Buoi 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

 Tài liệu giảng dạy 12, 2021–2022 / Trang 1/5

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
Z
Câu 1: Tính 32018x dx.
32018x 32018x
Z Z
A 32018x dx = + C. B 32018x dx = + C.
ln 3 ln 2018
32018x 32018x
Z Z
C 32018x dx = + C. D 32018x dx = + C.
2018 ln 3 2019
Z3 Z3 Z3
Câu 2: Biết f (x) dx = 9, g(x) dx = −5. Tính K = [2f (x) − 3g(x)] dx.
1 1 1
A K = 3. B K = 33. C K = 4. D K = 14.
Z3
4x3 + 3x dx.

Câu 3: Tính I =
1
A I = 92. B I = 68. C I = −68. D I = −92.

Câu 4: Tìm các số thực x, y thỏa mãn (2x + 5y) + (4x + 3y)i = 5 + 2i.
5 8 8 5
A x= và y = − . B x = và y = − .
14 7 7 14
5 8 5 8
C x=− và y = . D x=− và y = − .
14 7 14 7

Câu 5: Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z = 5 − 2i.
√ √ √ √
A a = −2, b = 5. B a = 5, b = 2. C a = 5, b = −2. D a= 5, b = −2i.

Câu 6: Trong tập hợp số phức, tìm một căn bậc hai của −5.
√ √ √ √
A i 5. B i −5. C 5i. D − 5i.
#» #»
Câu 7: Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ của véc-tơ #»
a biết #»
a = 3 i − 5k.
A #»
a = (0; 3; −5). B #»a = (3; 0; 5). C #»
a = (3; −5; 0). D #»
a = (3; 0; −5).

Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 5x + 3y − 2z + 1 = 0. Tìm tọa độ của một véc-tơ pháp
tuyến của mặt phẳng (P ).
#» #»
A #»a = (5; 3; −2). B b = (5; 3; 2). C #»
c = (5; −3; −2). D d = (−5; −3; 1).
x−3 y−1 z+5
Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng thẳng d : = = . Tìm tọa độ một véc-tơ
2 −1 3
chỉ phương của đường thẳng d.
#» #»
A #»
a = (2; −1; 3). B b = (2; 1; 3). C #»
c = (3; 1; −5). D d = (−3; 1; 5).

Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (−2; 1; 2) và B (1; 2; 3). Tìm tọa độ điểm M
# » # »
thỏa mãn M A = 2M B.
A M (−5; 0; 1). B M (−3; 4; 7). C M (0; 5; 8). D M (4; 3; 4).
1
Câu 11: Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = và F (0) = 0. Tính F (2).
2x + 3
7 1 1 7
A F (2) = ln . B F (2) = − ln 3. C F (2) = ln . D F (2) = ln 21.
3 2 2 3
π  π 
Câu 12: Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 2x và F = −1. Tính F .
√ 4 6
π  5 π  3 π  √ π  5
A F = . B F =− − 1. C F = 3 − 1. D F =− .
6 4 6 4 6 6 4
Z
3x3 + 5x4 dx = A · xα + B · xβ + C. Tính P = Aα + Bβ.

Câu 13: Biết

A P = 37. B P = 4. C P = 29. D P = 8.

Ô Huỳnh Kim Triển, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh


 Tài liệu giảng dạy 12, 2021–2022 / Trang 2/5
Z Z
2
Câu 14: Biết f (t) dt = t + 3t + C. Tính f (sin 2x) cos 2x dx.
Z Z
2
A f (sin 2x) cos 2x dx = 2sin x + 6 sin x + C. B f (sin 2x) cos 2x dx = 2sin2 2x + 6 sin 2x + C.
Z Z
1 3
C f (sin 2x) cos 2x dx = sin2 2x + sin 2x + C. D f (sin 2x) cos 2x dx = sin2 2x + 3 sin 2x + C.
2 2
Z 1
3x + 1 5
Câu 15: Biết 2 + 4x + 4
dx = a ln 3 + b ln 2 − , a, b, c ∈ Z. Tính S = a + b + c.
0 x c
A S = 6. B S = 12. C S = −5. D S = −8.

Câu 16: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x + 2, trục hoành và các đường
π
thẳng x = 0, x = .
√4 √ √
π 2 π 7 π 2 π 2
A S= − . B S= + . C S= + . D S= + .
2 2 4 10 2 2 4 2
Câu 17: Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = x + 2, y = 0, x = 1 và x = 3. Tính thể tích V của
khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D xung quanh Ox.
98 98π 98π 2
A V = . B V = 8π. C V = . D V = .
3 3 3

Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn |z| = 7.
7
A Đường tròn tâm O(0; 0), bán kính R = . B Đường tròn tâm O(0; 0), bán kính R = 7.
2 √
C Đường tròn tâm O(0; 0), bán kính R = 49. D Đường tròn tâm O(0; 0), bán kính R = 7.

Câu 19: Cho hai số phức z1 = 3 − 4i và z2 = −2 + i. Tìm số phức liên hợp của z1 + z2 .
A 1 + 3i. B 1 − 3i. C −1 + 3i. D −1 − 3i.

Câu 20: Cho hai số phức z1 = 1 − 2i và z2 = 3 + 4i. Tìm điểm M biểu diễn số phức z1 · z2 trên mặt phẳng
tọa độ.
A M (−2; 11). B M (11; 2). C M (11; −2). D M (−2; −11).
1
Câu 21: Cho số phức z = 7 − i. Tìm số phức w = .
z
7 1 1 7 1 7 7 1
A w= − i. B w = − + i. C w= + i. D w= + i.
50 50 50 50 50 50 50 50
Câu 22: Tìm số phức z, biết (2 − 5i)z − 3 + 2i = 5 + 7i.
9 50 9 50 9 50 9 50
A z = − + i. B z = − − i. C z= − i. D z= + i.
29 29 29 29 29 29 29 29
Câu 23: Tìm tọa độ của điểm biểu diễn số phức z = 3+4i
1−i trên mặt phẳng tọa độ.
A Q 12 ; − 27 . B N 12 ; 72 . P − 12 ; 72 . D M − 12 ; − 72 .
   
C

Câu 24: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2z + 3 = 0. Tính P = 2 |z1 | + 5 |z2 |.
√ √ √ √
A P = 3. B P = 5 3. C P = 3 3. D P = 7 3.

Câu 25: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC biết C(1; 1; 1) và trọng tâm G(2; 5; 8). Tìm tọa độ các
đỉnh A và B biết A thuộc mặt phẳng (Oxy) và điểm B thuộc trục Oz.
A A(3; 9; 0) và B(0; 0; 15). B A(6; 15; 0) và B(0; 0; 24).
C A(7; 16; 0) và B(0; 0; 25). D A(5; 14; 0) và B(0; 0; 23).

Câu 26: Trong không gian Oxyz, gọi ϕ là góc tạo bởi hai véc-tơ #»
a = (3; −1; 2) và b = (1; 1; −1). Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A ϕ = 30◦ . B ϕ = 45◦ . C ϕ = 90◦ . D ϕ = 60◦ .

Câu 27: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(7; −2; 2) và B(1; 2; 4). Phương trình nào dưới đây là
phương trình mặt cầu đường kính AB?

Ô Huỳnh Kim Triển, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh


 Tài liệu giảng dạy 12, 2021–2022 / Trang 3/5


A (x − 4)2 + y 2 + (z − 3)2 = 2 14. B (x − 4)2 + y 2 + (z − 3)2 = 14.
C (x − 4)2 + y 2 + (z − 3)2 = 56. D (x − 7)2 + (y + 2)2 + (z − 2)2 = 14.

Câu 28: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; 5; 2). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt
phẳng đi qua các điểm là hình chiếu của điểm A trên các mặt phẳng tọa độ?
A 10x + 6y + 15z − 90 = 0. B 10x + 6y + 15z − 60 = 0.
x y z
C 3x + 5y + 2z − 60 = 0. D + + = 1.
3 5 2
Câu 29: Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm
M (2; 3; −1) và có véc-tơ pháp tuyến #»
n = (2; −2; 5)?
A 2x − 2y + 5z + 15 = 0. B 2x − 2y + 5z + 7 = 0.
C 2x + 3y − z + 7 = 0. D 2x + 3y − z + 15 = 0.

Câu 30: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5; 0; 4) và B(3; 4; 2). Phương trình nào dưới đây là phương
trình của mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB?
A 4x + 2y + 3z − 11 = 0. B x − 2y + z − 11 = 0.
C 4x + 2y + 3z − 3 = 0. D x − 2y + z − 3 = 0.

Câu 31: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; 0; 3) và C(0; 5; 0). Phương trình nào dưới đây
là phương trình của mặt phẳng (ABC)?
x y z x y z x y z x y z
A + + = −1. B + + = 1. C + + = 1. D + + = 0.
2 5 3 2 5 3 2 3 5 2 3 5
Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; 3), B(3; 5; 4) và C(3; 0; 5). Phương trình nào dưới đây
là phương trình mặt phẳng (ABC)?
A x + 2y + 3z + 13 = 0. B 4x + y − 5z + 13 = 0.
C 4x − y + 5z + 13 = 0. D 4x − y − 5z + 13 = 0.

Câu 33: Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm
A(0; −3; 2) và có véc-tơ chỉ phương #»
u = (3; −2; 1)?
   

 x = 3t 
 x=3 
 x = −3t 
 x = 3t
   
A y = −3 − 2t . B y = −2 − 3t . C y = −3 − 2t . D y = −3 + 2t .

 
 
 

z =2+t z = 1 + 2t z =2+t z =2+t
   

x−3 y+4 z−2


Câu 34: Trong không gian Oxyz, cho điểm P (3; 1; 3) và đường thẳng d : = = . Phương
1 3 3
trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm P và vuông góc với đường thẳng d?
A x − 4y + 3z + 3 = 0. B x + 3y + 3z − 3 = 0.
C 3x + y + 3z − 15 = 0. D x + 3y + 3z − 15 = 0.

Câu 35: Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm
M (1; 2; −3) và vuông góc với mặt phẳng (P ) : 3x − y + 5z + 2 = 0?
x+1 y+2 z−3 x−3 y−1 z+5
A = = . B = = .
3 −1 5 −1 2 −3
x−3 y−1 z+5 x−1 y−2 z+3
C = = . D = = .
1 −2 3 −3 1 −5
Z
1 f (x)
Câu 36: Biết F (x) = − 2 là một nguyên hàm của hàm số y = . Tính f 0 (x) ln x dx.
Z x Z x
2 ln x 1 2 ln x 1
A f 0 (x) ln x dx = − 2 + 2 + C. B f 0 (x) ln x dx = 2
+ 2 + C.
Z x x Z x x
0 2 ln x 1 0 2 ln x 1
C f (x) ln x dx = − 2 + C. D f (x) ln x dx = − 2 − 2 + C.
x2 x x x

Ô Huỳnh Kim Triển, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh


 Tài liệu giảng dạy 12, 2021–2022 / Trang 4/5

Z1 Å ã
9 7
Câu 37: Biết − dx = a ln 3−b ln 2 với a, b là các số nguyên. Tính giá trị P = a2 +b2 .
x−3 x−2
−1
A P = 32. B P = 130. C P = 2. D P = 16.
Z1 p
1 Ä√ 3 ä
Câu 38: Biết x x2 + 4 dx = b − c (với a, b, c ∈ N). Tính Q = abc.
a
0
A Q = 120. B Q = 15. C Q = −120. D Q = 40.

Câu 39: Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên đoạn [1; 3], F (1) = 3, F (3) = 5 và

Z3
x4 − 8x f (x) dx = 12.


Z3
x3 − 2 F (x) dx.

Tính I =
1
147 147 147
A I= . B I= . C I=− . D I = 147.
2 3 2
Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng đi qua điểm M (4; −4; 1) và chắn
trên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz theo ba đoạn thẳng có độ dài theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công
1
bội bằng .
2
A 1. B 2. C 3. D 4.
z + 4i
Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là một
z − 4i
số thực dương.
A Trục Oy bỏ đi đoạn IJ (với I là điểm biểu diễn 4i, J là điểm biểu diễn −4i).
B Trục Oy bỏ đi đoạn IJ (với I là điểm biểu diễn 2i, J là điểm biểu diễn −2i).
C Đoạn IJ (với I là điểm biểu diễn 4i, J là điểm biểu diễn −4i).
D Trục Ox bỏ đi đoạn nối IJ (với I là điểm biểu diễn 4, J là điểm biểu diễn −4).

Câu 42: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2z + 5 = 0, trong đó z2 có phần ảo âm.
Tìm phần ảo b của số phức w = [(z1 − i)(z2 + 2i)]2018 .
A b = 21009 . B b = 22017 . C b = −22018 . D b = 22018 .

Câu 43: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 + 4x − 8y + 2z + 1 = 0 và mặt phẳng
(P ) : 2x + y + 3z − 3 = 0. Biết (P ) cắt (S) theo một đường tròn, tìm tọa độ tâm I và bán kính của r của
đường tròn đó. √ √
Å ã Å ã
8 25 16 2 854 8 31 2 854
A I ; ;− và r = . B I ;− ;− và r = .
7 7 7 √ 3 7 7 7 √ 5
Å ã Å ã
8 31 2 854 8 31 2 854
C I − ; ; và r = . D I − ; ; và r = .
7 7 7 7 7 7 7 3
x4
Câu 44: Cho hàm số y = − 2m2 x2 + 2. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m sao cho đồ thị của hàm
2
số đã cho có cực đại và cực tiểu, đồng thời đường thẳng cùng phương với trục hoành qua cực đại tạo với đồ
64
thị một hình phẳng có diện tích bằng 15 . ® √ ´ ß ™
2 1
A ∅. B {±1}. C ± ; ±1 . D ± ; ±1 .
2 2

Ô Huỳnh Kim Triển, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh


 Tài liệu giảng dạy 12, 2021–2022 / Trang 5/5


2 x2 + 1, trục Ox và đường thẳng x = 1
Câu 45:
√ Diện Ätích hình
√ ä phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x
a b − ln 1 + b
bằng với a, b, c là các số nguyên dương. Khi đó giá trị của a + b + c là
c
A 11. B 12. C 13. D 14.

Ô Huỳnh Kim Triển, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh

You might also like