Chương 7

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa KTTNN - Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA

GVGD:
Email:
ĐT:
CHƯƠNG VII

TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG VÀ


QUẢN LÝ
Nội dung
7.1. Bố trí công trình
7.2. Quan trắc công trình
7.3. Giới thiệu một số số thông tư, nghị định, tiêu
chuẩn thường dùng trong công tác khảo sát địa
hình
§7.1 Bố trí công trình
7.1.1 Những vấn đề cơ bản về bố trí công trình
1. Khái niệm
• Xác định vị trí, độ cao của các điểm đặc trưng của công trình, độ thẳng
đứng các kết cấu… trên thực địa theo đúng bản vẽ thiết kế.

Thiết kế CT: Thiết kế công trình trên bình đồ/bản đồ


(tọa độ, kích thước, độ cao)

Bố trí CT: dựa vào dụng cụ, máy móc trắc địa để đưa công
trình từ bản đồ ra mặt đất đúng với vị trí, kích thước, độ cao
thiết kế

• Cơ sở hình học: Xác định các trục dọc và ngang của công trình
Trục chính: Là trục dọc (dạng tuyến) và trục đối xứng (dạng khối)
Trục cơ bản: Là trục của các bộ phận quan trọng trong công trình
Trục phụ trợ: Là trục để bố trí các bộ phận chi tiết của CT
• Đặc điểm: Làm ngược với đo vẽ bản đồ; Độ chính xác yêu cầu cao
7.1.1 Những vấn đề cơ bản về bố trí công trình
2. Tài liệu/số liệu cần thiết khi bố trí công trình
q Số liệu thiết kế:
• Bản đồ/bình đồ khi thiết kế công trình
• Bản vẽ bố trí trục chính, trục cơ bản
• Bản vẽ móng công trình
• Bản vẽ mặt cắt công trình
® X, Y, H thiết kế của các yếu tố cần bố trí

q Các điểm khống chế tọa độ, độ cao làm cơ sở bố trí công trình
7.1.1 Những vấn đề cơ bản về bố trí công trình
3. Các giai đoạn bố trí công trình
q Bố trí cơ bản:
• Bố trí các điểm trục chính, trục cơ bản, đường ranh giới, vị trí các hạng
mục công trình
• Độ chính xác: 3-5cm

q Bố trí chi tiết:


• Bố trí các trục dọc, trục ngang của các bộ phận CT
• Bố trí độ cao
• Độ chính xác 2-3mm
q Bố trí công nghệ:
• Đảm bảo lắp đặt các cấu kiện xây dựng và thiết bị kỹ thuật
• Độ chính xác: 0.1-1mm
7.1.2 Bố trí các yếu tố cơ bản
1. Bố trí góc thiết kế ra ngoài mặt đất
• Sử dụng máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử
a. Góc bố trí có độ chính xác thấp b. Góc bố trí có độ chính xác
hơn hoặc bằng độ chính xác của máy cao hơn độ chính xác của máy
B B

β
CC’ = AC
r
βT βĐ
C1 βđo
β β C
A C A
β C'
C2
c. Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình
2. Bố trí khoảng cách thiết kế ra ngoài mặt đất
• Sử dụng thước thép, máy đo dài/toàn đạc điện tử
• Trường hợp sử dụng thước thép:

Ltk = Lđ + D L D Lk kiểm nghiệm thước


D L = D Lk + D Lv + D Lt D Lv độ dốc
D Lt nhiệt độ

LTK
Lđo DL

B’ B
A
• Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình
3. Bố trí độ cao thiết kế ra ngoài mặt đất

Tuyến ngắm nằm ngang

b a
R
Máy TB
A
HTN
HR HTK

Mặt thủy chuẩn

HR- Độ cao mốc R đã biết HTK - Độ cao cần bố trí


Tính độ cao tuyến ngắm HTN Tính số đọc mia dựng tại A
HTN = HR + b a = HTN - HTK
• Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình
7.1.3 Bố trí mặt bằng công trình
1. Phương pháp tọa độ cực
a. Tính toán số liệu
Bắc B
- Tính góc cực: βM = aAM - aAB
yM - yA
aAM = artg
xM - xA aAM
yB - yA aAB
βM
aAB = artg M
xB - xA
A
DM
- Tính chiều dài cực: DM
yM - yA xM - xA
DM = Dx2 + Dy2 = =
sinaAM cosaAM
b. Phương pháp bố trí : Đọc giáo trình
c. Điều kiện: Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho bố trí chiều dài
2. Phương pháp giao hội góc
a. Tính toán số liệu
M β1 = aAB - aAM
β2 = aBM - aBA
g yM - yA
aAM = artg
xM - xA
β1 β2
A B yB - yA
aAB = artg
xB - xA
yM - yB
aBM = artg
xM - xB

b. Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình


c. Điều kiện: 1200 > g > 600 hay 1200 > β1 + β2 > 600
3. Phương pháp giao hội cạnh
a. Tính toán số liệu

D1 = Dx12 + Dy12 D2 = Dx22 + Dy22


M
Dx1 = xM - xA
Dx2 = xM - xB g
D1 D2
Dy1 = yM - yA
Dy2 = yM - yB A B

b. Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình


c. Điều kiện:
• K/v bằng phẳng, cạnh bố trí nhỏ hơn c/dài thước (50m)
• Góc kẹp giữa 2 hướng: 400 < g < 1400
4. Phương pháp tọa độ vuông góc
a. Tính toán số liệu C
Dx = xM – xA x

Dy = yM – yA

b. Phương pháp bố trí: Đọc giáo


trình M’
900 M
c. Điều kiện: Dx

A B
Dy y
• Đã thành lập lưới ô vuông xây dựng
• Địa hình thông thoáng thuận lợi cho việc bố trí k/c
7.1.4 Bố trí đường cong
1. Bố trí các điểm chính trên đường cong
3 điểm chính: Đ, G, C x
y
ĐN = CN = T N
Độ dài dây cung ĐGC = K
j
B = NO – GO B
T

T
G
Độ rút ngắn đường cong P Q
D = 2T – K
x
a. Tính toán các yếu tố đường cong R
j/2 j/2 y

j
T = Rtg B= T2 + R2 -R O
2
pj
K=R D = 2T – K
1800
b. Bố trí các điểm chính: Đọc thêm giáo trình
2. Bố trí điểm chi tiết đường cong:
k=5m nếu R<100m, k=10m nếu 100m<R<500m, k=20m nếu R>500m
a. Phương pháp tọa độ vuông góc 1800 k
g = pR
x
q Tính toán số liệu
x1 = R.sin g

x2 y1 = R – R.cos g
2
x2 = R.sin 2g
k R y2 = R – R.cos 2g
x1 1
………………
2g
k xi = R.sin(i. g )
A g yi = R – R.cos(i. g )
y1 y2 O y q Phương pháp bố trí
b. Phương pháp tọa độ cực
q Tính toán số liệu
C
A1 = S1 = 2.R.sin (g /2 )

A2 = S2 = 2.R.sin (2g /2 )
……………………....

An = Sn = 2.R.sin (ng/ 2) g 2

g/2 s2
q Phương pháp bố trí: 1
Đọc thêm giáo trình s1 2g

g
A
R O
c. Phương pháp dây cung kéo dài
q Tính toán số liệu
A.1 = s
1.2 = s
1’
d Theo hình vẽ 1’1 = s
s 2 1’2 = d
a 1’12 = a
s
1 Tính : 1’2 = d

Xét: 1’12 & 102


s a
d s d= s2
a s R R
A
R

q Phương pháp bố trí: Đọc thêm giáo trình


7.1.5 BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH BẰNG MÁY TĐĐT HOẶC
GNSS
• Ngày nay công tác bố trí công trình chủ yếu được thực hiện
bằng máy TĐĐT hoặc máy GNSS
• Số liệu cần để bố trí là tọa độ X, Y của các điểm
• Sử dụng các chương trình đo có sẵn trên máy
§7.2 Quan trắc chuyển dịch, biến
dạng công trình
7.2.1 Những khái niệm chung
q Nguyên nhân gây biến dạng:
• Tác động của tải trọng công trình
• Tác động của công trình và các ngoại lực khác
q Các loại biến dạng:
• Trồi lún
• Nghiêng
• Dịch vị
• Võng
• Nứt rạn
7.2.1 Những khái niệm chung
® Mục đích:
• Đánh giá chất lượng xây dựng công trình
• Theo dõi mức độ an toàn công trình
• Phát hiện những sự cố từ đó có biện pháp xử lý kịp thời
® Quan trắc công trình là hoạt động theo dõi, đo đạc, ghi nhận sự
biến đổi về hình học, biến dạng, chuyển dịch và các thông số kỹ
thuật khác của công trình và môi trường xung quanh theo thời gian.
7.2.1 Những khái niệm chung
® Khi nào cần quan trắc?
Ø Các công trình quan trọng cần tuân theo quy định nhà nước về quan
trắc công trình (VD: TCVN 9360:2012, TCVN 9360:2012)
Ø Trong thời gian thi công:
• Chu kỳ đầu tiên: ngay sau khi xây dựng móng công trình.
• Các chu kỳ tiếp: thực hiện khi có sự thay đổi áp lực lên công trình.
Ø Trong thời gian sử dụng công trình: 1-2 chu kỳ/năm, vào những thời
điểm mà điều kiện ngoại cảnh khác biệt nhất.
Ø Ngoài ra cần phải quan trắc bổ sung đối với các công trình có biến
dạng lớn, hoặc quan trắc bổ sung để tìm ra nguyên nhân gây nên sự
cố công trình.
q Yếu tố quan trắc chính:
• Chuyển dịch ngang.
• Chuyển dịch thẳng đứng (trồi, lún).
• Chuyển dịch nghiêng
7.2.1 Quan trắc chuyển dịch thẳng đứng (trồi, lún)
q Nguyên nhân gây biến dạng:
• Thay đổi tải trọng công trình
• Kiến tạo địa chất
• Các ngoại lực khác: Hóa học, Môi trường, Thủy văn …
q Mục đích:
• Xác định độ trồi lún của các lớp đất dưới đáy móng
• Kiểm nghiệm và đánh giá độ bền vững công trình
q Phương pháp:
Xác định độ cao của các điểm kiểm tra (quan trắc) gắn trên thân công
trình
7.2.1 Quan trắc chuyển dịch thẳng đứng (trồi, lún)
Ø Xây dựng mốc cơ sở ổn định, nằm ngoài vùng biến dạng
Ø Ở mỗi chu kỳ dẫn độ cao từ mốc cơ sở tới mốc quan trắc
§ Chu kỳ 0 tiến hành ngay khi thi công xong móng
§ Các chu kỳ tiếp theo: tùy thuộc vào đặc điểm công trình hoặc khi có
dấu hiệu bất thường thì có thể quan trắc ngay
Ø So sánh độ cao của các điểm quan trắc giữa các chu kỳ đo so với
chu kỳ đầu
7.2.2 Quan trắc độ nghiêng
7.2.3 Quan trắc chuyển dịch ngang
Ø Công trình bị dịch chuyển so với vị trí ban đầu
Ø Phương pháp hướng chuẩn:
• Công trình dạng duỗi thẳng: Đập thẳng, Cầu giao thông
• Hướng chuẩn trùng với trục dọc công trình
Ø Phương pháp giao hội
• Công trình có dạng cong: Đập cong …

PP Hướng chuẩn PP Giao hội


7.2.4 Giới thiệu một số công nghệ hiện đại
trong quan trắc công trình
Quan trắc chuyển dịch ngang:
Quan trắc chuyển dịch ngang:
Quan trắc lún:
§7.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ SỐ THÔNG
TƯ, NGHỊ ĐỊNH, TIÊU CHUẨN
THƯỜNG DÙNG TRONG CÔNG TÁC
KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH
7.3.1 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8478:2018

Ø Công trình thủy lợi


Ø Thành phần, Khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn
lập dự án và thiết kế
Ø Ban hành 2018
Ø Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam biên soạn
7.3.1 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8478:2018

q Thành phần (Nội dung các công việc) khảo sát địa hình
Ø Theo từng giai đoạn dự án, có thể gồm các công việc sau:
1) Xác định cơ sở pháp lý, vị trí và đặc điểm địa hình khu dự án
2) Thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu hiện có (mức độ, tỷ lệ sử dụng).
3) Lập lưới khống chế mặt bằng, khống chế cao độ.
4) Đo, vẽ bản đồ, bình đồ địa hình;
5) Xác định tim tuyến công trình, điểm GPMB, viền lòng hồ.
6) Đo, vẽ các mặt cắt dọc, ngang công trình.
7) Xác định cao, tọa độ các vết lũ, vết lộ, các hố khoan, đào, các điểm
địa vật lý.
8) Các công việc khác.
7.3.1 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8478:2018

q Khối lượng (Các công việc) khảo sát địa hình:


Ø Thay đổi theo từng giai đoạn dự án
Ø Khối lượng KSĐH được xác định dựa trên Quy mô dự án, và quy
định về khối lượng từng công việc trong TCVN
Ø Ví dụ:
Trong Giai đoạn NCKT, khi khảo sát 1 tuyến kênh đang vận hành, thì
quy định về MCN trong TCVN 8478 như sau:
“Đo theo phương vuông góc với dòng chảy với mật độ từ (50 đến 100)
m /1 mặt cắt và theo đường phân giác của góc ngoặt”
→ Có thể chọn Mật độ MCN = 100m → Nếu tuyến kênh có chiều dài
1000m thì Khối lượng MCN cần đo vẽ là 1000/100 = 10 mặt cắt
7.3.2 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8481

Ø Công trình đê điều


Ø Thành phần, Khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn
lập dự án và thiết kế
Ø Ban hành 2010
Ø Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn
7.3.2 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8478:2018

q Công trình đê điều (Dyke work)


1. Đê điều là hệ thống công trình bao gồm đê, kè bảo vệ đê, cống qua
đê và công trình phụ trợ.
2. Đê sông là đê ngăn nước lũ qua sông.
3. Đê biển là đê ngăn nước biển.
4. Đê cửa sông là để chuyển tiếp giữa đê sông với đê biển hoặc bờ biển.
5. Đê bao là đê bảo vệ cho một khu vực riêng biệt.
6. Đê bồi là đê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của đê sông.
7. Đê chuyên dùng là đê bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt.
8. Kè bảo vệ đê là công trình xây dựng nhằm chống sạt lở để bảo vệ đê.
9. Cống qua đê là công trình xây dựng qua đê dùng để cấp nước, thoát
nước hoặc kết hợp giao thông thủy.
10. Công trình phụ trợ
7.3.2 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8478:2018

q Thành phần (Nội dung các công việc) khảo sát địa hình
Ø Theo từng giai đoạn dự án, có thể gồm các công việc sau:
1) Thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu hiện có.
2) Thành lập tài liệu địa hình
- Đo lưới khống chế mặt bằng.
- Đo lưới khống chế độ cao.
- Đo vẽ bình đồ, bản đồ địa hình.
- Xác định tim tuyến công trình.
- Đo vẽ cắt dọc, ngang theo tuyến công trình.
- Xác định cao tọa độ các vết lũ, vết lộ, các hố khoan, đào địa chất, địa
vật lý.
7.3.2 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8478:2018

q Khối lượng (Các công việc) khảo sát địa hình:


Ø Thay đổi theo từng giai đoạn dự án
Ø Khối lượng KSĐH được xác định dựa trên Quy mô dự án, và quy
định về khối lượng từng công việc trong TCVN
Ø Ví dụ:
Trong Giai đoạn Thiết kế cơ sở, quy định về đo vẽ mặt cắt ngang khi
khảo sát 1 tuyến Đê trong TCVN 8481 như sau:
“- Phạm vi: Chiều rộng cắt ngang thường đo bằng 1,5 – 2 lần chiều
rộng của đê thiết kế để có thể dịch chuyển vị trí tim đê cho phù hợp.
- Mật độ: trung bình từ 50 m – 100 m / 1 mặt cắt”
→ Có thể chọn Mật độ MCN = 100m → Nếu tuyến Đê có chiều dài
1000m thì Khối lượng MCN cần đo vẽ là 1000/100 = 10 mặt cắt
7.3.3 THÔNG TƯ SỐ 14/2019/TT-BTNMT

Ø Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc trực tiếp


Ø Phục vụ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1.000 và bản đồ địa
hình quốc gia tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000
Ø BTNMT ban hành 16/08/2019
Ø Sử dụng để tính đơn giá sản phẩm,
Ø Làm căn cứ lập dự toán và quyết toán giá trị sản phẩm hoàn thành
7.3.3 THÔNG TƯ SỐ 14/2019/TT-BTNMT

q Nội dung Định mức kinh tế - kỹ thuật


Ø Định mức lao động công nghệ (Định mức lao động)
Ø Định mức dụng cụ (Định mức sử dụng dụng cụ)
Ø Định mức thiết bị (Định mức sử dụng thiết bị)
Ø Định mức vật liệu (Định mức sử dụng vật liệu)
7.3.3 THÔNG TƯ SỐ 14/2019/TT-BTNMT

q VD: Định mức xây dựng lưới khống chế

You might also like