độ yêu thích và tiếp tục tìm hiểu các nền văn học trong khu vực (Nhật Bản,
Triều Tiên, Việt Nam) (TĐ1,2,3,4)

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:


*Ghi chú:
- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu
chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành
- PLOs viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập
của chương trình đào tạo)
9. Tài liệu phục vụ môn học:
Tiếng Việt
1. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, NXB Thế Giới HN.
2. Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục.
3. Phạm Thị Hảo (1992), Văn học Trung Quốc giản yếu- - NXB ĐHTH TP.HCM.
4. Chương Bồi Hòan, Lạc Ngọc Minh (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc (3 tập)-Sở
nghiên cứu văn học thuộc viện KHXH Trung Quốc, NXB Phụ nữ.
5. Nguyễn Hiến Lê (1968), Văn học sử Trung Quốc (3 tập) NXB Nguyễn Hiến Lê.
6. Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ- - NXB Giáo
dục.
7. Lương Duy Thứ (1996), Bài giảng văn học Trung Quốc- - NXB ĐH Tổng Hợp
TP.HCM.
Tư liệu tác phẩm
1. Lương Duy Thứ chủ biên (1997), Thơ ca cổ điển Trung Quốc- - NXB Trẻ- Hội nghiên
cứu và giảng dạy văn học TP.HCM.
2. Kinh thi- Phạm Thị Hảo tuyển chọn- NXB ĐH KHXH &NV TP.HCM 1998.
3. Sử ký Tư Mã Thiên-Trương Chính dịch (1988)- NXB Văn học.
4. Đường thi tam bách thủ (2000)-Hành Đường Thoái Sĩ tuyển chọn, Trần Uyển Tuấn
bổ chú, Ngô Văn Phú dịch và giới thiệu- NXB HNV. Ngoài ra có thể tham khảo thêm
các tuyển tập thơ Đường như Đường thi một thuở, Thơ Đường (2 tập)….
5. Tống từ (1999), Nguyễn Xuân Tảo dịch- NXB VH (có thể tham khảo thêm cuốn
Tuyển tập từ Trung Hoa- Nhật Bản, Nguyễn Chí Viễn dịch, NXB VHTT 1996)
6. Hí khúc Nguyên – Minh (1998), Khổng Đức- Long Cương soạn dịch, Hội NC &
GDVH- NXB Trẻ.
7. Tam quốc chí (1995) Phan Kế Bính dịch, NXB Văn học.
8. Tây du ký (1988), Thụy Đình dịch, NXB VHHN.
9. Hồng lâu mộng (1963), Nguyễn Đức Vân dịch, NXB Văn hóa, Viện VH .
10. Truyện ngắn Lỗ Tấn (1994), Trương Chính dịch- NXB Văn học HN.
(Ngoài ra còn có bản dịch của Giản Chi, nhưng bản của Trương Chính là bản tốt nhất)
11.Thơ Quách Mạt Nhược (1964), Phan Văn Các, Nam Trân dịch- NXB VH HN.
12. Kịch Lôi vũ- Tào Ngu (1956), Đặng Thai Mai dịch- NXB VH HN 1956.

Tiêu chí đánh giá/ % kết


Thời điểm đánh
Phần trăm Loại điểm quả sau
giá Hình thức đánh giá cùng
- Bài quiz (5-7
Sau mỗi tuần 100% Chuyên cần 10%
bài)
Sau mỗi tuần - Thuyết trình 30 %
- Bài tập 30 % Điểm giữa kỳ 30%
- Bài thu hoạch 40 %
100%
Cuối kỳ - Thi cuối kỳ 100% Điểm cuối kỳ
60%
100%
(10/10)

Cách thức cho điểm từng tiêu chí:


- Bài quiz: SV đánh giá chéo, giáo viên căn cứ trên bài để xét điểm chuyên cần

Tất cả các bài Thiếu 1 bài Thiếu 2 bài Thiếu 3 bài


quiz
Cộng 1 điểm vào Cộng 0,5 điểm vào Đủ điều kiện để thi Không đủ điều
bài thi cuối kỳ bài thi cuối kỳ cuối kỳ kiện thi cuối kỳ, học
lại

- Bài thuyết trình

Tiêu chí Xuất sắc (10) Giỏi (9-8) Khá (6-7) Yếu <5
Tinh thần đồng đội Tham gia rất Tham gia Tham gia Không tham
(tham gia vào tất cả các nhiệt tình nhiệt tình vừa phải gia hoặc
hoạt động của nhóm): thường
100% xuyên vắng
mặt
Nội dung bài thuyết Rất đầy đủ, Đầy đủ, Đầy đủ Thiếu, yếu,
trình: 30% phong phú, phong phú sai
sáng tạo.
Hình thức trình bày: Trình bày đẹp, Trình bày Trình bày Trình bày
30% sáng tạo, người đẹp, người được, người kém, người
trình bày lưu trình bày lưu trình bày nắm trình bày
loát, hấp dẫn, loát được vấn đề không nắm
hứng khởi, vấn đề
Nguồn tham khảo: 20% Có trích Có trích Có trích Không trích
nguồn, nguồn nguồn, nguồn nguồn, không dẫn nguồn,
tin cậy, phong tư liệu nhiều, đạo văn đạo văn
phú, không đạo không đạo
văn văn
Phản biện: 20% Nhóm trả lời Nhóm trả lời Nhóm trả lời Chỉ có 1 -2
các câu hỏi các câu hỏi các câu hỏi người nắm
trên tinh thần trên tinh thần trên tinh thần vấn đề, trả
đồng đội, nắm đồng đội, trả đồng đội, trả lời không rõ,
vấn đề, trả lời lời đúng, lưu lời đúng sai
lưu loát, đúng, loát
hay.

- Bài thi cuối kỳ:

Tiêu chí Xuất sắc Giỏi Khá Yếu


Các câu trắc Trả lời đúng Trả lời Trả lời Trả lời
nghiệm (40%) tất cả các câu đúng 9-8 câu đúng 6-7 câu đúng từ 5 câu
trở xuống
Câu tự luận Viết đúng Viết đúng Viết đúng Viết sai
(Thơ, tiểu chính tả, ngữ chính tả, ngữ chính tả, ngữ chính tả, ngữ
thuyết): 60% pháp, lưu loát, pháp, lưu pháp, lưu pháp, ý thiếu,
ý hay, nhiều loát, có vài ý loát ý lạc đề.
sáng tạo, độc sáng tạo, lạ.
đáo.

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10


- Xếp loại đánh giá: Trung bình: 5-6, Khá: 7-7,5, Tốt: 8-9, Xuất sắc:9,5 - 10
- Hướng dẫn hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm: Giữa kỳ: 30%, Cuối
kỳ: 60%, chuyên cần 10%
- Hướng dẫn về rubrics chấm điểm: Giữa kỳ: Thuyết trình nhóm: 30%, Bài tập tại lớp:
10%, Cuối kỳ: Thi tại lớp: 60%
11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp (căn cứ trên bài quiz)
- Không được vắng học không lý do và làm việc riêng trong lớp
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp
- Sử dụng công nghệ Power Point cho các bài thuyết trình
- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu
11.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
- Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn sẽ bị học lại
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
- Sinh viên liên lạc với giảng viên phụ trách môn học qua email:
hoatranhtran@yahoo.com
12. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Văn học truyền miệng : thần thoại, truyền thuyết.
Chương 2: Văn học tiên Tần:
2.1. Kinh Thi.
2.2. Sở Từ.
2.3.Văn
2.3.1. Văn nghị luận của các triết gia (tản văn chư tử)
2.3.2. Văn ký sự thời Xuân Thu (tản văn lịch sử)
Chương 3.Văn học Thời Tần- Hán
3.1. Thơ ca Nhạc phủ.
3.2. Sử ký Tư Mã Thiên.
3.3. Phú
Chương 4: Văn học Thời Ngụy- Tấn – Nam Bắc triều.
4.1. Văn học thời Ngụy: Thơ Kiến An thất tử và ba cha con họ Tào.
4.2. Văn học Thời Tấn: Đào Tiềm.
4.3. Văn học thời Nam Bắc triều: lý luận văn học: Lưu Hiệp, Chung Vinh.
Chương 5: Văn học đời Đường: thơ Đường ( Học riêng ba tác giả lớn: Lý Bạch, Đỗ Phủ,
Bạch Cư Dị)
Chương 6: Văn học đời Tống
Từ: hai đại diện tiêu biểu là Tô Đông Pha và Lý Thanh Chiếu.
Chương 7: Văn học đời Nguyên: hí kịch. Học tạp kịch Quan Hán Khanh, Vương Thực
Phủ.
Chương 8: Văn học đời Minh- Thanh: tiểu thuyết cổ điển, Tuồng Thang Hiển Tổ.
Chương 9: Văn học hiện đại: Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Tào Ngu, Mao Thuẫn.
Chương 10.Văn học đương đại: Trương Hiền Lượng, Giả Bình Ao, Mạc Ngôn (Đại lục),
Kim Dung (Hồng Kông), Quỳnh Dao (Đài Loan).
Mỗi giai đoạn văn học sẽ được thiết kế theo bố cục sau:
-Bối cảnh xã hội.
-Tình hình văn học.
-Các tác giả và tác phẩm chính.

13. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể: dành cho lớp sáng
Số Nội dung môn học Số Nội dung học tập Số
buổi tiết của sinh viên tiết

1 - Giới thiệu chung: mục 5 Chia tổ chuẩn bị thuyết trình theo 5 5


đích môn học, tài liệu nhóm. Đề tài GV cung cấp
tham khảo, chương trình
học, yêu cầu môn học.
- Sơ lược quá trình phát
triển của VH Trung Quốc
qua các thời kỳ.
- Giới thiệu đất nước
Trung Quốc (khu vực
học)
2 Chương 1: Văn học 5 Đọc Ly Tao trong Thơ ca cổ điển 5
truyền miệng Trung Quốc, NXB Trẻ- Hội
Chương 2: Văn học tiên nghiên cứu và giảng dạy văn học
Tần: TP.HCM và Kinh thi- Phạm Thị
Hảo tuyển chọn- NXB ĐH
KHXH &NV TP.HCM 1998.

3 Chương 3:Văn học 5 Đọc Sử ký Tư Mã Thiên-Trương 5


Thời Tần- Hán Chính dịch (1988)- NXB Văn học
Chương 4: Văn học
Thời Ngụy- Tấn – Nam
Bắc triều.

Chương 5: Văn học đời 15 Đọc Đường thi tam bách thủ 5
4,5,6 Đường: thơ (2000)-Hành Đường Thoái Sĩ tuyển
chọn, Trần Uyển Tuấn bổ chú, Ngô
Văn Phú dịch và giới thiệu- NXB
HNV.
SV thuyết trình theo nhóm (1
nhóm) buổi thứ 5.
7 Chương 6: Văn học đời 5 Đọc Tống từ (1999), Nguyễn Xuân 5
Tống: từ Tảo dịch- NXB VH.
Sv thuyết trình (1 nhóm)
8 Chương 7: Văn học đời 5 Đọc Hí khúc Nguyên – Minh 5
Nguyên: kịch (1998), Khổng Đức- Long Cương
soạn dịch, Hội NC & GDVH- NXB
Trẻ.
SV thuyết trình (1 nhóm)
9,10,11 Chương 8: Văn học đời 15 Đọc Tam quốc chí (1995) Phan Kế 10
Minh- Thanh: tiểu Bính dịch, NXB Văn học, Tây du
thuyết cổ điển ký (1988), Thụy Đình dịch, NXB
VHHN, Hồng lâu mộng (1963),
Nguyễn Đức Vân dịch, NXB Văn
hóa, Viện VH.
SV thuyết trình (2 nhóm)
12 Chương 9,10: văn học 5 Truyện ngắn Lỗ Tấn (1994), 5
cận hiện đại Trương Chính dịch- NXB Văn
học HN

13. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể: dành cho lớp chiều
Số buổi Nội dung môn học Số Nội dung học tập Số
tiết của sinh viên tiết

1 - Giới thiệu chung: mục 4 Chia tổ chuẩn bị thuyết trình theo 4


đích môn học, tài liệu nhóm. Đề tài GV cung cấp
tham khảo, chương
trình học, yêu cầu môn
học.
- Sơ lược quá trình
phát triển của VH
Trung Quốc qua các
thời kỳ.
- Giới thiệu đất nước
Trung Quốc (khu vực
học)
2 Chương 1: Văn học 4 Đọc Ly Tao trong Thơ ca cổ điển 4
truyền miệng Trung Quốc, phần Ly Tao;
Chương 2: Văn học Kinh thi- Phạm Thị Hảo tuyển
tiên Tần: chọn- NXB ĐH KHXH &NV
TP.HCM 1998.

3 Chương 3:Văn học 4 Đọc Sử ký Tư Mã Thiên-Trương 4


Thời Tần- Hán Chính dịch (1988)- NXB Văn
học

4 Chương 4: Văn học 4 Đọc Thơ ca cổ điển Trung Quốc, 4


Thời Ngụy- Tấn – phần thơ Đào Uyên Minh
Nam Bắc triều.

Chương 5: Văn học 16 Đọc Đường thi tam bách thủ 4


5,6,7,8 đời Đường: thơ (2000)-Hành Đường Thoái Sĩ
tuyển chọn, Trần Uyển Tuấn bổ
chú, Ngô Văn Phú dịch và giới
thiệu- NXB HNV.
SV thuyết trình theo nhóm (1
nhóm) buổi thứ 6.
9 Chương 6: Văn học 4 Đọc Tống từ (1999), Nguyễn 4
đời Tống: từ Xuân Tảo dịch- NXB VH.
Sv thuyết trình (1 nhóm)
10 Chương 7: Văn học 4 Đọc Hí khúc Nguyên – Minh 4
đời Nguyên: kịch (1998), Khổng Đức- Long Cương
soạn dịch, Hội NC & GDVH-
NXB Trẻ.
SV thuyết trình (1 nhóm)
11,12,13,1 Chương 8: Văn học 16 Đọc Tam quốc chí (1995) Phan 10
4 đời Minh- Thanh: tiểu Kế Bính dịch, NXB Văn học,
thuyết cổ điển Tây du ký (1988),Thụy Đình
dịch, NXB VHHN, Hồng lâu
mộng (1963), Nguyễn Đức
Vân dịch, NXB Văn hóa, Viện
VH.
SV thuyết trình (2 nhóm) 11,12
15 Chương 9,10: văn học 4 Truyện ngắn Lỗ Tấn (1994), 4
cận hiện đại Trương Chính dịch- NXB Văn
học HN

TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2017


Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Trần Lê Hoa Tranh

* Ghi chú tổng quát:


Trường hợp đề cương môn học cần được phát cho sinh viên hoặc môn học chỉ có một GV
tham gia giảng dạy thì có thể bổ sung ngay từ đầu phần sau đây (đưa lên phần đầu của
đề cương):
Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)
Họ và tên: Học hàm, học vị:

Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:

Email: Trang web:

Cách liên lạc với giảng viên: (nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên
với giảng viên/trợ giảng)

Nơi tiến hành môn học: (Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: (Học kỳ, Ngày học, tiết học)

You might also like