1. ĐỀ KS HSG LÍ 2022 -2023 CỤM THPT- Lần 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

CỤM THPT TÂN KỲ- LÊ LỢI- TÂN NĂM HỌC 2022 – 2023
KỲ 3 – NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Môn thi: VẬT LÝ 12
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (4,0 điểm).


Cho mạch điện như hình vẽ 1: Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
Các điện trở có giá trị Tụ
điện có điện dung Ban đầu khoá K ngắt. Bỏ qua
a R1
điện trở của dây nối và của khóa K. E1; r1
E2; r2
1. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn và điện K b
R2 R0 C
tích của tụ điện.

2. Tính hiệu điện thế Uba. R3

3. Đóng khoá K, tính điện lượng chuyển qua R0. Hình 1


Câu II (4,5 điểm).

Một khung dây dẫn hình vuông abcd trong mặt phẳng thẳng đứng, cạnh ab nằm ngang, khung có
chiều dài các cạnh là , khối lượng m, điện trở R. Phía dưới khung dây có một khu vực từ trường
đều, cảm ứng từ B có phương thẳng góc với mặt phẳng khung như hình vẽ 2. Biên của khu vực từ
trường này là hai đường thẳng MN và PQ cùng song song
với ab. Khoảng cách giữa hai biên là H (H > ). a b

1. Đưa khung chuyển động theo phương thẳng đứng d c


xuống dưới với vận tốc không đổi v. Trong quá trình
chuyển động cạnh dc luôn song song với đường MN. Chọn h
t = 0 là thời điểm khung dây bắt đầu tiến vào từ trường.
M N

a. Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng ⃗


B H
điện cảm ứng trong khung theo thời gian.

b. Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên khung trong quá


trình từ khi khung bắt đầu vào từ trường đến khi khung ra P Q
Hình 2
khỏi từ trường.

2. Thả khung dây rơi tự do từ vị trí cạnh dc cách đường MN một khoảng h. Biết rằng sau khi cạnh
dc tiến vào từ trường đến một thời điểm nào đó trước khi cạnh ab đi qua đường MN thì vận tốc của
khung dây đã đạt được giá trị cực đại .

a. Xác định vận tốc cực đại của khung trước khi vào hẳn trong từ trường.

b. Xác định công do lực từ tác dụng vào khung dây sinh ra từ lúc khung dây bắt đầu rơi xuống đến
khi cạnh dc vừa tới biên PQ.

Câu III (3,5 điểm). Một sóng cơ học ngang truyền dọc trên một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang.
Đầu O của sợi dây là nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm và tần
Trang 1
số f = 20 Hz. Người ta quan sát thấy khoảng cách giữa 11 điểm liên tiếp trên dây dao động cùng pha
là 60cm.

1. Tính tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của một điểm trên dây.

2. Xét hai điểm A, B trên dây có khoảng cách OA = 26cm, OB = 30cm.

t 1(s )
Tại thời điểm điểm A đang đi qua vị trí cân bằng theo hướng từ dưới lên, tìm tốc độ
a.
1
t1 + (s ).
của điểm B ở thời điểm 60

b. Xác định khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa A và B trong quá trình dao động.

Câu IV(6,0 điểm).

1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m đầu trên cố định, đầu dưới
gắn với nhỏ A có khối lượng m = 100 g . Từ vị trí cân bằng nâng vật đến vị trí mà lò xo có độ dài tự

nhiên rồi truyền cho nó vận tốc 10 π 3 cm/s theo phương thẳng đứng hướng lên để vật dao động
điều hòa. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của
vật, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật.
2
Lấy π =10 , g = 10 m/s2.

a. Viết phương trình dao động của vật A.

b. Xác định thời gian trong một chu kì lực kéo về tác dụng lên vật A cùng chiều với lực đàn hồi lò
xo tác dụng lên nó.

c. Khi vật A dao động xuống vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ vật B có khối lượng M lên vật A. Xác định
M để sau khi đặt vật B lên vật A thì hệ hai vật tiếp tục chuyển động xuống dưới.

2. Cho cơ hệ như hình vẽ 3: Viên bi nhỏ có khối lượng m1 = 150 g treo


Q
vào một sợi dây đàn hồi nhẹ có đầu cố định tại điểm Q chiều dài tự nhiên
của dây l0 = 20 cm, hệ số đàn hồi của dây k1 = 50 N/m, ban đầu viên bi
được giữ tại điểm treo. Vật có khối lượng m2 = 250 g là một cái đĩa gắn k1 l0
chặt với lò xo nhẹ có hệ số đàn hồi k2 = 100 N/m đang nằm cân tại vị trí
cách điểm Q một khoảng đúng bằng l0. Thả vật m1 rơi tự do từ điểm Q, khi
m1 rơi đến va chạm với m2 xảy ra va chạm mềm trong khoảng thời gian rất
ngắn, hai vật dính chặt với nhau và cùng dao động theo phương thẳng
đứng. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Xác định chu kỳ dao k2
động của hệ sau va chạm.

Hình 3
Câu V (2,0 điểm).

Giải thích tại sao khi đặt cầu chì để bảo vệ các thiết bị tiêu thụ điện ta chỉ chú ý đến tiết diện của dây
chì mà không chú ý đến chiều dài của nó?

….…………… Hết ………………..


Trang 2
Họ và tên thí sinh:…………………………………………..Số báo danh:……………….

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN HƯỚNG DẪN CHẤM


CỤM THPT TÂN KỲ- LÊ LỢI- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
TÂN KỲ 3 – NGUYỄN NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG TỘ Môn: VẬT LÝ 12
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I HD Điểm
1. Khi K ngắt: E1; r1 R1
(4,0đ) Dòng điện qua nguồn E1 bằng 0. B 0,5
a
Tụ điện C không cho dòng điện
K E2; r2
chạy qua b R C
2 R0
A
M N
R3 0,5

..
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện: 0,25

Điện tích của bản tụ điện nối với M là


0,25

2. Vì không có dòng qua E2 nên UaB=E1=15 V. 0,5


0,5
Hiệu điện thế
3. Khóa K đóng: I1
E1; r1 B R1
E2; r2
K I2
R2 R0 C
A
M N 1,0
R3
…………………………….
Giải hệ trên ta được I2 = 9 A; I3 =1,5 A………………………. 0,5
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
0,25
…….
Điện lượng dịch chuyển qua R0 sau khi đóng khóa K là 0,25
………………………………….

Câu II HD Điểm
1. (2.5)
(4,5đ) a. Vẽ đồ thị dòng điện cảm ứng
l 0,25
t 1=
- Giai đoạn 1: Khung bắt đầu vào đến khi vào hết trong từ trường: v
0,5
Trang 3
+ Suất điện động trong khung có độ lớn: .
+ Chọn pháp tuyến dương của khung ngược chiều với chiều từ trường 0,25

Dòng điện trong khung chạy theo chiều (+) có cường độ:

- Giai đoạn 2: Khung chuyển


H−l i
t 2= 0,25
động trong từ trường: v
+ Từ thông không đổi
→e 2=0→i2 =0
- Giai đoạn 3: Khung bắt đầu ra 0,25
đến khi ra khỏi vùng từ trường:
O
l
t 3=
v
+ Suất điện động trong khung:
ΔΦ
e 3 =| |=Bvl
Δt .
e3 Bvl
i 1=− =−
+ Dòng điện trong khung chạy ngược chiều (+) có cường độ: R R 0,5
+ Vẽ đúng đồ thị.
b. Xác định nhiệt lượng tỏa ra trong khung
Nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi giai đoạn:
B2 vl3
Q1 =i 21 Rt 1 = 0,25
Giai đoạn 1: R
Giai đoạn 2:
Q 2 =0
2
B vl 3
Q3 =i 23 Rt 3= 0,25
Giai đoạn 3: R
2 B2 vl 3
→Q=Q1 +Q2 +Q3 =
R
2. (2,0đ)
a. Xác định vận tốc cực đại của khung
- Giai đoạn 1: từ lúc thả cho đến lúc canh dc đến biên MN, không có lực từ → 0,25
Khung rơi tự do.

Vận tốc của khung khi bắt đầu vào từ trường: v= 2gh .√
- Giai đoạn 2: Khi cạnh dc bắt đầu gặp MN cho đến khi khung đạt vận tốc cực đại
v1.

+ Trên khung xuất hiện suất điện động có độ lớn: .


0,25
+ Cường độ dòng điện trong khung có độ lớn: , chiều xác định theo
Trang 4
định luật Lenxo.
+ Khi khung có vận tốc v, lực từ tác dụng lên khung có độ lớn:
B2 vl 2 0,25
F=iBl=
R ngược chiều với trọng lực tác dụng lên khung.
+ Ban đầu v bé nên vận tốc khung tăng dần.
+ Do v tăng → F tăng → Khi F = P thì v = vmax=v1

.
- Giai đoạn 3: Khung rơi với vận tốc không đổi v1 cho đến khi thanh ab gặp MN. 0,25
- Giai đoạn 4: Khung nằm hẳn trong từ trường
Từ thông qua khung không đổi nên ec = 0 → i = 0 → F = 0
→ Khung chuyển động với gia tốc g.
Sau đó khung bắt đầu chuyển động ra ngoài từ trường cho đến khi ra khỏi từ trường
b. Xác định công của lực từ 0,25
Khi khung nằm gọn trong từ trường, dòng điện triệt tiêu nên không có lực từ tác
dụng. Suy ra công của lực từ tác dụng lên khung sinh ra cho đến khi dc đến biên
PQ bằng công của lực từ thực hiện khi cạnh ab vừa gặp MN.
Áp dụng định lí động năng từ lúc thả khung đến lúc cạnh ab tới biên MN của từ
trường ta có:

0,25

Câu HD
Điểm
III

(3,5đ) 1. Tính tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của một điểm trên
dây.
0,25
Bước sóng trên dây: λ = 60/10 = 6cm
0,25
Tốc độ song trên dây: v = λ f = 120cm/s
0,25
Tốc độ cực đại của 1 điểm trên dây: vmax = 2πfA = 120π cm/s

1
t1 + (s ).
Tìm tốc độ của điểm B ở thời điểm 60
2a.
0,5
Độ lệch pha giữa A và B là: ∆ϕ = 2πd/ λ = 4π/3
0,25
B dao động chậm pha hơn A, do đó tại thời điểm t, B có độ dời 1.5√ 3 cm và đang
đi xuống
0,25
Tới thời điểm t + 1/60 s điểm B có độ dời -1,5√ 3 cm
0,25

Trang 5
Tốc độ của B là: v=ω √ A2 −x 2 = 60π cm/s

2b Xác định khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa A và B trong quá trình dao

động
0,5
Khoảng cách nhỏ nhất giữa A và B theo phương thẳng đứng: ∆xmin = 0
0,5
Khoảng cách lớn nhất giữa A và B theo phương thẳng đứng: ∆xmax = 3√ 3 cm
0,25

Khoảng cách nhỏ nhất giữa A và B: lmin = √ d 2+ Δ x 2 = 4cm 0,25

Khoảng cách lớn nhất giữa A và B: lmax = √ d 2+ Δ x 2 = √ 43 cm = 6,56 cm

Câu IV HD Điểm
(6,đ) 1. (3,5 điểm)
a. Viết phương trình dao động
mg
x 0 =−Δl 0=− =−0 ,01 v =−10 π √ 3 cm/s. 0,25
- Ta có: k m = - 1 cm; 0

- Tần số góc:
ω=
√ k
m
=10 π
rad/s.
0,25

- Biên độ:
A= x +
ω√
v 2
=2
2

cm.
( ) -A

-Δl0
0,25

- Khi t = 0:
{ x 0=−
A
2
¿¿¿¿ m O 0,25

- Phương trình:
(
x=2 cos 10 πt +

3 cm. ) A 0,25
b. Thời gian lực đàn hồi và lực kéo về cùng chiều trong
một chu kỳ
x
- Lực kéo về tác dụng lên vật A đổi chiều tại vị trí cân bằng O (Hướng về vị trí O). 0,25
- Lực đàn hồi tác dụng lên vật A đổi chiều tại vị trí vật có li độ -Δl0 ( Hướng về vị
trí có li độ -Δl0).
- Trong mỗi chu kỳ, thời gian lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng lên vật A cùng
chiều khi vật dao động từ vị trí O đến A đến O và từ vị trí -Δl0 đến -A đến -Δl0.
- Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều ta tìm 0,5
T T 5T 1
Δt =2 +2 = =
được: 4 6 6 6 s.

c. Xác định khối lượng vật B.


Tại vị trí thấp nhất đặt nhẹ vật B lên vật A.
- Để sau khi đặt vật B lên vật A thì hệ hai vật tiếp tục chuyển động xuống dưới thì
vị trí cân bằng của hệ hai vật phải ở phía dưới vị trí biên A. 1,0

Trang 6
- Lúc này ta có:
( M +m ) g mg kA
Δl> Δl0 + A→ > + A → M > =0 ,2
k k g kg.

2. Xác định chu kỳ (2,5 đ)


Q
- Khi m1 chưa va chạm với m2, vị trí cân bằng của m2 tại
m g
Δl 0 = 2 =0 , 025 l0t A2
k2 k1 0,25
đó lò xo nén: m = 2,5 cm (Điểm M)
- Vận tốc của vật m1 ngay trước khi va chạm với m2

là:
v=√ 2 gl =20 m/s. M
O1
- Vận tốc của hệ m1 + m2 sau va chạm có độ lớn (bỏ qua
ngoại lực so với nội lực trong thời gian va chạm) k2 O2
m1 v 0,25
vM= =0 ,75
m1 + m2 -A1
m/s = 75 cm/s.
Chu kỳ dao động của hệ gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1. Vật dao động từ M → -A1 → M
+ Vị trí cân bằng của hệ m1 + m2 sau va chạm là: 0,25
m g
Δl 1= Δl0 + 1 =0 , 035 0,25
k 1 +k 2 m = 3,5 cm → Vị trí O1.
+ Hệ dao động xung quanh O1 từ vị trí có li độ cm (Hệ O1x)


k 1 +k 2 0,25
ω 1= =√ 375
+ Tần số góc: m 1 +m 2 rad/s.


0,25

( )
2 vM 2
A1 = x1 M+ =4
ω1
+ Biên độ: cm.
x1 M 0,25
1
cos α 1 == → α 1 ≈1 , 32
+ Ta có: A1 4 rad.
Δϕ1
→ Δϕ1 =2 π −2 α 1 ≈3 , 64 →t 1 = ≈0 ,188
ω1 s.
0,25
- Giai đoạn 2. Vật dao động từ M → A2 → M
+ Vị trí cân bằng của hệ khi dây chùng là:

m = 4 cm → Vị trí O2.
+ Hệ dao động xung quanh O2 từ vị trí có li độ
x 2 M = Δl2 −Δl0 =1 , 5 cm (hệ O x) 0,25
2

+ Tần số góc:
ω 2=
√ k2
m 1 +m 2
= √ 250
rad/s.
0,25

+ Biên độ:
A2 =
√ 2
x2 M +

x2 M
( )
vM 2
ω2
≈5
cm.
0,25

cos α 1 = =0 ,3→α 2≈1 , 27


+ Ta có: A2 rad. 0,25

Trang 7
Δϕ2
→ Δϕ2 =2 α 2≈2, 54 →t 2 = ≈0 ,161
ω2 s.

- Chu kỳ dao động của hệ là:


T =t 1 +t 2=0 ,349 s.

Câu V HD Điểm
2,0đ - Dây chì được mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ và phải đáp ứng được yêu cầu
sau:
+ Khi cường độ dòng điện lớn hơn hoặc bằng Im đi qua, trong thời gian nhỏ dây bị
nóng chảy rồi đứt, làm ngắn mạch.
0,5
+ Gọi t0 là nhiệt độ của môi trường và l, , , S, D. c lần lượt là: chiều dài, nhiệt
lượng cần làm cho 1 đơn vị khối lượng dây chì nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy,
điện trở suất, diện tích, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng.

- Nhiệt lượng tỏa ra trên dây chì là trong trời gian nhỏ t là: Q = R.I2. t
0,5

Dây đứt khi có 1 phần khối lượng dây chì ( 0 < x < l) bị nóng chảy. Trong thời
gian nhỏ, có thể bỏ qua truyền nhiệt cho môi trường. Phương trình cân bằng nhiệt:
0,5

0,25

Suy ra: Im chỉ phụ thuộc vào S mà không phụ thuộc vào chiều dài dây l.
0,25

Lưu ý: Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

--------------- HẾT-------------

Trang 8

You might also like