Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ ÔN TẾT MÔN TOÁN LỚP 6

KIÉN THỨC TRỌNG TÂM


I. PHÂN SỐ
1. Khái niệm phân số

với là một phân số; là tử số (tử), là mẫu số (mẫu) của phân số.

Chú ý: Số nguyên có thể viết là .


2. Định nghĩa hai phân số bằng nhau

Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu


3. Tính chất cơ bản của phân số
a) Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân
số bằng phân số đã cho.

với
b) Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một
phân số bằng phân số đã cho.

4. Rút gọn phân số

 Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử số và mẫu số của phân số cho một uớc chung
(khác 1 và -1) của chúng.
 Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ có
ước chung là 1 và .
 Khi rút gọn một phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. Phân số tối giản thu
được phải có mẫu số dương.
5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1. Tìm một bội chung của các mẫu (thường là ) để làm mẫu chung;
Bước 2 . Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu);
Bước 3. Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
6. So sánh phân số
a) So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn.
b) So sánh hai phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có
tử lớn hơn thì lớn hơn.
c) Chú ý:

 Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0 .


 Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0 .
 Trong hai phân số có cùng tử dương, với điều kiện mẫu số dương, phân số nào có mẫu lớn
hơn thì phân số đó nhỏ hơn. - Trong hai phân số có cùng tử âm, với điều kiện mẫu số
dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
7. Hỗn số
Hỗn số là một số, gồm hai thành phần: phần nguyên và phần phân số.
Lưu ý: Phần phân số của hỗn số luôn luôn nhỏ hơn 1 .
8. Phép cộng phân số

 Quy tắc hai phân số cùng mẫu:


 Hai phân số không cùng mẫu: ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử giữ
nguyên mẫu chung.
 Các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 .
9. Phép trừ phân số

 Số đối của phân số kí hiệu là . Ta có: .

 Quy tắc:
10. Phép nhân phân số

 Quy tắc:
 Các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng và phép trừ.
11. Phép chia phân số

 Quy tắc:

12 Muốn tìm của số cho trước, ta tính .


13 Muốn tìm một số biết của nó bằng , ta tính .
II. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG.
1. Hình có trục đối xứng:
Một đường thẳng được gọi là trục đối xứng của một hình phẳng nếu ta gấp hình theo đường thẳng
đó thì ta được hai phần chồng khít lên nhau.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có trục đối xứng.
2. Hình có tâm đối xứng:
Nếu hình có một điểm , mà khi quay hình đó xung quanh điểm đúng một nửa vòng thì hình
thu được chồng khít lên với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay) thì điểm được gọi là tâm
đối xứng của hình đó.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có tâm đối xứng.
III. HÌNH HỌC PHẲNG
1. Điểm và đường thẳng.
a) Điểm thuộc đường thẳng.

Ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên điểm và chữ cái thường để đặt tên đường thẳng; chẳng
hạn như điểm và đường thẳng .
Điểm thuộc đường thẳng . Ký hiệu: .
Điểm không thuộc đường thẳng . Ký hiệu .
b) Ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng.

Ba điểm thẳng hàng.


2. Điểm nằm giữa hai điểm.
Cho 3 điểm cùng nằm trên đường thẳng

Điểm nằm giữa hai điểm và .


+ Điểm và nằm cùng phía đối với điểm
Điểm và nằm khác phía đối với điểm
MỘT SỐ DẠNG ÔN TẬP

Bài 1. Thực hiện phép tính:

1.1) 1.2)

1.3) 1.4)

1.5) 1.6)

1.7) 1.8)

1.9) 1.10)

1.11) 1.12)

1.13) 1.14)

1.15) 1.16)

1.17) 1.18)

1.19) 1.20)

Bài 2. Tìm x:

2.1) 2.2) 2.3)

2.4) 2.5) 2.6)


2.7) 2.8) 2.9)

2.10) 2.11) 2.12)

2.13) 2.14) 2.15)

Bài 3. Toán đố

3.1) Lớp 6A có 50 học sinh gồm 3: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại.

3.2) Một cửa hàng bán hết 120 mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được số mét vải,

ngày thứ hai bán được số mét vải còn lại. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét
vải?

3.3) Lớp 6A có 48 học sinh gồm 3: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại.

3.4) Một cửa hàng bán hết 150 mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được số mét vải,

ngày thứ hai bán được số mét vải còn lại. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét
vải?

3.5) Lớp 6A có 42 học sinh gồm 3: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại.
3.6) Một cửa hàng bán hết 140 mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được số mét vải,

ngày thứ hai bán được số mét vải còn lại. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?

3.7) Lớp 6A có 45 học sinh gồm 3: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại.

3.8) Một cửa hàng bán hết 180 mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được số mét vải,

ngày thứ hai bán được số mét vải còn lại. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?

3.9) Số học sinh lớp 6A gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 15 em.
Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6A?

3.10) Số học sinh lớp 6B gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 10 em. Hỏi
lớp 6B có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6B?

3.11) Số học sinh lớp 6C gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 10 em.
Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6C?

3.12) Số học sinh lớp 6A gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm

số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 15 em.
Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6A?

Bài 4. Hình học

4.1) Vẽ đoạn thẳng . Lấy điểm thuộc đoạn thẳng . Hỏi:

a) Hai điểm cùng phía đối với điểm hay nằm khác phía đối với điểm ?
b) Vẽ điểm nằm không thuộc đường thẳng . Vẽ đoạn thẳng , đường thẳng
.

4.2) Cho ba điểm theo thứ tự đó thuộc đường thẳng , biết .

a) Tính độ dài đoạn thẳng .


b) Gọi là trung điểm của đoạn thẳng . Hỏi có là trung điểm của DC không? Vì
sao?

4.3) Cho điểm nằm giữa hai điểm và ; điểm nằm giữa hai điểm và ; điểm
nằm giữa hai điểm và .
a) Nêu tên các đoạn thẳng cóa trên hình vẽ .
b) Chứng tỏ rằng điểm nằm giữa hai điểm và .
4.4) Những phá biểu nào sau đây là đúng ?

a) Điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì


b) Khi thì là trung điểm của đoạn thẳng
c) Để là trung điểm của đoạn thẳng thì thuộc đoạn thẳng và .
4.5) Cho đoạn thẳng . Hãy vẽ điểm sao cho

a) là trung điểm của đoạn

b) là trung điểm của đoạn

ĐỀ THI MẪU GIỮA HK2


Câu 1 : Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?

A. B. C. D.

Câu 2 : Phân số nào sau đây bằng phân số ?

A. B. C. D.

Câu 3 : Phân số đối của phân số ?


A. B. C. D.
Câu 4 : Hãy chọn cách so sánh đúng?

A. B. C. D.

Câu 5 : Hỗn số 5 được viết dưới dạng phân số?

A. B. C. D.
Câu 6 : Trong các số sau, số nào là số thập phân âm?
A. 75 B. -75 C. -7,5 D. 7,5

Câu 7 : Phân số được viết dưới dạng số thập phân?


A. 1,3 B. 3,3 C. -3,2 D. -3,1
Câu 8 : Số đối của số thập phân -1,2?
A. 12 B. 1,2 C. -12 D. 0,12
Câu 9 :Số 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục?
A. 3,3 B. 3,1 C. 3,2 D. 3,5

Câu 10 : Giá trị của tổng + ?

A. B. C. -1 D.

Câu 11 : Kết quả phép tính ?


A. 3 B. 4 C. – 3 D. -4

Câu 12 : Kết quả phép tính ?


A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 13 : Tính của 20?


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 14 : Kết quả của phép tính 7,5:2,5?
A. 2 B. 4 C. -3 D. 3
Câu 15 : Kết quả của phép tính 3,2 - 5,7?
A. -2,5 B. 2,5 C. 5,2 D. -5,2
Câu 16 (0,5đ): Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu?
A. d ∈ A B. A ∈ d C. A ∉ d D. A ⊂ d
Câu 17 : Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng
Câu 18 : Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19 : Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC

A. Cắt nhau B. Song song với nhau


C. Trùng nhau D. Có hai điểm chung

Câu 20 : Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A. 5cm B. 11cm C. 4cm D. 8cm
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21 (0,75):Thực hiện phép tính một cách hợp lí

a) A = -
b) B = 6,3 + (-6,3) + 4,9
Câu 22 (1đ):Tìm x, biết
a) x - 5,01 = 7,02 - 2.1,5

b) x - =
Câu 23 (1đ): Chi đội lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, có 18 học sinh tham gia Đại hội thể dục
thể thao. Tính tỉ số phần trăm số học sinh tham gia Đại hội thể dục thể thao.
Câu 24 (1,25đ): Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC
= 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
Câu 25 (1đ): (VD-GQVĐ) Tính giá trị của biểu thức:

P=

You might also like