Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2934

MỤC LỤC

1. SỰ ĐỒNG BIẾN NGHICH BIẾN CỦA HÀM SỐ…………………………………………….1


DANG 1. XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
DANG 2. XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU DỰA VÀO BẢNG BIẾN THIÊN, ĐỒ THỊ
DANG 3. SỰ ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ

2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ…………………………………………………….……………….32


DANG 1. TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
DANG 2. TÌM CỰC TRỊ DỰA VÀO BBT, ĐỒ THỊ
DẠNG 3. CỰC TRỊ VỚI HÀM BẬC BA CHỨA THAM SỐ
DẠNG 4. CỰC TRỊ VỚI HÀM BẬC BỐN CHỨA THAM SỐ
DẠNG 5. CỰC TRỊ VỚI CÁC HÀM SỐ KHÁC CHỨA THAM SỐ
DẠNG 6. CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI KHÔNG CHỨA THAM SỐ
DẠNG 7. CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CHỨA THAM SỐ
3. GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ…………………………………………………………………87
DẠNG 1. GTLN, GTNN TRÊN ĐOẠN, KHOẢNG
DẠNG 2. GTLN, GTNN HÀM NHIỀU BIẾN
4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ………………………………………………………...107
5. ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ SỰ TƯƠNG GIAO………………………………………………….118
DANG 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM
DANG 2. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM DỰA VÀO ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN THIÊN
DANG 3. SỰ TƯƠNG GIAO BẰNG SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH
6. TIẾP TUYẾN………………………………………………………………………………….167
7. KHOẢNG CÁCH VÀ ĐIỂM ĐẶC BIỆT…………………………………………………...176
8. GIẢI PT, BPT BẰNG PP HÀM SỐ………………………………………………………….179
9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ………………………………………………………………………198
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
A – LÝ THUYẾT CHUNG
Cho hàm số y  f  x, m  , m là tham số, có taaph xác định D.
Hàm số f đồng biến trên D  f   0, x  D .
Hàm số f nghịch biến trên D  f   0, x  D .
Từ đó suy ra điều kiện của m.
1 - Sử dụng GTLN, GTNN của hàm số trên tập D để giải quyết bài toán tìm giá trị của tham số để
hàm số đơn điệu.
Lí thuyết nhắc lại:
Cho bất phương trình:
f ( x, m)  0, x  D  f  x   g  m  , x  D  min f  x   g  m 
xD

Cho bất phương trình:


f ( x, m)  0, x  D  f  x   g  m  , x  D  min f  x   g  m 
xD

Phương pháp: Để điều kiện để hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc từng khoảng
xác định) của hàm số y  f ( x, m ) , ta thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Tìm TXĐ của hàm số.
- Bước 2: Tính y . Để hàm số đồng biến y   0, x  D , (để hàm số nghịch biến y   0, x  D ) thì ta sử
dụng lý thuyết nhắc lại phần trên.
- Bước 3: Kết luận giá trị của tham số.
Chú ý:
+ Phương pháp trên chỉ sử dụng được khi ta có thể tách được thành f  x  và g  m  riêng biệt.
+ Nếu ta không thể tách được thì phải sử dụng dấu của tam thức bậc 2.
2 - Sử dụng phương pháp tham thức bậc hai để tìm điều kiện của tham số:
Lý thuyết nhắc lại:
y  0 chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
Nếu y '  ax 2  bx  c thì:
 a  b  0 a  b  0
 
c  0 c  0
 y   0, x      y   0, x    
 a  0 a  0
 
   0     0
Định lí về dấu của tam thức bậc hai g  x   ax 2  bx  c
Nếu   0 thì g  x  luôn cùng dấu với a.
b
Nếu   0 thì g  x  luôn cùng dấu với a, trừ x  
2a
Nếu   0 thì g  x  có hai nghiệm x1, x2 và trong khoảng hai nghiệm thì g  x  khác dấu với a, ngoài
khoảng hai nghiệm thì g  x  cùng dấu với a.
3 - So sánh các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai g  x   ax 2  bx  c với số 0.
  0   0
 
 x1  x2  0   P  0  0  x1  x2   P  0  x1  0  x2  P  0
S  0 S  0
 
4 - Để hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến)  x1 ; x2  bằng d thì ta
thực hiện các bước sau:
Tính y .
a  0
Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và ngịch biến:  1
  0
2
Biến đổi x1  x2  d thành  x1  x2   4 x1 x2  d 2  2 
Sử dụng định kí Vi-et đưa (2) thành phương trình theo m.
Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm.
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DANG 1: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
x
Câu 1. Cho hàm số y   sin 2 x, x   0;   . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
2
 7   11   7 11 
A.  0;  và  ;  . B.  ; .
 12   12   12 12 
 7   7 11   7 11   11 
C.  0;  và  ; . D.  ;  và  ;  .
 12   12 12   12 12   12 
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1  x  1 5  x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f 1  f  4   f  2 . B. f 1  f  2   f  4 .
C. f  2  f 1  f  4 . D. f  4  f  2   f 1 .

Câu 3. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2 x 2  1 , x   . Hàm số 
y  2 f   x  đồng biến trên khoảng
A.  2;   . B.  ; 1 . C.  1;1 . D.  0;2  .
Câu 4. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  nghịch biến x  a; b . Hàm số   y  f  2  x  đồng biến
trên khoảng
A.  2  b; 2  a  . B.  ; 2  a  . C.  a; b  . D.  2  b;   .
Câu 5. (Cụm 8 trường Chuyên Lần 1) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đạo hàm
f '  x   1  x  2  x  sin x  2   2019 . Hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 nghịch biến trên khoảng nào
dưới đây ?
A.  3;   . B.  0;3 . C.  ;3 . D. 1;   .
Câu 6. (THTT lần5) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f   x   x  2 x với mọi x   . Hàm số
2

 
g  x   f 2  x 2  1  x 2  1  3 đồng biến trên các khoảng nào dưới đây?

A.  2; 1 . B.   1;1 . C. 1; 2  . D.  2; 3  .


Câu 7. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y f  x  có đạo hàm
2
f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  3;   . B.  3; 0  . C.   ; 3 . D.  2; 2  .
Câu 8. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y f  x  có đạo hàm
2
f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  3;   . B.  3; 0  . C.   ; 3 . D.  2; 2  .
Câu 9. (Chuyên Bắc Giang) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 x 2  x  2  . Hỏi hàm số
2

g  x   f  x  x 2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?


A.   1;1 . B.  0; 2  . C.  ; 1 . D.  2;   .
Câu 10. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x 2  2 x
. Hàm số g  x    f  x 2  1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. 1;   . B.  0;1 . C.  ; 1 . D.  1;0  .
Câu 11. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 3  2 x 2 , x   . Hàm số
y  f  2  x  đồng biến trên khoảng
A.  2;   . B.  ; 2  . C.  4; 2  . D.  .
Câu 12. (HSG 12 Bắc Giang) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '  x    3  x   x 2  1  2 x , x   .
Hàm số g  x   f  x   x 2  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  ;1 . B.  1;0  . C. 1; 2  . D.  3;   .
 x
Câu 13. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2 x với mọi Hàm số g  x   f 1   4 x đồng
2
x  .
 2
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ;6. B. 6;6. C. 6 2;6 2 . D. 6 2; .
Câu 14. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số y  f  x  có
2  5x 
đạo hàm f   x   x  x  1  x  2  với mọi x   . Hàm số g  x   f  2  đồng biến trên khoảng nào
 x 4
trong các khoảng sau?
A.   ;  2  . B.  2;1 . C.  0; 2  . D.  2; 4  .
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số g  x   f  x 2  đồng
2

biến trên khoảng nào?


A.  2; 2  B.  3;   C.  ; 3 D.  ; 3    0;3 
Câu 16. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x 1  x 2  2 x  với mọi
2
x  . Hỏi số thực nào dưới đây
thuộc khoảng đồng biến của hàm số g  x   f  x 2  2 x  2 ?
3
A. 2. B. 1. C. . D. 3.
2
Câu 17. (CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN V NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
f   x   x 2  x  1  x  4  .u  x  với mọi x   và u  x   0 với mọi x  . Hàm số g  x   f x
2
  đồng
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. 1;2  . B.  1;1 . C.  2; 1 .  ; 2  .
D.
Câu 18. (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đạo hàm f   x  thỏa mãn
f   x   1  x  x  2  g  x   2018 với g  x   0, x   . Hàm số y  f 1  x   2018 x  2019
nghịch biến trên khoảng nào?
A. 1;   . B.  0;3 . C.  ;3 . D.  4;   .
Câu 19. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định và liên
tục trên  thoả mãn f  x   x. f   x   x  x  1 x  2  , x   . Hàm số g  x   x. f  x  đồng biến trên
khoảng nào?
A.  ;0  . B. 1;2  . C.  2;   . D.  0; 2  .
DANG 2: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU DỰA VÀO BẢNG BIẾN THIÊN, ĐỒ THỊ
Câu 1: (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y  2 f  x   2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  4; 2  . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  2; 4  .
Câu 2: (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019.) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như
hình bên dưới

Hàm số y  f 1  2 x  đồng biến trên khoảng


 3  1   1 3 
A.  0;  . B.   ;1 . C.  2;  . D.  ;3  .
 2  2   2 2 
Câu 3: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên
tục trên  , có đạo hàm f   x  thỏa mãn

Hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây


A.  1;1 . B.  2; 0  . C.  1;3  . D. 1;   .
Câu 4: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới

Hàm số y  f 1  2 x  đồng biến trên khoảng


 3  1   1 3 
A.  0;  . B.   ;1 . C.  2;   . D.  ;3  .
 2  2   2 2 
Câu 5: (THCS-THPT-NGUYỄN-KHUYẾN-TP-HCM-24THÁNG3) Cho hàm số f  x  có đạo hàm
trên  và có dấu của f   x  như sau

Hàm số y  f  2  3 x  nghịch biến trên khoảng


 1   1   1 1  1
A.   ; 0  . B.   ; 0  . C.   ;  . D.  0;  .
 4   2   3 3  4
Câu 6: (Lê Quý Đôn Điện Biên Lần 3) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Hàm số y  f  x 2  2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2; 1 . B.  2;   . C.  0;2  . D.  1;0  .
Câu 7: (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên
như sau:

Hàm số y  f  x 2  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.   ; 0  . B.  0;1 . C.  2;    . D. 1; 2  .
Câu 8: (KHTN Hà Nội Lần 3) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số y  f  x 2  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (1; ) . B. ( 3; 2) . C. (0;1) . D. (2;0) .
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có bảng biên thiên như hình vẽ

 5 3
Hàm số g  x   f 2 x 2  x   nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
 2 2
 1 1   5 9 
A. 1; . B.  ;1. C. 1; . D.  ; .
 4 4   4 4 
Câu 10: (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

 1 1 2 5 
f  x  0  0  0  0 
Cho hàm số
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.  ; 1 B.  1;0  C.  0; 2  D.  2;  
Câu 11: (Đặng Thành Nam Đề 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y  3 f  x  2   x 3  3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. 1;   . B.  ; 1 . C.  1;0  . D.  0; 2  .
Câu 12: (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như
sau:

Hàm số y  f  x  1  x 3  12 x  2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. 1;   . B. 1;2  C.  ;1 . D.  3;4  .
Câu 13: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số f x  có bảng xét dấu của đạo hàm
như sau

3
 x 1  x 3 2
Xét hàm số g  x   f     x  2 x  3 . Khẳng định nào sau đây sai?
 2  3 2
A. Hàm số g  x  nghịch biến trong khoảng  1;0  .
B. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  0; 2  .
C. Hàm số g  x  nghịch biến trong khoảng  4; 1 .
D. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;3 .
Câu 14: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo
hàm như sau

3 2
Hàm số y  3 f  x  2   2 x 3  x  3 x  2019 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2
 1
A. 1; . B.  ; 1 .
C.  1;  . D.  0;2 .
 2
Câu 15: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số f  x   x 3  3 x 2  5 x  3 và
hàm số g  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số y  g  f  x   nghịch biến trên khoảng


A.  1;1 . B.  0; 2  . C.  2; 0  . D.  0; 4  .
Câu 16: (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Đặt g  x   f  x 2  2 x  2   x 3  3 x 2  6 x .
Xét các khẳng định
i) Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;3 .
ii) Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  0;1 .
iii) Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  4;   .
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 17: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

2 3
Hàm số y  f  2 x  1  x  8 x  2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
 1
A. 1;   . B.  ; 2  .
C.  1;  . D.  1;7  .
 2
Câu 18: (Lý Nhân Tông) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số y  3 f   x  2   x 3  3 x 2  9 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây


A.  2;1 . B.  ; 2  . C.  0; 2  . D.  2;   .
Câu 19: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của
đạo hàm như sau:

x 4 2 x3
Hàm số y  g  x   f  x 2     6 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2 3
A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  4; 3 . D.  6;  5  .
Câu 20: (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

1 4
Gọi g  x   2 f 1  x   x  x 3  x 2  5 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
4
A. Hàm số g  x  đống biến trên khoảng  ; 2  .
B. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  1;0  .
C. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  0;1 .
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng 1;   .
Câu 21: (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019)Cho hàm số y  f  x  thỏa
mãn:

Hàm số y  f  3  x   x  x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A.  3; 5  . B.  ;1 . C.  2; 6  . D.  2;   .
Câu 22: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  2 f 1  x   x 2  1  x nghịch biến trên những khoảng nào dưới đây


A.   ;  2  . B.   ;1 . C.  2; 0  . D.  3;  2  .
Câu 23: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ

Biết 1  f  x   3, x   . Hàm số y  g  x   f  f  x    x 3  6 x 2  1 nghịch biến trên khoảng nào dưới


đây?
A.  3; 4  . B.   3;  2  . C. 1; 3  . D.  2;1 .
Câu 24: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

3 2
Hàm số y   f  x    3.  f  x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1; 2 . B.  3; 4 . C.   ; 1 . D.  2 ; 3 .
Câu 25: (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.
Hàm số y  e    3   đồng biến trên khoảng nào dưới đây.
3 f 2 x 1 f 2 x
A 1;   B.  ; 2  . C.  1;3  . D.  2;1 .
Lời giải
Chọn D
 x  1
Từ bảng đạo hàm ta thấy f '  x   0  
1  x  4
y  e   3  
3 f 2 x 1 f 2 x

 y '  3. f '  2  x  .e    f '  2  x  .3  .ln 3


3 f 2 x 1 f 2 x


 y '   f '  2  x  . 3.e    3  .ln 3
3 f 2  x 1 f 2 x

 
Để hàm số đồng biến thì y '   f '  2  x  . 3.e 3 f  2  x 1  3 f  2  x .ln 3  0

  f '  2  x   0 (Vì 3.e    3  .ln 3  0 )


3 f 2  x 1 f 2 x

 2  x  1 x  3
 f '2  x  0   
1  2  x  4  2  x  1
 x   2;1 .
Câu 26: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm
như sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f  x  m  đồng biến trên khoảng  0 ; 2  .
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 27: (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu của đạo
hàm như hình vẽ bên.

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  f  x 2  4 x  m  nghịch biến trên khoảng  1;1 ?


A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 28: (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên của hàm số y  f   x  như hình
vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10  để hàm số
3
y  f  3 x  1  x  3mx đồng biến trên khoảng  2;1 ?

A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 29: Hình bên là đồ thị của hàm số y  f '  x  . Hỏi đồ thị hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào
dưới đây
A.  2;   B. 1;2  C.  0;1 D.  0;1 và  2;  
Câu 30: Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  a  0  . Biết rằng hàm số f  x  có đạo hàm là f '  x 
và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên.
y

x
-2 -1 O 1

Khi đó nhận xét nào sau đây sai?


A. Trên  2;1 thì hàm số f  x  luôn tăng.
B. Hàm f  x  giảm trên đoạn có độ dài bằng 2 .
C. Hàm f  x  đồng biến trên khoảng 1;   .
D. Hàm f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 2 
Câu 31: (Hùng Vương Bình Phước) Cho hàm số y  f  x  , biết rằng hàm số y  f '  x  có đồ thị như
hình bên

Hàm số y  f  2  x   2019 đồng biến trên các khoảng


A.  2; 0  và 1;2  . B.  2; 0  và  2; 4  . C.  0;1 và 1;2  . D.  0;1 và  2; 4  .
 
Câu 32: Cho hàm số y  f  x  .Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f x2 đồng biến
trên khoảng:
A. 1; 2  . B.  2;   . C.  2; 1 . D.  1;1 .
Câu 33: (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI)Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  có
đồ thị hàm f   x  như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y  f  x 2  1 nghịch biến trên khoảng nào sau
đây?

A.   1; 0  . B.  0;1 . C.  ;0  . D.  0;   .
Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên R. Đường cong
trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  f '  x  .
Xét hàm số g  x   f  x 2  2  . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g  x  nghich ̣ biến trên  ; 2 
B. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;  
C. Hàm số g  x  nghịch biến trên  1;0 
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2 
Câu 35: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị của hàm y  f '  x  như hình vẽ.

Xét hàm số g  x   f  2  x 2  . Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số f  x  đạt cực đại tại x  2 B. Hàm số f  x  nghịch biến trên  ;2 
C. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;   D. Hàm số g  x  đồng biến trên  1;0 
Câu 36: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Cho hàm số y  f  x có đồ thị f   x như hình vẽ sau
 
Hàm số g  x   f x2  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1;3 . B.  3; 1 . C.  0;1 . D.  4;  .
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

 
Hàm số y  f 3  x 2 đồng biến trên khoảng
A.  0;1 . B.  1; 0  . C.  2;3  . D.  2;  1 .
Câu 38: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
f   x  trên  . Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  f   x  .

Hàm số g  x   f  x  x 2  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
 3   3 1   1
A.   ;    . B.   ;  . C.  ;    . D.   ;  .
 2   2 2   2
Câu 39: (THTT lần 5) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm
số g  x   f  x 2  x  1 đồng biến trên khoảng
 1
A.  0;1 . B.  2; 1 .
C.  2;   . D.  ; 2  .
 2
Câu 40: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y  f   x  liên tục trên  và có
đồ thị như hình vẽ sau

Hàm số y  f  x 2  2 x  3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.   ;  1 . B.  1;    . C.  2; 0  . D.  2;  1 .
Câu 41: Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f  x 3  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ;1. B. 1;1. C. 1; . D. 0;1.
Câu 42: Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  được cho như hình vẽ sau

Hàm số g  x   f  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?


1   3
A.   ; 1 . B.  ;1 . C.  1;  . D.  2;   .
2   2
Câu 43: (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f ‘(x) như hình vẽ bên. Hỏi hàm số
y  f  3  2 x   2019 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. 1; 2  . B.  2;    . C.   ;1 . D.  1;1 .


Câu 44: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới
Đặt g  x   f  x   x, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. g 2  g 1  g 1. B. g 1  g 1  g 2. C. g 1  g 1  g 2. D. g 1  g 1  g 2.
Câu 45: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm số f   x  trên  . Biết rằng hàm số y  f   x  2   2
có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng nào?
y

2 x
O 1 3
-1

3 5
A.   ; 2  . B.  1;1 . C.  ;  . D.  2;   .
2 2
Câu 46: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm số f   x  trên  . Biết rằng hàm số y  f   x  2   2
có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng nào?

A.   3; 1 , 1; 3  . B.   1;1 ,  3; 5  . C.  ; 2  ,  0; 2  . D.  5; 3  ,  1;1 .


Câu 47: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x ) được
 x
cho như hình vẽ dưới đây. Hàm số y  f 1    x nghịch biến trên khoảng
 2

A. (2; 4). B. (0; 2). C. (  2; 0). D. (  4;  2).


Câu 48: (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ
2019  2018 x
thị như hình vẽ. Hàm số g  x   f  x  1  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2018
y

1 O 1 2 x

1

A.  2 ; 3  . B.  0 ; 1 . C.  -1 ; 0  . D. 1 ; 2  .
Câu 49: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   2 f  x  x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ;2. B. 2;2. C. 2;4. D. 2;.
Câu 50: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f  x  mà đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Hàm số
y  f  x  1  x 2  2 x đồng biến trên khoảng

A. 1; 2  . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .


Câu 51: (Sở Bắc Ninh 2019) Cho y  f x  là hàm đa thức bậc 4 , có đồ thị hàm số y  f  x  như hình
vẽ. Hàm số y  f 5  2x   4x 2  10x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
y

O 1 2 x

 5  3   3
A. 3;4 . B. 2;  . C.  ;2 . D. 0;  .
 2   2   2 
Câu 52: (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị hàm số y  f ( x ) như hình
vẽ dưới.

Hàm số y  f ( x)  x 2  2 x nghịch biến trên khoảng


A. ( 1; 2) . B. (1;3) . C. (0;1) . D. ( ; 0) .
Câu 53: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của
hàm số y  f   x  được cho như hình bên. Hàm số y  2 f  2  x   x 2 nghịch biến trên khoảng
y
3

-1 O 2 3 4 5 x

-2
A.   3;  2  . B.  2;  1 . C.  1; 0  . D.  0; 2  .
Câu 54: (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f '  x 
như hình vẽ
x2
Hàm số y  f 1  x    x nghịch biến trên khoảng
2
 3
A.  1;  . B. 1;3  . C.  3;1 . D.  2; 0  .
 2
Câu 55: (Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị của hàm số y  f  x
'

như hình vẽ:

Hàm số g  x   f  2x  1   x  1 2 x  4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 1   1   1 
A.  2;  B.  ; 2 C.  ;   D.  ; 2 
 2   2   2 
Câu 56: (Nguyễn Du số 1 lần3) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , đồ thị hàm số
y  f   x như hình vẽ.
y
3
2
1
x
-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7
-1
-2
-3
-4
-5
-6

2
Hỏi hàm số g ( x )  2 f ( x )   x  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  3; . B. 1;3 . C.  3;1 . D.  ;3 .
Câu 57: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị
như hình vẽ.

 x3 
 
Hàm số y  f x 2  2    x2  3x  4  nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
3 

A. ;  3 .  B.  3;0  . 
C. 1; 3 .  
D.  3;  . 
Câu 58: (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) , hàm số
f '( x)  x 3  ax 2  bx  c  a , b, c    có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số g  x   f  f '  x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

 3 3
A. 1;   . B.  ; 2  . C.  1;0  . D.   ;  .
 3 3 
Câu 59: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thoả f  2   f  2   0 và đồ thị của hàm số y  f '  x 
2
có dạng như hình bên. Hàm số y  f  x    nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

 3
A.  1;  . B.   1;1  . C.   2;  1 . D. 1; 2  .
 2
Câu 60: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  , thỏa mãn
f  1  f  3   0 và đồ thị của hàm số y  f   x  có dạng như hình dưới đây. Hàm số
2
y   f  x   nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
y
4
3
2
1
x
-3 -2 -1 1 2 3
-1
-2
-3
-4

A.  2; 2  . B.  0; 4  . C.  2;1 . D. 1;2  .


3 2
Câu 61: (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x)  ax  bx  cx  d có đồ thị như
hình vẽ. Hàm số g ( x)  [ f ( x)]2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( ; 3) . B. (1;3) . C. (3;  ) . D. (3;1) .


Câu 62: (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị y  f   x  như hình bên và
f  2   f  2   0 .

2
Hàm số g  x    f  3  x  nghịch biến trong khoảng nào trong các khoảng sau?
A. 1;2  . B.  2;5 . C. 5;  . D.  2;  .
Câu 63: (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Cho hàm số f ( x) , đồ thị hàm số
y  f ( x ) như hình vẽ dưới đây.

Hàm số y  f  3  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.  4;6  . B.  1; 2  . C.   ;  1 . D.  2;3  .
1
Câu 64: (Chuyên Vinh Lần 2)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có f  0   . Đồ thị hàm số
2
y  f   x  như hình vẽ

Hàm số y  2 f  x  2    x  1 x  3 nghịch biến trên khoảng


A.  3;  2  . B.  0; 2  . C.   ;  3  . D.  2;  1 .
Câu 65: (Chuyên Vinh Lần 2)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có f  0   0 và đồ thị hàm
y  f   x  như hình vẽ

1
x
O 1 2
y = f '(x)

Hàm số y  3 f  x   x 3 đồng biến trên khoảng


A.  2;    . B.   ; 2  . C.  0; 2  . D. 1;3 .
Câu 66: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên.
Biết f  2   0 , hàm số y  f 1  x 2018  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  2018 3; 2018 3 .  B.  1;   . 
C. ;  2018 3 .  
D.  2018 3; 0 .
Câu 67: Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f  
x 2  2x  2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ;  1  2 2 . B. ;1. C. 1; 2 2 1 . D. 2 
2  1;  .

Câu 68: Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f  
x 2 2x 3  x 2  2x  2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 1 1 
A. ;1. B. ; . C.  ; . D. 1; .
 2 2 
Câu 69: (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Xét hàm số g  x   f  
x 2  2 x  5  x 2  2 x  4  2019 , mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số y  g  x  có giá trị nhỏ nhất là f 2  3  2019 . 
B. Hàm số y  g  x  đạt cực tiểu tại x  1 .
C. Hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng   ;  1 .
D. Đồ thị hàm số y  g  x  cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Câu 70: (THTT số 3) Cho hàm số y  ax 3  3bx 2  2cx  d (a, b, c,d là hằng số, a  0) có đồ thị như hình
vẽ.

a 4
Hàm số y  x  (a  b) x3  (3b  c) x 2  (d  2c) x  d  2019 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
4
A. ( ; 0) . B. (0; 2) . C. (1; 2) . D. (2;  ) .
Câu 71: Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị y  f ( x ) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình
vẽ.
y

O x
a b c

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. f (c )  f (b)  f ( a). B. f ( a )  f (b)  f (c).
C.  f (b )  f ( a )  f (b )  f (c )   0. D. f (c )  f ( a )  2 f (b)  0.
Câu 72: (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên 
. Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m   5;5
để hàm số g  x   f  x  m  nghịch biến trên khoảng 1; 2  . Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 5 .
Câu 73: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo
hàm trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau:
Có bao nhiêu số nguyên m   0;2020 để hàm số g  x   f  x 2  x  m  nghịch biến trên khoảng  1;0
?
A. 2018. B. 2017. C. 2016. D. 2015.
Câu 74: (Thị Xã Quảng Trị)Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số
y  f   x  như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
20  2  x 
y  f  x  1  ln   nghịch biến trên khoảng  1;1 ?
m  2 x 

A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 75: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị
f   x  như hình vẽ.

2
 x3  m  x  4 
2

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m   20; 20  để hàm số g  x   f    đồng biến trên
 4 20
khoảng  0;   .
A. 6 . B. 7 . C. 1 7 . D. 18 .
3 2
Câu 76: Cho hàm số f  x   x  bx  cx  d và g  x   f  mx  n  có đồ thị như hình vẽ:
Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng có độ dài bằng k , hàm số g  x  đồng biến trên khoảng có độ dài
bằng 2k . Giá trị biểu thức 2m  n là
A. 3 . B. 0 . C.  1 . D. 5 .
Câu 77: Cho hàm số bậc ba f  x  và g  x    f  mx  n  ,  m; n    có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 5 . Giá trị biểu thức 3m  2n là
13 16
A. 5 . B.  . C. . D. 4 .
5 5
Câu 78: Cho hai hàm số f  x  và g  x  có đồ thị như hình vẽ:

Biết rằng hai hàm số y  f  2 x  1 và y  3 g  ax  b  có cùng khoảng đồng biến. Giá trị biểu thức
a  2b là
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Câu 79: Cho hai hàm số f  x  và g  x  có đồ thị như hình vẽ:
Biết rằng hai hàm số y  3 f  3 x  1 và y  2 g  ax  b  có cùng khoảng đồng biến. Giá trị biểu thức
2a  b là
A. 5 . B. 2 . C.  4 . D. 6 .
Câu 80: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f ( x) có đồ thị hàm y  f '( x) như hình vẽ. Hàm số
y  f (cos x )  x 2  x đồng biến trên khoảng
A. 1;2 . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .
Câu 81: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f ( x) có đồ thị hàm y  f '( x) như hình vẽ. Hàm số
 3cos x  4sin x  4
y f   x  3x  2019 đồng biến trên khoảng
 5 
A. 1;2 . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .

DANG 3: SỰ ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ


Câu 1. (Hàm Rồng) Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
x3
y  mx 2   2m  3 x  1 đồng biến trên  .
3
A.  1;3 . B.  1;3 . C.  ; 1  3;   . D.  ; 3  1;   .
Câu 2. (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số y   m 2  9  x3   m  3 x 2  x  1 nghịch biến trên  ?
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 3. (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn
 2018 ; 2019 để hàm số y  x3  2 x 2   2m  5  x  5 đồng biến trên khoảng  0 ; +  ?
A. 2020 . B. 2022 . C. 2021 . D. 2019 .
Câu 4. (TTHT Lần 4) Cho hàm số f  x   x  3mx  3 2m  1 x  1 . Với giá trị nào của m thì
3 2

f   x   6 x  0 với mọi x  2?
1 1
A. m  . B. m   . C. m  1. D. m  0.
2 2
Câu 5. (Kim Liên) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số thực m nhỏ hơn 2020 để hàm số
1
y   x3   m  1 x 2   m  3 x  10 đồng biến trên khoảng  0;3 .
3
A. 2020 B. 2018 C. 2019 D. Vô số
Câu 6. (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10  để
hàm số y  x3  3x 2  3mx  2019 nghịch biến trên khoảng 1;2  ?
A. 10 . B. 20 . C. 11 . D. 2 1 .
Câu 7. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho X là tập hợp tất cả các giá trị nguyên thuộc đoạn  5;5 của tham số
3 2
m để hàm số y  x  3x  mx  2 đồng biến trên khoảng  2;   . Số phần tử của X là
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 5 .
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số:
1 1
y  mx3   m  1 x 2  3  m  2  x  đồng biến trên  2;  
3 3
2
A. m  B. m  1 C. m  1 D. m  1
3
Câu 9. (TTHT Lần 4) Cho hàm số f  x   x 3  2 m  1 x 2   2  m  x  2 . Với giá trị nào của tham số m
thì f   x   0 với mọi x 1?
 7   5  7 5
A. m    ;   B. m   ;  C. m    ;  D.
 3   4  3 4
 7   5
m   ;1  1; .
 3   4
Câu 10. (Quỳnh Lưu Lần 1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;3
để hàm số y   x3  6 x 2  ( m  9) x  2019 nghịch biến trên khoảng (; 1) . Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 9. B. 13. C. 8. D. 14.
3 2
Câu 11. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x  3  m  1 x  6  m  2  x  2017 nghịch biến
trên khoảng  a ; b  sao cho b  a  3 là
m  0
A. m  6 . B. m  9 . C. m  0 . D.  .
m  6
1 1
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x 3  mx 2  2mx  3m  4 nghịch
3 2
biến trên một đoạn có độ dài là 3?
A. m  1; m  9 . B. m  1 . C. m  9 . D. m  1; m  9 .
Câu 13. (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Biết hàm số
1
y  x3  3  m  1 x 2  9 x  1 nghịch biến trên khoảng  x1 ; x2  và đồng biến trên các khoảng còn lại của
3
tập xác định. Nếu x1  x2  6 3 thì có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m thỏa mãn đề bài?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 14. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số thực m để hàm số
y   x 3  3 x 2   m  1 x  2 m  3 đồng biến trên đoạn có độ dài lớn hơn 1 ?
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
3 2
Câu 15. Tìm tham số m để hàm số y  x  3mx  3  m  1 x  2 nghịch biến trên một đoạn có độ dài lớn
hơn 4 .
1  21 1  21 1  21
A. m  B. m  hoặc m 
2 2 2
1  21 1  21 1  21
C. m  D. m
2 2 2
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2(m 1) x 2  m  2 đồng biến
trên khoảng (1;3) ?
A. m   5; 2  . B. m   ; 2  . C. m   2,   . D. m   ; 5  .
x 4 mx3 x 2
Câu 17. (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Cho hàm số y     mx  2019 ( m là tham số).
4 3 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  6;   
. Tính số phần tử của S biết rằng m  2020 .
A. 4041 . B. 2027 . C. 2026 . D. 2015 .
Câu 18. (Đặng Thành Nam Đề 2) Có bao nhiêu số thực m để hàm số y   m  3m  x 4  m 2 x 3  mx 2  x  1
3

đồng biến trên khoảng   ;    .


A. 3 . B. 1 . C. Vô số. D. 2 .
Câu 19. (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Gọi S là tập hợp các số thực m thỏa mãn
hàm số y  mx 4  x 3   m  1 x 2  9 x  5 đồng biến trên  . Số phần tử của S là
A. 3 B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 20. (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Số giá trị nguyên của tham số m thuộc  2018; 2018 để hàm số
y  x4  mx2  m  2 đồng biến trên 1;   là
A. 2019. B. 2018. C. 2021. D. 2020.
Câu 21. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2 đồng biến trên khoảng 1;3 ?
A. m   5; 2  . B. m    ; 2  . C. m   2;    . D. m    ;  5  .
Câu 22. (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để hàm số y  x 4   2  m  x 2  4  2m nghịch biến trên khoảng  1;0  .
A. m  4 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 23. (Trần Đại Nghĩa) Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x4  (2m3)x2  m
 p p
nghịch biến trên khoảng 1;2 là  ;  , trong đó phân số tối giản và q  0 . Hỏi tổng p  q là?
 q q
A. 7. B. 3. C. 5. D. 9.
Câu 24. (Đặng Thành Nam Đề 12) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   10;10  để hàm số
y  m 2 x 4  2  4m  1 x 2  1 đồng biến trên khoảng 1;   .
A. 7 . B. 1 6 . C. 15 . D. 6 .
Câu 25. (THPT ISCHOOL NHA TRANG)Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
1 1
f  x   m2 x 5  mx 3  10 x 2   m2  m  20  x đồng biến trên  . Tổng giá trị của tất cả các phần tử
5 3
thuộc S bằng
3 5 1
A. . B.  2 . C. D. .
2 2 2
mx  1
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y  luôn đồng biến trên từng
xm
khoảng xác định của nó.
A. m  1 hoặc m  1 . B. m  1 hoặc m  1 .
C. m  2 hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
mx  1
Câu 27. (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y 
xm
đồng biến trên khoảng  ; 3  .
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 28. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
x  m2
y đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
x4
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 29. (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
 m  1 x  2m  2 nghịch biến trên khoảng 1;   là
y  
xm
A.  ;1   2;    . B.  1;2  . C. 1;2  . D.  2;    .
Câu 30. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m
 m  2  x  9 nghịch biến trên khoảng  ;1 . Số phần tử của tập S là:
để hàm số f  x    
xm2
A. 4. B. 2. C. Vô số. D. 3.
2
x  4x
Câu 31. Hàm số y  đồng biến trên 1;   thì giá trị của m là:
xm
 1   1  1
A. m    ; 2 \ 1 . B. m   1; 2 \ 1 . C. m   1;  . D. m   1;  .
 2   2  2
Câu 32. (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
x2  x 1
y đồng biến trên khoảng   ;  3 là
xm
 8  8  8   8 
A.   ;   . B.  3;   . C.   ;    . D.   ;    .
 5  5  5   5 
2
2 x  (1  m) x  1  m
Câu 33. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y 
xm
đồng biến trên khoảng (1; ) ?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 34. (Chuyên Thái Nguyên) Số các giá trị nguyên của tham số m   2019; 2019  để hàm số

y
 m  1 x 2  2mx  6m đồng biến trên khoảng  4;   ?
x 1
A. 2034 . B. 2018 . C. 2025 . D. 2021 .
x 1
Câu 35. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  2 nghịch biến trên
x  xm
khoảng  1;1 .
A.  ; 2  . B.  3; 2  . C.  ;0  . D.  ; 2  .
1
Câu 36. (HSG Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x 3  mx 
5 x5
đồng biến trên khoảng  0;   ?
A. 12 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .
2
Câu 37. Tìm m để hàm số sau đồng biến trên  : y  e3 x  me x  4 x  2018 .
3
A. m  6 B. m  6 C. m  5 D. m  6
Câu 38. (Chuyên Vinh Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  2019;2019 
 
để hàm số y  sin3 x  3cos2 x  m sin x  1 đồng biến trên đoạn  0;  .
 2
A. 2028 . B. 2018 C. 2020 . D. 2019 .
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  sin x  cos x  mx đồng biến trên .
A.  2  m  2. B. m   2. C.  2  m  2. D. m  2.
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  (m  3) x  (2m  1) cos x luôn nghịch
biến trên  ?
2 m  3
A. 4  m  . B. m  2 . C.  . D. m  2 .
3 m  1
Câu 41. Cho hàm số y   2m  1 x   3m  2  cos x . Gọi X là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham
số thực m sao cho hàm số đã cho nghịch biến trên  . Tổng giá trị hai phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của
X bằng
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 0 .
Câu 42. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số
y  2 sin 3 x  3sin 2 x  6  2 m  1 sin x  2019. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m thuộc khoảng
 π 3π 
 2016; 2019  để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  ?
2 2 
A. 2019 . B. 2017 . C. 2021 . D. 2018 .
m cos x  4
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  nghịch biến trên khoảng
cos x  m
  
 ; 
3 2
 2  m  0
A. 1  m  2 . B.  1 . C. m  2 . D. 2  m  0 .
 m2
2
Câu 44. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Tất cả các giá trị của m để hàm số
2cos x  1  
y đồng biến trên khoảng  0;  là
cos x  m  2
1 1
A. m  1. B. m  . C. m  . D. m  1 .
2 2
tan x  2
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y  đồng biến trên khoảng
tan x  m
 
 0; 
 4
A. m  0 hoặc 1  m  2 . B. m  0 .
C. 1  m  2 . D. m  2 .
Câu 46. (Lý Nhân Tông) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  19;19  để hàm số
tan x  3m  3
y đồng biến trên khoảng  0 ;   .
tan x  m  4
A. 1 7 . B. 1 0 . C. 1 1 . D. 9.
cot x  1   
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  ; 
m cot x  1 4 2
.
A. m   ; 0   1;   . B. m   ; 0  .
C. m  1;   . D. m   ;1 .
4  m 6 x 3
Câu 48. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên
6 x m
của m trong khoảng  10;10  sao cho hàm số đồng biến trên khoảng  8; 5  ?
A. 14. B. 13. C. 12. D. 15.
Câu 49. (KHTN Hà Nội Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  m x 2  2
đồng biến trên  ?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
2x  m
Câu 50. (Đặng Thành Nam Đề 9) Hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;   khi và chỉ khi?
x2  1
A. m  0 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 51. (CHUYÊN THÁI BÌNH – L4) Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  m  x
3
  1  x3
đồng biến trên  0; 1 .
A. m  2. B. m  2. C. m  1. D. m  1.
Câu 52. Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
 
m 1  x  1  x  3  2 1  x 2  5  0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng  a; b  . Tính
5
b a.
7
65 2 65 2 12  5 2 12  5 2
A. B. . C. D. .
35 7 35 7
Câu 53. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm f   x   x  x 1  x 2  mx  9 với mọi x  . Có bao nhiêu số
2

nguyên dương m để hàm số g  x   f 3  x  đồng biến trên khoảng 3; ?


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 54. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x 1 x  mx  5 với mọi x  . Có bao nhiêu số
2 2

nguyên âm m để hàm số g  x   f  x 2  đồng biến trên 1; ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 55. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x 1 3x  mx 1 với mọi x  . Có bao nhiêu số
2 4 3

nguyên âm m để hàm số g  x   f  x 2  đồng biến trên khoảng 0; ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 56. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x 1  x  2 x  với mọi x  . Có bao nhiêu số nguyên
2 2

m  100 để hàm số g  x   f  x 2  8x  m đồng biến trên khoảng  4; ?


A. 18. B. 82. C. 83. D. 84.
Câu 57. (Nguyễn Khuyến) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đạo hàm
 
f   x   x 2  x  2  x 2  6 x  m với mọi x R . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  2019;2019  để
hàm số g  x   f 1  x  nghịch biến trên khoảng  ; 1 ?
A. 2012 . B. 2011 . C. 2009 . D. 2010 .
1 3
Câu 58. (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số f  x  x  ax2  bx  c (a, b, c  ) thỏa mãn
6
 
f  0   f 1  f  2  . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của c để hàm số g  x   f f x  2
2

nghịch biến trên khoảng  0;1 là
A. 1. B. 1  3. C. 3. D. 1  3.
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I – LÝ THUYẾT CHUNG
1 - Khái niệm cực trị của hàm số
Giả sử hàm số f xác định trên tập D  D    và x0  D .

a) x0 là điểm cực đại của f nếu tồn tại khoảng  a; b   D và x0   a; b  sao cho
f  x   f  x0  ,  a; b  \  x0 

Khi đó f  x0  được gọi là giá trị cực đại (cực đại) của f.

b) x0 là điểm cực tiểu của f nếu tồn tại khoảng  a; b   D và x0   a; b  sao cho
f  x   f  x0  ,  a; b  \  x0 

Khi đó f  x0  được gọi là giá trị cực tiểu (cực tiểu) của f.

c) Nếu f  x0  được gọi là cực trị của f thì điểm  x0 ; f  x0   được gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số f.

2 - Điều kiện cần để hàm số có cực trị


Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f '  x0   0 .
Chú ý: Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.
3 - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
Định lí 1: giả sử hàm số f liên tục trên khoảng  a; b  chứa điểm x0 và có đạo hàm trên  a; b  \  x0 

a) Nếu f '  x  đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0

b) Nếu f '  x  đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0 .

Định lí 2: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng  a; b  chứa điểm x0 , f '  x0   0 và có đạo hàm cấp hai
khác 0 tại điểm x0 .

*) Nếu f ''  x0   0 thì f đạt cực đại tại x0 .

*) Nếu f ''  x0   0 thì f đạt cực tiểu tại x0 .

4 - Kiến thức cần nhớ:


2 2
a) Khoảng cách giữa hai điểm A, B AB   xB  x A    yB  y A 
b) Khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0  đến đường thẳng  : ax  by  c  0 :

ax0  by0  c
d M ,  
a2  b2
c) Diện tích tam giác ABC:
1 1   2
S
2
AB. AC .sin A 
2
AB 2 . AC 2  AB. AC  
  
Tích vô hướng của hai vectơ a.b  a1b1  a2b2 với a   a1; a2  ; b   b1; b2  .
  
Chú ý: a.b  0  a  b .

II - HÀM BẬC BA
1 - Cực trị của hàm số
Xét hàm số y  ax3  bx 2  cx  d .
b 2  3ac  0 hàm số không có điểm cực trị.
b 2  3ac  0
 hàm số có duy nhất một điểm cực trị.
a  0
b 2  3ac  0
 hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 là nghiệm của phương trình:
a  0

2 2b c 2 b 2  3ac
Với y '  0  3ax  2bx  c  0 , có x1  x2  x .
, 1 2 x   x1  x2  .
3a 3a 3 a2
Khi đó:
2 b2  bc
Đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là d : y   c   x  d  .
3 3a  9a

2 b2 
Hệ số góc của đường thẳng qua hai điểm cực trị là k   c   .
3 3a 

 2 b2  bc   2 b2  bc 
Tọa độ 2 điểm cực trị là A  x1;  c   x1  d   , B  x2 ;  c   x2  d   .
 3  3a  9a   3  3a  9a 

2
4 b2 
Độ dài đoạn thẳng AB là 1   c   x1  x2 .
9 3a 

1 bc 
Diện tích tam giác OAB là S   d    x1  x2  .
2 9a 
Trung điểm I của AB cũng chính là điểm uốn của đồ thị hàm số, tức hoành độ của I là nghiệm của
 b bc 2b3 
phương trình y ''  0 , vì vậy I   ; d   .
 3a 3a 27a 2 
2 - Các dạng toán hay gặp:
AB    k.k  1
AB / /   k  k

k  k
( AB, )    tan  
1  k .k

 AB / / 
A, B cách đều   
I  
>> Cụ thể: AB / /  ( A, B nằm cùng phía  ); I   ( A, B nằm về hai phía với  ).

I  
A, B đối xứng    .
k .k   1
A, B nằm về hai phía trục hoành  y  0 có ba nghiệm phân biệt
 
ABC cân tại C  CI . AB  0
  3
ABC đều  CI . AB  0, CI  AB
2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  ax3  bx2  cx  d và trục hoành chia thành hai phần,
phần phía trên trục hoành và phần phía dưới trục hoành và chúng có diện tích bằng nhau khi và chỉ
 b  bc 2b3
khi tâm đối xứng thuộc trục hoành, tức y     0  d   0.
 3a  3a 27 a 2
3 - Thủ thuật casio (tham khảo) viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
y . y  2  b2  bc
* Chú ý: có y   6ax  2b  y   c   x  d 
18a 3  3a  9a

2 b2  bc y. y 
Suy ra  c  xd   y
3 3a  9a 18a
Do đó bằng máy tính ta có thể tìm nhanh được đường thẳng đi qua hai điểm cực trị hàm số bằng cách
MODE 2 (Vào môi trường số phức)
y. y
Nhập biểu thức y 
18a
Calc với x  i , (CALC ENG)
Ta được kết quả là mi  n , khi đó đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y  mx  n .

III - HÀM TRÙNG PHƯƠNG


1 - Cực trị của hàm số
4 2
Xét hàm số y  ax  bx  c
Với điều kiện ab  0 hàm số có 3 cực trị.
b b
Khi hàm số có 3 điểm cực trị thì 3 điểm cực trị là 0;   ;  .
2a 2a

 A  0; c 

Tọa độ 3 điểm cực trị tương ứng của đồ thị hàm sô là:   b b 2   b b2 
B
   ; c  ;
 C ; c  
  2a 4a   2a 4a 

b4  8ab b
Nhận xét: tam giác ABC cân tại A , có A  Oy ; AB  AC  2 ; BC 
16a 2a
Các điểm cực trị đồ thị hàm số thuộc các trục tọa độ  b 2  4ac
b2
Điểm  0; y0  là trọng tâm tam giác ABC  3 y0  3c  .
2a
8a  b3
Điểm  0; y0  là trực tâm tam giác ABC  y0  c   .
4ab
8a  b 3
Điểm  0; y0  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  y0  c  .
4ab

 b 3  8a b 5
Do đó cos BAC  
* và S ABC 
32a 3
b 3  8a
  0  b3  8a .
Tam giác ABC vuông tại A  cos BAC

  1  b3  24a .
Tam giác ABC đều  cos BAC
2

   1  3b3  8a
Tam giác ABC có một góc bằng 120  cos BAC
2
Lưu ý, chỉ cần nhớ công thức  *  để suy ra 3 trường hợp đặc biệt trên.

b3  8a
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R  .
8ab

b2
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là r  .
 2b3 
a  4  16  
 a 
 
4 2
Xét hàm số y  ax  bx  c .
2 - Giao điểm với trục hoành
Với ab  0; ac  0; b2  4ac  0 đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, khi đó:

Hoành độ 4 giao điểm lập thành cấp số cộng  9b 2  100 ac .


Cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau  9b2  100ac
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành có phần phía trên Ox và phần phía dưới
Ox bằng nhau 5b 2  36 ac .
IV – CÁC DẠNG TOÁN
DANG 1: TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
Câu 1.(THPT Nghèn Lần 1) Trên khoảng  0;  , hàm số f  x   x  2cos x đạt cực tiểu tại
  5 2
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 3 6 3
Câu 2. (Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Hỏi hàm số y  sin 2 x  x có bao nhiêu điểm cực trị trên
  ;  ?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 7 .
x
Câu 3.(Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Số điểm cực trị của hàm số y  sin x  , x    ;  là
4
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 4.Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x  5 . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác OAB .
A. R  5 . B. R  5 . C. R  10 . D. R  2 5 .
Câu 5. [THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG - PHÚ THỌ 2018 - LẦN 1] Đồ thị hàm số
y  ax3  bx 2  cx  d có hai điểm cực trị A 1; 7  , B  2; 8 . Tính y  1 ?
A. y  1  7 . B. y  1  11 . C. y  1  11 . D. y  1  35

Câu 6. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y  x4  2x2  1 có đồ thị  C  . Biết rằng đồ thị  C 
có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác, gọi là ABC. Tính diện tích ABC.
1
A. S  2 . B. S  1 . C. S  . D. S  4 .
2
Câu 7. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Gọi A , B , C là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  4
. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng
A. 2  1 . B. 2 . C. 2  1 . D. 1 .
4 2
Câu 8.Cho hàm số y  3x  6 x  2 có đồ thị  C  . Gọi A là điểm cực đại của  C  ; B , C la hai điểm
cực tiểu của  C  . Gọi d là đưởng thẳng qua A ; S la tổng khoảng cách từ B , C đến d . Tính tổng giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S .
4 5 3 10
A. 4  . B. 6  . C. 4  4 5 . D. 2  2 .
5 5
Câu 9. (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    3  x   x 2  1  2 x, x   . Hỏi
hàm số y  f   x   x 2  1 có bao nhiêu điểm cực tiểu.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 10. (ĐỀ THI CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH KSCL HK1 2018) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
2
f '  x   x 2  x  1 x  4  . Khi đó số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2
Câu 11. (Ba Đình Lần2) Cho hàm số y  f ( x) có đúng ba điểm cực trị là 2; 1; 0 và có đạo hàm liên
tục trên  . Khi đó hàm số y  f ( x 2  2 x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

 
Câu 12. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1  x  4  với
mọi x   . Hàm số g  x   f  3  x  có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 13.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  2 x với mọi x . Hàm số g  x   f x 2  8 x có 
bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
2
Câu 14.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 x  1  x  2   1 với mọi x . Hàm số
g  x   f  x   x đạt cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15.Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp 3, liên tục trên  và thỏa mãn
2 3 2
f  x  . f   x   x  x  1  x  4  với mọi x  . Hàm số g  x    f   x    2 f  x  . f   x  có bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.
Câu 16.Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp 2, liên tục trên  và thỏa mãn
2
 f   x   f  x  f   x   15x 4  12 x với mọi x  . Hàm số g  x   f  x  . f   x  có bao nhiêu điểm
cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số f (x)  x 2 (x 1)e3x có một nguyên
hàm là hàm số F(x) . Số điểm cực trị của hàm số F(x) là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
x2
2tdt
Câu 18. (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Số điểm cực trị của hàm số f  x    1 t 2 là
2x
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
1 2 1
Câu 19. (Đặng Thành Nam Đề 15) Biết rằng đồ thị hàm số y  x  3x  có ba điểm cực trị thuộc một
2 x
đường tròn  C  . Bán kính của  C  gần đúng với giá trị nào dưới đây?
A. 12,4 . B. 6, 4 . C. 4, 4 . D. 27 .
3
Câu 20.Cho hàm số y  x  mx  5 , m là tham số. Hỏi hàm số đã cho có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực
trị
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

DANG 2: TÌM CỰC TRỊ DỰA VÀO BBT, ĐỒ THỊ


DỰA VÀO BBT
Câu 1.Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

Hàm số g  x   3 f  x   1 đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây ?

A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  0 .
Câu 2. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y  f ( x  3)
đạt cực đại tại
x -∞ -1 0 2 +∞
1 1

f(x)

-2

A. x  1 B. x  2 . C. x  0 . D. x  3 .
Câu 3.Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

Hàm số g  x   f  3  x  có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 4.Suy ra hàm số y  f ( x  3) đạt cực đại tại  x  3  0 hay Cho hàm số y  f  x  liên tục trên 
và có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong số các mệnh đề sau đối với hàm số g  x   f  2  x   2?

(I) Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  4; 2  . (II) Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  0;2  .

(III) Hàm số g  x  đạt cực tiểu tại điểm -2.(IV) Hàm số g  x  có giá trị cực đại bằng -3.

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 5.Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

 
Hàm số g  x   f x 2  1 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6.Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
 
Hàm số y  f x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;0  B.  2;   C.  0; 2  D.  ; 2 
Câu 7.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu y  f   x  như sau.

 
Hỏi hàm số y  f x 2  2 x có bao nhiêu điểm cực tiểu.

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 8.Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số f  x  như hình vẽ

 x
Hàm số g x   f 1   x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
 2

A. 4;2. B. 2;0. C. 0;2. D. 2;4.

Câu 9. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của f   x 

x3
Hỏi hàm số g  x   f 1  x    x 2  3 x đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
3
A. x  1 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  3 .
Câu 10. (Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số g ( x)  2 f 3 ( x)  4 f 2 ( x)  1 là


A. 4 . B. 9 . C. 5 . D. 3 .
Câu 11. (Cổ Loa Hà Nội) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và bảng xét dấu đạo hàm

Hàm số y  3 f ( x 4  4 x 2  6)  2 x6  3x 4  12 x 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
DỰA VÀO ĐỒ THỊ
Câu 12.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của y  f   x  như hình vẽ sau. Xác định số điểm cực trị của hàm
y  f  x .

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 13. (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f ( x)
như hình vẽ sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x)  5x là


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 14.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ sau. Số
điểm cực trị của hàm số y  f  x   2 x là
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 15.Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị của hàm số y  f '  x  như hình vẽ
sau. Đặt g  x   f  x   x . Tìm số cực trị của hàm số g  x  ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f '  x  .
Hỏi hàm số g  x   f  x   3x có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 7.
Câu 17.Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2017  2018 x
y  g  x  f  x  có bao nhiêu cực trị?
2017

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên dưới. Hàm số
g x   2 f  x   x 2 đạt cực tiểu tại điểm

A. x  1. B. x  0. C. x  1. D. x  2.
Câu 19. (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên tập số thực  và hàm
1
số g ( x)  f ( x)  x 2  x  1 . Biết đồ thị của hàm số y  f ( x ) như hình vẽ dưới đây
2

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. Đồ thị hàm số y  g ( x ) có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
B. Đồ thị hàm số y  g ( x ) có 2 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
C. Đồ thị hàm số y  g ( x ) có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.
D. Đồ thị hàm số y  g ( x ) có 3 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.

Câu 20. (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị của hàm số
y  f   x  như hình bên.

Khẳng định nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số y  f  x   x 2  x  2019 đạt cực đại tại x  0 .

B. Hàm số y  f  x   x 2  x  2019 đạt cực tiểu tại x  0 .

C. Hàm số y  f  x   x 2  x  2019 không có cực trị.

D. Hàm số y  f  x   x 2  x  2019 không có cực trị tại x  0 .

Câu 21.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  như hình vẽ.


1 3
Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x   x là
9
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 22.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên dưới.

x3
Hàm số g x   f  x    x 2  x  2 đạt cực đại tại
3
A. x 1 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 23. (Văn Giang Hưng Yên) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số
y  f '  x  như hình vẽ sau:

.
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  2018  2019x  1 là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 24.Cho hàm số y  f  x  và đồ thị hình bên là đồ thị của đạo hàm f '  x  . Tìm số điểm cực trị của

hàm số g  x   f x2  3 . 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

 
Câu 25.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g  x   f  x 2  3 x có bao nhiêu điểm cực đại
?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


Câu 26.Cho hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị là 2;  1;0 . Hỏi hàm số y  f x2  2 x có bao 
nhiêu điểm cực trị.
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 27.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên của đạo hàm f '  x  như sau :

 
Hỏi hàm số g  x   f x 2  2 x có bao nhiêu điểm cực tiểu ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên của đạo hàm f '  x  như đồ thị
 
hình bên dưới. Hỏi hàm số g  x   f  x 2  3x có bao nhiêu điểm cực đại ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 29.Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f '( x ) trên  và đồ thị của hàm số f '( x ) như hình vẽ.

Xét hàm số g  x   f ( x 2  2 x  1) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số có sáu cực trị. B. Hàm số có năm cực trị.


C. Hàm số có bốn cực trị. D. Hàm số có ba cực trị.
Câu 30.Cho đồ thị hàm số y  f  x  có đồ thị đạo hàm như hình vẽ. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số
 
y  f x 3 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 31.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g  x   f  f  x   có bao nhiêu điểm cực
trị ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 32. (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  , và có đồ thị hàm số
y  f ( x) như hình vẽ.

Khi đó đồ thị hàm số y  [f(x)]2 có


A. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu B. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. D. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Câu 33.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và f 0  0, đồng thời đồ thị hàm số y  f   x 
như hình vẽ bên dưới
Số điểm cực trị của hàm số g x   f 2  x  là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x) trên  . Đồ thị của hàm số y  f ( x) như hình vẽ. Đồ
3
thị của hàm số y   f ( x)  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 8 .
Câu 35.Cho hàm số y  f ( x) luôn dương và có đạo hàm f '( x) trên  . có đạo hàm f '( x) trên  . Đồ thị
hàm số y  f ( x) như hình vẽ. Đồ thị hàm số y  f ( x) có bao nhiêu điểm cực đại, bao nhiêu điểm
cực tiểu?

A. 1 điểm cực tiểu, 2 điểm cực đại. B. 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 1 điểm cực tiểu, 1 điểm cực đại. D. 1 điểm cực tiểu, 0 điểm cực đại.
Câu 36.Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f '  x  . Hàm số
g  x  f  
x 2  2 x  2 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x  là hàm số bậc bốn. Hàm số y  f   x  có đồ
thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số f  
x 2  2 x  2019 là
y

-1 O 1 3 x

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 38. (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có
đồ thị như hình vẽ dưới đây:

f  x
 1  f  x
Tìm số điểm cực đại của hàm số y     2019
 2018 
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 39. (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho hàm số y  f ( x) có đạo
hàm liên tục trên  và đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y  2019 
f f  x  1
.

A. 13. B. 11. C. 10. D. 12.


3 2
Câu 40. (HSG Bắc Ninh) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại x   , hàm số f ( x)  x  ax  bx  c
Có đồ thị (như hình vẽ)
Số điểm cực trị của hàm số y  f  f   x  là

A. 7 . B. 11. C. 9 . D. 8 .
Câu 41. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị là đường
cong như hình vẽ. Đặt g  x   3 f  f  x    4 . Tìm số điểm cực trị của hàm số g  x  ?
y

1 1 2 3 4
O x

A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
Câu 42. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y  f ( x  1) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y   2 f  x   4 x đạt cực tiểu tại điểm nào?


A. x  1 . B. x  0 . C. x  2 . D. x  1 .

Câu 43. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  có đồ thị
2
 5sin x  1   5sin x 1
như hình vẽ. Hàm số g  x   2 f    3 có bao nhiêu điểm cực trị trên
 2  4
khoảng  0; 2  ?
A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .
Câu 44.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y  f /  x  như hình vẽ dưới.

Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x3  1 là :

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 45. (Liên Trường Nghệ An) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số như hình vẽ
bên dưới.

Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   2 f  x  2    x  1 x  3 là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 46. (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên
0;6 . Đồ thị của hàm số y  f   x  trên đoạn  0;6 được cho bởi hình bên dưới. Hỏi hàm số
2
y   f  x    2019 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị trên đoạn  0;6 .

A. 7 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Câu 47. (Kim Liên) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Biết hàm số có đồ thị y  f '  x  như hình
vẽ. Hàm số g  x   f  x   x đạt cực tiểu tại điểm.

A. x  1. B. x  2.
C. không có điểm cực tiểu. D. x  0.
Câu 48. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f  x  có đạo
hàm trên  và hàm số y  f   x  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây

Số điểm cực đại của hàm số g  x   f  x 3  3 x  là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Biết đạo hàm của hàm số y  f  x  có đồ thị như hình
vẽ. Hàm số y  f  x   2 x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 50. (Lê Xoay lần1) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  0;6 . Đồ thị của hàm số
2
y  f   x  trên đoạn  0;6 được cho bởi hình bên dưới. Hỏi hàm số y   f  x   có tối đa bao
nhiêu cực trị?

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 51.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên.

g x  f x 2  3 và các mệnh đề sau:

I. Hàm số g  x  có 3 điểm cực trị.

II. Hàm số g  x  đạt cực tiểu tại x  0.

III. Hàm số g  x  đạt cực đại tại x  2.

IV. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;0  .

V. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 52. (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số
y  f  x   ax 4  bx3  cx2  dx  e . Biết rằng hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như
hình vẽ bên. Hỏi hàm số y  f  2 x  x 2  có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 53.Hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  trên khoảng K . Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f '  x  trên
khoảng K .
y

x
-1 O 2

Số điểm cực trị của hàm số f  x  trên là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 54.Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị hàm số f   x  như hình vẽ. Xác định
điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x   x.

A. Không có điểm cực tiểu. B. x  0.


C. x  1. D. x  2.
Câu 55.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ sau:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   2 x là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 56.Cho hàm số   xác định trên R và có đồ thị   như hình vẽ. Đặt  
f x f x g x  f  x  x
. Hàm số
g  x
đặt cực đại tại điểm nào sau đây?

A. x  1 B. x  2 C. x  0 D. x  1
x3
Câu 57.Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g ( x )  f ( x )   x2  x  2
3
đạt cực đại tại điểm nào?

A. x  1 B. x  1 C. x  0 D. x  2
DẠNG 3: CỰC TRỊ VỚI HÀM BẬC BA CHỨA THAM SỐ
Câu 1. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số
3 2
y  x  3  m  1 x  3  7 m  3 x . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm
số không có cực trị. Số phần tử của S là
A. 2. B. 4. C. 0. D. Vô số.
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  2mx 2  m2 x  2 đạt cực tiểu tại x  1
A. m  3 B. m  1  m  3 C. m  1 D. m  1
Câu 3. (THPT-Toàn-Thắng-Hải-Phòng) Tìm m để hàm số y  mx 3   m 2  1 x 2  2 x  3 đạt cực tiểu tại
x 1.
3 3
A. . B.  . C. 0 . D.  1 .
2 2
Câu 4. Cho hàm số y  x 3   2m  1 x 2   m  1 x  m  1 . Có bao nhiêu giá trị của số tự nhiên m  20 để
đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành?
A. 18 . B. 19 . C. 21 . D. 20 .
1 3
Câu 5. (Đoàn Thượng) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x  mx 2  (m  2) x có cực trị và giá
3
trị của hàm số tại các điểm cực đại, điểm cực tiểu nhận giá trị dương.
 22 7 
A. m  2 . B. m   2; . C. 2  2 7  m  1 . D. m  1 .
 3  3
Câu 6. (THPT Nghèn Lần1) Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số
y  x3  3(m  1) x2  12mx  2019 có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2 x1 x2  8.
A. m  1. B. m  2. C. m  1. D. m  2.
1 3 1 2
Câu 7. (Chuyên Thái Bình Lần 3) Gọi x1 , x2 là hai điểm cực trị của hàm số y  x  mx  4 x  10 .
3 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S   x12  1 x22  1 .

A. 9 . B. 4 . C. 0 . D. 8 .
2 3 1
Câu 8. Biết rằng hàm số y  x  (m  1) x 2  (m 2  4m  3) x  đạt cực trị tại x1 , x2 . Tính giá trị nhỏ nhất
3 2
của biểu thức P  x1 x2  2( x1  x2 )
1 9
A. min P  9. B. min P  1. C. min P   . D. min P   .
2 2
1 3
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x  mx 2  mx  1 đạt cực trị tại hai điểm
3
x1 ; x2 sao cho: x1  x2  8 .
 1  64  1  63  1  61  1  65
m  m  m  m 
2 2 2 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 1  64  1  63  1  61  1  65
m  m  m  m 
 2  2  2  2
Câu 10. Cho hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  1 . Xác định m để hàm số có điểm cực đại và điểm
cực tiểu nằm trong khoảng  2;3 .

A. m   1;3   3;4  . B. m  1;3 . C. m  3;4  . D. m   1;4  .

Câu 11. Tập hợp tất cả các giá trị tham số m sao cho hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  18 có hai
điểm cực trị thuộc khoảng  5;5  là

A.  ; 3   7;   B.  3;   \ 3 C.  ;7  \ 3 D.  3;7  \ 3

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
3m 2
y  x3  x  m nằm khác phía với đường thẳng y  x .
2
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. 0  m  2 .
1
Câu 13. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  mx 2   m 2  1 x
3
có hai điểm cực trị A, B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng y  5 x  9 . Tính
tổng tất cả các phần tử của S .
A. 0 . B. 6 . C. 6 . D. 3 .
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3mx2  4m3 có
hai điểm cực trị A, B nằm cùng một phía và cách đều đường thẳng x  2 y  1  0 . Tính tổng các
phần tử S .
1 1
A. 0 . B.  . C. 1. D. .
2 2
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  x3  3mx 2  3m3 có hai điểm
cực trị tạo thành 1 tam giác OAB có diện tích bằng 48
A. m  2 . B. m  2 C. m  2 D. m  3
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  2mx2  m3 có hai cực trị A và
B sao cho góc  AOB  120o ?
27 3 3 12
A. m  2 4 . B. m  6 . C. m  2 . D. m   .
25 5 5 5
Câu 17. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx3  3x có hai điểm cực
trị A , B sao cho tam giác ABC đều với C  2;1 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .

4 1
A. 0 . B. . C. . D. 3 .
3 3
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3mx 2  m3 có hai điểm cực trị
 7
cùng với điểm C 1;  tạo thành một tam giác cân tại C .
 8
1 1
A. m  1. B. m  . C. m  1 . D. m   .
2 2
4 3
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  x 3  mx 2  m có hai điểm
27
cực trị A, B cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp I 1; 2  .

A. 0  m  12 . B. m  6 . C. m  3 . D. m  12 .
3
Câu 20. Cho hàm số y   x  m   3x  m 2 1 . Gọi M là điểm cực đại của đồ thị hàm số 1 ứng với một
giá trị m thích hợp đồng thời là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số 1 ứng với một giá trị khác của m.
Số điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
3 2
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx  3mx  3m  3 có hai điểm
2 2 2
cực trị A, B sao cho 2 AB  (OA  OB )  20 (Trong đó O là gốc tọa độ).
A. m  1. B. m  1 .
17 17
C. m  1 hoặc m   . D. m  1 hoặc m   .
11 11
3 2
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x  3x  2 có hai điểm cực trị nằm về
hai phía đối với đường tròn  C m  : x 2  y 2  2 mx  4 my  5m 2  1  0 .

5 5 3 3
A. 1  m  . B. 1  m  . C.  m  1. D.   m  1 .
3 3 5 5
3
Câu 23. Cho  Cm  là đồ thị hàm số y  x  3mx  1 (với m  0 là tham số thực). Gọi d là đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị của  Cm  . Đường thẳng d cắt đường tròn tâm I  1; 0  bán kính R  3 tại
hai điểm phân biệt A, B . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho diện tích tam giác IAB
đạt giá trị lớn nhất. Hỏi S có tất cả bao nhiêu phần tử.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 24. Với m   1;1 , đồ thị của hàm số y  x3  3mx 2  3  m 2  1 x  m3  m có hai điểm cực trị A , B
và tam giác OAB có bán kính đường tròn nội tiếp có giá trị lớn nhất là M 0 , đạt tại m  m0 . Tính
P  M 0  m0 .
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 3 3
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6mx có hai điểm
cực trị A, B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng: y  x  2 .

 m  3  m  2 m  0 m  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  2 m  3 m  2  m  3
3 2
Câu 26. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y  x  3x  mx  2 có điểm cực đại và điểm cực
tiểu cách đều đường thẳng có phương trình: y  x  1  d  .

m  0
9
A. m  0. B.  . C. m  2. D. m   .
m   9 2
 2
x3 x 2 x3
Câu 27. Cho hai hàm số f  x     ax  1 và g  x    x 2  3ax  a; với a là tham số thực. Tìm
3 2 3
tất cả các giá trị của a sao cho mỗi hàm số có hai cực trị đồng thời giữa hai hoành độ cực trị của
hàm số này có một hoành độ cực trị của hàm số kia.
15 1 15
A.  a . B. 4  a  15. C.   a  0. D. 4  a  0.
4 5 4
Câu 28. Kí hiệu dmin là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số
1
y  x 3  mx 2  x  m  1 . Tìm dmin .
3
2 4 13 4 2 13
A. d min  . B. dmin  . C. d min  . D. dmin  .
3 3 3 3
1
Câu 29. Cho hàm số y  x 3  mx 2   m 2  1 x  1 có đồ thị  Cm  . Biết rằng tồn tại duy nhất điểm A  a; b 
3
sao cho A là điểm cực đại  Cm  tương ứng với m  m1 và A là điểm cực tiểu  Cm  tương ứng với
m  m2 . Tính S  a  b .
A. S  1 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  3 .
Câu 30. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để khoảng cách từ gốc tọa
độ O đến đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 3  3 x  m nhỏ hơn hoặc bằng
5.
A. 5 . B. 2 . C. 11 . D. 4 .
Câu 31. (Sở Quảng Ninh Lần1) Cho hàm số y  x3  3mx 2  3(m2  1) x  m3 với m là tham số, gọi  C 
là đồ thị của hàm số đã cho. Biết rằng, khi m thay đổi, điểm cực đại của đồ thị  C  luôn nằm trên
một đường thẳng d cố định. Xác định hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A. k  3 . B. k  . C. k  3 . D. k   .
3 3
Câu 32. (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Tìm tất các giá trị thực của
tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3mx2  3m2 có hai điểm cực trị là A , B mà OAB có diện tích
bằng 24 ( O là gốc tọa độ).
A. m  2 . B. m  1. C. m  2 . D. m  1 .
Câu 33. (Đặng Thành Nam Đề 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
y  x3  (m  1) x2  (m2  2) x  m2  3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về cùng một
phía đối với trục hoành?
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 34. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
y  x3  3x 2  mx  4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng  3;3 ?
A. 12 . B. 11 . C. 13 . D. 10 .
1 3
Câu 35. (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho hàm số y  x  2mx 2   m  1 x  2m2  1 ( m là tham số).
3
Xác định khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O  0; 0  đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số trên.

2 10
A. . B. 3. C. 2 3 . D. .
9 3
Câu 36. (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hàm số y  x3  2  m  2  x 2  5 x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m sao cho hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2  x1  x2  thỏa mãn x1  x2  2 .

7 1
A. . B.  1 . C. . D. 5 .
2 2
Câu 37. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số y   x3  3mx2  3m  1 với m là tham số
thực. Giá trị của m thuộc tập hợp nào để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau
qua đường thẳng d : x  8 y  74  0 .

A. m   1;1 . B. m   3; 1 . C. m   3;5 . D. m  1;3 .

Câu 38. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số
y  x3  3x 2  m có hai điểm cực trị A , B thỏa mãn OA  OB ( O là gốc tọa độ)?
3 1 5
A. m  . B. m  3 . C. m  . D. m  .
2 2 2
Câu 39. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số
y  x3  3x 2  m có hai điểm cực trị A , B thỏa mãn OA  OB ( O là gốc tọa độ)?
3 1 5
A. m  . B. m  3 . C. m  . D. m  .
2 2 2
Câu 40. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
3
y    x  1  3m2  x  1  2 có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ.
1 1
A. m   . B. m   . C. m  5 . D. m  5 .
3 2
3 2
Câu 41. Với giá trị thực dương của tham số m để đồ thị hàm số y  x  3mx  3 x  1 có các điểm cực
trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 8 2 thì mệnh đề nào sau đây là đúng?
7
A. 1  m  2 B. 2  m  C. 3  m  4 D. m  1
2
x3
Câu 42. Cho hàm số y  ax 2  3ax  4. Để hàm số đạt cực trị tại x1 ; x2 thỏa mãn
3
2 2
x1  2ax2  9a x2  2ax1  9a
  2 thì a thuộc khoảng nào?
a2 a2
 5   7   7 
A. a   3;  . B. a   5;  . C. a   2; 1 . D. a    ; 3 
 2   2   2 
Câu 43. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số y  x3  6mx  4 có đồ thị  Cm  .
Gọi m0 là giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, điểm cực tiểu của  Cm  cắt đường
tròn tâm I 1;0  , bán kính 2 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn
nhất. Chọn khẳng định đúng
A. m0   3; 4  . B. m0  1;2  . C. m0   0;1 . D. m0   2;3 .

Câu 44. (Quỳnh Lưu Lần 1) Biết hai hàm số f  x   x3  ax 2  2 x  1 và g  x    x 3  bx 2  3 x  1 có


chung ít nhất một điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b

A. 30 . B. 2 6 . C. 3  6 . D. 3 3 .
Câu 45. (Sở Vĩnh Phúc) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ
thị hàm số y  x3  3mx  2 cắt đường tròn tâm I 1;1 , bán kính R  1 tại hai điểm phân biệt A, B
sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?
1 3 2 3 2 5 2 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 3
Câu 46. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Tìm các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu
2
của đồ thị hàm số y  x3  3mx  2 cắt đường tròn  C  :  x  1  y 2  2 có tâm I tại hai điểm phân
biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất.

 1 3  3
3 m  8 m  2
A. m  . B.  2 . C. m  . D.  .
8  1 3 3 m  1
m   2
 2

DẠNG 4: CỰC TRỊ VỚI HÀM BẬC BỐN TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ
Câu 1. (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Tìm tất cả giá trị của tham số m để
hàm số y  x 4  2  m  2  x 2  3m  2 có ba điểm cực trị.

A. m   2;   . B. m   2; 2  . C. m    ; 2  . D. m   0; 2  .

Câu 2. Cho hàm số y  (m  1) x 4  (m  1) x 2  1 . Số các giá trị nguyên của m để hàm số có một điểm cực
đại mà không có điểm cực tiểu là:
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 3. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Tìm tất cả tham số thực m để hàm số
y   m  1 x 4   m 2  2  x 2  2019 đạt cực tiểu tại x  1

A. m  0 . B. m  2 . C. m  1. D. m  2 .
Câu 4. (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số y  x4  2mx2  3m  2 (với m là tham
số). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đều nằm trên các trục
tọa độ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 5. (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  x4  2mx2  3m  2 (với m là tham số). Có bao nhiêu
giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa độ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 6. (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Biết m  m0 ; m0   là giá trị của tham số m để đồ thị hàm
số y  x4  2mx2 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. m0   0;3  . B. m0   5;  3  . C. m0   3;0 . D. m0   3;7  .

Câu 7. Biết rằng đồ thị hàm số: y  x 4  2mx2  2 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.
Tính giá trị của biểu thức: P  m 2  2 m  1 .
A. P  1 B. P  4 C. P  0 D. P  2.
Câu 8. (Lê Xoay lần1) Cho hàm số y  x4  2mx 2  m4  2m. Tìm tất cả các giá trị của m để các điểm cực
trị của đồ thị hàm số lập thành một tam giác đều.
A. m  2 2. B. m  1. C. m  3 3. D. m  3 4.
Câu 9. (Trần Đại Nghĩa) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y  x  4  m 1 x  2m 1 có 3 điểm cực trị thao thành 3 đỉnh của một tam giác đều.
4 2

3 3
3 3
A. m  1  . B. m  1  . C. m  1 D. m  0 .
2 2
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị m sao cho đồ thị hàm số y  x 4   m  1 x 2  2m  1 có ba điểm cực trị là ba
đỉnh của một tam giác có một góc bằng 120 .
2
A. m  1 . B. m  1  3
, m  1 .
3
1 2
C. m   3 . D. m  1  3 .
3 3
Câu 11. (Sở Lạng Sơn 2019) Để đồ thị hàm số y  x 4  2mx2  m  1 có ba điểm cực trị tạo thành một
tam giác có diện tích bằng 2, giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
A. (2;3). B. (1;0). C. (0;1). D. (1; 2).
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4   3m  1 x 2  3 có ba điểm cực
2
trị tạo thành một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng độ dài cạnh bên.
3
5 3 5 3
A. m   . B.  . C. . D. .
3 5 3 5
Câu 13. Cho hàm số y  x 4  2 1  m 2  x 2  m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số có
cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất.
1 1
A. m  1. B. m   . C. m  . D. m  0.
2 2
Câu 14. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có
ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận gốc toạ độ O làm trực tâm.
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  2 .
Câu 15. Để đồ thị hàm số y  x 4  2mx2  m  1 có ba điểm cực trị nhận gốc tọa độ O làm trực tâm thì giá
trị của tham số m bằng
1 1
A. 1 B. C. D. 2
2 3
Câu 16. Cho hàm số y  x4  2mx2  2m2  m4 có đồ thị  C  . Biết đồ thị  C  có ba điểm cực trị A , B ,
Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m2  m . Giá trị m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam
giác có trọng tâm là gốc toạ độ O thoả mãn.
A. m   4; 3 . B. m   2; 1 . C. m   1;0 . D. m   0;1 .

Câu 17. (Nguyễn Khuyến)Tìm số thực k để đồ thị hàm số y  x 4  2kx2  k có ba điểm cực trị tạo thành
 1
một tam giác nhận điểm G  0;  làm trọng tâm.
 3
A. k   1; k  1 . B. k  1; k  1 . C. k  1; k  1 . D. k  1 ; k  1 .
2 3 2 3 2
Câu 18. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y  x 4  2 m 2 x 2  m 4  1 có ba điểm cực trị. Đồng
thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc O tạo thành 1 tứ giác nội tiếp.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. Không tồn tại m .
Câu 19. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m2  m4 có đồ thị C. Biết đồ thị C có ba điểm cực trị A, B, C và
ABDC là hình thoi, trong đó D  0; 3 , A thuộc trục tung. Khi đó m thuộc khoảng nào?

9   1 1 9
A. m   ; 2  . B. m   1;  . C. m  2;3 . D. m   ;  .
5   2  2 5
1
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4   2m  1 x 2  m  3 có ba
8
điểm cực trị cùng với gốc tọa độ là bốn đỉnh của một hình chữ nhật.
1
A. m  . B. m  1 . C. m  2 . D. m  4 .
2
Câu 21. (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  x4  2mx 2  m , với m
là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị
và đường tròn đi qua 3 điểm cực trị này có bán kính bằng 1 . Tổng giá trị của các phần tử của S
bằng
1 5 1 5
A. 1 . B. 0 . C. . D. .
2 2
Câu 22. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y  x 4  2mx 2  m có ba điểm cực trị. Đồng thời
ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn hơn 1.
A. m  1 . B. m  2 .
C. m  ; 1   2;  . D. Không tồn tại m .

Câu 23. (Đoàn Thượng)Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1 1 . Tổng lập phương các giá trị của tham số m để
đồ thị hàm số 1 có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua 3 điểm này có bán kính R  1 bằng

5 5 1 5
A. . B. . C. 2  5 . D. 1  5 .
2 2
Câu 24. Cho hàm số y  x 4  2(m8  16) x 2  m2  2018 . Biết rằng I  0; m2  là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác tạo bởi ba điểm cực trị của đồ thị hàm số. Bán kính đường tròn đó có giá trị là
A. R  4 . B. R  2 . C. R  2018 . D. R  2018 .
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  2m  m4 có 3 điểm cực trị
tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2 lần bán kính đường tròn nội tiếp?
3 3
3 6
A. m  1 B. m  3 3 C. m  D. m 
2 2


Câu 26. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Cho hàm số y  x4  2 m2  m  1 x 2  m  1 . Tìm 
m để hàm số có ba điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là nhỏ nhất.
1
A. m  1. B. m  1. C. m= 1. D. m = 
2
Câu 27. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y  x4  2(m2  m  1) x 2  m có đồ thị  C  . Tìm m để
đồ thị hàm số  C  có 3 điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu nhỏ nhất.

1 1
A. m  . B. m   . C. m  3. D. m  0.
2 2
Câu 28. Cho hàm số y  x 4  2  m 2  1 x 2  m 4 có đồ thị  C  . Gọi A , B , C là ba điểm cực trị của  C  ,
S1 và S 2 lần lượt là phần diện tích của tam giác ABC phía trên và phía dưới trục hoành. Có bao
S 1
nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho 1  ?
S2 3
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

DẠNG 5: CỰC TRỊ VỚI CÁC HÀM SỐ KHÁC CHỨA THAM SỐ


x 2  mx  n
Câu 1. Biết hàm số f  x   có hai cực trị x1 , x2 .Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
x2 1
cực trị của đồ thị hàm số đã cho.
m m
A. y  mx  n . B. y  x  n . C. y  mx  n . D. y  xn.
2 2

x2  2x  m f  x1   f  x2 
Câu 2. Biết rằng hàm số f  x   2
có hai cực trị x1 , x2 .Tính k  .
x 2 x1  x2
2 2 1
A. k  . B. k  1 . C. k  . D. k  .
m m 2
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
mx 2  2 x  m  1
y vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
2x 1
1 1
A. m  1 . B. m  . C. m  1 . D. m   .
2 2
1
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y '  x 2  12x   b  3a  x  R ,biết hàm số luôn có hai cực
4
trị với a,b là các số thực không âm thỏa mãn 3b  a  6 .Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2a  b
?
A. 1 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 5. Cho hàm số y  x 4  mx 3  4 x  m  2 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số ban đầu có 3 cực trị
và trọng tâm của tam giác với 3 đỉnh là toạ độ các điểm cực trị trùng với tâm đối xứng của đồ thị
4x
hàm số y  .
4x  m
A. m  2 B. m  1 C. m  4 D. m  3
x5 m
Câu 6. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1)Cho hàm số y   2m 1 x 4  x 3  2019 .Có
5 3
bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 ?
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 7. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019)Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m 1 5 m  2 4
m thuộc khoảng 2019;2019 để hàm số y  x  x  m  5 đạt cực đại tại x  0?
5 4
A. 110 . B. 2016 . C. 100 . D. 10 .
Câu 8. (Lý Nhân Tông)Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  x9  (m  2) x7  (m2  4) x6  7 đạt cực tiểu tại x  0 ?
A. 3 . B. 4 . C. Vô số. D. 5 .
Câu 9. (Chuyên Phan Bội Châu Lần2)Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn
f  x  h   f  x  h   h 2 , x  , h  0 .Đặt
2019 29  m
g  x    x  f   x     x  f   x     m 4  29m 2  100  sin 2 x  1 , m là tham số nguyên và
m  27 .Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số g  x  đạt cực tiểu tại
x  0 .Tính tổng bình phương các phần tử của S .
A. 100 . B. 50 . C. 108 . D. 58 .
2
Câu 10. (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hàm số f  x    x  1 mx 2  4mx  m  n  2 với m , n    
 7   7 5
. Biết trên khoảng   ; 0  hàm số đạt cực đại tại x  1 . Trên đoạn   2 ;  4  hàm số đã cho đạt
 6 
cực tiểu tại
7 3 5 5
A. x   . B. x   . C. x   . D. x   .
2 2 2 4
Câu 11. (HSG Bắc Ninh)Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x)  x2 ( x  1)( x 2  2mx  5) .Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên của m để hàm số f ( x) có đúng một điểm cực trị?
A. 0 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 12. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f  x  biết
3
f   x   x2  x  1  x2  2mx  m  6  .Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có đúng
một điểm cực trị là
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 18. (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2)Cho hàm số f  x  có đạo hàm
f   x   x 2  x  1  x 2  2mx  5  .Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số f  x 
có đúng một điểm cực trị,tìm số tập con khác rỗng của S ?
A. 127 . B. 15 . C. 63 . D. 31 .
Câu 13. (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số f  x có đạo hàm
4 3
f   x   x 2  x  2  x  4  x2  2  m  3 x  6m  18 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để
hàm số f  x  có đúng một điểm cực trị?
A. 7 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .
Câu 14. (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên
 và có f   x    x  2 
2
 x 2  3 x  4  .Gọi S là tập các số nguyên m   10;10 để hàm số

 
y  f x 2  4 x  m có đúng 3 điểm cực trị.Số phần tử của S bằng:

A. 10. B. 5. C. 14. D. 4.
Câu 15. (Sở Hà Nam) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f ( x)  ( x  1) 2  x 2  4 x  .Có bao nhiêu giá trị nguyên
 
dương của tham số m để hàm số g ( x)  f 2 x 2  12 x  m có đúng 5 điểm cực trị ?

A. 18. B. 17. C. 16. D. 19.


2
2
 
Câu 16. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x    x 1 x  2 x với mọi x  .Có bao nhiêu giá trị

nguyên dương của tham số m để hàm số g  x   f x2  8x  m có 5 điểm cực trị? 
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
2
Câu 17. (Hàm Rồng)Cho hàm số f '  x    x  2   x 2  4 x  3  với mọi x   . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x 2  10 x  m  9  có 5 điểm cực trị?

A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 15 .
Câu 18. (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ
thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x 2  m  có ba điểm
cực trị?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 19. (THTT lần5) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m không vượt quá 2019 để hàm số
x2
y  x  m  2 không có điểm cực trị?
8
A. 0. B. 1. C. 2018. D. 2019.

DẠNG 6: CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI


Trước khi đi vào các bài toán ta cần nhớ những kiến thức sau.
Số điểm cực trị của hàm số f  x  bẳng tổng số điểm cực trị của hàm số f  x  và số lần đổi dấu của hàm
số f  x  .

n
Số điểm cực trị của hàm số f  mx  n  bằng 2 a  1 , trong đó a là số điểm cực trị lớn hơn  của hàm
m
số f  x 

Số điểm cực trị của hàm số f  x  bằng 2 a  1 , trong đó a là số điểm cực trị dương của hàm số.

Cho hàm số có dạng y  ax 2  bx  c  mx , tìm điều kiện của tham số m để giá trị cực tiểu của hàm số
max  yct   c
đạt giá trị lớn nhất, khi đó ta có 
m  b
CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI KHÔNG CHỨA THAM SỐ
Câu 1. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như
hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 6 .
Câu 2. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f (x) có bảng biến thiên như sau

Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x ) là

A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

Hỏi đồ thị hàm số g  x   f  x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 5. B. 7. C. 11. D. 13.
Câu 4. (Chuyên Vinh Lần 3)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị
hàm số y  f  x 
có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6 . B. 8 . C. 7. D. 9.
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   f  x   4 có tổng tung
độ của các điểm cực trị bằng ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f '  x  .
Hàm số g  x   f  x   2018 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   2 f  x   3 có bao nhiêu điểm
cực trị ?
A. 4. B. 5. C. 7. D. 9.
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số h  x   f  x   2018 có bao
nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   f  x  2  có bao nhiêu điểm
cực trị ?

A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
4 5 3
Câu 10. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  2  x  3 . Số điểm cực trị của hàm số f  x 

A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
4
Câu 11. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm f   x    x 1 x  2  x  4 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 
2


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
4
2
 
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2 x  4 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 13. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Lần 1) Cho hàm số f  x  xác định trên  , có đạo hàm
3 5 3
f   x    x  1  x  2   x  3 . Số điểm cực trị của hàm số f  x  là

A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2 .
Câu 14. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
y  2 f  x   5  3 là
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Câu 15. (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hàm số đa thức f  x   mx 5  nx 4  px 3  qx 2  hx  r ,
 m, n, p, q, h, r    . Đồ thị hàm số y  f   x  (như hình vẽ bên dưới) cắt trục hoành tại các điểm
3 5 11
có hoành độ lần lượt là 1; ; ; .
2 2 3

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x    m  n  p  q  h  r  là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 16. (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Cho hàm số đa thức y  f  x  có đạo hàm trên  , f  0  0
và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f   x . Hỏi hàm số g  x   f  x   3 x có bao nhiêu
điểm cực trị ?
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
9
Câu 17. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x xác định trên  có f  3  8 ; f  4  
2
1
; f  2  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số
2
2
y  2 f  x    x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 18. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho f (x) là một hàm đa thức và có đồ thị của hàm số f '( x) như hình
vẽ bên. Hàm số y  2 f ( x)  ( x  1) 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 9. B. 3. C. 7. D. 5.
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  và đồ thị hình bên là đồ thị của đạo hàm f '  x  . Hỏi đồ thị của hàm số
2
g  x   2 f  x    x  1 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 9. B. 11. C. 8. D
Lời giải
Chọn B
2
Đặt h  x   2 f  x    x  1  h '  x   2 f '  x   2  x  1 . Ta vẽ thêm đường thẳng y  x  1 .


Ta có h '  x   0  f '  x   x 1  x  0; x  1; x  2; x  3; x  a a  1;2 
Theo đồ thị h '  x   0  f '  x   x 1  x   0;1   a;2   3;  .

Lập bảng biến thiên của hàm số h  x  .

x ∞ 0 1 a 2 3 +∞

0 + 0 0 + 0 0 +
h'(x)

h(x)

Đồ thị hàm số g  x có nhiều điểm cực trị nhất khi h  x  có nhiều giao điểm với trục hoành nhất, vậy đồ thị
hàm số h  x  cắt trục hoành tại nhiều nhất 6 điểm, suy ra đồ thị hàm số g  x có tối đa 11 điểm cực trị.

Câu 20. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x  có đồ thị hàm số y  f '  x  được cho như hình vẽ bên.
1 2
Hàm số y  f  x   x  f  0  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị trong khoảng  2;3  ?
2

Lời giải
x2
Đặt g  x   f  x    f 0
2
 x  2( L)
Ta có: g '  x   f '  x   x , g '  x   0   x  0
 x  2
(Nhận xét: x  2 là nghiệm bội lẻ, x  0 có thể nghiệm bội lẻ hoặc nghiệm bội chẳn tuy nhiên không ảnh
hưởng đáp số bài toán)

Suy ra hàm số y  g  x  có nhiều nhất 3 điểm cực trị trong khoảng  2;3 

Câu 21. (CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN V NĂM 2019) Cho hàm số y  f (x) là một hàm đa thức có bảng
xét dấu của f '( x) như sau.

Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f  x 2  x  là

A. 5 . B. 3 . C. 7 . D. 1.
Câu 22. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số y  f (x) là một hàm đa thức có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   f  x  2   1 có bao
nhiêu điểm cực trị ?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.


Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 3  2 x 2  x 3
 2 x  với mọi x  . Hàm số
g  x   f 1  2018x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 9. B. 2018. C. 2022. D. 11.

Câu 25. (Chuyên KHTN lần2) Xét các hàm số f  x có đạo hàm f   x    x 2  x x 3  3 x với mọi
x   . Hàm số y  f 1 2019 x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 9 . B. 7 . C. 8 . D. 6 .
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau.

 1 3 

f ' x  + 0 - 0 +

f  x 2018 

 2018

Đồ thị h
àm số y  f  x  2017   2018 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 27. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ

Phương trình f (1  3 x)  1  3 có bao nhiêu nghiệm.

A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 5 .
Câu 28. Cho hàm số f  x  xác định trên R \ 0 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Số nghiệm của phương
trình 3 f  2 x  1  10  0 là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 29. (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ

Xét hàm số y  g ( x)  f  x  4   20182019 . Số điểm cực trị của hàm số g ( x) bằng

A. 5 . B. 1 . C. 9 . D. 2 .
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có f  2   0 và đồ thị hàm số f   x  như
hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

 
A. Hàm số y  f 1  x 2018 nghịch biến trên khoảng  ; 2  .

 
B. Hàm số y  f 1  x 2018 có hai cực tiểu.

 
C. Hàm số y  f 1  x 2018 có hai cực đại và một cực tiểu.

 
D. Hàm số y  f 1  x 2018 đồng biến trên khoảng  2; .

CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA THAM SỐ


Câu 31. (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Biết phương trình ax3  bx2  cx  d  0  a  0  có đúng hai nghiệm
thực. Hỏi đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 32.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số

 
y  x 3   2m  1 x 2  2 m2  2m  9 x  2 m2  9 có 5 điểm cực trị.

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
3
 
Câu 33.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x  3mx 2  3 m2  4 |x|1 có đúng 3 điểm cực trị.

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
3
 
Câu 34.Có bao nhiêu số nguyên m   10; 10  để hàm số y  x  3mx 2  3 m2  4 |x|1 có đúng 5
điểm cực trị.
A. 3. B. 6. C. 8. D. 7.
5 3
Câu 35.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  3x  15x  60x  m có 5 điểm cực trị.

A. 289. B. 287. C. 286. D. 288.


Câu 36.Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  2017; 2017  để hàm số y  x 3  3x 2  m có 3 điểm
cực trị?
A. 4032. B. 4034. C. 4030. D. 4028.
3 2
Câu 37.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  3x  m có 5 điểm cực trị.

A. 4  m  0. B. 4  m  0. C. 0  m  4. D. m  4 hoặc m  0.
3
Câu 38.Cho hàm số y  x  mx  5. Gọi a là số điểm cực trị của hàm số đã cho. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. a  0. B. a  1. C. 1  a  3. D. a  3.
3
Câu 39.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   2m  1 x 2  3m x  5 có 5 điểm
cực trị.
 1  1 1  1
A.   ;    1;   . B.   ;    1;   . C.  1;   . D.  0;    1;   .
 4  2 4  4
3 2
Câu 40.Cho hàm số f  x   x   2 m  1  x   2  m  x  2. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm
số y  f  x  có năm điểm cực trị.

5 5 1 5
A.   m  2. B.  m  2. C.  m  2. D. 2  m  .
4 4 2 4
3
Câu 41.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   2m  1 x 2  3m x  5 có 3 điểm
cực trị.
 1
A.   ; 0  . B.  1;   . C.    ; 0]. D.  0;  .
 4
3 2
Câu 42.Cho hàm số f  x   x   2 m  1  x   m  2  x  1. Có bao nhiêu số nguyên m   5; 5  để hàm
số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị.

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
3 2
Câu 43.Cho hàm số f  x   x   2 m  1  x   m  2  x  1. Có bao nhiêu số nguyên m   5; 5  để hàm
số y  f  x  có năm điểm cực trị.

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
3
Câu 44.Có bao nhiêu số nguyên m  10 để hàm số y  x  mx  1 có 5 điểm cực trị.

A. 9. B. 7. C. 11. D. 8.
Câu 45.Có bao nhiêu số nguyên m   10; 10  để hàm số
y  mx 3  3mx 2   3m  2  x  2  m có 5 điểm cực trị.

A. 7. B. 10. C. 9. D. 11.
Câu 46. (Lê Xoay lần1) Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3
y  x   2m  1 x 2  3m x  5 có 3 điểm cực trị.

 1  1
A. 1;   . B.  ;  . C.  ;0. D.  0;   1;   .
 4  4
3 2
Câu 47.Cho hàm số y  x  3x  9 . Tìm m để đồ thị hàm số y  f  x   m có ba điểm cực tiểu.

A. m  5 . B. 5  m  9 . C. 5  m  9 . D. 5  m  9 .
3 2
m
Câu 48.`Tìm tất cả các giá trị của để hàm số f ( x )  x  3 x  3  m có ba điểm cực trị.

A. m  3 hoặc m   1. B. m  1 hoặc m   3 .
C. 1  m  3. D. m  3 hoặc m  1 .
Câu 49. (Nguyễn Đình Chiểu Tiền Giang) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  x 3  3x 2  m có 5 điểm cực trị?

A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 50.Cho hàm số f  x   mx  3mx   3m  2  x  2  m với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
3 2

nguyên của tham số m   10;10  để hàm số g  x   f  x  có đúng 5 điểm cực trị ?

A. 7. B. 9. C. 10. D. 11.
Câu 51. (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Các giá trị của m để đồ thị
1 3
hàm số y  x  mx 2   m  6  x  2019 có 5 điểm cực trị là
3
A. m  2 . B. 2  m  0 . C. 0  m  3 . D. m  3 .
Câu 52. (Chuyên Bắc Giang) Cho hàm số f  x    m  1 x 3  5 x 2   m  3  x  3 . Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị ?

A. 1 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Câu 53. (Hải Hậu Lần1) Gọi S là tập giá trị nguyên m   0;100  để hàm số
y  x 3  3mx 2  4m 3  12m  8 có 5 cực trị. Tính tổng các phần tử của S.

A. 10096 . B. 10094 . C. 4048 . D. 5047 .


Câu 54. [THPT Hoàng Hoa Thám, Hưng Yên, lần 1, năm 2018]
m
Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  3x 2  9 x  5  có 5 điểm cực trị là
2
A. 2016 . B. 1952 . C. 2016 . D. 496 .
Câu 55. (Đặng Thành Nam Đề 3) Xét các số thực c  b  a  0. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên

 
tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Đặt g ( x )  f x3 . Số điểm cực trị của
hàm số y  g( x) là
A. 3 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
 8  4 a  2b c 0
Câu 56.Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c với a , b, c   thỏa mãn  . Số điểm cực
8  4a  2b  c  0
trị của hàm số y  f  x  bằng

A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 57. (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c thỏa
mãn c  2019 , a  b  c  2018  0. Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x )  2019 là

A. S  3. B. S  5. C. S  2. D. S  1.
Câu 58.Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d ,  a, b, c, d   
3 2
thỏa mãn a  0 , d  2018 ,
a  b  c  d  2018  0 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  x   2018 .
A. 2. B. 1. C. 3. D. 5.
3 2
Câu 59.Biết rằng phương trình 2 x  bx  cx  1 có đúng hai nghiệm thực dương phân biệt. Hỏi đồ thị
3
hàm số y  2 x  bx 2  c x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
a  b  1
Câu 60.Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  2 thỏa mãn  . Số điểm cực trị của hàm số
3  2a  b  0
y  f  x  bằng

A. 11 B. 9 C. 2 D. 5
Câu 61.Cho hàm số bậc ba f  x   x  mx  nx  1 với m, n   , biết m  n  0 và 7  2  2m  n   0 .
3 2

Khi đó số điểm cực trị của đồ thị hàm số g  x   f  x  là

A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 62.Cho hàm số bậc ba f  x   ax  bx  cx  d  a  0  có đồ thị nhận hai điểm A  0; 3  và B  2;  1
3 2

làm hai điểm cực trị. Khi đó số điểm cực trị của đồ thị hàm số g  x   ax 2 x  bx 2  c x  d là

A. 5. B. 7. C. 9. D. 11.
 a  b  c  1

Câu 63.Cho các số thực a , b, c thoả mãn 4a  2b  c  8 . Đặt f  x   x3  ax 2  bx  c . Số điểm cực trị
 bc  0

của hàm số f  x  lớn nhất có thể có là

A. 2 . B. 9. C. 11 D. 5 .
a  b  1
Câu 64.Cho hàm số f  x  x3  ax2  bx  2 thỏa mãn  . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 
3  2a  b  0
bằng
A. 11 B. 9 C. 2 D. 5
Câu 65.Biết phương trình ax 4  bx 2  c  0  a  0  bốn nghiệm thực. Hàm số y  ax 4  bx2  c có bao
nhiêu điểm cực trị.
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
4 2
Câu 66.Cho hàm số y  x  2  m  1 x  2m  3 . Có bao nhiêu số nguyên không âm m để hàm số đã cho
có ba điểm cực trị.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
4 2
Câu 67.Cho hàm số y  x  2  m  1 x  2m  3 . Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm
số đã cho có đúng 5 điểm cực trị là
 3 3   3
A.  1;  . B.  ;   \2. C.  1;   \ 2. D.  1;  .
 2 2   2
4 2
Câu 68.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x   m  1 x  m có 7 điểm cực trị.

A. 18. B. 20. C. 19. D. 21.


2 2
 
Câu 69.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x  2 x  m có đúng 5 điểm cực trị.

A. 1. B. 17. C. 2. D. 16.
4 2
Câu 70.Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  mx  m có 7 điểm cực trị.

A.  4;   . B.  0; 1  . C.  0; 4  . D.  1;   .
Câu 71.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x 4  4x2  m có 7 điểm cực trị.

A. 5. B. 15. C. 3. D. 13.
Câu 72. (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho hàm số f  x   x 4  2 mx 2  4  2 m 2 . Có tất cả bao nhiêu số nguyên
m   10;10  để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị?

A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 7 .
Câu 73. (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y  x 4  2 m 1 x 2  2m  3 . Tập hợp tất cả các giá trị
thực của tham số m để hàm số đã cho có đúng 5 điểm cực trị là
 3  3   3
A. 1;  . B.  ;  \ 2 . C. 1;  \ 2 . D. 1;  .
 2  2   2 
Câu 74. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Gọi S là tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn đồ thị hàm số
y  x4  10 x 2  m có đúng 7 điểm cực trị. Số phần tử của tập hợp S  là

A. 24. B. 23. C. 26. D. 25.


Câu 75. (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Có bao nhiêu số nguyên
m   7;7  để đồ thị hàm số y  x 4  3mx 2  4 có đúng ba điểm cực trị A, B , C và diện tích tam
giác ABC lớn hơn 4.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3
Câu 76.Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  dx  e  a , b , c , d , e    và a  0.
4 3 2

Biết f  1   0, f  0   0, f  1   0. Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  bằng

A. 7. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 77. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c với
a  0 , c  2018 và a  b  c  2018 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   2018 là

A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .

Câu 78.Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c với a  0 , c  2017 và a  b  c  2017 . Số cực trị của hàm số
y  f  x   2017 là:

A. 1 B. 5 C. 3 D. 7
4
 4

m1
Câu 79.Cho hàm số f  x   m  1 x  2 .m 2.4
 
x 2  4m  16 với m là tham số thực. Số cực trị của
đồ thị hàm số g  x   f  x   1 là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 80.Cho hàm số 
2018 4
 2018 2 2 2018
f  x   m  1 x  (2m  2m  3)x  m  2020. Hàm số
y  f  x   2019 có bao nhiêu điểm cực trị.

A. 7. B. 3. C. 5. D. 6.
2
Câu 81.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x  2x  m  2x  1 có ba điểm cực trị.

A. 17. B. 16. C. 19. D. 18.


2
Câu 82.Có bao nhiêu số nguyên m   2019; 2019  để hàm số y  x  4x  m  6x  1 có ba điểm cực
trị.
A. 2014. B. 2016. C. 2013. D. 2015.
2
Câu 83.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x  2 m x  m  1  1 có ba điểm cực trị.

A. 17. B. 19. C. 18. D. 20.


2
Câu 84.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x  2 m x  m  6  1 có ba điểm cực trị.

A. 17. B. 16. C. 18. D. 15.


Câu 85. (Nguyễn Du số 1 lần3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  3x 4  4x3 12 x2  m có 7 điểm cực trị ?

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
1 2
Câu 86.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   5;5 để hàm số y  x 4  x3  x  m có 5 điểm
2
cực trị?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 87.Cho hàm số f  x   3 x  4 x  12 x . Có bao nhiêu số nguyên m  10 để hàm số y  f  x  m 
4 3 2

có 7 điểm cực trị.


A. 9. B. 11. C. 10. D. 8.
5 3
Câu 88.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  3x  25x  60x  m có 7 điểm cực trị.

A. 42. B. 21. C. 44. D. 22.


Câu 89.Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f  x  có ba điểm cực trị x  1; x  2; x  3. Có bao nhiêu số nguyên
m   10; 10  để hàm số y  f  x  m  có 7 điểm cực trị.
A. 8. B. 10. C. 2. D. 19.
Câu 90.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Với m  1 thì hàm số g  x   f  x  m  có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 91.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g  x   f  x  m  có 5 điểm cực trị.

A. m  1 . B. m  1 . C. m  1. D. m  1.
Câu 92.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Tìm tập hợp tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số
y  f  x  m  có 5 điểm cực trị.

A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  1.
Câu 93.Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình bên.
y

1
O x

3

Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f  x   m có ba điểm cực trị là
A. m  1 hoặc m  3 . B. m  3 hoặc m  1 .
C. m  1 hoặc m  3 . D. 1  m  3 .
Câu 94.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số g  x   f  x   m có 5 điểm cực trị là

A. m  1 hoặc m  3 . B. 1  m  3 .
C. m  1 hoặc m  3 . D. 1  m  3 .
Câu 95.Cho hàm số y  f  x  xác định trên R và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đặt
g  x   f  x  m  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x  có 5 điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
Câu 96.Cho hàm số y  f  x  xác định trên R và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đặt
g  x   f  x  m  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x  có đúng 5 điểm cực
trị?

A. 2. B. 3. C. 4. D. Vô số.
Câu 97. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có bảng biến thiên như
hình vẽ:
x  1 2 
f ' x  0  0 
0 

f  x
 1

Hỏi có bao nhiêu giá trị của tham số m (với m  ; m  2019 ) để đồ thị hàm số y  m  f  x  có đúng
7 điểm cực trị?
A. 2024 . B. 3 . C. 4 . D. 2020 .
Câu 98.Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Đồ thị hàm số g  x   f  x   2 m có 5 điểm cực trị khi

 11   11 
A. m   4;11 . B. m  2;  . C. m   2;  . D. m  3 .
 2  2
Câu 99. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG)Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số
y  f  x .

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị ?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 100.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  4; 4 để hàm số g  x   f  x  1  m có 5 điểm
cực trị ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 101. (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số
y  f ( x ) . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f ( x  1)  m
có 7 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 6. B. 9. C. 12. D. 3.
Câu 102.Cho đồ thị của hàm số y  f  x  như hình vẽ dưới đây:

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  2017   m có

5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng
A. 12 B. 15 C. 18 D. 9
Câu 103.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Đồ thị hàm số g  x   f  x  2018  m có 7 điểm cực trị khi

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
x
Câu 104. (Chuyên Vinh Lần 3) Hàm số f  x   2
 m (với m là tham số thực) có nhiều nhất bao
x 1
nhiêu điểm cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 105.Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  f  x  . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham
số m để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 12 B. 15 C. 18 D. 9
Câu 106.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Đồ thị hàm số g  x   f  x  2018   m 2 có 5 điểm cực trị khi

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

 
Câu 107.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x   x 2  x  1 x 2  2mx  5 với mọi x  . Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m  10 để hàm số g  x   f  x  có 5 điểm cực trị?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

 
Câu 108.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x   x 2  x  1 x 2  2mx  5 với mọi x  . Có bao nhiêu
giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số g  x   f  x  có đúng 1 điểm cực trị?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2 2
 
Câu 109.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  2mx  5 . Có bao nhiêu giá trị nguyên
m  10 để hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị.

A. 7. B. 9. C. 6. D. 8.
2 3 5

Câu 110.Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  m2  3m  4  x  3 , x  . Có bao nhiêu
số nguyên m để hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị.

A. 3. B. 6. C. 4 D. 5.
Câu 111.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 3  2x 2   3

x  2 x , với mọi x . Hàm số
y  f  1  2018x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị.

A. 9. B. 2022. C. 11. D. 2018.


2 3 5
Câu 112.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x    x  1  x 2  m 2  3m  4   x  3  với mọi x  . Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f  x  có 3 điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
4 5 3
Câu 113.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x    x  1  x  m   x  3 với mọi x  . Có bao nhiêu
m  5;5
giá trị nguyên của tham số để hàm số g  x   f  x  có 3 điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
x 3  3 x 2 m
Câu 114.Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  e có 5 điểm cực trị.

A.   ; 0    4;   . B.  0; 2  . C.    ; 0]  [2;    . D.  0; 4  .

Câu 115. (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m   100;100  để hàm số
h( x)  f 2 ( x  2)  4 f ( x  2)  3m có đúng 3 điểm cực trị. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc
S bằng
A. 5047 . B. 5049 . C. 5050 . D. 5043 .
Câu 116.Cho hàm số y  f   có đồ thị như hình vẽ bên dưới
x

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h  x   f 2  x   f  x   m có đúng 3 điểm cực trị.
1 1
A. m  . B. m  . C. m  1. D. m  1.
4 4
Câu 117.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
để hàm số g ( x ) | f 2 ( x)  2 f ( x)  m | có đúng 3 điểm cực trị.
A. m  1 . B. m  1 C. m  1 D. m  1
GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ

A – LÝ THUYẾT CHUNG
1. Định nghĩa GTLN, GTNN
Cho hàm số y  f  x  xác định trong khoảng K (đoạn, khoảng, nửa khoảng)

+ Nếu có x0  K sao cho f  x   f  x0  , x  K thì f  x0  được gọi là giá trị lớn hất của hàm số trên
khoảng K. Kí hiệu: max y  f  x0 
K

+ Nếu có x0  K sao cho f  x   f  x0  , x  K thì f  x0  được gọi là giá trị nhỏ hất của hàm số trên
khoảng K. Kí hiệu: min y  f  x0  .
K

2. Phương pháp tìm GTLN, GTNN.


Bài toán 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng K:
Phương pháp: Lập bảng biến thiên trên khoảng K, rồi nhìn trên đó để kết luận max, min.
Bài toán 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số y  f  x  trên đoạn  a; b  :
Phương pháp 1: Lập bảng biến thiên trên khoảng đó và kết luận.
Phương pháp 2: Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] thì ta có các bước làm sau:
1. Tính đạo hàm của hàm số y  f  x  đã cho.

2. Tìm các điểm x1; x2 ;...; xn trên đoạn  a; b  , tại đó f '  x   0 hoặc f '  x  không xác định.

3. Tính: f  a  ; f ( x1 ); f ( x2 );...; f ( xn ); f (b) .


4. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên (ở mục 3)
Khi đó: M  max f  x  ; m  min f  x 
 a ;b   a ;b 

Chú ý:
1. Hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  thì hàm số f(x) luôn tồn tại giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và
tất cả các giá trị trung gian nằm giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn
đó.
2. Nếu đề bài không cho rõ tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng, đoạn nào cón
nghĩa là ta tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tập xác định của hàm số đó.
min f  x   f  a 
3. Tính đạo hàm y ' . Nếu y '  0, x   a; b   
max f  x   f  b 

min f  x   f  b 
4. Tính đạo hàm y ' . Nếu y '  0, x   a; b   
max f  x   f  a 
B – CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1. GTLN, GTNN TRÊN ĐOẠN, KHOẢNG


TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
2sin 2 x
Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   là
4 x 4 x
sin  cos
2 2
A. 0 B. 4 C. 8 D. 2
2 cos2 x  cos x  1
Câu 2: Cho hàm số y  . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm
cos x  1
số đã cho. Khi đó M+m bằng
A. – 4. B. – 5. C. – 6. D. 3.
3
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số  C  : y   x 7  7 x 4  4   x  x 1 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 4: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2017  2019  x 2  
trên tập xác định của nó. Tính M  m .
A. 2019 2019  2017 2017 . B. 4036 .

C. 4036 2018 . D. 2019  2017 .


Câu 5: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f  x   5  x 1  3  x    x  1 3  x  lần lượt
là m và M , tính S  m 2  M 2 .
A. S  170 . B. S  169 . C. S  172 . D. S  171 .
2
Câu 6: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  x 2  3 3 1  x 2  .
Hỏi điểm A  M ; m  thuộc đường tròn nào sau đây?
2 2 2
A. x 2   y  1  1 . B.  x  3   y  1  20
2 2 2 2
C.  x  3   y  1  2. D.  x  1   y  1  1.

Câu 7:  
Giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x 3  2 1  x3  1  x3  2 1  x3  1 là:  
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 8: (HSG Bắc Ninh) Cho hàm số y  ax 3  cx  d , a  0 có min f  x   f  2  . Giá trị lớn nhất
x  ;0 

của hàm số y  f  x  trên đoạn 1;3 bằng

A. d  11a . B. d  16a . C. d  2a . D. d  8a .
2
Câu 9: (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho hàm số y   x3  3 x  m  . Tổng tất
cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1;1 bằng 1 là

A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. 4 .
2
Câu 10: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y   x 2  x  m  . Tổng tất cả các giá trị thực tham số
m sao cho min y  4 bằng
[ 2;2]

31 23 9
A.  . B.  8 . C.  . D. .
4 4 4
Câu 11: (CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2019) Hàm số y  x4  ax3  bx 2  1 đạt giá trị
nhỏ nhất tại x  0 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  a  b là
A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 1.
Câu 12: Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c  a  0  có điều kiện min f  x   f  1 . Giá trị nhỏ nhất
  ;0
1 
của hàm số y  f  x  trên đoạn  ; 2 bằng:
2 
7a 9a
A. c  8a B. c  C. c  D. c  a
16 16
Câu 13: Cho hàm số f  x   x3  3x  m  2 . Có bao nhiêu số nguyên dương m  2018 sao cho với mọi
bộ ba số thực a, b, c   1;3 thì f  a  , f  b  , f  c  là độ dài ba cạnh một tam giác nhọn.
A. 1989 B. 1969 C. 1997 D. 2008
Câu 14: Cho hàm số y  x 2  2 x  a  4 . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  2;1 đạt giá
trị nhỏ nhất.
A. a  3 B. a  2 C. a  1 D. a  4
2
Câu 15: Với m để hàm số y  x  mx  1 trên  1; 2 đạt giá trị nhỏ nhất là 1 thì mệnh đề nào sau
đây là đúng?
A. 2  m  4 B. 1  m  2 C. 0  m  1 D. m  4
Câu 16: (CỤM-CHUYÊN-MÔN-HẢI-PHÒNG) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
max x3  3x 2  m  4?
1;3

A. Vô số. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 17: (HSG Bắc Ninh) Xét hàm số f  x   x 2  ax  b , với a , b là tham số. Gọi M là giá trị lớn
nhất của hàm số trên  1;3 . Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a  2b .

A. 2 . B. 4 . C.  4 . D. 3 .
Câu 18: (THTT lần 5) Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x 3  3 x  m
trên đoạn 0; 2  . Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để Aa  12 . Tổng các phần tử của
S bằng
A. 0 . B. 2 . C.  2 . D. 1
Câu 19: (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Gọi S là tập hợp các giá trị của m để hàm số
y  x 3  3 x 2  m đạt giá trị lớn nhất bằng 50 trên [  2;4] . Tổng các phần tử thuộc S là

A. 4 . B. 36 . C. 140 . D. 0 .
Câu 20: (Nguyễn Khuyến)Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm
số y  x 3  3 x  m trên đoạn 0;2 bằng 3. Số phần tử của S là:

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1 .
Câu 21: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 19
y  x4  x 2  30 x  m  20 trên đoạn [0;2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S
4 2
bằng
A. 210 . B. 195 . C. 105 . D. 300 .

Câu 22: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham
1 19 2
số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  x  30 x  m  20 trên đoạn  0; 2 
4 2
không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 210. B. 195 . C. 105. D. 300.
Câu 23: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số y  f  x   x 4  4 x 3  4 x 2  a
. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 0; 2  . Số
giá trị nguyên a thuộc đoạn  3;3 sao cho M  2 m là

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 24: (Đặng Thành Nam Đề 15) Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x 4  38 x 2  120 x  4m trên đoạn 0; 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 26 . B. 13 . C. 14 . D. 27 .
Câu 25: (Liên Trường Nghệ An) Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  38 x 2  120 x  4m trên
đoạn  0; 2  đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó giá trị của tham số m bằng

A. 12 . B. 13 . C. 14 . D. 11 .


Câu 26: Cho hàm số f  x   8 x 4  ax 2  b , trong đó a , b là tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của
hàm số f  x  trên đoạn  1;1 bằng 1 . Hãy chọn khẳng định đúng?

A. a  0 , b  0 B. a  0 , b  0 C. a  0 , b  0 D. a  0 , b  0
mx  1
Câu 27: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Gọi T là tập hợp tất cả giá trị của tham số m để hàm số y 
x  m2
5
có giá trị lớn nhất trên đoạn  2;3 bằng . Tính tổng của các phần tử trong T .
6
17 16
A. . B. . C. 2 . D. 6 .
5 5
2x  m
Câu 28: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x   .
x 1
Tính tổng các giá trị của tham số m để max f  x   min f  x   2 .
 2;3  2;3

A. 4 . B. 2 . C.  1 . D. 3 .
x  m2
Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y 
x 1
trên đoạn  2; 3 bằng 14.

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 4.
x  m2  2
Câu 30: (Sở Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y 
xm
trên đoạn  0;4 bằng  1 .

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
mx
Câu 31: Trên đoạn  2;2 , hàm số y  đạt giá trị lớn nhất tại x  1 khi và chỉ khi
x2 1
A. m  2. B. m  0. C. m  2. D. m  0.
x3  x 2  m
Câu 32: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên  0; 2 bằng
x 1
5 . Tham số m nhận giá trị là
A. 5 . B. 1 . C. 3 . D. 8 .
Câu 33: (Chuyên Thái Bình Lần 3) Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của
x 2  mx  2m
hàm số y  trên đoạn  1;1 bằng 3 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
x2

8 5
A.  . B. 5 . C. . D. 1 .
3 3
Câu 34: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Có bao nhiêu số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x 2  4 x  m  3  4 x bằng 5 .

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
2
Câu 35: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số f  x    x  1  ax 2  4ax  a  b  2  , với
 4 
a , b   . Biết trên khoảng   ; 0  hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  1 . Hỏi trên đoạn
 3 
 5
 2;  4  hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại giá trị nào của x ?
 
5 4 3
A. x   . B. x   . C. x   . D. x  2 .
4 3 2
Câu 36: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao cho max f  x   f  2   4
x 0;10

. Xét hàm số g  x   f  x 3  x   x 2  2 x  m . Giá trị của tham số m để max g  x   8 là


x0;2

A. 5 . B. 4 . C.  1 . D. 3 .
Câu 37: (Cụm 8 trường Chuyên Lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao cho max f  x   3 .
1; 2
Xét
g  x   f  3x  1  m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để max g  x   10 .
 0;1
A. 13 . B. 7 . C. 13 . D.  1 .
Câu 38: (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f ( x) nghịch biến trên  và thỏa mãn
 f ( x)  x  f ( x )  x 6  3 x 4  2 x 2 , x   . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số y  f ( x) trên đoạn 1; 2 . Giá trị của 3M  m bằng

A. 4. B. 28. C. 3. D. 33.


Câu 39: Cho hàm số y  x  1  x  2  ...  x  2019 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là

A. 20202 . B. 2.10102 . C. 10102 . D. 1009.1010 .


Câu 40: Cho hàm số y  x 1  x  2  x  3  ...  x  2019  x  2020 . Giá trị nhỏ nhất của hàm
số là:
A. 2.10112 . B. 10102 . C. 10112 . D. 1010.2021.

TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ CHO BỞI BBT, ĐỒ THỊ


Câu 41: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên
 7
 0; 2  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ sau:
 

 7
Hàm số y  f  x  đạt giá trị nhỏ nhất trên  0;  tại điểm x0 nào dưới đây ?
 2
7
A. x0  0 . B. x0  . C. x0  3 . D. x0  1 .
2
Câu 42: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  2;2 , có đồ thị của hàm số y  f   x  như
hình bên. Tìm giá trị x0 để hàm số y  f  x  đạt giá trị lớn nhất trên  2;2 .
y

x
2 1 O 1 2

A. x0  2 . B. x0  1 . C. x0  2 . D. x0  1 .

Câu 43: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ:


3  x
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f   trên đoạn  0;2 . Khi đó M  m là
2  2
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .
Câu 44: [Chuyên Thái Bình, lần 3, năm 2017-2018-] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R . Đồ thị của
2
hàm số y  f   x  như hình bên. Đặt g  x   2 f  x    x  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng.

y
4

2
3
O 1 3 x
2

A. Min g ( x)  g (1) . B. Max g ( x )  g (1) . C. Max g ( x)  g (3). D. Không tồn tại giá trị
3;3  3;3  3;3
nhỏ nhất của g ( x ) trên  3;3 .

Câu 45: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f   x như
dưới đây.
6
y
5

-1 x
O 1 2
-1

Lập hàm số g  x  f  x  x 2  x . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g  1  g 1 . B. g  1  g 1 . C. g 1  g  2 . D. g 1  g  2 .

Câu 46: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ
1
Giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f  x   x3  x  1 trên đoạn  1; 2  bằng
3
5 1 5 1
A. f  1  . B. f 1  . C. f  2   . D.  .
3 3 3 3
Câu 47: Hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình vẽ.

1 3 3
Xét hàm số g  x   f  x   x3  x 2  x  2017
3 4 2
Trong các mệnh đề dưới đây:
I) g  0   g 1
II) min g  x   g  1
x 3;1

III) Hàm số g  x  nghịch biến trên  3; 1


IV) max g  x   max  g  3 ; g 1
x 3;1

Số mệnh đề đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 48: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g  x   f  x   x 3  x 2  x  2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2
y

1
1
3 O1 x

2

A. min g  x   g  1 . B. min g  x   g 1 .


 3; 1  3; 1

g  3  g 1
C. min g  x   g  3 . D. min g  x   .
 3; 1  3; 1 2
Câu 49: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hàm số f  x  . Biết hàm số y  f   x  có
2
đồ thị như hình bên. Trên đoạn  4;3 , hàm số g  x   2 f  x   1  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại
điểm

A. x0  4 . B. x0  1 . C. x0  3 . D. x0  3 .

Câu 50: (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như
1 1
hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f  4 x  x 2   x 3  3x 2  8 x  trên đoạn
3 3
1;3 .

25 19
A. 15. B. . C. . D. 12.
3 3
Câu 51: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số
y  g  x   f  2 x3  x  1  m . Tìm m để max g  x   10 .
 0;1
A. m  13 . B. m  3 . C. m  12 . D. m   1 .
Câu 52: (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  . Hàm số
y  f   x  liên tục trên tập số thực và có bảng biến thiên như sau:

10
Biết rằng f  1  , f  2   6 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x   f 3  x   3 f  x  trên đoạn  1;2
3
bằng
10 820 730
A. . B. . C. . D. 198 .
3 27 27
Câu 53: (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

1 2 2
 53

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f x3  3 x  x 5  x 3  3x 
15
trên đoạn  1; 2 ?

A. 2022 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2021 .


Câu 54: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ.

Biết rằng f  1  f  2   f 1  f  4  , các điểm A 1;0 , B  1;0 thuộc đồ thị. Giá trị nhỏ nhất và giá trị
lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn  1;4 lần lượt là
A. f 1 ; f  1 . B. f  0  ; f  2  . C. f  1 ; f  4  . D. f 1 ; f  4  .

Câu 55: (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Cho hàm số f  x  có đạo
hàm là f   x  . Đồ thị của hàm số y  f   x  cho như hình vẽ.
Biết rằng f  2   f  4   f  3   f  0  . Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của f  x  trên đoạn  0; 4  lần lượt là

A. f  2  , f  0  . B. f  4  , f  2  . C. f  0  , f  2  . D. f  2  , f  4  .

Câu 56: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm y  f '  x  như hình vẽ. Biết rằng
f  0   f  3  f  2   f  5 . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn của f  x  trên đoạn  0;5 làn lượt
là:

A. f  2  ; f  0  B. f  0  ; f  5  C. f  2  ; f  5  D. f 1 ; f  3

Câu 57: (Lý Nhân Tông) Cho hàm số có f  x  có đạo hàm là hàm f '  x  . Đồ thị hàm số f '  x  như
hình vẽ bên. Biết rằng f  0   f 1  2 f  2   f  4   f  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn
nhất M của f  x  trên đoạn  0;4 .

x
2 4
O

A. m  f  4  , M  f  2  . B. m  f 1 , M  f  2 

C. m  f  4  , M  f 1 . D. m  f  0  , M  f  2  .

Câu 58: (HSG 12 Bắc Giang) Cho hàm số f  x  có đạo hàm là f   x  . Đồ thị của hàm số y  f   x 
được cho như hình vẽ dưới đây:
Biết rằng f  1  f  0   f 1  f  2  . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn
 1;2 lần lượt là:

A. f 1 ; f  2  . B. f  2  ; f  0  . C. f  0  ; f  2  . D. f 1 ; f  1 .

Câu 59: Cho hai hàm số y  f  x  , y  g  x  có đạo hàm là f   x  , g   x  . Đồ thị hàm số y  f   x  và


g   x  được cho như hình vẽ bên dưới.

Biết rằng f  0   f  6   g  0   g  6  . Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số h  x   f  x   g  x 
trên đoạn  0;6 lần lượt là:

A. h  2  , h  0  . B. h  2  , h  6  . C. h  0  , h  2  . D. h  6  , h  2  .

Câu 60: đường cong nét đậm và y  g '  x  là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm
A, B, C của y  f '  x  và y  g '  x  trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a, b, c . Tìm giá trị nhỏ
nhất của hàm số h  x   f  x   g  x  trên đoạn  a; c  ?
y
a b c x
O
B C

A. min h  x   h  a  . B. min h  x   h  b  . C. min h  x   h  c  . D. min h  x   h  0  .


 a ; c  a ; c  a ;c  a ; c

Câu 61: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  . Biết f   0   3 ,
f   2   2018 và bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  x  2017   2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?

A.  ;  2017  . B.  2017;   . C.  0; 2  . D.  2017;0  .

Câu 62: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây

  
Đặt M  max f 2  sin 4 x  cos 4 x  , m  min f 2  sin 4 x  cos 4 x  . Tổng M  m bằng
 

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 .
3 2
Câu 63: Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d  a  0  thỏa mãn  f (0)  f (2)  . f (3)  f (2)   0 . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số f  x  có hai cực trị.

B. Phương trình f  x   0 luôn có 3 nghiệm phân biệt.

C. Hàm số f  x  không có cực trị.

D. Phương trình f  x   0 luôn có nghiệm duy nhất.


Câu 64: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số y  g  x   2 f  x   3m  1 . Khi
m  m0 thì giá trị lớn nhất của hàm số y  g  x  trên đoạn 1;3 đạt giá trị nhỏ nhất bằng:

A. 6 . B. 9 . C. 12 . D. 8 .
Câu 65: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình vẽ:

Xét hàm số g  x   2 f  x   2 x 3  4 x  3m  6 5 ,  m    . Để g  x   0 với x    5; 5  thì điều


kiện của m là:
2 2
A. m 
3
f  5. B. m 
3
f  5.
2 2
C. m 
3
f  0  2 5 . D. m 
3
 
f  5 4 5.

Câu 66: (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  liên
tục trên  0;   thỏa mãn 3 x. f  x   x 2 f   x   2 f 2  x  , với f  x   0 , x   0;    và
1
f 1  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên
3
đoạn 1; 2 . Tính M  m .

9 21 7 5
A. . B. . C. . D. .
10 10 3 3
DẠNG 2. GTLN, GTNN HÀM NHIỀU BIẾN
ÁP DỤNG CÁC BĐT CỔ ĐIỂN
Câu 1: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Biết hai hàm số f  x   x3  ax 2  4 x  2 và g  x    x3  bx 2  2 x  3
có chung ít nhất một điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b .

A. 3 2 . B. 6 2 . C. 6. D. 3.
Câu 2: Xét phương trình ax3  x 2  bx  1  0 với a , b là các số thực, a  0 , a  b sao cho các nghiệm
5a 2  3ab  2
đều là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
a2 b  a 
A. 8 2 . B. 11 6 . C. 12 3 . D. 15 3 .
2

Câu 3: Giả sử phương trình x   a  b  x


3 2

a  b 1
x  1  0 có ba nghiệm.
2
a 2  b2  1
Gọi M, m là GTLN và GTNN của P   ab . Khi đó M  m bằng
2
1
A. 1 . B. . C. 1 . D. 2 .
2

Câu 4: Cho các số thực x, y thỏa mãn x  y  2  


x  3  y  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  4  x 2  y 2   15 xy là

A. min P  83 . B. min P  63 . C. min P  80 . D. min P  91 .


Câu 5: Cho x , y là hai số thực thỏa mãn điều kiện x2  y 2  xy  4  4 y  3x . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức P  3  x 3  y 3   20 x 2  2 xy  5 y 2  39 x .
5 5
A. . B. 5. C. 100 . D. .
5 3
ÁP DỤNG HÀM SỐ

Câu 6: Cho biểu thức P  3x a  y 2  3 y a  x 2  4 xy  4 a 2  ax 2  ay 2  x 2 y 2 trong đó a là số thực


dương cho trước. Biết rằng giá trị lớn nhất của P bằng 2018 . Khi đó, mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. a  (500;525] . B. a  (400;500] . C. a  (340;400] . D. a  2018 .
Câu 7: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho phương trình
x  ax 3  bx 2  cx  1  0 có nghiệm. Giá trị nhỏ nhất P  a 2  b2  c 2 bằng
4

4 8
A. 2 . B. . C. . D. 4 .
3 3
Câu 8: Với a, b  0 thỏa mãn điều kiện a  b  ab  1 , giá trị nhỏ nhất của P  a 4  b 4 bằng.
4 4 4 4
A.  2 1 .  B.  
2 1 . C. 2  
2 1 . D. 2  
2 1 .

3 8 1
Câu 9: Cho x , y , z là ba số thực dương và P   
2 x  y  8 yz 2  x  y  z   4 xz  3 x  y  z
2 2 2

đạt giá trị nhỏ nhất. Tính x  y  z .


3
A. 1. B. . C. 3 . D. 3 3 .
2
Câu 10: Cho hai số thực x  0, y  0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện ( x  y) xy  x2  y 2  xy . Giá trị lớn
1 1
nhất M của biểu thức A  3  3 là:
x y
A. M  0. B. M  0. C. M  1. D. M  16.
Câu 11: Cho x , y là các số thực thỏa mãn x  y  x  1  2 y  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của P  x 2  y 2  2  x  1 y  1  8 4  x  y . Khi đó, giá trị của M  m
bằng.
A. 41 . B. 42 . C. 43 . D. 44 .
2
Câu 12: Cho các số thực x , y thỏa mãn x 2  2 xy  3 y 2  4 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P   x  y 
là:
A. max P  16 . B. max P  12 . C. max P  4 . D. max P  8 .

 x 2  xy  3  0
Câu 13: Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện:  . Tính tổng giá trị lớn nhất
 2 x  3 y  14  0
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3x y  xy  2 x3  2 x
2 2

A. 0 . B. 12 . C. 4 . D. 8 .
Câu 14: Cho các số thực x , y thay đổi thỏa điều kiện y  0 , x 2  x  y  12 . Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của biểu thức M  xy  x  2 y  17 lần lượt bằng
A. 10; 6. B. 5; 3. C. 20; 12. D. 8; 5.

Câu 15: Cho các số thực x , y thỏa mãn x  y  2  


x  3  y  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  4 x  y
2 2
  15 xy .
A. min P  91 . B. min P  83 . C. min P  63 . D. min P  80 .

Câu 16: Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P   x 1  y 2   x  1  y 2  2  y .
2 2

191
A. Pmin  5  2 . B. Pmin  2  3 . C. Pmin  2 2 . D. Pmin  .
50
Câu 17: Cho hai số thực x , y thỏa mãn x  0 , y  1 , x  y  3 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  x3  2 y 2  3x2  4 xy  5x lần lượt bằng:
A. Pmax  18 và Pmin  15 . B. Pmax  15 và Pmin  13 .

C. Pmax  20 và Pmin  18 . D. Pmax  20 và Pmin  15 .

Câu 18: Cho hai số thực x , y thỏa mãn: 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P  x  2 y .
A. P  8 . B. P  10 C. P  4 . D. P  6 .
1
Câu 19: Cho x, y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện  xy  1  
xy  1  y  1  x 
y
. Tìm
x y x 2y
giá trị lớn nhất của biểu thức P   ?
2
x  xy  3 y 2 6 x  y

57 5 7 7 5 5 7
A. . B.  . C.  . D.  .
30 3 30 30 3 3 30
Câu 20: Cho a, b   ; a, b  0 thỏa mãn 2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 3 b3   a 2 b 2 
P  4  3  3   9  2  2  bằng
b a  b a 
23 21 23
A. . B. 10 . C. . D. .
4 4 4


Câu 21: Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x3  2  y 3 xy  5 x  3 xy  5  0 
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x3  y 3  6 xy  3  3 x 2  1  x  y  2 
296 15  18 36  296 15 36  4 6 4 6  18
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Câu 22: Cho x, y là hai số thực không âm thỏa mãn x2  y 2  2 x  3  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2 x  y  2 (làm tròn đến hai chữ số thập phân).
A. 3, 70 . B. 3, 73 . C. 3, 72 . D. 3,71 .

 
Câu 23: Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x 3  2  y 3xy  5 x  3 xy  5  0
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x3  y 3  6 xy  3  3 x 2  1  x  y  2 
296 15  18 36  296 15 36  296 15 4 6  18
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
9 x3  x
Câu 24: (Hải Hậu Lần1) Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn  3 y  2 . Giá trị lớn nhất của
y 1
biểu thức S  6 x  y là:
89 11 17 82
A. . B. . C. . D. .
12 3 12 3
Câu 25: (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho x, y   thỏa mãn x  y  1 và x2  y 2  xy  x  y 1 . Gọi
xy
M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  . Tính M  m .
x  y 1
1 2 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 2 3
Câu 26: Cho hai số thực x  0, y  0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện ( x  y) xy  x 2  y 2  xy . Giá trị lớn
1 1
nhất M của biểu thức A  3  3 là:
x y
A. M  0. M  0. M  1. M  16.
B. C. D.
Câu 27: Cho x, y là hai số không âm thỏa mãn x  y  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
P  x3  x2  y 2  x  1
3

7 17 115
A. min P  5 . B. min P  . C. min P  . D. min P  .
3 3 3
Câu 28: (TTHT Lần 4) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2  xy  y 2  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị
x4  y4  1
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P  . Giá trị của A  M  15m là:
x2  y2  1

A. 17  2 6 . B. 17  6 C. 17  2 6 D.
Câu 29: (Sở Bắc Ninh) Cho hai số thực x, y thỏa mãn
x 2  y 2  4 x  6 y  4  y 2  6 y  10  6  4 x  x 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của biểu thức T  x 2  y 2  a . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  10;10
của tham số a để M  2m ?
A. 17. B. 15. C. 18. D. 16.
2 2
Câu 30: (Chuyên Thái Bình Lần3) Cho x, y là các số thực thỏa mãn  x  3   y  1  5 . Tìm giá trị
3 y 2  4 xy  7 x  4 y  1
nhỏ nhất của biểu thức P  .
x  2y 1
114
A. 3 . B. 3. C. . D. 2 3 .
11
Câu 31: (SGD Phú Thọ – lần 1 - năm 2017 – 2018) Xét các số thực dương x , y , z thỏa mãn
1 1 1
x  y  z  4 và xy  yz  zx  5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  x 3  y 3  z 3     
x y z
bằng
A. 20 . B. 25 . C. 15 . D. 35 .

 
Câu 32: (Kim Liên) Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 2 a 2  b2  ab  (a  b)(ab  2) . Giá trị nhỏ
 a 3 b3   a 2 b 2 
nhất của biểu thức P  4  3  3   9  2  2  thuộc khoảng nào?
b a  b a 

A. (-6 ;-5) . B. (-10 ;-9) .


C. (-11 ;-9) . D. (-5 ;-4) .

Câu 33: (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho các số thực x, y thay đổi nhưng luôn thỏa mãn 3 x 2  2 xy  y 2  5
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  xy  2 y 2 thuộc khoảng nào sau đây.
A.  4;7  . B.  2;1 . C. 1; 4  . D.  7;10  .

x y
Câu 34: (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho x , y thỏa mãn log 3  x ( x  9)  y ( y  9)  xy
x  y 2  xy  2
2

3x  2 y  9
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  khi x , y thay đổi.
x  y  10
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 35: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho các số thực x , y thay đổi
thỏa mãn x 2  y 2  xy  1 và hàm số f  t   2t 3  3t 2  1 .
 5x  y  2 
Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của Q  f   . Tổng
 x y4 
M  m bằng
A. 4  3 2 . B. 4  5 2 . C. 4  4 2 . D. 4  2 2 .
Câu 36: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho 2 số x , y thỏa mãn
x 2  5 y 2  1  4 xy và hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m tương ứng là
 2x  3 y  3 
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P  f  .
 x  4 y  4 

Tích M .m bằng
1436 3380 1436 1944
A. B. C. D.
1331 1331 1331 1331
Câu 37: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho các số thực x , y thay đổi thỏa
mãn x 2  5 y 2  2 xy  1 và hàm số
 x  y 1 
f  t   t 4  2t 2  2 Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q  f  .
 x  3y  2 
Tổng M  m
A. 4 3  2 . B. 8 3  2 . C. 66 . D. 9 3  17
Câu 38: (2D1-4) (THPT Chuyên Trần Phú-Hải Phòng-lần 2 năm 2017-2018) Cho x , y là các số
 x 2  xy  3  0
thực dương thỏa mãn điều kiện:  . Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
2 x  3 y  14  0
của biểu thức P  3x 2 y  xy 2  2 x3  2 x .
A. 8 . B. 0 . C. 12 . D. 4 .
Câu 39: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho các số thực x , y , z thỏa mãn
 xy  yz  zx  8
 và hàm số f  x   x 2  4 x  5
x  y  z  5
Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f  x  . Tổng M  m

28 19
A. 3 . B. C. . D. 2
9 9
Câu 40: Cho x, y   0;    , x  y  1 . Biết m   a ; b thì phương trình  5 x 2  4 y  5 y 2  4 x   40 xy  m
có nghiệm thực. Tính T  25a  16b .
A. T  829 . B. T  825 . C. T  816 . D. T  820 .
TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

A – KIẾN THỨC CHUNG


1 - Định nghĩa:
+) Đường thẳng x  a là TCĐ của đồ thị hàm số y  f  x  nếu có một trong các điều kiện sau:

lim y   hoặc lim y   hoặc lim y   hoặc lim y  


x a  x a x a x a

+) Đường thẳng y  b là TCN của đồ thị hàm số y  f  x  nếu có một trong các điều kiện sau:

lim y  b hoặc lim y  b


x  x 

P ( x)
2 - Cho y  f ( x) 
Q( x)
Đkiện cần: giải Q  x   0  x  x0 là TCĐ khi thỏa mãn đk đủ.

Điều Kiện đủ:


Đkiện 1: x0 làm cho P( x) và Q( x) xác định

Đkiện 2:  x0 không phải nghiệm P( x)  x  x0 là TCĐ

 x0 là nghiệm P( x)  x  x0 là TCĐ nếu lim f ( x )  


x  x0

ax  b d
Cần nhớ: y  (c  0, ad  bc  0) luôn có đường tiệm cận đứng là: x  
cx  d c
3 - Hàm số y = f(x) có TXD: D
Đkiện cần: D phải chứa  hoặc 
Đkiện đủ:
P ( x)
Dạng 1: y  f ( x) 
Q( x)

 Bậc của P (x ) nhỏ hơn bậc của Q(x )  lim y  0  Tiệm cận ngang Ox : y  0.
x 

HÖ sè x bËc cao cña P( x )


 Bậc của P (x ) bằng bậc của Q(x )  lim y   .
x  HÖ sè x bËc cao cña Q( x )
Suy ra tiệm cận ngang y  .

 Bậc của P (x ) lớn hơn bậc của Q(x )  lim y    Không có tiệm cận ngang.
x 

u2  v u v
Dạng 2: y  f ( x)  u  v (hoặc u  v ): Nhân liên hợp  y  f ( x )  (hoặc )
u v u v
3 - Kĩ thuật "ước lượng bậc nhỏ hơn"
Ví dụ câu 13

x2  x  4 x
y   1 khi x    y  1 là hai đường TCN
x 3 x
4 - Kỹ năng sử dụng máy tính (tham khảo):
9
 Tính lim f (x ) thì nhập f (x ) và CALC x  x   10 .
x x 

9
 Tính lim f (x ) thì nhập f (x ) và CALC x  x   10 .
x x 

B – BÀI TẬP

DẠNG 1. TIỆM CẬN KHÔNG CHỨA THAM SỐ


2x 1  1
Câu 1: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Đồ thị hàm số y 
x2  2 x
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .

x x2  4
Câu 2: (Thị Xã Quảng Trị) Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
 x  1 x  5 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

1  x2  x
Câu 3: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Đồ thị hàm số y  có bao
x2  2 x  3
nhiêu đường tiệm cận?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
x
Câu 4: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
2
x  2019  x
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
x  16  4
Câu 5: (Ngô Quyền Hà Nội) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 6: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU) Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị
4 x 2  1  3x 2  2
y là:
x2  x
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 7: Đồ thị hàm số y  4 x 2  4 x  3  4 x 2  1 có bao nhiêu tiệm cận ngang?


A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
1 1
Câu 8: Số tiệm cận của đồ thị hàm số f  x    là:
x2  2 x x2  x
A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
1
Câu 9: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  f  x   .
x 2  2 x  x2  x
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Câu 10: (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

2
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
3 f ( x)  2
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim f  x   1 ;
x 

lim f  x   1 và f  x   1  x  0 . Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số
x 

1
y là:
f  x  1
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 12: (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có bảng biến thiên như
sau:

1
Hỏi đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
f  x  2
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng
f 3  x  2
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 14: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như
hình vẽ sau
1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng?
2 f  x  2 x  2  5
2

A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
2018x
Câu 15: Cho hàm số f ( x )  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số g ( x) 
f ( x)  f ( x)  1
có bao nhiêu đường tiệm cận?
y

A. 2 . B. 9 . C. 4 . D. 3 .
Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm f  x  như hình vẽ. Hỏi đồ thị
x2 1
hàm số g  x   có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
f 2  x  4 f  x

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 17: Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
x 2
 2x . 1  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  3 .  f 2  x   3 f  x  
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 18: Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
 x  2 x . 2x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  4  .  f 2  x   2 f  x  

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 19: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho f  x  là hàm đa thức có đồ thị hàm như
x2  x
hình vẽ dưới đây. Đặt g  x   , hỏi đồ thị hàm số y  g  x  có bao nhiêu đường
f 2  x  2 f  x
tiệm cận đứng ?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 20: (Lý Nhân Tông) Cho hàm số f ( x)  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị

hàm số g ( x) 
x 2
 3x  2  x  1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x  f 2  x   f  x  
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Câu 21: (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d  R  có đồ thị như

hình vẽ. Đồ thị hàm số g  x  


x 2
 4 x  3 x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2
x  f  x    2 f  x  
 

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
Câu 22: (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ
( x  2) 2 x
bên. Hỏi đồ thị hàm số g ( x)  có bao nhiêu tiệm cận đứng?
( x  3)  f 2 ( x)  3 f ( x ) 

A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 23: (THCS-THPT-NGUYỄN-KHUYẾN-TP-HCM-24THÁNG3) Đồ thị hàm số
y  f  x   ax 3  bx 2  cx  d như hình vẽ.
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  g  x  
x 2
 2 x  3 x  2

2
 x 2  x   f  x    f  x 
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
x2
Câu 24: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến  của đồ thị hàm số  C  tạo với
x 1
hai đường tiệm cận một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất. Khi đó, khoảng cách
từ tâm đối xứng của đồ thị  C  đến  bằng?

A. 3. B. 2 6 . C. 2 3 . D. 6.
2x  3
Câu 25: Cho hàm số y  (C ) . Gọi M là điểm bất kỳ trên (C), d là tổng khoảng cách từ M đến
x2
hai đường tiệm cận của đồ thị (C). Giá trị nhỏ nhất của d là
A. 5. B. 10. C. 6. D. 2.
2x 1
Câu 26: Số điểm thuộc đồ thị (H) của hàm số y  có tổng các khoảng cách đến hai tiệm cận của
x 1
(H) nhỏ nhất là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
x2
Câu 27: (Sở Vĩnh Phúc) Cho M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y  , sao cho
x2
tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là nhỏ nhất. Tọa độ điểm M
là:
A.  4;3 . B.  0; 1 . C. 1; 3 . D.  3;5 .

x2
Câu 28: Cho hàm số y  , có đồ thị (C). Gọi P, Q là 2 điểm phân biệt nằm trên (C) sao cho tổng
x2
khoảng cách từ P hoặc Q tới 2 đường tiệm cận là nhỏ nhất. Độ dài đoạn thẳng PQ là:
A. 4 2 B. 5 2 C. 4 D. 2 2
x2
Câu 29: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi d là khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận của đồ thị
x 1
 C  đến một tiếp tuyến của  C  . Giá trị lớn nhất của d có thể đạt được là:
A. 2 2 . B. 2. C. 3 3 . D. 3.
DẠNG 2. TIỆM CẬN CHỨA THAM SỐ
x2
Câu 30: (ĐH Vinh Lần 1) Có bao nhiêu giá trị m nguyên để đồ thị hàm số y  2
có đúng
x  mx  m
một tiệm cận đứng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1 x
Câu 31: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số y  2
. Tìm tất
x  2mx  4
cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
 5
m  2 m  2
m  2
 
A.  . B.  5. C. 2  m  2 . D.  .
 m2 m   m  2
  2
 m  2

ax 2  x  1
Câu 32: (LÝ TỰ TRỌNG – TPHCM) Cho hàm số y  có đồ thị  C  ( a, b là các hằng số
4 x 2  bx  9
dương, ab  4 ). Biết rằng  C  có tiệm cận ngang y  c và có đúng 1 tiệm cận đứng. Tính tổng
T  3a  b  24c
A. T  1. B. T  4. C. T  7. D. T  11.
Câu 33: (Cụm THPT Vũng Tàu) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
x 2  3x  2
y 2 không có đường tiệm cận đứng?
x  mx  m  5
A. 10 . B. 1 . C. 12 . D. 9 .
x 3
Câu 34: (Sở Bắc Ninh) Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc
x  3mx  (2m 2  1) x  m
3 2

đoạn  6;6 của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?

A. 8 . B. 9 . C. 12 . D. 11 .
Câu 35: (CHUYÊN ĐHSP HN) Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số
2x 1
y có đúng 1 đường tiệm cận là
 mx  2 x  1 4 x 2  4mx  1
2

A. 0. B.  ; 1  1;   .


C.  D.  ; 1  0  1;   .
2018
Câu 36: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số g  x  với
h  x   m2  m
h  x   mx 4  nx 3  px 2  qx  m , n , p , q    . Hàm số y  h  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới
Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  là 2

A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 20 .
Câu 37: (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn  2019;2019 của tham số
x3
m để đồ thị hàm số y  2
có đúng hai đường tiệm cận.
x  xm
A. 2007 . B. 2010 . C. 2009 . D. 2008 .
Câu 38: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Có bao nhiêu giá trị nguyên của
4036 x  2
m   2019;2019  để đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận ngang.
mx 2  3
A. 0 . B. 2018 . C. 4036 . D. 25 .
x 1
Câu 39: (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Biết rằng  C  có tiệm cận
ax 2  1
ngang và tồn tại tiếp tuyến của  C  song song và cách tiệm cận ngang của  C  một khoảng bằng
3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1   3  1 3 
A. a   ;1  . B. a  1;  . C. a   0;  . D. a   ; 2  .
2   2  2 2 
Câu 40: (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao
mx 2  1
cho đồ thị hàm số y  có đúng một đường tiệm cận.
x 1
A. 1  m  0 . B. 1  m  0 . C. m  1 . D. m  0 .
x2  2
Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận ngang.
mx 4  3
A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  3
1
Câu 42: (Hai Bà Trưng Huế Lần1) Cho hàm số y  2
. Tìm tất cả các giá
 x   2m  1 x  2m  x  m
trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.
0  m  1 m  1 0  m  1
  
A.  1 . B.  1. C. m  1 . D.  1 .
 m   m   m 
2 2 2

2x   m  1 x 2  1
Câu 43: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có đúng
x 1
hai tiệm cận ngang?
A. m  1 B. m  1;4    4;   C. m  1 D. m  1

12  4 x  x 2
Câu 44: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  Cm  . Tìm tập S tất cả các giá trị của
x 2  6 x  2m
tham số thực m để  Cm  có đúng hai tiệm cận đứng.

 9  9
A. S  8;9  . B. S   4;  . C. S   4;  . D. S   0;9 .
 2  2
x  3  ax  b
Câu 45: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  2
có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị hàm
 x  1
số (C) không có tiệm cận đứng. Tính giá trị T  2 a  3b .
11 3 19 7
A.  . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 46: (TTHT Lần 4) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
1 x 1
y có đúng hai tiệm cận đứng là
x 2  mx  3m
 1 1 1  1
A.  0;   . B.  0;  . C.  ;  . D.  0;  .
 2 4 2  2
x  1  2017
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có đúng ba
x 2  2mx  m  2
đường tiệm cận?
A. m  2 hoặc m  1 . B. 2  m  3 .
C. 2  m  3 . D. m  2 .

Câu 48: Số các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx 2  4 x  mx  1 có tiệm cận ngang là:
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 49: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Gọi S là tập tất cả các giá trị của
tham số m để đồ thị hàm số y  3 x 3  3x 2  2  4 x 2  3 x  2  mx có tiệm cận ngang. Tổng
các phần tử của S là
A.  2 . B. 2 . C.  3 . D. 3 .
Câu 50: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Gọi S là tập tất cả các giá trị của
m
tham số m để đồ thị hàm số y  3 8 x3  5 x 2  2  25 x 2  7 x  2  x có tiệm cận ngang. Tích
2
các phần tử của S là
A. 8 . B. 84 . C. 21 . D. 21 .
Câu 51: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Gọi S là tập tất cả các giá trị của
tham số m để đồ thị hàm số y  9 x 2  5 x  3  3 64 x3  3 x 2  5 x  2  mx có tiệm cận ngang.
Tổng bình phương tất cả các phần tử của S là
A. 10 . B. 15 . C. 50 . D. 51 .
Câu 52: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để đồ thị hàm số
xm 3
y có đúng một đường tiệm cận?
x5
A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 6 .
Câu 53: (Kim Liên) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  tan x   cos 4 x . Tìm tất cả các số thực m để đồ thị
2019
hàm số g  x   có hai đường tiệm cận đứng.
f  x  m
A. m  0 . B. 0  m  1 C. m  0 . D. m  1 .
2mx  m
Câu 54: Cho hàm số y  . Với giá trị nào của tham số m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận
x 1
ngang cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8.
1
A. m  2 . B. m   . C. m  4 . D. m  2 .
2
2x 1 ax  1 1
Câu 55: Cho đồ thị hai hàm số f  x   và g  x   với a  . Tìm tất cả các giá trị thực
x 1 x2 2
dương của a để các tiệm cận của hai đồ thị hàm số tạo thành một hình chữ nhật có diện tích là
4.
A. a  3 . B. a  6 . C. a  1 . D. a  4 .
xa
Câu 56: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y  có đồ thị  C 
xa
(với a là số thực dương). Gọi P , Q là 2 điểm phân biệt nằm trên  C  sao cho tổng khoảng cách
từ P tới hai đường tiệm cận của  C  là nhỏ nhất và tổng khoảng cách từ Q tới hai đường tiệm
cận của  C  là nhỏ nhất. Độ dài đoạn thẳng PQ là

A. 2 2a 1 . B. 2 a . C. 2a 1 . D. 4 a .
A – KIẾN THỨC CHUNG
ĐỒ THỊ HÀM SỐ
3 2
1. Định hình hàm số bậc 3: y  ax  bx  cx  d
a>0 a<0
y '  0 có hai
nghiệm phân
biệt hay
 y/  0

y '  0 có hai
nghiệm kép hay
 y/  0

y '  0 vô
nghiệm hay
 y/  0

2. Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương: y  ax 4  bx2  c


x  0
+) Đạo hàm: y '  4ax 3  2bx  2 x  2ax 2  b  , y '  0   2
 2ax  b  0
+) Để hàm số có 3 cực trị: ab  0
a  0
- Nếu  hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu
b  0
a  0
- Nếu  hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu
b  0
+) Để hàm số có 1 cực trị ab  0
a  0
- Nếu  hàm số có 1 cực tiểu và không có cực đại
b  0
a  0
- Nếu  hàm số có 1 cực đại và không có cực tiểu
b  0
a>0 a<0
y' 0 có 3
nghiệm phân
biệt hay ab  0

y '  0 có đúng 1
nghiệm hay
ab  0

ax  b
3. Đồ thị hàm số y 
cx  d
 d
+) Tập xác định: D  R \  
 c
ad  bc
+) Đạo hàm: y  2
 cx  d 
- Nếu ad  bc  0 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư 2 và 4.
- Nếu ad  bc  0 hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư 1 và 3.
d a
+) Đồ thị hàm số có: TCĐ: x   và TCN: y 
c c
 d a
+) Đồ thị có tâm đối xứng: I   ; 
 c c
ad  bc  0 ad  bc  0

4. Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối


Dạng 1: Từ đồ thị (C) của hàm số y  f  x  , suy ra cách vẽ đồ thị (G) của hàm số y  f  x 
 f  x  khi f  x   0
y  f  x  
 f  x  khi f  x   0
Suy ra  G    C1    C2 


+  C1  là phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành yC   0 . 

+  C2  là phần đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành yC   0 
Dạng 2: Từ đồ thị (C) của hàm số y  f  x  , suy ra cách vẽ đồ thị (H) của hàm số y  f  x 
Vì  x  x nên y  f  x  là hàm số chẵn, suy ra đồ thị (H) nhận trục tung làm trục đối xứng. Vì Suy ra
( H )   C3    C4 
+  C3  là phần đồ thị của (C) nằm bên phải trục tung  x  0  .
+  C4  là phần đối xứng của  C3  qua trục tung.
SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1 - Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
Phương pháp:
Cho 2 hàm số y  f  x  , y  g  x  có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’): f  x   g  x 
+) Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
+) Số nghiệm của (*) là số giao điểm của (C) và (C’).
2 - Tương giao của đồ thị hàm bậc 3
Phương pháp 1: Bảng biến thiên (PP đồ thị)
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng F  x, m   0 (phương trình ẩn x tham số m)
+) Cô lập m đưa phương trình về dạng m  f  x 
+) Lập BBT cho hàm số y  f  x  .
+) Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.
*) Dấu hiệu: Sử dụng PP bảng biến thiên khi m độc lập với x.
Phương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc 2.
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm F  x, m   0
+) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số). Giả sử x  x0 là 1 nghiệm của phương trình.
 x  x0
+) Phân tích: F  x, m   0   x  x0  .g  x   0   (là g  x   0 là phương trình bậc 2 ẩn x
g  x  0
tham số m ).
+) Dựa vào yêu cầu bài toán đi xử lý phương trình bậc 2 g  x   0 .
Phương pháp 3: Cực trị
*) Nhận dạng: Khi bài toán không cô lập được m và cũng không nhẩm được nghiệm.
*) Quy tắc:
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm F  x, m   0 (1). Xét hàm số y  F  x, m 
+) Để (1) có đúng 1 nghiệm thì đồ thị
y  F  x, m  cắt trục hoành tại đúng
1 điểm. (2TH)
- Hoặc hàm số luôn đơn điệu trên R  hàm
số không có cực trị  y '  0 hoặc
vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
 y'  0
- Hoặc hàm số có CĐ, CT và ycd . yct  0
(hình vẽ)
+) Để (1) có đúng 3 nghiệm thì đồ thị
y  F  x, m  cắt trục hoành tại 3
điểm phân biệt  Hàm số có cực
đại, cực tiểu và ycd . yct  0

+) Để (1) có đúng 2 nghiệm thì đồ thị


y  F  x, m  cắt trục hoành tại 2
điểm phân biệt  Hàm số có cực
đại, cực tiểu và ycd . yct  0

Bài toán: Tìm m để đồ thị hàm bậc 3 cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành 1 cấp số cộng:
1. Định lí vi ét:
b c
*) Cho bậc 2: Cho phương trình ax 2  bx  c  0 có 2 nghiệm x1 , x2 thì ta có: x1  x2   , x1 x2 
a a
3 2
*) Cho bậc 3: Cho phương trình ax  bx  cx  d  0 có 3 nghiệm x1 , x2 , x3 thì ta có:
b c d
x1  x2  x3   , x1 x2  x2 x3  x3 x1  , x1 x2 x3  
a a a
2.Tính chất của cấp số cộng:
+) Cho 3 số a, b, c theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng thì: a  c  2b
3. Phương pháp giải toán:
b
+) Điều kiện cần: x0 là 1 nghiệm của phương trình. Từ đó thay vào phương trình để tìm m.
3a
+) Điều kiện đủ: Thay m tìm được vào phương trình và kiểm tra.
3 - Tương giao của hàm số phân thức
Phương pháp
ax  b
Cho hàm số y   C  và đường thẳng d : y  px  q . Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và
cx  d
(d):
ax  b
 px  q  F  x, m   0 (phương trình bậc 2 ẩn x tham số m).
cx  d
*) Các câu hỏi thường gặp:
d
1. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt  1 có 2 nghiệm phân biệt khác  .
c
2. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh phải của (C)  1 có 2 nghiệm phân biệt
d
x1 , x2 và thỏa mãn :   x1  x2 .
c
3. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh trái của (C)  1 có 2 nghiệm phân biệt
d
x1 , x2 và thỏa mãn x1  x2   .
c
4. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt thuộc 2 nhánh của (C)  1 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 và
d
thỏa mãn x1    x2 .
c
5. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B thỏa mãn điều kiện hình học cho trước:
+) Đoạn thẳng AB  k
+) Tam giác ABC vuông.
+) Tam giác ABC có diện tích S 0
* Quy tắc:
+) Tìm điều kiện tồn tại A, B  (1) có 2 nghiệm phân biệt.
+) Xác định tọa độ của A và B (chú ý Vi ét)
+) Dựa vào giả thiết xác lập phương trình ẩn m. Từ đó suy ra m.
*) Chú ý: Công thức khoảng cách:
2 2
+) A  x A ; y A  , B  xB ; y B  : AB   xB  x A  
 y B  yA 
 M  x0 ; y 0  Ax0  By0  C
+)   d  M ,  
  : Ax0  By0  C  0 A2  B 2
4 - Tương giao của hàm số bậc 4
NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG: ax 4  bx 2  c  0 (1)
1. Nhẩm nghiệm:
- Nhẩm nghiệm: Giả sử x  x0 là một nghiệm của phương trình.
 x   x0
- Khi đó ta phân tích: f  x, m    x 2  x02  g  x   0  
g  x  0
- Dựa vào giả thiết xử lý phương trình bậc 2 g  x   0
2. Ẩn phụ - tam thức bậc 2:
- Đặt t  x 2 ,  t  0  . Phương trình: at 2  bt  c  0 (2).
 t  0  t2
- Để (1) có đúng 1 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn:  1
t1  t2  0
 t  0  t2
- Để (1) có đúng 2 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn:  1
 0  t1  t2
- Để (1) có đúng 3 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn: 0  t1  t2
- Để (1) có đúng 4 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn: 0  t1  t2
y  ax 4  bx 2  c 1
3. Bài toán: Tìm m để (C): cắt (Ox) tại 4 điểm có hoành độ lập thành cấp số
cộng.
- Đặt t  x 2 ,  t  0  . Phương trình: at 2  bt  c  0 (2).
- Để (1) cắt (Ox) tại 4 điểm phân biệt thì (2) phải có 2 nghiệm dương t1 , t2  t1  t2  thỏa mãn t2  9t1 .
- Kết hợp t2  9t1 vơi định lý vi – ét tìm được m.
B – BÀI TẬP
DANG 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM
ax  b c  0
Câu 1. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y  ( và ad  bc  0 ) có đồ thị như
cx  d
hình vẽ.

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


A. ad  0, ab  0 . B. bd  0, ad  0 . C. ad  0, ab  0 . D. ab  0, ad  0 .
4 2
Câu 2. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y   a  1 x   b  2  x  c  1 có đồ thị như hình vẽ
bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. a  1 , b  2 , c  1 . B. a  1 , b  2 , c  1 . C. a  1 , b  2 , c  1 . D. a  1 , b  2 , c  1 .
Câu 3. Cho đồ thị hàm số y  ax 4  bx2  c hình vẽ bên. Biết rằng AB  BC  CD , mệnh đề nào sau đây
đúng?

2 2
A. a  0, b  0, c  0,100b  9ac . B. a  0, b  0, c  0,9b  100ac .
C. a  0, b  0, c  0,9b2  100ac . D. a  0, b  0, c  0,100b2  9ac .
Câu 4. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  ax 4  bx 2  c . Giá trị của
biểu thức M  a 2  b 2  c 2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. M  18 . B. M  6 . C. M  20 . D. M  24 .
(Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho y  F  x  và y  G  x  là những hàm số có đồ thị cho trong hình
Câu 5.
bên dưới, đặt P  x   F  x  G  x  . Tính P '  2  .

3 5
A. . B. 4 . C. 6 . D. .
2 2
3
Câu 6. (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019.) Cho f  x    x  1  3 x  3 . Đồ thị hình bên
dưới là của hàm số có công thức

A. y   f  x  1  1 . B. y   f  x  1  1 . C. y   f  x  1  1 . D. y   f  x  1  1 .
2
Câu 7. Cho f  x    x  1  2 x . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức

 
A. y   f x 2  1  1 .  
B. y   f x 2  1  1 .  
C. y  f x 2  1  1 .  
D. y  f x 2  1  1 .
2
  x  2  2 x  3  5
Câu 8. Cho f  x   . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức
2
 x  2   2 x  3  1

A. y   f  x  1  1 . B. y  f  x  1  1 . C. y  f  x  1  1 . D. y   f  x  1  1 .
Câu 9. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f  x    x 1  3x  3 . Đồ thị hình bên là của hàm số có công thức
3

A. y   f  x 1 1 . B. y   f  x 1 1 . C. y   f  x 1 1 . D. y   f  x 1 1 .


Câu 10. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho hàm số bậc ba f  x   x3  bx 2  cx  d . Biết đồ thị của hàm số
c
y  f   x  như hình vẽ. Giá trị của là
b
y

x
O 1 1 3
2 2

1 3 1 3
A.  . B. . C. . D.  .
3 4 3 4
Câu 11. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A.  C3  ;  C2  ;  C1  . B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C2  ;  C3  ;  C1  . D.  C1  ;  C2  ;  C3  .
Câu 12. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A.  C3  ;  C2  ;  C1  . B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C2  ;  C3  ;  C1  . D.  C1  ;  C2  ;  C3  .
Câu 13. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A.  C1  ;  C2  ;  C3  . B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C3  ;  C2  ;  C1  . D.  C3  ;  C1  ;  C2  .
Câu 14. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A.  C1  ;  C2  ;  C3  . B.  C1  ;  C3  ;  C2  . C.  C3  ;  C2  ;  C1  . D.  C2  ;  C3  ;  C1  .
Câu 15. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?
A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Câu 16. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Câu 17. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
Câu 18. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , và theo thứ tự, lần
lượt tương ứng với đường cong nào?
A. c , d , b , a. B. d , c , b , a. C. d , c , a , b. D. d , b , c , a.
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
Câu 19. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , , theo thứ tự, lần
lượt tương ứng với đường cong nào?

A. c , d , b , a. B. d , c , a , b. C. d , c , b , a. D. d , b , c , a.
Câu 20. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường, hàm vật tốc và hàm gia tốc theo thời gian
t được mô tả ở hình dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số trên theo thứ tự là các đường cong nào?

A. b, c, a. B. c, a, b. C. a, c, b. D. c, b, a.
Câu 21. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A.  C3  ;  C2  ;  C1  . B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C2  ;  C3  ;  C1  . D.  C1  ;  C3  ;  C2  .
Câu 22. Cho 3 hàm số y  f  x  , y  g  x   f   x  , y  h  x   g   x  có đồ thị là 3 đường cong trong
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

x
2  1  0, 5 O 0, 5 1 1, 5 2

3   2  1 
A. g  1  h  1  f  1 . B. h  1  g  1  f  1 .
C. h  1  f  1  g  1 . D. f  1  g  1  h  1 .
Câu 23. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f '  1  f '' 1 . B. f '  1  f '' 1 . C. f '  1  f '' 1 . D. f ''  0   f '' 1 .
Câu 24. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f '  1  f '' 1 . B. f '  1  f '' 1 . C. f '  1  f '' 1 . D. f '  1  2 f '' 1 .
Câu 25. Cho 3 hàm số y  f  x  , y  g  x   f   x  , y  h  x   g   x  có đồ thị là 3 đường cong trong
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g 1  h 1  f 1 . B. h 1  g 1  f 1 . C. h 1  f 1  g 1 . D. f 1  g 1  h 1 .
Câu 26. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. s π   v π  a π. B. aπ vπ sπ.


C. sπ  aπ vπ. D. vπ  aπ  sπ.
Câu 27. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. s  4  v  4  a  4 . B. a  4  v  4   s  4 . C. s  4  a  4  v  4 . D. v  4  a  4   s  4 .
DANG 2. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM DỰA VÀO ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN THIÊN
BẰNG BẢNG BIẾN THIÊN
Câu 1. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.

Khi đó phương trình f  x   1  m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
A. 1  m  2 . B. 1  m  2 . C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
Câu 2. (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên dưới đây:

Để phương trình 3 f  2 x  1  m  2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc 0;1 thì giá trị của tham số m thuộc
khoảng nào dưới đây?
A.  ; 3 B. 1;6  C.  6;   D.  3;1
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x)  ax 3  bx 2  cx  d có bảng biến thiên như sau:
1
Khi đó | f ( x) | m có bốn nghiệm phân biệt x1  x2  x3   x4 khi và chỉ khi
2
1 1
A.  m 1. B.  m  1 . C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
2 2
Câu 4. (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên 1;3 và có bảng biến thiên
như sau

m
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  x  1  2
có nghiệm trên khoảng 1;2  .
x  4x  5
A. 10. B. 4. C. 5. D. 0.
Câu 5. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình f  2sin x  1  f  m  có nghiệm thực?


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y  f '  x  như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m  2sin x  f  x  nghiệm đúng với mọi x   0;   .


A. m  f (0) . B. m  f (1)  2sin1 . C. m  f (0) . D. m  f (1)  2sin1 .
Câu 7. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y  f '  x  như hình dưới
1
Tìm m để bất phương trình m  x 2  f  x   x3 nghiệm đúng với mọi x   0;3 .
3
2
A. m  f (0) . B. m  f (0) . C. m  f (3) .
D. m  f (1)  .
3
7
Câu 8. (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  0  và có bảng biến
6
thiên như sau:

13 1
2 f 3  x   f 2  x  7 f  x  
Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình e 2 2
 m có nghiệm trên đoạn  0;2 là
15
A. e2 . B. e13 . C. e4 . D. e3 .
Câu 9. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

 5 
Phương trình f  2sinx   3 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn  0;  .
 6 
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
BẰNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bản chất bài toán: Bài toán đã cho là giải phương trình hay bất phương trình bằng phương pháp tương
giao giữa hai đồ thị y  g  x  và y  h  m 
- Đồ thị hàm số y  h  m  bản chất là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox và đi qua điểm
có tung độ có giá trị là h  m  .
- Đồ thị hàm số y  g  x  xác định được tính chất dựa vào các dữ kiện đã cho hàm số y  f  x  ban đầu;
hàm số y  f  x  có thể cho bằng công thức, bằng đồ thị, bằng hàm đạo hàm của nó, đồ thị của đạo hàm.
Vì đây là phần kiến thức tương đối rộng nên tôi xin chỉ khai thác ở một góc độ nào đó của bài toán.
Khó khăn đối với học sinh:
-Từ đồ thị hàm số y  f  x  suy ra đồ thị hàm số y  g  x  .
-Trong trường hợp không thể dùng đồ thị hàm số thì học sinh khó khăn trong việc kiểm soát đặc điểm của
hàm số y  g  x  do hàm số y  g  x  có chứa biểu thức hàm hợp phức tạp của hàm y  f  x  .
-Phần lớn học sinh chưa phân biệt được kiến thức: “Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm
của đồ thị hai hàm số” và “Nghiệm của phương trình chính là hoành độ của giao điểm”.
Giải pháp:
-Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản
-Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y  f  t  .
Kiểu 1: Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản.

Kiểu 2: Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y  f  t  .
Sau đây tôi xin đưa ra lớp bài toán sưu tầm theo mức độ để giúp học sinh có cách nhìn dễ dàng trong các
bài thi trắc nghiệm:
Câu 10. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho  P  : y   x 2 và đồ thị hàm số y  ax 3  bx 2  cx  2 như hình
vẽ.

Tính giá trị biểu thức P  a  3b  5c .


A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. 1 .
3 2
Câu 11. (Hàm Rồng) Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d có đạo hàm là hàm số y  f   x  với đồ
thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành
độ âm. Khi đó đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?

A. 4. B. 1. C.  4 . D. 2.
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

1
Khi đó, phương trình f  x  2    có bao nhiêu nghiệm?
2
A. 2. B. 0. C. 6. D. 4.
 ab  0
Câu 13. Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c thoả điều kiện  . Số nghiệm lớn nhất có
2

ac b  4ac  0
thể có của phương trình f  x   m , m   là
A. 4 B. 6 . C. 8 . D. 12 .
Câu 14. (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên
đoạn  2; 2  và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ.

Hỏi phương trình f  x   1  1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2; 2  ?
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Câu 15. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi
phương trình f  2  f  x    1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình sau:

1  f  x
Số nghiệm của phương trình  2 là:
1 f  x
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình v

Gọi m là số nghiệm của phương trình f  f  x    1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m  7 . B. m  5 . C. m  9 . D. m  6 .
Câu 18. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như sau.
Số nghiệm thực của phương trình f 2  x   1  0 là
A. 7. B. 4 . C. 3 . D. 8 .
3 2
Câu 43.Cho hàm số f  x   x  3x  2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình
3 2
x 3
 3x 2  2   3  x3  3x 2  2   2  0 có bao nhiêu nghiệm thực dương phân biệt?

A. 3 B. 5 C. 7 D. 1
Câu 19. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  4x3  6x2  1 có đồ thị là đường
cong trong hình dưới đây.

3 2
Khi đó phương trình 4  4 x 3  6 x 2  1  6  4 x 3  6 x 2  1  1  0 có bao nhiêu nghiệm thực.
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 3 .
4 2
Câu 20. Cho hàm số f  x   x  4 x  3 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình
4 2
x 4
 4 x 2  3   4  x 4  4 x 2  3   3  0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?
y

- 3 3
1
x
-2 -1 O 2

A. 0 . B. 9 . C. 8 .
D. 4 .
1
Câu 21. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số f  x    x 3  2 x 2  3x  1 . Khi
3
đó phương trình f  f  x    0 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 9 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 22. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f  x  có đạo
hàm trên  và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây:

Đặt g  x   f  f  x   . Số nghiệm của phương trình g   x   0 là


A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Câu 23. (Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị là đường cong
trơn (không bị gãy khúc), hình vẽ bên. Gọi hàm g  x   f  f  x  . Hỏi phương trình g   x   0 có
bao nhiêu nghiệm phân biệt?

A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.


Câu 24. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f ( x)   f ( x) bằng

A. 7 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Câu 25. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị như hình
3 2

vẽ bên.

 
Phương trình f f  f  f  x     0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 12. B. 40. C. 41. D. 16.
Câu 26. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực của phương trình f  f  x    f  x   0 là


A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 4 .
Câu 27. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực của phương trình 2 f  x 2  1  5  0 là
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
Câu 28. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f  x    0 bằng

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .
Câu 29. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới
đây.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f  f  x    1  0 là


A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .
Câu 30. (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số y  f ( x) xác định trên  \ 0 và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Số nghiệm của phương trình 3 f  3  2 x   10  0 là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 31. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y  f  x  được cho như hình vẽ sau:

2
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y  g  x    f   x    f  x  . f   x  và trục Ox .
A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Câu 32. (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng
3
y  2 m  1 cắt đồ thị hàm số y  x  3 x  1 tại 4 điểm phân biệt
A. 0  m  1 . B. m  1 . C. 0  m  1 . D. m  0 .
Câu 33. (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R, f (2)  3 và có đồ thị như hình
vẽ bên
A. 2. B. 18. C. 4. D. 19.
3 2
Câu 34. (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số f  x   x  3x . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của
m để đồ thị hàm số g  x   f  x   m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. 3. B. 10. C. 4. D. 6.
3 2
Câu 35. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số  C  : y  x  6 x  9 x và đường thẳng
d : y  2m  m 2 . Tìm số giá trị của tham số thực m để đường thẳng d và đồ thị  C  có hai điểm
chung.
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. Vô số.
Câu 36. (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI)Tìm m để phương trình x  5 x 2  4  log 2 m có 8
4

nghiệm phân biệt:


A. 0  m  4 2 9 . B.  4 2 9  m  4 2 9 .
C. Không có giá trị của m . D. 1  m  4 2 9 .
Câu 37. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  f  x   m   0 có đúng 3 nghiệm phân
biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 38. (Lý Nhân Tông) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là
tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f (sin x)  2sin x  m có nghiệm thuộc
khoảng (0;  ) . Tổng các phần tử của S bằng:

A.  10 B.  8 . C.  6 . D.  5 .
Câu 39. (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao
nhiêu số nguyên m để phương trình f (sin x)  m có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn
0;   .

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 40. (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x  m   m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 41. (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Phương
trình f  f  x   1  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
3
Câu 42. (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hàm số y  f  x   x  3x  1 . Số nghiệm của phương trình
3
 f  x    3 f  x   1  0 là:
A. 1. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 43. (Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f 1  2cos x   m  0 có nghiệm
  
thuộc khoảng   ;  là
 2 2

A.  4;0 . B.  4; 0  . C. 0;4  . D.  0;4  .


Câu 44. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như
hình dưới đây
Số các số nguyên m thỏa mãn phương trình f  3sin x  4 cos x  5   m có nghiệm là

A. 10001 . B. 20000 . C. 20001 . D. 10000 .


Câu 45. (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  cos x   2m  1 có
 
nghiệm thuộc khoảng  0;  là
 2
y

1
1 x
1
1

A.  1;1 . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  0;1 .


Câu 46. (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f 2sin x 1  m có nghiệm
 
thuộc nửa khoảng  0;  là:
 6 
A. 2;0 . B. 0; 2 . C. 2;2 . D. 2;0 .
Câu 47. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ.

 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  4 sin 4 x  cos4 x   m có nghiệm?

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 48. (Cụm 8 trường chuyên lần1)Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f  x 2  4x  5   1  m có nghiệm là


A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. Vô số.
Câu 49. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình
vẽ.

  5 
Số nghiệm thuộc đoạn   ;  của phương trình f  2sin x  2   1 là
 6 6 
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 50. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình f  
4  x 2  m có nghiệm thuộc nửa


khoảng   2 ; 3 là

A.  1;3 . 
B. 1; f  2  . C.  1;3 . D.  1; f
  2  .
Câu 51. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số
y  f  x   ax3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị như hình vẽ:

Phương trình f  f  x    0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. 5 .
4 2
Câu 52. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y  x  2 x  3 có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x4  2x2  3  2m  4 có hai nghiệm phân biệt?

m  0 m  0
1  1
A. m  . B. . C. 0  m  . D.  .
2 m  1 2 m  1
 2  2
Câu 53. (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1  2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2;2
.
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 54. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2;2 .

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 55. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1  2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2;2
.

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 56. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1  2  x có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn
 2;2 .
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 57. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d với a, b, c, d là các số thực, có
đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x  m  1  m
có đúng 4 nghiệm phân biệt.

A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 2.
Câu 58. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ
bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x  1)  m có 4 nghiệm phân biệt ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
3 1 k
Câu 59.Tìm tất cả các giá trị thực k để phương trình 2 x3  x 2  3 x    1 có đúng 4 nghiệm phân
2 2 2
biệt
 19 
A. k   ;5  . B. k .
4 
 19   3   19 
C. k   2; 1   1;  . D. k   2;     ;6  .
 4  4  4 
3 2
Câu 60.Hình bên là đồ thị của hàm số y  2 x  3 x . Sử dụng đồ thị đã cho tìm tất cả các giá trị thực của
3 3
tham số m để phương trình 16 x  12 x 2  x 2  1  m  x 2  1 có nghiệm.
5
y
4

1 x
2
-1

A. Với mọi m. B. 1  m  4. C. 1  m  0. D. 1  m  4.
Câu 61. (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.
y
14

2
O 2
-1 1 3 x

-13

Tổng các giá trị nguyên của m để phương trình f  f  x  1  m có 3 nghiệm phân biệt bằng
A. 15 . B. 1 . C. 13 . D. 11 .
Câu 62. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  f  x  1   m có ít nhất 6 nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 63. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  f  x   m   0 có tất cả 9 nghiệm thực phân biệt?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 64. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hai hàm số y  f ( x) và y  g ( x) là các hàm xác định và liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ bên (trong đó đường cong đậm hơn là của đồ thị hàm số y  f ( x)
 5
). Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f 1  g (2 x  1)   m có nghiệm thuộc đoạn  1; 
 2
.

A. 8 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 65. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m
để phương trình f  x 3  3 x   m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1;2 ?

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 7 .
Câu 66. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f x  x  3
2
  m có 9 nghiệm thực thuộc đoạn 0; 4 ?
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
Câu 67. (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình)Cho f  x   x3  3x2  1 . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2019. f  f  x    m có 7 nghiệm phân biệt?
A. 4037 . B. 8076 . C. 8078 . D. 0 .
Câu 68. (ĐH Vinh Lần 1) (Phát triển từ đề thi đại học 2018) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên 
. Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m  x 2  4  2  f  x  1  2 x  nghiệm đúng với mọi x   4; 2 .


A. m  2 f (0)  1. B. m  2 f ( 3)  4 . C. m  2 f (3)  16 . D. m  2 f (1)  4 .
Câu 69. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y  f '  x  như hình
vẽ bên dưới.

Tìm m để bất phương trình m  x 2  2 f  x  2   4 x  3 nghiệm đúng với mọi x   3;   .


A. m  2 f (0)  1. B. m  2 f (0)  1. C. m  2 f ( 1) . D. m  2 f ( 1) .
Câu 70. (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f  x   mx 4  nx3  px 2  qx  r , trong đó
m, n, p, q, r   . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên dưới. Số nghiệm của phương
trình f  x   16m  8n  4 p  2q  r là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 71. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ.

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương m để phương trình 3 f  x   m 9  x 2 có 3 nghiệm
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 72. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  và có đồ thị như

 
hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2. f 3  3 9 x 2  30 x  21  m  2019
có nghiệm.

A. 15 . B. 14 . C. 10 . D. 13 .
Câu 73. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x) liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
f 3  4 6 x  9 x 2  1  m 2  0 có nghiệm là
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Câu 74. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ. Hỏi
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  
408  x  392  x  34  m có
đúng 6 nghiệm phân biệt?
y

7
2
5
2

-3 1
2 2 6 x
-6 -5 O 7
2

-2

-3

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 75. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  
2 f  cos x   m có nghiệm x   ;  .
2 
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 76. (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) xác định và liên tục
trên trên R có đồ thị như hình vẽ.

 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 7 f 5  2 1  3cosx  3m  7
   
có hai nghiệm phân biệt thuộc  ;  ?
 2 2
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 77. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

1 x 
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f   1  x  m có nghiệm thuộc đoạn  2; 2  ?
3 2 
A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 78. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m

 
để bất phương trình mx  m 2 5  x 2  2m  1 f ( x )  0 nghiệm đúng với mọi x  [  2; 2] ?

A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2
Câu 79. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ
  2x  
thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình f  f  2    m có nghiệm là
  x 1  

A.  1;2 . B.  0;2 . C.  1;1 . D.  2;2  .


Câu 80. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá
m3  m
trị của tham số m để phương trình  f 2  x   2 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
2
f  x  1
A. m  2 . B. m  26 . C. m  10 . D. m  1 .
(Yên Phong 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
Câu 81.
4m3  m
trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt  f 2  x  3 .
2
2 f  x  5
y

4
3
2
1

1 O 1 6 x

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 82. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m
 4  x2 
để hàm số y   mx  m 2  m 2  2m  1 f ( x ) có tập xác định [  2; 2]
 1  5  x2 
A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3
Câu 83. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình bên. S là tập các số nguyên m


để bất phương trình m3 . 2 x 2  2 x  4  mx  2m  3   f ( x)  2019 f 2019
 x   0 nghiệm đúng với
mọi x  [  2; 2019) . Tổng các phần tử của S là

A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2
Câu 84. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

m
Gọi A là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  2 sin x   f   có 12
2
nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;2  . Tính tổng tất cả các phần tử của A .
A. 5. B. 3. C. 2. D. 6.
Câu 85. (Sở Quảng NamT) Cho hai hàm đa thức y  f  x  , y  g  x  có đồ thị là hai đường cong ở hình
vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  có đúng một điểm cực trị là B , đồ thị hàm số y  g  x 
7
có đúng một điểm cực trị là A và AB  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng
4
 5;5 để hàm số y  f  x   g  x   m có đúng 5 điểm cực trị ?
A. 1. B. 3. C. 4 . D. 6.
Câu 86. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức với hệ số
thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y  f  x  và y  f   x  .

khoảng  a; b  . Tổng a  b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0.81 . B. 0.54 . C. 0.27 . D. 0.27 .
Câu 87. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

 
dưới đây. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f 3  4  x 2  m có

hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn   2; 3  . Tìm tập S.

  
A. S   1; f 3  2  .   
B. S  f 3  2 ; 3  .

C. S   . D. S   1;3 .
Câu 88. (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên
 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình

 
2. f 3  4 6 x  9 x2  m  3 có nghiệm.
A. 13 . B. 12 . C. 8 . D. 10 .
Câu 89. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d (với a, b, c, d  , a  0
3 2

). Biết đồ thị hàm số y  f  x  này có điểm cực đại A  0;1 và điểm cực tiểu B  2; 3 . Hỏi tập
nghiệm của phương trình f 3  x   f  x   2 3 f  x   0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019 . B. 2018 . C. 9 . D. 8 .
Câu 90. (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình bên. Phương
trình f  2sin x   m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;   khi và chỉ khi

A. m  3;1 . B. m   3;1 . C. m   3;1 . D. m   3;1 .


Câu 91. (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số f  x  liên tục
trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ
Bất phương trình f  2sin x   2sin 2 x  m đúng với mọi x   0;   khi và chỉ khi
1 1 1 1
A. m  f 1  . B. m  f 1  . C. m  f  0   . D. m  f  0   .
2 2 2 2
Câu 92. (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ bên. Biết rằng f   x   0 với mọi x    ;  3   2;    . Số nghiệm nguyên thuộc
khoảng  10;10  của bất phương trình  f  x   x  1  x 2  x  6   0 là
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 7 .
Câu 93. (THPT Nghèn Lần1) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm
 x 2  4 x  y  m
 2
 2 x  xy   x  2   9
A. m  6 . B. 10  m  6 . C. m  10 . D. m  10 hoặc
m  6.
Câu 94.Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  : y  8x  x 2 và trục hoành. Các đường thẳng
y  a , y  b, y  c với 0  a  b  c  16 chia  H  thành bốn phần có diện tích bằng nhau. Giá trị
3 3 3
của biểu thức 16  a   16  b   16  c  bằng:
A. 2048 B. 3584 C. 2816 D. 3480
DANG 3. SỰ TƯƠNG GIAO BẰNG SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
HÀM BẬC BA
Câu 1: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Biết hai đồ thị hàm số
y  x 3  x 2  2 và y   x 2  x cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C. Khi đó, diện tích tam giác
ABC bằng
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
3 2
Câu 2: Biết rằng đồ thị của hàm số y  P  x   x  2 x  5 x  2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lần
lượt có hoành độ là x1 , x2 , x3 . Khi đó giá trị của biểu thức
1 1 1
T 2  2 2
 2 bằng
x1  4 x1  3 x2  4 x  3 x3  4 x3  3
1  P ' 1 P '  3  1  P ' 1 P '  3  
A. T     B. T    
2  P 1 P  3  2  P 1 P  3 
1  P ' 1 P '  3  1  P ' 1 P '  3 
C. T     D. T    
2  P 1 P  3  2  P 1 P  3 
Câu 3: Biết đồ thị hàm số f  x   a x3  bx 2  cx  d cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lần
1 1 1
lượt là x1 , x2 , x3 . Tính giá trị của biểu thức T    .
f '  x1  f '  x2  f '  x3 
1
A. T  B. T  3 C. T  1 D. T  0
3
Câu 4: Cho hàm số f  x   x3  3x 2  2 có đồ thị là đường cong trong hình bên.
y

1 3 2 1 3
O 1 x

2
3 2
   
Hỏi phương trình x3  3x 2  2  3 x3  3x2  2  2  0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 9.
3
Câu 5: Cho hàm số y  x  2009 x có đồ thị là  C  . M 1 là điểm trên  C  có hoành độ x1  1 . Tiếp tuyến
của  C  tại M 1 cắt  C  tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại điểm M 3
khác M 2 , …, tiếp tuyến của  C  tại M n 1 cắt  C  tại M n khác M n 1  n  4;5;... , gọi  xn ; yn 
là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn  yn  22013  0 .
A. n  685 . B. n  679 . C. n  672 . D. n  675 .
Câu 6: Cho hàm số f  x   x  6 x  9 x . Đặt f  x   f  f  x   với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
3 2 k k 1

phương trình f 5  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?


A. 363 . B. 122 . C. 120 . D. 365 .
Câu 7: Cho hàm số f  x   x  6 x  9 x . Đặt f  x   f  f  x   với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
3 2 k k 1

phương trình f 6  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt.


A. 1092 . B. 363 . C. 365 . D. 1094 .
Câu 8: Cho hàm số y  x 3  6 x 2  9 x  m có đồ thị (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục hoành
tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1  x2  x3 .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 1  x1  x2  3  x3  4 B. 0  x1  1  x2  3  x3  4
C. x1  0  1  x2  3  x3  4 D. 1  x1  3  x2  4  x3
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y  x3  3x 2  9 x  m  Cm  cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt với các hoành độ lập thành cấp số cộng.
A. m  11. B. m  10. C. m  9 . D. m  8 .
Câu 10: (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho đồ thị hàm số
y  2 x 3  3mx 2  m  6 ( m là tham số) cắt trục hoành tại đúng một điểm khi giá trị của m là
A. m  0 . B. 6  m  2 . C. 0  m  2 . D. 6  m  0 .
3 2
Câu 11: Đường thẳng d : y  x  4 cắt đồ thị hàm số y  x  2mx   m  3 x  4 tại 3 điểm phân biệt
A  0;4 , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M 1;3 . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m  2 hoặc m  3. B. m  2 hoặc m  3.
C. m  3. D. m  2 hoặc m  3.
Câu 12: Cho hàm số y  x 3  3x 2  x  1 có đồ thị là  C  . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường
thẳng y   m  2  x  3 tạo với đồ thị  C  có hai phần diện tích khép kín bằng nhau?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3 2
Câu 13: Cho hàm số y = x + 2mx + (m + 3)x + 4 (m là tham số) có đồ thị là (Cm), đường thẳng d có phương
trình y = x + 4 và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m để d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt
A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 .
1  37 1  137 1 7 1  142
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 2 2 2
3 2
Câu 14: Đường thẳng d : y  x  4 cắt đồ thị hàm số y  x  2mx   m  3 x  4 tại 3 điểm phân biệt
A  0;4 , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M 1;3 . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m  2 hoặc m  3. B. m  2 hoặc m  3.
C. m  3. D. m  2 hoặc m  3.
1 2
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y  x3  mx 2  x  m   Cm  cắt
3 3
2 2 2
trục hoành tại 3 điểm phân biệt x1 ; x2 ; x3 thỏa mãn điều kiện x1  x2  x3  15 .
 m  1  m  1  m  1 m  0
A.  B.  C.  . D.  .
m  4 m  1 m  2 m  1
Câu 16: (Ba Đình Lần2) Cho hàm số y  x3  3mx 2  m3 có đồ thị  Cm  và đường thẳng d : y  m2 x  2m3
. Biết rằng m1 , m2  m1  m2  là hai giá trị thực của m để đường thẳng d cắt đồ thị  Cm  tại 3
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x14  x2 4  x3 4  83 . Phát biểu nào sau đây là
đúng về quan hệ giữa hai giá trị m1 , m2 ?
A. m1  m2  0 . B. m12  2m2  4 . C. m2 2  2m1  4 . D. m1  m2  0 .
Câu 17: Cho hàm số y  x 3  2 x 2  1  m  x  m có đồ thị  C  . Giá trị của m thì  C  cắt trục hoành
2 2 2
tại 3 điểm phân biệt x1 , x2 , x3 sao cho x1  x2  x3  4 là
 1
  m  1 1 1
A. m  1 B.  4 C.   m  1 D.  m 1
m  0 4 4

Câu 18: Cho hàm số y  x 3  3mx 2  (3m  1) x  6m có đồ thị là (C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để (C ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện
x12  x22  x32  x1 x2 x3  20 .
5 5 2  22 2 3 3  33
A. m  . B. m  . C. m . D. m  .
3 3 3 3
8  4a  2b  c  0
Câu 19: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
8  4a  2b  c  0
y  x 3  ax 2  bx  c và trục Ox là
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 20: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4)Tất cả giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số  C  : y  2 x3  3x2  2m  1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
1 1 1 1 1 1
A. 0  m  . B. 0  m  . C. m . D.   m  .
2 2 4 2 2 2
Câu 21: Biết đường thẳng y   3m  1 x  6m  3 cắt đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  1 tại ba điểm phân biệt
sao cho một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
3 3
A. ( 1; 0) . B. (0;1) . C. (1; ) . D. ( ; 2) .
2 2
3 2
Câu 22: (Chuyên Thái Bình Lần3) Cho hàm số f  x   x  3x  mx  1. Gọi S là tổng tất cả giá trị của
tham số m để đồ thị hàm số y  f  x  cắt đường thẳng y  1 tại ba điểm phân biệt A  0;1 , B ,
C sao cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C vuông góc với nhau. Gía trị của
S bằng
9 9 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 5 4 5
Câu 23: (Đặng Thành Nam Đề 9) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số
1
y  x3  (2  m) x 2  3(2m  3) x  m tại ba điểm phân biệt A  0; m  , B , C sao cho đường thẳng
3
 ?
OA là phân giác của góc BOC
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
3
Câu 24: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số f  x   x  3x  1 . Tìm số nghiệm của phương trình
f  f  x   0 .
A. 5 . B. 9 . C. 4 . D. 7 .
Câu 25: (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số f ( x )  x3  3x 2  6 x  1 . Phương trình
f ( f ( x)  1)  1  f ( x)  2 có số nghiệm thực là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 9.
3 2
Câu 26: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hàm số y  x  2mx   m  3 x  4  Cm  .
Giá trị của tham số m để đường thẳng d  : y  x  4 cắt  Cm  tại ba điểm phân biệt
A  0; 4  , B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 với điểm K 1;3 là:
1  137 1  137 1  137 1  137
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2
Câu 27: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Tính tổng S tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số
f ( x)  x3  3mx2  3mx  m2  2m3 tiếp xúc với trục hoành.
2 4
A. S  0 . B. S  1 . C. S  . D. S  .
3 3
Câu 28: (Đặng Thành Nam Đề 15) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y   m  6  x  4 cắt đồ thị
hàm số y  x 3  x 2  3x  1 tại ba điểm phân biệt có tung độ y1 , y2 , y3 thỏa mãn
1 1 1 2
   .
y1  4 y2  4 y3  4 3
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 29: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hai hàm số y  x  x  1 và y  x 3  2 x 2  mx  3
2

. Giá trị của tham số m để đồ thị của hai hàm số có 3 giao điểm phân biệt và 3 giao điểm đó
nằm trên đường tròn bán kính bằng 3 thuộc vào khoảng nào dưới đây?
A.  ;  4  . B.  4;  2  . C.  0;    . D.  2;0  .
Câu 30: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho đồ thị C  của hàm số
y  x3  2mx 2   m 2  m  2  x  m và parabol  P  : y  x2  x  1 cắt nhau tại ba điểm phân biệt
D, E, F . Tổng các giá trị của m để đường tròn đi qua ba điểm D, E, F cũng đi qua điểm
 2
G  0;   là
 3
4 4
A. . B.  1 . C.  . D. 1 .
3 3
Câu 31: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
3
m thuộc khoảng  3 ;3  để đồ thị của hàm số y  2 x  3(m  1) x 2  6m x  m2  3 cắt trục
hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
3 2
Câu 32: Cho hàm số y  f ( x)  ax  bx  cx  d có bảng biến thiên như sau:

.
1
Khi đó | f ( x) | m có bốn nghiệm phân biệt x1  x2  x3   x4 khi và chỉ khi.
2
1 1
A. 0  m  1 . B.  m  1 . C.  m  1 . D. 0  m  1 .
2 2
HÀM BẬC BỐN
Câu 33: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y  x 4  2 x 2  m  2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
biệt với trục hoành, ta có kết quả:
A. m  2017 B. 2016  m  2017 C. m  2017 D. m  2017
Câu 34: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số y  x  2 x 2 tại bốn điểm phân
4

biệt có hoành độ là 0 , 1 , m và n . Tính S  m2  n2 .


A. S  0 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  3 .
Câu 35: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Tìm m để đồ thị hàm số y  x  2mx  m 2  1 cắt trục hoành
4 2

tại 4 điểm phân biệt.


m  1
A. m  1 . B.  1  m  1 . C. m   1 . D.  .
m  1
Câu 36: Cho hàm số y  x 4  mx 2  m ( m là tham số) có đồ thị  C  . Biết rằng đồ thị  C  cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14  x24  x34  x44  30 khi m  m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  m0  7 . B. 0  m0  4 . C. m0  7 . D. m0  2 .
Câu 37: Cho hàm số y  x 4  mx 2  m ( m là tham số) có đồ thị  C  . Biết rằng đồ thị  C  cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14  x24  x34  x44  30 khi m  m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  m0  7 . B. 0  m0  4 . C. m0  7 . D. m0  2 .
Câu 38: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
4 2
Câu 39: (THTT lần5) Cho hàm số y  x  2x có đồ thị (C ) , có bao nhiêu đường thẳng d có đúng 3
3 3 3
điểm chung với đồ thị (C ) và các điểm chung có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  x2  x3  1
.
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3.
Câu 40: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y  x 4  2 x 2  m  2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
biệt với trục hoành, ta có kết quả:
A. m  2017 B. 2016  m  2017 C. m  2017 D. m  2017
Câu 41: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
Câu 42: (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Gọi m là số thực dương sao cho đường
thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  3 x 2  2 tại hai điểm phân biệt M , N thỏa mãn tam
giác OMN vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là đúng?
 11 15  1 3 7 9 3 5
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;  .
4 4 2 4 4 4 4 4
2
 
Câu 43: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho phương trình x 2  3x  m  x 2  8x  2m  0 . Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  20;20 để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt?
A. 19 . B. 18 . C. 17 . D. 20 .
HÀM PHÂN THỨC
x 1
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H  và đường thẳng
x 1
d : y  x  m 2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  5.
 m  10
A. m  4. B. m  3. C. m  0 . D.  .
 m  2
2x 1
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y  x  m  1 cắt đồ thị hàm số y  tại
x 1
hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 3 .
A. m  4  10 . B. m  4  3 . C. m  2  3 . D. m  2  10 .
2x 1
Câu 46: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y  có đồ thị (C). Gọi
x 1
S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y  x  m 1 cắt đồ thị (C) tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 3 . Tính tổng bình phương các phần tử của S.
A. 38. B. 52. C. 28. D. 14.
x 1
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H  và đường thẳng
x 1
d : y  x  m 2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B thuộc 2 nhánh khác nhau. Xác định m
để đoạn AB có độ dài ngắn nhất.
A. m  5. B. m  3. C. m  0 . D. m  1 .
Câu 48: (Chuyên Bắc Giang) Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y  x  m  2 cắt đồ thị
2x
hàm số y   C  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
x 1
A. m  3 . B. m  3 . C. m  1 . D. m  1 .
mx
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H m  và đường
x2
thẳng d : 2 x  2 y  1  0 giao nhau tại hai điểm cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác có
3
diện tích là S  .
8
1
A. m  3. B. m  . C. m  2. D. m  1.
2
2x
Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H  và đường thẳng
x2
d : y  x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị sao cho khoảng
cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
1
A. m  4 và 30. B. m  và 31. C. m  0 và 32. D. m  1 và 33.
2
x 1
Câu 51: Tìm tất cả các giá trị thực của a và b sao cho đồ thị của hàm số y   C  và đường thẳng
x 1
d : y  ax  b giao nhau tại hai điểm phân biệt, đối xứng nhau qua đường thẳng  : x  2 y  3  0
.
 a  2 a  2 a  2 a  2
A.  B.  C.  D. 
b  1 b  2 b  3 b  4
2x  1
Câu 52: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y   C  và đường thẳng
x 1
d : y  mx  3 giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O. (O là
gốc tọa độ)
A. m  3  5. B. m  3  5. C. m  3  5 . D. m  2  5 .
2 x 1
Câu 53: Cho hàm số y  có đồ thị (C) và điểm P  2;5  . Tìm các giá trị của tham số m để đường
x 1
thẳng d : y   x  m cắt đồ thị  C  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác PAB đều.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C ) là:
A. m  1, m  5 B. m  1, m  4 C. m  6, m  5 D. m  1, m  8

Câu 54: Cho hàm số y 


2x  4
x 1
 
có đồ thi C điểm A(5;5) . Tìm m để đường thẳng y   x  m cắt

 
đồ thị C tại hai điểm phân biệt M và N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành ( O là gốc
toạ độ).
A. m  0 B. m  0; m  2 C. m  2 D. m  2
3 x  2m
Câu 55: Cho hàm số y  với m là tham số. Xác định m để đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy
mx  1
lần lượt tại C , D sao cho diện tích OAB bằng 2 lần diện tích OCD .
5 2 1
A. m   B. m  3 C. m   D. m  
3 3 3
2x  1
Câu 56: Cho hàm số y   C  . Tìm k để đường thẳng d : y  kx  2k  1 cắt (C) tại hai điểm phân
x 1
biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
A. 12 B. 4 C. 3 D. 1
3 2
Câu 57: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y  x  2mx  3  m  1 x  2  C  và
đường thẳng  : y   x  2 tại 3 điểm phân biệt A  0; 2  ; B; C sao cho tam giác MBC có diện
tích 2 2 , với M  3;1
m  0 m  1 m  0 m  2
A.  B.  C.  . D.  .
m  3 m  3 m  2 m  3
Câu 58: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Giá trị k thỏa mãn đường
x4
thẳng d : y  kx  k cắt đồ thị  H  : y  tại hai điểm phân biệt A, B cùng cách đều đường
2x  2
thẳng y  0 . Khi đó k thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  1; 0  . D.  0;1 .
x2
Câu 59: (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số y  (1). Đường thẳng d : y  ax  b
2x  3
là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1). Biết d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A , B
sao cho tam giác OAB cân tại O . Khi đó a  b bằng
A.  1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
2
x x
Câu 60: (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y  có đồ thị  C  và đường thẳng d : y  2 x . Biết d
x2
cắt  C  tại hai điểm phân biệt A , B . Tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của  C  tại A và B
bằng
1 5
A. 0 . B. 4 . C.  . D. .
6 2
x
Câu 61: (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số y = (C ) và điểm A (-1;1). Tìm m để đường thẳng
1- x
d : y = mx - m -1 cắt (C )tại hai điểm phân biệt M, N sao cho AM 2 + AN 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2
A. m = -1. B. m = 0 . C. m = -2 . D. m = - .
3
x 1
Câu 62: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số y  (C), y  x  m (d ) . Với mọi m đường thẳng (d )
2x 1
luôn cắt đồ thị (C) tại hai hai điểm phân biệt A và B Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp
tuyến với (C) tại A và B; Giá trị nhỏ nhất của T  k12020  k 22020 bằng
1 2
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
2 3
x
Câu 63: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y   C  và đường
x 1
thẳng d : y   x  m . Gọi S là tập hợp các số thực m để đường thẳng d cắt đồ thị  C  tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB ( O là gốc tọa độ) có bán kính đường tròn ngoại tiếp
bằng 2 2 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 8. B. 4 . C. 1 . D. 2 .
HÀM SỐ KHÁC
Câu 64: Cho hàm số y  f  x   2 2018 x3  3.22018 x2  2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có
1 1 1
hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thức: P   
f   x1  f   x2  f   x3 
A. P  22018 . B. P  0 . C. P  2018 . D. P  3.2 2018  1 .
Câu 65: (Chuyên Thái Nguyên) Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m  50;50 sao cho bất
phương trình mx4  4x  m  0 nghiệm đúng với mọi x   .
A. 1272 . B. 1275 . C. 1. D. 0 .
2 2
Câu 66: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho 2 số thực a và b . Tìm giá trị nhỏ nhất của a  b để đồ thị hàm
số y  f ( x)  3 x 4  ax 3  bx 2  ax  3 có điểm chung với trục Ox .
9 1 36 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
2
Câu 67: (Sở Hà Nam) Cho hàm số y  f  x   x  4 x  3 có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình: f 2  x    m  6  f  x   m  5  0 có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 68: (THPT Chuyên Hùng Vương-Gia Lai-lần 1 năm 2017-2018) Cho hàm số đa thức bậc ba
y  f  x  có đồ thị đi qua các điểm A  2; 4 , B  3;9  , C  4;16  . Các đường thẳng AB , AC ,
BC lại cắt đồ thị tại lần lượt tại các điểm D , E , F ( D khác A và B , E khác A và C , F
khác B và C ). Biết rằng tổng các hoành độ của D , E , F bằng 24 . Tính f  0  .
24
A. 2 . B. 0 . . C.
D. 2 .
5
Câu 69: (Quỳnh Lưu Nghệ An)Tìm tất cả các giá trị của tham số m  sao cho phương trình
x2  mx  2  2 x  1 có hai nghiệm thực.
7 7 3 9
A. m  . B. m   . C. m  . D. m  .
12 2 2 2
Câu 70: (SGD Bà Rịa Vũng Tàu-đề 2 năm 2017-2018) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số y  x 2  m 4  x 2  m  7 có điểm chung với trục hoành là  a; b  (với a; b   ).
Tính giá trị của S  2a  b .
19 23
A. S  . B. S  7 . C. S  5 . D. S  .
3 3
Câu 71: Cho hàm số y  x 2  m  
2018  x 2  1  2021 với m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các
giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng hai điểm
phân biệt. Tính S .
A. 960 . B. 986 . C. 984 . D. 990 .
Câu 72: (Sở Quảng NamT) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (1;7) để phương

 
trình: (m  1) x  (m  2) x x 2  1  x 2  1 có nghiệm?
A. 6 B. 7 C. 1 D. 5
Câu 73: (Sở Hưng Yên Lần1) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
2019m  2019 m  x 2  x 2 có hai nghiệm thực phân biệt
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
5 3
Câu 74: (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số f  x   x  3x  4m . Có bao nhiêu giá

trị nguyên của tham số m để phương trình f  3



f  x   m  x3  m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2
?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
3 f  f  x
Câu 75: Cho hàm số f  x   x3  3x 2  x  . Phương trình  1 có bao nhiêu nghiệm thực phân
2 2 f  x 1
biệt ?
A. 4 nghiệm. B. 9 nghiệm. C. 6 nghiệm. D. 5 nghiệm.
TIẾP TUYẾN
A – LÝ THUYẾT CHUNG
Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến  của  C  : y  f  x  tại điểm M 0  x0 ; y0 
Nếu cho x0 thì tìm y0  f  x0 
Nếu cho y0 thì tìm x0 là nghiệm của phương trình f  x   y 0
Tính y '  f '  x  . Suy ra y '  x0   f '  x0  .
Phương trình tiếp tuyến  là: y  y0  f '  x0  x  x0 
Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến  của  C  : y  f  x  biết  có hệ số góc k cho trước
Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm.
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Tính f '  x0 
 có hệ số góc k  f '  x0   k 1
Giải phương trình (1), tìm được x0 và tính y0  f  x0  . Từ đó viết phương trình của  .
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
Phương trình đường thẳng  có dạng y  kx  m .
 f  x   kx  m
 tiếp xúc với (C ) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:   *
 f '  x   k
Giải hệ (*), tìm được m. Từ đó viết phương trình của  .
Chú ý: Hệ số góc k của tiếp tuyến  có thể được cho gián tiếp như sau:
+  tạo với chiều dương trục hoành góc  thì k  tan 
+  song song với đường thẳng d : y  ax  b thì k  a
1
+  vuông góc với đường thẳng d : y  ax  b  a  0  thì k  
a
k a
+  tạo với đường thẳng d : y  ax  b một góc  thì  tan  .
1  ka
Bài toán 3: Viết phương trình tiếp tuyến  của  C  : y  f  x  , biết  đi qua điểm A  x A ; y A 
Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm.
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Khi đó: y0  f  x0  , y0  f '  x0 
Phương trình tiếp tuyến  tại M : y  y0  f '  x0  .  x  x0 
 đi qua A  x A ; y A  nên: y A  y0  f '  x0  .  x A  x0  2
Giải phương trình (2), tìm được x0 . từ đó viết phương trình của  .
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
Phương trình đường thẳng  đi qua A  x A ; y A  và có hệ số góc k : y  y A  k  x  x A 
 tiếp xúc với (C ) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
 f  x   k  x  x A   y A
 * 
 f '  x   k
Giải hệ (*), tìm được x (suy ra k). Từ đó viết phương trình tiếp tuyến  .
Bài toán 4: Tìm những điểm trên đường thẳng d mà từ đó có thể vẽ được 1,2,3,… tiếp tuyến với đồ thị
(C ) : y  f ( x) .
Giả sử d : ax  by  c  0.M  xM ; y M   d
Phương trình đường thẳng  qua M có hệ số góc k : y  k  x  xM   y M
 f  x   k  x  xM   yM 1
 tiếp xúc với (C ) khi hệ pt sau có nghiệm: 
 f '  x   k  2
+ Thế k từ (2) vào (1) ta được f  x    x  xM  . f '  x   y M C 
+ Số tiếp tuyến của  C  vẽ từ M = số nghiệm của x của (C ).
Bài toán 5:
Tìm những điểm mà từ đó có thể vẽ được 2 tiếp tuyến với đồ thị  C  : f  f ( x ) và hai tiếp tuyến đó vuông
góc với nhau.
Gọi M  x M ; y M 
Phương trình đường thẳng  qua M có hệ số góc k : y  k  x  xM   y M
 f  x   k  x  xM   yM 1
 tiếp xúc với (C ) khi hệ pt sau có nghiệm: 
 f '  x   k  2
+ Thế k từ (2) vào (1) ta được f  x    x  xM  . f '  x   y M C 
+ Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C )  (C ) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau  f '  x1  . f '  x2   1 .
Từ đó ta tìm được M .
Chú ý: Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C ) sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía với trục hoành thì
(C ) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
f  x1  . f  x2   0
Bài toán 6: Tìm giá trị tham số mà tiếp tuyến của hàm số thỏa mãn các tính chất hình học Oxy ta sử dụng
cách viết phương trình tiếp tuyến của các dạng trên
 f  x   k  x  xM   yM 1
 tiếp xúc với (C ) khi hệ pt sau có nghiệm: 
 f '  x   k 2
Sử dụng công thức cơ bản của hình học Oxy về công thức khoảng cách, độ dài, vectơ,…

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
y  x 3  1  2 m  x 2   2  m  x  m 2  2m  5  C  có tiếp tuyến tạo với đường thẳng
1
d : x  y  7  0 góc  , biết cos 
26
1 1 1
A. m   hoặc m  . B. m  1 hoặc m  .
4 2 3
1 1 1 1
C. m   hoặc m  . D. m   hoặc m  .
3 4 5 3
Câu 2: (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai đường
cong  C1  : y  x 3 và  C2  : y  x 2  x  m có 4 tiếp tuyến chung là

4 3 1 1 5 1 1 3
A. m . B. m . C. m . D. m .
27 8 27 8 27 4 8 8

Câu 3: (SGD Bắc Giang – năm 2017 – 2018) Cho hàm số y  x  x 2  3 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu
điểm M thuộc đồ thị  C  thỏa mãn tiếp tuyến của  C  tại M cắt  C  tại điểm A (khác M )
và cắt Ox tại điểm B sao cho M là trung điểm của đoạn AB ?
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 4: Cho hàm số y   x 3  4 x 2  1 có đồ thị là  C  và điểm M  m;1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị  C  . Tổng giá trị tất cả các phần
tử của S bằng
40 16 20
A. 5 . B. . C. . D. .
9 9 3
Câu 5: (THPT Chuyên ĐH Vinh – lần 1 - năm 2017 – 2018) Cho đồ thị  C  : y  x3  3 x 2 . Có bao nhiêu
số nguyên b   10;10  để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  ?
A. 2 . B. 9 . C. 17 . D. 16 .
3
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của thàm số m sao cho hàm số y  x  3 x  1 C  , đường thẳng
d : y  mx  m  3 giao nhau tại A  1;3 , B, C và tiếp tuyến của  C  tại B và C vuông góc nhau.
 3  2 2  2  2 2
m  m 
3 3
A.  B. 
 3  2 2  2  2 2
m  m 
 3  3
 4  2 2  5  2 2
m  m 
3 3
C.  D. 
 4  2 2  5  2 2
m  m 
 3  3
1
Câu 7: Cho hàm số y  mx3   m  1 x 2   4  3m  x  1 có đồ thị là  Cm  , m là tham số. Tìm các giá trị
3
của m để trên  Cm  có duy nhất một điểm có hoành độ âm mà tiếp tuyến của  Cm  tại điểm đó
vuông góc với đường thẳng d : x  2 y  0 .
m  0  m  1
 m  0 1
A. 2 B.  C. 0  m  D.  5
m  m  1 3 m 
 3  3
3
Câu 8: Cho hàm số y  x  12 x  12 có đồ thị  C  và điểm A  m; 4  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
thực của m nguyên thuộc khoảng  2;5  để từ A kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị  C  . Tổng tất
cả các phần tử nguyên của S bằng
A. 7 . B. 9 . C. 3 . D. 4 .
3 2
Câu 9: Cho hàm số y  x  3x  2 x  1 có đồ thị (C ) . Hai điểm A, B phân biệt trên (C) có hoành độ lần
lượt là a và b  a  b  và tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau. AB  2 . Tính
S  2a  3b.
A. S  4 . B. S  6 . C. S  7 . D. S  8 .
3 2
Câu 10: Cho hàm số y  2 x  3x  1 có đồ thị (C ) . Xét điểm A thuộc (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của a sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại điểm thứ hai B ( B  A) thỏa mãn
1
ab   trong đó a, b lần lượt là hoành độ của A và B. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
2
A. S  4 . B. S  6 . C. S  7 . D. S  8 .
Câu 11: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để trên đồ thị hàm số
2 5
y   x3  (m  1) x 2  (3m  2) x  tồn tại hai điểm M1 ( x1; y1 ), M 2 ( x2 ; y2 ) có toạ độ thoả mãn
3 3
x1.x2  0 sao cho tiếp tuyến với đồ thị hàm số đồ thị hàm số tại hai điểm đó cùng vuông góc với
đường thẳng x  2 y  1  0 . Tìm số nguyên âm lớn nhất thuộc tập S.
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 12: (Chuyên KHTN) Cho hàm số y   x  3x  9x có đồ thị  C  . Gọi A, B, C , D là bốn điểm trên
3 2

đồ thị  C  với hoành độ lần lượt là a, b, c, d sao cho tứ giác ABCD là một hình thoi đồng thời
hai tiếp tuyến tại A và C song song với nhau và đường thẳng AC tạo với hai trục tọa độ tam
giác cân. Tính tích abcd .
A. 60 . B. 120 . C. 144 . D. 180 .
Câu 13: (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số
3
y   m  1 x   2m  1 x  m  1 có đồ thị  Cm  , biết rằng đồ thị  Cm  luôn đi qua ba điểm cố
định A , B , C thẳng hàng. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  10;10 để  Cm  có tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng chứa ba điểm A , B , C ?
A. 19 . B. 1 . C. 20 . D. 10 .
Câu 14: (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho đồ thị  C  : y  x3  3 x 2 . Có bao
nhiêu số nguyên b   10;10  để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  ?
A. 2. B. 9. C. 17. D. 16.
3 2
Câu 15: Cho hàm số y  2x  3x  1 có đồ thị  C  . Xét điểm 1 có hoành độ x1  1 thuộc  C  . Tiếp
A
tuyến của  C  tại A1 cắt  C  tại điểm thứ hai A2  A1 có hoành độ x2 . Tiếp tuyến của  C  tại
A2 cắt  C  tại điểm thứ hai A3  A2 có hoành độ x3 . Cứ tiếp tục như thế, tiếp tuyến của  C  tại
An1 cắt  C  tại điểm thứ hai An  An1 có hoành độ xn . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để xn  5100
.
A. 235 B. 234 C. 118 D. 117
5
Câu 16: Cho hàm số y  2 x3  3x2  1 có đồ thị (C ) . Xét điểm A1 có hoành độ x1  thuộc (C). Tiếp tuyến
2
của (C) tại A1 cắt (C) tại điểm thứ hai A2  A1 có hoành độ x2 . Tiếp tuyến của (C) tại A2 cắt (C)
tại điểm thứ hai A3  A2 có hoành độ x3 . Cứ tiếp tục như thế tiếp tuyến của (C) tại An1 cắt (C)
tại điểm thứ hai An  An1 có hoành độ xn . Tìm x2018 .
1 1
A. x2018  22018  . B. x2018  22018  .
2 2
1 1
C. x2018  3.22017  . D. x2018  3.22017  .
2 2
3
Câu 17: Cho hàm số: y  x  2009 x có đồ thị là (C). M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x1  1 . Tiếp tuyến
của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác
M 2 , tiếp tuyến của (C) tại điểm M n1 cắt (C) tại điểm M n khác M n1 (n = 4; 5;…), gọi  xn ; yn 
là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn  yn  2 2013  0
A. n  685 B. n  627 C. n  675 D. n  672
1 5
Câu 18: Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số y  x 4  3 x 2  (C ) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C)
2 2
tại hai điểm phân biệt B, C khác A sao cho AC  3 AB (với B nằm giữa A và C). Tính độ dài
đoạn thẳng OA.
3 14 17
A. OA  2 . B. . C. . D. .
2 2 2
x4 5
Câu 19: Cho hàm số: y   3x 2  (C ) và điểm M  (C ) có hoành độ xM = a. Với giá trị nào của a thì
2 2
tiếp tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) 2 điểm phân biệt khác M.
 a  3  a  3 a  3  a  7
A.  B.  C.  D. 
a  1 a  1 a  1 a  2
x
Câu 20: Cho đồ thị  C  : y   x 2  x  1 . Gọi M  0; m  là điểm nằm trên trục tung mà từ đó kẻ được
2
ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị  C  . Biết tập hợp các giá trị của m là nửa khoảng  a; b  . Giá
trị của a  b bằng
1 1
A. 1 . B.  . C. . D. 1.
2 2
x 1
Câu 21: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   C  và đường thẳng
x 1
d : y  2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A và B song
song với nhau.
A. m  1. B. m  2. C. m  3 D. m  4
Câu 22: Cho điểm A  0; m  , tìm tất cả các giá trị thực của m để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến tới hàm
x2
số y   C  sao cho hai tiếp điểm tương ứng nằm về hai phía trục Ox.
x 1
 2  2  2
2  m  m  m  m
A.  B.  3 C.  5 D. 7
m  1 m  1 m  1 m  1
x 1
Câu 23: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M của  C  tạo
2x  2
với trục tọa độ một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng d : y  4x.
 1 3  3 5  1  3 5
A. M   ;   , M   ;  B. M  2;  , M   ; 
 2 2  2 2  5  2 2
 1  3 5  1  3 5
C. M  3;  , M   ;  D. M  5;  , M   ; 
 4  2 2  3  2 2
2x  3
Câu 24: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M với ( C) cắt
x2
các đường tiệm cận của (C ) tại A và B để đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ
nhất, với I là giao điểm của 2 tiệm cận.
 5  3
A. M  4;  và M  3;3 B. M  0;  và M  3;3
 2  2
 7
C. M 1;1 và M  3;3 D. M  5;  và M  3;3
 3
2x 1
Câu 25: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho khoảng cách từ điểm I  1; 2
x 1
tới tiếp tuyến của  C  tại M là lớn nhất.

  
A. M 1  3; 2  3 , M 1  3;2  3 

B. M  0; 1 , M 1  3; 2  3 
 1
C. M  2;1 , M 1; 
 2
D. M  0; 1 , M  2;1
2x  3
Câu 26: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M của  C  cắt
x2
hai tiệm cận của  C  tại A, B và có độ dài AB ngắn nhất.
 3  5
A. M  3;3 , M  0;  B. M  3;3 , M  4; 
 2  2
 9
C. M  6;  , M 1;1 D. M  3;3 , M 1;1 .
 4
Câu 27: Cho hàm số y 
x 1
có đồ thị là
 C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x  1 là điểm thuộc  C  ,
0
2  x  1

biết tiếp tuyến của


 C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B
và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 . Hỏi giá trị của x0  2 y0
bằng bao nhiêu?
7 7 5 5
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
x 1
Câu 28: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , đường thẳng d : y  x  m . Với mọi m ta luôn có d cắt
2x 1
 C  tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với  C  tại
A, B . Tìm m để tổng k1  k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  5 .
2x 1
Câu 29: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Biết khoảng cách từ I  1; 2  đến tiếp tuyến của  C  tại M
x 1
là lớn nhấtthì tung độ của điểm M nằm ở góc phần tư thứ hai, gần giá trị nào nhất?
A. 3e . B. 2e . C. e . D. 4e .
x 1
Câu 30: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Cho hàm số y   C  . Điểm M thuộc  C  có hoành
x 1
độ lớn hơn 1 , tiếp tuyến của  C  tại M cắt hai tiệm cận của  C  lần lượt tại A , B . Diện tích
nhỏ nhất của tam giác OAB bằng
A. 4  2 2 . B. 4 . C. 4 2 . D. 4  2 .
2
x  x2
Câu 31: Cho hàm số y  . Điểm trên đồ thị mà tiếp tuyến tại đó lập với đường tiệm cận đứng và
x2
đường thẳng d : y  x  3 một tam giác có chu vi nhỏ nhất thì hoành độ bằng
A. 2  4 10 . B. 2  4 6 . C. 2  4 12 . D. 2  4 8 .
1
Câu 32: Cho hàm số: y  x  1  ( C ) Tìm những điểm trên đồ thị (C) có hoành độ lớn hơn 1 sao cho
x 1
tiếp tuyến tại diểm đó tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
 1 1   1 1 
A. M  1  4 ;2  2  4  B. M   4 ;2  4 
 2 2  2 2
 1 1 

C. M  1;2  2  D. M  1  4 ;2  2  4 
 2 2
f ( x) (C ),(C2 ),(C3 )
Câu 33: Cho các hàm số y  f ( x), y  f ( x 2 ), y  2
có đồ thị lần lượt là 1 . Hệ số góc
f (x )
(C ),(C2 ),(C3 ) x 1 k ,k ,k
các tiếp tuyến của 1 tại điểm có hoành độ 0 lần lượt là 1 2 3 thỏa mãn
k1  2k2  3k3  0
. Tính f (1) .
1 2 3 4
A. f (1)   . B. f (1)   . C. V   D. f (1)   .
5 5 5 5
f  x
Câu 34: Cho các hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Nếu các hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ
g  x
thị các hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  0 bằng nhau và khác 0 thì:
1 1 1 1
A. f  0   . B. f  0   . C. f  0   . D. f  0   .
4 4 4 4
Câu 35: Cho hàm số y  f ( x); y  g ( x) dương có đạo hàm f '( x ); g '( x) trên  . Biết rằng tiếp tuyến tại
f ( x)  1
điểm có hoành độ xo  0 của đồ thị hàm số y  f ( x); y  g ( x) và y  có cùng hệ số
g ( x)  1
góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 3 3 3
A. f (0)   . B. f (0)   . C. f (0)  . D. f (0)  .
4 4 4 4
x 1
Câu 36: Cho hàm số y  có đồ thị ( H ) . Gọi hai điểm A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 ) là hai điểm phân biệt
2x 1
thuộc ( H ) sao cho tiếp tuyến của ( H ) tại A, B có cùng hệ số góc k. Biết diện tích tam giác
OAB bằng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. k  9 . B. 9  k  6 . C. 6  k  3 . D. 3  k  0 .
2x 1
Câu 37: Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm I (1; 2) Tiếp tuyến của (C) cắt hai tiệm cận của (C)
x 1
tại A và B sao cho tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất là 4 a  2 b với a, b là các số nguyên
dương. Tính S  a  b.
A. S  8 . B. S  5 . C. S  6 . D. S  7 .
x3
Câu 38: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường
x 1
thẳng d : y  1  2 x sao cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A
, B . Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định là H . Độ dài đoạn OH là
A. 34 . B. 10 . C. 29 . D. 58 .
x3
Câu 39: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Khoảng cách từ O
đến đường thẳng AB lớn nhất bằng
A. 34 . B. 10 . C. 58 . D. 29 .
x3
Câu 40: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Gọi K là hình chiếu
vuông góc của O trên AB . Khi M di chuyển trên d thì K di chuyển trên đường tròn cố định
có bán kính bằng
58 29
A. 58 . B. 29 . C. . D. .
2 2
x3
Câu 41: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Chọn khẳng định
đúng dưới đây.
A. Đường thẳng AB luôn cắt hai trục tọa độ.
B. Tồn tại điểm M sao cho AB song song với trục Ox
C. Tồn tại điểm M sao cho AB song song với trục Oy .
D. Không tồn tại điểm M sao cho AB đi qua gốc tọa độ O .
x 1
Câu 42: (Trần Đại Nghĩa) Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x0  1
2  x  1
là điểm thuộc  C  , biết tiếp tuyến của  C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai
điểm phân biệt A , B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 .
Giá trị của x0  2 y0 bằng bao nhiêu?
5 7 5 7
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
2
Câu 43: (Chuyên KHTN) Gọi (C ) là đồ thị hàm số y  x  2 x  2 và điểm M di chuyển trên (C ) . Gọi
d1 , d2 là các đường thẳng đi qua M sao cho d1 song song với trục tung và d1 , d2 đối xừng nhau
qua tiếp tuyến của (C ) tại M. Biết rằng khi M di chuyển trên (C ) thì d2 luôn đi qua một điểm
I ( a; b) cố định. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. 3a  2b  0 . B. a  b  0 . C. ab   1 .
D. 5a  4b  0 .
Câu 44: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện f 2 1  2 x   x  f 3 1  x  . Lập phương trình tiếp tuyến
với đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  1?
1 6 1 6 1 6 1 6
A. y   x  B. y   x  C. y  x  D. y  x 
7 7 7 7 7 7 7 7
Câu 45: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên và có đạo hàm f   x  liên tục trên  . Đường
thẳng trong hình vẽ bên là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại gốc tọa độ. Gọi m là giá trị nhỏ nhất
của hàm số y  f   x  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m  2 B. 2  m  0 C. 0  m  2 D. m  2
3 3 3
Câu 46: Biết rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  a    x  b    x  c  có hệ số góc nhỏ nhất
tại tiếp điểm có hoành độ x  1 đồng thời a, b, c là các số thực không âm. Tìm GTLN tung độ
của giao điểm đồ thị hàm số với trục tung?
A. 27 B. 3 C. 9 D. 18
Câu 47: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên
f  x
 0;   thỏa mãn f  x   4 x 2  3 x, x   và f 1  2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ
x
thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  2 là
A. y  16 x  20 . B. y  16 x  20 .
C. y  16 x  20 . D. y  16 x  20 .
Câu 48: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm đa thức bậc bốn y  f  x  có đồ thị  C  . Hàm số y  f   x  có
đồ thị như hình vẽ dưới đây. Gọi đường thẳng  là tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm có hoành
độ bằng 1 . Hỏi  và  C  có bao nhiêu điểm chung?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
KHOẢNG CÁCH VÀ ĐIỂM ĐẶC BIỆT

x 2  3x  3
Câu 1: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc  C  đến hai
x2
hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng?
1 3
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
x 1
Câu 2: Cho hàm số y  có đồ thị (C) và A là điểm thuộc (C). Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng các
x 1
khoảng cách từ A đến các tiệm cận của (C).
A. 2 2 B. 2 C. 3 D. 2 3
Câu 3: (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Gọi  H  là đồ thị hàm số
2x  3
y . Điểm M  x0 ; y0  thuộc  H  có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là nhỏ
x 1
nhất, với x0  0 khi đó x0  y0 bằng
A.  1 . B.  2 . C. 3 . D. 0 .
x3
Câu 4: Cho hàm số y  có đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận của (C). Tìm tọa
x 1
độ điểm M trên (C) sao cho độ dài IM là ngắn nhất?
A. M 1  0 ;  3 và M 2  2 ; 5  B. M 1 1;  1 và M 2  3 ; 3
 1  7 1 5  5 11 
C. M 1  2 ;   và M 2  4 ;  D. M 1  ;   và M 2   ; 
 3  3 2 3  2 3
3x  1
Câu 5: Hai điểm M, N thuộc hai nhánh của đồ thị y  . Khi đó độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất
x 3
bằng?
A. 8 B. 4 C. xM  3 D. 8 2 .
2x 1
Câu 6: Gọi M (a; b) là điểm trên đồ thị hàm số y  mà có khoảng cách đến đường thẳng
x2
d : y  3 x  6 nhỏ nhất. Khi đó
A. a  2b  1 B. a  b  2 C. a  b  2 D. a  2b  3
Câu 7: Cho hàm số y  x  3mx  3  m  1 x  1  m . Tìm m để trên đồ thị hàm số có hai điểm đối xứng
3 2 2 2

qua gốc tọa độ


A. 1  m  0 hoặc m  1 B. 1  m  0 hoặc m  1
C. 1  m  0 hoặc m  1 D. 1  m  0 hoặc m  1
Câu 8: Cho hàm số y  x  3mx  3  m  1 x  1  m . Tìm m để trên đồ thị hàm số có hai điểm đối xứng
3 2 2 2

qua gốc tọa độ


A. 1  m  0 hoặc m  1 B. 1  m  0 hoặc m  1
C. 1  m  0 hoặc m  1 D. 1  m  0 hoặc m  1
x4
Câu 9: Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  đối xứng nhau qua đường thẳng
x2
d : x  2 y  6  0 là
A.  4;4  và  1; 1 . B. 1; 5 và  1; 1 .
C.  0; 2  và  3;7  . D. 1; 5 và  5;3 .
Câu 10: (THTT số 3) Tìm quỹ tích điểm uốn của đồ thị hàm số y  x3  mx 2  x  1 (với m là tham số).
A. y  x3  x  1 . B. y  x3  x 2  x  1 .
C. y  2 x3  x2  1 . D. y  2 x3  x  1 .
x 1
Câu 11: (Nguyễn Khuyến)Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hai điểm M , N thuộc hai nhánh của
x 1
đồ thị  C  sao cho MN nhỏ nhất. Khi đó độ dài MN bằng
A. 2. B. 4 2 . C. 2 2 . D. 4.
3
Câu 12: ( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho đồ thị hàm số f ( x)  2x  mx  3 cắt trục hoành tại 3 điểm
1 1 1
phân biệt hoành độ a, b, c . Tính giá trị của biểu thức P    .
f '  a  f ' b f '  c 
2
A. . B. 0 . C. 1  3m . D. 3  m .
3
Câu 13: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi m là số thực âm để đồ thị hàm số y  x3  6mx2  32m3
có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất của hệ trục
tọa độ Oxy . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
 3   1  3  1 
A. m    ;  1 . B. m   1;   . C. m   2 ;   . D. m    ; 0  .
 2   2  2  2 
x7
Câu 14: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Gọi  C  là đồ thị hàm số y  , A ; B là các điểm thuộc  C
x 1
có hoành độ lần lượt là 0 và 3 , M là điểm thay đổi trên  C  sao cho 0  x M  3 . Giá trị lớn
nhất của diện tích tam giác ABM là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 3 5 .
x2
Câu 15: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hai điểm A , B trên  C  sao
x
cho tam giác OAB nhận điểm H  8;  4  làm trực tâm. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. 2 2 . B. 2 5 . C. 2 6 . D. 2 3 .
3 2
Câu 16: (Trần Đại Nghĩa) Đồ thị hàm số y  2x 3mx 3m 2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau
qua gốc tọa độ O khi m   ; a    b;  . Tính a  b .
A. 2 . B. 0. C. 1. D.  1 .
3 3
Câu 17: (Quỳnh Lưu Nghệ An) Cho f  x  là một đa thức có hệ số thực và thỏa mãn
f  x 2   x 2  x 2  1 f  x  , x   . Biết f  2   12 . Giá trị f  3 bằng:
A. 72 . B. 56 . C. 96 . D. 48 .
x 1
Câu 18: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Giả sử A, B là hai điểm thuộc  C  và đối
x 1
xứng với nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Diện tích nhỏ
nhất của hình vuông AEBF là:
y

I
F
x

A. 8 2 . B. 4 2 . C. 8. D. 16.
x 1
Câu 19: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Giả sử A, B là hai điểm thuộc  C  và đối
x 1
xứng với nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Diện tích nhỏ
nhất của hình vuông AEBF là:
y

I
F
x

A. 8 2 . B. 4 2 . C. 8. D. 16.
ỨNG DỤNG HÀM SỐ GIẢI PT, BPT, HPT

DẠNG 1: ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN VÀO PT, BPT, HPT


Câu 1: (SGD Hà Nội-lần 11 năm 2017-2018) Phương trình
x  512  1024  x  16  4 8  x  512 1024  x  có bao nhiêu nghiệm?

A. 4 nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 8 nghiệm. D. 2 nghiệm.

Câu 2: Bất phương trình 2 x 3  3 x 2  6 x  16  4  x  2 3 có tập nghiệm là  a; b  . Hỏi tổng a  b có


giá trị là bao nhiêu?

A. 2 . B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 3: Bất phương trình x 2  2 x  3  x 2  6 x  11  3  x  x  1 có tập nghiệm  a; b . Hỏi hiệu


b  a có giá trị là bao nhiêu?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 .

DẠNG 2: ỨNG DỤNG GTNN, GTLN VÀO PT, BPT, HPT

Câu 4: (CHUYÊN THÁI BÌNH – L4) Phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có bao nhiêu nghiệm
thực trong  5 ; 2017  ?

A. vô nghiệm. B. 2017 . C. 2022 . D. 2023 .


3 2
Câu 5: (ĐHQG TPHCM – Cơ Sở 2 – năm 2017 – 2018) Cho f  x   x  3 x  6 x  1 . Phương trình
f  f  x   1  1  f  x   2 có số nghiệm thực là

A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 9 .
3sin 2 x  cos 2 x
Câu 6: Tìm m để bất phương trình  m  1 đúng với mọi x   .
sin 2 x  4cos 2 x  1
3 5 3 5 9 65  9 3 5 9
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
4 4 4 4
Câu 7: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
 
m 1  x  1  x  3  2 1  x 2  5  0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng
5
 a; b . Tính b  a.
7
65 2 65 2 12  5 2 12  5 2
A. B. . C. D. .
35 7 35 7
Câu 8: (SGD Hưng Yên - 2019) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
2019m  2019m  x 2  x 2 có hai nghiệm thực phân biệt ?
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
 1 
Câu 9: (2D1-4) Cho phương trình 
x  x 1  m x 

 x 1
 16 4 x 2  x   1 , với m là tham số thực.

m
Tìm số các giá trị nguyên của tham số để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
A. 11. B. 9 . C. 20 . D. 4 .
Câu 10: (Cụm THPT Vũng Tàu) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên âm của tham số m để phương
m
trình x  4  x 2  có nghiệm. Tập S có bao nhiêu phần tử?
2
A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. 2 .

Câu 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2  4 x  m  2 5  4 x  x 2  5 có nghiệm.

A. 0  m  15. B. m  1. C. m  0. D. 1  m  2 3.

Câu 12: Tìm m để phương trình x 6  6 x 4  m3 x 3  15  3m 2  x 2  6mx  10  0 có đúng hai nghiệm phân
1
biệt thuộc  ; 2  .
2 
11 5 9 7
A.  m  4. B. 2  m  . C. 0  m  . D.  m  3.
5 2 4 5
Câu 13: (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số
6 4 3 3 2
m để bất phương trình sau x  3x  m x  4x  mx  2  0 nghiệm đúng với mọi x  1;3 .
Tổng tất cả các phần tử của S bằng:
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2  3x  2  0
cũng là nghiệm của bất phương trình mx 2   m  1 x  m  1  0 ?

4 4
A. m  1 . B. m   . C. m   . D. m  1 .
7 7
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2 x  1  x  m có nghiệm thực?

A. m  2 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  3 .
1
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:  x 3  3mx  2   nghiệm
x3
đúng x  1 ?

2 2 3 1 3
A. m  . B. m  . C. m  . D.   m  .
3 3 2 3 2

Câu 17: (Gang Thép Thái Nguyên) Cho phương trình 2 x 2  2mx  4  x  1 ( m là tham số). Gọi p , q
lần lượt là các giá trị m nguyên nhỏ nhất và giá trị lớn nhất thuộc  10; 10 để phương trình có
nghiệm. Khi đó giá trị T  p  2q là
A. 10. B. 19. C. 20. D. 8.

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  mx  2  2 x  1 có hai
nghiệm thực?
7 3 9
A. m   . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  4 x  5  m  4 x  x 2 có đúng
2 nghiệm dương?

A. 1  m  3 . B. 3  m  5 . C.  5  m  3 . D. 3  m  3 .
Câu 20: (Phân tích đề báo THTT 2018-2019) Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình
2  x  2  x  2  x 2  4  2m  3  0 có nghiệm.
A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 21: (SỞ GD BẮC NINH) Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình
2  x  1  x  m  x  x 2 có hai nghiệm phân biệt.

 23   23   23 
A. m  5;  . B. m   5;6 . C. m   5;   6 . D. m  5;   6 .
 4  4   4 
Câu 22: (Sở Hà Nam) Cho phương trình  m  2  x  3   2m  1 1  x  m  1 . Biết rằng tập hợp tất cả
các giá trị của tham số thực m để phương trình có nghiệm là đoạn  a; b . Giá trị của biểu thức
5a  3b bằng
A. 13 . B. 7 . C. 19 . D. 8 .

Câu 23: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình m  
1 x  1  x  3  2 1 x2  5  0
5
có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng  a; b  . Tính b  a .
7
12  5 2 65 2 12  5 2 65 2
A. . B. . C. . D. .
7 7 35 35
Câu 24: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   9 ;9  để phương
trình:
 
1  x 2  m 2 1  x  2 1  x  3  1  0 có nghiệm?

A. 14 . B. 8 . C. 10 . D. 12 .

Câu 25: (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019; 2019 để
phương trình x 2   m  2 x  4   m  1 x3  4 x có nghiệm là
A. 2011 . B. 2012 . C. 2013 . D. 2014 .

Câu 26: (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f  x   x 3  3x 2  3 x  4 . Số nghiệm thực phân biệt của
phương trình f  f  x   2   2  3  f  x  là
A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 9 .
Câu 27: (Gang Thép Thái Nguyên) Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m  m  1  1  sin x  sin x có nghiệm là  a, b . Giá trị a  b bằng
1 1 1 1
A.   2. B.   2 . C.   2 . D.   2 .
4 4 2 2
Câu 28: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
 
phương trình cos 2 x  m 1  tan x .cos2 x có nghiệm thuộc đoạn  0;  ?
 3
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 29: (THPT Chuyên Hà Tĩnh-lần 1 năm 2017-2018) Cho phương trình:

sin x  2  cos 2 x   2  2 cos3 x  m  1 2 cos 3 x  m  2  3 2 cos3 x  m  2 .

 2 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x  0; ?
 3 
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 30: (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số
2 3
m   0; 2019 để bất phương trình: x 2  m  1  x   0 đúng với mọi x   1;1 . Số phần tử
của tập S bằng:
A. 1 . B. 2020 . C. 2019 . D. 2.

Câu 31: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho phương trình 16m 2 x 3  16 x  8 x 3  2 x  2  2m 2  10 ( m là tham số).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình đã cho vô nghiệm.
B. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
D. Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào giá trị của tham số m.
Câu 32: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Tổng các giá trị nguyên
m 2
dương của m để tập nghiệm của bất phương trình x  1  x có chứa đúng hai số nguyên
72

A. 27 . B. 29 . C. 28 . D. 30 .

Câu 33: (Hàm Rồng) Cho hàm số f  x   1  m 3  x 3  3 x 2   4  m  x  2 với m là tham số. Có bao
nhiêu số nguyên m   2018;2018 sao cho f  x   0 với mọi giá trị x   2;4 .
A. 2021 . B. 2019 . C. 2020 . D. 4037 .
Câu 34: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Tìm số thực m lớn nhất để bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi
x   m  sin x  cos x  1  sin 2 x  sin x  cos x  2018 .
1 2017
A.  . B. 2018 . C.  . D. 2017 .
3 2
Câu 35: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Số giá trị nguyên của tham số
m   10;10 để bất phương 3  x  6  x  18  3 x  x 2  m 2  m  1 nghiệm đúng
x   3;6 .
A. 28. B. 20. C. 4. D. 19.
1 4 1 4
Câu 36: (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số f  x   x3  x 2  x 
3 3 3 3
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2019 f  
15 x 2  30 x  16  m 15 x 2  30 x  16  m  0 có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  0;2 .

A. 1513 . B. 1512 . C. 1515 . D. 1514 .

Câu 37: (Sở Ninh Bình Lần1) Số giá trị nguyên của tham số m nằm trong khoảng  0; 2020  để phương
trình x  1  2019  x  2020  m có nghiệm là
A. 2020 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2018 .

Câu 38: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x   x 5  3 x 3  4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình f  3

f  x   m  x3  m có nghiệm thuộc đoạn 1;2 ?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .

 x 2 x3 x 2019
1  x    ...   e x khi x  0
Câu 39: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số    f x  2! 3! 2019!
 x 2  10 x khi x  0

. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương và chia hết cho 5 của tham số m để bất phương trình
m  f  x   0 có nghiệm?

A. 25 . B. 0 . C. 6 . D. 5 .
Câu 40: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m   2019; 2019
để bất phương trình 1  m3  x3  3  2  m3  x 2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0 đúng

với mọi x  1;3 . Số phần tử của tập S là

A. 4038. B. 2021. C. 2022. D. 2020.


Câu 41: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x   cos 2 x . Bất phương trình f 
2019 
 x  m
  3 
đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi
 12 8 
A. m  2 2019 . B. m  2018 . C. m  22018 . D. m  22019 .
Câu 42: (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho bất phương trình
3
x 4  x 2  m  3 2 x 2  1  x 2  x 2  1  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất
phương trình nghiệm đúng với mọi x  1 .
1 1
A. m  . B. m  1. C. m  . D. m  1 .
2 2
Câu 43: (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x 2  2 x   . Bất phương
trình f  x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;1 khi và chỉ khi

A. m  f 1 . B. m  f  0  . C. m  f  0  . D. m  f 1 .

Câu 44: (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Cho bất phương trình


m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m  9;9 để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x   1;1 ?
A. 4 . B. 5 . C. 8 . D. 10 .
Câu 45: (Ngô Quyền Hà Nội) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m  m  1  1  sin x  sin x có nghiệm là đoạn  a ; b . Khi đó giá trị của biểu thức
1
T  4a   2 bằng
b
A.  4 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Câu 46: (Chuyên Thái Bình Lần3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
f 3 f ( x )  m  x 3  m có nghiệm x 1;2 biết f ( x )  x5  3x 3  4m .

A. 16. B. 15. C. 17. D. 18.


Câu 47: (Chuyên Bắc Giang) Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 4  1  x 2  x 2mx 4  2 m  0 đúng với mọi x   là S   a; b  . Tính a 2  8b .
A. 2 . B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 48: (Chuyên Thái Bình Lần3) Biết rằng phương trình ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  0
 a, b, c, d , e  , a  0, b  0 có 4 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phương trình sau có bao nhiêu
nghiệm thực?
2
 4ax 3
 3bx 2  2 cx  d   2  6ax 2  3bx  c  .  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e   0

A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Câu 49: (Đặng Thành Nam Đề 5) Có bao nhiêu số nguyên x  ( 100;100) thỏa mãn bất phương trình

 x2 x3 x 2019   x2 x3 x 2019 
 1  x    ...   1  x    ...    1.
 2! 3! 2019!   2! 3! 2019! 
A. 199 B. 0 C. 99 D. 198
Câu 50: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x .
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện
 
f x 3  2 x 2  3x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 . Số phần tử của S là?

A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 5 .
Câu 51: Cho hàm số f  x   x  6 x  9 x . Đặt f k  x   f  f k 1  x   với k là số nguyên lớn hơn 1. Hỏi
3 2

6
phương trình f  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?
A. 365 . B. 1092 . C. 1094 . D. 363 .
x2  y2  z 2  6

Câu 52: (HSG Bắc Ninh) Cho hệ phương trình  xy  yz  xz  3 với x , y , z là ẩn số thực, m là tham
 6 6 6
x  y  z  m
số.
Số giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm là
A. 25 . B. 24 . C. 12 . D. 13 .
DẠNG 3: GIẢI PT, BPT KHI CHO BBT VÀ ĐỒ THỊ
Câu 1: (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai trên  . Bảng biến thiên
1
của hàm số y  f '( x) như hình vẽ. Bất phương trình m  x 2  f ( x )  x3 nghiệm đúng với mọi
3
x   0;3 khi và chỉ khi

2
A. m  f  0  . B. m  f  3 . C. m  f  0  . D. m  f 1  .
3
Câu 2: (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có f  2   m  1 , f 1  m  2 . Hàm
số y  f   x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

1 2x 1
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  x   m có nghiệm x   2;1 là
2 x3
 7  7 
A.  5;   . B.  2;0  . C.  2;7  . D.   ; 7  .
 2  2 

Câu 3: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;3 và có bảng biến thiên như
sau:

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  x   m  x 4  2 x 2  2  có nghiệm thuộc đoạn  0;3 .


A. 9 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .
Câu 4: (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới.
Bất phương trình x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019  khi
x ∞ 2 3 +∞
4 +∞
f'(x)

∞ 0
A. m  f 1  1 . B. m  f 1  1 .

1 1
C. m  f  2019   . D. m  f  2019   .
2019 2019
Câu 5: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Gọi S là tập hợp các số nguyên dương m để bất phương trình f  x   mx 2  x 2  2   2m có nghiệm thuộc
đoạn  0;3 . Số phần tử của tập S là

A. Vô số. B. 10 . C. 9 . D. 0 .
Câu 6: Hình vẽ bên là đường biểu diễn của đồ thị hàm số y  x3  3x 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số
m để phương trình 3 x 2  3   x3  m có hai nghiệm thực âm phân biệt.
m  1 m  1
A. 1  m  1. B.  . C.  . D. m  4.
 m  3  m  1
Câu 7: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f ( x) mà đồ thị hàm số y  f '( x) như hình vẽ bên

x
Bất phương trình f ( x)  sin  m nghiệm đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi
2
A. m  f (0) . B. m  f (1)  1 . C. m  f (1) 1 . D. m  f (2) .

Câu 8: (Nguyễn Du số 1 lần3) Cho hàm số f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của n để phương trình sau có nghiệm x  . f  16sin 2 x  6sin 2 x  8  f  n  n  1 
A. 10. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 9: (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị
như hình vẽ dưới đây.

f 3  x  3 f 2  x  4 f  x  2
Số nghiệm của phương trình  3 f  x   2 là:
3 f  x 1

A. 6 . B. 9 . C. 7 . D. 8 .
Câu 10: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
phương trình 2 f  x   x 3  2 m  3 x 2 nghiệm đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi

A. m  10 . B. m   5 . C. m   3 . D. m   2 .
Câu 11: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục
trên  1;3 và có đồ thị như hình vẽ sau:
Bất phương trình f ( x)  x  1  7  x  m có nghiệm thuộc  1;3 khi và chỉ khi
A. m  7. B. m  7 . C. m  2 2  2 . D. m  2 2  2 .
Câu 12: (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số
f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. gọi S là tập hợp các giá trị của m  m    sao
cho  x  1  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  0, x   . Số phần tử của tập S là?
A 2. B. 0
.
C. 3 D. 1 .

Câu 13: (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  và hàm số y  g  x 
có đạo hàm xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
f  x
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  m có nghiệm thuộc  2;3 ?
g  x

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 14: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau. Bất phương trình f 1 x   e x  m nghiệm đúng với mọi
2

x  1;1 khi và chỉ khi

A. m  f 1 1 . B. m  f 1  e 2 . C. m  f 1  e 2 . D. m  f 1 1 .

Câu 15: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị
như sau:

Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với mọi x  1;2 khi và chỉ khi

A. m  f  2  . B. m  f 1  1 . C. m  f  2   1 . D. m  f 1  1 .
DẠNG 4: GẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP HÀM SỐ.
A – LÝ THUYẾT CHUNG
1 - Đối với phương trình chứa tham số
Xét phương trình f(x,m) = g(m), (1)
B1: Lập luận số nghiệm phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị (C ): y = f(x,m) và đường thẳng
d: y = g(m).
B2: Lập bảng biến thiên cho hàm số y = f(x,m)
B3: Kết luận: * phương trình có nghiệm: min f  x, m   g  m   max f  x, m  .
xD xD

* phương trình có k nghiệm: d cắt (C) tại k điểm.


* phương trình vô nghiệm khi: d không cắt (C ) .
2 - Đối với bất phương trình chứa tham số
f  x   g  m  với mọi x  D  g  m   max f  x 
xD

f  x   g  m  có nghiệm khi và chỉ khi g  m   min f  x 


xD

f  x   g  m  với mọi x  D  g  m   min f  x 


xD

f  x   g  m  có nghiệm khi và chỉ khi g  m   max f  x 


xD

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
 
m 1  x  1  x  3  2 1  x 2  5  0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng
5
 a; b . Tính b  a.
7
65 2 65 2 12  5 2 12  5 2
A. . B. . C. . D. .
35 7 35 7
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m 2  tan 2 x  m  tan x có ít nhất một
nghiệm thực.
A.  2  m  2 . B. 1  m  1 . C.  2  m  2 . D. 1  m  1 .
2
Câu 3: Phương trình x 3  x  x  1  m  x 2  1 có nghiệm thực khi và chỉ khi:
3 1 3
A. 6  m   . B. 1  m  3 . C. m  3 . D.   m  .
2 4 4
Câu 4: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình 2  x  1  x  m  x  x 2 có hai nghiệm
phân biệt.
 23   23   23 
A. m  5;  . B. m   5;6 . C. m   5;   6 . D. m  5;   6 .
 4  4   4 
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình: m x 2  2 x  2  m  2 x  x 2  0
có nghiệm x  0;1  3  .
2 2
A. m  . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
3 3
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  4 x  5  m  4 x  x 2 có đúng
2 nghiệm dương?
A. 1  m  3 . B. 3  m  5 . C.  5  m  3 . D. 3  m  3 .
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
m  
1  x 2  1  x 2  2  2 1  x 4  1  x 2  1  x 2 có nghiệm.

A. m  2  1 . B. 2  1  m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1 1 có nghiệm.
1
A. m  2  1 . B. 2 1  m  1 .
C. 1  m  . D. m  1 .
3
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
x 2  mx  2  2 x  1 có 2 nghiệm thực phân biệt.
9
A. m  9 . B. m  . C. 1  m . D. m  7 .
2
Câu 10: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt
4
2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x  m,  m   
A. 2 6  2 4 6  m  3 2  6 B. 2 6  3 4 6  m  3 2  8
C. 6  24 6  m  3 2  6 6  24 6  m  3 2  6
D.
  
Câu 11: Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ; 
 4 4
sin 4 x + cos 4 x + cos 2 4x = m.
47 3 49 3 47 3 47 3
A. m  ;  m B. m C. m D. m
64 2 64 2 64 2 64 2
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc 10;10  để phương trình

 
1  x 2  m 2 1  x  2 1  x  3  1  0 có nghiệm?
A. 12 B. 13 C. 8 D. 9
4 2
Câu 13: Tìm m để phương trình x –  2m  3 x  m  5  0 có 4 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 thoả mãn:
2  x1  1  x2  0  x3  1  x4  3
A. Không có m B. m  1 C. m  4 D. m  3
2 3 3 2
Câu 14: Cho phương trình 2m x  8 x  x  x  2  2m  10 ( m là tham số). Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. Phương trình đã cho vô nghiệm.
B. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
D. Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào giá trị của tham số m.
Câu 15: Tìm tham số thực m để bất phương trình: x 2  4 x  5  x 2  4 x  m 1 có nghiệm thực trong
đoạn  2;3 .
1 1
A. m  1 B. m  1 C. m   D. m  
2 2
2
Câu 16: Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là ( ; ) : ( x  1)( x  3)  m  5 x  4 x  29
129 129
A. m  26 . B. m  26 . C. m  
. D. m   .
4 4
Câu 17: (SGD Hưng Yên - 2019) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
2019m  2019m  x 2  x 2 có hai nghiệm thực phân biệt ?
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
 1 
Câu 18: (2D1-4) Cho phương trình 
x  x 1  m x 

 x 1
 16 4 x 2  x   1 , với m là tham số thực.

Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
A. 11 . B. 9 . C. 20 . D. 4 .
Câu 19: (THPT Chuyên Hà Tĩnh-lần 1 năm 2017-2018) Cho phương trình:
sin x  2  cos 2 x   2  2 cos3 x  m  1 2 cos 3 x  m  2  3 2 cos3 x  m  2 .
 2 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x  0; 
 3 
?
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 20: (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x có bảng biến thiên
như sau:

Bất phương trình f  x   e  m đúng với mọi x  1;1 khi và chỉ khi:
x

1 1
A. m  f  1  . B. m  f 1  e . C. m  f 1  e . D. m  f  1  .
e e
Câu 21: (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới.
Bất phương trình x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019  khi
x ∞ 2 3 +∞
4 +∞
f'(x)

∞ 0
A. m  f 1  1 . B. m  f 1  1 .
1 1
C. m  f  2019  . D. m  f  2019   .
2019 2019
Câu 22: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị
như sau:
Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với mọi x  1;2 khi và chỉ khi
A. m  f  2  . B. m  f 1  1 . C. m  f  2   1 . D. m  f 1  1 .
Câu 23: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị
như hình dưới đây.

Bất phương trình 3 f  x   x 3  3x 2  m đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi
A. m  3 f  3 . B. m  3 f  3 . C. m  3 f  1  4 . D. m  3 f  1  4 .
Câu 24: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f ( x)  3e x  2  m có nghiệm x   2; 2  khi và chỉ khi:


A. m  f  2   3 . B. m  f  2   3e 4 . C. m  f  2   3e 4 . D. m  f  2   3 .
Câu 25: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

2
Bất phương trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
A. m  f  0   1 . B. m  f  1  e . C. m  f  0   1 . D. m  f  1  e .
 x 2 x3 x 2019
1  x    ...   e x khi x  0
Câu 26: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x    2! 3! 2019!
 x 2  10 x khi x  0

. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương và chia hết cho 5 của tham số m để bất phương trình
m  f  x   0 có nghiệm?
A. 25 . B. 0 . C. 6 . D. 5 .
Câu 27: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m   2019; 2019
để bất phương trình 1  m 3  x3  3  2  m 3  x 2  13  m  3m 3  x  10  m  m 3  0 đúng
với mọi x  1;3 . Số phần tử của tập S là
A. 4038. B. 2021. C. 2022. D. 2020.
Câu 28: (CHUYÊN THÁI BÌNH – L4) Phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có bao nhiêu nghiệm
thực trong  5 ; 2017  ?
A. vô nghiệm. B. 2017 . C. 2022 . D. 2023 .
Câu 29: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x   cos 2 x . Bất phương trình f    x   m
2019

  3 
đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi
 12 8 
2019
A. m  2 . B. m  2018 . C. m  22018 . D. m  22019 .
Câu 30: (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai trên  . Bảng biến thiên
1
của hàm số y  f '( x) như hình vẽ. Bất phương trình m  x 2  f ( x )  x3 nghiệm đúng với mọi
3
x   0;3 khi và chỉ khi

2
A. m  f  0  . B. m  f  3 . C. m  f  0  . . D. m  f 1 
3
Câu 31: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương
trình 5x 2  12 x  16  m  x  2 x 2  2 có hai nghiệm thực phân biệt thoả mãn
20182 x x 1
 20182 x 1
 2019 x  2019 .

 11 3 
A. m   2 6 ; .
3 

B. m  2 6 ;3 3  .

 11 3 
C. m   2 6 ;3 3  . D. m   3 3 ;  
 2 6 .
3 

1 2
Câu 32: (Đặng Thành Nam Đề 12) Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 2 x 1  8  x  m có 3
2
nghiệm thực phân biệt?
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Câu 33: (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho bất phương trình
3
x 4  x 2  m  3 2 x 2  1  x 2  x 2  1  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất
phương trình nghiệm đúng với mọi x  1 .
1 1
A. m  . B. m  1. C. m  . D. m  1 .
2 2
Câu 34: (Nguyễn Du số 1 lần3) Cho hàm số f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của n để phương trình sau có nghiệm x  .
f  16sin x  6sin 2 x  8  f  n  n  1 
2

A. 10. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 35: (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ
thị như hình vẽ dưới đây .

f 3  x  3 f 2  x  4 f  x  2
Số nghiệm của phương trình  3 f  x   2 là:
3 f  x 1
A. 6 . B. 9 . C. 7 . D. 8 .
3 2
Câu 36: (ĐHQG TPHCM – Cơ Sở 2 – năm 2017 – 2018) Cho f  x   x  3 x  6 x  1 . Phương trình
f  f  x   1  1  f  x   2 có số nghiệm thực là
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 9 .
Câu 37: (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x  2 x   . Bất phương
2

trình f  x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;1 khi và chỉ khi


A. m  f 1 . B. m  f  0  . C. m  f  0  . D. m  f 1 .
Câu 38: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho cấp số cộng  an  , cấp số nhân
 bn  thoả mãn a2  a1  0 , b2  b1  1 và hàm số f  x   x3  3x sao cho f  a2   2  f  a1  và
f  log 2 b2   2  f  log 2 b1  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho bn  2019an
A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 39: Tìm m để bất phương trình x  2  2  x  2 x  2  m  4  
2  x  2 x  2 có nghiệm?
A. m  7 . B. 8  m  7 . C. m  8 . D. m  1  4 3 .
Câu 40: Giá trị của m để phương trình:
x  24 x  6  x  24 6  x  m .
có hai nghiệm phân biệt là.
A. 6  2 4 6  m  2 3  4 4 3 . B. 6  2 4 6  m  2 3  4 4 3 .
C. 6  24 6  m  2 3  44 3 . D. 6  24 6  m  2 3  44 3 .
Câu 41: Biết rằng phương trình 2  x  2  x  4  x 2  m có nghiệm khi m thuộc  a; b  với a , b
  . Khi đó giá trị của T   a  2  2  b là?

A. T  8 . B. T  0 . C. T  3 2  2 . D. T  6 .
Câu 42: (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Cho bất phương trình
m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m  9;9 để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x   1;1 ?
A. 4 . B. 5 . C. 8 . D. 10 .
Câu 43: (Ngô Quyền Hà Nội) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m  m  1  1  sin x  sin x có nghiệm là đoạn  a ; b . Khi đó giá trị của biểu thức
1
T  4a   2 bằng
b
A.  4 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Câu 44: (Chuyên Thái Bình Lần3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
f 3 f ( x )  m  x 3  m có nghiệm x 1;2 biết f ( x )  x5  3x 3  4m .
A. 16. B. 15. C. 17. D. 18.
Câu 45: (Chuyên Bắc Giang) Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 4  1  x 2  x 2mx 4  2 m  0 đúng với mọi x   là S   a; b  . Tính a 2  8b .
A. 2 . B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 46: (Chuyên Thái Bình Lần3) Biết rằng phương trình ax  bx 3  cx 2  dx  e  0
4

 a, b, c, d , e  , a  0, b  0 có 4 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phương trình sau có bao nhiêu
nghiệm thực?
2
 4ax 3
 3bx 2  2 cx  d   2  6ax 2  3bx  c  .  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e   0
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Câu 47: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
Gọi S là tập hợp các số nguyên dương m để bất phương trình f  x   mx 2  x 2  2   2m có
nghiệm thuộc đoạn  0;3 . Số phần tử của tập S là
A. Vô số. B. 10 . C. 9 . D. 0 .
Câu 48: (Đặng Thành Nam Đề 5) Có bao nhiêu số nguyên x  ( 100;100) thỏa mãn bất phương trình
 x2 x3 x 2019   x2 x3 x 2019 
 1  x    ...   1  x    ...    1.
 2! 3! 2019!   2! 3! 2019! 
A. 199 B. 0 C. 99 D. 198
Câu 49: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số f  x   7  3x  3 7  3x  2019 x .
3

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện
 
f x 3  2 x 2  3x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 . Số phần tử của S là?
A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 5 .
Câu 50: (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Phương trình 2  f  x   f  x  có tập nghiệm T1  20; 18; 3 .
Phương trình 2 g  x   1  3 3 g  x   2  2 g  x  có tập nghiệm T2  0; 3; 15; 19 . Hỏi tập
nghiệm của phương trình f  x g  x 1  f  x   g  x  có bao nhiêu phần tử?
A. 4 . B. 3 . C. 11 . D. 6 .
Câu 51: Cho hàm số f  x   x  6 x  9 x . Đặt f  x   f  f  x   với k là số nguyên lớn hơn 1. Hỏi
3 2 k k 1

6
phương trình f  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?
A. 365 . B. 1092 . C. 1094 . D. 363 .
2 2 2
x  y  z  6

Câu 52: (HSG Lớp 12 - Bắc Ninh 2019) Cho hệ phương trình  xy  yz  xz  3 với x, y, z là ẩn số
 6 6 6
x  y  z  m
thực, m là tham số.
Số giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm là
A. 25 . B. 24 . C. 12 . D. 13 .
ỨNG DỤNG THỰC TẾ

Câu 1: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường biến thiên theo thời
gian bởi quy luật s  t   t 3  4t 2  12 (m), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
chuyển động. Vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị bé nhất khi t bằng bao nhiêu?
8 4
A. 2 (s). B. (s). C. 0 (s). D. (s).
3 3
1 3
Câu 2: (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Một vật chuyển động theo quy luật s   t  6t 2 với t là khoảng
3
thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s là quãng đường vật di chuyển được trong
khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc
lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 243. B. 144. C. 27. D. 36.
 
Câu 3: Một vật chuyển động có phương trình là S  t   40sin   t   ,  t  s   , quãng đường tính theo đơn
 3
vị mét.
a. Tính vận tốc của vặt chuyển động tại thời điểm t=4(s)
b. Tính gia tốc của vật chuyển động tại thời điểm t=6(s).
Câu 4: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là S  t   50t 2 ,  t  s   , độ cao tính theo đơn vị là
mét.
a. Tính vận tốc của vật rơi tự do tại thời điểm t=6(s).
b. Sau thời gian bao lâu thì vật rơi tự do đạt vận tốc 50  m / s  .
Câu 5: Một vật chuyển động có vận tốc được biểu thị bởi công thức là v  t   5t 2  7t ,  t (s)  , trong đó v(t )
tính theo đơn vị là (m/s)
a. Tính gia tốc của vật tại thời điểm t=2(s).
b. Tính gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc chuyển động của vật bằng 12 m/s.
Câu 6: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t   1  3t 2  t 3 , t ( s) . Vận tốc v  m / s  của chuyển
động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu.
A. t  4 B. t  3 C. t  2 D. t  1
Câu 7: Hằng ngày mực nước của hồ thủy điện ở miền Trung lên và xuống theo lượng nước mưa, và các
suối nước đổ về hồ. Từ lúc 8h sáng, độ sâu của mực nước trong hồ tính theo mét và lên xuống
t3
theo thời gian t (giờ) trong ngày cho bởi công thức h  t   24t  5t 2  . Biết rằng phải thông
3
báo cho các hộ dân phải di dời trước khi xả nước theo quy đinh trước 5 giờ. Hỏi cần thông báo
cho hộ dân di dời trước khi xả nước mấy giờ. Biết rằng mực nước trong hồ phải lên cao nhất mới
xả nước.
A. 15h B. 16h C. 17h D. 18h
Câu 8: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10,  t ( s )  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây,
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được
bao nhiêu mét?
A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m.
Câu 9: Một con cá hồi bơi ngược dòng (từ nơi sinh sống) để vượt khoảng cách 300km (tới nơi sinh sản).
Vận tốc dòng nước 6km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì năng lượng
tiêu hao của cá trong thời gian t giờ cho bởi công thức E  v   cv 3t , trong đó c là hằng số; E tính
bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất là bao
nhiêu?
A. 9km/h B. 6km/h C. 10km/h D. 12km/h
Câu 10: Chi phí về nhiên liệu của một tàu được chia làm hai phần. Trong đó phần thứ nhất không phụ
thuộc vào vận tốc và bằng 480 ngàn đồng/giờ. Phần thứ hai tỉ lệ thuận với lập phương của vận
tốc, khi v  10km / h thì phần thứ hai bằng 30 ngàn đồng/giờ. Hãy xác định vận tốc của tàu để
tổng chi phí nguyên liệu trên 1 km đường là nhỏ nhất?
A. 10km/h B. 15km/h C. 20km/h D. 25km/h
1
Câu 11: Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động S  gt 2 , trong đó g  9,8m / s 2 và t tính bằng
2
giây (s). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s bằng:
A. 49m/s B. 25m/s C. 10m/s D. 18m/s
3 2
Câu 12: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình S  t  3t  4t , trong đó t tính bằng giấy
(s) và S tính bằng mét (m). Gia tốc của chất điểm lúc t=2s là:
A. 4m / s 2 B. 6m / s 2 C. 8m / s 2 D. 12m / s 2
Câu 13: Cho chuyển động thẳng theo phương trình S  t 3  3t 2  9t  27 , trong đó t tính bằng giấy (s) và S
tính bằng mét (m).Gia tốc chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:
A. 0m / s 2 B. 6m / s 2 C. 24m / s 2 D. 12m / s 2
1 3
Câu 14: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t 4  t 2  2t  100 , trong đó t tính bằng giấy (s).
4 2
Chất điểm đạt giá trị nhỏ nhất tại thời điểm:
A. t  1 B. t  16 C. t  5 D. t  3
Câu 15: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a  t   3t  t 2  m / s 2  . Hỏi
quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc?
6800 4300 5800
A. 11100m B. m C. m D. m
3 3 3
3
Câu 16: Một vật chuyển động với vận tốc v  t  m / s  , có gia tốc v '  t  
t 1
 m / s 2  . vận tốc ban đầu của
vật là 6m / s . Vận tốc của vật sau 10 giây là (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị):
A. 14m/s B. 13m/s C. 11m/s. D. 12m/s.
Câu 17: Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của tỉnh Quảng Ninh muốn tiếp cận vị trí C để tiếp tế lượng
thực phải đi theo con đường từ A đến B và từ B đến C (như hình vẽ). Tuy nhiên do nước ngập
con đường từ A đến B nên đoàn cứu trợ không thể đi đến C bằng xe, nhưng đoàn cứu trợ có thể
chèo thuyền từ A đến D với vận tốc 6km/h rồi đi bộ từ D đến C với vận tốc 4km/h. Biết A cách
B 5km, B cách C 7km. Xác định vị trí điểm D cách B bao nhiêu km để đoàn cứu trợ đến C nhanh
nhất.
A

C
B D

A. BD  5km . B. BD  2 2km . C. BD  4km . D. Không tồn tại.


Câu 18: Có hai chiếc cọc cao 10m và 30m lần lượt đặt hai vị trí A, B . Biết khoảng cách giữa hai cọc bằng
24m . Ngưới ta chọn một cái chốt ở vị trí M trên mặt đất nằm giữa hai chân cột để giăng dây
nối đến hai đỉnh C và D của cọc như hình vẽ. Hỏi ta phải đặt chốt ở vị trí nào để tổng độ dài của
hai sợi dây đó là ngắn nhất?
A. AM  6m, BM  18m . B. AM  7 m, BM  17 m .
C. AM  4m, BM  20m . D. AM  12m, BM  12m .
Câu 19: Một người lính đặc công thực hiện bơi luyện tập từ vị trí A trên bờ biển đến một chiếc thuyền
đang neo đậu tại vị trí C trên biển. Sau khi bơi được 1, 25km do khát nước người này đã bơi vào
vị trí E trên bờ biển để uống nước rồi mới từ E bơi đến C . Hãy tính xem người lính này phải
bơi ít nhất bao nhiêu kilomet. Biết rằng khoảng cách từ A đến C là 6, 25km và khoảng cách
ngắn nhất từ C vào bờ là 5km .
5
A. 3 5 km . B. km .
2
15
C. 26  5 km . D. km
2
Câu 20: Hai vị trí A, B cách nhau 615m và cùng nằm về một phía bờ sông. Khoảng cách từ A và từ B
đến bờ dông lần lượt là 118m và 478m . Một người đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về
B . Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là bao nhiêu (làm trong đến chữ số thập phân
thứ nhất).

A. 569, 5m . B. 671, 4m . C. 779,8m . D. 741, 2m .


Câu 21: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Một mảnh đất hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB  25m
, chiều rộng AD  20m được chia thành hai phần bằng nhau bởi vạch chắn MN ( M , N lần lượt
là trung điểm BC và AD ). Một đội xây dựng làm một con đường đi từ A đến C qua vạch chắn
MN , biết khi làm đường trên miền ABMN mỗi giờ làm được 15m và khi làm trong miền
CDNM mỗi giờ làm được 30m . Tính thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng làm được con đường
đi từ A đến C .
2 5 10  2 725 20  725
A. . B. . C. . D. 5 .
3 30 30
Câu 22: Đường cao tốc mới xây nối hai thành phố A và B . Hai thành phố này muốn xây một trạm thu phí
và trạm xăng ở trên đường cao tốc như hình vẽ. Để tiết kiệm chi phí đi lại, hai thành phố này
quyết định tính toán xem dựng trạm thu phí ở vị trí nào để tổng khoảng cách từ hai trung tâm
thành phố đến trạm là ngắn nhất, biết khoảng cách từ trung tâm thành phố A , B đến đường cao
tốc lần lượt là 60 km và 40 km ; khoảng cách giữa hai trung tâm thành phố là 120 km (được tính
theo khoảng cách của hình chiếu vuông góc của hai trung tâm thành phố lên đường cao tốc, tức
là PQ kí hiệu như hình vẽ). Tìm vị trí của trạm thu phí và trạm xăng? (Giả sử chiều rộng của
trạm thu phí không đáng kể)
trạm
A xăng

B
60
40

P Q

120

trạm
thu
phí
A. 72km kể từ P . B. 42 km kể từ Q . C. 48 km kể từ P . D. Tại P .
Câu 23: Người ta muốn làm một con đường từ địa điểm A đến địa điểm B ở hai bên bờ một con sông, các
số liệu được thể hiện trên hình vẽ, con đường được làm theo đường gấp khúc AMNB . Biết rằng
chi phí xây dựng 1km đường bên bờ sông có điểm B gấp 1,3 lần chi phí xây dựng 1km đường
bên bờ sông có điểm A , còn chi phí làm cầu MN tại điểm nào cũng như nhau. Hỏi phải xây dựng
cầu tại điểm M cách điểm H bao nhiêu (làm tròn đến 0, 001km ) để chi phí làm đường là nhỏ
nhất.

A. 1,758 km. B. 2,630 km. C. 2,360 km. D. Kết quả khác.


Câu 24: Từ một tấm bìa cứng hình vuông cạnh a , người ta cắt bốn góc với bốn hình vuông bằng nhau
(như hình vẽ) rồi gấp lại tạo thành một hình hộp không nắp. Tìm cạnh của hình vuông bị cắt để
thể tích khối hộp lớn nhất.

a a a a
A. . B. . C. . D. .
2 8 3 6
Câu 25: Cho một tấm bìa hình chữ nhật chiều dài AB  60cm chiều rộng BC  40cm . Người ta cắt 6 hình
vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng xcm , rồi gập tấm bìa lại như hình vẽ
dưới đây để được một hộp quà có nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất
40 cm

x cm
60 cm x cm

20 10
A. cm. . B. 4cm. C. 5cm. D. cm.
3 3
Câu 26: Người ta gập một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước 60cm  20cm như hình vẽ để ghép thành
một chiếc hộp hình hộp đứng (hai đáy trên và dưới được cắt từ miếng tôn khác để ghép vào).
Tính diện tích toàn phần của hộp khi thể tích của hộp lớn nhất.

x y x y

20

A. 1425  cm3  . B. 1200  cm3  . C. 2150  cm3  . D. 1650  cm3  .


Câu 27: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có
thể tích bằng 48 và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chất liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có
giá thành gấp ba lần giá thành của chất liệu làm nắp hộp. Gọi h là chiều cao của hộp để giá thành
m
của hộp là thấp nhất. Biết h  với m , n là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tổng
n
m  n là
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 10 .
Câu 28: (Trần Đại Nghĩa) Với tấm nhôm hình chữ nhật có kích thước 30cm; 40cm . Người ta phân chia
tấm nhôm như hình vẽ và cắt bỏ một phần để được gấp lên một cái hộp có nắp. Tìm x để thể
tích hộp lớn nhất.

35  5 13 35  4 13 35  5 13 35  4 13
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
3 3 3 3
Câu 29: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V  18  m 3 
, biết đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần xây
bể có chiều cao h bằng bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất (biết nguyên vật
liệu xây dựng các mặt là như nhau)?
5 3
A. 2  m  . B. m . C. 1  m  . D. m .
2 2
Câu 30: (Sở Ninh Bình Lần1) Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 48 và chiều dài
gấp đôi chiều rộng. Chất liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có giá thành gấp ba lần giá thành
của chất liệu làm nắp hộp. Gọi h là chiều cao của hộp để giá thành của hộp là thấp nhất. Biết
m
h với m , n là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tổng m  n là
n
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 10 .
Câu 31: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Để thiết kế một chiếc bể cá không có nắp đậy hình hộp chữ nhật có
chiều cao 60cm , thể tích là 96.000cm3 , người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có
giá thành là 70.000 đồng/ m 2 và loại kính để làm mặt đáy có giá thành là 100.000 đồng/ m 2 . Chi
phí thấp nhất để làm bể cá là
A. 283.000 đổng. B. 382.000 đồng. C. 83.200 đồng. D. 832.000 đồng.
2
Câu 32: (Nguyễn Khuyến)Ông A dự định sử dụng hết 6,5m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng
khối hình hộp chữ nhật chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng(các mối ghép có kích
thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng
phần trăm)?
3 3 3 3
A. 2,26m . B. 1,01m . C. 1,33m . D. 1,50m .
Câu 33: Một người nông dân có 15.000.000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con
sông (như hình vẽ) để ngăn khu đất thành hai hình chữ nhật bằng nhau với mục đích trồng rau.
Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông, chi phí nguyên vật liệu 60.000 đồng/mét. Còn đối
với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí nguyên vật liệu là 50.000 đồng/mét. Tìm diện
tích lớn nhất của đất rào thu được?

A. 6250 m2 . B. 1250 m 2 . C. 3125m2 . D. 50 m2 .


Câu 34: Bác nông dân làm một hàng rào trồng rau hình chữ nhật có chiều dài song song với bờ tường. Bác
chỉ làm ba mặt, mặt thứ tư bác tận dụng luôn bờ tường. Bác dự tính sẽ dùng 200 m lưới sắt để
làm nên toàn bộ hàng rào đó. Hỏi diện tích lớn nhất bác có thể rào là bao nhiêu.
Khu trồng rau

Bờ tường

A. 1500 m 2 . B. 10000 m2 . C. 2500 m2 . D. 5000 m2 .


Câu 35: Để đo chiều cao từ mặt đất đến đỉnh cột cờ của một Kỳ đài trước Ngọ Môn (Đại Nội - Huế), người
ta cắm hai cọc bằng nhau MA và NB cao 1,5m so với mặt đất. Hai cọc này song song, cách
nhau 10m và thẳng hàng so với tim cột cờ (như hình vẽ). Đặt giác kế đứng tại A và B để nhắm
đến đỉnh cột cờ, người ta đo được các góc lần lượt là 51040'12'' và 45039' so với đường song song
mặt đất. Hãy tính chiều cao của cột cờ (Làm tròn đến 0, 01m ).

A. 63, 48m . B. 52, 29m . C. 62, 29m . D. 53, 48m .


Câu 36: Cho một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm , chiều rộng 8cm . Gấp góc bên phải tờ giấy sao
cho khi gấp, đỉnh của nó có chạm với đáy dưới (như hình vẽ). Gọi độ dài nếp gấp là y thì giá trị
nhỏ nhất của y là bao nhiêu.
A. 3 7 . B. 3 5 . C. 6 3 . D. 6 2 .
Câu 38: Cho một tấm gỗ hình vuông cạnh 200cm . Người ta cắt một tấm gỗ có hình một tam giác vuông
ABC từ tấm gỗ hình vuông đã cho như hình vẽ sau. Biết AB  x  0  x  60cm  là một cạnh góc
vuông của tam giác ABC và tổng độ dài cạnh góc vuông AB với cạnh huyền BC bằng 120cm
. Tìm x để tam giác ABC có diện tích lớn nhất.

A. x  40cm . B. x  50cm . C. x  30cm . D. x  20cm .


Câu 39: Cho một tấm bìa hình vuông cạnh 5 dm . Để làm một mô hình kim tự tháp Ai Cập, người ta cắt
bỏ bốn tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy chính là cạnh của hình vuông rồi gấp lên, ghép lại
thành một hình chóp tứ giác đều. Để mô hình có thể tích lớn nhất thì cạnh đáy của mô hình là:
3 2 5 5 2
A. . B. . C. . D. 2 2 .
2 2 2
Câu 40: Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó có thể tựa vào tường AC và mặt đất BC, ngang qua cột
đỡ DH cao 4m, song song và cách tường CH=0,5m là:
A. Xấp xỉ 5,602 B. Xấp xỉ 6,5902 C. Xấp xỉ 5,4902 D. Xấp xỉ 5,5902
Câu 41: Trong bài thực hành của môn huấn luyện quân sự có tình huống chiến sĩ phải bơi qua một con
sông để tấn công một mục tiêu ở phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100m và vận
tốc bơi của chiến sĩ bằng một nửa vận tốc chạy trên bộ. Bạn hãy cho biết chiến sĩ phải bơi bao
nhiêu mét để đến được mục tiêu nhanh nhất, nếu như dòng sông là thẳng, mục tiêu ở cách chiến
sĩ 1km theo đường chim bay.
400 40 100 200
A. B. C. D.
3 33 3 3
Câu 42: Một sợi dây có chiều dài là 6 m, được chia thành 2 phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình tam
giác đều, phầm thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao
nhiêu để diện tích 2 hình thu được là nhỏ nhất?

18 36 3 12 18 3
A. (m) B. (m) C. (m) D. (m)
94 3 4 3 4 3 4 3
Câu 43: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Để chuẩn bị cho đợt phát hành sách giáo khoa mới, một nhà
xuất bản yêu cầu xưởng in phải đảm bảo các yêu cầu sau: Mỗi cuốn sách giáo khoa cần một trang
chữ có diện tích là 384cm2 , lề trên và lề dưới là 3 cm , lề trái và lề phải là 2 cm . Muốn chi phí
sản xuất là thấp nhất thì xưởng in phải in trang sách có kích thước tối ưu nhất, với yêu cầu chất
lượng giấy và mực in vẫn đảm bảo. Tìm chu vi của trang sách.
A. 82 cm . B. 100 cm . C. 90 cm . D. 84 cm .
Câu 44: Một khách sạn có 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì toàn
bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 ngàn đồng thì có thêm 2 phòng
trống. Giám đốc phải chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong ngày là
lớn nhất.
A. 480 ngàn. B. 50 ngàn. C. 450 ngàn. D. 80 ngàn.
Câu 45: Hai con chuồn chuồn bay trên hai quỹ đạo khác nhau tại cùng một thời điểm. Một con bay trên
quỹ đạo đường thẳng từ điểm A  0;0  đến điểm B  0;100  với vận tốc 5m / s . Con còn lại bay trên
quỹ đạo đường thẳng từ C  60;80  về A với vận tốc 10m / s . Hỏi trong quá trình bay, thì khoảng
cách ngắn nhất mà hai con đạt được là bao nhiêu?
A. 20( m) B. 50( m) C. 20 10(m) D. 20 5(m)
Câu 46: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2.000.000 đồng mỗi tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi
căn hộ 100.000 đồng mỗi tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Muốn có thu nhập cao nhất,
công ty đó phải cho thuê với giá mỗi căn hộ là bao nhiêu?
A. 2.250.000 B. 2.350.000 C. 2.450.000 D. 2.550.000
Câu 47: Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá bán
này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán, ước tính
nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả. Xác định
giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu mỗi quả là
30.000 đồng.
A. 44.000đ B. 43.000đ C. 42.000đ D. 41.000đ
Câu 48: Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa được là 60 hành khách một chuyến. Nếu một
2
 5m 
chuyến chở được m hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là  30   đồng.
 2 
Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận mỗi chuyến xe là lớn nhất.?
A. 30 B. 40 C. 50 D. 60
2
Câu 49: Cuốn sách giáo khoa cần một trang chữ có diện tích là 384cm . Lề trên và dưới là 3cm , lề trái và
lề phải là 2cm . Kích thước tối ưu của trang giấy?
A. Dài 24cm , rộng 17cm B. Dài 30cm , rộng 20cm
C. Dài 24cm , rộng 18cm D. Dài 24cm , rộng 19cm
Câu 50: Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1,4 mét và đặt ở độ cao 1,8 mét
so với tầm mắt (tính từ đầu mép dưới của màn hình). Để nhìn C

rõ nhất phải xác định vị trí đó? Biết rằng góc BOC là góc 1,4
nhọn. B
A. AO  2, 4m B. AO  2m
1,8
C. AO  2, 6m D. AO  3m
Câu 51: Một công trình nghệ thuật kiến trúc trong công viên thành phố A O
Việt Trì có dạng là một tòa nhà hình chóp tứ giác đều nội tiếp
một mặt cầu có bán kính 5(m). Toàn bộ tòa nhà đó được trang trí các hình ảnh lịch sử và tượng
anh hùng, do vậy để có không gian rộng bên trong tòa nhà người ta đã xây dựng tòa nhà sao cho
thể tích lớn nhất. Tính chiều cao của tòa nhà đó.
20 22 23 25
A. h   m  B. h   m  C. h   m  D. h   m 
3 3 3 3
Câu 52: Một chi tiết máy có hình dạng như hình vẽ 1, các kích thước được thể hiện trên hình vẽ 2 (hình
chiếu bằng và hình chiếu đứng).
10 cm
6 cm
10 cm
Hình vẽ 1 Hình vẽ 2
Người ta mạ toàn phần chi tiết này bằng một loại hợp kim chống gỉ. Để mạ 1m2 bề mặt cần số
tiền 150000 đồng. Số tiền nhỏ nhất có thể dùng để mạ 10000 chi tiết máy là bao nhiêu? (làm
tròn đến hàng đơn vị nghìn đồng).
A. 48238 (nghìn đồng). B. 51238 (nghìn đồng).
C. 51239 (nghìn đồng). D. 37102 (nghìn đồng).
Câu 53: Ông An cần sản xuất một cái thang để trèo qua một bức tường nhà. Ông muốn cái thang phải luôn
được đặt qua vị trí C, biết rằng điểm C cao 2m so với nền nhà và điểm C cách tường nhà 1m
(như hình vẽ bên).
Giả sử kinh phí để sản xuất thang là 300.000 đồng/1 mét
dài. Hỏi ông An cần ít nhất bao nhiêu tiền để sản xuất
thang? ( Kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng).
A. 2.350.000 đồng. B.
3.125.000 đồng.
C. 1.249.000 đồng. D.
600.000 đồng.
Câu 54: Một xe buýt của hãng xe A có sức chứa tối đa là 50 hành
2
 x 
khách. Nếu một chuyến xe buýt chở x hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là 20  3  
 40 
(nghìn đồng). Khẳng định đúng là:
A. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 3.200.000 (đồng).
B. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 45 hành khách.
C. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 2.700.000 (đồng).
D. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 50 hành khách.
Câu 55: Một công ti dự kiến chi 1 tỉ đồng để sản xuất các thùng đựng sơn hình trụ có dung tích 5 lít. Biết
rằng chi phí đề làm mặt xung quanh của thùng đó là 100,000 đ/ m 2 , chi phí để làm mặt đáy là
120 000 đ/ m 2 . Hãy tính số thùng sơn tối đa mà công ty đó sản xuất (giả sử chi phí cho các mối
nối không đáng kể).
A. 57582 thùng. B. 58135 thùng. C. 18209 thùng. D. 12525 thùng.
Câu 56: Một cơ sở sản xuất khăn mặt đang bán mỗi chiếc khăn với giá 30.000 đồng một chiếc và mỗi
tháng cơ sở bán được trung bình 3000 chiếc khăn. Cơ sở sản xuất đang có kế hoạch tăng giá bán
để có lợi nhận tốt hơn. Sau khi tham khảo thị trường, người quản lý thấy rằng nếu từ mức giá
30.000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1000 đồng thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100 chiếc. Biết vốn
sản xuất một chiếc khăn không thay đổi là 18.000 . Hỏi cơ sở sản xuất phải bán với giá mới là
bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất.
A. 42.000 đồng. B. 40.000 đồng. C. 43.000 đồng. D. 39.000 đồng.
Câu 57: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Một trang trại rau sạch mỗi ngày
thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá 30000 đồng/kg thì hết rau sạch, nếu
giá bán rau tăng 1000 đồng/kg thì số rau thừa tăng thêm 20 kg. Số rau thừa này được thu mua
làm thức ăn chăn nuôi với giá 2000 đồng/kg. Hỏi tiền bán rau nhiều nhất trang trại có thể thu
được mỗi ngày là bao nhiêu ?
A. 32400000 đồng. B. 34400000 đồng. C. 32420000 đồng. D. 34240000 đồng.
500 3
Câu 58: Người ta xây một bể chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng m .
3
Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là 600.000
đồng/m2. Hãy xác định kích thước của bể sao cho chi phí thuê nhân công thấp nhất. Chi phí đó

A. 85 triệu đồng. B. 90 triệu đồng. C. 75 triệu đồng. D. 86 triệu đồng.
Câu 59: Để làm một máng xối nước, từ một tấm tôn kích thước 0,9m  3m người ta gấp tấm tôn đó như
hình vẽ dưới. Biết mặt cắt của máng xối (bị cắt bởi mặt phẳng song song với hai mặt đáy) là một
hình thang cân và máng xối là một hình lăng trụ có chiều cao bằng chiều dài của tấm tôn. Hỏi
x  m  bằng bao nhiêu thì thể tích máng xối lớn nhất?

x
3m 0,3m xm
x
0,9 m 0,3m

3m 0,3m 0,3m
(a) Tấm tôn (b) Máng xối (c) Mặt cắt
A. x  0,5m . B. x  0, 65m . C. x  0, 4m . D. x  0, 6m .
Câu 60: Một sợi dây kim loại dài 0,9m được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được uốn thành tam giác
đều, đoạn thứ hai được uốn thành hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tìm độ dài cạnh
của tam giác đều (tính theo đơn vị cm ) sao cho tổng diện tích của tam giác và hình chữ nhật là
nhỏ nhất.
60 60 30 240
A. . B. . C. . D. .
2 3 32 1 3 3 8
Câu 61: Bạn A có một đoạn dây dài 20m . Bạn chia đoạn dây thành hai phần. Phần đầu uốn thành một tam
giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng bao nhiêu để tổng
diện tích hai hình trên là nhỏ nhất?
40 180 120 60
A. m. B. m. C. m. D. m.
94 3 94 3 94 3 94 3
Câu 62: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ. Tìm
tổng x  y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.

7 2
A. 7. B. 5. C. . D. 4 2 .
2
Câu 63: Cho bức tường cao 2m, nằm song song vưới tòa nhà và cách tòa nhà 2m. Người ta muốn chế tạo
một chiếc thang bắc từ mặt đất bên ngoài bức tường, gác qua bức tường và chạm vào tòa nhà
(xem hình vẽ). Hỏi chiều dài tối đa của thang bằng bao nhiêu mét

5 13
A. m B. 4 2m C. 6m D. 3 5m
3
Câu 64: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Hình vẽ bên dưới mô tả đoạn đường đi vào GARA Ô TÔ nhà cô
Hiền. Đoạn đường đầu tiên có chiều rộng bằng x (m) , đoạn đường thẳng vào cổng GARA có
chiều rộng 2,6 (m) . Biết kích thước xe ô tô là 5m 1,9m (chiều dài  chiều rộng). Để tính toán
và thiết kế đường đi cho ô tô người ta coi ô tô như một khối hộp chữ nhật có kích thước chiều
dài 5 (m) , chiều rộng 1,9 (m) . Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với
giá trị nào trong các giá trị bên dưới để ô tô có thể đi vào GARA được ? (giả thiết ô tô không đi
ra ngoài đường, không đi nghiêng và ô tô không bị biến dạng)
A. x  3,7 (m) . B. x  2,6 (m) . C. x  3,55 (m) . D. x  4,27 (m) .
Câu 65: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tính diện tích lớn nhất của hình chữ nhật
ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn có bán kính 10cm (hình vẽ).
A. 160cm2 . B. 100cm2 . C. 80cm2 . D. 200cm2 .
Câu 66: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Ông An có một khu đất hình elip
với độ dài trục lớn 10 m và độ dài trục bé 8 m. Ông An muốn chia khu đất thành hai phần, phần
thứ nhất là một hình chữ nhật nội tiếp elip dùng để xây bể cá cảnh và phần còn lại dùng để trồng
hoa. Biết chi phí xây bể cá là 1000000 đồng trên 1m2 và chi phí trồng hoa là 1200000 đồng trên
1m2 . Hỏi ông An có thể thiết kế xây dựng như trên với tổng chi phí thấp nhất gần nhất với số nào
sau đây?
A. 67398224 đồng. B. 67593346 đồng. C. 63389223 đồng. D. 67398228 đồng.
Câu 67: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Một cái hồ rộng có hình chữ nhật.
Tại một góc nhỏ của hồ người ta đóng một cái cọc ở vị trí K cách bờ AB là 1 m và cách bờ AC
là 8 m , rồi dùng một cây sào ngăn một góc nhỏ của hồ để thả bèo (như hình vẽ). Tính chiều dài
ngắn nhất của cây sào để cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K (bỏ qua đường
kính của sào).
5 65 5 71
A. . B. 5 5 . C. 9 2 . D. .
4 4
Câu 68: (SGD Thanh Hóa – năm 2017 – 2018) Một cái ao hình ABCDE (như hình vẽ), ở giữa ao có
một mảnh vườn hình tròn có bán kính 10 m. Người ta muốn bắc một câu cầu từ bờ AB của
ao đến vườn. Tính gần đúng độ dài tối thiếu l của cây cầu biết :
- Hai bờ AE và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường thẳng này
cắt nhau tại điểm O ;
- Bờ AB là một phần của một parabol có đỉnh là điểm A và có trục đối xứng là đường thẳng
OA ;
- Độ dài đoạn OA và OB lần lượt là 40 m và 20 m;
- Tâm I của mảnh vườn lần lượt cách đường thẳng AE và BC lần lượt 40 m và 30m.
A. l  17, 7 m. B. l  25, 7 m. C. l  27, 7 m. D. l  15, 7 m.
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
A – LÝ THUYẾT CHUNG
Cho hàm số y  f  x, m  , m là tham số, có taaph xác định D.
Hàm số f đồng biến trên D  f   0, x  D .
Hàm số f nghịch biến trên D  f   0, x  D .
Từ đó suy ra điều kiện của m.
1 - Sử dụng GTLN, GTNN của hàm số trên tập D để giải quyết bài toán tìm giá trị của tham số để
hàm số đơn điệu.
Lí thuyết nhắc lại:
Cho bất phương trình:
f ( x, m)  0, x  D  f  x   g  m  , x  D  min f  x   g  m 
xD
Cho bất phương trình:
f ( x, m)  0, x  D  f  x   g  m  , x  D  min f  x   g  m 
xD
Phương pháp: Để điều kiện để hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc từng
khoảng xác định) của hàm số y  f ( x, m ) , ta thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Tìm TXĐ của hàm số.
- Bước 2: Tính y . Để hàm số đồng biến y   0, x  D , (để hàm số nghịch biến y   0, x  D ) thì ta sử
dụng lý thuyết nhắc lại phần trên.
- Bước 3: Kết luận giá trị của tham số.
Chú ý:
+ Phương pháp trên chỉ sử dụng được khi ta có thể tách được thành f  x  và g  m  riêng biệt.
+ Nếu ta không thể tách được thì phải sử dụng dấu của tam thức bậc 2.
2 - Sử dụng phương pháp tham thức bậc hai để tìm điều kiện của tham số:
Lý thuyết nhắc lại:
y  0 chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
Nếu y '  ax 2  bx  c thì:
 a  b  0 a  b  0
 
c  0 c  0
 y   0, x      y   0, x    
 a  0 a  0
 
   0     0
Định lí về dấu của tam thức bậc hai g  x   ax 2  bx  c
Nếu   0 thì g  x  luôn cùng dấu với a.
b
Nếu   0 thì g  x  luôn cùng dấu với a, trừ x  
2a
Nếu   0 thì g  x  có hai nghiệm x1 , x2 và trong khoảng hai nghiệm thì g  x  khác dấu với a, ngoài
khoảng hai nghiệm thì g  x  cùng dấu với a.
3 - So sánh các nghiệm x1 , x2 của tam thức bậc hai g  x   ax 2  bx  c với số 0.
  0   0
 
 x1  x2  0   P  0  0  x1  x2   P  0  x1  0  x2  P  0
S  0 S  0
 
3 2
4 - Để hàm số y  ax  bx  cx  d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến)  x1; x2  bằng d thì ta
thực hiện các bước sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Tính y .
a  0
Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và ngịch biến:  1
  0
2
Biến đổi x1  x2  d thành  x1  x2   4 x1 x2  d 2  2 
Sử dụng định kí Vi-et đưa (2) thành phương trình theo m.
Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm.
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DANG 1: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
x
Câu 1. Cho hàm số y   sin 2 x, x  0;   . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
2
 7   11   7 11 
A.  0;  và  ;  . B.  ; .
 12   12   12 12 
 7   7 11   7 11   11 
C.  0;  và  ; . D.  ;  và  12 ;   .
 12   12 12   12 12   
Lời giải
Chọn A
 
 x    k
1 1 12
TXĐ: D   . y '   sin 2 x . Giải y '  0  sin 2 x     ,  k  
2 2  x  7  k
 12
7 11
Vì x   0;   nên có 2 giá trị x  và x  thỏa mãn điều kiện.
12 12
Bảng biến thiên:

|| 0 0 ||

 7   11 
Hàm số đồng biến  0;  và  ; 
 12   12 
 
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1  x  1 5  x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f 1  f  4   f  2 . B. f 1  f  2   f  4 .

C. f  2  f 1  f  4 . D. f  4  f  2   f 1 .

Lời giải

Chọn B

Dựa vào sự so sánh ở các phương án, ta thấy chỉ cần xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng 1;4 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
Ta có: f   x    x  1  x  1 5  x   0, x 1;4  .

Nên hàm số y  f  x  đồng biến trên 1;4  mà 1  2  4  f 1  f  2   f  4 .

Lưu ý: Có thể dùng máy tính casio


2 4
Bấm:  f   x  dx thấy dương  f  2  f 1 ; Bấm:  f   x  dx thấy dương  f  4   f  2  .
1 2

Vậy: f 1  f  2   f  4 .

Câu 3. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2 x 2  1 , x   . Hàm số  


y  2 f   x  đồng biến trên khoảng
A.  2;   . B.  ; 1 . C.  1;1 . D.  0; 2  .
Lời giải
Chọn C
x5 x3
  
+ Ta có f   x   x 2 x 2  1 suy ra f  x    f   x  dx   x 2 x 2  1 dx    C
5 3
5 3
2 x 2x 2 x 5 2 x3
+ Suy ra y  g  x   2 f   x     2C =    2C
5 3 5 3
 2 x5 2x 3 
+ Tính g '  x   2 f    x  =     2C  = 2 x 4  2 x 2  2 x 2  x 2  1
 5 3 
x2  0 x  0
g ' x   0   2  .
x 1  0  x  1
+ Bảng xét dấu

+ Hàm số y  g  x   2 f   x  đồng biến trên  1;1 .


Câu 4. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  nghịch biến x  a; b . Hàm số y  f  2  x  đồng 
biến trên khoảng
A.  2  b; 2  a  . B.  ; 2  a  . C.  a; b  . D.  2  b;   .
Lời giải
Chọn A
 
+ Vì hàm số y  f  x  nghịch biến x  a; b nên f   x   0; x   a; b  .
+ Xét y  g  x   f  2  x  có g  x    f   2  x 
+ Hàm số y  f  2  x  đồng biến thì g  x   0   f   2  x   0  f   2  x   0
Suy ra a  2  x  b  2  b  x  2  a .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 5. (Cụm 8 trường Chuyên Lần 1) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đạo hàm
f '  x   1  x  2  x  sin x  2   2019 . Hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây ?
A.  3;   . B.  0;3 . C.  ;3 . D. 1;   .
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 xác định trên  .
Ta có y    f  1  x   2019
  1  1  x   .  2  1  x  sin 1  x   2   2019  2019
  x  3  x  sin 1  x   2 .
Mặt khác sin 1  x   2  0 với mọi x   .
x  0
Do đó y   0   x  3  x   0   .
x  3
Dấu của y là dấu của biểu thức  x  3  x  .
Ta có bảng biến thiên.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 nghịch biến trên khoảng  0;3 .
Câu 6. (THTT lần5) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x   x  2x với mọi x   . Hàm số
2

 
g  x   f 2  x 2  1  x 2  1  3 đồng biến trên các khoảng nào dưới đây?

A.  2; 1 . B.  1;1 . C. 1; 2  . D.  2;3  .


Lời giải
Chọn A
x x x

Ta có g ( x)  f  2  x 2  1 . 
x 1 2
x 1

2

x  1  2  
 f  2  x 2  1  1 .

2
Vì f   x   x 2  2 x   x  1  1 nên f ( x)  1 , x   hay f   x   1  0 , x   .

 
f   x   1  x2  2x  1  x  1. Do đó f  2  x 2  1  1  1  0 , x   .

   
Và f  2  x 2  1  1  0  f  2  x 2  1  1  2  x 2  1  1  x  0 .
BBT:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x ∞ 0 +∞
g'(x) + 0
0
g(x)
∞ ∞

Dựa vào BBT, suy ra hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  ;0  .
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên  2; 1 .
Câu 7. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  f  x có đạo hàm
2
f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  3;   . B.  3;0  . C.   ; 3 . D.  2;2  .
Lời giải
Chọn C

Ta có y    f  x 2     x 2  x 4  x 2  9  x 2  4   2 x 5  x  3 x  3 x  2   x  2  .
2 2 2

Cho y   0  x  3 hoặc x  2 hoặc x  0 hoặc x  2 hoặc x  3 .


Ta có bảng xét dấu của y 

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên   ; 3 và  0;3 .
Câu 8. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  f  x có đạo hàm
2
f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  3;   . B.  3;0  . C.   ; 3 . D.  2;2  .
Lời giải
Chọn C

Ta có y    f  x 2     x 2  x 4  x 2  9  x 2  4   2 x 5  x  3 x  3 x  2   x  2  .
2 2 2

Cho y   0  x  3 hoặc x  2 hoặc x  0 hoặc x  2 hoặc x  3 .


Ta có bảng xét dấu của y 

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên   ; 3 và  0;3 .
Câu 9. (Chuyên Bắc Giang) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1 x 2  x  2  . Hỏi hàm số
g  x   f  x  x 2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  1;1 . B.  0; 2  . C.  ; 1 . D.  2;  .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn C
 x  1
 x2  1  0
 
f  x  0  x 1 x  x  2  0   2
2 2
  x  1 .

x  x  2  0  x  2
Bảng xét dấu f   x 

Ta có g   x   1  2 x  f   x  x 2  .

1  1
  x
 x  2
2 
 1  2 x  0  2  1 5
g   x   0  1  2 x  f   x  x 2   0     x  x  1   x  .
 f  x  x   0
2
  2 2

x  x  1  1 5
 x  x 2  2 x  2

Bảng xét dấu g   x 

Từ bảng xét dấu suy ra hàm số g  x   f  x  x 2  đồng biến trên khoảng  ; 1 .
Câu 10. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
f '  x   x 2  2 x . Hàm số g  x    f  x 2  1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. 1;   . B.  0;1 . C.  ; 1 . D.  1;0  .
Lời giải
Chọn B
x  0
Ta có: f   x   0   .
x  2
x  0 x  0
 x0  
Ta có: g   x   2 x. f   x 2  1  g   x   0   2
  x  1  0   x  1 .
 f   x  1  0  2
2
x   3
 x 1  2 
Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên  0;1 .


Câu 11. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 3  2 x 2 , x   . Hàm số
y  f  2  x  đồng biến trên khoảng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A.  2;   . B.  ; 2  . C.  4; 2  . D.  .
Lời giải
Chọn A
x 4 2 x3
+ Ta có f   x   x  2 x suy ra f  x    f   x  dx   x 3  2 x 2 dx 
3 2
  4

3
C
4 3

+ Suy ra y  g  x   f  2  x  
2  x  
22  x 
C
4 3
 2 x 4 2 2 x 3 
+ Tính g '  x   f   2  x  = 
  
   C  = 2  x  22  x  2  x x
3 2 2

 4 3 
 
+ Hàm số đồng biến suy ra g '  x   0  x  0.
Câu 12. (HSG 12 Bắc Giang) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f '  x    3  x   x 2  1  2 x , x   .
Hàm số g  x   f  x   x 2  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  ;1 . B.  1;0  . C. 1; 2  . D.  3;   .
Lời giải
Chọn C
Ta có: g '  x   f '  x   2 x .
x  3
g ' x  0  f ' x   2x  0   3  x  x  1  0   x  1 .  2


 x  1
Ta có bảng biến thiên của hàm g  x  như sau:

Hàm số đồng biến trên các khoảng   ;  1 và 1; 3  . Suy ra hàm số đồng biến trên 1; 2  .
 x
Câu 13. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2 x với mọi Hàm số g  x   f 1   4 x đồng
2
x  .
 2
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ;6. B. 6;6. C. 6 2;6 2 . D. 6 2; .

Lời giải

Chọn B

   
2
  2
Ta có g   x    1 f 1  x   4   1 1  x   2 1  x   4  9  x .
2  2 2   2  2   2 8

9 x2
Xét   0  x 2  36 
6  x  6. Chọn B
2 8

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 14. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số y  f  x  có


2  5x 
đạo hàm f   x   x  x  1  x  2  với mọi x   . Hàm số g  x   f  2  đồng biến trên khoảng nào
 x 4
trong các khoảng sau?
A.   ;  2  . B.  2;1 . C.  0;2  . D.  2;4 .
Lời giải
Chọn D
x  0
Cho f   x   0  x  x  1  x  2    x  1(nghiÖm kÐp)
2

 x  2
5 x 2  20  5 x 
Ta có g   x   2
f  2 
 x 2
 4   x 4
5 x 2  20  5x 
Cho g   x   0  2
f  2 0
x 2
 4  x 4

 5x 2  20  0

 5x  0  x  2
 x2  4 x  0
Dựa và f  x  ta có:
  5x 
 2 1  x  1(nghiÖm kÐp)
x 4 
 5x  x  4 (nghiÖm kÐp )
 2 2
x 4
Bảng xét dấu

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng  2;4 .


Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số g  x   f  x 2  đồng
2

biến trên khoảng nào?


A.   2; 2  B.  3;   C.  ; 3  D.  ; 3    0;3 

Lời giải

Chọn B
2
2 2
  4 2
 2
Ta có f   x   x 2  x  9  x  4   f  x  2 xx x  9 x  4 .  
x  0

g  x   0  2 x  x  9 x  4   0   x  3. . Do
2
 5 2 2
x  0; x  2 không đổi dấu

 x  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
Vậy hàm số y  f x 2 đồng biến trên khoảng  3;   .

Câu 16. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x 1  x 2  2 x  với mọi


2
x  . Hỏi số thực nào dưới đây
thuộc khoảng đồng biến của hàm số g  x   f  x  2 x  2 ? 2

A. 2. B. 1. C. 3 . D. 3.
2

Lời giải

Chọn B

Ta có g   x   2  x 1 f   x 2  2 x  2



 2 


 2  x 1  x 2  2 x  2 1  x 2  2 x  2  2  x 2  2 x  2   2  x 1  x 1 1 .
2 5


4

Xét 2  x 1
5  x 14 1  0   0  x  1.
   x  2

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng 0;1, 2;. Vậy số 3 thuộc khoảng đồng biến của hàm số g  x .

Câu 17. (CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN V NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
f   x   x 2  x  1 x  4  .u  x  với mọi x   và u  x   0 với mọi x  . Hàm số g  x   f x
2
  đồng
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. 1;2  . B.  1;1 . C.  2; 1 . D.  ; 2  .
Lời giải
Chọn C
2
Ta có g '  x   2 x. f '  x 2   2 x.  x 2   x 2  1 x 2  4  .u  x 2  .
x  0
Thấy g '  x   0   x  1 .
 x  2
Bảng xét dấu g '  x  như sau

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng  2; 1 .


Câu 18. (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đạo hàm f   x  thỏa mãn
f   x   1  x  x  2  g  x   2018 với g  x   0, x   . Hàm số y  f 1  x   2018 x  2019
nghịch biến trên khoảng nào?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 1;   . B.  0;3 . C.  ;3 . D.  4;  .


Lời giải
Chọn D
Đặt: y  h  x   f 1  x   2018 x  2019.
Ta có: h  x    f ' 1  x   2018   x  3  x  g 1  x  .
Xét h  x   0  x  3  x   0 (vì g 1  x   0, x   )
x  0
x 3  x  0   .
x  3
x  0
Xét h  x   0   .
x  3
Vậy hàm số h  x  nghịch biến trên  ;0  và  3;   nên đáp án đúng là đáp án D
Câu 19. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định và liên
tục trên  thoả mãn f  x   x. f   x   x  x  1 x  2  , x   . Hàm số g  x   x. f  x  đồng biến trên
khoảng nào?
A.  ;0  . B. 1;2  . C.  2;  . D.  0; 2  .
Lời giải
Chọn C
Ta có: g   x    x. f  x    f  x   x. f   x   x  x  1 x  2 
x  0
g   x   0   x  1 .
 x  2
Bảng biến thiên:
x  0 1 2 
g x   0  0  0 

g  x

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DANG 2: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU DỰA VÀO BẢNG BIẾN THIÊN, ĐỒ THỊ
DỰA VÀO BẢNG BIẾN THIÊN
Câu 1. (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y  2 f  x   2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  4; 2  . B.  1;2  . C.  2; 1 . D.  2; 4  .
Lời giải
Chọn B
Xét y  g  x   2 f  x   2019 .
 x  2
 x  1
Ta có    
g  x  2 f  
x  2019    2 f    , g  x   0  
x 
x2
.

x  4
Dựa vào bảng xét dấu của f   x  , ta có bảng xét dấu của g   x  :

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy hàm số y  g  x  nghịch biến trên khoảng  1;2  .
Câu 2. (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019.) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như
hình bên dưới

Hàm số y  f 1  2 x  đồng biến trên khoảng


 3  1   1 3 
A.  0;  . B.   ;1 . C.  2;  . D.  ;3  .
 2  2   2 2 
Lời giải
Chọn A
Ta có: y   2 f  1  2 x 
Cách 1:
x  2
1  2 x  3  3
y   2 f  1  2 x   0  f  1  2 x   0   2  1  2 x  1   0  x 
  2
1  2 x  3  x  1

 3
 hàm số đồng biến trên mỗi khoảng   ;  1 ,  0;  và  2;    .
 2
Cách 2:
Từ bảng xét dấu f   x  ta có

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  2

1  2 x  3 x  3
1  2 x  2  2
  1 1
y   2 f  1  2 x   0  1  2 x  0   x  (trong đó nghiệm x  là nghiệm bội chẵn)
  2 2
1  2 x  1 x  0
1  2 x  3 
 x  1

Bảng xét dấu y như sau :

 3
 hàm số đồng biến trên mỗi khoảng   ;  1 ,  0;  và  3;    .
 2
Cách 3(Trắc nghiệm)
 1 3 1  1  1  1
Ta có : y      2 f     0 , mà     ;1  và    2;  nên loại đáp án B và
 4 2 4  2  4  2
C.
7  5 7 3 
y     2 f      0 , mà   ;3  nên loại đáp án D
4  2 4 2 
Bài toán tổng quát : Xét tính đơn điệu của hàm số y  f u  x   khi biết bảng xét dấu của f   x  hoặc
đồ thị hàm số f   x  .
Phương pháp :
- Xác định y  u  x  . f  u  x   .
- Dựa vào bảng xét dấu của f   x  hoặc đồ thị hàm số f   x  suy ra bảng xét dấu của y .
- Từ đó kết luận được về khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y  f u  x   và có thể phát triển bài
toán thành tìm số cực đại, cực tiểu của hàm số.
Câu 3. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên
tục trên  , có đạo hàm f   x  thỏa mãn

Hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây


A.  1;1 . B.  2;0  . C.  1;3  . D. 1;   .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

y  f 1  x   y   f  1  x  .
1  x  1 x  0
Hàm số y  f 1  x  nghịch biến   f  1  x   0  f  1  x   0    . Vậy
 1  1  x  0 1  x  2
hàm số y  f 1  x  có nghịch biến trên khoảng  2;0  .
Câu 4. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới

Hàm số y  f 1  2 x  đồng biến trên khoảng


3  1   1 3 
A.  0;  . B.   ;1 . C.  2;   . D.  ;3  .
 2  2   2 2 
Lời giải
Chọn A
Ta có: y   2 f  1  2 x   0  f  1  2 x   0
x  2
1  2 x  3 
 3
Từ bảng xét dấu ta có f  1  2 x   0   2  1  2 x  1  0  x 
 2
1  2 x  3  x  1

 3
Từ đây ta suy ra hàm số đổng biến trên khoảng  0; 
 2
Câu 5. (THCS-THPT-NGUYỄN-KHUYẾN-TP-HCM-24THÁNG3) Cho hàm số f  x  có đạo hàm
trên  và có dấu của f   x  như sau

Hàm số y  f  2  3 x  nghịch biến trên khoảng


 1   1   1 1  1
A.   ;0  . B.   ;0  . C.   ;  . D.  0;  .
 4   2   3 3  4
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Đặt g  x   f  2  3 x  . Khi đó
g   x   3 f   2  3 x  .
x  1
 2  3 x  1 
 2  3x  1 x  1
3
g   x   0  f   2  3x   0     .
 2  3x  2 x0
 
 2  3x  3 x   1
 3
Bảng xét dấu

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1 
Vậy, hàm số g  x  nghịch biến trên   ;0  .
 4 
Cách 2:
x  1
 2  3 x  1
g   x   0  3 f   2  3x   0  f   2  3 x   0    1
 2  2  3x  3   x  0
 3
 1   1   1 
mà   ;0     ; 0  nên hàm số g  x  nghịch biến trên   ;0  .
 4   3   4 
Câu 6. (Lê Quý Đôn Điện Biên Lần 3) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  f  x 2  2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2; 1 . B.  2;  . C.  0;2  . D.  1;0 .
Lời giải
Chọn C
   
Xét hàm số g  x   f x 2  2 . Ta có: g '  x   2 x. f ' x 2  2 .
x  0
x  0 x  0 x 1
x  0  2  2 
g ' x   0     x  2   1   x  1   x  1 .
 f '  x 2
 2   0
 x2  2  2  x2  4 
  x  2
 x  2
Ta có bảng xét dấu g '  x  :

Dựa vào bảng xét dấu g '  x  ta thấy hàm số y  f  x 2  2  nghịch biến trên các khoảng  ; 2  và
 0; 2  .
Câu 7. (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên như
sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số y  f  x 2  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.   ;0  . B.  0;1 . C.  2;   . D. 1;2  .
Lời giải
Chọn B
x  1

x  1 x  0
 2 x  2  0 
y   2 x  2 f   x 2  2 x   0     x2  2 x  0   x  2
   
2
f  x  2 x  0
 x2  2 x  2 x  1 3


 x  1  3
Lập bảng xét dấu y

Dựa vào bảng xét dấu hàm số nghịch biến trên  0;1 .
Câu 8. (KHTN Hà Nội Lần 3) Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số y  f  x 2  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (1; ) . B. ( 3; 2) . C. (0;1) . D. (2;0) .
Lời giải
Chọn C
Đặt g ( x)  f  x 2  2 x  . Ta có g ( x)  f   x 2  2 x  .(2 x  2) .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  1
 x  1 x  0
 2 
x  2 x  2
g ( x)  0   2   x  2 .
 x  2x  0 
 x  1
2
 x  2 x  3  x  3
Bảng xét dấu g ( x)

Dựa vào bảng xét dấu của g ( x) suy ra hàm số g ( x)  f  x 2  2 x  đồng biến trên (0;1) .
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có bảng biên thiên như hình vẽ

 5 3
Hàm số g  x   f 2 x 2  x   nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
 2 2
 1 1   5 9 
A. 1; . B.  ;1. C. 1; . D.  ; .
 4 4   4 4 
Lời giải
Chọn C
 x  2
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra f   x   0   và f   x   0 2  x  3.
x  3
 5
4 x   0
 2

  2 5 3
 f  2 x  x    0
   2 2 
 5  5 3 
Ta có g   x   4 x   f  2 x 2  x  . Xét g   x   0   .
 2  2 2 
4 x  5  0

 2
 
 f  2 x 2  5 x  3   0
  2 

 2
 5  5
4 x   0  x 
 2 9
 
 8
 1 x  .
  2 5 3  5 3 4
 f  2 x  x    0 2  2 x  x   3
2

  2 2   2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 5
x 
 8

 2 5 3  x  1
 5 2 x  x   3 
4 x   0  2 2 
 2  
     .
  2 5 3   
 f  2 x  x    0  
  2 2 x  5 1  x  5
 4
 8  8
 2 5 3
2 x  x   2
 2 2
Đối chiếu các đáp án, ta chọn C
Câu 10. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

 1 1 2 5 
f  x  0  0  0  0 
Cho hàm số
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.  ; 1 B.  1;0  C.  0; 2  D.  2; 
Lời giải
Chọn D
3
Đặt t  x  3 khi đó y  t   3 f  t    t  3   12  t  3  Ta có
2
y   t   3 f   t   3  t  3  12  3 f   t    t  1 t  5 
Dựa vào bảng biến thiên ta có t  5 thì f   t   0;   t  1 t  5   0 nên
hàm số nghịch biến với t  5 hay x  2 .
Câu 11. (Đặng Thành Nam Đề 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y  3 f  x  2   x 3  3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. 1;   . B.  ; 1 . C.  1;0  . D.  0;2  .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Ta có y   0  3 f   x  2   3 x 2  3  0  f   x  2   x 2  1 .
Đặt t  x  2, bất phương trình trở thành: f (t )  (t  2)2  1 .
 t  2  2  1  0
Xét hệ bất phương trình  , I .
 f (t )  0
1  t  2  1 1  t  3
 
1  t  2 1  t  2 1  t  2
Ta có  I       .
 2  t  3  2  t  3  2  t  3
t  4 t  4
 
1  x  2  2  1  x  0
Khi đó   .
 2  x  2  3 0  x  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng  1;0  .


Cách 2:
Xét hàm số y  3 f  x  2   x 3  3 x
y   3 f   x  2   3 x 2  3  3  f   x  2   1  x 2  .
 3   7  5
Ta có y     3  f       0 nên loại đáp án A,
2   2  4
D.
y   2   3  f   0   3  0 nên loại đáp án
B.
Vậy ta chọn đáp án
C.
Câu 12. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y  f  x  1  x3  12 x  2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. 1;   . B. 1;2  C.  ;1 . D.  3; 4  .
Lời giải
Chọn B
Đặt g  x   f  x  1  x 3  12 x  2019 , ta có g'  x   f '  x  1  3x 2  12.
Đặt t  x  1  x  t  1
 g '  x   f '  t   3t 2  6t  9  f '  t    3t 2  6t  9  .
Hàm số nghịch biến khi g'  x   0  f '  t   3t 2  6t  9 (1).
Dựa vào đồ thị của hàm f '  t  và parabol(P): y  3t 2  6t  9
(Hình bên) ta có:
1  t1  t  1  3  t  1  3  x  1  1  2  x  2
 g  x  nghịch biến trên (-2;2)
 g  x  nghịch biến trên (1; 2).
Câu 13. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số f x  có bảng xét dấu của đạo hàm
như sau

3
 x 1  x 3 2
Xét hàm số g  x   f     x  2 x  3 . Khẳng định nào sau đây sai?
 2  3 2
A. Hàm số g  x  nghịch biến trong khoảng  1;0  .
B. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  0; 2  .
C. Hàm số g  x  nghịch biến trong khoảng  4; 1 .
D. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;3 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn B
1  x 1 
Cách 1: Ta có g   x      x  3x  2 
2
f 
2  2 
 x 1 5
 2 2
  x  4
 x  1  1  x  1
 x 1   2

f  0 
 2  x  1 1 x  2
  
 2 2 x  7
 x 1
 3
 2
 x 1 5
 
 x 1  2 2  x  4
f  0 
 2   1  x 1  3 2  x  7
 2 2
Bảng xét dấu cho các biểu thức

Từ bảng xét dấu đáp án B sai, vì x  (0;1)  (0; 2) thì g   x   0 . Hàm số nghịch biến.
Cách 2: Thử trực tiếp
1  x 1 
Ta có g   x   f  
2  2 

2
  x  3x  2 
1  1  1  3  15
Đáp án A: chọn x    ( 1; 0) thì g      f       0
2  2 2  4 4
1 1 1  1 3
Đáp án B: chọn x   (0; 2) thì g     f       0 , sai
2 2 2  4 4
Tương tự cho các đáp án còn lại.
Câu 14. (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo
hàm như sau

3 2
Hàm số y  3 f  x  2   2 x 3  x  3 x  2019 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2
 1
A. 1; . B.  ; 1 . C.  1;  . D.  0;2 .
 2
Lời giải
Chọn C
3 2
y  3 f  x  2  2 x3  x  3 x  2019
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 y  3 f   x  2   6 x 2  3x  3  3  f   x  2    2 x 2  x  1 .
Đặt t  x  2  x  t  2 . Ta có:
f   x  2    2 x 2  x  1   f   t    2t 2  7 t  5 

2
Dựa vào bảng biến thiên hàm f   t  và hàm g  t   2t  7t  5 ta thấy
Nếu t  1  x  2  1  x  1 thì
f   t    2t 2  7t  5  , t  1  y   0, x  1 . Loại
B.
Nếu t   3;4  x  1;2 thì
f   t    2t 2  7t  5  , t   3; 4   y  0, x  1; 2  . Loại A,
D.
 5  1
Nếu t  1;   x   1;  thì
 2  2
 5  1
 
f   t   2t 2  7t  5 , t  1;   y  0, x   1; 
 2  2
 1
 Hàm số đã cho đồng biến trên  1;  .
 2
Vậy đáp án đúng là đáp án
C.
Câu 15. (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số f  x   x 3  3x 2  5 x  3 và hàm
số g  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số y  g  f  x   nghịch biến trên khoảng


A.  1;1 . B.  0;2  . C.  2;0  . D.  0;4  .
Lời giải
Chọn A
2
Ta có f   x   3 x 2  6 x  5 ; f   x   3  x  1  2  0, x   .

y    g  f  x     g   f  x   . f   x  .
 x 3  3 x 2  5 x  9  0
y   0  g   f  x    0  6  f  x   6   3 2
 x  3 x  5 x  3  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  1  x 2  4 x  9   0

  1  x  1.
 x  1  x  2 x  3  0
2

Câu 16. (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Đặt g  x   f  x 2  2 x  2   x 3  3 x 2  6 x .
Xét các khẳng định
i) Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;3 .
ii) Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  0;1 .
iii) Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  4;  .
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: g   x    2 x  2  f   x 2  2 x  2   3 x 2  6 x  6 .
5  13  9  13 
Do g     3. f      0 vì f     0 (dựa vào bảng dấu của f   x  ), do đó hàm số g  x  không
2 4 4 4
thể đồng biến trên khoảng  2;3 . Vậy mệnh đề 1) là sai.
1  5  33 5
Do g     1. f      0 vì f     0 (dựa vào bảng dấu của f   x  ), do đó hàm số g  x  không
2 4 4 4
thể đồng biến trên khoảng  0;1 . Vậy mệnh đề 2) là sai.
Với x   4;     E , ta thấy:
2
x 2  2 x  2   x  1  1  10  f   x 2  2 x  2   0 và 2 x  2  0 nên
 2 x  2  . f   x 2  2 x  2   0, x   4;    (a);
x  1 3
Dễ thấy 3 x 2  6 x  6  0    3 x 2  6 x  6  0, x   4;    (b).
 x  1  3
Cộng theo vế của (a) và (b) suy ra g   x    2 x  2  f   x 2  2 x  2   3 x 2  6 x  6  0, x   4;    .
Vậy g  x  đồng biến trên khoảng  4;   . Do đó 3) là mệnh đề đúng.
Câu 17. (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

2 3
Hàm số y  f  2 x  1  x  8 x  2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1
A. 1;   . B.  ; 2  . C.  1;  . D.  1;7  .
 2
Lời giải
Chọn C
2 3
g  x   f  2 x  1  x  8 x  2019 .
3
g   x   2 f   2 x  1  2 x 2  8 .
g   x   0  f '  2 x  1  4  x 2 1 .
Hàm số f   2 x  1 có bảng xét dấu như hàm số f   x  nên ta có:

 x 1  5 3 
x  1   x 
 2 x  1  x1  4  x1  2   2  2 2  .
1   
 2x 1  2  1
 x
2
Bảng xét dấu của g   x  như sau:
x1  1 1
 1 
2 2
g  x   0  0 

Câu 18. (Lý Nhân Tông) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số y  3 f   x  2   x3  3 x 2  9 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây


A.  2;1 . B.  ; 2  . C.  0; 2  . D.  2;  .
Lời giải
Chọn A
Theo đề bài: y '  3 f   x  2   x 3  3 x 2  9 x   3 f    x  2   3 x 2  6 x  9 .
Để hàm số nghịch biến  y  0  3 f    x  2   3x 2  6 x  9  0
 f    x  2  x2  2 x  3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ BXD f   x  ta có BXD của f    x  2  như sau:

Từ BXD trên, ta có hình dạng đồ thị của hàm số y   f    x  2  và y  x 2  2 x  3 được vẽ trên cùng hệ
trục tọa độ như hình vẽ.

Dựa vào đồ thị ta có hàm số nghịch biến trên  3;1 .


Câu 19. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của
đạo hàm như sau:

x 4 2 x3
Hàm số y  g  x   f  x 2     6 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2 3
A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  4; 3 . D.  6;  5  .
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Giải nhanh
Ta có: y   2 x. f   x 2   2 x3  2 x 2  12 x
825
+ Chọn x  5,5   6; 5   y   5,5   11 f   30, 25   0
4
vì theo BBT 30, 25  4  f   30, 25   0  11 f   30, 25   0 nên loại bỏ đáp án D
+ Tương tự chọn x  4, 5 ta đều được y '  4, 5  0 nên loại bỏ đáp án C
27
+ Chọn x  1, 5 ta đều được y ' 1,5  3 f   2, 25   0
4
vì theo BBT 1  2, 25  4  f   2, 25   0  3 f   2, 25   0 nên loại bỏ đáp án B
Cách 2: Tự luận
Ta có y   2 x. f   x 2   2 x3  2 x 2  12 x  2 x  f   x 2   x 2  x  6 
f   x 2   0  x  1;  2
Mặt khác: x 2  x  6  0  x  2  x  3
Ta có bảng xét dấu:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

(kxđ: không xác định)


Vậy hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  2;  1 và  2;   .
Câu 20. (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

1 4
x  x 3  x 2  5 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
Gọi g  x   2 f 1  x  
4
A. Hàm số g  x  đống biến trên khoảng  ; 2  .
B. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  1;0  .
C. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  0;1 .
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng 1;  .
Lời giải
Chọn C
3
Xét g   x   2 f  1  x   x 3  3x 2  2 x  2 f  1  x   1  x   1  x
Đặt 1  x  t , khi đó g   x  trở thành h  t   2 f   t   t 3  t
Bảng xét dấu

Từ bảng xét dấu ta suy ra h  t  nhận giá trị dương trên các khoảng  2; 1 và  0;1 ,nhận giá trị âm trên
các khoảng  1;0  và 1;  .
 hàm số g   x  nhận giá trị dương trên  2;3 và  0;1 ,nhận giá trị âm trên 1;2  và  ;0 
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .
Câu 21. (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019)Cho hàm số y  f  x  thỏa
mãn:

Hàm số y  f  3  x   x  x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A.  3;5  . B.  ;1 . C.  2;6  . D.  2;  .


Lời giải
Chọn A
x  x 
Ta có y    f   3  x   1   y    f  3  x   1  .
x2  2  x 2
 2 
 2  3  x  0  3  x  5
Ta thấy f   3  x   0    ;
3  x  3 x  0
x
Trên các khoảng  ;0  và  3;5  thì 1  đều có giá trị dương.
x2  2
x
Suy ra trên các khoảng  ;0  và  3;5  thì: f   3  x   1   0  y'  0
2
x 2
Vậy hàm số y  f  3  x   x  x 2  2 nghịch biến trên khoảng  ;0  và  3;5  .
Câu 22. (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  2 f 1  x   x 2  1  x nghịch biến trên những khoảng nào dưới đây


A.   ;  2  . B.   ;1 . C.  2;0  . D.  3;  2  .
Lời giải.
Chọn C
x
y  2 f  1  x   1 .
x2 1
x
Có  1  0 , x   2;0  .
x2  1
Bảng xét dấu:

 2 f  1  x   0, x   2;0 
x
 2 f  1  x    1  0, x   2;0  .
2
x 1
Câu 23. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ

Biết 1  f  x   3, x   . Hàm số y  g  x   f  f  x    x3  6 x 2  1 nghịch biến trên khoảng nào dưới


đây?
A.  3; 4  . B.  3;  2  . C. 1; 3  . D.  2;1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: g   x   f   x  f   f  x    3x 2  12 x .
Hàm số nghịch biến nên g   x   f   x  f   f  x    3x 2  12 x  0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào bảng xét dấu f   x  đề bài cho:


Vì 1  f  x   3, x    f   f  x    0, x   .
 x  1
 f   x   0  0  x  1
Xét trường hợp:  2   3  x  4   . Chọn đáp án A.
3x  12 x  0 0  x  4 3  x  4

Câu 24. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

3 2
Hàm số y   f  x    3.  f  x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1; 2 . B.  3; 4 . C.   ; 1 . D.  2 ; 3 .
Lời giải
Chọn D
2
Ta có y   3.  f  x   . f   x   6. f  x  . f   x 
= 3f  x  . f   x  .  f  x   2 
 f  x   0 (1)

y   0   f  x   2 (2) .
 f ' x  0 (3)
  
(1)  x   x1 , 4 | x1  1
(2)  x   x2 , x3 ,3, x4 | x1  x2  1  x3  2; 4  x4  .
(3)  x  1, 2,3, 4
Lập bảng xét dấu ta có

Do đó ta có hàm số nghịch biến trên khoảng  2 ; 3 .


NHẬN XÉT

Bài toán xét dấu y . Do đó lưu ý kỷ thuật xét dấu sau
Hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng  a ; b và vô nghiệm trên khoảng  a ; b . Khi đó biểu thức
A  f  x  không đổi dấu trên khoảng  a; b

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+ Chọn bất kỳ    a ; b
Nếu f    0 suy ra f  x   0, x   a ; b
Nếu f    0 suy ra f  x   0, x   a ; b 
Lời giải trên của tác giả chúng ta có thể lập BBT gọn hơn.

Bản chất xét dấu y ' do đó với trắc nghiệm chúng ta còn có những con đường tiếp cận bài toán
Cách 2. Ta có y  3. f  x  . f   x   6. f  x  . f   x   3. f  x  . f   x  .  f  x   2
2

Xét dấu y trên từng khoảng đáp án.


Chọn a 1; 2 và a rất gần 2 suy ra y  a   0 . Loại đáp án A
7
y    0 . Loại đáp án B
2
y  0  0 . Loại đáp C
Cách 3. Ta có y  3. f  x  . f   x  .  f  x   2 .
Vì cần xét dấu y quan sát xét dấu f  x  với 0 và 2. Nhìn bảng biến thiên bài toán xuất hiện giá trị f  x 
ứng với 1, 2, 0 tương ứng chúng ta nhìn vào khoảng  2 ; 3 .
Ta có f 2 ; 3  x   0,1  f  2 ; 3  x   2  y   0, x   2 ; 3 .
Câu 25. (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.
Hàm số y  e    3   đồng biến trên khoảng nào dưới đây.
3 f 2 x 1 f 2 x

A 1;   B.  ; 2  . C.  1;3  . D.  2;1 .


Lời giải
Chọn D
 x  1
Từ bảng đạo hàm ta thấy f '  x   0  
1  x  4
y e   3  
3 f 2 x 1 f 2 x

 y '  3. f '  2  x  .e    f '  2  x  .3  .ln 3


3 f 2 x 1 f 2 x


 y '   f '  2  x  . 3.e    3  .ln 3
3 f 2 x 1 f 2 x


Để hàm số đồng biến thì y '   f '  2  x  . 3.e3 f  2 x  1  3 f  2 x .ln 3  0 
  f '  2  x   0 (Vì 3.e3 f  2  x 1  3 f  2 x .ln 3  0 )
 2  x  1 x  3
 f '2  x   0   
1  2  x  4  2  x  1
 x   2;1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 26. (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như
sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f  x  m  đồng biến trên khoảng  0 ;2  .
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết suy ra hàm số y  f  x  đồng biến trên các khoảng  1;1 , 1;3 và liên tục tại x  1 nên
đồng biến trên  1;3 .
Ta có g   x   f   x  m  và x   0; 2   x  m   m ; m  2  .
m  1
g  x  đồng biến trên khoảng  0 ;2    m ; 2  m    1;3    1  m  1 .
2  m  3
Vì m nên m có 3 giá trị là m  1; m  0; m  1 .
Câu 27. (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu của đạo hàm
như hình vẽ bên.

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  f  x 2  4 x  m  nghịch biến trên khoảng  1;1 ?


A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số y  f ( x 2  4 x  m) .
Ta có: y    2 x  4  f   x 2  4 x  m  .
Để hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1  y   2 x  4  f   x 2  4 x  m   0, x   1;1
(chú ý rằng 2 x  4  0, x   1;1 )
 f   x 2  4 x  m   0, x   1;1  2  x 2  4 x  m  8, x   1;1
2  m  max g ( x)  g ( 1)  1
 m  g ( x)   x  4 x  2  1;1
 2
, x   1;1    m  1; 2;3
 m  h( x )   x  4 x  8  m  min
1;1
h( x )  h(1)  3
2
(do hàm số y   x  4 x  c có y  2 x  4  0, x   1;1 ).
Câu 28. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên của hàm số y  f   x  như hình
vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10  để hàm số y  f  3 x  1  x 3  3mx đồng
biến trên khoảng  2;1 ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Để hàm số y  f  3 x  1  x 3  3mx đồng biến biến trên khoảng  2;1
 y   0, x   2;1
 3 f   3x  1  3x 2  3m  0, x   2;1
 m  f   3x  1  x 2 , x   2;1 (*)
Đặt k  x   f   3 x  1 , h  x   x2 và g  x   f   3 x  1  x 2  k  x   h  x 
Ta có min h  x   h  0   0
 2;1
Từ bảng biến thiên suy ra: min f   x   f   1  4 .
 2;1
Do đó ta có: min f   3 x  1  f   1  4 khi 3x  1  1  x  0
 2;1
 min k  x   k  0   4
 2;1

Do đó min g  x   g  0   k  0   h  0   0  4  4
 2;1

Từ (*) ta có m  f   3x  1  x 2 , x   2;1  m  min g  x   m  4


 2;1

Mà m   10;10   m  9,..., 4


Vậy có tất cả 6 số nguyên thoả mãn.
DỰA VÀO ĐỒ THỊ
Câu 29. Hình bên là đồ thị của hàm số y  f '  x  . Hỏi đồ thị hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào
dưới đây

A.  2;  B. 1;2  C.  0;1 D.  0;1 và  2; 


Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị f '  x  ta có f '  x   0 khi x   2;    hàm số f  x  đồng biến trên  2; 
Câu 30. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  a  0  . Biết rằng hàm số f  x  có đạo hàm là f '  x 
và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x
-2 -1 O 1

Khi đó nhận xét nào sau đây sai?


A. Trên  2;1 thì hàm số f  x  luôn tăng.
B. Hàm f  x  giảm trên đoạn có độ dài bằng 2 .
C. Hàm f  x  đồng biến trên khoảng 1;   .
D. Hàm f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 2 
Lời giải
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f '  x  ta thấy:
 1  x  1
● f '  x   0 khi   f  x  đồng biến trên các khoảng  2;1 , 1;   .

x  1
Suy ra A và C đều đúng.
● f '  x   0 khi x  2   f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
Suy ra D đúng, B sai.
Chọn B
Câu 31. (Hùng Vương Bình Phước) Cho hàm số y  f  x  , biết rằng hàm số y  f '  x  có đồ thị như
hình bên

Hàm số y  f  2  x   2019 đồng biến trên các khoảng


A.  2;0  và 1;2  . B.  2;0  và  2; 4  . C.  0;1 và 1;2  . D.  0;1 và  2; 4  .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D  
 2  x  2 x  4
2  x  0 x  2
Ta có: y '   f '  2  x  . Suy ra y '  0  f '  2  x   0   
2  x  1 x  1
 
2  x  2 x  0
Bảng xét dấu y '   f '  2  x  :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x -∞ 0 1 2 4 +∞
y' = - f ' (2 - x) - 0 + 0 - 0 + 0 -

Suy ra hàm số đồng biến trên  0;1 ,  2;4  .


Câu 32. Cho hàm số y  f  x  .Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f x 2 đồng biến 
trên khoảng:

A. 1;2  . B.  1;   . C.  2;1 . D.  1;1 .


Lời giải
Chọn C

     x  . f   x   2 xf   x 
Ta có: f x 2 2 2 2


Ta có:  f  x    0  2 xf   x   0 .
2 2

 x  0 x  0
TH1:     0  x  1 x  2 .
  2
 f  x  0
2 2
1  x  1  x  4
 x  0 x  0
TH2:   2  2  x  1 .
 f  
 x 2
 0  x  1  1  x 2
 4
Câu 33. (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI)Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  có đồ
thị hàm f   x  như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y  f  x 2  1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.  1; 0  . B.  0;1 . C.  ;0  . D.  0;  .


Lời giải
Chọn B
Ta có y   2 x. f   x 2  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0 x  0 x  0
  2 x  0
y   0  2 x. f   x  1  0   x  1  2   x  1   2
2 2
  x  1
 x2  1  0  x2  1  x  1  x  1
  
Ta có bảng biến thiên

Nhìn bảng biến thiên hàm số y  f ( x 2  1) nghịch biến trên khoảng  0;1 .
Câu 34. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên R. Đường cong
trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  f '  x  .
Xét hàm số g  x   f  x 2  2  . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g  x  nghich ̣ biến trên  ; 2 
B. Hàm số g  x  đồng biến trên  2; 
C. Hàm số g  x  nghịch biến trên  1;0 
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2 
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số
g ( x)  f ( x 2  2)
g '( x)  2 x. f '(x 2  2)
x  0 x  0
x  0  2
2
g '( x)  0  2 x. f ( x  2)  0   2
  x  2  1   x  1
 f '( x  2)  0  x2  2  2  x  2

Ta lập bảng xét dấu => đáp án C
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị của hàm y  f '  x  như hình vẽ.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số g  x   f  2  x 2  . Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số f  x  đạt cực đại tại x  2 B. Hàm số f  x  nghịch biến trên  ;2 
C. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;  D. Hàm số g  x  đồng biến trên  1;0 
Lời giải
Chọn D
2
Dễ thấy f '  x    x  1  x  2 
Do f '  x  đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x  2 nên f  x  đạt cực trị tại x  2
Hàm số f  x  nghịch biến trên  ;2  do f '  x   0  x  2 
Đặt t  2  x 2  g  x   f  t   g '  x   f '  t  .t '  x   f '  2  x 2   2 x 
2 2
  2  x 2  1  2  x 2  2   2 x    3  x 2  .3 x 2  g  x  đồng biến trên  0; 
Câu 36. (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Cho hàm số y  f  x có đồ thị f   x như hình vẽ sau

 
Hàm số g  x   f x2  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1;3 . B.  3; 1 . C.  0;1 . D.  4;  .
Lời giải
Chọn C

g  x    f  x2  2   x 2  2  . f   x 2  2   2 x. f   x 2  2  .
x  0 x  0
2x  0  2
g  x  0     x  2  1   x  1 .
 f   x  2   0
2
 x2  2  2  x  2

x  2
f   x2  2   0  x2  2  2   , f   x 2  2   0  x 2  2  2  2  x  2 .
 x  2
Bảng xét dấu của g   x  :

Vậy g  x  nghịch biến trên khoảng  0;1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 37. Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

 
Hàm số y  f 3  x 2 đồng biến trên khoảng
A.  0;1 . B.  1; 0  . C.  2;3 . D.  2;  1 .
Lời giải
Chọn B
 x  0
Cách 1: Ta có:  f  3  x 2    0  f   3  x 2  .  2 x   0   .
 f   3  x   0
2

3  x 2  6  x  3

Từ đồ thị hàm số suy ra f   3  x   0  3  x  1   x  2 .
2 2

3  x 2  2  x  1

Bảng biến thiên

 
Lập bảng xét dấu của hàm số y  f 3  x 2 ta được hàm số đồng biến trên  1;0  .
x  0

 f  3  x 2  0
  
Cách 2: Ta có g   x   2 xf  3  x . Hàm số g  x  đồng biến  g   x   0  
2

x  0
 
 f 3  x   0
2

 x  0  x  0
 
3  x 2  6  x 2  9
  x  3
  
 
 1  3  x 2
 2  
 4  x 2
 1 2  x  1
theo do thi f 'x 
     
    .
 x  0  x  0 3  x  2
  1  x  0
6  3  x  1
2
 4  x  9
2

  2
3  x  2
2  x  1
 
Câu 38. (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
f   x  trên  . Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  f   x  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số g  x   f  x  x 2  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
 3   3 1   1
A.   ;    . B.   ;  . C.  ;    . D.   ;  .
 2   2 2   2
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
x  1
 Từ đồ thị ta thấy: f   x   0   .
x  2
 Ta có: g   x    f  x  x 2     x  x 2  . f   x  x 2   1  2 x  . f   x  x 2  ;
 1
x  2
1  2 x  0  1
g  x   0     x  x 2
 1  x  .
 f   x  x   0
2
 2
2
x  x  2

 Bảng biến thiên

1 
Vậy hàm số y  g  x  nghịch biến trên khoảng  ;    .
2 
Cách 2:
 Ta có: g   x    f  x  x 2     x  x 2  . f   x  x 2   1  2 x  . f   x  x 2  .
 Hàm số y  g  x  nghịch biến trên khoảng  a ; b 

 g  x   0, x   a ; b  và g   x   0 chỉ tại hữu hạn điểm thuộc khoảng  a ; b  .


 Chọn x  0 ta có: g  0   1  2.0 . f   0   f   0  0 .
Suy ra loại các đáp án A , B , D . Vậy chọn đáp án C
Câu 39. (THTT lần 5) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm
số g  x   f  x 2  x  1 đồng biến trên khoảng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1
A.  0;1 . B.  2; 1 . C.  2;   . D.  ; 2  .
 2
Lời giải
Chọn A
2
Dựa vào đồ thị ta có: f   x   a  x  1 x  1 với a  0
2
g   x    2 x  1 f   x 2  x  1  a  2 x  1  x 2  x  x 2  x  2 
2 2
 ax  2 x  1 x  1 x  1  x  2 
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên chọn A .


Câu 40. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y  f   x  liên tục trên  và có
đồ thị như hình vẽ sau

Hàm số y  f  x 2  2 x  3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.   ;  1 . B.  1;    . C.  2;0  . D.  2;  1 .
Lời giải
Chọn D
Đặt g  x   f  x 2  2 x  3  g   x   2  x  1 f   x 2  2 x  3 .
2
Do x 2  2 x  3   x  1  2  2 và đồ thị hàm số y  f   x  ta có:
 x  1
 x 1  0  x  1
g  x   0    2   x  0 .
  
2
f  x  2 x  3  0  x  2x  3  3  x  2
Ta có bảng xét dấu g   x  như sau

Suy ra hàm số y  f  x 2  2 x  3 nghịch biến trên mỗi khoảng  2;  1 và  0;  

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 41. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f  x 3  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ;1. B. 1;1. C. 1;. D. 0;1.
Lời giải
Chọn C
x2  0

x2  0 x3  0 x  0

Ta có g   x   3 x 2 f   x 3 ; g   x   0   theo do thi f ' x 
   .
 f   x   0  x  1  x  1
3 3

 3
x  1

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  được cho như hình vẽ sau

Hàm số g  x   f  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?


1   3
A.   ; 1 . B.  ;1 . C.  1;  . D.  2;  .
2   2
Lời giải
Chọn B

Ta có g   x   8 x 3 f  2 x 4  1 
x  0 x  0
 x3  0  4 
g x   0     2 x  1  1   x  4 2 .
 f '  2 x  1  0
4
 2 x4  1  3 x   4 2
 
(Trong đó x  0 là nghiệm bội lẻ (bội 7)).
Dựa vào đồ thị hàm số f   x  và dấu của g   x  , ta có BBT như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
 g  x  đồng biến trên ;  4 2 và 0; 4 2 . 
1 
Vậy g  x  đồng biến trên khoảng  ;1 .
2 
Câu 43. (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f ‘(x) như hình vẽ bên. Hỏi hàm số
y  f  3  2 x   2019 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. 1;2  . B.  2;   . C.   ;1 . D.  1;1 .


Lời giải
Chọn A
Đặt g  x   f  3  2x   2019  g  x   2f   3  2x  .
Cách 1: Hàm số nghịch biến khi g  x   2f   3  2x   0  f   3  2x   0
1  x  2
 1  3  2x  1 
  . Chọn đáp án A
3  2x  4  x  1
 2
Cách 2: Lập bảng xét dấu

 3  2x   1 x  2
 
g  x   2f   3  2x   0  f   3  2x   0  3  2x  1   x  1
3  2x  4  1
x 
 2
Bảng xét dấu
x  1 1 2 
2
g'(x) - 0 + 0 - 0 +

Lưu ý : các
h xác đinh dấu của g’(x). Ta lấy 3   2;   , g  3  2.f   3  2.3  2f   3  0 (vì theo đồ thị thì f’(-3)
nằm dưới trục Ox nên f   3  0 )
Câu 44. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Đặt g  x   f  x  x, khẳng định nào sau đây là đúng?


A. g 2  g 1  g 1. B. g 1  g 1  g 2. C. g 1  g 1  g 2. D. g 1  g 1  g 2.
Lời giải
Chọn C
Ta có g   x   f   x  1 
 g   x   0  f   x   1.
Số nghiệm của phương trình g   x   0 chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f   x  và đường thẳng
d : y  1 (như hình vẽ bên dưới).

 x  1

Dựa vào đồ thị, suy ra g   x   0   x  1 .
x  2

Bảng biến thiên
 g 2  g 1  g 1. Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên 
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng 2;, ta thấy đồ thị hàm số nằm
phía trên đường thẳng y  1 nên g   x   f   x 1 mang dấu  .
Câu 45. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm số f   x  trên  . Biết rằng hàm số y  f   x  2   2
có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng nào?
y

2 x
O 1 3
-1

3 5
A.   ; 2  . B.  1;1 . C.  ;  . D.  2;   .
2 2
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Dựa vào đồ thị  C  ta có: f   x  2   2  2,  x  1; 3   f   x  2   0,  x  1; 3  .
Đặt x *  x  2 thì f   x *   0,  x*   1;1 .
Vậy: Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Phân tích: Cho biết đồ thị của hàm số f   x  sau khi đã tịnh tiến và dựa vào đó để xét sự đồng biến của
hàm số f  x  .
Cách khác. Từ đồ thị hàm số f '  x  2  2 tịnh tiến xuống dưới 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số f ' x 2
(tham khảo hình vẽ bên dưới).
y

2 x
O 1 3

-3

Tiếp tục tịnh tiến đồ thị hàm số f ' x 2 sang trái 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số f ' x  (tham khảo hình
vẽ bên dưới).
y

1
x
-1
O 3

-3

Từ đồ thị hàm số f ' x  , ta thấy f '  x   0 khi x  1;1.


Câu 46. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm số f   x  trên  . Biết rằng hàm số y  f   x  2   2
có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng nào?

A.   3; 1 , 1; 3  . B.   1;1  ,  3; 5  . C.  ; 2  ,  0; 2  . D.  5; 3  ,  1;1 .


Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị  C  ta có: f   x  2   2   2,  x   3;  1  1; 3   f   x  2   0,  x   3; 1  1; 3  .
Đặt x *  x  2 suy ra: f   x *  0, x*   1;1   3;5 .Vậy: hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  1;1 ,  3;5  .
Câu 47. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x ) được
 x
cho như hình vẽ dưới đây. Hàm số y  f 1    x nghịch biến trên khoảng
 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. (2; 4). B. (0; 2). C. ( 2; 0). D. (  4;  2).


Lời giải
Chọn D
 x   x  1  x
Hàm số y  f 1    x có y   f 1    x    f   1    1 .
 2   2  2  2
1  x  x
Để hàm số nghịch biến thì y  0   f  1    1  0  f  1    2 .
2  2  2
x
Khi đó, dựa vào bảng biến thiên ta có 2  1   3  4  x  2.
2
Câu 48. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ
2019  2018 x
thị như hình vẽ. Hàm số g  x   f  x  1  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2018
y

1 O 1 2 x

1

A.  2 ; 3 . B.  0 ; 1 . C.  -1 ; 0  . D. 1 ; 2  .
Lời giải
Chọn C
Ta có g   x   f   x  1  1 .
 x  1  1  x  0
g   x   0  f   x  1  1  0  f   x  1  1    .
x 1  2 x  3
2019  2018 x
Từ đó suy ra hàm số g  x   f  x  1  đồng biến trên khoảng  -1 ; 0  .
2018
Câu 49. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   2 f  x   x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ;2. B. 2;2. C. 2;4. D. 2;.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn B
Ta có g   x   2 f   x   2x 
 g   x   0  f   x   x.
Số nghiệm của phương trình g   x   0 chính là số giao điểm của đồ thị hàm số
y  f   x  và đường thẳng d : y  x (như hình vẽ bên dưới).
 x  2

Dựa vào đồ thị, suy ra g  x   0   x  2 .

x  4

Lập bảng biến thiên (hoặc ta thấy với x  2;2 thì đồ thị hàm số f  x nằm phía
trên đường thẳng y  x nên g   x   0 ) 
 hàm số g  x  đồng biến trên 2;2.

Câu 50. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f  x  mà đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Hàm số
y  f  x  1  x 2  2 x đồng biến trên khoảng

A. 1;2  . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .


Lời giải
Chọn A
Ta có y  f  x  1  x 2  2 x
Khi đó y   f   x  1  2 x  2 . Hàm số đồng biến khi y   0  f   x  1  2  x  1  0 1
Đặt t  x  1 thì 1 trở thành: f   t   2t  0  f   t   2t .
Quan sát đồ thị hàm số y  f   t  và y  2t trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Khi đó ta thấy với t   0;1 thì đồ thị hàm số y  f   t  luôn nằm trên đường thẳng y  2t .
Suy ra f   t   2t  0, t   0;1 . Do đó x  1;2  thì hàm số y  f  x  1  x 2  2 x đồng biến.
Câu 51. (Sở Bắc Ninh 2019) Cho y  f x  là hàm đa thức bậc 4 , có đồ thị hàm số y  f  x  như hình

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

vẽ. Hàm số y  f 5  2x   4x 2  10x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
y

O 1 2 x

 5 3   3
A. 3; 4 . B. 2;  . C.  ;2 . D. 0;  .
 2   2   2 
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị của y  f   x  ta suy ra y  f   x  có hai điểm cực trị A  0;1 , B  2;5 .
2 ax 3
Ta có f   x   ax  x  2  ax  2ax , do đó y  f   x    ax 2  b 1 .
3
b  1
b  1
Thay tọa độ các điểm A, B vào 1 ta được hệ:  8a  .
 3  4a  b  5  a  3
3 2
Vậy f   x    x  3x  1.
2
Đặt g  x   f  5  2x   4x  10x hàm có TXĐ  .
x  2
Đạo hàm g   x   2  f   5  2 x   4 x  5  4  4 x  24 x  43 x  22  , g   x   0  
3 2
x  4  5
 2
Ta có bảng xét dấu của g  x 

Câu 52. (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R và có đồ thị hàm số y  f ( x) như hình
vẽ dưới.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số y  f ( x)  x 2  2 x nghịch biến trên khoảng


A. ( 1; 2) . B. (1;3) . C. (0;1) . D. ( ; 0) .
Lời giải
Chọn C
Đặt y  g ( x)  f ( x)  x 2  2 x .
Ta có: g ( x)  ( f ( x)  x2  2 x)  f ( x)  2 x  2 .
 g ( x )  0  f ( x)  2 x  2 .
Số nghiệm của phương trình g ( x )  0 chính bằng số giao điểm của đồ thị hàm số f ( x ) và đường thẳng
( ) : y  2 x  2 (như nhình vẽ dưới).

 x  1

Dựa vào đồ thị ta thấy g  x  0   x  1
x  3

Dấu của g ( x ) trên khoảng ( a ; b ) được xác định như sau:
Nếu trên khoảng ( a ; b ) đồ thị hàm f ( x ) nằm hoàn toàn phía trên đường thẳng ( ) : y  2 x  2 thì
g ( x )  0 x  ( a; b ) .
Nếu trên khoảng ( a ; b ) đồ thị hàm f ( x ) nằm hoàn toàn phía dưới đường thẳng ( ) : y  2 x  2 thì
g ( x )  0 x  ( a; b ) .
Dựa vào đồ thị ta thấy trên (1;1) đồ thị hàm f ( x ) nằm hoàn toàn phía dưới đường thẳng
( ) : y  2 x  2 nên g ( x )  0 x  ( 1;1) .
Do đó hàm số y  f ( x)  x 2  2 x nghịch biến trên (1;1) mà (0;1)  ( 1;1) nên hàm số nghịch biến trên
(0;1) .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 53. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của hàm


số y  f   x  được cho như hình bên. Hàm số y  2 f  2  x   x 2 nghịch biến trên khoảng
y
3

-1 O 2 3 4 5 x

-2
A.   3;  2  . B.  2;  1 . C.  1; 0  . D.  0; 2  .
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Giải nhanh
Ta có: y   2 f  2  x   2 x.
+ Chọn x  2,1   3; 2   y   2,1  2 f   4,1  4, 2  0
vì theo đồ thị f   4,1  3  2 f   4,1  4, 2  0 .Nên đáp án A sai.
+ Chọn x  1,9   2; 1  y   1, 9   2 f   3,9   3,8  0
vì theo đồ thị f   3,9   3  2 f   3, 9   3,8  0 .Nên đáp án B sai.
+ Chọn x  1,5   0; 2   y  1,5   2 f   0, 5   3  0
vì theo đồ thị f   0,5   0  2 f   0,5   3  0 .Nên đáp án D sai.
Cách 2: Giải tự luận

Ta có y  2 f  2  x   x 2  y    2  x  2 f   2  x   2 x
y  2 f   2  x   2 x  y  0  f   2  x   x  0  f   2  x    2  x   2 .
Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y  x  2 cắt đồ thị y  f   x  tại hai điểm có hoành độ nguyên liên
1  x1  2
tiếp là  và cũng từ đồ thị ta thấy f   x   x  2 trên miền 2  x  3 nên f   2  x    2  x   2
 x2  3
trên miền 2  2  x  3  1  x  0 .
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  1; 0  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 54. (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f '  x 
như hình vẽ

x2
Hàm số y  f 1  x    x nghịch biến trên khoảng
2
 3
A.  1;  . B. 1;3 . C.  3;1 . D.  2;0  .
 2
Lời giải
Chọn D
x2
Đặt g  x   f 1  x    x . Ta có g '  x    f ' 1  x   (1  x ) .
2
g '  x   0  f ' 1  x    1  x  (*)

1  x  3 x  4
Dựa vào đồ thị ta có (*)  1  x  1   x  0 .

1  x  3  x  2
Bảng biến thiên của hàm số y  g  x  :

x2
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y  g  x   f 1  x    x nghịch biến trên mỗi khoảng  2;0  và
2
 4;   .
Câu 55. (Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị của hàm số y  f  x
'

như hình vẽ:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số g  x   f  2 x  1   x 1 2x  4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
1 1 1
A.   2;  B.  ; 2  C.  ;   D.  ; 2 
 2   2   2 
Lời giải
Chọn A
g  x   f  2 x  1   x 1 2x  4
g  x   f  2 x  1   2 x 2  2 x  4 
g '  x   2 f '  2x 1  4x  2
g '  x   2  f '  2 x  1  2 x  1
Để hàm số đồng biến thì g '( x )  0  f '(  2 x  1)   2 x  1
Dựa vào đồ thị ta có 2  2 x  1  5
1
 2  x 
2
Câu 56. (Nguyễn Du số 1 lần3) Cho hàm số y  f  x  có đạo
hàm liên tục trên  , đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.
y
3
2
1
x
-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7
-1
-2
-3
-4
-5
-6

2
Hỏi hàm số g ( x )  2 f ( x )   x  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  3;  . B. 1;3 . C.  3;1 . D.  ;3 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

TXĐ của g  x  là  . Ta có g   x   2  f   x   x  1 .


Hàm số đồng biến khi và chỉ khi f   x    x 1 , (Dấu bằng chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm).
Vẽ chung đồ thị y  f   x  và y   x  1 trên cùng một hệ trục như sau.
y
3
2
1
x
-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7
-1
-2
-3
-4
-5
-6

 x  3
Từ đồ thị ta có f   x    x 1   .
1  x  3
Câu 57. (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) , hàm số
f '( x)  x  ax  bx  c  a, b, c    có đồ thị như hình vẽ.
3 2

Hàm số g  x   f  f '  x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

 3 3
A. 1;   . B.  ; 2  . C.  1;0  . D.   ;  .
 3 3 

Lời giải
Chọn B
Cách 1:

Dựa vào đồ thị ta có: f '  x   x( x  1)  x  1  x 3  x .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

g  x   f  f '  x    f  x3  x   g '  x    3x 2  1 f '  x3  x  .

 3 x 2  1  0

  f '  x  x   0
3

Xét g '  x   0   3 x  1 f '  x  x   0  


2 3
.
 3 x 2  1  0

  f '  x  x   0
3

  3  3 
 x  
  ;     ;   
3 x2  1  0   3   3 
Xét  
 f '  x  x   0
3 3
  x  x  1
 3
0  x  x  1

  3  3 
 x    ;     ;     3
  3   3   x    ;  1,32...   1;    1;1,32.... .
  3 
 x    ;  1,32...   1;0   1;1,32....

  3 3
 x  
 3 ; 3 
   3 3
3 x2  1  0     x    ;   3
Xét       3 3   x   0; .
 3 
 f '  x  x   0  1  x  x  0
3 3
 
  x3  x  1  x   1, 32...;  1   0;1  1,32...;   


 3  3
Vậy hàm số g  x  nghịch biến trên các khoảng   ;  1,32... ;  1;   ;  0;  ; 1;1,32...
 3   3 
Cách 2:

Dựa vào đồ thị ta có: f '  x   x( x  1)  x  1  x 3  x .

g  x   f  f '  x    f  x3  x   g '  x    3x 2  1 f '  x3  x  .

Xét đáp án B: x   ; 2  .

* x   ; 2    3 x 2  1  11;     3 x 2  1  0 .

* x   ; 2    x 3  x     ;  6   f '  x 3  x   0 (dựa vào đồ thị của f '  x  ).

Câu 58. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thoả f  2   f   2   0 và đồ thị của hàm số y  f '  x 
2
có dạng như hình bên. Hàm số y  f  x    nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3
A.  1;  . B.   1;1  . C.   2;  1 . D. 1; 2  .
 2
Lời giải
Chọn D
Ta có f '  x   0  x  1; x   2 ; f  2   f   2   0 . Ta có bảng biến thiên :

 f  x   0; x  2.
2  f  x  0  x  2
Xét y   f  x    y '  2 f  x  . f '  x  ; y '  0   
 f '  x   0  x  1; x  2
Bảng xét dấu :

 f   x   0 x  2
Hoặc Ta có g   x   2 f   x . f  x . Xét g   x   0  f   x . f  x   0    .
 
 f  x   0 1  x  2
Suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên các khoảng ;2, 1;2.
Câu 59. (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  , thỏa mãn
2
f  1  f  3  0 và đồ thị của hàm số y  f   x  có dạng như hình dưới đây. Hàm số y   f  x   nghịch
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
y
4
3
2
1
x
-3 -2 -1 1 2 3
-1
-2
-3
-4

A.  2; 2  . B.  0; 4  . C.  2;1 . D. 1;2  .


Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị và giả thiết, ta có bảng biến thiên của y  f  x  :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

y  f  x    2 f  x  . f   x  .
2


Ta có bảng xét dấu của y    f  x    :
2

2
Ta được hàm số y   f  x   nghịch biến trên 1;2  .
Câu 60. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x)  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như
hình vẽ. Hàm số g ( x)  [ f ( x)]2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( ; 3) . B. (1;3) . C. (3;  ) . D. ( 3;1) .


Lời giải
Chọn B
 f  x  0
g '( x)  2 f '( x). f ( x )  g '( x )  0   , ta có bảng xét dấu
 f  x   0

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( ; 3) và (1;3) .
Câu 61. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới và f 2  f 2  0.

Hàm số g x    f 3  x  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 51


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 2;1. B. 1;2. C. 2;5. D. 5; .


Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị hàm số y  f   x , suy ra bảng biến thiên của hàm số f  x  như sau

Từ bảng biến thiên suy ra f  x   0, x  .


Ta có g  x  2 f 3 x . f 3 x .
 f  3  x   0 2  3  x  1 2  x  5
Xét g   x   0  f  3  x . f 3  x   0     .
 f 3  x   0 
 3  x  2 x  1
Suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên các khoảng ;1, 2;5.
Câu 62. (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Cho hàm số f ( x) , đồ thị hàm số
y  f ( x) như hình vẽ dưới đây.

Hàm số y  f  3  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.  4;6  . B.  1;2  . C.   ; 1 . D.  2;3  .
Lời giải
Chọn B
Ta có:

y  f  3 x   f  3  x   
3  x  f 
3 x
 3  x  ( x  3)

 3 x   0   
3  x  f   f  3 x   0
f  3 x   0  
3 x 3  x  0
 3  x  1 L   x  1
 x  7
 3  x  1 N 
 
 3  x  4  N  x  2

 x  3 L x  4

Ta có bảng xét dấu của f   3  x  :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 52


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ bảng xét dấu ta thây hàm số y  f  3  x  đồng biến trên khoảng  1;2  .
Câu 63. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên.
Biết f  2   0 , hàm số y  f 1  x 2018  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

 
A.  2018 3; 2018 3 . B.  1;   .  
C. ;  2018 3 .  
D.  2018 3; 0 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đường thẳng hàm số y  f   x  và f  2   0 , ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  như
sau

Ta có 1  x 2018  1 x   mà max f  x   f  2   0  f 1  x 2018   0


  ;2 

Do đó y  f 1  x    f 1  x   y  2018x f  1  x  .
2018 2018 2017 2018

Hàm số đồng biến  y   0  2018 x f  1  x   0 .


2017 2018

Trường hợp 1. Với x  0


1  x 2018  2  x 2018  1 loai 
y  0  f  1  x   0  
2018
2018
  2018  x  2018 3 (vì x  0 ).
1  x  2  x 3
Trường hợp 2. Với x  0
y   0  f  1  x 2018   0  2  1  x 2018  2  1  x 2018  3   2018 3  x  0 .
Câu 64. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 53


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số g  x   f  
x 2  2 x  2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. ;1  2 2 . B. ;1. C. 1;2 2 1 .  D. 2 2  1;  .


Lời giải
Chọn A
 x  1
 x 1
Dựa vào đồ thị, suy ra f   x   0   x  1 . Ta có g   x   2
x  2x  2
f  x 2  2x  2 ;  
x  3

x 1  0  x  1  nghiem boi ba 
x 1  0  
 theo do thi f ' x   2 
g  x   0           x  1  2 2
   x 2 x 2 1 .
 f  x  2x  2  0 
2

  x2  2x  2  3  x  1  2 2
 
Lập bảng biến thiên và ta chọn A
Chú ý: Cách xét dấu g   x  như sau: Ví dụ xét trên khoảng 1; 1  2 2  ta chọn x  0. Khi đó

g   0 
2
1
 
f  2  0 vì dựa vào đồ thị f  x ta thấy tại x  2  1;3 thì f   2   0. Các nghiệm của phương

trình g   x   0 là nghiệm bội lẻ nên qua nghiệm đổi dấu.


Câu 65. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f  
x 2  2x  3  x 2  2x  2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 1 1 
A. ;1. B. ; . C.  ; . D. 1;.
 2 2 
Lời giải
Chọn A
 
Ta có g   x    x  1 1
 x 2  2 x  3

1  f 
x 2  2 x  2 
 x 2  2x  3  x 2  2x  2 . 
1 1
   0 với mọi x   . 1
x  2x  3
2
x  2x  2
2

1 1
1  f  u   0, x  . 2
theo do thi f '  x 
 0 u  x 2 2x 3  x 2 2x 2  
 x 1 2  x 1 1
2 2
2 1

Từ 1 và 2, suy ra dấu của g   x  phụ thuộc vào dấu của nhị thức x 1 (ngược dấu)
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn A
Câu 66. (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 54


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số g  x   f  
x 2  2 x  5  x 2  2 x  4  2019 , mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số y  g  x  có giá trị nhỏ nhất là f 2  3  2019 .
B. Hàm số y  g  x  đạt cực tiểu tại x  1 .
C. Hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng   ;  1 .
D. Đồ thị hàm số y  g  x  cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Lời giải
Chọn C
 x 1 x 1 
Ta có: g   x   
2
 x  2x  5

2
x  2x  4 
 2 2
 f  x  2x  5  x  2x  4 
 1 1 
  x  1 
2
 x  2x  5

2
x  2x  4 
 2 2
 f  x  2x  5  x  2x  4 . 
1 1 1 1
Nhận xét:     0, x   .
x2  2 x  5 x2  2x  4 2 2
 x  1  4  x  1  3
 x  1
 2
 x  2x  5  x2  2 x  4  0
x 1  0 
g x  0     x2  2 x  5  x2  2 x  4  1 .
2 2
 f  x  2 x  5  x  2x  4  0
 
 2
x2  2 x  4  2
 x  2x  5 
 2
 x  2x  5  x2  2 x  4  3
Xét h  x   x 2  2 x  5  x 2  2 x  4 trên  .
x 1 x 1  1 1 
Ta có: h  x      x  1   .
x2  2x  5 x2  2 x  4 2
 x  2x  5 x2  2 x  4 
h  x   0  x  1  0  x  1 .
Bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 55


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số h  x  , ta có:


+ Phương trình x 2  2 x  5  x 2  2 x  4  0 vô nghiệm.
+ Phương trình x 2  2 x  5  x 2  2 x  4  1 vô nghiệm.
+ Phương trình x 2  2 x  5  x 2  2 x  4  2 vô nghiệm.
+ Phương trình x 2  2 x  5  x 2  2 x  4  3 vô nghiệm.
Mà 0  h  x   2  3  1, x    f   x   0 , x   .
Bảng biến thiên của y  g  x 

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  g  x  , ta có: hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng   ;  1 .
Câu 67. (THTT số 3) Cho hàm số y  ax 3  3bx 2  2cx  d (a, b, c,d là hằng số, a  0) có đồ thị như hình
vẽ.

a 4
Hàm số y  x  (a  b) x3  (3b  c) x 2  (d  2c) x  d  2019 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
4
A. ( ; 0) . B. (0; 2) . C. (1; 2) . D. (2;  ) .
Lời giải:
Chọn C
Cách 1: Ta có: y  ax 3  3bx 2  2cx  d  y '  3ax 2  6bx  2c .
 y '(0)  0  a 1
 y (0)  1 b   1
 
Theo đề, có:   .
 y '(2)  0 c0
 y (2)  3  d  1
1
Suy ra hàm số cần tìm là y  x 4  3 x 2  x  2018  y '  x 3  6 x  1 .
4
 x  2.5
Cho y '  0   x  0.16
 x  2.36
Lập BBT:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 56


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

a 4
Theo đề, ta có được hàm số y  x  (a  b) x3  (3b  c) x 2  (d  2c) x  d  2019 nghịch biến trên khoảng
4
(1; 2) .
Cách 2: Đặt f ( x)  ax 3  3bx 2  2cx  d  f '( x)  3ax 2  6bx  2c ,
a
h( x)  x 4  (a  b) x 3  (3b  c) x 2  ( d  2c ) x  d  2019
4
Suy ra h '( x )  ax 3  3(a  b) x 2  2(3b  c ) x  (d  2c) .
  ax 3  3bx 2  2cx  d   (3ax 2  6bx  2c )
 f ( x )  f '( x)
Lập BBT:

Trên (1, 2) ta thấy: f '( x )  0 (theo bảng biến thiên)


f ( x) giảm từ số âm xuống -3 nên f ( x )  0 (theo đồ thị).
 f ( x )  f '( x)  0 .
a
Vậy h( x)  x 4  (a  b) x 3  (3b  c ) x 2  (d  2c) x  d  2019  0 trên (1, 2) .
4
Câu 68. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị y  f ( x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình
vẽ.
y

O x
a b c

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. f (c )  f (b )  f ( a ). B. f ( a )  f (b )  f (c).

C.  f (b)  f (a)  f (b)  f (c )   0. D. f (c )  f ( a )  2 f (b )  0.

Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm y  f   x  , suy ra f   x   0 có ba nghiệm phân biệt x  a, x  b, x  c

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 57


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  như sau

x a b c
y' + 0 0 + 0
f(a) f(c)
y
f(b)

 f  a   f  b 
Từ đây, suy ra   f  a   f  c   2 f  b   f  a   f  c   2 f  b   0.
 f  c   f  b 
Câu 69. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  .
Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m  5;5 để hàm số
g  x   f  x  m  nghịch biến trên khoảng 1;2  . Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Ta có g   x   f   x  m  . Vì y  f   x  liên tục trên  nên g   x   f   x  m  cũng liên tục trên  . Căn
cứ vào đồ thị hàm số y  f   x  ta thấy
 x  m  1  x  1  m
g  x   0  f   x  m  0    .
1  x  m  3 1  m  x  3  m
Hàm số g  x   f  x  m  nghịch biến trên khoảng 1;2 
 2  1  m
  m  3
  3  m  2   .
  0  m 1
 1  m  1
Mà m là số nguyên thuộc đoạn  5;5 nên ta có S  5; 4; 3;0;1 .
Vậy S có 5 phần tử.
Câu 70. (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo
hàm trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau:

Có bao nhiêu số nguyên m   0;2020 để hàm số g  x   f  x 2  x  m  nghịch biến trên khoảng  1;0
?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 58


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 2018. B. 2017. C. 2016. D. 2015.


Lời giải
Chọn C
Hàm số g  x   f  x 2  x  m  nghịch biến trên khoảng  1;0
 g   x    2 x  1 . f   x 2  x  m   0 x   1; 0 
 f   x 2  x  m   0 x   1; 0  (do 2x  1  0 x   1;0 )
 x2  x  m  1  m  1  x2  x
 2 x   1;0    2
x   1;0
x  x  m  4 m  4   x  x
 m  1  min  h  x    x 2  x   h  1  2
1;0  m  1
  
 m  4  max
1; 0
 h  x    x2  x   h  0   0  m  4
Kết hợp điều kiện m   0;2020 , suy ra: m   4;2020 .
Vậy có 2016 giá trị m nguyên thỏa đề.
Câu 71. (Thị Xã Quảng Trị)Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số
y  f   x  như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
20  2  x 
y  f  x  1  ln   nghịch biến trên khoảng  1;1 ?
m  2 x 

A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
20 4
Ta có y   f   x  1 
. .
m 4  x2
Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 khi y   0, x   1;1
80 1
 f   x  1  .  0, x   1;1  .
m 4  x2
Đặt t  x  1 khi đó x   1;1 suy ra t   0;2 .
80 1 80
Từ   ta có f   t   .  0, t   0; 2    f   t  .  3  t  t  1 , t   0; 2  1 .
m  3  t  t  1 m
2
Dựa vào đồ thị hàm số y  f   x  thì ta có f   x     x  1  x  2  .
2
Suy ra ta có f   t     t  1  t  2  .
2
Xét hàm số g  t     t  1  t  2  3  t  t  1 , t   0; 2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 59


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t  1
2 2
 13
g   t     t  1  5t 2  18t  13 ; g   t   0    t  1  2

5t  18t  13  0  t  .
 5
t  1

Bảng xét dấu

80 80
Dựa vào bảng xét dấu và từ 1 ta có max g  t   g 1   16  m  5 .
m  0;2 m
Câu 72. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị f   x 
như hình vẽ.

2
 x3  m  x  4 
2

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m   20; 20  để hàm số g  x   f    đồng biến trên
 4 20
khoảng  0;  .
A. 6 . B. 7 . C. 1 7 . D. 18 .
Lời giải
Chọn C
 x 3  mx  x  4 
2
3x 2
Ta có g   x    f    .
4  4 5
Hàm số g  x  đồng biến trên  0;  khi và chỉ khi g   x   0, x   0;   ( g   x   0 chỉ tại hữu hạn
điểm). Điều này tương đương với
 x3  m  x  4 
2
3x 15 x  x3 
 f    m  f    , x   0;   .
4  4 5 4  x2  4  4
x3  x3  x3
Với x  0 thì  0  f     3 . Đẳng thức xảy ra khi  2  x3  8  x  2 .
4 4
  4
x x 1
Ta có 0  2   , x  0 . Đẳng thức xảy ra khi x  2 .
x  4 4x 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 60


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

15 x  x3  15 1 45
Suy ra  f       3   . Đẳng thức xảy ra khi x  2 .

4  x  4
2
 4 4 4 16
45
Như thế, m   . Kết hợp với m nguyên âm và m   20; 20  thì m  19; 18;; 3 .
16
Vậy có 1 7 số nguyên âm của m   20; 20  để hàm số g  x  đồng biến trên  0;  .
Câu 73. Cho hàm số f  x   x3  bx 2  cx  d và g  x   f  mx  n  có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng có độ dài bằng k , hàm số g  x  đồng biến trên khoảng có độ dài
bằng 2k . Giá trị biểu thức 2m  n là
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Ta có f  x   x 3  2ax 2  cx  d  f   x   3x 2  2bx  c .
Hàm số đạt cực trị tại x  0 và đồ thị hàm số qua điểm 1;0  nên
a  1 a  1
  
 f  0   0 b  2
    f  x   x3  2 x 2  1 .
  
f 0  1  c  0
 f 1  0 d  1

Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng có độ dài bằng k , hàm số g  x  đồng biến trên khoảng có độ dài
1
bằng 2k suy ra m  .
2
3 2
Ta có g  x    mx  n   2  mx  n   1 . Hệ số tự do bằng: n 3  2 n 2  1 . Đồ thị hàm số g  x  cắt trục
tung tại điểm  0; 2  nên n 3  2 n 2  1  2  n 3  2 n 2  3  0  n  1 .
Vậy 2m  n  0
Câu 74. Cho hàm số bậc ba f  x  và g  x    f  mx  n  ,  m; n    có đồ thị như hình vẽ:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 61


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 5 . Giá trị biểu thức 3m  2n là
13 16
A. 5 . B.  . C. . D. 4 .
5 5
Lời giải
Chọn C
Ta có f  x   ax 3  bx 2  cx  d  f   x   3ax 2  2bx  c .
Hàm số đạt cực trị tại x  0; x  2 và đồ thị hàm số qua điểm  0; 1 ,  2;3 nên
 f 0  0 a  1
 b  3
 f  2  0 
   f  x    x 3  3x 2  1 .
 f  0    1 c  0
 f  2  3 d  1

Hàm số f  x  đồng biến trên  0; 2  , độ dài khoảng đồng biến bằng 2
Hàm số g  x    f  mx  n  nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 5 nên g  x   f  mx  n  đồng biến
2
trên khoảng có độ dài bằng 5 suy ra m  .
5
3 2
Ta có g  x       mx  n   3  mx  n   1 . Hệ số tự do bằng: n 3  3n 2  1 . Đồ thị hàm số g  x  cắt
 
n
trục tung tại điểm  0; 1 nên n  3n  1  1  n 3  3n 2  2  0 
3 2
 n 1.
16
Vậy 3m  2n 
5
Câu 75. Cho hai hàm số f  x  và g  x  có đồ thị như hình vẽ:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 62


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Biết rằng hai hàm số y  f  2 x  1 và y  3 g  ax  b  có cùng khoảng đồng biến. Giá trị biểu thức
a  2b là
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
Ta có hàm số f  x  nghịch biến trong khoảng  0; 2  nên hàm số f  2 x  đồng biến trong khoảng
  1   1 1
 1;0  . Hàm sốy  f  2 x  1  f  2  x    đồng biến trong khoảng   ;  .
  2   2 2
 1 1
Để hàm số y  3 g  ax  b  có cũng đồng biến trong khoảng   ;  thì y  g  ax  b  đồng biến trong
 2 2
 1 1
khoảng   ;  (nhân thêm số dương không làm thay đổi khoảng đơn điệu).
 2 2
1   1
Mà hàm số g  x  đồng biến trong khoảng  1;1 nên a   2;b  0
1  1
 
2  2
 a  2b  2
Câu 76. Cho hai hàm số f  x  và g  x  có đồ thị như hình vẽ:

Biết rằng hai hàm số y  3 f  3 x  1 và y  2 g  ax  b  có cùng khoảng đồng biến. Giá trị biểu thức
2a  b là
A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Ta có hàm số f  x  đồng biến trong khoảng  2;0  nên hàm số f  3 x  đồng biến trong khoảng
 2    1   1 1
  ;0  . Hàm số y  f  3 x  1  f  3  x    đồng biến trong khoảng  ;  .
 3    3   3 3
 1 1
Suy ra hàm số y  2 f  3 x  1 cũng đồng biến trong khoảng   ;  .
 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 63


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1 1
Để hàm số y  2 g  ax  b  có cũng đồng biến trong khoảng   ;  thì y  g  ax  b  đồng biến trong
 3 3
 1 1
khoảng   ;  .
 3 3
1   1
Mà hàm số g  x  nghịch biến trong khoảng  1;1 nên a    3 ; b  0  2a  b  6
1  1
 
3  3
Câu 77. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f ( x) có đồ thị hàm y  f '( x) như hình vẽ. Hàm số
y  f (cos x )  x 2  x đồng biến trên khoảng

A. 1;2 . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .

Lời giải
Chọn A
Phân tích:
Bản chất dạng toán này thường là đặc điểm: Tổng hai hàm dương (hàm đồng biến), tổng hai hàm âm
(hàm nghịch biến)
Tính chất:

Cho hàm số y  f  x  tăng trên khoảng D1 , hàm số y  f  x  tăng trên khoảng D2 . Khi đó ta có hàm
số y  f  x   g  x  tăng trên khoảng D  D1  D2

1
+ Quan sát bài toán: y  x 2  x  y '  2 x  1  0  x  , nếu trắc nghiệm thấy ngay đáp án A
2
Lời giải

Ta có: y '   sin x. f '  cos x   2 x  1

+ Vì cos x   1;1   sin x. f '  cos x    1;1 mà 2 x  1  1  x  1

+ Suy ra y '   sin x. f '  cos x   2 x  1  0, x  1 hay hàm số tăng trên [1; )

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 64


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 78. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f ( x) có đồ thị hàm y  f '( x) như hình vẽ. Hàm số
 3cos x  4sin x  4
y f   x  3x  2019 đồng biến trên khoảng
 5 

A. 1;2 . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 65


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DANG 3: SỰ ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ


Câu 1. (Hàm Rồng) Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
x3
y  mx 2   2 m  3 x  1 đồng biến trên  .
3
A.  1;3 . B.  1;3 . C.  ; 1  3;   . D.  ; 3  1;   .
Lời giải
Chọn A
Ta có: y  x 2  2mx  2m  3 ; Hàm số đồng biến trên   y  0, x  
1  0
 x 2  2mx  2m  3  0, x      m2  2m  3  0  1  m  3 .
   0
Vậy S   1;3 .
Câu 2. (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số y   m 2  9  x 3   m  3 x 2  x  1 nghịch biến trên  ?
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   .
Ta có y  3  m 2  9  x 2  2  m  3 x  1 .
Hàm số nghịch biến trên  khi và chỉ khi y  0, x  .
m  3

Trường hợp 1: 3 m2  9  0   .
m  3
+ Với m  3  y  1  0, x  nên m  3 thỏa yêu cầu bài toán.
1
+ Với m  3  y   12 x  1  0  x   nên m   3 không thỏa yêu cầu bài toán.
12
Trường hợp 2: 3  m 2  9   0  m  3 .

a  0 3  m2  9   0 3  m  3

Ta có y  0, x        2
  0  m  3  3  m2  9  0 4m  6m  18  0
2

3  m  3
 3
 3    m  3.
 2  m  3 2

Kết hợp điều kiện m   suy ra m  1;0;1; 2 .


Từ hai trường hợp ta có m  1; 0;1; 2;3 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3. (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn  2018 ; 2019 
để hàm số y  x3  2 x 2   2m  5  x  5 đồng biến trên khoảng  0 ; +  ?
A. 2020 . B. 2022 . C. 2021 . D. 2019 .
Lời giải
Chọn A
Ta có y  3x 2  4 x  2m  5
Hàm số đồng biến trên khoảng  0;+   y   0, x   0;+ 
 3 x 2  4 x  2m  5  0 ,x   0;+   3 x 2  4 x  2 m  5 ,x   0;+ 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 66


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
Xét hàm số f  x   3 x 2  4 x trên  0;+  , ta có f   x   6 x  4  0  x 
3
Ta có bảng biến thiên

4 11
Từ bảng trên suy ra 3 x 2  4 x  2 m  5 ,x   0;+   2m  5    m  .
3 6
Do m nguyên và m   2018 ; 2019   m  2018; 2017; 2016,...., 0,1 .
Vậy có 2020 giá trị m thỏa mãn đề bài.
Câu 4. (TTHT Lần 4) Cho hàm số f  x   x 3  3mx 2  32 m  1 x  1 . Với giá trị nào của m thì
f   x   6 x  0 với mọi x  2?
1 1
A. m  . B. m   . C. m  1. D. m  0.
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có: f   x  3 x 2  6 mx  3  2m 1 , x  
Cách 1:
f   x   6 x  0, x  2  3 x 2  6 mx  3 2 m 1 6 x  0, x  2
 x 2  2 m  1 x  2 m  1  0,  x  2
  0 m2  2  0
 
  0  2
   m 20 1
   m .
 x1  2 x2  2  0 2m 1  0 2
 
 x1  x2  4 2  m  1  4

Với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  2  m  1 x  2 m  1  0
Lưu ý:
Đặt g  x   x 2  2 m  1 x   2 m  1 . Ta có g  x là một tam thức bậc hai có hệ số a  0
Nếu   0 thì g  x   0, x    g  x   0,  x  2
Nếu   0 và g  x  0 có hai nghiệm x1; x2 sao cho x1  x2  2 thì theo định lí dấu tam thức bậc hai ta
có g  x   0, x  2.
Cách 2.
f   x   6 x  0, x  2  3 x 2  6 mx  3 2 m 1 6 x  0, x  2
 x 2  2 m  x  1  2 x  1  0, x  2
x2  2 x 1 x 2  2 x 1
 m , x  2  m  min g  x với g ( x) 
2( x 1)  2; 2 x  1
x2  2x  3 1
Vì g   x    0, x  2 nên min g  x   g 2   .
2  x 1
2
 2; 2
1
Vậy m  .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 67


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 5. (Kim Liên) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số thực m nhỏ hơn 2020 để hàm số
1
y   x3   m  1 x2   m  3 x  10 đồng biến trên khoảng  0;3 .
3
A. 2020 B. 2018 C. 2019 D. Vô số
Lời giải
Chọn B
1
Ta có: y   x3   m  1 x2   m  3 x  10  y   x2  2  m  1 x   m  3
3
Nhận thấy:  là tam thức bậc hai có hệ số bậc hai a=-1 nên y có tối đa 2 nghiệm.
y
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;3 khi và chỉ khi y   0, x   0;3 
x2  2 x  3
 x 2  2  m  1 x   m  3   0 , x   0; 3   m  , x   0;3 .
2x 1
x2  2x  3 2 x2  2 x  8
Xét hàm số: g  x   trên khoảng  0;3  . Có g   x   2
 0, x   0;3
2x 1  2 x  1
12
Do đó hàm số g  x  luôn đồng biến trên khoảng  0;3   g  x   g  3  , x   0;3
7
12
Suy ra: m  g  x  , x   0;3  m  . Vì 0  m  2020 và m nên m  2; 3;...; 2019 .
7
Vậy có 2018 giá trị m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 6. (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10  để
hàm số y  x3  3x 2  3mx  2019 nghịch biến trên khoảng 1; 2  ?
A. 10 . B. 20 . C. 11 . D. 2 1 .
Lời giải
Chọn C
Hàm số y  f  x   x 3  3 x 2  3mx  2019 .
Tập xác định: D   .
Ta có y   3  x 2  2 x  m  .
Xét phương trình x2  2 x  m  0 có   1  m .
*Với m  1 ta có   0 nên f   x   0, x   do đó hàm số luôn đồng biến (không thỏa mãn)
*Với m  1 ta có   0 nên f   x   0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1  x2 ).Ta có bảng biến thiên của
hàm số y  f  x 

3. f  1  0 m  1  0
Hàm số y  f  x  nghịch biến 1; 2  khi và chỉ khi x1  1  2  x2    m0
3. f   2   0 m  0
Kết hợp yêu cầu bài toán ta có m  10; 9;...; 1; 0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 68


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 7. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho X là tập hợp tất cả các giá trị nguyên thuộc đoạn  5;5 của tham số
3 2
m để hàm số y  x  3x  mx  2 đồng biến trên khoảng  2;   . Số phần tử của X là
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số là D   . Ta có y  3x 2  6 x  m .
Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   khi và chỉ khi
y  0, x  2  3x 2  6 x  m  0, x  2  g ( x )  3x 2  6 x  m, x  2 (*).
Xét hàm số g ( x)  3x 2  6 x trên 2;   có max g ( x )  g (2)  0 .
x 2

Do đó (*)  m  max g ( x )  m  0 .
x 2

Vậy tập hợp tất cả các giá trị nguyên thuộc đoạn  5;5 của tham số m là X  0,1, 2,3, 4,5 . Số phần tử
của X là 6 .
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số:
1 1
y  mx3   m  1 x 2  3  m  2  x  đồng biến trên  2;  
3 3
2
A. m  B. m  1 C. m  1 D. m  1
3
Giải:
Ta có: y   mx 2  2  m  1 x  3  m  2 
Hàm số đồng biến trên  2;   thì
y '  0  mx 2  2  m  1 x  3  m  2   0,   2;  
6  2x
 m  x 2  2 x  3  2 x  6  0  m  2
,   2;  
x  2x  3
6  2x
Đặt f  x   2
, x   2;   ta tìm GTLN của hàm: f  x  , x   2;  
x  2x  3
Ta có:
2 x 2  12 x  6
f ' x  2
, x   2;  
 x 2  2 x  3
2 x 2  12 x  6 x  3 6
f ' x  0  2
0
x 2
 2 x  3  x  3  6  loai 
2 2 6 2
Ta có: f  2   , f 3  6 
3
 2 x 

, lim f  x   m   m.
3
Chọn A
Câu 9. (TTHT Lần 4) Cho hàm số f  x   x 3  2 m  1 x 2   2  m  x  2 . Với giá trị nào của tham số m
thì f   x   0 với mọi x 1?
 7   5  7 5
A. m    ;   B. m   ;  C. m    ;  D.
 3   4  3 4
 7   5
m   ;1  1; .
 3   4
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 69


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có: f   x   3 x 2  2  2m 1 x  2  m,  x  
f   x  là một tam thức bậc hai có hệ số a  0
Nếu   0 thì f   x   0, x    f ' x   0, x  1.
Nếu   0 và f   x   0 có hai nghiệm x1; x2 sao cho x1  x2 1 thì theo định lí dấu tam thức bậc hai
ta có f   x   0,  x  1.
 0  4m 2  m  5  0
 
 0 4m 2  m  5  0
f   x   0, x  1    
 x1  1 x2 1  0 3m  7  0
 
 x1  x2  2 2m 1  3

 5
1  m 
 4

 5  5
m 1  m   1  m 
 4  4 .
  
m   7  7
   m   1
 3  3
m 1



 7   5
Vậy m   ;1  1; .
 3   4
Sai lầm của học sinh dùng cách hàm số:
f ' x   0, x  1  3 x 2  2 x  2  m 4 x  1  0, x  1
3x 2  2 x  2
 m , x  1
4x 1
3x 2  2 x  2
 m  min g  x với g  x   .
1; 4x 1
Câu 10. (Quỳnh Lưu Lần 1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;3
để hàm số y   x3  6 x 2  (m  9) x  2019 nghịch biến trên khoảng (; 1) . Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 9. B. 13. C. 8. D. 14.
Lời giải
Chọn C
Ta có y '  3x 2 12 x  m  9 , để hàm số nghịch biến trên khoảng (; 1) khi và chỉ khi
y '  0 x  (; 1)  3x2  12 x  m  9  0 x  (; 1)  m  3x2  12 x  9 x  (; 1)
Xét hàm số f ( x)  3x2  12 x  9 có bảng biến thiên.

Từ bảng biến thiên ta suy ra m   3


Mặt khác m   10;3  m   10; 3 , do m là số nguyên nên có 8 giá trị.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 70


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 11. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x 3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  2017 nghịch biến
trên khoảng  a ; b  sao cho b  a  3 là
m  0
A. m  6 . B. m  9 . C. m  0 . D.  .
m  6
Lời giải
Chọn D
Ta có y   6 x 2  6  m  1 x  6  m  2 
Hàm số nghịch biến trên  a; b   x 2   m  1 x   m  2   0 x   a; b 
  m2  6m  9
TH1:   0  x 2   m  1 x   m  2   0 x    Vô lí
TH2:   0  m  3  y  có hai nghiệm x1 , x2  x2  x1 
 Hàm số luôn nghịch biến trên  x1 ; x2  .
Yêu cầu đề bài:
2
 x2  x1  3   x2  x1   9  S 2  4 P  9
2 m  6
  m  1  4  m  2   9  m2  6m  0  
m  0
1 3 1 2
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x  mx  2mx  3m  4 nghịch
3 2
biến trên một đoạn có độ dài là 3?
A. m  1; m  9 . B. m  1 . C. m  9 . D. m  1; m  9 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D   . Ta có y  x 2  mx  2m
Ta không xét trường hợp y  0, x   vì a  1  0
Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3  y   0 có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa
2

  0  m  8m  0 m  8 hay m  0  m  1
x1  x2  3   2 2
  2

 x1  x2   9  S  4 P  9 m  8m  9 m  9
Câu 13. (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Biết hàm số
1
y  x3  3  m  1 x 2  9 x  1 nghịch biến trên khoảng  x1 ; x2  và đồng biến trên các khoảng còn lại của
3
tập xác định. Nếu x1  x2  6 3 thì có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m thỏa mãn đề bài?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D  
Cho y   0  x 2  6  m  1 x  9  0 * 
1
Theo đề: hàm số y  x3  3  m  1 x 2  9 x  1 nghịch biến trên khoảng  x1 ; x2  và đồng biến trên các
3
1
khoảng còn lại của tập xác định. Suy ra hàm số y  x3  3  m  1 x 2  9 x  1 có 2 điểm cực trị x1 , x2 hay
3
x1 , x2 là nghiệm của phương trình *  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 71


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m  0

Điều kiện:  y  0  36 m2  2m  0   
m  2
2 2 2
Mà x1  x2  6 3   x1  x2   108   x1  x2   4 x1 x2  108  36  m  1  36  108
 m  1
 m 2  2m  3  0  
m  3
 m  1
So với điều kiện ta nhận 
m  3
Vậy có 1 giá trị nguyên âm của tham số m thỏa yêu cầu.
Câu 14. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số thực m để hàm số
y   x 3  3 x 2   m  1 x  2 m  3 đồng biến trên đoạn có độ dài lớn hơn 1 ?
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: y   x 3  3 x 2   m  1 x  2 m  3  y    3 x 2  6 x  m  1 .
Nếu  y '  0 thì hàm số luôn nghịch biến.
Nếu  y '  0 thì hàm số đồng biến trên  x1 ; x2  với x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình y '  0 .
Do vậy, hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài lớn hơn 1 khi và chỉ khi phương trình y '  0 có hai
nghiệm x1 , x2 thoả mãn x1  x2  1 .
+)  y '  0  9  3  m  1  0  m  2 (1)
 x1  x2  2

+) Theo định lý Viet ta có:  m 1
 x1 x2  3
2 4  m  1 5
+) x1  x2  1   x1  x2   4 x1 x2  1  4  1 m   (2)
3 4
5
Từ (1) và (2) ta có m   mà m nguyên âm do đó m   1 .
4
Câu 15. Tìm tham số m để hàm số y  x 3  3mx 2  3  m  1 x  2 nghịch biến trên một đoạn có độ dài lớn
hơn 4 .
1  21 1  21 1  21
A. m  B. m  hoặc m 
2 2 2
1  21 1  21 1  21
C. m  D. m
2 2 2
Lời giải
Ta có D  , y  3 x 2  6mx  3  m  1  3  x 2  2mx  m  1
y  0  x 2  2mx  m  1  0 1 . Điều kiện cần và đủ để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài
lớn hơn 4  y   0 trên đoạn có độ dài lớn hơn 4  1 có hai nghiệm x1 ; x2  x1  x2  thoả mãn
x1  x2  4

  0   0
     4  m 2  m  1  4
 x1  x2  4  2   4
1  21 1  21
 m2  m  5  0  m  m .
2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 72


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy hàm số 1 nghịch biến trên một đoạn có độ dài lớn hơn 4
1  21 1  21
m m
2 2
Chọn B
4 2
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x  2(m  1) x  m  2 đồng biến
trên khoảng (1;3) ?
A. m   5; 2  . B. m   ; 2  . C. m   2,   . D. m   ; 5  .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   . Ta có y '  4 x3  4(m 1) x .
Hàm số đồng biến trên (1;3)  y '  0, x  (1;3)  g ( x)  x2  1  m, x  (1;3) .
Lập bảng biến thiên của g ( x ) trên (1;3) .

x 1 3
g + 0
10
g 2

Dựa vào bảng biến thiên, kết luận: m  min g ( x )  m  2 .


x 4 mx3 x2
Câu 17. (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Cho hàm số y     mx  2019 ( m là tham số).
4 3 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  6;   
. Tính số phần tử của S biết rằng m  2020 .
A. 4041 . B. 2027 . C. 2026 . D. 2015 .
Lời giải
Chọn B
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  6;    khi và chỉ khi y   0, x   6;    .
y   x 3  mx 2  x  m  x 3  m  x 2  1  x  0, x   6;    .
x3  x
m 2  x, x   6;    .
x 1
Đặt f  x   x thì m  f  x  , x   6;     m  min f  x  , x   6;    .
 m6.
Mà m  2020 nên m  2020;  2019;...,6 , có 2027 phần tử.
 
Câu 18. (Đặng Thành Nam Đề 2) Có bao nhiêu số thực m để hàm số y  m3  3m x 4  m 2 x 3  mx 2  x  1
đồng biến trên khoảng   ;    .
A. 3 . B. 1 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
m  0
 TH1: m3  3m  0   .
m   3
+) Với m  0 thì hàm số đã cho trở thành y  x 1, hàm số này đồng biến trên  nên m  0 thỏa mãn.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 73


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+) Với m  3 thì hàm số đã cho trở thành y  3x 3  3 x 2  x  1 có y   9 x 2  2 3 x  1  0 , với mọi


x   nên hàm số đồng biến trên  . Vậy m  3 thỏa mãn.
+) Với m   3 thì hàm số đã cho trở thành y  3x 3  3x 2  x  1 có y   9 x 2  2 3 x  1  0 , với mọi
x   nên hàm số đồng biến trên  . Vậy m   3 thỏa mãn.
 TH2: m3  3m  0 . Ta có: y   4  m3  3m  x3  3m 2 x 2  2mx  1 .
Nhận thấy, với m3  3m  0 thì y là hàm số bậc ba nên phương trình y  0 có ít nhất 1 nghiệm và y đổi
dấu khi qua nghiệm đó.
Suy ra hàm số đã cho không đơn điệu trên  .
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn là 0 ; 3 và  3 .
Câu 19. (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Gọi S là tập hợp các số thực m thỏa mãn
hàm số y  mx 4  x 3   m  1 x 2  9 x  5 đồng biến trên  . Số phần tử của S là
A. 3 B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D  
y   4mx 3  3 x 2  2  m  1 x  9
Hàm số đã cho đồng biến trên   y  0 , x   và y  0 tại hữu hạn điểm trên  .
TH1: m  0 , y  3x 2  2 x  9  0 , x   , Suy ra m  0 thỏa mãn.
TH2: m  0 , ta có lim y    . Suy ra hàm số y  mx 4  x 3   m  1 x 2  9 x  5 không đồng biến trên 
x 

.
TH3: m  0 , ta có lim y    . Suy ra hàm số y  mx 4  x 3   m  1 x 2  9 x  5 không đồng biến trên 
x 

.
Vậy S  0 , số phần tử của S là 1 .
Câu 20. (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Số giá trị nguyên của tham số m thuộc  2018;2018 để hàm số
y  x 4  mx 2  m  2 đồng biến trên 1;   là
A. 2019. B. 2018. C. 2021. D. 2020.
Lời giải
Chọn C
y  x 4  mx 2  m  2  y '  4 x3  2mx2  2 x 2 (2 x 2  m)
x  0
y '  0 1   2 m 2
x 
Cho m thuộc  2
Để hàm số y  x 4  mx 2  m  2 đồng biến trên 1;   thì
TH1: m  0 phương trình 1 có một nghiệm duy nhất x  0 .
Suy ra hàm số đã cho luôn đồng biến trên  0;   .
Vậy hàm số y  x 4  mx 2  m  2 đồng biến trên 1;   với mọi m  0.
Trường hợp này có 2019 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
m m
TH2: m  0 phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt x  0; x  ;x   .
2 2
Suy ra hàm số y  x 4  mx 2  m  2 đồng biến trên 1;   thì

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 74


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m
 1  m  2. Trường hợp này có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
2
Vậy có 2021 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 21. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2 đồng biến trên khoảng 1;3  ?
A. m   5; 2  . B. m    ; 2  . C. m   2;    . D. m    ;  5  .
Lời giải
Chọn B
Hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2 đồng biến trên khoảng 1;3   y   4 x 3  4  m  1 x  0 x  1;3 
Thay m  2 vào y ta có y   4 x 3  4 x  4 x  x 2  1
 1  x  0
y  0   , do đó y  0 x  1;3 .
x 1
Ta thấy m 2 đúng nên chọn đáp án
B.
Câu 22. (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để hàm số y  x 4   2  m  x 2  4  2m nghịch biến trên khoảng  1;0  .
A. m  4 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn C
 2m
Ta có: y   4 x 3  2  2  m  x  4 x  x 2  .
 2 
x  0
Cho y   0   2 m2
x  
 2
m 2
Trường hợp 1:   0  m  2 . Ta có bảng xét dấu y sau:
2

Hàm số đồng biến trên  0;   và nghịch biến trên  ; 0  nên nghịch biến trên khoảng  1;0  . Suy ra
m  2 thỏa yêu cầu.
m2
Trường hợp 2:   0  m  2 . Ta có bảng xét dấu y sau:
2

Từ bảng xét dấu trên, ta nhận thấy hàm số không thể nghịch biến trên khoảng  1;0  .
Suy ra trường hợp này không thỏa.
Kết luận: m  2
Câu 23. (Trần Đại Nghĩa) Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x4  (2m3)x2  m
 p p
nghịch biến trên khoảng 1;2 là  ;  , trong đó phân số tối giản và q  0 . Hỏi tổng p  q là?
 q q

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 75


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 7. B. 3. C. 5. D. 9.
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   .
Ta có y '  4x3  2(2m  3)x .
Hàm số nghịch biến trên 1;2 khi và chỉ khi
y '  0, x 1;2  4x3  2(2m  3) x  0, x 1;2
4x3  6x 3
m , x 1;2  m  x2  , x 1;2
4x 2
3
Xét hàm số g  x   x 2  trên 1;2 ta có bảng biến thiên
2

Vậy, m  5 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Suy ra p  5, q  2 , tức p  q  7 .


2
Câu 24. (Đặng Thành Nam Đề 12) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   10;10  để hàm số
y  m 2 x 4  2  4m  1 x 2  1 đồng biến trên khoảng 1;   .
A. 7 . B. 16 . C. 15 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: y  m2 x4  2(4m  1) x 2  1  y   4m2 x3  4(4m  1) x .
+ TH1: Nếu m  0 thì y   4x .
BBT:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; ) .


Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) . Nhận m  0 .
 x0
+ TH2: Nếu m  0 thì y   0   m x   4m  1   0   2 4m  1
2 2
.
x  2 1
 m
1
* Nếu 4m  1  0  m  thì phương trình 1 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép x  0 .
4
2
Ta có a  m  0, m  0 khi đó hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; ) .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 76


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) . Nhận các giá trị m  .
4
 1
 10  m 
Mà ta có m   10;10  , m   khi đó  4 nên có 9 giá trị của m thỏa mãn.
 m  0, m  
1 4m  1
* Nếu 4m  1  0  m  thì y  0 có ba nghiệm phân biệt là x  0 và x   .
4 m
BBT:

4m  1 m  2  3
Để hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) thì 1  .
m  m  2  3
 10  m  2  3
Kết hợp với m   10;10  , m   , ta có:   do m nguyên nên có 16 giá trị của m thỏa
 2  3  m  10
mãn.
Vậy có 16 giá trị m để hàm số đồng biến trên khoảng 1;   .
Bổ sung cách 2 như sau:
Hàm số đồng biến trên 1;    y   4 m 2 x 3  4  4m  1 x  0, x  1 và y  0 có nghiệm hữu hạn trên
1;   .
 m 2 x 2   4m  1  0, x  1 (*)
+ Với m  0 :  *    1  0, x  1 luôn đúng nên ta nhận m  0 .
4m  1 4m  1 m  2  3
+ Với m  0 :  *  x 2  , x  1  1    .
m2 m2  m  2  3
Tổng hợp các điều kiện và trường hợp ta có: m  9, 8,..., 0, 4, 5,..., 9 . Vậy có 16 giá trị m .
Câu 25. (THPT ISCHOOL NHA TRANG)Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
1 1
f  x   m2 x 5  mx3  10 x 2   m2  m  20  x đồng biến trên  . Tổng giá trị của tất cả các phần tử
5 3
thuộc S bằng
3 5 1
A. . B.  2 . C. D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có f   x   m2 x 4  mx 2  20 x   m 2  m  20 .
 
Hàm số đồng biến trên   f   x   m 2 x 4  mx 2  20 x  m 2  m  20  0, x   (*).

 
Ta có f   1  0 nên f   x    x  1  m2 x3  m2 x 2  m2  m x  m2  m  20   x  1 g ( x) . Nếu x   1
không phải là nghiệm của g( x) thì f   x  đổi dấu khi x đi qua  1 , suy ra f  x  không đồng biến trên
.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 77


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m  2
Do đó điều kiện cần để f   x   0, x   là g  1  0 g  1  0  4m  2m  20  0  
2
5 .
m 
 2
Với m  2  f   x    x  1  4 x  4 x  6 x  14    x  1  4 x  8 x  14   0, x   .và
3 2 2 2

f   x   0  x  1 , do đó f ( x) đồng biến trên  . Suy ra m   2 thoả mãn.


5  25 x 3 25 x 2 15 x 65 
Với m   f   x    x  1     
2  4 4 4 4 
2


 x  1  25 x 2
 50 x  65 
 0, x  . và f   x   0  x  1 , do đó f ( x) đồng biến trên  . Suy ra
4
5
m thoả mãn.
2
 5 5 1
Từ đó S   2;  , suy ra tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng 2   .
 2 2 2
mx  1
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y  luôn đồng biến trên từng
xm
khoảng xác định của nó.
A. m  1 hoặc m  1 . B. m  1 hoặc m  1.
C. m  2 hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
Lời giải
TXĐ: D   \  m .
m2 1
Ta có: y   2
.
 x  m
 m  1
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định khi y '  0, x  m  m2  1  0  
m  1
Chọn B
mx  1
Câu 27. (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y 
xm
đồng biến trên khoảng  ; 3  .
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D   \  m .
m2 1
Ta có y  2
.
 x  m
2
m  1
m  1  0 
Để hàm số đồng biến trên khoảng  ; 3       m  1  m   ; 1  1;3 . Vì
m   ; 3 m  3

m nguyên dương nên m  2;3 .
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x  m2
Câu 28. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y 
x4
đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 78


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D   \ 4
4  m2
Ta có y '  . Để hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 4  và  4;   thì
( x  4)2
y '  0x  4  4  m 2  0, x   ; 4    4;    m    2; 2 
Mà m nguyên nên m  1;0;1
Vậy có 3 giá trị nguyên của m . Chọn đáp án
C.
Câu 29. (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
 m  1 x  2m  2 nghịch biến trên khoảng 1;   là
y  
xm
A.  ;1   2;    . B.  1;2  . C. 1;2  . D.  2;    .
Lời giải.
Chọn C
m2  m  2
y  2
.
 x  m
m 2  m  2  0  1  m  2
Hàm số nghịch biến trên  1;    khi và chỉ khi   1 m  2.
  m   1  m  1
Câu 30. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để
 m  2  x  9 nghịch biến trên khoảng  ;1 . Số phần tử của tập S là:
hàm số f  x    
xm2
A. 4. B. 2. C. Vô số. D. 3.
Lời giải
Chọn B
2

Có: f  x  
 m  2 x  9
 f  x 
 m  2  9
2
xm2  x  m  2
+) Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;1

 m  2  9  0, x   ;1   x  2  m , x    ;1
2

 f   x   0, x    ;1  2    2
 x  m  2  m  2   9  0
2  m  1 m  1
 2   1  m  1
 m  4 m  5  0  1  m  5
Mà m    m  0;1 .
x2  4 x
Câu 31. Hàm số y  đồng biến trên 1;   thì giá trị của m là:
xm
 1   1  1
A. m    ; 2 \ 1 . B. m   1; 2 \ 1 . C. m   1;  . D. m   1;  .
 2   2  2
Lời giải
Chọn D
x2  4 x x 2  2 mx  4m
y có tập xác định là D   \  m và y '  2
.
xm  x  m

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 79


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m  1
Hàm số đã cho đồng biến trên 1;     2
 x  2mx  4m  0, x  1;  
x 2  2 mx  4m  0, x  1;    2 m  x  2    x 2 , x  1;   (1)
Do x  2 thỏa bất phương trình 2m  x  2    x 2 với mọi m nên ta chỉ cần xét x  2 .
 x2
 2 m  , x  1; 2 
x2
Khi đó 1   2
(2)
2m   x , x   2;  
 x2
 x2 x2  4x
Xét hàm số f  x   trên 1;   \ 2 có f   x   2
x2  x  2
x  0
f  x  0  
x  4
Bảng biến thiên

m  1
 1
YCBT  2m  1  1  m  .
2m  8 2

Cách khác
x2  4 x x 2  2 mx  4m
y có tập xác định là D   \  m và y '  2
.
xm  x  m
m  1
Hàm số đã cho đồng biến trên 1;     2
 x  2mx  4m  0, x  1;  
 4  m  0

  0  2
m  4m  0  m  0
 2    m  4

x  2mx  4m  0, x  1;       0
2
  m  4m  0   
m  1
  x1  x2  1   m  m 2  4m  1 

  1
 m 
 2

1
Kết hợp với đk m  1 ta được 1  m  .
2
Câu 32. (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
x2  x  1
y đồng biến trên khoảng   ;  3 là
xm
 8  8  8   8 
A.   ;   . B.  3;   . C.   ;    . D.   ;    .
 5  5  5   5 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 80


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn D
x 2  2mx  m  1
Ta có y   2
.
 x  m
Hàm số xác định trên khoảng   ;  3  m   ;  3   m  3
Khi đó để hàm số đồng biến trên khoảng   ;  3 thì y  0 x    ;  3  .
 x2  2mx  m 1  0 x    ;  3   x 2  1  m  2 x  1 với x    ;  3  .
x2 1
  m với x    ;  3  .
2x  1
x2  1 2 x2  2 x  2
Đặt g  x   ta có g   x   2
 0 với x    ;  3  .
2x 1  2 x  1
BBT

x ∞ 3
g'(x) +
8
g(x) -
5

8
Vậy m   (Thỏa mãn điều kiện m  3 ).
5
2 x2  (1  m) x  1  m
Câu 33. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y 
xm
đồng biến trên khoảng (1;  ) ?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Lời giải
Chọn D
2 x 2  4mx  m 2  2m  1 g ( x)
Tập xác định D   \ m . Ta có y 
 2

( x  m) ( x  m) 2
Hàm số đồng biến trên (1;  ) khi và chỉ khi g ( x)  0, x  1 và m  1 (1)
Vì  g  2(m  1)2  0, m nên (1)  g ( x )  0 có hai nghiệm thỏa x1  x2  1
2 g (1)  2(m 2  6m  1)  0

Điều kiện tương đương là  S  m  3  2 2  0, 2 .
  m  1
2
Do đó không có giá trị nguyên dương của m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 34. (Chuyên Thái Nguyên) Số các giá trị nguyên của tham số m   2019; 2019  để hàm số
 m  1 x 2  2 mx  6 m
y đồng biến trên khoảng  4;   ?
x 1
A. 2034 . B. 2018 . C. 2025 . D. 2021 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   \ 1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 81


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2  m  1 x  2m   x  1   m  1 x 2  2mx  6m   m  1 x 2  2  m  1 x  4m
Ta có y   2
 2
.
 x  1  x  1
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  4;    y  
 m  1 x 2  2  m  1 x  4m  0, x  4 .
2
 x  1
 
  m  1 x 2  2  m  1 x  4 m  0, x  4  x 2  2 x  4 m  x 2  2 x  0, x  4 .
x2  2x 2
m , x  4 (Do x  2x  4  0 với mọi x  4)  *
x2  2 x  4
 x2  2 x 8x  8
Đặt g  x   2 có g   x   2
 0, x  4 .
x  2x  4 
x2  2x  4 
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra  *  m  1 .


Mà m  ; m   2019; 2019   m  1; 0;...; 2019
Có 2021 giá trị của m thỏa mãn.
x 1
Câu 35. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  2
nghịch biến trên khoảng
x  xm
 1;1 .
A.  ; 2  . B.  3; 2  . C.  ;0  . D.  ; 2  .
Lời giải
Chọn D
2
m   x  1
Ta có y   2
.
 x2  x  m 
 m   x  1 2
 y  0  2
0
ycbt   2 , x   1;1   x  x  m
2
 
, x   1;1 .
x  x  m  0  2
 x  x  m  0
m   x  1 2
  , x   1;1 .
2
 m   x  x
2
m   x  1 , x   1;1  m  0 (*).
Đặt f  x    x 2  x , x   1;1 .
1
 f   x   2 x  1  f   x   0  x   .
2
Bảng biến thiên.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 82


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

.
1 
Vậy m   ; 2   ;   (**).
4 
Từ    ,      m   ; 2  .
1
Câu 36. (HSG Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x 3  mx 
5x5
đồng biến trên khoảng  0;   ?
A. 12 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
1
Ta có y   3x 2  m  , x   0;   .
x6
1
Hàm số đồng biến trên khoảng  0;    y   0, x   0;     m  3 x 2  , x   0;  
x6
1 1 1 1
Xét hàm số g ( x)  3x 2  6 với x(0; ) . Ta có 3 x 2  6  x 2  x 2  x 2  6  4 4 x 2 .x 2 .x 2 . 6  4 , dấu
x x x x
bằng xảy ra khi x  1 nên Min g ( x )  4 .
(0;  )

1
Mặt khác, ta có  m  3 x 2  , x   0;     m  Min g ( x)  m  4  m  4 .
x6 (0;  )

Vậy có 4 giá trị nguyên âm của m là 1; 2; 3;  4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
Câu 37. Tìm m để hàm số sau đồng biến trên  : y  e3 x  me x  4 x  2018 .
3
A. m  6 B. m  6 C. m  5 D. m  6
Hướng dẫn giải
Chọn B
2 4
Đặt t  e x , t  0  y  t 3  mt  4 ln t  2018, t  0  y  2t 2  m  , t  0 .
3 t
4
YCBT  y  0, t  0  2t 2   m, t  0 .
t
4 4
Xét hàm số f  t   2t 2  , t  0  f   t   4t  2 .
t t
4
f   t   0  4t  2  0  t  1 .
t
Bảng biến thiên:

Theo BBT có m  6 thoả yêu cầu.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 83


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 38. (Chuyên Vinh Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  2019;2019 
 
để hàm số y  sin3 x  3cos2 x  m sin x  1 đồng biến trên đoạn  0;  .
 2
A. 2028 . B. 2018 C. 2020 . D. 2019 .
Lời giải
Chọn D
y  sin3 x  3cos2 x  m sin x  1  y  sin3 x  3sin 2 x  m sin x  4 .
y '   3sin 2 x  6 sin x  m  cos x .
   
Hàm số đồng biến trên đoạn  0;  khi và chỉ khi hàm số liên tục trên  0; 2  và hàm số đồng biến trên
 2  
 π
 0; 
 2
 π  π
 y '  0 x   0;   3sin 2 x  6 sin x  m  0 x   0; 
 2  2
 π
 3sin 2 x  6sin x  m x   0;  1 .
 2
 π
Đặt t  sin x, x   0;   t   0;1 .
 2
Xét hàm số f  t   3t 2  6t trên  0;1 ta có bảng biến thiên sau

Dựa vào bảng biến thiên ta có 1 xảy ra khi và chỉ khi m  0 .
Suy ra có 2019 giá trị nguyên của m thuộc khoảng  2019;2019  thỏa mãn đề bài.
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  sin x  cos x  mx đồng biến trên .
A.  2  m  2. B. m   2. C.  2  m  2. D. m  2.
Lời giải
Chọn D
Ta có: y  sin x  cos x  mx
y '  cos x  sin x  m
Hàm số đồng biến trên   y   0, x  .  m  sin x  cos x, x  .
 m  max   x  , với   x   sin x  cos x.

 
Ta có:   x   sin x  cos x  2 sin  x    2.
 4
Do đó: max   x   2. Từ đó suy ra m  2.

Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  ( m  3) x  (2 m  1) cos x luôn nghịch
biến trên  ?
2 m  3
A. 4  m  . B. m  2 . C.  . D. m  2 .
3 m  1
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 84


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn A
Tập xác định: D   . Ta có: y '  m  3  (2 m  1) sin x
Hàm số nghịch biến trên   y '  0, x    (2m  1) sin x  3  m, x  
1 7
Trường hợp 1: m   ta có 0  , x   . Vậy hàm số luôn nghịch biến trên  .
2 2
1 3 m 3m
Trường hợp 2: m   ta có sin x  , x     1
2 2m  1 2m  1
 3  m  2m  1  m  4
1
Trường hợp 3: m   ta có:
2
3 m 3 m 2  2
sin x  , x     1  3  m  2m  1  m  . Vậy m  4; 
2m  1 2m  1 3  3
Câu 41. Cho hàm số y   2m  1 x   3m  2  cos x . Gọi X là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
thực m sao cho hàm số đã cho nghịch biến trên  . Tổng giá trị hai phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của X
bằng
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D  
y   2 m  1   3m  2  sin x . Hàm số đã cho nghịch biến trên 
 y  0 , x    2m  1   3m  2  sin x  0 , x   (*)
2
Nếu m   thì (*) không thỏa.
3
2 1  2m 1  2m 2 1
Nếu m   thì (*)  sin x  , x    1    m   .
3 3m  2 3m  2 3 5
2 1  2m 1  2m 2
Nếu m   thì (*)  sin x  , x     1  3  m   .
3 3m  2 3m  2 3
Ta có X  3; 2; 1 .
Vậy 3 1  4 .
Câu 42. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số
y  2 sin 3 x  3sin 2 x  6  2 m  1 sin x  2019. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m thuộc khoảng
 π 3π 
 2016; 2019  để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  ?
2 2 
A. 2019 . B. 2017 . C. 2021 . D. 2018 .
Lời giải
Chọn B
y '   6 sin 2 x  6 sin x  6  2m  1  cosx
 π 3π 
Ta có x   ;  : cos x  0
2 2 
 π 3π   π 3π 
Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   y '  0 x   ; 
2 2  2 2 
  3 
 6 sin 2 x  6 sin x  6  2m  1  0 x   ;  1
2 2 
 π 3π 
Đặt t  s inx, x   ;   t   1;1
2 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 85


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Điều kiện (1) trở thành tìm m thỏa mãn


6t 2  6t  6  2m  1  0 t   1;1
 2m  1  t 2  t t   1;1
Xét hàm số nghịch biến trên khoảng f  t   t 2  t , t   1;1 .
Ta có bảng biến thiên

3
Ycbt  2m  1  2  m  mà m thuộc khoảng  2016; 2019  nên có 2017 giá trị thỏa mãn.
2
m cos x  4
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  nghịch biến trên khoảng
cos x  m
  
 ; 
3 2
 2  m  0
A. 1  m  2 . B.  1 . C. m  2 . D. 2  m  0 .
 m2
2
Lời giải
m 2  4  0  2  m  0
m cos x  4  m 2
 4  sin x   
; y '  0, x   ,   
 
y  y'  2  1   1 .
cos x  m  cos x  m   3 2   m  0;
 2 2
m2
  
Chọn B
Câu 44. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Tất cả các giá trị của m để hàm số
2cos x  1 
y đồng biến trên khoảng  0;  là
cos x  m  2
1 1
A. m  1. B. m  . C. m  . D. m  1 .
2 2
Lời giải
Chọn D
   
Đặt cos x  t . Ta có x   0;   t   0;1 . Vì hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng  0;  nên yêu
 2  2
2t  1
cầu bài toán tương đương với tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f  t   nghịch biến trên khoảng
t m
2m  1
 0;1  y  2
 0 , t   0;1
t  m

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 86


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1
 m
 2m  1  0  2
   m 1.
 m   0;1  m0

  m  1
tan x  2
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y  đồng biến trên khoảng
tan x  m
 
 0; 
 4
A. m  0 hoặc 1  m  2 . B. m  0 .
C. 1  m  2 . D. m  2 .
Lời giải
 
Đặt t  tan x, với x   0;   t   0;1
 4
t2
Hàm số đã cho trở thành tìm tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng (0;1)
tm
m  2
Ta có: y   t   2
t  m
Để hàm số đồng biến trong khoảng (0;1) thì:
 y '  t   0 m  2  0 m  2 1  m  2
   
t  m m   0;1 m   0;1 m  0
Chọn A
Câu 46. (Lý Nhân Tông) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  19;19  để hàm số
tan x  3m  3 
y đồng biến trên khoảng  0;  .
tan x  m  4
A. 1 7 . B. 1 0 . C. 1 1 . D. 9.
Lời giải
Chọn A

Đặt t  tan x , khi x trong  0 ;  thì t tăng trong  0 ;1 .
 4
 t  3m  3
Do đó hàm số ban đầu đồng biến trên khoảng  0 ;  khi hàm số y  t  m
 4
đồng biến trên khoảng  0 ;1 .
t  3m  3
Xét hàm số y  có:
tm
2m  3
y' 2
t  m 
t  3m  3  2m  3  0 3
Hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;1 khi  m
tm  m   0;1 2
Trong khoảng  19;19  có 17 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán!
cot x  1   
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  ; 
m cot x  1 4 2
.
A. m   ; 0   1;   . B. m   ; 0  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 87


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

C. m  1;   . D. m   ;1 .
Lời giải
Chọn B
 1  cot 2 x   m cot x  1  m 1  cot 2 x   cot x  1 1  cot x  1  m  .
2

Ta có: y   2
 2
 m cot x  1  m cot x  1
  
Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  khi và chỉ khi:
4 2
   
m cot x  1  0, x   4 ; 2 
   m  0  m  1
   m  0.
 y   1  cot x  1  m   0, x    ;  
2
1  m  0
 2  
  m cot x  1 4 2

Câu 48. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y 


4  m 6 x 3
. Có bao nhiêu giá trị nguyên
6 x m
của m trong khoảng  10;10  sao cho hàm số đồng biến trên khoảng   8; 5  ?
A. 14. B. 13. C. 12. D. 15.
Lời giải
Chọn A
Đặt t  6  x ,  t  0  khi đó ta có hàm số y  f  t  
4  mt  3 .
tm
2
 m  4m  3
Ta có f   t   2
.
t  m
Hàm số y  6  x nghịch biến trên khoảng  ;6  nên với 8  x  5 thì 1  t  14 .

Hàm số y 
4  m 6 x 3
đồng biến trên khoảng   8; 5  khi và chỉ khi hàm số f  t  
4  mt  3
6 x m tm
m  1
 2
m  4m  3  0

 m  3
nghịch biến trên khoảng 1; 14   
 f   t   0,  t  1; 14   
 
  m  1; 14   m  1
  m   14

m  3

  1  m  1 .
 m   14

Mà m nguyên thuộc khoảng  10;10  nên m  9; 8; 7; 6; 5; 4; 1; 0; 4;5;6; 7;8;9 .
Vậy có 14 giá trị nguyên của m thoả mãn bài toán.
Câu 49. (KHTN Hà Nội Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  m x 2  2
đồng biến trên  ?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
x x 2  2  mx
y  1  m  .
x2  2 x2  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 88


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số đồng biến trên   y  0, x    x 2  2  mx  0, x  



 2 0 ,x 0

  x2  2
 m  , x  0  * 
 x
  x2  2
m  , x  0
 x
 x2  2 2
Xét g  x   có g   x    0, x  0
x x2 x2  2
0

+ +

m  1
Do đó, từ  *  suy ra   1  m  1 .
m  1
Có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn là 1; 0;1 .
2x  m
Câu 50. (Đặng Thành Nam Đề 9) Hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;  khi và chỉ khi?
x2 1
A. m  0 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn A
2  mx
Ta có: y '  0, x  0   0, x  0
3
x 2
 1
 2  mx  0, x  0
2
 m  , x  0  m  0.
x
Ta chọn đáp án A.
Câu 51. (CHUYÊN THÁI BÌNH – L4) Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  m  x  3
 1  x3
đồng biến trên  0; 1 .
A. m  2. B. m  2. C. m  1. D. m  1.
Hướng dẫn giải.
Chọn B
+ Tập xác định: D   ; 1 .
3x 2 3x2
+ y  3x2 1  x3  .  m  x3    3x 3
 m  2 .
3 3
2 1 x 2 1 x
x  0
y  0   .
x  3 m  2
 3
* Trường hợp 1: m  2 , ta có bảng xét dấu:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 89


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào BXD, ta có y   0, x   0; 1  hàm số nghịch biến trên  0; 1 .


* Trường hợp 2: m  2 .
m2
Để hàm số nghịch biến trên  0; 1 thì  0  m  2 .
3
3
Vậy m  2 thì hàm số nghịch biến trên  0; 1 .

Câu 52. Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
m  
1  x  1  x  3  2 1  x 2  5  0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng  a; b  . Tính
5
b a.
7
65 2 65 2 12  5 2 12  5 2
A. B. . C. D. .
35 7 35 7
Lời giải
Chọn D
Đặt t  1  x  1  x với 1  x  1 .Khi đó: t 2  2  2 1  x 2  2 1  x 2  t 2  2 .
1 1
 t    0  1  x  1 x  x  0 .
2 1 x 2 1 x

+ -

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 2 t 2.


t 2  7
Ta có phương trình: m  t  3   t 2  7  0  m  .
t 3
t 2  7 t 2  6t  7
Xét hàm số: f  t   , t   2; 2   f   t   2
.
t 3  t  3
f   t   0  t  3  2   2; 2  .
Ta có bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 90


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thì 2  t  2 . Khi đó
3
 f t  
5 3 2 3
hay  m 

5 3 2  
5 7 5 7
3
a , b
5 3 2 
 b a 
5 
12  5 2
.
5 7 7 7
Câu 53. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm f   x   x  x 1  x 2  mx  9 với mọi x  . Có bao nhiêu số
2

nguyên dương m để hàm số g  x   f 3  x  đồng biến trên khoảng 3; ?


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết suy ra f  3  x   3  x 2  x  3  x   m 3  x   9 . Ta có g   x   f  3 x .
2 2

 
Để hàm số g  x  đồng biến trên khoảng 3; khi và chỉ khi g   x   0, x  3;
 f  3  x  0, x  3;   3  x 2  x 3 x  m3  x  9  0, x  3; 
2 2

 
 x  3  9  x  3  9
2 2

 m , x  3;   m  min h  x  với h  x   .


x 3 3; x 3
 x  3  9
2
9 9 m
Ta có h  x     x  3   2  x  3.  6. Vậy suy ra m  6   m  1;2;3;4;5;6.
x 3 x 3 x 3
Câu 54. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x 1 x 2  mx  5 với mọi x  . Có bao nhiêu số
nguyên âm m để hàm số g  x   f  x 2  đồng biến trên 1; ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết suy ra f   x 2   x 4  x 2 1 x 4  mx 2  5. Ta có g   x   2 xf   x 2 .
Để hàm số g  x  đồng biến trên khoảng 1; khi và chỉ khi g   x   0, x 1; 
 2 xf   x 2   0, x  1  2 x.x 4  x2 1 x 4  mx 2  5  0, x  1  x4  mx2  5  0, x  1
x4  5 x4 5
 m  , x  1  m  max h  x  với h  x    .
x2 1; x2
x 4 5
Khảo sát hàm h x    2 trên 1; ta được max h  x   2 5.
x 1;

m
Suy ra m  2 5   m  4;3;2;1. Chọn B
Câu 55. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x 1 3x 4  mx 3 1 với mọi x  . Có bao nhiêu số
2

nguyên âm m để hàm số g  x   f  x 2  đồng biến trên khoảng 0; ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết suy ra f   x 2   x 2  x 2 1 3 x 8  mx 6  1.
2

Ta có g   x   2 xf   x 2 . Để hàm số g x  đồng biến trên khoảng 0; khi và chỉ khi


g   x   0, x  0;   2 xf   x 2   0, x  0; 
3x8 1
 2 x.x 2  x 2 1 3x8  mx6 1  0, x  0;   3 x8  mx6 1  0, x  0;   m  
2
, x  0; 
x6

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 91


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3x 8  1
 m  max h  x  với h  x    .
0; x6
3x 8  1
Khảo sát hàm h  x    6 trên 0; ta được max
0;
h  x   4.
x

m 
Suy ra m  4   m  4;3;2;1. Chọn B
Câu 56. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x 1  x 2  2 x  với mọi x  . Có bao nhiêu số nguyên
2

m  100 để hàm số g  x   f  x 2  8x  m đồng biến trên khoảng  4; ?


A. 18. B. 82. C. 83. D. 84.
Lời giải
Chọn B
x  0
Ta có f   x    x 1  x 2  2 x   0  
2
.
x  2
Xét g   x   2 x  8. f   x 2  8x  m. Để hàm số g  x  đồng biến trên khoảng 4; khi và chỉ khi g x 0, x 4
 x 2  8 x  m  0, x   4; 
 2 x  8. f   x 2  8 x  m  0, x  4  f   x 2  8 x  m   0, x  4   2  m  18.
 x  8 x  m  2, x  4; 
Vậy 18  m 100. Chọn B
Câu 57. (Nguyễn Khuyến) Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có đạo hàm
 
f   x   x 2  x  2  x 2  6 x  m với mọi x  R . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  2019;2019 để
hàm số g  x   f 1  x  nghịch biến trên khoảng  ; 1 ?
A. 2012 . B. 2011 . C. 2009 . D. 2010 .
Lời giải
Chọn B

. 1  x   1  x   x  1x 2  4 x  5  m   1  x   x  1x 2  4 x  5  m .
2 2
Ta có: g  x   f 1  x 
Để hàm số nghịch biến trên khoảng   ; 1 thì g   x   0 , bằng không tại một số điểm hữu hạn với mọi
x    ; 1 .
2
Do 1  x   x  1  0 với mọi x    ; 1 , nên
g   x   0 với mọi x    ; 1  x2  4x  5  m  0 với mọi x    ; 1  m   x2  4x  5 với mọi
x    ; 1 .
Xét hàm số h  x    x 2  4 x  5 trên   ; 1 . Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra m  9 , kết hợp với điều kiện m nguyên và thuộc đoạn  2019;2019 suy ra có
2011 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
1 3
Câu 58. (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số f  x   x  ax  bx  c (a, b, c  ) thỏa mãn
2

6
f  0   f 1  f  2  . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của c để hàm số g  x   f f x2  2   
nghịch biến trên khoảng  0;1 là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 92


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 1. B. 1  3. C. 3. D. 1  3.
Lời giải
Chọn A

 f  0  c

 1
Ta có :  f 1  a  b  c  .
 6
 4
 f  2   4a  2b  c  3
 1  1
a  b  6  a   2
Theo giả thiết f (0)  f (1)  f (2)    .
4a  2b  4 b  1
 3  3
1 1 1
Suy ra : f  x   x3  x 2  x  c .
6 2 3
   
Hàm số g  x  nghịch biến trên  0;1 khi g '  x   2 xf ' x2  2 f '  f x 2  2   0 ,  x   0;1  .
1 1 3 3
Ta có: f '  x   x 2  x   f '  x   0  1   x  1 .
2 3 3 3
2 x  0
Ta thấy  x   0;1  thì  .
 f '  x  2   0
2

 
Suy ra  x   0;1  , g '  x   0  f '  f x 2  2   0
Xét 0  x  1  2  x2  2  3 , vì f '  x   0 ,  x   2; 3  nên f  x  đồng biến trên  2; 3  .
Do đó : f  2   f  x 2  2   f  3  .
3 3
Suy ra 1   f  2   f  3  1  .
3 3
 3
 f  2  1  3 3
 3
  1 c .
 f 3  1 3 3 3
   3
Vậy min c  max c  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 93


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


I – LÝ THUYẾT CHUNG
1 - Khái niệm cực trị của hàm số
Giả sử hàm số f xác định trên tập D  D    và x0  D .

a) x0 là điểm cực đại của f nếu tồn tại khoảng  a; b   D và x0   a; b  sao cho
f  x   f  x0  ,  a; b  \  x0 

Khi đó f  x0  được gọi là giá trị cực đại (cực đại) của f.

b) x0 là điểm cực tiểu của f nếu tồn tại khoảng  a; b   D và x0   a; b  sao cho
f  x   f  x0  ,  a; b  \  x0 

Khi đó f  x0  được gọi là giá trị cực tiểu (cực tiểu) của f.

c) Nếu f  x0  được gọi là cực trị của f thì điểm  x0 ; f  x0   được gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số f.

2 - Điều kiện cần để hàm số có cực trị


Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f '  x0   0 .

Chú ý: Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.
3 - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
Định lí 1: giả sử hàm số f liên tục trên khoảng  a; b  chứa điểm x0 và có đạo hàm trên  a; b  \  x0 

a) Nếu f '  x  đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0

b) Nếu f '  x  đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0 .

Định lí 2: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng  a; b  chứa điểm x0 , f '  x0   0 và có đạo hàm cấp hai
khác 0 tại điểm x0 .

*) Nếu f ''  x0   0 thì f đạt cực đại tại x0 .

*) Nếu f ''  x0   0 thì f đạt cực tiểu tại x0 .

4 - Kiến thức cần nhớ:


2 2
a) Khoảng cách giữa hai điểm A, B AB   xB  x A    yB  y A 

b) Khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0  đến đường thẳng  : ax  by  c  0 :

ax0  by0  c
d  M ,  
a 2  b2
c) Diện tích tam giác ABC:
1 1   2
S
2
AB. AC .sin A 
2
AB 2 . AC 2  AB. AC  
  
Tích vô hướng của hai vectơ a.b  a1b1  a2b2 với a   a1 ; a2  ; b   b1 ; b2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 94


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao
  
Chú ý: a.b  0  a  b .

II - HÀM BẬC BA
1 - Cực trị của hàm số
Xét hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d .

b 2  3ac  0 hàm số không có điểm cực trị.


b 2  3ac  0
 hàm số có duy nhất một điểm cực trị.
a  0
b 2  3ac  0
 hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 là nghiệm của phương trình:
a  0

2 2b c 2 b 2  3ac
Với y '  0  3ax  2bx  c  0 , có x1  x2  , x1.x2   x1  x2  .
3a 3a 3 a2
Khi đó:
2 b2  bc
Đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là d : y   c   x  d  .
3  3a  9a

2 b2 
Hệ số góc của đường thẳng qua hai điểm cực trị là k   c   .
3  3a 

 2 b2  bc   2 b2  bc 
Tọa độ 2 điểm cực trị là A  x1;  c   x1  d   , B  x2 ;  c   x2  d   .
 3 3a  9a   3 3a  9a 

2
4 b2 
Độ dài đoạn thẳng AB là 1   c   x1  x2 .
9 3a 

1  bc 
Diện tích tam giác OAB là S   d    x1  x2  .
2  9a 
Trung điểm I của AB cũng chính là điểm uốn của đồ thị hàm số, tức hoành độ của I là nghiệm của
 b bc 2b3 
phương trình y ''  0 , vì vậy I   ; d   .
 3a 3a 27a 2 
2 - Các dạng toán hay gặp:
AB    k .k   1

AB / /   k  k 

k  k
( AB, )    tan  
1  k .k

 AB / / 
A, B cách đều   
I  
>> Cụ thể: AB / /  ( A, B nằm cùng phía  ); I   ( A, B nằm về hai phía với  ).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 95


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

I  
A, B đối xứng    .
k .k   1
A, B nằm về hai phía trục hoành  y  0 có ba nghiệm phân biệt
 
ABC cân tại C  CI . AB  0
  3
ABC đều  CI . AB  0, CI  AB
2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  ax 3  bx 2  cx  d và trục hoành chia thành hai phần,
phần phía trên trục hoành và phần phía dưới trục hoành và chúng có diện tích bằng nhau khi và chỉ
 b  bc 2b3
khi tâm đối xứng thuộc trục hoành, tức y     0  d   0.
 3a  3a 27a 2
3 - Thủ thuật casio (tham khảo) viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
y . y 2  b2  bc
* Chú ý: có y   6ax  2b  y   c   x  d 
18a 3  3a  9a

2 b2  bc y . y
Suy ra  c  xd   y
3  3a  9a 18a
Do đó bằng máy tính ta có thể tìm nhanh được đường thẳng đi qua hai điểm cực trị hàm số bằng cách
MODE 2 (Vào môi trường số phức)
y. y
Nhập biểu thức y 
18a
Calc với x  i , (CALC ENG)
Ta được kết quả là mi  n , khi đó đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y  mx  n .

III - HÀM TRÙNG PHƯƠNG


1 - Cực trị của hàm số
4 2
Xét hàm số y  ax  bx  c
Với điều kiện ab  0 hàm số có 3 cực trị.

b b
Khi hàm số có 3 điểm cực trị thì 3 điểm cực trị là 0;   ;  .
2a 2a
 A  0; c 

Tọa độ 3 điểm cực trị tương ứng của đồ thị hàm sô là:   b b 2   b b2 
B
    ; c   ; C  ; c  
  2a 4a   2a 4a 

b4  8ab b
Nhận xét: tam giác ABC cân tại A , có A  Oy ; AB  AC  2 ; BC 
16a 2a
Các điểm cực trị đồ thị hàm số thuộc các trục tọa độ  b 2  4ac
b2
Điểm  0; y0  là trọng tâm tam giác ABC  3 y0  3c  .
2a

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 96


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

8a  b 3
Điểm  0; y0  là trực tâm tam giác ABC  y0  c   .
4ab
8a  b3
Điểm  0; y0  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  y0  c  .
4ab

 b 3  8a b 5
Do đó cos BAC  3 * và SABC  32a 3
b  8a
CÔNG THỨC TÍNH NHANH
Ba điểm cực trị tạo thành tam giác ABC thỏa mãn dữ kiện
STT Dữ kiện Công thức thỏa ab  0
1 Tam giác ABC vuông cân tại A 8a  b 3  0
2 Tam giác ABC đều 24a  b 3  0

  8a
3 Tam giác ABC có góc BAC  tan  3
2 b

4 Tam giác ABC có diện tích S ABC  S 0 32a 3 (S 0 )2  b 5  0

Tam giác ABC có diện tích max (S 0 ) b5


5 S0  
32a 3

b2
r0 
Tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp rABC  r0  
6  b3 
a 1  1  
 a 

7 Tam giác ABC có độ dài cạnh BC  m 0 a .m 02  2b  0

8 Tam giác ABC có độ dài AB  AC  n 0 16a 2n 02  b 4  8ab  0

9 Tam giác ABC có cực trị B,C  Ox b 2  4ac  0

10 Tam giác ABC có 3 góc nhọn b(8a  b 3 )  0

11 Tam giác ABC có trọng tâm O b 2  6ac  0


12 Tam giác ABC có trực tâm O b 3  8a  4ac  0

b 3  8a
13 Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp RABC  R0 R
8ab

14 Tam giác ABC cùng điểm O tạo hình thoi b 2  2ac  0


15 Tam giác ABC có O là tâm đường tròn nội tiếp b 3  8a  4abc  0
16 Tam giác ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp b 3  8a  8abc  0
17 Tam giác ABC có cạnh BC  k .AB  k .AC b 3 .k 2  8a (k 2  4)  0

18 Trục hoành chia ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau b 2  4 2 ac

19 Tam giác ABC có điểm cực trị cách đều trục hoành b 2  8ac  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 97


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2   2  
20 Phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC là: x 2  y 2     c  y  c     0
b 4a  b 4a 

2 - Giao điểm với trục hoành


Với ab  0; ac  0; b2  4ac  0 đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, khi đó:

Hoành độ 4 giao điểm lập thành cấp số cộng  9b 2  100 ac .


Cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau  9b2  100ac
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành có phần phía trên Ox và phần phía dưới
Ox bằng nhau 5b 2  36 ac .
IV – CÁC DẠNG TOÁN
DANG 1. TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC

Câu 1.(THPT Nghèn Lần 1) Trên khoảng  0;   , hàm số f  x   x  2cos x đạt cực tiểu tại
  5 2
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 3 6 3
Lời giải
Chọn C
Ta có: f '  x   1  2sin x ; f "  x   2cos x .
 
 x   k 2
1 6
f '  x   0  1  2sin x  0  sin x     k   .
2  x  5  k 2
 6
 5  5 
Vì x   0;    x   ;  mà f "     3  0 ; f "   30
6 6  6  6 
5
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x  .
6
Câu 2. (Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Hỏi hàm số y  sin 2 x  x có bao nhiêu điểm cực trị trên
  ;  ?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số f  x   sin 2 x  x có f   x   2cos 2 x  1 .
1 2 
f   x   0  cos 2 x    2 x    k 2  x    k , k  .
2 3 3
 
x   3
Vì x    ;     .
 x   2
 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 98


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2  3 2    3 
f     0; f     0.
 3  2 3  3  2 3

  3   2  3 2
f     0; f     0.
3 2 3  3  2 3
Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy: trên   ;   đồ thị hàm số f  x   sin 2 x  x có 4 điểm cực trị và cắt trục
hoành tại duy nhất một điểm có hoành độ x  0 . Do đó hàm số y  sin 2 x  x có 5 điểm cực trị trên
  ;  .
x
Câu 3.(Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Số điểm cực trị của hàm số y  sin x  , x    ;   là
4
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
x
Xét hàm số y  f  x   sin x  với x    ;   .
4
   
 x  x1    ; 0 
1 1  2 
Ta có f   x   cos x  . f   x   0  cos x    .
4 4   
 x  x2   0; 
  2
x1 15 x1 15 
f  x1   sin x1      0.
4 4 4 4 8
x 15 x2 15 
f  x2   sin x2  2      0.
4 4 4 4 8
BBT

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 99


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số có hai điểm cực trị và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại
x
ba điểm phân biệt khác x1 , x2 . Suy ra hàm số y  sin x  , với x    ;   có 5 điểm cực trị.
4
Câu 4.Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 3  3x  5 . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác OAB .
A. R  5 . B. R  5 . C. R  10 . D. R  2 5 .
Lời giải
Chọn A
y '  3x 2  3
Ta có x  1 y  3
y' 0  
 x  1  y  7
Vậy A 1;3 , B  1;7 

1 OA.OB. AB
Lúc đó S OAB  . 1.7  3.  1  5  ROAB  5
2 4 S OAB
Câu 5. [THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG - PHÚ THỌ 2018 - LẦN 1] Đồ thị hàm số
y  ax 3  bx 2  cx  d có hai điểm cực trị A 1; 7  , B  2; 8 . Tính y  1 ?
A. y  1  7 . B. y  1  11 . C. y  1  11 . D. y  1  35

Lời giải
Chọn D
Ta có y   3ax 2  2bx  c

3a  2b  c  0 3a  2b  c  0 a  2
12a  4b  c  0 12a  4b  c  0 b   9
  
Theo bài cho ta có:   
a  b  c  d  7 7 a  3b  c  1 c  12
8a  4b  2c  d  8 d  7  a  b  c d  12

Suy ra y  2 x 3  9 x 2  12 x  12. Do đó y  1  35 .

Câu 6. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 có đồ thị  C  . Biết rằng đồ thị  C 
có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác, gọi là ABC. Tính diện tích ABC.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 100


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
A. S  2 . B. S  1 . C. S  . D. S  4 .
2
Lời giải
Chọn B
x  0
Ta có y   4 x 3  4 x; y   0  
 x  1
Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  0;1 , B   1; 0  , C 1; 0 
 
   AB. AC  0
AB   1; 1 ; AC  1; 1   .
 AB  AC  2
1
Suy ra ABC vuông cân tại A do đó S  AB. AC  1.
2
Câu 7. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Gọi A , B , C là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  4
. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng
A. 2  1 . B. 2 . C. 2  1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
x  0
Ta có y '  4 x 3  4 x . Khi đó y   0   .
 x  1
Suy ra đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  4 có ba điểm cực trị là A  0; 4  , B 1;3 và C  1;3 .
   
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC , ta có BC.IA  AC .IB  AB.IC  0 .
 43 2 
Mà AB  AC  2 và BC  2 nên suy ra I  0;  .
 1 2 
Phương trình đường thẳng BC là y  3 .
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là r  d ( I , BC )  2  1 .
Cách 2:
Áp dụng công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC ta có:
S ABC ( p  a)( p  b)( p  c)
r   2 1
p p
abc
trong đó a  BC  2; b  c  AB  AC  2 ; p 
2
Cách 3:
Áp dụng công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC ta có:
A ( 2) 3  8.1   900 .
r  ( p  a) tan  2  1 với cosA  0 A
2 ( 2) 3  8  1
4 2
Câu 8.Cho hàm số y  3x  6 x  2 có đồ thị  C  . Gọi A là điểm cực đại của  C  ; B , C la hai điểm
cực tiểu của  C  . Gọi d là đưởng thẳng qua A ; S la tổng khoảng cách từ B , C đến d . Tính tổng giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S .
4 5 3 10
A. 4  . B. 6  . C. 4  4 5 . D. 2  2 .
5 5
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 101


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

k 3  3 k
Ta có A  0; 2  , B  1; 1 , C 1; 1 . Khi đó d : y  kx  2 và S  .
k 2 1
3 10
Dễ có max S  6 , min S  .
5
Câu 9. (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    3  x   x 2  1  2 x, x   . Hỏi
hàm số y  f   x   x 2  1 có bao nhiêu điểm cực tiểu.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn D
Ta có f   x    x 3  3x 2  3x  3  y  f   x   2 x  3x 2  4 x  3 .
2  13
y  0  x  ;
3
 2  13   2  13 
y  6 x  4 ; y    2 13  0 ; y     2 13  0
 3   3 
Suy ra hàm số có 1 điểm cực tiểu.
Câu 10. (ĐỀ THI CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH KSCL HK1 2018) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
2
f '  x   x 2  x  1 x  4  . Khi đó số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: g  x   f  x 2   g '  x    x 2  '. f '  x 2   2 x. f '  x 2  1
2 2
Mà f '  x   x 2  x  1 x  4   f '  x 2   x 4  x 2  1 x 2  4   2
2
Từ (1) và (2) suy ra g '  x   2 x 5  x 2  1 x 2  4   Bảng biến thiên (tự vẽ)

Dựa vào BBT, suy ra hàm số y  g  x  có 3 điểm cực trị x  0, x  1 .

Câu 11. (Ba Đình Lần2) Cho hàm số y  f ( x ) có đúng ba điểm cực trị là 2; 1; 0 và có đạo hàm liên
tục trên  . Khi đó hàm số y  f ( x 2  2 x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Do hàm số y  f ( x ) có đúng ba điểm cực trị là 2; 1; 0 và có đạo hàm liên tục trên  nên f ( x)  0
có ba nghiệm (đơn hoặc bội lẻ) là x  2; x   1; x  0 .
Đặt g  x   f ( x2  2 x)  g   x    2 x  2 . f ( x2  2 x) . Vì f (x) liên tục trên  nên g ( x) cũng liên tục
trên  . Do đó những điểm g ( x) có thể đổi dấu thuộc tập các điểm thỏa mãn

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 102


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2x  2  0
 2 x 1
 x  2 x  2   x  0 . Ba nghiệm trên đều là nghiệm đơn hoặc bội lẻ nên hàm số g( x) có ba điểm cực
 x 2  2 x  1 
  x  2
 x 2  2 x  0
trị.
Câu 12. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1  x  4  với  
mọi x   . Hàm số g  x   f  3  x  có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết, ta có bảng biến thiên của hàm số f  x 

Ta có g  x   f  3  x   g   x    f   3  x  .
Từ bảng biến thiên của hàm số f  x  ta có
 3  x  1 x  4
g   x   0  f  3  x   0    .
1  3  x  4  1  x  2
Như thế ta có bảng biến thiên của hàm số g  x 

Từ bảng biến thiên, ta nhận thấy hàm số g  x  có một điểm cực đại.

Câu 13.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  2 x với mọi x  . Hàm số g  x   f x 2  8 x có  


bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C

Ta có g   x   2  x  4  f   x 2  8 x   2  x  4   x 2  2 x   2  x 2  2 x  ;
2

 
x  4
x  4  0 
 x  0
 2 2 
g   x   0  2  x  4   x  2 x   2  x  2 x   0   x  2 x  0  
2 2
.
   2 x  2
 x  2 x  2 
 x  1  3

Ta thấy x  1  3, x  0, x  2  hàm số g  x  có
và x  4 đều là các nghiệm đơn  5 điểm cực trị.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 103


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
Câu 14.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 x  1  x  2   1 với mọi x . Hàm số
g  x   f  x   x đạt cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
Ta có g   x   f   x  1   x 1 x 1  x  2;
2

 x  1

g   x   0   x  1 x 1  x  2  0   x  1 . Ta thấy x  1 và x  2 là các nghiệm đơn còn x  1 là
2

x  2

 hàm số g  x  có 2 điểm cực trị.
nghiệm kép 

Câu 15.Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp 3, liên tục trên  và thỏa mãn
2 3 2
f  x  . f   x   x  x  1  x  4  với mọi x . Hàm số g  x    f   x    2 f  x  . f   x  có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.
Lời giải
Chọn B
Ta có g   x   2 f   x  f   x  2 f   x . f   x  2 f  x . f   x  2 f  x . f   x ;
x  0 x  0
 
2 
g   x   0  f  x . f   x   0  x  x 1  x  4  0   x 1  0   x  1 .
3 2

 
 x  4  x  4

 hàm số g  x  có
Ta thấy x  0 và x  4 là các nghiệm đơn  2 điểm cực trị.

Câu 16.Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp 2, liên tục trên  và thỏa mãn
2
 f   x   f  x  f   x   15x 4  12 x với mọi x  . Hàm số g  x   f  x  . f   x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
x  0

g   x    f   x   f  x . f   x   15 x  12 x . ; g  x   0  15 x  12 x  0  
  
2 4 4
Ta có 4.
x   5
3

 hàm số g  x  có
4
Nhận thấy x  0 và x  3  là các nghiệm bội lẻ  2 điểm cực trị.
5

Câu 17. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số f ( x)  x 2 ( x  1)e3 x có một nguyên
hàm là hàm số F (x) . Số điểm cực trị của hàm số F (x) là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 104


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số f  x  có TXĐ là  , có một nguyên hàm là hàm số F  x   F '( x)  f ( x) , x   nên


x  0
F ( x)  0  f ( x )  0  x 2 ( x  1) e3 x  0   .
x  1
Ta có bảng xét dấu F ( x) như sau

Dựa vào bảng trên, ta thấy hàm số F (x) có một điểm cực trị.
x2
2tdt
Câu 18. (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Số điểm cực trị của hàm số f  x    1 t 2

2x

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
2t
Gọi F  t  là nguyên hàm của hàm số y  .
1 t 2
x2
Khi đó: f  x   F  t  2 x  F  x 2   F  2 x   f   x   2 x.F   x 2   2 F   2 x 
2x2 4x 8 x 5  4 x3  8 x
 2 x.  2.  f  x 
 .
1  x4 1  4x2 
1  x 4 1  4 x2  
 
x  0 x  0
 
 1  17  1  17
f   x   0  8 x5  4 x3  8x  0  4 x  2 x 4  x 2  2   0   x 2    x  x1  .
 4 2
 
 x 2  1  17  0  1  17
  x  x2  
4  2
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra: Hàm số có 3 điểm cực trị.


1 2 1
Câu 19. (Đặng Thành Nam Đề 15) Biết rằng đồ thị hàm số y  x  3x  có ba điểm cực trị thuộc một
2 x
đường tròn  C  . Bán kính của  C  gần đúng với giá trị nào dưới đây?
A. 12,4 . B. 6, 4 . C. 4, 4 . D. 27 .
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D    ;0    0;   

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 105


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 x3  3x2  1
y  x  3  
x2 x2
 x1  2,8794
3 2
y   0  x  3x  1  0   x2  0, 6527 .
 x  0, 5321
 3
 Tọa độ các điểm cực trị: A   2,879;  4,84  , B   0,653;  3, 277  , C   0,532;3,617  .
Gọi  C  : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 1 là đường tròn đi qua ba điểm cực trị.
Thay tọa độ ba điểm A, B, C vào 1 ta được hệ phương trình 3 ẩn sau:
5, 758 a  9, 68 b  c  31, 71 a  5, 374
 
1,306 a  6, 554 b  c  11,17  b  1, 0833
1, 064 a  7, 234 b  c  13,37 c  11, 25
 
 R  a 2  b 2  c  41, 3  6, 4
3
Câu 20.Cho hàm số y  x  mx  5 , m là tham số. Hỏi hàm số đã cho có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực
trị
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: y  x 6  mx  5
3
3x 5 3 x5  m x
Suy ra: y   3
m  3
và hàm số không có đạo hàm tại x  0 .
x x

5 x5
TH1: m  0 . Ta có: y  3
 0 vô nghiệm và hàm số không có đạo hàm tại x  0 .
x

Do đó hàm số có đúng một cực trị.

3 x  0 m
TH2: m  0 . Ta có: y   0  3x 5  m x   5 3
x
3 x  mx 3

Bảng biến thiên

Do đó hàm số có đúng một cực trị.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 106


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 x  0 m
TH3: m  0 . Ta có: y   0  3x 5  m x   5 3
x 
3x  mx 3

Do đó hàm số có đúng một cực trị.


Vậy trong mọi trường hợp hàm số có đúng một cực trị với mọi tham số m
Chú ý: Thay vì trường hợp 2 ta xét m  0 , ta có thể chọn m là một số dương (như m  3 ) để làm. Tương
tự ở trường hợp 3 , ta chọn m  3 để làm sẽ cho lời giải nhanh hơn.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 107


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DANG 2: TÌM CỰC TRỊ DỰA VÀO BBT, ĐỒ THỊ


DỰA VÀO BBT
Câu 1.Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

Hàm số g  x   3 f  x   1 đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây ?

A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có g   x   3 f   x 
Do đó điểm cực tiểu của hàm số g  x  trùng với điểm cực tiểu của hàm số y  f  x  .
Vậy điểm cực tiểu của hàm số là x  1 .
Câu 2. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y  f ( x  3)
đạt cực đại tại
x -∞ -1 0 2 +∞
1 1

f(x)

-2

A. x  1 B. x  2 . C. x  0 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn D
Đặt  x  3  t .

Ta thấy  f   x  3    f ( x  3)   f (t ) nên để hàm số y  f ( x  3) đạt cực đại thì hàm số y  f (t )
phải đạt cực tiểu
Theo bảng biến thiên thì hàm số y  f (t ) đạt cực tiểu tại t  0

Câu 3.Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 108


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số g  x   f  3  x  có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C
Ta có g   x   f  3  x .
3  x  0 x  3
 g   x   0  f  3  x   0 
theo BBT
  .
3  x  2  x  1

 g   x  không xác định  3  x  1  x  2.


Bảng biến thiên

Vậy hàm số g  x   f 3  x  có 3 điểm cực trị.


Câu 4.Suy ra hàm số y  f ( x  3) đạt cực đại tại  x  3  0 hay Cho hàm số y  f  x  liên tục trên 
và có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong số các mệnh đề sau đối với hàm số g  x   f  2  x   2?

(I) Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  4; 2  . (II) Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  0;2  .

(III) Hàm số g  x  đạt cực tiểu tại điểm -2.(IV) Hàm số g  x  có giá trị cực đại bằng -3.

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
2  x  0  x  2
Cách 1: Ta có g '  x    f '  2  x  , g '  x   0  f '  2  x   0    .
2  x  2  x  0
Từ đó suy ra bảng biến thiên của hàm số g  x  .

Cách 2: Thực hiện các phép biến đổi đồ thị.


Từ đồ thị của f  x  để thu được đồ thị của hàm số g  x   f  2  x   2 , ta thực hiện phép biến đổi đồ thị
như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 109


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

- Lấy đối xứng đồ thị f  x  qua trục Oy ta thu được đồ thị hàm số f   x  .
  
- Tịnh tiến đồ thị f   x  theo vec tơ k  2i (với i 1;0 là vectơ đơn vị) thu được đồ thị hàm số f  2  x  .
  
- Cuối cùng thực hiện phép tịnh tiến đồ thị f  2  x  theo vec tơ m  2 j (với j  0;1 là vectơ đơn vị) ta
thu đươc đồ thị hàm số g  x   f  2  x   2
Thay vì thực hiện trên đồ thị ta có thể biến đổi dựa trên bảng biến thiên, ta thu được bảng biến thiên của
hàm số g  x  như sau:

Do đó chỉ có phát biểu IV là đúng.


x3

Câu 5.Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

 
Hàm số g  x   f x 2  1 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn B
Ta có g   x   2 x. f  x 2  1;
x  0
x  0   x  0 nghiem don 
g   x   0   
theo BBT
  x 2  1  2   x  0 nghiem boi 3 .
 f  x  1  x  0 nghiem kep
2
 2
 x  1  1

Vậy g  x   0 có duy nhất nghiệm bội lẻ x  0 nên hàm số g  x  có 1 điểm cực trị.
Câu 6.Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

 
Hàm số y  f x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;0  B.  2;   C.  0; 2  D.  ; 2 
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 110


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn B
  x  0   x 2  2  2
  x  0;   2 x2
 
 f   x2  2  0   0  x 2
 2  2 
Ta có: y   2 xf   x 2  2   0      x  4 .
2
  x  0  x  0;  x  2  2  2  x  0
 f  x2  2  0   
    2
  2  x  2  0

 
Do vậy hàm số y  f x 2  2 đồng biến trên các khoảng  ; 4  ,  2;0 ,   
2;2 và nghịch biến trên

  
các khoảng 4;  2 , 0; 2 ,  2;   .
Câu 7.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu y  f   x  như sau.

 
Hỏi hàm số y  f x2  2 x có bao nhiêu điểm cực tiểu.

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A


Ta có y   2 x  2 f  x 2  2 x . 
x  1
 2 x  1
2x  2  0  x  2x   2   x2  2x  2 x  1
  x  1 2 và  
2

y 0   2 f  x  2 x  0   2 
 f   x2
 2x  0 
 2
x  2x  1  x  1; x  3  x  2x  3 x  3
 x  2x  3 

Bảng xét dấu

 
Từ bảng xét dấu suy ra hàm số y  f x2  2 x có một cực tiểu.
Câu 8.Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số f  x  như hình vẽ

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 111


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x
Hàm số g  x   f 1   x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
 2

A. 4;2. B. 2;0. C. 0;2. D. 2;4.


Lời giải
Chọn A
1  x  x
Ta có g   x    f  1    1. Xét g   x   0  f  1   2
2  2  2

 x x
 TH1: f  1   2  2  1  3  4  x  2. Do đó hàm số nghịch biến trên 4;2 .
 2 2
 x x
 TH2: f  1   2  1  1  a  0  2  2  2a  x  4 nên hàm số chỉ nghịch biến trên khoảng
 2 2
2 2a;4 chứ không nghịch biến trên toàn khoảng 2;4.
 x
Vậy hàm số g  x   f 1   x nghịch biến trên 4;2.
 2

Câu 9. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của f   x 

x3
Hỏi hàm số g  x   f 1  x    x 2  3 x đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
3
A. x  1 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn B
 f   2   0

Ta có: y  f  x  đạt cực tiểu tại x  2, x  5 và đạt cực đại tại x  2 , nên:  f   2   0 .

 f   5   0
 g   1   f   2   0  0

 g  3  0
+ g   x    f  1  x   x  2 x  3  
2
.
 g   2    f   1  3  0
 g  3   f  4  12  0
    
 g ''  1  f ''  2   4  0
Mặt khác: g ''  x   f '' 1  x   2 x  2   .
 g ''  3  f ''  2   4  0
Vậy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  3.
Câu 10. (Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 112


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số điểm cực tiểu của hàm số g ( x)  2 f 3 ( x)  4 f 2 ( x )  1 là


A. 4 . B. 9 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
g '( x)  6 f '( x) f 2 ( x)  8 f '( x) f ( x)  2 f '( x) f ( x)  3 f ( x)  4 .


 f '( x)  0

g '( x )  0   f ( x )  0 .
 4
 f ( x)  
 3
Từ bảng biến thiên của hàm số y  f ( x ) ta có:

 x  1

+ f '( x)  0   x  1 .
 x  0

+ Phương trình f ( x )  0 có 2 nghiệm x1 và x2 (giả sử x1 < x2 ). Suy ra x1 < 1 và 1 < x2 .


4
+ Phương trình f ( x)   có 4 nghiệm x3 , x4 , x5 x6 (giả sử x3 < x4 < x5 < x6 ). Và 4 giá trị thỏa
3
mãn yêu cầu sau: x1  x3  1 ; 1  x4  0 ; 0  x5  1 ; 1  x6  x2 .
Bảng biến thiên của hàm số y  g ( x )

Suy ra hàm số y  g ( x ) có 5 điểm cực tiểu.


Câu 11. (Cổ Loa Hà Nội) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và bảng xét dấu đạo hàm

Hàm số y  3 f ( x 4  4 x 2  6)  2 x 6  3 x 4  12 x 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Có y   (12 x 3  24 x ). f (  x 4  4 x 2  6)  12 x 5  12 x 3  24 x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 113


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 12 x( x 2  2). f (  x 4  4 x 2  6)  12 x  x 4  x 2  2 

 
 12 x( x 2  2). f (  x 4  4 x 2  6)   x 2  1 .
x  0 x  0
 4 2 2 
Khi đó y '  0   f (  x  4 x  6)  ( x  1)  0   x   2 .
 x2  2  0  f ( x 4  4 x 2  6)  x 2  1
 
Ta có  x  4 x  6  ( x  2)  2  2, x   .
4 2 2 2

Do đó f ( x 4  4 x 2  6)  f   2  0, x  .
Mà x 2  1  1, x   .
Do đó phương trình f '( x 4  4 x 2  6)  x 2  1 vô nghiệm.
Hàm số y  3 f ( x 4  4 x 2  6)  2 x 6  3 x 4  12 x 2 có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Vậy hàm số y  3 f ( x 4  4 x 2  6)  2 x 6  3 x 4  12 x 2 có 2 điểm cực tiểu.


DỰA VÀO ĐỒ THỊ
Câu 12.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của y  f   x  như hình vẽ sau. Xác định số điểm cực trị của hàm
y  f  x .

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Từ đồ thị của hàm y  f   x  , ta đi phục dựng lại bảng biến thiên của hàm số y  f  x  với chú ý rằng
nếu x  0;1  x  2; x  2 thì f   x  luôn dương nên hàm số y  f  x  đồng biến. Còn nếu 0  x  1 thì
f   x  luôn âm nên hàm số y  f  x  nghịch biến.
Còn tại các giá trị x  0;1; 2 thì đạo hàm f   x   0 .

Từ bảng xét
dấu của f   x  ta nhận thấy hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị là x  0; x  1 .

Câu 13. (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f ( x)
như hình vẽ sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 114


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x)  5x là


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có y  f ( x)  5x . Suy ra y  f ( x)  5 .
Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x)  5x là số nghiệm bội lẻ của phương trình y  0 .
Ta có y  f ( x)  5  0  f ( x)  5 .

Dựa vào đồ thị ta có y  f ( x) cắt đường thẳng y  5 tại duy nhất một điểm. Suy ra số điểm cực trị của
hàm số y  f ( x)  5x là 1 .
Câu 14.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ sau. Số
điểm cực trị của hàm số y  f  x   2 x là

A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 115


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn B
Xét hàm số g  x   f  x   2x . Ta có g   x   f   x   2 . Từ đồ thị hàm số f   x  ta thấy:
 x  1
+ g   x   0  f   x   2   .
 x      0 
x  
+ g   x   0  f   x   2   .
 x  1
+ g  x   0  f   x   2  x   .
Từ đó suy ra hàm số y  f  x   2 x liên tục và có đạo hàm chỉ đổi dấu khi qua giá trị x   .
Vậy hàm số đã cho có đúng một cực trị.
Câu 15.Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị của hàm số y  f '  x  như hình vẽ
sau. Đặt g  x   f  x   x . Tìm số cực trị của hàm số g  x  ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
Ta có g '  x   f '  x   1 . Đồ thị của hàm số g '  x  là phép tịnh tiến đồ thị của hàm
số y  f '  x  theo phương Oy lên trên 1 đơn vị, khi đó đồ thị hàm số g '  x  cắt trục
hoành tại hai điểm phân biệt.
Câu 16.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị hình bên dưới là đồ thị
của đạo hàm f '  x  . Hỏi hàm số g  x   f  x   3x có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 7.
Lời giải
Chọn B
Ta có g   x   f   x   3; g   x   0  f   x   3. Suy ra số nghiệm của phương trình g   x   0 chính là số
giao điểm giữa đồ thị của hàm số f  x và đường thẳng y  3.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 116


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  1

x  0
Dựa vào đồ thị ta suy ra g   x   0   . Ta thấy x  1, x  0, x  1 là các nghiệm đơn và x  2 là
x 1
x  2

nghiệm kép nên đồ thị hàm số g  x   f  x   3x có 3 điểm cực trị.
Câu 17.Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2017  2018 x
y  g  x   f  x  có bao nhiêu cực trị?
2017

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn D

2018
Ta có y '  g '  x   f '  x  
. Suy ra đồ thị của hàm số g '  x  là phép tịnh tiến đồ thị hàm số
2017
2018
y  f '  x  theo phương Oy xuống dưới đơn vị.
2017
2018
Ta có 1   2 và dựa vào đồ thị của hàm số y  f '  x  , ta suy ra
2017
đồ thị của hàm số g '  x  cắt trục hoành tại 4 điểm.
Câu 18.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên dưới. Hàm số

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 117


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

g  x   2 f  x   x 2 đạt cực tiểu tại điểm

A. x  1. B. x  0. C. x  1. D. x  2.
Lời giải
Chọn B
Ta có g   x   2 f   x   2x ; g   x   0  f   x   x.

Suy ra số nghiệm của phương trình g   x   0 chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số f  x và đường
thẳng y   x .

 x  1

x  0
Dựa vào đồ thị ta suy ra g   x   0   . Bảng biến thiên
x 1
x  2


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g  x  đạt cực tiểu tại x  0.

Chú ý. Cách xét dấu bảng biến thiên như sau: Ví dụ trên khoảng ;1 ta thấy đồ thị hàm f  x nằm
phía trên đường y   x nên g   x  mang dấu  .
Câu 19. (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên tập số thực  và hàm
1
số g ( x)  f ( x)  x 2  x  1 . Biết đồ thị của hàm số y  f ( x) như hình vẽ dưới đây
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 118


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. Đồ thị hàm số y  g ( x) có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
B. Đồ thị hàm số y  g ( x) có 2 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
C. Đồ thị hàm số y  g ( x) có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.
D. Đồ thị hàm số y  g ( x) có 3 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
Lời giải
Chọn A
Ta có g ( x )  f ( x )   x  1 .

g ( x)  0  f ( x)  x  1 đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f ( x) và đường
thẳng y  x  1 .

Từ đồ thị hàm số y  f ( x) và đường thẳng y  x  1 ta có g ( x )  0  x  1, x  1, x  3


Bảng biến thiên

x -∞ -1 1 3 +∞
g'(x) - 0 + 0 - 0 +
g(x) g(1)

g(-1) g(3)
Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y  g ( x) có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.

Câu 20. (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị của hàm số y  f   x 
như hình bên.

Khẳng định nào dưới đây đúng ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 119


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. Hàm số y  f  x   x2  x  2019 đạt cực đại tại x  0 .


B. Hàm số y  f  x   x2  x  2019 đạt cực tiểu tại x  0 .
C. Hàm số y  f  x   x2  x  2019 không có cực trị.
D. Hàm số y  f  x   x2  x  2019 không có cực trị tại x  0 .

Lời giải
Chọn D
Ta có y  f   x   2 x 1 .

Cho y  0  f   x   2 x  1 1 .

Dựa vào đồ thị của hàm số y  f   x  và đường thẳng y  2x 1 ta có thể nhận thấy phương trình 1 có
ít nhất 2 nghiệm là x  0 và x  2 .
Xét dấu x  1  0;2 , ta có y 1  f  1  5  0 từ đó ta nhận định hàm số y  f  x   x2  x  2019 đạt
cực đại tại x  0 . Ta chọn
Câu 21.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  như hình vẽ.

1
Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x   x3 là
9
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có: g   x   f   x   x 2 . Khi đó g   x   0  f   x   x2 .
3 3
1 2
Vẽ đồ thị hàm số y  x trên mặt phẳng toạ độ đã có đồ thị f   x  .
3
1
Dựa vào hình vẽ trên ta thấy phương trình f   x   x2 có ba nghiệm đơn x1  x2  x3
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 120


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta lập được bảng xét dấu của g ' như sau

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy dấu của g  thay đổi từ    sang    hai lần. Vậy có hai điểm cực tiểu.
Câu 22.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên dưới.

x3
Hàm số g  x   f  x    x 2  x  2 đạt cực đại tại
3
A. x  1 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có g   x   f   x   x 2  2 x 1; g   x   0  f   x    x  12 .

Suy ra số nghiệm của phương trình g   x   0 chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số f  x và parapol
 P  : y   x 1 .
2

x  0

Dựa vào đồ thị ta suy ra g   x   0   x  1 . Bảng biến thiên
x  2

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g  x  đạt cực đại tại x  1.

Chú ý. Cách xét dấu bảng biến thiên như sau: Ví dụ trên khoảng ;0 ta thấy đồ thị hàm f  x nằm phía
trên đường y   x 12 nên g   x  mang dấu .

Nhận thấy các nghiệm x  0; x  1; x  2 là các nghiệm đơn nên qua nghiệm g   x  đổi dấu.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 121


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 23. (Văn Giang Hưng Yên) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số
y  f '  x  như hình vẽ sau:

.
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  2018  2019 x  1 là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
y  f  x  2018  2019 x  1  y '  f '  x  2018  2019 .

Do đó y '  0  f '  x  2018  2019 (1).

Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f '  x  với đường thẳng y  2019
.
Từ đồ thị hàm số y  f '  x  ta thấy (1) chỉ có 1 nghiệm đơn. Vậy hàm số y  f  x  2018  2019 x  1 chỉ
có 1 điểm cực trị.
Câu 24.Cho hàm số y  f  x  và đồ thị hình bên là đồ thị của đạo hàm f '  x  . Tìm số điểm cực trị của

hàm số g  x   f x2  3 . 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Ta có g   x   2 xf   x 2  3;
x  0 x  0
x  0  

g x   0  
theo do thi f ' x 
    x  3  2  2
  x  1 .
 f   x  3  0
2
 2 
 x  3  1 nghiem kep  x  2 nghiem kep 

Bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 122


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng 2;

 x  2;   x  0. 1

 x 2  3  1  f   x 2 3  0. 2


theo do thi f 'x 
 x  2;   x 2  4 

Từ 1 và 2, suy ra g   x   2 xf   x 2  3  0 trên khoảng 2; nên g   x  mang dấu .

Nhận thấy các nghiệm x  1 và x  0 là các nghiệm bội lẻ nên g   x  qua nghiệm đổi dấu; các nghiệm
x  2 là nghiệm bội chẵn (lí do dựa vào đồ thị ta thấy f  x tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ
bằng 1 ) nên qua nghiệm không đổi dấu.
 
Câu 25.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g  x   f  x 2  3x có bao nhiêu điểm cực đại
?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn A
Ta có g   x   2 x  3. f  x 2  3x ;
 3
 3 x 
x   2
2 x  3  0  2 
  3  17
g   x   0  
theo do thi f x 
  x 2  3 x  2   x  . Bảng biến thiên

f   x 2
 3 x   0 
x 2  3 x  0

 2
 x  0
 
x  3

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án
 3  17 
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ chọn x  4   ; 

 2 

 2 x  3  5  0. 1

 f  4   0 (vì f đang tăng). 2


theo do thi f  x 
 x 2  3x  4 
 3  17 
Từ 1 và 2, suy ra g   x   2 x  3 f  x 2  3x   0 trên khoảng  ; .
 2
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 123


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Nhận thấy các nghiệm của phương trình g  x   0 là các nghiệm bội lẻ nên g   x  qua nghiệm đổi dấu.
Câu 26.Cho hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị là 2;  1;0 . Hỏi hàm số y  f x2  2 x có bao  
nhiêu điểm cực trị.
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
 x  2

Từ giả thiết suy ra f   x   0   x   1.

x  0

Đặt g  x   f  u  , u  x 2  2 x thì g   x   2  x  1 . f   u  nên

x  1
 2
x  1  x  2 x  2 (VN)
g  x   0    2
 f   u   0  u  11
x 2;2ux  1;0
 x 2  2 x  0  2 

Phương trình 1 có nghiệm kép là x  1 ; phương trình  2  có hai nghiệm đơn là x  0; x  2 nên phương trình
g   x   0 có hai nghiệm đơn là x  0; x  2 và một nghiệm bội ba là x  1 nên hàm số đã cho có ba cực trị.
Câu 27.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên của đạo hàm f '  x  như sau :

 
Hỏi hàm số g  x   f x 2  2 x có bao nhiêu điểm cực tiểu ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Ta có g   x   2 x  2 f   x 2  2 x ;
x  1 x 1
 
2 x  2  0  x  2 x  2
2 x  1  2 nghiem kep 
g   x   0       2
theo BBT f ' x     .
 f   x  2 x   0  x  2 x  1nghiem kep   x
2
 1
 2 
x  2x  3  x 3

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng 3;

 x  3;   2x  2  0. 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 124


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 f   x 2  2 x   0. 2
theo BBT f 'x 
 x  3;   x 2  2 x  3 

Từ 1 và 2, suy ra g   x   2 x  2  f   x 2  2 x   0 trên khoảng 3; nên g   x  mang dấu  .

Nhận thấy các nghiệm x  1 và x  3 là các nghiệm bội lẻ nên g   x  qua nghiệm đổi dấu.
Câu 28.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên của đạo hàm f '  x  như đồ thị
 
hình bên dưới. Hỏi hàm số g  x   f  x 2  3x có bao nhiêu điểm cực đại ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn A
Ta có g   x   2 x  3. f  x 2  3 x ;
 3
 3 x 
x   2
2 x  3  0  2 
  3  17
g   x   0  
theo do thi f  x 
   x 2  3 x  2   x  .

f  x 2
 3 x   0 
x 2  3 x  0

 2
 x  0
 
x  3

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án
 
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ chọn x  4   3  17 ; 
 2 

 2 x  3  5  0. 1
theo do thi f x 
 x 2  3 x  4   f  4   0 (vì f đang tăng). 2 

 
Từ 1 và 2, suy ra g   x   2 x  3 f  x 2  3 x   0 trên khoảng  3  17 ; .
 2 

Nhận thấy các nghiệm của phương trình g   x   0 là các nghiệm bội lẻ nên g   x  qua nghiệm đổi dấu.
Câu 29.Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f '( x ) trên  và đồ thị của hàm số f '( x ) như hình vẽ.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 125


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số g  x   f ( x 2  2 x  1) . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số có sáu cực trị. B. Hàm số có năm cực trị.
C. Hàm số có bốn cực trị. D. Hàm số có ba cực trị.
Lời giải
Chọn D
x  1 x  0
 2
Ta có: g '  x   (2 x  2) f '( x  2x 1) . Nhận xét: g '  x  0  x  2x 1 1   x  1
2

x2  2x 1  2  x  2; x  3

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số có đúng ba cực trị.
Câu 30.Cho đồ thị hàm số y  f  x  có đồ thị đạo hàm như hình vẽ. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số
 
y  f x 3 là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 126


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0

2
 3
Ta có: y   3x f  x  0   x  1 .
x  3 4

 x3  4 x  3 4
Dựa vào đồ thị đạo hàm ta thấy f   x 3   0   3  .
 x  0  x  0


Do đó khi vẽ bảng biến thiên của y  f  x 3  chỉ có 2 điểm x  0, x  3 4 làm đạo hàm của nó đổi dấu 
nên có 2 điểm cực trị.
Câu 31.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g  x   f  f  x   có bao nhiêu điểm cực
trị ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Dựa vào đồ thị ta thấy f  x  đạt cực trị tại x  0, x  2.
 x  0 nghiem don   f  x   0
Suy ra f   x   0   .. Ta có g   x   f   x . f   f  x  ; g   x   0   .
 x  2 nghiem don   f   f  x   0

 x  0 nghiem don   f  x   0 1


 f   x   0   .  f   f  x   0   .
 x  2 nghiem don   f  x   2 2

Dựa vào đồ thị suy ra:


 Phương trình 1 có hai nghiệm x  0 (nghiệm kép) và x  a a  2.

 Phương trình 2 có một nghiệm x  b b  a.

Vậy phương trình g  x   0 có 4 nghiệm bội lẻ là x  0, x  2, x  a và x  b. Suy ra hàm số


g  x   f  f  x  có 4 điểm cực trị.
Cách 2:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 127


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

u  f  x   0
' 
f 0 u  f  x  2
+) Ta có với u  f  x  thì f '  f  x  x 
' ' '
 fu .ux  fu . f x  f '  f  x    0   '
u

 f x  0  x0

 x  2

+) Ta thấy f  x   0 có hai nghiệm x1,2  0  x3  2 .

+) Ta thấy f  x   2 có hai nghiệm x4  x3

 f '  f  x    0 có nghiệm x  0 bậc 3, x  2, x3 , x4 bậc 1  hàm số có 4 cực trị.

Câu 32. (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  , và có đồ thị hàm số
y  f ( x) như hình vẽ.

Khi đó đồ thị hàm số y  [f(x)]2 có


A. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu B. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. D. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Lời giải
Chọn D
Ta có y  [f(x)]2  y  2. f ( x ). f ( x)
x  0
x  1
 f ( x)  0 
y  0    x  3
 f ( x )  0 
 x  a  (0;1)
 x  b  (2;3)

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị có 2 điểm CĐ và 3 điểm CT


Câu 33.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và f 0  0, đồng thời đồ thị hàm số y  f   x 
như hình vẽ bên dưới

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 128


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f 2  x  là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
 x  2
Dựa vào đồ thị, ta có f   x   0   .
 x  1 nghiem kep 

Bảng biến thiên của hàm số y  f  x 

x  2

f   x   0 theo BBT f  x   x  1 nghiem kep 
Xét g   x   2 f   x  f  x ; g   x   0      .
 f x   0 x  a a  2 

x  b b  0 

Bảng biến thiên của hàm số g  x 

Vậy hàm số g  x  có 3 điểm cực trị.

Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ chọn x  0  1; b

  f  0   0. 1
theo do thi f ' x 
 x  0 

 Theo giả thiết f 0  0. 2

Từ 1 và 2, suy ra g  0  0 trên khoảng 1; b.

Nhận thấy x 2; x  a; x  b là các nghiệm đơn nên g   x  đổi dấu khi qua các nghiệm này. Nghiệm x  1
là nghiệm kép nên g   x  không đổi dấu khi qua nghiệm này, trong bảng biến thiên ta bỏ qua nghiệm x  1
vẫn không ảnh hưởng đến quá trình xét dấu của g   x .
Câu 34.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x) trên  . Đồ thị của hàm số y  f ( x) như hình vẽ. Đồ
3
thị của hàm số y   f ( x)  có bao nhiêu điểm cực trị?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 129


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 8 .

Lời giải
Chọn B
3
Ta có y   f ( x)   y '  3 f '( x). f 2 ( x) .
2
Từ đồ thị ta có: f '( x)  0 tại x  1, x  1 . Bởi f ( x) không đổi dấu trên  .
3
Từ đó suy ra y   f ( x)  có hai điểm cực trị là x  1, x  1 .
Câu 35.Cho hàm số y  f ( x) luôn dương và có đạo hàm f '( x) trên  . có đạo hàm f '( x) trên  . Đồ thị
hàm số y  f ( x) như hình vẽ. Đồ thị hàm số y  f ( x) có bao nhiêu điểm cực đại, bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 1 điểm cực tiểu, 2 điểm cực đại. B. 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 1 điểm cực tiểu, 1 điểm cực đại. D. 1 điểm cực tiểu, 0 điểm cực đại.
Lời giải
Chọn B
f '( x)
Ta có y  f ( x) xác định trên  và y '  . Bởi f ( x)  0 , x   , nên ta suy ra được số điểm
2 f ( x)
cực trị của y  f ( x) bằng số điểm cực trị của y  f ( x) .

Từ đồ thị trên ta thu được y  f ( x) có 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
Câu 36.Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f '  x  . Hàm số

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 130


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

g x  f  
x 2  2 x  2 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
x 1
Ta có g   x  
x  2x  2
2
f  x 2  2x  2 . 
 x 1  0
  x  1
 x 1  0  2
 theo do thi f ' x   x  2 x  2  1 
Suy ra g   x   0    2   x  1  2 .


 f  x  2x  2  0
2
  x  2x  2  1
 
 x  1  2
 2
 x  2 x  2  3

Bảng xét dấu

Từ đó suy ra hàm số g  x   f  
x 2  2x  2 có 1 điểm cực đại.

Chú ý: Cách xét dấu  hay  của g '  x  để cho nhanh nhất ta lấy một giá trị x0 thuộc khoảng đang xét rồi
f   2   0 vì dựa vào đồ
1
thay vào g   x . Chẳng hạn với khoảng 1;1  2  ta chọn x 0  0 
 g  0 
2
thị ta thấy f   2   0.

Câu 37. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x  là hàm số bậc bốn. Hàm số y  f   x  có đồ
thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số f  x 2  2 x  2019  là
y

-1 O 1 3 x

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 131


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  1
Từ đồ thị hàm số y  f   x  ta thấy f   x   0   x  1 .
 x  3

Bảng biến thiên

Xét hàm số g  x   f  x 2  2 x  2019 . 


2x  2 x 1
g  x   f   2
x 2  2 x  2019 .
2
x  2 x  2019
 f  
x 2  2 x  2019 .
2
x  2 x  2019
.

x 1
g  x  0  f   
x 2  2 x  2019 .
x 2  2 x  2019
0

 x 2  2 x  2019  1  x 2  2 x  2019  1  vn 
 
 f  x 2  2 x  2019  0  
 x 2  2 x  2019  1

 x 2  2 x  2018  0  vn 
 x 1     2  x  1 .
 2 0 2
 x  2 x  2019  3  x  2 x  2010  0  vn 
 x  2 x  2019   x  1
 x  1 

Từ đồ thị hàm số y  f   x  ta có: x  3 thì f   x   0 .

Mà x2  2 x  2019  2018  3 nên f   


x 2  2 x  2019  0 với x   .

Bảng biến thiên

Vậy g   x  chỉ đổi dấu qua nghiệm x  1 . Số điểm cực trị của hàm số là 1.

Câu 38. (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có
đồ thị như hình vẽ dưới đây:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 132


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

f  x
 1  f  x
Tìm số điểm cực đại của hàm số y     2019
 2018 
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Lời giải
Chọn D
f  x
 1  f  x
Xét hàm số y  g  x      2019 .
 2018 
f  x
 1   1  f  x
Ta có: g'  x   f '  x    ln    f '  x  2019 ln 2019
 2018   2018 

 1  f  x   1  f  x

 f '  x    ln    2019 ln 2019  1
 2018   2018  

 1  f  x   1  f  x

Ta có:   ln    2019 ln 2019   0; x  2  .
 2018   2018  

Xét phương trình:

 1  f  x   1  f  x

g'  x   0  f '  x    ln    2019 ln 2019   0  f ' x  0 .
 2018   2018  

Dựa vào đồ thị hàm số y  f ( x) ta thấy hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.

Mà từ 1 và  2 ta thấy g '  x  trái dấu với f '  x  .

Vậy hàm số y  g  x  có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

Câu 39. (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho hàm số y  f ( x) có đạo
hàm liên tục trên  và đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y  2019 
f f  x  1
.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 133


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 13. B. 11. C. 10. D. 12.


Lời giải
Chọn D

Ta có y '  f '  x  f '  f  x   1 2019     ln 2019


f f x 1

 f ' x   0 (1)
y'  0  
 f '  f  x   1  0 (2)

 x1  1

x 1
Giải (1) : f '  x   0   2
 x3  3

 x4  6
 f ( x)  1  1  f ( x)  0
 f ( x)  1  1  f ( x)  2
Giải (2) : f '  f ( x)  1  0   
 f ( x)  1  3  f ( x)  4
 
 f ( x)  1  6  f ( x)  7
Dựa vào đồ thị ta có
+) f ( x)  0 có 1 nghiệm x5  6 là nghiệm bội l,

+) f ( x)  2 có 5 nghiệm x6  1; 1  x7  1;1  x8  3;3  x9  6; 6  x10  x5 là các nghiệm bội 1,

+) f ( x)  4 có 1 nghiệm x11  x6 là nghiệm bội 1,

+) f ( x)  7 có 1 nghiệm x12  x11 là nghiệm bội 1,

Suy ra y '  0 có 12 nghiệm phân biệt mà qua đó y ' đổi dấu.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 134


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

f  f  x  1
Vậy hàm số y  2019 có 12 điểm cực trị.
3 2
Câu 40. (HSG Bắc Ninh) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại x   , hàm số f ( x )  x  ax  bx  c
Có đồ thị (như hình vẽ)

Số điểm cực trị của hàm số y  f  f   x  là


A. 7 . B. 11. C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Quan sát đồ thị, nhận thấy đồ thị hàm số f ( x )  x 3  ax 2  bx  c đi qua các điểm
O  0;0  ; A  1;0 ; B 1;0 . Khi đó ta có hệ phương trình:

c  0 a  0
 
a  b  1  b  1  f   x   x  x  f   x   3x  1 .
3 2

a  b  1 c  0
 
Đặt: g  x   f  f   x  

 3
Ta có: g   x   f  f   x    f   f   x  . f   x    x3  x    x 3  x    3x 2  1
   
 x  x  1 x  1  x3  x  1 x 3  x  1 3 x 2  1

x  0
x  0 x  1
x  1 
  x  1
 x  1 
g x  0   3   x  a ( 0, 76)
 x  x 1  0  x  b  b  1,32 
 x3  x  1  0 
  1
3x 2  1  0 x  
 3
Ta có bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 135


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

* Cách xét dấu: g   x  : chọn x  2  1;  ta có: g   2   0  g   x   0x  1;   , từ đó suy ra dấu
của g   x  trên các khoảng còn lại.

Dựa vào BBT suy ra hàm số có 7 điểm cực trị.


* Trắc nghiệm: Số điểm cực trị bằng số nghiệm đơn (nghiệm bội lẻ) của phương trình đa thức g  x   0 .
PT g  x   0 có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số đã cho có 7 điểm cực trị.

Câu 41. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị là đường
cong như hình vẽ. Đặt g  x   3 f  f  x    4 . Tìm số điểm cực trị của hàm số g  x  ?
y

1 1 2 3 4
O x

A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B

g  x   3 f   f  x   . f   x  .
 f  x  0

 f   f  x   0 f  x  a
g  x   0  3 f   f  x   . f   x   0    ,  2  a  3 .
 f   x   0 x  0

 x  a
f  x   0 có 3 nghiệm đơn phân biệt x1 , x2 , x3 khác 0 và a .
Vì 2  a  3 nên f  x   a có 3 nghiệm đơn phân biệt x4 , x5 , x6 khác x1 , x2 , x3 , 0 , a .
Suy ra g   x   0 có 8 nghiệm đơn phân biệt. Do đó hàm số g  x   3 f  f  x    4 có 8 điểm cực trị.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 136


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 42. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số y  f ( x 1) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y   2 f  x   4 x đạt cực tiểu tại điểm nào?


A. x  1 . B. x  0 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải:
Chọn B
Ta có: y    2 f   x   4   2 f  x   4 x ln  .
y  0  2 f   x   4  0  f   x   2 .
Đồ thị hàm số y  f   x  nhận được từ việc tịnh tiến đồ thị hàm số y  f   x  1 sang trái 1 đơn vị

 x  2
nên f   x   2   x  0 .

 x  1
Do x  2 và x  1 là nghiệm bội chẵn nên ta có bảng biến thiên sau:
 2 0 1 
y  0  0  0 
 
y

Từ bảng biến thiên ta có hà


m số đạt cực tiểu tại x  0 .
Câu 43. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  có đồ thị
2
 5sin x 1   5sin x  1
như hình vẽ. Hàm số g  x   2 f    3 có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng
 2  4
 0;2  ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 137


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

2
 5sin x  1   5sin x  1 
Ta có g  x   2 f    3
 2   2 
 cos x  0
5cos x   5sin x  1   5sin x  1   
g  x   2 f    2.     0   2 f   5sin x  1   2.  5sin x  1   0
2   2   2     
  2   2 
5sin x 1
Đặt t  vì x   0;2   t  3;2
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 138


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 t 1

 5sin x  1   5 sin x  1  t  1
Khi đó: 2 f     2.    0 thành f   t   t   3
 2   2   t  1

t  3

5sin x  1 3  x  1   0; 2 
t  1  1  sin x   
Với
2 5  x   2   0; 2  .

1 5sin x  1 1 1  x   3   0; 2 
t    sin x   
Với
3 2 3 3  x   4   0; 2  .
5sin x  1 1  x   5   0; 2 
t  1   1  sin x    
Với
2 5  x   6   0; 2  .
5sin x  1 3
t  3   3  sin x  1  x    0;2 
Với 2 2 .
 
 x  2   0; 2 
cos x  0  
 x  3   0; 2 
 2 .
3
Vì x  là nghiệm kép nên không là điểm cực trị của hàm số y  g  x  .
2
Vậy hàm số y  g  x  có 7 điểm cực trị trên khoảng  0;2  .

Câu 44.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y  f /  x  như hình vẽ dưới.

Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x3  1 là :

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

Câu 45. (Liên Trường Nghệ An) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số như hình vẽ
bên dưới.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 139


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   2 f  x  2    x  1 x  3 là


A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

Ta có g   x   2 f   x  2  2 x  4 .
g   x   0  f   x  2    x  2  .
Đặt t  x  2 ta được f   t   t . 1
1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f   t  và đường thẳng d : y  t (hình vẽ)

Dựa vào đồ thị của f   t  và đường thẳng y  t ta có


t  1  x  3
t  0  x  2
ta có f   t   t   hay  .
t  1  x  1
 
t  2 x  0
Bảng biến thiên của hàm số g  x  .

Vậy đồ thị hàm số có một điểm cực tiểu.


Câu 46. (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên
0;6 . Đồ thị của hàm số y  f   x  trên đoạn  0;6 được cho bởi hình bên dưới. Hỏi hàm số
2
y   f  x    2019 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị trên đoạn  0;6 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 140


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 7 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
 f x  0
Ta có y   2 f  x  f   x  ; y   0   .
 f   x   0

x  1
Từ đồ thị của hàm số y  f   x  trên đoạn  0;6 suy ra f   x   0   x  3 .
 x  5

Bảng biến thiên của hàm số y  f  x  trên đoạn  0;6 :

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình f  x   0 có tối đa 4 nghiệm phân biệt trong  0;6 là x1   0;1 ,
x2  1;3 , x3   3;5 , x4   5;6  .
2
Vậy hàm số y   f  x    2019 có tối đa 7 điểm cực trị trên đoạn  0;6 .

Câu 47. (Kim Liên) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Biết hàm số có đồ thị y  f '  x  như hình
vẽ. Hàm số g  x   f  x   x đạt cực tiểu tại điểm.

A. x  1. B. x  2.
C. không có điểm cực tiểu. D. x  0.
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 141


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có g '  x   f '  x   1. Khi đó g '  x   0  f '  x   1 (1).

Nghiệm của (1) là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f '  x  và đường thẳng y  1.

Dựa vào đồ thị hàm số y  f '  x  , ta thấy đồ thị hàm số y  f '  x  và đường thẳng y  1 có

x  0
ba điểm chung có hoành độ là 0;1;2 . Do đó f '  x   1   x  1 .
 x  2

x  0
Suy ra g '  x   0   x  1 .
 x  2

Trên  ;1 đường thẳng y  1 tiếp xúc hoặc nằm trên đồ thị hàm số y  f '  x  .

Trên 1;2 đường thẳng y  1 nằm dưới đồ thị hàm số y  f '  x  .

Trên  2;   đường thẳng y  1 nằm trên đồ thị hàm số y  f '  x  .

Ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số g  x  đạt cực tiểu tại điểm x  1.

Câu 48. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f  x  có đạo


hàm trên  và hàm số y  f   x  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 142


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số điểm cực đại của hàm số g  x   f  x 3  3 x  là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
3 x3  3  0 (1)
Ta có: g   x    3x  3 f   x  3 x  , g   x   0  
2 3

 f '  x  3x   0 (2)
3

(1)  x  1 .
 x3  3x  2
Dựa vào đồ thị đã cho thì (2)   3
 x  3x  1
x  1
Trong đó phương trình x 3  3 x  2   .
 x  2
Còn phương trình: x3  3x  1 có 3 nghiệm phân biệt: 2  x1  1 , 1  x2  0 và 1  x3  2

Ta có bảng biến thiên của hàm số g  x 

Vậy hàm số g  x  có 2 điểm cực đại

Câu 49. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Biết đạo hàm của hàm số y  f  x  có đồ thị như hình
vẽ. Hàm số y  f  x   2 x có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số y  g ( x)  f  x  2 x

g ( x )  f   x   2  0  f  ( x )  2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 143


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào đồ thị f   x thì phương trình g ( x)  0 có hai nghiệm ( x1  x2 ).

Ta thấy g ( x) đổi dấu một lần từ âm sang dương tại điểm x2 nên hàm số có 1 điểm cực trị.

Câu 50. (Lê Xoay lần1) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  0;6 . Đồ thị của hàm số
2
y  f   x  trên đoạn  0;6 được cho bởi hình bên dưới. Hỏi hàm số y   f  x   có tối đa bao nhiêu cực
trị?

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Lời giải
Chọn A
2
Ta có y   f  x    y  2 f  x  . f   x  .
 f  x  0
y  0  
 f   x   0
f   x   0  x 1;3;5 .
Dựa vào đồ thị hàm số của y  f   x  ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  trên đoạn  0;6 là
Từ bảng biến thiên, ta thấy phương trình f  x   0 có tối đa bốn nghiệm phân biệt với
0  x1  1  x2  3  x3  5  x4  6 .
Do đó, phương trình y  0 có tối đa 7 nghiệm phân biệt và đều là nghiệm đơn.
2
Vậy hàm số y   f  x   có tối đa 7 cực trị.
Câu 51.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 144


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số g  x   f  x 2  3 và các mệnh đề sau:

I. Hàm số g  x  có 3 điểm cực trị.

II. Hàm số g  x  đạt cực tiểu tại x  0.

III. Hàm số g  x  đạt cực đại tại x  2.

IV. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;0  .

V. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .


Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Ta có g   x   2 x. f   x 2  3  .

x  0 x  0
x  0 
g x   0     x  3  2   x  1
2

  
2
f  x  3  0
 x 2  3  1  x  2

x  2
và từ đồ thị của y  f   x  ta có f   x2  3  0  x2  3  1  
 x  2
Ta có bảng xét dấu g   x 

Suy ra các mệnh đề I và IV đúng, còn lại sai.


ĐỀ XUẤT LỜI GIẢI
Dựa vào đồ thị, ta có f   x   0  x  1 (đơn), x  2 (kép)

Ta có g   x   2 x. f   x 2  3  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 145


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0
g x   0    x  0 , x 2  3  1 , hoặc x 2  3  2 (kép)
 f  x  3   0
2

 x  0 (đơn), x  2 (đơn), x  1 (kép)


Ta có BBT thu gọn như sau

Do đó,  I  đúng,  II  sai,  III  sai,  IV  đúng, V  sai.


Câu 52. (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số
y  f  x   ax  bx3  cx 2  dx  e . Biết rằng hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ
4

bên. Hỏi hàm số y  f  2 x  x 2  có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

 x 1
 2 x  x 2  4  x 1
Ta có: y    2  2 x  . f   2 x  x 2   0   2
 .
 2x  x  1  x  1  5
 2
 2 x  x  4

Suy ra hàm số có 1 cực đại.

Lưu ý: Ở bài toán này, vấn đề mấu chốt là chúng ta phải xét dấu được lượng f   2 x  x 2  .

Câu 53.Hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  trên khoảng K . Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f '  x  trên
khoảng K .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 146


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x
-1 O 2

Số điểm cực trị của hàm số f  x  trên là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình f '  x   0 chỉ có một nghiệm đơn (và hai nghiệm kép) nên f '  x 
chỉ đổi dấu khi qua nghiệm đơn này. Do đó suy ra hàm số f  x  có đúng một cực trị.

Chọn B
Nhận xét. Đây là một dạng toán suy ngược đồ thị. Dạng này sẽ xuất hiện nhiều hơn trong các đề thi lần sau.
Câu 54.Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị hàm số f   x  như hình vẽ. Xác định
điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x   x.

A. Không có điểm cực tiểu. B. x  0.


C. x  1. D. x  2.
Lời giải
Xét hàm số g  x   f  x   x trên  , ta có g   x   f   x   1; x  .

Dựa vào đồ thị hàm số f   x  , ta thấy đồ thị hàm số g   x  là đồ thị hàm


số f   x  tịnh tiến lên trên trục Oy một đơn vị (hình bên), khi đó

● g   x  không đổi dấu khi đi qua điểm x  0 suy ra x  0 không là điểm


trị của hàm số.
● g   x  đổi dấu từ  sang  khi đi qua điểm x  1 suy ra x  1 là điểm cực tiểu của hàm số.

● g   x  đổi dấu từ  sang  khi đi qua điểm x  2 suy ra x  2 là điểm cực đại của hàm số.

Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 147


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 55.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   2 x là


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra f '  x   x 3  3x  2

Hàm số y  f  x   2 x  y '  f '  x   2  x 3  3 x có ba nghiệm bội lẻ nên hàm số có 3 điểm cực trị

Câu 56.Cho hàm số   xác định trên R và có đồ thị   như hình vẽ. Đặt  
f x f x g x  f  x  x
. Hàm số
g  x
đặt cực đại tại điểm nào sau đây?

A. x  1 B. x  2 C. x  0 D. x  1
Lời giải
Chọn D
Phương pháp: Hàm số y  g  x  đạt cực đại tại điểm x0  g '  x   0 bà qua điểm x0 thì g '  x  đổi dấu
từ dương sang âm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 148


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x0  1

Cách giải: Ta có: g '  x   f '  x   1  f '  x0   1   x0  2
 x0  1

g '  x   0  f '  x   1  x   ; 1   2;  

g '  x   0  f '  x   1  x   1;1  1; 2 

Ta có BBT:
x  1 1 2 

g ' x  + 0 - 0 - 0 +

g  x

Ta thấy qua x0  1 thì g '  x  đổi dấu từ dương sang âm, qua x0  1 thì g '  x  không đổi dấu (luôn mang
dấu âm) và qua x0  2, g '  x  đổi dấu từ âm sang dương.

Vậy x0  1 là điểm cực đại của hàm số y  g  x  .

x3
Câu 57.Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g ( x )  f ( x)   x2  x  2
3
đạt cực đại tại điểm nào?

A. x  1 B. x  1 C. x  0 D. x  2
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 149


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
Ta có g ( x ) xác định trên  và g ( x)  f ( x)  ( x  1) do đó số nghiệm của phương trình g ( x)  0 bằng
2
số giao điểm của hai đồ thị y  f ( x) và y  ( x 1) ; g ( x)  0 khi đồ
2
thị y  f ( x) nằm trên y  ( x 1) và ngược lại.
x  0

Từ đồ thị suy ra g ( x)  0   x  2 nhưng g ( x) chỉ đổi dấu từ dương
 x  1
sang âm khi qua x  1 . Do đó hàm số đạt cực đại tại x  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 150


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DẠNG 3: CỰC TRỊ VỚI HÀM BẬC BA CHỨA THAM SỐ


Câu 1. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số
3 2
y  x  3  m  1 x  3  7m  3 x . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
không có cực trị. Số phần tử của S là
A. 2. B. 4. C. 0. D. Vô số.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số y  x3  3  m  1 x 2  3  7m  3 x (1)
 y   3 x 2  6  m  1 x  3  7 m  3  .
Ta có: y   0  x 2  2  m  1 x  7 m  3  0 (2)
Hàm số đã cho không có cực trị
 Phương trình y  0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
2
  2  0   m  1  1. 7 m  3  0  m2  5m  4  0  1  m  4 .
Do m là số nguyên nên m   1; 2 ; 3 ; 4  . Vậy tập S có 4 phần tử.

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  2mx 2  m2 x  2 đạt cực tiểu tại x  1
A. m  3 B. m  1  m  3 C. m  1 D. m  1
Lời giải
Chọn D
Phương pháp:
 f '  x0   0
Điểm x  x0 là điểm cựa tiểu của hàm số bậc ba y  f  x  nếu 
 f ''  x0   0
Cách giải:
TXĐ: D  R
Ta có: y '  3 x 2  4mx  m2  y ''  6 x  4m
Để x  1 là điểm cực tiểu của hàm số bậc ba với hệ số x3 dương thì:
 y ' 1  0 m  1; m  3
 m 2  4m  3  0 
   3  m 1
 y '' 1  0 6  4 m  0 m  2
Chú ý khi giải:
Nhiều HS sẽ nhầm lẫn điều kiện để điểm x0 là điểm cực tiểu là f ''  x0   0 dẫn đến chọn đáp án m  3 là
sai.
Câu 3. (THPT-Toàn-Thắng-Hải-Phòng) Tìm m để hàm số y  mx 3   m 2  1 x 2  2 x  3 đạt cực tiểu tại
x 1.
3 3
A. . B.  . C. 0 . D.  1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
Hàm số đã cho xác định với x   .
Đạo hàm y '  3mx 2  2  m 2  1 x  2 .
 3
Hàm số đạt cực tiểu tại x  1  y ' 1  0  2m 2  3m  0  m  0;  .
 2
Thử lại:
+)Với m  0 thì y  2 x 2  2 x  3 và y '  2 x  2  Hàm số đạt cực đại tại x  1 (KTM)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 151


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 9 13  4 3
+)Với m  thì y '  x 2  x  2 ; y '  0  x  1;  . Hàm số y là hàm số bậc ba có a   0 nên
2 2 2  9 2
4
hàm số đạt cực đại tại x  và đạt cực tiểu tại x  1 (Thỏa mãn).
9
3
Vậy m  .
2
Câu 4. Cho hàm số y  x 3   2m  1 x 2   m  1 x  m  1 . Có bao nhiêu giá trị của số tự nhiên m  20 để
đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành?
A. 18 . B. 19 . C. 21 . D. 20 .
Lời giải
Chọn B
+ Ta có: y   x  1  x 2  2mx  1  m  .
+ Hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khi và chỉ khi đồ thị y cắt trục hoành tại ba
điểm phân biệt.  y   x  1  x 2  2mx  1  m   0 có ba nghiệm phân biệt.
 x 2  2mx  1  m  0 có hai nghiệm phân biệt khác 1.
  1  5
  m 
 2  2
m  m  1  0 
    m  1  5 .

 2  3m  0  2
  2
  m
  3
+ Do m  N , m  20 nên 1  m  20 . Vậy có 19 số tự nhiên thỏa mãn bài toán.
1 3
Câu 5. (Đoàn Thượng) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x  mx 2  (m  2) x có cực trị và giá
3
trị của hàm số tại các điểm cực đại, điểm cực tiểu nhận giá trị dương.
 22 7 
A. m  2 . B. m   2;  . C. 2  2 7  m  1 . D. m  1 .
 3  3
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Ta có: y   x 2  2mx  m  2 .
y  0  x2  2mx  m  2  0 1 .
Để hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt.
m  1
  0  m2  m  2  0   *
m  2
 2 2 2 4 1
Phương trình đường thẳng đi qua điểm CĐ, CT của hàm số là: y    m  m   x  m  m  2  .
 3 3 3 3
Gọi A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  là hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số, khi đó để hàm số có giá trị cực
1 3
đại, và giá trị cực tiểu dương thì y1  y2  0 và đồ thị hàm số y  x  mx 2  (m  2) x cắt trục hoành tại
3
1 điểm duy nhất.
Theo định lý vi-et ta có x1  x2  2m

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 152


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2 2 2 4 2
Nên y1  y2  0    m  m    x1  x2   m  m  2   0
 3 3 3 3
 2 2 4 2
   m 2  m    2m   m  m  2   0
 3 3 3 3
 2m  2m  3m  6   0
2

 3  57   3  57 
 m   ;    0;   ** .
 4   4 
1 3
Để đồ thị hàm số y  x  mx 2  (m  2) x cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất thì phương trình y  0 có
3
1 3 2
1 nghiệm đơn duy nhất, khi đó x  mx  (m  2) x  0  2  có 1 nghiệm đơn duy nhất.
3
1 x  0
Ta có: x 3  mx 2  (m  2) x  0  x  x 2  3mx  3m  6   0   2 .
3  x  3mx  3m  6  0  3 
Để phương trình 1 có 1 nghiệm đơn duy nhất thì phương trình  3 vô nghiệm, khi đó điều kiện là
22 7 2 2 7
  9 m 2  12 m  24  0  m *** .
3 3
22 7
Kết hợp  * ,  ** , *** ta được tập các giá trị của m thỏa mãn là 2  m  .
3
Cách 2: Ta có: y   x 2  2mx  m  2 .
y  0  x2  2mx  m  2  0 1 .
Để hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt, khi đó
m  1
  0  m2  m  2  0   *
m  2
1 3
Để hàm số có giá trị cực đại, cực tiểu dương thì đồ thị hàm số y  x  mx 2  (m  2) x cắt trục hoành tại
3
1 điểm duy nhất và giá trị của hàm số tại điểm uốn luôn dương.
1
Để đồ thị hàm số y  x 3  mx 2  (m  2) x cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất thì phương trình y  0 có
3
1
nghiệm duy nhất, khi đó x 3  mx 2  (m  2) x  0  2  có 1 nghiệm đơn duy nhất.
3
1
Ta có: x 3  mx 2  (m  2) x  0  x  x 2  3mx  3m  6   0
3
x  0
 2 .
 x  3mx  3m  6  0  3 
Để phương trình 1 có nghiệm đơn duy nhất thì phương trình  3 vô nghiệm, khi đó điều kiện:
22 7 22 7
  9 m 2  12 m  24  0  m ** .
3 3
Để giá trị của hàm số tại điểm uốn luôn dương:
y  x 2  2mx  m  2, y  2 x  2m
y   0  2 x  2 m  0  x  m
m3
Ta có: y  m   0   m3  m  m  2   0
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 153


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 m  2m 2  3m  6   0
 3  57   3  57 
 m   ;    0;  ***
 4   4 
22 7
Kết hợp  * ,  ** , *** ta được tập các giá trị của m thỏa mãn là 2  m 
3
Bình luận: đáp án của đề gốc bị sai chúng tôi đã thảo luận và sửa lại đáp án như trên.
Câu 6. (THPT Nghèn Lần1) Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số
y  x 3  3(m  1) x 2  12mx  2019 có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2 x1 x2  8.
A. m  1. B. m  2. C. m  1. D. m  2.
Lời giải
Chọn A
y '  3 x 2  6(m  1) x  12m ; y '  0  3x 2  6(m  1) x  12m  0  x 2  2(m  1) x  4m  0 (1) .
Để hàm số có 2 cực trị x1 , x2  Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
  '  0  (m  1)2  0  m  1 .
 x  x  2(m  1)
Với điều kiện m  1 ta có  1 2 .
 x1 x2  4m
Do đó x1  x2  2 x1 x2  8  2m  2  8m  8  m  1.
Vậy m  1 thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
1 3 1 2
Câu 7. (Chuyên Thái Bình Lần 3) Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số y  x  mx  4 x  10 .
3 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S   x12  1 x22  1 .
A. 9 . B. 4 . C. 0 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
1 3 1 2
Ta có: y  x  mx  4 x  10  y '  x 2  mx  4 .
3 2
2
y '  0  x  mx  4  0 .
  m 2  16  0, m nên phương trình y '  0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 .
 b
 x1  x2  a  m
Áp dụng định lí viet:  .
 x1 . x2  c  4
 a
S  ( x1  1)( x2  1)  ( x1 x2 )  [( x1  x2 )2  2 x1. x2 ]  1  16  ( m2  8)  1  9  m 2  9 .
2 2 2

2 3 1
Câu 8. Biết rằng hàm số y  x  (m  1) x 2  (m 2  4m  3) x  đạt cực trị tại x1 , x2 . Tính giá trị nhỏ nhất
3 2
của biểu thức P  x1 x2  2( x1  x2 )
1 9
A. min P  9. B. min P  1. C. min P   . D. min P   .
2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có y   2 x 2  2  m  1 x  m 2  4m  3
Vì hàm số đã cho đạt cực trị tại x1 , x2 theo Viet ta có

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 154


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 m 2  4m  3
x .
 1 2 x 
 2 thay vào biểu thức P  x1 x2  2  x1  x2  ta được
 x  x    m  1
 1 2
2
m 2  4m  3 m 2  8m  7  m  4  9
P  2  m  1  
2 2 2
2 9
Vậy để pmin   m  4   0 hay Pmin   .
2
1 3
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x  mx 2  mx  1 đạt cực trị tại hai điểm
3
x1 ; x2 sao cho: x1  x2  8 .
 1  64  1  63  1  61  1  65
m  m  m  m 
2 2 2 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 1  64  1  63  1  61  1  65
m  m  m  m 
 2  2  2  2
Lời giải
TXĐ: D  
y '  x 2  2mx  m
Hàm số có cực đại và cực tiểu thì y '  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 khi và chỉ khi:
m  1
 '  0  m2  m  0   ,  2
m  0
2 2
Ta có: x1  x2  8   x1  x2   64   x1  x2   4 x1 x2  64, 1
 x  x  2m
Theo Đl vi-et Ta có:  1 2 .
 x1.x2  m
Thay vào (1) ta được:
 1  65
m 
2 , 3
 2m2   4m  64  4m2  4m  64  0    
1  65
m 
 2
 1  65
m 
2
Kết hợp (2) và (3) ta được:  thỏa mãn bài toán.
 1  65
m 
 2
Chọn D
Câu 10. Cho hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  1 . Xác định m để hàm số có điểm cực đại và điểm
cực tiểu nằm trong khoảng  2;3 .
A. m   1;3   3;4  . B. m 1;3 . C. m   3; 4  . D. m   1; 4  .
Lời giải
 x  1
Ta có y '  6 x 2  6  m  1 x  6  m  2  ; y '  0   .
x  2  m
Để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu  y '  0 có hai nghiệm phân biệt  2  m  1  m  3 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 155


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m  1
● Nếu 1  2  m  m  3 , yêu cầu bài toán  2  1  2  m  3    1  m  3 .
 m  3
m  3
● Nếu 2  m  1  m  3 , yêu cầu bài toán  2  2  m  1  3    3  m  4.
m  4
Vậy m   1;3   3;4  .
Chọn A
Câu 11. Tập hợp tất cả các giá trị tham số m sao cho hàm số y  2 x 3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  18 có hai
điểm cực trị thuộc khoảng  5;5  là
A.  ; 3   7;   B.  3;   \ 3 C.  ;7  \ 3 D.  3;7  \ 3
Lời giải
Chọn D
Ta có y '  6 x 2  6  m  1 x  6  m  2  , x  
Phương trình y '  0  x 2   m  1 x  m  2  0  x 2  x  2  m  x  1  0
 x  1
  x  1 x  2  m  x  1  0   x  1 x  2  m   0  
x  2  m
2  m  1 m  3
Để hàm số có hai điểm cực trị thuộc khoảng  5;5    
5  2  m  5 7  m  3
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
3m 2
y  x3  x  m nằm khác phía với đường thẳng y  x .
2
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. 0  m  2 .
Lời giải
Chọn C
x  0
Ta có y   3 x 2  3mx; y  0   .
x  m
 1 
Điều kiện để có hai cực trị là m  0 , khi đó hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A  0; m  , B  m; m  m3 
 2 
 1 
. Hai điểm A  0; m  , B  m; m  m3  nằm khác phía với đường thẳng x y  0
 2 
1 1
 0  m   m  m  m3   0  m 4  0  m  0 .
 2  2
1
Câu 13. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  mx 2   m 2  1 x
3
có hai điểm cực trị A, B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng y  5 x  9 . Tính tổng tất cả
các phần tử của S .
A. 0 . B. 6 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta thấy với mọi m hàm số luôn có hai cực trị.

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y   


2x m m 1
2

.

3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 156


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vì A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng y  5 x  9 nên trung điểm AB thuộc đường thẳng
y  5 x  9 . Do đó :
2  x1  x2  m  m  1 2  2m  m  m  1
2 2
 x1  x2   2m 
5  9      5  9    
 2  3 2  3  2  3 2  3
3
 m  18m  27  0
Vậy tổng tất cả các phần tử của S bằng 0 .
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  3mx 2  4m3 có
hai điểm cực trị A, B nằm cùng một phía và cách đều đường thẳng x  2 y  1  0 . Tính tổng các phần tử
S.
1 1
A. 0 . B.  . C. 1 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
x  0
Ta có y '  3x2  6mx; y '  0    
 A 0; 4m3 , B  2m;0  ,  m  0 
 x  2m
yB  y A 4m3
Khi dó hệ số góc của đường thẳng AB : k AB    2m2 . Hệ số góc của x  2 y  1  0 là
xB  xA 2m
1 1 1
k d   . Theo giả thiết k AB  kd  2m 2    m   .
2 2 2
1 1 1 1
Thử lại m   AB : y    x  1  d (loại) ; m    AB : y    x  1 / / d .
2 2 2 2
 1 1
Vậy S    , tổng các phần tử S bằng  .
 2 2
Theo giả thiết, ta có: SOAB  2 m2  1  6  m  2 .

Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  x3  3mx 2  3m3 có hai điểm
cực trị tạo thành 1 tam giác OAB có diện tích bằng 48
A. m  2 . B. m  2 C. m  2 D. m  3
Lời giải
Ta có:
x  0
y '  3x2  6mx  3x  x  2m  , y '  0  
 x  2m
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi 2m  0  m  0. 1
Khi đó, các điểm cực trị của đồ thị hàm số là A  0;3m3  ; B  2m;  m3 
Ta có:

OA  0;3m3   OA  3 m3 .  2
Ta thấy A  Oy  OA  Oy  d  B, OA  d  B, Oy   2 m .  3
1
Từ (2) và (3) suy ra SOAB  .OA.d  B , OA   3m 4
2
4
Do đó: SOAB  48  3m  48  m  2 thỏa mãn (1)
Vậy m  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 157


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  2mx 2  m3 có hai cực trị A và
B sao cho góc AOB  120o ?
27 3 3 12
A. m  2 4 . B. m  6 . C. m  2 . D. m   .
25 5 5 5
Lời giải
Chọn A
x  0
Ta có y '  3 x  4mx, y '  0  
2
4m .
x 
 3
 4m 5m3 
Điều kiện để hàm số có hai cực trị là m  0 , khi đó tọa độ hai điểm cực trị là A  0; m3  , B  ;  và
 3 27 
  5m 6

OA.OB 5m 2
cos 
AOB   27 
OA.OA 2 3 2 25m 4  1296
3  4 m   5m 
m    
 3   27 
5m 2 1 27
Có 
AOB  120o     m  2 4 .
25m 4  1296 2 25

Câu 17. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx 3  3x có hai điểm cực
trị A , B sao cho tam giác ABC đều với C  2;1 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
4 1
A. 0 . B. . C. . D. 3 .
3 3
Lời giải
Chọn D
1  1 2   1 2 
Ta có y   3mx 2  3 ; y   0  x    m  0  , khi đó A   ;  , B  ;   .
m  m m  m m
 
Khi đó gốc tọa độ là trung điểm AB , nên tam giác ABC đều trước tiên cần có OC . AB  0 .
  2 4
Ta có OC. AB  2.  1.  0 (luôn đúng).
m m
2 2
3 3  2   4 
Mặt khác OC  AB  5  .   m  3.
2 2  m   m 
Vậy, tổng tất cả giá trị các phần tử của S bằng 3 .
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  3mx 2  m3 có hai điểm cực trị
 7
cùng với điểm C 1;  tạo thành một tam giác cân tại C .
 8
1 1
A. m  1. B. m  . C. m  1 . D. m   .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có y '  3x 2  6mx .
x  0
y '  0  3x 2  6mx  0   .
 x  2m
Hàm số có hai điểm cực trị khi m  0 , khi đó giả sử tọa độ hai điểm cực trị là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 158


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A  0; m3  , B  2m; 3m3  .
Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là I  m;  m3  .
   7
Ta có: AI   m; 2m3  , CI   m  1;  m3   .
 8
  7
Tam giác ABC cân tại C  AI .CI  0  m  1  2m5  m 2  0 .
4
 1
 m 
 1 1  2
  2m  1  x 4  x3  x 2  x  1  0   .
 2 4   x4  1 x3  1 x2  x  1  0  2
 2 4
1 15 1
 2  x 4  x3  x2  x 2  x  1  0 .
2 16 16
 1 1   15 15 2 4 11 
 x 2  x2  x     x2  2. x.     0 .
 2 16   16 4 15 15 15 
2 2
2 1   15 2  11
 x  x     x    0 (VN).
 4  4 15  15

4 3
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  x 3  mx 2  m có hai điểm
27
cực trị A, B cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp I 1; 2  .
A. 0  m  12 . B. m  6 . C. m  3 . D. m  12 .
Lời giải
Chọn C
x  0
Ta có y   3 x 2  2mx; y  0   2m
x 
 3
 4   2m 
Điều kiện để có hai cực trị là m  0 . Khi đó tọa độ hai điểm cực trị là A  0; m3  , B  ;0
 27   3 
Thấy tam giác OAB là tam giác vuông tại O , do đó tâm đường tròn ngoại tiếp I là trung điểm cạnh AB .
m
 3  1
Vì vậy ta có  3  m  3.
 2 m
2
 27
3
Câu 20. Cho hàm số y   x  m   3x  m 2 1 . Gọi M là điểm cực đại của đồ thị hàm số 1 ứng với một
giá trị m thích hợp đồng thời là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số 1 ứng với một giá trị khác của m. Số
điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Lời giải
2
Ta có y   3  x  m   3, y  6  x  m 
 x  m 1
Suy ra y   0   .
 x  m 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 159


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vì x  x1  m  1, y   m  1  0 nên hàm số đạt cực đại x  x1  m  1 tại và giá trị cực đại là
y1  m 2  3m  2 .
Tương tự, ta có hàm số đạt cực tiểu tại x  x2  m  1 và giá trị cực tiểu là y2  m2  3m  2 .
Ta giả sử điểm M là điểm cực đạ của đồ thị hàm số ứng với giá trị m1 và là điểm cực tiểu ứng của đồ thị
hàm số ứng với với giá trị m2 .
m1  1  m2  1
Từ YCBT suy ra hệ phương trình  2 2
m1  3m1  2  m2  3m2  2
3 1 1 1
Giải hệ ta tìm được nghiệm m1  , m2   và suy ra tồn tại duy nhât một điêm M  ,   thỏa bài
2 2 2 4
toán.
Chọn A
3 2
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx  3mx  3m  3 có hai điểm
2 2 2
cực trị A, B sao cho 2 AB  (OA  OB )  20 (Trong đó O là gốc tọa độ).
A. m  1. B. m  1 .
17 17
C. m  1 hoặc m   . D. m  1 hoặc m   .
11 11
Lời giải
Chọn D
2
Ta có: y  m(3x  6 x)
 x  0  y  3m  3
Với mọi m  0 , ta có y  0   . Vậy hàm số luôn có hai điểm cực trị.
 x  2  y  m  3
Giả sử A(0;3m  3); B (2;  m  3) .
m  1
Ta có: 2 AB  (OA  OB )  20  11m  6m  17  0  
2 2 2 2
(thỏa mãn)
 m   17
 11
m  1
Vậy giá trị m cần tìm là:  .
 m   17
 11
3 2
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x  3x  2 có hai điểm cực trị nằm về
hai phía đối với đường tròn  C m  : x 2  y 2  2 mx  4 my  5m 2  1  0 .
5 5 3 3
A. 1  m  . B. 1  m  . C.  m  1. D.   m  1 .
3 3 5 5
Lời giải
Chọn C
Dễ có A  0; 2  , B  2; 2  và  Cm  có tâm I  m; 2 m  , R  1 .
Cách 1: Thay tọa độ vào phương trình  Cm  lấy tích âm.
3
 4  8m  5m 2
 18  4m  8m  5m 2  1  0  5m 2  8m  3  0 
5
 m  1.

Cách 2: Ta IB  5m 2  4m  7  R  1 .
có Vậy để thỏa yêu cầu bài toán thì
3
IA  R  5m 2  8m  4  1   m  1 .
5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 160


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3
Câu 23. Cho  Cm  là đồ thị hàm số y  x  3mx  1 (với m  0 là tham số thực). Gọi d là đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị của  Cm  . Đường thẳng cắt đường tròn tâm I  1; 0  bán kính
d R 3
tại hai điểm
A, B S m IAB
phân biệt . Gọi là tập hợp tất cả các giá trị của sao cho diện tích tam giác đạt giá trị lớn
S
nhất. Hỏi có tất cả bao nhiêu phần tử.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
2
Ta có y '  3x  3m
Để hàm số có hai cực trị  m  0 .
Ta có d : y  2mx  1 .

Do đó x  d  I , d  
2m  1

1 2
 2
 12   2m   12  2, AB  2 R 2  x 2  2 9  x 2 .
2 2
4m  1 4m  1
1
Vậy S IAB 
2
AB.x  x 9  x 2  max x 9  x 2  y
 0; 2 
 2  14 .

 2m 1 1
Dấu bằng đạt tại  m .
1 1 2
Chọn A
Câu 24. Với m   1;1 , đồ thị của hàm số y  x3  3mx 2  3  m 2  1 x  m3  m có hai điểm cực trị A , B
và tam giác OAB có bán kính đường tròn nội tiếp có giá trị lớn nhất là M 0 , đạt tại m  m0 . Tính
P  M 0  m0 .
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 3 3
Lời giải
Chọn A
 x  m 1  A  m  1;  2  m  1 
Ta có y  3x 2  6mx  3  m 2  1 ; y  0   . Suy ra  là các điểm cực trị của
 x  m 1  B  m  1;  2  m  1 
đồ thị hàm số đã cho.
S 4 m2 1 1
Do đó theo yêu cầu bài toán, ta có: rOAB    , m   1;1 .(AM-
p 2 2
5  m  1  5  m  1  2 5 5
MG)
1 1
Dấu bằng xảy ra tại m  m0  0 , M 0  P .
5 5
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6 mx có hai điểm
cực trị A, B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng: y  x  2 .
 m  3  m  2 m  0 m  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  2 m  3 m  2  m  3
Lời giải
Chọn C
[Phương pháp tự luận]
Ta có: y  6 x 2  6  m  1 x  6 m

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 161


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  1
y'  0  
x  m
Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là: m  1
Ta có: A 1;3m  1 B  m;  m3  3m 2 
2
Hệ số góc đt AB là: k    m  1
m  0
Đt AB vuông góc với đường thẳng y  x  2 khi và chỉ khi k  1  
 m2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Bước 1: Bấm Mode 2 (CMPLX)
y '. y '' 3 2
 2 x  3  y  1 x  6 yx 
 
6 x 2  6  y  1 x  6 y 12 x  6  y  1 
Bước 2: y 
18a 36
Bước 3: Cacl x  i , y  1000
Kết quả: 1001000  9980001.i . Hay: y  1001000  9980001.x
2
Vậy phương trình đt qua 2 điểm cực trị AB là: y  m 2  m   m  1 x
2 m  0
Có đt AB vuông góc với đường thẳng y  x  2 khi và chỉ khi   m  1  1  
 m2
3 2
Câu 26. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y  x  3x  mx  2 có điểm cực đại và điểm cực
tiểu cách đều đường thẳng có phương trình: y  x  1  d  .
m  0
9
A. m  0. B.  . C. m  2. D. m   .
m   9 2
 2
Lời giải
Chọn A
[Phương pháp trắc nghiệm]
y  3x 2  6 x  m
Hàm số có 2 cực trị m  3 , gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình y  0 , ta có: x1  x2  2
Bấm máy tính:
 x 1  x i ,m  A1000
 
x3  3 x 2  mx  2  3x 2  6 x  m    
 3 3

994 2006 1000  6 2000  6 2m  6 m6


  i  i x
3 3 3 3 3 3
 2m  6 m6  2m  6 m6
Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  x1 ;  x1   ; B  x2 ;  x2  
 3 3   3 3 
Gọi I là trung điểm của AB  I 1;  m 
2m  6 m6
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là: y   x  
3 3
 2m  6  9
  / / d or   d    1 m  
Yêu cầu bài toán    3  2
I  d  
m  1  1 m  0
Kết hợp với điều kiện thì m  0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 162


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x3 x 2 x3
Câu 27. Cho hai hàm số f  x     ax  1 và g  x    x 2  3ax  a; với a là tham số thực. Tìm
3 2 3
tất cả các giá trị của a sao cho mỗi hàm số có hai cực trị đồng thời giữa hai hoành độ cực trị của hàm số
này có một hoành độ cực trị của hàm số kia.
15 1 15
A.   a  . B. 4  a  15. C.   a  0. D. 4  a  0.
4 5 4
Lời giải
/ 2 / 2
Ta có f  x   x  x  a và g  x   x  2 x  3a .
Ta cần tìm a sao cho f /  x   0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2  x1  x2  và g /  x   0 có hai nghiệm
 x  x  x4  x2
phân biệt x3 ; x4  x3  x4  thỏa mãn  3 1
 x1  x3  x2  x4
 f  1  4a  0  1
 a  4
  g '  1  3a  0   .  *
  x3 2  x3  a  x4 2  x4  a   0
 f '  x3  . f '  x4   0 
Lại có  x32  x3  a  x4 2  x4  a    g '  x3    3 x3  2a    g '  x4    3 x4  2a  
  3 x3  2a  3 x4  2a   9 x3 .x4  6a  x3  x4   4a 2 .
 x  x  2
Theo định lý Viet, ta có  3 4 .
 x3 x4  3a
Suy ra  x32  x3  a  x4 2  x4  a   9.3a  6.  2  a  4a 2  4a 2  15a.
 1
a  15
Do đó  *   4    a  0.
4a 2  15a  0 4

Chọn C
Cách trắc nghiệm. Ta thấy đáp án A & B chứa giá trị a  0 , đáp án C & D không chứa a  0 .
Ta thử a  0 , khi đó f  x  có hai điểm cực trị x  0, x  1 ;
g  x  có hai điểm cực trị x  0, x  2 .
Do đó a  0 không thỏa mãn nên loại A & B
15
Bây giờ ta chọn a   thuộc đáp án D nhưng không thuộc đáp án C để thử.
4
15 3 5
Với a   thì f  x  có hai điểm cực trị x   , x  ;
4 2 2
9 5
g  x  có hai điểm cực trị x   , x  .
2 2
15
Do đó a   không thỏa mãn nên loạiD
4
Câu 28. Kí hiệu d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số
1
y  x 3  mx 2  x  m  1 . Tìm d min .
3
2 4 13 4 2 13
A. d min  . B. d min  . C. d min  . D. d min  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 163


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Điều kiện b 2  3ac  0  m 2  1  0 . Khi đó độ dài đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là
2
2 b 2  3ac 4 b2  2 2 13
d
3 a 2
. 1   c 
9  3a 
 
3
m 2
 2

 1 4  m2  1  9 
3
.

Dấu bằng xảy ra khi m  0 .


1
Câu 29. Cho hàm số y  x 3  mx 2   m 2  1 x  1 có đồ thị  Cm  . Biết rằng tồn tại duy nhất điểm A  a; b 
3
sao cho A là điểm cực đại  Cm  tương ứng với m  m1 và A là điểm cực tiểu  Cm  tương ứng với m  m2 .
Tính S  a  b .
A. S  1 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
 x  m 1  m3  3m  1   m3  3m  5 
y '  x 2  2mx  m 2  1; y '  0    M  m  1; ,
 N m  1;  là các điểm
x  m 1  3   3 
cực trị của  Cm  .
x3  3x 2  3 x3  3x2  3
Ta có M   H1  : y  , N   H2  : y  .
3 3
Khi đó A  0; 1   H1    H 2   S  0  1  1 .

Câu 30. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để khoảng cách từ gốc tọa
độ O đến đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 3  3 x  m nhỏ hơn hoặc bằng 5 .
A. 5 . B. 2 . C. 11 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có y   3 x 2  3
x  1
y  0  3x2  3  0  
 x  1
Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A 1; m  2  , B  1; m  2 
Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là y  2 x  m
hay 2 x  y  m  0
m
Theo giả thiết d  O; AB   5   5  m  5   5  m  5 .
5
Mà m nguyên dương nên có 5 giá trị.
Câu 31. (Sở Quảng Ninh Lần1) Cho hàm số y  x 3  3mx 2  3(m2  1) x  m3 với m là tham số, gọi  C 
là đồ thị của hàm số đã cho. Biết rằng, khi m thay đổi, điểm cực đại của đồ thị  C  luôn nằm trên một
đường thẳng d cố định. Xác định hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A. k  3 . B. k  . C. k  3 . D. k   .
3 3
Lời giải
Chọn A
Ta có:
y  3 x 2  6mx  3(m2  1)  3( x 2  2mx  m2  1)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 164


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  m 1
y   0  x 2  2mx  m 2  1  
x  m 1
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy điểm cực đại của đồ thị  C  là điểm M  m  1; 3m  2  .
Nhận xét: yM  3m  2  3(m  1)  1  3 xM  1  M   d  : y  3 x  1, m.
Vậy: khi m thay đổi, điểm cực đại của đồ thị  C  luôn nằm trên một đường thẳng d cố định có phương
trình: y  3x  1 .
Vậy đường thẳng d có hệ số góc k  3 .
Câu 32. (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Tìm tất các giá trị thực của
tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3mx 2  3m2 có hai điểm cực trị là A , B mà OAB có diện tích bằng
24 ( O là gốc tọa độ).
A. m  2 . B. m  1. C. m  2 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn C
Xét y   3 x 2  6mx  3x  x  2m  .
x  0
y   0  3x  x  2m   0   .
 x  2m
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị  m  0 .
Tọa độ hai điểm cực trị là A  0;3m 2  , B  2m ;3m2  4m3  .
Phương trình đường thẳng OA : x  0 .
1 1
Ta có: S OAB  OA.d  B ; OA   3m2 . 2m  24  m 2 m  8  m  2 .
2 2
Câu 33. (Đặng Thành Nam Đề 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
y  x3  (m  1) x 2  (m 2  2) x  m 2  3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về cùng một phía đối
với trục hoành?
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định của hàm số đã cho là  .
y   3x 2  2  m  1 x  m 2  2 có   2m2  2m  7 .
Để đồ thị hàm số y  x3  (m  1) x 2  (m 2  2) x  m 2  3 có hai điểm cực trị thì y đổi dấu hai lần, tức là
y có hai nghiệm phân biệt, tương đương
1  15 1  15
  0  2m2  2m  7  0  m ,
2 2
Vì m   nên được m 1; 0;1; 2 .
Lúc này, hai nghiệm x1 , x2 của y lần lượt là hoành độ các điểm cực trị của hàm số.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 165


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hai điểm cực trị đó nằm về cùng một phía đối với trục hoành khi và chỉ khi f  x1  . f  x2   0 , tương đương
đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng một điểm (hình vẽ minh họa bên dưới), tức là, phương trình
x3  (m  1) x 2  (m2  2) x  m 2  3  0 (*) có duy nhất một nghiệm thực.

Xét m  1 thì phương trình (*) là x3  x  2  0 : phương trình này có đúng một nghiệm thực (dùng
MTCT) nên chọn m  1 .
Xét m  0 thì phương trình (*) là x3  x 2  2 x  3  0 : phương trình này có đúng một nghiệm thực (dùng
MTCT) nên chọn m  0 .
Xét m  1 thì phương trình (*) là x3  2 x 2  x  2  0 : phương trình này có ba nghiệm thực phân biệt
(dùng MTCT) nên không chọn m  1.
Xét m  2 thì phương trình (*) là x3  3x 2  2 x  1  0 : phương trình này có đúng một nghiệm thực (dùng
MTCT) nên chọn m  2 .
Đáp số: m  1; 0; 2 .

Câu 34. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
y  x 3  3x 2  mx  4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng  3;3 ?
A. 12 . B. 11 . C. 13 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: y '  3 x 2  6 x  m
Để hàm số y  x 3  3x 2  mx  4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng  3;3 thì phương trình y '  0 hay
3x 2  6 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  3;3 .
Cách 1:
Khi đó, đặt f  x   3 x 2  6 x  m thì
 '  0
 9  3m  0
 a. f  3   0 
45  m  0
a. f  3  0    3  m  9
 9  m  0
3  S  3 3  1  3
 2
Do đó có 11 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 2:
Khi đó, đặt f  x   3 x 2  6 x  m thì
9  3m  0
 '  0 
  3  9  3m 3  9  3m  3  m  9
3  x1  x2  3 3   3
 3 3
Do đó có 11 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 3:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 166


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có: y   3x 2  6 x  m
Hàm số y  x 3  3x 2  mx  4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng  3;3  Phương trình y  0 hay
3x2  6 x  m có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  3;3 .
Đặt f  x   3 x 2  6 x, x   3;3 . Ta có:
f  x   6x  6 ; f   x   0  x  1 .
Bảng biến thiên:

Yêu cầu bài toán  3  m  9 .


Vậy có 11 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
1 3
Câu 35. (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho hàm số y  x  2mx 2   m  1 x  2m 2  1 ( m là tham số).
3
Xác định khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O  0;0  đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị
hàm số trên.
2 10
A. . B. 3 . C. 2 3 . D. .
9 3
Lời giải
Chọn D
Ta có y  x 2  4mx  m  1 . Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình y  0 có hai nghiệm
phân biệt    4m2  m  1  0  m   .
1 2m   8 2 2 2 8 2 2
Mà y  x   y  x  .  x     m  m   x  m  m 1 .
3 3  3 3 3 3 3
Suy ra đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là đường thẳng  :
8 2 2 8 2
y    m 2  m   x  m2  m  1.
3 3 3 3 3
 1
Ta thấy đường thẳng  luôn qua điểm cố định A 1;  .
 3
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên  . Khi đó ta có d  O;    OH  OA (Hình vẽ)
O

A H
Do đó khoảng cách lơn nhất khi H  A hay   OA .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 167


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 36. (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hàm số y  x3  2  m  2  x 2  5 x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m sao cho hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2  x1  x2  thỏa mãn x1  x2  2 .
7 1
A. . B.  1 . C. . D. 5 .
2 2
Lời giải
Chọn C
Tính được: y   3x 2  4  m  2  x  5 .
2
Khi đó   4  m  2   15  0 nên hàm số luôn có hai điểm cực trị x1 , x2  x1  x2  .
Nhận xét a.c  0 nên x1  0  x2
Suy ra:
b 4  m  2 1
x1  x2  2   x1  x2  2   2   2  m  .
a 3 2
Câu 37. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số y   x 3  3mx 2  3m  1 với m là tham số
thực. Giá trị của m thuộc tập hợp nào để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua
đường thẳng d : x  8 y  74  0 .
A. m   1;1 . B. m   3; 1 . C. m   3;5 . D. m 1;3 .
Lời giải
Chọn D
y  3 x 2  6mx ; y  0  x  0  x  2m .
Hàm số có CĐ, CT khi và chỉ khi PT y  0 có 2 nghiệm phân biệt  m  0 .

Khi đó 2 điểm cực trị là: A  0; 3m  1 ; B  2m; 4m3  3m  1  AB   2m; 4m3  .
Trung điểm I của AB có toạ độ: I  m; 2m3  3m  1 .

Đường thẳng d : x  8 y  74  0 có một VTCP u   8; 1 .
I  d
và B đối xứng với nhau qua d  
 AB  d
16m3  23m  82  0
m  8  2m3  3m 1  74  0 16m3  23m  82  0 
    3
  m  0
 AB.u  0 16m  4m  0 m  2

 m  2 (thỏa mãn điều kiện m  0 ). Suy ra m  1;3 .
Câu 38. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số
y  x 3  3 x 2  m có hai điểm cực trị A , B thỏa mãn OA  OB ( O là gốc tọa độ)?
3 1 5
A. m  . B. m  3 . C. m  . D. m  .
2 2 2
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   .
x  0
y  3 x 2  6 x , y   0  3 x 2  6 x  0   .
x  2
Do đó đồ thị hàm số đã cho luôn có hai điểm cực trị lần lượt có tọa độ là A  0; m  và B  2; 4  m  Ta có
2 2 5
OA  OB  0 2  m2  2 2   4  m   m 2  4   4  m   20  8m  0  m  .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 168


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 39. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số
y  x 3  3 x 2  m có hai điểm cực trị A , B thỏa mãn OA  OB ( O là gốc tọa độ)?
3 1 5
A. m  . B. m  3 . C. m  . D. m  .
2 2 2
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   .
x  0
y  3 x 2  6 x , y   0  3 x 2  6 x  0   .
x  2
Do đó đồ thị hàm số đã cho luôn có hai điểm cực trị lần lượt có tọa độ là A  0; m  và B  2; 4  m  Ta có
2 2 5
OA  OB  0 2  m2  2 2   4  m   m 2  4   4  m   20  8m  0  m  .
2
Câu 40. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
3
y    x  1  3m2  x  1  2 có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ.
1 1
A. m   . B. m   . C. m  5 . D. m  5 .
3 2
Lời giải
Chọn B
2
Ta có y '  3  x  1  3m 2 .
2 2 x 1  m x  1 m
y  0  3  x  1  3m 2  0   x  1  m 2    .
 x  1  m x  1 m
Để hàm số có 2 cực trị thì m  0 .
Gọi A , B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt là xA  1  m ; xB  1  m . Khi đó
A 1  m ; 2m 3  2  ; B 1  m ;  2m3  2  .
Hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ nên OA  OB  OA2  OB2
 m  0  ktm 
2 2
 4m  m  0  
2 2
 1  m    2m  2   1  m    2m  2 
3 3 3
.
 m   1  tm 
 2
1
Vậy m   .
2
Câu 41. Với giá trị thực dương của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3mx 2  3 x  1 có các điểm cực
trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 8 2 thì mệnh đề nào sau đây là đúng?
7
A. 1  m  2 B. 2  m  C. 3  m  4 D. m  1
2
Lời giải
Chọn B
 
Đường thẳng qua hai điểm cực trị y  2  2m 2 x  m  1  px  q
Điều kiện có hai điểm cực trị là m2  1 . Gọi hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A  x1 ; px1  q  và
1 1
B  x2 ; px2  q   S OAB  . x1  px2  q   x2  px1  q   S OAB  . q . x1  x2
2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 169


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 2 1
 S OAB  . m  1 .  x1  x2   4 x1 x2  S OAB  . m  1 . 4m 2  4
2 2
 S OAB  m  1 . m  1  8 2   m  2m  1 m 2  1  128
2 2

  m  3  m3  5m 2  15m  43   0  m  3 .

x3
Câu 42. Cho hàm số y  ax 2  3ax  4. Để hàm số đạt cực trị tại x1 ; x2 thỏa mãn
3
x12  2ax2  9a x22  2ax1  9a
  2 thì a thuộc khoảng nào?
a2 a2
 5   7   7 
A. a   3;  . B. a   5;  . C. a   2; 1 . D. a    ; 3 
 2   2   2 
Lời giải
Chọn B
Ta có y '  x 2  2ax  3a. Để phương trình đã cho có hai điểm cực trị x1 , x2 thì ta cần phương trình
y '  0  x 2  2ax  3a  0 1 có hai nghiệm phân biệt. Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khi và
a  0
chỉ khi  '  a 2   3a   a 2  3a  0  a  a  3  0  
 a  3
Khi đó áp dụng định lý Vi-et ta nhận được x1  x2  2a  2  . Chú ý x1 là nghiệm của 1 và sử dụng  2 
nên
x12  2ax1  3a  0  x12  2ax2  9a   x12  2ax1  3a   2a  x1  x2   12a  2a  x1  x2   12a  4a 2  12a
Tương tự ta có x22  2ax1  9a  4a 2  12a
Từ đó
x12  2ax2  9a a2 4a 2  12a a2 4a  12 a
2
 2
 2  2
 2
2  2
a x2  2ax1  9a a 4a  12a a 4a  12
.
2 2 2  7 
  4a  12   a  2a  4a  12   0   4a  12   a   0  a  4   5; 
 2 

Câu 43. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số y  x 3  6mx  4 có đồ thị  Cm  .
Gọi m0 là giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, điểm cực tiểu của  Cm  cắt đường tròn tâm
I 1;0  , bán kính 2 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất. Chọn khẳng
định đúng
A. m0   3; 4  . B. m0  1;2  . C. m0   0;1 . D. m0   2;3  .
Lời giải.
Chọn C
Xét hàm số y  x 3  6mx  4 có tập xác định  .
y   3x 2  6m ; y '  0  x 2  2m .
Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị  y đổi dấu 2 lần
 y  0 có hai nghiệm phân biệt  m  0 .
1
Ta có y  y '.x  4mx  4 .
3
Gọi M  x1 ; y1  , N  x2 ; y2  là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 170


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao


 y   x1   y   x2   0

 1  y  4mx1  4
Ta có  y1  y  x1   y   x1  .x1  4mx1  4   1 .
 3  y2  4mx2  4
 1
 y2  y  x2   3 y  x2  .x2  4mx2  4
Suy ra M , N thuộc đường thẳng d có phương trình y  4mx  4 .
Vậy phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của  Cm  là: y  4mx  4 .
Gọi T  là đường tròn có tâm I 1;0  và bán kính R  2 .
Đường thẳng d cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B và tạo thành tam giác IAB
m  1

 0  d  I , d   R  0  d  I , d   2   4m  4 (*).
  2
2
 16m  1
Cách 1:
Do đường thẳng d luôn đi qua điểm K  0; 4  , IK  17  R  K nằm ngoài đường tròn nên tồn tại hai
điểm A, B là giao điểm của d với đường tròn để tam giác IAB vuông tại I .
1 1
Do đó: S IAB  IA.IB.sin  AIB  IA.IB .
2 2
R
Dấu bằng xảy ra  IA  IB  d  I , d    1 (thỏa mãn (*)).
2
4m  4 15
 1 m  .
2
16m  1 32
R
Bình luận: Nếu đường thẳng d luôn đi qua điểm K cố định mà IK  thì sẽ không có vị trí của
2
đường thẳng d để tam giác IAB vuông tại I . Khi đó, nếu làm như trên sẽ bị sai. Trong trường hợp đó
thì ta phải đặt d  I , d   t  0  t  l  , với l là độ dài đoạn thẳng IK , rồi tính S IAB  f  t  và tìm giá trị
lớn nhất của f  t  trên nửa khoảng  0;l  .
2
Cách 2: Phương trình đường tròn là:  x  1  y 2  2  C 
 x  12  y 2  2
Xét hệ   16m2  1 x 2  2 16m  1 x  15  0 1 .
 y  4mx  4
2
d cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B  1 có 2 nghiệm phân biệt a, b  16m  1  15 16m  1  0
.

 IA   a  1; 4ma  4 
Khi đó A  a; 4ma  4  , B  b; 4mb  4    
 IB   b  1; 4mb  4 
 
 IA.IB  ab   a  b   16  m 2 ab  m  a  b   1  1  0
 
 ab   a  b   16 m 2 ab  16m  a  b   17  0  16m 2  1 ab  16m  1 a  b   17  0
2 2
2 16m  1 16m  1 15
 15  2
 17  0  2
 16  m  .
16m  1 16m  1 32

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 171


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 44. (Quỳnh Lưu Lần 1) Biết hai hàm số f  x   x 3  ax 2  2 x  1 và g  x    x 3  bx 2  3x  1 có


chung ít nhất một điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b
A. 30 . B. 2 6 . C. 3  6 . D. 3 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f   x   3x 2  2ax  2 . Hàm số y  f  x  có cực trị khi: a2  6  0  a   6  a  6 1 .
g   x   3x 2  2bx  3 . Hàm số y  g  x  có cực trị khi b 2  9  0  b  3  b  3  2  .
Giả sử x0 là điểm cực trị của cả hai hàm số y  f  x  và y  g  x 
 1  1 3
 a  b   a    x0
3 x02  2ax0  2  0  2 x0  x 0 2
 2
   
3 x0  2bx0  3  0 b  3  x  1  b  3  x  1 
  0    0 
 2 x0   2 x0 
1 3 3 1 5
P a  b   x0   x0     3x0
x0 2 2 x0  2 x0
25 25
 P2  2
 9 x02  15  2 2
.9 x02  15  30  P  30
4 x0 4 x0
Dấu “=” xảy ra khi:
 1 3  1  1 3   1
  x0  x0    0   x0   x0    0
 x0 2  x0   x 2  x0  5
   0  x0   .
 25  5 6
 9 x02
 4x2  x0   6
 0 
Với hai giá trị x0 , ta tìm được hai cặp giá trị a, b thoả (1) và (2). Vậy min P  30 .
Câu 45. (Sở Vĩnh Phúc) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ
thị hàm số y  x 3  3mx  2 cắt đường tròn tâm I 1;1 , bán kính R  1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?
1 3 2 3 2 5 2 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 3
Lời giải
Chọn B
Ta có y  x3  3mx  2  y  3 x 2  3m
Hàm số y  x 3  3mx  2 có 2 điểm cực trị
 phương trình y   3x 2  3m  0 có hai nghiệm phân biệt  m  0 1
1
Ta có y  x. y   2mx  2 .
3
Suy ra phương trình đường thẳng  đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu là
y  2mx  2  2mx  y  2  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 172


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Đường thẳng  cắt đường tròn tâm I 1;1 , bán kính R  1 tại hai điểm phân biệt A, B
2m  1
 d  I;   R   1  2m  1  4m 2  1  4m  0 luôn đúng do m  0
2
4m  1
1 1 1
Ta có S IAB  .IA.IB.sin 
AIB  .sin 
AIB 
2 2 2
 
Dấu bằng xảy ra  sin AIB  1  AIB  90 .
Khi đó tam giác IAB vuông cân tại I có IA  1 nên
2 2m  1 2 2 3
d  I;      4m 2  8m  1  0  m  thỏa mãn đk 1
2 2
4m  1 2 2
2 3
Vậy diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất khi m  .
2
Câu 46. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Tìm các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu
2
của đồ thị hàm số y  x3  3mx  2 cắt đường tròn  C  :  x  1  y 2  2 có tâm I tại hai điểm phân biệt
A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất.
 1 3  3
3 m  8 m 
A. m  . B.  2 . C. m  . D.  2.
8  1 3 3 m  1
m   2
 2
Lời giải
Chọn A

Ta có y   3x 2  3m  3  x 2  m  , y  0  x2  m .
Suy ra hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi m  0.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 173


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 
Ta có y  y .  x   2mx  2 nên đường thẳng đi qua hai điểm cựa trị của đồ thị hàm số là  : y  2mx  2
3 
hay  : 2mx  y  2  0.
Đường tròn  C  có tâm I (1;0) , bán kính R  2 .
Đường thẳng d cắt đường tròn  C  tại hai điểm phân biệt A, B khi
2m  2
d  I,    2  4m2  8m  4  8m2  2  4m2  8m  2  0.
2
4m  1
1
Khi đó, diện tích tam giác IAB là S IAB  IA.IB.sin 
AIB .
2
1 1 1
Mà IA.IB.sin 
AIB  IA.IB  R 2  1 .
2 2 2
Như thế diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất khi sin 
AIB  1  
AIB  90 .
1 1 2m  2 3
Từ đó d  I ,    AB  .R 2  1   1  4m2  8m  4  4m2  1  m  .
2 2 2
4m  1 8
3
Vậy giá trị m cần tìm là m  .
8

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 174


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DẠNG 4: CỰC TRỊ VỚI HÀM BẬC BỐN TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ
Câu 1. (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Tìm tất cả giá trị của tham số m để
hàm số y  x 4  2  m  2  x 2  3m  2 có ba điểm cực trị.
A. m   2;   . B. m   2; 2  . C. m    ; 2  . D. m   0; 2  .
Lời giải
Chọn C
Ta có: y  x 4  2  m  2  x 2  3m  2
y '  4 x3  4  m  2  x  4 x  x 2  m  2
x  0
y' 0  2
 x  2  m (1)
y có ba điểm cực trị  phương trình y '  0 có ba nghiệm phân biệt
 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0  2  m  0  m  2 .
Câu 2. Cho hàm số y  (m  1) x 4  (m  1) x 2  1 . Số các giá trị nguyên của m để hàm số có một điểm cực
đại mà không có điểm cực tiểu là:
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y '  4  m  1 x3  2  m  1 x  2 x  m  1 x 2   m  1 
 m 1  0

Để hàm số có một điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì  m  1  m 
 m  1  0

Câu 3. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Tìm tất cả tham số thực m để hàm số
y   m  1 x 4   m 2  2  x 2  2019 đạt cực tiểu tại x  1
A. m  0 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D  .
Ta có: y   4  m  1 x 3  2  m 2  2  x
* Điều kiện cần:
Điều kiện cần để hàm số đạt cực tiểu tại x  1 là f '  1  0  4  m  1  2  m 2  2   0
m  0
 2m2  4m  0   .
m  2
* Điều kiện đủ:
Trường hợp 1: m  0 hàm số trở thành y   x 4  2 x 2  2019
 x  1
Ta có: y '  0  4 x  4 x  0   x  0
3

 x  1
Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 175


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại x  1 nên loại m  0 .
Trường hợp 2: m  2 hàm số trở thành y  x 4  2 x 2  2019 .
 x  1
Ta có: y '  0  4 x  4 x  0   x  0
3

 x  1
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực tiểu tại x  1 . Chọn m  2 .


Vậy với m  2 thì hàm số y   m  1 x 4   m 2  2  x 2  2019 đạt cực tiểu tại x  1 .
Cách 2: Kiểm tra điều kiện đủ
- Với m  0 , hàm số trở thành y   x 4  2 x 2  2019 .
y   4 x 3  4 x , y  12 x 2  4 .
 y   1  0
Ta có:  , suy ra hàm số đạt cực đại tại x  1 nên loại m  0 .
 y   1  8  0
- Với m  2 , hàm số trở thành y  x 4  2 x 2  2019 .
y  4 x3  4 x , y  12 x 2  4 .
 y  1  0
Ta có:  , suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x  1 nên chọn m  2 .
 y   1   8  0
Kết luận: m  2 .
Câu 4. (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số y  x 4  2mx 2  3m  2 (với m là tham
số). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa độ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có y  x 4  2mx 2  3m  2  y  4 x 3  4mx .
x  0
Khi y   0   .
x   m
Với m  0 thì đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị và các điểm cực trị là A  0;3m  2  , B  m ;  m 2  3m  2 

và C  m ;  m 2  3m  2 . 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 176


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Điểm A đã nằm trên trục tung, vậy để các điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa độ thì hai điểm B và C
m  2
phải nằm trên trục hoành, suy ra m 2  3m  2  0   .
m  1
Vậy có 2 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 5. (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  x 4  2mx 2  3m  2 (với m là tham số). Có bao nhiêu
giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa độ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có y  x 4  2mx 2  3m  2  y  4 x 3  4mx .
x  0
Khi y   0   .
x   m
Với m  0 thì đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị và các điểm cực trị là A  0;3m  2  , B  m ;  m 2  3m  2 

và C  m ;  m 2  3m  2 . 
Điểm A đã nằm trên trục tung, vậy để các điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa độ thì hai điểm B và C
m  2
phải nằm trên trục hoành, suy ra m 2  3m  2  0   .
m  1
Vậy có 2 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 6. (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Biết m  m0 ; m0   là giá trị của tham số m để đồ thị hàm
số y  x 4  2mx 2  1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m0   0;3  . B. m0   5;  3 . C. m0   3;0 . D. m0   3;7  .
Lời giải
Chọn C
Cách 1.
Ta có y   4 x 3  4mx .
x  0
Xét phương trình y   0  4 x 3  4mx  0   2 .
 x   m
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi m  0 . Khi đó 3 điểm cực trị là A  0 ;1 , B  
 m ;1  m2 ,


C   m ;1  m 2 . 
Ta thấy  ABC cân tại A . Nên  ABC vuông khi và chỉ khi  ABC vuông cân tại A .
  m  0
Do đó AB. AC  0  m  m 4  0  m 1  m3   0   . Kết hợp m  0 ta có m  1 .
 m  1
Cách 2. (Dùng công thức tính nhanh).
Gọi A, B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
3
 ABC vuông cân  b 3  8a   2m   8  m3  1  m  1 .
Câu 7. Biết rằng đồ thị hàm số: y  x 4  2mx 2  2 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.
Tính giá trị của biểu thức: P  m 2  2m  1 .
A. P  1 B. P  4 C. P  0 D. P  2.
Lời giải
Chọn B
Ta có y '  4 x 3  4mx

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 177


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0

y '  0   x  m với m  0
x   m

Các điểm cực trị là A(0; 2); B ( m ; 2  m2 ); C(- m ; 2 - m 2 )
Tam giác ABC luôn cân tại A, tam giác ABC vuông khi và chỉ khi BC 2  2 AB 2
m  0
 2(m  m4 )  4m  m4  m  
m  1
Vì m  0  m  1
Vậy P  4
Câu 8. (Lê Xoay lần1) Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m4  2m. Tìm tất cả các giá trị của m để các điểm cực
trị của đồ thị hàm số lập thành một tam giác đều.
A. m  2 2. B. m  1. C. m  3 3. D. m  3 4.
Lời giải
Chọn C
x  0
Tập xác định của hàm số: D  . Ta có y   4 x 3  4 mx  4 x  x 2  m   y '  0   2
 x  m.
Hàm số trùng phương có 3 cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 1 .
Gọi ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là A, B, C với A là điểm thuộc trục tung.
Khi đó, A(0; m 4  2m), B ( m ; m 4  m 2  2m), C (  m ; m 4  m 2  2m) .
Vì đồ thị hàm số trùng phương nhận trục tung làm trục đối xứng. Ở bài này, hai điểm cực tiểu đối xứng
nhau qua trục tung và điểm cực đại nằm trên trục tung nên  ABC cân tại A . Do đó, các điểm cực trị của
đồ thị hàm số lập thành một tam giác đều  ABC có AB  BC
m  0
 m  m 4  4 m  m  m 4  4 m  m 4  3m  0   3
.
m  3
3
Từ điều kiện (1) kết luận m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 9. (Trần Đại Nghĩa) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y  x4  4  m 1 x2  2m 1 có 3 điểm cực trị thao thành 3 đỉnh của một tam giác đều.
3 3
3 3
A. m  1  . B. m  1  . C. m  1 D. m  0 .
2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có
y ,  4 x 3  8(m  1) x .  x  R .
x  0
y ,  0  4 x 3  8(m  1) x  0   2 .
 x  2(m  1) (*)
Để hàm số có 3 điểm cực trị  (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0 vậy m  1 .
2 2
Khi đó, gọi A (0; 2 m  1) . B ( 2 m 1; 4m 10m  5) và C ( 2 m 1; 4m 10m  5) là tọa độ 3
điểm cực trị của đồ thị hàm số.
2 2
Tam giác ABC cân tại A vậy đề tam giác ABC đều khi và chỉ khi AB  BC
 ( 2 m 1)2  (4m2  8m 4)2  (2 2 m 1)2  02

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 178


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2(m  1)  ( 4(m  1) 2 ) 2  8(m  1)


 2(m  1)  16(m  1) 4  8(m  1)
 2(m  1)  8(m  1) 3  3   0
 m  1 (l)
 2(m  1)  0
 
 8(m  1) 3
 3  0  (m  1) 3  3 .
 8
3
3 3 3
Với (m 1)   m  1  .
8 2
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị m sao cho đồ thị hàm số y  x 4   m  1 x 2  2m  1 có ba điểm cực trị là ba
đỉnh của một tam giác có một góc bằng 120 .
2
A. m  1 . B. m  1  3
, m  1 .
3
1 2
C. m   3 . D. m  1  3 .
3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có y   4 x 3  2  m  1 x  2 x  2 x 2  m  1 .
x  0
y  0   2
 2 x  m  1
Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi y  0 có ba nghiệm phân biệt
 m  1  0  m  1 .
Khi đó
  m  1  m  1 2    m  1  m  1 2 
A  0;  2m  1 , B   ;  2m  1  , C  ;  2m  1 , là các điểm cực trị
 2 4   2 4 
   
của đồ thị.
4
m  1  m  1
Ta thấy AB  AC    nên tam giác ABC cân tại A .
2 16
Từ giả thiết suy ra A  120 .
2
  m  1 
Gọi H là trung điểm BC , ta có H  0;   2m  1 
 4 
 
2

BH  AH tan 60 
 m  1 . 3 
m 1
4 2
4
3  m  1 m 1 3 2
   3  m  1  8  m  1  3 .
16 2 3
Câu 11. (Sở Lạng Sơn 2019) Để đồ thị hàm số y  x 4  2mx2  m  1 có ba điểm cực trị tạo thành một
tam giác có diện tích bằng 2, giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
A. (2;3). B. (1;0). C. (0;1). D. (1; 2).
Lời giải
Chọn D
y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 179


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0
Xét y '  0  
 x   m ,( m  0)

Tọa độ ba điểm cực trị là: A(0; m  1), B  m ;  m 2  m  1 , C   
m ; m 2  m  1
2
 AH  m 1
Gọi H là trung điểm của cạnh BC , ta có  S ABC  AH  BC  m 2 m  2  m  5 4.
 BC  2 m 2
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4   3m  1 x 2  3 có ba điểm cực
2
trị tạo thành một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng độ dài cạnh bên.
3
5 3 5 3
A. m   . B.  . C. . D. .
3 5 3 5
Lời giải:
Chọn A
x  0
Ta có y   4 x  2  3m  1 x ; y  0   2
3  . Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị
 x   3m  1
 2
3m  1 1  3m  1 9 m 2  6 m  13 
 0m . Khi đó A  0;  3  , B   ;  ,
2 3  2 4 
 3m  1 9 m 2  6 m  13  3m  1
C    ;  . Tam giác ABC luôn cân tại A nên cạnh đáy BC  2  , cạnh
 2 4  2
2
3m  1  9m 2  6m  1 
bên AB    .
2  4 
2
2 3m  1 2 3m  1  9m 2  6m  1 
Theo yêu cầu bài toán, ta có : BC  AB  2     
3 2 3 2  4 
Câu 13. Cho hàm số y  x 4  2 1  m 2  x 2  m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số có
cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất.
1 1
A. m  1. B. m   . C. m  . D. m  0.
2 2
Lời giải
Chọn D
[Phương pháp tự luận]
y '  4 x3  4 1  m 2  x
x  0
y'  0   2 2
x  1 m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi: m  1
Tọa độ điểm cực trị A  0; m  1
B  1  m ;  m  2m  m 
2 4 2

C   1  m ;  m  2m  m 
2 4 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 180


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao


BC  2 1  m 2 ; 0 
Phương trình đường thẳng BC : y  m 4  2 m 2  m  0
d  A, BC   m 4  2m 2  1 , BC  2 1  m 2
1 2 5
 SABC  BC.d [ A, BC ]  1  m 2  m 4  2m 2  1 = 1  m  1
2
Vậy S đạt giá trị lớn nhất  m  0 .
[Phương pháp trắc nghiệm]


AB  1  m 2 ;  m 4  2m 2  1 


AC   1  m 2 ;  m 4  2m 2  1 
1   5
Khi đó S = AB, AC = 1  m 2  m 4  2m 2  1 = 1  m 2   1
2
Vậy S đạt giá trị lớn nhất  m  0 .
Câu 14. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có
ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận gốc toạ độ O làm trực tâm.
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện để hàm số có ba điểm cực trị là m  0 .
   
Toạ độ các điểm cực trị là A  0;1  m  , B m ;  m 2  m  1 , C  m ;  m 2  m  1 .
Vì ba điểm cực trị của đồ thị hàm số trùng phương luôn tạo thành tam giác cân tại đỉnh A  0;1  m  và
nhận trục tung làm trục đối xứng nên AO  BC , ta chỉ cần tìm m để BO  AC là xong.
 
  
Ta có AC   m ;  m 2 , OB  m ;  m 2  m  1 . 
m0
 m  0
AC  OB  m  m2  m 2  m  1  0   3 2
  m  1
m  m  m  1  0  m  1
Kết hợp điều kiện hàm số có ba cực trị thì chỉ có giá trị m  1 thoả.
Phân tích và phát triển bài toán.
Xét hàm số trùng phương y  ax4  bx 2  c với a  0 .
Điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là ab  0 . Khi đó các điểm cực trị của đồ thị hàm số là
 b Δ  b Δ
A  0, c  , B   ;   ; C    ;   , ở đây Δ  b 2  4ac .
 2a 4a   2a 4a 
NHẬN XÉT.
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác cân tại đỉnh A , nhận trục Oy làm trục đối xứng. Theo đó có
những kết quả phổ biến như sau:
5
 b 
S ABC  a    .
 2a 
Tam giác ABC vuông cân khi b3  8a  0 ; Tam giác ABC đều khi b3  24a  0 ; Tam giác ABC có

góc tại đỉnh cân là  khi 8a  b3 tan 2  0 .
2
Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp tam giác luôn nằm trên trục
Oy .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 181


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Gọi G  0; g  , H  0; h  , I  0; m  và J  0; n  lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp,
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Sau đây ta sẽ xây dựng các công thức liên hệ giữa g , h, m, n với
a , b, c .
G  0; g  là trọng tâm tam giác ABC nên 3g  y A  yB  yC , có nghĩa là

c  3 g  b2  6a  c  g 
4a
 
H  0; h  là trực tâm tam giác ABC nên BH  AC  AC.BH  0
  b Δ    b Δ
AC     ;   c  . , BH     ; h  
 2a 4a   2a 4a 
  b Δ  Δ
Suy ra AC .BH  0     c  h    0  8ab  b 2  b 2  4ah  4ac   0
2a  4a  4a 
3
b  8a
hc
4ab
Áp dụng kết quả này vào bài tập trên ta có:
8m3  8 m3  1  m 1
1 m  0  m 1  0  
8m m  m  1
Kết hợp điều kiện có ba điểm cực trị ta thấy m  1 thoả.
Do tam giác ABC cân tại A và I  0; m  nên IB  IC . Để I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC thì cần thêm điều kiện
2
2 2 2 b  Δ 
IA  IB  IA  IB   c  m     m
2a  4a 
2 2 8a  b3

 b 2  4am  4ac   16a 2  m  c   8ab  c  m 
8ab
Từ đây ta cũng rút ra biểu thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
b3  8a
RABC  IA  c  m 
8ab
J  0; n  là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ta có đẳng thức
  
     BC.OA  CA.OB  AB.OC
BC .JA  CA.JB  AB.JC  0  OJ 
BC  CA  AB
b b4 b
Ta dễ dàng tính được AB  AC    2
, BC  2  . Từ đó suy ra được đẳng thức
2a 16a 2a
b2 b3
. 1
4a 8a
cn 
b3
1 1
8a
Đẳng thức này thực sự khó nhớ, nên để làm nhanh ta nên nhớ đẳng thức tìm toạ độ tâm ở trên.
Câu 15. Để đồ thị hàm số y  x4  2mx 2  m  1 có ba điểm cực trị nhận gốc tọa độ O làm trực tâm thì giá
trị của tham số m bằng
1 1
A. 1 B. C. D. 2
2 3
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 182


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có y   4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  .
Khi m  0 đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A  0; m  1 , B   m;  m 2  m  1 , C  m;  m 2  m  1 .
 
AB    m;  m 2  , OC   m;  m 2  m  1 .
Vì hàm số đã cho là hàm trùng phương nên hiển nhiên AO  BC . Để O là trực tâm ABC thì
 
CO  AB  AB.OC  0   m2  m2  m 2  m  1  0   m 2   m 2  m   0  m  0 (loại) hoặc m  1
(nhận).
Câu 16. Cho hàm số y  x4  2mx2  2m2  m4 có đồ thị  C  . Biết đồ thị  C  có ba điểm cực trị A , B ,
Cho hàm số y  x4  2mx 2  m2  m . Giá trị m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có
trọng tâm là gốc toạ độ O thoả mãn.
A. m   4; 3 . B. m   2; 1 . C. m   1;0 . D. m   0;1 .
Chọn A
Áp dụng công thức ở trên ta có b 2  6a  c  g   4m2  6(m2  m)  m  3 hoặc m  0 .
Kiểm tra lại ta thấy m  3 thoả yêu cầu bài toán.
Câu 17. (Nguyễn Khuyến)Tìm số thực k để đồ thị hàm số y  x 4  2kx 2  k có ba điểm cực trị tạo thành
 1
một tam giác nhận điểm G  0;  làm trọng tâm.
 3
A. k   1; k  1 . B. k  1; k  1 . C. k  1; k  1 . D. k  1 ; k  1 .
2 3 2 3 2
Lời giải
Chọn C
Ta có: y   4 x 3  4kx  4 x  x 2  k  .
x  0
y'  0  2 .
 x  k 1
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị  y  0 có ba nghiệm phân biệt và y đổi dấu khi x đi qua 3 nghiệm đó
 PT 1 có hai nghiệm phân biệt khác không  k  0 . Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là
A  0; k  , B   k ; k  k 2  , C  k ; k  k 2  .

1 k  k  k   k  k 
2 2
y  yB  yC
Từ yêu cầu bài toán ta có: yG  A  
3 3 3
k  1
 2k  3k  1  0  
2
.
k  1
 2
Câu 18. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y  x 4  2 m 2 x 2  m 4  1 có ba điểm cực trị. Đồng
thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc O tạo thành 1 tứ giác nội tiếp.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. Không tồn tại m .
Lời giải
Chọn B
y  y  4 x 3  4m 2 x
Hàm số có 3 điểm cực trị khi m  0
Khi đó 3 điểm cực trị là: A  0; m 4  1 , B   m;1 , C  m;1
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp(nếu có) của tứ giác ABOC . Do tính chất đối xứng, ta có:
A, O, I thẳng hàng  AO là đường kính của đường tròn ngoại tiếp(nếu có) của tứ giác ABOC .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 183


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

  m  0
Vậy AB  OB  AB.OB  0  m2  m4  0  
m  1
Kết hợp điều kiện m  1 (thỏa mãn).
Câu 19. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m 2  m 4 có đồ thị C. Biết đồ thị C có ba điểm cực trị A, B, C và
ABDC là hình thoi, trong đó D  0; 3 , A thuộc trục tung. Khi đó m thuộc khoảng nào?
9   1 1 9
A. m   ; 2  . B. m   1;  . C. m  2;3 . D. m   ;  .
5   2  2 5
Lời giải
Chọn D
Ta có y '  4 x 3  4mx Để đồ thị có ba điểm cực trị thì phương trình y '  0  4 x 3  4mx  0 phải có 3
nghiệm phân biệt.

x  0
4 x 3  4mx  0   2
x  m
Khi đó điều kiện cần là m  0. Ta có ba nghiệm là x  0, x  m , x   m
Với x  0 thì y  m4  2m 2
Với x   m thì y  m 4  3m 2
Do A thuộc trục tung nên A  0; m 4  2m 2  Giả sử điểm B nằm bên phải của hệ trục tọa độ, khi đó
B   
m ; m 4  3m 2 , C  m ; m 4  3m 2   
Ta kiểm tra được AD  BC. Do đó để ABDC là hình thoi thì trước hết ta cần AB  CD. Ta có

  
AB  m ;  m4  3m 2    m 4  2m 2   m ; m 2 

  
CD  m ; 3   m 4  3m 2   m ; m 4  3m 2  3 
Do đó
 
AB  CD    
m ; m2  
m ;  m 4  3m 2  3   m 2   m 4  3m 2  3
 m2  1  m  1
  m 4  4m 2  3  0   2 
m  3 m   3
Do điều kiện để có ba điểm cực trị là m  0 nên ta chỉ có m  1 hoặc m  3

Với m  1 thì A  0; 1 , B 1; 2  , C  1; 2  . Ta có AB  1; 1  AB  2. Tương tự ta có
BD  CD  CA  2. Như vậy ABDC là hình thoi. Vậy m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
9   1
Do m  1  ; 2  ,  1;  ,  2;3 nên các Chọn A, B, C đều sai.
5   2
   
Với m  3 Trong trường hợp này B 4 3; 0 , C  4 3; 0 , A  0;3  . Ta kiểm tra được

AB  BD  DC  CA  9  3. Do đó ABDC cũng là hình thoi và m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 184


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Nhận xét. Đối với bài toán thi trắc nghiệm đòi hỏi cần tiết kiệm thời gian thì chỉ cần xét trường hợp
m  1 thì chúng ta đã có thể kết luận được chọn là D mà không cần xét thêm trường hợp m  3 .
1
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4   2m  1 x 2  m  3 có ba
8
điểm cực trị cùng với gốc tọa độ là bốn đỉnh của một hình chữ nhật.
1
A. m  . B. m  1 . C. m  2 . D. m  4 .
2
Lời giải:
Chọn B
1
Ta có y '  x3  2  2m  1 x .
2
x  0
y' 0   2 .
 x  4  2 m  1
1
Hàm số có ba điểm cực trị khi 2m  1  0  m  .
2
Giả sử ba điểm cực trị là
 2
  2

A  0; m  3 , B 2 2m  1; 2  2m  1  m  3 , C 2 2m  1; 2  2m  1  m  3 .
 
 2
 
AB  2 2m  1; 2  2m  1 , AC  2 2m  1; 2  2m  1 .
2

Điều kiện để ba cực trị tạo thành một tam giác vuông là:
  4 3
AB. AC  0  4  2m  1  4  2m  1  0  4  2m  1  2m  1  1  0 .
 
3 1
  2m  1  1  m  1 (do m  ).
2
Khi đó A  0; 4  , B  2; 2  , C  2; 2  (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy m  1 .
Câu 21. (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  x 4  2mx2  m , với m
là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị và
đường tròn đi qua 3 điểm cực trị này có bán kính bằng 1 . Tổng giá trị của các phần tử của S bằng
1 5 1 5
A. 1 . B. 0 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
y  4 x3  4mx  4 x  x 2  m 
Hàm số có 3 cực trị khi y  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0
x  0
Xét y   0    m  0
x   m
  
Tọa độ ba điểm cực trị: A  0; m  , B  m ;  m 2  m , C 
m ;  m2  m .
Gọi H là trung điểm của cạnh BC . Ta có H  0;  m  m 
2

1 AB. AC .BC
S ABC AH .BC  (do ABC cân tại A )
2 4R
2
 AH  m 2
 AB  2 AH .R trong đó 
4
 AB  m  m

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 185


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Suy ra m  m4  2m2  m  m3  2m  1  0  m  m  1  m 2  m  1  0
m  0
m  1

  1  5 
  m  1  5 . Đối chiếu điều kiện ta được S  1; .
 2 
 2 
 1  5
m 
 2
1 5
Do đó tổng giá trị các phần tử thuộc S bằng .
2
Câu 22. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y  x 4  2 mx 2  m có ba điểm cực trị. Đồng thời
ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn hơn 1.
A. m  1 . B. m  2 .
C. m   ; 1   2;   . D. Không tồn tại m .
Lời giải
Chọn B
[Phương pháp tự luận]
Hàm số có 3 điểm cực trị khi m  0

Ba điểm cực trị là A  0; m  , B  m ; m  m 2 , C   m ; m  m2 
Gọi I là trung điểm của BC  I  0; m  m 2 
1
S ABC  AI .BC  m 2 m
2
Chu vi của ABC là: 2 p  AB  BC  AC  2  m  m4  m 
SABC m2 m
Bán kính đường tròn nội tiếp ABC là: r  
p m  m4  m

Theo bài ra: r  1 


m2 m
1 
m2 m  m  m4  m   1 (vì m  0 )
4
m  m4  m m
m  1
 m  
m  m 4  m  m 2  m 2  m5  m 2  m  m 2  m  2  0  
m  2
So sánh điều kiện suy ra m  2 thỏa mãn.
[Phương pháp trắc nghiệm]
b2 4m 2 m2
Sử dụng công thức r  r 
4 a  16a 2  2ab3 4  16  16m3 1  1  m3

Theo bài ra: r  1 


m2
1
m2  1  m3  1  1  1  m3  1  m
3
1 1 m 3 m
 m  1
1  m3  m  1  1  m3  m  1  m2  m  2  0  
m  2
So sánh điều kiện suy ra m  2 thỏa mãn.
Câu 23. (Đoàn Thượng)Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1 1 . Tổng lập phương các giá trị của tham số m để
đồ thị hàm số 1 có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua 3 điểm này có bán kính R  1 bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 186


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

5 5 1 5
A. . B. . C. 2  5 . D. 1  5 .
2 2
Lời giải
Chọn D
y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  ; y '  0  x  0; x   m với m  0
Gọi A  0;1 , B    
m ; m2  1 , C  m ; m2  1 là 3 điểm cực trị của hàm số (1); khi đó tam giác
ABC cân tại A, I là tâm đường tròn đi qua A, B, C nên I  Oy , gọi I  0; b 
Ta có: IA  R  1  1  b  1  b  0
IB  R  1  m  m 4  2m 2  1  1  m 4  2m 2  m  0
1  5
 m  m  1  m 2  m  1  0  m1  0; m2  1; m3,4 
2
Kết hợp điều kiện m  0 nên loại m4 và m1
Ta có m23  m33  1  5 . Vậy chọn đáp án D
Câu 24. Cho hàm số y  x 4  2(m8  16) x 2  m2  2018 . Biết rằng I  0; m 2  là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác tạo bởi ba điểm cực trị của đồ thị hàm số. Bán kính đường tròn đó có giá trị là
A. R  4 . B. R  2 . C. R  2018 . D. R  2018 .
ChọnD
Áp dụng công thức trên ta có RABC  c  m  m 2  2018  m 2  2018
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  2m  m 4 có 3 điểm cực trị
tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2 lần bán kính đường tròn nội tiếp?
3 3
3 6
A. m  1 B. m  3 3 C. m  D. m 
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  để tồn tại ba điểm cực trị thì m  0 khi đó tọa độ ba điểm cực trị là
A  0; m 4  2m  , B   
m ; m 4  m 2  2m , C  m ; m 4  m 2  2m 
 AB  AC  m 4  m , BC  2 m gọi M là trung điểm
1 1
BC  MB  m  AM  AB 2  MB 2  m 4  m  m  m 2  S ABC  AM .BC  m 2 .2 m  m 2 m
2 2
 S m2 m m2 m3  1  1
r    
 P m4  m  m m3  1  1 m
Mặt khác  theo giả thiết R  2r
AB.AC.BC  m  m  2 m 1 m3  1
4

R   
 4S 4m 2 m 2 m

1  m  1
3

m3  1  1  2

2 m
2
m
 
  m3  1  4 m3  1  4  m3  1  2  0  m3  1  2
3 3
m 3m 3

Câu 26. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Cho hàm số y  x4  2 m2  m  1 x 2  m  1 . Tìm 
m để hàm số có ba điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là nhỏ nhất.
1
A. m  1. B. m  1. C. m = 1. D. m = 
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 187


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn D
y'  4 x 3  4  m 2  m  1 x = 4 x  x 2  m2 + m  1 .
x  0
y '  0  4 x  x 2  m2 + m  1  0   2 2
 x  m  m+1
Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y'  0 có ba nghiệm phân biệt hay phương trình
2
2 2  1 3
2
x  m + m  1  0 có hai nghiệm phân biệt khác không  m  m+ 1  0   m     0 luôn đúng
 2 4
m   .
Khi đó phương trình y'  0 có ba nghiệm phân biệt x1   m 2  m  1, x2  m 2  m  1, x3  0.
Bảng biến thiên.

x  x1 0 x2 

y'  0  0  0 

 
y2
y
y1 y1


Khi đó đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu là B  m 2  m  1; y1 và C   
m 2  m  1; y1 .
2
 21 3
Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là BC = 2 m  m  1  2  m     3.
 2 4
1
Dấu "  " xảy ra khi m = 
2
Câu 27. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y  x 4  2(m2  m  1) x2  m có đồ thị  C  . Tìm m để
đồ thị hàm số  C  có 3 điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu nhỏ nhất.
1 1
A. m  . B. m   . C. m  3. D. m  0.
2 2
Lời giải
Chọn B
 x   m2  m  1
 1
Ta có: y   4 x  4  m  m  1 x  4 x  x   m  m  1   0   x2  0
3 2 2 2
.
 2
 x3  m  m  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 188


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
2  1 3
Khoảng cách giữa 2 điểm cực tiểu: d  x3  x1  2 m  m  1  2  m     3 .
 2 4
1
Dấu bằng xảy ra khi m   .
2
Câu 28. Cho hàm số y  x 4  2  m 2  1 x 2  m 4 có đồ thị  C  . Gọi A , B , C là ba điểm cực trị của  C  ,
S1 và S 2 lần lượt là phần diện tích của tam giác ABC phía trên và phía dưới trục hoành. Có bao nhiêu giá
S 1
trị thực của tham số m sao cho 1  ?
S2 3
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
y
A

S1 x
O
S2

B C
D .
 
Ta có y   4 x3  4 m 2  1 x .
x  0
Cho y  0  4 x3  4  m 2  1 x  0   2 2
.
 x  m  1 (1)
Do m  1  0, m   nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt khác 0 với mọi m   . Suy ra hàm số đã cho
2

luôn có ba điểm cực trị.

  
Giả sử ba điểm cực trị của  C  là A  0; m 4  , B  m 2  1; 2m 2  1 , C 
m 2  1; 2m2  1 . Gọi M , N
lần lượt là giao điểm của AB , AC với trục hoành.
2
S 1 S 1 S 1 AM AN 1  AM  1 AM 1
Ta có 1   AMN   AMN   .     (do MN // BC )  
S2 3 S MNCB 3 S ABC 4 AB AC 4  AB  4 AB 2
y  yB
 M là trung điểm đoạn AB  yM  A (do M , A , B thẳng hàng)  m 4  2 m 2  1  0
2
 m   1 2 .
Vậy có hai giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 189


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DẠNG 5: CỰC TRỊ VỚI CÁC HÀM SỐ KHÁC CHỨA THAM SỐ


x 2  mx  n
Câu 1. Biết hàm số f  x   có hai cực trị x1 , x2 .Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
x2 1
cực trị của đồ thị hàm số đã cho.
m m
A. y  mx  n . B. y  x  n . C. y  mx  n . D. y  xn.
2 2
Lời giải
Chọn B
x 2  mx  n
Phương trình đường cong đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  có dạng:
x2 1
x 2
 mx  n  2x  m
y  .
x 2
 1 2x

Gọi tọa độ của hai điểm cực trị là  x1 , y1  ,  x2 , y2  .Khi đó x1 , x2 là nghiệm của pt:
2 x  x 2  mx  n    x 2  1  2 x  m   mx 2   2n  2  x  m  0 .
Ta tìm k thỏa 2 x  m  k  mx 2   2n  2  x  m   0 có nghiệm x  0 .Khi đó k  1 .
x 2  mx  n
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  có dạng:
x2 1
2 x  m  1 mx 2   2n  2  x  m
2 x  mx 2  2  n  1 x m
y   xn.
2x 2x 2
2
x  2x  m f  x1   f  x2 
Câu 2. Biết rằng hàm số f  x   2
có hai cực trị x1 , x2 .Tính k  .
x 2 x1  x2
2 2 1
A. k  . B. k  1 . C. k  . D. k  .
m m 2
Lời giải
Chọn D
x2  2 x  m
Phương trình đường cong đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  có dạng:
x2  2
x 2
 2 x  m  2x  2
y  .
2x
x 2
 2 
Gọi tọa độ của hai điểm cực trị là  x1 , y1  ,  x2 , y2  .Khi đó x1 , x2 là nghiệm của pt:
2 x  x 2  2 x  m    x 2  2   2 x  2   2 x 2   4  2m  x  4  0 .
1
Ta tìm k thỏa 2 x  2  k  2 x 2   4  2m  x  4   0 có nghiệm x  0 .Khi đó k 
.
2
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
mx 2  2 x  m  1
y vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
2x 1
1 1
A. m  1 . B. m  . C. m  1 . D. m   .
2 2
Lời giải
Chọn C
'

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y


 mx 2
 2 x  m  1

2mx  2
 mx  1 có hệ số góc bằng m .
'
 2 x  1 2
Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có hệ số góc k  1 ;
Hai đường thẳng vuông góc với nhau nên m.1  1  m  1 .
Chọn C
1
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y '  x 2  12x   b  3a  x  R ,biết hàm số luôn có hai cực
4
trị với a,b là các số thực không âm thỏa mãn 3b  a  6 .Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2a  b ?
A. 1 B. 9 C. 8 D. 6
Lời giải
Chọn C
3
Ta có: y '  x 2  bx  a  3, x  R
4
Hàm số luôn có hai cực trị khi và chỉ khi:   0  12  b  3a  0
a  0
b  0

Từ giả thiết ta có  nếu biểu diễ lên hệ trục tọa độ ta sẽ được miền tứ giác OABC với
 3b  a  6
b  3a  12
O  0;0  , A  0;2  , B  3;3 , C  4;0  trong các điểm có tọa độ nguyên thuộc miền OABC có điểm M  3; 2 
làm biểu thức P có giá trị lớn nhất là Pmax  2.3  2  8

Câu 5. Cho hàm số y  x 4  mx 3  4 x  m  2 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số ban đầu có 3 cực trị
và trọng tâm của tam giác với 3 đỉnh là toạ độ các điểm cực trị trùng với tâm đối xứng của đồ thị hàm số
4x
y .
4x  m
A. m  2 B. m  1 C. m  4 D. m  3
Lời giải
Hàm số đã cho có 3 cực trị khi phơng trình y’(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt
 4 x 3  3mx 2  4  0 có 3nghiệm phân biệt
3 2 2 m
Xét g(x) = 4 x  3mx  4 có g’(x) = 12 x  6mx  g ( x )  0  x  0, x 
2
m 16  m3
Do lim g ( x )   , lim g ( x )   và g (0)  4  0 , g ( )  nên g(x) = 0
x  x  2 4
m
 2  0
có 3 nghiệm phân biệt   3
 m  2 3 2 (học sinh có thể lập bảng biến thiên
16  m  0
 4

x3  1
của hàm ( x )  trên R \ 0 để tìm ra kết quả trên)
x2
4x m
Khi đó tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  là I ( ;1)
4x  m 4
Gọi A( x1 ; y1 ), B( x2 ; y2 ), C ( x3 ; y3 ) là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho thì

x1, x2, x3 là nghiệm phơng trình: 4 x 3  3mx 2  4  0 nên theo định lý Viet ta có
 x1  x2  x3 m
 3m 
 x1  x2  x3   3 4
 4  2
 x1x2  x2 x3  x3 x1  0  x 2  x 2  x 2  ( x  x  x )2  2( x x  x x  x x )  9m
1 2 3 1 2 3 1 2 2 3 3 1
 16
x m 3m2 x 2 5m
Viết hàm số ban đầu dới dạng: y ( x)  y( x )(  )  (  3x   2) , vì thế
4 16 16 4
xi m 3m 2 xi2 5m 3m2 xi2 5m
yi  y ( xi )  y( xi )(  )  (  3xi   2)    3 xi  2
4 16 16 4 16 4
do y( xi )  0 (i  1,2,3)

y1  y2  y3 m2 2 5m 9m4 5m
Từ đó:  ( x1  x22  x32 )  ( x1  x2  x3 )  2 2  2
3 16 4 16 4
x1  x2  x3 y1  y2  y3 m
Trọng tâm của tam giác ABC là G( ; )  I ( ; 1) khi và chỉ
3 3 4
y1  y2  y3 9m 4 5m
khi:  1   2   2  1  (m  4)(9m3  36m 2  144m  64)  0
3 16 4
Vì m  2 3 2 nên m  4 là giá trị duy nhất cần tìm.
Chọn C
x5 m
Câu 6. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1)Cho hàm số y   2m 1 x 4  x 3  2019 .Có
5 3
bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 ?
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 0.
Lời giải
Chọn B
Ta có y   x4  4 2m 1 x3  mx 2  x 2  x 2  4  2m 1 x  m .
Dễ thấy x  0 là một nghiệm của đạo hàm y  .Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x  0 khi và chỉ khi y  đổi
dấu từ âm sang dương khi đi qua nghiệm x  0 .Ta thấy dấu của y  là dấu của hàm số
g  x  x2  4 2m 1 x  m .Hàm số g  x đổi dấu khi đi qua giá trị x  0 khi x  0 là nghiệm của g  x
.Khi đó g 0  0  m  0 .
Thử lại,với m  0 thì g  x  x 2  4 x đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua giá trị x  0 .
Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 7. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019)Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m 1 5 m  2 4
m thuộc khoảng 2019;2019 để hàm số y  x  x  m  5 đạt cực đại tại x  0?
5 4
A. 110 . B. 2016 . C. 100 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y   (m  1) x 4   m  2  x 3 .

3 4
+ TH1: m  1 .Khi đó y  x  6  y  3 x3 .Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x  0 (loại).
4
 x1  0
+ TH2: m  1 .Khi đó y   0   .
 x2   m  2
 m 1
Nhận thấy nếu x 2  x1  0  m   2  y    3 x 4  0  x    Hàm số luôn nghịch biến trên  nên hàm
số không có cực trị (loại)
 m  1
 m  1  0 

x  x  2  m  1

Vì vậy yêu cầu bài toán tương đương với 
1 2
  m  1  m  2 .
 m  1  0 
    m  2
  x1  x2   m  1
 
Suy ra số giá trị m nguyên thuộc khoảng 2019;2019 là 2016.

Câu 8. (Lý Nhân Tông)Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  x9  (m  2) x7  (m2  4) x6  7 đạt cực tiểu tại x  0 ?
A. 3 . B. 4 . C. Vô số. D. 5 .
Lời giải
Chọn A
y  9 x8  7  m  2  x 6  6  m 2  4  x5  y  0   0, m   .

y  9.8 x 7  7.6  m  2  x5  6.5  m2  4  x 4  y  0   0, m   .

Ta nhận thấy y  0  y 


4
 0  y5  0   0, m 
Ta có y (6)  9.8.7.6.5.4 x 3  7.6.5.4.3.2  m  2  x  6.5.4.3.2.1  m2  4   y (6)  0   6.5.4.3.2.1 m 2  4  .

m  2
*TH1: y (6)  0   0   thì:
 m  2
+ m  2  y  9 x8  0, x  nên hàm số đồng biến trên  nên không đạt cực trị tại x  0 .
+ m  2  y  x 6  9 x 2  28  không đổi dấu khi qua x  0 nên không đạt cực trị tại x  0 .

*TH2: y (6)  0   0  m  2
Khi đó để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 thì cần thêm
y (6)  0   0  6.5.4.3.2.1 m 2  4   0  m 2  4  0  2  m  2  m  1; 0;1 .

Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m .


Câu 9. (Chuyên Phan Bội Châu Lần2)Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn
f  x  h   f  x  h   h 2 , x  , h  0 .Đặt
2019 29 m
g  x    x  f   x     x  f   x     m 4  29m 2  100  sin 2 x  1 , m là tham số nguyên và m  27

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 193


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

.Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số g  x  đạt cực tiểu tại x  0 .Tính tổng
bình phương các phần tử của S .
A. 100 . B. 50 . C. 108 . D. 58 .
Lời giải.
Chọn A
Từ giả thiết ta có
f  x  2h   f  x  h
f  x  2h   f  x   h2 , h  0   , h  0 .
 x  2h   x 2

f  x  2h   f  x  h
 0  lim  lim  0  f   x   0, x    f  x   C ,với C là hằng số.Ta có
h 0  x  2h   x h 0 2

2018 28 m
g   x   2019  x  f   x  1  f   x     29  m   x  f   x   1  f   x  
  m 4  29m2  100  sin 2 x

 2019 x 2018   29  m  x 28m   m4  29m 2  100 sin 2 x .

g  x   2019.2018x 2017   29  m  28  m  x 27m  2  m4  29m 2  100 cos2 x .


Khi đó g   0   0 ; g  0  2 m4  29m2  100 . 
g   0   0  m 4  29 m 2  100  0  4  m 2  25  m   5;  2    2;5  .

Trường hợp m  2 ,ta có g  x   2019 x 2018  27 x 26  x 26 2019 x1992  27 .  


Vì x  0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g   x   0 nên trường hợp này loại.

Trường hợp m  5 ,ta có g   x   2019 x 2018  24 x 23  x 23 2019 x1995  24 .  


Trường hợp m  2 ,ta có g  x   2019 x 2018  31x30  x 30 2019 x1988  31 .  
Vì x  0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g   x   0 nên trường hợp này loại.

Trường hợp m  5 ,ta có g   x   2019 x 2018  24 x 23  x 23 2019 x1995  24 .  


Dễ thấy g   x  đổi dấu từ âm sang dương khi qua x  0 nên hàm số g  x  đạt cực tiểu tại x  0 .

Trường hợp m  5 ,ta có g   x   2019 x 2018  34 x 33  x 33 2019 x1985  34 .  


Dễ thấy g   x  đổi dấu từ âm sang dương khi qua x  0 nên hàm số g  x  đạt cực tiểu tại x  0 .

Vậy m  S  5;  4;  3;3; 4;5 nên tổng các bình phương của các phần tử của S là 100 .
2
Câu 10. (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hàm số f  x    x  1  mx 2  4mx  m  n  2  với m, n  
 7   7 5
. Biết trên khoảng   ; 0  hàm số đạt cực đại tại x  1 . Trên đoạn   2 ;  4  hàm số đã cho đạt cực
 6   
tiểu tại

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 194


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

7 3 5 5
A. x   . B. x   . C. x   . D. x   .
2 2 2 4
Lời giải
Chọn B
Ta có f   x    x  1  4mx 2  10mx  6m  2n  4  .
Cho f   x   0   x  1  4mx 2  10mx  6m  2n  4   0
x  1
 2
.
 4 mx  10 mx  6 m  2 n  4  0 1
 7 
Trên khoảng   ; 0  hàm số đạt cực đại tại x  1 nên phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt trong
 6 
đó có một nghiệm x1  1 .
3 5
 m  0 và x2   (vì theo Vi – ét x1  x2   và x1  1 ).
2 2
Bảng biến thiên:

 7 5 3
Vậy trên đoạn   ;   hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x   .
 2 4 2
Câu 11. (HSG Bắc Ninh)Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x)  x 2 ( x  1)( x 2  2mx  5) .Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên của m để hàm số f ( x) có đúng một điểm cực trị?
A. 0 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
Để hàm số f  x  có đúng một điểm cực trị thì f   x  đổi dấu đúng một lần.

 x2  0

Ta có: f   x   0   x  1
 x 2  2mx  5  0

Đặt g( x)  x 2  2mx  5 .Để hàm số f ( x) có đúng một điểm cực trị xảy ra các khả năng sau:

+)TH1: g ( x)  0 có nghiệm kép,điều kiện là   m2  5  0  m   5 không thỏa mãn m nguyên.


+)TH2: g ( x)  0 có hai nghiệm phân biệt,trong đó có một nghiệm bằng  1 .TH này xảy ra
  0
  m  3.
 g  1  0

+)TH3: g ( x)  0 vô nghiệm tức  '  0  m 2  5  0   5  m  5 ,do m nguyên nên


m  2; 1;0;1;2 :có 5 giá trị của m .Vậy có 6 giá trị m nguyên thỏa yêu cầu bài toán.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 195


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 12. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f  x  biết


3
f   x   x 2  x  1  x 2  2mx  m  6  .Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có đúng một điểm
cực trị là
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
x  0

Cho f   x   0   x  1 .
 g  x   x 2  2mx  m  6  0

Trong đó x  0 là nghiệm bội chẵn và x  1 là nghiệm bội lẻ.
Hàm số đã có một cực trị khi và chỉ khi f   x  đổi dấu một lần khi và chỉ khi f   x   0 có một nghiệm
bội lẻ.
+ Trường hợp 1:Phương trình g  x   0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép:

Khi đó:   0  m2  m  6  0  2  m  3 .
+ Trường hợp 2: g  x   0 có hai nghiệm phân biệt,trong đó có 1 nghiệm x1  1

Với x1  1 ,ta có: g 1  1  2m  m  6  0  m  7 .

x  1
Với m  7  g  x   x 2  14 x  13  0   (thỏa mãn)
 x  13
Vậy m   2;3  7 ,mà m    m  2; 1;0;1;2;3;7 .

Câu 18. (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2)Cho hàm số f  x  có đạo hàm
f   x   x 2  x  1  x 2  2mx  5  .Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số f  x  có đúng
một điểm cực trị,tìm số tập con khác rỗng của S ?
A. 127 . B. 15 . C. 63 . D. 31 .
Lời giải
Chọn C
Hàm số f  x  có đúng một điểm cực trị khi và chỉ khi:
Trường hợp 1:Phương trình x 2  2mx  5  0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
Điều đó xảy ra khi và chỉ khi   m 2  5  0   5  m  5 * .
Trường hợp 2:Phương trình x 2  2mx  5  0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm là  1 .Điều
đó xảy ra khi và chỉ khi:
 m  5
   m 2  5  0 
 2
   m   5  m  3  ** .
 1  2m  5  0 
m  3
Từ * ,  ** suy ra m    5; 5   3 .
Do m    m  2; 1;0;1;2;3 hay S  2; 1;0;1;2;3 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 196


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Suy ra số tập con khác rỗng của S bằng C 61  C 62  C 63  C 64  C 65  C66  63 .

Câu 13. (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số f  x có đạo hàm


4 3
f   x   x 2  x  2   x  4   x 2  2  m  3 x  6m  18 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
số f  x  có đúng một điểm cực trị?
A. 7 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
 x2  0 x  0
 4  x  2
 x  2   0
Ta có f   x   0   
3
 x  4   0  x  4
 2  2
 x  2  m  3  x  6m  18  0  x  2  m  3 x  6m  18  0 *

Để hàm số f  x  có đúng một điểm cực trị  Phương trình * vô nghiệm, có nghiệm kép hoặc có hai
nghiệm phân biệt trong đó có nghiệm là 4.
Trường hợp 1. Phương trình * vô nghiệm    4m2  24m  36  24m  72  4m2  36  0
 3  m  3
 m  2 ;  1 ; 0 ; 1 ; 2
m  3
Trường hợp 2. Phương trình * có nghiệm kép    4m 2  36  0   .
 m  3
Trường hợp 3. Phương trình * có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Trong đó x1  4.
 m  3
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2    4m 2  36  0   .
m  3
 S  x1  x2  4  x2  2m  6
Theo định lí Viète ta có 
 P  x1.x2  4.x2  6m  18
 x2  2m  2
 3 9
 3 9  2m  2   m   m  5 .
 x2   2 m  2 2 2

Vậy m  3 ;  2 ;  1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 14. (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên
 và có f  x   x  2
2
 x 2  3x  4  .Gọi S là tập các số nguyên m   10;10 để hàm số

 
y  f x 2  4 x  m có đúng 3 điểm cực trị.Số phần tử của S bằng:
A. 10. B. 5. C. 14. D. 4.
Lời giải
Chọn B
 x  2  2  0
Ta có: f ( x )  0  
 x 2  3 x  4  0


Đặt y  g ( x )  f x 2  4 x  m 
File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 197
Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

g ( x )   2 x  4  f ( x 2  4 x  m)

x  2
 2
2x  4  0
g ( x )  0   

 x2  4 x  m  2  0 
2
 f ( x  4 x  m )  0  h1  x   x 2  4 x  m  1  0(1)

 h2 ( x )  x 2  4 x  m  4  0(2)

Hàm số có 3 cực trị khi một trong 2 phương trình (1)và (2)có 2 nghiêm phân biệt khác 2 và phương trình
có lại có 1 nghiệm hoặc vô nghiệm.
 h1(2)  0

  1  0 0  m  5
  2  0  m3 0m5
  
 h2 (2)  0  m  0
  0
 1
  2  0

mà m   10;10 do đó m  0;1;2;3;4 có 5 phần tử.

Câu 15. (Sở Hà Nam) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f ( x)  ( x  1)2  x 2  4 x  .Có bao nhiêu giá trị nguyên
 
dương của tham số m để hàm số g ( x)  f 2 x2  12 x  m có đúng 5 điểm cực trị ?
A. 18. B. 17. C. 16. D. 19.
Lời giải.
Chọn B
Ta có:
 x  1
f ( x )  0  ( x  1)  x  4 x   0   x  0 , trong đó x  1 là nghiệm kép.
2 2

 x  4

g ( x)  f  2 x 2  12 x  m   g   x    4 x  12  f   2 x 2  12 x  m 

Xét g   x   0   4 x  12  f   2 x 2  12 x  m   0 (*)

x  3 x  3
 2  2
 2 x  12 x  m  1  2 x  12 x  m  1 (l )
   2 x 2  12 x   m
 2 x 2  12 x  m  0 1
 
 2 x 2  12 x  m  4  2 x 2  12 x  4  m  2 

(Điểm cực trị của hàm số g  x  là nghiệm bội lẻ của phương trình (*) nên ta loại phương trình
2 x2  12 x  m  1 )
Xét hàm số y  2 x 2  12 x có đồ thị (C).
y '  4 x 12

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 198


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có bảng biến thiên

Để g  x  có đúng 5 điểm cực trị thì mỗi phương trình 1 ;  2  đều có hai nghiệm phân biệt khác 3 .

Do đó, mỗi đường thẳng y  4  m và y  m phải cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ khác
3. Nhận xét: đường thẳng y  4  m luôn nằm trên đường thẳng y   m .
Ta có: 18  m  m  18 . Vậy có 17 giá trị m nguyên dương.
2
 
Câu 16. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x    x 1 x2  2x với mọi x .Có bao nhiêu giá trị

nguyên dương của tham số m để hàm số g  x   f x2  8x  m có 5 điểm cực trị? 
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Lời giải
Chọn A
 x  1 nghiem boi 2 

Cách 1: Xét f   x   0   x  1  x  2 x   0   x  0
2 2
.
x  2


Ta có g   x   2  x  4  f   x 2  8x  m;
x  4

 x 2  8 x  m  1 nghiem boi 2

g   x   0  2 x  4 f  x  8 x  m  0   2
2
. Yêu cầu bài
 x  8 x  m  0 1

 x 2  8 x  m  2 2

toán  g   x   0 có 5 nghiệm bội lẻ  mỗi phương trình 1, 2 đều có hai nghiệm phân biệt khác 4. *

Xét đồ thị C  của hàm số y  x 2  8x và hai đường thẳng d1 : y  m, d 2 : y  m  2 (như hình vẽ).

Khi đó *  d1, d2 cắt C  tại bốn điểm phân biệt  m  16  m  16.
Vậy có 15 giá trị m nguyên dương thỏa.
2
Cách 2: Đặt 
g  x   f x 2  8 x  m .Ta có f   x    x  1 x 2
 2x 
2

 g '  x    2 x  8 x 2  8 x  m 1  x 2

 8x  m x 2  8 x  m  2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 199


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  4
 2
 x  8x  m 1 1 .Các phương trình 1 ,  2  ,  3  không có nghiệm chung từng đôi
gx  0   2
 x  8x  m  0 2
 x2  8x  m  2  0
 3 
2
một và  x  8 x  m  2   0 vi m  nên   có 5 cực trị khi và chỉ khi   và   có hai nghiệm
2
g x 1 2
16  m  0  m  16
16  m  2  0  m  18
  m  16. Vậy m nguyên dương và m  16 nên có 15 giá
phân biệt và khác 4   
 
16 32  m  0  m  16
16 32  m  0  m  18

trị
m cần tìm.
2
Câu 17. (Hàm Rồng)Cho hàm số f '  x    x  2   x 2  4 x  3  với mọi x  . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x 2  10 x  m  9  có 5 điểm cực trị?
A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
Dấu của:

Vì y '   2 x  10  . f '  x 2  10 x  m  9  .

x  5
 2
x  10 x  m  9  1
y'  0   2 .
 x  10 x  m  9  2( L)
 2
 x  10 x  m  9  3

x  5

Vậy hàm số đã cho có 5 cực trị   x 2  10 x  m  9  1 (1) có 5 nghiệm phân biệt khác 5.
 x 2  10 x  m  9  3 (2)

 Mỗi pt (1)và (2)có 2 nghiệm phân biệt khác 5.


 25   m  8  0

25   m  6   0
  m  17 .
 m  17

 m  19

Vậy các giá trị m nguyên dương thõa mãn: m  1; 2; 3....; 16 .

Câu 18. (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ
thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x 2  m  có ba điểm cực trị?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 200


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Ta có y   2 x. f   x 2  m  .

x  0 x  0
 2  2
x  0  x m0 x  m
y  0     .
 f   x  m   0
2  x2  m  2  x2  m  2
 2  2
 x  m  4  x  m  4
Từ đồ thị ta thấy
f   x 2  m   0  0  x 2  m  4  m  x2  m  4 .

 x2  m  0  x2  m
f  x  m  0   2
2
 2 .
x  m  4 x  m  4
TH1: Với m  4 .
y   2 x. f   x 2  m   0  x  0 .

Suy ra hàm số y  f  x 2  m  không thể có ba cực trị.

TH2: Với 4  m  2 .
x  0
y   2 x. f   x 2  m   0   .
x   m  4
Bảng xét dấu của y   2 x. f   x 2  m 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 201


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ bảng trên suy ra hàm số có 3 cực trị.


TH3: Với 2  m  0 .
x  0

y   2 x. f   x 2  m   0   x   m  2 .
x   m  4

Bảng xét dấu của y   2 x. f   x 2  m 

Từ bảng trên suy ra hàm số có 3 cực trị.


TH4: Với m  0 .
x  0

x   m
y   2 x. f   x  m   0  
2
.
 x   m  2
x   m  4

Bảng xét dấu của y   2 x. f   x 2  m  .

Từ bảng trên suy ra hàm số có 5 cực trị.


Từ các trường hợp trên, hàm số y  f  x 2  m  có ba cực trị khi m   4;0 .

Vì m nên m  3;  2;  1;0 .

Cách 2:
Ta có y   2 x. f   x 2  m  .

x  0 x  0
  2
x  0  x2  m  0 x m
y  0    2  2 .
 f   x 2
 m   0 

x  m  2 

x  m  2
2
 x  m  4  x 2  m  4
Dễ thấy

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 202


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0 là nghiệm bội lẻ của phương trình y  0  x  0 là 1 điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  m  .
x2  m  2 là nghiệm bội chẵn của phương trình y  0 .
Mặt khác m  m  4 m nên hai phương trình x2  m (1) và x2  m  4 (2) không có nghiệm trùng nhau.
Vậy để hàm số y  f  x 2  m  có 3 điểm cực trị thì (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 đồng thời (1) vô
nghiệm hoặc (1) có 1 nghiệm kép bằng 0  4  m  0  m  3;  2;  1;0 .

Câu 19. (THTT lần5) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m không vượt quá 2019 để hàm số
x2
y   x  m  2 không có điểm cực trị?
8
A. 0. B. 1. C. 2018. D. 2019.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định: D   m  2;   

x 1 x xm2 2
Ta có y     y 
4 2 xm2 4 xm2
y   0  x x  m  2  2  0  x x  m  2  2 1

x2
Hàm số y   x  m  2 không có điểm cực trị  phương trình y  0 vô nghiệm hoặc có nghiệm
8
kép  1 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép

Vì m nguyên dương nên m  2  0

m  2  x  0 m  2  x  0 m  2  x  0



Ta có: 1   2  3  4
 x  x  m  2   4  x   m  2  x  4
2
 m  2  x  x 2  g  x 

8 x3  8
g x  1    0  x  2
x3 x3

Từ bảng biến thiên của g  x  suy ra

1 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép  m  2  3  m  1

Kết hợp với điều kiện m nguyên dương nên suy ra m  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 203


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DANG 6: TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ CHỨA GTTĐ


Trước khi đi vào các bài toán ta cần nhớ những kiến thức sau.
Số điểm cực trị của hàm số f  x  bẳng tổng số điểm cực trị của hàm số f  x  và số lần đổi dấu của
hàm số f  x  .

n
Số điểm cực trị của hàm số f  mx  n  bằng 2 a  1 , trong đó a là số điểm cực trị lớn hơn  của hàm
m
số f  x 

Số điểm cực trị của hàm số f  x  bằng 2 a  1 , trong đó a là số điểm cực trị dương của hàm số.

Cho hàm số có dạng y  ax 2  bx  c  mx , tìm điều kiện của tham số m để giá trị cực tiểu của hàm số
max  yct   c
đạt giá trị lớn nhất, khi đó ta có 
m  b
CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI KHÔNG CHỨA THAM SỐ
Câu 1. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như
hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số y  f  x  có dược bằng cách giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  f  x  nằm phía trên trục
Ox hợp với phần đồ thị hàm số y  f  x  nằm phía dưới Ox lấy đối xứng qua Ox . Ta được đồ thị như
sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 204


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ đồ thị suy ra hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị.

Câu 2. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau

Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x ) là


A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
Gọi đồ thị của hàm số y  f  x  là  C  .
Đặt g  x   f  x  và gọi  C   là đồ thị của hàm số y  g  x  . Đồ thị  C   được suy ra từ đồ thị  C 
như sau:
+) Giữ nguyên phần đồ thị của  C  phía trên Ox ta được phần I.
+) Với phần đồ thị của  C  phía dưới Ox ta lấy đối xứng qua Ox , ta được phần II.
Hợp của phần I và phần II ta được  C   .
Từ cách suy ra đồ thị của  C   từ  C  , kết hợp với bảng biến thiên của hàm số y  f  x  ta có bảng biến
thiên của hàm số y  g  x   f  x  như sau:

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y  f ( x ) có 5 điểm cực trị.


Câu 3. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 205


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hỏi đồ thị hàm số g  x   f  x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 5. B. 7. C. 11. D. 13.
Lời giải
Chọn B
Ta có đồ thị hàm số y  f  x  có điểm cực tiểu nằm bên phải trục tung nên đồ thị hàm số cắt trục hoành tại
tối đa 2 điểm có hoành độ dương. Khi đó
 Đồ thị hàm số f  x  cắt trục hoành tối đa 4 điểm.

 Hàm số f  x  có 3 điểm cực trị.

Suy ra hàm số g  x   f  x  sẽ có tối đa 7 điểm cực trị.

Câu 4. (Chuyên Vinh Lần 3)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị
hàm số y  f  x 
có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 6 . B. 8 . C. 7. D. 9.
Lời giải
Chọn C
Gọi các nghiệm của phương trình f  x   0 lần lượt là x1; x2 ; x3 trong đó x1  0  x2  1  x3 .

 f  x  , x   0; x2    x3 ;  

 f  x  khi f  x   0  f  x  , x   x2 ; x3 
y  .
  f  x  khi f  x   0  f   x  ,  x   ;  x3     x2 ; 0 
 f  x , x   x ;  x
    3 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 206


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 f   x  , x   0; x2    x3 ;  

 f   x  , x   x2 ; x3 
y  
 f    x  , x   ;  x3     x2 ; 0 
 f   x , x   x ;  x
    3 2
y  0  x  1

x  0
y không xác định tại  x   x2
 x   x3

Khi đó ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  như sau:

Nên hàm số có 7 cực trị.


Cách 2:
Hàm số y  f  x  có một cực trị dương là x  1 và phương trình f  x   0 có 2 nghiệm dương nên hàm số
y  f  x  có 3 cực trị và phương trình f  x   0 có 4 nghiệm nên hàm số y  f  x  có 7 cực trị.

Cách khác: Từ đồ thị của hàm số y  f  x 

Ta có đồ thị hàm số y  f  x  là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 207


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Và đồ thị hàm số y  f  x  là:

Từ đồ thị suy ra hàm số y  f  x  có 7 điểm cực trị.

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   f  x   4 có tổng tung
độ của các điểm cực trị bằng ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số g  x   f  x   4 có được bằng cách

 Tịnh tiến đề thị hàm số f  x  lên trên 4 đơn vị ta được f  x   4.

 Lấy đối xứng phần phía dưới Ox của đồ thị hàm số f  x   4 qua Ox , ta được f  x   4 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 208


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào đồ thị hàm số g  x   f  x   4 , suy ra tọa độ các điểm cực trị là 1;0, 0;4, 2;0


 tổng tung độ các điểm cực trị bằng 0  4  0  4.
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f '  x  .
Hàm số g  x   f  x   2018 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn C
Từ đồ thị hàm số f  x ta thấy f  x cắt trục hoành tại 2 điểm có hoành độ dương (và 1 điểm có hoành
độ âm)
 f  x  có 2 điểm cực trị dương


 f  x  có 5 điểm cực trị




 f  x   2018 có 5 điểm cực trị với mọi m (vì tịnh tiến lên trên hay xuống dưới không ảnh hưởng đến

số điểm cực trị của hàm số).
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   2 f  x   3 có bao nhiêu điểm
cực trị ?

A. 4. B. 5. C. 7. D. 9.
Lời giải
Chọn C
Xét g  x   2 f  x   3 
 g   x   2 f   x ;
 x  1  g 1  1
 
x  0  g 0  7
g   x   0  f   x   0   
theo do thi f x 
. Ta tính được 
 .
 x  a 1  a  2   g a   1


 x  2  g 2  1

Bảng biến thiên của hàm số g  x 

Dựa vào bảng biến thiên suy ra


 Đồ thị hàm số g  x  có 4 điểm cực trị.

 Đồ thị hàm số g  x  cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.

Suy ra đồ thị hàm số h  x   2 f  x   3 có 7 điểm cực trị.


Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số h  x   f  x   2018 có bao
nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn C
Từ đồ thị ta thấy hàm số f  x  có 2 điểm cực trị dương

 hàm số f  x  có 5 điểm cực trị




 hàm số f  x   2018 có 5 điểm cực trị (vì phép tịnh tiến không làm thay đổi cực trị).


Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   f  x  2  có bao nhiêu điểm
cực trị ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 210


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn C
Trước tiên ta phải biết rằng, đồ thị hàm số f  x  2 được suy ra từ đồ thị hàm số f  x  bằng cách tịnh tiến
sang phải 2 đơn vị rồi mới lấy đối xứng.

Dựa vào đồ thị hàm số f  x  2, suy ra hàm số g  x  có 5 điểm cực trị.
4 5 3
Câu 10. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  2  x  3 . Số điểm cực trị của hàm số f  x 

A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
 x  1
Cách 1: Ta có f   x   0   x  1  x  2   x  3  0   x  2 .
4 5 3

 x  3

Do f   x  chỉ đổi dấu khi x đi qua x  3 và x  2 nên hàm số f  x  có 2 điểm cực trị x  3 và
x  2 trong đó chỉ có 1 điểm cực trị dương.
Do f  x   f  x nếu x  0 và f  x  là hàm số chẵn nên hàm số f  x  có 3 điểm cực trị x  2 , x  2, x  0 .

Cách 2: Số điểm cực trị của hàm số f  x  là 2a + 1, trong đó a là số điểm cực trị dương của hàm số f  x  .
4
Câu 11. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm f   x    x 1 x  2  x  4 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 
2


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 211


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn D
4 x  1
2
 
Ta có f   x   0   x 1 x  2 x  4  0   .
 x  2
Do f   x  đổi dấu khi x đi qua 3 điểm x  1 và x  2 nên hàm số f  x  có 3 điểm cực trị nhưng có
2 điểm cực trị dương x  1 và x  2 .
Do f  x   f  x  nếu x  0 và f  x  là hàm số chẵn nên hàm số f  x  có 5 điểm cực trị đó là x  1
, x  2 và x  0 .
4
2
 
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2 x  4 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
4 x  0
2
 
Ta có f   x   0  x  x  2 x  4  0   .
 x  2
Do f   x  chỉ đổi dấu khi x đi qua điểm x  0 nên hàm số f  x  có 1 điểm cực trị x  0 .

Do f  x   f  x  nếu x  0 và f  x  là hàm số chẵn nên hàm số f  x  có 1 điểm cực trị x  0 .

Câu 13. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Lần 1) Cho hàm số f  x  xác định trên  , có đạo hàm
3 5 3
f   x    x  1  x  2   x  3 . Số điểm cực trị của hàm số f  x  là
A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
+ Hàm số y  f  x  là hàm chẵn nên đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

+ Gọi n là số điểm cực trị của hàm số y  f  x  trên miền x  0 . Khi đó số điểm cực trị của hàm số
y  f  x  là 2n  1 .

 x  1
+ Ta có f   x   0   x  1  x  2   x  3  0   x  2 (nghiệm bội lẻ)
3 5 3

 x  3
 Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  trên miền x  0 là 1 .
 Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là 2.1  1  3 .

Câu 14. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
y  2 f  x   5  3 là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 212


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
2 2  2 f  x   5 f '  x 
Ta có y  2 f  x   5  3   2 f  x   5  3 . Khi đó y ' 
2
.
 2 f  x   5
Xét f '  x   0 dựa vào đồ thị có hai nghiệm x  0; x  2 .

5
Xét 2 f  x   5  0  f ( x )  dựa vào đồ thị có ba nghiệm x1, x2 , x3 thỏa mãn x1  0  x2  2  x3 .
2
Khi đó hàm số y  2 f  x   5  3 có bảng biến thiên:
 x1 0 x2 2 x3 

y' -+ 0 -+ 0 -+

Do đó hàm
số y  2 f  x   5  3 có 5 điểm cực trị.

Câu 15. (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hàm số đa thức f  x   mx 5  nx 4  px3  qx 2  hx  r ,
 m, n, p, q, h, r    . Đồ thị hàm số y  f   x  (như hình vẽ bên dưới) cắt trục hoành tại các điểm có hoành
3 5 11
độ lần lượt là 1; ; ; .
2 2 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 213


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x    m  n  p  q  h  r  là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Lời giải
Chọn B
3 5 11
Vì 1 , , , là nghiệm của phương trình f   x   0 nên:
2 2 3

 3  5  11 
f   x   5mx 4  4nx 4  3 px 2  2qx  h  5m  x  1  x   x   x   .
 2  2  3

 20 3 43 2 14 55 
Suy ra 5mx 4  4nx 4  3 px 2  2qx  h  5m  x 4  x  x  x  .
 3 4 3 4 

25 215 35 275


Đồng nhất hệ số, ta được n  m; p  m; q  m; h  m.
3 12 3 4
93
Suy ra g  x   f  x   mr
2

93
h  x  f  x  mr
Xét 2 .

 h  x   f   x   0 có bốn nghiệm phân biệt, nên h  x  có bốn cực trị.

25 4 215 3 35 2 274 93


h  x   0  mx5  mx  mx  mx  mx  r  mr
Xét 4 12 3 4 2

25 4 215 3 35 2 274 93
 x5  x  x  x  x   0.
4 12 3 4 2
25 4 215 3 35 2 274 93
Đặt k  x   x5  x  x  x  x .
4 12 3 4 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 214


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ bảng biến thiên, suy ra phương trình h  x   0  k  x   0 có 3 nghiệm đơn phân biệt.

Vậy hàm số g  x  có 7 cực trị.

Câu 16. (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Cho hàm số đa thức y  f  x  có đạo hàm trên  , f  0  0
và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f   x  . Hỏi hàm số g  x   f  x   3 x có bao nhiêu điểm
cực trị ?

A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số h  x  f  x  3x , x .

h  x   f   x   3 , x .

 x  1
x  0
h  x   0  f   x   3   .
x  1

x  2
Với x  2 là nghiệm kép vì qua nghiệm x  2 thì h  x  không đổi dấu.

 f   x   3 x    ;  1   0;1
Dựa vào đồ thị hàm số của f   x  , ta có:  .
 f   x   3 x   1; 0   1; 2    2;   

Mặt khác h  0  f  0  3.0  0 .

Bảng biến thiên của hàm h  x  f  x  3x :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 215


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ đó ta suy ra bảng biến thiên của hàm số g  x   f  x   3 x  h  x  :

 Hàm số g  x   f  x   3 x  h  x  có 5 điểm cực trị.

9
Câu 17. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  có f  3  8 ; f  4 
2
1 2
; f  2  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số y  2 f  x    x  1
2
có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 3. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Số cực trị của hàm số y  f  x  bằng số cực trị của hàm số y  f  x  cộng với số giao điểm
của đồ thị hàm số y  f  x  với trục hoành.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 216


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2
Đặt g ( x )  2 f  x    x  1 , x   và h  x   2 f  x    x  1 , x   .

Ta có: h '  x   2 f '  x   2  x 1  h '  x   0  f '  x   x  1 (*)

Dự vào đồ thị, nghiệm của phương trình (*) là hoành độ giao điểm của đồ thị y  f   x  và đường thẳng
 x  1
x  1
y  x  1 , ta có:  *  
x  2

x  3
Ta có bảng biến thiên của hàm số h  x  như sau:

Ta có:
2 1
h  2   2 f  2    2  1  0 vì f (2) 
2
2
h  3  2 f  3   3  1  0 vì f  3  8

2 9
h  4   2 f  4    4  1  0 vì f  4  
2
Suy ra h  x   0 có đúng hai nghiệm phân biệt x1   3; 1 và x2  3;4 .

Suy ra g  x   h  x  có đúng 5 điểm cực trị.

.
Câu 18. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho f ( x) là một hàm đa thức và có đồ thị của hàm số f '( x) như hình
vẽ bên. Hàm số y  2 f ( x)  ( x  1) 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 9. B. 3. C. 7. D. 5.
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 217


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số g ( x)  2 f ( x)  ( x  1) 2 .

 Tìm số điểm cực trị của g  x

x  0
x  1
Ta có: g '( x)  0  2 f '( x)  2( x  1)  0  f '( x)  x  1   .
x  2

x  3
Kẻ đường thẳng y  x 1cắt đồ thị f   x  tại bốn điểm phân biệt có hoành độ x  0; x  1; x  2; x  3
trong đó tại các điểm có hoành độ x  2; x  3 là các điểm tiếp xúc, do đó g   x  chỉ đổi dấu khi qua các
điểm x  0; x  1 . Vì vậy hàm số g  x có hai điểm cực trị x  0; x  1
 Ta tìm số nghiệm của phương trình g  x   0.
Từ bảng biến thiên:
Suy ra phương trình có tối đa ba nghiệm phân biệt.
 Vậy hàm số y  g ( x) có tối đa 2 + 3 = 5 điểm cực trị.
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  và đồ thị hình bên là đồ thị của đạo hàm f '  x  . Hỏi đồ thị của hàm số
2
g  x   2 f  x    x  1 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 9. B. 11. C. 8. D
Lời giải
Chọn B
2
Đặt h  x   2 f  x    x  1  h '  x   2 f '  x   2  x  1 . Ta vẽ thêm đường thẳng y  x  1 .

Ta có h '  x   0  f '  x   x 1  x  0; x  1; x  2; x  3; x  a  a  1;2 

Theo đồ thị h '  x   0  f '  x   x  1  x   0;1   a;2   3;  .

Lập bảng biến thiên của hàm số h  x  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 218


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x ∞ 0 1 a 2 3 +∞

0 + 0 0 + 0 0 +
h'(x)

h(x)

Đồ thị hàm số g  x có nhiều điểm cực trị nhất khi h  x  có nhiều giao điểm với trục hoành nhất, vậy đồ thị
hàm số h  x  cắt trục hoành tại nhiều nhất 6 điểm, suy ra đồ thị hàm số g  x có tối đa 11 điểm cực trị.

Câu 20. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x  có đồ thị hàm số y  f '  x  được cho như hình vẽ bên.
1 2
Hàm số y  f  x   x  f  0  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị trong khoảng  2;3  ?
2

Lời giải
x2
Đặt g  x   f  x    f 0
2

 x  2( L)
Ta có: g '  x   f '  x   x , g '  x   0   x  0
 x  2

(Nhận xét: x  2 là nghiệm bội lẻ, x  0 có thể nghiệm bội lẻ hoặc nghiệm bội chẳn tuy nhiên không ảnh
hưởng đáp số bài toán)

Suy ra hàm số y  g  x  có nhiều nhất 3 điểm cực trị trong khoảng  2;3 

Câu 21. (CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN V NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) là một hàm đa thức có bảng
xét dấu của f '( x) như sau.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 219


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số điểm cực trị của hàm số g ( x )  f  x 2  x  là


A. 5 . B. 3 . C. 7 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D  .
 x 2  x  1
 2  1 5
x  x  1 x  
 1 2 .
Ta có g   x   x  2   f   x  x   0   x  0 (l )
2

 x    1

2 
1
 0  x   2

 x

g   x  không xác định tại x  0 .

Bảng xét dấu

Vậy g  x  có 5 điểm cực trị.

Câu 22. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số y  f ( x) là một hàm đa thức có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C
'
  
Xét hàm số f  x 2  2x  có  f x 2  2x   2  x  1 f ' x 2  2x 
File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 220
Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

' x  1
Cho  f  x 2  2x    0   ' 2
 f  x  2x   0

Dựa theo đồ thị hàm số f ( x) , ta thấy f ( x) có 2 cực trị tại x  1;x  1 . Do đó

x  1 2
 x  2x  1 
2

f '  x 2  2x   0   2  x  1 2
 x  2x  1 x  1

2
+ Với 1  2  x  1  2 thì 0   x  1  2  1  x 2  2x  1 . Khi đó, f '  x 2  2 x   0 (theo đồ thị
hàm số f ( x) )
2
+ Với x  1  2 hay x  1  2 thì  x  1  2  x 2  2x  1 . Khi đó, f '  x 2  2 x   0 (theo đồ thị hàm
số f ( x) )
'

Từ đó, ta có bảng xét dấu của  f x 2  2 x  

Bảng biến thiên của y  f  x 2  2 x  như sau

Vậy hàm số y  f  x 2  2 x  có 5 cực trị.


Câu 23. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đồ thị hàm số g  x   f  x  2   1 có bao
nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn B
Đồ thị hàm số g  x   f  x  2   1 được suy ra từ đồ thị hàm số f  x  như sau:

Bước 1: Lấy đối xứng qua Oy nhưng vì đồ thị đã đối xứng sẵn nên bước này bỏ qua.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 221


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Bước 2: Tịnh tiến đồ thị ở Bước 1 sang phải 2 đơn vị.


Bước 3: Tịnh tiến đồ thị ở Bước 2 lên trên 1 đơn vị.
Vì phép tịnh tiến không làm ảnh hưởng đến số cực trị nên ta không quan tâm đến Bước 2 và Bước 3. Từ
nhận xét Bước 1 ta thấy số điểm cực trị của đồ thị hàm số g  x  bằng số điểm cực trị của đồ thị hàm số
f  x  là 3 điểm cực trị.
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x3  2 x2  x 3
 2 x  với mọi x . Hàm số
g  x   f 1  2018x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 9. B. 2018. C. 2022. D. 11.
Lời giải
Chọn A

 
Ta có f   x   x3  x  2  x2  2  0 có 4 nghiệm và đổi dấu 4 lần nên hàm số y  f  x  có 4 cực trị. Suy
ra f  x   0 có tối đa 5 điểm phân biệt. Do đó g  x   f 1  2018x  có tối đa 9 cực trị.

Câu 25. (Chuyên KHTN lần2) Xét các hàm số f  x có đạo hàm f   x    x 2  x x 3  3x với mọi
x   . Hàm số y  f 1 2019 x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 9 . B. 7 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
● Nhận xét: Số cực trị của hàm số y  f 1 2019 x  bằng tổng số nghiệm của phương trình
f 1 2019x  0 và số cực trị (không phải là nghiệm phương trình f 1 2019x  0 ) của hàm số
y  f 1 2019 x .

 
Ta có f   x  x2  x 1 x  3 x  3 . 
 f 1 2019 x    2019 f  1 2019 x .
 
Do đó

 
 f 1 2019 x   0  1 2019 x 2 1  2019 x 1 1  2019 x  3 1  2019 x  3  0
  
 1
x 
 2019

x  0


 x  1 3
.
 2019


 x  1 3
 2019

Bảng biến thiên của y  f 1 2019 x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 222


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do đó phương trình f 1 2019x  0 có tối đa 4 nghiệm và hàm số y  f 1 2019 x có ba điểm cực
trị.
Vậy hàm số y  f 1 2019 x  có tối đa 7 điểm cực trị.

Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau.

 1 3 

f ' x + 0 - 0 +

f  x 2018 

 2018

Đồ thị h
àm số y  f  x  2017   2018 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Lời giải

Chọn B
Ta có đồ thị hàm số y  f  x  2017   2018 có dạng như bên:

Dễ thấy đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị.


Câu 27. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 223


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Phương trình f (1  3 x)  1  3 có bao nhiêu nghiệm.

A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
 2
1  3x  1  x  3
Đặt g ( x)  f (1  3x)  1  g '( x)  3. f (1  3x)  0  
1  3x  3  x   2
 3
Bảng biến thiên

Vậy g ( x)  3 có bốn nghiệm.


Câu 28. Cho hàm số f  x  xác định trên R \ 0 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Số nghiệm của phương
trình 3 f  2 x  1  10  0 là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 224


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

10 t 1
Đặt t  2 x  1 , ta có phương trình trở thành f  t   . Với mỗi nghiệm của t thì có một nghiệm x 
3 2
10
nên số nghiệm t của phương trình f  t   bằng số nghiệm của 3 f  2 x  1  10  0 . Bảng biến thiên
3
của hàm số y  f  x  là

10
Suy ra phương trình f  t   có 4 nghiệm phân biệt nên phương trình 3 f  2 x  1  10  0 có 4 nghiệm
3
phân biệt.
Câu 29. (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ

Xét hàm số y  g ( x )  f  x  4   20182019 . Số điểm cực trị của hàm số g ( x) bằng


A. 5 . B. 1 . C. 9 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Gọi (C) là đồ thị của hàm số y  f ( x) .

Khi đó hàm số y  f  x  4  có đồ thị (C ') với (C ') là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến sang phải 4 đơn
vị.
Từ bảng biến thiên của hàm y  f ( x) suy ra bảng biến thiên của hàm số y  f  x  4  là :

Từ đó suy ra bảng biến thiên của hàm số y  f  x  4  là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 225


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy hàm số y  f  x  4  cho có 5 cực trị.

Do đó hàm số y  g ( x)  f  x  4   2018 2019


có 5 cực trị.
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có f  2   0 và đồ thị hàm số f   x  như
hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

 
A. Hàm số y  f 1  x2018 nghịch biến trên khoảng  ; 2  .

 
B. Hàm số y  f 1  x2018 có hai cực tiểu.

 
C. Hàm số y  f 1  x2018 có hai cực đại và một cực tiểu.

 
D. Hàm số y  f 1  x2018 đồng biến trên khoảng  2; .

Lời giải
Chọn C
ừ đồ thị của f   x  ta có bảng biến thiên sau:

 
Từ giả thiết f  2   0 và 1  x 2018  1  f 1  x2018  0 với mọi x .

2018

 f   t   0 khi t   2;1  x  2018 3; 2018 3
 t 
Đặt t  1  x , ta có 

 f   t   0 khi t   ; 2    2;    x  ; 2018 3 
   2018
3;  
2018.x 2017 . f t t  . f  t 
 
Đặt g  x   f 1  x 2018 , ta có g   x   
2 f 2 t 

Do đó, ta có bảng biến thiên của y  g  x  như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 226


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 227


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DẠNG 6: CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA THAM SỐ


Câu 31. (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Biết phương trình ax3  bx2  cx  d  0  a  0 có đúng hai
nghiệm thực. Hỏi đồ thị hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình ax3  bx 2  cx  d  0 , a  0 là sự tương giao của đồ thị hàm số ax3  bx 2  cx  d  0 ,
a  0 và trục hoành.
Do phương trình ax3  bx 2  cx  d  0 , a  0 có đúng hai nghiệm thực nên phương trình
2
ax3  bx2  cx  d  0 có thể viết dưới dạng a  x  x1   x  x2   0 với x1 , x2 là hai nghiệm thực của
phương trình (giả sử x1  x2 ). Khi đó đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  tiếp xúc trục hoành tại
điểm có hoành độ x1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x2 .
Đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  ứng với từng trường hợp a  0 và a  0 :

Đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d a  0 tương ứng là

Vậy đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d a  0 có tất cả 3 điểm cực trị.

Câu 32.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 229


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
y  x 3   2 m  1  x 2  2m 2  2m  9 x  2m 2  9 có 5 điểm cực trị.
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Lời giải


ycbt  x 3  2m  1  x 2  2 m2  2m  9 x  2m 2  9 
x  1
 
  x  1  x 2  2mx  2 m2  9   2 2
 x  2 mx  2 m  9  0

 3  m  3
  m2  2m 2  9  0   
Có 3 nghiệm phân biệt  
2
 1  17  m  2, 1, 0, 1, 2
1  2 m  2m  9  0 m 
 2
3
 
Câu 33.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x  3mx 2  3 m2  4 |x|1 có đúng 3 điểm cực trị.
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Lời giải

 
Ta có ycbt  y  x 3  3mx 2  3 m2  4 x  1 có đúng một điểm cực trị dương

 
 y   0  3x 2  6mx  3 m 2  4  0  x  m  2; x  m  2 có đúng một nghiệm dương
 m  2  0  m  2  2  m  2  m  1, 0, 1, 2 .

Chọn D
3
Câu 34.Có bao nhiêu số nguyên m   10; 10  để hàm số y  x  3mx 2  3 m2  4 |x|1 có đúng 5  
điểm cực trị.
A. 3. B. 6. C. 8. D. 7.
Lời giải

 
Ta có ycbt  y  x 3  3mx 2  3 m2  4 x  1 có hai điểm cực trị dương

 
 y   0  3x 2  6mx  3 m 2  4  0  x  m  2; x  m  2 có hai nghiệm dương
 m  2  0  m  3,..., 9 .

Chọn D

Câu 35.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  3x 5  15x 3  60 x  m có 5 điểm cực trị.
A. 289. B. 287. C. 286. D. 288.
Lời giải
Xét y  3x 5  15x 3  60x có y   0  15x 4  45x 2  60  0  x 2  4  x  2

Vậy hàm số y  3x 5  15x 3  60x có đúng 2 điểm cực trị x  2; x  2

Bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 230


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy để hàm số có 5 điểm cực trị  3x 5  15x 3  60x  m  0   m  3x 5  15x 3  60x có tổng số
nghiệm đơn và bội lẻ bằng 3, tức 144  m  144  144  m  144  m  143,.., 143 . Có 287 số
nguyên thỏa mãn.
Chọn B

Câu 36.Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  2017; 2017  để hàm số y  x 3  3x 2  m có 3
điểm cực trị?
A. 4032. B. 4034. C. 4030. D. 4028.
Lời giải

x  0
Ta có y  x 3  3x 2  m có y   3x 2  6 x ; y   0    y  0   m, y  2   m  4
x  2

m  4
Yêu cầu đề bài tương đương với y  0  .y  2   0  m  m  4   0  
m  0

Do đó m  2017,..., 2017 có 2018  2014  4032 số nguyên thỏa mãn.

Chọn A

Câu 37.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3x 2  m có 5 điểm cực trị.
A. 4  m  0. B. 4  m  0. C. 0  m  4. D. m  4 hoặc m  0.
Lời giải

x  0
Ta có y  x 3  3x 2  m có y   3x 2  6 x ; y   0    y  0   m, y  2   m  4
x  2

Yêu cầu đề bài tương đương với y  0  .y  2   0  m  m  4   0  0  m  4

Chọn C
3
Câu 38.Cho hàm số y  x  mx  5. Gọi a là số điểm cực trị của hàm số đã cho. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. a  0. B. a  1. C. 1  a  3. D. a  3.
Lời giải

 x 3  mx  5  x  0   3x 2  m  x  0 
Ta có y   3 
y  2
và hàm số không có đạo hàm tại điểm x  0
  x  mx  5  x  0   3x  m  x  0 
2
 3x  0  x  0 
Nếu m  0  y    2
đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x  0 nê hàm số có duy nhất
 3x  0  x  0 
1 điểm cực trị là x  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 231


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3x 2  m  x  0  m m
Nếu m  0  y    2
 y  0  x  chỉ đổi dấu khi đi qua x  nên có duy
3x  m  0  x  0  3 3

m
nhất 1 điểm cực trị là x 
3

3x 2  m  0  x  0  m
Nếu m  0  y    2
 y  0  x 
3x  m  x  0  3

m m
Chỉ đổi dấu khi đi qua x   nên có duy nhất 1 điểm cực trị là x  
3 3
Vậy với mọi m hàm số có duy nhất 1 điểm cực trị
Chọn B
3
Câu 39.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   2 m  1  x 2  3m x  5 có 5 điểm
cực trị.
 1  1 1  1
A.   ;    1;   . B.   ;    1;   . C.  1;   . D.  0;    1;   .
 4  2 4  4
Lời giải
yêu cầu bài toán tương đương hàm số y  x 3   2 m  1  x 2  3mx  5 có 2 điểm cực trị dương, tức
3x 2  2  2m  1  x  3m  0 có 2 nghiệm dương phân biệt, tức

 2
   2m  1   9m  0.
 m  1
 2  2m  1
S  0 
 3 0  m  1
3m  4

 P   0
3
Chọn D
Câu 40.Cho hàm số f  x   x 3   2 m  1  x 2   2  m  x  2. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để
hàm số y  f  x  có năm điểm cực trị.
5 5 1 5
A.   m  2. B.  m  2. C.  m  2. D. 2  m  .
4 4 2 4
Lời giải
Ta có 5  2 a  1  a  2 là số điểm cực trị dương của hàm số y  f  x 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 232


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2
    2 m  1   3  2  m   0
 2  2 m  1
2  5
Ta có f   x   3x  2  2m  1  x  2  m  S  0   m  2.
 3 4
 2m
P  3  0

Chọn B
3
Câu 41.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   2 m  1  x 2  3m x  5 có 3 điểm
cực trị.
 1
A.   ; 0  . B.  1;   . C.    ; 0]. D.  0;  .
 4
Lời giải
3
xét f  x   x 3   2 m  1  x 2  3mx  5 và f  x   x   2 m  1  x 2  3m x  5

ta có 3  2 a  1  a  1 là số điểm cực trị dương của hàm số y  f  x 

vậy yêu cầu tương đương với: f  x  có đúng 1 điểm cực trị dương  f   x   0 có 2 nghiệm thỏa mãn
x1  0  x 2  m  0

Câu 42.Cho hàm số f  x   x 3   2 m  1 x 2   m  2  x  1. Có bao nhiêu số nguyên m   5; 5 để hàm


số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị.
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Lời giải

Hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số y  f  x  có đúng một điểm cực trị
dương. Điều này tương đương với f   x   0  g  x   3x 2  2  2 m  1  x  m  2  0 có hai nghiệm phân
3 m  2   0
 3.g  0   0 
 m  2  0
biệt x1  x2 thỏa mãn x1  0  x2   g  0   0     m  2
  2  2m  1 
 S  0 
  0
  3

Vậy m  5, 4, 3 có 3 số nguyên thỏa mãn.

Chọn D
Câu 43.Cho hàm số f  x   x 3   2 m  1 x 2   m  2  x  1. Có bao nhiêu số nguyên m   5; 5 để hàm
số y  f  x  có năm điểm cực trị.
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 233


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số y  f  x  có đúng 5 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị dương. Điều
này tương đương với f   x   0  g  x   3x 2  2  2 m  1  x  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt

 3. g  0   0 3 m  2   0
  2
x1  x2 thỏa mãn 0  x1  x2     0   2m  1   3  m  2   0  m  1
S  0 
  2  2m  1   0
 3

Vậy m  2, 3, 4, 5 có 4 số nguyên thỏa mãn.

Chọn A

Câu 44.Có bao nhiêu số nguyên m  10 để hàm số y  x 3  mx  1 có 5 điểm cực trị.


A. 9. B. 7. C. 11. D. 8.
Lời giải
yêu cầu bài tóan tương đương hàm số f  x   x 3  mx  1 có hai điểm cực trị và phương trình f  x   0 có
ba nghiệm thực phân biệt ta có

 m  9  2 3m3  m  9  2 3m3
m f  ; f    
f   x   3x 2  m; f   x   0  x    m  0  . và  3  9  3  9
3

 m  m 3 3
khi đó điều kiện để có 3 nghiệm phân biệt là f   . f     0  81  12 m  0  m  3
 3  3 4
Chọn D
1
chú ý các em có thể đưa về xét hàm số m  x 2  . cho kết quả tương tự
x
Câu 45.Có bao nhiêu số nguyên m   10; 10  để hàm số

y  mx 3  3mx 2   3m  2  x  2  m có 5 điểm cực trị.


A. 7. B. 10. C. 9. D. 11.
Lời giải
Yêu cầu đề bài tương đương phương trình
 
mx 3  3mx 2   3m  2  x  2  m  0   x  1  mx 2  2 mx  m  2  0 có ba nghiệm phân biệt

m  0

   m2  m  m  2   0  m  0  m  1, 2,..., 10 có tất cả 10 giá trị
 m  2m  m  2  0

Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 234


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 46. (Lê Xoay lần1) Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3
y  x   2 m  1 x 2  3m x  5 có 3 điểm cực trị.
 1  1
A. 1;   . B.  ;  . C.  ;0 . D.  0;   1;   .
 4  4
Lời giải
Chọn C

Xét hàm số f  x   x3   2m  1 x 2  3mx  5 , có f   x   3 x 2  2  2m  1 x  3m .

3
Hàm số y  f  x   x   2m  1 x 2  3m x  5 có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số y  f  x  có hai
điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1  0  x2  phương trình f   x   0 có hai nghiệm x1 , x2 sao cho
x1  0  x2 .

Ta có phương trình f   x   0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x1  0  x2 thì

 1
  0  4 m 2  5m  1  0 m  1  m 
   4 m0.
P  0 m  0 m  0

Thử lại: +) với m  0 thì phương trình f   x   3 x 2  2  2m  1 x  3m có hai nghiệm x1  0  x2 (thỏa


mãn).

x  0
+) với m  0 thì f   x   3x 2  6 x  0   (thỏa mãn).
x  2

Vậy m   ;0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

3 2
Câu 47.Cho hàm số y  x  3x  9 . Tìm m để đồ thị hàm số y  f  x   m có ba điểm cực tiểu.

A. m  5 . B. 5  m  9 . C. 5  m  9 . D. 5  m  9 .
Lời giải
Chọn B
yct  5  m  F  x  khi F  x   0
Đặt F  x   f  x   m . Đặt  . Xét hàm số y  F  x   
ycd  9  m  F  x  khi F  x   0

 ycd  0 5  m  0
Để hàm số có 3 điểm cực tiểu    5  m  9 (Minh họa đồ thị bên dưới)
 yct  0 9  m  0

Vậy khoản

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 235


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

10
g cách lớn nhất là OA  .
3
Câu 48.`Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x )  x 3  3 x 2  3  m có ba điểm cực trị.

A. m  3 hoặc m   1. B. m  1 hoặc m   3 .
C. 1  m  3. D. m  3 hoặc m  1 .
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Dùng phép biến đổi đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và nhận xét hình dạng đồ thị thông
qua bảng biến thiên để kết luận về cực trị hàm số.
Phân tích: Xét hàm số y  g (x )  x 3  3x 2  3  m trên  . Hệ số a  1  0.

x  0
Hàm số có y   g (x )  3x 2  6x ; y   0   . Hàm số y  g (x ) luôn có hai cực trị.
x  2
Nếu g (x )  0 có 3 nghiệm hay trục hoành giao với đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt thì hàm số
y  g (x ) có năm cực trị.

Nếu g (x )  0 có một hoặc hai nghiệm thì hàm số y  g (x ) sẽ có ba cực trị.

m  3
Điều kiện: g (x cd ).g (x ct )  0  g (0).g (2)  0 hay (3  m )(1  m )  0   .
m  1
Câu 49. (Nguyễn Đình Chiểu Tiền Giang) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  x 3  3 x 2  m có 5 điểm cực trị?
A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
x  0
Đặt f ( x)  x 3  3 x 2  m . Ta có f '( x )  3 x 2  6 x ; f '( x)  0  
x  2
Bảng biến thiên:

x  0 2 
f x  0  0 

m 
f  x
 m  4

Suy ra hàm số y  f ( x) có 2 điểm cực trị. Do đó hàm số y  f ( x ) có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ
thị hàm số y  f ( x) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Từ bảng biến thiên ta có điều kiện cần tìm là m  4  0  m  4  m  0 .
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 236


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 50.Cho hàm số f  x   mx3  3mx2   3m  2  x  2  m với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m   10;10  để hàm số g  x   f  x  có đúng 5 điểm cực trị ?
A. 7. B. 9. C. 10. D. 11.
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Để g  x   f  x  có 5 điểm cực trị  f  x   0 có 3 nghiệm phân biệt. *
x  1
Xét f  x   0   x 1mx 2  2 mx  m  2   0   .
 mx  2 mx  m  2  0 1
2

 m  0

Do đó *  phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khác 1    m 2  m m  2   0

 f 1  2  0
 m  0  m 
m 10;10 
 m  1; 2; 3; ...; 10.

Cách 2: Hàm số y  mx3  3mx2   3m  2  x  2  m có 5 điểm cực trị


 đồ thị hàm số y  mx  3mx   3m  2  x  2  m cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt
3 2

 phương trình mx  3mx   3m  2 x  2  m  0 (1) có 3 nghiệm phân biệt.


3 2

 x 1
 
Ta có (1)   x  1 mx 2  2mx  m  2  0   2 .
 f  x   mx  2mx  m  2  0(2)
m  0

Yêu cầu bài toán  phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt khác 1     m 2  m  m  2   0
 f 1  2  0

 m  0 . Vì m nguyên và m 10;10 , nên m1, 2,3,...,10 . Vậy có 10 giá trị của m thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
Câu 51. (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Các giá trị của m để đồ
1 3
thị hàm số y  x  mx 2   m  6  x  2019 có 5 điểm cực trị là
3
A. m  2 . B. 2  m  0 . C. 0  m  3 . D. m  3 .
Lời giải
Chọn D
1
Xét hàm số: y  x 3  mx 2   m  6  x  2019 .
3
TXĐ: D   .
Ta có: y   x 2  2mx   m  6  .
1 3
Để đồ thị hàm số y x  mx 2   m  6  x  2019 có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số
3
1 3
y x  mx 2   m  6  x  2019 có 2 điểm cực trị nằm bên phải trục tung
3
 phương trình y   x 2  2mx   m  6   0 có hai nghiệm dương phân biệt
   0 m 2  m  6  0
 
  S  0   2m  0  m  3.
P  0 m  6  0
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 237


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 52. (Chuyên Bắc Giang) Cho hàm số f  x    m  1 x3  5 x 2   m  3 x  3 . Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị ?
A. 1 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   .
f   x   3  m  1 x 2  10 x   m  3 .
* Trường hợp 1: m  1 .
2
Lúc đó f   x   10 x  4 . Ta có f   x   0  x  . Suy ra hàm số y  f  x  có một điểm cực trị dương.
5
Suy ra hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị.
* Trường hợp 2: m  1 .
Lúc này hàm số y  f  x  là hàm bậc ba. Hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị khi và chỉ khi
phương trình f   x   0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1  0  x2 hoặc x1  0  x2 .
Phương trình f   x   0 có hai nghiệm trái dấu   m  1 .  m  3  0  3  m  1 .
Phương trình f   x   0 có nghiệm x1  0  x2
m  3  0
P  0   m  3
   10  . Hệ phương trình này vô nghiệm.
S  0  3  m  1  0  m  1

Kết hợp các trường hợp, ta có 3  m  1 . Vì m   nên m  2; 1;0;1 .
Vậy có 4 giá trị nguyên của m để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị.

Câu 53. (Hải Hậu Lần1) Gọi S là tập giá trị nguyên m   0;100 để hàm số
y  x 3  3mx 2  4m 3  12 m  8 có 5 cực trị. Tính tổng các phần tử của S.
A. 10096 . B. 10094 . C. 4048 . D. 5047 .
Lời giải
Chọn D

Để hàm số y  x 3  3mx 2  4m 3  12 m  8 có 5 cực trị khi và chỉ khi hàm số

y  x 3  3mx 2  4m 3  12m  8 có 2 cực trị nằm về hai phía đối với trục Ox

Xét hàm số: y  f  x   x 3  3mx 2  4m3  12m  8

 x  0  y  4m3  12m  8
Có: y'  3x 2  6mx  0  
 x  2m  y  12m  8

 
Hai cực trị của hàm số y  f  x  là: A 0; 4m3  12m  8 ,B  2m; 12m  8 

Để hai cực trị nằm về hai phía đối với trục Ox khi và chỉ
 2
 
khi 4m3  12m  8  12m  8   0  m   ; 1   1;     2;  
 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 238


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Mà: m   0;100  m  3; 4; 5; 6;...;100

 3  100  98  5047
Vậy tổng các giá trị của m là: .
2
Câu 54. [THPT Hoàng Hoa Thám, Hưng Yên, lần 1, năm 2018]
m
Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  3x 2  9 x  5  có 5 điểm cực trị là
2
A. 2016 . B. 1952 . C. 2016 . D. 496 .
Lời giải
Chọn A
Xét đồ thị hàm số y  x3  3x 2  9 x  5 .

m
có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y  x3  3x 2  9 x  5
Đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  5 
2
m m
lên trên đơn vị nếu m  0 hoặc tịnh tiến xuống dưới  đơn vị nếu m  0 .
2 2
Có 3 trường hợp:
TH1. m  0 , ta có đồ thị như sau

m
Hàm số y  x3  3x 2  9 x  5  có ba cực trị. Không thỏa yêu cầu bài toán.
2
m
TH2. 0   32 , ta có đồ thị như sau
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 239


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m
Hàm số y  x3  3x 2  9 x  5  có năm cực trị. Thỏa yêu cầu bài toán.
2
m
TH3.  32 , ta có đồ thị như sau
2

m
Hàm số y  x3  3x 2  9 x  5  có ba cực trị. Không thỏa yêu cầu bài toán.
2
m  

Vậy tất cả các giá trị m thỏa yêu cầu bài toán là  m  m  1, 2,...63 .
0  2  32
Vậy tổng các giá trị m thỏa yêu cầu bài toán là 2016 .
Câu 55. (Đặng Thành Nam Đề 3) Xét các số thực c  b  a  0. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên

 
tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Đặt g ( x )  f x3 . Số điểm cực trị của hàm số
y  g ( x) là

A. 3 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số: h  x   f x3 . 
Ta có h  x   3x . f   x  .
2 3

x  0 x  0
 3  3
 x  a x  a
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta có: h  x   0  3  .
x  b x  3
b
 
 x 3  c x  3 c

 
Ta thấy, dấu của hàm số h  x  chính là dấu của hàm số f  x3 (vì x 2  0, x   ).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 240


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
Mặt khác hàm số y  x3 là hàm đồng biến trên  nên dấu của hàm số f  x3 trên mỗi khoảng  m; n 

chính là dấu của hàm số f   x  trên mỗi khoảng m3 ; n3 . 
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số h  x  :

h( x ) khi x  0
Chú ý rằng g ( x)   . Do đó từ bảng biến thiên của hàm số h( x) ta suy ra được bảng biến
h( x ) khi x  0
thiên của hàm số g ( x) như sau:

Vậy số điểm cực trị của hàm số g  x  là 5 .

8  4a  2b  c  0
Câu 56.Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c với a , b, c   thỏa mãn  . Số điểm cực
8  4a  2b  c  0
trị của hàm số y  f  x  bằng

A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Lời giải
Chọn D
Hàm số y  f  x  (là hàm số bậc ba) liên tục trên 

Ta có f  2   8  4a  2b  c  0 ; f  2   8  4a  2b  c  0

và lim f  x   ; lim f  x    nên phương trình f  x   0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt. Do đó,
x x 

đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên hàm số y  f  x  có đúng 5 điểm cực
trị.

Câu 57. (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c thỏa
mãn c  2019 , a  b  c  2018  0. Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x )  2019 là
A. S  3. B. S  5. C. S  2. D. S  1.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số g ( x)  f ( x)  2019  x3  ax 2  bx  c  2019 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 241


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hàm số g  x  liên tục trên  .


c  2019  g (0)  0
Vì  
a  b  c  2018  0  g (1)  0
 phương trình g ( x)  0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc  0;1 .
 Đồ thị hàm số y  g ( x) có ít nhất một giao điểm với trục hoành có hoành độ nằm trong khoảng (0;1).
(1)
 lim g ( x)  
Vì  x  phương trình g ( x)  0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (;0).
 g (0)  0
 Đồ thị hàm số y  g ( x) có ít nhất một giao điểm với trục hoành có hoành độ nằm trong khoảng
(;0). (2)
 lim g ( x)  
Vì  x  phương trình g ( x)  0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (1; ).
 g (1)  0
 Đồ thị hàm số y  g ( x) có ít nhất một giao điểm với trục hoành có hoành độ nằm trong khoảng
(1; ). (3)
Và hàm số g  x  là hàm số bậc 3
Nên từ (1), (2), (3) đồ thị hàm số g  x  có dạng

Do đó đồ thị hàm số y  f ( x )  2019 có dạng

Vậy hàm số y  f ( x )  2019 có 5 điểm cực trị


Câu 58.Cho hàm số  a, b, c, d    thỏa
f  x   ax 3  bx 2  cx  d , mãn a  0, d  2018 ,
a  b  c  d  2018  0 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  x   2018 .
A. 2. B. 1. C. 3. D. 5.
Lời giải
Chọn D
- Xét hàm số g  x   f  x   2018  ax3  bx 2  cx  d  2018 .
 g  0   d  2018
Ta có:  .
 g 1  a  b  c  d  2018
 g  0   0
Theo giả thiết, ta được  .
 g 1  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 242


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 lim g  x   
x 
- Lại do: a  0 nên     1: g     0 và    0 : g    0 .
 xlim g  x   


 g   . g  0   0

Do đó:  g  0  .g 1  0  g  x   0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  ;   .

 g 1 .g     0
Hay hàm số y  g  x  có đồ thị dạng
y

x
-2 -1 O 1 2

Khi đó đồ thị hàm số y  g  x  có dạng


y

x
-2 -1 O 1 2

Vậy hàm số y  f  x   2018 có 5 điểm cực trị.

Câu 59.Biết rằng phương trình 2 x 3  bx 2  cx  1 có đúng hai nghiệm thực dương phân biệt. Hỏi đồ thị
3
hàm số y  2 x  bx 2  c x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Vì phương trình 2 x 3  bx 2  cx  1 có đúng hai nghiệm thực dương phân biệt nên đồ thị hàm số
y  2 x3  bx2  cx 1(C ) phải cắt Ox tại đúng hai điểm có hoành độ dương trong đó điểm cực đại của đồ
thị hàm số là một trong hai điểm đó.Vậy đồ thị (C ) có dạng:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 243


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao
y

3
Bằng phép suy đồ thị ta có đồ thị hàm số y  2 x  bx 2  c x  1 có dạng
y

Dựa vào đồ thị ta có đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị.


a  b  1
Câu 60.Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  2 thỏa mãn  . Số điểm cực trị của hàm số
3  2a  b  0
y  f  x  bằng

A. 11 B. 9 C. 2 D. 5
Lời giải
Chọn A
Hàm số y  f  x  (là hàm số bậc ba) liên tục trên  .

Ta có f  0   2  0 , f 1  a  b  1  0 , f  2   4a  2b  6  0 .

và lim f  x    nên x0  2; f  x0   0 .


x

Do đó, phương trình f  x   0 có đúng 3 nghiệm dương phân biệt trên  .

Hàm số y  f  x  là hàm số chẵn. Do đó, hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị.


Vậy hàm số y  f  x  có 11 điểm cực trị.
Câu 61.Cho hàm số bậc ba f  x   x3  mx 2  nx  1 với m, n   , biết m  n  0 và 7  2  2m  n   0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 244


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Khi đó số điểm cực trị của đồ thị hàm số g  x   f  x  là


A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Lời giải
Chọn D
 f 0  1

Cách 1: Ta có  f 1  m  n  0 và xlim

f  x     p  2 sao cho f  p   0.

 f 2  7  4m  2n  0
Suy ra f  x   0 có ba nghiệm phân biệt c1  0;1, c2 1;2 và c3  2; p. 1
Suy ra đồ thị hàm số f  x  có hai điểm cực trị x1  c1 ; c2  và x2  c 2 ; c3 . 2
Từ 1 và 2, suy ra đồ thị hàm số f  x  có dạng như hình bên dưới

Từ đó suy ra hàm số f  x  có 5  hàm số f  x  có


điểm cực trị  11 điểm cực trị.

m  n  0  f 1  0
Cách 2: ta có  
 7  2  2m  n   0  f  2   0
Vì f 1  0  f  2  nên hàm số f  x  không thể đồng biến trên  . Vậy hàm số f  x  có hai
điểm cực trị.
Ta có f  0   1 , f 1  m  n  0 , f  2   7  4m  2n  0 và lim f  x     p  2 sao cho
x 

f  p   0 . Suy ra phương trình f  x   0 có ba nghiệm phân biệt c1   0;1 , c2  1;2  và c3   2; p  .


Do đó đồ thị hàm số có hai điểm cực trị x1   c1 ; c2  và x2   c2 ; c3  , dễ thấy x1 , x2 là các số dương, hơn
nữa hai giá trị cực trị này trái dấu f  x1   0  f  x2  (vì hệ số cao nhất là 1).
Đồ thị hàm số f  x  có hai điểm cực trị x1 , x2 là các số dương nên đồ thị hàm số f  x  sẽ có 5 điểm cực trị.

Do f  x  có hai giá trị cực trị trái dấu và f  0   1 nên phương trình f  x   0 có 6 nghiệm
phân biệt nên đồ thị hàm số f  x  có 5  6  11 điểm cực trị.

Bình luận: Đây là dạng bài tập về đếm số điểm cực trị của hàm số dạng f  x  trong đó số điểm cực trị
của hàm số f  x  và những điều kiện liên quan bị ẩn đi.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 245


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Để giải quyết bài toán này bạn đọc cần dựa vào giả thiết bài toán để tìm:
Số điểm cực trị n của hàm số f  x 
Số điểm cực trị dương m (với m  n ) của hàm số
Số giao điểm p của đồ thị hàm số với trục hoành trong đó có q điểm có hoành độ dương
Bây giờ giả sử ta tìm được các dữ kiện trên khi đó ta suy ra
Đồ thị hàm số f  x  có 2m  1 điểm cực trị
Đồ thị hàm số f  x  có n  p điểm cực trị
Đồ thị hàm số f  x  có 2m  2q  1 điểm cực trị.
Ngoài vấn đề tìm số điểm cực trị, bài toán còn có nhiều hướng để ra đề khác ví dụ như hỏi số
giao điểm với trục hoành, tính đồng biến nghịch biến của hàm số.
Câu 62.Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị nhận hai điểm A  0;3  và
2 2
B  2;  1 làm hai điểm cực trị. Khi đó số điểm cực trị của đồ thị hàm số g  x   ax x  bx  c x  d

A. 5. B. 7. C. 9. D. 11.
Lời giải
Chọn B
Ta có g  x   ax 2 x  bx 2  c x  d  f  x  . Hàm số f  x  có hai điểm cực trị trong đó có một điểm cực trị
 hàm số f  x  có 3 điểm cực trị. 1
bằng 0 và một điểm cực trị dương 
Đồ thị hàm số f  x  có điểm cực trị A0;3  Oy và điểm cực trị B 2;1 thuộc góc phần tư thứ IV nên đồ
thị f  x  cắt trục hoành tại 3 điểm ( 1 điểm có hoành độ âm, 2 điểm có hoành độ dương) 
 đồ thị
hàm số f  x  cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. 2
Từ 1 và 2 suy ra đồ thị hàm số g  x   f  x  có 7 điểm cực trị.
Cách 2. Vẽ phát họa đồ thị f  x  rồi suy ra đồ thị f  x  , tiếp tục suy ra đồ thị f  x  .
 a  b  c  1

Câu 63.Cho các số thực a, b, c thoả mãn 4a  2b  c  8 . Đặt f  x   x3  ax 2  bx  c . Số điểm cực trị
 bc  0

của hàm số f  x  lớn nhất có thể có là
A. 2 . B. 9. C. 11 D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết bài toán ta có f 1  0 , f  2   0 và lim f  x    , lim f  x    ta suy ra phương
x  x 

trình f  x   0 có ba nghiệm phân biệt, suy ra hàm số f  x  có hai điểm cực trị x1 , x2 ( x1  x2 ) và hai
giá cực trị trái dấu nhau.
b  0 b
Khi  thì ta có x1 x2   0 nên x1  0  x2 và f  0   c  0 nên f  x   0 có hai nghiệm dương.
c  0 3
Do đó đồ thị hàm số f  x  có 7 điểm cực trị.
b  0
Khi  thì ta có x1 . x2  0 và f  0   c  0 nên hàm số có hai điểm cực trị dương và ba giao điểm với
c  0
trục hoành có hoành độ dương. Khi đó đồ thị hàm số f  x  có 11 điểm cực trị

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 246


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

a  b  1
Câu 64.Cho hàm số f  x  x3  ax2  bx  2 thỏa mãn  . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 
3  2a  b  0
bằng
A. 11 B. 9 C. 2 D. 5
Lời giải
Chọn A
Hàm số y  f  x  (là hàm số bậc ba) liên tục trên  .
Ta có f  0   2  0 , f 1   a  b  1  0 , f  2   2 a  b  3  0 .
và lim f  x   nên x0  2; f  x0   0 .
x

Do đó, phương trình f  x   0 có đúng 3 nghiệm dương phân biệt trên  .


Hàm số y  f  x  là hàm số chẵn. Do đó, hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị.
Vậy hàm số y  f  x  có 11 điểm cực trị.

Câu 65.Biết phương trình ax 4  bx 2  c  0  a  0  bốn nghiệm thực. Hàm số y  ax 4  bx 2  c có bao


nhiêu điểm cực trị.
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Lời giải
Vì phương trình ax 4  bx 2  c  0  a  0  bốn nghiệm thực nên hàm số


  b 2  4 ac  0

 b
S  0  ab  0 do đó hàm số ax 4  bx 2  c  0 có 3 điểm cực trị
 a
 c
P  a  0

Mặt khác ax 4  bx 2  cx  d  a  x  x1  x  x2  x  x3  x  x4  nên phương trình ax 4  bx 2  c  0 có


4nghiệm đơn. Vậy hàm số y  ax 4  bx 2  c có 4  3  7 cực trị.

Câu 66.Cho hàm số y  x 4  2  m  1  x 2  2 m  3 . Có bao nhiêu số nguyên không âm m để hàm số đã


cho có ba điểm cực trị.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Xét hàm số f  x   x 4  2  m  1  x 2  2 m  3

m  1  0  m  1  f  x   x 4  1 có 1 điểm cực trị x  0 và phương trình f  x   0 có hai nghiệm phân


biệt. do đó hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị (thỏa mãn)

m  1  0  m  0  f  x   x 4  2 x 2  3 có 1 điểm cực trị x  0 và phương trình f  x   0 có 2 nghiệm


đơn phân biệt. do đó hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị (thỏa mãn)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 247


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có m  1  0  m  1 khi đó f  x  có ba điểm cực trị. Vậy yêu cầu bài tóan lúc này tương đương với
f  x   0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép, tức
2 2
   m  1    2 m  3   0   m  2   0  m  2 . Vậy m  0, 1, 2 .

Chọn A

Câu 67.Cho hàm số y  x 4  2  m  1  x 2  2 m  3 . Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm
số đã cho có đúng 5 điểm cực trị là
 3 3   3
A.  1;  . B.  ;   \2 . C.  1;   \2. D.  1;  .
 2 2   2
Lời giải
x 2  1
  
Xét f  x   x 4  2  m  1  x 2  2 m  3  f  x   0  x 2  1 x 2  2m  3  0   2
 x  2m  3

TH1: Nếu 2m  3  0  Do vậy f  x  có 2 điểm đổi dấu x  1; x  1 . Hàm số y  f  x  có 5 điểm cực

trị y  f  x  có ba điểm cực trị  ab  0  2  m  1   0  m  1

3
Vậy trường hợp này có 1  m 
2
3
TH2: Nếu 0  2m  3  1   m  2 . Khi đó f  x  có bốn điểm đổi dấu x  1; x   2 m  3 do đó số
2
điểm cực trị của hàm số f  x  bằng 3 và hàm số y  f  x  có 7 cực trị(loại).

2 2
TH3: nếu 2m  3  1  m  2  f  x    x 2  1  khi đó y  f  x    x 2  1  có 3 điểm cực trị (loại).

Chọn D

Câu 68.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x 4   m  1  x 2  m có 7 điểm cực trị.
A. 18. B. 20. C. 19. D. 21.
Lời giải

Xét x 4   m  1  x 2  m  x 2  1; x 2  m  1  vậy để hàm số y  x 4   m  1  x 2  m có 7 điểm cực trị khi


m  0
và chỉ khi phương trình  1  có 4 nghiệm phân biệt    m  2,..., 19 . có 18 số nguyên thỏa
m  1
mãn.
Chọn A

 
Câu 69.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x 2  2 x 2  m có đúng 5 điểm cực trị.
A. 1. B. 17. C. 2. D. 16.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 248


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

    
Có y  x 2  2 x 2  m  x 2  2 x 2  m  x 4   m  2  x 2  2m .

Nếu m  0  x 4   m  2  x 2  2 m  0, x nên hàm số đã cho có tối đa ba điểm cực trị (loại).

Nếu m  0  x 4   m  2  x 2  2 m  0  x 2  m  x   m . Vậy điều kiện là hàm số


y  x 4   m  2  x 2  2m có ba điểm cực trị    m  2   0  m  2  m  3,..., 19 . Có 17 số nguyên
thoả mãn.
Chọn B

Câu 70.Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 4  mx 2  m có 7 điểm cực trị.
A.  4;   . B.  0; 1  . C.  0; 4  . D.  1;   .

Lời giải
Xét hàm số y  x 4  mx 2  m có tối đa 3 điểm cực trị và phương trình f  x   0 có tối đa 4 nghiệm. Vì

vậy hàm số y  f  x  có 7 điểm cực trị khi và chỉ khi f  x   0 có 4 nghiệm phân biệt và f   x   0 có 3

  m2  4  0

nghiệm phân biệt  S  m  0, P  m  0  m  4
 ab   m  0

Chọn A

Câu 71.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x 4  4 x 2  m có 7 điểm cực trị.


A. 5. B. 15. C. 3. D. 13.
Lời giải

Hàm số f  x   x 4  4x 2  m có 3 điểm cực trị. Vậy hàm số f  x  có 7 cực trị khi và chỉ khi phương trình
f  x   0 có 4 nghiệm phân biệt, tức

   4  m  0
  0  m  4  m  1; 2; 3 có 3 số nguyên thỏa mãn.
S  4  0, P  m  0
Chọn D
Câu 72. (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho hàm số f  x   x 4  2 mx 2  4  2m 2 . Có tất cả bao nhiêu số
nguyên m   10;10  để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị?
A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
 m  0
 2 m   2
  4  2m  0 
Để hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị thì:    2 3.
 m0 0  m 
  3
 4  3m 2  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 249


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy các số nguyên m thỏa mãn bài toán là 9;  8;  7;  6;  5;  4;  3;  2;1 .

Câu 73. (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y  x 4  2  m 1 x 2  2 m  3 . Tập hợp tất cả các giá
trị thực của tham số m để hàm số đã cho có đúng 5 điểm cực trị là
 3 3   3
A. 1;  . B.  ;  \ 2 . C. 1;  \ 2 . D. 1;  .
 2 2   2 

Lời giải
Chọn D
Đặt: f ( x )  x 4  2  m 1 x 2  2 m  3

f ' x   4 x3  4 m 1 x

x  0
f ' x   0   2
 x  m 1

Vì hàm số f ( x) có a  1  0 nên hàm số y  f  x có đúng 5 cực trị  Hàm số f ( x) phải có 3 cực trị
m 1  0 m  1  3
thỏa ycd  0     m  1; 
 f 0  0 2m  3  0  2 

Câu 74. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Gọi S là tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn đồ thị hàm số
y  x 4  10 x 2  m có đúng 7 điểm cực trị. Số phần tử của tập hợp S   là
A. 24. B. 23. C. 26. D. 25.
Lời giải
Chọn A
x  0
Gọi f  x   x 4  10 x 2  m . Ta có f   x   4 x 3  20 x  0  
x   5
Bảng biến thiên của hàm số f  x   x 4  10 x 2  m :

Ta có số điểm cực trị của hàm số y  f ( x) bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y  f ( x) và số nghiệm
của phương trình f ( x)  0 (không trùng với các điểm cực trị của hàm số). Do đó để hàm số
y  x 4  10 x 2  m có đúng 7 điểm cực trị thì f ( x)  0 có 4 nghiệm phân biệt  0  m  25 . Vậy
S    1;2;...; 24 .
Câu 75. (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Có bao nhiêu số nguyên
m   7;7  để đồ thị hàm số y  x 4  3mx 2  4 có đúng ba điểm cực trị A, B, C và diện tích tam giác
ABC lớn hơn 4.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 250


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn D
Xét y  x 4  3mx 2  4 .

 x0
y   4 x  6mx  0   2 3m
3
x 
 2
3m
Trường hợp 1:  0  m 0.
2
 3m 9m 2   3m 9m 2 
Hàm số y  x 4  3mx 2  4 có 3 cực trị: A  0; 4  , B  ;  4  , C   ;  4 
 2 4   2 4 
Suy ra y  x 4  3mx 2  4 có 5 cực trị.

3m
Trường hợp 2:  0  m  0 (1) suy ra hàm số y  x 4  3mx 2  4 có 1 cực tiểu là: A  0; 4 
2
Suy ra hàm số y  x 4  3mx 2  4 có 3 điểm cực trị là: A  0;4  , B  x1 ;0  , C   x1 ;0  , trong đó x1 là
nghiệm của phương trình x 4  3mx 2  4  0 .  x1  0 (do ac  4 nên phương trình x 4  3mx 2  4  0
luôn có nghiệm) (2)
1 1
Diện tích tam giác ABC bằng: S  .d  A; BC  .BC  .4.2 x1  4 x1 .
2 2
x14  4 x12 4
Do S  4  x1  1 . Từ phương trình (2) suy ra m  2
  2 với x1  1 .
3x1 3 3x1

2 x12 4
Do x1  1  x1  1  m   2  1 kết hợp với (1) suy ra 1  m  0 suy ra chỉ có m  0 thỏa
3 3x1
mãn đề bài.
Câu 76.Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  a , b , c , d , e    và a  0.

Biết f  1   0, f  0   0, f  1   0. Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  bằng


A. 7. B. 6. C. 5. D. 9.
Lời giải
 lim f  x   
x  lim f  x  . f  1   0
 f  1   0  x
  f  0  . f  1  0
Theo giả thiết ta có:  f  0   0    x1   1  x 2  0  x 3  1  x 4
  f  0  . f  1   0
 f  1  0  lim f x . f 1  0
 lim f  x     x    
x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 251


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Sao cho f  x1   0; f  x2   0; f  x3   0; f  x4   0. Điều đó chứng tỏ rằng phương trình f  x   0 có 4


nghiệm phân biệt, do đó hàm số f  x  phải có 3 điểm cực trị. Vì vậy hàm số y  f  x  có 4  3  7 điểm
cực trị.
Chọn A
Câu 77. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c với
a  0 , c  2018 và a  b  c  2018 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   2018 là
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số g  x   f  x   2018  ax 4  bx 2  c  2018 .
a  0 a  0
 
Ta có c  2018  b  0  a.b  0  hàm số y  g  x  là hàm trùng phương có 3 điểm
a  b  c  2018 c  2018
 
cực trị.
Mà g  0   c  2018  g  0   0 , g 1  a  b  c  2018  0  g  xCT   g 1  0  đồ thị hàm số
y  g  x  cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Đồ thị hàm số y  g  x  có dáng điệu như sau

Từ đồ thị y  g  x  , ta giữ nguyên phần phía trên trục Ox , phần dưới trục Ox ta lấy đối xứng qua trục
Ox , ta được đồ thị hàm số y  g  x  .

Từ đó ta nhận thấy đồ thị y  g  x  có 7 điểm cực trị.


Câu 78.Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c với a  0 , c  2017 và a  b  c  2017 . Số cực trị của hàm số
y  f  x   2017 là:
A. 1 B. 5 C. 3 D. 7
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 252


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2  f  x   2017  . f '  x 
Ta có: y  f  x   2017   f  x   2017   y'
2
2  f  x   2017 
 f 1  a  b  c  2017
Xét f  x   ax 4  bx 2  c  a  0  ta có:   f 1  f  0 
 f  0   c  2017
Dựa vào 2 dạng của đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương khi a  0

Suy ra hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị và PT: f  x   2017 có 4 nghiệm phân biệt
2  f  x   2017  . f '  x 
Như vậy PT y '   0 có 7 nghiệm phân biệt do đó hàm số có 7 cực trị.
2
2  f  x   2017 
   
Câu 79.Cho hàm số f  x   m4  1 x 4  2m1.m2. 4 x 2  4m  16 với m là tham số thực. Số cực trị của
đồ thị hàm số g  x   f  x   1 là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
Lời giải
Chọn A
2
Cách 1: Ta có: y  f  x   1   f  x   1
f   x  .  f  x   1  f  x  0
Suy ra y  ; y  0  
 f  x   1  0
2
 f  x  1
f   x   0 có 3 nghiệm đơn phân biệt vì   m4  1 2m1.m2  4   0 với mọi m .
2
f  x 1  0 vô nghiệm do    2m.m 2  2    m 4  1 .  4 m  15   4.2m.m2  4  15m 4  4m  15
2
   2 m  m 2   11m 4  11  0 .
Vậy hàm số đã cho có 3 cực trị.
Cách 2. Hàm số f  x  có 3 điểm cực trị (do hệ số a và b trái dấu) 
 f  x  1 cũng có 3 điểm cực trị.
Phương trình f  x 1  0 vô nghiệm (đã giải thích ở trên).
Vậy hàm số g  x   f  x  1 có 3 cực trị.
Cách 3: Đặc biệt hóa ta cho m  0 , khi đó ta được hàm f  x   1  x4  4 x2  16 .
x  0

Đặt g  x   f  x   1  x4  4 x2  16  g   x   4 x3  8x ; g   x   0  4 x3  8 x  0   x  2 .
x   2

Ta có BBT

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 253


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do đồ thị hàm số y  g  x  nằm hoàn toàn bên trên trục hoành nên đồ thị hàm số y  g  x  cũng chính
là đồ thị của hàm số y  g  x  . Khi đó số điểm cực trị của hàm số y  g  x   f  x   1 là 3 .

Câu 80.Cho hàm số  


f  x   m2018  1 x 4  (2 m2018  2 m2  3)x 2  m2018  2020. Hàm số

y  f  x   2019 có bao nhiêu điểm cực trị.


A. 7. B. 3. C. 5. D. 6.
Lời giải

  
Vì f  x  là hàm số trùng phương có ab   m8  1 2 m2018  2 m2  3  0, m nên hàm số f  x  có 3
điểm cực trị và hàm số f  x   2019 cũng có 3 điểm cực trị.

 
f  x   2019  0  m2018  1 x 4  (2 m2018  2m2  3)x 2  m2018  2020  2019

 
 m2018  1 x 4  (2 m2018  2 m2  3)x 2  m 2018  1  0

2
  (2 m2018  2 m2  3)2  4 m 2018  1
  0

 2 m2018  2 m2  3
Phương trình này luôn có 4 nghiệm thực phân biệt vì S  2018
0
 m  1
P  1  0


Do đó f  x  có 4 nghiệm đổi dấu. vậy số điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f  x   2019 bằng
34  7
Chọn A

Câu 81.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x 2  2 x  m  2 x  1 có ba điểm cực trị.
A. 17. B. 16. C. 19. D. 18.
Lời giải
Nếu x 2  2 x  m  0, x thì y  x 2  2 x  m  2 x  1  x 2  m  1 có đúng một điểm cực trị x  0 (loại).

Nếu x 2  2 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x 2    1  m  0  m  1 .


 2 x  2  2  0  x  0  x  0
 2  2 
y 
 2
 2x  2  x  2x  m  x  2 x  m  0
 2; y   0  
x  2 x  m  0
 
m  0
2  x  2
x  2x  m    2 x  2   2  0  x  2 
 x 2  2 x  m  0  x 2  2 x  m  0  m  0
 

+) Với 0  m  1 rõ ràng không có số nguyên nào


+) Với m  0 ta có bảng xét dấu của y  như hình vẽ dưới đây

Lúc này hàm số có 3 điểm cực trị. Vậy m  19,..., 1.

Chọn C

Câu 82.Có bao nhiêu số nguyên m   2019; 2019  để hàm số y  x 2  4 x  m  6x  1 có ba điểm cực
trị.
A. 2014. B. 2016. C. 2013. D. 2015.
Lời giải
Nếu x 2  4 x  m  0, x  y  x 2  4x  m  6 x  1  x 2  2 x  m  1 có đúng 1 điểm cực trị x  1 (loại).

Nếu x 2  4 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2    4  m  0  m  4

 2 x  4  6  0  x  1
 2 
Khi đó y  
2
 2 x  4  x  4x  m


6; y
x  4x  m  0
0    m  5
 x  5
x 2  4x  m    2 x  4   6  0 
 x 2  4x  m  0  m  5

Với 5  m  4 ta có bằng xét dấu của y  như sau

Hàm số có đúng 1 cực trị x  1 (loại).


Với m  5 ta có bằng xét dấu của y  như sau

Hàm số có 3 điểm cực trị x  x1 ; x  5; x  x2

Vậy m  2018,..., 6 . Có 2013 số nguyên thỏa mãn.

Chọn C
Câu 83.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x 2  2 m x  m  1  1 có ba điểm cực trị.
A. 17. B. 19. C. 18. D. 20.
Lời giải

x 2  2 m  x  m  1  x  m  1  0  2 x  2 m  x  m  1  0 
Ta có y   2  y  
x  2 m  x  m  1  x  m  1  0  2 x  2m  x  m  1  0 

Vậy hàm số không có đạo hàm tại điểm x  m  1 và


 2 x  2 m  0  x  m
  x  m
  xm1  0   10
y   
 2 x  2 m  0   x  m  x  m  m  1 
    2
 x  m  1  0  2m  1  0

1
Vậy để hàm số có 3 điểm cực trị trước tiên phải có m  và lúc này bảng xét dấu của y  như sau
2
1
Điều này chứng tỏ với m  là các giá trị cần tìm, các số nguyên là m  1,..., 19 . Có tất cả 19 số
2
nguyên thỏa mãn.
Câu 84.Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x 2  2 m x  m  6  1 có ba điểm cực trị.
A. 17. B. 16. C. 18. D. 15.
Lời giải

x 2  2 m  x  m  6  x  m  6  0  2 x  2 m  x  m  6  0 
Ta có y   2  y  
x  2 m  x  m  6  x  m  6  0  2 x  2m  x  m  6  0 
Vậy hàm số không có đạo hàm tại điểm x  m  6 và

 2 x  2 m  0
 x  m
 x  m  6  0  x  m
y  0     x  m 
 2 x  2 m  0
  2 m  6  0  x  m  m  3 
 x  m  6  0
Vậy để hàm số có 3 điểm cực trị trước tiên ta phải có m  3 và lúc này bảng xét dấu của y  như sau: Điều
này chứng tỏ với m  3 là giá trị cần tìm, các số nguyên là m  4,..., 19 có tất cả 16 số nguyên thỏa
mãn.
Câu 85. (Nguyễn Du số 1 lần3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  3 x 4  4 x3 12 x 2  m có 7 điểm cực trị ?
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số f  x  3x4  4 x3 12 x 2  m với x   .
x  0

Ta có f ' x   12 x  x 2  x  2 ; f ' x  0   x  1
x  2

Ta thấy hàm f ' x đổi dấu khi đi qua 3 nghiệm của nó nên hàm số f  x có ba cực trị.
Để hàm số y  3 x 4  4 x3 12 x 2  m có 7 điểm cực trị thì phương trình
3x4  4 x3 12 x2  m  0  3x 4  4 x3 12 x2 m có bốn nghiệm phân biệt khác 0;  1; 2 .
Xét hàm số g  x  3x 4  4 x3 12 x 2 với x   .
x  0

Có g ' x   12 x  x 2  x  2 ; g ' x  0   x  1
x  2

Ta có BBT:

Từ BBT ta thấy phương trình có bốn nghiệm phân biệt khác 0;  1; 2 khi 5 m  0  0  m  5
Mà m   nên m  1; 2;3; 4 . Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
1 2
Câu 86.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   5;5 để hàm số y  x 4  x3  x  m có 5 điểm
2
cực trị?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
1
Xét hàm số y  x 4  x 3  x 2  m .
2
TXĐ: D   .

x  0

Ta có y   4 x 3  3x 2  x , y   0   x  1 .
 1
x 
 4
Ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, để hàm số đã cho có 5 cực trị thì đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
m  0 m  0
    27 .
 m 0,5 0  m  27   m  0,5
 256  256
Vì m nguyên và m   5;5  m  5; 4; 3;  2;  1;1 .
Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 87.Cho hàm số f  x   3x 4  4x 3  12 x 2 . Có bao nhiêu số nguyên m  10 để hàm số y  f  x  m 
có 7 điểm cực trị.
A. 9. B. 11. C. 10. D. 8.
Lời giải

x  0
có f   x   12 x  12 x  24x ; f   x   0  12 x x  x  2  0   x  1
3 2
 2

 x  2

do đó hàm số f  x  có 3 điểm cực trị x  0; x  1; x  2

hàm số f  x  m  luôn có 1 điểm cực trị x  0

 f  x  m  x  0 
phá trị tuyệt đói có y  f  x  m    .
 f   x  m  x  0 

Hàm số f  x  m  có 3 điểm cực trị là

x  m  1; x  m  0; x  m  2  x  m  1; x  m ; x  2  m.

Hàm số f   x  m  có 3 điểm cực trị là

x  m  1; x  m  0; x  m  2  x  m  1; x  m; x  m  2.

Do đó hàm số f  x  m  có tối đa 7 điểm cực trị là


x  0; x  m  1; x  m ; x  m  2; x  m  1; x  m ; x  2  m.

 m  1  0
 m  0

m  2  0
Điều kiện bài toán tương đương với   m  1  m  9, 8,..., 2
m  1  0
m  0

m  2  0

Có tất cả 8 số nguyên thỏa mãn.


Chọn D

Câu 88.Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  3x 5  25x 3  60x  m có 7 điểm cực trị.
A. 42. B. 21. C. 44. D. 22.
Lời giải
Hàm số f  x   3x 5  25x 3  60x  m có 4 điểm cực trị là nghiệm của phương trình

f   x   0  15x 4  75x 2  60  0  x  2; x  1.

Do đó hàm số y  f  x  có 7 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình f  x   0 có tổng số nghiệm đơn và
 38   m  16  16  m  38
bội lẻ bằng 3. Khảo sát hàm số dễ có  
 16  m  38  38  m  16
do đó có 21  21  42 số nguyên thỏa mãn.
Chọn A
Câu 89.Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f  x  có ba điểm cực trị x  1; x  2; x  3. Có bao nhiêu số
nguyên m   10; 10  để hàm số y  f  x  m  có 7 điểm cực trị.
A. 8. B. 10. C. 2. D. 19.
Lời giải

Hàm số y  f  x  m  có 7 cực trị  f  x  m  có 3 điểm cực trị lớn hơn m

x  m  1 x  1  m
Các điểm cực trị của hàm số  y  f  x  m  là  x  m  2   x  2  m

 x  m  3  x  3  m

 1  m  m
Vậy ta có điều kiện là  2  m  m  m  m  9,..., 9 .
 3  m  m

Câu 90.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Với m  1 thì hàm số g  x   f  x  m  có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số f  x  m  được suy ra từ đồ thị hàm số f  x  bằng cách lấy đối xứng trước rồi mới tịnh
tiến. Lấy đối xứng trước ta được đồ thị hàm số f  x  như hình bên dưới

Dựa vào đồ thị hàm số f  x  ta thấy có 3 điểm cực trị 


 f  x  m  cũng luôn có 3 điểm cực trị (vì
phép tịnh tiến không làm ảnh hưởng đến số cực trị).
Câu 91.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g  x   f  x  m  có 5 điểm cực trị.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1. D. m  1.
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Hàm g  x   f  x  m là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy 
 x  0 là một điểm
cực trị của hàm số.
x
Ta có g   x   . f   x  m với x  0.
x
 x m 1  x  1 m
 g   x   0  f   x  m  0       . *
theo do thi f  x 

 x  m  1  x  1  m
1  m  0
Để hàm số g  x  có 5 điểm cực trị  * có 4 nghiệm phân biệt khác 0  1  m  0  m  1.

1  m  1  m
Cách 2. Đồ thị hàm số f  x  m được suy ra từ đồ thị hàm số f  x  bằng cách tịnh tiến trước rồi mới lấy đối xứng.
Để hàm số f  x  m có 5 điểm cực trị  hàm số f  x m có 2 điểm cực trị dương. Do đó ta phải tịnh
tiến điểm cực đại của đồ thị hàm số f  x  qua phía bên phải trục tung nghĩa là tịnh tiến đồ thị hàm số
f  x  sang phải lớn hơn 1 đơn vị 
m 1.
Câu 92.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Tìm tập hợp tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số
y  f  x  m  có 5 điểm cực trị.

A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  1.
Lời giải
Chọn B
Trước tiên ta có nhận xét rằng: đồ thị hàm số
y  f  x  m  được suy từ đồ thị hàm số y  f  x  bằng
cách nào?
● Bước 1. Tịnh tiến đồ thị y  f  x  sang phải (nếu
m  0 ), sang trái (nếu m  0 ) m đơn vị.
● Bước 2. Giữ nguyên phần đồ thị vừa nhận được phía bên phải trục tung, xóa bỏ phần đồ thị vừa nhận
được phía bên trái trục tung.
● Bước 3. Lấy đối xứng phần đồ thị giữ ở bước 2 qua trục tung ta được đồ thị hoàn chỉnh của hàm số
y  f  x  m .
Do đó bằng tư duy + hình vẽ thì yêu cầu bài toán cần tịnh tiến đồ thị sao cho điểm cực đại sang phải và
nằm trong góc phần tư thứ nhất. Suy ra m  1.
Khi đó ta được đồ thị của hàm số y  f  x  m  như hình bên.
Câu 93.Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình bên.
y

1
O x

3

Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f  x   m có ba điểm cực trị là
A. m  1 hoặc m  3 . B. m  3 hoặc m  1 .
C. m  1 hoặc m  3 . D. 1  m  3 .
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Đồ thị hàm số y  f  x   m gồm hai phần:
Phần 1 là phần đồ thị hàm số y  f  x   m nằm phía trên trục hoành;
Phần 2 là phần đối xứng của đồ thị hàm số y  f  x   m nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f  x  đã cho hình bên ta suy ra dạng đồ thị của hàm số y  f  x   m .
Khi đó hàm số y  f  x   m có ba điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số y  f  x   m và trục hoành
tại nhiều nhất hai điểm chung
 1 m  0  m  1
  .
 3  m  0  m  3
Câu 94.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số g  x   f  x   m có 5 điểm cực trị là

A. m  1 hoặc m  3 . B. 1  m  3 .
C. m  1 hoặc m  3 . D. 1  m  3 .
Lời giải
Chọn B
Vì hàm f  x  đã cho có 2 điểm cực trị nên f  x   m cũng luôn có 2 điểm cực trị.
Do đó yêu câu bài toán  số giao điểm của đò thị f  x   m với trục hoành là 3 giao điểm.

Để số giao điểm của đồ thị f  x   m với trục hoành là 3, ta cần đồng thời

Tịnh tiến đồ thị f  x  xuống dưới nhỏ hơn 1 đơn vị => m   1 .

Tịnh tiến đồ thị f  x  lên trên nhỏ hơn 3 đơn vị => m  3 .

Vậy 1  m  3
Câu 95.Cho hàm số y  f  x  xác định trên R và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đặt
g  x   f  x  m  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x  có 5 điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm số f  x  ta thấy f  x  cắt trục hoành tại 2 điểm có hoành độ dương (và 1 điểm có hoành
độ âm)
  f  x  có 2 điểm cực trị dương
 f  x  có 5 điểm cực trị

 f  x  m  có 5 điểm cực trị với mọi m (vì tịnh tiến sang trái hay sang phải không ảnh hưởng đến số

điểm cực trị của hàm số).
Chú ý: Đồ thị hàm số f  x  m  có được bằng cách lấy đối xứng trước rồi mới tịnh tiến.
Đồ thị hàm số f  x  m có được bằng cách tịnh tiến trước rồi mới lấy đối xứng.
Câu 96.Cho hàm số y  f  x  xác định trên R và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình bên dưới. Đặt
g  x   f  x  m  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x  có đúng 5 điểm cực trị?

A. 2. B. 3. C. 4. D. Vô số.
Lời giải
Chọn B
 x  2

Từ đồ thị f  x  ta có f   x   0   x  1 . Suy ra bảng biến thiên của f  x 
x  2

Yêu cầu bài toán  hàm số f  x m có 2 điểm cực trị dương (vì khi đó lấy đối xứng qua Oy ta được đồ
thị hàm số f  x  m có đúng 5 điểm cực trị).
Từ bảng biến thiên của f  x , suy ra f  x m luôn có 2 điểm cực trị dương  tịnh tiến f  x  (sang trái
hoặc sang phải) phải thỏa mãn
 Tịnh tiến sang trái nhỏ hơn 1 đơn vị   m  1.
 Tịnh tiến sang phải không vượt quá 2 đơn vị   m  2.
m
Suy ra 2  m 1  m  2;1;0.
Câu 97. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có bảng biến thiên như
hình vẽ:
x  1 2 
f ' x  0  0 
0 

f  x
 1
Hỏi có bao nhiêu giá trị của tham số m (với m  ; m  2019 ) để đồ thị hàm số y  m  f  x  có đúng
7 điểm cực trị?
A. 2024 . B. 3 . C. 4 . D. 2020 .
Lời giải
Chọn A
+ Từ bảng biến thiên của hàm số y  f  x  ta có đồ thị hàm số y  f  x  và y  f  x  như hình vẽ sau:
y
y
y = f(x)
-2 O 2
-1 1 x
-1
-1 1 2
O x
-1

-5

Đồ thị y  f  x  Đồ thị y  f  x 
+ Từ đồ thị ta có y  f  x  có 5 điểm cực trị.
(Chú ý: Hàm số y  f  x  có a  2 điểm cực trị dương nên hàm số y  f  x  có số điểm cực trị là
2 a  1  5  Nên không cần vẽ đồ thị)
+ Vì hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị nên hàm số y  m  f  x  cũng có 5 điểm cực trị (Vì đồ thị
hàm số y  m  f  x  được suy ra từ đồ thị y  f  x  bằng cách tịnh tiến theo phương trục Oy )
+ Số điểm cực trị của hàm số y  m  f  x  bằng số cực trị của hàm số y  m  f  x  và số nghiệm
đơn hoặc bội lẻ của phương trình f  x   m  0 .
Vậy để y  m  f  x  có 7 điểm cực trị thì phương trình f  x   m  0 có hai nghiệm đơn hoặc bội lẻ.
+ Ta có f  x   m  0  f  x   m .
 5  m  1 1  m  5
Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta có:   1
0  m m  0
+ Từ giả thiết m  2019  2019  m  2019  2 
Vậy từ 1 ,  2  và kết hợp điều kiện m   ta có 2024 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Câu 98.Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Đồ thị hàm số g  x   f  x   2m có 5 điểm cực trị khi

 11   11 
A. m   4;11 . B. m  2;  . C. m   2;  . D. m  3 .
 2  2
Lời giải
Chọn C
Vì hàm f  x  đã cho có 2 điểm cực trị nên f  x  2m cũng luôn có 2 điểm cực trị.

Do đó yêu cầu bài toán  số giao điểm của đồ thị f  x  2m với trục hoành là 3 .

Để số giao điểm của đồ thị f  x  2m với trục hoành là 3, ta cần tịnh tiến đồ thị f  x  xuống dưới lớn hơn
2 m   4 m  2

4 đơn vị nhưng phải nhỏ hơn 11  
đơn vị    11 .
2 m   11 m 
 2
Câu 99. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG)Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số
y  f  x .

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị ?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Lời giải
Chọn C
+ Đồ thị của hàm số y  f  x  1  m được suy ra từ đồ thị  C  ban đầu như sau:
-Tịnh tiến  C  sang phải một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) m đơn vị. Ta được đồ thị
 C  : y  f  x  1  m .
-Phần đồ thị  C  nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số
y  f  x  1  m .
Ta được bảng biến thiên của của hàm số y  f  x  1  m như sau

Để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị thì đồ thị của hàm số  C   : y  f  x  1  m phải cắt trục
Ox tại 2 hoặc 3 giao điểm.
m  0

+ TH1: Tịnh tiến đồ thị  C   : y  f  x  1  m lên trên. Khi đó 3  m  0  3  m  6 .
6  m  0

m  0
+ TH2: Tịnh tiến đồ thị  C   : y  f  x  1  m xuống dưới. Khi đó   m  2 .
2  m  0
Vậy có 3 giá trị m nguyên dương.
Câu 100.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  4; 4 để hàm số g  x   f  x  1  m có 5
điểm cực trị ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
Lời giải
Chọn B
Vì hàm f  x  đã cho có 3 điểm cực trị nên f  x 1  m cũng luôn có 3 điểm cực trị (do phép tịnh tiến
không làm ảnh hưởng đến số cực trị).
Do đó yêu cầu bài toán  số giao điểm của đồ thị f  x 1  m với trục hoành là 2.

Để số giao điểm của đồ thị f  x 1  m với trục hoành là 2, ta cần

 Tịnh tiến đồ thị f  x  xuống dưới tối thiểu 2 đơn vị 


 m  2.

 Hoặc tịnh tiến đồ thị f  x  lên trên tối thiểu 3 đơn vị nhưng phải nhỏ hơn 6 đơn vị 
 3  m  6.

 m  2
Vậy  m

m4;4 
 m  4;3;2;3;4.
3  m  6
Câu 101. (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số
y  f ( x) . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f ( x  1)  m có 7
điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

A. 6. B. 9. C. 12. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số g ( x)  f ( x  1)  m . Ta có g ( x)  f ( x  1) .
Vì hàm số f  x  có 3 điểm cực trị do đó hàm số g ( x)  f ( x  1)  m có 3 điểm cực trị.

Để hàm số y  f ( x  1)  m có 7 điểm cực trị thì phương trình f ( x  1)  m phải có có 4 nghiệm đơn
phân biệt hay 3  m  2  2  m  3.
Vì m nguyên dương nên m  1, 2
Câu 102.Cho đồ thị của hàm số y  f  x  như hình vẽ dưới đây:

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  2017   m có
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng
A. 12 B. 15 C. 18 D. 9
Lời giải
Đáp án A
Nhận xét: Số giao điểm của  C  : y  f  x  với Ox abnwgf số gaio điểm của  C '  : y  f  x  2017  với
Ox
Vì m  0 nên  C ''  : y  f  x  2017   m có được bằng cách tịnh tiến  C '  : y  f  x  2017  lên trên m
đơn vị
Câu 103.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Đồ thị hàm số g  x   f  x  2018  m có 7 điểm cực trị khi

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Lời giải
Chọn A
Vì hàm f  x  đã cho có 3 điểm cực trị nên f  x  2018  m cũng luôn có 3 điểm cực trị (do phép tịnh tiến
không làm ảnh hưởng đến số cực trị).
Do đó yêu cầu bài toán  số giao điểm của đồ thị f  x  2018  m với trục hoành là 4.

Để số giao điểm của đồ thị f  x  2018  m với trục hoành là 4, ta cần đồng thời

 Tịnh tiến đồ thị f  x  xuống dưới nhỏ hơn 2 đơn vị 


 m  2

 Tịnh tiến đồ thị f  x  lên trên nhỏ hơn 3 đơn vị 


m  3.

m 
Vậy 2  m  3   m  1; 2.
x
Câu 104. (Chuyên Vinh Lần 3) Hàm số f  x   2
 m (với m là tham số thực) có nhiều nhất bao
x 1
nhiêu điểm cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
x
Xét hàm số g  x   2
 m , TXĐ:  .
x 1
1 x2 x  1
Ta có g   x   2
; g   x   0   x  1 .
1  x 2  
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có hàm số y  g  x  luôn có hai điểm cực trị.


x
Xét phương trình g  x   0  2
 m  0  mx 2  x  m  0 , phương trình này có nhiều nhất hai
x 1
nghiệm.
Vậy hàm số f  x  có nhiều nhất bốn điểm cực trị.
Câu 105.Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  f  x  . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham
số m để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

A. 12 B. 15 C. 18 D. 9
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Số giao điểm của  C  : y  f  x  với Ox bằng số giao điểm của  C ' : y  f  x  1 với Ox
Vì m  0 nên  C ''  : y  f  x  1  m có được bằng cách tịnh tiến  C ' : y  f  x  1 lên trên m đơn vị.

TH1: 0  m  3. Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị. Loại.


TH2: m  3. Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH3: 3  m  6. Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH4: m  6. Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. Loại.
Vậy 3  m  6. Do m  * nên m  3; 4;5
Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12
Câu 106.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Đồ thị hàm số g  x   f  x  2018  m2 có 5 điểm cực trị khi

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Lời giải
Chọn A
Vì hàm f  x đã cho có 3 điểm cực trị nên f  x  2018  m cũng luôn có 3 điểm cực trị (do phép tịnh tiến
2

không làm ảnh hưởng đến số cực trị).


Do đó yêu cầu bài toán  số giao điểm của đồ thị f  x  2018  m2 với trục hoành là 2.

Để số giao điểm của đồ thị f  x  2018  m2 với trục hoành là 2, ta cần

 Tịnh tiến đồ thị f  x xuống dưới tối thiểu 2 đơn vị 


 m 2  2 : vô lý

 Hoặc tịnh tiến đồ thị f  x lên trên tối thiểu 2 đơn vị nhưng phải nhỏ hơn 6 đơn vị
 2 m 6
 2  m 2  6  
 m 
  m  2; 2.
 6  m   2

 
Câu 107.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x   x 2  x  1 x 2  2mx  5 với mọi x  . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m  10 để hàm số g  x   f  x  có 5 điểm cực trị?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Lời giải
Chọn B
Do tính chất đối xứng qua trục Oy của đồ thị hàm thị hàm số f  x  nên yêu cầu bài toán  f  x có 2

điểm cực trị dương. *


x2  0 x  0
 

Xét f   x   0   x  1  0   x  1 . Do đó *  1 có hai nghiệm dương phân biệt
 2  2
 x  2mx  5  0  x  2mx  5  0 1
  m 2  5  0

 S  2m  0  m   5 .  m  9;8;7;6;5;4;3.
m10
m

P  5  0


Câu 108.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x   x 2  x  1 x2  2mx  5 với mọi x  . Có bao
nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số g  x   f  x  có đúng 1 điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn A
x 2  0 x  0
 
Xét f   x   0   x  1  0   x  1 . Theo yêu cầu bài toán ta suy ra
 2  2
 x  2mx  5  0  x  2mx  5  0 1
  m 2  5  0

Trường hợp 1. Phương trình 1 có hai nghiệm âm phân biệt  S  2m  0  m  5.

P  5  0
Trường hợp này không có giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.
Trường hợp 2. Phương trình 1 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép    m 2  5  0

m 
  5  m  5   m  2;1.


Câu 109.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  1  x 2  2mx  5 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên m  10 để hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị.
A. 7. B. 9. C. 6. D. 8.
Lời giải
Yêu cầu bài tóan tương đương với f  x  có đúng 2 điểm cực trị dương, tức x 2  2 mx  5  0 có 2 nghiệm
  m2  5  0
dương phân biệt, tức   m   5  m  9, 8,..., 3 có tất cả 7 số nguyên
S  2 m  0, P  5  0
thỏa mãn.
Chọn A
2 3 5
Câu 110.Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1   x  m2  3m  4   x  3  , x  . Có bao

nhiêu số nguyên m để hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị.


A. 3. B. 6. C. 4 D. 5.
Lời giải
Yêu cầu bài toán tương đương f  x  có một điểm cực trị dương, tức x 2  m2  3m  4  0 có nghiệm
dương, tức m2  3m  4  0  1  m  4  m  0, 1, 2, 3 . Chọn đáp án

C.

Câu 111.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 3  2 x 2   x 3



 2 x , với mọi x  . Hàm số
y  f  1  2018x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị.
A. 9. B. 2022. C. 11. D. 2018.
Lời giải

  
Có f   x   x 3  x  2  x  2 x  2 . Do đó hàm số f  x  có 4 điểm cực trị là

x  0; x  2; x   2. Lập bảng biến thiên của hàm số f  x  suy ra f  x   0 có tối đa 5 nghiệm phân biệt.
Do đó hàm số y  f  x  có tối đa 4  5  9 điểm cực trị.

Mặt khác số điểm cực trị của hàm số y  f  1  2018x  bằng số điểm cực trị của hàm số y  f  x  . Do

đó hàm số y  f  1  2018x  có tối đa 9 điểm cực trị.

Chọn A
2 3 5
Câu 112.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x    x  1  x 2  m 2  3m  4   x  3  với mọi x  . Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f  x  có 3 điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn B
 x 1  0  x  1
 
Xét f   x   0   x  m  3m  4  0   x  3
 2 2
. Yêu cầu bài toán  1 có hai nghiệm trái
x 3  0  2
 x  m  3m  4  0 1
2

m
dấu  m2  3m  4  0  1  m  4  m  0;1;2;3.
4 5 3
Câu 113.Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f   x    x  1  x  m   x  3 với mọi x  . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m  5;5 để hàm số g  x   f  x  có 3 điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C
 x 1  0  x  1  nghiem boi 4
 
Xét f   x   0   x  m  0   x  m nghiem boi 5 .
x  3  0 
  x  3  nghiem boi 3

 Nếu m 1 thì hàm số f  x có hai điểm cực trị âm ( x  3; x  1 ). Khi đó, hàm số f  x  chỉ có 1 cực
trị là x  0. Do đó, m 1 không thỏa yêu cầu đề bài.
 Nếu m  3 thì hàm số f  x không có cực trị. Khi đó, hàm số f  x  chỉ có 1 cực trị là x  0. Do đó,
m  3 không thỏa yêu cầu đề bài.
m  1
 Khi  thì hàm số f  x có hai điểm cực trị là x  m và x  3  0.
m  3

Để hàm số f  x  có 3 điểm cực trị thì hàm số f  x phải có hai điểm cực trị trái dấu
m 
 m  0 
m5;5
 m  1; 2; 3; 4; 5.

x3  3x2  m
Câu 114.Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  e có 5 điểm cực trị.
A.   ; 0    4;   . B.  0; 2  . C.    ; 0]  [2;    . D.  0; 4  .

Lời giải
f x
Số điểm cực trị của hàm số e bằng số điểm cực trị của hàm số f  x  .

Do đó yêu cầu bài toán tương đương với f  x   0  x 3  3x 2  m  0 có ba nghiệm phân biệt
 m  m  4   0  0  m  4.

Chọn D
Câu 115. (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên dưới

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m   100;100 để hàm số
2
h( x )  f ( x  2)  4 f ( x  2)  3m có đúng 3 điểm cực trị. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S
bằng
A. 5047 . B. 5049 . C. 5050 . D. 5043 .
Lời giải
Chọn B
Đặt g ( x )  f 2 ( x  2)  4 f ( x  2)  3m  g ' ( x )  2 f ( x  2). f ' ( x  2)  4 f ' ( x  2)
 '  x  2 1
 f ( x  2)  0
g ' ( x )  2 f ' ( x  2). f ( x  2)  2  0     x23
f ( x  2)  2
  x  2  a  (1;0)
 x  1

 x 1 là 3 nghiệm đơn của g ' ( x)  0 .
 x  a  2   3; 2 
Suy ra hàm số y  g ( x) có 3 điểm cực trị.
Đặt t  f ( x  2)  t  R và mỗi giá trị t  R thì phương trình t  f ( x  2) luôn có nghiệm.
g ( x )  f 2 ( x  2)  4 f ( x  2)  3m  h(t )  t 2  4t  3m
Vì hàm số g ( x) có 3 cực trị nên để hàm số y  g ( x ) có 3 điểm cực trị thì.
4
t 2  4t  3m  0,  t  R  4  3m  0  m  .(Vì hàm y  h(t ) là hàm bậc hai có hệ số a  0 )
3
Do m   100;100 ; m  Z  m  2,3, 4,...,100 .
Vậy tổng các giá trị của m là 2  3  4  ...  100  5049 .
Câu 116.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h  x   f 2  x   f  x   m có đúng 3 điểm cực trị.
1 1
A. m  . B. m  . C. m  1. D. m 1.
4 4
Lời giải
Chọn B
 g   x   f   x   2 f  x   1 .
Xét g  x   f 2  x   f  x   m 


x  1  g 1  f 1  f 1  m  m
2
 f x  0  
   x  3
theo do thi f  x 
g x   0   . Ta tính được  g 3  m .
 2 f  x   1  
 x  a a  0   1
 g a   m 
 2
Bảng biến thiên của hàm số g  x 

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra đồ thị hàm số g  x  có 3 điểm cực trị.
 
2

Suy ra đồ thị hàm số h  x   f 2  x   f  x   m   f  x   1   m  1 có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị
 2  4
hàm số g  x  nằm hoàn toàn phía trên trục Ox (kể cả tiếp xúc)
1

m  .
4

Câu 117.Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m để hàm số g ( x) | f 2 ( x)  2 f ( x)  m | có đúng 3 điểm cực trị.

A. m  1 . B. m  1 C. m  1 D. m  1
Lời giải
Chọn B
Ta có nhận xét sau: “Số điểm cực trị của hàm số y | h( x) | là tổng số điểm cực của hàm số y  h( x) và
số nghiệm đơn của phương trình h( x)  0 ”.
Xét hàm số y  h( x)  f 2 ( x )  2 f ( x)  m
 f '( x)  0 (1)
Ta có h '( x )  2 f ( x ). f '( x)  2 f '( x)  h '( x)  0  
 f ( x)  1 (2)
Từ hàm số đã có ta có (1) có 2 nghiệm phân biệt và (2) có một nghiệm đơn.
Do đó h '( x)  0 có 3 nghiệm phân biệt.
Để hàm số y | h( x) | có đúng 3 điểm cực trị thì phương trình h( x)  0 phải vô nghiệm, hay phương trình
f 2 ( x)  2 f ( x)  m  0 vô nghiệm (tập giá trị của f ( x) là  )
Điều này tương đương với điều kiện  '  1  m  0  m  1 .
GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ

A – LÝ THUYẾT CHUNG
1. Định nghĩa GTLN, GTNN
Cho hàm số y  f  x  xác định trong khoảng K (đoạn, khoảng, nửa khoảng)

+ Nếu có x0  K sao cho f  x   f  x0  , x  K thì f  x0  được gọi là giá trị lớn hất của hàm số trên
khoảng K. Kí hiệu: max y  f  x0 
K

+ Nếu có x0  K sao cho f  x   f  x0  , x  K thì f  x0  được gọi là giá trị nhỏ hất của hàm số trên
khoảng K. Kí hiệu: min y  f  x0  .
K

2. Phương pháp tìm GTLN, GTNN.


Bài toán 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng K:
Phương pháp: Lập bảng biến thiên trên khoảng K, rồi nhìn trên đó để kết luận max, min.
Bài toán 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số y  f  x  trên đoạn  a; b  :
Phương pháp 1: Lập bảng biến thiên trên khoảng đó và kết luận.
Phương pháp 2: Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] thì ta có các bước làm sau:
1. Tính đạo hàm của hàm số y  f  x  đã cho.

2. Tìm các điểm x1; x2 ;...; xn trên đoạn  a; b  , tại đó f '  x   0 hoặc f '  x  không xác định.

3. Tính: f  a  ; f ( x1 ); f ( x2 );...; f ( xn ); f (b) .


4. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên (ở mục 3)
Khi đó: M  max f  x  ; m  min f  x 
 a ;b   a ;b 

Chú ý:
1. Hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  thì hàm số f(x) luôn tồn tại giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và
tất cả các giá trị trung gian nằm giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn
đó.
2. Nếu đề bài không cho rõ tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng, đoạn nào cón
nghĩa là ta tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tập xác định của hàm số đó.
min f  x   f  a 
3. Tính đạo hàm y ' . Nếu y '  0, x   a; b   
max f  x   f  b 

min f  x   f  b 
4. Tính đạo hàm y ' . Nếu y '  0, x   a; b   
max f  x   f  a 
B – CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1. GTLN, GTNN TRÊN ĐOẠN, KHOẢNG
TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
2sin 2 x
Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   là
4 x 4 x
sin  cos
2 2
A. 0 B. 4 C. 8 D. 2
Lời giải
2
2sin x 2sin 2 x 4sin 2 x
TXĐ: D   , ta có f  x     .
1 sin 2 x 2  sin x
2
x x 1
sin 4  cos4
2 2 2
4t
Đặt sin 2 x  t t  0;1 , hàm số trở thành g t   với t  0;1 , ta có
t  2
8
g 't    0 t  0;1 , suy ra hàm số đồng biến trên 0;1 , vậy
t  2
2


max f  x  max g t   g 1  4 , xảy ra khi t  1  x   k  k   
x t 0;1 2
Chọn B
2 cos2 x  cos x  1
Câu 2: Cho hàm số y  . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm
cos x  1
số đã cho. Khi đó M+m bằng
A. – 4. B. – 5. C. – 6. D. 3.
Lời giải
Chọn D
2t 2  t  1
Tập xác định: D   . Đặt t  cos x , 0  t  1  y  f (t )  , 0  t 1
t 1
2t 2  4t t  0
f (t )  ; f (t )  0    f (0)  1, f (1)  2
(t  1) 2
 t  2   0;1
Vậy min y  1, max y  2
 
3
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số  C  : y   x 7  7 x 4  4   x  x 1 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Lời giải
Tập xác định: D  1;  
3
y   x7  7 x 4  4  x  x 1 
3  3 1 1  7 .
 y'   

x  x  1 7 x 6  28 x 3  
2 x
 
x 1 
 x  7 x 4  4


 0,x 1

Câu 4: 
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2017  2019  x 2 
trên tập xác định của nó. Tính M  m .
A. 2019 2019  2017 2017 . B. 4036 .
C. 4036 2018 . D. 2019  2017 .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D    2019; 2019 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x2
Ta có y   2017  2019  x 2 
2019  x 2
x2 2017 2019  x 2  2019  2 x 2
 y  0  2017  2019  x 2  0 0
2019  x 2 2019  x 2
Trên D , đặt t  2019  x 2 , t  0 . Ta được:
t  1  x   2018
2t  2017t  2019  0  
2
2019  2019  x 2  1  
t    x  2018
 2
 
Khi đó f  2018  2018 2018 ; f 2018  2018 2018  
 
f  2019  2017 2019 ; f  2019   2017 2019
Suy ra m  min y  2018 2018 , M  max y  2018 2018
D D

Vậy M  m  4036 2018.


Câu 5: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f  x   5  x 1  3  x   x  1 3  x  lần lượt
là m và M , tính S  m 2  M 2 .
A. S  170 . B. S  169 . C. S  172 . D. S  171 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D  1;3 .
Đặt t  x 1  3  x ta có 2  t  2 (dùng máy tính hoặc tìm GTLN, GTNN của t ).
t2  2 t2
  x  1 3  x   vậy ta có hàm số g  t    5t  1 với 2  t  2 .
2 2
Hàm số g   t   t  5  0  t  5   2; 2  .

g  2  5 2 , g  2   11 nên m  5 2, M  11.
Vậy S  m 2  M 2  171 .
2
Câu 6: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  x 2  3 3 1  x 2  .
Hỏi điểm A  M ; m  thuộc đường tròn nào sau đây?
2 2 2
A. x 2   y  1  1 . B.  x  3   y  1  20
2 2 2 2
C.  x  3   y  1  2. D.  x  1   y  1  1 .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D   1;1 .
Đặt t  6 1  x 2 . Vì x   1;1  t   0;1 .
Vậy y  f  t   t 3  3t 4 , t   0;1 .
 1
2 3  t
f   3t  12t , f   0  4.

t  0
f 1  4, f  0   0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

max y  max f  x   4 ; min y  min f  x   0 .


 1;1 1;1  1;1  1;1
Vậy điểm A  4;0  .
2 2 2 2
Ta có:  4  3   0  1  2  A   C  :  x  3   y  1  2 .

Câu 7: 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x 3  2 1  x3  1  x3  2 1  x3  1 là:   
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải

 
y  x 3  2 1  x3  1  x3  2 1  x3  1  
2 2
 y   
x3  1  1  x3  1  1 
 y x3  1  1  x3  1  1
Điều kiện để hàm số xác định x  1
Ta có y  x3  1  1  x3  1  1

- Nếu 1  x  0 thì x3  1  1  0  x3  1  1  1  x3  1  y  2

- Nếu x  0 thì x 3  1  1  0  y  2 x 2  1  2
Vậy: y  2, x  1, y  2  x  0
Chọn C
Câu 8: (HSG Bắc Ninh) Cho hàm số y  ax 3  cx  d , a  0 có min f  x   f  2  . Giá trị lớn nhất
x  ;0 

của hàm số y  f  x  trên đoạn 1;3 bằng


A. d  11a . B. d  16a . C. d  2a . D. d  8a .
Lời giải
Chọn B
Vì y  ax 3  cx  d , a  0 là hàm số bậc ba và có min f  x   f  2  nên a  0 và y '  0 có hai nghiệm
x  ;0 

phân biệt.
Ta có y '  3ax 2  c  0 có hai nghiệm phân biệt  ac  0 .
c
Vậy với a  0, c  0 thì y '  0 có hai nghiệm đối nhau x   
3a
 c  c c
Từ đó suy ra min f  x   f         2    2  c  12a
x  ; 0
 3a  3a 3a
Ta có bảng biến thiên

Ta suy ra max f  x   f  2   8a  2c  d  16a  d .


x1;3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao
2
Câu 9: (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho hàm số y   x3  3 x  m  . Tổng tất
cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1;1 bằng 1 là
A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số f  x   x3  3 x  m .
2
Để GTNN của hàm số y   x3  3 x  m  trên đoạn  1;1 bằng 1 thì min f  x   1 hoặc max f  x   1 .
 1;1  1;1
 x  1
Ta có f   x   3 x 2  3 ; f   x   0    f  x  nghịch biến trên  1;1 .
x  1
Suy ra max f  x   f  1  2  m và min f  x   f 1  2  m .
 1;1  1;1
Trường hợp 1: min f  x   1  2  m  1  m  3 .
 1;1
Trường hợp 2: max f  x   1  2  m  1  m  3 .
 1;1
Vậy tổng các giá trị của tham số m là 0 .
2
Câu 10: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y   x 2  x  m  . Tổng tất cả các giá trị thực tham số
m sao cho min y  4 bằng
[ 2;2]

31 23 9
A.  . B.  8 . C.  . D. .
4 4 4
Lời giải
Chọn C
1
Xét u  x 2  x  m trên đoạn [-2;2] ta có u '  0  2 x  1  0  x   .
2
1 1
Ta tính được u  2   m  2; u    m  ; u  2   m  6.
2 4
1 1
Nhận xét m   m  2  m  6, m   nên A  max u  m  6 ; a  min u  m 
4  2;2  2;2  4
2
1  1 9 7
Nếu a  0  m   min y   m    4  m  (t / m); m   (l ).
4 [ 2;2]  4 4 4
2
Nếu A  0  m  6  min y   m  6   4  m  8(t / m); m  4(l ).
[ 2;2]

1
Nếu A.a  0  6  m   min y  0(l ).
4 [ 2;2]
9 23
Vậy tổng các giá trị thực của tham số là  8   .
4 4
Câu 11: (CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2019) Hàm số y  x4  ax3  bx 2  1 đạt giá trị
nhỏ nhất tại x  0 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  a  b là
A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn D
Ta có f  x   f  0  , x    x 4  ax 3  bx 2  0, x   .
 x 2  x 2  ax  b   0, x    x 2  ax  b  0, x   .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

a2
   0  a 2  4b  0  b  .
4
2
a2  a 
Khi đó: S  a  b  a   1    1  1, a .
4  2
 a2
 b 
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi  4  b  1 .

1  a  0 a  2
 2
Vậy min S  1 , khi a  2 , b  1 .
Câu 12: Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c  a  0  có điều kiện min f  x   f  1 . Giá trị nhỏ nhất
  ;0
1 
của hàm số y  f  x  trên đoạn  ; 2 bằng:
2 
7a 9a
A. c  8a B. c  C. c  D. c  a
16 16
Lời giải:
Ta chú ý rằng điểm cực trị của hàm số có x  0 cho nên nếu như min f  x   f  1 chứng tỏ rằng
  ;0

x  1 là các điểm cực tiểu của hàm số cho nên f  x   a  x 4  2 x 2   c .


1 
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  ; 2 bằng f 1  c  a .
2 
Chọn D
Câu 13: Cho hàm số f  x   x3  3x  m  2 . Có bao nhiêu số nguyên dương m  2018 sao cho với mọi
bộ ba số thực a, b, c   1;3 thì f  a  , f  b  , f  c  là độ dài ba cạnh một tam giác nhọn.
A. 1989 B. 1969 C. 1997 D. 2008
Lời giải:
Ta đặt g  x   x 3  3 x  2  max g  x   20; min g  x   0 khi đó f  x   m  g  x  .
 1;3 1;3

Ta có: f  a   f  b   f  c  a, b, c   1;3  m  g  c    g  a   g  b   a, b, c   1;3


 m  max g  x   2 min g  x   m  20 .
 1;3 1;3
2 2 2
Và f 2  a   f 2  b   f 2  c  a, b, c   1;3   m  g  a     m  g  b     m  g  c   a, b, c   1;3
 m 2  2  g  a   g  b   g  c   m  g 2  a   g 2  b   g 2  c   0 a, b, c   1;3
2
  m  g  a   g  b   g  c    2 g  a  g  b   2 g  a  g  c   2 g  b  g  c   2 g 2  c   0 a, b, c   1;3
2
  m  g  a   g  b   g  c    2  g  a   g  c    g  b   g  c   a, b, c   1;3
2
  m  g  a   g  b   g  c    2  max g  x   min g  x   a, b, c   1;3
2

  1;3  1;3 
m  max g  x   20 2  2 min g  x   m  49 .
 1;3  1;3
Chọn B
Câu 14: Cho hàm số y  x 2  2 x  a  4 . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  2;1 đạt giá
trị nhỏ nhất.
A. a  3 B. a  2 C. a  1 D. a  4
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2
Ta có y  x 2  2 x  a  4   x  1  a  5 . Đặt u   x  1 khi đó x   2;1 thì u   0; 4 Ta được
hàm số f  u   u  a  5 . Khi đó
Max y  Max f  u   Max  f  0  , f  4   Max  a  5 ; a  1 
x 2;1 u0;4

Trường hợp 1: a  5  a  1  a  3  Max f  u   5  a  2  a  3


u0;4

Trường hợp 2: a  5  a  1  a  3  Max f  u   a  1  2  a  3


u 0;4

Vậy giá trị nhỏ nhất của Max y  2  a  3


x 2;1

Chọn A
2
Câu 15: Với m để hàm số y  x  mx  1 trên  1; 2 đạt giá trị nhỏ nhất là 1 thì mệnh đề nào sau
đây là đúng?
A. 2  m  4 B. 1  m  2 C. 0  m  1 D. m  4
Lời giải:
  m   m2 
Ta có min y  min  f  1 , f  2  , f     min  2  m ; 5  2 m ; 1 
 1;2  2  4
  
m  1
Trường hợp 1: 2  m  1   . Tuy nhiên khi thay vào kiểm tra ta thấy chỉ có m  3 thỏa mãn.
m  3
 m  2
Trường hợp 2: 5  2m  1   . Khi thay vào kiểm tra ta thấy chỉ có m  3 thỏa mãn.
 m  3
m2  m  2 2
Trường hợp 3: 1  1   . Tuy nhiên khi thay vào kiểm tra ta thấy không có giá trị nào
4  m  0
thỏa mãn.
Chọn A
Câu 16: (CỤM-CHUYÊN-MÔN-HẢI-PHÒNG) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
max x3  3x 2  m  4?
1;3
A. Vô số. B. 4. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn D
Đặt f ( x)  x 3  3 x 2  m  f ( x )  3 x 2  6 x.
x  0
f ( x)  0   .
x  2
Bảng biến thiên

Ta thấy max f ( x)  f (3)  m và min f ( x)  f (2)  m  4.


[1;3] [1;3]

Ta có max x  3 x  m  max  m ; m  4  .
3 2
1;3
Trường hợp 1:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 m  m  4 m 2  m 2  8m  16 m  2
     0  m  2,
 max  m ; m  4   m  4  4  4  m  4  4  0  m  8
mà m   nên m  0;1; 2 .
Trường hợp 2:
 m  m  4  m2  m2  8m  16 m  2
    2  m  4,
max  m ; m  4   m  4  4  m  4 4  m  4
mà m   nên m  3; 4 .
Vậy, có 5 giá trị nguyên của tham số m.
Câu 17: (HSG Bắc Ninh) Xét hàm số f  x   x 2  ax  b , với a , b là tham số. Gọi M là giá trị lớn
nhất của hàm số trên  1;3 . Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a  2b .
A. 2 . B. 4 . C.  4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số f  x   x 2  ax  b . Theo đề bài, M là giá trị lớn nhất của hàm số trên  1;3 .
M  f  1  M  1 a  b
 
Suy ra  M  f  3   M  9  3a  b  4 M  1  a  b  9  3a  b  2 1  a  b
 M  f 1  M  1 a  b
 
 1  a  b  9  3a  b  2 ( 1  a  b )  4 M  8  M  2 .
Nếu M  2 thì điều kiện cần là 1  a  b  9  3a  b  1  a  b  2 và 1  a  b , 9  3a  b , 1  a  b
 1  a  b  9  3a  b  1  a  b  2 a  2
cùng dấu    .
1  a  b  9  3a  b  1  a  b  2  b  1
a  2
Ngược lại, khi  ta có, hàm số f  x   x2  2 x  1 trên  1;3 .
 b  1
Xét hàm số g  x   x 2  2 x  1 xác định và liên tục trên  1;3 .
g   x   2 x  2 ; g   x   0  x  1  1;3


M là giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên  1;3  M  max g  1 ; g  3 ; g 1  =2 .

a  2
Vậy  . Ta có: a  2b  4 .
 b  1
Câu 18: (THTT lần 5) Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x 3  3 x  m
trên đoạn 0; 2  . Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để Aa  12 . Tổng các phần tử của
S bằng
A. 0 . B. 2 . C.  2 . D. 1
Lời giải
Chọn A
Kiến thức bổ sung: Dạng toán tìm GTLN, GTNN của hàm số y  u  x  trên đoạn  a ; b 
Gọi M , m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số u  x  trên đoạn  a ; b  .
+ Max y  Max  M ; m 
 a ;b 
+ Min y
 a ;b 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

TH 1 : M . m  0  Min y  0 .
 a ; b
TH 2 : m  0  Min y  m .
 a ;b 
TH 3 : M  0  Min y  M .
 a ; b
Đặt: u  x   x  3x  m  u   x   3 x 2  3
3

 x  1   0; 2
u   x   0  3x 2  3  0  
 x  1   0; 2
Ta có: u  0   m ; u 1  m  2; u  2   m  2
Suy ra: Max u  x   m  2; Min u  x   m  2  Max y  Max  m  2 ; m  2  .
 0;2  0;2  0;2
TH 1 :  m  2  .  m  2   0  2  m  2  a  Min y  0 (loại)
0;2
(vì ko thỏa mãn giả thiết Aa  12 )
TH 2 : m  2  0  m  2  Min y  m  2; A  Max y  m  2 .
0;2 0;2
 m  4( TM )
Từ giả thiết: Aa  12   m  2  m  2   12  m2  16  
 m  4(koTM )
TH 3 : m  2  0  m  2  Min y    m  2  ; Max y    m  2  .
 0;2 0; 2
 m  4( koTM )
Từ giả thiết: Aa  12   m  2  m  2   12  m2  16  
 m  4( TM )
Kết hợp các trường hợp suy ra: S  4; 4
Vậy tổng các phần tử của S bằng:  4   4  0
.
Câu 19: (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Gọi S là tập hợp các giá trị của m để hàm số
y  x 3  3 x 2  m đạt giá trị lớn nhất bằng 50 trên [  2;4] . Tổng các phần tử thuộc S là
A. 4 . B. 36 . C. 140 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
x  0
Xét hàm số g ( x )  x 3  3 x 2  m có g   x   3 x 2  6 x . Xét g   x   0   .
x  2
Khi đó giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3  3x 2  m trên [  2;4] là:
max y  max  y  0  ; y  2  ; y  2  ; y  4   max  m ; m  4 ; m  20 ; m  16  .
x 2;4

m  50
Trường hợp 1: Giả sử max y  m  50   .
m  50
Với m  50 thì m  16  66  50 (loại).
Với m   50 thì m  20  70  50 (loại).
m  54
Trường hợp 2: Giả sử max y  m  4  50   .
m  46
Với m  54  m  54  50 (loại).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Với m   46 thì m  20  66  50 (loại).


m  70
Trường hợp 3: Giả sử max y  m  20  50  
m  30
Với m  70 thì m  16  86  50 (loại).
Với m   30 thì m  16  14  50 , m  30  50 ; m  4  34  50 (thỏa mãn).
m  34
Trường hợp 4: Giả sử max y  m  16  50   .
m  66
Với m  34 thì m  34  50, m  4  30  50, m  20  14  50 (thỏa mãn).
Với m   66 thì m  66  50 (loại).
Vậy S 30;34 . Do đó tổng các phẩn tử của S là: 30  34  4 .
Câu 20: (Nguyễn Khuyến)Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm
số y  x 3  3 x  m trên đoạn 0;2 bằng 3. Số phần tử của S là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số g  x   x  3x  m trên .
3

y   3x 2  3 ; y' = 0  x  1.
Bảng biến thiên của hàm số g  x  :

Đồ thị của hàm số y  g(x) thu được bằng cách giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành của
(C ) : y  g ( x ) , còn phần đồ thị phía dưới trục hoành của (C ) : y  g ( x ) thì lấy đối xứng qua trục hoành lên
trên. Do đó, ta có biện luận sau đây:
Ta xét các trường hợp sau:
+) m  2  0  m  2 . Khi đó m  2  m  m  2  0 , nên
Max y  Max { | m-2 | , | m | , | m+2 | } | m  2 | 2  m . Như vậy Max y  3  2  m  3  m  1 (loại).
 0;2  0;2 0;2
+) m  0  m  2  2  m  0 . Khi đó m  2  m  0  m  2 , nên
Max y  Max { | m-2 | , | m | ,m+2 }  Max { 2-m,-m,m+2 }  2  m . Như vậy
 0;2 0;2 0;2
Max y  3  2  m  3  m  1 (thỏa mãn).
0;2
+) m  0 : Max y  2  3 (loại).
0;2
+) m  2  0  m  m  2 Ta có Max y  Max { | m-2 | , | m | ,m+2 }  Max { 2-m,m,m+2 }  m  2 , do đó
 0;2  0;2 0;2
Max y  3  m  2  3  m  1. (thỏa mãn).
 0;2
+) 0  m  2  m  m  2 . Ta có
Max y  Max { | m-2 | , | m | ,m+2 }  Max { 2-m,m,m+2 }  m  2 , do đó Max y  3  m  2  3  m  1.
 0;2  0;2 0;2  0;2
(thỏa mãn).
Suy ra S  1;1 . Vậy chọn

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

B.
Câu 21: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 19
y  x 4  x 2  30 x  m  20 trên đoạn [0;2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S
4 2
bằng
A. 210 . B.  195 . C. 105 . D. 300 .
Lời giải
Chọn C
1 19 1 19
Đặt t  x 4  x 2  30 x , ta xét hàm g ( x)  x 4  x 2  30 x với x   0; 2 .
4 2 4 2
Có g ( x )  x  19 x  30   x  2  x  5  x  3   0; x   0; 2  do đó g ( x) là hàm số đồng biến trên  0; 2
3

; suy ra t   0; 26  .
Đặt f (t )  t  m  20 , khi t   0; 26  thì f  t  liên tục trên 0; 26 nên
max f (t )  max  m  20 ; m  6  .
t0;26

Nếu m  7 thì max f (t )  max  m  20 ; m  6   m  6 , do đó ta có m  6  20  26  m  14 nên


t0;26

m  7;8;...;14 .
Nếu m  7 thì max f (t )  max  m  20 ; m  6   m  20 , do đó ta có m  20  20  0  m  40 nên
t0;26

m  0;1; 2;3; 4;5;6 .


14.15
Vậy tổng các giá trị nguyên thỏa mãn là 1  2    14   105 .
2
Tìm công thức cho bài toán tổng quát: Cho hàm số y  f ( x)  h ( m ) với x   a; b  ; hãy tìm gtln của
hàm số theo m .
Giả sử khi x   a; b  thì f ( x )   ;   , và y  f ( x)  h( m ) liên tục trên  ;   nên ta có
max y  max    h(m) ;   h( m)  . Đặt u  h(m) , đồ thị của hàm g (u )  max    u ;   u  được mô
xa ;b

phỏng như hình vẽ:

      
Trong đó đồ thị của g (u ) được mô phỏng là đường liền nét; B    ; 0  ; C   ; 0  ; A   ; ,
 2 2 
   
dễ thấy hàm số g (u ) đạt gtnn bằng tại u   .
2 2
 
 u   ; u   2
Cũng từ mô phỏng trên ta suy ra g (u)  
u   ;u    
 2
Vận dụng vào bài toán trên:   0;   26; u  m  20 ta có kết quả.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 22: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham
1 19 2
số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  x  30 x  m  20 trên đoạn  0; 2 
4 2
không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 210. B. 195 . C. 105. D. 300.
Lời giải
Chọn C
1 19 2
Xét hàm số f  x   x 4  x  30 x  m  20 trên đoạn  0; 2  .
4 2
 x   5   0; 2 

f   x   x3  19 x  30  0   x  2   0; 2 

 x  3   0; 2 
Bảng biến thiên:

với f  0   m  20 ; f  2   m  6.
1 4 19 2
Xét hàm số y  x  x  30 x  m  20 trên đoạn  0; 2  .
4 2
+ Trường hợp 1: m  20  0  m  20. Ta có

Max y = m  6  20  m  14. Kết hợp m  20 suy ra không có giá trị m.


0;2
+ Trường hợp 2: m  6  20  m  m  7. Ta có:

Max y = m  6  20  m  14. Kết hợp m  7 suy ra 7  m  14 .


0;2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vì m nguyên nên m  7; 8;9;10;11;12;13;14 .


+ Trường hợp 3: 20  m  m  6  m  7. Ta có:

Max y = 20  m  20  m  0. Kết hợp m  7 suy ra 0  m  7 .


 0;2
Vì m nguyên nên m  0; 1; 2;3; 4;5;6;7 .
14  0 .15  105.
Vậy S   0; 1;2;...;14  . Tổng các phần tử của S bằng
2
Câu 23: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số y  f  x   x 4  4 x 3  4 x 2  a
. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 0; 2  . Số
giá trị nguyên a thuộc đoạn  3;3 sao cho M  2 m là
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Xét g  x   x 4  4 x3  4 x 2  a với x   0; 2 .
x  0
g   x   4 x  12 x  8 x  4 x x  3x  2 ; g   x   0   x  1 .
3 2
 2
 
 x  2
g  0   a ; g 1  1  a ; g  2   a .
Bảng biến thiên g  x 

Trường hợp 1: a  0 . Khi đó M  a  1 ; m  a .


a   3;3
Ta có M  2 m  1  a  2 a  a  1 . Với   a  1; 2;3 .
a  
Trường hợp 2: a  1  0  a   1 . Khi đó M  a ; m    a  1 .
a   3;3
Ta có M  2m  a  2  a  1  a  2 . Với   a  3; 2 .
a  
a   3;3
Trường hợp 3:  1  a  0 . Với   a  .
a  

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy có 5 giá trị a cần tìm.


Câu 24: (Đặng Thành Nam Đề 15) Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x 4  38 x 2  120 x  4m trên đoạn 0; 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 26 . B. 13 . C. 14 . D. 27 .
Lời giải
Chọn D
Xét u  x   x 4  38 x 2  120 x  4m trên đoạn 0; 2 ta có
 x  5   0; 2

u   0  4 x  76 x  120  0   x  2  0; 2 .
3


 x  3   0; 2
max u  x   max u (0) , u (2)  max 4m , 4m  104  4m  104
 [0;2]
Vậy  .
min u  x   min u (0) , u (2)  min 4m , 4m  104  4m
[0;2]

Cách 1:
Nếu 4m  0 thì min f  x   4m  0
[0;2]

Nếu 4m  104  0  m  26 thì min f  x   4m  104  0


[0;2]

Nếu 4m  0  4m  104  26  m  0 thì min f  x   0 . Vậy có 27 số nguyên thỏa mãn.


[0;2]

Cách 2:

 
Khi đó min min y  0  4m(4m  104)  0  26  m  0. Có 27 số nguyên thoả mãn.
[0;2]

Câu 25: (Liên Trường Nghệ An) Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  38 x 2  120 x  4m trên
đoạn  0; 2  đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó giá trị của tham số m bằng
A. 12 . B. 13 . C. 14 . D. 11 .
Lời giải
Chọn B
Xét f  x   x 4  38 x 2  120 x  4m trên đoạn  0;2 ta có :
x  3
f   x   4 x3  76 x  120  0   x  2 .
 x  5
4m  104  4m

 Max f  x   Max f  0  , f  2 
x0;2
  Max  4m  104 , 4m  
2
4m  104  4m
  52 .
2
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi 4m  104  4m  52  m  13 .
Câu 26: Cho hàm số f  x   8 x 4  ax 2  b , trong đó a , b là tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của
hàm số f  x  trên đoạn  1;1 bằng 1 . Hãy chọn khẳng định đúng?
A. a  0 , b  0 B. a  0 , b  0 C. a  0 , b  0 D. a  0 , b  0
Lời giải
Chọn D
Cách 1.
x  0
Xét g  x   8 x  ax  b , g   x   32 x  2ax  0   2
4 2 3
a .
x  
 16
Ta có max f  x   1  g  0   b   1;1 .
 1;1
TH1. a  0 . Ta có g 1  g  1  8  a  b  1 . Suy ra max f  x   1 không thỏa YCBT.
 1;1
TH2. a  0 .
a
Nếu   1  a  16 . Ta có g 1  g  1  8  a  b  1 . Suy ra max f  x   1 không thỏa YCBT.
16  1;1
a
Nếu   1  a  16 .
16
Ta có BBT

 a2
1   1 a 2  64
▪ max f  x   b  1 . Khi đó YCBT   32   a  8 (thỏa a  16 )
 1;1
8  a  b  1  a  8

b  1

▪ max f  x   8  a  b  1 . Khi đó, YCBT   a 2
 
b   1
1;1
 32
 a   8
 a  8
  a2   a  8  b  1 .
 a6 0 24  a  8
 32
2
 a2
 a b  32  1
b  32  1 
a2   a2 a  8
▪ max f  x   b   1 . Khi đó, YCBT  8  a  b  1  6  a  0  .
 1;1 32 b  1  32 b  1
  a  8
 

Vậy a  8 , b  1 thỏa YCBT.
Cách 2.
Đặt t  x 2 khi đó ta có g  t   8t 2  at  b .
Vì x   1;1 nên t   0;1 .
Theo yêu cầu bài toán thì ta có: 0  g  t   1 với mọi t   0;1 và có dấu bằng xảy ra.
Đồ thị hàm số g  t  là một parabol có bề lõm quay lên trên do đó điều kiện trên dẫn đến hệ điều kiện sau
xảy ra :

 1  g  0   1 1  b  1 1  b  1 1
  
1  g 1  1  1  8  a  b  1   1  8  a  b  1  2 
  2  2
1    1 32  32b  a  32  32  a  32b  32  3
 32
Lấy 1  32  3 ta có : 64  a 2  64 do đó 8  a  8 .
Lấy  3  32  2  ta có : 64  a 2  32a  256  64
Suy ra : a 2  32a  192  0  24  a  8 .
Khi đó ta có a  8 và b  1 .
2
Kiểm tra : g  t   8t 2  8t  1  2  2t  1  1
2 2
Vì 0  t  1 nên 1  2t  1  1  0   2t  1  1  1  g  t   2  2t  1  1  1 .
Vậy max g  t   1 khi t  1  x  1 (t/m).
mx  1
Câu 27: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Gọi T là tập hợp tất cả giá trị của tham số m để hàm số y 
x  m2
5
có giá trị lớn nhất trên đoạn  2;3 bằng . Tính tổng của các phần tử trong T .
6
17 16
A. . B. . C. 2 . D. 6 .
5 5
Lời giải
Chọn A
mx  1
Ta có y  .
x  m2
Điều kiện x  m2 .
mx  1 m3  1
y y  2 .
x  m2 
x  m2 
x 1
- Nếu m  1 thì y  . Khi đó max y  1 , suy ra m  1 không thỏa mãn.
x 1 [2;3]

mx  1
- Nếu m3  1  0  m  1 thì y  0 . Suy ra hàm số y  đồng biến trên đoạn [2;3] .
x  m2
m  3
3m  1 5
Khi đó max y  y  3    5m  18m  9  0  
2
.
[2;3] 3 m 2
6 m  3
 5
Đối chiếu với điều kiện m  1 , ta có m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
mx  1
- Nếu m3  1  0  m  1 thì y  0 . Suy ra hàm số y  nghịch biến trên đoạn [2;3] .
x  m2
m  2
2m  1 5
Khi đó max y  y  2     5m  12m  4  0  
2
.
[2;3] 2  m2 6 m  2
 5
2
Đối chiếu với điều kiện m  1 , ta có m  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
5
 2  2 17
Vậy T  3;  . Do đó tổng các phần tử của T là 3   .
 5 5 5
2x  m
Câu 28: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x   .
x 1
Tính tổng các giá trị của tham số m để max f  x   min f  x   2 .
 2;3  2;3
A. 4 . B. 2 . C.  1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
2x  m
Hàm số y  f  x   xác định và liên tục trên  2;3 .
x 1
Với m  2 , hàm số trở thành y  2  max f  x   min f  x   2 (không thỏa).
2;3 2;3
2  m
Với m  2 , ta có y   2
.
 x  1
Khi đó hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên  2;3 .
 max f  x   f  2  ; min f  x   f  3
2;3  2;3
Suy ra  .
 max f  x   f  3 ; min f  x   f  2 
 2;3  2;3
2 m
Do đó: max f  x   min f  x   f  3  f  2  
2;3  2;3 2
2m m  2
Theo giả thiết max f  x   min f  x   2  2 .
 2;3  2;3 2  m  6
Vậy tổng các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 4 .
x  m2
Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y 
x 1
trên đoạn  2; 3 bằng 14.
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 4.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   \ 1 .
1  m2
Ta có y  2
 0 , x  D .
 x  1
Do đó hàm số nghịch biến trên đoạn  2; 3 .
3  m2
Suy ra min y  y  3   14  m  5 . Vậy có 1 giá trị nguyên dương của m .
 2;3 3 1
x  m2  2
Câu 30: (Sở Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y 
xm
trên đoạn  0;4 bằng  1 .
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  m .
Hàm số đã cho xác định trên  0; 4  khi m   0;4  (*).
2
 1 7
2  m  
m m2  2 4
Ta có y   2
 2
 0 với x   0;4  .
 x  m  x  m
2  m2
Hàm số đồng biến trên đoạn  0;4 nên max y  y  4   .
 0;4 4m
2  m2 m  2
max y  1   1  m2  m  6  0   .
0; 4 4m m  3
Kết hợp với điều kiện (*) ta được m  3 . Do đó có một giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán.
mx
Câu 31: Trên đoạn  2;2 , hàm số y  2 đạt giá trị lớn nhất tại x  1 khi và chỉ khi
x 1
A. m  2. B. m  0. C. m  2. D. m  0.
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Với m  0 thì y  0 nên max y  0 khi x  1 .
 2;2
Với m  0 .
m
Đặt x  tan t , ta được y  .sin 2t . Với x   2; 2 thì t    arctan 2;arctan 2 .
2

Hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất tại x  1 tương ứng với t  .
4
m 
Khi m  0 thì max y khi và chỉ khi t  .
  arctan 2;arctan 2 2 4
m 
Khi m  0 thì max y khi và chỉ khi t   .
  arctan 2;arctan 2 2 4
Vậy m  0 thỏa mãn bài toán.
m 1  x 2 
Cách 2: Ta có y   2
,
 x  1
2

TH1: m  0  y  0 là hàm hằng nên cũng coi GTLN của nó bằng 0 khi x  1
 x  1 (n)
TH2: m  0 . Khi đó: y  0  
 x  1 ( n)
Vì hàm số đã cho liên tục và xác định nên ta có hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất tại x  1 trên đoạn
 y 1  y  2 

 2;2 khi và chỉ khi  y 1  y  2   m  0  m  0 (do m  0 )

 y 1  y  1
Vậy m  0
Chú ý: Ngoài cách trên trong TH2 m  0 , ta có thể xét m  0 , m  0 rồi lập BBT cũng tìm được kết quả
như trên.
x3  x 2  m
Câu 32: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên  0; 2 bằng
x 1
5 . Tham số m nhận giá trị là
A. 5 . B. 1 . C. 3 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
x3  x2  m
Đặt f  x   .
x 1
 f  x   5, x   0; 2
Giá trị lớn nhất của y  f  x  trên  0; 2 bằng 5   .

 0x   0;2  f  x0   5
3 2
x  x m
* f  x   5, x   0; 2   5, x   0; 2
x 1
 m  x3  x 2  5 x  5, x   0; 2
 m  max h  x  , với h  x   x 3  x 2  5 x  5 .
0;2
x  1
+ Ta có: h  x   3x  2 x  5 , h  x   0  3x  2 x  5  0  
2 2
5 .
x   L
 3
Ta có: h  0   5 , h  2   3 , h 1  8 .
Suy ra max h  x   3 , min h  x   8 .
0;2 0;2
Vậy m  3 . 1
x3  x2  m
* x0   0; 2 f  x0   5   5 có nghiệm trên  0;2 .
x 1
 m  x3  x2  5 x  5 có nghiệm trên  0;2 .
Theo phần trên, ta suy ra 8  m  3 .  2 
Từ 1 và  2  suy ra m  3 .
Cách dùng casio
Kiểm tra từng giá tri của m từ các đáp án A, B, C, D như sau
x3  x 2  5
Trường hợp 1: m  5 thì f  x   .
x 1
Trước khi làm thì tắt hàm g  x  bằng lệnh “ SHIFT + MODE +  + 5 + 1”.
Bước 1: Vào môi trường TABLE bằng lệnh “Mode + 7”.
x3  x 2  5
Bước 2: Nhập hàm f  x   .
x 1
20
Bước 3: Nhập Start  0 ; End  2 ; Step  .
29

Quan sát bên cột f  x  có giá trị f  x   5, 67 nên loại m  5 .


Ba trường hợp còn lại làm tương tự như trên chỉ có m  3 thỏa mãn giá trị lớn nhất của f  x  là 5 .
Câu 33: (Chuyên Thái Bình Lần 3) Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của
x 2  mx  2m
hàm số y  trên đoạn  1;1 bằng 3 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
x2
8 5
A.  . B. 5 . C. . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn A
x 2  mx  2m 4
Xét hàm số y  f  x   trên  1;1 có f   x   1  2
;
x2  x  2
x  0 3m  1 m 1
f  x  0   ; f  1  ; f  0   m; f 1  .
 x  4   1;1 3 1
Bảng biến thiên
1 0 1

f  x  0 
f  x f  0
f  1 f 1

Trường hợp 1. f  0   0  m  0 . Khi đó


 3m  1 
 1;1
 
3  max f  x   max f  1 ; f 1  3  max 
 3
; m  1  m  1  3  m  2 .

Trường hợp 2. f  0   0  m  0 .
 f  1  0
Khả năng 1.   m  1 . Khi đó 3  max f  x   f  0   m  3 .
 f 1  0  1;1

1  f  1  0
Khả năng 2. 1  m   . Khi đó  . 3  max f  x   max  f  0  ; f 1 
3  f 1  0  1;1

 3  max m; m  1 : Trường hợp này vô nghiệm.


1
Khả năng 3.   m  0 . Khi đó 3  max f  x   max  f  0  ; f 1 ; f  1  : Vô nghiệm.
3  1;1
Vậy có hai giá trị thỏa mãn là m1  3, m2  2 . Do đó tổng tất cả các phần tử của S là 1 .
Câu 34: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Có bao nhiêu số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x 2  4 x  m  3  4 x bằng 5 .
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Xét f  x   x 2  4 x  m  3 có    1  m .
TH1. m  1 : f  x   0 x  y  x 2  8 x  m  3 .

min y  5  m  8 (TM).
TH2. m  1 : f  x   0 có hai nghiệm x1  2  1  m ; x2  2  1  m .
Nếu x   x1 ; x2  : y   x 2  3  m .
y  x1   8  4 1  m .
y  x 2   8  4 1  m .
 y  x1   y  x2 
 min y  8  4 1  m  8 (Không TM).
 x1 ; x2 
Nếu x   x1 ; x2  : y  x 2  8 x  3  m .
 ) x2  4  1  m  3 :

min y  m  13  5  m  8 (Loại).
 ) x2  4  m  3 :

 min y  8  4 1  m  8 (Không TM). Vậy có 1 giá trị của m .


2
Câu 35: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số f  x    x  1  ax 2  4ax  a  b  2  , với
 4 
a , b   . Biết trên khoảng   ; 0  hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  1 . Hỏi trên đoạn
 3 
 5
  2;  hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại giá trị nào của x ?
 4 
5 4 3
A. x   . B. x   . C. x   . D. x  2 .
4 3 2
Lời giải
Chọn C
Tập xác định của hàm số là  .
 
Ta có: f   x   2  x  1 2ax 2  5ax  3a  b  2 .
 4 
Vì trên khoảng   ; 0  hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  1 nên hàm số đạt cực trị tại x  1 (cũng là
 3 
điểm cực đại của hàm số) và a  0 .
 f   1  0  4(6a  b  2)  0  b  6a  2 .
 
 f   x   2a  x  1 2 x 2  5 x  3 .
 3
x   2

Khi đó f   x   0   x  1 . (đều là các nghiệm đơn)
x  1


Hàm số đạt cực đại tại x  1 nên có bảng biến thiên:

3  5
 x là điểm cực tiểu duy nhất thuộc  2;   .
2  4
3  5
Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x   trên đoạn  2;   .
2  4
Câu 36: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao cho max f  x   f  2   4
x 0;10

. Xét hàm số g  x   f  x 3  x   x 2  2 x  m . Giá trị của tham số m để max g  x   8 là


x0;2

A. 5 . B. 4 . C.  1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số h  x   f  x 3  x  trên  0;2 . Đặt t  x3  x, x   0; 2 .
Ta có t   3 x 2  1  0 x   nên t   0;10  .
 
Vì vậy max f x3  x  max f  t   4 khi t  2  x  1 .
x 0;2 t 0;10
2
Mặt khác p  x    x 2  2 x  m    x  1  m  1  m  1 . Suy ra max p  x   m  1 khi x  1 .
x0;2

Vậy max g  x   4  m  1  m  5  8  m  3 .
x 0;2

Cách 2:
Phương pháp trắc nghiệm
Chọn hàm y  f  x   4 thỏa mãn giả thiết: hàm số y  f  x  liên tục trên  có max f  x   f  2   4 .
x 0;10

Ta có g  x   f  x  x   x  2 x  m  4  x  2 x  m .
3 2 2

g   x   2 x  2 ; g   x   0  x  1 .
Xét hàm số g  x  liên tục trên đoạn  0; 2  , g   x   0  x  1 . Ta có g  0   4  m , g 1  5  m ,
g  2  4  m .
Rõ ràng g  0   g  2   g 1 nên max g  x   g 1 . Vậy 5  m  8  m  3 .
x0;2

Câu 37: (Cụm 8 trường Chuyên Lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao cho max f  x   3 .
1; 2
Xét
g  x   f  3x  1  m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để max g  x   10 .
 0;1
A. 13 . B. 7 . C. 13 . D.  1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: max g  x   max  f  3x  1  m   m  max f  3 x  1 .
 0;1 0;1 0;1
Đặt t  3 x  1 . Ta có hàm số t  x  đồng biến trên  . Mà x   0;1  t   1;2 .
Suy ra: max f  3 x  1  max f  t   3 . Suy ra max g  x   m  3 .
 0;1  1; 2  0;1
Do đó max g  x   10  m  3  10  m  13 .
 0;1
Câu 38: (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f ( x) nghịch biến trên  và thỏa mãn
 f ( x)  x  f ( x )  x 6  3 x 4  2 x 2 , x   . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số y  f ( x) trên đoạn 1; 2 . Giá trị của 3M  m bằng
A. 4. B. 28. C. 3. D. 33.
Lời giải
Chọn A
Ta có:  f ( x )  x  f ( x)  x 6  3 x 4  2 x 2  f 2 ( x )  xf ( x)  x 6  3 x 4  2 x 2
 4 f 2 ( x)  4 xf ( x)  4 x 6  12 x 4  8 x 2  4 f 2 ( x)  4 xf ( x)  x 2  4 x 6  12 x 4  9 x 2
2  2 f ( x )  x  2 x 3  3x  f ( x)  x 3  2 x
  2 f ( x )  x   (2 x  3x )  
3 2
3
 3
 2 f ( x )  x  2 x  3 x  f ( x)   x  x
Với f ( x)  x3  2 x  f ' ( x)  3 x 2  2  0, x   nên f ( x) đồng biến trên  .
Với f ( x)   x 3  x  f ' ( x)  3 x 2  1  0, x   nên f ( x) nghịch biến trên  .
Suy ra: f ( x )   x 3  x. Vì f ( x) nghịch biến trên  nên M  max f ( x )  f (1)  2
1;2
và m  min f ( x )  f (2)  10.
1;2
Từ đây,ta suy ra: 3M  m  3.  2   10  4  chọn đáp án A

Câu 39: Cho hàm số y  x  1  x  2  ...  x  2019 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là

A. 20202 . B. 2.10102 . C. 10102 . D. 1009.1010 .


Lời giải
Chọn D
Ta có
y   x  1  2019  x    x  2  2018  x   ...   x  1009  1011  x   x  1010

y  x  1  2019  x  x  2  2018  x  ...  x  1009  1011  x  x  1010


 2018  2016  ..  2  0  1009.1010 .
Dấu "  " xảy ra  x  1010
Câu 40: Cho hàm số y  x 1  x  2  x  3  ...  x  2019  x  2020 . Giá trị nhỏ nhất của hàm
số là:
A. 2.10112 . B. 10102 . C. 10112 . D. 1010.2021.
Lời giải
Chọn B
Ta có y  x 1  x  2  x  3  ...  x  2019  x  2020

  x 1  2020  x    x  2  2019  x   ...  x 1015  1016  x

 x 1  2020  x  x  2  2019  x  ...  x 1015  1016  x


 2019  2017  2015  ...  3  1
1  20191010

2
 y  10102 .
TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ CHO BỞI BBT, ĐỒ THỊ
Câu 41: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên
 7
 0; 2  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ sau:
 

 7
Hàm số y  f  x  đạt giá trị nhỏ nhất trên  0;  tại điểm x0 nào dưới đây ?
 2
7
A. x0  0 . B. x0  . C. x0  3 . D. x0  1 .
2
Lời giải
Chọn C
 7
Xét hàm số y  f  x  trên đoạn  0;  .
 2
x  1
Dựa vào đồ thị ta có f   x   0  
x  3
Bảng biến thiên:

 7
Nhìn bảng biến thiên ta thấy hàm số y  f  x  đạt giá trị nhỏ nhất trên  0;  tại điểm x0  3.
 2
Câu 42: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  2;2 , có đồ thị của hàm số y  f   x  như
hình bên. Tìm giá trị x0 để hàm số y  f  x  đạt giá trị lớn nhất trên  2;2 .
y

x
2 1 O 1 2

A. x0  2 . B. x0  1 . C. x0  2 . D. x0  1 .
Lời giải
Chọn D
 x  1 (nghiem kep)
Từ đồ thị ta có f   x   0   .
x  1 Bảng biến thiên:

Câu 43: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ:

3  x
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f   trên đoạn  0;2 . Khi đó M  m là
2  2
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A Cách 1: Thực hiện các phép biến đổi đồ thị:
 x
Ta suy ra đồ thị hàm số y  3 f   từ đồ thị hàm số y  f  x  bằng cách thực hiện phép dãn theo trục
 2
3
hoành với hệ số dãn 2 . Sau đó thực hiện phép dãn theo trục tung với hệ số dãn
2

Vậy M  3, m  0  M  m  3 .
3 x  x x  0
Cách khác: Ta có g '  x   f '  , g ' x  0  f '   0   . Từ đó lập bảng biến thiên của
4 2 2 x  4
hàm số g  x  .
Câu 44: [Chuyên Thái Bình, lần 3, năm 2017-2018-] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R . Đồ thị của
2
hàm số y  f   x  như hình bên. Đặt g  x   2 f  x    x  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng.
y
4

2
3
O 1 3 x
2

A. Min g ( x)  g (1) . B. Max g ( x )  g (1) . C. Max g ( x)  g (3). D. Không tồn tại giá trị
3;3  3;3  3;3
nhỏ nhất của g ( x ) trên  3;3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y  g ( x ) là hàm số liên tục trên  và có g ( x )  2  f   x    x  1  . Để xét dấu g ( x) ta xét vị trí
tương đối giữa y  f ( x) và y  x  1 .
Từ đồ thị ta thấy y  f ( x) và y  x  1 có ba điểm chung là A  3; 2  , B 1;2  , C  3;4  ; đồng thời
g ( x )  0  x   3;1   3;   và g ( x )  0  x   ; 3  1;3 . Trên đoạn  3;3 ta có BBT:

Từ BBT suy ra B đúng.


Câu 45: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f   x như
dưới đây.
6
y
5

-1 x
O 1 2
-1

Lập hàm số g  x  f  x  x 2  x . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. g  1  g 1 . B. g  1  g 1 . C. g 1  g  2 . D. g 1  g  2 .
Lời giải
Chọn D Ta có g   x  f   x  2 x  1 .
Ta thấy đường thẳng y  2 x  1 là đường thẳng đi qua các điểm A  1; 1 , B 1;3 , C  2;5 .
Từ đồ thị hàm số y  f   x và đường thẳng y  2 x  1 ta có bảng biến thiên
Suy ra đáp án đúng là D
Câu 46: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ

1
Giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f  x   x3  x  1 trên đoạn  1; 2  bằng
3
5 1 5 1
A. f  1  . B. f 1  . C. f  2   . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có: g   x   f   x   x 2  1  f   x    x 2  1  0  f   x   x 2  1 (*)

Từ đồ thị ta cáo bảng xét dấu

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 1
Giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f  x   x3  x  1 trên đoạn  1; 2  bằng f 1 
3 3
Câu 47: Hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình vẽ.

1 3 3
Xét hàm số g  x   f  x   x3  x 2  x  2017
3 4 2
Trong các mệnh đề dưới đây:
I) g  0   g 1
II) min g  x   g  1
x 3;1

III) Hàm số g  x  nghịch biến trên  3; 1


IV) max g  x   max  g  3 ; g 1
x 3;1

Số mệnh đề đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn D
 3 3
g   x   f   x    x2  x  
 2 2
3 3
Trên mặt phẳng toạ độ đã có đồ thị hàm số f   x  ta vẽ thêm đồ thị hàm số y  x 2  x .
2 2

Dựa vào đồ thị hàm số ta có

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 3 3 3
Khi x   3; 1 thì f   x   x 2 
x  , khi x   1;1 thì f   x   x 2  x  . Do đó ta có bảng biến
2 2 2 2
thiên của hàm số y  g  x  trên đoạn  3;1 như sau

Dựa vào bảng biến thiên ta có:


Vì trên  0;1 hàm số g  x  đồng biến nên g  0   g 1 , do đó (I) đúng.
Dựa vào bảng biến thiên dễ thấy  3; 1 hàm g  x  nghịch biến nên min g  x   g  1 , do đó (II), (III)
 3; 1
đúng.
Và dễ thấy rằng max g  x   max  g  3 ; g 1 .
 3;1
Vậy cả bốn mệnh đề trên đều đúng.
Câu 48: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g  x   f  x   x 3  x 2  x  2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2
y

1
1
3 O1 x

2

A. min g  x   g  1 . B. min g  x   g 1 .


 3; 1  3; 1
g  3  g 1
C. min g  x   g  3 . D. min g  x   .
 3; 1  3; 1 2
Lời giải
Chọn A
1 3 3 3 3
Ta có: g  x   f  x   x 3  x 2  x  2018  g   x   f   x   x 2  x 
3 4 2 2 2
 f   1  2  g   1  0
 
Căn cứ vào đồ thị y  f   x  , ta có:  f  1  1   g  1  0
   
 f  3  3  g  3  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3
P
1
1
3 1 x

2

3 3
Ngoài ra, vẽ đồ thị  P  của hàm số y  x 2  x  trên cùng hệ trục tọa độ như hình vẽ bên (đường nét
2 2
 3 33 
đứt), ta thấy  P  đi qua các điểm  3;3 ,  1; 2  , 1;1 với đỉnh I   ;   . Rõ ràng
 4 16 
3 3
o Trên khoảng  1;1 thì f   x   x 2  x  , nên g   x   0 x   1;1
2 2
3 3
o Trên khoảng  3; 1 thì f   x   x 2  x  , nên g   x   0 x   3; 1
2 2
Từ những nhận định trên, ta có bảng biến thiên của hàm y  g   x  trên  3;1 như sau:

Vậy min g  x   g  1


 3; 1
Câu 49: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hàm số f  x  . Biết hàm số y  f   x  có
2
đồ thị như hình bên. Trên đoạn  4;3 , hàm số g  x   2 f  x   1  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại
điểm

A. x0  4 . B. x0  1 . C. x0  3 . D. x0  3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có g   x   2 f   x   2 1  x   2  f   x   1  x  
Vẽ đường thẳng y  1  x trên cùng hệ trục chứa đồ thị y  f   x  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  4
Dựa vào hình vẽ ta có g   x   0  f   x   1  x   x  1 .

 x  3
Ta có bảng biến thiên

2
Vậy hàm số g  x   2 f  x   1  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại x0  1
Câu 50: (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như
1 1
hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f  4 x  x 2   x 3  3x 2  8 x  trên đoạn
3 3
 
1;3 .

25 19
A. 15. B. . C. . D. 12.
3 3
Lời giải
Chọn D
g   x    4  2 x  f   4 x  x 2   x 2  6 x  8   2  x   2 f   4 x  x 2   4  x  .
Với x  1;3 thì 4  x  0 ; 3  4 x  x2  4 nên f   4 x  x 2   0 .
Suy ra 2 f   4 x  x 2   4  x  0 , x  1;3 .
Bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Suy ra max g  x   g  2   f  4   7  12 .
1;3
Câu 51: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số
y  g  x   f  2 x3  x  1  m . Tìm m để max g  x   10 .
 0;1

A. m  13 . B. m  3 . C. m  12 . D. m   1 .
Lời giải
Chọn A
3 2
Cách 1: Hàm số y  f  x  có dạng: y  ax  bx  cx  d . Ta có: f   x   3ax 2  2bx  c .
Theo đồ thị, hai điểm A  1;3 và B 1; 1 là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f  x  .
3a  2b  c  0 a  1
3a  2b  c  0 b  0
 
Ta có hệ:   .
a  b  c  d  3 c   3
a  b  c  d  1 d  1
x  1
Do đó: f  x   x3  3x  1 . Ta có: f   x   3x 2  3 ; f   x   0  
 x  1
  
Lại có: g   x   6 x2  1 f  2 x3  x  1 
 2 x3  x  1  1  x  0
g  x   0  f   2 x3  x  1  0   3 
 2 x  x  1  1  x  x0
với x0   0;1 và thỏa 2 x03  x0  1  1 .
Ta có: g  0   f  1  m  3  m ; g 1  f  2   m  3  m ; g  x0   f 1  m  1  m .
Theo đề bài, ta có: 3  m   10  m   13 .
Cách 2: Đặt t  2 x3  x  1, x   0;1  t '  x   6 x2  1  0, x   0;1 , hàm số t(x) đồng biến.
Dó đó x  0;1  t  1;2 . Từ đồ thị hàm số ta có max f  t   f  2   3  max  f  t   m  3  m
 1;2  1;2
Suy ra max g  x   max  f  t   m   3  m  3  m  10  m  13 .
 0;1  1;2
Câu 52: (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  . Hàm số
y  f   x  liên tục trên tập số thực và có bảng biến thiên như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

10
Biết rằng f  1  , f  2   6 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x   f 3  x   3 f  x  trên đoạn  1;2
3
bằng
10 820 730
A. . B. . C. . D. 198 .
3 27 27
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số g  x   f 3  x   3 f  x  trên đoạn  1;2
 f   x   0 1
g   x   3  f 2  x   1  f   x  , g   x   0   2 .
 f  x   1  2 
 x  1  1; 2 
Từ bảng biến thiên, ta có: 1  
 x  2   1; 2
10
Và f   x   0 , x   1;2 nên f  x  đồng biến trên  1;2  f  x   f  1 
3
 f  x   1  f 2  x   1 , x   1;2 nên  2  vô nghiệm.
Do đó, g   x   0 chỉ có 2 nghiệm là x  1 và x  2 .
3
3  10   10  730
Ta có g  1  f  1  3 f  1     3    .
 3  3  27
3
g  2   f 3  2   3 f  2    6   3  6   198 .
730
Vậy min g  x   g  1  .
 1;2 27
Câu 53: (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

1 2 2

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f x3  3 x  x 5  x 3  3x   5 3 15
trên đoạn  1; 2 ?
A. 2022 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2021 .
Lời giải
Chọn D
g   x    3x 2  3 f   x 3  3x   x 4  2 x 2  3   x 2  1 3 f   x3  3x   x 2  3
3 f   x 3  3x   x 2  3  0
g x  0  
 x2 1  0
Mà x   1; 2  x 3  3x   2; 2  f   x3  3 x   0  3 f   x3  3 x   x 2  3  0 , do đó

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

g   x   0  x 2  1  0  x  1.
Ta có

Vậy max y  g 1  f  2   2  2021 .


 1;2
Câu 54: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ.

Biết rằng f  1  f  2   f 1  f  4  , các điểm A 1;0 , B  1;0 thuộc đồ thị. Giá trị nhỏ nhất và giá trị
lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn  1;4 lần lượt là
A. f 1 ; f  1 . B. f  0  ; f  2  . C. f  1 ; f  4  . D. f 1 ; f  4  .
Lời giải
Chọn D
Bảng biến thiên:

Ta có: f 1  f  1 , f 1  f  2 , f 1  f  4  mà


f  1  f  2   f 1  f  4   f  2   f 1  f  4   f  1  0  f  4   f  1
Câu 55: (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Cho hàm số f  x  có đạo
hàm là f   x  . Đồ thị của hàm số y  f   x  cho như hình vẽ.

Biết rằng f  2   f  4   f  3   f  0  . Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của f  x  trên đoạn  0; 4  lần lượt là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. f  2  , f  0  . B. f  4  , f  2  . C. f  0  , f  2  . D. f  2  , f  4  .
Lời giải
x  0
Ta có: f   x   0  
x  2 .
Bảng biến thiên của hàm số f  x  trên đoạn  0; 4  .

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy max f ( x )  f (2).


 0;4
Ta có f  2   f  4   f  3   f  0   f  0   f  4   f  2   f  3  0 .
Suy ra: f  4   f (0) . Do đó min f ( x )  f (4).
0;4
Vậy giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của f  x  trên đoạn  0; 4  lần lượt là: f  4  , f  2  .
Câu 56: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm y  f '  x  như hình vẽ. Biết rằng
f  0   f  3  f  2   f  5 . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn của f  x  trên đoạn  0;5 làn lượt
là:

A. f  2  ; f  0  B. f  0  ; f  5  C. f  2  ; f  5  D. f 1 ; f  3
Lời giải
Chọn C
Phương pháp: Dựa vào tính đơn điệu của hàm số, vẽ bảng biến thiên để xác định Min, Max của hàm số
f  x.
Cách giải: Từ đồ thị y  f '  x  trên đoạn  0;5 , ta có f '  0   0; f '  2   0
Ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x như hình vẽ bên:

x  0 2 5 

y' + 0 - 0 + +

y f 0 f  5

f  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Suy ra min f  x   f  2  . Từ giả thiết, ta có:


 0;5
f  0   f  3  f  2   f  5  f  5  - f  3  f  0   f  2 
Hàm số y  f  x  đồng biến trên [2;5];3  [2;5]  f (3)  f (2)
 f (5)  f (2)  f (5)  f (3)  f (0)  f (2)  f (5)  f (0)
Suy ra max f  x    f  0  , f  5   f  5 .
 0;5
Câu 57: (Lý Nhân Tông) Cho hàm số có f  x  có đạo hàm là hàm f '  x  . Đồ thị hàm số f '  x  như
hình vẽ bên. Biết rằng f  0   f 1  2 f  2   f  4   f  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn
nhất M của f  x  trên đoạn  0;4 .
y

x
2 4
O

A. m  f  4  , M  f  2  . B. m  f 1 , M  f  2 
C. m  f  4  , M  f 1 . D. m  f  0  , M  f  2  .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị của hàm f '  x  ta có bảng biến thiên.

Vậy giá trị lớn nhất M  f  2  .


Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  nên f  2   f 1  f  2   f 1  0 .
Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;4  nên f  2   f  3  f  2   f  3   0 .
Theo giả thuyết: f  0   f 1  2 f  2   f  4   f  3
 f  0   f  4   f  2   f 1  f  2   f  3  0  f  0   f  4 
Vậy giá trị nhỏ nhất m  f  4  .
Câu 58: (HSG 12 Bắc Giang) Cho hàm số f  x  có đạo hàm là f   x  . Đồ thị của hàm số y  f   x 
được cho như hình vẽ dưới đây:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Biết rằng f  1  f  0   f 1  f  2  . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn
 1;2 lần lượt là:
A. f 1 ; f  2  . B. f  2  ; f  0  . C. f  0  ; f  2  . D. f 1 ; f  1 .
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị của hàm số y  f   x  ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  trên đoạn  1;2 như sau

Nhận thấy
min f  x   f 1
 1;2 .
f  1 f  2
Để tìm max f  x  ta so sánh và .
 1; 2
Theo giả thiết, f  1  f  0   f 1  f  2   f  2   f  1  f  0   f 1 .
Từ bảng biến thiên, ta có f  0   f 1  0 . Do đó f  2   f  1  0  f  2   f  1 .
Hay max f  x   f  2  .
 1; 2
Câu 59: Cho hai hàm số y  f  x  , y  g  x  có đạo hàm là f   x  , g   x  . Đồ thị hàm số y  f   x  và
g   x  được cho như hình vẽ bên dưới.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Biết rằng f  0   f  6   g  0   g  6  . Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số h  x   f  x   g  x 
trên đoạn  0;6 lần lượt là:
A. h  2  , h  0  . B. h  2  , h  6  . C. h  0  , h  2  . D. h  6  , h  2  .
Lời giải
Chọn D
Ta có h  x   f   x   g   x  .
h  x   0  x  2
Từ đồ thị ta có bảng biến thiên:

Và f  0   f  6   g  0   g  6   f  0   g  0   f  6   g  6  .
Hay h  0   h  6  .
Vậy max h  x   h  6  ; min h  x   h  2  .
 0;6  0;6
Câu 60: đường cong nét đậm và y  g '  x  là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm
A, B, C của y  f '  x  và y  g '  x  trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a, b, c . Tìm giá trị nhỏ
nhất của hàm số h  x   f  x   g  x  trên đoạn  a; c  ?
y
a b c x
O
B C

A. min h  x   h  a  . B. min h  x   h  b  . C. min h  x   h  c  . D. min h  x   h  0  .


 a ; c  a ; c  a ;c  a ; c
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  a
Ta có h '  x   f '  x   g '  x  , h '  x   0   x  b .
 x  c
Trên miền b  x  c thì đồ thị hàm số y  f '  x  nằm phía trên đồ thị hàm số y  g '  x  nên
f '  x   g '  x   0  h '  x   0, x   b; c  .
Trên miền a  x  b thì đồ thị hàm số y  f '  x  nằm phía dưới đồ thị hàm số y  g '  x  nên
f '  x   g '  x   0  h '  x   0, x   a; b  .
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy min h  x   h  b  .


 a ; c
Câu 61: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  . Biết f   0   3 ,
f   2   2018 và bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  x  2017   2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A.  ;  2017  . B.  2017;   . C.  0; 2  . D.  2017;0  .
Lời giải.
Chọn A
Dựa vào bảng xét dấu của f   x  ta có bảng biến thiên của hàm sồ f   x 

Đặt t  x  2017 .
Ta có y  f  x  2017   2018x  f  t   2018t  2017.2018  g  t  .
g   t   f   t   2018 .
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f   x  suy ra phương trình g   t  có một nghiệm đơn    ;0  và
một nghiệm kép t  2 .
Ta có bảng biến thiên g  t 
Hàm số g  t  đạt giá trị nhỏ nhất tại t0     ;0  .
Suy ra hàm số y  f  x  2017   2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 mà
x0  2017   ;0   x0   ; 2017  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 62: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây


  
 
Đặt M  max f 2  sin 4 x  cos 4 x  , m  min f 2  sin 4 x  cos 4 x  . Tổng M  m bằng
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: 2  sin 4 x  cos 4 x   2  sin 2 2 x
Đặt t  2  sin 2 2 x , t  1; 2 .

 
Khi đó: f 2  sin 4 x  cos4 x   f  t  .
Xét hàm số f  t  trên đoạn 1; 2 . Từ đồ thị ta có: max f  t   3 , min f  t   1 .
1; 2 1;2
Suy ra M  3 , m  1 . Vậy M  m  4 .
3 2
Câu 63: Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d  a  0  thỏa mãn  f (0)  f (2)  . f (3)  f (2)   0 . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số f  x  có hai cực trị.
B. Phương trình f  x   0 luôn có 3 nghiệm phân biệt.
C. Hàm số f  x  không có cực trị.
D. Phương trình f  x   0 luôn có nghiệm duy nhất.
Lời giải
Chọn A
 f  0   f  2   0  f  0   f  2   0
Từ giả thiết ta có  f (0)  f (2)  . f (3)  f (2)   0   hoặc 
 f  3  f  2   0  f  3  f  2   0
  f  0   f  2 

 f  3  f  2 
 1
  f  0   f  2 

  f  3  f  2 
3 2
Xét f  x   ax  bx  cx  d  a  0   y  3ax 2  2bx  c có   b2  3ac .
Nếu   0 thì hàm số đã cho có hai khả năng: Luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến trên  .
+ Nếu hàm số đã cho đồng biến trên  thì f  0   f  2   f  3 (vô lý với 1 ).
+ Nếu hàm số đã cho nghịch biến trên  thì f  0   f  2   f  3 (vô lý với 1 ).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do đó   0 suy ra hàm số đã cho có hai cực trị.


Câu 64: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số y  g  x   2 f  x   3m  1 . Khi
m  m0 thì giá trị lớn nhất của hàm số y  g  x  trên đoạn 1;3 đạt giá trị nhỏ nhất bằng:

A. 6 . B. 9 . C. 12 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D.

Đặt h  x   2 f  x   3m  1

 x  x1  1;3
h  x   2 f   x  ; h  x   0  f   x   0   .
 x  x2  1;3

Tính h  3  3m  9 ; h  x2   3m  7 ; h 1  2 f 1  3m  1 .

Ta có 3  f 1  0  3m  7  h 1  3m  1 .

Suy ra max g  x   max h  x   max  3m  9 ; 3m  7 


1;3 1;3

3m  9  3m  7 3m  9  7  3m 3m  9  7  3m
   8.
2 2 2
Câu 65: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình vẽ:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số g  x   2 f  x   2 x 3  4 x  3m  6 5 ,  m    . Để g  x   0 với x    5; 5  thì điều


kiện của m là:
2 2
A. m  f 5 .
3
   
B. m  f 5 .
3
2 2
C. m  f  0   2 5 .
3
 
D. m  f  5  4 5 .
3
Lời giải
Chọn A
Ta có g   x   2 f   x   6 x 2  4 ; g   x   0  f   x   3x 2  2  0.
Để g  x   0 với x    5; 5  thì max g ( x )  0 .
 5 ; 5 
 

Dựa vào đồ thị hàm số y  f   x  và y  3 x 2  2 ta thấy f   x   3x 2  2  0, x    5; 5 

 g   x   0, x   5; 5  nên hàm số g  x  luôn đồng biến trên   5; 5  .


2
     
Suy ra max g  x   g 5  2 f 5  3m  2 f 5  3m  0  m  f 5 .
  5; 5 
  3
 
File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43
Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 66: (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  liên
tục trên  0;   thỏa mãn 3 x. f  x   x 2 f   x   2 f 2  x  , với f  x   0 , x   0;    và
1
f 1  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên
3
đoạn 1; 2 . Tính M  m .
9 21 7 5
A. . B. . C. . D. .
10 10 3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có 3 x. f  x   x 2 f   x   2 f 2  x   3 x 2 f  x   x 3 f   x   2 xf 2  x 

3x 2 f  x   x3 f   x   x 3  x3
 2
 2x     2x   x2  C .
f  x  f ( x)  f ( x)
1 1
Thay x  1 vào ta được  1  C , vì f 1  nên suy ra C  2 .
f 1 3
x3 x4  6x2
Nên f  x   . Ta có f   x   2
; f  x   0  x  0 .
x2  2  x2  2

Khi đó, f  x  đồng biến trên 1; 2 .


1 4
Suy ra m  f 1 ; M  f  2  .
3 3
1 4 5
Suy ra M  m    .
3 3 3
DẠNG 2. GTLN, GTNN HÀM NHIỀU BIẾN
ÁP DỤNG CÁC BĐT CỔ ĐIỂN
Câu 1: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Biết hai hàm số f  x   x3  ax 2  4 x  2 và
3 2
g  x    x  bx  2 x  3 có chung ít nhất một điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P a b.
A. 3 2 . B. 6 2 . C. 6. D. 3.
Lời giải
Chọn C
Ta có f   x   3x 2  2ax  4 và g   x   3x2  2bx  2 .
Vì f  x  và g  x  có chung ít nhất một điểm cực trị nên f   x   0 và g   x   0 có chung nghiệm là t .
 3t 2  4
a 

2
3t  2at  4  0 2t
Suy ra  2  2
.
3t  2bt  2  0  3t  2
b
 2t
3t 2  4 3t 2  2 3t 2  3  1
Ta có P  a  b     3  t    6 . (bất đẳng thức Cauchy)
2t 2t t  t 

1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t   t  1 .
t
Vậy min P  6 .
Câu 2: Xét phương trình ax3  x 2  bx  1  0 với a , b là các số thực, a  0 , a  b sao cho các nghiệm
5a 2  3ab  2
đều là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
a2 b  a 
A. 8 2 . B. 11 6 . C. 12 3 . D. 15 3 .
Lời giải
Chọn C
1 2 b 1
Ta có: ax3  x 2  bx  1  0  x 3  x  x 0.
a a a
 1
 x1  x2  x3  a

 b
Theo định lý Vi-et cho phương trình bậc 3:  x1 x2  x2 x3  x3 x1 
 a
 1
 x1 x2 x3  a

1 3
Đặt c  , ta có: x1 x2 x3  x1  x2  x3  3 3 x1 x2 x3 hay  x1 x2 x3   27 x1 x2 x3 .
a
Suy ra c3  27c  c  3 3 .
 b 2   b 2 
a2  5  3  2  5  3  2  c 5  3bc  2c 2
Ta lại có: P 
2
5a  3ab  2
 
a a  1


a a 

 .
2
a b  a  b  a b bc  1
a 3   1 1
a  a
2
Mà:  x1  x2  x3   3  x1 x2  x2 x3  x3 x1  nên c 2  3bc .

c  5  3bc  2c 2  c  5  c 2  2c 2  3c  c 2  5 
Vậy P    .
bc  1 c2 c2  3
1
3
3c  c 2  5  3c 4  42c 2  45
Xét f  c   , c  3 3 , ta có: f   c    0, c  3 3 .
c2  3 c 2
 3
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là f 3 3  12 3 .  


2

Câu 3: Giả sử phương trình x   a  b  x 3 2



a  b 1
x  1  0 có ba nghiệm.
2

a 2  b2  1
Gọi M, m là GTLN và GTNN của P   ab . Khi đó M  m bằng
2
1
A. 1 . B. . C. 1 . D. 2 .
2
Lời giải
Chọn B
Tinh thần của bài toán là ứng dụng Định lý Viet vào bài toán Bất đẳng thức
Gọi m,n,p là ba nghiệm của phương trình

m  n  p  a  b
 2

Ta có mn  np  pm 
 a  b  1
 2
mnp  1

2
Mặt khác: m2  n2  p 2   m  n  p   2  mn  np  pm   1

Và P 
a 2  b2  1
 ab 
 a  b   1  mn  np  pm
2 2
2
Do  m  n  p   0  m2  n2  p 2  2  mn  np  pm   0

1 2 1
  mn  np  pm   
2
m  n2  p 2  
2

1
Vậy GTNN P=-
2
Mặt khác theo BĐT Bu-nhi-a-cop-xki
2

  mn  np  pm   m 2  n2  p 2  m 2

 n2  p 2  1

Vậy GTLN P=1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 4: Cho các số thực x, y thỏa mãn x  y  2  


x  3  y  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  4  x 2  y 2   15 xy là

A. min P  83 . B. min P  63 . C. min P  80 . D. min P  91 .


Lời giải
Chọn C
x  y  4
Ta có x  y  2( x  3  y  3)  ( x  y) 2  4( x  y )  8 x  3. y  3  4( x  y)  
x  y  0
Mặt khác x  y  2( x  3  y  3)  2 2( x  y )  x  y  8  x  y   4;8

Xét biểu thức P  4( x 2  y 2 )  15 xy  4( x  y) 2  7 xy  16( x  y)  7 xy  7 x( y  3)  16 y  5x .

y  3  0
Mà   P  16(4  x)  5 x  64  21x .
y  4  x
Kết hợp với x  y  4  x  3;7  64  21x  83
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 83
Câu 5: Cho x , y là hai số thực thỏa mãn điều kiện x2  y 2  xy  4  4 y  3x . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  3  x 3  y 3   20 x 2  2 xy  5 y 2  39 x .
5 5
A. . B. 5. C. 100 . D. .
5 3
Lời giải
Chọn C
x2  y 2  xy  4  4 y  3x  y 2  y  x  4   x 2  3 x  4  0

2 4
   x  4  4  x2  3x  4   3x2  4 x  0  0  x  .
3
x2  y 2  xy  4  4 y  3x  x 2  y 2  xy  4 y  3x  4

P  3  x 3  y 3   20 x 2  2 xy  5 y 2  39 x  3  x  y   x 2  y 2  xy   20 x 2  2 xy  5 y 2  39 x
2 2
4 4 4  4
 29 x2  7 y 2  5 xy  27 x  12 y  7 y 2  5. y  27.  12 y  29.    7  y    100 .
3 3 3  3
4
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 100 khi x  y  .
3
ÁP DỤNG HÀM SỐ

Câu 6: Cho biểu thức P  3x a  y 2  3 y a  x 2  4 xy  4 a 2  ax 2  ay 2  x 2 y 2 trong đó a là số thực


dương cho trước. Biết rằng giá trị lớn nhất của P bằng 2018 . Khi đó, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  (500;525] . B. a  (400;500] . C. a  (340;400] . D. a  2018 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có P  3x a  y 2  3 y a  x 2  4 xy  4 a 2  ax 2  ay 2  x 2 y 2 .

 3x a  y 2  3 y a  x 2  4 xy  4  a  x  a  y  .
2 2

  
Đặt x  a sin m , m    ;   a  x 2  a cos m .
 2 2
  
y  a sin n , n    ;   a  y 2  a cos n .
 2 2
Thay vào biểu thức P ta được:
P  3a.sin m cos n  3a.sin n cos m  4 a sin m sin n  4 a cos m cos n
 3a sin  m  n   4a cos  m  n   5a
2018
Vậy max P  5a  2018  a  .
5
Câu 7: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho phương trình
x 4  ax3  bx 2  cx 1  0 có nghiệm. Giá trị nhỏ nhất P  a 2  b2  c 2 bằng
4 8
A. 2 . B. . C. . D. 4 .
3 3
Lời giải
Chọn B
Gọi x0 là một nghiệm của phương trình x 4  ax3  bx 2  cx 1  0 (*).

 x04  ax03  bx02  cx0  1  0  ax03  bx02  cx0  x04 1 .


Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

x  1  ax03  bx02  cx0   a 2  b 2  c 2  x06  x04  x02 


4 2 2
0

x 1
4 2

 a  b  c   ( x0  0 không là nghiệm của phương trình (*)).


2 2 2 0

x 6
0
 x04  x02 

t 1
2 2

Đặt t  x (t  0) ta có a  b  c 
2 2 2 2
.
t3  t 2  t
0

t  1
2 2

Đặt f t   (t  0)
t3 t2 t

4t  4t t 3  t 2  t  t 4  2t 2 13t 2  2t  1 t 1 (t 4 1) t 1 t 1t 2 1


3 2 3

 f t  
/
 
t  t2 t t  t2 t t  t 2  t
3 2 3 2 3 2

Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ bảng
4 4
min f t  t  1  a2  b2  c2 
biến thiên ta có 0  3 khi 3.

2 4
Khi a  b  c  thì a 2  b 2  c 2  và phương trình x 4  ax 3  bx 2  cx  1  0 có nghiệm x0  1.
3 3
4
Vậy giá trị nhỏ nhất P  a 2  b2  c 2 bằng .
3
Câu 8: Với a, b  0 thỏa mãn điều kiện a  b  ab  1 , giá trị nhỏ nhất của P  a 4  b 4 bằng.
4 4 4 4
A.  
2 1 . B.  
2 1 . C. 2  2 1 .  D. 2  
2 1 .

Lời giải
Chọn D
2 2 2 2 2
P  a 4  b 4   a 2  b 2   2  a.b    a  b   2ab   2  ab  .
 
2 2 2
 P  1  ab   2ab   2  ab   1  4 x  x 2   2 x 2 với ab  x  x  0 .
 
 P  x 4  16 x 2  1  2 x 2  8 x 3  8 x  2 x 2  x 4  8 x3  16 x 2  8 x  1 .
Ta có a  b  1  ab  2 ab .

 x  2 x 1  0  0  x  2  1  0  x  3  2 2 .
P  4 x 3  24 x 2  32 x  1 .
Bảng biến thiên.

.
4

min P  P 3  2 2  2   
2 1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 8 1
Câu 9: Cho x , y , z là ba số thực dương và P   
2 x  y  8 yz 2  x 2  y 2  z 2   4 xz  3 x  y  z
đạt giá trị nhỏ nhất. Tính x  y  z .
3
A. 1. B. . C. 3 . D. 3 3 .
2
Lời giải
Chọn A
2 x  y  8 yz  2 x  y  2 y.2 z  2 x  y  y  2 z  2  x  y  z 
2
2  x 2  y 2  z 2   4 xz  2  x  z   2 y 2  2  x  z   y 2    x  y  z 
2 2
 
3 8 1 1 8
P    
2 x  y  z x  y  z  3 x  y  z 2 x  y  z x  y  z  3
Đặt t  x  y  z  t  0 .
1 8
Xét hàm số f  t    trên  0;  
2t t  3

Ta có f   t   
1 8  3t  3 3  5t  ; f  t  0  t  1
2
 2
 2 
2t  t  3 2t 2  t  3

Bảng biến thiên

3 1 1
Vậy min P    x  y  z  1 . Khi đó, x  z  và y  .
2 4 2
Câu 10: Cho hai số thực x  0, y  0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện ( x  y) xy  x2  y 2  xy . Giá trị lớn
1 1
nhất M của biểu thức A  3  3 là:
x y
A. M  0. B. M  0. C. M  1. D. M  16.
Lời giải
Chọn D
2 2
1 1 x 3  y 3 ( x  y )( x 2  xy  y 2 )  x  y   1 1 
A 3  3  3 3       .
x y x y x3 y3  xy   x y 
Đặt x  ty . Từ giả thiết ta có: ( x  y) xy  x2  y 2  xy  (t  1)ty3  (t 2  t  1) y 2
2 2
t2  t 1 t 2  t 1  1 1   t 2  2t  1 
Do đó y  2 ; x  ty  . Từ đó A       2  .
t t t 1  x y   t  t 1 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t 2  2t  1 3t 2  3
Xét hàm số f (t )   f (t )  2
.
t2  t 1  t 2
 t  1
1
Lập bảng biến thiên ta tìm giá trị lớn nhất của A là: 16 đạt được khi x  y  .
2
Câu 11: Cho x , y là các số thực thỏa mãn x  y  x  1  2 y  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của P  x 2  y 2  2  x  1 y  1  8 4  x  y . Khi đó, giá trị của M  m
bằng.
A. 41 . B. 42 . C. 43 . D. 44 .
Lời giải
Chọn C
2
P  x 2  y 2  2  x  1 y  1  8 4  x  y   x  y   2  x  y   2  8 4  x  y .

Đặt t  x  y  P  t 2  2t  2  8 4  t .

Theo giả thiết x  y  x  1  2 y  2 .


2
  x  y   x  2 y  1  2 2  x  1 y  1  x  2 y  1  2  x  1  y  1  3  x  y  .

 t  3t  t 2  3t  0  0  t  3 .
Xét f  t   t 2  2t  2  8 4  t trên  0;3 .

4
f   t   2t  2  ; f   t   0   2t  2  4  t  4   t  1 4  t  2 .
4t
t  0

 
 t 2  2t  1  4  t   4  t 3  2t 2  7t  0  t  1  2 2  0;3 .

t  1  2 2   0;3

Ta có f  0   18 ; f  3  25  min P  18, max  P   25 .

Vậy M  m  25  18  43 .
2
Câu 12: Cho các số thực x , y thỏa mãn x 2  2 xy  3 y 2  4 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P   x  y 
là:
A. max P  16 . B. max P  12 . C. max P  4 . D. max P  8 .
Lời giải
Chọn B
Xét y  0 thì x 2  2 xy  3 y 2  4  x 2  4  P  4 .
P x 2  2 xy  y 2 t 2  2t  1 x
Xét y  0 thì  2 2
 2
 u với t  .
4 x  2 xy  3 y t  2t  3 y

 
Do đó t 2  2t  1  u t 2  2t  3   u  1 t 2  2  u  1 t  3u  1  0 . 1
1
Nếu u  1 thì 1  t   .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
Nếu u  1 thì 1 có nghiệm khi  u  1   u  1 3u  1  0  2u 2  6u  0  0  u  3 .
P
Vậy 0   3  0  P  12 hay max P  12 .
4
 x 2  xy  3  0
Câu 13: Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện:  . Tính tổng giá trị lớn nhất
2 x  3 y  14  0
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3x2 y  xy 2  2 x3  2 x
A. 0 . B. 12 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

2 x2  3
Theo giả thiết ta có x  xy  3  0  y 
x
5 x2  4 x  9 9
Từ bất phương trình 2 x  3 y  14  0   0 1 x  .
x 5
 x 2  xy  3  x 3  x 2 y  3 x
Mặt khác ta có  2
 2 2
 xy  x  3  xy  x y  3 y

 x2  3  9
Thay vào ta được P  3 y  8 x  3    8 x  5x  .
 x  x

9  9
Xét hàm số f  x   5 x  trên đoạn 1; 5  .
x  
9  9 9
Ta có f   x   5  2
 0, x  1;  do đó min  f 1  4 và max  f    4 .
x  5  9
1; 5 
 9
1;  5
   5

Suy ra tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 0 .
Câu 14: Cho các số thực x , y thay đổi thỏa điều kiện y  0 , x 2  x  y  12 . Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của biểu thức M  xy  x  2 y  17 lần lượt bằng
A. 10; 6. B. 5; 3. C. 20; 12. D. 8; 5.
Lời giải
Chọn C
Ta có: y  x2  x  12 . Do đó: y  0  x 2  x  12  0  4  x  3 .

Mặt khác, M  xy  x  2 y  17  x  x 2  x  12   x  2  x 2  x  12   17  x3  3x 2  9 x  7 .

Xét hàm số f  x   x3  3 x 2  9 x  7 với 4  x  3 .

Ta có: f   x   3 x 2  6 x  9 . Do đó: f   x   0  x  1  x  3 .

Khi đó: f  3  20, f 1  12, f  4   13, f  3  20 .


Vậy max M  20, min m   12 .

Câu 15: Cho các số thực x , y thỏa mãn x  y  2  


x  3  y  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  4  x 2  y 2   15 xy .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. min P  91 . B. min P  83 . C. min P  63 . D. min P  80 .


Lời giải
Chọn B
x  3
Điều kiện:  .
 y  3
x  y  4
Ta có x  y  2   2
x  3  y  3   x  y   4  x  y   8 x  3. y  3  4  x  y   
x  y  0
1 .
Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta được:

x y2  
x  3  y  3  2 2 x  y   x  y  8 2 .

Từ 1 và  2  ta có x  y   4;8

Ta lại có  x  3 y  3  0  xy  3  x  y   9 .
2
 
Đặt t  x  y suy ra P  4 x2  y 2  15 xy  4  x  y   7 xy  4t 2  21t  63 .

Xét hàm số f  t   4t 2  21t  63 , với t   4;8

21
Ta có f   t   8t  21  0  t    4;8 . Do đó min f  t   f  4   83 .
8  4;8

 x  y  4 x  7
Do đó P  83 suy ra min P  83 khi   .
 x  y  2  x3  y 3 
 y  3

Câu 16: Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P   x 1  y 2   x  1  y 2  2  y .
2 2

191
A. Pmin  5  2 . B. Pmin  2  3 . C. Pmin  2 2 . D. Pmin  .
50
Lời giải
Chọn B
Áp dụng bất đẳng thức MinCopxki ta có.
P  1 x 1 x   2 y   2  y  2 1  y 2  2  y .
2 2

2y 1
Xét hàm số f  y   2 1 y 2  2  y. Ta có f   y   1 . f   y   0  y  .
1 y 2 3

.
Ta thấy min f  y   2  3 . Do đó Pmin  2  3 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 17: Cho hai số thực x , y thỏa mãn x  0 , y  1 , x  y  3 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  x3  2 y 2  3x2  4 xy  5x lần lượt bằng:
A. Pmax  18 và Pmin  15 . B. Pmax  15 và Pmin  13 .

C. Pmax  20 và Pmin  18 . D. Pmax  20 và Pmin  15 .


Lời giải
Chọn D
Từ x  y  3  y  3  x , do y  1 nên 3  x  1  x  2 . Vậy x   0; 2 .
2
Ta có P  x3  2  3  x   3 x 2  4 x  3  x   5 x  x3  x 2  5 x  18  f  x  .
x  1
f  x   3x  2 x  5 ; f  x   0  
 2
 5 .
x    L
 3
f  0   18 ; f 1  15 ; f  2   20 .

Vậy Pmax  20 và Pmin  15 .

Câu 18: Cho hai số thực x , y thỏa mãn: 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P  x  2 y .
A. P  8 . B. P  10 C. P  4 . D. P  6 .
Lời giải
Chọn C
2 y3  7 y  2x 1  x  3 1  x  3 2 y2  1 . 
 
 2 y 3  3 y 2  3 y  1   y  1  2 1  x  1  x  3 1  x  2 1  x .
3
3
 2  y  1   y  1  2  1 x  1  x 1 .

Xét hàm số f  t   2t 3  t trên  0;    .

Ta có: f   t   6t 2  1  0 với t  0  f  t  luôn đồng biến trên  0;    .

Vậy 1  y  1  1  x  y  1  1  x .

 P  x  2 y  x  2  2 1  x với  x  1 .

Xét hàm số g  x   2  x  2 1  x trên  ;1 .

1 1 x 1
Ta có: g   x   1   . g  x   0  x  0 .
1 x 1 x
Bảng biến thiên g  x  :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ bảng biến thiên của hàm số g  x  suy ra giá trị lớn nhất của P là: max g  x   4 .
 ;1

1
Câu 19: Cho x, y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện  xy  1  
xy  1  y  1  x 
y
. Tìm

x y x 2y
giá trị lớn nhất của biểu thức P   ?
x 2  xy  3 y 2 6 x  y

57 5 7 7 5 5 7
A. . B.  . C.  . D.  .
30 3 30 30 3 3 30
Lời giải
Chọn D
1
 xy  1  
xy  1  y  1  x 
y

 y  xy  1  xy  1  y    2
xy  1  y
2
0
  
xy  1  y  y  xy  1 
  
xy  1  y   0

 xy  1  y  0  xy  1  y
2
x 1 1 1 1 1
   2     
y y y 4  y 2
x 1 1
0  . Dấu bằng đạt được khi y  2 , x  .
y 4 2
x y x 2y t 1 t2 x  1
P    với t  và t   0;  .
2
x  xy  3 y 2 6 x  y t  t  3 6  t  1
2 y  4

t 1 5 1
Ta có   8t  7  với mọi t   0; 
t2  t  3 27  4
2
1  4t  1  20t  25t  6 
2
t 1 5  1
Thật vậy   8t  7    2
 0 với mọi t   0;  .
t  t  3 27
2 729 t t 3  4

5 t2
P 8t  7    f t  .
27 6t  6
1 16 5t 2  32 5t  16 5  27  1
Khi đó f   t   . 2
 0 với mọi t   0;  .
54  t  1  4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

5 t2  1  7  10 5 1
Vậy P  8t  7    f t   f    , dấu bằng đạt được khi x  , y  2 .
27 6t  6  4 30 2

Câu 20: Cho a, b   ; a, b  0 thỏa mãn 2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 3 b3   a 2 b 2 
P  4  3  3   9  2  2  bằng
b a  b a 
23 21 23
A. . B. 10 . C. . D. .
4 4 4
Lời giải
Chọn D
a b
Đặt t    t  2  . Ta có:
b a
 a 3 b3   a 2 b 2   a b  3 a b  a b   a b 2 a b
P  4  3  3   9  2  2   4     3. .      9     2. . 
b a  b a   b a  b a  b a    b a  b a 
 4t 3  9t 2  12t  18 .
Ta có
a b  2 
2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2   2     1   a  b  1  
b a  ab 
a b 1 1
 2   1   a  b  2   
b a a b
Theo bất đẳng thức Cô-si ta có
1 1 1 1 a b
 a  b   2   2  a  b  .2  
   2 2   2
a b a b b a 
a b a b  a b 5
Suy ra  2     1  2 2    2     .
b a b a  b a 2
a b 5
Hay t      .
b a 2
5
Xét hàm số f  t   4t 3  9t 2  12t  18 với t  .
2
 5
 t 2
Ta có f   t   12t 2  18t  12 ; f   t   0   2 .
t   1  5
 2 2
5 5 
Ta có f   t   0, t  , nên hàm số f  t  đồng biến trên  2 ;   .
2  
5 23
Bởi vậy: min f  t   f     .
 4 2 1;  
 2 4
23
Hay min P  khi a  2; b  1 hoặc a  1; b  2 .
4

 
Câu 21: Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x3  2  y 3 xy  5 x  3 xy  5  0
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x3  y 3  6 xy  3  3 x 2  1  x  y  2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

296 15  18 36  296 15 36  4 6 4 6  18
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn B

 
Ta có 9 x 3  2  y 3 xy  5 x  3 xy  5  0

 27 x 3  6 x   3xy  5  3 xy  5  2 3xy  5 .

Xét hàm f  t   t 3  2t với t   0;  

có f '  t   3t 2  2  0t   0;   nên hàm số liên tục và đồng biến trên  0;  .

Khi đó ta có 3x  3xy  5  x  0 và 9 x 2  3xy  5 .

Với x  0 thì 0  5  l  .

với x  0 thì P  x3  y 3  6 xy  3  3 x 2  1  x  y  2 

 x 3  y 3  6 xy   9 x 2  3  x  y  2 

 x3  y 3  6 xy   3 xy  2  x  y  2 
 x3  y 3  3 x 2 y  3 xy 2  2  x  y   4
3
  x  y  2x  y  4

9 x2  5 5 5 4 5 4 5
Mà x  y  x   4x   2 4 x.  . Đặt t  x  y thì t  .
3x 3x 3x 3 3

4 5 4 5
Xét f  t   t 3  2t  4 với t  . Khi đó f   t   3t 2  2  0 với t  .
3 3
 4 5  36  296 15
Do đó f  t   f   
 3  9

36  296 15 36  296 15
Suy ra P  . Vậy GTNN của P là .
9 9
Câu 22: Cho x, y là hai số thực không âm thỏa mãn x2  y 2  2 x  3  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2 x  y  2 (làm tròn đến hai chữ số thập phân).
A. 3, 70 . B. 3, 73 . C. 3, 72 . D. 3,71 .
Lời giải
Chọn B

x2  y 2  2 x  3  0 0  x  1
 
Theo giả thiết ta có  x  0  y  0
.
y  0  2
  y  3  x  2x

Suy ra P  2 x  3  2 x  x 2  2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số f  x   2 x  3  2 x  x2  2, x   0;1 .

1  x
f  x  2   0 x   0;1 . Suy ra f  x  đồng biến trên  0;1 .
3  2x  x2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là f  0    3  2  3, 73 .


Câu 23: Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x 3  2  y 3xy  5 x  3 xy  5  0 
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x3  y 3  6 xy  3  3 x 2  1  x  y  2 

296 15  18 36  296 15 36  296 15 4 6  18


A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn B
  3
9 x 3  2  y 3xy  5 x  3 xy  5  0  27 x  6 x  3xy 3 xy  5  3 3xy  5  0
3
3
  3 x   2  3x    
3 xy  5  2 3 xy  5  * .

Xét hàm số f  t   t 3  2t có f '  t   3t 2  2  0 nên hàm f t  đồng biến. Do đó

*   f  3 x   f   2
3xy  5  3 x  3xy  5  x  0 và 9 x  3xy  5 .
Với x  0 không thỏa mãn.
Với x  0 thì P  x3  y 3  6 xy  3  3 x 2  1  x  y  2   x 3  y 3  6 xy   9 x 2  3  x  y  2 
3
 x3  y 3  6 xy   3xy  2  x  y  2   x3  y 3  3x 2 y  3xy 2  2  x  y   4   x  y   2  x  y   4 .
9x2  5 5 4 5 4 5
Mà x  y  x   4x   . Đặt t  x  y thì t  .
3x 3x 3 3
4 5 4 5
Xét hàm số g  t   t 3  2t  4 với t  . Khi đó g '  t   3t 2  2  0, t  .
3 3
 4 5  36  296 15 36  296 15
Do đó g  t   g    . Vậy min P  .
 3  9 9

9 x3  x
Câu 24: (Hải Hậu Lần1) Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn  3 y  2 . Giá trị lớn nhất của
y 1
biểu thức S  6 x  y là:
89 11 17 82
A. . B. . C. . D. .
12 3 12 3
Lời giải
Chọn B
Theo giả thiết y  0 nên ta có:

9 x3  x
 3 y  2  9 x 3  x  3 y  2  y  1   3 x   3 x     3y  2 
3 3
   3y  2 
y 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 f 3x   f  
3 y  2 với f  t   t  t .
3

Ta có f   t   3t 2  1  0, t  nên hàm số f  t  đồng biến trên  , suy ra 3x  3 y  2

2 2
hay y  3 x 2  . Do y  0 và 3x  3 y  2 nên x  .
3 3
2 2 2 11 11
Khi đó S  6 x  y  6 x  3x 2   3x 2  6 x   3  x  1   .
3 3 3 3
11
Do đó max S  khi x  1 .
3

Câu 25: (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho x, y   thỏa mãn x  y  1 và x2  y 2  xy  x  y 1 . Gọi
xy
M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  . Tính M  m .
x  y 1
1 2 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 2 3
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
xy
Với điều kiện x  y  1; x2  y 2  xy  x  y  1 ta có P  .
x  y 2  xy
2

 x  1 1 5
Nếu y  0 thì  2 x . Khi đó P  0 .
x  x 1  0 2

x
y x t
Nếu y  0 thì P  2
. Đặt t  . Ta có P  2 , t  .
x x y t  t 1
 y   y 1
 

t t 2  1
Xét f  t   , t  . f   t   ; f   t   0  t  1
t 2  t 1  t 2
 t  1
2

Từ bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  y
x  x  y  1
1  y 1 x  y  x  1
M  tại   2    .
3  x 2  y 2  xy  x  y  1 3 x  2 x  1  0  x   1 x  y   1
  3
  3

 x  1
x x   y 
  1 x   y   y  1
m  1 tại  y  2   x  1  

 x 2  y 2  xy  x  y  1  x  1  0   x  1   x  1
  
  y  1

2
Vậy M  m   .
3
Cách 2:
xy
Với điều kiện x  y  1; x2  y 2  xy  x  y  1 ta có P  .
x  y 2  xy
2

 Px 2  xy  P  1  Py 2  0 (*)

+) Nếu P  0 thì x  0 hoặc y  0 .

x  0
+) Nếu P  0 thì  .
y  0

1
Để phương trình (*) có nghiệm x thì  x   y 2  P  1 3P  1  0  1  P  .
3
Ta có:

x  y
  y  P  1  x  y  1
1 x  y x  y  x  1
M  tại  2P  2    .
3  x 2  y 2  xy  x  y  1 3 x  2 x  1  0  x   1 x  y   1
  3
  3

 x  1
  y  P  1 x   y 
x   y x   y   y  1
m  1 tại  2P  2   x  1  

 x 2  y 2  xy  x  y  1  x  1  0   x  1   x  1
  
  y  1

1 2
Do đó M  ;m  1. Vậy M  m   .
3 3

Câu 26: Cho hai số thực x  0, y  0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện ( x  y) xy  x 2  y 2  xy . Giá trị lớn
1 1
nhất M của biểu thức A  3  3 là:
x y
A. M  0. M  0. M  1. M  16.
B. C. D.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hướng dẫn giải:


Chọn D
2 2
1 1 x 3  y 3 ( x  y )( x 2  xy  y 2 )  x  y   1 1 
A 3  3  3 3 
x y x y x3 y3
     .
 xy   x y 
Đặt x  ty . Từ giả thiết ta có: ( x  y) xy  x 2  y 2  xy  (t  1)ty 3  (t 2  t  1) y 2
2 2
t2  t 1 t2  t 1  1 1   t 2  2t  1 
Do đó y  2 ; x  ty  . Từ đó A       2  .
t t t 1  x y   t  t 1 
t 2  2t  1 3t 2  3
Xét hàm số f (t )   f (t )  2
.
t 2  t 1  t 2  t  1
1
Lập bảng biến thiên ta tìm giá trị lớn nhất của A là: 16 đạt được khi x  y  .
2
Câu 27: Cho x, y là hai số không âm thỏa mãn x  y  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
P  x3  x2  y 2  x  1
3
7 17 115
A. min P  5 . B. min P  . C. min P  . D. min P  .
3 3 3
Lời giải:
Chọn B
Ta có x  y  2  y  2  x
1 3 1 2 1
P x  x 2  y 2  x  1  P  x 3  x 2   2  x   x  1  P  x3  2 x 2  5 x  5
3 3 3
1
Xét hàm số y  x 3  2 x 2  5 x  5 trên  0;  
3
x  1
y   x 2  4 x  5 . Cho y   0  x 2  4 x  5  0  
 x  5
Bảng biến thiên:
 5 1 
x
y  0  0 
115 
y 3 7
 3

7
Từ bảng biến thiên ta thấy min P  .
3
Câu 28: (TTHT Lần 4) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2  xy  y 2  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị
x4  y4  1
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P  . Giá trị của A  M  15m là:
x2  y2  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 17  2 6 . B. 17  6 C. 17  2 6 D.
Lời giải
Chọn A
2 3 2
Ta có x 2  xy  y 2  1   x  y   1  3xy  1   x  y   2  x  y  2
4
2 2 1 2
Mặt khác:  x 2  y 2   x  y   2 xy   x  y  _ 2  2
3 3  

2 
Đặt t  x 2  y 2   t  2 
3 

t 2  4t  1
Vậy P   g t 
t 1
t 2  4t  1   2  
Xét hàm số g  t   t  ;2 
t  1   3  

t 2  2t  5   2  
g ' t    t   ; 2 
t 1  3 

2 
g '  t   0  t  1  6   ; 2 .
3 
11
Vậy min g  t   ; max g  t   6  2 6
15 2 
t ;2
2  3 
t ;2   
3 

Vậy A  M  15m  17  2 6
Nhận xét: đây là bài toán thường gặp trong các đề thi TSĐH những năm trước đây. Tư tưởng của các bài
toán này là sử dụng ứng dụng đạo hàm tìm GTNN, GTLN của hàm số sau khi áp dụng phương pháp dồn
biến.
Câu 29: (Sở Bắc Ninh) Cho hai số thực x, y thỏa mãn
x 2  y 2  4 x  6 y  4  y 2  6 y  10  6  4 x  x 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất của biểu thức T  x 2  y 2  a . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  10;10 của
tham số a để M  2m ?
A. 17. B. 15. C. 18. D. 16.
Lời giải
Chọn D
Ta có x 2  y 2  4 x  6 y  4  y 2  6 y  10  6  4 x  x 2
 y 2  6 y  10  y 2  6 y  10  6  4 x  x 2  6  4 x  x 2 .  *
Xét hàm f  t   t 2  t , có f (t )  2t  1  0 , t  0 .
Ta có hàm y  f  t  đồng biến trên 0;    , y 2  6 y  10  0 ;    , 6  4 x  x 2   0;    .

Nên  *  f   
y 2  6 y  10  f 
6  4x  x2  y 2  6 y  10  6  4 x  x 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2
 y 2  6 y  10  6  4 x  x 2   x  2    y  3  9 .
2 2
Xét điểm A  x ; y  thuộc đường tròn (C ) có phương trình  x  2    y  3  9 .
Ta có OA  x 2  y 2 .
Đường tròn (C ) có tâm I  2;  3 , bán kính R  3 nên điểm O  0;0  nằm ngoài (C ) .

Gọi A1 , A2 là giao điểm của đường thẳng OI với đường tròn (C ) .


A  x; y   (C ) : OA1  OA  OA2 , với OA1  OI  R  13  3 và OA2  OI  R  13  3 .
Tức là ta có 13  3  x 2  y 2  13  3  13  3  a  x 2  y 2  a  13  3  a .
Th1 : 13  3  a  0  a  13  3 , 1
Khi đó M  13  3  a và m  13  3  a .
M  2m  13  3  a  2  
13  3  a  a  13  9 .
Kết hợp với điều kiện 1 và a nguyên thuộc đoạn  10;10 ta có a  5;  4;  3;  2;  1;0 .
Th2: 13  3  a  0  a  13  3 , **
Khi đó M  a  13  3 và m  a  13  3 .
 
M  2m  a  13  3  2 a  13  3  a  13  9 .
Kết hợp với điều kiện ** và a nguyên thuộc đoạn  10;10 ta có a   7;8;9;10 .
 13  3  a  0
Th3:   13  3  a  13  3 , ***
 13  3  a  0
Khi đó M  0 và m  0 nên ta luôn có M  2m
Kết hợp điều kiện *** và a nguyên thuộc đoạn  10;10 ta có a  1;2;3;4;5;6 .
Vậy a  5;  4;  3;  2;  1;0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9;10 .
2 2
Câu 30: (Chuyên Thái Bình Lần3) Cho x, y là các số thực thỏa mãn  x  3   y  1  5 . Tìm giá trị
3 y 2  4 xy  7 x  4 y  1
nhỏ nhất của biểu thức P  .
x  2y 1
114
A. 3 . B. 3. C. . D. 2 3 .
11
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2
 x  3   y  1  5  x 2  y 2  6 x  2 y  5  0 .

P
3 y 2
 4 xy  7 x  4 y  1   x 2  y 2  6 x  2 y  5
x  2y 1
2
4 y 2  4 xy  x 2  x  2 y  4  2 y  x    x  2 y   4
  .
x  2y 1 x  2y 1
Đặt t  x  2 y .
2 2 2 2
12
 2 2    x  3   y  1    x  3   2 y  2     x  2 y  5  25  0  x  2 y  10 .
 
t2  t  4 4
P t , 0  t  10 .
t 1 t 1
Sử dụng MTCT  min P  3 khi t  1 .
Câu 31: (SGD Phú Thọ – lần 1 - năm 2017 – 2018) Xét các số thực dương x , y , z thỏa mãn
1 1 1
x  y  z  4 và xy  yz  zx  5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  x 3  y 3  z 3      bằng
x y z
A. 20 . B. 25 . C. 15 . D. 35 .
Lời giải
Chọn B
x  y  z  4  x  y  4  z
Ta có:   2
.
 xy  yz  zx  5  xy  5  z  x  y   5  4 z  z
2 2 2
Lại có:  x  y   4 xy   4  z   4  5  4 z  z 2    z  2 . Dấu "  " xảy ra khi x  y .
3
3
Và  x  y  z   x 3  y 3  z 3  3  x  y  z  x  y  z  3xy  x  y 

 x 3  y 3  z 3  43  12  x  y  z  3xy  x  y   64  3  4  z   5  z 2  .

1 1 1  5 

Ta có: P   x 3  y 3  z 3       3 z 3  12 z 2  15 z  4  3 2  .
 z  4 z  5z 
x y z
2 50
Đặt t  z 3  4 z 2  5 z , với  z2  t  2.
3 27
4  50
Do đó xét hàm số f  t   5   3  , với  t  2.
t  27
20  50 
Ta có f   t   2
 0, t   ;2  nên hàm số f  t  liên tục và nghịch biến.
t  27 
Do đó Pmin  f  2   25 đạt tại x  y  1 , z  2 .

Câu 32:  
(Kim Liên) Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 2 a 2  b2  ab  (a  b)(ab  2) . Giá trị nhỏ
3 3 2 2
a b  a b 
nhất của biểu thức P  4  3  3   9  2  2  thuộc khoảng nào?
b a  b a 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. (-6 ;-5) . B. (-10 ;-9) . C.


(-11 ;-9) . D. (-5 ;-4) .
Lời giải
Chọn A

 
Vì a, b dương nên từ giả thiết 2 a 2  b2  ab  (a  b)(ab  2) , ta chia hai vế cho ab

a b 1 1
2  a 2  b 2   ab  (a  b)(ab  2)  2     1  (a  b)  2    .
b a a b

1 1
Áp dụng bất đẳng thức Cô – Si cho hai số dương (a  b) và 2    :
a b

1 1 1 1 a b 
( a  b)  2     2 ( a  b).2     2 2    2  .
a b a b b a 

1 1
Dấu "  " xảy ra khi (a  b)  2    .
a b

a b a b  a b
Suy ra 2     1  2 2    2  . Đặt t   , (t  0).
b a b a  b a

 5
2
t  2 5
Khi đó: 2t  1  2 2(t  2)  4t  4t  15  0   . Do đó, ta có điều kiện t  .
t   3 2
 2

 a 3 b3   a 2 b 2   a b 3  a b   a b  2 
Mặt khác: P  4  3  3   9  2  2   4     3      9     2
b a  b a   b a   b a    b a  

 4  t 3  3t   9  t 2  2   4t 3  9t 2  12t  18.

5
Đặt f  t   4t 3  9t 2  12t  18  f '(t)  12t 2  18t  12  0, t  .
2
Bảng biến thiên

5 23
Từ bảng biến thiên ta có, Min f (t )  f     .
5 
t   ;
 2  4
 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

a b 5  a  2

 b a 2  
23 b  1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là  khi   .
 a  1
4 (a  b)  2  1  1  
 a b  b  2

Câu 33: (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho các số thực x, y thay đổi nhưng luôn thỏa mãn 3 x 2  2 xy  y 2  5
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  xy  2 y 2 thuộc khoảng nào sau đây.
A.  4;7  . B.  2;1 . C. 1; 4  . D.  7;10  .
Lời giải
Chọn C
5
Xét y  0  P  loại phương án A và D .
3
2
 y  7y 2 5 3 x 2  2 xy  y 2
Xét y  0  P   x     0 khi đó ta có biểu thức  2
 2 4 P x  xy  2 y 2
2
x x
3   2  1
5 y y
Chia cả tử và mẫu của vế phải cho y 2 tâ được   2 .
P x x
 y   y 2
 
 t  3
x 5 3t 2  2t  1 5t 2  14t  3
Đặt  t (t  R )   2  f  t   f ' t   2 2
, f ' t   0   1
y P t t2 (t  t  2) t 
 5
Bảng Biến thiên hàm số f  t  .

5 5
Từ bảng biến thiên ta có f  t   4  4P .
P 4
5
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng , dấu bằng xảy ra khi t  3  x  3 y .
4
x y
Câu 34: (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho x , y thỏa mãn log 3  x ( x  9)  y ( y  9)  xy
x  y 2  xy  2
2

3x  2 y  9
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  khi x , y thay đổi.
x  y  10
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn C
x y
Điều kiện xác định;  0  ( x  y)  0 .
x  y 2  xy  2
2

y 3
Vì x 2  y 2  xy  2  ( x  ) 2  y 2  2  0 với x, y   .
2 4
x y
Ta có log 3  x ( x  9)  y ( y  9)  xy .
x  y 2  xy  2
2

 log 3 ( x  y )  log 3 ( x 2  y 2  xy  2)  x 2  y 2  xy  9( x  y ) .

 2  log 3 ( x  y )  9( x  y )  log 3 ( x 2  y 2  xy  2)  x 2  y 2  xy  2 .

 log 3 9( x  y )  9( x  y )  log 3 ( x 2  y 2  xy  2)  x 2  y 2  xy  2 (1) .

Đặt f (t )  log 3 t  t (t  0) .


1
Có f '(t )   1  0 với (t  0)  f là hàm đồng biến với (t  0) . Khi đó:
t.ln 3
f (9( x  y ))  f ( x 2  y 2  xy  2)  9( x  y )  x 2  y 2  xy  2 .
 x 2  y 2  xy  2  9 x  9 y  0 .
 4 x2  4 y 2  4 xy  8  36 x  36 y  0 .

 (2 x  y )2  18(2 x  y)  3( y  3)2  19  0 .
Mà  3( y  3)2  0  (2 x  y) 2  18(2 x  y)  19  0  1  2 x  y  19 .

2 x  y  19  2 x  y  19 x  8
Mặt khác P  1   0  P  1 Dấu bằng xảy ra khi   .
x  y  10 y 3  0 y  3
Câu 35: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho các số thực x , y thay đổi
thỏa mãn x 2  y 2  xy  1 và hàm số f  t   2t 3  3t 2  1 .

 5x  y  2 
Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của Q  f   . Tổng
 x y4 
M  m bằng
A. 4  3 2 . B. 4  5 2 . C. 4  4 2 . D. 4  2 2 .
Lời giải
Chọn C
2
 y  3y2 5x  y  2
Ta có: x 2  y 2  xy  1   x     1 . Ta đặt: t 
 2 4 x y4
 t  x  y  4   5 x  y  2   t  5 x   t  1 y  4t  2  0 .

 y 3y
  t  5  x   
 2
 3t  3  2
 2  4t .

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2
  y 3y   2  y  3 y2 
   3t  3   x   

2 2
 2  4t    t  5   x    3t  3    t  5     
  2 2    2 4 
2
  2  4t     t  5    3t  3  .1

2 2
 

 12t 2  24t  0   2  t  2 .
Xét hàm số f  t   2t 3  3t 2  1 với  2  t  2 .

t  0
Có: f   t   6t 2  6 nên f   t   0  6t 2  6t  0   .
t  1

 
Ta có: f  2  5  4 2 , f  0   1 , f 1  0 , f  2   5  4 2

Do đó M  f  0   1 , m  f  2  5  4 2 . 
Vậy M  m  4  4 2 .
a1 x  b1 y  c1
Bài toán gốc: Cho ax 2  by 2  cxy  d . Tìm MGT t 
a2 x  b2 y  c2
Phương pháp giải:
Cách 1. Lượng giác hóa
2 2
Ta có: ax 2  by 2  cxy  d   a ' x  b ' y    c ' x  d ' y   1

a ' x  b ' y  sin   x  m sin 


Đặt  
c ' x  d ' y  cos   y  n cos 
a1 x  b1 y  c1
Suy ra: t   A sin   B cos   C
a2 x  b2 y  c2

Ta có: A2  B 2  C 2 suy ra MGT của t .


Cách 2. (Một cách nhìn khác đồng nhất hệ số
a1 x  b1 y  c1
t  A  mx  ny   B  kx  qy   C
a2 x  b2 y  c2
2 2
Chọn m, n, k , q sao cho  mx  ny    kx  qy   ax 2  by 2  cxy
m 2  k 2  a

 n 2  q 2  b
2mn  2kq  c

Áp dụng BĐT Bunhiacoxki ta có: C 2   A2  B 2  d suy ra MGT của t .

Câu 36: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho 2 số x, y thỏa mãn


2 2
x  5 y  1  4 xy và hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m tương ứng là giá
 2x  3 y  3 
trị lớn nhất và nhỏ nhất của P  f  .
 x  4 y  4 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Tích M .m bằng
1436 3380 1436 1944
A. B. C. D.
1331 1331 1331 1331
Lời giải
Chọn C
Dễ thấy f  x   x 3  3 x
2
Từ x 2  5 y 2  1  4 xy   x  2 y   y 2  1

 x  2 y  sin   x  sin   2cos


Đặt   . Khi đó
 y  cos  y  cos
2 x  3 y  3 2  sin   2cos   3cos  3 2sin   cos  3
Xét t   
 x  4 y  4   sin   2cos   4cos  4  sin   2cos  4

Ta có: t   sin   2cos  4   2sin   cos  3   t  2  sin   1  2t  cos  4t  3  *

2 2 2 2
Phương trình  * có nghiệm   t  2    2t  1   4t  3  2  t 
11
2
Khi đó P  f  t   t 3  3t với 2  t 
11
718 1436
Dễ dàng tìm được M  2 , m  . Vậy M .m 
1331 1331
Câu 37: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho các số thực x , y thay đổi thỏa
mãn x 2  5 y 2  2 xy  1 và hàm số

 x  y 1 
f  t   t 4  2t 2  2 Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q  f  .
 x  3y  2 
Tổng M  m
A. 4 3  2 . B. 8 3  2 . C. 66 . D. 9 3  17
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn C
2
Ta có: x 2  5 y 2  2 xy  1   x  y   4 y 2  1

x  y 1
Đặt t   t  x  3 y  2   x  y  1   2t  1   t  1 x  y   2ty
x  3y  2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

 2t  1
2 2
 2
  t  1 x  y   2ty    t  1  t 2   x  y  2
 2 2
 4 y 2   2t  1   t  1  t 2

 2t 2  6t  0  3  t  0
Xét hàm số f  t   t 4  2t 2  2 với 3  t  0

t  0
Có: f   t   4t  4t , nên f   t   0  t  1
3

t  1

f  0   2, f  1  1, f  3  65

Do đó M  f  3  65; m  f  1  1

Vậy: M  m  66
Câu 38: (2D1-4) (THPT Chuyên Trần Phú-Hải Phòng-lần 2 năm 2017-2018) Cho x , y là các số
 x 2  xy  3  0
thực dương thỏa mãn điều kiện:  . Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
2 x  3 y  14  0
của biểu thức P  3x 2 y  xy 2  2 x3  2 x .
A. 8 . B. 0 . C. 12 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
x2  3
Cách 1: Theo giả thiết ta có x 2  xy  3  0  y 
x
5x 2  4 x  9 9
Từ bất phương trình 2 x  3 y  14  0   0 1 x  .
x 5
 x 2  xy  3  x 3  x 2 y  3x
Mặt khác ta có  2
 2 2
 xy  x  3  xy  x y  3 y

 x2  3  9
Thay vào ta được P  3 y  8 x  3    8 x  5x  .
 x  x

9  9
Xét hàm số f  x   5 x  trên đoạn 1; 5  .
x  
9  9 9
Ta có f   x   5  2
 0, x  1;  do đó min  f 1  4 và max f  x   f    4 .
x  5  9
1; 5 
 9
1; 5  5
   

Suy ra tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3  3  9
Cách 2: Từ giả thiết có: x   y và 2 x  3  x    14  x  1;  .
x  x  5
 3  3
Khi đó: P  3x 2  x    x  x    2 x 3  2 x .
 x  x
9  9
P  f  x   5 x  , x  1;  .
x  5
9
Kháo sát hàm số nhận được ta có min f  x   f 1  4 và max f  x   f    4 .
 9
1; 5 
 9
1; 5  5
   

Suy ra tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 0 .
Câu 39: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho các số thực x , y , z thỏa mãn
 xy  yz  zx  8
 và hàm số f  x   x 2  4 x  5
x  y  z  5
Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f  x  . Tổng M  m
28
A. 3 . B.
9
19
C. . D. 2
9
Lời giải
Chọn A
 xy  yz  zx  8  zy  8  x  y  z   yz  8  x  5  x 
Viết lại điều kiện:     *
x  y  z  5  y  z  5  x  y  z  5  x

Vì x , y , z thỏa mãn  * nên y , z là hai nghiệm của phương trình

T 2   5  x  T  8  5 x  x 2  0  **
2
Điều kiện có nghiệm của phương trình  ** là:    5  x   4  8  5 x  x 2   0  3 x 2  10 x  7  0
7
1 x 
3
7
Xét hàm số f  x   x 2  4 x  5 với 1  x 
3
Có f   x   2 x  4 nên f   x   0  x  2

 7  10
f 1  2; f  2   1; f   
 3 9
Do đó M  f 1  2, m  f  2   1 .

Vậy M  m  3 .
Câu 40: Cho x, y   0;    , x  y  1 . Biết m   a ; b thì phương trình  5 x 2  4 y  5 y 2  4 x   40 xy  m
có nghiệm thực. Tính T  25a  16b .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. T  829 . B. T  825 . C. T  816 . D. T  820 .


Lời giải
Chọn B
2 2 3
Ta có: m  25  xy   20  x3  y 3   56 xy  25  xy   20  x  y   3 xy  x  y    56 xy
 
2
2
 25  xy   4 xy  20  25t 2
 4t  20 , với t  xy 
 x  y 
1
.
4 4
 1
Xét hàm số f  t   25t 2  4t  20 trên đoạn  0;  .
 4
2
Ta có: f   t   50t  4 . Xét f   t   0  t  .
25
 2  496  1  329
Ta có: f  0   20 , f    và f    .
 25  25  4  16
 496 329  496 329
Do đó để phương trình có nghiệm thực thì m   ;  a ,b  suy ra T  825 .
 25 16  25 16

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

A – KIẾN THỨC CHUNG


1 - Định nghĩa:
+) Đường thẳng x  a là TCĐ của đồ thị hàm số y  f  x  nếu có một trong các điều kiện sau:

lim y   hoặc lim y   hoặc lim y   hoặc lim y  


x a  x a x a x a

+) Đường thẳng y  b là TCN của đồ thị hàm số y  f  x  nếu có một trong các điều kiện sau:

lim y  b hoặc lim y  b


x  x 

P ( x)
2 - Cho y  f ( x) 
Q( x)
Đkiện cần: giải Q  x   0  x  x0 là TCĐ khi thỏa mãn đk đủ.

Điều Kiện đủ:


Đkiện 1: x0 làm cho P( x) và Q( x) xác định

Đkiện 2:  x0 không phải nghiệm P( x)  x  x0 là TCĐ

 x0 là nghiệm P( x)  x  x0 là TCĐ nếu lim f ( x )  


x  x0

ax  b d
Cần nhớ: y  (c  0, ad  bc  0) luôn có đường tiệm cận đứng là: x  
cx  d c
3 - Hàm số y = f(x) có TXD: D
Đkiện cần: D phải chứa  hoặc 
Đkiện đủ:
P ( x)
Dạng 1: y  f ( x) 
Q( x)

 Bậc của P (x ) nhỏ hơn bậc của Q(x )  lim y  0  Tiệm cận ngang Ox : y  0.
x 

HÖ sè x bËc cao cña P( x )


 Bậc của P (x ) bằng bậc của Q(x )  lim y   .
x  HÖ sè x bËc cao cña Q( x )
Suy ra tiệm cận ngang y  .

 Bậc của P (x ) lớn hơn bậc của Q(x )  lim y    Không có tiệm cận ngang.
x 

u2  v u v
Dạng 2: y  f ( x)  u  v (hoặc u  v ): Nhân liên hợp  y  f ( x )  (hoặc )
u v u v
3 - Kĩ thuật "ước lượng bậc nhỏ hơn"
Ví dụ câu 13

x2  x  4 x
y   1 khi x    y  1 là hai đường TCN
x 3 x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

4 - Kỹ năng sử dụng máy tính (tham khảo):


9
 Tính lim f (x ) thì nhập f (x ) và CALC x  x   10 .
x x 

9
 Tính lim f (x ) thì nhập f (x ) và CALC x  x   10 .
x x 

B – BÀI TẬP

DẠNG 1. TIỆM CẬN KHÔNG CHỨA THAM SỐ


2x 1  1
Câu 1: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Đồ thị hàm số y 
x2  2 x
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
1 
Tập xác định của hàm số là D   ;    \ 2 .
2 
 2x 1  1
 xlim  
 2 x 2  2 x

Ta thấy  nên x  2 là tiệm cận đứng.


 lim 2 x  1  1
 x 2 x 2  2 x  

Vậy đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x  2 .

x x2  4
Câu 2: (Thị Xã Quảng Trị) Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
 x  1 x  5 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D    ;  2   2;    \ 5 .

x x2  4 x x2  4
Ta có lim y  lim  1 và lim y  lim  1 .
x   x    x  1 x  5  x   x    x  1 x  5 

Suy ra đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang: y  1 và y  1 .

x x2  4
Lại có: lim  y  lim    . Suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x   5 .
x   5  x   5   x  1 x  5 
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận.

1  x2  x
Câu 3: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Đồ thị hàm số y  có bao
x2  2 x  3
nhiêu đường tiệm cận?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn D
Tập xác định: D   1;1
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
 x  1   1;1
x2  2x  3  0  
 x  3   1;1

1  x2  x 1  x2  x
lim  lim  
x 1 x 2  2 x  3 x1  x  1 x  3
Vậy đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng.
x
Câu 4: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
2
x  2019  x
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D   .

Ta có: x 2  2019  x  0 vô nghiệm, nên đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng.

Mặt khác: lim


x
 lim
x  x 2  2019  x    .
x 
x 2  2019  x x  2019
x x x 1 1
lim  lim  lim  lim  .
x  2
x  2019  x x  2019 x  2019 x  2019 2
x 1 2  x x 1 2  x  1  2 1
x x x
1
Suy ra đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang là y   .
2
x  16  4
Câu 5: (Ngô Quyền Hà Nội) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D   16;    \ 1;0 .

x  16  4 x 1 1
Xét lim y  lim  lim  lim  .
x0 x0 2
x x x  0
 x 2
 x  x 
 16  4 
x0
 x  1  
x  16  4 8

Suy ra đường thẳng x  0 không phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x  16  4 x  16  4
Xét lim y  lim   ; lim y  lim   .
x 1 x 1 x2  x x 1 x 1 x2  x
Suy ra đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số đã cho chỉ có một đường tiệm cận đứng là x  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 6: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU) Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị
4 x 2  1  3x 2  2
y là:
x2  x
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn A
 1 1 
Tập xác định: D   ;     ;1  1;   
 2 2 
Tiệm cận đứng:
4 x2  1  3x 2  2 4 x 2  1  3x 2  2
lim y  lim   ; lim y  lim  
x 1 x1 x  x  1 x 1 x 1 x  x  1
Suy ra x  1 là tiệm cận đứng.
Tiệm cận ngang:
4 1 2
2 2  4 3 2
4 x  1  3x  2 2
lim y  lim 2
 lim x x x  3  y  3 là tiệm cận ngang
x  x x x x  1
1
x
4 1 2
 4 3 2
4 x 2  1  3x 2  2 2
lim y  lim  lim x x x  3  y  3 là tiệm cận ngang
x  x x2  x x 
1
1
x
Vậy đồ thị hàm số có hai tiệm cận.
Câu 7: Đồ thị hàm số y  4 x 2  4 x  3  4 x 2  1 có bao nhiêu tiệm cận ngang?
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D   .
4x  2
Ta có lim y  lim
x  x 
 
4 x 2  4 x  3  4 x 2  1  lim
x 
4 x  4 x  3  4 x2  1
2

2
4
 lim x  1 suy ra đường thẳng y  1 là tiệm cận ngang.
x  4 3 1
4  2  4 2
x x x
4x  2
Ta có lim y  lim
x  x 
 
4 x 2  4 x  3  4 x 2  1  lim
x 
4 x  4 x  3  4 x2  1
2

2
4
 lim x  1 suy ra đường thẳng y  1 là tiệm cận ngang.
x  4 3 1
 4  2  4 2
x x x
Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang.
1 1
Câu 8: Số tiệm cận của đồ thị hàm số f  x    là:
2 2
x  2x x x
A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
 x 2  2 x  0 x  2
Điều kiện:  2  x  0. .
 x  x  0 

1 1 x2  x  x2  2x x
f  x     .
x2  2x x2  x x2  x. x2  2x x2  x . x2  2 x  x2  x  x2  2x 
lim f  x   0  y  0 .
x 

Ta có: +) lim f  x   0  y  0 là tiệm cận ngang,.


x 

x
+) lim f  x   lim .
x 0 x0 2
x  x. x  2x 2
 x2  x  x2  2 x 
1
 lim   .
x0
1  x. 2  x  x 2  x  x2  2 x 
 x  0 là tiệm cận đứng.
x
+) lim f  x   lim    x  2 là tiệm cận đứng.
x 2 x 2
x2  x. x2  2x  x2  x  x 2  2 x 
1
Câu 9: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  f  x   .
x  2 x  x2  x
2

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Lời giải
Chọn B
x2  2x  0  x   ;0   2;  
 2 
Điều kiện xác định:  x  x  0   x   ;0  1;    x   ;0    2;  
 2 
 x  2x  x  x  0 x  0
2

1 1
Khi đó: lim f  x   lim  lim
x 0 x0
x2  2x  x2  x x0
 x  2  x    x 1  x 

1 1
 lim .   .
x 0 x 2  x  1x
 x  0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
1 1
Có lim y  lim   x  2 không là đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
x 2 x2
x2  2 x  x2  x 2
2 1
1  1
1 x2  2x  x2  x x x  2
Có lim y  lim  lim  lim
x  x 
x 2  2 x  x2  x x  x x  1
 y  2 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

2 1
2 2  1  1
1 x  2x  x  x x x 2
Có lim y  lim  lim  lim
x  x  2
x  2x  x  x 2 x  x x  1
 y  2 là một đường tiệm cận ngag của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận.
Câu 10: (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

2
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
3 f ( x)  2
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn D
2
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình 3 f ( x)  2  0 (hay f ( x )  ) có 4 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 thỏa
3
2
x1   ; 1 , x2   1;0  , x3   0;1 , x4  1;   . Suy ra đồ thị hàm số y  có 4 tiệm cận đứng
3 f ( x)  2
là x  x1 , x  x2 , x  x3 , x  x4 .
2 2
Vì lim y  lim  0 nên y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  .
x  x  3 f ( x)  2 3 f ( x)  2
2 2
Vì lim y  lim  2 nên y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  .
x  x  3 f ( x )  2 3 f ( x)  2
2
Do đó đồ thị hàm số y  có 2 tiệm cận ngang là y  0 , y  2 .
3 f ( x)  2
2
Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là 6.
3 f ( x)  2
Câu 11: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim f  x   1 ;
x 

lim f  x   1 và f  x   1  x  0 . Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số
x 

1
y là:
f  x  1
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1 1 1
Ta có lim     và lim    (vì lim f  x   1 )
x  f  x   1 lim f  x   1 1  1 2 x  f  x   1 lim f  x   1 x 
x  x 

1
nên y   là tiệm cận ngang duy nhất.
2
1
Ta có lim   (vì f  x   1  x  0 ) nên x  0 là tiệm cận đứng duy nhất.
x 0 f  x  1
Vậy chọn đáp án A.
Câu 12: (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có bảng biến thiên như
sau:

1
Hỏi đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
f  x  2

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1 1 1 1
lim f  x   2  lim   Đồ thị hàm số y  có tiệm ngang là y  .
x   x  f  x  2 4 f  x  2 4

1 1
lim f  x     lim  0  Đồ thị hàm số y  có tiệm ngang là y  0 .
x   x  f  x  2 f  x  2

Xét phương trình f ( x)  2  0  f  x   2 1 .

Dựa vào bảng biến thiên, 1 có 3 nghiệm x1  1 , x2   0;2  , x3   2;   .

1
Suy ra đồ thị hàm số y  có 3 tiệm cận đứng là x  1 , x  x2 , x  x3 .
f ( x)  2
Vậy đồ thị hàm số có tất cả 5 tiệm cận.

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau


1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng
f 3  x  2
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải
Chọn C
1
Ta thấy f  x   2 có 3 nghiệm  đồ thị hàm số y  có 3 tiệm cận đứng.
f 3  x  2
Câu 14: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như
hình vẽ sau

1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng?
2 f  x  2 x  2  5
2

A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
5

Số tiệm cận đứng là số nghiệm của phương trình f x 2  2 x  2   .
2

Theo bảng ta có 2 f  x   5  a  x  x1  x  x2  x  x3   x1  0; x2 , x3  1 , a  0 .
2 5

Do x 2  2 x  2   x  1  1  1 nên f x 2  2 x  2    2
 x  1  x2  1; x  1  x3  1 .

5

Vì phương trình f x 2  2 x  2    2
có 4 nghiệm nên đồ thị hàm số có 4 tiệm cận đứng.
2018x
Câu 15: Cho hàm số f ( x )  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số g ( x) 
f ( x)  f ( x)  1
có bao nhiêu đường tiệm cận?
y

A. 2 . B. 9 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B Ta có g ( x) là hàm phân thức hữu tỷ với bậc của tử nhỏ hơn bậc cảu mẫu nên lim g ( x )  0 , do
x 

đó đồ thị hàm số g ( x) có đúng một tiệm cận ngang.


Mỗi phương trình f ( x)  0 & f ( x)  1 đều có 4 nghiệm phân biệt khác 0 nên đồ thị hàm số g ( x) có
đúng 8 tiệm cận đứng.
Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm f  x  như hình vẽ. Hỏi đồ thị
x2 1
hàm số g  x   có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
f 2  x  4 f  x

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
 f  x  0
Chọn A Xét f 2  x   4 f  x   0   .
 f  x   4
Xét f  x   0 có 2 nghiệm x1  1 và x2  1 là nghiệm bội (do đồ thị tiếp xúc với trục hoành tại x  1 .
Trường hợp này có 2 tiệm cận đứng.
Xét f  x   4 có 2 nghiệm x3  1 và x4  1 là nghiệm bội (do đồ thị tiếp xúc với đường thẳng y  4
tại x   1 . Trường hợp này có 2 tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị có 4 tiệm cận đứng.
Câu 17: Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
x 2
 2x . 1  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  3 .  f 2  x   3 f  x  
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Câu 18: Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
 x  2 x . 2x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  4  .  f 2  x   2 f  x  

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Chọn C
Câu 19: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho f  x  là hàm đa thức có đồ thị hàm như
x2  x
hình vẽ dưới đây. Đặt g  x   , hỏi đồ thị hàm số y  g  x  có bao nhiêu đường
f 2  x  2 f  x
tiệm cận đứng ?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Lời giải
Chọn C
Xét h( x)  x 2  x  x( x 1) có hai nghiệm đơn là x  0 và x  1 .

 f ( x)  0
Xét k ( x)  f 2 ( x)  2 f ( x) , ta có k ( x)  0   .
 f ( x)  2
Ta có f  x  là hàm đa thức có đồ thị hàm như hình vẽ nên:
f  x   0 có hai nghiệm x  a  1 (nghiệm đơn) và x  1 (nghiệm kép).
f  x   2 có ba nghiệm đơn x  c  ( a ; 1) , x  0 và x  b  1 .
Như vậy, ta thấy:
Hàm số y  g ( x) có nghiệm đơn x  0 ở mẫu sẽ triệt tiêu với ở trên tử nên mất.
Nghiệm kép x  1 ở mẫu và trong khi ở tử thì có x  1 là nghiệm đơn, do đó không triệt tiêu hết, x  1
vẫn là một tiệm cận đứng của hàm số y  g ( x) .

Vậy đồ thị hàm số y  g  x  có 4 đường tiệm cận đứng là x  a , x  b , x  c và x  1 .

Câu 20: (Lý Nhân Tông) Cho hàm số f ( x)  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị

hàm số g ( x) 
x 2
 3x  2  x  1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x  f 2  x   f  x  

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
 x  x1   0;1
(1)   trong đó nghiệm x  2 là nghiệm kép và x  x1 là nghiệm đơn.
 x  2
 x 1
 2   x  x2  1;2  trong đó các nghiệm trên đều là nghiệm đơn.
 x  x3  2

Vậy g ( x) 
 x  1 x  2  . x  1   x  1 x  2 x  1
x. f  x  .  f  x   1 a x. x  x1  x  2  2  x  1 x  x2  x  x3 
2

x 1

x  x  x1  x  2  x  x2  x  x3 

Dựa trên điều kiện x  1 nên đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận đứng là các đường thẳng x  2 , x  x2
và x  x3 .

Câu 21: (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d  R  có đồ thị như

hình vẽ. Đồ thị hàm số g  x  


x 2
 4 x  3 x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2
x  f  x    2 f  x  
 

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
  x  1

  x0

Điều kiện  f ( x)  0
 f ( x)  2



Ta có g  x  
x 2
 4 x  3 x 2  x

 x  1 x  3 x( x  1)
,
2 2
x  f  x    2 f  x   x  f  x    2 f  x  
   
rõ ràng x  0 là một tiệm cận đứng của đồ thị g  x  .

2  f  x  0
Xét phương trình  f  x    2 f  x   0   .
 f  x   2
 x  3
Với f  x   0   trong đó x  3 là nghiệm nghiệm kép, nên mẫu sẽ có nhân tử
 x  x1   1;0 
2
 x  3 do đó x  3 là một tiệm cận đứng.
 x  1

Với f  x   2   x  x2   3; 1 , ba nghiệm này là nghiệm đơn, nên
 x  x  ; 1
 3  
f  x   2  k  x  1 x  x2  x  x3  , ta thấy trong g  x  thì  x  1 sẽ bị rút gọn nên có thêm
x  x2   3; 1 và x  x3   ; 1 là tiệm cận đứng.
Vậy tóm lại đồ thị có 4 tiệm cận đứng là x  0; x  3; x  x2 ; x  x3
Chọn D
Câu 22: (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ
( x  2) 2 x
bên. Hỏi đồ thị hàm số g ( x)  có bao nhiêu tiệm cận đứng?
( x  3)  f 2 ( x)  3 f ( x ) 

A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
x  3  0
Xét phương trình: ( x  3)  f ( x )  3 f ( x)   0   f ( x)  0
2

 f ( x)  3

 x  3  0  x  3 mặt khác x  3 hàm số y  g ( x ) không xác định nên đường thẳng x  3 không
là một đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 x  2
 x  1
 f ( x)  0   ,
x  1

x  3
Với x  1, x  2 hàm số y  g ( x ) không xác định nên đường thẳng x  1, x  2 không là tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số.
Với x  1, x  3 : Hàm số xác định tại x  1, x  3 và x  1, x  3 không là nghiệm của tử số nên hai đường
thẳng x  1, x  3 là 2 tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

x  2
 f ( x)  3   ta thấy x  2 là nghiệm của tử số và x  x0  0 nên hàm số y  g ( x ) không xác
 x  x0

định do đó hai đường thẳng x  2; x  x0 không là tiệm cận đứng.


Vậy đồ thị hàm số y  g ( x ) có 2 tiệm cận đứng.
Câu 23: (THCS-THPT-NGUYỄN-KHUYẾN-TP-HCM-24THÁNG3) Đồ thị hàm số
y  f  x   ax 3  bx 2  cx  d như hình vẽ.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  g  x  


x 2
 2 x  3 x  2

2
x 2
 x   f  x    f  x  
 
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
 x  2
x  0

Điều kiện:  .
x 1

 f  x  2  f  x   0

 x  1 x  3 x  2
Khi đó ta có y  g  x   2
.
 x2  x   f  x    f  x 
Ta có lim g  x   0 (do bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu)  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

Khi x  0 ; x  1 ta có tử số khác 0 và mẫu số bằng 0 nên x  0 ; x  1 là hai đường tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số y  g  x  .

2  f  x  0
Xét  f  x    f  x   0   .
 f  x   1

 x     2; 1
+) f  x   0 từ đồ thị hàm số y  f  x  ta suy ra f  x   0  
x  2
 x   ; x  2 là hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (vì tử khác 0 ) y  g  x  .

 x  1

+) f  x   1 từ đồ thị hàm số y  f  x  ta suy ra f  x   1   x     0; 2  .
 x    2; 
  
Do đó f  x   1  a  x  1 x    x    .

 x  3 x  2
Vậy y  g  x   x ; x   là hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
 x2  x  f  x  a  x    x   
y  g  x .

Vậy đồ thị hàm số y  g  x  có 7 đường tiệm cận.

x2
Câu 24: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến  của đồ thị hàm số  C  tạo với
x 1
hai đường tiệm cận một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất. Khi đó, khoảng cách
từ tâm đối xứng của đồ thị  C  đến  bằng?

A. 3. B. 2 6 . C. 2 3 . D. 6.
Lời giải
Chọn D
Phương pháp tự luận
 x 2
Gọi M  x0 ; 0    C  ,  x0  1 , I  1;1 . Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng
 x0  1 
3 x0  2
: y  2
( x  x0 )  .
 x0  1 x0  1

 x 5
Giao điểm của  với tiệm cận đứng là A  1; 0 .
 x0  1 

Giao điểm của  với tiệm cận ngang là B  2 x0  1;1 .

6
Ta có IA  , IB  2 x0  1  IA.IB  12 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp  IAB là S IAB  pr , suy
x0  1
ra
S IAB IA.IB IA.IB IA.IB
r    2 3 6.
p IA  IB  AB IA  IB  IA  IB
2 2
2 IA.IB  2.IA.IB

2
 x  1  3  y0  1  3
Suy ra rmax  2 3  6  IA  IB  x0  1  3   M .
 xM  1  3  y0  1  3
 
 
IM 3;  3  IM  6 .

Phương pháp trắc nghiệm


IA  IB   IAB vuông cân tại I  IM   .

 x  1  3  yM  1  3
cxM  d   ad  bc  xM  1   1  2   M
 xM  1  3  yM  1  3

 IM  6 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2x  3
Câu 25: Cho hàm số y  (C ) . Gọi M là điểm bất kỳ trên (C), d là tổng khoảng cách từ M đến
x2
hai đường tiệm cận của đồ thị (C). Giá trị nhỏ nhất của d là
A. 5. B. 10. C. 6. D. 2.
Lời giải
Chọn D
 2x  3 
Tọa độ điểm M có dạng M  x0 ; 0  với x0  2
 x0  2 

Phương trình tiệm cận đứng, ngang lần lượt là x  2  0  d1  , y  2  0  d 2  .

1
Ta có d  d  M , d1   d  M , d 2   x0  2  2
x0  2

2x 1
Câu 26: Số điểm thuộc đồ thị (H) của hàm số y  có tổng các khoảng cách đến hai tiệm cận của
x 1
(H) nhỏ nhất là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Lời giải
Chọn B
 2x 1 
TCĐ: x  1 ; TCN: y  2 . Gọi M  x; H 
 x 1 
2x 1 3 3
Tổng khoảng cạc từ M đến hai tiệm cận là: d  x  1   2  x 1   2 x 1 . 2 3
x 1 x 1 x 1
3 2
 d min  2 3  x  1    x  1  3  x   3  1  có tất cả 2 điểm thuộcd dồ thị (H) thỏa
x 1
mãn đề bài.
x2
Câu 27: (Sở Vĩnh Phúc) Cho M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y  , sao cho
x2
tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là nhỏ nhất. Tọa độ điểm M
là:
A.  4;3 . B.  0; 1 . C. 1; 3 . D.  3;5 .

Lời giải
Chọn A
x2  a2
Vì M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y  nên M  a;  (với a  0 ).
x2  a2
Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là : 1 : x  2 và Δ 2 : y  1

a2 4 4
Suy ra : d1  d M ;1   a  2 và d 2  d M ;2   1   .
a2 a2 a2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vây tổng khoàng cách từ M đến hai đường tiệm cận là:
4 4
d  d1  d 2  a  2  2 a2  4.
a2 a2

4 4
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có a  2   2 a2 4.
a2 a2

4 2  a22 a  4
Dấu bằng xảy ra khi : a  2    a  2  4    .
a2  a  2  2 a  0
Mà a  0  a  4 . Vậy M  4;3 .

x2
Câu 28: Cho hàm số y  , có đồ thị (C). Gọi P, Q là 2 điểm phân biệt nằm trên (C) sao cho tổng
x2
khoảng cách từ P hoặc Q tới 2 đường tiệm cận là nhỏ nhất. Độ dài đoạn thẳng PQ là:
A. 4 2 B. 5 2 C. 4 D. 2 2
Lời giải
Chọn A
x2
Đồ thị hàm số y  có tiệm cận ngang y = 1 và tiệm cận đứng x = 2. Suy ra tọa độ giao điểm của hai
x2
đường tiệm cận là I (2;1)
 x 2
Gọi P  x0 ; 0    C  . Khi đó tổng khoảng cách từ P đến hai đường tiệm cận
 x0  2 

x0  3 4 4
S  d  A, d1   d  A, d 2   x0  2   1  x0  2   2 x0  2 . 4
x0  3 x0  3 x0  2
4 2  x0  2  2  x0  4; y  3
 Smin  4  x0  2    x0  2   4   
x0  2  x0  2  2  x0  0; y  1  PQ  4 2 .
 P  4; 3 , Q  0; 1

x2
Câu 29: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi d là khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận của đồ thị
x 1
 C  đến một tiếp tuyến của  C  . Giá trị lớn nhất của d có thể đạt được là:
A. 2 2 . B. 2. C. 3 3 . D. 3.
Lời giải
Chọn B
1
Ta có y   2
. Giao điểm hai tiệm cận của đồ thị hàm số là I  1;1 .
 x  1
 a2
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A  a;    C  là:
 a 1 
1 a2 2
y 2  x  a   x   a  1 y  a 2  4a  2  0 .
 a  1 a 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
1   a  1 .1  a 2  4a  2 2 a  2
Khoảng cách từ I  1;1 đến tiếp tuyến là: d  
4 4
1   a  1 1   a  1

4 2 2 a 1
Vì 1   a  1  2.  a  1  2 a  1 nên d   2.
2 a 1
Dấu bằng xảy ra khi a  0 hoặc a  2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DẠNG 2. TIỆM CẬN CHỨA THAM SỐ


x2
Câu 30: (ĐH Vinh Lần 1) Có bao nhiêu giá trị m nguyên để đồ thị hàm số y  2
có đúng
x  mx  m
một tiệm cận đứng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
x2
Dễ thấy tử số có một nghiệm x  2 . Do đó để đồ thị hàm số y  2
có đúng một tiệm cận đứng
x  mx  m
thì cần xét hai trường hợp sau:

m  0
Trường hợp 1: x 2  mx  m  0 có nghiệm kép    m2  4m  0   .
m  4

Trường hợp 2: x 2  mx  m  0 có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng 2.

  m2  4m  0
  m .
4  2m  m  0
1 x
Câu 31: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số y  2
. Tìm tất
x  2mx  4
cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
 5
m  2 m  2
m  2
 
A.  . B.  5 . C. 2  m  2 . D.  .
m2
 m  2  m  2
 m  2

Lời giải
Chọn A
lim y  0 nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y  0 .
x 

Để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận thì đồ thị có hai đường tiệm cận đứng.
 x2  2mx  4  0 có hai nghiệm phân biệt x  1 .
  m  2
2
m  4  0 
 m2
   .
1  2m  4  0  5
m  2

ax 2  x  1
Câu 32: (LÝ TỰ TRỌNG – TPHCM) Cho hàm số y  2 có đồ thị  C  ( a, b là các hằng số
4 x  bx  9
dương, ab  4 ). Biết rằng  C  có tiệm cận ngang y  c và có đúng 1 tiệm cận đứng. Tính tổng
T  3a  b  24c
A. T  1. B. T  4. C. T  7. D. T  11.
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

a a
lim y  . Tiệm cận ngang y  c   c .
x  4 4
(C) có một tiệm cận đứng nên phương trình 4 x 2  bx  9  0 có nghiệm kép.
1 1
  0  b 2  144  0  b  12 . Vì b  0  b  12  a   c  .
3 12
Vậy T  11 .
Câu 33: (Cụm THPT Vũng Tàu) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
x 2  3x  2
y 2 không có đường tiệm cận đứng?
x  mx  m  5
A. 10 . B. 1 . C. 12 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
x  1 x 2  3x  2
Ta có x 2  3x  2  0   nên đồ thị hàm số y  2 không có đường tiệm cận đứng khi
x  2 x  mx  m  5
và chỉ khi phương trình x 2  mx  m  5  0 vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm là 1 và 2.
+) Xét phương trình x 2  mx  m  5  0 (1) , ta có   m2  4m  20 nên (1) vô nghiệm khi và chỉ khi
  0 hay 2  2 6  m   2  2 6 .
+) Phương trình (1) có hai nghiệm là 1 và 2 khi và chỉ khi m  3 .

 
Trên khoảng 2  2 6 ;  2  2 6 có 9 số nguyên là 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2 nên có 10 giá trị
x 2  3x  2
nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  2 không có đường tiệm cận
x  mx  m  5
x 3
Câu 34: (Sở Bắc Ninh) Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc
x  3mx  (2m 2  1) x  m
3 2

đoạn  6;6 của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?


A. 8 . B. 9 . C. 12 . D. 11 .
Lời giải
Chọn B
x 3
Gọi  C  là đồ thị hàm số y  3 .
x  3mx  (2m 2  1) x  m
2

x3
Ta có: lim y  lim 3  0 nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang là
x 
 
x  x  3mx  2 m 2  1 x  m
2

y  0.
Do đó  C  có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi  C  có 3 đường tiệm cận đứng
 x 3  3mx 2   2m 2  1 x  m  0 1 có 3 nghiệm phân biệt khác 3 .
x  m
Ta có (1)   x  m   x 2  2mx  1  0   2 .
 x  2mx  1  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao


m  3 m  3
 2 
m  1  0  m  1
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt khác 3   2 2
 
 m  2m  1  0  m  1
32  6m  1  0  5
 m 
 3
 5 5 
 m   ; 1   1;    ;3    3;   .
 3  3 
Do m   6;6 , m nguyên nên m  6; 5; 4; 3; 2;2;4;5;6 .
Vậy có 9 giá trị m thỏa mãn.
Câu 35: (CHUYÊN ĐHSP HN) Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số
2x 1
y có đúng 1 đường tiệm cận là
 mx  2 x  1 4 x 2  4mx  1
2

A. 0. B.  ; 1  1;   .


C.  D.  ; 1  0  1;   .
Lời giải
Chọn A
Có lim y  0 . Nên hàm số luôn có 1 đường tiệm cận ngang y  0 . Vậy ta tìm điều kiện để hàm số không
x 

có tiệm cận đứng.


 mx 2  2 x  1  0 (1)
Xét phương trình:  mx  2 x  1 4 x  4mx  1  0   2
2 2

 4 x  4mx  1  0 (2)
2x 1 1
TH1: Xét m  0 , ta được y    (thỏa ycbt)
 2 x  1  4 x 2  1 4 x  1
2

TH2: Xét m  0 . Có: 1  1  m và  2  4m 2  4

1  m  0 m  1
Th2a. Cả 2 phương trình (1) và (2) đều vô nghiệm:   2   m
 4m  4  0 1  m  1
1
Th2b: (1) vô nghiệm, (2) có nghiệm kép x  : ta thấy trường hợp này vô lí (vì m  1 )
2
1
Th2c: (2) vô nghiệm, (1) có nghiệm kép x  : ta thấy trường hợp này vô lí (vì 1  m  1 )
2
2018
Câu 36: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số g  x  với
h  x   m2  m
h  x   mx 4  nx 3  px 2  qx  m , n , p , q    . Hàm số y  h  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  là 2
A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 20 .
Lời giải
Chọn B
 x  1
 5
Ta có h  x   4mx 3  3nx 2  2 px  q . Từ đồ thị ta có h  x   0   x  và  m  0  .
 4
x  3

 5
Suy ra h  x   4m  x  1  x    x  3  4mx 3  13mx 2  2mx  15m .
 4
13 3
Suy ra h  x   mx 4  mx  mx 2  15mx  C . Từ đề bài ta có C  0 .
3
13 3
Vậy h  x   mx 4  mx  mx 2  15mx .
3
13 3
Xét h  x   m2  m  0  m  x 4  x  x 2  15 x  1 .
3
 x  1
13  5
Xét hàm số f  x   x 4  x 3  x 2  15 x  1  f   x   4 x 3  13 x 2  2 x  15  0   x  .
3  4
x  3

Bảng biến thiên

Để đồ thị hàm số g  x  có 2 đường tiệm cận đứng  phương trình h  x   m 2  m  0 có 2 nghiệm


13 3
phân biệt  phương trình m  x 4  x  x 2  15 x  1 có 2 nghiệm phân biệt.
3
35
Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m  0 ta có   m  1 .
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do m nguyên nên m  11;  10;...;  2 . Vậy có 10 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 37: (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn  2019;2019 của tham số
x3
m để đồ thị hàm số y  2
có đúng hai đường tiệm cận.
x  xm
A. 2007 . B. 2010 . C. 2009 . D. 2008 .
Lời giải
Chọn D

x3
Xét hàm số y  2
.
x  xm

+) TXĐ: D   3;  

1 3
3
 4
x 3 x x  0. Do đó ĐTHS có 1 tiệm cận ngang y  0.
+) lim y  lim 2  lim
x  x  x  x  m x  1 m
1  2
x x
+) Để ĐTHS có 2 đường tiệm cận thì phải có thêm 1 tiệm cận đứng. Vậy yêu cầu bài toán trở thành:
Tìm điều kiện để phương trình x2  x  m  0 phải có 1 nghiệm lớn hơn hoặc bằng 3.

Trường hợp 1 : Phương trình x2  x  m  0 phải có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  3  x2 .

 a. f (3)  0  12  m  0  m  12.

Trường hợp 2 : Phương trình x2  x  m  0 có nghiệm x  3 thì m  12.

x  3
Với m  12 phương trình trở thành: x 2  x  12  0   (tmđk)
 x  4

Trường hợp 3 : Phương trình x2  x  m  0 có nghiệm kép x  3.


1 1
Khi m  thì phương trình có nghiệm x  . (không thỏa mãn)
4 2
Theo đề bài m   2019;2019 , m nguyên do đó m  12; 2019.

Vậy có (2019  12)  1  2008 giá trị của m .

Ý kiến

Có thể nhận xét phương trình x 2  x  m  0 1 nếu có nghiệm thì x1  x2  1 do đó 1 luôn có ít nhất
một nghiệm âm. Vậy đk bài toán chỉ thỏa mãn khi và chỉ khi 1 có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x1  0  3  x2  af  3  0  m  12.

Câu 38: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Có bao nhiêu giá trị nguyên của


4036 x  2
m   2019;2019  để đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận ngang.
mx 2  3
A. 0 . B. 2018 . C. 4036 . D. 25 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn B
 3 3
Với m  0 ta có tập xác định của hàm số: D     ;   nên không tồn tại tiệm cận ngang.
 m m
Với m  0 thì lim y   và lim y   nên đồ thị hàm số cũng không có tiệm cận ngang.
x  x 

Với m  0 ta có tập xác định của hàm số: D   .


Khi đó:
 2 2
x  4036   4036 
lim y  lim 
x
 lim x  4036 .
x  x  3 x  3 m
x m 2 m 2
x x
 2 2
x  4036   4036 
lim y  lim 
x
 lim x   4036
x  x  3 x  3 m
x m  2  m 2
x x
4036
nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là y   .
m
m  0

Suy ra m   2019;2019   m  1; 2;3;...; 2018 .

m  
Vậy có 2018 giá trị nguyên của m .
x 1
Câu 39: (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Biết rằng  C  có tiệm cận
ax 2  1
ngang và tồn tại tiếp tuyến của  C  song song và cách tiệm cận ngang của  C  một khoảng bằng
3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1   3  1 3 
A. a   ;1  . B. a  1;  . C. a   0;  . D. a   ; 2  .
2   2  2 2 
Lời giải
Chọn A
Để đường cong  C  có tiệm cận ngang khi và chỉ khi: a  0
1 1
Suy ra ta có hai đường tiệm cận ngang là: y1  ; y2  
a a
ax
ax 2  1   x  1 .
Ta có: y '  ax 2  1  1  ax
2
ax  1 3
 ax 2
 1

Gọi tiếp tuyến của đường cong  C  tại điểm M  xM ; yM  là đường thẳng 

Ta có  song song tiệm ngang của  C  suy ra:


1 1 1
+) y '  xM   0  1  axM  0  xM 
 M  ; 1 
a a a 

Ta có khoảng cách từ  đến tiệm cận ngang của  C  bằng 3

+) Khoảng cách từ  đến tiệm cận ngang cũng chính là khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang.
 1 1
 1  3
 d  M ; y1   3  a a 9 1 
Ta có:    a  . Vậy a   ;1  .
 d  M ; y2   3  1 1 16 2 
1  3
 a a

Câu 40: (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao
mx 2  1
cho đồ thị hàm số y  có đúng một đường tiệm cận.
x 1
A. 1  m  0 . B. 1  m  0 . C. m  1 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn A
 mx 2  1 
+) Nếu m  0 ta thấy lim     m  y   m là tiệm cận ngang.
x   x  1 
 
 mx 2  1 
lim      x  1 là tiệm cận đứng.
x 1  x  1 
 
Vậy m  0 không thỏa mãn đề bài.
 1 1 
+) Nếu m  0 ta có hàm số xác định trên D   ;  không phải là một khoảng vô cùng nên đồ
 m m 
thị hàm số không có tiệm cận ngang.
 mx 2  1 
Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng x  1 khi lim     .
x 1  x  1 
 
 1 1
  1 
Khi đó m phải thỏa mãn hệ   m m  1  m  0 .
 m0

x2  2
Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận ngang.
mx 4  3
A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  3
Lời giải:
x2  2
Đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận ngang khi và chỉ khi các giới hạn
mx 4  3
lim y  a  a    , lim y  b  b    tồn tại. Ta có:
x  x 

+ với m  0 ta nhận thấy lim y  , lim y   suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
x  x 
 3 3
+ Với m  0 , khi đó hàm số có TXĐ D    4  ; 4   , khi đó lim y, lim y không tồn tại suy ra đồ
 m m x  x 

thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.


 2 2
x 2 1  2  1 2
x  1
+ Với m  0 , khi đó hàm số có TXĐ D   suy ra lim  , lim x  suy ra đồ thị
x 
2 3 x 2 3 m
x m 2 x m 4
x x
hàm số có một đường tiệm cận ngang.
Vậy m  0 thỏa YCBT.
Chọn C
1
Câu 42: (Hai Bà Trưng Huế Lần1) Cho hàm số y  2
. Tìm tất cả các giá
 x   2m  1 x  2m  x  m
trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.
0  m  1 m  1 0  m  1
  
A.  1 . B.  1. C. m  1 . D.  1 .
m  2 m  2 m  2
Lời giải
Chọn A
 x  m
Hàm số xác định khi  2 .
 x   2m  1 x  2m  0
1
Ta có lim 2  0 nên đồ thị hàm số luôn có một đường tiệm cận ngang y  0 .
 
x   x  2 m  1 x  2 m 
  xm
Do đó để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận thì đồ thị hàm số phải có 3 đường tiệm cận đứng. Ta có
lim y   nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  m làm đường tiệm cận đứng. Như vậy ta cần có
x m

1  2m  1
2  m 
phương trình x   2m  1 x  2m  0 có hai nghiệm phân biệt lớn hơn m  1  m   2 .
2m  m 0  m  1

2x   m  1 x 2  1
Câu 43: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có đúng
x 1
hai tiệm cận ngang?
A. m  1 B. m  1;4    4;   C. m  1 D. m  1

Lời giải
Chọn D

 m  1 x2  1
2x   m  1 x 2
1 2
Ta có: lim y  lim  lim x  2  m  1 (với m  1 )
x  x  x 1 x  1
1
x
 m  1 x 2  1
2x   m  1 x 2
1 2
lim y  lim  lim x
x  x  x 1 x  1
1
x

2
 m  1 x2  1
x
 lim
x  1
 2  m  1
1
x
Để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang thì m  1

12  4 x  x 2
Câu 44: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  Cm  . Tìm tập S tất cả các giá trị của
x 2  6 x  2m
tham số thực m để  Cm  có đúng hai tiệm cận đứng.
 9  9
A. S  8;9  . B. S   4;  . C. S   4;  . D. S   0;9 .
 2  2
Lời giải
Chọn C

Điều kiện 4 x  x 2  0  x   0; 4 .

Dễ thấy 12  4 x  x 2  0, x  0; 4  .

Nhận xét: Nếu phương trình x 2  6 x  2m  0 có hai nghiệm a, b, a  b thì x 2  6 x  2m  0, x   a; b 

Do đó để đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng thì phương trình x 2  6 x  2m  0 có hai nghiệm phân
biệt thuộc đoạn  0; 4  .

Xét g  x   x 2  6 x  2m có g   x   2 x  6  0  x  3   0;4  .

Ta có bảng biến thiên của hàm số g  x  trên đoạn  0; 4  :

x 0 3 4

g' - 0 +
0
-8
g

-9

Từ đó ta thấy phương trình x 2  6 x  2m  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn  0; 4  khi
9
9  2m  8  4  m  .
2
x  3  ax  b
Câu 45: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  2
có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị hàm
 x  1
số (C) không có tiệm cận đứng. Tính giá trị T  2 a  3b .
11 3 19 7
A.  . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn C
1
Đặt f  x   x  3  ax  b  f   x   a.
2 x3
2
Để đồ thị hàm số  C  không có tiệm cận đứng thì f  x   x  3  ax  b   x  1 .g  x 
 1
 f 1  0 2  a  b  0  a
  4.
  1 
 f  1  0  4  a  0 b   7
 4
19
Vậy T  2a  3b  .
4
Câu 46: (TTHT Lần 4) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
1 x 1
y có đúng hai tiệm cận đứng là
x 2  mx  3m
 1 1 1  1
A.  0;   . B.  0;  . C.  ;  . D.  0;  .
 2 4 2  2
Lời giải
Chọn D

Ta thấy 1  x  1  0, x  1 .
Hàm số có đúng hai tiệm cận đứng khi x2  mx  3m  0 có hai nghiệm phân biệt x  1 .
2 x2
Với x  1 , phương trình x  mx  3m  0   m.
x3
x2 2 x  x  3  x 2 x 2  6 x x  0
Đặt f  x    f  x  2
 2
 0  x2  6 x  0   .
x3  x  3  x  3  x  6
Ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  trên khoảng  1;    :

x -1 0 +∞

y' - 0 +
1 +∞
2
y

0
Từ bảng biến thiên trên ta thấy để phương trình x2  mx  3m  0 có hai nghiệm phân biệt x  1 thì
 1
m0 ; .
 2

x  1  2017
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có đúng ba
x 2  2mx  m  2
đường tiệm cận?
A. m  2 hoặc m  1 . B. 2  m  3 .
C. 2  m  3 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có lim y  0, đồ thị hàm số luôn có 1 đường tiệm cận ngang y  0 .
x 

Để ĐTHS có ba đường tiệm cận  ĐTHS có đúng 2 đường tiệm cận đứng
 phương trình x 2  2mx  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 lớn hơn 1

 '  0

  x1  1 x2  1  0

 x1  1   x2  1  0
m 2  m  2  0 m   ; 1   2;  
 
  x1 x2   x1  x2   1  0  m  2  2m  1  0 2m3
x  x  2  0  2m  2  0
 1 2 
Câu 48: Số các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx 2  4 x  mx  1 có tiệm cận ngang là:
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Lời giải
Chọn C
4
y  x m  mx  1 . Để hàm số có giới hạn hữu hạn tại vô cực thì hệ số của x phải triệt tiêu
x

4
+) x    y   x m   mx  1 suy ra hệ số của x là  m  m  0 nên giới hạn này không hữu
x
hạn.
4 m  0
+) x    y  x m   mx  1 suy ra hệ số của x là m m0  
x m  1
Với m  0 thay trở lại hàm số không xác định khi x  
Với m  1
2
x 2  4 x   x  1
 y  x 2  4 x  x  1  lim y  lim
x  x 
x2  4 x  x  1
2 x  1 2
= lim   1
x  2
x  4x  x 1 2
Vậy có một giá trị thực của m để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
Câu 49: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Gọi S là tập tất cả các giá trị của
tham số m để đồ thị hàm số y  3 x 3  3x 2  2  4 x 2  3 x  2  mx có tiệm cận ngang. Tổng
các phần tử của S là
A.  2 . B. 2 . C.  3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A

lim y  lim
x  x 
 3
x3  3 x 2  2  4 x 2  3 x  2  mx 
 lim
x 
 3
x3  3 x 2  2  x  2 x  4 x 2  3x  2   m  1 x 
3
Ta có: lim
x 
 3
 x 

x 3  3x 2  2  x  1 ; lim 2 x  4 x 2  3x  2    4

* lim y  lim
x  x 
 3
x3  3 x 2  2  4 x 2  3 x  2  mx 
 lim
x 
 3
x 3  3x 2  2  x  2 x  4 x 2  3x  2   m  3 x 
3
Ta có: lim
x 
 3
 x 

x 3  3x 2  2  x  1 ; lim 2 x  4 x 2  3 x  2   4
m  1  0 m  1
* Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang  lim y hoặc lim y hữu hạn   
x  x 
m  3  0  m  3
Câu 50: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Gọi S là tập tất cả các giá trị của
m
tham số m để đồ thị hàm số y  3 8 x3  5 x 2  2  25 x 2  7 x  2  x có tiệm cận ngang. Tích
2
các phần tử của S là
A. 8 . B. 84 . C. 21 . D. 21 .
Lời giải
Chọn B
 m 
* lim y  lim  3 8 x3  5 x2  2  25 x 2  7 x  2  x 
x  x 
 2 

 m  
 lim  3 8 x3  5 x 2  2  2 x  5 x  25 x 2  7 x  2    3  x 
x 
 2  
5 7
Ta có: lim
x 
 3
8x3  5x 2  2  2 x    
; lim 5 x  25 x 2  7 x  2 
12 x  10

 m 
* lim y  lim  3 8 x3  5 x2  2  25 x 2  7 x  2  x 
x  x 
 2 

  m 
 lim  3 8 x 3  5 x 2  2  2 x  5 x  25 x 2  7 x  2   7   x 
x 
  2 
5 7
Ta có: lim
x 
 3
8x3  5x 2  2  2 x   
; lim 5 x  25 x 2  7 x  2  
12 x 

10
m
 3  0  m  6
* Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang  lim y hoặc lim y hữu hạn   2 
x  x 
7  m  0  m  14
 2
Câu 51: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Gọi S là tập tất cả các giá trị của
tham số m để đồ thị hàm số y  9 x 2  5 x  3  3 64 x3  3 x 2  5 x  2  mx có tiệm cận ngang.
Tổng bình phương tất cả các phần tử của S là
A. 10 . B. 15 . C. 50 . D. 51 .

Lời giải
Chọn C

lim y  lim
x  x 
 9 x 2  5 x  3  3 64 x3  3 x 2  5 x  2  mx 
 lim
x 
 9 x 2  5 x  3  3x  4 x  3 64 x 3  3x 2  5 x  2  ( m  1) x 
5 1
Ta có:
lim
x 
 
9 x 2  5x  3  3x 
6 , x 

lim 4 x  3 64 x 3  3 x 2  5 x  2  
16

* lim y  lim
x  x 
 9 x 2  5 x  3  3 64 x3  3 x 2  5 x  2  mx 
 lim
x 
 9 x 2  5 x  3  3x  4 x  3 64 x 3  3 x 2  5 x  2  ( m  7) x 
5 1
Ta có:
lim
x 
 
9 x 2  5x  3  3x 
6, x 

lim 4 x  3 64 x 3  3 x 2  5 x  2   
16

m  1  0 m  1
* Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang  lim y hoặc lim y hữu hạn   
x  x 
m  7  0 m  7
Câu 52: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để đồ thị hàm số
xm 3
y có đúng một đường tiệm cận?
x5
A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
xm 3 xm9
Ta có y   .
x5  x  5 x  m  3  
Dễ thấy lim y  0, m . Do đó đồ thị hàm số có một đường TCN là y  0 .
x 

Để đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng ta xét thường hợp sau: 5 là nghiệm của tử hoặc 5 làm
x  m không xác định.
TH1: 5 là nghiệm của tử thì 5  m  9  0  m  14 .
Thử lại:
x  14  9 1 1
lim y  lim  lim  . Không có TCĐ.
x 5 x 5
 x  5  x  14  3  x 5 x  14  3 6

TH2: 5 làm x  m không xác định thì 5   m;    5   m  m  5 .


Khi đó không tồn tại lim y nên không đường tiệm cận đứng.
x 5

Mặt khác đề bài yêu cầu tìm giá trị nguyên dương của m nên m  1;2;3;4 .
Vậy m  1;2;3; 4;14 .

Câu 53: (Kim Liên) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  tan x   cos 4 x . Tìm tất cả các số thực m để đồ thị
2019
hàm số g  x   có hai đường tiệm cận đứng.
f  x  m
A. m  0 . B. 0  m  1 C. m  0 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn B
2 1 1 1
Ta có cos 4 x  cos 2 x   2
, suy ra f  tan x   2
hay f  x  
2 2
.
1  tan x 
2
1  tan x 
2
1  x 
2019
Yêu cầu bài toán tương đương tìm m để đồ thị hàm số g  x   có hai đường tiệm cận đứng
1
2
m
x 2
1
1
tương đương phương trình 2
 m  0 có hai nghiệm phân biệt.
 x2  1 
1
Xét hàm số h  x  
2 2
1  x 
4x
h  x    3
 h  x   0  x  0

1  x2 
Bảng biến thiên

1
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình 2
 m  0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0  m  1
x 2
1 
.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2mx  m
Câu 54: Cho hàm số y  . Với giá trị nào của tham số m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận
x 1
ngang cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8.
1
A. m  2 . B. m   . C. m  4 . D. m  2 .
2
Lời giải
Chọn C
Để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận thì m  0 .
Khi đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là x  1, y  2m . Hình chữ nhật tạo bởi 2 tiệm cận và 2 trục tọa
độ có diện tích là 2m .1  8  m  4

2x 1 ax  1 1
Câu 55: Cho đồ thị hai hàm số f  x   và g  x   với a  . Tìm tất cả các giá trị thực
x 1 x2 2
dương của a để các tiệm cận của hai đồ thị hàm số tạo thành một hình chữ nhật có diện tích là
4.
A. a  3 . B. a  6 . C. a  1 . D. a  4 .
Lời giải
Chọn B
2x 1
Đồ thị hàm số f  x   có hai đường tiệm cận là x  1 và y  2 .
x 1
ax  1
Đồ thị hàm số g  x   có hai đường tiệm cận là x  2 và y  a .
x2
Hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường tiệm cận của hai đồ thị trên có hai kích thước là 1 và a  2 .

a  6
Theo giả thiết, ta có a  2 .1  4   . Vì a  0 nên chọn a  6 .
 a  2
xa
Câu 56: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y  có đồ thị  C 
xa
(với a là số thực dương). Gọi P , Q là 2 điểm phân biệt nằm trên  C  sao cho tổng khoảng cách
từ P tới hai đường tiệm cận của  C  là nhỏ nhất và tổng khoảng cách từ Q tới hai đường tiệm
cận của  C  là nhỏ nhất. Độ dài đoạn thẳng PQ là
A. 2 2a  1 . B. 2 a . C. 2a  1 . D. 4 a .
Lời giải
Chọn D
Đồ thị hàm số  C  có 2 đường tiệm cận là: TCN 1 : y  1 và TCĐ 2 : x  a .
 ma  na 
Gọi P  m;  , Q  n;    C  , m  n , m  a, n  a.
 ma   na 
Ta có
ma 2a 2a
*) d  P, 1   d  P,  2   m  a  1  m  a   2 ma .  2 2a
ma ma ma

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dấu “=” xảy ra  m  a 


2a
 m  a  2a  P a  2a ; 2a  1


.

 m  a  2a  P a  2a ;1  2a
ma
  
na 2a 2a
*) d  Q, 1   d  Q,  2   n  a  1  n  a   2 na .  2 2a
na na na

Dấu “=” xảy ra  n  a 


2a


 n  a  2 a  Q a  2 a ; 2a  1
.

 n  a  2a  Q a  2a ;1  2a
na
  
  
Vì P, Q là 2 điểm phân biệt nên ta chọn P a  2a ; 2a  1 ; Q a  2a ;1  2a . 
Do vậy PQ  16a  4 a .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DANG 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM


ax  b c  0
Câu 1. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y  ( và ad  bc  0 ) có đồ thị như
cx  d
hình vẽ.

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


A. ad  0, ab  0 . B. bd  0, ad  0 . C. ad  0, ab  0 . D. ab  0, ad  0 .
Lời giải
Chọn C

Nhìn vào đồ thị, ta thấy:.


b
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương  a  0 và   0 . Suy ra ab  0 .
a
d
Đồ thị có tiệm cận đứng x    0  cd  0 (1)
c
a
Đồ thị có tiệm cận ngang y   0  ac  0 (2)
c
2
Từ (1) và (2) ta có ac d  0  ad  0 do c  0 .
Câu 2. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y   a  1 x 4   b  2  x 2  c  1 có đồ thị như hình vẽ
bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. a  1 , b  2 , c  1 . B. a  1 , b  2 , c  1 . C. a  1 , b  2 , c  1 . D. a  1 , b  2 , c  1 .
Lời giải
Chọn B
Đồ thị đi lên khi x   nên a  1  0  a  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Đồ thị đi qua điểm  0 ;c  1 có tung độ nằm phía trên trục hoành nên c  1  0  c  1 .
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị nên  a  1 . b  2   0 mà a  1 nên b  2  0  b  2 .
Câu 3. Cho đồ thị hàm số y  ax 4  bx2  c hình vẽ bên. Biết rằng AB  BC  CD , mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. a  0, b  0, c  0,100b2  9ac . B. a  0, b  0, c  0,9b2  100ac .


C. a  0, b  0, c  0,9b2  100ac . D. a  0, b  0, c  0,100b2  9ac .
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số có hệ số a  0 và hàm số có 3 cực trị nên b  0 . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm
A  0; c  nên c  0
Đồ thị hàm số y  ax 4  bx2  c cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt A , B , C , D như hình vẽ bên.
Biết rằng AB  BC  CD tức là phương trình ax 4  bx 2  c  0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số
cộng  at 2  bt  c  0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa t2  9t1
 b  b
10t    t1  
t1  t2  10t1  1
a  10a
 2
  2  9b 2  100ac
t1.t2  9t1 9t 2  c 9   b   c
 1 a   10a  a
2
Vậy a  0, b  0, c  0,9b  100ac
Câu 4. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  ax 4  bx 2  c . Giá trị của
biểu thức M  a 2  b 2  c 2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A. M  18 . B. M  6 . C. M  20 . D. M  24 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị của hàm số y  ax 4  bx 2  c ta có a  0; b  0; c  0 , đồ thị đi qua các điểm A  1; 2  ;
B   0;  1 và ycd  3 .
Ta có hệ phương trình

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
 
a.1  b.1  c  2 c  1 c  1
  
a.0  b.0  c  1  a  b  3  a  b  3
  2  2
 y   b   3 a.   b   b.   b   c  3 b  16a  0
  2a    2a  
 2a 




c  1 c  1  a  1 a  9
   
 a  b  3  a  b  3  b  4 hoặc b  12
 2  b4 c   1 c  1
b  16b  48  0   

b  12
Suy ra M  a  b  c  18 hoặc M  a 2  b 2  c 2  226 . Từ đó M có thể nhận giá trị là 18.
2 2 2

(Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho y  F  x  và y  G  x  là những hàm số có đồ thị cho trong hình
Câu 5.
bên dưới, đặt P  x   F  x  G  x  . Tính P '  2  .

3 5
A. . B. 4 . C. 6 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
 x 2  4 x  7, khi x  3  1
  2 x  1, khi x  4
Dựa vào đồ thị, ta có F  x    1 13 và G  x    .
 x  , khi x  3 2 17
  x  , khi x  4
 4 4  3 3
 1
2 x  4, khi x  3  , khi x  4

Khi đó F   x    1 và G  x    2 .
 4 , khi x  3 2
  , khi x  4
 3
Ta có P  x   F  x  G  x   P  x   F   x  G  x   F  x  G  x  .
1 3
Do đó P  2   F   2  G  2   F  2  G   2   0.2  3.  .
2 2
3
Câu 6. (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019.) Cho f  x    x  1  3 x  3 . Đồ thị hình bên
dưới là của hàm số có công thức

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. y   f  x  1  1 . B. y   f  x  1  1 . C. y   f  x  1  1 . D. y   f  x  1  1 .
Lời giải
Chọn B
Ta thử với từng đáp án:
+) Đáp án A: y  1   f  0   1  2  1  3  loại.
+) Đáp án B: y  1   f  0   1  2  1  1  thỏa mãn.
+) Đáp án C: y  1   f  2   1  18  1  17  loại.
+) Đáp án D: y  1   f  2   1  18  1  19  loại.
2
Câu 7. Cho f  x    x  1  2 x . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức

A. y   f  x 2  1  1 . B. y   f  x 2  1  1 . C. y  f  x 2  1  1 . D. y  f  x 2  1  1 .
Lời giải
Chọn D
Ta thử với từng đáp án:
+) Đáp án A: y  0    f 1  1  2  1  1  loại.
+) Đáp án B: y  0    f 1  1  2  1  3  loại.
+) Đáp án C: y  0   f 1  1  2  1  3  loại.
+) Đáp án D: y  0   f 1  1  2  1  1  thỏa mãn.
2
  x  2  2 x  3  5
Câu 8. Cho f  x   . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức
2
 x  2  2 x  3  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. y   f  x  1  1 . B. y  f  x  1  1 . C. y  f  x  1  1 . D. y   f  x  1  1 .
Lời giải
Chọn C
Ta thử với từng đáp án:
+) Đáp án A: y  2    f  1  1  1  1  2  loại.
+) Đáp án B: y  2   f  1  1  1  1  2  loại.
+) Đáp án C: y  2   f  1  1  1  1  0  thỏa mãn.
1 4
+) Đáp án D: y  2    f  3  1    1   loại.
5 5
Câu 9. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f  x    x 1  3x  3 . Đồ thị hình bên là của hàm số có công thức
3

A. y   f  x 1 1 . B. y   f  x 1 1 . C. y   f  x 1 1 . D. y   f  x 1 1 .

Lời giải
Chọn B
Cách 1: Ta có f  x   x 1  3 x 1
3

Thử điểm đối với từng đáp án


Đáp án A: y   f  x 1 1  y 1   f 2 1  1  Loại
Đáp án B: y   f  x 1 1  y 1   f  2 1  3  thoả mãn.
Đáp án C: y   f  x 1 1  y 1   f 0 1  3  Loại
Đáp án D: y   f  x 1 1  y 1   f 0 1  1  Loại

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Cách 2: Từ đồ thị suy ra hàm số ứng với đồ thị trên là y  x 3  3 x 1 .


Ta làm tường minh các hàm số cho trong các đáp án và so sánh
Đáp án A: y   f  x 1 1  x3  3x 1  Loại
Đáp án B: y   f  x 1 1  x3  3x 1  Nhận.
Câu 10. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho hàm số bậc ba f  x   x3  bx 2  cx  d . Biết đồ thị của hàm số
c
y  f   x  như hình vẽ. Giá trị của là
b
y

x
O 1 1 3
2 2

1 3 1 3
A.  . B. . C. . D.  .
3 4 3 4
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D   .
Đạo hàm cấp 1 f   x   3ax2  2bx  c
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f   x  ta có bảng thiên của hàm số f  x 

 1  3a  3  27 a
Ta có f      b  c và f      3b  c
2 4 2 4
3a  4b  4c  0  27a  36b  36c  0
Dựa vào bảng biến thiên ta có  
27a  12b  4c  0 27a  12b  4c  0
c 3
 24b  32c  0    .
b 4
c 3
Vậy   .
b 4
Câu 11. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A.  C3  ;  C2  ;  C1  . B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C2  ;  C3  ;  C1  . D.  C1  ;  C2  ;  C3  .
Lời giải
Chọn A
Từ hình vẽ ta thấy: đồ thị C2  cắt trục Ox tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số C3 
Đồ thị C1  cắt trục Ox tại 1 điểm là điểm cực trị của của đồ thị hàm số C2  .
Câu 12. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A.  C3  ;  C2  ;  C1  . B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C2  ;  C3  ;  C1  . D.  C1  ;  C2  ;  C3  .
Lời giải
Chọn A
Câu 13. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A.  C1  ;  C2  ;  C3  . B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C3  ;  C2  ;  C1  . D.  C3  ;  C1  ;  C2  .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào phương pháp 1 có hai khả năng :  C3  ;  C1  ;  C2  hoặc  C2  ;  C1  ;  C3  . Quan sát đồ thị ta thấy
ứng với các khoảng mà đồ thị C1  nằm trên trục hoành thì đồ thị C3  “đi lên” và ngược lại; còn ứng với
các khoảng mà đồ thị C2  nằm trên trục hoành thì đồ thị C1  “đi lên” và ngược lại.
Câu 14. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A.  C1  ;  C2  ;  C3  .
B.  C1  ;  C3  ;  C2  . C.  C3  ;  C2  ;  C1  . D.  C2  ;  C3  ;  C1  .
Lời giải
Chọn A Dựa vào phương pháp 1 có hai khả năng :  C1  ;  C3  ;  C2  hoặc  C2  ;  C3  ;  C1  . Quan sát đồ
thị ta thấy ứng với các khoảng mà đồ thị C3  nằm trên trục hoành thì đồ thị C2  “đi lên” và ngược lại;
còn ứng với các khoảng mà đồ thị C1  nằm trên trục hoành thì đồ thị C3  “đi lên” và ngược lại.
Câu 15. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Lời giải
Chọn A
Câu 16. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn C
Câu 17. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Lời giải
Chọn C
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
Câu 18. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , và theo thứ tự, lần lượt
tương ứng với đường cong nào?

A. c , d , b , a. B. d , c , b , a. C. d , c , a , b. D. d , b , c , a.
Lời giải
Chọn B
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
Câu 19. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y  f  x  y  f   x  y  f   x  y  f '''  x 
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , , theo thứ tự, lần lượt
tương ứng với đường cong nào?

A. c , d , b , a. B. d , c , a , b. C. d , c , b , a. D. d , b , c , a.
Lời giải
Chọn C
Câu 20. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường, hàm vật tốc và hàm gia tốc theo thời gian

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t được mô tả ở hình dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số trên theo thứ tự là các đường cong nào?

A. b, c, a. B. c, a, b. C. a, c, b. D. c, b, a.
Lời giải
Chọn D
Câu 21. Cho đồ thị của ba hàm số y  f  x  , y  f   x  , y  f   x  được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y  f  x  , y  f   x  và y  f   x  theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A.  C3  ;  C2  ;  C1  .
B.  C2  ;  C1  ;  C3  . C.  C2  ;  C3  ;  C1  . D.  C1  ;  C3  ;  C2  .
Lời giải
Chọn B Từ hình vẽ ta thấy: đồ thị C1  cắt trục Ox tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số
C2  ; đồ thị C3  cắt trục Ox tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số C1  .
Câu 22. Cho 3 hàm số y  f  x  , y  g  x   f   x  , y  h  x   g   x  có đồ thị là 3 đường cong trong
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

x
2  1  0, 5 O 0, 5 1 1, 5 2

3   2  1 

A. g  1  h  1  f  1 . B. h  1  g  1  f  1 .


C. h  1  f  1  g  1 . D. f  1  g  1  h  1 .
Lời giải
Chọn B Kết hợp 2 phương pháp ta tìm được.
Hàm số y  f  x  , y  g  x   f   x  , y  h  x   g   x  có đồ thị là 3 đường theo thứ tự là 1;2;3.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ đồ thị ta thấy: h  1  g  1  f  1 .


Câu 23. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f '  1  f '' 1 . B. f '  1  f '' 1 . C. f '  1  f '' 1 . D. f ''  0   f '' 1 .
Lời giải
Chọn A
Câu 24. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f '  1  f '' 1 . B. f '  1  f '' 1 . C. f '  1  f '' 1 . D. f '  1  2 f '' 1 .
Lời giải
Chọn B
Câu 25. Cho 3 hàm số y  f  x  , y  g  x   f   x  , y  h  x   g   x  có đồ thị là 3 đường cong trong
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. g 1  h 1  f 1 . B. h 1  g 1  f 1 . C. h 1  f 1  g 1 . D. f 1  g 1  h 1 .
Lời giải
Chọn D
Câu 26. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. s π   v π   a π . B. aπ vπ  sπ.


C. sπ aπ vπ. D. vπ  aπ  sπ.
Lời giải
Chọn A
Câu 27. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. s  4  v  4  a  4 . B. a  4  v  4   s  4 . C. s  4  a  4  v  4 . D. v  4  a  4   s  4 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DANG 2. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM DỰA VÀO ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN THIÊN
BẰNG BẢNG BIẾN THIÊN
Câu 1. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.

Khi đó phương trình f  x   1  m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
A. 1  m  2 . B. 1  m  2 . C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: f  x   1  m  f  x   m  1 * .

Số nghiệm của phương trình * là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  m  1.

Dựa vào bảng biến thiên, đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 3 điểm phân biệt khi
0  m 1  1  1  m  2 .
Câu 2. (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên dưới đây:

Để phương trình 3 f  2 x  1  m  2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc 0;1 thì giá trị của tham số m thuộc
khoảng nào dưới đây?
A.  ; 3 B. 1;6  C.  6;   D.  3;1
Lời giải
Chọn B
Đặt t  2 x  1 . Ta thấy t là hàm đồng biến theo x và x   0;1  t   1;1 .

m2
Do đó phương trình 3 f  2 x  1  m  2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc  0;1  f (t )  có 3 nghiệm
3
phân biệt thuộc  1;1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m2
Dựa vào bảng biến thiên suy ra  1  m  5.
3
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x)  ax 3  bx 2  cx  d có bảng biến thiên như sau:

1
Khi đó | f ( x) | m có bốn nghiệm phân biệt x1  x2  x3   x4 khi và chỉ khi
2
1 1
A.  m 1. B.  m 1. C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
 f 0  1 a  2
 b   3
 f 1  0 
Ta có   , suy ra y  f ( x )  2 x 3  3 x 2  1 .
 f 0  0
  c  0
f 1 0 d  1
  
x  0
NX: f  x   0   .
x   1
 2
Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x) như sau:

1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình | f ( x) | m có bốn nghiệm phân biệt x1  x2  x3   x4
2
1
khi và chỉ khi  m 1.
2
Câu 4. (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên 1;3 và có bảng biến thiên
như sau

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  x  1  2
có nghiệm trên khoảng 1;2  .
x  4x  5
A. 10. B. 4. C. 5. D. 0.
Lời giải
Chọn B
2 m
Vì x 2  4 x  5   x  2   1  0 x nên f  x  1  2
  x 2  4 x  5  f  x  1  m .
x  4x  5
Đặt h  x    x 2  4 x  5 f  x  1 , với x  1;2  .

Ta có h  x    x 2  4 x  5  f   x  1   2 x  4  f  x  1 .

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f  x  ta có x  1;2   x  1  2;3  f   x  1  0

và 2 x  4  0, x  1; 2  ; f  x  1  3  0, x  1  2;3 . Do đó h  x   0, x  1; 2  .

Bảng biến thiên của hàm số y  h  x  trên khoảng 1; 2 .

Khi đó phương trình h  x   m có nghiệm x  1;2  khi và chỉ khi h  2   m  h 1

 1. f  3  m  2 f  2   3  m  8 . Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 5. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình f  2sin x  1  f  m  có nghiệm thực?


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn D
Ta có  x   :  1  2 sin x  1  3 .
Căn cứ vào đồ thị ta có 2  f ( x)  2 x   1;3  2  f (2sin x  1)  2 x   .
Từ đó suy ra phương trình f  2sin x  1  f  m  có nghiệm thực khi và chỉ khi
2  f (m)  2  1  m  3 , mà m nguyên dương nên m  1; 2;3 .
Vậy có 3 số nguyên dương m thỏa mãn đề bài.
Câu 6. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y  f '  x  như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m  2sin x  f  x  nghiệm đúng với mọi x   0;   .


A. m  f (0) . B. m  f (1)  2sin1 . C. m  f (0) . D. m  f (1)  2sin1 .
Lời giải
Chọn C

Ta có m  2sin x  f  x   m  f  x   2sin x .

Đặt g  x   f  x   2sin x .
Ta có g   x   f   x   2 cos x .
g   x   0  f   x   2 cos x .
Mà f   x   2, x   0;   và 2cosx  2,x   0;   nên g   x   0, x   0;   .
 f '( x)  2
g  x   0    x  0.
2 cos x  2
Từ đó ta có bảng biến thiên của g ( x ) :

Bất phương trình m  2 f  x  2    x  1 x  3 nghiệm đúng với mọi x   3;  


 m  g  0   m  f (0) .

Câu 7. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y  f '  x  như hình dưới

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
Tìm m để bất phương trình m  x 2  f  x   x3 nghiệm đúng với mọi x   0;3 .
3
2
A. m  f (0) . B. m  f (0) . C. m  f (3) . D. m  f (1)  .
3
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có m  x 2  f  x   x 3  m  f  x   x3  x 2 .
3 3
1
Đặt g  x   f  x   x3  x 2 .
3
Ta có g   x   f   x   x 2  2 x  f   x     x 2  2 x  .
g  x   0  f   x   x2  2x .
2
Mà f   x   1, x   0;3 và  x 2  2 x  1   x  1  1,x   0;3  nên g   x   0, x   0;3 .
Từ đó ta có bảng biến thiên của g ( x ) :

1
Bất phương trình m  f  x   x 3  x 2 nghiệm đúng với mọi x   0;3
3
 m  g  0   m  f (0) .
NHẬN XÉT: Bài toán xây dựng dựa trên ý tưởng mối quan hệ giữa bảng biến thiên của f '( x) hoặc đồ
thị của f '( x) so sánh với h '( x) để suy ra sự biến thiên của hàm số có dạng g ( x)  f ( x)  h( x ) .

7
Câu 8. (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  0  và có bảng biến
6
thiên như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

13 1
2 f 3  x   f 2  x  7 f  x  
Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình e 2 2
 m có nghiệm trên đoạn  0;2 là
15
A. e2 . B. e13 . C. e4 . D. e3 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình
13 1
2 f 3  x   f 2  x  7 f  x   13 2 1
e 2 2
 m  2 f 3  x  f  x   7 f  x    ln m , m  0 .
2 2
Đặt t  f  x 

Với x   0; 2 và từ bảng biến thiên  t  1; max  f  0  , f  2  .

7 15 7 7
Vì f  0  , f  2  f  3   nên max  f  0  , f  2   M  .
6 13 6 6
 7
Do đó t  1; M   1;  .
 6
13 2 1
Bài toán trở thành: Tìm giá trị lớn nhất của m để phương trình ln m  2t 3  t  7t    có nghiệm
2 2
t  1; M  .

13 2 1
Xét hàm số g  t   2t 3  t  7t  , t  1; M  .
2 2
g   t   6t 2  13t  7

t  1
g t   0   7 .
t 
 6
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình   có nghiệm t  1; M   g  M   ln m  g 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
 max ln m  max g  t   g 1  2  max m  e .
1; M 

Vậy giá trị lớn nhất của m để phương trình cho có nghiệm x   0; 2 là e2 .

Câu 9. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

 5 
Phương trình f  2sinx   3 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn  0;  .
 6 
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
 5 
Với x  0;   sin x   0;1  t  2sin x  1; 2.
 6 
Phương trình trở thành f (t )  3. Kẻ đường thẳng y  3 cắt đồ thị hàm số f  x  tại bốn điểm phân biệt có

 
hoành độ lần lượt là x  a  1; x  b  1; 2 ; x  c   
2 ;2 ; x  d   2;   .
Vậy phương trình f (t )  3 có bốn nghiệm là:

 
t  a  1; t  b  1; 2 ; t  c   
2 ; 2 ; t  d   2;   .

Đối chiếu điều kiện t  1; 2 nhận t  b; t  c .


 1
 
2sin x  b  1; 2  sin x  log 2 b   0;  .
 2
 5 
Phương trình này có một nghiệm trên đoạn  0;  .
 6 
1 
 
2sin x  c  2 ; 2  sin x  log 2 c   ;1 .
2 
 5 
Phương trình này có hai nghiệm trên đoạn  0;  .
 6 
 5 
Vậy phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm trên đoạn  0;  .
 6 
BẰNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bản chất bài toán: Bài toán đã cho là giải phương trình hay bất phương trình bằng phương pháp tương
giao giữa hai đồ thị y  g  x  và y  h  m 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

- Đồ thị hàm số y  h  m  bản chất là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox và đi qua điểm
có tung độ có giá trị là h  m  .

- Đồ thị hàm số y  g  x  xác định được tính chất dựa vào các dữ kiện đã cho hàm số y  f  x  ban đầu;
hàm số y  f  x  có thể cho bằng công thức, bằng đồ thị, bằng hàm đạo hàm của nó, đồ thị của đạo hàm.

Vì đây là phần kiến thức tương đối rộng nên tôi xin chỉ khai thác ở một góc độ nào đó của bài toán.
Khó khăn đối với học sinh:
-Từ đồ thị hàm số y  f  x  suy ra đồ thị hàm số y  g  x  .
-Trong trường hợp không thể dùng đồ thị hàm số thì học sinh khó khăn trong việc kiểm soát đặc điểm của
hàm số y  g  x  do hàm số y  g  x  có chứa biểu thức hàm hợp phức tạp của hàm y  f  x  .
-Phần lớn học sinh chưa phân biệt được kiến thức: “Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm
của đồ thị hai hàm số” và “Nghiệm của phương trình chính là hoành độ của giao điểm”.
Giải pháp:
-Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản
-Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y  f  t  .
Kiểu 1: Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản.

Kiểu 2: Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y  f  t  .
Sau đây tôi xin đưa ra lớp bài toán sưu tầm theo mức độ để giúp học sinh có cách nhìn dễ dàng trong các
bài thi trắc nghiệm:
Câu 10. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho  P  : y   x 2 và đồ thị hàm số y  ax 3  bx 2  cx  2 như hình
vẽ.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Tính giá trị biểu thức P  a  3b  5c .


A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình ax3  bx2  cx  2   x2  ax3   b  1 x 2  cx  2  0

Vì hai đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại các điểm có hoành độ 2; 1;1 nên ta có
ax3   b  1 x 2  cx  2  a  x  2  x  1 x  1
 ax 3   b  1 x 2  cx  2  a  x 3  2 x 2  x  2 

b  1  2a a  1
 
Đồng nhất hệ số hai vế của phương trình, ta có c  a  b  1  P  a  3b  5c  1  3  5  3 .
2  2a c  1
 
Câu 11. (Hàm Rồng) Cho hàm số y  f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đạo hàm là hàm số y  f   x  với đồ
thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm.
Khi đó đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?

A. 4. B. 1. C.  4 . D. 2.
Lời giải
Chọn C
x  0
Nhìn đồ thị ta thấy y  0   . Do đó, hàm số y  f  x  đạt cực trị tại x  0 và x   2 .
 x  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm nên suy ra hàm số y  f  x  đạt
cực trị bằng 0 tại điểm có hoành độ âm  f  2   0 . (1)

Mặt khác f   x   3ax 2  2bx  c .

Đồ thị hàm số y  f   x  đi qua các điểm có tọa độ  0;0  ,  2;0  ,  1;  3 . (2)

c  0 a  1
12a  4b  c  0 b  3
 
Từ (1), (2) lập được hệ phương trình    f  x   x 3  3x 2  4 .
 3a  2 b  c  3  c  0
 8a  4b  2c  d  0 d  4

Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục tung tại điểm có tung độ y  f  0  = - 4 .

Câu 12. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

1
Khi đó, phương trình f  x  2    có bao nhiêu nghiệm?
2
A. 2. B. 0. C. 6. D. 4.
Lời giải
Trước tiên tịnh tiến đồ thị sang phải 2 đơn vị để được đồ thị hàm số y  f  x  2  .

Tiếp theo giữ phần đồ thị phía bên phải đường thẳng x  2 , xóa bỏ phần đồ thị phía bên trái đường thẳng
x  2.
Cuối cùng lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ lại ở trên qua đường thẳng x  2 . Ta được toàn bộ phần đồ thị
của hàm số y  f  x  2  . (hĩnh vẽ bên dưới)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f  x  2    có 4 nghiệm phân biệt.
2
Chọn D
 ab  0
Câu 13. Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c thoả điều kiện  . Số nghiệm lớn nhất có
 2

ac b  4ac  0
thể có của phương trình f  x   m , m  là
A. 4 B. 6 . C. 8 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
Do ab  0 nên hàm số đã cho có ba điểm cực trị và tính toán được ba điểm cực trị đó lần lượt
 b Δ   b Δ
là A  0; c  , B   ;   , B    ;   với Δ  b 2  4ac .
 2a 4a   2a 4a 

b 2  4ac 2 Δ
 
Lại có ac b2  4ac  0  c.
a
.a  0  c.
4a
 0 . Do đó đồ thị hàm số có hai điểm

cực trị B, C nằm khác phía với A so với trục hoành. Suy ra dạng đồ thị của hàm số f  x  lúc này là

Dựa vào các đồ thị trên ta thấy số nghiệm lớn nhất của phương trình f  x   m có thể có là 8

Câu 14. (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên


đoạn  2; 2  và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Hỏi phương trình f  x   1  1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2; 2  ?
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
 f  x  1  1  f  x   2 1
Ta có f  x   1  1    .
 f  x   1  1  f  x   0  2 
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho ta thấy:
Phương trình f  x   2 1 có 2 nghiệm thuộc đoạn  2; 2  .

Phương trình f  x   0  2  có 3 nghiệm thuộc đoạn  2; 2  không có nghiệm nào trùng với hai nghiệm
của phương trình 1 .

Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm phân biệt thuộc  2; 2  .

Câu 15. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi
phương trình f  2  f  x    1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
 2  f  x   2  f  x  4
Dựa vào đồ thị ta có: f  2  f  x    1    .
 2  f  x   1  f  x   1

Mà f  x   4 có nghiệm duy nhất nhỏ hơn  2 .

Và f  x   1 có 2 nghiệm phân biệt x  2; x  1 .

Vậy phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình sau:

1  f  x
Số nghiệm của phương trình  2 là:
1 f  x
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
1  f  x 1
Ta có  2  1 f  x  2  2 f  x  f  x  
1 f  x 3

1
Dựa vào đồ thị ta có đồ thị hàm số y  f  x  cắt đường thẳng y   tại bốn điểm phân biệt.
3
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm.
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình v

Gọi m là số nghiệm của phương trình f  f  x    1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m  7 . B. m  5 . C. m  9 . D. m  6 .
Hướng dẫn giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Đặt f  x   u khi đó nghiệm của phương trình f  f  x    1 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị f  u 
với đường thẳng y  1 .

 f  x   u1
 5 
Dựa vào đồ thị ta có ba nghiệm  f  x   u2 với u1   1;0 , u2   0;1 , u3   ;3  .
f x u 2 
   3

Tiếp tục xét số giao điểm của đồ thị hàm số f  x  với từng đường thẳng y  u1 , y  u2 , y  u3 .

Dựa vào đồ thị ta có được 7 giao điểm. Suy ra phương trình ban đầu f  f  x    1 có 7 nghiệm.

Câu 18. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như sau.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số nghiệm thực của phương trình f 2  x   1  0 là


A. 7. B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
 f  x  1
Ta có: f 2  x   1  0  
 f  x   1

Dựa vào đồ thị, ta thấy phương trình f  x   1 có 4 nghiệm thực và phương trình f  x   1 vô nghiệm.
Vậy phương trình f 2  x   1  0 có 4 nghiệm thực.

Câu 43.Cho hàm số f  x   x3  3x 2  2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình
3 2
x 3
 3x 2  2   3  x3  3x 2  2   2  0 có bao nhiêu nghiệm thực dương phân biệt?

A. 3 B. 5 C. 7 D. 1
Lời giải
Chọn C
Phương pháp:
Đặt t  x3  3x 2  2  f  x  , dựa vào đồ thị hàm số đã cho tìm ra các nghiệm ti .

Xét các phương trình f  x   ti , số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x 
và đường thẳng y  ti song song với trục hoành.
Cách giải:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Đặt t  x3  3x 2  2  f  x  khi đó phương trình trở thành t 3  3t 2  2  0 và hàm số f  t   t 3  3t 2  2 có


t  1  3

hình dáng y như trên. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f  t   t  1

t  1  3
Với t  1  3  f  x   1  3 1 . Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm
y  f  x  và đường thẳng y  1  3 song song với trục hoành.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y  1  3 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 1 điểm duy nhất nên
phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất.
Với t  1  f  t   1  2 . Lập luận tương tự như trên ta thấy phương trình (2) có 3 nghiệm phân biệt.
Với t  1  3  f  t   1  3  3 . Phương trình 3 có 3 nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình ban đầu có 7 nghiệm phân biệt.
Chú ý và sai lầm: Sau khi đặt ẩn phụ và tìm ra được 3 nghiệm t, nhiều học sinh kết luận sai lầm phương
trình có 3 nghiệm phân biệt và chọn đáp án A. Số nghiệm của phương trình là số nghiệm x chứ không phải
số nghiệm t.
Câu 19. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  4x3  6x2  1 có đồ thị là đường
cong trong hình dưới đây.

3 2
Khi đó phương trình 4  4 x 3  6 x 2  1  6  4 x 3  6 x 2  1  1  0 có bao nhiêu nghiệm thực.
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ đồ thị ta có
3 2
4  4 x 3  6 x 2  1  6  4 x 3  6 x 2  1  1  0
 4 x3  6 x 2  1  a   1;0  (1)

  4 x3  6 x 2  1  b   0;1 (2)
 3 2
 4 x  6 x  1  c  1;2  (3)

Ta thấy số nghiệm của phương trình 4x3  6x2  1  m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số
y  4x3  6x2  1 và đường thẳng y  m .
Từ đó ta có: (1) có 3 nghiệm phân biệt
(2) có 3 nghiệm phân biệt
(3) có 1 nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm thực.
Câu 20. Cho hàm số f  x   x 4  4 x 2  3 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình
4 2
x 4
 4 x 2  3   4  x 4  4 x 2  3   3  0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

- 3 3
x
-2 -1 O1 2

A. 0 . B. 9 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  x4  2x2  3 . Khi đó ta có phương trình t 4  4t 2  3  0 (2).
Nghiệm của phương trình (2) là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành
Dựa vào đồ thị ta thấy: phương trình có 4 nghiệm

t   3  x4  2 x 2  3   3
  4 2
t  1   x  2 x  3  1 (vô nghiệm).
t  1  4 2
  x  2x  3  1
t  3  x4  2 x 2  3  3

1
Câu 21. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số f  x    x 3  2 x 2  3x  1 . Khi
3
đó phương trình f  f  x    0 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 9 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
1
Xét hàm số y   x3  2 x 2  3x  1 có
3
x 1
+) y    x 2  4 x  3 . Có y  0   .
x  3

1 3 x  0
+) Xét y  1  x  2 x 2  3 x  1  1   x3  6 x  9 x  0   .
3 x  3

1 1 3 1  x 1
+) Xét y   x  2 x2  3x  1    x3  6 x  9 x  4  0   .
3 3 3 x  4
1
Ta có bảng biến thiên của hàm số y   x3  2 x 2  3x  1 như sau:
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  a   0;1

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x   0   x  b  1;3 .
 x  c   3;4 

 f  x   a   0;1

Khi đó f  f  x    0   f  x   b  1;3 .
 f  x   c   3; 4 

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy


+) Phương trình f  x   a 1 có 3 nghiệm phân biệt.

+) Phương trình f  x   b  2  có 1 nghiệm khác nghiệm của phương trình 1 .

+) Phương trình f  x   c có 1 nghiệm khác nghiệm của phương trình 1 và  2  .

Vậy phương trình f  f  x    0 có 5 nghiệm phân biệt.

Câu 22. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f  x  có đạo


hàm trên  và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây:

Đặt g  x   f  f  x   . Số nghiệm của phương trình g   x   0 là


A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Ta có g   x   f   f  x   . f   x  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 f  x   1
 f  f  x  0 
f  x  1
g  x   0    .
 f   x   0  x  1

 x  1

Từ đồ thị ta có phương trình f  x   1 có 1 nghiệm; phương trình f  x   1 có 3 nghiệm.

Vậy tổng số nghiệm của phương trình g   x   0 là 1  3  1  1  6 nghiệm.

Câu 23. (Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị là đường cong
trơn (không bị gãy khúc), hình vẽ bên. Gọi hàm g  x   f  f  x  . Hỏi phương trình g   x   0 có bao
nhiêu nghiệm phân biệt?

A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.


Lời giải
Chọn B

g  x   f  f  x    g ( x )  f ( x). f   f  x   .

g( x)  0  f ( x). f   f  x    0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  x1   2;  1

x  0
 x  x  1;2 
2

 f ( x)  0 x  2
  .
f
   f  x  
  0  f  x   x1   2;  1  x  x3   2
 f ( x)  0  x  2;0;2
  
 f ( x)  x  1;2   x   x ; x ; x  , x  x  x  0  2  x
2 4 5 6 3 4 5 6

 f ( x)  2  x   x7 ; x8 ; x9 , x4  x7  x8  x5  x6  x9

Kết luận phương trình g   x   0 có 12 nghiệm phân biệt.

Câu 24. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f ( x)   f ( x) bằng

A. 7 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
t  2
Đặt t  f ( x) phương trình trở thành: f (t )  t  t  0

t  2
Vì đồ thị f (t) cắt đường thẳng y  t tại ba điểm có hoành độ t  2; t  0; t  2.
 f ( x)  2  x  1; x  2
 
Vậy f ( x)  0  x  0; x  a  ( 2; 1); x  b  (1; 2).
 
 f ( x)  2  x  1; x  2

Ta chọn đáp án A.
Câu 25. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số f  x   ax3  bx2  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị như hình
vẽ bên.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
Phương trình f f  f  f  x     0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 12. B. 40. C. 41. D. 16.
Lời giải
Chọn C

Đặt f k ( x)  f (...( f ( x ))); (k hàm f ; k  1; 4)


 f ( x)  0 (1)
Ta có f 4 ( x )  0   3
 f3 ( x)  3 (2)
 f ( x )  0 (3)
Xét (1) : f3 ( x)  0   2
 f 2 ( x )  3 (4)
 f ( x)  0 (5)
Xét (3) : f 2 ( x)  0  
 f ( x)  3 (6)
Dựa vào đồ thị thấy ngay (5) có 2 nghiệm, (6) có 3 nghiệm.
 f ( x)  a1  (0;1) (7)
Xét (4) : f 2 ( x )  3   f ( x)  a2  (1;3) (8)
 f ( x)  a3  (3; 4) (9)
Theo đồ thị, mỗi phương trình (7),(8),(9) đều có 3 nghiệm phân biệt và (7),(8),(9) không có 2 phương trình
nào có chung nghiệm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 f 2 ( x)  a1  (0;1) (10)

Xét (2) : f3 ( x)  3   f 2 ( x)  a2  (1;3) (11)
 f  x   a  (3; 4) (12)
 2 3

Lập luận tương tự như trên, mỗi phương trình (10),(11),(12) đều có 9 nghiệm phân biệt và (10),(11),(12)
không có 2 phương trình nào có nghiệm chung.
Vậy có tất cả 9  9  9  3  3  3  2  3  41 nghiệm phân biệt.
Câu 26. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực của phương trình f  f  x    f  x   0 là


A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

Đặt f  x   t  0 . Khi đó phương trình trở thành

f  t   t , 1 .

Từ đồ thị hàm số ta có

t  a ,  0  a  1

t  b ,  a  b  1
Phương trình 1 có 4 nghiệm 
t  c , 1  c  2 
t  d ,2  d 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Khi đó các phương trình f  x   a , f  x   b , f  x   c mỗi phương trình có 6 nghiệm phân biệt không
trùng nhau. Phương trình f  x   d có 2 nghiệm phân biệt không trùng với nghiệm của 3 phương trình
trên.
Vậy phương trình đã cho có 20 nghiệm phân biêt.
Câu 27. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực của phương trình 2 f  x 2  1  5  0 là

A. 3. B. 2 . C. 6. D. 4 .
Lời giải
Chọn B
2 f  x 2  1  5  0 1

Đặt t  x2 1  t  1

5
Phương trình 1 trở thành 2 f  t   5  0  f  t  
2
t  a  a  3  l 

 t  b  b   2; 1   l 

t  c  c   1;0    tm 
 c  x2  1  x   c  1
Vậy số nghiệm thực của phương trình 1 là 2.

Câu 28. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f  x    0 bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t  f  x   t    , phương trình f  f  x    0 trở thành f  t   0 .

Qua đồ thị hàm số y  f  x  đã cho ta thấy: Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
có hoành độ lần lượt là a , 0 , b với a   2;  1 , b  1; 2  .

t  a  f x  a
 
Khi đó: f  t   0  t  0   f  x   0 . Nhận thấy mỗi đường thẳng trong 3 đường thẳng y  a với

t  b f x b
  
a   2;  1 ; y  0 ; y  b với b  1; 2  cắt đồ thị hàm số y  f  x  lần lượt tại 3 điểm phân biệt và 9
điểm này có hoành độ khác nhau.
Vậy phương trình f  f  x    0 có 9 nghiệm thực phân biệt.

Câu 29. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới
đây.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f  f  x    1  0 là


A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 f  x   a  2  a  1

Xét f  f  x    1  0  f  f  x    1   f  x   b  0  b  1 .

 f  x   c 1  c  2 

Xét f  x   a  2  a  1 : Dựa vào đồ thị ta thấy y  a cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt 1 .

Xét f  x   b  0  b  1 : Dựa vào đồ thị ta thấy y  b cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt  2  .

Xét f  x   c 1  c  2  : Dựa vào đồ thị ta thấy y  c cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt  3 .

Các nghiệm ở trên không có nghiệm nào trùng nhau nên * có 9 nghiệm phân biệt

Câu 30. (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số y  f ( x) xác định trên  \ 0 và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Số nghiệm của phương trình 3 f  3  2 x   10  0 là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

10
Đặt 3  2x  t phương trình đã cho trở thành 3 f  t   10  0  f (t )  . (*)
3
10
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểu của đồ thị hàm số y  f (t ) và đường thẳng y 
3
song song hoặc trùng với trục hoành.

Từ bảng biến thiên đã cho ta vẽ được bảng biến thiên của hàm số y  f (t ) .

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có 4 nghiệm.


Do hàm số t  3  2 x nghịch biến trên  nên số nghiệm t của phương trình (*) bằng số nghiệm x của
phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 31. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y  f  x  được cho như hình vẽ sau:

2
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y  g  x    f   x    f  x  . f   x  và trục Ox .

A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Vì đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt nên phương trình f  x   0 có 4 nghiệm
phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 .

Giả sử f  x   a  x  x1  x  x2  x  x3  x  x4  . Ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

f   x   a  x  x2  x  x3  x  x4   a  x  x1  x  x3  x  x4 
 a  x  x1  x  x2  x  x4   a  x  x1  x  x2  x  x3 

Nếu x  xi , i : i  1, 4 thì f   xi   0 . Khi đó, ta có:


2 2
g  xi    f   xi    f  xi  . f   xi    f   x    0 .

Do đó, x  xi , i  1, 4 đều không là nghiệm phương trình g  x   0 .

Nếu x  xi , i  1, 4 thì

 1 1 1 1 
f  x   f  x     .
 x  x1 x  x2 x  x3 x  x4 
f  x 1 1 1 1
    
f  x x  x1 x  x2 x  x3 x  x4

 f   x    1 1 1 1 
     2
 2
 2
 2

 f  x   x  x   x  x   x  x   x  x  
 1 2 3 4 
2
f   x  f  x    f   x    1 1 1 1 
 2
     0.
 f  x     x  x 2  x  x 2  x  x 2  x  x 2 
 1 2 3 4 
2
 f   x  f  x    f   x    0  g  x   0 .

Vậy phương trình g  x   0 vô nghiệm.

Câu 32. (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng
3
y  2 m  1 cắt đồ thị hàm số y  x  3 x  1 tại 4 điểm phân biệt
A. 0  m  1 . B. m  1 . C. 0  m  1 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số y  x3  3x 1 là đồ thị bên dưới
4

3
2

1
-1
-1
2

Từ đồ thị hàm số y  x3  3x 1 suy ra đồ thị hàm số y  x 3  3 x  1 là đồ thị bên dưới

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
5 5

-1
2

3
Dựa vào đồ thị hàm số y  x  3 x  1 và đồ thị hàm số y  2 m  1
3
Ta có: đường thẳng y  2 m  1 cắt đồ thị hàm số y  x  3 x  1 tại 4 điểm phân biệt
 1  2 m  1  1  0  m  1
Câu 33. (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R, f (2)  3 và có đồ thị như hình
vẽ bên
A. 2. B. 18. C. 4. D. 19.

Có bao nhiêu số nguyên m (20;20) để phương trình f  x  m   3 có 4 nghiệm thực phân biệt.
Lời giải
Chọn B
 x  m  1  x  1  m
Ta có: f  x  m   3    .
 x  m  2  x  2  m
Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì
 1  m  0
  m  1  m  19,..., 2.
2  m  0
Vậy có tất cả 18 số nguyên thoả mãn.
Câu 34. (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số f  x   x3  3x 2 . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của
m để đồ thị hàm số g  x   f  x   m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. 3. B. 10. C. 4. D. 6.
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số f  x   x3  3x 2 . Ta có đồ thị hàm số y  f  x  như sau:

Như ta đã biết: để vẽ đồ thị hàm số y  f  x  từ đồ thị y  f  x  ta thực hiện:

Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị y  f  x  gồm các điểm bên phải và các điểm nằm trên trục Oy ; bỏ
phần đồ thị bên trái trục Oy .Ta được phần đồ thị P1

Bước 2: Lấy đối xứng phần đồ thị P1 qua trục Oy ta được phần đồ thị P2

Khi đó: Đồ thị y  f  x  bao gồm đồ thị P1 và P2 .


3 2
Từ đó ta có đồ thị hàm số y  f  x   x  3 x như sau:

Để đồ thị hàm số g  x   f  x   m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì phương trình g  x   0 có 4
nghiệm phân biệt. Do đó phương trình f  x    m có 4 nghiệm phân biệt hay đường thẳng y   m cắt
3 2
đồ thị hàm số y  f  x   x  3 x tại 4 điểm phân biệt.

Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  suy ra bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi 4  m  0  0  m  4 .

Kết hợp yêu cầu đề bài m   , do đó m  1; 2;3 .

Vậy tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn là: 1  2  3  6 .
Câu 35. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số C  : y  x 3  6 x 2  9 x và đường thẳng
d : y  2m  m 2 . Tìm số giá trị của tham số thực m để đường thẳng d và đồ thị  C  có hai điểm chung.
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn C

Xét f  x   x3  6 x 2  9 x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 1
f   x   3x 2  12 x  9 ; f   x   0   .
x  3

Đồ thị hàm số y  f  x 

Đồ thị hàm số y  f  x  gồm hai phần:

Phần 1. Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành.
Phần 2. Lấy đối xứng phần nằm dưới trục hoành qua trục hoành.

Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng d và đồ thị  C  có hai điểm chung khi

m  0
2m  m2  0 hoặc 2m  m2  4   hoặc m2  2m  4  0 (vô nghiệm vì
m  2
2
m2  2m  4   m  1  3  0, m   )

Vậy có hai giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 36. (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI)Tìm m để phương trình x 4  5 x 2  4  log 2 m có 8


nghiệm phân biệt:
A. 0  m  4 2 9 . B.  4 2 9  m  4 2 9 .
C. Không có giá trị của m . D. 1  m  4 2 9 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn D
Xét hàm số y  x 4  5 x 2  4 có
TXĐ: D  
x  0
y '  4 x  10 x  0  
3
 x   10
 2
10 9
Với x  0  y  4 và x   y
2 4

BBT
Đồ thị

Từ đồ thị hàm số y  x 4  5 x 2  4
Bước 1: Ta giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành.
Bước 2: Lấy đối xứng phần phía dưới trục hoành của đồ thị lên phía trên trục hoành và xóa bỏ đi phần đồ
thị nằm phía dưới trục hoành ta được đồ thị hàm số y  x 4  5 x 2  4 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Khi đó số nghiệm của phương trình x 4  5 x 2  4  log 2 m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số
y  x 4  5 x 2  4 và đường thẳng y  log 2 m với m  0 . Dựa vào đồ thị hàm số y  x 4  5 x 2  4 ta thấy
để phương trình x 4  5 x 2  4  log 2 m có 8 nghiệm thì:
9
0  log 2 m   1  m  4 29 .
4
Câu 37. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  f  x   m   0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Đặt f  x   t * . Khi đó:

Nhận xét: +) Với t  3  phương trình  * có một nghiệm x  1 .


+) Với t  3  phương trình  * có hai nghiệm x  x1 và x  x2 với x1  1; x2  1.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t  m  0  t   m
Ta có: f  f  x   m   0    .
t  m  2 t  2  m
Vì 2  m  m, m nên f  f  x   m   0 có đúng 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
 m  3 m  3
   m  3.
2  m  3 m  5
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 38. (Lý Nhân Tông) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là
tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f (sin x)  2sin x  m có nghiệm thuộc khoảng
(0;  ) . Tổng các phần tử của S bằng:

A.  10 B.  8 . C.  6 . D.  5 .
Lời giải.
Chọn C
Đặt t  sin x với x   0;    t   0;1 .

Xét phương trình f (t )  2t  m .

Để phương trình có nghiệm thì đồ thị hàm y  f  t  cắt đồ thị hàm số y  2t  m tại ít nhất một điểm có
hoành độ t thuộc  0;1 .

Từ đồ thị ta suy ra đồ thị hàm số y  2t  m nằm ở phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị 2 hàm số
y  2t  1 và y  2t  3 .
Từ đó suy ra 3  m  1  m  3; 2; 1;0 .
Vậy tổng các phần tử bằng  6 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 39. (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao
nhiêu số nguyên m để phương trình f (sin x)  m có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn  0;   .

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t  sin x , với x  0;  


Ta có t   cosx , t   0  cosx  0  x   0;  
2
Bảng biến thiên

π
x 0 2 π
t' + 0 -

1
t

0 0

Từ bảng biến thiên ta có:


Với mỗi t   0;1 cho ta tương ứng 2 x   0;  


Với t  1 cho ta tương ứng x    0;  
2
Khi đó ta có phương trình f  t   m (*)

Phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn  0;    pt(*) có đúng một nghiệm
t   0;1  1  m  1 , vì m  Z  m  0;1 nên có hai số nguyên m thỏa mãn bài toán.

Câu 40. (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x  m   m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t  x  m  t  0  f (t )  m (*) .
Với t  0  x  m; với t  0  x   m  t .
Vậy phương trình có đúng 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có đúng 3 nghiệm dương
phân biệt   1  m  3 , m    m 1;0;2.

Câu 41. (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Phương
trình f  f  x   1  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Lời giải
Chọn C
 x  a   2; 1

Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta có: f  x   0   x  b   1;0 
 x  c   0;2 

 f  x   1  a 1

Do đó f  f  x   1  0   f  x   1  b  2 
 f x 1  c 3
    
1  f  x   a  1  1; 0 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 pt f  x   a  1 có 3 nghiệm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  a  1  b  x2  0  x3  c

 2   f  x   b  1  0;1  pt f  x   b  1 có 3 nghiệm x4 , x5 , x6 thỏa mãn

x1  a  x4  1  x5  b  x2  0  x3  c  x6

 3  f  x   c  1 1;3   pt f  x   c  1 có nghiệm duy nhất x7  x6

Vậy phương trình f  f  x   1  0 có 7 nghiệm phân biệt.

Câu 42. (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hàm số y  f  x   x3  3x  1 . Số nghiệm của phương trình
3
 f  x    3 f  x   1  0 là:
A. 1. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn D

Đồ thị hàm số y  f  x   x3  3x  1 có dạng:

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình f  x   0 có 3 nghiệm x1   2; 1 , x2   0;1 , x3  1; 2 
3
Nếu phương trình  f  x    3 f  x   1  0 có nghiệm x0 thì f  x0    x1 , x2 , x3  .

Dựa vào đồ thị ta có:

+ f  x   x1 , x1   2; 1 có 1 nghiệm duy nhất.

+ f  x   x2 , x2   0;1 có 3 nghiệm phân biệt.

+ f ( x)  x3 , x3  1; 2  có 3 nghiệm phân biệt.


3
Vậy phương trình  f  x    3 f  x   1  0 có 7 nghiệm phân biệt.

Câu 43. (Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f 1  2cos x   m  0 có nghiệm thuộc
  
khoảng   ;  là
 2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A.  4;0 . B.  4; 0  . C. 0;4  . D.  0;4  .

Lời giải
Chọn C
  
Đặt t  1  2 cos x , khi x    ;  thì t   1;1 .
 2 2
Khi đó phương trình f 1  2cos x   m  0 trở thành phương trình f  t   m .

Như vậy để thỏa yêu cầu bài toán thì phương trình f  t   m phải có nghiệm t   1;1 .

Điều này xảy ra khi và chỉ khi  4   m  0  0  m  4 .


Câu 44. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như
hình dưới đây
Số các số nguyên m thỏa mãn phương trình f  3sin x  4 cos x  5   m có nghiệm là

A. 10001 . B. 20000 . C. 20001 . D. 10000 .


Lời giải
Chọn A
 4
3 4  sin   5
Đặt t  3sin x  4 cos x  5  5  sin x  cos x   5  5sin  x     5 với 
5 5   cos  3
 5
Ta có: 1  sin  x     1, x   nên 5  5sin  x     5, x   suy ra: 0  t  10, x 

Phương trình đã cho trở thành: f  t   m với t   0;10 

Do đó yêu cầu bài toán  0  m  10000 mà m   nên có 10001 giá trị nguyên m.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 45. (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  cos x   2m  1 có nghiệm thuộc
 
khoảng  0;  là
 2
y

1
1 x
1
1

A.  1;1 . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  0;1 .

Lời giải
Chọn B
 
Đặt t  cos x . Khi đó: x   0;  thì t   0;1 .
 2
Bài toán trở thành: Tìm m để phương trình f  t   2m  1 có nghiệm t   0;1 hay phương trình
f  x   2m  1 có nghiệm x   0;1 .

Từ đồ thị ta thấy điều kiện bài toán tương đương 1  2m  1  1  0  m  1 .


Câu 46. (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f 2sin x 1  m có nghiệm thuộc
 
nửa khoảng  0;  là:
 6 
A. 2;0 . B. 0; 2 . C. 2;2 . D. 2;0 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  2sin x  1
   1
Ta có: x  0;   0  x   0  sin x 
 6  6 2
 0  2sin x  1  1  2sin x 1  2  1  t  2
 2  f t   0
. Vậy chọnA.
Câu 47. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ.

 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  4 sin 4 x  cos4 x   m có nghiệm?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Lời giải
Chọn D
 
f  4 sin 4 x  cos4 x   m 1
 1 
 
Đặt t  4 sin 4 x  cos 4 x  4  1  sin 2 2 x   3  cos 4 x . Do đó t   2; 4 .
 2 
Dựa vào đồ thị ta thấy t   2; 4 thì 1  f  t   5 .
m
Suy ra phương trình 1 có nghiệm  1  m  5  m  1; 2;3; 4;5 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m .
Câu 48. (Cụm 8 trường chuyên lần1)Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f  x 2  4x  5   1  m có nghiệm là

A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
2
Để phương trình x 2  4x  5  k   x  2   k  1 có nghiệm thì k  1 .

Do đó để f  x 2  4x  5   1  m  f  x 2  4x  5   m  1 có nghiệm thì đường thẳng y  m 1 phải cắt


đồ thị y  f  x  tại những điểm có hoành độ lớn hơn hoặc bằng 1.

Dựa vào đồ thị ta thấy m  1  2  m  3 . Mà m nguyên dương.

Vậy m  1; 2;3 . Có tất cả 3 giá trị.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 49. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình
vẽ.

  5 
Số nghiệm thuộc đoạn   ;  của phương trình f  2sin x  2   1 là
 6 6 
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t  2sin x  2 .
  5 
Khi x    ;  thì t  1; 4 .
 6 6 
     
Với mỗi giá trị t  1;3  4 thì tương ứng với một giá trị x    ;     .
 6 6  2
  5    
Với mỗi giá trị t   3;4  thì tương ứng với hai giá trị x   ;  \   .
6 6  2
Xét phương trình f  t   1 .

Từ đồ thị ta thấy phương trình f  t   1 có một nghiệm t thỏa mãn t   3;4  .

Suy ra phương trình f  2sin x  2   1 có 2 nghiệm.

Câu 50. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục


trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình f  
4  x 2  m có nghiệm thuộc nửa

khoảng   2 ; 3 là 
A.  1;3 . 
B. 1; f  2  . C.  1;3 . D.  1; f
  2  .
Lời giải
Chọn A
2 x
Đặt t  4  x 2  t   ; t'0 x0
2 4  x2


Với x    2 ; 3 ta có bảng biến thiên của hàm số t  4  x 2 .


Với x    2; 3  t  1; 2

Từ đồ thị ta có: t  1; 2  f  t    1;3

Vây để phương trình f  


4  x 2  m có nghiệm thì m   1;3 .

Câu 51. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số


y  f  x   ax3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị như hình vẽ:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Phương trình f  f  x    0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
 f  x   a   2;  1 1

f  f  x    0   f  x   b   0;1  2
 f x  c  1;2
      3
Dựa vào đồ thị ta thấy: Mỗi phương trình 1 ,  2  ,  3 đều có 3 nghiệm phân biệt và các nghiệm này
không trùng nhau.
Vậy phương trình f  f  x    0 có 9 nghiệm thực.

trong hình vẽ dưới. Đặt g  x   f  f  x   . Tìm số nghiệm của phương trình g   x   0 .

.
A. 2 . B. 8 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải.
Chọn B

 f  x  0
Ta có: g   x   f   x  f   f  x    0   * .
 f   f  x    0

Theo đồ thị hàm số suy ra.

x  0
f  x  0   , với 2  a1  3 .
 x  a1

 f  x   0 , 1
f   f  x    0   .
 f  x   a1 ,  2 

Phương trình 1 : f  x   0 có 3 nghiệm phân biệt khác nghiệm phương trình * .

Phương trình  2  : f  x   a1 có 3 nghiệm phân biệt khác nghiệm phương trình 1 và phương trình * .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy phương trình ban đầu có 8 nghiệm phân biệt.

Câu 52. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y  x 4  2 x 2  3 có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x4  2x2  3  2m  4 có hai nghiệm phân biệt?

m  0 m  0
1 1
A. m  . B.  . C. 0  m  . D.  .
2 m  1 2 m  1
 2  2
Lời giải
Chọn D

Phương trình x4  2x2  3  2m  4 có hai nghiệm phân biệt khi chỉ khi đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 và
đường thẳng y  2m  4 cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

m  0
 2m  4  4
Dựa vào đồ thị hàm số trên, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi   .
 2m  4  3 m  1
 2
Câu 53. (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1  2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2;2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

 f  x  1  2  f  x   3 1
Ta có: f  x   1  2    .
 f  x   1  2  f  x   1  2 

Phương trình 1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với đường thẳng y  3
.

Phương trình  2  là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với đường thẳng
y  1.
Quan sát hình vẽ:

Qua đồ thị ta thấy:

Phương trình 1 có nghiệm duy nhất;

Phương trình  2  có 3 nghiệm phân biệt không trùng nghiệm phương trình 1 .
Vậy phương trình f  x   1  2 có 4 nghiệm phân biệt.

Cách 2: Xây dựng đồ thị của hàm số chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.

Từ đồ thị hàm số y  f  x  , ta dễ dàng suy ra đồ thị hàm số y  f  x   1 như hình vẽ:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Tiếp theo ta vẽ đồ thị hàm số y  f  x   1 :

Khi đó phương trình f  x   1  2 chính là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
y  f  x   1 và đường thẳng y  2 .

Qua đồ thị ta thấy đường thẳng y  2 cắt đồ thị hàm số y  f  x   1 tại 4 điểm phân biệt.

Vậy phương trình f  x   1  2 có 4 nghiệm phân biệt.

Phân tích bài toán:


- Đây là một câu ở mức độ vận dụng thấp. Là bài toán tương giao khá cơ bản trong lớp các bài toán tương
giao đồ thị.
- Vấn đề làm khó học sinh ở đây chỉ là phương án xử lý phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Đối với bài toán cụ thể trên, xử dụng Cách 1 để giải là phương án hợp lý và tiết kiệm thời gian và xử
dụng ít kỷ thuật.
- Vậy tại sao tôi đưa ra Cách 2? Vừa dùng nhiều kỹ năng vừa mất thời gian. Giả sử giả thiết bài toán
không đổi nhưng yêu cầu bài toán tìm số nghiệm của một trong các phương trình sau thì học sinh chắc
chắn sẽ gặp không ít khó khăn: f  x   1 , f  x   1  2 , f  x   1  2  x ;.

Câu 54. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2;2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị hàm số y  f  x  , ta suy ra đồ thị hàm số y  f  x  như sau:

Qua đồ thị ta thấy phương trình f  x   1 có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 55. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1  2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2;2 .

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ đồ thị hàm số y  f  x  , ta suy ra đồ thị hàm số y  f  x   1 như sau:

Qua đồ thị ta thấy phương trình f  x   1  2 có 6 nghiệm phân biệt.

Câu 56. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;2 , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f  x   1  2  x có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2;2 .
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C

Phương trình f  x   1  2  x chính là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x   1
và đường thẳng y  2  x .
Ta có đồ thị như sau:

Qua đồ thị ta thấy phương trình f  x   1  2  x có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 57. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d với a, b, c, d là các số thực, có
đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x  m  1  m có
đúng 4 nghiệm phân biệt.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Đặt t  x  m  1 t  1 , phương trình trở thành: f  t   m *

+ Với t  1  x  m .
+ Với t  1  x  m  t  1  x  m   t  1 . Khi đó với mỗi t  1 cho ta hai giá trị x .

Vậy phương trình có đúng 4 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi * có đúng 2 nghiệm lớn hơn 1
 1  m  4  m  2;3 .

Câu 58. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ


bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x  1)  m có 4 nghiệm phân biệt ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Đồ thị của hàm số được vẽ theo 2 bước:
+ Tịnh tiến đồ thị của hàm số y  f  x  qua bên phải 1 đơn vị.

+ Giữ nguyên phần bên phải, lấy đối xứng phần bên phải qua trục Oy.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ đồ thị ta thấy: phương trình f ( x  1)  m có 4 nghiệm phân biệt khi 3  m  1.


Vậy có 3 giá trị nguyên m   2; 1; 0 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 2 1 k
Câu 59.Tìm tất cả các giá trị thực k để phương trình 2 x3  x  3 x    1 có đúng 4 nghiệm phân
2 2 2
biệt
 19 
A. k   ;5  . B. k .
4 
 19   3   19 
C. k   2; 1   1;  . D. k   2;     ;6  .
 4  4  4 
Lời giải
Chọn D
 x  1
3 1
Xét hàm số y  2 x  x 2  3 x  . Ta có: y   6 x 2  3 x  3.
3
y  0  
2 2 x  1
 2
x  1
3 2 1 3 2 1
Bảng biến thiên đồ thị hàm số y  2 x  x  3 x  . Với: 2 x  x  3 x   0  
3 3

2 2 2 2  x  7  33
 8

19
11 k  4 k 6
Từ bảng biến thiên, nhận thấy: ycbt    1  2   .
8 2  2  k   3
 4
Câu 60.Hình bên là đồ thị của hàm số y  2 x 3  3 x 2 . Sử dụng đồ thị đã cho tìm tất cả các giá trị thực của
3 3
tham số m để phương trình 16 x  12 x 2  x 2  1  m  x 2  1 có nghiệm.
5
y
4

1 x
2
-1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. Với mọi m. B. 1  m  4. C. 1  m  0. D. 1  m  4.
Lời giải
3 2 3 2
x  x  2x  2x 
Phương trình 16 2
 12  2   m 
2 2  3 2   m.
x 1  x 1  x 1  x 1 
2x 2x
Đặt t  2
 0 . Ta có x 2  1  2 x 
t  2  1 . Do đó 0  t  1 .
x 1 x 1
Phương trình trở thành 2t 3  3t 2  m * . Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
y  2 x 3  3 x 2 (chỉ xét trong phần x   0;1 ) và đường thẳng y  m (cùng phương với trục hoành).

Dựa vào đồ thị, ta thấy để phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình * có nghiệm thuộc
đoạn  0;1 
1  m  0.
Chọn C
Câu 61. (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.
y
14

2
O 2
-1 1 3 x

-13

Tổng các giá trị nguyên của m để phương trình f  f  x   1  m có 3 nghiệm phân biệt bằng
A. 15 . B. 1 . C. 13 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình f  x   k có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1  f  x   k  2 hay
0  f  x   1  k  1  3 . Với mọi x   0; 3 ta có f  x    13;14  .
Đặt u  f  x   1 , ta có phương trình f  u   m .
- Nếu 1  m  2 thì phương trình f  u   m có đúng ba nghiệm phân biệt u1 , u2 , u3 thỏa mãn điều kiện
0  u1  1  u2  2  u3  3 , và khi đó mỗi phương trình f  x   1  u1 , f  x   1  u2 , f  x   1  u3 đều có
ba nghiệm phân biệt. Do đó phương trình f  f  x   1  m có 9 nghiệm phân biệt.
- Nếu m  2 thì phương trình f  u   m có đúng hai nghiệm phân biệt u1  1, u2   2; 3 và khi đó mỗi
phương trình f  x   1  u1 , f  x   1  u2 đều có ba nghiệm phân biệt. Do đó phương trình
f  f  x   1  m có 6 nghiệm phân biệt.
- Tương tự khi m  1 , phương trình f  f  x   1  m có 6 nghiệm phân biệt.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

- Nếu m  2 hoặc m  1 thì phương trình f  u   m có một nghiệm duy nhất u0 . Khi đó phương trình
f  x   1  u0  f  x   u0  1 có ba nghiệm phân biệt khi
 13  m  1
1  u0  1  2  0  u0  3  13  f  u0   14   .
 2  m  14
Vậy m  12;  11; ...;  2; 3; 4; ...;13 . Tổng cần tìm là S  2  13  11 .

Câu 62. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  f  x  1   m có ít nhất 6 nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Số nghiệm của phương trình f  x  b   a cũng chính là số nghiệm của phương trình
f x  a .

Xét phương trình f  f  x  1   m 1 .

Đặt t  f  x  1 Khi đó ta có phương trình f  t   m * .

+ Trường hợp 1: Với m   ; 1   2;   .

Khi đó phương trình * có đúng 1 nghiệm. Suy ra phương trình 1 có tối đa 3 nghiệm (không thỏa mãn).

+ Trường hợp 2: Với m  1 . Khi đó * trở thành

t  2  f  x  1  2
f  t   1    .
 t  t1   0;1  f  x  1  t1 , t1   0;1
Phương trình f  x  1  2 có 2 nghiệm, phương trình f  x  1  t1 , t1   0;1 có 3 nghiệm. Suy ra phương
trình 1 có 5 nghiệm (không thỏa mãn).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+ Trường hợp 3: Với m  2. Khi đó * trở thành

t  1  f  x  1  1
f t   2    .
t  t2   2;3  f  x  1  t2 , t2   2;3

Phương trình f  x  1  1 có 3 nghiệm, phương trình f  x  1  t2 , t2   2;3 có 1 nghiệm. Suy ra phương


trình 1 có 4 nghiệm (không thỏa mãn).

+ Trường hợp 4: Với m   1; 2  . Khi đó

t  t3   0;1  f  x  1  t3 , t3   0;1
 
*  t  t4  1;2    f  x  1  t4 , t4  1;2  .
t  t  2;3
 5    f  x  1  t5 , t5   2;3
Phương trình f  x  1  t3 , t3   0;1 có 3 nghiệm, phương trình f  x  1  t4 , t4  1;2  có 3 nghiệm,
phương trình f  x  1  t5 , t5   2;3 có 1 nghiệm. Dựa vào đồ thị ta thấy các nghiệm trên là các nghiệm
phân biệt. Suy ra phương trình 1 có 7 nghiệm phân biệt (thỏa mãn).

Vậy, phương trình f  f  x  1   m có ít nhất 6 nghiệm thực phân biệt  1  m  2 .

Vì m nguyên nên m  0;1 .

Minh họa bằng đồ thị:


Câu 63. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  f  x   m   0 có tất cả 9 nghiệm thực phân biệt?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
* Ta có đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là a , b , c với
2  a  1 , 1  b  0 , 1  c  2 .
 f  x  m  a  f  x  m  a 1
 
Ta có f  f  x   m   0   f  x   m  b   f  x   m  b 2 .
 f x m c f x  mc
       3
Nhận thấy phương trình f  x   k có nhiều nhất 3 nghiệm thực phân biệt với 3  k  1 .

* Để phương trình f  f  x   m   0 có 9 nghiệm thực phân biệt thì các phương trình 1 ,  2  và  3 
đều có 3 nghiệm thực phân biệt.

3  m  a  1 3  a  m  1  a  4
 
Khi đó 3  m  b  1  3  b  m  1  b  5 .
3  m  c  1 
  3  c  m  1  c 6
Với 2  a  1 nên 3  a  2 suy ra m  2 .
Với 1  c  2 nên 1  c  0 suy ra m  0 .
Do m  nên m  1 .
* Với m  1
+ Ta có 3  b  2  1  m và 1  b  1  1  m nên m  1 thỏa mãn điều kiện  5  .

+ Có 2  a  1  1  a  2  3  a  1  m  2  1  a nên điều kiện (4) thỏa mãn.


+ Có 1  c  2  2  c  1  3  c  4  m  1  1  c nên điều kiện (6) thỏa mãn.
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 64. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hai hàm số y  f ( x) và y  g ( x) là các hàm xác định và liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ bên (trong đó đường cong đậm hơn là của đồ thị hàm số y  f ( x) ). Có
 5
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f 1  g (2 x  1)   m có nghiệm thuộc đoạn  1;  .
 2

A. 8 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t  1  g (2 x  1) .

 5
Với x   1;  thì 2 x  1 [3;4] . Mà từ đồ thị hàm số y  g  x  ta có min g ( x)  3 và max g ( x)  4
 2 [ 3 ; 4] [ 3 ; 4]

nên g (2 x  1)  [3; 4] , suy ra 1  g (2 x  1)  [3;4] .

Bài toán trở thành: Tìm m để phương trình f  t   m có nghiệm t thuộc đoạn [3; 4] . (*)

Vì hàm số y  f ( x) xác định và liên tục trên  nên (*)  min f (t )  m  max f  t  .
[ 3 ; 4] [ 3 ; 4]

Kết hợp với đồ thị hàm số y  f ( x) ta được a  m  2 , với a  min f (t )   1; 0  .


[ 3 ; 4]

Mà m nguyên nên m  0;1; 2 . Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán.

Câu 65. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m
để phương trình f  x 3  3 x   m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1;2 ?

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn B

Đặt t  x 3  3 x , xét hàm số t  x 3  3 x trên đoạn  1; 2 .

x  1 t  2
Ta có t   3x2  3  0    .
 x  1 t  2

Ta có bảng biến thiên của hàm số t  x3  3x trên đoạn  1;2 .

x -1 1 2

t' - 0 +
2 2

-2

Từ đó bảng biến thiên trên ta thấy:

+) Nếu t  2 thì x  1   1;2 .

+) Nếu t   2; 2  thì có hai nghiệm phân biệt x   1; 2  .

Do đó phương trình f  x 3  3 x   m có 6 nghiệm x phân biệt thuộc đoạn  1; 2 khi phương trình
f  t   m có 3 nghiệm t phân biệt thuộc khoảng  2; 2  * .

Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  đã cho và m là số nguyên ta thấy m  0 hoặc m  1 thỏa mãn  * .

Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài toán tổng quát:
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị cho trước là  C  (hoặc cho trước bảng biến thiên). Biện luận theo tham số
m số nghiệm của phương trình f  n. g  x   p   h  m  trên tập D cho trước ( D   ); trong đó n, p là
các số thực; h  m  là biểu thức với tham số m .

Cách giải:

Bước 1: Đặt t  n.g  x   p . Khi đó f  n. g  x   p   h  m   f  t   h  m  .

Bước 2:
+) Tìm miền giá trị D của t ứng với x  D .
+) Chỉ ra mối quan hệ giá trị tương ứng giữa t  D và x  D .

Bước 3: Dựa vào đồ thị  C  (hoặc bảng biến thiên của hàm số y  f  x  ), biện luận theo m số nghiệm
t  D của phương trình f  t   h  m  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Bước 4: Dựa vào mối quan hệ giữa x và t ở Bước 2 ta có biện luận số nghiệm x  D của phương trình
f  n.g  x   p   h  m  .

Câu 66. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới


Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f x  x  3
2
  m có 9 nghiệm thực thuộc đoạn 0; 4 ?
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
2 2 x  1
Đặt t  x  x  3 khi đó t   0   x  3  2 x  x  3  0   .
x  3
Bảng biến thiên của t như sau

t  0 2
+ Nếu  phương trình t  x  x  3 không có nghiệm thuộc đoạn 0; 4  .
t  4
t  0 2
+ Nếu  phương trình t  x  x  3 có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0; 4 .
t  4
2
+ Nếu 0  t  4 phương trình t  x  x  3 có ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn 0; 4 .


Vậy phương trình f x  x  3
2
  m có 9 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn 0; 4  f  t   m có ba
nghiệm thực phân biệt t   0; 4  0  m  4  m  1, 2,3 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 67. (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình)Cho f  x   x3  3x2  1 . Có bao


nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2019. f  f  x    m có 7 nghiệm phân biệt?
A. 4037 . B. 8076 . C. 8078 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
3 2
  
Đặt y  f  f  x    x3  3x 2  1  3 x 3  3x 2  1  1 . 
Ta có: y   9 x  x  2  .  x 3  3x 2  1 .  x3  3 x 2  1 .

Bảng biến thiên:

m
Từ bảng biên thiên ta thấy phương trình f  f  x    có 7 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
2019
m
1   1  2019  m  2019 . Do m nguyên, suy ra có 4037 giá trị của m .
2019
Câu 68. (ĐH Vinh Lần 1) (Phát triển từ đề thi đại học 2018) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên 
. Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m  x 2  4  2  f  x  1  2 x  nghiệm đúng với mọi x   4; 2 .


A. m  2 f (0)  1. B. m  2 f (3)  4 . C. m  2 f (3)  16 . D. m  2 f (1)  4 .
Lời giải
Chọn D
2
m  x 2  4  2  f  x  1  2 x   m  2 f  x  1   x  2 
2
Đặt g  x   2 f  x  1   x  2 

Ta có g   x   2 f   x  1  2  x  2   2  f   x  1   x  2   . g   x   0  f   x  1  x  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Đặt t  x  1 ta được f   t   t  1 1


1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f   t  và đường thẳng d : y  t  1 (hình vẽ)

Dựa vào đồ thị của f   t  và đường thẳng y  t  1 ta có


t  3  x  4
ta có 1  t  1 hay  x  0 .

t  3  x  2
Xét hàm t  t ( x )  x  1 đồng biến trên  suy ra bảng biến thiên của hàm số g  x  :

Bất phương trình m  x 2  4  2  f  x  1  2 x  nghiệm đúng với mọi x   4; 2 .


 m  g  0   m  2 f (1)  4 .

Câu 69. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y  f '  x  như hình
vẽ bên dưới.

Tìm m để bất phương trình m  x 2  2 f  x  2   4 x  3 nghiệm đúng với mọi x   3;   .


A. m  2 f (0)  1. B. m  2 f (0)  1. C. m  2 f ( 1) . D. m  2 f ( 1) .
Lời giải
Chọn B
Ta có m  x 2  2 f  x  2   4 x  3  m  2 f  x  2   x 2  4 x  3 .

Đặt g  x   2 f  x  2   x 2  4 x  3 . Ta có g   x   2 f   x  2   2 x  4 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

g   x   0  f   x  2    x  2  .
Đặt t  x  2 ta được f   t   t . 1
1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f   t  và đường thẳng d : y   t (hình vẽ)

Dựa vào đồ thị của f   t  và đường thẳng y  t ta có


 t  1  x  3
t  0  x  2
ta có f  t   t 
  hay  .
t  1  x  1
 
t  2 x  0
Bảng biến thiên của hàm số g  x  .

Bất phương trình m  2 f  x  2    x  1 x  3 nghiệm đúng với mọi x   3;  


 m  g  2   m  2 f (0)  1 .

Câu 70. (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f  x   mx 4  nx3  px 2  qx  r , trong đó
m, n, p, q, r   . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên dưới. Số nghiệm của phương trình
f  x   16m  8n  4 p  2q  r là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn A
* Dựa vào đồ thị ta có m  0 và

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

f   x  4m(x  1)(x1)(x 4).


 4mx3 16mx 2  4mx  16m.
 16
n   m
 3
3 2 
* Mà f   x  4mx  3nx  2 px  q . Suy ra  p  2m

q  16m


* Phương trình f  x  16m  8n  4 p  2q  r
16 3 128
 mx 4  mx  2mx 2  16mx  r  16m  m  8m  32m  r
3 3
 16 8
 m  x 4  x 3  2 x 2  16 x    0
 3 3
x  2

  3 10 2 26 4 .
x  x  x   0
 3 3 3
10 26 4
Phương trình x 3  x 2  x   0 có 3 nghiệm phân biệt khác 2 .
3 3 3
Vậy phương trình f  x  16m  8n  4 p  2q  r có 4 nghiệm.

3x 2  1  0
Vậy với x   ; 2  thì ta có:   g ' x   0 .
 f '  x 3
 x   0

 với x   ; 2  thì hàm số g  x  nghịch biến.

Câu 71. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ.

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương m để phương trình 3 f  x   m 9  x 2 có 3 nghiệm

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: 9  x 2  0  3  x  3 .
m
Từ giả thiết 3 f  x   m 9  x 2  f  x   9  x 2 và m nguyên dương.
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

y  0
m 2 
Đặt y  9  x   x2 y 2
3   2 1
9 m
m
Đồ thị y  9  x 2 là một nửa của  E  phần đồ thị nằm phía trên Ox cắt trục Ox tại hai điểm A  3;0
3
, A  3;0 và cắt tia Oy tại B  0; m  .

Số nghiệm phương trình 3 f  x   m 9  x 2 là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  f  x  và


m
y 9  x2 .
3

m
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y  f  x  và y  9  x 2 cắt nhau tại 3 điểm khi và chỉ khi điểm
3
M  1;4  nằm ngoài  E 
2
 1 42
 2  1  3 2  m  3 2 .

9 m
Kết hợp với điều kiện m nguyên dương nên m1; 2; 3; 4

Vậy có 4 giá trị m nguyên dương thỏa mãn đề bài.


Câu 72. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  và có đồ thị như

 
hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2. f 3  3 9 x 2  30 x  21  m  2019 có
nghiệm.

A. 15 . B. 14 . C. 10 . D. 13 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn D
 7
Điều kiện: x  1;  .
 3
 
Xét phương trình: 2. f 3  3 9 x 2  30 x  21  m  2019 1 .
2 2 2
Ta có: 9 x 2  30 x  21  4   3x  5   0  4   3x  5   2  3  3  3 4   3x  5   3 .
Đặt t  3  3 9 x 2  30 x  21 , t   3;3 .
m  2019
Khi đó, phương trình 1 trở thành: 2. f  t   m  2019  f  t    2 .
2
 7
Phương trình 1 có nghiệm x  1;   phương trình  2  có nghiệm t   3;3 .
 3
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f  x  , phương trình  2  có nghiệm t   3;3 khi và chỉ khi
m  2019
5   1  2009  m  2021 .
2
Do m    m  2009, 2010,..., 2021 .
Vậy số giá trị nguyên của m là: 2021  2009  1  13 .
Câu 73. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x) liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
f 3  4 6 x  9 x 2  1  m 2  0 có nghiệm là

A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
2
Đặt t  3  4 6 x  9 x 2  3  4 1   3 x  1  t   1;3 .

 1
Dựa vào đồ thị ta có khi t  1;3 thì f  t    5;   .
 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
Khi đó phương trình f 3  4 6 x  9 x 2  1  m 2  0 có nghiệm khi và chỉ khi phương trình

f  t   1  m2 có nghiệm thuộc  1;3 .

1 1
 5  1  m 2      m 2  4  2  m  2 .
2 2
Kết hợp điều kiện m    m  2;  1; 0; 1; 2 .

Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 74. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ. Hỏi
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  
408  x  392  x  34  m có đúng 6
nghiệm phân biệt?
y

7
2
5
2

-3 1
2 2 6 x
-6 -5 O 7
2

-2

-3

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
ĐK: 392  x  408 .
Đặt t  408  x  392  x  34 .

1 1 408  x  392  x
 t'    .
2 408  x 2 392  x 2  408  x  392  x 
t  0  408  x  392  x  0  x  8 .
t  392   t  408   20 2  34  5, 71 ;

t 8  6 .
 5, 71  t  6 .

Phương trình đã cho trở thành f  t   m * với t   5, 71;6 .

Với mỗi t   5,71;6  cho 2 giá trị x .

Với t  6 cho 1 giá trị x .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do đó phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt  * có 3 nghiệm phân biệt t   5,71;6 

1
 2  m  .
2
Mà m nên m  1  m  0 .

Câu 75. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  
2 f  cos x   m có nghiệm x   ;  .
2 
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
 
Ta có x   ;   cos x   1;0
2 

Từ đồ thị suy ra f  cos x   0;2   2 f  cos x   0;2   f  


2 f  cos x    2;2 

 
Do đó phương trình f  
2 f  cos x   m có nghiệm x   ;  thì m   2;2 
2 
Do m nguyên nên m  2; 1;0;1 .

Câu 76. (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x) xác định và liên tục
trên trên R có đồ thị như hình vẽ.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 7 f 5  2 1  3cosx  3m  7

   
có hai nghiệm phân biệt thuộc  ;  ?
 2 2
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn C
   
Đặt t  5  2 1  3cos x (1). Vì x   ;   0  cos x  1  t  1;3
 2 2
3m  7
Phương trình đã cho trở thành f  t   (2)
7
Nhận xét:
   
+) Với cos x  1  t  1 nên khi t  1 thì (1) có một nghiệm x thuộc  ;  .
 2 2
   
+) Với mỗi t  1;3 thì (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thuộc  ;  .
 2 2
   
Như vậy dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc  ;  khi
 2 2
 3m  7
 7  4  m  7
phương trình (2) có một nghiệm t  1;3     7 .
 2  3m  7  m 7
0  3 3
 7
Vì m    m  7; 2; 1;0;1; 2 nên đáp án là

C.
Câu 77. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

1 x 
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f   1  x  m có nghiệm thuộc đoạn  2; 2  ?
3 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
Lời giải
Chọn C
1 x  x  x 
Ta có f   1  x  m  f   1  6   1  3m  6  f  t   6t  3m  6
3 2  2  2 
x
Với t   1 và x   2;2 nên ta có t   0;2 .
2

Xét hàm số y  f  t   6t trên  0;2 .

Ta có y  f   t   6  0 , t   0; 2 .

Phương trình có nghiệm

 min  f   t   6t   3m  6  max  f   t   6t   f  0   3m  6  f  2   12
 0;2   0;2 

 4  3m  6  6  12
10
 m4.
3

Vì m  nên m  3; 2; 1;0;1;2;3;4 .

Câu 78. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m

 
để bất phương trình mx  m 2 5  x 2  2m  1 f ( x )  0 nghiệm đúng với mọi x  [  2; 2] ?

A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2
Lời giải
Chọn A
2 2
Đặt g ( x)  mx  m 5  x  2m  1 .

Phương trình f ( x )  0 có nghiệm x  1 là nghiệm bội lẻ.

Vì g ( x ). f ( x)  0, x   2; 2 

 m  1
Suy ra g (1)  0  2m  3m  1  0  
2
1 .
m    L
 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Với m  1 , g ( x)   x  5  x2  1 .

 f ( x)  0
 f ( x)  0 
Ta có:  , x   2;1 ;  4  2 x2  2 x , x  1; 2 .
 g ( x)  0  g ( x )  0
 5  x2  x  1

Vậy với m  1 , ta có g ( x ). f ( x )  0, x    2; 2  .

NHẬN XÉT:
Bài toán tổng quát: Tìm tham số m sao cho f  x, m  g  x   0 , x   a; b 

Với y  f  x, m  , y  g  x  hàm số liên tục trên  a; b  .

Phân tích:
+ Mấu chốt bài toán kiểm soát nghiệm bội chẵn, lẻ của f  x, m  g  x   0 trên  a ; b 

Tìm tập nghiệm g  x   0 S  S1  S2 với S1 là tập nghiệm bội lẻ và với S 2 là tập nghiệm bội chẵn.

Yêu cầu bài toán suy ra f  , m   0,   S1 . Đây cũng chính là chìa khóa xây dựng lớp bài toán.

Câu 79. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ


  2x  
thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình f  f  2    m có nghiệm là
  x 1  

A.  1;2 . B.  0;2 . C.  1;1 . D.  2;2  .

Lời giải
Chọn D
2x 2x
Vì: x 2  1  2 x  2
 1  1  2 1
x 1 x 1
Từ đồ thị thấy
x   1;1  f ( x)   2; 2
x   2; 2  f ( x)   2; 2
Xét phương trình

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

  2x   2x  2x 
f f  2    m . Đặt t  2 ; u  f  2 .
  x 1   x 1  x 1 
Vì t   1;1  u   2; 2  f (u )   2; 2 

Vậy để phương trình ban đầu có nghiệm thì f  u   m có nghiệm thuộc đoạn  2; 2 

nên m   2; 2 .

Câu 80. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá
m3  m
trị của tham số m để phương trình  f 2  x   2 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
2
f  x  1
A. m  2 . B. m  26 . C. m  10 . D. m  1 .

Lời giải
Chọn B
3
Phương trình tương đương m 3  m   
f 2  x  1  f 2  x   1 (*)

Xét hàm số f  t   t 3  t trên  có f   t   3t 2  1  0 t   nên hàm số đồng biến trên  .

Từ phương trình (*)  m  f 2  x   1 (Đk m  1 ). Khi đó phương trình


 f  x   m 2  1 (1)
m f  x  1  f  x  m  1  
2 2 2

 f  x    m 2  1 (2)

Nếu m  1 ta có f  x   0 phương trình có 2 nghiệm nên m  1 loại.

Nếu m  1 phương trình (2) có đúng một nghiệm, như vậy để phương trình đã cho có ba nghiệm phân
 m  26
biệt thì phương trình (1) có đúng hai nghiệm phân biệt suy ra m2  1  5   , do m  1 nên
 m   26
ta chọn m  26 .
(Yên Phong 1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
Câu 81.
4m3  m
trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt  f 2  x  3 .
2
2f  x  5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

4
3
2
1

1 O 1 6 x

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Phương trình đã cho tương đương 4m3  m   f 2  x   3 2 f 2  x   5


3
3
 8m3  2m   2 f 2  x   5  1 2 f 2  x   5   2m   2m   
2 f 2  x  5  2 f 2  x  5 .

Xét hàm số g  a   a 3  a , a  . Ta có g   a   3a 2  1  0 , a  .

Do đó, g  a  đồng biến trên  . Mặt khác, g  2m   g  


2 f 2  x   5  2m  2 f 2  x   5 .


m  0  5
  m
 m  0   2
 2 2
  4m 2  5  0  .
2 f  x   4m  5   4 m 2
 5
 f  x  
2
 f  x   4m  5 2
 2

4m2  5
Phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y  cắt đồ thị hàm số
2
y  f  x  tại ba điểm phân biệt.
y

4
3
2
1

1 O 1 6 x

4m 2  5 37
Từ đó,  4  4m2  5  32  m   .
2 2
37
Đối chiếu với điều kiện, ta thu được m  .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy có đúng 1 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 82. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m
 4  x2 
để hàm số y   mx  m 2  m 2  2m  1 f ( x ) có tập xác định [  2; 2]
2
 1 5  x 

A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3
Câu 83. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình bên. S là tập các số nguyên m


để bất phương trình m3 . 2 x 2  2 x  4  mx  2m  3   f ( x)  2019 f 2019
 x   0 nghiệm đúng với mọi
x  [  2; 2019) . Tổng các phần tử của S là

A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2
Câu 84. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m
Gọi A là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  2 sin x   f   có 12
2
nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;2  . Tính tổng tất cả các phần tử của A .

A. 5. B. 3. C. 2. D. 6.
Lời giải
Chọn B
Đặt t  2sin x với x   ;2  .

t   2 cos x .

t   0  2 cos x  0  x   k  k    .
2
   3 
x    ; 2   x    ; ;  .
 2 2 2 
Bảng biến thiên

Từ đó, ta suy ra được bảng biến thiên của u  2sin x là

Với u  2 ta có 3 nghiệm phân biệt x   ;2  .

Với u  0 ta có 4 nghiệm phân biệt x   ;2  .

Với 0  u  2 ta có 6 nghiệm phân biệt x   ;2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m
Yêu cầu bài toán  f  u   f   có 2 nghiệm phân biệt trong khoảng  0;2 
2
 m
 0 2
27 m
   2 0  m  4
  f  0  .
16 2 m
  3  m  3
 2 2

Vậy A  1;2 . Tổng tất cả các phần tử của A bằng 3.

Câu 85. (Sở Quảng NamT) Cho hai hàm đa thức y  f  x  , y  g  x  có đồ thị là hai đường cong ở hình
vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  có đúng một điểm cực trị là B , đồ thị hàm số y  g  x  có đúng
7
một điểm cực trị là A và AB  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  5;5 để
4
hàm số y  f  x   g  x   m có đúng 5 điểm cực trị ?

A. 1. B. 3. C. 4 . D. 6.
Lời giải
Chọn B
Gọi x0 là điểm cực trị của f  x  và g  x  . Dựa vào đồ thị ta có bảng dấu của f   x  và g   x  .

Đặt h  x   f  x   g  x  ; x   . Lúc đó, h  x   f   x   g   x   0  x  x0 .

Ta có BBT của h  x  là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào BBT của h  x  , phương trình h  x   0 có hai nghiệm phân biệt a và b ( a  b ).

Lúc đó, ta có BBT của hàm số y  h  x  như sau:

7
Dựa vào BBT hàm số y  h  x  thì hàm số y  f  x   g  x   m có 5 cực trị khi và chỉ khi m  .
4
Vì m 5;5 và m  nên m  2;3;4 .

Vậy có 3 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 86. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức với hệ số
thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y  f  x  và y  f   x  .

Tập các giá trị của tham số m để phương trình f  x   me x có hai nghiệm phân biệt trên 0; 2  là nửa
khoảng  a; b  . Tổng a  b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0.81 . B. 0.54 . C. 0.27 . D. 0.27 .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Nhận xét: Đồ thị hàm y  f   x  cắt trục hoành tại điểm x0 thì x0 là điểm cực trị của hàm y  f  x  .
Dựa vào hai đồ thị đề bài cho, thì  C1  là đồ thị hàm y  f  x  và  C2  là đồ thị hàm y  f   x  .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và y  me x ta có:

f  x
f  x   me x  m  .
ex
f  x
Đặt g  x   ta có:
ex
f   x  f  x
g  x   .
ex
x  1

g  x  0  f   x   f  x    x  2 .
 x  x   1;0 
 0

Dựa vào đồ thị của hai hàm số: y  f  x  và y  f   x  ta được:

f  2
Yêu cầu bài toán ta suy ra:  m  0 (dựa vào đồ thị ta nhận thấy f  0   f  2   2 )
e2
 0, 27  m  0 .
Suy ra: a  0, 27, b  0 .
Vậy a  b  0, 27 .

Câu 87. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ


dưới đây. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f 3  4  x 2  m có hai 
nghiệm phân biệt thuộc đoạn   2; 3  . Tìm tập S.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 
A. S   1; f 3  2  .    
B. S  f 3  2 ; 3  .

C. S   . D. S   1;3 .
Lời giải
Chọn A

 
Xét phương trình f 3  4  x 2  m . Điều kiện 4  x2  0  2  x  2 .

x
Đặt t  3  4  x2 với x    2; 3  . Ta có t   và t   0  x  0 .
4  x2

Bảng biến thiên của hàm số t  3  4  x2 trên đoạn   2; 3 

Nhận xét:


+) Mỗi t  1;3  2  cho ta 2 giá trị x    2; 3 


+) Mỗi t  3  2; 2  cho ta một giá trị x    2; 3 

+) t  1 cho ta 1 nghiệm duy nhất x  0 .

Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  ta suy ra đường thẳng y  m chỉ cắt đồ thị
hàm số y  f  t  nhiều nhất tại một điểm trên 1;2 .

 
Do đó, để phương trình f 3  4  x 2  m có hai nghiệm phân biệt thuộc


đoạn   2; 3  thì m  1; f 3  2 
   

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao


Vậy, các giá trị của m cần tìm là m  1; f 3  2  .
  
Câu 88. (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên
 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình

 
2. f 3  4 6 x  9 x2  m  3 có nghiệm.

A. 13 . B. 12 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
2
Điều kiện: 6 x  9 x 2  0  0  x  .
3
 2
Với x   0;  , ta có 0  6 x  9 x 2  1 (1 3 x) 2  1  0 4 6 x  9 x2 4
 3
 3  3  4 6 x  9 x 2  1 .

  
Dựa vào đồ thị ta có: 5  f 3  4 6 x  9 x2  1  10  2. f 3  4 6 x  9 x2  2 . 
 
Khi đó phương trình 2. f 3  4 6 x  9 x2  m  3 có nghiệm
 10  m  3  2  7  m  5 .
Do m  nên m  7;  6;  5;  4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 , có 13 giá trị của m .
Cách 2:
2
Điều kiện: 6 x  9 x 2  0  0  x  .
3
 2 12  3 x  1 1
Đặt t  3  4 6 x  9 x 2  g ( x), x  0;  suy ra g   x    g x   0  x 
 3 6x  9x 2 3
2 1
Max g  x   g  0   g    3; Min g  x   g    1 suy ra t   1;3 .
 2
x0;  3  2
x 0;   3
 3  3

m3
 
Phương trình 2. f 3  4 6 x  9 x2  m  3 có nghiệm  2. f  t   m  3  f  t  
2
, t   1;3 có
nghiệm.
m3
 5   1  7  m  5 .
2
Do m  nên m  7;  6;  5;  4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 , có 13 giá trị của m .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 89. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d (với a, b, c, d  , a  0


). Biết đồ thị hàm số y  f  x  này có điểm cực đại A  0;1 và điểm cực tiểu B  2; 3 . Hỏi tập nghiệm
của phương trình f 3  x   f  x   2 3 f  x   0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019 . B. 2018 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D

Ta có f  x   ax 3  bx 2  cx  d  f   x   3ax 2  2bx  c .

 f   0   0 c  0  f  x   ax 3  bx 2  1
+ A  0;1 là điểm cực đại     .
 f  0  1
2
d  1  f   x   3ax  2bx

 f   2   0 12a  4b  0 a  1
+ B  2; 3 là điểm cực tiểu     .
 f  2    3  8a  4 b  1   3  b   3

Suy ra f  x   x3  3x2  1 .

x  0  y 1
Thử lại: f   x   3x 2  6 x  0    , ta có bảng biến thiên của y  f  x  :
 x  2  y  3
x  0 2 
f ' x   0  0 
1 
f  x
 3

Từ bảng biến thiên, chứng tỏ f  x   x3  3x2  1 là một hàm số cần tìm 1

+ Xét phương trình:


3
f 3  x   f  x   2 3 f  x   0  f 3  x   2. f  x    3

f  x   2. 3 f  x  *

Xét hàm số đặc trưng h  t   t 3  2t  h  t   3t 2  2  0, t   .

 f  x  0

Phương trình * trở thành: f  x   3 f  x   f 3  x   f  x    f  x   1 2
 f x  1
  

 x 3  3x 2  1  0 (1)

Từ 1 và  2  ta có:  x 3  3x 2  0 (2) .
 x 3  3x 2  2  0 (3)

Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt, phương trình  2 có 2 nghiệm phân biệt, phương trình  3 có
3 nghiệm phân biệt (Không có nghiệm trùng nhau) nên tổng số nghiệm là 8.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 90. (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình bên. Phương
trình f  2sin x   m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;   khi và chỉ khi

A. m  3;1 . B. m   3;1 . C. m   3;1 . D. m   3;1 .


Lời giải
Chọn A
Ta có bảng biến thiên hàm số y  g  x   2sin x trên   ;   .

Phương trình f  2sin x   m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;   khi và chỉ khi phương
trình f  t   m có:
Một nghiệm duy nhất t  0 , nghiệm còn lại không thuộc  2;2 , khi đó m 
hoặc một nghiệm t  2 nghiệm còn lại thuộc  2;2  \ 0 , khi đó m  1
hoặc một nghiệm t  2 , nghiệm còn lại thuộc  2;2  \ 0 , khi đó m  3 .
Vậy m  3;1 .

Câu 91. (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số f  x  liên tục


trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Bất phương trình f  2sin x   2sin 2 x  m đúng với mọi x   0;   khi và chỉ khi

1 1 1 1
A. m  f 1  . B. m  f 1  . C. m  f  0   . D. m  f  0   .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

f  2sin x   2sin 2 x  m 1


Ta có: x   0;    sin x   0;1 . Đặt 2sin x  t  t   0; 2  ta được bất phương trình:

1
f t   t 2  m  2 .
2
1 đúng với mọi x   0;   khi và chỉ khi  2  đúng với mọi t   0;2 .

1
Xét g  t   f  t   t 2 với t   0;2 .
2
g t   f  t   t .

Từ đồ thị của hàm số y  f   x  và y  x (hình vẽ) ta có BBT của g  t  như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
Vậy yêu cầu bài toán tương đương với m  g 1  f 1  .
2
Câu 92. (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ bên. Biết rằng f   x   0 với mọi x    ;  3   2;    . Số nghiệm nguyên thuộc khoảng
 10;10  của bất phương trình  f  x   x  1  x 2  x  6   0 là

A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 7 .

Lời giải
Chọn D

Đặt h  x    f  x   x  1  x 2  x  6  là hàm số liên tục trên  .

 x2  x  6  0  x2  x  6  0 1
Mặt khác, h  x   0    .
 f  x   x 1  0  f  x  x  1  2
+ Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt là x   2 và x  3 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+ Phương trình  2  là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng
y   x  1 . Dựa vào đồ thị hàm số đã vẽ ở hình bên, ta thấy rằng phương trình  2 có 4 nghiệm phân biệt
là x   3 , x  1 , x  0 và x  2 .
Ta có bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu h  x  , ta có

 f  x   x  1  x 2  x  6   0  h  x   0  x    3;  2     1; 0    0; 2    3;    .

Kết hợp điều kiện x nguyên và x   10;10 ta có x  1;4;5;6;7;8;9 .

Vậy có tất cả 7 giá trị x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 93. (THPT Nghèn Lần1) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm
 x 2  4 x  y  m
 2
 2 x  xy   x  2   9
A. m  6 . B. 10  m  6 . C. m  10 . D. m  10 hoặc
m  6.
Lời giải
Chọn D
 x 2  4 x  y  m  y  m  x 2  4 x 1
 2  .
 2 x  xy   x  2   9   x  2 x  mx   x  2   9  2 
3 2

Hệ có nghiệm  phương trình  2  có nghiệm.


2
 2    x3  2 x 2   x  2   mx  x  2   9   x2  x  2   mx  x  2   9 .

Đặt x  x  2   t  x2  2 x  t  0 (phương trình này có nghiệm khi   1 t  0  t  1).

Khi đó phương trình  2  trở thành t 2  mt  9  0 (*). Phương trình  2  có nghiệm khi và chỉ khi
phương trình * có nghiệm t  1.

t2  9
t 2  mt  9  0  m  (do t  0 không phải nghiệm).
t
t2  9 t2 9
Xét hàm số f  t   ,  t  1 . Ta có f   t   2  0  t  3 .
t t
Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 1 0 3 +

f'(t) 0

-10 + +
f(t)

6

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m  10 hoặc m  6 .
Câu 94.Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  : y  8x  x 2 và trục hoành. Các đường thẳng
y  a , y  b, y  c với 0  a  b  c  16 chia  H  thành bốn phần có diện tích bằng nhau. Giá trị của biểu
3 3 3
thức 16  a   16  b   16  c  bằng:

A. 2048 B. 3584 C. 2816 D. 3480


Lời giải
Chọn B
Ta có

công thức tính nhanh: “Nếu hai đồ thị cắt nhau có phương trình
hoành độ giao điểm ax 2  bx  c  0 khi đó diện tích hình phẳng
3

giữa hai đồ thị đó là S


 Δ với Δ  b 2  4ac ”.
6a 2
3

Do đó xét 8 x  x 2  a  x 2  8 x  a  0 nên S a 
4  16  a  .
3
3 3

Tương tự ta có: Sb 
4  16  b ;S 
4  16  c  .
c
3 3
4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  : y  8x  x 2 và trục hoành là S 0   64  .
3
3
4
Mặt khác vì S 0   64   4 Sa  S a 
64 4

 16  a  3
 16  a   256 .
3 3 3
3 3

Có: Sb  2S a 
128

4  16  b  3
 16  b   1024 và Sc  3Sa  64 
4  16  c  3
 16  c   2304
3 3 3
3 3 3
Như vậy: 16  a   16  b   16  c   3584 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DANG 3. SỰ TƯƠNG GIAO BẰNG SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH


HÀM BẬC BA
Câu 1: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Biết hai đồ thị hàm số
y  x 3  x 2  2 và y   x 2  x cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C. Khi đó, diện tích tam giác
ABC bằng
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
x3  x2  2   x2  x
 x3  2 x 2  x  2  0
 ( x  1)( x  1)( x  2)  0
x  1
  x  1  A 1;0 ; B  1;  2 ; C  2;  6 
 x  2

 Phương trình đường thẳng AB là: x  y  1  0


| 2  6  1| 3
Khoảng cách từ C tới đường thẳng AB là: d (C ; AB )   .
11 2
 1 3
AB   2;  2   AB  2 2  S ABC  . .2 2  3.
2 2
Vậy diện tích tam giác ABC bằng 3 .
Câu 2: Biết rằng đồ thị của hàm số y  P  x   x3  2 x 2  5x  2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lần
lượt có hoành độ là x1 , x2 , x3 . Khi đó giá trị của biểu thức
1 1 1
T 2  2 2
 2 bằng
x1  4 x1  3 x2  4 x  3 x3  4 x3  3

1  P ' 1 P '  3  1  P ' 1 P '  3 


A. T     B. T    
2  P 1 P  3   2  P 1 P  3 

1  P ' 1 P '  3  1  P ' 1 P '  3  


C. T     D. T    
2  P 1 P  3  2  P 1 P  3 

Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có: T   
 x1  1 x1  3  x2  1 x2  3  x3  1 x3  3
1  1 1 1   1 1 1  1 1 1
         vì   .
2  x1  3 x2  3 x3  3   x1  1 x2  1 x3  1    x  1 x  3 x  3 x  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vì x1 , x2 , x3 là 3 nghiệm của phương trình P  x   0  P  x    x  x1  x  x2  x  x3  .

Suy ra P '  x    x  x1  x  x2    x  x2  x  x3    x  x3  x  x1 

P ' x 
 x  x1  x  x2    x  x3    x  x3  x  x1   1  1  1 * .
   
P  x  x  x1  x  x2  x  x3  x  x1 x  x2 x  x3

1  P '  x  P '  3 
Thay x  1, x  3 vào biểu thức (*), ta được T    .
2  P 1 P  3  

Câu 3: Biết đồ thị hàm số f  x   a x3  bx2  cx  d cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lần
1 1 1
lượt là x1 , x2 , x3 . Tính giá trị của biểu thức T    .
f '  x1  f '  x2  f '  x3 
1
A. T  B. T  3 C. T  1 D. T  0
3
Lời giải
Chọn D
Vì x1 , x2 , x3 là ba nghiệm của phương trình f  x   0  f  x   a  x  x1  x  x2  x  x3  .

Ta có f '  x   a  x  x1  x  x2  x  x3   a  x  x2  x  x3   a  x  x3  x  x1  .

Khi đó
 f '  x1   a  x1  x2  x1  x3 

 f '  x2   a  x2  x3  x2  x1 

 f '  x3   a  x3  x1  x3  x2 
1 1 1
T   
a  x1  x2  x1  x3  a  x2  x3  x2  x1  a  x3  x1  x3  x2 
1 1 1
  
a  x1  x2  x1  x3  a  x1  x2  x2  x3  a  x1  x3  x2  x3 
x2  x3  x1  x3  x1  x2
  0.
a  x  x1  x  x2  x  x3 

Câu 4: Cho hàm số f  x   x3  3x2  2 có đồ thị là đường cong trong hình bên.
y

1 3 2 1 3
O 1 x

2

3 2
Hỏi phương trình  x 3  3 x 2  2   3  x 3  3 x 2  2   2  0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 6. B. 5. C. 7. D. 9.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn C
3 2
Xét phương trình  x 3  3 x 2  2   3  x 3  3 x 2  2   2  0 1

Đặt t  x 3  3 x 2  2 (*) thì 1 trở thành t 3  3t 2  2  0  2 

t  1

Theo đồ thị ta có  2  có ba nghiệm phân biệt t  1  3
t  1  3

Từ đồ thị hàm số ta có
+ t  1  2; 2 (*) có ba nghiệm phân biệt

+ t  1  3   2; 2  nên (*) có ba nghiệm phân biệt (khác ba nghiệm khi t  1 )

+ t  1  3  2 nên (*) có đúng một nghiệm


Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm phân biệt
Nhận xét: Với mỗi giá trị t , học sinh có thể sử dụng máy tính bỏ túi để thử nghiệm
Câu 5: Cho hàm số y  x3  2009 x có đồ thị là  C  . M 1 là điểm trên  C  có hoành độ x1  1 . Tiếp tuyến
của  C  tại M 1 cắt  C  tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại điểm M 3
khác M 2 , …, tiếp tuyến của  C  tại M n1 cắt  C  tại M n khác M n1  n  4;5;... , gọi  xn ; yn 
là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn  yn  22013  0 .
A. n  685 . B. n  679 . C. n  672 . D. n  675 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và tiếp tuyến là

x 3  2009 x   3 x12  2009   x  x1   x13  2009 x1 1 .

Phương trình 1 có một nghiệm kép x1  1 và một nghiệm x2 .

Ta có: 1  x 3  3 x  2  0 .
Áp dụng định lí Viét cho phương trình bậc ba, ta có:
2 x1  x2  0
 2
 x1  2 x1 x2  3  x2  2 x1 .
 2
 x1 .x2  2
Vậy hoành độ giao điểm còn lại có đặc điểm: bằng hoành độ tiếp tiếp trước nhân với  2  , thoả điều
kiện cấp số nhân với công bội q  2 .
n 1
Suy ra: x1  1 , x2  2 , x3  4 , …, xn   2  .
3n3
Ta có: 2009 xn  yn  22013  0  2009 xn  xn 3  2009 xn  2 2013  0   2   22013

 3n  3  2013  n  672 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 6: Cho hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x . Đặt f k  x   f  f k 1  x   với k là số nguyên lớn hơn 1. Hỏi


phương trình f 5  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?

A. 363 . B. 122 . C. 120 . D. 365 .


Lời giải
Chọn B
Cách 1:
Nhận xét:
+ Đồ thị hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x như sau:

 x  1  f 1  4  f  0   0
f   x   3x2  12 x  9  0   . Lại có  .
 x  3  f  3  0  f  4   4

- Đồ thị hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x luôn đi qua gốc tọa độ.

- Đồ thị hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x luôn tiếp xúc với trục Ox tại điểm  3;0  .
y

1
x
O 3

+ Xét hàm số g  x   f  x   3 có g   x   f   x  nên g  x  đồng biến trên  0;   và g  0   3 nên


bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x xuống dưới 3 đơn vị ta được đồ thị hàm
số y  g  x  . Suy ra phương trình g  x   0 có 3 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  .
y

h(x) = x3 6∙x2 + 9∙x 3

O x

-3

+ Tổng quát: xét hàm số h  x   f  x   a , với 0  a  4 .

Lập luận tương tự như trên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

- h  0   a  0 và h 1  0 ; h  4  4 .

- Tịnh tiến đồ thị hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm số y  h  x  .
Suy ra phương trình h  x   0 luôn có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  .
Khi đó,
x  0
+ Ta có f  x   x3  6 x2  9 x  0   .
x  3
 f  x  0
+ f 2  x  f  f  x  0   . Theo trên, phương trình f  x   3 có có ba nghiệm dương phân
 f  x   3
biệt thuộc khoảng  0; 4  . Nên phương trình f 2  x   0 có 3  2 nghiệm phân biệt.

3
 f 2  x  0
+ f  x  0   2 .
 f  x   3

f 2  x   0 có 3  2 nghiệm.

f 2  x   f  f  x    3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Mỗi phương trình f  x   a


, với a   0; 4 lại có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Do đó phương trình
f 2  x   3 có tất cả 9 nghiệm phân biệt.

Suy ra phương trình f 3  x   0 có 32  3  2 nghiệm phân biệt.

 f 3  x  0
+ f 4  x  0   3 .
 f  x   3

f 3  x   0 có 9  3  2 nghiệm.

f 3  x   f  f 2  x    3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Mỗi phương trình


f 2  x   b , với b   0; 4  lại có 9 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Do đó phương
trình f 3  x   3 có tất cả 9.3 nghiệm phân biệt.

5
 f 4  x  0
+ f  x  0   4 .
 f  x   3

f 4  x   0 có 33  9  3  2 nghiệm.

f 4  x   f  f 3  x    3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Mỗi phương trình


f 3  x   c , với c   0; 4 lại có 27 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Do đó phương
trình f 4  x   3 có tất cả 27.3 nghiệm phân biệt.

Vậy f 5  x  có 34  33  32  3  2  122 nghiệm.

Cách 2:
*) Gọi ak là số nghiệm của phương trình f k  x   0 ;

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Gọi bk là số nghiệm của phương trình f k  x   3 ;

x  0
*) f  x   0    a1  2 .
x  3
f  x   3 có ba nghiệm phân biệt là x1 , x2 , x3   0;4  \ 1;3  b1  3 .

 f k 1  x   0
*) Với k  1 , ta có: f k
 x  f f k 1
 x    0   k 1 .
 f  x   3

Suy ra: ak  ak 1  bk

 f k 1  x   m1

f k  x   f  f k 1  x    3   f k 1  x   m2 với m1 , m2 , m3   0;4  \ 1;3 .
 k 1
 f  x   m3

Mỗi phương trình trên có ba nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0; 4  \ 1;3 .

Do đó: bk  3bk 1   bk  là cấp số nhân có công bội là q  3 , số hạng đầu b1  3

 bk  3.3k 1  3k .

Suy ra: ak  ak 1  bk 1

 ak 2  bk 2  bk 1
 ...
 a1  b1  b2  ...  bk 1

 2  3  32  ...  3k 1
3k 1  1 3k  1
 2  3.  .
3 1 2
Vậy a5  122 .

Câu 7: Cho hàm số f  x   x 3  6 x 2  9 x . Đặt f k  x   f  f k 1  x   với k là số nguyên lớn hơn 1. Hỏi


phương trình f 6  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt.

A. 1092 . B. 363 . C. 365 . D. 1094 .


Lời giải
Chọn C
Cách 1.
Giả sử: ak là số nghiệm của phương trình f k  x   0

bk là số nghiệm của phương trình f k  x   3

Với mọi c   0; 4  , ta có: f  x   c có đúng 3 nghiệm thuộc  0; 4   bk  3bk 1  bn  3n ( b1  3 )

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0 k
 f k 1  x   0
Ta có: f  x  0    f  x   0   k 1
x  3  f  x   3

3k  1
 ak  ak 1  bk 1  a1  b1  b2  ...  bk 1 
2
36  1
Khi đó: phương trình f 6  x   0 có số nghiệm là a6   365
2
Cách 2.
    2  f  x  0
   3  f  x  0  
  4  f  x  0    f  x   3
 5  f  x  0    2
 f  x  0     f  x   3
f 6  x  0     3
   f  x   3
  4
  f  x   3
 5
 f  x  3
Số nghiệm của phương trình f 6  x  0 bằng tổng số nghiệm của các phương trình
f  x   0, f  x   3, f 2  x   3,..., f 6  x   3

Mặt khác số nghiệm của phương trình f k  x   3 gấp 3 lần số nghiệm của f k 1  x   3

Vậy số nghiệm của phương trình f 6  x   0 là 2  3  32  33  34  35  365

Câu 8: Cho hàm số y  x 3  6 x 2  9 x  m có đồ thị (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục hoành
tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1  x2  x3 .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 1  x1  x2  3  x3  4 B. 0  x1  1  x2  3  x3  4
C. x1  0  1  x2  3  x3  4 D. 1  x1  3  x2  4  x3
Lời giải
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y   x 3  6 x 2  9 x . Dựa vào đồ thị ta tìm được 4  m  0 thì đồ thị hàm
số y  x 3  6 x 2  9 x  m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
Ta có y  0  . y 1  0; y 1 . y  3   0; y  3 . y  4   0 do đó 0  x1  1  x2  3  x3  4

Chọn B
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y  x3  3x 2  9 x  m  Cm  cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt với các hoành độ lập thành cấp số cộng.
A. m  11. B. m  10. C. m  9 . D. m  8 .
Lời giải
Chọn A
Pt hoành độ giao điểm: x3  3x 2  9 x  m =0 *

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Giả sử  Cm  cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3  x1  x2  x3  thì x1 , x2 , x3 là nghiệm
của pt(*)
Khi đó: x3  3x 2  9 x  m =  x  x1  x  x2  x  x3 

x 3   x1  x2  x3  x 2   x1 x2  x2 x3  x3 x1  x  x1 x2 x3
 x1  x2  x3  3 1
Ta có:
x1 , x2 , x3 lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi x1  x3  2 x2  2
Thế (2) vào (1) ta được x2  1 , thay vào pt (*) ta được: m  11.

Với m  11:  *  x 3  3 x 2  9 x  11  0   x  1  x 2  2 x  11  0

 x1  1  2 3

  x2  1  x1  x3  2 x2

 x3  1  2 3
Vậy m=11 thỏa ycbt.
Câu 10: (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho đồ thị hàm số
y  2 x3  3mx 2  m  6 ( m là tham số) cắt trục hoành tại đúng một điểm khi giá trị của m là
A. m  0 . B. 6  m  2 . C. 0  m  2 . D. 6  m  0 .
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số y  2 x3  3mx 2  m  6 với trục hoành:
1
2 x 3  3mx 2  m  6  0  m 1  3 x 2   2 x 3  6 . Nhận thấy x 2  không phải là nghiệm của phương trình
3
3
2x  6
với mọi m nên m 1  3 x 2   2 x 3  6  m  .
1  3x 2
2 x3  6
Xét hàm số f  x   .
3 x 2  1

6 x 4  6 x 2  36 x 6 x  x  2   x 2  2 x  3
Ta có: f   x   2

2 2
1  3x 2  1  3x 
x  0
f  x  0  
 x  2
2 x3  6
Ta có bảng biến thiên của hàm số f  x   :
3 x 2  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số suy ra: 6  m  2 .


Câu 11: Đường thẳng d : y  x  4 cắt đồ thị hàm số y  x3  2mx 2   m  3 x  4 tại 3 điểm phân biệt
A  0;4  , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M 1;3 . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m  2 hoặc m  3. B. m  2 hoặc m  3.
C. m  3. D. m  2 hoặc m  3.
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị  C  : x3  2mx2   m  3 x  4  4

x  0
 x3  2mx 2   m  2  x  0   2
  x   x  2mx  m  2  0 1
Với x  0, ta có giao điểm là A  0; 4 .

d cắt  C  tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

  0   m  2  0
 2
(*)
  m  m  2  0

Ta gọi các giao điểm của d và  C  lần lượt là A, B  xB ; xB  2 , C  xC ; xC  2  với xB , xC là nghiệm của
phương trình (1).
 xB  xC  2m
Theo định lí Viet, ta có: 
 xB .xC  m2

1
Ta có diện tích của tam giác MBC là S   BC  d  M , BC   4.
2
Phương trình d được viết lại là: d : y  x  4  x  y  4  0.
1 3  4
Mà d  M , BC   d  M , d    2.
2
12   1

8 8
Do đó: BC    BC 2  32
d  M , BC  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2 2
Ta lại có: BC 2   xC  xB    yC  yB   2  xC  xB   32
2 2
  xB  xC   4 xB .xC  16   2m   4  m  2   16

 4m 2  4m  24  0  m  3; m  2.
Đối chiếu với điều kiện, loại đi giá trị m  2.
Câu 12: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  x  1 có đồ thị là  C  . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường
thẳng y   m  2  x  3 tạo với đồ thị  C  có hai phần diện tích khép kín bằng nhau?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm bậc ba y  x 3  3 x 2  x  1 có tâm đối xứng I 1; 2  (trong đó hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y ''  0 ).

Để bài toán được thỏa mãn thì trước hết đường thẳng d : y   m  2  x  3 phải đi qua I 1; 2  nên
2   m  2 .1  3 
 m  3 .
Thử lại. Với m  3 thì d : y  5 x  3 .

Phương trình hoành độ giao điểm của d và  C  là: x 3  3x 2  x  1  5 x  3

x  1
  x  1  x 2  2 x  4   0 
  2
 x  2 x  4  0. *
Phương trình * vô nghiệm nên d chỉ cắt  C  tại duy nhất một điểm nên không thể tạo với đồ thị  C 
hai phần diện tích khép kín.
Câu 13: Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 (m là tham số) có đồ thị là (Cm), đường thẳng d có phương
trình y = x + 4 và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m để d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt
A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 .
1  37 1  137 1 7 1  142
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d:
x  0
x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 = x + 4  x(x2 + 2mx + m + 2) = 0   2
 x  2mx  m  2  0  *
d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt  PT (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
 '  m 2  m  2  0
  m   ; 2    2; 1   2;  
 m  2  0
Khi đó B = (x1; x1 + 4), C = (x2; x2 + 4) với x1, x2 là hai nghiệm của (*).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x1  x2  2m
Theo Vi-ét ta có 
 x1 x2  m  2
2 2
 BC  2  x1  x2   2  x1  x2   8 x1 x2  2 2  m 2  m  2 

Ta có khoảng cách từ K đến d là h = 2 . Do đó diện tích KBC là:


1 1
S  .h.BC  2.2 2  m 2  m  2   2 m 2  m  2
2 2
1  137
S  8 2  2 m2  m  2  8 2  m  (TM ) .
2
Câu 14: Đường thẳng d : y  x  4 cắt đồ thị hàm số y  x3  2mx 2   m  3 x  4 tại 3 điểm phân biệt
A  0;4  , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M 1;3 . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m  2 hoặc m  3. B. m  2 hoặc m  3.
C. m  3. D. m  2 hoặc m  3.
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị  C  : x3  2mx2   m  3 x  4  4

x  0
 x3  2mx 2   m  2  x  0   2
  x   x  2mx  m  2  0 1
Với x  0, ta có giao điểm là A  0; 4 .

d cắt  C  tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

  0   m  2  0
 2
(*)
  m  m  2  0

Ta gọi các giao điểm của d và  C  lần lượt là A, B  xB ; xB  2 , C  xC ; xC  2  với xB , xC là nghiệm của
phương trình (1).
 xB  xC  2m
Theo định lí Viet, ta có: 
 xB .xC  m2

1
Ta có diện tích của tam giác MBC là S   BC  d  M , BC   4.
2
Phương trình d được viết lại là: d : y  x  4  x  y  4  0.
1 3  4
Mà d  M , BC   d  M , d    2.
2
12   1

8 8
Do đó: BC    BC 2  32
d  M , BC  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2 2
Ta lại có: BC 2   xC  xB    yC  yB   2  xC  xB   32
2 2
  xB  xC   4 xB .xC  16   2m   4  m  2   16

 4m 2  4m  24  0  m  3  m  2.
Đối chiếu với điều kiện, loại đi giá trị m  2.
1 3 2
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y  x  mx 2  x  m   Cm  cắt
3 3
2 2 2
trục hoành tại 3 điểm phân biệt x1 ; x2 ; x3 thỏa mãn điều kiện x1  x2  x3  15 .

 m  1  m  1  m  1 m  0
A.  B.  C.  . D.  .
m  4 m  1 m  2 m  1
Lời giải
Chọn B
Pt hoành độ giao điểm:
1 3 2
x  mx 2  x  m   0  x 3  3mx 2  3 x  3m  2  0
3 3
2
  x  1  x  1  3m  x  3m  2   0 1
x  1
 2
 x  1  3m  x  3m  2  0  2 
 Cm cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt thì pt (1) có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có hai nghiệm
phân biệt khác 1.
  1  3m  2  4  3m  2   0 3m 2  2m  3  0, m
    m  0  3
 g 1  6 m  0  m  0

Giả sử x3  1, x1 , x2 là nghiệm của (2).


Ta có: x1  x2  3m  1; x1 x2  3m  2 . Khi đó:
2
x12  x22  x32  15   x1  x2   2 x1 x2  1  15
2  m  1
  3m  1  2  3m  2   14  0  m 2  1  0    4
m  1
 m  1
Từ (3) và (4) ta có giá trị cần tìm là:  .
m  1
Câu 16: (Ba Đình Lần2) Cho hàm số y  x3  3mx 2  m3 có đồ thị  Cm  và đường thẳng d : y  m2 x  2m3
. Biết rằng m1 , m2  m1  m2  là hai giá trị thực của m để đường thẳng d cắt đồ thị  Cm  tại 3
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x14  x2 4  x3 4  83 . Phát biểu nào sau đây là
đúng về quan hệ giữa hai giá trị m1 , m2 ?
A. m1  m2  0 . B. m12  2 m2  4 . C. m2 2  2m1  4 . D. m1  m2  0 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn A

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và  Cm 

x3  3mx 2  m3  m2 x  2m3

 x3  3mx2  m2 x  3m3  0   x 3  m 2 x    3mx 2  3m 3   0

 x  3m
 x  x  m   3m  x  m   0   x  3m   x  m   0   x  m
2 2 2 2 2 2

 x  m

Để đường thẳng d cắt đồ thị  Cm  tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3  m  0 .


4 4
Khi đó, x14  x2 4  x3 4  83  m 4    m    3m   83

 83m4  83  m  1
Vậy m1  1, m2  1 hay m1  m2  0 .

Câu 17: Cho hàm số y  x 3  2 x 2  1  m  x  m có đồ thị  C  . Giá trị của m thì  C  cắt trục hoành
2 2 2
tại 3 điểm phân biệt x1 , x2 , x3 sao cho x1  x2  x3  4 là

 1
  m  1 1 1
A. m  1 B.  4 C.   m  1 D.  m 1
m  0 4 4

Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành là
x  1
x3  2 x 2  1  m  x  m  0   2
x  x  m  0
m  0

(C) và trục hoành cắt nhau tại 3 điểm phân biệt:   1
m   4
2
x12  x22  x32  4   x1  x2   2 x1x2  1  4  1  2m  1  4  m  1

Câu 18: Cho hàm số y  x3  3mx 2  (3m  1) x  6m có đồ thị là (C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để (C ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện
x12  x22  x32  x1 x2 x3  20 .

5 5 2  22 2 3 3  33
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
PT hoành độ: x 3  3mx 2  (3m  1) x  6m  0  ( x  1)[ x 2  (3m  1) x  6m ]  0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  1  x3
 2
 x  (3m  1) x  6m  0 (*)
 3 2 2 3 2 2
9m 2  18m  1  0 m  ;m 
(*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1    3 3 .
9 m  2  0 m   2
 9
Gt  x12  x22  x1 x2  19  ( x1  x2 ) 2  3 x1 x2  19  (3m  1) 2  18m  19 .

2  22
 9m 2  12m  18  0  m  .
3
8  4a  2b  c  0
Câu 19: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
8  4a  2b  c  0
y  x 3  ax 2  bx  c và trục Ox là
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có hàm số y  x 3  ax 2  bx  c xác định và liên tục trên  .

Mà lim y   nên tồn tại số M  2 sao cho y  M   0 ; lim y   nên tồn tại số m  2 sao cho
x  x 

y  m   0 ; y  2  8  4a  2b  c  0 và y  2  8  4a  2b  c  0 .

Do y  m  . y  2   0 suy ra phương trình y  0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  m; 2  .

y  2 . y  2   0 suy ra phương trình y  0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  2;2  .

y  2  . y  M   0 suy ra phương trình y  0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  2; M  .

Vậy đồ thị hàm số y  x 3  ax 2  bx  c và trục Ox có 3 điểm chung.


Câu 20: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4)Tất cả giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số  C  : y  2 x3  3x 2  2m  1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
1 1 1 1 1 1
A. 0  m  . B. 0  m  . C. m . D.   m  .
2 2 4 2 2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của  C  và trục hoành là:
2 x3  3x2  2m  1  0  2 x3  3x2  2m  1. 1
Số giao điểm của  C  và trục hoành chính là số nghiệm của phương trình 1 .
Mặt khác số nghiệm của 1 chính là số giao điểm của đồ thị  C  của hàm số y  2 x3  3 x 2 với đường
thẳng d m : y  2m  1 .
x  0
Xét hàm số y  2 x3  3 x 2 . Ta có y   6 x 2  6 x  0   .
x 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Bảng biến thiên

1
Khi đó yêu cầu bài toán   C  cắt d m tại 3 điểm phân biệt  1  2m  1  0  0  m  .
2
Câu 21: Biết đường thẳng y   3m  1 x  6m  3 cắt đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1 tại ba điểm phân biệt
sao cho một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
3 3
A. (1;0) . B. (0;1) . C. (1; ) . D. ( ; 2) .
2 2
Lời giải
Chọn A
Yêu cầu bài toán tương đương phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
x3  3x2  1   3m  1 x  6m  3  x3  3x2   3m  1 x  6m  2  0 .
x1  x3
Giả sử phương trình x3  3x2   3m  1 x  6m  2  0 có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x2  (1) .
2
Mặt khác theo viet ta có x1  x2  x3  3 (2) . Từ (1) và (2) suy ra x2  1 . Tức x  1 là một nghiệm của
1
phương trình trên. Thay x  1 vào phương trình ta được m   .
3
1
Thử lại m   thỏa mãn đề bài.
3
Câu 22: (Chuyên Thái Bình Lần3) Cho hàm số f  x   x 3  3x 2  mx  1. Gọi S là tổng tất cả giá trị
của tham số m để đồ thị hàm số y  f  x  cắt đường thẳng y  1 tại ba điểm phân biệt A  0;1 ,
B , C sao cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C vuông góc với nhau. Gía trị
của S bằng
9 9 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 5 4 5
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoàn độ giao điểm của y  x 3  3x 2  mx  1 và y  1 là:

x  0
x 3  3x 2  mx  1  1  x  x 2  6 x  m   0   2
 x  6 x  m  0 *

Để đồ thị hàm số y  f  x  cắt đồ thị hàm số y  1 tại ba điểm phân biệt A  0;1 , B  x1; y1  , C  x2 ; y2 
thì phương trình  * có hai nghiệm phân biệt khác 0.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

m  0
m  0 
  9.
   9  4m  0  m 
4

 x1  x2  3
Theo hệ thức Viète ta có  .
 x1. x2  m

Để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C vuông góc với nhau thì

f   x1  . f   x2   1   3 x12  6 x1  m  .  3x22  6 x2  m   1

 9 x12 x22  18 x1 x2  x1  x2   3m  x12  x22   6m  x1  x2   36 x1 x2  m 2  1  0

 9  65
m  9  65 9  65 9
8
 4m 2  9m  1  0   S   .
 9  65 8 8 4
m 
 8
Câu 23: (Đặng Thành Nam Đề 9) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số
1
y  x3  (2  m) x 2  3(2m  3) x  m tại ba điểm phân biệt A  0; m  , B , C sao cho đường thẳng
3
 ?
OA là phân giác của góc BOC
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .

Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y   x  m và đồ thị hàm số
1
y  x3  (2  m) x 2  3(2m  3) x  m là:
3
x  0
1 3
 x  m  x  (2  m) x  3(2m  3) x  m   1 2
2

3  x  (2  m) x  6m  8  0(*)
3
Để đường thẳng cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác 0,
hay
 2 44
 2 4  m  12m  0
(2  m)  (6m  8)  0  3
 3  (1).
6m  8  0 m  4
 3

Gọi tọa độ các giao điểm còn lại là: B  x1 ,  x1  m  , C  x2 ,  x2  m  .

Theo định lí Vi-ét, ta có:

 x1  x2  3(m  2)
 .
 x1 x2  3(6m  8)

Vì OA  Oy nên có một véctơ chỉ phương là j (0;1).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 thì:
Vậy để đường thẳng OA là phân giác của góc BOC
    m  x1 m  x2
 
cos j, OB  cos j , OC   2
x  (m  x1 ) 2

x  (m  x2 )2
2
1 2

 x22 ( m  x1 ) 2  x12  m  x22 

 m0
 mx  mx  m  0 
 1 2
   m  7  33 .
 m( x1  x2 )  2 x1 x 2 3m(m  2)  6(6m  8)  m  7  33

Đối chiếu điều kiện (1) và A  O nên nhận m  7  33.


Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 24: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số f  x   x3  3x  1. Tìm số nghiệm của phương trình
f  f  x   0 .
A. 5 . B. 9 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D

Xét phương trình f  x   0  x3  3x  1  0 dùng máy tính cầm tay ta ước lượng được phương trình có ba
 x1  1,879
nghiệm và  x2  1,532 .
 x3  0,347

Xét hàm số f  x   x3  3x  1, ta có bảng biến thiên của f  x  như sau:

 f  x   1,879

Xét phương trình f  f  x    0 1 ta ước lượng được  f  x   1,532 .

 f  x   0, 347

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f  x  ta có:

+ Với f  x   1,879 phương trình 1 có 1 nghiệm.

+ Với f  x   1,532 phương trình 1 có 3 nghiệm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+ Với f  x   0,347 phương trình 1 có 3 nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm.


Câu 25: (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số f ( x )  x3  3x 2  6 x  1 . Phương trình
f ( f ( x)  1)  1  f ( x)  2 có số nghiệm thực là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 9.
Lời giải
Chọn B
Đặt t  f ( x )  1  f (t )  1  t  1 , đk t  1
 f ( t )  1  t 2  2t  1  t 3  3t 2  6t  2  t 2  2t  1
t  5.4
 f ( x )  4,4
 t 3  4t 2  8t  1  0  t  0.12  .
  f ( x )  0.12
t  1.56( KTM )
x  1 3
f ( x )  3 x 2  6 x  6; f ( x )  0   .
 x  1  3
BBT

Dựa vào BBT  f ( x )  4,4 có 1 nghiệm  f ( x )  0.12 có 3 nghiệm.


Vậy có tất cả 4 nghiệm.
Câu 26: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hàm số y  x3  2mx 2   m  3 x  4  Cm  .
Giá trị của tham số m để đường thẳng d  : y  x  4 cắt  Cm  tại ba điểm phân biệt
A  0;4  , B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 với điểm K 1;3 là:
1  137 1  137 1  137 1  137
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của  Cm  và  d  là: x3  2mx2   m  3 x  4  x  4 1
Ta có 1  x3  2 mx 2   m  2  x  0  x  x 2  2mx  m  2   0
x  0
 2
 g  x   x  2mx  m  2  0  2 
Để  d  cắt  Cm  tại ba điểm phân biệt A  0;4  , B, C thì (1) phải có ba nghiệm phân biệt x A  0, xB , xC
 (2) phải có hai nghiệm phân biệt xB , xC khác 0.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

  0 m  2 m  2
g m 2  m  2  0  
     m  1   m  1 *
 g  0   0 m  2  0 m  2 
  m  2
Khi đó B  xB ; xB  4 , C  xC ; xC  4  .
 xB  xC  2m
Theo định lí Vi-ét ta có 
 xB xC  m  2
2 2 2
Suy ra  xB  xC    xB  xC   4 xB xC   2m   4  m  2   4  m 2  m  2 
2 2 2
Do đó BC   xB  xC    xB  4    xC  4    2  xB  xC   2 2  m 2  m  2 
Ta lại có  d  : x  y  4  0 nên khoảng cách từ K 1;3 đến đường thẳng  d  là:
1 3  4
d K, d    2.
2
12   1
1 1
Diện tích tam giác KBC là: S KBC  BC.d  K , d   2 2  m 2  m  2 . 2  2 m 2  m  2
2 2
1  137
Để SKBC  8 2 thì 2 m 2  m  2  8 2  m 2  m  34  0  m  .
2
1  137
Kết hợp điều kiện (*) ta được m  .
2
Câu 27: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Tính tổng S tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số
f ( x)  x3  3mx2  3mx  m2  2m3 tiếp xúc với trục hoành.
2 4
A. S  0 . B. S  1 . C. S  . D. S  .
3 3
Lời giải
Chọn C
2
Ta có: y  3x  6mx  3m ; y  6 x  6m

Cách 1:
TH1: y có nghiệm kép và tâm đối xứng của đồ thị hàm số thuộc trục hoành

2
m  0
m  m  0  m  0
   m  1  .
 y  m   0  3 2  m  1
4m  4m  0

TH2: Đồ thị hàm số y  f  x  có 2 cực trị và yCÐ.yCT  0 (với phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
m 2  m  0

cực trị là y  2  m  m   x  m  )  
2

 
2  m  m  2m  m  m 2  m  m  2m  m  m  0
2 2 2 2
 
m 2  m  0
 1
   m 2  m  2m  m   .
 2 3
 m  m   2 m
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1 1 2
Vậy m  0 ;1;   , nên S  0  1   .
 3 3 3

Cách 2.
3 2 2 3
 x  3mx  3mx  m  2m  0 1
Đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc trục hoành   2 có nghiệm.
3 x  6mx  3m  0  2 

x2
 2  m  .
2x 1
3x 4 3x 3 x4 2 x6
Thế vào 1 : x 3      0.
2 x  1 2 x  1  2 x  12  2 x  13

 1 x  0
x  2 
  x 1 .
 x 3  6 x3  14 x 2  10 x  2   0  1
 x 
 3
 1
Thay vào 1 , ta được m  0 ;1;   .
 3

Câu 28: (Đặng Thành Nam Đề 15) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y   m  6  x  4 cắt đồ thị
hàm số y  x 3  x 2  3 x  1 tại ba điểm phân biệt có tung độ y1 , y2 , y3 thỏa mãn
1 1 1 2
   .
y1  4 y2  4 y3  4 3
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm bậc ba đã cho là
x3  x2  3x  1   m  6 x  4  x3  x 2   3  m  x  3  0 1 .
Giả sử x1 , x2 , x3 là ba nghiệm phân biệt của phương trình 1 .
 x1  x2  x3  1

Theo hệ thức viet đối với phương trình bậc ba ta có:  x1 x2  x2 x3  x3 x1  3  m .
 x x x  3
 1 2 3
Nhận thấy tung độ của ba giao điểm thỏa mãn phương trình y   m  6  x  4 nên ta có được
y1  4   m  6 x1 , y2  4   m  6 x2 và y3  4   m  6  x3 .
1 1 1 2 1 1 1 2
Khi đó       
y1  4 y2  4 y3  4 3  m  6  x1  m  6 x2  m  6  x3 3
1 x1 x2  x2 x3  x3 x1 2 1 3m 2
 .   .   m  9.
m6 x1 x2 x3 3 m  6 3 3
Thử lại với m  9 suy ra phương trình hoành độ giao điểm x3  x 2  6 x  3  0 có ba nghiệm phân biệt thỏa
mãn giả thiết cho (Dùng casio để kiểm tra).
Vậy có một số thực m thỏa mãn.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 29: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hai hàm số y  x 2  x  1 và y  x 3  2 x 2  mx  3
. Giá trị của tham số m để đồ thị của hai hàm số có 3 giao điểm phân biệt và 3 giao điểm đó
nằm trên đường tròn bán kính bằng 3 thuộc vào khoảng nào dưới đây?
A.  ;  4  . B.  4;  2 . C.  0;   . D.  2;0  .

Lời giải
Chọn B
Giả sử m là số thực thỏa mãn bài toán.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị là
x 2  x  1  x3  2 x 2  mx  3  x3  x2   m  1 x  2  0 1 .
Gọi M  x0 ; y0  là một trong 3 giao điểm. Ta có
2 4 3 2
 y0  x02  x0  1  y0  x0  2 x0  x0  2 x0  1  2
 3 2
 3 .
 x0  x0   m  1 x0  2  0  x0  x0   m  1 x0  2  0
2
 3
Từ  2  và  3 suy ra

y02   x0  1  x03  x02   m  1 x0  2    m  1 x02   m  1 x0  3    m  1 x02   m  1 x0  3 .

Hay y02  x02  mx02   m  1 x0  3  m  y0  x0  1   m  1 x0  3 .

Rút gọn ta được x02  y02  x0  my0  m  3  0  4 . Đây là phương trình đường tròn khi
2 2
 1 m
    m 3  0  * .
 2  2 
2 2
 1 m
Với điều kiện * thì M  x0 ; y0  thuộc đường tròn có bán kính R         m  3 .
 2  2 

m2  1 m  2  3 3
Theo đề bài R  3   m  3  9  m 2  4m  23  0   .
4  m  2  3 3
Thử lại.
Với m  2  3 3 thì phương trình 1 có 1 nghiệm. Do đó, m  2  3 3 không thỏa mãn.

Với m  2  3 3 thì phương trình 1 có 3 nghiệm và cũng thỏa mãn * .

Vậy giá trị m cần tìm là m  2  3 3   4;  2  .

Câu 30: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho đồ thị C của hàm số
y  x 3  2mx 2   m 2  m  2  x  m và parabol  P  : y  x  x  1 cắt nhau tại ba điểm phân biệt
2

D, E, F . Tổng các giá trị của m để đường tròn đi qua ba điểm D, E, F cũng đi qua điểm
 2
G  0;   là
 3
4 4
A. . B.  1 . C.  . D. 1 .
3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và  P  là

x3   2m  1 x 2   m2  m  1 x  m  1  0 1 .

Vì ba điểm D, E, F thuộc  P  : y  x 2  x  1 nên hoành độ ba điểm D, E, F thỏa mãn (1) và thỏa mãn
2
y 2   x 2  x  1  x 4  2x 3  x 2  2x  1   x3   2m  1 x 2   m 2  m  1  m  1  x  2m  1

  3m2  m  1 x2   2m3  m2  2m  x   2m2  m  2 

  3m2  m   x  y  1  x 2   2m3  m2  2m  x   2m2  m  2 

Suy ra phương trình đường tròn đi qua ba điểm D, E, F (nếu có) là:

 C1  : x 2  y 2   2m3  2m2  m  x   3m2  m  y  m2  2m  2  0  2 .


2  3 2
Vậy G   C1   9m2  12m  14  0  m  .
3
2  3 2
Thử lại: Khi thay m  vào phương trình (1) ta thấy phương trình có ba nghiệm thực phân biệt,
3
2  3 2
đồng thời các giá trị m  khi thay vào (2) thì ta nhận được phương trình của một đường tròn.
3
4
Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn là  .
3
Câu 31: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
3
m thuộc khoảng  3 ;3  để đồ thị của hàm số y  2 x  3(m  1) x 2  6m x  m 2  3 cắt trục
hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
+ Xét hàm số f ( x)  2 x3  3( m  1) x 2  6mx  m 2  3, a  2  0
3
Vì y  2 x  3(m  1) x 2  6m x  m 2  3 là hàm chẵn nên để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm
phân biệt khi và chỉ khi f ( x)  0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó 2 nghiệm dương, 1 nghiệm âm hoặc có 2
nghiệm phân biệt và hai nghiệm đều dương.
+ Ta có f ( x)  6 x 2  6( m  1) x  6m

x  1
f ( x )  0  
x  m
Ta có f (1)  m 2  3m  4; f ( m)  m3  4m 2  3; f (0)  m2  3

+ Nếu m  1 thì f ( x)  0 có nghiệm duy nhất nên loại.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+ Nếu m  1 thì f ( x) có 2 điểm cực trị trong đó có 1 điểm cực trị luôn dương

* f ( x)  0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó 2 nghiệm dương, 1 nghiệm âm

 3  21
 f ( m). f (1)  0  m 2  3m  4   m3  4m 2  3  0 m 
   2
 f (0)  0  m 2
 3  0  4  m   3

f ( x)  0 có 2 nghiệm phân biệt và hai nghiệm đều dương


*

m  0 m  0
  2
  f ( m). f (1)  0   m  3m  4   m 3  4m 2  3   0  m  1(l )
 f (0)  0  2
  m  3  0
Vậy có 8 giá trị thỏa mãn.
3 2
Câu 32: Cho hàm số y  f ( x)  ax  bx  cx  d có bảng biến thiên như sau:

.
1
Khi đó | f ( x) | m có bốn nghiệm phân biệt x1  x2  x3   x4 khi và chỉ khi.
2
1 1
A. 0  m  1 . B.  m  1. C.  m  1. D. 0  m  1 .
2 2
Lời giải
Chọn C
 f  0  1 a  2
 b  3
 f 1  0  3 2
Ta có   , suy ra y  f ( x)  2 x  3x  1.
 f   0  0 c  0
 f  1  0 d  1

x  0
NX: f  x   0   1.
x  
 2
Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x ) như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

.
1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình | f ( x) | m có bốn nghiệm phân biệt x1  x2  x3   x4
2
1
khi và chỉ khi  m  1.
2

HÀM BẬC BỐN


Câu 33: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y  x 4  2 x 2  m  2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
biệt với trục hoành, ta có kết quả:
A. m  2017 B. 2016  m  2017 C. m  2017 D. m  2017
Lời giải
Chọn A
- Phương pháp: Tìm m để phương trình ẩn x tham số m có n nghiệm phân biệt thuộc khoảng K
+ Cô lập m, đưa phương trình về dạng m = f(x)
+ Vẽ đồ thị (hoặc bảng biến thiên) của y=f(x) trên K
+ Biện luận để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại n điểm phân biệt trên K
- Cách giải:  Cm  cắt Ox tại 3 điểm phân biệt  Phương trình
x 4  2 x 2  m  2017  0  m  x 4  2 x 2  2017 có 3 nghiệm phân biệt.
Xét hàm số y  x 4  2 x 2  2017 trên R
Có y '  4 x 3  4 x  0  x  0 hoặc x  1 .
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại 3 điểm phân biệt khi và
chỉ khi m =2017
Câu 34: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 tại bốn điểm phân
biệt có hoành độ là 0 , 1 , m và n . Tính S  m2  n2 .
A. S  0 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  3 .
Lời giải
Chọn D
Do đường thẳng cắt đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 tại điểm có hoành độ là 0 nên phương trình đường thẳng
có dạng y  ax .
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y  ax với đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 là:

x 4  2 x 2  a x  x 4  2 x 2  a x  0  x  x3  2 x  a   0 .

Do phương trình có bốn nghiệm là 0 , 1 , m , n nên ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  x 3  2 x  a   x  x  1 x  m  x  n   x3  2 x  a   x 2  mx  x  m   x  n 

 x3  2 x  a  x3  nx 2  mx2  mnx  x 2  nx  mx  mn
 x3  2 x  a  x3   n  m  1 x2   m  n  mn  x  mn

 m  n  1  0
  m  n  1 2
 m  n  mn  2    S  m 2  n 2   m  n   2mn  3 .
mn   a mn  1

Câu 35: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Tìm m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m 2  1 cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt.
 m  1
A. m  1 . B. 1  m  1 . C. m   1 . D.  .
m  1
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình hoành độ giao điểm của y  x 4  2mx 2  m 2  1 và Ox :

x 4  2mx 2  m2  1  0 *

Đặt x 2  t  t  0 . Khi đó phương trình (*) trở thành t 2  2mt  m2  1  0 **

Để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m 2  1 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
 phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt  phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt dương 
   0 1  0 m  0
  
 S  0   2m  0    m  1  m  1 .
P  0 m 2  1  0   m  1
  
Câu 36: Cho hàm số y  x 4  mx 2  m ( m là tham số) có đồ thị  C  . Biết rằng đồ thị  C  cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14  x24  x34  x44  30 khi m  m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  m0  7 . B. 0  m0  4 . C. m0  7 . D. m0  2 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và Ox là x 4  mx 2  m  0 * .

Đặt t  x 2  0 khi đó  *  f  t   t 2  mt  m  0 .

Để (*) có 4 nghiệm phân biệt  f  t   0 có 2 nghiệm dương phân biệt  m  4

Khi đó, gọi t1 , t2  t1  t2  là hai nghiệm phân biệt của f  t   0

Suy ra x1   t2 ; x2   t1 ; x3  t1 ; x4  t2  x14  x24  x34  x44  2  t12  t22   30 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t1  t2  m 2 m  4
Mà   t12  t22   t1  t2   2t1t2  m 2  2m suy ra  2 m 5.
t1t2  m m  2m  15
Câu 37: Cho hàm số y  x 4  mx 2  m ( m là tham số) có đồ thị  C  . Biết rằng đồ thị  C  cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14  x24  x34  x44  30 khi m  m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  m0  7 . B. 0  m0  4 . C. m0  7 . D. m0  2 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và Ox là x 4  mx 2  m  0 * .

Đặt t  x 2  0 khi đó  *  f  t   t 2  mt  m  0 .

Để (*) có 4 nghiệm phân biệt  f  t   0 có 2 nghiệm dương phân biệt  m  4

Khi đó, gọi t1 , t2  t1  t2  là hai nghiệm phân biệt của f  t   0

Suy ra x1   t2 ; x2   t1 ; x3  t1 ; x4  t2  x14  x24  x34  x44  2  t12  t22   30 .

t1  t2  m 2 m  4
Mà   t12  t22   t1  t2   2t1t2  m 2  2m suy ra  2 m 5.
t1t2  m m  2m  15
Câu 38: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
2
tx
PT hoành độ giao điểm là m  1  x 4  3 x 2  2   t 2  3t  m  3  0 1 .

Hai đồ thị có 2 giao điểm  1 có 2 nghiệm trái dấu  t1t2  0  m  3  0  m  3  2 

 3  21  4m
t1 
 2  x A  t1
Khi đó  
t  3  21  4m  xB   t1
 2 2


OA  t1 ; m  1
 
Suy ra tọa độ hai điểm A, B là A    
t1 ; m  1 , B  t1 ; m  1   

OB   t1 ; m  1
 
  2 3  21  4m 2
Tam giác OAB vuông tại O  OA.OB  0  t1   m  1  0     m  1  0
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 5
Giải PT kết hợp với điều kiện  2   m  1  m   ;  .
4 4
4 2
Câu 39: (THTT lần5) Cho hàm số y  x  2x có đồ thị (C ) , có bao nhiêu đường thẳng d có đúng 3
3 3 3
điểm chung với đồ thị (C ) và các điểm chung có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  x2  x3  1
.
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3.
Lời giải
Chọn B
Vì đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C ) tại 3 điểm phân biệt nên đường thẳng d là đường thẳng có hệ số
góc dạng y  ax  b .
4 2
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là: x  2 x  ax  b .
Mà phương trình là phương trình bậc 4 nên phương trình muốn có 3 nghiệm phân biệt thì trong đó sẽ có 1
nghiệm kép gọi là x1 , hai nghiệm còn lại là x2 , x3 .
Suy ra đường thẳng d là tiếp tuyến của đồ thị (C ) , không mất tính tổng quát giả sử đường thẳng d tiếp
xúc với đồ thị hàm số (C ) tại x1 .
Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x1 , d cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ
x2 , x3 (  x1 ) thỏa mãn x13  x23  x33  1 .
3 4 2
Ta có: d : y  (4x1  4 x1 )( x  x1 )  x1  2x1 .

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là:

x4  2 x2  (4x13  4x1 )( x  x1 )  x14  2 x12 (1)


3 3 3
Yêu cầu bài toán  (1) có 3 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1  x2  x3  1 .

 x  x1
(1)  ( x  x1 )2 ( x2  2x1 x  3x12  2)  0   2 2
 f ( x)  x  2x1 x  3x1  2  0
3 3 3
Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1  x2  x3  1 thì phương trình f ( x)  0 phải
 x2  x3  2 x1
có 2 nghiệm phân biệt x2 , x3 khác x1 và thỏa mãn định lí Vi – ét:  2
 x2 .x3  3x1  2

 '  x12  3 x12  2  0 1  x1  1


  2
Ta có:  x12  2 x12  3 x12  2  0  3 x1  1  0
 3 3  3 3 2
 x1  ( x2  x3 )  3 x2 x3 ( x2  x3 )  1  x1  (2 x1 )  3(3 x1  2).(2 x1 )  1

11  165
 x1  . Vậy có đúng 1 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
22
Câu 40: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y  x 4  2 x 2  m  2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
biệt với trục hoành, ta có kết quả:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. m  2017 B. 2016  m  2017 C. m  2017 D. m  2017


Lời giải
Chọn A
- Phương pháp: Tìm m để phương trình ẩn x tham số m có n nghiệm phân biệt thuộc khoảng K
+ Cô lập m, đưa phương trình về dạng m = f(x)
+ Vẽ đồ thị (hoặc bảng biến thiên) của y=f(x) trên K
+ Biện luận để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại n điểm phân biệt trên K
- Cách giải:  Cm  cắt Ox tại 3 điểm phân biệt  Phương trình
x 4  2 x 2  m  2017  0  m  x 4  2 x 2  2017 có 3 nghiệm phân biệt.
Xét hàm số y  x 4  2 x 2  2017 trên R
Có y '  4 x 3  4 x  0  x  0 hoặc x  1 .
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại 3 điểm phân biệt khi và
chỉ khi m =2017
Câu 41: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
2
tx
PT hoành độ giao điểm là m  1  x 4  3 x 2  2   t 2  3t  m  3  0 1 .

Hai đồ thị có 2 giao điểm  1 có 2 nghiệm trái dấu  t1t2  0  m  3  0  m  3  2 

 3  21  4m
t1 
 2  x A  t1
Khi đó  
t  3  21  4m  xB   t1
 2
2


OA  t1 ; m  1
 
Suy ra tọa độ hai điểm A, B là A    
t1 ; m  1 , B  t1 ; m  1   

OB   t1 ; m  1
 
  2 3  21  4m 2
Tam giác OAB vuông tại O  OA.OB  0  t1   m  1  0     m  1  0
2
3 5
Giải PT kết hợp với điều kiện  2   m  1  m   ;  .
4 4
Câu 42: (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Gọi m là số thực dương sao cho đường
thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  2 tại hai điểm phân biệt M , N thỏa mãn tam
giác OMN vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là đúng?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 11 15  1 3 7 9 3 5
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;  .
4 4 2 4 4 4 4 4
Lời giải
Chọn D
Ta có y  m  1  d  và y  x 4  3x 2  2  C  .
Xét phương trình tương giao: x4  3x2  2  m  1  x4  3x2   m  3  0 . 1
Đặt t  x 2  0, phương trình 1 trở thành: t 2  3t   m  3  0 .  2 
Phương trình  2  có tích a.c  m  3  0 khi m là số thực dương.
Suy ra phương trình  2  luôn có hai nghiệm trái dấu t1  0  t2 .
Từ đó suy ra phương trình 1 có hai nghiệm đối nhau x1   t2 , x2  t2 đồng thời  d  và  C  cắt
nhau tại hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua Oy là M  t2 ; m  1 , N    
t2 , m  1 .
  2
Mặt khác tam giác OMN vuông tại O thì OM .ON  0  t2   m  1 .
2
Thay t2   m  1 vào phương trình  2  ta được:
4 2 4 2
 m  1  3  m  1   m  3   0   m  1  3  m  1   m  1  2  0 .
Đặt a  m  1  1 ta được phương trình
a4  3a 2  a  2  0   a  2   a3  2a 2  a  1  0  a  2 (do a  1 nên a3  2a 2  a  1  0 ).
Từ đó ta được m  1  2  m  1 (thỏa mãn m  0 ).
Vậy m  1.
2
Câu 43: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho phương trình  x 2  3x  m   x 2  8 x  2m  0 . Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  20; 20 để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt?
A. 19 . B. 18 . C. 17 . D. 20 .
Lời giải
Chọn B
2
Ta có  x 2  3x  m   x 2  8 x  2m  0

2
  x 2  3 x  m   x 2    2 x 2  8 x  2m   0
 

  x 2  4 x  m  x 2  2 x  m   2  x 2  4 x  m   0

  x 2  4 x  m  x 2  2 x  m  2   0

 x2  4x  m  0 1
 2 .
 x  2 x  m  2  0  2
YCBT  mỗi phương trình 1 và  2  có 2 nghiệm phân biệt không trùng nhau.

Phương trình 1 và  2  có 2 nghiệm phân biệt

   0 4  m  0 m  4
 1    m  1 .
2  0 1  m  2  0 m  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Giả sử phương trình 1 và  2  có nghiệm x0 trùng nhau

 x 2  4 x  m  0 1
 Hệ sau có nghiệm   2
 x  2 x  m  2  0  2
 x0 2  4 x0  m   x0 2  2 x0  m  2   0

 x0  1 .

Với x0  1 thay vào 1 ta được m  5 .

 Với m  5 phương trình 1 và  2  không có nghiệm trùng nhau.

Kết hợp m là số nguyên thuộc đoạn  20; 20  m  20; 1 \ 5 .

Vậy có 18 số nguyên m thoả mãn yêu cầu bài toán.


HÀM PHÂN THỨC
x 1
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H  và đường thẳng
x 1
d : y  x  m2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  5.

 m  10
A. m  4. B. m  3. C. m  0 . D.  .
 m  2
Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm:
2 x2  mx  m  2  0,  x  1 , 1
2
m  8m  16  0  2 
(d) cắt (H) tại 2 điểm phân biệt  phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác -1  
 x  1

Gọi A  x1; y1  và B  x2 ; y2  là giao điểm giữa d và (H). Ta có x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (1).

1
AB 
2
1  2    12
2 1
5  m 2  8m  16   5
5 
2
 m  10
 m 2  8m  20  0  
 m  2
Thỏa mãn (2).
2x 1
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y  x  m  1 cắt đồ thị hàm số y  tại
x 1
hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 3 .

A. m  4  10 . B. m  4  3 . C. m  2  3 . D. m  2  10 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
2x 1  f  x   x   m  2  x  m  2  0
Hoành độ giao điểm là nghiệm PT:  x  m 1   .
x 1  x  1

Đường thẳng y  x  m  1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình f  x   0
có hai nghiệm phân biệt khác 1, hay

   0  m 2  8m  12  0 m  2
   *  .
 f  1  0 1  0 m  6

 x1  x2  2  m
Khi đó, gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình f  x   0 , ta có  (Viète).
 x1 x2  m  2

Giả sử A  x1 ; x1  m  1 , B  x2 ; x2  m  1  AB  2 x2  x1 .
2
Theo giả thiết AB  2 3  2 x2  x1  2 3   x1  x2   4 x1 x2  6  m 2  8m  6  0

 m  4  10

Kết hợp với điều kiện  * ta được m  4  10 .

2x 1
Câu 46: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y  có đồ thị (C). Gọi
x 1
S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y  x  m 1 cắt đồ thị (C) tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 3 . Tính tổng bình phương các phần tử của S.
A. 38. B. 52. C. 28. D. 14.
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là
2x 1  x  1
 x  m 1   2
x 1  x  (m  2) x  m  2  0 (*).
d cắt (C) tại hai điểm phân biệt  phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác -1
 (*)  0 (m  2)2  4(m  2)  0 2 m  2
 2
   m  8m  12  0   m  6 (**).
(1)  (m  2)  m  2  0 1  0 
Khi đó, A( x1 ; x1  m  1) và B ( x2 ; x2  m  1) , với x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (*).

Hơn nữa, AB  2 3  AB2  12  2( x2  x1 )2  12  ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2  6 , với x1  x2  2  m và


 m  4  10
x1 x2  m  2 (Viète). Từ đó, ta có m 2  8m  6  0   .
 m  4  10


So điều kiện (**), ta nhận hai giá trị m trên. Do đó, S  4  10; 4  10 . 
2 2
Vậy, tổng bình phương các phần tử của S là 4  10    4  10   52.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 1
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H  và đường thẳng
x 1
d : y  x  m2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B thuộc 2 nhánh khác nhau. Xác định m
để đoạn AB có độ dài ngắn nhất.
A. m  5. B. m  3. C. m  0 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn D
x 1
Để đường thẳng d luôn cắt (H) tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm  2x  m
x 1
có hai nghiệm phân biệt với mọi m và x1  1  x2 .

 x  1   x  1 2 x  m 
 có hai nghiệm phân biệt x1  1  x2 .
 x  1

2 x 2   m  3 x  m  1  0 *
 có hai nghiệm phân biệt x1  1  x2 .
 x  1
2
  0  m  1  16  0, m
 
 f 1  0  f 1  2   m  3  m  1  2  0
Vậy với mọi giá trị m thì đường thẳng d luôn cắt (H) tại hai điểm phân biệt A, B thuộc hai nhánh khác
nhau.
Gọi A  x1 ;2 x1  m  , B  x2 ;2 x2  m  là giao điểm giữa d và (H).

( x1 , x2 là 2 nghiệm phương trình (*))


Ta có:

AB 
2
 x2  x1    2  x2  x1  
2 2
 2
 5  x2  x1   5  x2  x1   4 x1 x2 
1 2
Theo viet ta có: AB  5  m  1  16   2 5
2  

ABmin  2 5  m  1
Vậy m  1 là giá trị cần tìm.
Nhận xét: Vậy ta có thể tính theo công thức tính nhanh ở trên:
1 1 1
AB 
2
2

1  22    2 5  2 5  m  1  16  min 
Khi   min . vậy m  1 .
Câu 48: (Chuyên Bắc Giang) Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y  x  m  2 cắt đồ thị
2x
hàm số y   C  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
x 1
A. m  3 . B. m  3 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định của hàm số D   \ 1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2x
Hoành độ giao điểm của d và  C  là nghiệm của phương trình  xm2
x 1
 x  1  0 x  1  x  1
    2 .
2 x   x  1 x  m  2   x   m  1 x  m  2  0 1
2
2 x  x  mx  2 x  x  m  2
d cắt  C  tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi 1 có hai nghiệm phân biệt khác 1
 m  1 2  4  m  2   0  m 2  2m  9  0 2
    m  1  8  0 , đúng với m   .
2
1   m  1 .1  m  2  0 2  0
Nghiệm x1 , x2 của 1 lần lượt là hoành độ điểm A , B .
 x1  x2  m  1
Gọi A  x1 ; x1  m  2  và B  x2 ; x2  m  2 . Theo hệ thức Vi-ét ta có:  .
 x1 x2  m  2
2 2 2 2 2
AB 2   x2  x1    x2  m  2  x1  m  2   2  x2  x1   2  x2  x1   8 x2 x1  2  m  1  8  m  2 
2
 2m2  4m  18  2  m  1  16  16, m .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m  1 .
Vậy AB ngắn nhất khi m  1 .
mx
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H m  và đường
x2
thẳng d : 2 x  2 y  1  0 giao nhau tại hai điểm cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác có
3
diện tích là S  .
8
1
A. m  3. B. m  . C. m  2. D. m  1.
2
Lời giải
Chọn A
Hoành độ giao điểm A, B của d và  Hm  là các nghiệm của phương trình:
x  m 1
  x   2 x 2  x  2  m  1  0, x  2, 1
x2 2
Phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 phân biệt khác -2:

   17  16m  0  17
m 
 2  16
 2.  2   2  2  m  1  0  m  2

Ta có:
2 2 2
AB   x2  x1    y2  y1   2.  x2  x1 
2 2
 2.  x2  x1   4 x1 x2  . 17  16m
2
1
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến d là h 
2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 1 1 2 3 1
Suy ra SOAB  .h. AB  . . . 17  16m   m  (thỏa mãn)
2 2 2 2 2 8 2
2x
Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   H  và đường thẳng
x2
d : y  x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị sao cho khoảng
cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
1
A. m  4 và 30. B. m  và 31. C. m  0 và 32. D. m  1 và 33.
2
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm:
2x
 x  m  x 2   m  4  x  2m  0, 1
x2
Để d cắt (H) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 2.
   m 2  16
 , m  2 
 4  0
Giả sử A  x1; y1  , B  x2 ; y2  là hai giao điểm khi đó x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (1)

 x1  x2  4  m
Thei viet ta có:   3
 x1.x2  2m
y1  x1  m, y2  x2  m
Để A, B thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị thì A và B nằm khác phía đối với đường thẳng x  2  0 .
A và B nằm khác phía đối với đường thẳng x  2  0 khi và chỉ khi  x1  2 x2  2  0 hay

x1.x2  2  x1  x2   4  0,  4
Tahy (3) vào (4) ta được 4  0 luôn đúng (5). Mặt khác ta lại có
2 2 2
AB   x1  x2    y1  y2   2  x1  x2   8 x1 x2 6
Tahy (3) vào (6) ta được: AB  2m2  32  32 vậy AB  32 nhỏ nhất khi m  0  7
Từ (1), (5), (7) ta có m  0 và AB  32 thỏa mãn.
Nhận xét: Đối với các bài khoảng cách như và 2, thì có cách nào tính khoảng cách AB nhanh nhất không?
Chúng ta khẳng định là có.
ax  b
Thật vậy, ta có bài tổng quát: Cho hàm số y  và đường thẳng y  mx  n,  m  0
cx  d
Gọi A, B là hai điểm mà đường thẳng cắt hàm số. Giả sử A  x1; y1  , B  x2 ; y2  là 2 giao điểm, khi đó x1 , x2
là 2 nghiệm phương trình: f  x   mx  n, 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2 2 2 2
AB   x1  x2    y1  y2    x1  x2    m  x1  x2    1  m   x  x 
2
1 2

1
1  m    x1  x2  
2 2
  4 x1 x2 
m
1  m  
2

Với  được tính từ phương trình (1).


+Nếu AB nhỏ nhất thì  nhỏ nhất.
Ta có thể xét bài tập sau đây:
x 1
Câu 51: Tìm tất cả các giá trị thực của a và b sao cho đồ thị của hàm số y   C  và đường thẳng
x 1
d : y  ax  b giao nhau tại hai điểm phân biệt, đối xứng nhau qua đường thẳng  : x  2 y  3  0
.
a  2 a  2 a  2 a  2
A.  B.  C.  D. 
b  1 b  2 b  3 b  4
Lời giải
Chọn A
1 3
Phương trình của  được viết lại dưới dạng y  x .
2 2
1
Để giao điểm đối xứng qua  thì   d  a.  1  a  2 .
2
Suy ra đường thẳng d : y  2 x  b
Phương trình hoành độ giao điểm giữa d và (C):
x 1
 2 x  b  2 x 2   b  3 x   b  1  0. 1
x 1
Để d và (C) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt
   0  b 2  2b  17  0  b  
 x A  xB b  3
 xI  
2 4
Goi I là trung điểm của AB, ta có: 
 y  y A  yB  b  3
 I 2 2
Vì A, B đối xứng nhau qua  nên trung điểm I thuộc vào đường thẳng  , ta có:
b 3
xI  2 y I  3  0    b  3  3  0  b  1.
4
a  2
Vậy  thỏa ycbt.
b  1
2x 1
Câu 52: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y   C  và đường thẳng
x 1
d : y  mx  3 giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O. (O là
gốc tọa độ)
A. m  3  5. B. m  3  5. C. m  3  5 . D. m  2  5 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn A
2x 1
Pt hoành độ gia điểm:  mx  3,  x  1  mx 2   m  1 x  4  0, 1
x 1
(d) cắt đồ thị hàm số (C) tại A, B khi và chỉ khi pt (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1, nên:
 2x 1
  mx  3,  x  1  mx 2   m  1 x  4  0, 1
 x 1
m.12   m  1 .1  4  0

m  0 m  0
 
  0    m  7  4 3
g 1  0 
     m  7  4 3
   
OA  OB  OA.OB  0  x A .xB   mxA  3 mxB  3  0
  m 2  1  xA .xB   3m  xA  xB   9  0,  2 

 m 1
 x A  xB  m
Theo Viet ta có:  ,  3
 x .x   4
 A B m
Thay (3) vào (2) ta được: m2  6m  4  0  m  3  5
Vậy với m  3  5. thỏa mãn ycbt.
2x 1
Câu 53: Cho hàm số y  có đồ thị (C) và điểm P  2;5 . Tìm các giá trị của tham số m để đường
x 1
thẳng d : y   x  m cắt đồ thị  C  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác PAB đều.

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C ) là:
A. m  1, m  5 B. m  1, m  4 C. m  6, m  5 D. m  1, m  8
Lời giải
Chọn C
2x 1
  x  m  x 2  (m  3) x  m  1  0 1 , với x  1
x 1
Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 1 có hai nghiệm phân
biệt khác 1
m 2  2m  13  0
 (đúng m )
0.m  3  0
 x1  x2  m  3
Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình (1), ta có: 
 x1 x2  m  1
Giả sử A  x1 ;  x1  m  , B  x2 ;  x2  m 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
Khi đó ta có: AB  2  x1  x2 

2 2 2 2
PA   x1  2     x1  m  5   x1  2   x2  2  ,
2 2 2 2
PB   x2  2    x2  m  5   x2  2   x1  2 
Suy ra PAB cân tại P
Do đó PAB đều  PA2  AB 2
2 2 2 2
  x1  2    x2  2   2  x1  x2    x1  x2   4  x1  x2   6 x1 x2  8  0

 m 1
 m2  4m  5  0   . Vậy giá trị cần tìm là m  1, m  5 .
 m  5

có đồ thi C  điểm A(5;5) . Tìm m để đường thẳng y   x  m cắt


2x  4
Câu 54: Cho hàm số y 
x 1
đồ thị C  tại hai điểm phân biệt M và N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành ( O là gốc
toạ độ).
A. m  0 B. m  0; m  2 C. m  2 D. m  2
Lời giải
Chọn C
Do các điểm O và A thuộc đường thẳng  : y   x nên để OAMN là hình bình hành thì
MN  OA  5 2
2x  4
Hoành độ của M và N là nghiệm của pt:   x  m  x 2  (3  m) x  (m  4)  0 ( x  1) (1)
x 1


Vì   m 2  2m  25  0, m ,nên 1 luôn có hai nghiệm phân biệt, d luôn cắt C tại hai điểm phân   
biệt
 x1  x2  m  3

Giả sử x1 , x2 là nghiệm của 1 ta có: 
 x1 x2  (m  4)

Gọi M ( x1 ;  x1  m), N ( x2 ;  x2  m)  MN 2  2( x1  x2 ) 2  2  ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2   2m 2  4m  50

m  2
MN  5 2  2m 2  4m  50  50  
m  0
+ m  0 thì O, A, M , N thẳng hàng nên không thoã mãn.
+ m  2 thoã mãn.
3x  2m
Câu 55: Cho hàm số y  với m là tham số. Xác định m để đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy
mx  1
lần lượt tại C , D sao cho diện tích OAB bằng 2 lần diện tích OCD .
5 2 1
A. m   B. m  3 C. m   D. m  
3 3 3
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn C
1
Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị: 3mx 2  3m 2 x  m  0, x 
m
Vì m  0 nên phương trình  3 x 2  3mx  1  0 (*). Ta có   9m 2  12  0, m  0 và
 1  3
f    2  2  0, m  0 (ở đây f  x  là vế trái của (*)) nên d luôn cắt đồ thị tại 2 điểm A, B phân
m m
biệt m  0
Ta có A  x1;3x1  3m  , B  x2 ;3x2  3m  với x1 , x2 là 2 nghiệm của (*). Kẻ đường cao OH của OAB ta
2 2 2

3m
AB   x2  x1    3x2  3x1   10  x2  x1 
có OH  d  0; d   và
10 2 40
 10  x1  x2   40 x1 x2  10m 2 
3
(Định lý Viet đối với (*)).
Mặt khác ta có C  m;0  , D  0; 3m  (để ý m  0 thì C , D, O phân biệt). Ta tìm m để S OAB  2S OCD hay
40 3m 2
10m2  .  2 m 3m  m  
3 10 3
2x  1
Câu 56: Cho hàm số y   C  . Tìm k để đường thẳng d : y  kx  2k  1 cắt (C) tại hai điểm phân
x 1
biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
A. 12 B. 4 C. 3 D. 1
Lời giải
Phương triình hoành độ giao điểm của (C) và d:
2x  1
 kx  2k  1  2x  1   x  1 kx  2k  1 ;  x  1
x 1
 kx 2   3k  1 x  2k  0 1 ;  x  1
d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1 .
k  1
 k  0
    k 2  6k  1  0  .
 2 
 k  3  2 2  k  3  2 2
 k  1   3k  1 1  2k  0

Khi đó: A  x1; kx1  2k  1 , B  x2 ; kx 2  2k  1 với x1 , x2 là nghiệm của (1).

 3k  1
 x1  x2 
Theo định lý Viet tao có  k .
 x1 x2  2

Ta có d  A; Ox   d  B; Ox   kx1  2k  1  kx 2  2k  1

 kx1  2k  1  kx 2  2k  1  x1  x2
  .
 kx1  2k  1  kx 2  2k  1  k  x1  x2   4k  2  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do hai điểm A, B phân biệt nên ta loại nghiệm x1  x2 . Do đó k  x1  x2   4k  2  0  k  3

Chọn C
Câu 57: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y  x3  2mx 2  3  m  1 x  2  C  và
đường thẳng  : y   x  2 tại 3 điểm phân biệt A  0; 2  ; B; C sao cho tam giác MBC có diện
tích 2 2 , với M  3;1

m  0 m  1 m  0 m  2
A.  B.  C.  . D.  .
m  3 m  3 m  2 m  3
Lời giải
Chọn A
Pt hoành độ giao điểm của đồ thị với  là
x 3  2mx 2  3  m  1  2   x  2
 x  0  y  2
 2
 x  2mx  3m  2  0 1

Đường thẳng  cắt đồ thị hàm số (C) tại ba điểm phân biệt A  0; 2  , B, C thì pt (1) có hai nghiệm phân
biệt khác 0, khi và chỉ khi:
m  2

 '  0   m  1
2
m  3m  2  0
    
 g  0   0 3m  2  0 m  2
 3
Gọi B  x1; y1  và C  x2 ; y2  , trong đó x1 , x2 là nghiệm của (1);

y1   x1  2 và y2   x2  2

3 1 2 2 S MBC 2.2 2


Ta có: h  d  M ;       BC   4
2 h 2
2 2 2
Mà BC 2   x2  x1    y2  y1   2  x2  x1   4 x1 x2 
 
 8  m 2  3m  2 

m  0
Suy ra 8  m2  3m  2   16  
m  3
m  0
Vậy  thỏa ycbt.
m  3
Câu 58: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Giá trị k thỏa mãn đường
x4
thẳng d : y  kx  k cắt đồ thị  H  : y  tại hai điểm phân biệt A, B cùng cách đều đường
2x  2
thẳng y  0 . Khi đó k thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  1; 0  . D.  0;1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn C
x4
Xét phương trình hoành độ các giao điểm: kx  k  (điều kiện: x  1 ).
2x  2

 2kx2  x  2k  4  0 1 .

Đường thẳng d cắt đồ thị  H  tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi phương trình 1 có hai
k  0

k  0  4  15
 k  0   k 
nghiệm phân biệt khác 1  2k  1  2k  4  0   2  4 .
16k  32k  1  0 
1  4.2k .(4  2k )  0 
 k  4  5
  4

Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình 1 , ta có: A  x1 ; kx1  k  , B  x2 ; kx2  k  . Do A, B cách đều
đường thẳng y  0 nên kx1  k  kx2  k  kx1  k  kx2  k (vì A, B là hai điểm phân biệt)
1 1
 x1  x2  2   2 (áp dụng Viet)  k   (thỏa mãn điều kiện).
2k 4
x2
Câu 59: (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số y  (1). Đường thẳng d : y  ax  b
2x  3
là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1). Biết d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A , B
sao cho tam giác OAB cân tại O . Khi đó a  b bằng
A.  1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
 3
TXĐ: D   \   
 2
1
y  2
 2 x  3
Do tiếp tuyến tạo với các trục tọa độ tam giác vuông cân tại O nên tiếp tuyến vuông góc với các đường
phân giác của các góc phần tư suy ra a  1 .
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình y  a (*) nên:
1
TH1: Nếu a  1 , phương trình (*) là 2
 1 vô nghiệm.
 2 x  3
1 2  x  1
TH2: Nếu a  1 , phương trình (*) là 2
 1   2 x  3  1   .
 2 x  3  x  2

Khi x  1 , y  1, phương trình tiếp tuyến là y  1 x  1  1  y  x (loại) do tiếp tuyến này đi qua gốc
tọa độ nên không tạo được tam giác vuông cân.
Khi x  2 , y  0 , phương trình tiếp tuyến là y  1 x  2   0  y   x  2 (thỏa mãn).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Từ đó suy ra a  1 và b  2 . Vậy a  b  3 .
x2  x
Câu 60: (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y  có đồ thị  C  và đường thẳng d : y  2 x . Biết d
x2
cắt  C  tại hai điểm phân biệt A , B . Tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của  C  tại A và B
bằng
1 5
A. 0 . B. 4 . C.  . D. .
6 2
Lời giải
Chọn D
+ Phương trình hoành độ giao điểm của d và  C  là:

x2  x x  0
 2 x ,  x  2    .
x2 x 1
+ Khi đó, không giảm tổng quát, giả sử hoành độ của A và B lần lượt là 0 và 1.
x0 2  4 x0  2
Tiếp tuyến của  C  tại điểm có hoành độ x0 ,  x0  2 bất kì có hệ số góc là: y  x0   2
.
 x0  2
Do đó, tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của  C  tại A và B bằng:

1 5
y   0  . y 1   .  5   .
2 2
x
Câu 61: (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số y = (C ) và điểm A (-1;1). Tìm m để đường thẳng
1- x
d : y = mx - m -1 cắt (C )tại hai điểm phân biệt M, N sao cho AM 2 + AN 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2
A. m = -1. B. m = 0 . C. m = -2 . D. m = - .
3
Lời giải
Chọn A
x
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và d là: = mx - m -1 (đk: x ¹1)
1-x
Þ x = (1- x )(mx - m -1)
Û x = mx - m -1 - mx 2 + mx + x
Û mx 2 - 2mx + m +1 = 0 (*)
Để (C ) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt M, N thì (*) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1
ìm ¹ 0
ï
Û íD ' = m 2 - m (m +1)= -m > 0
ïm - 2m + m +1 ¹ 0
î
Û m <0
m +1
Giả sử M (x1; y1 ), N (x2 ; y2 ). Theo hệ thức viét: x1 + x2 = 2; x1 x2 =
m

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

( )
Þ y1 + y2 = m x1 + x2 - 2m - 2 = 2m - 2m - 2 = -2

( )( ) ( )( )( )
2
và y1.y2 = mx1 - m -1 mx2 - m -1 = m2 x1 x2 - m m +1 x1 + x2 + m +1

( )( )
2
= m(m +1) - 2m m +1 + m +1 = m +1

Ta có: AM 2 + AN 2 = (x1 +1) + (y1 -1) + (x2 +1) + (y2 -1)


2 2 2 2

= (x1 + x2 + 2 ) - 2 (x1 +1)(x2 +1)+ (y1 + y2 - 2 ) - 2 (y1 -1)(y2 -1)


2 2

= (x1 + x2 + 2 ) - 2 (x1 x2 + x1 + x2 +1)+ (y1 + y2 - 2 ) - 2 (y1 y2 - (y1 + y2 )+1)


2 2

æm +1 ö
= (2 + 2 ) - 2 ç + 2 +1÷ + (-2 - 2 ) - 2 (m +1- (-2 )+1)
2 2

è m ø

æm +1ö 1 é1 ù
=18 - 2 ç ÷ - 2m =18 - 2 - 2. - 2m =16 + 2. ê + (-m)ú³16 + 2.2 = 20 (Áp dụng BĐT Côsi)
è m ø m ë-m û
1 ém =1
Suy ra: AM 2 + AN 2 đạt giá trị nhỏ nhất là 20 khi = -m Û m 2 =1 Û ê
-m ëm = -1
Vậy m = -1 (vì m < 0 )
x  1
Câu 62: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số y  (C), y  x  m (d ) . Với mọi m đường thẳng (d )
2x 1
luôn cắt đồ thị (C) tại hai hai điểm phân biệt A và
B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và
B. Giá trị nhỏ nhất của T  k12020  k 22020 bằng
1 2
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
2 3
Lời giải
Chọn B
 2 x 2  2mx  m  1  0
x 1 
+ Phương trình hoành độ giao điểm:  xm  1 (*)
2x 1  x 
 2
2
+ Phương trình (*) có:  '  m  2( m  1)  0, m nên (d) luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,
 a  b  m
 1 
B. Gọi a, b là các hoành độ giao điểm  a  b   . Khi đó ta có:  m 1 .
 2  ab   2
+ Khi đó:
1 1 2
T  k12020  k22020  4040
 4040

(2a  1) (2b  1) [(2a  1)(2b  1)]2020
2 2
 2020
 2020
2
 4ab  2(a  b)  1  2(m  1)  2m  1
(2a  1) 2020  (2b  1) 2020

+ Nhận xét: Giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi:  1  a  b  1   m  m  1.
a  b 
 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x
Câu 63: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y   C  và đường
x 1
thẳng d : y   x  m . Gọi S là tập hợp các số thực m để đường thẳng d cắt đồ thị  C  tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB ( O là gốc tọa độ) có bán kính đường tròn ngoại tiếp
bằng 2 2 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 8. B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị  C  là

x  x 2  mx  m  0 (*)
 x  m   .
x 1 x  1
Để đường thẳng d cắt đồ thị  C  tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình * phải có hai nghiệm
phân biệt khác 1 nên ta có
  m 2  4 m  0  m  4
 
1  0  m  0.
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình * , ta có x1  x2  m .

Do đó A  x1 ;  x1  m   A  x1; x2  , B  x2 ;  x2  m   B  x2 ; x1 

2
+ OA  OB  x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  m 2  2m

m
+ hO  d  O, d  
2
1 OA.OB.AB
Ta có SOAB  AB.hO   2 R.hO  OAOB
.
2 4R
m  6
 m 2  2m  4 m  
 m  2.
Vậy tổng các phần tử của tập S bằng 4
HÀM SỐ KHÁC
Câu 64: Cho hàm số y  f  x   22018 x3  3.22018 x 2  2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
1 1 1
có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thức: P   
f   x1  f   x2  f   x3 

A. P  22018 . B. P  0 . C. P  2018 . D. P  3.2 2018  1 .


Lời giải
Chọn B
Ta có f   x   3.2 2018  x 2  2 x  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do đồ thị hàm số y  f  x   22018 x3  3.22018 x 2  2018 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ

 x1  x2  x3  3

x1 , x2 , x3 nên theo định lý vi-et ta có:  x1 x2  x2 x3  x3 x1  0 (1).
 2018
 x1 x1 x3  2018
 2
2 2
 
Ta có f   x1  f   x2   3.22018  x1 x2   2 x1 x2  x1  x2   4 x1 x2  .
 
2018 2  2

f   x2  f   x3   3.2  x x  2 x2 x3  x2  x3   4 x2 x3 
 2 3  
2 2
 
f   x1  f   x3   3.22018  x1 x3   2 x1 x3  x1  x3   4 x1 x3 
 
 f   x1  f   x2   f   x2  f   x3   f   x3  f   x1 
2 2
  3.22018   x1 x2  x2 x3  x3 x2   4  x1 x2  x2 x3  x3 x1   (2).
 
Thay (1) vào (2) ta có f  x1  f  x2   f  x2  f  x3   f  x3  f   x1   0 (3).
    
1 1 1 f   x1  f   x2   f   x2  f   x3   f   x3  f   x1 
Mặt khác P     (4).
f   x1  f   x2  f   x3  f   x1  f   x2  f   x2 

Thay (3) vào (4) ta có P  0 .


Câu 65: (Chuyên Thái Nguyên) Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m  50;50 sao cho bất
phương trình mx4  4 x  m  0 nghiệm đúng với mọi x   .
A. 1272 . B. 1275 . C. 1. D. 0 .
Lời giải
Chọn A
4x
Ta có: mx4  4 x  m  0, x    m  x 4  1  4 x, x    m  4
, x   (1)
x 1
4x
Đặt f  x   4
.Tập xác định: D  
x 1
 1
4  x 4
12 x  4 3
f ' x  2
. Khi đó, f '  x   0  12 x 4  4  0  
 x  1
4  1
x   4 3

Bảng biến thiên

 1 
Theo bảng biến thiên, ta có: max f  x   f  4   4 27

 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

(1)  m  max f  x   m  4 27  2, 28 .

m   m  
Kết hợp với điều kiện    m  3; 4;5;...;50
m   50;50 3  m  50
48
Khi đó, tổng 3  4  5  ...  50   3  50   1272 .
2
2 2
Câu 66: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho 2 số thực a và b . Tìm giá trị nhỏ nhất của a  b để đồ thị hàm
số y  f ( x )  3 x 4  ax 3  bx 2  ax  3 có điểm chung với trục Ox .
9 1 36 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C

Gọi  C  là đồ thị của hàm đã cho. Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và trục Ox :

3x4  ax3  bx2  ax  3  0


 3  x 4  1  a  x 3  x   bx 2  0

 1  1
 3  x2  2   a  x    b  0 (vì x  0 không phải là nghiệm của phương trình).
 x   x

1
Đặt t  x  , t  2.
x

Phương trình trên trở thành 3  t 2  2   at  b  0

2 2
 3  t 2  2    at  b  9 t 2  2     at  b  .

2
Theo BĐT Cauchy- Schwarz  at  b    a 2  b 2  t 2  1 .

2
2 9 t2  2
Nên 9  t  2   a  b
2
 2 2

 t  1  a
2 2 2
b 
t2  1
2
9 t 2  2
Xét hàm số f  t   với t  2 .
t2 1
2
2 9 u  2
Đặt u  t với u  4 hàm số trên trở thành f  u   với u  4
u 1

9  u 2  2u  8 
Ta có f '  u   2
 u  1
f '  u   0  u  4  u  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

BBT

4 

f 'u  

f u 36
5
2 2 36
Vậy GTNN của a  b là .
5
Câu 67: (Sở Hà Nam) Cho hàm số y  f  x   x 2  4 x  3 có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình: f 2  x    m  6  f  x   m  5  0 có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
+) Ta có đồ thị hàm số: y  f  x   x 2  4 x  3 như hình vẽ:

2
+) Đồ thị hàm số y  f  x   x  4 x  3 như sau:

+) Ta có:
f 2  x    m  6  f  x   m  5  0. (1) .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 x  2
 f  x   1 
  x  2 .
 f  x   m  5 (2) 
 f  x   m  5 (2)
Phương trình (1) có 6 nghiệm thực phân biệt thì phương trình (2) có 4 nghiệm thực phân biệt x  2 .
Dựa vào đồ thị hàm số ta có: 1  m  5  3  4  m  8 .
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m .
Câu 68: (THPT Chuyên Hùng Vương-Gia Lai-lần 1 năm 2017-2018) Cho hàm số đa thức bậc ba
y  f  x  có đồ thị đi qua các điểm A  2; 4  , B  3;9  , C  4;16  . Các đường thẳng AB , AC ,
BC lại cắt đồ thị tại lần lượt tại các điểm D , E , F ( D khác A và B , E khác A và C , F
khác B và C ). Biết rằng tổng các hoành độ của D , E , F bằng 24 . Tính f  0  .

24
A. 2 . B. 0 . C. . D. 2 .
5
Lời giải
Chọn C
Giả sử f  x   a  x  2  x  3 x  4   x2  a  0 .

Ta có AB qua A  2; 4  và nhận AB  1;5  là một VTCP

 AB : 5  x  2    y  4   0  y  5 x  6 .
Tương tự AC : y  6 x  8 và BC : y  7 x  12 .
Hoành độ của điểm D là nghiệm của phương trình
a  x  2  x  3 x  4   x 2  5 x  6  a  x  2  x  3 x  4     x  2 x  3
1
 a  x  4   1  x    4 .
a
1 1
Tương tự, hoành độ của điểm E và F lần lượt là x    3 và x    2 .
a a
 1   1   1  1
Bài ra ta có    2      3      4   24  a   .
 a   a   a  5
24
Do đó f  0   a.  2  .  3 .  4   02  .
5
Câu 69: (Quỳnh Lưu Nghệ An)Tìm tất cả các giá trị của tham số m  sao cho phương trình
x2  mx  2  2 x  1 có hai nghiệm thực.
7 7 3 9
A. m  . B. m   . C. m  . D. m  .
12 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Cách 1
Ta có: x2  mx  2  2 x  1 . (1)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1
2 x  1  0 x  
 2 2  
2 .
 x  mx  2   2 x  1 3 x 2   m  4  x  1  0  2 

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
1
  x1  x2 .
2

  0
  m  4 2  12  0
 1  1  9
  x1   x2    0  2m  9  0 m .
 2  2  m  4  3 2
 x1  x2 1 
 
 2 2
9
Vậy m  .
2
Cách 2
 1
2 (1)
2 x  1  0 x  
x  mx  2  2 x  1   2 2
 2
 x  mx  2  (2 x  1) 3x 2  4 x  1  mx (2)

Vì x  0 không phải là nghiệm của phương trình nên phương trình đã cho tương đương với phương trình
sau:
 1
 x   2 , x  0 3x 2  4 x 1 1
 2 . Xét hàm số f  x   với x   , x  0 .
 3x  4 x  1  m x 2
 x
3x 2  1
Ta có f   x    0, x  0 .
x2
 1  9
lim f  x    , lim f  x    , lim f  x    , f   
x 0 x 0 x 
 2  2
Bảng biến thiên

9
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình có hai nghiệm thực khi m  .
2
Câu 70: (SGD Bà Rịa Vũng Tàu-đề 2 năm 2017-2018) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số y  x 2  m 4  x 2  m  7 có điểm chung với trục hoành là  a; b (với a; b   ).
Tính giá trị của S  2a  b .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

19 23
A. S  . B. S  7 . C. S  5 . D. S  .
3 3
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số: D   2;2 .

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  m 4  x 2  m  7 và trục hoành là

7  x2
2 2
x m 4 x m7  0  m  2
 2
4  x 1  7  x  m 
4  x2  1
1 .

t2  3
Đặt t  4  x2 , t   0; 2 , phương trình 1 trở thành m   2 .
t 1
Đồ thị hàm số đã cho có điểm chung với trục hoành khi và chỉ khi phương trình  2  có nghiệm t   0; 2 .

t2  3
Xét hàm số f  t   trên  0; 2 .
t 1
Hàm số f  t  liên tục trên  0; 2 .

t 2  2t  3 t  1   0; 2 
Ta có f   t   2
, f t   0   .
 t  1 t  3   0; 2 
7
f  0   3 , f 1  2 , f  2   .
3
Do đó min f  t   2 và max f  t   3 .
 0;2  0;2

Bởi vậy, phương trình  2  có nghiệm t   0; 2 khi và chỉ khi min f  t   m  max f  t   2  m  3 .
 0;2  0;2

Từ đó suy ra a  2 , b  3 , nên S  2a  b  2.2  3  7 .

Câu 71: Cho hàm số y  x 2  m  


2018  x 2  1  2021 với m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các
giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng hai điểm
phân biệt. Tính S .
A. 960 . B. 986 .
C. 984 . D. 990 .
Lời giải
Chọn C
Đặt 2018  x 2  t ; 0  t  2018
Khi đó y  x 2  m  
2018  x 2 1  2021  t 2  m t  1  3  t 2  mt  m  3* ;

Theo đề bài, để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình * cần có 1 nghiệm
dương thỏa mãn 0  t  2018
TH1:  * có 1 nghiệm kép.   m 2  4 m  12  0 (loại)
TH2:  * có 2 nghiệm trái dấu.   m  3  0  m  3 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

* có 1 nghiệm dương trên khoảng 0  t  2018 nên ta xét GTLN của m với 0  t  2018
t2  3
2
y  0  t  mt  m  3  0  m 
t 1
t   0; 2018 
x2  3 x2  2 x  3  x  3
Xét hàm y  
, x   0; 2018 , ta có y  
 x  1
2
0 
x 1  x 1
Lập BBT ta có

44
2021
3 m 
2018  1
 44, 009  S  
i4
i  984

Câu 72: (Sở Quảng NamT) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (1;7) để phương

 
trình: (m  1) x  (m  2) x x 2  1  x 2  1 có nghiệm?
A. 6 B. 7 C. 1 D. 5
Lời giải
Chọn A
 
Xét phương trình: (m  1) x  (m  2) x x 2  1  x 2  1 (1). Điều kiện cua phương trình là: x  0
Nếu x  0 phương trình trở thành: 0 = 1 (Vô lý)
Vậy x  0 không phải là nghiệm của phương trình, đồng thời ta thấy nên với x  0 phương trình đã cho
x2  1 x2  1
tương đương với:  (m  2)  m 1  0 .
x x
x2  1
Đặt u  thì phương trình trở thành: u2   m  2  u  m  1  0 (2)
x
x2  1
Xét hàm số f ( x )  trên khoảng  0;  
x
x2  1 x  1
Ta có f '( x )  0
2x x x2  1  x  1 ( L )
Ta có bảng biến thiên:

x 1
0
y + 0 -

f(x)

Vậy u  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao


Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm trên  2;  .

2
u  2u  1
 
Trên  2;  thì (2)  m 
u 1
2
u  2u  1
Xét hàm số f ( y ) 
u 1
trên  2; 
 
u 2  2u  3 3 3
Ta có f '(u)  2
 0,  y 
   
 2;   f (u)  f ( 2)  2  1  YCBT  m   
2 1
 u  1
Mà m  ,  1  m  7  m  1; 2;3; 4; 5;6 .
Câu 73: (Sở Hưng Yên Lần1) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
2019 m  2019 m  x 2  x 2 có hai nghiệm thực phân biệt
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
t  2019m  x 2  t  0 
Đặt  .
2
a  x  a  0
 2019m  t  a
Ta được hệ   2019m  t  2019m  a  a  t (*)
 2019m  a  t
Trường hợp 1: a  t .
ta
Khi đó (*)   a t
2019m  t  2019m  a
1
  1 phương trình vô nghiệm.
2019m  t  2019m  a
Trường hợp 2: a  t
Thay vào (*) thỏa mãn. Vậy (*) có nghiệm a  t .
Với a  t ta có a  2019m  a  a 2  2019m  a  a 2  a  2019m  0 .
Phương trình 2019 m  2019 m  x 2  x 2 có hai nghiệm thực phân biệt
   0  1
2  a1  a2  0   m
 a  a  2019m  0 có 2 nghiệm a1 , a2 thỏa mãn    S  0  4.2019 .
 a1  0  a2 
1.  2019m   0 m  0

1
Do m âm nên có một giá trị m   thỏa mãn.
4.2019
Cách 2:
Ta có 2019m  2019 m  x 2  x 2  2019 m  2019m  x 2  x 4
  2019m  x 2   2019m  x 2  x 4  x 2 , 1 .
1
Xét hàm số f  t   t 2  t ; f '  t   2t  1  0, t   .
2
 1 
Ta có hàm số f  t   t 2  t đồng biến trên khoảng   ;  
 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 51


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1   1 
và 2019m  x 2    ;   , x 2    ;   .
 2   2 
Do đó 1  f  
2019m  x 2  f  x 2   2019m  x 2  x 2

 2019m  x2  x 4  2019m  x 4  x2 .
Ta có BBT hàm số g  x   x 4  x 2

 1
 2019m  
Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt  4

m  0
1
Do m âm nên có một giá trị m   thỏa mãn.
4.2019

Câu 74: (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số f  x   x5  3x3  4m . Có bao nhiêu giá

trị nguyên của tham số m để phương trình f  3



f  x   m  x3  m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2
?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B

Đặt t  3 f  x   m  t 3  f  x   m  f  x   t 3  m 1 .

Ta có f  3

f  x   m  x3  m , suy ra f  t   x3  m  2  .

Từ 1 và  2  ta có f  x   f  t   t 3  x3  f  x   x3  f  t   t 3  x5  4 x3  t 5  4t 3  3 .

Xét hàm số g  u   u 5  4u 3  g   u   5u 4  12u 2  0 u    g  u  đồng biến trên  .

Do đó  3  g  x   g  t   x  t . Thay vào 1 ta được f  x   x3  m  x5  2 x3  3m  4  .

Xét hàm số h  x   x5  2 x3 trên đoạn 1; 2 .

Ta có h  x   5x 4  6 x 2  0 x  1; 2  h  x  đồng biến trên đoạn 1; 2 .

Vậy ta có min h  x   h 1  3 và max h  x   h  2   48 .


1;2 1; 2

Phương trình đã cho có nghiệm thuộc 1; 2  Phương trình  4  có nghiệm trên 1; 2 .

 min h  x   3m  max h  x   3  3m  48  1  m  16 . Vậy có 16 giá trị nguyên của m .


1; 2 1; 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 52


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 f  f  x
Câu 75: Cho hàm số f  x   x3  3x2  x  . Phương trình  1 có bao nhiêu nghiệm thực phân
2 2 f  x 1
biệt ?
A. 4 nghiệm. B. 9 nghiệm. C. 6 nghiệm. D. 5 nghiệm.
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
3
Xét hàm số f  x   x3  3x2  x  .
2
Ta có f   x   3x 2  6 x  1 .

 3 6 98 6
 x1   f  x1  
3 18
f   x   0  3x 2  6 x  1  0   .
 3 6 9 8 6
 x2   f  x2  
 3 18
Bảng biến thiên

f  f  x 
Xét phương trình 1.
2 f  x  1

Đặt t  f  x  . Khi đó phương trình trở thành

f t  3 5
 1  f  t   2t  1  t 3  3t 2  t   2t  1  t 3  3t 2  t   0 * .
2t  1 2 2
Nhận xét: phương trình (*) có tối đa 3 nghiệm.
5
Xét hàm số g  t   t 3  3t 2  t  liên tục trên  .
2
1 29
+ Ta có g  3  . g  4      .  0 nên phương trình * có một nghiệm t  t1   3; 4 .
 2 2
98 6
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f  x   t1 với t1  3  f  x1   có một
18
nghiệm.
1 1 11 1
+ Ta có g 1 .g       .  0 nên phương trình * có một nghiệm t  t 2   ;1  .
2  2 8 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 53


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f  x   t2 với
9 8 6 1 98 6
f  x2     t 2  1  f  x1   có ba nghiệm phân biệt.
18 2 18
4 217  1  4
+ Ta có g    .g  1  
.     0 nên phương trình * có một nghiệm t  t3   1;   .
 5 250  2   5

4 98 6
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f  x   t3 với t3    f  x2   có một
5 18
nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thực.
Cách 2:
Đặt t  f  x  . Khi đó phương trình trở thành

f t  3 5
 1  f  t   2t  1  t 3  3t 2  t   2t  1  t 3  3t 2  t   0 * .
2t  1 2 2
t1  3, 05979197
 t2  0,8745059057 .
t3  0,9342978758

3
+ Xét phương trình x3  3x 2  x   t1  3.05979197 . Bấm máy tính ta được 1 nghiệm.
2
3
+ Xét phương trình x3  3x 2  x   t2  0,8745059057 . Bấm máy tính ta được 3 nghiệm.
2
3
+ Xét phương trình x3  3x2  x   t3  0, 9342978758 . Bấm máy tính ta được 1 nghiệm.
2
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thực.
TIẾP TUYẾN
A – LÝ THUYẾT CHUNG
Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến  của  C  : y  f  x  tại điểm M 0  x0 ; y0 
Nếu cho x0 thì tìm y0  f  x0 
Nếu cho y0 thì tìm x0 là nghiệm của phương trình f  x   y 0
Tính y '  f '  x  . Suy ra y '  x0   f '  x0  .
Phương trình tiếp tuyến  là: y  y0  f '  x0  x  x0 
Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến  của  C  : y  f  x  biết  có hệ số góc k cho trước
Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm.
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Tính f '  x0 
 có hệ số góc k  f '  x0   k 1
Giải phương trình (1), tìm được x0 và tính y0  f  x0  . Từ đó viết phương trình của  .
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
Phương trình đường thẳng  có dạng y  kx  m .
 f  x   kx  m
 tiếp xúc với (C ) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:   *
 f '  x   k
Giải hệ (*), tìm được m. Từ đó viết phương trình của  .
Chú ý: Hệ số góc k của tiếp tuyến  có thể được cho gián tiếp như sau:
+  tạo với chiều dương trục hoành góc  thì k  tan 
+  song song với đường thẳng d : y  ax  b thì k  a
1
+  vuông góc với đường thẳng d : y  ax  b  a  0  thì k  
a
k a
+  tạo với đường thẳng d : y  ax  b một góc  thì  tan  .
1  ka
Bài toán 3: Viết phương trình tiếp tuyến  của  C  : y  f  x  , biết  đi qua điểm A  x A ; y A 
Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm.
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Khi đó: y0  f  x0  , y0  f '  x0 
Phương trình tiếp tuyến  tại M : y  y0  f '  x0  .  x  x0 
 đi qua A  x A ; y A  nên: y A  y0  f '  x0  .  x A  x0   2
Giải phương trình (2), tìm được x0 . từ đó viết phương trình của  .
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
Phương trình đường thẳng  đi qua A  x A ; y A  và có hệ số góc k : y  y A  k  x  x A 
 tiếp xúc với (C ) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
 f  x   k  x  x A   y A
 * 
 f '  x   k
Giải hệ (*), tìm được x (suy ra k). Từ đó viết phương trình tiếp tuyến  .
Bài toán 4: Tìm những điểm trên đường thẳng d mà từ đó có thể vẽ được 1,2,3,… tiếp tuyến với đồ thị
(C ) : y  f ( x) .
Giả sử d : ax  by  c  0.M  xM ; yM   d
Phương trình đường thẳng  qua M có hệ số góc k : y  k  x  xM   y M
 f  x   k  x  xM   yM 1
 tiếp xúc với (C ) khi hệ pt sau có nghiệm: 
 f '  x   k  2
+ Thế k từ (2) vào (1) ta được f  x    x  xM  . f '  x   y M C 
+ Số tiếp tuyến của  C  vẽ từ M = số nghiệm của x của (C ).
Bài toán 5:
Tìm những điểm mà từ đó có thể vẽ được 2 tiếp tuyến với đồ thị  C  : f  f ( x) và hai tiếp tuyến đó
vuông góc với nhau.
Gọi M  xM ; yM 
Phương trình đường thẳng  qua M có hệ số góc k : y  k  x  xM   y M
 f  x   k  x  xM   yM 1
 tiếp xúc với (C ) khi hệ pt sau có nghiệm: 
 f '  x   k  2
+ Thế k từ (2) vào (1) ta được f  x    x  xM  . f '  x   y M C 
+ Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C )  (C ) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau  f '  x1  . f '  x2   1 .
Từ đó ta tìm được M .
Chú ý: Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C ) sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía với trục hoành thì
(C ) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
f  x1  . f  x2   0
Bài toán 6: Tìm giá trị tham số mà tiếp tuyến của hàm số thỏa mãn các tính chất hình học Oxy ta sử dụng
cách viết phương trình tiếp tuyến của các dạng trên
 f  x   k  x  xM   yM 1
 tiếp xúc với (C ) khi hệ pt sau có nghiệm: 
 f '  x   k  2
Sử dụng công thức cơ bản của hình học Oxy về công thức khoảng cách, độ dài, vectơ,…

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
y  x 3  1  2m  x 2   2  m  x  m 2  2 m  5  C  có tiếp tuyến tạo với đường thẳng
1
d : x  y  7  0 góc  , biết cos 
26
1 1 1
A. m  
hoặc m  . B. m  1 hoặc m  .
4 2 3
1 1 1 1
C. m   hoặc m  . D. m   hoặc m  .
3 4 5 3
Câu 2: (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai
đường cong  C1  : y  x3 và  C2  : y  x 2  x  m có 4 tiếp tuyến chung là

4 3 1 1 5 1 1 3
A. m . B. m . C. m . D. m .
27 8 27 8 27 4 8 8

Câu 3: (SGD Bắc Giang – năm 2017 – 2018) Cho hàm số y  x  x 2  3 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu
điểm M thuộc đồ thị  C  thỏa mãn tiếp tuyến của  C  tại M cắt  C  tại điểm A (khác M )
và cắt Ox tại điểm B sao cho M là trung điểm của đoạn AB ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 4: Cho hàm số y   x 3  4 x 2  1 có đồ thị là  C  và điểm M  m;1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị  C  . Tổng giá trị tất cả các
phần tử của S bằng
40 16 20
A. 5 . B. . C. . D. .
9 9 3
Câu 5: (THPT Chuyên ĐH Vinh – lần 1 - năm 2017 – 2018) Cho đồ thị  C  : y  x 3  3 x 2 . Có bao
nhiêu số nguyên b   10;10  để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  ?
A. 2 . B. 9 . C. 17 . D. 16 .
3
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của thàm số m sao cho hàm số y  x  3x  1 C  , đường thẳng
d : y  mx  m  3 giao nhau tại A  1;3  , B, C và tiếp tuyến của  C  tại B và C vuông góc
nhau.
 3  2 2  2  2 2
m  m 
3 3
A.  B. 
 3  2 2  2  2 2
m  m 
 3  3
 4  2 2  5  2 2
m  m 
3 3
C.  D. 
 4  2 2  5  2 2
m  m 
 3  3
1
Câu 7: Cho hàm số y  mx3   m  1 x 2   4  3m  x  1 có đồ thị là  Cm  , m là tham số. Tìm các giá trị
3
của m để trên  Cm  có duy nhất một điểm có hoành độ âm mà tiếp tuyến của  Cm  tại điểm đó
vuông góc với đường thẳng d : x  2 y  0 .
m  0  m  1
 m  0 1
A. 2 B.  C. 0  m  D.  5
m   m  1 3 m 
 3  3
3
Câu 8: Cho hàm số y  x  12 x  12 có đồ thị  C  và điểm A  m; 4  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
thực của m nguyên thuộc khoảng  2;5  để từ A kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị  C  . Tổng
tất cả các phần tử nguyên của S bằng
A. 7 . B. 9 . C. 3 . D. 4 .
3 2
Câu 9: Cho hàm số y  x  3x  2 x  1 có đồ thị (C ) . Hai điểm A, B phân biệt trên (C) có hoành độ lần
lượt là a và b  a  b  và tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau. AB  2 . Tính
S  2a  3b.
A. S  4 . B. S  6 . C. S  7 . D. S  8 .
3 2
Câu 10: Cho hàm số y  2 x  3x  1 có đồ thị (C ) . Xét điểm A thuộc (C). Gọi S là tập hợp tất cả các
giá trị thực của a sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại điểm thứ hai B ( B  A) thỏa mãn
1
ab   trong đó a, b lần lượt là hoành độ của A và B. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
2
A. S  4 . B. S  6 . C. S  7 . D. S  8 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 11: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để trên đồ thị hàm số
2 5
y   x 3  (m  1) x 2  (3m  2) x  tồn tại hai điểm M1 ( x1; y1 ), M 2 ( x2 ; y2 ) có toạ độ thoả mãn
3 3
x1.x2  0 sao cho tiếp tuyến với đồ thị hàm số đồ thị hàm số tại hai điểm đó cùng vuông góc với
đường thẳng x  2 y  1  0 . Tìm số nguyên âm lớn nhất thuộc tập S.
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 12: (Chuyên KHTN) Cho hàm số y  x  3x  9 x có đồ thị  C  . Gọi A, B, C , D là bốn điểm
3 2

trên đồ thị  C  với hoành độ lần lượt là a, b, c, d sao cho tứ giác ABCD là một hình thoi đồng
thời hai tiếp tuyến tại A và C song song với nhau và đường thẳng AC tạo với hai trục tọa độ
tam giác cân. Tính tích abcd .
A. 60 . B. 120 . C. 144 . D. 180 .
Câu 13: (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số
3
y   m  1 x   2m  1 x  m  1 có đồ thị  Cm  , biết rằng đồ thị  Cm  luôn đi qua ba điểm cố
định A , B , C thẳng hàng. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  10;10 để  Cm  có tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng chứa ba điểm A , B , C ?
A. 19 . B. 1 . C. 20 . D. 10 .
Câu 14: (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho đồ thị  C  : y  x 3  3 x 2 . Có bao
nhiêu số nguyên b   10;10  để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  ?
A. 2. B. 9. C. 17. D. 16.
3 2
Câu 15: Cho hàm số y  2x  3x  1 có đồ thị  C  . Xét điểm A1 có hoành độ x1  1 thuộc  C  . Tiếp
tuyến của  C  tại A1 cắt  C  tại điểm thứ hai A2  A1 có hoành độ x2 . Tiếp tuyến của  C  tại
A2 cắt  C  tại điểm thứ hai A3  A2 có hoành độ x3 . Cứ tiếp tục như thế, tiếp tuyến của  C 
tại An1 cắt  C  tại điểm thứ hai An  An 1 có hoành độ xn . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để
xn  5100 .
A. 235 B. 234 C. 118 D. 117
5
Câu 16: Cho hàm số y  2 x3  3x2  1 có đồ thị (C ) . Xét điểm A1 có hoành độ x1  thuộc (C). Tiếp
2
tuyến của (C) tại A1 cắt (C) tại điểm thứ hai A2  A1 có hoành độ x2 . Tiếp tuyến của (C) tại A2
cắt (C) tại điểm thứ hai A3  A2 có hoành độ x3 . Cứ tiếp tục như thế tiếp tuyến của (C) tại An1
cắt (C) tại điểm thứ hai An  An 1 có hoành độ xn . Tìm x2018 .
1 1
A. x2018  22018  . B. x2018  22018  .
2 2
1 1
C. x2018  3.22017  . D. x2018  3.22017  .
2 2
3
Câu 17: Cho hàm số: y  x  2009x có đồ thị là (C). M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x1  1 . Tiếp
tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm
M 3 khác M 2 , tiếp tuyến của (C) tại điểm M n1 cắt (C) tại điểm M n khác M n1 (n = 4; 5;…),
gọi  xn ; yn  là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn  yn  22013  0
A. n  685 B. n  627 C. n  675 D. n  672

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 4 5
Câu 18: Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số y  x  3x 2  (C ) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt
2 2
(C) tại hai điểm phân biệt B, C khác A sao cho AC  3 AB (với B nằm giữa A và C). Tính độ
dài đoạn thẳng OA.
3 14 17
A. OA  2 . B. . C. . D. .
2 2 2
x4 5
Câu 19: Cho hàm số: y   3 x 2  (C ) và điểm M  (C ) có hoành độ xM = a. Với giá trị nào của a thì
2 2
tiếp tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) 2 điểm phân biệt khác M.
 a  3  a  3 a  3  a  7
A.  B.  C.  D. 
a  1 a  1 a  1 a  2
x
Câu 20: Cho đồ thị  C  : y   x 2  x  1 . Gọi M  0; m  là điểm nằm trên trục tung mà từ đó kẻ được
2
ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị  C  . Biết tập hợp các giá trị của m là nửa khoảng  a; b  . Giá
trị của a  b bằng
1 1
A. 1 . B.  . C. . D. 1.
2 2
x 1
Câu 21: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   C  và đường
x 1
thẳng d : y  2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A và
B song song với nhau.
A. m  1. B. m  2. C. m  3 D. m  4
Câu 22: Cho điểm A  0; m  , tìm tất cả các giá trị thực của m để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến tới hàm
x2
số y   C  sao cho hai tiếp điểm tương ứng nằm về hai phía trục Ox.
x 1
 2  2  2
2  m  m  m  m
A.  B.  3 C.  5 D. 7
m  1 m  1 m  1 m  1
x 1
Câu 23: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M của  C 
2x  2
tạo với trục tọa độ một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng d : y  4 x.
 1 3  3 5  1  3 5
A. M   ;   , M   ;  B. M  2;  , M   ; 
 2 2  2 2  5  2 2
 1  3 5  1  3 5
C. M  3;  , M   ;  D. M  5;  , M   ; 
 4  2 2  3  2 2
2x  3
Câu 24: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M với ( C) cắt
x2
các đường tiệm cận của (C ) tại A và B để đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ
nhất, với I là giao điểm của 2 tiệm cận.
 5  3
A. M  4;  và M  3;3 B. M  0;  và M  3;3 
 2  2
 7
C. M 1;1 và M  3;3 D. M  5;  và M  3;3
 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2x 1
Câu 25: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho khoảng cách từ điểm I  1; 2
x 1
tới tiếp tuyến của  C  tại M là lớn nhất.

  
A. M 1  3; 2  3 , M 1  3; 2  3 

B. M  0; 1 , M 1  3; 2  3 
 1
C. M  2;1 , M 1; 
 2
D. M  0; 1 , M  2;1
2x  3
Câu 26: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M của  C  cắt
x2
hai tiệm cận của  C  tại A, B và có độ dài AB ngắn nhất.
 3  5
A. M  3;3 , M  0;  B. M  3;3 , M  4; 
 2  2
 9
C. M  6;  , M 1;1 D. M  3;3 , M 1;1 .
 4
Câu 27: Cho hàm số y 
x 1
có đồ thị là
 C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x  1 là điểm thuộc  C  ,
0
2  x  1

biết tiếp tuyến của


 C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt
A, B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 . Hỏi giá trị của
x0  2 y0 bằng bao nhiêu?
7 7 5 5
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
x 1
Câu 28: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , đường thẳng d : y  x  m . Với mọi m ta luôn có d
2x 1
cắt  C  tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với  C 
tại A, B . Tìm m để tổng k1  k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  5 .
2x 1
Câu 29: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Biết khoảng cách từ I  1; 2  đến tiếp tuyến của  C  tại
x 1
M là lớn nhấtthì tung độ của điểm M nằm ở góc phần tư thứ hai, gần giá trị nào nhất?
A. 3e . B. 2e . C. e . D. 4e .
x 1
Câu 30: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Cho hàm số y   C  . Điểm M thuộc  C  có
x 1
hoành độ lớn hơn 1 , tiếp tuyến của  C  tại M cắt hai tiệm cận của  C  lần lượt tại A , B .
Diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB bằng
A. 4  2 2 . B. 4 . C. 4 2 . D. 4  2 .
2
x  x 2
Câu 31: Cho hàm số y  . Điểm trên đồ thị mà tiếp tuyến tại đó lập với đường tiệm cận đứng
x2
và đường thẳng d : y  x  3 một tam giác có chu vi nhỏ nhất thì hoành độ bằng
A. 2  4 10 . B. 2  4 6 . C. 2  4 12 . D. 2  4 8 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
Câu 32: Cho hàm số: y  x  1  ( C ) Tìm những điểm trên đồ thị (C) có hoành độ lớn hơn 1 sao
x 1
cho tiếp tuyến tại diểm đó tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
 1 1   1 1 
A. M  1  4 ; 2  2  4  B. M   4 ; 2  4 
 2 2  2 2
 1 1 

C. M  1; 2  2  D. M  1  4 ; 2  2  4 
 2 2
f ( x) (C ),(C2 ),(C3 )
Câu 33: Cho các hàm số y  f ( x ), y  f ( x 2 ), y  2
có đồ thị lần lượt là 1 . Hệ số góc
f (x )
(C ),(C2 ),(C3 ) tại điểm có hoành độ x0  1 lần lượt là k1 , k2 , k3 thỏa mãn
các tiếp tuyến của 1
k1  2k2  3k3  0
. Tính f (1) .
1 2 3 4
A. f (1)   . B. f (1)   . C. V   D. f (1)   .
5 5 5 5
f  x
Câu 34: Cho các hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Nếu các hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ
g  x
thị các hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  0 bằng nhau và khác 0 thì:
1 1 1 1
A. f  0   . B. f  0   . C. f  0   . D. f  0   .
4 4 4 4
Câu 35: Cho hàm số y  f ( x ); y  g ( x) dương có đạo hàm f '( x); g '( x) trên  . Biết rằng tiếp tuyến tại
f ( x)  1
điểm có hoành độ xo  0 của đồ thị hàm số y  f ( x ); y  g ( x) và y  có cùng hệ số
g ( x)  1
góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 3 3 3
A. f (0)   . B. f (0)   . C. f (0)  . D. f (0)  .
4 4 4 4
x 1
Câu 36: Cho hàm số y  có đồ thị ( H ) . Gọi hai điểm A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 ) là hai điểm phân biệt
2x 1
thuộc ( H ) sao cho tiếp tuyến của ( H ) tại A, B có cùng hệ số góc k. Biết diện tích tam giác
OAB bằng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. k  9 . B. 9  k  6 . C. 6  k  3 . D. 3  k  0 .
2x 1
Câu 37: Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm I (1; 2) Tiếp tuyến của (C) cắt hai tiệm cận của (C)
x 1
tại A và B sao cho tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất là 4 a  2 b với a, b là các số nguyên
dương. Tính S  a  b.
A. S  8 . B. S  5 . C. S  6 . D. S  7 .
x 3
Câu 38: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường
x 1
thẳng d : y  1  2 x sao cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là
A , B . Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định là H . Độ dài đoạn OH là
A. 34 . B. 10 . C. 29 . D. 58 .
x 3
Câu 39: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Khoảng cách từ
O đến đường thẳng AB lớn nhất bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 34 . B. 10 . C. 58 . D. 29 .
x 3
Câu 40: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Gọi K là hình
chiếu vuông góc của O trên AB . Khi M di chuyển trên d thì K di chuyển trên đường tròn cố
định có bán kính bằng
58 29
A. 58 . B. 29 . C. . D. .
2 2
x 3
Câu 41: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Chọn khẳng định
đúng dưới đây.
A. Đường thẳng AB luôn cắt hai trục tọa độ.
B. Tồn tại điểm M sao cho AB song song với trục Ox
C. Tồn tại điểm M sao cho AB song song với trục Oy .
D. Không tồn tại điểm M sao cho AB đi qua gốc tọa độ O .
x 1
Câu 42: (Trần Đại Nghĩa) Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x0  1
2  x  1
là điểm thuộc  C  , biết tiếp tuyến của  C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai
điểm phân biệt A , B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 .
Giá trị của x0  2 y0 bằng bao nhiêu?
5 7 5 7
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
2
Câu 43: (Chuyên KHTN) Gọi ( C ) là đồ thị hàm số y  x  2 x  2 và điểm M di chuyển trên ( C ) . Gọi
d1 , d2 là các đường thẳng đi qua M sao cho d1 song song với trục tung và d1 , d2 đối xừng nhau
qua tiếp tuyến của ( C ) tại M. Biết rằng khi M di chuyển trên ( C ) thì d2 luôn đi qua một điểm
I ( a; b) cố định. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. 3a  2b  0 . B. a  b  0 . C. ab   1 .
D. 5a  4b  0 .
Câu 44: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện f 2 1  2 x   x  f 3 1  x  . Lập phương trình tiếp
tuyến với đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  1?
1 6 1 6 1 6 1 6
A. y   x  B. y   x  C. y  x  D. y  x 
7 7 7 7 7 7 7 7
Câu 45: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên và có đạo hàm f   x  liên tục trên  . Đường
thẳng trong hình vẽ bên là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại gốc tọa độ. Gọi m là giá trị nhỏ nhất
của hàm số y  f   x  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. m  2 B. 2  m  0 C. 0  m  2 D. m  2
3 3 3
Câu 46: Biết rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  a    x  b    x  c  có hệ số góc nhỏ nhất
tại tiếp điểm có hoành độ x  1 đồng thời a , b, c là các số thực không âm. Tìm GTLN tung
độ của giao điểm đồ thị hàm số với trục tung?
A. 27 B. 3 C. 9 D. 18
Câu 47: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên
f  x
 0;   thỏa mãn f   x    4 x 2  3x, x   và f 1  2 . Phương trình tiếp tuyến của
x
đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  2 là
A. y  16 x  20 . B. y  16 x  20 .
C. y  16 x  20 . D. y  16 x  20 .
Câu 48: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm đa thức bậc bốn y  f  x  có đồ thị  C  . Hàm số y  f   x 
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Gọi đường thẳng  là tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm có
hoành độ bằng 1 . Hỏi  và  C  có bao nhiêu điểm chung?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
C – HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
y  x 3  1  2m  x 2   2  m  x  m 2  2 m  5  C  có tiếp tuyến tạo với đường thẳng
1
d : x  y  7  0 góc  , biết cos 
26
1 1 1
A. m   hoặc m  . B. m  1 hoặc m  .
4 2 3
1 1 1 1
C. m   hoặc m  . D. m   hoặc m  .
3 4 5 3
Lời giải

y '  3 x 2  2 1  2m  x   2  m 
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến, phương trình tiếp tuyến y  kx  b . Suy ra tiếp tuyến có
 
vectơ pháp tuyến n1   k ;  1 , đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n2  1;1
Ta có:
 3
   k1 
n1.n2 1 k  1 2
cos        12k 2  26k  12  0  
n1 . n2 26 2
2. k  1 k  2
 2 3
Để hàm số (C ) có tiếp tuyến thỏa mãn ycbt thì ít nhất một trong hai phương trình: y '  k1 1
hoặc y '  k2 2 có nghiệm thực x .
 2 3
3 x  2 1  2m  x  2  m  2
Nghĩa là: 
3 x 2  2 1  2m  x  2  m  2
 3
 1 1
 1  0 8m2  2m  1  0 m   4 ; m  2
  2 
 2  0  4m  m  3  0 m   3 ; m  1
 4
1 1
 m   hoặc m 
4 2
1 1
Vậy với m   hoặc m  . thỏa ycbt.
4 2
Chọn A
Câu 2: (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai
đường cong  C1  : y  x3 và  C2  : y  x 2  x  m có 4 tiếp tuyến chung là

4 3 1 1 5 1 1 3
A. m . B. m . C. m . D. m .
27 8 27 8 27 4 8 8

Lời giải
Chọn C

Gọi  d  : y  ax  b là tiếp tuyến chung của hai đồ thị.


Vì  d  tiếp xúc với  C1  và  C2  nên

ax1  b  x13 a  x2  x1   x22  x2  m  x13


 2

ax2  b  x2  x2  m  3x12  1
 2
  x2 
a  3 x1  2
2
a  2 x  1 a  3x1
 2 
2
 3x2  1
2   3 x2  1  3 x12  1
 3x  1
1  x1    1    m  x13
 2   2  2

1
m
4

9 x14  8 x13  6 x12  1  * 
Theo yêu cầu bài toán thì phương trình *  phải có 4 nghiệm.

1
Đặt f  x  
4

9 x 4  8 x3  6 x 2  1 
x  0  x 1
f   x   9 x  6 x  3x  f   x   0  
3 2
 x  1
 3

Bảng biến thiên

5 1
Dựa vào BBT ta thấy phương trình f  x   m có 4 nghiệm khi và chỉ khi m .
27 4

Câu 3: (SGD Bắc Giang – năm 2017 – 2018) Cho hàm số y  x  x 2  3 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu
điểm M thuộc đồ thị  C  thỏa mãn tiếp tuyến của  C  tại M cắt  C  tại điểm A (khác M )
và cắt Ox tại điểm B sao cho M là trung điểm của đoạn AB ?
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Giả sử M  x0 ; y0    C  . Ta có: y   3x 2  3 .
Tiếp tuyến  của  C  tại M : y   3 x0 2  3  x  x0   x0  x0 2  3   y   3 x02  3  x  2 x03 .
Phương trình hoành độ của  và  C  :  3 x02  3 x  2 x03  x  x 2  3
 x3  3x02 x  2 x03  0  x  2 x0  y  8 x03  6 x0  A  2 x0 ; 8 x03  6 x0  .
2 x03  2 x03 
Phương trình hoành độ của  và Ox :  3 x02  3 x  2 x03  0  x 2
 B  2 ;0  .
3x0  3  3x0  3 
M là trung điểm của đoạn AB nên y A  yB  2 y0  8 x03  6 x0  2 x0  x0 2  3 
 x0  0
 10 x0  12 x0  0  
3
6
x0  
 5
Với x0  0 Ta có A  0;0   B  0;0   M  0;0  loại.
6 9 6
Với x0   y0   thỏa mãn.
5 5 5
6 9 6
Với x0    y0  thỏa mãn.
5 5 5

Câu 4: Cho hàm số y   x 3  4 x 2  1 có đồ thị là  C  và điểm M  m;1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị  C  . Tổng giá trị tất cả các
phần tử của S bằng
40 16 20
A. 5 . B. . C. . D. .
9 9 3
Lời giải
Chọn B
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  đi qua M  m;1 và có hệ số góc k là: y  k  x  m   1 .
Để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị  C  điều kiện là hệ phương trình sau có đúng
hai nghiệm x phân biệt
 x 3  4 x 2  1  k  x  m   1 3 2
  x  4 x  1  k  x  m   1 1
I  3 

  x  4 x 2  1  k
2
3 x  8 x  k 2
Thay  2  vào 1 ta được
 x3  4 x 2  1   3 x 2  8 x   x  m   1
 x  2 x 2   3m  4  x  8m   0
x  0
 2
 2 x   3m  4  x  8m  0  3
Như vậy, hệ  I  có đúng hai nghiêm khi và chỉ khi phương trình  3 có một nghiệm bằng 0
và một nghiệm khác 0 ; hoặc phương trình  3 có nghiệm duy nhất khác 0 .
Phương trình  3 có nghiệm x  0 khi và chỉ khi m  0 . Khi đó, phương trình  3 trở thành
x  0
2 x2  4 x  0   ;
x  2
Do đó m  0 thỏa mãn.
Phương trình  3 có nghiệm duy nhất khác 0 điều kiện là
   3m  4  2  4.2.8m  0

 3m  4
 0
 4
   3m  4  2  4.2.8m  0 m  4

  3m  4  .
 0 m  4
 4  9
 4 
Như vậy S  0; ;4  .
 9 
4 40
Tổng giá trị tất cả các phần tử của S là 0   4  .
9 9
Câu 5: (THPT Chuyên ĐH Vinh – lần 1 - năm 2017 – 2018) Cho đồ thị  C  : y  x 3  3 x 2 . Có bao
nhiêu số nguyên b   10;10  để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  ?
A. 2 . B. 9 . C. 17 . D. 16 .
Lời giải
Chọn C
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm, phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  có dạng:
y   3x02  6 x0   x  x0   x03  3 x02 .
Tiếp tuyến đi qua điểm B  0; b  khi và chỉ khi:
b   3x02  6 x0   0  x0   x03  3 x02  2 x03  3 x02  b *
Xét hàm số f  x0   2 x03  3x02 .
x  0
Ta có f   x0   6 x02  6 x0 ; f   x0   0   0 .
 x0  1
Ta có bảng biến thiên:

Để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  điều kiện là phương trình  * có đúng
một nghiệm x0 . Từ bảng biến thiên, ta có điều kiện của b là b   ;0   1;   .
Do đó, các số nguyên b   10;10  để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  là
9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 2;3;4;5;6;7;8;9 . Hay có 17
giá trị nguyên của b   10;10  .
Chú ý: Ta có thể sử dụng điều kiện tiếp xúc để giải bài này như sau:
Gọi tiếp tuyến có hệ số góc k . Phương trình tiếp tuyến là y  kx  b
3 2
 x  3 x  kx  b
Điều kiện tiếp xúc:  2  b  2 x 3  3 x . Từ đây lập luận như trên ta cũng được
3 x  3x  k
kết
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của thàm số m sao cho hàm số y  x 3  3x  1 C  , đường thẳng
d : y  mx  m  3 giao nhau tại A  1;3  , B, C và tiếp tuyến của  C  tại B và C vuông góc
nhau.
 3  2 2  2  2 2
m  m 
3 3
A.  B. 
 3  2 2  2  2 2
m  m 
 3  3
 4  2 2  5  2 2
m  m 
3 3
C.  D. 
 4  2 2  5  2 2
m  m 
 3  3
Lời giải
2
Ta có: y '  3x  3
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và (d):
x 3   m  3 x  m  2  0   x  1  x 2  x  m  2   0
 x  1, y  3
 2
 x  x  m  2  0  *
Để hàm số (C ) cắt d tại 3 điểm phân biệt thì (*) có 2 nghiệm phân biệt khác -1, nên:
 9
  0 m  
  4
 f  1  0 m  0
Giả sử xB ; xC là nghiệm của (*), hệ số góc của tiếp tuyến:
k B  3 xB2  3; kC  3 xC2  3
Theo giả thiết:
k B .kC  1   3xB2  3 3 xC2  3  1  9m 2  18m  1  0
 3  2 2
m 
3

 3  2 2
m 
 3
 3  2 2
m 
3
Vậy với  thỏa ycbt.
 3  2 2
m 
 3
Chọn A
1
Câu 7: Cho hàm số y  mx3   m  1 x 2   4  3m  x  1 có đồ thị là  Cm  , m là tham số. Tìm các giá trị
3
của m để trên  Cm  có duy nhất một điểm có hoành độ âm mà tiếp tuyến của  Cm  tại điểm đó
vuông góc với đường thẳng d : x  2y  0 .
m  0  m  1
m  0 1
A.  2 B. m  1 C. 0  m  D.  5
m   3 m 
 3  3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
/ 2
y  mx  2(m  1) x  4  3m . Tiếp tuyến có hệ số góc bằng 2
Ta tìm m : mx 2  2(m  1) x  4  3m  2  * có đúng một nghiệm âm
*   x  1 mx  3m  2   0  x  1 hoặc mx  2  3m
m  0 : không thỏa yêu cầu
m  0
2  3m
m  0 , yêu cầu bài toán xảy ra khi 0 2
m m 
 3
Chọn C
Câu 8: Cho hàm số y  x 3  12 x  12 có đồ thị  C  và điểm A  m; 4  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
thực của m nguyên thuộc khoảng  2;5  để từ A kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị  C  . Tổng
tất cả các phần tử nguyên của S bằng
A. 7 . B. 9 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Đường thẳng đi qua A  m; 4  với hệ số góc k có phương trình y  k  x  m   4 tiếp xúc với
 x 3  12 x  12  k  x  m   4 1
đồ thị  C  khi và chỉ khi hệ phương trình  2 có nghiệm.
3 x  12  k  2
Thế  2  vào 1 ta được: x 3  12 x  12   3 x 2  12   x  m   4 .
 x3  12 x  12  3x3  3mx 2  12 x  12m  4 .
 2 x3  3mx2  12m  16  0 .
  x  2   2 x 2   3m  4  x   6m  8    0 .
x  2
 2 .
 2 x   3m  4  x   6 m  8   0  * 
Để từ A kẻ được ba tiếp tuyến tới đồ thị  C  thì  * có hai nghiệm phân biệt khác 2 .
  m  4
   3m  4  3m  12   0 
 4 4 
  m  hay m   ; 4    ; 2    2;   .
8  6m  8  6m  8  0  3 3 
m  2
Do đó S  3; 4 .
Tổng tất cả các giá trị nguyên của S là 3  4  7 .
Câu 9: Cho hàm số y  x 3  3x 2  2 x  1 có đồ thị (C ) . Hai điểm A, B phân biệt trên (C) có hoành độ lần
lượt là a và b  a  b  và tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau. AB  2 . Tính
S  2a  3b.
A. S  4 . B. S  6 . C. S  7 . D. S  8 .
Lời giải
Chọn A
Điểm uốn của (C ) là điểm I (1; 1) .
Vậy A(a; a 3  3a 2  2a  1), B (2  a; (2  a)3  3(2  a )2  2(2  a)  1) .
a  0
Do AB  4(a  1)2  4(a3  3a2  2a)2  2 | a  1| 1  a 2 (a  2) 2  2  
a  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do đó a  2, b  0  S  4 .
Chọn A
Câu 10: Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  1 có đồ thị (C ) . Xét điểm A thuộc (C). Gọi S là tập hợp tất cả các
giá trị thực của a sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại điểm thứ hai B ( B  A) thỏa mãn
1
ab   trong đó a, b lần lượt là hoành độ của A và B. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
2
A. S  4 . B. S  6 . C. S  7 . D. S  8 .
Lời giải
Chọn A
Điểm uốn của (C ) là điểm I (1; 1) .
Vậy A(a; a 3  3a 2  2a  1), B (2  a; (2  a)3  3(2  a )2  2(2  a)  1) .
a  0
Do AB  4(a  1)2  4(a3  3a2  2a)2  2 | a  1| 1  a 2 (a  2) 2  2  
a  2
Do đó a  2, b  0  S  4 .
Chọn A
Câu 11: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để trên đồ thị hàm số
2 5
y   x 3  (m  1) x 2  (3m  2) x  tồn tại hai điểm M 1 ( x1 ; y1 ), M 2 ( x2 ; y2 ) có toạ độ thoả mãn
3 3
x1.x2  0 sao cho tiếp tuyến với đồ thị hàm số đồ thị hàm số tại hai điểm đó cùng vuông góc với
đường thẳng x  2 y  1  0 . Tìm số nguyên âm lớn nhất thuộc tập S.
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Do cả hai tiếp tuyến cùng vuông góc với đường thẳng x  2 y  1  0 nên x1 , x2 là nghiệm của
phương trình y '  k  2  2 x 2  2(m  1) x  3m  0(1) .
Yêu cầu bài toán tương đương với (1) có hai nghiệm phân biệt x1 x2  0 , tức là
 '  (m  1) 2  2.3m  0  m  2  3
 m  0
 3m  2  .
P  0  m  4m  1  0  2  3  m  0

 2
  
Vậy m  ; 2  3  2  3; 0 . 
Chọn D
Câu 12: (Chuyên KHTN) Cho hàm số y   x3  3x 2  9 x có đồ thị  C  . Gọi A, B, C , D là bốn điểm
trên đồ thị  C  với hoành độ lần lượt là a, b, c, d sao cho tứ giác ABCD là một hình thoi đồng
thời hai tiếp tuyến tại A và C song song với nhau và đường thẳng AC tạo với hai trục tọa độ
tam giác cân. Tính tích abcd .
A. 60 . B. 120 . C. 144 . D. 180 .
Lời giải
Chọn B
Đặt A  a; y  a   , B  b; y  b   , C  c; y  c   , D  d ; y  d   .
Theo giả thiết y  a   y  c   3a 2  6a  9  3c2  6c  9  a  c  2 (vì a  c ).
Do đường thẳng AC cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác cân nên hệ số góc của đường thẳng
AC: k  1 .
y c  y a c3  3c 2  9c  a 3  3a 2  9a
TH1: k  1  1  1  ac  10 .
c a ca

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Do ABCD là hình thoi nên ta có


  b  d  a  c  2
 AB  DC b  a  c  d 
    y  d   y b  bd  12 .
 AC  BD  yBD  1   1
 d b
Do đó abcd  120 .
TH2: k  1 . Lập luận tương tự ta thu được abcd  120 .
Câu 13: (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số
3
y   m  1 x   2m  1 x  m  1 có đồ thị  Cm  , biết rằng đồ thị  Cm  luôn đi qua ba điểm cố
định A , B , C thẳng hàng. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  10;10 để  Cm  có tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng chứa ba điểm A , B , C ?
A. 19 . B. 1 . C. 20 . D. 10 .
Lời giải
Chọn C
Gọi A  xA ; y A  , B  xB ; yB  , C  xC ; yC 
Ta có: A là điểm cố định mà đồ thị  Cm  luôn đi qua nên A   Cm  , m
 y A   m  1 xA3   2m  1 x A  m  1, m
 m  x 3A  2 x A  1  x A3  x A  1  y A  0, m
 x3  2 xA  1  0  x3  2 xA  1  0  x A3  2 x A  1  0
  3A  A 3
 
 x A  xA  1  y A  0  y A  xA  2 xA  1  xA  2  y A  xA  2
Tương tự ta cũng chứng minh được: yB  xB  2 và yC  xC  2 .
Hay ba điểm A , B , C thuộc đường thẳng  : y  x  2 .
Ta lại có: y   3  m  1 x 2   2m  1 và gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm
1
Khi đó để  Cm  có tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  thì phương trình y   xo    1
k
phải có nghiệm  3  m  1 x02  2m  0 * phải có nghiệm
+) Xét m  1:  *  2  0 (vô lí) nên loại m  1
2m
+) Xét m  1:  *  x02 
3  m  1
2m
Để  * có nghiệm thì  0  m    ;  1   0;   
3  m  1
So với điều kiện m   và m   10;10 ta được m   và m   10 ;  1   0;10
Hay m  10;  9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2;0;1;2;3; 4;5;6;7; 8;9;10
Vậy có 20 số m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 14: (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho đồ thị  C  : y  x 3  3 x 2 . Có bao
nhiêu số nguyên b   10;10  để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  ?
A. 2. B. 9. C. 17. D. 16.
Lời giải
Chọn C
Gọi M 0  x0 ; x03  3 x02  là tiếp điểm.
Tiếp tuyến  của (C ) tại M 0 có dạng y   3x02  6 x0   x  x0   x03  3x02

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao


 qua B (0; b)  b  3x02  6 x0  0  x   x
0
3
0  3x02  b  2 x03  3x02 (*) .
Có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b   (*) có đúng 1 nghiệm x0 .
x  0
Đặt g  x   2 x 3  3 x 2 ; g  x   6 x 2  6 x ; g   x   0   .
x  1
Ta có bảng biến thiên của hàm g ( x)

 b  0 b  0
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình  * có đúng 1 nghiệm    .
 b  1 b  1
Vì b nguyên và b   10;10  , suy ra b  9; 8;...; 1;2;3;....;9 , có 17 giá trị của b .
Câu 15: Cho hàm số y  2x 3  3x 2  1 có đồ thị  C  . Xét điểm A1 có hoành độ x1  1 thuộc  C  . Tiếp
tuyến của  C  tại A1 cắt  C  tại điểm thứ hai A2  A1 có hoành độ x2 . Tiếp tuyến của  C  tại
A2 cắt  C  tại điểm thứ hai A3  A2 có hoành độ x3 . Cứ tiếp tục như thế, tiếp tuyến của  C 
tại An 1 cắt  C  tại điểm thứ hai An  An 1 có hoành độ xn . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để
xn  5100 .
A. 235 B. 234 C. 118 D. 117
Lời giải
Ta có: xk  a  Tiếp tuyến tại Ak có phương trình hoành độ giao điểm:
2 3
2 x3  3 x 2  1  2a 3  3a 2  1   6a 2  6a   x  a    x  a   2 x  4a  3  0  xk 1  2 xk 
2
 1
 x1  1  x1  2    1   
 n   4
Vậy  3  xn   .  2    . Xét
 1
 xn 1  2 xn  2  x2  4     2    1
 2
1 n 1 1 1
Do đó xn   .  2    5100 . Chọn n  2k  1   .4k .  2    5100  4k  1  2.5100
4 2 4 2
 4  2.5  1  k  log 4  2.5  1  Chọn k  117  n  235 .
k 100 100

5
Câu 16: Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  1 có đồ thị (C ) . Xét điểm A1 có hoành độ x1  thuộc (C). Tiếp
2
tuyến của (C) tại A1 cắt (C) tại điểm thứ hai A2  A1 có hoành độ x2 . Tiếp tuyến của (C) tại A2
cắt (C) tại điểm thứ hai A3  A2 có hoành độ x3 . Cứ tiếp tục như thế tiếp tuyến của (C) tại An 1
cắt (C) tại điểm thứ hai An  An 1 có hoành độ xn . Tìm x2018 .
1 1
A. x2018  22018  . B. x2018  22018  .
2 2
1 1
C. x2018  3.22017  . D. x2018  3.22017  .
2 2
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 5 27  45 174
Tiếp tuyến (C ) tại điểm A1  ;  là y  x .
2 2  2 4
Vậy giao điểm thứ hai của tiếp tuyến và (C) là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
 5
 x
45 175 2
2 x3  3 x 2  x  0 .
2 4 x   7
 2
 7 243  189 837
Tiếp tuyến (C ) tại điểm A1  ;  là y  x .
 2 2  2 4
Vậy giao điểm thứ hai của tiếp tuyến và (C) là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
 7
 x
189 833 2
2 x3  3 x 2  x 0  .
2 4 x  17
 2
Và làm tiếp tục sau đó nhận xét:
5 1
x1   (1)11 (2)1 
2 2
7 1
x2   (1)2 1 22 
2 2
17 1
x3   (1)31 23 
2 2
....
1
xn  (1) n 1 2 n 
2
1 1
Do đó x2018  ( 1) 2018 1 .22018   2 2018  .
2 2
Chọn A
Câu 17: Cho hàm số: y  x 3  2009 x có đồ thị là (C). M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x1  1 . Tiếp
tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm
M 3 khác M 2 , tiếp tuyến của (C) tại điểm M n 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n 1 (n = 4; 5;…),
gọi  xn ; yn  là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn  yn  22013  0
A. n  685 B. n  627 C. n  675 D. n  672
Lời giải
Gọi M k  xk ; yk  suy ra tiếp tuyến tại M k : y  yk  y '  xk  x  xk 
 y   3 xk2  2009   x  xk   xk3  2009 xk
Tọa độ điểm M k 1 được xác định:
x 3  2009 x   3xk2  2009   x  xk   xk3  2009 xk   x  xk   x 2  x.xk  2 xk2   0
 x  xk  x  2 xk  xk 1  2 xk
n 1
Ta có: x1  1; x2  2; x3  4;...; xn   2 
2009 xn  yn  22010  0  2009 xn  xn3  2009 xn  22010  0
3 n 3 2013
  2   2 2013   2   3n  3  2013  n  672
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 4 5
Câu 18: Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số y  x  3x 2  (C ) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt
2 2
(C) tại hai điểm phân biệt B, C khác A sao cho AC  3 AB (với B nằm giữa A và C). Tính độ
dài đoạn thẳng OA.
3 14 17
A. OA  2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn D
a4 5
Tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm A có x A  a có dạng y  (2a 3  6a )( x  a )   3a 2  .
2 2
Phương trình hoành độ giao điểm của tiêp tuyến và (C):
4 4
x 5 a 5
 3x 2   (2a3  6a )( x  a )   3a 2   x 2  2ax  3a 2  6  0 .
2 2 2 2
Để tiếp tuyến có 3 giao điểm với (C) thì (1) có 2 nghiệm phân biệt khác a
 3  a  3

a  1
 xB  xC  2a
Khi đó xB , xC là nghiệm của phương trình (1)  2
(2)
 xB .xC  3a  6
 
Mặt khác: AC  3 AB  AC  3 AB  xC  3 xB  2a (3)
 3  17
Ta tìm được: a   2  A   2;   OA  .
 2  2
Chọn D
x4 5
Câu 19: Cho hàm số: y   3 x 2  (C ) và điểm M  (C ) có hoành độ xM = a. Với giá trị nào của a thì
2 2
tiếp tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) 2 điểm phân biệt khác M.
 a  3  a  3 a  3  a  7
A.  B.  C.  D. 
a  1 a  1 a  1 a  2
Lời giải
4
a 5
Điểm M  (C ) , xM = a => yM   3a 2  ta có Pt tiếp tuyến với (C) có dạng
2 2
' ' 3
(  ) : y  y xM ( x  xM )  yM với yM  2a  6a
a4 5
=> (  ) y  (2a 3  6a )( x  a ) 
 3a 2 
2 2
Hoành độ giao điểm của (  ) và (C) là nghiệm của phương trình
x4 5 a4 5
 3 x 2   (2a 3  6a )( x  a)   3a 2   ( x  a )2 ( x 2  2ax  3a3  6)  0
2 2 2 2
x  a
 2 2
 g ( x)  x  2ax  3a  6  0
Bài toán trở thành tìm a để g(x)=0 có 2 nghiệm phân biệt khác a
 'g ( x )  a 2  (3a 2  6)  0 2
a  3  0  a  3
  2 
2
 g (a)  6a  6  0 a  1 a  1
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x
Câu 20: Cho đồ thị  C  : y   x 2  x  1 . Gọi M  0; m  là điểm nằm trên trục tung mà từ đó kẻ được
2
ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị  C  . Biết tập hợp các giá trị của là nửa khoảng  a; b  . Giá
m
ab
trị của bằng
1 1
A. 1 . B.  . C. . D. 1.
2 2
Lời giải
Chọn C
1 2x 1
- Ta có: y  
2 2 x2  x 1
- Gọi  là đường thẳng đi qua M  0; m  và có hệ số góc là k   : y  kx  m
- Đường thẳng  là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
x 2
 2  x  x  1  kx  m
 2x 1
k  1 
 2 2 x2  x 1
x x 2x2  x x2
  x2  x 1   m   m 1 .
2 2 2 x2  x 1 2 x2  x 1
Hệ phương trình trên có nghiệm khi và chỉ khi 1 có nghiệm.
x2
- Xét hàm số: f  x   trên  ,
2 x2  x  1
3 x
có f   x    f  x  0  x  0 .
4  x 2  x  1 x 2  x  1
BBT:

1  1 
Dựa vào BBT ta thấy: phương trình 1 có nghiệm   m  1 hay m    ;1
2  2 
 1
a   1
 2 . Vậy a  b  .
b  1 2
x 1
Câu 21: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y   C  và đường
x 1
thẳng d : y  2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A và
B song song với nhau.
A. m  1. B. m  2. C. m  3 D. m  4
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm:
2
x 1  2 x   m  3  x  m  1  0 1
 2x  m  
x 1  x  1
Đề hàm số (C ) và d giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình (1) luôn có 2
nghiệm phân biệt khác 1 khi và chỉ khi:
   m  3 2  8  m  1   m  11  16  0, m  

 g 1  2  0
Vậy hàm số (C ) và d luôn luôn giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B.
Gọi x1 , x2  x1  x2  lần lượt là hoành độ của A và B thì x1 , x2 là nghiệm của phương trình (1).
1
Theo Vi-et: x1  x2   3  m * , tiếp tuyến 1 ,  2 tại A, B của hàm số (C ) có hệ số góc lần
2
lượt là:
2 2
k1  y '  x1   2
và k2  y '  x2   2
 x1  1  x2  1
2 2
Theo đề bài: 1 / /  2  k1  k2   2
 2
 x1  1
 x2  1
2 2  x  1  x2  1  x1  x2  loai 
  x1  1   x2  1   1 
 x1  1   x2  1  x1  x2  2,  2 
1
Thay (*) vào (2) ta được:  3  m   2  m  1
2
Vậy m  1 thỏa ycbt.
Chọn A
Câu 22: Cho điểm A  0; m  , tìm tất cả các giá trị thực của m để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến tới hàm
x2
số y   C  sao cho hai tiếp điểm tương ứng nằm về hai phía trục Ox.
x 1
 2  2  2
2  m  m  m  m
A.  B.  3 C.  5 D. 7
m  1 m  1 m  1 m  1
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến qua A  0; m  , có dạng: y  kx  m, 1
ĐK có 2 tiếp tuyến đi qua A:
x 2
 x  1  kx  m  2 

 3 có hai nghiệm x  1 .
 2
k  3
  x  1
Thay (3) vào (2) và rút gọn ta được:
 m  1 x 2  2  m  2  x  m  2  0  4 
m  1
 m  1
Để (4) có 2 nghiệm x  1 là:  f 1  3  0   * 
 '  3m  6  0 m  2

x1  2 x 2
Gọi hoành độ tiếp điểm x1 ; x2 là nghiệm của (4), tung độ tiếp điểm là y1  , y2  2
x1  1 x2  1
Để hai tiếp điểm nằm khác phía trục Õ là:
 x  2  x2  2   0
y1. y2  0  1
 x1  1 x2  1
x1 x2  2  x1  x2   4 9m  6 2
 0 0m .
x1 x2   x1  x2   1 3 3
 2
  m
So với điều kiện (*), vậy  3 thỏa ycbt.
m  1
Chọn B
x 1
Câu 23: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M của  C 
2x  2
tạo với trục tọa độ một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng d : y  4 x.
 1 3  3 5  1  3 5
A. M   ;   , M   ;  B. M  2;  , M   ; 
 2 2  2 2  5  2 2
 1  3 5  1  3 5
C. M  3;  , M   ;  D. M  5;  , M   ; 
 4  2 2  3  2 2
Lời giải
1
Ta có: y '  2
 x  1
 a 1 
Gọi M  a;    C  ,  a  1 là điểm cần tìm. Gọi  tiếp tuyến với (C ) tại M, ta có
 2a  2 
phương trình  :
a 1 1 a 1
 : y  f '  a  x  a    y 2 
x  a 
2a  2  a  1 2  a  1
 a 2  2a  1 
Gọi A  Ox    A   ;0 
 2 
 a  2a  1 
2
B  Oy    B  0;  . Khi đó  tạo với hai trục tọa độ OAB có trọng tâm là:
 2  a  1 2 
 
 a 2  2a  1 a 2  2a  1 
G ; 2

 6 6  a  1 
 
a  2a  1 a 2  2a  1
2
1
Do G  d nên: 4.  2
04 2
6 6  a  1  a  1
 1  1
a 1  2 a   2
 
a 1   1 a   3
 2  2
2
(Vì A, B  0 nên a  2a  1  0 ).
1  1 3 3  3 5
Với a    M   ;   ; với a    M   ; 
2  2 2 2  2 2
Chọn A
2x  3
Câu 24: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M với ( C) cắt
x2
các đường tiệm cận của (C ) tại A và B để đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ
nhất, với I là giao điểm của 2 tiệm cận.
 5  3
A. M  4;  và M  3;3 B. M  0;  và M  3;3 
 2  2
 7
C. M 1;1 và M  3;3 D. M  5;  và M  3;3
 3
Lời giải
1
Ta có: y '   2
 x  2
 2a  3  1
Giả sử M  a;    C  , a  2, y '  a   2
 a2   a  2
Phương trình tiếp tuyến với (C ) tại M có dạng:
1 2a  3
2 
: y  x  a 
 a  2 a2
Tọa độ giao điểm A, B của (  ) và hai tiệm cận là:
 2a  2 
A  2;  ; B  2a  2; 2 
 a2 
 xA  xB 2  2a  2
 2  2
 a  xM
Ta thấy  , Suy ra M là trung điểm của AB.
 y A  yB  2a  3  y
M
 2 a2
Mặt khác I  2;2  và tam giác IAB vuông tại I nên đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện
tích
2
2
 2  2a  3    2 1 
S   IM    a  2     2      a  2   2
 2
  a2     a  2  
Theo Bđt Cô si
2 1 a  1
Dấu “=” xảy ra khi  a  2   2

 a  2 a  3
Do đó hai điểm M cần tìm là: M 1;1 và M  3;3 .
Chọn C
2x 1
Câu 25: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho khoảng cách từ điểm I  1; 2
x 1
tới tiếp tuyến của  C  tại M là lớn nhất.

  
A. M 1  3; 2  3 , M 1  3; 2  3 

B. M  0; 1 , M 1  3; 2  3 
 1
C. M  2;1 , M 1; 
 2
D. M  0; 1 , M  2;1
Lời giải
3
Ta có: y '  2
 x  1
 2a  1 
Giả sử M  a;    C  , a  1 , thì tiếp tuyến tại M với C  có phương trình:
 a 1 
3 2a  1
2 
y x  a 
 a  1 a 1
2
 3  x  a    a  1  y  2   3  a  1  0
Khoảng cách từ I  1; 2  tới tiếp tuyến là:
3  1  a   3  a  1 6 a 1 6
d  
4 4
9   a  1 9   a  1 9 2
2
  a  1
 a  1
9 2
Theo bất đẳng thức Cauchy 2
  a  1  2 9  6 , Vậy d  6
 a  1
Khoảng cách lớn nhất bằng 6 khi:
9 2 2
2
  a  1   a  1  3  a  1  3
 a  1

Vậy có hai điểm M: M 1  3; 2  3 , M 1  3; 2  3 .   
Chọn A
2x  3
Câu 26: Tìm tất cả các điểm M thuộc đồ thị hàm số y   C  sao cho tiếp tuyến tại M của  C  cắt
x2
hai tiệm cận của  C  tại A, B và có độ dài AB ngắn nhất.
 3  5
A. M  3;3 , M  0;  B. M  3;3 , M  4; 
 2  2
 9
C. M  6;  , M 1;1 D. M  3;3 , M 1;1 .
 4
Lời giải
1
Ta có: y '   2
 x  2
 2a  3  1
Giả sử M  a;    C  , a  2. Ta có: y '  a    2
.
 a2   a  2
1 2a  3
Tiếp tuyến tại M có phương trình  : y   2  x  a 
 x  2 a2
 2 
Giao điểm của  với tiệm cận đứng là: A  2; 2  
 a2
Giao điểm của  với tiệm cận ngang là: B  2a  2;2 
 2 1 
Ta có: AB 2  4  a  2   2
 8.
  a  2  
4 a  2  1 a  3
Dấu “=” xảy ra khi  a  2   1   
 a  2  1  a  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy điểm M cần tìm có tọa độ là: M  3;3 , M 1;1 .


Chọn D
Câu 27: Cho hàm số y 
x 1
có đồ thị là
 C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x  1 là điểm thuộc  C  ,
0
2  x  1

biết tiếp tuyến của


 C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt
A, B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 . Hỏi giá trị của
x0  2 y0 bằng bao nhiêu?
7 7 5 5
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
 x 1 
Gọi M  x0 ; 0    C  với x0  1 là điểm cần tìm.
 2  x0  1 
Gọi  tiếp tuyến của  C  tại M ta có phương trình.
x0  1 1 x 1
 : y  f '( x0 )( x  x0 )   2
( x  x0 )  0 .
2( x0  1)  x0  1 2( x0  1)
 x 2  2 x0  1   x 2  2 x0  1 
Gọi A    Ox  A   0 ;0  và B    Oy  B  0; 0 2 
.
 2   2( x0  1) 
Khi đó  tạo với hai trục tọa độ OAB có trọng tâm là
 x 2  2 x0  1 x02  2 x0  1 
G 0 ; .
 6 6( x0  1)2 
x02  2 x0  1 x02  2 x0  1
Do G thuộc đường thẳng 4 x  y  0  4.  0
6 6( x0  1) 2
1
 4 2
(vì A, B không trùng O nên x02  2 x0  1  0 )
 x0  1
 1  1
 x0  1  2  x0   2
  .
x 1   1 x   3
0 0
 2  2
1  1 3 7
Vì x0  1 nên chỉ chọn x0    M   ;    x0  2 y0   .
2  2 2 2
x 1
Câu 28: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , đường thẳng d : y  x  m . Với mọi m ta luôn có d
2x 1
cắt  C  tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với  C 
tại A, B . Tìm m để tổng k1  k 2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  5 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của d và  C  là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 1
x 1 x 
 xm 2 .
2x 1  g  x   2 x 2  2mx  m  1  0 (*)

m  1
Theo định lí Viet ta có x1  x2   m; x1 x2  . Giả sử A  x1; y1  , B  x2 ; y2  .
2
1
Ta có y   2
, nên tiếp tuyến của  C  tại A và B có hệ số góc lần lượt là
 2 x  1
1 1
k1   2
và k2   2
. Vậy
 2 x1  1  2 x2  1
1 1 4( x12  x22 )  4( x1  x2 )  2
k1  k2      2
(2 x1  1)2 (2 x2  1) 2  4 x1 x2  2( x1  x2 )  1
2
   4m2  8m  6   4  m  1  2  2
Dấu "=" xảy ra  m  1 .
Vậy k1  k 2 đạt giá trị lớn nhất bằng 2 khi m  1 .
2x 1
Câu 29: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Biết khoảng cách từ I  1; 2  đến tiếp tuyến của  C  tại
x 1
M là lớn nhấtthì tung độ của điểm M nằm ở góc phần tư thứ hai, gần giá trị nào nhất?
A. 3e . B. 2e . C. e . D. 4e .
Lời giải
Chọn C
Phương pháp tự luận
3
Ta có y   2
.
 x  1
 2x 1 
Gọi M  x0 ; 0    C  ,  x0  1 . Phương trình tiếp tuyến tại M là
 x0  1 
3 2x 1
y 2
( x  x0 )  0  3x  ( x0  1) 2 y  2 x02  2 x0  1  0 .
( x0  1) x0  1
6 x0  1 6 6
d  I ,      6.
9  ( x0  1)4 9
 ( x0  1) 2 2 9
( x0  1)2
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi
9 2
 x0  1  3  y0  2  3  L 
2
 ( x0  1)   0 
x  1  3   .
( x0  1) 2  x0  1  3  y0  2  3  N 
Tung độ này gần với giá trị e nhất trong các đáp án.
Phương pháp trắc nghiệm
Ta có IM    cx0  d   ad  bc  x0  1   2  1
 x0  1  3  y  2  3  L 
 .
 x0  1  3  y  2  3  N 
, nghĩa là m  3 hoặc m  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 1
Câu 30: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Cho hàm số y   C  . Điểm M thuộc  C  có
x 1
hoành độ lớn hơn 1 , tiếp tuyến của  C  tại M cắt hai tiệm cận của  C  lần lượt tại A , B .
Diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB bằng
A. 4  2 2 . B. 4 . C. 4 2 . D. 4  2 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D   \ 1 .
2
Ta có: y    2
, x  1 .
 x  1
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y  1 và đường tiệm cận đứng x  1 .
m 1 2 2
Giả sử M  m ; yM    C   m  1  yM   1 ; y  m    2
.
m 1 m 1  m  1
2 2
Phương trình tiếp tuyến  là: y   2  x  m 1
 m  1 m 1
2
 2 x   m  1 y  m 2  2m  1  0 .
Gọi A là giao điểm của  và đường tiệm cận ngang. Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương
y 1

trình:  2 2  x  2m  1  A  2m  1;1 .
2 
y x  m  1 
  m  1 m 1

Gọi B là giao điểm của  và đường tiệm cận đứng. Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương
x  1
 m3 4  4 
trình:  2 2 y  1  B  1;1  .

y 2  x  m 1  m  1 m  1  m  1 
  m  1 m 1
2
 4  2 2 16 2 4
Suy ra: AB   2  2m      4  m  1  2
  m  1 4.
 m 1   m  1 m  1
 m 2  2m  1
d  O;    .
4
4   m  1
2
1 1  m  2m  1 2 4
 SOAB  d  O ;   . AB  . .  m  1 4
2 2 4   m  1 4 m  1

 m 2  2m  1 m 2  2m  1
  (vì m  1 )
m 1 m 1
2 2
 m 3  4  m 1 .
m 1 m 1
2 2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số m 1 và :  m  1  2 2
m 1 m 1
2
 4   m  1   42 2 .
m 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2
m  1 
Vậy diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB bằng 4  2 2 khi  m 1  m  1  2 .
m  1
x2  x  2
Câu 31: Cho hàm số y  . Điểm trên đồ thị mà tiếp tuyến tại đó lập với đường tiệm cận đứng
x2
và đường thẳng d : y  x  3 một tam giác có chu vi nhỏ nhất thì hoành độ bằng
A. 2  4 10 . B. 2  4 6 . C. 2  4 12 . D. 2  4 8 .
Lời giải
Chọn D
TXĐ: D   \ 2
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là  : x  2
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M  x0 ; y0  là
x02  4 x0 x02  x0  2
2 
d1 : y  x  x0  
 x0  2  x0  2
 5x  2 
d1     A  A  2; 0 
 x0  2 
d1  d   B  B  2 x0  2; 2 x0  1
  d  I   I  2;5 
8 2 64
 IA  ; IB  2 2 x0  2 ; AB  2  2 x0  4   2
 32
x0  2  x0  2
Chu vi
8 2 64
P  IA  AB  IB   2 2 x0  2  2  2 x0  4   2
 32  8 2  2 32 2  32
x0  2  x0  2 
 8
 x  2  2 2 x0  2
 0
Dấu “=” xảy ra khi   x  2 4 8.
2
2  2 x0  4   64
2
  x0  2 

1
Câu 32: Cho hàm số: y  x  1  ( C ) Tìm những điểm trên đồ thị (C) có hoành độ lớn hơn 1 sao
x 1
cho tiếp tuyến tại diểm đó tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
 1 1   1 1 
A. M  1  4 ;2  2  4  B. M   4 ;2  4 
 2 2  2 2
 1 1 

C. M  1;2  2  D. M  1  4 ;2  2  4 
 2 2
Lời giải
1 a2
Gọi M   a; y  a     C  ; a  0 thì y  a   a  1  
a 1 a  1
a 2  2a a2
PTTT của ( C ) tại M là: y  y  a   y '  a  x  a   y  2  x  a   (d)
 a  1 a 1
Tiệm cận đứng x = 1; Tiệm cận xiên y = x + 1
Giao điểm của 2 tiệm cận là I=( 1; 2 )

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2a 
Giao điểm của d với tiệm cận đứng x = 1 là A   1; 
 a 1 
Với tiệm cận xiên là: B   2a  1;2a 
2
Ta có AI  ; BI  2 2 a  1 , nên AI .BI  4 2 vì a > 1
a 1
 
Lại có AIB  suy ra AB 2  AI 2  BI 2  2 AI .BICos  AI 2  BI 2  2 AI .BI
4 4
2
Theo bất đẳng thức Cô si: AB  2 AI .BI  2 AI .BI  2  2 AI .BI  
 AB  2 2  
2  1 (1)

Đặt p là chu vi tam giác ABI thì: p  AB  AI  BI  AB  2 AI .BI  2 2  


2 1  4 4 2
1
Dấu đẳng thức xảy ra  AI  BI  a  1  4
2
1
Vậy Minp  2 2  
2 1  4 4 2  a  1  4
2
 1 1 
Hay điểm cần tìm là M  1  4 ;2  2  4 
 2 2
Chọn D
f ( x) (C ),(C2 ),(C3 )
Câu 33: Cho các hàm số y  f ( x), y  f ( x 2 ), y  2
có đồ thị lần lượt là 1 . Hệ số góc
f (x )
(C ),(C2 ),(C3 ) x 1 k ,k ,k
các tiếp tuyến của 1 tại điểm có hoành độ 0 lần lượt là 1 2 3 thỏa mãn
k1  2k2  3k3  0
. Tính f (1) .
1 2 3 4
A. f (1)   . B. f (1)   . C. V   D. f (1)   .
5 5 5 5
Lời giải
k1  f '( x0 )  f '(1)
k2  2 x0 f '( x0 2 )  2 f '(1)
'
 f ( x0 )  f '( x0 ). f ( x0 2 )  f ( x0 ).2 x0 . f '( x0 2 )  f (1). f '(1)  f '(1)
k3   2 
  
2 2 2
 f (x 0 )   f ( x0   f (1)  f (1)
3 f '(1) 3
Vì vậy: k1  2k 2  3k3  f '(1)  4 f '(1)    f (1)   .
f (1) 5
Chọn C
f  x
Câu 34: Cho các hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Nếu các hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ
g  x
thị các hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  0 bằng nhau và khác 0 thì:
1 1 1 1
A. f  0   . B. f  0   . C. f  0   . D. f  0   .
4 4 4 4
Lời giải:
Theo giả thiết ta có:
2
f '  0 g  0  g '  0 f  0 2  1 1 1
f '  0  g '  0   f  0   g  0   g  0    g  0     
g 2  0  2 4 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn B
Câu 35: Cho hàm số y  f ( x); y  g ( x) dương có đạo hàm f '( x ); g '( x) trên  . Biết rằng tiếp tuyến tại
f ( x)  1
điểm có hoành độ xo  0 của đồ thị hàm số y  f ( x); y  g ( x) và y  có cùng hệ số
g ( x)  1
góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 3 3 3
A. f (0)   . B. f (0)   . C. f (0)  . D. f (0)  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết ta có:
f '(0).[g (0)  1]  g '(0)[f (0)  1]
k  f '(0)  g '(0)  0
[g (0)  1]2
Do đó
k.[g (0)  1]  k[f (0)  1]
k 2
 [g (0)  1]2  g (0)  f (0)
[g (0)  1]
1 3 3
 f (0)  [g (0)]2  g (0)  1  ( g (0)  )2    .
2 4 4
x 1
Câu 36: Cho hàm số y  có đồ thị ( H ) . Gọi hai điểm A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 ) là hai điểm phân biệt
2x 1
thuộc ( H ) sao cho tiếp tuyến của ( H ) tại A, B có cùng hệ số góc k. Biết diện tích tam giác
OAB bằng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. k  9 . B. 9  k  6 . C. 6  k  3 . D. 3  k  0 .
Lời giải
Chọn D
Theo giả thiết ta có:
y '( x1 )  y '( x2 )  k  x1; x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình y '  k .
Do đó
3 3
 2
 k  4 x 2  4 x  1   0.
(2 x  1) k
b k 3
Theo định lý Vi-et ta có x1  x2    1; x1 .x2  .
a 4k
x 1 x 1
Khi đó A( x1 ; 1 ); B ( x2 ; 2 ).
2 x1  1 2 x2  1
Suy ra:
1 x 1 x 1 1 x 1 x 1
S AOB  x1. 2  x2 . 1  x1. 2  x2 . 1
2 2 x2  1 2 x1  1 2 x2  x1 x1  x2
k 3
1
1 2 x1 x2  x1  x2 1 2k 3k  3 1
     k  3.
2 x2  x1 2 k 3 3 2
1 4k
k k
2x 1
Câu 37: Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm I (1; 2) Tiếp tuyến của (C) cắt hai tiệm cận của (C)
x 1
tại A và B sao cho tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất là 4 a  2 b với a, b là các số nguyên
dương. Tính S  a  b.
A. S  8 . B. S  5 . C. S  6 . D. S  7 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn A
 2a  1 
A  a;   (C )
 a 1 
1 a 2a  1
Phương trình tiếp tuyến tại A là y   2
x 2

( a  1) ( a  1) a 1
 2 
Gọi giao điểm tiếp tuyến và tiệm cận đứng là A 1; 2  
 a 1 
Gọi giao điểm tiếp tuyến và tiệm cận ngang là B  2a  1; 2 
  2  2
IA   0;   IA 
 a 1  | a  1|

IB   2 a  2;0   IB  2 | a  1|
Chu vi tam giác IAB: CVIAB  IA  IB  AB  IA  IB  IA2  IB 2  IA  IB  2 IA.IB
cauchy
 4 4 2  2 4  4 2
Vậy S  6
x3
Câu 38: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường
x 1
thẳng d : y  1  2 x sao cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là
A , B . Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định là H . Độ dài đoạn OH là
A. 34 . B. 10 . C. 29 . D. 58 .
Lời giải
Chọn D
Gọi M  m;1  2m   d . Gọi  là đường thẳng đi qua M có hệ số góc là k , khi đó phương
trình đường thẳng  : y  k  x  m   1  2m .
x3
 x  1  k  x  m   1  2m

Để  là tiếp tuyến của đồ thị  C  thì hệ phương trình  có nghiệm.
4
 2
 k
  x  1
4 x3
Thay k  2 vào phương trình  k  x  m   1  2m ta được
 x  1 x 1
mx 2  2  2  m  x  m  2  0 * .
Qua M kẻ được hai tiếp tuyến với C  khi và chỉ khi phương trình
g  x   mx 2  2  2  m  x  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt x  1
a  m  0
 2 m  0
     2  m   m  m  2   0   .
  m  1
 g 1  m  4  2m  m  2  0
Gọi A  x A ; y A  , B  xB ; y B  là hai tiếp điểm, với xA , xB là hai nghiệm của phương trình * .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2  m  2
 x A  xB 
Theo địnhlý Vi-et ta có  m .
x x   m  2
 A B m
 m2 m3
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì I  ; .
 m m 1 
  2m  xB  x A  
Mặt khác AB   xB  xA ;   một vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB là
 m 1 

n   2m;1  m  .

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm AB có một vectơ pháp tuyến n   2m;1  m  và đi
 m2 m3
qua điểm I  ;  là 2mx  1  m  y  7  m  0 .
 m m 1 
Gọi H  xH ; yH  là điểm cố định mà đường thẳng AB đi qua.
Khi đó, 2mxH  1  m  yH  m  7  0  m  2 xH  yH  1  y H  7  0 với mọi m  0 và m  1 .
 2 x H  y H  1  0  x H  3
Suy ra    H  3; 7  .
 yH  7  0  y H  7
2 2
Vậy OH   3   7   58 .
Phát triển
x3
Câu 39: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Khoảng cách từ
O đến đường thẳng AB lớn nhất bằng
A. 34 . B. 10 . C. 58 . D. 29 .
Lời giải
Chọn C
Kế thừa Lời giải trên, ta có đường thẳng AB : 2mx  1  m  y  m  7  0 luôn đi qua điểm cố
định H  3;  7  .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của O trên AB . Ta có OK  OH  58 . Đẳng thức xảy ra khi
3
và chỉ khi K  H , tức là OH  AB hay 7.2m  3 1  m   0  m  (thỏa điều kiện m  0
17
và m  1 ).
Vậy khoảng cách từ O đến đường thẳng AB lớn nhất bằng 58 .
Nhận xét.
+) Bài toán này dựa trên đặc điểm đường thẳng AB quay quanh điểm cố định H nên khoảng
cách từ O đến AB lớn nhất khi AB  OH . Từ đó ta có cách hỏi như trên.
B1

A H
K
A1
B
O

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+) Nếu không phát hiện ra đường thẳng AB đi qua điểm cố định H thì học sinh có thể giải
theo công thức tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng AB . Tuy nhiên, làm theo cách
này học sinh sẽ phải khảo sát hàm số và thực hiện các bước tính toán phức tạp.
x3
Câu 40: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Gọi K là hình
chiếu vuông góc của O trên AB . Khi M di chuyển trên d thì K di chuyển trên đường tròn cố
định có bán kính bằng
58 29
A. 58 . B. 29 . C. . D. .
2 2
Lờigiải
Chọn C
Kế thừa Lời giải bài toán đầu tiên, ta có đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định H  3;  7 
.
Gọi K là hình chiếu vuông góc của O trên AB .
Khi đó K nhìn đoạn OH (cố định) dưới một góc vuông nên khi M di chuyển trên d thì K di
chuyển trên đường tròn đường kính OH .
OH 58
Vậy bán kính đường tròn là R   .
2 2
Nhận xét. Bài toán này kết hợp ý tưởng đường thẳng AB đi qua điểm cố định H và bài toán
quen thuộc ở lớp 9 là điểm K nhìn đoạn OH dưới một góc vuông thì K thuộc đường tròn
đường kính OH .
H
A
K

B
O
x3
Câu 41: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao
x 1
cho qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A , B . Chọn khẳng định
đúng dưới đây.
A. Đường thẳng AB luôn cắt hai trục tọa độ.
B. Tồn tại điểm M sao cho AB song song với trục Ox
C. Tồn tại điểm M sao cho AB song song với trục Oy .
D. Không tồn tại điểm M sao cho AB đi qua gốc tọa độ O .
Lời giải
Chọn A
Theo kết quả của bài toán ban đầu thì đường thẳng AB có phương trình là
2mx  1  m  y  m  7  0 với m  0 và m  1 .
Do đó, AB không thể song song với trục Ox , Oy .
Tiếp đến, đường thẳng AB đi qua O khi và chỉ khi  m  7  0  m  7 (thỏa điều kiện m  0
và m  1 ). Do đó, tồn tại điểm M sao cho AB đi qua gốc tọa độ O .

Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là u   m  1; 2m  không cùng phương với các véc-
 
tơ đơn vị i  1;0  và j   0;1 của các trục Ox , Oy nên AB luôn cắt các trục tọa độ.
Vậy khẳng định đúng là “Đường thẳng AB luôn cắt hai trục tọa độ”.
Nhận xét. Bài toán này đặt ra dựa trên điều kiện tồn tại của đường thẳng AB

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 1
Câu 42: (Trần Đại Nghĩa) Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x0  1
2  x  1
là điểm thuộc  C  , biết tiếp tuyến của  C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai
điểm phân biệt A , B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 .
Giá trị của x0  2 y0 bằng bao nhiêu?
5 7 5 7
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
x 1 1
Có y   y  2
 0, x  1 .
2  x  1  x  1
1 x0  1
Tiếp tuyến của  C  tại điểm M  x0 ; y0  có phương trình: y  2  x  x0   d  .
 x0  1 2  x0  1

 x2 1   x2  2x 1   x2 x 1 x2  2 x 1 
Theo đề: A   0  x0  ;0  , B  0; 0 0
2
 suy ra G  0  0  ; 0 0
2
.
 2 2   2  x  1   6 3 6 6  x  1 
 0   0 
2 2
 x x 1  x  2 x0  1
Vì G  d : 4 x  y  0 ta có: 4.   0  0    0 2
0
 6 3 6  6  x0  1
 x02  2 x0  1  0 1
 1  
  x02  2 x0  1  2  0  1 .

 2  x0  1
2

  2  x  1 2
2  2
 0
2
1 : x0  2 x0  1  0 không xảy ra vì lúc này A  B  O .
 1
 x0    1  N 
1 2 1 2
 2: 2
 2   x0  1    .
2  x0  1 4  x   3  1  L 
 0 2
1 3 7
Với x0    y0    x0  2 y0   .
2 2 2
Câu 43: (Chuyên KHTN) Gọi (C ) là đồ thị hàm số y  x 2  2 x  2 và điểm M di chuyển trên (C ) . Gọi
d1 , d2 là các đường thẳng đi qua M sao cho d1 song song với trục tung và d1 , d2 đối xừng nhau
qua tiếp tuyến của (C ) tại M. Biết rằng khi M di chuyển trên (C ) thì d2 luôn đi qua một điểm
I ( a; b) cố định. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. 3a  2b  0 . B. a  b  0 . C. ab   1 .
D. 5a  4b  0 .
Lời giải
Chọn D
+) Gọi M ( x0 ; y0 )
Do M  (C )  y0  x02  2 x0  2
Hệ số góc của tiếp tuyến d của (C ) tại M là f ( x0 )  2( x0  1)
+) TH1: x0  1
Hệ số góc của d2 là k  tan 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
cot   1
  2  900  tan   cot 2   tan 2   1
Ta có 2cot    tan  
2 tan 
    90  tan   cot 
0 

Mà hệ số góc của tiếp tuyến d của (C ) tại M là tan   tan   2( x0  1)
[2( x0  1)]2  1 4( x0  1)2  1
Khi đó k  tan   
4( x0  1) 4( x0  1)
4( x0  1)2  1
Phương trình đường thẳng d2 là: y  ( x  x0 )  x02  2 x0  2
4( x0  1)
Thay x = - 1 vào d2 ta được
4( x0  1)2  1 2 4( x0  1)2  1 2 5
y (1  x0 )  x0  2 x0  2   x0  2 x0  2  với  x 0  1
4( x0  1) 4 4
5
Vậy d2 luôn đi qua điểm I (1; ) cố định
4
+) TH2: x0  1
Hệ số góc của d2 là k  tan 
Ta có:
2
cot   1 
    900    (1800  2)  900  2    900  tan    cot 2   
2 cot  
    900  tan   cot 


2
tan   1
 tan   
2 tan 
Mà hệ số góc của tiếp tuyến d của (C ) tại M là  tan   tan   2( x0  1)
[-2( x0  1)]2  1 4( x0  1) 2  1
Khi đó k  tan    
4( x0  1) 4( x0  1)
4( x0  1)2  1
Phương trình đường thẳng d2 là: y  ( x  x0 )  x02  2 x0  2
4( x0  1)
Thay x = - 1 vào d2 ta được
4( x0  1)2  1 4( x0  1)2  1 2 5
y (1  x0 )  x02  2 x0  2   x0  2 x0  2  với  x 0  1
4( x0  1) 4 4
5
Vậy d2 luôn đi qua điểm I (1; ) cố định
4
+) TH3: x0  1
Khi đó M ( 1;1) ; d1 qua M và song song với trục tung nên có phương trình là: x  1
Tiếp tuyến d của (C ) tại M có phương trình: y  1
Mà d1 , d2 đối xứng nhau qua tiếp tuyến d của (C ) tại M và d2 qua M nên d2 trùng d1
5
Vậy d2 luôn đi qua điểm I (1; ) cố định
4
Câu 44: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện f 2 1  2 x   x  f 3 1  x  . Lập phương trình tiếp
tuyến với đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  1?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1 6 1 6 1 6 1 6
A. y   x  B. y   x  C. y  x D. y  x
7 7 7 7 7 7 7 7
Lời giải
Ta xét x  0 ta được f 1   f 1  f 1  f 1  1  0  f 1  0  f 1  1 .
2 3 2

Lại có 4 f 1  2 x  f  1  2 x   1  3 f 2 1  x  f  1  x  thay x  0 ta có
4 f 1 f  1  1  3 f 2 1 f  1 .
Trường hợp 1: Nếu f 1  0 thay vào ta thấy 0  1 vô lý.
1
Trường hợp 2: Nếu f 1  1 thì thay vào 4 f  1  1  3 f  1  f  1   .
7
1 1 6
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y    x  1  1   x  .
7 7 7
Câu 45: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên và có đạo hàm f  x  liên tục trên  . Đường

thẳng trong hình vẽ bên là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại gốc tọa độ. Gọi m là giá trị nhỏ nhất
của hàm số y  f   x  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m  2 B. 2  m  0 C. 0  m  2 D. m  2

Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số trên ta thấy rằng x  0 chính là nghiệm của phương trình f   x   0 và
là điểm cực trị của hàm số y  f   x  . Mặt khác hàm số y  f   x  có dạng hàm số bậc 2 với
hệ số bậc cao nhất dương. Khi đó giá trị nhỏ nhất này chính là f   0  đồng thời là hệ số góc
của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x  0 .
Dựa vào đồ thị ta thấy tiếp tuyến có dạng y  ax và đi qua điểm có tọa độ xấp xỉ 1; 2, 2  cho
nên ta suy ra 2, 2  a  f   0   m .
Chọn A
3 3 3
Câu 46: Biết rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  a    x  b    x  c  có hệ số góc nhỏ nhất
tại tiếp điểm có hoành độ x  1 đồng thời a, b, c là các số thực không âm. Tìm GTLN tung
độ của giao điểm đồ thị hàm số với trục tung?
A. 27 B. 3 C. 9 D. 18
Lời giải
Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất tại điểm uốn.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2 2
Mặt khác y '  3  x  a    x  b    x  c 
2
  y ''  6 3x  a  b  c 
abc
Do đó y ''  0  x    1  a  b  c  3 .
3
Giao điểm với trục tung có tung độ y  a 3  b 3  c 3
2
  
2 2
  3 3 3

Vì a a  9  b b  9  c c  9  0  a  b  c  9  a  b  c 
Vậy tung độ giao điểm của đồ thị hàm số và Oy là a  3; b  c  0 và các hoán vị.
Chọn A
Câu 47: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên
f  x
 0;   thỏa mãn f   x    4 x 2  3 x, x   và f 1  2 . Phương trình tiếp tuyến của
x
đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  2 là
A. y  16 x  20 . B. y  16 x  20 .
C. y  16 x  20 . D. y  16 x  20 .
Lời giải
Chọn B
f  x
Ta có f   x    4 x 2  3x  x. f   x   f  x   4 x3  3x 2 .
x
  x. f  x    4 x 3  3 x 2  x. f  x     4 x 3  3 x 2  dx  x. f  x   x 4  x3  C .
Vì f 1  2  1. f 1  2  C  2  2  C  C  0 .
Suy ra x. f  x   x 4  x3  f  x   x 3  x 2 .
Khi đó: f   x   3 x 2  2 x; f   2   16; f  2   12 .
Do đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  2 là
y  16  x  2   12  y  16 x  20 .
Câu 48: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm đa thức bậc bốn y  f  x  có đồ thị  C  . Hàm số y  f   x 
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Gọi đường thẳng  là tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm có
hoành độ bằng 1 . Hỏi  và  C  có bao nhiêu điểm chung?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có tiếp tuyến  của  C  tại x  1 là y  f  1 x  1  f 1 .


Dựa vào đồ thị của hàm số f   x  , ta có f  1  0 .
Vậy  : y  f 1 .
Gọi a1 , a2 là hai nghiệm còn lại của f   x  . Dựa vào đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có  : y  f 1 và  C  có ba điểm chung.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

KHOẢNG CÁCH VÀ ĐIỂM ĐẶC BIỆT

A – BÀI TẬP
x 2  3x  3
Câu 1: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc  C  đến hai
x2
hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng?
1 3
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
x 1
Câu 2: Cho hàm số y  có đồ thị (C) và A là điểm thuộc (C). Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng các
x 1
khoảng cách từ A đến các tiệm cận của (C).
A. 2 2 B. 2 C. 3 D. 2 3
Câu 3: (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Gọi  H  là đồ thị hàm số
2x  3
y . Điểm M  x0 ; y0  thuộc  H  có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là nhỏ
x 1
nhất, với x0  0 khi đó x0  y0 bằng
A.  1 . B.  2 . C. 3 . D. 0 .
x3
Câu 4: Cho hàm số y  có đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận của (C). Tìm tọa
x 1
độ điểm M trên (C) sao cho độ dài IM là ngắn nhất?
A. M 1  0 ;  3 và M 2  2 ; 5  B. M 1 1;  1 và M 2  3 ; 3
 1  7 1 5  5 11 
C. M 1  2 ;   và M 2  4 ;  D. M 1  ;   và M 2   ; 
 3  3 2 3  2 3
3x  1
Câu 5: Hai điểm M, N thuộc hai nhánh của đồ thị y  . Khi đó độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất
x 3
bằng?
A. 8 B. 4 C. xM  3 D. 8 2 .
2x 1
Câu 6: Gọi M (a; b) là điểm trên đồ thị hàm số y  mà có khoảng cách đến đường thẳng
x2
d : y  3 x  6 nhỏ nhất. Khi đó
A. a  2b  1 B. a  b  2 C. a  b  2 D. a  2b  3
Câu 7: Cho hàm số y  x  3mx  3  m  1 x  1  m . Tìm m để trên đồ thị hàm số có hai điểm đối
3 2 2 2

xứng qua gốc tọa độ


A. 1  m  0 hoặc m  1 B. 1  m  0 hoặc m  1
C. 1  m  0 hoặc m  1 D. 1  m  0 hoặc m  1
Câu 8: Cho hàm số y  x  3mx  3  m  1 x  1  m . Tìm m để trên đồ thị hàm số có hai điểm đối
3 2 2 2

xứng qua gốc tọa độ


A. 1  m  0 hoặc m  1 B. 1  m  0 hoặc m  1
C. 1  m  0 hoặc m  1 D. 1  m  0 hoặc m  1
x4
Câu 9: Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  đối xứng nhau qua đường thẳng
x2
d : x  2 y  6  0 là
A.  4;4  và  1; 1 . B. 1; 5 và  1; 1 .
C.  0; 2  và  3;7  . D. 1; 5 và  5;3 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Câu 10: (THTT số 3) Tìm quỹ tích điểm uốn của đồ thị hàm số y  x3  mx 2  x  1 (với m là tham số).
A. y  x3  x  1 . B. y  x3  x 2  x  1 .
C. y  2 x3  x2  1 . D. y  2 x3  x  1 .
x 1
Câu 11: (Nguyễn Khuyến)Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hai điểm M , N thuộc hai nhánh của
x 1
đồ thị  C  sao cho MN nhỏ nhất. Khi đó độ dài MN bằng
A. 2. B. 4 2 . C. 2 2 . D. 4.
3
Câu 12: ( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho đồ thị hàm số f ( x)  2x  mx  3 cắt trục hoành tại 3 điểm
1 1 1
phân biệt hoành độ a, b, c . Tính giá trị của biểu thức P    .
f '  a  f ' b f '  c 
2
A. . B. 0 . C. 1  3m . D. 3  m .
3
Câu 13: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi m là số thực âm để đồ thị hàm số y  x3  6mx2  32m3
có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất của hệ
trục tọa độ Oxy . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
 3   1  3  1 
A. m    ;  1 . B. m   1;   . C. m   2 ;   . D. m    ; 0  .
 2   2  2  2 
x7
Câu 14: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Gọi  C  là đồ thị hàm số y  , A ; B là các điểm thuộc
x 1
 C có hoành độ lần lượt là 0 và 3 , M là điểm thay đổi trên  C sao cho 0  x M  3 . Giá trị
lớn nhất của diện tích tam giác ABM là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 3 5 .
x2
Câu 15: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hai điểm A , B trên  C  sao
x
cho tam giác OAB nhận điểm H  8;  4  làm trực tâm. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. 2 2 . B. 2 5 . C. 2 6 . D. 2 3 .
Câu 16: (Trần Đại Nghĩa) Đồ thị hàm số y  2x3 3mx 2 3m 2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau
qua gốc tọa độ O khi m   ; a    b;  . Tính a  b .
A. 2 . B. 0. C. 1. D.  1 .
3 3
Câu 17: (Quỳnh Lưu Nghệ An) Cho f  x  là một đa thức có hệ số thực và thỏa mãn
f  x 2   x 2  x 2  1 f  x  , x   . Biết f  2   12 . Giá trị f  3 bằng:
A. 72 . B. 56 . C. 96 . D. 48 .
x 1
Câu 18: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Giả sử A, B là hai điểm thuộc  C  và đối
x 1
xứng với nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Diện tích nhỏ
nhất của hình vuông AEBF là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

I
F
x

A. 8 2 . B. 4 2 . C. 8. D. 16.
x 1
Câu 19: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Giả sử A, B là hai điểm thuộc  C  và đối
x 1
xứng với nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Diện tích nhỏ
nhất của hình vuông AEBF là:
y

I
F
x

A. 8 2 . B. 4 2 . C. 8. D. 16.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

B - HƯỚNG DẪN GIẢI


x 2  3x  3
Câu 1: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc  C  đến hai
x2
hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng?
1 3
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D
 3 3
Điểm M  0,  nằm trên trục Oy . Khoảng cách từ M đến hai trục là d = .
 2 2
3 3
Xét những điểm M có hoành độ lớn hơn  d  x  y  .
2 2
3
Xét những điểm M có hoành độ nhỏ hơn :
2
3 3 3
Với 0  x   y   d  x  y 
2 2 2
3 1 1 1
Với   x  0; y  0  d   x  x  1   1 ;d '   2
0.
2 x2 x2  x  2
3
Chứng tỏ hàm số nghịch biến. Suy ra min d  y  0   .
2
x 1
Câu 2: Cho hàm số y  có đồ thị (C) và A là điểm thuộc (C). Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng các
x 1
khoảng cách từ A đến các tiệm cận của (C).
A. 2 2 B. 2 C. 3 D. 2 3
Lời giải
 m 1 
Gọi M  m;    C  m  1 . Tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận x  1 và y  1
 m 1 

m 1 2 2
S  m 1  1  m 1   2 m 1 . 2 2
m 1 m 1 m 1
2
Dấu “=” xảy ra  m  1   m 1  2  m  1  2
m 1
Chọn A
Câu 3: (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Gọi H  là đồ thị hàm số
2x  3
y . Điểm M  x0 ; y0  thuộc  H  có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là nhỏ
x 1
nhất, với x0  0 khi đó x0  y0 bằng
A.  1 . B.  2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D   \ 1 .
Dễ thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng d1 : x  1 và tiệm cận ngang d2 : y  2 .
 2x  3 
Do M   H   M  x0 ; 0 .
 x0  1 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

2 x0  3 1
Xét d  M , d1   d  M , d 2   x0  1   2  x0  1   2.
x0  1 x0  1
1  x 0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x0  1   0 .
x0  1  x0  2
Theo đề bài, ta có x0  0 nên nhận x0  2  y0  1 .
Vậy x0  y0  1 .
x3
Câu 4: Cho hàm số y  có đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận của (C). Tìm tọa
x 1
độ điểm M trên (C) sao cho độ dài IM là ngắn nhất?
A. M 1  0 ;  3 và M 2  2 ; 5  B. M 1 1;  1 và M 2  3 ; 3
 1  7 1 5  5 11 
C. M 1  2 ;   và M 2  4 ;  D. M 1  ;   và M 2   ; 
 3  3 2 3  2 3
Lời giải
 m3
Gọi M  m ;  thuộc đồ thị, có I(–1; 1)
 m 1 
2 16 2 16
IM   m  1  2
, IM   m  1  2
 2 16  2 2
 m  1  m  1
IM nhỏ nhất khi IM  2 2 . Khi đó (m + 1)2 = 4. Tìm được hai điểm M 1 1;  1 và
M 2  3 ; 3 .
Chọn B
3x  1
Câu 5: Hai điểm M, N thuộc hai nhánh của đồ thị y  . Khi đó độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất
x 3
bằng?
A. 8 B. 4 C. xM  3 D. 8 2 .
Lời giải
 8  8
Giả sử xM  3 , xN  3 , khi đó M  3  m;3   , N  3  n;3   với m, n  0
 m  n
2 2
 8 8  1 1  64 
MN  (m  n)      (2 mn ) 2  64  2
2 2
.   4  mn   64
m n  m n  mn 
 MN  8 . Kết luận MN ngắn nhất bằng 8
Chọn A
2x 1
Câu 6: Gọi M (a; b) là điểm trên đồ thị hàm số y  mà có khoảng cách đến đường thẳng
x2
d : y  3 x  6 nhỏ nhất. Khi đó
A. a  2b  1 B. a  b  2 C. a  b  2 D. a  2b  3
Lời giải
Chọn C
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đưa về khảo sát hàm số để tìm
giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

2a  1
3a  6
 2a  1  a2 1 3a 2  10a  11
Điểm M  a; b    H   M  a;   d  M ;d    .
 a2  10 10 a2
3a 2  10a  11 3  a 2  4a  3   a  1
Xét hàm số f  a   với a  2, có f '  a   2
0 
a2  a  2  a  3
Tính các giá trị f  1  4; f  3   8 và lim f  a   ;lim f  a   
x 2 x 

Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số f  a  bằng 4  a  1


a  1
Vậy   a  b  2
b  1
Câu 7: Cho hàm số y  x 3  3mx 2  3  m 2  1 x  1  m 2 . Tìm m để trên đồ thị hàm số có hai điểm đối
xứng qua gốc tọa độ
A. 1  m  0 hoặc m  1 B. 1  m  0 hoặc m  1
C. 1  m  0 hoặc m  1 D. 1  m  0 hoặc m  1
Lời giải
Gọi hai điểm đối xứng nhau qua O là A  x0 , y0  , B   x0 ,  y0 
Khi đó ta có y0  x0 3  3mx0 2  3  m 2  1 x0  1  m 2 và
 y0   x0 3  3mx0 2  3  m 2  1 x0  1  m 2
Từ đó suy ra: 6 mx0 2  2  2 m 2  0(*)
Nếu x0  0 thì 2  2m 2  0 suy ra y0  1  m 2  0 . Vậy A  B  O
Do đó: đồ thị hàm số có hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
m  0

 phương trình (*) có nghiệm khác 0  2  2m 2  0  1  m  0 hay m  1

 '  6m  2  2m   0
2

Chọn B
Câu 8: Cho hàm số y  x 3  3mx 2  3  m 2  1 x  1  m 2 . Tìm m để trên đồ thị hàm số có hai điểm đối
xứng qua gốc tọa độ
A. 1  m  0 hoặc m  1 B. 1  m  0 hoặc m  1
C. 1  m  0 hoặc m  1 D. 1  m  0 hoặc m  1
Lời giải
Chọn B
Giải: gọi hai điểm đối xứng nhau qua O là A  x0 , y0  , B   x0 ,  y0 
Khi đó ta có y0  x0 3  3mx0 2  3  m 2  1 x0  1  m 2 và
 y0   x0 3  3mx0 2  3  m 2  1 x0  1  m 2
Từ đó suy ra: 6 mx0 2  2  2 m 2  0(*)
Nếu x0  0 thì 2  2m 2  0 suy ra y0  1  m 2  0 . Vậy A  B  O
Do đó: đồ thị hàm số có hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
m  0

 phương trình (*) có nghiệm khác 0  2  2m 2  0  1  m  0 hay m  1

 '  6m  2  2m   0
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

x4
Câu 9: Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  đối xứng nhau qua đường thẳng
x2
d : x  2 y  6  0 là
A.  4;4  và  1; 1 . B. 1; 5 và  1; 1 .
C.  0; 2  và  3;7  . D. 1; 5 và  5;3 .
Lời giải
Chọn B
1
Gọi đường thẳng  vuông góc với đường thẳng d : y  x  3 suy ra  : y  2 x  m .
2
Giả sử  cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B . Khi đó hoành độ của A, B là nghiệm của
phương trình
x  2
x4 
 2 x  m  2 x 2  (m  3) x  2m  4  0 .
x2    
 h( x )

Điều kiện cần:


Để  cắt (C ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình h( x )  0 có hai nghiệm phân biệt khác 2
  0 m 2  10m  23  0 m  5  4 3
, tức là    (*).
h(2)  0  6  0  m  5  4 3
Điều kiện đủ:
Gọi I là trung điểm của AB , ta có:
 m3
 xA  xB  xI 
 Ix   4  m  3 3m  3 
 2   I ; .
 y I  2 xI  m y  m  3  4 2 
m
 I 2
Để hai điểm A, B đối xứng nhau qua d : x  2 y  6  0 khi I  d
m3 3m  3
  2.  6  0  m  3 (thỏa điều kiện (*)).
4 2
 x  1  y  1
Với m  3 phương trình h( x )  0  2 x 2  2  0  
 x  1  y  5
Vậy tọa hai điểm cần tìm là 1; 5 và  1; 1 .
Câu 10: (THTT số 3) Tìm quỹ tích điểm uốn của đồ thị hàm số y  x3  mx 2  x  1 (với m là tham số).
A. y  x3  x  1 . B. y  x3  x 2  x  1 .
C. y  2 x3  x2  1 . D. y  2 x3  x  1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có y  3x2  2mx  1 , y  6 x  2m .
m
y  0  6 x  2m  0  x   m  3x
3
Với m  3x , ta có y  x  3x  x  1  2 x3  x  1 .
3 3

Vậy quỹ tích điểm uốn của đồ thị hàm số ban đầu là đường cong y  2 x3  x  1 .
x 1
Câu 11: (Nguyễn Khuyến)Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hai điểm M , N thuộc hai nhánh của
x 1
đồ thị  C  sao cho MN nhỏ nhất. Khi đó độ dài MN bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

A. 2. B. 4 2 . C. 2 2 . D. 4.
Lời giải
Chọn D
x 1 2
Ta có: y   1 , đồ thị hàm số ( C ) có tiệm cận đứng x  1 .
x 1 x 1
Gọi M  x1; y1  , N  x2 ; y2  lần lượt là 2 điểm thuộc hai nhánh của đồ thị thỏa mãn x1 1 x2 .
 2
 x1  1  a  y1  1 
 a  1  x
Đặt :  1
 x1 1  x2  a, b  0   a.
b  x2  1 x  b 1  y  1 2
 2 2
b
2 2
2 2 2 2 2 2 2 4  a  b
Ta có: MN   x2  x1    y2  y1    a  b       a  b  2 .
b a  ab 
2
 4  4
 MN 2   a  b  1  2
  4ab.  16  MN  4 . Dấu “=” xảy ra khi a  b  2 .
  ab   ab
 
Câu 12: ( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho đồ thị hàm số f ( x)  2x 3  mx  3 cắt trục hoành tại 3 điểm
1 1 1
phân biệt hoành độ a, b, c . Tính giá trị của biểu thức P    .
f '  a  f ' b f '  c 
2
A. . B. 0 . C. 1  3m . D. 3  m .
3
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x)  2( x  a)( x  b)( x  c) .
Do đó f '( x)  2( x  b)( x  c)  2( x  a)( x  c)  2( x  a)( x  b) . Suy ra
1 1 1 1 1 1
P     
f '  a  f '  b  f '  c  2( a  b )( a  c ) 2(b  a )(b  c) 2(c a )(c  b)
cbacba
  0.
2( a  b)(b  c )(c  a )
Câu 13: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi m là số thực âm để đồ thị hàm số y  x3  6mx2  32m3
có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất của hệ
trục tọa độ Oxy . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
 3   1  3  1 
A. m    ;  1 . B. m   1;   . C. m   2 ;   . D. m    ; 0  .
 2   2  2  2 
Lời giải
Chọn D
Ta có y  3x2  12mx
x  0
y' 0   .
 x  4m
Hàm số có hai cực trị khi m  0 . Khi đó, gọi A  0 ;32m 3  ; B  4m ; 0  là tọa độ 2 điểm cực trị
của đồ thị hàm số. Hai điểm này đối xứng với nhau qua đường thẳng  : y  x khi và chỉ khi:
3
d  A ;    d  B ;    32m  4m 1
  m (vì m  0 ).
 AB   2 2
3
4m  32m  0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

1
Vì m  0 nên ta chọn m  .
2 2
Cách 2.
Chú ý: Hai điểm A  x; y  , B  x '; y '  đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất
x'  y
khi và chỉ khi  .
y'  x
A  0 ;32m 3  ; B  4m ; 0  đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất khi và chỉ khi
1
32m3  4m (với m  0 )  m   . Đối chiếu các phương án, ta chọn phương án D.
2 2
x7
Câu 14: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Gọi  C  là đồ thị hàm số y  , A ; B là các điểm thuộc
x 1
 C có hoành độ lần lượt là 0 và 3 , M là điểm thay đổi trên  C sao cho 0  x M  3 . Giá trị
lớn nhất của diện tích tam giác ABM là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 3 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có A  0;  7  , B  3;  1
 m7
Vì điểm M   C  nên M  m ;  với 0  m  3 .
 m 1 
   8m 
Ta có AB   3;6  ; AM   m ; .
 m 1
Đường thẳng AB có phương trình 2 x  y  7  0 và AB  3 5 .
Khoảng cách từ M đến đường thẳng AB là:
m7 2m 2  6m
2m  7 2 m 2  6m 2 m 2  6 m
m 1 m 1
d  M , AB      ( vì 0  m  3 )
5 5 (m  1) 5 (m  1) 5
2
2    m  1  5  m  1  4  2   4  2
=    5   m  1   .
5  m 1  5  m  1   5
1 1
Do đó SABC  AB.d  M, AB   .3 5.2 5  3
2 2
4 m  1
dấu “bằng” xảy ra khi m  1  
m 1  m  3  L 
Vậy diện tích tam giác ABM lớn nhất bằng 3.
x2
Câu 15: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hai điểm A , B trên  C  sao
x
cho tam giác OAB nhận điểm H  8;  4  làm trực tâm. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. 2 2 . B. 2 5 . C. 2 6 . D. 2 3 .
Lời giải
Chọn B
 2  2
Gọi A  a;1   , B  b;1    ab  0, a  b  là hai điểm phân biệt thuộc  C  .
 a  b

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

  2    2    2    2


Khi đó, HA   a  8;5   , HB   b  8;5   , OA   a;1   , OB   b;1   .
 a  b  a  b
Điểm H là trực tâm của tam giác OAB khi và chỉ khi
    2  2   10 2 4
 HA  OB   a  8 b   5   1    0
 ab  8b  5     0 1
  a  b   b a ab
       .
 2   2  10 2 4
 HB  OA  b  8  a  5 
  1  a   0
ab  8a  5     0  2
  b    a b ab
8 a  b a b
Lấy 1 trừ  2  vế theo vế ta được 8  a  b    0  8  a  b  ab  1  0  ab  1 .
ab
Thay ab  1 vào 1 ta có
8 2 10  a  1  b  1
1   5  10a   4  0   10a  0  10 1  a 2   0   .
a a a  a  1  b  1
Do đó, A 1;3 và B  1; 1 hoặc A  1; 1 và B 1;3 .
Vậy AB  2 5 .
Câu 16: (Trần Đại Nghĩa) Đồ thị hàm số y  2x3 3mx 2 3m 2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau
qua gốc tọa độ O khi m   ; a    b;  . Tính a  b .
A. 2 . B. 0. C. 1. D.  1 .
3 3
Lời giải
Chọn A
Gọi A  x0 ; 2 x03  3mx02  3m  2  là một điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Suy ra điểm B   x0 ; 2 x03  3mx02  3m  2  là điểm đối xứng với A qua gốc tọa độ O .
Để B cũng là một điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho thì
2x03  3mx02  3m  2  2x03  3mx02  3m  2  6mx02  6m  4 .
Nếu m  0 thì không tồn tại x0 thỏa mãn.
Nếu m  0 thì x02  6 m  4 . Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua
6m
gốc tọa độ O thì phương trình x02  6 m  4 phải có nghiệm x0 khác 0.
6m
 2
6m  4  m
Suy ra 0 3.
6m 
m  0
Vậy a  2 ; b  0 nên a  b  2 .
3 3
Câu 17: (Quỳnh Lưu Nghệ An) Cho f  x  là một đa thức có hệ số thực và thỏa mãn
f  x 2   x 2  x 2  1 f  x  , x   . Biết f  2   12 . Giá trị f  3 bằng:
A. 72 . B. 56 . C. 96 . D. 48 .
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết f  x 2   x 2  x 2  1 f  x   f  x 2    x 4  x 2  f  x  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Gọi f  x  là đa thức bậc n suy ra f  x 2  là đa thức bậc 2n ta được phương trình:


2n  4  n  n  4 . Suy ra f  x  là đa thức bậc 4. Vậy f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e .
Từ giả thiết f  x 2   x 2  x 2  1 f  x  , x   ta có một số nhận xét sau:
+) Với x  0 ta có f  0   0 suy ra e  0 . (1)
f  x2 
+) Với x  0 ta có f  x    f   x   x  0 
x 2  x 2  1
Suy ra f  x  là hàm số chẵn nên b  d  0 . (2)
+) Với x  1 ta có f 1  2 f 1  f 1  0 suy ra a  b  c  d  e  0 . (3)
+) Với x  2 giả thiết f  2   12 suy ra 16a  8b  4c  2d  e  12 . (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra a  1 ; c  1 ; b  d  e  0 .
Vậy f  x   x 4  x 2  f  3  72 .
Nhận xét. Nếu f  x  là đa thức bậc n  n  1 thì f  x 2  là đa thức bậc 2n .
x 1
Câu 18: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Giả sử A, B là hai điểm thuộc  C  và đối
x 1
xứng với nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Diện tích nhỏ
nhất của hình vuông AEBF là:
y

I
F
x

A. 8 2 . B. 4 2 . C. 8. D. 16.
Lời giải
Chọn C
Dễ thấy tâm đối xứng là I 1;1
 a 1 
Do A   C  nên tọa độ của A có dạng: A  a ; ,a 1
 a 1 
 a 3
Do I là trung điểm của AB nên tọa độ của B có dạng B  2  a ; 
 a 1 
2
 a 1 a  3 
2 2 4 2 4
Khi đó AB   2  2a      2  a  1  2 2 2  a  1 . 2
4
 a 1 a 1   a  1  a  1
.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

1
Do AEBF là hình vuông nên S ABEF  AB 2  8
2
Phân tích: Đây là một bài toán tương đối dễ, khai thác đặc điểm về tính đối xứng qua giao
ax  b
điểm của 2 tiệm cận của đồ thị hàm số có dạng y 
cx  d
Các dạng toán sau đây đều có thể giải quyết bằng một cách làm chung:
ax  b
Cho hàm số y  có đồ thị  C  , tâm đối xứng I
cx  d
Bài toán 1: Hãy tìm trên  C  điểm A sao cho độ dài IA ngắn nhất
Bài toán 2: Tìm trên  C  điểm A sao cho tiếp tuyến của  C  tại A tạo với 2 đường tiệm cận
một tam giác cân
Bài toán 3: Tìm trên  C  điểm A sao cho tiếp tuyến của  C  tại A tạo với 2 đường tiệm cận
một tam giác có chu vi nhỏ nhất
Bài toán 4: Tìm trên  C  điểm A sao cho tiếp tuyến của  C  tại A tạo với 2 đường tiệm cận
một tam giác có diện tích lớn nhất
Bài toán 5: Tìm trên  C  điểm A sao cho tiếp tuyến của  C  tại A tạo với 2 trục tọa độ một
tam giác cân
Bài toán 6: Tìm trên  C  điểm A sao cho tiếp tuyến của  C  tại A tạo với 2 trục tọa độ một
tam giác có chu vi nhỏ nhất
Bài toán 7: Tìm trên  C  điểm A sao cho tiếp tuyến của  C  tại A tạo với 2 trục tọa độ một
tam giác có diện tích lớn nhất
Bài toán 8: Tìm trên  C  điểm A sao cho tiếp tuyến của  C  tại A cách tâm I một khoảng
lớn nhất
Bài toán 9: Tìm trên  C  2 điểm A, B đối xứng nhau qua tâm I sao cho 2 tiếp tuyến của  C 
tại A, B cách nhau một khoảng xa nhất.
Bài toán 10: Tìm trên  C  2 điểm A, B đối xứng nhau qua tâm I sao cho hình vuông nhận
đoạn AB làm đường chéo có chu vi nhỏ nhất .
Bài toán 11: Tìm trên  C  2 điểm A, B đối xứng nhau qua tâm I sao cho hình vuông nhận
đoạn AB làm đường chéo có diện tích nhỏ nhất .
Tất cả các bài toán trên đều có thể giải quyết bởi nhận xét: “Hoành độ của các điểm A, B
2
thỏa mãn bài toán luôn là nghiệm của phương trình  f   x    1 ”.
Nhận xét này tiện cho học sinh làm thi trắc nghiệm
x 1
Câu 19: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Giả sử A, B là hai điểm thuộc  C  và đối
x 1
xứng với nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Diện tích nhỏ
nhất của hình vuông AEBF là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

I
F
x

A. 8 2 . B. 4 2 . C. 8. D. 16.
Lời giải
Chọn C
Ngoài cách làm phía trên, ta có thể giải như sau:
2 4
Hoành độ của các điểm A, B là nghiệm của phương trình  f   x    1  4
1
 x  1
x  1 2
2
  x  1  2  
 x  1  2
  
Vậy A 1  2 ;1  2 , B 1  2 ;1  2 
1
 AB  4 nên S ABEF  AB 2  8 .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DẠNG 1: ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN VÀO PT, BPT, HPT

Câu 1: (SGD Hà Nội-lần 11 năm 2017-2018) Phương trình


x  512  1024  x  16  4 8  x  512 1024  x  có bao nhiêu nghiệm?

A. 4 nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 8 nghiệm. D. 2 nghiệm.


Lời giải.
Chọn B
Cách 1: Phương trình x  512  1024  x  16  4 8  x  512 1024  x  1 .

Điều kiện: x   512;1024 .

Bình phương hai vế của phương trình 1 ta có:

512  2  x  512 1024  x   256  128 8  x  512 1024  x   16 4  x  512 1024  x   2  .


Đặt t  8
 x  512 1024  x  điều kiện 0  t  4 .

 2 trở thành t 4  8t 2  64t  128  0   t  4   t 3  4t 2  8t  32   0 .

t  4
 3 2
.
t  4t  8t  32  0
Với t  4 , mà theo trên ta có t  4 . Do đó đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  512  1024  x  x  768
.
Với t 3  4t 2  8t  32  0 .
Xét hàm số f  t   t 3  4t 2  8t  32 với 0  t  4 .

Ta có f   t   3t 2  8t  8  0 t   0; 4 .

Mà f  0  . f  4   32.128  0 .

Suy ra t 3  4t 2  8t  32  0 có một nghiệm duy nhất t0 trong khoảng  0; 4  .

Do đó phương trình 8
 x  512 1024  x   t0 có 2 nghiệm phân biệt khác 768 .

Vậy phương trình 1 có 3 nghiệm.

a  8 x  512
Cách 2: Đặt   a, b  0  , khi đó a8  b8  x  512  1024  x  512 1 .
b  8 1024  x
2
Và phương trình trở thành: a 4  b 4  4ab  16 mà a 8  b 8   a 4  b 4   2 a 4b 4  2  .
2 2
Nên từ 1 ,  2  suy ra 512   4ab  16   2a 4 b 4 
t  ab
 16  t  4   2t 4  512  .
Phương trình    có 2 nghiệm phân biệt t  4; t  t0  1,7625.
2
Mà a 4  b 4   a 2  b 2   2a 2b 2  4 ab  16  a 2  b 2  2t 2  4t  16.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

a 2  b 2  8 a 2  b 2  2t 2  4t  16
0 0
Khi đó  hoặc  suy ra có 3 nghiệm a dương.
 ab  4 ab  t0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.

Câu 2: Bất phương trình 2 x 3  3x 2  6 x  16  4  x  2 3 có tập nghiệm là  a; b  . Hỏi tổng a  b có


giá trị là bao nhiêu?

A. 2 . B. 4. C. 5. D. 3.
Lời giải
Chọn C

Điều kiện: 2  x  4 . Xét f ( x )  2 x 3  3 x 2  6 x  16  4  x trên đoạn  2;4 .

3  x 2  x  1 1
Có f ( x)    0, x   2;4  .
2 x 3  3 x 2  6 x  16 2 4 x

Do đó hàm số đồng biến trên  2;4 , bpt  f ( x)  f (1)  2 3  x  1 .

So với điều kiện, tập nghiệm của bpt là S  [1;4]  a  b  5.

Câu 3: Bất phương trình x 2  2 x  3  x 2  6 x  11  3  x  x  1 có tập nghiệm  a; b . Hỏi hiệu


b  a có giá trị là bao nhiêu?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 .
Lời giải
Chọn A
2 2
Điều kiện: 1  x  3 ; bpt   x  1  2  x 1  3  x   2  3 x

t 1
Xét f (t )  t 2  2  t với t  0 . Có f '(t )    0, t  0 .
2 t2  2 2 t
Do đó hàm số đồng biến trên [0; ) . (1)  f ( x  1)  f (3  x)  x  1  3  x  2
So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là S  (2;3]
DẠNG 2: ỨNG DỤNG GTNN, GTLN VÀO PT, BPT, HPT

Câu 4: (CHUYÊN THÁI BÌNH – L4) Phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có bao nhiêu nghiệm
thực trong  5 ;2017  ?

A. vô nghiệm. B. 2017 . C. 2022 . D. 2023 .


Lời giải
Chọn D

Ta có hàm số y  2017sin x  sin x  2  cos 2 x tuần hoàn với chu kỳ T  2 .

Xét hàm số y  2017sin x  sin x  2  cos 2 x trên  0; 2  .

Ta có

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2sin x.cos x  sin x 


y  cos x.2017sin x.ln 2017  cos x   cos x.  2017sin x.ln 2017  1  
2 2  cos2 x  1  sin 2 x 
 3
Do vậy trên  0; 2  , y  0  cos x  0  x   x  .
2 2
   3  1
y    2017  1  2  0 ; y   1  2  0
2  2  2017
Bảng biến thiên

Vậy trên  0; 2  phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có đúng ba nghiệm phân biệt.

Ta có y     0 , nên trên  0; 2  phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có ba nghiệm phân biệt là
0,  , 2 .
Suy ra trên  5 ;2017  phương trình có đúng 2017   5   1  2023 nghiệm.
3 2
Câu 5: (ĐHQG TPHCM – Cơ Sở 2 – năm 2017 – 2018) Cho f  x   x  3 x  6 x  1 . Phương trình
f  f  x   1  1  f  x   2 có số nghiệm thực là

A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  f  x   1  t  x3  3 x 2  6 x  1 .

Khi đó f  f  x   1  1  f  x   2 trở thành:

t  1  t  1
f t   1  t  1   2  3
 f  t   1  t  2t  1
2
t  4t  8t  1  0

t   1

 t  t1   2; 1 t  t2   1;1
   .
 t  t2   1;1 t  t3   5; 6 
 t  t  1;6 
 3

3 2
Vì g  t   t  4t  8t  1 ; g  2   7 ; g  1  4 ; g 1  10 ; g  5   14 ; g  6   25 .

Xét phương trình t  x 3  3x 2  6 x  1 là pt hoành độ giao điểm của..

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có

x –∞ +∞
y' + 0 – 0 +
+∞
y

–∞

Dựa vào bảng biến thiên, ta có


+ Với t  t2   1;1 , ta có d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt, nên phương trình có 3 nghiệm.

+ Với t  t3   5;6  , ta có d cắt (C) tại 1 điểm, nên phương trình có 1 nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.
3sin 2 x  cos 2 x
Câu 6: Tìm m để bất phương trình  m  1 đúng với mọi x   .
sin 2 x  4 cos 2 x  1
3 5 3 5 9 65  9 3 5 9
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
3sin 2 x  cos 2 x 3sin 2 x  cos 2 x
Đặt y  2

sin 2 x  4 cos x  1 sin 2 x  2 cos 2 x  3
(Do sin 2 x  2 cos 2 x  3  0, x    hàm số xác định trên  )

 3  y  sin 2 x  1 2 y  cos 2 x  3 y

(Phương trình a sin x  b cos x  c có nghiệm  a 2  b 2  c 2 )


2 2 5  65 5  65
Suy ra  3  y   1  2 y   9 y 2  2 y 2  5 y  5  0   y .
4 4
5  65 5  65 65  9
 max y  .Yêu cầu bài toán   m 1  m  .
4 4 4
Câu 7: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
 
m 1  x  1  x  3  2 1  x 2  5  0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng
5
 a; b . Tính b  a.
7
65 2 65 2 12  5 2 12  5 2
A. B. . C. D. .
35 7 35 7
Lời giải
Chọn D

Đặt t  1  x  1  x với 1  x  1 .Khi đó: t 2  2  2 1  x 2  2 1  x 2  t 2  2 .


1 1
 t    0  1  x  1 x  x  0 .
2 1 x 2 1 x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 1 0 1
t + 0 -
2
t
2 2

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 2 t 2.


t 2  7
Ta có phương trình: m  t  3   t 2  7  0  m  .
t 3
t 2  7 t 2  6t  7
Xét hàm số: f  t   , t   2;2   f   t   2
.
t 3  t  3
f   t   0  t  3  2   2; 2  .

Ta có bảng biến thiên:

t 2 2
f  t  0 


5 3 2 
7
f t  3
5
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thì 2  t  2 . Khi đó
3
 f t  

5 3 2 3
hay  m 
5 3 2  
5 7 5 7

3
a , b
5 3 2 
5
b a 

12  5 2
.
5 7 7 7
Câu 8: (SGD Hưng Yên - 2019) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
2019m  2019m  x 2  x 2 có hai nghiệm thực phân biệt ?
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện 2019m  x 2  0 .
Phương trình 2019m  2019m  x 2  x 2  2019m  2019m  x 2  x 4
 2019 m  x 2  2019 m  x 2  x 4  x 2 (1).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số f  t   t 2  t trên  0;   , ta có f   t   2t  1  0, t  0  f  t  luôn đồng biến trên


 0;   .
Khi đó (1)  f  
2019m  x 2  f  x 2   2019m  x 2  x 2  2019m  x 4  x 2 .

x  0
Xét hàm số g  x   x  x có g   x   4 x  2 x ; g   x   0  4 x  2 x  0  
4 2 3 3
.
x   1
 2
Ta có bảng biến thiên

 1  1
 2019m    m
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm  4 8076 .
 
 2019m  0 m  0
1
Vì m âm nên m   . Vậy có 1 giá trị cần tìm.
8076
 1 
Câu 9: (2D1-4) Cho phương trình 
x  x 1  m x 


x 1
 16 4 x 2  x   1 , với m là tham số thực.

Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
A. 11. B. 9 . C. 20 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện x  1 .
 1 
Ta có  
x  x 1  m x 
 x 1
 16 4 x 2  x   1

1
m x  16 4 x 2  x  x  x  1
x 1
4 2 4
1 x x x 1 x 1 x
 m  16  1  m  16 4   1 1 .
x x 1 x x x x 1

x 1
Đặt t  4 , khi x  1 ta có 0  t  1 .
x
1 2 1
Xét hàm số f  t   16t  2
 1 trên khoảng  0;1 ta có f   t   16  3 ; f   t   0  t  .
t t 2
Bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
t 0 1
2
f  t   0 
11
f t 
 16
Từ đó ta thấy, phương trình 1 có hai nghiệm thực phân biệt khi 16  m  11 .

Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 10: (Cụm THPT Vũng Tàu) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên âm của tham số m để phương
m
trình x  4  x 2  có nghiệm. Tập S có bao nhiêu phần tử?
2
A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
m
Ta có: x  4  x 2  (*) điều kiện xác định: 2  x  2 .
2

Xét hàm số f  x   x  4  x 2 , x   2; 2 .

x
Có f '  x   1  .
4  x2
x  0
x 
f '  x  0  1   0  4  x 2  x    x  2  x  2   2; 2
4  x2 
  x   2

Hàm số f  x   x  4  x 2 liên tục trên  2;2 ; có đạo hàm trên  2;2  .

f  2   2; f  2   2; f  2  2 2 .Suy ra min f  x   2; max f  x   2 2 .


 2;2 2;2

m
Vậy phương trình (*) có nghiệm  2   2 2  4  m  4 2 .
2
Mặt khác m nguyên âm nên S  4; 3; 2; 1 .

Câu 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2  4 x  m  2 5  4 x  x 2  5 có nghiệm.

A. 0  m  15. B. m  1. C. m  0. D. 1  m  2 3.
Lời giải
Chọn A
2
Điều kiện: 5  4 x  x 2  0  x   1;5 , đặt t  5  4 x  x 2  9   x  2   t  0;3 .

Khi đó phương trình trở thành m  2t  t 2 . Tìm GTLN – GTNN của hàm
g  t   t 2  2t , t   0;3  0  g  t   15 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 12: Tìm m để phương trình x 6  6 x 4  m3 x3  15  3m 2  x 2  6mx  10  0 có đúng hai nghiệm phân
1 
biệt thuộc  ; 2  .
2 
11 5 9 7
A.  m  4. B. 2  m  . C. 0  m  . D.  m  3.
5 2 4 5
Lời giải
Chọn B
3 3
   
Ta có x 6  6 x 4  m3 x3  15  3m 2  x 2  6mx  10  0  x 2  2  3 x 2  2   mx  1  3  mx  1

 f  x 2  2   f  mx  1 (*)

Xét hàm số f  t   t 3  3t .

Với f   t   3t 2  3  0, t    hàm số f  t  đồng biến trên  .

x2  1
Nên (*)  x 2  2  mx  1  x 2  mx  1  0  m  (vì x  0 không là nghiệm của phương
x
trình(*))
x2  1 1 
Xét hàm số g  x   trên  ; 2  .
x 2 
1
Ta có g   x   1   g   x   0  x  1
x2
Bảng biến thiên

1 
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc  ; 2  khi và
2 
5
chỉ khi 2  m  .
2
Câu 13: (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số
6 4 3 3 2
m để bất phương trình sau x  3x  m x  4x  mx  2  0 nghiệm đúng với mọi x  1;3 .
Tổng tất cả các phần tử của S bằng:
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: x6  3x4  m3 x3  4x2  mx  2  0  x6  3x4  4x2  2  m3 x3  mx

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 3
  x 2  1   x2  1   mx   mx 1
Xét hàm đặc trưng f  t   t 3  t  f '  t   3t 2  1  0
1  f  x 2  1  f  mx   x 2  1  mx
Bài toán trở thành tìm m để bất phương trình x2 1  mx nghiệm đúng với mọi x  1;3
x2  1
x 2  1  mx  m   g  x  , x  1;3
x
1
g ' x  1  0 x  1;3  Min g  x   g 1  2
x2 x1;3

Vậy để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x  1;3 thì m  2
Vì m nguyên dương nên S  1; 2 có 2 phần tử. Tổng các phần tử bằng 3 .
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2  3x  2  0
cũng là nghiệm của bất phương trình mx 2   m  1 x  m  1  0 ?

4 4
A. m  1 . B. m   . C. m   . D. m  1 .
7 7
Lời giải
Chọn C
Bất phương trình x2  3x  2  0  1  x  2 .
x  2
Bất phương trình mx 2   m  1 x  m  1  0  m ( x 2  x  1)   x  2  m  2
x  x 1
x  2 x 2  4x  1
Xét hàm số f ( x)  với 1  x  2 . Có f ( x )   0, x  [1;2]
x2  x  1 ( x 2  x  1)2
4
Yêu cầu bài toán  m  max f ( x )  m  
[1;2] 7
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2 x  1  x  m có nghiệm thực?

A. m  2 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  3 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t  x  1, t  0 . Phương trình thành: 2t  t 2  1  m  m  t 2  2t  1

Xét hàm số f (t )  t 2  2t  1, t  0; f (t )  2t  2

Bảng biến thiên của f  t  :


Từ đó suy ra phương trình có nghiệm khi m  2 .
1
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:  x 3  3mx  2   nghiệm
x3
đúng x  1 ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2 3 1 3
A. m  . B. m  . C. m  . D.   m  .
3 3 2 3 2
Lời giải
Chọn A
Bpt  3mx  x 3  13  2, x  1  3m  x 2  14  2  f  x  , x  1 .
x x x

x x 
Ta có f   x   2 x  45  22  2 2 x 45  22  4 22 2  0 suy ra f  x  tăng.
x x x

Ycbt  f  x   3m, x  1  min f  x   f 1  2  3m  2  m


x 1 3

Câu 17: (Gang Thép Thái Nguyên) Cho phương trình 2 x 2  2mx  4  x  1 ( m là tham số). Gọi p , q
lần lượt là các giá trị m nguyên nhỏ nhất và giá trị lớn nhất thuộc  10; 10 để phương trình có
nghiệm. Khi đó giá trị T  p  2q là
A. 10. B. 19. C. 20. D. 8.
Lời giải
Chọn B

 x  1
Ta có 2 x 2  2mx  4  x  1   2 .
 x   2m  2  x  5  0 1
x2  2x  5
x 2   2m  2  x  5  0  m 
2x
x2  2 x  5 2 x 2  10
Xét hàm số y  trên 1;  . Ta có y'  .
2x 4x2
Bảng biến thiên sau

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm lớn hơn bằng 1  m   1 . Kết
hợp điều kiện m   10; 10  m   1; 10 .

Do đó p  -1, q  10  p  2q  19 .

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  mx  2  2 x  1 có hai
nghiệm thực?

7 3 9
A. m   . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
Điều kiện: x  
2

Phương trình x 2  mx  2  2 x  1  3x 2  4 x 1  mx (*)

3x 2  4 x 1
Vì x  0 không là nghiệm nên (*)  m 
x
3x 2  4 x  1 3x2  1 1
Xét f ( x )  . Ta có f ( x )  2
 0 x   ; x  0
x x 2
Bảng biến thiên

9
Từ bảng biến thiên ta có để phương trình có hai nghiệm thì m  .
2

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  4 x  5  m  4 x  x 2 có
đúng 2 nghiệm dương?

A. 1  m  3 . B. 3  m  5 . C.  5  m  3 . D. 3  m  3 .
Lời giải
Chọn B
x2
Đặt t  f ( x)  x 2  4 x  5 . Ta có f ( x)  . f ( x)  0  x  2
2
x  4x  5
Xét x  0 ta có bảng biến thiên

Khi đó phương trình đã cho trở thành m  t 2  t  5  t 2  t  5  m  0 (1).


Nếu phương trình (1) có nghiệm t1, t2 thì t1  t2  1 . (1) có nhiều nhất 1 nghiệm t  1 .
Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm dương khi và chỉ khi phương trình (1) có đúng 1 nghiệm
  
t  1; 5 . Đặt g (t )  t 2  t  5 . Ta đi tìm m để phương trình g (t )  m có đúng 1 nghiệm t  1; 5 . Ta 

có g (t )  2t  1  0, t  1; 5 .
File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11
Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra 3  m  5 là các giá trị cần tìm.


Câu 20: (Phân tích đề báo THTT 2018-2019) Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình
2  x  2  x  2  x 2  4  2m  3  0 có nghiệm.
A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta sẽ dùng phương pháp hàm số để giải bài toán này.
Điều kiện: x   2 ; 2 .

Đặt t  2  x  2  x .

Xét hàm số t  x   2  x  2  x với x   2 ; 2 .

1 1
t  x    ; t  x   0  x  0
2 2 x 2 2 x
Bảng biến thiên của t  x  :

x -2 0 2
'
t (x) + 0 -
2 2
t(x)
2 2

Từ BBT ta suy ra, khi x   2 ; 2 thì t   2 ; 2 2 

Phương trình đã cho trở thành: t 2  t  1  2m (1)


Phương trình trên là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y  f  t   t 2  t  1 với đường
thẳng y  2m .

Lại xét hàm số f  t   t 2  t  1 với t   2 ; 2 2 

Ta có f   t   2t  1  0, t   2 ; 2 2 

Bảng biến thiên của f  t  :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t 2 2 2
f'(t) +
7+2 2
f(t)
5

Phương trình đã cho có nghiệm  phương trình (1) có nghiệm t   2 ; 2 2 

5 7  2 2 
 5  2m  7  2 2  m   ; .
2 2 

Mà m là số nguyên nên m 3 ; 4 .

Câu 21: (SỞ GD BẮC NINH) Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình
2  x  1  x  m  x  x 2 có hai nghiệm phân biệt.

 23   23   23 
A. m  5;  . B. m   5;6 . C. m   5;   6 . D. m  5;   6 .
 4  4   4 
Lời giải
Chọn B

+) 2  x  1  x  m  x  x 2 (1)
Điều kiện: 1  x  2

+) 1  3  2  x 2  x  2   x 2  x  m

Đặt:  x 2  x  t; f  x    x 2  x; f   x   2 x  1

1 1  1
f  1  2, f  2   2, f     t   2; 
2 4  4

1  3  2 t  2  t  m  2 t  2  t  m 3  m  2 t  2 3t

Đặt f  t   2 t  2  3  t

1 1 t  2
f t   1  . f   t   0  1  t  2  0  t  1
t2 t2
Bảng biến thiên

1
t - -2 -1 +
4
f'(t)
6
f(t)
23
5 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+)  x2  x  t   x 2  x  t  0
1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt    1  4t  0  t 
4
 1
Do đó để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì phương trình    có nghiệm t   2; 
 4

Từ bảng biến thiên  m  5;6 .

Câu 22: (Sở Hà Nam) Cho phương trình  m  2  x  3   2m  1 1  x  m  1 . Biết rằng tập hợp tất cả
các giá trị của tham số thực m để phương trình có nghiệm là đoạn  a; b  . Giá trị của biểu thức
5a  3b bằng
A. 13 . B. 7 . C. 19 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Tập xác định : D   3;1 .

2 x  3  1 x 1
Từ phương trình suy ra : m  .
x  3  2 1 x 1

2 x  3  1 x 1
Xét hàm số g ( x )  trên đoạn  3;1 .
x  3  2 1 x 1

3  1 x x3  1  1 1 
     
2 x3 1 x  2  x  3 1 x 
Ta có : g '( x )  2
 0,  x   3;1 .
x  3  2 1 x 1 
Suy ra hàm số y  g ( x) đồng biến trên  3;1 .

3 5
Do đó, min g ( x )  ; maxg(x)  .
 3;1 5  3;1 3
3 5
Suy ra phương trình có nghiệm  m   ;  .
5 3
Vậy 5a  3b  8 . Đáp án
D.
Cách 2:
Tập xác định : D   3;1 .

2 x  3  1 x 1
Từ phương trình suy ra : m  .
x  3  2 1 x 1

2 x  3  1 x 1
Xét hàm số g ( x )  trên đoạn  3;1 .
x  3  2 1 x 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 5
Dùng máy tính ta dự đoán  g ( x)  .
5 3
2 x  3  1 x 1 3
Ta chứng minh:  . (1)
x  3  2 1 x 1 5
Ta có: (1)  10 x  3  5 1  x  5  3 x  3  6 1  x  3

 7 x  3  2  1  x  0.
Xét trên đoạn  3;1 thì 7 x  3  0; 2  1  x  0. Suy ra (1) luôn đúng. Dấu "  " xáy ra khi x  3 .

2 x  3  1 x 1 5
Ta lại chứng minh:  . (2)
x  3  2 1 x 1 3
Ta có: (2)  6 x  3  3 1  x  3  5 x  3  10 1  x  5

 x  3  7 1  x  2.
Xét trên đoạn  3;1 thì x  3  2; 7 1  x  2  2. Suy ra (2) luôn đúng. Dấu "  " xáy ra khi x  1.

3 5
Do đó, m .
5 3
3 5
Suy ra phương trình có nghiệm  m   ;  .
5 3
Vậy 5a  3b  8 . Đáp án
D.

Câu 23: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình m  
1 x  1  x  3  2 1  x2  5  0
5
có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng  a; b  . Tính b  a .
7

12  5 2 65 2 12  5 2 65 2
A. . B. . C. . D. .
7 7 35 35
Lời giải
Chọn A

Đặt t  1  x  1  x với 1  x  1 .Khi đó: t 2  2  2 1  x 2  2 1  x 2  t 2  2 .


1 1
 t    0  1 x  1 x  x  0 .
2 1 x 2 1 x

+ -

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 2  t  2.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t 2  7
Ta có phương trình: m  t  3   t 2  7  0  m  .
t 3
t 2  7 t 2  6t  7
Xét hàm số: f  t   , t   2; 2   f   t   2
.
t 3  t  3
f   t   0  t  3  2   2;2 .

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thì 2  t  2 . Khi đó
3
 f t  
5 3 2  3 
hay  m 
5 3 2  
5 7 5 7

a
3
, b

5 3 2 5 
b a 
12  5 2
.
5 7 7 7
Câu 24: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   9;9 để phương
trình:
 
1  x 2  m 2 1  x  2 1  x  3  1  0 có nghiệm?

A. 14 . B. 8 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: 1  x  1

Đặt: t  1  x  1  x 1
Xét hàm số t  x   1  x  1  x trên  1;1

1 1 1  x  1 x
t  x    
2 1  x 2 1  x 2 1  x 1  x 

t x   0  x  0

Ta có bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Suy ra t   2; 2

2 2 t2  22
Từ  1  suy ra t  2  2 1  x  1  x  . Khi đó PT trở thành:
2
t2  2
 m  2t  3  1  0  t 2  4mt  6m  0  2 
2

Bài toán trở thành: Tìm giá trị nguyên của tham số m để phương trình: t 2  4mt  6m  0 có ít nhất 1
nghiệm thuộc đoạn  2 ; 2  .

Ta có: t 2  4mt  6m  0  t 2  2m( 2t  3)  0

3 9
TH 1 : Nếu 2t  3  0  t  thay vào  2  ta được:  0 (vô lý)
2 4

3 t2
TH 2 : Nếu t  PT  2   2m  *
2 2t  3
t2 2t  t  3
Xét hàm số: g  t   trên  2; 2   g   t   2
2t  3  2t  3
t  0   2 ;2 
2t  t  3  
gt   0  0 
 2t  32 t  3   2 ;2 
  
BBT

 2m  4 m  2
Dựa vào BBT suy ra: để PT có nghiệm   
 2m  2 2 2  3 
 m   2 2  3   

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Với m 2 , m   9;9   m   2;3; 4;5;6; 7 ;8;9  ( 8 giá trị thỏa mãn).

 
Với m   2 2  3 , m   9;9   m    6; 7 ; 8; 9  ( 4 giá trị thỏa mãn).

Vậy có tất cả 12 giá trị nguyên của tham số m   9;9 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 25: (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019;2019 để
phương trình x 2   m  2  x  4   m  1 x 3  4 x có nghiệm là
A. 2011 . B. 2012 . C. 2013 . D. 2014 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện : x 3  4 x  0  x  0 .
*) Nhận thấy x  0 không là nghiệm của phương trình.

*) Với x  0 chia cả hai vế của phương trình cho x3  4 x ta được:

x2  4 x
  m  2 2  m  1. 1
x x 4

x2  4 4 4
Đặt t   x  2. x.  2 . Vậy t  2 với x  0 .
x x x

t2  t  2 4
Phương trình 1 trở thành: t   m  1 t  m  2  0  m 
2
 m  t 2 ( t  2)  2 .
t 1 t 1
4
Xét hàm số f  t   t  2  trên  2;  .
t 1

4 t 2  2t  3 t  3   2;  
f  t   1  2
 2
; f  t   0  
 t  1  t  1 t  1   2;  

Bảng biến thiên của hàm số f  t  :

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình  2  có nghiệm t   2;   .

Từ bảng biến thiên ta thấy m  7 . Kết hợp m là số nguyên và m   2019; 2019  suy ra có 2013 giá trị
m.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 26: (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f  x   x 3  3x 2  3x  4 . Số nghiệm thực phân biệt của
phương trình f  f  x   2   2  3  f  x  là
A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn C
Đặt f  x   2  t  f  x   t  2 phương trình trở thành:

f t   2  3  t  2  f  t   2  1  t  t 3  3t 2  3t  2  1  t

1  t  0 1  t  0 t  0, 58836


 3 2 2   3 2
 t  0, 40642 .
t  3t  3t  2  1  t  t  4t  t  1  0 

 x  1, 21627
Với t  0,58836 , ta có: x  3 x  3x  2  0,58836   x  0, 586256.
3 2

 x  3, 63001

 x  1,1951
Với t  0, 40642 , ta có: x  3 x  3x  2  0, 40642   x  0,552834.
3 2

 x  3,64227

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm thực phân biệt.


Câu 27: (Gang Thép Thái Nguyên) Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m  m  1  1  sin x  sin x có nghiệm là  a , b  . Giá trị a  b bằng
1 1 1 1
A.   2. B.   2 . C.   2 . D.   2 .
4 4 2 2
Lời giải
Chọn A

m  m  1  1  sin x  sin x  (m  1)  m  1  1  sin x  (sin x  1) .

( m  1)  c  d 2

( m  1)  d  c
2 c  m  1  1  sin x , d  1  sin x . 
 ( c  d )(1  c  d )  0  c  d  m  1  1  sin x  1  sin x .

 m  1  1  sin x  1  sin x .

 m  1  t 2  t  f (t ), t  1  sin x   0, 2  .

1
Ta có max f (t)  2  2, min f (t)   .
0, 2 
 
0, 2 
  4

1 5 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm    m 1 2  2    m  1 2 .  a  b    2 .
4 4 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 28: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
 
phương trình cos 2 x  m 1  tan x .cos 2 x có nghiệm thuộc đoạn 0;  ?
 3
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
1
Ta có cos 2 x  m 1  tan x .cos 2 x  2 cos 2 x  1  m 1  tan x .cos 2 x  2   m 1  tan x vì
cos 2 x
 
x  0;   cos x  0
 3
 1  tan 2 x  m 1  tan x .

  1  tan 2 x
Vì x  0;   tan x  0; 3   1  tan x  0  m  .
 3 1  tan x

  t 4  2t 2
Đặt t  1  tan x  t  1; 1  3  m   t 3  2t 1 .
  t
 
Phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn x  0;  khi và chỉ phương trình 1 có nghiệm
 3
t  1; 1  3  .
 

Xét hàm số f  t   t 3  2t với t  1; 1  3  .


 

2 
Có f   t   3t 2  2 . Suy ra f   t   0  t    1; 1  3  .
3  
3
f 1  1 , 2  f  
1  3   1  3  2 1  3  1 .

Do m nên phương trình 1 có nghiệm khi m  1; 0; 1 .

Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 29: (THPT Chuyên Hà Tĩnh-lần 1 năm 2017-2018) Cho phương trình:

sin x  2  cos 2 x   2  2 cos 3 x  m  1 2 cos 3 x  m  2  3 2 cos 3 x  m  2 .

 2 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x  0; ?
 3 
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:

sin x  2  cos 2 x   2  2 cos 3 x  m  1 2 cos 3 x  m  2  3 2 cos 3 x  m  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 sin x 1  2 sin 2 x   2  2 cos 3 x  m  2  2 cos 3 x  m  2  2 cos 3 x  m  2


3
 2sin 3 x  sin x  2  
2 cos3 x  m  2  2 cos3 x  m  2 1

Xét hàm số f  t   2t 3  t có f   t   6t 2  1  0, t   , nên hàm số f  t  đồng biến trên  .

Bởi vậy:

1  f  sin x   f  
2 cos3 x  m  2  sin x  2 cos 3 x  m  2  2
 2 
Với x  0;  thì
 3 
 2   sin 2 x  2 cos3 x  m  2
 2cos3 x  cos2 x  1  m  3
Đặt t  cos x , phương trình  3  trở thành 2t 3  t 2  1  m  4
 1   2 
Ta thấy, với mỗi t    ;1 thì phương trình cos x  t cho ta một nghiệm x  0;  . Do đó, để phương
 2   3 
 2 
trình đã cho có đúng 1 nghiệm x  0;  điều kiện cần và đủ là phương trình  4  có đúng một nghiệm
 3 
 1 
t    ;1 .
 2 
 1 
Xét hàm số g  t   2t 3  t 2  1 với t    ;1 .
 2 
t  0
Ta có g   t   6t  2t , g   t   0  
2
1.
t  
 3
Ta có bảng biến thiên

 1  28
Từ bảng biến thiên suy ra, phương trình  4  có đúng một nghiệm t    ;1 khi và chỉ khi 4  m  
 2  27
.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 2 
Hay, các giá trị nguyên của m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x  0;  là 4; 3; 2
 3 
Câu 30: (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số
2 3
m   0;2019 để bất phương trình: x 2  m  1  x   0 đúng với mọi x   1;1 . Số phần tử
của tập S bằng:
A. 1 . B. 2020 . C. 2019 . D. 2.
Lời giải
Chọn C

Đặt t  1  x 2 . Khi đó, 0  t  1, x [1;1] .

Ta có, bất phương trình: 1  t 2  m  t 3  0, t  [0;1]

 m  t 3  t 2  1, t  [0;1]
 m  f (t ), t [0;1] , với f (t )  t 3  t 2  1  m  max f (t )
[0;1]

t  0
Ta có, f (t )  3t  2t , f (t )  0   2
2
t 
 3
Lập bảng biến thiên ta được: max f (t )  1 .
[0;1]

Do đó, m  1
Mà m   0;2019  m [1;2019]

 có 2019 giá trị nguyên của m .

Câu 31: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho phương trình 16m 2 x 3  16 x  8 x 3  2 x  2  2m 2  10 ( m là tham số).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình đã cho vô nghiệm.
B. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
D. Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào giá trị của tham số m.
Lời giải
Chọn B
Ta có 16m 2 x 3  16 x  8 x 3  2 x  2  2m 2  10
 16m2 x3  16 x  8 x 3  2 x  2  2m2  10  0 .
 1 1 1
 2
 
Điều kiện: 8 x3  2 x  2  0   x   8 x 2  4 x  4  0  x   0  x   .
2 2
1
Đặt: f  x   16m2 x 3  16 x  8 x 3  2 x  2  2m 2  10 với x   .
2
2
12 x  1 1
Khi đó: f   x   48m 2 x 2  16   0, x   .
8x3  2 x  2 2
Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
 
2
f  x +

f  x
 18
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình f  x   0 có duy nhất một nghiệm với mọi x .

Câu 32: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Tổng các giá trị nguyên
m 2
dương của m để tập nghiệm của bất phương trình x  1  x có chứa đúng hai số nguyên
72

A. 27 . B. 29 . C. 28 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
ĐK: x  0 .
m 2
Do m dương nên x  1  0, x  .
72
m 2 m
Ta có, x  1  x  x 2  1  x  mx 2  72  x  1 1
72 72
72  x  1
Nhận thấy x  0 không là nghiệm của 1 nên 1  m 
x2
72  x  1
Xét hàm số y  f ( x)  với x  0 .
x2
72   x  2 
y   f ( x)   0  x  2.
x3
Bảng biến thiên của f  x  với x  0 :

27
Từ bảng biến thiên ta có f  2   f  3  f  4  
 f  x  , x  \ 2,3, 4 , nên để tập nghiệm của bất
2
72  x  1 27
phương trình m  có chứa đúng hai số nguyên thì f  4    m  f  3  16 . (tập nghiệm chứa
x2 2
x  2, x  3 )
Với m  * thì m  14,15
Do vậy, tổng các giá trị nguyên dương của m là 14  15  29 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 33: (Hàm Rồng) Cho hàm số f  x   1  m 3  x 3  3 x 2   4  m  x  2 với m là tham số. Có bao
nhiêu số nguyên m   2018;2018 sao cho f  x   0 với mọi giá trị x   2;4  .

A. 2021 . B. 2019 . C. 2020 . D. 4037 .


Lời giải

Chọn C
Ta có:
 Bất phương trình m  h  x  thỏa với mọi x  D khi và chỉ khi m  min h  x  .
D

 Bất phương trình m  h  x  có nghiệm x  D khi và chỉ khi m  max h  x  .


D

f  x   1  m 3  x 3  3 x 2   4  m  x  2  x 3  3 x 2  4 x  2  m 3 x 3  mx
f  x   0  x 3  3 x 2  4 x  2  m 3 x 3  mx  (x  1)3  x  1  m 3 x 3  mx (1).

Xét hàm số g (t)  t 3  t; t  , g ' (t)  3t 2  1  0  t   .

Vậy hàm g (t) đồng biến trên  .

Bất phương trình (1)  g (x  1)  g(mx)  x  1  mx

x 1
Xét x   2;4  bất phương trình   m (2)
x

x 1
Đặt h ( x )  .
x

Bất phương trình (2) luôn đúng với mọi x   2;4  suy ra: m  min h( x ).
 2;4

1 5
Ta có: h '( x )  2
 0 x  2;4  min h ( x )  h(4)  .
x  2;4 4
5
Do đó: m  .
4

Mà m   2018;2018 và m nguyên nên có 2020 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 34: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Tìm số thực m lớn nhất để bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi
x   m  sin x  cos x  1  sin 2 x  sin x  cos x  2018 .
1 2017
A.  . B. 2018 . C.  . D. 2017 .
3 2
Lời giải
Chọn C
Đặt t  sin x  cos x  t 2  1  sin 2 x  2  1  t  2
Khi đó bất phương trình đã cho trở thành:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

t 2  t  2019
m  t  1  t 2  t  2019  m   f  t  với mọi t  1; 2  .
t 1
t 2  2t  2020
Ta có f   t   2
 0, t  1; 2  .
 t  1
t 2  t  2019 2017
Vậy m   f  t  với mọi t  1; 2   m  min f  t     f 1 .
t 1 t1; 2  2
Câu 35: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Số giá trị nguyên của tham số
m   10;10 để bất phương 3  x  6  x  18  3x  x 2  m 2  m  1 nghiệm đúng
x   3;6 .
A. 28. B. 20. C. 4. D. 19.
Lời giải
Chọn D

3  x  6  x  18  3x  x 2  m 2  m  1 (1) nghiệm đúng x   3;6 .

Đặt t  3  x  6  x , x   3;6 .

1 1 6 x  3 x
 t    .
2 3 x 2 6x 2 3  x. 6  x
3
t  0  6  x  3  x  x  .
2
Bảng biến thiên:

 t  3;3 2  .
 

2 2 t2  9
2 2
Ta có t  3  x  6  x  2 18  3 x  x  9  2 18  3x  x  18  3 x  x  .
2
Bất phương trình (1) nghiệm đúng x   3;6

t2  9
 f t   t   m 2  m  1 nghiệm đúng t  3;3 2 
2
2
 m  m  1  max f  t  . (2)
3;3 2 
 

t2  9
Xét hàm số f  t   t  , t  3;3 2 
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1
 f t   1  2t  1  t  0 t  3;3 2 
2
 f  t  nghịch biến trên 3;3 2  .
 
32  9
 max f (t )  f  3  3   3.
 3;3 2 
  2

m  2
Khi đó (2)  m2  m  1  3   .
 m  1
m  
Kết hợp với điều kiện bài toán: m nguyên và m   10;10   .
 m    10;  1   2;10 
Vậy có 19 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nhận xét: Trên tinh thần thi trắc nghiệm, học sinh hoàn toàn có thể sử dụng tính năng TABLE của máy
tính cầm tay để tìm max f  x   3 với f  x   3  x  6  x  18  3x  x 2 . Từ đó đưa bài toán về
3;6
dạng giải bất phương trình bậc hai cơ bản: m2  m  1  3 một cách dễ dàng.
1 4 1 4
Câu 36: (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số f  x   x 3  x 2  x 
3 3 3 3
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2019 f  
15 x 2  30 x  16  m 15 x 2  30 x  16  m  0 có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  0;2 .

A. 1513 . B. 1512 . C. 1515 . D. 1514 .


Lời giải
Chọn D
2
Đặt t  15 x 2  30 x  16  t  15  x  1  1 do x   0; 2 nên t  1;4  .
Nhận xét: Ứng với mỗi t  1;4  thì có 2 nghiệm phân biệt x   0; 2 .

Phương trình: 2019 f  


15 x 2  30 x  16  m 15 x 2  30 x  16  m  0 (1)
2019 f (t )
trở thành: 2019 f  t   mt  m  0  m  với t  1;4  .
t 1
1 5 4
 
 m  2019  t 2  t    m  673 t 2  5t  4 với t  1;4  .(2)
3 3 3
Phương trình (1) có 4 nghiệm x phân biệt thuộc đoạn  0;2 tương đương phương trình (2) có 2 nghiệm t
phân biệt thuộc nửa khoảng 1; 4 .
Xét h  t   673  t 2  5t  4  với t  1;4  .
Bảng biến thiên h  t 
5
 1 4 
2
h  t   0 
0 0
h t 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

6057

4
6057
Dựa vào bảng biến thiên suy ra:   m  0 và m nguyên suy ra 1514  m  1 .
4
Vậy có 1514 giá trị m nguyên thỏa mãn.
Câu 37: (Sở Ninh Bình Lần1) Số giá trị nguyên của tham số m nằm trong khoảng  0;2020  để phương
trình x  1  2019  x  2020  m có nghiệm là
A. 2020 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2018 .
Lời giải
Chọn D
2018, x  1; 2019
Ta có f  x   x  1  2019  x   .
 2 x  2020 , x  1; 2019
Vì hàm số h( x)  2x  2020 là hàm số đồng biến trên đoạn [1; 2019] nên ta có
max h( x )  max h(1), h(2019)  2018, min h( x)  min h(1), h(2019)  2018
[1;2019] [1;2019]

Suy ra
min f  x   0 và max f  x   2018 .
1;2019 1;2019
Do đó, ta có
min f  x   0 và max f  x   2018 .
 
Vì vậy, phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
0  2020  m  2018  2  m  2020 .
Suy ra có 2018 giá trị nguyên của m nằm trong khoảng  0;2020  .

Câu 38: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x   x5  3 x3  4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình f  3

f  x   m  x3  m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2 ?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t  3 f  x   m  t 3  f  x   m  f  x   t 3  m 1 .

Ta có f  3

f  x   m  x3  m , suy ra f  t   x 3  m  2  .

Từ 1 và  2  ta có f  x   f  t   t 3  x 3  f  x   x3  f  t   t 3  x 5  4 x 3  t 5  4t 3  3 .

Xét hàm số g  u   u 5  4u 3  g   u   5u 4  12u 2  0 u    g  u  đồng biến trên  .

Do đó  3  g  x   g  t   x  t . Thay vào 1 ta được f  x   x3  m  x5  2 x3  3m  4  .

Xét hàm số h  x   x 5  2 x 3 trên đoạn 1; 2 .

Ta có h  x   5 x 4  6 x 2  0 x  1;2  h  x  đồng biến trên đoạn 1; 2 .

Vậy ta có min h  x   h 1  3 và max h  x   h  2   48 .


1;2 1;2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Phương trình đã cho có nghiệm thuộc 1; 2  Phương trình  4  có nghiệm trên 1; 2 .

 min h  x   3m  max h  x   3  3m  48  1  m  16 . Vậy có 16 giá trị nguyên của m .


1;2 1;2

.
 x 2 x3 x 2019
1  x    ...   e x khi x  0
Câu 39: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x    2! 3! 2019!
 x2  10 x khi x  0

. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương và chia hết cho 5 của tham số m để bất phương trình
m  f  x   0 có nghiệm?

A. 25 . B. 0 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải.
Chọn D
x2 x 2018 x2 x2017
+) Với x  0 : f   x   1  x   ...   ex ; f   x   1  x   ...   e x ;...
2! 2018! 2! 2017!
f  2019  x   1  e x  0, x  0  f  2018  x   f  2018  0   0, x  0 ;…

 f   x   0, x  0  f  x   f  0   0, x  0 .

Nên m  * thì m  f  x   0, x  0 .

Do đó bất phương trình m  f  x   0 vô nghiệm trên  0;   , m  * .

+) Với x  0 : Bpt: m  x2  10 x  0  x2  10 x  m .
Ta có bảng biến thiên

Bất phương trình có nghiệm  m  25  m  25  m  5;10;15; 20; 25 .

Câu 40: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Gọi là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số để bất phương trình
đúng
với mọi . Số phần tử của tập là

A. 4038. B. 2021. C. 2022. D. 2020.


Lời giải
Chọn B
1  m  x 3 3
 3  2  m3  x 2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0, x  1;3 .
3 3
  x  2   x  2   m  x  1   m  x  1 , x  1;3 .  *
Xét: f  t   t 3  t , t   , ta có f   t   3t 2  1  0, t   .

Hàm số f  t  luôn đồng biến trên  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

u  x  2
Đặt  .
v  m  x  1

*  f  u   f  v   u  v  x  2  m  x  1 .
x2  x2 5
ycbt  m  , x  1;3  m  Min   m .
x 1 x1;3 x  1
  4

  5
 m   2019; 2019  m   2019; 
Mà  nên   4   m  2019; 2018;..., 1;0;1 .
 m   m  

Vậy có 2021 giá trị cần tìm.

Câu 41: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x   cos 2 x . Bất phương trình f 
2019 
 x  m
  3 
đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi
 12 8 
A. m  2 2019 . B. m  2018 . C. m  22018 . D. m  22019 .
Lời giải.
Chọn B
   
Ta có f   x   2sin 2 x  2cos  2 x   ; f   x   4cos 2 x  2cos  2 x  2  ;..
 2  2
   
f    x   2 n cos  2 x  n  . Do đó f    x   22019 cos  2 x  2019   22019 sin 2 x .
n 2019

 2  2

  3    3   1   3 
x   ;   2 x   ;   sin 2 x  sin  , x   ; 
 12 8  6 4  6 2  12 8 
 3
 f
2019 
 x   22018 , x   ;

.
 12 8 
  3 
Do đó bất phương trình f 
2019 
 x  m đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi m  22018 .
 12 8 
Câu 42: (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho bất phương trình . Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số để bất phương trình nghiệm đúng với mọi .
A. . B. . C. . D. .

Lời giải
Chọn D
Ta có:

(1)

Xét hàm số , .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Có nên hàm số đồng biến trên .

Bất phương trình (1) có dạng

.
Xét hàm số với .

Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi ,.

Bảng biến thiên:

Tập giá trị của hàm số trên là .

Vậy ,.

Câu 43: (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x 2  2 x   . Bất phương
trình f  x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;1 khi và chỉ khi

A. m  f 1 . B. m  f  0  . C. m  f  0  . D. m  f 1 .

Lời giải
Chọn D
f   x    x 2  2  0 x    Hàm số nghịch biến trên  nên f (0)  f (1)
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có bất phương trình f  x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;1  m  f 1 .
Câu 44: (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Cho bất phương trình
m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m   9;9 để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x   1;1 ?
A. 4 . B. 5 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B

 Bpt: m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15

 m    
1  x  3 1  x  2  2 8 x  6 1  x 2  15 (1).

 Đặt t  1  x  3 1  x với x   1;1 .

1 3
t     0 x   1;1 .
2 1 x 2 1  x
Suy ra t nghịch biến trên  1;1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Nên t 1  t  t  1  3 2  t  2 .


 Ta có t 2  8 x  10  6 1  x 2  2t 2  5  2 8 x  6 1  x 2  15 . 
Khi đó (1) trở thành: m  t  2   2t 2  5 với t   3 2 ; 2  .

2t 2  5
 m (2) với t   3 2 ; 2  (vì t   3 2 ; 2  nên  t  2   0 ).
t 2
2t 2  5
 Xét hàm số f  t   trên đoạn  3 2 ; 2  .
t 2
4t  t  2    2t 2  5  2t 2  8t  5
f  t   2
 2
.
t  2 t  2
 4 6
t 
2
f t   0  

 4 6
t 
 2
62  93 2 2 2  4 6 
f (3 2)   4,97 ; f ( 2)   1, 7 ; f    8  2 6  3,1
14 2  2 

(1) nghiệm đúng với mọi x   1;1  (2) nghiệm đúng với mọi t   3 2 ; 2 

62  93 2
 m  min
 3 2 ; 2 
 

f  t   f 3 2   14
 4,97 .


m  

Kết hợp với điều kiện bài toán ta có: m   9;9  m 9;  8;  7;  6;  5 .

m  62  93 2  4,97
 14
Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 45: (Ngô Quyền Hà Nội) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m  m  1  1  sin x  sin x có nghiệm là đoạn  a ; b . Khi đó giá trị của biểu thức
1
T  4a   2 bằng
b
A.  4 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có 1  sin x  1  0  1  sin x  2  0  1  sin x  2, x   .

Đặt t  1  sin x . Ta có 0  t  2 và sin x  t 2  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Khi đó phương trình có dạng: m  m  1  t  t 2  1  m  1  t  m  1  t  t 2  t  * .

Xét hàm số f  t   t 2  t , t  0 .

Ta có f   t   2t  1  0, t  0 .

Do đó hàm số f  t   t 2  t luôn đồng biến trên  0;   .

Vì thế  *  t  m  1  t  m  t 2  t  1 **

Xét hàm số g  t   t 2  t  1, t  0; 2  .

g   t   2t  1 .

1
g   t   0  2t  1  0  t  .
2
Bảng biến thiên của hàm số g  t   t 2  t  1, t  0; 2 

5
Phương trình đề bài có nghiệm  ** có nghiệm t  0; 2     m  1  2 .
4
 5  5
Vậy m    ;1  2  nên a   ; b  1  2  T  4 .
 4  4
Phát triển câu 40:
Câu 46: (Chuyên Thái Bình Lần3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
f 3 f ( x )  m  x 3  m có nghiệm x 1;2 biết f ( x)  x  3x  4m .
5 3

A. 16. B. 15. C. 17. D. 18.


Lời giải
Chọn A
Đặt t  3 f ( x )  m  t 3  f ( x )  m . Ta được hệ phương trình sau:
3
 f (t )  x 3  m  f (t )  x  m  f (t )  t 3  f ( x )  x 3 (*)
   3
  .
 t  f ( x)  m  f ( x)  t  m  f ( x)  t3  m

Vì f ( x )  x 5  3x 3  4m, f '( x)  5x 4  9 x 2  0, x   nên hàm số h( x )  f ( x )  x 3 đồng biến trên  . Do


đó: (*)  x  t .
1 5 2 3
Khi đó ta được: f ( x )  x 3  m  x 5  3x 3  4m  x 5  2 x 3  3m  g ( x )  x  x  m(**) .
3 3
1 5 2 3
Dễ thấy g ( x )  x  x đồng biến trên 1;2 nên phương trình (**) có nghiệm trên đoạn 1;2 khi và
3 3
chỉ khi: g (1)  m  g (2)  1  m  16.
Vì m thuộc số nguyên nên có 16 số thỏa mãn bài toán.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 47: (Chuyên Bắc Giang) Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 4  1  x 2  x 2mx 4  2 m  0 đúng với mọi x   là S   a ; b  . Tính a 2  8b .
A. 2 . B. 3. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn A

Xét bất phương trình: x 4  1  x 2  x 2mx 4  2 m  0  * 

* xác định khi 2mx 4  2m  0  2 m  x 4  1  0  2m  0  m  0 .


2
 4 2  2 1 3
x 1 x   x     0
Xét x  0 :   2 4   * luôn đúng.
 4
 x 2mx  2m  0
Xét x  0 :

x x4  1
* trở thành: 2m   .
x4  1 x

x 1  x4
Đặt t  , t  ; t   0  x  1
x4 1 x 4
 1
3

BBT

 2 
 t   ;0  .
 2 
1
* trở thành: 2m  f  t  với f  t   t 
t
1  2 
f  t   1  2
 0 , t   ;0 
t  2 

 2 2 1
Yêu cầu bài toán  2m  Min f  t   2m  f    2m  m .
 2   2  2 4
 ;0 
 2 
 
 

 1 1
Do đó m  0;   a  0, b  .
 4 4

Vậy a 2  8b  2 .
Câu 48: (Chuyên Thái Bình Lần3) Biết rằng phương trình ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  0
 a, b, c, d , e  , a  0, b  0 có 4 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phương trình sau có bao nhiêu
nghiệm thực?
2
 4ax 3
 3bx 2  2 cx  d   2  6ax 2  3bx  c  .  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e   0

A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn A
Gọi các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và trục hoành là x1 , x2 , x3 , x4 .

Suy ra: f  x   a  x  x1  x  x2  x  x3  x  x4  .

 f   x   a  x  x2  x  x3  x  x4   a  x  x1  x  x3  x  x4 
 a  x  x1  x  x2  x  x4   a  x  x1  x  x2  x  x3  .
2 2
Ta có: g  xi    f   xi    f   xi  . f  xi    f   xi    0, xi .

 g  x   0 không có nghiệm xi .
4
 1 1 1 1  1
Xét x  xi , ta có f   x   f  x        f  x  . .
 x  x1 x  x2 x  x3 x  x4  i 1 x  xi

f  x  4 1  f   x    4 1 
       .
f  x  i 1 x  xi  f  x    i 1 x  xi 
2
f   x  . f  x    f   x   4
1 2
 2   2  0, x hay  f   x    f   x  . f  x   0, x  xi .
 f  x  i 1  x  xi 
Vậy trong mọi trường hợp phương trình g  x   0 đểu vô nghiệm.

Câu 49: (Đặng Thành Nam Đề 5) Có bao nhiêu số nguyên x  ( 100;100) thỏa mãn bất phương trình

 x2 x3 x 2019  x 2 x3 x 2019 
 1  x    ...   1  x    ...    1.
 2! 3! 2019!  2! 3! 2019! 
A. 199 B. 0 C. 99 D. 198
Lời giải
Chọn D
Đặt
 x 2 x3 x 2019  x2 x3 x 2018 x 2019
 u ( x )  1  x    ...  u '( x )  1  x    ...   u ( x ) 
2! 3! 2019!  2! 3! 2018! 2019!
 2 3 2019
 2 3 2018
v( x)  1  x  x  x  ...  x v '( x )  1  x  x  x  ...  x x 2019
 v ( x) 
 2! 3! 2019!  2! 3! 2018! 2019!
Và đặt f  x   u  x  .v  x  . Ta có

 x 2019   x 2019  x 2019


f   x   u( x )v( x)  v '( x )u ( x)   u ( x )   v ( x )    v ( x )   u ( x )    u ( x )  v( x) 
 2019!   2019!  2019!

 x2 x 4 x 2018 
Nhận xét: u ( x )  v ( x )  2  1        0, x   nên suy ra
 2! 4! 2018! 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 2019
Suy ra f '( x)  0   (u ( x )  v( x))  0  x 2019  0  x  0. Do đó, ta có bảng biến thiên của hàm số
2019!
y  f (x ) là

Từ bảng biến thiên suy ra f ( x)  1  x  0  x  99,..., 1,1,...,99 . Có tất cả 198 số nguyên thoả mãn.

Câu 50: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x .


Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện
 
f x 3  2 x 2  3 x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 . Số phần tử của S là?

A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Vì f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x là hàm số lẻ và đồng biến trên  nên ta có

 
f x3  2 x 2  3x  m   f  2 x  2 x 2  5

 
 f x3  2 x 2  3x  m  f  2 x 2  2 x  5

 x3  2 x2  3x  m  2 x 2  2 x  5
 x3  2 x 2  3 x  m  2 x 2  2 x  5
 3 2 2
 x  2 x  3 x  m  2 x  2 x  5
 x3  4 x 2  5 x  5  m
 3
 x  x5  m
Xét g  x   x 3  4 x 2  5 x  5 và h  x   x 3  x  5 trên  0;1 có bảng biến thiên là

 
Từ bảng biến thiên suy ra f x 3  2 x 2  3 x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 khi và chỉ khi

m  3
  3  m  5
m  5
Câu 51: Cho hàm số . Đặt với là số nguyên lớn hơn . Hỏi phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm phân
biệt ?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Ta có . Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Bài toán sẽ được giải quyết nếu tìm được số nghiệm của phương trình .

+ Phương trình có ba nghiệm thuộc .

+ Phương trình .

Từ bảng biến thiên ta có với mỗi giá trị phương trình có ba nghiệm thuộc .

Như vậy phương trình có 9 nghiệm thuộc .

+ Bằng quy nạp ta chứng minh được phương trình có nghiệm thuộc .

Từ đó, số nghiệm của phương trình là .

Vậy số nghiệm của phương trình là .

Bài toán tổng quát: Cho hàm số . Đặt với là số tự nhiên lớn hơn . Hỏi phương trình có bao nhiêu
nghiệm?
Lời giải: (Cách 2)
Ta có . Bảng biến thiên:

Gọi lần lượt là số nghiệm của phương trình

Từ bảng biến thiên ta có

Do đó (Vì )

Vậy phương trình có nghiệm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Cách 3:
Nhận xét:
+ Đồ thị hàm số như sau:

. Lại có .

- Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ.

- Đồ thị hàm số luôn tiếp xúc với trục tại điểm .

+ Xét hàm số có nên đồng biến trên và nên bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số xuống dưới đơn vị ta
được đồ thị hàm số . Suy ra phương trình có nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng .

+ Tổng quát: xét hàm số , với .

Lập luận tương tự như trên:


- và ; .

- Tịnh tiến đồ thị hàm số xuống dưới đơn vị ta được đồ thị hàm số . Suy ra phương trình luôn có ba
nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng .

Khi đó,
+ Ta có .

+ . Theo trên, phương trình có có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng . Nên phương trình có nghiệm

phân biệt.
+ .

có nghiệm.

có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng . Mỗi phương trình , với lại có ba nghiệm dương phân biệt
thuộc khoảng . Do đó phương trình có tất cả nghiệm phân biệt.

Suy ra phương trình có nghiệm phân biệt.

+.

có nghiệm.

có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng . Mỗi phương trình , với lại có nghiệm dương phân biệt
thuộc khoảng . Do đó phương trình có tất cả nghiệm phân biệt.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+.

có nghiệm.

có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng . Mỗi phương trình , với lại có nghiệm dương phân biệt
thuộc khoảng . Do đó phương trình có tất cả nghiệm phân biệt. Vậy có nghiệm.

+.

có nghiệm.

có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng . Mỗi phương trình , với lại có nghiệm dương phân biệt
thuộc khoảng . Do đó phương trình có tất cả nghiệm phân biệt.

Vậy có nghiệm.

x2  y2  z2  6

Câu 52: (HSG Bắc Ninh) Cho hệ phương trình  xy  yz  xz  3 với x , y , z là ẩn số thực, m là tham
 6 6 6
x  y  z  m
số.
Số giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm là
A. 25 . B. 24 . C. 12 . D. 13 .
Lời giải
Chọn D
2
Ta có:  x  y  z   x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  xz   6  2.  3  0 .

Vây x  y  z  0 . Suy ra: z    x  y   z 2  x 2  2 xy  y 2  x 2  y 2  z 2  2( x 2  y 2  xy )

1 2

2
 x  y 2  z 2   x 2  y 2  xy (1). Thay x 2  y 2  z 2  6 vào (1) ta được x 2  y 2  xy  3 .

 x  y  2  3  xy  0
 2
. Vậy 3  xy  1 .
 x  y   3  3xy  0
6
Ta có: m  x 6  y 6  z 6  x 6  y 6   x  y  (thay z    x  y  )
2 6 2
  x 3  y 3   2 x3 y 3   x  y    x  y  .  x 2  xy  y 2    2 x 3 y 3   x  y 
6

2 2 3 6
=  x  y  .  x 2  y 2  xy   2 xy   2  xy    x  y  (2)

 x  y 2  3  xy 2 3 3
Thay  vào (2) ta được: x 6  y 6  z 6   3  xy  .  3  2 xy   2  xy    3  xy 
2 2
 x  y  xy  3
2 3
Đặt t  xy  3  t  1 . Khi đó x 6  y 6  z 6   3  t  .  3  2t   2t 3   3  t   3t 3  9t 2  54

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Xét hàm số f  t   3t 3  9t 2  54 trên  3;1 . Ta có: f   t   9t 2  18t .

t  0   3;1
f  t   0  
t  2   3;1
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy: 54  f  t   66 với  t   3;1 .

Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình f  t   m có nghiệm t   3;1

 54  m  66 . Vậy có 13 giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

DẠNG 3: GIẢI PT, BPT KHI CHO BBT VÀ ĐỒ THỊ


Câu 1: (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai trên  . Bảng biến thiên
1
của hàm số y  f '( x) như hình vẽ. Bất phương trình m  x 2  f ( x )  x3 nghiệm đúng với mọi
3
x   0;3 khi và chỉ khi

2
A. m  f  0  . B. m  f  3 . C. m  f  0  . D. m  f 1  .
3
Lời giải
Chọn C
1 1
m  x 2  f ( x )  x3  f ( x)  x3  x 2  m .
3 3
1
Đặt g  x   f ( x)  x 3  x 2 . Theo bài ra, ta có: g  x   m , x   0;3 (*).
3
Ta có g '( x)  f '( x)  x 2  2 x  1  x2  2 x  ( x  1)2  0, x  (0;3) .
Do đó g (0)  g ( x )  g (3) , x  (0;3) . Mà: g  0   f  0  ; g  3  f  3 .
 f (0)  g ( x)  f (3) , x  (0;3)
Vì vậy (*)  m  f (0) .

Câu 2: (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có f  2   m  1 , f 1  m  2 . Hàm


số y  f   x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

1 2x 1
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  x   m có nghiệm x   2;1 là
2 x3
 7  7 
A.  5;   . B.  2;0  . C.  2;7  . D.   ; 7  .
 2  2 
Lời giải
Chọn D
1 2x  1
Đặt h  x   f  x  , với x   2;1 .
2 x3
1 5
Ta có h  x   f   x   2
.
2  x  3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f   x  ta có f   x   0, x   2;1


5
và  2
 0, x   2;1 . Do đó h  x   0, x   2;1 .
 x  3
Bảng biến thiên của hàm số y  h  x  trên khoảng  2;1 .

Khi đó, phương trình h  x   m có nghiệm x   2;1 khi và chỉ khi h 1  m  h  2 
1 3 1 m2 3 m 1 2m  7 m7
 f 1   m  f  2   3   m 3  m
2 4 2 2 4 2 4 2
7
 m7.
2
Câu 3: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;3 và có bảng biến thiên như
sau:

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  x   m  x 4  2 x 2  2  có nghiệm thuộc đoạn  0;3 .


A. 9 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
f  x
Theo đề ta có f  x   m  x 4  2 x 2  2   m  có nghiệm thuộc đoạn  0;3 (*).
x  2 x2  2
4

f  x
Đặt h  x   , trong đó g  x   x4  2 x2  2 .
g  x
 x  0  0;3
g   x   4 x3  4 x ; g   x   0   , g  0  2 ; g 1  1; g  3  65
 x  1  0;3
Nên min g  x   g 1  1; max g  x   g  3  65
0;3 0;3

Từ bảng biến thiên ta có: max f  x   f 1  9; min f  x   f  3  5 .


[0;3]  0;3

f 3 1 f 1
Do đó min h  x    ; max h  x    9.
 0;3 g  3  13 0;3 g 1
1
Vậy (*)   m  9  m 1,....,9 .
13

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 4: (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới.
Bất phương trình x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019  khi
x ∞ 2 3 +∞
4 +∞
f'(x)

∞ 0
A. m  f 1  1 . B. m  f 1  1 .

1 1
C. m  f  2019   . D. m  f  2019   .
2019 2019
Lời giải
Chọn B
Ta có x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019 

1
 f  x   m với mọi x  1;2019  .
x
1
Xét hàm số h  x   f  x   với mọi x  1;2019  .
x
1
Ta có h  x   f   x   .
x2
1
Vì f   x   0 với mọi x  1;2019  (dựa vào BBT) và  0 với mọi x  1;2019  nên h  x   0 với
x2
mọi x  1;2019 

 h  x  đồng biến trên khoảng 1; 2019 

 h  x   h 1 với mọi x  1;2019  .

Mà h  x   m với mọi x  1;2019  nên m  h 1  m  f 1  1 .

Câu 5: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Gọi S là tập hợp các số nguyên dương m để bất phương trình f  x   mx 2  x 2  2   2m có nghiệm thuộc
đoạn  0;3 . Số phần tử của tập S là

A. Vô số. B. 10 . C. 9 . D. 0 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn C
Cách 1.
Ta có f  x   mx 2  x 2  2   2m  f  x   m  x 4  2 x 2  2 

f  x 2
 4 2
 m vì x 4  2 x 2  2   x 2  1  1  0, x   .
x  2x  2
f  x f   x  . x 4  2 x 2  2   f  x  . 4 x3  4 x 
Đặt g  x   4 . Ta có g   x   2
.
x  2x2  2  x4  2x2  2
Nhận xét: Với x  1 thì g   x   0 .

Với x   0;1 thì f   x   0 và 4 x3  4 x  0 nên g   x   0 .

Với x  1;3  thì f   x   0 và 4 x3  4 x  0 nên g   x   0 .


Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra bất phương trình g  x   m có nghiệm thuộc đoạn  0;3 khi m  9 .

Vì m nguyên dương nên tập S  1;2;3;4;5;6;7;8;9 .

Cách 2.
Ta có x 4  2 x 2  2   x 2  1  1  1, x   nên

f  x
f  x   mx 2  x 2  2   2m  f  x   m  x4  2 x 2  2   m.
x  2 x2  2
4

f  x
Bất phương trình đã cho có nghiệm thuộc  0;3 khi và chỉ khi m  max .
x 0;3 x  2 x 2  2
4

Từ bảng biến thiên ta có 5  f  x   9, x   0;3 và f  x   9  x  1 .


2 1
 
Ta có x 4  2 x2  2  x 2  1  1  1  0 
x  2x2  2
4
 1 . Dấu "  '' xảy ra khi x  1 .

f  x 9
Suy ra, với mọi x  0;3 thì  4  9 . Dấu "  '' xảy ra khi x  1 .
x  2 x  2 x  2 x2  2
4 2

f  x
Do đó, max  9 khi x  1 .
x 0;3 x  2 x 2  2
4

Vậy tập hợp các số nguyên dương m cần tìm là S  1; 2;3;4;5;6;7;8;9 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3 2
Câu 6: Hình vẽ bên là đường biểu diễn của đồ thị hàm số y  x  3x . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
phương trình 3 x 2  3   x3  m có hai nghiệm thực âm phân biệt.
m  1 m  1
A. 1  m  1. B.  . C.  . D. m  4.
 m  3  m  1

Lời giải

x  1
Điều kiện:  1 và x 3 m  2 .
 x  1

Phương trình 3 x 2  3   x3  m
 3x 2  3   x 3  m 
  x3  3x2  m  3 .
3 2
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x  3x (chỉ xét trong phần x thỏa điều kiện
1 &  2  ) và đường thẳng y  m  3 (cùng phương với trục hoành).

x  1 3 2
Xét với  , đồ thị hàm số y  x  3x có dạng như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, ta thấy để phương trình đã
 x  1
cho có hai nghiệm thực phân biệt khi 2  m  3  4 
 1  m  1 .
Với 1  m  1 thì 1 thỏa mãn  2  .

Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 7: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f ( x) mà đồ thị hàm số y  f '( x) như hình vẽ bên

x
Bất phương trình f ( x)  sin  m nghiệm đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi
2
A. m  f (0) . B. m  f (1)  1 . C. m  f (1) 1 . D. m  f (2) .
Lời giải
Chọn B
x
 Xét bất phương trình f ( x)  sin  m (1) với x   1;3 , ta có:
2
x x
f ( x)  sin  m  f ( x)  sin  m (2)
2 2
x
 Đánh giá f ( x)  sin với x   1;3
2
+ Từ đồ thị của hàm số y  f '( x) đã cho ta suy ra BBT của f ( x) như sau:

Từ BBT ta suy ra: f ( x )  f (1), x   1;3 (*)

  x 3
+ Do x   1;3 nên: 1  x  3    
2 2 2
x x
Suy ra: 1  sin  1  1   sin  1 (**)
2 2
x
+ Từ (*) và (**) cho ta: f ( x)  sin  f (1)  1, x   1;3 . Dấu "  " xảy ra khi x  1
2
x
 Do đó: Bất phương trình f ( x)  sin  m nghiệm đúng với mọi x   1;3
2
 m  f (1)  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 8: (Nguyễn Du số 1 lần3) Cho hàm số f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của n để phương trình sau có nghiệm x  . f  16sin 2 x  6sin 2 x  8  f  n  n  1 

A. 10. B. 6. C. 4. D. 8.
Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số f  x  luôn đồng biến trên  , do đó
f  16 sin 2 x  6sin 2 x  8  f  n  n  1   16sin 2 x  6sin 2 x  8  n  n  1
Ta xét
16sin 2 x  6sin 2 x  8  n  n  1
 8 1  cos 2 x   6sin 2 x  8  n  n  1  0
 8cos 2 x  6sin 2 x  n  n  1  0
2 2
Để phương trình có nghiệm x  thì 82  6 2   n 2  n    n2  n   100  10  n2  n  10
1  41 1  41
 n 2  n  10  n (do n2  n  10, n ).
2 2
Vì n nguyên nên n  3; 2; 1;0;1; 2 .

Câu 9: (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị
như hình vẽ dưới đây.

f 3  x  3 f 2  x  4 f  x  2
Số nghiệm của phương trình  3 f  x   2 là:
3 f  x 1

A. 6 . B. 9 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

3
3
Đặt t  f  x  đưa phương trình về hàm đặc trưng  t  1   t  1   
3t  1  3t  1 .

Xét hàm đặc trưng f  x   x3  x đồng biến R nên ta được t  1  3t  1  t  0; t  1 .

Với t  0 ta có f  x   0 từ đồ thị ta được số nghiệm là 3 .

Với t  1 ta có f  x   1 từ đồ thị ta được số nghiệm là 6 .

Vậy phương trình có 9 nghiệm phân biệt.


Câu 10: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
phương trình 2 f  x   x 3  2 m  3 x 2 nghiệm đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi

A. m  10 . B. m   5 . C. m   3 . D. m   2 .
Lời giải
Chọn B

2 f  x   x 3  2 m  3 x 2 nghiệm đúng với mọi x   1;3

x 3 3x 2 x 3 3x 2
 f x   m, x   1;3  m  min g  x  (với g  x   f  x    )
2 2  1;3 2 2
Quan sát đồ thị, ta thấy min f  x   f  2   3 (1)
 1;3

x 3 3x 2
Xét hàm h  x    , x   1;3 .
2 2
3x 2
Ta có: h  x    3x
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x  0
h  x   0  
x  2
Bảng biến thiên:

Theo bảng biến thiên trên, ta suy ra min h  x   h  2   2 (2)


 1;3

Từ (1) và (2) suy ra min g  x   g  2   5 . Vậy m   5 là giá trị thỏa yêu cầu bài toán.
 1;3

Câu 11: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên tục


trên  1;3 và có đồ thị như hình vẽ sau:

Bất phương trình f ( x)  x  1  7  x  m có nghiệm thuộc  1;3 khi và chỉ khi


A. m  7. B. m  7 . C. m  2 2  2 . D. m  2 2  2 .
Chọn A
Xét hàm số g  x   x  1  7  x liên tục trên  1;3 ta có:

1 1
g ' x   , x   1;3
2 x 1 2 7  x

g '  x   0  x  1  7  x  x  1  7  x  x  3 (nhận)

g  1  2, g  3   4  max g  x   max  g  1 , g  3  g  3   4. 1


1;3

Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta có: max f  x   f  3  3.  2 


 1;3

Đặt h  x   f ( x)  g  x  trên  1;3 , kết hợp với 1 và  2  ta suy ra:

h  x   max f  x   max g  x   f  3  g  3  7 , đẳng thức xảy ra khi x  3.


 1;3  1;3

Vậy bất phương trình m  h  x  có nghiệm thuộc  1;3 khi và chỉ khi m  max h  x   7.
 1;3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chú ý: cần phân biệt điều kiện để bất phương trình “có nghiệm x” với điều kiện bất phương trình “thỏa
với mọi x” là khác nhau. Giả sử rằng tồn tại các giá trị max h  x  , min h  x  . Khi đó:
D D

Câu 12: (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số


f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. gọi S là tập hợp các giá trị của m  m    sao
cho  x  1  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  0, x   . Số phần tử của tập S là?
A 2. B. 0
.
C. 3 D. 1 .

Lời giải
Chọn A
Cách 1

Xét g  x    x  1 h  x   0 với  x , với h  x   m3 f  2 x  1  m. f  x   f  x   1 .

 x  1  0 x  1  h  x   0 x  1
Do  *  h  x   0 tại x  1
 x  1  0 x  1  h  x   0 x  1

m  0
 m3 f 1  mf 1  f 1  1  0  m3  m  0  
 m  1

+ Với m  0  h  x   f 1  1 thỏa mãn * do hàm f  x  đồng biến và f 1  1 .

+ Với m  1  h  x   f  2 x  1  1 thỏa mãn *

Do x  1 thì 2 x  1  1  f  2 x  1  1  0 và x  1 thì 2 x  1  1  f  2 x  1  1  0 .

+ Với m  1  h  x    f  2 x  1  2 f  x   1 .

Khi đó h  x  là hàm số bậc ba có hệ số a  0 nên lim h  x   0 không thỏa mãn * .


x 

Vậy m  0 và m  1 .
Cách 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 f 1  1  1
 a
 2
 f  1  0 b  0 1 1
 
Từ đồ thị hàm số ta suy ra  f   0   0    f  x   x3 
 c  0 2 2
f 0  1  1
   2 d 
 2

m  0
Theo đề bài f 1  1  m  m  0   m  1
3

 m  1

1 1 
Với m  0 , ta có:  x  1  f  x   1   x  1  x 3   1
2 2 

1 1 2
  x  1  x3  1   x 1  x 2  x  1  0 x   (Nhận)
2 2
1 3 1 
Với m  1 , ta có:  x  1  f  2 x  1  f  x   f  x   1   x  1   2 x  1   1
2 2 

1
  x 1 8 x3  12 x 2  6 x  1 1   x  1  4 x3  6 x 2  3x 1
2
2
  x  1  4 x 2  2 x  1  0 x   (Nhận)

 1 3 1 
Với m   1 , ta có:  x  1   f  2 x  1  f  x   f  x   1   x  1    2 x  1   x 3 
 2 2 

x  1
 x  1   x3  6 x2  3 x   0   (Loại)
x  0
Vậy m  0 và m  1 .
Cách 3

Để  x  1  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  0, x   thì  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1 nhận x  1


là nghiệm bội lẻ duy nhất và khi qua x  1 (  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1 đổi dấu từ  sang  ). Khi
m0
đó: m3  m  0   .
 m  1
+ Thử lại, ta thấy với m  0 thỏa.

+ Với m  1 , ta có:  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  f  2 x  1  1 là một hàm số bậc ba có hệ số bậc


cao nhất dương.

Ta có: lim  f  2 x  1  1  , lim  f  2 x  1  1   nên khi qua x  1 hàm số sẽ đổi dấu từ  sang
x  x 
 thỏa mãn.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

+ Với m   1 , ta có:  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1   f  2 x  1  2 f  x   1 là một hàm số bậc ba có


hệ số bậc cao nhất âm.

Ta có: lim  f  2 x  1  1  , lim  f  2 x  1  1   nên khi qua x  1 hàm số sẽ đổi dấu từ  sang
x  x 
 không thỏa mãn.
Câu 13: (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  và hàm số y  g  x 
có đạo hàm xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

f  x
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  m có nghiệm thuộc  2;3 ?
g  x

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Lời giải
Chọn D
f  x
Xét hàm số h  x   . Dựa vào đồ thị, ta thấy các hàm số f  x  và g  x  liên tục và nhận giá trị dương
g  x
trên  2;3 , do đó h  x  liên tục và nhận giá trị dương trên  2;3 .

f  x f 0 6
Ngoài ra với x   2;3 , dễ thấy f  x   6 , g  x   1 nên h  x    6 , mà h  0     6 nên
g  x g 0 1
max h  x   6 (1).
 2;3

Lại có h  x   0 với mọi x   2;3 và h  2   1 nên 0  min h  x   1 (2).


 2;3

f  x
Phương trình  m có nghiệm trên  2;3 khi và chỉ khi min h  x   m  max h  x  (3).
g  x  2;3  2;3

Từ 1 ,  2  và  3  , kết hợp với m , ta có m  1; 2;3; 4;5;6 .

Câu 14: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau. Bất phương trình f 1 x   e x  m nghiệm đúng với mọi
2

x  1;1 khi và chỉ khi

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. m  f 1 1 . B. m  f 1  e 2 . C. m  f 1  e 2 . D. m  f 1 1 .

Lời giải
Chọn D
Ta có f 1 x   e x  m đúng với mọi x  1;1 tương đương với m  f 1 x   e x đúng với mọi
2 2

x  1;1 . Xét g  x   f 1 x  e x với x  1;1 .


2

Ta có g   x    f  1 x   2 x.e x   f  1 x   2 xe x  .


2

Nhận xét:
+) Với 1  x  0 thì 1  1 x  2 nên f  1 x   0 và xe x  0 suy ra g   x  0 .
2

+) Với 0  x 1 thì 0 1 x 1 nên f  1 x   0 và xe x  0 suy ra g   x   0 .


2

+) Với x  0 thì 1 x  1 nên f  1 x   0 và xex  0 suy ra g   x   0 .


2

Bảng biến thiên

Để m  f 1 x   e x nghiệm đúng với mọi x  1;1 suy ra m  f 1 1 .


2

Câu 15: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị
như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với mọi x  1;2 khi và chỉ khi

A. m  f  2  . B. m  f 1  1 . C. m  f  2   1 . D. m  f 1  1 .

Lời giải
Chọn A
Ta có f  x   x 2  2 x  m , x  1;2   f  x   x 2  2 x  m , x  1;2  .

Xét hàm số g  x   f  x   x 2  2 x , x  1; 2

Ta có g   x   f   x   2 x  2  f   x    2 x  2 

Vẽ đường thẳng y  2 x  2

Ta thấy f   x   2x  2, x 1;2 do đó g  x  0, x 1;2 suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên


khoảng 1;2 .

Vậy m  g  x  , x  1; 2   m  g  2   f  2   22  2.2  f  2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

DẠNG 4: GẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP HÀM SỐ.
A – LÝ THUYẾT CHUNG
1 - Đối với phương trình chứa tham số
Xét phương trình f(x,m) = g(m), (1)
B1: Lập luận số nghiệm phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị (C ): y = f(x,m) và đường thẳng
d: y = g(m).
B2: Lập bảng biến thiên cho hàm số y = f(x,m)
B3: Kết luận: * phương trình có nghiệm: min f  x, m   g  m   max f  x, m  .
xD xD
* phương trình có k nghiệm: d cắt (C) tại k điểm.
* phương trình vô nghiệm khi: d không cắt (C ) .
2 - Đối với bất phương trình chứa tham số
f  x   g  m  với mọi x  D  g  m   max f  x 
xD

f  x   g  m  có nghiệm khi và chỉ khi g  m   min f  x 


xD

f  x   g  m  với mọi x  D  g  m   min f  x 


xD

f  x   g  m  có nghiệm khi và chỉ khi g  m   max f  x 


xD
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
 
m 1  x  1  x  3  2 1  x 2  5  0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng
5
 a; b . Tính b  a.
7
65 2 65 2 12  5 2 12  5 2
A. . B. . C. . D. .
35 7 35 7
Lời giải
Chọn D
Đặt t  1  x  1  x với 1  x  1 .Khi đó: t 2  2  2 1  x 2  2 1  x 2  t 2  2 .
1 1
 t    0  1  x  1 x  x  0 .
2 1 x 2 1 x
x 1 0 1

t + 0 -

2 2

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 2 t 2.


2 t 2  7
Ta có phương trình: m  t  3   t  7  0  m  .
t 3
t 2  7 t 2  6t  7
Xét hàm số: f  t   , t   2;2   f   t   2
.
t 3  t  3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

f   t   0  t  3  2   2; 2  .
Ta có bảng biến thiên:
t 2 2

f  t  0 


5 3 2 
7

f t  3
5 thì
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt 2 t 2.

Khi đó
3
 f t  
5 3 2 3
hay  m 
5 3 2   
5 7 5 7
3
a , b
5 3 2  5
b a 
12  5 2
.

5 7 7 7
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m 2  tan 2 x  m  tan x có ít nhất một
nghiệm thực.
A.  2  m  2 . B. 1  m  1 . C.  2  m  2 . D. 1  m  1 .
Lời giải
Chọn C
tan x
pt  m 
2  tan 2 x  1
t
Đặt tan x  t  m 
2  t2 1
t 2  2  t2
Xét hàm số f  t    f ' t   2
0t 2
2  t 2 1 2  t2 .  
2  t 2 1

Lập BBT với lim f  t   1, lim f  t   1, f  2  2, f


t  t 
   2  2  m    2; 2  .
 
2
Câu 3: Phương trình x 3  x  x  1  m  x 2  1 có nghiệm thực khi và chỉ khi:
3 1 3
A. 6  m   . B. 1  m  3 . C. m  3 . D.   m  .
2 4 4
Lời giải
Sử dụng máy tính bỏ túi.
2
x 3  x  x  1  m  x 2  1  mx 4  x3   2m  1 x 2  x  m  0
Chọn m  3 phương trình trở thành 3 x 4  x 3  5 x 2  x  3  0 (không có nghiệm thực) nên loại
đáp án B, C.
Chọn m  6 phương trình trở thành 6 x 4  x 3  13 x 2  x  6  0 (không có nghiệm thực) nên
loại đáp án A.
Kiểm tra với m  0 phương trình trở thành  x3  x 2  x  0  x  0 nên chọn đáp án D.
Tự luận

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

2 x3  x 2  x
Ta có x 3  x  x  1  m  x 2  1  m  (1)
x4  2 x 2  1
x3  x2  x
Xét hàm số y  4 xác định trên  .
x  2x2 1
 x 3  x 2  x   x 4  2 x 2  1   x 3  x 2  x  x 4  2 x 2  1
y  2
 x 4  2 x2  1

3x 2
 2 x  1 x 4  2 x 2  1   x 3  x 2  x  4 x3  4 x 
2
x 4
 2 x 2  1
 x6  2 x5  x4  x 2  2 x  1
 2
 x  2 x  1
4 2


  x  1 x  2 x  1
4 2

2
 x  2 x  1
4 2

x  1
y   0    x 4  1 x 2  2 x  1  0  
 x  1
Bảng biến thiên

x3  x2  x
Phương trình (1) có nghiệm thực khi đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y 
x4  2x2 1
1 3
 m .
4 4
Chọn D
Câu 4: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình 2  x  1  x  m  x  x 2 có hai nghiệm
phân biệt.
 23   23   23 
A. m  5;  . B. m   5;6 . C. m   5;   6 . D. m  5;   6 .
 4  4   4 
Lời giải
+) 2  x  1  x  m  x  x 2 (1 )
Điều kiện: 1  x  2
+) 1  3  2  x2  x  2   x 2  x  m
Đặt:  x2  x  t; f  x    x 2  x; f   x   2 x  1
1 1  1
f  1  2, f  2   2, f     t   2; 
2 4  4
1  3  2 t  2  t  m  2 t  2  t  m  3  m  2 t  2  3  t
Đặt f  t   2 t  2  3  t

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

1 1 t  2
f t   1  . f   t   0  1  t  2  0  t  1
t2 t2
Bảng biến thiên
1
t - -2 -1 +
4
f'(t)
6
f(t)
23
5 4

+)  x 2  x  t   x 2  x  t  0
1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt    1  4t  0  t 
4
 1
Do đó để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì phương trình    có nghiệm t   2; 
 4
Từ bảng biến thiên  m   5;6 .
Chọn B
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
m x 2  2 x  2  m  2 x  x 2  0 có nghiệm x  0;1  3  .
2 2
A. m  . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
3 3
Lời giải
x2  2 x
 
Bpt  x 2  2 x  2  1  x  2  x   0  m 
x2  2x  2  1
, 1

Đặt t  x 2  2 x  2  x 2  2 x  t 2  2 .
Ta xác đinhk ĐK của t:
Xét hàm số t  x 2  2 x  2 với x  0;1  3  , ta đi tìm ĐK ràng buộc của t.
x 1
Ta có: t '  ,t '  0  x  1.
x2  2x  2
Vậy với x  0;1  3  thì 1  t  2 .
t2  2
Khi đó: (1)  m  với t  1; 2 .
t 1
t2  2 t 2  2t  2
Xét hàm số f  t   với t  1; 2 . Ta có: f '  t   2
 0, x  1;2 . Vậy hàm số f
t 1 t  2
tăng trên [1;2].
Do đó, yêu cầu của bài toán trở thành tìm m để (1) có nghiệm t  1; 2
2
 m  max f  t   f  2   .
t1;2 3
2
Vậy m  thì pt có nghiệm.
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Chọn A
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  4 x  5  m  4 x  x 2 có
đúng 2 nghiệm dương?
A. 1  m  3 . B. 3  m  5 . C.  5  m  3 . D. 3  m  3 .
Lời giải
Chọn B
x2
Đặt t  f ( x)  x 2  4 x  5 . Ta có f ( x)  . f ( x )  0  x  2
x2  4 x  5
Xét x  0 ta có bảng biến thiên
0 2

Khi đó phương trình đã cho trở thành m  t 2  t  5  t 2  t  5  m  0 (1).


Nếu phương trình (1) có nghiệm t1 , t2 thì t1  t2  1 . (1) có nhiều nhất 1 nghiệm t  1 .
Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm dương khi và chỉ khi phương trình (1) có đúng 1
 
nghiệm t  1; 5 . Đặt g (t )  t 2  t  5 . Ta đi tìm m để phương trình g (t )  m có đúng 1

nghiệm t  1; 5  . Ta có g (t )  2t  1  0, t  1; 5  .


Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra 3  m  5 là các giá trị cần tìm.


Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
m  
1  x 2  1  x 2  2  2 1  x 4  1  x 2  1  x 2 có nghiệm.

A. m  2  1 . B. 2 1  m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
ĐK: x   1;1 .
Đặt t  1  x 2  1  x 2 . Với x   1;1 , ta xác định ĐK của t như sau:
Xét hàm số t  1  x 2  1  x 2 với x   1;1 .
Ta có:

t'
x

x

x  1  x 2  1  x2  , cho t '  0  x  0
1  x2 1  x2 1  x4
Ta có t  1  2, t  0   0, t 1  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Vậy với x   1;1 thì t  0; 2 

Từ t  1  x 2  1  x 2  2 1  x 4  2  t 2 .
2t 2  t  2
Khi đó pt đã cho tương đương với: m  t  2   t  t  2 
t2
2
t  t  2
Bài toán trở thành tìm m để phương trình  m có nghiệm t  0; 2  .
t2
t 2  t  2
Xét hàm số f  t   với t  0; 2  .
t2
t 2  4t
Ta có: f '  t   2
 0, t   0; 2 
 
t2
Suy ra: max f  t   f  0   1, min f  t  
t0; 2 
  t0; 2 
 
f  2  2  1.

Bây giờ yêu cầu bài toán xảy ra khi: min f  t   m  max f  t   2  1  m  1
t0; 2  t0; 2 

Vậy với 2  1  m  1 thảo yêu cầu bài toán.


Chọn B
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1 1 có nghiệm.
1
A. m  2  1 . B. 2 1  m  1 . C. 1  m  . D. m  1 .
3
Lời giải
ĐK xác định của phương trình: x  1.
Khi đó:
x 1 x2 1 x 1 x 1
1  3  m  24 2
3  m  24  2
x 1  x  1 x 1 x 1
x 1 x 1 4 2
Đặt t  2 4 ,  t  0  . Vì 4  1  1 nên t<1.
x 1 x 1 x 1
Vậy với x  1 thì 0  t  1
Khi đó,  2   3t 2  m  2t  3t 2  2t  m,  3 .
Bây giờ bài toán trở thành tìm m để (3) có nghiệm t   0;1 .
Xét hàm số f  t   3t 2  2t trên khoảng  0;1 . Ta có:
1
f '  t   6t  2, f '  t   0  6t  2  0  t  .
3
BBT
t 0 1 1
3
f 't  + 0 −
1
f t  0 3 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

1
Vậy với 1  m  thỏa mãn yêu cầu đề bài.
3
Chọn C
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
x 2  mx  2  2 x  1 có 2 nghiệm thực phân biệt.
9
A. m  9 . B. m  . C. 1  m . D. m  7 .
2
Lời giải
 1
2  x
Ta có: x  mx  2  2 x  1 1  2 *
 2
3 x  4 x  1  mx  2 
Nhận xét:
 1
 x   2
x  0 không phải là nghiệm của (2). Do vậy, ta tiếp tục biến đổi:  *   2
 3x  4 x  1  m  3
 x
Bài toán trở thành tìm m để (3) có 2 nghiệm thực phân biệt:
 1 
x    ;   \ 0 .
 2 
3x 2  4 x  1  1 
Xét hàm số f  x   với x    ;   \ 0 . Ta có:
x  2 
2
3x  1  1 
f ' x  2
 0, x    ;   \ 0
x  2 
BBT

X 1 0 

2
f ' x + +
 
f  x 9 
2

9
Vậy với m  thì phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt.
2
Chọn B
Câu 10: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt
4
2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x  m,  m   
A. 2 6  2 4 6  m  3 2  6 B. 2 6  3 4 6  m  3 2  8
C. 6  2 4 6  m  3 2  6 D. 6  24 6  m  3 2  6
Chọn A
ĐK: 0  x  6
Đặt vế trái của phương trình là f  x  , x   0;6  .
Ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

1 1 1 1
f ' x    
3
2 4  2x 2 x 2 4  6  x 3 6 x

 
1 1 1    1   1  , x   0; 6 
   
2  4 2x 3 4
 6  x    2 x
3
6 x 

Đăt:
 
 1 1  , v( x)   1   1  , x   0;6 
u  x    
 4 2x
 6  x  
3 3
 2x 6 x 
  
4

Ta thấy u  2   v  2   0, x   0;6   f '  2   0 . Hơn nữa u  x  , v  x  cùng dương trên khoảng


(0;2) và cùng âm trên khoảng (2;6).
BBT
X 0 2 6
f ' x || + 0 − ||

3 2 6
f  x 2 6  24 6 4
12  2 3

Vậy với 2 6  2 4 6  m  3 2  6 thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Chọn A
  
Câu 11: Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ; 
 4 4
4 4 2
sin x + cos x + cos 4x = m.
47 3 49 3 47 3 47 3
A. m  ;  m B. m C. m D. m
64 2 64 2 64 2 64 2
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương
3  cos 4 x
 cos 2 4 x  m
4
 4cos 2 4 x  cos 4 x  4m  3 (1)
Đặt t = cos4x. Phương trình trở thành: 4t 2  t  4m  3 , (2)
  
Với x    ;  thì t   1;1 .
 4 4
  
Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt x    ;  khi và chỉ khi phương trình (2) có 2
 4 4
nghiệm phân biệt t[-1; 1), (3)
Xét hàm số g(t) = 4t 2  t với t  [1;1) , g’(t) = 8t+1.
1
g’(t) = 0  t = 
8
Lập bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

t 1
g’(t) 0 +
5
g(t)
3

1 47 3
Dựa vào bảng biến thiên suy ra (3) xảy ra    4m  3  3  m
16 64 2
47 3
m .
Vậy giá trị của m phải tìm là:
64 2
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc 10;10 để phương trình

 
1  x 2  m 2 1  x  2 1  x  3  1  0 có nghiệm?
A. 12 B. 13 C. 8 D. 9
Lời giải
ĐK: 1  x  1 . Đặt u  1  x  1  x x 1 0 1
1 1 u' + 0 
u'  ;u '  0  x  0
2 1 x 2 1 x 2
Từ BBT  2  t  2 u 2 2
2
t
PT có dạng:  m  2t  3  0  t 2  2m  2t  3*
2
2 t2
Do t  không là nghiệm nên  *  2m   f t 
3 2t  3
PT đã cho có nghiệm  Đồ thị h/s y  f  t  và đt y  2m có điểm chung có hoành độ
2 t 2
t2 2t  t  3
Xét hàm số f  t   trên  2; 2 : f '  t   2
 0 t   2;2 
2t  3  2t  3
BBT:
t 2 3 2
2
f 't   
2  2 2 3 
f t   4

Phương trình đã cho có nghiệm  


 2m  2 2 2  3

 
m   2 2  3 
. Đáp án A.

 2m  4  m  2
Câu 13: Tìm m để phương trình x 4 –  2m  3 x 2  m  5  0 có 4 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 thoả mãn:
2  x1  1  x2  0  x3  1  x4  3
A. Không có m B. m  1 C. m  4 D. m  3
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Đặt x2  X , ta có phương trình: f  X   X 2 –  2m  3 .X  m  5  0(*)


để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt x1  x2  x3  x4 thì phương trình (*) có hai
nghiệm thoả mãn: 0  X 1  X 2 . Khi đó x1   X 2 ; x2   X 1 ; x3  X 1 ; x4  X 2
Do đó: 2   X 2  1   X1  0  X1  1  X2 < 3
2 X 2 >1 > X 1 > 0  4  X 2  1  X1  0

 af (1)  0   m  3  0  m3
  
  af (0)  0   m  5  0  m  5
af (4)  0 7 m  9  0  9
  m
 7
 không tồn tại m thoả mãn bài toán.
Chọn A
Câu 14: Cho phương trình 2m 2 x3  8 x  x 3  x  2  2m 2  10 ( m là tham số). Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. Phương trình đã cho vô nghiệm.
B. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
D. Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào giá trị của tham số m.
Lời giải
Điều kiện: x  x  2  0   x  1  x  x  2   0  x  1  0  x  1.
3 2

Xét hàm số f  x   2m2 x3  8 x  x3  x  2 liên tục trên  1;   .


3x 2  1
Ta có f   x   6m 2 x 2  8   0 với x   1;   .
2 x3  x  2
Suy ra hàm số f  x  đồng biến trên  1;   .
Do đó, phương trình f  x   2m2 x3  8x  x3  x  2  2m2  10 có tối đa một nghiệm.
Mà f 1  2m2 .13  8.1  13  1  2  2m2  10 
 x  1 là nghiệm duy nhất.
Chọn B
Câu 15: Tìm tham số thực m để bất phương trình: x 2  4 x  5  x 2  4 x  m 1 có nghiệm thực trong
đoạn  2;3 .
1 1
A. m  1 B. m  1 C. m   D. m  
2 2
Lời giải
Tập xác định: D   .
Đặt t  x 2  4 x  5  1  x 2  4 x  t 2  5 .
Khi đó: 1  t  t 2  5  m  m  t 2  t  5  g  t  , t  1;   .
1
Ta có: g '  t   2t  1. Cho g '  t   0  t  .
2
Bảng biến thiên:

1
t  
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

g 't  
 0  
3
g t  1
Dựa vào bảng biến thiên, m  1 thỏa yêu cầu bài toán.
2
Câu 16: Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là ( ; ) : ( x  1)( x  3)  m  5 x  4 x  29
129 129
A. m  26 . B. m  26 . C. m   . D. m   .
4 4
Lời giải
( x  1)( x  3)  m  5 x  4 x  29  m   x 2  4 x  3  5 x 2  4 x  29  m  t 2  5t  26
2

2
Với t  x 2  4 x  29, t   x  2  25  5
BPT ( x  1)( x  3)  m  5 x 2  4 x  29 có nghiệm là ( ; )  m  max f (t ) với
[5; )
2
f (t )  t  5t  26
Do f (t )  t 2  5t  26  t  5  t   26  26 với t  5 nên max f (t )  26
[5; )

Chọn B
Câu 17: (SGD Hưng Yên - 2019) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
2019m  2019m  x 2  x 2 có hai nghiệm thực phân biệt ?
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện 2019m  x2  0 .
Phương trình 2019m  2019m  x 2  x 2  2019m  2019m  x 2  x 4
 2019 m  x 2  2019 m  x 2  x 4  x 2 (1).
Xét hàm số f  t   t 2  t trên 0;   , ta có f   t   2t  1  0, t  0  f  t  luôn đồng biến
trên 0;   .
Khi đó (1)  f  
2019m  x 2  f  x 2   2019m  x 2  x 2  2019m  x 4  x 2 .

x  0
Xét hàm số g  x   x  x có g   x   4 x  2 x ; g   x   0  4 x  2 x  0  
4 2 3 3
.
x   1
 2
Ta có bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

 1  1
 2019m    m
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm  4 8076 .
 
2019m  0 m  0
1
Vì m âm nên m   . Vậy có 1 giá trị cần tìm.
8076
 1 
Câu 18: (2D1-4) Cho phương trình 
x  x 1  m x 

 x 1
 16 4 x 2  x   1 , với m là tham số

thực. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực
phân biệt.
A. 11 . B. 9 . C. 20 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện x  1 .
 1 
Ta có 
x  x 1  m x 

 x 1
 16 4 x 2  x   1

1
m x  16 4 x 2  x  x  x  1
x 1
4 2 4
1 x x x 1 x 1 x
 m  16  1  m  16 4   1 1 .
x x 1 x x x x 1
x 1
Đặt t  4 , khi x  1 ta có 0  t  1 .
x
1 2 1
Xét hàm số f  t   16t  2  1 trên khoảng  0;1 ta có f   t   16  3 ; f   t   0  t  .
t t 2
Bảng biến thiên
1
t 0 1
2

f  t   0 

11
f t 
 16

Từ đó ta thấy, phương trình 1 có hai nghiệm thực phân biệt khi 16  m  11 .
Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 19: (THPT Chuyên Hà Tĩnh-lần 1 năm 2017-2018) Cho phương trình:
sin x  2  cos 2 x   2  2 cos3 x  m  1 2 cos 3 x  m  2  3 2 cos3 x  m  2 .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm
 2 
x  0; ?
 3 
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

sin x  2  cos 2 x   2  2 cos3 x  m  1 2 cos 3 x  m  2  3 2 cos3 x  m  2


 sin x 1  2 sin 2 x   2  2 cos3 x  m  2  2 cos3 x  m  2  2 cos 3 x  m  2
3
 2sin 3 x  sin x  2  
2 cos3 x  m  2  2cos3 x  m  2 1
Xét hàm số f  t   2t  t có f   t   6t 2  1  0, t   , nên hàm số f  t  đồng biến trên  .
3

Bởi vậy:
1  f  sin x   f  
2cos3 x  m  2  sin x  2 cos 3 x  m  2  2
 2 
Với x  0;  thì
 3 
 2  sin 2 x  2 cos3 x  m  2
 2cos3 x  cos2 x  1  m  3
Đặt t  cos x , phương trình  3  trở thành 2t 3  t 2  1  m  4
 1   2 
Ta thấy, với mỗi t    ;1 thì phương trình cos x  t cho ta một nghiệm x  0;  . Do đó,
 2   3 
 2 
để phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm x  0;  điều kiện cần và đủ là phương trình  4 
 3 
 1 
có đúng một nghiệm t    ;1 .
 2 
 1 
Xét hàm số g  t   2t 3  t 2  1 với t    ;1 .
 2 
t  0
Ta có g   t   6t  2t , g   t   0  
2
1.
t  
 3
Ta có bảng biến thiên

 1 
Từ bảng biến thiên suy ra, phương trình  4  có đúng một nghiệm t    ;1 khi và chỉ khi
 2 
28
4  m   .
27

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

 2 
Hay, các giá trị nguyên của m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x  0;  là
 3 
4; 3; 2 .
Câu 20: (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x có bảng biến
thiên như sau:

Bất phương trình f  x   e  m đúng với mọi x  1;1 khi và chỉ khi:
x

1 1
A. m  f  1  . B. m  f 1  e . C. m  f 1  e . D. m  f  1  .
e e
Lời giải
Chọn D
Theo giả thiết ta có: m  f  x   e  g  x  , x   1;1 * .
x

Xét hàm số g  x  trên  1;1 ta có: g   x   f   x   e . Ta có hàm số


x
yex đồng biến trên
1
khoảng  1;1 nên: e x  e 1   0, x   1;1 . Mà f   x   0, x   1;1 .
e
Từ đó suy ra g  x   f   x  e  0, x  1;1 . Nghĩa là hàm số y  g  x  nghịch biến trên
x

khoảng  1;1 ** .


1
Từ  *  và ** ta có: m  g   1  m  f   1  .
e
Câu 21: (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình
dưới. Bất phương trình x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019  khi
x ∞ 2 3 +∞
4 +∞
f'(x)

∞ 0
A. m  f 1  1 . B. m  f 1  1 .
1 1
C. m  f  2019   . D. m  f  2019   .
2019 2019
Lời giải
Chọn B
Ta có x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019 
1
 f  x   m với mọi x  1;2019  .
x
1
Xét hàm số h  x   f  x   với mọi x  1;2019  .
x
1
Ta có h  x   f   x   2 .
x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

1
Vì f   x   0 với mọi x  1;2019  (dựa vào BBT) và  0 với mọi x  1;2019  nên
x2
h  x   0 với mọi x  1;2019 
 h  x  đồng biến trên khoảng 1; 2019 
 h  x   h 1 với mọi x  1;2019  .
Mà h  x   m với mọi x  1;2019  nên m  h 1  m  f 1  1 .
Câu 22: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị
như sau:

Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với mọi x  1;2 khi và chỉ khi
A. m  f  2  . B. m  f 1  1 . C. m  f  2   1 . D. m  f 1  1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f  x   x 2  2 x  m , x  1;2   f  x   x 2  2 x  m , x  1;2  .
Xét hàm số g  x   f  x   x 2  2 x , x  1; 2
Ta có g   x   f   x   2 x  2  f   x    2 x  2 
Vẽ đường thẳng y  2 x  2

Ta thấy f   x   2x  2, x 1;2 do đó g  x  0, x 1;2 suy ra hàm số g  x  nghịch biến


trên khoảng 1;2 .
Vậy m  g  x  , x  1; 2   m  g  2   f  2   22  2.2  f  2  .
Câu 23: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị
như hình dưới đây.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Bất phương trình 3 f  x   x 3  3 x 2  m đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi
A. m  3 f  3 . B. m  3 f  3 . C. m  3 f  1  4 . D. m  3 f  1  4 .
Chọn D
Ta có: 3 f  x   x3  3 x 2  m  3 f ( x )  x3  3x 2  m với mọi x   1;3 .
Xét g ( x)  3 f ( x)  x3  3x 2 với x   1;3 .
Khi đó: g ( x )  3 f ( x)  3x 2  6 x  3  f ( x)  x 2  2 x  .
Nghiệm của phương trình g ( x)  0 là hoành độ giao điểm của đồ thị y  f ( x) và parabol
y  x2  2 x .

Phương trình g ( x)  0 có ba nghiệm x  1; x  3; x  1 trên đoạn  1;3 .


lim g  x   lim 3 f  x   x 3  3x 2   3 f  1  4 ;
x 1 x 1

lim g  x   lim 3 f  x   x 3  3 x 2   3 f  3 .


x 3 x 3
Ta có bảng biến thiên sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Bất phương trình 3 f  x   x 3  3 x 2  m đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi
m  g  x  , x   1;3   m  3 f (1)  4 .
Câu 24: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như
sau:

Bất phương trình f ( x)  3e x  2  m có nghiệm x   2; 2  khi và chỉ khi:


A. m  f  2   3 . B. m  f  2   3e 4 . C. m  f  2   3e 4 . D. m  f  2   3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f ( x)  3e x  2  m  f ( x)  3e x  2  m .
Đặt h  x   f ( x)  3e x 2  h  x   f   x   3e x  2 .
Vì x   2; 2  , f   x   3 và x   2; 2   x  2   0; 4   3e x 2   3;3e 4 
Nên h  x   f   x   3e x  2  0, x   2; 2   f (2)  3e4  h  x   f (2)  3 .
Vậy bất phương trình f ( x)  3e x  2  m có nghiệm x   2; 2  khi và chỉ khi m  f  2   3e 4 .
Câu 25: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

2
Bất phương trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
A. m  f  0   1 . B. m  f  1  e . C. m  f  0   1 . D. m  f  1  e .
Lời giải
Chọn C
2
Có f  x   e x  m, x   1;1
2
 m  g  x   f  x   e x , x   1;1  *
2
Ta có g   x   f   x   2 x.e x có nghiệm x  0   1;1 và
g   x   0, x   1;0  ; g   x   0, x   0;1 .
Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Do đó max g  x   g  0   f  0   1 .
 1;1
Ta được *  m  f  0   1 .
Câu 26: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số
2 3 2019
 x x x
1  x    ...   e x khi x  0
f  x   2! 3! 2019! . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương và
 x 2  10 x khi x  0

chia hết cho 5 của tham số m để bất phương trình m  f  x   0 có nghiệm?
A. 25 . B. 0 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải.
Chọn D
x2 x 2018 x x2 x 2017
+) Với x  0 :   f  x  1  x   ...   e ; f   
x  1  x   ...   e x ;...
2! 2018! 2! 2017!
 2019 x  2018  2018
f  x   1  e  0, x  0  f  x   f  0  0, x  0 ;…
 f   x   0, x  0  f  x   f  0   0, x  0 .
Nên m   * thì m  f  x   0, x  0 .
Do đó bất phương trình m  f  x   0 vô nghiệm trên  0;   , m   * .
+) Với x  0 : Bpt: m  x2  10 x  0  x2  10 x  m .
Ta có bảng biến thiên

Bất phương trình có nghiệm  m  25  m  25  m  5;10 ;15; 20 ; 25 .


Câu 27: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số
m   2019; 2019 để bất phương trình
1  m  x
3 3
 3  2  m3  x 2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0 đúng
với mọi x  1;3 . Số phần tử của tập S là
A. 4038. B. 2021. C. 2022. D. 2020.
Lời giải
Chọn B
1  m3  x3  3  2  m3  x2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0, x  1;3 .
3 3
  x  2   x  2   m  x  1   m  x  1 , x  1;3 . * 
Xét: f  t   t 3  t , t   , ta có f   t   3t 2  1  0, t   .
Hàm số f  t  luôn đồng biến trên  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

u  x  2
Đặt  .
v  m  x  1
*  f  u   f  v   u  v  x  2  m  x  1 .
x2  x2 5
ycbt  m  , x  1;3  m  Min   m .
x 1 x1;3 x  1
  4
  5
m   2019; 2019  m   2019; 
Mà  nên   4   m  2019; 2018;..., 1;0;1 .
m   m  

Vậy có 2021 giá trị cần tìm.
Câu 28: (CHUYÊN THÁI BÌNH – L4) Phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có bao nhiêu
nghiệm thực trong  5 ; 2017  ?
A. vô nghiệm. B. 2017 . C. 2022 . D. 2023 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Ta có hàm số y  2017sin x  sin x  2  cos 2 x tuần hoàn với chu kỳ T  2 .
Xét hàm số y  2017sin x  sin x  2  cos 2 x trên  0; 2  .
Ta có
2sin x.cos x  sin x 
y  cos x.2017sin x.ln 2017  cos x   cos x.  2017sin x.ln 2017  1  
2 2  cos2 x  1  sin 2 x 
 3
Do vậy trên  0; 2  , y  0  cos x  0  x   x  .
2 2
   3  1
y    2017  1  2  0 ; y   1 2  0
2  2  2017
Bảng biến thiên

Vậy trên  0; 2  phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có đúng ba nghiệm phân biệt.
Ta có y    0 , nên trên  0; 2  phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có ba nghiệm
phân biệt là 0,  , 2 .
Suy ra trên  5 ; 2017  phương trình có đúng 2017   5   1  2023 nghiệm.
Câu 29: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho hàm số f  x   cos 2 x . Bất phương trình f 
2019 
 x  m
  3 
đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi
 12 8 
2019
A. m  2 . B. m  2018 . C. m  22018 . D. m  22019 .
Lời giải.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Chọn B
   
Ta có f   x   2sin 2 x  2 cos  2 x   ; f   x   4cos 2 x  2 cos  2 x  2  ;...
 2  2
   
f n   x   2n cos  2 x  n  . Do đó f 2019  x   2 2019 cos  2 x  2019   22019 sin 2 x .
 2  2
  3    3   1   3 
x   ;   2 x   ;   sin 2 x  sin  , x   ; 
 12 8  6 4  6 2  12 8 
  3 
 f  2019  x   22018 , x   ;  .
 12 8 
  3 
Do đó bất phương trình f    x   m đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi m  22018 .
2019

 12 8 
Câu 30: (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai trên  . Bảng biến
1
thiên của hàm số y  f '( x) như hình vẽ. Bất phương trình m  x 2  f ( x )  x3 nghiệm đúng
3
với mọi x   0;3 khi và chỉ khi

2
A. m  f  0  . B. m  f  3 . C. m  f  0  . D. m  f 1  .
3
Lời giải
Chọn C
1 1
m  x 2  f ( x )  x3  f ( x)  x3  x 2  m .
3 3
1 3
Đặt g  x   f ( x)  x  x 2 . Theo bài ra, ta có: g  x   m , x   0;3 (*).
3
Ta có g '( x)  f '( x)  x 2  2 x  1  x2  2 x  ( x  1)2  0, x  (0;3) .
Do đó g (0)  g ( x )  g (3) , x  (0;3) . Mà: g  0   f  0  ; g  3  f  3 .
 f (0)  g ( x)  f (3) , x  (0;3)
Vì vậy (*)  m  f (0) .
Câu 31: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương
trình 5x 2  12 x  16  m  x  2 x 2  2 có hai nghiệm thực phân biệt thoả mãn
20182 x x 1
 20182 x 1
 2019 x  2019 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

 11 3 
A. m   2 6 ; .
3 

B. m  2 6 ;3 3  .

 11 3 
C. m   2 6 ;3 3  . D. m   3 3 ;  2 6 .
3 
 

Lời giải
Chọn B
Xét bất phương trình 20182 x  x 1
 20182 x 1
 2019 x  2019 (1) . Điều kiện: x  1 .
a  2 x  x  1 a b
Đặt   a  b  2( x  1)  x  1  .
b  2  x  1 2
Bất phương trình (1) thành:
a b
2018a  2018b  2019  0  2(2018) a  2019 a  2(2018)b  2019b (2) .
2
Xét hàm số f (t )  2(2018)t  2019t liên tục trên  .
f (t )  2.2018t ln 2018  2019  0, t   nên f (t ) đồng biến trên  .
Bất phương trình (2)  f ( a )  f (b )  a  b  2 x  x  1  2  x  1  1  x  1 .
Với 1  x  1 , ta có:
5x 2  12 x  16  m  x  2 x 2  2
2 x2 x2  2
 3  x  2   2  x2  2   m  x  2 x2  2  3 2  m (3) .
x2  2 x2
x2
Đặt t  với x   1;1 .
x2  2
2  2x 1
t  3
 0, x   1;1 nên hàm t đồng biến trên  1;1 , suy ra t  3.
 x2  2  3

 1 
Do hàm t đơn điệu trên  1;1 nên ứng với mỗi giá trị của t   ; 3  ta tìm được đúng một
 3 
giá trị của x   1;1 và ngược lại.
Viết lại phương trình (3) theo ẩn t :
2 1
3t   m  4  với t  3.
t 3
 1 
(3) có 2 nghiệm thực phân biệt x   1;1  (4) có 2 nghiệm thực phân biệt t   ; 3 
 3 
(*) .
2  1 
Xét hàm số g (t )  3t  liên tục trên  ; 3  .
t  3 
2 2 2  1 
g (t )  3 
2
. Cho g (t )  0  t 2   t    ; 3 .
t 3 3  3 
Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao


Dựa vào bảng biến thiên, ta có (*)  m  2 6 ;3 3 


Vậy m  2 6 ;3 3  thoả yêu cầu bài toán.
1 2
Câu 32: (Đặng Thành Nam Đề 12) Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 2 x 1  8  x  m có 3
2
nghiệm thực phân biệt?
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
1
Phương trình đã cho tương đương với: m  2 x 1  8  x 2 (*).
2
Xét hàm số:
 x 1 1
 2  8  x 2 ( x  2) x 1
x 1 1 2  2  g ( x)  2 ln 2  x ( x  2)
f ( x)  2  8  x    f ( x )   x 1
.
2 8  2 x 1  1 x 2 ( x  2)  h( x )  2 ln 2  x ( x  2)
 2
(Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 2).
Ta có:
g ( x)  2x 1 ln 2 2  1  221 ln 2 2  1  0, x  2  g ( x)  g (2)  23 ln 2  0, x  2 (1).
h(1)   ln 2  1  0
h( x)  2 x 1 ln 2 2  1  0, x  2 và   h(0).h( 1)  0 do đó
h(0)  2ln 2  0
h( x )  0 có nghiệm duy nhất x0  (1;0). Dùng máy tính tìm được x0  0,797563 lưu
nghiệm này vào biến nhớ A, ta có f  x0   f ( A)  6,53131.
Vậy ta có f ( x)  0  x  x0  (1;0). Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi:
2  m  f ( x0 )  6,53131 .
Do m là số nguyên nên m  1, 0,1, 2, 3, 4,5, 6 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Có tất cả 8 số nguyên thoả mãn yêu cầu.


Câu 33: (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho bất phương trình
3
x 4  x 2  m  3 2 x 2  1  x 2  x 2  1  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất
phương trình nghiệm đúng với mọi x  1 .
1 1
A. m  . B. m  1. C. m  . D. m  1 .
2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có: 3
x 4  x 2  m  3 2 x 2  1  x 2  x 2  1  1  m

  x 4  x 2  m   3 x 4  x 2  m  3 2 x 2  1   2 x 2  1  0

  x 4  x 2  m   3 x 4  x 2  m  3 2 x 2  1   2 x 2  1 (1)
Xét hàm số f  t   t 3  t , t   .
Có f   t   3t 2  1  0, t   nên hàm số f  t  đồng biến trên  .
Bất phương trình (1) có dạng f  3
 
x 4  x2  m  f 3

2x2 1  3
x 4  x2  m  3 2 x2  1

 x 4  x 2  m  2 x2  1  m   x 4  x 2  1 .
Xét hàm số g  x    x 4  x 2  1 với x  1;   .
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x  1  m  g  x  , x  1 .
g   x   4 x 3  2 x  2 x  2 x 2  1  0, x  1 .
Bảng biến thiên:

Tập giá trị của hàm số g  x  trên 1;   là  ;1 .


Vậy m  g  x  , x  1  m  1 .
Câu 34: (Nguyễn Du số 1 lần3) Cho hàm số f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của n để phương trình sau có nghiệm x  .
f  16sin x  6sin 2 x  8  f  n  n  1 
2

A. 10. B. 6. C. 4. D. 8.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số f  x  luôn đồng biến trên  , do đó
f  16 sin 2 x  6sin 2 x  8  f  n  n  1   16sin 2 x  6sin 2 x  8  n  n  1
Ta xét
16sin 2 x  6sin 2 x  8  n  n  1
 8 1  cos 2 x   6sin 2 x  8  n  n  1  0
 8cos 2 x  6sin 2 x  n  n  1  0
2 2
Để phương trình có nghiệm x  thì 82  6 2   n 2  n    n2  n   100  10  n2  n  10
1  41 1  41
 n 2  n  10  n (do n2  n  10, n ).
2 2
Vì n nguyên nên n  3; 2; 1;0;1; 2 .
Câu 35: (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ
thị như hình vẽ dưới đây .

f 3  x  3 f 2  x  4 f  x  2
Số nghiệm của phương trình  3 f  x   2 là:
3 f  x 1
A. 6 . B. 9 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
3
3
Đặt t  f  x  đưa phương trình về hàm đặc trưng  t  1   t  1   
3t  1  3t  1 .
Xét hàm đặc trưng f  x   x3  x đồng biến R nên ta được t  1  3t  1  t  0; t  1 .
Với t  0 ta có f  x   0 từ đồ thị ta được số nghiệm là 3 .
Với t  1 ta có f  x   1 từ đồ thị ta được số nghiệm là 6 .
Vậy phương trình có 9 nghiệm phân biệt.
3 2
Câu 36: (ĐHQG TPHCM – Cơ Sở 2 – năm 2017 – 2018) Cho f  x   x  3 x  6 x  1 . Phương trình
f  f  x   1  1  f  x   2 có số nghiệm thực là
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  f  x   1  t  x 3  3x 2  6 x  1 .
Khi đó f  f  x   1  1  f  x   2 trở thành:
t  1 t  1
f t   1  t  1   2 3
 f  t   1  t  2t  1
2
t  4t  8t  1  0
t   1

 t  t1   2; 1 t  t2   1;1
   .
  t  t 2    1;1  t  t 3   5; 6 
 t  t  1;6 
 3
3 2
Vì g  t   t  4t  8t  1 ; g  2   7 ; g  1  4 ; g 1  10 ; g  5   14 ; g  6   25 .
Xét phương trình t  x 3  3 x 2  6 x  1 là pt hoành độ giao điểm của ...
Ta có
x –∞ +∞
y' + 0 – 0 +
+∞
y
–∞

Dựa vào bảng biến thiên, ta có


+ Với t  t2   1;1 , ta có d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt, nên phương trình có 3 nghiệm.
+ Với t  t3   5;6  , ta có d cắt (C) tại 1 điểm, nên phương trình có 1 nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.
Câu 37: (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x 2  2 x   . Bất
phương trình f  x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;1 khi và chỉ khi
A. m  f 1 . B. m  f  0  . C. m  f  0  . D. m  f 1 .
Lời giải
Chọn D
f   x    x 2  2  0 x    Hàm số nghịch biến trên  nên f (0)  f (1)
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có bất phương trình f  x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;1 
m  f 1 .
Câu 38: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho cấp số cộng  an  , cấp số
nhân  bn  thoả mãn a2  a1  0 , b2  b1  1 và hàm số f  x   x3  3x sao cho
f  a2   2  f  a1  và f  log 2 b2   2  f  log 2 b1  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho
bn  2019an
A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Xét hàm số f  x   x3  3x với x  [0,  ) . Ta có f   x   3x 2  3  0  x  1 từ đó ta suy ra


bảng biến thiên của f  x  trên [0,  ) như sau:
x 0 1 
f   x - 0 +
f x 0 
2
Vì a2  0 nên f  a2   2  f  a1   f  a2   2  0 (1)
Giả sử a1  1 , vì f  x  đồng biến trên [1, ) nên f  a2   f  a1  suy ra f  a1   2  f  a1  vô
lý. Vậy a1 [0,1) do đó f  a1   0 (2).
 f  a1   0 a0  0
Từ (1) và (2) ta có:  
 f  a2   1 a1  1
Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số cộng  an  là an   n  1 .
Một cách tương tự, đặt t1  log2 b1 và t2  log 2 b2 suy ra f  t2   2  f  t1  , vì 1  b1  b2 nên
0  t1  t2 ,
theo lập luận trên ta có:
t1  0 log 2 b1  0 b1  1
  
t2  1 log 2 b2  1 b2  2
Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số nhân  bn  là bn  2 n1 .
Do đó bn  2019an  2 n1  2019  n  1 (*). Trong 4 đáp án n  16 là số nguyên dương nhỏ
nhất thỏa (*).
Câu 39: Tìm m để bất phương trình x  2  2  x  2 x  2  m  4  
2  x  2 x  2 có nghiệm?
A. m  7 . B. 8  m  7 . C. m  8 . D. m  1  4 3
.
Hướng dẫn giải.
Chọn A
Điều kiện: x   1; 2  .
Xét hàm số g  x   2  x  2 x  2 trên đoạn  1;2 .
1 1
Có g   x     , g  x   0  x  1 .
2 2 x 2x  2
g   1  3 , g 1  3 , g  2   6 .
Suy ra max g  x   3 , min g  x   3 .
 1;2  1; 2

Đặt t  2  x  2 x  2 , t   3;3  t 2  x  4  2  2  x  2 x  2  .
Bất phương trình đã cho trở thành: t 2  4  m  4t  t 2  4t  4  m .
Xét hàm số f  t   t 2  4t  4 trên đoạn  3;3 .
Có f   t   2t  4 , f   t   0  t  2 .
f  3   4 3  1 , f  2   8 , f  3   7 .
Suy ra max f  t   7 .
 3;3
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Để bất phương trình đã cho có nghiệm thì m  max f  t  hay m  7 .


 3;3
 

Vậy m  7 .
Câu 40: Giá trị của m để phương trình:
x  24 x  6  x  24 6  x  m .
có hai nghiệm phân biệt là.
A. 6  2 4 6  m  2 3  4 4 3 . 6  24 6  m  2 3  44 3 .
B.
C. 6  24 6  m  2 3  44 3 . D. 6  2 4 6  m  2 3  4 4 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Xét f  x   x  2 4 x  6  x  2 4 6  x x   0; 6  .
 
1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 .
Có f   x          
2 x 2 4 x 3 2 6  x 2 4  6  x 3 2  x 6  x  2  4 x3 4
6  x
3 
 
 
 1 1   1 1  thỏa u  2   0; v  2   0  f   2   0 .
Có u  x     ; v  x   4 3  3 
 x 6 x  x 4
6  x 

 
 1 1   1 1  cùng âm trên  3; 6  .
Và u  x     ; v  x   4 3  3 
 x 6 x  x 4
6  x 

 
 1 1   1  1  cùng dương trên  0;3  .
u  x     ; v  x  
 x 6 x   4 3
x 3 

4
6  x 
Lập bảng biến thiên.
Yêu cầu đề bài  6  2 4 6  m  2 3  4 4 3 .

Câu 41: Biết rằng phương trình 2  x  2  x  4  x 2  m có nghiệm khi m thuộc  a; b  với a , b
  . Khi đó giá trị của T   a  2  2  b là?

A. T  8 . B. T  0 . C. T  3 2  2 . D. T  6 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Điều kiện: 2  x  2 .
t2  4
Đặt t  2  x  2  x  0  t 2  4  2 4  x 2  4  x 2  .
2
t2  4
Phương trình đã cho thành t   m.
2
Xét hàm số f  x   2  x  2  x , với x   2; 2  ta có
1 1  x   2; 2   x   2; 2 
f  x    ;    x0.
2 2 x 2 2 x  f   x   0 2  x  2  x
Hàm số f  x  liên tục trên  2; 2  và f  2   2 ; f  2   2 ; f  0   2 2
 min f  x   2 và max f  x   2 2  2  f  x   2 2  t   2; 2 2  .
 2;2   2;2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

t2  4
Xét hàm số f  t   t 
2
 
, với t   2; 2 2  ta có f   t   1  t  0 , t  2; 2 2 .
Bảng biến thiên:

YCBT  trên  2; 2  đồ thị hàm số y  f  t  cắt đường thẳng y  m  2 2  2  m  2 .


 a  2 2  2
Khi đó   T   a  2 2  b  6 .
b  2
Câu 42: (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Cho bất phương trình
m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m  9;9 để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x   1;1 ?
A. 4 . B. 5 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
 Bpt: m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15
 m    
1  x  3 1  x  2  2 8 x  6 1  x 2  15 (1).

 Đặt t  1  x  3 1  x với x   1;1 .


1 3
t     0 x   1;1 .
2 1 x 2 1 x
Suy ra t nghịch biến trên  1;1 .
Nên t 1  t  t  1  3 2  t  2 .


 Ta có t 2  8 x  10  6 1  x 2  2t 2  5  2 8 x  6 1  x 2  15 .
Khi đó (1) trở thành: m  t  2   2t 2  5 với t   3 2 ; 2  .
2t 2  5
 m (2) với t   3 2 ; 2  (vì t   3 2 ; 2  nên  t  2   0 ).
t 2
2t 2  5
 Xét hàm số f  t   trên đoạn  3 2 ; 2  .
t 2
4t  t  2    2t 2  5  2t 2  8t  5
f  t   2
 2
.
t  2 t  2
 4  6 (loại)
t 
2
f t   0  
 4 6
t 
 2 (thỏa mãn)
62  93 2 2 2  4 6 
f ( 3 2)   4,97 ; f ( 2)   1, 7 ; f    8  2 6  3,1
14 2  2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

(1) nghiệm đúng với mọi x   1;1  (2) nghiệm đúng với mọi t   3 2 ; 2 
62  93 2
 m  min f  t   f 3 2 
 3 2 ; 2 
 
 14
  4,97 .


m  

Kết hợp với điều kiện bài toán ta có: m   9;9  m  9;  8;  7;  6;  5 .

m  62  93 2  4,97
 14
Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 43: (Ngô Quyền Hà Nội) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m  m  1  1  sin x  sin x có nghiệm là đoạn  a ; b . Khi đó giá trị của biểu thức
1
T  4a   2 bằng
b
A.  4 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có 1  sin x  1  0  1  sin x  2  0  1  sin x  2, x   .
Đặt t  1  sin x . Ta có 0  t  2 và sin x  t 2  1 .
Khi đó phương trình có dạng: m  m  1  t  t 2  1  m  1  t  m  1  t  t 2  t * .
Xét hàm số f  t   t 2  t , t  0 .
Ta có f   t   2t  1  0, t  0 .
Do đó hàm số f  t   t 2  t luôn đồng biến trên  0;   .
Vì thế  *  t  m  1  t  m  t 2  t  1 **
Xét hàm số g  t   t 2  t  1, t  0; 2  .
g   t   2t  1 .
1
g   t   0  2t  1  0  t 
.
2
Bảng biến thiên của hàm số g  t   t 2  t  1, t  0; 2 

5
Phương trình đề bài có nghiệm  ** có nghiệm t  0; 2     m  1  2 .
4
 5  5
Vậy m    ;1  2  nên a   ; b  1  2  T  4 .
 4  4
Phát triển câu 40:
Câu 44: (Chuyên Thái Bình Lần3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
f 3 f ( x )  m  x 3  m có nghiệm x 1;2 biết f ( x )  x5  3x 3  4m .
A. 16. B. 15. C. 17. D. 18.
Lời giải
Chọn A
Đặt t  3 f ( x )  m  t 3  f ( x )  m . Ta được hệ phương trình sau:
 f (t )  x 3  m  f (t )  x 3  m  f (t )  t 3  f ( x )  x 3 (*)
  3
 .
 t  f ( x)  m  f ( x )  t  m  f ( x )  t3  m
Vì f ( x )  x 5  3x 3  4m, f '( x )  5x 4  9 x 2  0, x   nên hàm số h( x )  f ( x )  x 3 đồng biến
trên  . Do đó: (*)  x  t .
1 2
Khi đó ta được: f ( x )  x 3  m  x 5  3 x 3  4m  x 5  2 x 3  3m  g ( x )  x 5  x 3  m (**) .
3 3
1 5 2 3
Dễ thấy g ( x )  x  x đồng biến trên 1;2 nên phương trình (**) có nghiệm trên đoạn
3 3
1;2 khi và chỉ khi: g (1)  m  g (2)  1  m  16.
Vì m thuộc số nguyên nên có 16 số thỏa mãn bài toán.
Câu 45: (Chuyên Bắc Giang) Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương
trình x 4  1  x 2  x 2mx 4  2 m  0 đúng với mọi x   là S   a; b  . Tính a 2  8b .
A. 2 . B. 3. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn A
Xét bất phương trình: x 4  1  x 2  x 2mx 4  2 m  0 * 
*  xác định khi 2mx 4  2m  0  2m  x 4  1  0  2m  0  m  0 .
2
 4 2  2 1 3
x 1 x   x     0
Xét x0:   2 4   * luôn đúng.
 4
 x 2mx  2m  0
Xét x0:
x x4  1
*  trở thành: 2m   .
x4  1 x
x 1  x4
Đặt t , t  ; t   0  x  1
x4  1  x  1
4 3

BBT
 2 
 t   ; 0  .
 2 
1
*  trở thành: 2m  f  t  với f  t   t 
t
1  2 
f  t   1  2
 0 , t   ;0 
t  2 
 2 2 1
Yêu cầu bài toán  2m  Min f  t   2m  f     2 m   m  .
 2  2  2 4
  ;0
 2 
  
 

 1 1
Do đó m   0;   a  0, b  .
 4 4
Vậy a 2  8b  2 .
Câu 46: (Chuyên Thái Bình Lần3) Biết rằng phương trình ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  0
 a, b, c, d , e  , a  0, b  0 có 4 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phương trình sau có bao nhiêu
nghiệm thực?
2
 4ax 3
 3bx 2  2 cx  d   2  6ax 2  3bx  c  .  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e   0
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Gọi các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và trục hoành là x1 , x2 , x3 , x4 .
Suy ra: f  x   a  x  x1  x  x2  x  x3  x  x4  .
 f   x   a  x  x2  x  x3  x  x4   a  x  x1  x  x3  x  x4 
 a  x  x1  x  x2  x  x4   a  x  x1  x  x2  x  x3  .
2 2
Ta có: g  xi    f   xi    f   xi  . f  xi    f   xi    0, xi .
 g  x   0 không có nghiệm xi .
4
 1 1 1 1  1
Xét x  xi , ta có f   x   f  x        f  x  . .
 x  x1 x  x2 x  x3 x  x4  i 1 x  xi

f  x  4 1  f   x    4 1 
       .
f  x  i 1 x  xi  f  x    i 1 x  xi 
2
f   x  . f  x    f   x  4
1 2
 2   2  0,  x hay  f   x    f   x  . f  x   0, x  xi .
 f  x   i 1  x  xi 

Vậy trong mọi trường hợp phương trình g  x   0 đểu vô nghiệm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

Câu 47: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Gọi S là tập hợp các số nguyên dương m để bất phương trình f  x   mx 2  x 2  2   2m có


nghiệm thuộc đoạn  0;3 . Số phần tử của tập S là
A. Vô số. B. 10 . C. 9 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1.
Ta có f  x   mx 2  x 2  2   2m  f  x   m  x 4  2 x 2  2 
f  x 2
 4 2
 m vì x 4  2 x 2  2   x 2  1  1  0, x   .
x  2x  2
f  x f   x  . x 4  2 x 2  2   f  x  . 4 x3  4 x 
Đặt g  x   4 . Ta có g   x   2
.
x  2x2  2  x4  2x2  2
Nhận xét: Với x  1 thì g   x   0 .
Với x   0;1 thì f   x   0 và 4 x3  4 x  0 nên g   x   0 .
Với x  1;3  thì f   x   0 và 4 x3  4 x  0 nên g   x   0 .
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra bất phương trình g  x   m có nghiệm thuộc đoạn  0;3 khi m  9 .
Vì m nguyên dương nên tập S  1;2;3;4;5;6;7;8;9 .
Cách 2.
Ta có x 4  2 x 2  2   x 2  1  1  1, x   nên
f  x
f  x   mx 2  x 2  2   2m  f  x   m  x4  2 x 2  2   m.
x 4  2 x2  2
f  x
Bất phương trình đã cho có nghiệm thuộc  0;3 khi và chỉ khi m  max 4 .
x 0;3 x  2 x 2  2

Từ bảng biến thiên ta có 5  f  x   9, x   0;3 và f  x   9  x  1 .


2 1
 
Ta có x 4  2 x2  2  x 2  1  1  1  0 
x  2x2  2
4
 1 . Dấu "  '' xảy ra khi x  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

f  x 9
Suy ra, với mọi x  0;3 thì  4  9 . Dấu "  '' xảy ra khi x  1 .
x  2 x  2 x  2 x2  2
4 2

f  x
Do đó, max  9 khi x  1 .
x 0;3 x  2 x 2  2
4

Vậy tập hợp các số nguyên dương m cần tìm là S  1; 2;3;4;5;6;7;8;9 .
Câu 48: (Đặng Thành Nam Đề 5) Có bao nhiêu số nguyên x  ( 100;100) thỏa mãn bất phương trình
 x2 x3 x 2019   x2 x3 x 2019 
1  x    ...   1  x    ...    1.
 2! 3! 2019!   2! 3! 2019! 
A. 199 B. 0 C. 99 D. 198
Lời giải
Chọn D
Đặt
 x2 x3 x 2019  x 2 x3 x 2018 x 2019
 u ( x )  1  x    ...   u '( x )  1  x    ...   u ( x ) 
2! 3! 2019!  2! 3! 2018! 2019!
 2 3 2019
  2 3 2018
v( x )  1  x  x  x  ...  x v '( x )  1  x  x  x  ...  x x 2019
  v( x ) 
 2! 3! 2019!  2! 3! 2018! 2019!
Và đặt f  x   u  x  .v  x  . Ta có
 x 2019   x 2019 
f   x   u ( x)v( x )  v '( x)u ( x)   u ( x)   v ( x )   v ( x )   u ( x)
 2019!   2019! 
x2019
  u ( x)  v ( x) 
2019!
 x 2 x4 x 2018 
Nhận xét: u ( x)  v ( x )  2 1        0, x   nên suy ra
 2! 4! 2018! 
x 2019
Suy ra f '( x)  0   (u ( x)  v ( x ))  0  x 2019  0  x  0. Do đó, ta có bảng biến thiên
2019!
của hàm số y  f (x ) là

Từ bảng biến thiên suy ra f ( x)  1  x  0  x  99,..., 1,1,...,99 . Có tất cả 198 số nguyên


thoả mãn.
Câu 49: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x .
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện
 
f x 3  2 x 2  3x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 . Số phần tử của S là?
A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Vì f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x là hàm số lẻ và đồng biến trên  nên ta có
 
f x3  2 x 2  3x  m   f  2 x  2 x 2  5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

 
 f x3  2 x 2  3x  m  f  2 x 2  2 x  5
 x3  2 x2  3x  m  2 x 2  2 x  5
 x3  2 x 2  3 x  m  2 x 2  2 x  5
 3 2 2
 x  2 x  3 x  m  2 x  2 x  5
 x3  4 x 2  5 x  5  m
 3
 x  x5  m
Xét g  x   x 3  4 x 2  5 x  5 và h  x   x 3  x  5 trên  0;1 có bảng biến thiên là

 
Từ bảng biến thiên suy ra f x 3  2 x 2  3x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 khi và chỉ khi
m  3
  3  m  5
m  5
Câu 50: (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Phương trình 2  f  x   f  x  có tập nghiệm T1  20; 18; 3 .
Phương trình 2 g  x   1  3 3 g  x   2  2 g  x  có tập nghiệm T2  0; 3; 15; 19 . Hỏi tập
nghiệm của phương trình f  x g  x 1  f  x   g  x  có bao nhiêu phần tử?
A. 4 . B. 3 . C. 11 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
+ Xét phương trình: f  x g  x  1  f  x   g  x  ,  f  x   0, g  x   0 
 f  x  1 1
 f x   
g x 1  
g  x  1  0   
f x 1 
g  x 1  0  
 g  x   1  2
.

+ Xét phương trình: 2  f  x  f  x .


Với f  x   0  phương trình vô nghiệm.
 f  x  1
Với 0  f  x   2 , phương trình tương đường với f 2  x   f  x   2  0   .
 f  x   2 (l )
Vậy phương trình f  x   1 có tập nghiệm T1  20; 18; 3 .
 1
+ Xét phương trình: 2 g  x  1  3 3g  x   2  2 g  x  ,  g  x    .
 2
u  2 g  x   1 u 2  2 g  x   1 u  0
  
Đặt   3 và  1.
v  3 3g  x   2 v  3g  x   2 v   3
 2
2 3
  2 3 4 2 3
3u  2v  1 3 v   v   2v  1 *
   3 3 
Ta có hệ phương trình  2 3 4 .
u  v  v  u  2 v3  4  v
 3 3 
 3 3
Khi đó, phương trình * trở thành: 4v  12v  10v  9v 2  24v  13  0
6 4 3

2 v  1
  v  1  4v 4  8v 3  2v  13   0   4 3
.
 4v  8v  2v  13  0
1  1
Vì h  v   8v 3  2v  13  h '  v   24v 2  2  0, v   3  h  v   h   3   7.4
2  2
nên phương trình 4v 4  8v3  2v  13  0 vô nghiệm.
Vậy v  1  g  x   1 có tập nghiệm T2  0; 3; 15; 19 .
Vậy tập nghiệm cần tìm là T  T1  T2  0; 3; 15; 18; 19; 20 .
Câu 51: Cho hàm số f  x   x 3  6 x 2  9 x . Đặt f k  x   f  f k 1  x   với k là số nguyên lớn hơn 1. Hỏi
6
phương trình f  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?
A. 365 . B. 1092 . C. 1094 . D. 363 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
2
Ta có f   x   3 x  12 x  9 . Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có:


 f  x  0

k 2  f  x  3
 f  x   0  2
 f k 1  x   0  k 2 f  x  3
k
f  x   0   k 1   f  x   3  ...   3
 f  x  3
 f  x   3  k 1 
 f  x   3

 k 1
 f  x   3
k
Bài toán sẽ được giải quyết nếu tìm được số nghiệm của phương trình f  x   3 .
+ Phương trình f  x   3 có ba nghiệm thuộc  0;4  .
 f  x   x1   0; 1   0; 4 

+ Phương trình f  x   f  f  x    3   f  x   x2  1; 3   0; 4  .
2

 f x  x  3; 4  0; 4
   3    
Từ bảng biến thiên ta có với mỗi giá trị x1 , x2 , x3   0;4  phương trình f  x   xi , i  1,3 có ba
nghiệm thuộc  0; 4 .
2
Như vậy phương trình f  x   3 có 9 nghiệm thuộc  0; 4  .
k
+ Bằng quy nạp ta chứng minh được phương trình f  x   3 có 3k nghiệm thuộc  0; 4 .
k 3k 1  1
Từ đó, số nghiệm của phương trình f  x   0 là 2  3  32  ...  3k 1  2  3 .
2
361  1
Vậy số nghiệm của phương trình f 6  x   0 là 2  3  365 .
2
Bài toán tổng quát: Cho hàm số f  x   x  6 x  9 x . Đặt f k  x   f  f k 1  x   với k là số
3 2

n
tự nhiên lớn hơn 1. Hỏi phương trình f  x   0 có bao nhiêu nghiệm?
Lời giải: (Cách 2)
2
Ta có f   x   3 x  12 x  9 . Bảng biến thiên:
x  0 1 3 4 

f   x  0  0 

0 4 0 4

f  x

k k
Gọi ak ; bk lần lượt là số nghiệm của phương trình f  x   0; f  x   3
ak  ak 1  bk 1
Từ bảng biến thiên ta có  k
 ak  ak 1  3k 1
b
 k  3
3n  3 3n  1
Do đó an  a1  3n 1  3n  2  ...  3  2   (Vì a1  2 )
2 2
3n  1
Vậy phương trình f n  x   0 có nghiệm.
2
Cách 3:
Nhận xét:
3 2
+ Đồ thị hàm số f  x   x  6 x  9 x như sau:
 x  1  f 1  4  f  0   0
f   x   3x 2  12 x  9  0   . Lại có  .
 x  3  f  3  0  f  4   4
3 2
- Đồ thị hàm số f  x   x  6 x  9 x luôn đi qua gốc tọa độ.
3 2
- Đồ thị hàm số f  x   x  6 x  9 x luôn tiếp xúc với trục Ox tại điểm  3;0  .
y

1
x
O 3

+ Xét hàm số g  x   f  x   3 có g   x   f   x  nên g  x  đồng biến trên  0;  và


g  0   3 nên bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số f  x   x 3  6 x 2  9 x xuống dưới 3 đơn vị ta
được đồ thị hàm số y  g  x  . Suy ra phương trình g  x   0 có 3 nghiệm dương phân biệt
thuộc khoảng  0; 4  .
y

h(x) = x3 6∙x2 + 9∙x 3

O x

-3

+ Tổng quát: xét hàm số h  x   f  x   a , với 0  a  4 .


Lập luận tương tự như trên:
- h  0   a  0 và h 1  0 ; h  4   4 .
3 2
- Tịnh tiến đồ thị hàm số f  x   x  6 x  9 x xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm số
y  h  x  . Suy ra phương trình h  x   0 luôn có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng
 0; 4  .
Khi đó,
3 2 x  0
+ Ta có f  x   x  6 x  9 x  0   .
x  3
 f  x  0
+ f  x   f  f  x   0  
2
. Theo trên, phương trình f  x   3 có có ba nghiệm
 f  x   3
2
dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Nên phương trình f  x   0 có 3  2 nghiệm phân biệt.

3
 f 2  x  0
+ f  x  0   2 .
 f  x   3
f 2  x   0 có 3  2 nghiệm.
f 2  x   f  f  x    3 có ba nghiệm dương f  x  phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Mỗi phương
trình f  x   a , với a   0;4 lại có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Do đó
2
phương trình f  x   3 có tất cả 9 nghiệm phân biệt.
3
Suy ra phương trình f  x   0 có 32  3  2 nghiệm phân biệt.

4
 f 3  x  0
+ f  x  0   3 .
 f  x   3
f 3  x   0 có 9  3  2 nghiệm.
f 3  x   f  f 2  x    3 có ba nghiệm dương f 2  x  phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Mỗi
2
phương trình f  x   b , với b   0; 4  lại có 9 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4  .
3
Do đó phương trình f  x   3 có tất cả 9.3 nghiệm phân biệt.

5
 f 4  x  0
+ f  x  0   4 .
 f  x   3
f 4  x   0 có 33  9  3  2 nghiệm.
f 4  x   f  f 3  x    3 có ba nghiệm dương f 3  x  phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Mỗi
3
phương trình f  x   c , với c   0; 4  lại có 27 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4 
4 5
. Do đó phương trình f  x   3 có tất cả 27.3 nghiệm phân biệt. Vậy f  x   0 có
34  33  32  3  2  122 nghiệm.
6
 f 5  x  0
+ f  x  0   5 .
 f  x   3
f 5  x   0 có 34  33  32  3  2  122 nghiệm.
f 5  x   f  f 4  x    3 có ba nghiệm dương f 4  x  phân biệt thuộc khoảng  0; 4  . Mỗi
4
phương trình f  x   c , với c   0; 4  lại có 81 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng  0; 4 
5
. Do đó phương trình f  x   3 có tất cả 81.3 nghiệm phân biệt.
6
Vậy f  x  có 35  34  33  32  3  2  365 nghiệm.
x2  y2  z 2  6

Câu 52: (HSG Lớp 12 - Bắc Ninh 2019) Cho hệ phương trình  xy  yz  xz  3 với x, y, z là ẩn số
 6 6 6
x  y  z  m
thực, m là tham số.
Số giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm là
A. 25 . B. 24 . C. 12 . D. 13 .
Lời giải
Chọn D
2
Ta có:  x  y  z   x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  xz   6  2.  3  0 .
Vây x  y  z  0 . Suy ra: z    x  y   z 2  x 2  2 xy  y 2  x 2  y 2  z 2  2( x 2  y 2  xy)
1 2

2
 x  y 2  z 2   x 2  y 2  xy (1). Thay x 2  y 2  z 2  6 vào (1) ta được x 2  y 2  xy  3 .
 x  y 2  3  xy  0
 2
. Vậy 3  xy  1 .
 x  y   3  3 xy  0
6
Ta có: m  x 6  y 6  z 6  x 6  y 6   x  y  ( thay z    x  y  )
2 6 2
  x3  y 3   2 x 3 y 3   x  y    x  y  .  x 2  xy  y 2    2 x 3 y 3   x  y 
6

2 2 3 6
=  x  y  .  x 2  y 2  xy   2 xy   2  xy    x  y  (2)
 x  y 2  3  xy 2 3 3
Thay  vào (2) ta được: x 6  y 6  z 6   3  xy  .  3  2 xy   2  xy    3  xy 
2 2
 x  y  xy  3
2 3
Đặt t  xy  3  t  1 . Khi đó x 6  y 6  z 6   3  t  .  3  2t   2t 3   3  t   3t 3  9t 2  54
Xét hàm số f  t   3t 3  9t 2  54 trên   3;1 . Ta có: f   t   9t 2  18t .
t  0   3;1
f t   0  
t  2   3;1
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy: 54  f  t   66 với  t   3;1 .


Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình f  t   m có nghiệm t    3;1
 54  m  66 . Vậy có 13 giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm.
ỨNG DỤNG THỰC TẾ
A – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường biến thiên theo thời
gian bởi quy luật s  t   t 3  4t 2  12 (m), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
chuyển động. Vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị bé nhất khi t bằng bao nhiêu?
8 4
A. 2 (s). B. (s). C. 0 (s). D. (s).
3 3
1
Câu 2: (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  6t 2 với t là
3
khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s là quãng đường vật di chuyển được
trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 243. B. 144. C. 27. D. 36.
 
Câu 3: Một vật chuyển động có phương trình là S  t   40sin   t   ,  t  s   , quãng đường tính theo
 3
đơn vị mét.
a. Tính vận tốc của vặt chuyển động tại thời điểm t=4(s)
b. Tính gia tốc của vật chuyển động tại thời điểm t=6(s).
Câu 4: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là S  t   50t 2 ,  t  s   , độ cao tính theo đơn vị là
mét.
a. Tính vận tốc của vật rơi tự do tại thời điểm t=6(s).
b. Sau thời gian bao lâu thì vật rơi tự do đạt vận tốc 50  m / s  .
Câu 5: Một vật chuyển động có vận tốc được biểu thị bởi công thức là v  t   5t 2  7t ,  t (s)  , trong đó
v(t ) tính theo đơn vị là (m/s)
a. Tính gia tốc của vật tại thời điểm t=2(s).
b. Tính gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc chuyển động của vật bằng 12 m/s.
Câu 6: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t   1  3t 2  t 3 , t ( s) . Vận tốc v  m / s  của chuyển
động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu.
A. t  4 B. t  3 C. t  2 D. t  1
Câu 7: Hằng ngày mực nước của hồ thủy điện ở miền Trung lên và xuống theo lượng nước mưa, và các
suối nước đổ về hồ. Từ lúc 8h sáng, độ sâu của mực nước trong hồ tính theo mét và lên xuống
2 t3
theo thời gian t (giờ) trong ngày cho bởi công thức h  t   24t  5t  . Biết rằng phải thông
3
báo cho các hộ dân phải di dời trước khi xả nước theo quy đinh trước 5 giờ. Hỏi cần thông báo
cho hộ dân di dời trước khi xả nước mấy giờ. Biết rằng mực nước trong hồ phải lên cao nhất
mới xả nước.
A. 15h B. 16h C. 17h D. 18h
Câu 8: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10,  t ( s )  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây,
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được
bao nhiêu mét?
A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m.
Câu 9: Một con cá hồi bơi ngược dòng (từ nơi sinh sống) để vượt khoảng cách 300km (tới nơi sinh sản).
Vận tốc dòng nước 6km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì năng
lượng tiêu hao của cá trong thời gian t giờ cho bởi công thức E  v   cv 3t , trong đó c là hằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

số; E tính bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất
là bao nhiêu?
A. 9km/h B. 6km/h C. 10km/h D. 12km/h
Câu 10: Chi phí về nhiên liệu của một tàu được chia làm hai phần. Trong đó phần thứ nhất không phụ
thuộc vào vận tốc và bằng 480 ngàn đồng/giờ. Phần thứ hai tỉ lệ thuận với lập phương của vận
tốc, khi v  10km / h thì phần thứ hai bằng 30 ngàn đồng/giờ. Hãy xác định vận tốc của tàu để
tổng chi phí nguyên liệu trên 1 km đường là nhỏ nhất?
A. 10km/h B. 15km/h C. 20km/h D. 25km/h
1
Câu 11: Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động S  gt 2 , trong đó g  9,8m / s 2 và t tính
2
bằng giây (s). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s bằng:
A. 49m/s B. 25m/s C. 10m/s D. 18m/s
3 2
Câu 12: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình S  t  3t  4t , trong đó t tính bằng giấy
(s) và S tính bằng mét (m). Gia tốc của chất điểm lúc t=2s là:
A. 4m / s 2 B. 6m / s 2 C. 8m / s 2 D. 12m / s 2
Câu 13: Cho chuyển động thẳng theo phương trình S  t 3  3t 2  9t  27 , trong đó t tính bằng giấy (s) và
S tính bằng mét (m).Gia tốc chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:
A. 0m / s 2 B. 6m / s 2 C. 24m / s 2 D. 12m / s 2
1 3
Câu 14: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t 4  t 2  2t  100 , trong đó t tính bằng giấy (s).
4 2
Chất điểm đạt giá trị nhỏ nhất tại thời điểm:
A. t  1 B. t  16 C. t  5 D. t  3
Câu 15: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a  t   3t  t 2  m / s 2  . Hỏi
quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc?
6800 4300 5800
A. 11100m B. m C. m D. m
3 3 3
3
Câu 16: Một vật chuyển động với vận tốc v  t  m / s  , có gia tốc v '  t  
t 1
 m / s 2  . vận tốc ban đầu
của vật là 6m / s . Vận tốc của vật sau 10 giây là (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị):
A. 14m/s B. 13m/s C. 11m/s. D. 12m/s.
Câu 17: Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của tỉnh Quảng Ninh muốn tiếp cận vị trí C để tiếp tế
lượng thực phải đi theo con đường từ A đến B và từ B đến C (như hình vẽ). Tuy nhiên do nước
ngập con đường từ A đến B nên đoàn cứu trợ không thể đi đến C bằng xe, nhưng đoàn cứu trợ
có thể chèo thuyền từ A đến D với vận tốc 6km/h rồi đi bộ từ D đến C với vận tốc 4km/h. Biết
A cách B 5km, B cách C 7km. Xác định vị trí điểm D cách B bao nhiêu km để đoàn cứu trợ đến
C nhanh nhất.
A

C
B D

A. BD  5km . B. BD  2 2km . C. BD  4km . D. Không tồn tại.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 18: Có hai chiếc cọc cao 10m và 30m lần lượt đặt hai vị trí A, B . Biết khoảng cách giữa hai cọc
bằng 24m . Ngưới ta chọn một cái chốt ở vị trí M trên mặt đất nằm giữa hai chân cột để giăng
dây nối đến hai đỉnh C và D của cọc như hình vẽ. Hỏi ta phải đặt chốt ở vị trí nào để tổng độ
dài của hai sợi dây đó là ngắn nhất?
A. AM  6m, BM  18m . B. AM  7 m, BM  17 m .
C. AM  4m, BM  20m . D. AM  12m, BM  12m .
Câu 19: Một người lính đặc công thực hiện bơi luyện tập từ vị trí A trên bờ biển đến một chiếc thuyền
đang neo đậu tại vị trí C trên biển. Sau khi bơi được 1, 25km do khát nước người này đã bơi
vào vị trí E trên bờ biển để uống nước rồi mới từ E bơi đến C . Hãy tính xem người lính này
phải bơi ít nhất bao nhiêu kilomet. Biết rằng khoảng cách từ A đến C là 6, 25km và khoảng
cách ngắn nhất từ C vào bờ là 5km .
5
A. 3 5 km . B. km .
2
15
C. 26  5 km . D. km
2
Câu 20: Hai vị trí A, B cách nhau 615m và cùng nằm về một phía bờ sông. Khoảng cách từ A và từ B
đến bờ dông lần lượt là 118m và 478m . Một người đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về
B . Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là bao nhiêu (làm trong đến chữ số thập phân
thứ nhất).

A. 569, 5m . B. 671, 4m . C. 779,8m . D. 741, 2m .


Câu 21: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Một mảnh đất hình chữ nhật ABCD có chiều dài
AB  25m , chiều rộng AD  20m được chia thành hai phần bằng nhau bởi vạch chắn MN (
M , N lần lượt là trung điểm BC và AD ). Một đội xây dựng làm một con đường đi từ A đến
C qua vạch chắn MN , biết khi làm đường trên miền ABMN mỗi giờ làm được 15m và khi
làm trong miền CDNM mỗi giờ làm được 30m . Tính thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng
làm được con đường đi từ A đến C .
2 5 10  2 725 20  725
A. . B. . C. . D. 5 .
3 30 30
Câu 22: Đường cao tốc mới xây nối hai thành phố A và B . Hai thành phố này muốn xây một trạm thu
phí và trạm xăng ở trên đường cao tốc như hình vẽ. Để tiết kiệm chi phí đi lại, hai thành phố
này quyết định tính toán xem dựng trạm thu phí ở vị trí nào để tổng khoảng cách từ hai trung
tâm thành phố đến trạm là ngắn nhất, biết khoảng cách từ trung tâm thành phố A , B đến
đường cao tốc lần lượt là 60 km và 40 km ; khoảng cách giữa hai trung tâm thành phố là
120 km (được tính theo khoảng cách của hình chiếu vuông góc của hai trung tâm thành phố lên
đường cao tốc, tức là PQ kí hiệu như hình vẽ). Tìm vị trí của trạm thu phí và trạm xăng? (Giả
sử chiều rộng của trạm thu phí không đáng kể)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

trạm
A xăng

B
60
40

P Q

120

trạm
thu
phí
A. 72km kể từ P . B. 42 km kể từ Q . C. 48 km kể từ P . D. Tại P .
Câu 23: Người ta muốn làm một con đường từ địa điểm A đến địa điểm B ở hai bên bờ một con sông,
các số liệu được thể hiện trên hình vẽ, con đường được làm theo đường gấp khúc AMNB . Biết
rằng chi phí xây dựng 1km đường bên bờ sông có điểm B gấp 1,3 lần chi phí xây dựng 1km
đường bên bờ sông có điểm A , còn chi phí làm cầu MN tại điểm nào cũng như nhau. Hỏi phải
xây dựng cầu tại điểm M cách điểm H bao nhiêu (làm tròn đến 0, 001km ) để chi phí làm
đường là nhỏ nhất.

A. 1,758 km. B. 2,630 km. C. 2,360 km. D. Kết quả khác.


Câu 24: Từ một tấm bìa cứng hình vuông cạnh a , người ta cắt bốn góc với bốn hình vuông bằng nhau
(như hình vẽ) rồi gấp lại tạo thành một hình hộp không nắp. Tìm cạnh của hình vuông bị cắt để
thể tích khối hộp lớn nhất.

a a a a
A. . B. . C. . D. .
2 8 3 6
Câu 25: Cho một tấm bìa hình chữ nhật chiều dài AB  60cm chiều rộng BC  40cm . Người ta cắt 6
hình vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng xcm , rồi gập tấm bìa lại như
hình vẽ dưới đây để được một hộp quà có nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

40 cm

x cm
60 cm x cm

20 10
A. cm. . B. 4cm. C. 5cm. D. cm.
3 3
Câu 26: Người ta gập một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước 60cm  20cm như hình vẽ để ghép
thành một chiếc hộp hình hộp đứng (hai đáy trên và dưới được cắt từ miếng tôn khác để ghép
vào). Tính diện tích toàn phần của hộp khi thể tích của hộp lớn nhất.

x y x y

20

A. 1425  cm3  . B. 1200  cm3  . C. 2150  cm3  . D. 1650  cm3  .


Câu 27: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có
thể tích bằng 48 và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chất liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có
giá thành gấp ba lần giá thành của chất liệu làm nắp hộp. Gọi h là chiều cao của hộp để giá
m
thành của hộp là thấp nhất. Biết h  với m , n là các số nguyên dương nguyên tố cùng
n
nhau. Tổng m  n là
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 10 .
Câu 28: (Trần Đại Nghĩa) Với tấm nhôm hình chữ nhật có kích thước 30cm; 40cm . Người ta phân chia
tấm nhôm như hình vẽ và cắt bỏ một phần để được gấp lên một cái hộp có nắp. Tìm x để thể
tích hộp lớn nhất.

35  5 13 35  4 13 35  5 13 35  4 13
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
3 3 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 29: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V  18  m 3 
, biết đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần
xây bể có chiều cao h bằng bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất (biết nguyên
vật liệu xây dựng các mặt là như nhau)?
5 3
A. 2  m  . B. m . C. 1  m  . D. m .
2 2
Câu 30: (Sở Ninh Bình Lần1) Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 48 và chiều dài
gấp đôi chiều rộng. Chất liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có giá thành gấp ba lần giá thành
của chất liệu làm nắp hộp. Gọi h là chiều cao của hộp để giá thành của hộp là thấp nhất. Biết
m
h với m , n là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tổng m  n là
n
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 10 .
Câu 31: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Để thiết kế một chiếc bể cá không có nắp đậy hình hộp chữ nhật
có chiều cao 60cm , thể tích là 96.000cm3 , người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên
có giá thành là 70.000 đồng/ m 2 và loại kính để làm mặt đáy có giá thành là 100.000 đồng/ m 2
. Chi phí thấp nhất để làm bể cá là
A. 283.000 đổng. B. 382.000 đồng. C. 83.200 đồng. D. 832.000 đồng.
2
Câu 32: (Nguyễn Khuyến)Ông A dự định sử dụng hết 6,5m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng
khối hình hộp chữ nhật chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng(các mối ghép có kích
thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng
phần trăm)?
3 3 3 3
A. 2,26m . B. 1,01m . C. 1,33m . D. 1,50m .
Câu 33: Một người nông dân có 15.000.000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con
sông (như hình vẽ) để ngăn khu đất thành hai hình chữ nhật bằng nhau với mục đích trồng rau.
Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông, chi phí nguyên vật liệu 60.000 đồng/mét. Còn đối
với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí nguyên vật liệu là 50.000 đồng/mét. Tìm diện
tích lớn nhất của đất rào thu được?

A. 6250 m2 . B. 1250 m 2 . C. 3125m2 . D. 50 m2 .


Câu 34: Bác nông dân làm một hàng rào trồng rau hình chữ nhật có chiều dài song song với bờ tường.
Bác chỉ làm ba mặt, mặt thứ tư bác tận dụng luôn bờ tường. Bác dự tính sẽ dùng 200 m lưới sắt
để làm nên toàn bộ hàng rào đó. Hỏi diện tích lớn nhất bác có thể rào là bao nhiêu.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Khu trồng rau

Bờ tường

A. 1500 m 2 . B. 10000 m2 . C. 2500 m2 . D. 5000 m2 .


Câu 35: Để đo chiều cao từ mặt đất đến đỉnh cột cờ của một Kỳ đài trước Ngọ Môn (Đại Nội - Huế),
người ta cắm hai cọc bằng nhau MA và NB cao 1,5m so với mặt đất. Hai cọc này song song,
cách nhau 10m và thẳng hàng so với tim cột cờ (như hình vẽ). Đặt giác kế đứng tại A và B để
nhắm đến đỉnh cột cờ, người ta đo được các góc lần lượt là 51040'12'' và 45039' so với đường
song song mặt đất. Hãy tính chiều cao của cột cờ (Làm tròn đến 0, 01m ).

A. 63, 48m . B. 52, 29m . C. 62, 29m . D. 53, 48m .


Câu 36: Cho một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm , chiều rộng 8cm . Gấp góc bên phải tờ giấy sao
cho khi gấp, đỉnh của nó có chạm với đáy dưới (như hình vẽ). Gọi độ dài nếp gấp là y thì giá
trị nhỏ nhất của y là bao nhiêu.
A. 3 7 . B. 3 5 . C. 6 3 . D. 6 2 .
Câu 38: Cho một tấm gỗ hình vuông cạnh 200cm . Người ta cắt một tấm gỗ có hình một tam giác vuông
ABC từ tấm gỗ hình vuông đã cho như hình vẽ sau. Biết AB  x  0  x  60cm  là một cạnh
góc vuông của tam giác ABC và tổng độ dài cạnh góc vuông AB với cạnh huyền BC bằng
120cm . Tìm x để tam giác ABC có diện tích lớn nhất.

A. x  40cm . B. x  50cm . C. x  30cm . D. x  20cm .


Câu 39: Cho một tấm bìa hình vuông cạnh 5 dm . Để làm một mô hình kim tự tháp Ai Cập, người ta cắt
bỏ bốn tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy chính là cạnh của hình vuông rồi gấp lên, ghép lại
thành một hình chóp tứ giác đều. Để mô hình có thể tích lớn nhất thì cạnh đáy của mô hình là:
3 2 5 5 2
A. . B. . C. . D. 2 2 .
2 2 2
Câu 40: Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó có thể tựa vào tường AC và mặt đất BC, ngang qua cột
đỡ DH cao 4m, song song và cách tường CH=0,5m là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. Xấp xỉ 5,602 B. Xấp xỉ 6,5902 C. Xấp xỉ 5,4902 D. Xấp xỉ 5,5902


Câu 41: Trong bài thực hành của môn huấn luyện quân sự có tình huống chiến sĩ phải bơi qua một con
sông để tấn công một mục tiêu ở phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100m và vận
tốc bơi của chiến sĩ bằng một nửa vận tốc chạy trên bộ. Bạn hãy cho biết chiến sĩ phải bơi bao
nhiêu mét để đến được mục tiêu nhanh nhất, nếu như dòng sông là thẳng, mục tiêu ở cách chiến
sĩ 1km theo đường chim bay.
400 40 100 200
A. B. C. D.
3 33 3 3
Câu 42: Một sợi dây có chiều dài là 6 m, được chia thành 2 phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình tam
giác đều, phầm thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao
nhiêu để diện tích 2 hình thu được là nhỏ nhất?

18 36 3 12 18 3
A. (m) B. (m) C. (m) D. (m)
94 3 4 3 4 3 4 3
Câu 43: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Để chuẩn bị cho đợt phát hành sách giáo khoa mới, một nhà
xuất bản yêu cầu xưởng in phải đảm bảo các yêu cầu sau: Mỗi cuốn sách giáo khoa cần một
trang chữ có diện tích là 384cm2 , lề trên và lề dưới là 3 cm , lề trái và lề phải là 2 cm . Muốn
chi phí sản xuất là thấp nhất thì xưởng in phải in trang sách có kích thước tối ưu nhất, với yêu
cầu chất lượng giấy và mực in vẫn đảm bảo. Tìm chu vi của trang sách.
A. 82 cm . B. 100 cm . C. 90 cm . D. 84 cm .
Câu 44: Một khách sạn có 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì
toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 ngàn đồng thì có thêm 2
phòng trống. Giám đốc phải chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong
ngày là lớn nhất.
A. 480 ngàn. B. 50 ngàn. C. 450 ngàn. D. 80 ngàn.
Câu 45: Hai con chuồn chuồn bay trên hai quỹ đạo khác nhau tại cùng một thời điểm. Một con bay trên
quỹ đạo đường thẳng từ điểm A  0;0 đến điểm B  0;100 với vận tốc 5m / s . Con còn lại bay
trên quỹ đạo đường thẳng từ C  60;80  về A với vận tốc 10m / s . Hỏi trong quá trình bay, thì
khoảng cách ngắn nhất mà hai con đạt được là bao nhiêu?
A. 20( m) B. 50( m) C. 20 10(m) D. 20 5(m)
Câu 46: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2.000.000 đồng mỗi tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê
mỗi căn hộ 100.000 đồng mỗi tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Muốn có thu nhập cao
nhất, công ty đó phải cho thuê với giá mỗi căn hộ là bao nhiêu?
A. 2.250.000 B. 2.350.000 C. 2.450.000 D. 2.550.000

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 47: Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá
bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán,
ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả.
Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu
mỗi quả là 30.000 đồng.
A. 44.000đ B. 43.000đ C. 42.000đ D. 41.000đ
Câu 48: Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa được là 60 hành khách một chuyến. Nếu một
2
 5m 
chuyến chở được m hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là  30   đồng.
 2 
Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận mỗi chuyến xe là lớn
nhất.?
A. 30 B. 40 C. 50 D. 60
2
Câu 49: Cuốn sách giáo khoa cần một trang chữ có diện tích là 384cm . Lề trên và dưới là 3cm , lề trái
và lề phải là 2cm . Kích thước tối ưu của trang giấy?
A. Dài 24cm , rộng 17cm B. Dài 30cm , rộng 20cm
C. Dài 24cm , rộng 18cm D. Dài 24cm , rộng 19cm
Câu 50: Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1,4 mét và đặt ở độ cao 1,8
mét so với tầm mắt (tính từ đầu mép dưới của màn hình). Để C

nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đó? Biết rằng góc BOC là 1,4
góc nhọn. B
A. AO  2, 4m B. AO  2m
1,8
C. AO  2, 6m D. AO  3m
Câu 51: Một công trình nghệ thuật kiến trúc trong công viên thành phố A O
Việt Trì có dạng là một tòa nhà hình chóp tứ giác đều nội tiếp
một mặt cầu có bán kính 5(m). Toàn bộ tòa nhà đó được trang trí các hình ảnh lịch sử và tượng
anh hùng, do vậy để có không gian rộng bên trong tòa nhà người ta đã xây dựng tòa nhà sao
cho thể tích lớn nhất. Tính chiều cao của tòa nhà đó.
20 22 23 25
A. h   m  B. h   m  C. h   m  D. h   m 
3 3 3 3
Câu 52: Một chi tiết máy có hình dạng như hình vẽ 1, các kích thước được thể hiện trên hình vẽ 2 (hình
chiếu bằng và hình chiếu đứng).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

10 cm
6 cm
10 cm
Hình vẽ 1 Hình vẽ 2
Người ta mạ toàn phần chi tiết này bằng một loại hợp kim chống gỉ. Để mạ 1m2 bề mặt cần số
tiền 150000 đồng. Số tiền nhỏ nhất có thể dùng để mạ 10000 chi tiết máy là bao nhiêu? (làm
tròn đến hàng đơn vị nghìn đồng).
A. 48238 (nghìn đồng). B. 51238 (nghìn đồng).
C. 51239 (nghìn đồng). D. 37102 (nghìn đồng).
Câu 53: Ông An cần sản xuất một cái thang để trèo qua một bức tường nhà. Ông muốn cái thang phải
luôn được đặt qua vị trí C, biết rằng điểm C cao 2m so với nền nhà và điểm C cách tường nhà
1m (như hình vẽ bên).
Giả sử kinh phí để sản xuất thang là 300.000 đồng/1 mét
dài. Hỏi ông An cần ít nhất bao nhiêu tiền để sản xuất
thang? ( Kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng).
A. 2.350.000 đồng. B.
3.125.000 đồng.
C. 1.249.000 đồng. D.
600.000 đồng.
Câu 54: Một xe buýt của hãng xe A có sức chứa tối đa là 50 hành
khách. Nếu một chuyến xe buýt chở x hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là
2
 x 
20  3   (nghìn đồng). Khẳng định đúng là:
 40 
A. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 3.200.000 (đồng).
B. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 45 hành khách.
C. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 2.700.000 (đồng).
D. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 50 hành khách.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 55: Một công ti dự kiến chi 1 tỉ đồng để sản xuất các thùng đựng sơn hình trụ có dung tích 5 lít. Biết
rằng chi phí đề làm mặt xung quanh của thùng đó là 100,000 đ/ m 2 , chi phí để làm mặt đáy là
120 000 đ/ m 2 . Hãy tính số thùng sơn tối đa mà công ty đó sản xuất (giả sử chi phí cho các mối
nối không đáng kể).
A. 57582 thùng. B. 58135 thùng. C. 18209 thùng. D. 12525 thùng.
Câu 56: Một cơ sở sản xuất khăn mặt đang bán mỗi chiếc khăn với giá 30.000 đồng một chiếc và mỗi
tháng cơ sở bán được trung bình 3000 chiếc khăn. Cơ sở sản xuất đang có kế hoạch tăng giá
bán để có lợi nhận tốt hơn. Sau khi tham khảo thị trường, người quản lý thấy rằng nếu từ mức
giá 30.000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1000 đồng thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100 chiếc. Biết
vốn sản xuất một chiếc khăn không thay đổi là 18.000 . Hỏi cơ sở sản xuất phải bán với giá mới
là bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất.
A. 42.000 đồng. B. 40.000 đồng. C. 43.000 đồng. D. 39.000 đồng.
Câu 57: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Một trang trại rau sạch mỗi ngày
thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá 30000 đồng/kg thì hết rau sạch, nếu
giá bán rau tăng 1000 đồng/kg thì số rau thừa tăng thêm 20 kg. Số rau thừa này được thu mua
làm thức ăn chăn nuôi với giá 2000 đồng/kg. Hỏi tiền bán rau nhiều nhất trang trại có thể thu
được mỗi ngày là bao nhiêu ?
A. 32400000 đồng. B. 34400000 đồng. C. 32420000 đồng. D. 34240000 đồng.
500 3
Câu 58: Người ta xây một bể chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng m .
3
Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là
600.000 đồng/m2. Hãy xác định kích thước của bể sao cho chi phí thuê nhân công thấp nhất.
Chi phí đó là
A. 85 triệu đồng. B. 90 triệu đồng. C. 75 triệu đồng. D. 86 triệu đồng.
Câu 59: Để làm một máng xối nước, từ một tấm tôn kích thước 0,9m  3m người ta gấp tấm tôn đó như
hình vẽ dưới. Biết mặt cắt của máng xối (bị cắt bởi mặt phẳng song song với hai mặt đáy) là
một hình thang cân và máng xối là một hình lăng trụ có chiều cao bằng chiều dài của tấm tôn.
Hỏi x  m  bằng bao nhiêu thì thể tích máng xối lớn nhất?

x
3m 0,3m xm
x
0,9 m 0,3m

3m 0,3m 0,3m
(a) Tấm tôn (b) Máng xối (c) Mặt cắt
A. x  0,5m . B. x  0, 65m . C. x  0, 4m . D. x  0, 6m .
Câu 60: Một sợi dây kim loại dài 0,9m được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được uốn thành tam giác
đều, đoạn thứ hai được uốn thành hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tìm độ dài
cạnh của tam giác đều (tính theo đơn vị cm ) sao cho tổng diện tích của tam giác và hình chữ
nhật là nhỏ nhất.
60 60 30 240
A. . B. . C. . D. .
2 3 32 1 3 3 8
Câu 61: Bạn A có một đoạn dây dài 20m . Bạn chia đoạn dây thành hai phần. Phần đầu uốn thành một
tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng bao nhiêu để
tổng diện tích hai hình trên là nhỏ nhất?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

40 180 120 60
A. m. B. m. C. m. D. m.
94 3 94 3 94 3 94 3
Câu 62: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ. Tìm
tổng x  y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.

7 2
A. 7. B. 5. C. . D. 4 2 .
2
Câu 63: Cho bức tường cao 2m, nằm song song vưới tòa nhà và cách tòa nhà 2m. Người ta muốn chế tạo
một chiếc thang bắc từ mặt đất bên ngoài bức tường, gác qua bức tường và chạm vào tòa nhà
(xem hình vẽ). Hỏi chiều dài tối đa của thang bằng bao nhiêu mét

5 13
A. m B. 4 2m C. 6m D. 3 5m
3
Câu 64: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Hình vẽ bên dưới mô tả đoạn đường đi vào GARA Ô TÔ nhà cô
Hiền. Đoạn đường đầu tiên có chiều rộng bằng x (m) , đoạn đường thẳng vào cổng GARA có
chiều rộng 2,6 (m) . Biết kích thước xe ô tô là 5m 1,9m (chiều dài  chiều rộng). Để tính toán
và thiết kế đường đi cho ô tô người ta coi ô tô như một khối hộp chữ nhật có kích thước chiều
dài 5 (m) , chiều rộng 1,9 (m) . Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với
giá trị nào trong các giá trị bên dưới để ô tô có thể đi vào GARA được ? (giả thiết ô tô không đi
ra ngoài đường, không đi nghiêng và ô tô không bị biến dạng)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. x  3,7 (m) . B. x  2,6 (m) . C. x  3,55 (m) . D. x  4,27 (m) .


Câu 65: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tính diện tích lớn nhất của hình chữ
nhật ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn có bán kính 10cm (hình vẽ).
A. 160cm2 . B. 100cm2 . C. 80cm2 . D. 200cm2 .
Câu 66: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Ông An có một khu đất hình elip
với độ dài trục lớn 10 m và độ dài trục bé 8 m. Ông An muốn chia khu đất thành hai phần,
phần thứ nhất là một hình chữ nhật nội tiếp elip dùng để xây bể cá cảnh và phần còn lại dùng
để trồng hoa. Biết chi phí xây bể cá là 1000000 đồng trên 1m2 và chi phí trồng hoa là 1200000
đồng trên 1m2 . Hỏi ông An có thể thiết kế xây dựng như trên với tổng chi phí thấp nhất gần
nhất với số nào sau đây?
A. 67398224 đồng. B. 67593346 đồng. C. 63389223 đồng. D. 67398228 đồng.
Câu 67: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Một cái hồ rộng có hình chữ
nhật. Tại một góc nhỏ của hồ người ta đóng một cái cọc ở vị trí K cách bờ AB là 1 m và cách
bờ AC là 8 m , rồi dùng một cây sào ngăn một góc nhỏ của hồ để thả bèo (như hình vẽ). Tính
chiều dài ngắn nhất của cây sào để cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K (bỏ
qua đường kính của sào).
5 65 5 71
A. . B. 5 5 . C. 9 2 . D. .
4 4
Câu 68: (SGD Thanh Hóa – năm 2017 – 2018) Một cái ao hình ABCDE (như hình vẽ), ở giữa ao
có một mảnh vườn hình tròn có bán kính 10 m. Người ta muốn bắc một câu cầu từ bờ AB
của ao đến vườn. Tính gần đúng độ dài tối thiếu l của cây cầu biết :
- Hai bờ AE và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường thẳng này
cắt nhau tại điểm O ;
- Bờ AB là một phần của một parabol có đỉnh là điểm A và có trục đối xứng là đường
thẳng OA ;
- Độ dài đoạn OA và OB lần lượt là 40 m và 20 m;
- Tâm I của mảnh vườn lần lượt cách đường thẳng AE và BC lần lượt 40 m và 30m.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. l  17, 7 m. B. l  25, 7 m. C. l  27, 7 m. D. l  15, 7 m.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

B – HƯỚNG DẪN GIẢI


I - CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
Câu 1: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường biến thiên theo thời
gian bởi quy luật s  t   t 3  4t 2  12 (m), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
chuyển động. Vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị bé nhất khi t bằng bao nhiêu?
8 4
A. 2 (s). B. (s). C. 0 (s). D. (s).
3 3
Lời giải
Chọn D
v  t   s  t   3t 2  8t .
4
v  t   6t  8 . Có v  t   0  t  .
3

4 16
Dựa vào bảng biến thiên ta có min v  v     .
 0;   3 3
4
Vậy vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị bé nhất khi t  .
3
1
Câu 2: (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  6t 2 với t là
3
khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s là quãng đường vật di chuyển được
trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 243. B. 144. C. 27. D. 36.
Lời giải
Chọn D
 1 
Ta có v  t   s  t     t 3  6t 2   t 2  12t .
 3 
Tập xác định D   .
2
Vì t 2  12t    t  6   36  36 với mọi t  0 .
2
Suy ra max v  t   36 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  t  6   0  t  6 .
t 0
Vậy trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng
36.
 
Câu 3: Một vật chuyển động có phương trình là S  t   40sin   t   ,  t  s   , quãng đường tính theo
 3
đơn vị mét.
a. Tính vận tốc của vặt chuyển động tại thời điểm t=4(s)
b. Tính gia tốc của vật chuyển động tại thời điểm t=6(s).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
      
a) Ta có: v  t   S '  t   40   t   .cos   t    40 cos   t  
 3  3  3
  1
vậy: v  4   S '  4   40 cos  4    40  20  m / s 
 3 2
b) Ta có:
      
a  t   v '  t   40   t   sin   t    40 2 sin   t  
 3  3  3
  3
Vậy: a  6   v '  6   40 2 sin  6    40 2  20 3 2  m / s 2 
 3  2
Câu 4: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là S  t   50t 2 ,  t  s   , độ cao tính theo đơn vị là
mét.
a. Tính vận tốc của vật rơi tự do tại thời điểm t=6(s).
b. Sau thời gian bao lâu thì vật rơi tự do đạt vận tốc 50  m / s  .
Lời giải.
a. Ta có v  t   S '  t   10t .
Vậy vận tốc thời điểm t  6  s  là: v  6   S '  6   10.6  60  m / s 
b. Vậy để vận tốc của vật rơi do đạt 50  m / s  thì: 50  10t  t  5  s 
Câu 5: Một vật chuyển động có vận tốc được biểu thị bởi công thức là v  t   5t 2  7t ,  t (s)  , trong đó
v(t ) tính theo đơn vị là (m/s)
a. Tính gia tốc của vật tại thời điểm t=2(s).
b. Tính gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc chuyển động của vật bằng 12 m/s.
Lời giải
a) Ta có: a  t   v '  t   10t  7. Vậy gia tốc của vật tại thời điểm t  2  s 
a  2   v '  2   10.2  2  27  m / s 2 
b) Vật tại thời điểm vận tốc chuyển động của vật bằng 12 m/s:
t  1 (t/ m)
v  t   12  5t 2  7t  12  
t  2, 4(loai)
Với t  1 s  : a 1  v ' 1  10  7  17  m / s 2 
Câu 6: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t   1  3t 2  t 3 , t ( s) . Vận tốc v  m / s  của chuyển
động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu.
A. t  4 B. t  3 C. t  2 D. t  1
Lời giải
2
Ta có: v  t   S '  t   6t  3t
v '  t   6  6t.
v '  t   0  6  6t  0  t  1
BBT
t 0 1 
V ' t  + 0 −

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vmax
V(t)

Vậy vận tốc của chuyển động đạt GTLN khi t=1.
Chọn D
Câu 7: Hằng ngày mực nước của hồ thủy điện ở miền Trung lên và xuống theo lượng nước mưa, và các
suối nước đổ về hồ. Từ lúc 8h sáng, độ sâu của mực nước trong hồ tính theo mét và lên xuống
t3
theo thời gian t (giờ) trong ngày cho bởi công thức h  t   24t  5t 2  . Biết rằng phải thông
3
báo cho các hộ dân phải di dời trước khi xả nước theo quy đinh trước 5 giờ. Hỏi cần thông báo
cho hộ dân di dời trước khi xả nước mấy giờ. Biết rằng mực nước trong hồ phải lên cao nhất
mới xả nước.
A. 15h B. 16h C. 17h D. 18h
Lời giải
Ta có:
h '  t   24  10t  t 2
t  2(loai)
h '  t   0  24  10t  t 2  0  
t  12 (t/ m)
BBT
t 0 12 
h ' t  + 0 −
hmax
h t 
Vậy để mực nước lên cao nhất thì phải mất 12 giờ. Vậy phải thông báo cho dân di dời vào 15
giờ chiều cùng ngày.
Chọn A
Câu 8: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10,  t ( s )  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây,
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được
bao nhiêu mét?
A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m.
Lời giải
Ta có: v0  10  m / s 
Gia tốc của ô tô chuyển động chậm dần đều: a  v '  t   5 .
Tại thời điểm ô tô dừng lại thì vận tốc bằng 0.
Ta có: v2t   v02  2aS  0  102  2  5  S  S  10  m 
Vậy ô tô còn có thể đi được quãng đường là 10m .
Chọn C
Lưu ý:
Bài này còn có thể áp dụng tích phân để tìm quãng đường di chuyển của ô tô khi dừng lại.
Câu 9: Một con cá hồi bơi ngược dòng (từ nơi sinh sống) để vượt khoảng cách 300km (tới nơi sinh sản).
Vận tốc dòng nước 6km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì năng
lượng tiêu hao của cá trong thời gian t giờ cho bởi công thức E  v   cv 3t , trong đó c là hằng
số; E tính bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất
là bao nhiêu?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 9km/h B. 6km/h C. 10km/h D. 12km/h


Lời giải
Vận tốc của con cá khi bơi ngược dòng: v  6  km / h  ,  v  6 
300
Thời gian con cá bơi từ nơi sinh sống đến nơi sinh sản: t   h
v6
Năng lượng tiêu thụ của con cá khi bơi từ nơi sinh sống đến nơi sinh sản:
900 300 300cv 2  v 
E  v   cv 2  cv3 2
 3  .
v 6  v  6 v6  v6
300cv 2  v  v
E 'v  0  3   0  3  0  v  9.
v6  v6 v6
BBT
X 6 9 
E ' x − 0 +
E(x)
Emin
Vậy vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất bằng
v  9  km / h  . Chọn. A
Nhận xét:
3 300
Đối với bài này có rất nhiều em tìm nhầm hàm E  v   c  v  6   J  . Và sẽ tìm được chọn
v6
v  6km / h đó là Chọn sai hoàn toàn vì vận tốc v trong biểu thức E  v   cv3t , v là vận tốc thực
của con cá khi di chuyển, còn t là thời gian con cá bơi từ nơi sinh sống đến nơi sinh sản ứng với
vận tốc của con cá đã trừ đi vận tốc dòng nước.
Câu 10: Chi phí về nhiên liệu của một tàu được chia làm hai phần. Trong đó phần thứ nhất không phụ
thuộc vào vận tốc và bằng 480 ngàn đồng/giờ. Phần thứ hai tỉ lệ thuận với lập phương của vận
tốc, khi v  10km / h thì phần thứ hai bằng 30 ngàn đồng/giờ. Hãy xác định vận tốc của tàu để
tổng chi phí nguyên liệu trên 1 km đường là nhỏ nhất?
A. 10km/h B. 15km/h C. 20km/h D. 25km/h
Lời giải
1
Gọi x  km / h  là vận tốc của tàu. Thời gian tàu chạy quãng đường 1 km là (giờ).
x
1
Chi phí tiền nhiên liệu cho phần thứ nhất là: .480 (ngàn đồng).
x
Khi vận tốc v  10km / h thì chi phí cho quãng đường 1 km ở phần thứ hai là:
1
.30  3 (ngàn đồng).
10
Xét tại vận tốc x  km / h  , gọi y (ngàn đồng) chi phí cho quãng đường 1 km tại vận tốc x thì
chi phí cho quãng đường 1 km tại vận tốc x, ta có: y  kx3
3 3 3x 3
Ta có: 3  k10  k  3 . Suy ra y  .
10 1000
480 3 x 3
Vậy tổng chi phí tiền nhiên liệu cho 1 km đường là: P  x    .
x 1000
Bài toán trở thành tìm x để P  x  nhỏ nhất.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

480 9 x 2
P ' x   2 
x 1000
480 9 x 2
P ' x  0   2   0  x  20
x 1000
960 18 x
P ''( x)  3 
x 1000
960 18.20
P ''(20)  3  0
20 1000
Suy ra P  x  đạt GTNN tại x  20
Vậy vận tốc của tàu x  20  km / h  .
Chọn C
1 2
Câu 11: Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động S  gt , trong đó g  9,8m / s 2 và t tính
2
bằng giây (s). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s bằng:
A. 49m/s B. 25m/s C. 10m/s D. 18m/s
Lời giải
v  S '  gt nên tại thời điểm t  5s . Vận tốc của vật là:
v  9,8.5  49  m / s  .
Chọn A
Câu 12: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình S  t 3  3t 2  4t , trong đó t tính bằng giấy
(s) và S tính bằng mét (m). Gia tốc của chất điểm lúc t=2s là:
A. 4m / s 2 B. 6m / s 2 C. 8m / s 2 D. 12m / s 2
Lời giải
a  S ''  6 t  6 nên tại thời điểm t=2s thì gia tốc của chất điểm là: a  6.2  6  m / s 2  .
Chọn B
Câu 13: Cho chuyển động thẳng theo phương trình S  t 3  3t 2  9t  27 , trong đó t tính bằng giấy (s) và
S tính bằng mét (m).Gia tốc chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:
A. 0m / s 2 B. 6m / s 2 C. 24m / s 2 D. 12m / s 2
Lời giải
2
v  S '  3t  6t  9; a  S ''  6t  6
t  1
Tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu: 3t 2  6t  9  0  
t  3  loai 
Với t  1 thì gia tốc của chuyển động là: a  6.1  6  12  m / s 2  .
Chọn D
1 3
Câu 14: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t 4  t 2  2t  100 , trong đó t tính bằng giấy (s).
4 2
Chất điểm đạt giá trị nhỏ nhất tại thời điểm:
A. t  1 B. t  16 C. t  5 D. t  3
Lời giải
t  2  l 
S '  t 3  3t  2  0  
t  1
Vậy chất điểm đạt GTNN tại t= 1s.
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 15: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a  t   3t  t 2  m / s 2  . Hỏi
quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc?
6800 4300 5800
A. 11100m B. m C. m D. m
3 3 3
Lời giải
2
a  t   3t  t
v '  t   a  t  ; S '  t   v (t )
Theo đề ta có: vận tốc ban đầu là 10  m / s 
3 2 1 3
 v t   t  t  10  m / s 
2 3
1 1
S  t   t 3  t 4  10t  m 
2 12
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là:
4300
S 10   m .
3
Chọn C
3
Câu 16: Một vật chuyển động với vận tốc v  t  m / s  , có gia tốc v '  t  
t 1
 m / s 2  . vận tốc ban đầu
của vật là 6m / s . Vận tốc của vật sau 10 giây là (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị):
A. 14m/s B. 13m/s C. 11m/s. D. 12m/s.
Lời giải
Vận tốc của vật sau 10 giây là v  6  7  13  m / s  .
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

II - CÁC BÀI TOÁN TỐI ƯU


Câu 17: Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của tỉnh Quảng Ninh muốn tiếp cận vị trí C để tiếp tế
lượng thực phải đi theo con đường từ A đến B và từ B đến C (như hình vẽ). Tuy nhiên do nước
ngập con đường từ A đến B nên đoàn cứu trợ không thể đi đến C bằng xe, nhưng đoàn cứu trợ
có thể chèo thuyền từ A đến D với vận tốc 6km/h rồi đi bộ từ D đến C với vận tốc 4km/h. Biết
A cách B 5km, B cách C 7km. Xác định vị trí điểm D cách B bao nhiêu km để đoàn cứu trợ đến
C nhanh nhất.
A

C
B D

A. BD  5km . B. BD  2 2km . C. BD  4km . D. Không tồn tại.


Lời giải
Gọi BD  x (km) , 0  x  7 .
AD  25  x 2 , CD  7  x .
25  x 2 7  x
Thời gian đi từ A đến C là: T ( x )   .
6 4
1 x 1  1 1 1 
Ta có T '  x        0
2  3 25  x 2 2  2  3 2 
T  x  nghịch biến với x thỏa mãn 0  x  7 do đó T  x  nhỏ nhất khi x  7 .
Câu 18: Có hai chiếc cọc cao 10m và 30m lần lượt đặt hai vị trí A, B . Biết khoảng cách giữa hai cọc
bằng 24m . Ngưới ta chọn một cái chốt ở vị trí M trên mặt đất nằm giữa hai chân cột để giăng
dây nối đến hai đỉnh C và D của cọc như hình vẽ. Hỏi ta phải đặt chốt ở vị trí nào để tổng độ
dài của hai sợi dây đó là ngắn nhất?
A. AM  6m, BM  18m . B. AM  7 m, BM  17 m .
C. AM  4m, BM  20m . D. AM  12m, BM  12m .
Lời giải
Chọn A.
D

30m
C

10m

A M B

Gọi độ dài AM  x, 0  x  24 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Ta có CM  CM 2  AM 2  100  x 2 ,
2
DM  BM 2  BD 2  900   24  x   1476  48 x  x 2
Tổng độ dài đường dây là S  100  x 2  1476  48 x  x 2
Đặt f  x   100  x 2  1476  48 x  x 2 , 0  x  24 với
x 24  x
f  x  
100  x 2  24  x 
2
 302
x 24  x x 24  x
f  x  0   0 
2 2 2 2
100  x  24  x   30 2
100  x  24  x   302
x  6
Bình phương 2 vế không âm ta được x 2  6 x  72  0    AM  6 m, BM  18m
 x   12  l 
.
Cách 2: (Casio hoặc công thức giải nhanh).
Câu 19: Một người lính đặc công thực hiện bơi luyện tập từ vị trí A trên bờ biển đến một chiếc thuyền
đang neo đậu tại vị trí C trên biển. Sau khi bơi được 1, 25km do khát nước người này đã bơi
vào vị trí E trên bờ biển để uống nước rồi mới từ E bơi đến C . Hãy tính xem người lính này
phải bơi ít nhất bao nhiêu kilomet. Biết rằng khoảng cách từ A đến C là 6, 25km và khoảng
cách ngắn nhất từ C vào bờ là 5km .
5
A. 3 5 km . B. km .
2
15
C. 26  5 km . D. km
2
Lời giải
Chọn D

Ta có AD  AC 2  CD 2  3,75 , AB  BE  1, 25 .
Gọi độ dài đoạn AF  x với 0  x  3, 75 , theo hình vẽ AF  EF  x do đó
2
EC  CD 2  ED 2  25   3, 752  2 x  .
2
Quãng đường người lính bơi phải bơi là 1, 25  1, 25  25   3,75  2x  .
2 15  8 x
Xét hàm số f  x   1, 25  1, 25  25   3, 75  2 x  với f   x  
2 39, 0625  15 x  4 x 2
Bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

15
x 0 3, 75
8
f   x  0 

f  x
7,5
Dựa vào bảng biến thiên, quãng đường ngắn nhất người đó bơi là 7,5 km .
Cách 2: (Casio hoặc công thức giải nhanh)
Câu 20: Hai vị trí A, B cách nhau 615m và cùng nằm về một phía bờ sông. Khoảng cách từ A và từ B
đến bờ dông lần lượt là 118m và 478m . Một người đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về
B . Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là bao nhiêu (làm trong đến chữ số thập phân
thứ nhất).

A. 569, 5m . B. 671, 4m . C. 779,8m . D. 741, 2m .


Lời giải
Chọn C.

Giả sử người đó đi từ A đến M để lấy nước rồi đi từ M về B .


Ta có BD  BF  AE  369  m  , EF  A AB 2  BD 2  492  m  .
Đặt EM  x với 0  x  492 , ta được MF  492  x, AM  x 2  1182 ,
2
BM   492  x   487 2 .
2
Tổng quãng đường AM và MB là x 2  1182   492  x   487 2 với 0  x  492 .
2 x 492  x
Đặt f  x   x 2  1182   492  x   487 2 với f   x   
x 2  1182  492  x 
2
 487 2
x 492  x
f  x  0  
x 2  1182  492  x 
2
 487 2
Bình phương hai vế không âm ta được
2 2
x 2  492  x   487 2    492  x   x 2  1182 
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 2 2
  492  x  x 2  487 2.x 2   492  x  x 2   492  x  118 2
2 2
  487 x    58056  118 x 
 58056
 x  605 n

 x   58056  l 
 605
Bảng biến thiên
58056
x 0 492
605
f   x  0 

f  x
779,8

Cách 2: (Casio hoặc công thức giải nhanh).


Câu 21: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Một mảnh đất hình chữ nhật ABCD có chiều dài
AB  25m , chiều rộng AD  20m được chia thành hai phần bằng nhau bởi vạch chắn MN (
M , N lần lượt là trung điểm BC và AD ). Một đội xây dựng làm một con đường đi từ A đến
C qua vạch chắn MN , biết khi làm đường trên miền ABMN mỗi giờ làm được 15m và khi
làm trong miền CDNM mỗi giờ làm được 30m . Tính thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng
làm được con đường đi từ A đến C .
2 5 10  2 725 20  725
A. . B. . C. . D. 5 .
3 30 30
Lời giải
Chọn A

Do cần thời gian xây là ngắn nhất nên con đường làm trên mỗi miền phải là những đường thẳng.
Gọi AE và EC lần lượt là đoạn đường cần làm. Với NE  x  m  (với 0  x  25 ).
 EM  25  x  m  .
 AE  AN 2  EN 2  100  x 2

Ta được  .
2
 EC  MC 2  EM 2  100   25  x 
 Thời gian để làm đoạn đường từ A đến C là:
2
AE EC 100  x 2  25  x   100
t  x      h  (Với 0  x  25 )
15 30 15 30

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 25  x
 t  x    .
15 100  x 2 30.  25  x   100
2

x 25  x
Xét t   x   0   0
2 2
15 100  x 30.  25  x   100
2
 2x  25  x   100   25  x  100  x 2

 2

 4 x 2  25  x   100   25  x  100  x 2 
2

2 2 2
 4 x 2  25  x   400 x 2  100  25  x    25  x  x 2  0
2

 4  25  x   x 2  25   x 2 202   25  x 
2
0 .
 2
  x  5 4  25  x   x  5   x  45  x   0 2

 x5
 4  29
 t  0 
 6
 2 5
Ta được  t  5  .
 3
 1  29
t  25  
 3
2 5
Vậy thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng làm được con đường đi từ A đến C là h  .
3
 Cách 2:
2 2 2
102  x 2  25  x   102 20 2   2 x    25  x   102
Xét t  x     (Với 0  x  25 ).
15 30 30
Câu 22: Đường cao tốc mới xây nối hai thành phố A và B . Hai thành phố này muốn xây một trạm thu
phí và trạm xăng ở trên đường cao tốc như hình vẽ. Để tiết kiệm chi phí đi lại, hai thành phố
này quyết định tính toán xem dựng trạm thu phí ở vị trí nào để tổng khoảng cách từ hai trung
tâm thành phố đến trạm là ngắn nhất, biết khoảng cách từ trung tâm thành phố A , B đến
đường cao tốc lần lượt là 60 km và 40 km ; khoảng cách giữa hai trung tâm thành phố là
120 km (được tính theo khoảng cách của hình chiếu vuông góc của hai trung tâm thành phố lên
đường cao tốc, tức là PQ kí hiệu như hình vẽ). Tìm vị trí của trạm thu phí và trạm xăng? (Giả
sử chiều rộng của trạm thu phí không đáng kể)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

trạm
A xăng

B
60
40

P Q

120

trạm
thu
phí
A. 72km kể từ P . B. 42 km kể từ Q . C. 48 km kể từ P . D. Tại P .
Lời giải
Chọn A

B
60
40

P M Q

120

A'
Gọi A đối xứng với A qua PQ . Gọi M là vị trí xây trạm thu phí và trạm xăng PQ . Ta có
MA  MB  MA  MB  AB . Dấu bằng xảy ra khi M là giao điểm của AB và PQ .
MP PA PA MP MQ MP  MQ 6
Vì        MP  72 .
MQ QB QB PA QB PA  QB 5
Câu 23: Người ta muốn làm một con đường từ địa điểm A đến địa điểm B ở hai bên bờ một con sông,
các số liệu được thể hiện trên hình vẽ, con đường được làm theo đường gấp khúc AMNB . Biết

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

rằng chi phí xây dựng 1km đường bên bờ sông có điểm B gấp 1,3 lần chi phí xây dựng 1km
đường bên bờ sông có điểm A , còn chi phí làm cầu MN tại điểm nào cũng như nhau. Hỏi phải
xây dựng cầu tại điểm M cách điểm H bao nhiêu (làm tròn đến 0, 001km ) để chi phí làm
đường là nhỏ nhất.

A. 1,758 km. B. 2,630 km. C. 2,360 km. D. Kết quả khác.


Lời giải
Chọn A.
Gọi t là chi phí xây dựng 1 km đường bên bờ sông có điểm A . Đặt 0  x  HM  4,1km .
Tổng chi phí xây dựng là (chưa tính cầu) là:
T  tAM  1,3t.BN  t. AH 2  HM 2  1, 3t BK 2  NK 2
T 2
  1, 22  x 2  1,3 1,52   4,1  x   f  x 
t
Xét hàm số f  x  với 0  x  4,1  Min f  x   f  2, 6303 .
x0;4,1

Câu 24: Từ một tấm bìa cứng hình vuông cạnh a , người ta cắt bốn góc với bốn hình vuông bằng nhau
(như hình vẽ) rồi gấp lại tạo thành một hình hộp không nắp. Tìm cạnh của hình vuông bị cắt để
thể tích khối hộp lớn nhất.

a a a a
A. . B. . C. . D. .
2 8 3 6
Lời giải
Chọn D
HD: Gọi x là độ dài cạnh mỗi hình vuông bị cắt ở 4 góc. Hình hộp được tạo ra có đáy là hình
vuông cạnh a  2 x và chiều cao là x , thể tích của nó là:
3 3
2  a  2 x  a  2 x  4 x  8a
V   a  2 x  x  4V   a  2 x  a  2 x  4 x    
 3  27
a
Dấu bằng khi  a  2 x    a  2 x   4 x  x  .
6
Câu 25: Cho một tấm bìa hình chữ nhật chiều dài AB  60cm chiều rộng BC  40cm . Người ta cắt 6
hình vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng xcm , rồi gập tấm bìa lại như
hình vẽ dưới đây để được một hộp quà có nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

40 cm

x cm
60 cm x cm

20 10
A. cm. . B. 4cm. C. 5cm. D. cm.
3 3
60  3x
Lời giải. Các kích thước khối hộp lần lượt là: ; 40  2x ; x .
2
 60  3x  3 2
Khi đó Vhop     40  2 x  x  3x  120 x  1200 x.
 2 
 20 
Khảo sát hàm f  x   3x 3  120 x 2  1200 x với 0  x  20 , ta được max f  x   f   .
 0;20   3 
Chọn A
Câu 26: Người ta gập một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước 60cm  20cm như hình vẽ để ghép
thành một chiếc hộp hình hộp đứng (hai đáy trên và dưới được cắt từ miếng tôn khác để ghép
vào). Tính diện tích toàn phần của hộp khi thể tích của hộp lớn nhất.

x y x y

20

A. 1425  cm3  . B. 1200  cm3  . C. 2150  cm3  . D. 1650  cm3  .


Lời giải
Chọn D
Theo bài ta có 2 x  2 y  60  y  30  x .
2

Thể tích của khối hộp chữ nhật là V  20 xy  20 x  30  x   20.


 x  30  x 
4
2 3
 5.30  4500cm .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  30  x  x  15  y  15 .
Vậy diện tích toàn phần của khối hộp chữ nhật là Stp  2.20 x  2.20 y  2 xy  1650 cm 2 .
Câu 27: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có
thể tích bằng 48 và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chất liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có
giá thành gấp ba lần giá thành của chất liệu làm nắp hộp. Gọi h là chiều cao của hộp để giá
m
thành của hộp là thấp nhất. Biết h  với m , n là các số nguyên dương nguyên tố cùng
n
nhau. Tổng m  n là
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 10 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải
Chọn C
Gọi chiều rộng của hộp là x ( x  0 )  Chiều dài của hình hộp là 2 x .
24
Thể tích của hộp là V  x.2 x.h  48  h  2 .
x
24 144
Tổng diện tích mặt đáy và 4 mặt bên của hộp là 2 x2  6 xh  2 x 2  6 x. 2  2 x2  .
x x
Diện tích nắp hộp là 2x 2 .
 144 
Giá thành hộp thấp nhất  f  x   3  2 x 2  2
  2 x đạt giá trị nhỏ nhất với x  0 .
 x 
432 216 216 216 216
Ta có f  x   8 x 2   8x 2    3. 3 8 x 2 . .  216 .
x x x x x
216 24 8
Vậy min f  x   216 xảy ra khi và chỉ khi 8x2   x3  27  x  3  h   .
 0;  x 9 3
Vậy m  8 ; n  3  m  n  8  3  11 .
Câu 28: (Trần Đại Nghĩa) Với tấm nhôm hình chữ nhật có kích thước 30cm; 40cm . Người ta phân chia
tấm nhôm như hình vẽ và cắt bỏ một phần để được gấp lên một cái hộp có nắp. Tìm x để thể
tích hộp lớn nhất.

35  5 13 35  4 13 35  5 13 35  4 13
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Khối hộp chữ nhật thu được có kích thước là 30  2x ; 20  x ; x với x   0;15 .
 35  5 13 
Khi đó V  x  30  2 x  20  x   f  x   max 0;15 f  x   f   .
 3 
35  5 13
Dấu "  " đạt tại x  .
3
Câu 29: (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V  18  m 3 
, biết đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần
xây bể có chiều cao h bằng bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất (biết nguyên
vật liệu xây dựng các mặt là như nhau)?
5 3
A. 2  m  . B. m . C. 1  m  . D. m .
2 2
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn D

Gọi x  x  0  là chiều rộng hình chữ nhật đáy bể, suy ra chiều dài hình chữ nhật đáy bể là 3 x.
V  h.x.3x  h.3x 2  18  x  0  .
18 6
h 2
 2,
3x x
Gọi P là diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy bể của hình hộp chữ nhật.
Nguyên vật liệu ít nhất khi P nhỏ nhất.
6 6 48
P  2hx  2.h.3x  3x 2  2. 2
.x  2. 2 .3x  3x2   3x2 .
x x x
48
Đặt f  x    3x 2 ,  x  0  .
x
48 48
Ta có f   x   2  6 x , f   x   0  2  6 x  0  x  8  x  2 .
3

x x
Bảng biến thiên:

6 6 3
Suy ra vật liệu ít nhất khi h     m .
x2 4 2
Câu 30: (Sở Ninh Bình Lần1) Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 48 và chiều dài
gấp đôi chiều rộng. Chất liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có giá thành gấp ba lần giá thành
của chất liệu làm nắp hộp. Gọi h là chiều cao của hộp để giá thành của hộp là thấp nhất. Biết
m
h với m , n là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tổng m  n là
n
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 10 .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Gọi chiều dài, chiều rộng của hộp là 2x và x ( x  0) . Khi đó, ta có thể tích của cái hộp là
V  2 x2 .h  2 x2 .h  48  x 2 .h  24
Do giá thành làm đáy và mặt bên hộp là 3, giá thành làm nắp hộp là 1 nên giá thành làm hộp là
L  3  2 x2  2 xh  4 xh   2 x2
Áp dụng bất đẳng thức côsi cho ba số không âm, ta được
2
L  8x 2  9 xh  9 xh  3 3 8 x 2 .9 xh.9 xh  3 3 648  x 2 h   216
 9h
8 x 2  9 xh 
x x  3
8 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  2  2  8
 x h  24  9 .h3  24 h  3
 8 2
Vậy m  8 , n  3 và m  n  11 .
Câu 31: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Để thiết kế một chiếc bể cá không có nắp đậy hình hộp chữ nhật
có chiều cao 60cm , thể tích là 96.000cm3 , người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên
có giá thành là 70.000 đồng/ m 2 và loại kính để làm mặt đáy có giá thành là 100.000 đồng/ m 2
. Chi phí thấp nhất để làm bể cá là
A. 283.000 đổng. B. 382.000 đồng. C. 83.200 đồng. D. 832.000 đồng.
Lời giải
Chọn C

Gọi x  m  là chiều dài của hình chữ nhật đáy  x  0  .


0, 096 4
Khi đó chiều rộng là:  .
0, 6 x 25 x
 4 
Khi đó diện tích mặt xung quanh là: 1, 2  x  .
 25 x 
 4   4 
Chi phí để làm mặt xung quanh là: 70.1, 2  x    84  x   (nghìn đồng).
 25 x   25 x 
4 4
Diện tích mặt đáy là: x.  .
25 x 25

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

4
Cho phí để làm mặt đáy là: 100.  16 (nghìn đồng).
25
Chi phí để làm bể cá thấp nhất khi và chỉ khi chi phí làm mặt bên thấp nhất
4 4 25 x 2  4
Xét hàm số f  x   x  , x  0; f   x   1   .
25 x 25 x 2 25 x 2
2
f   x   0  25 x 2  4  0  x  .
5
Bảng biến thiên

4
Khi đó chi phí thấp nhất là: 84.  16  83.200 đồng.
5
Bổ sung cách 2
4
Xét hàm số f  x   x  với x  0 .
25 x
4 4 4
Áp dụng bất đẳng thức Cô-Si ta có f  x   x   2 x.  .
25 x 25 x 5
4 2
Dấu "  " xẩy ra khi x  x .
25 x 5
4
Vậy chi phí thấp nhất là: 84.  16  83.200 đồng.
5
2
Câu 32: (Nguyễn Khuyến)Ông A dự định sử dụng hết 6,5m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng
khối hình hộp chữ nhật chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng(các mối ghép có kích
thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng
phần trăm)?
A. 2,26m3 . B. 1,01m .
3
C. 1,33m .
3
D. 1,50m .
3

Lời giải
Chọn D

x
2x

Gọi chiều rông của bể cá là x  m , chiều cao là y  m  x, y  0  , khi đó chiều dài bể cá là 2x  m . Diên
tích kính sử dụng là S  2 x 2  2 xy  4 xy  m 2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2 6.5  2x2 13  4x2


Theo bài ra ta có: 2x  2xy  4xy  6,5  y   .
6x 12x
13  4x2 x 13  4 x 2  3
Thể tích bể cá là V  x   2x .
2

12x

6
m  .
x 13  4 x 2   13 
Ta xét hàm số V  x   với x   0;  .
6  2 
13 12x2 39
Suy ra V '  x   V  x  0  x  .
6 6
39 39
Ta có V ( x) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x  nên hàm số đạt cực đại tại điểm x  .
6 6
 13 
Trên khoảng  0;
  hàm số V  x  chỉ có một điểm cực đại nên hàm số đạt giá trị lớn nhất tại
 2 
39
x .
6
 39  13 39
Thể tích của bể cá có giá trị lớn nhất là max V  x   V     1,50 m3 .  
 13 
 0; 2   6  54
 

Vậy bể cá có dung tích lớn nhất bằng 1, 50 m 3 .


Cách 2: Xử lý tìm giá trị lớn nhất của V ( x ) bằng bất đẳng thức Cauchy.
x 13  4 x 2   13 
Theo cách 1, ta tính được V  x   với x   0; .
6  2 
x 13  4 x 2
1 8 x 2 (13  4 x 2 )(13  4 x 2 )
Ta có V  x  
6 6 8
8x2 134x2 134x2  263
3

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có 8x (134x )(134x )   


2 2 2


.
 3 27
1 263 13 39
Suy ra V ( x)    1,50 (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
6 8.27 54
13 39
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi 8x2  13 4 x2  x   .
12 6
Vậy bể cá có dung tích lớn nhất bằng 1, 50 m3 .
Câu 33: Một người nông dân có 15.000.000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con
sông (như hình vẽ) để ngăn khu đất thành hai hình chữ nhật bằng nhau với mục đích trồng rau.
Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông, chi phí nguyên vật liệu 60.000 đồng/mét. Còn đối
với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí nguyên vật liệu là 50.000 đồng/mét. Tìm diện
tích lớn nhất của đất rào thu được?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 6250 m2 . B. 1250 m 2 . C. 3125m2 . D. 50 m2 .


Lời giải
Chọn A
Gọi a (m) là chiều dài hàng rào song song bờ sông, b (m) là chiều dài mặt hàng rào vuông góc
với bờ sông. Chi phí xây dựng vật liệu được tính là: 60.000  a  50.000  3b  15.000.000
 2a  5b  500 .
Mà 2a  5b  2 10ab , suy ra ab  6250 . Diện tích đất rào là S  ab  6250  m 2  .
Câu 34: Bác nông dân làm một hàng rào trồng rau hình chữ nhật có chiều dài song song với bờ tường.
Bác chỉ làm ba mặt, mặt thứ tư bác tận dụng luôn bờ tường. Bác dự tính sẽ dùng 200 m lưới sắt
để làm nên toàn bộ hàng rào đó. Hỏi diện tích lớn nhất bác có thể rào là bao nhiêu.

Khu trồng rau

Bờ tường

A. 1500 m 2 . B. 10000 m2 . C. 2500 m2 . D. 5000 m2 .


Lời giải
Chọn D
Gọi kích thước hàng rào trồng rau hình chữ nhật là a  b trong đó a là cạnh song song bờ
tường. Theo đề, ta có a  2b  200  200  2 2ab  ab  5000  m 2  .
Diện tích lớn nhất của đám rau đó là S  ab  5000  m 2  .
Câu 35: Để đo chiều cao từ mặt đất đến đỉnh cột cờ của một Kỳ đài trước Ngọ Môn (Đại Nội - Huế),
người ta cắm hai cọc bằng nhau MA và NB cao 1,5m so với mặt đất. Hai cọc này song song,
cách nhau 10m và thẳng hàng so với tim cột cờ (như hình vẽ). Đặt giác kế đứng tại A và B để
nhắm đến đỉnh cột cờ, người ta đo được các góc lần lượt là 51040'12'' và 45039' so với đường
song song mặt đất. Hãy tính chiều cao của cột cờ (Làm tròn đến 0, 01m ).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

A. 63, 48m . B. 52, 29m . C. 62, 29m . D. 53, 48m .


Lời giải
Chọn A.

  EA
cot SAE 
SE
 cot SBE   AB
  cot SAE


cot SBE EB EA  AB SE

 SE SE
AB
 SE   53, 48m
  cot SAE
cot SBE 
Suy ra, chiều cao của cột cờ là SE  10  63, 48m
Câu 36: Cho một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm , chiều rộng 8cm . Gấp góc bên phải tờ giấy sao
cho khi gấp, đỉnh của nó có chạm với đáy dưới (như hình vẽ). Gọi độ dài nếp gấp là y thì giá
trị nhỏ nhất của y là bao nhiêu.
A. 3 7 . B. 3 5 . C. 6 3 . D. 6 2 .

Lời giải
A B

D F C
2
Đặt EF  x, EC  8  x  FC  x 2  8  x   16 x  64 .
EF CF
Ta có ADF ~ FCE  g.g    .
AF AD
EF . AD 8x
AF   .
FC 16 x  64
64 x 2 16 x3 x3
y  AE  AF 2  EF 2   x2   .
16 x  64 16 x  64 x4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x3
f x  , x   4;8  .
x4
48 x 2 16 x  64   16.16 x 3
f ' x  2
.
16 x  64
f '  x   0  768 x3  3072 x 2  256 x3  0  512 x 3  3072 x 2  0  x  6 .
lim f  x   ; f  6   108; f 8   256
x  4

Vậy f  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại x  6 , suy ra y đạt giá trị nhỏ nhất là 108  6 3 .
Câu 37: Một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm và
chiều rộng 6cm. Thực hiện thao tác gấp góc dưới
bên phải sao cho đỉnh được gấp nằm trên cạnh
chiều dài còn lại (như hình vẽ). Hỏi chiều dài L
tối thiểu của nếp gấp là bao nhiêu?
9 3
A. min L  6 2 cm . B. min L  cm .
2
7 3
C. min L  cm . D. min L  9 2 cm .
2
Lời giải
Đặt x, y, w được biểu diễn như hình vẽ
 0  x  6, 0  y  12, w  0  .
2
Ta có x 2  w2   6  x  
 w2  12 x  36 
 w  12 x  36.
 12 x  36  0  x  3 nên cần có 3  x  6. 1
Do w  0 
Lại có HB  y 2  36 
 6  y  12.
Vì y  HB  w  y 2  36  12 x  36

 y  12 x  36  y 2  36
 y 2  2 y 12 x  36  12 x  36  y 2  36

6x 3x

y  .
12 x  36 x 3
x  3
3x 
Từ đó, suy ra 6   12   x 2  12  x  3  24  12 3  x  24  12 3.  2 
x3  2
 x  48  x  3
Từ 1 và  2  , ta được 24  12 2  x  6.
3x2
Chiều dài nếp gấp L  x 2  y 2 
 L2  x 2  .
x3
3x2  9  243
Khảo sát f  x   x  2
với x   24  12 2;6  , ta được min f  x  f    .
x3  24 12 3;6
  2 4
243 9 3
Suy ra L   .
4 2
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 EF  a
Cách 2. Đặt EB  a như hình vẽ   .
 AE  6  a
Trong tam giác vuông AEF có
6a   a  6 (hai góc bù nhau).
cos 
AEF    cos FEB
a a
Ta có BEG  FEG

   BEG
 FEG   1 FEB    a  3.
 cos FEG
2 a
EF a3
Trong tam giác vuông AEF có EG   .

cos FEG a 3
a3 9 9 3
Xét hàm f  a   với a  3 , ta được min f  a  đạt tại a  
 EG  .
a 3 2 2
Câu 38: Cho một tấm gỗ hình vuông cạnh 200cm . Người ta cắt một tấm gỗ có hình một tam giác vuông
ABC từ tấm gỗ hình vuông đã cho như hình vẽ sau. Biết AB  x  0  x  60cm  là một cạnh
góc vuông của tam giác ABC và tổng độ dài cạnh góc vuông AB với cạnh huyền BC bằng
120cm . Tìm x để tam giác ABC có diện tích lớn nhất.

A. x  40cm . B. x  50cm . C. x  30cm . D. x  20cm .


Lời giải
Chọn A
2 2 2
Ta có độ dài cạnh AC  BC  AB  120  x   x 2  14400  240 x .
1 1
Diện tích tam giác ABC là: S  AB. AC  x 14400  240 x .
2 2
Xét hàm số f  x   x 14400  240 x với 0  x  60 .
120 x 14400  360 x
Ta có: f   x   14400  240 x   ;.
14400  240 x 14400  240 x
 f   x   0  x  40   0;60  .
Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy S max  f  x max  x  40 .


Câu 39: Cho một tấm bìa hình vuông cạnh 5 dm . Để làm một mô hình kim tự tháp Ai Cập, người ta cắt
bỏ bốn tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy chính là cạnh của hình vuông rồi gấp lên, ghép lại
thành một hình chóp tứ giác đều. Để mô hình có thể tích lớn nhất thì cạnh đáy của mô hình là:
3 2 5 5 2
A. . B. . C. . D. 2 2 .
2 2 2
Lời giải
A I B
Chọn D
Gọi x là chiêu dài cạnh đáy ( 0  x  5 2 ), ta có
M
5 x 2 2 25 25  10 2 x  2 x 2 25  5 2 x  x 2 x
MI  , AM   
2 4 4 2
25  5 2 x  x 2 x 2 25  5 2 x
Đường cao hình chóp là h   
2 2 2
1 2 25  5 2 x 1
Thể tích của khối chóp là V  x  V 2   25 x4  5 2 x5 
3 2 18
Xét hàm số y  25 x 4  5 2 x5 trên khoảng  0;5 2 
y  25.4 x3  25 2 x4  25x3  4  2 x 
x  0
y  0  
x  2 2
x 0 2 2 5 2
y  0 
320
y

Suy ra max y  320 tại x  2 2 . Suy ra Vmax  x  2 2 .


 0;5 2 
Câu 40: Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó có thể tựa vào tường AC và mặt đất BC, ngang qua cột
đỡ DH cao 4m, song song và cách tường CH=0,5m là:

A. Xấp xỉ 5,602 B. Xấp xỉ 6,5902 C. Xấp xỉ 5,4902 D. Xấp xỉ 5,5902


Lời giải
Chọn D
Đặt BH  x  x  0  . Ta có
BD  DH 2  BH 2  x 2  16
Vì DH / / AC nên
DA HC DB.HC x 2  16
  DA  
DB HB HB 2x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

x 2  16
 AB  x 2  16 
2x
2 x 2  16
Xét hàm số f  x   x  16  trên  0;  . Ta có f(x) liên tục trên  0;  và
2x
x
.2 x  2 x 2  16
x 2
x  16 x 8 x3  8
f ' x     
x 2  16 4 x2 x 2  16 x 2 x 2  16 x 2 x 2  16
f '  x   0  x  2; f '  x   0  x  2; f '  x   0  0  x  2
5 5
Suy ra min AB  min f  x   f  2    5,5902  m 
x 0;   2
Câu 41: Trong bài thực hành của môn huấn luyện quân sự có tình huống chiến sĩ phải bơi qua một con
sông để tấn công một mục tiêu ở phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100m và vận
tốc bơi của chiến sĩ bằng một nửa vận tốc chạy trên bộ. Bạn hãy cho biết chiến sĩ phải bơi bao
nhiêu mét để đến được mục tiêu nhanh nhất, nếu như dòng sông là thẳng, mục tiêu ở cách chiến
sĩ 1km theo đường chim bay.
400 40 100 200
A. B. C. D.
3 33 3 3

m
Lời giải
Chọn A
Vấn đề là chọn thời gian bơi và thời gian đi bộ sao cho “tối ưu”. Giả sử độ dài đoạn bơi là l và
tốc độ bơi của chiến sĩ là v . Ký hiệu m là độ dài đoạn sông kể từ người chiến sĩ đến đồn địch,
l m  l 2  1002
khi ấy tổng thời gian bơi và chạy bộ của người chiến sĩ là t   .
v 2v
Do m, v là cố định nên thời gian đạt cực tiểu khi hàm số
l l 2  1002 2l  l 2  1002
f (l )    đạt cực tiểu, và cũng tức là khi hàm
v 2v 2v
l
g (l )  2l  l 2  1002 đạt cực tiểu. Điều này xảy ra khi 2   0 , hay
l  1002
2

l  2 l 2  100 , tức là l  400 / 3  133,333333 (met).


Câu 42: Một sợi dây có chiều dài là 6 m, được chia thành 2 phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình tam
giác đều, phầm thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao
nhiêu để diện tích 2 hình thu được là nhỏ nhất?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

18 36 3 12 18 3
A. (m) B. (m) C. (m) D. (m)
94 3 4 3 4 3 4 3
Lời giải
Chọn A
6  3x
Gọi độ dài cạnh hình tam giác đều là x (m) khi đó độ dài cạnh hình vuông là
4
Tổng diện tích khi đó là:
2
3 2  6  3x  1
S
4
x 
 4
 
 16
 
9  4 3 x 2  36 x  36 
Diện tích nhỏ nhất khi
b 18
x 
2a 9  4 3
18
Vậy diện tích Min khi x 
94 3
 
Hoặc đến đây ta có thể bấm máy tính giải phương trình 9  4 3 x 2  36 x  36 ấn bằng và
hiện giá trị.

Câu 43: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Để chuẩn bị cho đợt phát hành sách giáo khoa mới, một nhà
xuất bản yêu cầu xưởng in phải đảm bảo các yêu cầu sau: Mỗi cuốn sách giáo khoa cần một
trang chữ có diện tích là 384cm2 , lề trên và lề dưới là 3 cm , lề trái và lề phải là 2 cm . Muốn
chi phí sản xuất là thấp nhất thì xưởng in phải in trang sách có kích thước tối ưu nhất, với yêu
cầu chất lượng giấy và mực in vẫn đảm bảo. Tìm chu vi của trang sách.
A. 82 cm . B. 100 cm . C. 90 cm . D. 84 cm .
Lời giải
Chọn B
Ta thấy muốn chi phí sản xuất nhỏ nhất thì kích thước tối ưu là khi diện tích mỗi trang sách phải nhỏ nhất
đồng thời vẫn bảo đảm yêu cầu đề ra.
Gọi x, y thứ tự là chiều dài và chiều rộng của trang sách, đơn vị cm , điều kiện: x  6; y  4 .
Diện tích phần chữ trên mỗi trang là:
 x  6 y  4  384  xy  4x  6 y  360  2 4 x.6 y  360 .
 xy  600  x  30
Khi đó xy  4 6 xy  360  0  xy  10 6  xy  600 , dấu “=” xảy ra khi   (thỏa
4 x  6 y  y  20
mãn).
Vậy chu vi trang sách khi sản xuất theo kích thước tối ưu là 2  x  y   100  cm  .
Câu 44: Một khách sạn có 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì
toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 ngàn đồng thì có thêm 2
phòng trống. Giám đốc phải chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong
ngày là lớn nhất.
A. 480 ngàn. B. 50 ngàn. C. 450 ngàn. D. 80 ngàn.
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Gọi x (ngàn đồng) là giá phòng khách sạn cần đặt ra, x  400 (đơn vị: ngàn đồng).
Giá chênh lệch sau khi tăng x  400 .
 x  400   2  x  400
Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x : .
20 10
x  400 x
Số phòng cho thuê với giá x là 50   90  .
10 10
 x x2
Tổng doanh thu trong ngày là: f ( x )  x  90      90 x .
 10  10
x
f ( x)    90 . f ( x)  0  x  450 .
5
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ( x) đạt giá trị lớn nhất khi x  450 .
Vậy nếu cho thuê với giá 450 ngàn đồng thì sẽ có doanh thu cao nhất trong ngày là 2.025.000
đồng.
Câu 45: Hai con chuồn chuồn bay trên hai quỹ đạo khác nhau tại cùng một thời điểm. Một con bay trên
quỹ đạo đường thẳng từ điểm A  0;0 đến điểm B  0;100 với vận tốc 5m / s . Con còn lại bay
trên quỹ đạo đường thẳng từ C  60;80  về A với vận tốc 10m / s . Hỏi trong quá trình bay, thì
khoảng cách ngắn nhất mà hai con đạt được là bao nhiêu?
A. 20( m) B. 50( m) C. 20 10(m) D. 20 5(m)
Lời giải
Chọn D

Xét ở thời điểm t


Tọa độ của con chuồn chuồn bay từ B về A là  0;100  5t  .
4
Do con chuồn chuồn bay từ C về A trên đường thẳng AC có hệ số góc k  tan   nên tọa độ
3
của con chuồn chuồn này là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

 3
 x  60  10t.cos   60  10t.  60  6t
 5
 y  80  10 sin   80  8t

Như vậy ở thời điểm t khoảng cách giữa 2 con chuồn chuồn sẽ là: d  (60  6t ) 2  (20  3t ) 2
2 2
Khoảng cách giữa 2 con chuồn chuồn nhỏ nhất khi và chỉ khi (60  6t )  (20  3t ) đạt giá trị
nhỏ nhất với t   0;10 
2 2
Xét f (t )  (60  6t )  (20  3t ) trên  0;10
20
Ta có: f (t )  90t  600  0  t 
3
 20 
 min f (t )  f    2000
 3 
 khoảng cách ngắn nhất giữa 2 con chuồn chuồn trong quá trình bay là 2000  20 5(m)
Nhận xét: Đây là một bài toán cần khả năng tư duy thật nhanh khi làm bài thi trắc nghiệm. Và
bài toán này cũng cần khả năng tính toán rất cẩn thận vì số liệu khá lớn. Ở bước xử lí đạo hàm
của hàm số f (t ) nếu tính toán sai rất có thể các bạn sẽ chọn min ở 2 đầu của đoạn  0;10
Câu 46: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2.000.000 đồng mỗi tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê
mỗi căn hộ 100.000 đồng mỗi tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Muốn có thu nhập cao
nhất, công ty đó phải cho thuê với giá mỗi căn hộ là bao nhiêu?
A. 2.250.000 B. 2.350.000 C. 2.450.000 D. 2.550.000
Lời giải
Gọi x là giá thuê thực tế của mỗi căn hộ, ( x : đồng; x  2000.000 đồng)
Ta có thể lập luận như sau:
Tăng giá 100.000 đồng thì có 2 căn hộ bị bỏ trống.
Tăng giá x  2.000.000 đồng thì có bao nhiêu căn hộ bị bỏ trống.
Theo quy tắc tam xuất ta có số căn hộ bị bỏ trống là:
2  x  2.000.000  x  2.000.000

100.000 50.000
Do đó khi cho thuê với giá x đồng thì số căn hộ cho thuê là:
x  2.000.000 x
50    90
50.000 50.000
Gọi F  x  là hàm lợi nhuận thu được khi cho thuê các căn hộ, (F(x): đồng).
 x  1
Ta có: F ( x )     90  x   x 2  90 x ( bằng số căn hộ cho thuê nhân với giá
 50.000  50.000
cho thuê mỗi căn hộ).
1
Bài toán trở thành tìm GTLN của F  x    x 2  90 x , ĐK: x  2.000.000
50.000
1
F ' x   x  90
25.000
1
F ' x  0   x  90  0  x  2.250.000
25.000
Bảng biến thiên:
X 2.000.000 2.250.000 
F’(x) + 0 −

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

F(x) Fmax

Suy ra F(x) đạt giá trị lớn nhất khi x  2.250.000


Vậy công ty phải cho thuê với giá 2.250.000 đồng mỗi căn hộ thì được lãi lớn nhất.
Chọn A
Nhận xét:
1
Sau khi tìm được hàm F ( x )   x 2  90 x . Ta không cần phải đi khảo sát và vẽ bảng
50.000
biến thiên như trên. Đề đã cho bốn đáp án x, ta dùng phím CALC của MTCT để thay lần lượt
các giá trị vào, cái nào làm cho F(x) lớn nhất chính là giá trị cần tìm.
Câu 47: Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá
bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán,
ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả.
Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu
mỗi quả là 30.000 đồng.
A. 44.000đ B. 43.000đ C. 42.000đ D. 41.000đ
Lời giải
Gọi x là giá bán thực tế của mỗi quả bưởi Đoan Hùng, (x: đồng; 30.000  x  50.000 đồng).
Ta có thể lập luận như sau:
Giá 50.000 đồng thì bán được 40 quả bưởi
Giảm giá 5.000 đồng thì bán được thêm 50 quả.
Giảm giá 50.000 – x thì bán được thêm bao nhiêu quả?
Theo quy tắc tam xuất số quả bán thêm được là:
50 1
 50000  x  .   50000  x  .
5000 100
Do đó Số quả bưởi bán được tương ứng với giá bán x:
1 1
40   50000  x    x  540
100 100
Gọi F ( x) là hàm lợi nhuận thu được ( F ( x) : đồng).
 1  1 2
Ta có: F ( x )    x  540  .  x  30.000    x  840 x  16.200.000
 100  100
Bài toán trở thành tìm GTLN của
1 2
F ( x)   x  840 x  16.200.000 , Đk: 30.000  x  50.000 .
100
1
F '  x    x  840
50
1
F '  x   0   x  840  0  x  42.000
50
Vì hàm F(x) liên tục trên 30.000  x  50.000 nên ta có:
F  30.000   0
F  42.000   1.440.000
F  50.000   800.000

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy với x  42.000 thì F  x  đạt GTLN.


Vậy để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất thì giá bán thực tế của mỗi quả bưởi Đoan
Hùng là 42.000 đồng.
Chọn C
Câu 48: Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa được là 60 hành khách một chuyến. Nếu một
2
 5m 
chuyến chở được m hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là  30   đồng.
 2 
Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận mỗi chuyến xe là lớn
nhất.?
A. 30 B. 40 C. 50 D. 60
Lời giải
Gọi x là số hành khách trên mỗi chuyến xe để số tiền thu được là lớn nhất, (0  x  60)
Gọi F(x) là hàm lợi nhuận thu được (F(x): đồng)
Số tiền thu được:
2
 5x  25
F  x    300   . x  90.000 x  1500 x 2  x 3
 2  4
Bài toán trở thành tìm x để F(x) đạt giá trị lớn nhất.
75
F '  x   90000  3000 x  x 2
4
75  x  120(loai )
F '  x   0  90000  3000 x  x 2  0  
4  x  40(t/ m)
Bảng biến thiên
X 0 40 60
F’(x) + 0 −
F(x) Fmax

Vậy để thu được số tiền lớn nhất thì trên mỗi chuyến xe khách đó phải chở 40 người.
Chọn B
Câu 49: Cuốn sách giáo khoa cần một trang chữ có diện tích là 384cm 2 . Lề trên và dưới là 3cm , lề trái
và lề phải là 2cm . Kích thước tối ưu của trang giấy?
A. Dài 24cm , rộng 17cm B. Dài 30cm , rộng 20cm
C. Dài 24cm , rộng 18cm D. Dài 24cm , rộng 19cm
Giải:
Gọi chiều dài của trang chữ nhật là x  cm  ,  x  0 
384
Chiều rộng của trang chữ nhật là: cm
x
Chiều dài của trang giấy là x  6  cm 
384
Chiều rộng của trang giấy là:  4  cm 
x
 384  2304
Diện tích trang giấy: S   x  6    4   408  4 x 
 x  x
Bài toán trở thành tìm x để S đạt giá trị nhỏ nhất.
2304
Ta có: S '  x   4  2
x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2304  x  24(t/ m)
S' 0  4  0   x  24(loai)
x2 
Bảng biến thiên
x 0 24 
S’(x) − 0 +
S(x)
Smin

Vậy kích thước tối ưu của trang giấy có chiều dài là 30 cm, chiều rộng là 20 cm.
Câu 50: Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1,4 mét và đặt ở độ cao 1,8
mét so với tầm mắt (tính từ đầu mép dưới của màn hình). Để C
 là 1,4
nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đó? Biết rằng góc BOC
góc nhọn. B
A. AO  2, 4m B. AO  2m
1,8
C. AO  2, 6m D. AO  3m
Giải: A O
Đặt độ dài cạnh AO  x  cm  ,  x  0 
Suy ra:
BO  3, 24  x 2 , CO  10, 24  x 2
Ta sử dụng định lí cosin trong tam giác OBC ta có:
OB 2  OC 2  BC 2  3, 24  x   10, 24  x   1,96
2 2

cos BOC  
2.OB.OC 2  3, 24  x 2 10, 24  x 2 
5, 76  x 2

 3, 24  x 10, 24  x 
2 2

Vì góc  là góc
BOC nhọn nên bài toán trở thành bài toán tìm x để
5, 76  x 2
F  x 
 3, 24  x 10, 24  x 
2 2

Đạt GTNN.
Đặt  3, 24  x 2   t ,  t  3, 24  .
63
t
Suy ra F  t   25  25t  63
t  t  7  25 t  t  7 
Ta tìm t để F (t ) nhận giá trị nhỏ nhất.
  
 25 t  t  7    25t  63  2t  7  
 25t  63  1   2 t t  7  
F 't        
 25 t  t  7   25  t t  7  
 
 
 
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

1  50  t  7t    25t  63 2t  7   1  
2
49t  441
    
25  2t  t  7  t  t  7   25  2t  t  7  t  t  7  
   
F ' t   0  t  9
BBT
t 3,24 9 
F’(t) − 0 +
F(t)
Fmin
144
Thay vào đặt ta có:  3, 24  x 2   9  x 2   x  2, 4m
25
Vậy để nhìn rõ nhất thì AO =2,4 m.
Chọn A
Câu 51: Một công trình nghệ thuật kiến trúc trong công viên thành phố Việt Trì có dạng là một tòa nhà
hình chóp tứ giác đều nội tiếp một mặt cầu có bán kính 5(m). Toàn bộ tòa nhà đó được trang trí
các hình ảnh lịch sử và tượng anh hùng, do vậy để có không gian rộng bên trong tòa nhà người
ta đã xây dựng tòa nhà sao cho thể tích lớn nhất. Tính chiều cao của tòa nhà đó.
20 22 23 25
A. h   m  B. h   m  C. h   m  D. h   m 
3 3 3 3
Giải:
Gọi độ dài cạnh đáy, chiều cao của hình chóp tứ giác đều lần lượt là x và h, (x>0, h>0, m)
Dựng mặt phẳng trung trực của 1 cạnh bên cắt trục đáy ở O, vậy O là tâm mặt câu. Ta có:
OS  5m, nên OI  h  5, với I là giao của 2 đường chéo đáy. Vì tam giác OIC vuông nên ta
có:
2 x 2
IC  OC 2  OI 2  52   h  5   10h  h 2
2
 x  20h  2h 2 ,  5  h  10 
Ta có thể tích khối chóp tứ giác đều:
2
1 1
V  h   Bh 
3
 
20h  2h 2 h   20h 2  2h3 
3
Bài toán trở thành tìm h để V(h) đạt GTNN.
1
V '  h    40h  6h 2 
3
1 20
V '  h   0   40h  6h 2   0  h 
3 3
BBT
h 5 20 10
3
V '  h + 0 −
V h Vmax

20
Vậy chiều cao đó là h  m
3
Chọn A
Câu 52: Một chi tiết máy có hình dạng như hình vẽ 1, các kích thước được thể hiện trên hình vẽ 2 (hình
chiếu bằng và hình chiếu đứng).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

10 cm
6 cm
10 cm
Hình vẽ 1 Hình vẽ 2
Người ta mạ toàn phần chi tiết này bằng một loại hợp kim chống gỉ. Để mạ 1m2 bề mặt cần số
tiền 150000 đồng. Số tiền nhỏ nhất có thể dùng để mạ 10000 chi tiết máy là bao nhiêu? (làm
tròn đến hàng đơn vị nghìn đồng).
A. 48238 (nghìn đồng). B. 51238 (nghìn đồng).
C. 51239 (nghìn đồng). D. 37102 (nghìn đồng).
Lời giải
Chọn C
Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích nửa hình trụ trong và ngoài của chi tiết. S3 , S4 là diện tích hình
vành khăn và diện tích bề mặt trước của chi tiết. Ta có:
S1   R1l   .3.10  30 , S2   R2l   .5.10  50 , S3   R22   R12  16 , S4  2.10.2  40 .
Khi đó, diện tích bề mặt của một chi tiết máy là S  96  40  cm2 
96  40
Số tiền nhỏ nhất cần dùng để mạ 10000 chi tiết máy là:  150000 10000  51238934 (
10000
đồng).
Câu 53: Ông An cần sản xuất một cái thang để trèo qua một bức tường nhà. Ông muốn cái thang phải
luôn được đặt qua vị trí C, biết rằng điểm C cao 2m so với nền nhà và điểm C cách tường nhà
1m (như hình vẽ bên).
Giả sử kinh phí để sản xuất thang là 300.000 đồng/1 mét
dài. Hỏi ông An cần ít nhất bao nhiêu tiền để sản xuất
thang? ( Kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng).
A. 2.350.000 đồng. B.
3.125.000 đồng.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

C. 1.249.000 đồng. D. 600.000 đồng.


Lời giải
Chọn C
Đặt BC  x . B
Ta có: BCE  CDF .
BC CE x 1
    . 1m C
CD DF CD CD 2  4 E
 x 2  CD 2  4   CD 2 .
4x2 2x
 CD 2  2
 CD  . 2m
x 1 x2 1
Vậy chi phí sản xuất thang là:
 2x  5 A F D
f  x   x   .3.10 với x  1 .
2
 x 1 
 2 2x2   
 2 x  1  
  3.10 1  2 
2
5
f   x   3.10 1  x  1 5
.
2 3 
 


x 1



  x2  1  

3 3
f  x  0  x 2
 
 1  2  x 2  1  4  x 2  3 4  1 .

Hay x  3 4  1 .
Khi đó chi phí sản xuất thang là 1.249.000 đồng.
Câu 54: Một xe buýt của hãng xe A có sức chứa tối đa là 50 hành khách. Nếu một chuyến xe buýt chở x
2
 x 
hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là 20  3   (nghìn đồng). Khẳng định đúng là:
 40 
A. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 3.200.000 (đồng).
B. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 45 hành khách.
C. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 2.700.000 (đồng).
D. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 50 hành khách.
Lời giải
Chọn A
Số tiền của chuyến xe buýt chở x hành khách là
2
 x   3x2 x3 
f  x   20 x.  3    20  9 x    ( 0  x  50 )
 40   20 1600 
 3x 3 x 2   x  40
f   x   20  9     f  x  0  
 10 1600   x  120
x 0 40 50
y' + 0 -
3200000
y

Vậy: một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất bằng: 3.200.000 (đồng)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 55: Một công ti dự kiến chi 1 tỉ đồng để sản xuất các thùng đựng sơn hình trụ có dung tích 5 lít. Biết
rằng chi phí đề làm mặt xung quanh của thùng đó là 100,000 đ/ m 2 , chi phí để làm mặt đáy là
120 000 đ/ m 2 . Hãy tính số thùng sơn tối đa mà công ty đó sản xuất (giả sử chi phí cho các mối
nối không đáng kể).
A. 57582 thùng. B. 58135 thùng. C. 18209 thùng. D. 12525 thùng.
Lời giải
Chọn B
Gọi chiều cao hình trụ là h  h  0  (m).
Bán kính đáy hình trụ là x  x  0  (m).
5 5
Thể tích khối trụ là: V   x 2 h  h (m).
1000 1000 x 2
1
Diện tích mặt xung quanh là: S xq  2 xh  .
100 x
Diện tích hai đáy là: S đ  2 x 2
1000
Số tiền cần thiết để sản xuất một thùng sơn là: f  x    240000 x 2  x  0
x
1000 1
Ta có: f   x   2
 480000 x  f   x   0  x  3 .
x 480
Bảng biến thiên:

109
Vậy với số tiền 1 tỉ đồng thì công ty có thể sản xuất tối đa là:  58135 thùng.
17201.05
Câu 56: Một cơ sở sản xuất khăn mặt đang bán mỗi chiếc khăn với giá 30.000 đồng một chiếc và mỗi
tháng cơ sở bán được trung bình 3000 chiếc khăn. Cơ sở sản xuất đang có kế hoạch tăng giá
bán để có lợi nhận tốt hơn. Sau khi tham khảo thị trường, người quản lý thấy rằng nếu từ mức
giá 30.000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1000 đồng thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100 chiếc. Biết
vốn sản xuất một chiếc khăn không thay đổi là 18.000 . Hỏi cơ sở sản xuất phải bán với giá mới
là bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất.
A. 42.000 đồng. B. 40.000 đồng. C. 43.000 đồng. D. 39.000 đồng.
Lời giải
Chọn D
Gọi số tiền cần tăng giá mỗi chiếc khăn là x (nghìn đồng).
Vì cứ tăng giá thêm 1 (nghìn đồng) thì số khăn bán ra giảm 100 chiếc nên tăng x (nghìn đồng)
thì số xe khăn bán ra giảm 100x chiếc. Do đó tổng số khăn bán ra mỗi tháng là: 3000  100x
chiếc.
Lúc đầu bán với giá 30 (nghìn đồng), mỗi chiếc khăn có lãi 12 (nghìn đồng). Sau khi tăng giá,
mỗi chiếc khăn thu được số lãi là: 12  x (nghìn đồng). Do đó tổng số lợi nhuận một tháng thu
được sau khi tăng giá là: f  x    3000  100 x 12  x  (nghìn đồng).
Xét hàm số f  x    3000  100 x 12  x  trên  0;  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
Ta có: f  x   100 x 2  1800 x  36000  100  x  9   44100  44100 .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  9 .
Như vậy, để thu được lợi nhuận cao nhất thì cơ sở sản xuất cần tăng giá bán mỗi chiếc khăn là
9.000 đồng, tức là mỗi chiếc khăn bán với giá mới là 39.000 đồng.
Câu 57: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Một trang trại rau sạch mỗi ngày
thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá 30000 đồng/kg thì hết rau sạch, nếu
giá bán rau tăng 1000 đồng/kg thì số rau thừa tăng thêm 20 kg. Số rau thừa này được thu mua
làm thức ăn chăn nuôi với giá 2000 đồng/kg. Hỏi tiền bán rau nhiều nhất trang trại có thể thu
được mỗi ngày là bao nhiêu ?
A. 32400000 đồng. B. 34400000 đồng. C. 32420000 đồng. D. 34240000 đồng.
Lời giải
Chọn C
Gọi số lần tăng giá là y  y  0 
Giá bán rau sau mỗi lần tăng giá là 30000  1000y đồng/kg.
Số rau thừa được thu mua cho chăn nuôi là 20 y  y  50  kg.
Số rau bán được trước khi thu mua cho chăn nuôi là 1000  20y kg.
Tổng số tiền bán rau thu được mỗi ngày là:
P   1000  20 y  .(30000  1000 y)  20 y.2000.
P  20000 y 2  440000 y  30000000.
2
P  32420000  20000  y  11  .
Ta có:
2
32420000  20000  y  11   32420000.
 P  32420000.
 Pmax  324200000 khi y  11 N  .
500 3
Câu 58: Người ta xây một bể chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng m .
3
Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là
600.000 đồng/m2. Hãy xác định kích thước của bể sao cho chi phí thuê nhân công thấp nhất.
Chi phí đó là
A. 85 triệu đồng. B. 90 triệu đồng. C. 75 triệu đồng. D. 86 triệu đồng.
Lời giải
Chọn B
Cách 1: dùng phương pháp hàm số.
Gọi x  m  là chiều rộng của đáy bể, khi đó chiều dài của đáy bể là 2x  m  và h  m  là chiều
500 3 500 250
cao bể. Bể có thể tích bằng m  2 x 2h  h 2.
3 3 3x
250 500
Diện tích cần xây là: S  2  xh  2 xh   2 x 2  6 x 2  2 x 2   2 x2 .
3x x
500 500
Xét hàm S  x    2 x 2 ,  x  0  S   x   2  4 x  0  x  5
x x
Lập bảng biến thiên suy ra S min  S  5   150.
Chi phí thuê nhân công thấp nhất khi diện tích xây dựng là nhỏ nhất và bằng Smin  150.
Vậy giá thuê nhân công thấp nhất là: 150.600000  90000000 đồng.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Cách 2: Dùng bất đẳng thức Cauchy.


500 250 250 250 250 2
S  2x2    2x2  3 3 . .2 x  150 .
x x x x x
Câu 59: Để làm một máng xối nước, từ một tấm tôn kích thước 0,9m  3m người ta gấp tấm tôn đó như
hình vẽ dưới. Biết mặt cắt của máng xối (bị cắt bởi mặt phẳng song song với hai mặt đáy) là
một hình thang cân và máng xối là một hình lăng trụ có chiều cao bằng chiều dài của tấm tôn.
Hỏi x  m  bằng bao nhiêu thì thể tích máng xối lớn nhất?

x
3m 0,3m xm
x
0,9 m 0,3m

3m 0,3m 0,3m
(a) Tấm tôn (b) Máng xối (c) Mặt cắt
A. x  0,5m . B. x  0, 65m . C. x  0, 4m . D. x  0, 6m .
Lời giải
Chọn D
Gọi h là chiều cao của lăng trụ
Vì chiều cao lăng trụ bằng chiều dài tấm tôn nên thể tích máng xối lớn nhất khi diện tích hình
thang cân (mặt cắt) lớn nhất
h
Ta có S   x  0,3
2
x  0,3
BC   x  0,3
2 B
2
C
2  x  0,3
h  0,3 
4 h
2 0.3m
ĐK:  0,3
2

 x  0,3  0;  0,3  x  0,9 
4
Khi đó: 0.3m A
1 2 2
S   x  0,3 4.  0,3   x  0,3
4
Xét hàm số
2 2
f  x    x  0,3 4.  0, 3   x  0,3 ;  0,3  x  0, 9 
2 2 2  x  0,3
 f   x   4.  0,3   x  0,3   x  0, 3
2 2
4.  0,3   x  0,3
2 2
4. 0,3   x  0, 3   x  0,3 x  0,3 0,36  2 x  x  0,3
 
2 2 2 2
4.  0,3   x  0,3 4.  0, 3   x  0,3
 x  0, 3
f   x   0   x 2  0,3 x  0,18  0  
 x  0, 6
x 0, 3 0, 6 0, 9
f   x  0 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 51


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

f  x

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f  x  lớn nhất khi x  0, 6


Vậy thể tích máng xối lớn nhất khi x  0, 6m .
Câu 60: Một sợi dây kim loại dài 0,9m được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được uốn thành tam giác
đều, đoạn thứ hai được uốn thành hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tìm độ dài
cạnh của tam giác đều (tính theo đơn vị cm ) sao cho tổng diện tích của tam giác và hình chữ
nhật là nhỏ nhất.
60 60 30 240
A. . B. . C. . D. .
2 3 32 1 3 3 8
Lời giải
Chọn B
Gọi a, b lần lượt là độ dài cạnh tam giác đều và chiều rộng hình chữ nhật.
30  a
Khi đó 3a  6b  90  cm   b   cm  .
2

S  S   S 
a2 3 2
 2b 
a2 3
 2
 30  a 
2
 
2  3 a 2  120a  1800
  .
4 4  2  4
 
Để S nhỏ nhất thì f  a   2  3 a 2  120a  1800 nhỏ nhất với a   0;30  .
60
 
f   a   2 2  3 a  120 , f   a   0  a 
2 3
  0;30  .

 60 
Ta có f  0   1800 , f  30   900 3 , f    3600 3  5400 .
 2 3 
 60 
Nên min f  a   f    3600 3  5400 .
a 0;30 
2 3 
0
Vậy a  thì S nhỏ nhất.
2 3
Câu 61: Bạn A có một đoạn dây dài 20m . Bạn chia đoạn dây thành hai phần. Phần đầu uốn thành một
tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng bao nhiêu để
tổng diện tích hai hình trên là nhỏ nhất?
40 180 120 60
A. m. B. m. C. m. D. m.
94 3 94 3 94 3 94 3
Lời giải
Chọn B

Bạn A chia sợi dây thành hai phần có độ dài x  m  và 20  x  m  , 0  x  20 (như hình vẽ).
2
x  x 3 x2 3 2
Phần đầu uốn thành tam giác đều có cạnh  m  , diện tích S1    .
3 3 4

36
m 
2
20  x 20  x 
Phần còn lại uốn thành hình vuông có cạnh  m  , diện tích S 2    m 
2

4  4 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 52


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

2
x 2 3  20  x 
Tổng diện tích hai hình nhỏ nhất khi f  x     nhỏ nhất trên khoảng  0; 20  .
36  4 
x 3 20  x 180
Ta có: f '  x    0 x .
18 8 4 3 9
Bảng biến thiên:
180
x 0 20
4 3 9
f   x  0 +

f  x

180
Dựa vào bảng biến thiên ta được x  .
4 39
Câu 62: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ. Tìm
tổng x  y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.

7 2
A. 7. B. 5. C. . D. 4 2 .
2
Lời giải
Ta có S EFGH nhỏ nhất  S  SAEH  SCGF  SDGH lớn nhất (do SBEF không đổi).
Tính được 2S  2 x  3 y   6  x  6  y   xy  4 x  3 y  36. 1
Ta có EFGH là hình thang   AEH  CGF
AE AH 2 x
  AEH ~ CGF        xy  6.  2 
CG CF y 3
 18 
Từ 1 và  2  , suy ra 2S  42   4 x   .
 x
18
Để 2S lớn nhất khi và chỉ khi 4x  nhỏ nhất.
x
18 18 18 3 2
Mà 4 x   2 4 x.  12 2. Dấu ''  '' xảy ra  4 x   x   y2 2.
x x x 2
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 53


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Câu 63: Cho bức tường cao 2m, nằm song song vưới tòa nhà và cách tòa nhà 2m. Người ta muốn chế tạo
một chiếc thang bắc từ mặt đất bên ngoài bức tường, gác qua bức tường và chạm vào tòa nhà
(xem hình vẽ). Hỏi chiều dài tối đa của thang bằng bao nhiêu mét

5 13
A. m B. 4 2m C. 6m D. 3 5m
3
Lời giải
Chọn B
    AED
Đặt CEF   90  
DE EF
KHI ĐO AE  ; EC 
cos  90    cos
Do đó
2 2 8 8
AC     4 2
sin  cos sin   cos  
2 sin    
 4
Câu 64: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Hình vẽ bên dưới mô tả đoạn đường đi vào GARA Ô TÔ nhà cô
Hiền. Đoạn đường đầu tiên có chiều rộng bằng x (m) , đoạn đường thẳng vào cổng GARA có
chiều rộng 2,6 (m) . Biết kích thước xe ô tô là 5m 1,9m (chiều dài  chiều rộng). Để tính toán
và thiết kế đường đi cho ô tô người ta coi ô tô như một khối hộp chữ nhật có kích thước chiều
dài 5 (m) , chiều rộng 1,9 (m) . Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với
giá trị nào trong các giá trị bên dưới để ô tô có thể đi vào GARA được ? (giả thiết ô tô không đi
ra ngoài đường, không đi nghiêng và ô tô không bị biến dạng)

A. x  3,7 (m) . B. x  2,6 (m) . C. x  3,55 (m) . D. x  4,27 (m) .


Lờigiải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 54


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.


Khi đó M  2, 6 ; x  .

 
Gọi B  a ; 0  suy ra A 0 ; 25  a 2 . Phương trình AB :
x
a

y
25  a 2
1  0 .

x y
Do CD // AB nên phương trình CD :  T  0 .
a 25  a 2

Mà khoảng cách giữa AB và C D bằng 1,9(m) nên


T 1 9,5
 1,9  T  1  .
2 2
2   a 25  a
1 1
    
 a   25  a 2 
Điều kiện để ô tô đi qua được là M , O nằm khác phía đối với bờ là đường thẳng C D .
Suy ra:
2, 6 x 9,5
 1 0
a 25  a 2 a 25  a 2
9,5 2,6  25  a 2
 x  25  a2   (đúng với mọi a   0 ; 5 )
a a
Để cho nhanh, chúng ta dùng chức năng TABLE trong máy tính Casio570ES PLUS.
9,5 2, 6  25  X 2 5
f (X)  25  X 2   với STEP = ; START = 0; END = 5.
X X 29
9,5 2,6  25  X 2
Thấy GTLN của f  X   25  X 2   xấp xỉ 3,698 .
X X
Vậy chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá trị ở câu A.
Câu 65: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tính diện tích lớn nhất của hình chữ
nhật ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn có bán kính 10cm (hình vẽ).
A. 160cm2 . B. 100cm2 . C. 80cm2 . D. 200cm2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 55


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

D C

A O B
10cm

Lời giải
Chọn B
Đặt OA  x  0  x  10  . Suy ra: AB  2x; AD  OD2  OA2  100  x 2 .
2 2 4
Khi đó: S ABCD  S  AB. AD  2 x. 100  x  2 100x  x
200 x  4 x3
Suy ra: S ' 
100 x 2  x 4
x  0
3 
 S '  0  200 x  4 x  0   x  5 2  x  5 2 (do 0  x  10 )
 x  5 2

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật ABCD bằng 100 cm2 khi
x  5 2 cm .
Câu 66: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Ông An có một khu đất hình elip
với độ dài trục lớn 10 m và độ dài trục bé 8 m. Ông An muốn chia khu đất thành hai phần,
phần thứ nhất là một hình chữ nhật nội tiếp elip dùng để xây bể cá cảnh và phần còn lại dùng
để trồng hoa. Biết chi phí xây bể cá là 1000000 đồng trên 1m2 và chi phí trồng hoa là 1200000
đồng trên 1m2 . Hỏi ông An có thể thiết kế xây dựng như trên với tổng chi phí thấp nhất gần
nhất với số nào sau đây?
A. 67398224 đồng. B. 67593346 đồng. C. 63389223 đồng. D. 67398228 đồng.
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 56


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Gắn mảnh vườn hình elip của ông An vào hệ trục tọa độ như hình vẽ. Độ dài trục lớn 10m và độ dài trục
bé bằng 8m nên ta có a  5 và b  4 .
x2 y 2
Phương trình của elip là:  E  :   1.
25 16
Diện tích của elip là: S E    ab  20 .
x2
Hình chữ nhật ABCD nội tiếp elip. Đặt AB  2 x  0  x  5   AD  8 1  .
25
x2
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: S ABCD  16 x 1  .
25
x2
Diện tích phần còn lại trồng hoa là: S hoa  20  16 x 1  .
25
Tổng chi phí xây dựng là:
x2  x2 
T  16000000. x 1   1200000.  20  16 x 1  
25  25 
 
x2
 24000000  3200000 x 1  .
25
x2 x2
1
x x2
Mặt khác ta có: 16000000. 1   16000000. 25 25  8000000 .
5 25 2
x2
 T  24000000  3200000 x 1   24000000  8000000  67398223.69 .
25
x x2 5 2
Dấu "  " xảy ra khi  1 x (thỏa mãn).
5 25 2
Vậy tổng chi phí thiết kế xây dựng thấp nhất gần với số 67398224 .
Câu 67: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Một cái hồ rộng có hình chữ
nhật. Tại một góc nhỏ của hồ người ta đóng một cái cọc ở vị trí K cách bờ AB là 1 m và cách
bờ AC là 8 m , rồi dùng một cây sào ngăn một góc nhỏ của hồ để thả bèo (như hình vẽ). Tính
chiều dài ngắn nhất của cây sào để cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K (bỏ
qua đường kính của sào).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 57


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

5 65 5 71
A. . B. 5 5 . C. 9 2 . D. .
4 4
Lời giải
Chọn B
B
P K
E

A F Q C
Đặt AP  a , AQ  b  a, b  0  . Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của K xuống AB và AC .
Suy ra KE  1 , KF  8 .
KE PK KF QK KF KE 8 1
Ta có:  ;     1 hay   1 .
AQ PQ AP PQ AP AQ a b
(Hoặc có thể dùng phép tọa độ hóa: Gán A   0;0  , P   0; a  , Q   b;0  . Khi đó K  1;8  .
x y 1 8
Phương trình đường thẳng PQ :   1 . Vì PQ đi qua K nên   1 .)
b a b a
Cách 1:
8 1 8k k
Ta có: PQ 2  a2  b2 . Vì   1    k k  0 .
a b a b
 8k
  2 k   2 4k 4 k   2 k k  3 2 k2
a2  b2  k   a2 
  b  
  a   
  b     3 16 k  3 3 .
  a b  a a   2b 2b  4
 2 4k
a  a
  k  250
2 2  2 k 
Suy ra PQ nhỏ nhất  a  b nhỏ nhất  b    a  10 .
 2b b  5
8 1 
a b  1

Vậy giá trị nhỏ nhất của PQ là a 2  b 2  125  5 5 . Từ đó suy ra chiều dài ngắn nhất của cây sào để
cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K là 5 5 .
Cách 2:
2
8 1 a  a 
Vì   1  b  với a  8 . Khi đó PQ 2  a2  b2  a 2    với a  8 .
a b a 8  a 8 
2
 a 
Xét hàm số f  a   a 2    với a  8 .
 a 8
3
2a 8 2a  a  8   8
Ta có f   a   2a  .   3
 ; f  a  0  a  10 .
 
a  8  a  8 2  a  8
BBT của f  a  :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 58


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Vậy GTNN của f  a  là 125 khi a  10 .


Từ đó suy ra chiều dài ngắn nhất của cây sào để cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K là
125  5 5 .
   
2 2 2 2

Lại có 202   2 x    25  x   102   45  x    2 x  10  do u  v  u  v . 
2 2 2
 202   2 x    25  x   10 2  5  x  5   2000 .
2
5  x  5   2000 2000 2 5
Do đó t  x     .
30 30 3
2 5
Vậy t  x min   h  khi và chỉ khi x  5  m  .
3
2 5
Vậy thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng làm được con đường đi từ A đến C là h  .
3
Câu 68: (SGD Thanh Hóa – năm 2017 – 2018) Một cái ao hình ABCDE (như hình vẽ), ở giữa ao
có một mảnh vườn hình tròn có bán kính 10 m. Người ta muốn bắc một câu cầu từ bờ AB
của ao đến vườn. Tính gần đúng độ dài tối thiếu l của cây cầu biết :
- Hai bờ AE và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường thẳng này
cắt nhau tại điểm O ;
- Bờ AB là một phần của một parabol có đỉnh là điểm A và có trục đối xứng là đường
thẳng OA ;
- Độ dài đoạn OA và OB lần lượt là 40 m và 20 m;
- Tâm I của mảnh vườn lần lượt cách đường thẳng AE và BC lần lượt 40 m và 30m.

A. l  17, 7 m. B. l  25, 7 m. C. l  27, 7 m. D. l  15, 7 m.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 59


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông THPT Nho Quan A Hàm số Nâng Cao

Lời giải :
Chọn A

 A  Oy
Gán trục tọa độ Oxy sao cho  cho đơn vị là 10 m.
 B  Ox
Khi đó mảnh vườn hình tròn có phương trình  C  :  x  4    y  3   1 có tâm I  4;3
2 2

Bờ AB là một phần của Parabol  P  : y  4  x ứng với x   0; 2


2

M   P 
Vậy bài toán trở thành tìm MN nhỏ nhất với  .
 N   C 
Đặt trường hợp khi đã xác định được điểm N thì MN  MI  IM , vậy MN nhỏ nhất khi
MN  MI  IM  N ; M ; I thẳng hàng.
Bây giờ, ta sẽ xác định điểm N để IN nhỏ nhất
2 2 2
 1  x2 
2
N   P   N  x; 4  x 2  IN   4  x  IN 2   4  x   1  x 2 
 IN 2  x 4  x 2  8 x  17
Xét f  x   x  x  8 x  17 trên 0; 2   f   x   4 x  2 x  8
4 2 3

f   x   0  x  1, 3917 là nghiệm duy nhất và 1, 3917   0;2


Ta có f 1,3917   7, 68 ; f  0   17 ; f  2   13 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của f  x  trên 0; 2  gần bằng 7, 68 khi x  1,3917
Vậy min IN  7, 68  2, 77  IN  27,7 m  MN  IN  IM  27, 7  10  17, 7 m.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 60


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 249


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 0


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
MỤC LỤC

1. LŨY THỪA VÀ LÔGARIT, HS MŨ – LÔGARIT…………………………………………..1

2. GTNN, GTLL MŨ-LÔGARIT……………………………………………………………….12


3. PT, BPT MŨ……………………………………………………………………………………26
4. PT, BPT LÔGARIT……………………………………………………………………………39
5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ………………………………………………………………………..49
LŨY THỪA – MŨ – LÔGARIT
A – LÝ THUYẾT CHUNG
I. LŨY THỪA
1. Định nghĩa luỹ thừa
Số mũ  Cơ số a Luỹ thừa a
  n  N* aR a  a n  a.a......a (n thừa số a)
 0 a0 a  a 0  1
1
  n ( n  N * ) a0 a   a n  n
a
m m
 (m  Z , n  N * ) a0 
a  a  n a m ( n a  b  b n  a)
n
n
  lim rn ( rn  Q, n  N * ) a0 a  lim a rn
2. Tính chất của luỹ thừa
 Với mọi a > 0, b > 0 ta có:

a a a
a  .a   a  ;  a   
; (a )  a  .  
; (ab)  a .b 
;    
a b b
 a > 1 : a  a      ; 0 < a < 1 : a  a     
 Với 0 < a < b ta có:
am  bm  m  0 ; am  bm  m  0
Chú ý: + Khi xét luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.
+ Khi xét luỹ thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
3. Định nghĩa và tính chất của căn thức
 Căn bậc n của a là số b sao cho bn  a .
 Với a, b  0, m, n  N*, p, q  Z ta có:
a na p
n n n
ab  a . b ; n  n (b  0) ; n
a p   n a  (a  0) ; m n a  mn a
b b
p q
Neáu  thì n a p  m a q (a  0) ; Đặc biệt n a  mn a m
n m
 Nếu n là số nguyên dương lẻ và a < b thì n a  n b .
Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì n a  n b .
Chú ý:
+ Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. Kí hiệu n a .
+ Khi n chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau.
II. HÀM SỐ LŨY THỪA
1) Hàm số luỹ thừa y  x ( là hằng số)

Số mũ  Hàm số y  x  Tập xác định D


n
 = n (n nguyên dương) yx D=R
 = n (n nguyên âm hoặc n = 0) y  xn D = R \ {0}
 là số thực không nguyên y  x D = (0; +)
1
Chú ý: Hàm số y  x không đồng nhất với hàm số y  n x ( n  N *) .
n

2) Đạo hàm
  x    x 1 (x  0) ;  u    u 1.u
 1  vôùi x  0 neáu n chaün 
Chú ý: .  n x    vôùi x  0 neáu n leû 
n n 1
n x  
u
 n u  
n u n1
n

III. LÔGARIT
1. Định nghĩa
 Với a > 0, a  1, b > 0 ta có: log a b    a  b
a  0, a  1
Chú ý: log a b có nghĩa khi 
b  0
 Logarit thập phân: lg b  log b  log10 b
n
 1
 Logarit tự nhiên (logarit Nepe): ln b  log e b (với e  lim 1    2, 718281 )
 n
2. Tính chất
 log a 1  0 ; loga a  1 ; log a a b  b ; aloga b  b (b  0)
 Cho a > 0, a  1, b, c > 0. Khi đó:
+ Nếu a > 1 thì log a b  log a c  b  c
+ Nếu 0 < a < 1 thì log a b  log a c  b  c
3. Các qui tắc tính logarit
Với a > 0, a  1, b, c > 0, ta có:
b
 log a (bc)  loga b  log a c  log a    log a b  log a c  log a b   log a b
c
4. Đổi cơ số
Với a, b, c > 0 và a, b  1, ta có:
log a c
 log b c  hay loga b.log b c  loga
log a b
1 1
 log a b   log a  c  log a c (   0)
log b a 
IV. HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT

1) Hàm số mũ y  a x (a > 0, a  1).


 Tập xác định: D = R.
 Tập giá trị: T = (0; +).
 Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
 Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
 Đồ thị:
y y
y=ax y=ax

1
1 x
x

a>1 0<a<1
2) Hàm số logarit y  loga x (a > 0, a  1)
 Tập xác định: D = (0; +).
 Tập giá trị: T = R.
 Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
 Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
 Đồ thị:
y
y
y=logax y=logax

1 x
x O
O 1

a>1 0<a<1

3) Giới hạn đặc biệt


1 x
 1 ln(1  x) ex  1
 lim(1  x)  lim 1    e
x
 lim 1  lim 1
x 0 x   x x0 x x 0 x
4) Đạo hàm

  a x   a x ln a ;  a u   a u ln a.u
 ex   ex ;  eu   eu .u

1 u
  log a x   ;  log a u  
x ln a u ln a
 ln x   1 (x > 0);  ln u   u
x u
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

axy  1
Câu 1: Cho log7 12  x , log12 24  y và log 54 168  , trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính giá
bxy  cx
trị biểu thức S  a  2b  3c.
A. S  4 . B. S  19. C. S  10. D. S  15.
1 1
1 log a u 1 log a t
Câu 2: Với a  0, a  1 , cho biết: t  a ;v  a . Chọn khẳng định đúng:
1 1 1 1
A. u  a . B. u  a . C. u  a . D. u  a .
1  log a v 1  log a t 1  log a v 1  log a v
p
Câu 3: Giả sử p và q là các số thực dương sao cho: log 9 p  log12 q  log16  p  q  . Tìm giá trị của
q
4 8 1 1
A.
3
B.
5
C. 1  3
2

D. 1  5
2
  
Câu 4: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho 0  x  1, 0  a 1 và
1 1 1 1
M     ...  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
log a x log a3 x log a5 x log a2019 x
2020 2 2018.1010 2020.1010 10102
A. M  . B. M  . C. M  . D. M  .
log a x log a x log a x log a x
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức P  ln  tan1°  ln  tan 2  ln  tan3  ...  ln  tan89  .
1
A. P  1. B. P  . C. P  0. D. P  2.
2
Câu 6: Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho
log a 2019  22 log a 2019  32 log 3 a 2019  ...  n 2 log n a 2019  10082  2017 2 log a 2019
A. 2017 . B. 2019 . C. 2016 . D. 2018 .
Câu 7: (Liên Trường Nghệ An) Tìm số nguyên dương n sao cho
log 2018 2019  22 log 2018 2019  32 log 3 2018 2019  ...  n 2 log n 2018 2019  10102.20212.log 2018 2019
A. 2021 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2018 .
b a
a.2  b.2
Câu 8: Cho hai số a, b dương thỏa mãn điều kiện: a  b  a b
. Tính P  2017a  2017b.
2 2
A. 0. B. 2016. C. 2017. D. 1.
Câu 9: (Sở Phú Thọ) Cho a  0 , b  0 thỏa mãn log16  a  3b   log 9 a  log12 b . Giá trị của
a 3  ab 2  b3
bằng
a3  ab 2  3b3
6  13 82  17 13 5  13 3  13
A. . B. . C. . D. .
11 69 6 11
Câu 10: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho a , b , c là ba số thực dương, a  1 và thỏa mãn
2
 3 3 bc 
log a  bc   log a  b c    4  4  c 2  0 . Số bộ  a; b; c  thỏa mãn điều kiện đã cho là
2

 4 
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
100
 
Câu 11: (Sở Ninh Bình Lần1) Cho biết log 2   k .2k  2   a  log c b với a, b, c là các số nguyên và
 k 1 
a  b  c  1. Tổng a  b  c là
A. 203 . B. 202 . C. 201 . D. 200 .
Câu 12: ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Gọi x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
x a  b
log 9 x  log 6 y  log 4  x  y  và  , với a , b là hai số nguyên dương. Tính
y 2
T  a 2  b2 .
A. T  29 . B. T  20 . C. T  25 . D. T  26 .
1
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  2
xác định trên khoảng
m log x  4 log 3 x  m  3
3

 0;   .
A. m   ; 4   1;   . B. m  1;   .
C. m   4;1 . D. m  1;   .
Câu 14: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng
 2019; 2019 để hàm số sau có tập xác định là D   .

y  x  m  x 2  2  m  1 x  m 2  2m  4  log 2 x  m  2 x 2  1 
A. 2020 . B. 2021 . C. 2018 . D. 2019 .
Câu 15: (Đặng Thành Nam Đề 12) Cho hàm số f  x   ln  e x  m  . Có bao nhiêu số thực dương m để
f   a   f   b   1 với mọi số thực a , b thỏa mãn a  b  1
A. 1 . B. 2 . C. Vô số. D. 0 .
Câu 16: (Ngô Quyền Hà Nội) Đồ thị hàm số y  f  x  đối xứng với đồ thị hàm số y  log a x ;  0  a  1
qua điểm I  2;1 . Giá trị của biểu thức f  4  a 2019  bằng
A. 2023 . B. 2023 . C. 2017 . D. 2017 .
 x2
Câu 17: (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số f  x   ln 2019  ln   . Tính tổng
 x 
S  f  1  f   3  ...  f   2019 .
4035 2019 2020
A. S  . B. S  2021 . C. S  . D. S  .
2019 2021 2021
3
Câu 18: (Lê Xoay lần1) Cho dãy số  a n  thỏa mãn a1  1 và 5a n 1  a n  1  , với mọi n  1 . Tìm số
3n  2
nguyên dương n  1 nhỏ nhất để an là một số nguyên.
A. n  41 . B. n  39. C. n  49. D. n  123.
 4 
Câu 19: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số f ( x )  ln  1   . Biết rằng
  2 x  12 
 
a a
f  2   f  3   ...  f  2020   ln , trong đó là phân số tối giản, a, b  * . Tính b  3a .
b b
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .
Câu 20: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho cấp số cộng  an  , cấp số nhân
 bn  thoả mãn a2  a1  0 , b2  b1  1 và hàm số f  x   x3  3x sao cho f  a2   2  f  a1  và
f  log 2 b2   2  f  log 2 b1  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho bn  2019an
A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36, đường thẳng
chứa cạnh AB song song với trục Ox, các đỉnh A, B và C lần lượt nằm trên đồ thị của các hàm
số y  log a x, y  log a x và y  log 3 a x với a là số thực lớn hơn 1. Tìm a .
A. a  3 . B. a  3 6 . C. a  6 D. a  6 3 .
Câu 22: Cho các hàm số y  loga x và y  logb x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x  5 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y  loga x và y  logb x lần lượt tại A, B và C . Biết rằng CB  2 AB.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a  b2 . B. a3  b . C. a  b3 D. a  5b .
1
1
 1 
1
3log 2 2
2
2log 4 x
Câu 23: Kí hiệu f  x    x  8 x  1  1 . Giá trị của f  f  2017   bằng:
 
 
A. 2016. B. 1009. C. 2017. D. 1008.
Câu 24: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho f 1  1, f  m  n   f  m   f  n   mn với
mọi m, n  N * . Tính giá trị của biểu thức
 f  2019   f  2009   145 
T  log  .
 2 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 10.
x
4  1   2   3   2017 
Câu 25: Cho hàm số f ( x)  x . Tính tổng S  f   f   f    ...  f  .
4 2  2018   2018   2018   2018 
2017 2019
A. S  . B. S  2018. C. S  . D. S  2017.
2 2
16 x  1   2   3   2017 
Câu 26: Cho hàm số f ( x)  x . Tính tổng S  f   f   f    ...  f  .
16  4  2017   2017   2017   2017 
5044 10084 10089
A. S  . B. S  . C. S  1008. D. S  .
5 5 5
9x  2
Câu 27: Cho hàm số f ( x )  x . Tính giá trị của biểu thức
9 3
 1   2   2016   2017 
P f  f    ...  f   f  .
 2017   2017   2017   2017 
4039 8071
A. 336 . B. 1008 . C. . D. .
12 12
9x
Câu 28: Cho hàm số f ( x )  x .
9 3
 1   2   3 
Tính tổng S  f   f   f    ...  f (1) ?
 2007   2007   2007 
4015 4035
A. S  2016 . B. S  1008 . C. S  . D. S  .
4 4
9x
Câu 29: Cho hàm số f ( x )  x . Tính tổng
9 3
 1   2   3   2016 
S f  f   f    ...  f    f 1 .
 2017   2017   2017   2017 
4035 8067 8071
A. S  . B. S  . C. S  1008. D. S  .
4 4 4
9x  2
Câu 30: Cho hàm số f ( x)  x . Tính giá trị của biểu thức
9 3
 1   2   2016   2017 
P f  f    ...  f   f  .
 2017   2017   2017   2017 
4039 8071
A. 336 . B. 1008 . C. . D. .
12 12
2016 x
Câu 31: Cho f  x   . Tính giá trị biểu thức
2016 x  2016
 1   2   2016 
S f  f    f  
 2017   2017   2017 
A. S = 2016 B. S = 2017 C. S = 1008 D. S = 2016
1  2x 
Câu 32: Cho hàm số f  x   log 2   . Tính tổng
2  1 x 
 1   2   3   2015   2016 
S f  f   f    ...  f   f  .
 2017   2017   2017   2017   2017 
A. S  2016. B. S  1008. C. S  2017. D. S  4032.
x x x x
a a a a
Câu 33: Cho 0  a  1  2 và các hàm f  x   , g  x  . Trong các khẳng định sau, có
2 2
bao nhiêu khẳng định đúng?
I. f 2  x   g 2  x   1.
II. g  2 x   2 g  x  f  x  .
III. f  g  0    g  f  0   .
IV. g   2 x   g   x  f  x   g  x  f   x  .
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
1 1
1 
x2  x 12
Câu 34: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Cho f  x  e . Biết rằng
m
m
f 1 . f  2  . f  3 ... f  2017   e n với m, n là các số tự nhiên và tối giản. Tính m  n2 .
n
A. m  n2  2018 . B. m  n2  2018 . 2
C. m  n  1 . D. m  n2  1 .
9t
Câu 35: Xét hàm số f  t   với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao
9t  m 2
cho f  x   f  y   1 với mọi x, y thỏa mãn e x  y  e  x  y  . Tìm số phần tử của S .
A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 2.
e 3x   m -1 e x +1
 4 
Câu 36: Cho hàm số y    . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng 1; 2  .
 2017 
A. 3e3  1  m  3e4  1. B. m  3e4  1 .
C. 3e2  1  m  3e3  1. D. m  3e2  1 .
ex  m  2
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x đồng biến trên khoảng
e  m2
 1 
 ln ; 0 
 4 
 1 1
A. m    ;   [1; 2) B. m [1;2]
 2 2
 1 1
C. m  (1;2) D. m    ; 
 2 2
Câu 38: (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định Lần 1) Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị y  f   x  như hình
f 1 2 x 
1
bên. Hàm số g  x     nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
2
A.  0;1 . B.   ;0  . C.  1;0  . D. 1;   .
Câu 39: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số f   x  như hình vẽ

Hàm số y  f  2 x   2e  x nghịch biến trên khoảng nào cho dưới đây?


A.  2;0  . B.  0;   . C.  ;   . D.  1;1 .
Câu 40: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình dưới đây

Hàm số g  x   ln  f  x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ;0  . B. 1;   . C.  1;1 . D.  0;  .
Câu 41: (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên:
Tìm số điểm cực trị của hàm số y  3 f  x   2 f  x  .
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 42: (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tổng khoảng
2x  3
cách từ gốc tọa độ đến tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  log 2 bằng
x 1
5 7
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
2 2
Câu 43: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu
đạo hàm như sau:

Hàm số y  f  2 x  2   2e x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.   ; 1 . B.  2;0  . C.  0;1 . D. 1;  .
Câu 44: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn
 2018;2018 để hàm số y  f  x    x  1 ln x   2  m x đồng biến trên khoảng  0;e2  .
A. 2016 . B. 2022 . C. 2014 . D. 2023 .
Câu 45: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hai đồ thị hàm số y  4x  1
và y   m2  6m  2  .2 x không có điểm chung?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
Câu 46: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  log 2018 x và  C ' là đồ thị
của hàm số y  f ( x) ,  C ' đối xứng với  C  qua trục tung. Hàm số y  f  x  đồng biến trên
khoảng nào sau đây?
A.  0;1 . B.  ; 1 . C.  1;0 . D. 1;   .
m
Câu 47: (Hải Hậu Lần1) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  ln  3x  1  2
x
1 
nghịch biến trên khoảng  ;3 là:
2 
 27 4   27   1   3 4 
B.  ; . B.  ; . C.  ;  . D.  ;  .
 8 3  8   2 2 3
1
Câu 48: (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  ln  x 2  4   mx  3
2
nghịch biến trên khoảng  ;   .
1 1 1
A. m  . B. m  4 . C. m  . D.  m  4 .
4 4 4
Câu 49: (Hùng Vương Bình Phước) Số giá trị nguyên của m  10 để hàm số y  ln  x 2  mx  1 đồng
biến trên (0; ) là
A. 8. B. 10. C. 9. D. 11.
Câu 50: (Chuyên KHTN) Có bao nhiêu gia trị nguyên của tham số m trong đoạn  2019;2019 để hàm
số y  ln  x 2  2   mx  1 đồng biến trên  ?
A. 2019 . B. 2020 . C. 4038 . D. 1009.
Câu 51: (Chuyên Thái Bình, lần 3, năm 2017-2018) Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y  ln(cosx  2)  mx  1 đồng biến trên  là:
 1  1   1   1 
A.  ,   . B.  , . C.   ,   . D.   ,   .
 3  3  3   3 
2  s inx
Câu 52: Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  ln( )  mx  2018 đồng biến trên tập
2  s inx
xác định là
2 1 2
A. (,  ]. B. (, 1] . C. [  , ) . D. [  , ) .
3 3 3
Câu 53: (Chuyên Vinh Lần 2)Giả sử m là số thực thỏa mãn giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x   31x  3 x  mx trên  là 2
A. m   10; 5  . B. m   5;0  . C. m   0;5  . D. m   5;10  .
m ln x  2
Câu 54: (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thỏa mãn min y  max y  2 .
ln x  1 1;e 1;e
Mệnh đề nào duới đây đúng?
A. 0  m  10 . B. 0  m  2 . C. m  2 . D. 6  m  11 .
Câu 55: (Chuyên Vinh Lần 2)Giả sử m là số thực thỏa mãn giá trị lớn nhất của hàm số
f  x   log 31  x  1  log 3  x  1  mx trên  1;   là 0 . Khi đó:
A. m   3; 2  . B. m   2;0  . C. m   0; 2  . D. m   2;3  .
Câu 56: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Đồ thị hàm số y  f  x  đối xứng với đồ thị của hàm số
 1 
y  a x  a  0, a  1 qua điểm I 1;1 . Giá trị của biểu thức f  2  log a  bằng
 2018 
A. 2016 . B. 2020 . C. 2016 . D. 2020 .
GTNN, GTLN MŨ – LÔGARIT

DẠNG 1: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Câu 1: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị lớn nhất PMax của biểu thức
1 b 7
P 2
 log a    .
log b a a 4
A. PMax  2 . B. PMax  1 . C. PMax  0 . D. PMax  3 .
1 a
Câu 2: Cho hai số thực a và b thỏa mãn a  b  1 . Biết rằng biểu thức P   log a đạt giá trị
log ab a b
lớn nhất khi có số thực k sao cho b  a k . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. 0  k  . B.  k  1 . C. 1  k   . D.   k  0 .
2 2 2 2
2 a
Câu 3: Cho hai số thực a  b  1 . Biết rằng biểu thức T   log a đạt giá trị lớn nhất là M khi
log ab a b
có số thực m sao cho b  a m . Tính P  M  m .
81 23 19 49
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
16 8 8 16
Câu 4: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 3a  5b  15c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 2  b2  c2  4 a  b  c  .
A. 3  log5 3 . B.  4 . C. 2  3 . D. 2  log3 5 .
Câu 5: Cho hai số thực dương x, y thay đổi thỏa mãn x 2  4 y 2  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  log 2  x  2 y  .log 2  2 x  4 y  .
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 9
Câu 6: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  e . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức
p p
M  ln a.ln b  2 ln b.ln c  5 ln c.ln a là với p, q là các số nguyên dương và tối giản.
q q
Tính S  2 p  3q .Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S  7 . B. S  13 . C. S  16 . D. S  19 .
x y x  y 1
Câu 7: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn  
5 1 4  5 1   
5  3 2 x  y 1 . Tím giá trị
lớn nhất của biểu thức P  xy  2 y .
9 1 13 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
y
Câu 8: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 2   y 2  3 y  x  3 1  x . Tìm giá trị nhỏ
2 1 x
nhất của biểu thức P  x  100 y .
A. 2499 . B. 2501 . C. 2500 . D. 2490 .
Câu 9: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 4  2  2  2  1 sin  2  b  1  2  0 . Tìm giá trị nhỏ
a a 1 a a

nhất của biểu thức S  a  2b .


  3
A.  1 . B. . C.   1 . D. 1 .
2 2 2
Câu 10: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log 2 x2  xy 3 y2 11x  20 y  40   1 . Gọi a, b lần lượt là giá
y
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S  . Tính a  b .
x
11 7
A. a  b  10 . B. a  b  2 14 . C. a  b 
. D. a  b  .
6 2
Câu 11: Cho hai số thực x, y thỏa mãn log  x  3 y   log  x  3 y   1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  x y .
4 5 2 2
A. . B. . C. 10 . D. 1.
3 3
Câu 12: Cho hai số thực x, y Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  x  2 y  1 .
5 2 3 35 2 3 2 5
A. 10  1 . B. . C. . D. .
2 3 3
c c
Câu 13: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c  b  a  1 và 6log 2a b  log b2 c  log a  2 logb  1 . Đặt
b b
T  logb c  2log a b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. T   3; 1 . B. T   1; 2  . C. T   2;5  . D. T   5;10  .
c c
Câu 14: Cho các số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn log 2a b  log b2 c  log a  2 logb  3 .Gọi M , m
b b
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log a b  logb c .Tính
S  2 m  3M .
2 1
A. S  . B. S  . C. S  3 . D. S  2 .
3 3
c c
Câu 15: Cho các số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn log 2a b  log b2 c  log a  2 logb  1 . Tìm giá trị
b b
lớn nhất của biểu thức P  log a b  logb c .
1  2 10 2 10  1 1  2 10 10  2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 16: Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn log a.log b  log b.log c  3log c.log a  1 . Biết giá trị nhỏ
m  n
nhất của biểu thức P  log 2 a  log 2 b  log 2 c là với m, n, p là các số nguyên dương
p
m
và tối giản. Tính T  m  n  p .
p
A. T  64 . B. T  16 . C. T  102 . D. T  22 .
Câu 17: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp số thực  x; y  thỏa mãn
log x2  y 2  2  4 x  4 y  4   1 và x 2  y 2  2 x  2 y  2  m  0 .
2 2
A.  10  2 . B.  10  2 .  C. 10  2 . D. 10  2 .
DẠNG 2: ÁP DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC
Câu 18: Cho các số thực dương x, y, z bất kì thỏa mãn xyz  10 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  log 2 x  1  log 2 y  4  log 2 z  4 .
A. 29 . B. 23 . C. 26 . D. 27 .
Câu 19: Xét các số thực a, b, c 1; 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
    
P  log bc 2 a 2  8a  8  log ca 4 a 2  16 a  16  log ab c 2  4c  4 . 
289 11
A. log 3  log 9 8 . B. . C. 4 . D. 6 .
2 4
2
ÁP DỤNG BĐT CAUCHY
Câu 20: Cho hai số thực a, b thay đổi thỏa mãn a  b  1 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
a b
P  log a    3log b   .
b a
A. 5 . B. 5  6 . C. 5  2 6 . D. 4  6 .
Câu 21: Cho hai số thực a, b lớn hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 2  4b 2  1
S  log a   .
 4  4 log ab b
5 9 13 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 22: Cho các số thực dương x, y thay đổi thoả mãn log 2 x  log 2 y  log 2  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức S  x 2  y 2 .
A. S  8 . B. S  4 . C. S  16 . D. S  8 2
Câu 23: Cho các số thực a  1  b  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log a2  a 2b   log b a 3 .
A. 1  2 3 . B. 1  2 2 . C. 1  2 3 . D. 1  2 2 .
Câu 24: Cho hai số thực dương a, b nhỏ hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 4ab 
P  log a    logb  ab  .
 a  4b 
1 2 2 2 2 3 2 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 25: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn 2x  2 y  4 . Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức
P   2 x 2  y  2 y 2  x   9 xy .
27
A. Pmax 
. B. Pmax  18 . C. Pmax  27 . D. Pmax  12 .
2
 
Câu 26: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho m  log a 3 ab , với a  1 , b  1 và P  log 2a b  16 logb a . Tìm m
sao cho P đạt giá trị nhỏ nhất.
1
A. m  2 . B. m  1 . . C. m D. m  4 .
2
Câu 27: ( Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Cho x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1  x 2  y  . Giá
2 2 2
trị nhỏ nhất của 3x  y bằng
A. 15 . B. 4  2 3 . C. 9 . D. 5  2 3 .
2
2  b
Câu 28: Giá trị nhỏ nhất của P   log a b 2   6  log  với a , b là các số thực thay đổi thỏa mãn
 b
a 
 a

b  a  1 là
A. 30 . B. 40 . C. 18 . D. 60 .
4
Câu 29: Cho 0  a  1  b , ab  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log a ab  .
1  log a b  .log a ab
b

A. P  2 . B. P  4 . C. P  3 . D. P  4 .
Câu 30: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  1  b  0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  log a2 a 2b  log b
a3.
A. Pmax  1  2 3. B. Pmax  2 3. C. Pmax  2. D. Pmax  1  2 3.
Câu 31: Cho các số thực a, b, c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  log a  bc   log b  ca   4 log c  ab  .
A. 6 . B. 12 . C. 10 . D. 11 .
1
Câu 32: Cho hai số thực a , b thay đổi thỏa mãn  b  a  1 . Biết biểu thức
3
 3b  1 
P  log a  3 
 12 log 2b a đạt giá trị nhỏ nhất bằng M khi a  bm . Tính T  M  m .
 4a  a
37 28
A. T  15 . B. T  12 . C. T  . D. T  .
3 3
Câu 33: Với a , b, c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log a  bc   3log b  ca   4log c  ab  .
A. 16 . B. 6  4 3 . C. 4  6 3 . D. 4  8 3 .
Câu 34: Cho các số thực a, b, c  1 .Tính log b  ca  khi biểu thức S  log a  bc   2 log b  ca   9 log c  ab 
đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 2 2 . B.
 .
8 2 2 1
C. 3  2 .
82 2
D.
.
7 7
Câu 35: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0  a, b, c  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  log a b  log b c  log c a .
5 2 3
A. 2 2 . B. 3 . C. . D. .
3 2
1 
Câu 36: Cho các số thực x1 , x2 ,..., xn thuộc khoảng  ;1 . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 
 1  1  1
P  log x1  x2    log x2  x3    ...  log xn  x1   .
 4  4  4
A. 2n . B. n . C. 2 . D. 4 .
Câu 37: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn 5 log 22 a  16 log 22 b  27 log 22 c  1 . Tính giá trị lớn nhất
của biểu thức S  log2 a log 2 b  log 2 b log 2 c  log 2 c log 2 a .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 12 9 8
Câu 38: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log 2 x  log 2 y  log 4  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S  x2  y 2 .
A. 2 3 4 . B. 2 2 . C. 4 . D. 4 3 2 .
1 1 m
Câu 39: Cho hai số thực a  1 , b  1 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức S   là với
log ab a log 4 ab b n
m
m , n là các số nguyên dương và tối giản. Tính P  2 m  3n .
n
A. P  30 . B. P  42 . C. P  24 . D. P  35 .
Câu 40: Cho các số thực a, b  1; 2 thỏa mãn a  b . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2log a  b 2  4b  4   log 2b a là m  3 3 n với m, n là các số nguyên dương. Tính S  m  n .
a
A. S  9 . C. S  18 . D. S  54 . C. S  15 .
2
Câu 41: Cho a  1 , b  1 . Tính S  log a ab , khi biểu thức P  loga b  8logb a đạt giá trị nhỏ nhất.
1 3 4
A. S  6 3 2 . B. S 
2
. C. S  3 4 . D. S  2 1  3 4 .  
1
Câu 42: Cho các số thực a, b thoả mãn a  , b  1. Khi biểu thức log3 a b  log b  a  9a  81 nhỏ nhất
4 2

3
thì tổng a  b bằng
A. 9  2 3 . B. 3  9 2 . C. 3  3 2 . D. 2  9 2 .
Câu 43: (THTT lần5) Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 2 x  x  x  y   log 2  6  y   6 x . Giá trị
6 8
nhỏ nhất của biểu thức P  3x  2 y   bằng
x y
59 53
A. . B. 19 . C. . D. 8  6 2 .
3 3
a  bx  2
Câu 44: (THTT số 3) Với các số thực dương a , b để đồ thị hàm số y  có đúng một đường
x2
b
tiệm cận, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log  a 1 .
2
1
A. 2 . B. 2 . C. 1 . . D.
2
Câu 45: (Sở Hưng Yên Lần1) Cho các số thực a, b, m, n sao cho 2 m  n  0 và thỏa mãn điều kiện
log 2  a 2  b 2  9   1  log 2  3a  2b 

 4
2
9 m.3 n.32 m n  ln  2m  n  2   1  81
  
2 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   a  m  b  n  .
A. 2 5  2 . B. 2 . C. 5 2. D. 2 5 .
ÁP DỤNG BĐT BUNHIACOPXKI
a
Câu 46: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hai số thực a , b thỏa mãn log a2  4b2 1  2a  8b   1 . Tính P  khi
b
biểu thức S  4a  6b  5 đạt giá trị lớn nhất.
8 13 13 17
A. . B.  . C.  . D. .
5 2 4 44
x
Câu 47: Cho hai số thực x, y thỏa mãn log x2  y 2 1  2 x  4 y   1 . Tính P  khi biểu thức
y
S  4x  3 y  5 đạt giá trị lớn nhất.
8 9 13 17
A.. B. . C. . D. .
5 5 4 44
Câu 48: (HSG 12 Bắc Giang) Cho các số thực x, y thỏa mãn bất đẳng thức log 4 x  9 y  2 x  3 y   1 . Giá
2 2

trị lớn nhất của biểu thức P  x  3 y là


3 2  10 5  10 3  10
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
1
Câu 49: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Cho các số thực a, b thoả mãn a  , b  1 . Khi biểu thức
3
log 3a b  logb  a  9a  81 nhỏ nhất thì tổng a  b bằng
4 2

A. 9  2 3 . B. 3  9 2 . C. 3  3 2 . D. 2  9 2 .
2 2
Câu 50: Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn a  b  1 và log a 2 b2  a  b   1 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  2 a  4b  3 .
10 2 10 1
A. . B. 10 . C. . D. .
2 2 10
Câu 51: Cho hai số thực x, y thỏa mãn log x2  y2  2  x  y  3  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
S  3x  4 y  6 .
5 6 9 5 6 3 5 3 5 5 6 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 52: Cho hai số thực x , y thỏa mãn log x2  2 y2  2 x  y   1 . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức
a a
P  2x  y là với a, b là các số nguyên dương và tối giản. Tính S  a  b .
b b
A. 17 . B. 13 . C. 11 . D. 15 .
Câu 53: Cho hai số thực x , y thỏa mãn log x  y  x  y   1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2 2

S  x  2y .
3  10 5  10
A. 3 . B. 5. C. . D. .
2 2
2 2
Câu 54: Cho hai số thực x, y thỏa mãn x  y  1 và log x2  2 y2  2 x  y   1 . Biết giá trị lớn nhất của

P  x  y là a  b 6 với a, b, c là các số nguyên dương và a tối giản. Tính S  a  b  c .


c c
A. 17 . B. 15 . C. 19 . D. 12 .
abc
Câu 55: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn log 2 2  a  a  4   b  b  4   c  c  4  . tìm giá trị
a  b2  c2  2
lớn nhất của biểu thức P  a  2b  3c .
A. 3 10 . B. 12  2 42 . C. 12  2 35 . D. 6 10 .
abc
Câu 56: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn log 2  a  a  4   b  b  4   c  c  4  . tìm giá trị
a  b2  c2  2
2

a  2b  3c
lớn nhất của biểu thức P  .
a bc
12  30 3  30 8  30 6  30
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 57: Cho các số thực a, b, c  1 thỏa mãn log 2 a  1  log 2 b log 2 c  log bc 2 . Tìm gái trị nhỏ nhất của
biểu thức S  10 log 22 a  10 log 22 b  log 22 c .
9 7
A. 4 . B. 3 . C. . D. .
2 2
Câu 58: (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hai số thực a , b thỏa mãn a 2  b 2  1 và
log a 2  b 2  a  b   1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  2 a  4b  3 là
10 1
A. 10 . B. . C. 2 10 . D. .
2 10
x y z
Câu 59: (THTT số 3) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn log 2  log3  log 5  3 . Tìm giá trị
4 9 25
nhỏ nhất của S  log 2001 x.log 2018 y.log 2019 z .
A. min S  27.log 2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
B. min S  44.log 2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
C. min S  8.log2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
289
D. min S  .log 2001 2.log 2018 3.log2019 5 .
8
Câu 60: (Lê Xoay lần1) Cho các số thực a , b  1 thỏa mãn điều kiện: log 2 a  log3 b  1 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức P  log 3 a  log 2 b .
1 2
A.  log3 2  log 2 3. B. log 3 2  log 2 3 .C.  log 2 3  log3 2 . D. .
2 log3 2  log 2 3
DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG
 4a  2b  5 
Câu 61: (Đoàn Thượng) Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn log 5    a  3b  4 . Tìm
 ab 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  a2  b2
1 3 5
A. . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
x2  x
2

x y

Câu 62: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn ln x  x  2  ln  y  x   2 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  y 2  4 xy  8 x .
A. 4 . B. 0 . C. 5 . D. 3 .
 1 
Câu 63: (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho a   ;3  và M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
 9 
nhất của biểu thức 9 log 1 a  log 1 a  log 1 a 3  1 . Khi đó giá trị của A  5m  2 M là:
3 3 2

3 3 3
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
ey ex
x
Câu 64: (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 sao cho y e
x
   x y ey 
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  log x xy  log y x .
2 1 2 2 1 2
A. . B. 2 2 . C. . D. .
2 2 2
Câu 65: (Sở Quảng NamT) Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn 2 y  y  2 x  log 2  x  2 y 1  . Giá trị
x
nhỏ nhất của biểu thức P 
bằng
y
e  ln 2 e  ln 2 e ln 2 e
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2 ln 2
Câu 66: (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho x; y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
3 5 xy
5 x 4 y 
xy
 x  1   3x4 y  y  x  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y .
3 5
A. 3 . B. 5  2 5 . C. 3  2 5 . D. 1 5 .
1  xy
Câu 67: Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 3  3 xy  x  2 y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin
x  2y
của P  x  y .
9 11  19 9 11  19
A. Pmin  . B. Pmin  .
9 9
18 11  29 2 11  3
C. Pmin  . D. Pmin  .
9 3
Câu 68: (THPT MINH KHAI HÀ TĨNH NĂM 2018-2019) Cho các số thực dương a, b thỏa mãn
1  ab
log 2  2ab  a  b  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  2b bằng:
a b
2 10  1 2 10  3 3 10  7 2 10  5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
2  ab
Câu 69: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log3  3ab  a  b  7 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
ab
biểu thức S  a  5b
2 95  6 4 95  15 3 95  16 5 95  21
A. . B. . C. . D. .
3 12 3 6
x  y 1
Câu 70: Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 3  ln  9 xy  3 x  3 y . Tìm giá trị nhỏ nhất của
3xy
biểu thức P  xy .
1 1
A. P  . B. P  . C. P  9 . D. P  1 .
9 3
3 5 xy
Câu 71: Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 5x 2 y   x  1   3 x2 y  y  x  2  . Tìm giá trị nhỏ
3xy 5
nhất của biểu thức P  x  2 y .
A. P  6  2 3 . B. P  4  2 6 . C. P  4  2 6 . D. P  6  2 3 .
1  ab
Câu 72: Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn log 2  2ab  a  b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
ab
thức P  a  2b .
2 10  3 2 10  1 2 10  5 3 10  7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
x2  2018
Câu 73: Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn 20171 x y  . Biết giá trị nhỏ nhất của
y 2  2 y  2019
a a
biểu thức S   4 x 2  3 y  4 y 2  3 x   25 xy là với a, b là các số nguyên dương và tối
b b
giản. Tính T  a  b .
A. T  27 . B. T  17 . C. T  195 . D. T  207 .
x y
Câu 74: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 3 2  x  x  3   y  y  3   xy . Tìm giá
x  y 2  xy  2
x  2y  3
trị lớn nhất của biểu thức P  .
x  2y  6
69  249 43  3 249 37  249 43  3 249
A. . B. . C. . D. .
94 94 21 94
1 x 2 2
 1 x 2 y2  x
Câu 75: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn e x 4 y   ey y . Biết giá trị lớn nhất
4
a a
của biểu thức P  x3  2 y 2  2 x 2  8 y  x  2 là với a, b là các số nguyên dương và là
b b
phân số tối giản. Tính S  a  b .
A. S  85 . B. S  31 . C. 75 . D. 41 .
x2 y
1
Câu 76: Cho hai số thực dương x, y thay đổi thỏa mãn 3xy 1     2  2 xy  2 x  4 y .Tìm giá trị
 3
nhỏ nhất của biểu thức P  2 x  3 y .
10 2  1 3 2 4
A. 6 2  7 . B. . C. 15 2  20 . D. .
10 2
Câu 77: Cho hai số thực x, y thỏa mãn 4  3x
2
2 y2

 4  9x
2
2 y
7 2 y  x2  2
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức S  x  2 y .
9 7 33 1
A.  . B. . C.  . D.  .
4 4 8 4
3 x y 3
Câu 78: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn  x  y   x  y  log 2  8 1  xy   2 xy  3 . Tìm
1  xy
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  3 y .
1  15 3  15 2 15  3
A. . B. . C. 15  2 . D. .
2 2 6
2x  y 1
Câu 79: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log 3  x  2 y . Tím giá trị nhỏ nhất của biểu
x y
1 2
thức S   .
x y
A. 6 . B. 3  2 3 . C. 4 . D. 3  3 .
2 y 1
Câu 80: Cho hai số thực không âm x, y thỏa mãn x 2  2 x  y  1  log 2 . Tím giá trị nhỏ nhất m
x 1
của biểu thức P  e2 x 1  4 x 2  2 y  1 .
1 1
A. m  1 . B. m   . C. m  . D. m  e  3 .
2 e
x y
Câu 81: Cho các số thực x, y thỏa mãn log 4 3 2 2
 x  x  y  3  y  y  4  . Tìm giá trị
x  y  xy  y  4
lớn nhất của biểu thức P  3  x3  y 3   20 x 2  5 y 2  2 xy  39 x .
A. 100 . B. 125 . C. 121 . D. 81 .
Câu 82: (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho x , y là các số dương thỏa mãn
x2  5 y 2
log 2 2 2
 1  x 2  10 xy  9 y 2  0 . Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
x  10 xy  y
x 2  xy  9 y 2
nhất của P  . Tính T  10 M  m .
xy  y 2
A. T  60 . B. T  94 . C. T  104 . D. T  50 .
Câu 83: (CỤM TRẦN KIM HƯNG - HƯNG YÊN NĂM 2019) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn
 abc 
log 2  2 2 2   a(a  2)  b(b  2)  c(c  2). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 a  b  c 1
3a  2b  c
P .
abc
62 3 8 2 2 6 2 3 42 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ
4sin x  6 m sin x
Câu 84: Tìm tất cả giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f  x   không nhỏ
9sin x  41sin x
1
hơn .
3
2 13 2
A. m  log6 . B. m  log6 . C. m  log 6 3. D. m  log6 .
3 18 3
Câu 85: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Cho các số thực a, b thỏa mãn a  b  1. Biết rằng biểu thức
1 a
P  log a đạt giá trị lớn nhất khi b  a k . Khẳng định nào sau đây là sai
log ab a b
3
A. k   2;3 . B. k   0;1 . C. k  0;1 . D. k   0;  .
 2
Câu 86: (Sở Quảng Ninh Lần1) Cho cấp số nhân  bn  thỏa mãn b2  b1  1 và hàm số f  x   x3  3 x
sao cho f  log 2  b2    2  f  log 2  b1   . Giá trị nhỏ nhất của n để bn  5100 bằng
A. 333 . B. 229 . C. 234 . D. 292 .
4 2 8
Câu 87: Cho 1  x  64 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log2 x  12log 2 x.log2 .
x
A. 64 . B. 96 . C. 82 . D. 81 .
P
Câu 88: Xét các số thực a , b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất min của biểu thức
a
P  log 2a  a 2   3log b   .
b b
A. Pmin  19 . B. Pmin  13 . C. Pmin  14 . D. Pmin  15 .
3
 b 3

Câu 89: Cho hai số thực a, b thỏa mãn 1 b  a3 . Biểu thức P  2  1  log a   4  2 log a2 b
 a
  3 có
giá trị lớn nhất bằng
31455 455
A. 67 . B. . C. 27 . D. .
512 8
6  2x  y  x  2y
Câu 90: Cho x , y là các số dương thỏa mãn xy  4 y 1 . Giá trị nhỏ nhất của P   ln
x y
là a  ln b . Giá trị của tích ab là
A. 45 . B. 81 . C. 108 . D. 115 .
2
a  b a
Câu 91: Xét các số thực a, b thỏa mãn  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  log a a  log b .
b  1 b b
1
A. Pmin  . B. Pmin  1. C. Pmin  3. D. Pmin  9.
3
a
Câu 92: Xét các số thực a, b thỏa mãn b  1 và a  b  a . Biểu thức P  log a a  2log b   đạt giá
b b
trị khỏ nhất khi:
A. a  b2 . B. a2  b3. C. a3  b2 . D. a2  b.
1  1
Câu 93: Xét các số thực a, b thỏa mãn  b  a  1 . Biểu thức P  log a  b    log a b đạt giá trị
4  4 b
nhỏ nhất khi:
2 1 3
A. log a b  . B. log a b  . C. log a b  . D. log a b  3.
3 3 2
2
  a
Câu 94: Xét các số thực a, b thỏa 1 a  b . Biểu thức P  2  2 log a a  log a b   27 log a   đạt giá
2

 b b  b
trị nhỏ nhất khi:
A. a  b2 . B. a  2b. C. a  b  1 D. 2 a  b  1.
2 2
 
Câu 95: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 2x  y 1  log3 x2  y 2  1  3 . Biết giá trị lớn nhất của
a 6 a
biểu thức S  x  y  x 3  y 3 là với a, b là các số nguyên dương và phân số tối giản.
b b
Tính giá trị biểu thức T  a  2b .
A. T  25 . B. T  34 . C. T  32 . D. T  41 .
Câu 96: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log x  log y  1  log  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S  x  3 y .
1 3 2 3 3 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 30 4
 
Câu 97: Cho hai số thực x, y  1 thỏa mãn log x  log y  log x3  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  2x  y .
8
A. 2 2  2 . B. . C. 4  4 2 . D. 3  2 2 .
3
1
Câu 98: Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn xy  4, x  , y  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất
2
2
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log 22 x   log 2 y  1 . Tính S  M  2 m .
21 11
A. S  6 . B. S  11 . C. S  . D. S  .
2 2
Câu 99: Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log 2 x  log 2  x  3 y   2  2 log 2 y . Biết giá trị lớn nhất
x y 2x  3y b b
của biểu thức S   là a với a, b, c là các số nguyên dương và
x 2  xy  2 y 2 x  2y c c
là phân số tối giản. Tính P  a  b  c .
A. P  30 . B. P  15 . C. P  17 . D. P  10 .
Câu 100: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log x  log y  log  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2

thức P  x  3 y .
3 1
A. 1. . B. C. 9 . D. .
2 2
Câu 101: Cho các số thực a, b, c  1 và các số thực dương thay đổi x , y , z thỏa mãn a x  b y  c z  abc
16 16
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    z 2 .
x y
3 3
A. 20 . B. 20  3 . C. 24 . D. 24  3 .
4 4
Câu 102: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn x  y  1  2  
x  2  y  3 .Giá trị lớn nhất của biểu
a a
thức S  3x  y  4   x  y  1 27  x y  3  x 2  y 2  là với a, b là các số nguyên dương và tối
b b
giản. Tính a  b .
A. T  8 . B. T  141 . C. T  148 . D. T  151 .
Câu 103: Cho a, b là hai số thực thỏa mãn b  0 .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2
P  a  b  10a  log b  .
 1  1 
A. 2 log  ln10  . B. 2  log   .
 ln10  ln10  
1  1   1  1 
C.  log  . D. 2   ln   .
ln10  ln10   ln10  ln10  
Câu 104: Cho các số thực dương x, y thay đổi thoả mãn log  x  2 y   log x  log y. Biết giá trị nhỏ nhất
x2 y2 a
4
1 2 y 1 x
a
của biểu thức P  e .e là e với a, b là các số nguyên dương và
b
tối giản. Tính
b
S  a  b.
A. S  3 . B. S  9 . C. S  13 .
D. S  2
 1 m
Câu 105: Tìm số tự nhiên m lớn nhất để bất đẳng thức 2 log  sin   log  2  1  2   0 đúng với mọi
x  
 
x   0;  .
 2
A. m  5 . B. m  3 . C. m  6 . D. m  4 .
log a b
Câu 106: Cho hai số thực b  a  1 , tính S  log a 3 ab , khi biểu thức P   log a ab đạt giá trị
2a
log a  
b
nhỏ nhất.
11 4
A. S  4 . B. S  . C. S  . D. S  3 .
4 3
 a4 
Câu 107: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  b  1 , biết P  log b2  4   log b a đạt giá trị nhỏ nhất bằng
b 
M khi b  a m . Tính T  M  m .
7 37 17 35
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
2 10 2 2
Câu 108: Xét hai số thực a, b thay đổi thỏa mãn b  a  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 a2  b
P  log 3a  2   log 3 2   . .
b a
b 
23  16 2 23  16 2 23  8 2 23  8 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
1
Câu 109: Cho hai số thực a, b thay đổi thỏa mãn  b  a  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4
 1
P  log a  b    log a b .
 4 b
1 3 9 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 110: Xét các số thực a, b thỏa a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
 
P  log 2a a 2  3logb   .
b
b
A. 19 . B. 13 . C. 14 . D. 15 .
1
Câu 111: Xét các số thực a, b thỏa  b  a  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
6
1  6b  1 
P  log3a  3
  4log b a .
8  9  a
23 25
A. m  9 . B. m  12 . C. m  . D. m  .
2 2
Câu 112: Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn b  4 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 a b2 a 7.4a 2 m m
P  a là với m, n là các số nguyên dương và tối giản. Tính S  m  n .
a 3
4  b 
a b n n
A. 43 . B. 33 . C. 23 . D. 13 .
3
Câu 113: Cho các số thực a, b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
log a3  ab  .log b a
b
P 2
.
3  log a b  1  8
1 1
1 1
A. e 8 . . B. C. e 4 . D. .
8 4
Câu 114: Cho hai số thực a , b thay đổi thỏa mãn a  b  1 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2 2
 b
S   log a b   6  log  là m  3 n  3 p với m , n , p là các số nguyên. Tính
 b
a
 a

T  mn p.
A. T  1 . B. T  0 . C. T  14 . D. T  6 .
Câu 115: (KSCL THPT NGUYỄN KHUYẾN LẦN 05 NĂM 2018-2019) Gọi a là giá trị nhỏ nhất của
log 3 2.log 3 3.log 3 4...log 3 n
f n   với n   và n  2 . Hỏi có bao nhiêu giá trị của n để
9n
f  n  a .
A. 2 B. 4 C. 1 D. vô số
Câu 116: ( Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Cho x, y   0; 2  thỏa mãn  x  3 x  8   ey  ey  11 .
Giá trị lớn nhất của P  ln x  1  ln y bằng
A. 1  ln 3  ln 2 . B. 2 ln 3  ln 2 . C. 1  ln 3  ln 2 . D. 1  ln 2 .
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
A – LÝ THUYẾT CHUNG
I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
b  0
1. Phương trình mũ cơ bản: Với a > 0, a  1: ax  b  
 x  log a b
2. Một số phương pháp giải phương trình mũ
a) Đưa về cùng cơ số: Với a > 0, a  1: a f ( x )  a g ( x )  f ( x)  g ( x )
Chú ý: Trong trường hợp cơ số có chứa ẩn số thì: a M  a N  ( a  1)( M  N )  0
b) Logarit hoá: a f ( x)  bg( x)  f (x)   log a b  .g(x)
c) Đặt ẩn phụ:
f (x) t  a f ( x ) , t  0
 Dạng 1: P(a )  0   , trong đó P(t) là đa thức theo t.
 P (t )  0
 Dạng 2:  a 2 f ( x )   ( ab) f ( x )   b 2 f ( x )  0
f ( x)
2 f ( x) a
Chia 2 vế cho b , rồi đặt ẩn phụ t   
b
1
 Dạng 3: a f ( x )  b f ( x )  m , với ab  1 . Đặt t  a f ( x )  b f ( x ) 
t
d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
 Đoán nhận x0 là một nghiệm của (1).
 Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của f(x) và g(x) để kết luận x0 là nghiệm duy nhất:
 f ( x ) ñoàng bieán vaø g( x ) nghòch bieán (hoaëc ñoàng bieán nhöng nghieâm ngaët).

 f ( x ) ñôn ñieäu vaø g( x )  c haèng soá
 Nếu f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) thì f (u )  f (v)  u  v
e) Đưa về phương trình các phương trình đặc biệt
A  0 A  0
 Phương trình tích A. B = 0    Phương trình A 2  B2  0  
B  0 B  0
f) Phương pháp đối lập
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
 f ( x)  M  f ( x)  M
Nếu ta chứng minh được:  thì (1)  
 g ( x)  M  g ( x)  M
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
 Khi giải các bất phương trình mũ ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số mũ.
 a  1

 f ( x)  g ( x )
a f ( x)
a g ( x)

 0  a  1

  f ( x)  g ( x)
 Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:
– Đưa về cùng cơ số.
– Đặt ẩn phụ.
– ….
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
a M  a N  ( a  1)( M  N )  0
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1 x 1
x 
4x 4 x
Câu 1: Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2  2  4 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
2
x 3 x 5 x  6
Câu 2: Phương trình 2  3 có hai nghiệm x1 , x2 trong đó x1  x2 , hãy chọn phát biểu đúng?
A. 3 x1  2 x2  log 3 8 . B. 2 x1  3 x2  log 3 8 .
C. 2 x1  3 x2  log 3 54. D. 3 x1  2 x2  log 3 54.
Câu 3: Phương trình 333 x  333 x  34 x  34 x  103 có tổng các nghiệm là?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Phương trình 3  2 x  3  1  4.3  5  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?
2x x x

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
x x x x x
Câu 5: Tìm số nghiệm của phương trình 2  3  4  ...  2016  2017  2016  x .
A. 1. B. 2016 . C. 2017 . D. 0 .
x x 5 x
Câu 6: (Sở Ninh Bình Lần1) Số nghiệm của phương trình 50  2  3.7 là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 7: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình 15x.5x  5x 1  27 x  23

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D.  1 .
Câu 8: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 2x  4  2
2
 2

2 x2 1 
2 x2  2   2 x 3  1 . Khi đó, tổng hai
2

nghiệm bằng?
A. 0. B. 2. C. 2. D. 1.
Câu 9: Giả sử  x0 ; y0  là một nghiệm của phương trình
4 x 1  2 x.sin  2 x 1  y  1  2  2 x  2.sin  2 x1  y  1 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  x0  7. B. x0  7. C. 2  x0  4. D. 5  x0  2.
Câu 10: (Gang Thép Thái Nguyên) Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình:
 m 1 .16x  2  2m  3 .4x  6m  5  0 có hai nghiệm trái dấu là
A. 4 . B. 8 . C. 1 . D. 2 .
Câu 11: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để
 
3
phương trình 2cos x  2 m 3cos x  cos3 x  6sin 2 x  9 cos x  m  6 2cos x  2  2cos x 1  1 có nghiệm
thực . Khi đó tổng của hai phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của tập S bằng
A. 28 . B. 21 . C. 24 . D. 4 .
a
Câu 12: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho hàm số f ( x)  3x 4  ( x  1).27 x  6 x  3 . Giả sử m0  (
b
a
a, b   , là phân số tối giản) là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m sao cho phương trình
b
 
f 7  4 6 x  9 x 2  2m  1  0 có số nghiệm nhiều nhất. Tính giá trị của biểu thức P  a  b 2 .
A. P  11. B. P  7. C. P  1. D. P  9.
x x 1
Câu 13: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4  m.2  2m  0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả
mãn x1  x2  3 ?
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3 .
Câu 14: (THPT MINH KHAI HÀ TĨNH NĂM 2018-2019) Giá trị thực của tham số m để phương
trình 4x   2m  3 2 x  64  0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn  x 1  2  x2  2   24 thuộc
khoảng nào sau đây?
 3  3  21 29  11 19 
A.  0 ;  . B.   ; 0  . C.  ;  . D.  ;  .
 2  2   2 2   2 2 
x2 x
Câu 15: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 5  5m  0 có nghiệm thực.

A. 0;5 4 5  . B. 5 4 5;  . C.  0;  .  D.  0;5 4 5  .
x
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m  e 2  4 e2 x  1 có nghiệm thực:
2 1
A. 0  m  . B.  m  1 . C. 0  m  1 . D. 1  m  0 .
e e
2 2
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình m.3x 3 x  2  34 x  363 x  m có đúng
3 nghiệm thực phân biệt.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6   3  m 2x  m  0 có nghiệm
x

thuộc khoảng  0;1 .


A. 3;4 . B.  2;4 . C.  2;4 . D.  3;4  .
2 2
Câu 19: Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4x  2 x 1  m.2 x  2 x  2  3m  2  0 có bốn
nghiệm phân biệt.
A.  ;1 . B.  ;1   2;   . C.  2;  . D.  2;  .
Câu 20: Tìm các giá trị của m để phương trình: 3x  3  5  3x  m có 2 nghiệm phân biệt:
A. 3 5 m4. B. 2 2  m  4 .
C. 2 2  m  3 . D. m  2 2 .
Câu 21: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m
để phương trình 4x  7  2x3  m2  6m có nghiệm x  1;3 . Chọn đáp án đúng.
A. S  35 . B. S  20 . C. S  25 . D. S  21 .
Câu 22: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m
để phương trình 4x  7  2x3  m2  6m có nghiệm x  1;3 . Chọn đáp án đúng.
A. S  35 . B. S  20 . C. S  25 . D. S  21 .
Câu 23: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
4x  2 x  2m  1  0 có hai nghiệm âm phân biệt.
3 3 3
A. log 2  m  0 . B. log 3 2  m  0 . C. log 2  m  0 . D.  m  1 .
4 4
4 4
2 2
Câu 24: Cho phương trình: m2 x 5 x 6  21 x  2.26 5 x  m 1 . Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân
biệt.
1 1  1 1 
A. m   0; 2  \  ; . B. m   0; 2  \  ; .
 8 256   7 256 
1 1  1 1 
C. m   0; 2  \  ; . D. m   0; 2  \  ; .
 6 256   5 256 
Câu 25: (Chuyên Thái Bình Lần3) Tìm số giá trị nguyên của tham số m  10;10 để phương trình
x2 x2
   
2
1
10  1 m 10  1  2.3x có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 14 . B. 15 . C. 13 . D. 16 .
Câu 26: (Chuyên Bắc Giang) Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình sau có nghiệm?
 
e m  e 3m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2 . 
A. 2 . B. 0 . C. Vô số. D. 1 .
x2 x2
Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 7  3 5   
m 73 5   2x
2
1
có đúng hai
nghiệm phân biệt.
 1
1 1 1 1  2  m  0
A. m  . B. 0  m  . C.  m . D.  .
16 16 2 16 m  1
 16
1 x 2 1 x 2
Câu 28: Cho phương trình 91  (m  2).31  2m  1  0 . Tìm tất cả các giá trị m để phương trình
có nghiệm.
64 64 64
A. 4  m  B. 4  m  8 C. 3  m  D. m 
7 7 7
Câu 29: Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình 3x  3  m. 9x  1 (1)có đúng 1 nghiệm.
A. 1,3 B. 3; 10  C.  10 D. 1;3    10
Câu 30: (Chuyên Vinh Lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
 
9.32 x  m 4 4 x 2  2 x  1  3m  3 .3 x  1  0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. Vô số. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 31: (Chuyên Vinh Lần 2) Phương trình 2
x 2  3 m3 x
  x  6x  9x  m 2
3 2 x2
2 x 1
 1 có 3 nghiệm
phân biệt khi và chỉ khi m   a; b  . Tính giá trị biểu thức T  b 2  a 2
A. T  36. B. T  48. C. T  64. D. T  72.
Câu 32: (Hải Hậu Lần1) Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2 x  3  m 4 x  1 có hai
 
nghiệm thực phân biệt là a; b . Tính S  2a  3b
A. S  29 . B. S  28 . C. S  32 . D. S  36 .
Câu 33: (Sở Hưng Yên Lần1) (Sở Hưng Yên Lần1) Số giá trị nguyên của m thuộc khoảng
2 2
 2019;2019
để phương trình 4x 2 x 1  m.2x  2 x  2  3m  2  0 có bốn nghiệm phân biệt là
A. 2017 . B. 2016 . C. 4035 . D. 4037 .
Câu 34: (Ba Đình Lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2 2
9 4 x  x  4.3 4 x  x  2m  1  0 có nghiệm?
A. 27 . B. 25 . C. 23 . D. 24 .
Câu 35: (Quỳnh Lưu Nghệ An) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
x2  4 x 3
1
   m4  m2  1 có 4 nghiệm thực phân biệt
5
A. m  1 . B. 0  m  1 .
C. m  1;0    0;1 . D. 1  m  1 .
Câu 36: (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m 2019; 2019 để phương trình
2 x  1 mx  2m  1
2019 x    0 . Có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
x 1 x2
A. 4038 . B. 2019 . C. 2017 . D. 4039 .
2
e
x 1
Câu 37: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Tìm số nghiệm của phương trình  x  1  log 2  0 .
A. 3 . B. 4 C. 0 D. 2
x x 2 1
Câu 38: Cho số thực a  1, b  1 . Biết phương trình a b  1 có hai nghiệm phân biện x1 , x2 . Tìm giá
2
 xx 
trị nhỏ nhất của biểu thức S   1 2   4  x1  x2  .
 x1  x2 
3
A. 4 B. 3 2 C. 3 3 4 D. 3
4
x 2 1 x
Câu 39: Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình a  b có hai nghiệm phân biệt
x 1 2 x
x1 , x2 và phương trình b   9 a  có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn
 x1  x2  x3  x4   3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  3a  2b .
A. 12 B. 46 C. 44 D. 22
x x
Câu 40: Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình a 4  b.2  50  0 có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 và phương trình 9 x  b.3 x  50a  0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn
x3  x4  x1  x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  2a  3b .
A. 49 B. 51 C. 78 D. 81
Câu 41: (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho a, b là hai số thực thỏa mãn
1
a  0; a  1 biết phương trình a x  x  2 cos bx có 7 nghiệm thực phân biệt. Tìm số nghiệm
a
thực phân biệt của phương trình a  2 a x  cos bx  2   1  0 ?
2x

A. 28 . B. 14 . C. 0 . D. 7 .
Câu 42: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Tìm tham số m để tổng các
nghiệm của phương trình sau đạt giá trị nhỏ nhất:
1 mx  x 2
2
1   2 x  m  m  1 x  2  .2   x  mx  1 .2
2 mx 1 m  2 2
 x  m x.
1 1
A. 0 . B. 2 . C.  . D. .
2 2
Câu 43: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Tổng tất cả các giá trị nguyên của
tham số m để phương trình 3 x 3 m 3 x   x 3  9 x 2  24 x  m  .3 x 3  3 x  1 có ba nghiệm phân biệt
3

bằng
A. 45 . B. 38 . C. 34 . D. 27 .
Câu 44: Cho các phương trình:
x2017  x 2016  ...  x 1  0 1
x2018  x2017  ...  x 1  0  2 
Biết rằng phương trình (1),(2) có nghiệm duy nhất lần lượt là a và b . Mệnh đề nào sau đây
đúng.
A. a.e b  b.e a . B. a.e b  b.e a . C. a.e b  b.e a . D. a.e a  b.e b .
Câu 45: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Gọi S là tập chứa các giá trị nguyên của m để phương trình
3 3
e3 x 18 x 30 m  e x 6 x 10m  e2m  1 có 3 nghiệm thực phân biệt. Tính tổng các phần tử của tập S .
A. 110 . B. 106 . C. 126 . D. 24 .
1
Câu 46: (Đặng Thành Nam Đề 12) Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 2 x 1  8  x 2  m có
2
3 nghiệm thực phân biệt?
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Câu 47: (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham
 
số m để phương trình e3m  e m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2 có nghiệm. 
 1   1   1 1 
A.  0; ln 2  B.  ; ln 2  C.  0;  D.  ln 2;  
 2   2   e 2 
Câu 48: (CHUYÊN KHTN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số thực  sao cho phương trình
2 x  2 x  2cos  x  có đúng 2019 nghiệm thực. Số nghiệm của phương trình
2 x  2 x  4  2cos  x  là
A. 2019 . B. 2018 . C. 4037 . D. 4038 .
Câu 49: Phương trình 1 có 2019 nghiệm khác 0 (do giả thiết và 0 không là nghiệm).
Câu 50: x0 là nghiệm của phương trình 1 khi và chỉ khi  x0 là nghiệm của phương trình  2  vì
  x0    x0 
x0
2

x0
2
 x0 2
    x0 
2  2  2cos 2  2 2  2cos .
2 2
Câu 51: Hai phương trình 1 và  2  không có nghiệm chung vì
 2x 
x
2
x  x
2  2  2cos cos 2  0 cos0  0
2
 x x
     x  .
2 2  2 2  2cos  x  2x  2x x  0
 2 2  2  0
Vậy số nghiệm của phương trình 2 x  2 x  4  2cos  x  là 4038.
Câu 52: (Sở Bắc Ninh)Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

13 2 3
2 f 3  x f  x7 f  x
Giá trị lớn nhất của m để phương trình: e 2 2
 m có nghiệm trên đoạn 0;2 .
15
5
A. e . B. e . 13
C. e3 . D. e4 .
Câu 53: (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số y  f  x 
liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực của phương trình f 2  f  e x   1 là 
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 54: (Chuyên Vinh Lần 2) Cho số thực m và hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Phương trình
 
có f 2x  2 x  m nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2  ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 55: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau.

2
 
Số nghiệm của phương trình  f e x   f e x  2  0 là:
   
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 56: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.
Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình
     
 x m  2 f  sin x   2.2 f  sin x   m2  3 . 2 f  x   1  0 nghiệm đúng với mọi x   . Số tập con của
tập hợp S là

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 57: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương
trình 5x 2  12 x  16  m  x  2  x2  2 có hai nghiệm thực phân biệt thoả mãn
20182 x x 1  20182 x 1  2019 x  2019 .
 11 3 
A. m   2 6 ; .
3 

B. m  2 6 ;3 3  .

 11 3 
C. m   2 6 ;3 3  . D. m   3 3 ;  2 6 .
3 
 

Câu 58: (CHUYÊN HƯNG YÊN NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số
a a
f ( x)  3x 4  ( x  1).27  x  6 x  3 . Giả sử m0  ( a, b   , là phân số tối giản) là giá trị nhỏ
b b
 
nhất của tham số thực m sao cho phương trình f 7  4 6 x  9 x 2  2m  1  0 có số nghiệm
nhiều nhất. Tính giá trị của biểu thức P  a  b 2 .
A. P  11. B. P  7. C. P  1. D. P  9.
Câu 59: (THPT-THANG-LONG-HA-NOI-NAM-2018-2019 LẦN 01) Cho hệ phương trình
2x y  2 y  x  2 y
 x 1 , m là tham số. Gọi S là tập giá trị m nguyên để hệ 1 có
 2  1  m 2
 2 2 y
1  y 2

nghiệm duy nhất. Tập S có bao nhiêu phần tử.


A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 60: (KTNL GIA BÌNH NĂM 2018-2019) Gọi a, b lần lượt là các nghiệm dương của phương trình
x 2018  x2017  x 2016  ...  x  1  0 (1) và x2019  x 2018  x2017  ...  x  1  0 (2) . Khẳng định nào
sau đây đúng:
A. b  a  1 B. a  b 1 C. a ln b  b ln a D. b ln a  a ln b
Câu 61: Bất phương trình 2.5 x  2  5.2 x  2  133. 10 x có tập nghiệm là S   a; b  thì b  2a bằng
A. 6 B. 10 C. 12 D. 16
x2  x 1 1 x2 x 1
Câu 62: Tập nghiệm của bất phương trình: 3 3 3 3 .
A. 2  x . B. 1  x  2 . C. 2  x  7 . D. 2  x  4 .
2
Câu 63: Tập nghiệm của bất phương trình: 81.9 x  2  3x  x  .32 x 1  0 là:
3
A. S  1;    0 . B. S  1;   .
C. S   0;   . D. S   2;    0 .
Câu 64: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tập hợp tất cả các số thực x không
2
thỏa mãn bất phương trình 9x 4
  x2  4 .2019x  2  1 là khoảng  a; b  . Tính b  a .
A. 5. B.  1. C.  5. D. 4.
Câu 65: (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu của f '( x) như sau:

2
Xét hàm số g ( x)  e f (1 x  x ) , tập nghiệm của bất phương trình g '( x)  0 là
 1 1   1 1 
A.   ;  . B.  ;    . C.  1;    2;    . D.   ;  1   ; 2  .
 2 2   2 2 
Câu 66: (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho các số thực dương x , y thỏa mãn
2 x 2 5 xy xy  5 y 2
 10   3  x
    . Hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng
 9  10  y
1 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
5 4 2 4
x 2 1
Câu 67: (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số f ( x )  e e x
 e  x  . Có bao nhiêu số nguyên dương
 12 
m thỏa mãn bất phương trình f  m  7   f    0?
 m 1 
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 68: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Số các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
2 2 2
2019sin x  2018 cos x  m.2019 cos x có nghiệm là
A. 1 . B. 2020 . C. 2019 . D. 2018 .
Câu 69: (THPT Nghèn Lần1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất
phương trình 5.4 x  m.25 x  7.10 x  0 có nghiệm. Số phần tử của S là
A. 3 . B. Vô số. C. 2 . D. 1 .
Câu 70: (THPT-Toàn-Thắng-Hải-Phòng) Cho bất phương trình
x x
m  3x 1   3m  2 4  7   4  7   0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để
bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x   ; 0  .
22 3 22 3 22 3 22 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
3 3 3 3
Câu 71: ( Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
9.6 f  x    4  f 2  x   .9 f  x     m 2  5m  .4 f  x 
đúng với x   là
A. 10. B. 4. C. 5. D. 9.
Câu 72: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình (3m  1)12  (2  m)6  3x  0 có nghiệm đúng
x x

x  0 là:
 1  1
A.  2;   . B. (; 2] . C.  ;   . D.  2;   .
 3  3
x x x
Câu 73: Tìm m để bất phương trình m.9  (2m  1).6  m.4  0 nghiệm đúng với mọi x   0;1 .
A. 0  m  6 B. m  6 . C. m  6 . D. m  0 .
2 2 2
Câu 74: Số các giá trị nguyên dương để bất phương trình 3cos x  2sin x  m.3sin x có nghiệm là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 75: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình sau có tập nghiệm là  ; 0 
x x

: m2 x1   2m  1 1  5   3  5  0.
1 1 1 1
A. m   . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2 2
x x
Câu 76: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f ( x )  2  2 . Gọi m0 là số lớn nhất trong các số nguyên m
thỏa mãn f (m)  f (2m  212 )  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m0  1513; 2019  . B. m0  1009;1513 . C. m0  505;1009  . D. m0  1;505  .
Câu 77: (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến
thiên như sau:

Bất phương trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi:
A. m  f   1  1 . B. m  f 1  e . C. m  f 1  e . D. m  f   1  1 .
e e
Câu 78: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như
sau:

Bất phương trình f ( x)  3e x  2  m có nghiệm x   2;2  khi và chỉ khi:


A. m  f  2   3 . B. m  f  2   3e4 . C. m  f  2   3e 4 . D. m  f  2   3 .
Câu 79: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x 
có bảng biến thiên như sau
 
Bất phương trình f  x   2cos x  3m đúng với mọi x   0;  khi và chỉ khi
 2
1 1 1     1    
A. m   f  0  2 . B. m   f  0  2 . C. m   f    1 . D. m   f    1 .
3 3 3  2   3  2  
Câu 80: (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình) Cho hàm số f ( x) . Hàm số
f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Điều kiện của m để bất phương trình f ( x  2)  xe x  m nghiệm đúng với mọi giá trị của
x 1;1 .
1 1
A. m  f (1)  . B. m  f (3)  2e . C. m  f (1)  . D. m  f (3)  2e .
e e
Câu 81: (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f   x  liên tục trên
 và có bảng xét dấu đạo hàm như sau

2
Bất phương trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
A. m  f  0   1. B. m  f  1  e. C. m  f  0   1. D. m  f  1  e.
Câu 82: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau. Bất phương trình f 1 x   e x  m nghiệm đúng với mọi
2

x  1;1 khi và chỉ khi


A. m  f 1 1 . B. m  f 1  e 2 . C. m  f 1  e 2 . D. m  f 1 1 .
Câu 83: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên  và có đồ thị
như hình vẽ

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình


3.12 f  x    f 2  x   1 .16 f  x    m 2  3m  .32 f  x  có nghiệm với mọi x ?
A. 5 . B. Vô số. C. 7 . D. 6 .
Câu 84: (Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
9.6     4  f 2  x   .9     m 2  5m  .4   đúng x   là
f x f x f x

A. 10. B. 4. C. 5. D. 9.
Câu 85: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên
tục trên đoạn  1;9 và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
16.3     f 2  x   2 f  x   8  .4     m 2  3m  .6   nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc đoạn
f x f x f x

 1;9 ?
A. 32 . B. 31 . C. 5 . D. 6 .
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

A – LÝ THUYẾT CHUNG
I -PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1 - Phương trình logarit cơ bản
Với a > 0, a  1: log a x  b  x  a b
2 - Một số phương pháp giải phương trình logarit
a) Đưa về cùng cơ số
 f ( x)  g ( x )
Với a > 0, a  1: log a f ( x)  log a g ( x )  
 f ( x)  0 (hay g ( x)  0)
b) Mũ hoá
Với a > 0, a  1: log a f ( x)  b  a loga f ( x )  a b
c) Đặt ẩn phụ
d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
e) Đưa về phương trình đặc biệt
f) Phương pháp đối lập
Chú ý:
 Khi giải phương trình logarit cần chú ý điều kiện để biểu thức có nghĩa.
 Với a, b, c > 0 và a, b, c  1: alogb c  clogb a
II - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
 Khi giải các bất phương trình logarit ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số logarit.
 a  1

 f ( x)  g ( x )  0
log a f ( x)  log a g ( x )  
 0  a  1

 0  f ( x )  g ( x)
 Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình logarit:
– Đưa về cùng cơ số.
– Đặt ẩn phụ.
– ….
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
log a A
log a B  0  (a  1)( B  1)  0 ;  0  ( A  1)( B  1)  0
log a B
III - HỆ MŨ-LÔGARIT
Khi giải hệ phương trình mũ và logarit, ta cũng dùng các phương pháp giải hệ phương trình đã học như:
 Phương pháp thế.
 Phương pháp cộng đại số.
 Phương pháp đặt ẩn phụ.
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I - PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT


2 x 1  x 1 
Câu 1: Biết phương trình log 5  2 log 3    có nghiệm duy nhất x  a  b 2 trong đó
x  2 2 x 
a, b là các số nguyên. Tính a  b ?
A. 5 B.  1 C. 1 D. 2
2 3
Câu 2: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: log 4
 x  1  2  log
2
4  x  log 8  4  x 
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô nghiệm
Câu 3: Phương trình log 3  x  x  1  x  2  x   log 3 x có bao nhiêu nghiệm
2

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô nghiệm


Câu 4: Cho phương trình 2 log 3  cotx   log 2  cos x  . Phương trình này có bao nhiêu nghiệm trên khoảng
   
 ; 
6 2 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
2
 2
Câu 5: Tìm số nghiệm của phương trình: log 2 x1 2 x  x  1  log x1  2 x  1  4 1 . 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6: Số nghiệm của phương trình log 3 x  2 x  log5 x 2  2 x  2 là
2
 
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
log2 4 x 2  3
Câu 7: Biết rằng phương trình  x  2   4. x  2 có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  . Tính 2 x1  x2 .
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D.  1 .
2x 1 a
Câu 8: (Lương Thế Vinh Lần 3) Phương trình log 3 2
 3 x 2  8 x  5 có hai nghiệm là a và (với
( x  1) b
a
a, b  * và
là phân số tối giản). Giá trị của b là
b
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 9: (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Biết x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của
phương trình
1
log 3  
x 2  3x  2  2  5 x
2
 3 x 1
 2 và x1  2 x2 
2
 
a  b với a, b là hai số nguyên dương.
Tính a  2b ?
A. 5. B. 1. C. 1. D. 9.
1 2 x2  3 x
1
Câu 10: (Ba Đình Lần2) Nghiệm dương của phương trình log 2  
2 x 2  3x  1   
2
 2 có dạng

a b
 a, b, c    . Giá trị của a  b  c bằng:
c
A. 20 . B. 23 . C. 24 . D. 42 .
Câu 11: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Phương trình
2
x  3x  2
log 2 2
 x 2  4 x  3 có nghiệm các nghiệm x1 ; x2 . Hãy tính giá trị của biểu thức
3x  5 x  8
A  x12  x22  3 x1 x2
A. 31 B. 31 . C. 1
D. 1 .
Câu 12: (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Tính tích tất cả các nghiệm thực của
 1 
 2 x 2  1   x 2 x 
phương trình log 2  2  5.
 2x 
1
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Câu 13: Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn log 2 log 2a log 2b 21000
 
 0 . Giá trị lớn nhất của ab 
là:
A. 500 . B. 375 . C. 250 . D. 125 .
Câu 14: (Đặng Thành Nam Đề 6) Biết rằng phương trình log 2  2 x  1  m   1  log 3  m  4 x  4 x 2  1
có nghiệm thực duy nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m   0;1 . B. m  1;3 . C. m   3;6  . D. m   6;9  .
Câu 15: (CỤM-CHUYÊN-MÔN-HẢI-PHÒNG) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m sao cho
3 x 2  3x  m  1
phương trình log 2 2
 x 2  5 x  m  2 có nghiệm?
2x  x 1
A. Vô số. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 16: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho phương trình log 32 x  4 log 3 x  m  3  0 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1  x2 thỏa mãn
x2  81x1  0.
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Câu 17: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương
trình 2 log 2 x 4  2 log 2 x 8  2 m  2018  0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;2 . Số phần tử
của S là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 18: (Hùng Vương Bình Phước) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
 
4 log 2 x  log 1 x  m  0 có nghiệm thuộc khoảng 0;1 .
2

 1 1   1
A. m  0;  . B. m  ; 0 . C.  ;  . D. m  ; 
 4   4   4 
Câu 19: (HSG Bắc Ninh) Cho phương trình log 22 x  2 log 2 x  m  log 2 x  m * . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m   2019;2019 để phương trình (*) có nghiệm?
A. 2021 . B. 2019 . C. 4038 . D. 2020 .
Câu 20: (CỤM TRẦN KIM HƯNG - HƯNG YÊN NĂM 2019) Xác định m để phương trình

 
2
2log m2  2  x  1  log m2  2 mx  1 có nghiệm
  
m  1
A. m  1 . B. 1  m  1 . C. m  1 . D.  .
 m  1
x1 x2
Câu 21: Tìm tất cả giá trị của m để phương trình log 32 x   m  2  .log 3 x  3m  1  0 có hai nghiệm ,
x1.x2  27
sao cho .
4 28
A. m  1. B. m  . C. m  25 . D. m  .
3 3
Câu 22: (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2m
x log3  x  1  log9 9  x  1  có hai nghiệm thực phân biệt.
 
A. m   1;0  . B. m   2;0  . C. m   1;   . D. m   1;0  .
Câu 23: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho phương trình
5x  m  log5  x  m  . Có bao nhiêu giá trị m nguyên trong khoảng  20;20  để phương trình
có nghiệm.
A. 15. B. 14. C. 19. D. 17.
Câu 24: (Nguyễn Khuyến)Cho phương trình 5x  m  log5  x  m với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m  20;20 để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20. B. 21. C. 9. D. 19.
Câu 25: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho 0  x  2020 và
log 2 (2 x  2)  x  3 y  8 y .Có bao nhiêu cặp số ( x ; y ) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên ?
A. 2019. B. 2018. C. 1. D. 4.
Câu 26: (Đặng Thành Nam Đề 9) Có bao nhiêu số nguyên a   200; 200  để phương trình
e x  e x  a  ln 1  x   ln  x  a  1 có nghiệm thực duy nhất.
A. 399 . B. 199 . C. 200 . D. 398 .
Câu 27: ( Sở Phú Thọ) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tồn tại các số thực x , y
thỏa mãn đồng thời e3 x5 y 10  e x 3 y 9  1  2 x  2 y và
log52  3x  2 y  4    m  6 log5  x  5  m2  9  0 .
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Câu 28: (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho a, b là các số dương lớn hơn 1, thay đổi thỏa mãn
a  b  2019 để phương trình 5 log a x.log b x  4 log a x  3log b x  2019  0 luôn có hai nghiệm
3 m 4 n
phân biệt x1 , x2 . Biết giá trị lớn nhất của ln  x1 x2  bằng ln    ln   , với m , n là các số
5  7  5 7
nguyên dương. Tính S  m  2n.
A. 22209. B. 20190. C. 2019. D. 14133.
Câu 29: Tập hợp các giá trị của m để phương trình m  ln 1  2   x  m có nghiệm thuộc  ; 0  là
x

A.  ln 2;   . B.  0;   . C. 1;e  . D.  ; 0  .
Câu 30: (Đặng Thành Nam Đề 17) Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
log 2  2 x  m   2log 2 x  x 2  4 x  2m  1 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 31: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Tìm các giá trị m để phương trình
3sin x  5 cos x  m  5  log sin x  5 cos x 10  m  5  có nghiệm.
A. 6  m  6 . B. 5  m  5 . C. 5  6  m  5  6 . D.  6  m  5
.
Câu 32: (Sở Bắc Ninh)Cho phương trình m ln 2  x  1   x  2  m  ln  x  1  x  2  0 1 . Tập hợp tất cả
các giá trị của tham số m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt thoả mãn
0  x1  2  4  x2 là khoảng  a ;    . Khi đó a thuộc khoảng
A.  3,8;3, 9  . B.  3, 6;3, 7  . C.  3, 7;3,8  . D.  3, 5;3, 6  .
Câu 33: (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho phương trình
 x 12
2 .log 2  x  2 x  3  4
2 xm
log 2  2 x  m  2  với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m trên đoạn  2019;2019 để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
A. 4036 . B. 4034 . C. 4038 . D. 4040 .
2 2
Câu 34: Tìm m để phương trình log 2 x  log 2 x  3  m có nghiệm x  1;8 .
A. 3  m  6. . B. 6  m  9. . C. 2  m  6. . D. 2  m  3. .
2
Câu 35: Điều kiện cần và đủ của tham số m để phương trình log 2 x  ( m  1) log 2 x  4  m  0 có hai
nghiệm phân biệt thuộc 1; 4  là
10 10 10
A. 3  m  4 . B. 3  m  . C.  m4. D. 3  m  .
3 3 3
 x 12
Câu 36: Tập tất cả các giá trị của m để phương trình 2 .log 2  x  2 x  3  4 .log 2  2 x  m  2  có
2 xm

đúng ba nghiệm phân biệt là:


1 3  1 3 1 3 1 3
A.  ; 1;  . B.   ;1;  . C.  ;1;   . D.  ;1;  .
2 2  2 2 2 2 2 2
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt:
log 3 (1  x 2 )  log 1 ( x  m  4)  0 .
3

1 21 21 1
A.  m  0. B. 5  m  . C. 5  m  . D. m2.
4 4 4 4
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log 22 x  log 1 x 2  3  m  log 2 x 2  3 có
2

nghiệm thuộc 32;   ?


A. m  1; 3  . B. m  1; 3  C. m   1; 3  
D. m   3;1 .

2 
Câu 39: Phương trình log mx  6 x 3   2 log 1  14 x 2  29 x  2   0 có 3 nghiệm thực phân biệt khi:
2

39
A. m  19 B. m  39 C. 19  m  D. 19  m  39
2
2 1 5 
Câu 40: Tìm m để phương trình :  m  1 log 21  x  2   4  m  5  log 1  4 m  4  0 có nghiệm trên  , 4 
2 2 x2 2 
7 7
A. 3  m  . B. m  . C. m  . D. 3  m  .
3 3
1 2
Câu 41: Cho phương trình 4 log 9 2 x  m log 1 x  log 1 x  m   0 ( m là tham số ). Tìm m để phương
3 6 3
9
trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1.x2  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
A. 1  m  2 . B. 3  m  4 . C. 0  m  . D. 2  m  3 .
2
Câu 42: Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln 2 x  b ln x  5  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x  b log x  a  0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn
x1 x2  x3 x4 . Tính giá trị nhỏ nhất Smin của S  2a  3b .466666
A. Smin  30 . B. Smin  25 . C. Smin  33 . D. Smin  17 .
Câu 43: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 22 x  log 1 x 2  3  m  log 4 x 2  3
2

có nghiệm thuộc 32;   ?


A. m  1; 3  . B. m  1; 3 .  C. m   1; 3 .  
D. m   3;1 .

Câu 44: Tìm giá trị của tham số m để phương trình log 22 x  log 22 x  1  2m  5  0 có nghiệm trên đoạn
1; 2 3  .
 
A. m   ; 2    0;   . B.  2;   .
C. m   ; 0  . D. m   2; 0  .
Câu 45: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
log 2  5 x  1 .log 4  2.5 x  2   m có nghiệm x  1.
1   1 
A.  ;    . B.  ;    . C. 1;    . D.  3;    .
2   4 
Câu 46: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
2 1 5 
 m  1 log 21  x  2  4  m  5 log 1  4m  4  0 có nghiệm thực trong đoạn  ; 4 :
2 2
x2 4 
7
A. m  3 . B. 3  m  .
3
7 7
C. m  . D. 3  m  .
3 3
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2 log 2 x  log 2 x  3  m có ba nghiệm thực
phân biệt.
A. m   0; 2  . B. m  0; 2 . C. m   ; 2  . D. m  2 .
Câu 48: Cho m và n là các số nguyên dương khác 1 . Gọi P là tích các nghiệm của phương trình
8  log m x  log n x   7 log m x  6 log n x  2017  0 . Khi P là một số nguyên, tìm tổng m  n để
P nhận giá trị nhỏ nhất?
A. m  n  20 . B. m  n  48 .
C. m  n  12 . D. m  n  24 .
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình log 3 x  2  log 2  x  1  m có ba nghiệm phân
2 3
biệt.
A. m  3 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .
2
Câu 50: Xét các số nguyên dương a , b sao cho phương trình a ln x  b ln x  5  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x  b log x  a  0 có hai nghiệm phân việt x3 , x4 thỏa mãn
x1 x2  x3 x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  2a  3b .
A. 25 B. 33 C. 30 D. 17
Câu 51: Cho hai số thực a,b lớn hơn 1 thay đổi thỏa mãn a  b  10 . Gọi m,n là hai nghiệm của phương
trình  log a x  log b x   2log a x  3  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  mn .
279 81 45
A. B. 90 C. D.
4 4 2
Câu 52: Cho hai số thực a,b lớn hơn 1 thay đổi thỏa mãn a  b  10 . Gọi m,n là hai nghiệm của phương
trình  log a x  logb x   2log a x  3log b x  1  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S  mn
16875 4000
A. B. C. 15625 D. 3456
16 27
Câu 53: Biết rằng khi m, n là các số nguyên dương thay đổi và lớn hơn 1 thì phương trình
8log m x.log n x  7 log m x  6logn x  2017  0 luôn có hai nghiệm phân biệt a , b . Tính
S  m  n để ab là một số nguyên dương nhỏ nhất.
500 700 650
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  200 .
3 3 3
Câu 54: Cho ba số thực a, b, c thay đổi lớn hơn 1 thỏa mãn a  b  c  100 . Gọi m, n là hai nghiệm của
2
phương trình  log a x   1  2 log a b  3 log a c  log a x  1  0 . Tính S  a  2b  3c khi mn đạt
giá trị lớn nhất.
500 700 650
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  200 .
3 3 3
Câu 55: Cho các số thực a , b  1 và phương trình log a  ax  log b  bx   2018 có hai nghiệm phân biệt m
A. 1  a0  2 . B. e  a0  e2 . C. 2  a0  3 . D. e2  a0  e3 .
Câu 56: Cho các số thực a , b  1 và phương trình log a  ax  log b  bx   2018 có hai nghiệm phân biệt m
A. 1  a0  2 . B. e  a0  e2 . C. 2  a0  3 . D. e2  a0  e3 .
Câu 57: (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số f  x   ln  
x 2  1  x  e x  e  x . Hỏi phương trình

f  3x   f  2 x  1  0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 58: (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Có bao nhiêu số nguyên a   2019;2019  để
1 1
phương trình  x  x  a có hai nghiệm phân biệt?
ln  x  5  3  1
A. 0 . B. 2022 . C. 2014 . D. 2015 .
Câu 59: (Sở Phú Thọ) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tồn tại các số thực x, y thỏa
mãn đồng thời e3 x 5 y 10  e x3 y 9  1  2 x  2 y và
log52  3 x  2 y  4    m  6  log5  x  5  m 2  9  0
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Câu 60: (KHTN Hà Nội Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  m  10  để phương trình
2 x 1  log 4  x  2m   m có nghiệm ?
A. 9 . B. 10 . C. 5 . D. 4 .
Câu 61: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
2
 4 x  5 m 2
2x  log x2 4 x 6  m2  1 có đúng 1 nghiệm là
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Câu 62: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
1 2 x2  4 x  6
log 2  x 2  2  x  x  m  có đúng ba nghiệm phân biệt là
2 x  m 1
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Câu 63: (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Tìm số giá trị nguyên của m thuộc  20; 20 để phương
trình
log 2 ( x 2  m  x x 2  4 )  (2 m  9) x  1  (1  2 m) x 2  4 có nghiệm?
A. 12. B. 23. C. 25. D. 10.
Câu 64: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019 ; 2 để phương
trình  x  1  log 3  4 x  1  log 5  2 x  1   2 x  m có đúng hai nghiệm thực là
A. 2 . B. 2022 . C. 1 . D. 2021 .
Câu 65: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Tổng tất cả các giá trị của tham số
2
m để phương trình 3 x  2 x 1 2 x  m  log x  2 x  3  2 x  m  2  có đúng ba nghiệm phân biệt là
2

A. 3 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
II - BẤT PT LÔGARIT
Câu 66: Cho a là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn 3log 3 1  a  3 a  2 log 2 a . Tìm phần 
nguyên của log 2  2017a  .
A. 14 B. 22 C. 16 D. 19
15
Câu 67: Biết x  là một nghiệm của bất phương trình 2 log a  23 x  23   log a  x 2  2 x  15  (*). Tập
2
nghiệm T của bất phương trình (*) là:
 19   17 
A. T   ;  . B. T  1;  . C. T   2;8  . D. T   2;19  .
 2  2
Câu 68: (Trần Đại Nghĩa) Bất phương trình log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  nghiệm đúng với
x   khi m   a; b  . Tính a.b ?
A. 4 . B. 6 . C. 10 . D. 8 .
Câu 69: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 2 (5  1).log 2 (2.5 x  2)  m có
x

nghiệm với mọi x  1?


A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
 
Câu 70: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số f  x   ln x  x 2  1 . Có tất cả bao nhiêu số nguyên m

 1 
thỏa mãn bất phương trình f  log m   f  log m 0
 2019 
A. 65 . B. 66 . C. 64 . D. 63 .
Câu 71: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  , x  .
A. m   2;5 . B. m   2;5 . C. m   2;5  . D. m   2;5  .
Câu 72: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho khoảng  2;3  thuộc tập nghiệm của bất
phương trình log 5  x 2  1  log 5  x 2  4 x  m   1 (1) .
A. m   12;13 . B. m  12;13 . C. m   13;12  . D. m   13; 12  .
Câu 73: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình x x  x  12  m.log 5  4 x
3 có
nghiệm.
A. m  2 3 . B. m  2 3 . C. m  12log3 5 . D. 2  m  12 log3 5 .

 
Câu 74: (Sở Bắc Ninh)Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x x 2  2  4  x 2  2 x  x 2  2  1 là

a ;  b  .
Khi đó a.b bằng
15 12 16 5
A. . B. . C. . D. .
16 5 15 12
Câu 75: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham
số m để bất phương trình m 2  ln 4 x  16   3m  ln 2 x  4   14  ln x  2   0 đúng với mọi
x   0;   . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng:
3 7 1
A.  . B. 2 . C.  . D. .
8 8 2

Câu 76: (Yên Phong 1) Cho bất phương trình log 2 x 2  2 x  m  4 log 4 x2  2 x  m  5 . Biết đoạn 
 a; b
là tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình thỏa mãn với mọi x   0;2 .
Tính tổng a  b ?
A. a  b  4 . B. a  b  2 . C. a  b  0 . D. a  b  6 .
3ln 2 x  2 ln x  12
Câu 77: (THTT số 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình 2
ln 2 x   m  1 ln x  4
nghiệm đúng với mọi x  0 .
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 7 .
2
ln x  m ln x  m  4  0

Câu 78: Hệ bất phương trình  x  3 có nghiệm khi
 2  0
 x
A. m  3 hoặc m  6 . B. m  3 .
C. m  3 . D. m  6 .
Câu 79: (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
2 x2  x  m  1
thuộc đoạn  10;10 để bất phương trình log 3 2
 2 x 2  4 x  5  2m có nghiệm. Số
x  x 1
phần tử của tập hợp S bằng
A. 20. B. 10. C. 15. D. 5.
Câu 80: Trong các nghiệm ( x; y ) thỏa mãn bất phương trình log x 2  2 y 2 (2 x  y )  1 . Giá trị lớn nhất của
biểu thức T  2x  y bằng:
9 9 9
A. . B. . C. . D. 9.
4 2 8
Câu 81: (Chuyên Vinh Lần 3) Tìm tập S tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp số
 
 x; y  thỏa mãn log x2  y2 2 4 x  4 y  6  m2  1 và x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 .
A. S  1;1 . B. S  5;  1;1;5 .
C. S  5;5 . D. S    7;  5;  1;1;5;7 .
Câu 82: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Tìm m để tồn tại duy nhất cặp  x; y  thỏa mãn
log x2  y2 2  4 x  4 y  4   1 và x 2  y 2  2 x  2 y  2  m  0
A. 10  2 và 10  2 . B. 10  2 .
2 2 2
C.  
10  2 . D.  
10  2 và  
10  2 .
Câu 83: Cho x, y là số thực dương thỏa mãn ln x  ln y  ln  x 2  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x  y
A. P  6 . B. P  2 2  3 . C. P  2  3 2 .D. P  17  3 .
Câu 84: Cho 2 số dương a và b thỏa mãn log 2  a  1  log 2  b  1  6 . Giá trị nhỏ nhất của S  a  b là
A. min S  12 . B. min S  14 . C. min S  8 . D. min S  16 .
Cho x , y là các số thực thỏa mãn log 4  x  y   log 4  x  y   1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
Câu 85:
biểu thức P  2x  y .
10 3
A. Pmin  4 . B. Pmin  4 . C. Pmin  2 3 . . D. Pmin 
3
Câu 86: (Sở Nam Định) Tìm tham số m để tồn tại duy nhất cặp số  x; y  thỏa mãn đồng thời các điều
kiện sau: log 2019  x  y   0 và x  y  2 xy  m  1 .
1 1
A. m   . B. m  0 . C. m  2 . D. m   .
2 3
Câu 87: (Chuyên Vinh Lần 3) Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2  . Tìm
2 2 2

giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P  x  3 y .


25 2 17
A. Pmin  9 . B. Pmin  8 . C. Pmin  . D. Pmin  .
4 2
Câu 88: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn
log 2019 x  log 2019 y  log 2019  x 2  y  . Gọi Tmin là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  2 x  y . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. Tmin   7;8 . B. Tmin   6;7  . C. Tmin   5;6  .
D. Tmin  8;9  .
Câu 89: (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk) Cho các số dương x , y thỏa mãn
 x  y 1  4 9
log 5    3 x  2 y  4 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  6 x  2 y   bằng
 2x  3 y  x y
31 6 27 2
A. . B. 11 3. C. . D. 19.
4 2
Câu 90: (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn
6 18
2 log 3 x  x  x  y   log 3 8  y  8 x . Biểu thức P  3x  2 y   đạt giá trị nhỏ nhất tại
x y
x  a, y  b . Tính S  3a  2b.
A. S  19 . B. S  20 . C. S  18 . D. S  17 .
I - BÀI TOÁN LÃI SUẤT – TRẢ GÓP

A – LÝ THUYẾT CHUNG
1. Lãi đơn
Số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
Công thức tính lãi đơn: Vn  V0 1  r.n 
Trong đó:
Vn : Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn;

V0 : Số tiền gửi ban đầu;


n : Số kỳ hạn tính lãi;
r : Lãi suất định kỳ, tính theo %.
2. Lãi kép
Là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do tiền gốc đó sinh ra thay đổi theo
từng định kỳ.
n
a. Lãi kép, gửi một lần: Tn  T0 1  r 

Trong đó:
Tn : Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn;

T0 : Số tiền gửi ban đầu;


n : Số kỳ hạn tính lãi;
r : Lãi suất định kỳ, tính theo %.
b. Lãi kép liên tục: Tn  T0 .e nr
Trong đó:
Tn : Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn;

T0 : Số tiền gửi ban đầu;


n : Số kỳ hạn tính lãi;
r : Lãi suất định kỳ, tính theo %.
c. Lãi kép, gửi định kỳ.
Trường hợp gửi tiền định kì cuối tháng.
Bài toán 1: Cứ cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Hỏi sau n
(tháng hoặc năm) số tiền thu được là bao nhiêu?
Người ta chứng minh được số tiền thu được là:
m n
Tn  1  r   1
r  
Chứng minh

Tháng Đầu tháng Cuối tháng


1 Chưa gửi m

2 m m 1 r   m

3 m 1 r   m 2
m 1  r   m 1  r   m

… … …
n 1
n m 1  r   ...  m 1  r   m

n 1
Vậy sau tháng n ta được số tiền Tn  m 1  r   ...  m 1  r   m
n 1
 m 1  r   ...  1  r   1 ,
 
n 1
Ta thấy trong ngoặc là tổng n số hạng của cấp số nhân có u1  1, un  1  r  , q  1 r

qn  1 m n
Ta biết rằng: S n  u1  ...  un  u1. nên Tn  1  r   1
q 1 r  

Bài toán 2: Cứ cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n (tháng
hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tiền gửi mỗi tháng m là bao nhiêu?
Ar
Người ta chứng minh được số tiền cần gửi mỗi tháng là: m  n
1  r  1

Chứng minh:
m n
Áp dụng bài toán 1 ta có số tiền thu được là Tn  1  r   1 , mà đề cho số tiền đó chính là A nên
r  
m n Ar
A
 1  r   1  m  n
.
r 1  r   1
Bài toán 3: Cứ cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n (tháng
hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tháng hoặc năm n là bao nhiêu?
 Ar 
Người ta chứng minh được số tháng thu được đề bài cho là: n  log1 r   1 .
 m 
Chứng minh:
m n
Áp dụng bài toán 1 ta có số tiền thu được là Tn  1  r   1 , mà đề cho số tiền đó chính là A nên
r  
m n Ar n Ar  Ar 
A 1  r   1  m   1  r    1  n  log1 r   1
r  n
1  r  1 m m 
Như vậy trong trường hợp một này ta cần nắm vứng công thức Bài toán 1 từ đó có thể dễ dàng biến đổi ra
các công thức ở bài toán 2, Bài toán 3.
Trường hợp gửi tiền định kì đầu tháng.
Bài toán 4: Cứ đầu mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Hỏi sau n
(tháng hoặc năm) số tiền thu được là bao nhiêu?
m n
Người ta chứng minh được số tiền thu được là: Tn 
 1  r   1 1  r 
r
Chứng minh.
Ta xây dựng bảng sau:

Tháng Đầu tháng Cuối tháng

1 m m 1 r 

2 m 1 r   m 2
m 1  r   m 1  r 

3 2
m 1  r   m 1  r   m
3 2
m 1  r   m 1  r   m 1  r 

… … …

n … n
m 1  r   ...  m 1  r 

Vậy sau tháng n ta được số tiền:


n

Tn  m 1  r 
n n
 ...  m 1  r   m 1  r   ...  1  r    m 1  r 
1  r   1
  r
Bài toán 5: Cứ đầu mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n (tháng
hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tiền gửi mỗi tháng m là bao nhiêu?
Ar
Người ta chứng minh được số tiền cần gửi mỗi tháng là: m  n
1  r  1  r   1

Chứng minh
m n
Áp dụng bài toán 4. Ta có số tiền thu được là: Tn 
 1  r   1 1  r  , mà đề cho số tiền đó là A nên
r
m n Ar
A 1  r   1 1  r   m  .
r   n
1  r  1  r   1
Bài toán 6: Cứ đầu mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n (tháng
hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tháng hoặc năm n là bao nhiêu?
 Ar 
Người ta chứng minh được số tháng thu được đề bài cho là: n  log1 r   1 .
 m 1  r  
Chứng minh
m n
Áp dụng bài toán 4. Ta có: số tiền thu được là: Tn  1  r   1 1  r  , mà đề cho số tiền đó là A nên
r 
m n Ar n Ar
A  1  r   1 1  r   m   1  r   1 .
r   n
m 1  r 
1  r  1  r   1
 Ar 
 n  log1 r   1 .
 m 1  r  
Như vậy trong trường hợp này ta cần nắm vững công thức bài toán 4 từ đó có thể dễ dàng biến đổi ra các
công thức ở bài toán 5, bài toán 6.
Trường hợp vay nợ và trả tiền định kì đầu tháng.
Bài toán 7: Vay ngân hàng A triệu đồng. Cứ đầu mỗi tháng (năm) trả ngân hàng m triệu, lãi suất kép r %
(tháng hoặc năm). Hỏi sau n (tháng hoặc năm) số tiền còn nợ là bao nhiêu?
n
n
Người ta chứng minh được số tiền còn nợ là: Tn  A 1  r   m 1  r 
1  r  1
r
Chứng minh.
Ta xây dựng bảng sau:

Tháng Đầu tháng Cuối tháng

1 Am  A  m 1  r   A 1  r   m 1  r 
2 A 1  r   m 1  r   m 2 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r 

3 2 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r   m
3 3 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r   m 1  r 

… … …

n … n n 2
A 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m 1  r 

Vậy sau tháng n ta còn nợ số tiền:


n n 2
Tn  A 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m 1  r 
n n
 A 1  r   m 1  r   ...  1  r  
 
n
n
 A 1  r   m 1  r 
1  r  1
r
Trường hợp vay nợ và trả định kì cuối tháng.
Bài toán 8: Vay ngân hàng A triệu đồng. Cứ đầu mỗi tháng (năm) trả ngân hàng m triệu, lãi suất kép r %
(tháng hoặc năm). Hỏi sau n (tháng hoặc năn) số tiền còn nợ là bao nhiêu?
n
n
Người ta chứng minh được số tiền còn nợ là: Tn  A 1  r   m 1  r 
1  r  1
r
Chứng minh
Ta xây dựng bảng sau:

Tháng Đầu tháng Cuối tháng

1 A A 1 r   m
2 A 1 r   m 2 2
A 1  r   m 1  r   m

3 2
A 1  r   m 1  r   m
3 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r   m

… … …
n 1
n … n
A 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m

Vậy sau tháng n ta còn nợ số tiền:


n n 1
Tn  A 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m
n n 1
 A 1  r   m 1  r   ...  1  r   1
 
n
n
 A 1  r   m 1  r 
1  r  1
r
Sau đây cùng tìm hiểu cách áp dụng các lý thuyết vào các bài toán tính tiền lãi, tiền nợ phải trả như thế
nào?

B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Đầu năm 2016, anh Hùng có xe công nông trị giá 100 triệu đồng. Biết mỗi tháng thì xe công nông
hao mòn mất 0, 4% giá trị, đồng thời làm ra được 6 triệu đồng ( số tiền làm ra mỗi tháng là
không đổi). Hỏi sau một năm, tổng số tiền ( bao gồm giá tiền xe công nông và tổng số tiền anh
Hùng làm ra ) anh Hùng có là bao nhiêu?
A. 172 triệu. B. 72 triệu.
C. 167,3042 triệu. D. 104,907 triệu.
Câu 2: Một tỉnh A đưa ra nghị quyết về giảm biên chế cán bộ công chức, viên chức hưởng lương từ ngân
sách nhà nước trong giai đoạn 2015  2021 ( 6 năm) là 10, 6% so với số lượng hiện có năm 2015
theo phương thức “ra 2 vào 1” (tức là khi giảm đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước 2
người thì được tuyển mới 1 người). Giả sử tỉ lệ giảm và tuyển dụng mới hàng năm so với năm
trước đó là như nhau. Tính tỉ lệ tuyển dụng mới hàng năm (làm tròn đến 0, 01% ).
A. 1,13% . B. 1, 72% . C. 2, 02% . D. 1,85% .
Câu 3: Bác B gởi tiết kiệm số tiền ban đầu là 50 triệu đồng theo kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 0, 72% tháng.
Sau một năm bác B rút cả vốn lẫn lãi và gởi theo kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 0, 78% tháng. Sau
khi gởi đúng một kỳ hạn 6 tháng do gia đình có việc bác gởi thêm 3 tháng nữa thì phải rút tiền
trước hạn cả gốc lẫn lãi được số tiền là 57.694.945,55 đồng (chưa làm tròn ). Biết rằng khi rút
tiền trước hạn lãi suất được tính theo lãi suất không kỳ hạn, tức tính theo hàng tháng. Trong số 3
tháng bác gởi thêm lãi suất là
A. 0, 55% . B. 0,3% . C. 0, 4% . D. 0,5% .
Câu 4: Một người muốn có 2 tỉ tiền tiết kiệm sau 6 năm gửi ngân hàng bằng cách mỗi năm gửi vào ngân
hàng số tiền bằng nhau với lãi suất ngân hàng là 8% một năm và lãi hàng năm được nhập vào
vốn. Hỏi số tiền mà người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền hàng năm là bao nhiêu (với giả thiết
lãi suất không thay đổi), số tiền được làm tròn đến đơn vị nghìn đồng?
A. 252.436.000 . B. 272.631.000 . C. 252.435.000 . D. 272.630.000 .
Câu 5: Anh Nam vay tiền ngân hàng 1 tỷ đồng theo phương thức trả góp (chịu lãi số tiền chưa trả) với lãi
suất 0,5 0 0 / tháng. Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh Nam trả 30 triệu đồng. Hỏi
sau bao nhiêu tháng anh Nam trả hết nợ?
A. 35 tháng. B. 36 tháng. C. 37 tháng. D. 38 tháng.
Câu 6: Bạn Nam là sinh viên của một trường Đại học, muốn vay tiền ngân hàng với lãi suất ưu đãi trang
trải kinh phí học tập hàng năm. Đầu mỗi năm học, bạn ấy vay ngân hàng số tiến 10 triệu đồng
với lãi suất là 4% . Tính số tiền mà Nam nợ ngân hàng sau 4 năm, biết rằng trong 4 năm đó, ngân
hàng không thay đổi lãi suất ( kết quả làm tròn đến nghìn đồng).
A. 46794000 đồng. B. 44163000 đồng. C. 42465000 đồng. D. 41600000 đồng.
Câu 7: Một kỹ sư được nhận lương khởi điểm là 8.000.000 đồng/tháng. Cứ sau hai năm lương mỗi tháng
của kỹ sư đó được tăng thêm 10% so với mức lương hiện tại. Tính tổng số tiền T (đồng) kỹ sư
đó nhận được sau 6 năm làm việc.
A. 633.600.000 . B. 635.520.000 . C. 696.960.000 . D. 766.656.000 .
Câu 8: Anh Hưng đi làm được lĩnh lương khởi điểm 4.000.000 đồng/tháng. Cứ 3 năm, lương của anh
Hưng lại được tăng thêm 7% /1 tháng. Hỏi sau 36 năm làm việc anh Hưng nhận được tất cả bao
nhiêu tiền? (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng).
A. 1.287.968.000 đồng B. 1.931.953.000 đồng.
C. 2.575.937.000 đồng. D. 3.219.921.000 đồng.
Câu 9: Một người vay ngân hàng 200.000.000 đồng theo hình thức trả góp hàng tháng trong 48 tháng.
Lãi suất ngân hàng cố định 0,8% / tháng. Mỗi tháng người đó phải trả (lần đầu tiên phải trả là 1
tháng sau khi vay) số tiền gốc là số tiền vay ban đầu chia cho 48 và số tiền lãi sinh ra từ số tiền
gốc còn nợ ngân hàng. Tổng số tiền lãi người đó đã trả trong toàn bộ quá trình nợ là bao nhiêu?
A. 38.400.000 đồng. B. 10.451.777 đồng. C. 76.800.000 đồng. D. 39.200.000 đồng.
Câu 10: Một người đem gửi tiền tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 1% một tháng. Biết rằng cứ sau
mỗi quý ( 3 tháng) thì lãi sẽ được cộng dồn vào vốn gốc. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu năm thì
người đó nhận lại được số tiền bao gồm cả vốn lẫn lãi gấp ba lần số tiền ban đầu
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Câu 11: Một người vay ngân hàng một tỷ đồng theo phương thức trả góp để mua nhà. Nếu cuối mỗi tháng,
bắt đầu từ tháng thứ nhất người đó trả 40 triệu đồng và chịu lãi số tiền chưa trả là 0, 65% mỗi
tháng (biết lãi suất không thay đổi) thì sau bao lâu người đó trả hết số tiền trên?
A. 29 tháng. B. 27 tháng. C. 26 tháng. D. 28 tháng.
Câu 12: Một người gửi ngân hàng 100 triệu theo thể thức lãi kép, lãi suất 0,5% một tháng. Sau ít nhất
bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu?
A. 46 tháng. B. 45 tháng. C. 44 tháng. D. 47 tháng.
Câu 13: Năm 2014, một người đã tiết kiệm được x triệu đồng và dùng số tiền đó để mua nhà nhưng trên
thực tế người đó phải cần 1, 55x triệu đồng. Người đó quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng
với lãi suất là 6,9% / năm theo hình thức lãi kép và không rút trước kỳ hạn. Hỏi năm nào người
đó mua được căn nhà đó (giả sử rằng giá bán căn nhà đó không thay đổi).
A. Năm 2019. B. Năm 2020. C. Năm 2021. D. Năm 2022.
Câu 14: Ông A vay ngân hàng 220 triệu đồng và trả góp trong vòng 1 năm với lãi suất 1,15% mỗi tháng.
Sau đúng 1 tháng kể từ ngày vay, ông sẽ hoàn nợ cho ngân hàng với số tiền hoàn nợ mỗi tháng
là như nhau, hỏi mỗi tháng ông A sẽ phải trả bao nhiêu tiền cho ngân hàng, biết lãi suất ngân
hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
12 12
220. 1, 0115  .0, 0115 220. 1, 0115 
A. 12
(triệu đồng). B. 12
(triệu đồng).
1, 0115  1 1, 0115 1
12 12
55. 1, 0115  .0, 0115 220.1, 0115 
C. (triệu đồng). D. (triệu đồng).
3 3
Câu 15: Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,5% một tháng (kể từ
tháng thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó và tiền lãi của
tháng sau đó). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu đồng?
A. 47 tháng. B. 46 tháng. C. 45 tháng. D. 44 tháng.
Câu 16: Ông Nam gởi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 năm với lãi suất là 12%
một năm. Sau n năm ông Nam rút toàn bộ số tiền (cả vốn lẫn lãi). Tìm số nguyên dương n nhỏ
nhất để số tiền lãi nhận được lớn hơn 40 triệu đồng (giả sử lãi suất hàng năm không thay đổi)
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 17: Một người gửi tiết kiệm ngân hàng, mỗi tháng gửi 1 triệu đồng, với lãi suất kép 1% trên tháng.
Gửi được hai năm 3 tháng người đó có công việc nên đã rút toàn bộ gốc và lãi về. Số tiền người
đó được rút là
27 26
A. 101. 1, 01  1 triệu đồng. B. 101. 1, 01  1 triệu đồng.
   
27
C. 100. 1, 01  1 triệu đồng. D. 100.  1, 01 6  1 triệu đồng.
 
Câu 18: Bạn Hùng trúng tuyển vào trường đại học A nhưng vì do không đủ nộp học phí nên Hùng quyết
định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm vay 3.000.000 đồng để nộp học phí với lãi suất
3%/năm. Sau khi tốt nghiệp đại học bạn Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi) cùng
với lãi suất 0,25%/tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T hàng tháng mà bạn Hùng phải trả cho ngân
hàng (làm tròn đến kết quả hàng đơn vị) là:
A. 232518 đồng. B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.
Câu 19: Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 6, 5% / năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi khoảng
bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 8 năm. D. 12 năm.
Câu 20: Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất một tháng (kể từ tháng
thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó và tiền lãi của tháng
trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu.
A. 45 tháng. B. 47 tháng. C. 44 tháng. D. 46 tháng.
Câu 21: Một người gửi 10 triệu đồng vào ngận hàng trong thời gian 10 năm với lãi suất 5% năm. Hỏi
5 0
người đó nhận được số tiền nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu nếu ngân hàng trả lại suất 0
12
tháng ?
A. Nhiều hơn. B. Ít hơn. C. Không thay đổi. D. Không tính được.
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng A với số tiền là 100 triệu đồng với lãi suất mỗi quý (3 tháng) là
2,1% . Số tiền lãi được cộng vào vốn sau mỗi quý. Sau 2 năm người đó vẫn tiếp tục gửi tiết kiệm số
tiền thu được từ trên nhưng với lãi suất 1,1% mỗi tháng. Số tiền lãi được cộng vào vốn sau mỗi tháng.
Hỏi sau 3 năm kể từ ngày gửi tiết kiệm vào ngân hàng A người đó thu được số tiền gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 134, 65 triệu đồng. B. 130,1 triệu đồng. C. 156, 25 triệu đồng. D. 140, 2 triệu đồng.
Câu 23: Ông A gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7% trên năm, biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. sau thời gian
10 năm nếu không rút lãi lần nào thì số tiền mà ông A nhận được tính cả gốc lẫn lãi là
A. 108.(1  0, 07)10 . B. 108.0, 0710 . C. 108.(1  0, 7)10 . D. 108.(1  0, 007)10 .
Câu 24: Ông Nam gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một năm với lãi suất là
12% một năm. Sau n năm ông Nam rút toàn bộ tiền (cả vốn lẫn lãi). Tìm n nguyên dương nhỏ
nhất để số tiền lãi nhận được hơn 40 triệu đồng. (Giả sử rằng lãi suất hàng năm không thay đổi).
A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 25: Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng một tháng. Cứ sau 3 năm thì ông
An được tăng lương 40% . Hỏi sau tròn 20 năm đi làm tổng tiền lương ông An nhận được là bao
nhiêu (làm tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)?
A. 726,74 triệu. B. 71674 triệu. C. 858,72 triệu. D. 768,37 triệu.
Câu 26: Giả sử vào cuối năm thì một đơn vị tiền tệ mất 10% giá trị so với đầu năm. Tìm số nguyên dương
nhỏ nhất sao cho sau n năm, đơn vị tiền tệ sẽ mất đi ít nhất 90% giá trị của nó?
A. 16 B. 18. C. 20. D. 22.
Câu 27: Bạn Hùng trúng tuyển vào đại học nhung vì không đủ nộp tiền học phí Hùng quyết định vay ngân
hàng trong 4 năm mỗi năm 3.000.000 đồng để nộp học với lãi suất 3% /năm. Sau khi tốt nghiệp
đại học Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất 0, 25% / tháng trong
vòng 5 năm. Số tiền T mà Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng đơn vị) là
A. 232518 đồng. B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.
Câu 28: Ông Việt dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5% một năm. Biết rằng, cứ sau mỗi
năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối thiểu x (triệu đồng, x  ) ông
Việt gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy trị giá 30 triệu
đồng.
A. 140 triệu đồng. B. 154 triệu đồng. C. 145 triệu đồng. D. 150 triệu đồng.
Câu 29: Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 200 triệu đồng, với lãi suất 12% năm. Ông muốn hoàn nợ cho
ngân hàng theo cách: sau một tháng bắt đầu từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ
liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và trả hết tiền nợ
sau đúng 10 tháng kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, tổng số tiền lãi m mà ông A phải trả cho
ngân hàng là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất ngân hàng không thay đổi trong suốt thời gian ông A
hoàn nợ.
20.(1, 01)10 200.(1,12)10
A. m  (triệu đồng). B. m  (triệu đồng).
(1, 01)10  1 10

20.(1, 01)10 10.(1.12)10


C. m   200 (triệu đồng). D. m   200 (triệu đồng).
(1, 01)10  1 (1.12)10  1
Câu 30: Thầy Đông gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 7% /tháng. Chưa đầy một năm thì lãi
suất tăng lên thành 1,15% /tháng. Tiếp theo, sáu tháng sau lãi suất chỉ còn 0,9% /tháng. Thầy
Đông tiếp tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vỗn lẫn lãi được 5787710,707 đồng. Hỏi thầy
Đông đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 18 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 15 tháng.
Câu 31: Ngày 01 tháng 01 năm 2017 , ông An đem 800 triệu đồng gửi vào một ngân hàng với lãi suất
0,5% một tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng, ông đến ngân hàng rút 6 triệu để chi tiêu cho gia
đình. Hỏi đến ngày 01 tháng 01 năm 2018 , sau khi rút tiền, số tiền tiết kiệm của ông An còn lại
là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông An gửi không thay đổi
11 12
A. 800. 1, 005   72 (triệu đồng). B. 1200  400. 1, 005  (triệu đồng).
12 11
C. 800. 1, 005   72 (triệu đồng). D. 1200  400. 1, 005  (triệu đồng).

Câu 32: Ngày 01 tháng 6 năm 2016 ông An đem một tỉ đồng gửi vào ngân hàng với lãi suất 0.5% một
tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng ông đến ngân hàng rút 4 triệu để chi tiêu cho gia đình. Hỏi đến
ngày 01 tháng 6 năm 2017, sau khi rút tiền, số tiền tiết kiệm của ông An còn lại là bao nhiêu?
Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông An gửi không thay đổi.
12 12
A. 200. 1.005   800 (triệu đồng). B. 1000. 1.005   48 (triệu đồng).
11 11
C. 200. 1.005   800 (triệu đồng). D. 1000. 1.005   48 (triệu đồng).

Câu 33: Một người lần đầu gửi ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 3% của một quý và
lãi từng quý sẽ được nhập vào vốn (hình thức lãi kép). Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm
100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm kể
từ khi gửi thêm tiền lần hai sẽ gần với kết quả nào sau đây?
A. 232 triệu. B. 262 triệu. C. 313 triệu. D. 219 triệu.
Câu 34: Thầy Đông gửi tổng cộng 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X và Y theo phương thức lãi kép. Số
tiền thứ nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1% một quý trong thời gian 15 tháng. Số tiền
còn lại gửi ở ngân hàng Y với lãi suất 0, 73% một tháng trong thời gian 9 tháng. Tổng tiền lãi
đạt được ở hai ngân hàng là 27 507 768,13 đồng (chưa làm tròn). Hỏi số tiền Thầy Đông gửi lần
lượt ở ngân hàng X và Y là bao nhiêu?
A. 140 triệu và 180 triệu. B. 120 triệu và 200 triệu.
C. 200 triệu và 120 triệu. D. 180 triệu và 140 triệu.
Câu 35: Một người gửi tiền tiết kiệm 200 triệu đồng vào một ngân hàng với kỳ hạn một năm và lãi suất
8, 25% một năm, theo thể thức lãi kép. Sau 3 năm tổng số tiền cả gốc và lãi người đó nhận được
là (làm tròn đến hàng nghìn)
A. 124,750 triệu đồng. B. 253, 696 triệu đồng.
C. 250, 236 triệu đồng. D. 224, 750 triệu đồng.
Câu 36: Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn một quý với lãi suất
1, 65% một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) từ số
vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi)
A. 4 năm 1 quý B. 4 năm 2 quý C. 4 năm 3 quý D. 5 năm
Câu 37: Để đầu tư dự án trồng rau sạch theo công nghệ mới, ông An đã làm hợp đồng xin vay vốn ngân
hàng với số tiền 800 triệu đồng với lãi suất x% / năm , điều kiện kèm theo của hợp đồng là số
tiền lãi tháng trước sẽ được tính làm vốn để sinh lãi cho tháng sau. Sau hai năm thành công với
dự án rau sạch của mình, ông An đã thanh toán hợp đồng ngân hàng số tiền là 1.058 triệu đồng.
Hỏi lãi suất trong hợp đồng giữa ông An và ngân hàng là bao nhiêu?
A. 13% / năm . B. 14% / năm . C. 12% / năm . D. 15% / năm .
Câu 38: Một người có số tiền là 20.000.000 đồng đem gửi tiết kiệm loại kỳ hạn 6 tháng vào ngân hàng
với lãi suất 8, 5% / năm. Vậy sau thời gian 5 năm 8 tháng, người đó nhận được tổng số tiền cả
vốn lẫn lãi là bao nhiêu (số tiền được làm tròn đến 100 đồng). Biết rằng người đó không rút cả
vốn lẫn lãi tất cả các định kỳ trước và nếu rút trước thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất theo loại
không kỳ hạn 0, 01% một ngày. ( 1 tháng tính 30 ngày).
A. 31.802.700 đồng. B. 30.802.700 đồng. C. 32.802.700 đồng. D. 33.802.700 đồng.
Câu 39: (Sở Quảng NamT) Anh A vào làm ở công ty X với mức lương ban đầu 10 triệu đồng/tháng. Nếu
hoàn thành tốt nhiệm vụ thì cứ sau 6 tháng làm việc, mức lương của anh lại được tăng thêm 20%.
Hỏi bắt đầu từ tháng thứ mấy kể từ khi vào làm công ty X, tiền lương mỗi tháng của anh nhiều
hơn 20 triệu đồng(biết rằng trong suốt thời gian làm ở công ty X anh A luôn hoàn thành tốt nhiệm
vụ)?
A. Tháng thứ 31 B. Tháng thứ 25 C. Tháng thứ 19 D. Tháng thứ 37
Câu 40: ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Ba anh em An, Bình và Cường cùng vay tiền ở một ngân hàng
với lãi suất 0,7% / tháng với tổng số tiền vay là 1 tỉ đồng. Giả sử mỗi tháng ba người đều trả
cho ngân hàng một số tiền như nhau để trừ vào tiền gốc và lãi. Để trả hết gốc và lãi cho ngân
hàng thì An cần 10 tháng, Bình cần 15 tháng và Cường cần 25 tháng. Hỏi tổng số tiền mà ba
anh em trả ở tháng thứ nhất cho ngân hàng là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn)?

A. 45672000 đồng. B. 46712000 đồng. C. 63271000 đồng. D. 64268000 đồng.

Câu 41: (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Anh A vay 50 triệu đồng để mua xe với lãi suất
1%/tháng. Anh ta muốn trả góp cho ngân hàng theo cách: sau đúng một tháng kể từ ngày vay
anh bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ là như
nhau và anh A trả hết nợ sau 2 năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi
không đổi 1% trên số dư nợ thực tế của tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng anh A phải trả cho ngân
hàng gần nhất với số nào sau đây?

A. 2,36 triệu đồng. B. 2,35 triệu đồng. C. 2,34 triệu đồng. D. 2,37 triệu đồng.

Câu 42: (Đặng Thành Nam Đề 5) Ba anh em An, Bình và Cường cùng vay tiền ở một ngân hàng với lãi
suất 0,7%/tháng với tổng số tiền vay của cả ba người là 1 tỉ đồng. Biết rằng mỗi tháng ba người
đều trả cho ngân hàng một số tiền như nhau để trừ vào tiền gốc và lãi. Để trả hết gốc và lãi cho
ngân hàng thì An cần 10 tháng, Bình cần 15 tháng và Cường cần 25 tháng. Số tiền trả đều đặn
cho ngân hàng mỗi tháng của mỗi người gần nhất với số tiền nào dưới đây?

A. 21422000 đồng. B. 21900000 đồng. C. 21400000 đồng. D. 21090000 đồng.

II - BÀI TOÁN TĂNG TRƯỞNG


Câu 43: Số lượng của một loài vi khuẩn sau t (giờ) được xấp xỉ bởi đẳng thức Q  t   Q0 .e 0.195t , trong đó
Q0 là số lượng vi khuẩn ban đầu. Nếu số lượng vi khuẩn ban đầu là 5000 con thì sau bao nhiêu
giờ, số lượng vi khuẩn có 100.000 con?
A. 20 . B. 24 . C. 15,36 . D. 3,55 .
Câu 44: Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2016 dân số Việt Nam ước tính khoảng 94.444.200
người. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức 1, 07% . Cho biết sự tăng dân
số được tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là dân
số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm
nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người
A. 2040 . B. 2037 . C. 2038 . D. 2039 .
Câu 45: Biết rằng năm 2001 , dân số Việt Nam là 78685800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1, 7% .
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A : là dân số của năm
lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với
tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người
A. 2020 . B. 2022 . C. 2026 . D. 2025 .
Câu 46: Sự tăng trưởng của loại vi khuẩn tuân theo công thức S  A.ert , trong đó A là số lượng vi khuẩn
ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng  r  0  , t là thời gian tăng trưởng (tính theo đơn vị là giờ). Biết
số vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Thời gian để vi khuẩn tăng gấp đôi số
ban đầu gần đúng nhất với kết quả nào trong các kết quả sau đây.
A. 3 giờ 20 phút. B. 3 giờ 9 phút. C. 3 giờ 40 phút. D. 3 giờ 2 phút.
Câu 47: Thang đo Richte được Charles Francis đề xuất và sử dụng lần đầu tiên vào năm 1935 để sắp xếp
các số đo độ chấn động của các cơn động đất với đơn vị Richte. Công thức tính độ chấn động
như sau: M L  log A  log Ao , M L là độ chấn động, A là biên độ tối đa được đo bằng địa chấn
kế và A0 là biên độ chuẩn. Hỏi theo thang độ Richte, cùng với một biên độ chuẩn thì biên độ tối
đa của một chận động đất 7 độ Richte sẽ lớn gấp mấy lần biên độ tối đa của một trận động đất
5 độ Richte?
5
A. 2 . B. 20 . C. 100 . D. 10 7 .
Câu 48: Ngày 1/7/2016, dân số Việt Nam khoảng 91, 7 triệu người. Nếu tỉ lệ tăng dân số Việt Nam hàng
năm là 1, 2% và tỉ lệ này ổn định 10 năm liên tiếp thì ngày 1/7/2026 dân số Việt Nam khoảng
bao nhiêu triệu người?
A. 104, 3 triệu người. B. 105,3 triệu người. C. 103,3 triệu người. D. 106, 3 triệu người.
Câu 49: Một loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận một lượng nhỏ Carbon 14 (một đơn vị của
Carbon). Khi cây đó chết đi thì hiện tượng quang hợp cũng sẽ ngưng và nó sẽ không nhận Carbon
14 nữa. Lượng Carbon 14 của nó sẽ phân hủy chậm chạp và chuyển hóa thành Nitơ 14 . Gọi
P  t  là số phần trăm Carbon 14 còn lại trong một bộ phận của cây sinh trưởng t năm trước đây
t
thì P  t  được cho bởi công thức P  t   100.  0,5  5750 % . Phân tích một mẫu gỗ từ công trình
kiến trúc gỗ, người ta thấy lượng Carbon 14 còn lại trong gỗ là 65, 21% . Hãy xác định số tuổi
của công trình kiến trúc đó.
A. 3574 (năm). B. 3754 (năm). C. 3475 (năm). D. 3547 (năm).
Câu 50: Biết chu kỳ bán hủy của chất phóng xạ plutôni Pu 239 là 24360 năm(tức là một lượng Pu 239 sau
24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức S  Aert ,
trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm ( r  0 ), t là thời gian
phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t . Hỏi 10 gam Pu 239 sau khoảng bao nhiêu
năm phân hủy sẽ còn 1 gam?
A. 82230 (năm). B. 82232 (năm). C. 82238 (năm). D. 82235 (năm).
7000
Câu 51: Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng N  t  , biết rằng N   t  và lúc đầu đám vi
t2
trùng có 300000 con. Hỏi sau 10 ngày, đám vi trùng có bao nhiêu con (làm tròn số đến hàng
đơn vị)?
A. 322542 con. B. 332542 con. C. 302542 con. D. 312542 con.
Câu 52: Khi ánh sáng đi qua một môi trường (chẳng hạn như không khí, nước, sương mù, …) cường độ sẽ
giảm dần theo quãng đường truyền x , theo công thức I  x   I 0 e   x , trong đó I 0 là cường độ
của ánh sáng khi bắt đầu truyền vào môi trường và  là hệ số hấp thu của môi trường đó. Biết
rằng nước biển có hệ số hấp thu   1, 4 và người ta tính được rằng khi đi từ độ sâu 2 m xuống
đến độ sâu 20 m thì cường độ ánh sáng giảm l .1010 lần. Số nguyên nào sau đây gần với l nhất?
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 90 .
Câu 53: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được xem cùng một danh sách các loài động vật và
được kiểm tra lại xem họ nhớ được bao nhiêu % mỗi tháng. Sau t tháng, khả năng nhớ trung
bình của nhóm học sinh tính theo công thức M  t   75  20ln  t  1 , t  0 (đơn vị % ). Hỏi sau
khoảng bao lâu thì số học sinh nhớ được danh sách đó là dưới 10% .
A. Sau khoảng 24 tháng. B. Sau khoảng 22 tháng.
C. Sau khoảng 23 tháng. D. Sau khoảng 25 tháng.
Câu 54: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Độ pH của dung dịch được tính theo công thức pH   log  H  
với  H   là nồng độ ion  H   trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng
6 . Nếu nồng độ ion  H   trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần
bằng giá trị nào dưới đây?

A. 5, 7 . B. 5,2 . C. 6,6 . D. 5,4 .


Câu 55: Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức Q  t   Q0 . 1  e  t 2

với t là khoảng thời gian tính bằng giờ và Q0 là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Hãy tính thời
gian nạp pin của điện thoại tính từ lúc cạn hết pin cho đến khi điện thoại đạt được 90% dung
lượng pin tối đa (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm).
A. t  1, 65 giờ. B. t  1, 61 giờ. C. t  1, 63 giờ. D. t  1,50 giờ.

Câu 56: ) Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức s  t   s  0  .2t ,
trong đó s  0  là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s  t  là số lượng vi khuẩn A có sau t phút.
Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số
lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. 12 phút.
Câu 57: Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A là dân số của năm
lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Đầu năm 2010 dân
số tỉnh Bắc Ninh là 1.038.229 người tính đến đầu năm 2015 dân số của tỉnh là 1.153.600 người.
Hỏi nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm giữ nguyên thì đầu năm 2025 dân số của tỉnh nằm trong
khoảng nào?
A. 1.424.300;1.424.400  . B. 1.424.000;1.424.100  .
C. 1.424.200;1.424.300  . D. 1.424.100;1.424.200  .

Câu 58: Một bể nước có dung tích 1000 lít.Người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, ban đầu bể cạn nước.
Trong giờ đầu vận tốc nước chảy vào bể là 1 lít/1phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước chảy
giờ sau gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả gần
đúng nhất).
A. 3,14 giờ. B. 4,64 giờ. C. 4,14 giờ. D. 3, 64 giờ.

Câu 59: Biết thể tích khí CO2 năm 1998 là V  m 3  . 10 năm tiếp theo, thể tích CO2 tăng a% , 10 năm
tiếp theo nữa, thể tích CO2 tăng n% . Thể tích khí CO2 năm 2016 là
10 8
100  a  . 100  n  18
A. V2016  V.
10 36 m .
3
B. V2016  V . 1  a  n   m .
3

10
 100  a 100  n   18
C. V2016 V.
10 20 m .
3
D. V2016  V  V . 1  a  n   m .
3

Câu 60: Tại Dân số thế giới được ước tính theo công thức S  Aeni trong đó A là dân số của năm lấy làm
mốc, S là dân số sau n năm, i là tỷ lệ tăng dân số hằng năm. Theo thống kê dân số thế giới tính
đến tháng 01/2017, dân số Việt Nam có 94,970,597 người và có tỉ lệ tăng dân số là 1,03%. Nếu
tỷ lệ tăng dân số không đổi thì đến năm 2020 dân số nước ta có bao nhiêu triệu người, chọn đáp
án gần nhất.
A. 98 triệu người. B. 100 triệu người. C. 102 triệu người. D. 104 triệu người.
Câu 61: Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây các
nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể dùng để chiết xuất ra chất có tác dụng
kích thích hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên mặt nước.
Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một
tuần bèo phát triển thành 3 lần số lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như
nhau. Sau bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?
25
24
A. 7  log 3 25 . B. 3 7 . C. 7  . D. 7  log 3 24 .
3
Câu 62: Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức S (t )  Ae rt ,
trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, S  t  là số lượng vi khuẩn có sau t ( phút), r là tỷ lệ
tăng trưởng  r  0  , t ( tính theo phút) là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban
đầu có 500 con và sau 5 giờ có 1500 con. Hỏi sao bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi khuẩn
đạt 121500 con?
A. 35 (giờ). B. 45 (giờ). C. 25 (giờ). D. 15 (giờ).
Câu 63: Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg) tại độ cao x (đo bằng mét) so
với mực nước biển được tính theo công thức P  P0 e xl , trong đó P0  760 mmHg là áp suất
không khí ở mức nước biển, l là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 mét thì áp suất không
khí là 672, 71 mmHg. Hỏi áp suất ở đỉnh Fanxipan cao mét là bao nhiêu?

A. 22, 24 mmHg. B. y   6 x  2  2m  1 x   m 2  1 mmHg.

C. 517,94 mmHg. D. 530, 23 mmHg.


Câu 64: Giả sử cứ sau một năm diện tích rừng của nước ta giảm x phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau 4
năm diện tích rừng của nước ta sẽ là bao nhiêu lần diện tích hiện nay?
4 4
4x x4  x   x 
A. 1  . B. 1  . C. 1   . D. 1    .
100 100  100   100 
Câu 65: Chuyện kể rằng: Ngày xưa, có ông vua hứa sẽ thưởng cho một vị quan món quà mà vị quan được
chọn. Vị quan tâu: “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau:
Bàn cờ vua có 64 ô thì với ô thứ nhất xin nhận 1 hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp
đôi ô thứ 2, … ô sau nhận số hạt thóc gấp đôi phần thưởng dành cho ô liền trước”. Giá trị nhỏ
nhất của n để tổng số hạt thóc mà vị quan từ n ô đầu tiên (từ ô thứ nhất đến ô thứ n) lớn hơn 1
triệu là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
Câu 66: Ngày 1/7/2016, dân số Việt Nam khoảng 91,7 triệu người. Nếu tỉ lệ tăng dân số Việt Nam hàng
năm là 1,2% và tỉ lệ này ổn định trong 10 năm liên tiếp thì ngày 1/7/2026 dân số Việt Nam
khoảng bao nhiêu triệu người?
A. 106,3 triệu người. B. 104,3 triệu người. C. 105,3 triệu người. D. 103,3 triệu người.
Câu 67: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S  A.ert , trong đó A là số lượng vi
khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban
đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi số con vi khuẩn sau 10 giờ ?
A. 1000 . B. 850 . C. 800 . D. 900 .
Câu 68: Một người thả 1 lá bèo vào một cái ao, sau 12 giờ thì bèo sinh sôi phủ kín mặt ao. Hỏi sau mấy
1
giờ thì bèo phủ kín mặt ao, biết rằng sau mỗi giờ thì lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo
5
trước đó và tốc độ tăng không đổi.
12
A. 12  log 5 (giờ). B. (giờ). C. 12  log 2 (giờ). D. 12  ln 5 (giờ).
5
Câu 69: Số nguyên tố dạng M p  2 p  1 , trong đó p là một số nguyên tố, được gọi là số nguyên tố Mec-
xen (M.Mersenne, 1588 – 1648, người Pháp). Số M 6972593 được phát hiện năm 1999. Hỏi rằng
nếu viết số đó trong hệ thập phân thì có bao nhiêu chữ số?
A. 6972592 chữ số. B. 2098961 chữ số. C. 6972593 chữ số. D. 2098960 chữ số.
Câu 70: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O có công suất truyền âm không đổi. Mức cường độ âm
k
tại điểm M cách O một khoảng R được tính bởi công thức LM  log 2 (Ben) với k là hằng
R
số. Biết điểm O thuộc đoạn thẳng AB và mức cường độ âm tại A và B lần lượt là LA  3 (Ben)
và LB  5 (Ben). Tính mức cường độ âm tại trung điểm AB (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
A. 3,59 (Ben). B. 3, 06 (Ben). C. 3, 69 (Ben). D. 4 (Ben).
Câu 71: Một lon nước soda 80F được đưa vào một máy làm lạnh chứa đá tại 32F . Nhiệt độ của soda
ở phút thứ t được tính theo định luật Newton bởi công thức T (t )  32  48.(0.9) t . Phải làm mát
soda trong bao lâu để nhiệt độ là 50F ?
A. 1,56. B. 9,3. C. 2. D. 4.
Câu 72: Trung tâm luyện thi Đại học Diệu Hiền muốn gửi số tiền M vào ngân hàng và dùng số tiền thu
được (cả lãi và tiền gốc) để trao 10 suất học bổng hằng tháng cho học sinh nghèo ở TP. Cần Thơ,
mỗi suất 1 triệu đồng. Biết lãi suất ngân hàng là 1% /tháng , và Trung tâm Diệu Hiền bắt đầu
trao học bổng sau một tháng gửi tiền. Để đủ tiền trao học bổng cho học sinh trong 10 tháng,
trung tâm cần gửi vào ngân hàng số tiền M ít nhất là:
A. 108500000 đồng. B. 119100000 đồng. C. 94800000 đồng. D. 120000000 đồng.
Câu 73: Cường độ của một trận động đất được đo bằng độ Richter. Độ Richter được tính bằng công thức
M  log A  log A0 , trong đó A là biên độ rung tối đa đo được bằng địa chấn kế và là biên độ
chuẩn (hằng số). Vào ngày 3  12  2016 , một trận động đất cường độ 2, 4 độ Richter xảy ra ở
khu vực huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam; còn ngày 16 10  2016 xảy ra một trận động đất
cường độ 3,1 độ Richter ở khu vực huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Biết rằng biên độ chuẩn
được dùng chung cho cả tỉnh Quảng Nam, hỏi biên độ tối đa của trận động đất Phước Sơn ngày
16  10 gấp khoảng mấy lần biên độ tối đa của trận động đất Bắc Trà My ngày 3 12?
A. 7 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần.
Câu 74: Biết rằng năm 2001 , dân số Việt Nam là 78.685.800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1, 7% .
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A : là dân số của năm
lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với
tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 150 triệu người?
A. 2035 . B. 2030 . C. 2038 . D. 2042 .
Câu 75: Huyện A có 300 nghìn người. Với mức tăng dân số bình quân 1, 2% /năm thì sau n năm dân số
sẽ vượt lên 330 nghìn người. Hỏi n nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 8 năm. B. 9 năm. C. 7 năm. D. 10 năm.

Câu 76: Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân
chủ yếu làm trái đất nóng lên. Theo OECD (Tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới), khi
nhiệt độ trái đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế
toàn cầu giảm. Người ta ước tính rằng khi nhiệt
độ trái đất tăng thêm 2C thì tổng giá trị kinh tế
toàn cầu giảm 3%, còn khi nhiệt độ trái đất tăng
thêm 5C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm
10% .
Biết rằng nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm t C , tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm f  t  % thì
f (t )  k .a t (trong đó a, k là các hằng số dương). Nhiệt độ trái đất tăng thêm bao nhiêu độ C thì
tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 20% ?
A. 9, 3C . B. 7, 6C . C. 6, 7C . D. 8, 4C .
t
 1 T
Câu 77: Sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bằng công thức m  t   m0 .   , trong đó m0
2
là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t  0 ), m  t  là khối lượng chất phóng xạ tại
thời điểm t và T là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất
phóng xạ bị biến thành chất khác). Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ Po 210 là 138 ngày đêm.
Hỏi 0,168 gam Po 210 sau 414 ngày đêm sẽ còn lại bao nhiêu gam?
A. 0, 021 . B. 0, 056 . C. 0, 045 . D. 0,102 .
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

LŨY THỪA – MŨ – LÔGARIT


A – LÝ THUYẾT CHUNG
I. LŨY THỪA
1. Định nghĩa luỹ thừa
Số mũ  Cơ số a Luỹ thừa a
  n N* aR a  a n  a.a......a (n thừa số a)
 0 a0 a  a 0  1
1
  n ( n  N * ) a0 a   a n  n
a
m m
 (m  Z , n  N * ) a0 a   a n  n a m ( n a  b  b n  a)
n
  lim rn ( rn  Q, n  N * ) a0 a  lim a rn
2. Tính chất của luỹ thừa
 Với mọi a > 0, b > 0 ta có:

   a      .    a a
a .a  a ;  a ; (a )  a ; (ab)  a .b ;   
a b b
 a > 1 : a  a      ; 0 < a < 1 : a  a     
 Với 0 < a < b ta có:
am  bm  m  0 ; am  bm  m  0
Chú ý: + Khi xét luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.
+ Khi xét luỹ thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
3. Định nghĩa và tính chất của căn thức
 Căn bậc n của a là số b sao cho b n  a .
 Với a, b  0, m, n  N*, p, q  Z ta có:
a na p
n
ab  n a . n b ; n  n (b  0) ; n
a p   n a  (a  0) ; m n a  mn a
b b
p q
Neáu  thì n a p  m a q (a  0) ; Đặc biệt n a  mn a m
n m
 Nếu n là số nguyên dương lẻ và a < b thì n a  n b .
Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì n a  n b .
Chú ý:
+ Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. Kí hiệu n a .
+ Khi n chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau.
II. HÀM SỐ LŨY THỪA
1) Hàm số luỹ thừa y  x ( là hằng số)

Số mũ  Hàm số y  x  Tập xác định D


n
 = n (n nguyên dương) yx D=R
n
 = n (n nguyên âm hoặc n = 0) yx D = R \ {0}

 là số thực không nguyên yx D = (0; +)
1
Chú ý: Hàm số y  x n không đồng nhất với hàm số y  n x ( n  N *) .
2) Đạo hàm
  x    x 1 (x  0) ;  u    u 1.u

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 0


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

 1  vôùi x  0 neáu n chaün 


Chú ý: .  n x    vôùi x  0 neáu n leû 
n n 1
n x  
u
 n u  
n u n 1
n

III. LÔGARIT
1. Định nghĩa
 Với a > 0, a  1, b > 0 ta có: log a b    a  b
a  0, a  1
Chú ý: log a b có nghĩa khi 
b  0
 Logarit thập phân: lg b  log b  log10 b
n
 1
 Logarit tự nhiên (logarit Nepe): ln b  log e b (với e  lim  1    2, 718281 )
 n
2. Tính chất
 loga 1  0 ; loga a  1 ; log a a b  b ; aloga b  b (b  0)
 Cho a > 0, a  1, b, c > 0. Khi đó:
+ Nếu a > 1 thì log a b  log a c  b  c
+ Nếu 0 < a < 1 thì log a b  log a c  b  c
3. Các qui tắc tính logarit
Với a > 0, a  1, b, c > 0, ta có:
b
 log a (bc)  log a b  log a c  log a    log a b  log a c  log a b   log a b
c
4. Đổi cơ số
Với a, b, c > 0 và a, b  1, ta có:
log a c
 log b c  hay loga b.log b c  loga c
log a b
1 1
 log a b   log a c  log a c (  0)
log b a 
IV. HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT

1) Hàm số mũ y  a x (a > 0, a  1).


 Tập xác định: D = R.
 Tập giá trị: T = (0; +).
 Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
 Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
 Đồ thị:
y y
y=ax y=ax

1
1 x
x

a>1 0<a<1
2) Hàm số logarit y  log a x (a > 0, a  1)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

 Tập xác định: D = (0; +).


 Tập giá trị: T = R.
 Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
 Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
 Đồ thị:
y
y
y=logax y=logax

1 x
x O
O 1

a>1 0<a<1
3) Giới hạn đặc biệt
1 x
 1 ln(1  x) ex  1
 lim(1  x) x  lim 1    e  lim 1  lim 1
x 0 x   x x 0 x x 0 x
4) Đạo hàm

  a x   a x ln a ;  a u   a u ln a.u
 ex   ex ;  eu   eu .u

1 u
  log a x   ;  log a u  
x ln a u ln a
 ln x   1 (x > 0);  ln u   u
x u

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


axy  1
Câu 1: Cho log7 12  x , log12 24  y và log 54 168  , trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính giá
bxy  cx
trị biểu thức S  a  2b  3c.
A. S  4 . B. S  19. C. S  10. D. S  15.
Lời giải
Chọn D
log 7  24.7  log 7 24  1 log 7 12 log12 24  1
Ta có: log 54 168   
log 7 54 log 7 54 log 7 54
log 7 12 log12 24  1 xy  1
 
log 7 12 log12 54 x.log12 54
3.2.12.24 24
Tính log12 54  log12  27.2   3log12 3  log12 2  3log12  log12 .
2.12.24 12
3
12 24
 3log12 2  log12  3  3  2 log12 24    log12 24  1  8  5log12 24  8  5 y .
24 12
xy  1 xy  1
Do đó: log 54 168   .
x  8  5 y  5 xy  8 x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

a  1

Vậy b  5  S  a  2b  3c  15
c  8

1 1
1 log a u 1 log a t
Câu 2: Với a  0, a  1 , cho biết: t  a ;v  a . Chọn khẳng định đúng:
1 1 1 1
A. u  a . B. u  a . C. u  a . D. u  a .
1  log a v 1  log a t 1  log a v 1  log a v
Giải:
1 1
Từ giả thiết suy ra: log a t  .log a a 
1  log a u 1  log a u
1 1 1 1  log a u
log a v  .log a a   
1  log a t 1  log a t 1  1  log a u
1  log a u
  log a v log a u  1  log a u  log a u 1  log a v   1
1
1
 log a u   u  a 1log a v
1  log a v
Chọn D
p
Câu 3: Giả sử p và q là các số thực dương sao cho: log 9 p  log12 q  log16  p  q  . Tìm giá trị của
q
4 8 1 1
A.
3
B.
5
C.
2
1 3  D.
2
1 5 
Lời giải
Đặt: t  log9 p  log12 q  log16  p  q  thì: p  9t , q  12t , 16t  p  q  9t  12t (1)
2t t t
4 4 4 q
Chia hai vế của (1) cho 9t ta được:    1    , đặt x      0 đưa về phương
3 3 3 p
trình:
1 q 1
 
x2  x  1  0  x  1  5 do x  0 , suy ra  1  5 .
2 p 2
 
Chọn D
Câu 4: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho 0  x  1, 0 a 1 và
1 1 1 1
M     ...  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
log a x log a3 x log a5 x log a 2019 x
2020 2 2018.1010 2020.1010 1010 2
A. M  . B. M  . C. M  . D. M  .
log a x log a x log a x log a x
Lời giải
Chọn D
Với điều kiện 0  x  1, 0  a  1 .
Ta có: M  log x a  log x a3  log x a5  ...  log x a 2019
 log x  a.a 3 .a 5 ....a 2019   1  3  5  ...  2019  log x a (*)

2 10102
 1010 .log x a  .
log a x
(*) Lưu ý: Công thức: 1  3  5  ...  (2n  1)  n2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

Chứng minh dựa vào tính tổng của một CSC với u1  1, un  2n  1, d  2 . Khi đó tổng
n n
S   u1  un   1  2n  1  n2 .
2 2
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức P  ln  tan1°  ln  tan 2  ln  tan3  ...  ln  tan89  .
1
A. P  1. B. P  . C. P  0. D. P  2.
2
Lời giải
P  ln  tan1°   ln  tan 2   ln  tan 3   ...  ln  tan89 
 ln  tan1.tan 2.tan 3...tan89 
 ln  tan1.tan 2.tan 3...tan 45.cot 44.cot 43...cot1 
 ln  tan 45  ln1  0. (vì tan .cot   1)
Chọn C
Câu 6: Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho
log a 2019  2 2 log a 2019  32 log 3 a 2019  ...  n 2 log n a 2019  10082  2017 2 log a 2019
A. 2017 . B. 2019 . C. 2016 . D. 2018 .
Lời giải
Chọn C
log a 2019  2 2 log a
2019  32 log 3 a 2019  ...  n 2 log n a 2019  10082  2017 2 log a 2019 (*)
Ta có n 2 log n a 2019  n 2 .n.log a 2019  n3 log a 2019 . Suy ra
2
 n(n  1) 
VT (*)  1  2  ...  n  .log a 2019  
3 3 3
 .log a 2019
 2 
VP (*)  10082  2017 2 log a 2019 . Khi đó (*) được:
n2 (n  1) 2  22.10082.20172  20162.20172  n  2016 .
Câu 7: (Liên Trường Nghệ An) Tìm số nguyên dương n sao cho
log 2018 2019  2 2 log 2018
2019  32 log 3 2018 2019  ...  n 2 log n 2018 2019  1010 2.20212.log 2018 2019
A. 2021 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2018 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
log 2018 2019  2 2 log 2018
2019  32 log 3 2018 2019  ...  n 2 log n 2018 2019  10102.20212.log2018 2019
 13  23  33  ...  n3  log 2018 2019  10102.20212.log 2018 2019
2
 13  23  33  ...  n3  10102.20212  1  2  3  ...  n   10102.20212
n  n  1  n  2020  n 
  1010.2021   .
2  n  2021  l 
Vậy n  2020.
a.2b  b.2 a
Câu 8: Cho hai số a, b dương thỏa mãn điều kiện: a  b  a b
. Tính P  2017a  2017b.
2 2
A. 0. B. 2016. C. 2017. D. 1.
Hướng dẫn gải:
a.2b  b.2a
Từ giả thiết, ta có a  b  a b
  a  b   2a  2b   a.2b  b.2a .

2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

 a.2a  a.2b  b.2a  b.2b  a.2b  b.2a  a.2a  b.2b.   



Xét hàm số f  x   x.2 x với x  0 , có f   x   2 x  x.2 x.ln 2  2 x 1  x.ln 2   0; x  0 .
Suy ra hàm số f  x  là đồng biến trên khoảng  0;    .
Nhận thấy     f  a   f  b   a  b.
Khi a  b thì 2017a  2017b  2017a  2017a  0 .
Chọn A
Câu 9: (Sở Phú Thọ) Cho a  0 , b  0 thỏa mãn log16  a  3b   log 9 a  log12 b . Giá trị của
a 3  ab 2  b3
bằng
a3  ab 2  3b3
6  13 82  17 13 5  13 3  13
A. . B. . C. . D. .
11 69 6 11
Lời giải
Chọn D
Đặt log16  a  3b   log 9 a  log12 b  t
a  3b  16t

  a  9t  9t  3.12t  16t .
 t
b  12
 3 t 3  13
2t t   
3 3 4 2
Chia cả hai vế cho 16 ta được    3.    1  0  
t
.
4 4  3 t
 3  13
 
   l 
 4  2
t
a  3
Mặt khác ta có    .
b  4
3 3t t
a a 3 3
3 2 3    1      1
a  ab  b b b 4 4 6  13
Xét biểu thức P  3 2 3
  3   3t  t  .
a  ab  3b a a 3 3 11
 b   b 3  4  4 3
     
Câu 10: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho a , b , c là ba số thực dương, a  1 và thỏa mãn
2
 3 3 bc 
log a  bc   log a  b c    4  4  c 2  0 . Số bộ  a; b; c  thỏa mãn điều kiện đã cho là
2

 4 
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện 4  c 2  0  2  c  2 , kết hợp giả thiết ta có 0  c  2 .
2
 bc 
Do a  1 nên ta có log 2a  bc   log a  b3c 3    4  4  c 2
 4 
2
 bc 
 log  bc   log a  2 b3c 3 .   4  4  c 2  log 2a  bc   4log a  bc   4  4  c2
2
a
 4 
2
  log a  bc   2   4  c 2  0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

log a  bc   2  0  1
 bc  2
 a
 4  c2  0 
c  2 a  2
 
bc 
b3c3  bc  1  1
Đẳng thức xảy ra   4   b  .
a  1  2  4
 a  1 c  2
b  0 b  0 
 
0  c  2 0  c  2
Vậy có duy nhất một bộ số  a; b; c  thỏa mãn bài toán.
 100 
Câu 11: (Sở Ninh Bình Lần1) Cho biết log 2   k .2 k  2   a  log c b với a, b, c là các số nguyên và
 k 1 
a  b  c  1. Tổng a  b  c là
A. 203 . B. 202 . C. 201 . D. 200 .
Lời giải
Chọn B
Đặt
100
T   k .2 k  2  2.2 2  3.23    100.2100 (1) .
k 1

Khi đó, ta có
2T  22  2.23    99.2100  100.2101 (2) .
Lấy (2) trừ (1) vế theo vế ta được
T  100.2101   2  22  23    2100   99.2101  2
 100 
Suy ra log 2   k .2k  2   log 2  99.2101   101  log 2 99.
 k 1 
Do đó a  101; b  99; c  2.
Vậy a  b  c  202 .
Câu 12: ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Gọi x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
x a  b
log 9 x  log 6 y  log 4  x  y  và  , với a , b là hai số nguyên dương. Tính
y 2
T  a 2  b2 .
A. T  29 . B. T  20 . C. T  25 . D. T  26 .
Lời giải
Chọn D
log9 x  log 6 y  log 4  x  y   t , t   . Ta có x  9t , y  6t , x  y  4t .
Theo bài ra ta có:
  3 t 1  5
t t 2t t   
9 6  3  3 2 2
9  6  4        1       1  0  
t t t
.
4 4  2  2  3 t
1  5

   
0
  2  2
t t
x  9   3  1  5
Ta có:        .
y 6 2 2
Theo bài ra ta có : a  1, b  5 nên T  a 2  b 2  26 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

1
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  2
xác định trên
m log x  4 log 3 x  m  3
3

khoảng  0;   .
A. m   ; 4   1;   . B. m  1;   .
C. m   4;1 . D. m  1;   .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  log3 x , khi đó x   0;    t   .
1 1
y 2
trở thành y  2 .
m log x  4 log 3 x  m  3
3 mt  4t  m  3
1
Hàm số y  2
xác định trên khoảng  0;   khi và chỉ khi hàm số
m log 3 x  4 log 3 x  m  3
1
y 2 xác định trên 
mt  4t  m  3
 mt 2  4t  m  3  0 vô nghiệm
   4  m 2  3m  0  m  4  m  1 .
Câu 14: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc
khoảng  2019; 2019  để hàm số sau có tập xác định là D   .


y  x  m  x 2  2  m  1 x  m 2  2 m  4  log 2 x  m  2 x 2  1 
A. 2020 . B. 2021 . C. 2018 . D. 2019 .
Lời giải
Chọn D
 x 2  2  m  1 x  m2  2m  4  0
Hàm số xác định với mọi x   thì  luôn đúng với mọi x  
2
 x  m  2 x  1  0
2
+) Ta có: x 2  2  m  1 x  m2  2m  4   x   m  1   3  0 , x  
+) x  m  2 x 2  1  0 , x  
 x  2 x2  1  m, x  .
Xét hàm số f  x   x  2 x 2  1 với x  
2x
f  x  1 .
2x2  1
1
f   x  0  x  .
2

2
Từ bảng biến thiên ta thấy để x  2 x 2  1  m, x    m.
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

 m  
Kết hợp điều kiện   m {  2018,  2017 ,  2016,...,  1, 0} .
 m   2019; 2019 
Kết luận: có 2019 giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Câu 15: (Đặng Thành Nam Đề 12) Cho hàm số f  x   ln  e x  m  . Có bao nhiêu số thực dương m để
f   a   f   b   1 với mọi số thực a , b thỏa mãn a  b  1
A. 1 . B. 2 . C. Vô số. D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Với m  0 thì hàm số xác định trên  .
ex
Ta có f   x   x
e m
ea eb 2e a  b  m  e a  e b  2e  m  e a  e b 
 f   a   f  b  a    .
e  m eb  m e a  b  m  e a  e b   m 2 e  m  e a  e b   m 2
2e  m  e a  e b 
Mà f   a   f   b   1   1  m 2  e  m  e ( vì m  0 ).
e  m e  e   m
a b 2

Câu 16: (Ngô Quyền Hà Nội) Đồ thị hàm số y  f  x  đối xứng với đồ thị hàm số
y  log a x ;  0  a  1 qua điểm I  2;1 . Giá trị của biểu thức f  4  a 2019  bằng
A. 2023 . B. 2023 . C. 2017 . D. 2017 .
Lời giải
Chọn D
Xét y  log a x ;  0  a  1  C0  , y  f  x  C  ,  C  đối xứng với  C0  qua I  2;1 .
Gọi điểm M  x0 ; y0    C0  , N  x; y    C  đối xứng với nhau qua điểm I  2;1 , ta có:
 x0  x  4  x0  4  x
  , thay vào phương trình của  C0  ta được:
 y0  y  2  y0  2  y
2  y  log a  4  x   y  2  log a  4  x  ,  C  .
Suy ra f  4  a 2019   2  log a  4  4  a 2019   2017 .
Như vậy, f  4  a 2019   2017 .
 x2
Câu 17: (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số f  x   ln 2019  ln  . Tính tổng
 x 
S  f  1  f   3  ...  f   2019 .
4035 2019 2020
A. S  . B. S  2021 . C. S  . D. S  .
2019 2021 2021
Lời giải
Chọn D
Ta có: f  x   ln 2019   ln  x  2   ln x   ln x  ln  x  2   ln 2019 .
1 1
 f ' x  
x x2
Xét S  f 1  f   3  ...  f   2019

1 1 1 1 1 1 1 1
     ...    
1 1 2 3 3  2 2017 2017  2 2019 2019  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

1 2020
 1  .
2021 2021
3
Câu 18: (Lê Xoay lần1) Cho dãy số  a n  thỏa mãn a1  1 và 5a n 1  a n  1  , với mọi n  1 . Tìm số
3n  2
nguyên dương n  1 nhỏ nhất để an là một số nguyên.
A. n  41 . B. n  39. C. n  49. D. n  123.
Lời giải
Chọn A
Với số tự nhiên n  1 ta có:
3  3n  5 
5an1  an  1   an 1  an  log 5    log 5  3n  5   log 5  3n  2  .
3n  2  3n  2 
Suy ra:
a1  1
a2  a1  log5 8  log5 5
a3  a2  log5 11  log5 8
.
an  an 1  log 5  3n  2   log5  3n  1 .
Cộng tương ứng hai vế các đẳng thức trên ta có an  log5  3n  2  với mọi số tự nhiên n  1 .
Để an   thì log 5  3 n  2     3n  2  5 k , ( k   ; n   * ) .
Ta kiểm tra với các giá trị k   từ bé đến lớn
1
với k  0 thì n     *
3
với k  1 thì n  1
23
với k  2 thì n    *
3
với k  3 thì n  41 .
Vậy số nguyên n  1 nhỏ nhất là n  41 ( ứng với k  3 ).
 4 
Câu 19: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số f ( x)  ln  1   . Biết rằng
  2 x  12 
 
a a
f  2   f  3   ...  f  2020   ln , trong đó là phân số tối giản, a, b   . Tính b  3a .
*

b b
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
4  2  2   2 x  3  2 x  1 
Ta có 1  2
 1  1    .
 2 x  1  2 x  1  2 x  1   2 x  1  2 x  1 
 4 
ln 1
  2 x 12  f  x 2x  3 2x 1
e f ( x)  e  
e  . .
2x 1 2x  1
a a
Vì f  2   f  3   ...  f  2020   ln nên e f  2   f  3 ... f  2020  
.
b b
1 5 3 7 4035 4039 4037 4041 1347
Mà e f  2   f 3 ... f  2020   e f  2 e f 3 ...e f  2020   . . . .... . . .  .
3 3 5 5 4037 4037 4039 4039 4039
a 1347
Do đó   a  1347; b  4039  b  3a  2 .
b 4039

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

Câu 20: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho cấp số cộng  an  , cấp số


nhân  bn  thoả mãn a2  a1  0 , b2  b1  1 và hàm số f  x   x3  3x sao cho
f  a2   2  f  a1  và f  log 2 b2   2  f  log 2 b1  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho
bn  2019an
A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số f  x   x3  3x với x  [0, ) . Ta có f   x   3 x 2  3  0  x  1 từ đó ta suy ra
bảng biến thiên của f  x  trên [0, ) như sau:
0 1 

f  x - 0 +
f  x 0 
2
Vì a2  0 nên f  a2   2  f  a1   f  a2   2  0 (1)
Giả sử a1  1 , vì f  x  đồng biến trên [1, ) nên f  a2   f  a1  suy ra f  a1   2  f  a1  vô
lý. Vậy a1 [0,1) do đó f  a1   0 (2).
 f  a1   0 a  0
Từ (1) và (2) ta có:   0
 f  a2   1 a1  1
Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số cộng  an  là an   n  1 .
Một cách tương tự, đặt t1  log 2 b1 và t2  log 2 b2 suy ra f  t2   2  f  t1  , vì 1  b1  b2 nên
0  t1  t2 ,
theo lập luận trên ta có:
t1  0 log b  0 b  1
  2 1  1
t2  1 log 2 b2  1 b2  2
Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số nhân  bn  là bn  2n 1 .
Do đó bn  2019an  2n 1  2019  n  1 (*). Trong 4 đáp án n  16 là số nguyên dương nhỏ
nhất thỏa (*).
Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36, đường thẳng
chứa cạnh AB song song với trục Ox, các đỉnh A, B và C lần lượt nằm trên đồ thị của các
hàm số y  log a x, y  log a x và y  log 3 a x với a là số thực lớn hơn 1 . Tìm a .
A. a  3 . B. a  3 6 . C. a  6 D. a  6 3 .
Lời giải
Do AB  Ox   A, B nằm trên đường thẳng y  m  m  0  .
Lại có A, B lần lượt nằm trên đồ thị của các hàm số y  log a x, y  log a x .
 m 
Từ đó suy ra A  a m ; m  , B  a 2 ; m  .
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

m
Vì ABCD là hình vuông nên suy ra xC  xB  a . Lại có C nằm trên đồ thị hàm số
2

 m2 3m 
y  log 3 a x , suy ra C  a ; .
 2 
m
 m
a a2  6
 AB  6 
Theo đề bài S ABCD  36 
 

 BC  6  3m  m  6
 2

m  12
  m  12
  1 hoặc  .
a  6  1 loaïi   a  6 3
 3
Chọn D
Câu 22: Cho các hàm số y  log a x và y  logb x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x  5 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y  log a x và y  logb x lần lượt tại A, B và C . Biết rằng CB  2 AB.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a  b 2 . B. a3  b . C. a  b3 D. a  5b .

Hướng dẫn gải:


Theo giải thiết, ta có A  5; 0  , B  5; log a 5  , C  5; log b 5  .
 
Do CB  2 AB   CB  2 BA  log a 5  log b 5  2.   log a 5 
1
 3log a 5  logb 5 
 log a 5  logb 5   a  b3 .
 log a 5  logb3 5 
3
Chọn C
1
1
 1 1 3log 2 2
2
2log 4 x
Câu 23: Kí hiệu f  x    x 8 x
 1  1 . Giá trị của f  f  2017   bằng:
 
 
A. 2016. B. 1009. C. 2017. D. 1008.
Hướng dẫn gải:
 1 2log1 x 1
1

 x1 log x 2  x x    2 x
log 2 x log 2 x
x 4
x
Ta có  1 1 1
.
3.
 3log x2 2 3.log 2 2 log 2 2 2

8 2 x
 2 x  2log 2 x  x 2
1 1
2
Khi đó f  x    x 2  2 x  1 2  1   x  1  2  1  x.
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

 f  f  2017    f  2017   2017.


Suy ra f  2017   2017 
Chọn C
Câu 24: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho f 1  1, f  m  n   f  m   f  n   mn với
mọi m, n  N * . Tính giá trị của biểu thức
 f  2019   f  2009   145 
T  log  .
 2 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 10.
Lời giải
Chọn B
Vì f 1  1, f  m  n   f  m   f  n   mn nên: f  2019   f  2009   f 10   20090
f 10   f  5   f  5   25  2 f  5  25
f  5   f  2   f  3  6
f  2   f 1  f 1  1  2 f 1  1  3  f  3  f  2   f 1  2  6
 f  5   15  f 10   55
f  2019   f  2009   145  f 10   20090  145  20000
 f  2019   f  2009   145 
T  log    l og10000  4
 2 
 1   2   3   2017 
x S f  f  f   ...  f  .
4  2018   2018   2018   2018 
Câu 25: Cho hàm số f ( x)  x . Tính tổng
4 2
2017 2019
A. S  . B. S  2018. C. S  . D. S  2017.
2 2
Lời giải
Chọn A
41 x 4 2
Ta có: f 1  x   1 x  x
  f 1  f 1  x   1
4  2 4  2.4 2  4x
 1   2017   2   2016   1008   1010 
Do đó: f   f    1, f   f    1,..., f   f   1
 2018   2018   2018   2018   2018   2018 
1009 2017
 S  1008   .
2018 2
 1   2   3   2017 
S f  f   f    ...  f  .
16 x  2017   2017   2017   2017 
Câu 26: Cho hàm số f ( x)  x . Tính tổng
16  4
5044 10084 10089
A. S  . B. S  . C. S  1008. D. S  .
5 5 5
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Cho x  y  1
16 x 16 y 16  4.16 x  16  4.16 y
Ta có f  x   f  y   x   1
16  4 16 y  4 16  4.16 x  4.16 y  16
 1   2016   2   2015   1008   1009   2017 
S f  f   f   f    ...  f   f   f  
 2017   2017   2017   2017   2017   2017   2017 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

16 4 5044
 1
 1
 ... 
1   1008   .
1008 so hang 16  4 5 5
9x  2
Câu 27: Cho hàm số f ( x )  x . Tính giá trị của biểu thức
9 3
 1   2   2016   2017 
P f  f    ...  f   f  .
 2017   2017   2017   2017 
4039 8071
A. 336 . B. 1008 . C. . D. .
12 12
Lời giải
Chọn C
9 x  2 91 x  2 1
Xét: f  x   f 1  x   x   .
9  3 91 x  3 3
Vậy ta có:
 1   2   2016   2017  1008   k   k   2017 
P f    f    ...  f    f     f    f 1    f  
 2017   2017   2017   2017  1   2017   2017    2017 
.
1008
1 7 4039
 P    f 1  336   .
1 3 12 12
9x
f ( x)  x
Câu 28: Cho hàm số 9 3.
 1   2   3 
Tính tổng S  f   f   f    ...  f (1) ?
 2007   2007   2007 
4015 4035
A. S  2016 . B. S  1008 . C. S  . D. S  .
4 4
Lời giải
Chọn C
9 9
1 x
9 x x 9
f (1  x)  1 x  9  9 x  .
9  3 9  3 9  3.9 9  3.9 x
9x 9x
9x 9 9 x.(9  3.9 x )  9.(9 x  3) 9 x 1  3.9 2 x  9 x 1  27
 f ( x)  f (1  x)  x    x 1  1.
9  3 9  3.9 x (9 x  3)(9  3.9 x ) 9  3.9 2 x  9 x 1  27
 1   2006   2   2005   1003   1004 
 f  f    1; f   f    1;....; f   f    1.
 2007   2007   2007   2007   2007   2007 
 1   2   3  9 3 4015
Vậy S  f   f   f    ...  f (1)  1  1  ...  1   1003   .
 2007   2007   2007  93 4 4
9x
Câu 29: Cho hàm số f ( x )  x . Tính tổng
9 3
 1   2   3   2016 
S f  f   f    ...  f    f 1 .
 2017   2017   2017   2017 
4035 8067 8071
A. S  . B. S  . C. S  1008. D. S  .
4 4 4
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

9x 91 x 9x 9 9x 3 9x  3
Xét f  x   f 1  x   x        1.
9  3 91 x  3 9 x  3 9  3.9 x 9 x  3 9 x  3 9 x  3
  1   2016     2   2015  
Khi đó S   f   f     f   f     ...
  2017   2017     2017   2017  
  1008   1009   9 3 4035
 f   f    f 1  1  1
 ...  1  f 1  1008   1008   .
  2017   2017   1008 soá
93 4 4
9x  2
Câu 30: Cho hàm số f ( x)  x . Tính giá trị của biểu thức
9 3
 1   2   2016   2017 
P f  f    ...  f   f  .
 2017   2017   2017   2017 
4039 8071
A. 336 . B. 1008 . C. . D. .
12 12
Lời giải
Chọn C
9 x  2 91 x  2 1
Xét: f  x   f 1  x   x   .
9  3 91 x  3 3
Vậy ta có:
 1   2   2016   2017  1008   k   k   2017 
P f    f    ...  f    f     f    f 1    f 
 2017   2017   2017   2017  1   2017   2017    2017 
.
1008
1 7 4039
 P    f 1  336   .
1 3 12 12
2016 x
Câu 31: Cho f  x   . Tính giá trị biểu thức
2016 x  2016
 1   2   2016 
S f  f     f  
 2017   2017   2017 
A. S = 2016 B. S = 2017 C. S = 1008 D. S = 2016
Lời giải
Chọn C
2016
Ta có: f (1  x)  x
 f ( x)  f (1  x )  1
2016  2016
 1   2   2016   1   2016   2 
Suy ra S  f   f     f   f   f   f  
 2017   2017   2017   2017   2017   2017 
 2015   1008   1009 
f    ...  f   f    1008 .
 2017   2017   2017 
1  2x 
Câu 32: Cho hàm số f  x   log 2   . Tính tổng
2  1 x 
 1   2   3   2015   2016 
S f  f   f    ...  f   f  .
 2017   2017   2017   2017   2017 
A. S  2016. B. S  1008. C. S  2017. D. S  4032.
Hướng dẫn gải:
1  2x  1  2 1  x  
Xét f  x   f 1  x   log 2    log 2  
2  1 x  2 1  1  x  

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

1  2x  1  2 1  x   1  2 x 2 1  x   1
 log 2    log 2    log 2  .   log 2 4  1 .
2  1 x  2  x  2 1  x x  2
Áp dụng tính chất trên, ta được
  1   2016     2   2015     1008   1009  
S f   f     f   f     ...   f   f  
  2017   2017     2017   2017     2017   2017  
 1  1  ...  1  1008.
Chọn B
a x  ax a x  a x
Câu 33: Cho 0  a  1  2 và các hàm f  x   , g  x  . Trong các khẳng định sau, có
2 2
bao nhiêu khẳng định đúng?
I. f 2  x   g 2  x   1.
II. g  2 x   2 g  x  f  x  .
III. f  g  0    g  f  0   .
IV. g   2 x   g   x  f  x   g  x  f   x  .
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn gải:
Ta có
2 2
2 2  a x  ax   a x  ax 
 f  x  g  x       1   I đúng.
 2   2 

 g 2x 
a 2 x  a 2 x

 
ax  ax a x  ax
 2.

a x  ax a x  ax
.  2 g  x  . f  x  
 II đúng.
2 2 2 2
 f  g  0    f  0   1.

  1   f  g  0    g  f  0     III sai.
a 2
 g f  0   g 1  a a  1
   2 2a
 Do g  2 x   2 g  x  f  x  nên g   2 x   2  g   x  f  x   g  x  f   x   
 IV sai.
Vậy có 2 khẳng định đúng.
Chọn D
Cách giải trắc nghiệm: Chọn a  1 .
1 1
1 
x2  x 1 2
Câu 34: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Cho f  x  e . Biết rằng
m
m
f 1 . f  2  . f  3  ... f  2017   e n với m, n là các số tự nhiên và tối giản. Tính m  n2 .
n
A. m  n2  2018 . B. m  n2  2018 . 2
C. m  n  1 . D. m  n2  1 .
Hướng dẫn giải:
Xét các số thực x  0
2
1
Ta có: 1  2 
1

x 2
 x  1 x2  x  1
 2  1
1 1
 1 
1
.
x  x  1 2 x 2  x  1
2
x x x  x  1 x x 1
 1 1   1 1  1 1   1 1  1 20182 1
 1    1     1      1   2018
Vậy, f 1 . f  2  . f  3 ... f  2017   e  1 2  2 3  3 4  2017 2018 
e 2018
e 2018
,
2
m 2018  1
hay 
n 2018

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

20182  1
Ta chứng minh là phân số tối giản.
2018
Giả sử d là ước chung của 20182  1 và 2018
Khi đó ta có 20182  1d , 2018 d  20182  d suy ra 1d  d  1
20182  1
Suy ra là phân số tối giản, nên m  20182 1, n  2018 .
2018
Vậy m  n2  1 .
Chọn D
9t
Câu 35: Xét hàm số f  t   t với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao
9  m2
cho f  x   f  y   1 với mọi x, y thỏa mãn e x  y  e  x  y  . Tìm số phần tử của S .
A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 2.
Lời giải
Chọn D
x
e  e. x
Ta có nhận xét:  y  e x y  e  x  y   x  y  1 .
e  e. y
( Dấu ‘’=’’ xảy ra khi x  y  1 ).
Do đó ta có: f ( x)  f ( y)  1  f ( x)  f (1  x)  1
9x 91 x 9  m 2 .9 x  9  m 2 .91 x
 x  1 1
9  m 2 91 x  m2 9  m 2 .9 x  m 2 .91 x  m 4
 9  m2 .9x  9  m2 .91 x  9  m2 .9x  m2 .91x  m4
 m4  9  m   3 .
Vậy có hai giá trị m thỏa mãn yêu cầu.
e 3x   m-1 e x +1
 4 
Câu 36: Cho hàm số y    . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng 1; 2  .
 2017 
A. 3e3  1  m  3e4  1 . B. m  3e4  1 .
C. 3e2  1  m  3e3  1 . D. m  3e2  1 .
Lời giải
Chọn B
e3 x   m 1 e x 1
 4   4   3x  
 . e  m  1 e  1 =
x
 y    .ln 
 2017   2017 
e3 x   m 1 e x 1
 4   4   3x 
 . 3e  m  1 e 
x
y    .ln 
 2017   2017 
Hàm số đồng biến trên khoảng 1; 2  
e3 x   m 1 e x 1
 4   4   3x 
 . 3e  m  1 e   0, x  1; 2  (*), mà
x
y    .ln 
 2017   2017 
3x  e x 1
 4  e  m 1

  0, x  
 2017 
 . Nên (*)  3e3 x   m  1 e x  0, x  1; 2  
  4 
ln  2017   0
3e2 x  1  m, x  1; 2 
Đặt g  x   3e 2 x  1, x  1; 2  , g  x   3e2 x .2  0, x  1; 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

x 1 2
g x |  | . Vậy (*) xảy ra khi m  g  2   m  3e4  1 .
g  x |  |
BÌNH LUẬN
Sử dụng  a u  '  u ' a u ln a và phương pháp hàm số như các bài trên.
ex  m  2
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên khoảng
e x  m2
 1 
 ln ; 0 
 4 
 1 1
A. m    ;   [1; 2) B. m  [1;2]
 2 2
 1 1
C. m  (1;2) D. m    ; 
 2 2
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D   \ ln m 2 
( m 2  m  2)e x
Ta có y '   0   m 2  m  2  0  1  m  2 thì hàm số đồng biến trên các
2 2
e x
m 
khoảng  ;ln m 2
 và  ln m ;  
2

 1  1 1
 1   ln m2    m
Do đó để hàm số đồng biến trên khoảng  ln ; 0  thì 4 2 2
 4   2

 ln m  0  m  1  m  1
 1 1
Kết hợp với điều kiện 1  m  2 suy ra m    ;   [1; 2) .
 2 2
Câu 38: (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định Lần 1) Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị y  f   x  như
f 1 2 x 
1
hình bên. Hàm số g  x     nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
2
A.  0;1 . B.   ; 0  . C.  1; 0  . D. 1;    .

Lời giải
Chọn D
 x  1
Từ đồ thị hàm số y  f   x  ta có f   x   0   .
1  x  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

f 1 2 x 
1
Xét hàm số g  x     .
2
f 1 2 x  f 1 2 x 
1 1 1
Ta có g   x     .  2  . f  1  2 x  .ln    2 ln 2.   . f  1  2 x  .
2  2 2
x  1
1  2 x  1
g   x   0  f  1  2 x   0    1 .
1  1  2 x  2   x  0
 2
Vậy hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng 1;    .
Câu 39: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số f   x  như hình vẽ

Hàm số y  f  2 x   2e  x nghịch biến trên khoảng nào cho dưới đây?


A.  2; 0  . B.  0;   . C.  ;   . D.  1;1 .
Lời giải
Chọn A
y  f  2 x   2e  x  y   2 f   2 x   2e  x  2  f   2 x   e  x 
 f   x   1, x  0  f   2 x   1, x  0
 
Từ đồ thị ta thấy  f   x   1, x  0   f   2 x   1, x  0
 
 f   x   1, x  0  f   2 x   1, x  0
e x  1, x  0

Mà e x  1, x  0
 x
e  1, x  0
 f   x   e  x  0, x  0

Suy ra  f   x   e  x  0, x  0
 x
 f   x   e  0, x  0
Từ đó ta có bảng biến thiên

Vậy hàm số nghịch biến trong khoảng  ;0 


Câu 40: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình dưới đây

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

Hàm số g  x   ln  f  x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ;0  . B. 1;   . C.  1;1 . D.  0;   .
Lời giải
Chọn B
f   x
g   x    ln  f  x     .
f  x
Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta thấy f  x   0 với mọi x   . Vì vậy dấu của g   x  là dấu của f   x  . Ta
có bảng biến thiên của hàm số g  x 

Vậy hàm số g  x   ln  f  x   đồng biến trên khoảng 1;   .


Câu 41: (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên:

Tìm số điểm cực trị của hàm số y  3 f  x   2 f  x  .


A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Ta thấy f   x  xác định trên  nên f  x  xác định trên  .
f  x f  x f  x f  x
Ta có: y  f   x  .3 .ln 3  f   x  .2 .ln 2  f   x  3 .ln 3  2 .ln 2  .
Xét y   0  f   x   0 (do 3 f  x .ln 3  2 f  x .ln 2  0 , x   ).
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f   x   0 có 4 nghiệm phân biệt.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

Vậy y  3 f  x  2 f  x  có 4 điểm cực trị.


Câu 42: (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tổng
2x  3
khoảng cách từ gốc tọa độ đến tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  log 2
x 1
bằng
5 7
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
2 2
Lờigiải
Chọn D
x  1
2x  3
Điều kiện: 0
x 1 x   3
 2
Ta xét:
 2x  3 
lim  log 2 x  1   
x1  
 2x  3 
lim   log 2 x  1   
  
x  3 

 2

3
Từ đó suy ra tiệm cận đứng là  d1  : x   ;  d 2  : x  1
2
 2x  3   2x  3 
lim  log 2   lim  log 2  1
x  x  1  x  x 1 
Từ đó suy ra tiệm cận ngang là  d 3  : y  1
7
Ta có: T  d  O, d1   d  O, d 2   d  O, d3  
2
Câu 43: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét
dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  f  2 x  2   2e x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.   ; 1 . B.  2; 0  . C.  0;1 . D. 1;   .
Lời giải
Chọn C
Ta có: y  f  2 x  2   2e x nên y  2 f   2 x  2   2e x  2  f   2 x  2   e x  .
Hàm số trên nghịch biến trên D khi và chỉ khi y '  0, x  D  f   2 x  2   e x  0, x  D
hay f   2 x  2   e x , x  D  * .
Mặt khác từ bảng xét dấu f   x  ta suy ra bảng xét dấu của f   2 x  2  như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

 2 x  2  6  x  2
 2 x  2  4  x  1
Ta có: f   2 x  2   0    nên:
 2 x  2  2  x  0
 
2x  2  0 x  1

Nhìn vào bảng biến thiên, ta dễ dàng suy ra f   2 x  2   0  x   ; 2   1;1
Nên x   ; 2   1;1 thỏa mãn phương trình *  (vì e x  0, x   ).
Từ đó suy ra hàm số y  f  2 x  2   2e x nghịch biến trên khoảng  0;1 .

Câu 44: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn
 2018;2018 để hàm số y  f  x    x  1 ln x   2  m  x đồng biến trên khoảng  0;e2  .
A. 2016 . B. 2022 . C. 2014 . D. 2023 .
Lời giải
Chọn D
x 1
Ta có: y '  f '  x   ln x  2m
x
1 1
Yêu cầu bài toán  f   x   ln x   3  m  0  ln x   3  m ; x   0; e 2  .
x x
1
Xét hàm số: g  x   ln x   3 với x   0; e 2  .
x
1 1
Ta có: g '  x    2  0  x  1 .
x x
Bảng biến thiên :

Dựa vào bảng biến thiên suy ra g  x   4 với mọi x   0; e 2  .


Từ đó suy ra 2018  m  4 .
Vậy có 2023 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 45: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hai đồ thị hàm số y  4 x  1
và y   m 2  6m  2  .2 x không có điểm chung?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình hoành độ giao điểm 4 x  1   m 2  6m  2  .2 x .
Đặt t  2 x , t  0 ta được phương trình t 2   m 2  6m  2  . t  1  0 .  *
Đồ thị hai hàm số không có điểm chung khi và chỉ khi phương trình  * không có nghiệm
dương.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

2 t2 1
Ta có:  *  m  6m  2   g t  .
t
t 2 1
g   t   2 ; g   t   0  t  1 .
t
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình vô nghiệm  m 2  6m  2  2  0  m  6 .


Vì m   nên có 5 giá trị thỏa mãn.
Câu 46: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  log 2018 x và  C '  là đồ thị
của hàm số y  f ( x) ,  C '  đối xứng với  C  qua trục tung. Hàm số y  f  x  đồng biến
trên khoảng nào sau đây?
A.  0;1 . B.  ; 1 . C.  1;0 . D. 1;   .
Lời giải
Chọn C
 C  : y  log 2018 ( x)
 M  x; y    C '  . Gọi M 1   x; y  là điểm đối xứng của M qua Oy  M 1   C  .
Do M 1   C  nên y  log 2018   x  . Vậy f ( x)  log 2018 ( x )  y  f ( x)  log 2018 ( x) .
 log2018 (  x ) khi x  1
log2018 (  x)  
  log2018 (  x ) khi  1  x  0
Hàm số y  f ( x )  log 2018 ( x ) có bảng biến thiên như sau

Vậy hàm số y  f ( x) đồng biến trên  1; 0  .


m
Câu 47: (Hải Hậu Lần1) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  ln  3x  1  2
x
1 
nghịch biến trên khoảng  ;3 là:
2 
 27 4   27   1   3 4 
 8 ; 3   ;   ;   2 ; 3 
B. . B.  8  . C.  2  . D. .
Lời giải
Chọn B
m 1 
Hàm số y  ln  3x  1   2 nghịch biến trên khoảng  ;3 .
x 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

3 m 1 
 y   2  0 x   ;3
3x 1 x 2 
2
3x 1 
m x   ;3 1
1  3x 2 
2
3x 1 
Xét hàm số f  x   trên  ;3 .
1  3x 2 
3  3 x 2  2 x  x  0
Ta có: f   x   0
1  3 x 
2
x  2
 3
3x 2 1 
Bảng biến thiên hàm số f  x   trên  ;3 như sau:
1  3x 2 

27
Theo bảng biến thiên: 1  m  .
8
1
Câu 48: (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  ln  x 2  4   mx  3
2
nghịch biến trên khoảng  ;   .
1 1 1
A. m  . B. m  4 . C. m  . D.  m  4.
4 4 4
Lời giải
Chọn A
1
Hàm số y  ln  x 2  4   mx  3 có tập xác định D   ;   .
2
x
Ta có y  2 m.
x 4
1
Khi đó hàm số y  ln  x 2  4   mx  3 nghịch biến trên  ;    y '  0, x   ;  
2
x x x
 2  m  0, x    2  m, x    m  max f ( x) với f ( x )  2
x 4 x 4 x x 4
2
x 4 x
Xét hàm số f ( x )  2 ta có: f ' ( x )  2
 f ' ( x )  0  x  2 .
x 4  x  4
2

BBT

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

x -∞ -2 2 +∞

f'(x) - 0 + 0 -

0 1
f(x) 4
-1
4 0

1 1
. Suy ra các giá trị của tham số m cần tìm là: m  .
Từ BBT ta suy ra: max f ( x)  f (2) 
x 4 4
Câu 49: (Hùng Vương Bình Phước) Số giá trị nguyên của m  10 để hàm số y  ln x  mx  1 đồng
2
 
biến trên (0;  ) là
A. 8. B. 10. C. 9. D. 11.
Lời giải
Chọn B
 1
Điều kiện x 2  mx  1  0; x   0;    m    x   ; x   0;   (1)
 x
1 1
Với x  0 ta có x   2 x.  2 do đó 1  m  2 .
x x
Khi đó để hàm số y  ln  x  mx  1 đồng biến trên (0;  ) thì
2

2x  m
y  2
 0,  x  (0; ) .
x  mx  1
 2 x  m  0, x  (0; )
 m  2 x, x  (0; )
 m  0, x  (0; ) (vì 2 x  0; x  0 )
Kết hợp lại ta có m  0. Mà m  , m  10  m  0;1; 2;...; 9 .
Vậy có 10 số nguyên m thỏa mãn đề bài.
Câu 50: (Chuyên KHTN) Có bao nhiêu gia trị nguyên của tham số m trong đoạn  2019;2019 để
hàm số y  ln  x 2  2   mx  1 đồng biến trên  ?
A. 2019 . B. 2020 . C. 4038 . D. 1009.
Lời giải
Chọn A
2x
Ta có: y  2
 m . Hàm số đồng biến trên   y  0, x  
x 2
2x 2x 2x
 2  m  0, x    m  2  g  x  , x   . Xét hàm số g  x   2 trên  .
x 2 x 2 x 2
4  2 x2
g x  2
 0  x   2 . Bảng biến thiên:
 x 2
 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

 2
Do m  g  x  , x    m  min g  x   . Vì m  2019; 2019 nên các giá trị m thỏa
 2
mãn là m2019; 2018,..., 2; 1 . Vậy có 2019 giá trị m thỏa mãn.
Câu 51: (Chuyên Thái Bình, lần 3, năm 2017-2018) Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y  ln(cosx  2)  mx  1 đồng biến trên  là:
 1  1   1   1 
A.  ,   . B.  ,  . C.   ,   . D.   ,   .
 3  3  3   3 
Lời giải
Chọn B
Ta có hàm số y  ln(cosx  2)  mx  1 xác định trên  .
 s inx
y,  m
cosx  2
 s inx
Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi y ,  0 x  hay  m x   (*)
cosx  2
Xử lý (*) theo hai cách:
Cách 1: (Dùng hàm số).
 s inx
Xét hàm số y  g ( x)  liên tục và tuần hoàn trên  nên ta xét trên  0; 2  ( Khoảng
cosx  2
chu kì).
 s inx
Khi đó  m x    m  min g ( x).
cosx  2 

1  2 cos x 1 2 4
Ta có g , ( x)  2
; g , ( x )  0  cos x    x  ; .
 cos x  2  2 3 3
Ta có trên  0; 2  thì:
2  3 4 3
g (0)  0; g (2 )  0; g ( ) ; g( )  .
3 3 3 3
 3  3
Suy ra min g ( x)  .  m  min g ( x)  m  . Hay phương án chọn là. B.
 3  3
1
(, ].
3
Cách 2: (Dùng tính chất lượng giác)
 s inx
 m, x    m cos x  sin x  2m, x  
cos x  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

m  0 1
 2 m  m 2  1   2 2
 m   . Hay phương án chọn là. B.
 4m  m  1 3
1
(, ].
3
Cách 3: (Dùng điều kiện có nghiệm của phương trình lượng giác ):
 s inx  s inx
 m x    m  min g ( x). Trong đó g ( x)  .
cosx  2  cosx  2
 s inx
Đặt y0   y0 cosx  s inx=-2 y0 . Phương trình có nghiệm x  
cosx  2
1 1 1
 y 02  1  4 y 02    y0   min y 0   .
3 3 3
1 1
Vậy m   . Hay phương án chọn là. B. (, ].
3 3
2  s inx
Câu 52: Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  ln( )  mx  2018 đồng biến trên tập
2  s inx
xác định là
2 1 2
A. (,  ]. B. (, 1] . C. [  , ) . D. [  , ) .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
2  s inx
Ta có hàm số y  ln( )  mx  2018 xác định trên  .
2  s inx
4cos x 4cos x
y,  2
m  m
4  sin x 3  cos2 x
4 cos x
Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi y ,  0 x  hay  m x   (*)
3  cos 2 x
4cos x 4t
Đặt cos x  t; t  1  
3  cos x 3  t 2
2

4t 4t
Khi đó (*) thành 2
 m t ; t  1 . Xét hàm y  trên D   1;1
3 t 3 t2
4(t 2  3)
,
y   0 t   1;1 . Hàm số nghịch biến trên D   1;1 nên
(3  t 2 ) 2
4t
y  m t   1;1  m  min y  y (1)  1 . Hay phương án chọn là. B. (, 1]. .
3 t2  1;1
Câu 53: (Chuyên Vinh Lần 2)Giả sử m là số thực thỏa mãn giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x   31x  3 x  mx trên  là 2
A. m   10; 5  . B. m   5;0  . C. m   0;5  . D. m   5;10  .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số f  x  là D   . Ta có f '  x   31x ln 31  3 x ln 3  m .
Ta xét các trường hợp:
+ Khi m  0 thì f '  x   31x ln 31  3 x ln 3  m  0, x   tức f  x  đồng biến trên  .

x  x 
 
Mà lim f  x   lim 31x  3x  mx   nên không thỏa mãn yêu cầu Min f  x   2 .
x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

+ Khi m  0 thì f '  x   31x ln 31  3 x ln 3  0, x   tức f  x  đồng biến trên  .

x x 
 
Mà lim f  x   lim 31x  3x  0 nên không thỏa mãn yêu cầu Min f  x   2
x
x x
+ Khi m  0 thì f '  x   0  31 ln 31  3 ln 3   m .
Đặt hàm số g ( x)  31x ln 31  3 x ln 3 thì g ( x ) đồng biến trên  và có tập giá trị là  0;  
Mà m  0 nên tồn tại duy nhất a  sao cho g (a)  m ta có bảng biến thiên của g ( x)

Suy ra bảng biến thiên của f  x  là:

Ta có f  x  đạt giá trị nhỏ nhất là f  a  tại duy nhất giá trị x  a
Do đó, Min f  x   2  f (a)  f (0)  a  0
x

Suy ra g (0)   m  m   ln 31  ln 3   ln 93   5; 0  .


CÁCH 2
Nhận xét: Ta có f  0   2
 31x  1 3x  1
   m, x  0
 x x
 31x  1 3x  1
Giả thiết bài toán ta có: f ( x )  2, x        m, x  0
 x x
 f  0  2


 31x  1 3x  1 
Suy ra m  lim     ln 31  ln 3  ln 93  m   ln 93
x 0
 x x 
: (Nguyễn Việt Hải) Tìm m sao cho bất phương trình:
1x  2 x  3x  ...  2019 x  2039190  mx , x  
ĐS: m  ln  2019!
Nhận xét: Để giải tốt dạng toán này học sinh cần vận dụng linh hoạt ứng dụng đạo hàm vào
khảo sát hàm số chứa tham số.
m ln x  2
Câu 54: (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thỏa mãn min y  max y  2 .
ln x  1 1;e  1;e 
Mệnh đề nào duới đây đúng?
A. 0  m  10 . B. 0  m  2 . C. m  2 . D. 6  m  11 .
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

m2
Trên đoạn 1;e ta có: y '  2
.
x  ln x  1
 TH1: Nếu m   2 thì y '  0, x  1;e   Hàm số đồng biến trên 1;e
m2
 min y  y (1)   2 , max y  y (e)  .
1;e 1;e  2
m2
min y  max y  2   2   2  m  10 (nhận).
 
1;e  
1;e 2
 TH2: Nếu m   2 thì y '  0, x  1;e   Hàm số nghịch biến trên 1;e
m2
 min y  y (e)  , max y  y (1)   2 .
1;e 2 1;e 
m2
min y  max y  2   2  2  m  10 (loại).
1;e  1;e 2
 TH3: Nếu m   2 thì y '  0, x  1; e   Hàm số là hàm hằng trên 1;e
 min y  max y   2  min y  max y   4 (không thỏa mãn giả thiết).
1;e 1;e 1;e  1;e
Vậy m  10   6;11 .
Câu 55: (Chuyên Vinh Lần 2)Giả sử m là số thực thỏa mãn giá trị lớn nhất của hàm số
f  x   log 31  x  1  log 3  x  1  mx trên  1;   là 0 . Khi đó:
A. m   3; 2  . B. m   2;0  . C. m   0; 2  . D. m   2; 3  .
Lời giải
Chọn B
1 1
Tập xác định của hàm số f  x  là D   1;   .Ta có f '  x     m.
 x  1 ln 31  x  1 ln 3
Ta xét các trường hợp:
1 1
+ Khi m  0 thì f '  x     m  0, x   tức f  x  đồng biến trên
 x  1 ln 31  x  1 ln 3
 1;   .
Mà lim f  x   lim  log 31  x  1  log3  x  1  mx    nên không thỏa Min f  x   2 .
x 1 x 1 x

1 1
+ Khi m  0 thì f '  x   0    m .
 x  1 ln 31  x  1 ln 3
1 1 1 1
Đặt hàm số g ( x )   thì g '( x)   2
 2 nên g ( x)
 x  1 ln 31  x  1 ln 3  x  1 ln 31  x  1 ln 3
nghịch biến trên  1;   và có tập giá trị là  0;  
Mà m  0 nên tồn tại duy nhất a  sao cho g (a)  m ta có bảng biến thiên của g ( x)

Suy ra bảng biến thiên của f  x  là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Lôgarit Nâng Cao

Ta có f  x  đạt giá trị lớn nhất là f  a  tại duy nhất giá trị x  a
Do đó, Max f  x   0  f (a )  f (0)  a  0
x

 1 1 
Suy ra g (0)   m  m   g (0)       1, 2 .
 ln 31 ln 3 
Câu 56: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Đồ thị hàm số y  f  x  đối xứng với đồ thị của hàm số
 1 
y  a x  a  0, a  1 qua điểm I 1;1 . Giá trị của biểu thức f  2  log a  bằng
 2018 
A. 2016 . B. 2020 . C. 2016 . D. 2020 .
Lời giải
Chọn A
1
Gọi xG  2  log a  2  log a 2018
2018
 1 
Ta có f  2  log a   f  2  log a 2018   f  xG 
 2018 
Giả sử G  xG ; yG  thuộc đồ thị hàm số y  f  x  và có điểm đối xứng qua điểm I là
G '  xG ' ; yG '  thuộc đồ thị hàm số y  a x .
Ta có I 1;1 là trung điểm của GG ' .
x x 2  log a 2018  xG '
Do đó ta có G G '  xI   1  xG '  log a 2018
2 2
G '  xG ' ; yG '  thuộc đồ thị hàm số y  a x nên yG '  a log a 2018  2018
yG  yG ' y  2018
Ta lại có  yI  G  1  yG  2016 .
2 2
 1 
Vậy f  2  log a   f  xG   yG  2016 .
 2018 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

GTNN, GTLN MŨ – LÔGARIT

DẠNG 1: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Câu 1: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị lớn nhất PMax của biểu thức
1 b 7
P 2
 log a    .
log b a a 4
A. PMax  2 . B. PMax  1 . C. PMax  0 . D. PMax  3 .
Lời giải
Chọn B
2
1 b 7 3  1
P 2
 log a      log a2 b  log a b     log a b    1  1
log b a a 4 4  2
 PMax  1.
1 a
Câu 2: Cho hai số thực a và b thỏa mãn a  b  1 . Biết rằng biểu thức P   log a đạt giá trị
log ab a b
lớn nhất khi có số thực k sao cho b  a k . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. 0  k  . B.  k  1 . C. 1  k   . D.   k  0 .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
1 a
Ta có P   log a  log a  ab   log a a  log a b
log ab a b
2
 1 9 9
 1  log a b  1  log a b    1  log a b     .
 2 4 4
3
1 3 3 1
Dấu bằng đạt tại 1  log a b   log a b   b  a 4  k    k  1 .
2 4 4 2
2 a
Câu 3: Cho hai số thực a  b  1 . Biết rằng biểu thức T   log a đạt giá trị lớn nhất là M khi
log ab a b
có số thực m sao cho b  a m . Tính P  M  m .
81 23 19 49
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
16 8 8 16
Lời giải
Chọn A
2 a
T  log a  2 log a  ab   log a a  log a b  2 1  log a b   1  log a b
log ab a b
2
 1  33 33
 2  1  log a b     .
 4 8 8
15
1 15 15 33
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1  log a b   log a b   b  a 16  m  , M  .
4 16 16 8
15 33 81
Khi đó P    .
16 8 16
Câu 4: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 3a  5b  15c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 2  b2  c2  4 a  b  c  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

A. 3  log5 3 . B. 4 . C. 2  3 . D. 2  log3 5 .
Lời giải
Chọn B
a c
Ta có 3a  5b  15 c  a  b log3 5  c log3 15  c 1  log 3 5   log 3 5  
b bc
 ab  bc  ac  0 .
2 2
P  a 2  b 2  c 2  4  a  b  c    a  b  c   2  ab  bc  ac   4  a  b  c     a  b  c   2   4  4

Câu 5: Cho hai số thực dương x, y thay đổi thỏa mãn x 2  4 y 2  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  log 2  x  2 y  .log 2  2 x  4 y  .
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 9
Lời giải
Chọn B
1
Theo giả thiết, ta có  x  2 y  x  2 y   1 suy ray x  2 y  .
x  2y
2
Vì vậy P  log2  x  2 y  .log 2  log 2  x  2 y  1  log 2  x  2 y  
x  2y
2
 1 1 1
   log 2  x  2 y      .
 2 4 4
 1  3
 x  2 y  x  2 y x  2 y  2  x
  2 2
Dấu bằng xảy ra    1  .
log  x  2 y   1 x  2 y  y  1
 2  2 
2 4 2
Câu 6: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  e . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức
p p
M  ln a.ln b  2 ln b.ln c  5ln c.ln a là với p, q là các số nguyên dương và tối giản. Tính
q q
S  2 p  3q .Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S  7 . B. S  13 . C. S  16 . D. S  19 .
Lời giải
Chọn C
Đặt a  e x , b  e y , c  e z
abc  e  x  y  z  1 1
Ta có M  ln a.ln b  2 ln b.ln c  5ln c.ln a  M  xy  2 yz  5 zx .

Từ 1  z  1  x  y thay vào biểu thức chứa M ta có:


2
2 2  3x 1  1 2 5 5
M  2 y  5 x  6 xy  2 y  5 x  2  y      x  2   
 2 2 2 2 2
5 5 3
max M  khi x  2, y  , z 
2 2 2
Vậy p  5, q  2  S  16
x y x  y 1
Câu 7: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn  5 1  4  
5 1   
5  3 2 x  y 1 . Tím giá trị
lớn nhất của biểu thức P  xy  2 y .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

9 1 13 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải
x y x y
 5 1  4  5 1  5 3
Từ điều kiện của đề bài ta có:       .
 2  5  1  2  2
x y  t  2  l 
 5 1  4 5 3
Đặt t    ta có t    t  2  l    5 1 .
 2   
5 1 t 2
 t 
2
x y
 5 1  5 1
Vậy     x  y  1.
 2  2
2
 1 9 9
Khi đó P  x 1  x   2 1  x     x    
 2 4 4
Chọn A
y
Câu 8: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 2   y 2  3 y  x  3 1  x . Tìm giá trị nhỏ
2 1 x
nhất của biểu thức P  x  100 y .
A. 2499 . B. 2501 . C. 2500 . D. 2490 .
Lời giải
Chọn B
Từ điều kiện bài toán ta có: log 2 y  y 2  3 y  log 2 1  x  1  x   3 1  x y  1  x .
2
Khi đó P  x  100 x  1   
x  1  50  2501  2501 .
Dấu bằng đạt tại x  2499 , y  50 .
Câu 9: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 4a  2a 1  2  2a  1 sin  2a  b  1  2  0 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức S  a  2b .
  3
A.  1 . B. . C.   1 . D. 1 .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
Biến đổi biểu thức, ta có
2
 2   2.2
a
  
a

 2 2a  1 sin 2a  b  1  2  0
2
  2  1  2  2  1 sin  2  b  1  1  0
a a a

2
  2  1  sin  2  b  1   1  sin  2  b  1  0
a a 2 a

2
  2  1  sin  2  b  1   cos  2  b  1  0
a a 2 a

 cos  2  b  1  0a   a
  2  b  1   k
  2
2  1  sin  2  b  1  0  2  1  1  0
a a
a


Do đó a  1; b  1  k , k  Z .
2
  
Do b  0  b   1  S  1  2   1    1 .
2 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 10: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log 2 x2  xy 3 y2 11x  20 y  40   1 . Gọi a, b lần lượt là giá
y
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S  . Tính a  b .
x
11 7
A. a  b  10 . B. a  b  2 14 . C. a  b  . D. a  b  .
6 2
Lời giải
Chọn C
Ta có log 2 x2  xy 3 y 2 11x  20 y  40   1  2 x 2  xy  3 y 2  11x  20 y  40  0 .
Khi đó y  Sx và 2 x 2  Sx 2  3S 2 x 2  11x  20 Sx  40  0
  4S 2  2  x 2   20S  11 x  40  0 .
2
 x   20 S  11  160  4S 2  2   0  240S 2  440S  199  0 .
440 11
Do đó a  b   .
240 6
Câu 11: Cho hai số thực x, y thỏa mãn log  x  3 y   log  x  3 y   1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  x y .
4 5 2 2
A. . B. . C. 10 . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn A
x  3y  0
Từ giả thiết ta có:   2 x  0  x  0 và log  x 2  9 y 2   1  x 2  9 y 2  10 .
x  3y  0
2 2 2 2
Khi đó y  x  S  x  9  x  S   10  8 x  18Sx  9S  10  0.
x  81S 2  8  9S 2  10   0 4 5
Phương trình này phải có nghiệm dương, do đó  S .
S  0 3
Câu 12: Cho hai số thực x, y Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  x  2 y  1 .
5 2 3 35 2 3 2 5
A. 10  1 . B. . C. . D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn C
x  3y  0
Từ giả thiết ta có:   2 x  0  x  0 và log  x 2  9 y 2   1  x 2  9 y 2  10 .
x  3y  0
Khi đó thay vào giả thiết, ta có:
2
x 1 S  x 1 S 
y   x2  9    10
2  2 
 5 x 2  18 x 1  S   9S 2  18S  49  0.
Phương trình này phải có nghiệm dương do đó:
811  S 2  5  9S 2  18S  49   0 35 2
 S .
S  1  0 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

c c
Câu 13: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c  b  a  1 và 6log 2a b  logb2 c  loga  2logb  1 . Đặt
b b
T  logb c  2loga b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. T   3; 1 . B. T   1; 2  . C. T   2;5  . D. T   5;10  .
Lời giải
Chọn B
Ta có
c c
 2 log b  1  6 log 2a b  logb2 c  log a c  log a b  2logb c  1.
6 log 2a b  logb2 c  log a
b b
2 2
 6 log a b  logb c  log a b logb c  log a b  2 logb c  1 .
2
 6 log 2a b  log a b  log b c  1   log b c  1 .
 log a b 1
2
2   1
6 log b 2
log a b  log b  log a b log b c  1 3
 a
2
 1  0  6  
a
1  0   .
 log b c  1  log b c  1 log
 b c  1  log c  1  log b 1
 log c  1  2  2 
b a

 b
TH1: 1  3log a b  1  log b c  log b c  1  3log a b .
Vậy T  1  5loga b .
Ta có log a b  log a a  1 .  T  1  5loga a  4 .
TH2:  2   2 log a b  log b c  1  log b c  2log a b  1 .
Vậy T  1 .
c c
Câu 14: Cho các số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn log 2a b  log b2 c  log a  2 logb  3 .Gọi M , m
b b
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  loga b  logb c .Tính
S  2m  3M .
2 1
A. S  . B. S  . C. S  3 . D. S  2 .
3 3
Lời giải
Chọn C
Đặt x  log a b , y  logb c x  loga b , y  logb c  P  x  y và thay vào điều kiện ta được:
x 2  y 2  xy  x  2 y  1 (*)
Từ P  x – y  y  x – P thế vào (*) ta được:
2
x2   x  P   x  x  P   x  2  x  P   1
2
 x2   3  P  x   P  1  0
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
2 2 5
   3  P   4  P  1  0  1  P 
3
5 5
Vậy m  1 và M   S  2m  3M  2.(1)  3.  3 .
3 3
c c
Câu 15: Cho các số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn log 2a b  log b2 c  log a  2 logb  1 . Tìm giá trị
b b
lớn nhất của biểu thức P  loga b  logb c .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
1  2 10 2 10  1 1  2 10 10  2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Đặt x  log a b , y  logb c  P  x  y và thay vào điều kiện ta có x 2  y 2  xy  x  2 y  1 .
Khi đó y  x  P và
2
x2   x  P   x  x  P   x  2  x  P   1  x 2  3  P  x  P2  2P  1  0 .
Phương trình có nghiệm khi
2 1  2 10 1  2 10
  3  P   4 P2  2P 1  0  3
 P
3
.
Câu 16: Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn log a.log b  log b.log c  3log c.log a  1 . Biết giá trị nhỏ
m  n
nhất của biểu thức P  log 2 a  log2 b  log 2 c là với m, n, p là các số nguyên dương
p
m
và tối giản. Tính T  m  n  p .
p
A. T  64 . B. T  16 . C. T  102 . D. T  22 .
Lời giải
Chọn D
Cách 2: mẹo trắc nghiệm, vai trò của x và z là như nhau nên cho x  z ta có
2 2
 P  2 x  y
 2  P  3 x 2  2 xy   2 x 2  y 2   3P  2  x 2  2 Pxy  y 2  0
3 x  2 xy  1
3  17
x  P 2 y 2   3P  2  y 2  0  P 2   3P  2   0  P 
2
Câu 17: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp số thực  x; y  thỏa mãn
log x2  y2  2  4 x  4 y  4   1 và x 2  y 2  2 x  2 y  2  m  0 .
2 2
A.  10  2 .  B.  10  2 .  C. 10  2 . D. 10  2 .
Lời giải
Chọn A
2 2
Biến đổi giả thiết ta có 4 x  4 y  4  x 2  y 2  2   x  2    y  2   2 .
Đây là một hình tròn  C1  có tâm I1  2; 2  , bán kính R1  2 .
2 2
Và  x  1   y  1  m  m  0 và đây là đường tròn  C2  có tâm I 2  1;1 , R2  m .
Ta cần tìm điều kiện của m để  C1  ,  C2  có duy nhất là một điểm chung. Do đó  C1  ,  C2 
tiếp xúc ngoài với nhau. Vậy có điều kiện I1I 2  R1  R2  10  m  2
2
m  10  2 . 
DẠNG 2: ÁP DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC
Câu 18: Cho các số thực dương x, y, z bất kì thỏa mãn xyz  10 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  log 2 x  1  log 2 y  4  log 2 z  4 .
A. 29 . B. 23 . C. 26 . D. 27 .
Lời giải
Chọn C
2 2
Để ý y , z đối xứng nên ta sử dụng bất đẳng thức a 2  b2  m2  n2   a  m  b  n .
Ta có
2 2
P  log 2 x  1   log y  log z    2  2 
10
 log 2 x  1  log 2  yz   16  log 2 x  1  log 2  16
x
2 2 2
 log 2 x  1  1  log x   16  1  log x  log x   1  4  26 .
log x 1 1
Dấu bằng xảy ra    log x   x  5 10, y  z  5 10 .
1  log x 4 5
Câu 19: Xét các số thực a, b, c 1;2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
   
P  log bc 2a 2  8a  8  log ca 4b 2 16b 16  log ab c 2  4c  4 .  
289 11
A. log 3  log 9 8 . B. . C. 4 . D. 6 .
2 4
2
Lời giải
Chọn D
 
Với x 1;2 ta có x 2  4 x  4  x 3   x  1 x 2  4  0 : luôn đúng.
Khi đó ta có P  log bc 2a3  log ca 4b3  log ab c3  log bc 2  log ca 4  3  log bc a  log ca b  log ab c  .
1 1 1 1 3
Mặt khác log bc 2  log ca 4      , a, b, c 1;2 , và
log 2 bc log 4 ca log 2  2.2  log 4  2.2  2
ln a ln b ln c 3
log bc a  log ca b  log ab c     .
ln b  ln c ln c  ln a ln a  ln b 2
3 3
Do đó P   3.  6 .
2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
ÁP DỤNG BĐT CAUCHY
Câu 20: Cho hai số thực a,b thay đổi thỏa mãn a  b  1 , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
a b
P  log a    3log b   .
b a
A. 5 . B. 5  6 . C. 5  2 6 . D. 4  6 .
Lời giải
Chọn C
Biến đổi và sử dụng AM-GM, ta có
a b
P  2 log a    3logb    2 1  log a b   3 1  log b a 
b a
 5   3log b a  2log a b   5  2 3log b a.2 log a b  5  2 6 .
3
Dấu bằng xảy ra  3log a b  2 log b a  log a b  .
2
Câu 21: Cho hai số thực a, b lớn hơn 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 2  4b 2  1
S  log a   .
 4  4 log ab b
5 9 13 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn B
 a 2  4b 2  1 1 5 1
Ta có S  log a    log a  ab   log b  ab    log a b  log b a .
 4  4 log ab b 4 4 4
5 1 9
Vậy S   2 log a b. log b a  .
4 4 4
2 2
 a  4b
 a  4
Dấu bằng xảy ra   1  .
log
 a b  log b a  b  2
 4
Câu 22: Cho các số thực dương x, y thay đổi thoả mãn log 2 x  log 2 y  log 2  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức S  x 2  y 2 .
A. S  8 . B. S  4 . C. S  16 . D. S  8 2
Lời giải
Chọn A
2
 x y
Ta có: log 2 x  log 2 y  log 2  x  y   xy  x  y     x  y  4.
 2 
1 2 1
Do đó: S  x 2  y 2   x  y   .42  8. Dấu “ ” xảy ra khi x  y  2.
2 2
Câu 23: Cho các số thực a  1  b  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log a2  a 2b   log b
a3 .
A. 1  2 3 . B. 1  2 2 . C. 1  2 3 . D. 1  2 2 .
Lời giải
Chọn A
1 log a b  2 6 1 6 
Ta có P  log a  a 2b   6logb a    1   log a b  .
2 2 log a b 2 log a b 
Với a  1  b  0  loga b  0 do đó
 1   6   1  6 
P  1     log a b        1  2   log a b      1 2 3 .
 2   log a b    2   log a b 
Câu 24: Cho hai số thực dương a, b nhỏ hơn 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 4ab 
P  log a    log b  ab  .
 a  4b 
1 2 2 2 2 3 2 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
4ab 4ab  4ab  1  log a b
Ta có   ab và cơ số 0  a  1 nên log a    log a ab  .
a  4b 2 a.4b  a  4b  2
3 1  3 1 3 3 2 2
Vì vậy P    log a b  log b a    2 log a b.log b a   2  .
2 2  2 2 2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

a  4b
 a  4b
Dấu bằng xảy ra   1  2
.
 2 log a b  log b a b  a
Câu 25: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn 2 x  2 y  4 . Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức
P   2 x 2  y  2 y 2  x   9 xy .
27
A. Pmax  . B. Pmax  18 . C. Pmax  27 . D. Pmax  12 .
2
Lời giải
Chọn B
Ta có 4  2 x  2 y  2 2 x y  4  2 x  y  x  y  2 .
2
 x y
Suy ra xy     1.
 2 
Khi đó P   2 x 2  y  2 y 2  x   9 xy  2  x3  y 3   4 x 2 y 2  10 xy .
2 2
P  2  x  y    x  y   3 xy    2 xy   10 xy
 
 4  4  3 xy   4 x 2 y 2  10 xy  16  2 x 2 y 2  2 xy  xy  1  18
Vậy Pmax  18 khi x  y  1 .
Câu 26: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho m  log a  3

ab , với a  1 , b  1 và P  log 2a b  16 logb a . Tìm m
sao cho P đạt giá trị nhỏ nhất.
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  4 .
2
Lời giải
Chọn B
Đặt t  log a b , ta có t  0 (vì a  1, b  1 ).
16 2 8 8 8 8
Khi đó P  t 2  t    3 3 t 2    12 .
t t t t t
8
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t 2   t  2 .
t
Như thế, P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 12 khi t  2 .
1 1
Vậy m  1  log a b   1  t   1 .
3 3
Câu 27: ( Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Cho x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1 x 2  y . Giá  
2 2 2
trị nhỏ nhất của 3x  y bằng
A. 15 . B. 4  2 3 . C. 9 . D. 5  2 3 .
Lời giải
Chọn C
ĐK: x, y  0 .
Ta có: log 1 x  log 1 y  log 1  x 2  y   log 1  xy   log 1  x 2  y 
2 2 2 2 2
2 2
 xy  x  y   x  1 y  x 1 .
x2
Từ 1  x  1  0  x  1 . Do đó 1  y  .
x 1
x2 1 1 1
Khi đó 3x  y  3x   4x  1   4  x  1   5  2 4  x  1 .  5  9, x  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1
x  1 x  1
y  0 y  0
   3
 x
 2  2  2.
Dấu "  " xảy ra   y  x  y  x  
 x 1  x 1 y  9
 1  1  2
4  x  1  x 1 
 x 1  2
 3
 x  2
Vậy giá trị nhỏ nhất của 3x  y bằng 9 khi  .
y  9
 2
2
2 2
 b
Câu 28: Giá trị nhỏ nhất của P   log a b   6  log b  với a , b là các số thực thay đổi thỏa mãn
 a 
 a

b  a  1 là
A. 30 . B. 40 . C. 18 . D. 60 .
Lời giải
Chọn C
2 2 2
2 2
 b 2  b  2  
 log b 
a  6  log b
   4  log a b   6  log
a b
a
. a   4  log a b   6 1  log b
 
a

 a  a   a 
2
 
2
2
 1  2  1 
 4  log a b   6 1    4  log a b   6 1  
 b  log a b  2 
 log a 
 a 
2 2 2
2 1  2  t 1  2  t 1 
Đặt t  log a b  P  4t  6  1    4t  6    2 4t .6   Theo BĐT Cosy
 t 2 t2 t 2
2
 t 1 
 Pmin  2 4t 2 .6   Dấu bằng xảy ra khi:
t 2
  t 1 
2 2t  6  t  2 
 t 1   
4t 2  6   
t2   t 1 
 2t   6  
 t2
 4 6  22
t 
 4
 4 6  22
 2t (t  2)  6(t  1) 2
 2t  (4  6)t  6  0 t 
4
  
 2t (t  2)   6(t  1)  2t 2  (4  6)t  6  0  4 6  22
t 
 4
 4 6  22
t 
 4
4
Câu 29: Cho 0  a  1  b , ab  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log a ab  .
1  log a b  .log a ab
b

A. P  2 . B. P  4 . C. P  3 . D. P  4 .
Lời giải
Chọn D
Do 0  a  1  b , ab  1 nên suy ra loga b  0 .
1  log a b
Mặt khác ta có logb ab  0  logb a  1  0   0  log a b  1  0 .
log a b
4 4
Ta có P  log a ab   1  log a b 
1  log a b  .log a ab 1  log a b   log ab1 a  log ab1 b 
b

4 4
 1  log a b   1  log a b  .
 1 log a b  1  log a b
1  log a b    
 1  log a b 1  log a b 
4
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có :  P   1  log a b   4.
1  log a b
Suy ra P  4 .
Đẳng thức xẩy ra  1  log a b  2  log a b  3  a3b  1 .
Câu 30: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  1  b  0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  log a2 a 2b  log b
a 3.
A. Pmax  1  2 3. B. Pmax  2 3. C. Pmax  2. D. Pmax  1  2 3.
Hướng dẫn gải:
2 log a a 2b log a a3 log a b  2
3 6
Ta có P  log a 2 a b  log b a  2
   .
log a a log a b 2 log a b
Đặt t  log a b . Do a  1  b  0 
 log a b  log a 1  0 
 t  0.
t2 6 t 6  t 6  Cauchy
Khi đó P      1  1       1  2 3.
2 t 2 t  2 t
Chọn D
Câu 31: Cho các số thực a, b, c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  log a  bc   log b  ca   4log c  ab  .
A. 6 . B. 12 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn C
Ta có P  log a  bc   log b  ca   4log c  ab   log a b  log a c  log b c  log a a  4  log c a  log c b 
1 4 4 a  b
 log a b   log a c   log b c   2  4  4  10 . Dấu “=” xảy ra khi  2
.
log a b log a c log b c c  a
1
Câu 32: Cho hai số thực a , b thay đổi thỏa mãn  b  a  1 . Biết biểu thức
3
 3b  1 
P  log a  3 
 12log 2b a đạt giá trị nhỏ nhất bằng M khi a  b m . Tính T  M  m .
 4a  a
37 28
A. T  15 . B. T  12 . C. T  . D. T  .
3 3
Lời giải
Chọn D
2 3b  1 b3
Ta có  2b  1  b  1  0  3b  1  4b3   3.
4a 3 a
Đặt x  log a b  x  1 với mọi 0  b  a  1 .
2
 
3
b  1  12 12
P  log a 3  12    3log a b  3  2
 3x  3  2
a b  log a b  1  x  1
 log a 
 a
3 3 12 3 3 12
  x  1   x  1  2
 3 3  x  1 .  x  1 . 2
9.
2 2  x  1 2 2  x  1
1
3 12 3
Dấu bằng xảy ra   x  1  2
 x  3  log a b  3  b  a  a  b 3 .
2  
x  1
1 28
Vậy M  9, m  . Vậy T  .
3 3
Câu 33: Với a, b, c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log a  bc   3log b  ca   4log c  ab  .
A. 16 . B. 6  4 3 . C. 4  6 3 . D. 4  8 3 .
Lời giải
Chọn C
Sử dụng bất đẳng thức AM - GM, ta có:
P   log a b  log a c   3  logb c  log b a   4  log c a  log c b 
  log a b  3log b a    3log b c  4 log c b    log a c  4 log c a 
 2 log a b.3log b a  2 3log b c.4 log c b  2 log a c.4log c a
 2 3  2 12  4  4  6 3.
Câu 34: Cho các số thực a, b, c  1 .Tính log b  ca  khi biểu thức S  log a  bc   2log b  ca   9log c  ab 
đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 2 2 . B.

8 2 2 1 . C. 3  2 . D.
82 2
.
7 7
Lời giải
Chọn A
Sử dụng biến đổi và bất đẳng thức AM – GM ta có:
S   log a b  log a c   2  log b c  logb a   9  log c a  log c b 
  log a b  2 log b a    2 log b c  9log c b    log a c  9log c a 
 2 log a b.2 log b a  2 2log b b.9log c b  2 log a c.9log c a
 2 2  2 18  2 9  6  8 2 .
log a b  2 log b a  2
 3 2 2
Dấu bằng đạt tại 2log b c  9log c b  18  log b  ca   log b c  log b a   2 2.
 2 2
log a c  9log c a  9
Câu 35: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0  a, b, c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  log a b  log b c  log c a .
5 2 3
A. 2 2 . B. 3 . C. . D. .
3 2
Lời giải
Chọn A
Ta có log a b , logb c , log c a  0 với 0  a, b, c  1 .
Sử dụng bất đẳng thức Coossi ta có:
log a b  log b c  2 log a b.log b c  2 log a c .

Do đó S  2 log a c  log c a  2 2 log a c . log c a  2 2 .


1 
Câu 36: Cho các số thực x1 , x2 ,..., xn thuộc khoảng  ;1  . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 
 1  1  1
P  log x1  x2    log x2  x3    ...  log xn  x1   .
 4  4  4
A. 2n . B. n . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
2
 1 1 1 
Ta có  xk    0  xk2  xk  , xk   ;1 do đó với cơ số 0  xk  1 ta có
 2 4 4 
P  log x1 x22  log x2 x32  ...  log xn x12  2  log x1 x2  log x2 x3  ...  log xn x1 
 2.n n log x1 x2 .log x2 x3 ...log xn x1  2n .
1
Dấu bằng xảy ra  x1  x2  ...  xn 
.
2
Câu 37: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn 5 log 22 a  16 log 22 b  27 log 22 c  1 . Tính giá trị lớn nhất
của biểu thức S  log2 a log 2 b  log 2 b log 2 c  log 2 c log 2 a .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 12 9 8
Lời giải
Chọn B
Đặt x  log 2 a, y  log 2 b, z  log 2 c , ta có 5 x2  16 y 2  27 z 2  1 và S  xy  yz  zx .
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng phân thức ta có:
2
2 2
11x  22 y  33 z  2 x  y  z  6 x  y  z
2

1 1 1
 
11 22 33
1
 5 x 2  16 y 2  27 z 2  12  xy  yz  zx   S 
.
12
Câu 38: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log 2 x  log 2 y  log 4  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S  x2  y 2 .
A. 2 3 4 . B. 2 2 . C. 4 . D. 4 3 2 .
Lời giải
Chọn A
log 2 x  log 2 y  log 4  x  y   log 2 xy  log 2 x  y  xy  x  y .
S  x2  y 2  2 xy .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x2  y 2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
 x 2  y 2  x  y  x  y x  y
Vậy ta có    2  4
 xy  x  y  xy  x  y  x  2 x  x  2x  0
x  y
 x  y 
   x  0  L  x y 32.
 x  x  2   0
3

  x  2 TM 
3

Vậy min S  2 3 4 .
1 1 m
Câu 39: Cho hai số thực a  1 , b  1 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức S   là với
log ab a log 4 ab b n
m
m , n là các số nguyên dương và tối giản. Tính P  2m  3n .
n
A. P  30 . B. P  42 . C. P  24 . D. P  35 .
Lời giải
Chọn A
1 5 1
Ta có S  log a ab  log b 4 ab  1  log a b    log a b  1    log a b  logb a 
4 4  4 
5 1 5 9
S  2 log a b. .log b a   1  .
4 4 4 4
Vậy m  9, n  4  P  18  12  30 .
Câu 40: Cho các số thực a, b  1; 2 thỏa mãn a  b . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2 log a  b2  4b  4   log 2b a là m  3 3 n với m, n là các số nguyên dương. Tính S  m  n .
a
A. S  9 . C. S  18 . D. S  54 . C. S  15 .
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có log 2b a   2
.
2 b  log b  1
a log a a
a
Với mọi b  1;2 , ta có b 2  4b  4  b3 vì tương đương với  b  1  b 2  4   0 .
Dấu bằng đạt tại b  2 .
Khi đó log a  b 2  4b  4   log a b3  3log a b .
Đặt x  log a b  x  1 .
1 1
P  6x  2
 3  x  1  3  x  1  2
6.
 x  1  x  1
1
 P  6  3. 3 3  x  1 .3  x  1 . 2
 6  3. 3 9 .
 x  1
1 3 1 1 1
Dấu bằng đạt tại 3  x  1  2
  x  1   x  1  3  log a b  1  3 .
 x  1 3 3 3
Câu 41: Cho a  1 , b  1 . Tính S  log a ab , khi biểu thức P  log 2a b  8logb a đạt giá trị nhỏ nhất.
1 3 4
A. S  6 2 .3
B. S 
2
. C. S  3 4 .  
D. S  2 1  3 4 .
Lời giải
Chọn B
4 4 4 4
Ta có P  log 2a b  8 log b a  log a2 b    3. 3 log a2 b. .  3 3 16 .
log a b log a b log a b log a b
4 1 1 3 4
Dấu bằng xảy ra log 2a b   log a b  3 4  S  1  log a b   .
log a b 2 2
1
Câu 42: Cho các số thực a, b thoả mãn a  , b  1 . Khi biểu thức log3 a b  logb  a  9a  81 nhỏ nhất
4 2

3
thì tổng a  b bằng
A. 9  2 3 . B. 3  9 2 . C. 3  3 2 . D. 2  9 2 .
Lời giải
P  log 3a b  log b  a 4  9a 2  81  2 log 3a b log b  a 4  9a 2  81  2 log 3 a  a 4  9a 2  81

a 4  81  2 a 4 .81  18a 2  2 log 3a  a 4  9a 2  81  2 log 3a 18a 2  9a 2   2 log 3a  9a 2   2 2


a 4  81 a  3 a  3 2
Pmin 2 2     a b 39
log 3a b  log b  a  9a  81 log9 b  log b 81 b  9
4 2 2

Câu 43: (THTT lần5) Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 2 x  x  x  y   log 2  6  y   6 x . Giá trị
6 8
nhỏ nhất của biểu thức P  3x  2 y   bằng
x y
59 53
A. . B. 19 . C. . D. 8  6 2 .
3 3
Lời giải
Chọn B
x  0
Điều kiện:  .
0  y  6
Từ giả thiết ta có:
log 2 x  x  x  y   log 2  6  y   6 x  log 2 x 2  x 2  log 2  x  6  y    x  6  y  (*)
1
Xét hàm số f  t   log 2 t  t với t  0 , Ta có f '  t    1  0 , t  0 nên hàm số
t ln 2
f  t   log 2 t  t đồng biến trên khoảng  0;   .
Do đó  *  f  x 2   f  x  6  y    x 2  x  6  y   x  6  y  x  y  6 ** ( do x  0 )
Áp dụng Bất đẳng thức Cô si cho các cặp số dương và bất đẳng thức ** , ta có:
6 8 3  3x 6   y 8  3 3x 6 y 8
P  3x  2 y     x  y           .6  2 .  2 .  19 .
x y 2  2 x  2 y 2 2 x 2 y

x  y  6

 3x 6 x  2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi    . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 19.
2 x y  4
y 8
2  y

a  bx  2
Câu 44: (THTT số 3) Với các số thực dương a , b để đồ thị hàm số y  có đúng một
x2
b
đường tiệm cận, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log  a 1 .
2
1
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Lời giải
Chọn A
 a 
Do a , b  0 nên hàm số luôn có tập xác định D    ;   \ 2 .
 b 
Ta có lim y  0  đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y  0 .
x 

a  bx  2 a  bx  2
Mà y   , đặt f  x   a  bx  2 .
x2  x  2  a  bx  2 
Để đồ thị hàm số trên có đúng một đường tiệm cận thì f  2  0  a  2b  2 .
b
Đặt a 1  x ,  y ta suy ra x  4 y  3 .
2
 P  log x y , (do a  0 nên x  1 ).
x x 1
Lại có 3    4 y  3. 3 x 2 y  x 2 y  1  y  2 .
2 2 x
 1 
Vậy P  log x y  log x  2   2 .
x 
x  2 a  1
 
Dấu bằng xảy ra   1   1.
 y  4 b  2
Câu 45: (Sở Hưng Yên Lần1) Cho các số thực a, b, m, n sao cho 2 m  n  0 và thỏa mãn điều kiện
log 2  a 2  b 2  9   1  log 2  3a  2b 

 4
2
9 m.3 n.3 2 m  n  ln  2m  n  2   1  81
  
2 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   a  m   b  n  .
A. 2 5  2 . B. 2 . C. 5  2 . D. 2 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: log 2  a 2  b 2  9   1  log 2  3a  2b   log 2  a 2  b 2  9   log 2  2  3a  2b  
2 2
 a 2  b 2  9  6a  4b   a  3   b  2   4 .
Gọi H  a; b  , suy ra H thuộc đường tròn  C  có tâm I  3;2  , bán kính R  2 .
4
2
m
Lại có 9 .3 .3 n 2m  n
 ln  2m  n  2   1  81
 
 4 
 2 m n   2
3  ln  2m  n  2   1  81 , 1
 2m  n 
 
Với m, n thỏa mãn 2 m  n  0 , ta có:
 4 
4  2 m n  
 4  
+)   2m  n    2   2m  n   .  43
 2m  n 
 81
2m  n  2m  n 
2
+) ln  2m  n  2  1  ln1  0 .
 
 4 
 2 m  n    2
Suy ra 3  ln  2m  n  2   1  81
 2 m n 
 
 4
  2m  n  
Do đó 1   2 m  n  2m  n  2  0 .
2m  n  2  0
Gọi K  m; n  , suy ra K thuộc đường thẳng  có phương trình 2 x  y  2  0 .
2 2
Ta có: P   a  m   b  n   HK .
2.3  2  2
d I,   2 5  2  đường thẳng  không cắt đường tròn  C  .
22  12

Do đó HK ngắn nhất khi K là hình chiếu của điểm I trên đường thẳng  và điểm H là giao
điểm của đoạn thẳng IK với đường tròn  C  .
Lúc đó HK  IK  IH  2 5  2 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 5  2 .
ÁP DỤNG BĐT BUNHIACOPXKI
a
Câu 46: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hai số thực a , b thỏa mãn log a2  4b2 1  2a  8b   1 . Tính P  khi
b
biểu thức S  4a  6b  5 đạt giá trị lớn nhất.
8 13 13 17
A. . B.  . C.  . D. .
5 2 4 44
Lời giải
Chọn B
 a  4b
Điều kiện  2 2
(*)
 a  4b  0
2 2
log a2  4b2 1  2a  8b   1  2a  8b  a 2  4b2  1   a 1  4  b  1  4 .
2 2 2
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki:  4.  a  1  3.2  b  1    4 2  32   a  1  4  b  1  .
 
2
  4a  6b  2  25.4  10  4 a  6b  2  10  S  4a  6b  5  3 .
 13
3  a  1  4.2  b  1  a  5
S đạt giá trị lớn nhất bằng 3 khi và chỉ khi    (thỏa mãn (*)).
 4a  6b  2  10 b   2
 5
a 13
Vậy P   .
b 2
x
Câu 47: Cho hai số thực x , y thỏa mãn log x2  y 2 1  2 x  4 y   1 . Tính P  khi biểu thức
y
S  4 x  3 y  5 đạt giá trị lớn nhất.
8 9 13 17
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 44
Lời giải
Chọn C
2 2
Ta có log x2  y2 1  2 x  4 y   1  2 x  4 y  x 2  y 2  1   x  1   y  2   4 .
2 2
Mặt khác S  4 x  3 y  5  4  x  1  3  y  2   7 
 4
 32   x  1   y  2    7  3 .
2

 13
 x 1 y  2 x
   5 13
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  4 3  . Do đó P 
4 x  3 y  5  3  y   4 4
 5
Câu 48: (HSG 12 Bắc Giang) Cho các số thực x, y thỏa mãn bất đẳng thức log 4 x2 9 y2  2 x  3 y   1 . Giá
trị lớn nhất của biểu thức P  x  3 y là
3 2  10 5  10 3  10
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Lời giải
Chọn D
Điều kiện 4x 2  9 y 2  1 .
Trường hợp 1: 4x 2  9 y 2  1 .
2 2 2 x  1 1 3
Ta có  2 x    3 y   1    x  3 y   1  P  . 1
3 y  1 2 2
Trường hợp 2: 4x 2  9 y 2  1.
2 2
 1  1 1
Khi đó log 4 x2 9 y2  2 x  3 y   1  2 x  3 y  4 x  9 y   2 x     3 y    .
2 2

 2  2 2
1 1  1 3
P  x  3 y   2x     3 y    .
2 2  2 4
Áp dụng BĐT Bunhiacopski ta được:
2 2 2
1  1  1    1   1  1  5
 2  2 x  2    3 y  2     4  1  2 x  2    3 y  2    8 .
           
1 1  1  3 3  10
Suy ra P   2 x     3 y     .  2
2 2  2 4 4
  1 1  5  10
2  2 x  2   3 y  2 8 x  6 y  1  x
     20
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi    .
 3  10 4 x  12 y  3  10  y  5  2 10
 x  3 y  4  30
3  10
Từ 1 và  2  suy ra giá trị lớn nhất của P là .
4
1
Câu 49: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Cho các số thực a, b thoả mãn a  , b  1 . Khi biểu thức
3
log3 a b  logb  a  9a  81 nhỏ nhất thì tổng a  b bằng
4 2

A. 9  2 3 . B. 3  9 2 . C. 3  3 2 . D. 2  9 2 .
Lời giải
Chọn B
P  log3 a b  logb  a 4  9a 2  81  2 log 3a b log b  a 4  9a 2  81  2 log3 a  a 4  9a 2  81

a 4  81  2 a 4 .81  18a 2  2 log 3 a  a 4  9a 2  81  2 log3 a 18a 2  9a 2   2 log3 a  9a 2   2 2


a 4  81 a  3 a  3 2
Pmin 2 2    a  b  3 9
log 3a b  log b  a  9a  81 log9 b  logb 81 b  9
4 2 2

Câu 50: Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn a 2  b 2  1 và log a2 b2  a  b   1 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  2a  4b  3 .
10 2 10 1
A. . B. 10 . C. . D. .
2 2 10
Lời giải
Chọn B
2 2
 1  1 1
Ta có log a2 b2  a  b   1  a 2  b 2  a  b   a     b   
 2  2 2
2 2
1  1  1  1 

P  2 a    4b   
 2  2
 2  4   a  2    b  2    20. 12  10 .
2 2

 
Câu 51: Cho hai số thực x, y thỏa mãn log x2  y2  2  x  y  3  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
S  3x  4 y  6 .
5 6 9 5 6 3 5 3 5 5 6 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
2 2
2  1 
2 1 3
Theo giải thiết ta có: x  y  3  x  y  2   x     y    .
 2  2 2
2 2
 1  1 5  1  1   5 5 6 5
Khi đó S  3  x    4  y    
 2  2 2
 3  4    x  2    y  2    2  2 .
3 2

 
 1 1

x 2 y  2 x 
3 6 1
  ,  10
Dấu bằng đạt tại  3 4  .
 5 6 5  4 6  3
3x  4 y  1   y  10
 2
Câu 52: Cho hai số thực x , y thỏa mãn log x2  2 y2  2 x  y   1 . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức
a a
P  2 x  y là với a, b là các số nguyên dương và tối giản. Tính S  a  b .
b b
A. 17 . B. 13 . C. 11 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
Với x 2  2 y 2  1  2 x  y  x 2  2 y 2  1 .
2
2 2 2 2  1  9
2
Với x  2 y  1 thì 2x  y  x  2 y   x  1   2 y    .
 2 2 8
Khi đó
  2

1  1  9  22  1    x  12   2 y  1    9
P  2 x  y  2  x  1   2 y  
 4   
2 2 2 
   2 2  

 2 2   4

9 9 9 9
 .  
2 8 4 2
9
Suy ra giá trị lớn nhất của P  2 x  y là . Suy ra a  9 và b  2 . Do đó S  11 .
2
Câu 53: Cho hai số thực x , y thỏa mãn log x 2  y2  x  y   1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
S  x  2y .
3  10 5  10
A. 3 . B. 5. C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
Điều kiện bài toán tương đương
Với x 2  y 2  1  x  y  x 2  y 2  1 1
Với x 2  y 2  1 thì x  y  x 2  y 2  2 
Với 1 ta có: S  x  2 y  1 2
 2 2  x 2  y 2   5
2 2
 1  1 1
Với  2  ta có: x 2  y 2  x  y  0   x     y   
 2  2 2
Khi đó sử dụng bất đẳng thức ta có:
2 2
 1  3
 1  1 3
S   x    2 y    
 2  2 2
1  2    x  2    y  2    2  52  32  3  2 10 .
2 2 1 
 
3  10
So sánh hai trường hợp suy ra giá trị lớn nhất của S là .
2
2 2
Câu 54: Cho hai số thực x, y thỏa mãn x  y  1 và log x2  2 y2  2 x  y   1 . Biết giá trị lớn nhất của

P  x  y là a  b 6 với a, b, c là các số nguyên dương và a tối giản. Tính S  a  b  c .


c c
A. 17 . B. 15 . C. 19 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D
2
2 2 2  1 9
log x  2 y  x  2 y   1  2 x  y  x  2 y   x  1  2  y    .
2 2
 4 8
1  1 5
 x  y  1 x  1  . 2 y 
2  4 4
2
 1  5
 12   
 
2

2
x  1
2
  2


y 
4
    3.  
  4
9 5 53 6
8 4 4
.

Suy ra S  a  b  c  12
a bc
Câu 55: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn log 2 2 2 2  a  a  4   b  b  4   c  c  4  . tìm giá trị
a b c 2
lớn nhất của biểu thức P  a  2b  3c .
A. 3 10 . B. 12  2 42 . C. 12  2 35 . D. 6 10 .
Lời giải
Chọn C
Từ điều kiện ta có:
log 2  a  b  c   log 2  a 2  b 2  c 2  2   a 2  b2  c 2  4  a  b  c 
 log 2  4  a  b  c    4  a  b  c   log 2  a 2  b 2  c 2  2   a 2  b 2  c 2  2
2 2 2
 4  a  b  c   a 2  b 2  c 2  2   a  2    b  2    c  2   10
Khi đó sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:
P   a  2   2  b  2   3  c  2   12

 1 2
 2 2
 22  32   a  2    b  2    c  2 
2
  12  12  2 35.

a  2 b  2 c  2
  
Dấu “=” đạt tại  1 2 3 .
a  2b  3c  12  2 5

a bc
Câu 56: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn log 2  a  a  4   b  b  4   c  c  4  . tìm giá trị
a  b2  c 2  2
2

a  2b  3c
lớn nhất của biểu thức P  .
abc
12  30 3  30 8  30 6  30
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
Từ điều kiện ta có:
log 2  a  b  c   log 2  a 2  b 2  c 2  2   a 2  b2  c 2  4  a  b  c 
 log 2  4  a  b  c    4  a  b  c   log 2  a 2  b 2  c 2  2   a 2  b 2  c 2  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2 2 2
 4  a  b  c   a 2  b 2  c 2  2   a  2    b  2    c  2   10 .
Và biến đổi:
P  a  b  c   a  2b  3c   P 1 a   P  2  b   P  3  c  0
  P  1 a  2    P  2  b  2    P  3 c  2   6 P  12 .
Sử dụng bất đẳng thức Cauchuy – Schwarz ta có:
 6 P  12   P 1   P  2    P  3   a  2  b  2    c  2 
2

2 2 2 2 2 2

6  30 6  30
  6 P  12   10   P  1   P  2    P  3  
2 2 2 2
P .
3 3
Cách 2: điều kiện để mặt phẳng  P  1 a   P  2  b   P  3 c  0 và mặt cầu
2 2 2
 a  2  b  2   c  2  10
có điểm chung là
2  P  1  2  P  2   2  P  3 6  30 6  30
d  I ,     R   10  P
2 2
 P  1   P  2   P  3
2 3 3

Câu 57: Cho các số thực a, b, c  1 thỏa mãn log 2 a  1  log 2 b log 2 c  logbc 2 . Tìm gái trị nhỏ nhất của
biểu thức S  10 log 22 a  10 log 22 b  log 22 c .
9 7
A. 4 . B. 3 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
Điều kiện bài toán, ta có
x  log 2 a, y  log 2 b, z  log2 c  x, y, z  0 .
1
Do đó z  1  yz   xy  yz  zx  1 và S  10  x 2  y 2   z 2 .
yz
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng phân thức ta có
2
2 2 2 x2 y 2 z 2  x  y  z  2
12 x  12 y  3 z      2 x  y  z .
1 1 1 1 1 1
 
12 12 3 12 12 3
Do đó 10 x 2  10 y 2  z 2  4  xy  yz  zx   4 .
Chú ý. Ta đánh giá như sau:
10 x 2  10 y 2  z 2  2k  xy  yz  zx  k  0 
2
  k  10  x 2   k  10  y 2   k  1 z 2  k  x  y  z 
x2 y2 z2 2
    k x  y  z .
1 1 1
k  10 k  10 k  1
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy  Schwarz ta có:
2
x2

y2

z2

 x  y  z .
1 1 1 1 1 1
 
k  10 k  10 k  1 k  10 k  10 k  1
1 1 1
Vậy cần chọn k  0 sao cho    k  k  2 . Ta có kết quả như trên.
k  10 k  10 k  1
Câu 58: (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hai số thực a , b thỏa mãn a 2  b 2  1 và
log a 2  b2  a  b   1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  2 a  4b  3 là
10 1
A. 10 . B. . C. 2 10 . D. .
2 10
Lời giải
Chọn A
Do a 2  b 2  1 nên từ log a 2  b 2  a  b   1  a  b  a 2  b 2  1 .
a 2  b 2  1
 2 2
Suy ra:  1  1 1
 a     b   
 2  2 2
Khi đó:
2 2
 1  1  1  1  1
P  2a  4b  3  2  a    4  b     2 2  4 2  .  a     b     20.    10
 2  2  2  2   2
(Áp dụng BĐT Bu-nhi-a- Cốp -xki)
 1 1
a  2 b  2
  0 1 1

 2 4
 a 
 2 2  2 10
Đẳng thức xảy ra khi  a  1    b  1   1  
  
2 

2 2 b  1  2
  2 10

a 2  b 2  1

 1 1
a  2  10
Vậy Pmax  10 khi  .
b  1  2
 2 10
x y z
Câu 59: (THTT số 3) Cho các số thực x , y , z thỏa mãn log 2  log3  log 5  3 . Tìm giá trị
4 9 25
nhỏ nhất của S  log 2001 x.log 2018 y.log 2019 z .
A. min S  27.log 2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
B. min S  44.log 2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
C. min S  8.log 2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
289
D. min S  .log 2001 2.log 2018 3.log2019 5 .
8
Lời giải
Chọn A
x y z
Đặt a  log 2 , b  log 3 , c  log 5 . Khi đó a, b, c  0 và a  b  c  3
4 9 25
x
Suy ra a2  log2  a2  log2 x  2  log 2 x  a2  2 .Tương tự log 3 y  b 2  2, log 5 z  c 2  2 .
4
Ta có: log 2001 x  log 2001 2.log 2 x   a 2  2  .log 2001 2 .
Tương tự ta có: log 2018 y   b 2  2  .log 2018 3;log 2019 z   c 2  2  .log 2019 5 .
Suy ra S  (a 2  2)  b 2  2  c 2  2  .log 2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
Bài toán đã cho tương đương với bài toán: Cho các số a, b, c  0 thoản mãn a  b  c  3 . Tìm
giá trị nhỏ nhất của S  (a 2  2)  b 2  2  c 2  2  .log 2001 2.log 2018 3.log 2019 5 .
2

Ta có:  a  2  b  2    a  11  b   a  b  3   a  b 
2 2 2 2 2 2 2

a  b  3 (Bunhiacopxki)
2
3 1
 a  b   3  3   a  b   1
2 2
  a 2  2  b 2  2  
2 2 
1 2  2   a  b   a  b 2  2
2

 P   a  2  b  2  c  2   3   a  b   1  c  2   3 1 
2 2 2
   c  1  1
2   4 4 
2
 ab ab 2
 3 c     3  a  b  c   27 .
 2 2 
P  27 khi a  b  c  1 hay x  8, y  27, z  125 .
Suy ra Smin  27.log 2001 2.log2018 3.log 2019 5 .
Câu 60: (Lê Xoay lần1) Cho các số thực a , b  1 thỏa mãn điều kiện: log 2 a  log3 b  1 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức P  log 3 a  log 2 b .
1 2
A.  log3 2  log2 3. B. log 3 2  log 2 3 .C.  log 2 3  log 3 2  . D. .
2 log3 2  log2 3
Lời giải
Chọn A
Với các số thực a , b  1 ta có:
log 2 a log 3 b log 2 a log 3 b
P  log 3 a  log 2 b     .
log 2 3 log3 2 log 2 3 log 3 2
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta có:
2
 log 2 a log 3 b   1 1 
    1og 2 a  log 3 b      1.  log 3 2  log 2 3 .
 log 3 log 2  log
 2 3 log 2 
 2 3  3
2
 log 2 a log3 b 
    log 3 2  log 2 3 .
 log 3 log 3 2 
 2

 P  log 3 2  log 2 3 . Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là: log 3 2  log 2 3 .
 log 32 2  log32 2
 log 2 a  2 1 og32 2
log 2 a.log 2 3  log 3 b.log 3 2  1  log 3 2 a  2
Dấu "  " xảy ra khi    .
log
 2 a  log 3 b  1 log b  1 
1
1 og32 2
 3 1  log 32 2 b  3
DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG
 4a  2b  5 
Câu 61: (Đoàn Thượng) Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn log 5    a  3b  4 . Tìm
 ab 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  a2  b2
1 3 5
A. . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn D
 4a  2b  5   4a  2b  5 
log 5    a  3b  4  log 5    (5a  5b)  (4a  2b  5)
 a b   5a  5b 
 log 5  4a  2b  5   (4a  2b  5)  log 5  5a  5b   (5a  5b) (1)
1
Xét hàm số f ( x)  log2 x  x có f '( x)   1  0, x  0 nên hàm số f ( x)  log2 x  x
x ln 2
đồng biến trên khoảng  0;  ). Do đó
(1)  f  4a  2b  5  f  5a  5b   4a  2b  5  5a  5b  a  5  3b thay vào T, ta được:
2 5
T  a 2  b 2   5  3b   b 2  10b 2  30b  25  .
2
3 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b  và a  .
2 2
2
 
Câu 62: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn ln x 2  x  2x  y  ln  y  x   2x x
. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  y 2  4 xy  8x .
A. 4 . B. 0 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
2
Từ điều kiện bài toán ta có y  x và

P  f  x   x 4  4 x3  8 x  min  0;  f  x   f 1  3  4 . 
1 
Câu 63: (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho a   ;3 và M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
9 
nhất của biểu thức 9 log31 3 a  log 21 a  log 1 a 3  1 . Khi đó giá trị của A  5m  2 M là:
3 3 3
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
3
1
3 3
 
Ta có: 9 log 1 a  log a  log 1 a  1  9  log 1 a 3   log 21 a  3log 1 a  1
2
1
3

3 3 3  3  3 3

1
 log 31 a  log 21 a  3log 1 a  1 .
3 3 3 3

1  1
Đặt log 1 a  t . Do a   ;3 nên t   1; 2  . Khi đó, ta có biểu thức f (t )  t 3  t 2  3t  1
3 9  3
với t   1; 2  .
1
Xét hàm số f (t )  t 3  t 2  3t  1 trên   1; 2  . Ta có: f (t )  t 2  2t  3
3
t  1   1; 2 14 2 5
 f (t )  0   . Ta có: f (1)  , f (1)   , f (2)  .
t  3   1; 2 3 3 3
14 2
 M  max f (t )  f (1)  , m  min f (t )  f (1)   .
t 1;2 3 t 1;2 3
 2 14
Suy ra: A  5m  2 M  5.     2.  6 .
 3 3
ey ex
x
Câu 64: (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 sao cho y e
x
   xy ey 
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  log x xy  log y x .
2 1 2 2 1 2
A. . B. 2 2 . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
Cách 1.
y x y x

Ta có: y x  e x   x y  e y   ln  y x  e x    ln  x y  e y  
e e e e

   
x y
 x ln y  xe y  y ln x  ye x  x
 y
(*) (vì y  e x  ln x có
ln x  e ln y  e
1
y '  e x   0; x  1 nên y  y 1  e  0 )
x
t ln t  et  1  tet
Xét hàm số: f  t   trên 1;   ta có f '  t   . Với hàm số
ln t  et  ln t  e t 2

1
g  t   ln t  et  1  tet có g '  t    ln t  et  1  tet  '   tet  0, t  1
t
Nên g  t   g 1  1  f '  t   0; t  1
 y  f  t  là hàm nghịch biến trên 1;   nên với (*) f  x   f  y   y  x  1
1 1 1 1 1 1 1 2 2
Khi đó P  log x xy  log y x   log x y    2 log x y. 
2 2 log x y 2 2 log x y 2
1 1 2
Dấu “=” xảy ra khi: log x y    log x y   2  y  x 2
2 log x y
1 2 2
Vậy: Pmin  .
2
Cách 2:
Với x, y  1 thì log x y;log y x là các số dương, ta có:
1 1 1 1 1 1 1 2 2
P  log x xy  log y x   log x y    2 log x y. 
2 2 log x y 2 2 log x y 2
1 1 2
Dấu “=” xảy ra khi: log x y    log x y   2  y  x 2 ,
2 log x y
 y  x 2
Thay  vào điều kiện thấy thỏa mãn điều kiện ban đầu.
 x  1
1 2 2
Vậy Pmin  .
2

Câu 65: (Sở Quảng NamT) Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn 2 y  y  2 x  log 2  x  2 y 1  . Giá trị
x
nhỏ nhất của biểu thức P  bằng
y
e  ln 2 e  ln 2 e ln 2 e
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2 ln 2
Lời giải
Chọn C
Có 2 y  y  2 x  log 2  x  2 y 1   2 y  y  2 x  log 2  2 x  2 y   1 . 1
Đặt t  log 2  2 x  2 y   2 x  2 y  2t  2 x  2t  2 y .
1 trở thành : 2 y  y  2t  2 y  t  1  2 y 1  y  1  2t  t .  2 
Xét hàm số f  x   2 x  x , x    f   x   2 x ln 2  1  0, x   nên hàm số f  x   2 x  x
luôn đồng biến trên  . Kết hợp với  2 ta có: t  y  1  log 2  2 x  2 y   y  1
 2 x  2 y  2 y1  x  2 y 1 .
x 2 y 1 2 y 1 y ln 2  2 y 1
Khi đó P    P  .
y y y2
1
Cho P  0  y ln 2  1  0  y  .
ln 2
Bảng biến thiên:

e ln 2 e 1
Vậy Pmin  khi x  và y  .
2 2 ln 2
Câu 66: (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho x; y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
3 5 xy
5 x 4 y
 xy  x 1   3x4 y  y  x  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y .
3 5
A. 3 . B. 5  2 5 . C. 3  2 5 . D. 1 5 .
Lời giải
Chọn B
3 5 xy
Ta có 5 x 4 y
 xy  x 1   3x4 y  y  x  4
3 5
 5 x 4 y
3  x 4 y
 x  4 y  5 xy1  31xy  xy 11 .
Xét hàm số f t   5t  3t  t trên  .
Vì f  t   5t.ln 5  3t .ln 3  1  0; x   nên hàm số f t  đồng biến trên  2 .
Từ 1 và 2 ta có x  4 y  xy 13 . Dễ thấy x  4 không thỏa mãn 3 .
x 1
Với x  4 , 3  y  kết hợp điều kiện y  0 suy ra x  4 .
x4
x 1
Do đó P  x  y  x  .
x4
x 1
Xét hàm số g  x  x  trên 4; .
x4
5 x  4  5
Ta có g   x  1  0   .

 x  4
2
 x  4  5
x 4 4 5 
g  x  – 0 
 
g  x
52 5
Dựa vào bảng biến thiên ta có Pmin  min g  x  5  2 5 .
4;
1  xy
Câu 67: Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 3  3xy  x  2 y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin
x  2y
của P  x  y .
9 11  19 9 11  19
A. Pmin  . B. Pmin  .
9 9
18 11  29 2 11  3
C. Pmin  . D. Pmin  .
9 3
Lời giải
Chọn D
1  xy
log 3  3xy  x  2 y  4
x  2y
 log 3 1  xy   log 3  x  2 y   3  xy  1   x  2 y   1
 log 3 3 1  xy   log 3  x  2 y   3  xy  1   x  2 y 
 log 3 3 1  xy   3 1  xy   log 3  x  2 y    x  2 y 
Xét f  t   log 3 t  t ,  t  0 
1
f t    1  0, t  0
t ln 3
3  2y
Suy ra: f  3 1  xy    f  x  2 y   3  3xy  x  2 y  x 
1 3y
1  xy 5y  2 2
Điều kiện 0 2 0 y
x  2y 6y  3 5
3 2y
P  x y  y
1 3 y
 1  11
11 y 
3
P  1  2
0
1  3 y   1  11
y 
 3

Bảng biến thiên:

1  11 1 2 1  11
x   
3 3 5 3
y + 0  0 
2  
y 2 11  3
 3
2 11  3
Vậy Pmin  .
3
Câu 68: (THPT MINH KHAI HÀ TĨNH NĂM 2018-2019) Cho các số thực dương a, b thỏa mãn
1  ab
log 2  2ab  a  b  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  2b bằng:
ab
2 10  1 2 10  3 3 10  7 2 10  5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Điều kiện: a  0; b  0;1  ab  0
Với điều kiện trên ta có:
1  ab 1  ab
log 2  2ab  a  b  3   2 2ab a  b3  8(1  ab)  (a  b).4ab.2 a b
ab a b
2(1ab ) ab
 2.(1  ab).2  (a  b).2 (*)
t
Xét hàm số f (t )  t.2 trên (0;  )
f '(t )  2t (1  ln 2)  0 với mọi t  0 . Vậy hàm số đồng biến trên (0;  )
Phương trình (*) có dạng f  2(1  ab)  f (a  b)  2(1  ab)  a  b
2b
 a (1  2b)  2  b  a  . Vì a  0; b  0 nên suy ra 0  b  2 .
1  2b
2b 1 5
Ta có P  a  2b   2b  2b  
1  2b 2 2(1  2b)
1 5 5
Xét hàm số P  2b   trên khoảng  0;2  có P '(b)  2
2 2(1  2b) (1  2b) 2
2  10
P '(b)  0  b 
4
Bảng biến thiên

 2  10  3  2 10
min P  P   
 4  2

Cách 2 :
1  ab
Điều kiện: a  0; b  0;1  ab  0 . Với điều kiện trên ta có: log 2  2ab  a  b  3
ab
 log 2 2 1  ab   2(1  ab)  log 2 (a  b)  a  b
Xét hàm f (t )  log2 t  t đồng biến trên khoảng (0;  )
1
f '(t )   1 với mọi t  0 . Vậy hàm số đồng biến trên (0;  )
ln 2.t
2b
Phương trình (*) có dạng f  2(1  ab)  f (a  b)  2(1  ab)  a  b  a 
1  2b
Vì a  0; b  0 nên suy ra 0  b  2 .
1 5 5 3
Ta có P  2b    2b  1   .
2 2(1  2b) 2(1  2b) 2
5 5 3 3  2 10
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có 2b  1   2 (2b  1).   .
2(1  2b) 2(2b  1) 2 2
5 2  10 3  2 10
Đẳng thức xảy ra khi 2b  1  b . Vậy min P  .
2(2b  1) 4 2
Nhận xét thêm: Có thể không tính đạo hàm của hàm số ta cũng có được nhận xét
Cách 1: Tích của hai hàm số đồng biến và dương trên khoảng K là một hàm số đồng biến
trên K .
Cách 2: Tổng của hai hàm số đồng biến trên khoảng K là một hàm số đồng biến trên K .

2  ab
Câu 69: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log3  3ab  a  b  7 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
ab
biểu thức S  a  5b
2 95  6 4 95  15 3 95  16 5 95  21
A. . B. . C. . D. .
3 12 3 6
Lời giải
Chọn A
2  ab
Ta có log3  3ab  a  b  7  log 3  2  ab   log 3  a  b   3  ab  2    a  b   1 .
ab
6a
 log 3 3  2  ab    3  ab  2   log 3  a  b    a  b   3 2  ab   a  b  b 
3a  1
5  6  a  3a  4a  30
2 2
3x  4a  30
Khi đó S  a  5b  a   . Khảo sát hàm số trên  0;6 
3a  1 3a  1 3x  1
 95  1  2 95  6
được min f  x   f    .
x 0;6  3 3
 
x  y 1
Câu 70: Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 3  ln  9 xy  3 x  3 y . Tìm giá trị nhỏ nhất của
3xy
biểu thức P  xy .
1 1
A. P  . B. P  . C. P  9 . D. P  1 .
9 3
Lời giải
Chọn D
x  y 1
Theo giả thiết ta có 3  ln  9 xy  3 x  3 y
3xy
 ln  x  y  1  3  x  y  1  ln  3 xy   3  3 xy 
x  y  1 2 xy  1
 x  y  1  3 xy  P  xy   .
3 3
2 P 1
P  P  1.
3
x 2 y 3 5xy
Câu 71: Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 5  xy  x  1   3 x2 y  y  x  2  . Tìm giá trị nhỏ
3 5
nhất của biểu thức P  x  2 y .
A. P  6  2 3 . B. P  4  2 6 . C. P  4  2 6 . D. P  6  2 3 .
Lời giải
Chọn B
3 5xy
Theo giả thiết ta có 5x 2 y  xy
 x 1   3 x  2 y  y  x  2  .
3 5
x2 y  x 2 y xy 1 1 xy
5 3  x  2 y  5  3  xy  1  x  2 y  xy  1 .
x 1
 1  xy  x  2 y  0  y  x  2   x  1  0  x  2, y  .
x2
2  x  1
 P  f  x  x 
x2

 min f  x   f 2  6  4  2 6 .
 2;  

1  ab
Câu 72: Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn log 2  2ab  a  b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a b
thức P  a  2b .
2 10  3 2 10  1 2 10  5 3 10  7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết, ta có
2 1  ab 
log 2  2  ab  1  a  b  log 2  2 1  ab    2 1  ab   log 2  a  b    a  b 
a b
2a
 2 1  ab   a  b  2  a  b  2a  1  b   0 0  a  2.
2a  1
22  a  10  1  2 10  3
Do đó P  f  a   a   min f  a   f    .
2a  1  0;2 
 2  2
x 2  2018
Câu 73: Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn 20171 x  y  . Biết giá trị nhỏ nhất của
y 2  2 y  2019
a a
biểu thức S   4 x 2  3 y  4 y 2  3x   25 xy là với a, b là các số nguyên dương và tối
b b
giản. Tính T  a  b .
A. T  27 . B. T  17 . C. T  195 . D. T  207 .
Lời giải
Chọn D
 
Theo điều kiện đề bài ta có  x 2  2018  2017 x  1  y 2   2018 20171 y  x  1  y .
2
 2

Khi đó S   4 x 2  3 1  x   4 1  x   3 x  25 x 1  x   16  x 2  x   2  x 2  x   12
2
 b   1  191  1 1 1
2
g  t   16t  2t  12  g     g     , trong đó t  x 2  x   x      .
 2a   16  16  2 4 4
Do đó T  191  16  207 .
x y
Câu 74: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 3 2  x  x  3  y  y  3  xy . Tìm giá
x  y 2  xy  2
x  2y  3
trị lớn nhất của biểu thức P  .
x  2y  6
69  249 43  3 249 37  249 43  3 249
A. . B. . C. . D. .
94 94 21 94
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết ta có biến đổi:
log 3  x  y   log 3  x 2  y 2  xy  2   x 2  y 2  xy  3  x  y 
 log 3 3 x  y   3 x  y   log 3 x 2
 y 2  xy  2   x 2  y 2  xy  2
2
2  y  3y2
2  y  3y
 3  x  y   x  y  xy  2   x     3 x    20
 2 4  2 2
2 2
 y 3  3 3 2 2
  x      y   1  a  b  1
 2 2  2 2 
y 3 2b
Trong đó a  x   , b  1.
2 2 3
Khi đó:
 b  2b 1
P  x  y  6  x  2 y  3  P  a   8  a   6   P  1 a   P  3  8 P  6  0
 3  3 3
Điều kiện để đường tròn và đường thẳng có điểm chung là
8P  6 69  249 69  249
d  O, d   R  1  P .
2 1 2 94 94
 P  1   P  3
3
2 2 2 y2  x
Câu 75: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn e x 4 y  1 x  e y  1 x  y  . Biết giá trị lớn nhất
4
a a
của biểu thức P  x3  2 y 2  2 x 2  8 y  x  2 là với a, b là các số nguyên dương và là
b b
phân số tối giản. Tính S  a  b .
A. S  85 . B. S  31 . C. 75 . D. 41 .
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết ta có 1  x  1 và có biến đổi
1 x 2 2
 1 x 2
4e x 4 y   4e y  y2   x  4 y 
1 x 2 2
 1 x 2
 x  4 y  1  x 2  4e x 4 y   y 2  1  x 2  4e y


 f x  4 y  1  x 2  f y 2  1  x2   
 x  4 y  1  x2  y2  1  x2  x  y2  4 y
Trong đó f  t   t  4et đồng biến trên  .
 1  58
Do đó P  x3  2 x 2  x  2  2  y 2  4 y   f  x   x 3  2 x 2  x  2  max f ( x)  f   
[-1;1]
 3  27
Vậy: S  58  27  85.
x2 y
1
Câu 76: Cho hai số thực dương x , y thay đổi thỏa mãn 3xy 1     2  2 xy  2 x  4 y .Tìm giá trị
 3
nhỏ nhất của biểu thức P  2 x  3 y .
10 2  1 3 24
A. 6 2  7 . B. . C. 15 2  20 . D. .
10 2
Lời giải
Chọn A
Biến đổi giả thiết,ta có:
1 xy x2 y
1 1
   2 1  xy      2  x  2 y   f 1  xy   f  x  2 y   1  xy  x  2 y .
3  3
t
1
trong đó f  t      2t nghịch biến trên  .Khi đó
 3
1 x
y  x  2   1  x  0  0  x  1; y  .
x2
 1 x   3 
Và P  f  x   2 x  3    min  0;1 f  x   f   2  6 2  7 .
 x2  2 
Câu 77: Cho hai số thực x, y thỏa mãn 4  3x
2
2 y2

 4  9x
2
2 y
7 2 y  x2  2
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức S  x  2 y .
9 7 33 1
A.  . B. . C.  . D.  .
4 4 8 4
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết ta có:
2
2 y  2 
2 x2 2 y 
4  3x 43

7x
2
2 y 2 
2 x2  2 y 
7
   
 f x  2 y  2  f 2 x2  2 y
2

 x2  2y  2  2 x  2y . 2

t t
1  3
Trong đó f  t   4      nghịch biến trên  .
7 7
2
2  1 9 9 2
Do đó: 2 y  x  2 và S  x  x  2   x      .
 2 4 4
3 x y 3
Câu 78: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn  x  y   x  y  log 2  8 1  xy   2 xy  3 . Tìm
1  xy
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  3 y .
1  15 3  15 2 15  3
A. . B. . C. 15  2 . D. .
2 2 6
Lời giải
Chọn C
Từ điều kiện bài toán ta có:
3 3
 x  y  x  y  log2  x  y    2 1  xy    2 1  xy   log 2  2 1  xy  
 f  x  y   f  2 1  xy    x  y  2 1  xy   y  2 x  1  2  x  0  0  x  2 y ;
2 x
y .
2x 1
Trong đó f  t   t 3  t  log 2 t đồng biến trên khoảng  0;   .
3 2  x  15  1 
Khi đó P  f  x   x   min f  x   f    15  2
2x  1  0;2 
 2 
2x  y 1
Câu 79: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log 3  x  2 y . Tím giá trị nhỏ nhất của biểu
x y
1 2
thức S   .
x y
A. 6 . B. 3  2 3 . C. 4 . D. 3  3 .
Lời giải
Chọn A
Từ điều liện bài toán ta có
log 3  2 x  y  1  log 3  x  y   x  2 y
 log3  2 x  y  1   2 x  y  1  log 3  3  x  y    3  x  y 
 3 x  y   2 x  y 1  x  2 y  1
1 2 1
Khi đó S  f  x     min f  x   f    6 .
x 1  x  0;1 2
2

2 y 1
Câu 80: Cho hai số thực không âm x, y thỏa mãn x 2  2 x  y  1  log 2 . Tím giá trị nhỏ nhất m
x 1
của biểu thức P  e2 x 1  4 x2  2 y  1 .
1 1
A. m  1 . B. m   . C. m  . D. m  e  3 .
2 e
Lời giải
Chọn B
Từ điều kiện bài toán ta có
2 1
 x  1 log 2  x  1  y  log 2  2 y  1
2
2
 2  x  1  2 log 2  x  1  2 y  log 2  2 y  1
2

 2  x  1  log 2  x  1
2
   2 y  1  log  2 y  1
2

2
 2  x  1  2 y  1 .
Do đó
1 1
 2

P  f  x   e 2 x 1  4 x 2  2  x  1  1  1  min f  x   f     .
 2 2
x y
Câu 81: Cho các số thực x, y thỏa mãn log 4 3 2 2
 x  x  y  3  y  y  4  . Tìm giá trị
x  y  xy  y  4
lớn nhất của biểu thức P  3  x 3  y 3   20 x 2  5 y 2  2 xy  39 x .
A. 100 . B. 125 . C. 121 . D. 81 .
Lời giải
Chọn A
Từ giả thuyết ta có
log 4 3  3x  3 y   3  x  y   log 4 3  x 2  y 2  xy  y  4    x 2  y 2  xy  y  4 
 f  3 x  3 y   f  x 2  y 2  xy  y  4   x 2  y 2  xy  y  4  3  x  y 
Sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc nhai ẩn x và ẩn y dễ có
 4  1
x   0;  , y  1;  .
 3  7
Suy ra
P  3  x3  y 3   20 x 2  5 y 2  2  3 x  3 y  4  y  x 2  y 2   39 x
 3x3  18x 2  45 x  8  3 y 3  3 y 2  8 y
Đặt f  x   3 x3  18 x 2  45 x  3; g  x   3 y 3  3 y 2  8 y
4  4
Ta có: P  max f  x  max g  y   f    g    100 .
 4
0;
 7
1;
3  3
 3   3 

4
Dấu “=” đạt tại x  y  . Thử lại điều kiện thấy thỏa mãn.
3
Câu 82: (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho x , y là các số dương thỏa mãn
x2  5 y 2
log 2 2 2
 1  x 2  10 xy  9 y 2  0 . Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
x  10 xy  y
x 2  xy  9 y 2
nhất của P  . Tính T  10 M  m .
xy  y 2
A. T  60 . B. T  94 . C. T  104 . D. T  50 .
Lời giải
Chọn B
x2  5 y 2
log 2 2 2
 1  x 2  10 xy  9 y 2  0
x  10 xy  y

 log 2  x 2  5 y 2   log 2  x 2  10 xy  y 2   log 2 2  2  x 2  5 y 2    x 2  10 xy  y 2   0


 log 2  2 x 2  10 y 2   2  x 2  5 y 2   log 2  x 2  10 xy  y 2    x 2  10 xy  y 2 
 2 x 2  10 y 2  x2  10 xy  y 2 vi)
2
2  x
2 x x
 x  10 xy  9 y  0     10    9  0  1   9
 y  y y
2
x x
2 2  y   y 9
x  xy  9 y
P 2
 
xy  y x
1
y
x
Đặt t  , điều kiện : 1  t  9
y
t2  t  9 t 2  2t  8 t  4
f t   ;  
f  t  2
; f  t   0  
t 1  t  1 t  2
11 99
f  1  ; f 2  5 ; f 9 
2 10
99
Nên M  , m  5 . Vậy T  10 M  m  94 .
10
Câu 83: (CỤM TRẦN KIM HƯNG - HƯNG YÊN NĂM 2019) Cho a, b, c là các số thực thỏa
 a bc 
mãn log 2  2 2 2   a (a  2)  b(b  2)  c(c  2). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 a  b  c 1
3a  2b  c
P .
abc
62 3 82 2 6 2 3 42 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có:
abc
log 2 2 2 2  a  a  2   b  b  2  c  c  2
a  b  c 1
 log 2  a  b  c   2  a  b  c   1  log 2  a 2  b 2  c 2  1  a 2  b 2  c 2  1
 log 2  2a  2b  2c   2a  2b  2c  log 2  a 2  b 2  c 2  1  a 2  b 2  c 2  1 (*)
Xét hàm f  t   log 2 t  t với t  0 ,
1
Ta có, f '  t    1  0, t   0;   nên hàm số f  t  đồng biến trên  0;  .
t ln 2
Khi đó,  *  f  2a  2b  2c   f  a 2  b 2  c 2  1
2 2 2
 2a  2b  2c  a 2  b 2  c 2  1   a  1   b  1   c  1  2
3a  2b  c
Ta lại có, P    P  3 a  1   P  2 b  1   P  1 c  1  6  3P (**)
abc
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:
2 2 2 2 2
 6  3P     P  3 a  1   P  2  b  1   P  1 c  1   2.  P  3   P  2    P  1 
62 3 62 3
 3P 2  12 P  8  0  P
3 3
62 3 3 1 1 1 3
Vậy, Pmax  khi a  ,b  ,c  .
3 3 3 3
DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ

4sin x  6m sin x
Câu 84: Tìm tất cả giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f  x   không nhỏ
9sin x  41 sin x
1
hơn .
3
2 13 2
A. m  log6 . B. m  log6 . C. m  log 6 3. D. m  log6 .
3 18 3
Hướng dẫn gải:
2sin x sin x
2 m2
  6  
3 3
Hàm số viết lại f  x     2sin x
.
2
1  4.  
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

sin x 2 3
2 t 2  nt  t 
Đặt t     f t  
 với  3 2 .
3 1  4t 2  n  6m  0

1 2 3
Bài toán trở thành '' Tìm n  0 để bất phương trình f  t   có nghiệm trên đoạn  ;  '' .
3 3 2
 2 3
1 t 2  nt 1 2
t ;  t 1
Ta có f  t    2
  t  1  3nt   3 2
n   .
3 1  4t 3 3 3t
t 1 2 3 2
Xét hàm g  t    trên đoạn  ;  , ta có min g  t   g 1  .
3 3t 3 2  2 3
 ; 
 3
3 2

1 2 3
Để bất phương trình f  t    3 ; 2  thì bất phương trình g  t   n phải
có nghiệm trên đoạn
3  
 2 3  2
có nghiệm trên đoạn  ;   n  min g  t  
n 
3 2 2 3
 ; 
3
3 2

2 2
 6m 
 
 m  log6 .
3 3
Chọn A
Câu 85: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Cho các số thực a, b thỏa mãn a  b  1. Biết rằng biểu thức
1 a
P  loga đạt giá trị lớn nhất khi b  a k . Khẳng định nào sau đây là sai
logab a b
 3
A. k   2;3 . B. k   0;1 . C. k   0;1 . D. k   0;  .
 2
Lời giải
Chọn A
Ta có a  b  1  loga b  0 .
1 a
P  loga  loga ab  loga a  loga b  1  loga b  1  loga b .
logab a b
Đặt t  1  log a b  t  0   log a b  1  t 2 . Ta có: P  t 2  t  2 trên 0;  
Bảng biến thiên
t  1 
2

P 9
2

1
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại t  .
2
3
1 1 3 3
Với t    1  loga b  loga b   b  a 4  k  .
2 2 4 4
Câu 86: (Sở Quảng Ninh Lần1) Cho cấp số nhân  bn  thỏa mãn b2  b1  1 và hàm số f  x   x 3  3 x
sao cho f  log 2  b2    2  f  log 2  b1   . Giá trị nhỏ nhất của n để bn  5100 bằng
A. 333 . B. 229 . C. 234 . D. 292 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lời giải
Chọn C
Đặt log 2  b1   a1 ; log 2  b2   a2 . Do b2  b1  1 nên: a2  a1  0 .
f  log 2  b2    2  f  log 2  b1    f  a2   2  f  a1  *  .
Lập bảng biến thiên của hàm số f  x   x 3  3 x trên 0;    .

Xét 2 trường hợp:


Trường hợp 1: Nếu a1  1  a2  1. Hàm số f  x   x 3  3 x đồng biến trên 1;   
 a2  a1  f  a2   f  a1    * vô lý.
Trường hợp 2: Nếu 0  a1  1  f  a1   0 . Từ  *  f  a2   2  0  a23  3a2  2  0
2
  a2  1  a2  2   0  a2  1 (do a2  2  0, a2  0 ).
Với a2  1  f  a2   2  f  a1   f  a2   2  0
 a13  3a1  0  a1  0 (do 0  a1  a2  1 )
a  0 log 2  b1   0 b  1
Ta có:  1   1
a2  1  log 2  b2   1  b2  2
b2
Gọi q là công bội của cấp số nhân  bn   q   2  bn  b1.q n1  2n 1 .
b1
bn  5100  2n1  5100  n  1  log 2 5100  n  1  100 log 2 5 .
8
Câu 87: Cho 1  x  64 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  log 42 x  12log 22 x.log 2 .
x
A. 64 . B. 96 . C. 82 . D. 81 .
Lời giải
8
P  log42 x  12log22 x.log 2  log 24 x  12 log 22 x(log2 8  log2 x)
x
Vì 1  x  64 nên log 2 1  log 2 x  log 2 64  0  log 2 x  6
Đặt t  log 2 x với 0  t  6 .
Ta có P  t 4  12t 2 (3  t )  t 4  12t 3  36t 2
t  0( L )
3 2 
P '  4t  36t  72t  0  t  6( L )
t  3(TM )

Lập bảng biến thiên ta: Pmax  81 khi x  3
Chọn D
Câu 88: Xét các số thực a , b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
a
P  log 2a  a 2   3logb   .
b b

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

A. Pmin  19 . B. Pmin  13 . C. Pmin  14 . D. Pmin  15 .


Lời giải
Chọn D
Với điều kiện đề bài, ta có
2 2
a   a   a  a
P  log  a   3log b     2 log a a   3log b    4  log a  .b    3log b  
2
a
2

b b  b  b  b  b  b


2
  a
 4 1  log a b   3log b   .
 b  b
2 3 3
Đặt t  log a b  0 (vì a  b  1 ), ta có P  4 1  t    4t 2  8t   4  f  t  .
b
t t
3 8t 3  8t 2  3  2t  1  4t  6t  3
2

Ta có f (t )  8t  8  2  
t t2 t2
1 1
Vậy f   t   0  t  . Khảo sát hàm số, ta có Pmin  f    15 .
2  2
3
 b 3
3
Câu 89: Cho hai số thực a, b thỏa mãn 1 b  a . Biểu thức P  2  1  log a   4  2 log a2 b
 a
   3 có
giá trị lớn nhất bằng
31455 455
A. 67 . B. . C. 27 . D. .
512 8
Lời giải
Chọn A
1  b  a 3  log a 1  log a b  1  0  log a b  1
3 3
 b 3  1 
 a

P  2  1  log a   4  2log a2 b   3  2log b   4  log a2 b   3
3
a
 2  .
Đặt x  log a b .
3
 1 
Xét P  2 x   4  x 2   3 với 0  x  1
3

 2 
2
 1 
P '  6 x  3x  4  x 2 
2

 2 
2 x  0
2  1 2  2
6 x  3x  4  x   0    1 2
 2  x  3  4  x   0 VN 
  2 
Lập bảng biến thiên ta có P  0   67
6  2x  y  x  2y
Câu 90: Cho x , y là các số dương thỏa mãn xy  4 y 1 . Giá trị nhỏ nhất của P   ln
x y
là a  ln b . Giá trị của tích ab là
A. 45 . B. 81 . C. 108 . D. 115 .
Lời giải:
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 x, y  0 chia 2 ve x 1 4  1 1 
 
cho y2
   2     2  2.2.  4   4
 xy  4 y  1 y y y y y 
- Ta có: 2
1  x
    2   4  4   4.
y  y
x
- Đặt t   0  t  4   D   0; 4 
y
- Biến đổi biểu thức P về dạng:
 1 6 1 t 2  6t  12  x  3  21  D
P  6  2    ln  t  2   P '  t    2   2 0 
 t t t2 t (t  2)  x  3  21  D
Lập bảng biến thiên, từ đó ta thấy rằng, trong khoảng  0; 4  thì hàm P(t) nghịch biến
 27
27 a 
nên min P  t   P  4    ln 6   2  a.b  81
2 b  6
Chọn B
a  b 2 a
Câu 91: Xét các số thực a, b thỏa mãn  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  log a a  log b .
b  1 b b
1
A. Pmin  . B. Pmin  1. C. Pmin  3. D. Pmin  9.
3
Hướng dẫn gải:
a  1
Từ điều kiện, suy ra  .
b  1
1 1  log a b
Ta có P   .
1  log a b log a b
1
Đặt t  log a b  0 . Do a  b2   logb a  logb b2  2   t  loga b  .
2
1 1 t
Khi đó P    f t  .
1 t t
 1 1
Khảo sát hàm f  t  trên  0;  , ta được P  f  t   f    3 .
 2 2
Chọn C
a
Câu 92: Xét các số thực a, b thỏa mãn b  1 và a  b  a . Biểu thức P  log a a  2log b   đạt giá
b b
trị khỏ nhất khi:
A. a  b2 . B. a 2  b3. C. a3  b2 . D. a2  b.
Hướng dẫn gải:
a  1
Từ điều kiện, suy ra  .
b  1
1 1 4
Ta có P   4  log b a  1   4.
1  log a b 1  log a b log a b
1
Đặt t  log a b  0 . Do a  b  a   loga a  loga b  loga a    t  1.
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1 4
Khi đó P    4  f t  .
1 t t
1  2
Khảo sát f  t  trên  ;1  , ta được f  t  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 khi t  .
2  3
2 2
Với t    log a b   a 2  b3 .
3 3
Chọn B
1  1
Câu 93: Xét các số thực a, b thỏa mãn  b  a  1 . Biểu thức P  log a  b    log a b đạt giá trị
4  4 b
nhỏ nhất khi:
2 1 3
A. loga b  . B. log a b  . C. loga b  . D. log a b  3.
3 3 2
Hướng dẫn gải:
2
 1 1 1
Ta có  b    0   b 2  b   0   b   b2 .
 2 4 4
 1
Mà a  1   log a  b    log a b2  2 log a b .
 4
 1 1  1  1 log a b 1 log a b
Ta có P  log a  b    .log a b  log a  b    .  2log a b  . .
 4 2 b  4  2 1  log a b 2 1  log a b
Đặt t  log a b . Do b  a  1   t  log a b  1 .
t
Khi đó P  2t   f t  .
2t  2
3 9
Khảo sát f  t  trên khoảng 1;   , ta được P  f  t   f    .
2 2
Chọn C
2
  a
Câu 94: Xét các số thực a, b thỏa 1 a  b . Biểu thức P  2  2 log a a  log a b   27 log a   đạt giá
2

 b b  b
trị nhỏ nhất khi:
A. a  b2 . B. a  2b. C. a  b  1 D. 2a  b  1.
Hướng dẫn gải:
 b
Ta có log a b  log a  a.   log a a  1 .
b b  a b
2 2
   27   27
Do đó P  2  2 log a a   log a a  1    2  log a a  1  .
 b  b   log a a  b  log a a
b b
2
Đặt t  log a a . Do 1  a  b 
 a  b , suy ra
b
1 1 a 1 1
  log a  1  log a b  1  log a a  1   
t  2 .
t log a a b 2 2
b

2 27
Khi đó P  2  t  1   f t  .
t
63
Khảo sát f  t  trên  2;   , ta được f  t  đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi t  2 .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 log a a  2  a  b 2 .
Với t  2 
b
Chọn A
2 2
 
Câu 95: Cho các số thực dương x , y thỏa mãn 2x  y 1  log3 x 2  y 2  1  3 . Biết giá trị lớn nhất của
a 6 a
biểu thức S  x  y  x 3  y 3 là với a, b là các số nguyên dương và phân số tối giản.
b b
Tính giá trị biểu thức T  a  2b .
A. T  25 . B. T  34 . C. T  32 . D. T  41 .
Lời giải
Chọn B
Nhận xét hàm số f  t   2t 1  log 3  t  1 đồng biến và f  2   3 , từ đó
2 2
2x  y 1
 log3  x 2  y 2  1  3  x 2  y 2  2
2 2 2
S  x  y  x 3  y 3  x  y 1  x 2  y 2  xy   S 2   x  y   3  xy    2  2 xy  3  xy  Ta
x2  y 2
Đặt t  xy do xy   1 nên t    1;1 .
2
2  1  512
Xét hàm số g  t    2  2t  3  t  trên   1;1 được max g  t   g     . Do S  0 nên
t 1;1
 3  27
512 16 6
S2  S . Vậy T  34 .
27 9
Câu 96: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log x  log y  1  log  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S  x  3 y .
1 3 2 3 3 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 30 4
Lời giải
Chọn B
1
Ta có log x  log y  1  log  x  y   10 xy  x  y  y 10 x  1  x  0  x  và
10
x
y .
10x  1
3x
S  x  3y  x  .
10 x  1
3x 1   1 3  2  3
Xét hàm số f  x   x  trên  ;   được min f  x   f    .
10 x  1  10  1 
x ;   10  5
 10 

 
Câu 97: Cho hai số thực x, y  1 thỏa mãn log x  log y  log x 3  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  2x  y .
8
A. 2 2  2 . B. . C. 4  4 2 . D. 3  2 2 .
3
Lời giải
Chọn C
x3

Ta có log x  log y  log x3  y  xy  x3  y  y   x 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

x3 x3
S  2x  y  2x  . Khảo sát hàm số y  f  x   2 x  trên 1;   được
x 1 x 1
 
min f  x   f 2  4  4 2 .
x1; 

1
Câu 98: Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn xy  4, x  , y  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất
2
2 2
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log 2 x   log 2 y  1 . Tính S  M  2m .
21 11
A. S  6 . B. S  11 . C. S  . D. S  .
2 2
Lời giải
Chọn A
4 1
Ta có y   1  x  4   x  4  t   1;2 .
x 2
2
 4  2 2
Khi đó P  log 22 x   log 2  1  log 22 x  1  log 2 x   f  t   t 2  1  t  .
 x 
1 1
M  max f  t   f  1  f  2   5, m  min f  t   f    .
 
 1;2  
 1;2
2 2
1
Do đó S  5  2.  6 .
2
Câu 99: Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log 2 x  log 2  x  3 y   2  2 log 2 y . Biết giá trị lớn nhất
x y 2x  3 y b b
của biểu thức S   là a  với a, b, c là các số nguyên dương và
2
x  xy  2 y 2 x  2y c c
là phân số tối giản. Tính P  a  b  c .
A. P  30 . B. P  15 . C. P  17 . D. P  10 .
Lời giải
Chọn D
2
x x
Theo giả thiết ta có log 2  x  3 xy   log 2 4 y .  x  3 xy  4 y     3    4
2 2 2 2

 y  y
x
 0  t  1.
y
t 1 2t  3
Khi đó S  f  t    ,0  t  1 .
t2  t  2 t  2
2

Ta có f   t  
5  3t

1

2

1

t  2  2 2  0 .
2 2 2
2 t 2  t  2
3
t  2 2 23 t  2 2 2 t  2

5
Dó đó max S  max f  t   f 1  2   a  2, b  5, c  3  P  10 .
 0;1 3
Câu 100: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log x  log y  log  x  y 2  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  x  3 y .
3 1
A. 1. B. . C. 9 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

y2
Ta có: xy  x  y 2  x  y  1  y 2  0  y 2  1; x  .
y 1
y2 3
Vì vậy P  f  y    3 y  min 1;  f  y   f    9 .
y 1 2
Câu 101: Cho các số thực a, b, c  1 và các số thực dương thay đổi x , y , z thỏa mãn a x  b y  c z  abc
16 16
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    z 2 .
x y
3 3
A. 20 . B. 20  3 . C. 24 . D. 24  3 .
4 4
Lời giải
Theo giả thiết bài toán, ta có:
 1
 x  log a t 
logt a

 1
 y  log b t 
1
 log t b
a x  b y  c z   abc  2  t  
 z  log t  1
c
 log t c

 1  log t  1

1
abc
 2 log t abc log t a  log t b  log t c
1 1 1 1 1 16
Do đó:     2   P  f  z   32   z 2  f  2   20.
2 111 x y z z
x y z
Chọn A
 
Câu 102: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn x  y  1  2 x  2  y  3 .Giá trị lớn nhất của biểu
a a
thức S  3x y  4   x  y  1 27  x  y  3  x 2  y 2  là với a, b là các số nguyên dương và tối
b b
giản. Tính a  b .
A. T  8 . B. T  141 . C. T  148 . D. T  151 .
Lời giải
Chọn D
Chú ý với hai căn thức ta có đánh giá sau: a  b  a  b và a  b  2  a  b .
 x  y 1  0
Vậy theo giả thiết,ta có x  y  1  2  
x  2  y  3  2 x  y 1  
 x  y 1  4
Và x  y  1  2  
x  2  y  3  2 2  x  y  1  x  y  1  8 .
x  2 9476
Nếu x  y  1  0   S  .
 y  3 243
Nếu t  x  y   3;7  ,ta có
2
x 2  2 x  x  2  ;  y  1  0  y 2  2 y  1  x 2  y 2  2  x  y   1 .
Vì vậy S  3x y  4   x  y  1 27 x  y  6  x  y   3 .
Xét hàm số f  t   3t  4   t  1 27t  6t  3 trên đoạn  3;7  ta có:
f '  t   3t  4 ln 3  27t   t  1 27t ln 2  6 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

f ''  t   3t 4 ln 2 3  27 t ln 2   27 t   t  1 27 t ln 2  ln 2
 3t 4 ln 2 3   t  1 ln 2  2 27 t ln 2  0, t  3; 7  .
Mặt khác f '  3 f '  7   0  f '  t   0 có nghiệm duy nhất t0   3;7  .
Vậy ta lập được bảng biến thiên của hàm số f  t  như dưới đây:

148
Suy ra max S  max f  t   f  3  .Dấu bằng đạt tại x  2; y  1 .
3;7  3
Do đó T  148  3  151 .
*Chú ý. Lời giảitrình bày phía trên thuần tư duy tự luận khi xử lí bất đẳng thức.
Để làm nhanh với bài thi trắc nghiệm,kinh nghiệm khi làm các bất đẳng thức có điều kiện
biên,cụ thể ở đây x  2  0; y  3  0 thì dấu bằng thường đạt được tại biên tức x  2  0 hoặc
y 3  0.
Do đó với x  2 thay vào điều kiện có y  3  2 y  3  y  3; y  1 .
Với y  3 thay vào điều kiện có x  2  2 x  2  x  2; x  6 .
Do vậy ta thử giá trị của S tại các cặp điểm là  2; 3 ,  2;1 ,  6; 3 nhận kết quả mà S đạt giá
trị lớn nhất.
Câu 103: Cho a, b là hai số thực thỏa mãn b  0 .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2
P  a  b  10a  log b  .
 1  1 
A. 2 log  ln10  . B.2  log   .
 ln10  ln10  
1  1   1  1 
C.  log  . D. 2   ln   .
ln10  ln10   ln10  ln10  
Lời giải
Chọn B
 
Xét điểm A a;10a , B  b;log b 
Do đồ thị của hai hàm số y  10x , y  log x đối xứng nhau qua đường thẳng y  x . Do đó
khoảng cách giữa hai điểm A, B là AB  P đạt giá trị nhỏ nhất khi A, B đối xứng nhau qua
y  x.
Vì vậy A , B cùng nằm trên đường thẳng y   x  m .

Khi đó tọa độ các điểm là A a;10a , B 10a ; a   
  1   1  1 
 AB  f (a)  2 10a  a  min f (a)  f  log     2  log   .

  ln10    ln10  ln10  
Câu 104: Cho các số thực dương x, y thay đổi thoả mãn log  x  2 y   log x  log y. Biết giá trị nhỏ nhất

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

x2 y2 a
4
1 2 y a
của biểu thức P  e .e 1 x
là e b với a, b là các số nguyên dương và tối giản. Tính
b
S  a  b.
A. S  3 . B. S  9 . C. S  13 . D. S  2
Lời giải
Chọn C
2y
Ta có: log  x  2 y   log  xy   x  2 y  xy  x  y  1  2 y  0  x   x  0, y  1 Do
y 1
2
 2y  y2
  y2 y 2  y 1
4  y 1  1
2y  8
2 3 y 1
1 2 y y 1  y 1  2 y 1
đó: P  e .e  e . Đạt tại x  4; y  2.
e 5

 1 m
Câu 105: Tìm số tự nhiên m lớn nhất để bất đẳng thức 2 log  sin   log  2  1  2   0 đúng với mọi
x  
 
x   0;  .
 2
A. m  5 . B. m  3 . C. m  6 . D. m  4 .
Lời giải
Bất đẳng thức tương đương với
 1 m 1 1 m 1  1 1   
log  2  1  2   log 2  2  1  2  2
 m   2  2  1  2  ,  x   0;  * 
x   sin x x  sin x x sin x   2
 1 1   
Xét hàm số f  x    2  2  1  2  trên khoảng  0;  ta có:
x sin x   2
 2 2 cos x  2 1 cos x   
f  x   2   3  3   2   3  3   0, x   0;  .
 x sin x   sin x sin x   2
   
Do đó f  x   f    4, x   0;  .
2  2
Vậy  *  m  4 .
Chọn D
log a b
Câu 106: Cho hai số thực b  a  1 , tính S  log a 3 ab , khi biểu thức P   log a ab đạt giá trị
2a
log a  
b
nhỏ nhất.
11 4
A. S  4 . B. S  . C. S  . D. S  3 .
4 3
Lời giải
Chọn C
log a b 1  log a b t t 1
Ta có P  2
  f t   2
 .
1  log a b  2  t  1 2
Với t  loga b  1, b  a  1 .
11 1  log a b 4
Do đó f  t   min f  t   f  3  
. Dấu bằng đạt tại log a b  3  S   .
1;   4 3 3
4
a 
Câu 107: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  b  1 , biết P  log b2  4   log b a đạt giá trị nhỏ nhất bằng
b 
M khi b  a m . Tính T  M  m .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

7 37 17 35
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
2 10 2 2
Lời giải
Chọn B
2
 4log a b  1
Ta có P     .
 1  log a b  2 log a b
Đặt x  log a b,  0  x  1 , ta có,
16 x 2 1 65 x 3  3x 2  3x  1 1 1 7
y 2
 , y  3 2
; y   0  x   min y  y   .
1  x  2x 2 1  x  x 5 5 2
7 1 7 1 37
Do đó M  , m T    .
2 5 2 5 10
Câu 108: Xét hai số thực a, b thay đổi thỏa mãn b  a  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 a2 
3 b
P  log  2   log 3 2   . .
a
b  b a
23  16 2 23  16 2 23  8 2 23  8 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
3
  a  3 b 3 3 1 
P   2log a     log b    8 1  log a b    1  .
  b  2 a 2  log a b 
3 3 1 3 2
Đặt log a b  x, ( x  1) , ta có P  f  x   8 1  x    1   và f   x   2  24 1  x  .
2 x 2x
1 2
f  x  0  x   1;   .
2
 1  2  23  16 2
Lập bảng biến thiên, ta có Pmax  max f  x   f    .
1; 
 2  2
1
Câu 109: Cho hai số thực a, b thay đổi thỏa mãn  b  a  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4
 1 
P  log a  b    log a b .
 4 b
1 3 9 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
2
1 1 1 1 1 log a b  1 1
Ta có log a b  .  .  . , và  b    0  b   b 2 , do đó
b
2 log a 2 logb a  1 2 1  log a b  2 4
b
b
 1
log a  b    log a b 2  2log a b .
 4
1 log a b
Khi đó ta có: P  2log a b  . .
2 1  log a b

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

x
Đặt x  log a b,  x  1 , f  x   2 x  .
2 1  x 
1 3
f  x  2  2
, f  x  0  x   1;   .
2  x  1 2
3 9
Lập bảng biến thiên ta được min f  x   f    .
1;   2 2
 1 2  1
b
 4   b  b 
 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi   .
log b  3 a  1
 a 2  3
4
Câu 110: Xét các số thực a, b thỏa a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
 
P  log 2a a 2  3log b   .
b
b
A. 19 . B. 13 . C. 14 . D. 15 .
Lời giải
Chọn D
4 4 3
P 2
 3  log b a  1  2
 3.
  a  1  log a b  log a b
 log a  b  
  
4 3
Đặt log a b  x,  0  x  1 , và f  x   2
  3.
1  x  x
3 8 1
f  x   2
 3
, f   x   0  x    0;1 .
x 1  x  3
1 1
Lập bảng biến thiên, ta có P  f    15 . Dấu bằng xảy ra tại x  log a b   b  3 a .
3 3
1
Câu 111: Xét các số thực a, b thỏa  b  a  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
6
1  6b  1 
P  log3a    4log 3b a .
8  9  a
23 25
A. m  9 . B. m  12 . C. m  . D. m  .
2 2
Lời giải
Chọn B
4 4 2 6b  1 1
Ta có 4 log 3b a  3
 3
,  3b  1  0   b 2 và  b  a  1
a  b 
log a b  1  9 6
 log a 
 a
 6b  1 
Nên log 3a  3 2
  log a b  8log a b.
3

 9 
4
Đặt log a b  x  x  1 , f  x   x 3  3
.
 
x  1
12
f   x   3x 2  4
, f   x   0  x  2  1;   .
 x  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lập bảng biến thiên, ta có P  f  x   min f  x   f  2   12 .


1; 
Câu 112: Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn b  4 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4a b 2 a 7.4a 2 m m
P  a là với m, n là các số nguyên dương và tối giản. Tính S  m  n .
a 3
4  b  b
a n n
A. 43 . B. 33 . C. 23 . D. 13 .
Lời giải
Chọn A
a
4
Biến đổi biểu thức và đặt x     x  1 ta có
b
a
4
  7 4 x
a
7 27
P b     f  x   x  min f  x   f  3  .
3 3
  4  a  16  b   x  1 16 1; 16
    1
 b  
Câu 113: Cho các số thực a, b thỏa mãn a 3  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
log a3  ab  .log b a
b
P 2
.
3  log a b  1  8
1 1
1 1
A. e8 . B. . C. e 4 . D. .
8 4
Lời giải
Chọn B
log a  ab  log a b  1
Ta có P   .
log a b.log a
a3
b

2
3  log a b  1  8   2
log a b.  3  log a b  3  log a b  1  8 
Đặt x  log a b  0  x  3
x 1
Ta có P  f  x   .
x  3  x   3 x 2  6 x  11
Suy ra ln f  x   ln  x  1  ln x  ln  3  x   ln  3 x 2  6 x  11
f  x 1 1 1 6  x  1  x  1  9 x3  9 x 2  25 x  33
      .
f  x  x  1 x 3  x 3 x 2  6 x  11 x  x  1 3  x   3x 2  6 x  11
Do đó f   x   0   x  1  9 x 3  9 x 2  25 x  33  0  x  1   0;3 .
1
Suy ra Pmin  min f  x   f 1 .
 0;3 8
Câu 114: Cho hai số thực a , b thay đổi thỏa mãn a  b  1 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2 2
 b
S   log a b   6  log  là m  3 n  3 p với m , n , p là các số nguyên. Tính
 b
a
 a

T  m n p.
A. T  1 . B. T  0 . C. T   14 . D. T  6 .
Lời giải
Chọn C
Ta biến đổi đưa về cơ số là a như sau: log a b 2  2log a b và

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

b
log a
b 1 b 1 a  log a b  1 log a b  1
log b  log b  
a 2 a 2 b 2  1 log b  1 log a b  2
a a
log a  a 
a 2 
Đặt t  log a b  0  t  1 với mọi a  b  1 .
2
 t 1   1 
2
Vì vậy S  f  t   4t  6 
t2
  min
 0,1  2

f  t   f 1  3   2 1  3 2  3 4 .
Vậy m  2, n  16, p  32  T  14 .
Câu 115: (KSCL THPT NGUYỄN KHUYẾN LẦN 05 NĂM 2018-2019) Gọi a là giá trị nhỏ nhất của
log 3 2.log 3 3.log 3 4...log 3 n
f n   với n   và n  2 . Hỏi có bao nhiêu giá trị của n để
9n
f  n  a .
A. 2 B. 4 C. 1 D. vô số
Lời giải
Chọn A
log 3 2.log 3 3.log 3 4...log 3 n 1
f n   log 39 2.log 39 3.log 39 4...log 39 n
9n 9
Ta có:
1
- Nếu 2  n  38  0  log 39 k  1  f  n   log 39 2.log 39 3.log 39 4...log 39 n  f  38 
9
- Nếu n  3  f  3   f  3  .log 39 3  f  38 
9 9 8 9

- Nếu n  39  log 39 n  1  f  n   f  39  .log39  39  1 ...log 39 n  f  39 


Từ đó suy ra Min f  n   f  39   f  38  .
Câu 116: ( Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Cho x, y   0; 2  thỏa mãn  x  3 x  8   ey  ey  11 .
Giá trị lớn nhất của P  ln x  1  ln y bằng
A. 1  ln 3  ln 2 . B. 2 ln 3  ln 2 . C. 1  ln 3  ln 2 . D. 1  ln 2 .
Lời giải
Chọn B
1
Điều kiện: x  1, y  .
e
Ta có :  x  3 x  8   ey  ey  11  x 2  5 x  24  e2 y 2  11ey
2
 e 2 y 2  11ey   x 2  5 x  24   0 (*), có    2 x  5  0 , x  1 .
 11   2 x  5  x8
 ey   y 
2  ey  x  8 e
Do đó (*)     .
 11   2 x  5   ey  3  x y  3 x
 ey   e
 2
x 8 9 x8
+) Do y    2 nên loại y  .
e e e
3 x
+) Với y  , 1 x  2:
e
Cách 1:
Khi đó, ta được: P  ln x  ln  3  x  trên 1; 2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1 1
Ta có P  
2 x ln x 2  3  x  ln  3  x 
1 1
P  0   0
2 x ln x 2  3  x  ln  3  x 
  3  x  ln  3  x   x ln x  0   3  x  ln  3  x   x ln x (**)
1
Xét hàm f  t   t ln t trên 1;  , có f   t   ln t   0, t  1;   .
2 ln t
3
Khi đó (**)  f  3  x   f  x   3  x  x  x  .
2
Bảng biến thiên:

3 3
Từ đó Pmax  2 ln 3  ln 2 tại x  , y .
2 2e
Cách 2:
Khi đó, ta được: P  ln x  ln  3  x  trên 1; 2  .
2
 P 2   ln x  ln  3  x    2  ln x  ln  3  x    2ln  x  3  x  
 
2
 x  3 x 
 2ln    4  ln 3  ln 2  , x  1; 2 
 2 
 ln x  ln  3  x 
 3
Dấu “  ” xảy ra khi  x  3  x x .
 x  1; 2 2
  
3 3
Vậy Từ đó Pmax  2 ln 3  ln 2 tại x  , y  .
2 2e

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 51


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


A – LÝ THUYẾT CHUNG
I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
b  0
1 - Phương trình mũ cơ bản: Với a > 0, a  1: ax  b  
 x  log a b
2 - Một số phương pháp giải phương trình mũ
a) Đưa về cùng cơ số: Với a > 0, a  1: a f ( x )  a g ( x )  f ( x)  g ( x )
Chú ý: Trong trường hợp cơ số có chứa ẩn số thì: a M  a N  ( a  1)( M  N )  0
b) Logarit hoá: a f (x)  bg(x)  f (x)   loga b  .g(x)
c) Đặt ẩn phụ:
f (x)
t  a f ( x ) , t  0
 Dạng 1: P (a )  0   , trong đó P(t) là đa thức theo t.
 P (t )  0
 Dạng 2:  a 2 f ( x )   ( ab ) f ( x )   b 2 f ( x )  0
f (x)
2 f (x) a
Chia 2 vế cho b , rồi đặt ẩn phụ t   
b
1
 Dạng 3: a f ( x )  b f ( x )  m , với ab  1 . Đặt t  a f ( x )  b f ( x ) 
t
d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
 Đoán nhận x0 là một nghiệm của (1).
 Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của f(x) và g(x) để kết luận x0 là nghiệm duy nhất:

 f ( x) ñoàng bieán vaø g ( x ) nghòch bieán (hoaëc ñoàng bieán nhöng nghieâm ngaët).
 f ( x) ñôn ñieäu vaø g ( x)  c haèng soá

 Nếu f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) thì f (u )  f (v )  u  v
e) Đưa về phương trình các phương trình đặc biệt
A  0 A  0
 Phương trình tích A. B = 0    Phương trình A 2  B2  0  
B  0 B  0
f) Phương pháp đối lập
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
 f ( x)  M  f ( x)  M
Nếu ta chứng minh được:  thì (1)  
 g ( x)  M  g ( x)  M
II - BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
 Khi giải các bất phương trình mũ ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số mũ.
 a  1

 f ( x)  g ( x )
a f ( x)
a g ( x)

0  a  1

 f ( x)  g ( x)
 Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:
– Đưa về cùng cơ số.
– Đặt ẩn phụ.
– ….
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

a M  a N  ( a  1)( M  N )  0

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1 x 1
x 
Câu 1: Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2 4 x  2 4 x  4 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Chọn D
Điều kiện x  0
1 1 x 1
- Nếu x  0  x   1 , dấu bằng xẩy ra khi x  và   1 ,
4x 2 4 x
1 x 1
x 
4x 4 x
dấu bằng xẩy ra khi x  2 suy ra 2 2  4, x  0
1
1 1 x 1 1
- Nếu x  0   x 
 1 x   1  2 4 x  , dấu bằng xẩy ra khi x  
4x 4x 2 2
x 1
x 1 x 1  1
và    1    1  2 4 x  , dấu bằng xẩy ra khi x  2
4 x 4 x 2
1 x 1
x 
Suy ra 2 4 x  2 4 x  1, x  0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bình luận:
Sử dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số dương a  b  2 ab , dấu “=” xảy ra khi a  b.
2
Câu 2: Phương trình 2 x  3  3 x  5 x  6 có hai nghiệm x1 , x2 trong đó x1  x2 , hãy chọn phát biểu đúng?
A. 3 x1  2 x2  log 3 8 . B. 2 x1  3 x2  log 3 8 .
C. 2 x1  3 x2  log 3 54. D. 3 x1  2 x2  log 3 54.
Lời giải
2
Logarit hóa hai vế của phương trình (theo cơ số 2) ta được:  3  log 2 2 x 3  log 2 3x 5 x  6
  x  3 log 2 2   x 2  5 x  6  log 2 3   x  3   x  2  x  3 log 2 3  0
x  3
x  3  0 x  3
  x  3 . 1   x  2  log 2 3  0    
x  2  1
 
1  x  2  2
log 3  x  2  2
log 3  1
 log 2 3
x  3 x  3 x  3
  
 x  log 3 2  2  x  log 3 2  log 3 9  x  log 3 18
Câu 3: Phương trình 333 x  333 x  34 x  34 x  103 có tổng các nghiệm là?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
3  3  3  3  10  7 
3 3 x 3 3 x 4 x 4 x 3

27 81  1   x 1 
 7   27.33x  3x
 81.3x  x  103  27.  33 x  3 x   81.  3  x   10
3
 7 
3 3  3   3 
1 Côsi 1
Đặt t  3x  x
 2 3 x. x  2
3 3
3
 1 1 1 1 1
 t   3x  x   33 x  3.32 x. x  3.3x. 2 x  3 x  33 x  3 x  t 3  3t
3

 3  3 3 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

103 10
Khi đó:  7 '   27  t 3  3t   81t  103  t 3  t 2 N 
27 3
10 1 10
Với t   3x  x   7
3 3 3
y  3 N
1 10
Đặt y  3  0 . Khi đó:  7   y  
x
 3 y  10 y  3  0  
2

y 3 y  1 N
 3
x
Với y  3  3  3  x  1
1 1
Với y   3x   x  1
3 3
Câu 4: Phương trình 3  2 x  3x  1  4.3x  5  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?
2x

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải
3  2 x  3  1  4.3  5  0   3  1  2 x  3x  1   4.3x  4   0
2x x x 2x

  3x  1 3x  1   2 x  4   3x  1  0   3x  2 x  5  3x  1  0  3x  2 x  5  0
x
Xét hàm số f  x   3  2x  5 , ta có : f 1  0 .
f '  x   3x ln3  2  0; x  . Do đó hàm số f  x  đồng biến trên  .
Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là x  1
BÌNH LUẬN
x
Có thể đặt t  3  0 sau đó tính delta theo x
Câu 5: Tìm số nghiệm của phương trình 2 x  3x  4 x  ...  2016 x  2017 x  2016  x .
A. 1. B. 2016 . C. 2017 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình 2 x  3x  4 x  ...  2016 x  2017 x  2016  x (*) có:
Vế trái (*): 2 x  3x  4 x  ...  2016 x  2017 x  f ( x) là hàm số đồng biến trên R .
Vế phải (*): 2016  x  g ( x) là hàm số nghịch biến trên R .
Khi đó phương trình (*) có không quá 1 nghiệm.
Mà f (0)  2016  g (0) nên suy ra (*) có 1 nghiệm duy nhất là x  0 .
Câu 6: (Sở Ninh Bình Lần1) Số nghiệm của phương trình 50 x  2 x5  3.7 x là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình 50 x  2 x5  3.7 x  50 x  2 x 5  3.7 x  0 .
Xét hàm số f ( x)  50x  2 x 5  3.7 x
f ( x)  50x ln 50  2 x 5 ln 2  3.7 x ln 7
2 2 2
f ( x)  50 x  ln 50   2 x 5  ln 2   3.7 x  ln 7 
  50  x 2 2 2
Khi x  0 thì f ( x)  7     ln 50   3  ln 7    2 x 5  ln 2 
x
 7  
 
0
  50  2 2 2
f ( x)  7 x     ln 50   3  ln 7    2 x 5  ln 2   0
 7  
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

  2 x 2 2 2
Khi x  0 thì f ( x)  7    32  ln 2   3  ln 7    50 x  ln 50 
x
 7  
 
0
 2  2 2 2
f ( x)  7 x    32  ln 2   3  ln 7    50 x  ln 50   0
 7  
 
Suy ra f ( x )  0, x   . Nên f ( x) đồng biến trên  .
Mà lim f   x   0 nên f ( x)  0, x  
x 

Suy ra f ( x ) đồng biến trên  .


Mà lim f  x   0 nên f ( x )  0, x  
x 

Suy ra phương trình f ( x)  0 vô nghiệm.


Câu 7: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình 15 x.5x  5x 1  27 x  23

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D.  1 .
Lời giải
Chọn B
1
Ta thấy x  không là nghiệm của phương trình, do đó
3
27 x  23
15 x.5x  5 x 1  27 x  23  5x 1 
3x  1
x 1 27 x  23  1 1 
Xét hai hàm số f  x   5 và g  x   trên tập D   ;    ;  
3x  1  3 3 
1  96 1
Ta có f   x   5 x 1.ln 5  0, x  và g   x   2
 0, x  .
3  3x  1 3
Do vậy hàm số f  x là hàm đồng biến và g  x là hàm nghịch biến trên từng khoảng xác định
nên phương trình có tối đa 02 nghiệm.(xem thêm phần đồ thị minh hoạ)

Nhận thấy x  1 là hai nghiệm của phương trình tren.


Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 0 .
2
4  
2 x 2 1 
2 x2 2  2
3
Câu 8: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 2 x 2  2  2x  1 . Khi đó, tổng hai
nghiệm bằng?
A. 0. B. 2. C. 2. D. 1.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lời giải
2x
2
4
2
 2
2 x 1   2 2 x  2   2 x
2 2
3
 1  8.2 x
2
1
2
   4.22 x 1  4.2 x
2 x 2 1 2 2
1
1
x 2 1
Đặt t  2  t  2  , phương trình trên tương đương với
8t  t 2  4t 2  4t  1  t 2  6t 1  0  t  3  10 (vì t  2 ). Từ đó suy ra
 3  10
 x1  log 2
2
2 x 1  3  10  
2


 x   log 3  10
 2 2
2
Vậy tổng hai nghiệm bằng 0 .
Câu 9: Giả sử  x0 ; y0  là một nghiệm của phương trình
4 x 1  2 x.sin  2 x 1  y  1  2  2 x  2.sin  2 x 1  y  1 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  x0  7. B. x0  7. C. 2  x0  4. D. 5  x0  2.
Lời giải
4x
Phương trình   2 x.sin  2 x 1  y  1  2  2 x  2.sin  2 x 1  y  1
4
2
  2 x  2   4  2 x  2  sin  2 x1  y  1  4  0
2
  2 x  2   2sin  2 x 1  y  1   4  4sin 2  2 x 1  y  1  0
2
  2 x  2   2sin  2 x 1  y  1   4cos 2  2 x 1  y  1  0
 2 x  2   2sin  2 x 1  y  1  0 1

 .
 cos 2
 2 x 1
 y  1  0  
2
1
sin  2 x 1  y  1  1   2 x  0  loaïi  .
Phương trình  2   
sin  2 x 1  y  1  1  1
  2 x  4  x  2.
Chọn C.
Câu 10: (Gang Thép Thái Nguyên) Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình:
 m 1 .16x  2  2m  3 .4 x  6m  5  0 có hai nghiệm trái dấu là
A. 4 . B. 8 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1.
Đặt t  4 x , t  0 , phương trình đã cho trở thành:
2
 m 1 t 2  2  2m  3 t  6m  5  0  m   t2  6t  5 (*).
t  4t  6
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 trái dấu khi phương trình (*) có hai nghiệm t1 , t2 thỏa
mãn: 0  t1  1 t2 .
t 2  6t  5 10t 2 2t  56 1  561
Đặt f  t    2
 f '
 2
t  '
2 . Suy ra f  t   0  x 
t  4t  6  t  4t  6 10

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta có phương trình (*) có hai nghiệm t1 , t2 thỏa mãn: 0  t1  1 t2 khi
4  m   1 .
Vậy có hai giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán là m   3 và m   2 .
Cách 2:
2
Đặt t  4 x , t  0 , phương trình đã cho trở thành:  m 1 t  2  2m  3 t  6m  5  0 (*).
2
Đặt f  x    m  1 t  2  2m  3 t  6m  5 .
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 trái dấu khi phương trình (*) có hai nghiệm t1 , t2 thỏa
mãn: 0  t1  1 t2 .
 4  m   1
 m  1 f 1  0  m  1 3m  12   0   m  1
Điều đó xảy ra khi:        4 m 1 .
  m  1 f  0   0   m  1 6m  5   0  m   5
  6
Vậy có hai giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán là m   3 và m   2 .
Câu 11: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để
3
phương trình 2cos x  2 m 3cos x
  cos3 x  6sin 2 x  9 cos x  m  6  2cos x  2  2cos x 1  1 có nghiệm
thực . Khi đó tổng của hai phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của tập S bằng
A. 28 . B. 21 . C. 24 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình đã cho tương đương với phương trình sau
3
2cos x  2 m  3cos x
  cos3 x  6cos 2 x  9cos x  m  2cos x 2  2cos x 1  1 .
3 3
 2
cos x  2 
  cos x  2   8  m  3cos x  2cos x 2  2cos x 1  1 .
m 3cos x
 
3 3
 2
cos x 2  m3cos x
  cos x  2  m  3cos x  2cos x 2  1 .
 
3
Đặt cos x  2  a và m  3cos x  b .
Ta có phương trình : 2a b   a 3  b3  2a  1 1 .
Nhận thấy a  b  0 thỏa mãn phương trình 1 .
Nếu a  b  0 thì 2a b  20  1 và  a 3  b 3  2 a  0 nên phương trình 1 vô nghiệm .
Nếu a  b  0 thì 2a b  1 và  a 3  b 3  2 a  0 nên phương trình 1 cũng vô nghiệm .
Vậy a  b  0 suy ra m  3cos x  2  cos x   cos3 x  6 cos2 x  9cos x  8  m .
3

Đặt cos x  t với điều kiện t  1;1 , suy ra f  t   t  6t  9t  8  m .


3 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Dễ thấy min f  t   4 và max f  t   24 nên phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
t 1;1 t 1;1

m  4;24 . Suy ra S  4;5;...;24 nên tổng của hai phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của S bằng
28 .
3 3
Cách khác : Ta có 2cos x 2 m3cos x
  cos x  2  m  3cos x  2cos x 2  1 .
 
3
 2
3
m  3cos x
  3
m  3cos x  3
 2 2cos x   2  cos x  .
Xét hàm số đặc trưng f  u   2  u , đây là hàm số đồng biến trên  .
u 3

3
Khi đó ta cũng suy ra được m  3cos x  2  cos x .
a
Câu 12: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho hàm số f ( x)  3x 4  ( x  1).27 x  6 x  3 . Giả sử m0  (
b
a
a, b  , là phân số tối giản) là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m sao cho phương trình
b
 
f 7  4 6 x  9 x 2  2 m  1  0 có số nghiệm nhiều nhất. Tính giá trị của biểu thức P  a  b2 .
A. P  11. B. P  7. C. P  1. D. P  9.
Lời giải
Chọn D
Đặt t  7  4 6 x  9 x 2 1 thì f  t   1  2m  2 .
4  6  18 x  1
t' t'0  x  .
2 6 x  9x 2 3

Từ BBT suy ra nếu t   3;7 thì phương trình (1) có 2 nghiệm x.


Xét hàm số f ( x)  3x 4  ( x  1).27 x  6 x  3
f   x   3x4 ln3  27 x   x  1 27 x ln 2  6
f   x   3x  4 ln 2 3   27  x ln 2   x  1 ln 2  2   0x   3;7 
Do đó hàm số f   x  đồng biến trên  3;7 . Mặt khác, f   6 . f   7  0 nên phương trình
f   x   0 có một nghiệm x     6;7  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Vậy, phương trình f  t   1  2m có nhiều nghiệm nhất khi


5 1  f  
f    1  2m  4 m
2 2
5
Kết luận, GTNN của m là  a  5, b  2.
2
Câu 13: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4 x  m.2 x 1  2m  0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả
mãn x1  x2  3 ?
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3 .
Lời giải
2
Ta có: 4 x  m.2 x 1  2m  0   2 x   2m.2 x  2m  0  *
2
Phương trình * là phương trình bậc hai ẩn 2x có:  '    m   2m  m 2  2m .
m  2
Phương trình * có nghiệm  m2  2m  0  m  m  2   0  
m  0
Áp dụng định lý Vi-ét ta có: 2 x1.2 x2  2m  2 x1  x2  2m
Do đó x1  x2  3  23  2m  m  4 .
Thử lại ta được m  4 thỏa mãn.
Chọn A
Bình luận:
Do phương trình * là phương trình bậc hai ẩn 2 x  0 có thể có nghiệm 2 x  0 (vô lí) nên khi
giải ra tham số m  4 thì phải thử lại.
Câu 14: (THPT MINH KHAI HÀ TĨNH NĂM 2018-2019) Giá trị thực của tham số m để phương
trình 4x   2m  3 2 x  64  0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn  x 1  2  x2  2   24 thuộc
khoảng nào sau đây?
 3  3  21 29  11 19 
A.  0 ;  . B.   ; 0  . C.  ;  . D.  ;  .
 2  2   2 2   2 2 
Lời giải
x
Đặt t  2 (t  0) . Ta có phương trình ẩn t : t 2  (2m  3)t  64  0 (*) . Để phương trình có
hai nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm dương phân biệt
(2m  3) 2  256  0

 2m  3  0
64  0, m

Gọi hai nghiệm của phương trình (*) là t1 , t2 .
Khi đó: x1  log 2 t1 ; x2  log 2 t2 . Từ giả thiết ( x1  2)( x2  2)  24
 (log 2 t1  2)(log 2 t2  2)  24  log 2 t1 .log 2 t2  2(log 2 t1  log 2 t2 )  20
 log 2 t1.log 2 t2  8  x1 x2  8  x1  x2  6
  x1  4

 x2  2 17
 x1 x2  8  x1  x2  6    t1  t2  20  2m  3  20  m  . (TM).
 x1  2 2

  x2  4
x2  x
Câu 15: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 5  5m  0 có nghiệm thực.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao


A. 0;5 4 5  . B. 5 4 5;  .  C.  0; . D.  0;5 4 5  .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện m  0 .
x2  x
5  5m  0  x  2  x  1  log 5 m 1  x  2  .
Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y  x  2  x  x  2  với đường thẳng
y  1  log5 m.
Xét hàm số y  x  2  x  x  2  .
1 7
Ta có y    1; y   0  x   .
2 x2 4
Bảng biến thiên

||

9
Để phương trình ban đầu có nghiệm thực thì 1  log 5 m   0  m  5 4 5.
4
x
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m  e 2  4 e2 x  1 có nghiệm thực:
2 1
A. 0  m  . B.  m  1 . C. 0  m  1 . D. 1  m  0 .
e e
Lời giải
Chọn C
x 2
Biến đổi phương trình về dạng m  4
e   1  e x . Đặt t  e x ;(t  0) ta xét hàm số

y  4 t 2  1  t trên  0; .
3 2 3 3
t 1 t 3  4  t 2  1 4
t   4  t 2  1
y'     0 (t  0)
3 3 3
2. 4  t 2  1 2 t 2. t . 4  t 2  1 2. t . 4  t 2  1
Bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Vậy điều kiện cần tìm là 0  m  1


2 2
3 x  2
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình m.3x  34 x  363 x  m có đúng
3 nghiệm thực phân biệt.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
2
3x 3 x  2  u
Đặt.  2  u.v  363 x . Khi đó phương trình trở thành
4 x
3 v
mu  v  uv  m  m  u  1  v  u  1  0   u  1 m  v   0
2
3 x 3 x2  1 x  1
u  1  x 2  3x  2  0 
  2  2
 x  2
v  m 3

2  x
 m  m  0  4  x  log 3 m  x 2  4  log m
 3
2
Để phương trình có ba nghiệm thì x  4  log3 m có một nghiệm khác 1; 2 . Tức
4  log3 m  0  m  81 .
Chọn A
x x
Câu 18: Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6   3  m 2  m  0 có nghiệm
thuộc khoảng  0;1 .
A. 3;4 . B.  2;4 . C.  2;4 . D.  3;4 .
Chọn C.
x x 6 x  3.2 x
Ta có: 6   3  m 2  m  0 1  m
2x  1
6 x  3.2 x
Xét hàm số f  x   xác định trên  , có
2x 1
12 x.ln 3  6 x.ln 6  3.2 x.ln 2
f  x  2
 0, x   nên hàm số f  x  đồng biến trên 
 
2 x
 1
Suy ra 0  x  1  f  0  f  x   f 1  2  f  x   4 vì f  0  2, f 1  4.
Vậy phương trình 1 có nghiệm thuộc khoảng  0;1 khi m   2;4 .
2 2
Câu 19: Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4x 2 x 1  m.2x 2 x 2  3m  2  0 có bốn
nghiệm phân biệt.
A.  ;1 . B.  ;1   2;   . C.  2;  . D.  2;  .
Lời giải
( x 1)2
Đặt t  2  t  1
Phương trình có dạng: t 2  2mt  3m  2  0 *
Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt
 phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

m 2  3m  2  0
m 2  3m  2  0 m 2  3m  2  0 
 2
  m  1  0 m2
2
 x1,2  m  m  3m  2  1  m  3m  2  m  1 m 2  3m  2  m 2  2m  1

Chọn D
Bình luận:
Trong bài này do đề bài yêu cầu phương trình có 4 nghiệm phân biệt nên ta cần chú ý mỗi t  1
thì ta nhận được bao nhiêu giá trị x
Từ phương trình (*) chúng ta có thể cô lập m và ứng dụng hàm số để biện luận số nghiệm của
phương trình thỏa đề bài.
Câu 20: Tìm các giá trị của m để phương trình: 3x  3  5  3x  m có 2 nghiệm phân biệt:
A. 3 5  m 4. B. 2 2  m  4 .
C. 2 2  m  3 . D. m  2 2 .
Lời giải
ĐK: x  log3 5
Đặt: f  x   3x  3  5  3x với x  log3 5 .

f ' x 
3x ln 3

3x ln 3

3x ln 3  5  3x  3x  3 
2 3x  3 2 5  3x 2  3x  3  5  3x 
f '  x   0  5  3x  3 x  3  x  0
lim f  x   3  5
x 
BBT
x  0 
f ' x + 0 −

f  x 4
3 5 2 2

Chọn A
Câu 21: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số
m để phương trình 4 x  7  2 x 3  m2  6m có nghiệm x 1;3 . Chọn đáp án đúng.
A. S  35 . B. S  20 . C. S  25 . D. S  21 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: 4x  7  2 x 3  m2  6m  4 x  8.2 x  m2  6m  7(1) .
Đặt 2 x  t , với x 1;3 thì t   2;8 .
Phương trình đã cho trở thành t 2  8t  m2  6m  7(2) .
2
Xét hàm số f (t )  t  8t , t   2;8 .
'
Ta có f ' (t )  2t  8; f (t )  0  t  4   2;8 .
Lại có f (2)  12; f (4)  16; f (8)  0.
Mà hàm f (t ) xác định và liên tục trên t   2;8 nên 16  f (t )  0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Do đó phương trình (2) có nghiệm trên t   2;8  16  m  6m  7  0  7  m  1 .


2

Vậy m6; 5; 4; 3; 2; 1;0 . Do đó S  21 .


Câu 22: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số
m để phương trình 4 x  7  2 x 3  m2  6m có nghiệm x 1;3 . Chọn đáp án đúng.
A. S  35 . B. S  20 . C. S  25 . D. S  21 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: 4x  7  2 x 3  m2  6m  4 x  8.2 x  m2  6m  7(1) .
Đặt 2 x  t , với x 1;3 thì t   2;8 .
Phương trình đã cho trở thành t 2  8t  m2  6m  7(2) .
2
Xét hàm số f (t )  t  8t , t   2;8 .
'
Ta có f ' (t )  2t  8; f (t )  0  t  4   2;8 .
Lại có f (2)  12; f (4)  16; f (8)  0.
Mà hàm f (t ) xác định và liên tục trên t   2;8 nên 16  f (t )  0 .
Do đó phương trình (2) có nghiệm trên t   2;8  16  m  6m  7  0  7  m  1 .
2

Vậy m6; 5; 4; 3; 2; 1;0 . Do đó S  21 .


Câu 23: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
4 x  2 x  2m  1  0 có hai nghiệm âm phân biệt.
3 3 3
A. log 2  m  0 . B. log 3 2  m  0 . C. log 2  m  0 . D.  m  1 .
4 4
4 4
Lời giải
Chọn C
2 m 2 m
Đặt t  2 x , t  0 . Phương trình đã cho trở thành t  t  2  1  0  t  t  1  2 * .
Ta có x  0  t  1. Do đó, bài toán trở thành tìm m để phương trình * có hai nghiệm phân
biệt thuộc khoảng  0;1 (vì mỗi giá trị x sẽ cho một giá trị t và ngược lại).
2
Xét hàm f  t   t  t  1 với t   0;1 .
1
Ta có f   t   2t 1 và f   t   0  2t  1  0  t    0;1 .
2
Bảng biến thiên của hàm số f  t  trên  0;1 như sau

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình * có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0;1 khi và
3 3
chỉ khi  2m  1  log 2  m  0 .
4 4
3
Vậy giá trị m cần tìm là log 2  m  0 .
4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao
2 2
Câu 24: Cho phương trình: m2 x 5 x 6  21 x  2.265 x  m 1 . Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
phân biệt.
1 1  1 1 
A. m   0; 2  \  ; . B. m   0; 2  \  ; .
 8 256   7 256 
1 1  1 1 
C. m   0; 2  \  ; . D. m   0; 2  \  ; .
 6 256   5 256 
Lời giải
Viết phương trình lại dưới dạng:
2 2
m2 x 5 x  6  21 x  2.265 x  m
2 2 2
5 x 6  5 x  6 1 x 2
 m2x  21 x  2 x m
2 2 2 2
 m2 x 5 x 6  21 x  2 x 5 x 6.21 x  m
2
u  2 x 5 x 6
Đặt  ; u , v  0 . Khi đó phương trình tương đương:
1 x 2
v  2
2
x  3
u  1  2 x 5 x  6  0 
mu  v  uv  m   u  1 v  m   0    2  x  2
v  m  21 x  m  1 x2
 2  m *
Để (1) có 4 nghiệm phân biệt thì (*) có 2 nghiệm phân bieeth khác 2 và 3.
m  0 m  0
 *   2  2
1  x  log 2 m  x  1  log 2 m
Khi đó ĐK là:
m  0
m  0 m  2
1  log m  0 
  1 1 
 m  1  m   0; 2  \  ;
2
 
1  log 2 m  0  8  8 256 
1  log 2 m  9  1
m 
 256
Chọn A
Câu 25: (Chuyên Thái Bình Lần3) Tìm số giá trị nguyên của tham số m  10;10 để phương trình
x2 x2
 10  1  m  10  1   2.3x
2
1
có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 14 . B. 15 . C. 13 . D. 16 .
Lời giải
Chọn D
x2 x2
x2 x2  10  1   10  1 
 10  1  m  10  1   2.3 x 2 1
   m   6 (1)
 3   3 
x2 x2
 10  1   10  1  1
Đặt t    , t 0  
 3   3  t
1
(1)  t  m.  6  t 2  6t  m  0 (2)
t
Để (1) có đúng hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có một nghiệm lớn hơn 1.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

(2)  m   t 2  6t . Xét hàm số f (t )   t 2  6t trên khoảng (1;  ) , ta có:


f   t   2t  6; f   t   0  t  3 .
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy m  5 hoặc m  9 là giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do m  10;10 nên m  9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;9 .
Suy ra có 15 giá trị m cần tìm.
Câu 26: (Chuyên Bắc Giang) Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình sau có nghiệm?
 
e m  e 3m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2 . 
A. 2 . B. 0 . C. Vô số. D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện : x 1;1 .


Xét phương trình: em  e3m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2   1 .
Đặt t  x  1  x2 .
t 2 1
Ta có t 2  1  2 x. 1  x 2  x. 1  x 2  .
2
Khi đó, phương trình 1 trở thành:
 t 2 1  m 3
  e  e  t  t  1   e   e  t  t  2  .
m 3
e m  e3m  2t  1  m 3m 2

 2 
3
Xét hàm số: g  u   u  u trên  .
2
Ta có: g  u   3u  1  0, u  . Suy ra hàm số g  u  đồng biến trên  .
Do đó:  2   g  e m   g  t   em  t .

Khi đó ta có 1  e m  x  1  x 2  3
Xét hàm số: f  x   x  1  x 2 . TXĐ:  1;1 .
x 1  x2  x
Ta có: f   x   1   .
1  x2 1  x2
x  0 2
f  x   0  1  x2  x   2 2
x .
1  x  x 2
Bảng biến thiên:
2
x  1 1 
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

f  x  0 
2
f  x 1
1

Phương trình 1 có nghiệm x 1;1  phương trình  3 có nghiệm x 1;1
 1  e m  2  m  ln 2 .
Do m   nên m0 .
x2 x2
Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 7  3 5   
m 73 5   2x
2
1
có đúng hai
nghiệm phân biệt.
 1
1 1 1 1   m  0
A. m  . B. 0  m  . C.   m  . D.  2 .
16 16 2 16 m  1
 16
Lời giải
Chọn D
x2 x2
 7 3 5   73 5  1
PT     m    .
 2   2  2
x2
 7 3 5  2 2
Đặt t      0;1 . Khi đó PT  2t  t  2m  0  2m  t  2t  g  t  (1).
 2 
1
Ta có g   t   1  4t  0  t  .
4
Suy ra bảng biến thiên:

PT đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt  (1) có đúng 1 nghiệm t   0;1


 1
 1  m  16
2 m 
 8  .
  1
 1  2m  0  m0
 2
Bình luận:
Trong bài này các em cần lưu ý tìm điều kiện đúng cho t và mối quan hệ số nghiệm giữa biến
cũ và biến mới, tức là mỗi t   0;1 cho ta hai giá trị x .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2
1 x 2
Câu 28: Cho phương trình 91 1 x  (m  2).31  2m  1  0 . Tìm tất cả các giá trị m để phương
trình có nghiệm.
64 64 64
A. 4  m  B. 4  m  8 C. 3  m  D. m 
7 7 7
Lời giải
Chọn A
1 x 2
Đặt t  31  t  3;9
t 2  2t  1
Phương trình có dạng t 2  (m  2)t  2m  1  0  m  (do t 3;9 ).
t 2
t 2  2t  1
Xét hàm số f (t )  trên t 3;9
t 2
t 2  4t  3
Ta có: f (t )  2
 0, t  3;9 , nên hàm số đồng biến trên 3;9 . Vậy để phương trình
t  2
64
có nghiệm thì min f (t )  m  max f (t )  f (3)  m  f (9)  4  m  .
3;9 3;9 7
Câu 29: Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình 3x  3  m. 9x  1 (1)có đúng 1 nghiệm.
A. 1,3 
B. 3; 10  C.  10 D. 1;3   10 
Lời giải
x
3 3
Phương trình (1) tương đương:  m đặt t  3x ( t  0 )
x
9 1
t 3
Phương trình (1) trở thành: m
t 2 1
t 3
Lập bảng biến thiên của hàm số y  với( t  0 )
t 2 1
1  3t 1
Ta có: y '  0t 
(t 2  1) t 2  1 3
Dựa vào đồ thì ta có: m  1,3

3
1
1
Chọn A
Câu 30: (Chuyên Vinh Lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
2x
 4 2
 x
9.3  m 4 x  2 x  1  3m  3 .3  1  0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. Vô số. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1 m
 
Ta có 9.32 x  m 4 4 x 2  2 x  1  3m  3 .3x  1  0  3x 1 
3 x 1

3

4 x  1  3m  3  0 1 
1 m
Đặt t  x  1 , phương trình (1) thành 3t  
3t 3
4 t  3m  3  0 2 .  
Bài toán trở thành tìm số giá trị nguyên của m để phương trình  2  có đúng 3 nghiệm thực
phân biệt.
Nhận xét: Nếu t0 là một nghiệm của phương trình  2  thì t0 cũng là một nghiệm của phương
trình  2  . Do đó điều kiện cần để phương trình  2  có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương
trình  2  có nghiệm t  0 .
m  1
Với t  0 thay vào phương trình (2) ta có m 2  m  2  0   .
 m  2
Thử lại:
1 2
+) Với m  2 phương trình (2) thành 3t  t  4 t  3  0
3 3
 
1 2 1 2
Ta có 3t  t  2 , t   và
3 3
 
4 t  3  2, t   suy ra 3t  t  4 t  3  0, t  .
3 3
 
Dấu bằng xảy ra khi t  0 , hay phương trình  2  có nghiệm duy nhất t  0 nên loại m  2 .
1 1
+) Với m  1 phương trình  2  thành 3t   4 t 6  0
3t 3
   3
Dễ thấy phương trình  3  có 3 nghiệm t  1, t  0, t  1 .
Ta chứng minh phương trình  3  chỉ có 3 nghiệm t  1, t  0, t  1 . Vì t là nghiệm thì t
cũng là nghiệm phương trình  3  nên ta chỉ xét phương trình  3  trên 0;   .
1 1
Trên tập  0;   ,  3  3t   
 4 t 6  0.
3t 3
1 1
Xét hàm f  t   3    4 t  6  trên 0;   .
t
t
3 3
2 1
Ta có f '  t   3t ln 3  3 t.ln 3  , f ''  t   3t ln 2 3  3 t.ln 2 3  3
 0, t  0 .
3 t 3.   t
Suy ra f '  t  đồng biến trên  0;    f '  t   0 có tối đa 1 nghiệm t  0  f  t   0 có tối
đa 2 nghiệm t   0;   . Suy ra trên  0;   , phương trình  3  có 2 nghiệm t  0, t  1.
Do đó trên tập , phương trình  3  có đúng 3 nghiệm t  1, t  0, t  1 . Vậy chọn m  1 .
Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được m  2 ta có thể kết luận đáp án C
do đề không có phương án nào là không tồn tại m.
  x3  6 x 2  9 x  m  2x  2  2x 1  1 có 3 nghiệm
3
x 2  m3 x
Câu 31: (Chuyên Vinh Lần 2) Phương trình 2
phân biệt khi và chỉ khi m   a; b  . Tính giá trị biểu thức T  b 2  a 2
A. T  36. B. T  48. C. T  64. D. T  72.
Lời giải
Chọn B
3
  x3  6 x2  9 x  m  2x  2  2x 1  1  2
3 3
x 2  m3 x m3 x
Ta có: 2   x  2   8  m  3x  23  22 x
3 3
2 m 3 x
 m  3 x  22  x   2  x 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Xét hàm số f  t   2t  t 3 trên .


Ta có: f '  t   2t ln 2  3t 2  0, t  . Suy ra hàm số đồng biến trên .
Mà f  3

m  3x  f  2  x   3 m  3 x  2  x  m  3x   2  x 
3

 m   x3  6 x 2  9 x  8
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm giữa đồ thị hàm số y   x 3  6 x 2  9 x  8 và
đường thẳng y  m.
Xét hàm số g  x    x3  6 x 2  9 x  8 trên .
x  1
Ta có: g '  x   3 x 2  12 x  9; g '  x   0  
x  3
Bảng biến thiên của hàm số g  x  :
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số g  x  thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi
4  m  8. Suy ra a  4; b  8 .
Vậy T  b 2  a 2  48
Câu 32: (Hải Hậu Lần1) Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2 x  3  m 4 x  1 có hai
nghiệm thực phân biệt là a; b . Tính S  2a  3b  
A. S  29 . B. S  28 . C. S  32 . D. S  36 .
Lời giải
Chọn D
x x 2x  3
Ta có 2  3  m 4  1  m  .
4x  1

Xét hàm số f  x  
2x  3
trên   f   x  
1  3.2  .2 x x
ln 2 1
 0  x  log 2 .
x
4 1  4  1 4 x x
1 3
Ta có bảng biến thiên

a  3
Từ bản biến thiên suy ra m  3; 10 . Do đó 
b  10
 
 S  2.3  3.10  36 .

Câu 33: (Sở Hưng Yên Lần1) (Sở Hưng Yên Lần1) Số giá trị nguyên của m thuộc khoảng
2 2
 2019;2019 để phương trình 4x  2 x 1
 m.2 x 2 x2
 3m  2  0 có bốn nghiệm phân biệt là
A. 2017 . B. 2016 . C. 4035 . D. 4037 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
2 2 
2 x2 2 x1  2
+) Ta có 4x  2 x 1
 m.2x 2 x  2
 3m  2  0  2  2m.2x 2 x1  3m  2  0 . 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao
2 2 2
 2
 2 x 1 x 1
Đặt t  2 x . Ta có t  2 x  2 x 1
 20  1, x . Suy ra t  1 .
Phương trình 1 trở thành: t 2  2m.t  3m  2  0 .  2
+) Phương trình 1 có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình  2 có hai nghiệm
   0 m2  3m  2  0
 
phân biệt t1 , t2 thỏa mãn t1  t2  1   t1  1 t2  1  0  t1t2   t1  t2   1  0 .  3
t  t  2 t  t  2
1 2 1 2
t1  t2  2m
Theo định lý Vi-et ta có  .
t1.t2  3m  2
m 2  3m  2  0 m  2
 
+) Khi đó  3  3m  2  2m  1  0    m  1  m  2 .
 2m  2 m  1
 
Mà m nguyên và m   2019;2019 nên ta có m3;4;...;2018 .
Vậy có 2016 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.
Cách 2:
2 2  
2 x2 2 x1 2
+) Ta có 4x  2 x 1
 m.2x 2 x  2
 3m  2  0  2  2m.2x 2 x1  3m  2  0 . 1
2 2 2
 2
 2 x 1 x 1
Đặt t  2 x . Ta có t  2 x  2 x 1
 20  1, x . Suy ra t  1 .
Phương trình 1 trở thành: t 2  2 m.t  3m  2  0   2t  3  .m  t 2  2  2 .
3 t2  2
Vì t  không là nghiệm của  2 nên  2   m   * .
2 2t  3
t2  2
Xét hàm số y  trên khoảng 1;  .
2t  3
2t 2  6t  4 t 1

y  2
; y  0   .
 2t  3 t  2
Ta có bảng biến thiên

Phương trình 1 có bốn nghiệm phân biệt  * có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1  m  2 .
Mà m nguyên và m   2019;2019 nên ta có m3;4;...;2018 .
Vậy có 2016 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Câu 34: (Ba Đình Lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2
4 xx2
9 4 x  x  4.3  2m  1  0 có nghiệm?
A. 27 . B. 25 . C. 23 . D. 24 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

ĐKXĐ: x   0; 4  .
Đặt t  4 x  x 2 với x   0; 4  thì t   0; 2 
Đặt u  3t với t   0; 2  thì u  1;9 
Khi đó, tìm m đề phương trình u 2  4u  2m  1  0 có nghiệm thuộc đoạn 1;9 .
 2m  u 2  4u  1 , với u  1;9 
Xét hàm số f  u   u 2  4u  1 .
f   u   2u  4  0  u  2 .
Ta có, f 1  4 , f  2   5 , f  9   44 .
5
Do đó, phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 44  2m  5  22  m  .
2
Vậy có 25 số nguyên của tham số m .
Câu 35: (Quỳnh Lưu Nghệ An) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
x2  4 x 3
1
   m4  m2  1 có 4 nghiệm thực phân biệt
5
A. m  1 . B. 0  m  1 .
C. m  1;0   0;1 . D. 1  m  1 .
Lời giải
Chọn C
x2  4 x 3
1
Ta có:    m 4  m 2  1  x 2  4 x  3  log 1  m 4  m 2  1 (1)
5 5

Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đồ thị y  f  x  và
y  log 1  m 4  m 2  1
5

Xét đồ thị y  x 2  4 x  3 có dạng như hình vẽ:


y

x
-3 -2 -1 1 2 3 4 5

-2

Dựa vào đồ thị ta thấy để phương trình (1) có 4 nghiệm khi hai đồ thị y  f  x  và
y  log 1  m 4  m 2  1 giao nhau tại 4 điểm phân biệt.
5
1
Khi đó 0  log 1  m4  m 2  1  1  1  m4  m2  1 
5
5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

m 4  m 2  0 m 2  m 2  1  0
   1  m  1
 4 1 11  1
2
11   .
2  2 
m  m   0  m    0 m  0
 4 20  2  20
Đồ thị nên có đánh dấu mốc trên trục tung y  1 vì ta cần dùng mốc này để kết luận bài toán,
1
cũng nên nói thêm m4  m2  1  luôn đúng
5
Câu 36: (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m 2019; 2019 để phương trình
2 x  1 mx  2m  1
2019 x    0 . Có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
x 1 x2
A. 4038 . B. 2019 . C. 2017 . D. 4039 .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D   \ 1;2 .
Ta có
2 x  1 mx  2m  1
2019 x   0
x 1 x2
2 x  1 m( x  2)  1
 2019 x   0
x 1 x2
2x 1 1
 2019 x     m. (*)
x 1 x  2
2x 1 1
Đặt f ( x )  2019 x   . Khi đó
x 1 x  2
3 1
f '( x)  2019 x ln 2019    0 x  D.
( x  1) ( x  2) 2
2

Ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình (*) có 3 nghiệm thực phân biệt thì
m  2  m  2.
Mà m 2019; 2019 và m nên có 2017 giá trị m thỏa mãn.
2
e
x 1
Câu 37: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Tìm số nghiệm của phương trình  x  1  log 2  0 .
A. 3 . B. 4 C. 0 D. 2
Lời giải
Chọn B
2 2
e
x 1
 log 2  0   x  1 e 
x 1
 x  1  log 2 , 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Đặt t  x  1 , điều kiện t   1 khi đó phương trình trở thành t 2 e t  log 2 ,  2 

Đặt f  t   t 2 e t , f   t    t 2  e t  t 2  e t    t 2  2t  e t .
Ta có
t  0
+) f   t   0   t 2  2t  et  0   , ( t  2 loại vì t   1 ).
t  2
+) f   t   0   t 2  2t  et  0  t 2  2t  0  t  (0;  ) , ( vì t   1 )
+) lim f  t   lim t 2 e t  
t   t  

Từ đó thu được bảng biến thiên của hàm số y  f  t   t 2 e t trên  1;   như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn
1  t1  t 2 . Ứng với mỗi nghiệm này cho ta được hai nghiệm x nên phương trình 1 có 4
nghiệm.
2
1
Câu 38: Cho số thực a  1, b  1 . Biết phương trình a x b x  1 có hai nghiệm phân biện x1 , x2 . Tìm giá
2
 xx 
trị nhỏ nhất của biểu thức S   1 2   4  x1  x2  .
 x1  x2 
A. 4 B. 3 3 2 C. 3 3 4 D. 3
4
Lời giải
Chọn C.
 x  x   log b a
Ta có x 2  1  x log b a  0   1 2 .
 x1 x2  1
Khi đó
2
Câu 39: Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình a x 1  b x có hai nghiệm phân biệt
2 x
x1 , x2 và phương trình b x 1   9 a  có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn
 x1  x2  x3  x4   3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  3a  2b .
A. 12 B. 46 C. 44 D. 22
Lời giải
Chọn B
2
Với a x 1  b x , lấy logarit cơ số a hai vế ta được:
x 2  1  x log a b  x 2  x log a b  1  0 .
Phương trình này có hai nghiệm phân biệt, khi đó
2
Δ   log a b   4  0  log a b  2  b  a 2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2 x 2
Tương tự b x 1
  9a   x 2  1  x logb  9a   Δ   log b  9a    4  0 .
Khi đó theo Vi-ét ta có
 x1  x2  log a b
  log a b log b  9a   3  log a  9a   3  9a  a 3  a  4 .
 x3  x4  log b  9a 
Vì vậy b  16  S  3.4  2.17  46 .
Câu 40: Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình a 4 x  b.2 x  50  0 có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 và phương trình 9 x  b.3x  50 a  0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn
x3  x4  x1  x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  2a  3b .
A. 49 B. 51 C. 78 D. 81
Lời giải
Chọn D
 Δ  0; S1  0; P1  0
Ta có  1  b 2  200a  0 .
Δ 2  0; S 2  0; P2  0
 x1  x2 50 50
 2  2 x1 .2 x2   x1  x2  log 2
Khi đó  a a .
3 x3  x 4 x3 x
 2 .2  50a  x3  x4  log 3  50 a 
4

Vì vậy
 50 
x3  x4  x1  x2  log 3  50a   log 2    a  3  b 2  200a  600  b  25  S  2a  3b  81
 a 

Câu 41: (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho a, b là hai số thực thỏa mãn
1
a  0; a  1 biết phương trình a x  x  2 cos bx có 7 nghiệm thực phân biệt. Tìm số nghiệm
a
thực phân biệt của phương trình a 2 x  2 a x  cos bx  2   1  0 ?
A. 28 . B. 14 . C. 0 . D. 7 .
Lời giải
1
a 2 x  2a x  cos bx  2   1  0  a x   2  2 cos 2 x  2
ax
2
 x 1  bx x
1 bx
  a 2  x   4 cos 2  a 2  x  2 cos
  2 2
 a2  a2
x 1
Đặt t  ta có phương trình at  t  2 cos bt
2 a
 t 1  t 1
t 1  a  t  2 cos bt 1
a  a  at  2cos bt 1
a  t  2 cos bt   
a  a t  1  2 cos bt  2   a t  1  2 cos  bt  2 
 a t  at
 t 1
 a  a t  2cos bt 1

 a  t  1  2 cos  bt  2 
 a t

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Nếu t0 là nghiệm (1) thì t0 là nghiệm (2) . Dễ thấy phương trình (1) có nghiệm khác 0 nên
theo giả thiết (1) có 7 nghiệm phân biệt có thể suy ra được phương trình (2) cũng có bẩy
nghiệm phân biệt. Vậy phương trình đã cho có 14 nghiệm phân biệt
Câu 42: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Tìm tham số m để tổng các
nghiệm của phương trình sau đạt giá trị nhỏ nhất:
1 mx  x 2
2
1   2 x  m  m  1 x  2  .2   x  mx  1 .2
2 mx 1 m  2 2
 x  m x.
1 1
A. 0 . B. 2 . C.  . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
2
1   2 x 2  m  m  1 x  2  .21 mx  x   x 2  mx  1 .2 mx1 m  x 2  m2 x
 
 x 2  mx 1 x 2
 
 m2 x 1  x 2  mx 1
  x 2  mx  1   x2  m2 x  1  .2   x 2  mx  1 .2   x2  m2 x  1 .
Đặt a   x 2  mx  1 , b   x 2  m 2 x  1 thì phương trình trên trở thành
 a  b  .2 a  a.2b  a  b  a  b  a.2b  b.2a  a  2b  1  b  2a  1  0 (*).
Nếu a  0 hoặc b  0 thì phương trình (*) thỏa mãn.
2b  1 2 a  1
Nếu a  0 và b  0 thì phương trình (*) tương đương   0 (**).
b a
Nhận xét:
a 2a  1
Với a  0 thì 2  1, tức là 2a  1  0 nên  0.
a
a 2a  1
Với a  0 thì 2  1 , tức là 2a  1  0 nên  0.
a
2a  1
Suy ra  0,  a  0 .
a
2b  1
Tương tự:  0, b  0 .
b
2b  1 2a  1
Nên   0, a  0, b  0 . Suy ra phương trình (**) vô nghiệm.
b a
a  0
Do đó: (*)   .
b  0
 x 2  mx  1  0
Tức là phương trình đã cho tương đương  2 2
.
 x  m x 1  0
Hai phương trình x 2  mx  1  0 và x2  m2 x  1  0 có ít nhất 1 nghiệm trùng nhau khi m  0
hoặc m  1 .
Nếu m  0 thì hai phương trình đều là x2  1  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm
và tổng hai nghiệm đó là T1  0 .
Nếu m  1 thì hai phương trình đều là x 2  x  1  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm
và tổng hai nghiệm đó là T2  1 .
Khi m  0 và m  1 thì hai phương trình x 2  mx  1  0 và x2  m2 x  1  0 không có nghiệm
nào trùng nhau.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Phương trình bậc hai x 2  mx  1  0 có a.c  0 nên có hai nghiệm phân biệt và tổng hai nghiệm
đó là x1  x2  m .
Phương trình bậc hai x2  m2 x  1  0 có a.c  0 nên có hai nghiệm phân biệt và tổng hai
nghiệm đó là x3  x4  m 2 .
Suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt và tổng của chúng là
2
 1 1 1
T3  x1  x2  x3  x4  m  m 2   m      .
 2 4 4
1 1 1
T3    m   , nên min T3   .
4 2 4
T
So sánh 1 2, T , min T 3 thì được giá trị nhỏ nhất của tổng các nghiệm của phương trình đã cho là
1 1
 và đạt tại m   .
4 2
Câu 43: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Tổng tất cả các giá trị nguyên của
tham số m để phương trình 3 x 3 m 3 x   x 3  9 x 2  24 x  m  .3 x 3  3 x  1 có ba nghiệm phân
3

biệt bằng
A. 45 . B. 38 . C. 34 . D. 27 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình tương đương với
3
  x 3  9 x 2  24 x  m   27  33  x  3
3 3
m 3 x m3 x
3  m  3 x  33  x   3  x 
Xét hàm đặc trưng: f  t   3t  t 3  f   t   3t ln 3  3t 2  0 t   .
3
m 3x 3 3
3  m  3 x  33 x   3  x   3 m  3 x  3  x  m   3  x   3 x
 m  x3  9x2  24x  27 .
x  2
Đặt g  x    x3  9 x 2  24 x  27  g   x   3x 2  18 x  24  0   .
x  4
Ta có bảng biến thiên:

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì 7  m  11  m 8;9;10 . Vậy tổng các giá trị m
bằng 27 .
Câu 44: Cho các phương trình:
x 2017  x 2016  ...  x  1  0 1
x 2018  x 2017  ...  x  1  0  2 
Biết rằng phương trình (1),(2) có nghiệm duy nhất lần lượt là a và b . Mệnh đề nào sau đây
đúng.
A. a.e b  b.e a . B. a.e b  b.e a . C. a.e b  b.e a . D. a.e a  b.e b .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Xét hàm số f  x   x2017  x 2016  ...  x  1 trên nửa khoảng  0;   ta có:


f  x   2017 x2016  2016 x 2015  ...  1  0, x  0 nên hàm số đồng biến trên nửa khoảng
 0;  
Mặt khác f  0  . f 1  2016  0  f  x   0 có nghiệm duy nhất a   0;1 .
Chứng minh tương tự với hàm số g  x   x 2018  x 2017  ...  x  1 thì g  x   0 có nghiệm dương
duy nhất b   0;1 .
Ta có g  a   a 2018  f  a   a2018  0  g  b   a  b  a.ea  b.eb .
 eb e a 
Để so sánh a.e b và b.e a ta xét hiệu a.eb  b.e a  ab     ab  h  b   h  a    0 .
b a
ex e x .x  e x
Trong đó h  x   , 0  x  1 , ta có h '  x    0  h  a   h b  .
x x2
Vậy a.e b  b.e a
Câu 45: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Gọi S là tập chứa các giá trị nguyên của m để phương trình
3 3
e3x 18 x 30m  e x 6 x 10m  e2m  1 có 3 nghiệm thực phân biệt. Tính tổng các phần tử của tập S .
A. 110 . B. 106 . C. 126 . D. 24 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  x 3  6 x  10 .
Ta có phương trình e3t m  et m  e2 m  1  e3t  et  e3m  em (1) .
Xét hàm số f ( x)  e3 x  e x xác định trên  .
Ta có f ( x)  3e3 x  e x  0, x  .
Suy ra f ( x ) đồng biến trên  .
Từ 1 , ta có f (t )  f (m) , suy ra t  m hay x3  6 x  10  m (2) .
3 3
Phương trình e3x 18 x 30m  e x 6 x 10m  e2m  1 có 3 nghiệm thực phân biệt khi phương trình
(2) có 3 nghiệm thực phân biệt.
Xét hàm số g ( x)  x3  6 x  10 với x  .
g ( x)  3 x 2  6  3  x 2  2  ; g ( x)  0  x   2 .
Ta có bảng biến thiên của g ( x )

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình (2) có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
10  4 2  m  10  4 2 .
Ta có 10  4 2  4, 34 và 10  4 2  15,66 . Suy ra S  {5; 6;7;8;9;10;11;12;13;14;15} .
11
Tổng các phần tử của S là  5  15  110 .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1 2
Câu 46: (Đặng Thành Nam Đề 12) Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 2 x 1  8  x  m có
2
3 nghiệm thực phân biệt?
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
1
Phương trình đã cho tương đương với: m  2 x 1  8  x 2 (*).
2
Xét hàm số:
 x 1 1 2
2  8  x ( x  2) x 1
x 1 1 2  2  g ( x)  2 ln 2  x ( x  2)
f ( x)  2  8  x    f ( x)   x 1
.
2 8  2 x 1  1 x 2 ( x  2)  h( x )  2 ln 2  x ( x  2)
 2
(Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 2).
Ta có:
g ( x)  2x 1 ln 2 2 1  221 ln 2 2 1  0, x  2  g ( x)  g (2)  23 ln 2  0, x  2 (1).
h(1)   ln 2  1  0
h( x)  2x 1 ln 2 2 1  0, x  2 và   h(0).h( 1)  0 do đó h( x )  0
h(0)  2ln 2  0
có nghiệm duy nhất x0  (1;0). Dùng máy tính tìm được x0  0,797563 lưu nghiệm này vào
biến nhớ A, ta có f  x0   f ( A)  6,53131.
Vậy ta có f ( x)  0  x  x0  (1;0). Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi:
2  m  f ( x0 )  6,53131 .
Do m là số nguyên nên m1,0,1, 2,3, 4,5,6 .
Có tất cả 8 số nguyên thoả mãn yêu cầu.
Câu 47: (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 3) Tìm tất cả các giá trị thực của
 
tham số m để phương trình e3m  e m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2 có nghiệm. 
 1   1   1 1 
A.  0; ln 2  B.  ; ln 2  C.  0;  D.  ln 2;  
 2   2   e  2 
Lời giải
t 2 1
Đặt t  x  1  x 2  t 2  1  2 x 1  x 2  x 1  x 2  .
2
1  x2  x 1
Ta có t '  ,t '  0  x  .
1  x2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Vậy t   1; 2  .
 t2 1 
Phương trình trở thành e3m  e m  2t 1  3m m 3 m
  e  e  t  t  e  t . (sử dụng hàm đặc
 2 
trưng).
1
Phương trình có nghiệm khi và chi khi 1  em  2  m  ln 2  m  (; ln 2] .
2
Câu 48: (CHUYÊN KHTN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số thực  sao cho phương trình
2x  2 x  2cos  x  có đúng 2019 nghiệm thực. Số nghiệm của phương trình
2x  2 x  4  2cos  x  là
A. 2019 . B. 2018 . C. 4037 . D. 4038 .
Lời giải
Ta có
2
x  x x  x
2  2  4  2cos  x    2 2  2 2   4cos 2
x

  2
 2x  2x x
 2  2  2cos 1

 x 2
 2  2x x
 2  2  2cos 2  2 
Nhận xét
Phương trình 1 có 2019 nghiệm khác 0 (do giả thiết và 0 không là nghiệm).
x0 là nghiệm của phương trình 1 khi và chỉ khi  x0 là nghiệm của phương trình  2  vì
  x0    x0 
x0

x0
 x0     x0 
22 2 2
 2 2  2 2  2cos
 2cos .
2 2
Hai phương trình 1 và  2  không có nghiệm chung vì
 2x  2x x  x
2  2  2cos cos 2  0 cos0  0
2
 x x
  x   x  .

2 2  2 2  2cos  x  2 
x
 x  0
2
 2 2  2  0
x x
Vậy số nghiệm của phương trình 2  2  4  2cos  x  là 4038.
Câu 49: (Sở Bắc Ninh)Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

13 2 3
2 f 3  x f  x7 f  x
Giá trị lớn nhất của m để phương trình: e 2 2
 m có nghiệm trên đoạn 0; 2 .
15
A. e5 . B. e . 13
C. e3 . D. e 4 .
Lời giải
Chọn D
13 2 3
2 f 3  x f  x7 f  x 13 2 3
Ta có: e 2 2
 m  2 f 3  x  f  x   7 f  x    ln m .
2 2
13 2 3
Đặt g  x   2 f 3  x   f  x  7 f x  .
2 2
2
g '  x   f '  x   6 f  x   13 f  x   7  .

 f ' x  0  x  1; x  3

g '  x   0   f  x   1   x  1; x  a  3 .

 7  x  b  0
 f  x 
 6
Bảng biến thiên trên đoạn 0; 2 :

Giá trị lớn nhất của m để phương trình có nghiệm trên đoạn 0; 2 là: ln m  4  m  e4 .
Câu 50: (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số y  f  x 
liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao


Số nghiệm thực của phương trình f 2  f  e x   1 là 
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
 2  f  e x   1

f 2  f e x
 1 
 2  f  e x   a ,  2  a  3

e x  1
2  f  e   1  f  e   3   x
x x
x0
e  b  1VN 
e x  c  1

2  f  e x   a  f  e x   a  2,  0  a  2  1  e x  d  0  x  ln t
e x  t  2

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt
Câu 51: (Chuyên Vinh Lần 2) Cho số thực m và hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Phương
 
trình có f 2 x  2 x  m nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2  ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Đặt t  t  x   2 x  2  x với x   1; 2 .


Hàm số t  t  x  liên tục trên  1; 2  có t   x   2 x ln 2  2  x ln 2 và t   x   0
 2x ln 2  2 x ln 2  0  2x  2 x  x  0 .
Bảng biến thiên:
x 1 0 2

t x – 0 

17
5 4
t  x
2

2
 5
Nhận xét: Dựa vào bảng biến thiên với mỗi t   2;  có 2 giá trị của x thỏa mãn t  2 x  2 x
 2
 5 17 
và với mỗi t  2   ;  có duy nhất 1 giá trị x thỏa mãn t  2 x  2 x .
2 4 
 17 
Xét phương trình f  t   m với t   2;  .
 4
 
Dựa vào đồ thị phương trình f 2 x  2 x  m có số nghiệm nhiều nhất khi và chỉ khi phương
 5  5 17 
trình f  t   m có 2 nghiệm t1 , t2 trong đó có: t1   2;  và t2   ;  .
 2 2 4 
x
 x

Vậy phương trình f 2  2  m có nhiều nhất 3 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2  .
Câu 52: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau.

2
Số nghiệm của phương trình  f e
  
x  f e
    2  0 là:
x

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện x  0 .
Đặt t  e x . Do x  0  t  1 và ứng với mỗi giá trị t  1 chỉ cho một giá trị x  0 .
2  f  t   1
Ta có phương trình trở thành:  f  t    f  t   2  0   .
 f  t   2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Từ đồ thị hàm số y  f  t  trên 1;   suy ra phương trình f  t   1 có 1 nghiệm và phương


trình f  t   2 có 1 nghiệm khác với nghiệm của phương trình f  t   1 .
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.
Câu 53: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương
trình 5 x 2  12 x  16  m  x  2  x 2  2 có hai nghiệm thực phân biệt thoả mãn
20182 x x 1  20182 x 1  2019 x  2019 .
 11 3 
A. m   2 6 ; .
3 

B. m  2 6 ;3 3  .

 11 3 
C. m   2 6 ;3 3  . D. m   3 3 ;  2 6 .
3 
 

Lời giải
Chọn B
Xét bất phương trình 20182 x  x1
 20182 x 1
 2019 x  2019 (1) . Điều kiện: x  1 .
a  2 x  x  1 a b
Đặt   a  b  2( x  1)  x  1  .
b  2  x  1 2
Bất phương trình (1) thành:
a b
2018a  2018b  2019  0  2(2018) a  2019 a  2(2018)b  2019b (2) .
2
Xét hàm số f (t )  2(2018)t  2019t liên tục trên  .
f (t )  2.2018t ln 2018  2019  0, t  nên f (t ) đồng biến trên  .
Bất phương trình (2)  f ( a )  f (b)  a  b  2 x  x  1  2  x  1  1  x  1 .
Với 1  x  1 , ta có:
5 x 2  12 x  16  m  x  2  x 2  2
2 x2 x2  2
 3  x  2   2  x2  2  m  x  2 x 2  2  3 2  m (3) .
x2  2 x2
x2
Đặt t  với x   1;1 .
x2  2
2  2x 1
t  3
 0, x   1;1 nên hàm t đồng biến trên  1;1 , suy ra t  3.
 x2  2  3

 1 
Do hàm t đơn điệu trên  1;1 nên ứng với mỗi giá trị của t   ; 3  ta tìm được đúng một
 3 
giá trị của x   1;1 và ngược lại.
Viết lại phương trình (3) theo ẩn t :
2 1
3t   m  4  với t  3.
t 3
 1 
(3) có 2 nghiệm thực phân biệt x   1;1  (4) có 2 nghiệm thực phân biệt t   ; 3
 3 
(*) .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2  1 
Xét hàm số g (t )  3t  liên tục trên  ; 3  .
t  3 
2 2 2  1 
g (t )  3 
2
. Cho g (t )  0  t 2   t    ; 3 .
t 3 3  3 
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, ta có (*)  m  2 6 ;3 3  



Vậy m  2 6 ;3 3  thoả yêu cầu bài toán.

Câu 54: (CHUYÊN HƯNG YÊN NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số
a a
f ( x)  3x 4  ( x  1).27  x  6 x  3 . Giả sử m0  ( a , b   , là phân số tối giản) là giá trị nhỏ
b b
 
nhất của tham số thực m sao cho phương trình f 7  4 6 x  9 x 2  2 m  1  0 có số nghiệm
nhiều nhất. Tính giá trị của biểu thức P  a  b 2 .
A. P  11. B. P  7. C. P  1. D. P  9.
Lời giải
Đặt t  7  4 6 x  9 x 2 1 thì f  t   1  2m  2  .
4  6  18 x  1
t' t'0  x  .
2 6 x  9 x2 3

Từ BBT suy ra nếu t   3;7  thì phương trình (1) có 2 nghiệm x.


Xét hàm số f ( x)  3x 4  ( x  1).27  x  6 x  3
f   x   3x  4 ln 3  27 x   x  1 27 x ln 2  6
f   x   3x  4 ln 2 3   27  x ln 2   x  1 ln 2  2   0x   3;7 
Do đó hàm số f   x  đồng biến trên  3;7  . Mặt khác, f   6  . f   7   0 nên phương trình
f   x   0 có một nghiệm x     6; 7  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Vậy, phương trình f  t   1  2m có nhiều nghiệm nhất khi


5 1  f  
f    1  2 m   4  m
2 2
5
Kết luận, GTNN của m là  a  5, b  2.
2
Câu 55: (THPT-THANG-LONG-HA-NOI-NAM-2018-2019 LẦN 01) Cho hệ phương trình
2x  y  2 y  x  2 y
 x 1 , m là tham số. Gọi S là tập giá trị m nguyên để hệ 1 có
 2

2  1  m  2 2 1  y
y 2

nghiệm duy nhất. Tập S có bao nhiêu phần tử.


A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Lời giải
ĐK: 1  y  1
Ta có: 2 x  y  2 y  x  2 y  2 x  y  x  y  2 y  2 y  f  x  y   f  y *
Trong đó f  t   2t  t , t   .
Lại có f   t   2t ln 2  1  0, t    f  t   2t  t là hàm số đồng biến trên  .

 
Do đó *   x  y  y  x  2 y . Với x  2 y thì phương trình 2 x  1  m 2  2 2 y 1  y 2

1 2y 1 y2
 
được viết lại thành: 22 y  1  m2  2 2 y 1  y 2 
m2  2

22 y  1
 2
+) Nếu y0 là nghiệm của  2  thì  y0 cũng là nghiệm của  2  . Suy ra  2  có nghiệm duy nhất
1 1
khi y0   y0  y0  2   m  0.
m 2 2
1 2y 1  y2
+) Với m  0   2     2 2 y  1  2.2 y 1  y 2  0
2 22 y  1
2  y  0
 
 2 y  1  y2  y 2  0   y 2
2  1  y  0
 y  0.

Vậy m  0 thì  2  có nghiệm duy nhất. Suy ra hệ 1 có nghiệm duy nhất.
Câu 56: (KTNL GIA BÌNH NĂM 2018-2019) Gọi a, b lần lượt là các nghiệm dương của phương
2018 2017 2016 2019 2018 2017
trình x  x  x  ...  x  1  0 (1) và x  x  x  ...  x  1  0 (2) . Khẳng
định nào sau đây đúng:
A. b  a  1 B. a  b 1 C. a ln b  b ln a D. b ln a  a ln b
Lời giải
Chọn D
2018 2017 2016 2019 2018 2017
Đặt f ( x)  x  x  x  ...  x  1 , g ( x)  x  x  x  ...  x  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 f ( x)  2017  0
+ Khi x  1 :  nên (1) và (2) vô nghiệm trên 1; 
 g ( x)  2018  0
 f (0). f (1)  2017  0
+ Ta có f ( x ), g ( x ) liên tục trên 0,1 mà  nên f ( x ), g ( x ) có ít nhất 1
 g (0).g (1)  2018  0
nghiệm thuộc  0,1 .
 f ( x)  2018 x 2017  2017 x 2016  2016 x 2015  ...  2 x  1  0, x  0
+  2018 2017
nên f ( x ), g ( x ) đồng biến
 g ( x )  2019 x  2018 x  2017 x 2016  ...  2 x  1  0, x  0
trên  0,   . Do đó a, b là nghiệm dương duy nhất của (1) và (2) và a, b   0,1
2018 2017 2016
 a  a  a  ...  a  1  0 (3)
 2019 2018 2017
. Trừ vế theo vế của (4) và (3) ta được:
b  b  b  ...  b  1  0 (4)
b 2019   b 2018  a 2018    b 2017  a 2017    b 2016  a 2016    b  a   0
 b 2019   a 2018  b 2018    a 2017  b 2017    a 2016  b 2016    a  b  (*) .
2019
Vì b   0,1  b  0  VP (*)  0 hay a  b  0  a  b .
1
ln x x   ln x
1  ln x
Xét hàm số y  h( x)  trên  0,1 . Có h( x)  x 2   0, x   0,1 nên h(x)
x x x2
ln a ln b
đồng biến trên  0,1 . Mà a  b  h(a )  h(b)    b ln a  a ln b .
a b

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

II - BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


Câu 57: Bất phương trình 2.5 x  2  5.2 x  2  133. 10 x có tập nghiệm là S   a; b  thì b  2a bằng
A. 6 B. 10 C. 12 D. 16
Lời giải
x 2 x2
Ta có: 2.5  5.2  133. 10  50.5  20.2 x  133 10 x chia hai vế bất phương trình cho
x x

x x
x 20.2 x 133 10 x 2  2
5 ta được: 50  x   50  20. 5  133.   (1)
5 5x    5
x
 2 2 2 25
Đặt t    , (t  0) phương trình (1) trở thành: 20t  133t  50  0   t 
 5 5 4
2 xx 4
2  2  25  2  2  2
Khi đó ta có:               4  x  2 nên a  4, b  2
5  5  4 5 5 5
Vậy b  2a  10
Bình luận
2  2
Phương pháp giải bất phương trình dạng ma  n  ab   pb  0 : chia 2 vế của bất phương
2 2
trình cho a hoặc b .
2 2
Câu 58: Tập nghiệm của bất phương trình: 3x  x 1 1
 3  3x  3 x 1 .
A. 2  x . B. 1  x  2 . C. 2  x  7 . D. 2  x  4 .
Lời giải
ĐK: x  1
2 2 2 2
Ta có: 3x  x 1 1
 3  3x  3 x 1
 3x  x 1
 9  3.3x  3.3 x  1  0

 3x  3 3
2

 x 1

3  0
+với x  1 , thỏa mãn;
+Với x  1: 3 x 1  3  x 1  1  1 x  2
Chọn B
2
Câu 59: Tập nghiệm của bất phương trình: 81.9 x  2  3x  x
 .32 x 1  0 là:
3
A. S  1;    0 . B. S  1;   .
C. S   0;   . D. S   2;    0 .
Lời giải
ĐKXĐ: x  0 .
9x 2
BPT  81.  3x.3 x  .3.32 x
0.
81 3
 32 x  3x.3 x  2.32 x
 0  3x  3  3  2.3   0
x x x

 3x  3 x

 0 do 3x  2.3 x
 0, x  0 
 x 1 x  1
 3x  3 x
x x  
 x  0 x  0
Vậy tập nghiệm cảu BPT là S  1;    0 .
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 60: (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tập hợp tất cả các số thực x không


2
thỏa mãn bất phương trình 9 x 4
  x 2  4  .2019 x 2  1 là khoảng  a; b  . Tính b  a .
A. 5. B.  1. C.  5. D. 4.
Lời giải
Chọn D
x  2
TH1: x2  4  0   .
 x  2
9 x2  4  90  1 2 4
Khi đó ta có   9 x   x 2  4  .2019 x  2  1.
x2
2019  0
x2  4  0
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi   x  2.
 x  2  0
2
TH2: x  4  0  2  x  2
9 x2 4  90  1 24
Khi đó ta có   9 x   x 2  4  .2019 x  2  1.
x2 0
0  2019  2019  1
Suy ra bất phương trình vô nghiệm.
Khi đó tập hợp tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình
2
9x 4
  x 2  4  .2019 x 2  1 là khoảng  2; 2  .
Suy ra a  2; b  2.
Vậy b  a  4 .
Câu 61: (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn
2 2
2 x  5 xy xy  5 y
 10   3  x
    . Hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
9  10  y
bằng
1 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
5 4 2 4
Lời giải
Chọn D
2 x 2  5 xy xy  5 y 2 2 x 2  5 xy

 xy  5 y 2 
 10   3   10   10  2
Ta có        
 9  10   9  9

2
  xy  5 y 2 
 2 x  5xy 
2
2 2
 4 x  9 xy  5 y  0 * .
2
 x x x 5 2
Với x, y  0 , chia cả hai vế của  * cho y ta được 4    9  5  0  1   .
 y y y 4
x x 5
Ta có  1 khi x  y  t với t  0 và  khi x  5t , y  4t với t  0 .
y y 4
 x  x 5 5 1
Suy ra m  min    1, M  max    khi x, y  0 . Vậy M  m   1  .
 y  y 4 4 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

x 2 1
Câu 62: (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số f ( x )  e e x
 e  x  . Có bao nhiêu số nguyên
 12 
dương m thỏa mãn bất phương trình f  m  7   f    0?
 m 1 
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D   là tập đối xứng.
Ta có f ( x)  e x x 2 1
 e  x x 2 1
và f (  x)  e  x x 2 1
 e x x 2 1

  e x x 2 1
 e x x 2 1
   f ( x) .
Suy ra f  x  là hàm số lẻ.
 x  x x 2 1  x   x x 2 1
Ta có f '( x)  1  2 e  1  e  0, x .
 x 1   x2 1 
 f  x  đồng biến trên  .
 12   12   12 
f ( m  7)  f    0  f ( m  7)   f    f  .
 m 1  m 1   m 1 
12 1  m  5
 m7    .
m  1 m  1
Vì m là số nguyên dương nên m1,2,3, 4,5 .
Câu 63: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Số các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
2 2 2
2019sin x  2018cos x  m.2019 cos x có nghiệm là
A. 1 . B. 2020 . C. 2019 . D. 2018 .
Lời giải
Chọn B
2 2

sin 2 x cos 2 x cos 2 x 2019sin x  2018cos x


Ta có 2019  2018  m.2019  2  m (*)
2019cos x
Đặt t  cos 2 x  0  t  1 . Khi đó
t
20191t  2018t  2018 
(*)  m  t
 20191 2t    có nghiệm t   0;1 nên
2019  2019 
t
  2018  
m  max 20191 2 t   
t0;1
  2019  
t
1 2 t  2018 
Xét hàm số g  t   2019   trên đoạn 0;1 .
 2019 
t
 2018  2018
Vì g   t   2.2019 12 t
ln 2019    ln  0; t  0;1 nên hàm số g  t  nghịch biến
 2019  2019
trên 0;1 .
Vậy m  max  g  t   g  0   2020.
t 0;1

Vì m nguyên dương nên m1, 2,..., 2020 . Do đó số giá trị nguyên dương của tham số m để
thỏa mãn điều kiện bài toán là 2020.
Câu 64: (THPT Nghèn Lần1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất
phương trình 5.4 x  m.25 x  7.10 x  0 có nghiệm. Số phần tử của S là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

A. 3 . B. Vô số. C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
x x 2x x
x x  4
x 2 2 2
Ta có: 5.4  m.25  7.10  0  5.    7.    m  0  5.    7.    m  0 .
 25  5 5  5
x
2
Đặt t    , t  0. Bất phương trình trở thành: 5t 2  7t  m  0  m  5t 2  7t  g  t  .
5
7
Ta lại có: g   t   10t  7  g   t   0  10t  7  0  t  .
10
Bảng biến thiên:

49 7
Quan sát bảng biến thiên ta thấy max g  t   khi t  .
t 0;   20 10
49
Để bất phương trình đề bài cho thỏa mãn điều kiện có nghiệm  m  max g  t   .
t 0;  20
Do m là số nguyên dương nên m 1;2 .
Câu 65: (THPT-Toàn-Thắng-Hải-Phòng) Cho bất phương trình
x x

m  3x 1   3m  2  4  7   4  7   0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để
bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x   ; 0  .
22 3 22 3 22 3 22 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
x x

Ta có m  3x 1   3m  2  4  7   4  7   0
9x x
 3m  3x   3m  2  x
 4  7   0
4  7 
2x x

 4 7   3m   4  7    x
  3m  2   32 x  0 1 .
2x x
 4 7   4 7 
Vì 3  0  x   nên 1  
2x
  3m     3m  2  0  2  .
 3   3 
x
 4 7  4 7
Đặt    t . Vì x   ; 0  và  1 nên t   0;1 .
 3  3
t2  2
Bất phương trình  2  trở thành t 2  3mt  3m  2  0   3m  * (vì t   0;1 nên
t 1
t  1  0 ).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

t2  2
Xét f  t   trên  0;1 .
t 1
3
Ta có f   t   1  2
.
 t  1
t  3  1
f  t   0   .
t   3  1
Vì t   0;1 nên t  3  1 .
Bảng biến thiên của hàm số y  f  t  trên  0;1 .

Từ bảng biến thiên ta thấy min f  t   f


 0;1
 
3  1  2  2 3 .

Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x   ; 0 


 Bất phương trình * nghiệm đúng với mọi t   0;1
 min f  t    3m
 0;1

 2  2 3   3m
22 3
m .
3
Câu 66: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình (3m  1)12 x  (2  m)6x  3x  0 có nghiệm đúng
x  0 là:
 1  1
A.  2;   . B. (; 2] . C.  ;   . D.  2;   .
 3  3
Lời giải
Chọn B
Đặt 2x  t . Do x  0  t  1 .
Khi đó ta có: (3m 1) t 2  (2  m) t  1  0,  t  1
t 2  2 t  1
 (3 t 2  t) m   t 2  2t  1  t  1  m  t 1
3t 2  t
t 2  2t  1 7t 2  6t  1
Xét hàm số f (t )  tr ên 1;    f '(t)   0 t  (1; )
3t 2  t (3 t 2  t) 2
BBT
t 1 
f'(t) +

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1
f(t) 
3
2
Do đó m  lim f (t)  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán
t 1
Bình luận
 m  f  x  x  D  m  maxf  x  x  D
Sử dụng
 m  f  x  x  D  m  minf  x  x  D
Câu 67: Tìm m để bất phương trình m.9x  (2m  1).6x  m.4x  0 nghiệm đúng với mọi x   0;1 .
A. 0  m  6 B. m  6 . C. m  6 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn B
x x
9 3
Ta có m.9   2m  1 .6  m.4  0  m.     2m  1    m  0 .
x x x

4 2
x
 3 3
Đặt t    . Vì x   0;1 nên 1  t 
 2 2
t
Khi đó bất phương trình trở thành m.t 2   2 m  1 t  m  0  m  2
.
 t  1
t
Đặt f  t   2
.
 t  1
t  1
Ta có f   t   3
, f   t   0  t  1 .
 t  1
Bảng biến thiên.
1 1 3
t
2
f  t   0  

f t 
6
Dựa vào bảng biến thiên ta có m  lim f  t   6 .
3
t
2
2 2 2
Câu 68: Số các giá trị nguyên dương để bất phương trình 3cos x  2sin x  m.3sin x
có nghiệm là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Đặt sin 2 x  t  0  t  1
t
cos2 x sin 2 x sin 2 x 1t  t 3 t 3 2
3 2  m.3 3  2  3  t  2t  m.3t  2
   m
3  3t   3 
t
3  2
Đặt: y  t     0  t  1
9  3
t t
1 1 2 2
y   3.   .ln    .ln  0  Hàm số luôn nghịch biến
9 9 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

t 0 1
_
f'(t)
4
f(t)

1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra m  1 thì phương trình có nghiệm
Suy ra các giá trị nguyên dương cần tìm m  1 .
Câu 69: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình sau có tập nghiệm là
x x
 ; 0 : 
m2 x1   2m  1 1  5   3  5  0.
1 1 1 1
A. m   . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2 2
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương
x x
 1 5   3  5   1 5 
2m   2m  1       0 1 . Đặt t     0 , ta được:
 2   2   2 
1
2m   2m  1  t  0  f  t   t 2  2mt  2m  1  0  2 
t
BPT (1) nghiệm đúng x  0 nên BPT (2) có nghiệm 0  t  1 , suy ra
Phương trình f  t   0 có 2 nghiệm t1 , t2 thỏa t1  0  1  t2
 f  0   0 2m  1  0  m  0,5 1
   vaayj m  thỏa Ycbt.
 f 1  0 4m  2  0  m  0,5 2
Chọn D
Câu 70: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f ( x )  2 x  2 x . Gọi m0 là số lớn nhất trong các số nguyên m
thỏa mãn f (m)  f (2m  212 )  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m0  1513; 2019  . B. m0  1009;1513 . C. m0  505;1009  . D. m0  1;505  .
Lời giải
Chọn B
Phân tích:
12 12
+ Bài toán nếu thế vào: P(m)  2m  2 m  2 2m  2  22 m  2  0
+ Biểu thức P (m) khá phức tạp. Điều này chứng tỏ bài toán cho hàm số y  f ( x) chắc chắn
có tính chất đặc biệt.
+ Nhìn yếu tố xuất hiện hàm số y  f  x   2 x  2 x . Ta có hàm số lẻ và tăng trên  . Đây
chính là chìa khóa ta giải quyết bài toán.
Lời giải
Ta có hàm số y  f ( x)  2  2 hàm số lẻ và tăng trên 
x x

212
Yêu cầu bài toán  f 2m  2 12
   f  m   f   m   2m  2  m  m 
12

3
 212 
m nguyên lớn nhất là: m     1365
 3 
Bài toán tổng quát:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Giải bất phương trình: f  u  x, m    f  v  x , m    0 (*)


Với f ( x) là hàm số lẻ và tăng (hoặc giảm) trên tập Df
Con đường sáng tạo bài toán: (VD: Một vài hàm đặc trưng f)
f ( x)  a x  a  x , 0  a  1
f  x   x 3  ax , a  0
f x  a  x  a  x
………………………
Ta có (*)  u  x, m   v  x, m 
Đây là nguồn gốc chúng ta tạo lớp bài toán này.
Câu 71: ( Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
9.6     4  f 2  x   .9      m 2  5m  .4  
f x f x f x

đúng với x   là
A. 10. B. 4. C. 5. D. 9.
Lời giải
Chọn A
f  x f x f x
9.6   4  f 2  x   .9    m 2  5m  .4 (*)
Đặt t  f  x    ; 2 .
Bất phương trình (*) theo t : 9.6t   4  t 2  .9t    m 2  5m  .4t
t 2t
3 3
 9.    4  t 2     m2  5m (**)
2 2
t 2t t t
3 2 3 3  2 3

Đặt: g  t   9.     4  t  .      . 9   4  t  .   , t   ; 2 .
2 2  2    2  
t
 3
Xét hàm số: h  t   9   4  t  .   với t   ; 2
2

 2
t t t
3 3 3 3  3
h  t   2t.     4  t 2  .   .ln    .  2t   4  t 2  .ln  .
2 2 2 2  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

  3
2
 1  1  4  ln 
  2
 t   2
3
 ln
 2
h  t   0  .
 2
 1  1  4  ln 3 
  2
t  3
 2
 ln
 2
Ta có BBT:

Từ BBT  h(t )  9 t    ;  2 (1).


t
3 4
Vì t   ; 2  0     (2).
2 9
t t
 3  3 
Từ (1) và (2) suy ra g  t     . 9  4  t 2
 2  
  . 2    4 t    ;  2

 max g  t   4 . (Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi t  2 ).
 ;2

Bất phương trình (*) đúng với x    Bất phương trình (**) đúng với t    ;  2
 m2  5m  max g  t    m 2  5 m  4  m 2  5 m  4  0  1  m  4 .
 ;2

Do m   suy ra m 1;2;3;4 . Vậy tổng các giá trị nguyên của m là: 1  2  3  4  10 .
Cách 2
Bất phương trình: 9.6 f  x    4  f 2  x   .9 f  x     m 2  5m  .4 f  x 
f  x 2 f  x
3 3
 m2  5m  9.     4  f 2  x  .  1
2 2
f  x 2
 3 3
Từ đồ thị suy ra f  x   2 x    9.    9.    4 x   .
 2 2
Mặt khác, do f  x   2 x    4  f  x   0 x  
2

2 f  x
3
  4  f 2  x  .   0 x   .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

f x 2 f  x
3 3
Do đó: g ( x)  9.     4  f 2  x   .    4 x    max g  x   4.
2 2 

Bất phương trình (1) nghiệm đúng với  x     m 2  5 m  max g  x 


  m 2  5 m  4  1  m  4  m 1;2;3;4 .
Vậy tổng các giá trị nguyên của m là 1  2  3  4  10 .
Câu 72: (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu của f '( x) như sau:

2
Xét hàm số g ( x)  e f (1 x  x ) , tập nghiệm của bất phương trình g '( x)  0 là
 1 1   1 1 
A.   ;  . B.  ;    . C.  1;    2;    . D.   ;  1   ; 2  .
 2 2   2 2 
Lời giải
Chọn C

f 1 x  x2  , x  
 
Ta có g '( x)  1  2 x  . f ' 1  x  x 2 .e

f 1 x  x2  0
Yêu cầu của bài toán g '( x)  0  1  2 x  f ' 1  x  x 2 e   .
1  2 x  0
 (1)
 f ' 1  x  x   0
2


1  2 x  0
 (2)
 f ' 1  x  x   0
2

 1
 x
 1 2
1  2 x  0 x   2
Xét trường hợp 1:    2  x  x  2  0
 f ' 1  x  x 
2
0  1  1  x  x 2  3 x2  x  2  0
 

 1
x  1
 2  1  x  .
1  x  2 2

 1  1
 x  x
1  2 x  0  2  2
Xét trường hợp 2:    2   2
 f ' 1  x  x   0
2   x  x  1  1 x  x  2  0
 
   x 2  x  1  3    x 2  x  2  0
 1
 1  x
x   2
 2   x2
x  1
x2  x  2  0 
   x  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 1
 1  x 
Kết hợp hai trường hợp ta được 2.

x  2
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là T   1;    2;    .
 2
Câu 73: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình
vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình

    
 x m  2 f  sin x   2.2 f  sin x   m2  3 . 2 f  x   1  0 nghiệm đúng với mọi x   . Số tập con của
tập hợp S là

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Nhận xét phương trình 2 f  x   1  0 có một nghiệm đơn x  2 nên biểu thức sẽ đổi dấu khi đi
qua điểm x  2 . Do đó để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x   thì phương trình
m  1
 
x m  2 f sin x  2.2 f sin x  m2  3  0 phải có một nghiệm x  2  m2  2m  3  0  
m  3
.

Thử lại với m  1 ta có:


      
 x 1  2 f  sin x   2.2 f  sin x   2 2 f  x   1  0   x  2 1 2 f  sin x 2 f  x 1  0
 
f  sin x 
2  1  f  sin x   0  sin x  2 luôn đúng với mọi x    m  1 thỏa mãn ycbt.
Thử lại với m   3 ta có:
      
 x 3  2 f sin x   2.2 f sin x   6 2 f  x   1  0    x  2 3  2 f  sin x 2 f  x 1  0
 
f sin x 
 3 2  0 (vô lý)  m  3 không thỏa mãn ycbt.
Vậy S  1 . Số tập con của S là 2 đó là 1 và  .
Câu 74: (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến
thiên như sau:

x
Bất phương trình f  x   e  m đúng với mọi x  1;1 khi và chỉ khi:
A. m  f   1  1 . B. m  f 1  e . C. m  f 1  e . D. m  f   1  1 .
e e

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lời giải
Chọn D
x
Theo giả thiết ta có: m  f  x   e  g  x  , x   1;1 * .
x x
Xét hàm số g  x  trên   1;1 ta có: g   x   f   x   e . Ta có hàm số ye đồng biến trên
khoảng   1;1 nên: e x  e 1  1  0,  x    1;1 . Mà f   x   0, x   1;1 .
e
x
Từ đó suy ra g  x   f   x   e  0, x   1;1 . Nghĩa là hàm số y  g  x  nghịch biến trên
khoảng   1;1 ** .
Từ  *  và ** ta có: m  g   1  m  f   1  1 .
e
Câu 75: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như
sau:

Bất phương trình f ( x)  3e x 2  m có nghiệm x   2;2  khi và chỉ khi:


A. m  f  2   3 . B. m  f  2   3e4 . C. m  f  2   3e 4 . D. m  f  2   3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f ( x)  3e x 2  m  f ( x)  3e x 2  m .
Đặt h  x   f ( x)  3e x  2  h  x   f   x   3e x  2 .
Vì x   2;2  , f   x   3 và x   2; 2   x  2   0; 4   3e x  2   3;3e 4 
Nên h  x   f   x   3e x  2  0, x   2; 2   f (2)  3e4  h  x   f (2)  3 .
Vậy bất phương trình f ( x)  3e x 2  m có nghiệm x   2;2  khi và chỉ khi m  f  2   3e4 .
Câu 76: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số
y  f   x  có bảng biến thiên như sau

 
Bất phương trình f  x   2cos x  3m đúng với mọi x   0;  khi và chỉ khi
 2
1 1 1     1    
A. m   f  0  2 . B. m   f  0  2 . C. m   f    1 . D. m   f    1 .
3 3 3  2  3  2 
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

   
Ta có f  x   2cos x  3m x   0;   f  x   2cos x  3m x   0;  .
 2  2
 
Xét hàm g  x   f  x   2cos x trên  0;  .
 2
cos x
Ta có g   x   f   x   2 sin x.ln 2
     
Vì f   x   1 x   0;  ; sin x  0 x   0;   2cos x sin x.ln 2  0 x   0;  nên ta suy ra
 2  2  2
 
g   x   f   x   2cos x sin x.ln 2  0 x   0;  .
 2
Vậy ta có bảng biến thiên

π
x 0 2
g'(x) +
π
g(x) g( )
2
g(0)
1
Từ bảng biến thiên ta có ycbt  g  0   3m  3m  f  0   2  m   f  0  2 .
3
Câu 77: (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình) Cho hàm số f ( x ) . Hàm số
f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Điều kiện của m để bất phương trình f ( x  2)  xe x  m nghiệm đúng với mọi giá trị của
x  1;1 .
1 1
A. m  f (1)  . B. m  f (3)  2e . C. m  f (1)  . D. m  f (3)  2e .
e e
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số g ( x)  f ( x  2)  xe x trên đoạn  1;1
Ta có: g ( x)  f ( x  2)  ( x  1)ex
Với mọi x  1;1 , ta có:
0  ( x  1)e x
Và 1  x  2  3 suy ra f ( x  2)  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1
Do đó, ta có g ( x)  0, x   1;1 . Vì vậy g (1)  g ( x)  g (1)  f (1)  , x   1;1 .
e
Suy ra bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  1;1 khi và chỉ khi
1
m  max g ( x)  m  f (1) 
 1;1 e
Câu 78: (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y  f   x  liên tục trên
 và có bảng xét dấu đạo hàm như sau

2
Bất phương trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
A. m  f  0   1. B. m  f  1  e. C. m  f  0   1. D. m  f  1  e.
Lời giải
Chọn C
2 2
f  x   ex  m  f  x   ex  m
2 2
Xét hàm số: g  x   f  x   e x ; g   x   f   x   2 xe x .
 f   x   0
Trên khoảng  1;0  ta có   g   x   0, x   1; 0  .
2 x  0
 f   x   0
Trên khoảng  0;1 ta có   g   x   0, x   0;1 .
2 x  0
 f   x   0
Tại điểm x  0 ta có   g x  0 .
x2
2 xe  0
Suy ra bảng biến thiên của g   x  :

Từ bảng biến thiên ta có: max g  x   f  0   1.


 1;1
Do đó bất phương trình m  g  x  đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
m  max g  x   f  0   1.
 1;1
Câu 79: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau. Bất phương trình f 1 x   e x  m nghiệm đúng với
2

mọi x  1;1 khi và chỉ khi

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

A. m  f 1 1 . B. m  f 1  e 2 . C. m  f 1  e 2 . D. m  f 1 1 .


Lời giải
Chọn D
Ta có f 1 x   e x  m đúng với mọi x  1;1 tương đương với m  f 1 x   e x đúng
2 2

với mọi x  1;1 . Xét g  x   f 1 x  e x với x  1;1 .


2

Ta có g   x    f  1  x   2 x.e x   f  1  x   2 xe x  .
2

Nhận xét:
+) Với 1  x  0 thì 1  1 x  2 nên f  1 x   0 và xe x  0 suy ra g   x   0 .
2

+) Với 0  x 1 thì 0 1 x  1 nên f  1 x   0 và xe x  0 suy ra g   x   0 .


2

+) Với x  0 thì 1 x  1 nên f  1 x   0 và xe x  0 suy ra g   x   0 .


2

Bảng biến thiên

Để m  f 1 x   e x nghiệm đúng với mọi x  1;1 suy ra m  f 1 1 .


2

Câu 80: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên  và có đồ thị
như hình vẽ

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình


3.12     f 2  x   1 .16     m 2  3m  .3   có nghiệm với mọi x ?
f x f x 2f x

A. 5 . B. Vô số. C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
3.12     f 2  x   1 .16     m 2  3m  .3   , x
f x f x 2f x

f  x f  x
2  16   4
  f  x   1    3.    m 2  3m , x . 1
9  3
f  x f  x
 16   4
Mà f  x   1, x nên  f 2  x   1    0 , x và 3.   4 , x .
9  3
f  x f  x
2  16  4
Đặt h  x    f  x   1    3  .
9 3
Mà h  x   4 , x .
Suy ra min h  x   4  x  2 .

Khi đó m2  3m  h  x  , x  m 2  3m  min h  x   m 2  3m  4  4  m  1 .

Vì m  nên m  4;  3;  2; 1;0;1 .


Câu 81: (Sở Phú Thọ) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
9.6 f  x   4  f 2  x  .9 f  x   m2  5m .4 f  x  đúng x   là
   
A. 10. B. 4. C. 5. D. 9.
Lời giải
Chọn A

Từ đồ thị ta suy ra f  x   2 , x   .
f  x f  x f  x
Từ bất phương trình 9.6   4  f 2  x   .9   m 2  5m  .4
1
nhân hai vế của bất phương trình với
4 f  x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 51


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

f  x 2 f  x
3 3
ta có 9.     4  f 2  x  .    m 2  5m .
2 2
t 2t
3 3
Đặt t  f  x   t  2   9.     4  t 2  .     m 2  5m .
2 2
t 2t
 3 3
Đặt g  t   9.     4  t 2  .    m2  5m  max g  t  .
 2 2   ; 2

Tìm max g  t  như sau :


  ;  2
2t
3
Với t  2  4  t 2  0  4  t 2    0 .
2
 
t 2 t
3 3 4 3 4
       9.    9.  4 .
2 2 9 2 9
t 2t
3  3 4
Suy ra g  t   9.     4  t 2  .    9.  0  4 .
2  2 9
 max g  t   g  2   4 .
  ;  2

Khi đó  m 2  5 m  g  t    m 2  5m  max g  t    m 2  5m  4   m 2  5m  4  0
  ;  2
m  1
m  2
 1  m  4 , vì m  nên 
m  3

m  4
Tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 1  2  3  4  10 .
Sai lầm học sinh mắc phải
Nhìn đồ thị y  f  x  phức tạp nên dễ tìm sai miền giá trị.
f  x
3
Đưa bất phương trình về phương trình bậc hai với t    thì bài toán tìm max sẽ phức tạp
2
hơn.
Khi giải bài toán tìm max, ta hay nghĩ đến xét hàm số ở vế trái và dùng công cụ đạo hàm. Ở bài
toán này cách đó khá dài, không phù hợp với trắc nghiệm.
Khai thác bài toán tương tự
3
Mấu chốt ở đây là miền giá trị của hàm f  x  và cơ số , ta biến đổi một chút các con số đó ta
2
sẽ có vô vàn bài toán mới.
Câu 82: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  liên
tục trên đoạn  1;9 và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 52


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
16.3     f 2  x   2 f  x   8  .4     m 2  3m  .6   nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc
f x f x f x

đoạn  1;9 ?
A. 32 . B. 31 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị ta suy ra 4  f  x   2 x   1;9 .
Đặt t  f  x  , t   4; 2 .
Ta tìm m sao cho bất phương trình 16.3t  t 2  2t  8  .4t   m 2  3m  .6 t đúng với t   4;2
t
16 2
bpt  t  t 2  2t  8 .    m2  3m với t   4;2 (*).
2  3
16
Ta có t  4, t   4; 2 . Dấu bằng xảy ra khi t  2 .
2
Lại có t 2  2t  8  0 với t   4;2 .
t
2
Do đó  t  2t  8  .    0, t   4; 2 . Dấu bằng xảy ra khi t  2  t  4 .
2

3
t t
16 2 16 2
Như vậy t  t 2  2t  8 .    4 t   4; 2 . Mà t  t 2  2t  8  .    m 2  3m với
2 3 2 3
t   4;2 .
Suy ra m 2  3m  4  1  m  4 . Như vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 53


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

A – LÝ THUYẾT CHUNG
I -PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1 - Phương trình logarit cơ bản
Với a > 0, a  1: log a x  b  x  a b
2 - Một số phương pháp giải phương trình logarit
a) Đưa về cùng cơ số
 f ( x)  g ( x )
Với a > 0, a  1: log a f ( x)  loga g ( x)  
 f ( x)  0 (hay g ( x)  0)
b) Mũ hoá
Với a > 0, a  1: log a f ( x)  b  a log a f ( x )  a b
c) Đặt ẩn phụ
d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
e) Đưa về phương trình đặc biệt
f) Phương pháp đối lập
Chú ý:
 Khi giải phương trình logarit cần chú ý điều kiện để biểu thức có nghĩa.
 Với a, b, c > 0 và a, b, c  1: alogb c  clogb a
II - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
 Khi giải các bất phương trình logarit ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số logarit.
a  1

 f ( x )  g ( x)  0
log a f ( x )  log a g ( x)  
 0  a  1

 0  f ( x)  g ( x)
 Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình logarit:
– Đưa về cùng cơ số.
– Đặt ẩn phụ.
– ….
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
log a A
log a B  0  (a  1)( B 1)  0 ;  0  ( A  1)( B  1)  0
log a B
III - HỆ MŨ-LÔGARIT
Khi giải hệ phương trình mũ và logarit, ta cũng dùng các phương pháp giải hệ phương trình đã học như:
 Phương pháp thế.
 Phương pháp cộng đại số.
 Phương pháp đặt ẩn phụ.

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I - PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
2 x 1  x 1 
Câu 1: Biết phương trình log 5  2 log 3   có nghiệm duy nhất x  a  b 2 trong đó
x  2 2 x 
 
a, b là các số nguyên. Tính a  b ?
A. 5 B.  1 C. 1 D. 2
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2 x 1  x 1  2 x 1 x 1
log 5  2 log 3     log 5  2 log 3
x  2 2 x x 2 x
 
x  0
Đk:   x 1
x 1  0
 
Pt  log 5 2 x  1  log 5 x  log 3 ( x  1)2  log3 4 x

 
 log 5 2 x  1  log 3 4 x  log 5 x  log 3 ( x  1)2 (1)
2
Đặt t  2 x  1  4 x   t  1
(1) có dạng log 5 t  log3 (t  1) 2  log 5 x  log 3 ( x  1) 2 (2)
Xét f ( y )  log 5 y  log 3 ( y  1) 2 , do x  1  t  3  y  1 .
1 1
Xét y  1: f '( y )   .2( y  1)  0
y ln 5 ( y  1) 2 ln 3
 f ( y) là hàm đồng biến trên miền 1;  
(2) có dạng f (t )  f ( x )  t  x  x  2 x  1  x  2 x  1  0
 x  1 2
  x  3  2 2 (tm) .
 x  1  2 (vn)
Vậy x  3  2 2 .
Chọn A
2 3
Câu 2: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: log 4  x  1  2  log 2
4  x  log 8  4  x 
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô nghiệm
Lời giải
x 1  0
 4  x  4
4  x  log8  4  x  (2) Điều kiện:  4  x  0  
2 3
log 4  x  1  2  log 2
4  x  0  x  1

(2)  log 2 x  1  2  log2  4  x   log2  4  x   log2 x  1  2  log 2 16  x2 
 log 2 4 x  1  log 2 16  x 2   4 x  1  16  x 2
x  2
+ Với 1  x  4 ta có phương trình x2  4 x 12  0 (3) ; (3)  
 x  6  lo¹i 
 x  2  24
+ Với 4  x  1 ta có phương trình x2  4x  20  0 (4);  4   
 x  2  24  lo¹i 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x  2 hoặc x  2 1  6 , chọn B 
Câu 3: Phương trình log 3  x 2  x  1  x  2  x   log 3 x có bao nhiêu nghiệm
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô nghiệm
Chọn A
Lời giải
điều kiện x > 0
 x2  x 1  2
Phương trình tương đương với log3    2x  x
 x 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2
Ta có 2 x  x 2  1   x  1  1
2
 x2  x 1   1   1  
Và log 3    log 3 x   1   log 
3  x    3   log 3 3  1
 x   x   x  
 
2
 x  1  0
 x2  x  1  2 
Do đó log 3    2x  x   1  x 1
 x   x   0
 x
Câu 4: Cho phương trình 2 log 3  cotx   log 2  cos x  . Phương trình này có bao nhiêu nghiệm trên khoảng
   
 ; 
6 2 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Lời giải
cot 2 x  3u
Điều kiện sin x  0, cos x  0 . Đặt u  log 2  cos x  khi đó  u
cos x  2
2
2
Vì cot x 
cos 2 x
suy ra
2u    4
u

 3  f  u      4u  1  0
u
2
1  cos 2 x 1  2u    3
u
 4  4
f '  u     ln    4u ln 4  0, u   . Suy ra hàm số f(u) đồng biến trên R, suy ra phương
 3  3
trình f  u   0 có nhiều nhất một nghiệm, ta thấy f  1  0 suy ra
1 
cos x   x    k 2  k   .
2 3

Theo điều kiện ta đặt suy ra nghiệm thỏa mãn là x   k 2 . Khi đó phương trình nằm trong
3
  9   7   9 
khoảng  ;  là x  , x  . Vậy phương trình có hai nghiệm trên khoảng  ; .
6 2  3 3 6 2 
Chọn C
2
 
Câu 5: Tìm số nghiệm của phương trình: log 2 x 1 2 x2  x 1  log x 1  2 x  1  4 1 .
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
 1
x 
ĐK:  2 . Phương trình:
 x  1
log x 1  2 x 2  x  1
  2log x 1  2 x  1  4
log x 1  2 x  1
log x 1  2 x  1  log x1  x  1
  2log x 1  2 x  1  4
log x 1  2 x  1
1
 1  2 log x1  2 x  1  4  3
log x 1  2 x  1
Đặt t  log x 1  2 x  1 , khi đó (3) viết thành:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

t  1
1
2t   3  0  2t  3t  1  0   1
2

t t 
 2
 log x 1  2 x  1  1 x  2
  x  1  2x 1
 
 log  2 x  1  1
x 1  x  1  2 x  1 x  5
 2  4
Chọn C
Câu 6: Số nghiệm của phương trình log 3 x 2  2 x  log 5 x 2  2 x  2 là  
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Chọn B
ĐK: x  0; x  2 .
Đặt t  x2  2x  x2  2 x  2  t  2
 log 3 t  log 5  t  2  .
Đặt log 3 t  log 5  t  2   u
u
log 3 t  u  t  3
  
log 5  t  2   u
u
t  2  5
 5u  2  3u

u u
5u  3u  2
u u
(1)
5  2  3 5  3  2  u u
  u u
 u u
  3  1 .
5  2  3 3  2  5  5   2  5   1 (2)

u u
Xét 1 : 5  3  2
Ta thấy u  0 là 1 nghiệm, dùng phương pháp hàm số hoặc dùng BĐT để chứng minh nghiệm
u  0 là duy nhất.
Với u  0  t  1  x 2  2x  1  0 , phương trình này vô nghiệm.
u u
3 1
Xét  2  :    2    1
5 5
Ta thấy u  1 là 1 nghiệm, dùng phương pháp hàm số hoặc dùng BĐT để chứng minh nghiệm
u  1 là duy nhất.
Với u  0  t  3  x 2  2x  3  0 , phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa x  0; x  2 .
BÌNH LUẬN:
Cho f  x   g  x 1 nếu f  x  , g  x  đối nghịch nhau nghiêm ngặt hoặc g  x   const và
f  x  tăng, giảm nghiêm ngặt thì (1) có nghiệm duy nhất.
log2 4 x 2  3
Câu 7: Biết rằng phương trình  x  2   4. x  2 có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  . Tính 2 x1  x2 .
A. 1 . B. 3 . C.  5 . D.  1 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện x  2 .
log 4  log 2  x  2  3
Phương trình thành  x  2  2  4.  x  2 
2 log2  x  2  3 log 2  x  2 
  x  2 . x  2  4.  x  2  hay  x  2   4.  x  2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lấy lôgarit cơ số 2 hai vế ta được log 2  x  2  .log 2  x  2   log 2  4  x  2  

 log 2  x  2   1  x  5
2
 log  x  2   2  log 2  x  2   
2  2.
 log 2  x  2   2 
x  6
5 5
Suy ra x1  và x2  6. Vậy 2 x1  x2  2.  6  1 .
2 2
2x 1 a
Câu 8: (Lương Thế Vinh Lần 3) Phương trình log 3 2
 3 x 2  8 x  5 có hai nghiệm là a và (với
( x  1) b
a
a, b* và là phân số tối giản). Giá trị của b là
b
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
 1
2 x  1  0 x 
Điều kiện   2.
x 1  0  x  1
2x 1
Ta có: log3 2
 3x 2  8 x  5 .
 x  1
2x 1 2x 1 2
 log 3 2
 1  3 x 2  8 x  4  log 3 2
 3  x  1   2 x  1 .
 x  1 3  x  1


 log 3  2 x  1   2 x  1  log 3 3  x  1  3  x  1
2
 2
1 .
Xét hàm số: f  t   log 3  t   t với t  0 .
1
f  t    1  0 t  0 .
t .ln 3
Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên  0;   .

Phương trình 1  f  2x  1  f 3 x 1 .  2



x  2
2
 2 x  1  3  x  1  3x 2  8 x  4  0 hay  2.
x 
 3
2
Vậy hai nghiệm của phương trình là 2 và suy ra b  3 .
3
Câu 9: (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Biết x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của
phương trình
1
log 3  x 2  3 x  2  2  5x  2
3 x 1
 2 và x1  2 x2 
2
 
a  b với a, b là hai số nguyên dương.
Tính a  2b ?
A. 5. B. 1. C. 1. D. 9.
Lời giải
Chọn B
x  2
Điều kiện xác định của phương trình: x 2  3x  2  0   .
x 1
2
Đặt t  x 2  3 x  2 với t  0 . Phương trình đã cho trở thành log 3  t  2   5t 1
2  0.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao
2
Xét hàm số f  t   log 3  t  2   5t 1  2 .
1 2
Ta có: f   t    2t.5t 1 ln 5  0 , t  0 .
 t  2  ln 3
9
Suy ra f  t  luôn đồng biến trên  0;   . Mà f  0   log 3 2 
0
5
Do đó phương trình f  t   0 có đúng 1 nghiệm trên khoảng  0;   .
2
Xét t  1 ta có log 3 1  2   51 1  2  0 (đúng)
Suy ra t  1 là nghiệm duy nhất.
 3 5
 x1  1
2
t  1  x 2  3x  2  1  
 3 5
 x1  2 x2  9  5 .
2
 
 x1 
 2
Suy ra a  9, b  5 . Vậy a  2b  1 .
1 2 x2 3 x
1
Câu 10: (Ba Đình Lần2) Nghiệm dương của phương trình log 2  2

2 x  3x  1   
2
 2 có dạng

a b
 a, b, c    . Giá trị của a  b  c bằng:
c
A. 20 . B. 23 . C. 24 . D. 42 .
Lời giải
Chọn C
x  0
Điều kiện: 2 x  3x  0  
2
3.
x 
 2
1 2 x2 3 x
1
Ta có: log2  2

2 x  3x  1   
2
2


 log 2 
2 x 2  3 x  1  22 x
2
 3 x 1
2

 log  2 2 x  3x  1  2  2
2 2 x 2 3 x 1
(*)
2
Đặt t  2 x 2  3x ; t  0 . Khi đó phương trình (*) trở thành: log 2 (t  1)  2  2t 1 1 .
Nhận thấy rằng phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
2
y  log 2 (t  1) luôn đồng biến trên  0;    và y  2  2t 1 luôn nghịch biến trên  0;    .
Do đó phương trình 1 có nghiệm duy nhất t  1 ( nhận ).
 3  17
x 
4
Từ đó ta có phương trình: 2 x 2  3 x  1  2 x 2  3x  1  0   .
 3  17
x 
 4
Vậy a  3; b  17; c  4 . a  b  c  24 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 11: (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Phương trình


2
x  3x  2
log 2 2
 x 2  4 x  3 có nghiệm các nghiệm x1 ; x2 . Hãy tính giá trị của biểu thức
3x  5 x  8
A  x12  x22  3 x1 x2
A. 31 B. 31 . C. 1
D. 1 .
Lời giải
Chọn C
 x  2
Ta có : 3x2  5 x  8  0 x  nên đk của phương trình là: x 2  3x  2  0  
 x  1
x2  3x  2
log 2 2
 x2  4x  3
3x  5x  8
1
 log 2  x 2  3x  2   log 2  3 x2  5 x  8    3 x 2  5 x  8   x 2  3x  2  .
2
1 1
 log 2  x2  3 x  2    x 2  3x  2   log 2  3x 2  5 x  8    3x 2  5 x  8  .
2 2
Xét hàm số
1 1 1
f (t )  log 2 t  t , ( t  0) ; f '(t )    0 t  0 .
2 t ln 2 2
Nên hàm số f (t ) đồng biến trên tập  0;   .
Mà phương trình có dạng : f  x2  3x  2  f  3x2  5x  8 .
Vậy phương trình đã cho tương đương với phương trình:
 3x 2  5x  8    x 2  3x  2   2 x2  8x  6  0   x  1 (t / m) .
x  3
2 2 2
Vậy A  x1  x2  3x1 x2   x1  x2   5 x1.x2  1 .
Câu 12: (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Tính tích tất cả các nghiệm thực của
1
 2 x 2  1   x  2 x 
phương trình log 2    2  5.
 2 x 
1
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Chọn D
Điều kiện x  0
1
Đặt t  x 
2x

, t 2 . 
Phương trình trở thành: log 2 t  2t  5 1
Xét f  t   log 2 t  2t với t  2 .
Ta có f  2   5 nên x  2 là một nghiệm của phương trình 1 .
1
f ' t    2t ln 2  0 t  2
t ln 2
 f  t  luôn đồng biến trên khoảng 2;   
 Đồ thị hàm số y  f  t  cắt đường thẳng y  5 nhiều nhất tại 1 điểm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Vậy t  2 là nghiệm duy nhất của phương trình 1 .


1
Với t  2 : x   2  2x2  4x 1  0  2 .
2x
1
Phương trình  2  có hai nghiệm phân bệt và tích tất cả các nghiệm thực của phương trình là .
2

Câu 13: Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn log 2 log 2a  log 2b 21000    0 . Giá trị lớn nhất của ab
là:
A. 500 . B. 375 . C. 250 . D. 125 .
Lời giải
Chọn A
Ta có biến đổi mũ và loagarit
 
a
log 2 log 2a  log 2b 21000   0  log 2a  log 2b 21000   1  log 2b 21000  2a  21000  2b .2  b.2a  1000

Do a, b là các số nguyên dương nên 1000 2a  a  3 .


+) Nếu a  3  b  125  ab  375 .
+) Nếu a  2  b  250  ab  500 .
+) Nếu a  1  b  500  ab  500 .
Vậy giá trị lớn nhất của ab là 500.
Câu 14: (Đặng Thành Nam Đề 6) Biết rằng phương trình log 2  2 x  1  m   1  log 3  m  4 x  4 x 2  1
có nghiệm thực duy nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m   0;1 . B. m  1;3 . C. m   3;6  . D. m   6;9  .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
   
log 2  2 x  1  m   log3 3 m  4 x  4 x2  1   log 2  2 x  1  m   log3 3 m  (2 x  1)2  .
Nếu 2 x0 1 là nghiệm của phương trình thì   2 x0  1 cũng là nghiệm của phương trình.
1
Vậy để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2 x0  1    2 x0  1  x0  .
2
1
Với x0  thay vào phương trình ta có: log 2m  log3 3m  t
2
t t
m  2 t t  3
log 3 3
 t
 3.2  3     3  t  log 3 3  m  2 2
 6,54 .
3m  3 2
  2

Câu 15: (CỤM-CHUYÊN-MÔN-HẢI-PHÒNG) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m sao cho
3x 2  3x  m  1
phương trình log 2  x 2  5 x  m  2 có nghiệm?
2x2  x  1
A. Vô số. B. 4. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn D
2
 2 1   2 1 1 7  1 7
Ta có: 2 x  x  1  2  x  x   1  2  x  2.x.     2  x     0 x   .
2

 2   4 16  8  4 8
2
Do đó điều kiện để phương trình xác định là 3 x  3 x  m  1  0 (1)
Phương trình đã cho tương đương với:
log 2  3 x 2  3x  m  1  log 2  2 x 2  x  1  x 2  5 x  m  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 log 2  3 x 2  3x  m  1  3 x 2  3 x  m  1  log 2  2 x 2  x  1  1  4 x 2  2 x  2
 log 2  3 x 2  3x  m  1  3 x 2  3 x  m  1  log 2  4 x 2  2 x  2   4 x 2  2 x  2 (2)
1
Xét hàm số f  t   log 2 t  t trên  0;    , ta có f   t    1  0 t   0;    , do đó
t ln 2
f  t  đồng biến trên  0;    nên  2   3x 2  3x  m  1  4 x 2  2 x  2  m  x 2  5 x  1 (3)
5
Xét hàm số  f  x   x 2  5 x  1 , f   x   2 x  5 , f   x   0  x  , ta có bảng biến thiên
2
5
x  
2
f  x  0 
 
f  x
21

4
21
Vậy  3 có nghiệm khi và chỉ khi m . khi đó
4
2
3x 2  3x  m  1  3x 2  3x  x 2  5 x  1  1  4 x 2  2 x  2  3x 2   x  1  1  0 nên 1 đúng.
21
Vậy m   , mà m là số nguyên âm nên m  5;  4;  3;  2;  1 .
4
Câu 16: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho phương trình log 32 x  4 log 3 x  m  3  0 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1  x2 thỏa mãn
x2  81x1  0.
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
Xét phương trình: log 32 x  4 log3 x  m  3  0 1 . Điều kiện: x  0.
Đặt t  log 3 x phương trình 1 trở thành: t 2  4t  m  3  0  2  .
Phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt khi phương trình  2  có 2 nghiệm phân biệt.
  '  0  4  m  3  0  m  7 i  .
Gọi x1  x2 là 2 nghiệm của phương trình 1 thì phương trình  2  có 2 nghiệm tương ứng là
t1  log 3 x1 ; t2  log 3 x2 . Vì x1  x2 nên t1  t2 .
Mặt khác, x2  81x1  0  0  x2  81x1  log3 x2  4  log 3 x1
 t2  4  t1  0  t2  t1  4
2 2
  t2  t1   16   t2  t1   4t1t2  16 .
 42  4  m  3  16  m  3  ii  .
Từ  i  và  ii  suy ra 3  m  7 và m   nên có 3 số nguyên thỏa mãn.
Câu 17: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để
phương trình 2 log 2 x 4  2 log 2 x 8  2m  2018  0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;2 .
Số phần tử của S là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Chọn A
ĐK : x  0
2 log 2 x 4  2 log 2 x 8  2018  2 m .
Đặt t  log 2 x . Vì x  1; 2   log 2 x  0;1 .
 f (t )  4t 2  2t  1009  m có nghiệm thuộc 1;2
f '(t )  8t  2  0, t  0;1
Bảng biến thiên:

 1009  m  1015  S  {1009;1010;1011;1012;1013;1014;1015}.


Số phần tử của S là: 7.
Câu 18: (Hùng Vương Bình Phước) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
 
4 log 2 x  log 1 x  m  0 có nghiệm thuộc khoảng 0;1 .
2

 1 1   1
A. m  0;  . B. m  ; 0  . C.  ;  . D. m  ; 

 4  4    4 
Lời giải
Chọn D
ĐKXĐ: x 0 .
1 
2

Cách 1: Ta có: 4 log 2 x   log 1 x  m  0 *  4 log 2 x  log 2 x  m  0


2

2
2 
 log 2 2 x  log 2 x  m  0  m   log 2 2 x  log 2 x .
Đặt log 2 x  t , với x  0;1 thì t 0 . Phương trình đã cho trở m  t 2  t(**) .
Để phương trình * có nghiệm thuộc khoảng 0;1  phương trình (**) có nghiệm t  0.
1
Xét f (t )  t 2  t với t 0 . Ta có f  t   2t 1 và f  t   0  t   .
2
Bảng biến thiên:

1  1
Vậy để phương trình (**) có nghiệm t 0 thì m  hay m  ;  .
4  4 
Cách 2: Ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1 
2

 x   log 1 x  m  0 *  4 log 2 x  log 2 x  m  0  log 2 2 x  log 2 x  m  0


2
4 log 2
2
2 
Đặt log 2 x  t ,với x  0;1 thì t 0 . Phương trình đã cho trở t 2  t m  0 (**) .
Để phương trình * có nghiệm thuộc khoảng 0;1  phương trình (**) có nghiệm
1
t  0    1 4m  0  m  .
4
Vì khi  0 phương trình (**) có nghiệm t1 ; t2 thì theo Định lí Viet t1  t2  1 nên luôn có ít
nhất một nghiệm âm.
 1
Vậy m  ;  thì phương trình * có nghiệm thuộc khoảng 0;1 .
 4 
Câu 19: (HSG Bắc Ninh) Cho phương trình log 22 x  2 log 2 x  m  log 2 x  m * . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m   2019;2019 để phương trình (*) có nghiệm?
A. 2021 . B. 2019 . C. 4038 . D. 2020 .
Lời giải
Chọn A
x  0
Điều kiện:  .
m  log 2 x  0
log 22 x  2log 2 x  m  log 2 x  m  4 log 22 x  8log 2 x  4 m  log 2 x  4m
 4log 22 x  4 log 2 x  1  4 m  log 2 x  4  m  log 2 x   1
2  2 m  log 2 x  1  2 log 2 x  1
2

  2log 2 x  1  2 m  log 2 x  1     2 m  log 2 x  1  2log 2 x  1
 m  log 2 x  log 2 x  1

 m  log 2 x   log 2 x
log 2 x  0 0  x  1
* TH 1 : m  log 2 x   log 2 x    2
log 2 x  log 2 x  m  0 1
2
m  log 2 x  log 2 x
Đặt: t  log 2 x  t  0  , phương trình (1) trở thành: t 2  t  m  0  t 2  t  m  2 
Đặt: g (t )  t 2  t (t   ;0  .Bài toán trở thành: Tìm giá trị của tham số m để phương trình  2 
có ít nhất 1 nghiệm t  0
Ta có: g (t )  t 2  t  g (t )  2t 1  0t  0
Ta có BBT:

Dựa vào BBT, suy ra: để phương trình  2  có ít nhất 1 nghiệm t  0 thì m  0 (*)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

log 2 x  1
* TH 2 : m  log 2 x  log 2 x  1   2
m  log 2 x  log 2 x  2 log 2 x  1
log 2 x  1
 2
log 2 x  3log 2 x  1  m  0  3
Đặt: t  log 2 x  t  1 , phương trình (1) trở thành: t 2  3t  1  m  0  m  t 2  3t  1 4 
Đặt: g (t )  t 2  t  1, t  1;  
Ta có: g (t )  t 2  3t  1  g (t )  2t  3
3
g (t )  0  2t  3  0  t   1;  
2
Bài toán trở thành: Tìm giá trị của tham số m để phương trình  4  có ít nhất 1 nghiệm t  1
Ta có BBT:

5
Dựa vào BBT, suy ra: để phương trình  4  có ít nhất 1 nghiệm t  1 thì m   (**)
4
Kết hợp (*) và (**), m   2019;2019  m  1;0;1; 2;...;2019
Vậy có tất cả 2021 giá trị của m thỏa mãn ycbt
Câu 20: (CỤM TRẦN KIM HƯNG - HƯNG YÊN NĂM 2019) Xác định m để phương trình

 
2
2log m2  2  x  1  log m2  2 mx  1 có nghiệm
  
m  1
A. m  1 . B. 1  m  1 . C. m  1 . D.  .
 m  1
Lời giải
Chọn B
2
Ta có 0  m  2  1 m  .
Phương trình 2log m2  2  x  1  log m2  2 mx 2  1
    
 x  1  0  x  1 2
 2   m  1  với x  1;    .
x  1  log m 2  2  mx  1
2
  m 2  2  
2
log 2
   x  1  mx  1 x
2
Yêu cầu bài toán trở thành định m để phương trình m  1  có nghiệm trên khoảng 1;   .
x
2
Xét hàm số f  x   1  trên khoảng 1;   .
x

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2
Ta có f   x    0  x  1;   và lim f  x   1, lim f  x   1.
x2 x 1 x

Bảng biến thiên


x 1 
f x 
1
f x 
1
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình có nghiệm khi 1  m  1 .
x1 , x2
Câu 21: Tìm tất cả giá trị của m để phương trình log 32 x   m  2  .log 3 x  3m  1  0 có hai nghiệm
x1.x2  27
sao cho .
4 28
A. m  1 . B. m  . C. m  25 . D. m  .
3 3
Lời giải
Chọn A
log 32 x   m  2  .log 3 x  3m  1  0 (1).
Điều kiện xác định: x  0 .
Đặt t  log3 x . Ta có phương trình: t 2  ( m  2)t  3m  1  0 (2).
Để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 sao cho x1.x2  27 .
Thì phương trình (2) có 2 nghiệm t1; t2 thỏa mãn t1  t2  3 .
  0 m2  8m  8  0
   m 1.
m  2  3 m  1
Câu 22: (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2m
x log3  x  1  log9 9  x  1  có hai nghiệm thực phân biệt.
 
A. m   1;0  . B. m  2;0  . C. m  1;   . D. m  1;0  .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x  1.
Nhận thấy với x  0 thì phương trình đã cho trở thành 0  1 (vô lí), nên x  0 không là nghiệm
của phương trình với mọi m .
Xét 1  x  0 ta có:
2m x m
x log 3  x  1  log 9 9  x  1   log 3  x  1  log 3 3  x  1 
   
x m ln 3
  x  1  3  x  m 
ln  x  1
ln 3
 m x
ln  x  1
ln 3
Đặt f  x   x  với 1  x  0
ln  x  1
ln 3
 f '  x   1  0, x   1;   \ 0 .
 x  1 ln 2  x  1
Ta lập được bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

ln 3
Dựa vào bảng biến thiên thì phương trình m  x  có hai nghiệm thực phân biệt khi
ln  x  1
m  1;   .
Câu 23: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho phương trình
5x  m  log5  x  m  . Có bao nhiêu giá trị m nguyên trong khoảng  20;20  để phương trình
có nghiệm.
A. 15. B. 14. C. 19. D. 17.
Lời giải
Chọn C
 Đặt 5 x  m  log 5  x  m   t .
5 x  m  t x
5  m  t
x
5  m  t
Ta có hệ phương trình:     t .
log 5  x  m   t
t
 x  m  5 5  m  x
Trừ hai vế ta được: 5x  5t  t  x  5x  x  5t  t  f  x   f  t  .
 Với f  x   5x  x  f   x   5x.ln 5  1  0 x  .
 Hàm số y  f  x  đồng biến trên  .
 Phương trình f  x   f  t  có nghiệm duy nhất x  t .
 Với x  t ta có 5x  m  x  5x  x  m.
Xét hàm số g  x   5 x  x .
1 1
g   x   5 x.ln 5  1  g   x   0  5 x   x  log 5 .
ln 5 ln 5

1 1 1 1
 với m   log 5 m  log5 .
ln 5 ln 5 ln 5 ln 5
Do m là số nguyên và m   20;20  nên m {  19; 18;...; 1} .
Vậy có 19 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Câu 24: (Nguyễn Khuyến)Cho phương trình 5x  m  log5  x  m với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m  20;20 để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20. B. 21. C. 9. D. 19.
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Ta có 5 x  m  log 5  x  m   *  . Đặt t  5x  m .
Suy ra  *   t  log5  x  m   x  m  5t  x  5t  m .
x
t  5  m
Ta có hệ  t
 t  x  5x  5t  x  5x  t  5t (1).
x  5  m
Xét hàm số f  u   u  5u có f   u   1  5u.ln 5  0 ,  u nên hàm số đồng biến trên  .
1  x  t . Khi đó ta được x  5x  m  x  5 x  m .
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x  5x và đường thẳng y  m
song song hoặc trùng trục hoành.
x x  1 
Xét y  x  5 có y 15 ln5. Suy ra y  0  x  log5  .
 ln5 
Bảng biến thiên

  1 
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình có nghiệm  m  f  log 5      1;0 
  ln 5  
m 
Vì  nên m 19; 18;...; 1 . Vậy có 19 giá trị nguyên của m thỏa bài toán.
m  20;20
Câu 25: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho 0  x  2020 và
log 2 (2 x  2)  x  3 y  8 y .Có bao nhiêu cặp số ( x ; y ) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên ?
A. 2019. B. 2018. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn D
Do 0  x  2020 nên log 2 (2 x  2) luôn có nghĩa .
Ta có log 2 (2 x  2)  x  3 y  8 y
 log 2 ( x  1)  x  1  3 y  23 y
 log 2 ( x  1)  2log 2 ( x 1)  3 y  2 3 y (1)
Xét hàm số f (t )  t  2t .
Tập xác định D   và f (t )  1  2t ln 2  f (t )  0 t   .
Suy ra hàm số f (t ) đồng biến trên  . Do đó (1)  log 2 ( x  1)  3 y  x  1  23 y
 y  log8 ( x  1) .
Ta có 0  x  2020 nên 1  x  1  2021 suy ra 0  log 8 ( x  1)  log8 2021 .
Lại có log8 2021  3, 66 nên nếu y   thì y  0 ;1; 2 ;3 .
Vậy có 4 cặp số ( x ; y ) nguyên thỏa yêu cầu bài toán là các cặp (0; 0) , (7 ;1) , (63; 2) , (511; 3) .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 26: (Đặng Thành Nam Đề 9) Có bao nhiêu số nguyên a   200; 200  để phương trình
e x  e x  a  ln 1  x   ln  x  a  1 có nghiệm thực duy nhất.
A. 399 . B. 199 . C. 200 . D. 398 .
Lời giải
Chọn B
Vì e x  e x  a  0, x nên ln(1  x)  ln(1  x  a)  1  x  1  x  a  a  0.
1  x  0
Điều kiện của phương trình là   x  1  a, a  0.
1  x  a  0
Phương trình tương đương với: e x  e x 1  ln( x  1)  ln( x  a  1)  0.
Xét hàm số f ( x )  e x  e x  a  ln( x  1)  ln( x  a  1).
Ta có
1 1 a
f '( x )  e x  e x  a    e x  e xa   0 a  0, x  a  1.
x 1 x  a 1 ( x  1)( x  a  1)
Suy ra f  x  đồng biến trên  1  a;   với  a  0 .
Ta có lim f ( x )  ; lim  f ( x)  
x  x  ( a 1)

Bảng biến thiên:

 f ( x)  0 luôn có một nghiệm thực duy nhất với mọi a  0 .


Vì a   200; 200  nên có 199 số a nguyên thỏa mãn.
Câu 27: ( Sở Phú Thọ) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tồn tại các số thực x , y
thỏa mãn đồng thời e3 x5 y 10  e x 3 y 9  1  2 x  2 y và
log5  3x  2 y  4   m  6  log5  x  5  m  9  0 .
2 2

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
e3 x5 y 10  e x 3 y 9  1  2 x  2 y
 e3x5 y10  e x3 y9   x  3 y  9   3x  5 y  10
 e3 x5 y 10  3x  5 y  10  e x 3 y 9  x  3 y  9
Xét hàm số f  t   et  t , t   .
Ta có: f   t   et  1  0, t  . Suy ra hàm số luôn đồng biến trên  .
Khi đó phương trình f  t   0 có nghiệm là duy nhất. Tức là:
3 x  5 y  10  x  3 y  9  2 y  1  2 x .
Thay vào phương trình thứ 2, ta được:
log 52  3 x  2 y  4    m  6  log 5  x  5   m 2  9  0
 log 52  x  5    m  6  log 5  x  5   m 2  9  0 1 .
Đặt log5  x  5  t  t  , x  5 . Khi đó phương trình (1) trở thành
t 2   m  6  t  m2  9  0 (2).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Tồn tại x , y thỏa mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm, tức là:
2
   m  6   4  m 2  9   0   3 m 2  12 m  0  0  m  4 .
Vậy có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 28: (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho a, b là các số dương lớn hơn 1, thay đổi thỏa mãn
a  b  2019 để phương trình 5log a x.log b x  4 log a x  3log b x  2019  0 luôn có hai nghiệm
3 m 4 n
phân biệt x1 , x2 . Biết giá trị lớn nhất của ln  x1 x2  bằng ln    ln   , với m , n là các số
5  7  5 7
nguyên dương. Tính S  m  2n.
A. 22209. B. 20190. C. 2019. D. 14133.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  0 .
ln x ln x ln x ln x
Ta có 5log a x.log b x  4 log a x  3log b x  2019  0  5 . 4 3  2019  0.
ln a ln b ln a ln b
5t 2  3ln a  4 ln b 
Đặt t  ln x . Ta được phương trình:   t  2019  0 (*)
ln a.ln b  ln a.ln b 
Do a, b  1  ln a.ln b  0 . Vậy (*) luôn có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 . Suy ra phương trình đã
cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
3ln a  4 ln b 3ln a  4 ln  2019  a 
Mặt khác ta có: t1  t2   .
5 5
3ln a  4 ln  2019  a 
 ln  x1 .x2   ln x1  ln x2  t1  t 2 
5
Vì a  1 , b  1 và a  b  2019 nên a  1; 2018  .
3ln u  4 ln  2019  u 
Xét hàm số f (u )  trên 1; 2018  .
5
6057  7u 6057
Ta có f (u )   f (u )  0  u 
5u  2019  u  7
Bảng biến thiên:

3 6057 4 8076
Vậy giá trị lớn nhất của ln  x1 x2  bằng
ln  ln .
5 7 5 7
Do đó m  6075, n  8076 hay S  m  2n  22209 .
Câu 29: Tập hợp các giá trị của m để phương trình m  ln 1  2 x   x  m có nghiệm thuộc  ; 0  là
A.  ln 2;   . B.  0;   . C. 1;e  . D.  ; 0  .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: 1  2x  0  x  0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

x
Phương trình đã cho tương đương với: m  .
ln 1  2 x   1
2 x.ln 2
x ln 1  2 x   1  x.
Xét hàm số f  x   với x  0 . Có f   1 2x
ln 1  2 x   1  ln 1  2 x   1
2


1  2  ln 1  2   1  2 1  x.2 .ln 2 . Vì x  0 nên 0  1 2
x x x x
x
 1, do đó f   x   0 x  0 .
2
1  2   ln 1  2  1
x x

Vậy f  x  nghịch biến trên  ; 0  .


Mặt khác, dễ thấy lim f  x    ; lim f  x   0 . Ta có BBT sau:
x  x 0

Vậy phương trình có nghiệm khi m  0 .


Câu 30: (Đặng Thành Nam Đề 17) Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
log 2  2 x  m   2log 2 x  x 2  4 x  2m  1 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn C
x  0
Điều kiện:  .
2 x  m  0
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương với phương trình sau:
log 2 (2 x  m)  log 2 x 2  x2  4 x  2m  1 .
 log 2 x 2  x 2  log 2  2 x  m   4 x  2m  1 .
 log 2 x 2  x 2  log2 (4 x  2m)  4 x  2m (1) .
Xét hàm số f (t )  log2 t  t trên D  (0; ) .
1
Ta có f '(t )   1  0 t  0 nên hàm số f (t ) luôn đồng biến trên D .
t ln 2
Suy ra phương trình (1) tương đương với phương trình: x2  4 x  2m  x2  4 x  2m  0 (2) .
Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt
 '  0 4  2m  0
   m  2
  S  0  4  0   2  m  0.
P  0  2m  0 m  0
 
Vậy có duy nhất số nguyên m  1.
Câu 31: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Tìm các giá trị m để phương trình
3sin x  5 cos x  m  5  log sin x  5 cos x 10  m  5  có nghiệm.
A. 6  m  6 . B. 5  m  5 . C. 5  6  m  5  6 . D.  6  m  5 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lời giải
Chọn C
Ta có :
3
sin x  5 cos x  m  5
 log sin x   m  5
5 cos x 10

3sin x  5 cos x 10 ln  m  5 


 
3 m 5 
ln sin x  5 cos x  10 
 3sin x  5 cos x 10

.ln sin x  5 cos x  10  3  .ln  m  5 
m 5

Xét f  t   ln  t  .3t , t  5
1
f   t   3t  ln  t  3t ln  3  0, t  5
t
Vậy hàm số f  t  đồng biến .


f sin x  5 cos x  10  f  m  5  
 sin x  5 cos x  10  m  5
 sin x  5 cos x  5  m
Mà  6  sin x  5 cos x  6
Vậy để phương trình có nghiệm ta phải có 5  6  m  5  6
Câu 32: (Sở Bắc Ninh)Cho phương trình m ln 2  x  1   x  2  m  ln  x  1  x  2  0 1 . Tập hợp tất
cả các giá trị của tham số m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt thoả mãn
0  x1  2  4  x2 là khoảng  a ;    . Khi đó a thuộc khoảng
A.  3,8;3, 9  . B.  3, 6;3, 7  . C.  3, 7;3,8  . D.  3, 5;3, 6  .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x  1.
Vì x  0 không thỏa mãn phương trình nên ta có
 x2
 m , 2
 m ln  x  1  x  2 ln( x  1)
1   m ln  x  1  x  2 ln  x  1  1  0    .
 ln  x  1  1  1
 x  e  1
1
Do nghiệm x   1  0 nên phương trình 1 có hai nghiệm thoả mãn 0  x1  2  4  x2 khi
e
và chỉ khi phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt sao cho 0  x1  2  4  x2 .
x2
ln  x  1 
x2 x 1 .
Xét hàm số f  x   trên khoảng  0 ; +  ta có f   x  
ln  x  1 ln 2  x  1
x2
f   x   0  ln  x  1   0 ,  3 .
x 1
x2 1 1
Xét hàm số h  x   ln  x  1  có h  x     0 , x  0 nên h  x  đồng biến
x 1 x  1  x  1 2
trên  0;   do đó phương trình f   x   0 có không quá một nghiệm.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Mà f   2  . f   4   0 và f   x  là hàm số liên tục trên  2; 4 suy ra phương trình  3  có duy


nhất một nghiệm x0   2;4  . Từ đó ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0  x1  2  4  x2
6  6 
khi và chỉ khi m   m ;  .
ln 5  ln 5 
6
Vậy a    3, 7;3, 8  .
ln 5
Câu 33: (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho phương trình
 x 12
2 .log 2  x  2 x  3  4
2 x m
log 2  2 x  m  2  với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m trên đoạn  2019;2019 để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
A. 4036 . B. 4034 . C. 4038 . D. 4040 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x   .
2
2 x 1 .log 2  x 2  2 x  3  4 x m log 2  2 x  m  2 
2
2
 2 x1 .log 2  x  1  2   22 x  m log 2  2 x  m  2  1 .
 
t
Xét hàm số y  2 .log 2  t  2 với t  0 .
Hàm số y  2t.log 2  t  2 xác định và liên tục trên  0;    .
t 2t
Ta có y  2 .log 2  t  2  .ln 2   0, t  0 .
 t  2  ln 2
Vậy hàm số y  2t.log 2  t  2 đồng biến trên  0;    .
 x  1 2  2  x  m 
 2

Từ 1  f  x  1  f  2 x  m    x  1  2 x  m  
2

   x  12  2  x  m 
 2m   x 2  4 x  1 1
 2
 * .
 2m  x  1  2
2
Xét phương trình 2m  x  4x 1. Ta có bảng biến thiên của hàm số
g  x    x2  4 x  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2 3
Phương trình 2m  x  4x 1 có 2 nghiệm phân biệt khi 2m  3  m  .
2
2 3
Phương trình 2m  x  4x 1 có 1 nghiệm khi 2m  3  m  .
2
2 3
Phương trình 2m  x  4x 1 vô nghiệm khi 2m  3  m  .
2
2
Xét phương trình 2m  x 1. Ta có bảng biến thiên của hàm số h  x   x 2  1

2 1
Phương trình 2m  x 1 có 2 nghiệm phân biệt khi 2m  1  m  .
2
2 1
Phương trình 2m  x 1 có 1 nghiệm khi 2m  1  m  .
2
2 1
Phương trình 2m  x 1 vô nghiệm khi 2m  1  m  .
2
3 2
Khi m  : phương trình 2m  x  4x 1 có nghiệm x  2 , phương trình
2
2 3
2m  x 1 có 2 nghiệm phân biệt x   2 . Vậy  * có 3 nghiệm phân biệt, suy ra loại m 
2
.
1 2
Khi m  : phương trình 2m  x  4x 1 có 2 nghiệm phân biệt x  2  2 ,
2
2 3
phương trình 2m  x 1 có nghiệm x  0 . Vậy  * có 3 nghiệm phân biệt, suy ra loại m  .
2
2 2 2
Xét phương trình x  4x 1  x 1  2x  4x  2  0  x  1 suy ra không
tồn tại m để phương trình 1 và  2  có cùng tập nghiệm gồm 2 phần tử. Vậy không tồn tại m
để  * có 2 nghiệm phân biệt .
Yêu cầu bài toán   * có 2 nghiệm phân biệt .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 3
 m  2 1
TH1: 1 có 2 nghiệm phân biệt và  2  vô nghiệm    m .
m  1 2
 2
 1
 m  2 3
TH2:  2  có 2 nghiệm phân biệt và 1 vô nghiệm   m .
m  3 2
 2
 3
 m  2
TH3: 1 có nghiệm x  2 và  2  có nghiệm x  0    m.
m  1
 2
 1 3 
Kết hợp với điều kiện m thuộc đoạn  2019;2019 ta có m   2019;    ; 2019  .
 2 2 
Vì m nguyên nên nên ta có 4038 giá trị của m .
Câu 34: Tìm m để phương trình log 22 x  log 2 x 2  3  m có nghiệm x  1;8 .
A. 3  m  6. . B. 6  m  9. . C. 2  m  6. . D. 2  m  3. .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện x  0
log 22 x  log 2 x 2  3  m  log 22 x  2 log 2 x  3  m
Đặt t  log2 x
Phương trình trở thành t 2  2t  3  m 1
Phương trình đã cho có nghiệm x  1;8  phương trình 1 có nghiệm x   0;3 .
Đặt g  t   t 2  2t  3
g   t   2t  2. g   t   0  2t  2  0  t  1
BBT

Từ BBT ta suy ra để phương trình đã có nghiệm x  1;8  thì 2  m  6 .


Câu 35: Điều kiện cần và đủ của tham số m để phương trình log 22 x  ( m  1) log 2 x  4  m  0 có hai
nghiệm phân biệt thuộc 1; 4 là
10 10 10
A. 3  m  4 . B. 3  m  . C.  m 4. D. 3  m  .
3 3 3
Lời giải
Chọn D
Đặt t  log2 x . Vì x  1; 4  nên t  0; 2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2 t2  t  4
Phương trình trở thành t   m  1 t  4  m  0  m  .
t 1
t2  t  4
Xét hàm số f  t   trên đoạn  0; 2  .
t 1
t 2  2t  3 t  1
Ta có f   t   2
 0  t 2  2t  3  0   .
 t  1 t  3
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn 1; 4 thì
10
3 m .
3
2
Câu 36: Tập tất cả các giá trị của m để phương trình 2 x 1 .log 2  x 2  2 x  3  4 x m .log 2  2 x  m  2  có
đúng ba nghiệm phân biệt là:
1 3  1 3 1 3 1 3
A.  ; 1;  . B.   ;1;  . C.  ;1;   . D.  ;1;  .
2 2  2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
2
Ta có 2 x 1 .log 2  x 2  2 x  3  4 x m .log 2  2 x  m  2  1
2
2
 2 x 1 .log 2  x  1  2   2 2 x  m .log 2  2 x  m  2   2 
 
t
Xét hàm số f  t   2 .log 2  t  2  , t  0.
Vì f   t   0, t  0  hàm số đồng biến trên  0;  
2 2
Khi đó  2   f   x  1   f  2 x  m    x  1  2 x  m
 
 x 2  4 x  1  2m  0  3
 2
 x  2m  1 4 
Phương trình 1 có đúng ba nghiệm phân biệt nếu xảy ra các trường hợp sau:
+) PT  3  có nghiệm kép khác hai nghiệm phân biệt của PT  4 
3
m , thay vào PT  4  thỏa mãn
2
+) PT  4  có nghiệm kép khác hai nghiệm phân biệt của PT  3 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1
m , thay vào PT  3  thỏa mãn
2
+) PT  4  có hai nghiệm phân biệt và PT  3  có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm
của hai PT trùng nhau
1 3
 4   x   2m  1 ,với  m  . Thay vào PT  3  tìm được m  1.
2 2
1 3 
KL: m   ;1;  .
2 2
BÌNH LUẬN:
B1: Đưa phương trình về dạng f  u   f  v  với u , v là hai hàm theo x .
B2: Xét hàm số f  t  , t  D.
B3: Dùng đạo hàm chứng minh hàm số f  t  , t  D tăng hoặc giảm nghiêm ngặt trên D.
B4: f  u   f  v   u  v
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt:
log 3 (1  x 2 )  log 1 ( x  m  4)  0 .
3

1 21 21 1
A.  m  0. B. 5  m  . C. 5  m  . D. m2.
4 4 4 4
Chọn C
Lời giải
 x   1;1
2
1  x  0
log 3 (1  x 2 )  log 1 ( x  m  4)  0   2
 2
3 log 3 (1  x )  log 3 ( x  m  4) 1  x  x  m  4
Yêu cầu bài toán  f  x   x 2  x  m  5  0 có 2 nghiệm phân biệt   1;1
Cách 1: Dùng định lí về dấu tam thức bậc hai.
Để thỏa yêu cầu bài toán ta phải có phương trình f  x   0 có hai nghiệm thỏa: 1  x1  x2  1
a. f  1  0

a. f 1  0 m  5  0
 21
   0  m  3  0  5  m  .
  21  4m  0 4
S
 1   1 
 2
Cách 2: Với điều kiện có nghiệm, tìm các nghiệm của phương trình f  x   0 rồi so sánh trực
tiếp các nghiệm với 1 và  1 .
Cách 3: Dùng đồ thị
Đường thẳng y   m cắt đồ thị hàm số y  x 2  x  5 tại hai điểm phân biệt trong khoảng
 1;1 khi và chỉ khi đường thẳng y   m cắt đồ thị hàm số y  x 2  x  5 tại hai điểm phân
biệt có hoành độ   1;1 .
Cách 4: Dùng đạo hàm
1
Xét hàm số f  x   x 2  x  5  f   x   2 x  1  0  x  
2
 1 21
Có f      ; f 1  3; f  1  5
 2 4
Ta có bảng biến thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Dựa vào bảng biến thiên, để có hai nghiệm phân biệt trong khoảng  1;1 khi
21 21
  m  5   m  5 .
4 4
Cách 5: Dùng MTCT
Sau khi đưa về phương trình x2  x  m  5  0 , ta nhập phương trình vào máy tính.
* Giải khi m  0, 2 : không thỏa  loại A, D.
* Giải khi m  5 : không thỏa  loại B.
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log 22 x  log 1 x 2  3  m  log 2 x 2  3 có
2

nghiệm thuộc 32;   ?


A. m  1; 3  . B. m  1; 3 
C. m   1; 3  
D. m   3;1 .
Lời giải
ĐK: x  0 . Khi đó phương trình tương đương:
log 22 x  2log 2 x  3  m  log2 x  3
Đặt: t  log2 x , với x  32  log 2 x  log 2 32  5 hay t  5.
Phương trình trở thành: t 2  2t  3  m  t  3 * .
Khi đó bài toán trở thành tìm m để phương trình (*) có nghiêm t  5 .
Với t  5 thì:

*   t  3 .  t  1  m  t  3  t  3 t  1  m t  3  0 
t 1
 t 1  m t  3  0  m 
t 3
t 1 4 4 4
Ta có:  1 . Với t  5  1  1   1  3 hay:
t 3 t 3 t 3 53
t 1 t 1
1  3 1  3
t 3 t 3
Suy ra 1  m  3 . Vậy phương trình có nghiệm thỏa ycbt với 1  m  3 .
Chọn A
Câu 39: Phương trình log 2  mx  6 x3   2 log 1  14 x 2  29 x  2   0 có 3 nghiệm thực phân biệt khi:
2

39
A. m  19 B. m  39 C. 19  m  D. 19  m  39
2
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

log 2  mx  6 x   2 log  14 x


3
1
2
 29 x  2   0
2

 log 2  mx  6 x 3   log 2  14 x 2  29 x  2   0


 mx  6 x 3  14 x 2  29 x  2
6 x3  14 x 2  29 x  2
m
x
6 x  14 x 2  29 x  2
3
2
f  x   f   x   12 x  14  2
x x

 x  1  f 1  19

 1  1  39
f  x  0  x   f   
 2 2 2
 1  1  121
x    f    
 3  3 3
Lập bảng biến thiên suy ra đáp án C.
2 1 5 
Câu 40: Tìm m để phương trình :  m  1 log 21  x  2   4  m  5  log 1  4 m  4  0 có nghiệm trên  , 4 
2 2 x2 2 
7 7
A. 3  m  . B. m  . C. m  . D. 3  m  .
3 3
Lời giải
Chọn A
5 
Đặt t  log 1  x  2  . Do x   ; 4   t   1;1
2 2 
2
4  m  1 t  4( m  5)t  4 m  4  0
  m  1 t 2   m  5  t  m  1  0
 m  t 2  t  1  t 2  5t  1
t 2  5t  1
m
t2  t 1
 g  m   f t 
t 2  5t  1
Xét f  t   với t   1;1
t2  t 1
4  4t 2
f  t   2
 0 t   1;1  Hàm số đồng biến trên đoạn   1;1

t2  t 1 
Để phương trình có nghiệm khi hai đồ thị g  m  ; f  t  cắt nhau t   1;1
7
 f (1)  g  m   f 1  3  m 
3
BÌNH LUẬN:
Đây là dạng toán ứng dụng hàm số để giải bài toán chứa tham số. Đối với bài toán biện luận
nghiệm mà chứa tham số thì phải tìm điều kiện đúng cho ẩn phụ sau đó cô lập m rồi tìm max,
min hàm số.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1 2
Câu 41: Cho phương trình 4 log 9 2 x  m log 1 x  log 1 xm  0 ( m là tham số ). Tìm m để phương
3 6 3
9
trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1.x2  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
A. 1  m  2 . B. 3  m  4 . C. 0  m  . D. 2  m  3 .
2
Lời giải
Chọn C
1 2
Ta có: 4 log 9 2 x  m log 1 x  log 1 x  m   0 Đk: x  0
3 6 3
9
2 1 2
 
 4 log 32 x  m log 31 x  log 1 x  m   0
6 32 9
2
1  1 2
 4  log 3 x   m log 3 x  log 3 x  m   0
2  3 9
 1 2
 log 3 2 x   m   log 3 x  m   0 1
 3 9
 1 2
Đặt t  log3 x . Khi đó phương trình 1  t 2   m   t  m   0  2 
 3 9
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1.x2  3  log3 x1.x2  1
 log3 x1  log3 x2  1  t1  t2  1
(Với t1  log3 x1 và t2  log3 x2 )
Áp dụng hệ thức Vi-et cho phương trình  2 
b  1 2
Ta có t1  t2  1  1 m  1 m 
a  3 3
3
Vậy 0  m  là mệnh đề đúng.
2
Câu 42: Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln 2 x  b ln x  5  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x  b log x  a  0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn
x1 x2  x3 x4 . Tính giá trị nhỏ nhất Smin của S  2a  3b .466666
A. Smin  30 . B. Smin  25 . C. Smin  33 . D. Smin  17 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  0 , điều kiện mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt là b2  20a .
Đặt t  ln x , u  log x khi đó ta được at 2  bt  5  0(1) , 5u 2  bu  a  0(2) .
Ta thấy với mỗi một nghiệm t thì có một nghiệm x , một u thì có một x .
b b b b
   
Ta có x1.x2  et1 .et2  et1  t2  e a , x3.x4  10u1 u2  10 5 , lại có x1 x2  x3 x4  e a  10 5
b b 5
    ln10  a   a  3 ( do a, b nguyên dương), suy ra b2  60  b  8 .
a 5 ln10
Vậy S  2a  3b  2.3  3.8  30 , suy ra Smin  30 đạt được a  3, b  8 .
Câu 43: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 22 x  log 1 x 2  3  m  log 4 x 2  3
2

có nghiệm thuộc 32;   ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao


A. m  1; 3  . B. m  1; 3 .  C. m   1; 3 .  
D. m   3;1 .
Lời giải
Điều kiện: x  0. Khi đó phương trình tương đương: log 22 x  2log 2 x  3  m  log 2 x  3 .
Đặt t  log2 x với x  32  log 2 x  log2 32  5 hay t  5.
Phương trình có dạng t 2  2t  3  m  t  3  * .
Khi đó bài toán được phát biểu lại là: “Tìm m để phương trình (*) có nghiệm t  5 ”

Với t  5 thì (*)   t  3  .  t  1  m  t  3   t  3. t  1  m t  3  0
t 1
 t 1  m t  3  0  m 
t 3
t 1 4 4 4
Ta có  1 . Với t  5  1  1   1  3 hay
t 3 t 3 t 3 53
t 1 t 1
1  31  3
t 3 t 3
suy ra 1  m  3. Vậy phương trình có nghiệm với 1  m  3.
BÌNH LUẬN:
t 1
Chúng ta có thể dùng hàm số để tìm max, min của hàm số y  t  3 , t  5

Câu 44: Tìm giá trị của tham số m để phương trình log 22 x  log 22 x  1  2m  5  0 có nghiệm trên đoạn
1; 2 3  .
 
A. m   ; 2    0;   . B.  2;   .
C. m   ; 0  . D. m   2; 0  .
Lời giải
Chọn D
log 22 x  log 22 x  1  2m  5  0  log 22 x  log 22 x  1  2m  5 .
Xét f  x   log 22 x  log 22 x  1 , x  1; 2 3  .
 
2 log 2 x
2 log 2 x x.ln 2 2 log 2 x  1 
f  x    1  .
x.ln 2 2 log 22 x  1 x.ln 2  2 log 22 x  1 
 
f  x   0  x  1 (Tm).

f   x  không xác định tại x  0 (loại ).

BBT

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Vậy phương trình có nghiệm khi: 1  2m  5  5  2  m  0 .


Câu 45: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
log 2  5 x  1 .log 4  2.5 x  2   m có nghiệm x  1.
1   1 
A.  ;    . B.   ;    . C. 1;    . D.  3;    .
2   4 
Lời giải
Chọn D
Ta có:
log 2  5 x  1 .log 4  2.5x  2   m 1
1
 log 2  5 x  1 . log 2  5 x  1 2   m
2
1
 log 2  5 x  1  log 2  5x  1  1  m
2
1 1 1
Đặt t  log 2  5 x  1 , PTTT: t  t  1  m  t 2  t  m  2
2 2 2
PT (1)có nghiệm x  1 khi và chỉ khi PT(2) có nghiệm t  2
1 1 1
Xét hàm số f  t   t 2  t f '  t   t 
2 2 2
1
x 2
∞ 2 +∞
y' - 0 +

y
1 3
8
Dựa vào BBT, PT(2) có nghiệm t  2 khi và chỉ khi m  3 .
Câu 46: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
2 1 5 
 m  1 log 21  x  2   4  m  5 log 1  4m  4  0 có nghiệm thực trong đoạn  ;4  :
2 2
x2 4 
7
A. m  3 . B. 3  m  .
3
7 7
C. m  . D. 3  m  .
3 3
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2 1
 m  1 log 21  x  2   4  m  5  log 1  4m  4  0
2 2 x2
2
 4  m  1 log 2  x  2   4  m  5  log 2  x  2   4m  4  0 *
Đặt log 2  x  2   t .
5 
x   ;4   0  x  2  2 (Kết hợp với điều kiện). Vậy t  1 .
4 
Phương trình (*) có dạng:  4  m  1 t 2  4  m  5  t  4m  4  0 **
Ta cần tìm m sao cho PT (**) có nghiệm thỏa mãn t  1 .
  m  1 t 2   m  5  t  m  1  0
t 2  5t  1
m .
t2  t 1
t 2  5t  1 4t 2  4
Đặt f  t   2 ; f  t   2
.
t  t 1  t 2  t  1
Lập bảng biến thiên ta có

7
Vậy 3  m  thì phương trình có nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2 log 2 x  log 2 x  3  m có ba nghiệm thực
phân biệt.
A. m   0; 2  . B. m  0; 2 . C. m   ; 2  . D. m  2 .
Lời giải
Chọn C
 x  3
Điều kiện: 
x  0
2 log 2 x  log 2 x  3  m  log 2 x 2 x  3  m  x 2 x  3  2 m
Xét hàm số: y  x 2 x  3 với x   \ 3; 0
3 x 2  6 x x  3
 y'  2
 3 x  6 x x  3

Bảng biến
Thiên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

x –∞ -3 0 3 +∞
y' – 0 + 0 – 0 +
+∞ 4 +∞
y
0 0
 2 m  0
Từ bảng biến thiên ta có phương trình có hai nghiệm khi:  m m2
 2  4
Câu 48: Cho m và n là các số nguyên dương khác 1 . Gọi P là tích các nghiệm của phương trình
8  log m x  log n x   7 log m x  6 log n x  2017  0 . Khi P là một số nguyên, tìm tổng m  n để
P nhận giá trị nhỏ nhất?
A. m  n  20 . B. m  n  48 .
C. m  n  12 . D. m  n  24 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t  log m x , lúc đó x  mt
Phương trình trở thành
8t  log n mt   7t  6 log n mt  2017  0  8t 2 log n m  7t  6t log n m  2017  0
 8  log n m  t 2   7  6log n m  t  2017  0
2
Ta có    7  6 log n m   4.2017.8 log n m
Lúc đó x1  m t1 ; x2  m t2
7  6log n m
t1  t2 8log n m
x1.x2  m m  P nguyên
Lần lượt thử các đáp án ta chọn được đáp án C.
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình log 3 x  2  log 2  x  1  m có ba nghiệm phân
2 3
biệt.
A. m  3 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .
Lời giải
Điều kiện: 1  x  2.
Phương trình đã cho tương đương với log 3 x  2  log 3  x  1  m
2 2
m
3
  log 3  x  2  x  1   m 
 x  2  x  1    .  * 
2 2
Phương trình  *  là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số f  x   x  2  x  1
m
 3
và đường thẳng y    (cùng phương với trục hoành).
 2
Xét hàm số f  x   x  2  x  1 xác định trên  1; 2    2;   .
 h  x    x  2  x  1  x 2  x  2 khi x  2
Ta có f  x   x  2  x  1   .
 g  x     x  2  x  1   x  x  2 khi  1  x  2
2

Đồ thị

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

m
3
Dựa vào đồ thị, ta thấy để phương trình  *  có ba nghiệm phân biệt khi 0     max g  x 
2  1;2 
m
3 9
      m  2 .
2 4
Chọn B
Câu 50: Xét các số nguyên dương a , b sao cho phương trình a ln 2 x  b ln x  5  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x  b log x  a  0 có hai nghiệm phân việt x3 , x4 thỏa mãn
x1 x2  x3 x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  2a  3b .
A. 25 B. 33 C. 30 D. 17
Lời giải
Chọn C
Ta có điều kiện để hai phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 Δ1  b 2  20a  0
 2
 b 2  20a
Δ 2  b  20a  0
Khi đó theo Vi-ét, ta có
Vậy theo giả thiết, ta có
b b
  b b 5
x1 x2  x3 x4  e  10 5     ln10  a 
a
 2,1714
a 5 ln10
 a  3  b 2  20 a  20.3  60  b  8  S  2.3  3.8  24  6  30 .
Câu 51: Cho hai số thực a,b lớn hơn 1 thay đổi thỏa mãn a  b  10 . Gọi m,n là hai nghiệm của phương
trình  log a x  log b x   2log a x  3  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  mn .
279 81 45
A. B. 90 C. D.
4 4 2
Lời giải
Chọn A
Phương trình tương đương với
 log a x  logb a.log a x   2log a x  3logb x  1  0
2
 log b a  log a x   2 log a x  3  0 .
Theo Vi-ét ta có
2
log a m  log a n   2log a b  log a b2  log a  mn   log a b2  mn  b2 .
logb a
2
2 2  9  279 279
Vậy P  b  9a  b  9 10  b    b     .
 2 4 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

9 11
Dấu bằng đạt được tại b  , a  .
2 2
Câu 52: Cho hai số thực a,b lớn hơn 1 thay đổi thỏa mãn a  b  10 . Gọi m,n là hai nghiệm của phương
trình  log a x  log b x   2log a x  3log b x  1  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S  mn
16875 4000
A. B. C. 15625 D. 3456
16 27
Lời giải
Chọn D
Phương trình tương đương với
 log a x  logb a.log a x    2  3logb a  log a x  1  0 .
Theo Vi-ét ta có
 2  logb a   2log b  2  log a 3b 2  mn  a3b 2 .
log a m  log a n 
log b a
a a  
2
Khi đó ta có S  f  a   a 3 10  a   max f  a   f  6   3456 .
1;9 
Câu 53: Biết rằng khi m, n là các số nguyên dương thay đổi và lớn hơn 1 thì phương trình
8log m x.log n x  7log m x  6log n x  2017  0 luôn có hai nghiệm phân biệt a , b . Tính
S  m  n để ab là một số nguyên dương nhỏ nhất.
500 700 650
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  200 .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có phương trình tương đương với:
8log m x.log n m.logm x  7log m x  6log n m.logm x  2017  0
2
 8 log n m  log m x    7  6 log n m  .log m x  2017  0
7  6 log n m 6 7  86 78 
 log m a  log m b    log m n  log m  ab   log m  m .n 
8 log n m 8 8  
6 7

 ab  m 8 .n 8   m  8; n  4; ab  16  S  8  4  12
6 7
Mẹo: Bước cuối thay n  S  m với S ở mỗi đáp án; nhập hàm F  X   X 8
S  X 8 Start?2
End? S  2 và Step? 1.
Nên thử với S nhỏ trước.
Chọn đáp án cho kết quả F  X  nguyên dương nhỏ nhất.
Câu 54: Cho ba số thực a, b, c thay đổi lớn hơn 1 thỏa mãn a  b  c  100 . Gọi m, n là hai nghiệm của
2
phương trình  log a x   1  2 log a b  3 log a c  log a x  1  0 . Tính S  a  2b  3c khi mn đạt
giá trị lớn nhất.
500 700 650
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  200 .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
Theo Viet ta có:
log a m  log a n  1  2 log a b  3 log a c  log a  ab 2 c 3   mn  ab 2 c 3 .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

3 4  3b 3b 
mn  ab2 100  a  b    3a. . 100  a  b 100  a  b 100  a  b  
27  2 2 
6
  3b  
 3a  2    3 100  a  b  
4  2 625.108
    .
27  6  27
 
 
3b 50 100 150 700
Dấu bằng đạt tại 3a   100  a  b  a  , b  ,c  S 
2 3 3 3 3
Câu 55: Cho các số thực a , b  1 và phương trình log a  ax  log b  bx   2018 có hai nghiệm phân biệt m
A. 1  a0  2 . B. e  a0  e2 . C. 2  a0  3 . D. e2  a0  e3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có phương trình tương đương với:
1  log a x 1  logb x   2018  log a x logb x  log a x  logb x  1  2018
2
 log b  log a x   1  log b a  log a x  2017  0 .
Khi đó theo Viet ta có:
1  logb a 1 1
log a m  log a n     log a b  1  loga  mn 
logb a ab ab
Vì áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
 36  36
 
P  4a 2  9b 2  2 2  1  2 4a 2 .9b2 .2 2 2 .1  144
a b  ab
36
Dấu bằng đạt tại 4a 2  9b 2 , 2 2  1  a  3, b  2 .
ab
Câu 56: Cho các số thực a , b  1 và phương trình log a  ax  log b  bx   2018 có hai nghiệm phân biệt m
A. 1  a0  2 . B. e  a0  e2 . C. 2  a0  3 . D. e2  a0  e3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có phương trình tương đương với:
8log m x.log n m.logm x  7log m x  6log n m.logm x  2017  0
2
 8 log n m  log m x    7  6 log n m  .log m x  2017  0
6 log n m  7 6 7  6 7
Theo viet ta có log m a  log m b    log m n  log m  ab   log m  m 8 .n 8  .
8log n m 8 8  
6 7 3 7
3 7
Vì ab  m 8 .n 8  m 4  2017  m  8  ln  ab   f  m   ln m  ln  2017  m 
4 8
Khảo sát hàm số ta có
3 7 12102  12102  3 12102 7 14119
f '  m   0m  ln  ab   f    ln  ln
4m 8  2017  m  13  13  4 13 8 13
Do đó c  12102, d  14119  S  66561 .
Câu 57: (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số f  x   ln  
x 2  1  x  e x  e x . Hỏi phương trình

f  3x   f  2 x  1  0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lời giải
Chọn D
Điều kiện: Ta có x 2  1  x  0,x   nên hàm số f  x  xác định trên  .

Ta có f   x   ln  x
2

 1  x  e  x  e x  ln  
x 2  1  x  e x  e x

 
  ln  
x 2  1  x  e x  e  x   f  x  với x  . Suy ra f  x  là hàm số lẻ.

2x x  x2 1
1
2
2 x  1 x 2  1  e x  e x  1
Mà f   x    e x  e x   e x  e x  0 , x 
2
x 1  x x2 1  x 2
x 1
Suy ra f  x  đồng biến trên  .
     
Ta có: f 3x  f  2 x  1  0  f 3x   f  2 x  1  f 3x  f 1  2 x   3x  1  2 x .

Điều kiện: Ta có x 2  1  x  0,x   nên hàm số f  x  xác định trên  .

Ta có f   x   ln  x
2

 1  x  e  x  e x  ln  
x 2  1  x  e x  e x

 
  ln  
x 2  1  x  e x  e  x   f  x  với x  . Suy ra f  x  là hàm số lẻ.

2x x  x2 1
1
2
2 x  1 x 2  1  e x  e x  1
Mà f   x    e x  e x   e x  e x  0 , x  .
2
x 1  x x2 1  x 2
x 1
Suy ra f  x  đồng biến trên  .
     
Ta có: f 3x  f  2 x  1  0  f 3x   f  2 x  1  f 3x  f 1  2 x   3x  1  2 x .
x
Xét hàm số g  x   3 . Hàm số g  x  đồng biến trên  , hàm số h  x   1  2 x nghịch biến trên
 nên đồ thị hàm số y  g  x  và y  h  x  có nhiều nhất một điểm chung. Vì g  0   h  0 
suy ra phương trình 3 x  1  2 x có một nghiệm duy nhất x  0 .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  0 .
Câu 58: (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Có bao nhiêu số nguyên a   2019;2019 
1 1
để phương trình  x  x  a có hai nghiệm phân biệt?
ln  x  5  3  1
A. 0 . B. 2022 . C. 2014 . D. 2015 .
Lời giải
Chọn D
1 1 1 1
Ta có  x  xa   x xa
ln  x  5  3  1 ln  x  5 3  1
ln  x  5  0  x  4
 
Điều kiện xác định  x  5  0   x  5 .
3x  1  0 x  0
 
1 1
Đặt hàm số f ( x )   x  x có TXĐ D   5; 4    4;0    0;  
ln( x  5) 3  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1 3x ln 3
Suy ra f '( x )    1  0 nên f ( x ) nghịch biến trên từng khoảng xác
 x  5 ln 2  x  5  3x  12
định
1 243
Tính : lim f ( x )  5
5  5 ; lim f ( x)  ; lim f ( x)  
x 5 3 1 242 x 4 x 4

lim f ( x )  ; lim f ( x)   ; lim f ( x)  


x 0 x 0 x 

Bảng biến thiên

243
Phương trình f ( x )  a có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi a  5 
242
a    a  
Do   . Vậy có 2018  4  1  2015 giá trị của a .
a   2019; 2019   a   4; 2018

Câu 59: (Sở Phú Thọ) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tồn tại các số thực x, y thỏa
mãn đồng thời e3 x 5 y 10  e x3 y 9  1  2 x  2 y và
log52  3 x  2 y  4    m  6  log5  x  5  m2  9  0
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
Ta có
e3 x 5 y 10  e x3 y 9  1  2 x  2 y  e3 x 5 y 10  e x3 y 9   x  3 y  9    3 x  5 y  10 
 e3 x5 y 10   3x  5 y  10   e x3 y 9   x  3 y  9  1
Do hàm số f  t   et  t đồng biến trên  ;   nên
1  3x  5 y  10  x  3 y  9  2 x  2 y  1
Khi đó phương trình
log52  3 x  2 y  4    m  6  log5  x  5  m 2  9  0
 log52  x  5    m  6  log5  x  5   m2  9  0 , đặt t  log5  x  5 , t   .
Phương trình đã cho trở thành t 2   m  6  t  m 2  9  0  2 
 2  
có nghiệm     m  6  2  4 m2  9  3m2  12m  0
0m4.
Vậy số giá trị nguyên dương của tham số m thỏa mãn là 4 giá trị .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 60: (KHTN Hà Nội Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  m  10  để phương trình
2 x 1  log 4  x  2m   m có nghiệm ?
A. 9 . B. 10 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
ĐK: x  2m  0
Ta có 2 x 1  log 4  x  2m   m  2 x  log 2  x  2m   2m
2 x  t  2m
Đặt t  log 2  x  2m  ta có  t  2x  x  2t  t 1
2  x  2m
Do hàm số f  u   2u  u đồng biến trên  , nên ta có 1  t  x . Khi đó:
2 x  x  2m  2m  2 x  x .
Xét hàm số g  x   2 x  x  g   x   2x ln 2  1  0  x   log 2  ln 2  .
Bảng biến thiên:

Từ đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi


g   log 2  ln 2  
2m  g   log 2  ln 2    m   0, 457 (các nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện
2
vì x  2m  2 x  0 )
Do m nguyên và m  10 , nên m  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 .
Câu 61: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
2 2
 
2 x 4 x 5m  log x2 4 x 6 m2  1 có đúng 1 nghiệm là
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
2
 4 x  5  m2  
x2  4 x  6 m2 1
Ta có 2x  
 log x 2 4 x 6 m2  1  2  
 log x2 4 x 6 m2  1 .
2
 a  x  4 x  6
Đặt  2
, ta có a  2; b  1 , phương trình đã cho trở thành 2a b  log a b .
b  m  1
2 a b  1
Nếu a  b thì  không thỏa mãn.
log
 a b  1
2 a b  1
Nếu a  b thì  không thỏa mãn.
log a b  1
Do đó a  b , khi đó phương trình đã cho tương đương với
x2  4x  6  m2  1  x2  4x  5  m2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của parabol y  x2  4x  5 và đường
thẳng y  m 2
Ta có hình ảnh minh họa sau

Dựa vào đồ thị, phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi m 2  1  m  1 .
Vậy tổng các giá trị của tham số m là 0.
Câu 62: (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
1 2 x2  4x  6
log 2  x 2  2  x  x  m  có đúng ba nghiệm phân biệt là
2 x  m 1
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
2 x2  4 x  6
Điều kiện:  0  x   .
x  m 1
1 2 x2  4x  6
Phương trình: log 2  x 2  2  x  x  m   *
2 x  m 1
2x2  4x  6
 log 2  2x2  4  x  x  m 
x  m 1
 log 2  2 x 2  4 x  6   log 2  x  m  1   2 x 2  4 x  4 x  m
 log 2  2 x 2  4 x  6    2 x 2  4 x  6   log 2  x  m  1  2   4 x  m  4 
 log 2  2 x 2  4 x  6    2 x 2  4 x  6   log 2  4 x  m  4    4 x  m  4  1
 Xét hàm f  t   log 2 t  t trên khoảng  0;   .
1
có f '  t    1  0 ,  t  0 suy ra f  t  đồng biến trên khoảng  0;   .
t ln 2
Khi đó 1  f  2 x 2  4 x  6   f  4 x  m  4   2 x 2  4 x  6  4 x  m  4
 2 x  m  x2  2x 1
 2 x  2m  x 2  2 x  1
 ( do x2  2 x  1  ( x 1) 2  0, x  )
 2 x  2m    x  2 x  1
2

 2m   x 2  4 x  1
 2
2
 2m  x  1
 Vẽ đồ thị hai hàm số g  x    x 2  4 x  1 và h  x   x 2  1 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

(Chú ý: Hai đồ thị hàm số y  g ( x ) và y  h ( x ) tiếp xúc với nhau tại điểm A(1; 2) )
Để phương trình  * có đúng ba nghiệm phân biệt thì  2  phải có đúng ba nghiệm phân biệt
 đường thẳng y  2m và hai đồ thị trên có đúng ba điểm chung phân biệt.
 1
 2m  1 m  2

  2m  2   m  1 .
 2m  3  3
m 
 2
Vậy tổng tất cả các giá trị của m bằng 3.
Câu 63: (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Tìm số giá trị nguyên của m thuộc  20; 20 để phương
trình
log 2 ( x 2  m  x x 2  4 )  (2 m  9) x  1  (1  2m ) x 2  4 có nghiệm?
A. 12. B. 23. C. 25. D. 10.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện xác định: x 2  m  x x 2  4  0 .

 
log2 x2  m  x x2  4   2m  9  x  1  1  2m  x2  4

 log  x  x  4  x   m   2mx  9 x  1 
2
2
x 2  4  2m x 2  4

 4x 
 log 2   m   2mx  9 x  1  x 2  4  2m x 2  4
2
 x 4x 
 4 x  m x2  4  mx 
 log 2    2mx  9 x  1  x2  4  2m x 2  4
 x2  4  x 
 
   
 log 2 4 x  m x 2  4  mx  8x  2m x 2  4  2mx  1  log 2    x  4  x
x2  4  x  2

 log 8 x  2m
2 x  4  2mx   8 x  2m
2
x  4  2mx   log 
2
2 x  4  x    x  4  x  1
2 2

Xét hàm số f  t   log 2 t  t , t   0;   .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1
f  t    1  0, t   0;    nên hàm số luôn đồng biến trên TXĐ.
t ln 2
Khi đó 1  8 x  2m x 2  4  2mx  x 2  4  x

 2m  x2  4  x    x2  4  x  8x
8x
 2m  1 
2
x 4x

 2m  1 
8x  x2  4  x 
4
 2m  1  2 x  x2  4  x 
1  2m
 x x2  4  x2  .
2
Xét hàm số g ( x )  x x 2  4  x 2 với x   ;    .
2

Ta có g ( x ) 
 x2  4  x   0, x   .
x2  4
 4  4
lim g  x   lim  x
x  x  
 
x 2  4  x   lim  x
 x

2
   xlim
x  4  x  4
 2 ;
 1 2 1
x
  4 
lim g  x   lim  x 2  1  2  1    .
x  x 
  x  
Ta có bảng biến thiên của g ( x )

1  2m 5
Để phương trình có nghiệm thì  2  m  .
2 2
Do m nguyên thuộc  20; 20 nên số giá trị m là 23.
Câu 64: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019 ; 2 để
phương trình  x  1  log 3  4 x  1  log 5  2 x  1   2 x  m có đúng hai nghiệm thực là
A. 2 . B. 2022 . C. 1 . D. 2021 .
Lời giải
Chọn B
1
Điều kiện: x  .
4
Trường hợp 1: m  2 , phương trình đã cho trở thành:
x  1
 x  1  log 3  4 x  1  log 5  2 x  1  2  0  
log 3  4 x  1  log 5  2 x  1  2  0 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 1 
Xét hàm số f  x   log 3  4 x  1  log 5  2 x  1  2 là hàm đồng biến trên khoảng  ; +  .
 4 
Khi đó, nếu x0 là nghiệm của phương trình 1 thì x0 là nghiệm duy nhất.
Ta có: f  0   2 ; f 1  0 , suy ra f  0  f 1  0 .
Theo hệ quả của định lý trung gian, tồn tại x0   0 ; 1 sao cho f  x0   0 .
Do vậy: m  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trường hợp 2: m  2 , dẫn đến x  1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho.
Phương trình đã cho trở thành:
2x  m
log 3  4 x  1  log 5  2 x  1  0
x 1
2x  m
Xét hàm số g  x   log 3  4 x  1  log 5  2 x  1  , có tập xác định:
x 1
 1 
D    ; 1  1; + 
 4 
4 2 2m
Đạo hàm: g   x      0, x  D .
 4 x  1 ln 3  2 x  1 ln 5  x  12
Bảng biến thiên:

 1 
Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra: phương trình g  x   0 có đúng hai nghiệm x1   ; 1 ;
 4 
x2  1; +  với mọi m  2.
Vậy với mọi giá trị nguyên của tham số m   2019 ; 2 thì phương trình đã cho luôn có hai
nghiệm thực phân biệt.
Có 2022 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Phân tích :
- Đây là bài toán về sự tương giao.
- Tuy nhiên nếu chúng ta cô lập m thì việc khảo sát hàm biến x khá phức tạp. Ý
tưởng của tác giả: Cho m  2 sử dụng tính chất đơn điệu trên từng khoảng và ứng với từng
khoảng tương ứng phương trình có 1 nghiệm
Bài toán tổng quát
ax  b
F  x, m   f  x    0 với f   x   0 và ad  bc  0 (đây cũng là nguồn gốc sáng tạo bài
cx  d
toán)
Cách 2 :
Đặt f  x   log3  4 x  1  log5  2 x  1
x  1
TH1 : m  2 , Phương trình   .
 f  x  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 1 
Vì f  x  là hàm số tăng trên   ;    f  x   2 có nghiệm duy nhất khác 1.
 4 
Vậy m  2 thỏa mãn bài toán.
TH2 : m  2 , dẫn đến x  1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho.
2x  m
Phương trình đã cho trở thành : f  x   0
x 1
2x  m
Đặt g  x   f  x  
x 1
2m
g x  f   x  2
0
 x  1
Ta có bảng biến thiên :

 g  x   0 có đúng hai nghiệm phân biệt.


Vậy m   2019 ; 2 nên ta có 2022 giá trị nguyên m .
Bài toán tương tự:
Câu 65: (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Tổng tất cả các giá trị của tham số
2
m để phương trình 3 x  2 x 1 2 x  m  log x  2 x  3  2 x  m  2  có đúng ba nghiệm phân biệt là
2

A. 3 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có
2
3x  2 x 1 2 x  m
 log x2  2 x 3  2 x  m  2 

3x  2 x 3 ln  2 x  m  2 
2

 2 x m  2 
3 ln  x 2  2 x  3
2
 ln  x 2  2 x  3 .3x  2 x 3
 ln  2 x  m  2  .32 x  m  2
Xét f  t   ln  t  .3t , t  2
1
f   t   3t  ln  t  3t ln  3  0 , t  2
t
Vậy hàm số f  t  đồng biến .
f  x 2  2 x  3  f  2 x  m  2 
 x2  2 x  3  2 x  m  2
 x2  2 x  1  2 x  m
 x 2  1  2m 1
 2
 x  4 x  1  2m  2 
Điều kiện cần để phương trình có 3 nghiệm là :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

1
Th1 : 1 có nghiệm kép  m  thử lại ta thấy thỏa mãn
2
3
Th2 :  2  có nghiệm kép  m  thử lại ta thấy thỏa mãn
2
Th3 : 1 và  2  có nghiệm chung  x  m .Thế 1 vào ta có m  1
1 3
Ta có    1  3
2 2
Bình luận : Bài toán là sự giao thoa giữa phương pháp sử dụng tính đơn điệu hàm số với biện
luận nghiệm .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

II - BẤT PT LÔGARIT


Câu 66: Cho a là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn 3log 3 1  a  3 a  2 log 2 a . Tìm phần 
nguyên của log 2  2017a  .
A. 14 B. 22 C. 16 D. 19
Lời giải
Đặt t  6 a , t  0 , từ giả thiết ta có 3 log 3 1  t 3  t 2   2 log 2 t 3
 f  t   log 3 1  t 3  t 2   log 2 t 2  0
2 1  3ln 2  2 ln 3  t   2 ln 2  2 ln 3  t  2 ln 3
3 2
1 3t 2  2t
f t   . 3 2  . 
ln 3 t  t  1 ln 2 t ln 2.ln 3.  t 4  t 3  t 
Vì đề xét a nguyên dương nên ta xét t  1 .
Xét g  t    3ln 2  2 ln 3  t 3   2 ln 2  2 ln 3 t 2  2 ln 3
8 4  8 4
Ta có g   t   3ln t 2  2ln t  t  3ln t  2 ln 
9 9  9 9
2ln 9
g t   0  t  4  0.
3ln 8
9
Lập bảng biến thiên suy ra hàm số g  t  giảm trên khoảng 1;   .
Suy ra g  t   g 1  5ln 2  6 ln 3  0  f   t   0 .
Suy ra hàm số f  t  luôn giảm trên khoảng 1;   .
Nên t  4 là nghiệm duy nhất của phương trình f  t   0 .
Suy ra f  t   0  f  t   f  4   t  4  6 a  4  a  4096 .
Nên số nguyên a lớn nhất thỏa mãn giả thiết bài toán là a  4095 .
Lúc đó log 2  2017 a   22,97764311 .
Nên phần nguyên của log 2  2017a  bằng 22.
Chọn B
15
Câu 67: Biết x  là một nghiệm của bất phương trình 2 log a  23 x  23   log a  x 2  2 x  15  (*). Tập
2
nghiệm T của bất phương trình (*) là:
 19   17 
A. T   ;  . B. T  1;  . C. T   2;8  . D. T   2;19  .
 2  2
Lời giải
2 log a  23 x  23   log a  x  2 x  15   log a  23 x  23   log a  x 2  2 x  15 
2

Nếu a  1 ta có
 23 x  23  x 2  2 x  15
log a  23 x  23   log a  x  2 x  15    2
2
 2  x  19
 x  2 x  15  0
Nếu 0  a  1 ta có
 23 x  23  x 2  2 x  15 1  x  2
log a  23 x  23   log a  x  2 x  15   
2

 23 x  23  0  x  19
15
Mà x  là một nghiệm của bất phương trình.
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Chọn D
BÌNH LUẬN:
- Sử dụng tính chất của hàm số logarit y  log a b đồng biến nếu a  1 nghịch biến nếu 0  a  1
 a  1

 g  x   0

 f  x   g  x 
- log a f  x   log a g  x   
 0  a  1
 f  x   0

  f  x   g  x 
Câu 68: (Trần Đại Nghĩa) Bất phương trình log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  nghiệm đúng với
x   khi m   a; b  . Tính a.b ?
A. 4 . B. 6 . C. 10 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
Ta có
log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  nghiệm đúng x   .
2
mx  4 x  m  0
 2 2
đúng x   .
7 x  7  mx  4 x  m
2
mx  4 x  m  0
 2
đúng x   .
 7  m  x  4 x  7  m  0
 a  b  0  m  4  0
 
c  0 m  0
2
+) mx  4 x  m  0 x        m  2.
 a  0 m  0
 
  '  0  4  m 2  0
 7  m  4  0
 m  7
2  7  m  0 
+)  7  m  x  4 x   7  m   0 x      m  5  m  5 .
 7  m  0
  m  9
 4   7  m  2  0 

Kết hợp lại ta được 2  m  5 , do đó m   2;5 .
Câu 69: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 2 (5 x  1).log 2 (2.5 x  2)  m có
nghiệm với mọi x  1 ?
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Lời giải
BPT  log 2 (5 x  1).log 2 (2.5 x  2)  m  log 2 (5 x  1). 1  log 2 (5 x  1)   m

 
Đặt t  log6 x  x2  1 do x  1  t   2;  

BPT  t (1  t )  m  t 2  t  m  f (t )  m
Với f (t )  t 2  t
f , (t )  2t  1  0 với t   2;   nên hàm đồng biến trên t   2;  

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Nên Minf (t )  f (2)  6


Do đó để để bất phương trình log 2 (5x  1).log 2 (2.5 x  2)  m có nghiệm với mọi x  1 thì:
m  Minf (t )  m  6
 
Câu 70: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số f  x   ln x  x 2  1 . Có tất cả bao nhiêu số nguyên

 1 
m thỏa mãn bất phương trình f  log m   f  log m 0
 2019 
A. 65 . B. 66 . C. 64 . D. 63 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: m  1 (do m là số nguyên và m  0, m  1 ), suy ra log m  0 .

 
Hàm số f  x   ln x  x 2  1 có TXĐ D   .
1
Ta có: f   x   ln   x  
x 2  1  ln
2
x  x 1
 
  ln x  x 2  1   f  x  , x   .

1
Mặt khác f '  x    0, x , nên f  x  đồng biến trên  . Khi đó ta có
x2 1
 1   1   1 
f  log m   f  log m   0  f  log m    f  log m   f  log m   f   log m 
 2019   2019   2019 
1 log 2019
 log m   log m  log m   m  10 log 2019  65, 77.
2019 log m
Suy ra m  2;3;...;65 . Vậy có tất cả 64 số nguyên m thỏa mãn.
Câu 71: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  , x  .
A. m   2;5 . B. m   2;5 .C. m   2;5  . D. m   2;5  .
Lời giải
Bất phương trình tương đương 7 x  7  mx 2  4 x  m  0, x 
2

 7  m  x 2  4 x  7  m  0 (2)
 2 , x  .
mx  4 x  m  0 (3)
m  7 : (2) không thỏa x  
m  0 : (3) không thỏa x  
7  m  0 m  7
 2 
2  4   7  m   0 m  5
(1) thỏa x        2  m  5.
 m  0  m  0
   4  m 2  0 m  2
 3
Câu 72: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho khoảng  2; 3  thuộc tập nghiệm của bất
phương trình log 5  x 2  1  log 5  x 2  4 x  m   1 (1) .
A. m   12;13 . B. m  12;13 . C. m   13;12  . D. m   13; 12  .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 2 x2  4 x  m 2
x  1  m   x  4 x  f ( x )
(1)   5  2
x2  4x  m  0 m  4 x  4 x  5  g ( x)

m  Max f ( x)  12 khi x  2
2 x  3
Hệ trên thỏa mãn x   2;3     12  m  13.
m  Min
2 x  3
f ( x)  13 khi x  2
Câu 73: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình x x  x  12  m.log 5 4 x
3 có
nghiệm.
A. m  2 3 . B. m  2 3 . C. m  12log3 5 . D. 2  m  12log3 5 .
Lời giải
Chọn C
Ta có x x  x  12  m.log 5 4 x
3
1

 x x  x  12 .  log 3
m
5 4 x 
  
 x x  x  12 log 3 5  4  x  m 
Đặt

g  x   x x  x  12 .log3 5  4  x .   
Yêu cầu bài toán trở thành m  Max g  x 
Điều kiện
x  0
 x  12  0 x  0
 
  x  21
5  4  x  0    0  x  4.
  x  12
5  4  x  1  x  4
4  x  0
1
3 1  2 4 x
g ' x   x 
 .log 3 5  4  x  x x  x  12   
2 2 x  12   
5  4  x .ln 3
3 1  1
 g ' x    x  
.log 3 5  4  x  x x  x  12 .   
2 2 x  12  2 4  x . 5  4  x .ln 3  
 g '  x   0 x   0; 4 
 g  x  đồng biến trên  0; 4  .


 GTLN g  x   g  4   4 4  4  12 .log 3 5  4  4 .
x0;4
  
 GTLN g  x   12 log 3 5.
x0;4

 m  12 log 3 5.
Câu 74: (Sở Bắc Ninh)Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x x 2  2  4  x 2  2 x  x 2  2  1 là  
 a ;  b  .
Khi đó a.b bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

15 12 16 5
A. . B. . C. . D. .
16 5 15 12
Lời giải
Chọn C
2x
Ta có: x x 2  2  x 2  x  
x2  2  x 
2
x 2x
.

 
Ta có: log 2 x x2  2  4  x 2  2 x  x2  2  1  log 2 x   
x2  2  x  4  2x  x2  2  1


 log 2 
2x  2
 4   2 x  x  2  1  log 2
2 3x  2 x 2  2 
 2 x  x 2  2  1, 1

2 2
 x 2x  x 2x
Ta có x 2  2  x  0 , x   .
x  0
 8
Điều kiện: 3 x  2 x 2  2  0  2 x 2  2  3 x    x  0  x   ,  *
5
  4 x 2  8  9 x 2

Với điều kiện * , ta có

1  log 2  3 x  2 
x 2  2  3 x  2 x 2  2  log 2  
x 2  2  x  x 2  2  x,  2 
1
Xét hàm số f  t   log 2 t  t với t  0 . Có f   t    1  0 , t   0;   .
t.ln 2

Hàm số f  t   log 2 t  t đồng biến trên  0;   , 3 x  2 x 2  2   0;   và 
 
x 2  2  x   0;  


Nên  2   f 3 x  2 x 2  2  f   x2  2  x 
2 x  0 x  0 2
 3 x  2 x 2  2  x 2  2  x  x 2  2  2 x   2 2
  2 x .
 x  2  4 x  3 x  2 3
 8 2 16
Kết hợp với ĐK ta có tập nghiệm bất phương trình là   ;   hay a.b  .
 5 3 15
Chọn đáp án C.
Câu 75: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của
tham số m để bất phương trình m 2  ln 4 x  16   3m  ln 2 x  4   14  ln x  2   0 đúng với mọi
x   0;   . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng:
3 7 1
A.  . B. 2 . C.  . D. .
8 8 2
Lời giải
Chọn A
Cách 1 :
Đặt t  ln x, t   ta được :
f  t   m 2  t 4  16   3m  t 2  4   14  t  2   0
  t  2   m 2  t 3  2t 2  4t  8   3m  t  2   14   0   t  2  g  t   0
Ta có bất phương trình đã cho nghiệm đúng x   0;    f  t   0, t   .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Nếu t  2 không phải là nghiệm của g  t  thì f  t  sẽ đổi dấu khi t đi qua t  2 . Do đó điều
kiện cần để f  t   0, t   là t  2 phải là nghiệm của g t   0
 1
 m
2 .
 g  2   0  32m 2  12m  14  0  
m   7
 8
Thử lại:
1 1 2 1
2 4
 
Với m  thì f  t    t  2  t 2  4t  18  0, t   nên m  thoả mãn.
2
7 1 2 7
8 64
 
Với m   thì f  t    t  2  49t 2  196t  420  0, t   nên m   thoả mãn.
8
1 7  1 7 3
Vậy S   ;   . Nên tổng các phần tử của S là    .
2 8  2 8 8
Cách 2:
Đặt t  ln x, t   ta được
f  t   m 2  t 4  16   3m  t 2  4   14  t  2   0, t  .
+ Điều kiện cần: ta có f  2   0 nên f  t   0, t    f  t   f  2  , t   , hay t  2 là điểm
cực trị của hàm số, suy ra f '  2   0
f   t   4m 2 .t 3  6m.t  14  f   2   32m 2  12m  14
 1
 m 
2 .
f   2   0  32m 2  12m  14  0  
m   7
 8
+ Điều kiện đủ:
1 1 1
Với m  thì f  t    t  2  t 2  4t  18  0, t   nên m  thoả mãn.
2

2 4
  2
7 1 2 7
8 64
 
Với m   thì f  t    t  2  49t 2  196t  420  0, t   nên m   thoả mãn.
8
1 7  1 7 3
Vậy S   ;   . Nên tổng các phần tử của S là    .
2 8  2 8 8
 
Câu 76: (Yên Phong 1) Cho bất phương trình log 2 x 2  2 x  m  4 log 4 x2  2 x  m  5 . Biết đoạn
 a; b 
là tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình thỏa mãn với mọi x   0; 2 .
Tính tổng a  b ?
A. a  b  4 . B. a  b  2 . C. a  b  0 . D. a  b  6 .
Lời giải
Chọn D
Giải điều kiện: log 4  x 2  2 x  m   0  m   x 2  2 x  1 thỏa mãn x   0;2  .
Khi đó m  max f  x  với f  x    x 2  2 x  1 .
0;2
Xét hàm số f  x    x 2  2 x  1 trên đoạn 0; 2 
f   x   2 x  2  x  1 .
Bảng biến thiên:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

x  0 1 2 
f  x  0 
2
f  x
1 1
Dựa vào bảng biến thiên ta có m  max f  x   m  2 . (1)
 0;2

Khi đó xét bất phương trình log 2 x 2  2 x  m  4 log 4 x2  2 x  m  5  


1 1

2 2
2
 
log 2  x 2  2 x  m  4 log2 x  2 x  m  5 (vì m  2  x 2  2 x  m  x 2  2 x  2  0 )

1
Đặt t  log 2  x 2  2 x  m  , t  0
2
Bất phương trình tương đương: t 2  4t  5  0  t   5;1  t   0;1 .
1
Do đó 0  t  1  log 2  x 2  2 x  m   1  m   x 2  2 x  4 với mọi x   0; 2 .
2
 m  min f  x  với f  x    x 2  2 x  4
0;2
Xét hàm số f  x    x 2  2 x  4 với x   0; 2 .
f '  x   2 x  2  0  x  1 .
Bảng biến thiên:
x  0 1 2 
f  x  0 
5
f  x
4 4
Dựa vào bảng biến thiên: m  min f  x   m  4 . (2)
 0;2
Từ 1 ,  2  ta có m   2; 4 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy a  b  6 .
Cách 2.
Đặt t   x 2  2 x , x   0; 2 .
t    2 x  2 . t   0  x  1 . t 1  1, t  0   t  2   0  t   0;1 .
Bài toán trở thành định m để log 2 m  t  4 log 4  m  t   5 (*) đúng với t   0;1 .

Với điều kiện m  t  0 thì BPT (*) tương đương log 2 m  t  4 log 2 m  t  5

 5  log 2 m  t  1  0  log 2 m  t  1  1  m  t  2  1  m  t  4 .
YCBT t  1  m  t  4, t   0;1  max  t  1  m  min  t  4   2  m  4 .
t0;1 t 0;1

Câu 77: (THTT số 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình
2
3ln x  2 ln x  12
 2 nghiệm đúng với mọi x  0 .
ln 2 x   m  1 ln x  4
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Đặt t  ln x , t  . Yêu cầu bài toán trở thành tìm các giá trị nguyên của tham số m để bất
3t 2  2t  12
phương trình  2 (1) nghiệm đúng với mọi t  .
t 2   m  1 t  4
Để (1) nghiệm đúng với mọi t  , điều kiện cần là t 2   m  1 t  4  0 vô nghiệm trên 
  t  0  m2  2m  15  0  5  m  3 (*).
Điều kiện đủ: Do 3t 2  2t  12  0 với mọi t  và với m thỏa mãn điều kiện (*), ta thấy
t 2   m  1 t  4  0 với mọi t  nên (1) tương đương với
3t 2  2t  12
2
 2 t   t 2  2  m  2  t  4  0 t 
t   m  1 t  4
   0  m2  4m  0  4  m  0 .
Kết hợp với điều kiện (*) và điều kiện m nguyên, ta được các giá trị m cần tìm là
m4; 3; 2; 1;0 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
ln 2 x  m ln x  m  4  0

Câu 78: Hệ bất phương trình  x  3 có nghiệm khi
 2 0
 x
A. m  3 hoặc m  6 . B. m  3 .
C. m  3 . D. m  6 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
x3
0 x3
x2
ln 2 x  m ln x  m  3  0  m  ln x  1  ln 2 x  3
ln 2 x  3
m
ln x  1
Đặt t  ln x ; t  ln3
t2  3
Ta xét hàm số f  t  
t 1
2
t 3 4
f t    t 1
t 1 t 1
4 4 t  3
 f  t   1  2
; f  t   0  1  2
0 
 t  1  t  1 t  1

Vậy hệ có nghiệm khi m  6 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 51


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 79: (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
2x2  x  m 1
thuộc đoạn  10;10 để bất phương trình log 3 2
 2 x 2  4 x  5  2m có nghiệm.
x  x 1
Số phần tử của tập hợp S bằng
A. 20. B. 10. C. 15. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện xác định:
2
2 x2  x  m  1  1 3
2
 0  2 x2  x  m  1  0 (vì x2  x  1   x     0 với mọi x ). (*)
x  x 1  2 4
Khi đó:
2x2  x  m 1 2 2x2  x  m 1
log 3 2
 2 x  4 x  5  2m  log 3 2
 1  2 x 2  4 x  4  2m
x  x 1 x  x 1
2
2x  x  m 1
 log 3  2 x 2  4 x  4  2m
3  x  x  1
2

 log 3  2 x 2  x  m  1  log 3 3  x 2  x  1   2  2 x 2  x  m  1  6  x 2  x  1
 log 3  2 x 2  x  m  1  2  2 x 2  x  m  1  log 3 3  x 2  x  1 6  x 2  x  1 . (1)
Xét hàm số f  t   log 3 t  2t với t  0 .
1
Ta có: f   t    2  0, t  0 . Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên khoảng  0;   .
t .ln 3
Do đó (1) tương đương với

f  2 x 2  x  m  1  f 3 x  x  1
2
  2x 2
 x  m  1  3  x 2  x  1 (thỏa mãn (*))
 x2  2 x  2  m .
BPT x2  2 x  2  m có nghiệm  m  min g  x  với g  x   x 2  2 x  2 .
Xét hàm số g  x   x 2  2 x  2 với x   có g   x   2 x  2 .
g   x   0  2 x  2  0  x  1 .
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra min g  x   1 . Do đó m  1 .


Vì m  10;10 nên tập S  1;2;...;10 . Vây S có 10 phần tử.
Câu 80: Trong các nghiệm ( x; y) thỏa mãn bất phương trình log x 2  2 y 2 (2 x  y )  1 . Giá trị lớn nhất của
biểu thức T  2 x  y bằng:
9 9 9
A. . B. . C. . D. 9.
4 2 8
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 52


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

2 2 2 2
 x  2 y  1 0  x  2 y  1
Bất PT  log x2  2 y 2 (2 x  y )  1   2 2
( I ),  2 2
( II ) .
2 x  y  x  2 y 0  2 x  y  x  2 y
Xét T= 2x  y
TH1: (x; y) thỏa mãn (II) khi đó 0  T  2 x  y  x2  2 y 2  1
1 9
TH2: (x; y) thỏa mãn (I) x 2  2 y 2  2 x  y  ( x  1) 2  ( 2 y  )2  . Khi đó
2 2 8
1 1 9 1  1 2 9 9 9 9 9
2 x  y  2( x  1)  ( 2y  )   (22  ) ( x  1)2  ( 2 y  )   .  
2 2 2 4 2  2 2  4 2 8 4 2

9 1
Suy ra: max T   ( x; y)  (2; )
2 2
BÌNH LUẬN:
- Sử dụng tính chất của hàm số logarit y  log a b đồng biến nếu a  1 nghịch biến nếu 0  a  1
 a  1

 g  x   0

 f  x   g  x 
log a f  x   log a g  x   
 0  a  1
 f  x   0

  f  x   g  x 

- Sử dụng bất đẳng thức BCS cho hai bộ số  a; b  ,  x; y  thì ax  by  a 2


 b 2  x 2  y 2 
a b
Dấu “=” xảy ra khi  0
x y
Câu 81: (Chuyên Vinh Lần 3) Tìm tập S tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp
 
số  x; y  thỏa mãn log x2  y 2 2 4 x  4 y  6  m 2  1 và x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 .
A. S  1;1 . B. S  5;  1;1;5 .
C. S  5;5 . D. S    7;  5;  1;1;5;7 .
Lời giải.
Chọn A
Ta có log x2  y 2  2  4 x  4 y  6  m 2   1  4 x  4 y  6  m 2  x 2  y 2  2
2 2
 x 2  y 2  4 x  4 y  8  m2  0   x  2    y  2   m 2 là một hình tròn  C1  tâm I  2;2  ,
bán kính R1  m với m  0 hoặc là điểm I  2;2  với m  0 và x 2  y 2  2 x  4 y  1  0
2 2
  x  1   y  2   4 là một đường tròn  C2  tâm J  1;2  , bán kính R2  2 .
TH1: Với m  0 ta có: I  2; 2    C2  suy ra m  0 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
TH2: Với m  0 .
log 2 2  4 x  4 y  6  m 2   1
Để hệ  x  y 2 tồn tại duy nhất cặp số  x; y  thì hình tròn  C1  và
 x 2  y 2  2 x  4 y  1  0
đường tròn  C2  tiếp xúc ngoài với nhau  IJ  R1  R2  32  02  m  2  m  1
 m  1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 53


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 82: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Tìm m để tồn tại duy nhất cặp  x; y  thỏa mãn
log x2  y2 2  4 x  4 y  4   1 và x 2  y 2  2 x  2 y  2  m  0
A. 10  2 và 10  2 . B. 10  2 .
2 2 2
C.  
10  2 . D.  
10  2 và  10  2 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình log x2  y2 2  4 x  4 y  4   1
2 2
 x 2  y 2  2  4 x  4 y  4  x2  y 2  4 x  4 y  6  0   x  2    y  2   2, 1
Tập hợp các điểm  x; y  thỏa mãn 1 là hình tròn tâm I  2;2  , bán kính R  2 kể cả các
điểm trên đường tròn đó.
2 2
Phương trình x2  y 2  2 x  2 y  2  m  0   x  1   y  1  m  2
Với m  0 thì 1 và  2  không có điểm chung.
Với m  0 thì tập hợp các điểm  x; y  thỏa mãn  2  là đường tròn tâm I   1;1 , bán kính
R  m .
Để tồn tại duy nhất cặp  x; y  thỏa mãn đồng thời cả 1 và  2  thì hai đường tròn
2 2 2 2
 x  2   y  2 
 2 và  x  1   y  1  m có một điểm chung suy ra chúng phải tiếp xúc
trong hoặc tiếp xúc ngoài với nhau
 m  10  2  m  10  2 2

 II   R  R

 10  m  2 
  m  10  2 
  
 II   R  R
2
 10  m  2
 
 m   10  2  loai 


m  10  2  
Câu 83: Cho x, y là số thực dương thỏa mãn ln x  ln y  ln  x 2  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x  y
A. P  6 . B. P  2 2  3 . C. P  2  3 2 . D. P  17  3 .
Lời giải
Chọn B
Từ ln x  ln y  ln  x 2  y   xy  x 2  y . Ta xét:
Nếu 0  x  1 thì y  xy  x 2  y  0  x 2 mâu thuẫn.
x2 x2
Nếu x  1 thì xy  x 2  y  y  x  1  x 2  y  . Vậy P  x  y  x  .
x 1 x 1
x2
Ta có f  x   x  xét trên 1;   .
x 1
 2 2
2  x (loai )
2x  4x  1 2
Có f '  x   2 0 
x  2x  1  2 2
x  (nhan)
 2
 2 2 
Vậy min f  x   f    2 2  3 .
1; 
 2 
Câu 84: Cho 2 số dương a và b thỏa mãn log 2  a  1  log 2  b  1  6 . Giá trị nhỏ nhất của S  a  b là
A. min S  12 . B. min S  14 . C. min S  8 . D. min S  16 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 54


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Lời giải
Chọn B
Ta có log 2  a  1  log 2  b  1  6  log 2  a  1 b  1  6   a  1 b  1  64
2
 ab2 2  a  b  14
Mà 64   a  1 b  1      a  b   4  a  b   252  0   .
 2   a  b  18  L 
Nên min S  14 .
Cho x , y là các số thực thỏa mãn log 4  x  y   log 4  x  y   1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
Câu 85:
biểu thức P  2 x  y .
10 3
A. Pmin  4 . B. Pmin  4 . C. Pmin  2 3 . D. Pmin  .
3
Lời giải
Chọn C
x  y  0
Điều kiện: 
x  y  0
Từ điều kiện ta có: 2 x  0  x  0
Ta có: log 4  x  y   log 4  x  y   1  log 4  x 2  y 2   1  x 2  y 2  4
Vì x2  y 2  4 và x  0 ta có: x  y2  4
P  2x  y  2 y2  4  y
2y 2
Xét: f ( y )  2 y 2  4  y  f '( y )   1  f '( y )  0  y 
2
y 4 5
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có: Pmin  2 3


Câu 86: (Sở Nam Định) Tìm tham số m để tồn tại duy nhất cặp số  x; y  thỏa mãn đồng thời các điều
kiện sau: log 2019  x  y   0 và x  y  2 xy  m  1 .
1 1
A. m   . B. m  0 . C. m  2 . D. m   .
2 3
Lời giải
Chọn A
0  x  y  1 1
Từ giả thiết , ta có  .
 x  y  2 xy  m  1  2 
Điều kiện cần.
Giả sử tồn tại cặp số  x0 ; y0  thỏa mãn điều kiện 1 và  2  , thì cặp số  y0 ; x0  cũng thỏa điều
kiện.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 55


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Do đó, để tồn tại cặp số  x0 ; y0  duy nhất suy ra x0  y0 . Ta có


 1
 0  x0  2  3
 .
2 x  2 x 2  m  1 4
 0 0

Do  3  , ta có
 4  2 x02  m  1  2 x0  2 x02  m  1  4 x0  4 x02  m  2 x02  4 x0  1 5 .
 1
Xét hàm số f  x   2 x 2  4 x  1 trên  0  , với bảng biến thiên như sau
 2

1
Để bất phương trình  5  có nghiệm duy nhất  m   .
2
Điều kiện đủ.
0  x  y  1  6
1 
Với m   , hệ 1 ,  2  trở thành  1 .
2  x  y  2 xy   1 7 
 2
Do điều kiện  6  , ta có
1
7  2 xy   1   x  y 
2
1
 2 xy   1  2  x  y   x 2  2 xy  y 2
2
3
 x2  y 2  2 x  2 y   0
2
2 2
 1  1
  x     y    1   x  y    0.
 2  2
1 1
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi x  y  . Vậy m   thỏa yêu cầu đề bài.
2 2
Câu 87: (Chuyên Vinh Lần 3) Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2  .
2 2 2

Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P  x  3 y .


25 2 17
A. Pmin  9 . B. Pmin  8 . C. Pmin  . D. Pmin  .
4 2
Lời giải.
Chọn A
Ta có:
log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2   log 1  xy   log 1  x  y 2   xy  x  y 2
2 2 2 2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 56


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

 y2
x 
 x  y  1  y 2   y  1 ( Vì x; y  0 ).
y 1

y2 1
Ta có: P  x  3 y   3y  4y 1 .
y 1 y 1
1
Xét hàm số: f  y   4 y  1  ; y  1.
y 1
1
Đạo hàm: f /  y   4  2
.
 y  1
 3
y   n
/
f  y  0   2 .
y  1

l 
2
Bảng biến thiên.

Câu 88: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho x, y là các số thực dươngthỏa mãn
log 2019 x  log 2019 y  log 2019  x  y  . Gọi Tmin
2
là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  2 x  y .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Tmin   7;8 . B. Tmin   6;7  . C. Tmin   5;6  . D. Tmin   8;9  .
Lời giải.
Chọn A
Ta có:
log 2019 x  log 2019 y  log 2019  x 2  y   log 2019 xy  log 2019  x 2  y   xy  x 2  y
 x2
 y 
 y  x  1  x 2   x 1
x  1

x2 1
Ta có: T  2 x  y  2 x   3x  1  .
x 1 x 1
1
Xét hàm số: f  x   3 x  1  ; x 1.
x 1
1
Đạo hàm: f /  x   3  2
.
 x  1
3
f /  x  0  x  1 (do x  1) .
3
Bảng biến thiên.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 57


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Do đó: Tmin  4  2 3 .
Câu 89: (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk) Cho các số dương x , y thỏa mãn
 x  y 1  4 9
log5    3x  2 y  4 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  6 x  2 y   bằng
 2x  3 y  x y
31 6 27 2
A. . B. 11 3. C. . D. 19.
4 2
Lời giải
Chọn D
 x  y 1
 0
ĐK:  2 x  3 y  x  y 1
 x, y  0

Ta có:
 x  y 1 
log 5    3x  2 y  4
 2x  3 y 
  log 5  x  y  1  1  5  x  y  1  log 5  2 x  3 y   2 x  3 y
 log 5 5  x  y  1   5  x  y  1  log 5  2 x  3 y   2 x  3 y *
Xét hàm số f (t )  log5  t   t trên  0;   ta có
1
f (t )   1  0, t   0;    .
t ln 5
 Hàm số f (t )  log5  t   t đồng biến trên  0;    .
*  5  x  y  1  2 x  3 y
 3x  2 y  5
Mặt khác, ta có:
4 9
A  6x  2y  
x y
 4  9
  9 x     4 y     3x  2 y   2.6  2.6  5  19
 x  y
 4
9 x  x  2
  x
 9  3
 GTNN của A  19 , dấu “ = ” xảy ra  4 y   N
 y y  3
3 x  2 y  5  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 58


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ - Lôgarit Nâng Cao

Câu 90: (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn
6 18
2 log 3 x  x  x  y   log 3 8  y  8 x . Biểu thức P  3x  2 y   đạt giá trị nhỏ nhất tại
x y
x  a, y  b . Tính S  3a  2b.
A. S  19 . B. S  20 . C. S  18 . D. S  17 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: 2 log 3 x  x  x  y   log 3 8  y  8 x (1)
Điều kiện: x  0;0  y  8
 x 
(1)  log3 x  x  x  y   log3  8  y   8x  log3    x  x  y  8  0
8 y 
 x   x 
0  x  8  y  1  log 3  0
Nếu x  y  8    8  y  8 y   VT  0 !
x  y  8  0  x  x  y  8  0  x x  y  8  0
   
Vậy x  y  8 .
6 18  3 6 1 18   3 3  3
Ta có: P  3x  2 y     x     y     x  y   6  6  .8  24
x y 2 x 2 y  2 2  2
3 6
 2 x 
x x  2
Dấu bằng xảy ra khi   (do x, y  0) .
 1 y  18 y  6
 2 y
Vậy S  3.2  2.6  18 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 59


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

I - BÀI TOÁN LÃI SUẤT – TRẢ GÓP


A – LÝ THUYẾT CHUNG
1. Lãi đơn
Số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
Công thức tính lãi đơn: Vn  V0 1  r.n 
Trong đó:
Vn : Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn;

V0 : Số tiền gửi ban đầu;


n : Số kỳ hạn tính lãi;
r : Lãi suất định kỳ, tính theo %.
2. Lãi kép
Là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do tiền gốc đó sinh ra thay đổi
theo từng định kỳ.
n
a. Lãi kép, gửi một lần: Tn  T0 1  r 

Trong đó:
Tn : Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn;

T0 : Số tiền gửi ban đầu;


n : Số kỳ hạn tính lãi;
r : Lãi suất định kỳ, tính theo %.
b. Lãi kép liên tục: Tn  T0 .e nr
Trong đó:
Tn : Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn;

T0 : Số tiền gửi ban đầu;


n : Số kỳ hạn tính lãi;
r : Lãi suất định kỳ, tính theo %.
c. Lãi kép, gửi định kỳ.
Trường hợp gửi tiền định kì cuối tháng.
Bài toán 1: Cứ cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Hỏi sau n
(tháng hoặc năm) số tiền thu được là bao nhiêu?
Người ta chứng minh được số tiền thu được là:
m n
Tn  1  r   1
r  
Chứng minh

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Tháng Đầu tháng Cuối tháng

1 Chưa gửi m

2 m m 1 r   m

3 m 1 r   m 2
m 1  r   m 1  r   m

… … …

n n 1
m 1  r   ...  m 1  r   m

n 1
Vậy sau tháng n ta được số tiền Tn  m 1  r   ...  m 1  r   m
n 1
 m 1  r   ...  1  r   1 ,
 
n 1
Ta thấy trong ngoặc là tổng n số hạng của cấp số nhân có u1  1, u n  1  r  , q 1 r

qn 1 m n
Ta biết rằng: S n  u1  ...  un  u1. nên Tn  1  r   1
q 1 r  

Bài toán 2: Cứ cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n
(tháng hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tiền gửi mỗi tháng m là bao nhiêu?
Ar
Người ta chứng minh được số tiền cần gửi mỗi tháng là: m  n
1  r  1

Chứng minh:
m n
Áp dụng bài toán 1 ta có số tiền thu được là Tn 
 1  r   1 , mà đề cho số tiền đó chính là A nên
r
m n Ar
A
 1  r   1  m  n
.
r 1  r   1
Bài toán 3: Cứ cuối mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n
(tháng hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tháng hoặc năm n là bao nhiêu?
 Ar 
Người ta chứng minh được số tháng thu được đề bài cho là: n  log1 r   1 .
 m 
Chứng minh:
m n
Áp dụng bài toán 1 ta có số tiền thu được là Tn 
 1  r   1 , mà đề cho số tiền đó chính là A nên
r
m n Ar n Ar  Ar 
A 1  r   1  m   1  r    1  n  log1 r   1
r  n
1  r   1 m  m 
Như vậy trong trường hợp một này ta cần nắm vứng công thức Bài toán 1 từ đó có thể dễ dàng biến đổi ra
các công thức ở bài toán 2, Bài toán 3.
Trường hợp gửi tiền định kì đầu tháng.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Bài toán 4: Cứ đầu mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Hỏi sau n
(tháng hoặc năm) số tiền thu được là bao nhiêu?
m n
Người ta chứng minh được số tiền thu được là: Tn  1  r   1 1  r 
r 
Chứng minh.
Ta xây dựng bảng sau:

Tháng Đầu tháng Cuối tháng

1 m m 1 r 

2 m 1 r   m 2
m 1  r   m 1  r 

3 2
m 1  r   m 1  r   m
3 2
m 1  r   m 1  r   m 1  r 

… … …

n … n
m 1  r   ...  m 1  r 

Vậy sau tháng n ta được số tiền:


n

Tn  m 1  r 
n n
 ...  m 1  r   m 1  r   ...  1  r    m 1  r 
1  r   1
  r
Bài toán 5: Cứ đầu mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n (tháng
hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tiền gửi mỗi tháng m là bao nhiêu?
Ar
Người ta chứng minh được số tiền cần gửi mỗi tháng là: m  n
1  r  1  r   1

Chứng minh
m n
Áp dụng bài toán 4. Ta có số tiền thu được là: Tn  1  r   1 1  r  , mà đề cho số tiền đó là A nên
r 
m n Ar
A
 1  r   1 1  r   m  n
.
r 1  r  1  r   1
Bài toán 6: Cứ đầu mỗi tháng gửi vào ngân hàng m triệu, lãi suất kép r % (tháng hoặc năm). Sau n (tháng
hoặc năm) số tiền thu được là A triệu. Hỏi số tháng hoặc năm n là bao nhiêu?
 Ar 
Người ta chứng minh được số tháng thu được đề bài cho là: n  log1 r   1 .
 m 1  r  
Chứng minh
m n
Áp dụng bài toán 4. Ta có: số tiền thu được là: Tn 
 1  r   1 1  r  , mà đề cho số tiền đó là A nên
r
m n Ar n Ar
A 1  r   1 1  r   m   1  r   1 .
r   n
1  r  1  r   1 m 1  r 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

 Ar 
 n  log1 r   1 .
 m 1  r  
Như vậy trong trường hợp này ta cần nắm vững công thức bài toán 4 từ đó có thể dễ dàng biến đổi ra các
công thức ở bài toán 5, bài toán 6.
Trường hợp vay nợ và trả tiền định kì đầu tháng.
Bài toán 7: Vay ngân hàng A triệu đồng. Cứ đầu mỗi tháng (năm) trả ngân hàng m triệu, lãi suất kép r %
(tháng hoặc năm). Hỏi sau n (tháng hoặc năm) số tiền còn nợ là bao nhiêu?
n
n
Người ta chứng minh được số tiền còn nợ là: Tn  A 1  r   m 1  r 
1  r  1
r
Chứng minh.
Ta xây dựng bảng sau:

Tháng Đầu tháng Cuối tháng

1 Am  A  m 1  r   A 1  r   m 1  r 
2 A 1  r   m 1  r   m 2 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r 

3 2 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r   m
3 3 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r   m 1  r 

… … …

n … n n 2
A 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m 1  r 

Vậy sau tháng n ta còn nợ số tiền:


n n 2
Tn  A 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m 1  r 
n n
 A 1  r   m 1  r   ...  1  r  
 
n
n
 A 1  r   m 1  r 
1  r  1
r
Trường hợp vay nợ và trả định kì cuối tháng.
Bài toán 8: Vay ngân hàng A triệu đồng. Cứ đầu mỗi tháng (năm) trả ngân hàng m triệu, lãi suất kép r %
(tháng hoặc năm). Hỏi sau n (tháng hoặc năn) số tiền còn nợ là bao nhiêu?
n
n
Người ta chứng minh được số tiền còn nợ là: Tn  A 1  r   m 1  r 
1  r  1
r
Chứng minh
Ta xây dựng bảng sau:

Tháng Đầu tháng Cuối tháng

1 A A 1 r   m

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
2 A 1 r   m 2
A 1  r   m 1  r   m

3 2
A 1  r   m 1  r   m
3 2
A 1  r   m 1  r   m 1  r   m

… … …

n … n
A 1  r   m 1  r 
n 1
 ...  m 1  r   m

Vậy sau tháng n ta còn nợ số tiền:


n n 1
Tn  A 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m
n n 1
 A 1  r   m 1  r   ...  1  r   1
 
n

 A 1  r 
n
m
1  r  1
r
Sau đây cùng tìm hiểu cách áp dụng các lý thuyết vào các bài toán tính tiền lãi, tiền nợ phải trả như thế
nào?
B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đầu năm 2016, anh Hùng có xe công nông trị giá 100 triệu đồng. Biết mỗi tháng thì xe công nông
hao mòn mất 0, 4% giá trị, đồng thời làm ra được 6 triệu đồng ( số tiền làm ra mỗi tháng là
không đổi). Hỏi sau một năm, tổng số tiền ( bao gồm giá tiền xe công nông và tổng số tiền anh
Hùng làm ra ) anh Hùng có là bao nhiêu?
A. 172 triệu. B. 72 triệu.
C. 167,3042 triệu. D. 104,907 triệu.
Lời giải
Chọn C
Sau một năm số tiền anh Hùng làm ra là 6.12  72 triệu đồng
Sau một năm giá trị xe công nông còn 100(1  0, 4%)12  95, 3042 triệu đồng
Vậy sau một năm số tiền anh Hùng có là 167,3042 triệu đồng
Câu 2: Một tỉnh A đưa ra nghị quyết về giảm biên chế cán bộ công chức, viên chức hưởng lương từ ngân
sách nhà nước trong giai đoạn 2015  2021 ( 6 năm) là 10, 6% so với số lượng hiện có năm
2015 theo phương thức “ra 2 vào 1” (tức là khi giảm đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà
nước 2 người thì được tuyển mới 1 người). Giả sử tỉ lệ giảm và tuyển dụng mới hàng năm so với
năm trước đó là như nhau. Tính tỉ lệ tuyển dụng mới hàng năm (làm tròn đến 0, 01% ).
A. 1,13% . B. 1, 72% . C. 2, 02% . D. 1,85% .
Lời giải
Chọn D
Gọi x  x    là số cán bộ công chức tỉnh
*
A năm 2015 .

Gọi r là tỉ lệ giảm hàng năm.


Số người mất việc năm thứ nhất là: x  r .
Số người còn lại sau năm thứ nhất là: x  x  r  x 1  r  .

Tương tự, số người mất việc sau năm thứ hai là: x 1 r  r .
2
Số người còn lại sau năm thứ hai là: x 1  r   x 1  r   r  x 1  r  .
5
 Số người mất việc sau năm thứ sáu là: x 1 r   r .
2 5
Tổng số người mất việc là: x  r  x  1  r   r  x  1  r   r  ...  x  1  r   r  10, 6% x
2 5
 r  1  r  r  1  r  r  ...  1  r  r  0,106
6
r 1  1  r  
    0,106  r  0, 0185 .
1  1  r 
Vì tỉ lệ giảm hàng năm bằng với tỉ lệ tuyển dụng mới nên tỉ lệ tuyển dụng mới hàng năm là
1,85% .
Câu 3: Bác B gởi tiết kiệm số tiền ban đầu là 50 triệu đồng theo kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 0, 72%
tháng. Sau một năm bác B rút cả vốn lẫn lãi và gởi theo kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 0, 78%
tháng. Sau khi gởi đúng một kỳ hạn 6 tháng do gia đình có việc bác gởi thêm 3 tháng nữa thì
phải rút tiền trước hạn cả gốc lẫn lãi được số tiền là 57.694.945,55 đồng (chưa làm tròn ). Biết
rằng khi rút tiền trước hạn lãi suất được tính theo lãi suất không kỳ hạn, tức tính theo hàng
tháng. Trong số 3 tháng bác gởi thêm lãi suất là
A. 0,55% . B. 0,3% . C. 0, 4% . D. 0,5% .
Lời giải
Chọn C.
4
Số tiền bác B rút ra sau năm đầu: T1  50.000.000* 1  0, 0072 *3 

Số tiền bác B rút ra sau sáu tháng tiếp theo: T2  T1 * 1  0,0078* 6 


Số tiền bác B rút ra sau ba tháng tiếp theo:

3 57.694.945, 55
T3  T2 * 1  r   57.694.945, 55  r  3  1  0, 004  0, 4% .
T2
Câu 4: Một người muốn có 2 tỉ tiền tiết kiệm sau 6 năm gửi ngân hàng bằng cách mỗi năm gửi vào
ngân hàng số tiền bằng nhau với lãi suất ngân hàng là 8% một năm và lãi hàng năm được nhập
vào vốn. Hỏi số tiền mà người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền hàng năm là bao nhiêu (với
giả thiết lãi suất không thay đổi), số tiền được làm tròn đến đơn vị nghìn đồng?
A. 252.436.000 . B. 272.631.000 . C. 252.435.000 . D. 272.630.000 .
Lời giải
Chọn A
Gọi Tn là số tiền vỗn lẫn lãi sau n tháng, a là số tiền hàng tháng gửi vào ngân hàng và r  % 
là lãi suất kép. Ta có
T1  a. 1  r  ,
2
T2   a  T1 1  r    a  a  r  1  1  r   a 1  r   a 1  r 
2 3
T3   a  T2 1  r   a 1  r   a 1  r   a 1  r 

….

 2
T6  a 1  r   1  r   ... 1  r 
6
  a.S 6

S 6 là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với dãy  un   1  r  1, 08; q  1, 08.

u1 1  q 6  1, 08 1  1, 086 
S6  
1 q 1  1, 08
T6 2.109
Theo đề ra a    252435900, 4 . Quy tròn đến phần nghìn
S6 1, 08 1  1, 086 
1  1, 08
Câu 5: Anh Nam vay tiền ngân hàng 1 tỷ đồng theo phương thức trả góp (chịu lãi số tiền chưa trả) với lãi
suất 0,5 0 0 / tháng. Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh Nam trả 30 triệu đồng.
Hỏi sau bao nhiêu tháng anh Nam trả hết nợ?
A. 35 tháng. B. 36 tháng. C. 37 tháng. D. 38 tháng.
Lời giải
Chọn C
Gọi a là số tiền vay, r là lãi, m là số tiền hàng tháng trả.
Số tiền nợ sau tháng thứ nhất là: N1  a 1  r   m .
N 2   a 1  r   m    a 1  r   m  r  m
Số tiền nợ sau tháng thứ hai là: 2
 a 1  r   m 1  r   1
….
n

Số tiền nợ sau n tháng là: N n  a 1  r 


n
m
1  r  1
.
r
n

Sau n tháng anh Nam trả hết nợ: N n  a 1  r 


n
m
1  r  1
 0.
r
n
n 1  0, 005  1
 1000 1  0, 005   30 0
0, 0005
 t  36,55
Vậy 37 tháng thì anh Nam trả hết nợ.

Câu 6: Bạn Nam là sinh viên của một trường Đại học, muốn vay tiền ngân hàng với lãi suất ưu đãi trang
trải kinh phí học tập hàng năm. Đầu mỗi năm học, bạn ấy vay ngân hàng số tiến 10 triệu đồng
với lãi suất là 4% . Tính số tiền mà Nam nợ ngân hàng sau 4 năm, biết rằng trong 4 năm đó,
ngân hàng không thay đổi lãi suất ( kết quả làm tròn đến nghìn đồng).
A. 46794000 đồng. B. 44163000 đồng. C. 42465000 đồng. D. 41600000 đồng.
Lời giải
Chọn B
Tổng số tiền bạn Nam vay ( gốc và lãi) sau 4 năm là:
A  106 (1  0, 04) 4  106 (1  0, 04) 3  106 (1  0, 04) 2  10 6 (1  0, 04)
 106 (1  0, 04)[1  (1  0, 04)  (1  0, 04) 2  (1  0, 04) 3 ]
1  (1  0, 04) 4
 106 (1  0, 04).  44163256
1  (1  0, 04)
Nên A  44163000 đồng
Câu 7: Một kỹ sư được nhận lương khởi điểm là 8.000.000 đồng/tháng. Cứ sau hai năm lương mỗi tháng
của kỹ sư đó được tăng thêm 10% so với mức lương hiện tại. Tính tổng số tiền T (đồng) kỹ sư
đó nhận được sau 6 năm làm việc.
A. 633.600.000 . B. 635.520.000 . C. 696.960.000 . D. 766.656.000 .
Lời giải
Chọn B
Lương 2 năm đầu tiên của công nhân đó nhận được là T1  8.106.24  192.10 6 (đồng)
Theo công thức tính lãi kép, lương 2 năm tiếp theo công nhân đó nhận được:
1
T2  24.8.10 6. 1  10%   212, 2.10 6 (đồng)

Lương 2 năm cuối cùng công nhân đó nhận được:


2
T3  24.8.10 6. 1  10%   232,32.106 (đồng)

Tổng số tiền T (đồng) kỹ sư đó nhận được sau 6 năm làm việc:


T  T1  T2  T3  635,520, 000 (đồng).
Câu 8: Anh Hưng đi làm được lĩnh lương khởi điểm 4.000.000 đồng/tháng. Cứ 3 năm, lương của anh
Hưng lại được tăng thêm 7% /1 tháng. Hỏi sau 36 năm làm việc anh Hưng nhận được tất cả
bao nhiêu tiền? (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng).
A. 1.287.968.000 đồng B. 1.931.953.000 đồng.
C. 2.575.937.000 đồng. D. 3.219.921.000 đồng.
Lời giải
Chọn C
Gọi a là số tiền lương khởi điểm, r là lương được tăng thêm.
+ Số tiền lương trong ba năm đầu tiên: 36a
1
+ Số tiền lương trong ba năm kế tiếp: 36  a  a.r   36 a 1  r 
2
+ Số tiền lương trong ba năm kế tiếp: 36 a 1 r 


11
+ Số tiền lương trong ba năm cuối: 36 a 1 r  .

Vậy sau 36 năm làm việc anh Hưng nhận được:


1  1  r 1  1  r  2  1  r 3  ...  1  r 11  .a.36  2.575.936983  2.575.937.000 đồng.
 
Câu 9: Một người vay ngân hàng 200.000.000 đồng theo hình thức trả góp hàng tháng trong 48 tháng.
Lãi suất ngân hàng cố định 0,8% / tháng. Mỗi tháng người đó phải trả (lần đầu tiên phải trả là 1
tháng sau khi vay) số tiền gốc là số tiền vay ban đầu chia cho 48 và số tiền lãi sinh ra từ số tiền
gốc còn nợ ngân hàng. Tổng số tiền lãi người đó đã trả trong toàn bộ quá trình nợ là bao nhiêu?
A. 38.400.000 đồng. B. 10.451.777 đồng. C. 76.800.000 đồng. D. 39.200.000 đồng.
Lời giải
Chọn D
Để thuận tiện trong trình bày, tất cả các số tiền dưới đây được tính theo đơn vị triệu đồng.
200
Số tiền phải trả tháng thứ 1:  200.0,8% .
48
Số tiền phải trả tháng thứ 2:
200  200  200 200
  200   .0,8%   47. .0,8% .
48  48  48 48
Số tiền phải trả tháng thứ 3:
200  200  200 200
  200  2.  .0,8%   46. .0,8% .
48  48  48 48
Số tiền phải trả tháng thứ 48
200  200  200 200
  200  47.  .0,8%   1. .0,8% .
48  48  48 48
Suy ra tổng số tiền lãi phải trả là:
200 200 200
1. .0,8%  2. .0,8%  ...  47. .0,8%  200.0,8%
48 48 48
200 200 48 1  48 
 .0,8% 1  2  ...  48   .0,8%.  39, 2
48 48 2
Câu 10: Một người đem gửi tiền tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 1% một tháng. Biết rằng cứ
sau mỗi quý ( 3 tháng) thì lãi sẽ được cộng dồn vào vốn gốc. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu năm
thì người đó nhận lại được số tiền bao gồm cả vốn lẫn lãi gấp ba lần số tiền ban đầu
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn C
Gọi a là số tiền người đó gửi ban đầu
N
Số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi sau N năm là T  a (1  0, 03) 4
T ln 3
 3  (1  0, 03) 4 N  3  4 N .ln1, 03  ln 3  N   9, 29
a 4 ln1, 03
Câu 11: Một người vay ngân hàng một tỷ đồng theo phương thức trả góp để mua nhà. Nếu cuối mỗi
tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất người đó trả 40 triệu đồng và chịu lãi số tiền chưa trả là
0, 65% mỗi tháng (biết lãi suất không thay đổi) thì sau bao lâu người đó trả hết số tiền trên?
A. 29 tháng. B. 27 tháng. C. 26 tháng. D. 28 tháng.
Lời giải
Chọn D
Gọi A là số tiền vay, a là số tiền gửi hàng tháng r là lãi suất mỗi tháng.
Đến cuối tháng thứ n thì số tiền còn nợ là:
n
a 1  r   1
n
T  A 1  r   a 1  r 
n 1
 1  r 
n 2
 ...  1  A 1  r 
n
  
  r
n
a 1  r   1
Hết nợ đồng nghĩa T  0  A 1  r 
n
   0
r
a  Ar n a a
 1  r    n  log1r
r r a  Ar
Áp dụng với A  1 (tỷ), a  0, 04 (tỷ), r  0, 0065 ta được n  27,37 .
Vậy cần trả 28 tháng.
Câu 12: Một người gửi ngân hàng 100 triệu theo thể thức lãi kép, lãi suất 0,5% một tháng. Sau ít nhất
bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu?
A. 46 tháng. B. 45 tháng. C. 44 tháng. D. 47 tháng.
Lời giải:
Chọn B
Sau 1 tháng, người đó nhận được 100  100.0,5% (triệu đồng)  100.1,0051 triệu đồng.
Sau 2 tháng, người đó nhận được:
2
100.1, 005  100.1, 005.0, 005  100.1, 005 1  0,005   100. 1, 005  triệu đồng
n
Sau n tháng, người đó nhận được: 100. 1, 005  triệu đồng.
n
Theo đề: 100. 1, 005   125  n  log1,005 1, 25  44, 7 tháng.

Vậy sau 45 tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu đồng.


Câu 13: Năm 2014, một người đã tiết kiệm được x triệu đồng và dùng số tiền đó để mua nhà nhưng trên
thực tế người đó phải cần 1, 55x triệu đồng. Người đó quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng
với lãi suất là 6,9% / năm theo hình thức lãi kép và không rút trước kỳ hạn. Hỏi năm nào người
đó mua được căn nhà đó (giả sử rằng giá bán căn nhà đó không thay đổi).
A. Năm 2019. B. Năm 2020. C. Năm 2021. D. Năm 2022.
Lời giải
Chọn C
n
Số tiền người gửi tiết kiệm sau n năm là x 1  6,9% 
n n
Ta cần tìm n để x 1  6,9%   1, 55 x  1  6,9%   1,55  n  6, 56...

Do đó, người gửi tiết kiệm cần gửi trọn 7 kỳ hạn, tức là 7 năm.
Vậy đến năm 2021 người đó sẽ có đủ tiền cần thiết.
Câu 14: Ông A vay ngân hàng 220 triệu đồng và trả góp trong vòng 1 năm với lãi suất 1,15% mỗi
tháng. Sau đúng 1 tháng kể từ ngày vay, ông sẽ hoàn nợ cho ngân hàng với số tiền hoàn nợ mỗi
tháng là như nhau, hỏi mỗi tháng ông A sẽ phải trả bao nhiêu tiền cho ngân hàng, biết lãi suất
ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
12 12
220. 1, 0115  .0, 0115 220. 1, 0115 
A. 12
(triệu đồng). B. 12
(triệu đồng).
1, 0115  1 1, 0115 1
12 12
55. 1, 0115  .0, 0115 220. 1, 0115 
C. (triệu đồng). D. (triệu đồng).
3 3
Lời giải
Chọn A
n
a 1  r  .r
Mỗi tháng ông A sẽ phải trả bao nhiêu tiền cho ngân hàng x  n
1  r  1
12 12
220 1  1,15%  .1,15% 220. 1, 0115  .0, 0115
 12
 12
với a  200, r  1,15%, n  12
1  1,15%  1 1,0115  1
Chứng minh công thức tổng quát: Trả góp ngân hàng hoặc mua đồ trả góp.
Ta xét bài toán tổng quát sau: Một người vay số tiền là a đồng, kì hạn 1 tháng với lãi suất cho
số tiền chưa trả là r % một tháng (hình thức này gọi là tính lãi trên dư nợ giảm dần nghĩa là
tính lãi trên số tiền mà người vay còn nợ ở thời điểm hiện tại), số tháng vay là n tháng, sau
đúng một tháng kể từ ngày vay, người này bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau
đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau, số tiền đều đặn trả vào ngân hàng là x
đồng. Tìm công thức tính x ?Biết rằng lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian vay.
Chứng minh
Gọi Pn là số tiền còn lại sau tháng thứ n .

Sau tháng thứ nhất số tiền gốc và lãi là: a  ar  a  1  r   ad với d  1  r

d 1
Trả x đồng thì số tiền còn lại sau tháng thứ nhất là: P1  ad  x  ad  x
d 1
Sau tháng thứ hai số tiền gốc và lãi là: ad  x   ad  x  r   ad  x  1  r    ad  x  d

Trả x đồng thì số tiền còn lại sau tháng thứ 2 là:
d2  1
P2   ad  x  d  x  ad 2  xd  x  ad 2  x  d  1  ad 2  x
d 1
Sau tháng thứ ba số tiền gốc và lãi là:
ad 2  x  d  1    ad 2  x  d  1  r   ad 2  x  d  1   1  r    ad 2  x  d  1  d
     
Trả x đồng thì số tiền còn lại sau tháng thứ 3 là:
d3  1
 
P3   ad 2  x  d  1 d  x  ad 3  xd 2  xd  x  ad 3  x d 2  d  1  ad 3  x
d 1
……………………………………….

Số tiền còn lại sau tháng thứ n là: với


d  1 r
Do sau tháng thứ n người vay tiền đã trả hết số tiền đã vay ta có

dn  1
n
ad n  d  1  n
Pn  0  ad  x 0x a 1  r  .r
d 1 dn  1 x n
1  r  1

Câu 15: Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,5% một tháng (kể từ
tháng thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó và tiền lãi
của tháng sau đó). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu đồng?
A. 47 tháng. B. 46 tháng. C. 45 tháng. D. 44 tháng.
Lời giải
Chọn C
- Số tiền cả vốn lẫn lãi người gởi có sau n tháng là S  100(1  0, 005)n  100.1, 005n (triệu
S S
đồng)  1, 005n   n  log1,005 .
100 100
- Để có số tiền S  125 (triệu đồng) thì phải sau thời gian
S 125
n  log1,005  log1,005  44, 74 (tháng)
100 100
- Vậy: sau ít nhất 45 tháng người đó có nhiều hơn 125 triệu đồng.
Câu 16: Ông Nam gởi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 năm với lãi suất là
12% một năm. Sau n năm ông Nam rút toàn bộ số tiền (cả vốn lẫn lãi). Tìm số nguyên dương
n nhỏ nhất để số tiền lãi nhận được lớn hơn 40 triệu đồng (giả sử lãi suất hàng năm không
thay đổi)
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Gọi Tn là tiền vốn lẫn lãi sau t tháng, a là số tiền ban đầu

Tháng 1  t  1 : T1  a 1  r 
2
Tháng 2  t  2  : T2  a 1  r 

……………….
t
Tháng n  t  n  : Tn  a 1  r 

Tn 140
ln ln
t
Tn  a 1  r   t  a  100  33,815 (tháng)
ln 1  r  ln 1  1% 
t
Để số tiền lãi nhận được lớn hơn 40 triệu thì n   2,818
12
Vậy n  3.
Câu 17: Một người gửi tiết kiệm ngân hàng, mỗi tháng gửi 1 triệu đồng, với lãi suất kép 1% trên tháng.
Gửi được hai năm 3 tháng người đó có công việc nên đã rút toàn bộ gốc và lãi về. Số tiền người
đó được rút là
27 26
A. 101. 1, 01  1 triệu đồng. B. 101. 1, 01  1 triệu đồng.
   
27
C. 100. 1, 01  1 triệu đồng. D. 100. 1, 01 6  1 triệu đồng.
 
Lời giải
Chọn A
Phương pháp: Quy bài toán về tính tổng cấp số nhân, rồi áp dụng công thức tính tổng cấp số
nhân:.
Dãy U1 ;U 2 ;U 3 ;...;U n được gọi là 1 CSN có công bội q nếu: U k  U k 1q .

1  qn
Tổng n số hạng đầu tiên: sn  u1  u2  ...  un  u1 .
1 q
+ Áp dụng công thức tính tổng của cấp số nhân.
Cách giải: + Gọi số tiền người đó gửi hàng tháng là a  1 triệu.
+ Đầu tháng 1: người đó có a.
Cuối tháng 1: người đó có a. 1  0, 01  a.1, 01 .

+ Đầu tháng 2 người đó có: a  a.1, 01 .

Cuối tháng 2 người đó có: 1, 01  a  a.1, 01  a 1, 01  1, 012  .

+ Đầu tháng 3 người đó có: a 1  1, 01  1, 012  .

Cuối tháng 3 người đó có: a 1  1, 01  1, 012  .1, 01  a 1  1, 012  1, 013  .

….
+ Đến cuối tháng thứ 27 người đó có: a 1  1, 01  1, 012  ...  1, 0127  .

Ta cần tính tổng: a 1  1, 01  1, 012  ...  1, 0127  .

1  1, 0127
Áp dụng công thức cấp số nhân trên với công bội là 1,01 ta được  100. 1, 0127  1
1  0, 01
triệu đồng.
Câu 18: Bạn Hùng trúng tuyển vào trường đại học A nhưng vì do không đủ nộp học phí nên Hùng quyết
định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm vay 3.000.000 đồng để nộp học phí với lãi suất
3%/năm. Sau khi tốt nghiệp đại học bạn Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi)
cùng với lãi suất 0,25%/tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T hàng tháng mà bạn Hùng phải trả
cho ngân hàng (làm tròn đến kết quả hàng đơn vị) là:
A. 232518 đồng. B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.
Lời giải
Chọn D
Vậy sau 4 năm bạn Hùng nợ ngân hàng số tiền là:
4 3 2
s  3000000  3%    3%        3%    12927407, 43
 
Lúc này ta coi như bạn Hùng nợ ngân hàng khoản tiền ban đầu là 12.927.407, 43 đồng,
số tiền này bắt đầu được tính lãi và được trả góp trong 5 năm.
Ta có công thức:
n 60
N  r  .r 12927407, 4  0, 0025  .0, 0025
 n
 60
 232289
 r    0, 0025  

Câu 19: Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 6,5% / năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi
khoảng bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

A. 11 năm. B. 9 năm. C. 8 năm. D. 12 năm.


Lời giải
Chọn A
Gọi là x số tiền gởi ban đầu.
Giả sử sau n năm số tiền vốn và lãi là 2x .
n n
Ta có 2 x  x. 1, 065   1, 065   2  n  log 2 1, 065  n  11.

Câu 20: Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất một tháng (kể từ tháng
thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó và tiền lãi của
tháng trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu.
A. 45 tháng. B. 47 tháng. C. 44 tháng. D. 46 tháng.
Lời giải
Chọn A
n
Áp dụng công thức lãi kép gửi 1 lần: N  A 1  r  , Với A  100.106 và r  0,5 0 0 .
n
Theo đề bài ta tìm n bé nhất sao cho: 108 1  0,5%   125.10 6

n 5 5
 1  0,5%    n  log 201  44,74
4 200 4

Câu 21: Một người gửi 10 triệu đồng vào ngận hàng trong thời gian 10 năm với lãi suất 5% năm. Hỏi
5 0
người đó nhận được số tiền nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu nếu ngân hàng trả lại suất 0
12
tháng ?
A. Nhiều hơn. B. Ít hơn. C. Không thay đổi. D. Không tính được.
Lời giải
Gọi a là tiền gửi tiết kiệm ban đầu, r là lãi suất, sau một tháng sẽ là: a(1 + r)
Sau n tháng số tiền cả gốc lãi là: T = a(1 + r)n
Số tiền sau 10 năm với lãi suất 5% một năm :
10 000 000(1+5%)10 = 16 288 946,27 đ
5 0
Số tiền nhận sau 10 năm (120 tháng) với lãi suất 0 tháng :
12
120
 5 
10 000 000  1  0 0   16 470 094, 98 đ
 12 
5 0
Vậy số tiền gửi theo lãi suất 0 tháng nhiều hơn : 1 811 486,7069 đ. Chọn (A)
12
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng A với số tiền là 100 triệu đồng với lãi suất mỗi quý (3 tháng) là
2,1% . Số tiền lãi được cộng vào vốn sau mỗi quý. Sau 2 năm người đó vẫn tiếp tục gửi tiết kiệm số
tiền thu được từ trên nhưng với lãi suất 1,1% mỗi tháng. Số tiền lãi được cộng vào vốn sau mỗi
tháng. Hỏi sau 3 năm kể từ ngày gửi tiết kiệm vào ngân hàng A người đó thu được số tiền gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 134, 65 triệu đồng. B. 130,1 triệu đồng. C. 156, 25 triệu đồng. D. 140, 2 triệu đồng.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Lời giải
Chọn A
Ta có 2 năm có 8 quý.
8 12
Tổng số tiền người đó thu được sau 3 năm: 100000000  1,021  1, 011  134654169 đồng.

Câu 23: Ông A gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7% trên năm, biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. sau thời gian
10 năm nếu không rút lãi lần nào thì số tiền mà ông A nhận được tính cả gốc lẫn lãi là
A. 108.(1  0, 07)10 . B. 108.0, 0710 . C. 108.(1  0, 7)10 . D. 108.(1  0, 007)10 .
Chọn A
N
Theo công thức lãi kép C  A 1  r  với giả thiết

A  100.000.000  108 ; r  7%  0, 07 và N  10 .

Vậy số tiền nhận được … 108.(1  0, 07)10


Chọn A
Câu 24: Ông Nam gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một năm với lãi suất là
12% một năm. Sau n năm ông Nam rút toàn bộ tiền (cả vốn lẫn lãi). Tìm n nguyên dương
nhỏ nhất để số tiền lãi nhận được hơn 40 triệu đồng. (Giả sử rằng lãi suất hàng năm không
thay đổi).
A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Số tiền thu được cả gốc lẫn lãi sau n năm là C  100(1  0,12) n
Số tiền lãi thu được sau n năm là L  100(1  0,12) n  100
7 7
L  40  100(1  0,12)n  100  40  1,12n   n  log1,12  2,97.
5 5
Câu 25: Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng một tháng. Cứ sau 3 năm thì
ông An được tăng lương 40% . Hỏi sau tròn 20 năm đi làm tổng tiền lương ông An nhận được
là bao nhiêu (làm tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)?
A. 726,74 triệu. B. 71674 triệu. C. 858,72 triệu. D. 768,37 triệu.
Lời giải
Chọn D

Mức lương 3 năm đầu: 1 triệu Tổng lương 3 năm đầu: 36. 1

 2  2
Mức lương 3 năm tiếp theo: 1.  1   Tổng lương 3 năm tiếp theo: 36  1  
 5  5
2 2
 2  2
Mức lương 3 năm tiếp theo: 1.  1   Tổng lương 3 năm tiếp theo: 36  1  
 5  5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

3 3
 2  2
Mức lương 3 năm tiếp theo: 1.  1   Tổng lương 3 năm tiếp theo: 36 1  
 5  5
4 4
 2  2
Mức lương 3 năm tiếp theo: 1.  1   Tổng lương 3 năm tiếp theo: 36  1  
 5  5
5 5
 2  2
Mức lương 3 năm tiếp theo: 1.  1   Tổng lương 3 năm tiếp theo: 36  1  
 5  5
6 6
 2  2
Mức lương 2 năm tiếp theo: 1.  1   Tổng lương 2 năm tiếp theo: 24 1  
 5  5

Tổng lương sau tròn 20 năm là


  2   2 2  2 
5
 2
6

S  36 1  1     1    ...  1     24 1  
  5   5   5    5
  2 6 
1 1   1    6
  5    2
 36.   24 1    768,37
 2  5
1  1  
 5
Câu 26: Giả sử vào cuối năm thì một đơn vị tiền tệ mất 10% giá trị so với đầu năm. Tìm số nguyên
dương nhỏ nhất sao cho sau n năm, đơn vị tiền tệ sẽ mất đi ít nhất 90% giá trị của nó?
A. 16 B. 18. C. 20. D. 22.
Lời giải
Chọn D.
Gọi x  x  0  là giá trị tiền tệ lúc ban đầu. Theo đề bài thì sau 1 năm, giá trị tiền tệ sẽ còn 0,9x
.
Cuối năm 1 còn 0,9x
Cuối năm 2 còn 0,9.0,9 x  0,92 x

Cuối năm n còn 0, 9n x
Ycbt  0,9 n x  0,1x  n  21, 58 . Vì n nguyên dương nên n  22 .
Câu 27: Bạn Hùng trúng tuyển vào đại học nhung vì không đủ nộp tiền học phí Hùng quyết định vay ngân
hàng trong 4 năm mỗi năm 3.000.000 đồng để nộp học với lãi suất 3% /năm. Sau khi tốt nghiệp
đại học Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất 0, 25% / tháng trong
vòng 5 năm. Số tiền T mà Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng đơn vị) là
A. 232518 đồng. B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.
Lời giải
Chọn D
+ Tính tổng số tiền mà Hùng nợ sau 4 năm học:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Sau 1 năm số tiền Hùng nợ là: 3 + 3r  3 1  r 


2
Sau 2 năm số tiền Hùng nợ là: 3 1  r   3 1  r 

Tương tự: Sau 4 năm số tiền Hùng nợ là:


4 3 2
3 1  r   3 1  r   3 1  r   3 1  r   12927407, 43  A

+ Tính số tiền T mà Hùng phải trả trong 1 tháng:


Sau 1 tháng số tiền còn nợ là: A  Ar  T  A 1  r   T .
2
Sau 2 tháng số tiền còn nợ là: A 1  r   T   A 1  r   T  .r  T  A 1  r   T 1  r   T
60 59 58
Tương tự sau 60 tháng số tiền còn nợ là: A 1  r   T 1  r   T 1  r     T 1  r   T .

Hùng trả hết nợ khi và chỉ khi


60 59 58
A 1  r   T 1  r   T 1  r    T 1  r   T  0
60 59 58
 A 1  r   T 1  r   1  r    1  r   1  0
 
60
60 1  r  1
 A 1  r   T 0
1  r 1
60

 A 1  r 
60
T
1  r  1
0
r
60
Ar 1  r 
T  60
1  r  1
 T  232.289
Câu 28: Ông Việt dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5% một năm. Biết rằng, cứ sau
mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối thiểu x (triệu đồng, x  )
ông Việt gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy trị giá 30
triệu đồng.
A. 140 triệu đồng. B. 154 triệu đồng. C. 145 triệu đồng. D. 150 triệu đồng.
Lời giải
Chọn C
n
Áp dụng công thức lãi kép: Pn  x 1  r  , trong đó

Pn là tổng giá trị đạt được (vốn và lãi) sau n kì.


x là vốn gốc.
r là lãi suất mỗi kì.
n n
Ta cũng tính được số tiền lãi thu được sau n kì là : Pn  x  x 1  r   x  x 1  r   1 (*)
 
Áp dụng công thức (*) với n  3, r  6,5% , số tiền lãi là 30 triệu đồng.
3
Ta được 30  x 1  6, 5%   1  x  144, 27
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Số tiền tối thiểu là 145 triệu đồng.


Câu 29: Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 200 triệu đồng, với lãi suất 12% năm. Ông muốn hoàn nợ cho
ngân hàng theo cách: sau một tháng bắt đầu từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ
liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và trả hết tiền nợ
sau đúng 10 tháng kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, tổng số tiền lãi m mà ông A phải trả cho
ngân hàng là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất ngân hàng không thay đổi trong suốt thời gian ông A
hoàn nợ.
20.(1, 01)10 200.(1,12)10
A. m  (triệu đồng). B. m  (triệu đồng).
(1, 01)10  1 10
20.(1, 01)10 10.(1.12)10
C. m   200 (triệu đồng). D. m   200 (triệu đồng).
(1, 01)10  1 (1.12)10  1
Lời giải
Chọn C
Đặt T  200 triệu, M là số tiền phải trả hàng tháng mà ông A trả cho ngân hàng
Lãi suất 12% trên năm tương ứng 1% trên tháng, tức là r  0, 01 .

Số tiền gốc sau 1 tháng là: T  T .r  M  T 1  r   M


2
Số tiền gốc sau 2 tháng là: T 1  r   M 1  r   1

….
10 9 8
Số tiền gốc sau 10 tháng là: T 1  r   M 1  r   1  r   ...  1  r   1  0
 
10
T 1  r 
Do đó M  9 8
1  r   1  r   ...  1  r   1
10 10 10
T . 1  r  .r 200. 1  0, 01 .0, 01 2. 1, 01
 10
 10
 10
(triệu đồng)
1  r  1 1  0, 01 1 1, 01 1
10
20. 1, 01
 Tổng số tiền lại phải trả cho ngân hàng là: m  10 M  10
 200 (triệu đồng)
1,01 1

Câu 30: Thầy Đông gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 7% /tháng. Chưa đầy một năm thì lãi
suất tăng lên thành 1,15% /tháng. Tiếp theo, sáu tháng sau lãi suất chỉ còn 0,9% /tháng. Thầy
Đông tiếp tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vỗn lẫn lãi được 5787710,707 đồng. Hỏi
thầy Đông đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 18 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 15 tháng.
Lời giải
Chọn C
 Gọi a là số tháng mà thầy Đông gởi tiền với lãi suất 0,7%.
Gọi b là số tháng mà thầy Đông gởi tiền với lãi suất 0,9%.
 Theo đề bài, ta có phương trình:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

a 6 b
5000000 1  0, 7%  . 1  1,15%  . 1  0,9%   5787710, 707 * 
a b
 1  0, 7%  . 1  0,9%   1, 080790424

0  a  log1,007 1, 080790424

 0  b  log1,009 1, 080790424
a, b  N

 log1,009 1, 080790424  a  b  log1,007 1, 080790424  9  a  b  11

 Với a  b  9 , thử a, b  N ta thấy (*) không thoả mãn.


Với a  b  10 , thử a, b  N ta được a  6; b  4 thoả mãn (*).
Với a  b  11 , thử a, b  N ta thấy (*) không thoả mãn.
 Vậy thầy Đông gởi tổng thời gian là 16 tháng.
Câu 31: Ngày 01 tháng 01 năm 2017 , ông An đem 800 triệu đồng gửi vào một ngân hàng với lãi suất
0,5% một tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng, ông đến ngân hàng rút 6 triệu để chi tiêu cho gia
đình. Hỏi đến ngày 01 tháng 01 năm 2018 , sau khi rút tiền, số tiền tiết kiệm của ông An còn
lại là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông An gửi không thay đổi
11 12
A. 800. 1, 005   72 (triệu đồng). B. 1200  400. 1, 005  (triệu đồng).
12 11
C. 800. 1, 005   72 (triệu đồng). D. 1200  400. 1, 005  (triệu đồng).

Lời giải
Chọn B
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 đến ngày 01 tháng 01 năm 2018 , ông An gửi được tròn 12
tháng.
Gọi a là số tiền ban đầu, r là lãi suất hàng tháng, n là số tháng gửi, x là số tiền rút ra hàng
tháng, Pn là số tiền còn lại sau n tháng.
Khi gửi được tròn 1 tháng, sau khi rút số tiền là x , số tiền còn lại là:
P1  a  ar  x  a  r  1  x  ad  x, d  r  1

Khi gửi được tròn 2 tháng, sau khi rút số tiền là x , số tiền còn lại là:
d 2 1
P2  P1  P1.r  x  ad 2  x  d  1  ad 2  x  .
d 1
Khi gửi được tròn 3 tháng, sau khi rút số tiền là x , số tiền còn lại là:
d 3 1
P3  P2  P2 .r  x  ad 3  x  d 2  d  1  ad 3  x 
d 1
Tương tự, khi gửi được tròn n tháng, sau khi rút số tiền là x , số tiền còn lại là:
d n 1
Pn  ad n  x  .
d 1
Áp dụng với a  800 triệu, r  0,5% , n  12 , x  6 triệu, số tiền còn lại ciủa ông An là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

12 1, 00512  1 12
P12  800. 1, 005  6   800. 1, 005   1200. 1, 00512  1  1200  400.1,00512
0, 005
(triệu đồng).
Câu 32: Ngày 01 tháng 6 năm 2016 ông An đem một tỉ đồng gửi vào ngân hàng với lãi suất 0.5% một
tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng ông đến ngân hàng rút 4 triệu để chi tiêu cho gia đình. Hỏi đến
ngày 01 tháng 6 năm 2017, sau khi rút tiền, số tiền tiết kiệm của ông An còn lại là bao nhiêu?
Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông An gửi không thay đổi.
12 12
A. 200. 1.005   800 (triệu đồng). B. 1000. 1.005   48 (triệu đồng).
11 11
C. 200. 1.005   800 (triệu đồng). D. 1000. 1.005   48 (triệu đồng).

Lời giải
Chọn B
Số tiền gửi ban đầu là 1000 (triệu đồng)
n
Số tiền tiết kiệm của ông An sau tháng thứ n là: 1000. 1  0.005  (triệu đồng).

Kể từ ngày gửi cứ tròn mỗi tháng ông đến ngân hàng rút 4 triệu, vậy số tiền của ông An sau 12
12
tháng là 1000. 1.005   48 (triệu đồng).

Câu 33: Một người lần đầu gửi ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 3% của một quý
và lãi từng quý sẽ được nhập vào vốn (hình thức lãi kép). Sau đúng 6 tháng, người đó gửi
thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1
năm kể từ khi gửi thêm tiền lần hai sẽ gần với kết quả nào sau đây?
A. 232 triệu. B. 262 triệu. C. 313 triệu. D. 219 triệu.
Lời giải
Chọn A.
n
Công thức tính lãi suất kép là A  a 1  r  .

Trong đó a là số tiền gửi vào ban đầu, r là lãi suất của một kì hạn (có thể là tháng; quý; năm),
n là kì hạn.
Sau 1 năm kể từ khi gửi thêm tiền lần hai thì 100 triệu gửi lần đầu được gửi là 18 tháng, tương
ứng với 6 quý. Khi đó số tiền thu được cả gốc và lãi của 100 triệu gửi lần đầu là
6
 3 
A1  100  1   (triệu).
 100 
Sau 1 năm kể từ khi gửi thêm tiền lần hai thì 100 triệu gửi lần hai được gửi là 12 tháng, tương
ứng với 4 quý. Khi đó số tiền thu được cả gốc và lãi của 100 triệu gửi lần hai là
4
 3 
A2  100  1   (triệu).
 100 
Vậy tổng số tiền người đó nhận được 1 năm kể từ khi gửi thêm tiền lần hai là
6 4
 3   3 
A  A1  A2  100  1    100  1    232 triệu.
 100   100 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Câu 34: Thầy Đông gửi tổng cộng 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X và Y theo phương thức lãi kép. Số
tiền thứ nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1% một quý trong thời gian 15 tháng. Số tiền
còn lại gửi ở ngân hàng Y với lãi suất 0, 73% một tháng trong thời gian 9 tháng. Tổng tiền lãi
đạt được ở hai ngân hàng là 27 507 768,13 đồng (chưa làm tròn). Hỏi số tiền Thầy Đông gửi
lần lượt ở ngân hàng X và Y là bao nhiêu?
A. 140 triệu và 180 triệu. B. 120 triệu và 200 triệu.
C. 200 triệu và 120 triệu. D. 180 triệu và 140 triệu.
Lời giải
Chọn A
Gọi số tiền Thầy Đông gửi ở hai ngân hàng X và Y lần lượt là x , y (triệu)

Theo giả thiết x  y  320.106 (1)


Tổng số tiền cả vốn lẫn lãi nhận được ở ngân hàng X sau 15 tháng (5 quý) là
5 5
A  x 1  0, 021  x 1, 021
5 5
 Số lãi sau 15 tháng là rA  x 1, 021  x  x 1, 021  1
 
Tổng số tiền cả vốn lẫn lãi nhận được ở ngân hàng Y sau 9 tháng là
9 9
B  y 1  0, 0073   y 1, 0073 
9 9
 Số lãi sau 9 tháng là rB  y 1, 0073   y  y 1, 0073   1
 
5 9
Theo giả thiết x 1, 021  1  y 1, 0073   1  27 507 768,13 (2)
   
 x  140
Từ (1) và (2)  
 y  180
Câu 35: Một người gửi tiền tiết kiệm 200 triệu đồng vào một ngân hàng với kỳ hạn một năm và lãi suất
8, 25% một năm, theo thể thức lãi kép. Sau 3 năm tổng số tiền cả gốc và lãi người đó nhận
được là (làm tròn đến hàng nghìn)
A. 124,750 triệu đồng. B. 253, 696 triệu đồng.
C. 250, 236 triệu đồng. D. 224, 750 triệu đồng.
Lời giải
Chọn B
Số tiền người gửi nhận được sau 3 năm cả gốc lẫn lãi là S3  200(1  8, 25%)3  253, 696 triệu
đồng.
Câu 36: Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn một quý với lãi suất
1, 65% một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) từ số
vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi)
A. 4 năm 1 quý B. 4 năm 2 quý C. 4 năm 3 quý D. 5 năm
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

n
 1, 65 
Số tiền của người ấy sau n kỳ hạn là T  15  1   .
 100 
n
 1, 65  4
Theo đề bài, ta có 15 1    20  n  log11,65  17, 56
 100  100
3
Câu 37: Để đầu tư dự án trồng rau sạch theo công nghệ mới, ông An đã làm hợp đồng xin vay vốn ngân
hàng với số tiền 800 triệu đồng với lãi suất x% / năm , điều kiện kèm theo của hợp đồng là số
tiền lãi tháng trước sẽ được tính làm vốn để sinh lãi cho tháng sau. Sau hai năm thành công với
dự án rau sạch của mình, ông An đã thanh toán hợp đồng ngân hàng số tiền là 1.058 triệu
đồng. Hỏi lãi suất trong hợp đồng giữa ông An và ngân hàng là bao nhiêu?
A. 13% / năm . B. 14% / năm . C. 12% / năm . D. 15% / năm .
Lời giải
Chọn D
n
Công thức tính tiền vay lãi kép Tn  a 1  x  .

Tn
Trong đó a : số tiền vay ban đầu, x : lãi suất x% / năm, n : số năm  x  n 1
a

1 058
Vậy x   1 = 0,15 tức là 15% / năm
800
Câu 38: Một người có số tiền là 20.000.000 đồng đem gửi tiết kiệm loại kỳ hạn 6 tháng vào ngân hàng
với lãi suất 8,5% / năm. Vậy sau thời gian 5 năm 8 tháng, người đó nhận được tổng số tiền cả
vốn lẫn lãi là bao nhiêu (số tiền được làm tròn đến 100 đồng). Biết rằng người đó không rút cả
vốn lẫn lãi tất cả các định kỳ trước và nếu rút trước thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất theo loại
không kỳ hạn 0, 01% một ngày. ( 1 tháng tính 30 ngày).
A. 31.802.700 đồng. B. 30.802.700 đồng. C. 32.802.700 đồng. D. 33.802.700 đồng.
Lời giải
Chọn A
8,5
Lãi suất 8,5% / năm tương ứng với % / 6 tháng.
2
n
Đổi 5 năm 8 tháng bằng 11x6 tháng + 2 tháng. Áp dụng công thức tính lãi suất Pn  P 1  r 
11
 8.5 
Số tiền được lĩnh sau 5 năm 6 tháng là P11  20.000.000 1    31.613.071.66 đồng.
 200 
Do hai tháng còn lại rút trước hạn nên lãi suất là 0,01% một ngày.
0.01
Suy ra số tiền được lĩnh là T  P11  P11. .60  31.802.700 đồng.
100
Câu 39: (Sở Quảng NamT) Anh A vào làm ở công ty X với mức lương ban đầu 10 triệu đồng/tháng.
Nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ thì cứ sau 6 tháng làm việc, mức lương của anh lại được tăng
thêm 20%. Hỏi bắt đầu từ tháng thứ mấy kể từ khi vào làm công ty X, tiền lương mỗi tháng của
anh nhiều hơn 20 triệu đồng(biết rằng trong suốt thời gian làm ở công ty X anh A luôn hoàn
thành tốt nhiệm vụ)?
A. Tháng thứ 31 B. Tháng thứ 25 C. Tháng thứ 19 D. Tháng thứ 37

Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Chọn B
Gọi n là số chu kỳ 6 tháng (một chu kỳ là 6 tháng). Thì lương một tháng của anh A sau n chu
kỳ là:
n

T  A 1r  với A  10.000.000 đồng, r  0,2

n
Trước hết ta tìm n để T  A 1  r    20.000.000  n  log1r 2  log1,2 2  3, 08

Tức là để lương của anh A nhiều hơn 20 triệu thì phải từ 3 chu kỳ trở lên.
Xét n  3 (sau 18 tháng) thì lương của anh A là:
n

T  A 1r   10.000.000.1,23  17.280.000 đ

Xét n  4 (sau 24 tháng) thì lương của anh A là:


n

T  A 1r   10.000.000.1,23  20.736.000 đ

Từ đó dễ thấy đáp án B thoả mãn.


Câu 40: ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Ba anh em An, Bình và Cường cùng vay tiền ở một ngân hàng
với lãi suất 0,7% / tháng với tổng số tiền vay là 1 tỉ đồng. Giả sử mỗi tháng ba người đều trả
cho ngân hàng một số tiền như nhau để trừ vào tiền gốc và lãi. Để trả hết gốc và lãi cho ngân
hàng thì An cần 10 tháng, Bình cần 15 tháng và Cường cần 25 tháng. Hỏi tổng số tiền mà ba
anh em trả ở tháng thứ nhất cho ngân hàng là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn)?
A. 45672000 đồng. B. 46712000 đồng. C. 63271000 đồng. D. 64268000 đồng.

Lời giải
Chọn D
Gọi số tiền mà ba anh em An, Bình và Cường vay ngân hàng lần lượt là A , B , C và X là số
tiền mỗi người trả hàng tháng.
Áp dụng công thức tính số tiền còn lại sau n tháng vay lãi ngân hàng

n
1  r   1
r 
n  

Sn  M  1   X
 100 
 r
 100 
100

Trong đó: M : Số tiền vay, r % : lãi suất hàng tháng, X : Số tiền trả 1 tháng.

Khi trả hết nợ : S n  0 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

 A  B  C  109
 10
 10 1,007   1
 A 1, 007   X 0, 007
0  A  206205230, 7
  B  304037610, 4
Ta có hệ phương trình:  
1, 007   1  0  C  489757158,9 .
15
15
 B 1, 007   X 
 0,007  X  21422719,34
 25
C 1,007 25  X 
1,007   1
0
 0,007

Vậy tổng số tiền mà ba anh em trả ở tháng thứ nhất cho ngân hàng là:

3 21422719,34  64268158  64268000 đồng.

Câu 41: (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Anh A vay 50 triệu đồng để mua xe với lãi suất
1%/tháng. Anh ta muốn trả góp cho ngân hàng theo cách: sau đúng một tháng kể từ ngày vay
anh bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ là
như nhau và anh A trả hết nợ sau 2 năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ
tính lãi không đổi 1% trên số dư nợ thực tế của tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng anh A phải trả
cho ngân hàng gần nhất với số nào sau đây?

A. 2,36 triệu đồng. B. 2, 35 triệu đồng. C. 2,34 triệu đồng. D. 2,37 triệu đồng.

Lời giải
Chọn B
Gọi số tiền nợ vay ban đầu là P . Lãi suất dư nợ hàng tháng là r (%)
Gọi x là số tiền anh A trả ngân hàng hàng tháng và Pn là số dư nợ sau tháng thứ n .

Số tiền dư nợ sau tháng thứ nhất là P1  P 1  r   x .


2
Số tiền dư nợ sau tháng thứ hai là P2  P 1  r   x  x 1  r  .
3 2
Số tiền dư nợ sau tháng thứ ba là P3  P 1  r   x  x 1  r   x 1  r  .
n 2 n 1
Như vậy, số dư nợ sau tháng thứ n là Pn  P 1  r   x 1  1  r   1  r   ...  1  r  
 

n  P 1  r  n  Pn  r
 Pn  P 1  r 
n
x
1  r  1
x   .
n
r 1  r   1
Áp dụng cho bài toán trên với n  24; P24  0; P  50; r  0, 01 ta có:

 P 1  r  n  Pn  r 50. 1, 01 24  .1, 01


x  n
 
24
  2,3536736116 . Như vậy ta chọn đáp án B .
1  r   1 1, 01  1
Câu 42: (Đặng Thành Nam Đề 5) Ba anh em An, Bình và Cường cùng vay tiền ở một ngân hàng với lãi
suất 0,7%/tháng với tổng số tiền vay của cả ba người là 1 tỉ đồng. Biết rằng mỗi tháng ba người
đều trả cho ngân hàng một số tiền như nhau để trừ vào tiền gốc và lãi. Để trả hết gốc và lãi cho

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

ngân hàng thì An cần 10 tháng, Bình cần 15 tháng và Cường cần 25 tháng. Số tiền trả đều đặn
cho ngân hàng mỗi tháng của mỗi người gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 21422000 đồng. B. 21900000 đồng. C. 21400000 đồng. D. 21090000 đồng.

Lời giải
Chọn A
Giả sử ban đầu vay A đồng, lãi suất mỗi kì là r , trả nợ đều đặn mỗi kì số tiền m đồng và trả
hết nợ sau kì thứ n .
Sau kì thứ nhất số tiền còn phải trả là A1  A(1  r )  m.
Sau kì thứ hai số tiền còn phải trả là
A2  A1 (1  r )  m   A(1  r )  m  (1  r )  m  A(1  r )2   m  m(1  r ) .
………………………………………..
Sau kì thứ n số tiền còn phải trả là
(1  r )n  1
An  A(1  r ) n   m  m (1  r )  ...  m (1  r ) n 1   A(1  r )n  m .
r
Sau kì thứ n trả hết nợ nên An  0 , do đó
n
(1  r ) n  1 m (1  r )  1
n
A(1  r )  m 0 A  (đồng).
r r (1  r )n
Gọi số tiền vay của An, Bình và Cường lần lượt là a, b, c và m là số tiền trả đều đặn hàng
tháng của mỗi người.
Ta có a  b  c  109 (đồng).
m (1  r )n  1 m  (1, 007)10  1
An sau đúng 10 tháng trả hết nợ nên a   ;
r (1  r ) n 0, 007(1, 007)10

m (1  r ) n  1 m  (1, 007)15  1


Bình sau đúng 15 tháng trả hết nợ nên b   ;
r (1  r )n 0, 007(1, 007)15

m (1  r )n  1 m  (1, 007)25  1


Cường sau đúng 25 tháng trả hết nợ nên c   ;
r (1  r ) n 0, 007(1, 007)25

m  (1, 007)10  1 m  (1, 007)15  1 m  (1, 007) 25  1


Vậy 10
 15
 25
 109  m  2,14227 107 (đồng).
0, 007(1,007) 0, 007(1, 007) 0, 007(1, 007)

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

II - BÀI TOÁN TĂNG TRƯỞNG


Câu 43: Số lượng của một loài vi khuẩn sau t (giờ) được xấp xỉ bởi đẳng thức Q  t   Q0 .e0.195t , trong đó
Q0 là số lượng vi khuẩn ban đầu. Nếu số lượng vi khuẩn ban đầu là 5000 con thì sau bao nhiêu
giờ, số lượng vi khuẩn có 100.000 con?
A. 20 . B. 24 . C. 15,36 . D. 3, 55 .
Lời giải
Chọn C.
Từ giả thiết ta suy ra Q  t   5000.e 0.195 t . Để số lượng vi khuẩn là 100.000 con thì
1
Q  t   5000.e 0.195t  100.000  e0.195t  2  t  ln 20  15.36  h  .
0.195
Câu 44: Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2016 dân số Việt Nam ước tính khoảng 94.444.200
người. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức 1, 07% . Cho biết sự tăng
dân số được tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S
là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến
năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người
A. 2040 . B. 2037 . C. 2038 . D. 2039 .
Lời giải
Chọn D
Gọi n là số năm để dân số đạt mức 120 triệu người tính mốc từ năm 2016
ln1, 27
Ta có: 120 .000.000  94.444.200en.0,0107  n   22.34 .
0, 0107
Vậy trong năm thứ 23 (tức là năm 2016  23  2039 ) thì dân số đạt mức 120 triệu người
Câu 45: Biết rằng năm 2001 , dân số Việt Nam là 78685800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1, 7% .
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A : là dân số của
năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân
số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người
A. 2020 . B. 2022 . C. 2026 . D. 2025 .
Lời giải
Chọn C.
1 S
Ta có S  A.e Nr  N  ln .
r A
Để dân số nước ta ở mức 120 triệu người thì cần số năm
1 S 100 120000000
N  ln  .ln  25 (năm).
r A 1, 7 78685800
Vậy thì đến năm 2026 dân số nước ta ở mức 120 triệu người
Câu 46: Sự tăng trưởng của loại vi khuẩn tuân theo công thức S  A.e rt , trong đó A là số lượng vi khuẩn
ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng  r  0  , t là thời gian tăng trưởng (tính theo đơn vị là giờ). Biết

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

số vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Thời gian để vi khuẩn tăng gấp đôi
số ban đầu gần đúng nhất với kết quả nào trong các kết quả sau đây.
A. 3 giờ 20 phút. B. 3 giờ 9 phút. C. 3 giờ 40 phút. D. 3 giờ 2 phút.
Lời giải
Chọn B
ln 3
Ta có: 300  100.e5r  e 5r  3  5r  ln 3  r 
5
Gọi thời gian cần tìm là t .
5.ln 2
Theo yêu cầu bài toán, ta có: 200  100.e rt  ert  2  rt  ln 2  t   3,15  h 
ln 3
Vậy t  3 giờ 9 phút
Câu 47: Thang đo Richte được Charles Francis đề xuất và sử dụng lần đầu tiên vào năm 1935 để sắp xếp
các số đo độ chấn động của các cơn động đất với đơn vị Richte. Công thức tính độ chấn động
như sau: M L  log A  log Ao , M L là độ chấn động, A là biên độ tối đa được đo bằng địa chấn
kế và A0 là biên độ chuẩn. Hỏi theo thang độ Richte, cùng với một biên độ chuẩn thì biên độ
tối đa của một chận động đất 7 độ Richte sẽ lớn gấp mấy lần biên độ tối đa của một trận động
đất 5 độ Richte?
5
A. 2 . B. 20 . C. 100 . D. 10 .7

Lời giải
Chọn C
Với trận động đất 7 độ Richte ta có biểu thức
A A
7  M L  log A  log A0  log   107  A  A0 .107 .
A0 A0

Tương tự ta suy ra được A  A0 .105 .

A A0 .107
Từ đó ta tính được tỉ lệ   100 .
A A0 .105
Câu 48: Ngày 1/7/2016, dân số Việt Nam khoảng 91, 7 triệu người. Nếu tỉ lệ tăng dân số Việt Nam hàng
năm là 1, 2% và tỉ lệ này ổn định 10 năm liên tiếp thì ngày 1/7/2026 dân số Việt Nam khoảng
bao nhiêu triệu người?
A. 104, 3 triệu người. B. 105,3 triệu người. C. 103,3 triệu người. D. 106, 3 triệu người.
Lời giải
Chọn C
Theo công thức S  A.e ni  91, 7.e10.0,012  103,3 triệu người.
Chú ý: Dân số thế giới được ước tính theo công thức S  A.e ni : Trong đó
A : Dân số của năm lấy làm mốc tính.
S : Dân số sau n năm.
i : Tỉ lệ tăng dân số hằng năm.
Câu 49: Một loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận một lượng nhỏ Carbon 14 (một đơn vị của
Carbon). Khi cây đó chết đi thì hiện tượng quang hợp cũng sẽ ngưng và nó sẽ không nhận

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Carbon 14 nữa. Lượng Carbon 14 của nó sẽ phân hủy chậm chạp và chuyển hóa thành Nitơ
14 . Gọi P  t  là số phần trăm Carbon 14 còn lại trong một bộ phận của cây sinh trưởng t năm
t
trước đây thì P  t  được cho bởi công thức P  t   100.  0,5  5750 % . Phân tích một mẫu gỗ từ
công trình kiến trúc gỗ, người ta thấy lượng Carbon 14 còn lại trong gỗ là 65, 21% . Hãy xác
định số tuổi của công trình kiến trúc đó.
A. 3574 (năm). B. 3754 (năm). C. 3475 (năm). D. 3547 (năm).
Lời giải
Chọn D
t
t 65, 21 65, 21
Ta có 100.  0,5  5750  65, 21   log0,5  t  5750.log0,5  t  3547 .
5750 100 100
Câu 50: Biết chu kỳ bán hủy của chất phóng xạ plutôni Pu 239 là 24360 năm(tức là một lượng Pu 239 sau
24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức S  Ae rt ,
trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm ( r  0 ), t là thời
gian phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t . Hỏi 10 gam Pu 239 sau khoảng bao
nhiêu năm phân hủy sẽ còn 1 gam?
A. 82230 (năm). B. 82232 (năm). C. 82238 (năm). D. 82235 (năm).
Lời giải.
Chọn D.
- Pu 239 có chu kỳ bán hủy là 24360 năm, do đó ta có:
ln 5  ln10
5  10.er .24360  r   0, 000028 .
24360
ln 5  ln10
t
-Vậy sự phân hủy của Pu 239 được tính theo công thức S  A.e 24360
.
ln 5  ln10
24360
t  ln10  ln10
-Theo đề: 1  10.e t    82235 (năm).
ln 5  ln10 0, 000028
24360
Chú ý: Theo đáp án gốc là D (SGK). Tuy nhiên: nếu không làm tròn r thì kết quả
ln 5 ln10
t  ln10
1  10.e 24360  t   80922  Kết quả gần A nhất.
ln 5  ln10
24360
7000
Câu 51: Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng N  t  , biết rằng N   t  
và lúc đầu đám vi
t2
trùng có 300000 con. Hỏi sau 10 ngày, đám vi trùng có bao nhiêu con (làm tròn số đến hàng
đơn vị)?
A. 322542 con. B. 332542 con. C. 302542 con. D. 312542 con.
Lời giải
Chọn D
7000
N  t    N   t  dt   dt  7000.ln t  2  C.
t2
N  0   7000 ln 2  C  7000 ln 2  C  300000  C  300000  7000 ln 2 .
N 10   7000 ln 10  2   C  7000 ln 10  2   300000  7000 ln 2  312542,3163 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Câu 52: Khi ánh sáng đi qua một môi trường (chẳng hạn như không khí, nước, sương mù, …) cường độ
sẽ giảm dần theo quãng đường truyền x , theo công thức I  x   I 0e   x , trong đó I 0 là cường
độ của ánh sáng khi bắt đầu truyền vào môi trường và  là hệ số hấp thu của môi trường đó.
Biết rằng nước biển có hệ số hấp thu   1, 4 và người ta tính được rằng khi đi từ độ sâu 2 m
xuống đến độ sâu 20 m thì cường độ ánh sáng giảm l .1010 lần. Số nguyên nào sau đây gần với
l nhất?
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
Ở độ sâu 2 m: I  2   I 0 e 2,8

Ở độ sâu 20 m: I  20   I 0 e 28

Theo giả thiết I  20   l.1010.I  2   e28  l.1010.e2,8

 l  1010.e 25,2  8, 79 .
Câu 53: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được xem cùng một danh sách các loài động vật và
được kiểm tra lại xem họ nhớ được bao nhiêu % mỗi tháng. Sau t tháng, khả năng nhớ trung
bình của nhóm học sinh tính theo công thức M  t   75  20 ln  t  1 , t  0 (đơn vị % ). Hỏi sau
khoảng bao lâu thì số học sinh nhớ được danh sách đó là dưới 10% .
A. Sau khoảng 24 tháng. B. Sau khoảng 22 tháng.
C. Sau khoảng 23 tháng. D. Sau khoảng 25 tháng.
Lời giải:
Chọn D
Ta có 75  20 ln  t  1  10

 ln  t  1  3, 25  t  24, 79 . Khoảng 25 tháng.

Câu 54: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Độ pH của dung dịch được tính theo công thức
pH   log  H   với  H   là nồng độ ion  H   trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ
pH ban đầu bằng 6 . Nếu nồng độ ion  H   trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH
trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?

A. 5, 7 . B. 5,2 . C. 6,6 . D. 5,4 .

Lời giải
Chọn D

Nồng độ ion  H   trong dung dịch ban đầu là:

pH  6  log  H    6   H    10 6

Nồng độ ion  H   trong dung dịch A sau khi đã tăng lên 4 lần là:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

 H    4.10 6 .

Vậy độ pH trong dung dịch mới là:

pH   log  4.10 6   5, 4 .

Câu 55: Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức Q  t   Q0 . 1  e t  2

với t là khoảng thời gian tính bằng giờ và Q0 là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Hãy tính thời
gian nạp pin của điện thoại tính từ lúc cạn hết pin cho đến khi điện thoại đạt được 90% dung
lượng pin tối đa (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm).
A. t  1, 65 giờ. B. t  1, 61 giờ. C. t  1, 63 giờ. D. t  1,50 giờ.
Lời giải
Chọn C
Theo bài ta có


Q0 . 1  e  t 2
  0,9.Q0  1  et 2
 0,9  e  t 2
 0,1

ln  0,1
t   1, 63 .
2
Câu 56: ) Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức
s  t   s  0  .2t , trong đó s  0  là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s  t  là số lượng vi khuẩn A
có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ
lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. 12 phút.
Lời giải
Chọn C
s  3 s t 
Ta có: s  3  s  0  .23  s  0   3
 78125; s  t   s  0  .2t  2t   128  t  7.
2 s  0

Câu 57: Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A là dân số của năm
lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Đầu năm 2010
dân số tỉnh Bắc Ninh là 1.038.229 người tính đến đầu năm 2015 dân số của tỉnh là 1.153.600
người. Hỏi nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm giữ nguyên thì đầu năm 2025 dân số của tỉnh nằm
trong khoảng nào?
A. 1.424.300;1.424.400  . B. 1.424.000;1.424.100  .

C. 1.424.200;1.424.300  . D. 1.424.100;1.424.200  .

Lời giải
Chọn C
Gọi S1 là dân số năm 2015, ta có S1  1.153.600, N  5, A  1.038.229
S
ln 1
S
Ta có: S1  A.e N .r  e N .r  1  r  A
A 5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

S
ln
15. A
Gọi S 2 là dân số đầu năm 2025, ta có S 2  A.e15.r  1.038.229.e 5
 1.424.227, 71
Câu 58: Một bể nước có dung tích 1000 lít.Người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, ban đầu bể cạn nước.
Trong giờ đầu vận tốc nước chảy vào bể là 1 lít/1phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước
chảy giờ sau gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả
gần đúng nhất).
A. 3,14 giờ. B. 4, 64 giờ. C. 4,14 giờ. D. 3, 64 giờ.
Lời giải
Chọn C
Trong giờ đầu tiên, vòi nước chảy được 60.1  60 lít nước.
Giờ thứ 2 vòi chảy với vận tốc 2 lít/1phút nên vòi chảy được 60  2  120 lít nước.
Giờ thứ 3 vòi chảy với vận tốc 4 lít/1phút nên vòi chảy được 60  4  240 lít nước.
Giờ thứ 4 vòi chảy với vận tốc 8 lít/1phút nên vòi chảy được 60  8  480 lít nước.
Trong 4 giờ đầu tiên,vòi chảy được: 60  120  240  480  900 lít nước.
Vậy trong giờ thứ 5 vòi phải chảy lượng nước là 1000  900  100 lít nước.
Số phút chảy trong giờ thứ 5 là 100 :16  6, 25 phút
Đổi 6, 25 : 60  0,1 giờ
Vậy thời gian chảy đầy bể là khoảng 4,1 giờ.

Câu 59: Biết thể tích khí CO2 năm 1998 là V  m 3  . 10 năm tiếp theo, thể tích CO2 tăng a% , 10 năm
tiếp theo nữa, thể tích CO2 tăng n% . Thể tích khí CO2 năm 2016 là
10 8
100  a  . 100  n  18
A. V2016  V.
10 36 m .
3
B. V2016  V .1  a  n   m .
3

10
 100  a 100  n   18
C. V2016 V.
10 20 m .
3
D. V2016  V  V . 1  a  n   m .
3

Lời giải
Chọn A
Ta có:
10 10

 V 1 
a  100  a 
Sau 10 năm thể tích khí CO2 là V2008  V
 100  1020
Do đó, 8 năm tiếp theo thể tích khí CO2 là
8 10 8

 V2008  1 
n  100  a  1  n 
V2016  V  
 100  1020  100 
10 8 10 8
100  a  100  n  100  a  .100  n 
V V
1020 1016 1036
Câu 60: Tại Dân số thế giới được ước tính theo công thức S  Aeni trong đó A là dân số của năm lấy
làm mốc, S là dân số sau n năm, i là tỷ lệ tăng dân số hằng năm. Theo thống kê dân số thế
giới tính đến tháng 01/2017, dân số Việt Nam có 94,970,597 người và có tỉ lệ tăng dân số là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

1,03%. Nếu tỷ lệ tăng dân số không đổi thì đến năm 2020 dân số nước ta có bao nhiêu triệu
người, chọn đáp án gần nhất.
A. 98 triệu người. B. 100 triệu người. C. 102 triệu người. D. 104 triệu người.
Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức với A  94,970,597 , n  3 , i  1, 03% ta được S  98 triệu người.
Câu 61: Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây các
nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể dùng để chiết xuất ra chất có tác
dụng kích thích hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên
mặt nước. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ
sau đúng một tuần bèo phát triển thành 3 lần số lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi
thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?
25
24
A. 7  log 3 25 . B. 3 7 . C. 7  . D. 7  log 3 24 .
3
Lời giải
Chọn A
Theo đề bài số lượng bèo ban đầu chiếm 0, 04 diện tích mặt hồ.
Sau 7 ngày số lượng bèo là 0, 04  31 diện tích mặt hồ.
Sau 14 ngày số lượng bèo là 0, 04  32 diện tích mặt hồ.

Sau 7 n ngày số lượng bèo là 0, 04  3n diện tích mặt hồ.
Để bèo phủ kín mặt hồ thì 0, 04  3n  1  3n  25  n  log 3 25 .
Vậy sau 7  log 3 25 ngày thì bèo vừa phủ kín mặt hồ

Câu 62: Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức S (t )  Ae rt ,
trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, S  t  là số lượng vi khuẩn có sau t ( phút), r là tỷ lệ
tăng trưởng  r  0  , t ( tính theo phút) là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn
ban đầu có 500 con và sau 5 giờ có 1500 con. Hỏi sao bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi
khuẩn đạt 121500 con?
A. 35 (giờ). B. 45 (giờ). C. 25 (giờ). D. 15 (giờ).
Lời giải
Chọn C
Ta có A  1500 , 5 giờ = 300 phút.
ln 300
Sau 5 giờ, số vi khuẩn là S  300   500  e300 r  1500  r 
3
Gọi t0 ( phút) là khoảng thời gian, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi khuẩn đạt 121500 con. Ta có
121500  500  e rt0
ln 243 300ln 243
 t0    1500 (phút)
r ln 3
= 25 ( giờ).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Câu 63: Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg) tại độ cao x (đo bằng mét) so
với mực nước biển được tính theo công thức P  P0 e xl , trong đó P0  760 mmHg là áp suất
không khí ở mức nước biển, l là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 mét thì áp suất không
khí là 672, 71 mmHg. Hỏi áp suất ở đỉnh Fanxipan cao mét là bao nhiêu?

A. 22, 24 mmHg. B. y   6 x  2  2 m  1 x   m 2  1 mmHg.

C. 517,94 mmHg. D. 530, 23 mmHg.


Lời giải
Chọn D
Ở độ cao 1000 mét áp suất không khí là 672, 71 mmHg
Nên 672, 71  760e1000l
672, 71 1 672, 71
 e1000l  l  ln
760 1000 760
1 672,71
3143. ln
Áp suất ở đỉnh Fanxipan P  760e3143l  760e 1000 760
 717,94
Câu 64: Giả sử cứ sau một năm diện tích rừng của nước ta giảm x phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau
4 năm diện tích rừng của nước ta sẽ là bao nhiêu lần diện tích hiện nay?
4 4
4x x4  x   x 
A. 1  . B. 1  . C. 1   . D. 1    .
100 100  100   100 
Lời giải
Chọn C
Gọi S 0 là diện tích rừng hiện tại.
n
 x 
Sau n năm, diện tích rừng sẽ là S  S0 1   .
 100 
4
 x 
Do đó, sau 4 năm diện tích rừng sẽ là  1   lần diện tích rừng hiện tại.
 100 
Câu 65: Chuyện kể rằng: Ngày xưa, có ông vua hứa sẽ thưởng cho một vị quan món quà mà vị quan
được chọn. Vị quan tâu: “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như
sau: Bàn cờ vua có 64 ô thì với ô thứ nhất xin nhận 1 hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì
lại gấp đôi ô thứ 2, … ô sau nhận số hạt thóc gấp đôi phần thưởng dành cho ô liền trước”. Giá
trị nhỏ nhất của n để tổng số hạt thóc mà vị quan từ n ô đầu tiên (từ ô thứ nhất đến ô thứ n) lớn
hơn 1 triệu là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
Lời giải
Chọn C
Bài toán dùng tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân.
2n  1 n
Ta có: S n  u1  u2  ...  un  1  1.2  1.22  ...  1.2 n1  1.  2 1
2 1
S n  2 n  1  10 6  n  log 2 10 6  1  19.93. Vậy n nhỏ nhất thỏa yêu cầu bài là 20.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Câu 66: Ngày 1/7/2016, dân số Việt Nam khoảng 91,7 triệu người. Nếu tỉ lệ tăng dân số Việt Nam hàng
năm là 1,2% và tỉ lệ này ổn định trong 10 năm liên tiếp thì ngày 1/7/2026 dân số Việt Nam
khoảng bao nhiêu triệu người?
A. 106,3 triệu người. B. 104,3 triệu người. C. 105,3 triệu người. D. 103,3 triệu người.
Lời giải
Chọn D
Ngày 1/7/2026 dân số Việt Nam khoảng A.e r .t  91, 7.e1,2.10  103,39.
Câu 67: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S  A.e rt , trong đó A là số lượng vi
khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn
ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi số con vi khuẩn sau 10 giờ ?
A. 1000 . B. 850 . C. 800 . D. 900 .
Lời giải
Chọn D
Trước tiên, ta tìm tỉ lệ tăng trưởng mỗi giờ của loại vi khuẩn này.
ln 300  ln100 ln 3
Từ giả thiết ta có: 300  100.e5r  r  
5 5
ln3
Tức tỉ lệ tăng trưởng của loại vi khuẩn này là r  mỗi giờ.
5
ln3
10.
Sau 10 giờ, từ 100 con vi khuẩn sẽ có 100.e 5
 900 con.
Câu 68: Một người thả 1 lá bèo vào một cái ao, sau 12 giờ thì bèo sinh sôi phủ kín mặt ao. Hỏi sau mấy
1
giờ thì bèo phủ kín mặt ao, biết rằng sau mỗi giờ thì lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo
5
trước đó và tốc độ tăng không đổi.
12
A. 12  log 5 (giờ). B. (giờ). C. 12  log 2 (giờ). D. 12  ln 5 (giờ).
5
Lời giải
Chọn A
Ta gọi ui là số lá bèo ở giờ thứ i.

Ta có u0  1  100 , u1  10, u2  10 2 ,....., u12  1012.


1 1 1
Ta có số lá bèo để phủ kín mặt hồ là .1012  thời gian mà số lá bèo phủ kín mặt hồ là
5 5 5
12  log 5.

Câu 69: Số nguyên tố dạng M p  2 p  1 , trong đó p là một số nguyên tố, được gọi là số nguyên tố Mec-
xen (M.Mersenne, 1588 – 1648, người Pháp). Số M 6972593 được phát hiện năm 1999. Hỏi rằng
nếu viết số đó trong hệ thập phân thì có bao nhiêu chữ số?
A. 6972592 chữ số. B. 2098961 chữ số. C. 6972593 chữ số. D. 2098960 chữ số.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Chọn D
M 6973593 có số chữ số bằng số 226972593 và là
 6973593.log 2  1  6972593.0, 3010  1  2098960 số.

Câu 70: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O có công suất truyền âm không đổi. Mức cường độ âm
k
tại điểm M cách O một khoảng R được tính bởi công thức LM  log 2 (Ben) với k là hằng
R
số. Biết điểm O thuộc đoạn thẳng AB và mức cường độ âm tại A và B lần lượt là LA  3
(Ben) và LB  5 (Ben). Tính mức cường độ âm tại trung điểm AB (làm tròn đến 2 chữ số sau
dấu phẩy).
A. 3, 59 (Ben). B. 3, 06 (Ben). C. 3, 69 (Ben). D. 4 (Ben).
Lời giải
Chọn C
Ta có: LA  LB  OA  OB .
Gọi I là trung điểm AB . Ta có:
k k k
LA  log 2
 2
 10 LA  OA  LA
OA OA 10
k k k
LB  log 2
 2
 10 LB  OB  LB
OB OB 10
k k k
LI  log 2
 2  10 LI  OI  LI
OI OI 10
1   1 1 
Ta có: OI   OA  OB   kLI  1  kLA  kLB  
1
  
1

2 10 2  10 10  10
LI
2  10 A
L
10
LB

1  1 1 
 LI  2log       LI  3, 69 .
 L LB
 2  10
A
10  
Câu 71: Một lon nước soda 80F được đưa vào một máy làm lạnh chứa đá tại 32F . Nhiệt độ của soda
ở phút thứ t được tính theo định luật Newton bởi công thức T (t )  32  48.(0.9)t . Phải làm mát
soda trong bao lâu để nhiệt độ là 50F ?
A. 1,56. B. 9,3. C. 2. D. 4.
Lời giải
Chọn B
t
 Gọi to là thời điểm nhiệt độ lon nước 80F  T  to   32  48.  0,9  o  80 (1)
t
Gọi t1 là thời điểm nhiệt độ lon nước 50F  T  t1   32  48.  0,9  o  50 (2)
t
 (1)   0, 9  o  1  to  0

t 3 3
(2)   0,9  1   t1  log 0,9  9,3
8 8

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

Câu 72: Trung tâm luyện thi Đại học Diệu Hiền muốn gửi số tiền M vào ngân hàng và dùng số tiền thu
được (cả lãi và tiền gốc) để trao 10 suất học bổng hằng tháng cho học sinh nghèo ở TP. Cần
Thơ, mỗi suất 1 triệu đồng. Biết lãi suất ngân hàng là 1% /tháng , và Trung tâm Diệu Hiền bắt
đầu trao học bổng sau một tháng gửi tiền. Để đủ tiền trao học bổng cho học sinh trong 10
tháng, trung tâm cần gửi vào ngân hàng số tiền M ít nhất là:
A. 108500000 đồng. B. 119100000 đồng. C. 94800000 đồng. D. 120000000 đồng.
Lời giải
Chọn C
Gọi M (triệu). Lãi suất là a
Số tiền sau tháng thứ nhất và đã phát học bổng là M 1  a   10
Số tiền sau tháng thứ hai và đã phát học bổng là
2
 M 1  a   10  1  a   10  M 1  a   10 1  a   10

Số tiền sau tháng thứ ba và đã phát học bổng là

 M 1  a  2
 3

2
 10 1  a   10 1  a   10  M 1  a   10 1  a   1  a   1

……………………………………….
Số tiền sau tháng thứ 10 và đã phát học bổng là
10

M 1  a 
10 9 10
 10 1  a   .....  1  a   1  M 1  a   10.
1  a   1
  a
Theo yêu cầu đề bài
10
1  a 
10
1 10 1  a   1
0M   
10
M 1  a   10. 10
a a 1  a 

Thay a  1% . Ta tìm được M  94713045  94800000


Câu 73: Cường độ của một trận động đất được đo bằng độ Richter. Độ Richter được tính bằng công thức
M  log A  log A0 , trong đó A là biên độ rung tối đa đo được bằng địa chấn kế và là biên độ
chuẩn (hằng số). Vào ngày 3  12  2016 , một trận động đất cường độ 2, 4 độ Richter xảy ra ở
khu vực huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam; còn ngày 16  10  2016 xảy ra một trận động
đất cường độ 3,1 độ Richter ở khu vực huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Biết rằng biên độ
chuẩn được dùng chung cho cả tỉnh Quảng Nam, hỏi biên độ tối đa của trận động đất Phước
Sơn ngày 16 10 gấp khoảng mấy lần biên độ tối đa của trận động đất Bắc Trà My ngày
3 12?
A. 7 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần.
Lời giải
Chọn B
Gọi A1 là biên độ rung tối đa ở Phước Sơn.

Gọi A2 là biên độ rung tối đa ở Trà My.

M 1  log A1  log A0  3,1 1 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

M 2  log A2  log A0  2, 4 2 .


A2 A
Lấy 1   2  : log A1  log A2  0, 7  log  0, 7  2  100,7
A1 A1
Câu 74: Biết rằng năm 2001 , dân số Việt Nam là 78.685.800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1, 7% .
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  A.e Nr (trong đó A : là dân số của
năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân
số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 150 triệu người?
A. 2035 . B. 2030 . C. 2038 . D. 2042 .
Lời giải
Chọn C
Theo giả thiết ta có phương trình 150.000.000  78.685.800.e0.017 N  N  37.95 (năm)
Tức là đến năm 2038 dân số nước ta ở mức 150 triệu người.
Câu 75: Huyện A có 300 nghìn người. Với mức tăng dân số bình quân 1, 2% /năm thì sau n năm dân số
sẽ vượt lên 330 nghìn người. Hỏi n nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 8 năm. B. 9 năm. C. 7 năm. D. 10 năm.
Lời giải
Chọn A.
n
Số dân của huyện A sau n năm là x  300.000 1  0, 012  .

n 33
x  330.000  300.000 1  0, 012   330.000  n  log1,012  n  7, 99 .
30
Câu 76: Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên
nhân chủ yếu làm trái đất nóng lên. Theo OECD
(Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới),
khi nhiệt độ trái đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế
toàn cầu giảm. Người ta ước tính rằng khi nhiệt
độ trái đất tăng thêm 2C thì tổng giá trị kinh tế
toàn cầu giảm 3%, còn khi nhiệt độ trái đất tăng
thêm 5C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm
10% .
Biết rằng nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm tC , tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm f  t  % thì
f (t )  k .at (trong đó a, k là các hằng số dương). Nhiệt độ trái đất tăng thêm bao nhiêu độ C thì
tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 20% ?
A. 9,3C . B. 7, 6C . C. 6, 7C . D. 8, 4C .
Lời giải
Chọn C
2
 k .a  3%
Theo đề bài ta có:  5 1 . Cần tìm t thỏa mãn k.at  20% .
 k .a  10%

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Mũ – Loogarit Nâng Cao

3% 10 3% 20
Từ 1  k  2
và a  3 . Khi đó k .at  20%  2 .a t  20%  a t  2 
a 3 a 3
20
 t  2  log 10  t  6, 7 .
3
3
3
t
 1 T
Câu 77: Sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bằng công thức m  t   m0 .   , trong đó m0
2
là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t  0 ), m  t  là khối lượng chất phóng xạ
tại thời điểm t và T là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất
phóng xạ bị biến thành chất khác). Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ Po 210 là 138 ngày
đêm. Hỏi 0,168 gam Po 210 sau 414 ngày đêm sẽ còn lại bao nhiêu gam?
A. 0, 021 . B. 0, 056 . C. 0, 045 . D. 0,102 .
Lời giải
Chọn A
Với t  414 , T  138 , m0  0,168 g .
414
 1  138
Áp dụng công thức ta được m  414   0,168.    0, 021 .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 0


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
MỤC LỤC

NGUYÊN HÀM ...................................................................................................................................... 2


PHƯƠNG PHÁP NGUYÊM HÀM ĐỔI BIẾN SỐ ............................................................................... 6
PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN .............................................................................. 10
NGUYÊN HÀM HÀM ẨN ................................................................................................................... 14
TÍCH PHÂN ......................................................................................................................................... 18
SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ TÍCH PHÂN CƠ BẢN................................................ 26
PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN SỐ ................................................................................... 31
ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 1 .................................................................................................................... 31
ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 2 .................................................................................................................... 38
TÍCH PHÂN HÀM ẨN PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN ........................................................................ 38
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 1 ................................................................................... 38
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 2 ................................................................................... 41
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 3 ................................................................................... 43
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 4 ................................................................................... 45
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 5 ................................................................................... 46
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 6 ................................................................................... 47
TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN ................................................................................................................. 49
TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN DẠNG 1: ............................................................................................. 49
TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN DẠNG 2: ............................................................................................. 50
TÍCH PHÂN HÀM ẨN PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN................................................................... 51
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ........................................................................................................................ 58
GTLN, GTNN, BĐT - TÍCH PHÂN .................................................................................................... 65
ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH .......................................................................................................... 70
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN VỚI HÀM SỐ .......................................................................................... 83

ỨNG DỤNG THỂ TÍCH ............................................................................ Error! Bookmark not defined.


BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG DIỆN TÍCH .............................. Error! Bookmark not defined.
BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG THỂ TÍCH ............................... Error! Bookmark not defined.
ỨNG DỤNG THỰC TẾ KHÁC ................................................................. Error! Bookmark not defined.
NGUYÊN HÀM
A – KIẾN THỨC CHUNG
1. Định nghĩa
 
Cho hàm số f x xác định trên K ( K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F x được gọi là 
   
nguyên hàm của hàm số f x trên K nếu F ' x  f x với mọi x  K . 
Kí hiệu:  f  x  dx  F  x   C .
Định lí:
  
1) Nếu F x là một nguyên hàm của f x trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số G x  F x  C    
cũng là một nguyên hàm của f x trên K .  
  
2) Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên K thì mọi nguyên hàm của f x trên K đều có  
dạng F x   C , với C là một hằng số.

Do đó F  x   C ,C   là họ tất cả các nguyên hàm của f  x  trên K .


2. Tính chất của nguyên hàm

      
 f x dx  f x và  f ' x dx  f x  C ; d     f x  dx   f x  dx
Nếu F(x) có đạo hàm thì:  d F (x )  F (x )  C
 kf  x  dx  k  f x  dx với k là hằng số khác 0 .
  f  x   g x  dx   f x  dx   g x  dx
 
Công thức đổi biến số: Cho y  f u và u  g x .  
Nếu  f (x )dx  F (x )  C thì  f g(x ) g '(x )dx   f (u)du  F (u )  C
3. Sự tồn tại của nguyên hàm
Định lí:
 
Mọi hàm số f x liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .
4. Bảng nguyên hàm các hàm số thường gặp
1.  0dx  C 2.  dx  x  C
 1
1
3.  x dx  
x  1  C   1  ax

b  dx
 
1 ax  b
 c ,   1
 1 16.   
a  1
1 1 x2
4. x 2
dx   C 17.  xdx  C
x 2
1 dx 1
5.  x dx  ln x  C 18.  ax  b  a ln ax  b  c
x x
6.  e dx  e  C ax b 1 ax b
19.  e dx  a e  C
ax 1 a kx b
7.  a x dx  C 20.  a kx b
dx  C
ln a k ln a
8.  cos xdx  sin x  C 1
21.  cos ax  b  dx  a sin ax  b   C
9.  sin xdx   co s x  C 1
22.  sin ax  b  dx   a cos ax  b   C
10.  tan x .dx   ln | cos x | C 1
23.  tan ax  b  dx   ln cos ax  b   C
a
11.  cot x .dx  ln | sin x | C 1
24.  cot ax  b  dx  ln sin ax  b   C
a
1 1 1
12.  cos 2
dx  tan x  C 25.  dx  tan ax  b  C  
x 2
cos ax  b  a 
1 1 1
13. 
sin 2 x
dx   cot x  C 26.  sin2 ax  b dx   cot ax  b  C  
 a 

14.  1  tan2 x dx  tan x  C  27.  1  tan ax  b   dx  a tan ax  b   C
2 1

 1  cot x  dx  co t x  C 1
2
15.
  
28.  1  cot2 ax  b dx   co t ax  b  C
a
 
5. Bảng nguyên hàm mở rộng
dx 1 x x x
 a 2  x 2  a arctg a  C  arcsin a dx  x arcsin a  a2  x 2  C

dx 1 a x x x
a 2 2
 ln C  arccos a dx  x arccos a  a2  x 2  C
x 2a a x
dx x x a  2
  ln  x  x 2  a 2   C arctan dx x arctan ln a x2 C
x a2 2
a a 2
dx x x x a
  arcsin C  arc cot a dx  x arc cot a  2 ln a
2
 x2  C
a x2 2 a
dx 1 x
x  arccos  C
x 2  a2 a a

dx 1 a  x 2  a2
 x x 2  a 2 a ln
  C dx 1 ax  b
x  sin ax  b   a ln tan C
2

 b ax a cos bx  b sin bx 
 ln ax  b  dx   x  a  ln ax  b   x eC cos bx dx  e
ax
C
a 2  b2

x a2  x 2 a2 x e ax a sin bx  b cos bx 
 a 2  x 2 dx   arcsin eC
ax
sin bx dx  C
2 2 a a2  b2

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ax  1 4x  3
Câu 1. Tìm giá trị thực của a để F  x   là một nguyên hàm của hàm số f  x   .
2x  1  2 x  1
3

A. a  4 . B. a  5 . C. a  4 . D. a  5 .
10 x 2  7 x  2
Câu 2. Cho F  x    ax 2  bx  c  2 x  1 là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên
2x 1
1 
khoảng  ;   . Tính S  a  b  c .
2 
A. S  3 . B. S  0 . C. S  6 . D. S  2 .
20 x 2  30 x  7
Câu 3. Cho F  x    ax2  bx  c  2x  3 là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên
2x  3
3 
khoảng  ;   . Tính P  abc .
2 
A. P  0 . B. P  3 . C. P  4 . D. P  8 .
sin x  cos x
Câu 4. Biết  dx  a ln sin x  cos x  C . Với a là số nguyên. Tìm a?
sin x  cos x
A. a  1. B. a  2. C. a  3. D. a  4.
x
tan 2
2 
Câu 5. Tìm một nguyên hàm của: 1  4. 2
biết nguyên hàm này bằng 3 khi x  .
 2x  4
 tan 2  1
 
1 1
A. 2
 3. B.  3. C. tan x  2 . D. cot x  2 .
cos x sin 2 x
1 1
Câu 6. Biết  dx    C . Với a là số nguyên. Tìm a?
 25 x  20 x  4 
2
a  5x  2 
5

A. a  4. B. a  100. C. a  5. D. a  25.
1 x a
Câu 7. Biết  2 dx  ln 2 x  7  C , với a, b là cá số nguyên. Tính S = a + b?
2x  5x  7 b
A. S  4. B. S  2. C. S  3. D. S  5.
1 a  
Câu 8. Biết  dx  tan  x    C , với a, b là cá số nguyên. Tính S = a + b?
1  sin 2 x b  4
A. S  4. B. S  2. C. S  3. D. S  5.
Câu 9. Cho f  x   8sin 2  x   . Một nguyên hàm   của   thỏa  
   F x f x F 0 8
là:
 12 
   
A. 4 x  2sin  2 x    9 . B. 4 x  2sin  2 x    9 .
 6  6
   
C. 4 x  2sin  2 x    7 . D. 4 x  2sin  2 x    7 .
 6  6
2
5x  8x  4 1
Câu 10. Biết F ( x ) là nguyên hàm của  2 2
dx với 0  x  1 và F    26 . Giá trị nhỏ nhất của
x 1  x   2
F ( x ) là:
A. 24. B. 20. C. 25. D. 26.
Câu 11. Cho   . Một nguyên hàm   của   thỏa  
f x  1 x F x f x F 1 1
là:
2
 x 1
 x  2  2 khi x  0
A. x 2  x  1 B.  2
.
 x  x  C khi x  0
2
 2
 x2  x2  x  C1 khi x  0
 2  x  C1 khi x  0 
C.  2
. D.  x2 .
 x  x  C khi x  0  x   C2 khi x  0
 2  2
2
1 1
Câu 12. Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   x
và F  0    ln 4 . Tập nghiệm S của
e 3 3
phương trình 3F  x   ln  x 3  3  2 là:
A. S  2 . B. S  2; 2 . C. S  1; 2 . D. S  2;1 .
Câu 13. (NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TIỀN GIANG) Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số
1
f  x  , thỏa mãn F  3  1 và F 1  2 , giá trị của F  0   F  4  bằng
x2
A. 2ln 2  3 . B. 2 ln 2  2 . C. 2 ln 2  4 . D. 2 ln 2 .
x
Câu 14. (Chuyên Vinh Lần 3) Biết rằng x e là một nguyên hàm của f   x  trên khoảng  ;   .
Gọi F  x  là một nguyên hàm của f   x  e x thỏa mãn F  0   1 , giá trị của F  1 bằng
7 5e 7e 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 15. (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho hàm số F  x  là một nguyên hàm của hàm số
2cos x 1
f  x  trên khoảng  0;   . Biết rằng giá trị lớn nhất của F  x  trên khoảng  0;  
sin 2 x
là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
   2  3    5 
A. F    3 3  4 . B. F  . C. F     3 . D. F    3 3.
6 3 2 3  6 
Câu 16. (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm
số f  x   e x  x 3  4 x  . Hàm số F  x 2  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
2

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 17. (Cụm 8 trường chuyên lần1) Biết F  x    ax  bx  c  e là một nguyên hàm của hàm số
2 x

f  x    2 x 2  5 x  2  e  x trên  . Giá trị biểu thức f  F  0   bằng:


1
A. . B. 3e . C. 20e2 . D. 9e .
e
 
Câu 18. (HKII Kim Liên 2017-2018) Cho hai hàm số F  x   x 2  ax  b e x , f  x   x 2  3 x  4 e x .  
Biết a, b là các số thực để F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Tính S  a  b .
A. S  6 . B. S  12 . C. S  6 . D. S  4 .
Câu 19. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho F  x  là một nguyên hàm
2x 1 1
của hàm số f  x   4 3 2
trên khoảng  0;   thỏa mãn F 1  . Giá trị của biểu thức
x  2x  x 2
S  F 1  F  2   F  3   ...  F  2019  bằng
2019 2019.2021 1 2019
A. . B. . C. 2018 . D.  .
2020 2020 2020 2020
x  cos x
Câu 20. (Chuyên Vinh Lần 3)Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Hỏi đồ thị của
x2
hàm số y  F  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Vô số điểm. B. 0. C. 1. D. 2.
1
Câu 21. (Chuyên Vinh Lần 3) Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   cos x  x 2  1 . Hỏi đồ thị
2
của hàm số y  F  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Vô số điểm. B. 0 . C. 1 . D. 2 .

PHƯƠNG PHÁP NGUYÊM HÀM ĐỔI BIẾN SỐ


A – KIẾN THỨC CHUNG
1. Đổi biến dạng 1
  
Nếu hàm số f(x) liên tục thì đặt x   t . Trong đó  t cùng với đạo hàm của nó (  ' t là những hàm
số liên tục) thì ta được :
 
 f (x )dx   f  t   ' t dt   g(t )dt  G (t )  C .
1.1. Phương pháp chung
 
 Bước 1: Chọn t=  x . Trong đó  x là hàm số mà ta chọn thích hợp .

 Bước 2: Tính vi phân hai vế : dt   ' t  dt .

 Bước 3: Biểu thị : f (x )dx  f  t    ' t  dt  g (t )dt .


 
 Bước 4: Khi đó : I   f (x )dx   g(t )dt  G (t )  C
1.2. Các dấu hiệu đổi biến thường gặp
Dấu hiệu Cách chọn
Hàm số mẫu số có t là mẫu số


Hàm số : f x ;  x   t  x  
a. s inx+b.cosx x  x 
 
Hàm f x 
c.s inx+d.cosx+e
t  tan ; cos  0 
2  2 
1 Với : x  a  0 và x  b  0 .
 
Hàm f x 
Đặt : t  x  a  x  b
 x  a x  b  Với x  a  0 và x  b  0 .
Đặt : t  x  a  x  b
2. Đổi biến dạng 2

Nếu :  f (x )dx  F (x )  C và với u   t là hàm số có đạo hàm thì :  f (u )du  F ((t ))  C
2.1. Phương pháp chung
 
 Bước 1: Chọn x   t , trong đó  t là hàm số mà ta chọn thích hợp .

 Bước 2: Lấy vi phân hai vế : dx   ' t  dt

 Bước 3: Biến đổi : f (x )dx  f  t    ' t  dt  g t  dt


 
 Bước 4: Khi đó tính :  f (x )dx   g(t )dt  G (t )  C .
2.2. Các dấu hiệu đổi biến thường gặp
Dấu hiệu Cách chọn
  
Đặt x  a sint ; với t    ;  . hoặc x  a cost ;
a2  x2  2 2
với t   0;   .
a    a
Đặt x 
sint

. ; với t    ;  \ 0 hoặc x 
cost
2 2  2 2
x a
 
với t  0;   \   .
2
  
Đặt x  a tant ; với t    ;  . hoặc x  a cot t
a2  x 2  2 2
 
với t  0;  .

a x a x
. hoặc . Đặt x  acos2t
a x a x
x  a b  x  Đặt x  a  (b – a )sin 2t

1   
Đặt x  atant ; với t    ;  .
 2 2
2 2
a x
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
tan x  
Câu 1. Cho F(x) là một nguyên hàm của f  x   , biết F  0   0 , F    1 . Tính
2
cos x 1  a cos x 4
   
F F ?
3 4
A. 5  3 . B. 5  1. C. 3  5 . D. 5  2
2017 b
 x  1 1  x  1
Câu 2. (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk) Cho   x  12019 a .  x  1c  C
dx  với

a , b , c là các số nguyên. Giá trị a  b  c bằng


A. 4.2018 . B. 2.2018 . C. 3.2018 . D. 5.2018 .

Câu 3. Giả sử 
 2 x  3 dx 
1
 C ( C là hằng số).
x  x  1 x  2  x  3  1 g  x
Tính tổng các nghiệm của phương trình g  x   0 .
A. 1 . B. 1. C. 3 . D. 3 .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  2;1 thỏa mãn f  0  1 và
 f  x
2
. f   x   3x 2  4 x  2 . Giá trị lớn nhất của hàm số
y  f  x
trên đoạn  2;1 là
A. 2 3 16 . B. 3 18 . C. 3 16 . D. 2 3 18 .
1
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  ;  ?
1  x2

A. F  x   ln x  1  x 2  C .  
B. F  x   ln 1  1  x2  C . 
2x
C. F  x   1  x 2  C . D. F  x   C
1  x2
sin 2 x  cos x
Câu 6. (HSG BẮC NINH NĂM 2018-2019) Biết F ( x) nguyên hàm của hàm số f ( x) 
1  sin x
 
và F (0)  2 . Tính F  
2
   2 2 8   2 2 8    4 2 8   4 2 8
A. F    B. F    C. F    D. F   
2 3 2 3 2 3 2 3
7
5 cos 2 x
Câu 7. Biết   cos 2 x  sin 2 x  .sin 4 xdx    C . Với a là số nguyên. Tìm a?
a
A. a  6. B. a 12. C. a  7. D. a 14.
1 2 x
Câu 8. Tìm R   2 dx ?
x 2 x
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
A. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
B. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
C. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
D. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
 3 1 1 3  a 4 1 1 3 b 3
Câu 9. 
 x  x  1 
x2
 
2 
dx có dạng
4
x 
x

2
x 
3
x  1  
 C , trong đó a, b là

hai số hữu tỉ. Giá trị b, a lần lượt bằng:
A. 2; 1 . B. 1; 1 . C. a, b   D. 1; 2 .
a 2 b
 2


Câu 10.   x  1 e x 5 x 4  e7 x 3  cos 2 x dx có dạng e x 1  sin 2 x  C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ.
6 2
Giá trị a, b lần lượt bằng:
A. 3; 1 . B. 1; 3 . C. 3; 2 . D. 6; 1 .
e x  3x  2   x  1
Câu 11. Tìm I   dx ?

x 1 ex . x 1  1 
 
A. I  x  ln e x . x  1  1  C . 
B. I  x  ln e x . x  1  1  C . 
 
C. I  ln e x . x  1  1  C . 
D. I  ln e x . x  1  1  C . 
x
ln 1  x 2   2017 x
Câu 12. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2
?
ln  e.x 2  e  
x 1

 
A. ln  x 2  1  1008ln ln  x 2  1  1 .

B. ln  x 2  1  2016 ln ln  x 2  1  1 .


1
C. ln  x 2  1  2016 ln  ln  x 2  1  1 .
2
1
D. ln  x 2  1  1008ln  ln  x 2  1  1 .
2
3 5
Câu 13. (Chuyên KHTN) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có  f ( x) dx  8 và  f ( x)dx  4. Tính
0 0
1

 f ( 4 x  1)dx.
1
9 11
A. . B. . C. 3. D. 6.
4 4
2 x 2  1  2ln x  .x  ln 2 x
Câu 14. Tìm G   2
dx ?
x 2
 x ln x 
1 1 1 1
A. G   C . B. G   C.
x x  ln x x x  ln x
1 1 1 1
C. G    C . D. G   C.
x x  ln x x x  ln x
1  ln x
Câu 15. Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của h  x   1 n ?
x .ln x. x n  ln n x  
1 1 1 1
A. ln x  ln x n  ln n x  2016 . ln x  ln x n  ln n x  2016 .
B.
n n n n
1 1 1 1
C.  ln x  ln x n  ln n x  2016 . D.  ln x  ln x n  ln n x  2016 .
n n n n
1
Câu 16. (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   x và F  0    ln 2e .
e 1
Tập nghiệm S của phương trình F  x   ln e x  1  2 là:  
A. S  3 . B. S  2;3 . C. S  2;3 . D. S  3; 3 .
1
Câu 17. Khi tính nguyên hàm  dx người ta đặt t  g  x  (một hàm biểu diễn theo biến
3
 2 x  1 x  1
3
x) thì nguyên hàm trở thành  2dt . Biết g  4   , giá trị của g  0   g 1 là:
5
3 6 1 6 2 6 23 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  2;1 thỏa mãn f  0  3 và
2
 f  x  . f   x   3x 2  4 x  2 . Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  2;1 là
A. 2 3 42 . B. 2 3 15 . C. 3 42 . D. 3 15 .
Câu 19. (CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ NĂM 2018-2019 LẦN 1) Cho hàm số F  x  là một nguyên
2cos x  1
hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   . Biết rằng giá trị lớn nhất của F  x  trên
sin 2 x
khoảng  0;   là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
   2  3    5 
A. F    3 3  4 B. F   C. F     3 D. F    3 3
6  3  2 3  6 
 
Câu 20. Cho hàm số f  x  liên tục, không âm trên đoạn 0;  , thỏa mãn f  0   3 và
 2
 
f  x  . f   x   cos x. 1  f 2  x  , x   0;  . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của
 2
  
hàm số f  x  trên đoạn  ;  .
6 2
21 5
A. m  , M  2 2 . B. m  , M  3 .
2 2
5
C. m  , M  3 . D. m  3 , M  2 2 .
2

PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN


A – KIẾN THỨC CHUNG
1. Phương pháp nguyên hàm từng phần
Nếu u(x) , v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K:
 u(x ).v '(x )dx  u(x ).v(x )   v(x ).u '(x )dx
Hay  udv  uv   vdu   
( với du  u’ x dx , dv  v’ x dx )
1.1. Phương pháp chung
 Bước 1: Ta biến đổi tích phân ban đầu về dạng : I   f (x )dx   f1 (x ).f2 (x )dx
u  f1(x ) du  f '1(x )dx
 Bước 2: Đặt :  

dv  f2 (x ) v   f2 (x )dx
 Bước 3: Khi đó :  u.dv  u.v   v.du
2. Các dạng thường gặp
2.1. Dạng 1
u  P (x ) u '.du  P '(x )dx
sin x   
   sin x    cos x 
I   P (x ) cos x  .dx . Đặt      
e x  dv  cos x  .dx v  sin x 
   e x   e x 
    
 
 cos x   cos x 
   
Vậy: I  P (x ) sin x  -  sin x  .P '(x )dx
e x  e x 
   
2.2. Dạng 2
u  ln x  1
 du  dx
I   P (x ). ln xdx . Đặt   x
dv  P (x )dx v   P (x )dx  Q(x )
 
1
 
Vậy I  lnx .Q x   Q(x ). dx
x
2.3. Dạng 3
u  e x du  e xdx
sin x   
I  ex   dx . Đặt  sin x    cos x 
cos x   dv  
cos x
 .dx  v   
sin x 
     
 cos x    cos x 
Vậy I = I  e x  -  sin x e dx
x
sin x
   
  cos x 
x
Bằng phương pháp tương tự ta tính được  sin x e dx sau đó thay vào I
 
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  
Câu 1: (ĐH Vinh Lần 1) Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   x tan 2 x trên khoảng  ;0 là
 2 
x2 x2
A. F  x   x tan x  ln cos x    C. B. F  x   x tan x  ln cos x    C.
2 2
2 2
x x
C. F  x   x tan x  ln cos x    C. D. F  x   x tan x  ln cos x   C.
2 2
x   
Câu 2: Cho f  x   2
trên   ;  và F  x  là một nguyên hàm của xf   x  thỏa mãn F  0   0
cos x  2 2
  
. Biết a    ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính F  a   10a 2  3a .
 2 2
1 1 1
A.  ln10 . B.  ln10 . C. ln10 . D. ln10 .
2 4 2
3
Câu 3: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x và F  0   2 . Hãy tính F  1 .
15 10 15 10
A. 6  . B. 4  . C. 4. D. .
e e e e
Câu 4: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x .
1 32 2 32
A.  f  x  dx  x  3ln x  2   C . B.  f  x  dx  x  3ln x  2   C .
9 3
2 32 2 32
C.  f  x  dx  x  3ln x  1  C . D.  f  x  dx  x  3ln x  2   C .
9 9
x 2 dx
Câu 5: Tìm H   2
?
 x sin x  cos x 
x x
A. H   tan x  C . B. H   tan x  C .
cos x  x sin x  cos x  cos x  x sin x  cos x 
x x
C. H   tan x  C . D. H   tan x  C .
cos x  x sin x  cos x  cos x  x sin x  cos x 
3
a b 2 1
Câu 6:   2x 
x 2  1  x ln x dx có dạng
3
 
x2 1 
6
x ln x  x 2  C , trong đó a, b là hai số hữu
4
tỉ. Giá trị a bằng:
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. Không tồn tại.
 c ln  2 x  3
Câu 7: Biết F  x   a ln x   b   ln  2 x  3 là nguyên hàm của hàm số f  x   . Tính
 x x2
S  abc.
1 7 4
A. S  1. B. S  . C. S  . D. S   .
3 3 3
2
x  ln x a 1
Câu 8: (Trần Đại Nghĩa) Cho I   2
dx  ln 2  với a, b, c là các số nguyên dương và các
1  x  1
b c
ab
phân số là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S  .
c
5 1 2 1
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 3 2
Câu 9: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Họ nguyên hàm của hàm số

y
2

2 x  x ln x  1 

x
x2 x2

A. x2  x  1 ln x 
2
  xC .  
B. x2  x  1 ln x 
2
 xC .

x2 x2
C.  x  x  1 ln x   x  C . D.  x  x  1 ln x   x  C .
2 2

2 2
2
 4 x 
Câu 10: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x 3 ln  2 
?
 4 x 
 4  x2 
4 2  x 4  16   4  x 2 
A. x ln  2 
 2 x . B.   ln  2 
 2x2 .
4 x   4   4 x 
 4  x2   x 4  16   4  x 2 
C. x 4 ln  2 
 2 x 2
. D.   ln  2 
 2x2 .
 4  x   4   4  x 
Câu 11: (LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH NGHỆ AN NĂM 2018-2019) Biết
 f  x  dx  3x cos  2 x  5  C . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A.  f  3x  dx  3x cos  6 x  5   C B.  f  3x  dx  9 x cos  6 x  5   C
C.  f  3 x  dx  9 x cos  2 x  5  C D.  f  3 x  dx  3 x cos  2 x  5   C
Câu 12: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho F  x   x 2 là một nguyên hàm của hàm số f  x  .e 2 x . Khi đó

 f   x  .e
2x
dx bằng

A.  x 2  2 x  C . B.  x 2  x  C . C. 2 x2  2 x  C . D. 2 x2  2 x  C .
Câu 13: (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Gọi F  x  là nguyên hàm trên  của hàm số
1
f  x   x2eax  a  0  , sao cho F    F  0   1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
a
A. 0  a  1 . B. a  2 . C. a  3 . D. 1  a  2 .
Câu 14: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   f   x   e , x   và f  0  2 . Tất
x

cả các nguyên hàm của f  x  e2 x là


A.  x  2  e x  e x  C . B.  x  2  e 2 x  e x  C .
C.  x 1 ex  C . D.  x  1 ex  C .
2
Câu 15: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   2 xf  x   2 xe x , x  và f  0   1 .
2
Tất cả các nguyên hàm của x. f  x  e x là
2 1 2 2 2 2 2 1 2
A.  x 2  1  C . B.
2
 x  1 e x  C . C.  x 2  1 e  x  C . D.  x2  1  C .
2
Câu 16: (Chuyên Thái Bình Lần3)Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên  thỏa mãn
f  x   f   x   x, x   và f  0  1 . Tính f 1 .
2 1 e
A. . B. . C. e . D. .
e e 2
Câu 17: (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Biết rằng x e là một nguyên hàm của f   x 
x

trên khoảng  ;  . Gọi F  x  là một nguyên hàm của f   x  e thỏa mãn F  0  1, giá trị
x

của F  1 bằng


7 5e 7e 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 18: (Sở Lạng Sơn 2019) Cho hàm số y  f  x  .
Biết hàm số đã cho thỏa mãn hệ thức  f  x  sin xdx =  f  x  cos x    x cos xdx . Hỏi hàm số
y  f  x  là hàm số nào trong các hàm số sau?
x x
A. f  x    x ln  . B. f  x   . C. f  x    x ln  . D. f  x    .
ln  ln 
Câu 19: (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  0;  thỏa
mãn 2 xf   x   f  x   x 2 x cos x, x   0;   ; f  4   0 . Giá trị biểu thức f  9  là:
A. 0 . B. 3  . C.   . D. 2  .
ln  x  3
Câu 20: (Nguyễn Khuyến)Giả sử F  x là một nguyên hàm của hàm số f  x  thỏa mãn
x2
F  2  F 1  0 và F  1  F  2   a ln 2  b ln 5 , với a , b là các số hữu tỷ. Giá trị của
3a  6b bằng
A. 4. B. 5 . C. 0 . D. 3 .
Câu 21: (SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo
  x
hàm trên  0;  , thỏa mãn f  x   tan x. f   x   . Biết rằng
 2 cos3 x
   
3 f    f    a 3  b ln 3 trong đó a, b . Giá trị của biểu thức P  a  b bằng
3 6
14 2 7 4
A. B.  C. D. 
9 9 9 9
NGUYÊN HÀM HÀM ẨN
1 2
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f ( x)  , f (0)  1 và f (1)  2 . Giá trị
2 2x 1
của biểu thức f (  1)  f (3) bằng
A. 4  ln5 . B. 2  ln15 . C. 3  ln15 . D. ln15.
1 3 2
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f   x   , f  0  1 và f    2 . Giá
3 3x  1 3
trị của biểu thức f   1  f  3  bằng
A. 3  5ln 2 . B. 2  5ln 2 . C. 4  5ln 2 . D. 2  5ln 2 .
Câu 3: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 2 thoả
3x 1
mãn f   x   , f  0   1 và f  4   2 . Giá trị của biểu thức f  2   f  3 bằng
x2
A. 1 2 . B. ln 2 . C. 10  ln 2 . D. 3  20ln 2 .
 \ 2; 2
Cho hàm số   xác định trên
f x 4 f 0  1
Câu 4: và thỏa mãn f   x   2 ; f   3  0 ;
x 4
và  
f 3 2 P  f  4   f  1  f  4 
. Tính giá trị biểu thức .
3 5 5
A. P  3  ln . B. P  3  ln 3 . C. P  2  ln . D. P  2  ln .
25 3 3
1
Câu 5: Cho hàm số f  x  xác định trên  \  2;1 thỏa mãn f   x   2
; f   3   f  3   0 và
x  x2
1
f  0   . Giá trị của biểu thức f   4   f   1  f  4  bằng
3
1 1 1 4 1 8
A.  ln 2 . B. 1  ln80 . C. 1  ln 2  ln . D. 1  ln .
3 3 3 5 3 5
1
Câu 6: Cho hàm số f  x  xác định trên  \  1 thỏa mãn f   x   2 . Biết f   3   f  3   0 và
x 1
 1 1
f     f    2 . Giá trị T  f   2   f  0   f  4  bằng:
 2 2
1 5 1 9 1 9 1 9
A. T  2  ln . B. T  1  ln . C. T  3  ln . D. T  ln .
2 9 2 5 2 5 2 5
Câu 7: (THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG - 2018 2019) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn
f '  x  . f  x   x 4  x 2 . Biết f  0   2 . Tính f 2  2  .
313 332 324 323
A. f 2  2  
. B. f 2  2   . C. f 2  2   . D. f 2  2   .
15 15 15 15
Câu 8: (Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  \ 0 thỏa mãn
f  x 3
f  x   x 2 và f 1  1 . Giá trị của f   bằng
x 2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
96 64 48 24
Câu 9: (ĐỀ THI CÔNG BẰNG KHTN LẦN 02 NĂM 2018-2019) Cho hàm số f ( x) thỏa mãn
f (1)  4 và f ( x)  xf ( x)  2 x3  3 x 2 với mọi x  0 . Giá trị của f (2) bằng
A. 5 . B. 10 . C. 20 . D. 15 .
f  x
2

thỏa mãn    
f' x  f  x  . f "  x   15 x 4  12 x, x   f  0   f '  0
Câu 10: Cho hàm số và 1
2

. Giá trị của     là


f 1
5 9
A. 10 . B. 8 . . C.
D. .
2 2
Câu 11: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên đoạn  1;0 ,
đồng thời thỏa mãn điều kiện
f   x    3 x 2  2 x  e   , x   1;0  . Tính A  f  0   f  1 .
f x

1
A. A   1. B. A  . C. A  1. D. A  0.
e
Câu 12: (THPT LÝ THƯỜNG KIỆT – HÀ NỘI) Giả sử hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên ,
nhận giá trị dương trên khoảng  0;  và thỏa mãn f 1  1, f  x   f '  x  3 x  1 với mọi
x  0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 4  f  5   5. B. 1  f  5   2. C. 3  f  5   4.
D. 2  f  5   3.
ax  b
Câu 13: (Sở Quảng Ninh Lần1) Biết luôn có hai số a và b để F  x    4a  b  0  là một
x4
nguyên hàm của hàm số f  x  và thỏa mãn 2 f 2  x    F  x   1 f   x  . Khẳng định nào dưới
đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a  , b . B. a  1, b  4 . C. a  1, b  1 . D. a  1, b   \ 4 .
1
Câu 14: Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0;   thỏa mãn f  2   và
15
2
f  x   2x  4 f  x   0 . Tính f 1  f  2   f  3  .
7 11 11 7
A. . B. . C. . D. .
15 15 30 30
Câu 15: Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  . Biết f 6  x  . f   x   12 x  13 và f  0   2 . Khi
đó phương trình f  x   3 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2 . B. 3 . C. 7 . D. 1.
1
Câu 16: Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn f   x   e x  e x  2 , f  0   5 và f  ln   0 .
 4
Giá trị của biểu thức S  f   ln 16   f  ln 4  bằng
31 9 5
A. S  . B. S  . C. S  . D. f  0  . f  2   1 .
2 2 2
Câu 17: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f  x   0 , x   . Biết f  0   1
f ' x
và  2  2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m có hai nghiệm
f  x
thực phân biệt.
A. m  e . B. 0  m  1 . C. 0  m  e . D. 1  m  e .
Câu 18: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  x   0 với mọi x  . f   x    2 x  1 f 2  x  và
a a
f 1   0, 5 . Biết rằng tổng f 1  f  2  f  3  ...  f  2017   ;  a   , b    với tối
b b
giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a
A. a  b  1 .  1 . D. b  a  4035 .
B. a    2017; 2017  . C.
b
Câu 19: (SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  , f  x   0 với
1 a
mọi x và thỏa mãn f 1   , f   x    2 x  1 f 2  x  .Biết f 1  f  2  ...  f  2019    1
2 b
với a, b  ,  a, b   1 .Khẳng định nào sau đây sai?
A. a  b  2019 . B. ab  2019 . C. 2 a  b  2022 . D. b  2020 .
Câu 20: ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;   
1
, biết f   x    2 x  1 f 2  x   0 , x  0 và f  2  . Tính giá trị của biểu thức
6
P  f 1  f  2   ...  f  2019  .
2021 2020 2019 2018
A. . B. . C. . D. .
2020 2019 2020 2019
1
Câu 21: Cho hàm số f  x   0 thỏa mãn điều kiện f '  x    2 x  3  . f 2  x  và f  0   . Biết tổng
2
a a
f 1  f  2   ...  f  2017   f  2018  với a  , b  * và là phân số tối giản. Mệnh đề
b b
nào sau đây đúng?
a a
A.  1 . B.  1 .
b b
C. a  b  1010 . D. b  a  3029 .
 f   x  . f  x   2  f   x   2  xf 3  x   0
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  , x  0 , thỏa mãn    . Tính f 1 .
 f   0   0; f  0   1
2 3 6 7
A. . B. . C. . D. .
3 2 7 6
f  x x
Câu 23: Giả sử hàm số f ( x ) liên tục, dương trên  ; thỏa mãn f  0   1 và  2 . Khi đó hiệu
f  x x 1

 
T  f 2 2  2 f 1 thuộc khoảng
A.  2; 3  . B.  7; 9  . C.  0;1 .
D.  9;12  .

Câu 24: (THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 01 NĂM 2018-2019) Cho hàm số  
f x 0
với mọi
x  ,   và  
f 0 1 f x  x  1. f   x 
với mọi x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f  x   2 B. 2  f  x   4 C. f  x   6 D. 4  f  x   6
Câu 25: Giả sử hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên  0;   và thỏa mãn f 1  1 ,
f  x   f   x  3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  f  5   5 . B. 2  f  5   3 .
C. 3  f  5   4 . D. 1  f  5   2 .
2
Câu 26: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f   x    f  x  . f   x   15 x 4  12 x , x   và f  0   f   0   1
. Giá trị của f 2 1 bằng
9 5
A. . B. . C. 10 . D. 8 .
2 2
Câu 27: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn
f  x 1  dx  2  x 1  3   C . Nguyên hàm
 x 1 x5
của hàm số f  2 x  trên tập  là: 

x3 x3 2x  3 2x  3
A. C. B. 2 C . C. C . D. C.
2  x  4
2
x 4 4  x 2  1 8  x 2  1
Câu 28: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f (1)  3 và x(4  f '( x))  f ( x)  1 với
mọi x  0 . Tính f (2) .
A. 6 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Câu 29: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , thỏa mãn f  x   0 ,
x  và f   x   2 f  x   0 . Tính f  1 biết rằng f 1  1 .
A. e 4 . B. e3 . C. e4 . D. e 2 .
Câu 30: (SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Biết luôn có hai số a và b để
ax  b
F  x   4a  b  0  là một nguyên hàm của hàm số f  x  và thỏa mãn
x4
2 f 2  x    F  x   1 f   x  . Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a  , b . B. a  1, b  4 . C. a  1, b  1 . D. a  1, b   \ 4 .
Câu 31: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số f ( x)  0 ; f   x    2 x  1 . f 2  x  và f 1  0,5 .
a a
Biết tổng f 1  f  2   f  3   ...  f  2017   ;  a   ; b    với tối giản. Chọn khẳng
b b
định đúng.
a
A.  1 . B. a  b  1 . C. b  a  4035 . D. a  b  1 .
b
Câu 32: (THPT LÝ NHÂN TÔNG LẦN 1 NĂM 2018-2019) Cho hàm số f  x  liên tục không âm trên
   
 0; 2  , thỏa mãn f  x  . f   x   cos x 1  f  x  với mọi x   0; 2  và f  0   3 . Giá trị của
2

 
f   bằng
2
A. 2 . B. 1. C. 2 2 . D. 0 .
Câu 33: (Sở Bắc Ninh) Cho hàm số f  x  liên tục trên R thỏa mãn các điều kiện: f  0   2 2,
f  x   0, x   và f  x  . f   x    2 x  1 1  f 2  x  , x   . Khi đó giá trị f 1 bằng
A. 26 . B. 24 . C. 15 . D. 23 .
Câu 34: (THPT YÊN PHONG 1 NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hàm số f  x  liên tục trên tập  thỏa
mãn f   x  x2  1  2 x f  x   1 và f  x   1 , f  0   0 . Tính f  3 .
A. 3 . B. 9. C. 3. D. 0.
Câu 35: (KHTN Hà Nội Lần 3) Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;4 thỏa mãn
2
 f  x  
f   x  f  x   
2
  f   x   và f  x  0 với mọi x   0; 4 . Biết rằng
3
 2 x  1
f   0   f  0   1 , giá trị của f  4  bằng
A. e2 . B. 2e . C. e3 . D. e 2  1 .
f x
Câu 36: (THPT NGHĨA HƯNG NĐ- GK2 - 2018 - 2019) Cho hàm số thỏa mãn
f 2 2
 xf   x    1  x 2 1  f  x  . f "  x   với mọi x dương. Biết  
2 f 1  f  1  1
. Giá trị
bằng
A. f 2  2   2 ln 2  2 . B. f 2  2   2 ln 2  2 .
C. f 2  2   ln 2  1 . D. f 2  2   ln 2  1 .
f  x
Câu 37: (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số thỏa mãn
2 2
 f '  x   f  x  . f "  x   15 x  12 x , x  
4

f  0   f ' 0 
 1 . Giá trị của  f 1  là
5 9
A. 10 . B. 8 . C. . D. .
2 2

TÍCH PHÂN
1. Công thức tính tích phân
b
b
 f (x )dx  F (x )
a
a
 F (b )  F (a ) .

b b
* Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi  f (x )dx hay  f (t )dt. Tích phân đó
a a

chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.
2. Tính chất của tích phân
Giả sử cho hai hàm số f  x và g  x liên tục trên K , a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K . Khi đó ta có :
a
1.  f (x )dx  0
a
b a
2.  f (x )dx    f (x )dx .
a b
b c b
3.  f (x )dx   f (x )dx   f (x )dx
a a c
b b b
4.   f (x )  g(x ) dx   f (x )dx   g(x )dx .
a a a
b b
5.  kf (x )dx  k. f (x )dx .
a a
b
6. Nếu f(x)  0, x  a ;b  thì :  f (x )dx  0x  a;b 
a
b b
7. Nếu x  a;b  : f (x )  g(x )   f (x )dx   g(x )dx .
a a
b


8. Nếu x  a;b  Nếu M  f (x )  N thì M b  a   f (x )dx  N b  a .  
a

3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN


1. Phương pháp đổi biến
1.1. Phương pháp đổi biến dạng 1
Định lí
Nếu hàm số u  u(x ) đơn điệu và có đạo hàm liên tục trên đoạn a;b  sao cho
b u (b )

 
f (x )dx  g u(x ) u '(x )dx  g(u )du thì: I   f (x )dx   g(u )du .
a u (a )

1.2. Phương pháp chung


Bước 1: Đặt u  u(x )  du  u ' (x )dx
x b u  u(b)
Bước 2: Đổi cận : 
x a u  u(a )
Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo u
b b u (b )

Vậy: I   f (x )dx   g u(x ).u '(x )dx   g(u)du


a a u (a )

2.1. Phương pháp đổi biến số dạng 1


Định lí
Nếu 1) Hàm x  u(t ) có đạo hàm liên tục trên  ;  
 
2) Hàm hợp f (u(t )) được xác định trên  ;   ,
 
3) u ( )  a, u( )  b
b 
Khi đó: I   f (x )dx   f (u(t ))u ' (t )dt .
a 
2.2. Phương pháp chung
Bước 1: Đặt x  u t 
Bước 2: Tính vi phân hai vế : x  u(t )  dx  u '(t )dt
x b t 
Đổi cận: 
x a t 
Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t
b  

Vậy: I   f (x )dx   f u(t ) u '(t )dt   g (t )dt  G (t )  G ( )  G( )
a  

2. Phương pháp tích phân từng phần
Định lí
Nếu u  x  và v  x là các hàm số có đạo hàm liên tục trên a;b  thì:
b
b b b
b b
a u (x )v '
(x )dx  
u(x )v (x ) 
a a
v (x )u '
(x )dx Hay a udv  uv  vdu
a a
2.1 Phương pháp chung
Bước 1: Viết f  x  dx dưới dạng udv  uv 'dx bằng cách chọn một phần thích hợp của f  x làm
u  x  và phần còn lại dv  v '(x )dx
Bước 2: Tính du  u ' dx và v   dv   v '(x )dx
b
b
Bước 3: Tính  vu '(x )dx và uv
a
a
* Cách đặt u và dv trong phương pháp tích phân từng phần.
Đặt u theo thứ tự ưu tiên: b b b b
x x
Lốc-đa-mũ-lượng  P (x )e dx  P (x )ln xdx  P(x )cos xdx e cos xdx
a a a a

u P(x) lnx P(x) ex


dv e x dx P(x)dx cosxdx cosxdx
Chú ý: Nên chọn u là phần của f  x mà khi lấy đạo hàm thì đơn giản, chọn dv  v 'dx là phần của
f  x  dx là vi phân một hàm số đã biết hoặc có nguyên hàm dễ tìm.
3. TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN
3.1. Tích phân hàm hữu tỉ
Dạng 1
  
dx 1 adx 1
I=     ln ax  b . (với a≠0)
 ax  b a  ax  b a 
 
dx 1 1
Chú ý: Nếu I =  k
  (ax  b)k .adx  .(ax  b )k 1 

 (ax  b ) a a(1  k ) 

Dạng 2

dx
I   ax 2
 bx  c
a  0 ( ax 2  bx  c  0 với mọi x   ;   )
 

Xét   b 2  4ac .
b b
Nếu   0 x1  ;x2 
2a 2a
 
  thì :
2
ax  bx  c a x  x1 x  x 2 a x 1  x 2  x  x 1 x  x 2 

1  1 1  1
I     dx  ln x  x1  ln x  x2  

a(x1  x 2 )   x  x1 x  x2  a(x1  x2 )   

1 x  x1 
 ln
a(x1  x 2 ) x  x2 
1 1  b 
Nếu   0 thì  x0  
ax  bx  c a(x  x 0 )2
2
 2a 
 
dx 1 dx 1 
thì I =  ax 2  bx  c  a  (x  x )2   a(x  x ) 
0 0
 
dx dx
Nếu   0 thì I   ax 2  bx  c   2
 2
   
  b 
a  x     
 2a   4a 2 


 
b  1 
Đặt x 
2a

4a 2
tan t  dx 
2 a 2 
1  tan2 t dt 
Dạng 3

mx  n
I   ax 2
 bx  c
dx , a  0  .

mx  n
(trong đó f (x )  liên tục trên đoạn  ;   )
ax 2  bx  c
Bằng phương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm A và B sao cho:
mx  n A(ax 2  bx  c ) ' B A(2ax  b ) B
2
 2
 2  2  2
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c
  
mx  n A(2ax  b) B
 dx   dx   dx
Ta có I=  ax 2  bx  c 
2
ax  bx  c 
2
ax  bx  c

A(2ax  b ) 
Tích phân  2
dx = A ln ax 2  bx  c
 ax  bx  c 


dx
Tích phân  ax 2
thuộc dạng 2.
  bx  c
Dạng 4
b
P (x )
I   Q(x ) dx với P  x  và Q  x là đa thức của x .
a

Nếu bậc của P  x  lớn hơn hoặc bằng bậc của Q  x thì dùng phép chia đa thức.
Nếu bậc của P  x  nhỏ hơn bậc của Q  x thì có thể xét các trường hợp:
Q  x  ,  ,...,  n
Khi chỉ có nghiệm đơn 1 2 thì đặt
P (x ) A1 A2 An
   ...  .
Q(x ) x  1 x   2 x  n
Khi Q  x có nghiệm đơn và vô nghiệm

  
Q(x )  x   x 2  px  q ,   p 2  4q  0 thì đặt
P(x ) A Bx  C
  2 .
Q(x ) x   x  px  q
Khi Q  x có nghiệm bội
Q(x )  (x   )(x   )2 với    thì đặt
P (x ) A B C
   2
.
Q(x ) x   x  x   
2 3
Q(x )  (x   ) (x   ) với    thì đặt
P(x ) A B C D E
    
(x   )2 (x   )3 (x   )2 (x   ) (x   )3 (x   )2 x  
3.2. Tích phân hàm vô tỉ
b

 R(x, f (x ))dx Trong đó R  x, f  x có dạng:


a
 a x 
R  x, 

 a x 
 Đặt x  acos 2t, t  0;  
 
 2
x  a sin t x  a cos t

R x , a 2  x 2 Đặt  hoặc

 ax  b 
R  x, n 

 cx  d 
 Đặt t  n ax  b
cx  d
1
    (ax  b)
R x, f x
 x 2   x   Với
 
 x 2   x   '  k ax  b 
1
Đặt t   x 2   x   , hoặc Đặt t 
ax  b
  

R x, a 2  x 2  Đặt x  a tan t , t   ; 
 2 2
a

R x, x 2  a 2  Đặt x  cos x , t  [0; ] \  
2 
R  n1 n n

x ; 2 x ;...; i x Gọi k  BSCNN  n1 ; n2 ;...; ni  . Đặt x  t k
Dạng 1

1
I   dx a  0
 ax 2  bx  c
 b
 2
  x u
b    2a
Từ : f(x)=ax 2  bx  c  a  x        du  dx
 2a  4a 2   
  K
 2a
Khi đó ta có :

Nếu

  0, a  0  f (x )  a u 2  k 2   f (x )  a . u 2  k 2
(1)
2 a  0
 b  
  0  f (x )  a  x    b
 2a   f (x )  a x  2a  a . u
Nếu :  (2)
Nếu :   0 .
   f (x )  a . x  x x  x  (3)
Với a  0 : f (x )  a x  x 1 x  x 2  1 2

Với a  0 : f (x )  a x  x x  x   f (x )  a . x  x x  x  (4)


1 2 1 2

Căn cứ vào phân tích trên , ta có một số cách giải sau :


Phương pháp :
* Trường hợp :   0, a  0  f (x )  a u 2  k 2    f (x )  a . u 2  k 2
Khi đó đặt : ax 2  bx  c  t  a .x
 t2  c 2
x  ;dx  tdt
bx  c  t 2

 2 ax

 b2 a b2 a  
x    t  t 0 , x    t  t1  t2  c
t  a .x  t  a
 b 2 a
2 a  0
 b  
* Trường hợp :   0  f (x )  a  x    b
 2a   f (x )  a x  2a  a . u

 1  b  b
 ln  x   :x  0

1 1

1  a  2a  2a
Khi đó : I   dx   dx  
b a b   1 ln  x  b  : x  b  0


a x 
x
2a 2a  a  2a   2a

* Trường hợp : 
  0, a  0 . Đặt : ax 2  bx  c  a x  x 1 x  x 2     
 x  x1 t 

 x  x 2 t 
* Trường hợp : 
  0, a  0 . Đặt : ax 2  bx  c  a x 1  x x 2  x   1 
 x x t
  

 x 2  x t 
Dạng 2

mx  n
I   2
dx a  0
 ax  bx  c
Phương pháp :
Bước 1:

Phân tích f (x ) 
mx  n

Ad
.  ax 2
 bx  c  B
1
ax 2  bx  c ax 2  bx  c ax 2  bx  c
Bước 2:
Quy đồng mẫu số , sau đó đồng nhất hệ số hai tử số để suy ra hệ hai ẩn số A, B
Bước 3:
Giải hệ tìm A, B thay vào (1)
Bước 4 :

 1
2

Tính I  2A ax  bx  c

 B

2

ax  bx  c
dx (2)


1
Trong đó  dx a  0 đã biết cách tính ở trên
 ax 2  bx  c
Dạng 3

1
I   dx a  0
  mx  n  ax 2  bx  c
Phương pháp :
Bước 1:
1 1
Phân tích :  . (1)
 mx  n  ax 2  bx  c  n
m  x   ax 2  bx  c
 m
Bước 2:
 1  n 1
y   t    dy   dx
1 n  x t  m x t
Đặt :  x   2
y m x  1  t  ax 2  bx  c  a  1  t   b  1  t   c
    
 y y  y 
Bước 3:
'
dy
Thay tất cả vào (1) thì I có dạng : I    . Tích phân này chúng ta đã biết cách tính .
' Ly 2  My  N
Dạng 4
   x   
 
I   R x ; y dx  R  x ; m
  x  
 dx

   
( Trong đó : R  x; y  là hàm số hữu tỷ đối với hai biến số x,y và  ,  ,  ,  là các hằng số đã biết )
Phương pháp :
Bước 1:
x  
Đặt : t  m (1)
x  
Bước 2:
Tính x theo t : Bằng cách nâng lũy thừa bậc m hai vế của (1) ta có dạng x   t 
Bước 3:

Tính vi phân hai vế : dx   ' t dt và đổi cận
Bước 4:
 '
x   

Tính :  R  x ; m
  x    '
   
 dx   R  t ; t  ' t dt
 
3.3. Tích phân hàm lượng giác
Một số dạng tích phân lượng giác
b

Nếu gặp I   f  sin x  .cos xdx ta đặt t  sin x .


a
b

Nếu gặp dạng I   f  cos x  .sin xdx ta đặt t  cos x .


a
b
dx
Nếu gặp dạng I   f  tan x  ta đặt t  tan x .
a cos 2 x
b
dx
Nếu gặp dạng I   f  cot x  ta đặt t  cot x .
a sin 2 x
Dạng 1
n n
I1 =   sinx  dx ; I 2
 cosx  dx
* Phương pháp
Nếu n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc
Nếu n  3 thì sử dụng công thức hạ bậc hoặc biến đổi
Nếu 3n lẻ (n  2 p  1) thì thực hiện biến đổi:
n 2p+1 2p p
I1 =   sinx  dx =   sinx  dx    sin x  sin xdx    1  cos2 x  d  cos x 
k k p p
 
   C p0  C p1 cos 2 x  ...   1 C pk  cos 2 x   ...   1 C pp  cos2 x   d  cos x 
 1 1  1k k 2k 1  1p p 2 p 1

0 3
  C p cos x  C p cos x  ...  C p  cos x   ...  C p  cos x    c
 3 2k  1 2p  1 
n 2p+1 2p p

  cosx  dx =   cosx  dx    cos x  cos xdx   1  sin x  d  sin x 


2
I2 =
k k p p
  C p0  C p1 sin2 x  ...   1 C pk  sin2 x   ...   1 C pp  sin2 x   d  sin x 
 1 1  1k k 2 k 1   1 p p 2 p 1

0 3
 C p sin x  C p sin x  ...  C p  sin x   ...  C p  sin x    c
 3 2k  1 2p  1 
Dạng 2
I   sin m x cos n xdx  m, n  N 
* Phương pháp
Trường hợp 1: m, n là các số nguyên
a. Nếu m chẵn, n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc, biến đổi tích thành tổng.
b. Nếu m chẵn, n lẻ (n  2 p  1) thì biến đổi:
m 2p+1 m 2p m p
I=   sinx   cosx  dx    sin x   cos x  cos xdx    sin x  1  sin2 x  d  sin x 
m  k k p p

   sin x  C p0  C p1 sin2 x  ...   1 C pk  sin2 x   ...   1 C pp  sin2 x   d  sin x  
  sin x m 1  
m 3
 sin x 
2k 1m
 sin x 
2 p 1m
 c. Nếu m lẻ
1 sin x
k p
0
C p  Cp  ...   1 C pk
 ...   1 C p
p
 c
 m 1 m3 2k  1  m 2p  1  m 
m  2 p  1 , n chẳn thì biến đổi:
2p+1 n n 2p n p
I=   sinx   cosx  dx    cos x   sin x  sin xdx     cos x  1  cos2 x  d  cos x 
n k k p p
    cos x  C p0  C p1 cos2 x  ...   1 C pk  cos2 x   ...   1 C pp  cos2 x   d  cos x  
  cos x n 1  n  3  cos x 2k 1n  cos x 2p 1n 
1 cos x
k p
0
 C p Cp  ...   1 C p
k
 ...   1 C p
p
 c
 n 1 n3 2k  1  n 2p  1  n 
d. Nếu m lẻ, n lẻ thì sử dụng biến đổi 1.2. hoặc 1.3. cho số mũ lẻ bé hơn.
Nếu m, n là các số hữu tỉ thì biến đổi và đặt u  sinx
n 1 n 1
m
B   sin x cos xdx    sin x   cos2 x 
m n 2
cos xdx   u m 1  u 2  2 du (*)
m 1 n 1 m k
Tích phân (*) tính được  1 trong 3 số ; ; là số nguyên
2 2 2
Dạng 3
n n
I1 =   tan x  dx ; I 2 =   cot x  dx (n  N ).
dx
 1  tan x  dx   cos x   d  tan x   tan x  c
2
2
dx
 1  cot x  dx   sin x   d  cot x    cot x  C
2
2

sin x d  cos x 
 tan xdx   cos x dx    cos x   ln cos x  C
cos x d  sin x 
 cot xdx   sin x dx   sin x  ln sin x  C
SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ TÍCH PHÂN CƠ BẢN
1
3x  1 a 5
Câu 1. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Biết  2 dx  3ln  , trong đó a , b là hai số nguyên
0
x  6x  9 b 6
a
dương và là phân số tối giản. Khi đó a 2  b 2 bằng
b
A. 7. B. 6. C. 9. D. 5.
Câu 2. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho tích phân
3
1
2 x3  x 2 dx  a ln 3  b ln 2  c với a , b , c   . Tính S  a  b  c .
2 7 2 7
A. S   . B. S   . C. S  . D. S  .
3 6 3 6
4 5x  8
Câu 3. (Sở Phú Thọ) Cho  2 dx  a ln 3  b ln 2  c ln 5 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của
3 x  3x  2

2a 3b c bằng
A. 12 . B. 6 . C. 1 . D. 64 .
5 2
x 2
Câu 4. (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho  2 dx  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c  .
3
x  3 x  2
Tính giá trị của biểu thức P  a  b  c .
A. 9 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
1 2
4 x  15 x  11
Câu 5. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho  dx  a  b ln 2  c ln 3 với
0
2x2  5x  2
a , b , c là các số hữu tỷ. Biểu thức T  a.c  b bằng
1 1
A. 4 . B. 6 . C. . D. .
2 2
2
x 1 m n p
Câu 6. Biết  3 2
dx  ln  x  1  x  2   x  3  C . Tính 4  m  n  p  .
x  6 x  11x  6
A. 5 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
2 dx
Câu 7. Biết   a  b  c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
1
x x  2   x  2 x
P  abc .
A. P  2 . B. P  8 . C. P  46 . D. P  22 .
2
dx
Câu 8. Biết I    a  b  c với a , b , c là các số nguyên dương. Tính
1  x  1 x  x x  1

P  abc .
A. P  24 . B. P  12 . C. P  18 . D. P  46 .
x2

Câu 9. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số G( x)   sin tdt. Tính đạo hàm của hàm số G( x).
0

A. G( x)  2x sin x B. G ( x)  2 x cos x C. G( x )  cos x D. G ( x )  2 x sin x


Câu 10. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Biết rằng

2
4sin x  7cos x b b
I dx  a  2ln với a  0; b, c  * ; tối giản. Hãy tính giá trị biểu thức
0
2sin x  3cos x c c
P  abc .
 
A.  1 . B.  1 . C.  1 . D. 1 .
2 2
Câu 48: (THPT YÊN PHONG 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2018-2019 LẦN 2) Cho tích phân

4
1 2 a 
 dx  ln b  với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
 5    2 c
0
cot   x  tan   x 
 12  6 
2 2 2
a b c
A. 48 . B. 18 . C. 34 . D. 36 .
5
2 x  2 1
Câu 4: Biết I   dx  4  a ln 2  b ln 5 , với a , b là các số nguyên. Tính S  a  b.
1
x
A. S  9. B. S  11. C. S  5. D. S  3.
y  f  x  \  1; 0 f 1  2 ln 2  1
Câu 11. (Sở Bắc Ninh 2019) Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn ,
x  x  1 f   x    x  2  f  x   x  x  1  x   \ 1; 0 f  2   a  b ln 3
, . Biết , với a, b là hai
số hữu tỉ. Tính T  a 2  b .
3 21 3
A. T   . B. T  . C. T  . D. T  0 .
16 16 2
e2 x

Câu 12. (Chuyên Vinh Lần 3)Cho biết f  x    t ln


9
tdt , tìm điểm cực trị của hàm số đã cho
e

A. x  2 B. x  0 C. x  1 D. x  6
4
1 x  ex
Câu 13. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho   2x
.dx  a  eb  ec với a , b , c là các số nguyên.
1
4x x .e
Tính giá trị a  b  c .
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
3
2
Câu 14.   f  x  dx  6 .Gọi
3
S là tập hợp tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn

2
2
kx 2018.ek  2018
 e dx  . Số phần tử của tập hợp S bằng.
1
k
A. 7 . B. 8 . C. Vô số. D. 6 .
1
Câu 15. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 thỏa mãn  f  x  dx  2
0
3 3
và  f  x  dx  4 . Tính  f  x  dx .
1 1
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
2 2

x 2  2m 2 dx  x  2m 2  dx
2
Câu 16. (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Có bao nhiêu số tự nhiên m để 0 0

.
A. Vô số. B. 0 . C. Duy nhất. D. 2 .
2
Câu 17. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Biết   f  x   x  dx 6
0

2 2

 3 f  x   g  x  dx  10 . Tính I    2 f  x  +3g  x  dx .


0 0

A. I 12 . B. I  16 . C. I  10 . D. I 14 .
2
Câu 18. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Biết   f  x   x  dx 6
0

2 2

 3 f  x   g  x  dx  10 . Tính I    2 f  x  +3g  x  dx .


0 0

A. I 12 . B. I  16 . C. I  10 . D. I 14 .
Câu 1. Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn
1 1 2 1
2 e 1
0
  f '  x
0 4
và f 1  0 . Tính  f  x  dx  ?
dx    x  1 .e x . f  x  dx 
0

A. 2  e B. 2  e C. e D. 1  e
Câu 19. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f (0)  3 và
2
f ( x)  f (2  x)  x  2 x  2, x   . Tích phân  xf ( x)dx bằng
2

4 2 5  10
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
1 2
7
Câu 20. Biết rằng hàm số 2
f  x   ax  bx  c thỏa mãn  f  x  dx   ,  f  x  dx  2 và
0
2 0
3
13
 f  x  dx  (với a , b , c   ). Tính giá trị của biểu thức P  a  b  c .
0 2
3 4 4 3
A. P   . B. P   . C. P  . D. P  .
4 3 3 4
f  x  \ 0 1 f 1  a f  2   b
Câu 21. Cho hàm số xác định trên , thỏa mãn f   x   3 5
, và .
x x
f  1  f  2 
Tính .
A. f  1  f  2    a  b . B. f   1  f  2   a  b .
C. f   1  f  2   a  b . D. f   1  f  2   b  a .
f  x  \ 0 1 f 1  a f  2   b
Câu 22. Cho hàm số xác định trên và thỏa mãn f   x   2 4
, , .
x x
f  1  f  2
Giá trị của biểu thức bằng
A. b  a . B. a  b . C. a  b . D. a  b .
Câu 55: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1, 2] và thỏa mãn f  x   0 khi x  1, 2 .
2 2
f ' x 
Biết  f '  x  dx  10 và  f  x  dx  ln 2 . Tính f  2  .
1
1

A. f  2   10 . B. f  2   20 . C. f  2   10 . D. f  2   20 .
Câu 57: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R, nhận giá trị dương trên khoảng  0;  và
thỏa f 1  1 , f  x   f '  x  3 x  1 . Mệnh đề nào đúng?
A. 1  f  5   2 . B. 4  f  5   5 . C. 2  f  5   3 . D. 3  f  5   4 .
f  x   0, x  
có đạo hàm và liên tục trên đoạn 
y  f  x 1;1
Câu 23. Cho hàm số , thỏa mãn và
f  x  2 f  x  0 f 1  1 f  1
. Biết , tính .
A. f  1  e 2 . B. f   1  e 3 . C. f   1  e 4 . D. f  1  3 .
Câu 24. Cho hàm số f liên tục, f  x    1 , f  0   0 và thỏa f   x  x 2  1  2 x f  x   1 . Tính
f  3.
A. 0 . B. 3 . C. 7 . D. 9 .
Câu 25. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1, 2] và thỏa mãn f  x   0 khi x  1, 2  . Biết
2
f '  x  dx  10 và
2
 
f' x

1
 f  x  dx  ln 2 . Tính f  2  .
1

A. f  2   10 . B. f  2   20 . C. f  2   10 . D. f  2   20 .
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  , xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều
2
kiện f  x   0 x   , f   x    x. f  x   , x   và f  0   2 . Phương trình tiếp tuyến tại
điểm có hoành độ x  1 của đồ thị  C  là.
A. y  6 x  30 . B. y  6 x  30 . C. y  36 x  30 . D. y   36 x  42 .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x   0 xác định, có đạo hàm trên đoạn 0;1 và thỏa mãn:
x 1
g  x   1  2018  f  t  dt , g  x   f 2  x  . Tính  g  x dx .
0 0

1011 1009 2019


A. . B. . C. . D. 505 .
2 2 2
Câu 28. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 đồng thời thỏa mãn f   0   9 và
2
9 f   x    f   x   x   9 . Tính T  f 1  f  0  .
1
A. T  2  9ln 2 . B. T  9 . C. T 
 9 ln 2 . D. T  2  9ln 2 .
2
y  f  x f   x  . f  x   x4  x2 f  0  2 f 2  2
Câu 29. Cho hàm số thỏa mãn . Biết . Tính .
313 332 324 323
A. f 2  2   . B. f 2  2   . C. f 2  2   . D. f 2  2   .
15 15 15 15
Câu 30. Cho hàm số
y  f  x

f  x
liên tục trên nửa khoảng  0;   thỏa mãn
3 f  x   f   x   1  3.e 2 x
. Khi đó:
1 1 1 1
A. e3 f 1  f  0    . B. e3 f 1  f  0    .
e 3 2
2
2 e 3 2 4

C. e 3
f 1  f  0  
e 2
 3 e 2  3  8
. D. e3 f 1  f  0    e 2  3  e 2  3  8 .
3
Câu 114: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm f   x  liên tục trên R thỏa mãn
x
2 2 2
 f  x      f  t     f   t    dt  2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
 
A. f 1  2018e . B. f 1  2018 . C. f 1  2018 . D. f 1  2018e .
Câu 116: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm f   x  liên tục trên R thỏa mãn
x
2 2 2
2  f  x      4  f  t     f   t    dt  2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
 
A. f 1  1009e2 . B. f 1  1009e . C. f 1  1009e . D. f 1  1009e 2 .
Câu 31. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 , f  x  và f   x  đều nhận giá trị dương
1 1
2
trên đoạn 0;1 và thỏa mãn f  0   2 , 0  f   x  .  f  x   1 dx  20 f   x  . f  x  dx . Tính
1
3
  f  x  
0
dx .

15 15 17 19
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
y  f  x  \ 0
Câu 32. Cho hàm số xác định và liên tục trên thỏa mãn
2
2 2
x f  x    2 x  1 f  x   xf   x   1 x   \ 0 f 1  2
với và . Tính  f  x  dx .
1
1 3 ln 2 3 ln 2
A.   ln 2 . B.   ln 2 . C. 1  . D.   .
2 2 2 2 2
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãn f  0   0 . Biết
1 1 1
9 x 3
 f 2  x  dx  và  f   x  cosdx  . Tích phân  f  x  dx bằng
0
2 0
2 4 0

1 4 6 2
A. . B. . C. . D. .
   
x2
Câu 53: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;  và thỏa  f  t  dt  x.cos  x . Tính f  4  .
0

2 3 1
A. f  4   123 . B. f  4   . C. f  4   . D. f  4   .
3 4 4
1 1
Câu 34. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0; 1 , thỏa mãn  f  x  dx   xf  x  dx  1 và
0 0
1 1
2 3
  f  x  dx  4 . Giá trị của tích phân
0
  f  x  
0
dx bằng

A. 1. B. 8 . C. 10 . D. 80 .
Câu 35. Cho hàm số f  x  có đạo hàm và liên tục trên đoạn  4;8 và f  0   0 với x   4;8 . Biết rằng
2
8
 f   x   1 1
4  f  x  4 dx  1 và f  4   4 , f 8  2 . Tính f  6  .
 
5 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 3 8 3
2 2
Câu 36. Suy ra 4  f  x  dx  8   f  x  dx  2 . Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0;  1 thỏa
0 0

mãn điều kiện f 1   2 ln 2 và x  x  1 . f   x   f  x   x 2  x . Giá trị f  2   a  b ln 3 , với


a, b   . Tính a 2  b 2 .
25 9 5 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Câu 37. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên  và thỏa mãn f   x     1;1 với  x   0; 2 
2
. Biết f  0   f  2   1 . Đặt I   f  x  dx , phát biểu nào dưới đây đúng?
0

A. I   ; 0  . B. I   0;1 . C. I  1;   . D. I   0;1 .


Câu 38. Cho hàm số f  x  có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f  0   1 và
1 1 1
 2 1 3
3  f   x   f  x     dx  2  f   x  f  x  dx . Tính tích phân   f  x   dx :
0 
9 0 0

3 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 6
Câu 39. Cho hai hàm số f  x  và g  x  có đạo hàm trên đoạn 1; 4  và thỏa mãn hệ thức
 f 1  g 1  4 4

 . Tính I    f  x   g  x   dx .
 g  x    x. f   x  ; f  x    x.g   x  1

A. 8ln 2 . B. 3ln 2 . C. 6ln 2 . D. 4ln 2 .

PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN SỐ


ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 1
y  f  x
Cho hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số u  u ( x) có đạo hàm liên tục trên
đoạn [a; b] và   u ( x)   . Giả sử có thể viết f ( x)  g (u ( x))u '( x), x [a;b], với g liên tục trên
đoạn [ ;  ]. Khi đó, ta có
b u (b )
I   f ( x ) dx   g (u ) du.
a u (a )

Dấu hiệu nhận biết và cách tính tính phân


Dấu hiệu Có thể đặt Ví dụ
3 x 3dx
Có f ( x) t f ( x) I  . Đặt t  x 1
0 x 1
1
Có (ax  b)n t  ax  b I   x ( x  1) 2016 dx . Đặt t  x  1
0

f ( x) t  f ( x) etan x 3
Có a I  4 dx . Đặt t  tan x  3
cos2 x0

dx t  ln x hoặc biểu thức e ln xdx


Có và ln x I  . Đặt t  ln x  1
x chứa ln x 1 x(ln x  1)

x t  e x hoặc biểu thức I 


ln 2 2 x
e 3e x  1dx . Đặt t  3e  1
x
Có e dx 0
chứa e x

Có sin xdx t  cos x I  2 sin 3 x cos xdx . Đặt t  sin x
0

 sin 3 x
Có cos xdx t  sin xdx I  dx Đặt t  2cos x  1
0 2cos x  1
 
1 1
dx I 4 dx   4 (1  tan 2 x) 2 dx
Có t  tan x 0 4
cos x 0 cos x
cos 2 x
Đặt t  tan x

dx ecot x e cot x
Có t  cot x I  4 dx   dx . Đặt t  cot x
sin 2 x 6
1  cos 2 x 2sin 2 x
100
Câu 1. Giá trị của tích phân  x  x  1 ...  x  100  dx
0
bằng

A. 0 . B. 1. C. 100 . D. một giá trị khác.


1
n
Câu 2. (Hậu Lộc Thanh Hóa) Cho n là số nguyên dương khác 0 , hãy tính tích phân I   1  x 2  xdx
0

theo n .
1 1 1 1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2n  2 2n 2n 1 2n  1
2

Câu 3. (SỞ BÌNH THUẬN 2019) Tích phân I  


1
 x  1 dx  a ln b  c , trong đó a ; b ; c là các số
0
x2  1
nguyên. Tính giá trị của biểu thức a  b  c .
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
1
x2
Câu 4. (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Biết x 2
dx  a ln 12  b ln 7 ,
0
 4x  7
3 3
với a , b là các số nguyên, khi đó a  b bằng
A. 9 . B. 0 . C. 9 . D. 7 .
2
x
Câu 5. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho x 2
dx  a ln 3  b với a , b là
0
 2x  4
2 2
các số thực. Giá trị của a  3b bằng
7 1 5 35
A. . B. . C. . D. .
27 2 18 144
2 2001
x
Câu 6. Tích phân I   dx có giá trị là
1
(1  x 2 )1002
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2002.21001 2001.21001 2001.21002 2002.21002
1
dx
Câu 7. (ĐH Vinh Lần 1) Biết rằng  x5  a ln 2  b ln 3  c ln 5 , với a, b, c là các số hữu tỉ.
2 x39
Giá trị của a  b  c bằng
A. 10 . B. 5 . C. 10 . D. 5 .
8
1 1 a c
Câu 8. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho I   dx  ln  với a, b, c, d là các số nguyên
3 x  x x 1
2 b d
a c
dương và , tối giản. Giá trị của abc  d bằng
b d
A.  6 . B. 18 . C. 0 . D.  3 .
4
dx
Câu 9. (ĐH Vinh Lần 1) Biết rằng   a ln 3  b ln 5  c ln 7 , với a, b, c là các số
0 4  x  1  5 2 x  1

hữu tỉ.
Giá trị của a  b  c bằng
4 4
A. 0 . B.  . C. 1. D. .
3 3
2
dx
Câu 10. Biết   a  b  c với a , b , c là các số nguyên dương. Tính
1 x x  1   x  1 x

P  abc .
A. P  44 . B. P  42 . C. P  46 . D. P  48 .
1 2 3
a x  ax
Câu 11. Tích phân I   dx , với a  0 có giá trị là:
0 ax 2  1
a a  2 a a  2 a a  2 a a  2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 2 4 2
1
dx  2 a 
0 x 2  4 x  3  2ln  1  b 
Câu 12. Biết rằng   với a , b là các số nguyên dương. Giá trị của a  b
bằng
A. 3 . B. 5 . C. 9 . D. 7 .
2
 1 1 1  a a
Câu 13. Biết   3 x  2  2 3 8  11  dx  3 c , với a, b, c nguyên dương, tối giản và c  a . Tính
1
x x x  b b
S  a b c
A. S  51 . B. S  67 . C. S  39 . D. S  75 .
2
dx
Câu 14. Cho số thực dương k  0 thỏa 
0 x2  k
 
 ln 2  5 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

3 1 1 3
A. k  . B. 0  k  . C.  k  1 . D. 1  k  .
2 2 2 2
2 2
1 x 1 b 
Câu 15. Giả sử  4
dx   a a  b  với a, b, c   ; 1  a, b, c  9 . Tính giá trị của biểu
1 x c bc 
thức C2baac .
A. 165 . B. 715 . C. 5456 . D. 35 .
Câu 16. (THPT NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho
3
x a
0 4  2 x  1dx  3  b ln 2  c ln 3 với a,b,c là các số nguyên. Giá trị a  b  c bằng:
A. 9 B. 2 C. 1 D. 7
1
x 1 b 
Câu 17. (ĐỀ THI THỬ VTED 03 NĂM HỌC 2018 - 2019) Cho  3 dx  ln   d  , với
1 x 1 a c 
2
b
a, b, c , d là các số nguyên dương và tối giản. Giá trị của a  b  c  d bằng
c
A. 12 B. 10 C. 18 D. 15
Câu 18. (CỤM TRẦN KIM HƯNG -HƯNG YÊN NĂM 2019) Cho tích phân
2 3
 1  1 a. a
I    1  2 . 14  x 2  2 .dx   c 3  d , trong đó ( a , b, c, d   , là phân số tối
1 2  x  x b b
giản). Tính tổng S  a  b  c  d .
A. S  3 . B. S  7 . C. S  2 . D. S  11 .
2
 1 1 1  a
Câu 19. (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Biết   3 x  2  2 3 8  11  dx  3 c với a ,
1
x x x  b
a
b , c nguyên dương, tối giản và c  a . Tính S  a  b  c .
b
A. S  51 . B. S  39 . C. 67 . D. 75 .
1 1 x a m a m
Câu 20. (THTT số 3) Cho tích phân  dx    , với a , b , n, m    , các phân số , tối
0 1 x b n b n
b n
giản. Tính a  m .
A. 3. B. 5. C. 8. D. 2.
1
x 1 b 
Câu 21. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho  3 dx  ln   d  , với a, b, c, d là các số nguyên
1 x 1 a c 
2
b
dương và tối giản. Giá trị của a  b  c  d bằng
c
A. 12. B. 10. C. 18. D. 15.
a
  sin x 2
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị của a trong đoạn  ; 2  thỏa mãn  dx  .
4  0 1  3cos x 3
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

6
1
Câu 23. Nếu  sin n x cos xdx  thì n bằng
0 64
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
 
1 sin x  
Câu 24. Cho các tích phân I   dx và J   dx với    0;  , khẳng định sai là
0
1  tan x 0
cosx  sin x  4

cos x
A. I   dx . B. I  J  ln sin   cos .
0
cosx  sin x
C. I  ln 1  tan  . D. I  J   .

4
cos x a
Câu 25. Cho biết  sin x  cos x dx  a  b ln 2 với a và b là các số hữu tỉ. Khi đó
0
b
bằng:

1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 4

3
sin x
Câu 26. Tích phân I   2
dx có gái trị là:


3
 cos x  3 sin x 
3  32  3 3  32  3
A. I  ln   . B. I  ln   .
16   3  2  8 8   3  2  8
3  32  3 3  32  3
C. I   ln   . D. I   ln   .
8   3  2  8 16   3  2  8

2
3sin x  cos x 11
Câu 27. (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Biết  2sin x  3cos x dx  ln 2  b ln 3  c  b, c  Q  . Tính
0
3
b
?
c
22 22 22 22
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 13

3
cos2 x  sin x cos x  1
Câu 28. (Chuyên Vinh Lần 3) Biết  4
 cos x  sin x cos x
3 
dx  a  b ln 2  c ln 1  3 , với a, b, c là các 
4
số hữu tỉ. Giá trị của abc bằng
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Câu 29. (THCS - THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho

F  x  
1  cos2 x   sin x  cot x 
dx và S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình
sin 4 x
 
F  x   F   trên khoảng  0;4  . Tổng S thuộc khoảng
2
A.  6 ;9  . B.  2 ; 4  . C.  4 ;6  . D.  0;2  .

2
cos x  sin x
Câu 30. Tích phân I   dx có giá trị là:
  e cos x  1 cos x
x

3

   
  
e3  e3  2 e3  e3  2
A. I  ln   . B. I  ln   .
2 2
e 3 2 e 3 2

   
  
e3  e3  2 e3  e3  2
C. I  ln   . D. I  ln   .
2 2
e 3 2 e 3 2


x sin 2018 x a
Câu 31. (THPT LÊ VĂN HƯU NĂM 2018-2019) Biết 0 sin 2018 x  cos 2018 x d x  , trong đó a , b là
b
các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức P  2a 2  3b3 là
A. P  32 . B. P  194 . C. P  200 . D. P  100 .

4
1
Câu 32. Xét tích phân A   2 2
dx . Bằng cách đặt t  tan x, tích phân A được biến đổi
0 3sin x  2 cos x  2

thành tích phân nào sau đây.


1 1 1 1
1 1 1 1
A.  2 dt . B.  2 dt . C.  2 dt . D.  2 dt .
0
t 4 0
t 4 0
t 2 0
t 2

2 1
x 1
Câu 33. Đặt t  tan thì I   dx được biến đổi thành 2 f  t dt . Hãy xác định f  t  :
2 0 cos 6
x 0
2
A. f  t   1  2t 2  t 4 . B. f  t   1  2t 2  t 4 . C. f  t   1  t 2 . D. f  t   1  t 2 .

6
x cos x 2 3
Câu 34. Biết  dx  a   với a , b , c , d là các số nguyên. Tính M  a  b  c .
 1  x2  x b c

6
A. M  35 . B. M  41 . C. M  37 . D. M  35 .
Câu 35. (THCS - THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho f  x  là hàm số chẵn
a
f  x
trên đoạn  a; a  và k  0 . Giá trị tích phân  1 e kx
dx bằng
a
a a a a
A.  f  x  dx . B.  f  x  dx . C. 2  f  x  dx . D. 2  f  x  dx .
0 a a 0
e
2 ln x  1 a c
Câu 36. (THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho  x  ln x  2 2
dx  ln 
1
b d
a c
với a , b , c là các số nguyên dương, biết ; là các phân số tối giản. Tính giá trị a  b  c  d
b d
?
A. 18 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
Câu 37. (THPT LÝ NHÂN TÔNG LẦN 1 NĂM 2018-2019) Biết
1 3 x 3 x
 x  2  ex 2 1 1  e 
0   e.2 x dx  m  e ln n .ln  p  e    với m , n , p là các số nguyên dương. Tính tổng
P  mn p
A. P  5 . B. P  6 . C. P  8 . D. P  7 .
e
2 ln x  1 a c a c
Câu 38.  2 dx  ln  với a , b , c là các số nguyên dương, biết ; là các phân số tối
1 x  ln x  2 
b d b d
giản. Tính giá trị a  b  c  d ?
A. 18 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
Câu 39. (THPT - YÊN ĐỊNH THANH HÓA 2018 2019- LẦN 2) Cho
e
 3x3  1 ln x  3x 2  1dx  a.e3  b  c.ln e  1 với a, b, c là các số nguyên và ln e  1 . Tính
1  
1  x ln x
P  a 2  b2  c2 .
A. P  9 . B. P  14 . C. P  10 . D. P  3 .
ln 2
 1  1 a 5
Câu 40. Biết rằng:   x  x  dx  ln 2  b ln 2  c ln . Trong đó a , b , c là những số nguyên. Khi
0 
2e  1  2 3
đó S  a  b  c bằng:
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 41. Cho 


1
 x  x  e dx  a.e  b ln  e  c  với a , b , c  . Tính P  a  2b  c .
2 x

0
x  e x
A. P  1 . B. P  1 . C. P  0 . D. P  2 .

Câu 42. Biết 


1
 x  5x  6 e dx  ae  b  ln ae  c với a , b , c là các số nguyên và e là cơ số của
2 x

0
x  2  e x 3
logarit tự nhiên. Tính S  2a  b  c .
A. S  10 . B. S  0 . C. S  5 . D. S  9 .
1 3 x 3 x
 x  2  ex .2 1 1  e 
Câu 43. 0   e.2x dx  m  e ln n ln  p  e    với m , n , p là các số nguyên dương. Tính
tổng S  m  n  p .
A. S  6 . B. S  5 . C. S  7 . D. S  8 .
 1 
1 ln 3 x  3 x  ln 2 x  x 
3  2
Câu 44. Biết I  
0

x

dx 
9

1  ae  27e2  27e3  3 3 , a là các số hữu tỉ. Giá

trị của a là:


A. 9. B. – 6. C. – 9. D. 6.
e 2  x  1 ln x  1
2
ae4  be2
Câu 45. Cho tích phân I   dx   c  d ln 2 . Chọn phát biểu đúng nhất:
e x ln x 2
1
A. a  b  c  d B. a  b 2  c  C. A và B đúng D. A và B sai
d

2
2 x 1.cos x a
Câu 46. Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị của  x
dx  , a , b   . Khi đó a.b bằng
 1 2 b

2

1
A. . B. 0. C. 2. D. 1
2
2
x 2016
Câu 47. Tính tích phân I   ex  1 dx.
2
2018 2 017 20 18
A. I  0. B. I  2 . C. I  2 . D. I  2 .
2017 2017 2018
2
2
1  x2 a.  b
Câu 48. Biết tích phân  x
dx  trong đó a, b   . Tính tổng a  b ?
2
1 2 8

2
A. 0. B. 1. C. 3. D. -1
ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 2
a b
1 
Câu 49. Biết rằng  dx  trong đó a , b là các số nguyên dương và 4  a  b  5 .
 x2  6 x  5
4
6
Tổng a  b bằng
A. 5 . B. 7 . C. 4 . D. 6 .
1
3  4x
Câu 50. Tích phân I   dx có giá trị là:
0 3  2x  x2
7 7
A. I   4 3 8. B. I   4 3 8.
6 6
7 7
C. I   4 3 8. D. I   4 3  8.
6 6
1
2
Câu 51. Cho I   1  2 x 1  x 2 dc  a  b với a, b  R . Giá trị a  b gần nhất với
0

1 1
A. B. 1 C. D. 2
10 5
3

Câu 52. Tích phân I    x  1 3  x dx có giá trị là:


5
2

 3  3  3  3
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
6 4 3 8 6 8 3 8
1
Câu 53. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  tan x   cos x , x   . Tính I   f  x  dx .
4

 2 2  
A. . B. 1. C. . D. .
8 4 4
6 2
3
4 x 4  x 2  3 2
Câu 54. Tính tích phân 1 4
x 1
dx 
8
 
a 3  b  c  4 . Với a , b , c là các số nguyên.

Khi đó biểu thức a  b 2  c 4 có giá trị bằng


A. 20 . B. 241 . C. 196 . D. 48 .
Câu 55. (CỤM TRẦN KIM HƯNG -HƯNG YÊN NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên
4
đoạn  0;4 và thỏa mãn điều kiện 4 xf  x   6 f  2 x   4  x . Tính tích phân
2 2
 f  x  dx .
0

   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
5 2 20 10

TÍCH PHÂN HÀM ẨN PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN


TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 1
2 5

 f x  1 xdx  2 . Khi đó I   f  x  dx bằng


2
Câu 1. Cho
1 2

A. 2. B. 1. C. 1. D. 4.
3 2
Câu 2. Cho hàm số f  x liên tục trên 1; và f
0

x  1 d x  8 . Tích phân I   xf  x  dx bằng:
1
A. I 16 . B. I  2 . C. I  8 . D. I  4
2
Câu 3. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho I   f  x  dx  2 . Giá
1

trị của J  
2 sin x. f  3cos x  1  dx bằng
0 3cos x  1
4 4
A. 2. B.  . C. . D.  2 .
3 3
1 3 1
Câu 4. Cho hàm số f  x liên tục trên  và có  f  x  dx  2;  f  x  dx  6 . Tính I  f  2 x  1  dx
0 0 1

.
A. I  2 . B. I  4 . C. I  3 . D. I  6 .
3 2
2 4 1
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;4 và  f  x  dx  1 ;  f  x  dx  3 . Tính  f  3x  1 dx
0 ;0 1

.
A. 4. B. 2. C. 4 . D. 1.
3
1 3 1
Câu 6. Cho f  x là hàm số liên tục trên  và  f  x  d x  4 ,  f  x  d x  6 . Tính I   f  2 x  1  d x
0 0 1

.
A. I  3 . B. I  5 . C. I  6 . D. I  4 .
1 2
Câu 7. Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa  f  2 x  dx  2 và  f  6 x  dx  14 . Tính
0 0
2

2
 f  5 x  2 dx .
A. 30 . B. 32 . C. 34 . D. 36 .
 
2 2
Câu 8. Cho tích phân I   cos x. f  sin x  dx  8 . Tính tích phân K   sin x. f  cos x  dx .
0 0

A. K  8 . B. K  4. C. K  8 . D. K  16 .
1
Câu 9. Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa mãn f  2 x   3 f  x  , x  . Biết rằng  f  x  dx  1 .
0
2
Giá trị của tích phân I   f  x  dx bằng bao nhiêu?
1

A. I  5 . B. I  3 . C. I  8 . D. I  2 .
2
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên thỏa mãn f  2  2 ;  f  x dx  1 . Tính
0
4
tích phân I   f   x dx .
0

A. I   10 . B. I  5 . C. I  0 . D. I   18 .
Câu 11. Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa mãn
16 f  x  dx  6 và 
2


1 x  f  sin x  cos xdx  3 . Tính
0
4
tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  2 . B. I  6 . C. I  9 . D. I  2 .

Câu 12. Cho f  x liên tục trên  thỏa


9 f  x  dx  4 và 
2 3


1 x 
0
f  sin x  cos xd x  2 . Tính I   f  x  dx .
0

A. I 10 . B. I  6 . C. I  4 . D. I  2 .

Câu 13. Cho hàm số f  x liên tục trên đoạn 1;4 và thỏa mãn f  x  

f 2 x 1   ln x . Tính tích phân
x x
4
I   f  x  dx .
3

A. I  3  2 ln 2 2 . B. I  2 ln 2 2 . C. I  ln 2 2 . D. I  2ln2 .

1 2 3

Câu 14. Cho 


0
f  2 x  1 dx  12 và  
0

f sin 2 x sin 2 xdx  3 . Tính  f  x  dx .
0

A. 26 . B. 22 . C. 27 . D. 15 .

1
4 1
x2 f  x
Câu 15. Cho hàm f  x liên tục trên  thỏa mãn  f  tan x  d x  3 và  d x  1 . Tính  f  x  dx
0 0
x2  1 0

.
A. 4. B. 2. C. 5. D. 1.

1
4
x2 f  x 
1
Câu 16. Cho hàm số f  x liên tục trên R và  f  tan x  dx  4;  2 dx  2 . Tính I   f  x  dx .
0 0
x  1 0

A. I  6 . B. I  2 . C. I  3 . D. I 1.
2018
Câu 17. Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa  f  x  dx  2 . Khi đó tích phân
0

e2018 1
x
 2
x 1
 
f ln  x2 1 dx bằng
0

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
3
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị dương của m để  x  3  x m dx   f   10  , với f  x   ln x15 .
0  9 
A. m  20 . B. m  4 . C. m  5 . D. m  3 .
3
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  4  x  f  x . Biết  xf  x  dx  5 . Tính
1
3

I   f  x  dx .
1

A. I  5 . B. I  7 . C. I  9 . D. I  1 1 .
2 2 2 2
Câu 20. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;3 thỏa mãn f  4  x   f  x  , x 1;3 và
3 3

 xf  x  dx  2 . Giá trị
1
 f  x  dx
1
bằng

A. 2 . B. 1. C. 2. D. 1.
Câu 21. (Chuyên KHTN) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  thỏa mãn

3 8
2 f (3 x)
 tan x. f (cos x)dx   dx  6 .
0 1
x
2
f ( x2 )
Tính tích phân  dx
1 x
2
A. 4 B. 6 C. 7 D. 10
Câu 22. Cho hàm số f liên tục trên đoạn  6;5 , có đồ thị gồm hai đoạn thẳng và nửa đường tròn như
5
hình vẽ. Tính giá trị I    f  x   2  dx .
6
y
3

6 4 O 1 5 x
A. I  2  35 . B. I  2  34 . C. I  2  33 . D. I  2  32 .

(Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn
e6

f ln x  dx  6 và
Câu 23. 
1
x

2 3

 f  cos 2 x  sin 2 xdx  2 . Tích phân   f  x   2 dx bằng


0 1

A. 10 . B. 16 . C. 9 . D. 5 .
Câu 24. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn

4 e2
f  ln 2 x  2
f 2x
 tan x. f  cos x  dx  2
2
và  dx  2 . Tính  dx .
0 e
x ln x 1 x
4
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 8 .
Câu 25. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn
2 5
f  x 5
2
 
 f x  5  x dx  1 , 1 x2 dx  3 . Tích phân 1 f  x  dx bằng
2
A. 15 . B. 2 . C. 13 . D. 0 .
Câu 26. (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa
3 8
f  x 8

f
0
2

x  16  x dx  2019 , 
4 x2
dx  1 . Tính  f  x  dx .
4

A. 2019 . B. 4022 . C. 2020 . D. 4038 .


TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 2
Cho hàm số f  x thỏa mãn : A. f  x   B.u. f  u   C. f  a  b  x   g  x 
u  a   a b
1
b
+) Với  thì  f  x  dx  g  x  dx .
u  b   b a
A  B  C a
u  a   b b
1
b
+) Với  thì  f  x  dx  g  x  dx .
u  b   a a
A  B  C a
Trong đề bài thường sẽ bị khuyết một trong các hệ số A, B , C .
f  x  a; b thì b
f  a  b  x  dx 
b
Nếu liên tục trên a
 f  x  dx .
a

6 1
Câu 27. Cho hàm số f  x liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  x   6 x f  x  
2 3

3x  1
. Tính  f  x  dx
0

A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 6 .
Câu 28. Xét hàm số f  x liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 xf  x   3 f  x  1   1  x 2 . Tích
2

1
phân I   f  x  dx bằng
0

A. I   . B. I   . C. I   . D. I  
4 6 20 16
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  0;2 và thỏa mãn điều kiện f  x  f  2  x  2x . Tính giá trị
2
của tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  4 . B. I  1 . C. I  4 . D. I  2 .
2 3
Câu 30. Xét hàm số f  x liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn 2 f  x   3 f 1  x   1  x . Tích phân
1

 f  x  dx
0
bằng

A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
3 6 15 5
Câu 31. Xét hàm số f  x liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn điều kiện 2 f  x   3 f 1  x   x 1  x .
1
Tính tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  1 . B. I   4 . C. I   1 . D. I  4 .
25 15 15 75
Câu 32. Xét hàm số f  x liên tục trên  1; 2  và thỏa mãn f  x   2 xf  x  2   3 f 1  x   4 x3 . Tính
2

2
giá trị của tích phân I   f  x  dx .
1

A. I  5 . B. I  5 . C. I  3 . D. I  15 .
2
Câu 33. Hàm số f  x liên tục trên  1; 2  và thỏa mãn điều kiện f  x   x  2  xf  3  x 2  . Tính giá
2
trị của I   f  x dx
1

A. I  14 . B. I  28 . C. I  4 . D. I  2 .
3 3 3
Câu 34. Xét hàm số f  x liên tục trên  0;1 và thỏa mãn f  x   xf 1  x 2   3 f 1  x   1 . Tính giá
x 1
1
trị của tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  9 ln 2 . B. I  2 ln 2 . C. I  4 . D. I  3 .
2 9 3 2
3
x
Câu 35. Cho hàm số y  f  x và thỏa mãn f  x   8x3 f  x4   0. Tích phân
x2 1
1
a b 2
I   f  x  dx  với a , b , c   và a ; b tối giản. Tính a  b  c
0
c c c
A. 6 . B. 4. C. 4 . D. 10 .
1
Câu 36. Cho hàm số f  x liên tục trên đoạn   ln 2;ln 2 và thõa mãn f  x   f   x   x
. Biết
e 1
ln 2

 f  x  dx  a ln 2  b ln 3 , với a , b   . Tính giá trị của


 ln 2
P  ab .

A. P  1 . B. P  2 . C. P  1. D. P  2 .
2
    
Câu 37. Biết hàm số y  f x  là hàm số chẵn trên đoạn   2 ; 2  và
 2

  2
f  x   f  x    sin x  cos x . Tính I   f  x  dx .
 2 0

A. I  0 . B. I 1. C. I  1 . D. I  1 .
2
 
Câu 38. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , f  0  0 và f  x   f   x   sin x.cos x với
2 
x  . Giá trị của tích phân  xf   x  d x bằng

2
0

 1  1
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 4 4
2

Câu 39. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f 1  2x   f 1  2x   2x ,  x   . tính tích
x 1
3
phân I  1 f  x  dx .
  1  
A. I  2  . B. I  1  . C. I   . D. I  .
2 4 2 8 4
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 3
Cách giải: Lần lượt đặt t  u x và t  v x để giải hệ phương trình hai ẩn (trong đó có ẩn f  x 
) để suy ra hàm số f  x  (nếu u  x   x thì chỉ cần đặt một lần t  v x ).
Các kết quả đặc biệt:
 xb  xc
A.g    B. g  
Cho A. f  ax  b  B. f  ax  c  g  x với A2  B2 ) khi đó f  x    a   a  (*)
A2  B 2
A.g  x   B . g   x 
+)Hệ quả 1 của (*): A. f  x   B . f   x   g  x   f  x  
A2  B 2
+)Hệ quả 2 của (*): A. f  x   B . f   x   g  x   f  x     với g x là hàm số chẵn.
g x
A B
1 2 f  x
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và f  x   2 f    3x . Tính I   dx .
 x
1 x
2

A. I  3 . B. I 1. C. I  1 . D. I  1 .
2 2
1 
Câu 41. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  ;3 thỏa mãn
3 
1 3
f  x
f  x   x. f    x3  x . Giá trị tích phân I   2 dx bằng
x 1 x  x
3
8 2 3 16
A. . B. . C. . D. .
9 3 4 9
2 15x
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0 và thỏa mãn 2 f  3x   3 f     ,
x 2
3
2
9
1
 f  x  dx  k . Tính I   f   dx theo k .
3 1  x
2

A. I   45  k . B. I  45  k . C. I  45  k . D. I  45  2 k .
9 9 9 9
Câu 43. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  x   2018 f  x   2x sin x . Tính giá trị

2
của I   f  x  dx .

2
2 2 4
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  1 .
2 019 1009 2 019 1009
Câu 44. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  x   2018 f  x   e . Tính giá trị của
x

I  f  x  dx
1

e2 1 e2 1 e2  1
A. I  . B. I  . C. I  0 . D. I  .
2019e 2018e e
Câu 45. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn 2 f  2x   f 1 x  12x . Phương
2

trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. y  2 x  2 . B. y  4 x  6 . C. y  2 x  6 . D. y  4 x  2 .
1
Câu 46. Cho f  x là hàm số chẵn, liên tục trên  thỏa mãn  f  x dx  2018 và g  x  là hàm số liên
0
1
tục trên  thỏa mãn g  x   g   x   1 , x  . Tính tích phân I   f  x g  x  dx .
1

A. I  2018 . B. I  1009 . C. I  4036 . D. I  1008 .


2
Câu 47. Cho số dương a và hàm số f  x liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   a , x  . Giá trị
a
của biểu thức  f  x  dx
a
bằng
A. 2 a 2 . B. a. C. a 2 . D. 2a .

2

Câu 48. Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa điều kiện f  x   f   x   2sin x . Tính  f  x  dx


2
A. 1. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 49. Cho f ( x ) là một hàm số liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   2  2cos 2 x . Tính tích phân
3
2
I  f  x dx .
3

2
A. I  3 . B. I  4 . C. I  6 . D. I  8 .
Câu 50. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f  x   f   x   2  2cos 2 x . Tính

2
I  f  x  dx .


2
A. I  1 . B. I 1. C. I  2 . D. I  2 .
π
4
Câu 51. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và 3 f   x   2 f  x   tan x . Tính  f  x  dx
2

π

4

π π π π
A. 1  . B. 1 . C. 1  . D. 2  .
2 2 4 2
1
Câu 52. Cho hàm số f  x liên tục trên đoạn   ln 2;ln 2 và thỏa mãn f  x   f   x   .
ex  1
ln 2
Biết  f  x  dx  a ln 2  b ln 3  a; b . Tính P  a  b .
 ln 2

A. P  1 . B. P  2 . C. P  1. D. P  2 .
2
Câu 53. Xét hàm số f  x liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 2 f  x   3 f 1  x   x 1  x . Tính
1
tích phân I   f  x dx .
0

A. I   4 . B. I  1 . C. I  4 . D. I  1 .
15 15 75 25
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 4
Câu 54. Cho f  x và g  x  là hai hàm số liên tục trên  1,1 và f  x là hàm số chẵn, g  x  là hàm số
1 1
lẻ. Biết  f  x  dx  5 và  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 . B.  g  x  dx  14 .
1 1
1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 .
1
D.   f  x   g  x  dx  10 .
1
0 2
Câu 56. Cho hàm số y  f  x  là hàm lẻ và liên tục trên  4;4 biết  f   x  dx  2 và  f  2x  dx  4
2 1
4
. Tính I   f  x  dx .
0

A. I   10 . B. I  6 . C. I  6 . D. I 10 .
1
f  2x
Câu 57. (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số chẵn y  f  x  liên tục trên  và  dx  8 . Giá trị của
1 1  5x
2

 f  x  dx bằng:
0

A. 8 . B. 2 . C. 1 . D. 16 .
1 1
f x
Câu 58. Cho f  x là hàm số chẵn liên tục trong đoạn  1; 1 và  f  x  dx  2 . Kết quả I   1 e x
dx
1 1
bằng
A. I 1. B. I  3 . C. I  2 . D. I  4 .
1 2
1
Câu 59. Cho y  f  x  là hàm số chẵn và liên tục trên . Biết  f  x  dx  2  f  x  dx  1 . Giá trị của
0 1

f  x
2

3 x
dx bằng
2 1
A. 1. B. 6. C. 4. D. 3.
f  x f 3
 x   f  x   x, x  . Tính 2
Câu 60. Cho hàm số liên tục trên  thỏa mãn I   f  x  dx
0
3
A. I  2 . B. I  2 . C. I  1 . D. I  5 .
2 4
Câu 61. Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa mãn 2 f  x   3 f  x  6 f  x   x , x  . Tính tích
3 2

5
phân I   f  x  dx .
0

A. I  5 . B. I  5 . C. I  5 . D. I  5 .
4 2 12 3
1
Câu 62. Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa mãn x  f  x   2 f  x   1 , x  . Tính I 
3
 f  x  dx
2
.
A. I  7 . B. I  7 . C. I  7 . D. I  5 .
4 2 3 4
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 5
b
dx ba
Bài toán: “ Cho f  x  . f  a  b  x   k , khi đó I  
2

a
k  f  x 2k
Chứng minh:
dt  dx

Đặt t  a  b  x   k 2 và x  a  t  b ; x  b  t  a .
 f  x  
 f t 
1 f  x  dx
b b b
dx dx
Khi đó I      .
k  f  x  a k2 k a k  f x
a
k
f t 
1 f  x  dx
b b b
dx 1 1 ba
2I       dx   b  a   I  .
a
k  f  x k a k  f  x k a k 2k
Câu 63. Cho hàm số f  x liên tục và nhận giá trị dương trên  0;1 . Biết f  x  . f 1 x  1 với x  0;1
1
dx
. Tính giá trí I  
0
1 f  x
A. 3 . B. 1 . C. 1. D. 2.
2 2
Câu 64. Cho hàm số f  x liên tục trên  , ta có f  x   0 và f  0 . f  2018  x   1. Giá trị của tích
2018
dx
phân I  
0
1 f  x
A. I  2018 . B. I  0 C. I  1009 D. 4016
Câu 65. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm, liên tục trên  và f  x   0 khi x 0;5 Biết
.
5 dx
f  x  . f  5  x  1 tính tích phân I   .
,  
0 1 f x

A. I  5 . B. I  5 . C. I  5 . D. I 10 .
4 3 2
3
Câu 66. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  4  x   f  x  . Biết  xf  x  dx  5 . Tính
1
3
tích phân  f  x  dx .
1

A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 11 .
2 2 2 2
Câu 67. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f  x   0 khi x  [0; a] ( a  0 ). Biết
a
dx
f  x  . f  a  x   1 , tính tích phân I   .
0
1 f  x
A. I  a . B. I  2a . C. I  a . D. I  a .
2 3 4
 f  x . f  a  x  1 a
dx ba
Câu 68. Cho f  x là hàm liên tục trên đoạn  0;a thỏa mãn  và   ,
 f  x   0, x  0; a 0
1 f  x c
c là hai số nguyên dương và b
trong đó b , là phân số tối giản. Khi đó b  c có giá trị thuộc
c
khoảng nào dưới đây?
A. 11; 22  . B.  0;9 . C.  7;21 . D.  2017; 2020  .
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 6
Câu 69. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;4 , đồng biến trên đoạn 1;4 và thỏa mãn
4
đẳng thức x  2x. f  x   f   x   , x 1;4 . Biết rằng f 1  3 , tính I   f  x  dx ?
2

2 1
A. I  1186 . B. I  1174 . C. I  1222 . D. I  1201 .
45 45 45 45
2x
Câu 70. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e
3 2
 x x
f 1
  0 và f  0  1
f  x
2

7
. Tích phân  x. f  x  dx bằng
0

2 7 5 7
A. . B. 15 . C. 45 . D. .
3 4 8 4
1
4 3 2
Câu 71. Cho hàm số f  x   x  4x  3x  x 1, x  . Tính I   f 2  x  . f   x  dx .
0

A. 2. B. 2. C.  7 . D. 7 .
3 3
Câu 72. Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;1 và f  x   0 , x  0;1 . Biết rằng

1  3
f  a, f    b và x  xf   x   2 f  x   4 , x  0;1 . Tính tích phân
 2  2 

3
sin 2 x.cos x  2sin 2x
I  dx theo a và b .
 f 2  sin x 
6

A. I  3 a  b . B. I  3 b  a . C. I  3 b  a . D. I  3 a  b .
4 ab 4 ab 4 ab 4 ab
Câu 73. Cho hàm số f liên tục, f  x  1 , f  0  0 và thỏa f   x  x  1  2 x f  x   1 . Tính
2

f  3.
A. 0. B. 3. C. 7. D. 9.
5
Câu 74. Cho hàm số f  x liên tục trên  và  f  x  dx  4 , f  5  3 , f  2   2 . Tính
2
2

I   x 3 f   x 2  1 dx
1

A. 3. B. 4 . C. 1. D. 6 .

Câu 75. Cho hàm số f  x liên tục trên đoạn 1;4 và thỏa mãn f  x  

f 2 x 1   ln x . Tính tích phân
x x
4
I   f  x  dx .
3

A. I  3  2 ln 2 2 . B. I  2 ln 2 2 . C. I  ln 2 2 . D. I  2ln2 .

Câu 76. Cho hàm số f  x liên tục trên  và thỏa mãn cot x. f sin x dx 
2

 2

16 f  x  dx  1 . Tính tích



1
x
4
1
f 4x
phân  dx .
1 x
8
A. I  3 . B. I  3 . C. I  2 . D. I  5 .
2 2
Câu 77. Xét hàm số f  x liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 x. f  x 2
  3 f 1  x   1  x 2 . Tích
1
phân I   f  x  dx bằng:
0

A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
4 6 20 16
1
2 9
Câu 78. Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1 ,   f   x  dx  và
0
5
1 1
2
 f  x  dx  5 . Tính tích phân I   f  x  dx .
0 0

A. I  3 . B. I  1 . C. I  3 . D. I  1 .
5 4 4 5

TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN DẠNG 1:

3
x 3
Câu 1. (Hậu Lộc Thanh Hóa) Biết I   2
dx    ln b . Khi đó, giá trị của a2  b bằng
0
cos x a
A. 11 . B. 7 . C. 13 . D. 9 .

4
x
Câu 2. Tích phân  1  cos 2 x dx  a  b ln 2 , với a , b là các số thực. Tính 16a  8b
0
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

3
sin x 3 3 2
Câu 3. Biết  dx    c  d 3 với a, b, c, d là các số nguyên. Tính
 1  x 6  x3 a b

3
abcd .
A. a  b  c  d  28 . B. a  b  c  d  16 . C. a  b  c  d  14 . D. a  b  c  d  22 .
2
Câu 4. (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Cho tích phân I   x .sin x dx  a 2  b  a, b    , Mệnh
0

đề nào sau đây đúng?


a a
A.  3 . B. a 2  b  4 . C.   1;0  . D. a  b  6 .
b b
1
x 2e x a a
Câu 5. Cho biết  2
dx  .e  c với a , c là các số nguyên, b là số nguyên dương và là phân
0  x  2
b b
số tối giản. Tính a  b  c .
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
12 1 c
 1 x
x
a d
Câu 6. (Chuyên Thái Bình Lần 3) Biết   1  x  x e
1
dx 
b
e trong đó a, b, c, d là các số nguyên
12

a c
dương và các phân số , là tối giản. Tính bc  ad .
b d
A. 12. B. 1. C. 24. D. 64.
Câu 7. (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Biết
2 1 p
2 x x p
1  x  1 e dx  me  n , trong đó m, n, p, q là các số nguyên dương và q là phân số tối giản.
q

Tính T  m  n  p  q .
A. T  11 . B. T  10 . C. T  7 . D. T  8 .
Câu 8. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Biết rằng
2x 2x
 e cos 3 xdx  e  a cos 3 x  b sin 3 x   c , trong đó a , b , c là các hằng số, khi đó tổng a  b
có giá trị là
5 1 5 1
A.  . B. . C. . D.  .
13 13 13 13

4
sin 2 x  x sin x  2 1 2 1
Câu 9. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho tích phân  2
dx   ln  c ln 2 (với
0
cos x a b 2 1
a, b, c là các số nguyên). Khi đó a  b  c bằng
A. 2 . B. 4 . C.  1 . D. 1 .
Câu 10. (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho
1

 
I   x  x 2  15 dx  a  b ln 3  c ln 5 với a , b, c   . Tính tổng a  b  c .
0

5 1 1
A. 1 . B. . C. . D.  .
2 3 3
TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN DẠNG 2:
e
a.e 4  b.e 2  c
Câu 11. Cho biết tích phân I   x  2 x 2  ln x  dx  với a,b,c là các ước nguyên của 4.
1 4
Tổng a  b  c  ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1
3
c
Câu 12. (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Biết  x ln  x 2  16  dx  a ln 5  b ln 2  , trong đó a , b , c
0
2
là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức T  a  b  c
A. T   2 . B. T  16 . C. T  2 . D. T   16 .
1
Câu 13. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho I   x ln  2  x 2  dx  a ln 3  b ln 2  c với a , b , c là các số hữu
0

tỷ. Giá trị của a  b  c bằng


3
A. . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
2
2
 1  2018
Câu 14. Tính tích phân I    2019log 2 x   x dx .
1
ln 2 
A. I  22017 . B. I  22019 . C. I  22018 . D. I  22020 .
Câu 15. (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Biết
e
ln x a 2
1 1  x 2 dx  e+1  b ln e+1  c với a, b, c   . Tính a  b  c .
A.  1 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 16. (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Nghiệm dương a của phương trình
a

  2 x  1 ln xdx   a 
2
 a ln a  9 thuộc khoảng nào sau đây?
1

A. 1; 3  . B.  3;5 . C.  5;7  . D.  7;10  .



4
ln(sinx  2cos x)
Câu 17. ( Sở Phú Thọ) Cho tích phân 2  dx  a ln 3  b ln 2  c. (với a , b , c là các số hữu
0
cos x
tỉ). Giá trị biểu thức abc bằng.
15 5 5 17
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 8

ln  s in x  cos x 
4
a 
Câu 18. (HSG Bắc Ninh) Biết  2
dx  ln 2  với a, b, c là các số nguyên. Khi đó,
0 cos x b c
bc
bằng
a
8 8
A. 6 . B. . C. 6 . D.  .
3 3
e
 1
Câu 19. (THPT LÊ VĂN HƯU NĂM 2018-2019) Cho tích phân I    x   ln x dx  a.e2  b , a và b
1
x
là các số hữu tỉ. Giá trị của 4a  3b là
13 13 13 13
A. . B. . C.  . D.  .
2 4 4 2
Câu 20. (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Khẳng định nào sau đây đúng về kết quả
e
3 3ea  1
1 x ln xdx  ?
b
A. a .b  64 . B. a .b  46 . C. a  b  12 . D. a  b  4 .
1
b2017 b
Câu 21. Giả sử tích phân
0
 x.ln  2 x  1 dx  a  ln 3 . Với phân số tối giản. Lúc đó
c c
A. b  c  6057. B. b  c  6059. C. b  c  6058. D. b  c  6056.
Câu 22. (ĐỀ HỌC SINH GIỎI TỈNH BẮC NINH NĂM 2018-2019) Biết

4
ln  s in x  cos x  a  bc
0 2
d x  ln 2  với a , b, c là các số nguyên. Khi đó, bằng
cos x b c a
8 8
A. 6 . B. . C. 6 . D.  .
3 3

TÍCH PHÂN HÀM ẨN PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN


2
Câu 1: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số f  x  thỏa mãn A    x  1 f   x  dx  9 và
0
2
f  2   f  0   3 . Tính I   f  x  dx
0

A. I  12 . B. I  12 . C. I  6 . D. I  6 .
Câu 2: (THPT NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hàm số f  x  có đạo
1 1
2 1 3
hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f 1  0 ,  x f  x  dx  Tính  x f   x  dx .
0
3 0

A.  1 B. 1 C. 3 D. 3
Câu 3: (THPT NGUYỄN KHUYẾN TP.HCM NĂM 2018-2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm và
 
2 2
 
liên tục trên  0;  , thoả mãn  f   x  cos 2 xdx  10 và f  0   3 . Tích phân  f  x  sin2xdx
 2 0 0

bằng
A. 13 B. 13 C. 7 D. 7
Câu 4: (Đặng Thành Nam Đề 12) Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên  . Gọi g  x  là một
2
x
nguyên hàm của hàm số y 
x  f 2  x
. Biết rằng  g  x  dx  1 và 2 g  2  g 1  2 . Tích
1
2 2
x
phân  x  f 2  x
dx bằng
1
A. 1, 5 . B. 1. C. 3. D. 2.
5

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  x  3 x  1  3x  2, x  . Tính I   x. f   x dx .


3

1
5 17 33
A. . B. . C. . D. 1761 .
4 4 4
Câu 6: (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thoả mãn
x 2

f  x   f 1  x   x 3 1  x , x   và f 0   0 . Tính I   xf    d x bằng:


 2 
0
1 1 1 1
A.  . B. . . C. . D. 
10 20 20 10
Câu 7: (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên
1
1
0 ;1 . Biết   x. f  1  x   f  x   dx  . Tính f  0  .
0
2
1 1
A. f  0   1 . . B. f  0  
C. f  0    . D. f  0   1 .
2 2
Câu 8: (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1 ,
1 1 1
1 2 9
0 x f  x  dx  5 và 0  f   x  dx  5 . Tính tích phân I  0 f  x  dx .
3 1 1 4
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 5 4 5
Câu 9: (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên 0;2  .
f 0   1 f  x  f 2  x   e2 x 4 x
x   0;2  .
2
Biết và với mọi Tính tích phân
2
x 3  3x 2  f 'x 
I  dx .
0
f x 
14 32 16 16
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
3 5 3 5
Câu 10: (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019)Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  và thỏa mãn
3 1

 x  f   2 x  4 dx  8 ; f  2   2 . Tính I   f  2 x  dx .
0 2

A. I   5 . B. I   10 . C. I  5 . D. I  10 .
Câu 11: (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Cho hàm f  x  có đạo hàm
2 2
2 1 1
liên tục trên đoạn 1; 2  thỏa mãn f  2  =0 ,   f   x   dx  và   x  1 f  x  dx   . Tính
1
45 1 30
2

I   f  x dx .
1

1 1 1 1
A. I   . B. I   . C. I  . D. I   .
36 15 12 12
Câu 12: (NGUYỄN TRUNG THIÊN HÀ TĨNH) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên 0; 2  , thỏa các
2 2
2 2 2
f  x
điều kiện f  2   1 và  f  x  dx    f   x   dx  . Giá trị của  dx :
0 0
3 1 x2
1 1
A. 1. B. 2. . D. . C.
4 3
Câu 13: (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn
2
f 1  1 và  f  x  4  6 x 2  1 . f  x   40 x 6  44 x 4  32 x 2  4, x   0;1 . Tích phân
1

 f  x dx
0
bằng?

23 13 17 7
A. . B. . C.  . D.  .
15 15 15 15
1
x
Câu 14: Cho hàm số f  x  thỏa f  0   f 1  1 . Biết e  f  x   f '  x   dx  ae  b . Tính biểu thức
0

Q  a2018  b2018 .
A. Q  8 . B. Q  6 . C. Q  4 . D. Q  2 .
Câu 15: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn f   x   2018 f  x   2018. x 2017 .e2018 x với mọi
x  và f  0   2018. Tính giá trị f 1 .
A. f 1  2019e2018 . B. f 1  2018.e 2018 . C. f 1  2018.e2018 . D. f 1  2017.e2018 .
1
Câu 16: Cho hàm số y  f  x  với f  0   f 1  1 . Biết rằng:  e x  f  x   f   x   dx  ae  b Tính
0
2017 2017
Q  a b .
A. Q  22017  1 . B. Q  2 . C. Q  0 . D. Q  22017  1 .
Câu 17: Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn 1;2 . Biết rằng
2 2
3 67
F 1  1 , F  2   4 , G 1  , G  2   2 và  f  x  G  x  dx  . Tính  F  x  g  x  dx
2 1
12 1
11 145 11 145
A. . B.  . C.  . D. .
12 12 12 12
2 2

Câu 18: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;2 và   x 1 f   x  dx  a . Tính  f  x  dx theo a
1 1

và b  f  2  .
A. b  a . B. a  b . C. a  b . D. a  b .
2 1
Câu 19: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  2   16 ,  f  x  dx  4 . Tính tích phân I   x. f   2 x  dx
0 0
.
A. I  13 . B. I  12 . C. I  20 . D. I  7 .
Câu 20: Cho y  f  x  là hàm số chẵn, liên tục trên  biết đồ thị hàm số y  f  x  đi qua điểm
1
2 0
 1 
M   ; 4  và
 2 
 f  t  dt  3 , tính I   sin 2 x. f   sin x  dx .
0 
6
A. I  10 . B. I  2 . C. I  1 . D. I  1 .
 
2 2
Câu 21: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn  sin x. f  x  dx  f  0   1 . Tính I   cos x. f   x  dx .
0 0

A. I  1 . B. I  0 . C. I  2 . D. I  1 .
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f   x   2018 f  x   2 x sin x . Tính

2
I  f  x  dx ?


2
2 2 2 4
A. . B. . C. . D. .
2019 2018 1009 2019
Câu 23: Cho hàm số f  x  và g  x  liên tục, có đạo hàm trên  và thỏa mãn f   0  . f   2   0 và
2
g  x  f   x   x  x  2  e . Tính giá trị của tích phân I   f  x  .g   x  dx ?
x

A. 4 . B. e  2 . C. 4 . D. 2  e .

   
4
f  x
Câu 24: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên 0;  thỏa mãn f    3 ,  cos x dx  1
 4 4 0
 
4 4
và  sin x.tan x. f  x  dx  2 . Tích phân  sin x. f   x  dx
0 0
bằng:

23 2 1 3 2
A. 4 . B. . C. . D. 6 .
2 2
2 4
 x
Câu 25: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  2   16 , 0 f  x  dx  4 . Tính I  0 xf   2  dx
A. I  12 . B. I  112 . C. I  28 . D. I  144 .
Câu 26: Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai f   x  liên tục trên đoạn  0;1 thoả mãn f 1  f  0   1
, f   0   2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1

A.  f   x 1  x  dx  2018 . B.  f   x 1  x  dx  1 .


0 0
1 1

C.  f   x 1  x  dx  2018 . D.  f   x 1  x  dx  1 .


0 0

  2 
Câu 27: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục thỏa mãn f  0,
2
  f   x  

dx 
4

2


 cos x f  x  dx  4 . Tính f  2018  .

2
1
A.  1 . B. 0 .
. D. 1.C.
2
Câu 28: Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;2 . Biết f  0   1 và

f  x. f  2  x  e 2 x2  4 x
, với mọi x   0;2 . Tính tích phân I  
 2
x3 3x 2  f  x 
dx .
0
f  x
16 16 14 32
A. I  
. B. I   . C. I   . D. I  .
3 5 3 5
Câu 29: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f 1  0 và
1 1 1
2 e2  1
  f   x  dx    x  1 e f  x  dx  . Tính tích phân I   f  x  dx .
x

0 0
4 0

e e 1
A. I  2  e . B. I  e  2 . C. I  . D. I  .
2 2
2
2 1
Câu 30: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2  thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 ,
1
2 2
2
f  2   0 và   f   x  
1
dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1
7 7 7 7
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
5 5 20 20
Câu 31: (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2  thỏa
2 2 2
2 1 2
mãn   x  1 f  x  dx   , f  2   0 ,   f   x   dx  7 . Tính I   f  x  dx .
1
3 1 1
7 7 7 7
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
5 5 20 20

4
    2 
Câu 32: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  và f    0 . Biết
 4 4
 f  x  dx  8
0
 
4 8

,  f   x  sin 2xdx   4 . Tính tích phân I   f  2 x  dx
0 0

1 1
A. I  1 . B. I  . C. I  2 . D. I  .
2 4
Câu 33: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn
1 1 1
x 3 9
f  0   0 Biết
0 0 f 2  x  dx 
dx  và f   x  cos
. Tích phân  f  x  dx bằng
2 4 2 0

6 2 4 1
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 và f  0   f 1  0 . Biết
1 1 1
1 
 f 2  x  dx  ,  f   x  cos  x  dx  . Tính  f  x  dx .
0
2 0
2 0

1 2 3
A.  . B. . C. . D. .
  2
Câu 35: (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;   thỏa

  2
2   
mãn:   f   x   dx   cos x. f  x dx  và f    1 . Khi đó tích phân  f  x  dx bằng
0 0
2 2 0

  
A. 0 . B.  1 . C. . D.  1 .
2 2 2
Câu 36: (Sở Đà Nẵng 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  1;1 và thỏa f 1  0 ,
1
2
 f   x   4 f  x   8 x 2  16 x  8 với mọi x thuộc  1;1 . Giá trị của  f  x  dx bằng
0

5 2 1 1
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 5 3
1
2 2
Câu 37: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn 0;1 thỏa f 1  0 ,   f   x  dx 
0
8
1 1
  1
và  cos  x  f  x  dx  . Tính  f  x  dx .
0 2  2 0

 1 2
A. . B.  . . C.
D. .
2  
Câu 38: Xét hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn điều kiện f 1  1 và f  2   4 . Tính
 f  x  2 f  x 1
2
J     dx .
1
x x2 
1 1
A. J  1  ln 4 . B. J  4  ln 2 . C. J  ln 2  . D. J   ln 4 .
2 2
Câu 39: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn
1 1 2 1
2 e 1
  f   x 
0
dx    x  1 e x f  x  dx 
0
4
và f 1  0 . Tính  f  x  dx
0
2
e 1 e e
A. . B. . C. e  2 . D. .
2 4 2
1
2
Câu 40: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f 1  0 ,   f   x   dx  7 và
0
1 1
1
 x f  x  dx  3 . Tích phân  f  x  dx bằng
2

0 0

7 7
A. . B. 1. C. . D. 4 .
5 4
Câu 41: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  với
1
f  0   f 1  1 . Biết rằng e
x
 f  x   f   x   dx  ae  b , a , b   . Giá trị của biểu thức
0

a 2019  b 2019 bằng


A. 2 2018 1 . B. 2 . C. 0 . D. 2 2018 1 .
Câu 42: (Đoàn Thượng) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và f (0)  f (1)  0 .
1 1 1
1 
Biết  f 2 ( x ) dx  ,  f ( x ) cos ( x ) dx  . Tính  f ( x)dx .
0
2 0
2 0

3 2 1
A.  . . C. B. D.
2  
Câu 43: (Chuyên Vinh Lần 3). Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  0
1 1 1
2 1
,   f   x   dx  7 và  x f  x  dx  . Tích phân
2
 f  x  dx bằng
0 0
3 0

7 7
A. . B. 1 . C. . D. 4 .
5 4
Câu 44: (Chuyên Vinh Lần 3). Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  4
1 1 1
2 1
,   f   x  dx  36 và
0
 x. f  x  dx 
0
5
. Tích phân  f  x  dx
0
bằng

5 3 2
A. . B. . C. 4 . D. .
6 2 3
Câu 45: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0; 2 thỏa mãn
2 2 2
2 1
f  2  3 ,   f   x   dx  4 và  x f  x  dx 
2
. Tích phân  f  x  dx bằng
0 0
3 0

2 297 562 266


A. . B. . C. . D. .
115 115 115 115
Câu 46: (Chuyên Vinh Lần 3). Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  4
1 1 1
2 1
,   f   x   dx  5 và 0 x. f  x  dx   2 . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0

15 17 17 15
A. . B. . C. . D. .
19 4 18 4
Câu 47: (Chuyên Vinh Lần 3). Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0; 2 thỏa mãn
2 2 2
2 17
f  2  6   f   x   dx  7 và  x. f  x  dx  . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0
2 0

A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 48: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0; 3 thỏa mãn
3 3 3
2 154
f  3  6   f   x   dx  2 và  x . f  x  dx 
2
. Tích phân  f  x  dx bằng
0 0
3 0

53 117 153 13
A. . B. . C. . D. .
5 20 5 5
Câu 49: (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  2
1 1 1
2
,   f   x   dx  8 và  x . f  x  dx  10 . Tích phân
3
 f  x  dx bằng
0 0 0

2 194 116 584


A.  . B. . C. . D. .
285 95 57 285
1
2
Câu 50: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1 ,   f   x   dx  9 và
0
1 1
3 1
 x f  x  dx  2 . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0

2 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 5
1
2 1
Câu 51: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn f 1  0,   f   x   dx  và
0 11
1 1
1
 x f  x  dx   55 . Tích phân  f  x  dx bằng
4

0 0

1 1 1 1
A. B. C. D.
7 7 55 11
3
Câu 52: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 đồng thời thỏa mãn các điều kiện f 1  ;
2
1 1 1
5 x 2 1
 f  x  dx  và
6   x  1 1
x2
 f   x   dx   . Tính tích phân
3  f  x  dx  ?
2

0 0 0

7 8 53 203
A. B. C. D.
3 15 60 60
TÍCH PHÂN HÀM ẨN
 
Câu 1: (Lý Nhân Tông) Cho hàm số f  x  liên tục không âm trên  0; , thỏa mãn
 2 
   
f  x  . f   x   cos x 1  f 2  x  với mọi x   0;  và f  0   3 . Giá trị của f   bằng
 2 2
A. 2 . B. 1 . C. 2 2 . D. 0 .
Câu 2: (Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x  . f   x   1 , với mọi x  . Biết
2 2
x
 f  x  dx  a và f 1  b , f  2  c . Tích phân  f  x 
1 1
dx bằng

A. 2c  b  a . B. 2a  b  c . C. 2c  b  a . D. 2a  b  c .
Câu 3: (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho
1
1 3

  3x  1 f   x  dx  2019, 4 f 1  f  0   2020 . Tính  f  3 x  dx .


0 0

1 1
A. . B. 3 . C. . D. 1 .
9 3
 1 1
Câu 4: (HSG Bắc Ninh) Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo hàm trên   ;  thỏa mãn
2 2  
1 1
2
2 109 2
f  x
1  f  x   2 f  x  . 3  x  dx   12 . Tính x
0
2
1
dx .

2

7 2 5 8
A. ln . B. ln . C. ln . D. ln .
9 9 9 9
 
Câu 5: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Cho hàm f :  0,    là
 2
 
2 
hàm liên tục thỏa mãn điều kiện  2  f  x    2 f  x  sin x  cos x   dx  1  . Tính  2 f ( x )dx .
0   2 0
   
A. 2
f ( x)dx  1 . B. 2
f ( x)dx  1 . C.  2
f ( x ) dx  2 . D. 2
f ( x ) dx  0 .
0 0 0 0

Câu 6: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên khoảng
 0;   và f  x   0 , x   0;   thỏa mãn f   x    x. f 2  x  với mọi x   0;   , biết
2 1
f 1  và f  2   . Tổng tất cả các giá trị nguyên của a thỏa mãn là
a3 4
A.  14 . B. 1 . C. 0 . D.  2 .
3
Câu 7: ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  3  21 ,  f  x  dx  9 .
0
1
Tính tích phân I  x. f   3 x  dx .
0

A. I  15 . B. I  12 . C. I  9 . D. I  6 .
Câu 8: (Chuyên Thái Bình Lần3) Cho f ( x) là hàm số liên tục trên  thỏa mãn
2
2
f ( x )  f (2  x )  x.e x , x   . Tính tích phân I   f ( x )dx .
0
4
e 1 2e  1
A. I  . B. I  . C. I  e4  2 . D. I  e4  1 .
4 2
Câu 9: (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên khoảng
 0;    thỏa mãn x 2 f   x   f  x   0 và f  x   0 , x   0;    . Tính f  2  biết f 1  e .
A. f  2   e 2 . B. f  2   3 e . C. f  2   2e2 . D. f  2   e .
1
 x3  2 x  ex3 2 x 1 1  e 
Câu 10: (Lý Nhân Tông) Biết 0   e.2x dx  m  e ln n .ln  p  e    với m , n , p là các số
nguyên dương. Tính tổng P  m  n  p
A. P  5 . B. P  6 . C. P  8 . D. P  7 .
Câu 11: (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm, liên tục trên đoạn 1; 2  đồng thời
2 2 2
2 5 2 f ( x) 5 3
thỏa mãn f (2)  0 ,
1
  f '( x) dx  12
 ln và

1
3( x  1) 2
dx    ln . Tính I   f ( x)dx .
12 2 1

3 2 2 3 3 3 2
A. I   2ln . B. I  ln . C. I   2ln . D. I   2ln .
4 3 3 4 2 4 3
Câu 12: (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên khoảng (1; )
 
và thỏa mãn  xf ( x)  2 f ( x )  ln x  x 3  f ( x) , x  (1; ) ; biết f 3 e  3e . Giá trị f (2) thuộc
khoảng nào dưới đây?
25 27 23 29
A.  12;  . B.  13;  . C.  ;12  . D.  14;  .
 2   2   2   2 
 
Câu 13: (Nguyễn Khuyến)Cho hàm số f  x  có đạo hàm và liên tục trên 0; , thoả mãn
 2 
 
2 2

 f   x  cos
2
xdx  10 và f  0  3 . Tích phân  f  x  sin2 x d x bằng
0 0

A. 13 C. 7B. 13 D. 7
Câu 14: (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Cho hàm y  f ( x) liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn
f  x   f 1  x   2 x 2  2 x  1
1
Tính tích phân I   f ( x) dx.
0

4 2 1 1
A. I  B. I  C. I  . D. I 
3 3 2 3
Câu 15: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên
 f  3  x  . f  x   1 1
đoạn  0;3 , thỏa mãn  , x  0 ;3 và f  0   . Tính tích phân
 f  x   1 2
3
x. f   x 
I  2
dx
1  f  3  x   . f 2  x 
0

3 1 5
A. I  . B. I  . C. I  1 . D. I  .
2 2 2
Câu 16: (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số f  x  thỏa mãn
f   x   2 x. f  x   e x f  x  với f  x   0,x và f  0   1 . Khi đó f 1 bằng
A. e  1 . B. ee2 . C. e  1 . D. ee1 .
(CổLoa Hà Nội) Cho hàm số f  x  thỏa mãn xf '  x  .ln x  f  x   2 x , x  1;   và
2
Câu 17:
e2 x
f  e   e2 . Tính tích phân I   dx .
e f  x
3 5 1
A. I  . B. I 
. . D. I  2 . C. I 
2 3 2
Câu 18: (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1
1
thỏa mãn 3 f  x   x. f ( x)  x 2018
x   0;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của  f  x  dx .
0
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2018.2020 2019.2020 2020.2021 2019.2021
Câu 19: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số f  x  thỏa mãn các điều kiện f 1  2 , f  x   0, x  0 và
2 2
x
 1 f '  x    f  x   x 2  1 với mọi x  0 . Giá trị của f  2  bằng
2

2 2 5 5
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 2 2
Câu 20: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho đa thức bậc bốn y  f ( x ) đạt cực trị tại x  1 và x  2 . Biết
1
2 x  f ( x)
lim
x 0 2x
 2. Tích phân  f ( x)dx bằng
0

3 1 3
A. . B. . . C.
D. 1 .
2 4 4
Câu 21: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho f  x   4 xf  x 2   3 x . Tính tích phân
1
I   f  x  dx .
0

1 1
A. I  2 . B. I   . C. I  2 . D. I  .
2 2
Câu 22: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho f  x  có đạo hàm trên  và thỏa
7
f 3 x  x 2 1 2x
mãn 3 f   x  .e    2
 0 với mọi x  . Biết f  0   1 , tính tích phân I   x. f  x  dx .
f  x 0

9 45 11 15
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 8 2 4
Câu 23: (Chuyên Vinh Lần 2) Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp n trên  thỏa mãn
1

f (1  x )  x f ( x )  2 x với mọi x   . Tính tích phân I   xf ( x )dx .


2

0
1 1
A. I  1 . B. I  1 . C. I  . D. I   .
3 3
Câu 24: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  ,
f  0   0, f   0   0 và thỏa mãn hệ thức
f  x  . f   x   18 x 2   3x 2  x  f   x    6 x  1 f  x  , x   .
1
Biết   x  1 e f  x dx  a.e 2  b , với a; b  . Giá trị của a  b bằng.
0

2
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. .
3
Câu 25: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Cho hàm số f  x  xác định và có đạo hàm f   x  liên
2 2 2
tục trên đoạn 1;3 , f  x   0 với mọi x  1;3 , đồng thời f   x  1  f  x      f  x    x  1 
 
và f 1  1 .
3

 f  x  dx  a ln 3  b , a, b , tính tổng S  a  b .


2
Biết rằng
1

A. S  0 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  4 .
Câu 26: (Sở Nam Định) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm đến cấp hai liên tục trên  . Biết rằng các tiếp
tuyến với đồ thị y  f  x  tại các điểm có hoành độ x   1 , x  0 , x  1 lần lượt tạo với chiều
dương của trục O x các góc 30° , 45 , 60 .
0 1
3
Tính tích phân I   f '  x . f ''  x  dx  4  f '  x   . f ''  x  dx .
1 0

25 1 3
A. I  . B. I  0 . C. I  . D. I  1.
3 3 3
Câu 27:  
(THTT số 3) Cho hàm số f x xác định, liên tục trên  và thoả mãn

  
f x3  x  1  f  x3  x  1 
1
  6 x  12 x  6 x  2 , x   . Tính tích phân  f  x  dx .
6 4 2

3
A. 32. B. 4. C. 36 . D. 20 .
Câu 28: (Chuyên Bắc Giang) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn
x 2  2 x 1
f   x   f  x    x  1 e
2 2
, x  và f 1  e . Giá trị của f  5  bằng
A. 3e12  1. B. 5e17 . C. 5e17  1 . D. 3e12 .
6 6
2
Câu 29: (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk)Cho  f  x  dx   x. f  x  dx  72 . Giá trị của
0 0
3

 f  x  dx bằng
1
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 30: (Ba Đình Lần2) Hàm số f  x  có đạo hàm đến cấp hai trên  thỏa mãn:
2
f 2 1  x    x 2  3 f  x  1 . Biết rằng f  x   0, x   , tính I    2 x  1 f "  x  dx .
0

A. 8 . B. 0 . C.  4 . D. 4 .
2
(Sở Lạng Sơn 2019) Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f '  x    f  x  . f ''  x   4 x  2 x với mọi
3
Câu 31:
x  và f  0   0 . Giá trị của f 2 1 bằng
5 9 8 16
A. . B. . . C. . D.
2 2 15 15
Câu 32: (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  \ 0 , biết
2
x. f  x   1, x  0; f 1  2 và  x. f  x   1  x. f   x   f  x   0 với x   \ 0. Tính
e

 f  x  dx.
1
1 1 1 1
A.  2. B. 2  . C.  . D. 1.
e e e e
Câu 33: (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và
2
thỏa mãn f (0)  3 và f ( x )  f (2  x )  x 2  2 x  2, x   . Tích phân  xf ( x )dx bằng
0
4 2 5  10
A. . B. . C. . D.
3 3 3 3
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và thỏa mãn f ( x )  4 xf ( x 2 )  2 x  1 với x  R . Tính tích phân
1
I   xf ( x )dx
0

A. 2 . B. 1 .
C. 2 . D. 1 .
Câu 35: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1
a a
5 f  x   7 f 1  x   3  x  2 x  , x  . Biết rằng tích phân I   x. f '  x dx  
2
( với là
0
b b
phân số tối giản). Tính T  8a  3b .
A. T  1 . B. T  0 . C. T  16 . D. T  16 .
2  2 2 
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  ;1 và thỏa mãn 2 f ( x )  3 f ( )  5 x với x   ;1 .
3  3x 3 
1
Tính tích phân  ln x. f ( x)dx
2
3
5 2 1 5 2 1 5 2 1 5 2 1
A. ln  . ln  . B. C.  ln  . D.  ln 
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 37: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Cho f  x  liên tục trên  và 3 f   x   2 f  x   x10 , x   . Tính
1

I   f  x dx .
0

1 1
A. I  55 . B. I  . C. I  11 . D. I  .
11 55
Câu 38: (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  1;    . Biết đẳng thức
x ( x  1) 2
2 f  x   ( x 2  1) f   x   được thỏa mãn x   1;    . Tính giá trị f  0  .
x2  3
A. 3  3 . B. 2  3 .
C.  3 . D. Chưa đủ dữ kiện tính f  0 .
Câu 39: (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn
2
x
2 f ( x )  3 f (1  x )  x 1  x , với mọi x[0;1]. Tích phân  xf '  2  dx bằng
0

4 4 16 16
A.  . . B.  C.  . D.  .
75 25 75 25
Câu 40: (Sở Quảng NamT) Cho hàm số f  x  không âm, có đạo hàm trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f 1  1 ,
1
 2 f  x   1  x  f   x   2 x 1  f  x   , x  0;1 . Tích phân
2
 f  x  dx bằng
0

1 3
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
3 2
Câu 41: (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm đến cấp hai liên tục trên  . Biết rằng các
tiếp tuyến với đồ thị y  f  x  tại các điểm có hoành độ x   1 , x  0 , x  1 lần lượt tạo với chiều
dương của trục Ox các góc 30° , 45 , 60 .
0 1
3
Tính tích phân I   f '  x . f ''  x  dx  4  f '  x 
1 0
. f ''  x  dx .

25 3 1
A. I  . B. I  0 . 1.C. I  . D. I 
3 3 3

Câu 42: (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số f  x   0 có đạo hàm liên tục trên  0,  , đồng thời
 3
2
 f  x  2  
thỏa mãn f   0   0 ; f  0   1 và f   x  . f  x       f   x   .Tính T  f  
 cos x  3
3 3 3 1
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
4 4 2 2
Câu 43: ( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 0,   . Biết f 0  2e và

f  x  luôn thỏa mãn đẳng thức f ' x   sin x. f  x   cos x.ecos x , x  0,   . Tính I   f  x .dx
0
(làm tròn đến phần trăm).
A. I  6,55 . B. I  17,30 .
C. I  10,31 . D. I  16,91 .
Câu 44: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số f  x  thỏa mãn
2
 xf   x    1  x 2 1  f  x  . f   x   với mọi x dương. Biết f 1  f  1  1 . Giá trị f 2  2  bằng
A. f 2  2  2ln 2  2 . B. f 2  2   2 ln 2  2 .
C. f 2  2   ln 2  1 . D. f 2  2  ln 2  1 .
Câu 45: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x)  0 , x [1;2] thỏa mãn
2 3

f (1)  1, f (2) 
22 2
và 
 f ( x) 
dx 
7
. Tích phân  f ( x)dx bằng
15 1 x4 375 1
1 7 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 46: (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1 4089
4
3 2 a
3 f 2 ( x ). f '( x )  4 xe  f ( x )  2 x  x 1
 1  f (0). Biết rằng I   (4 x  1) f ( x )dx  là phân số tối
0
b
giản. Tính T  a  3b
A. T  6123. B. T  12279. C. T  6125. D. T  12273.
Câu 47: (THPT-Toàn-Thắng-Hải-Phòng) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn
1
2 3
1
f  x 3 1
f 1  0 , 0  f   x  dx  2  2 ln 2 và   x  1
0
2
dx  2 ln 2 
2
. Tích phân  f  x  dx bằng
0

1  2 ln 2 3  2 ln 2 3  4 ln 2 1  ln 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 48: (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hàm số f ( x) liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn [0;1]. Giá trị
1 1
nhỏ nhất của biểu thức M    2 f ( x)  3x  f ( x) dx    4 f ( x)  x 
0 0
xf ( x) dx bằng

1 1 1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
24 8 12 6
Câu 49: (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn 1;e  thỏa mãn
1 1
f 1 và x. f   x   xf 2  x   3 f  x   , x  1;e . Giá trị của f  e  bằng
2 x
3 4 3 2
A. . B. . C. . D. .
2e 3e 4e 3e
Câu 50: (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk)Cho hàm số f  x  thỏa mãn hai điều kiện
3 2
2
 f  x    3x2  2 x  1  4 x. f  x  , x  và  f  x dx  12 . Giá trị  f  x dx bằng
1 0

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .

GTLN, GTNN, BĐT - TÍCH PHÂN


x
Tìm giá trị lớn nhất của G  x    t  t  dt trên đoạn  1;1 .
2
Câu 1:
1
1 5 5
A. . B. 2 . C.  . D. .
6 6 6
x2
Câu 2: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e  x  4 x  . Hàm số F  x  có bao nhiêu điểm
3

cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 4 .
2017 x
Câu 3: Biết rằng F  x  là một nguyên hàm trên  của hàm số f  x   2018
thỏa mãn F 1  0 . Tìm
 x2  1
giá trị nhỏ nhất m của F  x  .
1 1  2 2017 1  2 2017 1
A. m   . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2018 2 2018 2
t
Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f  t    2
0

3 cos 2 x  2sin 2 x dx trong khoảng  0;   .

A. M  3 3 . B. M  3 . C. M  2 3 . D. M  2 .
1
Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f   x   x 

Câu 5: , x    và f 1  1 . Tìm giá trị nhỏ
x
nhất của f  2  .
5
A. 3 . B. 2 . C.  ln 2 . D. 4 .
2
e2 x

Câu 6: Gọi x1 , x2 lần lượt là điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số f  x    t ln tdt . Tính S  x  x .
1 2
ex
A. ln 2e . B. ln 2 . C.  ln 2 . D. 0 .
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên 1;   thỏa mãn f 1  1 và f   x   3 x  2 x  5 trên
2
Câu 7:
1;   . Tìm số nguyên dương lớn nhất m sao cho min f  x   m với mọi hàm số y  f  x  thỏa
x3;10

điều kiện đề bài.


A. m  15 . B. m  20 . C. m  25 . D. m  30 .
x
Câu 8: Xét hàm số F  x    f  t  dt trong đó hàm số y  f  t  có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các giá trị
2
dưới đây, giá trị nào là lớn nhất?
A. F 1 . B. F  2  . C. F  3 . D. F  0  .
1
Câu 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của S  x
2
 ax dx với a   0,1
0

2 2 2 1 2 2 2 1
A. . B. . C. . D.
6 3 3 6
b
Câu 10: Cho a  b  ab  4 và a  b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức I   x 2   a  b  x  ab dx
a

A. 4 3 . B. 12 . C. 2 3 . D. 48
b
2
Câu 11: Tìm giá trị nhỏ nhất của I   x   2  m  x  2 dx trong đó a  b là hai nghiệm của phương trình
a
2
x   2  m x  2  0
128 8 2
A. . B. . C. 8 . D. 2 2
9 3
1
Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của S  x
3
 ax dx với a   0,1
0

2 2 1 1 2 2
A. . B. . C. . D.
6 8 4 8
b
2
Câu 13: Cho a  b  ab  4 và a  b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức I    x  a   x  b  dx
a

64 49
A. 12. B. 0. C. . D.
3 3
b
2 2 2
Câu 14: Cho  a  b   a  b 2
  4 và a  b . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức I   x 2   a  b  x  ab dx
a

16 9 4 3
A. . B. . C. . D.
9 16 3 4
2m
Câu 15: Gọi a,b lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của S   x 3  4mx 2  5m 2 x  2m3 dx với m  1;3 .
m
Mệnh đề nào dưới đây đúng
41 21
A. a  b  . B. a  b  1 . C. a  b  . D. a  b  2
6 4
Câu 16: m là tham số thuộc đoạn 1;3 . Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
2m
2 2
P   x  m   x  2m 
m
dx . Tính a  b 
122 121
A. 31 . B. 36 . C. . D.
15 4
2 m2  2
a
Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của P   x2  2  m2  m  1 x  4  m3  m  dx là S  ; a, b nguyên dương và
m
b
a
tối giản. Tính T  a  b
b
A. 7. B. 337. C. 25. D. 91
1 1
 
Câu 18: A là tập các hàm số f lien tục trên đoạn 0;1 . Tìm m  min 2 2018
   x. f  x  dx   x . f  x  dx 
0 0 f A 
1 1 2017 1
A. . B. . C. . D.
2019 16144 2018 16140
 1 1

Câu 19: A là tập các hàm số f lien tục trên đoạn 0;1 . Tìm M  m in   x. f  x  dx+  x 2013 . f  x  dx 
2

f A  0 0 
1 503 2012 1
A. . B. . C. . D.
2014 2014 2013 8.2013
Câu 20: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f  x   f  x   1 , x  và f  0   0 .

Tìm giá trị lớn nhất của f 1
2e  1 e 1
A. . B. . C. e 1 . D. 2e  1.
e e
Câu 21: A là tập các hàm số f lien tục trên đoạn 0;1 và nhận giá trị không âm trên đoạn 0;1 . Tìm m nhỏ
1 1

  
x dx  m. f  x  dx f  A
2018
nhất sao cho f
0 0

1
A. 2018 . B. 1. . D. 2018
C.
2018
Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm f  x  liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn
'
Câu 22:
1 1
1 2
f 1  2018. f  0  . Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức M   2
dx    f '  x   dx
0  f  x   0

A. ln 2018 . B. 2ln 2018 . C. 2e . D. 2018e


Câu 23: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãn
2
1
 f '  x 
f 1  e. f  0   e;    dx  1 . Tìm mệnh đề đung
0
f  x  
1 2 1 1 1 1
A. f    e . B. f    e . C. f    e . D. f   
2 2 2  2  2e
Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm f  x  liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn
'
Câu 24:
1 1
1 2
f 1  e. f  0  . Biểu thức   f  x  2
dx    f '  x   dx  2 . Mệnh đề nào đúng
0   0

2e 2e2 2 e  2 2 e  2
A. f 1  . B. f 1  . C. f 1  . D. f 1  2
e 1 e2  1 e 1 e 1
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  1;1 đồng thời thỏa mãn điều kiện f
2
Câu 25:  x   1 với
1 1
mọi x   1;1 và  f  x  dx  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của 2
 x f  x  dx ?
1 1
1 1 2
A.  B.  C.  D. 1
2 4 3
Câu 26: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 đồng thời thỏa mãn f  x    8;8 với mọi
1 1
x   0;1 và  xf  x  dx  3 . Tìm giá trị lớn nhất của
3
 x f  x  dx ?
0 0

31 4
17
A. 2 B. C. D.
16 38
Câu 27: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;1 đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: max f  x   6 và
0;1
1 1
2 3
 x f  x  dx  0 . Giá trị lớn nhất của tích phân  x f  x  dx
0 0
bằng bao nhiêu?

A.
1
B.

3 2 4 3
 2 3 4
C. D.
1
8 4 16 24
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn 3 f  x   xf '  x   x
2018
Câu 28: với mọi
1
x   0;1 . Giá trị nhỏ nhất của tích phân  f  x  dx bằng:
0

1 1 1 1
A. B. C. D.
2021 2022 2018  2021 2018  2019
2019  2021
1
Câu 29: Cho hàm số y  f  x  dương và liên tục trên 1;3 thỏa mãn max f  x   2; min f  x   và biểu
1;3 1;3 2
3 3 3
1
thức S   f  x  dx  dx đạt giá trị lớn nhất. Khi đó tính  f  x  dx ?
1 1
f  x 1

7 5 7 3
A. B. C. D.
2 2 5 5
2
Câu 30: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và f   x   x 4   2 x x  0 và f 1  1 . Khẳng
x2
định nào sau đây đúng?
A. Phương trình f  x   0 có 1 nghiệm trên  0;1 .
B. Phương trình f  x   0 có đúng 3 nghiệm trên  0;   .
C. Phương trình f  x   0 có 1 nghiệm trên 1;2  .
C. Phương trình f  x   0 có 1 nghiệm trên  2;5  .
Lời giải
Chọn C
2

4 2
f  x  x  2  2x 
x 6  2 x3  2

x3  1  1 
 0 , x  0 .
x x2 x2
 y  f  x  đồng biến trên  0;   .
 f  x   0 có nhiều nhất 1 nghiệm trên khoảng  0;   1 .
Mặt khác ta có:
2 2
2  2  21
f   x   x4 2
 2 x  0 , x  0   f   x  dx    x 4  2  2 x  dx 
x 1 1
x  5
21 17
 f  2   f 1   f  2  .
5 5
Kết hợp giả thiết ta có y  f  x  liên tục trên 1; 2  và f  2  . f 1  0  2  .
Từ 1 và  2  suy ra phương trình f  x   0 có đúng 1 nghiệm trên khoảng 1; 2  .
3
f  x f   x   0 x  1;2  f   x  
2
7 f 1  1
Câu 31: Cho hàm số thỏa mãn , và  4
dx  . Biết ,
1
x 375
2
22
f 2  , tính I   f  x  dx .
15 1
71 6 73 37
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
60 5 60 30
Câu 32: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời ta đặt
x 1
1
g  x   1   f  t  dt . Biết g  x   f  x  với mọi x   0;1 . Tích phân  g  x dx có giá trị lớn
0 0
nhất bằng:
1 2 1
A. B. 1 C. D.
3 2 2
Câu 33: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời ta đặt
x 1
g  x   1  3 f  t  dt . Biết g  x   f 2  x  với mọi x   0;1 . Tích phân  g  x dx có giá trị lớn
0 0
nhất bằng:
5 4 7 9
A. B. C. D.
2 3 4 5
Câu 34: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời ta đặt
x2 1

g  x   1   f  t  dt . Biết g  x   2 xf  x 2  với mọi x   0;1 . Tích phân  g  x dx có giá trị lớn
0 0
nhất bằng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 35: Cho hàm số f  x  có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f  0   1 và
1 1 1
 2 1 3
3  f   x   f  x     dx  2  f   x  f  x  dx . Tính tích phân   f  x   dx :
0
9 0 0

3 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 6
2
Câu 36: Cho hàm số y  f  x  liên tục, không âm trên  thỏa mãn f  x  . f   x   2 x  f  x   1 và
f  0   0 . Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f  x  trên đoạn 1;3 lần lượt là
A. M  20 ; m  2 . B. M  4 11 ; m  3 .
C. M  20 ; m  2. D. M  3 11 ; m  3 .
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời ta đặt
x 1
3 2
g  x   1  2  f  t  dt . Biết g  x    f  x   với mọi x   0;1 . Tích phân  3
 g  x   dx có giá trị
0 0
lớn nhất bằng:
5 4
A. B. 4 C. D. 5
3 3
1
Câu 38: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0; 1 thỏa mãn  xf  x  dx  0 và max f  x   1. Tích phân
[0; 1]
0
1
I   e x f  x  dx thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
0

 5 3   5 3
A.  ;  . B.  ; e  1  . C.   ; . D.  e  1;    .
 4 2   4 2
1
Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 0;1 thoả mãn x f  x  dx  0 và max f  x   6. Giá trị
2
Câu 39: 
0
[0;1]

1
3
lớn nhất của tích phân x f  x  dx bằng

0

1
A. . B.

3 2 3 4 . C.
2 3 4
. D.
1
.
8 4 16 24

ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH


A – KIẾN THỨC CHUNG

a - Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn a; b , trục
b
hoành và hai đường thẳng x  a , x  b được xác định: S  f ( x) dx
a
y
y  f (x)
y  f ( x) b

y  0 S   f ( x ) dx
(H )  a
x  a
O a c1 c2 c3 b x  x  b
b - Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x) , y  g ( x) liên tục trên đoạn
b

a; b và hai đường thẳng x  a , x  b được xác định: S  f ( x)  g ( x) dx a


y
 (C 1 ) : y  f1 ( x )
(C 1 ) 
 (C ) : y  f 2 ( x )
(H )  2
x  a
(C 2 ) x  b

b

a c1 c2 x S  f 1 ( x )  f 2 ( x ) dx
O b
a

Chú ý:
b b
- Nếu trên đoạn [a; b] , hàm số f ( x ) không đổi dấu thì:  f ( x) dx  f ( x)dx
a a

- Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
- Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ) , x  h( y ) và hai đường thẳng
d
y  c , y  d được xác định: S  g ( y )  h( y ) dy
c
DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG ĐƯỢC GIỚI HẠN BỞI CÁC ĐỒ THỊ
PHƯƠNG PHÁP:
Trường hợp 1. Cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình phẳng giới
b
hạn bởi các đường y  f ( x), y  g ( x), x  a, x  b là S  f ( x)  g ( x) dx .
a
Phương pháp giải toán
+) Giải phương trình f ( x )  g ( x) (1)
b
+) Nếu (1) vô nghiệm thì S   f ( x)  g ( x) dx .
a
 b
+) Nếu (1) có nghiệm thuộc. a; b . giả sử  thì S   f ( x)  g ( x) dx  f ( x)  g ( x) dx
a 

Chú ý: Có thể lập bảng xét dấu hàm số f ( x )  g ( x ) trên đoạn a; b rồi dựa vào bảng xét dấu
để tính tích phân.
Trường hợp 2. Cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình phẳng giới

hạn bởi các đường y  f ( x), y  g ( x ) là S  f ( x )  g ( x) dx . Trong đó  ,  là nghiệm nhỏ

nhất và lớn nhất của phương trình f ( x)  g ( x) a      b .


Phương pháp giải toán
Bước 1. Giải phương trình f ( x)  g ( x) tìm các giá trị  ,  .

Bước 2. Tính S  f ( x )  g ( x) dx như trường hợp 1.

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Diện tích hình phẳng trong hình vẽ sau là.

8 11 7 10
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 2: (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk)Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi
đồ thị hàm số y  x 3  3x 2 , trục hoành và hai đường thẳng x  1 , x  4 bằng
51 53 49 55
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 3: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
hàm số y  x 3 , y  x 2  4 x  4 và trục Ox (tham khảo hình vẽ) được tính theo công thức nào
dưới đây?

2 1 2
A.  x3   x 2  4 x  4  dx . B.   x 3dx    x 2  4 x  4  dx .
0 0 1
1 2 1 2

 x dx    x  4 x  4  dx .  x dx    x  4 x  4  dx .
3 2 3 2
C. D.
0 1 0 1

Câu 4: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có
đồ thị gồm một phần đường thẳng và một phần đường parabol có đỉnh là gốc tọa độ O như hình
3
vẽ. Giá trị của  f  x  dx
3
bằng:

26 38 4 28
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 5: (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số đa thức bậc ba y  f  x   ax 3  bx 2  cx  d (a  0) có đồ thị như
hình vẽ. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  và trục hoành.
19 27
A. 6 . B. . C. . D. 8.
4 4
Câu 6: (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Trong mặt phẳng cho Parabol ( P) : y  x 2 và đường
tròn (C ) : x 2  y 2  2 (xem hình vẽ bên). Tính diện tích phần tô đậm (làm tròn đến chữ số hàng
phần trăm).

A. 1,19 B. 1,90. C. 1,81. D. 1,80.


Câu 7: (Sở Quảng NamT) Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  : y  x 2 , tiếp tuyến với
 P tại điểm M  2; 4  và trục hoành. Diện tích của hình phẳng  H  bằng
2 8 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
x
Câu 8: Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường y  e ; y  0; x  0 và x  ln 4 . Đường thẳng
x  k ,  0  k  ln 4  chia (H) thành hai phần có diện tích S1 và S2 như hình vẽ bên. Tìm k để
S1  2S2 .
2 8
A. k  ln 4 . B. k  ln 2 . C. k  ln . D. k  ln 3 .
3 3
x2
Câu 9: Parabol y  chia hình tròn có tâm là gốc tọa độ, bán kính bằng 2 2 thành hai phần có diện
2
S
tích là S1 và S2 , trong đó S1  S 2 . Tìm tỉ số 1 .
S2
3  2 3  2 3  2 9  2
A. . B. . C. . D. .
21  2 9  2 12 3  2
Câu 10: (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
2x
đồ thị của hai hàm y  x 2 và y  là S  a  b ln 2 với a , b là những số hữu tỷ. Tính a  b
x 1
?
1 2
A. . B. 2 . C. . D. 1.
3 3
Câu 11: (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Tính diện tích của phần hình
phẳng gạch chéo trong hình vẽ sau:
10 13 11
A. . B. 4 . C. . D. .
3 3 3
Câu 12: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn các
đường y  x x2  1 ; y  0 x  1 .
2 2 1 3 2 32 2 3 2 1
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 3 3 3
Câu 13: (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk) Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị hàm số y  x  4 , trục hoành và trục tung. Biết đường thẳng d : ax  by  16  0 đi qua
A  0; 2  và chia  H  thành hai phần có diện tích bằng nhau. Giá trị a  b bằng
A. 5. B. 6. C. 2. D. 4.
Câu 14: (Ngô Quyền Hà Nội) Diện tích miền hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , y   x  3 ,
y  1 bằng
1 1 1 1 1
A. 3. B.  . C. 1. D.  2.
ln 2 ln 2 2 ln 2 ln 2
Câu 15: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số y  x 2 x 2  1 , trục Ox và đường thẳng x  1 bằng

a b  ln 1  b  với a , b , c là các số nguyên dương. Khi đó giá trị của a  b  c là
c
A. 11 . B. 12 . C. 13 . D. 14 .
2
Câu 16: (Quỳnh Lưu Nghệ An) Cho parabol  P  : y  x và hai điểm A, B thuộc  P  sao cho AB  2
. Diện tích lớn nhất của hình phẳng giới hạn bởi  P  và đường thẳng AB là
3 3 2 4
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 3
Câu 17: (HSG Bắc Ninh) Cho hàm số y  f ( x) là hàm số đa thức bậc bốn và có đồ thị như hình vẽ.

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  f ( x); y  f '( x) có diện tích bằng
127 127 107 13
A. . B. . C. . D. .
40 10 5 5
Câu 18: (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị  C  , biết rằng  C  đi qua
điểm A  1;0 . Tiếp tuyến  tại A của đồ thị  C  cắt  C  tại hai điểm có hoành độ lần lượt là
0 và 2. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi  , đồ thị  C  và hai đường thẳng x  0 ; x  2
56
có diện tích bằng (phần gạch chéo trong hình vẽ).
5

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi  , đồ thị  C  và hai đường thẳng x  1 ; x  0 .
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 9 9 5
4 2 2
Câu 19: (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y  ax  bx  c và hàm số y  mx  nx  p có đồ thị là các
đường cong như hình vẽ bên (đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y  ax 4  bx 2  c ). Diện
tích của hình phẳng được tô đậm bằng

32 64 104 52
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Câu 20: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Cho đồ thị C  : y  x .
Gọi M là điểm thuộc C  , A 9 ; 0 . Gọi  S1  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi C  , đường
thẳng x  9 và trục hoành. S 2  là diện tích tam giác OMA . Tọa độ điểm M để S1  2 S2 là


A. M 3 ; 3 .  B. M 4 ; 2 . 
C. M 6 ; 6 .  D. M 9 ; 3 .
xm
Câu 21: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y  ( với m  0
x 1
) có đồ thị là  C  . Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  và hai trục tọa độ.
Biết S  1 , giá trị thực của m gần nhất với số nào sau đây:
A. 0,56 . B. 0, 45 . C. 4, 4 . D. 1,7 .
x
Câu 22: (Cẩm Giàng) Cho hình thang cong  H  giới hạn bởi các đường y  e , y  0 , x  0 , x  ln 4
. Đường thẳng x  k  0  k  ln 4  chia  H  thành hai phần có diện tích là S1 và S 2 như hình
vẽ bên. Tìm k để S1  2 S 2 .

4 8
A. k  ln 2 . B. k  ln . C. k  ln 2 . D. k  ln 3 .
3 3
Câu 23: (KHTN Hà Nội Lần 3) Cho hàm số y  x3  ax 2  bx  c có đồ thị  C  . Biết rằng tiếp tuyến d
của  C  tại điểm A có hoành độ bằng  1 cắt  C  tại điểm B có hoành độ bằng 2 (xem hình
vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và  C  (phần gạch chéo trong hình) bằng

27 11 25 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 24: (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho f ( x )  x 3  ax 2  bx  c và g ( x)  f (dx  e) với a, b, c, d , e  
có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y  f ( x). Diện
tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y  f ( x) và y  g ( x) gần nhất với kết quả nào
dưới đây?
A. 4,5 . B. 4, 25 . C. 3,63 . D. 3, 67 .
Câu 25: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Cho hàm số y  f ( x) liên
tục trên  và hàm số y  g ( x)  x. f x 2 có đồ thị trên đoạn  0; 2 như hình vẽ.
 

4
5
Biết diện tích miền tô màu là S  , tính tích phân I   f ( x)dx.
2 1
5 5
A. I  5 . B. I  . C. I  . D. I  10 .
2 4
Câu 26: (THTT lần5) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ. Biết đồ thị hàm số đã
cho cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ x1 , x2 , x3 theo thứ tự lập thành cấp số cộng và
x3  x1  2 3 . Gọi diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  và trục Ox là S . Diện tích S1 của hình
phẳng giới hạn bởi các đường y  f  x   1 , y   f  x   1 , x  x1 và x  x3 bằng

A. S  2 3 . B. R  S  4 3 . C. 4 3 . D. 8 3 .
Câu 27: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Hình phẳng  H  được giới hạn bởi đồ thị  C  của hàm đa
thức bậc ba và parabol  P  có trục đối xứng vuông góc với trục hoành. Phần tô đậm của hình
vẽ có diện tích bằng

37 7 11 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Câu 28: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên đoạn  5;3 có đồ thị
như hình vẽ bên dưới. Biết diện tích các hình phẳng  A  ,  B  ,  C  ,  D  giới hạn bởi đồ thị hàm
1
số f  x  và trục hoành lần lượt bằng 6;3;12; 2 . Tích phân   2 f  2 x  1  1 dx
3
bằng

A. 27 . B. 25 . C. 17 . D. 21 .
Câu 29: (TTHT Lần 4) Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.
Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y  f   x  trên đoạn
 2 ; 1 và 1 ; 4 lần lượt bằng 9 và 12. Cho f 1  3. Giá trị của biểu thức f  2   f  4 
bằng
A. 21. B. 9. C. 3. D. 3 .
Câu 30: (Hậu Lộc Thanh Hóa) Tìm số thực a để hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm
x 2  2ax  3a 2 a 2  ax
y và y  có diện tích lớn nhất.
1  a6 1 a6
1
A. 3 . B. 1. C. 2. D. 3 3 .
2
x2 y2
Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho  E  có phương trình 2  2  1,  a, b  0  và đường tròn
a b
2 2
 C  : x  y  7. Để diện tích elip  E  gấp 7 lần diện tích hình tròn  C  khi đó
A. ab  7 . B. ab  7 7 . C. ab  7 . D. ab  4 .
Câu 32: (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Người ta dự định trồng hoa Lan Ý để trang
trí vào phần tô đậm (như hình vẽ). Biết rằng phần tô đậm là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
1
đồ thị y  f  x   ax 3  bx 2  cx  và y  g  x   dx 2  ex  1 trong đó a, b, c, d , e  . Biết
2
rằng hai đồ thị đó cắt nhau tại các điểm có hoành độ lần lượt bằng 3;  1; 2, chi phí trồng hoa
là 800000 đồng/1m2 và đơn vị trên các trục được tính là 1 mét. Số tiền trồng hoa gần nhất với số
nào sau đây? (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng).

A. 4217000 đồng. B. 2083000 đồng. C. 422000 đồng. D. 4220000 đồng.


Câu 33: (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số y  x  ax  bx  c  a , b, c    có đồ thị  C  và
3 2

y  mx 2  nx  p  m, n, p    có đồ thị  P  như hình vẽ. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
C  và  P  có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?
A.  0;1 . B. 1; 2  . C.  2;3 . D.  3;4  .
Câu 34: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số f  x   x  ax  b và g  x   f  cx 2  dx  với
3

a, b, c, d   có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là của hàm số y  f  x  .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y  f  x  và y  g  x  gần nhất với kết quả
nào dưới đây?

A. 7,66 . B. 4, 24 . C. 3,63 . D. 5,14 .


2
Câu 35: (Đặng Thành Nam Đề 15) Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol y   x  3 , trục hoành
và trục tung. Gọi k1 , k2 ( k1  k2 ) lần lượt là hệ số góc của các đường thẳng đi qua điểm A  0;9 
và chia  H  thành ba phần có diện tích bằng nhau (tham khảo hình vẽ bên).
Giá trị của k1  k 2 bằng
13 25 27
A. . B. 7 . C. . D. .
2 4 4
Câu 36: (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình) Cho đồ thị  C  của hàm số
y  x3  3x 2  1 . Gọi  d  là tiếp tuyến của  C  tại điểm A có hoành độ xA  a . Biết diện tích
27
hình phẳng giới hạn bởi  d  và  C  bằng , các giá trị của a thỏa mãn đẳng thức nào?
4
A. 2a 2  a  1  0 . B. a 2  2a  0 . C. a 2  a  2  0 . D. a 2  2a  3  0 .
Câu 37: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2  1 và y  k , 0  k  1. Tìm k để diện tích của
hình phẳng  H  gấp hai lần diện tích hình phẳng được kẻ sọc trong hình vẽ bên.

1
A. k  3 4. B. k  3 2  1. C. k  . D. k  3 4  1.
2
Câu 38: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên đoạn  3;3 . Biết rằng diện tích hình phẳng S1 ,
S 2 giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y   x  1 lần lượt là M , m . Tính tích
3
phân  f  x  dx
3
bằng
A. 6  m  M . B. 6  m  M . C. M  m  6 . D. m  M  6 .
3 2
Câu 39: (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số f ( x)  ax  bx  cx  d , có đồ thị (C ) và M là một
điểm bất kì thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại M cắt (C ) tại điểm thứ hai N ; tiếp tuyến
của (C ) tại N cắt (C ) tại điểm thứ hai P . Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đường thẳng MN và (C ) ; đường thẳng NP và (C ) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. S1  8S2 . B. S 2  8S1 . C. S 2  16 S1 . D. S1  16 S 2 .
Câu 40: (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x 
2
có đồ thị  C  nằm trên trục hoành. Hàm số y  f  x  thỏa mãn các điều kiện  y   y. y  4
1 5
và f  0   1; f    . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  và trục hoành gần nhất với số
4 2
nào dưới đây?
A. 0,95. B. 0,96. C. 0,98. D. 0,97.
Câu 41: (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Xác định a  0 sao cho diện tích giới hạn bởi hai
4 a 2  2 ax  x 2 x2
parabol: y  , y  có giá trị lớn nhất.
1 a4 1 a4
A. a  4 3 . B. a  3 3 . C. a  3 4 . D. a  4 5 .
Câu 42: Cho khối trụ có hai đáy là hai hình tròn  O; R  và  O; R  , OO  4R . Trên đường tròn  O; R 
lấy hai điểm A , B sao cho AB  a 3 . Mặt phẳng  P  đi qua A , B cắt đoạn OO và tạo với
đáy một góc 60 ,  P  cắt khối trụ theo thiết diện là một phần của elip. Diện tích thiết diện đó
bằng
 4 3 2  2 3 2  2 3 2  4 3 2
A.    R . B.    R . C.    R . D.    R .
 3 2   3 4   3 4   3 2 
Câu 43: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Ta vẽ hai nửa đường tròn như hình
bên, trong đó đường kính của nửa đường tròn lớn gấp đôi đường kính của nửa đường tròn nhỏ.
Biết rằng nửa đường tròn đường kính AB có bán kính bằng 4 và BAC   300 . Diện tích hình (H)
(phần tô đậm) bằng:
A. 2  2 3 B. 2  3 3
10 7
C. 2 3 D. 3 3
3 3
1 2
Câu 44: (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Biết rằng parabol y  x chia hình phẳng giới hạn bởi elip có
24
x2 y 2 S
phương trình   1 thành hai phần có diện tích lần lượt là S1 , S2 với S1  S2 . Tỉ số 1
16 1 S2
bằng
4  3 4  2 4  3 8  3
A. . B. . C. . D. .
8  3 8  2 12 12
Câu 45: Cho parabol  P  : y  x 2 và một đường thẳng d thay đổi cắt  P  tại hai điểm A , B sao cho
AB  2018 . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  và đường thẳng d . Tìm giá trị lớn
nhất S max của S.
20183  1 20183 20183  1 20183
A. S max  . B. S max  . C. S max  . D. S max  .
6 3 6 6
Câu 46: Cho hình phẳng được giới hạn bởi các đường y  4  x 2 , y  2 , y  x có diện tích là
S  a  b. . Chọn kết quả đúng:
A. a  1 , b  1. B. a  b  1 . C. a  2b  3 . D. a 2  4b 2  5 .
Câu 47: Tìm giá trị của tham số m sao cho: y  x 3  3x  2 và y = m(x+2) giới hạn bởi hai hình phẳng
có cùng diện tích
A. 0 < m < 1. B. m = 1. C. 1  m  9 . D. m = 9
1 1  5
Cho hàm số y  x 3  mx 2  2 x  2m  có đồ thị (C). Tìm m  0;  sao cho hình phẳng
Câu 48: 3 3  6 
giới hạn bởi đồ thị (C) và các đường thẳng x  0, x  2, y  0 và có diện tích bằng 4.
1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  1
4 3 2
x4
Câu 49: Cho hàm số y   2m 2 x 2  2 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị
2
của hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu, đồng thời đường thẳng cùng phương với trục hoành
64
qua điểm cực đại tạo với đồ thị một hình phẳng có diện tích bằng là
15
 2   1 
A.  . B. 1 . C.  ; 1 . D.  ; 1 .
 2   2 
4 2
Câu 50: Cho hàm số y  x  4 x  m có đồ thị là (C). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
(C) với y<0 và trục hoành, S’ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) với y>0 và trục
hoành. Với giá trị nào của m thì S  S ' ?
2 20
A. m  2 B. m  C. m  D. m  1
9 9
Câu 51: Cho parabol  P  : y  x 2  1 và đường thẳng d : y  mx  2 . Biết rằng tồn tại m để diện tích hình
phẳng giới hạn bởi  P  và d đạt giá trị nhỏ nhất, tính diện tích nhỏ nhất đó.
4 2
A. S  0. B. S  . C. S  . D. S  4.
3 3
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN VỚI HÀM SỐ
Câu 1: (Sở Phú Thọ) Cho hàm số f  x  . Đồ thị của hàm số y  f   x  trên  3; 2 như hình vẽ (phần
cong của đồ thị là một phần của parabol y  ax 2  bx  c ).

Biết f  3  0 , giá trị của f  1  f 1 bằng


23 31 35 9
A. . B. . C. . D. .
6 6 3 2
Câu 2: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên
 , đồ thị hàm y  f   x  như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào trong các phương án A, B, C , D
dưới đây là đúng?

A. f  2   f  1  f  0  . B. f  0   f  1  f  2  .
C. f  0   f  2   f  1 . D. f  1  f  0   f  2  .
Câu 3: (Hùng Vương Bình Phước) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên  2;1 .
x2
Hình bên là đồ thị của hàm số y  f   x  . Đặt g  x   f  x   .
2

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. g1  g2  g0. B. g0  g1  g2.
C. g2  g 1  g0. D. g0  g2  g 1.
Câu 4: (Sở Lạng Sơn 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm
số y  f   x  có đồ thị hàm số như hình dưới đây.
Lập hàm số g  x   f  x   x 2  3 x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. g  1  g 1 . B. g  1  g 1 .
C. g  1  g  2  . D. g  1  g  2  .
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hình bên. Tính tích phân
2
I   f   2 x  1 dx .
1
4

-1 2

O 1 3
-1

A. I  2 . B. I  1 . C. I  1 . D. I  2 .
Câu 6: (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục, có đạo hàm trên  ;   và có đồ thị như
1

hình vẽ. Tích phân I   f   5x  3 dx bằng


0

9
A. . B. 9 . C. 3 . D. 2 .
5
Câu 7: (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f '( x) liên tục trên R và có đồ thị của
3 1 3
hàm số f '( x) như hình vẽ, Biết   x  1 f '( x)dx  a và 
0 0
f '( x ) dx  b , 
1
f '( x) dx  c , f (1)  d

3
. Tích phân  f ( x)dx bằng
0

A.  a  b  4c  5d . B.  a  b  3c  2 d . C.  a  b  4c  3d . D.  a  b  4c  5d .
Câu 8: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp hai f ( x ) liên tục trên  và có
đồ thị hàm số f ( x ) như hình vẽ bên. Biết rằng hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm x  1; đường
thẳng  trong hình vẽ bên là tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) tại điểm có hoành độ x  2 .
ln 3
x ex 1 
Tích phân  e f    dx bằng
0  2 

A. 8 . B. 4 . C. 3 . D. 6 .
Câu 9: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Cho hàm số f  x  liên
tục có đồ thị như hình bên dưới
1 14
Biết F ( x)  f ( x), x [5;2] và  f  x  dx  . Tính F  2   F  5  .
3 3
145 89 145 89
A.  . B.  . C. . D. .
6 6 6 6
b
Câu 10: (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Cho P     x 4  5 x 2  4  dx có giá trị lớn nhất
a

với ( a  b; a , b   ). Khi đó tính S  a 2  b 2


A. S  5 . B. S  8 . C. S  4 . D. S  7 .
Câu 11: (Kim Liên) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên  , đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ. Biết
f (a)  0 , tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y  f ( x) với trục hoành.

A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. 2 .
Câu 12: (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f ( x)
có đạo hàm liên tục trên đoạn  3;3 và đồ thị y  f '( x) như hình vẽ. Đặt g ( x )  2 f ( x )  x 2  4
. Biết f (1)  24 . Hỏi g ( x)  0 có bao nhiêu nghiệm thực?

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Câu 13: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y  f x  có đạo hàm liên tục
trên  . Hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
y

3 2 1 O 1 2 3 4 5 6 7 x

2

Số nghiệm thuộc đoạn 2 ; 6 của phương trình f x   f 0 là


 
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f  x   ax  bx  c có đồ thị  C  . Gọi    : y  dx  e
4 2

là tiếp tuyến của  C  tại điểm A có hoành độ x  1. Biết  cắt  C  tại hai điểm phân biệt
2
28
M , N ( M , N  A) có hoành độ lần lượt là x  0; x  2. Cho biết   dx  e  f ( x)  dx 
0
5
. Tích
0
phân   f ( x)  dx  e  dx
1
bằng:

2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 4 9 5
Câu 15: (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hai hàm số f ( x)  ax  bx3  cx2  dx  e và 4

g ( x)  mx3  nx 2  px  1 với a , b , c , d , e , m , n , p , q là các số thực. Đồ thị của hai hàm số


y  f ( x) , y  g ( x) như hình vẽ bên. Tổng các nghiệm của phương trình f ( x)  q  g ( x)  e
bằng

13 13 4 4
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
Câu 16: (THPT Chuyên Thái Bình-lần 4 năm 2017-2018) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục
trên đoạn  3;3 và đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Biết f (1)  6 và
2

g  x  f  x 
 x  1
. Kết luận nào sau đây là đúng?
2
y
4

2
3
O 1 3 x
2

A. Phương trình g  x   0 có đúng hai nghiệm thuộc  3;3 .


B. Phương trình g  x   0 không có nghiệm thuộc  3;3 .
C. Phương trình g  x   0 có đúng một nghiệm thuộc  3;3 .
D. Phương trình g  x   0 có đúng ba nghiệm thuộc  3;3 .
Câu 17: Chọn ngẫu nhiên hai số thực a, b  0;1 . Tính xác suất để phương trình 2 x3  3ax 2  b  0 có
tối đa hai nghiệm.
1 1 2 3
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
4 2 3 4
Câu 18: (Sở Hưng Yên Lần1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị như hình
vẽ.

4 2
Giá trị của biểu thức I   f '  x  2  dx   f '  x  2  dx bằng
0 0

A.  2 . B. 2 . C. 6 . D. 10 .
Câu 19: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa
f ' x
mãn f  x   0, x   . Biết f  0   1 và  2  2 x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
f  x
m để phương trình f  x   m có hai nghiệm thực phân biệt.
A. 0  m  1 . B. m  e . C. 0  m  e . D. 1  m  e .
Câu 20: (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Cho hàm số f ( x )  ax  bx 2  a, b    có đồ thị
4

1
hàm số f '( x) như hình vẽ bên dưới. Biết rằng diện tích phần tô đậm bằng . Phương trình
8
8 f ( x)  1  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 21: (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hàm số f  x   mx  nx  px  qx  r  m , n, p , q , r    .
4 3 2

Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tập nghiệm của phương trình f  x   r có số phần tử là


A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 22: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  m,
(với a, b, c, d , m ). Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.

1
Tập nghiệm của phương trình f  x   f   có số phần tử là
2
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
5 4 3 2
Câu 23: (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  dx  ex  r
 a, b, c, d , e, r    . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên (cắt Ox tại A  2;0  , B  1;0  ,
C 1;0  , D  2;0  ). Phương trình f  x   r có bao nhiêu nghiệm?
A. 2 . B. 1 . C. 5 . D. 4 .
Câu 24: (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f '  x  cắt
trục hoành tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình
f  x  a   f  c  là

A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 25: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số f  x  xác định trên
1 
 \   và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ, biết f  0   1 , f 1  2 . Giá trị của
2
P  f  1  f  3 bằng
A. 4  ln 15 . B. 2  ln 15 . C. 3  ln 1 5 . D. ln 15 .
Câu 26: Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0  a  b  c  d và hàm số y  f  x  . Biết hàm số
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
hàm số y  f  x  trên 0;d  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. M  m  f  0   f  c  . C. M  m  f  b   f  a  .
B. M  m  f  d   f  c  . D. M  m  f  0   f  a  .
Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  , ta có nhận xét:

● Hàm số y  f   x  đổi dấu từ  sang  khi qua x  a .
● Hàm số y  f   x  đổi dấu từ  sang  khi qua x  b .
● Hàm số y  f   x  đổi dấu từ  sang  khi qua x  c .
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  trên đoạn 0;d  như sau:
max  f  x    max  f  0  , f  b  , f  d 
 0;d 
Sử dụng bảng biến thiên ta tìm được:  .
min 
 0;d  

f  x  
  min  f  a  , f  c 
Quan sát đồ thị, dùng phương pháp tích phân để tính diện tích, ta có
b c

 f   x  dx    0  f   x   dx 
 f  c   f  a  
 min  f  x   f  c  .
0;d 
a b

Tương tự, ta có
a b

 0  f   x   dx   f   x  dx  f  0   f  b 
0 a
c d
 f  0   f  b   f  d  
 max  f  x    f  0  .
0;d 
 0  f  x  dx  f  x dx  f b  f d
     c      
b

Vậy max  f  x    f  0  ; min  f  x    f  c  .


0;d  0;d 
Chọn A
Câu 27: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Biết phương trình f   x   0
có bốn nghiệm phân biệt a , 0 , b , c với a  0  b  c .

Mệnh đề nào dưới đây đúng


A. f  a   f  c   f  b  . B. f  a   f  b   f  c  .
C. f  c   f  a   f  b  . D. f  b   f  a   f  c  .
Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên  và đồ thị của hàm số f   x  trên đoạn
 2;6 như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
y
3
2
1
2
2 O 4 6 x
1
A. max f  x   f  2  . B. max f  x   f  2  .
x 2;6 x2;6

C. max f  x   f  6  . D. max f  x   f  1 .


x 2;6 x2;6

Câu 29: Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Đặt M  max f  x  ,
 2;6
m  min f  x  , T  M  m . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 2;6
A. T  f  5   f  2  . B. T  f  5   f  6  . C. T  f  0   f  2  . D. T  f  0   f  2  .
Câu 30: (HKII Kim Liên 2017-2018) Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn
f  x   0 , x   . Biết f  0   1 và f   x    6 x  3 x 2  . f  x  . Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình f  x   m có nghiệm duy nhất.
 m  e4  m  e4
A.  . B. 1  m  e4 . C.  . D. 1  m  e4 .
0  m  1 m  1
Câu 31: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn  0;5  và đồ thị hàm số y  f   x 
trên đoạn  0;5  được cho như hình bên.
y

1
O 3 5 x

5
Tìm mệnh đề đúng
A. f  0   f  5   f  3  . B. f  3   f  0   f  5  .
C. f  3   f  0   f  5  . D. f  3   f  5   f  0  .
Câu 32: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y  f   x  trên đoạn  2;1
và 1; 4  lần lượt bằng 9 và 12 . Cho f 1  3 . Giá trị biểu thức f  2   f  4  bằng
A. 21 B. 9 . C. 3 . D. 2 .
ỨNG DỤNG THỂ TÍCH
A – KIẾN THỨC CHUNG
1 - Thể tích vật thể
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b; S ( x) là
diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x , ( a  x  b) . Giả
sử S ( x ) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] .

(V )
b
x V
O a b x
  S ( x )d x
a

S (x )

b
Khi đó, thể tích của vật thể B được xác định: V S ( x )dx
a

2 - Thể tích khối tròn xoay


Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) , trục hoành
và hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:

y  f (x)
(C ) : y  f ( x )
 b
(Ox ) : y  0 2
a  Vx     f ( x ) dx
O b x x  a a
 x  b

Chú ý:
- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ) , trục
hoành và hai đường thẳng y  c , y  d quanh trục Oy:
y

d (C ) : x  g( y)
 d
(Oy ) : x  0 2
 V y     g( y ) dy
y  c c

c  y  d
O x

- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) ,
y  g ( x) và hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:
b
V   f 2 ( x)  g 2 ( x) dx
a

THỂ TÍCH GIỚI HẠN BỞI CÁC ĐỒ THỊ (TRÒN XOAY)


PHƯƠNG PHÁP:
. Tính thể tích khối tròn xoay:
Trường hợp 1. Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x ) , y  0 , x  a
b
và x  b (a  b) quay quanh trục Ox là V    f 2 ( x )dx .
a

Trường hợp 2. Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x), y  g ( x) ,
b
x  a và x  b (a  b) quay quanh trục Ox là V    f 2 ( x )  g 2 ( x) dx .
a

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Cho hình phẳng D giới
3   x  2 ex
hạn bởi đường cong y  , trục hoành và hai đường thẳng x  0 , x  1 . Khối tròn
xe x  1
  1 
xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V   a  b ln 1    , trong đó a , b
  e 
là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  2b  5 . B. a  b  3 . C. a  2b  7 . D. a  b  5 .
Câu 2: (Gang Thép Thái Nguyên) Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới
hạn bởi các đường y  x , y  0 và x  4 quanh trục Ox . Đường thẳng x  a  0  a  4  cắt
đồ thị hàm số y  x tại M (hình vẽ). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam
giác OMH quanh trục Ox . Biết rằng V  2V1 . Khi đó

5
A. a  2 . B. a  2 2 . C. a  . D. a  3 .
2
Câu 3: (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần
bởi parabol  P  có đỉnh tại O . Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích
V của khối tròn xoay khi cho phần S quay quanh trục Ox .
128 128 64 256
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 3 5 5
Câu 4: (Sở Bắc Ninh 2019) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình (H1 ) giới hạn bởi các đường
y  2 x , y   2 x , x  4 ; hình ( H 2 ) là tập hợp tất cả các điểm M ( x ; y ) thỏa mãn các điều kiện
x 2  y 2  16;( x  2) 2  y 2  4 ; ( x  2)2  y 2  4 . Khi quay ( H1 );( H 2 ) quanh Ox ta được các
khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V1 ,V2 .Khi đó, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. V2  2V1 . B. V1  V2 . C. V1  V2  48 . D. V2  4V1 .

Câu 5: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Gọi D là miền được giới hạn bởi các đường y  3x 10 ,
y  1, y  x 2 và D nằm ngoài parabol y  x 2 . Khi cho D quay xung quanh trục Ox , ta nhận
được vật thể tròn xoay có thể tích là:
56 25
A. . B. 12 . C. 11 . D.  .
5 3
Câu 6: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Trong mặt phẳng cho hình
vuông ABCD cạnh 2 2 , phía ngoài hình vuông vẽ thêm bốn đường tròn nhận các cạnh của
hình vuông làm đường kính (hình vẽ). Thể tích của khối tròn xoay sinh bởi hình trên khi quay
quanh đường thẳng AC bằng
32 16 8 64
A.  4 2 . B.  2 2 . C.  2 . D.  8 2 .
3 3 3 3
Câu 7: (Thị Xã Quảng Trị) Cho đồ thị  C  : y  ax3  bx 2  cx  d và Parabol  P  : y  mx2  nx  p
có đồ thị như hình vẽ (đồ thị  C  là đường cong đậm hơn). Biết phần hình phẳng được giới hạn
bởi  C  và  P  (phần tô đậm) có diện tích bằng 1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi
quay phần hình phẳng đó quanh trục hoành bằng

237 159
A. 3 . B. . C. 5 . D. .
35 35
Câu 8: Một thùng đựng Bia hơi (có dạng như hình vẽ) có đường kính đáy là 30cm, đường kính lớn nhất
của thân thùng là 40cm, chiều cao thùng là 60 cm, cạnh bên hông của thùng có hình dạng của
một parabol. Thể tích của thùng Bia hơi gần nhất với số nào sau đây? (với giả thiết độ dày thùng
Bia không đáng kể).
A. 70 (lít). B. 62 (lít). C. 60 (lít). D. 64 (lít).
Câu 9: (Cẩm Giàng)Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã Y có xây một cây cầu bằng bê tông
như hình vẽ. Tính thể tích khối bê tông để đổ đủ cây cầu. (Đường cong trong hình vẽ là các
đường Parabol).
y

O x

A. 19 m 3 . B. 21m3 . C. 18 m3 . D. 40 m3 .
Câu 10: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Để chuẩn bị cho hội trại do Đoàn trường tổ chức, lớp 12A dự định
dựng một cái lều trại có hình parabol như hình vẽ. Nền của lều trại là một hình chữ nhật có kích
thước bề ngang 3 mét, chiều dài 6 mét, đỉnh trại cách nền 3 mét. Tính thể tích phần không gian
bên trong trại.

A. 72 m 3 . B. 36 m3 . C. 72 m 3 . D. 36 m 3 .
Câu 11: (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Trong hình vẽ dưới đây, đoạn AD được chia làm 3 bởi các
điểm B và C sao cho AB  BC  CD  2 . Ba nửa đường tròn có bán kính 1 là   và
AEB , BFC
 có đường kính tương ứng là AB , BC và CD . Các điểm E , F , G lần lượt là tiếp điểm
CGD
của tiếp tuyến chung EG với 3 nửa đường tròn. Một đường tròn tâm F , bán kính bằng 2 . Diện
tích miền bên trong đường tròn tâm F và bên ngoài 3 nửa đường tròn (miền tô đậm) có thể biểu
a
diễn dưới dạng   c  d , trong đó a , b , c , d là các số nguyên dương và a , b nguyên tố
b
cùng nhau. Tính giá trị của a  b  c  d ?
A. 14 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
Câu 12: (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hình phẳng  D  giới hạn bởi các đường y  x   ,
y  sin x và x  0 . Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành do  D  quay quanh trục hoành
và V  p 4 ,  p    . Giá trị của 24 p bằng
A. 8 . B. 4 . C. 24 . D. 12 .
Câu 13: (Sở Hưng Yên Lần1) Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 4cm , chiều
cao trong lòng cốc là 12cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết
rằng khi nghiêng cốc nước vừa lúc chạm miệng cốc thì ở đáy cốc, mực nước trùng với đường
kính đáy.

A. 128 cm3 . B. 256 cm3 . C. 256 cm3 . D. 128cm3 .


Câu 14: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Tính thể tích của vật thể nằm
giữa hai mặt phẳng x  1 và x  1 , biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông
góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  1  x  1 là một tam giác vuông cân có cạnh huyền
bằng 1  x 4 .
3 2 1
A. . B. . C. 4. D. .
4 5 4
Câu 15: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho vật thể T  giới hạn bởi
hai mặt phẳng x  0 ; x  2 . Cắt vật thể T  bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại
x  0  x  2  ta thu được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng  x  1 e x . Thể tích vật thể
T  bằng
A.
13e 4
 1 
. B.
13e 4  1
. C. 2e2 . D. 2 e2 .
4 4
Câu 16: (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Tính thể tích vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng
x  0 , x   . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có
hoành độ x  0  x    là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng sinx  2 .
7 9 7 9
A. 1. B. 1 . C. 2. D. 2.
6 8 6 8
Câu 17: (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Một chiếc đồng hồ cát như hình vẽ, gồm hai phần đối xứng
nhau qua mặt nằm ngang và đặt trong một hình trụ. Thiết diện thẳng đứng qua trục của nó là hai
parabol chung đỉnh và đối xứng nhau qua mặt nằm ngang. Ban đầu lượng cát dồn hết ở phần trên
3
của đồng hồ thì chiều cao h của mực cát bằng chiều cao của bên đó (xem hình).
4

Cát chảy từ trên xuống dưới với lưu lượng không đổi 12, 72cm3 /phút. Khi chiều cao của cát còn
4cm thì bề mặt trên cùng của cát tạo thành một đường tròn có chu vi 8 cm (xem hình). Biết
sau 10 phút thì cát chảy hết xuống phần bên dưới của đồng hồ. Hỏi chiều cao của khối trụ bên
ngoài là bao nhiêu cm ?
A. 10cm . B. 9cm . C. 8cm . D. 12cm .
1 x2
Câu 18: Cho D là miền phẳng giới hạn bởi các đường : y  f ( x)  ; y  g ( x )  .Tính thể
1  x2 2
tích khối tròn xoay thu được tạo thành khi quay D quanh trục Ox ? Thể tích được viết dưới
dạng T  m 2  n ;m,n  R thì tổng giá trị m  n là ?
1 13 2 3
A. B. C. D.
2 20 5 5
Câu 19: Cho hai đường tròn  O1;10  và  O2 ;8  cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là một
đường kính của đường tròn  O2  . Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi hai đường tròn ( phần
được tô màu như hình vẽ). Quay  H  quanh trục O1O2 ta được một khối tròn xoay. Tính thể
tích V của khối tròn xoay tạo thành.
A

O2
O1 C

824 608 97 145


A. . B. . C. . D. 
3 3 3 3

BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG DIỆN TÍCH


Câu 1: Một mảnh vườn hình tròn tâm O bán kính 6m . Người ta cần trồng cây trên dải đất rộng 6m
nhận O làm tâm đối xứng, biết kinh phí trồng cây là 70000 đồng / m 2 Hỏi cần bao nhiêu tiền để
trồng cây trên dải đất đó (số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 8412322 đồng. B. 8142232 đồng. C. 4821232 đồng. D. 4821322 đồng
Câu 2: Sân trường có một bồn hoa hình tròn tâm O . Một nhóm học sinh lớp 12 được giao thiết kế bồn
hoa, nhóm này định chia bồn hoa thành bốn phần, bởi hai đường parabol có cùng đỉnh O và đối
xứng nhau qua O . Hai đường parabol này cắt đường tròn tại bốn điểm A , B , C , D tạo thành
một hình vuông có cạnh bằng 4m (như hình vẽ). Phần diện tích S l , S2 dùng để trồng hoa, phần
diện tích S3 , S4 dùng để trồng cỏ (Diện tích làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Biết kinh
phí trồng hoa là 150.000 đồng /1m2, kinh phí để trồng cỏ là 100.000 đồng/1m2. Hỏi nhà trường
cần bao nhiêu tiền để trồng bồn hoa đó? (Số tiền làm tròn đến hàng chục nghìn)
A. 6.060.000 đồng. B. 5.790.000 đồng. C. 3.270.000 đồng. D. 3.000.000 đồng.
Câu 3: (Sở Hà Nam) Một khu vườn có dạng hợp của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai đường
tròn là 20m và 15m , khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30m . Phần giao của hai hình
tròn được trồng hoa với chi phí 300000 đồng/ m2 . Phần còn lại được trồng cỏ với chi phí 100000
đồng/ m2 . Hỏi chi phí để trồng hoa và cỏ của khu vườn gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 202 triệu đồng. B. 208 triệu đồng.
C. 192 triệu đồng. D. 218 triệu đồng.
Câu 4: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Lô gô gắn tại Shoroom của một hãng ô tô là
một hình tròn như hình vẽ bên. Phần tô đậm nằm gữa Parabol đỉnh I và đường gấp khúc AJB
được giát bạc với chi phí 10 triệu đồng / m 2 phần còn lại phủ sơn với chi phí 2 triệu đồng/ m 2 .
13
Biết AB  2m, IA  IB  5m và JA  JB  m . Hỏi tổng số tiền giát bạc và phủ sơn của lô
2
gô nói trên gần với số nào nhất trong các số sau:
A. 19 250 000đồng. B. 19 050 000 đồng.
C. 19 150 000đồng. D. 19 500 000đồng.
Câu 5: (Lý Nhân Tông) Một mảnh vườn hình tròn tâm O bán kính 6m. Người ta cần trồng cây trên
dải đất rộng 6m nhận O làm tâm đối xứng, biết kinh phí trồng cây là 70000 đồng/ m 2 . Hỏi cần
bao nhiêu tiền để trồng cây trên dải đất đó ?
A. 8 412 322 đồng. B. 4 821 322 đồng. C. 3 142 232 đồng. D. 4 821 232 đồng.
Câu 6: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y  x4  6 x2  m
có đồ thị  Cm  . Giả sử  Cm  cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn
bởi  Cm  và trục hoành có phần phía trên trục hoành và phần phía dưới trục hoành có diện tích
a a
bằng nhau. Khi đó m  (với a, b là các số nguyên, b  0 ; là phân số tối giản). Giá trị của
b b
biểu thức S  a  b là
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 7: (Hàm Rồng) Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng
10 cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình bên. Biết AB  5
cm, OH  4 cm. Tính diện tích bề mặt hoa văn đó.

140 2 160 2 14
A. cm . B. cm . C. cm 2 . D. 50 cm 2 .
3 3 3
Câu 8: (CổLoa Hà Nội) Để trang trí cho một lễ hội đầu xuân, từ một mảnh vườn hình elip có chiều dài
trục lớn là 10 m, chiều dài trục nhỏ là 4 m, Ban tổ chức vẽ một đường tròn có đường kính bằng
độ dài trục nhỏ và có tâm trùng với tâm của elip như hình vẽ. Trên hình tròn người ta trồng hoa
với giá 100.000 đồng/m2, phần còn lại của mảnh vườn người ta trồng cỏ với giá 60.000 đồng/m2
(biết giá trồng hoa và trồng cỏ bao gồm cả công và cây). Hỏi ban tổ chức cần bao nhiêu tiền để
trồng hoa và cỏ? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).
4m

10 m

A. 2387000 đồng. B. 2638000 đồng. C. 2639000 đồng. D. 2388000 đồng.


Câu 9: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Gia đình anh A có 1 bồn hoa được thiết kế như hình
dưới đây:

Ở đây I là tâm của hình tròn và cũng là trung điểm của F1F2 , F1 , F2 là hai tiêu điểm của hình
elip, A2 là một đỉnh của elip, IF2  3, F2 A2  1 . Anh A dự định trồng cỏ Nhật toàn bộ phần diện
tích tô đậm. Hỏi số tiền anh A cần phải trả để mua cỏ gần nhất với số nào sau đây biết rằng giá
cỏ Nhật là 65.000đ/m2 ?
A. 563.000 đ. B. 560.000 đ. C. 577.000 đ. D. 559.000 đ.
Câu 10: (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Một công ty quảng cáo X muốn làm một bức tranh
trang trí hình MNEIF ở chính giữa của một bức tường hình chữ nhật ABCD có chiều cao
BC  6 m , chiều dài CD  12 m (hình vẽ bên). Cho biết MNEF là hình chữ nhật có MN  4 m ;
cung EIF có hình dạng là một phần của cung parabol có đỉnh I là trung điểm của cạnh AB và đi
qua hai điểm C, D. Kinh phí làm bức tranh là 900.000 đồng/ m 2 . Hỏi công ty X cần bao nhiêu
tiền để làm bức tranh đó?

A. 20.400.000 đồng. B. 20.600.000 đồng. C. 20.800.000 đồng. D. 21.200.000 đồng.


Câu 11: (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Ông An muốn làm cửa
rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong phía trên là một Parabol.
Giá 1m 2 của rào sắt là 700.000 đồng. Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như
vậy (làm tròn đến hàng nghìn).
A. 6.620.000 đồng. B. 6.320.000 đồng. C. 6.520.000 đồng. D. 6.417.000 đồng.
Câu 12: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Một mặt bàn hình elip có chiều dài là
120cm, chiều rộng là 60cm. Anh Hải muốn gắn đá hoa cương cho mặt bàn theo hình (phần đá
hoa cương màu trắng và phần đá hoa cương màu vàng), biết rằng phần đá hoa cương màu vàng
cũng là elip có chiều dài 100 cm và chiều rộng là 40 cm. Biết rằng đá hoa cương màu trắng có
giá 600.000 vnd / m2 và đá hoa cương màu vàng có giá 650.000 vnd / m2 . Hỏi số tiền để gắn đá
hoa cương theo cách trên gần với số tiền nào dưới đây?
A. 355.000 đồng. B. 339.000 đồng. C. 368.000 đồng. D. 353.000 đồng.

Câu 13: Một sân chơi cho trẻ em hình chữ nhật có chiều dài 100 và chiều rộng là 60m người ta làm một
con đường nằm trong sân (như hình vẽ). Biết rằng viền ngoài và viền trong của con đường là hai
đường elip, Elip của đường viền ngoài có trục lớn và trục bé lần lượt song song với các cạnh hình
chữ nhật và chiều rộng của mặt đường là 2m . Kinh phí cho mỗi m 2 làm đường 600.000 đồng.
Tính tổng số tiền làm con đường đó. (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).

100m
2m

60m

A. 293904000. B. 283904000. C. 293804000. D. 283604000.

Câu 14: (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Một thùng đựng dầu có


thiết diện ngang (mặt trong của thùng) là một đường elip có độ dài trục lớn bằng 2m , độ dài trục
bé bằng 1m, chiều dài (mặt trong của thùng) bằng 3,5m. Thùng được đặt sao cho trục bé nằm
theo phương thẳng đứng (như hình bên). Biết chiều cao của dầu hiện có trong thùng (tính từ điểm
thấp nhất của đáy thùng đến mặt dầu) là 0,75m . Tính thể tích V của dầu có trong thùng (Kết quả
làm tròn đến hàng phần trăm).
A. V  4, 42m 3 . B. V  3, 23m3 . C. V  1,26m3 . D. V  7, 08m3 .
Câu 15: (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn
bán kính bằng 8m . Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định
trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa (phần tô đen). Phần
diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn dùng để trồng cỏ (phần gạch chéo).
Ở 4 góc còn lại mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB  4m , giá trồng hoa là 200.000 đ/m2, giá
trồng cỏ là 100.000 đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000 đ. hỏi cần bao nhiêu tiền để thực hiện việc trang
trí bồn hoa đó (làm tròn đến hàng nghìn).

A. 13.265.000 đồng. B. 12.218.000 đồng. C. 14.465.000 đồng. D. 14.865.000 đồng.


Câu 16: (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..)Sàn của một viện bảo tàng mỹ thuật được lát
bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40  cm như hình bên. Biết rằng người thiết kế đã sử
dụng các đường cong có phương trình 4x 2  y 4 và 4( x  1)3  y 2 để tạo hoa văn cho viên gạch.
Diện tích phần được tô đậm gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 506  cm 2  . B. 747  cm2  . C. 507  cm 2  . D. 746  cm 2  .


Câu 17: (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Mảnh vườn nhà ông An có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2
, B1 , B2 như hình vẽ bên. Ông dùng 2 đường Parabol có đỉnh là tâm đối xứng của elip cắt elip
tại 4 điểm M , N, P, Q như hình vẽ sao cho tứ giác MNPQ là hình chữ nhật có MN  4 để chia
vườn. Phần tô đậm dùng để trồng hoa và phần còn lại để trồng rau. Biết chi phí trồng hoa là
600.000 đồng/ m 2 và trồng rau là 50.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền phải chi gần nhất với số tiền
nào dưới đây, biết A1 A2  8 m , B1B2  4 m ?
A. 4.899.000 đồng B. 5.675.000 đồng C. 3.526.000 đồng D. 7.120.000 đồng
Câu 18: (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Trong mặt phẳng, cho đường elip
 E  có độ dài trục lớn là AA  10 , độ dài trục nhỏ là BB   6 , đường tròn tâm O có đường kính
là BB (như hình vẽ bên dưới). Tính thể tích V của khối tròn xoay có được bằng cách cho miền
hình hình phẳng giới hạn bởi đường elip và được tròn (được tô đậm trên hình vẽ) quay xung
quanh trục AA .

20
A. V  36  . B. V  60  . C. V  24  . D. V 
.
3
Câu 19: (Chuyên Vinh Lần 2) Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như
hình vẽ bên. Người ta chia elip bởi parabol có đỉnh B 1 , trục đối xứng B1 B2 và đi qua các điểm
M , N . Sau đó sơn phần tô đậm với giá 200.000 đồng/ m 2 và trang trí đèn led phần còn lại với
giá 500.000 đồng/ m 2 . Hỏi kinh phí sử dụng gần nhất với giá trị nào dưới đây? Biết rằng
A1 A2  4m, B1 B2  2m, MN  2m .

M B2
N

A1 A2

B1

A. 2.341.000 đồng. B. 2.057.000 đồng. C. 2.760.000 đồng. D. 1.664.000 đồng.


Câu 20: (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol  P  có kích
thước như hình vẽ, biết chiều cao cổng bằng 4 m, AB  4 m. Người ta thiết kế cửa đi là một
hình chữ nhật CDEF (với C , F  AB ; D, E   P  ), phần còn lại (phần tô đậm) dùng để trang
trí. Biết chi phí để trang trí phần tô đậm là 1.000.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền ít nhất dùng để trang
trí phần tô đậm gần với số tiền nào dưới đây?

A. 4.450.000 đồng. B. 4.605.000 đồng. C. 4.505.000 đồng. D. 4.509.000 đồng.


Câu 21: (Sở Thanh Hóa 2019) Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần để
trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm và có trục đối xứng
vuông góc với đường kính của nửa hình tròn, hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa hình tròn
(phần tô đậm) và cách nhau một khoảng 4 (m). Phần còn lại của khuôn viên (phần không tô đậm)
dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước như hình vẽ, chi phí để trồng hoa và cỏ Nhật Bản
tương ứng là 150.000 đồng/m2 và 100.000 đồng/m2. Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng hoa và cỏ
Nhật Bản trong khuôn viên đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị)

A. 3.926.990 (đồng). B. 4.115.408 (đồng)C. 1.948.000 (đồng). D. 3.738.574 (đồng).


Câu 22: (Chuyên Phan Bội Châu Lần2) Người ta xây một sân khấu với mặt sân có dạng hợp của hai
hình tròn giao nhau. Bán kính của hai của hai hình tròn là 20 mét và 15 mét. Khoảng cách giữa
hai tâm của hai hình tròn là 30 mét. Chi phí làm mỗi mét vuông phân giao nhau của hai hình tròn
là 300 ngàn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100 ngàn đồng. Hỏi số tiền làm
mặt sân của sân khấu gần với số nào trong các số dưới đây?
A. 202 triệu đồng. B. 208 triệu đồng. C. 218 triệu đồng. D. 200 triệu đồng.
Câu 23: Trên cánh đồng cỏ có 2 con bò được cột vào 2 cây cọc khác nhau. Biết khoảng cách giữa 2 cọc
là 4 mét còn 2 sợi dây cột 2 con bò dài 3 mét và 2 mét. Tính phần diện tích mặt cỏ lớn nhất mà 2
con bò có thể ăn chung (lấy giá trị gần đúng nhất).
A. 1, 034 m2 B. 1, 574 m2 C. 1, 989 m2 D. 2,824 m2

Câu 24: Trong Công viên Toán học có những mảnh đất mang hình dáng khác nhau. Mỗi mảnh được trồng
một loài hoa và nó được tạo thành bởi một trong những đường cong đẹp trong toán học. Ở đó có
một mảnh đất mang tên Bernoulli, nó được tạo thành từ đường Lemmiscate có phương trình
trong hệ tọa độ Oxy là 16 y 2  x 2  25  x 2  như hình vẽ bên.

Tính diện tích S của mảnh đất Bernoulli biết rằng mỗi đơn vị trong hệ tọa độ Oxy tương ứng
với chiều dài 1 mét.

125 125 250 125


A. S 
6
 m2  B. S 
4
m 
2
C. S 
3
m 2
D. S 
3
m 
2
BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG THỂ TÍCH
Câu 1: Một cái chuông có dạng như hình vẽ. Giả sử khi cắt chuông bởi mặt phẳng qua trục của chuông,
được thiết diện có đường viền là một phần parabol ( hình vẽ ). Biết chuông cao 4m, và bán kính
của miệng chuông là 2 2 . Tính thể tích chuông?

A. 6 B. 12 C. 2 3 D. 16
Câu 2: Một bồn hình trụ đang chứa dầu, được đặt nằm ngang, có chiều dài bồn là 5m, có bán kính đáy
1m, với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta đã rút dầu trong bồn tương ứng
với 0,5m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn (theo
đơn vị m3 )
A. 11,781 m3 . B. 12,637 m3 . C. 114,923 m3 . D. 8, 307 m3 .

Câu 3: Một thùng rượu có bán kính các đáy là 30cm , thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy
có bán kính là 40cm , chiều cao thùng rượu là 1m (hình vẽ). Biết rằng mặt phẳng chứa trục và
cắt mặt xung quanh thùng rượu là các đường parabol, hỏi thể tích của thùng rượu ( đơn vị lít) là
bao nhiêu?

A. 425, 2 lit. B. 425162 lit. C. 212581 lit. D. 212, 6 lit.

Câu 4: (Đặng Thành Nam Đề 17) Một thùng đựng bia hơi (có dạng khối tròn xoay như hình vẽ) có
đường kính đáy là 30cm , đường kính lớn nhất của thân thùng là 60 cm , các cạnh bên hông của
thùng có hình dạng của một parabol. Thể tích của thùng bia hơi gần nhất với kết quả nào dưới
đây? (giả sử độ dày của thùng bia không đáng kể)
A. 70 (lít). B. 62 (lít). C. 60 (lít). D. 64 (lít).
Câu 5: (ĐH Vinh Lần 1) Chuẩn bị cho đêm hội diễn văn nghệ chào đón năm mới, bạn An đã làm một
chiếc mũ “cách điệu” cho Ông già Noel có hình dáng một khối tròn xoay. Mặt cắt qua trục của
chiếc mũ như hình vẽ bên. Biết rằng OO ' = 5cm , OA = 10 cm , OB = 20cm , đường cong AB
là một phần của một parabol có đỉnh là điểm A . Thể tích của chiếc mũ bằng

A
O

O'

2750 2500 2050 2250


A.
3
 cm3  . B.
3
 cm3  . C.
3
 cm3  . D.
3
 cm3  .

Câu 6: Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã X có xây một cây cầu bằng bê tông như hình vẽ.
Tính thể tích khối bê tông để đổ đủ cây cầu. (Đường cong trong hình vẽ là các đường Parabol).
0,5m

2m

5m

0,5m 19m 0,5m


3
A. 19m . B. 21m 3 . C. 18m3 . . D. 40m3 .
Câu 7: (ĐH Vinh Lần 1) Cây dù ở khu vui chơi “công viên nước” của trẻ em có phần trên là một chỏm
cầu, phần thân là một khối nón cụt như hình vẽ. Biết ON  OD  2m ; MN  40cm ; BC  40cm
; EF  20cm . Tính thể tích của cây dù

A B M C D

E F
O

2750 896000
A. 336000  cm3 
3
 cm3  . B.
3
 cm3  .

2050 2250
C. 112000  cm3 
3
 cm3  . D. 896000  cm3 
3
 cm3  .

Câu 8: (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Sân vận động Sports Hub (Singapore)
là nơi diễn ra lễ khai mạc đại hội thể thao Đông Nam Á được tổ chức ở Singapore năm 2015.
Nền sân là một Elip  E  có trục lớn dài 150m , trục bé dài 90m . Nếu cắt sân vận động theo mặt
phẳng vuông góc với trục lớn của  E  và cắt  E  tại M và N (hình a) thì ta được thiết diện
luôn là một phần của hình tròn có tâm I ( phần tô đậm trong hình b) với MN là dây cung và
  900 . Để lắp máy điều hòa không khí cho sân vận động thì các kỹ sư cần tính thể tích phần
MIN
không gian bên dưới mái che và bên trên mặt sân, coi như mặt sân là một mặt phẳng và vật liệu
làm mái che không đáng kể. Hỏi thể tích đó xấp xỉ bao nhiêu?

Hình a Hình b
3
A. 57793m . B. 115586m3 . C. 32162m3 . D. 101793m 3 .
Câu 9: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Một chi tiết máy được thiết kế như hình vẽ bên.

Các tứ giác ABCD, CDPQ là các hình vuông cạnh 2,5cm . Tứ giác ABEF là hình chữ nhật có
BE  3,5 cm . Mặt bên PQEF được mài nhẵn theo đường parabol  P  có đỉnh parabol nằm trên
cạnh E F . Thể tích của chi tiết máy bằng
395 3 50 125 3 425 3
A. cm . B. cm3 . C. cm . D. cm .
24 3 8 24

Câu 10: Một khối cầu có bán kính là 5  dm  , người ta cắt bỏ hai phần của khối cầu bằng hai mặt phẳng
song song cùng vuông góc đường kính và cách tâm một khoảng 3  dm  để làm một chiếc lu đựng
nước (như hình vẽ). Tính thể tích mà chiếc lu chứa được.
100 43
A.   dm 3  B.   dm 3  C. 41  dm3  D. 132  dm3 
3 3
Câu 11: Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 6cm , chiều cao trong lòng cốc là
10cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết khi nghiêng cốc nước
vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với đường kính đáy.

A. 240 cm 3 . B. 240 cm 3 . C. 120 cm 3 . D. 120 cm 3 .

Câu 12: Chướng ngại vật “tường cong” trong một sân thi đấu X-Game là một khối bê tông có chiều cao
từ mặt đất lên là 3, 5 m . Giao của mặt tường cong và mặt đất là đoạn thẳng AB  2 m . Thiết diện
của khối tường cong cắt bởi mặt phẳng vuông góc với AB tại A là một hình tam giác vuông
cong ACE với AC  4 m , CE  3,5m và cạnh cong AE nằm trên một đường parabol có trục
đối xứng vuông góc với mặt đất. Tại vị trí M là trung điểm của AC thì tường cong có độ cao
1m (xem hình minh họa bên). Tính thể tích bê tông cần sử dụng để tạo nên khối tường cong đó.

3,5 m
B

2m 1m
A 4m M C
3 3 3
A. 9, 75 m . B. 10, 5m . C. 10 m . D. 10, 25 m3 .

Câu 13: Từ một khúc gõ hình trụ có đường kính 30cm, người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua
đường kính đáy và nghiêng với đáy một góc 450 để lấy một hình nêm (xem hình minh họa dưới
đây)
Hình 1 Hình 2

Kí hiệuV là thể tích của hình nêm (Hình 2). Tính V .

225

A. V  2250 cm 3 .  B. V 
4

cm 3 .  
C. V  1250 cm 3 .  
D. V  1350 cm 3 
Câu 14: Người ta dựng một cái lều vải  H  có dạng hình “chóp lục giác cong đều” như hình vẽ bên. Đáy
của  H  là một hình lục giác đều cạnh 3 m . Chiều cao SO  6 m ( SO vuông góc với mặt phẳng
đáy). Các cạnh bên của  H  là các sợi dây c1 , c2 , c3 , c4 , c5 , c6 nằm trên các đường parabol có
trục đối xứng song song với SO . Giả sử giao tuyến (nếu có) của  H  với mặt phẳng  P  vuông
góc với SO là một lục giác đều và khi  P  qua trung điểm của SO thì lục giác đều có cạnh 1 m
. Tính thể tích phần không gian nằm bên trong cái lều  H  đó.

c6
c5
c1 1m

c2 c3
c4
O

3m

135 3 96 3 135 3 135 3


A. ( m3 ). B. ( m3 ). C. ( m3 ). D. ( m3 ).
5 5 4 8
Câu 15: Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn bán kinh 4 cắt vật
bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox ta được thiết diện là tam giác đều. Thể tích của vật thể
là:
256 64 256 3 32 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
1
Câu 16: Gọi  H  là phần giao của hai khối hình trụ có bán kính a , hai trục hình trụ vuông góc với
4
nhau. Xem hình vẽ bên. Tính thể tích của  H  .

2a 3 3a 3 a3  a3
A. V H   . B. V H   . C. V H   . D. V H   .
3 4 2 4
Câu 17: Cho một vật thể bằng gỗ có dạng khối trụ với bán kính đáy bằng R. Cắt khối trụ bởi một mặt
phẳng có giao tuyến với đáy là một đường kính của đáy và tạo với đáy góc 450 . Thể tích của
khối gỗ bé là:
2R3  R3 R3  R3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 3 3

ỨNG DỤNG THỰC TẾ KHÁC


20
Câu 1: Một hạt proton di chuyển trong điện trường có biểu thức gia tốc ( theo cm 2 / s ) là a(t )  2
1  2t 
(với t tính bằng giây). Tìm hàm vận tốc v theo t, biết rằng khi t  0 thì v  30  cm / s  .

10 10 3 20
A. B.  20 C. 1  2t   30 D. 2
 30
1  2t 1  2t 1  2t 
Câu 2: (SỞ BÌNH THUẬN 2019) Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v  t   6t  m s 
. Đi được 10 s, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ôtô tiếp tục chuyển động
chậm dần đều với gia tốc a  60  m s 2  . Tính quãng đường S đi được của ôtô từ lúc bắt đầu
chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.

A. 300  m  . B. 330  m  . C. 350  m  . D. 400  m  .


Câu 3: Một người lái xe ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe phát hiện có hàng rào ngăn đường
ở phía trước cách 45m (tính từ vị trí đầu xe đến hàng rào) vì vậy, người lái xe đạp phanh. Từ thời
điểm đó xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  20 ( m/s ), trong đó t là khoảng
thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe ô
tô còn cách hàng rào ngăn cách bao nhiêu mét (tính từ vị trí đầu xe đến hàng rào)?
A. 5 m . B. 4 m . C. 6 m . D. 3 m .

Câu 4: Một vật chuyển động với vận tốc 10 m / s thì tăng tốc với gia tốc a(t )  3t  t 2 . Tính quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
4300 430
A. m. B. 4300 m. C. 430 m. D. m.
3 3
Câu 5: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 (t )  7t (m/s). Đi được 5 (s), người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a   70 (m/s2 ). Tính quãng đường S (m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến
khi dừng hẳn.
A. S  95,70 (m). B. S  87,50 (m). C. S  94, 00 (m). D. S  96, 25 (m).

Câu 6: Một ôtô đang chạy đều với vận tốc 15 m/s thì phía trước xuất hiện chướng ngại vật nên người lái
đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ôtô chuyển động chậm dần đều với gia tốc a m / s 2 . Biết
ôtô chuyển động thêm được 20m thì dừng hẳn. Hỏi a thuộc khoảng nào dưới đây.

A.  3; 4  . B.  4;5  . C.  5;6  . D.  6;7  .


Câu 7: Một ôtô đang chạy với vận tốc 18 m / s thì người lái hãm phanh. Sau khi hãm phanh, ôtô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v  t   36t  18 ( m / s ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Quãng đường ôtô di chuyển được kể từ lúc hãm phanh đến khi
dừng hẳn là bao nhiêu mét?
A. 5, 5 m . B. 3, 5 m . C. 6,5 m . D. 4, 5 m .
Câu 8: Một lực 50 N cần thiết để kéo căng một chiếc lò xo có độ dài tự nhiên 5 cm đến 10 cm. Hãy tìm
công sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài từ 10 cm đến 13 cm?
A. 1,95J. B. 1,59 J. C. 1000 J. D. 10000 J
Câu 9: Một ôtô đang chạy đều với vận tốc 15 m/s thì phía trước xuất hiện chướng ngại vật nên người lái
đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ôtô chuyển động chậm dần đều với gia tốc a m / s 2 . Biết
ôtô chuyển động thêm được 20m thì dừng hẳn. Hỏi a thuộc khoảng nào dưới đây.

A.  3;4  . B.  4;5 . C.  5;6  . D.  6;7 .


Câu 10: Tại một nơi không có gió, một chiếc khí cầu đang đứng yên ở độ cao 162 (mét) so với mặt đất đã
được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khí cầu đã chuyển động
theo phương thẳng đứng với vận tốc tuân theo quy luật v  t   10t  t 2 , trong đó t (phút) là thời
gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động, v  t  được tính theo đơn vị mét/phút ( m /p ). Nếu như vậy
thì khi bắt đầu tiếp đất vận tốc v của khí cầu là

A. v  5  m/p  . B. v  7  m /p  . C. v  9  m/p  . D. v  3  m /p  .
Câu 11: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m / s thì người lái đạp phân, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây,
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển bao nhiêu
mét?
A. 0, 2m . B. 2m . C. 10m . D. 20m .

Câu 12: Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi h(t) là thể tích nước bơm được sau t giây. Cho
h’  t   3at 2  bt và ban đầu bể không có nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m3 .
Sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100m3 . Hỏi thể tích nước trong bể sau khi bơm được
20 giây là bao nhiêu.

A. 8400m 3 . B. 2200m3 . C. 6000m3 . D. 4200m3


13
Câu 13: Gọi h  t   cm  là mức nước trong bồn chứa sau khi bơm được t giây. Biết rằng h  t  
t 8
5
và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây (chính xác
đến 0, 01 cm )

A. 2, 67 cm. B. 2, 66 cm. C. 2, 65 cm. D. 2, 68 cm.


4000
Câu 14: Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng là N  t  . Biết rằng N   t   và lúc đầu đám
1  0,5t
vi trùng có 250000 con. Hỏi sau 10 ngày số lượng vi trùng gần với số nào sau đây nhất?
A. 251000 con. B. 264334 con. C. 261000 con. D. 274334 con.
7000
Câu 15: Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng N (t ) , biết rằng N (t )  và lúc đầu đám vi
t2
trùng có 300000 con. Sau 10 ngày, đám vi trùng có khoảng bao nhiêu con?
A. 302542 con. B. 322542 con. C. 312542 con. D. 332542 con.
Câu 16: Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô hình bởi hàm số
1000
B  t   2
, t  0 , trong đó B  t  là số lượng vi khuẩn trên mỗi m l nước tại ngày thứ t .
1  0,3t 
Số lượng vi khuẩn ban đầu là 500 con trên một m l nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử
dụng hồ bơi là số vi khuẩn phải dưới 3000 con trên mỗi m l nước. Hỏi vào ngày thứ bao nhiêu
thì nước trong hồ không còn an toàn nữa?
A. 9 B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 17: (KHTN Hà Nội Lần 3) Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi V  t  là thể tích nước
bơm được sau t giây. Biết rằng V   t   at 2  bt và ban đầu bể không có nước, sau 5 giây thể tích
nước trong bể là 15m3 , sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 110m3 . Thể tích nước bơm được
sau 20 giây bằng

A. 60m3. B. 220m3. C. 840m3. D. 420m3.


Câu 18: Hạt electron có điện tích âm là 1, 6.1019 C . Nếu tách hai hạt eletron từ 1pm đếm 4 pm thì công
W sinh ra là

A. W  3,194.10 28 J . B. W  1, 728.10-16 J .


C. W  1, 728.10 28 J . D. W  3,194.10 16 J .
Câu 19: Trong mạch máy tính, cường độ dòng điện (đơn vị mA ) là một hàm số theo thời gian t, với
I (t )  0, 3  0, 2t . Hỏi tổng điện tích đi qua một điểm trong mạch trong 0,05 giây là bao nhiêu?

A. 0, 29975 mC . B. 0, 29 mC . C. 0, 01525 mC . D. 0, 01475 mC .


Câu 20: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch LC có có biểu thức cường độ là
 
i  t   I 0 cos  t   . Biết i  q với q là điện tích tức thời ở tụ điện. Tính từ lúc t  0 , điện
 2

lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng là

 2I 0 2I 0  I0
A. . B. 0. C. . D. .
   2
Câu 21: Khi một chiếc lò xo bị kéo căng thêm x  m  so với độ dài tự nhiên là 0,15  m  của lò xo thì chiếc
lò xo trì lại (chống lại) với một lực f  x   800 x. Hãy tìm công W sinh ra khi kéo lò xo từ độ
dài từ 0,15  m  đến 0,18  m  .

A. W  36.102 J . B. W  72.102 J . C. W  36 J . D. W  72 J .

2
Câu 22: Một dòng điện xoay chiều i = I0 sin  
t    chạy qua một mạch điện có điện trở thuần R.Hãy
 T 
tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên đoạn mạch đó trong thời gian một chu kì T.

RI 02 RI 02 RI 02 RI 02
A. T. B. T. C. T. D. T
2 3 4 5
2
Câu 23: Đặt vào một đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin t . Khi đó trong mạch có dòng
T
2
diện xoay chiều i = I0 sin  
t    với  là độ lệch pha giữa dòng diện và hiệu điện
 T 
thế.Hãy Tính công của dòng diện xoay chiều thực hiện trên đoạn mạnh đó trong thời gian
một chu kì.
U 0 I0 U 0 I0 U 0 I0 U I
A. cos . B. T sin  . C. Tcos (   ) . D. 0 0 Tcos
2 2 2 2

Câu 24: Để kéo căng một lò xo có độ dài tự nhiên từ 10cm đến 15cm cần lực 40N . Tính công ( A ) sinh
ra khi kéo lò xo có độ dài từ 15cm đến 18cm .
A. A  1, 56 ( J ) . B. A  1 ( J ) . C. A  2, 5 ( J ) . D. A  2 ( J ) .
Câu 25: Một thanh AB có chiều dài là 2a ban đầu người ta giữ thanh ở góc nghiêng    o , một đầu thanh
tựa không ma sát với bức tường thẳng đứng. Khi buông thanh, nó sẽ trượt xuống dưới tác dụng
của trọng lực. Hãy biểu diễn góc  theo thời gian t (Tính bằng công thức tính phân)
 
d d
A. t    . B. t    .
o 3 o 3g
(sin  o  sin  ) (sin  o  sin  )
2a 2a
 
d d
C. t    . D. t   
o 3g o 3g
(sin  o  sin  ) (sin  o  sin  )
a 2a
NGUYÊN HÀM
A – KIẾN THỨC CHUNG
1. Định nghĩa
 
Cho hàm số f x xác định trên K ( K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F x được gọi 
 
là nguyên hàm của hàm số f x trên K nếu F ' x  f x với mọi x  K .   
Kí hiệu:  f  x  dx  F x   C .
Định lí:
  
1) Nếu F x là một nguyên hàm của f x trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số G x  F x  C    
cũng là một nguyên hàm của f x trên K .  
  
2) Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên K thì mọi nguyên hàm của f x trên K  
 
đều có dạng F x  C , với C là một hằng số.

 
Do đó F x  C ,C   là họ tất cả các nguyên hàm của f x trên K .  
2. Tính chất của nguyên hàm

   
f x dx  f x  
   
d   f  x  dx   f  x  dx
 và  f ' x dx  f x  C ;
 Nếu F(x) có đạo hàm thì:  d F (x )  F (x )  C
  kf  x  dx  k  f x  dx với k là hằng số khác 0 .
   f  x   g x  dx   f x  dx   g x  dx
 Công thức đổi biến số: Cho y  f u và u  g x .    
Nếu  f (x )dx  F (x )  C thì  f  g (x ) g '(x )dx   f (u )du  F (u )  C
3. Sự tồn tại của nguyên hàm
Định lí:
 
Mọi hàm số f x liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .
4. Bảng nguyên hàm các hàm số thường gặp
1.  0dx  C 2.  dx  x  C
 1
1
3.  x dx  x  1  C   1   ax

b  dx
 
1 ax  b
 c ,   1
 1 16.   
a  1
1 1 x 2
4. x 2
dx   C 17.  xdx  2  C
x
1 dx 1
5.  x dx  ln x  C 18.  ax  b  a ln ax  b  c
x x
6.  e dx  e  C ax b 1 ax b
19.  e dx  a e  C
x ax kx b 1 a kx b
7.  a dx  C 20.  a dx  k ln a  C
ln a
8.  cos xdx  sin x  C 1
21.  cos ax  b  dx  a sin ax  b   C
9.  sin xdx   co s x  C 1
22.  sin ax  b  dx   a cos ax  b   C
10.  tan x .dx   ln | cos x | C 1
23.  tan ax  b  dx   ln cos ax  b   C
a
11.  cot x .dx  ln | sin x | C 1
24.  cot ax  b  dx  ln sin ax  b   C
a
1 1 1
12.  cos 2
dx  tan x  C 25.  dx  tan ax  b  C  
x 2
cos ax  b  a 
1 1 1
13. 
sin 2 x
dx   cot x  C 26.  sin ax  b  dx   a cot ax  b   C
2


14.  1  tan2 x dx  tan x  C  27.  1  tan ax  b   dx  a tan ax  b   C
2 1

 1  cot x  dx  co t x  C 1
2
15.
  
28.  1  cot2 ax  b dx   co t ax  b  C
a
 
5. Bảng nguyên hàm mở rộng
dx 1 x x x
 a 2  x 2  a arctg a  C  arcsin a dx  x arcsin a  a2  x 2  C

dx 1 a x x x
a 2 2
 ln C  arccos a dx  x arccos a  a2  x 2  C
x 2a a x
dx x x a
  ln  x  x 2  a 2   C  arctan a dx  x arctan a  2 ln a
2
 x2 C
2 2
x a
dx x x x a
 arcsin C
 arc cot a dx  x arc cot a  2 ln a  x2  C
2
 a x2 2 a
dx 1 x
x  arccos  C
x a2 2 a a

dx 1 a  x 2  a2 dx 1 ax  b
 x x 2  a 2 a ln
  C
x  sin ax  b   a ln tan C
2

 b ax a cos bx  b sin bx 
 ln ax  b  dx   x  a  ln ax  b   x eC cos bx dx  e
ax
C
a 2  b2

x a2  x 2 a2 x e ax a sin bx  b cos bx 
 a 2  x 2 dx   arcsin eC
ax
sin bx dx  C
2 2 a a2  b2

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


ax  1 4x  3
Câu 1. Tìm giá trị thực của a để F  x   là một nguyên hàm của hàm số f  x   .
2x  1  2 x  1
3

A. a  4 . B. a  5 . C. a  4 . D. a  5 .
Lời giải
Chọn A
ax  1
a 2x 1 
Ta có F   x   2 x  1  ax  a  1
2x 1  2 x  1
3

ax  a  1 4x  3 a  4
F x  f  x    ax  a  1  4 x  3    a  4.
 2 x  1
3
 2 x  1
3
a  1  3

10 x 2  7 x  2
Câu 2. Cho F  x    ax 2  bx  c  2 x  1 là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên
2x 1
1 
khoảng  ;   . Tính S  a  b  c .
2 
A. S  3 . B. S  0 . C. S  6 . D. S  2 .
Lời giải
Chọn D
1 10 x 2  7 x  2
F   x   f  x    2ax  b  2 x  1   ax 2  bx  c  
2x 1 2x 1


 2ax  b  2 x  1  ax 2  bx  c 10 x2  7 x  2

2x 1 2x 1
 5ax2   3b  2a  x  c  b  10 x2  7 x  2

5a  10 a  2
 
 3a  2b  7  b  1  S  2 .
c  b   2 c  3
 
20 x 2  30 x  7
Câu 3. Cho F  x    ax2  bx  c  2x  3 là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên
2x  3
3 
khoảng  ;   . Tính P  abc .
2 
A. P  0 . B. P  3 . C. P  4 . D. P  8 .
Lời giải
Chọn D
1 5ax2   3b  6a  x  c  3b
Ta có F   x    2ax  b  2 x  3   ax 2  bx  c  . 
2x  3 2x  3
F   x   f  x   5ax 2   3b  6a  x  c  3b  20 x 2  30 x  7
5a  20 a  4
 
 3b  6a  30  b  2  S  8 .
c  3b  7 c  1
 
sin x  cos x
Câu 4. Biết  sin x  cos x dx  a ln sin x  cos x  C . Với a là số nguyên. Tìm a?
A. a  1. B. a  2. C. a  3. D. a  4.
Lời giải

Vì  a  ln sin x  cos x  C  


 sin x  cos x   sin x  cos x nên
sin x  cos x sin x  cos x
sin x  cos x
Nguyên hàm của: là: ln sin x  cos x  C .
sin x  cos x
Chọn A
x
tan 2
2 
Câu 5. Tìm một nguyên hàm của: 1  4. 2
biết nguyên hàm này bằng 3 khi x  .
 2x  4
 tan 2  1
 
1 1
A.  3. B.  3. C. tan x  2 . D. cot x  2 .
cos 2 x sin 2 x
Lời giải
2
x 
2 x 
tan  2 tan
f  x   1  4. 2  1  2   1  tan 2 x  1
2 
 2x  2 x cos 2 x
 1  tan 
 tan  1  2
 2 

Nguyên hàm của F  x   tan x  C

  
Ta có: F    3  tan  C  3  C  2  F  x   tan x  2
4 4
Chọn C
1 1
Câu 6. Biết   25 x dx    C . Với a là số nguyên. Tìm a?
 20 x  4 
2 5
a  5x  2 

A. a  4. B. a  100. C. a  5. D. a  25.
Lời giải
Chú ý nếu chúng ta biến đổi:
4
1
dx    25 x  20 x  4 
2 3
dx 
 25x 2
 20 x  4 
 C . Là sai
 3
 25x 2
 20 x  4  4

4
3  25 x 2
 20 x  4 
  25 x  20 x  4  d  25 x 2  20 x  4 
2
Điều sau đây mới đúng:  C
4
3 n
Trở lại bài, ta sẽ biến đổi biểu thức  25 x 2  20 x  4  về dạng  ax  b  như sau:

1 1 6
 3
dx   6
dx    5 x  2  dx
 25 x 2
 20 x  4   5x  2 
5
1 5 x  2  1
 C   5
C
5 5 25  5 x  2 

Chọn D
1 x a
Câu 7. Biết  2x 2
dx  ln 2 x  7  C , với a, b là cá số nguyên. Tính S = a + b?
 5x  7 b
A. S  4. B. S  2. C. S  3. D. S  5.
Lời giải
Ta quan sát mẫu cso thể phân tích được thành nhân tử, sử dụng MTCT bấm giải phương trình
bậc 2:
7
2 x 2  5 x  7  0 thấy có hai nghiệm là: x  1, x  .
2
Áp dụng công thức ax2  bx  c  a  x  x1  x  x2  với x1 , x2 là hai nghiệm ta có:

2 x2  5x  7   x  1 2 x  7 
Do đó:
1 x x 1 1 1
 2x 2
dx   dx   dx  ln 2 x  7  C
 5x  7  x  1 2 x  7  2x  7 2
Chọn C
1 a  
Câu 8. Biết  1  sin 2 x dx  b tan  x  4   C , với a, b là cá số nguyên. Tính S = a + b?
A. S  4. B. S  2. C. S  3. D. S  5.
Lời giải
1 1 1
 1  sin 2 x dx    
dx  
2 
dx 
1  cos   2 x  2cos   x 
2  4 
1   1  
  tan   x   C  tan  x    C
2 4  2  4
Ta thấy a=1,b=2 suy ra S=3
Chọn C

Cho f  x   8sin 2  x   . Một nguyên hàm   của   thỏa  


   F x f x F 0 8
Câu 9. là:
 12 
   
A. 4 x  2sin  2 x    9 . B. 4 x  2sin  2 x    9 .
 6  6
   
C. 4 x  2sin  2 x    7 . D. 4 x  2sin  2 x    7 .
 6  6
Lời giải
  
 x   dx . Đầu tiên sử dụng công thức hạ bậc để đổi f  x 
2
Ta cần phải tính  f  x  dx   8sin  12 
như sau:
   
 1  cos  2 x   
    6
f  x   8sin 2  x    8 
 12   2 
 
 
   
f  x   4  4 cos  2 x    F  x   4 x  2sin  2 x    C
 6  6
 
f  0   8  2sin    C  8  C  9
6
Chọn B
5x 2  8x  4 1
Câu 10. Biết F ( x ) là nguyên hàm của  2
dx với 0  x  1 và F    26 . Giá trị nhỏ nhất của
x 2 1  x   2
F ( x ) là:
A. 24. B. 20. C. 25. D. 26.
Lời giải
Ta có:

5 x2  8x  4 9 x 2  4  x 2  2 x  1
F  x   dx   dx
x 2 1  x 2 
2
x 2 1  x 
 9 4 4 9
   dx   C
 1  x  x 
2
2
x 1  x 

1 4 9
Vì F    26 nên   C  26  C  0
 2 1  1
1
2  2 
4 9
Lúc này F  x    với 0  x  1 . Sử dụng MTCT bấm Mode 7 chọn start 0 end 1 Step
x 1  x 
0.1:
Quan sát bảng giá trị ta thấy giá trị nhỏ nhất của F(x) là 25 xảy ra khi x =0,4
Chọn C
f  x  1 x F  x f x F 1  1
Câu 11. Cho . Một nguyên hàm của thỏa là:
 x2 1
 x  2 2
 khi x  0
A. x 2  x  1 B.  .
x  x2
 C2 khi x  0
 2
 x2  x2  x  C1 khi x  0
 2  x  C1 khi x  0 
C.  2
. D.  x2 .
 x  x  C khi x  0  x   C2 khi x  0
 2  2
2
Lời giải
 x2
1  x khi x  0  x  2
 C1 khi x  0
Ta có: f  x     F  x   .
1  x khi x  0 x  x2
 C2 khi x  0
 2
 x2 1
1  x  2 2
 khi x  0
Theo đề F 1  1  C1   do đó:  .
2 x  x2
 C2 khi x  0
 2
Chọn B
1 1
Câu 12. Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   x
và F  0    ln 4 . Tập nghiệm S của
e 3 3
phương trình 3F  x   ln  x 3  3  2 là:

A. S  2 . B. S  2; 2 . C. S  1; 2 . D. S  2;1 .

Lời giải
dx 1  ex  1
Ta có: F  x    x
   1 
e 3 3  e 3 x
3

 dx  x  ln  e  3  C .
x

1 1

Do F  0    ln 4 nên C  0 . Vậy F  x   x  ln  e x  3 .
3 3

Do đó: 3F  x   ln  e x  3  2  x  2

Chọn A
Câu 13. (NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TIỀN GIANG) Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số
1
f  x  , thỏa mãn F  3  1 và F 1  2 , giá trị của F  0   F  4  bằng
x2
A. 2ln 2  3 . B. 2 ln 2  2 . C. 2 ln 2  4 . D. 2 ln 2 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số f  x  xác định trên  \ 2 .

1 ln  x  2   C1 khi x  2
Ta có: F  x    f  x dx   dx   .
x2 ln  2  x   C2 khi x  2
 F  3  1 C1  1 ln  x  2   1 khi x  2
Do   . Khi đó F  x    .
 F 1  2 C2  2 ln  2  x   2 khi x  2
Vậy F  0   F  4    ln 2  2    ln 2  1  2 ln 2  3 .
Câu 14. (Chuyên Vinh Lần 3) Biết rằng x e x là một nguyên hàm của f   x  trên khoảng  ;   .
Gọi F  x  là một nguyên hàm của f   x  e x thỏa mãn F  0   1 , giá trị của F  1 bằng
7 5e 7e 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có f   x    x e x   e x  x e x , x   ;   .
Do đó f   x   e    x     x  e    x  , x   ;   .
Suy ra f  x   e  x 1  x  , x   ;   .

Nên f   x    e  x 1  x    e x  x  2   f   x  e x  e  x  x  2  .e x  x  2 .
1 2
Bởi vậy F  x     x  2  d x   x  2  C .
2
1 2
Từ đó F  0   0  2   C  C  2 ; F  0   1  C  1 .
2
1 2 1 2 7
Vậy F  x    x  2   1  F  1   1  2   1  .
2 2 2
Câu 15. (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho hàm số F  x  là một nguyên hàm của hàm số
2cos x 1
f  x  trên khoảng  0;   . Biết rằng giá trị lớn nhất của F  x  trên khoảng  0;  
sin 2 x
là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
   2  3    5 
A. F    3 3  4 . B. F   . C. F     3 . D. F    3 3.
6  3  2 3  6 
Lời giải
Chọn A
Ta có:
2cos x 1 cos x 1
 f  x  dx   2
sin x
dx  2 2 dx   2 dx
sin x sin x
d  sin x  1 2
 2 2
 2
dx    cot x  C
sin x sin x sin x
2cos x 1
Do F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   nên hàm số
sin 2 x
2
F  x  có công thức dạng F  x     cot x  C với mọi x   0;   .
sin x
2
Xét hàm số F  x     cot x  C xác định và liên tục trên  0;   .
sin x
2cos x 1
F ' x  f  x 
sin 2 x
2cos x 1 1 
Xét F '  x   0  2
 0  cos x   x    k 2  k   .
sin x 2 3

Trên khoảng  0;   , phương trình F '  x   0 có một nghiệm x 
3
Bảng biến thiên:

 
max F  x   F     3  C
 0;  3

Theo đề bài ta có,  3  C  3  C  2 3 .

2
Do đó, F  x     cot x  2 3 .
sin x
 
Khi đó, F    3 3  4 .
6

Câu 16. (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm


số f  x   e x  x 3  4 x  . Hàm số F  x 2  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
2

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
2 2
F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x x 3
 4x   F ' x  f  x   ex x 3
 4x.

x  0
F '  x   0  e  x  4 x   0  x  4 x  0   x  2
x2 3 3

 x  2

F '  x 2  x    2 x  1 .F '  x 2  x 
 1
2 x  1  0  x   2

 2 x  0
 x x0
 2 x  1 .F '  x2  x   0    x  1
 2 x  1
x  x  2  
  x  2
 x 2  x  2 ( ptvn)

Vậy, phương trình F '  x 2  x   0 có 5 nghiệm phân biệt. Do đó, hàm số F  x 2  x  có 5 điểm
cực trị.
Câu 17. (Cụm 8 trường chuyên lần1) Biết F  x    ax 2  bx  c  e  x là một nguyên hàm của hàm số
f  x    2 x 2  5 x  2  e  x trên  . Giá trị biểu thức f  F  0   bằng:
1
A. . B. 3e . C. 20e2 . D. 9e .
e
Lời giải
Chọn D

+ Tính  F  x      ax 2
 bx  c  e  x     ax 2
 2
 x
  2 a  b  x  b  c  e  x  2 x  5 x  2 e .

 a  2 a  2
 
Suy ra 2a  b  5  b  1 nên F  x    2 x 2  x  1 e  x .
b  c  2 c  1
 

+ Tính F  0   1 suy ra f  F  0    f  1  9e .

Câu 18. (HKII Kim Liên 2017-2018) Cho hai hàm số F  x    x 2  ax  b  e x , f  x    x 2  3 x  4  e x .


Biết a, b là các số thực để F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Tính S  a  b .
A. S  6 . B. S  12 . C. S  6 . D. S  4 .
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Bài này sẽ chặt chẽ hơn nếu thêm điều kiện F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên
.
Từ giả thiết ta có F   x   f  x  , x 
  2 x  a  e x   x 2  ax  b  e x   x 2  3x  4  e x , x 
 x 2   2  a  x  a  b  x 2  3 x  4 , x  .
a  2  3
Đồng nhất hai vế ta có  .
a  b  4
Suy ra S  a  b  4 .
Câu 19. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho F  x  là một nguyên hàm
2x 1 1
của hàm số f  x   4 3 2
trên khoảng  0;   thỏa mãn F 1  . Giá trị của biểu thức
x  2x  x 2
S  F 1  F  2   F  3   ...  F  2019  bằng
2019 2019.2021 1 2019
A. . B. . C. 2018 . D.  .
2020 2020 2020 2020
Lời giải
Chọn C
2x 1 2x 1  1 1 
Ta có: F  x    d x   x 2  x  12 dx    x 2  x  12  dx .
 
x4  2 x3  x2  
1 1 1 1 1
Suy ra: F  x      c mà F 1  nên c  1 . Hay F  x     1.
x x 1 2 x x 1
Ta có: S  F 1  F  2   F  3   ...  F  2019 
 1 1   1 1   1 1   1 1 
S      1       1      1  ...      1
 1 2   2 3   3 4   2019 2020 
1 1 1
S  1   2019.1  2018   2018 .
2020 2020 2020
x  cos x
Câu 20. (Chuyên Vinh Lần 3)Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Hỏi đồ thị của
x2
hàm số y  F  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Vô số điểm. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn C
x  cos x x  cos x
Vì F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   nên suy ra: F ( x )  f ( x )  .
x 2
x2

x  cos x  x  cos x  0
Ta có: F ( x )  0  0  1 .
 x   1;1 \ 0
2
x

Xét hàm số g ( x )  x  cos x trên  1;1 , ta có: g ( x )  1  sin x  0, x   1;1 . Suy ra hàm số
g ( x ) đồng biến trên  1;1 . Vậy phương trình g ( x )  x  cos x  0 có nhiều nhất một nghiệm
trên  1;1  2  .

Mặt khác ta có: hàm số g ( x )  x  cos x liên tục trên  0;1 và g  0   0  cos  0   1  0 ,
g (1)  1  cos 1  0 nên g  0  .g 1  0 . Suy ra x0   0;1 sao cho g  x0   0  3  .

Từ 1 ,  2  ,  3  suy ra: phương trình F ( x )  0 có nghiệm duy nhất x0  0 . Đồng thời vì x0 là
nghiệm bội lẻ nên F ( x) đổi qua x  x0 .

Vậy đồ thị hàm số y  F  x  có 1 điểm cực trị.

1
Câu 21. (Chuyên Vinh Lần 3) Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   cos x  x 2  1 . Hỏi đồ thị
2
của hàm số y  F  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Vô số điểm. B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
1 2
Ta có F / ( x )  f  x   cos x  x 1 .
2
f / ( x)   s inx  x ; f // ( x)   cos x  1  0 x  R .
Suy ra hàm số f / ( x ) đồng biến trên R , từ đó dẫn đến phương trình f / ( x )  0 có nhiều nhất
một nghiệm.
Mặt khác f / (0)  0 suy ra x  0 là nghiệm duy nhất của phương trình f / ( x )  0 .
Do hàm số f / ( x ) liên tục trên mỗi khoảng  ; 0  ;  0;   và vô nghiệm trên mỗi khoảng này
nên dấu của f / ( x ) không đổi trên mỗi khoảng trên.
Mà f / (1)  0; f / (1)  0 suy ra f / ( x)  0 x   ;0  và f / ( x)  0 x   0;   .
Vậy hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên khoảng  0;   . Mà
f (0)  0 nên phương trình f ( x )  0 có nghiệm duy nhất x  0 hay phương trình F / ( x)  0 có
nghiệm duy nhất x  0 .
Vậy đồ thị của hàm số y  F  x  có duy nhất một điểm cực trị.
PHƯƠNG PHÁP NGUYÊM HÀM ĐỔI BIẾN SỐ
A – KIẾN THỨC CHUNG
1. Đổi biến dạng 1
 
Nếu hàm số f(x) liên tục thì đặt x   t . Trong đó  t cùng với đạo hàm của nó (  ' t là 
những hàm số liên tục) thì ta được :
 
 f (x )dx   f  t   ' t dt   g(t )dt  G (t )  C .
1.1. Phương pháp chung
 
 Bước 1: Chọn t=  x . Trong đó  x là hàm số mà ta chọn thích hợp .

 Bước 2: Tính vi phân hai vế : dt   ' t  dt .

 Bước 3: Biểu thị : f (x )dx  f  t    ' t  dt  g (t )dt .


 
 Bước 4: Khi đó : I   f (x )dx   g(t )dt  G (t )  C
1.2. Các dấu hiệu đổi biến thường gặp
Dấu hiệu Cách chọn
Hàm số mẫu số có t là mẫu số


Hàm số : f x ;  x   t  x  
a. s inx+b.cosx x  x 
 
Hàm f x 
c.s inx+d.cosx+e
t  tan ; cos  0 
2  2 
1 Với : x  a  0 và x  b  0 .
 
Hàm f x 
Đặt : t  x  a  x  b
 x  a x  b  Với x  a  0 và x  b  0 .
Đặt : t  x  a  x  b
2. Đổi biến dạng 2

Nếu :  f (x )dx  F (x )  C và với u   t là hàm số có đạo hàm thì :  f (u )du  F ((t ))  C
2.1. Phương pháp chung
 
 Bước 1: Chọn x   t , trong đó  t là hàm số mà ta chọn thích hợp .

 Bước 2: Lấy vi phân hai vế : dx   ' t  dt

 Bước 3: Biến đổi : f (x )dx  f  t    ' t  dt  g t  dt


 
 Bước 4: Khi đó tính :  f (x )dx   g(t )dt  G (t )  C .
2.2. Các dấu hiệu đổi biến thường gặp
Dấu hiệu Cách chọn
  
Đặt x  a sint ; với t    ;  . hoặc x  a cost ;
a2  x2  2 2
với t   0;   .
a    a
x2  a2 Đặt x 
sint

. ; với t    ;  \ 0 hoặc x 
cost
 2 2
 
với t  0;   \   .
2
  
Đặt x  a tant ; với t    ;  . hoặc x  a cot t
a2  x 2  2 2
với t  0;  .  
a x a x
. hoặc . Đặt x  acos2t
a x a x
x  a b  x  Đặt x  a  (b – a )sin 2t

1   
Đặt x  atant ; với t    ;  .
a  x2  2 2
2

B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


tan x  
Câu 1. Cho F(x) là một nguyên hàm của f  x   , biết F  0   0 , F    1 . Tính
cos x 1  a cos x2
4
   
F F ?
3 4
A. 5  3 . B. 5  1. C. 3  5 . D. 5 2
Lời giải
  
4 4 4
tan x tan x
 f  x dx   cos x
0 0 1  a cos x 2
dx  
0 cos x tan 2 x  1  a
2
dx


4
1
 d tan 2 x  1  a
2
0 2 tan x  1  a

 tan 2  1  a  tan 2 0  1  a  3  2 .
4
 a  2  a 1  3  2
 a  2  a 1 2 a 1  
3  2 52 6

3 6
  a 1  a  1
3 2

3
    tan x  
Do đó F    F     dx  tan 2  2  tan 2  2  5  3 .
3  4   cos x 1  cos 2 x 3 4
4
Chọn A
2017 b
 x  1 1  x  1
Câu 2. (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk) Cho   x  12019 dx  a .  x  1c  C với

a , b , c là các số nguyên. Giá trị a  b  c bằng


A. 4.2018 . B. 2.2018 . C. 3.2018 . D. 5.2018 .
Lời giải
Chọn A
2017 2017
 x  1  x 1  1
I  2019
dx     . 2
dx .
 x  1  x 1  x  1
x 1 2
Đặt t   dt  2
dx .
x 1  x  1
2018 2018 2018
2017 dt 1 t 1  x 1  1  x 1 
Khi đó I  t  . C  .  C  .  C
2 2 2018 2.2018  x  1  2.2018  x  1 
2018
1  x  1
 . C .
2.2018  x  1 2018
Suy ra a  2.2018 , b  2018 , c  2018 nên a  b  c  4.2018 .

Câu 3. Giả sử 
 2 x  3 dx 
1
 C ( C là hằng số).
x  x  1 x  2  x  3  1 g  x
Tính tổng các nghiệm của phương trình g  x   0 .
A. 1 . B. 1. C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
2
Ta có x  x  1 x  2  x  3  1   x 2  3x  x 2  3 x  2   1   x 2  3 x   1 .
Đặt t  x 2  3x , khi đó dt   2 x  3 dx .
dt 1
Tích phân ban đầu trở thành   t  1 2
 C .
t 1
 2 x  3 dx 1
Trở lại biến x , ta có  x  x  1 x  2 x  3  1   x 2
 3x  1
C .

Vậy g  x   x2  3x  1 .
3  5 3  5
g  x   0  x 2  3x  1  0  x  hoặc x  .
2 2
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng 3 .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  2;1 thỏa mãn f  0   1 và

 f  x
2
. f   x   3x 2  4 x  2 . Giá trị lớn nhất của hàm số
y  f  x
trên đoạn  2;1 là
A. 2 3 16 . B. 3 18 . C. 3 16 . D. 2 3 18 .
Lời giải
3  1  1
thì ta tìm được  f  x    3  x 3  2 x 2  2 x    f  x   3 3  x 3  2 x 2  2 x    3 g ( x ).
 3  3
g (2).g (1)  11.16  0  Phương trình g ( x)  0 có nghiệm trên  2;1  Hàm số
f  x   3 g ( x) không có đạo hàm trên  2;1 . Trái với giả thiết.
Do vậy mình đã sửa lại giả thiết của đề f  0   3 để hợp lí hơn.
1
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  ;  ?
1  x2

 
A. F  x   ln x  1  x 2  C .  
B. F  x   ln 1  1  x2  C .
2x
C. F  x   1  x 2  C . D. F  x   C
1  x2
Lời giải
Ta có bài toán gốc sau:
dx
Bài toán gốc: Chứng minh   ln x  x 2  a  c  a   
2
x a
 2x  x  x2  a tdx
Đặt t  x  x 2  a  dt  1   dx  dt  dx  dt 
2
 2 x a  x2  a x2  a
dt dx
 
t x2  a
dx dt
Vậy khi đó     ln t  c  ln x  x 2  a  c ( điều phải chứng minh).
x2  a t
Khi đó áp dụng công thức vừa chứng minh ta có
1
F  x  
1 x 2 
dx  ln x  1  x 2  c  ln x  1  x 2  c . 
Chọn A
sin 2 x  cos x
Câu 6. (HSG BẮC NINH NĂM 2018-2019) Biết F ( x) nguyên hàm của hàm số f ( x) 
1  sin x
 
và F (0)  2 . Tính F  
2
   2 2 8   2 2 8    4 2 8   4 2 8
A. F    B. F    C. F    D. F   
2 3 2 3 2 3 2 3
Lời giải
Ta có:
 
2 2
sin 2 x  cos x  
 f ( x)dx   dx  F    F  0 
0 0 1  sin x 2
Đặt t  1  sin x  2tdt  cos xdx
  
2 2 2
sin 2 x  cos x 2sin x  1
 f ( x)dx  
0 0 1  sin x
dx  
0 1  sin x
cos xdx

2 2 2
2(t 2  1)  1  2t 3  2 2 2
  2tdt  2   2t 2 -1 dt  2  t 
1
t 1  3 1 3
  2 2 2 2 2 2 82 2
F   F  0  2 .
2 3 3 3
5 cos7 2 x
Câu 7. Biết   cos 2 x  sin 2 x  .sin 4 xdx    C . Với a là số nguyên. Tìm a?
a
A. a  6. B. a  12. C. a  7. D. a  14.
Lời giải
5
 
Đặt f  x    cos2 x  sin 2 x .sin 4xdx , Ta có:
5 5
f  x     cos 2 x  sin 2 x  .sin 4 xdx    cos 2 x  .2sin 2 x.cos 2 x
 2 cos 6 2 x.sin 2 xdx
Đặt t  cos 2 x  dt  2sin 2 xdx
6 t 7 cos7 2 x
Vậy  
F x    t dt   C   C
7 7
Chọn C
1 2 x
R 2 dx
Câu 8. Tìm x 2  x ?
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
A. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
B. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
C. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
tan 2t 1 1  sin 2t 1  x
D. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2  2
Lời giải
 
Đặt x  2 cos 2t với t   0; 
 2
dx  4sin 2t.dt

Ta có:  2  x 2  2sin 2t 4sin 2 t sin t
   
 2 x 2  2 cos 2t 4 cos 2 t cos t
1 sin t 2 sin 2 t 1  cos 2t
 R   2
. .4 sin 2t.dt    2
dt    dt
4 cos 2t cos t cos 2t cos 2 2t
1 1 tan 2t 1 1  sin 2t
 R   2
dt   dt    ln C
cos 2t cos 2t 2 4 1  sin 2t
Chọn A
 3 1 1 3  a 4 1 1 3 b 3
Câu 9. 
 x  x  1 
x2

2 
 dx có dạng
4
x 
x

2
x 
3
 
x  1  C , trong đó a, b là

hai số hữu tỉ. Giá trị b, a lần lượt bằng:
A. 2; 1 . B. 1; 1 . C. a, b   D. 1; 2 .
Lời giải
Cách 1:
 1 1 3 
Theo đề, ta cần tìm   x3  x  1  2   dx . Sau đó, ta xác định giá trị của a .
 x 2 
Ta có:
 3 1 1 3   3 1 1 3 

 x  x  1    dx    x  x 2  2  dx   x  1 dx .
 x2 2   
 1 1 3 
 2x  3
Để tìm x 2  1  x ln x dx ta đặt I1    x    dx và I 2   x  1 dx và tìm
 x2 2 
I1 , I 2 .
 1 1 3 
*Tìm I1    x3  2   dx .
 x 2 
 1 1 3  1 4 1 1 3
I1    x3  2   dx  x   x  C1 , trong đó C1 là 1 hằng số.
 x 2  4 x 2
*Tìm I 2   x  1 dx .
Dùng phương pháp đổi biến.
Đặt t  x  1, t  0 ta được t 2  x  1, 2tdt  dx .
2 2 3
Suy ra I 2   x  1 dx   2t 2 dt  t 3  C2 
3 3

x  1  C2 . 
 3 1 1 3  1 4 1 1 3 2 3 1 4 1 1 3
  x  x  1  x2  2  dx  I1  I 2  4 x  x  2 x  C1  3  
x  1  C2 
4
x  
x 2
x
 

 3 1 1 3  a 4 1 1 3 b 3
Suy ra để  x  x  1 
x2

2 
 dx có dạng
4
x 
x

2
x 
3
x  1  C thì 

a  1 , b  2  .
Vậy đáp án chính xác là đáp án D
Cách 2:Dùng phương pháp loại trừ.
a 1 1 3 b 3
Ta thay giá trị của a, b ở các đáp án vào x 4  
4 x 2
x
3
 
x  1  C . Sau đó, với mỗi
3
a b 1
a, b ở các đáp án A, B, D ta lấy đạo hàm của
3
 2

x 2  1  x 2 ln x  x 2  C .
4
Sai lầm thường gặp:
A. Đáp án A sai.
Một số học sinh không chú ý đến thứ tự b, a nên học sinh khoanh đáp án A và đã sai lầm.
B. Đáp án B sai.
Một số học sinh chỉ sai lầm như sau:
*Tìm I 2   x  1 dx .
Dùng phương pháp đổi biến.
Đặt t  x  1, t  0 ta được t 2  x  1, tdt  dx .
1 1 3
Suy ra I 2   x  1 dx   t 2 dt  t 3  C2 
3 3

x  1  C2 .
 3 1 1 3  1 4 1 1 3 1 3 1 4 1 1 3
  x  x  1  x2  2  dx  I1  I 2  4 x  x  2 x  C1  3  
x  1  C2 
4
x  
x 2
x
 

 3 1 1 3  a 4 1 1 3 b 3
Suy ra để  x  x  1 
x 2

2 
 dx có dạng
4
x  
x 2
x
3
 
x  1  C thì

a  1  , b  1  .
Thế là, học sinh khoanh đáp án B và đã sai lầm.
C. Đáp án C sai.
Một số học sinh chỉ sai lầm như sau:
*Tìm I 2   x  1 dx .
1
I 2   x  1 dx   C2 .
2 x 1
 1 1 3  a 4 1 1 3 b 3
Suy ra   x3  x  1  2 
x 2 
 dx không thể có dạng x  
4 x 2
x
3
x 1  C ,  

với a, b   .
Nên không tồn tại a, b thỏa yêu cầu bài toán.
a 2 b
 2

6

Câu 10.   x  1 e x 5 x 4  e7 x 3  cos 2 x dx có dạng e x 1  sin 2 x  C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ.
2
Giá trị a, b lần lượt bằng:
A. 3; 1 . B. 1; 3 . C. 3; 2 . D. 6; 1 .
Lời giải
Cách 1:
 
Theo đề, ta cần tìm   x  1 e 2 x 1  cos 2 x dx . Sau đó, ta xác định giá trị của a .
Ta có:
 x2 5 x 4 7 x 3
   x  1 e
x2 5 x 4
 e7 x  3  cos 2 x dx     x  1 e
  cos 2 x  dx
  .
2
   x  1 e
x 1
dx   cos 2 x dx
 x  1 e x 2  5 x  4  e7 x  3  cos 2 x  dx ta đặt I   x  1 e x12 dx và I  cos 2 x dx và
Để tìm     

1  2 
tìm I1 , I 2 .
2
*Tìm I1    x  1 e x1 dx .

Đặt t   x  1 ; dt  2  x  1 x  1 dx  2  x  1 dx .


2

1 12 1 x 1 2
I1    x  1 e
x 1
dx   et dt  et  C1  e   C1 , trong đó C1 là 1 hằng số.
2 2 2
*Tìm I 2   cos 2 x dx .
1
I 2   cos 2 x dx  sin 2 x  C2 .
2
1  x 12 1 1 x 1 2 1
   x  1 e  e 7 x 3  cos 2 x  dx  I1  I 2 
2
x 5 x  4
e  C1  sin 2 x  C 2  e    sin 2 x  C.
2 2 2 2

a  x 12 b
   x  1 e 
x 2 5 x  4
Suy ra để  e7 x  3  cos 2 x dx có dạng e  sin 2 x  C thì
6 2
a  3  , b  1 .
Chọn A
Cách 2:
Sử dụng phương pháp loại trừ bằng cách thay lần lượt các giá trị a, b ở các đáp án vào
a  x 12 b
e  sin 2 x  C và lấy đạo hàm của chúng.
6 2
Sai lầm thường gặp
B. Đáp án B sai.
Một số học sinh sai lầm ở chỗ không để ý đến thứ tự sắp xếp b, a nên khoanh đáp án B và đã sai
lầm.
C. Đáp án C sai.
Một số học sinh chỉ sai lầm ở chỗ:
Tìm I 2   cos 2 x dx .
I 2   cos 2 x dx  sin 2 x  C2 .
1  x12 1 x1 2
   x  1 e 
x2 5 x  4
 C1  sin 2 x  C2  e    sin 2 x  C .
 e 7 x 3  cos 2 x dx  I1  I 2 
e
2 2
a  x 12 b
2


Suy ra để   x  1 e x 5 x 4  e7 x 3  cos 2 x dx có dạng
6
e 
 sin 2 x  C thì
2
a  3  , b  2  .
D. Đáp án D sai.
Một số học sinh chỉ sai lầm ở chỗ:
2
Tìm I1    x  1 e x1 dx .

Đặt t   x  1 ; dt   x  1 x  1 dx   x  1 dx .


2

2 2
I1    x  1 e x1 dx   et dt  et  C1  e x 1  C1 , trong đó C1 là 1 hằng số.
1
Học sinh tìm đúng I 2  sin 2 x  C2 nên ta được:
2
1 2 1 2

   x  1 e 
x2 5 x  4
 e 7 x 3  cos 2 x dx  I1  I 2  e 
x 1
 C1  sin 2 x  C2  e   sin 2 x  C .
x 1

2 2
a  x 1 b
2
2


Suy ra để   x  1 e x 5 x 4  e7 x 3  cos 2 x dx có dạng
6
e 
 sin 2 x  C thì
2
a  6  , b  1 .
e x  3x  2   x  1
I  dx
Câu 11. Tìm

x 1 ex . x 1  1
?

x

A. I  x  ln e . x  1  1  C .   
B. I  x  ln e x . x  1  1  C .


C. I  ln e x . x  1  1  C .   
D. I  ln e x . x  1  1  C .
Lời giải

I 
e x  3x  2   x  1
dx  
 
x  1 e . x  1  1  e x  2 x  1
x

dx   dx  
e x  2 x  1
dx

x 1 ex . x 1  1  
x  1 ex . x 1  1  
x  1 ex . x 1  1 
x  ex x  e x  2 x  1
Đặt: t  e . x  1  1  dt    e x  1  dx  dx
 2 x 1  2 x 1
e x  2 x  1 1
Vậy  I   dx   dx  x   dt  x  ln t  C  x  ln e x . x  1  1  C  
x 1 ex x 1 1  t 
Chọn A
x
ln 1  x 2   2017 x
Câu 12. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2
?
ln  e.x 2  e  
x 1

 
A. ln  x 2  1  1008ln ln  x 2  1  1 .

B. ln  x 2  1  2016 ln ln  x 2  1  1 .


1
C. ln  x 2  1  2016 ln  ln  x 2  1  1 .
2
1
D. ln  x 2  1  1008ln  ln  x 2  1  1 .
2
Lời giải
2 x
ln 1  x   2017 x
Đặt I   2
dx
ln  e.x 2  e  
x 1

 
+Ta có:
2 x
ln 1  x   2017 x x ln 1  x   2017 x
2
x ln 1  x   2017 
2

I  dx   dx   dx
ln  e.x 2  e 
x 2
1 

x 2
 1  ln 1  x 2   lne  x 2
 1  ln 1  x 2   1

2x
+ Đặt: t  ln 1  x 2   1  dt dx
1  x2
t  2016 1  2016  1
I  dt   1   dt  t  1008ln t  C
2t 2  t  2
1 1 1
   
 I  ln x 2  1   1008ln ln x 2  1  1  C  ln x 2  1  1008ln ln x 2  1  1  C
2 2 2
   
Chọn D
3 5
Câu 13. (Chuyên KHTN) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có  f ( x) dx  8 và  f ( x)dx  4. Tính
0 0
1

 f ( 4 x  1)dx.
1
9 11
A. . B. . C. 3. D. 6.
4 4
Lời giải
Chọn C
1
1 4 1

Ta có  f ( 4 x  1)dx   f ( 4 x  1)dx   f ( 4 x  1)dx


1 1 1
4
1
4 1
  f (1  4 x)dx   f (4 x  1)dx  I  J .
1 1
4
1
4
+) Xét I   f (1  4 x) dx.
1
Đặt t  1  4 x  dt  4dx;
1
Với x  1  t  5; x   t  0.
4
1
4 0 5 5
1 1 1
I 1 f (1  4x)dx  5 f (t )( 4 dt )  4 0 f (t )dt  4 0 f ( x)dx 1.
1

+) Xét J   f (4 x  1)dx.
1
4
Đặt t  4 x  1  dt  4dx;
1
Với x  1  t  3; x   t  0.
4
1 3 3 3
1 1 1
J   f (4 x  1)dx   f (t )( dt )   f (t )dt   f ( x) dx 2.
1 0
4 40 40
4
1
Vậy
1
 f ( 4 x  1)dx  3.
2 x 2  1  2ln x  .x  ln 2 x
G 2
dx
Câu 14. Tìm
 x 2  x ln x  ?
1 1 1 1
A. G   C . B. G   C.
x x  ln x x x  ln x
1 1 1 1
C. G    C . D. G   C.
x x  ln x x x  ln x
Lời giải
Ta có:
2
2 x 2  1  2 ln x  .x  ln 2 x  x 2  2 x ln x  ln 2 x   x  x 2  x  ln x   x  x  1
G 2
dx   2
dx   2
dx

x 2  x ln x  x 2  x  ln x  x 2  x  ln x 

 1 x 1  1 x 1 1  x 1 
 G   2  2
 dx     2
dx  J J  2
dx 
x x  x  ln x   x x  x  ln x  x  x  x  ln x  
  

x 1
Xét nguyên hàm: J   2
dx
x  x  ln x 
1 x 1
+ Đặt: t  x  ln x  dt  1  
x x
1 1 1
 J   2 dt  C  C
t t x  ln x
1 1 1
Do đó: G  J   C
x x x  ln x
Chọn A
1  ln x
Câu 15. Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của h  x   ?
x .ln x.  x n  ln n x 
1 n
1 1 1 1
A. ln x  ln x n  ln n x  2016 . B. ln x  ln x n  ln n x  2016 .
n n n n
1 1 1 1
C.  ln x  ln x n  ln n x  2016 . D.  ln x  ln x n  ln n x  2016 .
n n n n
Lời giải
Ta có:
1  ln x 1  ln x 1 1  ln x 1
L dx   .  n 1 dx   . dx
x .ln x.  x  ln x  x .ln x.  x  ln x 
1 n n n 2 n n 2
x x ln x  ln n x 
1  n 
x  x 
ln x 1  ln x dt t n 1dt
Đặt: t   dt  dx  L  
 t  t n  1  t n  t n  1
x x2
+ Đặt u  t n  1  du  n.t n 1dt
1 du 1  1 1 1 1 u 1
L      du  .  ln u  1  ln u   C  .ln C
n u  u  1 n  u  1 u  n n u
ln n x
n
1 t 1 n 1 ln n x
 L  .ln n  C  .ln nx  C  .ln n C
n t 1 n ln x n ln x  x n
1
xn
Chọn A
1
Câu 16. (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   x
và F  0    ln 2e .
e 1
Tập nghiệm S của phương trình F  x   ln e x  1  2 là: 
A. S  3 . B. S  2;3 . C. S  2;3 . D. S  3; 3 .
Lời giải
Chọn A
1 ex
Ta có I   f  x  dx   dx   e x (e x  1) dx .
ex 1
dt 1 1
Đặt t  e x  dt  e x dx . I    (  )dt  ln t  ln(t  1)  C  ln e x  ln(e x  1)  C.
t (t  1) t t 1
x x
Khi đó: F ( x )  ln e  ln(e  1)  C , F (0)   ln 2e   ln 2  C   ln 2  1  C  1
Do đó: F ( x )  ln e x  ln(e x  1)  1.
F  x   ln  e x  1  2  ln e x  ln(e x  1)  1  ln  e x  1  2  ln e x  3  x  3.
1
Câu 17. Khi tính nguyên hàm  dx người ta đặt t  g  x  (một hàm biểu diễn theo biến
3
 2 x  1 x  1
3
x) thì nguyên hàm trở thành  2dt . Biết g  4   , giá trị của g  0   g 1 là:
5
3 6 1 6 2 6 23 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Đối với bài này HS cần pahir nắm được kĩ thuật biến đổi khi tính nguyên hàm. Hs cần phải dự
đoán phép đặt ẩn phụ, đầu tiên ta thấy nguyên hàm có thể biến đổi thành:
1 1
 dx   dx
3
 2 x  1 x  1 2 2x 1
 x  1
x 1
Do đó ta đặt:
2x 1 dx dx
t  dt   2dt 
x 1 2 2x  1 2x 1
2  x  1  x  12
x 1 x 1
1
Vì vậy suy ra  dx   2dt
3
 2 x  1 x  1
Tuy nhiên đây là Lời giải sai, ta có thể thấy khi đặt
2x 1 dx dx
t  C  dt   2dt 
x 1 2 2x 1 2x 1
2  x  1  x  12
x 1 x 1
Với C là hằng số, kết quả không thay đổi. Vì vậy chính xác ở đây là:
2x 1 3
t  C  g  x  . Theo đề g  4   n33n suy ra C=0.
x 1 5
2x 1 2 6
Cuối cùng ta được g  x   vì vậy g  0   g 1 
x 1 2
Chọn C
Chú ý: Bài toán này hoàn toàn có thể dùng MTCT để chọn kết quả, Ta có:
1 1 1
 2dt   3
dx  t  
2 3
dx
 2 x  1 x  1  2 x  1 x  1
1 1
 g  x 
2
dx
3
 2 x  1 x  1
1 1
Do đó g  x  là nguyên hàm của . Suy ra:
2  2 x  1 x  1
3

0 0
1 1 1 1
g  0   g  4   dx  g  0    dx  g  4 
4
2  2 x  1 x  1
3
4
2  2 x  1 x  1
3

Và:
1 1
1 1 1 1
g 1  g  4    dx  g 1   dx  g  4 
4
2  2 x  1 x  1
3
4
2  2 x  1 x  1
3

Sử dụng MTCT bấm:


0 1
1 1 1 1
4 2 dx  g  4    dx  g  4 
 2 x  1 x  1
3
4
2  2 x  1 x  1
3

Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  2;1 thỏa mãn f  0  3 và
2
 f  x  . f   x   3x 2  4 x  2 . Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  2;1 là
A. 2 3 42 . B. 2 3 15 . C. 3 42 . D. 3
15 .
Lời giải
2
Ta có:  f  x   . f   x   3x 2  4 x  2 (*)
Lấy nguyên hàm 2 vế của phương trình trên ta được
2 2
  f  x   . f   x dx    3x  4x  2dx    f  x   d  f  x    x  2x
2 3 2
 2x  C
3
 f  x  x  2x  2x  C  f x  3 x  2x  2x  C 1 3

3
3 2
     3 2

3

Theo đề bài f  0   3 nên từ (1) ta có  f  0    3 03  2.02  2.0  C  27  3C  C  9 
3
  f  x    3  x3  2 x 2  2 x  9   f ( x )  3 3  x 3  2 x 2  2 x  9  .
Tiếp theo chúng ta tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  2;1 .
CÁCH 1:
Vì x3  2 x 2  2 x  9  x 2  x  2   2  x  2   5  0, x   2;1 nên f  x  có đạo hàm trên  2;1
3  3x 2  4 x  2  3x 2  4 x  2
và f   x     0, x   2;1 .
2 2
3 3  x  2 x  2 x  9  
3 3
3  x  2 x  2 x  9  

2

3 3 2

 Hàm số y  f  x  đồng biến trên  2;1  max f  x   f 1  3 42 .


 2;1
Vậy max f  x   f 1  42 . 3
2;1
CÁCH 2:
3
 2  2  223
f  x   3 x  2x  2 x  9  3 x    2  x   
3 3 2 3 .
 3  3 9
3
 2  2  22 3
Vì các hàm số y  3  x   , y  2  x    đồng biến trên  nên hàm số
 3  3 9
3
 2  2  223
y  3 x    2 x   
3 cũng đồng biến trên . Do đó, hàm số y  f  x  đồng biến
 3  3 9
trên  2;1 .
Vậy max f  x   f 1  3 42 .
 2;1
Câu 19. (CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ NĂM 2018-2019 LẦN 1) Cho hàm số F  x  là một nguyên
2cos x  1
hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   . Biết rằng giá trị lớn nhất của F  x  trên
sin 2 x
khoảng  0;   là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
   2  3    5 
A. F    3 3  4 B. F   C. F     3 D. F    3 3
6  3  2 3  6 
Lời giải
Ta có:
2cos x  1 cos x 1
 f  x  dx   2
sin x
dx  2 2 dx   2 dx
sin x sin x
d  sin x  1 2
 2 2
  2 dx    cot x  C
sin x sin x sin x
2cos x  1
Do F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   nên hàm số
sin 2 x
2
F  x  có công thức dạng F  x     cot x  C với mọi x   0;   .
sin x
2
Xét hàm số F  x     cot x  C xác định và liên tục trên  0;   .
sin x
2cos x  1
F ' x  f  x 
sin 2 x
2 cos x  1 1 
Xét F '  x   0  2
 0  cos x   x    k 2  k    .
sin x 2 3

Trên khoảng  0;   , phương trình F '  x   0 có một nghiệm x 
3
Bảng biến thiên:

 
max F  x   F     3  C
 0;  3
Theo đề bài ta có,  3  C  3  C  2 3 .
2
Do đó, F  x     cot x  2 3 .
sin x
 
Câu 20. Cho hàm số f  x  liên tục, không âm trên đoạn 0;  , thỏa mãn f  0   3 và
2  
 
f  x  . f   x   cos x. 1  f 2  x  , x   0;  . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của
 2
  
hàm số f  x  trên đoạn  ;  .
6 2
21 5
A. m  , M  2 2 . B. m  , M  3 .
2 2
5
C. m  , M  3 . D. m  3 , M  2 2 .
2
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết f  x  . f   x   cos x. 1  f 2  x 
f  x . f   x  f  x . f  x 
  cos x   dx  sin x  C
1 f 2  x 1 f 2  x
Đặt t  1  f 2  x   t 2  1  f 2  x   td t  f  x  f   x  d x .

Thay vào ta được  dt  sin x  C  t  sin x  C  1  f 2  x   sin x  C .


Do f  0   3  C  2 .
Vậy 1  f 2  x   sin x  2  f 2  x   sin 2 x  4sin x  3

 f  x   sin 2 x  4sin x  3 , vì hàm số f  x  liên tục, không âm trên đoạn 0;  .
 2
  1
Ta có  x    sin x  1 , xét hàm số g  t   t 2  4t  3 có hoành độ đỉnh t  2 loại.
6 2 2
 1  21
Suy ra max g  t   g 1  8 , min g  t   g    .
1
 
 2 ;1
 1
 2 ;1 2 4
 

    21
Suy ra max f  x   f    2 2 , min f  x   g    .
  
;
6 2  2   
;
 6 2
 
 6  2
   
PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN
A – KIẾN THỨC CHUNG
1. Phương pháp nguyên hàm từng phần
Nếu u(x) , v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K:
 u(x ).v '(x )dx  u(x ).v(x )   v(x ).u '(x )dx
Hay  udv  uv   vdu   
( với du  u’ x dx , dv  v’ x dx )
1.1. Phương pháp chung
 Bước 1: Ta biến đổi tích phân ban đầu về dạng : I   f (x )dx   f1 (x ).f2 (x )dx
u  f1(x ) du  f '1(x )dx
 Bước 2: Đặt :  

dv  f (x ) v   f2 (x )dx
 2 
 Bước 3: Khi đó :  u.dv  u.v   v.du
2. Các dạng thường gặp
2.1. Dạng 1
u  P (x ) u '.du  P '(x )dx
sin x   
   sin x    cos x 
I   P (x ) cos x  .dx . Đặt      
e x  dv   cos x  .dx v   sin x 
   e x   e x 
     
 cos x   cos x 
   
Vậy: I  P (x ) sin x  -  sin x  .P '(x )dx
e x  e x 
   
2.2. Dạng 2
u  ln x  1
 du  dx
I   P (x ). ln xdx . Đặt   x
dv  P (x )dx v   P (x )dx  Q(x )
 
1
 
Vậy I  lnx .Q x   Q(x ). dx
x
2.3. Dạng 3
u  e x du  e xdx
sin x  
 
I  ex   dx . Đặt  
 sin x 
    cos x 
cos x  dv  cos x  .dx v  sin x 
     
 cos x    cos x 
Vậy I = I  e x  -  
x
e dx
sin x  sin x 
  cos x 
x
Bằng phương pháp tương tự ta tính được   e dx sau đó thay vào I
sin x 
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  
Câu 1: (ĐH Vinh Lần 1) Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   x tan 2 x trên khoảng  ;0 là
 2 
x2 x2
A. F  x   x tan x  ln cos x    C. B. F  x   x tan x  ln cos x    C.
2 2
x2 x 2
C. F  x   x tan x  ln cos x    C. D. F  x   x tan x  ln cos x   C.
2 2
Lời giải
Chọn A
Gọi
x
F  x   x tan 2 xdx   x  tan 2 x  1  1 dx   x  tan 2 x  1 dx   xdx   dx   xdx.
cos2 x
u  x
 du  dx
Đặt  1  
dv  dx v  tan x
 cos 2 x

x sin x x2
Khi đó: F  x   dx   xdx  x tan x   cos x dx 
cos2 x 2
d cos x  x2 x2
 x tan x     x tan x  ln cos x   C .
cos x 2 2
  
Vì x   ;0 nên cos x  0 , suy ra ln cos x  ln cos x  .
 2 

x2
Vậy: F  x   x tan x  ln cos x    C.
2
x   
Câu 2: Cho f  x   2
trên   ;  và F  x  là một nguyên hàm của xf   x  thỏa mãn F  0   0
cos x  2 2
  
. Biết a    ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính F  a   10a 2  3a .
 2 2
1 1 1
A.  ln10 . B.  ln10 . C. ln10 . D. ln10 .
2 4 2
Lời giải
Chọn C
Ta có: F  x    xf   x  dx   xd f  x   xf  x    f  x  dx

x sin x
Ta lại có:  f  x  dx   cos 2
dx =  xd  tan x   x tan x   tan xdx  x tan x   dx
x cos x
1
 x tan x   d  cos x   x tan x  ln cos x  C  F  x   xf  x   x tan x  ln cos x  C
cos x
Lại có: F  0   0  C  0 , do đó: F  x   xf  x   x tan x  ln cos x .

 F  a   af  a   a tan a  ln cos a
a 1 1
Khi đó f a   a 1  tan 2 a   10a và  1  tan 2 a  10  cos 2 a 
cos 2 a 2
cos a 10
1
 cos a  .
10
1 1
Vậy F  a   10a 2  3a  10a 2  3a  ln  10a 2  3a  ln10 .
10 2
3
F  x f  x  e x
F  0  2 F  1
Câu 3: Cho là một nguyên hàm của hàm số và . Hãy tính .
15 10 15 10
A. 6  . B. 4  . C. 4. D. .
e e e e
Lời giải
Chọn C
3
Ta có I   f  x  dx   e x dx .
3
Đặt 3
x  t  x  t 3  dx  3t 2dt khi đó I   e x dx  3 et t 2dt .
2
t  u 2tdt  du
Đặt  t  t
e dt  dv e  v

 I  3 e t t 2  2  e t td t   3et t 2  6 et tdt .

Tính  et tdt .
t  u  dt  du
Đặt  t  t   e t tdt  t e t   e t dt  t e t  e t .
 e d t  dv  e  v
Vậy  I  3et t 2  6  et t  et   C  F  x   3e
3
x 3
x2  6 e  3
x 3
x e
3
x
C .
Theo giả thiết ta có F  0   2  C  4  F  x   3e
3
x 3
x2  6 e 3
x 3
x e
3
x
4
15
 F  1  4.
e
Câu 4: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x .

1 3 2 32
A.  f  x  dx  x 2  3ln x  2   C . B.  f  x  dx  x  3ln x  2   C .
9 3
2 32 2 32
C.  f  x  dx  x  3ln x  1  C . D.  f  x  dx  x  3ln x  2   C .
9 9
Lời giải
Chọn A
I   f  x  dx   x ln x.dx .

1
Đặt: t  x  dt  dx  2tdt  dx .
2 x
 I  2 t 2 ln t 2 .dt  4 t 2 ln t.dt .
 1
u  ln t du  t dt
Đặt:  2
 3
.
dv  t dt v  t
 3
1 1  1 1  2
 I  2  t 3 ln t   t 2dt   2  t 3 ln t  t 3  C   t 3  3ln t  1  C
3 3  3 9  9
2 32

9

x 3ln x  1  C 
1 32
 x  3ln x  2   C .
9
x 2 dx
H  2

Câu 5: Tìm  x sin x  cos x 


?
x
A. H   tan x  C .
cos x  x sin x  cos x 
x
B. H   tan x  C .
cos x  x sin x  cos x 
x
C. H   tan x  C .
cos x  x sin x  cos x 

x
D. H   tan x  C .
cos x  x sin x  cos x 
Lời giải
x2 x cos x x
Ta có: H   2
dx   2
. dx
 x sin x  cos x   x sin x  cos x  cos x

 x  x sin x  cos x
u  cos x  du  dx
  cos 2 x
Đặt  
x cos x d  x sin x  cos x   1
dv  2
dx  2
v  
  x sin x  cos x   x sin x  cos x   x sin x  cos x

x 1 1 x
H  .  2
dx   tan x  C
cos x x sin x  cos x cos x cos x  x sin x  cos x 
Chọn C
3
a b 2 1
Câu 6:   2x 
x 2  1  x ln x dx có dạng
3
 x2 1  6
x ln x  x 2  C , trong đó a, b là hai số hữu
4
tỉ. Giá trị a bằng:
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. Không tồn tại.
Lời giải
Cách 1:
Theo đề, ta cần tìm   2x 
x 2  1  x ln x dx . Sau đó, ta xác định giá trị của a .

Ta có:

  2x 
x 2  1  x ln x dx   2 x x 2  1 dx   x ln x dx .

Để tìm   2x 
x 2  1  x ln x dx ta đặt I1   2 x x 2  1 dx và I 2   x ln x dx và tìm I1 , I 2 .

* I1   2 x x 2  1 dx .

Dùng phương pháp đổi biến.

Đặt t  x 2  1, t  1 ta được t 2  x2  1, xdx  tdt .


Suy ra:
3
2 3 2
I1   2 x x 2  1 dx   2t 2 dt 
3
t  C1 
3
 
x 2  1  C1 , trong đó C1 là 1 hằng số.

* I 2   x ln x dx .

Dùng phương pháp nguyên hàm từng phần.


 1
 du  dx
u  ln x  x
Đặt   , ta được:
dv  xdx v  1 x 2
 2

I 2   x ln x dx   udv  uv   vdu
1 2 1 1 1 1 1 1 .
 x ln x   x 2  dx  x 2 ln x   xdx  x 2 ln x  x 2  C2
2 2 x 2 2 2 4
3
2 1 2 1
 
2 x x 2  1  x ln x dx  I1  I 2 
3
 
x 2  1  C1 
2
x ln x  x 2  C2
4
3
.
2 1 1

3
 
x  1  x 2 ln x  x 2  C
2

2 4
3
a b 2 1
Suy ra để   2x 
x 2  1  x ln x dx có dạng
3
 
x2 1 
6
x ln x  x 2  C
4
thì
a  2  , b  3  .
Chọn B
 c ln  2 x  3
Câu 7: Biết F  x   a ln x   b   ln  2 x  3 là nguyên hàm của hàm số f  x   . Tính
 x x2
S  abc.
1 7 4
A. S  1. B. S  . C. S  . D. S   .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
ln  2 x  3
Nguyên hàm của hàm số f  x   là:
x2
ln  2 x  3 1 1 2 1 1 2
 f  x dx   x 2
dx   .ln  2 x  3  
x x 2x  3
dx   .ln  2 x  3  
x x 2x  3
dx

ln  2 x  3 2 1 2  ln  2 x  3 2 2
     dx    ln x  ln  2 x  3  C
x 3  x 2x  3  x 3 3
2  2 1
 ln x      ln  2 x  3  C
3  3 x
 c ln  2 x  3 2 2
 F  x   a ln x   b   ln  2 x  3    ln x  ln  2 x  3  C , với C  0 ,
 x x 3 3
2  2
abc        1  1
3  3
2
x  ln x a 1
Câu 8: (Trần Đại Nghĩa) Cho I   dx  ln 2  với a, b, c là các số nguyên dương và các
2
1  x  1
b c
ab
phân số là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S  .
c
5 1 2 1
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 3 2
Lời giải
Chọn A
2 2 2
x  ln x x ln x
Ta có I   2
dx   2
dx   2
dx .
1  x  1 1  x  1 1  x  1
2
x
Xét I1   2
dx .
1  x  1
Đặt t  x  1  dt  dx .
3 3 3 3
t 1 1 1 3 1 3 1
I1   2 dt   dt   2 dt  ln t 2   ln  .
2
t 2
t 2
t t2 2 6
2 2 2 2
ln x 1 1 1 1 1 
Xét I 2   dx   ln x   dx   ln 2      dx .
1  x  1
2
x 1 1 1
x  x  1 3 1
x x 1
2
1 x 1 4
I 2   ln 2  ln   ln 2  ln .
3 x 1 1 3 3
3 1 1 4 2 1
Do đó I  ln   ln 2  ln  ln 2  .
2 6 3 3 3 6
ab 23 5
S    .
c 6 6
Câu 9: (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Họ nguyên hàm của hàm số

y
 2 x  x  ln x  1 là
2

x
x2 x2
A. x 
2
 x  1 ln x 
2
 x 
 C . B. x 2
 x  1 ln x 
2
 xC .  
x2 x2
C.  x  x  1 ln x   x  C . D.  x  x  1 ln x   x  C .
2 2

2 2
Lời giải
Chọn C

 2x 2
 x  ln x  1 1
dx    2 x  1 ln x dx   dx  I1  I 2 .
Ta có:  x x
 1
u  ln x du  dx
I1    2 x  1 ln x dx . Đặt   x .
dv   2 x  1 dx v  x 2  x

1
I1   x 2  x  ln x    x 2  x  dx   x 2  x  ln x    x  1 dx
x
2
x
  x 2  x  ln x   x  C1.
2
1
I2   dx  ln x  C 2 .
x

 2x 2
 x  ln x  1
dx  I1  I 2
 x
x2 x2
  x 2  x  ln x 
 x  C1  ln x  C2   x 2  x  1 ln x   x  C.
2 2
2
 4 x 
Câu 10: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x 3 ln  2 
?
 4  x 
 4  x2   x 4  16   4  x 2 
A. x 4 ln  2 
 2 x 2
. B.   ln  2 
 2x2 .
4 x   4   4 x 
 4  x2   x 4  16   4  x 2 
C. x 4 ln  2 
 2 x 2
. D.   ln  2 
 2x2 .
4 x   4   4 x 
Lời giải

  4  x 2  du  16 x
u  ln  2 

 4
x  16
Đặt:   4 x   4 4
 3 v  x  4  x  16
dv  x dx  4 4
 4  x2   x 4  16   4  x 2   x 4  16   4  x 2 
  x 4 ln  2 
dx   ln
  2 
  4 xdx    ln  2 
 2x2  C
 4 x   4   4 x   4   4 x 
Chọn B
Cách 2:Dùng phương pháp loại trừ.
3
a

Ta thay giá trị của a ở các đáp án vào  b2 x ln x  14 x  C . Sau đó, với mỗi a của
3
x2 1  2 2

3
a b 1
các đáp án ta lấy đạo hàm của  x  1   x ln x  x  C .
2 2 2

3 2 4
Không khuyến khích cách này vì việc tìm đạo hàm của hàm hợp phức tạp và có 4 đáp án nên
việc tìm đạo hàm trở nên khó khăn.
Sai lầm thường gặp:
A. Đáp án A sai.
Một số học sinh không đọc kĩ đề nên chỉ tìm giá trị của b . Học sinh khoanh đáp án A và đã sai
lầm.
C. Đáp án C sai.
Một số học sinh chỉ sai lầm như sau:

* I1   2 x x 2  1 dx .

Dùng phương pháp đổi biến.

Đặt t  x 2  1, t  1 ta được t 2  x 2  1, tdt  2 xdx .


Suy ra:
3
1 1
I1   2 x x 2  1 dx   t 2 dt  t 3  C1 
3 3
 
x 2  1  C1 , trong đó C1 là 1 hằng số.

1 2 1
Học sinh tìm đúng I 2  x ln x  x 2  C2 theo phân tích ở trên.
2 4
3
1 1 2 1
 
2 x x 2  1  x ln x dx  I1  I 2 
3
 
x 2  1  C1 
2
x ln x  x 2  C2
4
3
.
1 1 1

3
 
x  1  x 2 ln x  x 2  C
2

2 4
3
a b 2 1
Suy ra để   2x 
x 2  1  x ln x dx có dạng
3
 x2 1   6
x ln x  x 2  C thì a  1, b  3 .
4
Thế là, học sinh khoanh đáp án C và đã sai lầm.
D. Đáp án D sai.
Một số học sinh chỉ sai lầm như sau:

* I1   2 x x 2  1 dx .

Dùng phương pháp đổi biến.

Đặt t  x 2  1, t  1 ta được t 2  x 2  1, tdt  2 xdx .


Suy ra:
3
1 1
I1   2 x x 2  1 dx   t 2 dt  t 3  C1 
3 3
 
x 2  1  C1 , trong đó C1 là 1 hằng số.
1 2 1
Học sinh tìm đúng I 2  x ln x  x 2  C2 theo phân tích ở trên.
2 4
3
1 1 2 1
  2x 
x 2  1  x ln x dx  I1  I 2 
3
 
x 2  1  C1 
2
x ln x  x 2  C2
4
3
.
1 1 1
 
3
2

2

x  1  x 2 ln x  x 2  C
4
3
a b 2 1
Suy ra để  
2 x x 2  1  x ln x dx có dạng
3
 x2 1  6
x ln x  x 2  C
4
thì
1
a  1  , b    .
3
Thế là, học sinh khoanh đáp án D và đã sai lầm do tính sai giá trị của b .
Câu 11: (LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH NGHỆ AN NĂM 2018-2019) Biết
 f  x  dx  3x cos  2 x  5  C . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A.  f  3x  dx  3x cos  6 x  5   C B.  f  3x  dx  9 x cos  6 x  5   C
C.  f  3x  dx  9 x cos  2 x  5  C D.  f  3x  dx  3x cos  2 x  5   C
Lời giải
Cách 1 :

Ta có  f  x  dx  3x cos  2 x  5  C
   f  x  dx   3x cos  2 x  5  C 
 f  x   3cos  2 x  5   6 x sin  2 x  5 

 f  3x   3cos  6 x  5   18 x sin  6 x  5

Xét  f  3x  dx    3cos  6 x  5   18 x sin  6 x  5  dx


  3cos  6 x  5dx   18 x sin  6 x  5 dx 1 .

Xét I   18 x sin  6 x  5 dx .

3 x  u 3dx  du
Đặt   .
6 sin  6 x  5  dx  dv   cos  6 x  5   v

I  3xcos  6 x  5   3 cos  6 x  5 dx , thay vào 1 ta được  f  3x  dx  3x cos  6 x  5   C.


Cách 2:
Đặt x  3t  dx  3dt .

Khi đó:  f  x  dx  3x cos  2 x  5  C  3 f  3t  dt  3.  3t  cos  2.3t  5   C


  f  3t  dt  3t cos  6t  5   C   f  3 x  dx  3x cos  6 x  5   C .
Câu 12: (Ngô Quyền Hà Nội) Cho F  x   x 2 là một nguyên hàm của hàm số f  x  .e 2 x . Khi đó

 f   x  .e
2x
dx bằng

A.  x 2  2 x  C . B.  x 2  x  C . C. 2 x2  2 x  C . D. 2 x2  2 x  C .
Lời giải
Chọn D
Do F  x   x 2 là một nguyên hàm của hàm số f  x  .e 2 x nên f  x  .e 2 x  F   x   2 x .

 f   x  .e
2x
Xét dx .

u  e 2 x du  2e 2 x dx
Đặt    ta có:
dv  f   x  dx v  f  x 

 f   x  .e
2x
dx  f  x  .e2 x  2  f  x  .e 2 x dx  2 x 2  2 x  C .

Câu 13: (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Gọi F  x  là nguyên hàm trên  của hàm số
1
f  x   x2eax  a  0  , sao cho F    F  0   1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
a
A. 0  a  1 . B. a  2 . C. a  3 . D. 1  a  2 .
Lời giải
Chọn A

u  x 2  du  2 xdx
2 ax 
F  x    x e dx . Đặt  ax
 1 ax .
dv  e dx  v  e
 a
1 2 ax 2 1 2
 F  x  x e   xe ax dx  x 2e ax  . A 1
a a a a

 du  dx
u  x
ax 
Xét A   xe dx . Đặt  ax
 1 ax .
 dv  e dx  v  e
 a
1 ax 1 ax
 A xe   e dx  2 
a a
1 2 ax 2 ax 2 ax 1 2 2
Từ 1 và  2  suy ra F  x   x e  2 xe  2  e dx  x 2e ax  2 xe ax  3 e ax  C .
a a a a a a
1 1 2 2 2
Mà F    F  0   1  3 e  3 e  3 e  C  3  1  C
a a a a a

 a3  e  2  a  3 e  2  0  a  1.

Câu 14: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   f   x   e  x , x   và f  0   2 . Tất
cả các nguyên hàm của f  x  e2 x là
A.  x  2  e x  e x  C . B.  x  2  e 2 x  e x  C .
C.  x 1 ex  C . D.  x  1 ex  C .
Lời giải
Chọn D


 
Ta có f  x   f   x   e x  f  x  e x  f   x  e x  1  f  x  e x  1  f  x  e x  x  C .

Vì f  0   2  2.e0  C  C  2  f  x  e2 x   x  2  e x .

Vậy  f  x e
2x
 
dx    x  2  e x dx    x  2  d e x   x  2  e x   e x d  x  2 

  x  2  e x   e x dx   x  2  e x  e x  C   x  1 e x  C .

Phân tích: Bài toán cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện chứa tổng của f  x  và f   x 

đưa ta tới công thức đạo hàm của tích  u .v   u .v  u .v với u  f  x  . Từ đó ta cần chọn hàm
v cho phù hợp

Tổng quát: Cho hàm số y  f  x và y  g  x liên tục trên K , thỏa mãn


G x
f   x   g  x  f  x   k  x  (Chọn v  e ).

Ta có f   x   g  x  f  x   k  x   e G  x  f   x   g  x  e G  x  f  x   k  x  e G  x  .


 
 eG x  f  x   k  x  eG  x   e   f  x    k  x  e   dx  f  x   e    k  x  e   dx .
G x G x G x G x

Với G  x  là một nguyên hàm của g  x  .

Admin tổ 4 – Strong team : Bản chất của bài toán là cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện

chứa tổng của f  x  và f   x  liên quan tới công thức đạo hàm của tích  u.v   u.v  u.v với
u  f  x  . Khi đó ta cần chọn hàm v thích hợp. Cụ thể, với bài toán tổng quát :

Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  h  x  , y  k  x  liên tục trên K , g  x   0 với x  K


và thỏa mãn g  x  . f   x   h  x  . f  x   k  x 

v h  x  v hx
Ta sẽ đi tìm v như sau :    dx   dx
v g  x v g  x
h x 
h  x  g  x  dx
Khi đó : ln v   dx  v  e
g  x
2
Câu 15: (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   2 xf  x   2 xe x , x  và f  0   1 .
2
Tất cả các nguyên hàm của x. f  x  e x là
2 1 2 2 2 2 2 1 2
A.  x 2  1  C . B.
2
 x  1 e x  C . C.  x 2  1 e  x  C . D.  x2  1  C .
2
Lời giải
Chọn D


Ta có f   x   2 xf  x   2 xe x  e x
2 2
 f   x   2 xf  x    e x2 2

 2


.2 xe  x  e x f  x   2 x
2
 e x f  x    2 xdx  x 2  C .
2
Vì f (0)  1  C  1  f  x    x  1 e .
2 x

x2 1 1 2
Vậy  xf  x  e dx   x  x 2  1 dx 
  x 2  1 d  x 2  1   x2  1  C .
2 2
Câu 16: (Chuyên Thái Bình Lần3)Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên  thỏa mãn
f  x   f   x   x, x   và f  0  1 . Tính f 1 .
2 1 e
A. . B. . C. e . D. .
e e 2
Lời giải
Chọn A
f  x  f  x  x (1) .
Nhân 2 vế của (1) với e x ta được e x . f  x   e x . f   x   x.e x .

Hay  e x . f  x   x.e x  e x . f  x    x.e x dx .

Xét I   x.e xdx .


 u  x  du  dx
Đặt  x x
.
e dx  dv  v  e
I   x.e x dx  x.e x   e xdx  x.e x  e x  C . Suy ra e x f  x   x.e x  e x  C .
x.e x  e x  2 2
Theo giả thiết f (0)  1 nên C  2  f  x  
x
 f 1  .
e e
Câu 17: (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Biết rằng x e là một nguyên hàm của f   x 
x

trên khoảng  ;  . Gọi F  x  là một nguyên hàm của f   x  e thỏa mãn F  0  1, giá trị
x

của F  1 bằng


7 5e 7e 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Vì x e x là một nguyên hàm của f   x  trên khoảng  ; 

 f   x    x e x   e x  x e x , x   ;  .
x
Do đó f   x   e    x     x  e    x  , x   ;   f  x   e 1 x  , x   ;  .

Nên f   x    e  x 1  x    e  x  x  2   f   x  e  e  x  2 .e  x  2 .
x x x

1 2
Bởi vậy F  x     x  2  d x   x  2  C .
2
1 2
Từ đó F  0   0  2  C  C  2 ; F  0  1  C  1.
2
1 2 1 2 7
Vậy F  x    x  2   1  F  1   1  2   1  .
2 2 2
Câu 18: (Sở Lạng Sơn 2019) Cho hàm số y  f  x  .

Biết hàm số đã cho thỏa mãn hệ thức  f  x  sin xdx =  f  x  cos x    x cos xdx . Hỏi hàm số
y  f  x  là hàm số nào trong các hàm số sau?
x x
A. f  x    ln  . B. f  x   C. f  x    ln  . D. f  x   
x x
. .
ln  ln 
Lời giải
Chọn B
x
Hệ thức  f  x  sin xdx =  f  x  cos x    cos xdx (1).

Xét  f  x  sin xdx .


u  f  x   du  f '  x 
Đặt 
dv  sin xdx  v   cos x
. Ta được  f  x  sin xdx   f  x  cos x   f '  x  cos xdx .
Theo hệ thức (1), suy ra f '  x    x .

x
Dựa vào đáp án, ta nhận thấy có một hàm số thỏa mãn là f  x   .
ln 
Câu 19: (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  0;  thỏa
mãn 2 xf   x   f  x   x 2 x cos x, x   0;   ; f  4   0 . Giá trị biểu thức f  9  là:
A. 0 . B. 3  . C.   . D. 2  .
Lời giải
Chọn B
Với mọi x   0;   , ta có

2 xf   x   f  x   x 2 x cos x
1
x f  x  f  x
2 x x cos x
  .
x 2
 f  x   x cos x f  x  x sin x cos x
      C
 x  2 x 2 2

1  x sin x cos x 1 
Mà f  4   0 suy ra C  . Vậy f  x       x.
2  2 2 2
Suy ra f  9   3  .
ln  x  3
Câu 20: (Nguyễn Khuyến)Giả sử F  x là một nguyên hàm của hàm số f  x  thỏa mãn
x2
F  2  F 1  0 và F  1  F  2   a ln 2  b ln 5 , với a , b là các số hữu tỷ. Giá trị của
3a  6b bằng
A. 4. B. 5 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

ln  x  3
Xét  f  x dx  x2
dx

1
Đặt u  ln  x  3 và dv  12 dx , ta có du  dx và chọn v
1
. Khi đó
x x3 x
1 1 1 1 1 1 
 f  x  dx   x ln  x  3   x  x  3 dx   ln  x  3    
x
dx
3  x x3
1 1 1  1 1 1
  ln  x  3  ln x  ln  x  3  C      ln  x  3  ln x  C .
x 3 3  x 3 3

 1 1 1
+) Xét trên  3;0  ta được F  x       ln  x  3  ln   x   C1
 x 3 3

Tính F   2   1 ln 1  1 ln 2  C1  1 ln 2  C1 ; F   1  2 ln 2  1 ln 1  C1  2 ln 2  C1
6 3 3 3 3 3

 1 1 1
+) Xét trên  0; ta được F  x       ln  x  3  ln x  C2 .
 x 3 3

Tính F 1   4 ln 4  1 ln 1  C 2   8 ln 2  C2 ; F  2    5 ln 5  1 ln 2  C 2 .
3 3 3 6 3

Ta có F  2  F 1  0  1 ln 2  C1  8 ln 2  C 2  0  C1  C 2  7 ln 2 .
3 3 3

Từ đó F  1  F  2  2 ln 2  C1  5 ln 5  1 ln 2  C 2  ln 2  5 ln 5  C1  C 2 .
3 6 3 6
5 7 10 5 10 5
 ln 2  ln 5  ln 2  ln 2  ln 5  a ln 2  b ln 5 ta được a  ; b    3a  6b  5 .
6 3 3 6 3 6

Câu 21: (SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo
  x
hàm trên  0;  , thỏa mãn f  x   tan x. f   x   . Biết rằng
 2 cos3 x
   
3 f    f    a 3  b ln 3 trong đó a, b . Giá trị của biểu thức P  a  b bằng
3 6
14 2 7 4
A. B.  C. D. 
9 9 9 9
Lời giải
Chọn D
x x
f  x   tan x. f   x   3
 cos x. f  x   sin x. f   x   .
cos x cos2 x
x
 sin x. f  x    .
cos 2 x
x x
Do đó  sin x. f  x   dx   2
dx  sin x. f  x    dx
cos x cos2 x
x
Tính I   dx .
cos 2 x

u  x
  du  dx
Đặt  dx   . Khi đó
 d v   v  tan x
cos 2 x

x d  cos x 
I  2
dx  x tan x   tan xdx  x tan x   dx  x tan x  ln cos x .
cos x cos x
x. tan x  ln cos x x ln cos x
Suy ra f  x     .
sin x cos x sin x

     2 2ln 2    3 3
a 3  b ln 3  3 f    f    3      2 ln 
3 6  3 3   9 2 

 5
5 3 a 
  ln 3 . Suy ra  9 .
9 b  1
NGUYÊN HÀM HÀM ẨN
1  2
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f ( x)  , f (0)  1 và f (1)  2 . Giá trị của
2 2x 1
biểu thức f (  1)  f (3) bằng
A. 4  ln5 . B. 2  ln15 . C. 3  ln15 . D. ln15.
Lời giải
Chọn C
1 2
Cách 1: • Trên khoảng  ;   : f ( x)   dx  ln(2 x  1)  C1.
2  2 x 1
Lại có f (1)  2  C1  2.
1 2
• Trên khoảng  ;  : f ( x)   dx  ln(1  2 x)  C2 .
 2 2 x 1
Lại có f (0)  1  C2  1.
 1
ln(2 x  1)  2 khi x  2
Vậy f ( x)   .
ln(1  2 x)  1 khi x  1
 2
Suy ra f ( 1)  f (3)  3  ln 15.
Cách 2:
0 0
 2dx 1
 f (0)  f ( 1)   f '( x ) dx    ln 2 x  1 |01  ln (1)
 1 1 2 x  1 3
Ta có:  3 3
 f (3)  f (1)  f '( x )dx  2dx  ln 2 x  1 |3  ln 5 (2)


1 1 2 x  1 1

Lấy (2)-(1), ta được f (3)  f (1)  f (0)  f ( 1)  ln15  f ( 1)  f (3)  3  ln15 .
1  3 2
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f   x   , f  0  1 và f    2 . Giá trị
3 3x  1 3
của biểu thức f   1  f  3  bằng
A. 3  5ln 2 . B. 2  5ln 2 . C. 4  5ln 2 . D. 2  5ln 2 .
Lời giải
Chọn A
  1
ln 3 x  1  C1 khi x   ; 3 
3 3   
Cách 1: Từ f   x    f  x   dx=  .
3x  1 3x  1 
ln 3 x  1  C khi x  ;  1 
 1 3 
 
  1
 f 0  1  ln 3x  1  1 khi x   ; 
 0  C1  1 C1  1   3
Ta có:   2     f  x   .
f
 3  2  0  C2  2  C 2  2 
ln 3x  1  2 khi x  ; 1 
    3 
 
Khi đó: f   1  f  3   ln 4  1  ln 8  2  3  ln 32  3  5 ln 2 .
0 0
 0 3 0 1
  
f 0  f     1   
 1  f x  f  x dx   dx  ln 3x  1 1  ln 1
 1 1
3 x  1 4
Cách 2: Ta có  3 3
2 3
 f  3  f    f  x  2   f   x  dx  
3 3
dx  ln 3x  1 2  ln 8  2 
 3 3 2 2 3x  1 3
 3 3

2
Lấy  2   1 , ta được: f  3   f  1  f  0   f    ln 32  f   1  f  3   3  5 ln 2 .
3
Câu 3: (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 2 thoả mãn
3x 1
f  x  , f  0   1 và f  4   2 . Giá trị của biểu thức f  2   f  3  bằng
x2
A. 1 2 . B. ln 2 . C. 10  ln 2 . D. 3  20ln 2 .
Lời giải
Chọn A
3x 1  7 
Ta có: f  x    f   x  dx   dx    3   dx  3x  7 ln x  2  C , x   \ 2 .
x2  x2
+ Xét trên khoảng  2;    ta có: f  0   1  7 ln 2  C  1  C  1  7 ln 2 .
Do đó, f  x   3 x  7 ln x  2  1  7 ln 2 , với mọi x   2;    .
Suy ra f  2   7  7 ln 4  7 ln 2  7  7 ln 2 .
+ Xét trên khoảng   ;  2  ta có: f  4   2  12  7 ln 2  C  2  C  14  7 ln 2 .
Do đó, f  x   3x  7 ln x  2  14  7 ln 2 , với mọi x    ;  2  .
Suy ra f  3   5  7 ln 2 .
f x  \ 2; 2 4 f 0  1
Câu 4: Cho hàm số xác định trên và thỏa mãn f   x   2
; f   3  0 ; và
x 4
f 3  2 P  f  4   f  1  f  4 
. Tính giá trị biểu thức .
3 5 5
A. P  3  ln . B. P  3  ln 3 . C. P  2  ln . D. P  2  ln .
25 3 3
Lời giải
Chọn B
 x2
ln  C1 khi x   ; 2 
x2

4 4dx 4dx  x2
Từ f   x   2  f  x   2   ln  C2 khi x   2; 2 
x 4 x 4  x  2 x  2  x2
 x2
ln  C3 khi x   2;  
 x2

 f  3   0 ln 5  C1  0 C1   ln 5
  
Ta có  f  0   1  0  C2  1  C 2  1
  1 C  2  ln 5
 f  2  2 ln  C3  2  3
 5
 x2
 ln -ln5 khi x   ; 2 
x2

 x2
 f  x    ln 1 khi x   2; 2  .
 x2
 x2
 ln  2  ln 5 khi x   2;  
 x2
1
Khi đó P  f   4   f   1  f  4   ln 3  ln 5  ln 3  1  ln  2  ln 5  3  ln 3 .
3
1
Câu 5: Cho hàm số f  x  xác định trên  \  2;1 thỏa mãn f   x   2 ; f   3   f  3   0 và
x  x2
1
f  0   . Giá trị của biểu thức f   4   f   1  f  4  bằng
3
1 1 1 4 1 8
A.  ln 2 . B. 1  ln80 . C. 1  ln 2  ln . D. 1  ln .
3 3 3 5 3 5
Lời giải
Chọn A
1
f   x  2
x  x2
1 x 1
 3 ln x  2  C1 khi x   ; 2 

dx dx 1 x 1
 f  x   2    ln  C khi x   2;1
x  x2  x  1 x  2   3 x  2 2
1 x 1
 ln  C3 khi x  1;  
3 x  2
1 1 2 1
Do đó f  3  f  3  0  ln 4  C1  ln  C3  C3  C1  ln10 .
3 3 5 3
1 1 1 1 1 1
Và f  0    ln  C2   C2   ln 2 .
3 3 2 3 3 3
 1 x 1
 ln  C1 khi x   ; 2 
3 x2

 1 x 1 1 1
 f  x    ln   ln 2 khi x   2;1 .
 3 x2 3 3
1 x 1 1
 ln  C1  ln10 khi x  1;  
3 x  2 3
Khi đó:
1 5  1 1 1  1 1 1  1 1
f   4   f   1  f  4    ln  C1    ln 2   ln 2    ln  C1  ln10    ln 2 .
3 2  3 3 3  3 2 3  3 3
1
Câu 6: Cho hàm số f  x  xác định trên  \  1 thỏa mãn f   x   2 . Biết f   3   f  3   0 và
x 1
 1 1
f     f    2 . Giá trị T  f   2   f  0   f  4  bằng:
 2 2
1 5 1 9 1 9 1 9
A. T  2  ln . B. T  1  ln . C. T  3  ln . D. T  ln .
2 9 2 5 2 5 2 5
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1  1 x 1
Ta có  f   x  dx   x dx   
2   dx  ln C .
1 2  x 1 x 1  2 x 1
 1 x 1
 2 ln x  1  C1 khi x  1, x  1
Do đó f  x    .
 1 ln 1  x  C khi  1  x  1
2
 2 x  1
1 1
Do f   3   f  3   0 nên C1  0 , f     f    2 nên C2  1 .
 2 2
 1 x 1
 2 ln x  1 khi x  1, x  1
1 9
Nên f  x    . T  f   2   f  0   f  4   1  ln .
 1 ln 1  x  1 khi  1  x  1 2 5
 2 x  1
Vậy f  2   f  3  7  7 ln 2  5  7 ln 2  12 .
Câu 7: (THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG - 2018 2019) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn
f '  x  . f  x   x 4  x 2 . Biết f  0   2 . Tính f 2  2  .
313 332 324 323
A. f 2  2   . B. f 2  2   . C. f 2  2   . D. f 2  2   .
15 15 15 15
Lời giải
f 2  x  x5 x3
Ta có  f '  x  . f  x  dx    x 4  x 2  dx  C    C .
2 5 3
Do f  0   2 nên suy ra C  2 .
 32 8  332
Vậy f 2  2  2    2   .
 5 3  15
f  x
Câu 8: (Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  \ 0 thỏa mãn f   x    x2
x
3
và f 1  1 . Giá trị của f   bằng
2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
96 64 48 24
Lời giải
Chọn A
f  x x4
Ta có f   x    x 2  xf   x   f  x   x3   xf  x    x 3  xf  x    x3dx   C .
x 4
4
5 x 5 3 1
f 1  1  C   . Khi đó f  x    f   .
4 4x  2  96
Câu 9: (ĐỀ THI CÔNG BẰNG KHTN LẦN 02 NĂM 2018-2019) Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f (1)  4 và
f ( x)  xf ( x)  2 x 3  3 x 2 với mọi x  0 . Giá trị của f (2) bằng
A. 5 . B. 10 . C. 20 . D. 15 .
Lời giải
1. f ( x)  x. f ( x) 2 x 3  3 x 2  f ( x) 
f ( x )  xf ( x)  2 x 3  3 x 2     x   2 x  3
x2 x2
f ( x)
Suy ra, là một nguyên hàm của hàm số g  x   2 x  3 .
x
2
Ta có   2 x  3dx  x  3x  C , C   .
f ( x)
Do đó,  x 2  3 x  C1 , (1) với C1   nào đó.
x
Vì f (1)  4 theo giả thiết, nên thay x  1 vào hai vế của (1) ta thu được C1  0 , từ đó
f ( x)  x3  3 x 2 . Vậy f (2)  20 .
f  x
2

Câu 10: Cho hàm số thỏa mãn


 f ' x   f  x  . f "  x   15 x 4  12 x, x  

f  0   f '  0
 1.
2

Giá trị của


 f 1  là
5 9
A. 10 . B. 8 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Ta có  f  x  . f '  x     f '  x    f  x  . f "  x   15 x 4  12 x, x  .
2

 f  x  . f   x   3 x 5  6 x 2  C, x  .
Lại có f  0   f '  0   1 nên C  1 do đó f  x  . f '  x   3 x 5  6 x 2  1, x  .

 f  x    2 f  x  . f '  x   6 x
2 5 2
 12 x 2  2,  x     f  x    x 6  4 x 3  2 x  C1 , x  .
2
Mà f  0   1 nên C1  1 . Vậy  f 1   16  4.13  2.1  1  8.
Câu 11: (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên đoạn  1;0  , đồng
thời thỏa mãn điều kiện
 f  x
f   x   3x 2  2 x  e , x   1;0  . Tính A  f  0   f  1 .
1
A. A   1. B. A  . C. A  1. D. A  0.
e
Lời giải
Chọn D
Ta có f   x    3 x 2  2 x  e  f  x , x   1; 0  f   x  e f  x   3 x 2  2 x , x   1; 0   

Lấy nguyên hàm hai vế của   ta được  e   d  f  x    x3  x 2  C


f x

f  x
e  x 3  x  C1  f  x   ln x 3  x  C1
 f  0   ln C1
Do đó   f  0   f  1  0 . Vậy A  0 .
 f  1  ln C1
Câu 12: (THPT LÝ THƯỜNG KIỆT – HÀ NỘI) Giả sử hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên , nhận giá
trị dương trên khoảng  0;  và thỏa mãn f 1  1, f  x   f '  x  3 x  1 với mọi x  0. Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A. 4  f  5   5. B. 1  f  5   2. C. 3  f  5   4. D. 2  f  5   3.
Lời giải
Chọn C
f  x   f   x  . 3x  1
Ta có f  x 1
 
f  x 3x  1
2
 ln f  x   3x  1  C .
3
4 4
Vì f 1  1  C   0  C   .
3 3
2 4 4
2 4 3 x 1 
 ln f  x   3x  1   f  x   e 3 3
 f  5   e 3  3,8.
3 3
Vậy 3  f  5   4.
ax  b
Câu 13: (Sở Quảng Ninh Lần1) Biết luôn có hai số a và b để F  x    4a  b  0  là một nguyên
x4
hàm của hàm số f  x  và thỏa mãn 2 f 2  x    F  x   1 f   x  . Khẳng định nào dưới đây đúng và
đầy đủ nhất?
A. a  , b . B. a  1, b  4 . C. a  1, b  1 . D. a  1, b   \ 4 .
Lời giải
Chọn D
ax  b
Do 4a  b  0 nên F  x   C x   . Vì luôn có hai số a và b để F  x    4a  b  0 
x4
là một nguyên hàm của hàm số f  x  nên f  x  không phải là hàm hằng.
2 f  x f  x
Từ giả thiết 2 f 2  x    F  x   1 f   x   
F  x  1 f  x 
Lấy nguyên hàm hai vế với vi phân dx ta được:
2 f  x f  x
 F  x   1 dx   f  x  dx  2ln F  x   1  ln f  x   C với C là hằng số.
2
  a  1 x  b  4 
2
2ln F  x   1  ln e  ln f  x   f  x   e .  F  x   1  e . 
C C C

 x4 
2
   a  1 x  b  4 
 f  x   eC .  
  x4 
 2
 C   a  1 x  b  4 
 f  x   e .  x4

  
2
C  a  1 x  b  4 
Trường hợp 1. f  x   e .  
 x4 
4a  b
Ta có F   x   f  x   f  x   2
.
 x  4
Đồng nhất hệ số ta có:
a  1
a  1 
2 b  4
e .   a  1 x  b  4   4a  b x     C
C
2  
e .  b  4   4  b
C
  b  4e  1
  eC
 4e C  1 
Loại b  4 do điều kiện 4a  b  0 . Do đó  a; b    1; C .
 e 
2
  a  1 x  b  4 
C
Trường hợp 2. f  x   e .  
 x4 
4a  b
Ta có F   x   f  x   f  x   2
.
 x  4
Đồng nhất hệ số ta có:
a  1
 a  1 
2 b  4
eC .   a  1 x  b  4   4a  b x     C 2  
e .  b  4   4  b
C
  b  4e  1
  eC
 4e C  1 
Loại b  4 do điều kiện 4a  b  0 . Do đó  a; b    1; .
 eC 
Tổng hợp cả hai trường hợp ta chọn đáp án D.
1
Câu 14: Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0;   thỏa mãn f  2   và
15
2
f  x   2x  4 f  x   0 . Tính f 1  f  2   f  3  .
7 11 11 7
A. . B. . C. . D. .
15 15 30 30
Lời giải
Chọn D
f  x
Vì f   x    2 x  4  f 2  x   0 và f  x   0 , với mọi x   0;   nên ta có   2x  4 .
f 2  x
1 1 1
Suy ra  x2  4 x  C . Mặt khác f  2   nên C  3 hay f  x   2 .
f  x 15 x  4x  3
1 1 1 7
Do đó f 1  f  2   f  3      .
8 15 24 30
Câu 15: Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  . Biết f 6  x  . f   x   12 x  13 và f  0   2 . Khi đó
phương trình f  x   3 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2 . B. 3 . C. 7 . D. 1.
Lời giải
Chọn A
Từ f 6
 x  . f   x   12 x  13   f 6  x  . f   x  dx   12 x  13 dx
f 7  x  f 0 2 2
  f 6  x  df  x   6 x 2  13x  C   6 x 2  13 x  C  C  .
7 7
Suy ra: f 7  x   42 x 2  91x  2 .
Từ f  x   3  f 7  x   2187  42 x 2  91x  2  2187  42 x 2  91x  2185  0 *  .
Phương trình *  có 2 nghiệm trái dầu do ac  0 .
1
Câu 16: Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn f   x   e x  e x  2 , f  0   5 và f  ln   0 . Giá
 4
trị của biểu thức S  f   ln 16   f  ln 4  bằng
31 9 5
A. S  . B. S  . C. S  . D. f  0  . f  2   1 .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
 2x  2x
ex 1 e  e khi x  0
Ta có f   x   e x  e x  2   x x
.
ex  e 2  e 2
 khi x  0
 2x 
x

 2e  2e  C1 khi x  0
2
Do đó f  x    x x
.
2e 2  2e 2  C khi x  0
 2

Theo đề bài ta có f  0   5 nên 2e 0  2e 0  C1  5  C1  1 .


ln 4 ln 4

 f  ln 4   2e 2
 2e 2
1  6
1 1
ln   ln  
4 4
1
Tương tự f  ln   0 nên 2e

2
 2e 2
 C2  0  C2  5 .
 4
  ln16    ln16
 7
 f   ln16   2e 2
 2e 2
5  .
2
5
Vậy S  f   ln16   f  ln 4   .
2
Câu 17: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f  x   0 , x   . Biết f  0   1 và
f ' x
 2  2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m có hai nghiệm thực
f  x
phân biệt.
A. m  e . B. 0  m  1 . C. 0  m  e . D. 1  m  e .
Lời giải
Chọn C
f  x  f  x
Ta có  2  2x   dx    2  2 x  dx .
f  x f  x
2 2
2 xx
 ln f  x   2 x  x 2  C  f  x   A.e . Mà f  0   1 suy ra f  x   e 2 x x .
2 2
Ta có 2 x  x 2  1   x 2  2 x  1  1   x  1  1 . Suy ra 0  e 2 x  x  e và ứng với một giá trị thực
t  1 thì phương trình 2x  x 2  t sẽ có hai nghiệm phân biệt.
Vậy để phương trình f  x   m có 2 nghiệm phân biệt khi 0  m  e1  e .
Câu 18: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  x   0 với mọi x  . f   x    2 x  1 f 2  x  và
a a
f 1   0, 5 . Biết rằng tổng f 1  f  2  f  3  ...  f  2017   ;  a   , b    với tối
b b
giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a
A. a  b  1 . B. a    2017; 2017  . C.  1 . D. b  a  4035 .
b
Lời giải
Chọn D
f  x f  x
Ta có f   x    2 x  1 f 2  x   2
  2 x  1   2 dx    2 x  1 dx
f  x f  x
1
  x2  x  C
f  x
1 1 1 1
Mà f 1   nên C  0  f  x    2   .
2 x  x x 1 x
Mặt khác
1  1 1 1 1  1 1 
f 1  f  2   f  3   ...  f  2017     1           ...    
 2  3 2  4 3  2018 2017 
1 2017
 f 1  f  2   f  3  ...  f  2017   1    a  2017 ; b  2018 .
2018 2018
Khi đó b  a  4035 .
Câu 19: (SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  , f  x   0 với mọi x
1 a
và thỏa mãn f 1   , f   x    2 x  1 f 2  x  .Biết f 1  f  2  ...  f  2019    1 với
2 b
a, b  ,  a, b   1 .Khẳng định nào sau đây sai?
A. a  b  2019 . B. ab  2019 . C. 2 a  b  2022 . D. b  2020 .
Lời giải

f  x f  x
f   x    2 x  1 f 2  x   2
 2x 1   2 dx    2 x  1dx
f  x f  x

d  f  x 
    2 x  1 dx
f 2  x

1
  x 2  x  C 1 (Với C là hằng số thực).
f  x

1 1 1
Thay x  1 vào 1 được 2  C    C  0 .Vậy f  x    .
1 x 1 x

2

 1 1  1 1   1 1  1
T  f (1)  f (2)  ...  f (2019)          ...      1  .
 2 1  3 2   2020 2019  2020

a  1
Suy ra:   a  b  2019
b  2020

Câu 20: ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;    , biết

1
f   x    2 x  1 f 2  x   0 , x  0 và f  2  . Tính giá trị của biểu thức
6
P  f 1  f  2   ...  f  2019  .

2021 2020 2019 2018


A. . B. . C. . D. .
2020 2019 2020 2019
Lời giải
Chọn C

TH1: f  x   0  f   x   0 trái giả thiết.


f  x
TH2: f  x  0  f   x     2 x  1 . f 2  x      2 x  1 .
f 2  x
f  x 1
 2
dx    2 x  1dx     x2  x  C  .
f  x f  x

1 1 1 1
Ta có: f  2    C  0  f  x  2   .
6 x  x x x 1
1 1 1 1 1 2019
 P      .....   .
1 2 2 3 2020 2020
1
Câu 21: Cho hàm số f  x   0 thỏa mãn điều kiện f '  x    2 x  3  . f 2  x  và f  0   . Biết tổng
2
a a
f 1  f  2   ...  f  2017   f  2018  với a  , b   và
*
là phân số tối giản. Mệnh đề
b b
nào sau đây đúng?
a a
A.  1 . B. 1.
b b
C. a  b  1010 . D. b  a  3029 .
Lời giải
Chọn D
f ' x  f ' x 
Biến đổi f  x    2 x  3  . f  x   2
' 2
 2x  3   2 dx    2 x  3 dx
f  x f  x
1 1 1
  x2  3x  C  f  x    2 . Mà f  0   nên  2 .
f  x x  3x  C 2
1 1
Do đó f  x    2
 .
x  3x  2  x  1 x  2
a
Khi đó  f 1  f  2   ...  f  2017   f  2018
b
 1 1 1 1  1 1 1 1 1 1 1 
    .....           .....    
 2.3 3.4 2018.2019 2019.2020  2 3 3 4 2018 2019 2020 
1 1  1009
     2020 .
 2 2020 
a  1009
Với điều kiện a, b thỏa mãn bài toán, suy ra:   b  a  3029 .
b  2020
 f   x  . f  x   2  f   x   2  xf 3  x   0
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  , x  0 , thỏa mãn    . Tính f 1 .
  
f  0  0; f  
0  1
2 3 6 7
A. . B. . C. . D. .
3 2 7 6
Lời giải
Chọn C
2
2 3 f   x  . f  x   2  f   x  
Ta có: f   x  . f  x   2  f   x    xf  x   0   x
f3 x
 
 f   x   f  x x2 f 0 02
 2   x  2   C  2    C  C  0.
 f  x  f x 2 f 0  2
f  x x2
Do đó 2 
f  x 2
1 1
f  x
1 1
x2 1  x3  1 1 1 6
 2 d x    dx            f 1  .
0
f  x 0
2 f  x 0  6  0 f 1 f  0 6 7
f  x x
Câu 23: Giả sử hàm số f ( x ) liên tục, dương trên  ; thỏa mãn f  0   1 và  2 . Khi đó hiệu
f  x x 1

 
T  f 2 2  2 f 1 thuộc khoảng
A.  2; 3  . B.  7; 9  . C.  0;1 . D.  9;12  .
Lời giải
Chọn C
f  x x d  f  x   1 d  x 2  1
Ta có  f x
dx   x2  1 dx   f  x   2  x2  1 .
1
 
Vậy ln  f  x    ln x 2  1  C , mà f  0   1  C  0 . Do đó f  x   x 2  1 .
2
 
Nên f 2 2  3; 2 f 1  2 2  f 2 2  2 f 1  3  2 2   0;1 .  
f  x  0
Câu 24: (THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 01 NĂM 2018-2019) Cho hàm số với mọi x 
f 0  1 f  x   x  1. f   x 
, và với mọi x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f  x   2 B. 2  f  x   4 C. f  x   6 D. 4  f  x   6
Lời giải
f  x 1 f  x 1
Ta có:   dx   d x  ln  f  x    2 x  1  C
f  x x 1 f  x x 1
x 1  2
Mà f  0   1 nên C  2  f  x   e 2  f  3  e2  6
Câu 25: Giả sử hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên  0;   và thỏa mãn f 1  1 ,
f  x   f   x  3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  f  5   5 . B. 2  f  5   3 .
C. 3  f  5   4 . D. 1  f  5   2 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Với điều kiện bài toán ta có
f  x 1 f  x 1
f  x   f   x  3x  1    dx   dx
f  x 3x  1 f  x 3x  1
d  f   x  1 
1 2 2
3 x 1 C
   3 x  1 2 d  3 x  1  ln f  x   3 x  1  C   3
3
 f x  e .
f  x 3
4 2 4 4
C 4 3 x 1 
Khi đó f 1  1  e 3 1 C    f  x  e3 3
 f  5   e 3  3, 79   3;4  .
3
Vậy 3  f  5   4 .
dx
Chú ý: Các bạn có thể tính  bằng cách đặt t  3x  1 .
3x  1
Cách 2:
Với điều kiện bài toán ta có
f   x 1
5
f  x 5
1
5
d  f  x  4
f  x   f   x  3x  1    dx   dx  
f  x 3x  1 1
f  x 1 3x  1 1
f  x 3
5
4 f  5 4 4
 ln f  x    ln   f  5   f 1 .e 3  3,79   3;4  .
1 3 f 1 3
2
Câu 26: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f   x    f  x  . f   x   15 x 4  12 x , x   và f  0   f   0   1 .
2
Giá trị của f 1 bằng
9 5
A. . B. . C. 10 . D. 8 .
2 2
Lời giải
Chọn D
2
Ta có:  f   x    f  x  . f   x   15 x4  12 x , x   .

  f   x  . f  x    15 x 4  12 x , x    f   x  . f  x   3 x 5  6 x 2  C1
Do f  0   f   0   1 nên ta có C1  1. Do đó: f   x  . f  x   3 x 5  6 x 2  1

1 
  f 2  x    3x 5  6 x 2  1  f 2  x   x 6  4 x 3  2 x  C 2 .
2 
Mà f  0   1 nên ta có C2  1. Do đó f 2  x   x 6  4 x 3  2 x  1 .
Vậy f 2 1  8.

Câu 27: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn


f  x 1  dx  2  x 1  3   C . Nguyên hàm
 x 1 x5
của hàm số f  2 x  trên tập  là: 

x3 x3 2x  3 2x  3
A. C. B. 2 C . C. C . D. C.
2  x  4
2
x 4 4  x 2  1 8  x 2  1
Lời giải
Chọn D
Theo đề ra ta có:
f  x 1  dx  2  x 1  3  C  2 2  x 1  3  C .
 x5  
f x 1 d   x 1  2
x 1  
x 1  4
2  t  3 t 3
Hay 2 f  t  dt  2
 C   f  t  dt  2  C .
t 4 t 4
1 1  2x  3  2x  3
Suy ra  f  2 x  dx   f  2 x  d  2 x    2
 C1   2 C
2 2   2 x   4  8x  8

Câu 28: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f (1)  3 và x(4  f '( x))  f ( x)  1 với mọi
x  0 . Tính f (2) .
A. 6 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Chọn C
Ta có
x(4  f '( x))  f ( x )  1  f ( x )  xf '( x)  4 x  1   xf ( x )  '  4 x  1
 xf ( x)    xf ( x)  'dx    4 x  1 dx  2 x 2  x  C .
Với x  1 thì 1 f (1)  3  C  3  3  C  C  0 .
Do đó xf ( x)  2 x 2  x . Vậy 2 f (2)  2.2 2  2 hay f (2)  5 .
Câu 29: (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , thỏa mãn f  x   0 , x 
và f   x   2 f  x   0 . Tính f  1 biết rằng f 1  1 .
A. e 4 . B. e3 . C. e4 . D. e 2 .
Lời giải
Chọn A
Vì f  x   0 , nên ta có:
f  x f  x
f  x  2 f  x  0  2 dx   2dx .
f  x f  x
 C   : ln f  x   2 x  C  ln f  x   2 x  C .
Cho x  1  ln f 1  2  C  ln1  2  C  C  2
Do đó: ln f  x   2 x  2  f  x   e 2 x 2  f  1  e 4 .
9
S  a bc   .
2
Câu 30: (SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Biết luôn có hai số a và b để
ax  b
F  x   4a  b  0  là một nguyên hàm của hàm số f  x  và thỏa mãn
x4
2 f 2  x    F  x   1 f   x  . Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a  , b . B. a  1, b  4 . C. a  1, b  1 . D. a  1, b   \ 4 .

Lời giải
ax  b
Do 4a  b  0 nên F  x   C x   . Vì luôn có hai số a và b để F  x    4a  b  0  là
x4
một nguyên hàm của hàm số f  x  nên f  x  không phải là hàm hằng.

2 f  x f  x
Từ giả thiết 2 f 2  x    F  x   1 f   x   
F  x  1 f  x 

Lấy nguyên hàm hai vế với vi phân dx ta được:


2 f  x f  x

 F  x   1 dx   f  x  dx  2 ln F  x   1  ln f  x   C với C là hằng số.
2
  a 1 x  b  4 
2
2ln F  x  1  ln e  ln f  x   f  x   e .  F  x  1  e .
C C C

 x4 
2

C   a  1 x  b  4 
 f  x   e . 
  x4 
 2
 C   a  1 x  b  4 
 f  x   e .  x4

  
2
  a  1 x  b  4 
C
Trường hợp 1. f  x   e .  
 x4 
4a  b
Ta có F   x   f  x   f  x   2
.
 x  4
Đồng nhất hệ số ta có:
a  1
a  1 
2 b  4
eC .   a  1 x  b  4   4a  b x     C 2  
e .  b  4 
C
 4b   b  4e  1
  eC

 4eC  1 
Loại b  4 do điều kiện 4a  b  0 . Do đó  a; b    1; C  .
 e 
2
  a  1 x  b  4 
C
Trường hợp 2. f  x   e .  
 x4 
4a  b
Ta có F   x   f  x   f  x   2
.
 x  4
Đồng nhất hệ số ta có:
a  1
a  1 
2 b  4
eC .   a  1 x  b  4   4a  b x     C 2  
e .  b  4 
C
 4b   b  4e  1
  eC

 4eC  1 
Loại b  4 do điều kiện 4a  b  0 . Do đó  a; b    1; C  .
 e 

Câu 31: (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số f ( x)  0 ; f   x    2 x  1 . f 2  x  và f 1  0,5 . Biết
a a
tổng f 1  f  2   f  3   ...  f  2017   ;  a   ; b    với tối giản. Chọn khẳng định đúng.
b b
a
A.  1 . B. a  b  1 . C. b  a  4035 . D. a  b  1 .
b
Lời giải
Chọn C
f  x
Ta có: f   x    2 x  1 . f 2  x    2 x  1  do f ( x )  0 
f 2  x
Lấy nguyên hàm 2 vế ta được:
f  x 1 2 1
 f 2  x  dx    2 x  1 dx   f  x   x  x  C  f  x   x2  x  C
1 1 1
Mà f 1  0,5  C  0 , do đó f  x   2
 
x  x x 1 x
Nên
1 1 1 1 1
f  2017   f  2016   ...  f (1) 
    ...   1
2018 2017 2017 2016 2
1 2017
 1  
2018 2018
Suy ra a  2017; b  2018 nên b  a  4035 .
 
Câu 32: (THPT LÝ NHÂN TÔNG LẦN 1 NĂM 2018-2019) Cho hàm số f  x  liên tục không âm trên  0;
2  
   
, thỏa mãn f  x  . f   x   cos x 1  f  x  với mọi x   0;  và f  0   3 . Giá trị của f  
2

 2 2
bằng
A. 2 . B. 1. C. 2 2 . D. 0 .
Lời giải

  2 f  x . f   x 
Với x   0;  ta có f  x  . f   x   cos x 1  f 2  x    cos x *  .
 2 2 1 f 2  x

Suy ra 1  f 2  x   sin x  C .

Ta có f  0   3  C  2 .

2
Dẫn đến f  x    sin x  2  1 .

 
Vậy f    2 2 .
2

Câu 33: (Sở Bắc Ninh) Cho hàm số f  x  liên tục trên R thỏa mãn các điều kiện: f  0   2 2, f  x   0,
2
x   và f  x  . f   x    2 x  1 1  f  x  , x   . Khi đó giá trị f 1 bằng
A. 26 . B. 24 . C. 15 . D. 23 .
Lời giải
Chọn B
f  x. f   x
Ta có f  x  . f   x    2 x  1 1  f 2  x     2 x  1 .
1 f 2  x

f  x . f   x  d 1  f 2  x  
Suy ra  dx    2 x  1dx      2 x  1dx
1 f 2  x 2 1 f 2  x
 1  f 2  x   x2  x  C .

2
Theo giả thiết f  0   2 2 , suy ra 1  2 2    C  C  3.

2
Với C  3 thì 1  f 2  x   x 2  x  3  f  x   x 2
 x  3  1 . Vậy f 1  24 .
Câu 34: (THPT YÊN PHONG 1 NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hàm số f  x  liên tục trên tập  thỏa mãn

f   x  x2  1  2 x f  x   1 và f  x   1 , f  0   0 . Tính f  3 .
A. 3. B. 9. C. 3. D. 0.
Lời giải
Cách 1.
Với điều kiện bài toán
f  x x
Ta có f   x  x2  1  2 x f  x   1   .
2 f  x 1 x2 1

f  x x
Suy ra  dx   dx  f  x   1  x2  1  C .
2 f  x 1 2
x 1

Với f  0   0 ta có 1  1  C  C  0 .

Khi đó f  x   1  x2  1  f  x   x 2

Vậy f  3  3.
Cách 2.
f  x x
Từ giả thiết ta suy ra được  *  .
2 f  x 1 2
x 1

3
f  x 3
x 3 3
Ta có  dx   dx  f  x 1  x2 1
0 2 f  x 1 0 x2 1 0 0

 f  3  1  f  0  1  1  f  3  1  2  f  3  3 .
Câu 35: (KHTN Hà Nội Lần 3) Cho hàm số f x liên tục trên đoạn  0;4 thỏa mãn
2
 f  x  
f   x  f  x   
2
  f   x   và f  x   0 với mọi x   0; 4 . Biết rằng f   0   f  0   1 ,
3
 2 x  1
giá trị của f  4  bằng
A. e2 . B. 2e . C. e3 . D. e 2  1 .
Lời giải
Chọn A
2 2
 f  x    f  x 
Ta có: f   x  f  x      f   x    f   x  f  x    f   x     
2 2

3 3
 2 x  1  2 x  1
 f   x  
2
f   x  f  x    f   x  1 1
 2
     
 f  x 
3 3
 f  x   2 x  1  2 x  1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

f  x 1 f  x  
3 f  x 1
   dx      2 x  1 2 dx    C1 .
f  x  2 x  1
3 f  x f  x 2x  1
Thay x  0 ta được: C1  0 .
f  x 1 f  x dx
   dx    ln  f  x    2 x  1  C2
f  x 2x  1 f  x 2x  1
Thay x  0 ta được C2  1 .
 ln  f  x    2 x  1  1
Thay x  4 ta được ln  f  4    2  f  4   e 2 .
f x
Câu 36: (THPT NGHĨA HƯNG NĐ- GK2 - 2018 - 2019) Cho hàm số thỏa mãn
2
 xf   x    1  x 2 1  f  x  . f "  x   với mọi x dương. Biết  
2 f 1  f  1  1 f 2
. Giá trị bằng
A. f 2  2   2 ln 2  2 . B. f 2  2   2 ln 2  2 .
C. f 2  2   ln 2  1 . D. f 2  2   ln 2  1 .
Lời giải
2
Ta có:  xf   x    1  x 2 1  f  x  . f "  x   ; x  0
2
 x2 .  f '  x    1  x 2 1  f  x  . f " x  
2 1
  f '  x    1  f  x  . f " x 
x2
2 1
  f '  x   f  x  . f "  x   1  2
x
' 1
  f  x  . f '  x   1  2
x
'  1 1
Do đó:   f  x  . f '  x   .dx   1  2 .dx  f  x  . f '  x   x   c1.
 x  x
Vì f 1  f ' 1  1  1  2  c1  c1  1.
 1   1 
Nên   f  x  .d  f  x      x   1.dx
 f  x  . f '  x  .dx    x  x 1.dx  x 
2
f  x  x2 1 1
   ln x  x  c2 . Vì f 1  1    1  c2  c2  1.
2 2 2 2
2
f  x x 2
Vậy   ln x  x  1  f 2  2   2ln 2  2 .
2 2
f  x
2

Câu 37: (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số


 f '  x    f  x  . f "  x   15 x 4  12 x, x  
thỏa mãn
2


f  0   f ' 0 
 1 . Giá trị của  f 1  là
5 9
A. 10 . B. 8 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có  f  x  . f '  x     f '  x    f  x  . f "  x   15 x 4  12 x , x  .
2

 f  x  . f   x   3x 5  6 x 2  C, x  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Lại có f  0   f '  0   1 nên C  1 do đó f  x  . f '  x   3 x 5  6 x 2  1, x  .

 f  x    2 f  x  . f '  x   6 x  12 x
2 5 2 2
 2, x     f  x    x 6  4 x 3  2 x  C1 , x   .
2
Mà f  0   1 nên C1  1 . Vậy  f 1   16  4.13  2.1  1  8.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

TÍCH PHÂN
1. Công thức tính tích phân
b
b
 f (x )dx  F (x )
a
a
 F (b )  F (a ) .

b b
* Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi  f (x )dx hay  f (t )dt. Tích phân đó
a a

chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.
2. Tính chất của tích phân
Giả sử cho hai hàm số f  x và g  x liên tục trên K , a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K . Khi đó ta có :
a
1.  f (x )dx  0
a
b a
2.  f (x )dx    f (x )dx .
a b
b c b
3.  f (x )dx   f (x )dx   f (x )dx
a a c
b b b
4.   f (x )  g(x ) dx   f (x )dx   g(x )dx .
a a a
b b
5.  kf (x )dx  k. f (x )dx .
a a
b
6. Nếu f(x)  0, x  a ;b  thì :  f (x )dx  0x  a;b 
a
b b
7. Nếu x  a;b  : f (x )  g(x )   f (x )dx   g(x )dx .
a a
b


8. Nếu x  a;b  Nếu M  f (x )  N thì M b  a   f (x )dx  N b  a .   
a

3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN


1. Phương pháp đổi biến
1.1. Phương pháp đổi biến dạng 1
Định lí
Nếu hàm số u  u(x ) đơn điệu và có đạo hàm liên tục trên đoạn a;b  sao cho
b u (b )

 
f (x )dx  g u(x ) u '(x )dx  g(u )du thì: I   f (x )dx   g(u )du .
a u (a )

1.2. Phương pháp chung


 Bước 1: Đặt u  u(x )  du  u ' (x )dx
x b u  u(b)
 Bước 2: Đổi cận : 
x a u  u(a )
 Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo u
b b u (b )

Vậy: I   f (x )dx   g u(x ).u '(x )dx   g(u)du


a a u (a )

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

2.1. Phương pháp đổi biến số dạng 1


Định lí
Nếu 1) Hàm x  u(t ) có đạo hàm liên tục trên  ;  
 
2) Hàm hợp f (u(t )) được xác định trên  ;   ,
 
3) u ( )  a, u( )  b
b 
Khi đó: I   f (x )dx   f (u(t ))u ' (t )dt .
a 
2.2. Phương pháp chung
 Bước 1: Đặt x  u t 
 Bước 2: Tính vi phân hai vế : x  u(t )  dx  u '(t )dt
x b t 
Đổi cận: 
x a t 
 Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t
b  

Vậy: I   f (x )dx   f u(t ) u '(t )dt   g (t )dt  G (t )  G ( )  G( )
a  

2. Phương pháp tích phân từng phần
Định lí
Nếu u  x  và v  x là các hàm số có đạo hàm liên tục trên a;b  thì:
b
b b b
b b
'
  '
a u(x )v (x )dx  u(x )v(x ) a  a v(x )u (x )dx Hay a udv  uv a  a vdu
2.1 Phương pháp chung
 Bước 1: Viết f  x  dx dưới dạng udv  uv 'dx bằng cách chọn một phần thích hợp của f  x làm
u  x  và phần còn lại dv  v '(x )dx
 Bước 2: Tính du  u ' dx và v   dv   v '(x )dx
b
b
 Bước 3: Tính  vu '(x )dx và uv
a
a
* Cách đặt u và dv trong phương pháp tích phân từng phần.
Đặt u theo thứ tự ưu tiên: b b b b
x x
Lốc-đa-mũ-lượng  P (x )e dx  P (x )ln xdx  P(x )cos xdx e cos xdx
a a a a

u P(x) lnx P(x) ex


dv e x dx P(x)dx cosxdx cosxdx
Chú ý: Nên chọn u là phần của f  x mà khi lấy đạo hàm thì đơn giản, chọn dv  v 'dx là phần của
f  x  dx là vi phân một hàm số đã biết hoặc có nguyên hàm dễ tìm.
3. TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN
3.1. Tích phân hàm hữu tỉ
3.1.1. Dạng 1
  
dx 1 adx 1
I=     ln ax  b . (với a≠0)
 ax  b a  ax  b a 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

 
dx 1 k 1  k 1
 (ax  b)k  a  (ax  b) .adx  a(1  k ) .(ax  b)

Chú ý: Nếu I = 

3.1.2. Dạng 2

dx
I   ax 2
 bx  c
a  0 ( ax 2  bx  c  0 với mọi x   ;   )
 

Xét   b 2  4ac .
b   b  
 Nếu   0 thì x1  ;x2 
2a 2a
1 1 1  1 1 
     thì :
ax  bx  c a(x  x1 )(x  x 2 ) a(x 1  x 2 )  x  x 1 x  x 2 
2


1  1 1  1
I     dx  ln x  x1  ln x  x2  
a(x1  x 2 )   x  x1 x  x2  a(x1  x2 )  

1 x  x1 
 ln
a(x1  x 2 ) x  x2 
1 1  b 
 Nếu   0 thì  x0  
ax  bx  c a(x  x 0 )2
2
 2a 
 
dx 1 dx 1 
thì I =  2   2

 ax  bx  c a  (x  x 0 ) a(x  x 0 ) 

 
dx dx
 Nếu   0 thì I   2  
 ax  bx  c
2
 2 

  b    

a x    
 2a   4a 2 


 
b  1 
Đặt x 
2a

4a 2
tan t  dx 
2 a 2
1  tan2 t dt  
3.1.3. Dạng 3

mx  n
I   ax 2
 bx  c
dx , a  0  .

mx  n
(trong đó f (x )  liên tục trên đoạn  ;   )
ax 2  bx  c
 Bằng phương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm A và B sao cho:
mx  n A(ax 2  bx  c ) ' B A(2ax  b ) B
2
 2
 2  2  2
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c
  
mx  n A(2ax  b) B
 dx   dx   dx
 Ta có I=  ax 2  bx  c 
2
ax  bx  c 
2
ax  bx  c

A(2ax  b ) 
Tích phân  2
dx = A ln ax 2  bx  c
 ax  bx  c 


dx
Tích phân  ax 2
thuộc dạng 2.
  bx  c
3.1.4. Dạng 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

b
P (x )
I   Q(x ) dx với P  x  và Q  x là đa thức của x .
a

 Nếu bậc của P  x  lớn hơn hoặc bằng bậc của Q  x thì dùng phép chia đa thức.
 Nếu bậc của P  x  nhỏ hơn bậc của Q  x thì có thể xét các trường hợp:
Q  x  ,  ,...,  n
 Khi chỉ có nghiệm đơn 1 2 thì đặt
P (x ) A1 A2 An
   ...  .
Q(x ) x  1 x   2 x  n
 Khi Q  x có nghiệm đơn và vô nghiệm
  
Q(x )  x   x 2  px  q ,   p 2  4q  0 thì đặt
P(x ) A Bx  C
  2 .
Q(x ) x   x  px  q
 Khi Q  x có nghiệm bội
Q(x )  (x   )(x   )2 với    thì đặt
P (x ) A B C
   2
.
Q(x ) x   x  x   
Q(x )  (x   )2 (x   )3 với    thì đặt
P(x ) A B C D E
2 3
 2
  3
 2

(x   ) (x   ) (x   ) (x   ) (x   ) (x   ) x  
3.2. Tích phân hàm vô tỉ
b

 R(x, f (x ))dx Trong đó R  x, f  x có dạng:


a

 a x 
R  x, 

 a x 
 Đặt x  acos 2t, t  0;  
  
 2
x  a sin t x  a cos t
  
R x , a 2  x 2 Đặt hoặc

 ax  b 
R  x, n 

 cx  d 
 Đặt t  n ax  b

cx  d
1
    (ax  b)
R x, f x
 x 2   x   Với
  
 x 2   x   '  k ax  b 
1
Đặt t   x 2   x   , hoặc Đặt t 
ax  b
  
 
R x, a 2  x 2  Đặt x  a tan t , t   ; 
 2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

a


R x, x 2  a 2  Đặt x   
cos x , t  [0;  ] \  
2 
 R  n1 n n

x ; 2 x ;...; i x Gọi k  BSCNN  n1 ; n2 ;...; ni  . Đặt x  t k
3.2.1. Dạng 1

1
I   dx a  0
 ax 2  bx  c
 b
 2
  x  u
2 b    2a
Từ : f(x)=ax  bx  c  a  x 
 
  2   du  dx
 2a  4a   
  K
 2a
Khi đó ta có :

 Nếu
  0, a  0  f (x )  a u 2  k 2    f (x )  a . u 2  k 2
(1)
2 a  0
 b  
  0  f (x )  a  x    b
 2a   f (x )  a x  2a  a . u
 Nếu :  (2)
 Nếu :   0 .
   f (x )  a . x  x x  x  (3)
Với a  0 : f (x )  a x  x 1 x  x 2  1 2

 Với a  0 : f (x )  a x  x x  x   f (x )  a . x  x x  x  (4)


1 2 1 2

Căn cứ vào phân tích trên , ta có một số cách giải sau :


 Phương pháp :
* Trường hợp :   0, a  0  f (x )  a u 2  k 2    f (x )  a . u 2  k 2
Khi đó đặt : ax 2  bx  c  t  a .x
 t2  c 2
x  ;dx  tdt
bx  c  t 2

 2 ax

 b2 a b2 a 
x    t  t 0 , x    t  t1  t2  c
t  a .x  t  a
 b 2 a
2 a  0
 b  
* Trường hợp :   0  f (x )  a  x    b
 2a   f (x )  a x  2a  a . u

 1  b  b
 ln  x   :x  0

1 1

1  a  2a  2a
Khi đó : I   dx   dx  
b a b   1 ln  x  b  : x  b  0


a x 
x
2a 2a  a  2a   2a

* Trường hợp : 
  0, a  0 . Đặt : ax 2  bx  c  a x  x 1 x  x 2   
 x  x1 t
  
 x  x 2 t  

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

 x x t
* Trường hợp :   0, a  0 . Đặt : ax 2  bx  c  a x 1  x x 2  x   1     
 x 2  x t  
3.2.2. Dạng 2

mx  n
I   dx a  0
 ax 2  bx  c
 Phương pháp :
 Bước 1:

Phân tích f (x ) 
mx  n

Ad
.  ax 2
 bx  c  B
1
ax 2  bx  c ax 2  bx  c ax 2  bx  c
 Bước 2:
Quy đồng mẫu số , sau đó đồng nhất hệ số hai tử số để suy ra hệ hai ẩn số A, B
 Bước 3:
Giải hệ tìm A, B thay vào (1)
 Bước 4 :

 1
2

Tính I  2A ax  bx  c

 B


ax 2  bx  c
dx (2)


1
Trong đó  2
dx a  0 đã biết cách tính ở trên
 ax  bx  c
3.2.3. Dạng 3

1
I   dx a  0
 mx  n  ax 2  bx  c
 Phương pháp :
 Bước 1:
1 1
Phân tích :  . (1)
 2
mx  n ax  bx  c m x    n  2
  ax  bx  c
 m
 Bước 2:
 1  n 1
y   t    dy   dx
1 n  x t  m x t
Đặt :  x   2
y m x  1  t  ax 2  bx  c  a  1  t   b  1  t   c
    
 y y  y 
 Bước 3:
'
dy
Thay tất cả vào (1) thì I có dạng : I    . Tích phân này chúng ta đã biết cách tính .
2
' Ly  My  N
3.2.4. Dạng 4
  x   

 
I   R x ; y dx  R  x ; m
  x  
 dx

   
( Trong đó : R  x; y  là hàm số hữu tỷ đối với hai biến số x,y và  ,  ,  ,  là các hằng số đã biết )
 Phương pháp :
 Bước 1:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

x  
Đặt : t  m (1)
x  
 Bước 2:
Tính x theo t : Bằng cách nâng lũy thừa bậc m hai vế của (1) ta có dạng x   t 
 Bước 3:

Tính vi phân hai vế : dx   ' t dt và đổi cận
 Bước 4:
 '
x   

Tính :  R  x ;

m
 x    '
   
 dx   R  t ; t  ' t dt
  
3.3. Tích phân hàm lượng giác
3.3.1. Một số công thức lượng giác
3.3.1.1. Công thức cộng
cos(a  b )  cos a.cos b  sin a.sin b
sin(a  b)  sin a.cos b  sin b. cos a
tan a  tan b
tan(a  b ) 
1  tan a . tan b
3.3.1.2. Công thức nhân đôi
1  tan 2 a
cos 2a  cos2 a – sin 2 a  2 cos2 a – 1  1 – 2 sin 2 a 
1  tan2 a
2 tan a 2 tan a
sin 2a  2 sin a . cos a  ; tan 2a 
1  tan 2 a 1  tan2 a
cos 3  4 cos 3   3 cos  ; sin 3  3 sin   4 sin 3 
3.3.1.3. Công thức hạ bậc
1  cos 2a 1  cos 2a 1  cos 2a
sin2 a  ; cos2 a  ; tan2 a 
2 2 1  cos 2a
3 sin   sin 3 cos 3  3 cos 
sin3   ; cos3  
4 4
3.3.1.4. Công thức tính theo t
a 2t 1  t2 2t
Với t  tan Thì sin a  2
; cos a  ; tan a 
2 1t 1t 2
1  t2
3.3.1.5. Công thức biến đổi tích thành tổng
1
cos  . cos    cos(   )  cos(   )
2
1
sin  . sin   cos(   )  cos(   )
2
1
sin  . cos    sin(   )  sin(   )
2
3.3.1.6. Công thức biến đổi tổng thành tích

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

 
cos   cos   2 cos . cos
2 2
 
cos   cos   2 sin .sin
2 2
 
sin   sin   2 sin . cos
2 2
  
sin   sin   2 cos . sin
2 2
sin(   )
tan   tan  
cos  cos 
sin(   )
tan   tan  
cos  cos 

Công thức thường dùng:


3  cos 4
cos4   sin 4  
4
6 6 5  3 cos 4
cos   sin  
8
Hệ quả:
   
cos   sin   2 cos      2 sin    
 4  4
   
cos   sin   2 cos       2 sin    
 4  4
3.3.2. Một số dạng tích phân lượng giác
b

 Nếu gặp I   f  sin x  .cos xdx ta đặt t  sin x .


a
b

 Nếu gặp dạng I   f  cos x  .sin xdx ta đặt t  cos x .


a
b
dx
 Nếu gặp dạng I   f  tan x  ta đặt t  tan x .
a cos 2 x
b
dx
 Nếu gặp dạng I   f  cot x  ta đặt t  cot x .
a sin 2 x
3.3.2.1. Dạng 1
n n
I1 =   sinx  dx ; I 2   cosx  dx
* Phương pháp
 Nếu n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc
 Nếu n  3 thì sử dụng công thức hạ bậc hoặc biến đổi
 Nếu 3n lẻ (n  2 p  1) thì thực hiện biến đổi:
n 2p+1 2p p
I1 =   sinx  dx =   sinx  dx    sin x  sin xdx    1  cos2 x  d  cos x 
k k p p
 
   C p0  C p1 cos2 x  ...   1 C pk  cos 2 x   ...   1 C pp  cos2 x   d  cos x 
 1 1  1k k 2k 1  1p p 2 p 1

0 3
  C p cos x  C p cos x  ...  C p  cos x   ...  C p  cos x    c
 3 2k  1 2p  1 
n 2p+1 2p p

  cosx  dx =   cosx  dx    cos x  cos xdx   1  sin x  d  sin x 


2
I2 =

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

k k p p
  C p0  C p1 sin2 x  ...   1 C pk  sin2 x   ...   1 C pp  sin2 x   d  sin x 
 1 1  1k k 2 k 1   1 p p 2 p 1

0 3
 C p sin x  C p sin x  ...  C p  sin x   ...  C p  sin x    c
 3 2k  1 2p  1 
3.3.2.2. Dạng 2
I   sin m x cos n xdx  m, n  N 
* Phương pháp
 Trường hợp 1: m, n là các số nguyên
a. Nếu m chẵn, n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc, biến đổi tích thành tổng.
b. Nếu m chẵn, n lẻ (n  2 p  1) thì biến đổi:
m 2p+1 m 2p m p
I=   sinx   cosx  dx    sin x   cos x  cos xdx    sin x  1  sin2 x  d  sin x 
m k k p p
   sin x  C p0  C p1 sin2 x  ...   1 C pk  sin2 x   ...   1 C pp  sin2 x   d  sin x  
  sin x m 1 
1 sin x
m 3 k  sin x 2k 1m p  sin x 2 p 1m  c.
0
C p  Cp  ...   1 C pk
 ...   1 C p
p
 c
 m 1 m3 2k  1  m 2p  1  m 
Nếu m lẻ m  2 p  1 , n chẳn thì biến đổi:
2p+1 n n 2p n p
I=   sinx   cosx  dx    cos x   sin x  sin xdx     cos x  1  cos2 x  d  cos x 
n  k k p p

    cos x  C p0  C p1 cos2 x  ...   1 C pk  cos2 x   ...   1 C pp  cos2 x   d  cos x  
  cos x n 1  
n 3
 
2k 1n
 
2 p 1n

1 cos x k cos x p cos x
k p
 Cp
 0
Cp  
 ...  1 C p  
 ...  1 C p  c
 n 1 n3 2k  1  n 2p  1  n 
d. Nếu m lẻ, n lẻ thì sử dụng biến đổi 1.2. hoặc 1.3. cho số mũ lẻ bé hơn.
 Nếu m, n là các số hữu tỉ thì biến đổi và đặt u  sinx
n 1 n 1
m
B   sinm x cosn xdx    sin x   cos2 x  2 cos xdx   u m 1  u 2  2
du (*)
m 1 n 1 m k
Tích phân (*) tính được  1 trong 3 số ; ; là số nguyên
2 2 2
3.3.2.3. Dạng 3
n n
I1 =   tan x  dx ; I 2
=   cot x  dx (n  N ).
dx
 1  tan x  dx   cos x   d  tan x   tan x  c
2
2

dx
 1  cot x  dx   sin x   d  cot x    cot x  C
2
2

sin x d  cos x 

 tan xdx   cos x dx    cos x   ln cos x  C
cos x d  sin x 

 cot xdx   sin x dx   sin x
 ln sin x  C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ TÍCH PHÂN CƠ BẢN


1
3x  1 a 5
Câu 1. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Biết  2 dx  3ln  , trong đó a , b là hai số nguyên
0
x  6x  9 b 6
a
dương và là phân số tối giản. Khi đó a 2  b 2 bằng
b
A. 7. B. 6. C. 9. D. 5.
Lời giải
Chọn A
3x  1 3x  1 A B Bx  A  3 B
Giả sử: f  x   2  2
 2
  2
.
x  6 x  9  x  3  x  3 x  3  x  3
Sử dụng phương pháp đồng nhất thức, suy ra B  3 và A  10 .
10 3
Do đó f  x   2
 .
 x  3 x  3
1
3 
1 1 1
3x 1 10 10 3
Vậy 0 x 2  6 x  9 0   x  32 x  3  0  x  32 0 x  3 dx  A  B .
d x     d x  d x 
 
1 1
10 10 5
A 2
dx   .
0  x  3
x3 0 6
1
3 1 4
B dx  3ln x  3 0  3ln .
0
x3 3
Suy ra a  4 , b  3 .
Kết luận: a 2  b 2  42  32  7 .
Câu 2. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho tích phân
3
1
2 x3  x 2 dx  a ln 3  b ln 2  c với a , b , c   . Tính S  a  b  c .
2 7 2 7
A. S   . B. S   . C. S  . D. S  .
3 6 3 6
Lời giải
Chọn D
1 1 A B C

 A  C  x2   A  B  x  B
Ta có: 3    2
x  x 2 x 2 ( x  1) x x x 1 x 2 ( x  1)
B  1  A  1
 
  A  B  0  B  1 .
A C  0 C  1
 
3 3 3
1  1 1 1   x 1 1  1
Khi đó:  3 2
dx      2   dx   ln    2ln 3  3ln 2   a  2 ,
2
x  x 2  x x x  1   x x  2
6
1 1 7
b  3 , c   S  2  3   .
6 6 6
4 5x  8
Câu 3. (Sở Phú Thọ) Cho  2 dx  a ln 3  b ln 2  c ln 5 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của
3 x  3x  2

2a 3b c bằng
A. 12 . B. 6 . C. 1 . D. 64 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Chọn D
Ta có:
4 5x  8 4 5x  8 4 3  x  2   2  x  1 4 3 2 
3 x 2  3x  2 dx  3  x  1 x  2  dx  3  x  1 x  2  dx= 3  x  1  x  2  dx
4
  3ln x  1  2 ln x  2   3ln 3  2 ln 2  3ln 2  3ln 3  ln 2 .
3

Suy ra a  3, b  1, c  0  2a 3bc  26  64 .


5
x2  2
Câu 4. (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho  dx  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c  .
3
x 2  3x  2
Tính giá trị của biểu thức P  a  b  c .
A. 9 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
5 5
x2  2  2 1  5
Ta có3 x 2  3 x  2 dx  3 1  x  2  x  1  dx   x  2 ln x  2  ln x  1  3  2  ln 2  2 ln 3 .
Vậy a  2, b  1, c  2  a  b  c  5 .
1
4 x 2  15 x  11
Câu 5. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho 0 2 x 2  5 x  2 dx  a  b ln 2  c ln 3 với
a , b , c là các số hữu tỷ. Biểu thức T  a.c  b bằng
1 1
A. 4 . B. 6 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có
1 1 1
4 x 2  15 x  11 (4 x 2  10 x  4)  (5 x  7)  5x  7 
0 2 x 2  5 x  2 dx  0 2
2 x  5x  2
dx    2  2
0
 dx
2x  5x  2 
1
 1 3   3 1 5
 2   dx   2 x  ln | x  2 |  ln | 2 x  1|  0  2  ln 2  ln 3
0
x  2 2x 1   2  2
5
Vậy a  2 , b  1 , c  nên T  6 .
2
2
x 1 m n p
Câu 6. Biết  3 2
dx  ln  x  1  x  2   x  3  C . Tính 4  m  n  p  .
x  6 x  11x  6
A. 5 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
x2  1 x2 1 A B C
Ta có: 3 2
   
x  6 x  11x  6  x  1 x  2  x  3 x  1 x  2 x  3
x2 1 A  x  2  x  3  B  x  1 x  3  C  x  1 x  2 
 
 x  1 x  2  x  3  x  1 x  2  x  3
 x 2  1  A  x  2  x  3   B  x  1 x  3   C  x  1 x  2 
A  B  C 1 A 1
 
  5 A  4 B  3C  0   B  5 .
6 A  3B  2C  1 C  5
 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

x2  1 1 1 1
Suy ra  x3  6 x 2  11x  6 dx   x  1 dx  5 x  2 dx  5 x  3 dx
5 5
 ln  x  1 x  2   x  3 C.
Vậy 4  m  n  p   4 .
dx 2
Câu 7. Biết   a  b  c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
1
x x  2   x  2 x
P  abc .
A. P  2 . B. P  8 . C. P  46 . D. P  22 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
2 dx

2 dx 2 x2 x  
1
x x  2   x  2 x 1
x x2 x2  x
 1 2 x x  2 dx
 
2 1 1  2
 
1

2 x 2 x2 
 d x  x  x  2
1

 2  3 3. 
Vậy a  2 ; b  3 ; c  3 nên P  a  b  c  8 .
2
dx
Câu 8. Biết I    a  b  c với a , b , c là các số nguyên dương. Tính
1  x  1 x  x x  1

P  abc .
A. P  24 . B. P  12 . C. P  18 . D. P  46 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: x  1  x  0 , x  1; 2 nên:
2 2
dx dx
I  
1  x  1 x  x x  1 1 x  x  1 x  1  x 

2
 x  1  x dx  
2
 
x  1  x dx
x  x  1 
1 x 1  x  x 1  x  1 x  x  1
2
 1 1  2
 
x

x 1 
 
 dx  2 x  2 x  1 1  4 2  2 3  2  32  12  2 .
1

a  32

Mà I  a  b  c nên b  12 . Suy ra: P  a  b  c  32  12  2  46 .
c  2

x2

Câu 9. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số G( x)   sin tdt. Tính đạo hàm của hàm số G( x).
0

A. G( x)  2x sin x B. G ( x)  2 x cos x C. G( x )  cos x D. G ( x )  2 x sin x


Lời giải
Chọn A
Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   sin x . Theo định nghĩa: G  x   F  x 2   F  0 

 G '  x   F '  x 2  .2 x  F '  0   2 x.sin x 2  2 x.sin x .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Câu 10. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Biết rằng

2
4sin x  7cos x b b
I dx  a  2ln với a  0; b, c  * ; tối giản. Hãy tính giá trị biểu thức
0
2sin x  3cos x c c
P  abc .
 
A.  1 . B.  1 . C.  1 . D. 1 .
2 2
Lời giải
Chọn B
Xét đồng nhất thức: 4 sin x  7 cos x  A  2 sin x  3cos x   B  2 cos x  3sin x 
2 A  3B  4  A  1
  2 A  3B  sin x   3 A  2 B  cos x   
3 A  2 B  7 B  2
 
2
2
4sin x  7cos x 2  2sin x  3cos x   
I dx    1  dx   x  2ln 2sin x  3cos x  2
0
2sin x  3cos x 0
 2sin x  3cos x  0
 
 2 
  2 ln .  a  , b  2, c  3 .
2 3 2
 
Vậy P  a  b  c   2  3   1 .
2 2
Câu 48: (THPT YÊN PHONG 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2018-2019 LẦN 2) Cho tích phân

4
1 2 a 
 dx  ln b  với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
 5    2 c
0
cot   x  tan   x 
 12  6 
a2  b2  c2
A. 48 . B. 18 . C. 34 . D. 36 .
Lời giải

   5   
4 4
sin   x  cos   x 
1  12  6 
0  5     dx  0  5     dx
cot   x  tan   x  cos   x  si n   x 
 12  6   12  6 
 7     7 
4
sin  si n   2 x  4 2sin 
12 4  dx   1  12  dx
 0 
0
7   7  
sin  si n   2 x   sin  si n   2 x  
12 4   12 4 
  7  5   
4
tan cos   x   x 4
12  12 6   7      5 

  1   dx    1  tan  cot   x   tan   x    dx
0  5     0
12   6   12 
 cos   x  si n   x  
  12  6  

 7     5  4  2 3
   x  tan  ln sin   x   ln cos   x     ln 3
 12  6   12  0 4 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Do đó a  3; b  3; c  4 . Vậy a 2  b 2  c 2  34 .
5
2 x  2 1
Câu 4: Biết I   dx  4  a ln 2  b ln 5 , với a , b là các số nguyên. Tính S  a  b.
1
x
A. S  9. B. S  11. C. S  5. D. S  3.
Hướng dẫn giải
Chọn B.
5 2 5
2 x  2 1 2 x  2 1 2 x  2 1
Ta có: I   dx   dx   dx
1
x 1
x 2
x
2
2 2  x 1 5
2  x  2 1 2 5  2x 5 2x  3
 dx   dx   dx   dx
1
x 2
x 1 x 2 x
2 5  5 3 2 5
    x  dx    2   dx   5ln x  x    2 x  3ln x 
1
x  2
 x 1 2

a  8
 8 ln 2  3ln 5  4    a  b  11.
b  3
y  f  x  \  1; 0 f 1  2 ln 2  1
Câu 11. (Sở Bắc Ninh 2019) Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn ,
x  x  1 f   x    x  2  f  x   x  x  1  x   \ 1; 0 f  2   a  b ln 3
, . Biết , với a, b là hai
số hữu tỉ. Tính T  a 2  b .
3 21 3
A. T   . B. T  . C. T  . D. T  0 .
16 16 2
Lời giải
Chọn A
x2
x  x  1 f   x    x  2  f  x   x  x  1  f   x   f  x  1
x  x  1

x2 x2  2x x2  x2  x2
2
 x2  2
x2
 f  x 
 2
f  x   f  x     f  x   dx   dx
x 1  x  1 x 1  x 1  x 1 1  x 1  1 x 1

2 2
2
 x2  2
 1   x2   x2 
  f  x   dx    x  1   dx   f  x     x  ln x  1 
1
x 1  1
x 1  x 1 1  2 1
4 1 1 3 3 3 3
 f  2   f 1  ln 3  ln 2   f  2    ln 3  a  b   T   .
3 2 2 4 4 4 16
e2 x

Câu 12. (Chuyên Vinh Lần 3)Cho biết f  x    t ln


9
tdt , tìm điểm cực trị của hàm số đã cho
e

A. x  2 B. x  0 C. x  1 D. x  6
Lời giải
Chọn B
Gọi G  x  là một nguyên hàm của hàm số g  x   x ln 9 x . Theo định nghĩa:
f  x   G  e 2x   G  e 
9
 f '  x   G '  e 2 x  .e 2 x .2  G '  e   2.e 4 x  2 x 
f / ( x)  0  x  0 . Suy ra chọn đáp án B.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

4
1 x  ex
Câu 13. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho   2x
.dx  a  eb  ec với a , b , c là các số nguyên.
1
4x x .e
Tính giá trị a  b  c .
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2
1 x  ex  1  1 1  1 1 1 1
Ta có:      2.   x     x    x
4x x .e 2 x 2 x 2 x .e x  e  2 x e  2 x e
4 4
1 x  ex  1 1 4

1
4x

x .e 2x
.dx   
12 x
 x .dx 
e 
 x  e x  1
 1  e4  e1  a  eb  ec

 a  1; b  1; c  4.
Vậy a  b  c  1  (1)  (4)  4.
3
2
Câu 14. 
3
 f  x  dx  6 .Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn

2
2
kx 2018.ek  2018
 e dx  . Số phần tử của tập hợp S bằng.
1
k
A. 7 . B. 8 . C. Vô số. D. 6 .
Lời giải
Chọn A
2 2
1  e2k  ek
Ta có:  e dx   ekx  
kx
.
1  k 1 k
2
kx 2018.ek  2018 e 2 k  e k 2018.e k  2018
 e dx 
1
k

k

k
 e k  e k  1  2018  e k  1 (do k nguyên dương).
  e k  1 e k  2018   0  1  e k  2018  0  k  ln 2018  7.6 .
Do k nguyên dương nên ta chọn được k  S (với S  1;2;3;4;5;6;7 ).
Suy ra số phần tử của S là 7 .
1
Câu 15. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 thỏa mãn  f  x  dx  2
0
3 3
và  f  x  dx  4 . Tính  f  x  dx .
1 1
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Vì f  x  là hàm chẵn nên  f  x  dx  2  f  x  dx  2  f  x  dx  4 .
1 0 0
3 1 3 1 3
Ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  2 f  x  dx   f  x  dx  4  4  8 .
1 1 1 0 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

2 2

x 2  2m 2 dx  x  2m 2  dx
2
Câu 16. (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Có bao nhiêu số tự nhiên m để 
0 0

.
A. Vô số. B. 0 . C. Duy nhất. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
2 2

x 2  2m 2 dx  x  2m 2  dx
2
 * 
0 0

 x  m 2
Ta có: x 2  2m 2  0   .
 x  m 2
TH1. Nếu m  0 thì * luôn đúng.
 x 2  2m 2  0 1
TH2. Nếu m  0 thi * đúng   2 với mọi x   0;2 .
 x  2m  0  2 
2

) m  0 .
 m 2  m 2  0
1 đúng   (vô nghiệm).
 2  m 2  m 2
 m 2  0 m  0
 2  đúng    m 2.
 m 2  2 
 m  2
) m  0 .
 m 2  m 2  0
1 đúng   (vô nghiệm).
 2  m 2  m 2
m 2  0 m  0
 2  đúng    m 2.
  m 2  2 
 m   2

 
Suy ra m   ;  2    2 ;    0 là giá trị cần tìm.
2
Câu 17. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Biết   f  x   x  dx 6
0

2 2

 3 f  x   g  x  dx  10 . Tính I    2 f  x  +3g  x  dx .


0 0

A. I  12 . B. I  16 . C. I  10 . D. I  14 .
Lời giải
Chọn D
2 2 2 2
x2
Ta có   f  x   x  dx 6  
0 0
f  x  dx 
2 0
 6   f  x  dx  4 .
0
2 2 2 2 2

 3 f  x   g  x  dx  10   3 f  x  dx   g  x  dx  10   g  x  dx   3 f  x  dx  10  2 .
0 0 0 0 0
2
I    2 f  x  +3g  x   dx  2.4  3.2  14 .
0

Vậy I  14 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng
2
Câu 18. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Biết   f  x   x  dx 6
0

2 2

 3 f  x   g  x  dx  10 . Tính I    2 f  x  +3g  x  dx .


0 0

A. I  12 . B. I  16 . C. I  10 . D. I  14 .
Lời giải
Chọn D
2 2 2 2
x2
Ta có   f  x   x  dx 6  
0 0
f  x  dx 
2 0
 6   f  x  dx  4 .
0
2 2 2 2 2

 3 f  x   g  x  dx  10   3 f  x  dx   g  x  dx  10   g  x  dx   3 f  x  dx  10  2 .
0 0 0 0 0
2
I    2 f  x  +3g  x   dx  2.4  3.2  14 .
0

Vậy I  14 .
Câu 1. Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn
1 1 2 1
2 e 1
  f '  x
0
dx    x  1 .e x . f  x  dx 
0 4
và f 1  0 . Tính  f  x  dx  ?
0

A. 2  e B. 2  e C. e D. 1  e
Lời giải:
e2  1 1 1 1

Ta có:    
x  1 .e x
. f  
x dx   f      x.e x . f '  x  dx
x d x.e x
 
4 0 0 0
1 1 2 1
2 e 1
   f '  x   dx    x.e x . f '  x  dx    x 2 .e 2 x dx
0 0 4 0
1 1 1 1
2 2
   f '  x   dx   x 2 .e2 x dx  2  x.e x . f '  x  dx  0    f '  x   x.e x  dx  0
0 0 0 0
1

 f '  x    x.e x  f  x   e x  x  1   f  x  dx  2  e .
0
Chọn B

Câu 19. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f (0)  3 và
2
f ( x)  f (2  x)  x2  2 x  2, x   . Tích phân  xf ( x)dx bằng
0

4 2 5  10
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
Thay x  0 ta được f (0)  f (2)  2  f (2)  2  f (0)  2  3  1
2 2
Ta có:  f ( x)dx   f (2  x )dx
0 0
2 2 2
8 4
Từ hệ thức đề ra:   f ( x )  f (2  x)  dx    x  2 x  2  dx    f ( x)dx  .
2

0 0
3 0
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta lại có:


2 2
2 4 10
0 xf ( x )d x  xf ( x ) 0
 0 f ( x)dx  2.(1)  3   3 .
1 2
7
Câu 20. Biết rằng hàm số 2
f  x   ax  bx  c thỏa mãn  f  x  dx   ,  f  x  dx  2 và
0
2 0
3
13
 f  x  dx  (với a , b , c   ). Tính giá trị của biểu thức P  a  b  c .
0 2
3 4 4 3
A. P   . B. P   . C. P  . D. P  .
4 3 3 4
Lời giải
Chọn B
d d
a b  a b
Ta có  f  x  dx   x3  x 2  cx   d 3  d 2  cd .
0 3 2 0 3 2
1 7
 f  x  dx   a b
 c  
7

 0 2  3 2 2
 a  1
 2 8  4
Do đó:  f  x  dx  2   a  2b  2c  2  b  3 . Vậy P  a  b  c  
0 3  3
16
3  9 13 c  
 f  x  dx  13 9a  2 b  3c  2  3
 0 2 

f  x  \ 0 1 f 1  a f  2   b
Câu 21. Cho hàm số xác định trên , thỏa mãn f   x   3 5
, và .
x x
f  1  f  2 
Tính .
A. f  1  f  2    a  b . B. f   1  f  2   a  b .
C. f   1  f  2   a  b . D. f   1  f  2   b  a .
Lời giải
Chọn C
1 1
Ta có f    x      f   x  nên f   x  là hàm lẻ.
3
 x    x
5
x  x5
3

2 1 2
Do đó  f   x  dx  0   f   x  dx   f   x  dx .
2 2 1
Suy ra f  1  f  2    f  2   f 1  f  1  f  2   f  2   f 1  a  b .
f  x  \ 0 1 f 1  a f  2   b
Câu 22. Cho hàm số xác định trên và thỏa mãn f   x   2 4
, , .
x x
f  1  f  2
Giá trị của biểu thức bằng
A. b  a . B. a  b . C. a  b . D. a  b .
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có f    x     f   x  nên f   x  là hàm chẵn.
2
x  x
4
x  x4
2

1 2
Do đó  f   x  dx   f   x  dx .
2 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Suy ra f   1  f  2   f   1  f  2   f   2   f 1  f 1  f  2 


1 2
  f   x  dx  b  a   f   x  dx  b  a .
2 1

Câu 55: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1, 2] và thỏa mãn f  x   0 khi x  1, 2 . Biết
2 2
f ' x 
 f '  x  dx  10 và  f  x  dx  ln 2 . Tính f  2  .
1
1

A. f  2   10 . B. f  2   20 . C. f  2   10 . D. f  2   20 .

Hướng dẫn giải


2
2
Ta có:  f '  x  dx  f  x 
1
1
 f  2   f 1  10 (gt)

2
f ' x 2 f  2
 dx  ln  f  x    ln  f  2   ln  f 1  ln  ln 2 (gt)
1 f  x 1 f 1

 f  2   f 1  10
  f  2   20
Vậy ta có hệ:  f  2  
 f 1 2  f 1  10
  
Chọn B

Câu 57: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R, nhận giá trị dương trên khoảng  0;  và thỏa
f 1  1 , f  x   f '  x  3 x  1 . Mệnh đề nào đúng?

A. 1  f  5   2 . B. 4  f  5   5 . C. 2  f  5   3 . D. 3  f  5   4 .

Hướng dẫn giải

1 f ' x
Từ gt: f  x   f '  x  3x  1  
3x  1 f  x 

f ' x  1 2
2
3 x 1  C
 dx   dx  ln  f  x    3x  1  C  f  x   e 3
f  x 3x  1 3
2 2 4 4
.2  C 4 3 x 1 
Vì f 1  1  e 3  1  e0  C    f  x  e3 3
 f  5   e 3  3, 79
3
Chọn D

f  x   0, x  
có đạo hàm và liên tục trên đoạn 
y  f  x 1;1
Câu 23. Cho hàm số , thỏa mãn và
f  x  2 f  x  0 f 1  1 f  1
. Biết , tính .
2 3
A. f  1  e . B. f   1  e . C. f   1  e 4 . D. f  1  3 .
Lời giải
Chọn C
Biến đổi:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

f ' x  1
f ' x  1 1
df  x 
f ' x  2 f  x  0   2   dx   2 dx   f  x  4  ln f  x  1
1  4
f  x 1
f  x 1 1

f 1 f 1
ln  4   e4  f  1  f 1 .e 4  e 4 .
f  1 f  1
Câu 24. Cho hàm số f liên tục, f  x    1 , f  0   0 và thỏa f   x  x 2  1  2 x f  x   1 . Tính
f  3.
A. 0 . B. 3 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
f  x 2x
Ta có f   x  x 2  1  2 x f  x   1  
f  x 1 x2  1
3
f  x 3
2x 3 3 3
  dx   dx  f  x 1  x2  1  f  x 1 1
0 f  x 1 0 x2  1 0 0 0

 f  3  1  f 0 1  1  f  3 1  2  f  3  3 .
Câu 25. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1, 2] và thỏa mãn f  x   0 khi x  1, 2  . Biết
2
  2
f' x
 f '  x  dx  10 và  f  x  dx  ln 2 . Tính f  2  .
1 1

A. f  2   10 . B. f  2   20 . C. f  2   10 . D. f  2   20 .
Lời giải:
2
2
Ta có:  f '  x  dx  f  x 
1
1
 f  2   f 1  10 (gt)
2
f ' x  2 f 2
 f  x  dx  ln  f  x 
1
1
 ln  f  2    ln  f 1  ln
f 1
 ln 2 (gt)

 f  2   f 1  10
  f  2   20
Vậy ta có hệ:  f  2  
 f 1 2  f 1  10
  
Chọn B
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  , xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều
2
kiện f  x   0 x   , f   x    x. f  x   , x   và f  0   2 . Phương trình tiếp tuyến tại
điểm có hoành độ x  1 của đồ thị  C  là.
A. y  6 x  30 . B. y  6 x  30 . C. y  36 x  30 . D. y   36 x  42 .
Lời giải
Chọn C
1 1
2 f  x 1
f  x 1 1
df  x  x3 1 1
f   x    x. f  x    2 2
x  2 2
dx   x dx   2   
f  x 0
f  x 0 0
f  x 3 0 f  x 0 3
1 1 1 1 1
      f 1  6 .
f 1 f  0 3 f 1 6
2
f  1  1. f 1   36 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Vậy phương trình tiếp tuyến cần lập là y  36 x  30 .


Câu 27. Cho hàm số y  f  x   0 xác định, có đạo hàm trên đoạn 0;1 và thỏa mãn:
x 1
g  x   1  2018  f  t  dt , g  x   f 2  x  . Tính  g  x dx .
0 0

1011 1009 2019


A. . B. . C. . D. 505 .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
x
Ta có g  x   1  2018  f  t  dt  g   x   2018 f  x   2018 g  x 
0

g  x  t
g  x  t t

g  x
 2018  
0 g  x
dx  2018 dx  2
0
 g  x  0
t
 2018 x 0

2  
g  t   1  2018t (do g  0   1 )

 g  t   1009t  1
1 1
 1009 2  1011
  g  t dt   t t  .
0  2 0 2
Câu 28. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 đồng thời thỏa mãn f   0   9 và
2
9 f   x    f   x   x   9 . Tính T  f 1  f  0  .
1
A. T  2  9ln 2 . B. T  9 . C. T   9 ln 2 . D. T  2  9ln 2 .
2
Lời giải
Chọn C
2 2 f   x   1 1
Ta có 9 f   x    f   x   x   9  9  f   x   1    f   x   x    2
 .
 f   x   x  9
f   x   1
1 1 x
Lấy nguyên hàm hai vế  dx   dx  2
 C .
 f '  x   x  9 f   x  x 9
1 9 9
Do f   0   9 nên C  suy ra f   x   x   f  x   x
9 x 1 x 1
1
9
1
 x2  1
Vậy T  f 1  f  0     
 x  dx   9 ln x  1    9ln 2  .
0
x 1   2 0 2
4 2
y  f  x f   x . f  x   x  x f  0  2 f 2  2
Câu 29. Cho hàm số thỏa mãn . Biết . Tính .
313 332 324 323
A. f 2  2   . B. f 2  2   . C. f 2  2   . D. f 2  2   .
15 15 15 15
Lời giải
Chọn B
Ta có
2 2 2
136 f 2  x 136
4 2 4 2

f '  x  . f  x   x  x   f '  x  . f  x  dx   x  x dx   f  x  df  x    15

2
2
0 
15
0 0 0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

f 2  2   4 136 332
  f 2  2  .
2 15 15
Câu 30. Cho hàm số
y  f  x

f  x
liên tục trên nửa khoảng  0;   thỏa mãn
2 x
3 f  x   f   x   1  3.e
. Khi đó:
1 1 1 1
A. e3 f 1  f  0    . B. e3 f 1  f  0    .
e 3 2
2
2 e 3 2 4

C. e3 f 1  f  0  
e 2
 3 e  3  8 2

. D. e3 f 1  f  0    e 2  3  e 2  3  8 .
3
Lời giải
Chọn C
e2 x  3
Ta có: 3 f  x   f   x   1  3.e2 x   3e3 x f  x   e3x f   x   e2 x e2 x  3 .
ex
 e3 x f  x    e 2 x e 2 x  3 .
1 1
Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế ta được  e f  x   dx   e 2 x e2 x  3 dx 3x

0 0

1 1 3 1 e 2
 3 e 2  3  8
 e f  x   
3x
0 3
 e 3 2x
 0
e 3
f 1  f  0  
3
.

Câu 114: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm f   x  liên tục trên R thỏa mãn
x
2 2 2
 f  x      f  t     f   t    dt  2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
 

A. f 1  2018e . B. f 1  2018 . C. f 1  2018 . D. f 1  2018e .


Hướng dẫn giải:
Chọn D
2 2 2 f  x
2 f  x  . f   x    f  x    f   x     f   x   f  x   0  f   x   f  x   1
f  x

 ln f  x   x  C  f  x   e x C
Thử vào đẳng thức đã cho suy ra
x
x
e 2C e 2 x   2e 2C e 2t dt  2018  e 2C e 2 x  e2C .e 2t  2018  e 2C  2018  eC  2018
0
0

xC
Vậy f  x   e  e x .eC  2018e x . Suy ra f 1  2018e .

Câu 116: Cho hàm số y  f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm f   x  liên tục trên R thỏa mãn
x
2 2 2
2  f  x      4  f  t     f   t    dt  2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
 
2
A. f 1  1009e . C. f 1  1009e .
2
B. f 1  1009e . D. f 1  1009e .

Hướng dẫn giải:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

Chọn D
2 2 2
Đạo hàm hai vế ta được: 4 f  x  . f   x   2 f  x      f  x   f   x   2 f  x   0

f  x
 f  x  2 f  x   2  ln f  x   2 x  C  f  x   k .e 2 x k  0
f  x
Thử vào đẳng thức đã cho suy ra
x
x
2k e   8k 2e 4t dt  2018  2k 2e 4 x  2k 2 .e 4t  2018  2k 2  2018  k  1009
2 4x
0
0

2x
Vậy f  x   1009e  f 1  1009e 2

Câu 31. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 , f  x  và f   x  đều nhận giá trị dương
1 1
2
trên đoạn 0;1 và thỏa mãn f  0   2 , 0  f   x  .  f  x   1 dx  20 f   x  . f  x  dx . Tính
1
3
  f  x  
0
dx .

15 15 17 19
A. . B. . C.. D. .
4 2 2 2
Lời giải
Chọn D
1 1
2
Theo giả thiết, ta có   f   x  .  f  x    1 dx  2  f   x  . f  x  dx
0
  0
1 1
2
   f   x  .  f  x    1 dx  2  f   x  . f  x  dx  0
0
  0
1 2
1
2
   f   x  .  f  x    2 f   x  . f  x   1 dx  0    f   x  . f  x   1 dx  0
   
0 0

f 3  x 8
 f   x . f  x   1  0  f 2  x  . f   x   1   x  C . Mà f  0   2  C  .
3 3
Vậy f 3  x   3 x  8 .
1 1 1
3  3x 2  19
Vậy   f  x   dx    3x  8 dx    8x   .
0 0  2 0 2
y  f  x  \ 0
Câu 32. Cho hàm số xác định và liên tục trên thỏa mãn
2
2 2
x f  x    2 x  1 f  x   xf   x   1 x   \ 0 f 1  2
với và . Tính  f  x  dx .
1
1 3 ln 2 3 ln 2
A.   ln 2 . B.   ln 2 . C. 1  . D.   .
2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
2
Ta có x 2 f 2  x    2 x  1 f  x   xf   x   1   xf  x   1  f  x   xf   x *
Đặt h  x   f  x   xf   x   h  x   f  x   xf   x  , khi đó  *  có dạng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

h  x  h  x  dh  x  1
h 2  x   h  x   1   2 dx   1dx   2  xC    xC
2
h  x h  x h  x h  x
1 1
 h  x    xf  x   1  
xC xC
1
Vì f 1  2 nên 2  1   C 0
1 C
1 1 1
Khi đó xf  x   1    f  x    2 
x x x
2 2 2
 1 1 1  1
Suy ra:  f  x  dx     2  dx    ln x     ln 2
1 1
x x x 1 2
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãn f  0   0 . Biết
1 1 1
9 x 3
 f  x  dx  và
2
 f   x  cos dx  . Tích phân  f  x  dx bằng
0
2 0
2 4 0

1 4 6 2
A. . B. . C. . D. .
   
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1
x x x  x
Ta có  f   x  cos dx   cos d  f  x    cos . f  x    sin .f  x  dx
0
2 0
2 2 0 0 2 2
1
 x
  sin .f  x  dx .
20 2
1
x 3
Suy ra  sin . f  x  dx 
0
2 2
1 2 1
 x 1 1
Mặt khác   sin  dx   1- cos  x  dx  .
0 2  20 2
1 1 1 2
x   x
Do đó  f 2  x  dx  2 3sin f  x  dx   3sin  dx  0 .
0 0 2 0  2
1 2
  x x
hay   f  x   3sin  dx  0 suy ra f  x   3sin .
0  2  2
1 1 1
x 6 x 6
Vậy  f  x  dx   3sin dx   cos  .
0 0 2  2 0 
x2
Câu 53: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;  và thỏa  f  t  dt  x.cos  x . Tính f  4  .
0

2 3 1
A. f  4   123 . B. f  4   . C. f  4   . D. f  4   .
3 4 4
Hướng dẫn giải

Ta có: F  t    f  t  dt  F '  t   f  t 
x2

 f  t  dt  F  x   F  0 
2
Đặt G  x  
0

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

/
 G '  x    F  x 2    2 x. f  x 2  (Tính chất đạo hàm hợp: f ' u  x   f '  u  .u '  x  )

x2
Mặt khác, từ gt: G  x    f  t  dt  x.cos  x
0

 G '  x    x.cos  x  '   x sin  x  cos  x

 2 x. f  x 2    x sin  x  cos  x (1)

Tính f  4   ứng với x  2

1
Thay x  2 vào (1)  4. f  4   2 sin 2  cos 2  1  f  4  
4
Chọn D

1 1
Câu 34. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0; 1 , thỏa mãn  f  x  dx   xf  x  dx  1 và
0 0
1 1
2 3
  f  x 
0
dx  4 . Giá trị của tích phân   f  x  
0
dx bằng

A. 1. B. 8 . C. 10 . D. 80 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1
2 2 2
Xét   f  x    ax  b   dx    f  x  dx  2  f  x  . ax  b  dx    ax  b  dx
0 0 0 0
1 1 1 2
1 3 a
 4  2a  xf  x  dx  2b  f  x  dx   ax  b   4  2  a  b    ab  b2 .
0 0
3a 0
3
a2
Cần xác định a, b để   2  b  a  b 2  2b  4  0
3
2
4 2   b  2
Ta có:   b  4b  4   b  2b  4  
2
 0  b  2  a  6 .
3 3
1
2
Khi đó:   f  x    6 x  2 
0
dx  0  f  x   6 x  2

1 1 1
3 1 4
3
Suy ra   f  x   dx    6 x  2  dx   6 x  2   10 .
0 0
24 0

Câu 35. Cho hàm số f  x  có đạo hàm và liên tục trên đoạn  4;8 và f  0   0 với x   4;8 . Biết rằng
2
8
 f   x   1 1
4  f  x  4 dx  1 và f  4   4 , f 8  2 . Tính f  6  .
 
5 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 3 8 3
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Nguyên Hàm-Tích Phân-Ứng Dụng

8
f  x 8
df  x  1 8  1 1 
+) Xét  f  x dx            2  4   2 .
4
2
4
f 2  x f  x 4  f  8 f  4  
2
 f  x  8
+) Gọi k là một hằng số thực, ta sẽ tìm k để   2  k  dx  0 .
4
f  x 
2 2
8
 f  x  8
 f   x   8
f  x 8
2
Ta có:   2  k  dx   dx  2k  2 dx  k  dx  1  4k  4k 2   2k  1 .
2

f  x  4
f  x
4  4  f  x   4 4
2
1
8
 f  x 1  f  x 1 6
f  x 1
6
Suy ra: k   thì   2   dx  0  2   2 dx   dx
2 4
f  x  2  f  x 2 4
f  x 24
6
df  x  1 6 1 1 1 1
 2 1  1  1 4  1  f  6  .
4
f  x f  x 4 f 4 f 6 f 6 3
b b
Chú ý:  f  x  dx  0 không được phép suy ra f  x   0 , nhưng  f  x  dx  0  f  x   0 .
2k

a a
2 2
Câu 36. Suy ra 4  f  x  dx  8   f  x  dx  2 . Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0;  1 thỏa
0 0

mãn điều kiện f 1   2 ln 2 và x  x  1 . f   x   f  x   x 2  x . Giá trị f  2   a  b ln 3 , với


a, b   . Tính a 2  b 2 .
25 9 5 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Lời giải
Chọn B
x 1 x
Từ giả thiết, ta có x  x  1 . f   x   f  x   x 2  x  . f  x  2
f  x 
x 1  x  1 x 1

 x  x
 . f  x   , với x   \ 0;  1 .
 x 1  x 1
x x x
Suy ra . f  x   dx hay . f  x   x  ln x  1  C .
x 1 x 1 x 1
x
Mặt khác, ta có f 1   2 ln 2 nên C  1 . Do đó . f  x   x  ln x  1  1 .
x 1
2

You might also like