Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

Nguyên lý hoạt động của siêu âm:


Khi siêu âm, các sóng siêu âm ở đầu dò bắt đầutruyền vào trong cơ thể. Các cơ
quan trong cơ thể sẽ hấp thụ một phần sóng siêu âm, một phần sẽ phản xạ lại
đầu dò. Đầu dò sẽ tiếp nhận các sóng phản xạ và gửi tín hiệu xử lý đến cơ quan
xử lý. Sau đó các phần mềm hiện đại sẽ phân tích và đưa ra hình ảnh chính xác
nhất về cấu trúc của các cơ quan trong cơ thể.

2. Cở sở vật lý của siêu âm:


- Cơ chế phát sóng âm: Sóng âm được tạo ra do chuyển đổi năng lượng từ
điện thành các sóng xung tương tự như phát xạ tia X, phát ra từ các đầu
dò, có cấu trúc cơ bản là gồm áp điện (piezo-electric). Sóng âm thanh chỉ
truyền qua vật chất mà không truyền qua được chân không, vì không có
hiện tượng rung.
- Một trong những đặc điểm cơ bản nhất là tần số sóng âm phụ thuộc vào
bản chất của vật có độ rung khác nhau. Đơn vị đo tần số Hertz, tức là số
chu kỳ dao động trong một giây.
- Bản chất của Siêu âm: để hiểu được siêu âm ta phải hiểu âm thanh, đó là
những dao động sóng hình sin có tần số từ 20Hz -20.000Hz. Nếu sống âm
tần số thấp < 20Hz gọi là Hạ âm >20.000Hz gọi là siêu âm. Trong lĩnh
vực y tế người ta dùng sóng âm với tần số từ 2 MHz đến 20 MHz (1 MHz
= 109Hz) tùy theo yêu cầu thăm khám.
3. Tính chất của siêu âm :
-Sự suy giảm, hấp thụ, phản xạ, nhiễu âm.
-Sự suy giảm là việc giảm dần cường độ của tín hiệu (sóng âm) được
truyền qua một môi trườngvật chất. Việc giảm dần cường độ tín hiệu phụ
thuộc vào tần số truyền đi và môi trường mà sóng truyền qua.Sự hấp thụ
trong quá trình truyền qua môi trường năng lượng của sóng siêu âm
bị giảm là do sự hấp thụ.
-Sóng có tần số càng cao thì hệ sốhấp thụ sẽ càng lớn. Nghĩa là sóng siêu
âm có tần số càng lớn thì năng lượng càng cao và khảnăng đâm xuyên
cũng sẽ càng giảm.
-Sự phản xạ của sóng siêu âm nằm ở ranh giớicủa hai môi trường, năng
lượng phản xạ phụ thuộc vào chỉ số kháng âm riêng lẻ của những môi
trường khác nhau.Sự nhiễu âm là khi chùm sóng đi qua mặt phẳng phân
cách một góc nhỏ, chùm âm phát ra sẽ bịthụt lùi so với chùm âm tới.

Tài liệu tham khảo

Hạnh, Phạm Chi Thảo. n.d. "ĐẠI CƯƠNG VỀ SIÊU ÂM." BỆNH VIỆN TRUYỀN
MÁU HUYẾT HỌC.
https://123docz.net/document/5057429-tieu-luan-song-sieu-am.htm

You might also like