Văn Kiên 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Thứ năm, trong Cương lĩnh năm 2011 xác định ''con người...

có điều kiện phát triển toàn diện'' (trong


Cương lĩnh 1991 viết: ''Con người... có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân'', cũng Văn kiện Đại hội X
ghi ''con người ... được phát triển toàn diện''). Việc bổ sung cụm từ ''có điều kiện” là chính xác thể hiện
trong chủ nghĩa xã hội sự phát triển của con người luôn được tạo điều kiện, đồng thời phải căn cứ vào
trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Thứ sáu, trong đặc trưng thứ 5 của Cương lĩnh năm 1991 viết ''Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn
kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ”; trong Văn kiện Đại hội X viết: ''Các dân tộc trong cộng đồng Việt
Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ''. Trong Cương lĩnh năm 2011, đặc trưng
này được điều chỉnh thành ''Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển''. Việc thay thuật ngữ ''tương trợ'' bằng thuật ngữ ''tôn trọng'' hoàn toàn
đúng đắn và làm cho đặc trưng này có nội dung toàn diện hơn (với 4 tiêu chí: bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp nhau), bởi thuật ngữ ''tương trợ” và ''giúp nhau” (trong Văn kiện Đại hội X), về cơ bản, có
nội dung như nhau.

Thứ bảy, nếu Cương lĩnh 1991 xác định đặc trưng thứ 6 của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là “Có quan hệ
hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới'' thì trong Văn kiện Đại hội lần thứ X và
trong Cương lĩnh 2011, nó được diễn đạt một cách chính xác hơn - ''Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
các nước trên thế giới''. Cụm từ ''với các nước trên thế giới'' rõ ràng rộng hơn cụm từ ''với nhân dân tất
cả các nước trên thế giới''. Nó thể hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác của Việt Nam không chỉ với
nhân dân các nước, mà cùng với nhà nước, chính phủ và các tổ chức phi chính phủ của các nước trên
thế giới.

Mọi kết quả nhận thức đều do thực tiễn quy định: Phải xuất phát từ thực tiễn và được chính thực tiễn
kiểm nghiệm. Đó là biện chứng của quá trình nhận thức. Đặc biệt, việc xác định đúng và trúng những đặc
trưng bản chất, cốt lõi của chủ nghĩa xã hội - một xã hội hoàn toàn mới và chưa từng có tiền lệ trong lịch
sử phát triển xã hội của dân tộc ta, như cách nói của V.I.Lênin, chỉ có thể dựa trên cơ sở tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của hàng triệu người khi họ bắt tay vào hành động. Hơn
nữa, thực tiễn luôn vận động, biến đổi không ngừng; do đó, lý luận cũng phải có sự thay đổi tương ứng
nhằm phản ánh đúng thực tiễn, phù hợp với thực tiễn. Nghĩa là, sự điều chỉnh, bổ sung và phát triển
những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội cho sát với thực tế khách quan luôn là việc làm cần thiết và phải
được tiến hành thường xuyên. Đó cũng chính là ý nghĩa của nguyên tắc mang tính phương pháp luận mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra: lý luận phải gắn liền với thực tiễn.

Tags:
Phản hồi

Ý kiến của bạn:(Không quá 1000 ký tự)

Còn lại: 1000 ký tự

Các tin khác

Một vài suy nghĩ về quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay PGS. TSKH Lương
Đình Hải - Viện Nghiên cứu con người, Viện KHXHVNMối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị trong quá trình đổi mới ở Việt Nam PGS.TS Trần Văn Phòng - Học viện CT-HCQG Hồ Chí MinhĐổi mới
chính trị để phát triển kinh tế ở nước ta Từ Thanh - Tạp chí Cộng sảnTiếp tục đổi mới công tác nghiên
cứu lý luận theo tinh thần Nghị quyết XI của Đảng ThS. Vũ Văn Hòa - Tạp chí Cộng sảnVề mối quan hệ
giữa Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay GS, TS. Nguyễn Hữu Khiển - Học viện CT-HCQG Hồ Chí
MinhChiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
theo tinh thần Đại hội lần thứ XI của Đảng GS.TS Chu Văn Cấp - Nguyên Viện trưởng Viện KTCT, Học viện
CT- HCQG Hồ Chí MinhMối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện từng
bước quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ GS, TS. Nguyễn Hùng Hậu - Học viện CT-HCQG Hồ Chí
MinhMối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta PGS.TS Nguyễn Gia Thơ - Viện Triết học, Viện KHXH Việt NamQuan điểm phát
triển văn hóa trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI và vấn đề đổi mới văn hóa ở nước ta TS. Mai Hải
Oanh - Tạp chí Cộng sảnGiải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta: Quan niệm, thực trạng và giải pháp PGS, TS Vũ Văn Phúc -
Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản

CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH MỚI

Sớm đưa vào sử dụng các công trình, dự án hạ tầng cấp bách, trọng điểm về giao thông

(ĐCSVN) - Bộ Chính trị yêu cầu tập trung đầu tư, sớm đưa vào sử dụng các công trình, dự án hạ tầng cấp
bách, trọng điểm về giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thuỷ nội địa, đường hàng
không kết nối các địa phương, vùng và khu vực, quốc tế.

TƯ LIỆU VĂN KIỆN ĐẢNG


Lịch sử ĐảngĐảng kỳĐiều lệ ĐảngSách chính trịVăn kiện Đảng toàn tậpGiới thiệu văn kiện ĐảngVăn kiện
Đại hội ĐảngHội nghị BCH Trung ương

HỒ SƠ - SỰ KIỆN - NHÂN CHỨNG

Phong trào cộng sản, công nhân quốc tếPhong trào cộng sản, công nhân quốc tế

Các nước, vùng lãnh thổCác nước, vùng lãnh thổ

Tổ chức quốc tếTổ chức quốc tế

Luật quốc tếLuật quốc tế

Sự kiện và nhân chứngSự kiện và nhân chứng

LIÊN KẾT WEBSITE

Liên kết website

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG.

© 2018 Bản quyền thuộc Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

Địa chỉ: 381 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: 08 048161 / 08 048160 / 08 048458 - Fax: 08 044175

Email: dangcongsan@cpv.org.vn

Giấy phép số: 373/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông

Thiết kế bởi Acomm

Chịu trách nhiệm nội dung:

Tổng Biên tập : TS. Nguyễn Công Dũng

Phó Tổng Biên tập: Nhà văn Đỗ Thị Thu Hiên, ThS. Phạm Đức Thái

Ủy viên Ban Biên tập: ThS. Vũ Diệu Thu

You might also like