Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

MỘT SỐ CÂU HỎI CÁC NĂM TRƯỚC

3 2 a b
1. (Câu 5 Đề gốc ca 1 năm 2017) Xét ma trận M = . Đặt 2M2017 = .
2 3 c d

Chọn khẳng định đúng.


A. a = b = 52017 + 1, c = d = 52017 + 1 B. a = c = 52017 + 1, b = d = 52017 – 1
C. a = d = 52017 + 1, b = c = 52017 – 1 D. Một đáp án khác
3 2 2 2 1 0 1 1 1 0
Đáp án Ta có M = 2 = 2N + I.
2 3 2 2 0 1 1 1 0 1

Suy ra M2017= (2N + I)2017. Để ý rằng Nn = 2n – 1N với mọi n nguyên dương.


Hiển nhiên N, I giao hoán với nhau, tức là N.I = I.N. Do đó ta có thể dùng nhị thức Newton để tính
M2017.
2017 2016
M 2017 (2 N I )2017 0
C2017 2N 1
C2017 2N 2017 2017
... C2017 I
0
C2017 22017 N 2017 1
C2017 22016 N 2016 2016
... C2017 2N 2017 2017
C2017 I
0
C2017 2201722017 1 N 1
C2017 2201622016 1 N 2016
... C2017 2N 2017 2017
C2017 I
0 N
(C2017 42017 1
C2017 42016 2016
... C2017 4) 2017 2017
C2017 I
2
N
[(4+1)2017 1] I
2
52017 1
N I
2

52017 1 52017 1
Suy ra 2M 2017
= (5 2017
– 1)N + 2I = 2017 . Vậy ta chọn C.
5 1 52017 1

3 4
2. (Câu 10 đề gốc ca 1 năm 2017) Cho M = và P là một ma trận vuông cấp 2 khả nghịch.
1 3
Giả sử N là một ma trận vuông cấp 2 thỏa mãn hệ thức PN = MP. Xét các khẳng định dưới đây.
(1) Ma trận N khả nghịch và detM = detN.
(2) M và N cùng chéo hóa được và có cùng dạng chéo.
(3) N chéo hóa được khi và chỉ khi P chéo hóa được.
Đếm số khẳng định sai.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Đáp án PN = MP, tức là N = P– 1MP nên detM = detN. Hơn nữa M, N cùng đa thức đặc trưng,
cùng tập các GTR. Do đó tất nhiên M, N cùng tính chéo được và cùng dạng chéo. Việc chéo
hóa của N không hề phụ thuộc vào tính chéo hóa được hay không của P. Vậy chỉ có (3) sai; còn
(1), (2) đúng. Ta chọn B.
3. (Câu 14 đề gốc ca 1 năm 2017) Giả sử hàm cầu P = P(Q) biểu thị quan hệ giữa sản lượng cầu
Q (số lượng sản phẩm bán được) với giá P bán một sản phẩm là một hàm bậc nhất. Biết rằng nếu
giá mỗi sản phẩm là 1830$ thì sẽ bán được 290 sản phẩm. Nếu giảm giá mỗi sản phẩm 60$ thì số
lượng bán được sẽ tăng thêm 20 sản phẩm. Chi phí phí bình quân là 1500$. Tính mức giá P để tối
ưu hóa lợi nhuận và tính mức lợi nhuận  tối ưu đó.

A. P = 2100$, max = 120.000$ B. P = 1830$, max = 95.700$


C. P = 1770$, max = 83.700$ D. Một đáp án khác
Đáp án Giả sử hàm cầu là P = aQ + b; ở đây 0  a, b là các hằng số thích hợp cần xác định.
Theo giả thiết ta có
290a b 1830 a 3
310a b 1770 b 2700

Suy ra
- Hàm cầu là P = P(Q) = 2700 – 3Q.
- Doanh thu là: R = R(Q) = PQ = (2700 – 3Q)Q = 2700Q – 3Q2.
- Chi phí: C = C(Q) = 1500Q.
- Lợi nhuận  = (Q) = R – C = 2700Q – 3Q2 – 1500Q = 1200Q – 3Q2.
Ta cần tìm P > 0 để  max. Muốn vậy, trước hết ta tìm Q (> 0) để  max; sau đó sẽ tính giá tối ưu
theo hàm cầu.
M = ’ = 1200 – 6Q; ” = – 6 < 0,  Q > 0.
M = 0  Q = 200  (200) = 120.000$; P = P(200) = 2100$.
Vì ” = – 6 < 0 với mọi Q > 0 nên  đạt cực đại tại Q = 200 với max = 120.000$.
Kết luận: Mức giá tối ưu là P = 2100$. Lợi nhuận tối đa là max = 120.000$. Vậy ta chọn A.
4. (Câu 18 đề gốc ca 1 năm 2017) Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền hai loại hàng hóa. Giả
sử ứng với các mức sản lượng Q1, Q2 (đơn vị sản phẩm) của từng loại hàng hóa, doanh nghiệp có
hàm chi phí (đơn vị tính là triệu đồng) như sau:
C = C(Q1, Q2) = (Q1 – 5)4 + (Q2 – 1)3 – 3(Q1 – 5)(Q2 – 1)2 + 50 (triệu đồng).
Tìm mức sản lượng Q1 > 0, Q2 > 0 để chi phí cực tiểu và xác định giá trị cực tiểu của chi phí.
A. Q1 = 5, Q2 = 1; Cmin = 50 (triệu đồng) B. Q1 = 6, Q2 = 3; Cmin = 47 (triệu đồng)
C. Q1 = 8, Q2 = 7; Cmin = 23 (triệu đồng) D. Một đáp án khác
Đáp án Để tiện, ta đặt x = Q1 – 5, y = Q2 – 1. Tức là Q1 = x + 5, Q2 = y + 1. Điều kiện dương của
Q1, Q2 suy ra x > – 5, y > – 1. Khi đó, ta có
C = C(x,y) = x4 + y3 – 3xy2 + 50; x > – 5, y > – 1.
C’x = 4x3 – 3y2; C’y = 3y2 – 6xy = 3y(y – 2x).
C”xx = 12x2; C’’xy = – 6y; C”yy = 6y – 6x = 6(y – x).

Cx' 0 4 x3 3 y2 0 x y 0
(nhận)
C y' 0 3 y (y 2 x) 0 x 3; y 6

Ta được hai điểm dừng O(0, 0) và M(3, 6)


• Kiểm tra điểm M(3, 6) thấy A = 108, B = – 36 và C = 18. Do đó
 = AC – B2 = 108.18 – (– 36)2 = 648 > 0, A = 108 > 0 và M (3, 6) là điểm cực tiểu với
Cmin = C(3, 6) = 34 + 63 – 3.3.62 + 50 = 23.
• Kiểm tra điểm O(0, 0) thấy A = B = C = 0 nên  = 0 và ta chưa thể kết luận được gì. Tuy
nhiên, nhiễu đi một chút ta thấy:
C( , 0) = 50 + 4 > C(0, 0) = 50 > 50 – 3 = C(0, – ); 0 <  đủ nhỏ.
Do đó C không đạt cực trị tại O(0, 0).
Trở lại bài toán gốc ta thấy C = C(Q1, Q2) đạt cực tiểu duy nhất tại Q1 = 3 + 5 = 8, Q2 = 6 + 1 = 7.
Kết luận: Vậy với mức sản lượng Q1 = 8, Q2 = 7 (đơn vị sản phẩm) thì daonh nghiệp có chi
phí cực tiểu với Cmin = 23 (triệu đồng). Vậy ta chọn C.
4 3 a b
5. (Câu 5 đề gốc ca 2 năm 2017) Xét ma trận M = . Đặt 2M2017 = .
3 4 c d

Chọn khẳng định đúng.


A. a = d = 32017 – 1, b = c = 32017 + 1 B. a = c = 32017 + 1, b = d = 32017 – 1
C. a = d = 32017 + 1, b = c = 32017 – 1 D. Một đáp án khác
1 2 2 2 1 0 1 1 1 0
Đáp án Ta có M = 2 = 2N – I.
2 1 2 2 0 1 1 1 0 1

Suy ra M2017= (2N – I)2017. Để ý rằng Nn = 2n – 1N với mọi n nguyên dương.


Hiển nhiên N, I giao hoán với nhau, tức là N.I = I.N. Do đó ta có thể dùng nhị thức Newton để tính
M2017.
2017
M 2017 2N I 0
C2017 22017 N 2017 1
C2017 22016 N 2016 2017 2017
... C2017 I
0
C2017 22017 N 2017 1
C2017 22016 N 2016 2016
... C2017 2N 2017 2017
C2017 I
0
C2017 2201722017 1 N C2017
1
2201622016 1 N ... C2017
2016
2N 2017 2017
C2017 I
0 N
C2017 42017 1
C2017 42016 2016
... C2017 4 2017 2017
C2017 I
2
2017 N
4 1 1 I
2
32017 1
N I
2

32017 1 32017 1
Suy ra 2M2017= (32017 + 1)N – 2I = . Vậy ta chọn A.
32017 1 32017 1

5 4
6. (Câu 10 đề gốc ca 2 năm 2017) Cho M = và P là một ma trận vuông cấp 2 khả nghịch.
1 5
Giả sử N là một ma trận vuông cấp 2 thỏa mãn hệ thức NP = PM. Xét các khẳng định dưới đây.
(1) Ma trận N khả nghịch và detM = detN.
(2) M và N cùng chéo hóa được và có cùng dạng chéo.
(3) N chéo hóa được khi và chỉ khi P chéo hóa được.
Đếm số khẳng định đúng.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Đáp án NP = PM, tức là N = PMP– 1 nên detM = detN. Hơn nữa M, N cùng đa thức đặc trưng,
cùng tập các GTR. Do đó tất nhiên M, N cùng tính chéo được và cùng dạng chéo. Việc chéo hóa
của N không hề phụ thuộc vào tính chéo hóa được hay không của P. Vậy chỉ có (3) sai; còn (1),
(2) đúng. Ta chọn C.
7. (Câu 14 đề gốc ca 2 năm 2017) Giả sử hàm cầu P = P(Q) biểu thị quan hệ giữa sản lượng cầu
Q (số lượng sản phẩm bán được) với giá P bán một sản phẩm là một hàm bậc nhất. Biết rằng nếu
giá mỗi sản phẩm là 1500$ thì sẽ bán được 250 sản phẩm. Nếu giảm giá mỗi sản phẩm 60$ thì số
lượng bán được sẽ tăng thêm 15 sản phẩm. Chi phí phí bình quân là 900$. Tính mức giá P để tối
ưu hóa lợi nhuận và tính mức lợi nhuận tối ưu đó.

A. P = 1500$, max = 150.000$ B. P = 1700$, max = 160.000$


C. P = 1440$, max = 143.100$ D. Một đáp án khác
Đáp án Giả sử hàm cầu là P = aQ + b; ở đây 0  a, b là các hằng số thích hợp cần xác định.
Theo giả thiết ta có
250a b 1500 a 4
265a b 1440 b 2500

Suy ra
- Hàm cầu là P = P(Q) = 2500 – 4Q.
- Doanh thu là: R = R(Q) = PQ = (2500 – 4Q)Q = 2500Q – 4Q2.
- Chi phí: C = C(Q) = 900Q.
- Lợi nhuận  = (Q) = R – C = 2500Q – 4Q2 – 900Q = 1600Q – 4Q2.
Ta cần tìm P > 0 để  max. Muốn vậy, trước hết ta tìm Q (> 0) để  max; sau đó sẽ tính giá tối ưu
theo hàm cầu.
M = ’ = 1600 – 8Q; ” = – 8 < 0,  Q > 0.
M = 0  Q = 200  (200) = 160.000$; P = P(200) = 1700$.
Vì ” = – 8 < 0 với mọi Q > 0 nên  đạt cực đại tại Q = 200 với max = 160.000$.
Kết luận: Mức giá tối ưu là P = 1700$. Lợi nhuận tối đa là max = 160.000$. Vậy ta chọn B.
8. (Câu 18 đề gốc ca 2 năm 2017) Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền hai loại hàng hóa. Giả
sử ứng với các mức sản lượng Q1, Q2 (đơn vị sản phẩm) của từng loại hàng hóa, doanh nghiệp có
hàm chi phí (đơn vị tính là triệu đồng) như sau:
C = C(Q1, Q2) = (Q1 – 3)3 + (Q2 – 4)4 – 3 (Q1 – 3)2(Q2 – 4) + 50 (triệu đồng).
Tìm mức sản lượng Q1 > 0, Q2 > 0 để chi phí cực tiểu và xác định giá trị cực tiểu của chi phí.
A. Q1 = 3, Q2 = 4; Cmin = 50 (triệu đồng) B. Q1 = 5, Q2 = 5; Cmin = 47 (triệu đồng)
C. Q1 = 9, Q2 = 7; Cmin = 23 (triệu đồng) D. Một đáp án khác
Đáp án Để tiện, ta đặt x = Q1 – 3, y = Q2 – 4. Tức là Q1 = x + 3, Q2 = y + 4. Điều kiện dương của
Q1, Q2 suy ra x > – 3, y > – 4. Khi đó, ta có
C = C(x,y) = x3 + y4 – 3x2y + 50; x > – 3, y > – 4.
C’x = 3x2 – 6xy = 3x(x – 2y); C’y = 4y3 – 3x2.
C”xx = 6x – 6y = 6(x – y); C”yy = 12y2; C’’xy = – 6x.

Cx' 0 3 x( x 2 y ) 0 x y 0
(nhận)
C y' 0 4 y 3 3 x2 0 x 6; y 3

Ta được hai điểm dừng O(0, 0) và M(6, 3)


• Kiểm tra điểm M(6, 3) thấy A = 18, B = – 36 và C = 108. Do đó
 = AC – B2 = 18.108 – (– 36)2 = 648 > 0, A = 108 > 0 và M (6, 3) là điểm cực tiểu với
Cmin = C(6, 3) = 63 + 34 – 3.62.3 + 50 = 23.
• Kiểm tra điểm O(0, 0) thấy A = B = C = 0 nên  = 0 và ta chưa thể kết luận được gì. Tuy
nhiên, nhiễu đi một chút ta thấy:
C(0,  ) = 50 + 4 > C(0, 0) = 50 > 50 – 3 = C( – , 0); 0 <  đủ nhỏ.
Do đó C không đạt cực trị tại O(0, 0).
Trở lại bài toán gốc ta thấy C = C(Q1, Q2) đạt cực tiểu duy nhất tại Q1 = 6 + 3 = 9, Q2 = 3 + 4 = 7.
Kết luận: Vậy với mức sản lượng Q1 = 9, Q2 = 7 (đơn vị sản phẩm) thì doanh nghiệp có chi
phí thấp nhất với Cmin = 23 (triệu đồng). Vậy ta chọn C.

Đề 2016 chỉ có đáp án (gạch chân), không có lời giải chi tiết, các bạn thông cảm nhé.
2017
7 6 a b
9. (Câu 5 đề gốc ca 1 năm 2016) Đặt M = . Chọn khẳng định đúng.
3 2 c d

A. M khả nghịch và c = – 1 + 42017 B. detM = 42017 và a + d = 1 + 42017


C. c = – 42017 + 1 và d = – 42017 D. a = 2.42017 – 2 và b = 2.42017 – 1

10. (Câu 6 đề gốc ca 1 năm 2016) Trong không gian 3 cho hệ 3 vectơ (B) = (b1, b2, b3) và một
vec tơ bất kỳ v. Giả sử ta có đẳng thức v = x(b1 + 2b2) + 3yb3 với x, y là 2 số thực nào đó. Chọn
khẳng định sai.
3
A. Nếu (B) là một cơ sở của thì (x, 2x, 3y) là bộ tọa độ của v trong (B)
3 3
B. (B) không là một cơ sở của khi và chỉ khi hệ (b1, b2, b3) phụ thuộc tuyến tính trong
3
C. Nếu (B) là một cơ sở của thì cả ba vec tơ b1, b2, b3 đều khác không
D. Hệ ba vectơ (b1, b2, v) luôn luôn phụ thuộc tuyến tính
17 17
2 3 7 3
11. (Câu 8 đề gốc ca 1 năm 2016) Cho hai ma trận M = và N = . Chọn
6 7 6 2
khẳng định sai.
A. M, N đều khả nghịch và chéo hóa được B. M có hai giá trị riêng 4 và 1
C. detM = 417 D. det(MN) = 1
12. (Câu 13 đề gốc ca 1 năm 2016) Giả sử tổng chi phí TC(Q) (đơn vị tính là triệu đồng) theo sản
lượng Q của một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại hàng hóa là một ẩn hàm được cho bởi
phương trình
1
15arctan(Q – 3) + ln[TC(Q)] = 12 + (Q – 3)3 – Q.
3
Chọn khẳng định đúng.

A. Chi phí cực tiểu khi Q = 3 B. Chi phí cực tiểu khi Q = 5
C. Chi phí biên tại Q = 3 là MC(3) = 0 D. Khi Q = 3 chi phí TC(3) = 9
2017
2 6 a b
13. (Câu 5 đề gốc ca 2 năm 2016) Đặt M = . Chọn khẳng định đúng.
3 7 c d

A. M khả nghịch và d = – 1 + 42017 B. detM = 42017 và a + d = – 1 + 42017


C. c = – 42017 + 1 và d = – 1 + 2.42017 D. a = – 42017 + 2 và d = 2.42017 – 1

14. (Câu 6 đề gốc ca 2 năm 2016) Trong không gian 3 cho hệ 3 vectơ (B) = (b1, b2, b3) và một
vec tơ bất kỳ v. Giả sử ta có đẳng thức v = xb1 + y(2b2+ 3b3) với x, y là 2 số thực nào đó. Chọn
khẳng định sai.
3
A. Nếu (B) là một cơ sở của thì (x, 2y, 3y) là bộ tọa độ của v trong (B)
3
B. Nếu (B) có hai vectơ bằng nhau hoặc tỷ lệ với nhau thì (B) không là một cơ sở của
C. Nếu (B) phụ thuộc tuyến tính thì trong (B) chắc chắn có ít nhất một vectơ bằng không
D. Nếu x = 0 thì hệ ba vectơ (b2, b3, v) phụ thuộc tuyến tính
17 17
2 6 7 6
15. (Câu 8 đề gốc ca 2 năm 2016) Cho hai ma trận M = và N = . Chọn
3 7 3 2
khẳng định sai.
A. M, N đều khả nghịch và chéo hóa được B. N có hai giá trị riêng 417 và 1
C. detN = 417 D. det(MN) = 16
16. (Câu 13 đề gốc ca 2 năm 2016) Giả sử tổng chi phí TC(Q) (đơn vị tính là triệu đồng) theo sản
lượng Q của một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại hàng hóa là một ẩn hàm được cho bởi
phương trình
1
15arctan(Q – 4) + ln[TC(Q)] = 12 + (Q – 4)3 – Q.
3
Chọn khẳng định đúng.

A. Chi phí cực tiểu khi Q = 6 B. Chi phí cực tiểu khi Q = 2
C. Chi phí biên tại Q = 4 là MC(3) = 0 D. Khi Q = 4 chi phí TC(3) = 8

You might also like