Đ Chùng Dây Đai

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1.Dây curoa là gì?

Dây curoa hay dây đai là một chi tiết truyền động bằng ma sát được sử dụng trong
nhiều loại máy móc được nhằm mục đích cho việc truyền năng lượng. Được sử
dụng khá phổ biển vì độ bền và độ tin cậy. Trong hầu hết các bộ truyền, bộ truyền
đai cũng được xem là loại hiệu quả về mặt kinh tế. Nhìn chung tương đối dễ dàng
lắp đặt sử dụng, bảo trì và tuổi thọ khá lâu.

Dây curoa được sử dụng để truyền năng lượng (chuyển động quay tròn) giữa 2
trục. Tổng lực để truyền giữa 2 trục phụ thuộc vào lực ma sát giữ dây đai và pully.
Yếu tố xác định năng lượng truyền giữa 2 trục phụ thuộc vào: vận tốc, lực căng đai
giữa pully, góc ôm của dây đai

Để tối ưu hiệu suất cần phải lựa chọn loại dây curoa đúng với loại pully là điều cốt
yếu. Như vậy khi lựa chọn dây đai cần phải căn cứ vào pully sử dụng, số vòng
quay, lực kéo, đường kính pully, khoảng cách giữa 2 trục, phương án thiết kế,
không gian lắp đặt, yếu tố sock tải,…
1.1/ Đặc điểm của dây đai
Hiệu suất của bộ truyền đai sẽ không cao hơn so với các bộ tuyền khác (xích, bánh
răng) hơn nữa không chịu được các trường hợp tải bị sock mạnh. Một số đặc điểm
của bộ truyền đai mà nó vẫn được sử dụng:

 Làm việc được trong điều kiện bụi bẩn


 Khoảng cách trục truyền động lớn
 Giá thành rẻ
 Dễ lắp đặt và bảo trì

2/ Các loại dây đai (curoa)


Phân loại dựa trên lực truyền và cách bố trí dây đai là 2 cách phổ biến nhất, nhoài
ra còn một số kiểu phân loại các cấu tạo – đặc điểm của dây curoa: Đai dẹt (Flat
belt), đai thang (V belt), đai răng (Timming belt). Các loại dây curoa được sản xuất
trên thị trường đều theo một tiêu chuẩn nên sẽ không bị nhầm lẫn trong quá trình
mua để sử dụng

2.1/ Phân loại theo lực truyền


Tải nhẹ: Được sử dụng cho những loại máy móc nhỏ hoặc các máy móc nông
nghiệp. Loại dây curoa này thường sử dụng cho cho vận tốc 10m/s hoặc nhỏ hơn.
Đây là loại tuyệt vời cho những nơi có tải nhỏ
Tải vừa: Sử dụng trong công nghiệp hoặc bán công nghiệp, ứng dụng cho việc
truyền năng lượng ở mức vừa phải. Tận dụng cho các máy móc hoặc các hệ thống
cần đến tốc độ từ 10m/s – 22m/s

Tải nặng: Với những trường hợp truyền năng lương lớn (tải nặng) cần phải sử
dụng đến loại dây đai lớn. Được ứng dựng rất rộng rãi trong các loại máy móc
công nghiệp lớn, máy khai thác mỏ. Với đặc điểm cấu tạo cho phép dây curoa này
chịu được tốc độ lớn hơn 22m/s

2.2/ Phân loại dây đai theo cách bố trí


Truyền động đai mở: Đây là một truyền động đai rất phổ biến, lắp ráp cho 2 trục
song song và 2 trục quay cùng chiều. Tùy vào tỉ số truyền mà sẽ sử dụng kích
thước bully phù hợp (Có thể là 2 pully bằng nhau hoặc 1 lớn – 1 nhỏ), phổ biến
nhất trong thực tế là loại pully chủ động lớn và pully bị động nhỏ

Dây đai chéo nhau: Loại này cũng truyền động giữa 2 trục song song nhưng dây
đai chéo nhau sẽ dẫn đến việc 2 trục chuyển động ngược chiều nhau. 2 bên dây đai
sẽ có môt bên căng (lực kéo) và một bên bị chùng
Bộ truyền đai 1/4: Bộ truyền động đai này rất đặc biệt, 2 trục sẽ vuông không chứ
không song song như các loại khác. Cả 2 trục vẫn chuyển động cùng chiều nhau.
Chính vì bộ truyền rất dễ bị trượt dây curoa ra khỏi bộ pully nên khi thiết kế cần
đảm bảo độ rộng của pully phải gấp 4 lần độ rộng của dây đai

Bộ truyền đai phức hợp: Đây là bộ truyền đai phức tạp, được sử dụng để truyền
năng lương giữa nhiều trục khác nhau, chính vì thế trên một số trục sẽ có nhiều
hơn 1 pully. Dùng nhiều trong trong một khu sản xuất đa nhiệm
2.Cách tính chiều dài dây curoa

Dây curoa là một trong những thiết bị truyền động sớm nhất và hiện đang được sử
dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp và đời sống. Có các loại đai khác như: dây
đai thang, dây đai răng, dây đai phi tròn, dây đai bản dẹt….

Hiện nay khi đi vào sử dụng do thời gian nên mã ghi trên dây curoa bị mở không
nhìn rõ được thông số của day curoa. Bên cạnh đó điều kiện làm việc của máy
móc không thể dừng lại để đo chu vi dây curoa hay nhìn thông số dây curoa được.
Do đó người làm kỹ thuật cần phải nắm được cách tính toán kích thước để chọn
được dây curoa, dây đai thích hợp.
Cách tính chiều dài dây curoa được xác định theo công thức:

Trong đó:
L: Chiều dài dây curoa.
a: Khoảng cách tâm của 2 puly.
d1: Đường kính của Puly 1
d2: Đường kính của Puly 2
Như vậy trong trường hợp các bạn không thể biết được kích thước của dây curoa
do thông số trên dây curoa bị mờ hoặc điều kiện làm việc không thể dừng máy để
kiểm tra quý khách có thể đo 3 thông số: khoảng cách tâm 2 Puly, kích thước Puly
1 và kích thước puly 2 từ đó quý khách sử dụng theo công thức trên để tính toán ra
chiều dài dây curoa.
Kích thước dây curoa, dây đai tính toán được là mm ta suy ra kích thước dây curoa
hệ inch bằng công thức:
L(inch) = L(mm)/25.4

3.Độ chùng Dây curoa quan trọng như thế nào


1. Điều gì xảy ra khi dây curoa căng hơn mức cho phép

 Lực căng lớn sẽ đè hết lên ổ bị, khi motor quay với tốc độ cao sẽ tạo ra
lực căng lớn hơn gấp nhiều lần, toàn bộ lực sẽ đè lên ổ bi, làm ổ bi
nhanh mòn
 Motor giảm công suất vì phải chịu thêm lực ma sát đè lên ổ bi
 Dây curoa nhanh hỏng hơn, do lực ma sát với puly lớn hơn mức cho
phép
 Motor quá tải khi khởi động, giảm tuổi thọ động cơ
Toà
n bộ lực căng sẽ đè lên ổ bi

2. Điều gì xảy ra khi dây curoa chùng hơn mức cho phép

 Khi động cơ quay với tốc độ cao dây curoa sẽ bị lực ly tâm văng ra, dây
ít bám vào puly, giảm hiệu quả truyền động.
 Dây bị trượt, nhanh mòn.
 Mặc dù, khi kiểm tra bằng tay, dây curoa không quá lỏng nhưng khi quay
tốc độ cao 1000 – 1500 vòng/phút và hoạt động liên tục trong nhiều
giờ liền mỗi ngày, thì mức ảnh hưởng này rất lớn
Có nên dùng cảm giác để kiểm tra
KHÔNG NÊN.
Vì nó phụ thuộc vào cảm giác riêng của mỗi người, người kỹ thuật có kinh
nghiệm lâu năm sẽ hiểu rõ và canh chỉnh lực căng tốt hơn, tuy nhiên làm sao để
hướng dẫn cho các nhân viên mới một cách tốt nhất, và liệu kinh nghiệm của người
phụ trách có đúng hay không.
Và còn phụ thuôc nhiều yếu tố:

 Độ chùng phụ thuộc vào khoảng cách của 2 pu ly, nếu khoảng cách pu
ly càng lớn độ chùng sẽ cần lớn hơn, vì khi khoảng cách càng xa dây sẽ
có 1 tần số rung, làm giảm hiệu suất truyền động, do đó để làm giảm độ
rung cần phải tăng lực căng dây.
 Tốc độ quay: tốc độ càng lớn lực ly tâm càng lớn, nên lực căng dây ban
đầu cần phải càng lớn, để dây ôm sát pu ly khi quay.
 Công suất động cơ: (cùng 1 tốc độ quay, nhưng lực kéo tăng lên) lực
căng lớn hơn để đảm bảo đủ lực ma sát.
 Phụ thuộc vào tiết diện dây, loại dây, trọng lượng
 Độ chùng phụ thuộc lực đè của người kỹ thuật
Cách kiểm tra dựa theo tài liệu của các nhà sản xuất


2 giá trị cần quan tâm là Độ chùng f và Lực đè F
Độ chùng f = t / 64
Lực F bao nhiêu là đủ. Lực đè nằm trong khoảng F min và F max
F min = T / 16 ; F max = 1,5 x T / 16

– Ts Đối với dây curoa răng:

You might also like