Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

`BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ

ĐIỂM Họ và tên sinh viên thực nghiệm: Nhóm:7


 Nguyễn Thị Hà Vi- 2004217796 Lớp: 12DHHH3
 Lâm Tấn Phát-2004210413
 Tạ Thị Hồng Nhung-2004210418
 Nguyễn Duy Tuấn Linh-2004210645

BÀI 4: KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA AMINE VÀ ĐIỀU CHẾ


PHẨM MÀU β-NAPHTHOL DA CAM
 TN2:

Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm


- Tên thí nghiệm: Điều chế phenol từ phenyldiazonium chloride ( C6H5N2+Cl-)
- Mục đích: Tìm hiểu cách điều chế và tính chất của phenol
- Các dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: bình cầu, chậu nước đá, ống nghiệm, đũa thủy tinh
+ Hóa chất: C6H5NH2, nước, dung dịch HCl đậm đặc, NaNO2, giấy iodine tẩm hồ tinh
bột

Phần 2: Thực nghiệm:


Sơ đồ thí nghiệm 2:

H2O NaNO2 C6H5NH2 H2O HCl đđ


V= m= V = 1mL V = 8mL V = 2,5mL
2mL 0,8g

Hòa tan Lắc đều


t = 3 – 5 phút

C6H5NH3Cl

Nhỏ từng giọt Làm lạnh


Dd NaNO2
T =0-5 C

Lắc
t = 1-2 phút

Kiểm tra
bằng hồ
tinh bột

Muối diazonium
chloride
C6H5N2+Cl-
+
- Thuyết minh:
+ Cho vào bình cầu dung tích 100ml khoảng 1ml C6H5NH2, 8 ml nước và 2,5 ml dung dịch
HCl đậm đặc. Lắc đều hỗn hợp rồi để vào chậu nước đá, nhiệt độ hỗn hợp trong bình
khoảng 0oC
+ Hòa tan hoàn toàn 0,8g NaNO2 trong 2ml nước ở một ống nghiệm khác
+ Nhỏ từ từ từng giọt NaNO2 vào bình cầu ( luôn ngâm trong nước đá) chứa dung dịch
muối aniline hydrochloride ( C6H5NH3+Cl-), trong quá trình này nhiệt độ hỗn hợp không
được cao hơn 5oC
+ Sau khi đã cho vào hỗn hợp phản ứng một nửa lượng dung dịch NaNO2, cần tiếp tục lắc
thêm 1-2 phút thì kiểm tra phản ứng kết thúc bằng cách dùng đũa thủy tinh lấy 1 giọt hỗn
hợp phản ứng nhỏ vào giấy iodine đã tẩm hồ tinh bột
+ Nếu giấy nhuốm xanh thì phản ứng kết thúc, ngược lại thì tiếp tục nhỏ từ từ dung dịch
NaNO2 và lại tiếp tục lặp lại thử như trên.
- Hình ảnh:

+ Hỗn hợp muối aniline hydrochloride trước khi làm lạnh:

+ Hỗn hợp muối aniline hydrochloride sau khi làm lạnh và nhỏ từ giọt dung dịch NaNO2
Phần 3: Kết quả
- Hiện tượng: Khi cho C6H5NH2, nước và dung dịch HCl đậm đặc vào bình cầu, lắc đều ta
thấy dung dịch có màu vàng cam và có khí bay ra. Sau khi làm lạnh, nhỏ dung dịch NaNO2
và kiểm tra bằng giấy iodine thì giấy nhuốm màu xanh
- Phương trình :
C6H5NH2 + NaNO2 + HCl 0-5 độ C6H5N2+Cl- + NaCl + 2H2O

 TN5:
Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm
- Tên thí nghiệm: Điều chế phẩm màu β-naphthol da cam
- Mục đích: tìm hiểu về tính chất của và ứng dụng của β-naphthol da cam
- Ứng dụng: làm phẩm nhuộm trong công nghiệp
- Các dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, chậu nước đá
+ Hóa chất: β-naphthol, dung dịch NaOH 10%, ½ dung dịch muối diazoni ở thí nghiệm 2,
nước, dung dịch Na2CO3 10%
Phần 2: Thực nghiệm:
- Sơ đồ
ß – naphthol Hòa tan NaOH
½ dung dịch m = 0,2g 10%
C6H5N2+Cl-
V = 2mL

Sodium naphthol
Khuấy

Đun nhẹ

H2O
V = 2mL

Làm lạnh
T = 10 C
pH = 4÷5
Na2CO3

ß – naphthol da cam
- Thuyết minh:
+ Giai đoạn phản ứng: Lấy vào ống nghiệm 1 chính xác 0,2g β-naphthol và hòa tan trong 2ml
dung dịch NaOH 10%. Sau đó, vừa khuấy sản phẩm muối diazoni ở ống nghiệm 2 ( chia làm 2
phần từ thí nghiệm 2) vừa cho dung dịch β-naphthol ở ống nghiệm 1 vào.
+ Giai đoạn xử lý và tách sản phẩm: Đun nóng nhẹ ( có thể không đun) và cho thêm 2ml nước
rồi làm lạnh đến 10oC. Trung hòa hỗn hợp sản phẩm bằng dung dịch Na2CO3 10% đến pH 4-5,
chất màu vàng da cam sẽ tách ra
- Hình ảnh:
+ 0,2g β-naphthol và hòa tan trong 2ml dung dịch NaOH 10%

+ Dung dịch muối diazoni trước và sau khi cho vào hỗn hợp:
+ Sau khi thêm 2ml nước , rồi làm lạnh đến 10oC và trung hòa hỗn hợp bằng dung dịch
Na2CO3 10% :

+ Trung hòa hỗn hợp sản phẩm bằng dung dịch Na2CO3 10% đến pH 4-5:

+ Lọc hỗn hợp và phơi khô:


Phần 3: Kết quả
- Hiện tượng: khi hòa tan 0,2 g β-naphthol với dung dịch NaOH 10% thì dung dịch có màu
xám nhạt. Sau khi vừa khuấy sản phẩm muối diazoni với dung dịch β-naphthol thấy hỗn
hợp xuất hiện màu đỏ có tủa đỏ thẫm là sodium naphtol. Sau khi trung hòa sản phẩm bằng
dung dịch Na2CO3 10% thì chất màu vàng da cam đã được tách ra từ hỗn hợp
- Phương trình:

Sodium naphthol

βnaphthol da cam

You might also like