Dap An de HSG Cap Truong Mon Toan 10 (2023 - 2024)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN TOÁN 10, NĂM HỌC 2023 – 2024

Câu/ Đáp án Mã đề 001 Mã đề 002 Mã đề 003 Mã đề 004


PHẦN 1: Trắc nghiệm
Câu 1 D D C D
Câu 2 C B C B
Câu 3 D D A D
Câu 4 A B D A
Câu 5 A C C C
Câu 6 A A B B
Câu 7 D C D C
Câu 8 A D B C
Câu 9 D C A B
Câu 10 B A B D
Câu 11 A A A A
Câu 12 A B B A
Câu 13 A B D A
Câu 14 C C C B
Câu 15 C B B B
Câu 16 B D C A
Câu 17 D C C A
Câu 18 B B A A
Câu 19 B A A D
Câu 20 C A D C
Câu 21 A B D D
Câu 22 C A D D
Câu 23 C D B B
Câu 24 C A D C
Câu 25 A B C A
Câu 26 B C A C
Câu 27 B D A A
Câu 28 B D B C
Câu 29 D C D D
Câu 30 D A A B
PHẦN 2: Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 31 đến câu 35. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0, 25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.
- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 31 ĐSSS SĐSS SSĐS ĐSSS
Câu 32 SSĐĐ ĐSSĐ SSĐĐ SSĐĐ
Câu 33 ĐĐĐĐ ĐĐĐĐ ĐĐĐĐ ĐĐĐĐ
Câu 34 SĐĐĐ ĐSĐĐ SĐĐĐ ĐĐSĐ
Câu 35 SĐĐS SĐĐS ĐSĐS SĐĐS
PHẦN 3: (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu 36 32 -20 0,4 -20
Câu 37 1,64 0,4 6,16 0,4
Câu 38 -20 6,16 208 32
Câu 39 0,4 208 32 1,64
Câu 40 6,16 32 1,64 6,16
Câu 41 208 1,64 -20 208

1
LỜI GIẢI CHI TIẾT
PHẦN 1: 30 CÂU TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phủ định của mệnh đề: " x  : x 2  4 x  5  0" là


A. " x  : x 2  4 x  5  0" . B. " x  : x 2  4 x  5  0" .
C. " x  : x 2  4 x  5  0" . D. " x  : x 2  4 x  5  0" .
Lời giải
Phủ định của mệnh đề: " x  : x  4 x  5  0" là " x  : x 2  4 x  5  0" .
2

Câu 2. Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?


A. {x  x 2  1  0} . B. {x  x  1  0} . C. {x  x 2  1  0} . D. {x  2 x  1  0} .

Lời giải

Phương trình x 2  1  0 vô nghiệm nên {x  x 2  1  0} là tập rỗng.

Câu 3. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x  3 y  z  0 . B. x  y  0 . C. x 2  y 2  2 . D. x  y 2  0 .

Lời giải
Theo định nghĩa thì x  y  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. cot   cot 180    B. cos   cos 180    .

C. tan   tan 180    ? D. sin   sin 180   

Lời giải
sin   sin 180   

Câu 5. Cho tam giác ABC với BC  a , AC  b , AB  c , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. b 2  a 2  c 2  2bc cos B . B. b 2  a 2  c 2  2ac cos B .

C. c 2  a 2  b 2  2ab cos A . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos C .


Lời giải

Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có: b 2  a 2  c 2  2ac cos B .

Câu 6. Cho 3 điểm H , K , T phân biệt. Khi đó HK  KT bằng


A. KT . B. TK . C. TH . D. HT .
Lời giải

Ta có: HK  KT  HT
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , biết x được biểu diễn qua các véc tơ đơn vị i và j như sau:
x  2i  3 j . Độ dài véc tơ x là
A. x  5 . B. x  5 . C. x  1 . D. x  13 .
Lời giải

2
Theo định nghĩa ta có x  2i  3 j  x   2;  3  x  22   3  13 .
2

Câu 8. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 3
7  1,912931183...
Giá trị gần đúng của 3
7 chính xác đến hàng phần nghìn là:
A. 1,913 . B. 1,912 . C. 1,920 . D. 1,922 .

Lời giải
Lấy chính xác đến hàng phần nghìn nên ta lấy 3 chữ số thập phân. Vì đứng sau số 2 ở hàng
phần nghìn là số 9  2 nên theo cách quy tròn số gần đúng ta được số gần đúng là 1,913 .

 1
 x0
Câu 9. Cho hàm số: y   x  1 . Tập xác định của hàm số là tập hợp nào sau đây?
 x2 x0

A.  2;    . B. .
C. \ 1 . D.  x  \ x  1và x  2  .
Lời giải
1
Với x  0 ta có: y  xác định với mọi x  1 nên xác định với mọi x  0 .
x 1
Với x  0 ta có: y  x  2 xác định với mọi x  2 nên xác định với mọi x  0 .
Vậy tập xác định của hàm số là D  .
Câu 10. Tìm tọa độ đỉnh của parabol y  2 x 2  4 x  5 .
A. I  2;3 . B. I 1; 2  . C. I 1;3 . D. I  2; 3 .
Lời giải
 b
 xI   1
Ta có đỉnh I có  2a .
 yI  y 1  3

Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng?
A. " x  : x 2  10  0" . B. " x  : x 2  9  0" .
3 3x
C. " x  :  0" . D. " x  :  0" .
2x 1
2
x 8
2

Lời giải
" x  : x  10  0" là mệnh đề sai nên mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề đúng.
2

Với x  4 mệnh đề " x  : x 2  9  0" trở thành 7  0 ( đúng) nên mệnh đề này đúng, do đó
mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề sai.
3
" x  :  0" là mệnh đề đúng nên mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề sai.
2x 1 2

3x 1
Với x  1 mệnh đề " x   0" trở thành  0 ( đúng) nên mệnh đề này đúng, do đó
:
x 8 3 2

mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề sai.

Câu 12. Cho các tập hợp C   1; 4 , D  \  3;3 và E   a  2; a  . Tìm điều kiện của a để
E  C  D  .

3
A. a   ; 3  1;   . B. a   ; 3   1;   .

C. a   3;1 . D. a   3; 1 .

Lời giải
+ Ta có C  D   ; 3   1;   .

+ E   a  2; a   E  , a  .

 a  3  a  3
+ E  C  D     .
 a  2  1  a  1
Vậy a   ; 3  1;   .
Câu 13. Một học sinh rủ các bạn của mình đi xem phim, bạn đó dự tính chi tối đa 200 nghìn đồng cho
việc mua bắp rang bơ và nước uống. Mỗi túi bắp rang bơ có giá 10 nghìn đồng và mỗi lon nước
uống giá 15 nghìn đồng. Nếu gọi x, y lần lượt là số túi bắp rang bơ và số lon nước bạn đó đã
mua thì hệ bất phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng yêu cầu của bạn, biết bạn đã mua cả
bắp rang bơ và nước uống.
 x  *; y  *  x  0; y  0  x  0; y  0 x  ; y 
A.  . B.  . C.  . D.  .
10 x  15 y  200 10 x  15 y  200 10 x  15 y  200 10 x  15 y  200

Lời giải
Ta có x, y lần lượt là số túi bắp rang bơ và số lon nước bạn đó đã mua  x, y  .
Do bạn đó mua cả hai loại nên x, y  *
.
Mức chi phí tối đa của bạn học sinh là 200 nghìn nên ta có bất phương trình 10 x  15 y  200 .

 x  *; y  *
Vậy bất phương trình biểu diễn đúng yêu cầu bài toán là  .
10 x  15 y  200

Câu 14. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác ACD .
Véc tơ MN cùng hướng với véc tơ nào?
A. CB . B. AD . C. DA . D. BC .
Lời giải

Gọi E là trung điểm của AD .


EM EN 1
+ M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác ACD , suy ra  
EB EC 3
 MN // BC .

4
+ Vậy véc tơ MN cùng hướng với véc tơ BC .

Câu 15. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Tính AB  AC .
a 2
A. AB  AC  a 2 . B. AB  AC  .
2
C. AB  AC  2a . D. AB  AC  a .

Lời giải
Gọi M là trung điểm BC thì AB  AC  2 AM  2 AM  BC  a 2 .

Câu 16. Cho tam giác ABC , gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM  3MC . Khẳng định nào dưới
đây đúng?
1 3 2 1
A. AM  AB  AC. B. AM  AB  AC.
4 4 3 3
3 1 5 3
C. AM  AB  AC. D. AM  AB  AC.
4 4 4 4
Lời giải

B C
M
3 3

Ta có : AM  AB  BM  AB  BC  AB  AC  AB  AB  AC
4 4
1
4
3
4

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  1;7  , B  4;  3 , C  4;1 . Giả sử
H  a; b  là trực tâm của tam giác ABC . Tính a  b .

A. 5 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
A

B C

 AH .BC  0  a  1; b  7  .  8; 4   0


Vì H  a; b  là trực tâm của tam giác ABC nên  
 BH . AC  0  a  4; b  3 .  3;  6   0

8  a  1  4  b  7   0 8a  4b  36 a  4
   .
3  a  4   6  b  3  0 3a  6b  6 b  1

5
Vậy a  b  4  1  5 .
Câu 18. Chỉ số IQ của một nhóm học sinh là:
60 78 80 64 70 76 80 74 86 90
Các tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. Q1  70; Q2  77; Q3  80 . B. Q1  72; Q2  78; Q3  80 .
C. Q1  70; Q2  76; Q3  80 . D. Q1  70; Q2  75; Q3  80 .
Lời giải
Sắp xếp các giá trị này theo thứ tự không giảm
60 64 70 74 76 78 80 80 86 90
Vì n  10 là số chẵn nên Q2 là số trung bình cộng của hai giá trị chính giữa:
Q2   76  78  : 2  77
Ta tìm Q1 là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2
60 64 70 74 76
và tìm được Q 1  70
Ta tìm Q3 là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2
78 80 80 86 90
và tìm được Q 3  80 .
Câu 19. Biểu đồ đường trong hình vẽ sau cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta trong 9 năm từ
2012 đến 2020 .

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu nhận được từ biểu đồ gần đúng nhất với kết quả nào dưới đây
(quy ước a% thì ta tính giá trị của số liệu là a )
A. 0, 5 . B. 0, 6 . C. 0, 7 . D. 0,8 .
Lời giải
Số trung bình của mẫu số liệu là:
5,3  5, 4  6  6, 7  6, 2  6,8  7,1  7  5,3
x  6.2
9

  x  x
9 2
i
109
Phương sai của mẫu số liệu là: s 2  i 1
  0, 484
9 225
Độ lệch chuẩn cần tính là: s  0, 484  0,696 .
a a
Câu 20. Phương trình x 2  2 x  3  5  x có nghiệm là x  với a, b  , là phân số tối giản. Khi
b b
đó a  2b bằng
6
A. 10 . B. 33 . C. 17 . D. 13 .
Lời giải
Ta có: x2  2x  3  5  x
  x  3   x  3
 x2  2 x  3  0   
 x  1  x  1
   7
 5  x  0  x  5  x  5  x  .
 2 12 x  28  3
 x  2 x  3   5  x 
2
7
 x 
  3
Vậy a  7; b  3 . Suy ra a  2b  13 .
Câu 21. Trong đợt khảo sát chất lượng, lớp 10C có 11 học sinh đạt điểm giỏi môn Toán, 8 học sinh đạt
điểm giỏi môn Lý, 5 học sinh đạt điểm giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh đạt điểm giỏi cả Toán và
Hoá, 2 học sinh đạt điểm giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh đạt điểm giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hoá.
Hỏi lớp 10C có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi môn Hóa, biết trong lớp có 16 học sinh giỏi ít
nhất một môn?
A.7 B. 8 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Toán

x a y

b c

Hóa

Gọi x là số học sinh chỉ giỏi Toán;


y là số học sinh chỉ giỏi Lý;
z là số học sinh chỉ giỏi Hóa;
a là số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý;
b là số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa;
c là số học sinh chỉ giỏi Hóa và Lý;
d là số học sinh giỏi cả 3 môn.
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
x a b d 11 1
y a c d 8 2
a d 5 3
b d 4 4
c d 2 5
d 1 6
x y z a b c d 16 7
Từ phương trình 3 , 4 , 5 , 6 ta được: a 4; b 3, c 1, d 1.
Thay vào phương trình 1 , 2 ta được: x 3, y 2.
Từ phương trình 7 : x y z a b c d 16
z b c d 16 x y a
7
z b c d 7.
Vậy số học sinh đạt điểm giỏi môn Hóa là: z b c d 7 .
Câu 22. Trên nóc một tòa nhà có một cột cờ cao 2 m . Từ vị trí quan sát A cao 5 m so với mặt đất, có
thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột cờ dưới góc 45 và 40 so với phương nằm ngang
(hình vẽ). Chiều cao của tòa nhà gần với giá trị nào sau đây?

A. 12, 4 m . B. 17, 4 m . C. 21,1m . D. 13, 5 m .

Lời giải

Xét tam giác vuông ADB : Có BAD  45 , suy ra ADB là tam giác vuông cân tại
D  AD  BD .
Đặt AD  x,  x  0; m   AB  x 2 .
Xét tam giác vuông ACD ( vuông tại D ):
x
Có CAD  40, AD  x  AC = .
cos40
x
Xét tam giác BAC , ta có : BAC  BAD  CAD  5 , AB  x 2 , AC  , BC  2 m
cos40
Áp dụng định lí cosin trong tam giác BAC , ta có :
x2 x 2 2.cos5  1 2.cos5 
BC 2  2 x 2   2.  x 2  2   2.   4
cos 40
2
cos40  cos 2
40  cos40  
 x  154,5  x  12, 4 m  BH  5  x  17, 4 m
2

8
1 2
Câu 23. Cho tam giác ABC có M , N nằm trên cạnh AB sao cho AM  AB và AN  AB . Tập
3 3
hợp các điểm I thỏa mãn 2 IA  IB  IA  2 IB là

A. Đường trung trực của đoạn thẳng AM .


B. Đường trung trực của đoạn thẳng AC .
C. Đường trung trực của đoạn thẳng AN .
D. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
Lời giải

Ta có 2MA  MB  0 , NA  2 NB  0 .
Khi đó : 2 IA  IB  IA  2 IB

      
 2 IM  MA  IM  MB  IN  NA  2 IN  NB 
 3IM   2MA  MB   3IN   NA  2 NB 

 3IM  3IN  IM  IN  IM  IN
Do M , N cố định, suy ra I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN và cũng là đường
trung trực của đoạn thẳng AB .
Câu 24. Cho hai điểm A  3 ; 1 và B  5 ; 5  . Gọi M là điểm nằm trên trục Oy sao cho MB  MA lớn
nhất, khi đó diện tích tam giác OMB bằng
25 23
A. . B. . C. 25 . D. 23 .
2 2
Lời giải

Lấy M  0 ; m   Oy , với m bất kì.


Ta có: MB  MA  AB ;

9
x A .xB   3 5   15  0 . Vậy A, B nằm cùng bên đối với yOy . Do đó MB  MA lớn nhất
khi MB  MA  AB , khi đó M , A, B thẳng hàng và M nằm ngoài đoạn AB .
MB   5 ; 5  m  ; MA   3 ; 1  m  .
Vậy 5 1  m   3  5  m   0  m  5 . Do đó M  0 ; 5  , suy ra
1 25
SOMB  OM .d  B, Oy   .
2 2
Câu 25. Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D có đáy lớn AB  4 , đáy nhỏ CD  2 , đường cao
AD  3 ; gọi I là trung điểm của BC . Tính AI .BD bằng:
1 15
A. 9 . B. . C.  . D. 2 .
2 2
Lời giải

Ta có : AI 
1
2
 
AB  AC (Do I là trung điểm của cạnh BC ).

Suy ra: AI .BD 


1
2
  1
2
 1
2
2 1 1
AB  AC . AD  AB  AB. AD  AB  AC. AD  AC. AB
2 2

1
2
1
2
1
2
 1
  
 .0  AB 2  AD  DC . AD  AD  DC . AB (Do AB  AD )
2

1 1 2 1 1 1
  . AB 2  . AD  DC. AD  AD. AB  DC. AB
2 2 2 2 2

1 1 1 1 1
  . AB 2  . AD 2  .0  .0  DC. AB (Do AB  AD và DC  AD )
2 2 2 2 2

1 1 1
 1 1
 1
  .42  .32  DC. AB.cos DC , AB   .42  .32  .2.4.cos 00  
2 2 2 2 2 2
15
2

Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10 để tập xác định của hàm số
2
y  7m  1  2 x chứa đoạn  1;1 ?
x  2m
A. 21 . B. 20 . C. 11 . D. 10 .
Lời giải
 x  2m
 x  2m  0 
ĐKXĐ:   7m  1 .
7 m  1  2 x  0  x  2

10
 1
m   2
 x  2m 2m   1;1  
   1
7m  1 , x   1;1   7m  1  m 
1
Theo bài ra ta có  m .
 x  2  1   2 2
 2  1
m 
 7
Do m   10;10 , m   m  1; 2;...;10 .

Câu 27. Cho hàm số y  x 2  2 x  3m ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  2;1 bằng 7 .

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Đặt f  x   x 2  2 x  3m
Đỉnh I  1;3m  1
Ta có f  2   3m; f 1  3  3m
Vì 3m  1  3m  3m  3, m
3m  1  3m  3  3m  1  3m  3 6m  2  4
 Max y   3m  1 ; 3m  3    7
 2;1 2 2
 m  2
 6m  2  10  
m  4
 3
Vậy có 1 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 28. Cho hàm số y  x 2  mx  2m  2019 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn 0  x1  1  x2 .
A. 1008. B. 1007. C. 1009. D. 1010.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm: x 2  mx  2m  2019  0
Để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt ó hoành độ x1 , x2 thỏa mãn
0  x1  1  x2 khi và chỉ khi pt f  x   x 2  mx  2m  2019  0 có nghiệm thỏa mãn điều kiện

a. f 1  0 m  2018  0 m  2018


   2019
S  0  m  0  2019   m  2018
P  0 2m  2019  0 m  2 2
 

Mà m  nên m  1010;...2017 .

Vậy có 2017  1010  1  1008 gias trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 29. Cho hình chữ nhật ABCD với AB  10, AD  8 . Trên các cạnh AB, BC , CD lần lượt lấy các
điểm P, Q, R sao cho AP  BQ  CR . Diện tích tam giác PQR đạt nhỏ nhất thì độ dài của
AP trong khoảng nào sau đây
A.  2;3 . B.  4;5  . C.  5;6  . D.  3; 4  .
Lời giải

11
Giả sử AP  x ta có diện tích tam giác PQR bằng S PQR  S PBCK  S PBQ  SQCR  S RKP .
1 1 1
Do đó S PQR  (10  x)8  (10  x) x  (8  x) x  8(10  2 x)  x 2  9 x  40
2 2 2
9
Tam thức f  x   x 2  9 x  40 đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;10  tại x  .
2
9
Vậy AP    4;5  .
2
Câu 30. Cho hệ thống chuyển động như hình vẽ

Biết rằng   30o , m1  1 kg , m2  2 kg , gia tốc trọng trường là g  10 m / s 2 . Tính công của
trọng lực của hệ thống khi m2 di chuyển xuống dướí một đoạn bằng 1 mét. (Bỏ qua lực ma sát
trên hệ thống).
A. 25J . B. 15J . C. 30J . D. 20J .
Lời giải

Khi m2 di chuyển xuống được 1 mét thì m1 cũng di chuyển trên mặt phẳng nghiêng được s  1
mét như hình vẽ.
Ta có A  F .d .
Khi đó công của trọng lực của hệ là A  A1  A2  P1.s  P2 .h  1.10.cos120o  2.10.cos 0o  15 J

12
PHẦN 2: 5 CÂU ĐÚNG SAI

3 x  y  1

Câu 31. Biết rằng hệ bất phương trình 2 x  y  6 có miền nghiệm là đa giác H .
x  3y  3

a) Điểm M 1;1 thuộc H .

b) H là tứ giác.
c) Biểu thức f  x; y   4 x  3 y  2024 với  x ; y  thỏa mãn hệ bất phương trình đã cho ở trên

đạt giá trị nhỏ nhất khi x  0; y  1 .

d) Giá trị lớn nhất của biểu thức g  x ; y   3x  2 y  1 với  x ; y  thỏa mãn hệ bất phương trình

đã cho bằng 9.
Lời giải
a) Ta thấy 1;1 thỏa mãn hệ đã cho nên M  H , do đó a) đúng.
b) Trước hết ta biểu diễn miền nghiệm của hệ (*):
Vẽ các đường thẳng d1 : 3x  y  1 ; d 2 : 2 x  y  6 ; d3 : x  3 y  3 .
+ Điểm M 1;1 có tọa độ thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên ta tô đậm các nửa
mặt phẳng bờ d1 ; d 2 ; d3 không chứa điểm M . Miền không bị tô đậm là hình tam giác ABC ,
tính cả ba cạnh AB, BC , CA trong hình vẽ dưới là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
y
d1
B

M
A C
O 1 d3 x
d2

do đó b) sai.
c) Tìm tọa độ các điểm A, B, C :
3x  y  1  x  0
+  A  d1  d3 nên tọa độ của nó là nghiệm của hệ   . Vậy A  0;1 .
x  3y  3 y 1
3x  y  1  x  1
+  B  d1  d 2 nên tọa độ của nó là nghiệm của hệ   . Vậy B 1; 4  .
2 x  y  6 y  4
2 x  y  6 x  3
+ C  d 2  d3 nên tọa độ của nó là nghiệm của hệ   . Vậy C  3;0  .
x  3y  3 y  0
Tính giá trị của f  x; y   4 x  3 y  2024 tại tất cả các đỉnh của tam giác ABC :
 x; y  A  0;1 B 1; 4  C  3;0 
f  x; y   4 x  3 y  2024 2021 2016 2036
Suy ra min f  x; y   f 1; 4   2016 do đó c) sai.
d) Tính giá trị của f  x; y   4 x  3 y  2024 tại tất cả các đỉnh của tam giác ABC :

13
 x; y  A  0;1 B 1; 4  C  3;0 
g  x; y   3x  2 y  1 3 9 10
Suy ra max g  x; y   g  3;0   10 do đó d) sai.

Câu 32. Nhiệt độ của huyện Đông Sơn ghi nhận trong 10 ngày lần lượt là:

24 21 30 34 28 35 33 36 25 27
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là R  14 .
b) Số trung bình của mẫu số liệu là x  29 .
c) Số trung vị của mẫu số liệu là M e  29 .

d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là Q  9 .

Lời giải
a) Sắp xếp các giá trị này theo thứ tự không giảm
21 24 25 27 28 30 33 34 35 36
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là R  36  21  15 , do đó a) sai.

21  24  25  27  28  30  33  34  35  36
b) Số trung bình là x   29,3 .
10
Do đó b) sai.
c) Vì n  10 là số chẵn nên Q2 là số trung bình cộng của hai giá trị chính giữa:
Q2   28  30  : 2  29 nên c) đúng.
d) Nửa số liệu bên trái là 21; 24; 25; 27; 28 gồm 5 giá trị, số chính giữa là 25 , do đó Q1  25 .
Nửa số liệu bên phải là 30;33; 34; 35; 36 gồm 5 giá trị, số chính giữa là 34 , do đó Q3  34
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu bằng : Q  Q3  Q1  34  25  9 nên d) đúng.

Câu 33. Cho hàm số y  f  x   ax 2  bx  c có đồ thị  C  (như hình vẽ dưới).

a) f  2   1 .
b) a  b  c  0 .
c) Phương trình f 2  x   2 f  x   3  0 có ba nghiệm phân biệt.
d) Có đúng ba giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f 2
 x    m  2 f  x   m  3  0 có 6 nghiệm phân biệt.
Lời giải
a)  C  đi qua I  2; 1  f  2   1 nên a) đúng.

14
b)  C  đi qua A 1;0   f 1  0  a  b  c  0 nên b) đúng.
 f  x  3
c) Phương trình f 2  x   2 f  x   3  0   . Ta thấy f  x   3 có 2 nghiệm,
 f  x   1
f  x   1 có 1 nghiệm nên phương trình ban đầu có 3 nghiệm. Vậy c) đúng.

 f  x  khi x  0
d) Ta có y  f  x   
 f   x  khi x  0
+ Đồ thị hàm số  C   gồm hai phần:
- Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị  C  nằm phía bên phải trục Oy , bỏ đi phần bên trái trục Oy .
- Phần 2: Lấy đối xứng phần 1 qua trục Oy .

 f  x   1
Phương trình f 2  x    m  2  f  x   m  3  0   .
 f  x   3  m
* Từ đồ thị  C   , ta có:
- Phương trình f  x   1 có hai nghiệm là x  2, x  2 .

- Theo yêu cầu bài toán phương trình f  x   3  m có bốn nghiệm phân biệt khác 2  đường thẳng
d : y  3  m cắt  C   tại bốn điểm phân biệt khác A, B  1  3  m  3  0  m  4 .
Suy ra m  1, 2,3 . Vậy d) đúng.
Câu 34. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi xuất 5% một năm, sau mỗi năm số tiền lãi được
nhập vào vốn và lãi suất luôn không đổi (các giá trị lấy gần đúng đến hàng phần trăm).
(a) Sau một năm người đó rút tiền thì tổng số tiền người đó nhận được là 105,5 (triệu đồng).
(b) Nếu sau 5 năm người đó mới rút tiền thì số tiền lãi người đó nhận được là 27, 63 (triệu đồng).

(c) Nếu sau một năm người đó gửi thêm 40 triệu với kì hạn và lãi suất như trước thì sau ba năm
kể từ lần gửi đầu tiên, người đó có tổng số tiền là 159,86 (triệu đồng).
(d) Nếu mỗi năm người đó đều gửi thêm 40 triệu thì sau 10 năm kể từ lần gửi đầu tiên, người
đó có tổng số tiền là 626, 01 (triệu đồng).

Lời giải

15
a) Áp dụng công thức lãi kép, số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) là:
T  A(1  r ) N với tiền gửi A  100 triệu đồng, lãi suất r  0, 05, N  1 năm.
Ta được: T  100. 1  0, 05  105 (triệu đồng), do đó a) sai.
1

b) Sau 5 năm người đó rút tiền thì tổng số tiền người đó nhận được là
T  100. 1  0, 05  127, 63 (triệu đồng), do đó số tiền lãi sau 5 năm là 127, 63  100  27, 63
5

triệu, do đó b) đúng.
c) Số tiền người đó có được sau 3 năm là 100.1, 053  40.1, 052  159,86 (triệu đồng), do đó c)
đúng.
d) Gọi S n là tổng số tiền người đó có sau n năm.
S1  100.1, 051
S2  100.1, 052  40.1, 051
S3  100.1, 053  40.1, 052  40.1, 051
-------------------------------------------------------
S10  100.1, 0510  40.1, 059  40.1, 058  ....  40.1, 05  626, 01
Do đó d) đúng.

Câu 35. Cho ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính bằng 10 cm. Các đường chéo của ngũ giác cắt
nhau tạo thành một hình ngôi sao (như hình vẽ), các giá trị lấy gần đúng đến hàng phần trăm.

a) Độ dài cạnh của ngũ giác bằng 11, 67 cm.


b) Độ dài đường chéo của ngũ giác bằng 19, 02 cm.
c) Diện tích của ngũ giác đã cho bằng 237, 76 cm2.
d) Diện tích của ngũ giác nhỏ được tạo bởi các đường chéo (phần gạch sọc) bằng 68,38 cm2.
Lời giải
a) Mỗi cạnh của ngũ giác cùng với tâm của đường tròn tạo thành một tam giác cân có góc ở
đỉnh bằng 72 , cạnh bên bằng bán kính, do đó mỗi cạnh của ngũ giác có độ dài là
a  102  102  2.10.10.cos 72  11, 76 , do đó a) sai.
b) Mỗi đường chéo của ngũ giác cùng với tâm của đường tròn tạo thành một tam giác cân có
góc ở đỉnh bằng 144 , cạnh bên bằng bán kính, do đó mỗi cạnh của ngũ giác có độ dài là
a  102  102  2.10.10.cos144  19, 02 , do đó b) đúng.
c) Diện tích S của ngũ giác bằng 5 lần diện tích tam giác cân tạo bởi một cạnh và tâm của
1
đường tròn nên S  5. .10.10sin 72  237, 76 cm2, do đó c) đúng.
2

16
A

N O

d) Gọi các điểm như hình vẽ, khi đó MAO  18, AOM  36, MON  72  AMO  126
OA.sin MAO 10sin18
Ta có OM  
sin AMO sin126
1 103 sin 2 18 sin 72
Sngu giac  5S MON  5. OM 2 sin MON   69,38 cm2, do đó d) sai.
2 2sin 2 126
PHẦN 3: 6 CÂU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 36. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 280 kg chất A và 18 kg chất B .
Với một tấn nguyên liệu loại I, người ta có thể chiết xuất được 40 kg chất A và 1, 2 kg chất B . Với một
tấn nguyên liệu loại II, người ta có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 3 kg chất B . Giá mỗi tấn nguyên
liệu loại I là 4 triệu đồng và loại II là 3 triệu đồng. Tính chi phí mua nguyên liệu là ít nhất mà vẫn đạt
được mục tiêu đề ra biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp tối đa 10 tấn nguyên liệu
loại I và 9 tấn nguyên liệu loại II (đơn vị là triệu đồng).
Lời giải
Gọi x và y lần lượt là số tấn nguyên liệu loại I và loại II mà người ta cần dùng. Khi đó khối
lượng chất A chiết xuất được là 40 x  20 y ( kg ) . Khối lượng chất B chiết xuất được là
1, 2 x  3 y ( kg ) . Từ giả thiết ta có hệ bất phương trình sau:

40x  20y  280  2x  y  14


 
 1,2x  3y  18 1,2x  3y  18
 hay 
 0  x  10  0  x  10
 0 y 9  0  y  9.

Hơn nữa, số tiền người ta phải trả để mua nguyên liệu là F ( x; y )  4 x  3 y (triệu đồng). Vậy
bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của F ( x; y ) với ( x; y ) thoả mãn hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn ở trên.
Bước 1. Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên. Miền nghiệm là
miền tứ giác ABCD với A(5; 4), B(10; 2), C (10;9), D(2,5;9) .

Bước 2. Tinh giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác ABCD .

17
Ta có: F (5; 4)  32, F (10; 2)  46, F (10;9)  67, F (2,5;9)  37 .

So sánh các giá trị này ta thấy F (5; 4) là nhỏ nhất. Do đó, giá trị nhỏ nhất của F ( x; y ) với
( x; y ) thoả mãn hệ bất phương trình trên là F (5; 4)  32 .
Vậy người ta chi phí mua nguyên liệu nhỏ nhất là 32 triệu đồng.

 1
Câu 37. Cho hàm số y  x 2  2  m   x  m  m  1 xác định trên  1;1 . Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
 m
nhất của hàm số trên  1;1 lần lượt là y1 , y2 thỏa mãn y1  y2  9 . Tính giá trị của m (lấy gần đúng đến
2 chữ số thập phân).
Lời giải
 1
Đặt y  f  x   x 2  2  m   x  m .
 m
1
Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số là x  m   2 (bất đẳng thức Côsi).
m
 1
Vì hệ số a  1  0 nên hàm số nghịch biến trên  ; m   .
 m
Suy ra, hàm số nghịch biến  1;1 .
2
 y1  f  1  3m   1.
m
2
y2  f 1  1  m  .
m
2 2
Theo đề bài ta có: y1  y2  8  3m 
 1  1  m   9  4m 2  9m  4  0
m m
9  17 9  17
m . Do m  1 nên m   1, 64 .
8 8

Câu 38. Gọi T là tập các giá trị nguyên của m để tập nghiệm của phương trình
16 x  m  4  4 x 2  18 x  4  m có 1 phần tử. Tính tổng các phần tử của T .
Lời giải
Đặt t  16 x  m  4 , t  0 . Ta có m  t  16 x  4 .
2

Phương trình trở thành: t  4 x 2  18 x  4  (t 2  16 x  4)  4 x 2  t 2  2 x  t

18
 x  0

 m  4 x  16 x  4
2

t  2 x  16 x  m  4  2 x
 (2 x  t )(2 x  t  1)  0      1 .
t  2 x  1  16 x  m  4  2 x  1  x 
 2
 m  4 x 2  20 x  5


 4  m  4
Từ đồ thị, phương trình có 1 nghiệm   .
 m  20
Do m thuộc nên T  3;  2;  1;0;1; 2;3; 20 . Tổng các phần tử của T là 20 .

Câu 39. Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AB  2a , các cạnh đáy AD  a và BC  3a . Gọi
M là điểm trên đoạn AC sao cho AM  k AC . Tìm k để BM  CD .
Lời giải
Không mất tính tổng quát ta có thể xem a  1 .
Gắn hệ toạ độ như hình vẽ.

Theo bài ra ta có B(0;0), A(0; 2), C (3;0), D(1; 2)


2
Phương trình đường thẳng AC là y  x  2.
3
Gọi M  AC  M (3t ; 2  2t ) . Ta có BM  (3t; 2  2t ) và DC  (2; 2) .
2 6 6
Để BM  DC thì BM .DC  0  6t  4  4t  0  t   M  ;  .
5 5 5
 6 4  52
Khi đó AM   ;   AM  và AC   3; 2   AC  13 .
5 5  5

19
AM 52 2
Vì AM  k AC và AM , AC cùng hướng  k     0, 4 .
AC 5 13 5
Câu 40. Một chiếc cổng như hình vẽ, trong đó CD  6m, AD  4m , phía trên cổng có hình dạng parabol.
Người ta cần thiết kế cổng sao cho những chiếc xe container chở hàng với bề ngang thùng xe là 4m ,
chiều cao là 5, 2m có thể đi qua được (chiều cao được tính từ mặt đất đến nóc thùng xe và thùng xe có
dạng hình hộp chữ nhật). Hỏi đỉnh I của parabol cách mặt đất tối thiểu bao nhiêu mét để chiếc cổng đạt
được yêu cầu trên?
I

A B

D C
Lời giải
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ
y
I

A O B x
Dựa vào cách chọn hệ trục tọa độ ta suy ra phương trình parabol có dạng
y  ax 2  c,  a  0  .
Tọa độ các điểm A, B là A  3;0  , B  3;0  .
Vì tính đối xứng của chiếc cổng nên nên ta xét vị trí container đi qua thuận lợi nhất về chiều
cao khi tâm của thùng xe thuộc trục Oy .
Ta xét trường hợp khi container vừa chạm vòm cổng tưc là parabol đi qua điểm M  2;1, 2  .
 6
 a
9a  c  0 
 I  0; 2,16  .
25
Khi đó ta có hệ:  
4a  c  1, 2 c  54  2,16
 25
Vậy khoảng cách tối thiểu caủ đỉnh I để container đi qua được cổng là h  2,16  4  6,16  m  .

Câu 41. Người ta xây một sân khấu với sân có dạng của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình
tròn là 20 m và 15 m. Khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30 m. Chi phí làm mỗi mét vuông
phần giao nhau của hai hình tròn là 300 nghìn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100
nghìn đồng. Hỏi chi phí làm sân khấu là bao nhiêu triệu đồng (làm tròn đến hàng đơn vị).
Lời giải

20
Gọi O1 , O2 lần lượt là tâm của hai đường tròn bán kính 20 m và 15 m. A , B là hai giao
điểm của hai đường tròn.
Ta có O1 A  O1B  20 m ; O2 A  O2 B  15 m ; O1O2  30 m .
O1 B 2  O1O2 2  O2 B 2 43
cos BO1O2    BO1O2  2623 .
2O1 B.O1O2 48
Theo tính chất hai đường tròn cắt nhau ta có O1O2 là tia phân giác AO1 B
 AO1 B  2O2O1 B  52, 77 .

 184, 2  m 2  .
52, 77
Suy ra diện tích hình quạt tròn O1 AB là SO1 AB  .202.
360
SO1 AB  O1 A.O1 B.sin AO1 B  159, 2  m 2  .
1
2
Gọi S1 là diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung AmB trong đường tròn  O1  .
 S1  SO1 AB  SO1 AB  25  m2  .

Chứng minh tương tự ta được diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung AmB trong đường
 
tròn  O2  là S2  35 m 2 .

 
Suy ra diện tích phần giao nhau là S  S1  S2  60 m 2 .
 Chi phí làm sân khấu phần giao nhau 60.300 000  18000 000 (nghìn đồng).
 
Tổng diện tích của hai hình tròn là S   202  152  1963 m 2 .

 
Diện tích phần không giao nhau là S   S  1903 m2 .
 Chi phí làm sân khấu phần không giao nhau 1903.100 000  190300 000 (nghìn đồng).
Số tiền làm mặt sân là 18000 000  190 000 000  208300 000 (nghìn đồng)  208,3 (triệu
đồng)  208 (triệu đồng).

21

You might also like