Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

KHÁI NIỆM VĂN HOÁ, VĂN MINH

- Văn minh là trạng thái phát triển cao của văn hoá
+ Văn hoá là tất cả những gì sáng tạo của cộng đồng người vì mục đích tồn tại và phát triển
+ Trình độ phát triển cao của văn hoá: xuất hiện chữ viết, nhà nước và pháp luật đó chính là
những tiêu chí để xác định 1 nền văn minh ra đời (Ai Cập, Trung quốc.. những nôi văn minh đầu
tiên)
- Văn hoá trước văn minh sau
 tôn trọng sự khác biệt của các văn hoá khác nhau; khoan dung, chấp nhận chọn lọc những cái
giá trị văn hoá trên thế giới, lựa chọn yếu tố nào phù hợp với VN
PHÂN KÌ LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
- Dựa theo hình thái kinh tế xã hội có 4 giai đoạn: Cổ đại, Trung đại, Cận đại, Hiện đại
- Dựa theo trình độ kĩ thuật: thời kì đồ đá, thời đại kim khí, thời đại kĩ thuật
- Dựa theo trình độ phát triển kinh tế, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn
minh hậu công nghiệp
+ Văn minh Ai Cập: gắn liền với lưu vực sông Nin, kim tự tháp Ai Cập, Paraong
+ Văn minh Lưỡng Hà cổ đại: công trình Babilon
+ Văn minh Trung Quốc cổ đại
+ Văn minh Ấn Độ cổ trung đại: phát minh ra chữ số (số 0), tôn giáo
+ Văn minh Arập: Hồi giáo
+ Văn minh Hi Lạp-La Mã cổ đại: Thần thoại Hi Lạp  ảnh hưởng đến văn minh Châu
Âu sau này, triết gia Hi Lạp (ng khai sinh ra nền cộng hoà dân chủ)
+ Văn minh Tây Âu trung đại: đêm trường trung cổ, ptrao văn hoá phục hưng
+ Văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp
I. Văn minh Ai Cập cổ đại
1. Điều kiện hình thành văn minh Ai Cập cổ đại
- Yếu tố tự nhiên:
+ Vị trí địa lí: Đông Bắc – châu Phi
+ Lãnh thổ: bao bọc lãnh thổ của Ai Cập là biển, sa mạc, núi , tương đối biệt lập với bên
ngoài địa hình hiểm trở, trở ngại trong thời kì cổ đại
 Vị trí, lãnh thổ khắc nghiệt tác động rất lớn đến nền văn minh Ai Cập (chỉ ra thuận lợi,
khó khăn)
- Thuận lợi: dễ phòng thủ, thoát hiểm tránh đc sự xâm lăng từ bên ngoài  trong nhiều thế
kỉ ng Ai Cập hoà bình, thời kì cuối cùng mới bị xâm lược; vì họ khép kín, ít có điều kiện
giao lưu tiếp xúc với bên ngoài nên họ đã bảo lưu được nhiều giá trị văn hoá độc đáo, đặc
sắc; địa hình nhiều sa mạc tạo nên sự co cụm của dân cư tạo nên sự tập trung của dân cư
và sự thống nhất về mặt chính trị  ra đời nhà nước Ai Cập đầu tiên
- Khó khăn: khó giao lưu tiếp xúc với bên ngoài
+ Ai cập chia thành 2 miền Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập  thượng AC chinh phục và thống
nhất hạ TC  mở đầu cho nền văn minh Ai Cập và tk 3 trước cn
+ Khí hậu: ít mưa, khô nóng (thuận lợi cho quan sát thiên văn)
 ảnh hưởng đến kiến trúc, thiên văn học; các công trình kiến trúc được bảo quản (vì đá phù
hợp với thời tiết khô nóng); giúp bảo quản bảo lưu các tác phẩm nghệ thuật Ai Cập
 liên hệ với thời tiết nóng ẩm của VN (khó có thể bảo lưu các di sản, tác phẩm)
Tuy nhiên khí hậu khô nóng cũng gây khó khăn đến đời sống sinh hoạt, canh tác của con ng
+ Tài nguyên thiên nhiên
- Đất đai: đất đỏ và đất đen (thuận lợi cho canh tác)
- Cây papyrus  chế tạo ra giấy
- Đá: dồi dào, phong phú, đa dạng về chủng loại
 chế tác công cụ lao động, vũ khí, xây dựng công trình kiến trúc, điêu khắc (vd kim tự tháp
– trình độ chế tác vô cùng đỉnh cao)
- Khoảng sản: không nhiều, khai thác đồng ở bán đảo Sinai, vàng ở Nubia
7 công trình kì quan thế giới thời cổ trung đại chỉ xung quanh Địa Trung Hải
 trong các yếu tố tự nhiên yếu tố quan trọng nhất đó là sông Nil  quyết định đến sự hình
thành và phát triển của nền văn minh Ai Cập cổ đại (nền văn minh đầu tiên)
*Vai trò của sông Nil
- Đối với sự phát triển kinh tế:
+ Tạo nên đồng bằng phì nhiêu, màu mỡ (phù sa dày, chỉ cần đá và gỗ họ đã dễ dàng canh
tác và có thể sớm tạo nên những sản phẩm dư thừa. Và tư hữu chính là tiền đề cho sự ra đời
của nhà nước )  Ai cập là tặng phẩm của sông Nin, sông Nin chính là món quà, ưu đãi mà
thiên nhiên ban tặng cho Ai Cập
+ Góp phần cải tạo khí hậu khắc nghiệt  Sông Nil chính là con nước điều hoà khí hậu khô
nóng của Ai Cập
- Đối với đời sống chính trị:
+ Nhu cầu thuỷ lợi và trị thuỷ  đặt ra sự tập trung quyền lực từ rất sớm; thúc đẩy nhà nước
ra đời sớm (pharaong là ng lãnh đaọ diều hành công việc trị thuỷ)
+ Sự tập trung dân cư dọc sông Nil ( nguồn thức ăn dồi dào) sự thống nhất chính trị 
hình thức chính thể. Quân chủ chuyên chế
- Đối với đời sống xã hội:
+ Là nguồn nuôi dưỡng dân cư Ai Cập
+ Là con đường giao thông huyết mạch
 trong văn học, xây dựng các công trình kiến trúc đều có sự ảnh hưởng của sông Nin ; về
tôn giáo thần sông Nin là thần hộ mệnh cho cả vương quốc quyết định sự đầu thai hay huỷ
diệt vĩnh viễn của linh hồn
 Điều kiện kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp
 Điều kiện xã hội:
2. Khái quát tiến trình phát triển của văn minh Ai Cập cổ đại
3. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập cổ đại
Các nền văn minh phương đông  vai trò của các dòng sông
+ các điều kiện tự nhiên đối với hình thành đối với nền văn minh phương đông cổ đại (ai
cập, lưỡng hà, tq, ấn độ)  gắn với lưu vực các con sông lớn
- Ưu đãi của điều kiện tự nhiên đã tạo nên sự ra đời sớm của các nền văn minh phương
Đông, sớm nhất là tnk t4 tcn, thời kì đầu đồ đồng đã tạo nên sản phẩm dư thừa còn
phương Tây phải đến thời kì đồ sắt thì nền văn minh mới ra đời
 hình thành sớm của văn minh phg Đông vì phù sa màu mỡ, chỉ cần đến công cụ lao
động đơn giản đã tạo ra sản phẩm dư thừa
- Yêu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi và yêu cầu chiến tranh là những yếu tố tác động thường xuyên
đến các nền văn minh pg Đông  đưa đến yêu cầu cấu kết cộng đồng,nhu cầu tập trung
quyền lực đặt ra từ rất sớm xác lập nhà nước quân chủ ở phg Đông
- Phương tây xác lập nền cộng hoà
- - Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền văn minh phg Đông (lưỡng hà bên
cạnh sự phất triển nông nghiệp, vì có vị trí địa lí thuận lợi cho giao thương  phát triển
kinh tế hàng hoá

VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI


1. Điều kiện hình thành và phát triển của VM Ấn Độ thời cổ trung đại

- Vương quốc hồi giáo Đêli (1206-1526)


Hồi vương Ala Utdin (1296-1316): “Chỉ khi nào làm cho người Ấn Độ trở nên bần cùng
thì họ mới chịu khuất phục và biết vâng lời”
- Đề quốc “Đại Môgôn” – mông cổ và Thổ Nhĩ kỳ
Chính sách “ Hoà hợp dân tộc, Khoan dung Tôn giáo” của Hoàng đế Acoba (1556-1605)
 Acoba trở thành vua của cả Dân tộc Ấn Độ. XD một đế quốc huy hoàng và giàu có,
phát triển cực thịnh. Với chính sách tiến bộ …
1600 Công ty Đông Ấn  1757: Thực dân Anh thống trị Ấn Độ
Văn minh Ấn độ là nền văn minh trầm mặc đầy bí ẩn nhưng rất cởi mở với thế giới
1. Điều kiện hình thành và phát triển của VM Ấn Độ thời cổ trung đại
1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí, lãnh thổ: Nằm ở KV Nam Á, kết nối khu vực;

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI
- Nền văn minh hải thương  gắn với vai trò của biển (Biển địa trung hải)
1. Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm chung trong điều kiện tự nhiên của Hy Lạp
a. Vị trí địa lí: nằm ở khu vực Nam Âu là miền có khí hậu và địa hình rất đặc thù
b. Khí hậu: nằm giữa hai nền khí hậu ôn đới – khí hậu nhiệt đới  tạo thuận lợi
 phát triển nền kinh tế thiên về thủ công nghiệp và CN khác với nền kinh tế nônng nghiệp
ở phương Đông

- Cơ Đốc giáo đã trở thành bệ đỡ


- Giáo hội cơ đốc chi phối bằng chủ nghĩa cấm dục và chủ nghĩa khổ hạnh  kìm hãm sự
phát triển của xã hội cũng khư khoa học
- Tượng venus

VĂN MINH CÔNG NGHIỆP VÀ HẬU CÔNG NGHIỆP


1. Tiền đề đưa đến sự xuất hiện của văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp
- Cách mạng tư sản
- Sự phát triển về kinh tế và CMCN
- Thay đổi trong quan hệ quốc tế
2. Thành tựu cơ bản của văn minh công nghệ và hậu công nghệ
- Tư tưởng
- Khoa học kĩ thuật
- Chính trị pháp luật
- Giaos dục
- Nghệ thuật

Cách mạng tư sản Anh


- Anh trước CMTS là nước phát triển đặc biệt là ngành len dạ

You might also like