Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

TỔ: TỰ NHIÊN I NĂM HỌC 2022 – 2023


----------- MÔN: TOÁN 9
A. LÝ THUYẾT
Ôn tập kiến thức Đại số chương 1, 2 ,3 ( riêng chương 3 hết giải hệ phương trình bằng pp thế )
Ôn tập hết chương 1, 2 Hình học.
B. BÀI TẬP
DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC SỐ

Bài 1: Rút gọn biểu thức


1/ 3 2  8  50 . 2/  2 2  2 2 2 . 3) 12  5 3  48 .

4) 5  
20  3  45 . 5)
2
5
225  36 
144
16
. 6) 12  3 7  12  3 7 .

7) 48  10 7  4 3 . 8) 5  3  29  12 5 ; 9) 4  5 3  5 48  10 7  4 3

DẠNG 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH


Bài 1: Giải các phương trình sau:

1, 2x  1  5 2, 4x 2  4x  1  6
x 5 1 3 x 1
3) 4 x  20  x  5  4  3 . 4) x 1  9x  9  24  17 .
9 2 2 64
5) x  1  4x  4  25x  25  2  0 . 6) 9x 2  18  2 x 2  2  25x 2  50  3  0 .
Bài 2: Giải các phương trình sau:

1) 4 x2  9  2 2 x  3 2) x  1  x  2  1 . 3) x2  4x  3  x  2
4) x+6 x  8  4 6  2x  27 5) x  2  4  x  x 2  6x  11

6) x2-3x+3 x(x  3) =10 7) x2+4x+7=(x+4) x 2  7

DẠNG 3: RÚT GỌN BIỂU THỨC BIỂU THỨC CHỨA BIẾN VÀ CÂU HỎI SAU RÚT GỌN
1 x x x
Bài 1: Cho A   và B  với x  0; x  1
x 1 x 1 2 x 1
a) Tính B khi x=25 b) Rút gọn P =A.B ; c) So sánh P với 1
x 1 2 1
Bài 2: Cho B  và A   với
x 3 x 3 x 3
a) Tính B khi x = 49 b) Rút gọn M = A:B c) So sánh M và M2
2 x 1 x 3 x  4 1
Bài 3: Cho biểu thức A  và B   x>0; x≠4
x x2 x 2 x
a) Tính giá trị của A khi x=9 b) Rút gọn biểu thức B c) Cho P= A/B . Tìm x để
1 x  15  x 2  x 1
Bài 4: Cho A  ; B     :
1 x  x  25 x  5  x 5
a) Tính A khi x= 64 b) Rút gọn B
c) Tìm x để biểu thức M = B - A nhận giá trị nguyên
x x 1 x  2 10  5 x
Bài 5: Cho biểu thức A  và B    với
1 x x  2 3 x x 5 x  6
a) Tính giá trị biểu thức A khi b) Rút gọn B
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = A : B

 3 a a 4a  2  2 a  5 
Bài 6: Xét biểu thức: P=     : 1   (Với a ≥0 ; a ≠ 16)
 a 4 a 4 16  a   a  4 

a) Rút gọn P; b) Tìm a để P =-3;

c) Tìm các số tự nhiên a để P là số nguyên tố.


1 5 x 2 x  8 x  16
Bài 7: Cho A    và B 
x  2 x  x 6 3 x 
x 3 x 4  
a) Tính B với x=25 b) Rút gọn Q = A : B
c) Tìm min Q d) Tìm x nguyên để Q nguyên
 4 x 8x   x  1 2 
Bài 8: Cho biểu thức: P     :    . với x  0; x  4; x  9
 2 x 4x   x 2 x x 
a) Rút gọn P; b) Tìm x để P = -1. c) Tìm GTNN của P khi x > 9

x 3 2 1 x 1
Bài 9: Cho B=   ;A ĐK: x≥0; x≠9
x 9 x 3 3 x x 4

a) CMR: B=( x +4) :( x +3) ; b) Tìm x để A.B ≤ 0,5( x -1)


x 3
c)Tìm x nguyên để H=B. lớn nhất .
x 2

1 x2 x 1
Bài 10 : Cho B=  ; A ; ĐK: x>0; x≠1
2 x x2 x x 1
a) Tính giá trị A khi x=9 b) Rút gọn P=A.B c) Tìm x để 2P = 2 x  5
DẠNG 4: HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 1: Cho hàm số y = (m - 1)x + 2m - 5 là hàm số bậc nhất
a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 3 b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua M(2; -1)
c) Tìm m để đồ thị h/số song song với đ/thẳng y= 3x+1.
Bài 2: Cho hàm số y = (1 - 4m)x - 2, có đồ thị là (d). Tìm m để đường thẳng (d)
a) Tạo với trục Ox một góc 300 b) Tạo với trục Ox một góc 600 .
c) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 0,5.
d) Tìm m để d cắt hai trục toạ độ thành 1 tam giác có diện tích bằng 3 .
Bài 3: Cho hàm số y = (m - 2)x + 2m (d1)
a) Tìm m để (d1) song song với (d3):y= -3x + 1
b) Tìm m để ba đường thẳng (d1) và y=-x+2 và y = 2x - 1 đồng quy
Bài 4: a) Tìm a và b biết đường thẳng 3ax – 4by = 5 + a đi qua hai điểm (1 ;2) và (-1 ;3)
b) Tìm m để đường thẳng 5x – y = 4 và 2x + y = 3m cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Bài 6 Cho hàm số y = (m -2)x + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2
Bài 7: Cho hàm số y = ( 2m-3).x + m - 5
a) Chứng minh đồ thị hàm số trên luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
b) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân

Bài 8: Cho hàm số y = (m - 2)x - 3, có đồ thị là đường thẳng (d)

a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-2; -3). Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa tìm được.

b) Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 2

c) Gọi (d) cắt Ox, Oy tại H và K .Tìm giá trị của m sao cho diện tích tam giác OHK bằng 3

DẠNG 5: HỆ THỨC LƯỢNG-TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC


Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết A B = 7, 5cm ; A H = 6cm .
a) Tính AC, BC; b) Tính góc B, góc C ( Làm tròn đến độ).
Bài 2: Cho  ABC vuông tại A có tỉ số AB:AC = 3:4 và cạnh BC = 50 cm, đường cao AH. Tính
HB, HC và giải  ABC ?
Bài 3: Không dùng máy tính, hãy tính: a) sin2130 + sin2350 + sin2550 + sin2770 +tan200.cot200
1 1
b) cos2120 + cos2590 + cos2780 + cos2310 - ( sin250:cos650) c ) C = + - 2 t an 2 a
1 + sin a 1 - sin a
1 2
Bài 4: a)Tính cos  , tan  , cot  biết sin = ; b) Biết cos = , tính A  3sin 2   cos 2  .
3 3
Bài 5: Một con sông rộng 250m. Một chiếc đò ngang chèo vuông góc với dòng nước, nhưng vì
nước chảy nên phải bơi 320m mới sang được đến bờ bên kia. Hãy xác định xem, dòng nước đã
làm chiếc đò bơi lệch đi một góc bao nhiêu độ ?
Bài 6: Tàu ngầm trên mặt biển lặn xuống theo phương tạo với mặt biển một góc 200.Tàu chuyển
động theo phương lặn xuống đi được 200m để làm công tác cứu hộ.
a) Hỏi khi đó tàu ở độ sâu bao nhiêu? Khoảng cách theo phương nằm ngang so với nơi xuất
phát là bao nhiêu?
b) Tàu phải chạy bao nhiêu mét để đạt độ sâu 1200m?
Bài 7:
Một cái tháp được dựng bên bờ một con sông, từ một
điểm đối diện với tháp ngay bờ bên kia người ta nhìn
thấy đỉnh tháp với góc nâng 60o. Từ một điểm khác
cách điểm ban đầu 20 m người ta cũng nhìn thấy đỉnh
600
tháp với góc nâng 30o. Tính chiều cao của tháp 300
20 m

Bài 8: Thang AB dài 6,7m tựa vào tường làm thành góc 630 với mặt đất. Hỏi chiều cao của thang
đạt được so với mặt đất?
Bài 9: Làm dây kéo cờ: Tìm chiều dài của dây kéo cờ, biết bóng của cột cờ (chiếu bởi ánh sáng
mặt trời) dài 11,6m và góc nhìn mặt trời là 360.
Bài 10: Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc 320km/h và bay lên theo một đường thẳng tạo với
mặt đất một góc 280 . Hỏi sau 1,5 phút máy bay ở độ cao bao nhiêu km so với mặt đất (làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai)? Giả sử mặt đất bằng phẳng và vận tốc máy bay không đổi.
DẠNG 6: ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Cho  ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ
BC phần chứa A vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn tâm O’
đường kính HC cắt AC tại F. CM:
a) AEHF là hình chữ nhật b) AE.AB = AF.AC
c) EF là t/tuyến chung của 2 nửa đường tròn tâm O và tâm O’
d) Tính diện tích tứ giác EFO’O.
Bài 2: Cho ABC vuông ở A, AHBC, đường tròn đg kính AH cắt AB, AC lần lượt tại E, F.
a) CM: tứ giác AEHF là hình chữ nhật và EF là đ/kính của đường tròn (O; AH/2).
b) Qua F vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt HC tại K. Cm: K là trung điểm của HC.
c) Gọi M là trung điểm của BH. C/minh: EM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d) C/minh: AF.AC = AE.AB = EF2
e) Cho NBC và ANEF. Cm: N là trung điểm của BC.
Bài 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Tiếp tuyến Ax và By là tiếp tuyến của nửa đường
tròn. Qua M bất kỳ trên nửa đường tròn kẻ tiếp ruyến với đường tròn cắt Ax, By tại C và D. Chứng
minh: a) Chứng minh A, M, O, C thuộc cùng một đường tròn.
b) Chứng minh CD = AC + BD và góc COD = 900.
c) OC cắt AM tại H, OD cắt BM tại K. Gọi I là trung điểm của OM. CM: M,H,O,K cùng
thuộc một đường tròn và H,K,I thẳng hàng.
d) CM: AB là tiếp tuyến của đ/tròn đường kính CD.
e) Tìm vị trí điểm M trên nửa đường tròn (O) để diện tích ABDC nhỏ nhất.
Bài 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi I là trung điểm của AO, qua I vẽ dây CDAB.
a) Tứ giác ACOD là hình gì?
b) Gọi CB cắt AD tại E, qua E kẻ EHAB. CM: E,H,A,C thuộc cùng một đường tròn .
c) Gọi AC cắt EH tại F, CM: H là trung điểm của EF và F, D, B thẳng hàng .
d) CM: HC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Bài 5: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Ta có Ax là tiếp tuyến của đường tròn. Trên tia Ax
lấy điểm P sao cho AP > R. Kẻ tiếp tuyến PM với đường tròn (M là tiếp điểm)
a) CM: PO//MB
b) Đường vuông góc với AB tại O cắt BM tại N. CM: Tứ giác OBNP là hình bình hành.
c) Gọi OP cắt NA tại H. Tìm vị trí của P trên Ax để H thuộc đường tròn (O)..
d) Gọi PM cắt ON tại I, OM cắt PN tại I. C/minh: H,J,I thẳng hang.
Bài 6: Cho đường tròn (O;R) và điểm A cố định ở ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng (d)  OA tại
A. Trên (d) lấy M. Qua M kẻ tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn (O). Nối EF cắt OM tại H, cắt OA
tại B. CM: a) M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn. b) OA.OB = OH.OM = R2
c) Tâm I của đường tròn nội tiếp MEF thuộc một đường tròn cố định khi M di chuyển trên (d).
d) Kẻ đường kính FON. Phân giác góc EON cắt ME tại P. CM: PN là tiếp tuyến của (O).
e) Tìm vị trí của M để diện tích HBO lớn nhất.
Bài 7: Cho đường tròn (O) đường kính MN, điểm K nằm giữa M và O. Vẽ đường tròn (O’) có
đường kính KN. a) Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O) và (O’).
b) Kẻ dây PQ của (O)vuông góc với MK tại trung điểm H của MK. Tứ giác MPKQ là hình gì? Tại
sao ?
c) Gọi I là g/điểm của PN và (O’). CM: HI là tiếp tuyến của đường tròn (O’) ?
Bài 8: Cho đường tròn (O), đường kính AD vuông góc với dây BC tại I (I thuộc bán kính OD).
a)  ABC là tam giác gì? Vì sao?
b) Kẻ BE vuông góc với AC (E thuộc AC), BE cắt AD ở H. Tứ giác BHCD là hình gì? Vì sao?
c) Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính AH. Chứng minh rằng điểm E nằm trên đường tròn (O’).
d) CMR: IE là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
Bài 9: Cho tam giác ABC cân ở A, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D và H lần lượt là trung điểm
các cạnh AC, BC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt tia BD tại E, tia CE cắt (O) tại điểm thứ
hai là F. a) Chứng minh BC // AE; b) Chứng minh ABCE là hình bình hành;
c) Chứng minh bốn điểm O, H, C, D cùng thuộc một đường tròn;
2AH.HO
d) Gọi I là trung điểm CF, G là giao điểm các tia BC và OI. Chứng minh rằng: GH  .
BC
DẠNG 7: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT, BẤT PHƯƠNG TRÌNH...
a2 b2
Bài 1: Cho a >1; b>1 .T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A  
b 1 a 1
1
Bài 2: Tìm Min của P khi P = 4x2-3x+ +10 với x >0
4x
3a  3b  2c
Bài3Cho a,b,c>0 với ab+bc+ca=9. Tìm min H biết : H=
6(a  9)  6(b 2  9)  c2  9
2

Bài 4 : Cho hai số a, b>0 thỏa mãn a+b=5 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P
= 4a  ab  4b  ab
Bài 5: Cho a,b,c>0 và a+b+c=9 . Tìm Min của
A= a 2  4ab  b2  b2  4bc  c2  c2  4ca  a 2
2 4
Bài 6: Cho 2x2+2xy+y2=8+2x, Chứng minh P ≥ 2 Biết : P    y .
x y

You might also like