Nhiệt lượng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Nhiệt lượng

-Đỗ Khánh Linh-


A.Công thức tính nhiệt lượng
-Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
Q=m.c.t
Trong đó:
+ Q:Nhiệt lượng,tính bằng đơn vị J (Jun)
+ m:Khối lượng của vật (Kg)
+ t=t1-t2 :Độ tăng của nhiệt (Được tính bằng Co hoặc Ko)
+ c:Đại lượng đặc trưng cho chất làm ra vật,gọi là:Nhiệt dung riêng
(J/kg.K) (Đọc là:Jun trên kg nhân ka) (tui làm vầy để cô dễ đọc thôi)

 (Lời đọc:Cụ thể,Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết lượng nhiệt cần truyền
cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng lên 1Co .Ví dụ:Nước có nhiệt dung riêng là
4200J/kg.K.Vậy muốn làm cho 1 kg nước nóng lên,cần truyền một nhiệt
lượng có độ lớn 4200 J)
B.Quan hệ giữa nhiệt độ cần thu để vật nóng lên và khối lượng của vật
Cho thí nghiệm sau:
Dùng đèn cồn đun nóng hai cốc nước thuỷ tinh đến 40 °C, biết nhiệt độ ban đầu
của nước là 20 °C.
Hai cốc có kích cỡ như nhau nhưng cốc thứ nhất chứa 50g nước, cốc thứ hai chứ
100g nước.

Ta có bảng so sánh kết quả sau:


Chất Khối lượng Nhiệt độ Thời gian So sánh
tăng lên đun thời gian
đun
Cốc 1 Nước m1=50g t1=20Co 5 phút m2=2 m1
Cốc 2 Nước m2=100g t2=20Co 10 phút

Áp dụng công thức tính nhiệt lượng:


+Nhiệt dung cần để tăng nhiệt độ nước ở cốc 1 lên 20Co là:
Q1=m1.t.c nước =0,05 (kg).20.4200=4200 (J)
+Nhiệt dung cần để tăng nhiệt độ nước ở cốc 2 lên 20Co là:
Q2=m2.t.c nước =0,1 (kg).20.4200=8400 (J)
m1 Q1
 Kết luận: m2 = Q2 hay:Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với nhiệt dung của
chính nó.

You might also like