Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

PHẦN NĂM DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ


Ngày soạn: 10/8/2018
Ngày dạy Lớp Tiết Ghi chú

Tiết 1. BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen.
- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền.
- Hiểu được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở TB nhân sơ.
- Vận dụng làm được bài tập về ADN và quá trình nhân đôi.
b. Kĩ năng: Rèn
- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, mã DT và quá trình nhân đôi ADN.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Hình thành quan niệm duy vật biện chứng về sự di truyền
b. Các năng lực chung: NL GQVĐ và sáng tạo, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
c. Các năng lực chuyên biệt: tính toán, quan sát
II. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng 1 mã di truyền SGK
- Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN, Máy chiếu.
HS: đọc trước bài 1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
Hỏi: Em giống ai trong dòng họ? giống Suy nghĩ, nói về mình * Rèn kĩ năng tư duy
ở những đặc điểm nào? giống ai trong gia đình * - Nêu được những đặc điểm
của mình giống bố (hoặc mẹ)
Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt: Chúng - Nhu cầu GQVĐ: Gen là
ta mang những đặc điểm giống ai đó gì? di truyền thế nào?
trong gia đình, đây gọi là sự di truyền
cho thế hệ sau thông qua gen.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa gen và cấu trúc chung của gen cấu trúc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- YC HS đọc SGK mục - Đọc SGK mục I.1/6 và trả * Phát triển NL tự học
I.1/6 và cho biết: lời: * Hình thành kiến thức:
1. Gen là gì? Kể tên một số I. Gen:
loại gen. 1. Gen là một đoạn.......... 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của
2. Nêu tên và đặc điểm các 2. Các vùng: Vùng điều phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1
vùng của gen cấu trúc ở hoà (điều hoà phiên mã); sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit
sinh vật nhân sơ Vùng mã hoá...... hay 1 phân tử A RN).
- Chỉnh lí và kết luận - Ghi nội dung 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Gồm 3 vùng: Vùng điều hoà; Vùng mã
hoá; Vùng kết thúc.
1
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mã di truyền
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- YC HS nghiên cứu SGK mục - Nghiên cứu SGK * Phát triển NL GQVĐ và tư duy
II/7, bảng 1/8 và thảo luận (7'): mục II/7, bảng 1/8 và * Hình thành kiến thức:
1. Mã DT là gì? thảo luận các câu hỏi II. Mã di truyền:
2. Nêu các đặc điểm của mã di GV nêu 1. Khái niệm: Mã DT là trình tự các
truyền. Nu trong gen quy định trình tự các aa
- Hết thời gian, gọi HS trình bày - Trình bày: trong phân tử Pr.
- Chỉnh lí và kết luận: - Ghi nội dung 2. Đặc điểm :
- Mã DT được đọc từ một điểm xác
định theo từng bộ ba (không chồng gối
lên nhau).
- Mã DT có tính phổ biến (tất cả các
loài đều có chung một bộ mã DT, trừ
một vài ngoại lệ)
- Mã DT có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ
mã hoá 1 axit amin).
- Mã DT mang tính thoái hoá (nhiều
bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1
loại aa, trừ AUG và UGG)

Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình nhân đôi của ADN (tái bản ADN)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- Chiếu mô hình động về - Quan sát mô hình * Phát triển NL quan sát, NL GQVĐ và tư
quá trình nhân đôi ADN động về quá trình nhân duy
và giới thiệu. đôi ADN và nghe giới * Hình thành kiến thức:
thiệu. III. Quá trình nhân đôi của ADN: Gồm 3
- Đưa sơ đồ câm theo - Theo dõi sơ đồ câm bước:
hình 1.2 SGK/9 (có đánh theo hình 1.2 SGK/9 1. Bước 1: (Tháo xoắn phân tử ADN)
các số) và các thông tin (các số) và các thông Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch phân tử
sau: tin GV cho. Kết hợp ADN tách nhau dần tạo ra chạc nhân đôi
(a) Mạch mới đang được nghiên cứu SGK mục (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
tổng hợp. (b) Các II và ghép các chữ với 2. Bước 2: (Tổng hợp các mạch ADN mới)
nuclêôtit tự do. (c) Tháo các số thích hợp trên ADN pôlimeraza xúc tác hình thành mạch
xoắn phân tử ADN. (d) sơ đồ. đơn mới theo chiều 5’ 3’ (ngược với mạch
Mạch ADN dùng làm làm khuôn). Các nuclêôtit của môi trường
khuôn. (e) Tổng hợp các nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo
mạch ADN mới. (f) Hai nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên
phân tử ADN được tạo kết với X).
thành. - Trên mạch mã gốc ( 3’ 5’) mạch mới
- YC HS kết hợp n/c SGK được tổng hợp liên tục.
mục II rồi ghép các chữ - Trên mạch bổ sung (5’ 3’ ) mạch mới
với các số thích hợp trên được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn
sơ đồ. ngắn (đoạn Okazaki) , sau đó các đoạn
- Gọi HS lên bảng trình - Trình bày.............. Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim
bày nối.
- Gọi HS nhận xét – bổ - Nhận xét – bổ sung.... 3. Bước 3: (2 phân tử ADN được tạo thành)
sung. Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2
- Chỉnh lí và kết luận - Ghi nội dung mạch đơn xoắn đến đó  phân tử ADN con,
trong đó 1 mạch mới được tổng hợp còn
mạch kia là của phân tử ADN ban đầu

2
(nguyên tắc bán bảo tồn).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
Hỏi 1: ADN được nhân đôi theo Suy nghĩ, tìm câu trả * Rèn kĩ năng đọc và GQVĐ
nguyên tắc nào? lời * Đáp án
Hỏi 2. Mạch đơn mới được hình Trả lời 1: ADN được nhân đôi theo
thành theo chiều nào? enzim nào nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X) và
xúc tác ? nguyên tắc bán bảo toàn.
Trả lời 2: Mạch đơn mới được hình
Hỏi 3: Quá trình nhân đôi, mạch thành theo chiều 5'-3' với sự xúc tác
nào tham gia làm khuôn? của enzim ADN pôlimeraza
Trả lời 3: Quá trình nhân đôi, cả 2
mạch tham gia làm khuôn.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
Hỏi 4: 1 phân tử ADN nhân đôi Tính toán, trả lời câu hỏi * Rèn năng lực xử lí số liệu
liên tiếp 3 lần. Xác định số phân tử * Một phân tử ADN nhân đôi
ADN con được tạo thành. liên tiếp 3 lần sẽ tạo ra 23 = 8
phân tử ADN con.

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
1. Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một Dựa vào kiến thức lí thuyết * Phát triển NL
mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại đã học, suy nghĩ trả lời GQVĐ và tư duy,
được tổng hợp gián đoạn? NL tính toán
2. Một gen có 3000 Nu, số Nu loại A = * Bài giải....
30%. Gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi
trường cung cấp mỗi loại Nu là bao nhiêu?

You might also like