Nội dung ôn tập GDH ĐH 2020 - 2021

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

NỘI DUNG ÔN TẬP


HỌC PHẦN: GIÁO DỤC HỌC
Hệ: Đại học chính quy – Ngành: Sư phạm

1. Giáo dục và sự phát triển nhân cách


a. Phân tích vai trò của yếu tố môi trường với sự phát triển nhân cách
- Khái niệm về sự phát triển nhân cách: Sự phát triện nhân cách là một
quá trình tích lũy dần toàn bộ các sức mạnh về thể chất và tinh thần cả về
lượng và chất, có tính đến đặc điểm của mỗi lứa tuổi.
- Sự phát triển nhân cách thể hiện qua:
+ Thể chất
VD: sự thay đổi về chiều cao, trọng lượng, cơ bắp
+ Tâm lý
VD: nhu cầu thể hiện bản thân
+ Xã hội:
VD: thái độ, hành vi ứng xử trong các mỗi quan hệ với những người
xung quang, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào các hoạt động cải biến, phát
triển xã hội.

- Có 4 yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách:
+ Di truyền
+ Môi trường
+ Giáo dục
- KN môi trường: Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội
hiệu hữu ảnh hưởng lớn lao đến đời sống và nhân cách con người.
- Môi trường bao quanh con người gồm:
+ Môi trường tự nhiên: gồm khí hậu, đất nước, sinh thái
+ Môi trường xã hội: là các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa…
- Môi trường có tác động:
+ Ánh sáng, đất, nước:
VD: Người dân Việt Nam hiền lành, thân thiện, tốt bụng, chất phác
+ Vùng khó khăn, kiếm sống:
VD: Người miền Trung thường sống tiết kiệm do từ xa xưa vùng đất
nơi đây khô cằn, kiếm sống vô cùng khó khăn
Người miền Bắc thường sống nề nếp, từ tốn
- Vai trò của yếu tố môi trường với sự phát triển nhân cách: gián tiếp
+ Môi trường xã hội tác động mạnh mẽ đến động cơ, mục đích, chiều
hướng,..
VD: chú bé mù Tom nhờ được đưa vào một gia đình có hiểu biết về
âm nhạc, trong nhà có nhạc cụ nên tài năng đặc biệt của cậu đã được
ghi nhận và phát triển. Giả sử nếu chú bé Tom ở trong một gia đình
không am hiểu về âm nhạc thì tài năng của chú sẽ không được phát
hiện và phát triển
+ Môi trường cung cấp phương tiện
+ Mức độ ảnh hưởng của môi trường bị “khúc xạ” bởi yếu yếu tố giáo
dục, bởi trình độ nhận thức, niềm tin, quan điểm, ý chí, xu hướng và
năng lực của cá nhân.
VD: Cùng là chị em sinh đôi nhưng mỗi người lại có tính cách khác
nhau
+ Tính 2 mặt của vấn đề: môi trường tác động và tính tích cực của
nhân cách tác động vào môi trường
- Không nên tuyệt đối hóa vai trò môi trường nhưng cũng không đánh giá
thấp vai trò của môi trường
VD: người có hoàn cảnh sống khó khăn nhưng người ta vẫn vươn lên
hoàn cảnh ấy để có thể trở thành những nhân cách hoàn thiện hơn
- KLSP: Là giáo viên trong tương lai, sau khi biết về vai trò của môi
trường, em sẽ:
+ Tạo ra 1 môi trường đảm bảo tác động vật lý và tâm lý cho học sinh
VD: Cho học sinh nêu lên quan điểm của bản thân, không áp đặt học
sinh
+ Khi học sinh có vấn đề, nhìn nhận cả môi trường của học sinh sau đó
mới đánh giá học sinh
b. Phân tích vai trò của yếu tố giáo dục trong sự hình thành và phát
triển nhân cách
- KN về sự phát triển nhân cách: Sự phát triện nhân cách là một quá
trình tích lũy dần toàn bộ các sức mạnh về thể chất và tinh thần cả về
lượng và chất, có tính đến đặc điểm của mỗi lứa tuổi.
- Sự phát triển nhân cách thể hiện qua:
+ Thể chất
VD: sự thay đổi về chiều cao, trọng lượng, cơ bắp
+ Tâm lý
VD: nhu cầu thể hiện bản thân
+ Xã hội:
VD: thái độ, hành vi ứng xử trong các mỗi quan hệ với những người
xung quang, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào các hoạt động cải biến, phát
triển xã hội.

- Có 4 yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách:
+ Di truyền
+ Môi trường
+ Giáo dục
- Khái niệm về giáo dục: Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống
nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục) và đối tượng (người được giáo dục)
nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội.
- Vai trò của giáo dục với sự phát triển nhân cách: chủ đạo
+ Không chỉ vạch ra chiều hướng mà dẫn dắt học sinh thực hiện quá
trình đó đên kết quả mong muốn
+ Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà những nhân tố khác
không thể mang lại được. Gd giúp học sinh nắm bắt các chuẩn mực xã
hội, phát triển tâm lý, ý thức
+ Gd có sức mạnh cải biến những nét tính cách nhânấu, những hành vi,
những phẩm chất lệch lạc không phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực xã
hội
+ Gd có tầm quan trọng đặc biệt với những người khuyết tật. Nó có thể
bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh đem lại.
Đồng thời có thể tạo điều kiện cho những người có năng khiếu phát
triển thành tài năng
+ Giáo dục không chỉ thích ứng mà còn đi trc hiện thực, thúc đẩy hiện
thực phát triển
+ Sự phát triển tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra 1 cách tốt đẹp trong
những điều kiện phát triển của sự dạy học và giáo dục
+Giáo dục góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội
mang tính toàn cầu
+ Giáo dục là những tác động tự giác có điều khiển, có thể mang lại
những tiến bộ mà các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không
thể tạo ra được do tác động tự phát

+ Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành vi phẩm
chất lệch lạc không phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. Đó chính là kết
quả quan trọng của giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tật
hoặc thiểu năng do bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh, di truyền tạo ra. Nhờ có sự can
thiệp sớm, nhờ có phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt cùng với sự hỗ trợ của
phương pháp khoa học có thể giúp cho người khuyết tật, thiểu năng phục hồi một
phần chức năng đã mất hoặc phát triển các chức năng khác nhằm bù trừ những
chức năng bị khiếm khuyết, giúp cho họ hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng.

+ Không tuyệt đối hóa hay phủ nhận vai trò của giáo dục
+ VD minh họa:
 Với trẻ hư vi phạm pháp luật -> không tử hình mà cho vào trại
giáo dưỡng
 Với trẻ bị khuyết tật, thiểu năng do tai nạn, bẩm sinh di truyền
tạo ra -> không bỏ rơi mà cho vào những trường chuyên biệt
 Có những phương pháp dạy học riêng đối với những em học
sinh bị khiếm khuyết…
- KLSP: Là một người giáo viên trong tương lai, sau khi biết vai trò của
giáo dục trong sự phát triển của nhân cách, em sẽ
+ Nhận thức và đánh giá đúng vai trò của giáo dục.
+ Kết hợp giữa giáo dục và tự giáo dục
+ Giáo dục cần góp phần tích cực cải thiện môi trường sống
+ Giáo dục phải tính đến và phát huy những điều kiện cụ thể bên trong
và bên ngoài
+ Cần đưa học sinh vào những hoạt động mang tính giáo dục phong
phú, đa dạng

2. Bản chất và động lực của quá trình dạy học


a. Phân tích bản chất của quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức
luận
- Khái niệm quá trình dạy học: là quá trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển
của người dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều
khiển nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học
- Bản chất của quá trình dạy học: là quá trình nhận thức độc đáo của học
sinh.
+ Sự phản ánh hiện thực khách quan
+ trực quan, sinh động (quan sát các sự vật, hiện tượng bên ngoài) – tư
duy trừu tượng ( khái quát nó do mang tính bản chất) – thực tiễn
- So sánh quá trình nhận thức của học sinh với các nhà khoa học (đại diện
chi nhận thức của loài người)
+ Giống:
 Là quá trình phản ánh thế giới quan vào não. Diễn ra theo con
đường nhận thức mà Lênin đã chỉ ra
TG (trực quan sinh động) –> TDTT –> TT
 Đều làm cho vốn hiểu biết của chủ thể được phong phú, hoàn
thiện thêm
+ Khác:
Nhà khoa học Học sinh
Diễn ra theo con đường thử và Diễn ra theo con đường thẳng đã
sai được khám phá
Tìm ra cái mới cho nhân loại Tái tạo
Thứ tìm ra là tri thức khoa học Thứ tìm ra là tri thức phổ thông
Được tiến hành theo các khâu
của QTDH
Hình thành phẩm chất theo yêu
cầu xã hội
Dưới vai trò chủ đạo của giáo
viên
Có quá trình kiểm tra, đánh giá

VD: ĐL Acsimet
- KLSP: Là một người giáo viên trong tương lai, sau khi biết bản chất
của quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận, em sẽ:

b. Phân tích động lực của quá trình dạy học


- Khái niệm QTDH: là quá trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người
dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển
nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học
- Khái niệm động lực: là sự thúc đẩy giải quyết những mâu thuẫn bên
trong và bên ngoài trong đó bên trong là những yếu tố quyết định
+ Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa các thành tố cấu trúc với
nhau và mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng thành tố
VD:
 Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với phương pháp dạy học lạc
hậu
 Mâu thuẫn giữa phương pháp thuyết trình với phương pháp vấn
đáp
+ Mâu thuẫn bên ngoài: là những mâu thuẫn giữa những nhân tố của
quá trình giáo dục với nhân tố môi trường kinh tế-xã hội
VD: Khoa học kỹ thuật hiện đại với nội dung dạy học còn lạc hậu
- Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học: nhiệm vụ học tập khác với
trình độ phát triển trí tuệ
- Điều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực dạy học:
+ Học sinh nhận thức và có nhu cầu giải quyết
+ Là những nhiệm vụ vừa sức
+ Do tiến trình dạy học dẫn đến đúng lúc, phù hợp với logic nội dung,
quy luật nhận thức của người học
VD: Trong tiết học Lý:
 Tiết trước học về
 Tiết học này sẽ đi giải quyết về việc
- KLSP: Là một người giáo viên trong tương lai, sau khi biết động lực của
quá trình dạy học, em sẽ:

3. Nguyên tắc dạy học: Đảm bảo thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo dục trong dạy học.
- Khái niệm nguyên tắc dạy học: Nguyên tắc dạy học là hệ thống xác định
những yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích
giáo dục, với nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của quá trình
dạy học
- Nội dung của nguyên tắc dạy học học: Đảm bảo thống nhất giữa tính
khoa học và tính giáo dục trong dạy học.

+ Tính khoa học là


+ Tính giáo dục là
+ (ptich nội dung)
- VD: Sau 1 bài học dạy vật lý ..., tính khoa học và giáo dục mang lại cho
học sinh là:
+ Tính khoa học (dạy chữ) :
+ Tính giáo dục (dạy người) :
- KLSP: Là một người giáo viên trong tương lai, sau khi biết nguyên tắc
dạy học này, em sẽ:
4. Nguyên tắc dạy học: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan
với sự phát triển tư duy lý thuyết:
- Khái niệm nguyên tắc dạy học: Nguyên tắc dạy học là hệ thống xác định
những yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích
giáo dục, với nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của quá trình
dạy học
- Nội dung của nguyên tắc dạy học: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực
quan với sự phát triển tư duy lý thuyết:
+ Tính trực quan là:
+ Tư duy lý thuyết là:
+ Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc này là phối hợp nhiều phương tiện
trực quan
+ (ptich nội dung )
- KLSP: Là một người giáo viên trong tương lai, sau khi biết nguyên tắc
dạy học này, em sẽ:
5. Phương pháp thuyết trình trong dạy học.
- Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động, phối hợp thống nhất của
giáo viên và học sinh
- Phương pháp thuyết trình:
+ Giáo viên dùng lời nói sinh động để trình bày tài liệu mới....
+ Ưu / nhược điểm của phương pháp thuyết trình
+ Yêu cầu sư phạm của phương pháp thuyết trình
- VD: Môn vật lý thuyết trình ở phần ....
- KLSP:
6. Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động, phối hợp thống nhất của
giáo viên và học sinh
- Phương pháp vấn đáp:
+ (Ptich)
+ Uu / nhược điểm của phương pháp vấn đáp

- VD: Môn vật lý có thể vấn đáp ở phần (cô hỏi trò trl)
- KLSP
7. Nguyên tắc giáo dục: Tôn trọng nhân cách kết hợp yêu cầu cao
đối với người học.
- Khái niệm nguyên tắc giáo dục: Nguyên tắc giáo dục được hiểu là
những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận giáo dục, có tác
dụng chỉ đạo việc lựa chọn và vận dụng nội dung, phương pháp và các
hình thức tổ chức giáo dục nhằm thực hiện tối ưu mục đích và nhiệm
vụ giáo dục.
- Nội dung của nguyên tắc giáo dục: Tôn trọng nhân cách kết hợp yêu cầu
cao đối với người học.
+ Tôn trọng nhân cách là:
+ Yêu cầu cao đối với người học là
- Những yêu cầu khi đưa ra nguyên tắc:

- KLSP

8. Nguyên tắc giáo dục: Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm.
- Khái niệm nguyên tắc giáo dục: Nguyên tắc giáo dục được hiểu là những
luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận giáo dục, có tác dụng chỉ
đạo việc lựa chọn và vận dụng nội dung, phương pháp và các hình thức
tổ chức giáo dục nhằm thực hiện tối ưu mục đích và nhiệm vụ giáo dục.
- Nội dung của nguyên tắc giáo dục: Phát huy ưu điểm khắc phục nhược
điểm.
+ Ưu điểm là
+ Nhược điểm là:
- Những yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc:
- KLSP

9. Phương pháp giáo dục: Phương pháp nêu gương.


- Khái niệm phương pháp giáo dục: là cách thức tổ chức cuộc sống, hoạt
động và giao lưu
- Nội dung phương pháp nêu gương:
- Những yêu cầu khi thực hiện phương pháp này
- KLSP
10. Phương pháp giáo dục: Phương pháp giao việc.
- Khái niệm phương pháp giáo dục: là cách thức tổ chức cuộc sống, hoạt
động và giao lưu
- Nội dung phương pháp giao việc:

- Những yêu cầu khi thực hiện phương pháp này


- KLSP

11. Nhiệm vụ, quyền của nhà giáo và người học theo Luật giáo dục
2019
a. Hãy nêu nhiệm vụ và quyền của người học được đề cập trong Luật giáo
dục 2019
- Người học là người đang học tập ....
- Nhiệm vụ của người học:
- Quyền của người học:
Điều 13. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
1. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân
tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã
hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
2. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an
toàn, bảo đảm giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng,
năng khiếu của mình.
3. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho người học là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
theo quy định của Luật Trẻ em, người học là người khuyết tật theo quy định
của Luật Người khuyết tật, người học thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo thực hiện
quyền và nghĩa vụ học tập.

b. Hãy nêu nhiệm vụ và quyền của nhà giáo được đề cập trong Luật giáo
dục 2019
- Nhà giáo là người ....
- Nhiệm vụ của nhà giáo:
- Quyền của nhà giáo:
Nhiệm vụ của nhà giáo:

 Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và
có chất lượng chương trình giáo dục.
 Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử
của nhà giáo.
 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng, đối xử công
bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.
 Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,
chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho
người học

Quyền của nhà giáo:

 Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo.


 Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp
vụ.
 Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác
hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học.
 Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.
 Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy
định của pháp luật.

BÀI TẬP
1. Tại sao nói sp giáo dục là thành quả chung của tất cả lực lượng giáo dục và
của chính người được giáo dục
2. Nhà văn người Pháp cho rằng: “ Gduc 9/10 là động viên khích lệ”. Bạn có
suy nghĩ gì
3. William nói: “ Người thầy TB chỉ biết nói, - giỏi biết giải thích, - xuất chúng
biết minh họa, - vĩ đại biết truyền cảm hứng. Bạn có suy nghĩ gì
4. Bằng hiểu biết của mình hãy làm sáng tỏ câu nói : Gduc là vũ khí lợi hại
nhất mà người ta có thể dùng để làm thay đổi TG
5. Có quan điểm cho rằng nên bỏ giáo dục lao động trong nhà trường vì hiện
nay học sinh hầu như không phải lao động ở trường kể cả những hđ đơn giản
nhất như trực nhật lớp, tổng vệ sinh trường sở. Hãy cho biết ý kiến của em
6. Phong năm nay lên lớp 2. Tuy nhiên nhờ tự học và sự giúp đỡ của gia đình P
đã hoàn thành hết các nội dung kthuc và bài tập của lớp 2, thậm chí em đã
bắt đầu tiếp cận kt lớp 3. Hãy cho biết ý kiến của ac về trường hợp của bạn P
7. Ac hãy nêu suy nghĩ về quan điểm sau: “ không có phương pháp gduc nào là
vạn năng”

Ghi chú:
- Hình thức thi: Tự luận
- Cấu trúc đề thi:
+ Lý thuyết: 2 câu (8 điểm)
+ Bài tập: 1 câu hỏi ngắn mang tính vận dụng (2 điểm)
- Thời gian thi: 90 phút.

Tổ trưởng bộ môn

You might also like