DA-Ôn Luyện QL Di Truyền (P1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.

com/groups/thaynghedinhcao

VỀ ĐÍCH 2024:
TS. PHAN KHẮC NGHỆ
BÀI 3: ÔN LUYỆN VỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN (P1)
LIVE CHỮA: 21g30, Chủ nhật (07/01/2024)
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh

I. CÂU HỎI ĐÚNG, SAI (NHỮNG PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY SAI? GIẢI THÍCH).
1. Gen nằm trên NST thì luôn tồn tại thành cặp alen. Trong quá trình sinh sản, alen là đơn vị được di truyền
nguyên vẹn từ đời này sang đời khác.
(sai. Vì gen ở vùng không tương đồng của NST giới tính Y thì không tồn tại thành cặp alen)
2. Một tế bào có n cặp gen. Tế bào này giảm phân thì mỗi alen chỉ nhân đôi một lần.
3. Ở di truyền trội hoàn toàn sẽ có số kiểu gen ít hơn di truyền trội không hoàn toàn.
(Sai. Vì số loại kiểu gen chỉ phụ thuộc vào sự phân li của gen chứ không phụ thuộc vào trạng thái trội lặn của
gen)
4. Trong quá trình giảm phân, sự phân li của cặp alen diễn ra vào kì sau của giảm phân II.
(Sai. Vì quá trình phân li của cặp alen diễn ra ở kì sau của giảm phân I).
5. Các gen không alen thì tương tác với nhau nhưng các gen cùng alen thì không tương tác với nhau.
(Sai. Vì các gen cùng alen thì vẫn có thể tương tác với nhau để quy định tính trạng. Ví dụ hiện tượng trội không
hoàn toàn; Hiện tượng đồng trội)
6. Nguyên nhân của hoán vị gen là do tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp
NST tương đồng. Tần số hoán vị gen phụ thuộc vào khoảng cách giữa các gen nhưng không vượt quá 50%.
7. Hoán vị gen có vai trò làm thay đổi cấu trúc của NST dẫn tới tạo ra biến dị cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
(sai. Vì chỉ có đột biến cấu trúc NST mới làm thay đổi cấu trúc của NST)
8. Ở cơ thể sinh vật, chỉ có tế bào sinh dục mới có NST giới tính.
(Sai. Vì mọi tế bào sinh dưỡng đều được sinh ra từ hợp tử. Do đó, mọi tế bào sinh dưỡng đều có bộ nhiễm sắc
thể 2n; gồm các cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính)
9. Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.
(Sai. Vì ngoài các gen quy định giới tính thì còn có thêm các gen quy định tính trạng thường. Ví dụ ở người,
tính trạng mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định)
10. Hiện tượng kiểu hình của cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự
mềm dẻo kiểu hình (thường biến).

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.  Đáp án B.
I sai. Vì bài toán chưa nói rõ alen trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn. Do đó, nếu trội không hoàn toàn thì
sẽ có tối đa 3 loại kiểu hình.
II sai. Vì nếu alen trội không hoàn toàn thì phép lai XBXb × XBY sinh ra đời con có 4 kiểu hình.
Câu 2. Có 3 phép lai, đó là IV, V và VI  Đáp án C.
Ta có: AA × Aa sinh ra đời con có 1 loại kiểu gen.
AA × aa sinh ra đời con có 1 loại kiểu gen.
Aa × Aa sinh ra đời con có 3 loại kiểu gen.
Aa × aa sinh ra đời con có 2 loại kiểu gen.
* Xác định số loại kiểu hình của mỗi phép lai:
- Phép lai (I) AaBb × AaBB = (Aa×Aa)(Bb×BB)  Số loại KG = 3×2 = 6.
- Phép lai (II) AaBb × aaBb = (Aa×aa)(Bb×Bb)  Số loại KG = 2×3 = 6.
- Phép lai (III) AAbb × aaBb = (AA×aa)(bb×Bb)  Số loại KG = 1×2 = 2.
LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao
- Phép lai (IV) Aabb × aaBb = (Aa×aa)(bb×Bb)  Số loại KG = 2×2 = 4.
- Phép lai (V) AaBb × aabb = (Aa×aa)(Bb×bb)  Số loại KG = 2×2 = 4.
- Phép lai (VI) aaBb × AaBB = (aa×Aa)(Bb×BB)  Số loại KG = 2×2 = 4.
Câu 3. Cả 4 phát biểu đúng.  Đáp án D.
Aa × Aa  1AA : 2Aa : 1aa  có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
Bb × bb  1Bb : 1bb  có 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
dd × DD  1Dd  có 1 loại kiểu gen, 1 loại kiểu hình.
I đúng. Số loại kiểu gen là: 3×2×1 = 6 loại. Số loại kiểu hình là: 2×2×1 = 4 loại.
II đúng. Tỉ lệ kiểu gen = (1:2:1)(1:1)= 2:2:1:1:1:1.
III đúng. Tỉ lệ kiểu hình là (3:1)(1:1) = 3:3:1:1.
IV Đúng. Ở F1 loại kiểu gen chứa 4 alen trội có kiểu gen AABbDd chiếm tỉ lệ =
=1/4 ×1/2×1 = 1/8.
Câu 4. Có 2 phép lai là III và IV đúng. → Đáp án B.
Phép lai I: Số loại kiểu gen = 2 × 3 × 2 = 12 loại.
Số loại kiểu hình = 2 × 2 × 1 = 4 loại.
Phép lai II: Số loại kiểu gen = 3 × 2 × 2 = 12 loại.
Số loại kiểu hình = 2 × 1 × 1 = 2 loại.
Phép lai III: Số loại kiểu gen = 2 × 3 × 2 = 12 loại.
Số loại kiểu hình = 2 × 2 × 2 = 8 loại.
Phép lai IV: Số loại kiểu gen = 2 × 2 × 3 = 12 loại.
Số loại kiểu hình = 2 × 2 × 2 = 8 loại.
Câu 5. Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì số kiểu tổ hợp giao tử = số loại giao tử đực × số loại giao tử cái = 4×4 = 16.
II đúng. Vì Aa× Aa sẽ cho đời con có 3 kiểu gen; XBXb × XBY sẽ cho đời con 4 kiểu gen.
Số loại kiểu gen = 3×4 = 12.
III đúng. Số loại kiểu hình = 2×3 = 6.
IV đúng. Số loại kiểu gen ở giới đực (XY) = 3×2 = 6.
Câu 6. Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì số kiểu tổ hợp giao tử = số loại giao tử đực × số loại giao tử cái = 8×4 = 32.
II đúng. Vì Aa× Aa sẽ cho đời con có 3 kiểu gen; XBXb × XBY sẽ cho đời con 4 kiểu gen; Dd × dd sẽ cho đời
con có 2 kiểu gen.
Số loại kiểu gen = 3×4×2 = 24.
III đúng. Số loại kiểu hình = 4×3 = 12.
IV đúng. Số loại kiểu gen ở giới cái (XX) = 3×2×2 = 12.
Câu 7. Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.
I sai. Vì dị hợp 2 cặp gen lai với dị hợp 1 cặp gen thì đời con chỉ có thể có tối đa 7 kiểu gen.
AB Ab
II đúng. Vì khi không có hoán vị gen thì phép lai này (♀ ×♂ ) cho đời con có 4 kiểu gen.
ab ab
AB
III đúng. Vì khi cơ thể có hoán vị gen thì đời con sẽ có 4 kiểu hình.
ab
AB
IV đúng. Vì nếu cơ thể không có hoán vị gen thì đời con chỉ có 3 kiểu hình
ab
Câu 8. Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
Bài toán cho biết 60% tổng giao tử lien kết; có nghĩa là Ab + aB = 60%.
Suy ra tần số hoán vị = 1 – 0,6 = 0,4 = 40%.  I đúng.
Vì tần số hoán vị 40% cho nên giao tử AB có tỉ lệ = 20%.  II đúng.
Vì tần số hoán vị chiếm 40% cho nên tổng tế bào xảy ra hoán vị chiếm tỉ lệ = 2×40% = 80%. Suy ra, tế bào
không xảy ra hoán vị có tỉ lệ = 100% - 80% = 20%.  III đúng.
LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao
Ab
Vì tần số hoán vị 40% cho nên cơ thể sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 30% Ab: 30% aB: 20% AB: 20% ab.
aB
Do đó, khi lai phân tích thì sẽ cho đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 3:3:2:2.  IV đúng.
Câu 9: Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.  Đáp án C.
I sai. Vì khi lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thì cây hoa đỏ cho giao tử đực, cây hoa trắng sẽ là giao tử cái. Ở di
truyền ngoài NST thì đời con luôn chỉ nhận yếu tố di truyền có trong tế bào chất của mẹ cho nên mẹ có hoa
trắng thì đời con có 100% hoa trắng.
II và III đúng. Vì gen nằm trong tế bào chất thì được di truyền theo dòng mẹ. Do đó, nếu mẹ có hoa trắng thì
đời con có 100% hoa trắng; Nếu mẹ có hoa đỏ thì đời con có 100% cây hoa đỏ.
IV đúng. Vì gen ở tế bào chất thì đời con không nhận gen từ tế bào chất của bố cho nên bố bị đột biến cũng
không truyền gen đột biến cho con.
Câu 10: Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.  Đáp án B.
I sai. Vì AA × Aa thì ở đời con sẽ có kiểu gen AA và Aa. Con cái có kiểu gen Aa sẽ không có râu.
II sai. Vì hai cơ thể thuần chủng nhưng có kiểu gen khác nhau (AA x aa) thì F1 sẽ có 2 kiểu hình.
Câu 11: Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.  Đáp án B.
AB AB ab
Phép lai ♀ ×♂ với tần số hoán vị gen 40% thì kiểu gen = 0,3×0,3 = 0,09.  I đúng.
ab ab ab
Kiểu hình có 2 trội (A-B-) chiếm tỉ lệ = 0,5 + 0,09 = 0,59 = 59%.  II sai.
Tổng cá thể có 1 tính trạng trội (A-bb + aaB-) chiếm tỉ lệ = 2×(0,25 – 0,09) = 0,32 = 32%.  III sai.
Vì P dị hợ 2 cặp gen và có hoán vị gen ở 2 giới cho nên ở đời con, kiểu hình có 2 tính trạng trội (A-B-) do 5
kiểu gen quy định.  IV đúng.
Câu 12: Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.  Đáp án C.
I sai. Vì dị hợp tử đều lai với dị hợp tử chéo thì khi không xảy ra hoán vị, sẽ không tạo ra cơ thể đồng hợp.
II đúng. Số loại kiểu gen = 10 × 3 = 30 loại. Số loại kiểu hình = 4 × 2 = 8 loại.
AB Ab ab
III đúng. Vì khi tần số hoán vị 20% thì × sẽ sinh ra đời con có kiểu gen đồng hợp lặn ( ) chiếm tỉ lệ
ab aB ab
0,04.
Khi đó, kiểu hình A-B-D- có tỉ lệ = 0,54×0,75 = 40,5%.
IV đúng. Vì khi không xảy ra hoán vị thì A-B-D- có tỉ lệ = 0,5×0,75 = 37,5%.
Câu 13: Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.  Đáp án C.
- Khi bài toán hỏi tối đa thì có nghĩa là có hoán vị gen. Khi đó, XAXa × XaY sinh ra 4 kiểu gen và 4 kểu hình;
BD Bd
× sinh ra 4 kiểu gen và 3 kiểu hình; Ee × Ee sinh ra 3 kiểu gen và 2 kiểu hình.  Số kiểu gen =
bd bD
4×4×3 = 48 kiểu gen. Số kiểu hình = 4×3×2 = 24 kiểu hình.  I sai.

- Khi bài toán hỏi tối đa thì có nghĩa là có hoán vị gen. Khi đó, XAXa × XaY sinh ra 4 kiểu gen và 4 kểu hình;
BD Bd
× sinh ra 10 kiểu gen và 4 kiểu hình; Ee × Ee sinh ra 3 kiểu gen và 2 kiểu hình.  Số kiểu gen =
bd bD
4×10×3 = 120 kiểu gen. Số kiểu hình = 4×4×2 = 32 kiểu hình.  II đúng.
BD Bd
- Nếu hoán vị gen ở 1 giới. Khi đó, XAXa × XaY sinh ra 4 kiểu gen và 4 kểu hình; × sinh ra tối thiểu 7
bd bD
kiểu gen và 3 kiểu hình; Ee × Ee sinh ra 3 kiểu gen và 2 kiểu hình.  Số kiểu gen = 4×7×3 = 84 kiểu gen. Số
kiểu hình = 4×3×2 = 24 kiểu hình.  III đúng.
- Nếu không xảy ra hoán vị gen thì kiểu hình A-B-D-E- chiế tỉ lệ = 1/2×1/2×3/4 = 3/16 = 18,75%.  IV đúng.
Câu 14. Cả 4 phát biểu trên đều đúng.  Đáp án D.
Ab De h
I đúng. Phép lai AB DE XHXh × X Y cho đời con có số loại kiểu gen
ab de ab de
= 7 × 7 × 4 = 196 kiểu gen.
II đúng. Phép lai AaBbDdEeHh × AaBbDdEeHh cho đời con có số loại kiểu gen
LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao
= 3 × 3 × 3 × 3× 4 = 324 kiểu gen.
Ab De
III đúng. Phép lai AB DE Hh × Hh cho đời con có số loại kiểu gen
ab de aB dE
= 10 × 10 × 3 = 300 kiểu gen.
AB DE H h AB DE H
IV đúng. Phép lai X X × X Y cho đời con có số loại kiểu gen
ab de aB De
= 7 × 7 × 4 = 196 kiểu gen.
Câu 15. Cả 4 phát biểu đúng.  Đáp án D.
AB Ab De DE
I đúng. Vì khi không có hoán vị thì cặp NST × cho đời con có 4 kiểu gen; Cặp NST × cho
ab ab dE de
đời con có 4 kiểu gen; Cặp NST XHXh × XhY cho đời con có 4 kiểu gen.
→ Số kiểu gen = 4 ×4×4 = 64.
AB Ab De
II đúng. Vì khi đực không có hoán vị thì cặp NST ♂ ×♀ cho đời con có 4 kiểu gen; Cặp NST ♂ ×
ab ab dE
DE
♀ cho đời con có 7 kiểu gen; Cặp NST XHXh × XhY cho đời con có 4 kiểu gen.
de
→ Số kiểu gen = 4 ×7×4 = 112.
AB Ab De
III đúng. Vì khi cái không có hoán vị thì cặp NST ♂ ×♀ cho đời con có 7 kiểu gen; Cặp NST ♂ ×
ab ab dE
DE
♀ cho đời con có 7 kiểu gen; Cặp NST XHXh × XhY cho đời con có 4 kiểu gen.
de
→ Số kiểu gen = 7 ×7×4 = 196.
AB Ab De
IV đúng. Vì khi có hoán vị ở cả 2 giới thì cặp NST ♂ ×♀ cho đời con có 7 kiểu gen; Cặp NST ♂
ab ab dE
DE
×♀ cho đời con có 10 kiểu gen; Cặp NST XHXh × XhY cho đời con có 4 kiểu gen.
de
→ Số kiểu gen = 7 ×10×4 = 280.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


LINK VIDEO: https://youtube.com/live/tvyhOJ_5d9k?feature=share
Câu 1: Có 1 phát biểu đúng, đó là II. → Đáp án A.
Khi bài toán có nhiều cặp gen thì chúng ta phân tích bài toán thành tích các cặp gen.
AaBBDd × AaBbdd = (Aa × Aa)(BB × Bb)(Dd × dd).
Aa × Aa sinh ra đời con có 3 kiểu gen; 2 kiểu hình; tỉ lệ kiểu gen là 2:1:1; tỉ lệ kiểu hình là 3:1.
BB × Bb sinh ra đời con có 2 kiểu gen; 1 kiểu hình; tỉ lệ kiểu gen là 1:1; tỉ lệ kiểu hình là 100%.
Dd × dd sinh ra đời con có 2 kiểu gen; 2 kiểu hình; tỉ lệ kiểu gen là 1:1; tỉ lệ kiểu hình là 1:1.
- F1 có tối đa số loại kiểu gen = 3 × 2 × 2 = 12 kiểu gen.
- F1 có tối đa số loại kiểu hình = 2 × 1 × 2 = 4 kiểu hình.
- Loại kiểu gen có 2 cặp gen dị hợp (AaBbdd + AaBBDd + AABbDd + aaBbDd) của F1 có tỉ lệ = 1/2×1/2×1/2
+ 1/2×1/2×1/2 + 1/2×1/2×1/2 = 3/8.
- Ở F1, tỉ lệ của loại kiểu hình có 3 tính trạng trội (A-B-D-) = 3/4×100%×1/2 = 3/8.
Vì Aa × Aa sinh ra đời con có kiểu hình A- = 3/4.
BB × Bb sinh ra đời con có kiểu hình B- = 100%.
Dd × dd sinh ra đời con có kiểu hình D- = 1/2.
Câu 2: Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
Khi bài toán có nhiều cặp gen thì chúng ta phân tích bài toán thành tích các cặp gen.
AaBbDD × AaBBDd = (Aa × Aa)(Bb × BB)(DD × Dd).
Aa × Aa sinh ra đời con có 3 kiểu gen; 3 kiểu hình; tỉ lệ kiểu gen là 2:1:1; tỉ lệ kiểu hình là 2:1:1.
Bb × BB sinh ra đời con có 2 kiểu gen; 2 kiểu hình; tỉ lệ kiểu gen là 1:1; tỉ lệ kiểu hình là 1:1.
DD × Dd sinh ra đời con có 2 kiểu gen; 2 kiểu hình với tỉ lệ 1:1.
LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao
- F1 có tối đa số loại kiểu gen = 3 × 2 × 2 = 12 kiểu gen.
- F1 có tối đa số loại kiểu hình = 3 × 2 × 2 = 12 kiểu hình.
- Kiểu hình trội về tất cả các tính trạng (AABBDD) = 1/16.
- Ở cặp lai Aa × Aa sinh ra 3 loại kiểu gen với tỉ lệ 1:2:1 cho nên không thể có tỉ lệ kiểu gen bằng nhau.
Khi alen trội là trội không hoàn toàn thì số loại kiểu hình = số loại kiểu gen; Tỉ lệ kiểu hình = tỉ lệ kiểu
gen.
Công thức số 2: Áp dụng cho trường hợp trội không hoàn toàn
Kiểu gen của P Kiểu gen Kiểu hình (alen trội không hoàn toàn)
Số loại KG Tỉ lệ KG Số loại KH Tỉ lệ KH
AA × aa 1 100% 1 100%
Aa × Aa 3 2:1:1 3 2:1:1
AA × Aa 2 1:1 2 1:1
Aa × aa 2 1:1 2 1:1
aa × aa 1 100% 1 100%
Ghi chú: Như vậy, cho dù tính trạng trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn thì tỉ lệ kiểu gen cũng không hề
thay đổi. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai phụ thuộc vào sự phân li của các cặp gen; Tỉ lệ kiểu hình của phép lai phụ
thuộc vào sự phân li của tỉ lệ kiểu gen và phụ thuộc vào quy luật di truyền của tính trạng.
Câu 3: Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.
Một tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra 2 loại giao tử.
I sai. Vì 1 tế bào thì không thể tạo ra 8 loại giao tử.
II đúng. Vì mỗi tế bào có 2 loại giao tử nên 2 tế bào thì tối đa 4 loại giao tử.
III đúng. Vì 3 tế bào mà có 6 loại giao tử thì khi đó, tỉ lệ của các loại giao tử bằng nhau, cho nên mỗi loại giao
tử chiếm 1/6.
IV đúng. Vì khi có 5 tế bào giảm phân sinh ra 8 loại giao tử thì chứng tỏ có 2 tế bào có cùng kiểu phân li nhiễm
sắc thể. Do đó, tỉ lệ các loại giao tử là 2:2:1:1:1:1:1:1.
Công thức số 3:
Một tế bào sinh tinh có n cặp gen dị hợp khi giảm phân không có hoán vị gen thì chỉ sinh ra 2 loại giao
tử.
Chứng minh:
Vì mỗi tế bào giảm phân chỉ có môt kiểu sắp xếp NST. Với một kiểu sắp xếp NST thì khi phân li chỉ sinh ra 2
loại giao tử.
Một kiểu sắp xếp NST

A A a a
a

b b B B

A A a a
b b B B

b b B B
A A a a

Ở kiểu sắp xếp nói trên, sẽ sinh ra 2 loại giao tử là 2Ab, 2aB.
Câu 4: Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. → Đáp án B.
Một tế bào sinh trứng giảm phân chỉ tạo ra 1 loại giao tử.  I sai.
II sai. Vì mỗi tế bào có 1 loại giao tử nên 2 tế bào thì tối đa 2 loại giao tử.
LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao
III đúng. Vì 4 tế bào mà có 4 loại giao tử thì khi đó, tỉ lệ của các loại giao tử bằng nhau, cho nên mỗi loại giao
tử chiếm 1/4.
IV đúng. Vì khi có 3 tế bào giảm phân thì có thể chỉ sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:1.
Lưu ý:
Một tế bào sinh trứng có n cặp gen dị hợp khi giảm phân luôn luôn chỉ sinh ra 1 loại giao tử.
Giải thích: Vì một tế bào sinh trứng giảm phân tạo ra 4 tế bào con, trong đó chỉ có 1 tế bào con trở thành
trứng, 3 tế bào còn lại trở thành thể cực và bị tiêu biến đi. Do đó, một tế bào sinh trứng thì luôn tạo ra 1 loại
trứng.
Câu 5: Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
- Cơ thể này có 6 cặp gen dị hợp nên n = 6.
n 6
1 1 6
- Loại giao tử có 1 alen trội chiếm tỉ lệ = C mn     C16    = = 3/32.
2 2 64
n 6
1  1  15
- Loại giao tử có 2 alen trội chiếm tỉ lệ = C     C62    =
m
n .
2 2 64
n 6
1 1 15
- Loại giao tử có 4 alen trội chiếm tỉ lệ = C     C 64    =
m
n .
2 2 64
n 6
1 1 1
- Loại giao tử có 6 alen trội chiếm tỉ lệ = C mn     C 66    = .
2 2 64
Công thức:
Một cơ thể có n cặp gen dị hợp và k cặp gen đồng hợp trội, các cặp gen phân li độc lập, giảm phân bình
n
1
thường thì trong các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử có m alen trội (m < n) chiếm tỉ lệ = C m-k
n   .
2
Chứng minh:
1
- Với mỗi cặp gen dị hợp sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó giao tử mang alen trội chiếm tỉ lệ = .
2
- Trong tổng số n alen trội, nếu chỉ có m alen trội thì sẽ có C mn .
m
1
- Với m alen trội thì tỉ lệ =   .
2
- Vì cơ thể có n cặp gen dị hợp cho nên mỗi giao tử sẽ có n alen. Do đó, khi giao tử có m alen trội thì sẽ có (n-
n-m
1
m) alen lặn.  Sẽ có tỉ lệ =   .
2
m n-m n
1 1 1
 Loại giao tử có m alen trội chiếm tỉ lệ = C      
m
n = C mn    .
2 2 2
Câu 6: Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án B.
Bài toán này có 4 cặp tính trạng, tuy nhiên chỉ có 3 cặp gen dị hợp và một cặp đồng hợp, cho nên n = 3. Ở cặp
đồng hợp, kiểu gen của bố mẹ là dd × DD cho nên đời con luôn có kiểu hình D-. Do đó ta loại bỏ cặp gen Dd
thì bài toán trở thành phép lai: AaBbEe × AaBbEe và số tính trạng trội phải giảm đi 1.
0 3
3 1
- Loại kiểu hình có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ = C       = 1/64.
1-1
3
4 4
1 2
3 1
- Loại kiểu hình có 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ = C 32-1       = 9/64.
4 4
2 1
3 1
- Loại kiểu hình có 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ = C 3-1
3       = 27/64.
4 4
LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao
3 0
3 1
- Loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ = C 4-1
3       = 27/64.
4 4
Công thức:
Trong trường hợp các cặp gen phân li độc lập, trội hoàn toàn. Cơ thể có n cặp gen dị hợp tự thụ phấn,
thu được F1. Ở F1, loại kiểu hình có m tính trạng trội và (n-m) tính trạng lặn chiếm tỉ lệ =
m n m
3 1
C     .
m
n
4 4
Chứng minh:
Cặp gen Aa tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen là: 1AA : 2Aa : 1aa, trong đó số các cá thể có kiểu hình
3 1
trội (A-) chiếm tỉ lệ = ; Số cá thể có kiểu hình lặn = .
4 4
3
- Với mỗi cặp gen dị hợp và trội hoàn toàn thì đời con có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ = ; kiểu hình lặn chiếm tỉ
4
1
lệ = .
4
- Có n cặp gen dị hợp thì sẽ có n tính trạng, trong đó m tính trạng trội thì sẽ có số tổ hợp = C mn .
m
3
- Với m tính trạng trội thì sẽ có tỉ lệ =   .
4
n-m
1
- Với n-m tính trạng lặn thì sẽ có tỉ lệ =   .
4
m n m
3 1
 Loại kiểu hình có m tính trạng trội và (n-m) tính trạng lặn chiếm tỉ lệ = C      
m
n .
4 4
Câu 7: Chỉ có phát biểu III đúng. → Đáp án A.
- F1 có tỉ lệ cây quả nhỏ (aa) chiếm tỉ lệ 0,1.
Tỉ lệ kiểu gen ở P là AA = (1 - 4×0,1) = 0,6 = 60%.
 Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là (1 - 3×0,1) AA : 2×0,1 Aa : 0,1 aa = 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
- Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là = 7/9.
Công thức:
Các cây ở thế hệ P đều có kiểu hình trội tự thụ phấn mà đời F1 có kiểu hình lặn (aa) chiếm tỉ lệ x thì:
- Tỉ lệ kiểu gen ở P là: (1- 4x) AA : 4x Aa.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: (1-3x) AA : 2x Aa : x aa
Chứng minh:
- Thế hệ P gồm các cá thể có kiểu hình trội cho nên thế hệ P không có kiểu gen aa.
Đời F1 có kiểu hình lặn  Thế hệ P có kiểu gen dị hợp.
Khi tự thụ phấn, đời F1 có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ = x thì suy ra kiểu gen Aa ở thế hệ P = 4x.
Vì kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 4x cho nên tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: (1- 4x) AA : 4x Aa.
(Giải thích: Vì cây Aa khi tự thụ phấn sẽ sinh ra đời con có kiểu hình aa chiếm tỉ lệ 1/4. Vì vậy, cây Aa phải có
tỉ lệ 4x thì đời con mới sinh ra kiểu gen aa với tỉ lệ x).
- Thế hệ P có tỉ lệ kiểu gen (1- 4x) AA : 4x Aa thì tỉ lệ kiểu gen ở F1 sẽ là (1 - 3x) AA : 2x Aa : x aa.
Câu 8: Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.
- Các cây P mang kiểu hình trội giao phấn ngẫu nhiên mà đời con có kiểu hình lặn (aa) thì chứng tỏ P có
hai loại kiểu gen khác nhau (kiểu gen AA và kiểu gen Aa).
- Ở đời con, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ y thì kiểu gen Aa ở thế hệ P là 2. y .
Vận dụng công thức giải nhanh, ta có ở thế hệ P, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ =
LIVE S 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao
1 1 1
= 2. = 2× = .
1  15 4 2
1 1
 Ở thế hệ P, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ =  Kiểu gen AA chiếm tỉ lệ = .
2 2
1 1
 Tỉ lệ kiểu gen ở P là AA : Aa.
2 2
Công thức.
Các cây ở thế hệ P đều có kiểu hình trội tiến hành giao phấn ngẫu nhiên sinh ra đời F1 có kiểu hình lặn
(aa) chiếm tỉ lệ y thì:
- Tỉ lệ kiểu gen ở P là: (1- 2. y )AA : 2. y Aa.

- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: 1 - y 
2
 
AA : 2 y  y Aa : yaa.
Chứng minh:
a). Tỉ lệ kiểu gen ở P là: (1- 2. y )AA : 2. y Aa.
Thế hệ P gồm các cá thể có kiểu hình trội cho nên thế hệ P không có kiểu gen aa.
Đời F1 có kiểu hình lặn  P có kiểu gen dị hợp.
Khi cho cây P giao phấn ngẫu nhiên, đời F1 có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ = y thì suy ra giao tử a có tỉ lệ = y . 
Kiểu gen Aa ở thế hệ P có tỉ lệ = 2. y .
Vì thế hệ P chỉ có 2 loại kiểu gen là AA và Aa mà kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = 2. y Aa. Cho nên tỉ lệ kiểu gen ở
P phải là: (1- 2. y )AA : 2. y Aa.

b) Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: 1 - y 


2

AA : 2 y  y Aa : yaa 
- Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát là (1- 2. y )AA : 2. y Aa.
 Tỉ lệ giao tử A và a của thế hệ P là: Giao tử a có tỉ lệ = y ; Giao tử A có tỉ lệ = 1 - y  .
- Quá trình giao phối ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen là
1 - y  A  y a
1 - y  A 1 - y  AA 2
 
y 1 - y Aa
 y a y 1 - y  Aa y aa
 Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:
1 - y  AA : 2 y 1 - y  Aa : y aa = 1 - y  AA : 2
2 2
y  y Aa : y aa. 
Câu 9: Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
IV sai. Vì nếu hai vợ chồng có máu B với kiểu gen dị hợp (IBIO) thì khi sinh con có thể sinh ra con có máu O
(IOIO).
Câu 10: Có 1 phát biểu đúng => Đáp án A
(I) sai. Vì kiểu hình thân cao, hoa đỏ, hạt trơn (A-B-D-) = 2 × 2 × 2 = 8 kiểu gen.
(II) sai. Vì ở F1, tỉ lệ kiểu gen = (1AA:2Aa:1aa) × (1Bb) ×(1Dd) = 1:2:1.
(III) sai. Vì ở F1, tỉ lệ kiểu hình = (3A-:1aa) × (1B-:1bb) ×(1dd) = 3:3:1:1.
(IV) đúng. Vì ở F1, tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ, hạt trơn (A-B-D-) = 3/4×3/4×3/4=27/64.

You might also like