Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BỘ MÔN QÚA TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 VŨ BÁ MINH


MÔN: KỸ THUẬT PHẢN ỨNG
GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Liên

Lớp: L02_Nhóm: 6_ HK: 232

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

% Hoàn ĐIỂM
STT MSSV HỌ TÊN
Thành BTL

1 2114403 Thái Quốc Huy Phong


2 2110345 Võ Phước Lộc
3 2110549 Lê Quốc Thắng
4 2113676 Nguyễn Văn Khang
5 2115130 Hà Đức Truyền

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024

1
2.2. Phản ứng pha lỏng 𝑨 → 𝑹 + 𝑺 xảy ra như sau:

Thời gian, ph 0 36 65 100 160 ∞

𝑪𝑨 , mol/l 0,1823 0,1453 0,1216 0,1025 0,0795 0,0494

Với 𝑪𝑨𝟎 = 𝟎, 𝟏𝟖𝟐𝟑 mol/l; 𝑪𝑹𝟎 = 𝟎 mol/l; 𝑪𝑺𝟎 ≈ 𝟓𝟓 mol/l. Tìm phương trình vận
tốc cho phản ứng này.

Giải:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, t → ∞ CAe = 0,0494 mol/l
 Phản ứng thuận nghịch
Theo đề CS0 = 55 mol/s ≫ CA0
 Sản phẩm S không ảnh hưởng đến phản ứng, viết lại phương trình:
A R
Với 𝑘1 : phản ứng thuận ; 𝑘2 : phản ứng nghịch
Giả sử phản ứng bậc 1:
Phương trình tốc độ phản ứng có dạng: −𝑟𝐴 = 𝑘1 . 𝐶𝐴 − 𝑘2 . 𝐶𝑅
Ta có: 𝐶𝐴0 = 0,1823 𝑚𝑜𝑙/𝑙; 𝐶𝐴𝑒 = 0,0494 𝑚𝑜𝑙/𝑙
𝐶𝐴0 − 𝐶𝐴𝑒 0,1823 − 0,0494
𝑋𝐴𝑒 = = = 0,729
𝐶𝐴0 0,1823
Phương trình tích phân :
𝑋𝐴
− ln 1 − = 𝑘1 + 𝑘2 . 𝑡
𝑋𝐴𝑒
𝑿𝑨
Thời gian t 𝑪𝑨𝟎 − 𝑪𝑨 − 𝐥𝐧 𝟏 −
𝑪𝑨 mol/l 𝑿𝑨 = 𝑿𝑨𝒆
(phút) 𝑪𝑨𝟎
0 0,1823 0 0
36 0,1453 0,2030 0,3263
65 0,1216 0,3330 0,6102
100 0,1025 0,4377 0,9174
160 0,0795 0,5639 1,4852
∞ 0,0494 0,7290 -

𝑋
Vẽ đồ thị − ln 1 − 𝑋 𝐴 theo t :
𝐴𝑒

2
Đồ thị là 1 đường thẳng => phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch bậc 1
Từ đồ thị ta có : 𝑘1 + 𝑘2 = 0,0093 (1)
Mặt khác :
𝑘1 𝐶𝑅0 + 𝐶𝐴0 . 𝑋𝐴𝑒 0 + 0,1823.0,729
= = = 2,69 (2)
𝑘2 𝐶𝐴0 − 𝐶𝐴0 . 𝑋𝐴𝑒 0,1823 − 0,1823.0,729
𝑘1 = 0,00678
Từ (1) và (2) =>
𝑘2 = 0,00252

Vậy phương trình tốc độ phản ứng : − 𝑟𝐴 = 0,00678. 𝐶𝐴 − 0,00253. 𝐶𝑅 (mol/l.phút)

2.3. Tìm bậc tổng quát của phản ứng không thuận nghịch :

𝟐𝑯𝟐 + 𝟐𝑵𝑶 → 𝑵𝟐 + 𝑯𝟐𝑶

Từ số liệu thí nghiệm trong một bình phản ứng có thể tích không đổi dùng lượng
đẳng mol 𝐇𝟐 𝐎 và NO

Áp suất tổng, mmHg 200 240 280 320 360


t1/2 (s) 265 186 115 104 67

Giải:
2𝐻2 + 2𝑁𝑂 → 𝑁2 + 2𝐻2 𝑂
V = const

3
𝑃𝑡
𝑛𝐻2 = 𝑛𝑁𝑂 → 𝑃0 (𝐻2) = 𝑃0 (𝑁𝑂) =
2
Ta có bảng sau:
P0H2, mmHg 100 120 140 160 180
t1/2 (s) 265 186 115 104 67

𝑑𝑃𝐻2 𝑎 𝑏 𝑎+𝑏
− 𝑟𝐻2 = − = 𝑘 . 𝑃𝐻2 . 𝑃𝑁𝑂 = 𝑘. 𝑃𝐻2
𝑑𝑡
𝑛
Hay − 𝑟𝐻2 = 𝑘. 𝑃𝐻2
→ (𝑃𝐻2 )1−𝑛 − 𝑃0 𝐻2 1−𝑛
= 𝑘𝑡(𝑛 − 1)
2𝑛−1 − 1
→ 𝑡1/2 = (𝑃0 𝐻2 )1−𝑛 ( ∗ )
𝑘 (𝑛 − 1)
Biến đổi dạng tuyến tính của (*):

0
2𝑛−1 − 1
ln 𝑡1/2 = 1 − 𝑛 ln (𝑃 𝐻2 ) + ln
𝑘 (𝑛 − 1)
Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính ta được :
1 − 𝑛 = − 2,27 → 𝑛 = 3,27
𝑛−1
2 −1 1
ln = 16,05 → 𝑘 = 1,8 . 10−7 ( )
𝑘 (𝑛 − 1) 𝑚𝑚𝐻𝑔2.27 . 𝑠
𝑅2 = 0,98 ≈ 1 (𝑑ữ 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑐ó 𝑚ố𝑖 𝑞𝑢𝑎𝑛 ℎệ 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ)
Vậy bậc tổng quát của phản ứng là: n = a+ b = 3,27
𝑛
𝑚𝑚𝐻𝑔
− 𝑟𝐻2 = 𝑘. 𝑃𝐻2 = 1,8 . 10−7 . 𝑃𝐻2 3.27
( )
𝑠
Câu 2.4 :Vận tốc phản ứng ester hóa của acetic acid và rượu với xúc tác là HCl ở
𝟏𝟎𝟎℃ như sau:
Phản ứng thuận:− 𝒓𝟏 = 𝒌𝟏 . 𝑪𝑯 . 𝑪𝑶𝑯 , 𝒎𝒐𝒍/𝒍. 𝒑𝒉
Với 𝒌𝟏 = 𝟒, 𝟕𝟔. 𝟏𝟎−𝟒 , 𝒍/𝒎𝒐𝒍. 𝒑𝒉
Phản ứng nghịch:𝒓𝟐 = 𝒌𝟐 . 𝑪𝑬 . 𝑪𝑵 , 𝒎𝒐𝒍/𝒍. 𝒑𝒉
Với 𝒌𝟐 = 𝟏, 𝟔𝟑. 𝟏𝟎−𝟒 , 𝒍/𝒎𝒐𝒍. 𝒑𝒉
Trong đó:
𝑪𝑯 -nồng độ của acetic acid
𝑪𝑶𝑯 -nồng độ của rượu
𝑪𝑬 -nồng độ ester
𝑪𝑵 -nồng độ nước
4
Hỗn hợp ban đầu gồm hai khối lượng bằng nhau: dung dịch 𝟗𝟎% khối lượng acid
với nước và dung dịch 𝟗𝟓% khối lượng rượu với nước. Với hỗn hợp phản ứng có
thể tích xem như không đổi, tính độ chuyển hóa của acid thành ester tại những thời
điểm khác nhau. Giả sử hòa tan hoàn toàn, tính độ chuyển hóa cân bằng.
Giải
𝐴+𝐵↔ 𝐸+𝑁
Đặt hỗn hợp ban đầu gồm hai khối lượng bằng nhau là: 1 𝑚𝑜𝑙/𝑙
Nồng độ của các cấu tử trong dòng nhập liệu chung là:
𝐶𝐴0 = 1 × 0,9 = 0,9 𝑚𝑜𝑙/𝑙
𝐶𝐵0 = 1 × 0,95 = 0,95 𝑚𝑜𝑙/𝑙
𝐶𝐸0 = 0 𝑚𝑜𝑙/𝑙
𝐶𝑁0 = 1 × 0,1 + 1 × 0,05 = 0,15 𝑚𝑜𝑙/𝑙
Đặt độ chuyển hóa cân bằng là: 𝑋𝐴𝐸
Ta có:
𝑘1 𝐶𝐸 . 𝐶𝑁 𝑋𝐴𝐸 . 𝐶𝐴0 . 𝐶𝑁0 + 𝑋𝐴𝐸 . 𝐶𝐴0
𝐾𝑐 = = =
𝑘2 𝐶𝐴 . 𝐶𝐵 (𝐶𝐴0 − 𝑋𝐴𝐸 . 𝐶𝐴0 ). (𝐶𝐵0 − 𝑋𝐴𝐸 . 𝐶𝐴0 )
0,9. 𝑋𝐴𝐸 0,15 + 0,9. 𝑋𝐴𝐸 4,76. 10−4
= =
0,9 − 0,9. 𝑋𝐴𝐸 . 0,95 − 0,9. 𝑋𝐴𝐸 1,63. 10−4
→ 𝑋𝐴𝐸 = 0,62
Ta có:
𝑑𝑋𝐴
𝐶𝐴0 . = 𝑘1 . 𝐶𝐴 . 𝐶𝐵 − 𝑘2 . 𝐶𝐸 . 𝐶𝑁
𝑑𝑡
= 𝑘1 (𝐶𝐴0 − 𝑋𝐴 . 𝐶𝐴0 ). (𝐶𝐵0 − 𝑋𝐴 . 𝐶𝐴0 ) − 𝑘2 . 𝑋𝐴 . 𝐶𝐴0 . 𝐶𝑁0 + 𝑋𝐴 . 𝐶𝐴0
𝑑𝑋𝐴
=> = 𝑘1 1 − 𝑋𝐴 . 𝐶𝐵0 − 𝑋𝐴 . 𝐶𝐴0 − 𝑘2 . 𝑋𝐴 . 𝐶𝑁0 + 𝑋𝐴 . 𝐶𝐴0
𝑑𝑡
= 4,76. 10−4 1 − 𝑋𝐴 . 0,95 − 0,9. 𝑋𝐴 − 𝑘2 . 𝑋𝐴 . 0,9. 0,15 + 𝑋𝐴 . 0,9
= 4,522.10−4 − 9,0505. 10−4 . 𝑋𝐴 + 2,817. 10−4 . 𝑋𝐴 2
= 𝑋𝐴 − 2,59 𝑋𝐴 − 0,62
𝑋𝐴
𝑑𝑋𝐴
=> =𝑡
0 𝑋𝐴 − 2,59 𝑋𝐴 − 0,62
Time (ph) 1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 ∞
𝑋𝐴 0,55 0,565 0,575 0,583 0,59 0,595 0,6 0,62

5
Câu 2.5. D.F Smith đã nghiên cứu phản ứng phân hủy pha khí của clorur sulfuryl,
𝑺𝑶𝟐 𝑪𝒍𝟐 thành khí clor và khí 𝑺𝑶𝟐 tại 279,2℃:

𝑺𝑶𝟐 𝑪𝒍𝟐 → 𝑪𝒍𝟐 + 𝑺𝑶𝟐

Ở điều kiện thể tích của hỗn hợp không đổi, theo dõi áp suất tổng cộng theo thời
gian phản ứng được kết quả sau:

t, ph 3,4 15,7 28,1 41,1 54,5 63,8 82,4 96,3

𝑷𝒕 , mmHg 325 335 345 355 365 375 385 395

Xác định phương trình vận tốc? Độ chuyển hóa 100% ở thời điểm vô cực.

Giải:

Ta có: 𝑺𝑶𝟐 𝑪𝒍𝟐 → 𝑪𝒍𝟐 + 𝑺𝑶𝟐

Gọi x ( mmHg) là lượng áp suất thay đổi của hệ sau thời gian t:

Áp suất riêng phần của A tại thời điểm t là :

𝑃𝐴 = 𝑃𝐴0 + 𝑥

Áp suất tổng của hệ tại thời điểm t là :

𝑃𝑡 = 𝑃𝐴0 + 𝑥

=> 𝑃𝐴 = 𝑃𝑡

+Giả sử phản ứng bậc 1:


−𝑟𝐴 =− 𝑑𝑃𝐴 = 𝑘. 𝑅. 𝑇. 𝑃𝐴 . 𝑑𝑡
→ ln 𝑃𝐴 =− 𝑘. 𝑅. 𝑇𝑡 + ln 𝑃𝐴0

6
t, min 3,4 15,7 28,1 41,1 54,5 68,3 82,4 96,3

lnPA ln(325) ln(335) ln(345) ln(355) ln(365) ln(375) ln(385) ln(395)

Hồi quy tuyến tính ta được:


R.T.k = -2,089.10-3
R = 0,9985
+ Giả sử phản ứng bậc 0 :
−𝑟𝐴 =− 𝑑𝑃𝐴 = 𝑘. 𝑅. 𝑇. 𝑑𝑡
→ 𝑃𝐴 = 𝑃𝐴𝑜 − 𝑘. 𝑅. 𝑇𝑡

t, ph 3,4 15,7 28,1 41,1 54,5 63,8 82,4 96,3

𝑃𝑡 , mmHg 325 335 345 355 365 375 385 395

Hồi quy tuyến tính ta được:


R.T.k = -0.751
R = 0,9996
=> Vậy: Đây là phản ứng bậc 0
Vậy phương trình vận tốc của hệ là :
−𝑑𝐶𝐴 −𝑑𝑃𝐴
−𝑟𝐴 = = = 𝑘 =− 2.18. 10−5 (𝑚𝑜𝑙/𝑙. 𝑝ℎ)
𝑑𝑡 𝑅.𝑇𝑑𝑡

2.6. Phản ứng phân hủy nhiệt oxide nitrous 𝑵𝟐 𝑶 trong pha khí ở 1030K trong
một bình phản ứng có thể tích không đổi với các áp suất ban đầu khác nhau của
𝑵𝟐 𝑶. Số liệu thời gian bán sinh nhận được như sau:

𝑷𝑵𝟐𝑶 , 𝒎𝒎𝑯𝒈 52,5 139 290 360

𝒕𝟏 , s 860 470 255 212


𝟐

Xác định phương trình vận tốc phù hợp với số liệu thực nghiệm trên.

7
Giải:
Phân hủy nhiệt của N2O ở 1030K:
(P0N2O), mmHg 52,5 139 290 360

t1/2, s 860 470 255 212

Đổi áp suất thành nồng độ:


𝑃0 𝑁2𝑂 , 𝑚𝑚𝐻𝑔 52,5 139 290 360

𝑃0 𝑁2𝑂
𝐶0 𝑁2𝑂 = ,(mol/l) 8,17 . 10-4 21,63 . 10-4 45,12.10-4 56,02.10-4
𝑅𝑇

V = const
𝑑𝐶𝑁2𝑂 𝑛
−𝑟𝑁2𝑂 = − = 𝑘. 𝐶𝑁2𝑂
𝑑𝑡
→ (𝐶𝑁2𝑂 )1−𝑛 − 𝐶0 𝑁2𝑂 1−𝑛
= 𝑘𝑡(𝑛 − 1)
2𝑛−1 − 1
→ 𝑡1/2 = (𝐶0 𝑁2𝑂 )1−𝑛 ( ∗ )
𝑘 (𝑛 − 1)

Biến đổi dạng tuyến tính của (*):

0
2𝑛−1 − 1
ln 𝑡1/2 = 1 − 𝑛 ln (𝐶 𝑁2𝑂 ) + ln
𝑘 (𝑛 − 1)

Phương pháp bình phương cực tiểu ta được :


1 − 𝑛 = − 0,73 → 𝑛 = 1,73
2𝑛−1 − 1 𝑙0.73
ln = 1,61 → 𝑘 = 0,18 ( )
𝑘 (𝑛 − 1) 𝑚𝑜𝑙0.73 . 𝑠
𝑟 = 0,997 ≈ 1 (𝑑ữ 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑐ó 𝑚ố𝑖 𝑞𝑢𝑎𝑛 ℎệ 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ)
Vậy phương trình vận tốc phản ứng là:

1,73
𝑙
− 𝑟𝑁2𝑂 = 0,18 . 𝐶𝑁2𝑂 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝑠

2.7. Dung dịch diazobenzene phân hủy theo phản ứng không thuận nghịch sau:

8
C6H5N2Cl(l) → C6H5N2Cl(l) + N2(k)

Phản ứng xảy theo bậc 1. Trong một thí nghiệm ở 50oC nồng độ đầu của C6H5N2Cl
là 10g/l và lượng N2 được phóng thích như sau:

Thời gian 6 9 12 14 18 20 22 24 26 30
phản ứng,
ph

N2 được 19,3 26,0 32,6 36,0 41,3 43,3 45,0 46,5 48,4 50,3
phóng
thích, cm3
ở 50oC,
1at

Sự phân hủy hoàn toàn muối diazo phóng thích 58,3 cm3 khí nitrogen. Tính chính
xác giá trị hằng số vận tốc phản ứng.

Giải

Phản ứng bậc 1 không thuận nghịch: A → B + C

VCo = 58,3 cm3


t, ph 6 9 12 14 18 20 22 24 26 30
VC, cm3 19,3 26,0 32,6 36,0 41,3 43,3 45,0 46,5 48,4 50,3
XA=VC/VCo 0,331 0,446 0,559 0,617 0,708 0,743 0,772 0,798 0,830 0,863

- ln(1 - XA) = kt

Áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính ta được: y = 0,01 + 0,067x

Vậy hằng số tốc độ phản ứng k = 0,067 phút-1

9
10

You might also like