Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 157

Chương 2

LỰA CHỌN DỰ ÁN

1
NỘI DUNG
2.1 CHƯƠNG TRÌNH & DANH MỤC ĐẦU TƯ
2.2 LỰA CHỌN DỰ ÁN
2.3 CHỈ TIÊU ĐIỂM HOÀ VỐN
2.4 LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT
TRẮC
2.1.CHƯƠNG TRÌNH & DANH MỤC ĐẦU TƯ
A, CHƯƠNG TRÌNH:
• Là một tập hợp các dự án, trong đó mỗi dự án có mục tiêu cụ thể và
cùng nhóm lại để thực hiện một mục tiêu chung.
• Là một nhóm các dự án liên quan được điều phối để đạt được lợi ích
cao nhất và quản lý tốt nhất, mà sẽ không có được nếu thực hiện riêng
lẻ.
B, DANH MỤC ĐẦU TƯ:
• Một danh mục đầu tư là một tập hợp các dự án và/hoặc chương trình
và các phần việc khác được nhóm lại để thúc đNy hiệu quả công việc
nhằm đạt đến chiến lược kinh doanh.
C, CÁC VẤN ĐỀ DỰ ÁN NGÀY NAY
• Quá nhiều dự án.
• Dự án không liên quan tới mục tiêu chiến
• lược.
• Quá nhiều bên cung mà không chú ý đến bên cầu.
• Triển khai quá nhiều, nghiên cứu chưa đủ.
• Quá nhiều dự án ngắn hạn và không đủ dự án dài hạn.
• Dự án bị bóp méo vì mục đích khác.
D, CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN

• Không mang tính chính trị.


• Không bị sai lệch chức năng.
• Quy trình được chuNn hoá.
• Không mang tính chủ quan.
• Không ý nghĩa Thắng/Thua.
• Không nhầm lẫn.
2.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN
DỰ ÁN

a. Giới thiệu.
b. Khung phân tích
c. Lựa chọn dự án trong lĩnh vực công/tư
d. Công cụ định lượng trong lựa chọn dự án

e. Các chỉ tiêu định tính để lựa chọn dự án.


2.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN
DỰ ÁN (tt)

A, Giới thiệu:
- Việc lựa chọn được thực hiện trong giai đoạn lập dự án.
Đây là việc làm quan trọng bởi nó có thể mang lại hiệu
quả cao trong điều kiện các nguồn lực hạn chế.
- Cần xem xét một cách khách quan khoa học và toàn diện
các nội dung cơ bản có ảnh hưởng tới tính khả thi, tính
hiệu quả của dự án để từ đó có quyết định lựa chọn đúng
dự án.
2.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN
DỰ ÁN (tt)

B, Khung phân tích


• Phân tích kinh tế́ - xã hội và thị trường.
• Phân tích kỹ thuật
• Phân tích tài chính
• Phân tích đánh giá tác động về môi trường
• Phân tích rủi ro.
• Phân tích tổ chức thực hiện và nguồn lực
2.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN
DỰ ÁN (tt)

C, Lựa chọn dự án trong lĩnh vực công/tư


• Các dự án của tư nhân thường mang tính chất là
dịch vụ khai thác, cung ứng để đạt những lợi
nhuận.
• Họ thường không quan tâm tới lợi ích về kinh tế
xã hội mà chỉ quan tâm tới lợi ích về tài chính.
• Các dự án công thường do nhà nước đầu tư và
thường tập trung vào tầm vĩ mô.
• Các dự án này đặt nhiều quan tâm tới lợi ích kinh
tế và̀ thường là những dự án mang tính đòn bNy.
• Một dự án có thể rất tốt đối với chủ đầu tư tư
nhân nhưng lại không tốt đối với toàn bộ nền kinh
tế.
2.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN
DỰ ÁN (tt)

D, Công cụ định lượng trong lựa chọn dự án


• Công cụ này dùng vào phân tích tài chính trong
lựa chọn dự án.
(i) Xác định tỷ suất chiết khấu tài chính
(ii) Giá trị hiện tại ròng (NPV)
(iii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
(iv) Tỷ suất lợi ích so với chi phí
(v) Thời gian hoàn vốn
(I) XÁC ĐNNH TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU
TÀI CHÍNH
i.1. Khái niệm: Tỷ suất CK của DA là chi phí cơ
hội bình quân, phụ thuộc vào cơ cấu sử dụng vốn
đầu tư của DA đó (chi phí sử dụng vốn).

i.2.Các phương pháp xác định:


- P.pháp lãi suất vay vốn;
- P.pháp cơ cấu vốn;
- P.pháp tỷ lệ nguồn vốn.
a. Phương pháp lãi suất vay vốn

Phương pháp xét trên quan hệ giữa tỷ suất cần xác


định & lãi suất vốn vay (thường là vay dài hạn):
rTT > hoặc = rV

Trong đó:
. rTT – tỷ suất CK tính toán của DA (%).
. rV – lãi suất vay dài hạn để đầu tư trên thị
trường vốn (%).
b. Phương pháp cơ cấu vốn
Xác định bằng bình quân gia quyền các nguồn vốn
huy động với các tỷ lệ lãi vay tương ứng.
Vdh.rdh + Vth.rth + ... + VR.rR
rTT = -------------------------------------
Vdh + Vth+....+ VR
- V, r: các loại vốn (dài, trung hạn, vốn riêng của
DN) với tỷ lệ lãi suất tương ứng.
- rR: tỷ lệ lợi tức mong muốn của vốn riêng
c. Phương pháp tỷ lệ nguồn vốn

Là phương pháp xác định trên tỷ lệ các nguồn vốn


tham gia so với tổng vốn đầu tư.
rTT = Kdh.rdh + Kth.rth + ...+ KR.rR

- Ki : tỷ lệ các nguồn vốn trong tổng số vốn đầu


tư(%).
- ri : tỷ lệ lãi suất của các nguồn vốn tương ứng
(%).
VD: Cho biết cơ cấu sử dụng vốn gồm:
vốn vay là 25tr với lãi suất vay là 8%/năm.
Vốn riêng là 120tr có chi phí cơ hội mong
muốn là 16%. Tính tỷ suất chiết khấu của
dự án theo pp cơ cấu vốn và tỷ lệ vốn vay.
d.Ý nghĩa tỷ suất chiết khấu trong DADT

Biểu thị mức độ sinh lời (tỷ lệ sinh lời – lãi suất
- chi phí cơ hội) mong muốn của nhà đầu tư.

Chỉ ra khả năng thanh toán (trả nợ lãi vay) của


nguồn vốn đi vay. (Vì điều kiện thanh toán luôn
đòi hỏi: rTT > rvay)
Lãi ròng của dự án: bằng hiệu số của doanh thu & chi phí
dự án trong kỳ t.toán. (TR - TC)

Doanh thu từ DA: thu nhập từ kết quả SXKD (dịch vụ) do
DA làm ra.
- D.thu trong ngành SX vật chất: sphNm sx bán
- D.thu trong thương mại - DV: k.sạn nhà hàng
- D.thu trong vận tải: cước VT – xếp dỡ hh
Chi phí của DA: toàn bộ các khoản tiền sử dụng để tạo ra
sản phNm của DA.
a. Chi phí sản xuất & chi phí ngoài SX:
+ Chi phí sản xuất của DA:
- Chi phí vật chất: ng.vật liệu, năng lượng, ...
- Chi phí khấu hao TSCĐ: thiết bị, nhà xưởng, cơ sở
hạ tầng, ...vv
- Chi phí nhân công: lương CNV,phụ cấp,..
- Chi phí quản lý: đi lại lưu trú, v.p phNm , ...
- Chi phí sử dụng vốn: trả lãi vay các ng.hàng
+ Chi phí ngoài sản xuất :
- Tuyên truyền quảng cáo SP;
- Dịch vụ đối ngoại: hội nghị, hội thảo.
- Khắc phục các thiệt hại do rủi ro khách quan: bão, lụt,
hạn hán, động đất, ...vv.
b. Chi phí cố định & chi phí biến đổi:
+ Chi phí cố định (định phí): Chi phí không thay đổi theo
mức độ SXKD:
- Chi phí thành lập DN: (thăm dò TT, lập m.tiêu);
- Khấu hao TSCĐ: (mm.th.bị ,CSHT, nhà xưởng);
- Bảo trì m.móc th.bị hàng năm & định kỳ.
- Lương CNV trực tiếp tối thiểu;
- Trả nợ vay trung hạn, dài hạn ;
- Các loại thuế cố định hàng năm;
- Quản lý xí nghiệp.
+ Chi phí biến đổi (Biến phí)
Chi phi nguyên vật liệu-năng lượng;
Bao bì đóng gói ();
Lãi vay ngắn hạn;
Phụ tùng thay thế;
Các khoản lương khoán.
Chi phí vận chuyển –xếp dỡ
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kinh tế - tài chính DAĐT

Thời gian hoàn vốn – T


Hiện giá thu hồi thuần – NPV
Suất thu hồi nội bộ - IRR
Điểm hòa vốn - BEP
2.1. Thời gian hoàn vốn – T (Payback Period)

Định nghĩa
Là thời gian cần thiết để cho tổng hiện giá của thu
hồi bằng tổng hiện giá của vốn đầu tư
§ Gọi Rt là thu hồi tại năm t
Ct là đầu tư tại năm t
Có thể mô tả định nghĩa :

T T
å PV (Rt ) = å PV (Ct )
t =0 t
=0
2.1. Thời gian hoàn vốn – T (Payback Period) (tt)

Phương pháp tính T


Để tính t, ta dùng phương pháp lập bảng.

Chỉ tiêu 1 2 .. .. t
1. Hệ số c.khấu
2. Ct
3. PV(Ct)
4.Lũy kế PV(Ct)
5. Rt= LR +KH
6.PV(Rt)
7. Lũy kế PV(Rt)
Ví dụ: Tính thời gian thu hồi vốn T của dự án với các số
liệu như trong bảng. Lãi suất chiết khấu i=12% năm, đơn
vị tính triệu USD.

Mốc Đầu tư Lãi ròng Khấu hao


1 2 0,45 1
2 3 0,50 1
3 1,5 0,55 1
4 0,70 1
5 0,80 1
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5

1. Hệ số chiết khấu 0,8929 0,7972 0,7118 0,6355 0,5674

2. Ct 2 3 1,5 - -

3. PV(Ct) 1,7858 2,3916 1,0677 - -

4.Lũy kế PV(Ct) 1,7858 4,1774 5,2451 - -

5. Rt= LR +KH 1,45 1,5 1,55 1,7 1,8

6.PV(Rt) 1,2947 1,1958 1,1033 1,0804 1,0213

7. Lũy kế PV(Rt) 1,2947 2,4905 3,5938 4,6742 5,6955


2.1. Thời gian hoàn vốn – T (Payback Period) (tt)

v Ưu khuyết điểm của chỉ tiêu T

§ Ưu điểm:
- Dễ tính, độ tinh cậy cao
- Thấy đoạn thời gian vốn được thu về.
- E = 1/T là hệ số hiệu quả đầu tư
§ Khuyết điểm:
Không dự báo được thu nhập của dự án sau thi
vốn đầu tư được thu về.
2.1. Thời gian hoàn vốn – T (Payback Period) (tt)

Sử dụng chỉ tiêu T


§ Nếu T > n (thời hạn đầu tư), dự án không có khả
năng hoàn vốn trực tiếp.
§ Nếu T < n, dự án có khả năng hoàn vốn trực tiếp.
§ T càng nhỏ hơn n càng tốt, tuy nhiên khi so sánh
với nhiều dự án thì chỉ tiêu T chỉ mang tính tham
khảo vì T không phản ảnh đúng mục tiêu của đầu
tư là nhằm thu lợi nhuận sau khi đã hoàn vốn.
1.2. Hiện giá thu hồi thuần - NPV

Định nghĩa: NPV là hiệu số của tổng hiện giá thu hồi,
tính cả thời đoạn đầu tư, trừ đi tổng hiện giá vốn
đầu tư.
Phương pháp tính NPV
n n
-t -t
NPV = å R(1+i)
t - åC(1+i)
t
t=0 t=0
Trong đó:
n : thời hạn đầu tư
Rt : thu hồi tại năm t. (= LR +KH)
i : lãi suất chiết khấu (%năm)
Ví dụ: Xem lại Ví dụ phần tính T, giả sử n=5. NPV=?

• Chú ý:
NPV có thể được tính trực tiếp trên dòng tiền.
1. 2. Hiện giá thu hồi thuần – NPV (tt)

Ưu-khuyết điểm của chỉ tiêu NPV


*ưu điểm:
NPV cho biết được tồng hiện giá của tiền lời (NPV>
0: dự án có lời; <0 :dự án lỗ; =0 hòa vốn)
*khuyết điểm:
- Không cho biếc mức độ sinh lợi (lãi suất) của dự án
-Cho biết kết quả nhưng không thấy được hiệu quả.
Kết luận:
§ NPV < 0: dự án không có khả năng hòa vốn trực tiếp
§ NPV > 0: dự án có khả năng hòa vốn trực tiếp
2. 3. Suất thu hồi nội bộ - IRR
(Internal Rate Of Return)

Khái niệm: IRR chính là lãi suất phân biệt chỉ ra đâu
là vùng lời (NPV>0) và đâu là vùng lỗ(NPV<0) của
dự án trong suốt thời đoạn đầu tư. Hay IRR là lãi
suất r % để tính chiếc khấu của dự án sau n năm.
n n
Ta có: -t -t
åR(1+r) = C (1+r)
t å t
t=0 t=0
NPV
+
(+)
r = IRR
0
(-) i%
-
2. 3. Suất thu hồi nội bộ - IRR
(Internal Rate Of Return)

Phương pháp tính IRR


Để tính IRR=r thông thường phải giải hàm
NPV = f(r) = 0 vì r chính là nghiệm của hàm này.
1.540
1.000

0
1 2

2.500
Ví dụ: Cho dòng tiền như hình vẽ.
Hãy tính IRR?
Đáp án : r1 = 10% năm ; r2 = 40% năm
1.3. Suất thu hồi nội bộ IRR
(Internal Rate Of Return)

Phương pháp đồ thị:


Dựa theo tính chất dòng tiền đầu tư và thu hồi chỉ
có một lần thay đổi dấu => NPV = f(i) thường chỉ cắt
trục hoành 1 lần.
Ví dụ: Giả sử có dòng tiền như sau
Năm gốc 0: đầu tư 450 USD. Năm 1,2,3,4, thu hồi
lần lượt là R1=200, R2=250; R3=300 và R4=300
USD. Vậy IRR?
2.3. Suất thu hồi nội bộ
IRR (Internal Rate Of Return)

PV tại i%
Mốc Dòng tiền
20 30 40 50 60 70
0 -450 -450 -450 -450 -450 -450 -450
1 200 167 154 143 133 125 118
2 250 174 148 127 111 98 86
3 300 174 136 109 89 73 61
4 300 145 105 78 59 46 36
NPV 210 93 7 -58 -108 -149

Dùng số liệu vẽ đồ thị, ta có IRR = r = 41% năm


2. 3. Suất thu hồi nội bộ
IRR (Internal Rate Of Return)

NPV A NPV > 0


+
i1 r i2
0 i%
B’ C’
NPV < 0
_ B C

Phương pháp gần đúng:

Ta có: NPV1
r = i1 + (i2 - i1 )
NPV1 + | NPV2 |
Ví dụ:(Trở lại bài toán tính IRR, theo phương pháp đồ thị)

Năm gốc 0: đầu tư 450 USD. Năm 1,2,3,4, thu hồi


lần lượt là R1=200, R2=250; R3=300 và R4=300
USD.
Hãy tính IRR theo phương pháp gần đúng?
Giải:
• Chọn i1 = 40%. Tính được NPV1 = 7 (>0)
• Chọn i2 = 41% ,
NPV2 = -450 + 200(1+0,42)-1 + 250(1,42)-2 +
+ 300(1,42)-3 + 300(1,42)-4 = - 6 (<0)
Ta có:
7
IRR = r = 40 + (42- 40) = 41, 08%
7+6
2. 3. Suất thu hồi nội bộ
IRR (Internal Rate Of Return)

Ý nghĩa của chỉ tiêu IRR

• Là một lãi suất do chính bản thân dự án sinh ra


làm cân bằng giữa hiện giá thu hồi và tổng hiện
giá đầu tư, là lãi suất phân biệt vùng lời - lỗ
• Nếu dự án chịu lãi suất lớn hơn IRR thì dự án lỗ
(NPV < 0) không nên đầu tư và ngược lại
2.3. Suất thu hồi nội bộ
IRR (Internal Rate Of Return)

Sử dụng chỉ tiêu IRR


• Đối với việc huy động vốn
- Nếu MARR < IRR thì dự án có lời
- idh<IRR hay ith< IRR nên vay thực hiện dự án
• Đối với việc so sánh các giải pháp đầu tư: khi
NPVA=NPVB > 0 chưa thể kết luận nên sử dụng
IRR
• Đối với việc so sánh các dự án: thông thường
chọn dự án có IRR lớn hơn
2. 4. Điểm hòa vốn
BEP (Break – Even Point)

Định nghĩa:
Là điểm mà tại đó doanh thu vừa bằng chi phí
( giao điểm của hàm doanh thu và hàm chi phí)
* Chỉ tiêu T, NPV, IRR dùng để tính hiệu quả đầu tư trong
nhiều năm; Chỉ tiêu điểm hòa vốn dùng để đánh giá hiệu
quả tài chính trong 1 năm.
Có 3 loại điểm hòa vốn:
- Điểm hòa vốn lời lỗ (Điểm hòa vốn lý thuyết)
- Điểm hòa vốn hiện kim
- Điểm hòa vốn trả nợ
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn lời lỗ

y1 là hàm doanh thu, ta có: y1 = ax


a - giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm
x - lượng sản phẩm bán ra
y2 là hàm chi phí, ta có: y2 = bx + c1

b - biến phí trung bình 1 sp ; c1 - định phí năm tính


c
Cho y1 = y2, ta có: x = 1
1
a-b
Trị số lời lỗ: D= y -y
1 2
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn lời lỗ (tt)

Doanh Vùng
thu
lời
B

ĐHV
A

Vùng
lỗ

Sản lượng
0
X
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn lời lỗ (tt)

• Xác định mức hoạt động hòa vốn lời lỗ


• Gọi α1 là mức hoạt động lời lỗ, hay tỷ lệ hòa vốn
lời lỗ Ta có:

α1 = OA/OB = Doanh thu hòa vốn/ Tổng doanh thu


α1 = Ox1/OX1 = Sản lượng hòa vốn/Tổng sản lượng
α1 cho biết hoạt động tài chính trong năm tính toán
là có hợp lý hay không.
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn lời lỗ (tt)

Ví dụ: Một dự án tại một năm tính toán, có:


- Tổng sản lượng : 50 tấn
- Tổng doanh thu: 100.000 USD
- Tổng định phí: 10.000 USD
- Tổng biến phí: 80.000 USD
- Khấu hao: 2.000 USD
- Nợ vay phải trả trong năm: 5.000 USD
- Thuế TNDN: 3.000 USD
Hãy xác định điểm hòa vốn lời lỗ và tỷ lệ hòa vốn.
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn lời lỗ (tt)

Giải: a = 100.000/50 = 2.000 USD/T b


= 80.000/50 = 1.600 USD/T; c1
= 10.000 USD
Do đó: y1 = 2.000x ; y2 = 1.600x + 10.000
- Sản lượng tại điểm hòa vốn lời lỗ:
x1 = 10.000/(2.000 – 1.600) = 25 T
- Doanh thu tại điểm hòa vốn lời lỗ:
25 x 2.000 = 50.000 USD
- Mức hoạt động hòa vốn:
α1 = 25T/ 50T = 0,5 hay 50 %
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn hiện kim

Điểm hòa vốn hiện kim xác định mức mà từ đó dự án


có hiện kim để trả nợ vay.

Gọi c2 - định phí hiện kim .


Ta có: c2 = c1 – KH
Trong đó:
c1 - định phí lời lỗ
KH - khấu hao cơ bản và chi phí thành lập
Hàm doanh thu y1 không đổi và hàm chi phí:
y2 = bx + c2 = bx + (c1 - KH)
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn hiện kim (tt)

Ví dụ: Lấy lại ví dụ trong phần tính điểm hòa vốn lời lỗ
Hãy tính Điểm hòa vốn hiện kim.
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn hiện kim (tt)

Giải: y1 = 2.000x
y2 = 1.600x + (10.000 – 2.000) = 1.600x – 8.000
Khi y1 = y2
- Sản lượng tại điểm hòa vốn hiện kim
x2 = 8.000/(2.000 – 1.600) = 20 T
- Doanh thu tại điểm hòa vốn hiện kim
20 x 2.000 = 40.000 USD
- Gọi α2 là mức hoạt động hòa vốn hiện kim
α2 = 20T/50T = 40.000/100.000 = 0,4 hay 40 %
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn trả nợ

§ Từ điểm hòa vốn hiện kim, dự án bắt đầu có


tiền để trả nợ.
§ Nợ vay phải trả trong năm + Thuế TNDN của
năm đó. Hai khoản này được xem như là chi phí cố
định của năm tính toán.
§ Định phí tại điểm hòa vốn trả nợ = định phí của điểm
hòa vốn hiện kim + Nợ vay phải trả + Thuế TNDN
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn trả nợ (tt)

Gọi c3 là định phí trả nợ, ta có :


c3 = c2 + Nợ + Thuế TNDN
= (c1 - KH) + Nợ + Thuế TNDN

Lúc này: y1 như cũ, y2 sẽ là:


y2 = bx + c3
= bx + [ (c1- KH) + Nợ + Thuế TNDN ]
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn trả nợ (tt)

Ví dụ: Lấy lại ví vụ trên.


Hãy tính điểm hòa vốn trả nợ.
Ø Phương pháp xác định điểm hòa vốn trả nợ (tt)

Giải: y1 = 2000x
y2 = 1.600x + [(10.000 – 2.000) + 5.000 + 3.000]
= 1.600x + 16.000
Khi y1 = y2, ta có:
- Sản lượng tại điểm hòa vốn trả nợ
x3 = 16.000/(2.000 – 1.600) = 40 T
- Doanh thu tại điểm hòa vốn trả nợ
40 x 2.000 = 80.000 USD
- Gọi α3 là mức hoạt động hòa vốn trả nợ
α3 = 40 T/50T = 80.000T/100.000T = 0,8 hay 80%
Ý nghĩa sử dụng chỉ tiêu hòa vốn

• Phân biệt vùng lời lỗ của dự án


•Mức hoạt động hòa vốn α thì dự án trong năm tính
toán càng tốt, việc hạ thấp α là nhiệm vụ của xí
nghiệp, ban quản trị
•So sánh α tính được với [α] chuẩn để biết dự án có tốt
không.
Với α1 là mức hoạt động hòa vốn lời lỗ
α2 là mức hoạt động hòa vốn hiện kim
α3 là mức hoạt động hòa vốn trả nợ

Ta có: α2 < α1 < α3


2.4 LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG
ĐIỀU KIỆN BẤT TRẮC
a, Giới thiệu
• Dự án nằm trong môi trường kinh tế xã hội luôn biến đổi.
• Dự án liên quan đến nhiều đối tượng và sự tham gia của nhiều
người.
• =>Dự án thường chứa nhiều yếu tố rủi ro trong quá trình thực
hiện.
• Khi thực hiện dự án cần đánh giá khả năng xảy ra rủi ro và mức độ
tác động đến mục tiêu chung của dự án nếu như rủi ro đó xảy ra.
b. Phân tích rủi ro bằng định tính

•Phương pháp phân tích định tính


chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nhận
định, linh cảm và thậm chí là sự
may mắn khi ra quyết định.
•Một cách thông thường, người ta sử
dụng các chuyên gia để đánh giá
đến khả năng xuất hiện và cách đối
phó.
c. Phân tích rủi ro bằng định lượng

•Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh


•Phương pháp phân tích xác suất (EV)
•Phương pháp phân tích cây quyết định
c. Phân tích rủi ro bằng định lượng

• a. Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh


Tỷ suất chiết khấu sẽ được cộng thêm vào một tỷ lệ nhất định, tùy thuộc
vào mức độ mạo hiểm của dự án và được gọi là tỷ suất chiết khấu điều
chỉnh theo rủi ro.
a. Tỷ suất chiết khấu điều
chỉnh
Sử dụng tỷ suất chiết khấu điều
chỉnh để tính NPV và một số chỉ
tiêu khác. Nếu các chỉ tiêu này
vẫn hiệu quả thì nhà quản trị có
thể lựa chọn dự án đó.
b. Phương pháp phân tích xác suất
• Là phương pháp lượng hoá những trị số có thể xuất hiện khi dự đoán
được các biến cố với xác suất tương ứng.

EV =

Trong đó: EV: giá trị mong đợi


I : các biến cố với xác suất Qi
Pi : giá trị tương ứng
b. Phương pháp phân tích xác suất
VD: Một dự án đầu tư mặt hàng sản
xuất X. Nếu mặt hàng này bị nhà
nước đánh thuế thì IRR của dự án chỉ
đạt 10%, xác suất bị đánh thuế là
20%. Nếu không bị đánh thuế thì
IRR của dự án là 20%. Hỏi IRR kỳ
vọng của dự án này là bao nhiêu?
•Giải:
Xác suất bị đánh thuế là
20%.
•Xác suất không bị đánh thuế
là 80%.
•Kỳ vọng của dự án (EV) là:
EV = 0,2 x 0,1 + 0,8 x 0,2 =
0,18.
•Vậy kỳ vọng của dự án là
18%.
c. Phương pháp Cây quyết định

* Môi trường:
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro: biết được xác
suất xảy ra các trạng thái.
* Các mô hình tính toán:
•Mô hình Max EMV(i): cực đại giá trị lợi nhuận
kỳ vọng tính bằng tiền.
•Mô hình xác định giá trị kỳ vọng của thông tin
hoàn hảo EVPI
•Mô hình giá trị hối tiếc kỳ vọng ERV.
VD: Ông A là giám đốc của công ty sản xuất vật liệu xây
dựng X muốn ra quyết định nên sản xuất một loại gạch
mới để tham gia thị trường hay không. Ông A cho rằng có
3 phương án sản xuất:
• PA1: Lập một nhà máy có quy mô lớn để sản xuất sản
phNm.
• PA2: Lập một nhà máy có quy mô nhỏ để sản xuất sản
phNm
• PA3: Không làm gì cả.
•Những phương án này sẽ đem đến mức độ lợi
nhuận hay thua lỗ khác nhau phụ thuộc vào tình
hình thị trường tốt hay xấu (bảng dưới). Ông A
ước tính được lợi nhuận của các phương án
tương ứng với tình hình thị trường như trong
bảng. Hãy giúp ông A ra quyết định biết rằng
xác suất tình hình thị trường tốt hay xấu là 50%.
•Các giá trị lời/lỗ tương ứng với các
phương án và trạng thái trong bài toán đầu
tư sản xuất gạch (ngàn đồng).
The end

66
CHƯƠNG III
TỔ CHỨC & LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
Nội dung
1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC QLDA
2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC QLDA
3. ĐỘI NGŨ NHÂN SỰ
4. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
5. CƠ CẤU PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
6. NGÂN SÁCH DỰ ÁN
1. Tổng quan về tổ chức quản lý dự án
a. Khái niệm
b. Những qui luật thông thường của dự án
c. Lý do thất bại của dự án
1. Tổng quan về tổ chức quản lý dự án
a. Khái niệm
Quản lý dự án bao gồm việc lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, theo dõi và bao quát tất cả các
phương diện cũng như các thành phần tham dự
trong dự án, nhằm đạt được mục tiêu một cách
chắc chắn trong những tiêu chuẩn về chi phí,
thời gian và chất lượng của dự án.
1. Tổng quan về tổ chức quản lý dự án
a. Khái niệm
Dự án phải đạt được mục tiêu trong các giới hạn về thời gian,
chi phí, chất lượng và sự thoả mãn của các thành phần liên
quan sau đây:
– Chủđầu tư.
– Nhà thầu.
– Các nhà tưvấn.
– Chính phủvà lãnh đạoởđịaphương.
– Các nhà tài trợ.
– Dân chúng tại địa phương thực hiện dựán. .
– Người thụhưởng từkết quảcủa dựán.
1. Tổng quan về tổ chức quản lý dự án
a. Khái niệm
- Có tính chất duy nhất và có ảnh hưởng rộng lớn.
- Nguyên tắc chính của quản lý dự án la phải thường xuyên
kiểm tra chặt chẽ mục tiêu, tiến độ, chi phí và chất lượng
của từng giai đoạn.
- Thường có tính biến động: khó đảm bảo thời gian, tiến độ.
1. Tổng quan về tổ chức quản lý dự án
b. Những qui luật thông thường của dự án
- Giai đoạn đầu và cuối diễn ra chậm
- Bản chất phức tạp, nên thường phát sinh lỗi
- Một DA thường có nhiều thay đổi trong khi xây dựng so
với thiết kế ban đầu
- Thường phát sinh mâu thuẫn bên trong và bên ngoài dự án
1. Tổng quan về tổ chức quản lý dự án
c. Một số lý do dẫn tới dự án bị thất bại
i. Dự án kinh doanh:
- Lạc quan quá về thị trường và mức cầu thị trường.
- Lựa chọn công nghệ không phù hợp
- Quản lý kém
- Rủi ro bởi các yếu tố khách quan
- Đánh giá đối thủ cạnh tranh
1. Tổng quan về tổ chức quản lý dự án
c. Một số lý do dẫn tới dự án bị thất bại
ii. Dự án công ích:
– Sai lầm khi xác định mục tiêu của dựán.
– Hoạch định dựán không rõ ràng, không chính xác,
thiếu đồng bộ.
– Quản lý kém.
– Hệthống kiểm tra, giám sát không chặt chẽ.
– Thông tin không kịp thời..
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án

a. Mô hình tổ chức DA theo chức năng.


b. Mô hình tổ chức dự án chuyên trách.
c. Mô hình tổ chức dạng hỗn hợp
d. Mô hình tổ chức dạng tham mưu
e. Mô hình tổ chức dạng ma trận
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
a. Tổ chức theo chức năng
Dự án được chia ra làm nhiều phần và được phân công tới các bộ
phận chức năng hoặc các nhóm trong bộ phận thích hợp. Dự án
sẽ được tổng hợp bởi nhà quản lý chức năng cấp cao

Ban Lãnh Đạo

Phòng Kế hoạch Phòng Tài chính Phòng Nhân sự Phòng Kỹ thuật …….

DỰ ÁN
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án

a. Tổ chức theo chức năng


i.Ưu điểm
- Tập trung các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực chuyên
môn khác nhau nên có điều kiện trau dồi và nâng cao
năng lực cho nhân viên, bảo đảm hoạt động bình thường
của đơn vị.
- Các chuyên gia có thể cùng lúc tham gia nhiều dự án khác
nhau nên dễ theo dõi và phân phối nguồn lực cho các dự
án.
- Bất kỳ bộ phận chuyên môn nào cũng có thể theo dõi và
quản lý dự án khi được yêu cầu..
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án

a. Tổ chức theo chức năng


i.Nhược điểm
- Không cho thấy chủ thể chịu trách nhiệm toàn bộ về dự̣ án
(chủ nhiệm hay giám đốc dự án).
- Các bộ phận chức năng không tập trung cho một dự án
một cách hợp lý khiến dự án bị coi nhẹ.
- Không khuyến khích được sự đóng góp tích cực của các
thành viên tham gia (vì dự án không được quản lý tập
trung, không có chủ nhiệm).
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
b. Tổ chức theo dự án chuyên trách
Ban lãnh đạo nắm quyền, dưới mình là các chủ nhiệm
(hoặc Giám đốc) => dưới chủ nhiệm lại có các trưởng
bộ phận
Ban Lãnh Đạo

Dự án A Dự án B Dự án C ……

14
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
b. Tổ chức theo dự án chuyên trách
i. Ưu điểm
- Đảm bảo quyền hạn và tính độc lập cho chủ nhiệm dự án. Giúp
chủ nhiệm dự án có điều kiện tập trung nguồn lực thúc đNy dự
án.
- Hình thành ê-kíp dự án, nó có tác dụng kích thích tính tích cực
của các thành viên dự án.
- Dễ dàng quản lý công việc từng người và tiến độ thực hiện dự
án.
i. Nhược điểm
- Lãng phí nguồn lực (nhiều công việc trùng lắp ở các dự án).
- Cạnh tranh giữa các dự án khi huy động nguồn lực của đơn vị.
- Nguy cơ dự án đi chệch mục tiêu chung của đơn vị.
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
c. Tổ chức theo hình thức hỗn hợp
Là hình thức dự án được thực hiện đan xen với các bộ
phận chức năng của tổ chức

Ban Lãnh Đạo

Phòng Kế hoạch DỰ ÁN A Phòng Nhân sự DỰ ÁN B …….


2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
c. Tổ chức theo hình thức hỗn hợp
• Khắc phục một số tồn tại của hình thức tổ chức theo chức
năng và theo dự án.
• Chỉ áp dụng cho các công ty thực hiện một số vài dự án
với qui mô không lớn.
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
d. Tổ chức theo hình thức tham mưu
Là hình thức tổ chức thực hiện dự án độc lập nhưng
có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng
của đơn vị
Ban Lãnh Đạo

DỰ Án

Tài chính Kế hoạch Nhân sự …..


2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
d. Tổ chức theo hình thức tham mưu
• Bảo đảm mối liên kết giữa các thành viên DA với các bộ
phận chức năng.
• Khắc phục nhược điểm của hình thức tổ chức hỗn hợp.
• Chỉ áp dụng khi công ty thực hiện một số ít dự án nhưng
quan trọng.
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
e. Hình thức ma trận.
2. Hình thức tổ chức quản lý dự án
e. Hình thức ma trận.
- Áp dụng ở đơn vị lớn cùng thực hiện nhiều dự án khác nhau.
- Mỗi dự án chịu sự điều phối của các chủ nhiệm dự án và sự tham gia của các chuyên viên ở
các bộ hận chuyên môn.
• Ưu điểm:
- Sử dụng tối đa nguồn lực
- Thực hiện nhiều dự án khác nhau.
• Nhược điểm:
- Chồng chéo, va chạm quyền lực giữa các chủ nhiệm dự án và trưởng bộ phận

21
3. Đội ngũ nhân sự

a. Giám đốc dự án
b. Đội ngũ dự án

22
3. Đội ngũ nhân sự

a. Giám đốc dự án

23
Vị trí của giám đốc dự • Trọng tâm
án
Khách hàng • Điều hành phối hợp

Cơ quan Tổ chức tài


chính phủ trợ

Tổ chức, Giám đốc Cộng đồng


dịch vụ dự án

Bộ phận chức
năng Các nhà
LĐ trực tiếp
cung ứng

Các nhà Tư vấn


thầu
Trách nhiệm của nhà quản trị DA

Phục vụ Đáp ứng nhu cầu của Quản trị sự thay đổi
khách hàng khách hàng

Trách nhiệm với toàn Điều hành DA Phối kết hợp các
bộ quá trình dự án theo mục tiêu thành viên

Duy trì Quản lý thời gian, chi phí,


nguồn lực chất lượng, rủi ro ...

Trách nhiệm với Vấn đề Đảm bảo hệ thống


công ty mẹ nguồn lực thông tin, báo cáo
Tố chất của giám đốc dự án

Kiến
thức

PhNm Năng
chất lực
Kiến thức của giám đốc dự án

Bề mặt
kiến thức Kiến thức
Kiến thức
tổng hợp kỹ thuật
kỹ thuật Bề mặt
chuyên
chuyên kiến thức
ngành
ngành tổng hợp

Kiến thức quản lý Kiến thức quản lý

ü. x
Năng lực của giám đốc dự án
Khả năng giao
tiếp & thông tin
Khởi xướng
Năng lực Khả năng thương
Làm gương lãnh đạo lượng & giải
quyết khó khăn
Huấn luyện
Khả năng tiếp thị
& quan hệ với
khách

Lắng nghe
Năng lực ra Năng lực
quyết định ngoại giao
Phẩm chất của giám đốc dự án

PhNm chất Cởi mở, Ý chí, bình Linh hoạt,


tính cách hướng ngoại tĩnh, kiên định thích ứng

Phẩm chất Đạo đức Đạo đức


đạo đức xã hội cá nhân
So sánh giữa nhà QLDA và quản lý chức năng
Nhà QL chức năng Nhà QLDA
Là người có kiến thức tổng hợp,
Là một chuyên gia giỏi trong
hiểu biết nhiều lĩnh vực chuyên
lĩnh vực chuyên môn họ quản
môn, có kinh nghiệm phong phú.
lý.
Thạo về kỹ năng phân tích. Mạnh về kỹ năng tổng hợp .
Như một đốc công, một Là một nhà tổ chức, phối hợp mọi
người giám sát kỹ thuật về người, mọi bộ phận cùng thực
lĩnh vực chuyên sau. hiện dự án.
Chịu trách nhiệm đối với công
Chịu trách nhiệm lựa chọn công tác tổ chức, tuyển dụng cán bộ,
nghệ. lập kế hoạch, hướng dẫn và
quản lý dự án.
3. Đội ngũ nhân sự

b. Đội ngũ dự án
– Là tập thể cán bộ nhân viên trực tiếp thực
hiện các công việc của dự án.
• Đội ngũ này được thành lập trong thời gian
tồn tại dự án.
• Đội ngũ nhân sự của dự án cần phải có tinh
thần tập thể để tạo nên sức mạnh. Nếu thiếu
sự phối hợp sẽ là nguyên nhân của sự thất bại.

31
Tinh thần tập thể
Đội ngũ dự án
Mục tiêu chung

Nguyên tắc xây dựng đội ngũ

Quyền lợi Trách nhiệm

Khích lệ Ràng buộc


Thưởng phạt rõ ràng

Giúp đỡ Chỉ đạo

Dung hòa các mối quan hệ


Phát triển và lãnh đạo đội ngũ dự án

Phát triển đội Đào tạo, Đánh giá,


ngũ dự án Bồi dưỡng Khuyến khích

Lãnh đạo đội Giám Dân


Hỗ trợ
ngũ dự án sát chủ

Xây dựng văn Tinh thần Ý chí, Giúp đỡ,


hóa đội ngũ tập thể nhiệt tình hỗ trợ

Quản trị xung Rõ Thưởng


Cơ chế
ràng phạt
đột
Xoa Thỏa Hợp Bỏ Đối
dịu hiệp tác qua lập
4. Lập kế hoạch dự án
OG
. Khái niệm, nhiệm vụ của lập kế hoạch DA
iO
vKhái niệm: Lập kế hoạch dự án là việc lập tiến độ tổ chức dự án
theo một trình tự logic, xác định mục tiêu và các phương pháp để
đạt mục tiêu của dự án, dự tính những nguồn lực và thời gian để
hoàn thành mục tiêu dự án.

ü Xác định các công việc cần làm


Mục
ü Sắp xếp công việc theo trình tự
ü Xác định nguồn lực, thời gian tiêu

v Ý nghĩa: vPhân loại kế hoạch dự án


Ø Tuyển dụng, điều phối nhân lực § Kế hoạch phạm vi.
Ø Ngân sách, kiểm tra tài chính dự án
§ Kế hoạch thời gian.
Ø Điều phối và quản lý các công việc của dự án
§ Kế hoạch chi phí.
Ø Tránh khỏi hoặc giảm nhẹ các bất trắc, rủi ro
Ø Kiểm tra, giám sát, kiểm soát dự án § Kế hoạch nhân lực.
§ Kế hoạch quản lý chất lượng
§ Kế hoạch rủi ro
4. Lập kế hoạch dự án
OG
ii. Nội dung cơ bản của lập kế hoạch
O
v Yêu cầu cơ bản
§
Kế hoạch phải toàn diện, rõ ràng
§ Kế hoạch nên có các bên liên quan tham gia
§ Kế hoạch phải dựa trên những thông tin đầy đủ và
chính xác.
v Nội dung cơ bản của kế hoạch tổng thể dự án.
§ Mục tiêu của dự án.
§ Thời gian tiến độ.
§ Xem xét khía cạnh kỹ thuật và quản lý.
§ Kế hoạch phân phối các nguồn lực.
§ Ngân sách và dự toán kinh phí dự án.
§ Yêu cầu nhân sự.
§ Khía cạnh hợp đồng của dự án.
§ Phương pháp kiểm tra và đánh giá dự án.
§ Những khó khăn tiềm tàng.
Trình tự lập kế hoạch dự án (Chương 4 sẽ làm rõ)

Xác lập Phát triển Sơ đồ


mục tiêu kế hoạch kế hoạch

Lập tiến
độ thực hiện
Dự toán
Báo cáo Chi phí; cân đối
kết thúc nguồn lực
OG
5. Cơ cấu phân chia công việc
O
- Khái niệm: cơ cấu phân chia công việc (WBS) là việc phân
chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ và
những công việc cụ thể.
- Cần phải xác định, liệt kê và lập bản giải thích cho từng
công việc cần thực hiện của dự án.
Nội dung:
v Mô tả các công việc phải làm?
v Người chịu trách nhiệm các công việc?
v Quỹ thời gian với từng công việc?
v Các yêu cầu nguồn lực?
5. Cơ cấu phân chia công việc

• Trình tự lập WBS (Work Breakwown Structure)


• Phân tích công việc
Lập danh mục và mã hóa các công việc
• Xác định thời gian, nguồn lực cho mỗi công việc
• Xác lập ma trận trách nhiệm
Trình tự: OBS

Xác lập
ma trận
trách nhiệm
X
WBS
Xác định
dữ liệu
liên quan
đến công
việc
(thời gian
Phân tích dự án thành các Lập danh mục và nguồn lực)
gói công việc/công việc mã hóa công việc
10.00.00 Dự án xây dựng nhà ở

11.00.00 ChuNn bị mặt bằng 12.00.00 Xây nhà 13.00.00 Nội thất 14.00.00 Hoàn thiện

11.10.00 họp với đ.phương 12.10.00 Đổ móng 13.10.00 Điện 14.10.00 ...

11.20.00 đo đạc, vệ sinh 12.20.00 Làm tầng 1 13.20.00 Nước 14.20.00 …

11.30.00 12.30.00 Làm tầng 2 13.30.00 ….. 14.30.00 …

11.31.00 12.31.00
11.32.00
12.31.10
11.32.10 12.32.20
11.32.20
12.32.21
11.32.21 12.32.22
12.32.00
11.32.32
12.40.00 …
Ma trận trách nhiệm
Công việc Tổng Giám Kỹ sư Kế toán Trưởng Trưởng
giám đốc dự trưởng trưởng bộ phận bộ phận
đốc án dự án dự án kinh kinh
công ty doanh doanh
Lập kế hoạch PD GS TT YK YK YK
dự án
Xác định CĐ TT YK YK YK
WBS
Ước tính chi GS CĐ TT YK YK
phí
Lập kế hoạch PD CĐ YK TT YK
thị trường
Lập tiến độ PD CĐ YK YK TT
5. Ngân sách dự án
• Khái niệm: Kế hoạch phân phối nguồn quỹ cho
các hoạt động dự án nhằm đảm bảo thực hiện tốt
các mục tiêu chi phí, tiến độ và đảm bảo yếu tố
kỹ thuật của dự án.
• Đặc điểm ngân sách dự án:
ü Phụ thuộc kế hoạch, mục tiêu và nguồn quỹ tổ
chức
ü Mang tính ước tính, giả thuyết
ü Ngân sách phải linh hoạt, có thể điều chỉnh được

42
Ngân sách
Lập ngân sách:
Phương pháp
từ trên xuống

Ngân sách
Phương pháp
từ dưới lên
Phương pháp kết hợp

Ngân sách
Ước lượng các yếu tố chi phí

Chi phí
đầy đủ

Chi phí Chi phí Lợi nhuận


trực tiếp chung định mức
+ thuế

Chi phí Chi phí Chi phí


vật liệu lao động máy
The end

46
CHƯƠNG IV:
QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ
TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Phần A. QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
Phần B. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Phần A. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
v Khái niệm lập kế hoạch dự án: Lập kế hoạch dự án là việc lập tiến độ
dự án theo trình tự lôgic, xác định mục tiêu và các phương pháp để đạt
mục tiêu của dự án. Đó là việc chi tiết hóa những mục tiêu của dự án
thành các công việc cụ thể và hoạch định một chương trình biện pháp
để thực hiện các công việc đó.
v Tác dụng:
ü Là cơ sở tuyển dụng và bố trí nhân lực
ü Là căn cứ để dự toán tổng ngân sách , chi phí
cho từng công việc
ü Là cơ sở để điều phối nguồn lực và quản lý tiến độ các công việc
ü Lập kế hoạch chính xác sẽ giảm thiểu rủi ro, tránh lãng phí nguồn lực
ü Là căn cứ để kiểm tra, giám sát, đánh giá tiến
trình thực hiện dự án
Phân loại kế hoạch dự án:
ü Kế hoạch phạm vi: chỉ rõ phạm vi của DA về phương diện tài
chính, thời gian, nhân lực
ü Kế hoạch thời gian: Xác định thời gian bắt đầu, kết thúc và độ
dài thời gian thực hiện toàn bộ DA cũng như từng công việc
ü Kế hoạch chi phí: Dự tính tổng vốn đầu tư, chi phí cho từng
công đoạn và hạng mục chính
ü Kế hoạch nhân lực: Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, tiền lương
ü Kế hoạch quản lý chất lượng: Những tiêu chuNn chất lượng phải
đạt đối với từng phần việc, hạng m ụ c …
Trình tự Quá trình lập kế hoạch dự án
1.Xác lập mục tiêu 3.Xây dựng 5.Dự báo chi phí
sơ đồ KH PBNL
6.Báo cáo
kết thúc
2.Phát triển 4.Lập tiến độ/ lịch trình

(1)Xác lập mục tiêu của dự án:


-Thời gian bắt đầu, hoàn thành dự án.
-Chi phí cho dự án.
-Kết quả đạt được của dự án.
Ví dụ: Mở rộng khu vực SX/ lắp đặt thêm 5 dây chuyền sản xuất thực hiện kế hoạch
vKế hoạch tổng thể dự án.
§Mục tiêu của dự án.
§Thời gian tiến độ.
§Xem xét khía cạnh kỹ thuật và quản lý.
§Kế hoạch phân phối các nguồn lực.
§Ngân sách và dự toán kinh phí dự án.
§Yêu cầu nhân sự.
§Khía cạnh hợp đồng của dự án.
§Phương pháp kiểm tra và đánh giá dự án.
§Những khó khăn tiềm tàng.
Trình tự Quá trình lập kế hoạch dự án
OG
O
1.Xác lập mục tiêu 3.Xây dựng 5.Dự báo chi phí
sơ đồ KH PBNL
6.Báo cáo
kết thúc
2.Phát triển 4.Lập tiến độ/ lịch trình

(2)Phát triển kế hoạch: Là việc phân chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ và
những công việc cụ thể.
- Xác định các công việc cần làm và mã hóa công việc.
- Phát triển cơ cấu phân tách công việc (WBS-Work Breakdown Structure: Chia nhỏ các công việc
lớn thành công việc nhỏ có thể quản lý được), theo cấu trúc:
Trình tự quá trình lập kế hoạch dự án
OG
O
1.Xác lập mục tiêu 3.Xây dựng 5.Dự báo chi phí
sơ đồ KH PBNL
6.Báo cáo
kết thúc
2.Phát triển 4.Lập tiến độ/ lịch trình

3)Xây dựng sơ đồ kế hoạch dự án:


- Xác định tính logic của công việc
- Thường sử dụng hai phương pháp: AON - Activity On Node (công việc trên nút),
AOA - Activity On Arrow (công việc trên mũi tên).
Trình tự quá trình lập kế hoạch dự án
OG
O lập mục tiêu
1.Xác 3.Xây dựng 5.Dự báo chi phí
sơ đồ KH PBNL
6.Báo cáo
kết thúc
2.Phát triển 4.Lập tiến độ/ lịch trình

4)Lập tiến độ/lịch trình thực hiện dự án:


- Lập kế hoạch tiến độ sơ bộ: Công việc nào trước sau, thời gian bắt đầu và kết
thúc của từng việc (Sơ đồ PERT/ CPM).
- Sử dụng sơ đồ/biểu đồ Gantt để thực hiện.

a b e

c d f g h
Trình tự quá trình lập kế hoạch dự án
OG
O tiến độ/lịch trình thực hiện dự án:
Lập
- Lập kế hoạch tiến độ sơ bộ: Công việc nào trước sau, thời gian bắt đầu và
kết thúc của từng việc (Sơ đồ PERT/ CPM).
- Sử dụng sơ đồ/biểu đồ Gantt để thực hiện.
Đặc điểm chung, Cả hai kỹ thuật đều chỉ rõ mối quan hệ liên tục giữa các
công việc, đều đặn tính toán đến đường Găng, cùng chỉ ra thời gian dự trữ của
các công việc
Khác biệt:
•Trường hợp ước tính thời gian cho mỗi hoạt động khó khăn như R & D,
PERT là một phương pháp thích hợp hơn
•Trong các dự án thông thường mà thời gian ước tính cho mỗi hoạt động được
biết, CPM là công cụ tốt hơn để kiểm soát cả thời gian và chi phí.
• Trong khi PERT mang tính xác suất, CPM là một công cụ xác định.

CPM PERT
•Thời gian xác định •Mang tính xác suất (3 ước lượng thời gian)
•Chuyển đổi giữa thời gian và chi phí •Chỉ biểu diễn thời gian
•Sử dụng trong dự án •Sử dụng phổ biến tổng các dự án xây dựng
Trình tự quá trình lập kế hoạch dự án
OG
O
1.Xác lập mục tiêu 3.Xây dựng 5.Dự báo chi phí
sơ đồ KH PBNL
6.Báo cáo
kết thúc
2.Phát triển 4.Lập tiến độ/ lịch trình

5)Dự toán kinh phí và phân bổ nguồn lực:


- Lập kế hoạch tiến độ sơ bộ: Công việc nào trước sau, thời gian bắt đầu và
kết thúc của từng việc (Sơ đồ PERT/ CPM).
- Sử dụng sơ đồ/biểu đồ Gantt để thực Tổng dự toán/
hiện. Chi phí

Chi phí Chi phí


trực tiếp chung CP khác

Chi phí Chi phí Chi phí


Đầu vào lao động máy
Trình tự quá trình lập kế hoạch dự án
OG
O
1.Xác lập mục tiêu 3.Xây dựng 5.Dự báo chi phí
sơ đồ KH PBNL
6.Báo cáo
kết thúc
2.Phát triển 4.Lập tiến độ/ lịch trình

6)Chuẩn bị báo cáo và kết thúc dự án:


ChuNn bị tốt các báo cáo kiểm tra, giám sát (Kiểm tra tiến độ, chi
phí, nguồn lực…)
Phần B. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
v Mục đích:
ü Quản trị thời gian và nguồn lực.
ü Cơ sở để điều hành nguồn lực => giúp DA hoàn thành đúng tiến độ.
ü Lập tiến độ: Lập kế hoạch => thực hiện các công việc => đạt mục tiêu
(chất lượng, đảm bảo sự ràng buộc về thời gian và chi phí).
v Tác dụng: Lập tiến độ giúp giải quyết các vấn đề:
ü Sắp xếp các công việc.
ü Lập thời gian biểu cho công việc.
ü Phân phối nguồn lực thực hiện dự án.
Phần B. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
v Yêu cầu:
ü Mỗi công việc cơ bản phải xác định được:
– Mục tiêu (với yêu cầu cụ thể về chất lượng; thời gian hoàn thành; chi phí và
các nguồn lực cần huy động; người chịu trách nhiệm).
– Tất cả điều kiện kỹ thuật về trình tự̣ thực hiện các công việc.
ü Các công việc cơ bản được tập hợp lại thành từng nhóm gọi là các công
việc sơ cấp.
ü Khi lập tiến độ dự án người ta thường chia công việc theo nguyên tắc:
(i) Từ trên xuống
(ii) Từ dưới lên.
• Từ trên xuống:
–Từ mục tiêu của dự án, người ta chia thành các mục tiêu nhỏ hơn và tiếp
tục cho đến khi không thể phân chia được nữa.
– Khi chia, ta được các công việc cơ bản.
– Tùy số lượng công việc mà ta xác định mục tiêu nào là công việc sơ cấp.
• Từ dưới lên:
– Đầu tiên ta liệt kê các công việc cơ bản cần
hoàn thành để đạt mục tiêu của dự án.
– Sau đó, tập hợp các công việc cơ bản thành từng nhóm công việc theo tiêu
chí: xác định được mục tiêu chung, thời gian hoàn thành và chi phí.
– Tùy số lượng công việc của dự án mà ta xác định nhóm nào sẽ là các công
việc sơ cấp cần theo dõi.
Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và
phương pháp đường găng (CPM)

v Mạng công việc:

Khái niệm : là kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ mô


tả dưới dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công
việc đã được xác định cả về độ dài thời gian và thứ tự
trước sau.
Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và
phương pháp đường găng (CPM)
Tác dụng của việc xây dựng mạng:
§ Cơ sở lập kế hoạch, kiểm soát theo dõi tiến độ, điều hành
dự án
§ Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các công việc
§ Xác định ngày bắt đầu, kết thúc và thời gian thực
hiện
§ Xác định những công việc nào cần phải được thực hiện
kết hợp để tránh thiếu hụt về thời gian hoặc nguồn lực
Phương pháp biểu diễn mạng công việc
v Các phương pháp
ü Phương pháp : đặt công việc trên mũi tên (AOA:
Activities on arrow)
ü Phương pháp : đặt công việc trong các nút (AON:
Activities on Node)
v Nguyên tắc chung:
ü Công việc mới chỉ bắt đầu khi công việc sắp xếp
trước đó phải được hoàn thành
ü Các mũi tên được vẽ từ trái sang phải phản ánh
mối quan hệ logic giữa các công việc
ü Độ dài mũi tên không phản ánh độ dài thời gian
1. Phương pháp AOA
Nguyên tắc xây dựng mạng:
• Sử dụng một mũi tên có hướng để trình bày một công
việc. Mỗi công việc được biểu diễn bằng mũi tên nối 2
sự kiện
• Đảm bảo tính logic trên cơ sở xác định rõ trình tự
công việc: trước, sau, đồng thời
v Ưu điểm: Xác định rõ ràng các sự kiện công việc
được kỹ thuật PERT sử dụng
v Nhược điểm: Khó vẽ, mất nhiều thời gian
Ví dụ: Xây dựng mạng công việc theo phương pháp
AOA cho dự án A gồm các công việc sau
Công việc Thời gian thực hiện Công việc trước

a 2 -

b 4 -

c 7 b

d 5 a,c

e 3 b
2
d (5)
a (2)

c (7) 4
1

b (4) e (3)
3

Mạng công việc cho dự án A theo phương pháp AOA


2. Phương pháp AON
Nguyên tắc xây dựng mạng:
§ Công việc được trình bày trong một nút hình chữ nhật
bao gồm các thông tin: tên công việc, ngày bắt đầu, ngày
kết thúc, độ dài thời gian thực hiện
§ Các mũi tên chỉ xác định thứ tự trước sau của các công
việc
§ Các điểm nút đều có ít nhất một điểm nút đứng sau(trừ
điểm nút cuối cùng) và một điểm nút đứng trước (trừ
điểm nút đầu tiên)
§ Trong sơ đồ mạng chỉ có một điểm nút đầu tiên và một
diểm nút cuối cùng
Tên công việc Thứ tự công
việc

a
Từ ngày…. Start: 7/23/07 ID:1

Đến ngày…. Finish: 7/28/07 Dur:4


Res:

Nguồn lực Thời gian thực hiện


Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án
(PERT: Program evaluation and review technique)
Phươngpháp đường găng (CPM: Critical Path Method)
§ PERT : xem thời gian thực hiện các công việc của dự
án là đại lượng biến đổi nhưng có thể xác định được
bằng lý thuyết xác suất
§ CPM: Sử dụng các ước lượng thời gian xác định
§ Cả hai đều chỉ rõ mối quan hệ liên tục giữa các
công việc, đều dẫn đến tính toán đường găng, cùng chỉ
ra thời gian dự trữ của các công việc
Các bước cơ bản được thực hiện chung cho
PERT và CPM
1. Xác định các công việc cần thực hiện
2. Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các
công việc
3. Vẽ sơ đồ mạng công việc
4. Tính toán thời gian và chi phí ước tính cho từng
công việc
5. Xác định thời gian dự trữ của các công việc
6. Xác định đường găng
Phương pháp trình bày PERT
- Hai công việc nối tiếp nhau. Công việc b bắt đầu khi công việc a
hoàn thành
a(5 ngày) b(3 ngày)
1 2

- Hai công việc hội tụ: a và b không bắt đầu cùng thời điểm
nhưng hoàn thành cùng thời điểm 1 a(5 ngày)

2
b(3 ngày)
- Hai công việc thực hiện đồng thời
a(5 ngày)

1
b(3 ngày)
Bước 1

- Kí hiệu tên công việc như sau:


xi
- Kí hiệu mốc thời gian : Ti
1: Thứ tự đỉnh
1
2: Thời điểm xuất phát sớm
2 3
3: Thời điểm xuất phát muộn 4

4: Thời gian dự trữ = Thời điểm xuất phát muộn - Thời


điểm xuất phát sớm
Bước 2: Thiết kế mạng
- Đánh số thứ tự các đỉnh, đỉnh xuất phát ghi số 1.
- Tính số đỉnh = số nhóm +1
- Đề tên đỉnh và tên công việc theo thứ tự từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới
Bước 3: Tính thời gian xuất phát sớm tsj tại mỗi đỉnh
theo nguyên tắc:
- Tính từ đỉnh nhỏ đến đỉnh lớn
- Thời gian xuất phát sớm của đỉnh 1 qui ước là 0
- Thời gian xuất phát sớm của các đỉnh tiếp theo = thời
hạn bắt đầu sớm của đỉnh trước đó + thời gian công việc;
lấy theo tổng giá trị lớn nhất
Công thức: ts = max { ts + t } với i, j thuộc u-
j i ij j
u-j là tập hợp các cạnh hướng vào đỉnh i.
Bước 4: Tính thời điểm kết thúc muộn tại mỗi đỉnh theo
nguyên tắc:
- Tính từ đỉnh lớn đến đỉnh nhỏ
- Thời hạn kết thúc muộn ở đỉnh cuối cùng bằng thời hạn
bắt đầu sớm của đỉnh đó
- Thời hạn kết thúc muộn của các đỉnh trước đó = thời
hạn kết thúc muộn của đỉnh sau - thời gian công việc;
lấy theo hiệu có giá trị nhỏ nhất
Công thức: tm = min { tm - t } với i, j thuộc u+
i j ij j
u+ là tập hợp các cạnh hướng vào đỉnh i
j
Bước 5 : Tìm đỉnh gant
- Đỉnh gant là đỉnh có:
T kết thúc muộn – T bắt đầu sớm = 0
Trong ví dụ là đỉnh : 1,2,3
Bước 6 : Tìm công việc gant
Là công việc nối liền hai đỉnh gant kí hiệu
Bước 7: Tìm đường gant
Là đường nối các đỉnh gant từ đầu đến cuối sao cho tổng số
công việc trên đường đó = thời hạn kết thúc muộn ở đỉnh cuối.
Kí hiệu
Ví dụ: Doanh nghiệp A cần giải quyết 5 công việc
trong 6 tháng như sau:
Thứ tự Thời gian Trình tự
công việc (xi) thực hiện (Ti) Logic
x1 6 tuần Làm ngay
x2 7 tuần Làm ngay
x3 5 tuần Làm sau x1
x4 14 tuần Làm sau x1
x5 8 tuần Làm sau x2, x3
ü Dùng sơ đồ pert để xác định những công việc cần tập trung
ü Tính thời hạn tối thiểu để hoàn thành những công việc trên
ü Xử lý các mốc thời hạn có thời gian dự trữ
2
6 6
0
x4
x1
14
6
1 5 x3 4
0 0 20 20
0 0
x2 x5

7 3 8
11 12
1
Một công trình xây dựng với các công việc như sau:
Công việc Thời gian (ngày) Thứ tự thực hiện
y1 8
y2 4 Bắt đầu ngay
y3 10
y4 6
Sau y1 hoàn thành
y5 6
y6 8
Sau y2 và y5 hoàn thành
y7 5
y8 2 Sau y7 và y3 hoàn thành
y9 5 Sau y4 hoàn thành
y10 5 Sau y6; y8 và y9 hoàn thành
y11 9 Sau y4 hoàn thành
• Yêu cầu:
- Vẽ sơ đồ
- Tìm đường găng
- Tính các chỉ tiêu thời gian của các công việc
- Xuất phát sớm - Kết thúc sớm
- Xuất phát muộn – Kết thúc muộn
- Thời gian dự trữ chung, độc lập
2 y4 5
8 8 14 17
0 6 3
y11
y1
y5 6 y9 5
8 9
1
y2 3 y6 6
y10 7
0 0 14 14 22 22 27 27
0 4 0 8 0 5 0

y3 y8
y7 5
10 2
4
19 20 Đường găng đi qua các đỉnh
1
1-2-3-6-7.
§ Thời gian dự trữ của sự kiện thứ i (di):
di = tim – tis
Tại các đỉnh nằm trên đường găng di = 0
§ Đường găng là đường dài nhất nối từ đỉnh xuất phát
đến đỉnh kết thúc qua các đỉnh có thời gian dự trữ bằng
0.
- Các sự kiện trên đường găng gọi là các sự kiện găng.
- Các cạnh nằm trên đường găng gọi là công việc găng.
§ Thời gian dự trữ chung của công việc trên sơ đồ mạng
(dij) là khoảng thời gian tối đa công việc (i,j) có thể kéo
dài mà không ảnh hưởng đến tiến trình chung của toàn
bộ công trình. Tất cả các công việc găng dij = 0
dij = tjm – tis - tij
§ Thời gian dự trữ độc lập của công việc (dijđ ) là khoảng
thời gian tối đa mà công việc (i,j) có thể kéo dài mà
không ảnh hưởng đến thời điểm hoàn thành muộn của
các công việc ngay trước đó và thời điểm khởi công của
công việc ngay sau đó.
dijđ = max {0, (tjs - tim – tij)}
Tính thời gian dự trữ chung của công việc (i,j)
Với các công việc găng dij = 0
Các công việc không găng:
d13 = t3m – t1s – t13 = 14 – 0 - 4 = 10
d14 = t4m – t1s – t14 = 20 – 0 – 10 = 10
d25 = t5m – t2s – t25 = 17 – 8 – 6= 3
d46= t6m – t4s – t46 = 22 – 19 – 2 = 1
d57 = t7m – t5s – t57 = 27 – 14 – 9 = 4
d56 = t6m – t5s – t56 = 22 – 14 – 5 = 3
d34 = t4m – t3s – t34 = 20 – 14 – 5 = 1
Tính thời gian dự trữ độc lập của công việc (i,j)
Với các công việc găng d ijđ= 0
Các công việc không găng:
d13đ = t3s – t 1m – t 13 = 14 – 0 - 4 = 10
d14đ = t4s – t 1m – t 14 = 19 – 0 – 10 = 9
d25đ = t5s – t 2m – t 25 = 14 – 8 – 6 = 0
d34đ = t4s – t 3m – t 34 = 19 – 14 – 5 = 0
d46đ = t6s – t 4m – t 46 = 22 – 20 – 2 = 0
d56 = t6s – t 5m – t 56 = 22 – 17 – 5 = 0
d57 = t7s – t 5m – t 57 = 27 – 17 – 9 = 1
Khởi công Kết thúc Dự trữ
C.Việc
Sớm nhất Muộn nhất Sớm nhất Muộn nhất Chung Độc lập
y1 0 0 8 8 0 0
y2 0 10 4 14 10 10
y3 0 10 10 20 10 9
y4 8 11 14 17 3 0
y5 8 8 14 14 0 0
y6 14 14 22 22 0 0
y7 14 15 19 20 1 0
y8 19 20 21 22 1 0
y9 14 17 19 22 3 0
y10 22 22 27 27 0 0
y11 14 17 23 27 4 1
Bảng xác định lịch trình cho dự án lắp đặt thiết bị
Thời gian C.việc C.việc
C.việc Hành động
(ngày) làm trước làm sau
A Hoạch định 5 - B,D,G
B Dọn dẹp mặt bằng 2 A C
C Đào móng 4 B E
D Tiếp nhận máy 1 A I
E Đổ bê tông 3 C F
F Lắp đặt máy 3 E I
G Lắp đặt h.thống hạ tầng 4 A H
H Kết nối h.thống hạ tầng 2 G I
I Chạy thử 5 D,F,H -
• Yêu cầu:
- Vẽ sơ đồ
- Tìm đường găng
- Tính các chỉ tiêu thời gian của các công việc
- Xuất phát sớm - Kết thúc sớm
- Xuất phát muộn – Kết thúc muộn
- Thời gian dự trữ chung, độc lập
OG Ví dụ Trình tự quá trình lập kế hoạch dự án
O
Công việc Công Thời
Có các số liệu về thứ tự các công việc cần
việc tiếp gian thực
thực hiện và thời gian tương ứng cần thiết sau đó hiện
để tạo nên một sản phNm. A B 0.2
1. Lập sơ đồ biểu diễn trình tự công việc. B E 0.2
2. Tính thời gian của một chu kỳ. C D 0.8
D F 0.6
3. Tính số lượng vị trí làm việc tối thiểu để
E F 0.3
sản xuất được 400sp/1ngày làm việc 8 F G 1.0
tiếng. G H 0.4
4. Lên phương án bố trí bước đầu qui trình H Kết thúc 0.3
sản xuất. ∑t=3.8
OG
O
Giải:
B1. Lập sơ đồ biểu diễn trình tự công việc
B2. CT=OT/D=480/400=1.2 phút (thời gian thực của 1 chu
kỳ) B3. N=D.∑t/OT=400.3,8/480=3.17 ~ 4 vị trí làm việc
(3,8/1,2). B4. Lên sơ đồ phân bổ công việc vào các vị trí
làm việc tương ứng
v Bắt đầu từ tổng thời gian tương đối cho 1 vị trí làm việc (1,2’), sắp xếp
các công việc vào vị trí theo thứ tự trên sơ đồ, đến hết thời gian cho
phép thì chuyển sang vị trí tiếp theo.
B4. Lên sơ đồ phân bổ công việc vào các vị trí làm việc tương ứng
Bắt đầu từOGtổng thời gian tương đối cho 1 vị trí làm việc (1,2’), sắp xếp các CV vào vị trí theo
thứ tự trênOsơ đồ, đến hết thời gian cho phép thì chuyển sang vị trí tiếp theo.

Vị Thời gian Các Phương Thời gian Thời gian


trí thực hiện, s phương án phù tương chờ, s
án hợp ứng, s

1 1,2 a,(c) A,c A(0,2)


1,0 C, (b) C,b C(0,8)
0,2 B B B(0,2)
0 E, d -- -- --
2 1,2 E,d E D(0,6)
0,6 e -- E(0,3)
0,3 F F -- 0,3
3 1,2 f F F(1,0)
a b e 0,2 G -- -- 0,2
4 1,2 G G G(0,4)
f g h
0,8 H H H(0,3)
c d 0,5 - - -- 0,5
1 2 3 4 1,0
The end

45

You might also like