Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 366

TS.

N G U Y Ễ N V Ă N D A N
H Ọ C VIỆN TÀI C H ÍN H
(C hủ biên)

NHỪNG VẤN ĐỀ C ơ BAN ve

KINH TẾ HỌC
VI MÔ
TS. NGUYỄN VĂN DẦN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
(Chủ biên)

NHŨNG VẤN ĐỂ c ơ BẲN VỂ


KINH TẾ HỌC

VI MÔ

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI


HÀ NỘI - 2009
2006
2 7 -6 6
Mã số:
2 5 -4
Lài nói đẩu

S ữ ĩì n ó i đ a u

Từ khi nước ta chuyển sang nổn kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, Kinh tế học đã trở thành mội môn học mang tính phổ cập và được
quy định là mộl môn khoa học cơ sở ngành đối với sinh viên ngành kinh tế ở
tất cả các trường Đại học và Cao đẳng.
Kinh tế học vi mô là một nhánh của Kinh tế học, tập trung nghiên cứu
hành vi ứng xử của các chủ thể, các bộ phận kinh tế riêng lẻ và đổng thời
cũng quan lâm đến tác động qua lại giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
Nhằm giúp cho sinh viên nắm bắt được những vấn đề cơ bản về kinh tế
học vi mô, tập thể tác giả đã cố gắng biên soạn cuốn sách với tinh thẩn đơn
giản, rõ ràng, dỗ hiểu, sắp xếp các chương theo một logic với cấu trúc chặt
chẽ và có hệ thống. Trong mõi chương, ngoài trình bày những vấn đề cơ bản
về lý thuyết còn có các bài tập thực hành, cuốn sách còn dành một thời
lượng bài tập tự giải và trắc nghiệm nhằm giúp cho sinh viên tự hoàn thiện
và nâng cao hơn hiểu biết của mình về Kinh tế học vi mô.
Cuốn sách được biên soạn bám sát nội dung, chương trình giảng dạy
60 tiếl về Kinh tế học vi mô do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với bậc
Đại học và Cao đẳng.
Cuốn sách là một công trình khoa học tập thể do TS. Nguyễn Văn
Dần, Học viện Tài chính chủ biên. Tham gia biên soạn còn có các giáo viên
đã có nhiều năm kinh nghiệm về giảng dạy môn Kinh tế học vi mô trong các
trường Đại học: TS. Iloàng Thị Tuyết; TS. Đỗ Phi Hoài; ThS. Phan Thị Tiến
Bình; ThS. Nguyễn Xuân Thạch; CN. Lê Thị Hồng Thuỷ.
Trong quá Irình biên soạn, mặc dù tập thể tác giả đã có rất nhiều cố
gắng, song cuốn sách chắc chắn không thể trách khỏi những hạn chế nhất
định. Tập thể tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý của các bạn đọc và
đổng nghiệp để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.

H à Nội, thán g 4 n ăm 2006


TẬP THỂ TÁC GIẢ
NHŨNỠ VẤN ĐỀ C ớ BÂN vê KiNH TỂ HỌC Vi MÔ

DANH M ỤC CÁC KÝ H IỆU V IẾT TẮ T

Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt


D: Demand Cầu
S: Supply Cung
P: Price Giá
PPF: Production
Posibility Frontier Đường giới hạn khả năng sản xuất
Q: Quantity Sản lượng
QD: Quantity Demanded Lượng cầu
Qs: Quantity Supplied Lượng cung
PS: Producer Surplus Thặng dư sản xuất
CS: Consumer Surplus Thặng dư tiêu dùng
E: Elasticity Hệ số co giãn
U: Utility Lợi ích
TU: Total Utility Tổng lợi ích
MU: Marginal Utility Lợi ích cân biên
MRS: Marginal Rate
of Substitution Tỷ lệ thay th ế biên
I: Income Thu nhập
ẤP: Average Product Năng suất bình quân
MP: Marginal Product Sản phẩm cận biên/
Năng suất cận biên
MRTS: Marginal Rate
of Technical Substitution Tỷ lệ thay th ế kỹ thuật biên
VC: Total Variable Cost Tổng chi phí biến-đổi
FC: Total Fixed Cost Tổng chi phí cố định
D d n h m u c CJC k y h i e u V ie t t u t

TC: Total Cost Tổng chi phí


AVC: A verge Variable Cost Chi phí biến đổi bình quân
AFC: Average Fixed Cost Chi phí CỐ định bình quân
ATC: Average Total Cost Chi phí bình quân
MC: Marginal Cost Chi phí cận biên
W: Wages Tiền công danh nghĩa
R: Rent Tiền thuê danh nghĩa
LATC: I xmg run Average Total Cost Chi phí trung bình dài hạn
LMC: Long run Marginal Cost Chi phí cận biên dài hạn
L: Labour Lao dộng
K: Capital Vốn
TO: Total Revenue Tổng doanh thu
MR: Marginal Revenue Doanh thu cận biên
AR: Average Revenue Doanh thu trung bình
TP: Total Profit Tổng lợi nhuận
MV: Marginal Value Giá trị biên
ME: Marginal Expenditure Chi tiêu biên
AE: Average Expenditure Chi tiêu bình quân
L,: Lerner Index Chỉ số Lemer
PDV: Present Discounted Value Giá trị hiện tại
NPV: Net Present Value Giá trị ròng hiện tại
Chương 1

NHẬP MÔN

1. KINH T Ế H Ọ C

1.1. K hái niệm


Kinh t ế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ các
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ có giá trị và
phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội.
Trong khái niệm này có hai vấn đề cần làm rõ: đó là nguổn lực có tính
khan hiếm và xã hội phải phân bổ các nguồn lực đó một cách có hiệu quả.
Tính cấp thiết của kinh tế học là nhận thức được thực tế của sự khan
hiếm, và dự kiến tổ chức xã hội như thế nào để sử dụng các nguồn lực mội
cách có hiệu quả nhất.
Căn cứ phạm vi nghiên cứu, kinh tế học dược chia thành: Kinh tế
học vi mô và kinh tế học vĩ mó.
Kinh tế học vi mô: Là môn học nghicn cứu cách thức ra quyết định của
các chủ thể kinh tế cũng như sự tương tác của họ trên các thị trường cụ thể.
Ví dụ: Kinh tế học vi mô nghicn cứu tác động của các biện pháp kiểm
soát tiền thuc nhà đối với nhà ờ tại thành phớ^iồ Chí Minh hay Hà Nội...
ảnh hưởng của cạnh tranh nước ngoài đối với ngành công nghiệp ô tô cùa
Việt Nam, ảnh hường của chính sách tiển lương tối thiểu dối vối thị lrường
lao động, thu nhập của người lao đ ộ n g ,...
Adam Smith là người đặt nền móng cho'lĩnh vực kinh t ế học vi mô
Một nhánh của kinh tế học đi sâu nghiên cứu về hành vi của các chù thể
riêng biệt như các thị trường, các doanh nghiệp, các hộ gia đình. Trong lác
phẩm “Tun hiểu về bản chất và nguổn gốc sự giàu có cùa các quốc gia”
Ông đã nghiên cứu các loại giá cả riêng biệt được hình ihành như thế nào
Chương 1. Nhập món

dược một trong những tính chất hiệu quả đậc biệt của thị trứờng, “ Bàn tay
vô hình” đã mang lại lợi ích chung từ những hành động vị kỷ của cá nhân.
Cho đến nay tính chất đó vẫn giữ nguyên tầm quan trọng của nó.
Kinh t ế học vĩ mô ề. là môn học nghiên cứu hoạt động của toàn bộ nền
kinh tố như nghiốn cứu ảnh hưởng vay nợ của Chính phủ đến tăng trưởng
kinh tế của một đấl nước, thay đổi của lỷ lệ thất nghiệp trong ndn kinh tế,
quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát, nghiên cứu tác động của các chính
sách nhằm ổn định nền kinh tế ...
Kinh tế học vĩ mô mới chỉ được đề cập đến bắt đầu từ năm 1936, khi
John Maynard Kcynes công bô' lác phẩm có tính cách mạng của Ông: "Lý
thuyết chung vê' việc làm, tiền lãi và tiền tệ Vào thời điểm đó, các nước tư
bản đang chìm sâu trong cuộc Đại suy thoái của những năm 1930. Trong khi
nghiên cứu đế’ tìm lối thoát, Keynes đã nhấn mạnh: nén kinh tế thị trường có
thổ không làm tròn chức năng của nó. Trong lý Ihuyết của mình, Ông đã
phát triển lý thuyết giải thích về nguyên nhân của thất nghiệp và suy thoái
kinh tế, về đầu tư và tiêu dùng được xác định như thế nào, ngân hàng trung
cfong quản lý tiền lệ ra sao, vì sao một sô' nước lại phát triển trong khi đó
một số khác lại rơi vào đình trệ,... Ông cho rằng, chính phủ có vai trò quan
irọng trong việc làm giảm bớt những bước thăng trầm của các chu kỳ kinh
doanh. Mặc dù, nhiều nhà kinh tế không thừa nhận các tư tưởng và những
giải thích cụ thổ của Kcyncs, song những vấn đề mà Ông đưa ra vẫn là đối
lượng nghicn cứu của kinh tế học vĩ mô hiện nay.
M ối quan hệ giữa kinh íế h ọ c vi mô và kinh tế học vĩ mô:
Vì những thay đổi Irong nền kinh tế nói chung phát sinh từ các quyết
định của hàng triệu cá nhân nên chúng ta không thể hiểu được các hiện
tượng kinh tế vĩ mô nếu chúng ta không tính đến các quyết định kinh tế vi
mô liên quan.
Cả hai môn Kinh tế học vi mô và Kinh tê' học vĩ mô đều là nliững nội
dung quan trọng của kinh tế học, không thể chia cắt, mà b ổ sung cho nhau, tạo
thành hệ thống kiến thức của kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nlià nước.
Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo diều kiện cho kinh tế
vi mô phái triển. Thực tế đã chứng minh, kết quả của kinh tế vĩ mô phụ
thuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào sự
phát triển của các doanh nghiệp, của các tế bào kinh tế trong sự tác động ảnh
hưởng của nền kinh tế.
miMIIIIMIIIIIjlMI............... í...... ............ .
Học viện Tài chính 7
Mặc dù kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô có mối quan hệ gán bó với
nhau, nhưng hai lĩnh vực nghiên cứu này vẫn có sự khác biệt. Khi xem xét các
vấn đề kinh tế khác nhau, đôi khi họ sử dụng các phương pháp liếp cận hoàn
toàn khác nhau và vì vậy thường được giảng dạy thành hai môn học riêng.
Ranh giới phán biệt giữa hai nhánh kinh tế học vi mô và kinh tế học
vĩ mô rất mòng manh, gần đây hai nhánh này đã hội nhập lại khi các nhà
kinh tế ứng dụng các công cụ kinh tế học vi mô để giải thích các vấn để vể
thất nghiệp và lạm phát. Vì vậy, để nâng cao hiểu biết đầy đủ về kinh tế học,
chúng ta cần phải khám phá cả hai phân ngành này.
Theo cách tiếp cận kinh tế học dược chia thành: Kinh t ế học thực
chứng và kinh tế học chuẩn tấc
Kinh t ế hoc thuc chứng (Positive economics): mó tả và phán tích các
sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế - cái gì, th ế nào và cho ai - và
các hành vi ứng xử của chúng. Nói cách khác: nó eiải thích sự hoạt dộng
của nền kinh t ế một cách khách quan và khoa học.
Kinh tế học thực chứng là để trả lời câu hòi “là bao nhiêu, là gì ? nhừ
thế nào?”
Mục đích của kinh tế học thực chứng là tìm hiểu lý do vì sao nền kinh
tế lại hoạt động như vậy. Trên cơ sờ đó dự đoán phản ứng của nó khi có sự
thay đổi cùa hoàn cảnh, đồng thời Chính phù có thể sử dụng các công cụ
điểu chỉnh để hạn chế tác động tiêu cực và khuyến khích mặt tích cực nhàm
đạt được những kết quả mong muốn.
Kinh t ế học chuẩn tắc (Norrmative economics) đưa ra các chi dẫn
hoạc khuyến nghị dựa trên những đánh giá, nhân định chủ quan vào vẩn đề
cái gì, fhẽ nàõ và cho ai của nền kinh tế.
Có rất nhiều vấn đề đặt ra mà câu trả lời tuỳ thuộc vào quan diểm của
cá nhân và cũng có nhiều phương pháp giải quyết khác nhau về một hiện
tượng kinh tế tuỳ íheo cách đánh giá của mỗi ngưcri. Ví dụ: có nên dùng thuế
để lấy bớt thu nhập của người giầu bù cho người nghèo không? có nên trợ
giá hàng nông sản cho nông dân hay không ?... Cho tới nay, chưa có câu trả
lời đúng hay sai đối với các câu hỏi trên bởi lẽ chúng đưa cả các giá tri đao
đức vào các sự kiện thực tế. Những vấn đề này thường được tranh luận và
quyết định chính trị, nó không bao giờ được giải quyết bằng khoa học hoặc
bàng các phân tích kinh tế. Nó trả lời cho câu hòi " nén làm cái g ì? ệ’.

ITải chỉnh
Chuông 1. Nhập mán

Nghiên cứu kinh tế thường được tiến hành từ kinh tế học thực chứng
rồi chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc. Kinh tế học vi mô nghiên cứu cả vấn
đề thực chứng lẫn chuẩn tắc.
Vấn đề thực chứng đòi hỏi giải thích và dự đoán, còn vấn đề chuẩn tắc
đòi hỏi đưa ra các lời khuyên hoặc các chỉ dẫn.

1.2ệ M ột số nội dung nghiên cứu chủ yếu của kinh tế học
* Nghiên cứu giá lao động, giá vốn và giá đất đai được xác định trong
nền kinh tế như thế nào, và các loại giá này được vận dụng ra sao trong việc
phân bổ nguồn lực.
* Khám phá cáp hành vi của thị trường tài chính, và phân tích xem những
thị trường này phân bổ vốn vào các lĩnh vực kinh tế khác nhau như thế nào.
* Phân lích những hậu quả của các chính sách điều tiết của Chính phủ
tới tính hiệu quả của thị trường.
* Khảo sát tình hình phân phối thu nhập, và kiến nghị các giải pháp trợ
giúp người nghèo mà không làm cản trờ các hoạt động của nền kinh tế.
* Nghiên cứu tác động chi tiêu của Nhà nước, thuế và thâm hụt ngân
sách tới tâng trưởng.
* Nghiên cứu những thãng trầm về 'tình hình của thất nghiệp và sản
xuấi trong chu kỳ kinh doanh, kiến nghị các chính sách của chính phủ để
kích thích lãng trưởng kinh tế.
* Khảo sát các hình thái thương mại giữa các nước và phân tích tác
động của hàng rào thương mại.
Nghiên cứu sự tâng trưởng tại các quốc gia và đề ra các giải pháp
khuyên khích sử dụng có hiệu quả nguồn lực... '

1.3. Đặc trư ng của kirih tế học

Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực.


- Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý.
Kinh tế học là một môn học nghiỏn cứu vé mặt lượng.
- Nghiên cứu kinh tế học mang tính toàn diện và tổng hợp.
Kết quả nghiổn cứu kinh tế chỉ xác định ở mức độ trung bình.
NHUNG VAN ĐỂ Cd BÀN VỂ KINH TỂHỌC VI MÔ
I

1.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cúu của kinh tế học
Phương ph áp luận nghiên cứu
Các nhà kinh tế thường sử dụng phương pháp luận: c ố gắng tách biệt
việc mô tả với những đánh giá về giá trị, tránh những lập luận sai lấm “cái
có sau là do cái có trước sinh r a ” và lập luận sai lầm về kết cấu, nhận thức
dược lính chủ quan tất yếu trong quan sát và lý thuyết. Cách dảtn bảo nhất
d ể di dến suy nghĩ dimg là phương pháp khoa học phán tích, giả thiết dối
chiếu với chứng cứ và tổng hợp.
Cổ thể nói, tác động qua lại giữa lý thuyết và quan sát xẩy ra trong
nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kinh tế học. Tuy nhiên, các nhà kinh tế
sử dụng lý thuyết và quan sál như các nhà khoa học, nhưng họ vấp phải một
trở ngại là các thực nghiệm thường khó thạc hiện trong kinh tế, vì vậy đã
làm cho nhiệm vụ của các nhà kinh tế càng trở nên đặc biệt khó khăn. Với
các nhà vật lý, họ có thể thực hiện các thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
để kiểm định lý thuyết của mình. Nhưng đối với các nhà kinh tế khi nghiên
cứu về hiện tượng lạm phát, họ không được phép thay đổi chính sách tiền tệ
quốc gia chỉ để lạo ra các số liệu cần thiết cho nghiên cứu, mà họ thường
phải bằng lòng với những con số mà thế giới ngẫu nhiên trao cho họ.
Để tìm thứ thay thế cho thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, các nhà
kinh tế Iheo sát các thực nghiệm tự nhiên do lịch sử đem lại. Ví dụ: cuộc
chiến tranh ở I Rắc làm cho chương trình cung cấp dầu mò bị ảnh hưởng, giá
dầu Ihế giới thay đổi. Đối với người tiêu dùng tác động của việc tăng giá dầu
mò và các sản phẩm của dầu mỏ có thể ảnh hường làm giảm mức sống của
họ. Đối với các nhà kinh tế, dây là cơ hội để nghiên cứu ảnh hường cùa một
loại tài nguyên thicn nhiên Ihen chốt đối với các nén kinh tế trên th ế giới...
Chính vì lẽ đó, mà irong quá trình nghiên cún kinh tế học chúng ta đề cập
đến nhiều biến cố lịch sử. Các biến cố đó là vô cùng quý báu vì nó cho phcp
chúng ta hiểu sâu hơn về nền kinh tế trong quá khứ và quan trọng hơn là nó
cho phốp chúng ta kiểm định các lý thuyết kinh tế hiện tại.
Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học
Nằm trên rìa của nhiều môn khoa học, kinh tế học sử dụng các phương
pháp suy dien của lôgic và hình học, các phương pháp quy nạp rút ra từ các
con số thống kề và kinh nghiệm. Ngoài ra, kinh tế học còn sử dụng một số
phương pháp khác như:
- Xây dựng các mô hình kinh tế để lượng hoá các quan hệ kinh tế.
- Phương pháp lựa chọn.

10 H ọc viện Tài chinh


Chuông 1. Ntiàp rnổn

- Phương pháp cân bằng bộ phận và cân bằng tống th ể ...


Kinh tế học vi mô là khoa học về sự lựa chọn các hoạt động kinh tế
tối ưu trong từng doanh nghiệp, từng tế bào trong nền kinh tế. Do vậy,
ngoài phương pháp nghiên cứu chung nổ còn sử dụng các phương pháp
nghiôn cứu đặc thù là: phương pháp cân bằng nội bộ và phương pháp
phân tích cận biên.

2. NỀN K IN H T Ế

Bất kỳ một nền kinh tế nào, cũng là một cơ chế phân bổ các nguồn lực
khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh nhau.
Để’ hiểu được nền kinh tế hoạt động như thê' nào, chúng ta phải lìm ra
một cách nào đó để đơn giản hoá tư duy cúa mình về những hoạt động này.
Nói cách khác, chúng ta cần một mô hình để lý giải dưới hình thức tổng quát
cách thức tổ chức của nên kinh tế và phương thức tác động qua lại giữa
những người tham gia vào nển kinh tế.

2.1. Mô hình kinh tế


2.1.1. M ỏ hình vòng chu chuyển
Hình 1.1 trình bầy mô hình một nền kinh tế giản đơn, người ta thường
gọi là biểu đổ chu chuyển.
Mô hình này có hai vòng luân chuyển:
Vòng luân chuyển bên trong cho thấy dòng của các nguồn lực thực sự.
Vòng luân chuyển bên ngoài là dòng của các khoản thanh toán tương ứng.
Trong mô hình này, nền kinh tế có hai nhóm người ra quyết định là
hộ gia đình và doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sử dụng nhũng dầu vào
như lao động, đất đai, vốn để sản xuất ra các hàng hoá hoặc dịch vụ.
Những đầu vào này được gọi là yếu tố sản xuất. Hộ gia đình sở hữu những
yếu tố sản xuất này và tiêu dùng toàn bộ hàng hoá và dịch vụ do các doanh
nghiệp sản xuất ra.
Các hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác với nhau trên hai thị
trường. Cung trên là thị trường hàng hoá và dịch vụ, ở đây hộ gia đình là
người mua sản lượng (hàng hoá và dịch vụ) do doanh nghiệp sản xuất ra,
doanh nghiệp là người bán. Cung dưới là thị trường yếu tố sản xuất, ờ đây
hộ gia đình là người bán, doanh nghiệp là người mua. Trên các thị trường
này, hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp những đầu vào của quá trình
sản xuất.
Mô hình vòng chu chuyển đem lại cho ta một cách nhìn giản đơn về
cách thức tổ chức các giao dịch kinh tế diễn ra giữa hộ gia đình và doanh
nghiệp trong nền kinh tế.
Mô hình vòng chu chuyển này là một mô hình đơn giản về nền kinh tế.
Nó bỏ qua nhiều chi tiết mà đối với mục đích khác có thể rất quan trọng.
Một mô hình phức tạp hơn và thực tê' hơn về vòng chu chuyển bao gồm cả
Chính phủ và người nước ngoài. Song mô hình đơn giản cũng đù để hiểu
khái quát về cách thức tổ chức của nền kinh tế. Nhờ tính đơn giản này của
nó, mà chúng ta có thể tư duy về cách thức gắn kết các bộ phận của nền kinh
tế với nhau.
2.1.2. M ô hình dường giới hạn kh ả năng sản xu ấ t (PPF)
ĩ
Khác với biểu đồ chu chuyển, hầu hết các mô hình kinh tế đều được
thiết lập trên cơ sở sử dụng các công cụ toán học. Trong phần này, chúng ta
xcm xét một mô hình đơn giản nhất mô phỏng nền kinh tế thuộc loại này:
"Đường giới hạn khả năng sàn xu ấ i'!.
Các xã hội không thể có mọi thứ mà họ muốn, chúng bị ràng buộc bởi
các nguồn lực và công nghệ hiện có. Trên thực tế, nền kinh tế sản xuất ra
hàng triệu hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên, để đơn giản chúng ta hãy tưởng
tượng ra một nền kinh tế chỉ sản xuất có hai hàng hoá: máy tính và ô tô. Hai
ngành này sử dụng toàn bộ yếu tố sản xuất của nén kinh tế.
Giả sử, nển kinh tế quyết định dành toàn bộ nguồn lực cho sản xuất
máy tính. Như vậy, chúng ta sẽ sản xuất ra một lượng máy tính tối đa mỗi
năm là 1000 máy. Một thái cực khác, hãy hình dung toàn bộ nguồn lực được
dành cho sản xuất ô tô, nền kinh tế chỉ sản xuất được một số lượng ô tô nhất
định: 50 chiếc.
Có hai khả năng kết hợp cực đoan. Giữa hai khả năng này, sẽ còn có
rất nhiéu khả năng khác. Nếu chúng ta sấn sàng từ bỏ một số lượng nhất
định máy tính, chúng ta sẽ có thèm ô tô và càng giảm nhiều máy tính thì
chúng ta càng có thêm nhiều ô tô. Giả định các khả năng khác của sự kết
hợp được mô tả trong bảng 1.1 sau đây:

B ảng 1.1. Các khá năng sản xuất khác nhau

K hả nàng M áy tính ( chiếc) Ô tô (chiếc)

A 1000 0

B 900 10

c . 750 20

D 550 30

E 300 40

F 0 50

Phương án A cha thấy trường hợp cực đoan của toàn bộ nguồn lực tập
trung sản xuất máy tính mà không có một ô tô nào dược sản xuất. Phương án
F là một kết hợp cực đoan trong đó chỉ có ô tô được sản xuất và không có
một chiếc máy tính nào được sản xuất. Giữa các trường hợp này là các
trường hợp: B,C,D,E là các kết hợp của việc từ bỏ máy tính để có thêm ô tô.

Học viện Tài chính 13


NHỮNG VAN ĐỂ c ơ BAN VẾ KINH TỂ HỌC VI Mổ

Khi chúng la di chuyển từ các điểm A đến điểm B, c, ...F , chúng ta


phải chuyển lao động, vốn, đất đai từ ngành sản xuất này sang ngành sản
xuất khác. Như vậy, khi một quốc gia chuyển từ sản xuất hàng hoá này sang
sản xuất hàng hoá khác, cũng có nghĩa là chuyển nguồn lực sản xuất cùa nền
kinh tế từ cách sử dụng này sang cách sử dụng khác.
Nếu chúng ta biểu diễn các khả năng sản xuất trong bảng 1.1 trỏn một
hệ trạc toạ độ với trục tung đo lường sản lượng máy tính và trục hoành đo
lường sản lượng ô tô. Chúng ta sẽ có các điểm kết hợp của máy tính và ô tô.
Nối các điểm này lại, ta được một đường cong liên tục và được gọi là đường
khả năng giới hạn sản xuất, viết tắt là: PPF.

Mảy tính

H ình 1.2. Đường giói hạn kh ả năng sản xuất

Đường PPF biểu diễn các phương án mà xã hội có thể lựa chọn để thay
thế máy tính bằng ô tô. Giả định rằng các đẩu vào và công nghệ cho trước
các điểm nằm ngoài đường PPF như điểm I là phương án không khả thi. Các
điểm nằm trong đường PPF như điểm G là phương án sản xuất kém hiệu
quá, dư thừa nguồn lực sàn xuất.

Đường giới hạn khả nãng sản xuất - PPF, mô tả mức sản xuất tối đa
mà một nền kinh tế có thể đạt được với số lượng đẩu vào và công nghê sần
có. Nó cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa
chọn.
Chương ĩ. Nhập môn

Đường khả nãng giới hạn sản xuất chỉ ra một sự đánh đổi mà xã hội
phải đối mặt. Một khi chúng ta đạt được điểm hiệu quả trên đường PPF, thì
cách duy nhất để tăng quy mô sản xuất một hàng hoá nào đó là phải giảm
quy mô sàn xuất hàng hoá khác. Chẳng hạn khi nền kinh tế chuyển từ điểm
I) đến điểm c thì xã hội sản xuất nhiều máy tínK hơn nhưng lại phải trả giá
bằng việc sản xuất ít ô tô hơn.
Đường PPl' trong hình 1.2 được xây dựng cho hai hàng hoá điển hlnh,
nhưng cũng có thể áp dạng cho bất kỳ loại hàng hoá nào khác. Vì thế, nếu
Chính phủ sử dụng càng nhiều nguồn lực cho sản xuấl hàng hoá này thì còn
lại ít nguồn lực cho sản xuấl hàng hoá khác. Xã hội quyết định liêu dùng
càng nhiều trong hiện tại thì càng có ít hàng hoá vốn để chuyển Ihành các
hàng hoá ticu dùng cho tương lai.

Giải thích dộ dốc của dường PPF

Đường PPF cong-ra phía ngoài (đường cong lõm), hàm ý chi phí cơ hội
của ô lô tính bằng máy tính phụ thuộc vào lượng của mỗi hàng hoá mà nền
kinh tế sản xuất ra. Khi nền kinh tế sử dụng hầu hốt nguồn lực của mình đổ
sản xuất ô tô, đường PPF khá dốc. Vì ngay cả những lao động và máy móc
Ihích hợp nhất đối với sản xuất máy tính cũng được sử dạng đổ sản xuất ô tô.
Ngược lại, khi nền kinh tế sử dụng hầu hốt nguồn lực của mình để sản xuất
máy tính, đường PPI' thoải. Trong tình huống này, những nguồn lực Ihích
hợp nhất với việc sản xuất máy tính đang nằm trong ngành máy tính, vì vậy
mỗi chiếc ô tô mà nền kinh tế từ bỏ sẽ chỉ mang lại một mức tăng nhỏ trong
SỐ lượng máy tính.

n ịc h chuyển của dường PPF

Đường PPF chỉ ra sự đánh đổi giữa việc sàn xuất các hàng hoá khác
nhau tại một thời điểm nhấl định, nhưng sự thay đổi này có thổ Ihay dổi theo
thời gian. Già định khi có sự tiến bộ của công nghệ trong ngành máy tính, số
lượng máy tính do một lao đỏng được sản xuấl ra nhiều hơn trong một thời
kỳ, nền kinh tế sản xuất nhiều máy tính hơn tại mọi mức sản xuất ô tô. Kết
quà, đường PPF dịch chuyển ra phía ngoài. Quá trình này xã hội có thể
chuyển từ sản xuất tại điểm c tới điểm H (hình 1.3).

Học viện Tảí chính 15


NHỬNG VẤN ĐỂ Cd BẢMVỂKIKHTI

Máy tính

H ình 1.3. Dịch chuyển dường giói hạn k h ả n ăng sản xu ấ t

Đặc diếm của dường PPF


(1) Phản ánh trình độ sản xuất và công nghệ hiện có.
(2) Phán ánh phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả.
(3) Phản ánh chi phí cơ hội: cho thấy chi phí cơ hội của một hàng hoá
này nhờ vào việc đo lường trong giới hạn của hàng hoá hoá.
(4) Phản ánh tăng trưởng và phát triển khi nó dịch ra phía ngoài.

2.2. Ba vấn đề kinh té cơ bản của m ột nền kin h tê


Ba câu hỏi cơ bản của tổ chức kinh tế: cái gì, thế nào và cho ai; vẫn là
những vấn đề cốt yếu từ thuở khai nguyên nền văn minh nhân loại cho tới
ngày nay.
Sản xuất cái gi
Sản xuất hàng hoá dịch vụ gì, với số lượng bao nhiêu? mỗi xã hội cần
xác định nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu trong vô số các hàng hoá
và dịch vụ có thể sản xuất được trong điều kiện nguồn lực khan hiếm và sản
xuất chúng vào thời điểm nào.
Sản xuất n h ư th ế nào
Quyết định sản xuất như thế nào nghĩa là do ai và với tài nguyên nào,
hình thức công nghệ nào, phương pháp sản xuất nào.
c huơng 1. Nhàp mòn

Sản xuất cho ai


Quyết định sản xuất cho ai đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ được hưởng
và được lợi từ những hàng hoá và dịch vụ của đất nước. Nói cách khác là sản
phẩm quốc dân được phân chia cho các thành viên trong xã hội như thế nào?
Tóm lại', ba vấn đề cơ bản nêu trên đều cẩn được giải quyết trong mọi xã
hội, dù là một Nhà nước xã hội chủ nghĩa, một Nhà nước công nghiệp tư bản,
một công xã, một bộ tộc, một địa phương, một ngành hay một doanh nghiệp.
2.3. Các yếu tó' sản xuất
Các yếu tố sản xuất là đầu vào dùng để sản xuất ra hàng hoá và dịch
vụ, bao gồm:
- Đất dai hay tổng quát là tài nguyên nhiên nhiên, nó bao gồm: diện tích
đất nông nghiệp; đất dùng để làm nhà ở; xây dựng nhà máy; làm đường giao
thông. Ngoài ra còn bao gồm cả: tài nguyên năng lượng, các tài nguyên phi
năng lượng, vổ các nguồn lực cộng đồng như không khí, nước, khí hậu.
- Lao dộng, bao gồm cả thời gian của con người chi phí trong quá trình
sản xuất. Lao động vừa là đầu vào thông thường nhất vừa là đẩu vào quan
trọng đối với các nền công nghiệp tiên tiến, và nó càng quan trọng trong một
nền kinh tế tri thức.
- Vốn, các nguồn vốn hình thành nên các hàng hoá lâu bền của nền
kinh tế, được sử dụng để sản xuất ra các hàng hoá khác. Tích luỹ vốn là một
nhiệm vụ cấp bách trong phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia.
Ngoài ra một số nhà kinh tế còn cho rằng: trình độ quản lý và công nghệ
cũng là một yếu tô' của quá trình sản xuất.
Khi xem xét ba vấn để cơ bản của một tổ chức kinh tê' trong quan hệ
giữa đầu vào với dầu ja p xã héi-cấ i Q u v ^ ^ h i (1) Cần sản xuất những đầu
ra nào và số lượng là, íng như thế nào, có nghĩa là
cẩn sử dụng kỹ thuật g ? a e œ t nợp cãC đâu Vào nhằm sản xuất ra các đầu ra
mong muốn; (3) Đầủ ra được sản xuất và phân p lối cho ai.
2.4. Các nền k inh tê
Nhiệm vụ chủ yếu của kinh tế học là nghiên cứu và giải thích những
cách thức khác nhau mà xã hội trả lời các câu hỏi cái gì, thế nào và cho ai.
Các xã hội khác nhau được lổ chức theo những hệ thống kinh tế khác nhau,
kinh tế học nghiên cứu các cách thức khác nhau mà xã hội có thể vận dụng
để phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
NHUNG VÃN ĐỂ c o BAN VỂ KINH TỀ HOC VI MÔ

Lịch sử phát triển của loài người thường có các hình thức tổ chức nền
kinh tế sau:
- Nền kinh tế lập quán truyền thống: Các vấn đé cơ bản của nền kinh
tế sản xuất cái gì, như thế nào, và cho ai được quyết định theo tập quán
truyền thống, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Nền kinh t ế ch ỉ huy (com m and economy): Là nền kinh tế trong đó
Chính phủ ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Ba chức năng của
một tổ chức kinh tế đểu được thực hiện theo kế hoạch tập trung thống nhất
của Nhà nước. Trong nền kinh tế chỉ huy, Chính phủ giải đáp các vấn đề
kinh tế chủ yếu thông qua quyển sờ hữu của Chính phủ đối với các nguồn
lực và quyển áp đặt quyết định của mình.
- Nền kinh tế thị trường (M arket economy): Ba chức năng cơ bản của
một nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thi trường, trong đó cá
nhân người tiêu dùng và doanh nghiệp tác động lẫn nhau trên thị trường để
xác định hệ thống giá cả thị trường, lợi nhuận, thu nhập ... Trong trường hợp
cực đoan của nền kinh tế thị trường là Chính phủ hoàn toàn không can thiệp
vào kinh tế, đây được gọi là nền kinh tế thị trường tự do kinh doanh.
- Nền kinh tế hỗn hợp (M ixed economy): Là nền kinh tế kết hợp các
nhân tố thị trường, chỉ huy, truyền thống.
Trong nén kinh tế hỗn hợp các thể chế công cộng và tư nhân đều kiểm
soát nền kinh tế. Thể chế tư nhân kiểm soát thông qua bàn tay vô hình của
cơ chế thị trường, còn thể chế công cộng kiểm soát bằng những mệnh lệnh
và những chính sách của Chính phủ nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo
những mục tiêu đã định.
Xu hướng chung trên thế giới hiện nay và kể cả Việt Nam là kiểu tổ
chức kinh tế theo mô hình kinh tế hỗn hợp. Với kiểu tổ chức này các yếu tố
thị trường, chỉ huy và truyền thống của nền kinh tế cùng tham gia quyết định
các vấn để kinh tế.

2.5. Cơ chẽ hoạt động của nền kinh tê


C hủ thê’ ra quyết định lựa chọn
Là bất cứ ai hoặc tổ chức nào ra các quyết định lựa chọn. Bao gồm:
(1). Người tiêu dùng: là một nhóm người sống cùng nhau như một đơn
vị ra quyết định. Tuỳ thuộc vào thị trường mà các hộ gia đình đóng vai trò
khác nhau, ví dụ:
Chuong 1. Nhàp mòn

+ Trong thị trường hàng hoá: hộ gia đình đóng vai trò là người tiều
dùng. Các hộ gia đình quyết định mua bao nhiêu hàng hoá mỗi loại thông
qua cầu của họ, biểu hiện ở mức giá mà họ sẵn sàng chi trả.
+ Trong thị trường yếu tô' hộ gia đình là chủ các nguồn lực. Họ quyết
định cung cấp bao nhiêu nguồn lực của họ cho các hãng kinh doanh. Có ba
nguồn lực cơ bản đó là: Lao động, vốn và đất đai.
(2). Doanh nghiệp - Người sản xuất, là tổ chức mua hoặc thuê các yếu
tố sàn xuất và tổ chức kết hợp chúng lại với nhau nhằm sản xuất ra các hàng
hoá hoặc dịch vụ để cung cấp cho các hộ gia đình.
(3). Chính phủ: Trong một nền kinh tế hỗn hợp, Chính phủ đồng thời là
người sản xuất và là người tiêu dùng các hàng hoá hoặc dịch vụ. Thông
thường các Chính phủ cung cấp hệ thống pháp luật, hạ tầng cơ sở, quốc
phòng,... Chính phủ giới hạn sự lựa chọn của người tiêu dùng. Với tư cách là
người sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ, chính quyển các cấp tác động vào
việc sản xuất cái gì và như thế nào giống như các doanh nghiệp tư nhân. Vai
trò chủ yếu của Chính phủ có thể thực hiện thông qua ba chức năng: hiệu
quả, công bằng và ổn định.
Đối với chức năng hiệu quả: cơ chế thị trường có thể dẫn tới một số thất
bại, làm giảm hiệu quả của sản xuất và tiêu dùng. Để nâng cao hiệu quả, Chính
phủ có thể đề ra một số đạo luật về chống độc quyền. Một sô' tác động bên
ngoài thị trường cũng là biểu hiện của tính không hiệu quả. Để hạn chế tác động
này, Chính phủ để ra luật lệ điều tiết nhằm ngăn chặn các tác động tiêu cực.
Đối với chức năng công bằng: trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá
được phân phối cho những người có nhiều tiền mua nhất, chứ không phải
theo nhu cầu. Như vậy, một thị trường dù là đang hoạt động có hiệu quả thì
cũng có thể dẫn tới sự bất bình đẳng. Đòi hỏi phải có chính sách phân phối
lại Ihu nhập như thuế, trợ cấp,... Các công cụ thu chi của Chính phủ sẽ ảnh
hưởng tới việc phân phối cho ai trong nền kinh tế.
Đối với chức năng Ổn định: Chính phủ còn có chức năng kinh tế vĩ mô
là duy trì ổn định nền kinh tế. Thực hiện chức năng này, Chính phủ sử dụng
các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô của mình tác động vào nền kinh tế
nhằm duy trì ổn định trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô, giảm bớt giao động
của chu kỳ kinh doanh.
(4) Người nước ngoài: Người nước ngoài vừa là người sản xuất và
đổng thời vừa là người tiêu dùng.

Học viện Tài chính


NHỪNG vãn đ ể c o ba n v ề kinh t ể h ọ c VI MÔ

Các doanh nghiệp và Chính phủ nước ngoài tác dộng đến các hoạt
động kinh tế diễn ra ở một nước thông qua việc mua, bán hàng hoá và dịch
vụ, vay mượn, viện trợ và đầu tư nước ngoài. Trong một số nước có nển kinh
tế thị trường mở thì người nước ngoài có vai trò quan trọng, bởi vì hoạt động
xuất nhập khẩu, vay nợ, viện trợ và đầu ta nước ngoài tác động đáng kể đến
quy mô, cơ cấu và thành tựu kinh tế của các quốc gia này.
Cơ ch ế phối hợp
Là cơ chế phối hợp sự lựa chọn của các chủ thể kinh tế với nhau (sự
sắp xếp làm cho sự lựa chọn của các chủ thể của nền kinh tế hợp với nhau).
Các loại cơ c h ế cơ bản gồm:
(1). C ơ c h ế mệnh lệnh (cơ c h ế k ế hoạch hoá lập trung), theo cơ chế
này, ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế do Nhà nước quyết định.
(2). C ơ chê' thị trường: Tác động qua lại của người sản xuất và người
tiêu dùng, ba văn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế do thị trường quyết định,
nghĩa là do cung cầu quyết định.
(3). Cơ c h ế hỗn hợp: sự kết hợp tồn tại đồng thời của các cơ chế mệnh
lệnh và thị trường để giải quyết các văn đề kinh tế cơ bản.
Tóm lại, cơ chế kinh tế là cách thức xã hội giải quyết ba vấn để kinh tế
cơ bản: cái gì, như thế nào và cho ai.
2.6. T hị trường
Nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp mọi người,
mọi hoạt động và mọi doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường.
2.6.1. Thị trường và cơ c h ế thị trường
Thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó người m ua và
người bán một thứ hàng hoá hoặc dịch vụ tương tác với nhau để xác định giá
cả và số lượng.
Trong hệ thống thị trường, mọi thứ đều có giá cả, đó là giá cả hàng hoá
hoặc dịch vụ được tính bằng tiền. Giá cả thể hiện mức m à người tiêu dùng và
các nhà sản xuất tự nguyện trao đổi các loại hàng hoá khác nhau. Giá cả hoạt
động như một tín hiệu đối với nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nếu người tiêu
dùng muốn mua nhiều hàng hoá hơn nữa, thì giá hàng hoá sẽ tăng và lúc này nó
phát tín hiệu cho người bán là cần cung ứng nhiểu hơn. -I’uy nhiên, nếu có một
hàng hoá bị tồn kho quá nhiều, nhà sản xuất sẽ giảm giá. Với mức giá thấp hơn
Chuơng 1. Nháp mòn

nhiều người tiêu dùng sẽ muốn mua hàng hoá đó nhiều hơn, nhưng vì giá thấp
người sản xuất lại muốn sản xuất ít hơn. Kết quả là sự cân bằng giữa người mua
và người bán được duy trì. Giá cả sẽ kết hợp các quyết định của nhà sản xuất và
người tiêu dùng trên thị trường. Giá cả tăng làm giảm lượng tiêu dùng và
khuyến khích người sản xuất. Ngược lại, giá cả giảm xuống sẽ khuyến khích
người tiêu dùng và không khuyến khích người sản xuất.
Toàn bộ hàng hoá tiêu dùng và các yếu tố sản xuất đểu có sự mua bán
trôn thị trường Ihông qua các hình thức khác nhau.
Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó người tiêu
dùng và người sản xuất tác động lẫn nhau qua thị trường để đồng thời giải
quyết ba vấn đề cái gì như thế nào và cho ai.

2.6.2. Giải quyết ba vấn dề kinh tế cơ bản thông qua thị trường
Trong nền kinh tế, các lực lượng hoạt động có thể làm thay đổi cung
cầu. Khi cân đối tất cả các lực hoạt động của nền kinh tế, thị trường sẽ tìm
được sự cân bằng cung cẩu. Vậy, cân bàng thị trường, thể hiện sự cân bằng
giữa tất cả các người mua và người bán khác nhau. Các hộ gia.đình và các
doanh nghiệp đều muốn mua hoặc bán một sô' lượng hàng hoá nhất định tuỳ
thuộc vào giá cả. Thị trường tìm ra giá cân bằng, đồng thời thoả mãn nhu cầu
cúa người mua lẫn người bán. Tại mức giá mà người mua muốn mua cũng
chính là mức giá mà người bán muốn bán là sự cân bằng giữa cung và cầu.
Cân bằng giữa cung và cẩu trong từng thị trường riêng lẻ, nền kinh tế
thị trường đồng thời giải quyết ba vấn để kinh tế cơ bản: cái gì, như thế nào
và cho ai.
(1) Ilàng hoá hoặc dịch vụ gì sẽ sản xuất được xác định thông qua lá
phicu uing tiền của người tiêu dùng.
(2) Các hàng hoá được sản xuất như thế nào được xác định bằng sự
cạnh tranh giữa các nhà sản xuất. Cách tốt nhất để các nhà sản xuất giữ mức
giá cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận là giảm chi phí sản xuất nhờ áp dụng
các phương pháp sản xuất hiệu quả nhất.
(3) Hàng hoá sản xuất cho ai. Ai là người tiêu dùng và tiêu dùng bao
nhiêu, phụ thuộc rất lớn vào cung - cầu các yếu tó' sản xuất trên thị trường.
Việc phán phối thu nhập giữa các cá nhân được xác định bằng lượng yếu tố
sở hữu và giá cả các yếu tố đó. Khi cộng tất cả các khoản thu nhập cá nhân
lại, chúng ta có được mức thu nhập thị trường của mọi người.

Học viện Tải chinh ?


Chú ý: phân phối thu nhập không chỉ được xác định bằng các lực của
thị trường. Những người có tài sản thừa kế sẽ giầu hơn người không có tài
sàn gì. Lao độne nam thường có thu nhập cao hơn lao động nữ mặc dù họ có
cùng trình độ học vấn và tay nghề. Chính sách thuế và trợ cấp có vai trò
quan trọng trong thực hiện chức năng phân phối công bằn g ... Tâì cả các yếu
tô' này hoạt động trong khuôn khổ thị trường để quyết định việc phân phối
thu nhập.
Bức tranh về giá cả và thị trường

Các thị trường sản phẩm

H ình 1.4. H ệ thống thị trường dựa vào cung và cấu đ ể giải quyết ba vấn
đé kinh té'cơ bản

Hình 1.4 cho thấy bức iranh tống quái về người tiêu dừng và người
sản xuất quan hệ với nhau để xác định nên giá cả và số lượng hàng hoá đầu
vào, đầu ra.
Người tiêu dùng (liộ gia dinh), mua hàng lioá và bán các yếu lố sản
xuất. Họ sử dụng thu nhập do các yếu tố sàn xuất mang lại và dùng nó dể
mua hàng hoá của những người sản xuất. Ngitòi sản xuất (doanh nghiệp)
bán liàng hoá và mua các yếu tổ sàn xuất. Người sản xuất xác định mức giá
các hàng hoá cùa họ trên cơ sở chi phí sản xuãì và các tài sản khác.

* Hoc viện Tài chính


Chương 1 Nhap mòn

Giá cả hàng hoá trên thị trường được xác định trên cơ sở cân đối nhu
cẩu của người tiêu dùng với mức cung của người sản xuất. Giá cả thị trường
yếu tố sản xuất được xác định trên cơ sở cân đối giữa cung của người tiêu
dùng với cầu của người sản xuất.
Cung trên, là thị trường hàng hoá đầu ra, nhu cầu tiêu dùng của hô gia
đình có quan hộ với mức cung ứng của các nhà sản xuất để xác định cần sản
xuất hàng hoá gì.
Cung dưới là thị trường hàng hoá đẩu vào, phản ánh tương tác giữa
ầ h u cầu hàng hoá đầu vào của người sản xuất và khả năng cung ứng của
xã hội về yếu tô' sản xuất trên thị Irường để xác định mức thu nhập của
người tiêu dùng, và thu nhập này sẽ ảnh hưởng tới việc sản xuất hàng hoá
cho ai.
Cạnh tranh của những người sản xuất để mua các yếu tố đầu vào và
bán lượng hàng hoá sản xuất sẽ xác định việc sản xuất hàng hoá như thế nào.

3 ẽ LỰA C H Ọ N K IN H T Ế T ố i ƯU

3.1. N hững vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn


3.1.1. Khái niệm
Lựa chọn là cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra quyết
định tối ưu về việc sử dụng các nguồn lực của họ.
Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải có cơ sở khoa học các quyết định
của các tác nhân trong nền kinh tế. Nó cố gắng giải Ihích tại sao họ lại lựa
chọn như vậy và cách thức của sự lựa chọn.
3.1.2. S ự cần thiết phải lựa chọn
- Nguồn lực kinh tế là có hạn.
- Sự lựa chọn có thể thực hiện được vì một nguồn lực có thể được sử
dụng vào nhiều mục đích khác nhau và chúng có thổ thay thố được cho nhau
trong sản xuất hoặc irong liêu dùng.
3.1.3. M ục tiêu của sự lựa chọn
Mục tiôu của sự lựa chọn là nhằm chọn ra dược các mục tiêu mà nó
tìm cách tối da hoá (hay có thể thu nhiều lợi ích nhất) trong điều kiện có
những giới hạn về nguồn lực.

Học viên Tải chinh


NHUNG VÂN ĐỀ CO BÀN VỂ KINH TẺ' HOC VI MỔ

Ví dụ: đối với người sản xuất, mục tiêu của sự lựa chọn là làm sao tối
đa hoá được lợi nhuận. Đối với người tiêu dùng, mục tiêu của sự lựa chọn là
tối đa hoá độ thoả dụng. Đối với Chính phủ, mục tiêu của sự lựa chọn là thúc
đẩy tãng trường ổn định, sửa chữa được các khuyết tật của thị trường, tối đa
hoá phúc lợi xã hội.
3.1.4. Cơ sở của sự lựa chọn
Chi phí cơ hội là khái niệm hữu ích nhất được sử dụng trong lý thuyết
lưa chọn. Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra
một sự lựa chọn kinh tế.
Ví dụ: chi phí cơ hội của việc giữ tiền !à lãi suất mà chúng ta có Ihể
thu được khi gửi tiền vào ngân hàng. Chi phí cơ hội của lao dộng là thời gian
nghỉ ngơi bị mất. Chi phí cơ hội của việc trồng hoa là lượng quả bị mất đi
khi người nông dân quyết định trồng hoa trên mành vườn của mình thay cho
việc trồng cây ăn quả,...
Vậy, khái niệm chi phí cơ hội cho chúng ta thấy rằng để đưa ra bất kỳ
một quyết định kinh tế nào, các tác nhãn trong nền kinh tế đểu phải cân nhắc
kỹ giữa cái được và cái mất của mọi sự lựa chọn, so sánh các phương án
khác nhau một cách thật kỹ lưỡng.
3.2. Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu
3.2.1. Bản chất của sự lụa chọn kinh tế tối ưu
Là cãn cứ vào nhu cầu vô hạn của con người, cùa xã hội, cùa thị
trường để ra quyết định tối ưu về sản xuất cái gì, sàn xuất như thế nào và sản
xuất cho ai trong giới hạn cho phép cùa nguồn lực hiện có.
3.2.2. Phương pháp tiến hành lựa chọn tối ưu
Trong lựa chọn kinh tế tối ưu, thông thường người ta sử dụng thuật
toán với các bài toán tối ưu. Với mục tiêu cùa các tác nhân kinh tế đã được
xác định cộng với những ràng buộc về ngân sách, khi đưa ra quyết định lựa
chọn, các tác nhân thường sử dụng phương pháp so sánh giữa lợi ích và chi
phí của sự lựa chọn để đạt được mục tiêu đã định. Phương pháp này gọi là
phương pháp phân tích cận biên.
P hương pháp lựa chọn tối ưu thông qua phán tích cận bién
Phép phân tích cận biên sẽ giúp chúng ta hiểu được cách thức lựa chọn
của các thành viên kinh tế. Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan đến

24 Học viện Tài chính


Chương 1. Nhập món

hai ván đề cơ bản là: (1) chi phí và (2) lợi ích. Cả hai biến số này đều thay đổi
khi các thành viên kinh tế đưa ra các sự lựa chọn với quy mô khác nhau.
Mọi thành viên kinh tế đều mong muốn tối đa hoá lợi ích ròng:
Lợi ích ròn g = Tổng lợi ích - Tổng c h i p h í

Giả sử: Hàm tổng lợi ích: TU = f(Q)


Hàm tổng chi phí: TC = g(Q)
Lợi ích ròng: NSB
NSB = TU - TC = f(Q) - g(Q)
NSB đạt cực đại khi (NSB)’<J = 0
NSB’q = TU ’q - TC’q = 0
=> MU - MC = 0
=> MU = MC
Vậy lợi ích ròng đạt được cực đại khi: MU = MC
Bán chất của phán tích cận biên được hiểu:
- Nếu MU > MC thì mở rộng quy mô hoạt động
- Nếu MU = MC thì quy mô hoạt động là lối ưu
- Nếu MU < MC thì thu hẹp quy mô hoạt động
Trong đó:
MU: là lợi ích cận biên, là lợi ích thu được khi sản xuất hoặc tiêu dùng
thêm một đơn vị hàng hoá.
MC: Là chi phí cận biên, đó là chi phí bỏ ra để sản xuất hoặc tiêu dùng
thcm một đơn vị hàng hoá.
Tóm lại: Khi đưa ra các quyết định vể sự lựa chọn kinh tế các thành
viên kinh tế luôn phải so sánh giữa phẩn tăng thêm về lợi ích và phần tăng
thêm về chi phí nhằm mục đích xác định một mức sản lượng tối ưu.
3.3ẾẢnh hưởng của một số quy luật kinh tế đến việc lựa chọn kinh
té tối ưu
3.3.1. Q uy luật kh an hiếm
N ội dung quy luật
Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt đông kinh tế đều sử
dụng các nguồn lực. Các nguồn lực đều khan hiếm, có giới hạn đặc biệt là
các nguồn lực tự nhiên khó hoặc không Ihể tái sinh.

Học viện Tài chính 25


«HỬNG VẨN ĐỀ CO BẢN VỂ KINH TẾ HỌC VI MÔ

Tác dộng của quy luật


Doanh nghiệp phải lựa chọn nhũng vấn đề kinh tế cơ bản của mình trong
giới hạn cho phép của khả nàng sản xuất hiộn có mà xã hội đã phân bổ cho nó.
Nói cách khác, doanh nghiệp phải sử dụng tối ưu các nguồn lực khan hiếm.
3.3.2. Q uy luật hiệu suất giảm dần
N ội dung quy luật
Khối lượng dầu ra có thêm ngày càng giảm di, khi ta liên tiếp bỏ thêm
những dơn vị bằng nhau của một đẩu vào biến đổi (như lao dộng) vào một
sô' lượng c ố định của một dầu vào khác (như đất đai).
Tác dộng của quỵ luật
Nghicn cứu quy luật giúp cho các doanh nghiệp tính toán lựa chọn kết
hợp các đầu vào của quá Irình sản xuất một cách tối ưu hơn.
3.3.3. Q uy luật chi phí cơ hội ngày m ột tăng
Nội dung quy luật
Để có thêm một sô' lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội phải hy
sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác.
Tác động của quy luật
Quy luật này giúp chúng ta tính toán và lựa chọn sản xuất cái gì, như
thế nào là có lợi nhất.
3.4. H iệu quả kinh tế
Hiệu quà kinh tế là mối quan tâm duy nhất của kinh tế học nổi chung
và kinh tế học vi mô nói riêng. Hiệu quả nói một cách khái quát nghĩa là
không lãng phí.
Hiệu quả có quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng năng lực sản xuất hiện
có, nghĩa là nó cỗ quan hệ chặt chẽ với sử dụng nguồn lực khan hiếm. Chính
vì vậy, khi xem xét hiệu quả chúng ta thường dựa vào đường giới hạn khả
năng sản xuất.
Mức sản xuất có hiệu quả nằm trẽn đường PPF, nhưng điểm có hiêu
quả nhấl là điểm thoả mãn hai điều kiện: (1) sản xuất tối đa các hàng hoá
theo nha cầu của thị trường, và (2) sử dụng đầy đủ năng lực sản xuất.
M ột số vấn dê hiệu quả theo quan diểm của kinh t ế học vi m ô là:
(1) Tất cả những quyết định sản xuất cái gì trên đường giới hạn khả
năng sản xuất là có hiệu quả vì nó tận dụng hết nguồn lực.

26 Học viện Tài chinh


(2) Số lượng hàng hoá đạt trên đường PPF càng ở xa gốc toạ độ thì
càng có hiệu quả.
(3) Sự thoả mãn tối đa về mật hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá
Iheo nhu cầu thị trường trong giới hạn của đường PPF cho ta đạt được hiệu
.quả kinh tế cao nhất.
(4) Kết quả trên một đơn vị chi phí càng lớn hoặc chi phí trên một
đơn vị kết quả càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao.
Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế
của các doanh nghiệp.

CÂU H Ở I ÔN TẬP

1. Trình bày hai cách biểu thị mô hình của một nền kinh tế
2. Trình bày nội dung cơ bản của đường giới hạn khả năng sản xuất.
3. Trình bày nội dung ba vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế
4. Giải thích ngắn gọn về tác động qua lại giữa ba chủ thể kinh tế chủ
yếu trong một hệ thống kinh tế.
5. Phân biệt thị trường và cơ chế thị trường
6. Giải thích nội dung ba vấn đề kinh tế cơ bản thông qua thị trường.
7. Định nghĩa kinh tế học, kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô. Phân
tích những đặc trưng của kinh tế học. Hãy cho biết phương pháp luận và
phương pháp nghiên cứu của kinh tế học.
8. Trình bày những vấn đề cơ bản của thuyết lựa chọn tối ưu, bàn chất
và phương pháp lựa chọn kinh iê' tối ưu.
9. Trình bày ảnh hường của một số quy luật đến lựa chọn kinh tế tối ưu.

BÀI TẬ P THỰC HÀNH

Bài só 1
Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi
mô, những nhận định nào là quan tâm của kinh tế học vĩ mô:
a. Đánh thuế cao vào các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế đươc
tiêu dùng của những mặt hàng này.

Học viện Tài chính 27


"• NHỮNG VẤN BỀ CO BẢN v ể KIKH TẾ NỌC V» MÔ

b. Một hãng sản xuất kinh doanh sẽ tăng đầu tư vào máy móc thiết bị
nếu dự đoán vào tương lai về thu nhập là rất khả quan.
c. Người lao động có mức thu nhập cao có thể sẽ mua nhiều hàng xa
xỉ hơn.
Một quốc gia nhát triển có thể được thể hiện ở chi tiêu của người
tiêu dùng cao hơn.
Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm khuyến khích
tăng đầu tư tư nhân.
Mức thất nghiệp của toàn bộ khu vực thành thị của Việt Nam tãng
lcn nhanh vào cuối những năm 90.
Đáp án: Vi mô (a,b,c)
V ĩ mô (d ,ef)
Bài số 2 :
Những nhận định nào dưới đây mang tính thực chứng hay mang tính
chuẩn lắc.
r 1. Giá dầu thế giới tăng 300% giữa năm 1973 và 1974
2. Hút thuốc là là có hại cho sức khoẻ vì thế cần phải hạn ch ế và tiến
tới loại bỏ nó.
3. Phân phối thu nhập trên thế giới quá bất công vì các nước nghèo
chiếm tới 61% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm được có 6% thu nhập của
toàn thế giới.
4. Thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ chiếm 29% tổng GDP của toàn thế
giới.
5. Chính phủ các nước sử dụng các chính sách tài khoá m ở và chính
sách tiền lệ mở để giảm tỷ lệ thất nghiệp.
6. Chính phủ chọn giải pháp tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng để chống
lạm phát.
7. Chính phù cần có những chính sách ưu đãi với những người nghèo
8. Để bảo vệ nền sản xuất trong nước chính phủ cần phải có chính
sách bảo hộ mậu dịch.
9. Tinh hình lạm phát của nước Đức những năm 1922 và 1923 là hết
sức nghiêm trọng.

28 H
Chương Ị. Nhập món

c 10. Thuế lợi tức của Việt Nam có nhiều bất hợp lý do vậy phải sử
đụng thuế thu nhập doanh nghiệp để Ihay thế.
Đáp án: Thực chứng: 1,4,9
Chuẩn tắc: 2,5,6,7,8,10
Có thể là thục chứng và chuẩn tắc: 3
Bài số 3
Trong các câu sau đây nhũng câu nào thuộc kinh tế học vĩ mô thực chứng:
a. Trong tháng này giá lương thực đã tãng cao.
b. Chính phủ cẩn phải đánh thuế nặng vào các tổ chức và cá nhân gây
ô nhiễm môi trường.
c. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam những năm 90 thấp hơn nhiều so với
những nãm 80.
d. Điều kiện khí hậu không thuận lợi đã làm năng suất cà phê cụa Việt
Nam giảm mạnh.
e. Khi giá lúa gạo giảm xuống thấp, Chính phủ nên có biện pháp trợ
giá cho nông dân.
f. Tãng trưởng kinh tế cao thường đi kèm với mức lạm phát cao.
g. Trong thời kỳ suy thoái Chính phủ nên tăng chi tiêu để tạo ra nhiều
công ãn việc làm.
h. Lạm phát lên cao làm cho thu nhập của người tiêu dùng giảm .
i. Mức tiêu thụ xăng ở thành thị ngày càng iãng cao do người dân sử
dụng quá nhiều phương tiện giao thông cá nhân.
Đáp án: gồm a,c,df,h,i.
Bài số 4:
Phân loại các nhận định sau đây, nhận định nào thuộc kinh tế học thực
chứng và nhận định nào thuộc chuẩn tắc. Hãy giải thích.
a. Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn và trung hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp.
b. Việc cắt giảm tỷ lệ tăng cung úng tiền tệ sẽ làm giảm tỷ lộ lạm phát.
c. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần cắt giảm tỷ lệ tăng cung ứng tiền tệ.
d. Xã hội cần yêu cầu người nhận trợ cấp thất nghiệp tìm việc làm.
e. Mức thuế thu nhập cá nhân thấp hơn khuyến khích mọi người làm
việc nhiều hơn và tiết kiệm nhiều hơn.

Học viện Tảì chính 29


f. Người thực nghèo không phải đóng thuế, c
g. Nếu người nghèo được hường bảo hiểm y tế miền phí thì năng suất
lao động của họ sẽ tăng lên.
Đáp án: thực chứng gồm: a.b.e.g còn lại là nhận định chuẩn tắc.
Bài số 5
Trong một cuộc phòng vấn các nhà kinh tế làm việc ở các doanh
nghiệp, Chính phủ, trường đại học, viện nghiên cứu của Mỹ, người ta thấy đa
số các nhà kinh tế'được hỏi nhất trí với những quan điểm này. Dưới đây là
10 quan điểm và tỷ lệ các nhà kinh tế Mỹ nhất trí. Bạn hãy cho biết quan
điểm nào thuộc quan târrí cùa kinh tế học thực chứng và quan điểm nào
thuộc quan tâm của kinh tế học chuẩn tắc? Hãy giải thích?
a. Việc đ ịr^ ra giá trần cho tiền thuê nhà làm giảm số lượng và chất
lượng nhà ở hiện có. (93%).
b. Thuế quan và hạn ngạch thường làm giảm phúc lợi kinh tế nói
chung. (99%).
c. Tỷ giá hối đoái linh hoạt và thà nổi tạo ra cơ chế tiền tệ quốc tế có
hiệu quả. (90%).
d. Chính sách tãi Knoá có tác động kích thích mạnh mẽ đối với nền
kinh tế hoạt động ở dưới mức sản lượng tiềm năng. (90%).
e. Nếu cẩn phải cân bằng ngân sách chính phủ, thì người ta cẩn làm
việc đó cho cả chu kỳ kinh doanh chứ không nên làm thường niên. (85%).
f. Trợ cấp bằng tiền làm tăng phúc lợi của người được hường nhiểu
hơn mức trợ cấp bằng hiện vật có giá trị bằng tiền tương đương. (84%).
g. Mức thâm hụt ngân sách Chính phủ lớn có tác dụng tiêu cực tới nền
kinh tế. (83%).
h. Luật về tiền lương tối thiểu làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên và những công nhân lành nghề. (79% ).'
i. Chính phủ cần cơ cấu lại hệ thống phúc lợi bằng cách áp dụng luật
“Thuế thu nhập âm”. (79%).
j. Thuế chất thải và giấy phép ô nhiễm môi trường trao đổi được 1>
cách tiếp cận tốt hơn đối với việc kiểm soát ô nhiẻm nếu so với việc quy
định mức ô nhiễm trẩri. (78%).
Đáp án: nhận đ ịn h có tính chuẩn tắc gồm: e, i, j còn lại là nhặn định
thực chứng
Chưorrg 2, Cung và cầu

Chương 2

CƯNG VÀ CẦU

1. CẦU
1.1. K hái niệm
Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả nâng và sẵn
sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với các
diều kiện khác là không thay đổi
Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là nhữnp mong muốn và npnypn vnnp của
con người (thường là vô hạn). Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không
được thỏa mãn. Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, tức là nhu cầu được
đảm bảo bằng một số lượng tiền tệ để có thể mua được số hàng hoá.
1.2. C ầu cá n h ân và cầu thị trường
Cầu của từng người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ
nào đó là cầu cá nhân.
Cẩu thị trường về một hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng tất cả các cầu cá nhân
của hàng hoá hoặc dịch vụ đó. Lượng cầu trôn thị trường là tổng lượng cầu của
mọi người mua.
Trong thực tế cầu thị trường là cái mà ta có thể quan sát được. Vì vậy, phấn
này chúng ta tập trung nghiên cứu cẩu thị trường.
Biêu cầu và đường cầu
Biểu cầu là bảng liệt kê lượng hàng hoá yêu cầu ở các mức giá khác
nhau, nó mô tả quan hệ giữa giá thị trường của hàng hoá và lượng cầu của
hàng hoá đó, khi các điều kiện khác không thay đổi.
Ví dụ: Cầu Ìhị trường về xe máy Dream II ở thành phố Hà Nội như sau:
Giá (triệu dồng/chiếc) Lượng cầu (chiêcAuần)
30 100
25 200
20 300
15 400
10 500

" ' r'~ ............ I. ĨTT7Ĩ--


Học Viện Tài chính 31
NHUNG VÂN OỂ CO BAN VỂ

Đường cầu là đường mô tả mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả cùa
một hàng hoá.
Đường cầu thị trường được xác định bàng cách cộng theo chiều ngang
tất cả các đường cầu cá nhân. Hầu hết các đường cầu dốc xuống dưới từ trái
sang phải, khi đó giá cả cùa hàng hóa hoặc dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng
lên và ngược lại.
Đường cẩu dốc xuống do hai lý do: Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập.
H àm cáu theo giá p

Công thức tổng quát: .


30
25
20
Trong đó:

Q ỵ : Lượng cẩu về hàng X 10 D

P x: Giá hàng X
100 200 300 400 500 Q
Hàm cầu đơn giản có dạng
H ình 2.1: Đường cầu vê xe m áy
hàm bậc nhất:
QD= a0 - a 1.P (1)
Trong đó:
QD: Lượng cầu
P: Giá cả
a„: Hệ SỐ biểu thi lượng cầu khi giá bằng 0.
a,: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
Phương trình (1) có thể được viết dưới dạng hàm cầu ngược như sau
PD= bb-b,.Q (2)

Trong đó: p°: Giá cả


Q: Lượng cầu
b0: Hệ số biểu thị mức giá khi lượng cầu bằng 0
b,: Hệ sô' biểu thị mối quan hệ giữa lượng cẩu và giá
1.3. L uật cầu
SỐ lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được yêu cầu trong khoảng thời gian đã
cho tăng lên khi giá của nó giảm xuống và ngược lại.
Trên thực tế, lượng cầu về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ không chỉ phụ
thuộc vào giá của hàng hoá đó mà còn phụ thuộc vào r á nhiều các yếu tô' khác
trên thị trường.

1.4. C ác yếu tố hình th à n h cầu


1.4.1. T hu nhập của người tiêu dùng (I)
Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua hàng của người tiêu
dùng. Khi thu nhập tăng lên, dẫn đến sự tâng cầu đối với nhiều loại hàng
hóa. Song có những loại hàng hóa cầu lại giảm khi thu nhập của người tiêu
dùng tăng lên. Những hàng hóa cố cẩu tăng lên khi thu nhâp tãng điiơc goi
là hàng hóa thông thường. Các hàng hóa có cẩu giảm khi thu nhập tăng được
gọi là hàng hỏa thứ cấp.
1.4.2. Giá cả của các loại hàng hóa liên quan (PY)
Các hàng hóa liên quan được chia làm hai loại: Hàng hóa thay thế và
hàng hóa bổ sung.
Hàng hóa thay thế là những hàng hóa có thể sử dụng thay cho các
hàng hoá khác. Khi giá của một hàng hoá tăng lên thì cầu của hàng hoá thay
thế sẽ tăng lên và ngược lại.
Hàng hóa bổ sung là hàng hóa được sử dụng đổng thời với hàng hoá khác.
Khi giá của một hàng hoá tăne lên thí cẩu của hàng hoá bổ’ sung sẽ giảm
xuống và ngược lại.
1.4.3. Sở thích hay thị hiếủ (T)
Người tiêu dùng thường hướng tới việc tiệu dùng những hàng hóa mà
họ thích. Với khả nãng có hạn, người tiêu dùng sẽ ưu tiên cho những hàng
hóa mà họ thích nhất hay thích hơn.
Nếu thị hiếu của người tiêu dùng về một loại hàng hoá nào đó tăng lên
thì đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại
1.4.4. Các chính sách của C hính phủ (G)
Chính phủ thường sử dụng mỏt số chính sách để tác động đến thị
trường. Các chính sách mà Chính phủ thường sử dụng là thuế và trợ cấp. Nếu

yjji 'T í'ề & H ỵ <7 v ' '¿¡ỊÓF


Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng sẽ làm giảm cẩu. Ngược lại, nếu
được trợ cấp, cầu về hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên.
1.4.5. Q uy mô thị trường (Dân s ố - N)
Dân số càng đông thì cẩu vể hàng hóa hoặc dịch vụ càng cao. Nếu dân
số tăng lôn thì đường cẩu sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại.
1.4.6. Các kỳ vọng và những ảnh hưởng dặc biệt (E)
Cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi theo sự mong đợi của người
tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng dự đoán giá hàng hóa nào đó trong tương lai
sẽ giảm xuống thì cổu về hàng hóa đó ở hiện tại giảm và ngược lại...
Với tất cả các yếu tố hình thành cầu, hàm cầu được viết đầy đủ là:

Q xDl =f(P„,l ) I [)Py,l ; Tl>G t>N t)E...)

Trong đó: Q ° J : Lượng cẩu về hàng X trong thời gian t

p„: Giá hàng X trong thời gian t


I,: Thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t

Pyỳ Giá của hàng hóa có liên quan trong thời gian t
T,: Thị hiếu của người tiêu dùng trong thời gian t
G,: Chính sách của Chính phủ trong thời gian t
N,: Dân số trong thời gian t
E: Cậc kỳ vọng
1.5. Sự thay đổi của lượng cầu và của cầu

1.5.1. S ụ thay đổi của lượng cầu (di chuyển trên đường cầu)
Lượng cầu thay dổi do giá p
cả của hàng hoá đổ thay dổi (các > •'>
yếu tố khác không đổi). V'1 ' ^
Sự thay đổi của lượng cầu
dẫn đến sự di chuyển dọc theo
đường cẩu. Ví dụ: từ điểm B đến
điểm A hoặc từ điểm B tới điểm Q,
c trong hình 2.2. Hình 2.2: S ự di chuyển dọc dường cầu
Chuơng 2. Cung và cấu

1.5.2. S ụ thay đổi của cầu (dịch chuyển đường cáu)

p
Cẩu aiảm
khác ngoài giá cả của hàrm hoá
đó thay các p
hàng hoẩ liên quan ...
Sự thay đổi cúa cầu dãn đến
đường cầu dịch chuyển lên trên
hoặc sang phải (cầu tăng), xuống Q, Q0 Q2 Q
dưới hoặc sang trái (cầu giảm). Hilậh 2 3 : s ? dich chtãyển của ắườn^ cẩu
P hân biệt lượng cầu và cẩu
Lượng cầu: là một con sô' cụ thể chỉ có ý nghĩa trong mối quan hệ với
một mức giá.
Cấu: không phải là một con sô' cụ thể, nó chỉ là một khái niệm dùng
để mô tả hành vi của người tiêu dùng. Là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng
cẩu và giá cả của hàng hoá đó.

2ỖCUNG

2.1. K h ái niệm
Cung là SỐ lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất có khả
nâng và sẵn sàng cung ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian
nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
2.2. C ung cá nhản rà cung thị trường
Cung của lừnp nhà sản xuất dối với mổt loai hàng hoá hoăc dich vu là cung
cá nhân.
Cung thị trường về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng các lượng cung
cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó. Trong thực tế cung thị trường là cái mà ta
có thế’ quan sát được.
Vì vậy, trong phần này cluíng la chi lập trung nghiên cứu cung thị trường.
Biêu cung và đường cung

Biểu cung là bảng liệt kê lượng hàng hoá cung ứng ở các mức giá khác
nhau, nó mô tả mối quan hệ giữa giá thị trường của hàng hoá đó và lượng

_ _ _ . Học viện Tài chinh 3< r


NHŨNG VẤN ĐỂ ca BAN VỂ KINH TẾ HOC VI MÔ

hàng hoá mà người sản xuất muốn sản xuất và bán, trong khi các yếu tố
khác không thay đổi.
Ví dụ: Cung thị trường về xe máy Dream n ở thành phố Hà Nội như sau:
Giá (triệu đồng/chiếc) Lượng cung (chiếc/tuần)
30 500
25 400
20 300
15 200
10 100
Đường cung là đường mô tả mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả
của hàng hoá đó.
Đường cung có chiều hướng dốc lên từ trái sang phải đối với hầu hết
các mặt hàng tiêu dùng cá nhãn.
Một lý do quan trọng dẫn đến đường cung dốc lên là lượng đẩu vào
biến đổi tăng lèn trong khi các đầu vào khác cố định.
Hàm cung theo giá
Công thức tổng quát:

Q x = g (P * )

Trong đó: Q* : Cung về hàng X

Px: Giá hàng X


Thường hàm cung nghiên cứu
dưới dạng tuyến tính và nó có dạng:
H ình 2.4: Đường cung vê xe máy
Q s = c0 + c,.p (3)
Trong đó: Qs: Lượng cung
P: Giá cà
c0: Hệ số biểu thị lượng cung khi giá bàng 0
c,: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cung.
Phương trình (3) có thể được viết hàm cung ngược dưới dạng
P, = d0 + dẤ.Q (4)
Chương 2. Cuny và cảu

Trong dó: I^: Giá cả


Q: Lượng cung
d0: Hệ số bidu thị mức giá khi lượng cung bằng 0
d ,: Hệ sô' biểu thị mối quan hệ giữa lượng cung và giá
2.3. L uật cung
Số lượng hàng hóa được cung ứng trong khoảng thời gian nhất định sẽ
tăng lên khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ đó tăng lên và ngược lại. Nói
cách khác, cung của các hệàng hoá hoặc dịch vụ có mối liên hộ cùng chiều
với giá cả của chúng.
2.4. Các yếu tố hình thàn h cung
- Công nghệ (T)
- Giá của các yếu tô' sản xuất (P()
- Chính sách và quy định của Chính phủ (G)
- Số lượng người sản xuất (N)
- Các kỳ vọng (E)
- Giá cả các hàng hoá liên quan Irong sản xuất, đặc biệt là các sản
phẩm có thổ dễ dàng thay thế cho các sản phẩm đầu ra khác của quá trình
sản xuất.
- Một số ảnh hưởng đặc biệt...
I làm cung được viết một cách đầy đủ là:

Qx,. = g (P „ ết,P #,T l, G t , N t ,E ...)

Trong đó: Q “ t : Cung về hàng X trong thời gian t

PXJ: Giá hàng X trong thời gian t


Pf,: Giá yếu tố đầu vào trong thời gian t .
T,: Công nghệ irong thời gian t
G,: Chính sách của Chính phủ trong thời gian t
N,: Số lượng nhà sản xuấl trong thời gian t
E: Các kỳ vọng

Học viên Tải chính 37


2.5. Sự thay đổi của lượng cung và của cung
2.5.1. S ự thay dối của lưtmg cung (di chuyến dọc trén dưìm g cung)
Lượng cung thay đối do giá cả của hàng hoá đó Ihay đổi (với điều kiộn
các yếu tố khác không thay đổi).
Sự thay đổi của lượng cung dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường
cung, (từ điểm F đến điểm H hoặc điểm I I)

H ỉnh 2.5: S ự di chuyến dọc H ình 2.6: S ự dịch chuyến của


dường, cung dường cung

2.5.2. S ự thay dối của cung (dịch chuyến của dư('mg cung)
Cung thay đổi do các nhân tố ngoài giá của bàn thân hàng hoá đó
(công nghệ, giá các đẩu vào, chính sách của Chính ph ủ ...) thay đổi.
Sạ thay đổi của cung làm cho đường cung dịch chuyển sang phải hoặc
xuống dưới (cung tăng) hay sang trái hoặc lẻn trên (cung giảm).
Phán biệt giữa lượng cung với cung
Lượng cung là một con sô' cụ thể, phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ
được bán ớ lừng mức giá cụ thể.
Cung không phải là một con số cụ thể, nó chỉ là một khái niệm dùng
để mô tả hành vi của người sản xuất hay người bán. Cung phản ánh toàn bô
mối quan hệ giữa lượng cung và giá cà cùa hàng hoá đó.

/ 3 / 0 uA N H Ệ CUNG - CẦU
\ 3.1. T rạ n g th ái cán bằng
Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái mà sô lượng hàng người sàn
xuất cung ứng đúng bằng với số lượng hàng người tiêu dùng yêu cầu đối với
một hàng hoá nào đó trong một thời gian nhất định.

38 Học viện Tàl chính


C huong 2. Cung va cau

Tại trạng thái cân bàng có thd xác định được giá cân bằng (Pe) và sản
lượng cân bằng (Qe).
Điếm cân bằng trên thị trường được xác định bằng cách kết hợp biểu
cung và biểu cầu hoặc kết hợp đường cung và đường cầu
Trở lại ví dụ thị trường xe máy Dream II ở thành phô' Hà Nội
Giá (triệu dổng/chiếc) Lượng cung (chiẽcAuẩn) Lượng cầu (chiếc/tuần)
30 500 100
25 400 200
20 300 300
15 200 400
10 100 500

Từ biểu cung và biểu cầu, ta xác định được giá cân bằng: Pe = 20 triệu
đổng/chiếc và sản lượng cân bằng: Qe = 300 chiếc/tuần

Trôn đồ thị, tại giao điểm của hai đường cung và cầu, điểm cân bằng
được xác định với giá cân bằng là Pc = 20 triệu đổng/chiếc và sản lượng cân
bàng là Qe = 300 chiốc/tuần
3.2. T rạn g th á i không cân bằng
Với các mức giá cao hơn giá cân bằng, người bán m uốn'bán nhiều
(iheo luật cung) trong khi người mua muốn mua ít (theo luật cầu) gây nên sự
chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu. Lượng chênh lệch này là dư thừa
thị trường hay còn gọi là dư cung.

Học viện Tải chính 39


NHÚNG VẢNĐỂ Cd BẢN vé KINH TẾ HỌC Vi MÔ

Với các mức giá thấp hơn giá cân bàng, người mua muốn mua nhiều
(theo luật cầu) trong khi người bán muốn bán ít (theo luật cung) gây nên sự
chênh lệch này là thiếu hụt thị n ường hay còn gọi là dư cáu.

H ình 2.8 : Trạng thái không càn bằng của thị trường

Khi xuất hiện dư thừa hoạc thiếu hụt thị trường, cơ chế thị trường sẽ tự
điểu chỉnh. Đây là sự tác động qua lại giữa cung và cẩu, được mô tả như một
"sơ đồ mạng nhện".
Tại mức giá p,, lượng
cung và lượng cẩu sẽ cho biết
lượng thiếu hụi. Với lượng
cẩu này, trên đường cung sẽ
cho biết mức giá mà người
bán sẩn sàng bán. Ớ mức
này, trên dường cầu sẽ biết
được lượng cầu mà người
mua muốn mua... Cứ như
thế, mức giá sẽ dịch chuyển
vào giá cân bằng P0 và lượng
cung, cẩu sẽ gặp nhau tại H ình 2.9: Cơ c h ế th ị trường tự diêu chỉnh
lượng cân bàng Q0. (Xem
hình 2.9)

40 Học viện Tải chinh


Chuông 2. Cung và 'cẩu

3.3. C ác bước phân tích những thay dổi trong trạ n g thái cân bằng
Khi phàn tích cách thức tác động của một sự kiện nào đó tới thị trường
chúng ta tiến hành theo ba bước:
Bước 1: Xác định xem sự kiện xẩy ra tác động tới đường cầu hay tới
đường cung hoặc cả hai đường.
Bước 2: Xác định hướng dịch chuyển của các đường (sang trái hay
sang phải).
Bước 3: Sử dụng đổ thị cung cầu để xác định xcm sự dịch chuyển tác
động tới trạng thái cân bằng như thế nào (giá và sản lượng cân bằng thay đổi
như Ihế nào).

4. TH Ặ N G I)Ư SẢN XUẤT, THẶNG DƯ T IÊ U DÙNG VÀ T ổ N G


TH Ặ N G DỮ

4Ỗ1. T hặng dư của người tiêu dùng


Thặng dư của người tiêu dùng, Ịà chênh lệch giữa số liền mà ngưòi tiệu
dùng sấn sàng trả cho một hàng hoá hoãc dich vu với số liền mà ho ihưc trả .
cho nó.
Khi vẽ đường cẩu dốc xuống điển hình của một thị trường, thặng dư
của người tiêu dùng tại mội mức giá là phần diện tích nằm dưới đường cầu
và trên đường giá - diện tích hình tam giác ACE trên hình 2.10.
Khi giá cả thay đổi, thặng dư của người tiêu dùng thay đổi. Trong
hầu hết các thị trường, thặng dư của người tiêu dùng phản ánh phúc lợi
kinh tế.

4.2. T hặng d ư của người sản xuất


Thặng dư cúa người sản xuất là chênh lệch giữa sỏ' tiền mà npưởi hán
nhận đươc khi hán một hàng hoá hoãc dịch vu với chi phí sàn xuất cân biên
đê sản xuất ra nó. Thặng dư sản xuất có quan hệ với lợi nhuận, tuy nhiên nó
không bằng lợi nhuận.
Khi vẽ đường cung dốc lên điển hình của một thị trường, thặng dư của
người sản xuất chính là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường
cung, chính là diện tích hình ta giác CEB trên hình 2.10. Khi giá thay đổi
Ihặng dư của người sản xuấl cũng thay đổi.
..................................................... ....... ĨSĨĨĨĨ^ÍÍỊĨỊỊỊỊSSSĨỊỊỊỊÍỊSỊỊỊỊỊỊSỊỊỊỊSỊSỊ
Hoc vién Tai chinh 41
NHỮNG VẮN Đế Cơ BẢN VẾ KIIỂt rể MỌC VI MÔ ¡1

4.3. Tổng thặng dư hay tong lại ích xã hội

_ Thặng d ư c ủ a T hặ ng d ư c ủ a
Tông thăng d ư = _ ... 7.
3 • a người tiêu dùng người sản xu ấ t

C h i p h í sản
Giá trị đối với
x u ất cận biên
người mua
củ a ngư ời bán

Trên đổ thị cung cầu về một thị trường, tổng thặng dư chính là phần
diện tích nàm giữa đường cẩu và đường cung cho tới lượng cân bằng. Trạng
thái cân bằng cung cầu tối đa hoá tổng thặng dư, nói cách khác kết cục cân
bằng là sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả nhất.
Ví dụ: về cách xác định thặng dư trên đồ thị cung cầu:
Tổng thặng dư bằng thặng dư của người tiêu dùng (diện tích hình tam
giác ACE) cộng thặng dư của người sản xuất (diện tích hình tam giác CEB).
Và chính là diện tích cùa tam giác ABC. Nó là phẩn diện tích nằm giữa
đường cung và đường cầu cho tới lượng cân bàng.

H ình 2.10 : Xác dịnh tống thặng d ư trén dồ thị cung cấu

5. K IẾ M SO Á T GIÁ
Kiểm soát giá là việc quy định giá của Chính phù đối với m ột số hàng
hóa hoặc dịch vụ nào đó nhằm ihực hiện những mục tiêu cụ thể trong từng
thời kỳ.

42 Học viện Tài chính


Chưong 2. Cung va cáu

Đây là cách Chính phủ can thiệp trực tiếp vào thị trường. Nếu không
có sự can thiộp này, thị trường luôn hoạt động một cách trôi chảy theo cơ
chế tự điểu chỉnh.
Tổng lợi ích xã hội (SB) bao gồm lợi ích của người mua (thặng dư tiêu
dùng - CS) và lợi ích của người bán (thặng dư sản xuất - PS).
Kiểm soát giá được thực hiện thông qua giá trần và giá sàn.

5 .1ệ Giá trán (Pc)

Ciiá trần là mức giá cho phép tối đa của một hàng hoá hoặc dịch vụ.
Chính phủ quy định giá trần để bảo đảm lợi ích cho người tiêu dừng
nhám thực hiện một số mục tiêu như để khuvến khích tiêu dừng hay để thực,
hiện một số chính sách xã hội. Các lực thị trường luôn có xu hướng làm thay
đổi cung cầu. Vì vậy, khi Chính phủ áp đặt giá trần cho mội thị irường hàng
hoá nào đó, có Ihể xẩy ra hai trường hợp sau:
Giá trần cao hơn íiiá cân hằnv. Tronp trường hợp này, giá trần dược
coi là không ràng buộc do giá cân bằng cung cẩu Ihấp hơn giá trẩn. Các lực
thị trường sẽ đẩy thị trường hàng hoá này về trạng thái cân bằng một cách tự
nhiên và giá trần không gây ra ảnh hưởng gì.
Khi Chính phủ quy định giá trần Pc, thấp hơn giá cán bằng P0
(trong trường
irường hợp này, gii
giá trần được coi là điều kiện ràng buộc trốn thị
irường) làm choJjjỊmg^cẩu
thị trường:_c£ - Os = -AQ ^
Đối với lượng thiếu hụt
này Chính phủ sẽ khắc phục
bằng những biện pháp như ượ
giá, hỗ trợ bằng lãi suất... cho
nhà sản xuất. Đổng thời, giá
trần Pr đã phân phối lại lợi ích
giữa người sản xuấi, người tiêu
dùng và gây nên khoản mất
không về phúc lợi xã hội, tương
H ình 2.11: Giá trần
ứng với diện lích tam giác MNIỈ
- h ìn h 2.1 l'ễ

Học viện Tài chinh 43


NHƯNG VAN ĐỂ c o BAN VỂ KINH T Ế H Ọ C VI MỎ

5.2. G iá sàn (PF)


Giá sàn là mức giá cho phép tối thiểu của một hàng hoá hoặc dịch vụ.
Chính phủ quy định giá sàn để bảo đảm lợi ích cho người sản xuất, đặc
biệt là cho nông dân khi mùa màng bội thu, giá nông sản phẩm trên thị
trường trở nén quá rỏ. Các lực thị trường luôn có xu hướng làm thay đổi
cung cầu. VI vậy, khi Chính phủ quy định giá sàn cho một thị trường hàng
hoá nào dó, có thể xẩy ra hai trường hợp:
Giá sàn thấp hơn giá cán bằng, trường hợp này giá sàn không có tính
ràng buộc.
Giá sàn cao hơn giá cân bằng, trường hợp này giá sàn có tính chất
ràng buộc trên thị trường. Giá sàn ràng buộc làm cho luợng cung vượt lượng
cẩu, gây nôn dư thừa thị trường (Qs - Qu = AQ) hình 2.12.
Giá sàn đã làm cho lợi ích của người sản xuất tăng lên và lợi ích của
người tiêu dùng giảm xuống. Đồng thời tổng lợi ích xã hội giảm - có một bộ
phận phúc lợi xã hội bị mất không, trên hình 2.12 tương ứng với diện tích
hình tam giác ABC.

Như vậy. việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường dưới hình thức
kiểm soát giá sẽ dẫn đến sự dư thừa hay thiếu'hụt, làm thay đổi lợi ích cúa
người sản xuất và người tiêu dùng, làm giảm lợi ích xã hội và gây ra khoản
mất không.
Tuy vậy, việc can thiệp 'vẫn là cần thiết để đạt được mục tiêu nhâì định
trong mỗi giai đoạn nào đó.

44 H ọc vỉệrt Tài chính


Chuơng 2. Cung va câu

6. CO G IÃ N CỦA CẨU VÀ c o GIÃN CỦA CUNG

6.1. C o giãn của cầu


Co giãn của cẩu là một công cụ dùng để đo lường sự phản ứng của
người tiêu dùng trước những thay đổi của thị trường.
Tuỳ theo yếu tố ảnh hưởng, có thể chia co giãn của Gầu thành: Co giãn
của cầu Iheo giá hàng hoá, co giãn của cầu theo thu nhập và co giãn của cầu theo
giá hàng hoá liên quan.

6.1.1. Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa


Co giãn của cầu theo giá cả hàng hoá là phần trăm thay đổi về lượng
cầu trên phần trăm thay đổi của giá. Nghĩa là:
E D = %AQ1 Ạ ị £
% APX 4p, Q,

Trong d í: E p là độ co giãn của cẩu theo giá cả hàng hóa

AQx là sự thay đổi trong lượng cầu của hàng hoá X


APx là sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá X
Céng thức này che chúng ta biết được: khi giá cả hàng hoá thay đổi
1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.
Do lượng cầu về một hàng hoá có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá của
nó, nên phần trâm thay đổi của lượng cầu luôn trái dấu với phần trăm thay
đổi của giá. Do đó, độ co giãn của cẩu theo giá thường được ghi bằng dấu
âm. Ớ đây, chúng ta thống nhất bỏ qua dấu âm và ghi tất cả các hệ sô' co
giãn của cầu theo giá bằng dấu dương (lấy giá trị tuyệt đối), như vậy, theo
quy ước, hệ số co giãn càng lớn thì mức độ phản ứng của lượng cầu đối với
giá càng mạnh.
Phương p h áp xác định hệ số co giãn giá của cầu
Trường hợp co giãn điểm:
Co giãn điểm là độ co giãn trên một điểm nào đó của đường cầu.
* Dựa vào phương trình đường cẩu, có thể tính độ co giãn điểm bằng
đạo hàm theo công thức sau:

11111 Học viện Tài chính 45


NHUNG VAN ĐỂ co BẢN V Ể KINH T Ế HỌC VI MÔ

Nếu Q = F(P): I ỉàm cẩu được biểu diễn bàng công thức: QD= ao - a| p

EDp = Q ’(n .P /Q = - a ể.P/Q

Nếu p = F(Q): Hàm cầu được biểu diễn bằng công thức: PD= t>0 - b Q

E°p = l/P * (Q).P /Q = - l / b Â.P /Q

* Tính theo quy tắc PAPO


Xác định hệ số co giãn điểm có thể áp dụng quy tắc ba bước sau :
Bước ì: Xác định tiếp tuyến đối với đường cầu tại điểm cần đo hệ số
co giãn (giả sử điểm p - hình 2.13).
Bước 2: Dọc theo tiếp tuyến đó, đo độ dài (theo quy ước nào đó về độ
dài) từ điểm đó tới trục hoành và độ dài từ điểm đó tới trục tung.
Bước 3: Hệ số co giãn ớ điểm p cần đo sẽ bàng độ dài PA từ điểm p
dọc theo tiếp tuyến tới hoành độ A, chia cho độ dài PO từ điểm p dọc theo
tiếp tuyến tới tung độ o.
Vậy :

E d = ___—
PO

Người ta gọi dó là quy tắc PAPO.

H ình 2.13: X ác dịnh hệ số co gian theo quy tắc PAPO


trén đổ thị
Chương 2. Cung và cầu

Trường hợp co giãn khoảng


Co giãn khoảng là độ co giãn trôn một khoảng hữu hạn nào đó của
đường cẩu. Trường hợp này ta áp dụng phương pháp trung điểm.
Khi di chuyển dọc theo đường cầu thì giá trị độ co giãn thay đổi. Nó
phụ Ihuộc vào giá trị của p và Q. Trong trường hơp này, cẩn lấy giá trị trung
bình của giá và sô' lượng đổ tính độ co giãn trong một khoảng.
Công thức: Ep° = KQ2-Q,)/(P2 - PM
)] X [(P + PÊ)/(Q2 + Q,)]

Phân loại co giãn của cầu theo giá (5 trường hợp của E p )

Trường hợp 1: Cầu tương đối co giãn: E p |> l-

Trường hợp 2: Cẩu co giãn đơn vị 1E p 1=1.

Trường hợp 3: Cầu íl co giãn: E ° |< 1.


T3 a

Trường hợp 4: Cầu hoàn toàn co giãn :


II
8

Trường hợp 5: Cầu hoàn toàn không co giãn : |Ep 1= 0 . Đường cầu là
một đường thẳng đứng.
Co giãn của cầu với doanh thu của người bán (tổng mức chi của
người tiêu dùng).
Tổng doanh thu là thu nhập bán hàng của người bán. Nó được xác định
bằng khối lượng hàng hóa bán ra nhân với giá bán.
Tổng doanh thu = Giá cả X Sản lượng => TR= p . Q
Tổng doanh thu của người bán hàng cũng chính là tổng mức chi của
người tiêu dùng.
Việc tăng hay giảm giá đều ảnh hưởng đến tổng doanh thu hay tổng
mức chi.
Những lý thuyết về co giãn của cầu theo giá của hàng hóa đó được ứng
dụng ở đây cho biết sự thay đổi của tổng doanh thu (tổng mức chi) như thế
nào khi giá Ihay đổi.
Quan hệ giữa co giãn của cẩu theo giá đối với tổng doanh thu hay mức chi
NHỮNG VẦN ĐỂ Cd BÀMVỂKINH TẾHỌC V» MÔ 1

Co giãn của cầu Giá cả tang Giá cả giảm


Cầu tương đối co giãn TR giảm TR tâng
| E p | >1

Cẩu co giãn đơn vị TR không thay đổi, TRmax TR không thay đổi, T R ^
1E p 1- 1

' ít co giãn 11hl""*p 1Ị < 1 TR tăng TR giảm


Câu

H ình 2.14: Co gian, mức chi hoặc doanh thu kh i giá thay dổi

Một cách khác, nghiên cứu những thay đổi của độ co giãn trên một
đường cầu cũng cho ta thấy mối quan hệ giữa co giãn với mức chi hoặc tổng
doanh thu tương tự.

Các nhân tô'tác dộng đến độ co giãn của cầu theo giá
- Phạm vi thị trường
- Thời gian
- Sự sẩn có của hàng hoá thay thế gần gũi
- Tầm quan trọng của hàng hoá trong ngân sách của người tiêu dùng
- Tính chất của sản phẩm
- Vị trí các mức giá trên đường cầu
C hưong 2, Cung va cáu

H ình 2.15: Co giãn của cầu theo giá với tổng doanh thu

6.1.2. Co giãn của cầu theo giá hàng hóa có liên quan (co giãn của
cầu theo giá chéo)
Co giãn cúa cẩu theo giá hàng hoá liên quan là phần trăm thay đổi
vổ lượng cầu trên phần trăm thay đổi của giá cả hàng hoá liên quan.
N ghĩa là:

gD _ %AQX _ AQx Pỵ
XY %APy APy ' Q x

Trong đó: E ° y co giãn của cẩu hàng hoá X theo giá hàng hóa Y

AQX là sự thay đổi trong lượng cầu của hàng hoá X


APy là sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá Y

Học viện Tài chính . 49


NHỬNG VÂN ĐỂ c o BÀN VỂ KINH TỂ HỌC VIMỐ
I ---ị-- ị--- Ị--
Kết quả tính toán được cho thấy Eỵy có thể mang dấu âm hoặc dấu
dương. Đồng thời cho biết khi giá cả hàng hoá liên quan thay đổi 1% thì
lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.
Phương pháp xác định: thường trong trường hơp này người ta tính co
giãn khoảng theo công thức:

E xy = [(QX2 - QX1)/(PY2- p y,)] X [(PY2 + PYề)/( Q X2 + Q Xả)]


Phán loại hàng hoá căn cứ vào hệ số co giãn của cấu theo giá chéo

Tricờng hợp I : E ỵ y > 0 khi đó X và Y là hai hàng hóa thay thế nhau.

Trường hợp 2: E ỵ Y < 0 khi đó X và Y là hai hàng hóa bổ sung cho nhau.

Trường hợp 3: E^Y = 0 khi đó X và Y không có quan hệ với nhau.

6.1.3. Co giãn của cầu theo thu nhập


Co giãn của cầu theo thu nhập là lỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng
cầu trên phần trăm thay đổi của thu nhập. Nghĩa là:

£D _ %AQx _ AQx I
1 %AI Ai ' Q x

Trong đó: I là thu nhập và Qx là lượng cầu của hàng hoá X.

E jD là co giãn cùa cầu theo thu nhập.

Kết quả tính toán được cho thấy có thể mang dấu dương hoặc âm.
Đổng thời cho biết khi Ihu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao
nhiêu %.
Phương pháp xác dinh thông thường người ta tính toán co giãn
khoảng theo công thức:

E,D = [(Q2 - Q ,)/(I2 - 1,)] X [(I2 + I1)/(Q2 + Q Ẵ)1

Phân loại hàng hoá căn cứ vào

Trường hợp 1: E Ị3 > 0: X là hàng hoá thông thường.


Chương 2. Cung va càu

Trường hợp 2: E Ị3 < 0: X là hàng hoá Ihứ cấp.

Trường hợp 3: E p = 0: X là hàng hoá không có quan hệ với thu nhập.

6.2. Co giãn của cung

Trong trường hợp này chúng ta chỉ nghiên cứu co giãn cùa cung theo giá.
Co giãn của cung theo giá là tỉ lệ phẩn trăm thay đổi về lượng cung
trôn phần trãm thay đổi của giá. Nghĩa là:

gs _ % AQX => gs _ AQx Px


p %APX p APx ' Q x

Trong đó: E p là co giãn của cung theo giá của hàng hoá X

AQx là sự thay đổi trong lượng cung của hàng hoá X


APx là sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá X
Hệ số co giãn của cung theo giá thường là một số dương vì mối quan
hệ của lượng cung và giá thường là quan hệ tỷ lệ thuận.

Phương pháp xác định:

Trường hợp co giãn diểm:


Co giãn điểm: Là độ co giãn trên một điểm nào đó của đường cung.
* Dựa vào phương trình đường cung theo giá ta tính theo công thức:

E' - d ằ è ' Q « ' P' Q


* Tính theo quy tấc PAPO. Phương pháp xác định tương tự như xác
định hệ số co giãn của cầu theo giá.
Trường hợp co giãn khoảng
Co giãn khoảng: Là độ co giãn trên một khoảng hữu hạn nào đó của
đường cung.
Khi di chuyển dọc theo đường cung thì giá trị độ co giãn thay đổi. Nó
phụ thuộc vào giá trị của p và Q. Trong trường hợp này, tính hệ sô' co giãn ta sử
dụng phương pháp trung điểm.
Công thức tính:

F-:sp = kq2- Q ãy (P2 - PÉ)] X [(P2+ P,)/(Q2 + Q ă)]

P h án loại co giãn của cung theo giá: (5 ưưcmỊi hợp cùa E p )

Trường hợp I: Cung tương đối co giãn: Ep > 1

Trường hợp 2: Cung co giãn đơn vị: E|= 1

Trường hợp 3: Cung ít Ef, < 1

Trường hợp 4: Cung hoàn toàn co giãn: Ef, = =c

Trường hợp 5: Cung hoàn toàn không co giãn: Ep = 0 .


Các yếu tó ảnh hưởng đến co giãn của cung
- Khả năng linh hoạt của người bán trong việc thay đổi lượng hàng mà
họ sản xuất hay khả năng mở rông sản xuất.
- Khoảng thời gian nghiên cứu. Trong dài hạn, cung thường co giãn
nhiều hơn so với trong ngắn hạn. Trong khoảng thời gian ngắn, người bán
không dề dàng thay đổi quy mô sàn xuất dể thay đổi lượng cung ứng hàng
hoá. Do vậy, trong ngắn hạn cung không nhạy cảm lắm với giá. Tuy nhiên
trong dài hạn, người sản xuấl có thể mở rộng quy mô sản xuất. Ngoài ra,
một số các hãng sản xuất mới có thể gia nhập thị trường và một số hãng sản
xuất cũ bị đóng cửa. Do đó, trong dài hạn, lượng cung phản ứng đáng kể với
sự thay đổi cùa giá.
- Giá cả của hàng hoá, những hàng hoá có giá càng cao thì độ co giãn
cùa cung theo giá càng lớn và ngược lại.
- Khá năng Ihay thế của các yếu tố đầu vào cùa sản xuất. Hàng hóa
được sản xuất hằng những đầu vào có nhiều khả năng thay thế cho nhau, có
độ co giãn lớn và ngược lại.

7 ỀTÁ C Đ Ộ N G CỦA VIỆC ĐÁNH T H U Ế Đ ẾN K Ế T Q U Ả HOẠT


ĐỘNG CỦA T H Ị TRƯ Ờ N G

Chính phù đánh thuế, có thổ vào người mua và cũng có thể vào người
bán. Tuy nhiên cả hai người mua và bán đỂu chịu tác đông của thuế.

52 Học viện Tài chinh


7.1. T ác động của thué đán h vào người m ua đến kết quả hoạt dộng
của thị trường
K hi đánh th u ế vào người m ua hàng, ta có một số nhận xét sau:
(1) Tác động này làm thay dổi nhu cầu. Do người mua phải nộp một
khoản thuố cho Chính phủ mỗi khi họ mua hàng, do vây khoản thuế này làm
dịch chuyển đường cẩu.
(2) Do đánh th u ế vào người mua làm cho việc mua hàng hoá này
không còn hấp dẩn như trước nữa, nên người mua có lượng cấu về hàng htìá
dó thấp hơn tại mọi mức giá. Kết quả là đường cầu dich chuyển sang irái.
(3) Trạng thái cân bằng mới có mức giá thấp hơn và mức sán lượng
cân bằng thấp hơn.
Ánh hưởng của thuế :
Do giá giảm và sản lượng giảm, nên khoản Ihuế này làm giảm quy mỏ
iliị trường.
P hư tm g trình dường cẩu kh i có thuế: /'„ = (b0 + t) - b,Q

H ình 2.16 : M inh hoạ tác dộng của th u ế dối vói người mua

7.2. Tác động của thue đánh vào người bán đến kết cục của thị tnrong
Trường hợp này thuế tác động vào cung. Do thuế không đánh vào
người mua, nên lượng cầu cúa hàng hoá đó lại mọi mức giá vẫn giữ nguyên
do đó đường cầu khỏng thay đổi. Khi đánh thuế vào người hán, chi phí sản

Học viện Tải chính 53


xuất cúa hàng hoá đó tăng lên, người bán cung úng lượng hàng hoá ít hctn tại
mọi mức giá. Đường cung dịch chuyển sang trái.
Tại trạng thái càn bằng mới, mức giá cao hơn và mức sản lượng thấp
hơn. Kết quả làm giảm quy mô của thị trường.
Phương trình dường cung kh i có thuế:
ps = ( dờ + 0 + d|.Q

H ình 2.17 : M inh hoạ tác dộng của th u ế (lánh vào người sản xuất

Trường hợp Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất, phương trình đường
cung có dạng : ps = (d0 - e) + d,Q

M ột số kết luận chung về tác động của thuế đến kết cục của thị trường:
- T huế đánh vào ngiùri mua vả thuế đánh vào người bán tương dicơiig
nhau. Trong cả hai trường hợp, thuế đều đặt chiếc nêm vào giữa giá mà người
mua trả và giá mà người bán nhận được. Chiếc nêm này không thay đổi cho dù
thuế được đánh vào người mua hay người bán. Trong cả hai trường hợp nó đổu
làm dịch chuyển vị trí tương đối của đường cầu hay đường cung.
- T h u ế cản trở hoạt dộng của thị trường. Khi một mặt hàng bị đánh
thuế, lượng bán ra của nó giảm khi thị trưìmg đạt điểm cân bằng mới.
- Tại điểm càn bầng mới. người mua phái thanh toán nhiều hơn cho số
hàng hoá mà họ mua và người bán thì nhận được sô' tiền ít hơn đối với số

54 Bọc viện Tài chính


Chum g 2. Cung và cẩu

lượng hàng hoá mà họ bán. Điều này cũng có nghĩa, người mua và người
bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế. Ảnh hưởng của thuế không phụ thuộc vào
chỗ thuế được đánh vào người bán hay người mua.
- Ngitòi mua và người bán cùng chia se’ gánh nặng của thuế. Trong
trạng Ihái cân bằng mới, giá mà người mua phải Irả cao hơn và giá người bán
nhận được thấp hơn.
- Điểm khác biệt duy nhất giữa thuếđánh vào người bán và th u ế đánh
vào người mua là ờ chỗ người nộp thuế cho chính phủ.
Sự khác biệt về gánh nặng của Ihuế giữa hai trường hợp này chính là
hệ số co giãn tương đối cúa cung và cầu theo giá.
7.3. Phán chia gánh nạng của thuế
Khi mộl hàng hoá hoặc dịch vụ bị đánh thuế, cả hai người cùng chia sẻ
gánh nặng của thuế. Nhưng phân chia như thế nàó? Ai là người chịu nhiều
hơn. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng xem xét ảnh hưởng của thuế
trong hai trường hợp sau đây.
Trong cả hai irưcmg hợp, hình 2.18a và 2.18b chì ra đường cầu,
đường cung ban đầu và một mức thuế chèn chiếc nêm giá vào giữa số tiền
người mua trả và số tiền người bán nhận được. (Kết luận phần trên, ảnh
hưởng của thuế không phụ thuộc vào thuế đánh vào người mua hay đánh
vào người bán, vì vậy trong hình 2.18 chúng ta không vẽ đường cung và
đường cầu mới).

H ình 2.18. Phân chia gánh nặng của th u ế

Hộc viện Tảí chính 55


21

Sự khác biệt về gánh nặng của thuế giữa hai irường hợp này chính là
hệ số co giãn tương đối giữa cung và cầu.
Hình 2.18a, minh hoạ cho một loại thuế trên thị trường trong irường
hợp cung rất co giãn và cầu ít co giãn. Trong lình huống này người bán plián
ứng mạnli dối với giá cá trong khi người mua ít pliàn ứng dối với giá cá. Khi
một loại Ihuế được đánh vào thị trường cổ hệ sô' co giãn cung cầu như vậy,
giá của người bán thu được không giám nhiều, nên người hán chỉ phải chịu
một phẩn nhỏ của gánh nặng thuế. Ngược lại, ihì đối với người mua phái trả
giá cao h(Tn cho lượng hàng của mình và điều này đã làm cho người mua
phái chịu phần lớn gánh nặng của thuế.
I lình 2.18b, minh hoạ cho một loại thuế trên thị irường trong trường
hợp cẩu rất co giãn và cung ít co giãn. Trong tình huống này, người mua
phàn ừng mạnli với Ịịiá cá, còn người bún thì phản úng ít với giá cá. Khi có
một loại Ihuê' đánh vào thị trường có hệ số co giãn cung cầu như trường hợp
này, giá của người mua phải trả không lăng nhiều, còn giá của người bán
nhận được lại giậm mạnh. Chính vì vậy, người bán phải chiu hầu hếi gánh
nạng của thuế.
Tóm lại, gánh nặng của thuế cỏ xu hướng nghiêng về phía không co
giãn cùa thị trường, bới vì hên phía thị trường dó khỏ phản ứng với thuế
thông qua rácli thức thay dổi lượng mua hay bán.

CÀU H Ỏ I ÔN TẬ P

1. Phán tích cầu và các yếu lô' hình thành cầu trên thị trường
2. Phán lích cung và các yếu lô' hình thành cung trên thị irường
3. Phân lích sự hình thành giá và sàn lượng cân hằng trên ihị trường
4. Phân biệt giữa giá trần và giá sàn. Neu tác động cứa từng loại giá
đến người sàn xuất, người tiêu dùng và xã hội.
4. Phân tích co giãn cua cung, cầu và tác động của nó đốn việc thự
hiện các chính sách thuế, irợ cấp cùa Chính phủ.

56 Học viện Tà» chỉnh


BÀI TẬ P THỰC HÀNH
Bài số 1
Cung và cầu về sản phẩm A được cho ở bảng dưới đây:

Cẩu Cung
Giá (ngàn ì.ưọnịỊ Giá Lượng
(lồng/don vi) (don vi) (ngan đồng/ don vi) (dơn vị)
5 10 *» 5 40 ss
4 15 4 30
3 20 «0 3 20
1 25 í® 1 10 ¿ r
1 30 to 1 0
Yêu cầu:
a. Ilãy vẽ các đường cung, cầu. Xác định giá và lượng cân bằng,
h. Điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Cầu về sản phẩm A tãng gấp dôi ở mỗi mức giá.
- Cung vổ sản phẩm A lăng thêm 15 đơn vị ở mỗi mức giá.
c. Giả sử giá được đặt hằng 2 ngàn đồng/1 tìcm vị. Hãy phân tích tình hình
thị lrường và hiện pháp can ihiộp của Chính phủ (nếu có) để ổn định thị irường
G ũụ:
a. V ẽ dường cung và (lường cẩu, xác (lịnh giá và lượng cân bằng.
- Lập phưưng trình dường cầu: Q1’,, = a0- a,p
10= a,,- 5 a, "1 ra , = 5
1 5= a o - 4 a , J ^1^=35
Phương trình đường cáu: QD„ = 3 5 - 5P
- Lập phương irình đường cung: Qs0 = c0+ c,p
4 0 = c0+ 5 c , Ị ___ / c ă= 10
30=Co+4cJ 1_c0= - 10
Phương irình đường cung: Qs0 = - 10 + 10P
Tại điếm cân hằng: QD0 = Qs0
=> 3 5 - 5 P = - 10+ 10P
=> F0 = 3000 đ/đcm vị, Q0 = 20 đơn vị 2(1 Q

... * Học viện Tài chính 57


NHỮNG VẤN BỀ Cơ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ

b.
- Cầu về sản phẩm A tăng lên gấp đôi ở mỗi nước giá sẽ làm cho
đường cẩu dịch lên phía trên và sang phải.
- Cung vé sản phẩm A tăng thêm 15 đơn vị ở mỗi mức giá sẽ làm cho
đường cung dịch xuống dưới và sang phải. Lúc này biểu cung, biêu cầu cùa
sàn phẩm A như sau:

- Phương trình đường cẩu lúc này là: Giá


Qd Qs
QU| = 70 - 10P (lOOOđ)

- Phương trình đường cung mới là: 5 20 55

Qs, = 5 + 10P 4 30 45

- Điểm cân bằng: QD, = Qs, 3 40 35


2 50 25
1 60 15
=> r p, = 3250 đ/đơn vị,
T. Q, = 37,5 đơn vị
c. Khi giá dược dật là 2000 d/dơn vị thi lượng cung là: Qs, = 5 +10.
2 = 25 đơn vị
Lượng cẩu là: QD2 = 70 - 10. 2 = 50 đơn vị. Lượng hàng bị thiếu hụt
là: 50 - 2 5 = 25 đơn vị. Để ổn định thị trường Chính phủ cần phải nhập khẩu
lượng hàng thiếu hụt này hoặc sử dụng các biện pháp kích thích tăng cung
như: giảm thuế, trợ cấp... cho người sản xuất.

Bài Số 2

Việt Nam lẳ nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Hàm
cầu về gạo của Việt Nam năm 2000 là:
Q d= 30 - 3P.
Trong đó cẩu tiêu dùng trong nước là:
Q dn= 20 - 2 P .
Hàm cung trong nước là:
Qs= 18+P. (P tính bằng nghìn đồng/ kg, Q tính bàng triệu tấn).
Già sử cẩu xuất khẩu về gạo giảm đi 50%.
Chumg 2. Cung và cẩtt

a. Điều gì xảy ra với giá gạo trên thị trường tự do. Nông dân có lí do gì
đổ lo láng không?
b. Giả sử Chính phủ muốn mua 1 lượng gạo hàng năm sao cho giá gạo
lăng lên 2500‘'/kg khi cầu xuất khẩu giảm, thì Chính phú sẽ phải mua bao
nhiỏu gạo mỗi năm và Chính phủ phải chi bao nhiêu tiền?.
c. Giả sử Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 1050 đ/lkg, giá và
lượng cân bằng Ihay đổi như thế nào ? Người liêu dùng và người sản xuất
mỗi người được lại bao nhiêu từ chương trinh trợ cấp này? Giá người sản
xuất và người tiêu dùng thực nhận bây giờ là bao nhiêu?
G iả i:
a. Hàm cẩu về gạo = Hàm cầu trong nước + hàm cầu xuất khẩu.
Q do = Q dn + Q dx
Vậy hàm cầu xuất khẩu = hàm cầu vé gạo - hàm cầu trong nước.
Q dx = Q DO- Q dn
Q dx = 30’- 3P - 20 + 2P
Q dx = 1 0 - p
Ciiá cân bằng khi cẩu xuất khẩu chưa giảm là: QD0- Q so
30 - 3P = 18,* p => J p0= 3 (nghìn đồng/kg)
^ txí - 21 (triệu tấn)
Tống doanh thu khi cầu xuất khẩu chưa giảm là P0 Q0 = 63.000 tỷ
Nếu cầu xuất khẩu giảm đi 50% Ihì hàm cầu vé gạo là:
Q d, = Q dn + 0,5. Q dx
Qd, = 20 - '2P + 0,5.' (10 - P) = 25 - 2j_5P
Giá cân hằng mới là: QI}1 = Qsũ => 25 - 2j.5P = 18 + p
r P| = 2 (nghìn đồng/ kg)
Q, = 2 0 (triệu tấn)
Tổng doanh thu khi cẩu xuất khẩu giảm là p, Q, = 40.000 tỷ đồng,
giảm mất 23.000 tỷ đồng. Nên nông dân rấl lo lắng.
b. Vói giá 250ơ'/kỊi, kh i cầu xuất khâu giảm:
- Lượng cầu là: QD,= 25 - 2,5. 2,5 = 18,75 triệu tấn
- Lượng cung là: Q s,= 18 + 2,5 = 20,5 trịệu tấn

......... " ~ I , WMM Ểm


Học viện Tài cRính 59
Lượng cung lớn hơn lượng cầu là 1,75 triệu tấn một năm, số tiền phải
chi ra là:
1,75 X 2.500 = 4.375 tỷ đồng,
c. Khi Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 1050 đ/kg, đường cung
mới là:
Qs3= 18 + (P +1,05) = 19,05+ p
¿ 3 = Qm
19, 05 + p = 25 -2.5P => p 3= 1.7 (nghìn đổng)
Q 3 = 20,75 (triệu tấn)
- Giá cán bằng giảm từ 2000 xuống 1700 đồng.
- Lượng cân bằng lăng từ 20 lên 20,75 triệu tấn.
- Người tiêu dùng nhận mức giá 1700 đổng, được lợi 300 đổng/kg
- Người sản xuất nhận mức giá 2750 đồng, được lợi 750 đổng/kg
Bài số 3
Cung và cầu của nhôm trên thị trường được cho ở bảng sau:
p 5 10 15 20 25

QD 60 50 40 30 20

Qs 20 30 40 50 60

Trong dó: p tính bằng nghìn đồng/kg, Q tính bằng nghìn tấn.
Yêu cầu
a. I Iãy viết phương trình đường cung, đường cầu của nhôm, xác định
giá và lượng cân bằng của Nhôm trên thị trường.
b. Nếu Chính phủ đánh thuế 1000d/kg thông qua nguời sản xuất, thì
giá mà người tiêu dùng phải trả bây giờ là bao nhicu? Giá mà người sản xuấl
thực nhận là bao nhiêu? xác định lượng cân bằng trên thị trường.
c. Giả sử độ co giãn theo giá chéo giữa Nhôm và Đồng là 5, lượng cầu
về đồng sẽ thay đổi như thế nào khi Chính phủ đánh thuế vào nhôm, nếu giá
đồng không thay đổi.
G iả i:

a. Viết phương trình dtrờng cung, dường cầu của nhóm , xác dinh
giá và lượng cán bằng của N hóm trên thị trường.

60 Học viện-Tà« chinh ■


<: C huong 2. C u ny va câu

Phương trình đường cầu của nhôm có dạng: QD= a0- a,p
r 60 = ao - 5 a, í a ¡= 2
Ị. 50 = Bo - 10 a, > ia „ = 7 0
Suy ra: QD0= 70 - 2P
Phương trình đường cung của nhôm có dạng: Q dc^ c 0 + C ịP

J 20 = c0+ 5Ẽ! |'c,= 2


L 30 = c0+ lQ6ă > \ c 0= ĩ o
Suy ra: = 10 + 2P
Tại điểm cân bằng: QD0= Qso
7 0 - 2 P = 10 + 2P => ' >/kg)

b. K hi dánh th u ế 1000 đồng làm cho dường cung dịch lên trên một
doạn đ ú n g bằng khoản thuế:
Đường cung mới có dạng:
QS1 = 1.0 + 2(P-Ị) = 8 + 2P
Đặt Q do= QSI: 70 - 2P = 8 + 2P
=> p, = 15,5 (nghìn dồng/ kg)
=> Q, = 39 (íighìn tấn)
Vậy giá của NTD bây giờ phải trả là: 15.500 đ/kg.
- Giá mà người sàn xuất thực nhạn là:
15.500- 1.000= 14.500 đ/kg

15.5
15
14.5

Bọc viện Tải chính 61


«ỉsssỉỉĩ '' ' ' ’
C. Khi Chính phủ dánh th u ế vào nhôm , nếu giá dồng kh ô n g thay
dổi, lượng cầu vê dồng sẽ thay dổi:
Ta có: E° = %AQĐổog / %APNhỏm= 5
=>%AQUòng = %APNhẻm . 5
%APNh4m =[(15500- 15000) : 15000], 10cf= 3,3%
=> %AQDóa = 3,3% . 5 = 16,5%
Bài số 4
Năm 1975, ờ Mỹ giá thị trường tự do của khí tự nhiên là 2USD một
triệu m \ sàn lượng tiêu dùng là 20.tỷ m 3. Giá dầu ảnh hưởng đốn cả cung và
cầu khí tự nhiên là 8USD/thùng. Độ co giãn của cung theo giá khí tự nhiên
là 0,2. Độ co giãn của cung khí tự nhiên theo giá dầu là 0,1. Độ co giãn của
cầu khí tự nhiên theo giá dầu là 1,5. Độ co giãn của cầu theo giá của khí tự
nhiên là - 0.5
Yêu cẩu
a. Hãy chứng minh rằng các đường cung, cầu tuyến tính sau phù hợp
với các sô' liệu này:
Cung: Qs = 14 + 2Pg + 0,25P0
Cẩu: Q d = -5Pg + 3,75P0
(Pg là giá khí tự nhiên, P0 là giá dầu).
b. Giả sử giá bị điều tiết của khí tự nhiên vào năm 1975 là:
1,5USD/triệu m3thì dư cầu là bao nhiều?
c. Giả sử rằng thị trường khí tự nhiên không bị điều tiết. Nếu giá dầu
tăng từ 8$ đến 16USD/thùng thì điều gì sẽ xẩy ra với thị trường tự do của khí
tự nhicn?
Giải:
a. H àm cung có dạng: Qs = a + bPg + C .P 0 y

Epg = b. Pg/Qs = 0,2 => b. 2/20 = 0,2 => b = 2

Ep0 = c. Po/Qs = 0,1 => c. 8/20 = 0,1 => c = 0,25


—> a = Qs - b.Pg - c.p0
—> a = 20 - 2. 2 - 0,25. 8 = 14
Vậy hàm cung là: Q3 = 14 + 2Pg + O,25P0 (Đpcm).
Chuơng 2. Cung và cáu

Hàm cầu có dạng: Q„ = d + ePg + f.p0

Epg = e. Pg/Q = - 0,5 => e . 2/20 = - 0,5


—> e=-5
EDP0 = f. Po/Q = 1,5 => f. 8/20 = 1,5 => f = 3,75
~> d = Q„ + e.Pg + f.p0 = 20 - 5.2 + 3,75. 8 = 0
Vậy hàm cầu QD= - 5PỄ+ 3,75P0 (Đpcm).
b. K hi giá k h í tự nhiên bị diều tiết là l,5Ư SD /triệu m 3 thì lượng d u
cầu bằng QD - Qs
(- 5 X 1,5 + 3,75 x 8 ) - ( 1 4 + 2 x 1,5 + 0,25 X 8) = 3,5 (tỷ m 3)
c. N ếu Pg không bị diều tiết, giá dầu tăng từ 8 lên 16 USD thì:
Cẩu về khí là:
Q D = - 5 X p g + 3,75 X l6 = 60 - 5Pg
Cung về khí là:
Qs = 1 4 + 2Pe + 0 ,2 5 x 1 6 = 18 + 2Pg
Cho Q d = Qs
60 - 5Pg = 1 8 - 2Pg
=> Pg = 6USD
Vậy: Khi giá dầu tãng từ 8USD lên 16USD thì giá khí tự nhiên tăng từ
2 USD lên 6USD.
B à i số 5
Thị trường Gas ở Hà Nội được cho bởi:
p = 150 - Qd; p = 2QS.
Trong đó:
P: Giá tính bằng nghìn đổng/bình
Q: Lượng tính bằng nghìn bình.
Yêu cầu
a. Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu?
^ b e M ệ l sự cố kỹ thuật ở nhà máy sản xuất gas Vũng Tàu đã ảnh hường
lớn đến thị trường làm lượng cung giảm đi 30 nghìn bình tại mỗi mức giá.
Ilãy phân tích tinh hình thị trường.

Học viện Tải chính 63


c. Nhà nước đã can thiệp bàng cách áp clặi giá 90 nghìn đồng một
bình dể bình ổn giá. Điều gì sẽ xấy ra? Ai được lợi và ai bị thiệt trong trường
hợp này?
d. Muốn giữ cho giá Cìas ở mức 90 nghìn đồng một hình, Nhà nước có
thể có hiện pháp nào khác?
G iải:
a. Tính giá rà lượng cán bằng biết: p m = 150 - Q rà pso = 2Q
Tại điểm cân bàng ta có: PIM= Pso
150 - Q = 2Q —> r Q„ = 50 (nghìn hình)
P0 = 100 (nghìn đổng)
b. Phàn tích tình h ìn hthị trường kh i lượng cung giảm di 30 n g h ìn
bình ở m ỗi mức giá:
Ta có: !>*,= 2Q => Qsoi? 1/2 p i f
Qsi = Qso- 30 = 1/2 p - 30
2QS, = P - 60 ~ > ps, = 2Q + 60
P,„ = PS1 - > 150 - Q = 2Q + 60
—> Q| = 3Ổ (nghìn bình)
p, = 120 (nghìn đổng)
c. Khi C hính phủ áp dật giá 90 nghìn (lồngllbình, sẽ xá y ra hiệ
tưim g d u cấu.
Qm = 150 - 90 = 60 (nghìn bình)
QS2 = JÍ0/2 = 4 5 (nghìn bình)

Người tiêu dùng sẽ được lợi vì giá rẻ hưn 30 nghìn đồng/hình.


Người sàn xuất bị thiệt 30 nghìn đồng/ bình
d. M uốn giữ cho giá gas ở m ức 90 nghìn dồng thì Chính phủ phả
cung cấp toàn bộ lượng thiếu hụt, sử đụng môt số biện pháp để tăng cung như
giám thuế, trợ cấp... ch« người cung ứng.
Bài so 6
Cho các Ihông tin sau về thị irường sản phám A: Giá thị trường tự do
của sản phẩm là 10 nghìn đồng một dơn vị, sàn lượng trao đối là 20 nghìn
đơn vị. Co giãn cúa cầu theo giá ờ mức giá hiện hành là -1, co giãn cùa cung
ờ mức giá đó là 1.

64 Học viện Tà« chính


Chuong 2. Cung va cau

Yêu cầu
a. Hãy viết phương trình đường cung và đuờng cầu của thị trường về
sản phẩm này, biết rằng chúng là những đường thẳng.
b. Tính thặng dư tiêu dùng ở mức giá và sản lượng hiện hành.
c. Ở mức giá và sản lượng này tổng doanh Ihu đã đạt tối đa hay chưa?
G iải:
a. Viết phương trình dường cung và dường cẩu của thị trường vê sdn
phẩm A:
Phương trình đường cẩu có dạng:
Qd = &0 ~ ai p
Biết p = 10 (nghìn đồng/đơn vị)
Q = 20 (nghìn đơn vị)

E p = a,. P/Q = -1
a,. 10/20 = -1 —> a, = - 2
20 = a0 - 2 X 10 —> a„ = 40
~ > Q D= 40 - 2P
Phương trình đường cung có dạng:
Qs = c0 + CI p
Ta có E p = C| (P/Q) = 1 —> c, = 2 —> 20 = c0 + 2 X 10 — > c0 = 0

— > Qs = 2P

H^c viện Tải chính 65


b. Tính thặng dư tiêu dùng ở mức giá và sản lượng hiện hành
Tính giá và sản lượng cân bằng: Qd = Qs —> 40 - 2P = 2P
p = 10 (nghìn đổng/đơn vị)
Q = 20 (nghìn đơn vị)
Tìm điểm cắt với trục tung: cho Q = 0 —> p = 20
Tìm điểm cắt với trục hoành: cho p = 0 —> Q = 40
c s = diện tích tam giác gạch chéo
O C S = 1/2 X [(20 - 10) X 20]
O c s = 100 (triệu đồng)
c. Ớ mức giá và sản lượng cân bằng tổng doanh thu đã đạt tối đa vì
tại mức giá này:
Ep = - 1

Bài số 7
Cung và cầu sàn phẩrri X trên thị trường được cho bởi:
Qs = 1 /8 P -5 ; Qd = 45 - 1/2P
Trong đó: p tính bằng USD/một nghìn đơn vị và Q tính bằng nghìn
đơn vị.
Yêu cầu
a. Hãy xác định giá thị trường tự do và sản lượng trao đổi thực tế trên
thị trường.
b. Nếu Chính phủ đặt trần giá là 72USD và cung ứng toàn bô phần
thiếu hụt thì giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là bao nhiêu?
c. Tính thặng dư tiêu dùng ở câu a và b. Trong trường hợp nào người
tiêu dùng có lợi hơn?

Giải:

a. X ác (lịnh giá th ị trường tự do và sản lượng trao đổi th ụ c t ế trên


thị trường.
Q d~ Q s
4 5 - 1/2 p = 1/8P - 5
Chuơng 2. Cung va cáu

=> Pt = 80 (USD/nghìn đơn vị)


Qt = 5 (nghin đơn vị)
b. Nếu C hính phủ dặt giá trần là 72USD, và cung ứng toàn bộ phần
thiếu hạt:
Với p = 72 USD ta có:
Qs= (72 - 40)/8 = 4 (nghìn đơn vị)
QD = 45 - (1 /2 X 72) = 9 (nghìn đơn vị)
Giá và sản lượng trao đổi thực tế trên trị trường là 72USD và 9 nghìn
đơn vị sàn phẩm.
c. CSa = s A aiìc
c s = 1/2. [(90 - 80) X 5] = 25 (nghìn USD)
c s b = s AEF = 1/2. [(90 - 72) X 9] = 81 (nghìn USD)
Trường hợp b NTD có lợi hơn vì thặng dư tiêu dùng tăng từ 25 (nghìn
USD) lên 81(nghìn USD).
p

B à i so 8

Một loại kem dưỡng da được trao đổi tự do trôn thị trường quốc tế với
giá trôri' thị trường là 3USD một hộp. Cung và cầu trong nước như sau:

Giá (USD /đơn vị) 7 6 5 4 ' 3' 0


Lượng cung (tr. dv) 15 13 11 9 7 5
Lượng cầu (tr.đv) 6 7 8 9 10 11
NHŨNG VẢN ĐỀ Cơ BÂN VỂ KINH TẺ HOC VI Mổ

Yêu cầu
a. Hãy viết phương trình đường cung và phương trình đường cầu.
b. Tính độ co giãn của cung và của cẩu theo giá ở mức giá 3USD, mức
giá 4USD.
c. Nếu không có hàng rào thương mại thì giá trong nước và lượng nhập
khẩu là bao nhiêu?
d. Nếu Chính phủ đánh thuế nhập khẩu là 3USD/một đơn vị sản phẩm
thì lượng nhập khẩu là bao nhiêu? Tính khoản thuế nhập khẩu và khoản mất
không trong trường hợp này.
G iả i:

a. Viết phương trình dường cung và phương trình dường cầu


Phương trình đường cẩu có dạng: QD= ao - a,p

Phương trình đường cầu là: QD=13 - p


Phương trình đường cung có dạng: Qs = c0+ c,p

Phương trình đường cung là: Qs =1 + 2P


Q s = Q d => 1 + 2P = 13 - p
3P = 12
Qo = 9 (triệu đơn vị)
b. Tính độ co giãn của cung và của cầu theo giá ỏ m ức giá 3ỨSD,
mức giá 4USD:
Độ co giãn của cầu: Với p = 3 => QD= 13 - 3 =10

E p = - a ,.( P /Q ) = - 1. (3/10) = - 0 ,3
'Với p = 4 => Qd =13 - 4 = 9

E p = - 1. (4/9) = - 0 ,4 4
Độ co giãn của cung: p
Với p = 3 -> Qs = 1 + 3. 2 = 7

Ep = 2 . (3/7) = 0,86

Với p = 4 -> Qs = 1 + 4. 2 = 9 6
4
E p = 2 . (4/9) = 0,67 3'

c. yvếw không có hàng rào


thưtm g m ại thì giá trong nước bằng
giá trên thị trường quốc tế
là 3USD/hộp. Ở mức giá 3USD thì Qs = 1 + 2P
=> Qs = 1 + 2. 3 = 7 (triệu đơn vị).
Và Qn = 13 - p = 13 - 3 = 10 (triệu đơn vị).
Vậy lượng cung thiếu là 1 0 - 7 = 3 (triệu đơn vị).
Do đó, lượng nhập khẩu là 3 triệu đơn vị
d. Vói giá quốc t ế là 3$ và th u ế nhập khẩu là 3 USD, giá bán trong
nước sẽ là 6USD, cao hơn giá sản xuất ở trong nước là 4USD. Vì vậy, lượng
nhập khẩu bằng không. Chính phủ không thu được gì, khoản mất không là
diện tích tam giác EBC.
SAebc = 1 /2 . 1(4 -3 ). (1 0 -7 )]
= 1,5 (triệu USD)

Bài số 9
Cẫu về Ihuê phòng ký túc xá ở một trường đại học là:
Q d = 600 - 0,5P.
Cung vé phòng cho thuê cố định là 300 phòng.
p tính bằng nghìn đổng 1 phòng một iháng.
Yêu cầu
a. Giá cho ihuO phòng ở ký túc xá đó là bao nhiêu ? xác định độ co
giãn của cầu theo giá tại mức giá đó.
b. Nếu nhà nước quy định mức giá cho thuê là 400.000đ/phòng một
tháng thì ai sẽ được lợi, ai sẽ bị thiệt? Xác đinh khoản thiệt hại hay lợi ích đó.

Học viện Tài chính


NHUNG VAN ĐỂ C0 BẢN VỀ KINH TẺ' HỌC VI MÔ

c. Để cho giá thuê phòng giảm xuống 300.000đ/phòng 1 tháng thì


trường đại học đó cẩn phải xây thêm bao nhiêu phòng nữa?
G iả i:
a. Xác dinh giá cho thuê phòng ở k ý túc xá và dờ co giãn của cầu
theo giá:
Ta có: Qc= Qs
600 - 0,5P = 300
=> Pe= 600 (nghìn đồng/phòng 1 tháng)
E p = - 0,5. ( 6 0 0 / 3 0 0 ) = - 1
b. Nếu Nhà nước quy định giá 400.000 đ/phòng 1 tháng thì các sinh
viên sẽ được lợi, trường đại học sẽ bị thiệt, số thiệt hại và số lợi là như nhau
và bằng:
200.000 X 300 = 60.000.000 đồng.
Để cho giá phòng giảm xuống 300.000 đ/phòng
thì số phòng sinh viên cần là: QD= (600 - 0,5. 300) = 450 phòng
Vậy nhà trường phải xây thêm là: 450 - 300 = 150 phòng,
p

600
400

300

B à i số 10

Cho các thông tin sau về thị irưèmg thuốc lá Vinataba:


Giá thị trường lự đo !ă p = 6, sàn lưựng trao đổi là 20.
(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng một bao. Đơn vị tính của sản lượng
là nghìn bao)
Co giãn cùa cầu iheo giá ớ mức hiện hành là I Ep I = 0.75.
Co giãn của cung theo giá Ư mức hiện hành là Es = 0.3
Chương 2. Cang và câu

Yêu cầu
a. Hãy xác định đường cung, đường cầu biết rằng chúng là những
đường tuyến tính.
b. Nhà nước đánh thuế vào người sản xuất t/đvsp làm đường cung ihay
đổi. Xác định giá và lượng cân bằng mới. Biết độ co giãn của cầu theo giá tại
điểm cân bằng mới là I Bp I = 1/7.
c. Với nhũng dữ kiện như câu b, hãy xác định mức Ihuố t/đvsp mà
Nhà nước đã áp dụng.
d. Nếu Nhà nước đánh thuế vào người tiôu dùng 2.00()đ/đvsp thì cổ
hạn chế được việc liêu dùng thuốc lá không? Lượng tiêu dùng giảm đi
bao nhiêu?

G iả i:

a. PhưimỊỊ trình dường cầu có dạng:

QD=ẵ
ào- a lP

[•:p = - 0,75 = - a, . (6/20) = > a, = 0,25 ¿ , r

=> 20 = au - 0,25 X 6 => a0= 21,5


Phương trình đường cầu: QD= 21,5 - 0,25P
Phương trình đường cung có dạng:
Qs = c0+ ‘-■|P

T hu'. 1-: p = 0,3 = c,. (6/20)


=> c, = 1
20 = c0 + 6 => c0 = 14
Phương irình đường cung: Qs = ] 4 + p

b. / E , ỉ = í / 7 = a m.(P /Q )
1/7 = 0,25. (1YQ) => 1/7 = 0,25. F / ( 2 I , 5 - 0 .2 5 P )
=> 1,75P = 21,5 - 0,25 p
I----- s / l’i = 10,75 (nghìn đổng)
-- Q Ề= 18,8125 (nghìn bao)

Học viện Tải chính 71


NHUNGVANOỂco BANVỂKINHTỂHỌCVI Mỏ

c. Phương trình dường cung kh i có th u ế là:


Q s2 = 14 + ( P - t )
18,8125 = 14+ 10,75- t
=> t = 5,9375 (nghìn đồng/bao)
d. Nếu N hà nước dánh th u ế 2000 d vào người tiêu d ù n g thì dường
cẩu lúc này là:
QD2 = 21,5 -0 ,2 5 (P + 2) = 21 -0 ,2 5 P
=> Qd 2 = Qs
21 - 0,25P = 1 4 + p
=> P2 = 5,6 (nghìn đồng)
=> Q2 = 19,6 (nghìn bao)
Lượng tiêu dùng giảm đi là: 20 - 19,6 = 0,4 nghìn bao.

72 Học viện Tà« chinh


Chương 3

LÝ T H UYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU I)ÙNG

Mục tiêu của chương này là phân tích hành vi lựa chọn tiêu dùng tối
ưu của người tiêu dùng. Dựa trên những lý thuyết và mô hình chúng ta sẽ
giải Ihích cách thức lựa chọn tiêu dùng tối ưu trên cơ sở xcm xét sự tác động
của các nhân lố chủ quan (sở thích, thị hiếu) và các nhân tố khách quan (giá
cả, thu nhập) đến hành vi của người liêu dùng.

1- LÝ T H U Y ẾT VỀ L Ợ I ÍCH

Với những người tiêu dùng, mục đích của hành vi tiêu dùng là nhằm
thoâ mãn nhu cầu, song mục tiêu của họ là nhu cầu phải được thoả mãn ở
mức cao nhấl, tức là quá trình tiêu dùng phải đem lại cho họ lợi ích tối đa.
Ilành vi lựa chọn liêu dùng tối ưu có thể giúp người tiêu dùng đạl
được mục đích là Ihoả mãn nhu cẩu đổng Ihời đạt được mục tiêu tối đa hoá
lợi ích. Như vậy lý thuyết về lợi ích là nền tảng, là cơ sở để phân lích các
hành vi lựa chọn tiêu dùng cụ thể.

1Ệ]. M ột sỏ khái niệm về lợi ích


- Lợi ích tiêu dùng (Ư) là sự hài lòng, thoả mãn do tiêu dùng hàng
hoá hoặc dịch vụ mang lại.
Việc tiêu dùng đem đến sự hài lòng thoả mãn càng cao chứng tỏ lợi
ích từ quá irình tiêu dùng càng cao.
- Tổng lợi ích (TU) là tổng thổ sự hài lòng, thoả mãn do tiêu dùng các
đun vị của một loại hàng hoá hoặc các hàng hoá và dịch vụ mang lại.
Công thức tính:
Đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ:

TU ,= ¿ U i

Học viện Tải chính 73


Đối với nhiéu loại hàng hoá hoặc dịch vụ:

TU = TUx + TUy + TUz ... = ¿ T U ,


1-1

- Lợi ích cận biên (MU) là mức thay đổi của tổng lợi ích khi tiê
dùng thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Có nghĩa là mức độ
thoả mãn và hài lòng do tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ
mang lại.
Công Ihức xác định:
ATU Thay đổi về tổ n g lợ i ích
Mu= —~ = ~
AQ
tiêu dùng

Trường hợp tiêu đùng hai loại hàng hoá, tổng lợi ích được cho dưới
dạng hàm số: TUXY = f(X.Y) thì lợi ích cận biên (MU) là đạo hàm bậc nhất
của hàm tổng lợi ích (TU).
Công thức tính:
dTU
M U V = —— = TU'
x dx x

MUy = — =TƯ Y
Y dY Y
Ví dụ: Giả sử tổng lợi ích của một người tiêu dùng A do m ua hai hàng
hoá X và Y, được xác định bời hàm sau: TU = X 2 + 2Y . Ilãy tính lợi ích
cận biên của việc tiêu dùng hàng hoá X và hàng hoá Y.
Theo bài ra:
Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hoá X là :
MUX = TU ’X = 2X
Lợi ích cận biên cùa việc tiêu dùng hàng hoá Y là :
MUV = T U ’y = 2
1.2ẻ Q uv luật lợi ích cạn bién giảm dần
- Aộỉ' dung: Lợi ích cạn hiên của việc tiêu dùng mộl hàng hoá hoãc
dịch vu nào đó có xu hướng giám đi khi lượng hàng hoá hoặc dịch vụ dó
được liêu dùng nhiều htm irong một ihời kỳ nháĩ định.

74 Học viện Tài chinh


Ý nghĩa của quy luật: không nên tiêu dùng quá nhiều một mặt hàng
nào đó trong ngắn hạn.
- Ví dụ: Một người tiêu dùng muốn thoả mãn cơn khát của mình bằng
cách uống bia trong một tuần. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên của người này
được tổng hợp trong bảng sau:
B ảng J ề/ ; Tổng lợi ích, lợi ích cận biên và mức thay dổi tiêu dùng

Qa( c ố c b ia ) TUA(dvli) MƯA(dvli)


1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1
5 10 0
6 9 -1
7 7 -2

Hình 3.1 cho thấy tổng lợi ích (TU) tiếp tục tãng lên khi tiêu dùng 4 cốc
bia đẩu tiên. Nhưng tổng lợi ích tăng thêm với mức gia táng ngày càng nhỏ.
Chiều cao của mỗi bước gia lãng của đường TTJ trong hình 3.la biểu
điền cho lợi ích cận biên. Phần gia lăng của TU có xu hướng giảm dẩn. Tống
lợi ích (TU) sẽ còn tăng khi nào lợi ích cận biên dương.
Hình 3.1 b: Minh hoạ lợi ích cận biên (MU). Khi uống đến cốc bia thứ 5
ihì lợi ích đạt cực đại, nếu uống đến cốc thức 6 thì cảm giác ngon và khoái cám
hoàn toàn biến mất, thay vào dó là cảm giác đẩy bụng, không muốn uống nữa.
Bới vậy lợi ích cận biên âm và đường MU đi xuống dưới trục hoành, TU giám.
Tuy nhiên trong thực tế không phải tiêu dùng mọi hàng hoá đều dẫn đốn MU
âm. Việc tổng lợi ích lãng lên với lốc độ chậm dẩn được biểu thị trong hình
3.la, và thể hiộn như là nhũng bậc giảm dẩn (đi xuống) của lợi ích cận biên
(hình 3.1b).
Điều kiện vận dụng
- Chí xél đối với mộl loại hàng hoá.
- Số lượng sản phẩm hay hàng hoá khác được giữ nguyên.
- Thời gian ngắn.

Học viện Tải chính 75


M ối quan hệ giữa M U và TU
Khi MU > 0 thì TU tăng
Khi MU < 0 thì TU giảm
Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại
Quan hệ giữa tống lợi ích vả lợi ích cận biên

a. Tổng lợi ích

b. Lợi ích cận biên

Hình 3.1. Minh hoạ quy luật lợi ích cận biên giảm ílần

1.3. L ọi ích cận bién và đường cầu


Trên cơ sở phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dẩn chúng ta có thể
lý giải tại sao đường cầu về một hàng hoá, dịch vụ lại dốc xuống.

76 Học viện Tậĩchính


Chương 3. Ly tbuyèt hanh VI ngưcn tieu dung

Lợi ích cận biên của việc tiêu (lùng hàng hoá, dịch vụ càng lớn thì
người tiêu dùng càng sẵn sàng trả giá cao hơn. Như vây, giá sẵn sàng mua
biểu thị lợi ích cận biên của hàng hoá hoặc dịch vụ ở một mức tiêu dùng
nhấl định. Khi lượng tiêu dùng tăng dần lén, theo đó lợi ích cận biên sẽ giảm
dần thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. Do vậy, đường cẩu có hình dạng
dốc xuống từ trái sang phải.

H ình 3.2: H ình dáng của đường lợi ích cận biên và dường cầu

T h ặng dư tiêu dùng


Từ việc phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dần có thể thấy rõ bản
chất của khái niệm thặng dư tiêu dùng. Thặng dư tiêu dùng (CS) là phắn
c h ê n h lệch giữa lợi ích cân biên (MU) nhân đươc từ viéc tiêu dùng thêm môt
đơn vi hàng hoá, dich vu và giá thưc tế mà người tiêu dùng phải Trả khi m u a
dơn vi hàng hoá hoăc dich vu đó. tức là chênh lêch giữa giá sẩn sàna mua và
giá thi trường. Tổng thặng dư tiêu dùng chính là tông hợp tất cả các khoản
chônhlẹch đó và được biểu thị bằng diện tích hình tam giác BP0A (hình 3.2).
1.4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích
Mục đích lựa chọn hàng hoá của người tiêu dùng là phải đạt được sự
thoả mãn tối đa, hay tối đa hoá lợi ích. Việc lựa chọn và chi mua này bị ràng
buộc bởi các nhản tố: sở thích, thu nhập (ngân sách tiêu dùng), giá cà và
phải chấp nhận một chi phí cơ hội vì việc mua hàng hoá này đồng thời sẽ
giảm cơ hội mua các hàng hoá khác.
Cơ sở để giải thích sự lựa chọn hàng hoá của người tiêu dùng là lý
thuyết về lợi ích và quy luật của cầu.
Trên thực tế: nguyên lắc lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối ưu thường
được vận dụng và giải quyết các bài toán là: M ua th ứ hàng hoá có M U lớn

Học viên Tài chính 77


NHỮNGVẢNĐỂCOBÀNVỂKINHTẺ'HỌCVIMÔ

MU = (M U ./P .U
Trong đó : - MU, là lợi ích cận biên của hàng hoá i
- P; là giá cả của hàng hoá i.
Nguyên tắc chung nhất của sự lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối ưu (tối
đa hoá lợi ích) là dừng lại ở đơn vị hàng hoá cuối cùng khi mà tỷ số lợi ích
cận biên của hàng hoá bàng tỷ số giá của nó (M U,/M U2 = P|/P2) và phải đảm
bảo M U > o.
- Điều ,kiện d ể tối da hoá tổng lợi ích là : Lợi ích cận biên tính trên
một dồng giá cả của hàng lioá này phải bằng lợi ích cận biên tính trên một
dồng giá cả của hàng hoá khác và bằng lợi ícli cận biên tính trên một dồng
giá cả của bất kỳ hàng htìá nào.kliác. Có nghĩa là :
MUX MUỵ MUZ
“ — • mộtdỗngttiunhặp
Px Py Pz

Lợi ích cận biên trên một đổng giá cả chung cho tất cả mọi hàng hoá
trong trạng thái cân bằng của người tiêu dùng được gọi là: “Lợi ích cận
biên cùa một dồng thu Iihập''. Nó đo lường lợi ích tãng thêm sẽ đạt được
nếu người tiêu dùng được hưởng thụ giá trị tiêu dùng của một đổng tăng
th ê m đ ó .

Ví dụ: một nguởi tiêu dùng sử dụng hết s ố tiền I = 240 USD đ ể mua 2
liàng hoá X và Y với giá: p x = 30 USD và P y = 25USD. Tổng lợi ích thu
được klù tiêu dùng các hàng hoá được tổng hợp ở bảng 3.2 sau dây:
B ảng 3.2

" " \ S Ố lượng h2 X,Y


1 9 3 4 5 6 7
TU
TUX 48 90 126 156 180 198 210
TU y 50 96 138 176 210 240 266

Để xem người tiêu dùng này sẽ phân bổ số tiền hiện có I = 240 USD
cho việc chi mua hàng hoá X và V như thế nào nhằm tối đa hoá lợi ích và
tổng lợi ích tối đa là bao nhiêu? chúng ta hãy lập bảng tính sau:
Chương 3, Lý thuyết hành vt nguời tiêu ơùng

Bảng 3.3

X TUx MUX MUJPX Y TU, MUy MUylPr


1 48 48 1,6 1 50 50 2,00
2 90 42 1,4 2 96 46 1,84
3 126 36 -L2 3 138 42 1,68
4 156 30 1,0 4 176 38 1,52
5 180 24 0,8 5 210 34 1,36
6 198 18 0,6 6 240 30 \J2£l
7 210 12 0,4 7 266 26 1,04
Dựa vào số liệu của bảng tính trên, dể lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối
ưu, ta có thể sử dụng nguyên tắc:
MUX MU y

Px Py
Và ta nhận thấy :
MUX MUy

Px Py
Suy ra: với tập hợp tiêu dùng hai hàng hoá ( X*,Y*) = (3;6), thì:
TUmax = 126 + 240 = 366.

2ề LựA CHỌN TIÊU DÙNG Tối Ưu TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG


NGÂN SÁCH VÀĐUỦNG BÀNGQUAN
Mục tiêu của người tiêu dùng lấ đạt được sự thoả mãn tối đa nghĩa là
tối đa hoá lợi ích tiêu dùng. Để đạt được mục tiêu đó, người tiêu dùng cần
xcm xét các nhân tố chủ quan và khách quan chi phối sự lựa chọn. Trên cơ
sở phân tích mô hình đường bàng quan và đường ngân sách, chúng la sẽ chỉ
ra cách thức lựa chọn tiêu dùng tối ưu.
2.1. M ột số giả thiết
Giả thiết 1: Sở thích là hoàn chỉnh, có nghĩa là người tiêu dùng có thể
so sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hoá. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sở
Ihích hoàn toàn không tính đến chi phí.

Học viện Tài chính 79


NHƯNGVANĐỂcơ BANVỂKINHTẺHOCVIMỔ
1
Giả thiết 2: Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa là nếu một người tiêu dùng
nào đó thích giỏ hàng hoá A hơn giỏ hàng hoá B và thích giò hàng hoá B hơn
giỏ hàng hoá c thì người tiêu dùng này cũng thích giỏ hàng hoá A hơn c.
Giả thiết 3: Mọi hàng hoá đều tốt, điểu này có nghĩa là nếu bỏ qua chi
phí thì người tiêu dùng luôn luôn thích nhiều hàng hoá hơn là ít.
Ba giá thiết này đúng với hầu hết người tiêu đùng và là cơ sở để xây
dựng mô hình lựa chọn tiêu dùng tối ưu.
2.2. Đường bàng quan hay đường dóng lợi ích
Đường bàng quan biểu thị các kết hợp hàng hoá khác nhau nhưng có
mức thoả mãn như nhau đối với người tiêu dùng.
Ví dụ : giả sử có các giỏ hàng hoá gồm: quần áo và nhũng lương thực
khác nhau dược tập hợp trong bảng 3.4 như sau:
Bảng 3.4: các giỏ hàng hoá

Giỏ Quán áo (đv) - X Lương thực (đv) - Y


A 1 7
B 9 3
c 15 ■>
D 23 1

Có bốn giỏ hàng hoá A, B, c, D của hai hàng hoá : quần áo và lương thực
cùng tạo ra một mức thoả mãn cho người tiều dùng được mô tả trong bảng 3.4.
Thể hiện các phối hợp này trẽn đồ thị, với trục tung biểu thị sô' lượng lương thực
và trục hoành biểu thị số lượng quần áo ta được đường bàng quan U0.

H ình 3.4: Đổ thị dường bàng quan


Choang 3. Ly thuyết hanh Vì người tiêu dùng

Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô tả bằng một tập hợp các
đường bàng quan tương ứng với các mức thoả mãn khác nhai^Cví dụ đường
U0, Các đường bàng quan càng xa gốc toạ độ thì mức thoả mãn càng
cao (mức Ihoả mãn trên đường Uj sẽ cao hơn mức thoả mãn trên đường U0).
_ T ính chất của đường bàng quan:
Tính chất 1: Các đưrmp hànp quan cao hơn được ưa thích hơn
Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống
Tính chất 3: Các dường hàng quan khống cắt nhau / CA/

Tính chất 4: Các đư&np hàng quan là đưòng cong lồi vé phía gốC-loa-đô.
Tỷ lệ th ay th ế biên
Là tỷ lệ cho biết cẩn phải đánh dổi bao nhiêu đơn vi hàng hoẩ này dế
cổ thêm mối dơn vi hàng hoá kia mà khống làm thay đổi mức lơi ích dạt dược.
Tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y (MRS) là số đơn
vị hàng hoá Y cần phải từ bỏ khi tâng thêm 1 đơn vị hàng hoá X, được xác
đinh theo công thức:

MRS = -
AX

M ối quan hệ giữ a(ĩCĩRSx^>với M U X và MUy


Vì mọi điểm nằm trên đường bàng quan đều tạo ra một lợi ích cận
biên như nhau, nên tổng lợi ích gia tăng do việc tăng tiêu dùng hàng hoá X
[MUX (AX)] phải bằng tổng lợi ích mất đi do giảm tiêu dùng hàng hoá Y
[MUy (AY)] . Biểu diễn bằng công thức ta có:
MUX (AX) + MUy(AY) = 0
- ( AY/AX) = MU x/MU y
Vì - ( AY/AX) là tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y
nôn ta suy ra được MRSx/y chính là số' dương của dô dốc của đưòng bàpg
quan trên đồ thị.
Trên hình 3.3 người tiêu dùng chuyển từ:
Điểm B đến điổm C: người tiêu dùng từ bỏ 1 đơn vị hàng hoá Y dè có
thèm 6 đơn vị hàng hoá X: MRS là 6 đơn vị hàng hoá X trên 1 đơn vị hàng

Học viện Tàl chính 11


NHÙNGVANDỂco BANVỂKINHTỂHỌCVIMÔ

hoá Y. Nói cách khác, tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá Y trên hàng hoá
X là 1/6.
Điểm c đến điểm D: người tiêu dùng từ bỏ 1 đơn vị hàng hoá Y để có
thêm 8 đơn vị hàng hoá X và MRS là 8 đơn vị hàng hoá X trên 1 đơn vị hàng
hoá Y. Nói cách khác, tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá Y trên hàng hoá
X là 1/8.
H ai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Thay th ế hoàn hảo
Khi hai hàng hoá có thể thay thế hoàn hảo, các đường bàng quan là
những đường thẳng.

H ình 3.4 : Đường tà n g quan kh i tỷ lệ thay th ế biên


là c ố định - thay th ế hoàn hảo

B ổ sung hoàn hảo


Khi hai hàng hoá là bổ sung hoàn hảo, các đường bàng quan là những
đường có hình dạng chữ L.

u,
Uo

■Hình 3.5 : Đường bàng quan khi hàng hoá là b ổ su n g hoàn hảo
Chương 3. Lythuyềi hành vi người tiêu dùng

Trong thế giới hiện thực, hầu hết các hàng hoá đều không thể thay
thế hoàn hảo, cũng không phải là hàng hoá bổ sung hoàn hảo. Thông thường
các đường bàng quan đều lồi vào trong.

2.3. Đường ngán sách

Đường ngân sách mô tả các kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức ngân sách.
Phương trình đường ngân sách:
Nếu chỉ xét hai hàng hoá X và Y thì phương trình của đường ngân
sách có dạng:

I Px
I = X.px + Y.P y => Y = ----------------- . X
Py Pv
Trong đó :
- X, Y là hai hàng hoá
- p x và PYtương ứng là giá cả hàng hoá X và Y
- I là thu nhập của người tiêu dùng
- (- Px/Py) là độ dốc của đường ngân sách
Hãy chú ý rằng, gịăurgng. dối (Ex^p^là tỷ lệ mà tại đó thị trường sẩn
sàng đổi hàng hoá này lấy hàng hoá khác.

H ình 3.6. Đồ thị đường ngăn sách

I llỊ illii Học viện Tài chinh V : 83


Dịch chuyên đường ngân sách
Đưcmg ngân sách cổ thể dịch chuyển dưới tác dốne cùa thay đổi thu
nhâp và giá cà
- Tác dộng của thay dổi thu nhập
Khi thu nhập thay đổi trong điều kiện giá cả không đổi, đường ngân
sách sẽ dịch chuyển song song với đường ngân sách ban đầu. Thu nhập tăng
đường ngân sách dịch chuyển ra phía ngoài và khi thu nhập giảm đưèmg
ngân sách dịch chuyển vào phía trong.

H ình 3.7 : Tác dộng của thu nhập dối với đường ngán sách

- Tác dộng của thay dổi giá cả:


Khi giá cả của một hàng hoá thay đổi trong khi thu nhập giữ nguyên,
thì đường ngân sách quay quanh một điểm.
Ví dụ: giá của hàng hoá X giảm (Px! > Px2) đường ngân sách quay ra
phía ngoài (dịch chuyển từ đường AB sang đường AC), vị trí trẽn trục Y vẫn
giữ nguyên tại điểm: I/Py, và ngược lại ( hình 3.8)

H ình 3:8: Tác dộng của thay dổi giá dối với dường ngán sách
__ i_______________________________________ __________ —------------------------------------------
84 " Học viện Tải chinh 1 “ ~ I I
Chuoìig 3. Ly thuyết hanh VI người tiéu dùng

2.4. Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân
sách và đường bàng quan
- Đ iểm tiêu dùng tối ưu: Người tiêu dùng lựa chọn Iliêm nằm trén
dưcmư eiói han nẹán sách của m ình và dường bàng, auan cao nhất có,th ế
ĩữ ợ cĨT ạ i điểm này tỷ lệ thay thế biên bằng giá tương đối của hai hàng hoá.
- Đ iều kiện tối ưu của người tiêu dùng:
Tại điểm tiêu dùng tối ưu, độ dốc của dường ngân sách bằng độ dốc
cùa dường bàng quan. Chúng ta nói rằng đường bàng quan tiếp tuyến với
đường ngân sách. Độ dốc của đường bàng quan là tỳ lệ thay thế cận biên,
còn độ dốc của dường ngân sách là giá tương đối của hai hàng hoá. Xin nhắc
lại, tỷ lệ thay thế cận biên là tý lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đổi hàng hoá
này lấy hàng hoá khác, còn giá tương đối là tỷ lệ mà tại đó thị trường sẵn
sàng đổi hàng hoá này lấy hàng hoá khác. Vậy, điểm tối ưu chính là clánli
giá của ngtíời tiêu dùng về liai hàng hoá (tinh bằng tỷ lệ tliay th ế cận biên)
bằng với clánli giá của thị trường (tính bằng giá tương đối).

l/Py

V,

H ình 3.9: Xác (lịnh tiêu dùng tối ưu dựa vào dộ dốc
của dường ngán sách và dường bàng quan

Tóm lại, lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng đối với hai hàng hoá phải
thoả mãn phương trình sau :

Trường hợp tống quái cho nhiêu hàng hoá là:


M U X _ M U y _ MUz
Px ~~ P Y Pz

Học viện Tài chính 11


NHỮNGVANĐỂcơ BÂNVỂKINHTẾ HQCVIMÓ

Trường hợp cực đoan (giải pháp góc)


Trường hợp người tiêu dùng này chỉ mua một hàng hoá nào đó duy
nhất, hoặc là hàng hoá X hoặc là hàng hoá Y. Tình huống này được gọi là
giải pháp góc, vì khi một trong số các hàng hoá không được tiêu dùng thì tập
hợp tiêu dùng xuất hiện ở góc đổ thị.

Y
A u0 u,

B X
H ình 3.10 : Giải pháp góc

Điểm B, là'điểm đạt được mức lợi ích tối đa, tỷ lệ thay thế cận biên của
hàng hoá Y và hàng hoá X cao hơn độ dốc của đường ngân sách. Khi có giải
pháp góc thì MRS của người tiêu dùng sẽ không bằng tý số giữa hai giá. Lúc
này người tiêu dùng sẽ tối đa hoá sự thoả mãn bằng cách chỉ tiêu dùng một
trong hai hàng hoá. Giải pháp góc được chỉ ra tại điểm B trên hình 3.10.
Điều này có nghĩa là, MUx/MUy * Px/Py.

2.5. Ảnh hưởng của các nhân tố đến lựa chọn hàng hoá tiêu dùng
tối ưu

2.5.1. N hữ ng thay dổi trong thu nhập

Đ ối với hàng hoá thông thường

Khi thu nhập của người tiêu dùng tãng lên, đường giới hạn ngân sách
dịch chuyển ra phía ngoài. Nếu cả hai hàng hoá là hàng hoá thông thường,
người tiêu dùng sẽ phàn ứng lại sự gia tăng thu nhập hằng cách m ua cả hai
hàng hoá nhiêu hom. Mình 3.11, cho thấy cả hai hàng hoá X và Y là hàng
hoá thông thường. Do vậy khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng m ua cả hai
hàng hoá này nhiều hơn.

86 Học viện Tàì chính


H ình 3.11 : Gia tăng thu nhập dối với hàng hoá thông thường

Đ ối vói hàng cấp thấp


Hàng hoá dược coi là cấp thấp nếu người tiêu dùng m ua nó ít hơn
kh i th u nhập của họ tăng. Theo mô hình 3.12 thì hàng hoá Y là hàng hoá
cấp thấp.

H ình 3.12 : Gia tăng thu nhập dối với hàng hoá cấp thấp

2.5.2. Thay dổi giá cả


Khi giá thấp hơn làm tăng cơ hội mua của người tiêu dùng. Giá cả một
hàng hoá thay đổi, trong khi thu nhập được giữ nguyên, chúng ta có một số
nhận xét sau:

Học ylện Tài chỉnh 87


NHŨNGVANĐỂcơ BÀNVỂKINHTẺHỌCVIMỔ ■
- Khi giá một hàng hoá nào đó giảm xuống, thì đường ngân sách quay
ra phía ngoài.
- Dịch chuyển ra phía ngoài của đường ngân sách làm thay đổi độ dốc
của nó.
- Sự thay đổi của đường giới hạn ngân sách làm thay đổi tiêu dùng của
cả hai hàng hoá như thế nào phụ thuộc vào sở thích cùa người tiêu dùng.

H ình 3.13 : Tác dộng của giá cá hàng hoá Y giảm

T ác động của hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng th ay thế.

Tác động của sự thay đổi giá cả mội hàng hoá nào đó đối với tiêu dùng
có thể được phán tích thành hai hiệu ứng: Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng
thay thế.
H iệu ứng thu nhập là sự thay đổi của tiêu dùng phái sinh do mức giá
thấp hơn làm cho người tiêu dùng được lợi, được phản ánh qua sự dịch
chuyến từ đường hàng quan thấp tới đường bàng quan cao hơn.
H iệu ứng thay thé là sự thay đổi của tiêu dùng phát sinh từ chỗ giá cả
thay đối khuyên khích mức tiêu dùng lớn hơn đối với hàng hoá đã trờ nên rẻ
hơn một cách tư(mg đối, được biểu thị bằng sự di chuyển dọc theo đường
bàng quan tới điềm có tý lệ thay thế biên khác.

88 Hộc viện Tải chinh


Chương 3. Lý thuyết hành Vỉ người tiêu dùng

H ình 3.14: H iệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay th ế

Tác dộng của hiệu ứng thay th ế - sự di cliuyển dọc theo đường bàng
quan tới điểm có tỷ lệ thay th ế biên khác, được biểu thị trên liìnli vẽ là sự di
cliuyển từdiểm A tới điểm c dọc theo đường bàng quan U0 (hình 3.14).
Tác dộng của hiệu ứng thu nhập - sự dịcli chuyển tới dường bàng
quan cao hơn, dược biểu thị bằng sự tliay dổi từ điểm c trên đường bàng
quan Uo tới điềm D trên dường bàng quan u I (hình 3.14).
Chú ý: sự thay đổi từ điểm A đến điểm c phản ánh sự thay đổi thuần
tuý của tỷ lệ thay thế biên mà không có sự Ìhay đổi nào đối với thu nhập.
Tương tự: sự thay đổi từ điểm c sang điểm B phản ánh sự thay đổi thuần tuý
cửa thu nhập mà không có sự thay đổi nào của tỷ lệ thay thế biên. Do vậy: sự
di chuyển từ điểm A đến điểm c phản ánh hiệu ứng thay thế, còn sự dịch
chuyến từ điểm c đến điểm B phản ánh hiệu ứng thu nhập.

2.3.6- Đường tiêu dùng theo giá và đường cầu về m ột hàng hoá

Khi giá của một hàng hoá (X) giảm, điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu sẽ
ihay đổi, lượng cầu về hàng hoá đó (X) sẽ tăng.
Đường cầu cá n h â n về hàng hoá X

Học viện Tảì chính


NHƯNG VẢN ĐỂ c o BAN VỀ KINH TỂ HỌC VI MÒ
...... ............
H ình 3.15a. Đường tiêu dùng theo giá
Y

H ình 3.15b. Đường cầu cá nhăn vê hàng hoá X

Giả sử một người tiêu dùng "H" có thu nhập I để m ua 2 hàng hoá X và
Y với mức giá tương ứng là PX1 và PY1 thì đường ngân sách tương ứng là
MN- hình 3.15a. Phối hợp tiêu dùng tối ưu ban đầu là (X, và Yj) là tiếp điểm
của đường ngân sách MN với đường bàng quan u , . Ta xác định được điểm
E ’ (Xj, Px,) trên đồ thị 3.15b, phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
của sản phẩm X.
Giả sử giá hàng hoá X tăng lên là Px2 (Px2> Pxj) và giá hàng hoá Y
không đổi, đường ngân sách mới là MC. Điểm tiêu dùng tối ưu mới là điểm
F (X,, Y2) là tiếp điểm của đường ngân sách MC với đường bàng quan u ,
trên Hình 3.15a. Ta xác định được điểm F ’(X2, Px,) trên hình 3 .15b, phản
ánh quan hệ giữa mức giá và lượng cầu sản phẩm X.

90 Học viện Tảì chinh ■


Chương 3. Ly thuyết hanh VI ngUỂH tiêu dùng

Nối các điểm phối hợp tiêu dùng tối ưu : E (XpYị) và F (X 2,Y2) ... trên
I finh 3.15a ta được đường tiêu dùng theo giá.
Vậy: dường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối
ưu giữa 2 hàng hoá kh i giá một hàng hoá thay dổi, trong các diều kiện
khác c ố định.
Nối các điểm E ’(X,,Pxm) và F ’(X2,Px2)...trên Hình 3.15b ta được
đường cầu cá nhân về hàng hoá X, dốc xuống về bên phải.
Đ ường cầu thị trường của hàng hoá X
Được hình thành bằng cách tổng cộng các đường cầu cá nhân tương
ứng với các mức giá theo phương nằm ngang (xem ở chương 2).

CÂU HỎ I ÔN TẬP

1. Lý thuyết lợi ích và ý nghĩa của nó trong việc phân tích hành vi lựa
chọn tiêu dùng tối ưu cùa người tiêu dùng?
2. Trình bày nội dung của quy luật lợi ích cận biên giảm dần. Thặng
dư tiêu dùng là gì? Cách xác định.
3. Phân tích 4 tính chất của các đường bàng quan.
4. Sở thích của người tiêu dùng được biểu thị như thế nào qua mô hình
đường bàng quan? Lấy ví dụ minh hoạ.
5. Đường ngân sách và ý nghĩa của nó. Vị trí đường ngàn sách phụ
thuộc vào những nhân tố nào?
6. Trình bày cách tiếp cận hành vi lựa chọn của người tiêu dùng trên
cơ sở đường bàng quan và dường ngân sách.
7. Tại sao nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu cẩn so sánh giữa tỷ lệ
Ihay thế biên MRS và lỷ lệ so sánh về giá cả của hai hàng hoá? Trong trường
hợp nào nguyên tắc này không được bảo toàn?
8. Phân tích hành vi tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng khi có sự
thay đổi của thu nhập.
9. Khi giá một hàng hoá thay đổi, hãy phân tích ảnh hưởng của nó đối
với sự lựa chọn của người tiêu dùng.
10. Liên hệ giữa phàn tích hành vi tiêu dùng chương III và phân tích
cầu chương II.

Học viện Tải chinh 91


BÀI T Ậ P THỰ C H À N H

B à i s ố 1:

Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 2.000.000đ chi cho
việc mua đồ ăn (X) và trò giải trí (Y). Biết giá Px = lO.OOOđ; Py = 20.000đ.
Y êu cầu
a. I Iãy viết phương trình đường ngân sách và vẽ đồ thị.
b. Giả sử việc giải trí bị đánh thuế 100%. Đường ngân sách thay đổi
như thế nào?
c. Nếu việc tiêu dùng các trò giải trí được khuyến khích bằng mội
chương trinh khuyến mại: Cứ mua 50 đơn vị Y sẽ được khuyên mại thêm 5
đơn vị Y nữa. Vẽ đồ thị đường ngân sách mới.
d. Giả sử người tiôu dùng được trợ cấp cho việc tiêu dùng hàng X dưới
hai hình thức:
-Trợ cấp bằng tiền mặt: 500.000đ.
-Trợ cấp bằng hiện vật: 50 đơn vị hàng X.
Hãy mô tả mô hình đường ngân sách trong hai trường hợp trên biết
rằng giá cả của hai hàng hoá trên không thay đổi.
G iải

a/ Phương trình dường ngân sách:


I, = X.Px + Y.Py

<=> 2.000.000 = X. 10000 + Y.20000

<=> 200 = X + 2Y
Vẽ đồ thị: Ta có các giá trị X, Y
Ihoá mãn phương irình đường ngân sách
trôn:

X 0 10 20 200

Y 100 95 90 0
Chương 3, Lý thuyết hành vi người tiêu đúng

bỉ T h u ế 100% làm cho giá của H àng hoá Y táng gấp dôi P y ’ =
40.000(1. Do vậy phương trình dường ngân sách m ói sẽ là:
I2= X .P x + Y .P y ’
» 2.000.000 = X. 10000 + Y.40000
o 200 = X + 4Y
Đổ thị đường ngân sách mới có độ dốc
nhỏ hơn so với đường ngân sách cũ

c/ K hi có chương trình khuyến mại thu nhập thực tế


tăng, phưtm g trình dường ngân sách sẽ là:
'2 0 0 = X + 2Y với Y < 50
L_210 = X + 2Y với Y > 5 0

Do vậy đồ thị dường ngân sách I3


được mô tả như hình vẽ

dỉ N ếu người tiêu dù ng dược trợ cấp bằng tiền


mặt với s ố tiền là 500.000d thì phương trình
dường ngân sách m ói s ẽ là:
I4 = I, + 500.000 = 2.500.000
I4 = X.Px + Y.Py

<=> 250 = X + 2Y

.,.à Học viện Tàí chinh 93


NHUNGVẤNĐỀCơ BẰN

Nếu trợ cấp bằng hiện vật (hàng hoá X) là 50 đơn vị thì phương trình
đường ngân sách I5 sẽ là: 250 = X + 2Y với Y < 100
Y Y
175 175

100

200 250 X 200 250 X

Bài số 2:
Hãy vẽ đường bàng quan của các cá nhân sau về hai hàng hoá A và B
trong quá trinh tiêu dùng
a. Nam thích hàng hoá A, ghét hàng hoá B. Anh ta luôn thích có nhiều
A hơn và không quan tâm đến việc có bao nhiêu B trong quá trình tiêu dùng.
b. Hưng bàng quan giữa hai loại hàng hoá này, đối với anh ta việc tiêu
dùng 1 đơn vị hàng hoá A cũng giống như tiêu dùng 1 đơn vị hàng hoá B.
c. Hải tiều dùng 1 hàng hoá A thì phải kết hợp với 1 hàng hoá B, anh
la không tiêu dùng thêm 1 đơn vị nào của hàng hoá này mà thiếu 1 đơn vị
của hàng hoá kia.
d. Giải thích tại sao các tập hợp đường bàng quan này lại khác nhau.

G iải A

3 ụ,
a/ V ẽ dồ thị: 2 u2
■ui
B
A A
d! Do sở thích khác nhau nên M RS của họ khác nhau vì thế hình
dáng của các đường bàng quan là khác nhau.
Bài số 3:
Giả sử Hoa và Lan quyết định chi tiêu 1.OOO.OOOđ cho việc uống Coca-
cola và Seven-up. Họ có sở thích khác nhau về hai loại đổ uống này. Hoa
thích Coca-cola hơn còn Lan thích Seven-up hơn.
Y éu cáu
a. Hãy vẽ các tập hợp đường bàng quan của Hoa và Lan.
b. Tại sao hai tập hợp đường bàng quan lại khác nhau?
c. Nếu Hoa và Lan trả giá giống nhau cho việc giải khát của họ thì tỷ
lệ thay thế biên tại điểm tiêu dùng tối ưu của họ có giống nhau không? Số
lượng tiêu dùng hai hàng hoá tại điểm tiêu dùng tối ưu của họ có gì khác
nhau? Tại sao?

G iải
a/ V ẽ dồ thị

Coca-cola Coca-cola

bl Các dường bàng quan có độ dốc khác nhau do sở thích của Hoa
và ỈMtt là khác nhau:
- Đường bàng quan của Hoa rất thoải vì Hoa thích Coca-cola hơn, khi
có thôm 1 đơn vị Seven-up cô chỉ đánh đổi một lượng rất ít Coca-cola.
- Đường bàng quan của Lan rất dốc vì Lan thích Seven-up hơn, cô sẵn
sàng đánh đổi rất nhiểu Coca-cola để có thêm 1 đơn vị Seven-up.
NHUNGVANĐỂco BÂNVỂKINHTẺ'HỌCVIMÔ

c/ Đ ể tối da hoá lợi ích thì Hoa và Lan phai lựa chọn số lượng tiêu
dùng sao cho M R S giữa hai hàng hoá bằng tỷ lệ so sánh vê giá cả của hai
hàng. Do đó tại điểm tiêu dùng tối ưu, MRS của họ phải giống nhau. Tuy nhiên
lượng tiêu dùng cụ thể của họ khác nhau vì sở thích của họ là khác nhau.
Bài số 4
Hàm lợi ích của Mai là U(x,y) = (Y + 1).(X + 2). Trong đó X và Y là
số lượng tiêu dùng hai hàng hoá tương ứng.
a. Vẽ đường bàng quan của Mai với mức lợi ích u = 36.
b. Giả sử giá của mỗi hàng hoá đều bằng 1$, thu nhập của Mai là 11$.
Iỉãy vẽ đường ngân sách của Mai. Cô có đạt được mức lợi ích là 36 với thu
nhập của mình không?
c. Tìm tổ hợp hai hàng hoá X và Y mà Mai sẽ lựa chọn để tối đa hoá
lợi ích.
Giải
a/ Ư0= 36
<=>(Y+ 1). (X + 2) = 36
Ta có các cặp X, Y thoả mãn ràng buộc trên:
X 1 -> 4 7...
Y 11 8 5 3..

Đường bàng quan U0 = 36 được mô tả ở hình vẽ bên


b/ Phương trình dường ngân sách là:
I = X.Px + Y.Py
<=> 11 = X + Y
Chương 3. Ly thuyết hanh VI ngươi tiêu dung

Kết hợp với: u = (Y + 1). (X + 2) = 36


Giải hộ phương trình:
J x + Y = 11
[(Y + 1). (X + 2) = 36
Ta có: X1= (10 + -y/52"):2; Y, = 1 1 - [( 1 0 + V 5 2 ) : 2 ]
X2= (1 0 - v~52~): 2; Y, = 11 - [ ( 1 0 - V 52" ) : 2]
Với những cặp kết hợp trên, Mai có thể đạt dược mức lợi ích u = 36.
Tuy nhiên đó chưa phải là kết hợp tiêu dùng tối ưu.
c/ Đ ể tối da hoá lợi ích thì:
MUX = M U y Y +1 _ X + 2
p.x Py ° 1 ~ 1
I = X.px + Y.PV 11 = X + Y

X=5
<=>
Y=6
Umax = (6 + 1). (5 + 2) = 49

Bài số 5:
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích được cho bởi:
U(x,y) = 100XY.
a. Hãy vẽ đường bàng quan cho người này khi mức lợi ích là 600.
b. Hãy xác định MRS ở một điểm trên đường bàng quan.
c. Giả sử giá hàng hoá X là 3$, giá hàng hoá Y là 6$. Hãy vẽ đường
ngân sách của người này khi thu nhập là 24$. Tun tổ hợp hai hàng hoá X và
Y mà người tiêu dùng này sẽ lựa chọn để tối đa hoá lợi ích.
d. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi và giá hàng hoá X giảm xuống còn
2$, người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng tối ưu như thế nào?
NHỪNGVẤNĐỂCd BÀNvé KINHTẾHỌCVIMố

Giải
al u 0= 600 « 100X.Y = 600 <=> X.Y = 6
Ta có các kết hợp X, Y sau đây sẽ đem
lại mức lợi ích u = 600 cho người tiêu dùng.

X 1 9 3 6
Y 6 3 1 1

Đồ thị dường bàng quan ở hình bên

Y
6 ...

3
2

1 2 3 6 X

b/

c/ Phương trình dường ngăn sách:


I = X.Px + Y.Py
» 24 = 3X + 6Y
Đổ thị đường ngân sách ở hình bên
Tổ hợp tiêu dùng tối ưu thoả mãn:
MUX MUy 100'
100Y _ 100X
Px PY o 33 ” P6
I = X.Px + Y .P y 24 = 3X + 6Y

=> Umax = 100.4.2 = 800


Chương 3. L ý thuyết hanh vi ngươt tiêu dùng

d / Kết hợp tiêu dùng tối ưu mới phải thoả mãn:

MUX _ M Uỵ
P'x Py »
I = X .P’x +Y.Py I = X.px + Y PY

=> Umax = 100.12.4 = 4.800


Bài số 6:
Một người kết hợp tiêu dùng 2 hàng hoá A và B với hàm tổng lợi ích
cho trước như sau: TU = 2A(B + 5). Tại thời điểm tiêu dùng tối ưu thì
MUa = 20; MUB= 10. Ã , ằỉ _> I h
a. Hãy xác định giá cả hai hàng \\Ẵế tiêu dùng. Biết rằng số tiền người
này bỏ ra để mua hai hàng hoá là 150.000 đồng. Tính mức lợi ích đạt được.
b. Giả sử ban đầu anh ta đang tiêu dùng ở thời điểm có MUA = 40;
MU b = 5. Hãy chỉ ra cách thức diều chỉnh tiêu dùng hợp lý. Mô tả tình
huống này trên đồ thị.
c. Khi thu nhập cùa người tiêu dùng này tăng và số tiền bỏ ra để mua
hai hàng hoá này là 300.000 đồng. Hãy xác định lượng tiêu dùng tối ưu mới.
G iải
a. Tại diểm tiêu dùng tối ưu:
MU a = ( TU )’A = 2( B+5 ) = 20 => B = 5
MU b = ( T U ) ’b = 2 A = 10 =>A = 5

MUa _ MUg PA _ 20
~ p T ~ ” pT « p7 “ Tõ
I = A.P a + B .P b 150.000 = 5Pa + 5P b

o PA= 20.000; PB = 10.000


Umax = 2 .5 .1 0 = 100.000
bỉ K hi M U a = 40; MƯ„ = 5; PA = 20.000; PB = 10.000 ta có:
m u a ; m u b
pA pB

ínTài chinh
NHUNGVANĐẺcơ BANVỂKINHTẺHỌCVIMố

Do đó, điểm tiêu dùng này chưa phải là điểm tiêu dùng tối ưu. Có thể
xác định được tại thời điểm này:
MU a = 20 => A = 2,5 và MUß = 5 => B = 15
T U = 2.2,5.(15 + 5) = 100.000
I= 2,5 X 20.000 = 15 X 10.000 = 200.000

Như vậy, mặc dù lợi ích đạt được vẫn là 100.000 nhưng số tiền phải bỏ
ra là lớn h(m. Đổ tiêu dùng hợp lý, anh ta sẽ phải tăng lượng A tiêu dùng lừ
2,5 lên 5 đơn vị đồng thời giảm lượng B tiêu dùng từ 15 xuống 5 đơn vị.
Bài số 7:
Một người có Ihu nhập hàng tháng là 400.000đ để m ua hai hàng hoá A
và B.
a. Giả sử giá hàng hoá A là 5.000đ, giá hàng hoá B là lO.OOOđ. Hãy vẽ
đường ngân sách cho người này.
b. Nếu hàm lợi ích của người này được cho bởi u = AB + 2A, thì
nguời này nên chọn kết hợp A và B nào để tối đa hoá lợi ích?
c. Cửa hàng nơi người này mua có khuyến mại đặc biệt, nếu mua
20 đơn vị hàng hoá B (với giá lO.OOOđ) sẽ được tặng thêm 5 đơn vị nữa
không mấl tiền. Điều này chỉ áp dụng cho 20 đơn vị B đẩu tiên, tất cả các
đơn vị sau vẫn phải m ua ở mức giá lO.OOOđ. Hãy vẽ đường ngân sách
mới. Trong trường hợp này người tiêu dùng sẽ m ua bao nhiêu đơn vị
hàng hoá A và B đé tối đa hoá lợi ích tiêu dùng ? Xác định mức lợi ích
đại được.

100 Học viện Tài chinh


Chương 3 Ly thuyết hanh vi người tiêu dùng

G iải g
a. Phương trình dưòng ngân sách:
400.000 = 5000. A + 10000.B
40
<=> 80 = A + 2B
Đồ thị đường ngân sách ở hình bên

80 A
bỉ Kết hợp tiêu dùng tối ưu phải thoả mãn:
M U, = MUe B+2 _ A A = 42
PA PB ° 5000 ~ 10000 ° n l Q
I = A.P a + B .P b 80 = A + 2B

=> Umax = 42.19+ 2.42 = 882


c/ Đường ngân sách m ói khi có khuyến mại là dường M NIK.
Với đường ngân sách này mức lợi ích cố thể đạt được là mức lợi ích
cao hơn mức lợi ích u , han đẩu. Lúc này người tiêu dùng sẽ lựa chọn A =
40; B = 20, cộng thèm số sản phẩm khuyến mại là 5 đơn vị B. Do vậy lợi ích
dạt được u , = 40.25 + 2.40 = 1.080

Bài số 8:
Biết hàm tổng lợi ích của một người tiêu dùng có dạng: TU= 2XY và
giá cả hai hàng hoá là: Px = 5000 đ ; Py = 10.000 đ.

Họcyíện Tải chính 101


NHƯNGVÂNĐỂCOBÀNVỂKINHTỂHỌCVI MÔ

a. Để đạt mức lợi ích TU = 1000 thì người này sẽ kết hợp tiêu dùng
như thế nào ? Hãy chỉ ra kết hợp tiêu dùng tối ưu. Số tiền m à người này phải
bỏ ra cho việc tiêu dùng 2 hàng hoá ít nhất là bao nhiêu?
b. Giả sử người tiêu dùng này có thu nhập là 1 triệu đồng, anh ta sẽ
kết hợp tiêu dùng như th ế nào để đạt lợi ích cao nhất?
c. Với dữ kiện của câu b, nếu giá của Y giảm đi một nửa, hãy phân
tích tác động của nó đến sự lựa chọn của người tiêu dùng thông qua hiệu ứng
thay thế và hiệu ứng thu nhập.
Giải
a! TU = 100 <=> 100 = 2X.Y <=> 50 = X.Y
Các cạp giá trị X, Y thoả mãn:

X 1 2 4 5
Y 50 25 12,5 10
Kết hợp tiêu dùng tối ưu thoả mãn
MUV MUV 2X
Y =5
o 5 10 o
* = 10
u = 2X.Y 100 = 2 X .Y
Lúc đó I = 10 X 5.000 + 5 X 10.000 = 100.000
Như vậy, người tiêu dùng có thể kết hợp tiêu dùng hai hàng hoá theo
nhiều cách khác nhau để đạt được mức lợi ích u = 100. Tuy nhiên nếu lựa
chọn X = 10, Y = 5 thì số tiền mà người này phải bỏ ra là ít nhất.
b/
MUV MUV 2Y 2X
* X Y
o T 10 o
X = 100
I = X PV+YPV 1000 = X.5 + Y10
=> U, max = 2 X 100 X 50 = 10.000
c/ Kết hợp tiêu dùng tối ưu mới phải thoả mãn
MUV MU, 2Y 2X
X = 100
P'v o 5 5 o
Y = 100
X P x + Y P' y 1000 = X.5 + Y5
u 2max = 2 X 100 X 100 = 20.000

m Học viện Tảl chính


Chương 3, Lýthuyểthành \rí nguoi tiều dung

Tại c ta có: <iữ =, t


flU Y 2Y _ 2X
P'Y « 5 ■ 5
1000 = 2X.Y

Như vậy ảnh hưởng thay thế làm cho người tiêu dùng tăng lượng tiêu
dùng hàng Y từ 50 lên 70,7, đồng thời giảm lượng hàng X từ 100 xuống
70,7. Ảnh hưởng thu nhập làm cho người tiêu dùng tăng lượng hàng X từ
70,7 lén 100 và tăng lượng hàng Y từ 70,7 lên 100. Tổng hợp lại, hàng Y
lăng 50 đơn vị, hàng X không tâng.
Bài số 9
Một người tiêu dùng có hàm tổng lợLích_JU = 10X (Y + 80). Giả sử
giá của hàng hoá X là lO.OOOđ, giá của hàng hoá Y là 5.Õ00đ. Thu nhập của
người tiêu dùng này là 500.000đ/tháng.
a. Hãy chỉ ra cách thức kết hợp tiêu dùng tối ưu.
b. Nếu Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng với số tiền là 500.000đ/
tháng. Người tiêu dùng này sẽ lựa chọn phối hợp tiêu dùng như thế nào giữa
hai hàng hoá X và Y?
c. Giả sử Chính phủ không trợ cấp bằng tiền mà trợ cấp bằng hiện vật
với giá trị tương đương (100 đơn vị hàng hoá Y). Hãy cho biết chính sách
nào có lợi hơn cho người tiêu dùng?
G iải
a! Kết hợp tiêu dùng tối ưu phải thoẩ mãn:
MUX _ M Uy

=> U2max = 10. 70. 140 = 98.000

Học viện Tải chính


1111
NHUNGVÀNĐẼ.co BANVỂKINHTẺ HỌCVI MÔ

c/ Khi có trợ cấp bằng hiện vật lOOdơn vị hàng Y, đường ngân sách chi
bao gồm đoạn AB và BE, đoạn BD không tồn tại. Do dó người tiêu dùng
không bao giờ đạt được mức lợi ích ụ,. Mức lợi ích cao nhất có thể đạt được
là tại điểm B. Khi đó người tiêu dùng dành toàn bộ số tiền hiện có để mua 50
đơn vị hàng X, cộng thêm 100 đơn vị hàng Y được trợ cấp. Vì vậy mức lợi ích
tối đa anh ta nhận được là: U3max = 10. 50. 180 = 90.000 < U2 = 98.000
Do vây, có thể nói trợ cấp bằng tiền có lợi hơn cho người tiêu dùng.

Bài số 10

Một người tiêu dùng phải phân bổ ngàn sách có hạn 1.OOO.OOOđ vào
việc chi tiêu cho hai hàng hoá là thực phẩm (X) và thuốc men (Y). Giá của
thực phẩm Px = 2.000đ; giá của Ihuốc Py = LO.OOOđ. Hàm tổng lợi ích của
người này là u = X.Y.
a. Hãy chỉ ra cách thức lựa chọn tiêu dùng tối ưu.
b. Giả sử Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng này bằng hai cách:
- Thứ nhất: Trợ giá cho thuốc, giả sử giá thuốc được giảm xuống 50%.
- Thứ hai: Trợ cấp trực tiếp bằng tiền với giá trị tương đương.
Hãy cho biết người tiêu dùng sẽ lựa chọn chính sách trợ cấp nào?
Chuơng 2, Lý thayểt hành vi nguài tiêu dùng

G iải
a/ Kết hợp tiêu dùng tới ưu phải thoả mãn:
MUy MUv
Y = 50
X = 250
I = X.Yx + YP y 1.000.000 = x.2.000 + Y 10.000
u, max = 50. 250 = 12.500
bỉ Nếu trợ giá, dường ngân sách ỉ 2 sẽ thay dổi dộ dốc, lúc này kết
hợp tiêu dùng tối ưu phải thod mãn:
X Y
o
x =250
5.000 2 000
Y = 100
1000.000 = X .2000+Y 5000
=> ụ ,m a x =100. 250 = 25.000
Nếu trợ cấp trực tiếp bằng tiền với giá trị tương đưưng, đường ngân
sách thay đổi vị trí nhưng không thay đổi độ dốc và đi qua điểm B. Với
đường ngân sách I3 người tiêu dùng có cơ hội đạt được mức lợi ích Uj cao
hơn ( tại diêm C). Có thể xác định:
Ij = I, + AY. Py = 1.000.000 + 50 X 10.000 = 1.500.000
Do vậy kếl hợp tiêu dùng tối ưu tai c phải thoả mãn:
X Y X =375
10.000 2.000
75
1.500.000 = 2000.* + ìo.ooor
=> Uj max = 28.125
Y
200
J2 \u 2

150
•s. >» %. \\\ U j
\\

100 I. V jC
X ! >»
75

50

Ị ^
250 375 500

Học viện Tải chinh 105


Chương 4
LÝ TH UYẾT VỂ HÀNH VI
CỦA DOANH NG H IỆP

1. LÝ T H U Y Ế T VẾ SẢN X UẤT

1.1. H àm sản xuất


H àm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối đa
có thể thu được từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động,
vốn...) với một trình độ công nghệ nhất định.
Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x„ X2...XẬ\JL^
Trong đó: Q là sản lượng (đầu ra)
X! x2... x„ là các yếu tố đầu vào.
Hàm sản xuất cho phép kết hợp các đầu vào theo những tỷ lệ khác
nhau để tạo ra một mức sản lượng theo nhiều cách khác nhau. Nói cách
khác, hàm sản xuất mô tả những phương án khả thi về mặt kỹ thuật trong
điều kiện doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có ý nghĩa khi doanh nghiệp
sử dụng các kết hợp các đầu vào với hiệu suất cao nhất.
Để đơn giản, "giả định rằng doanh nghiệp chỉ sử dụng hai đầu vào là
lao động (L) và tư bản hay vốn (K) thì hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng
nhất là hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng Q = f(K,L) = A.Ka.Lp; Trong
đó: A là một hằng số, a , [3 là những hệ số co giãn của sản lượng theo vốn và
theo lao động, nó cho biết tầm quan trọng tương đối của đầu vào đối với đầu
ra (sản lượng).
Trường hợp dặc biệt của hàm sản xuất Cobb- Douglas có dạng:
Q = A.K“Ll “ = F (L ,K ), trong đó a là một hằng số nằm trong khoảng
từ 0 đến 1, phản ánh tỷ trọng của vốn. Với hàm sản xuất khống dổi theo quy
mô nàv thì sản phẩm cậ n -biếR e è a mért nhfln tố tỷ lệ vÓB-n ăop-Siiất hình quân
của nó. Nghĩa là, MPL = (l-a ).Q /L và MPK= a :Q/K. ^

106 Học viện Tải chinh ~~ ~~


Chương 4. Lý thuyèt vẻ hành vl cua doanh nghiệp

Để xây dựng mô hình sản xuất cần lưu ý tới các giả định sau: Thứ
nhất, các yếu tố K và L là đồng nhất; Thứ hai, cả K và L đều có thể chia nhỏ
vô cùng và là những biến độc lập do đó hàm sản xuất là hàm liên tục có sản
lượng Q tăng dần khi K hoặc L hoặc cả 2 tăng. Thứ ba, khi phân tích hành vi
của người sản xuất, người ta đã ngầm giả định rằng các doanh nghiệp hoạt
động trong nền kinh tế thị trường có mục tiêu là lợi nhuận.
Hàm sản xuất có thể được biểu diễn bằng một phương trình hoặc một
bảng số liệu.
H iệu suất của quy mô (Return to scale)
Khái niệm hiệu suất của quy mô để cập tới sự thay đổi của sản lượng
đầu ra khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn.
Nếu số lượng tất cả các đầu vào sử dụng tăng lên theo một tỷ lệ nhất
định, sản lượng cũng tăng lên một tỷ lệ đúng bằng thế thì quá trình sản xuất
biểu thị hiệu suất không đổi theo quy mô, nếu tỷ lệ tăng của sản lượng lớn
hơn tỷ lệ tăng của đẩu vào thì quá trình sản xuất có hiệu suất tăng theo quy
mô, nếu tỷ lệ tãng cùa sản lượng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của đầu vào thì quá trình
sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô.
Một cách tổng quát với hàm sản xuất Q = f(K,L) nhân cả K và L với n và
sản lượng tăng lên một tỷ lệ là X: XQ = f(nK, nL), thì quá trình sản xuất có hiệu
suất không đổi khi X = n, tăng khi X > n hoặc giảm khi X < n theo quy mô,
Một hàm sản xuất có thể có hiệu suất giảm, không đổi và tăng của quy
mô hoặc là sự kết hợp của cả ba, điều đổ phụ thuộc vào công nghệ sẵn có
cho một ngành cụ thể. Đối với hàm sản xuất Cobb-Douglas tổng của các hệ
số (a+ P ) cho biết hiệu suất tăng, giảm, không đổi của quy mô (nếu a + p >1,
a + p < 1 và a + p = 1).
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, chỉ có một đầu vào biến đổi còn các dầu vào khác cố
định, chẳng hạn như số lượng vốn K là cô' định còn sô' lao động L có thể thay
đổi, sao cho doanh nghiệp GÓ thể sản xuất nhiều đẩu ra Q hơn bằng cách
tãng SỐ đầu vào lao động. Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm một biến (theo L)
có dạng: Q = f L).
Để mô tả sự đóng góp của các yếu tố đẩu vào biến đổi là lao động vào
quá irình sản xuất, người ta sử dụng khái niệm năng suất bình quân và năng
suất cận biên của lao động.

* y ' Học viện Tài chinh 107


a. N ăng suất bình quăn
Năng suất bình quán hay sản phẩm bình quân (AP[) của lao động được
định nghĩa là sản lượng trên một đơn vị đầu vào lao động. Năng suất bình
quân đaợc tính bằng cách chia tổng sản lượng Q cho loàn bộ lượng đầu vào
lao động L đã sử dụng trong quá trình sản xuất.

Năng su ất bình quân S ô ỈƯỢng đấu ra (tông s ả n lượng)


của lao động ( A P J s ố lượng dầu v á o lao đ ộn g

b. N ăng suất cận biên (sản phẩm cận biên - M P)


Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên (MP-Marginal Product) là
mức sản lượng thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố đầu vào biến dổi, vối
điều kiện giữ nguyên mức sử dụng các đầu vào cố định khác. Năng suất cận
biên được xác định bằng công thức:

Năng su ất cận biên T hay đổi c ủ a tổ n g s ả n lư ợng (A Q )

của lao động (M PL) Thay (Jổj của lượng lượng lao đ ộ n g (AL)

Năng suất cận biên của vốn ký hiệu là MPK được xây dựng tương tụ
như MP, khi đầu vào biến đổi là vốn K.
Với các số liệu ở bảng 4.1 giả định khi lượng vốn K cố định Ihì kết
quả tính toán năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động được
thổ hiện ở bảng sau đây:
B ảng 4.1. Sản xuất với một đầu vào biến dổi (lao dộng)

L K Q AP l (Q/L) MP l(AQ/AL)
0 10 0 - -0
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4

........ iimI
3
108 Học vtện Tàj chinh
chương 4. Lý thuyết vể hành về của doanh nghiệp

Bảng này cho thấy, tổng số đầu ra có thể được sản xuất với những số lao
động khác nhau và một số vốn nhất định là 10 đơn vị. Khi số lao động là 0 số
đầu ra cũng là 0. Sau đó, đến khi số lao động tãng tới 8 đơn vị, số đầu ra tăng.
Vượt qua mức 8 đơn vị lao động, tổng dầu ra giám sút, lúc này gia
tăng lao dộng không còn có ích nữa và cỏ thể còn phản tác dụng.
M ối quan hệ giữa A P Â và M PL
+ Khi MP, > A l\ thì APl tăng
+ Khi MP, < AP l thì AP[ giảm
+ Khi MP, = AP l thì AP l đạt cạc đại
M ối quan hệ giữa M P và Q
+ Khi MI5 > 0 thì Q tăng
+ Khi MP < 0 thì Q giảm
+ Khi MP = 0 thì Q đạl cực đai
M ó tả m ối quan hệ này trong bảng s ố liệu
Qua 9 phối hợp khác nhau giữa K và L, ta nhận thấy có những phối
hợp mang lại hiệu quả kinh tế, có những phối hợp không mang lại hiệu quả
kinh tế. Vậy, trong sản xuất người ta chọn những phối hợp nào trong các
phối hợp trên? Chúng la có thể nhìn thấy rõ nét nhấl các kếl quả khi chia các
phối hợp trôn theo các giai đoạn :
- Giai doạn 1: th ể hiện hiệu quả sử dụng cả lao dộng và vốn dều lăng.
Khi gia tăng số lượng lao động đến L = 3, năng suất bình quân tăng
dần lên và đạt cực đại ở tại mức lao động sử dụng là 3. Đồng thời sản lượng
cũng liên tục tăng trong giai đoạn này.
- Giai đoạn 2: T h ể hiện hiệu quả lao dộng giảm dẩn và hiệu quả sử
dụng vốn liếp lục tăng.
Khi tiếp tục gia tâng lao động lên đến: L = 8, năng suất bình quãn và
sản phẩm cận biên cùa lao động giảm dẩn, nhưng sản phẩm cận biên của lao
động vẫn còn dương, do vậy tổng sản lượng vẫn tiếp tục gia tăng và đạt cực
đại tại cuối giai đoạn này.
- Giai doạn 3: th ể hiện hiệu quả sử dụng cả lao dộng và vốn giám.
Nếu tiếp lục gia tăng lao động L > 8, năng suất bình quân của lao động
giảm, sản phẩm cận biên của lao động âm do đó sản lượng giảm.

Học viện Tải chính 109


M ôi quan hệ giữa năng SUỐI bình quán và sản phẩm cận biên trén dồ thị
H ình 4.la cho thấy: số đẩu ra tăng cho tới khi nó dạ! tới mức 112, rói
sau đó giảm. Đường chấm chấm trên cùng phản ánh khi sản xuất quá mội
dầu vào là 8 đan vị lao dộng thì không còn hiệu quả nữa.
H ình 4.1.b mô tả dường năng suất bình quán và sản phẩm cận biên
của lao động. Klii sản phẩm biên cao liơn sản phẩm trung bình thì sản pliẩn
trung bình đi lên (đoạn giữa mức sản lượng từ 1 đến 4).
Q
112

Q
80

60

a/ Đầu ra theo
thời kỳ L
* i 2 ? 8
Q i

30
Đường A P L

b/ Đẩu ra theo Đường M P L


lao dộng 10

— I------- 1----- ỉ----- 1------_________ L


1 2 3 4 8 \

H ình 4.1: quan hệ giữa A P U M P L và Q

Q uy luật sản phẩm cận biên giảm dần


N ội dung'. Khi một dầu vào dược sử dụng ngày càng nhiều liơn (cà
đẩu vào khác cô định) thì sẽ dến một điểm mà k ể từ dó, sản phẩm cận biên
của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ ngày càng giảm.

110 Học viện Tảt chinh


Chương 4. Lỹ ihuyèt vé hành vl cùa doanh nghiệp

Đối với hầu hết các quá trình sản xuất, sản phẩm cận biên của lao
động giảm dần ở một thời điểm nhất định (và điều này cũng đúng với sản
phẩm cận biên của các đầu vào khác). Lý do là khi càng nhiều đơn vị đầu
vào biến đổi chẳng hạn: lao động được sử dụng thì các yấu tố c á định như
yến, đất dai, nhà xựởng để kết hợp với lao động sẽ giảm xuống. Thực tế
đúng như vậy nếu các yếu tố đầu vào khác cô' định, mà sô' lao động sử dụng
càng tâng lên thì thời gian chờ đợi, thời gian "chết" sẽ nhiểu hơn và do đó sô'
sản phẩm cận biên của lao động sẽ giảm đi.
Điêu kiện tồn tại quy luật:
- Có ít nhất một đẩu vào là cố định.
- Tất cả các đẩu vào đều có chất lượng ngang nhau.
- Thường áp dụng trong ngắn hạn.
Vê mặt lùnli học sản phẩm cận biên biểu hiện độ dốc của đường tiếp
tuyến với hàm sản xuất tại từng điểm cụ thể.

H ìn h 4.1 c: biểu diễn sản phẩm cận biên của lao dộng trên đồ thị

1.3. Sản xuất trong dài hạn


Trong dài hạn, doanh nghiệp sản xuất với hai đẩu vào biến đổi' (vốn và
lao động) sẽ liên quan đến các đường dồng sản lương (Isoquants).
3.1. Đường dồng sản lượng
Đường đổng sản lượng hay dường dẳng lương là đường biểu thi tất cả
những, kết hơp £ấc-¥ẩu tỏ' đầu vào (K và L) khác nhau để doanh nghiệp sản
xuất ra cùnp mổt mức sản lươnp đẩu ra ('Q~|Ể

Học viên Tảí chính 111


NHÙNG VẢN DỂ c ơ BAN VỂ KINH TẺ' HỌC v> MÔ

Đường đồng sản lượng tương tự như đường bàng quan m à chúng ta đà
dùng để nghiôn cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng. Nếu như sự thòa mãn
là không đổi dọc theo các đường bàng quan thì sản lương cũng không đổi
dọc theo các đường đồng sản lượng. Cả 2 đường này đểu dốc xuống vể phía
phải có dạng lồi so với gốc tọa độ (độ dốc giảm dẩn). Tuy nhiên, khác với
cád đường bàng quan là khái niệm đinh tínhđo đó chỉ được sử dụng để biểu
hiện ích lợi, còn các ^Tườlig đồng sản lượng là khái n iệm (định lượng do đổ
được sử dụng đổ đo sarilữợng thực tế (mỗi đường đồng sản lượng tưỡng ứng
với m ột m ức sản lượng cụ thể).

L
u L4 [_2 L3

H ình 4.2.ĐỒ thị dường dồng sản lượng

Mỗi đường đổng sản lượng tương ứng với một mức sản lượng khác
nhau, để tạo ra cùng một mức sản lượng Q, có thể có nhiều cách kết hợp đầu
vào, như: (K,với L,) hoặc (KọVỚi Lọ)... Như vậy, đường đồng lượng cho ta
thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có được khi ra quyết định sản xuất.
3.2. S ự thay th ế các“đầu vào - tỷ lệ thay th ế kỹ thuật cận biên (M RTS)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của các yếu tô' đầu vào được
định nghĩa là tỷ lệ mà một dầu vào có th ể thay th ế cho dầu vào kia đ ể giữ
nguyên mức sản lượng nlu( cũ. Công thức tính tỷ lệ thay thê' kỹ thuật cận
biên của lao động cho tư bản (vốn) như sau:

m r t s lk = Ak _ m p l
al m pk

Hoặc M R T S ^ = - (AL / AK) ,

112 Học viện Tẳí chinh


Chương 4. Lý thuyèt vế hanh vl của doanh nghiệp

Hình 4.3. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

Khi vận động xuống phía dưới dọc theo đường đồng sản lượng thì
hãng sử dụng nhiều lao động lên và ít tư bản đi, nên MPL giảm còn MPK
tăng. Như vậy độ dốc'cùa đường đồng lượng và MRTS giảm dần. Điều này
phù hợp với giả định các đường đồng sản lượng lồi về phía gốc tọa độ.
H ai trường hợp đ ặc biệt: khi các đầu vào là thay thế hoàn hảo (a)
hoặc bổ sung hoàn hảo (b) trong sản xuất.
K

Q3
- q2

L,
Hai đáu vào thay thể hoàn hảo Hai dầu vào b ổ sung hoàn hảo

Hình 4.4. Hai trường hợp dặc biệt của dường đồng lượng

2. LÝ T H U Y Ế T V E C H I PHÍ

2.1. M ột số khái niệm cơ bản


Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải bỏ ra để có dược thứ dó
/'Nguyên lý của kinh tế học- N Gregory Mankiw).

Học viện Tài chính M i


NHUNG VAN ĐỀ c o BAN VỂ KINH TẺ HOC VI MÔ

Trong doanh nghiệp: Chi phí sản xuất là những phí tổn m à doanh
nghiệp đã bỏ ra (gánh chịu) để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.
Chi phí sản xuất là thước đo trình độ tổ chức quản lý sản xuất, là
công cụ cạnh tranh hữu hiệu và là cơ sở để đưa ra quyết định nhằm thực hiên
mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các loại chi phí
Căn cứ vào nội d ung và tính chất của các khoản chi, các loại chi phí
dược phân thành các loại sau:
- C hi p h í cơ hội
Chi phí cơ hội của một vật là tất cả những vật khác bạn phải bỏ đi để có
được nó.
Nó gồm 2 loại:
+ Chi phí cơ hội hiện (chí phí hiện ): là các khoản chi phí thực tế phái
sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. V í dụ: chi phí
lương công nhân sản xuất, tiền trả lãi, tiền mua nguyên vật liệu,...
+ Chi phí cơ hội ẩn', là những chi phí không thể hiện trong tính toán
trên sổ sách giấy tờ, thể hiện phần thu nhập bị mất đi.
Sự khác biệt giũa chi phí cơ hội ẩn và chi phí cơ hội hiện cho chúng
ta thấy điểm khác nhau quan trọng trong phân tích kinh tế của các nhà kinh
tế và các nhà kế toán.
+ Các nhà kinh tế quan tâm đến cả hai khi tính chi phí của doanh nghiệp.
+ Các nhà kế toán làm công việc theo dõi các dòng tiền chảy ra và
chảy vào doanh nghiệp. Do vậy họ chỉ tính các chi phí hiện, và thường bò
qua chi phí ẩn.
- Chi p h í k ế toán
Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã thực chi ra để sản xuấ
hàng hoá và dịch vụ. Nó chính là chi phí hiện.
- Chi p h í kinh t ế (chi p h í cơ hội)
Là chi phí kế toán và chi phí ẩn hay nói cách khác nó bao gồm cả chi
phí hiện và chi phí ẩn.
- C hi p h í chìm
Là khoản chi tiêu đã thực hiện và không thể thu hổi được.
Do không thể thu hổi lại được, vì vậy không nên để những chi phí
chìm này có một chút ảnh hưởng nào đến các quyết định của doanh nghiệp.
Khác biệt giữa chi phí chìm và chi phí cơ hội
Theo một nghĩa nào dó, chi phí chìm ngược vói chi phí cơ hội. Chi phí
cơ hội là cái mà chúng ta từ bỏ nó khi quyết định làm một việc thay vì làm
các việc khác. Trong khi chi phí chim không th ể tránh được, cho dù sự lựa
chọn của chúng ta là gì đi nữa. Vì không thể tránh được nên chúng ta có thể
bỏ qua nó khi đưa ra các quyết định về những phương diện khác nhau trong
cuộc sống, bao gồm cả chiến lược kinh doanh.
- Chi phí tài nguyên
Là tổng các nguồn tài nguyên được sử dụng trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
D o quan niệm về chi phí khác nhau nên họ cũng có quan điểm
tính lợi nhuận khác nhau:
Quan điểm của nhà kinh tế về Quan diểm của nhà k ế toán
doanh nghiệp về doanh nghiệp
/
Lợi nhuận
kinh tế

'
Lợi
nhuận
Chi phí ẩn kế toán
Doanh , Tổng
thu \ chi phí
^ cơ hội

Chi phí hiện


Chi phí hiện

J ì

Hình 4.6. Quan hệ giữa các loại chi phí


Càn cứ vào thay đổi của dầu vào, các chi phí của doanh nghiệp
dược phân làm hai loại:
- Chi phí trong ngắn hạn
Là những chi phí phát sinh trong ngắn hạn, giai đoạn mà các doanh
nghiệp không có đủ điều kiện để thay đổi toàn bộ các đẩu vào.
- Chi p h í trong dài hạn
Là chi phí phát sinh trong dài hạn, giai đoạn mà các doanh nghiệp có
đủ điều kiện thay đổi toàn bộ các đầu vào.
2.2. C hi phí ngán hạn
Các chi phí ngắn hạn là những chi phí của thời kỳ m à trong đó một sđ
loại dầu vào dành cho sản xuất của doanh nghiệp là cô' định, như: quy mõ
nhà máy, diện tích sản xuất... được coi là không thay đổi.
2.2.1. Các loại tổng chi p h í
Tổng chi p h í cỏ' dinh (FC) là những chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi. Nói cách khác chi phí cố định là những chi phí mà doanh
nghiệp phải thanh toán dù chưa sản xuất ra 1 sản phẩm nào như tiền thuê
nhà xưởng, chi bảo dưỡng nhà máy, mua bảo hiểm, chi phí để duy trì một số
lượng nhân viên tối thiểu, tiền mua giấy phép sản xuất, lương bảo vệ, chi phí
giữ gìn bảo dưỡng thiết bị v.v...
Tổng chi p h í biến dổi (VC) là những chi phí phụ thuộc vào các mức
sản lượng, lăng giảm cùng với sự tăng giảm của sản lượng. Như tiền mua
nguyên, nhiên vật liệu, tiền lương công nhân theo sản phẩm,... Như vậy, tổng
chi phí tăng hay giảm chỉ phụ thuộc vào các chi phí biến đổi.
Tổng chi p h í (TC) của việc sản xuất ra một loại sản phẩm là toàn bô
chi phí về các tài nguyên sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó. Tổng chi phí
bao gồm hai loại chi phí: chi phí cố định (FC) và chi phí biến đổi (VC).
2.2.2. Các loại chi p h í bình quán
- Tổng chi p h í binh quân hay chi p h í trung bình là chi phí sản xuất
tính trên một đơn vị sản phẩm. Tổng chi phí bình quân (ký hiệu là ATC hay
AC) bằng tổng chi phí chia cho mức sản lượng của hãng đó ATC = TC/Q.
- C hi p h í cô dịnh bình quán (AFC) là tổng chi phí cố định tính trên
một đơn vị sản phẩm: AFC = FC/Q.
Khi mức sản lượng tăng lên chi phí cố định bình quân sẽ giảm xuống.
- C hi p h í biến dổi bình quân (AVC ) là tổng chi phí biến đổi tính trên
một đơn vị sản phẩm: AVC = VC/Q.
Do quy luật hiệu suất giảm dần nên chi phí biến đổi bình quân (AVC)
lúc đầu giảm khi doanh nghiệp tăng sản lượng nhưng sau đó có xu hướng
tăng lên.

116 Học viện Tài chinh


Chương 4. Lý thuyết vé hành vl cùa doanh nghiệp

D o dó tổng chi p h í bình quân có th ể tính bằng tổng của chi p h í


cô đ ịnh bình quăn và chi p h í biến dổi bình quăn
ATC = (FC + VC)/Q = FC/Q + VCIQ = AFC + AVC.
Một vấn đề có tính quy luật là tổng chi phí bình quân (ATC) có hình
chữ u (Còn gọi là hình lòng chảo) và đáy hình chữ u là chi phí bình quân tối
thiểu. Thực vậy, trong các giai đoạn đầu của mở rộng sản xuất, sự giảm
xuống của AFC có xu hướng nhanh hơn sự tăng lên của AVC. Do đó ATC
có xu hướng giảm. Một khi sự tăng lên của AVC chiếm ưu thế thì ATC cũng
bắt đầu tăng lên.
2.2.3. C hi p h í cận biên (MC)
Chi phí cận biên, hoặc ngắn gọn là chi phí biên, ký hiệu MC (Marginal
Cost) là chi phí tăng thêm do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
T hay đổi của tổng chi phí
C h i p hí cận biên = — ~— ■ ,------ ;— -------- = A T C /A Q
Thay đôi của tông sản lượng

Vì chi phí cố định không thay đổi nên chi phí cận biên thực ra là chi
phí biến đổi tăng thêm do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. Nói cách
khác để sản xuất thêm một sản phẩm doanh nghiệp sẽ chỉ bỏ thêm các
khoản chi phí biến đổi, vì vậy chúng ta có thể viết công thức tính chi phí cận
biên như sau: MC = AVC/AQ. Nói chung chi phí cận biên thường cũng có
dạng hình chữ u do quy luật năng suất cận biên gijịm dần chi phối.
Mối quan hệ giữa chi plií cận biên và chi phi bình quân cũng tương tự
như năng suất ỳ'm h quân và năng suâtcận biên. Chừng nào chi phí cận biên
thấp hơn chi'phi bình quân thì nó k é a ín i phí bình quân xuống, khi chi phí
cận biên vừa bằng chi phí bình quân thì chi phí bình quân không tăng, không
giả™ và ^ và điểm tối thiểu. Ngược lại khi chi phí cận biên cao hơn chi phí
bình quân thì tất yếu nó sẽ đẩy chi phí bình quân tăng lên theo.
Ví dụ: Một doanh nghiệp trong ngắn hạn, có các loại chi phí được tính
toán và lổng hợp theo bảng sau:
^ Bảng 4.2
Q FC vc TC AFC AVC ATC MC
0 50 0 50 - - - -

1 50 50 100 50 50 100 50
2 50 78 128 25 39 64 28
3 50 98 148 16,7 32,7 49,3 20 •

Học viện Tài chính 117


NHỮNG VAN OỂ co BAN VỂ KINH T Ế HOC VI Mổ

Q FC vc TC AFC AVC ATC MC


4 50 112 162 12,5 28 40,5 14
5 50 130 180 10 26 36 18
6 50 150 200 8.3 25 33,3 20
7 50 175 225 7,1 25 32,1 • 25
8 50 204 254 6,3 25,5 31,8 29
9 50 242 292 5,6 26,9 32,4 38
10 50 300 350 5 30 35 58

Chi phí
Chương 4. L ý thuyẻt vê hành w cùa doanh nghiệp
/ // ỵ ý" / /~/ / I /7/ỷ Wuk y s _____ / "/v

2.2.4. M ối quan hệ của các dại lượng khác nhau về chi p hí


* M ôi quan hệ giữa M C và ATC
K h iM C > ATC => ATC tăng
Khi MC < ATC => ATC giảm
Khi MC = ATC => ATC đạt cực tiểu
Mối quan hệ trên cổ ý nghĩa quan trọng: Đường chi phí cận biên cắt
đường chi phí bình quân tại điểm có quy mô hiệu quả. Tại sao lại như vây?
Khi mức sản lượng thấp, chi phí cận biên thấp hơn chi phí bình quân và vì
vậy ATC giảm. Nhưng sau khi hai đường này cắt nhau, chi phí bình quân
cao hơn chi phí cận biên, lúc này ATC tãng ở mức sản lượng này. Chính vì
vậy giao điểm của hai đường này là điểm có ATC nhỏ nhất.
* Q uan hệ giữa M C và A V C
- Khi MC < AVC thì AVC giảm
- Khi MC = AVC thì AVC đạt cực tiểu
- Khi MC > AVC thì AVC tăng
Lưu ý: Đường chi phí cận biên ( MC) luôn đi qua điểm cực tiểu của
đường tổng chi phí bình quản (ATC) vá đường chi phí biến đổi bình quán (AVC).
* Q uan hệ giữa chi p h í cận biên và sản phẩm cận biên (M C và M PL)
Xuất phát từ : ỊM C^=jVVC/ÃCp
m àA V C = W.ẠL => MC =W.AL/AQ = W x ( l / M P L) = W /M P L
Phương trình này n ói lên rằng trong ngắn hạn:
Cìú phí cận biên bằng giá của đầu vào biến đổi chia cho sản phẩm
biên của đáu vào đó. p ^ ỊVỈCT
- Khi sản phẩm biên cua một ằầu vào biến đổi giảm thì chi phí sản
xuất cận biên tăng và ngược lại.
* Q uan hệ giữa năng suất bình quăn (AP) và chi p h í biến dổi bình
quân (AVC)
Xuất phát từ công thức: AVC = VC/Q
Khi L đơn vị lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất, chi phí
biến đổi được xác định : v c = W.L
Do vậy: AVC = (W.L)/Q = W/APL

Học viện Tải chinh 119


NHUNG VÀN ĐỂ c o BÀN VỄ KINH T Ế HỌC VI MÔ

Phương trình này nói lên rằng trong ngần hạn:


- Chi phí biến đổi bình quàn bằng giá của dầu vào biến đổi chia cho
nãng suất bình quàn của đầu vào đó.
- Khi năng suất bình quân của dầu vào biến đổi tăng thì chi phí biến
đổi bình quân giảm và ngược lại.
2.3. Sản xuất dài hạn
2.3.1. Đường dồng p h í và m ục tiêu tối thiểu hoá chi p h í
Là đường biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao động mà
người sản xuất có thể sử dụng với tổng chi phí nhất định.
Phương trinh của dường dồng phí:
Giả sử doanh nghiệp chỉ sử dụng tư bản và lao động trong quá trình sàn
xuất. Tổng chi phí hay chi tiêu của doanh nghiệp có thể được biểu thị bằng:
TC = W.L + R.K
Trong đó: TC là tổng chi phí, w là chi phí cho 1 đơn vị lao động, L là
số lượng lao động, R là chi phí cho 1 đơn vị tư bản, K là số lượng tư bản.
Độ dốc của đường đồng chi phí là tỷ lẽ RỈá của hai đẩu vào. Bời vì
phương trình đường đồng phí có thể viết lại là: K = TC/R-(W /R).L
Kết hợp đẩu vào tối ưu để doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí nằm ò
tiếp điểm giữa đường đồng lượng và đường đồng phí. Xại đó độ dốc của
đường đổng lượng bằng độ dốc của đường đồng phí: W/R = M PL/M PK hay
MPlIW = MPK/R.
Nhu vậy, khi một doanh nghiệp tối thiểu hoá chi phí để sản xuất một
mức sản lượng cho trước thì điều kiện phải thoả mãn là:
TC = W.L + R.K
MPl/W = MPk/R
Hệ phương trình này cho chúng ta biết rằng khi chí phí được tối thiểu
hoá thì mỗi đồng chi phí đầu vào bổ sung thêm cho quá trình sản xuất sẽ
đem lại một mức sản lượng tương dương như nhau. Nói cách khác.- doanh
nghiệp chỉ có th ể tối thiểu hoá được các chi phí của mình khi chi p h í đ ể sản
xuất thêm một đơn vị sản lượng là như nhau, dù doanh nghiệp có dùng thêm
dầu vào nào cũng vậy.

120
1-2 L, L3 L
H ình 4.8. lụa chọn tối thiểu hoá chi p h í cho
m ột m ức sản lượng nhất dinh

Hình 4.8 chúng ta đã xác định được sô' lượng các đầu vào là K, và L,
để đạt được mức sản lượng nhất định Q với chi phí tối thiểu ( tại điểm A).
* Trường hợp giá m ột đẩu vào thay dổi

H ình 4.9: Lựa chon kết hợp dầu vào tối ưu kh i giá
của một dầu vào thay dổi

Với dường dồng p h í T C 0 doanh nghiệp sản xu ấ t sản lượng Q bằng


cách sử dụng L , dơn vị lao động và Kj dơn vị vốn (tại điểm A). K lú giá của
lao dộng lăng, các dường dồng p lú dốc liơn. M ức sản lượng Q bây giờ dược
sản xuất tại điểm lì trên đường đồng p h í T C ị bằng cách sử dụng L 2 dơn vị
lao dộng và K ị đơn vị vốn.

Học viện Tài chính 121


NHUNG VAN ĐỂ C ỡ

* Tối thiểu hoá chi p h í với m ức sản lượng (dầu ra) thay dối
Khi mở rộng sản xuất, các đầu vào thay đổi đổng thời các mức sản
lượng đầu ra cũng thay đổi.
Tay nhiên để tối thiểu hoá chi phí trong việc sản xuất một mức sản
lượng thì doanh nghiệp phải sản xuất tại tiếp điểm của đường đồng phí và
đường đổng lượng.
K/năm

TC,/W TC;AV TCj/W


H ình 4.10: Đường m ở rộng sản xuất của doanh nghiệp trong dài hạn

Đường mở rộng sản xuất minh hoạ những cách kết hợp lao động và
vốn có chi phí tối thiểu mà một doanh nghiệp có thể sử dụng để sản xuất
từng mức sản lượng trong dài hạn, khi cả hai đầu vào đều thay đổi.
* Tính cứng nhắc của sản xuất trong ngắn hạn
Chương 4. Lý thuyẻt vế hành vl cua doanh nghiệp

Trong ngắn hạn, khi một doanh nghiệp họat động, chi phí sản xuất của
doanh nghiệp có thể không được tối thiểu hoá do tính cứng nhắc trong việc
sử dụng đầu vào của vốn. Trường hợp vốn được cố định ở K,, chỉ có thể đạt
được mức sản lượng Q2 bằng cách tăng lao động từ L, lên L3.
Tuy nhiên trong dài hạn, có thể sản xuất cùng mức sản lượng Q2 với
chi phí rẻ hơn bằng cách tăng lao động từ L, lên L2 và tăng lượng vốn từ K,
lên K2.

2.3.2. C h í p h í sản xu ấ t trong dài hạn

2.3.2.1. C hi p h í bình quán dài hạn và chi p h í cận biên dài hạn
* C hi p h í bình quăn dài hạn: là chi phí bình quân để sản xuất ra tong
mức sản lượng khi tất cả các đầu vào có thể thay đổi. 0 ATC = LTCịQ cũng
giống trong ngắn hạn LATC có dạng hình chữ u .
Quan hệ giữa chi phí sản xuất bình quân dài hạn và sản lượng
- Khi quá trình sản xuất của doanh nghiệp thể hiện hiệu suất không
đổi theo quy mô tại tất cả các mức sản lượng, thì việc tăng gấp đôi đẩu
vào sẽ làm tăng gấp đôi sản lượng. Vì giá các đầu vào không đổi nên chi
phí bình quân của sản xuất là như nhau ở mọi mức sản lượng tại điểm A
hình 4.12).
- Khi quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu suất tăng dẩn theo
quy mô, thì việc tăng gấp đôi đẩu vào sẽ làm sản lượng tăng nhiều hơn hai
lần, khi đó chi phí bình quân giảm theo sản lượng (nửa bên trái của đường
LATC tính từ điểm A - hình 4.12) \'
- Khi quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu suất giảm dẩn theo
quy mô, thì việc tãng gấp đôi đầu vào, sản lượng sẽ tãng ít hơn hai lần, chi
phí bình quân tăng dần theo sản lượng (nửa bén phải đường LATC tính từ
điểm A - hình 4.12).
* C hi p h í cận biên dài hạn (LM C): được xác định dựa trên đường
LATC dài hạn. Nó đo lường sự thay đổi tổng chi phí dài hạn khi sản lượng
gia tăng. LMC nằm dưới đường LATC khi đường LATC đi xuống và nằm
trên đường LATC khi đường LATC đi lên. Giao điểm của hai đường này tai
điểm cực tiểu của đường LATC.

Học viên Tảl chính 123


NHƯNG VAN ĐỂ c o BAN VỄ KINH TẺ'HỌC VI MÔ

Chi phí
LM ỹ
/ LATC

H ình 4.12 : H ình dạng của dường L A T C và dường LM C

* Quan hệ giữa LATC và LMC


Tóm lại: - Khi LMC < LATC thì LATC giảm dần
- Khi LMC = LATC thì LATC đạt cực tiểu
- Khi LMC > LATC thì LATC tâng dẩn
2.3.2.2. Q uan hệ giữa chi phí ngán hạn và chi phí dài hạn
* Tính kinh t ế theo quy mô và tính phi kinh t ế theo quy mô
Một doanh nghiệp có
(1) Tính kinh tế theo quy mô khi doanh nghiệp có thể tăng gấp đôi
sản lượng của mình với chi phí tăng chưa đến hai lần.
(2) Tính phi kinh tế theo quy mô khi doanh nghiệp có thể tăng gấp
đôi sản lượng của mình với chi phí tăng hơn hai lần.
Đo lường tính kinh tế và phi kinh tếtheo quy mô:
Người ta thường định lượng nó thông qua hệ số co giãn của chi phí
theo sản lượng (Er ). Ec là phấn trăm thay đổi của chi phí sản xuất bình quán
trên phán trăm Ihay dổi của sản lượng.
Ec = (ATC/TC)/ (AQ/Q)
Ec = (ATC/AQ)/(TC/Q) = M C /A T C
* Q uan hệ giữa chi p h í ngắn hạn và chi p h í dài hạn với tính kinh tế
theo quy mô và tính phi kinh tế theo quy mô
+ Ec = ]: tức là MC = ATC. Nếu tỷ lệ đầu vào là cố định, lợi tức
không đổi Iheo quy mô sẽ xảy ra, chi phí tăng lên tỷ lệ thuận với sản lượng.

124 Học viện.Tảí chinh


■ Chưang 4 Lý thuyet vẻ hành w cua doanh nghtep

Hình 4.13 cho ta thấy: với hiệu suất không đổi theo quy mô, đường chi
phí bình quân dài hạn (LATC) bao gồm các điểm cực tiểu (A,B,C) của các
đường chi phí bình quân ngắn hạn.

TC TC TC
LATC

LATC LATC
-Q
I
a H/s tăng theo quy mô b/ H/s không đổi theo quy mô c/ H/s giảm theo quy mô

H ìn h 4.14: Q uan hệ giữa chi p h í ngắn hạn, dài hạn và tính kin h t ế theo
quy m ỏ và tính phi kinh tế theo quy mỏ

Học viện Tải chinh ■ 125


NHƯNG VÀN OỂ c o
= = = = = ^ =

+ Ec < 1: Khi MC < ATC


Khi chi phí tăng chưa tới mức tỷ lệ thuận với sản lượng, xảy ra trường
hợp tính kinh tế theo quy mô. Chi phí bình quân giảm khi sản lượng tăng,
lúc này đường LATC có độ dốc xuống và giao điểm với đường chi phí bình
quân ngắn hạn (ATC,) không phải tại điểm cực tiểu vì trường hợp này
thường phù hợp với quy mô nhò, mà sản xuất với quy mô nhỏ trong điều
kiện cạnh tranh chi phí khó đạt được mức tối thiểu hoá.
+ Ec > 1: MC > ATC
Khi chi phí tăng quá mức tỷ lệ thuận với sản lượng và xảy ra trường hợp
phi kinh tế theo quy mô. Chi phí bình quân tăng khi sản lượng tăng, lúc đó
đường LATC có độ dốc lên, giao điểm cắt của đường LATC với đường chi phí
bình quân ngắn hạn (ATC3) không phải tại điểm cực tiểu của đường ATCj.
Đặc điểm của đường LA TC
(1) Là đường bao và bao giờ cũng nằm phía dưới của các đường chi
phí bình quân ngắn hạn.
(2) Là đường đi qua điểm cực tiểu của các đường chi phí bình quân
ngắn hạn trong trường hợp hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô.
(3) Là đuờng không đi qua các điểm cực tiểu của các đường chi phí
bình quân ngắn hạn trong trường hợp hiệu suất kinh tế theo quy mô và hiệu
suất phi kinh tế theo quy mô.
Vậy trong dài hạn: doanh nghiệp sẽ chọn quy mô sản xuất nào ưong 3
quy mô sản xuất trên?
Về nguyên tắc: doanh nghiệp luôn muốn sản xuất với chi phí tối thiều ờ
bất kỳ sản lượng nào. Như vậy quy mô sin xuất mà doanh nghiệp lựa chọn
sẽ phù hợp với mức sản lượng mà doanh nghiệp cần sản xuất, cụ thể theo
minh hoạ hình 4.14 là:
- Với mức sản lượng từ 0 đến Q2 doanh nghiệp nên chọn quy mô sản
xuất tương ứng với ATC,.
- Với mức sản lượng từ Q2đến Q 3 doanh nghiệp nên chọn quy mô sản
xuất tương ứng với ATC2.
- Với mức sản lượng lớn hơn Q3 doanh nghiệp nên chọn quy mô sản
xuất tương ứng với ATC ,.
Chương 4. Lý ihuyẻt vế hành vỉ cù,

C h ú ý: Về mặt lý thuyết không chỉ giới hạn ở 3 quy mô sản xuất để


lựa chọn m à doanh nghiệp có thể thiết lập số lượng quy mô tuỳ theo ý muốn,
vì thế chúng ta có rất nhiều các đường ATC.

3. LÝ T H U Y ẾT VỂ DOANH TH U VÀ LỢHNHUẬN

3ệl . D oanh thu


3.1.1. Tổng doanh thu và doanh thu cận biên
Tổng doanh thu (TR ) là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được từ việc
bán hàng và dịch vụ, được tính bằng giá thị trường (P) của hàng hóa nhân
với lượng hàng bán ra (Q): TR(Q) = P.Q.
D oanh thu bình quán (AR) là doanh thu tính trên một đơn vị hàng
hóa bán ra hay cũng chính là giá cả của một đơn vị hàng hóa.

A E = ™ = M =p
Q Q

Như vậy doanh thu bình quân của một hàng hoá hoặc dịch vụ luôn
luôn bằng với giá bán (AR = P) và có ảnh hưởng đến doanh thu cận biên
(MR). Trên đồ thị đường biểu diễn doanh thu bình quân AR chính là đường
cầu D.
D oanh thu cận biên (M R) là mức thay đổi của tổng doanh thu (TR)
do tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm (Q).

MR = ^
AQ

Trường hợp T R là hàm sô'theo Q t h ì : M R = T R ’ữ


- Khi giá bán không đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, thì
MR cũng không đổi và bằng giá bán (P). V ì :

MR = T R ’q = (PQ)’ = p

- Khi giá bán thay đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, MR
sẽ giảm dẩn. Và tại MR = 0 thì TR đạt cực đại.
* Quan hệ giữa MR và TR
a/ p không dổi bl Giá thay dổi theo Q

TR

H ình 4.15: Q uan hệ giữa T R và M R

3.1.2. Tối da hoá doanh thu


Mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp là tối da hoá lợi nhuận. Tuy nhiên,
trong những irường hợp nhất định, nhất là ngắn hạn doanh nghiộp lại thục
hiện mục tiêu tối đa hoá doanh thu.
Về mạt hình học, theo hình 4.15 TRmax khi giá thay đổi theo sản lượng
tại điểm mà ở đó MR = 0.
Theo phương pháp dại sô'
TRmax khi T R ’ = 0, hoặc MR = 0 r .
<=> T R ’ = (P.Q )’ = P ’Q + Q ’P
= đP.Q/dQ + p
= (dP.Q/dQ.P).P + p
= P ( 1 + l/E pD)
MR = 0 => EpD= -1

Học viện Tải chinh I


Chuơng 4. Lý thuyèt vé hanh vi cua doanh nghièp

3.2. Lợi nhuận


3.2.1. Lợi nhuận rà công thức tính
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí
sản xuất (TC) trong một khoảng thời gian xác định.
Tổng lợi nhuận (TP) = Tổng doanh thu (TR) - Tổng chi phí (TC)
Hay: Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận đơn vị X Lượng bán
Lợi nhuận đơn vị = Giá bán - Chi phí bình quân
3.2.2. Tối da hóa lợi nhuận
Tối da hoá lợi nhuận trong ngắn hạn
Nếu MR > MC khi doanh nghiệp tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận còn
nếu MR < MC việc giảm Q sẽ làm tãng lợi nhuận cho doanh nghiệp; do đó
khi MR = MC là mức sản lượng tối ưu (Q*) để doanh nghiệp tối đa hóa lợi
nhuận (TPmax)
Nói một cách khác, quy tắc chung để hãng tối đa hóa lợi nhuận là tăng
sản lượng khi nào doanh thu cận biên còn vượt quá chi phí cận biên cho đến
khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên thì dừng lại.
Quy tắc quan trọng này có th ể dược suy ra bằng phương pháp đại sô ':
Xuất phát t ừ : TP = TR - TC

ATP ' ATR A TC

AQ AQ AQ

Lợi nhuận được tối đa hoá tại điểm mà tại đó sự gia tăng sản lượng vẫn
giữ nguyên lợi nhuận ( có nghĩa là: ATP/AQ = 0):
=> MR - MC = 0 MR = MC
Tối da hoá lọi nhuận trong dài hạn
Cũng giống như ngắn hạn, dìa hạn doanh nghiệp sẽ chọn mức sản
lượng tại đó chi phí cận biên dài hạn (LMC) bằng doanh thu cận biên dài
hạn. Tuy nhiên, dài hạn doanh nghiệp không chấp nhận thua lỗ, do đó quy
tắc chung tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn của doanh nghiệp: LMC =
LMR và p > LATCmin.

Học viẻn Tài chinh 129


NHỮNG VAN ĐỂ C ơ BÂN VỂ KINH T Ể HOC VI MÔ

CÂUHỎI ÔNTẬP
1. Khái niệm về hàm sản xuất, nêu tính chất của hàm sản xuất
Cobb-Douglas
2. Trình bầy mối quan hệ giữa TR với MP và AP với MP.
3. Cho ví dụ về chi phí cơ hội mà nhà kế toán không coi là chi phí. Tại
sao họ lại không tính chi phí này?
4. Hãy định nghĩa về các tổng chi phí, các chi phí bình quân; Mối
quan hệ giữa các đại lượng về chi phí.
5. Trình bầy phương pháp lựa chọn đầu vào của sản xuất khi sản lượng
không đổi.
5. Trình bầy phương pháp lựa chọn tối thiểu hoá chi phí với mức sản
lượng thay đổi.
6. Định nghĩa về chi phí bình quán dài hạn, chi phí biên dài hạn, quan
hệ giữa LATC và sản lượng; quan hệ giữa LATC và LMC. Đặc điểm của
đường LATC.
7. Phân tích tính kinh tế quy mô và tính kinh tế phi quy mô.
8. Định nghĩa là TR; MR; AR; Quan hệ giữa TR và MR
9. Phân tích các nguyên tắc để doanh nghiệp tối đa hoá doanh thu và
doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận.

BÀI TẬ P THỰC H À N H

Bài số 1
Các hàm sản xuất sau đây là hàm có lợi tức tăng, giảm hay khồng đổi
theo quy mô :
1. Q = 5.K.L
2. Q = 5K + 3L
G iải
Để thấy được hàm này có lợi tức như thế nào? chúng ta giả định tâng tấ
cả các đẩu vào “t” lẩn, chúng ta thấy kết quả đầu ra được xác định như sau:
Chương 4. Lý thuyết về hành w cua doanh nghiệp

1. Với hàm Q = 5.K.L


Khi tăng t lần các đầu vào ta được hàm:
Q* = 5(tK)(tL) = (5.K.L). t2 = Q.t2 > t.Q
Kết quả này cho thấy lợi tức tăng dần theo quy mô
2. Với hàm : Q = 5K + 3L
Khi tăng t lần các đầu vào ta được:
Q* = 5(tK) + 3(tL) = t(5 K + 3L) = t.Q
Vậy hàm này có lợi tức không đổi theo quy mô.

Bài số 2
Hai công ty sản xuất máy tính cá nhân có hàm sản xuất được xác định
như sau:
Công ty 1 : Q, = 10.K°'5Los
Công ty 2 : Q2 = 10.K°'6L°'4
Trong đó : Q là số lượng máy tính sản xuất trong ngày, K là số giờ
máy và L là số giờ lao động.
Yêu cầu
1. Xác định xem công ty nào sản xuất nhiều sản phẩm hơn?
2. Giả sử vốn giới hạn là 9 giờ/máy và lao động được cung cấp không có
giới hạn, thì công ty nào có sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn? tại sao?
G iải
1.
Q, - Q2 = 10K0'5L0'4(L0,1- K0,1)

Vậy : L > K => Qi > Q2


L = K => Q, = Q2
L < K => Q, < Q2
2. Với số vốn K = 9 hàm sản xuất của các công ty được xác định:
Q, = 10.9°-5L0-5 = 30.L0,5
Q 2 = 10.9°'6.L0,4 = 37,37.L0,4
NHUNG VÀN ĐỂ c ơ BÀN VỂ KINH T Ể HỌC VI MÔ

Để xác định sản phẩm cận biên của lao động của các công ty ta I
bảng tính sau:

L Qi MPL1 q 2 MPU

0 0 - 0 -
l 30,00 30,00 37,37 37,37

2 42,43 12,43 48,43 11,94

3 51,96 9,53 59,69 8,68

4 60,00 8,04 64,04 7,07

Vậy, sản phẩm cận biên của lao đông ở công ty 1 lớn hơn sản phẩm
cận biện của lao động ở công ty 2.

Bài sô 3.

Sử dụng các công thức tính Năng suất cận biên và Năng suất binh quân
tính toán và điển vào các khoảng trống trong bảng dưới:

Năng suất cận Năng suất bình


Số lượng yếu tố Tổng sản lượng biên của yếu tố quân của yếu tố
sản xuất biến đổi (Q) sản xuất biến đỏi sản xuất biến đổi
L' (MP)a í (AP)
¿L
(1) (2) (3) (4)
0 0 0 lí.
1 150 ẨĨO ,1 :ú

2 ủcc ■ 1 í~ủ 200

3 -J - ' 200 c/ CT

4 760 ; 11 0

5 A%0
6 1S o

132 Học viện Tài chinh


Chuotig 4. Lý thuyêt vê hành vl cua doanh nghiệp

Giải:
Số lượng yếu Năng suất cận biên Năng suất bình
Tổng sản lương
tố sản xuất của yếu tố sản xuất quân của yếu tố sản
biến đổi (Q) biến đổi (MP) xuất biến dổi (AP)
(1) (2) (3) (4)
0 0 - -

1 150 150 150


1 400 250 200
3 600 200 200
4 760 160 190
5 910 150 182
6 900 -10 150

Bài số 4.
Cho hình vẽ với điểm lựa chọn tối ưu các đẩu vào là B.
K

Biếl rằng chi phí của hãng này là TC= 480 dùng đổ chi tiêu cho 2 đầu
vào K và L.
a. Xác định giá của các đẩu vào K và L.
b. Hãng này sử dụng bao nhiêu đơn vị đầu vào L.
c. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa 2 đẩu vào K và L.
d. Nếu lựa chọn đẩu vào ờ điểm A thì hãng này có đạt được sản lượng
lối đa không? Tại sao?

Học viên Tải chinh 133


Giải:
a. Đường đồng chi phí có dạng:
R.K +W.L = TC hoặc K = TC/R - (W /R).L
Sử dụng các điểm chận khi cho L = 0 hoặc K = 0 ta có giá của L.
w=40; Giá K R= 60
b. Thay L = 6 vào phương trình đường đổng chi phí ta có: K=4
c. MRTS = MP l/MP k = W/R = 40/60 = 2/3
d. Tại điểm A hãng không thể tối đa hoá sản lượng đầu ra vì MRTS * W/R

Bài số 5
Một Xí nghiệp cẩn 2 yếu tố K và L đổ sản xuất sản phẩm X. Biết rằng
Xí nghiệp đã chi ra một khoản tiền là TC= 15.000USD để m ua hoặc thuê 2
yếu tố này với giá tương úng R = 600 USD và w = 300 USD.
Hàm sản xuất được cho bởi: Q = 2K (L - 2)
a. Xác định hàm nãng suất cận biên (MP) của các yếu tố K và L và tỷ
lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L.
b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được.
c. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị sản phẩm, tìm phương án
tối ưu với chi phí sản xuất tối thiểu.
G iải:
a. Hàm năng suất biên cùa yếu tô'K và L:
MPl = dQ/dL = 2K
MP k = dQ/dK = 2L - 4
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
MRTS = MPl/MP k = K/(L-2)
b. Phương án sản xuất tối ưu phải thoả mãn 2 điều kiện
MPk/R = MP l/W (1)
K.R + L.W = TC (2)
Thế các trị số vào:
(1) => (2L - 4)/600 = 2K/300 => 2L - 4 = 4K (1 ’)
(2) => 600 K + 300 L = 15.000 => L = 50 - 2K (2 ’)

134 Học viện Tài chính


Chương 4. Lý thuyèt vé bành vi cua doanh nghiệp

Thế (2’) vào (1 ’) ta có: 2(50 - 2 K) - 4 = 4 K


Hay 8 K = 96 => K = 12 và L = 26
Phương án sản xuất tối ưu là kêt hợp sử dụng cả 2 đầu vào với K = 12 và
L=26.
Sản lượng tối đa: Qmax = 2 X 12 X (26 - 2) = 576
c, Đ ể sản xuất Q = 9ỚỠ đơn vị, hàm sản xuất thoả mãn: 2 K ( L - 2 ) - 900.
Từ điều kiện (1’): 2L - 4 = 4K => L = 2K + 2 (T )
T h ế ị 1 ’) vào hàm sản xuất: 2 K (2K + 2 - 2) = 900 => K = 15 và L = 32.
Với chi phí tối thiểu là: TClmll = 18.500 USD

B à i số 6.

Xem xét khía cạnh chi phí trong việc sản xuất Máy hút ẩm được tổng
hợp trong bảng sau:

Sò đom vị đầu Tiền công lao Tổng chi phí


Tổng sản phẩm
vào biến đổi động (đô la) cố đinh
0 10 0 200
10 10 600 200
20 10 1500 200
30 10 2700 200
40 10 3700 200
50 10 4500 200
60 10 5000 200
70 10 5200 200
80 10 5000 200

Biết rằng công ty phải trả cho người lao động 10 USD một tuần, trong khi
tổng chi phí cố định để sản xuất Máy hút ẩm, ước tính là 200 USD một tuần.
a. Hãy tính và vẽ các đường chi phí biến đổi (VC), tổng chi phí (TC)
và chi phí biến đổi bình quân (AVC), chi phí bình quân (ATC), và chi phí
cận biên (MVC).

Họe viện Tà« chính 135


ilHUNC ịể c bài* v ể kinh t ể h o c VIMÔ J U

b. Sau mức sử dụng bao nhiêu nhân công thì MC bắt đầu tăng?
c. Từ các Ihông tin trong phần bài tập trên, hãy tóm tất quan hệ giũa
các đường MP và MC.
d. Ở những mức sản lượng lớn các đường ATC và AVC có quan hê
như thế nào ?

Giải:
a. Các chi p h í tương ứng với sản xuất m áy hút ẩm thu dược lừ sỗ
liệu n h ư sau:

L Q w vc FC TC AVC ATC MC
0 0 10 0 200 200
10 600 10 100 200 300 0,167 0,5 0,167
20 1500 10 200 200 400 0,133 0,267 0,111
30 2700 1°. 300 200 500 0,111 0,185 0,083
40 3700 10 400 200 600 0,108 0,162 0,1
50 4500 10 500 200 700 0,111 0,155 0,125
60 5000 10 600 200 800 0,12 0,16 0,2
70 5200 10 700 200 900 0,134 0,173 0,5
80 5000 10 800 200 1000 0,16 0,2 #

(SV tự vẽ các đường v c , TC, AVC, ATC và MC dựa vào số liệu của
bảng trôn).
b. Đường M C bắt đầu tăng sau nhân công thứ 30
c. M ối liên hệ giữa dường M P và dường M C n h ư sau:
+ Khi MP tăng thì MC giảm
+ Khi MP giảm thì MC tăng
+ Khi MP cực đại thì MC đạt cực tiểu.
d. A V C và A T C dểu có dạng chữ Ư (hình lòng chảo) ngoài ra ỏ
những mức sản lượng lớn thì AVC sẽ tiến sát vào hay “tiệm cận” với ATC.

136 Học viện Tài chính


Chương 4. Lý thayẻt về hanh vl cua doanh nghiẻp

Bài số 7
Giả sử chi phí cận biên ở một doanh nghiệp sản xuất máy tính không
đổi và luôn ở mức 10 triều đồng một máy. Tổng, chị phí sản xuất cố định là
100 triệu đồng.
Yêu cẩu
1. Xác định các hàm AVC, ATC của doanh nghiệp.
2. Để tối thiểu hoá chi phí sản xuất bìnn quân, doanh nghiệp sẽ chọn
mức sản lượng lớn hay nhỏ? tại sao?
Giải
1. MC = 10 triệu, do đó AVC là không đổi ở mức 10 triệu
AFC = 100/Q
2. ATC = AVC + AFC = 1 0 + 100/Q
Q tăng thì ATC giảm, doanh nghiệp nên sản xuất ở mức sản lượng lớn.

Bài số 8.
Cho hàm tổng chi phí (trong đó K - tượng trưng cho chi phí cố định).
TC = K + a Q - b Q2/2 + cQ3/3
a. Viết phương tình biểu diễn chi phí bình quân (AC) hay (ATC).
b. Viết phương trình biểu diễn chi phí biến đổi bình quân (AựC)
c. Viết phương trình biểu diễn chi phí cố định bình quân (AFC)
d. Mức sản lượng đạt được chi phí biến đổi bình quân tối thiểu là bao nhiêu?
e. Từ (AVC) hãy suy ra phương trinh biễu diễn chi phí cận biên (MC).
f. ở mức sản lượng nào chi phí biến đổi bình quân bằng chi phí cận biên.
g. Chứng minh rằng đưòng MC cắt đường AC tại điểm cực tiểu của AC.

Giải:
Từ hàm tổng chi phí đã cho: TC = K + a Q - b Q2/2 + cQ 3/3 ta có:
a. AC = TC/Q = K/Q + a - ,b Q/2 + cQ2/3
b. AVC = VC/Q = (a Q - b Q2/2 + cQ3/3)/Q = a - b Q/2 + cQ2/3
c. AFC = FC/Q = K/Q
d. AVCV khi (AVC)’? = (a - b Q/2 + c Q2/3)’q = -b/2 + 2c Q/3 = 0 tại
mức sản lượng Q = 3b/4c (dề dàng kiểm tra được điều kiện cực trị).

Học viện Tài chính 137


i NHỮNG VẤN OỀ CÖ BẢN vé KINH t ế HỌC V» MÔ ]

e. Để suy ra được chi phí cận biên (MC) từ (AVC) ta có chi phí biến đổi.
vc = Q . AVC = a Q - b Q2/2 + cQ 3/3
Vậy: (MC) = (TC)’Q = (VC)’Q = a - bQ + c Q2.
f. Chi phí biến đổi bình quân bằng chi phí cận biên tai mức sản lượng
tại đó AVCmin hay Q = 3b/4c.
g. Tại điểm đáy của AC thì (AC)’q = 0 = -k/2 .Q3- b/2 + 2c/3 /. Q

Ta có thể biến đổi tương đương như sau:


0 = [-K/Q2 - a/Q + b/2 - (c /3 ). Q] + [a/Q - b + c Q]
= -1/QỊK/Q + a - (b /2 ). Q + (c/3)Q2] - [a - bQ + cQ 2]
= - 1/Q(AC - MC) = 0 . Hay AC = MC

Bài số 9.
Một doanh nghiệp sử dụng cả 2 đầu vào K, L và có hàm sản xuất là:
Q = 100 , K.L Gọi tiền thuê tư bản K là R, tiền thuê lao động L là w. Nếu
w = 30 USD và R = 120 USD thì chi phí tối Ihiểu của việc sản xuất ra ÌOOOO
đơn vị sản phẩm là bao nhiêu ?

Giải:

Phương trình đường đồng phí: 30L + 120K = TC (1)


Phương trình đường đồng lượng :
10000 = 100 . K . L hay K . L = 100 (2)
Điều kiện để tối thiểu hoá chi phí:
MPl/W = MPk/R do đó:
100K/30 = 100L/120 hay L = 4K (3)
Từ (2) và (3) ta có: K‘ = 5 và L* = 20
Thay vào (1) ta có TClnin = 30x20 + 120 X 5 = 1200
I Chương 4. Lý thuyẻt vê hanh vi cua doanh nghiệp

Bài số 10. Doanh nghiệp sản xuất nước khoáng đóng chai A có đường
cầu sau:

Giá Lượng cầu


(nghìn đồng/chai) (nghìn chai)
10 0
8 1
6 2
4 3
2 4
0 5

Chi phí của doanh nghiệp là:

Lượng sản xuất Tổng chi phí


(nghìn chai) (triệu đổng)
0 1
1 3
2 7
3 13
4 21
5 31

Nếu doanh nghiệp A tối đa hóa lợi nhuận thì.


a. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận?
b. Doanh nghiệp sẽ đật giá nào?
c. Chi phí cận biên của doanh nghiệp là bao nhiêu?
d. Doanh thu cận biôn của doanh nghiệp là bao nhiêu?
f. Doanh nghiệp có đạt hiệu quả phân bổ nguồn lực không? Giải thích.

Học viện Tài chinh " 139


NHỮNG VAN DỂ c o BAN VỂ KINH TẺ HOC VI MÔ

Giải:
Tổng doanh thu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp tính được cho ồ
bảng dưới:
Giá Lượng Tổng doanh thu Doanh thu cận biên
(nghìn đồng/chai) (nghìn chai) (triệu đồng) (nghìn đồng)
10 0 0 -
8 1 8 8
6 2 12 4
4 3 12 0
2 4 8 -4
0 5 0 -8

a. Để thu được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản
lượng mà tại đó MR = MC. Chi phí cận biên của doanh nghiệp được thổ hiện
ở các biểu sau:
Lượng sản xuất Chi phí
(nghìn chai) (nghìn đồng)
0 -

1 2
2 4
3 6
4 8
5 10

Chi phí cận biên của hãng đã tính được từ bảng 1, tại mức sản lượng 2
nghìn chai thì MC = MR = 4. Vậy sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng
là 2 nghìn chai.
b. Doanh nghiệp phải đặt giá 6 nghìn đồng/chai.
c. Chi phí cận biên của doanh nghiệp là 4 nghìn đồng
d. Doanh thu cận biên của doanh nghiệp là 4 nghìn đồng
e. Lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp là 5 triệu (TR = 12 triệu đồng, TC
= 7 triệu đổng).
f. Doanh nghiệp không đạt hiệu quả phân bổ nguồn lực vì MC * p
(MC = 4 nghìn dồng, p = 6 nghìn đổng).

140 Học viện Tâl shlnh ¡111


Choang 4. Lý ihuyêỉ vể hành vi cửa doanh nghiệp

Bài số 11
Doanh nghiệp H có hàm cầu về sản phẩm của.mình là Q = 245 - 0,5P
và hàm tổng chi phí bình quân: ATC = 0 ,5 Q -J Ầ trong đó Q là sản lượng và
A là chi phí quảng cáo.
a. Với A = 9, hãy xác định mức sản lượng và giá bán tối ưu.
b. Hãy phân tích tác động của chi phí quảng cáo A tới mức sản lượng
và giá bán tối ưu.

Giải:

a. Ta có TC = 0,5Q2V a do dó MC = Q ' Ị K , với A = 9, theo công thức:


MR = p + (dP/dQ). Q = MC suy ra:

4 9 0 - 2Q + (-2)Q = Q y [ Ã = 3Q
Giải phương trình trên và kiểm tra điều kiện tối ưu ta được Q* = 70,
thay vào hàm cầu ta có p* = 350.
b. Để phân tích tác động của A tới Q ‘ ta cần tính dQ ‘/dA (áp dụng
cách tính đạo hàm của hàm ẩn) thu được kết quả là dQ '/dA = (-0,5Q* V A )/
(4+ V Ã ). Do A > 0, Q‘ > 0 nên dQ*/dA < 0.
Vì p ' = 490 - 1Q*, theo công thức tính dạo hàm hàm hợp ta có dP*/dA
= dP*dQ‘/dQ*dA. Do đQ*/dA < 0 và nếu chi phí quảng cáo tãng lên thì
doanh nghiệp sẽ bán được ít hàng hơn nhưng giá cao hơn.
Với A = 9, Q* = 70 thay vào các biểu thức dQVdA và ta có thể tính
được khi tăng một đơn vị chi phí quảng cáo, Q* sẽ giảm và p* sẽ tăng bao nhiêu
đơn vị.

Bài sô 12
Giả sử một doanh nghiệp biết được hàm cầu về sản phẩm của mình là
p = 100 - 0,01 Q; trong đó Q là sản lượng và p tính theo USD.
Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = 50Q

Yêu cầu
a. Viết phuơng trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi
phí biên.
!........... !
Học viện Tài chirứ 141
_____________NHỨNG VÁN DỂ CO BẢN v ể KINH T ấ HỌC VI MỦ

b. Xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuân của doanh nghiệp.
c. Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế t = lOUSD/đơn vị sản phẩm thì sản
lượng, giá là bao nhicu để doanh nghiệp này tối da hoá lợi nhuận.

G iải:
a. Tổng doanh thu: TR = PQ = 100Q - 0,01Q2.
Doanh thu cận biên:
MR = d(P.Q)/dQ = 100 - 0,02 Q
Chi phí cận biên: MC = dTC/đQ = 50
b. Xác định m ức sản lượng tối ưu:
Lợi nhuận được tối đa hoá khi chi phí cận biên = doanh thu cận biên
(MR = MC) hay: 50 = 100 - 0,02 Q.
Như thế mức sản lượng có lợi nhất sẽ là:
Q = 50/0,02 = 2500 đơn vị
ở mức sản lượng này, giá là:
p = 100 - 0,01 Q = 100 - 25 = 75USD.
Và lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp thu được là:
TPmax = P.Q - Tổ chức = 32500 USD.
c. Xác định m ức sản lượng và giá cả, khi phải chịu thuế.
Giả sử trong trường hợp Nhà nước đánh thuế 10USD trên một đơn vị.
Khi đó tổng chi phí sẽ thành:
Lợi nhuận tối đa yêu cầu phải có điều kiện MClax = MR nghĩa là: 60 = 100-
0,02Q. Do đó Q = 2000 đơn vị, p = 80USD. Lợi nhuận = 10.000USD. Tóm
lại ta có thể so sánh:

Trước khi có thuế Sau khi có thuê


Thuế/dơn vị 0 10
Sản lượng mỗi tuần 2500 2000
Giá cả (USD) 75 80
Lợi nhuận mỗi tuần (USD) 32.500 10.000
Chương 4. Lý thuỵèl vế banh w cua doanh nghièp

Bài số 13
Một hãng biêt được hàm cầu về sản phẩm của mình là: p = 100-0,01 Q;
trong đó Q là sản lượng tính bằng đơn vị. p tính theo USD.
Hàm tổng chi phí của hãng là: TC = 50Q + 30.000
Yêu cầu
a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi
phí biên
b. Nếu hãng phải chịu thuế t = lOUSD/đơn vị sản phẩm thì sản lượng,
giá là bao nhiêu để hãng này tối đa hoá lợi nhuận.
Giải:
a. Tổng doanh thu: TR = p Q = 100Q - 0,01Q2
Doanh thu cận biên: MR = d(P.Q)/dQ = 100 - 0,02 Q
Chi phí cận biên: MC = dụng cụ /dQ = 50
b. X ác định m ức sản lượng tối ưu:
Lợi nhuận được tối đa hoá khi chi phí cận biên = doanh thu cận biên.
(MR = MC) hay : 50 = 100 - 0,02 Q.
Như thế mức sản lượng có lợi nhất sẽ là:Q = 50/0,02 = 2500 đơn vị.
ở mức sản lượng này, giá là: p = 100-0,01 Q = 100 - 25 = 75USD
Và lợi nhuận tối đa mà hãng thu dược là: TPlniI = P.Q - TC = 32500 USD.
c. X ác định m ức sản lượng và giá cả, khi phải chịu thuế.
Giả sử trong trường hợp Nhà nước đánh thuế 10USD trôn một đơn vị.
Khi đó tổng chi phí sẽ thành: TC = 50Q + 10Q + 30000 = 60Q + 300000.
Lợi nhuận tối đa yêu cầu phải có điều kiện chi phí cận biên bằng
doanh thu cận biên nghĩa là: 60 = 100 - 0,02Q
Do đó: Q = 2000 đơn vị; p = 80 đôla. Lợi nhuận = 10.000 đôla.
Tóm lại ta có thể so sánh:

Trước khi có th u ế Sau khi có thuê


Thuế/đơn vị 0 10
Sản lượng mỗi tuần 2500 2000
Giá cả (USD) 75 80
Lợi nhuận mỗi tuần (USD) 32.500 10.000
NHỬNG VẨN ĐỀ CO BÀN v ể KIMKTỂ MỌC V) MỜ

Bài sô 14
Hàm sản xuất của một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, trong điều
kiện sản xuất hàng loạt từ 10.000 đến 50.000 đơn vị sản phẩm, được xác
định bởi:
ATC = 10000 -0 ,1 C Q + 0,3Q
Trong đó: CQ là sản lượng cộng dồn
Q là số lượng đơn vị sản phẩm

Yêu cầu
1. Xác định tính kinh tế theo quy mô
2. Doanh nghiệp này đã sản xuất 40.000 đơn vị sản phẩm và năm nay
đang sản xuất 10.000 đơn vị sản phẩm. Nếu kế hoạch năm tới đặt là 12.000
đơn vị sản phẩm, thì chi phí sản xuất bình quân tăng hay giảm? Tại sao?

Giải
1. Để đo tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô,
Chúng ta sử dụng chỉ tiêu: hệ số co giãn của tổng chi phí theo sản
lượng, nó được xác định:
Ec = MC/ATC
TC = ATC.Q = 10000.Q - 0,1.CQ.Q + 0,3-Q2
MC = 10000-0.1.C Q +0,6.Q
MC > ATC ( vì 0,6Q > 0,3Q), điều này cho thấy: Ec > 1, có nghĩa là
chi phí tăng quá mức tỷ lệ thuận với sản lượng và xảy ra trường hợp tính
kinh tế phi quy mô. Nói cách khác là lợi tức giảm theo quy mô.
2.
- Tính ATC bình quân của năm nay:
ATC0 = 10000 -0.1.C Q + 0,3.Q
= 10000 - 0,1.40000 + 0,3.10000 = 9.000
- Tính chi phí bình quân năm tới:
ATC, = 10000 - 0,1.50000 + 0,3.12000 = 8.600
Vậy, chi phí bình quân giảm.
Chương 4. Lý thuyết vê hành w cùa doanh nghiệp

Bài số 15
Giả sử hàm cầu ngược và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp
được xác định bởi những thông số sau:
p = 80- Q
TC = Q Ỉ+ 2 0 Q ± .350
Trong đó : p là giá sản phẩm; Q tính bằng đơn vị sản phẩm
Yêu cầu
1. Hãy xem xét sự khác nhau giữa chiến lược tối đa hoá doanh thu và
chiến lược tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.
2. Xác định Q và p của doanh nghiệp khi theo đuổi mục tiêu doanh thu
càng lớn càng tốt, trong điều kiện ấn định tổng mức lợi nhuận là 50.
Giải
1.
a. Doanh nghiệp muốn tối đa hoá doanh thu thì phải thoả mãn điều
kiện : MR = 0
p = 80 - Q => TR = PQ = (80 - Q).Q
=> MR = 8 0 - 2Q
MR = 0 <=> 80_- 2Q = 0 => Q = 40
=> I > = 4 0

TR = P.Q = 1600
TP = T R - ụ : = - 1150
b. Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận phải thoả mãn điều kiện:
MR = MC
MC = tc ;.q = 2Q + 2 0
MR = MC => Q = 1:5
=> p = 65
=> TR' - 15.65 = 975
=> TP = 100
Vậy, khi doanh nghiệp thực hiện tối đa hoá doanh thu thì doanh
nghiệp bị lỗ, trong trường hợp thực hiện chiến lược tối đa hoá lợi nhuận thì
doanh nghiệp lại có lãi.

Học viện Tài chinh 145


NHỪNG VẢN D Í C ơ BAN VỂ KINH TẺ HỌC VI Mồ

2. Giá và lượng khi ấn dinh lợi nhuận của doanh nghiệp ở mức: 50 đvtt
T R - T C = 50

o 80Q - Q2 - Q2 - 20Q - 350 = 0

Với : Q, = 20 thì p = 60 => TR = 1200 đvtt

Q2 = 10 thì p = 70 => TR = 700 đvtt


Vậy, với mục tiêu là tối đa hoá doanh thu tại mức lợi nhuận là 50 đvtt,
thì doanh nghiệp nên sản xuất ở mức 20 sp và giá bán là 60 đvtt/sp.

Bài số 16
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể thay đổi đầu vào lao động một
cách linh hoạt, nhưng không thể thay đổi mức sử dụng vốn. Số liệu của bảng
sau cho biết mức thay đổi của sản lượng khi chỉ có lao động thay đổi.

Lao động Sản lượng


(công nhân/ tuần) (sản phẩm / tuán)
0 0
1 35
2 80
3 122
4 156
5 177
6 180

Yêu cầu
1. Tính sản phẩm biên của lao động (MPL) và sản phẩm trung bình của
lao động (APl )
2. Mức lao động xấp xỉ nào sẽ có quy luật thu nhập giảm dần.
3. Với mức lao động xấp xỉ nào thì MPL cắt APL.
4. Bạn có thể dự đoán đuờng MPL sẽ bị tác động bởi sự thay đổi trong
mức đầu vào của vốn như thế nào?

145 Họe viện Tảĩ chinh 'J S É


Chương 4. Lý thuyẻt vẽ hành vl cùa doanh nghiệp

G iải
1.
L Q m pl APl
(công nhân/tuần) (sản phẩm/tuần)
0 0
35
1 35 35
45.
2 80 40
42
3 122 40,6 •
34
4 156 39
21
5 177 35,4
3
6 180 30

2. Theo số liệu minh hoạ ở bảng ta thấy, MPL giảm xuống gần 1,5
công nhân /tuần. Đây là điểm mà tại đó, quy luật thu nhập giảm dần bắt đầu
hoạt động.
- MP l phải cắt AP( tại điểm cực đại, ở điểm dưới mức 3 công nhân/
tuần.
- Một sự thay đổi về mức đầu vào của vốn ảnh hưởng đến vị trí của
đường MP l và APL. Một sự gia tăng của vốn sẽ làm cho các đường này dịch
chuyển lên phía trên.

« ị Học viện Tải chính 147


NHỮNG VẨNĐỂc<l BẦHVỂ-KMHHT Ể HỌC VI MỎ ^ỊỆ

Chương 5

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

1. CẠNH TRA N H HOÀN HẢO

1.1. K hái niệm , đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh
tra n h hoàn hảo
Khái niệm
Cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có nhiều người mua và
nhiều người bán và không người mua và người bán nào có thể ảnh huởng
đến giá cả thị trường.
Đặc diểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Có.jrấi nhiều neưởi mua và rất nhiều ncười hán trên thi trường.
Khi sô' lượng người tham gia thị trường rất lớn thì mỗi người chỉ cung
ứng hoặc tiêu thụ một sản lượng rất nhỏ so với thị trường. Số lượng người
mưa và người bán được gọi là nhiều khi những giao dịch của mỗi người mua
và người bán không ảnh huởng gì đến giá cả thị trường. Giá cả thị trường chi
phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường.
- Sản-ahẩm dồng nhất.
Người mua không cần quan tàm đến việc mua hàng hoá của ai, họ cho
rằng hàng hoá của những người bán khác nhau là giống nhau.
- Thông lin đầy đủ.
Tất cả người mua và người bán đều có đầy đủ thông tin về sản phẩm:
giá cả; lượng cung ứng; lượng cầu; hàng thay thế...Đ ảm bảo cho mọi người
mua và người bán đều mua và bán theo cùng một mức giá.
- Không có trở n g a ụ iê ^ỷ i_ ỵ iêc gia nhập hav rút lui khni thi trường.
Lợi nhuận là động lực, sức hút mạnh mẽ đối với những ai muốn gia
nhập và dời bỏ thị trường.
Chương 5. Càu truc thị truờng

Dặc diểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo


- Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường.
Do có nhiều doanh nghiệp cùng cung ứng một loại sản phẩm đồng
nhất, nên mỗi doanh nghiệp chỉ cung ứng một sản lượng rất nhỏ so với tổng
lượng cung trên thị trường, do đó doanh nghiệp không có khả năng chi phối
thị trường và chi phối giá cả. Doanh nghiệp cạnh iranh hoàn hảo là người
“chấp nhận giá”, doanh nghiệp không có sức mạnh thị trường.
- Đường cầu của doanh nghiệp co giãn hoán toàn
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cổ thể bán tất cả sản lượng của
mình ở mức giá hiện hành, nên đường cầu của doanh nghiệp là một đường
nằm ngang song song với trục hoành. Nhưng đường cầu của thị trường vẫn là
đường dốc xuống phía dưới, nê'u tất cả các doanh nghiệp trong ngành đểu
thay đổi sản lượng thì giá cả sẽ thay đổi.
- Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp co giãn hoàn toàn hay
nó là đường nằm ngang song song với trục hoành.
1.2.Lựa chọn sản lượng trong ngán hạn

N guyên tắc tối da hoá lợi nhuận


Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiộp cạnh tranh hoàn hảo sẽ lựa chọn
mức sản lượng tối ưu tại đó: doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên:
MR = MC

Doanh nghiệp cạnh iranh hoàn hảo đứng trước một đường cầu nằm
ngang, do đó đường doanh Ihu cận biên trùng với đường cầu: hay doanh lliu
. cận tìii.í Không dổi và bằng giá bán:
MR = P

Do vậy doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ chọn mức sản lượng tối ưu
để lối đa hoá lợi nhuận thảo mãn điều kiện: giá bán bằng chi phí cận biên.
p = MC
Hình 5.1 cho thấy doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất tại mức
sản lượng có giá bán bằng chi phí cận biên, sản lượng tối ưu của doanh
nghiệp là Q0. Tại mức sản lượng này lợi nhuận của doanh nghiệp đạt tối đa.
dược biổu diễn hằng diện tícl» hình chữ nhậl gạch chéo.
H ình 5.1. Lựa chọn sản lượng tối ưu của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo.

Tổng doanh thu: TO = Q.p là diện tích hình chữ nhật OQ 0BP0.
Tổng chi phí': TC = ATC. Q là diện tích hình chữ nhật OQ0CD.
Tổng lợi nhuận TP=TR - TC là diện tích hình chữ nhật: P0DCB.
Các trường họp xảy ra trong kinh doanh
Chúng ta hãy đi xem xét trường hợp giá cả trên thị trường thay đổi,
mức sản lượng mà doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng sẽ thay đổi như thế nào.
- Trường hợp th ứ nhất: doanh nghiệp có lợi nhuận
Giả sử doanh nghiệp đứng truớc một đường cầu nằm ngang p„ (hình
5.1). Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng Qu, tại đây giá bán bằng với
chi phí cận biên. Doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa vì ở mức sản lượng
này giá bán cao hơn chi phí bình quân (P > ATC).
- Trường hợp th ứ hai: Doanh nghiệp hoà vốn
I lình 5.2 cho thấy ở mức giấ p, doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản
lượng là Q ị , tại đây giá bán bằng với chi phí cận biên (P, = MC). Ở mức sản
lượng này doanh nghiệp hoà vốn, giá bán hằng chi phí bình quân tối thiểu:
p, = ATC1Ilin. Mức sản lượng hoà vốn được xác định theo công thức tính:

Q, = — — —
2 P -A Ỵ C
Chuang 5. Càu true thị trướng

Trong đó: Q, là sản lượng ở điểm hoà vốn; FC là tổng chi phí cố định;
p là giá bán sản phẩm; AVC là chi phí cố định bình quân.

H ình 5.2: Doanh nghiệp hoà vốn.

- Trường hợp th ứ ba: doanh nghiệp chọn sản lu</ng đ ể tối thiểu hoá
thua lỗ.
Giả sử giá thị trường giảm xuống mức giá p 3 (AVCmiẺ1< p <ATCmio -
hình 5.3). Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng là Q3 theo nguyên tắc
đặt giá bán bằng chi phí cận biên (P3 = MC). Ớ mức sản lượng này doanh
nghiệp bị lỗ vì giá bán nhỏ hơn chi phí bình quân, số lỗ biểu thị ở phần gạch
chéo trên đổ thị hình 5.3.

H ình 5.3: Lựa chọn sản lượng d ể tối thiểu hoá thua lỗ.

Học viện Tàt chinh 151


NHỮNG VAN D Ể CO BAN VỂ KINH TẺ' HOC VI MỔ

Doanh nghiệp đứng trước hai quyết định: một là đóng cửa sản xuất, hai
ià tiếp lục sản xuất.
Quyết định thứ nhất: doanh nghiệp đóng cửa sản xuất, tổng doanh thu
lúc này bằng không, irong khi đó doanh nghiệp vẫn phải trả chi phí cố định
(FC), khoản lỗ trong trường hợp này đúng bằng chi phí cố định: FC.
Quyết dịnh thứ hai: doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, mức sản lượng của
doanh nghiệp là Q , , giá bán là P3 , giá bán hàng nhỏ hơn chi phí bình quân
ATC, nhưng vẫn lớn hơn chi phí biến đổi bình quân AVC (P > AVC). Mức
giá này doanh nghiệp vẫn bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi (diện tích
hình chữ nhại OQ|DE), ngoài ra còn dôi ra một lượng tiền (diện tích hình
chữ nhật EDCPj). Lượng tiền dôi ra này dùng để bù đắp vào chi phí cố định,
nên phần lỗ sẽ nhỏ hơn chi phí cô' định.
Vậy doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất khi giá thị trường trong
khoảng (ATCmi„ < p < AVClnÌÃ1) để giảm bớt thua lỗ cho doanh nghiệp. Trong
trường hợp này mức sản lượng xác định theo nguyên tắc: p = MC , tuy nhiên
mức sản lượng càng gần Q* thì càng tối thiểu hoá thua lỗ.
MC
- Trường hợp 4: Doanlì nghiệp đỏng cửa sản xuất
Giả sử, giá thị trường giảm xuống mức giá p,ị. Mức sản lượng tại điểm
p = MC sẽ là Q., ( hình 5.4). ở mức sản lượng này giá bán thấp hơn chi phí
biến đổi bình quân, nén doanh tha không đủ bù đắp chi phí biến đổi. Doanh
nghiệp tiếp lục sản xuất thì thua lỗ sẽ cao hơn ngừng sản xuất. Vậy khi giá
bán thấp hưn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu (P4< AVClnill) doanh nghiệp
sẽ đóng cửa sản xuất. Điểm đóng cửa sản xuất là p = AVCnli„.
p
ATC

p.

0 Q4 Q

H ình 5.4: Điểm dóng cửa sản xuất.

152 Học viện Tài chinh 1


Chucng S. Cấu irtíc thị trường

1.3.Đường cung trong ngắn hạn


1.3.1. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp là đường biểu diẽn mức sản
lượng mà doanh nghiệp sẩn sàng cung úng ở mỗi mức giá. Doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo sẽ lựa chọn sản lượng cung ứng theo nguyên tắc: giá bán bằng
chi phí cận bicn. Khi giá bán thay đổi, sản lượng cung ứng của doanh nghiệp
cũng thay đổi và chạy trên đường chi phí cận biên MC, doanh nghiệp sẽ đóng
cửa sản xuất khi giá bán nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu AVClnill.
Vậy dường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trùng với dường clii phí cận biên MC tính từ điểm AVCmị„trở lên.
1.3.2. Đường cung ngắn hạn của thị trường
Trong thị irường cạnh tranh hoàn hảo có rất nhiều doanh nghiệp cùng
tham gia cung ứng trên thị trường. Lượng cung của thị trường là tổng lượng
cung của tất cả doanh nghiệp tham gia thị trường. Do đó đường cung của thị
trường là đường tổng hợp theo chiều ngang các đường cung của tất cả các
doanh nghiệp tham gia Ihị trường.
T hặng d ư sản xuất: PS
Thặng dư sản xuất phản ánh chênh lệch giữa giá sản phẩm trên Ihị
trường và giá mà người bán sẵn sàng bán. Do vậy thặng dư sản xuất của
doanh nghiệp là phần chẽnh lệch giữa giá của sản phẩm trên thị trường và
chi phí cận biên.
IHnh 5.5 cho ta thấy thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là phẩn diện
tích nằm dưới dường giá cả và trên đường chi phí cận biên của doanh nghiệp.
p n
s

Q Q0
Q„ Q
H ình 5.5. T hặng d ư sản xuất của H ình 5.6. T hặng d ư sản xuất
doanh nghiệp của th ị trường

Học viện Tàỉ chính 153


NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BÂN vé KÍNHT ế HỌC vr MỒ

Trong ngắn hạn, các chi phí cố định không thay đổi khi đầu ra thay
đổi, nên mức gia tăng chi phí ở mỗi mức sản lượng làm gia tăng chi phí cận
biên là do chi phí biến đổi. Vậy ihặng dư sản xuất của doanh nghiệp còn
dược xác địnli bằng cliênli lệcli giữa lổng doanh thu và chi phí biến dổi (diện
tícli liình cliữ nhật PoAEF).
Thặng dư sản xuất của thị trường là phẩn diện tích được giới hạn ở
phía trên đường cung và phía dưới đường giá (hình 5.6).
1.4.Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Trong dài hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hào có thế thay đổi tất cà
các đầu vào, ké’ cả quy mô sản xuất. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thua lỗ sẽ
rời bỏ ngành và có thể tìm kiếm lợi nhuận ở thị trường khác. Thị trường cân
bằng khi lợi nhuận kinh tế của tất cả các doanh nghiệp bằng không, khi đó
khồng còn dông cơ gia nhập và rút khỏi ngành nữa.
Cũng như trong ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đứng
trước đường cầu nằm ngang, nên doanh thu cận biên dài hạn bằng giá bán
(LMR = P ) . Do đó sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trong dài hạn được xác định theo nguyên lấc giá bán bằng chi plú cận biên
dài hạn: P = LM C.

MC LM C
p

p.
A

G
p2

0 Q | Q2 Q3 Q

H ình 5.7. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp


cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn.

154 Học viện Tải chinh


Chương 5. Càu truc thi trương

Hình 5.7 cho thấy ở mức giá p,, sản lượng tối ưu trong ngắn hạn của
doanh nghiệp là Q|, ở đó MR = MC. Mức lợi nhuận của doanh nghiệp là
diện tích hình chữ nhật ABCP,- Đường chi phí bình quân dài hạn LATC phản
ánh sự tồn tại của tính kinh tế nhờ quy mô đến mức sản lượng Q2 và tính phi
kinh tế vì quy mô ở các mức sản lượng cao hơn. Nếu doanh nghiệp cho rằng
giá cả thị trường được giữ ở mức P |, doanh nghiệp sẽ muốn tãng quy mô để
sản xuất mức đầu ra là Qj. Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên từ
ABCP, lên GFEP,.
Giá cả trẽn thi trưfoia càng cao doanh nghiệp có thể thu đươc mức lợi

sinT ữợng^Tdoanh nghiệp sẽ thu được mức lợi nhuận kinh té'bằng khống.
1.5. Đường cung dài h ạn của doanh nghiệp
Đường cung dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh được xác định tương
tự như đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh trong ngắn hạn. Trong dài
hạn doanh nghiệp đóng cửa có "nghĩa là rời bỏ ngành. Nếu rời bỏ ngành
doanh nghiệp sẽ mất toàn bộ doanh thu từ việc bán sản phẩm. Do đó doanh
nghiệp sẽ rời bỏ ngành khi giá cả không bù đắp được chi phí bình quân dài
hạn LATC. Khi mức giá nhỏ hơn P2 (Hình 5.7) doanh nghiệp sẽ rời bỏ
ngành. Ở các mức giá cao hơn P2, giá bán sẽ cao hơn chi phí bình quân dài
hạn, các doanh nghiệp tha được lợi nhuận kinh tế dương, do đó nó kích thích
các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành. Mức giá P2 tương ứng với điểm
thấp nhất trên đường LATC được gọi là mức giá nhập ngành hay rời bỏ
ngành. Do vậy đường cung dài hạn của doanh nghiệp là một phẩn đường
LMC với điều kiện p > LATCmin (từ điểm LATCmiII trở lên).
1.6. C ân bằng dài hạn
Trong dài hạn, lơMThuán chính là dỏng lưc thúcj ĩ ẩv các doanh-iighiệp
mới gia nhâp ngành, các doanh nghiệp cũ rút lui khỏi npành. Chính vì vậy, ở
thị ưương này^ỡrnhũan kinh tẽ ccTxĩThướng tientớrbáng khon&
Ở mức giá Pn (hình 5.8) doanh nghiộp cạnh tranh hoàn hảo thu được
lợi nhuận kinh tê' cao, Do đó nó kích thích các doanh nghiệp mới gia nhập
vào ngành này, làm cho đường cung về sản phẩm của ngành dịch chuyển từ
s, sang S2 làm cho giá cả giảm xuống. Đến mức giá Pj_bằng chi phí bình
quân tối thiểu LATC„„„ các doanh nghiệp trong ngành đểu không thu đươc
lợi nhuận nhưng cũng không bị lỗ. Tại điểm này các doanh nghiệp mới sẽ
không gia nhập vào ngành này nữa và các doanh nghiệp cũ cũng không rút
lui khỏi ngành - ngành đạt trạng thái cân bằng dài hạn.

Học viện Tài chính 155


p

Po


p,

Q
^1 Qo Q0 Q!
H ình 5.8. Cân bằng dài hạn.

Cân bằng dài hạn xảy ra khi tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều
không thu đươc lơi nhuân kinh tế. không có doanh nghiệp nào có dộng co
gia nhàp hoãc rút lui khỏi ngành. Ở đó giá cả sản phẩm khiến cho lưonp
cung cúa loàn ngành bằng lượng cẩu của thị trưcmgễ
Tại sao các doanh nghiệp lại sản xuất khi lợi nhuận kinh tế bằng
không. Điều này có thể giải thích bằng cách phân biệt lợi nhuận kinh tế và
lợi nhuận kế toán. Lợi nhuận kinh tế bằng không nhưng lợi nhuận k ế toán có
thể dương, vì lợi nhuận kinh tế có tính đến cả chi phí cơ hội ẩn.
1.7ề Đường cung dài hạn của ngành
Trong dài hạn số lượng các doanh nghiệp không còn cố định nữa, nên
đường cung dài hạn của ngành là tổng hợp theo chiều ngang các đường cung
của các hãng hiện hành và các hãng có thể có triển vọng tham gia ngành.
Ilơn nữa, việc gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới có thể sẽ làm
cho giá cả các đầu vào lãng, giảm hoặc không đổi, điều này ảnh hưởng đến
các đường chi phí, và ảnh hưởng đến hình dạng của đường cung trong dài hạn.
* N gành cỏ chi p h í không dổi.
Trong ngành này, sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp sẽ không
ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của các doanh nghiệp trong ngành, nghĩa là
chi phí vãn như ban đầu.
I lình 5.9 Cho thấy ở mức giá thị trường là p t ngành này sẽ sản xuất ở
mức sản lượng Q,. Già sử nhu cầu của thị trường tăng lên làm dịch chuyển
dường cẩu từ D, lên Dị, làm cho giá sản phẩm tăng từ p, lên p,. Một doanh
nghiệp điển hình lúc đẩu sản xuất ở q,. Khi giá tăng lên p, doanh nghiệp sẽ
lãng sán lượng dọc theo đường MC lên mức q2. Các doanh nghiộp lúc này
thu được lợi nhuận kinh lếdương và đó là nguyên nhân khiến cho các doanh

156 Học viện Tạt chính


C > -!.iC n ,g 5 . C ú ! . V V -,, !!:■ -ằr ĩ i ứ ú ị Ị .

nghiệp mới gia nhập vào ngành này. Đường cung thị trường sẽ dịch chuyển
sang phải từ Sị lên S 2, làm cho giá sản phẩm giảm xuống cho đến khi trở lại
mức giá ban đẩu Pjễ Thị trường chuyển từ điểm cân bằng E[ sang điểm cân
bàng mới E3, vì vậy đường cung trong thời gian dài LS của ngành có chi phí
không đổi là một đường nằm ngang ở mức giá bằng chi phí bình quân dài
hạn tối thiểu. Ngành sản xuất ra mức đầu ra lớn hơn với mức giá không đổi.

H ình 5.9. Đ ường cung trong dài hạn của ngành


có ch í p h í không thay đổi.

*Ngành có chi p h í tăng.


Khi có sự gia nhập ngành, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng
lên, do các doanh nghiệp tăng nhu cầu sử dụng các đầu vào làm cho giá cả
của một số các yếu tố đẩu vào tăng lên.

H ìn h 5.10. Đường cung trong dài hạn của ngành có chi p h í tăng.
Ở điểm cân bằng dài hạn E /h ìn h 5.10) sản lượng của ngành là Q|. Giả
sử nhu cầu thị trường tãng lên làm đường cẩu dịch chuyển từ D! lên D2, giá
cả trong thời gian ngắn cùa sản phẩm tăng từ p, lên P2. Các doanh nghiệp sè
tăng sản lượng dọc theo đường chi phí cận biên từ q, lên q2. Lợi nhuận cao
đã thúc đẩy sự gia nhập ngành làm tăng cung thị trường từ s, lên Sj. Song
viộc gia nhâp ngành lại làm tâng giá các yếu tố đầu vào và làm tãng chi phí
sản xuất của các doanh nghiệp. Điều này làm dịch chuyển chi phí bình quân
dài hạn từ LATC, lên LATC,, đường chi phí cận biên dịch chuyển sang trái
từ MC, lên MC2. Giá cân bằng dài hạn mới P 3 bằng chi phí bình quàn tối
Ihiểu dài hạn mới LATC,, mức giá này cao hơn mức giá cân bằng ban đầu.
Vậy đường cung dài hạn của ngành có chi phí tãng (LS) là dường dốc lên
phía trên. Ngành sản xuất mức đầu ra lớn hơn với giá cả cao hơn để bù đắp
lại mức tăng chi phí đầu vào.
- Ngànli có chi phí giảm.
Sự gia nhập ngành, làm cho ngành có Ihể khai thác được lợi thế về quy
mô của các doanh nghiệp cung ứng đầu vào hoặc ứng dụng được công nghẽ
mới, dẫn đến giá cả của yếu tố đẩu vào giảm xuống.
MC,

> !
0 qi % q2 q 0 Q, q2 Qj q
H ình 5.11. dường cung dài hạn của ngành có p h í giảm .

ơ giá cân bâng dài hạn p,, ngành sẽ cung ứng mức sản lượng Q |. Giả
sử nhu cẩu thị trường tăng lên làm giá tăng từ p, lên P2, các doanh nghiệp sẽ
tăng sản lượng dọc theo đường chi phí cân biên để tối đa hoá lợi nhuận.
Đồng thời việc gia nhập ngành làm chi phí của các doanh nghiệp trong
ngành giảm xuống. Do đó thế cân bằng mới xuất hiện ờ mức giá P3 thấp hơn
giá càn bàng ban đầu. Vậy đường cung dài hạn của ngành có chi phí giảm là

158 Học viện Tải chính


i Chitang 5. Càu truc thi truong

đường nghiêng xuống phía dưới. Ngành sản xuất mức đầu ra lớn hơn với giá
cả thấp hơn.

1.8. T ác động của th u ế và trợ cấp


Chúng ta hãy xem xét phản ứng của doanh nghiệp khi chính phủ đánh
thuế hoặc trợ cấp vào đầu ra của nó.
* Tác động của thuế.
Giả sử thuế đánh vào hàng hoá sản xuất ra của một doanh nghiệp.
Hình 5.12 sẽ cho ta thấy tác động của chính sách thuế đến sản lượng và giá
cả của doanh nghiệp.

H ình 5. 12. Tác động của th u ế đến sản lượng của doanh nghiệp

Khi chưa có thuế đường chi phí bình quân của doanh nghiệp là đường
ATC,, đường chi phí cận biên là MC,. ở mức giá p, doanh nghiệp sẽ lựa
chọn mức sản lượng q,. Khi có thuế đánh vào từng đơn vị đầu ra, đường chi
phí cận biên của doanh nghiệp tăng từ MC[ lên MC,: MCi= MC|+ t. sắc
Ihuô' này cũng làm cho đường chi phí bình quân tăng thêm môt khoản bằng t.
Vậy thuế đánh vào từng đơn vị đẩu ra sẽ làm cho doanh nghiệp giảm sản
lượng sản xuất từ Q, xuống Q2.
* Tác động của trợ cấp
Trợ cấp của chính phủ vào từng đơn vị đẩu ra sẽ làm dịch chuyển
đường chi phí cận biên xuống dưới , do đó khuyên khích các doanh nghiệp
tăng sản lượng cung ứng ra thị trường từ Q, lên Q,.
p
MC,
MC2=MC, - e
p, -------- - / - / L - - - ATCt

ATC2=ATC,- e
/ I A

0
Q, Q2 Q
H ình 5.13. Tác dộng của trợ cấp đến sản lượng của doanh nghiệp

2. T H Ị TRƯ Ờ N G Đ Ộ C QUYỂN thuần TƯÝ

2.1. Độc quyền bán


2 .1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp dộc
quyền bán
*Khái niệm: Thị trường độc quyển bán là thị trường chỉ có một người
bán nhưng có nhiểu người mua.
*Đặc diểm của thị trường dộc quyền
- Chỉ có một người bán duy nhất một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó.
- Sản phẩm sản xuất ra không cổ sản phẩm thay thế.
* Đặc diểm của doanh nghiệp dộc quyền bán
- Trôn thị trường độc quyển bán, sức mạnh thị trường thuộc về người
bán. Doanh nghiệp có thể điểu hành được giá cả để đạt được mục tiêu, hay
doanh nghiệp độc quyền là người “ ấn định giá”.
- Cung của doanh nghiệp là cung của thị trường, đồng thời nhu cầu của
thị trường cũng chính là nhu cầu đối với doanh nghiệp.
2.I.2.N gnyén nhân dẫn dến dộc quyển bán
đat đươc tính kinh té' theo quy mồ)
Ngành đạt được tính kinh tế theo quy mô sẽ có đường chi phí bình
quân dốc xuống: ở mức sản lượng lớn sẽ có chi phí rẻ hơn san xuất ở mức

160 Học viện Tàì chinh


Chum g 5. Cấu trúc thị trường

sản lượng nhỏ. Trong trường hợp này một doanh nghiệp cung ứng hàng hoá
hoặc dịch vụ duy nhất cho toàn bộ thị trường sẽ có chi phí thấp hơn trường
hợp có hai hoặc nhiều doanh nghiệp cung ứng.
Doanh nghiệp độc quyền tự nhiên ít quan tâm đến những doanh nghiệp
mới gia nhập thị trường, vì các doanh nghiệp mới sẽ có chi phí cao hơn
nhiều so với các doanh nghiệp trong ngành.

Doanh nghiệp có thể dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ
bản quyền. Độc quyền về nhãn hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp và giải
pháp kỹ thuật trong một thời gian nào đó.
r Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào;
Doanh nghiệp có thể giành được địa vị độc quyền khi nó kiểm soát
được toàn bộ hoặc hầu hết một yếu tố đầu vào cơ bản để sản xuất ra một loại
sản phẩm nào đó.
o quv dinh của Chính phủ>>
Chính phủ có thể cho phép một doanh nghiệp nào đó là người duy nhất
được bán, hoặc cung cấp một loại hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trường. Độc
quyển trong trường này được coi là độc quyền Nhà nước.
2.1.3 Đường cẩu và dường doanh thu cận biên
Trong độc quyền bán, chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung ứng
hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trường, nên đường cầu của doanh nghiệp độc
quyền bán chính là đường cầu của thị trường. Đường cầu của doanh nghiệp
là một đường dốc xuống phía dưới, hay khi doanh nghiệp tăng hàng hoá bán
ra sẽ làm cho giá bán giảm xuống.
Do vậy đường doanh thu cận biên luôn nằm dưới đường cầu, hay doanh
thu cận biên luôn nhô hơn giá bán ( p > FvTR ) vì việc tăng sản lượng bán ra
không chỉ làm cho giá bán của số sản lượng bán ra tăng thêm giảm xuống, mà
còn làm giảm giá bán của tất cả sản lượng được bán ra từ trước.
Giả sử đường cầu của doanh nghiệp độc quyền có dạng:
P = bQ- b , .Q
TR = P.Q = b0. Q - b,.Q2
=> MR = b0 - 2b,.Q
Vậy_duờng doanh thu cận biên cổ dỏ dốc gấp đổi_đổ_dốccủa đưừng
cẩu (hình 5.14).
2.1.4. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp độc quyền bán
Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyển bán sẽ lựa chọn mức
sản lượng tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.

H ình 5.14. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp dộc quyền bán.

Hình 5.14 cho thấy mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận Q ” được xác
định tại giao điểm của đường MR và MC, mức giá của nhà độc quyền ở mức
sản lượng này là p*.
Doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng sản xuất khi doanh thu cận biên lớn
hơn chi phí cận biên (MR > MC). Doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng sản xuắt
khi doanh thu cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên (MR < MC). Doanh nghiệp
sẽ sản xuất tại điểm doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (M R = MC),
tại mức sản lượng này tổng lợi nhuận đạt tối đa.
Doanh nghiệp độc quyền bán sẽ không sản xuất ở phần đường cẩu ít
co dãn, khi đó MR âm.
Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền là diện tích gạch chéo ở
hình 5.14.
Chươiìg 5. Cau truc thị trương

2.1.5. Q uy tắc định giá


Trong thực tiẻn các doanh nghiệp có thể không xác định được đường
cầu thị trường, do đó không xác định được đường doanh thu cận biên. Để
xác định được sản lượng và giá bán, doanh nghiệp có thể vận dụng quy tắc
định giá như sau:
Muốn hiểu được điểu này, chúng ta phải viết lại biểu thức tính doanh
Ihu cận biên: MR.
MR = ATR / AQ = A(P.Q) /AQ = ( P.AQ + Q.AP) / AQ
= p + P.(Q / p ).(AP / AQ) = p (1 + 1 /E p D)
Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận được xác định theo nguyên tắc:
MR = MC. Do đỏ:
MC = p ( 1 + 1 / EpD)
=> p = M C / ( 1+ 1 /E p D)

có lợ Í£ h o jThà đốc quyán. Ngược lai cẩu càng ít co piẩn. giá cà càng cao hơn
chi phí cận biên, càng có lợi cho nhà độc quyền.
2.1.6.Trong độc quyền không có đường cung
Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, mối quan hệ giữa giá cả và
sàn lượng cung ứng dược biểu thị rõ rệt trên đường chi phí cận biên MC,
nhưng đối với doanh nghiệp độc quyền -bán, không có quan hệ tương ứng
một- một giữa giá cả và sản lượng mà doanh nghiệp dộc quyền cung ứng.

H ình 5.15 m ối quan hệ giữa giá cả và sản lượng


của doanh nghiệp dộc quyền.
Quyết định đẩu ra của doanh nghiệp độc quyển bán không chì phụ
thuộc vào chi phí cận biên mà cỏn plĩii thuộc vào độ dốc dường cầu. Kết quà
là khi dường cẩu dịch chuyển có thể dẫn tới sự thay đổi giá mà không thay
đổi sản lượng, hoặc chỉ thay đổi sản lượng mà không thay đổi giá.
Hình 5.15 a cho ta thấy khi cẩu thay đổi dãn tới sự thay đổi của giá
nhưng sản lượng không đổi. ífinh 5.15 b khi cầu thay dổi dẫn tới sự thay cùa
sàn lượng nhưng giá cả không đổi.
2.1.7. Tác động của chính sách th u ế
Việc đánh thuế đơn vị vào đẩu ra đối với nhà độc quyền có tác động
giống như tác động của thuế đối với nhà sản xuất cạnh tranh là đéu làm cho
sản lượng đẩu ra giảm xuống. Nhưng trong điều kiện độc quyền giá cả có
thể thay đổi khác mức thuế suất bởi vì quan hệ giữa giá cả và chi phí cận
biên trong độc quyén tuỳ thuộc vào độ co dãn của cẩu.

H ình 5.16. Tác dộng của th u ế d ế n sản lượng và giá bán


của nhà dộc quyền.

Giả sử chính phủ đánh một mức thuế là t trền một đơn vị sản phẩm, khi
đó chi phí cận biên của doanh nghiệp độc quyền sẽ tăng đúng bằng thuế suấ
l. Nếu chi phí cận biên ban đầu của doanh nghiệp là MC thì giờ đãy quyết
định sàn lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bàng:

MR = MC + t

Đồ thị hình 5.16 cho Ihấy đường chi phí cận biên dịch lên phía trên,
sán lượng khi có thuế thấp hơn sản lượng khi chưa có thuế, và giá bán khi có
> /. Cbứờng s. cấu trúc thị trường

thuế cao hơn giá khi chưa có thuế, mức tâng giá cũng có thể cao hơn mức
th u ế s u ấ t.

Trong trường hợp chính phủ đánh một khoản thuế cố định T vào nhà
độc quyền, thì sản lương và giẩ hán sẽ khống thay dổi, chi có lơi nt)iifln giảm
đ i m ộ t lư ơ n p đ ú n g h ằn g sỏ ' th u ế đ ó . v 'l s ố th u ế n à y k h ô n g jà m d ic h ch u yển

đường MC.

2.1.8 Sức m ạnh độc quyền bán

* Sức m ạnh dộc quyền bán:


Là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sự khác nhau cơ bàn
giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiộp độc quyền là doanh
nghiệp độc quyền có sức mạnh thị trường. Để tối đa hoá lợi nhuận doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đặt giá bằng chi phí cận bicn, còn doanh nghiệp
độc quyền bán lại dạt giá cao hơn chi phí cận biên (P > MC).
Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lemer:

W J
Giá cả càng cao hơn chi phí cận biên thì chỉ số L càng lớn và khi đó
sức mạnh độc quyén sẽ càng lớn. Doanh nghiệp sẽ không có sức mạnh độc
quyền khi L = 0 hay p = MC, trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp là
cạnh tranh hoàn hảo.
Chỉ số Lemer cũng có thể biổu thị thồng qua mối quan hệ giữa hệ số
đ ố i v ớ i d o a n h nghiệp:
c o o iã n rr to c ẩ u

* Nguón gốc của sức m ạnh dộc quyến


Từ công Ihức trên cho ta thấy khi cẩu càng co giãn thì sức mạnh độc
quyền càng nhỏ, khi cầu càng ít co giãn thì sức mạnh độc quyền sẽ càng
lớn. Hình 5.17a cho thấy khi cầu co giãn nhiều khoảng cách giữa p và
MC là nhỏ, khoảng cách này là lớn khi cầu co giãn ít hình 5.17b. Vì vậy
vếu tố quyết đinh th ế lực độc quyền bán là dô co giãn của cầu theo giá
cua doanh nghiệp^__

Học viên Tài chính 165


p

p*

0 0
(a) Q '
Q Q* (b) Q

H ình 5.17ẽ Co giãn của cầu với sức m ạnh độc quyền.

Độ co giãn của cầu theo giá của doanh nghiệp là do ba yếu tố quyết định:
Một là, đô co siđn của câu trên thi trường: Độ co giãn của cầu đối với
doanh nghiệp ít nhất cũng co giãn như cẩu của thị trường nếu thị trường chỉ
có một doanh nghiệp duy nhất. Do đó độ co giãn của cầu trên thị trường giới
hạn tiềm năng của thế lực độc quyền.
Hai là, sô'lươne các doanh nehiêp trên thi trường: Sô' lượng các doanh
nghiệp tăng lên thì sức mạnh độc quyền sẽ giảm đi.
Ba là, tác_ đỏng ạua lai giữa các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có
thế cạnh tranh khốc liệt với nhau, có thể hợp tác cau kết với nhau giảm sàn
lượng, tăng giá bán để tạo ra sức mạnh độc quyền cao.
* C hi p h í của x ã hội cho sức m ạnh dộc quyển
Khi so sánh một ngành cạnh tranh hoàn hảo với một ngành độc quyển,
với điều kiện hai ngành có cùng đường cầu và chi phí giống nhau, ta nhận
thấy độc quyền có mức sản lượng thấp hơn và giá bán cao hơn ngành sản
xuất cạnh tranh. p

MC

Q* Qc Q
Q
H ình 5. / H. M át không từ sức m ạnh dộc quyền

166 Học viện Tả? chinh


Iü Chuơng 5 Càu truc thị ưườtty

Hình 5.18 cho thấy trong ngành cạnh tranh các doanh nghiệp đặt giá
bằng chi phí cận biên, mức sản lượng là Qc và giá bán là Pc. Nhưng nhà độc
quyền lại đặt MR = MC, mức sản lượng là Q* và giá bán là p*. Nếu so sánh
thặng dư tiêu dùng cộng với thặng dư sản xuất trong thị trường, thì ta thấy
đôc quyển sẽ làm giảm bớt một phần thặng dư, đó là phần gạch chéo ở
hình 5.18, ta gọi là phần mất không của xã hội: DWL - cái giá mà xã hội
phải trả cho sức mạnh độc quyền. Qc và Pc là sản lượng và giá bán tối ưu
cho xã hội.

2.1.8. Điều chỉnh độc quyền bán

Để giảm bớt mất không cho xã hội do sức mạnh độc quyền gây ra,
Chính phủ thường đưa ra một số giải pháp điều chỉnh độc quyền như sau :
- Thứ n h ấ t: đề ra các luật lệ chổng dốc quyén như luật cạnh tranh, luật
doanh nghiêp, luât dầu tụ ...
Mục đích của các luật lệ này là để hướng tới một nền kinh tế có tính
cạnh tranh bằng cách cấm các hoạt động hạn chế sự cạnh tranh.
- Thứ h a i : D iéujigt sản lượng.
Chính phủ quy định một mức sản lượng cho nhà độc quyển đúng bằng
mức sản lượng tối ưu cho xã hội Qc làm cho giá bán của nhà độc quyền giảm
xuống từ p* xuống Pc (hình 5.18).
- Thứ ba: diều tiết giá cả
Chính phủ quy định một mức giá đối với sản phẩm của nhà độc quyền,
làm cho sản lượng tăng lên.
Hình 5.19 cho thấy giá bán của nhà độc quyền là p*, mức giá Chính
phủ quy định sẽ là Pc, đây là mức giá tối ưu cho xã hội.

Ở mức giá Pj cao hơn Pc, doanh nghiệp sẽ sản xuất mức đầu ra Qj,
phần mất không đã giảm nhưng chưa hết.

Ớ mức giá P2 thấp hơn Pc, doanh nghiệp sẽ đưa ra mức sản lượng là
Q 2, gây ra khan hiếm hàng hoá ( Q3 - Q2), và vẫn gáy ra mất không cho
xã hội.
Vậy giá trần quy định cho nhà độc quyền bán tại điểm

Học viện Tải chính 167


H ình 5.19. Điêu tiết giá cả của doanh nghiệp dộc quyền bán.

Đ ối với doanh nghiệp độc quyền tự nhiên, đường chi phí cận biên
MC luôn thấp hơn đường chi phí binh quân ATC ở mọi mức sản lượng ( hình
5.20). Việc quy định giá bán bằng chi phí cận biên: p = MC sẽ làm cho
doanh nghiệp bị thua lỗ. Do đó mức giá trẩn quy định cho nhà độc quyển tụ
nhiên phải đặt tại điểm p = ATC đó là mức giá PG,

H ình 5.20. Điêu tiết giá của doanh nghiệp dộc quyén tự nhién.

2.1.9. P hân biệt giá khi có th ế lực thị trường


Các phân lích lừ đầu-đến nay chúng ta đều giả định doanh nghiệp độc
quyền hán hàng cho mọi người tiêu dùng với cùng một mức giá như nhau.

168 Học viện Tà» chính


Chuang 5. càu truc thi trương

Tuy nhiên nhà độc quyền có thể bán cùng một loại hàng hoá với các mức giá
khác nhau cho các khách hàng khác nhau - đó là phân biệt giá.
Mục đích của việc phân biệt giá là để chiếm đoạt thặng dư tiêu dùng
của người tiêu dùng chuyển sang cho người sản xuất, từ đó làm tăng thêm
lợi nhuận cho nhà độc quyền.
2.1.9A. P h ân biệt giá cấp một - phân biệt giá hoàn hảo.
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp độc quyền bán áp đặt cho mỗi khách
hàng một giá tối đa mà khách hàng đó sẵn sàng irả cho mỗi dơn vị mua.
Khi nhà độc quyền bán cùng một mức giá cho mọi khách hàng thì mức
giá của nhà độc quyền là p, (hình 5.21) và sản lượng là Q,. Khi nhà độc
quyền phân biệt đối xử một cách hoàn hảo theo giá, tính mức giá khác nhau
cho từng đơn vị sản phẩm được bán. Sản phẩm đầu tiên sẽ được bán với giá
cao nhất tại E, sản phẩm tiếp Ihco được bán cho người trả giá cao Ihứ h ai...
Giảm giá trong trường hợp này không làm giảm doanh thu từ các sản phẩm
được hán ra trước đó. Do đó đường cẩu chính là đường doanh thu cận biên
trong phàn biệt giá hoàn hảo. Nhà độc quyền sẽ sàn xuất tại điểm c, ở đó
doanh thu cận biên trùng với đường cầu và bằng chi phí cận biên.

H ình 5.21. Phân hiệl giá hoàn háo.

So với việc định giá thống nhất thì việc phân hiệt giá đã làm cho lợi
nhuận của nhà độc quyền lãng lên rất nhiổu. (phần lợi nhuận tăng thêm đó
được biểu thị bằng liiộn tích vùng giữa đường cầu, đường MR và đường MC
hay chính là diện tích hình tam giác KBC - hình 5.21).

Học viện Tài chính 169


NHUNG VAN ĐỂ c o BAN VỂ KINH TẺ IIOC VI MÔ

Việc phân biệt giá cấp một rất khó áp dụng trong thực tiẻn, vì doanh
nghiệp thường không có đủ thông tin về khách hàng, không biết được chính
xác từng mức giá mà mỗi một khách hàng sẵn sàng trả. Do đó trong thực
tiễn các doanh nghiệp có thể phân biệt giá một cách không hoàn hảo bằng
cách đặt một vài giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau.
2.1.9.2. Phán biệt giá cấp hai - phản biệt giá th eo kh ối lượng.
Là trường hợp doanh nghiệp đặt các mức giá khác nhau cho các sổ
lượng hoặc khối lượng khác nhau của cùng một hàng hoá hoặc dịch vụ.
Phán biệt giá cấp hai xuất phát từ thực tế là người tiêu dùng thường
mua một số lượng hàng nào đó trong một thời gian nhất định, nhu cầu vể
mặt hàng này sẽ giảm đi cùng với số lượng hàng hoá đã mua.

H ình 5.22.Pháti biệt giá cấp hai.

Phân biệt giá cấp hai thường được áp dụng cho doanh nghiệp độc
quyền được hướng tính kinh tế nhờ quy mô. Việc giảm giá cho các khối
lượng tiêu dùng lớn hơn sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, và làm
tăng phúc lợi của người tiêu dùng. Hình 5.22 minh họa giá cả phân biệt cấp
hai của một doanh nghiệp độc quyền tự nhicn. Nếu doanh nghiệp quy định
một mức giá duy nhấl cho mọi người ticu dùng thì giá là P0 , sản lượng là Q„.
Nhưng do giá cá được ấn định căn cứ vào các số lượng được m ua nên ở đây
sản lượng được chia tàm ba khối, ứng với ba mức giá là p „ p , và Pj.

170 Học viện Tải chinh


I Chương 5. Càu Uuc thi trương

2.1.9.3. P hán biệt giá cấp ba - Phán biệt giá theo đối tưọng (nhóm
khách hàng)
Phân biệt giá cấp ba là thủ pháp doanh nghiệp chia khách hàng thành
nhiều nhóm khác nhau, ấn định cho mỗi nhóm một mức giá phù hợp với
nguyên tắc: MR của mỗi nhóm phải bằng nhau và bằng với MC.
MR1 = MR2= .. . = MC
Hình 5.23 minh hoạ phân biệt giá cấp ba, đường cầu Dj cho nhóm
người tiêu dùng thứ nhất không co giãn bằng đường cẩu D, cho nhóm người
tiêu dùng thứ hai. Tổng số sản lượng được sản xuất là QT = Q,+ Q2 được tìm
ra bằng cách tổng hợp các dường doanh thu cận biên 1VIR, và MR, theo
chiều ngang để có đường MRT và tun giao điểm của MRT với MC. Mức sản
lượng Q, và Q, được xác định sao cho MR, = MR, = MC. Mức giá cho
nhóm người liêu dùng có đường cẩu Dị là P|, mức giá P2 là giá của nhóm
người tiêu dùng thứ hai với đường cẩu D,.

H ỉnh 5.23. Phân biệt giá cấp ba

2.1.9.4. P hán biệt giá theo thòi kì


Đây là mội chiến lược định giá quan trọng, giống như phân biệt giá
cấp ba nhưng gắn với Ihời gian. Doanh nghiệp độc quyền chia thị trường
thành các nhóm khác nhau theo thời gian và đặt các giá khác nhau ở những
thời kỳ khác nhau.

Học viện Tài chính III


NHƯNG VAN ĐỂ c o BÀN VỀ KINH TẺ HỌC VI MỒ

Hình 5.24 cho thấy Dị là đường cầu của một số những người tiêu dùng
đánh giá cao về sản phẩm và không muốn chờ đợi đổ mua. D, là đường cầu
của nhóm những người tiêu dùng đông đảo hơn sẵn sàng bỏ sản phẩm nếu
giá cả quá cao. Chiến lược là lúc đẩu mới đưa sản phẩm ra thị trường, doanh
nghiệp độc quyền sẽ hán với giá cao P|, sau khi nhóm người tiêu dùng thứ
nhấl đã mua sán phẩm đó rồi nhà độc quyền mới hạ giá xuống p, để bán cho
nhóm người tiêu dùng đông đảo hơn trên đưcmg cầu D ị .
2.1.9.5. Phân biệt giá theo thài điểm.
Đáy là cách phân biệt giá giống như phân biột giá cấp ha nhưng gắn
với thời gian và hiệu quả. Đối với một số hàng hoá và dịch vụ nhu cầu lên
cao ở những thời điểm khác nhau. Chi phí cận biên cũng cao hơn trong
những thời gian cao điểm vì khả năng có hạn. Do đó doanh nghiệp độc
quyền sẽ ấn định giá cao hơn trong ihời gian cao điểm.
Điều đó được minh hoạ trong hình 5.25, irong đó D, là đường cầu
trong thời gian cao điểm và rx đường cẩu trong thời gian không phải là cao
diêm, doanh nghiệp độc quyền sẽ đặt doanh Ihu cận biên bằng chi phí cận
biên trong mỗi Ihời gian ấy. p, là giá irong thời gian cao điếm, p , là giá
irong ihời gian không phải là cao điểm. Với chiến lược phân biệt giá như vậy
doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuặn cao hơn so với trường hợp chí đòi mội
mức giá Ihống nhấl trong lấl cá các thời điểm.

172 Học viện Tải chính


ClìUơng 5. Càu truc thị trường

H ình 5.25.phấn biệt giá theo thời diểm.

2.1.9.6. Đ ặt giá hai phần


Nhà độc quyển đòi người tiêu dùng phải trả trước một lệ phí để có
quyền mua sản phẩm. Sau đó người mua phải trả chi phí bổ sung cho mỗi
đơn vị sản phẩm tiêu dùng.
Để chiếm đoạt thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng, doanh nghiệp
sẽ đặt lệ phí (ta gọi là T* ) bằng toàn bộ thặng dư tiêu dùng và chi phí bổ
sung (ta gọi là giá p*) bằng chi phí cận biên.

H ỉn h 5.26. giá cả hai phần với một người tiêu dùng du y nhất.

=======........ . i Ml lllll... .
Học viện Tàí chinh 173
2.1.9.7. Giá gộp (bán trọn gói)
Là chiến lược gộp giá những sản phẩm riêng biệt thành giá chung cho
cả lô hàng, nhờ đó mà lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tãng lèn, giả sử doanh
nghiệp bán hai loại hàng hoá A và B cho hai nhóm người tiêu dùng I và n,
mức giá cao nhất mà hai nhóm nguời tiêu dùng này sẩn sàng trả cho hai
hàng hoá như sau:
A B

Nhóm I 12 3
Nhóm II 10 4

Nếu hai sản phẩm này được bán riêng biệt thì sản A sẽ được đặt giá là 10,
sàn phẩm B sẽ được đặt giá 3, vì nếu đòi giá cao hơn thì một trong hai nhóm sẽ
không mua. Thu nhập của doanh nghiệp từ việc bán riêng rẽ hai sản phẩm là 26.
Nhưng nếu gộp giá hai sản phẩm lại, nhóm I sẽ trả giá 15 cho cả lô hàng nhốm
II trả giá là 14. Do đó doanh nghiệp có thể ấn định giá cho cả lô hàng là 14,
doanh nghiệp có thu nhập là 28 cao hơn khi bán riêng hai sản phẩm.
2.1.9.8. Bán trói buộc

Nhà độc quyền chia sản phẩm thành hai bộ phận, bộ phận thứ nhất bán
với giá bình thường còn bộ phận thứ hai bán với giá cao hơn (trường hợp này
có thể minh hoạ thông qua hình vẽ như phân biệt giá thời điểm).
Ví dụ: Nhà độc quyền bán linh kiện điện tử - phụ tùng thay thế với giá
cao và bán sản phẩm nguyên chiếc với giá bình thường. Khi phải thay thế
linh kiện, người tiêu dùng hoặc phải mua với giá cao hoặc phải mua sản
phẩm mới nguyên chiếc của nhà sản xuất.
2.2. Độc quyền m ua

2.1. Đ ặc điểm của thị trường và doanh nghiệp độc q u yền m ua


Thị trường độc quyền mua là thị trường chỉ có một người m ua nhưng
có nhiều người bán.
* Đặc điểm của thị trường độc quyền mua.
Thị trường độc quyền mua là thị trường chỉ có một người mua duy
nhất một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó.
Chuông 5. Cẩu trúc thị trường

* Đặc diểm của doanh nghiệp dộc quyền mua


- Trên thị trường độc quyền mua, sức mạnh thị trường thuộc về người
mua. Do đó doanh nghiệp độc quyển có thể mua hàng hoá hoặc dịch vụ với
mức giá thấp hơn trong điều kiện cạnh tranh.
- Nhu cầu cùa doanh nghiệp cũng chính là nhu cẩu của thị trường
2.2.2.Đ ường cung và đường chi tiêu cận biên
Trong độc quyền mua doanh nghiệp là người mua duy nhất đứng trước
đường cung của thị trường. Đường cung này phản ánh các mức giá mà người
bán sẵn sàng bán ở các mức sản lượng khác nhau, là hàm số của mức giá mà
người tiêu dùng trả. Vì vậy, đường cung của thị trường là đường chi tiêu
bình quân (S = AE).
C hi tiêu cận biên (ME): là mức thay đổi của tổng chi tiêu do thay đổi
một đơn vị sản lượng hàng hoá được mua.
Đường chi tiêu cận biên. Do doanh nghiệp muốn tăng sản lượng mua
thì phải trả giá cao hơn, chi tiêu cho việc mua thêm một đơn vị hàng hoá sẽ
cao hơn mức giá , do đó đường chi tiêu cận biên ME nằm trên đường cung s
(hình 5.27).

H ình 5.27. Độc quyền mua.

Tại sao đường ME lại cao hơn đường cung? Để hiểu được điều này
chúng ta bắt đẩu từ: tổng chi tiêu (TE) của người mua được xác định bằng
giá nhân với khối lượng mua:

Học viện Tàí chinh 175


TE = P.Q
Mà ME = ATE/A Q = p + Q. (AP/ AQ)
Hoặc: ME = TE^ q,
Do đường cung dốc lốn phía trên, AP/ AQ là một số dương nên chi tiêu
cận biên là một số dương và luôn lớn hơn giá bán : ME > p.
2.2.3.Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp độc q uyền m ua
Do chỉ có một người mua duy nhất nên đường cầu của nhà độc quyền
mua chính là đường tổng giá trị đối với người mua khi mua hàng. Hay đường
cầu trùng với đường giá trị cận biên của doanh nghiệp D = MV. Cũng giống
như người tiêu dùng, nhà độc quyền mua sẽ mua số lượng hàng hoá, dịch vụ
cho đến khi đơn vị sản lượng đem lại giá trị cận biên bằng với chi tiêu cận
biên để trả cho đơn vị mua cuối cùng, tức là M V = M E .
Hay giá trị ròng của việc mua hàng được xác định theo công thức:
NB = TV - TE
Trong đó TY là tổng giá trị thu được đối với người m ua hàng, TE là
tổng chi tiêu.
Lợi ích ròng được tối đa hoá khi đạo hàm bậc nhất của NB' = 0
NB' = (TV - TE)' = MV - ME = 0
Vì vậy: MV = ME
Hình 5.27 cho ta thấy nhà độc quyền mua sẽ lựa chọn mức sản lượng
Qị, giá phải trả là p, tại đây'đường ME cắt đường MV tại điểm A.
2.2.4. Sức m ạnh độc quyền m ua
* Sức m ạnh dộc quyển mua
Ở mức sản lượng Q, nhà độc quyền mua chỉ phải trả giá p, ( mức giá
mà người bán sẵn sàng bán), mức giá này thấp hơn chi tiêu cận biên ME.
Mức độ tách rời này được đánh giá là sức mạnh độc quyển, và được đo bằng
chỉ số Lcmcr:
L _ MV-P
hay L=
p e ;
Sức mạnh độc quyền mua phụ thuộc vào độ co giãn của cung theo giá.
Nếu cung co giãn nhiều thì sức mạnh độc quyển mua càng nhỏ, nếu cung co

176 Học viện Tả« chinh


chương 5. Cấu trúc thi trường

giãn ít, giá cả càng thấp hơn chi tiêu cận biên, sức mạnh độc quyền mua
càng lớn.
* C h i p h í x ã hội của sức m ạnh độc quyền mua
Một thị trường có sức cạnh tranh thì giá cả và chi phí cận biên bằng
nhau. Sản lượng và giá bán trong điều kiện cạnh tranh là Qc và Pc (hình 5. 27).
Độc quyền mua làm cho sản lượng và giá bán thấp hơn trong điểu kiện cạnh
tranh. Độc quyển mua làm giảm thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng của
xã hội, phần diện tích tam giác ABC (hình 5.27) là mất không về phúc lợi xã
hội do sức mạnh độc quyển mua gây ra.

3. C Ạ N H T R A N H Đ Ộ C Q U Y Ể N

3.1. K h á i n iệm , đặc điểm của thị trưòng và d oanh nghiệp


K hái niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường trong đó có nhiều người
bán một sản phẩm nhất định nhưng sản phẩm của mỗi người bán ít nhiều có
sự phân biệt đối với người tiêu dùng.
Đặc điểm của thị trường
- Có nhiều người mua và nhiều người bán
Số lượng người bán là tương đối lớn, vì vậy quyết định của mỗi doanh
nghiệp không gây ra sự điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp khác.
- sản phẩm có sự phân biệt
Sự phân biệt sản phẩm được thông qua: nhãn hiệu bao bì, danh tiếng,
dịch vụ cung c ấ p .. .làm cho người mua có sự lựa chọn nhất định giữa các sản
phẩm của doanh nghiệp.
- T ự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
Các doanh nghiệp mới dễ dàng đi vào thị trường với các nhãn hiệu của
riêng họ, các doanh nghiệp trong ngành cũng tự do rút lui khỏi ngành khi
không có lợi nhuận.
Đặc điểm của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền nhưng luôn bị đe dọa bời sức
ép cạnh tranh tiềm tàng của các doanh nghiệp khác cung ứng những sản
phẩm tương đồng. Do dó, đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp luôn
biến động theo sức ép của cạnh tranh.

Học viện Tải chính 177


NHỬNG VẢN OẺ r.o BAN VỂ KINH TỂ'HỌC vt MÔ

- Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau do bán các sàn phẩm khác
biệt, có thể thay thế được cho nhau nhưng không phải thay thế hoàn toàn. Co
giãn của cầu theo giá lớn nhưng không phải là vô hạn.
- Doanh nghiệp là người chấp nhận mạt bằng giá chung của thị
trường, nhưng doanh nghiệp cũng có quyền chi phối đến giá cả của riêng
mình. Kết quả thị trường hình thành nhiều mức giá nhưng chênh lệch nhau
không lớn.

3.2ếĐường cầu và đường doanh thu cận biên

Mỗi doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất ra một loại sản
phẩm khác biệt, vì vậy mỗi doanh nghiệp có đường cầu riêng. Nếu doanh
nghiệp tăng giá sẽ làm mất đi một phần khách hàng nhưng không phái
toàn bộ và ngược lại. Nếu doanh nghiệp giảm giá sẽ làm tăng lượng cẩn
đối với bộ phận khách hàng của doanh nghiệp. Do đó, đường cầu của
doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền là đường nghiêng xuống dưới về phía
phải, giống như đường cầu của doanh nghiệp độc quyền và đường doanh
thu cận biên cũng dốc xuống và nằm dưới đường cẩu, hay MR < p. Tuy
nhiên, đường cầu này co giãn hơn trường hợp đường cầu của nhà độc
quyền.

p*

0 Q* Q

H ình 5.28.Đưòmg cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp
cạnh tranh dộc quyền.
Chuattg 5. Càu truc thị trường

3.3.L ựa chọn sản lượng của doanh nghiệp


Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận Q‘ của doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền được xác đinh theo nguyên tắc doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.
MR = MC
Do doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá bán MR < p, nên doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền cũng đặt giá cao hơn chi phí cận biên giống
như doanh nghiệp độc quyền. Khoảng cách giữa p và MC đo sức mạnh độc
quyền của doanh nghiệp và được xác định theo chỉ số Lemer. Sức mạnh độc
quyền của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền không lán như doanh nghiệp
độc quyền vì có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, và các mặt hàng có
thể thay thế hữu hiệu cho nhau.

3.4.C ân bằng ngán hạn và cân bằng dài hạn


Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có đường cẩu dốc xuống giống
như doanh nghiệp độc quyền bán. Tuy vậy, các doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền không thu được lợi nhuận lớn như doanh nghiệp độc quyền bán.
Cạnh tranh độc quyền giống như cạnh tranh hoàn hảo ở chỗ có sự tự do
gia nhập và rút lui khỏi thị trường. Vì vậy, khả năng thu được lợi nhuận sẽ
cuốn hút các doanh nghiệp mới với các mặt hàng cạnh tranh tham gia vào thị
trường, kéo lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp giảm dẩn xuống số không.
Để làm sáng tỏ điểu này chúng ta hãy khảo sát thế cân bằng trong thời
gian ngắn và trong thời gian dài của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền. [ rình
5.29a biểu thị thế cân bằng trong thời gian ngắn, mức sản lượng tối đa hoá lợi
nhuận của doanh nghiệp là QSR, ở mức giá PSR, ở mức giá và sản lượng này
doanh nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế dương. Trong thời gian dài, mức lợi
nhuận cao sẽ kích thích các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành, làm mất đi
một phần thị trường của các doanh nghiệp cũ, đường cầu của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền dịch xuống phía dưới (hình 5.29b). Trong thời gian dài
đường chi phí bình quân và chi phí cận biên có thể di chuyển, để đơn giản,
chúng ta cho rằng các chi phí này không thay đổi. Đường cẩu trong tiếp tuyến
với đường chi phí bình quân dài hạn, các doanh nghiệp trong ngành không thu
được lợi nhuận kinh tế. Tại điểm E, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền không
có lãi và cũng không bị lỗ. Các doanh nghiệp mới sẽ không gia nhập ngành
này nữa, các doanh nghiệp cũ cũng không rút lui khỏi ngành. Thế cân bằng
dài hạn được xác lập ở đó: p = LATC.

Học viện Tàí chính 179


NHƯNG VAN ĐỂ c o BAN VỂ KINH TẺ'HOC VI MÔ

0
Q Q
(a) (b)
H ình 5.29. Cân bằng ngắn hạn và dài hạn trong cạnh tranh dộc quyển.

Khi so sánh trạng thái cân bằng dài hạn trong cạnh tranh độc quyền
với cạnh tranh hoàn hảo ta nhận thấy có những điểm giống và khác nhau:
Giống nhau: các doanh nghiệp đều không có lợi nhuận kinh tế. Đổng
thời không có động lực đối với việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
Khác nhau: trạng thái cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo đạt được tại điểm LATCmlIj và p = LMC, do đó đảm bảo tối đa hiệu
quả cho xã hội. Còn điểm cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền nằm ở phía bên trái chi phí bình quân tối thiểu LATC và tại đó p
>LMC. Do đó, hiệu quả của xã hội bị giảm, biểu diễn bằng phẩn gạch chéo
trên hình 5.29b, đó l à phần mất không vể phúc lợi xã hội. Ở đây doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền chưa hoạt động hết công suất, tức là chưa tận
dụng hết lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Tuy nhiên, chính phủ không cần phải
điều tiết các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyển vì lợi ích mà thị trường này
đem lại là sự đa dạng hoá sản phẩm lớn hơn sự không hiệu quả do đường cầu
nghiêng xuống gây ra.
3.5. P hân biệt giá của doanh nghiệp cạnh tra n h độc quyền
Mặc dù doanh nghiệp cạnh tranh độc quyển phải chấp nhận mặt bằng
giá chung của tất cả các sản phẩm cùng loại. Song doanh nghiệp vẵn có sức
mạnh độc quyền trong giới hạn thị trường sản phẩm của riêng mình. Do đó
doanh nghiệp có thể phân biệt giá để đạt mục tiêu.

180 Hộc viện Tài chinh


* P hán biệt theo dối tượng.
Đây là chiến lược định giá theo sự nhận biết về đối tượng mua (địa vị,
khả năng, ...) hoặc mức độ phản ứng của họ trước sự thay đổi của giá bán
sản phẩm. Cùng một sản phẩm nhưng bán cho các đối tượng khác nhau theo
các mức giá khác nhau, nhằm tận dụng triệt để khả nãng chấp nhận của
khách hàng.
* Phán biệt theo sản phẩm
Đây là chiến lược định giá theo danh tiếng, theo nhãn hiệu. Cùng một
loại sản phẩm nhưng dưới các nhãn hiệu khác nhau được bán với các mức
giá khác nhau tuỳ theo mức độ ưa thích, sùng bái nhãn hiệu, chủng loại ở
người tiêu dùng.
* P hân biệt theo khối lượng
Giá bán sản phẩm được phân biệt theo khối lượng sản phẩm mà khách
hàng mua: mua nhiều hay ít, thường xuyên hay nhất thờ i...
* P hàn biệt theo hình thức thanh toán
Giá bán sản phẩm còn được phân biệt theo hình thức thanh toán. Mua
hàng trả tiền ngay hay mua hàng kỳ hạn, mua đối lưu bằng hàng hoá hay trả
tiền ý v ...

4. Đ Ộ C Q U Y ỂN T Ậ P ĐOÀN

4.1. K hái niệm , đ ặc đ iểm cùa thị trường và doanh nghiệp độc
quyền tậ p đoàn

* K hái niệm
Thị trường độc quyền tập đoàn là thị trường trong đó có một vài doanh
nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung của thị trường về một loại sản
phẩm hay dịch vụ nào đó.
* Đặc diểm của th ị trường

- Số lượng người bán tham gia thị trường tương đối ít : do vậy mỗi
người bán sẽ cung ứng một mức sản lượng rất lớn.
- Sản phẩm có thể phân biệt hoặc không phân biệt.
NHỪNG VẤN ĐỂ CO BĂMv ầ KỊNH TấHỌC VI MỒ

- Các doanh nghiệp mới khó hoặc không thể đi vào thị trường do cấc
hàng rào chắn, hoặc các doanh nghiệp trong ngành tiến hành các hành động
chiến lược.
* Đặc diểm của doanh nghiệp
- Cổ sự phụ thuộc rất lớn giữa các doanh nghiệp tham gia thị trường.
Mỗi doanh nghiệp khi đưa ra quyết định cho mình đều phải càn nhắc đến
phàn ứng của các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với mình.
- Áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp tuỳ thuộc vào chiến lược mà
doanh nghiệp lựa chọn.
Doanh nghiệp độc quyền tập đoàn bị giằng xé giữa mong muốn cấu
kết, nhờ đó mà tối đa hoá lợi nhuận chung và mong muốn cạnh tranh với hy
vọng tăng thị phần và lợi nhuận trước thiệt hại của các đối thả.
4.2. G iá của ngành - m ục tiêu cùa dộc quyền tập đoàn
Các doanh nghiệp độc quyển tập đoàn sẽ tối đa hoá lợi nhuận chung
nếu họ úng xử như một nhà độc quyền có nhiéu cơ sở. Trong trường hợp này
các doanh nghiệp trong ngành cấu kết với nhau để tổng lợi nhuận của ngành
đạt tối đa.
Cấu kết là một thoả thuận công khai hoặc ngấm ngầm giữa các doanh
nghiệp nhằm tránh cạnh tranh với nhau.
Hình 5.30 cho thấy một ngành trong dó mỗi doanh nghiộp và toàn bộ
ngành có chi phí bình quân và chi phí cận biên không đổi ở mức Pc. Nếu
ngành này có tính cạnh tranh, ngành sẽ sản xuất Qc với giá Pc, nhưng nhà
độc quyền bán liôn kết với nhau sẽ tối đa hoá lợi nhuận bằng cách sản xuất
Qmvới giá Pm, tại đó MR = MC.
Sau khi xác định sản lượng chung cho toàn ngành, các doanh nghiệp sẽ
phải đàm phán để phân chia sản lượng cho từng doanh nghiệp. Để đạt được
mục đích cấu kết đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các cam kết; có quan điểm
chung về đường cầu của ngành; phải thoả mãn với một tỷ trọng thị trường nhấl
định và các hãng phải phối hợp các kế hoạch sản xuất của họ với nhau.
Tuy nhiên trong thực tế rất khó ngãn cản các doanh nghiệp vi phạm
thoả thuận chung. Việc lừa gạt tăng sản lượng của một doanh nghiệp nào đó
sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp nhưng lại gãy thiệt hại cho các bạn
hàng cấu kết với nó. Sàn lượng của ngành lúc này sẽ lớn hơn Q và giá bán
nhỏ hcm Pm.

182 Học viện Tà» chinh 1


Chưang 5. Câu truc thị truơng

H ình 5.30.cấu kết so với cạnh tranh.


Cấu kết giữa các doanh nghiệp khi được chấp thuận về mặt pháp lý
được gọi là Cartel. Hiện nay đa sô' các nước việc cấu kết là bất hợp pháp, nên
các Cartel thường có tính chất quốc tế. Cartel nổi tiếng nhất trên thế giới
hiện nay là OPEC - tổ chức các nước xuất khẩu dẩu mỏ.
4.3. Đường cầu gẫy khúc và giá cả kém linh hoạt
Vì cấu kết có xu hướng mong manh hoặc bị cấm, các doanh nghiệp
độc quyền tập đoàn thường mong muốn có một sự ổn định, đặc biệt là trong
lĩnh vực giá cả. Đó là lý do tại sao giá cả lại kém linh hoạt trong thị trường
độc quyển tập đoàn. Dù cho chi phí hay nhu cầu thay đổi nhưng các doanh
nghiệp độc quyền tập đoàn vẫn không thay đổi giá.
Đường cẩu gẫy khúc sẽ giải thích sự phụ thuộc rất lớn lẫn nhau của
các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn và giá cả kém linh hoạt (hình 5.31).

H ình 5.31. Đường cầu gẫy khúc

Học viện Tải chính 183


NHUNG VẢN để ca BẢN vé

Giả sử khi chưa có sự thay đổi vể quyết định, doanh nghiệp đang ở thế
cân bằng với mức giá POJ sản lượng của doanh nghiệp là Q0 và điểm A nằm
trên đường cầu của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp quyết định tãng giá, các
doanh nghiệp khác sẽ không phản ứng lại, làm cho sản lượng hàng hoá bán
ra giảm đi đáng kể. Đường cầu của doanh nghiệp là đoạn BA- trường hợp
này đường cầu khá co giãn. Khi doanh nghiệp quyết định giảm giá, các đổi
thủ cạnh tranh sẽ giảm giá theo, làm cho sản lượng bán ra tăng thêm không
đáng kể, đường cầu lúc này là đoạn A D ỵ, tạo ra đường cẩu gẫy khúc. Đường
cầu gẫy khúc là sự hợp thành của hai đường cẩu riêng biệt, nên sẽ có hai
đường doanh thu cận biên tương ứng với hai đường cầu. Giữa hai đường
doanh thu cận biên có một khoảng cách, nên chi phí cận biên cùa doanh
nghiệp có thể thay đổi tăng lên (từ MC, lên MC2) hoặc giảm xuống (từ MCj
xuống MCj) nhưng vẫn bằng doanh thu cân biên ở cùng một mức đầu ra như
cũ Q„. Vì vây, giá cả vẫn như cũ tại mức P0. Các doanh nghiệp trong thị
trường này không muốn thay đổi giá vì việc đó có thể gửi tới một thông điệp
sai lệch đến các đối thủ cạnh tranh, dẫn tới cuộc chiến giá cả.
Mô hình đường cầu gẫy khúc dùng dể giải thích tính cứng nhắc cùa
giá cả, nhưng không cho biết giá P0 dược hình thành như th ế nào. Để khắc
phục tình trạng này, thị trường xuất hiện hiện tượng “lãnh đạo giá”. Giá cà
sẽ phụ thuộc vào người lãnh đạo trên thị trường. Người lãnh đạo giá thường
là doanh nghiệp lớn, có uy tín trên thị trường. Có thể có sự lãnh đạo truyền
thống, nhưng cũng có trường hợp lãnh đạo luân phiên.
4.4. L ý thuyết trò chơi và những quyết định phụ thuộc lẫn nhau.
Những trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp tiến hành có thể là những
trò chơi hợp tác hoặc những trò chơi không hợp tác. Các doanh nghiệp độc
quyền tập đoàn cũng vậy, họ có thể hợp tác với nhau hay cấu kết, hoặc có
thể không hợp tác tức là không cấu kết.
Nếu không cấu kết các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn đều rơi vào
tình thê' “ tiến thoái lưỡng nan” tăng giá thì các doanh nghiệp đối thủ sẽ
không tăng giá, dẫn đến mất thị trường. Giảm giá thì đối thủ cạnh tranh cũng
giảm giá theo, làm cho sản lượng tăng lên không đáng kể, tình trạng này
giống tình trạng khó xử của người tù.
T ình th ế lưỡng nan của người tù:
Giả sử hai người bị giam giữ A và B do bị tố cáo cùng hợp tác gây tội
ác. Họ bị giam giữ trong các phòng riêng và không thể thông tin cho nhau.

184 Học viện Tả« chinh


WIÊẫÊÊẫẫÊÊẫÊÊÊÊÊÊÊÊÊẫÊÊÊẫÊÊÊÊÊÊÊÊẼ1ÊễMẼỂẵẫẫÊÊÍẾễỀÊẵÊÊẫẫÊ,
Mỗi người đểu được yêu cầu thú nhận tội ác. Nếu cả hai đều thú nhận, mỗi
người sẽ nhận một án tù 5 năm. Nếu cả hai đều không nhận tội, họ phải chịu
án 2 năm tù vì khó định tội. Nếu một trong hai người nhận tội, còn người kia
không nhận, thì người nhận tội sẽ được hưởng chính sách khoan hồng và chỉ
bị án tù một nãm, người ngoan cố sẽ bị phạt tù 10 năm. Ma trận sau biểu thị
tình thế lưỡng nan của người tù.

B
Thú nhận Không thú nhận
A
5 10
Thú nhận
5 1
1 2
Không thú nhận
10 2

Trong m a trận này số bên trái ô biểu thị số năm tù mà người A phải
chịu và số bên phải ô biểu thị số năm tù người B phải chịu. Vì không thể
cùng nhau thoả thuận không thú nhận để cùng nhận mức án 2 năm tù, hoặc
nếu có thể nói với nhau, họ cũng có thể lừa gạt nhau. Do đó nếu A không thú
nhận, có thể bị B lợi dụrig, vậy chắc chắn nhất là A nên thú nhận, B cũng lo
lắng giống như A và cả hai cùng thú nhận, chọn mức án 5 năm tù.
Vì vậy, chiến lược tối ưu là: mỗi người sẽ lựa chọn giải pháp tốt nhất
cho mình bất kể đối phương lựa chọn như thế nào.
L ý thuyết trò chơi:
Đây là lý thuyết dùng để phân tích việc ra quyết định của các bên
tham gia thị trường trong tình huống vừa có mâu thuẫn vừa hợp tác với nhau.
Các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn cũng thường thấy mình trong thế
khó xử của người tù, các quyết định của doanh nghiệp này phụ thuộc vào
quyết định của doanh nghiệp kia, điều này cỗ thể được mô tả qua ma trận sau:

B
Đặt giá thấp Đặl giá cao
A
1 0
Đặt giá thấp
1 3
3 2
Đặt giá cao
0 2
Giả sử có hai doanh nghiệp A và B cùng bán một sản phẩm nào đó trên
thị trường. Nếu cả hai cùng đẩy mạnh bán ra, đặt giá bán thấp, thì đều thu
được lợi nhuận thấp là 1. Nếu cả hai cùng bán giá cao thì đều thu được lợi
nhuận là 2. Nếu một trong hai doanh nghiệp bán với giá thấp sẽ thu được lợi
nhuận cao là 3, còn doanh nghiệp kia bán với giá cao sẽ không có lợi nhuận.
Trước tình thế này, để đạt được mục tiêu lợi nhuận cách tốt nhất là cả hai
cùng đặt một mức giá thấp có mức lợi nhuận là 1 còn hơn là không có gì.
Vì vậy, chiến lược tối ưu là: mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án
tốt nhất cho mình bất kể đối thủ hành động như thế nào.

4.5. Cân bằng trong độc quyền tập đoàn


C ân bằng C ournot về sản lượng
Cân bằng Coumot là một cân bằng không hợp tác - Mỗi doanh nghiệp
chọn sản lượng sẽ sàn xuất sao cho thu được lợi nhuận cao nhất, khi biết
hành động của các doanh nghiệp đối thủ.
Khi không hợp tác mức lợi nhuận thu được cao hơn mức lợi nhuận
trong điổu kiện cạnh tranh hoàn hảo, nhưng thấp hơn lợi nhuận thu được nếu
cấu kết.
Thực chất của cán bằng C oum ot là mỗi doanh nghiệp ra quyết dịnh
về sản lượng sản xuất kh i d ã biết hành động của các doanh nghiệp dối thủ.
Để có mô hình vé cân bằng Coumot chúng ta có các giả định sau: Thị
trường chì có hai doanh nghiệp cùng bán một loại sản phẩm giống nhau, nên
sản phẩm phải bán theo một mức giá chung. Cả hai doanh nghiệp đều am hiểu
nhu cẩu thị trường, và cả hai doanh nghiệp phải đc ra quyết định của mình
trong cùng mội lúc. Như vậy cả hai đều hiểu rằng giá cả mà mình tiếp nhân
được sẽ tuỳ thuộc vào lổng sô' sản lượng sản xuất của cả hai doanh nghiệp.
Chúng ta hãy xcm xét quyết định sản lượng đầu ra của doanh nghiệp
A. Giả sử doanh nghiệp A nghĩ rằng doanh nghiệp B sẽ không sản xuất gì,
đường cầu của doanh nghiệp A là đường cầu của thị trường, được biểu thị
bằng dường cẩu D0 trong đồ thị hình 5.32. Doanh nghiệp sẽ sản xuất Q„, tại
đó MR„ = MC. Nếu doanh nghiệp A cho rằng doanh nghiệp B sản xuất Q„,
thì trong trường hợp này đường cầu của doanh nghiệp A là đường cầu thị
irường trừ đi sản lượng của doanh nghiệp B, đó là đường cầu D|, đường
doanh thu cận biên tương ứng là MRt, lúc này sản lượng tối ưu của doanh
nghiệp là Q,, lại đó MR, = M C... Hay sản lượng của doanh nghiệp A sẽ

186 Học viện Tải chinh


______________ Chuông 5 Cau truc tM trường____________ j j

thay đổi theo sạ thay đổi sản lượng của doanh nghiệp B. Ta sẽ lập được
đường phản ứng của doanh nghiệp A theo sản lượng của doanh nghiệp B.
Tương tự phân tích như vậy đối với doanh nghiệp B, ta cũng có đường phản
ứng của doanh nghiệp B. Mức đầu ra cân bằng nằm ở giao điểm của các
đường phản ứng - tại đây có thế cân bằng Coumot.

H ình 5.32ệQ uyết định dầu ra của doanh nghiệp A

Ví dụ: Hai doanh nghiệp A và B đứng trước đường cầu cầu thị trường:
Pd = 3 0 - Q
Trong đó Q = Q a + Q b
Giả định MCa = MC b = 0
Để tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp lựa chọn sản lượng theo
nguyên tắc MR = MC.
- Đối với doanh nghiệp A:
TR a = P.Q a = ( 30 - Q). Q a = 30Q a - QA2- Q a-Qb
MRa= 3 0 - 2 .Q a- Q b
MR a = MC a => 30 - 2Q a - Q b = 0
=> Q a = 15 - (1/2)Q b (1)
(1) là đường phản ứng của doanh nghiệp A
- Tương tự ta cổ đường phản ứng của doanh nghiệp B:
Q b = 1 5 -(1 /2 )Q a (2)

Học viện Tài chỉnh 187


NHỮNG VẮN ĐỂ ca BẢN VỀ KINH TỂ HỌC VI MỔ

Mức đẩu ra cân bằng QAvà QBlà nghiệm của hệ hai phương trình (1)
và (2).
Ta có: QA= 10 và QB= 10 ; giá bán là p = 10

H ình 5.33. T h ế cân bằng Cournot

Nếu hai doanh nghiệp này cấu kết với nhau, mức đẩu ra chung cho hai
doanh nghiệp lúc này được xác định:
TR = P.Q = ( 30 - Q)Q = 30Q - Q2
MR = 3 0 - 2 Q

MR = MC => 30 -2Q = 0 =>Q =15


Mọi tổ hợp các đầu ra QA + Q b = 15 đều tối đa hoá lợi nhuận chung
cho hai doanh nghiệp. Do đó đường Q a + Q b = 15 được gọi là đường hợp
đồng, thế cân bằng cấu kết nằm trên đường này.
C ân bằng C ou rn o t về giá
Chúng ta cho rằng các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn cạnh tranh
nhau bằng cách ấn định các sô' lượng đầu ra. Điều đó chi phù hợp với trường
hợp các doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm giống nhau. Nhưng đa số các
ngành độc quyền lập đoàn, sản phẩm có sự phân biệt nhau, nên cạnh tranh
về giá cả vẫn diễn ra. Mô hình Coumot sử dụng khi cạnh tranh về số lượng
cũng có thể được ứng dụng trong cạnh tranh về giá cả. Chúng ta có thể minh
hoạ bằng ví dụ sau:

188 Học viện Tài chính 'I


Chuơng 5. câu trtíc thị trưởng
ĩs^s^^sj^^^^^^s^^^íisí:sí:s:m
s-:!íííííííĩjị
Hai doanh nghiệp độc quyền tay đôi A và B cố chi phí cận biên không
đổi bằng 0, chi phí cố định là 20 $.
Đ ường cầu của doanh nghiệp A: QA = 12 - 2PA+ PB
Đường cầu của doanh nghiệp B: QB= 12 - 2PB+ PA
Nếu hai doanh nghiệp ấn định giá cả trong cùng một lúc, thì lợi nhuận
của doanh nghiệp A là:
TPA = PA.QA- 20 = 12P a - 2PA2 + PAPB- 20
PB là cố định, giá cả đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp A
Được xác định khi T P / = 0
=> 12 - 4P a + PB = 0
Đường phản ứng của doanh nghiệp A là: PA= 3 + (1/4)PB (1)
Tương tự ta có đường phản ứng của doanh nghiệp B: PB= 3 + (1/4) PA (2)
T h ế cân bằng C oum ot nằm ở giao điểm của hai đường phản ứng (1)
và (2). Mỗi doanh nghiệp sẽ đòi giá là 4$ và thu được mức lợi nhuận là 12$.
C án b ằn g N ash : là m ột tập hợp các chiến lược kh iến cho người
chơi n g h ĩ rằng m ìn h đang làm việc tốt nh ấ t m inh có thể, k h i d ã biết hành
dộng của các dối thủ và k h ô n g có động cơ thay dổi quyết định của m ình.
Trong th ế cân bằng Coum ot mỗi doanh nghiệp quyết định vẻ đầu ra
hay giá cả khi coi đầu ra hay giá cả của đối thủ cạnh tranh với mình là cố
định. Một khi các doanh nghiệp đã đạt tới một thế cân bằng Coumot, không
doanh nghiệp nào có động cơ thay đổi đẩu ra hay giá cả của mình một cách
đơn phương vì họ đang làm điểu tốt nhất có thể khi đã biết hành động của
các doanh nghiệp đối thủ. VI vậy thế cân bằng Coum ot cũng là một thế cân
bằng Nash.

CÂ U HỎI Ô N TẬP

1. Phân biệt đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường
độc quyền bán, cạnh tranh độc quyển và độc quyền tập đoàn.
2. Hãy so sánh đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo với
doanh nghiệp độc quyền bán.

Học viện Tãí chỉnh 189


NHỮNG VÂN ĐỂ c o BẢN VỂ KINH TỂ' HỌC VI MÔ

3. Phân tích các trường hợp có thể xảy ra trong sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
4. Phân biệt lợi nhuận kinh tê' và Ihặng da cho người sản xuất.
5. Đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi, chi phí tăng,
chi phí giảm.
6. Tại sao doanh nghiệp độc quyền bán lại đặt giá cao hơn chi phí cận biên.
7. Tại sao lại không có dường cung trong độc quyền bán.
8. Tác động của chính sách thuế đến sản lượng, giá bán của nhà độc
quyền khác với nhà sản xuấl cạnh tranh như thế nào?
9. Sức mạnh độc quyền được đo lường như thế nào? Nguồn gốc của
thế lực độc quyền và chi phí của xã hội cho sức mạnh độc quyền bán.
10. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp độc quyền mua. Nguồn gốc
của thế lực độc quyền mua và chi phí xã hội của độc quyền mua.
11. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyển. Cách xác định
sản lượng giá bán của doanh nghiệp này.
12. So sánh cân bằng dài hạn trong cạnh tranh hoàn hảo và trong cạnh
tranh độc quyền.
13. Tại sao các doanh nghiệp độc quyển tập đoàn lại mong muốn cấu
kết với nhau? Những điều kiện nào là cần thiết cho việc cấu kết?
14. Tại sao đường cẩu của các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn lại
gẫy khúc?
15. Thế cân bằng Coumot có ý nghĩa gì khi các doanh nghiệp độc
quyền tập đoàn đang cạnh tranh với nhau về giá cả và sản lượng?

BÀI T Ậ P THỰC HÀNH

Bài sô 1.

Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí (Đvt: USD)
TC = Q2 + 2Q + 121
a. Xác định các hàm chi phí: FC, ATC, AVC, và MC

190 Học viện Tảt chính


m
Chương 5. Câu tnic thị truớng

b. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận
nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 38 USD. Tính mức lợi nhuận đó?
c. Xác định mức giá và sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp. Khi giá
thị trường giảm xuống 12 USD doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng
cửa. Tại sao ?
d. Xác định hàm cung sản phẩm của doanh nghiệp và biểu diễn bằng
đồ thị.

Giải:
a, FC = 121
ATC = Q + 2 + 121/Q
AVC = Q + 2
MC = TC(Q; = 2Q + 2
b, Khi p = 38 USD, để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp phải xác
định sản lượng đẩu ra theo nguyên tắc: p = MC
=> 38 = 2Q + 2
=> Q* = 18
TR = p. Q = 38. 18 = 684 USD
T C= 182 + 2 . 18 + 121 = 481 USD
TP = TR - Tc = 684 - 481 = 203 USD
c, Doanh nghiệp hoà vốn khi p = ATCmin
ATCrmn khi ATC = 0
ATC = Q + 2 + 121/Q => AC’ =1 - 121/Q2
=> 1 - (121/Q2) = 0 => Qo= 11
=> p0 = 11 + 2 + (121/Q2)= 24 USD
- Khi giá thị trường là 12 USD, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất vì
p> AVCm,„
d, Ps = 2Q + 2 Điều kiện: p > 2

Hộc Viện Tải chính 191


NHỪNG

Bài số 2.
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biển đổi binh
quân là:
AVC = 2Q + 10.
Trong đó AVC tính bàng USD và Q tính bằng 1.000 sản phẩm.
a. Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp
b. Khi giá bán sản phẩm là 22 USD thì doanh nghiệp hoà vốn. Tĩnh chi
phí cố định của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tiết kiệm được 1.000 USD
chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c. Nếu Chính phủ trợ cấp 2USD/lđvsp bán ra thì doanh nghiệp sẽ lụa
chọn mức sản lượng nào? Tính lợi nhuận thu được.
G iải:
a, v c = AVC. Q => v c = 2Q2 + 10 Q
MC = v c ’ (Q) => MC = 4Q +10
=> p s = 4 Q + 10
b, TR = TC thì Doanh nghiệp hoà vốn.
hay: P.Q = FC + v c
khi p = 22 USD thì doanh nghiệp hoà vốn nên:
22. Q = FC + 2 Q2 + 10 Q
=> FC = 12 Q - 2 Q2 (1)
- Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì sản lượng được xác
định theo nguyên tắc: p = MC
nên: 4 Q + 10 = 22
=> Q = 3 (nghìn sp)
- Thay Q = 3 vào (1): FC = 12.3 - 2 . 3 2 = 18 (nghìn USD).
- Nếu doanh nghiệp này tiết kiệm được l õ ® USD chi phí cố đ ịn h thì
lợi nhuận của doanh nghiệp lúc này sẽ là 1000 USD.
c, Nếu Q )ính phủ trợ cấp 2USD/1 đvsp bán ra thì chi phí cận biên lúc
này sẽ là:
M C |= M Ỡ - e

m ầ ¿ i/ itọc viện Tài chính


Chương 5. Cấu trúc thị trưởng

MC e = 4Q + 1 0 - 2 = 4Q + 8

- Đặt MC e = p => 4Q + 8 = 22 => Qp* = 3,5 (nghìn sp)


TR = 3,5 X 22 = 77 (nghìn USD)

TC = 2.3,52 + 10.3,5 + 18 - 2.3,5 = 70,5 (nghìn USD)


O TP = 77- 70,5 = 6,5 (nghìn USD)

B à i số 3.

Một hãng độc quyền có MC không đổi là 300USD, MR = 1000 - 2Q.


Khi hãng sản xuất 500 sản phẩm thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm là
365USDĨ

a. NẾU được toàn quyền hành động thì hãng sẽ sản xuất ở mức giá và
sản lượng nào để:

- Tối đa hoá lợi nhuận.


- Tối đa hoá doanh thu.

b. Hãng nên đặt giá bao nhiêu để bán được nhiều sản phẩm nhất mà
không bị thua lỗ khi mới bước vào thị trường.

c. Giả sử Chính phủ quy định mức thuế t/đvsp bán ra. Khi đó giá bán,
sản lượng và lợi nhuận mà hẵng theo đuổi sẽ thay đổi như thế nào. Xác định
t để Chính phủ thu được tiền cao nhất.

Giải:
a ,Với m ục tiêu:
* Tối da hoá lợi nhuận
MR = MC
1000 - 2Q = 3000
=> Q* = 350
- Ta có MR = T R ’(Q) => TR là nguyên hàm của MR.
= > T R = 1000 Q - Q 2
=> Phương trình đường cầu của hãng là:
p= 1 0 0 0 -Q
Với Q* = 350 sản phẩm thì p* = 650 USD
- Ta có MC = 300 = VC'(Q) nên vc là nguyên hàm của MC
=> VC = 300Q
- Khi sản xuất 500 sản phẩm thì AC = 365
=> 500 . 365 = 300 . 500 + FC
=> FC = 32. 500
Ta có phương trình đường tổng chi phí của hãng là:
TC =32. 500 + 300 Q
o TR = P.Q = 350.650 = 227.500 USD
o TC = 32.500 + 300.350 = 137.500 USD
o TP = TR - TC = 90.000 USD
Vậy để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản
lượng 350, giá bán là 650$ và lợi nhuận tối đa thu được là 90.000 USD.
* Tối da hoá doanh thu:
MR = 0 => 1000 - 2Q = 0
■=> Q = 500
■=> p = 1 0 0 0 -5 0 0 = 500 USD
TR = 500.500 = 250.000 USD
TC = 500.365 = 182.000 USD
= > TP = 250.000 - 182.500 = 67.500 USD
b, Để bán được nhiều sản phẩm nhất mà không bị lỗ thì hãng phải đặt:
P = AC
hay TR = TC
1000 Q - Q2 = 32.500 + 300Q
=> - Q2 + 700Q - 32.500 = 0
Q, = 50 (loại)
Q 2= 650
Khi Q = 650 thì p = 350. Vậy hãng nên đặt giá là 350 USD
i1 Chuang 5. Cấu trúc thị trường

c, K hi có th u ế t thì: MCI = M C + t
=> MCt = 300 + t
Đặt MR = MCt => 1000 - 2Q = 300 - 1
= > Q = 350 - (t/2)
- Tổng sô' thuế Chính phủ thu được là:
T = t.Q
=> T = 350t - 1
T max khi T ’ = 0 - > 350 - 1 = 0
=> t = 350 USD
=> Q, = 350 - 1/2= 350 - 350/2 = 175 sp
=> p, = 825 USD
TPt = TR - TC - tQ
TPt = 175.825 - 32.500 - 300.175 - 350.175
TPt = - 1.875 USD
- Khi Chính phủ đánh thuế 350 USD /đvsp, thì sản lượng sẽ giảm là:

AQ = 1 7 5 - 3 5 0 = 175 sp
- Giá bán tăng lên là:

AP = 825 - 650 = 175 USD


- Lợi nhuận bị âm 1.875 USD khi chưa có thuế lợi nhuận là 90.000 USD

Bài số 4.

Một công ty điện lực có hàm tổng chi phí TC = 500 + Q độc quyền
phân phối điện cho một địa phương có 1.000 hộ gia đình, mỗi hộ gia đình có
cầu về điện là Qd = 5 - p
a. Nếu Chính phủ không muốn có khoản mất không (DWL) thì Chính
phủ phải ấn định mức giá trần là bao nhiêu ? Tính lợi nhuận của công ty từ
việc phân phối điện cho vùng này và thặng dư tiêu dùng ở địa phương đó.

Học viện Tài chính


__________ NHŨNG VẨHPẩ eg BĂM vẩ KIHH Tấ HỌC Vi Mỏ jm

b. Giả sử Chính phủ muốn điều tiết công ty điện lực này nhung bào
đảm cho công ty không bị lỗ do cung cấp điện cho vùng dó. Mức giá trần
phải là bao nhiêu? Tính PS, DWL.
c. Để tránh khoản mất không Chính phủ có thể yêu cầu các hộ gia đình
phải đóng một khoản lệ phí để được quyền mua điện. Khoản lệ phí mà mỗi
hộ phải trả tối thiểu là bao nhiêu? Các hộ gia đình có sẵn sàng nộp lệ phí để
dùng điện không? Tại sao?

Giải:
a, Đuờng cẩu vé diện của dịa phương dó là:
Q n = 1000. Qd
Q d = 5000 - 1000P
=> p = 5 - (Q/1000)
- Nếu Chính phủ không muốn có khoản mất không, thì Chính phủ phải
ấn định mức giá trần bằng chi phí cận biên.
D = p = MC MC = T C (Q) = 1
5 - (Q/l 000) = 1
=> Qc = 4000
=> pc = 1
TP = TR - TC = 4.000 X 1 - (500 + 4.000) = - 500
cs = (1/2) (5 - 1) 4.000 = 8.000
b, M ức giá thấp nhất dảm bảo cho công ty không bị thua lỗ khi
V = ATC.
5 - (Q/1000) = (500/Q) + 1
=> Q 2 - 4.000 Q + 500.000 = 0
=> Q = 3.870
=> P’r = 5 -(3 .8 7 0 /1 0 0 0 )= 1,13
PS = (1,13 - 1 )3 8 7 0 = 503,1
DW I.= (1 /2 X 1 ,1 3 - 1X4000- 3870) = 8,45

196 Học viện Tài chinh


Chương & pặú truc thỊ ưuànỹ
''¿ w w ,,/r ///s ;, '/„ /'" M A ,/, ị , /,'/ ////„ ị ¿¡¡¡¡¡£¡¡¿2_»á

c, Khoản lệ p h í mà các hộ phải dóng ít nhất phải bằng số lố của


công ty. Do đó mỗi hộ đóng góp một khoản ít nhất là: 500 : 1000 = 0,5
- Các hộ gia đình sẽ sẫn sàng đóng lệ phí để được mua điện với giá rẻ
vì c s của mỗi hộ là: 8000 : 1000 = 8 lớn hơn khoản đóng góp.

Bài số 5
Một hãng kinh doanh có hàm tổng chi phí được xác định:
TC = Q 3- 6Q2 + 9Q + 100
Yêu cẩu
1. Xác định phương trình đường chi phì cận bicn, đường chi phí biến
đổi bình quân.
2.. Xác định mức sản lượng mà tại đó chi phí biến đổi irung bình, chi
phí cận biên đạt giá trị min.
3. Xác định phương trình đường cung của hãng.
Giải
(1) Phưtmg trình đường chi phí cận biên, đường chi phí biến đổi:
- AVC = Q2 - 6Q + 9
- MC = 3Q2 - 12Q + 9
(2 )
* A V C lnilã khi A V C = MC. s v giải phương Irình ra kết quà: Q= 3.
* MC„,in khi M C’=0
M C’ = 6Q -12 = 0 * Q=2
(3) Xác định đường cung ngắn hạn của hãng. Là đường chi phí cận
biê,-Ấ:í-h tù điểm tối thiểu của chi phí biến đổi irung bình trở lên. Vậy đường
cung của hãng là phương trình:
MC = SSR= 3Q2 - 12Q + 9
Với điều kiện: Q > 3

Bài số 6
Mộl doanh nghiệp A trẽn thị trường cạnh iranh hoàn hảo có hàm cầu
ngược:
p = 1000 - (1/20)Q
Ilàm tổng chi phí sán xuấl dài hạn có dạng: TC = q ’/10 + 200q + 40(X)

Học viện Tài chinh


NHỒNG VẤN ĐỀ Cỡ 5ÂM$ể KttíH TấHỌCVI MÔ

Yêu cầu
1. Xác định mức sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
2. Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành
3. Xác định mức sản lượng cân bằng dài hạn
4. Có bao nhiêu doanh nghiệp sản xuất trong ngành, nếu các doanh
nghiệp này có hàm chi phí sàn xuất dài hạn như nhau.
Giải
Từ giả thiết của đầu bài, ta xác định được đường LATC và LMC như sau:
LATC = q/10 + 200 + 4000/q
LMC = q/5 + 200
/. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo thì:
p = LATCmin = LMC
Với LATC min = LMC
q/10 + 2 0 0 + 4000/q = q/5 + 2 0 0
Vậy : q = 200
Như vậy, sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp là q = 200.
2. Xác dịnh m ức giá dài hạn của ngành
p = LATC min
Thay q vào hàm LATCmin ta được :
p = (1/10).200 + 200 + 4000/200 = 240
3. Sản lượng cân bằng dài hạn của ngành
Dựa vào hàm cầu : p = 1000 - (1/20)Q
Suy ra : Q = 2 0 (1 0 0 0 -P )
Vậy : Q = 20( 1 0 0 0 -2 4 0 ) = 15.200
4. Xác dinh sô lượng doanh nghiệp trong ngành
NẾU mỗi doanh nghiệp sản xuất một mức sản lượng q = 200 thì số
lượng doanh nghiệp sản xuất trong ngành được xác định: N = Q/q =
15.200/200= 76

198 Học viện Tả» chinh


Chương 5. cấu trúc thị trưởng
..... „.IMễỄM
ễM
MỂỄỂỄềM
,......
B à i số 7.
Một nhà độc quyền sản xuất với chi phí là: TC = 100 - 5Q + Q2
Hàm cầu là: PD= 55 - 2Q
a. Hãng phải sản xuất sản lượng bằng bao nhiêu và đặt giá nào đổ tối
đa hóa lợi nhuận? Ixíi nhuận và thặng dư tiêu dùng bằng bao nhiêu? Mất
không từ sức mạnh độc quyền là bao nhiêu?
b. Nếu hãng hành động như người chấp nhận giá và đặt MC = p thì sản
lượng sẽ là bao nhiêu? Lúc đó lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng sẽ được tạo
ra là bao nhiêu?
c. Giả sử Chính phủ đặt trần giá tối đa cho sản phẩm của nhà độc
quyền này lần lượt bằng 12 USD, 23 USD và 27 USD. Điều này sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến sản lượng, thặng dư tiêu dùng và lợi nhuận của nhà
dộc quyền? Khoản mất không trong những trường hợp này là bao nhiêu?

G iả i:
a, Đ ể tối da hoá lợi nhuận, hăng lựa chọn sản lượng và giá bán tại dỏ:
MR = MC
MC = TC' (Q) = 2Q - 5
MR = T R ’(Q) = 55 - 4Q
2Q - 5 = 55 - 4Q
=> Q* = 10
r - = 35 USD
TR = P.Q = 35.10 = 350
T C = 100- 5.1 0 + 102= 150
TP = TR - TC = 350 - 150 = 200 USD
c s = (1 /2 X 5 5 -3 5 ). 10= 100 USD
- Mất không của xã hội là:
+ Khi p = M C
55 - 2Q = 2Q - 5
thì Q = 15
+ K h iQ = 10 = > M C = 2 . 1 0 - 5 = 15

Học viện Tải Chinh 199


DWL = (1/2X35 —15X15- 10)
=> DWL = 50 USD
b, MC - p
=> 2Q - 5 = 55 - 2Q
=> Q opt = 15
=> POFI = 25 USD
TP = TR - T C = 1 5 .2 5 - 100+ 5.15 - 152
TP = 125 USD
c s = (1/2X55 - 2 5 ) . 15 = 225 USD
c, K hi Pc, = 23 U SD thì m ức giá này nhỏ hơn POTP = 25 USD nên
hăng lựa chọn sản lượng tại diểnt có M C = Pc
2Q - 5 = 23
= > Q CĨ* = 1 4
TP = T R - T C = 14x 23- 100 + 5.14- 142 = 96 USD
c s = (l/2)[(55- 23) + (27 - 2 3 ) ] 14 = 252 USD
DWL = (1 /2 ) (2 7 -2 3 X 1 5 - 14) = 2
* N ếu PC2 = I2Ư SD < POPT = 25ƯSD
Thì khi đó hãng vẫn lựa chọn sản lượng ở tại điểm có MC = pa
2 Q - 5 = 12 => Q c2 = 8,5
TP = (12 X 8,5) - (100 - 5 X 8,5 + 8,52) = - 27,75USD
c s = (1/2) (38 - 12X15 - 8,5) = 293,25 USD
DWL =( 1/2)(38 - 12)( 15 - 8,5) = 84,5USD
* N ếu PC3 = 27U SD lớn hơn POPT = 25USD, nén hă n g lựa chọn sản
lượng tại diêm có PCi =
Hay: 27 = 55 - 2Q
=> QCJ= 1 4
TP = (27 X 14) - (100 —5 X 14 + 142) = 152USD
c s = (1/2X27 -2 3 X 1 5 - 14)=196USD
DWL = (l/2).(27 - 23) (15 - 14) = 2 USD

200 Học viện Tải chinh


Chưang s. Cấu ứức thị trướng

Bài số 8.
Mội doanh nghiệp độc quyền gặp đường cầu đối với hai nhóm khách
hàng như sau:
Nhóm 1: p = 50 - 2Q,
Nhóm 2: P = 4 0 - 2 Q 2
Trong đó Q được tính bằng nghln sản phẩm, p tính bằng USD.
Doanh nghiệp có chi phí cận biên và chi phí bình quân không đổi và
bằng 10 USD.
a. Ilãy xác định sàn lượng, giá bán và lợi nhuận cho doanh nghiệp này.
b. Tính khoản mấl không do sức mạnh độc quyền gây ra.
c. Giả sử doanh nghiộp độc quyền này có thể phân biệt đối sử bằng
giá. Ilãy xác định sản lượng, giá bán cho mỗi nhóm khách hàng.
d. Tính lợi nhuận của doanh nghiệp khi tiến hành phân biệt giá.

Giải:
a. Đường cầu của doanh nghiệp dược xác dịnh bằng cách cộng
theo chiêu ngang dường cấu của hai nhóm : Q = Q, + Q2
Q, = 25 - P/2
Q2 = 20 - P/2
=> Q = 25 - P/2 nếu Q< 5 IIa y P = 5 0 - 2 Q
Q = 45 - p nếu Q >5 May p = 45 - Q
I)o đó các đường doanh thu cận biôn là:
MR = 50 - 4Q Nếu Q< 2,5
MR = 45 - 2Q Nếu Q>2,5
Đặt doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên:
50 - 4Q = 10 => Q = 10 (loại)
45 - 2Q = 10 => Q = 17,5 (nghìn sản phẩm)
Ở mức sàn lượng này giá là: p = 4 5 - 17,5 = 27,5(USD)
TP = 27,5 X 17,5 - 10 X 17,5 = 306,25 (nghìn USD)

Học viện Tải chinh 201


b. D W L = 1/2(17,5 - 10) (35 -17,5) = 65,625(nghìn USD)
c. K hi doanh nghiệp dộc quyền phân biệt dối x ử VỂ giá, doanh
nghiệp sẽ lựa chọn sản lượng ở mỗi thị trường sao cho (loanh thu cận
bién ở m ỗi thị trường bằng chi p h í cận biên.
Nhóm 1: MR, = 5 0 - 4 Q ,
50 - 4Q, = 10 => Q, = 10 (nghìn sản phẩm)
=> p = 30 USD
Nhóm 2: MR2 = 4 0 - 4 Q ,
40 - 4Q2 = 10 => Q2 = 7,5 (nghìn sản phẩm)
=> p = 25USD
(1. TP = (10 X 30 - 1 0 X 10) + ( X 25 - 1 0 X 7 = 3 1 2 J (nghìn USD)

Bài số 9
Mộl ngành cạnh tranh hoàn hảo bị một nhà độc quyền thôn tính. Nhà độc
quyền này sẽ điều hành nổ như là nhà độc quyền gồm nhiều nhà máy. Đường
cung dài hạn cúa ngành cạnh tranh (Sl) trở thành đường chi phí cận biên dài hạn
của nhà độc quyền (LMCm). v ề ngắn hạn đường cung (Sr) trở thành đường
MCnl của nhà độc quyền. Tinh trạng này được mft tà trong hình sau:

1. Giá cân bàng và sán lượng cân bàng trong cạnh tranh hoàn hào là
mức nào?
2. Mức giá và sản lượng nào sẽ được nhà độc quyền lựa chọn cho hoạt
dộng trong ngắn hạn?
Chuang 5. Càư trúc thị trường

3. Dài hạn thì mức giá và sản lượng nào nhà độc quyền có được lợi
nhuận tối đa?
4. Quy mô lợi nhuận dài hạn là bao nhiêu?
Giải
1. Trong cạnh tranh hoàn hảo, cân bằng của ngành sẽ đạt tại điểm cắt
của đường cầu - D bằng với đường cung dài hạn - Sl. Điểu này có nghĩa là
tại mức giá OA và mức sản lượng OG.
2. Trong ngắn hạn, nhà độc quyền sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà tại
đó MRm = MCm. Sản lượng được xác định tại điểm F và mức giá được xác
định tại điểm B. Như vậy sản lượng giảm và giá tăng.
3. Dài hạn, nhà độc quyền sẽ đóng cửa một số nhà máy. Sản lượng sản
xuất tại giao điểm cắt của đường MRm và đường LMCm . Điều này có nghĩa
là mức sản lượng được xác định tại điểm E và giá được xác định tại mức sản
lượng này gióng lèn đường cầu, tại điểm H tương ứng với mức giá c . Giá
tãng và sản lượng tiếp tục giảm.
4. Nhà độc quyền vẫn cho các nhà máy trong hãng hoạt động ờ mức
LATCnlm. Mà LATClnill chính là s, tương ứng giá là đoạn OA. Quy mô lợi
nhuận dài hạn ]à diện tích hình chữ nhậl AKHC.
Bài số 10.
Một doanh nghiệp đôc quyền mua một loại sản phẩm ở một địa
phương, đường cầu của doanh nghiệp này là: PD = 100 - 10Q. Đường cung
về sàn phẩm của địa phương đó là: Ps = 10 + 5Q. Trong đó p tính bằng
nghìn đổng/kg, Q tính bằng tấn.
a. Xác định mức giá và sản lượng mua tối ưu cho nhà độc quyền này.
b. Tính phần mất không và sức mạnh độc quyền mua.
Giải:
a. Doanh nghiệp độc quyền mua xác định sản lượng theo nguyên tắc
ME = MV
TE = P.Q = (10 + 5Q)Q = 10Q + 5Q2
MH = Tí-y= 10+10Q
MV = p
=> 10 + 10Q = 1 00-1 0 Q
=> Q = 4,5

Học viện Tàl chinh 203


NHỮNG VẤ

Mức giá của nhà độc quyền mua là mức giá mà người bán sẵn sàng bán:
p = 10 + 5. 4,5 = 32,5 (nghìn đồng)
b. Sức m ạnh dộc quyền m ua được do bằng ch ỉ số L em er:
Ở mức sản lượng 4,5 mức giá mà doanh nghiệp sẵn sàng trả là:
p = 100 - 10.4,5 = 55(nghìn đổng)
Mức sản lượng khi thị trường cạnh tranh là:
p u = ps => 100 - 10Q = 10 + 5Q
=> Qc = 6
=> p c = 40
L = (55 - 3 2 ,5 ) : 32,5 = 0,69
DWL = l/2( 55- 32,5)(6 - 4,5) =16,875 (triệu đổng)

Bài số 11. Một doanh nghiệp đứng trước đường cầu sau:

p (USD) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Q (Nghìn SP) 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Ngành này chỉ do hai doanh nghiệp cung ứng, mỗi DN đều có chi phí
bình quân không đổi và bằng 3 USD.
a. Hãy xác định giá bán và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận chung cho
ngành.
b. Giả sử hai hãng ihỏa thuận để đạt lợi nhuận lối đa và chia sản lượng
bằng nhau. NẾU DN A lừa gạt và tin rằng DN B vần giữ mức sản lượng nhu
đã cam kết thì DN A sẽ sản xuất mức sản lượng nào và đặt giá bao nhiêu?
Giải:
a, t ì ể tối da hoá lợi nhuận chung thì hai D N hành dộng n h u mộ
hãng dộc quyên.
Phương trình đường cẩu của ngành là:
p = 11-Q
=> MR = 1 1 - 2Q
MR = MC => 11 —2Q = 3

204 Học viện TảJ chính


Chương 5. cấu trúc thị trưởng

=> Q* = 4 (Nghìn SP)


=> p* = 7 USD
b, N ếu hai doanh nghiệp thoả thuận chia dôi sản lượng thì mỗi
hăng sẽ sản xuất ở m ức sản lượng là 2 nghìn SP.
Q a = Q b= 2
Nếu doanh nghiệp A lừa gạt DN B và tin rằng DN B vẫn giữ nguyên
sản lượng như đã cam kết thì đường cầu của doanh nghiệp A sẽ bằng đường
cầu của thị trường irừ đi sản lượng của hãng B.
Q a = Q - Q i, Q = 1 1 -P
=> QA= 1 1 - P - 2 = 9 - P
=> P = 9 -Q a

=> MR a = 9 - 2QA
Đặt MR a = MC = > 9 = 2Q a = 3
=> QA = 3 (Nghìn SP)
=> p = 6 USD
Lúc này sàn lượng của DN A sẽ tăng lên 3 nghìn SP và giá bán trên thị
trường đã giảm xuống 6 USD
Lợi nhuận của hai DN là :
TPa = 3 x 6 -3 x 3 = 9 (nghìn USD)
TP„ = 2 x 6 - 3 x 2 = 6 (nghìn USD)

Bài só 12.
Một ngành có hai doanh nghiệp cùng sản xuất mội loại sản phẩm
giống nhau. Chi phí cùa hai doanh nghiệp dược cho bởi:
TC, = 60Q,
TC2 = 60Q2
Trong đó Q, là sản lượng của doanh nghiệp 1, Q, là sàn lượng của
doanh nghiệp 2. Đường cầu vé sản phẩm của ngành là: p = 150 - Q . Trong
đó Q = Q| + Qi, p tính bằng USD, Q tính bằng nghìn sản phẩm.

Học viện Tài chinh 205


NHUNG VAN ĐỂ co BAN VỂ KINH T Ể HOC VI MÔ

a. Hãy tìm cân bằng Coumot. Tính lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp à
cân bằng này.
b. Giả sử hai doanh nghiệp này cấu kết với nhau để tối đa hoá lọi
nhuận chung. Tính mức lợi nhuận chung cho toàn ngành và lợi nhuận của
mỗi doanh nghiệp nếu hai doanh nghiệp chia đôi sản lượng.
c. Giả sử chỉ có doanh nghiệp 1 là duy nhất trong ngành. Sản lượng
thị trường và lợi nhuận của doanh nghiệp 1 khác với kết quả ở câu b nhu
thế nào?
Giải:
a. Đường phản ứng của doanh nghiệp 1:
TR, = PQ, = (150 - Q)Q, = 150Q, - Q , 2- Q ,Q 2
M R , = 150 - 2 Q j - Q 2

MC, = 60
MR, = MC, => 1 5 0 - 2 Q 1- Q 2 = 60

=> Q, = 45 - 1/2Q; (1)


Tương tự ta có đường phản ứng của doanh nghiệp 2:
Q2 = 4 5 -1 /2 Q , (2 )
Từ (1) và (2) => Qj = 30 (nghìn sản phẩm)
Q 2 = 30 (nghìn sản phẩm)
Q = Qi + Qi = 60 (nghìn sản phẩm)
p = 90 USD
TP, = 30.90 - 60.30 = 900 (nghìn USD)
TP2 = 30.90 - 60.30 = 900 (nghìn USD)
b. Vì MC của hai doanh nghiệp như nhau, và không đổi nên sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận chung được xem xét như chỉ có một doanh nghiệp.
Q = Qẩ vàQ 2= 0
TR = P Q = 1 5 0 Q -Q 2
MR = 1 5 0 - 2 Q
Chuang 5. Cổu trúc thị trưởng

150 - 2Q = 60 => Q = 45 (nghìn sản phẩm)


p = 105 USD
Qi - Q ỉ = 22,5 (nghìn sản phẩm)
TP, = TP2 = 22,5 X 105 - 60 X 22,5 = 1012,5(nghìn USD)
c. doanh nghiệp sẽ sản xuất 45 nghìn sản phẩm, đặt giá 105 USD, lợi
nhuận tãng lên gấp đôi: 2025 nghìn USD.

Bài sô 13.
Hai hãng độc quyền cạnh tranh nhau bằng việc lựa chọn giá. Hàm cầu
của hai hãng là :
Hãng 1: Q, = 40 - p, + P2
Hãng 2 : Q2 = 40 - P2 + p,
Chi phí cô' định của hai hãng đồu bằng nhau và bằng 600, chi phí cận
biền của hai hãng bằng nhau và đều bằng 0.
a. Giả sử hai hãng đặt giá cùng một lúc. Hãy tìm cân bằng Coumot,
xác định sản lượng, giá bán và lợi nhuận cho mỗi hãng.
b. Giả sử hãng 1 đặt giá trước, hãng 2 đặt giá sau. Mỗi hãng sẽ đặt giá
bao nhiêu?
c. Giả sử bạn là một trong hai hãng này, và có ba cách mà bạn có thể
chơi trò chơi này:
Một là: Cả hai hãng dặt giá cùng một lúc.
Hai là: Bạn đặt giá trước.
Ba là: Đối thủ của bạn đặt giá trước.
Nếu bạn có thể chọn một trong ba cách thì bạn chọn cách nào? Tại
sao?
Giải:
a. Lợi nhuận của hãng 1 là:
TR, = P , Q ,= P 1( 4 0 - P ,+ P 2) - 6 0 0
= 40P, - p ,2 + PjP2 - 600

Học viện Tải chinh 207


NHUNG VAN ĐỂ ca BAN VỄ KINH TỀ'HỌC VI MÔ

TP max khi TI" = 0


TIy = 40 - 2P, + p 2 = 0
=> p, = 2 0 + 1/2P2 (1)
Tương tự ta có: P2 = 20 + 1/2P, (2)
Từ (1) và (2) ta có: Pj = 40 => Q, = 40 => TP, = 40 X 40 - 600 = 1000
P2 = 40 => Q2 = 40 =í>TP2 = 40 x 40 - 6 0 0 = 1000
b. I lãng 1 dặt giá trước, lợi nhuận của hãng 1 là:
TP, = p ề(4() -p , + 20 + 1/2I3m) - 600
= 60P, - 1/2Pj2 - 600
TPị max khi TP/ = 0
60 - p, = 0 => p, = 60 => Q, = 30 => TP, = 1200
=> p 2 = 50 => Q2 = 50 => TP2 = 1900
c. S ự lựa chọn dầu tiên là ba: đối thủ đặt giá trước, tiếp theo là hai,
vì so lợi nhuận ở câu a là 1000 với lợi nhuận ở câu b là 1200 và 1900, có
lợi hơn cho cả hai hãng. Từ các hàm phản ứng cho thấy khi một hãng tãng
giá, hãng kia sẽ tăng giá theo nhưng hãng sau tăng giá ít hơn nên có lợi
hơn.

Bài số 14
Một doanh nghiệp độc quyền bán, có đường cầu : Q = 144/P2, trong
đó Q là số lượng, p là giá cả. Chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp :
AVC = Q05, chi phí cố định của doanh nghiệp là 5.

Yêu cáu
1. Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp định mức giá và sản lượng
bao nhicu?
2. NẾU chính phủ muốn ấn định một mức giá tối đa nhằm kích ihích
doanh nghiệp sản xuất một đầu ra càng lớn càng tốt, thì giá lúc này là bao
nhiêu?

208 Học viện Tàl chinh


1 Chương & cấu tróc thị trưởng

G iải

1. M ức sản lượng d ể tôi da hoá lợi nhuận


Phải thoả mãn điều kiện : MR = MC
Theo hàm cầu : Q = 144/P2 => p = (144/Q)1'2 = 12. Q ‘ữ
Vậy MR = d(TR)/dQ = 6Qia
Theo hàm tổng chi p h í: TC = FC + v c = FC + AVC.Q =
5 + Q I/2.Q = 5 + Q3/2
Vậy : MC = 3/2.Q,/2
Do đó: MR = MC hay : 6.Q1/2 = 3/2.QIữ suy ra : Q = 4 và thay vào
hàm cầu ta được: p = 6
TP = T R - T C = 12.41/2- ( 5 + 4w) = 2 4 - 1 3 = 11
2. Đ ể tối da hoá sản lượng thì giá cả diều tiết của chính phủ phải
dược ấn dinh tại mức mà ở dó M C = M R -P
Giá cả trở thành đường MR của nhà độc quyển bán, đường doanh thu
bicn là một đường thăng với mức giá chính phủ ấn định để điều tiết, có nghĩa
là mức sản lượng tại: MC = p
12.Q 1/2 = (3/2)Q l/2
=> Q = 8 và p = 4.24

Bài số 15
Một ngành sàn xuất chỉ có hai doanh nghiệp, có hàm chi phí đồng
nhất: TC q = 40Q. Đường cầu của ngành được xác định bởi : p = 100 - Q.
Mỗi doanh nghiệp đều mong muốn doanh nghiệp kia thực hiện theo đúng
giả thiết của mô hình Coumot.
Y éu cầu

1. Xác định đường phản ứng của mỗi doanh nghiệp và mức sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận và lợi nhuận mỗi doanh nghiệp.
2. Sản lượng cân bằng là bao nhiêu nếu doanh nghiệp 1 có : MC, =
ATC, = 25 và M Cj= ATC, = 40

Học viện Tải chinh 209*


Giả sử hai doanh nghiệp có hàm chi phí : TCq = 40q. Doanh nghiệp 1
sẽ sẩn sàng đầu tư bao nhiêu để hạ thấp MC của nó từ 40 xuống còn 25, già
định doanh nghiệp 2 không theo đuổi để thích ứng. Doanh nghiệp 2 sẽ sỉn
sàng chi tiêu bao nhiêu để giảm MC của nó xuống còn 25, giả định doanh
nghiệp 1 có MC, = 25.
G iải
¡.Tìm dường phản ứng, ...
Tối đa hoá lợi nhuận DN phải chọn : MC = MR
Xác định đường phản ứng của DN 1 ta dựa vào công thức :
Q, = [(b0 - b ,x Q 2) - M C ,]/2 b , (1)
Trong đó : b0 = 100 ; bj = 1 ; MC,= 40, thay vào công thức (1), ta được:
Q, = [(100 - Q2) - 40]/2 = 30 -Q2/2
Đường phản ứng của DN 2, tính toán tương tự ta có :
Q 2 = 30 - Q,/2 ( Đường phản úng của doanh nghiệp 2)
Vậy : Q| = Q2 = 20 và Q = 40, p = 60, TPj = TP2 = 400
2. Đường phản ứng theo cấu trúc chi p h í mới
Theo công thức 1 thay b0 = 100; b, = 1 ; MCj= 25
Ta được :
Q, = 37 ,5 - Q 2/2
Q2 = 3 0 - Q ./2
Vậy : Q, = 30 và Qz = 15
Tổng sản lượng Q = 45 và p = 55
3. Theo cấu trúc ban dầu mỗi doanh nghiệp có lợi nhu ậ n là 400.
Giả sử TC2 = 40q, ATC, = MC2 = 25.
lợi nhuận của doanh nghiệp 1 là :
TP, = 5 5 . 3 0 - 2 5 - 3 0 = 9 0 0
Chcnh lệch lợi nhuận là : 900 - 400 = 500. Doanh nghiệp 1 sẵn sàng
đẩu tư để hạ chi phí từ 40 xuống 25 cho mỗi đơn vị sản phẩm khi doanh
nghiệp 2 không theo đuổi.
I : Chương 5. cấu trúc thị trướng
1
Muốn biết xem doanh nghiệp 2 sẵn sàng trả bao nhiêu để giảm ATC2,
chúng ta phải tính chênh lệnh lợi nhuận, già định ATC, = 25. Không có đẩu
tư, lợi nhuận của doanh nghiệp 2 là :
TP2 = PQ2 - TC2 = 55.15 - 40.15 = 225
Nếu đầu tư, các đường phản ứng của hai doanh nghiệp sẽ là :
Q, = 37,5 - Q2/2 và Q2 = 37,5 - Q É/2
V ậy : Q ,= Q 2 = 25
Q = 50 và p = 50, TI3! = TP2 = 625
Chônh lệch TP của việc đầu tư và không đầu tư là : 625 - 225 = 400
Vậy doanh nghiệp 2 sẽ sẩn sàng đầu tư cho tới 400 nếu doanh nghiệp
1 có MC[ = 25.
NHỮNG V

Chương 6
THỊ TRƯỜNG YẾU T ố SẢN XUÂ T

Trong chuơng này, chúng ta sẽ xem xét các thị trường yếu tố: vốn, lao
động và đất đai. Trên các thị trường này, doanh nghiệp đóng vai trò là người
mua còn các hộ gia đình đóng vai trò là một trong những người cung cấp các
nguồn lực. Dựa vào nhu cầu về hàng hoá dịch vụ thông thường trên thị
trường, các doanh nghiệp tính toán mức cầu vé các yếu lố sàn xuất. Do đó
cầu về các yếu tố sản xuất là cầu dẫn xuất, nó được suy ra từ cầu vể hàng
hoá, dịch vụ mà các yếu tố sản xuất đó dùng để sản xuất.

1. T H Ị TRƯ Ờ N G LA O ĐỘNG

ở đây chúng ta phải coi sức lao động là hàng hoá, nó được mua bán,
trao đổi trên thị trường, vì vậy nội dung của phần này chủ yếu đề cập đến
cung, cầu và sự cân bàng trôn thị trường.
1.1. C ầu về lao động
Cầu về lao động là số lượng lao động m à người thuê có khả năng và
sẵn sàng thuê ở các mức lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định. Cầu về lao động là cầu dẫn xuất, ngoài phụ thuộc vào giá của lao
động nó còn phụ thuộc vào cầu về các hàng hoá, dịch vụ do lao động đó
sản xuất ra.
1.1.1. H àm sản xuất và sản phẩm cận biên của lao dộng
Doanh nghiệp đưa ra quyết định thuê lao động, phải xem xét quy mô
của lực lượng lao đông có ảnh hưởng như thế nào đến khối lượng sản phẩm
mà nổ sàn xuất ra.
Càng sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp càng sản xuất ra nhiều sàn
phẩm. Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) là phần sản phẩm tăng thêm
mà doanh nghiệp Ihu dược từ một đơn vị lao động tăng thêm. Dựa vào hàm
sản xuất chúng ta xác định MPL theo công thức sau:
MP l = F (K ,L + 1 )-F (K ,L )

212
Chum g 6. Thị trường y ầ i tố sẩn xuất

Trong đó:
F(K,L+1) là khối lượng sản phẩm được sản xuất ra khi sử dụng K
đơn vị vốn và L + 1 đơn vị lao động.
F(K,L) là khối lượng sản phẩm được sản xuất ra khi sử dụng K đơn
vị vốn và L đơn vị lao đông.
I lầu hết các hàm sản xuất đều có tính chất sản phẩm cận biỏn giảm
dần. Nghĩa là cô' định khối lượng tư bản, sản phẩm cận biên của lao động
giảm khi khối lưựng lao động lăng.
Hình 6.1 biểu thị đồ thị của hàm sản xuất. Khi khối lượng tư bản
không thay đổi. Sản phẩm cận biên của lao động là mức thay đổi sản lượng
khi đẩu vào lao động lăng thêm 1 đơn vị, biểu thị bằng độ dốc của hàm sản
xuất. Khi khối lượng lao động tăng lén, hàm sản xuất trở nên dốc hem, điểu
này cho Ihấy sản phẩm cận biôn giảm dần.

1.1.2ằ D oanh thu cận biên và nhu cầu về lao động cùa (loanh nghiệp
Một doanh nghiệp cạnh iranh tối đa hoá lợi nhuận quyết định Ihuê bao
đ ơ n v ị lao đ ộ n g , n ó p h ả i x e m X Ố I đ ế n q u y ế t đ ị n h đ ó c ó g ì ả n h h ư ở n g
n h iê u

đến lợi nhuận hay không. Khoản |t » i nhuận Ihu được từ một lao động thuê
Ihêm bằng phần đóng góp vào d o a n h Ihu cúa người đó i r ừ tiền lương trả cho
họ. Doanh thu cận biên của lao động được xác định hằng giá sản phẩm cận
biên nhân với số lượng sản phẩm cận biên. Vì đơn vị lao động tăng thêm tạo
thôm ra MP| đơn vị sản lượng và mỗi đem vị sản lượng được bán với giá p.

• Học viện Tài chính 213


n h ư n g v a n b ẻ c o b á m v ế k in h t ẻ h ọ c VI MỐ

doanh thu cận biỗn tăng thêm bằng: P.MPL. Chi phí tâng thêm do tăng thêm
m ố t đ ơ n v ị l a o đ ộ n g l à t i ề n l ư ơ n g w , n h ư v ậ y , m ứ c t h a y đ ổ i l ợ i nhuận do

thuê thèm mộl lao động được xác định:

A Lợi nhuận = A Doanh thu - AChi phí


=(Px MPl) -w

Phương trình này cho biết, nếu phần doanh thu cận biên (P.MP,) vượt
quá tiền lưưng (W), đơn vị lao động tăng thêm sẽ làm tăng lợi nhuận. Vì
vậy, doanh nghiệp sẽ tiếp tục thuê lao động cho đến khi đơn vị lao động tiếp
theo không mang lại lợi nhuận nữa. Điều này có nghĩa là nhu cầu lao đông
■của doanh nghiệp được quy đinh bởi:

w = p. m pl =m rl

Nói cách khác, theo phương trình này, để tối đa hoá lợi nhuận, doanh
nghiệp tiếp tục thuê lao đỘQg đến điểm mà tại đó doanh thu cận bicn bằng
tiền lương danh nghĩa (thị irường). Bới vậy, đường doanh thu cận biên của
lao động (M R ,) là đường cầu của doanh nghiệp về lao động

H ình 6.2. Đường cấu vê lao dộng của doanh nghiệp

Để hiểu được vấn đề này, chúng ta xét ví dụ bằng số sau đây: Bàng 6.1

....................... .................................... "~Wĩ,T,?Tr' M m .......................... ■ .............. ................................


214 Học viện Tài chính
Chương 6. Tiu trường yểu tô'sán xuàt
m
Bảng 6.1.ệ Doanh nghiệp cạnh tranh quyết định thuê lao dộng n h u th ế nào
Lao Sản lượng SP cận biên Doanh thu cận Tiền TP cận
động của lao động biên của LĐ công biên
L (số Q MPl= MRl=P.MPl w t p l= m r l -
LĐ) (giỏ/tuẩn) AỌ /AL (P = 10 đôla) w (đôla)
(Giỏ/tuần)
0 0 - - - -

1 100 100 1000 500 500


1 180 80 800 500 ảoo
3 240 60 600 500 100
4 280 40 ■400 500 -100
5 300 20 200 500 -300

Số liệu của cột 1 phản ánh số người lao động. Cột thứ 2 ghi lại lượng
táo mà số lao động này hái được mỗi tuần. Những con số trong hai cột này
phản ánh khả nâng sản xuất của doanh nghiệp. Chương 4 các nhà kinh tế dã
sử dụng khái niệm hàm sản xuất để phản ánh mối quan hệ giữa đẩu vào sử
dụng trong sản xuất và sản lượng thu được từ quá trình sản xuất. Trong ví dụ
này: đầu vào là số lượng người hái láo, đáu ra là lượng táo thu được. Các yếu
tồ' đầu vào khác giả định là không đổi. Hàm sản xuất của doanh nghiệp chu
thấy doanh nghiệp thuê ngày càng nhiều lao động Ihì lượng táo hái thêm
được ngày càng giảm.

H ình 6.3. H àm sản xuất và sấn phẩm cận biên của lao dộng

Vấn đề là doanh nghiệp Ihuê bao nhiêu lao động? để trả lời câu hỏi này,
chúng ta xem xét tiếp côt Ihứ 3 Irong báng 6.1, cột này ghi lại số sản phẩm

Học Viện Tài chính 215


cận biên của lao động, tức lượng sản phẩm tãng thèm từ việc thuê thcm 1 đon
vị lao động. Cần chú ý là khi số lao động tăng thcm, sàn phấm cận hiên của
lao động giảm dần, đặc tính này được gọi là quy luật sán phẩm cận biên giảm
dẩn đã được nghicn cứu ở chương 4, phẩn lý thuyết về sản xuất. Lý do này lý
giải tại sao hàm sản xuất trở nên thoải hơn khi số lao động lăng.
1.1.3. Chọn lao dộng d ể tối da hoá lợi nhuận của doanh nghiệp
Cẩu về lao động của doanh nghiệp là lượng lao động mà mỗi môt
doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng thuê ở các mức lương khác nhau
trong một thời gian nhất định.
a. Chọn lao dộng của doanh nghiệp trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, giả định ở đây lao động là yếu tô' đầu vào biến đổi
duy nhất, doanh nghiệp sẽ thuê bao nhicu lao động để tối đa hoá lợi nhuận.
Điêu đó phụ thuộc vào doanh thu thu thêm được và chi phí phải chi thôm khi
thuê thêm lao động.
Doanh thu thu được thêm đố là doanh thu cận biên của lao động, còn
chi phí phải chi thêm là tiền lương hoặc chi phí cận biôn cùa lao đông.
Doanh thu cận bién của lao dộng là mức thay đổi về tổng doanh thu
do sự gia tăng hay giảm bớt một đon vị lao động sử dụng.

M*l = ^ (1)
AL

Trường hợp cloanli nghiệp cạnh tranh trên thị trường sán phẩm (giá
bán của doanh nghiệp không đổi theo lượng hàng bán ra).

MR, = M P l X p (2)

Trưởng hợp doanli nghiệp dộc quyền trẽn tliị trường sản phẩm (giá
bán của doanh nghiệp thay đổi theo lượng hàng hán ra).

MRj = MPl X MR (3)

Chú ý: Công thức 2 và 3 chỉ đúng khi L là yếu tổ sàn xuất duy nhất, vì
khi đó ATR, = ATR.
Đổng thời doanh Ihu cận bicn của lao dộng MR, cũng tuân theo quy
luật giảm dần do quy luật năng suất cận hiên (M P,) giảm dần làm cho đường
MR[ dốc xuống như hình 6.4.

216 Học Viện Tài chính


H inh 6.4. Doanh thu cận bién của lao dộng

C hi p h í cận biên của lao dộng là mức thay đổi về tổng chi phí do sự
gia lăng hay giảm bớt một đơn vị lao động sử dụng.

Trường hựp doanh nghiệp cạnh iranh trên Ihị irường lao động (giá lao
động, tiền lương không đổi Iheo lượng cồng nhân cần thuC).

MC, = w (5)

Trường hợp doanh nghiệp dộc quyên trên thị /rường lao dộng (liền
lương Ihay đổi Ihco lượng công nhân cần thuê).

Do đó đường MC, dốc lên, cao hơn đường w như hình 6.5.

wI

L
H ình 6.5. Chi p h í cận biên của lao (lộng

Học viện Tài chính 217


Cầu về lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động. Theo
nguyôn tắc tối đa hoá lợi nhuận nói chung, doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức
thuC lao động tại đó chi phí cận biên của lao động bằng doanh thu cận biên
cúa lao động.
MC l = MR l

H ình 6.6. Lượng cấu vê ¡ao dộng của doanh nghiệp.

Khi doanh nghiệp cạnh tranh trôn thị trường sản phẩrn và cạnh tranh trên
thị trường lao động, doanh nghiệp sẽ thuê L, lao động tại điểm A (MR[_È= W).
Khi doanh nghiệp độc quyền trên thị trường sản phẩm và độc quyền
irèn Ihị trường lao động, doanh nghiệp sẽ thuê L, lao động tại điểm B (MCL
= MRềj).
Khi doanh nghiệp độc quyền irỗn thị trường sàn phẩm và cạnh tranh trên
thị trường lao động, doanh nghiệp sẽ thuê Lj lao động tại điểm c (W = MRL2).
Khi doanh nghiệp cạnh iranh trên thị trường sản phẩm và độc quyền
ưên thị trường lao động doanh nchiệp sẽ lhuê Lj lao động, tại điểm D
(MC l = MRL1).
N guyên tắc tối da hoá lợi nhuận
Phán lích trên hình 6.6 cho thấy: để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp
Ihuê lao động cho tới khi hai đường doanh thu cận biên (M R |) và đường chi

218 Học viện Tài chính


Chương 6. Thì trương yêu tô sẩn xuàt

phí cận biổn (M C,) cắt nhau. Dưới mức lao động được thuê này, doanh thu
cận biên lớn hơn tiển công, do vậy việc thuê thảôm lao động sẽ làm tăng lợi
nhuận. Trên mức này, doanh thu cận biên nhỏ hơn tiền công, do vậy số lao
động thuê thêm làm giảm lợi nhuận. Như vậy, doanh nghiệp tối da hoá lợi
nhuận s ẽ thuê lao dộng cho tới khi doanh tliu cận biên của lao dộng bằng
clứ p h í cận biên của lao dộng.
b. Lựa chọn lao động cùn doanh nghiệp trong dài hạn

C ầu về lao động của doanh nghiệp trong dài hạn

Trong dài hạn, khi mà cả lao động và vốn đều biến đổi thì việc thuê
mướn lao động có thể làm tăng hoặc giảm cẩu về vốn và các đầu vào khác.
- Lao động và vốn là hai yếu tố bổ sang. Trường hợp này nếu doanh
nghiệp tăng Ihuê lao động sẽ làm tăng nhu cầu vé vốn. Mức vốn được sử
dụng tăng lên lại lâm tăng MRL trên mỗi đơn vị lao động sử dụng và làm
tăng Ihcm cẩu vé lao động của doanh nghiệp.
Hình 6.7 minh hoạ trường hợp này, khi tiền lương giảm lừ w , xuống
w , làm tăng lượng cổu về lao động của doanh nghiổp từ L, lên Lj. Cầu về
lao động tăng kéo Iheo sự gia tãng về vốn sử dụng. Ở mức vốn sử dụng mới
cao hơn làm tăng MRL lức là làm dịch chuyển đường MR, (lừ M RL1 sang
MRL2). Với mức tiền lương w , doanh nghiệp thuê Lọ lao động. Do đó
đường cầu về lao động của doanh nghiệp là đường DLR- đường nối điểm A
với điểm c.

H ình 6.7: c ầ u rê lao dộng của doanh nghiệp trong dài hạn.

Học viện Tài chính 219


NHŨNG VẤN OỂ CO BẲR vê KINH T Ế HỌC VI MÔ
I ,ựa chọn lao động trong dài hạn
Trong dài hạn đường cẩu lao đông của doanh nghiệp co giãn hơn Irong
ngấn hạn.Vì vậy, ban đẩu doanh nghiộp lựa chọn mức Ihuê lao động L,
lương ứng với mức liền lư(Tng Wj, nhưng dài hạn doanh nghiộp thuê mức lao
động lọ tương ứng với mức tiền công W2.
1.1.4. Các yếu tó'làm dịch chuyến dường cầu lao dộng
(Hú sán phẩm
Doanh Ihu cận biên bằng sán phẩm cận biên nhân với giá sản phẩm
của doanh nghiệp. Do vậy, khi giá sán phâm Ihay đối, làm cho MR, thay đổi
và đường cầu về lao đông dịch chuyên.
Thay dõi công nghẹ
Tiến bộ công nghệ làm lăng sán phẩm cận biên của lao động (M I\), do
đó làm tăng M R ,, đường MRLdịch chuyển sang phải, nhu cẩu lao động tâng.
Đây chính là giái pháp lý giải cho việc lăng lao động khi tiền lương tăng lẽn.
C ung rẽ các yếu lố sản xuất khác
Lượng cung về một yếu tố sán xuấi nào đó trong quá trình sán xuất
Ihay đổi cũng có thổ ảnh hướng đến sàn phẩm cận biên của các yếu tố khác.
Đốn lượi nó lại làm cho doanh Ihu cận biên của doanh nghiệp tăng lên, dịch
chuyển đường MR, .
1.1.5. Cấu ré lao dộng của ngành
Từ cầu về lao động của các doanh nghiệp irong ngành, chúng la có thể
xác định được nhu cầu về lao động cùa ngành.

■ \(2 ) M RL
tI
mfC

L, L; L

H ình 6.S: c ấ u vê lao dộng của ngành.

220 Học viện Tài chính ề


Giả sử cộng theo trục hoành các đường MRL của các doanh nghiệp
trong ngành ta được đường MRL1 Mình 6.8, ở mức tiền lương w , ngành sẽ
lựa chọn điểm ĨÌị với lượng lao động cần thuê là L|. Điểm H, là điểm nằm
trên đường cẩu về lao động của ngành. Khi tiền lương giảm xuống W2khiến
cho các doanh nghiệp tãng mức Ihuê lao động làm tăng sản lượng của doanh
nghiệp và của ngành dẫn đến giảm giá bán và làm dịch chưyổn đường MR[ 2
từ MRL1 đến MR, 2- Tại mức tiền lương này ngành lựa chọn điểm Ii2 với
lượng lao động cần Ihuê là L2. Nối lất cả các đường như Iìj, Iì2... la được
đường cẩu về lao động của ngành D ,. Vì vậy, đường cầu lao động của ngành
ít co giãn hơn đường cầu lao động của doanh nghiệp.
1.1.6. Cầu vê' lao dộng của thị trường
Sau khi xác định được cầu lao động của ngành, cẩu lao động cùa thị
trường được xác định bằng cách cộng theo phương nằm ngang tất cả cẩu lao
động của các ngành, do vậy, cầu lao động của thị trường cũng ít co giãn.
1.2. C ung về lao động
Cung về lao động là số lượng lao động sẫn sàng và có khả năng cung
ứng ở các mức lương khác nhau trong một thời gian nhấi định.
1.2.1. C ung về lao động của cá nhân
Mỗi một người lao động là một chủ thể cung ứng sức lao động trên
thị trường.
N hán tố quyết dinh dến cung lao dộng
Lượng lao động mà mỗi một cá nhân sẵn sàng cung ứng phụ Ihuộc vào
các nhàn tố sau:
+ Các áp lực về mặt tâm lý x ã hội.
Các áp [ực về mặt tâm lý xã hội làm cho con người cẩn lao động, đấu
tranh đòi quyền được lao động.
+ Á p lực về mặt kinh tế.
Áp lực về mặt kinh tế buộc con người phải lao động đổ có tiền trang
trải cho những nhu cầu mà người ta cần.
+ Phạm vi thời gian.
Khả năng cung ứng lao động của một cá nhân bị chi phối rất nhiều bới
phạm vi thời gian. Thời gian của mội ngày, một tuần, một tháng... là giới hạn
cao nhất mà mỗi người lao dộng phải phân chia cho cả lao động và nghi ngơi.

Học viện Tài chính 221


+ Lợi ích cặn biên của người lao động.
Lợi ích cận biên cùa người lao động được đánh giá bằng lợi ích của
các hàng hoá, dịch vụ, những thứ có thể mua được bằng tiền lương. Lợi ích
của lao động phụ thuộc vào mức tiền lương của người lao đông, mức đô yêu
thích lao động của người lao động và phụ thuộc vào vai trò của thu nhập từ
lao động đối với cá nhân đó.
Lợi ích cận biên của lao động MUL chính là lợi ích của các hàng hoá
dịch vụ mua được hằng tiền lương cùa một thời gian lao động thêm. Lợi ích
cận biên cúa lao động cũng tuân theo quy luật giảm dẩn. Khi thời gian lao
động tăng lên thì lợi ích cận biên của lao động giảm xuống.
Khi MU l < MUp (lợi ích cận biên của nghỉ ngơi) người lao động có xu
hướng thay thế lao động bằng nghi ngơi.
+ Tiền công.
Tiền công là giá trị thu nhập trả cho một thời gian lao động, là giá cà
cúa sức la« động. Tiền công quyết định đến lợi ích và lợi ích cận biên của lao
động. Do đó, ảnh hường đến quyết định cung ứng sức lao động của cá nhân.
Mức tiền công cao hơn và nếu được tự do trong việc lựa chọn số giờ
làm việc, thì tác động tới cung ứng lao động có thể xẩy ra hai hiệu ứng:
Hiệu ứng thay thế: Khi tiền công tăng thúc đẩy người lao động làm việc
nhiều hơn vì mỗi giờ làm việc thêm bây giờ được trả thù lao nhiều hơn. Điéu
này có nghĩa là mỗi giờ nghỉ sẽ trớ nên đắt hơn, người lao động có động cơ làm
việc thay thế cho nghỉ ngơi, tương ứng với đoạn AB trên đường Sl, hình 6.9.
Hiệu ứng thu nliập: Với mức tiền công cao hơn, thu nhập của người
lao động cũng cao hơn. Với thu nhập cao hơn người lao động lại muốn tiẽu
dùng nhiều hàng hoá và dịch vụ hơn, người lao động cũng muốn có nhiều
thời gian nghỉ ngơi hơn. Điều này làm giảm cung lao động và đường cung có
hlnh dạng cong như đoạn BC trên đường S[ như trong hình 6.9.
w
c

222 Học viện Tài chính


I Chương 6. Hí tó sàn xuàt

Ngoài ra, tiền công còn chi phối đến quyết định của một cá nhân, từ đó
ảnh hưởng đến cung về lao động của cá nhân. Nếu mức tiền công thấp kéo
theo lợi ích của lao động thấp hơn lợi ích của nghi ngơi và hưởng thu nhập
phi lao động (Trợ cấp thất nghiệp, thu nhập thừa kế...) sẽ không khuyến
khích cá nhân này tham gia lao động. Ngựơc lại, nếu tiền công cao kéo theo
lợi ích của lao động cao hơn lợi ích của nghỉ ngơi và hưởng thu nhập phi lao
động sẽ khuyến khích cá nhân đó sẵn sàng tham gia lao động.
1.2.2. C ung lao dộng cho một ngành

0 L

H ình 6.10: C ung về lao dộng cho một ngành.

+ Trong ngắn hạn cung về lao động cho một ngành tương đối ổn
định, do đó đường cung ngắn hạn có chiều hướng dốc hơn như Sls hình 6.8
điều đó do hai nguyên nhân:
Thứ nhất, do nguồn cung của một nghề kỹ thuật cụ thể nào đó là cố
định, mà mỗi ngành lại sử dụng nhiều một nghề cụ thể.
Thứ hai là do các công việc trong các ngành khác nhau có các đặc tính
phi tiền tệ khác nhau (mức độ rủi ro, sự an nhàn và thời điểm lao động...)
làm cho người lao động bàng quan với ngành mà mình đang làm việc.
+ Trong dài hạn, cung vể lao động cho một ngành sẽ thay đổi. Do đó
đường cung dài hạn có chiều hướng thoải hơn, đường SlR. Hình 6.8 điểu này
cũng do hai nguyên nhàn.
Do trong dài hạn có sự thay đổi về nguồn cung của một nghề kỹ thuật nào
đó. Ngoài ra trong dài hạn sẽ có sự dịch chuyển về lao động giữa các ngành.
Như vậy, cung vể lao động cho một ngành phụ thuộc chủ yếu vào tiền
iương thực tế của ngành đó, mức độ khan hiếm về lao động thuộc một ngành
nghề cụ thể quyết định đến độ dốc của đường cung.

Học viện Tà i chính 223


1.2.3. C u n g lao dộng của thị trường
Nổi chung các nhà hoạch định chính sách Ihưcmg muốn biết chính xác
hình dáng và hệ số co giãn của đường cung, mặc dù lý thuyết khổng cho
chúng ta biết liệu cung lao động cứa một nhóm sẽ phàn ứng thuận chiổu hay
ngược chiều với những thay đổi của tiền công. Nói chung, trên thị trường lao
động tác động của hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập làm cho đường
cung lao động có chiều dốc lên.
1.3. C ân bằng thị trư ờ ng lao động
Khi đưa hai đường cung và cầu lao động vào cùng một hệ trục toạ độ,
nhìn qua chúng ta có thể Ihấy tiền cóng phán ánh liai vấn đ ề cùng một lúc
dó là: Diều cliinli d ể cân bằng cung cầu lao dộng và bằng cloanh thu cận
biên cùa lao động.
Giỏng như giá cả các hàng hoá khác, giá của lao động cũng phụ thuữc
vào cung và cầu vổ lao động. Khi thị irường lao động nằm irong trạng thái cân
bằng, doanh nghiệp Ihuê tất cả những lao động mà họ cho rằng sẽ đem lại lợi
nhuận tại mức tiền công cân bằng. Nghĩa là, các doanh nghiệp tuân theo nguyên
tắc tối đa hoá lợi nhuận: 'ậlụỵ s ẽ thuê lao dộng cho tới khi doanh thu cận biên
cùa lao dộng bằng liền lương tliị trường - danh nghĩa Cho nên tiền công phải
hằng doanh thu cận hiện của lao động khi cung và cầu ở trạng thái cân hằng.
w

Wo

ũ
L

H ình 6.11: Cán bằng thị trường lao dộng

Sự dịch chuvên đường cung về lao động.


Cìiả sứ sự di cư (1) làm tăng số lao động trôn thị trường (hình 6.12),
đường cung lao động dịch chuyển sang phải lừ Sj, sang Sị,. Tại mức tiền
công han đầu w , lượng cung lớn hơn lượng cầu. Lao động dư thừa tạo sức
ép làm giảm liền công cúa người lao động, sự giảm tiền công (2) từ W|
xuống W 2 mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho các doanh nghiệp, do đó họ
thuũ nhiều lao động hơn. Khi số lượng lao động được Ihuố tăng lên (3) trong

224 Học vịện Tả ỉ chính


S i I
khi các yếu tố khác không đổi, sản phẩm cân biên và doanh thu cận biên của
lao động giảm. Tại trạng thái cãn bằng mới, cả tiền công và doanh thu cận
biên của lao động đều thấp hơn so với trước khi có hiện tượng nhập cư.
w

L
L, L2
H ình 6.12: Dịch chuyển cung lao dộng do nhập cư lao dộng

Sự dịch chuyển đường cầu về lao động


Giả sử giá của một loại hàng hoá và dịch vụ nào đó tăng lên. Sự tăng
giá này không hể làm thay đổi sản phẩm cận biên của lao động ở mọi mức
lao động, song nó làm tăng doanh thu cận biên của lao động. Với giá sản
phẩm cao hơn, việc thuê thêm lao động để sản xuất sản phẩm có thể đem lại
lợi nhuận và doanh nghiệp sẽ trả tiển công cao hơn cho người lao động.
Ngược lại, khi giá sản phẩm giảm, nhà sản xuất kiếm được ít lợi nhuận hơn
và lao động sản xuất ra sản phẩm đó cũng nhận được tiền công thấp hơn.
Hình 6.13 cho thấy, khi đường cầu về lao động dịch chuyển sang phải
từ DL| sang D, „ tiền công cân bằng tãng từ w , lên W2 và lượng lao động cân
bằng tăng từ L, lên L,. Một lẩn nữa, tiền công và doanh thu cận biên của lao
động lại thay đổi cùng chiều với nhau.
w

w2
w,

L| L2 L
H ình 6.13: Dịch chuyển dường cầu lao dộng

Học viện Tài Chính


Ví dạ trên đã cho chúng ta hiểu được tiền công được xác định như thí
nào trên các thị trường lao động cạnh tranh. Cung và cầu vể lao động cùng
nhau xác định tiền công cân bằng và dịch chuyển của đường cung hoặc
đường cầu vể lao động làm cho tiền công cân bằng thay đổi. Đổng thời các
doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận có nhu cầu lao động
đảm bảo cho tiền công cân bằng luôn bằng doanh thu cận biên của lao động.
T uy nhiên, trên thị trường dộc quyền về lao dộng thì các doanh nghiệp theo
duổi mục tiêu tối da hoá lợi nhuận có nhu cầu lao dộng dảm bảo cho chi phí
cận biên của lao dộng luôn bằng doanh thu cận biên của lao dộng.

2. T H Ị TRƯ Ờ N G VỐN

Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, đối với thuật ngữ lao động và
đất đai rất rõ ràng, song định nghĩa về vốn thì có phần phức tạp hơn. Các nhà
kinh tế sử dụng thuật ngữ vốn ở đây để chỉ khối lượng trang thiết bị và cơ sở
hạ tầng sử dụng trong quá trình sản xuất, đây được hiểu là vốn hiện vật. Nhu
vậy, vốn trong toàn bộ nền kinh tế thể hiện sự tích luỹ hàng hoá được sản
xuất ra trong quá khứ, hiện đang được sử dụng để sản xuất ra những hàng
hoá và dịch vụ mới.
Vốn hiện vật là các hàng hoá đã được sản xuất và đã được sử dụng để
sản xuất ra các hàng hoá hoặc dịch vụ có giá trị và giá trị sử dụng khác.
Đặc điểm cơ bản nhất của vốn hiện vật thể hiện ở chỗ chúng vừa là sản
phẩm đầu ra vừa là yếu tố đầu vào của sản xuất.
Vốn hiện vật khác với vốn tài chính, vốn tài chính không trực tiếp sản
xuất ra hàng hoá dịch vụ, chúng được sử dụng để mua các yếu tố sản xuất để
sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ.
Để đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể mua sắm
hoặc đi thuê.
2.1ỖG iá của tài sản và quyết định đ ầu tư
Đẩu tư là quá trình tạo ra các loại hàng tư liệu lao động mới và cải tiến
các loại hàng tư liệu hiện có.
Việc quyết định đẩu tư xây dựng một nhà máy hay mua máy móc thiết
bị đem lại cho doanh nghiệp quyền sở hữu và quyền sử dụng. Điều gì sẽ ảnh
hưởng đến quyết định đẩu tư của doanh nghiệp? Doanh nghiệp phải so sánh
những phí tổn mà họ phải chi ra hiện nay với luồng tiền mà tài sản đó tạo ra
trong tương lai. Tuy nhiên chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra và luồng tiền

226 : Học viện Tài chính


Chuơng ũ. Thị ưươtiợ yếu tô san xuàt

có thể thu được trong tương lai từ tài sản không đổng nhất về thời gian, do
đó để có thể so sánh được chúng ta phải đặt chúng trên cùng một mặt bằng
về Ihời gian. Một trong những cách đó là chuyển giá trị những khoản tiền dự
kiến thu được trong tương lai về hiện tại.
Giá trị hiện tại (PDV) là giá trị tính bằng tiền hiện hành của luồng
thu nhập trong tương lai.
Đầu tư ở đây theo nghĩa rộng, bao hàm tất cả các cơ hội sinh lời, đầu
tư vào sản xuất kinh doanh, đầu tư trên thị trường chứng khoán, cho vay...
Để xác định được giá trị của khoản tiền được trả trong tương lai đáng
giá bao nhiêu hiện nay. Chúng ta phải xác định được giá trị tương lai.
Giá trị tương lai của m ột khoản đẩu tư:
Giả sử chúng ta có vốn K đem đầu tư ngày hôm nay với lãi suất r. Ta
có giá trị tương lai là:
FV, = K (1 + r) sau 1 kỳ.
FV2 = K (1 + r)2 sau 2 kỳ.
FVn = K (1 + r)° sau n kỳ.
Trong đó: (l+r)° là hệ số tính kép để tính chuyển các khoản tiền từ giá
trị ở mặt bằng thời gian hiện tại về mặt bằng thời gian tương lai.
r: là tỷ suất sử dụng để tính chuyển.
Cóng thức xác định giá trị hiện tại.

FV
PDV, = — Sau 1 kỳ
1+ r

FV
PDV-, = 2, Sau 2 kỳ,...
(1 + r)2
FV
PDVn = ---- -JL— Sau n kỳ
(1 + r)"

Tổng giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ sau n nãm được xác định:

Học viện Tài chính 227


NHỮNG VẨN é ể cờ M ũ i TẾ HÇC V» MÔ

Trong đó: t: là kỳ nghiên cứu thứ t


r: là suất chiết khấu
Hệ số l/(l+ r)' được gọi là hệ số chiết khấu để tính chuyển các khoản
tiền từ giá trị ở mặt bằng thời gian tương lai vẻ mặt bằng thời gian hiện tại.
Như vậy, quy luật của lãi suất kép chi ra số tiền tích luỹ và giá trị hiện
tại của vốn phụ thuộc vào hai nhân tố: (1) thời gian và (2) lãi suất. Do vậy, lã
suất và giá trị tương lai của vốn là cơ sở để xác định giá trị của một tài sản.
Giá của tài sản và quyết dinh đầu tư:
Giá của tài sản là số tiền có thể mua tài sản đó. Nó được xác định bằng
cách cộng những giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền có thể thu được
trong tương lai từ tài sản đó.
Doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư nếu giá thực tế của tài sản hoặc chi
phí đầu tư nhô hơn giá trị của tài sản đó. Chênh lệch giữa giá trị của tài sàn
(giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền có thể thu dược trong tương lai từ
tài sản) với chi phí đầu tư gọi là giá trị hiện tại ròng (NPV).
Mộl trong những tiêu chuẩn doanh nghiệp phải tính đến khi quyết định
có nên đẩu tư vốn hay không, là giá trị ròng hiện tại (NPV). Nghĩa là : doanh
nghiệp quyết định đầu tư, nếu như giá trị hiện tại của luồng tiền tương lai dụ
kiến từ khoản đẩu tư đó lớn hơn chi phí đầu tư (NPV > 0).
Trường hợp 1: Đầu tư một lần ngay từ dầu và d ự kiến nó sẽ mang
lại số thu cuối m ỗi kỳ là : ĩ ĩ ắ, Ĩ I 2 , n„ . Thì giá trị ròng hiện tại của đầu
tư được xác định theo công thức:

NPV = - C + Ỷ ~ ^ ±
Ũ Q + r)ả

Trong đó: r : là lãi suất bình quân năm

n, : là số thu nãm thứ t


c : là khoản đầu tư một lần ban đầu
n : là số năm kỳ nghiên cứu
Trường hợp 2: dầu tư dược chia ra ở nhiều năm trong k ỳ và thu
nhập ch ỉ có kh i tài sản dược dưa vào hoạt dộng. ( thu, chi cù n g thời diểm
dầu kỳ).

228 H ọc viện Tàl Chính 1


Chương 6. Thị truởng yếu tô sán xuàt

Giá trị ròng hiện tại của đầu tư được xác định theo công thức :

NPV=Y ~ ^
ừ ữ + r)1

Trong đó : n , : là số thu của nãm thứ t


c , : là toàn bộ chi đầu tư năm thứ t
r : là lãi suất bình quân nãm
n : là sô' năm trong kỳ nghiên cứu
Trường hợp 3: dầu tư dược chia ra ở nhiêu năm trong kỳ và thu
nhập ch ỉ có k h i tài sản được đưa vào hoạt dộng. ( chi ở đẩu kỳ và thu ở
cuối kỳ).
Giá trị ròng hiện tại của đầu tư được xác định theo công thức :

t r o + r)Ẵ £ í ( l + r)‘

Trong đó : n , : là số thu của năm thứ t


c, : là toàn bộ chi đầu tư năm thứ t
r : là lãi suất năm
n : là số năm trong kỳ nghiên cứu
Kết luận :
Nếu NPV > 0 tức là giá trị hiện tại của các khoản tiền dự kiến thu được
trong tương lai từ tài sản lớn hơn chi phí đầu tư. Doanh nghiệp sẽ quyết định
đầu iú.
Nếu NPV = 0 tức là lợi tức từ việc đầu tư đúng bằng chi phí cơ hội của
việc sở hữu vốn. Doanh nghiệp sẽ trung lập giữa đầu tư và không đầu tư.
Nếu NPV < 0 doanh nghiệp sẽ không đầu tư.

2.2. C ầu về dịch vụ vón


Một phần vốn mà các doanh nghiệp sử dụng được đảm bảo từ nguồn đi
thuê trên thị trường. Do đó cầu về vốn là số lượng đơn vị vốn mà người thuê
sẵn sàng và có khả năng thuê ở các mức tiền thuề khác nhau trong một thời
gian nhất định.

Học viện Tài chính 229


NHỠNG VẤN ĐỂ CO BÀMvê KINHTÊ HỌC VI MÔ

2.2.1. Cẩu về dịch vụ vốn của doanh nghiệp


Trong ngắn hạn, khi mà vốn của doanh nghiệp là một yếu tố biến đổi,
doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu đơn vị vốn để tối đa hoá lợi nhuận.
Cũng giống như lao động, doanh nghiệp phải so sánh giữa chi phí cận
biên của dịch vụ vốn và doanh thu cận biên của dịch vụ vốn. Doanh thu cận
biên của dịch vụ vốn là mức gia tăng về tổng doanh thu do sự gia tăng một
đon vị dịch vụ vốn được sử dụng.

Khi doanh nghiôp độc quyền trên thị trường sản phẩm thì đường MRK
cũng dốc hơn khi doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường sản phẩm. Đổng
thời doanh thu cận biên của dịch vụ vốn cũng tuân theo quy luật giảm dần.
Chi phí cận biên của dịch vụ vốn là mức gia tăng về tổng chi phí do sự
gia tăng một đơn vị dịch vụ vốn được sử dụng.

Theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận nói chung, nếu doanh nghiệp
cạnh tranh trôn thị trường vốn thì chi phí cận biên của vốn luôn bằng tiền
ihuê vốn danh nghĩa (R).
MC k = R
Vì vậy, doanh nghiệp sẽ tăng Ihuô vốn cho đến khi mà doanh thu cận
hiên của vốn bằng tiền thuê vốn danh nghĩa ( MRK = R) Hình 6.14.
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp độc quyền trên thị trường về dịch vụ vốn,
thì doanh nghiệp sẽ tăng thuê dịch vụ vốn cho đến khi doanh thu cận biên vể
dịch vụ vốn bằng chi phí cận biên về dịch vụ vốn (MRK = MCK).
R

Ko K
H ình 6.14: Cầu vê rốn của doanh nghiệp .

230; Học viện Tàichính


Chương 6. Thị trương yếu tổ sần xuàt

Khi giá sản phẩm thay đổi, mức sử dụng các yếu tố đầu vào khác và
tiến bộ kỹ thuật, năng suất vốn hiện vật tăng lên sẽ làm thay đổi MRK từ đó
thay đổi cầu của doanh nghiệp về dịch vụ vốn. Hình 6.15.

H ình 6.15. Dịch chuyển dường cầu vê' dịch vụ vốn

2.2.2.CỒU vê dịch vụ vốn của ngành


Là tổng cầu về dịch vụ vốn của các doanh nghiệp ưong ngành, được xác
định bằng cách cộng theo chiểu ngang đường MRKcủa các doanh nghiệp.

a/ Đường cáu về dv vốn của d/n bl Đường cẩu về dv vốn của ngành

H ình 9.16. Đường cầu vê vốn của ngành

Khi tiền thuê vốn giảm (R ị), cẩu về khối lượng dịch vụ vốn tãng lên
(K Ĩ), khối lượng sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn, giá của sản phẩm giảm
xuổng, làm cho ATRKị => MRKị , đường MRK dịch chuyển sang trái (hình
9.16a) lừ MRkl —> MRkỊ. Đường cầu về dịch vụ vốn của ngành khi giá giảm dốc
hơn đường cầu vé dịch vụ vốn của ngành khi p không đổi (hình 9.16b).

Học Viện Tài chính 231


2.2.3. Cầu về dịch vụ vốn của hộ gia đình
Một số hộ gia đình muốn tiêu dùng nhiều hơn mức thu nhập hiộn tại
của họ do thu nhập tạm thời cúa họ thấp nhưng có thể tăng lên trong tương
lai, hoặc do họ mua sắm một thứ gì đó có giá trị lớn, mà sẽ phải trả nợ bằng
thu nhập trong tương lai. Các hộ gia đình này sẵn sàng trả lãi để thực hiên
được mong muốn tiêu dùng hiện tại. Tuy nhiên, lãi suất càng cao thì chi phí
c ơ hội của việc tiêu dùng hiện tại sẽ càng lớn, do đó các hộ gia đình này sẽ

càng giảm khả năng vay tiền, cho nên cẩu về dịch vụ vốn vay của các hộ gia
đình là hàm nghịch biến của lãi suất.
2.2.4. Cầu về dịch vụ rốn của thị trường
Tổng cẩu về vốn vay chính là tổng cẩu vé dịch vụ vốn của hộ gia đình
và của các hãng (doanh nghiệp hoặc ngành).
2.3. C ung về dịch vụ vón
2.3.1. C ung về (lịch vụ vốn của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cung về vốn đồng thời cũng là các doanh nghiệp có
nhu cẩu về hàng tư liệu. Vì dịch vụ vốn do các tài sản vốn tạo ra. Do đó mỗi
nhà cung ứng tiềm tàng về vốn sẽ so sánh giữa giá mua tài sản vốn với giá trị
hiện tại của tất cả các khoản tiền dự kiến cố thể thu được trong tương lai tù
tài sản đó để quyết định đầu lư.
Đồng thời doanh nghiệp phải xác định được giấ cho thuê tối thiểu. Giá
cho thuc tối thiểu là tiền cho thuê cho phcp người chủ sở hữu vừa đủ bù đắp
chi phí cơ hội cho việc sở hữu vốn hay chi phí cho thuê vốn.
r
G iá ch o thuê Tỷ lệ
G iá vốn X Lãi su ất thự c +
tố i thiểu khấu hao

NẾU g iá th u ê th ự c tế ca o hơ n g iá ch o th u ô tố i th iể u , d o a n h n g h iệ p sẽ

m u a th ê m h à n g tư liệ u , tă n g d ự irữ v ố n v à tă n g k h ả n ă n g c u n g ứ n g vốn.

Còn nếu giá cho thuê Ihực tế thấp hem giá cho Ihuê tối thiểu, doanh
nghiệp sẵn sàng để hàng tư liệu của họ hao mòn, không đẩu tư.
2.3.2. C ung vê dịch vụ vốn cho một ngành
Trong ngắn h ạn , lổng d ự trữ các tài sản vốn cho toàn bộ nền kinh tế
là cô' định. Do đó lượng vốn sẵn sàng cung ứng cho một ngành lương đối cố
định. Cá biệt trong m ộ i số ngành như điện, viễn Ihông, luyện kim, ... không

23211: Học viện Tài chính


Chương 6, thị trường yểu tô'sẩn xuất

thổ ngày một, ngày hai cố thể xây dựng thòm nhà máy mới... Do đó cung về
dịch vụ vốn cho ngành là cố định.
Tuy nhiên cũng có những ngành có thể thu hút thêm lượng cung ứng
dịch vụ vốn cho mình thông qua việc tăng tiền thuê vốn.
Như vậy, đường cung về dịch vụ vốn cho một ngành trong ngắn hạn
thường là đường Ìhẳng dứng hoặc rất dốc.
Trong dài hạn, dự trữ tài sản vốn lrong toàn bộ nền kinh tế và cho
từng ngành sẽ Ihay đổi. Các nhà máy có thể được xây dựng thêm, các thiết bị
có thể được sản xuất và mua sắm thêm...
Dự trữ tài sản vốn lớn hơn sẽ tạo ra (luồng dịch vụ vốn) khả năng cung
ứng vốn lớn hơn và ngược lại. Nhưng dự trữ vốn lớn hơn chỉ khi nào giá cho
thuê vốn cao hơn. Do đó trong dài hạn đường cung vé vốn cho một ngành ià
đường dốc lên và thoải hơn đường cung về vốn ngắn hạn.
2.3.3. C ung vê vốn dối với toàn bộ nền kinh tế
Trong ngắn hạn: do bất kỳ thời điểm nào, khối lượng vốn trong toàn
bộ nền kinh tế là cố định, cho ncn đường cung về dịch vụ vốn là thẳng đứng.
Trong dài hạn
Do cung về vốn vay có nguồn gốc từ phần thu nhập mà các hộ gia đình
muốn tiết kiệm để có được một khoản tiền lớn hơn dành cho tiêu dùng trong
tương lai. Tiết kiệm cho phép họ dàn trải tiêu dùng đồng đều hơn theo thời
gian. Ngoài ra, do họ nhận được thêm một khoản tiền lãi trên số tiền mà họ
đã cho vay nên họ có thế’ tiêu dùng nhiỂu hơn trong tương lai để bù lại hạn
chế tiêu dùng Ìrong hiện tại. Kết quả là lãi suất càng cao Ihì động cơ tiết
kiệm càng nhiều. Vì vậy đường cung về vốn vay sẽ là một đường dốc lên.
2.3. C ân bằng thị trư ờng vốn
N hắc lại m ột số đ ịn h nghĩa
- Hàng hoá vốn: hàng hoá lâu bén được làm ra để sử dụng vào sản xuất.
- Tiền thuê: giá irị khoản thu nhập (lợi tức ròng) bằng tiền hàng nãm
do hàng hoá vốn đem lại.
- Tỷ suất lợi lức: giá trị tiền lãi ròng thu được hàng năm trên một đổng
vốn đầu tư, tính theo %/năm.
- Lãi suất: lợi lức trả cho vốn vay, tính theo %/năm.
- Lãi suất thực tế: Lợi tức trả cho vốn vay được điểu chình theo lạm
phát, tính ihco %/năm.

Học viện Tài chính 233


- Giá trị hiện tại: giá trị hiện nay của luồng thu nhập tương lai do tài
sản mang lại.
- Lợi nhuận: phần thu nhập còn lại bằng chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí.
Xác định lãi su ất và lợi tức vốn
Các hộ gia đình cung cấp vốn đầu tư bằng cách giảm bớt chi tiêu và tích
luỹ thông qua tiết kiệm. Các doanh nghiệp cũng có nhu cầu vể hàng hoá vốn
như máy móc, thiết bị, hàng hoá lưu kho, ... đổ kết hợp với lao động, đất đai và
các yếu tố đầu vào khác. Suy cho cùng thì nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp
xuất phát lừ nhu cầu tạo ra lợi nhuận thông qua sản xuất hàng hoá của họ.
Để hiểu rõ lãi suất và lợi tức vốn được xác định như thế nào? Chúng ta
hãy bắt đầu lừ một thế giới cạnh tranh hoàn hảo lý tưởng, không có rủi ro,
không có lạm phát. Khi quyết định có nên đầu tư hay không, các doanh
nghiệp muốn có lợi nhuận tối đa luôn luôn so sánh giữa chi phí vay vốn và
tỷ suất lợi tức vốn thu được. Nếu tỷ suất lợi tức đẩu tư cao hơn lãi suất thị
trường đối với vốn vay thì công ty sẽ tiến hành đầu tư. Còn nếu lãi suất vay
cao hơn tỷ suất lợi tức đầu tư thì công ty sẽ không đẩu tư.
Vậy quá trình này kết Ihúc ở đâu? Nói chung các công ty thực hiện tất
cả các dự án đầu tư có tỷ suất lợi tức cao hơn lãi suất thị trường. Điểm cân
bằng là điểm đạt được khi sự cạnh tranh của các công ty làm cho tỷ suất lợi
tức giảm xuống tới mức bằng lãi suất thị trường.
Trong nền kinh tế cạnh tranh không có rủi ro, không có lạm phát thì tỷ
suất lợi tức cạnh tranh sẽ bằng lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường thực
hiện hai chức năng: (1) Phân bổ mức cung có hạn các hàng hoá vốn trong xã
hội cho các hoại động đcm lại tỷ suất lợi tức cao nhất, và (2) nó khuyến
khích mọi người hy sinh liêu dùng hiện tại để tăng tích luỹ vốn.
Phân tích lợi tức vốn bằng đó thị
Chúng la có thể minh hoạ lý thuyết vốn cổ điển bằng một trường hợp
giản đơn trong đó các hàng hoá vốn hiện vật đểu giống nhau. Đồng thời
chúng ta giả định rằng nền kinh tế hoàn toàn ổn định, dân số không lãng và
công nghệ không thay đổi.
Cán bằng trong ngắn hạn
Hình 6.17, cho thấy đầu tư trong quá khứ đã tạo ra một lượng vốn nhất
định, biểu diễn bằng đường cung ngắn hạn thẳng đứng s*“ . Các hãng sản
xuất có nhu cầu vốn hiện vật được phản ánh bằng đường cầu DK dốc xuống.

234 H gcviện Tài chinh


Chương 6 ThỊ truờiìg yểu tỏ sán xtiiìt

H ình 6.17: X ác dinh lãi suất rà lợi tức ngắn hạn

Tại điểm cắt nhau của đường cung và đường cầu, số lượng vốn được
phân bổ hết cho các hãng có nhu cẩu. Tại điểm cân bằng ngắn hạn này, các
hãng chấp nhận trả ro=i0 lãi vay hàng năm để mua các hàng hoá vốn, đồng
thời người cho vay bằng lòng thu về đúng r0=i0 lãi mỗi năm trên số vốn mà
họ cung cấp. Do vậy, trong một thế giới không có rủi ro, lỷ suất lợi tức bàng
lãi suất thị trường. Bất kỳ một mức lãi suất nào cao hơn sẽ không được các
hãng chấp nhận vay để đẩu tư, bất kỳ lãi suất nào thấp hơn sẽ làm cho vốn
trở nên khan hiếm do cầu của các hãng lăng lên. Chỉ có tại điểm cân bằng
với mức lãi suất io=r0 thì cung và cẩu mới bằng nhau.
Cân bằng trong dài hạn
Nhưng điểm cân bằng E chỉ lổn tại trong thời gian ngắn. Tại sao vậy?
Tại điểm E, mọi ngưởi thấy ràng mức lãi suất vẫn cao, khuyến khích mọi
người gia tãng tiết kiệm.

r,

Cân bằng dài hạn

D,

H inh 6.18: M ô tá cách xác dinh mức lai suất dài hạn.

Học viện Tài chính 235


_____________ NHŨNG VÀN OÉ CO BÀN VỀ KINH TẺ HỌC v t MÔ u

Hình 6.18 mô tả mức lãi suất dài hạn được xác định như th ế nào. Mức
cung dài hạn của vốn thể hiện là đường SK, R có chiều dốc lên, phản ánh thục
trạng các tác nhân muốn cho vay nhiều hơn khi lãi suất thực tế cao. Tại điểm
Fì với mức lãi suất i0, cung dài hạn về vốn vượt quá cầu về vốn. Các lác nhân
kinh tê' muốn tích luỹ nhiều vốn hem, điều đó đồng nghĩa với tiếp tục gia
tăng tiết kiệm. Lúc đầu tổng vốn tích luỹ ban đầu tại điểm E, sau đó theo
thời gian, vốn tích luỹ tăng dần. Kết quả là sau một thời gian, nền kinh tế sẽ
trượt dọc theo đường cầu vổ vốn sang phải. Điểm cân bằng dài hạn đạt được
tại điểm E \
Tại sao nền kinh tế lại trượt dọc theo đường cầu DK? vì tại mức tỷ suất
lợi tức rQđẩu lư là có lợi, xã hội ngày càng gia tăng tích luỹ vốn, theo thời
gian cung ngấn hạn về vốn bị đẩy dẩn sang phải. Trên hình 6.18 chúng ta
thấy có sự dịch chuyển từ đường s sang S’, S”, .. .Đổng thời theo quy luật lợi
lức giảm dần, tỷ suất lợi tức và lãi suất cùng giảm. Khi vốn tăng lên, các yếu
tố khác không đổi, thì lỷ suất lợi tức (r„) đối với trữ lượng vốn hàng hoá sẽ
giảm xuống.
Vậy điểm cân bằng dài hạn xẩy ra ở đâu? Tại điểm E ’ trong hình 6.18,
tại đó cang dài hạn về vốn (SKLR) cắt đường cẩu về vốn (DK). Điểm càn bằng
dài hạn đạt được khi lãi suất giảm xuống tới mức m à ở đó trữ lượng vốn các
hãng sử dụng đúng bằng số tiền mà các tác nhân kinh tế muốn cung cấp. Tại
điổm này, tiết kiệm ròng bằng 0, trữ lượng vốn không còn tăng lên nữa. Lãi
suất và tỷ suất lợi lức càn bằng dài hạn bằng nhau (r0=i0), giá trị tài sản tài
chính mọi ngưòi muốn giữ trong dài hạn đúng bằng lượng vốn m à các hãng
kinh doanh muốn sử dụng tại lãi suất đó.

3. T H Ị TRƯ Ờ N G ĐẤT ĐAI

3.1. Tô là lợi tức của các yếu tố cô định


Đất đai là yếu tô' cần thiết đối với bất kỳ hãng kinh doanh nào. Trước
kia đất đai được dùng chủ yếu trong nông nghiệp, nhưng hiện nay nó được
đùng vào nhiều công việc khác như: xây dựng nhà ở, văn phòng, xây dựng
nhà máy, .. .Theo quan điểm của các nhà kinh tế, đặc điểm quan trọng nhất
của đất đai vẫn không ihay đổi "không th ể lăng thêm khi giá cả tăng lên và
không th ể co lại khi giá cá giảm di
Giá sử dụng một diện tích đất đai trong mội thời gian gọi là dia tô hay
tô, nói một cách chính xác là tô kinh tế thuần tuý. Tô được tính bằng giá

236 Học viện Tài chính


Chưotìg 6. Thị truờng yếu tố sán xuất

tiền trên một đơn vị thời gian. Thuật ngữ tô không chỉ được áp dụng đối với
đất đai, mà còn áp dụng đối với bất kỳ yếu tố nào cố định về cung.
Tóm lại: lô là tiền phải trả để sử dụng các yếu tố sàn xuất bị cố đinh về cung.
3.2. C ân bằng cung cầu đất đai
Cũng giống như đẩu tư vào vốn, để đảm bảo đầu vào đất đai cho sản
xuất- kinh doanh, các doanh nghiệp có thể mua quyền sở hữu (ở các nước tư
bản) quyền sử dụng (ở các nước XHCN) hoặc có thể thuê mướn. Từ đó hình
thành nên thị trường đất đai.
Cầu về đất dai
Nhu cầu về thuô đất đai cũng giống như nhu cẩu vé thuê vốn và thuô
lao động. Đây đểu là nhu cầu dẫn xuất. Nó.được xác định qua doanh Ihu cận
biên của đất đai MRĐ- hình 6.19. Công thức xác định: M RD= MR. MPU
Trong điểu kiện cạnh tranh hoàn hảo, do p = MR nên: MRD= P.MPD.
C ung vẽ dất dai
Đất đai là yếu tố sản xuất đặc biệt do thiên nhiên cung ứng. Do đó trong
phạm vi một quốc gia hay một vùng thì nguồn cung ứng về đất đai là cố định.
Tuy nhiên thực tế cũng có thời kỳ nó không phải hoàn toàn là cố định
do khai hoang lấn biển, do sa mạc hoá... Xong người ta Ihường coi như cố
định, có nghĩa là đường cung hoàn toàn không co giãn - đường cang thẳng
đứng - SD- hình 6.19.
Đất đai có thể được sử dụng để trồng trọt (lương thực, trồng cỏ) chăn
nuôi (gia súc, gia cầm, thuỷ sản), để xây dựng hoặc để hoang. Người chủ sở
hữu đất đai luôn luôn muốn nhận bất cứ giá thuê nào cho đẩt của mình hơn là
bỏ hoang không nhận được gì (trừ trường hợp kinh doanh ruộng đất bị lũng
đoạn). Vì vậy tổng cung đất đai là cố định cả trong ngắn hạn và dài hạn.

Học viện Tài chinh


NHÜNG VẤN oi C O BẢM v i KINH T Ế HỌC Ví M Ô ________ 1

Cán bằng th ị trường


I Tinh 6.19 cho thấy đường cung và đường cầu về đất đai cắt nhau tại điểm
E, với mức tiền thuê R0. Xu hướng của địa tô sẽ tiến tới mức giá yếu tố này. Để
hiểu được điều này như thế nào? chúng ta hãy xem xét sự vận động cùa tô.
Nếu tô cao hơn mức giá tiền thuê cân bằng - R0, thì nhu cầu về mặt
bằng đất đai cúa các hãng sẽ giảm đi so với diện tích đất hiện có. Một số
người có đất sẽ không thể cho ai thuê được đất của họ và họ buộc phải hạ địa
lô, làm cho mức địa tô giảm đi. Tương tự, tô không thể nằm dưới giá cân bằng
vì nếu nằm dưới giá cân bằng thì các hãng đấu thầu sẽ buộc giá yếu tố tăng
lên tới điểm cân bằng. Chỉ tại mức giá cạnh tranh, khi mà tổng cẩu về đất đai
bàng tổng cung cô' định về đất đai, thì thị trường mới ờ điểm cân bằng (E).
Tiền thuê đất đai hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cẩu sử dụng đất đai.
Nếu cầu về đất đai tăng sẽ làm tăng tiền thuê đất đai và ngược lại. Hình 6.20

Đất đai có thể được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Do đó nếu
giá Ihuẽ đất đai trong các ngành không đổng đều, người chù sở hữu đất đai
sẽ chuyển dịch đất đai từ ngành có giá thuê thấp sang ngành có giá thuê cao.
K ít quả giá cho thuê giữa các ngành ngang bằng nhau. Đó là điểm cân bằng
dài hạn.
Tuy nhiên nếu người chủ sờ hữu đất đai không được phép di chuyển
đất đai từ ngành này sang ngành khác (không được chuyển đổi mục đích sử
dụng) thì vẫn có sự chênh lệch về giá thuê đất đai giữa các ngành.
Cluĩ ý: Do cung vê đất dai là không co giãn, nên đất sẽ được sử dụng
cho bất kỳ hoạt động cạnli tranh nào cản tới nó. Do vậy, giá trị cùa đál
hoàn toàn phụ thuộc vào giá trị của sấn pliẩm do clấi tạo ra, cliứ không pliải
là ngược lại.
Chương 6. Thị trường yểu tổ'sán xuất

CÂU H Ỏ I ÔN TẬP

1. Phương pháp xác định đường cầu về lao động của doanh nghiệp
2. Phương pháp xác định đường cung về lao động đối với doanh nghiệp
3. Trình bày các nhân tố làm dịch chuyển đường cẩu về lao động
4. Nguyên tắc lựa chọn đầu vào lao động của doanh nghiệp
5. Nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu giá trị hiện tại, giá trị hiện tại ròng
6. Nội dung của chi phí cho thuê vốn
7. Sự hình thành tiền thuê đất đai trên thị trường

BÀI T Ậ P THỰC HÀNH

Bài số 1
Giả định hàm sản xuất của doanh nghiệp là Q = 12L - 0,5L2. Trong đó
L là lượng lao động sử dụng/ ngày; Q là sản lượng/ ngày.
Yêu cầu
1. Xác định và vẽ đường cầu về lao động của doanh nghiệp nếu sản
phẩm được bán với giá 20 USD trên thị trường cạnh tranh.
2. Doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động nếu mức lương là 20USD/
ngày? 40USD/ ngày?

Giải:
1. Xác dinh dường cầu lao động của doanh nghiệp
Đường cầu về lao động của doanh nghiệp cạnh tranh trùng với đường
doanh thu cận biên của lao động
Từ hàm sản xuất Q = 12L - 0,5L2
suy ra: MPL = 12 - L = p. MPL = 20( 12 - L) = 240 - 20L
X ác dịnh lượng lao dộng thuê mướn
Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp sẽ lựa chọn số lượng lao động sử
dụng thoả mãn điểu kiện MR, = w

Học viện Tài chính 239


+ Khi w = 20
MR l = W <==> 2 4 0 -2 0 L = 20
I. = 11 đv lao động
+ Khi w = 40
MR, = w <==> 240 - 20L = 40
L = 10 đv lao động

Bài số 2
Một doanh nghiệp dự kiến các mức sản lượng đạt được khi gia tăng số
lượng lao động và khả năng giá sản ph ản sản xuất ra giảm dần qua bảng sau:

Lao dộng Sản lượng Giá bán


(Người) (Đơn vị sản phẩm) (1.000 d)
400 12.000 9
500 24.000 8
600 35.000 7
700 45.000 6
800 54.000 5

Yêu cầu:
Hãy tính toán và chỉ ra cho doanh nghiệp thấy rằng,họ có thể thuê lao
động tới số lượng là hao nhiêu và đến giới hạn nào thì nên ngừng thuẽ
mướn? Biết mức lương của công nhân là 530.000 đAháng; các số liệu trên
được tập hợp theo tháng.
Giải
L Q p TRl MRl
(người) (dvsp) (l.OOOđ) (l.OOOd) (l.OOOd)
400 12.000 9 108.000 -

500 24.000 8 192.000 840


600 35.000 7 245.000 530
700 45.000 6 270.000 250
800 54.000 5 270.000 0
Doanh nghiệp có thể thuê tối đa là 600 công nhân.

Bài số 3
Giả sử một thị trường lao động có hàm cung được biểu diễn: L = 5W -
50 và hàm cầu lao động được biểu diễn: L = 93 - (1/2)W. Trong đó: w là
đơn giá tiền công 1 giờ, L là số lượng lao động được sử dụng.
Yêu cầu
ỉ. Tính mức tiền công cân bằng và mức lao động cấn sử dụng.
2. Nếu Chính phủ quy định tiền công tối thiểu ở mức 30 đvtt trên một
giờ tlù sẽ xẩy ra hiện tượng gì? V ẽ đồ thị minh hoạ.

Giải 1
1. Tiền công cân bằng và lao dộng cẩn thuê:
Ta giải phương trình: 5W - 50 = 93 -(1/2)W
Gidi ra ta được : w = 26 đvtt và tliay w vào phương trình dường cung
hoặc đường cẩu ta tính được L = 80
2. Nếu mức tiền công tối thiểu là 30 đvtt thì xảy ra hiện tượng dư tliừa
lao động, thất nghiệp tăng.

Học viện Tài chính 241


NHỠNG V Ẩ K 0 Ể C O a Ấ H ^ I íạ N H T Ế H Ọ C vt MÔ

Bài số 4
Giả sử tình trạng cung và cầu lao dộng cùa m ột tliị trường cụ th ể được
minh hoạ ở hình sau:

Giả định thị trường ở trạng thái cân bằng.

Yêu cầu:
1. Vùng diện tích nào biểu thị lượng tiền cóng lao dộng chuyển dổi.
2. Xác địnli vùng liền công kinh tế.
3. Quy mô tương dối của tiền công kinh t ế và tiền công chuyển đổi sẽ
khác nhau như th ế nào nếu cưng lao dộng co giãn hơn nữa.

Giải
Cần nhắc lại: tiền công chuyển đổi là khoản cần trả để thu hút một
yếu tố lao động vào ngành. Tuy nhiên trong trường hợp đường cung dốc lên
ở các mức cầu cao hơn, thì tiền công chuyển đổi cũng sẽ cao hơn. Nếu tất cà
lao động đều được trả tiền công như nhau, thì phần diện tích bên dưới đường
cung và bên trên trục hoành cho đến lượng lao động cân bằng chính là tổng
tiền công chuyển đổi.
Phẩn bên dưới đường tiền công cân bằng và trên đường cung là tổng
tiền công kinh tế.
/. Vậy tổng liền công chuyển dổi là diện tích hình OAED.
2. Tổng tiền công kinh t ế là diện tích hình: ABE
ỉ . Tiền công kinli lê'sẽ lăng và liền công chuyển đổi s ẽ giảm.
Chương 6. Thị trướng yếu tố sán xuất

Bài số 5
Đường bàng quan u,và U2 giữa thu nhập và Ihời gian nghĩ ngơi cúa
một người A được biểu diễn trong hình sau:

Ciiả sử người tiêu dùng này không cần phải chi phí cố định khi lao
động và nhận được 20 USD thu nhập phi lao động cho dù người này có làm
việc hay không.
Yêu cấu
1. Thèm vào đồ thị đường ngân sách của người tiêu dùng này, nếu anh
la có thể làm việc với 2,5 USD/giờ.
2. Người này chọn phương án làm việc mấy giờ.
3. Giả sử liền công tăng lên đến 3,33 USD/giờ, điều này ảnh hưởng
đến đường ngân sách như thế nào?
4. Bây giờ người này chọn làm việc mấy giờ?
5. Thời gian nghi ngơi là hàng hoá bình thường hay cấp thấp?

G iải
1. Với mức tiền công 2,5 USD và thu nhập phi lao động là 20 USD, thu
nhập kiếm dược tối đa cho 24 giờ là 80 USD, đường ngán sách là đường AE.
2. Tiếp tuyến của đường AE với đường Uị tại mức thời gian nghi ngơi
là 15, điều đó cho thấy thời gian làm việc là 9.

Học viện Tài chính 243


NHỮNG VAN o l TẺ HỌC vt Mỏ_______ 'Ệ

3. Đường ngân sách mới là đường BE.


4. Do trong trường hợp này ảnh hưởng của thay thế và ảnh hường của
thu nhập là hoàn toàn cân đối, nên người này vẫn chọn làm việc ở mức 9 giờ.
5. Do thu nhập cao hơn, người lao động này chuyển tới đường bàng
quan cao hơn, điều này cho thấy hàng hoá nghỉ ngơi là hàng hoá thông
thường.

Bài số 6
Một hãng kinh doanh chỉ có một đầu vào duy nhất là lao động (L).
Hàm sản xuất có dạng : Q = 100L - L2, đơn giá tiền công lao động w = 10,
đ ơ n g i á s ả n phẩm p = 1 .

Yêu cầu
1. Xác định số lượng lao động cần ihuê của hãng
2. Nếu năng suất lao động tăng lên gấp đôi. Hàm sản xuất thay đổi thế
nào? Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động?
Giải
1. Sô' lượng lao động tối đa hoá lợi nhuận phải thoả mãn điều kiện:
MR, = MC l
Tính ra : L* = 45, Q = 2.475
2. Khi nâng suất lao động tăng gấp đôi, cho thấy mỗi lao động mới tương
đương với hai lao động cũ, hàm sản xuất có dạng:
Q ’ = 100x(2L) - (2L)2
Q ’ = 200L - 4 L 2
MP l = 200 - 8L
Vì p = 1 nên MR l = 200 - 8L
Lao động sử dụng tối đa hoá lợi nhuận được xác định thoả mãn điểu
kiện: M R l = MCL
Giải ra ta được : L *’= 23,75 và Q ’ = 2493,75.
Vậy: số lượng lao động sử dụng giảm đi, trong khi lượng sản phẩm sản
xuất được lại tãng lên.
Chương 6. Thị truờng yếu tô sán xuẩt

Bài số 7
Một doanh nghiệp dự định đầu tư 100.000 USD dể xây dựng xưởng
sản xuất. Công trình dự kiến xây dựng trong vòng 2 năm, mỗi năm chi một
nửa vốn đẩu tư (ngay từ đầu năm). Sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng, mỗi
năm thu lời 15.000 USD và sau 3 nãm ( kể từ khi sử dụng) có thể nhượng
bán với giá 60.000 USD. Doanh nghiệp có đẩu tư hay không? Biết lãi suất là
10%/năm.

Giải
Xác định giá trị hiện tại ròng NPV
NPV = - 50.000 - 50.000/1,1 + 15.000/1,13 + 15.000/1,1" +
75.000/1,l 5 = - 36,673 USD
Doanh nghiệp sẽ không nên đầu tư.

Bài số 8
Giả định để đầu tư xây dựng một nhà máy điện phải mất 1 năm. Phải
chi ngay ban đầu 5 triệu USD và 5 triệu USD vào đầu năm sau. Năm đầu
tiên hoạt động (năm thứ 3) kế hoạch lỗ là 1 triệu USD và năm thứ hai hoạt
động lỗ 0,5 triệu USD. Sau đó lãi được tính đểu 16 năm tiếp theo. Cuối năm
thứ 20 bán nhà máy với giá 1 triệu USD.
Nếu suất chiết khấu là 4% thì NPV của những luồng tiền trên là bao
nhiêu? Đánh giá vể hiệu quả đầu tư.

li 1-íil

NPV = Y —
n . , - c,
(1 + 0 (1 + 0
= -5 -5(1,04)2 +1.(1,04)3- 0,5(1,04)" + 0,96(l,04s+ l,0 4 6 + ...+ 1,0420)
+1.(1,04)
= - 0,338 triệu USD
Vì kết quả tính ra NPV < 0 nén hãng không nên đẩu tư.

Hộc viện Tài Chính 245


Chương 7

CHÍNH PHỦ TR O N G NEN k in h t ế t h ị t r ư ờ n g

Trong chương này, chúng ta sẽ xcm xét các nguyên nhân gây ra
khuyết tậl của thị trường và vai trò của Chính phủ trong việc khắc phục
những khuyết tật của thị trường. Sự trục trặc của thị trường sẽ ngãn cản bàn
tay vô hình thị trường phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả.

1. C Â N BẰN G TỔ N G T H Ể T R O N G C Ạ N H T R A N H H O À N HẢO
1.1. C án bằng bộ phận
Với một nền kinh tế giả định, chúng ta có thể xcm xét hành vi của
người tiêu dùng và người sản xuất và tương tác của chúng để tạo thế cân
bằng chung.
1.1.1. Càn bằng tiêu dùng
Phân tích vổ hành vi người tiêu dùng, ở chương 3 đã cho chúng ta thấy:
khi lựa chọn giữa các hàng hoá, người tiêu dùng sẽ tối đa hoá lợi ích của họ
bằng cách đặt lợi ích biên trên một đồng chi ticu bằng nhau. Vậy, tỷ số lợi
ích biên của hai hàng hoá được xác định bằng tỷ số độ thoả dụng biên, nhiều
khi còn được gọi là tỷ suất thay thế biên giữa hai hàng hoá (X và Y), và thoả
mãn điều kiện:

M RS x y = ^ ^ L = — (!)
MUy PY
Công thức này nói lén rằng: tỷ số độ thoả dụng biôn của hai hàng hoá
hay mức độ thoả mãn tương đối có được từ hai hàng hoá, phải bằng tỷ số giá
của chúng. Điều kiện này đúng với bất kỳ một người tiêu dùng nào mua hai
hàng hoá nói trên.
1.1.2. Cán bằng sản xuất
I lành vi của các doanh nghiệp là mục đích tối đa hoá lợi nhuận, đã
được nghiên cứu ờ chương 5 cho chúng ta thấy rằng, doanh nghiệp cạnh
tranh sẽ chọn mức đầu vào và đầu ra sao cho:

246 Học viện Tài chính


j,.; Chum g 7. Chinh phù ừong nén kinh té thị truởng___________

M ột là, dối với các doanh nghiệp thì mức sản lượng phải được lựa chọn
sao cho: giá của mỗi hàng hoá bằng chi p h í biên của hàng hoá đó. Cụ thể:
„ M CV py
MRT x/y = (2)
ÂY M C y Py
Phương trình này nói lên rằng, trong một nền kinh tế cạnh tranh hoạt
động theo cơ chế bàn tay vô hình, tỷ sô' chi phí cận biên của hai hàng hoá
cuối cùng bằng tỷ số giá của chúng. Phương trình này, cũng đúng với tất cả
các hàng hoá được sản xuất và với tất cả các doanh nghiệp sản xuất ra
chúng. Tỷ số này còn cho biết về tỷ lệ mà tại đó xã hội có thể chuyển đổi từ
một hàng hoằ này sang một hàng hoá khác (và được gọi là tỷ suất chuyển
đổi biên - MRT).
Vậy điểm cơ bản để hiểu vể một nền kinh tế cạnh tranh là gì? Chính là
ở chỗ: giá cả cạnh tranh phản ánh chi phí xã hội hay sự khan hiếm. Từ công
thức 2, chúng ta thấy tỷ số giá của hai hàng hoá bằng tỷ suất chuyển đổi
biên (MRT) giữa chúng, điều này cũng có nghĩa là giá tương đối phản ánh
sự khan hiếm xã hội trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. Chân lý này đã
minh hoạ cho ý nghĩa của cơ chế bàn tay vô hình là thị trường cạnh tranh
hoàn hảo sẽ dẫn đến hiệu quả Pareto.
Hai là, các doanh nghiệp tối da hoá lợi nhuận sẽ lựa chọn số lượng mỗi
loại đầu vào sao cho doanh thu cận biên bằng giá của chúng. Cỗ nghĩa là:
Sản phẩm biên của vốn trong hàng hoá X nhân với giá hàng hoá X =
tiền thuê vốn.
Sản phẩm biên của vốn trong hàng hoá Y nhân với giá hàng hoá Y =
Tiền thuê vốn.
Sản phẩm biên của lao động trong hàng hoá X nhân với giá hàng hoá
X = tiền công.
Nhìn vào các phương trình biển diễn mối quan hệ trên, nó cho chúng
ta thấy ý nghĩa quan trọng: " tỷ s ố sản phẩm cận biên của các dầu vào bằng
tỷ số giá của chúng Có nghĩa là:
MPl _ w
MPk ~ R
Trong đó: MPL và MPK là sản phẩm biên của iao động và của vốn; w
là giá của lao động hay tiền công; R là giá của vốn.

Học viện Tàr chính 247


NHƯNG VẤN OỂ CO BẢN VẾ KINH TẺ HỌC VI MỞ

Mối quan hệ này đúng với tất cả các doanh nghiệp đã sử dụng các đẩu
vào để sản xuất hàng hoá X. Nó cũng đúng với tất cả các hàng hoá được sán
xuất ra.
1.2. C ân bằng tổng thể
Người tiêu dùng phân bổ thu nhập của họ giữa các hàng hoá khác nhau
nhằm tối đa hoá lợi ích biên của họ. Điều này thể hiện ở chỗ họ chọn hàng
hoá sao cho lợi ích biên trên một đồng chi tiêu cho đơn vị cuối cùng của mọi
hàng hoá là như nhau.
Người sản xuất, với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, thì mỗi doanh
nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng sao cho chi phí sản xuất cận biên bằng giá
của hàng hoá đó (MC = P). Vì điểu này đúng đối với tất cả các hàng hoá và
các doanh nghiệp, nên suy ra giá thị trường cạnh tranh của mỗi hàng hoá
đều phản ánh chi phí xã hội biên của hàng hoá đó.
Tóm lại : Cân bằng cạnh tranh tổng thể, trong điều kiện người tiêu
dùng tối đa hoá lợi ích và các doanh nghiệp tối da hoá lợi nhuận thì:
( 1) Tỷ số lợi ích cận biên tất cả các hàng hoá đối vói tất cả mọi người tiêu
dùng đều bằng giá tương đối của các hàng hoá đó. Nghĩa là: MRSx/Y = PX/PY.
(2) Tỷ số chi phí cận biên của các hàng hoá do các doanh nghiệp sàn
xuất ra đều bằng giá tương đối của chúng. Nghĩa là : MRTx/y = PX/PY-
(3) Tỷ số sản phẩm cận biôn của tất cả đầu vào bằng nhau đối với tất
cả các doanh nghiệp, các hàng hoá và cũng bằng giá tương đối của những
đẩu vào này. Nghĩa là: ÌVIP, /M PK= W/R = PJPK.
Vậy, cán bằng tổng thê' của thị trường quyết định giá và lượng sao cho
lợi ích biên của mỗi hàng hoá dối với người tiêu dùng bằng chi phí biên của
hàng hoá dó dối với x ã hội. Có nghĩa là: cân bằng tổng thè’ trong cạnh tranh
hoàn hảo là phải ihoả mãn diều kiện : tỷ s ố giá = tỷ suất chi phí biên = tỷ
suất độ thoả dụng biên.
Khi mà sự tồn tại của những cái không hoàn hảo phá vỡ điểu kiện trên
thì tính phi hiệu quả xuất hiện.
1.3. H iệu quả P areto - hiệu quả phân bổ
Trước hết chúng ta hãy định nghĩa về tính hiệu quả. Theo quan điổm của
các nhà kinh tế, tính hiệu quả là một tình trạng trong đó các nguồn lực của xã
hội được sử dụng hết đổ mang lại sự thoả mãn tối đa cho người tiêu dùng.
Chính xác h(?n, hiệu quả Perato xảy ra kh i không có cách nào tố chức lai
Chương 7. Chính phù trong nền kinh tế thị trường

quá trình sản xuất hay tiêu dùng đ ể có th ể tăng thêm mức dộ thoả mãn của
người này mà không làm giảm mức độ thoả mãn của người khác.
Hiệu quả kinh tế là thước đo chất lượng của các hoạt động kinh tế, là
đích phấn đấu của các chủ thể kinh tế. Nếu hàng hoá được sàn xuất và phân
phổi một cách có hiệu quả, thì không thể làm cho một ai đó giàu lên (lợi
hơn) mà không làm cho người khác nghèo đi (bị thiệt hơn).

2. NHÚNG K H U Y ẾT TẬ T CỦA T H Ị TRƯỜNG


Nền kinh tế thị trường có rất nhiều ưu điểm, nhưng không phải là nền
kinh tế hoàn toàn tối ưu, nó luôn chứa đựng những khuyết tật, những trục
irặc, ngăn cản bàn tay vô hình phân bổ các nguồn lực có hiệu quả.
Sự trục trặc của thị trường xuất hiện khi phát sinh các vấn đề sau: thế
lực thị trường; thông tin không hoàn hảo; ngoại ứng; hàng hoá công cộng và
công bằng xã hội.
2.1. T h ế iực thị trường.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp đặt giá bằng
chi phí cận biên p = MC, do đó bằng với lợi ích cận biên của người tiêu dùng.
Trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, các doanh nghiệp đặt giá
cao hơn chi phí cận biên p > MC, trong khi người liêu dùng luôn cân bằng giá
với lợi ích cận biên ihu được từ hàng hoá đó. Nên lợi ích cận biên luôn lớn
hơn chi phí cận biên. Các ngành này có xu hướng thu hẹp quy mô sản xuất,
trong khi việc mở rộng quy mô sản xuất lại có lợi cho người tiêu dùng, cho xã
hội. Vì vậy cạnh ưanh không hoàn hảo là nguồn gốc sinh ra irục trặc của thị
trường, khi đó irạng thái cân bằng thị trường chưa đạt đựơc hiệu quả Pareto.

H ình 7.1: T ính kém hiệu quả của cạnh tranh kh ô n g hoàn hảo

Học viện Tái chính 249


NHONG vấn tề cơ BẲN v ể KINH T ế HỌC Vf MÒ

Một ngành cạnh tranh hoàn hảo sẽ lụa chọn mức sản lượng Qr còn nhà
độc quyén chọn mức sản lượng Qm và định giá Pm. Tại đó lợi ích cận biên
của xã hội luôn lớn hơn chi phí cận biên của xã hội, xã hội sẽ có lợi hơn khi
tăng sản lượng lên Qc , mức lợi mà xã hội có thêm khi tăng sàn lượng lôn Qc
biểu hiện là hlnh ABC
2.2. T hông tin không hoàn hảo
Khi thông tin không hoàn hảo (thông tin về giá cả thị trường, vé chất
lượng sản phẩm w .. không đầy đủ, chính xác) sẽ làm giảm sức cạnh tranh
trôn thị trường và làm cho hệ thống thị trường hoạt động khống hiệu quả.
Việc thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác có thể làm cho người
sản xuất cung cấp quá nhiều sàn phẩm này trong khi lại quá ít sản phẩm
khác. Người tiêu dùng có thể không mua sản phẩm mà họ sẽ có lợi hoặc
mua sản phẩm làm cho họ bị thiệt hại.
p
s

Po
p,

Do

0 Q , Qo Q

H ình 7.2: Ánh hưỏìig của thông tin không dầy dủ

Đường cầu D0 là đường cẩu khi người tiêu dùng chưa có đầy đú thông
tin về sản phẩm (vổ chất lưựng, về mức độ nguy hại của sản phẩm với người
tiêu đùng). Khi có Ihông tin đầy đủ, người tiêu dùng có thổ giảm mức tiêu
dùng, làm đường cầu dịch chuyển xuống D,. Với thông tin đầy đủ mức tiêu
dùng của thị trường là Q, đảm bảo được lợi ích cho người tiêu dùng.

2.3. Ngoại ứng

Ngoại ứng là tác động của sản xuất và tiêu dùng một loại hàng hoá,
dịch vụ cụ thể đến những người không liên quan đốn việc sản xuất và tiêu
dùng hàng hoá, dịch vụ đó.

250 Học viện Tải chính


_
I Chương 7 Chinh phũ trong nến kỉnh tế thị trường

Ngoại úng không ảnh hưởng đến những người tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó nên không được phản
ánh trong các giao dịch của thị trường. Người sàn xuất và người tiêu dùng bỏ
qua ảnh hưởng của ngoại ứng, những tác động phát sinh lừ những quyết định
của mình, làm cho giá cả không phản ánh đúng chi phí của xã hội phải bỏ ra
để sản xuất và tiêu dùng mặt hàng đó, hoặc không phản ánh đúng lợi ích mà
xã hội nhận được từ việc tiêu dùng hàng hoá.
Ảnh hường ngoại ứng trong sản xuất
• Ngoại ứng tiêu cực là ngoại ứng gây ra thiệt hại cho người thứ ba
như ô nhiễin không khí, nguồn nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản v.v... do
chất thài của các nhà máy, các doanh nghiệp ảnh hưởng đến môi trường
sống của dán cư lân cận. Để cải tạo môi trường đòi hỏi một khoản chi phí
khá lớn, song nó không được phản ánh vào giá cả thị trường. Kết quả là thị
trường không tạo ra mức sản lượng tối ưu cho xã hội.

H ình7.3: Ngoại ứng tiêu cực trong sắn xuất

Thị trường cạnh Iranh cung ứng mức sản lượng Q n trên cơ sở chi phí
tư nhân cân biên (MPC) và lợi ích tư nhân cận biên (MSB). Tuy nhiên càng
tăng sản lượng thì xã hội càng phải bỏ ra nhiểu chi phí để khắc phục ngoại
ứng, chi phí xã hội đối với người sản xuất bằng chi phí tư nhân của người
sản xuất cộng với clii phí của những người ngoài cuộc. Điều này, làm cho

Học viện Tài chính 251


chi phí xã hội cận biên (MSC) cao hơn chi phí tư nhân cận biên (MPC). Mức
sản lượng tối ưu cho xã hội là Q n' nhỏ hơn mức sản lượng trên thị trường
cạnh tranh.
* Ngoại ứng tích cực là ngoại ứng làm tăng lợi ích cho người thứ ba.
Ví dụ: Rô bốt là một sản phẩm trong tiến bộ công nghệ đang diẻn ra nhanh
chóng. Mỗi khi doanh nghiệp chế tạo rô bốt, họ có cơ hội khám phá ra kiểu
thiết kế mới hơn. Nhưng, thiết kế mới đó không những mang lại lợi ích cho
doanh nghiệp mà còn cho toàn xã hội, bởi vì nó nằm trong khối kiến thức
công nghệ của toàn xã hội.
Hình 7.4 mô tả thị trường rô bốt. Trong trường hợp này chi phí x ã hội
biên thấp hơn chi phí tư nhân biền (được biểu thị bằng đường cung). Cụ thể
chi phí xã hội biên của việc sản xuất một chiếc rô bốt bằng chi phí tư nhân
biên trừ đi giá trị của sự phổ biến công nghệ.
p M PC
(Đường cung- chi phí tư nhân b iê n )

MSC
Trạng thái chi phí xã hội biên)
P tt
cân bằng
P tu Giá trị của ngoại ứng công
n g h ệ ,...

M PB (Lợi ích xã hội biên)


M SB (lợi ích tư nhân biên)
e Đường cầu (D)

H ình 7.4: Ngoại ứng tích cục trong sản xuất

Giả định lợi ích tư nhân cận biên (MSB) bằng lợi ích xã hội cận biên
(MPB) trùng với đường cẩu của thị trường.
Do vậy, nhà hoạch định xã hội sẽ chọn sản xuấi lượng rô bốt lớn hơn
so với thị irường lư nhân. Trong trường hợp này, nếu Chính phù can thiệp
vào thị trường này bằng cách irợ cấp cho quá trinh sản xuất rô bốt. Chính
phủ trợ cấp cho các doanh nghiệp khi họ sản xuấi rô bốt, thì đường cung sẽ
dịch chuyến xuống dưới một lượng đúng bằng mức trợ cấp và sự dịch

252 Học vịệnTàị chính


Chương 7, Chứứrphà trong nến kinh tế thị trường

chuyển này làm tăng sản lượng cân bằng của thị trường rô bốt. Để đảm bảo
trạng thái cân bàng trùng với mức sản lượng tối ưu đối với xã hội, mức irợ
cấp phải bằng giá trị của sự phổ biến công nghệ.
N goại ứng trong tiêu dùng

Phương pháp phân tích ảnh hưởng ngoại ứng trong ticu dùng cũng
giống như đối với trong sản xuất. Tuy nhiên, đường cung phản ánh chi phí tư
nhân (người tiêu dùng), nhưng đường cẩu thì phản ánh giá trị tư nhân biên và
giá trị xã hỏi biôn.
* Trường hợp ảnh hưởng ngoại ứng tích cực trong tiêu dùng đường
cầu dịch chuyển sang phải, sản lượng tối ưu về mạt xã hội lớn hơn sản lượng
được xác định trên thị trường tư nhân. Hình 7.5B mô tả ngoại ứng tích cực
của dịch vụ giáo dục. Đường phản ánh giá trị xã hội biên nằm trên đường
cầu và sản lượng tối ưu về mặt xã hội (Qtư) lớn hơn sản lượng cân bằng thị
trường (Qtx).
* Trường hợp ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng, đường
cẩu dịch chuyển sang trái, sản lượng tối ưu của xã hội nhỏ hơn mức sản
lượng được xác định trên thị trường tư nhân. Hình 7.5A mô tả ngoại ứng tiêu
cực có liên quan đến tiêu dùng rượu. Trong trường hợp này, đường phản ánh
giá trị xã hội biên nằm dưới đường cẩu và sản lượng tối ưu xã hội (Qw ) nhỏ
hơn sản lượng cân bằng thị trường (QxT).

p Đường cung - p Đường cung -


Chi phí tư nhân biên

Giá trị xã hội biên


Giá trị tư nhân biẽn
Qt.ư ^ ^RJƠ.I --------0 ^ ----------- ^ G ‘D
õ V Giáo dục

A/ Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng B/ Ngoại ứng tích cực trong tiêu dùng

H ình 7.5: Ngoại ứng trong tiêu dùng

Học viện Tài chính


NHỮNG VẦNDẺ CQBÀN VỂKtMHTếHỌCVtMO- ■

Vậy, đối với khuyết tật này Chính phủ có thể sửa chữa bằng cách đánh
thuế đối với các ngoai ứng tiêu cạc và trợ cấp đối với các ngoại ứng tích cục.
Ví dụ: Đồ uống có cồn là những hàng hoá mà Chính phủ áp đặt mức thuế
cao nhất và dịch vụ giáo dục được trợ cấp nhiều nhất thông qua hô thống các
trường công lập và học bổng chính phủ.
2.4. H àng hoá công cộng
I làng hoá mang lại lợi ích lan toả nhưng không phân chia được đối
với toàn xã hội, dù cho các cá nhân có muốn tiêu dùng hàng hoá công cộng
hay không. Trái lại, hàng hoá cá nhân là loại hàng hoá nếu một người đã tiêu
dùng nó rồi thì người khác không thể tiêu dùng được nữa.
Theo hai tiêu thức: tính cạnh tranh và tính loại trừ các loại hàng hoá
khác nhau trong nền kinh t ế có th ể phân loại thành 4 nhóm :
(1) Hàng hoá cá nhân vừa có tính loại trừ và vừa có tính cạnh iranh.
(2) I làng hoá công cộng không có tính loại trừ và không có tính cạnh tranh.
(3) Nguồn lực cộng đồng có tính cạnh tranh, nhung không có tính loại trừ.
(4) Khi một hàng hoá có tính loại trừ, nhưng không có tính cạnh tranh
thì nó là sản phẩm của độc quyền tự nhiên.
Có nhiều ví dụ về hàng hoá công cộng như: buổi bắn pháo hoa, quốc
phòng, những kiến thức khoa học cơ bản, những con đường thưa người
không thu phí, ...D o mọi người không phải nộp tiền khi sử dụng hàng hoá
này, nên họ có động cơ hường lợi mà không phải trả tiền khi nó được tu
nhân cung cấp. Chính vì vậy, Chính phủ phải cung cấp hàng hoá công cộng.
Điển hình như an ninh quốc phòng, khi an ninh được đảm bảo, trật tự
an toàn xã hội được duy trì, độc lập chủ quyền được giữ vững thì mọi cu dân
sống trên lãnh thổ quốc gia đó đều được hưởng lợi ích do an ninh quốc
phòng mang lại. Đồng thời khó có thể loại trừ bất kỳ một thành viên, một cá
nhân nào ra khỏi việc hưởng thụ lợi ích đó.
Xuất phát từ đặc trưng cùa hàng hoá công cộng nên đường cầu về
hàng hoá công cộng trên thị trường là đường tổng hợp theo chiều dọc của
các đường cầu cá nhân. Vì, khi một lượng hàng hoá công cộng được cung
ứng thì tất cả mọi người tiêu dùng đều được hưởng lơị ích.
Hình 7.6 minh hoạ mức sản lượng của hàng hóa công cộng. Đuờng D,
là đường cầu của người tiêu dùng A về hàng hoá công cộng. Đường Db là
đường cầu về hàng hoá công cộng của người tiêu dùng B. Các đường này

254 Học viện Tài chính


Chuông 7. Chính phủ trong nên kinh tè thị truơng

biểu thị lợi ích cận biên mà mỗi người tiêu dùng có được từ việc tiêu dùng
hàng hoá này. Giả sử hàng hoá này có hai người sử dạng thì đường Da+b là
đường cầu về hàng hoá công cộng. Mức sản lượng tối ưu của hàng hoá công
công này là Qatb, tại điểm mà ờ đó chi phí xã hôi cận biên bầng lợi ích xã hội
cận biên.

H ình 7.6: Cầu về hàng hoá công cộng

V ấn đê "kẻ ăn không"
Với hàng hoá công cộng không thể thực hiện việc loại trừ tiêu dùng
bằng hệ thống giá cả, đồng thời xuất hiện tư tưởng “ ăn không”. Để hiểu rõ
vấn đề này, chúng ta lấy một ví dụ về chương trình tiêm chủng mở rộng của
đất nước. Để có được hàng hoá này Chính phủ phải chi phí mất lO.OOOđ một
mũi phòng dịch ho gà. Tuy nhiên Chính phủ không thể buộc các gia đình
phải dóng khoản tiền trên, mà Chính phủ phải nghĩ ra một hệ thống ủng hộ
quyên góp của những gia đình được hưởng lợi này. Do chương trình này
không có tính loại trừ nên không có cách nào để cung cấp dịch vụ này mà lại
không làm lợi cho mọi gia đình có trẻ nhỏ. Vì vậy, các hộ gia đình không có
động cơ đánh giá và trả đúng số tiền mà chương trình mang lại cho họ. Mọi
người liànli dộng như một "kẻ ăn kliông", họ đánh giá thấp giá trị của chương
trình để được hưởng lợi mà không phải trả tiền.
Sự xuất hiện của kẻ "ăn không" đối với hàng hoá công cộng làm cho
thị trường khó hoặc không thể cung ứng hàng hoá đó một cách hiệu quả.

Học viện Tà i chính 255


NHỠNO

2.5. Công bàng xã hội.


Một hệ quả của cơ chế thị trường là dẫn đến sự phân hoá vể thu nhập
giữa các ngành, các khu vực kinh tế, giữa các tầng lófp dân cư, giữa các vùng
miền W ... gây nên bất bình đảng trong xã hội. Do đó phải có bàn tay can
thiệp của Chính phủ để phân phối lại thu nhập, hàng hoá giữa các thảnh viên
trong xã hội.

3. VAI T R Ò CỦA CH ÍN H PHỦ TR O N G V IỆC K H Ắ C PHỤC


NHŨNG KHUYẾT TẬT CỦATHỊ TRƯỜNG
3.1. Vai trò kinh tế của C hính phủ
Là cơ quan quản lý Nhà nước cao nhất đồng thời là cơ quan quản lý Nhà
nước về kinh tế, Chính phủ thực hiện các chức năng kinh tế chủ yếu sau.
* X ây dựng và ban hành pháp luật, các quy định, quy c h ế diều tiết.
Trên cơ sở hiến pháp, luật của Quốc hội, Chính phủ xây dựng và ban hành
các chính sách, chế độ quản lý kinh tế nhàm cụ thể hoá và thực hiện hiến
pháp, luật. Xây dựng hệ thống các quy định chi tiết, các quy chế điéu tiết tạo
nên một hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế, hướng các hoạt động
kinh tế phát triển có hiệu quả.
* On dinh và cải thiện các hoạt dộng kinh tế. Chính phủ thông qua
các chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính
sách giá cả w .. nhằm giảm bớt dao động của chu kỳ kinh doanh, hạn chế
thất nghiệp, lạm phát, ổn định mức tãng trưởng kinh tế. Hướng dẫn, điều tiết
các hoạt động kinh tế trong nước. Đồng thời cải thiện các quan hệ quốc tế về
kinh tế, chính trị tạo cơ hội thuận lợi cho các hoạt động kinh tế phát triển,
mở rộng quan hệ đầu tư, thương mại với nước ngoài.
* Phân b ổ các nguồn lực trong xã hội. Với tư cách là cơ quan quản lý
Nhà nước cao nhất về kinh tế, Chính phủ có chức năng phân bổ các nguồn
lực Irong phạm vi toàn xã hội. Thông qua việc xây dựng chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội, xây dựng quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ,
Chính phủ trực tiếp tham gia phân bổ các nguồn lực trong xã hội, thúc đẩy
việc sử dụng các nguồn lực mọt cách có hiệu quả.
* Cải thiện phân phối thu nhập
Như chúng ta đã biết, ngay cả khi bàn tay vô hình hoạt động và phát
huy đẩy đủ tác dụng của nó, thì nó vẫn tạo ra sự phân phối không công bang.

256 Học viện Tài chính 1


I Chương 7 Chinh phủ trong nén kinh tè thị truờng

Trong những xã hội nghèo khổ, rất ít thu nhập dư thừa mà người ta có
thể lấy được từ những người có thu nhập cao hơn và trao nó cho những người
có thu nhập thấp. Tuy nhiên, khi xã hội trở nên giầu có hơn thì chúng ta sẽ
có nhiéu cơ hội để dành nhiều nguồn lực hơn cung cấp và hỗ trợ cho những
người nghèo, thông qua phân phối lại thu nhập.
Thông qua các công cụ của chính sách tài khoá, Chính phủ các nước
có thể điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, giảm bớt khoảng cách giẩu
nghèo, nâng đỡ những người yếu thế. Ngày nay, các nước phát triển thường
ban hành các văn bản pháp quy để đảm bảo việc làm, nhà ở và các dịch vụ
xã hội cơ bản bình đảng cho tất cả các thành viên trong xã hội.
* Đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với
Việt Nam. Điểu đó cũng có nghĩa là, Chính phủ đóng vai trò thiết yếu đại diện
cho quyền lợi quốc gia trên diẻn đàn quốc tế. Các vấn đẻ quốc tế của chính
sách kinh tế chúng ta có thể gộp lại vào một số nội dung chính sau đây:
- Giảm dần các rào cản thương mại
- Thực hiện các chương trình hố trợ
- Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô
- Bảo vệ môi trường th ế giới
Tóm lại, Chính phủ thực sự có vai trò lớn trong việc đại diện cho
quyền lợi của các quốc gia trên các diễn đàn quốc tế.
3.2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của C hính phủ
3.2.1. C hính sách th u ế
Thuế là công cụ tài chính quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Thông qua hệ thống thuế, Chính phủ có thể điểu chỉnh chu kỳ kinh tế, giữ
nhịp độ tãng trưởng bền vững; thúc đẩy hình thành cơ cấu ngành, cơ cấu
vùng lãnh thổ hợp lý; điểu tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, đảm bảo
công bằng xã hội; huy động mọi thành viên trong xã hội đóng góp kinh phí
để sản xuất và cung ứng hàng hoá công cộng.
3.2.2. C hi tiêu của C hính phủ
Qua chi tiêu Chính phủ có thể hỗ trợ đẩy nhanh tốc độ phát triển ở
những ngành, những lĩnh vực then chốt chủ đạo tạo ra sự phát triển cân đối
trong nền kinh tế; tác động vào tổng cung, tổng cầu góp phần ổn định thị
NHỮNG VẨN O Ề C Ơ B Ả N

trường giá cả; đảm bảo quỹ hàng hoá công cộng cho nhu cầu xã hội; hỏ trợ
các đối tượng, chính sách thực hiện công bằng xã hội.
3.2.3. Tiền tệ
Thông qua công cụ tiền tệ Chính phủ điều hoà lượng cung vé tién tí
trong lưu thông, kiểm soát lạm phát, ổn định thị truờng giá cả, duy trì sự
tăng trưởng bền vững.
3.2.4. Giá cả
Thông qua công cụ giá cả Chính phủ có thể chi phối đến sự hình thành
và vận động của giá cả thị trường, từ đó hướng dẫn sản xuất tạo ra cơ cấu sàn
lượng tối ưu cho xã hội; chi phối đến quyền lực thị trường; điẻu hoà thu nhập
giữa các ngành, các tầng lớp dân cư đảm bảo công bằng xã hội.
3.2.5. H ệ thống kinh t ế N hà nước
Hệ thống kinh tế Nhà nước là một công cụ đắc lực để định hướng phát
triển nền kinh tế, khắc phục các khuyết tật của thị trường. Thông qua hệ
thống kinh tế Nhà nước, Chính phủ có thể trực tiếp hoặc tham gia điều hành
trực tiếp việc sản xuất và cung ứng hàng hoá, dịch vụ đặc biệt là các hàng
hoá dịch vụ công cộng.
3.3. Phương pháp điều tiết của C hính phủ
\ Là công cụ của Chính phủ nhằm kiểm soát, nhằm hướng mọi người
tham gia vào các hoạt động kinh tế nhất định tự điều chinh hoặc tự kiềm chí
hành vi của mình.
Các phư ơng pháp điều tiết trực tiếp
* Điều tiết thông qua sản lượng
Đây là phương pháp điều chỉnh sản lượng trực tiếp. Theo phương pháp
này, bằng các công cụ kinh tế chủ yếu, Chính phủ điểu tiết các hoạt động kinh
tế thông qua việc điều tiết sản lượng, nhằm tạo ra một cơ cấu sản lượng tối uu.
* Điều tiết thông qua giá cả
Phương pháp này điều tiết các hoạt động kinh tế trực tiếp thông qua
kiểm soát giá trẩn, giá sàn.
Các phư ơng pháp điểu tiết gián tiếp:
Với công cụ tiển tệ, thuế Chính phủ tác động gián tiếp đến sự hình thành
và vận đông của giá cả thị trường. Từ đó góp phần phân bổ nguồn lực một
cách có hiệu quả; phát túi hiệu, định hướng các hoạt động sản xuất phù hợp
với nhu cầu thị trường, nâng cao hiệu quả chung của toàn bô nền kinh tế.
Điéu tiết thông qua luật pháp, thể hiện thông qua các luật lệ, quy định
các điều kiện đối với các hoạt động kinh tê' nào đó, như luật hạn chế mức độ
ô nhiễm, độc quyền, các quy định về điều kiện làm việc,...

CÂU H Ỏ I ÔN TẬP

1. Trình bày điểu kiện cân bằng tổng thể trong thị trường cạnh tranh.
2. Tại sao thị truờng cạnh tranh hoàn hảo đảm bảo hiệu quả kinh tế.
3. Những trục trặc chính vể tính hiệu quã của thị trường.
4. Phân tích các chức năng kinh tế của Chính phủ.
5. Trình bày các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ.
6. Nêu các phương pháp điều tiết của Chính phủ.

BÀI T Ậ P THỰC HÀ NH

Bài số 1
Một người nuôi ong bên cạnh trang trại trổng táo. Người sở hữu trang
trại táo được lợi vì đàn ong giúp thụ phấn cho táo. Trung bình một hòm ong
có thể thụ phãn cho 1 ha táo, nếu không người sở hữu trang trại táo phải thụ
phấn nhân tạo với chi phí 10USD/ ha. Chi phí của việc nuôi ong là TC = 10Q
+ Q2. Trong đó Q là số hòm ong; TC tính bằng USD. Một năm mỗi hòm thu
được 30USD tiền mật.
a. Người nuôi ong sẽ duy trì bao nhiêu hòm ong?
b. Sô' hòm ong đó có hiệu quả không? Vì sao?
c. Những thay đổi nào sẽ dẫn đến sự hoạt động có hiệu quả hơn.

Giải
a. Để thu đuợc lợi nhuận tối đa, nguời nuôi ong sẽ duy trì sô hòm ong
theo nguyên tắc: MC = p
MC = TC’ = 10 + 2Q
10 + 2Q = 30
Q = 10
TP = 10. 3 0 - 1 0 .1 0 - 102= 100
b. Đây không phải là số hòm ong hiệu quả vì mới tính đến lợi ích cùa
người nuôi ong, chưa tính đến lợi ích của người trồng táo.
c. Muốn đạt được hiệu quả xã hội cao hơn phải tính đến lợi ích của
người trổng táo trong việc nuôi ong.
MSB = MPB + MVB = lợi ích trồng táo + lợi ích hưởng lợi do nuôi ong
MSB = 30 + 10 = 40
Sô' hòm ong hiệu quả được xác định theo nguyên tắc: MC = MSB
10 + 2Q = 40
Q = 15
TP„ng= 1 5 .3 0 - 1 0 .1 5 - 152 = 75
ATP,áo= 15.10= 150

Bài số 2
Có số liệu về sản lượng và chi phí sản xuất của một công ty sản xuất
hoá chấl như sau:

Sản lượng (tấn) 0 1 2 3 4 5 6 7


Tổng chi phí tư nhân
30 32 36 45 59 84 125 187
( triệu <J/ tấn)
long chi phí xã hội
30 33 40 53 78 116 174 251
(triệu d/ tấn)

Giá bán sàn phẩm là 25 triệu đ/ tấn


a. Ilãy vẽ các đường chi phí cận biên tư nhân và chi phí cận biên xã
hội của việc sàn xuất sản phẩm này.
b. Hãy xác định mức sản lượng tư nhân tối đa hoá lợi nhuận và mức
sản lượng tối ưu cho xã hội.
c. Xác định mức phí ô nhiẻm để buộc công ty này phải sản xuất ở mức
sản lượng tối ưu cho xã hội.

260 Học viện Tài chính


Chương 7. Chinh phủ trong nén kinh tẻ thị trường

Giải
a. Chi phí cận biên của doanh nghiệp và của xã hội

Q TPC MPC TSC MSC


0 30 - 30 -

1 32 2 33 3
2 36 4 40 7
3 45 9 53 13
4 59 14 78 25
5 84 25 116 38
6 125 41 174 58
7 187 62 251 77

H ình 7.7

b. Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp


MPC = p => Q = 5 ( tấn)
Sản lượng tối ưu của xã hội
MSC = p => Q = 4 ( tấn)
c. Phí ô nhiễm để buộc công ty chí sản xuất ở mức 4 ( tấn) là 11 triệu
đổng vì MPC + l = p = 25 với Q = 4
t = 11

Học viện Tài chính


NHỮNG VẲ

Bài số 3
Giả sử một thị trường hàng hoá có tác động của ngoại ứng tiêu cực
được minh hoạ trong hình 7.8 như sau:

H ình 7.8

Yêu cầu
1. Nếu thị trường này không được điều tiết, thì lượng hàng hoá này
được sản xuất ra là bao nhiêu?
2. Mức sản lượng hiệu quả của xã hội là bao nhiêu?
3. Lượng mất không đối với xã hôi là bao nhiêu nếu sản xuất trong
điều kiện cạnh tranh?
4. Mức thuế nào đánh vào hàng hoá sẽ đảm bảo rằng mức sản lượng
hiệu quả cho xã hội được sản xuất ra?
5. Hãy cho ví dụ phù hợp với minh hoạ này?

Giải
1. Thị trường tự do thì cân bằng trên thị trường là điểm m à tại đó lợi
ích biên của xã hội (MSB) bằng với chi phí tư nhân (MPC) - cung; có nghĩa
là tại điểm H tương ứng với mức giá là OA và mức sản lượng là OE.
2. Mức sản lượng hiệu quả là điểm mà ở đó là giao điểm của MSB với
MSC (chi phí biên của xã hội). Nghĩa là tại điểm: G và mức sản lượng là OD.
3. Diện tích tam giác GHJ.
4. Mức thuế cần thiết là thuế làm cho các nhà sản xuất ra các quyết
định dựa trên cơ sở MSC chứ không phải là MPC. Như vậy, mức thuế là
khoảng cách GJ.
5. Ví dụ rõ nhất minh hoạ cho trường hợp này là tất nghẽn giao thông
hay ô nhiễm.

Bài số 4
Giả định có thị trường của một hàng hoá công cộng thuẩn tuý được
minh hoạ trong hình 7.9 như sau:

H ình 7.9

Đường Dị và D, là các đường cẩu hàng hoá của hai cá nhân (người thứ
nhất và người thứ hai), chúng ta giả định đường cầu của mỗi cá nhân chỉ ra
lợi ích cận biên tư nhân. Đường chi phí cận biên của việc sản xuất hàng hoá
công cộng của cá nhân và xã hội là đường MC.
Yêu cầu
1. Nếu đường cầu D là để thể hiện lợi ích biên xã hội có được từ một
hàng hoá, thì mối quan hệ giữa D với D, và Dj sẽ như thế nào?
2. Nếu lượng sản xuất ra là 0F, vậy thì giá trị mà người thứ nhất đánh
giá cho một đem vị hàng hoá sẽ là bao nhiêu?
3. Nếu người thứ nhất thực sự trả một khoản tiền như vậy để cung cấp
hàng hoá thì người thứ hai phải trả bao nhiêu?
4. Lợi ích biên của xã hội của lượng OF đơn vị hàng hoá sẽ là bao
nhiêu?
NHỬNG VẤN DỂ Cơ BÀN VỀ KINH TỂ HỌC

5. So sánh giữa lợi ích biên của xã hội với chi phí biên xã hội trong
trường hợp này sẽ như thế nào?
6. Mức sản lượng hiệu quả về mặt xã hội là bao nhicu?

Giải
1. Vì đây là hàng hoá tiêu dùng thuần tuý, do đó đường lợi ích biên
của xã hội (D) tăng thêm phải là tổng theo chiều dọc của các đường Dj và D2.
2. OA
3. Nếu người thứ nhất thực sự đã trả OA đối với đơn vị hàng hoá này
thì người thứ hai không cần phải trả tý nào để sử dụng hàng hoá đó. Đây
chính là vấn đề người ăn không xẩy ra trong nghiên cứu.
4. Lợi ích biên của xã hội xác định theo đường D, nghĩa là mức OE.
5. Tại điểm này chi phí biên là OB, thấp hơn so với lợi ích biên của
xã hội, cho thấy là có quá ít hàng hoá công cộng được sản xuất ra.
6. OG, điểm mà tại đó lợi ích biên của xã hội bằng chi phí biên.

BÀI TẬ P T ự G IẢ I

Bài so 1
a. Giả sử rằng hàng ngày một sinh viên A có 10 giờ để ôn thi hai môn:
Toán và Kinh tế học vĩ mô. Hãy xây dựng đường PPF về điểm thi mà sinh
vicn này có thể đạt được với quỹ thời gian như trên. Nếu sinh viên này học
kém hiệu quả do nghe nhạc quá to và tán gẫu với bạn bè, điểm thi (đẩu ra)
của anh ta sẽ ở vị trí nào trong mô hình? Điều gì sẽ xẩy ra đối với PPF điểm
thi nếu anh sinh viên này tăng số giờ ôn thi từ 10 giờ lên 15 giờ.
b. Bây giờ hãy coi điểm thi hai bài thi của bạn là đầu ra trong quá trình
học tập của bạn, với quỹ thời gian hạn chế, bạn hãy xây dựng đường PPF với
hai hàng hoá là “điểm thi” và “vui chơi”. Cho biết bạn đang ở vị trí nào trên
đường PPF và những người học của bạn ở vị trí nào?

264 Học viện Tàt chính


i Chtim g 7 Chinh phủ trong nén kinh tẻ thị truỡngị
9
B ài số 2
Hình 1.1. chỉ ra sự lựa chọn của xã hội giữa các hàng hoá công cộng
và hàng hoá cá nhân dưới dạng đường khả năng giới hạn sản xuất. Ba điểm
A, B và c biểu hiện các nền kinh tế có vai trò ít nhiều là tích cực của Chính
phủ. Hãy ghép các điểm trên với những câu mô tả thích hợp nhất dưới đây về
các nền kinh tế giả định này:

Hàng hoá công cộng

H ình 1.1

Trong một nền kinh tế mà Chính phủ can thiệp càng ít càng tốt, chỉ
cung cấp khối lượng hàng hoá cần thiết tối thiểu.
a. Nền kinh tế mà Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sản xuất, đánh
thuế cao và đảm bảo cung cấp hàng hoá công cộng một cách đáng kể nhất.
b. Nền kinh tế mà Chính phủ đảm bảo trên mức tối thiểu cẩn thiết các
hàng hoá công cộng, nhưng vẫn để chỗ cho khu vực tư nhân phát triển.

Bài sỏ 3
Một nền kinh tế với đường khả năng giới hạn được mô tả trong hình 1.2.
Hàng tư liệu sx

H ình I.2.ệ Đường PPF của hàng T L S X và H àng tiêu dùng


a. Nếu nền kinh tế đang suy thoái thì phương án nào trong các giỏ
hàng hoá A,B,C,D trong hình sẽ được sản xuất.
b. Nếu nền kinh tế tâng trưởng trong tương lai thì giò hàng hoá nào sẽ
được sản xuất ra.
c. Giỏ hàng hoá nào phản ánh hiệu quả cùa nền kinh tế? Tại sao?

Bài số 4
Những nhận định nào sau đáy mang tính thực chứng hay mang tính
chuẩn tắc:
1. Phân phối thu nhập trên thế giới quá bất công vì các nước nghèo
chiếm tới 61% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm được có 6% thu nhập toàn
thế giới.
2. Thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ năm 2000 chiếm gẫn 29% tổng
GDP của toàn thế giới.
3. Chính phủ chọn giải pháp tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng để chống
lạm phát.
4. Chính phủ cần có các chính sách ưu đãi với những người nghèo.
5. Chính phủ cần có các giải pháp bảo hộ mậu dịch để bảo vệ nền sản
xuất trong nước.
6. Thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam còn nhiổu bất hợp lý, vì
vậy cần phải sửa đổi, bổ sung.

Bài số 5
Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc quan tâm của kinh tế
học vi mô và vấn để nào thuộc quan tâm của kinh tế học vĩ mô:
1. Năm 2004 chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam tăng cao.
2. Chính phủ cần đánh thuế cao vào các cá nhân và tổ chức gây ô
nhiêm môi trường.
3. Khi giá lúa giảm xuống thấp, Chính phủ nên có biện pháp trợ giá
cho nông dân.
4. Tăng trưởng kinh tế cao thuờng đi kèm với lạm phát cao.
5. Trong thời kỳ suy thoái Chính phủ nên tăng chi tiêu để tạo thêm
nhiều công ãn viộc làm.
6. Lạm phát lên cao làm cho thu nhập của người tiêu dùng giảm
7. Người công nhân nhận được tiền công cao có thể mua nhiều hàng
xa xỉ hơn
8. Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm khuyến khích
đầu tư.
9. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ hạn chế được hút thuốc lá.
10. Thất nghiệp trong ngành nông nghiệp của Việt Nam tăng nhanh
vào những năm 1990.

B à i số 6
Giả sử một nển kinh tế với đường khả năng giới hạn sản xuất được mô
phỏng theo hình 1.3:

Hàng tư liệu sx

H ình 1.3

1. Nếu nền kinh tế đang suy thoái, thì phương án nào trong 5 phương
án (A,B.C,D,E) trong hình 1.3 sẽ được sản xuất ra?
2. Điểm nào sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong giai
đoạn tới?

Bài số 7
Một nền kinh tế có thể lựa chọn giữa sản xuất hàng tiêu dùng ngay và
sản xuất hàng hoá đầu tư, sự lựa chọn nào tác động đến năng lực sản xuất

Học viện Tàt chính;


NHỪNG VẤN ĐẼ

sau này của nền kinh tế. Hình 1.4 biểu thị đường giới hạn khả năng sản xuất
giữa hai loại hàng hoá: tiêu dùng và đẩu tư.

Hàng tiêu dùng

30

20

10

10 20 30 40 Hàng đâu tư

H ình 1.4: Lựa chọn giữa tiêu dùng và dầu tư

Yêu cầu :
1. Đối với nền kinh tế này, chúng ta có thể nói gì về vị trí của đường
khả năng giới hạn sản xuất ở những thời kỳ tiếp theo?
2. Câu trả lời của bạn như thê' nào đối với câu hỏi (1), khi có tác đông
của điểm lựa chọn cụ thể ở một thời kỳ nhất định?

Bài số 8
Chủ đề nào trong các chủ để sau đây thuộc về kinh tế học vi mô hoặc
kinh tế học vĩ mô?
a. Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao nhiêu thư nhập
b. Ánh hưởng của các quy định mà chính phủ áp dụng cho khí thải
của xe ồ tô
c. Quyết định của một doanh nghiệp về thuê bao nhiêu lao động
iiề Mối quan hệ giữa tý lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp

Bài số 9
Thị trường về sàn phẩm X được cho bởi các hàm sau: Pđ = 120 - 2Q;
Ps = 30 + Q
(P tính bằng $/đvsp, Q tính bằng nghìn sản phẩm.)
Chương 7. Chinh phủ (rong nến kinh tẻ thị trường

Yêu cầu
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X trên thị trường.
Tính Ep ờ mức giá cân bằng (Pe = 60 $lđv'sp; Qe = 30.000 sản phẩm; E p - -1 )
b. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và tổng phúc lợi xã hội.
(CS = 900; P S = 450; SB = ì 350)

c. Biết giá nhập khẩu là 50$/đvsp. Hãy xác định lượng sản xuất trong
nước và lượng nhập khẩu của hàng hoá X. (Qm = 20.000 sàn phẩm; Qd = 35.000
sản phẩm; QNK = 15.000 sản phẩm )

d. Nếu Chính phủ đánh thuế 100% trên giá bán sản phẩm thì giá bán
và sản lượng sau thuế của sản phẩm X thay đổi như thế nào? Tính khoản
thuế mà người mua và người bán phải chịu. Chính phủ thu được lượng thuế
là bao nhiêu. Minh hoạ các kết quả trên đồ thị. (Qt = 15.000 sản phẩm; Pd = 90
$!dvsp; Ps = 45 $/đvsp; Ts = 30% T = 202.500$; Td = 472.500$; Tcp = 675 000 $)

Bài số 10
Có biểu cẩu về một hàng hoá như sau:

p ($/đvsp) 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Qd 9 8 7 6 5 4 3 2 1
(lOOOsp)

Yêu cầu
a. Xác định phương trình đường cẩu. Nếu lượng cung không đổi là Qs
= 5000 sàn phẩm, tính mức giá cán bằng trên thị trường và tổng doanh thu
của người sản xuất. (Pd = 10 - Q ; p 0 = 5$/dvsp; TR0 = 25.000$)
b. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và tổng phúc lợi xã hội
(CS = 12,5; PS = 25; SB = 37,5)
c. Chính phủ đặt mức giá trần Pc = 4$/đvsp. Giá trần đã phân phối lại
lợi ích giữa người sản xuất và người tiêu dùng như thế nào? Ai là người được
lợi và mức lợi đó là bao nhiêu? (CS = 17,5; PS = 20; Người tiêu dùng dược lợi; Tổng
chi tiêu của người tiêu dùng = 20.000$;A TE = -5.000$).
d. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên làm cho lượng cầu ở mỗi
mức giá tăng lên lOOOsp. Giá bán và tổng doanh thu sẽ thay đổi như thế
nào? Minh hoạ các kết quả trên đồ thị. (P, = 6$lđvsp ; TR, = 30.000$; AP = +]$;
ATR = + 5.000$)

Học viện Tài chính 269


NHŨNG VẮN 0Ị

Bài số 11
Hàm cung và cầu vé sản phẩm A có dạng: Pd = 42 - Q; Ps = 2Q.
Trong đó: p tính bằng 1.000 đổng/đvsp và Q tính bằng 1.000 sản phẩm.
Yêu cẩu
a. Bao nhiêu sản phẩm sẽ được trao đổi trên thị trường ở mức giá
35.000 đ, ở mức giá 14.000 đ. Ai là người không thoả mãn với những mức
giá này. (Khi p = 35.000đ; Q = 7.000sp; người sản xuất không thoả mãn với
mức giá này. Khi p = 14.000đ; Q = 7.000sp; người tiêu dùng không thoả
mãn với mức giá này).
b. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính doanh
thu từ việc bán sản phẩm A (Pe = 28.000đ; Qe = 14.000sp; TR = 392
triệu đ)
c. Giả sử Chính phủ đánh thuế 21.000đ/đvsp. Giá bán, sản lượng cân
bằng trên thị trường và tổng doanh thu của người sản xuất sẽ thay đổi nhu
thế nào? (Pt = 35.000đ/đvsp; Qt = 7.000sp; TE = 245 triệu đ; AP = +
7 .OOOđ/đvsp; AQ = -7.000sp; ATR = -147 triệu đ)
d. Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế. Người bán và người mua,
mỗi người phải chịu bao nhiêu (tính bằng số tuyệt đối và tỷ lệ %) trong tổng
số thuế. Tính số thuế Chính phủ thu được. (Phần th u ế của người bán chiếm
67% tổng s ố thuế, tương dương với 98 triệu đ. Phẩn th u ế của người mua
chiếm 33% tổng s ố thuế, tương đương với 49 triệu đ; S ố th u ế Chính phủ thu
dược là 147 triệu đ)

Bài sô' 12
Cho các thông tin sau về thị trường của sản phẩm X: Giá thị trường tự
do của sản phẩm là 8$/đvsp; sản lượng trao đổi trên thị trường là 2 nghìn sản
phẩm. Co giãn của cầu theo giá ở mức giá thị trường là -2, co giãn của cung
theo giá ở mức giá thị trường là 1.
Yêu cầu
a. Viết phương trình đường cung và đường cầu biết rằng chúng là
những đường thẳng. (Ps = 4Q; Pd = 12 -2Q )
b. Tại mức giá thị trường tổng doanh thu của người sản xuất đã đạt
cục đại chưa? tại sao? Muốn doanh thu đạt cực đại thì giá bán sản phẩm và
sản lượng phải bằng bao nhiêu? lĩn h mức doanh thu tối đa (TR chưa cực đại
vì E°p = -2. Đ ể TRmax thì p = 6 $/đvsp; Q = 3 nghìn sản phẩm, TRmax =
18 nghìn $)
c. Xác định giá và sản lượng trên thị trường nếu Chính phủ đánh cùng
một mức thuế là 6$/đvsp vào người sản xuất hoặc nguời tiêu dùng. Tính
phần thuế của người sản xuất, người tiêu dùng và của Chính phủ. Nêu nhận
xét về tác động của thuế trong 2 trường hợp này. Vẽ hình minh hoạ (Pd =
10$/đvsp; Ps = 4 $/đvsp; Q = l nghìn sản phẩm; Ts = 4nghìn $ ,T d - 2
nghìn $; TCp = 6 nghìn $. Phần th u ế của ngưcri sản xuất, người tiêu dùng và
Chính phủ như nhau trong 2 trường hợp)

Bài số 13
Biểu cung và cầu vể gạo chất lượng cao trên thị trường như sau:

p (1.000đ/kg) 4 5 6 7 8 9 10
Qd (l.OOOkg) 110 100 90 80 70 60 50
Qs (l.OOOkg) 50 60 70 80 90 100 110

Yêu cầu
a. Lập phương trình đường cung và đường cầu, xác định giá và sản
lượng cân bằng trên thị trường gạo (Qd = 150 - 10P; Qs = 10 + 10P; Pe =
7.000đlkg; Qe = 80.0ỏ0kg)
b. Để đảm bảo thu nhập cho người nông dân, Chính phủ tác động trực tiếp
vào thị trường thông qua việc quy định mức giá sàn là Pf = 8.000đ/kg và cam kết sẽ
mua toàn bộ số lượng gạo dư thừa trôn thị trường. Tính sô' tiền mà Chính phủ phải
chi ra, tổng chi tiêu của người tiêu dùng và tổng doanh thu mà người sản xuât nhận
được (Qd = 70.000 kg; Qs = 90.000 kg; Lượng dư thừa = Q s - Q d = 20.000 kg; Số
tiền Chính phủ chi l à G - 160 triệu đ; TE = 560 triệu đ; TR = 720 triệu đ).
c. Nếu Chính phủ không tác động trực tiếp vào thị trường m à sử dụng
biện pháp gián tiếp là trợ cấp cho người sản xuất 2.000đ/kg. So sánh số tiển
mà Chính phủ, tổng chi tiêu của người tiêu dùng và doanh thu m à người
nông dân nhận được với trường hợp Chính phủ can thiộp bằng giá sàn. Giải
pháp nào có lợi hơn đối với Chính phủ, đối với người tiêu dùng? (Số tiền
Chính phủ chi là G =180 triệu đ; TE = 540 triệu đ ;T R = 720 triệu d; AG =
+ 20 triệu d; ATE = - 20 triệu d; A T R = 0; Đối với Chính phủ giải pháp 1
NHƯNG VAN ĐẾ Cơ BAN V

có lợi hơn vì s ố tiền Chính phủ phải chi ra ít hơn và có một lượng gạo đ ể dự
trữ. Đối với người tiêu dùng giải pháp 2 có lợi hơn vì s ố tiền người tiêu dùng
phải bỏ ra ít hơn và sô'lượng gạo được tiêu thụ nhiều hơn)

Bài số 14
Hàm cầu về xuất khẩu mặt hàng chè (T) của một doanh nghiệp như sau:
Q dt = 1,5 - 3 PT + 0,5 I + 2 Pc - P s + 0,2 A
Trong đó: QDX là lượng cầu về chè của doanh nghiệp (nghìn tấn)
Px là giá chè của doanh nghiệp ($/kg)
I là thu nhập của người tiêu dùng (nghìn $/năm)
Pc là giá của cà phê ($/kg)
Ps là giá của đường ($/kg)
A là chi phí quảng cáo của doanh nghiệp (nghìn $/nãm)
Giả sử PT = 2; I = 50; Pc = 3; Ps = 1; A = 10.
Yêu cầu
a. Tính lượng cầu xuất khẩu chè của doanh nghiệp (Q°r = 2 7 5 nghìn lấn)
b. Tính hệ số co giãn của cẩu chè theo giá, co giãn của cẩu chè theo
thu nhập, co giãn của cẩu chè theo giá cà phê, co giãn của cầu chè theo giá
đường và co giãn của cẩu chè theo quảng cáo (E°T =- 0,22; E°, = 0,91; E°PC
=0,22; E PS =- 0,036; EDA =0,073).
c. Giả sử trong năm tới doanh nghiệp tăng giá chè lên 5% và tăng chi
phí quảng cáo lên 10%. Hãng dự đoán thu nhập của người tiêu dùng trong
năm tới tăng lên 5%; giá của cà phê tăng lên 10% và giá của đường giảm đi
8%. Hãy dự tính lượng chè xuất khẩu trong năm tới của doanh nghiệp (AQ°T
= + 6,67%; lượng chè xuất khẩu năm tới dự tính là 29,33 nghìn tấn).

Bài sỏ 15
Chính phủ dự định sẽ đánh một mức thuế là 15.000đ/đvsp vào người
sản xuất một trong hai sản phẩm là thuốc lá và truyện tranh. Biết đường
cung cho thuốc lá là: Qs = -5 + 10 p và đường cầu cho thuốc lá là: Q d = 32,5
- 5 p. Đường cung cho truyện tranh là: Qs = -5 + 10 p và đuờng cầu cho
truyện tranh là: Qd = 70 - 20P. (đơn vị tính của giá là lO.OOOđ, đơn vị tính
của sản lượng là 1000 đvsp).
Yêu cầu
a. Tính khoản thuế Chính phủ thu được đối với thuốc lá, phần thuế mà
người sản xuất chịu, phần thuế mà người tiêu dùng chịu, khoản mất không
của xã hội. Minh hoạ bằng hình vẽ (Tcp = 225 triệu đ; Ts = 75 triệu d; Td =
150 triệu đ, DWL = 75).
b. Tính khoản thuế Chính phủ thu được đối với truyện tranh, phần thuế
mà người sản xuất chịu, phần thuế mà người tiêu dùng chịu, khoản mất
không của xã hội. Minh hoạ bằng hình vẽ. (Tcp = 150 triệu đ; Ts = 100
triệu đ; Td = 50 triệu d, DWL = 37,5.
c. Hãy chọn loại hàng hoá có thể đáp ứng được cả hai mục tiêu là tạo
ra được khoản thuế lớn nhất cho Chính phủ và gánh nặng thuế chủ yếu rơi
vào phía người tiêu dùng. Giải thích tại sao (Thuốc lá đem lại s ố tiền thuế
lớn hơn cho Chính phủ và gánh nặng thuế chủ yếu rơi vào người tiêu dùng:
người tiêu dùng thuốc lá chịu 67% gánh nặng thuế, người tiêu dùng truyện
tranh chịu 33% gánh nặng thuế).

Bài số 16
Những sự kiện dưới đày ảnh hưởng như thế nào đến đường cung và
đường cầu đối với thị trường ô tô của Mỹ. Vẽ tổ hợp đường cung và đường
cầu ban đầu, sau đó minh hoạ mỗi sự kiện :
a. Vào năm 1929 một cuộc đại suy thoái bắt đầu ở nước Mỹ đã cắt
giảm nghiêm trọng lượng mua bán ô tô.
b. Những cuộc biểu tình liên tiếp vào nãm 1930 đã diẽn ra trong
ngành cồng nghiệp ô tô.
c. Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà sản xuất ô
tô đã chuyển sang sản xuất những mặt hàng phục vụ chiến tranh.
d. Vào năm 1973 giá dầu của thế giới tăng mạnh.
e. Từ năm 1982 đến năm 1985, chính phủ Mỹ đặt hạn ngạch đối với
số lượng xe ô tô Nhật được phép nhập khẩu vào nước Mỹ.
f. Để chuẩn bị cho cạnh tranh ngoài nước, các nhà sản xuất xe ô tô
Mỹ đã bắt đẩu tự động hoá để tãng năng suất lao động trong ngành công
nghiệp ô tô.
Đáp án: tác động đến cầu gồm d,e

Học viện Tài chính 273


Bài số 17
Trong mỗi vấn đề đưa ra sau đây, hãy giải thích sự thay đổi của lượng
cầu có phải là do sự dịch chuyển của cầu hay là do sự thay đổi của giá, vẽ đồ
thị minh hoạ cho câu trả lời của bạn.
a. Do kết quả của việc cắt giảm chi tiêu quân sự, giá quần áo của quân
đội giảm đi.
b. Sau một trận lụt thảm khốc, lượng bánh mì bán ra giảm đi.
c. Sau trận lụt lớn, lượng vé xem ca nhạc bán ra tăng lên
d. Việc tăng thuế xãng dầu làm giảm mức tiêu thụ xăng dầu.

Bài sô 18
Hàm tổng lợi ích của một người tiêu dùng z được cho là :
TU = A.( B - 2 ).
Trong đó A, B là hai hàng hoá kết hợp tiêu dùng với PA= PB= 20.000 đ.
a. Nếu người này đang tiêu dùng 4 đơn vị A và 3 đơn vị B thì mức lợi ích
đạt được là bao nhiêu ? Hãy vẽ đường bàng quan trong trường hợp này. (TU=4)
b. Để đạt được mức lợi ích TU = 4 thì phương án lựa chọn tiêu dùng
nói trên đã phải là phương án tốt nhất chưa ? Tại sao?
Chưa. Vì
M U A) M U b
pA pB
Sô' tiền anh ta phải bỏ ra ít nhất là bao nhiêu để có được mức lợi ích
nói trôn?
(Phương án tốt nhất là: A = 2, B = 4 : 1 „k = 120.000 đ.)

Bài số 19
Một người tiêu dùng với số tiền 1.000 USD, anh ta muốn tiêu dùng 2
hàng hoá X và Y , biết rằng Px = 50 USD, PY = 20 USD và hàm tổng lợi ích
cho trước:
TU = 100. X.Y
a. Hãy vẽ đường ngân sách cho người này. (100 = 5X + 2Y)
b. Vẽ đổ thị đường bàng quan với mức lợi ích u = 1.000 (X.Y = 10).

274 Học viện Tài chính


Chương 7, Chính phủ trong nên kinh iễ thi trướng

c. Với số tiền 1.000 USD người này có đạt được mức lợi ích u = 1.000
không? Hãy chỉ ra cách thức lựa chọn tiêu dùng tốt nhất cho người này.
Anh ta tiết kiệm được một khoản tiền là bao nhiêu nếu biết cách lựa chọn
tiêu dùng?
(có thể đạt u = 1.000 ; Tuy nhiên, nếu lựa chọn: X = 2 và Y = 5 người
này cũng đạl được u = 1.000 mà chỉ phải bỏ ra số tiền ít hơn I = 200 USD.
Như vậy, sô' tiền tiết kiệm được là 800 USD.)
d. Nếu anh ta tiêu dùng hết 1.000 USD, sô' lượng hàng hoá mà anh ta nên
mua là bao nhiêu ? Tính mức lợi ích đạt được. (X = 10 và Y = 25 u = 25.000)

Bài số 20
Tại thời điểm hiện tại, một người đang tiêu dùng hai hàng hoá X, Y và
đã đạt được mức lợi ích mong muốn. Biết rằng: MUX = 200 , MUy = 100 với
giá của hai hàng hoá: Px = 5 USD, Py = 10 USD.
a. Người này đã ở vào thời điểm tiêu dùng tối ưu chưa? Giải thích vì
sao. (Chưa)
b. Hãy chỉ ra cách thức điều th ỉn h tiêu dùng hợp lý, biết rằng hàm
tổng lợi ích có dạng: TU = 100.x.( Y -l ). (Cẩn tăng X từ 1 lên 2 đơn vị đồng
thời giảm Y từ 3 xuống 2 đơn vị. Lúc này u = 200)
c. Với sô' tiền 50 USD người này sẽ lựa chọn tiêu dùng như thê' nào?
Mức lợi ích đạt được là bao nhiêu? ( X =4 và Y = 3; u = 800.)

Bài số 21

Với ngân sách có hạn 500.000 đồng, một người đang lựa chọn kết hợp
tiêu dùng hai hàng hoá A và B với PA = 10.000 đ, PB = 5.000 đ. Hãy chỉ ra
cách thức chi dùng số tiền trên:
a. Bằng mô hình đường ngân sách.
b. Nếu hàm tổng lợi ích TU = 2.A.B và mục tiêu của người tiêu dùng
này là tối đa hoá lợi ích tiêu dùng.
c. Với những dữ kiện của câu b nhưng giá của hàng hoá B tăng gấp
đôi. Trong trường hợp này hãy phân tích sự thay đổi hành vi do ảnh hưởng
thu nhập và ảnh hưởng thay thế.

* Học viện Tài chính 275


NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BÀN VẼ í

Bài số 22
Tổng lợi ích mà một người tiêu dùng nhân được phụ thuộc vào lượng
tiêu dùng hai hàng hoá X và Y như sau: TU = 50.X.Y. Biết rằng thu nhập của
người này là 800 USD và giá cả của hai hàng hoá: Px = 20 USD, Py = 40 USD.
a. Xác định phối hợp tiêu dùng tối ưu.
b. Khi người này mua 5 đơn vị Y thì được khuyến mại thêm 2 đơn vị
Y nữa. Trong trường hợp này để tối đa hoá lợi ích, người tiêu dùng cần điều
chỉnh lượng hàng X và Y mà anh ta mua như thế nào? Lợi ích anh ta nhận
được lúc này là bao nhiêu?
c. Nếu giá của Y giảm xuống còn 20 USD, người tiêu dùng sẽ mua
nhiêu X và Y hơn? Hãy giải thích.

Bài sô' 23
Khi tiêu dùng kết hợp 2 hàng hoá X và Y, một người tiêu dùng sẽ
nhận được mức lợi ích TU = x .( Y+100 ). Với thu nhập 1.000.000 đổng và
giá cả các hàng hoá Px = 10.000 đ, PY= 2.000 đ.
a. Hãy xác định mức lợi ích tối đa mà nguời này nhận được. (X = 60, Y =
200, u = 18.000)
b. Giả sử chính phủ trợ giá 20% cho hàng X. Hãy phân tích hành vi
ưu. ( X = 7 5 , Y = 2 0 0 , u = 2 2 .5 0 0 )
lự a c h ọ n tiê u d ù n g tố i

c. Nếu chính phủ trợ cấp trực tiếp bằng tiền với giá trị tương đương. Chính
s á c h n à o s ẽ đ ư ợ c n g ư ờ i t i ê u d ù n g ư a t h í c h h ơ n ? ( X = 6 7 ,5 , Y = 2 3 7 ,5 , u = 2 2 .7 8 1 ,2 5 )

Bài số 24
Một người tiêu dùng với thu nhập hạn chế 600.000 đ/ tháng. Anh ta
phải chi tiêu cho việc mua thực phẩm (A) và thuốc chữa bệnh ( B ).
a. Hãy chỉ ra cách thức tiêu dùng tốt nhất cho người này. Biết hàm
tổng lợi ích
TU = 20.A.( B + 10), PA= 2.000 đ, PB= 4.000 đ. (A = 160, B = 70, u = 256.000)
b. Nếu chính phủ trợ cấp 400.000 đ/ tháng thì lượng tiêu dùng sẽ được
đ i ề u c h ỉ n h n h ư t h ế n à o ? ( A = 2 6 0 , B = 1 2 0 , u = 6 7 6 .0 0 0 )

¡H i Học viện Tài chinh


c. Nếu Chính phủ không trợ cấp bằng tiền mà trợ cấp bằng hiện vật
(hàng B) với giá trị tương đương. Hãy cho biết chính sách nào sẽ có lợi hơn
c h o n g ư ờ i tiê u d ù n g . ( A = 2 6 0 , B = 1 2 0 , u = 6 7 6 .0 0 0 )

Như vậy, hai chính sách trợ cấp trong trường hợp này đem lại lơi ích
nha nhau cho người tiêu dùng.

Bài số 25
Một doanh nghiệp sử dụng hai đầu vào cho quá trình sản xuất là : lao
động (L) và vốn (K), với hàm sản xuất kết hợp hai đầu vào này được biểu
diễn bởi phương trình sau :
Q = 4L°'5K0'5
Chi phí cho một đơn vị lao động là : w = 40 và cho một đơn vị vốn là :
r = 10
Yêu cầu
1. Vẽ các đường đồng phí với tổng mức chi phí là : 400 và 200 và xác
định độ dốc của chúng. (wr=4)
2. Vẽ đường đồng lượng với mức sản lượng : Q = 40; phí tổn là bao
nhiêu để có mức sản lượng đó.
3. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất,
kết hợp của lao động và vốn trong trường hợp này là bao nhiêu? ( L =s vả K =20
=>re„,'„ = 400)

Bài số 26
Clả umh một doanh nghiệp sản xuấl có tổng chi phí cố định là 5000
đvtt, chi phí biến đổi bình quân một đơn vị sản phẩm là 22/9 đvtt. Giá bán
bình quân một đơn vị sàn phẩm là 8 đvtt.
Yêu cầu
1. T ạ i đ iể m h o à v ố n : s ả n lư ợ n g v à tổ n g d o a n h th u là b a o n h iê u ? <Q = 900)

2. Tính lổng lợi nhuận khi doanh nghiệp bán được 1800 đơn vị sản
phẩm . ( TP = 5000)

3. Giả định doanh nghiệp chỉ sản xuất được 450 đơn vị sản phẩm thì
kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ như thế nào? (TP
= - 1510)

Học việrv Tài chính WẾ


NHUNG VÁN ĐE co BAN V í KINH TẺ HOC VI MÔ

4. Muốn có một khoản tổng lợi nhuận là 10.000 đvtt thì doanh nghiệp
cần phải sản xuất mức sản lượng là bao nhiêu? <Q = 2700)

Bài sô 27
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất trong ngắn hạn được xác định bởi
các thông số sau :
Q = - L3 + 20L2 + 400L
Yêu cầu
1. Viết phương trình về sản phẩm cận biên và năng suất bình quân theo
đầu vào L.
2. Doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu đầu vào L để có được mức
sản lượng tối đa irong ngắn hạn. (Qm„ =8ooo; L =20).
3. Với mức đầu vào là bao nhiêu thì sản phẩm cận biên là tối đa. Mức
sản lượng tại đó là bao nhiêu. ( L = 10;APL = S).

Bài số 28
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất được xác định bởi các thông số sau:
Q = 0,5.L2 + K2
Trong đó : K là vốn và L và lao động
Yêu cẩu
1. X á c đ ịn h lỷ lộ t h a y th ê ' k ỹ th u ậ t b iê n củ a h ai đ ầu v ào n ày (MRTSy, =
LI2K)
2. Giả định doanh nghiệp dự định chi ra 540 đvtt để thuê hai đầu vào
với R = 50 đvtl/sp và w = 10 đvlt/sp. Với cách kết hợp nào cùa K và L
d o a n h n g h iệ p sẽ đ ạ i m ứ c sản lượng tố i đa. ( K = i 0 v à L = 4 i h ì Q m„ = i 0 8 )

3. Khi R = 32 thì mức sản luợng thay đổi thế nào? <áQ*i27)

Bài số 29
Một doanh nghiệp tư nhãn A mua lại cơ sỏ sản xuấl kinh doanh hàng
tạp phẩm của công ty B với trị giá tài sản là 125 triệu đồng. Trong năm báo
cáo đơn vị có doanh thu là 210 triệu đồng và tổng chi phí là 135 triệu đổng.

278 Học viện Tài chính


Chương 7. Chinh phủ trong nén kinh tẻ thị trường

Lãi suất ngân hàng là 10%/năm. Do ông chủ tham gia quản lý doanh nghiệp
nên ông bỏ mất công việc làm tư vấn cho một công ty khác với mức tiền
công là 60 triệu đồng một năm.
Yêu cầu
1. Xác định chi phí kế toán
2. Xác định lợi nhuận kế toán
3. Xác định chi phí cơ hội ẩn
4. Xác định tổng chi phí kinh tế
5. Xác định lợi nhuận kinh tế

Bài số 30
Một doanh nghiệp sản xuất tư nhân A có hàm tổng chi phí được xác
định theo phương trình sau :
TC = 10QZ+ 1000
Trong đó : Q là sô' lượng sản phẩm (đơn vị cái)
Yêu cầu
1. Xác định tổng chi phí cố định ( FC =1000)
2. Xác định phương trình đường ATC và MC (ATC^TCIQ;MC =T C ’Q)
3. ATCnlln tại mức sản lượng là bao nhiêu? (Q=10)
4. Chứng minh rằng đường MC cắt đường ATC tại điểm cực tiểu của ATC.

Bài số 31
Đường cầu về sách kinh tế vi mô ở Học viện tài chính được xác định :
p = 20 .0 0 0 - Q
Trong đó : p tính bằng đồng và Q tính bằng quyển.
Tổng chi phí cố định khi in sách là : 6.000.000 đồng.
Yêu cầu
1. Viết phương trình đường tổng chi phí, biết rằng chi phí biến đổi
bình quân một quyển sách là : 5000 đồng. ( TC = SOOOQ + 6.000.000)

Học viện Tàtcbính 279


2. Xác định số lượng sách ÚI và giá bán khi nhà trường theo đuổi mục tiêu;
- Tối đa hoá lợi nhuận (TP =50.250.000)
- Tối đa hoá doanh thu ( TP = 69 000 000)

3. Nếu Học viện quyết định in giá bán trên bìa sách là 16.000 đồng, thi
lượng sách tiêu thụ thế nào? ( Q ° =4.000 => so với T Pmú„ Q còn lại l à : 3.500)

Bài số 32
Một doanh nghiệp có số liệu về giá và lượng cầu của một hàng hoá A
được tổng hợp theo bảng như sau :

p 40 38 36 34 32 30

Q 5 6 7 8 9 10

Giả định doanh nghiệp có hàm tổng chi phí được xác định theo phương
trình sau :
TC = 10 + 5Q + Ơ,5Q2

Yêu cầu
1. Theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, thì Q, p, TR, TP là bao
nhiêu. (Q = 9; p=32; T R - 288; TP = 192J)

2. Nếu doanh nghiệp đóng thuế với mức t = 10 đvtt/sản phẩm thì TP
th ay đổi th ế n ào? <Q=7; r= 3 6 ; ATP = -80)

3. Nếu tổng thuế thu một lần là : T = 50 đvtt, thì p và Q sẽ thế nào? (Qf
k h ô n g d ổ i)

Bài số 33
Bảng số liệu sau cho biết lổng sản lượng hàng hóa trong 1 tháng mà
một doanh nghiệp có thể sản xuất được với một lượng tư bản cố định còn sô'
lượng lao động được sử dụng là thay đổi.

280 Học viện Tài chính


Số lao dông Sản lượng Sản phẩm cận Sản phẩm
(1 tháng) (đơn vị/tháng) biên bình quân
0 0
1 1
2 3
3 6
4 12
5 17
6 20
7 22
8 23
Yêu cầu
a. Hoàn thành bảng số liệu trên (Lưu ý: sản lượng cận biên cũng có thể
được đặt giữa các dòng để nhẫn mạnh rằng nó là kết quả của việc thay đổi các
yếu tô' đầu vào - di chuyển từ hàng này qua hàng khác. Sản phẩm bình quân
tương ứng với số lượng lao động cố định và được đặt giữa hàng phù hợp).
b. Vẽ đổ thị đường tổng sản lượng Q.
c. Vẽ đổ thị đường sản phẩm binh quân (AP) và đường năng suất cận
biên (MP).

Bài số 34
a. Từ các số liệu ở bảng sau hãy tính Năng suất bình quân (Sản phẩm
bình quân) - AP và Năng suất cận biên (Sản phẩm cận biên) - MP về sản
xuất Máy hút ẩm của một Công ty sản xuất đồ gia dụng.

Số công nhân Tổng sản lượng (Q) (AP) (MP)


0 0
10 600
20 1500
30 2700
40 3700
50 4500
60 5000
70 5200
80 5000

Học Viện Tài chính


NHŨNG VAN DÊ cơ BÀN VỂ KINH TỄ HỌC VI MỎ

b. Hãy vẽ đường Q và các đường AP và MP và chứng minh mối quan


hệ giữa năng suất cận biên và nâng suất bình quân sau đây:
+ Khi MP > AI3 đường AP tăng dần
+ Khi MP < AP đường AP giảm dần
+ Khi MP = AP dường AP cực đại của nó.
+ Khi MP = 0 đường Q đạt cực đại của nó.
+ Khi MP < 0 đường Q giảm dẩn
c. Công ty này phải sử dụng bao nhiêu nhân công trước khi có hiện
tượng năng suất cận biên (hiệu suất) giảm dần?

Bài số 35
Một công ty khai Ihác gỗ có thể sử dụng 2 yếu tố sản xuất (đầu vào)
có khả năng thay thế là máy cưa và lao động thủ công của người lao động và
có hàm sàn xuất cho ở bảng sau:

Vốn Lao động (L)


(K) 0 1 2 3 4 5 6
6 0 30 72 93 108 120 117
5 0 36 84 108 120 126 120
4 0 36 84 108 120 120 108
3 0 30 69 99 108 108 99
2 0 9 24 36 72 72 36
0 0 0 0 0 0 0 0

Yêu cầu
a. Vẽ các đường đồng sàn lượng ứng với Q = 36; Q = 84; Q = 108;
Q = 120.
b. Minh họa quy luật năng suất cận biên giảm dần trên các đường
đồng sản lượng đó.

282 Học viện Tài chính


Chưahg 7 CMtìh phù trong nên kinh tê thị trường

Bài số 36
Một doanh nghiệp sử đụng 2 yếu tố là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất
sàn phẩm và có hàm sản xuất là Q = K.L - 2.K với điều kiện (K > 0, L > 2).
Giá của vốn là r = 10$ / đơn vị, giá thuê lao động là w = 5$/đơn vị.
Yêu cầu:
a. Hàm sản xuất này có hiộu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô?
b. Với tổng chi phí 110$ xác định số lượng vốn và lao động tối ưu để
doanh nghiệp sản xuất được mức đầu ra lớn nhất. Sản phẩm tối đa có thể đạt
được là bao nhiêu?
c. Nếu muốn sản xuất 200 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết
hợp đẩu vào nào để tối thiểu hóa chi phí ?
d. Minh họa các kết quả đã tính ở câu b và c trên cùng một đổ thị.

Bài số 37
Có bảng số liệu vể chi phí sản xuất cùng một sản phẩm của 3 xí nghiệp:

Q 5 10 15 20 25
MC| 100 200 300 400 500
ATC, 250 200 216 250 290
mc2 66.66 133.33 200 266.66 333.33
ATQ 333.33 216 200 208 226.66
m c3 50 100 150 200 250
atc3 425 250 208.33 200 205

YỂU cầu
a. Ilãy vẽ các đường chi phí trôn một đồ thị và xác nhận mối quan hệ sau:
+ MC, đi qua điểm Ihấp nhất của ATCj ở (1000,200)
+ MCj đi qua điểm thấp nhấl của ATC2 ở (1500,200)
+ MC3 đi qua điểm thấp nhất của ATC3 ở (2000,200)
b. Vẽ phác đường chi phí bình quân dài hạn (LAC) và chi phí cận biên
dài hạn (LMC) vào đồ thị ở câu a.

Học viện Tài chính 283


NHỮNG VẨN ÓịẾ co BẢH VỂ kinh T ấ HỢG vt MÔ

Bài số 38
Từ hàm sản xuất đã cho trong bảng sau đây:
6 4 8 14 16 13 11
5 6 12 16 18 15 14
4 7 n 16 20 18 16
Vốn (K) Sản lưcmg (Q)
3 8 12 14 16 16 14
2 4 7 12 13 12 8
1 1 3 8 7 6 5
0 1 2 3 4 5 6 Lao động (L)
Yêu cầu
a. Hãy vẽ sơ đồ các đường đồng sản lượng đối với 8,12 và 16 đơn vị
đầu ra.
b. Giả sử rằng cả tiền công lao động (W) và tiền thuê vốn (R) là 2$,
hãy vẽ sơ đồ phản ánh kết hợp tối ưu giữa vốn lao động cần thiết để sản xuất
ra 12 đơn vị sản phẩm. Tính tổng chi phí hay chi phí tối thiểu để sản xuất ra
12 đơn vị sản phẩm với kết hợp tối ưu về vốn và lao động.
c. Cũng hỏi như càu (a) níu tiền công lao động w = 1$ và tiền thuê vổn
R = 3$.

Bài số 39
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất dài hạn là: Q = 10LI/2KI/2. Giá các
đầu vào là: lao động 100$/tuần, Ihuê máy móc thiết bị 200$/tuần.
Yêu cầu
a. Nếu doanh nghiệp sản xuất 200 đơn vị sản phẩm, thì số lượng lao
động và máy móc thiết bị tối thiểu hóa chi phí là bao nhicu ?
b. Nếu doanh nghiệp sản xuất 400 đơn vị sàn phẩm, ihì sô' lượng lao
động và máy móc thiết bị tối thiểu hóa chi phí là bao nhiêu ? Chi phí cân
biên và chi phí bình quân dài hạn trong mỗi trường hợp là bao nhiêu?
c. Điều gì xảy ra với tống chi phí, chi phí bình quân và chi phí cận
biên khi sản lượng là 200 và 400 nếu doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả hơn
nên hàm sản xuất trừ thành Q = 11 L1/2 K1/2.
d. Khi giá Ihuê máy móc thiốl bị và tiền lương tăng 10% thì điều gì sẽ
xảy ra với tổng chi phí và chi phí cận biên.

284 Học viện Tài chính


Chương 7. Chưìh phù trong nén kinh tè thị truờng

B ài số 40
Chi phí về việc sản xuất kẹo socola và kẹo trái cây trong một tuần của
một xưởng sản xuất nhỏ được cho ở 2 bảng sau:

Bảng 1: Chi phí sản xuất kẹo Socola.

Số thanh kẹo Tổng chi phí (đổng) Chi phí cận biên (đồng)
1 20
2 36
3 50
4 12
5 72
6 80

Bảng 2: Chi phí sản xuất kẹo trái cây.

Chi phí cặn biên


Số túi kẹo Tổng chi phí (đồng)
(đồng)

1 14

2 26

3 10

4 44

5 51

6 57

Yêu cầu
a. Hoàn thành các số liệu trong các bảng trên.
b. Hãy vẽ các đường chi phí biến đổi (VC), tổng chi phí (TC) và chi
phí biến đổi bình quân (AVC), chi phí bình quân (ATC), chi phí cận biên
(MC) trong từng trường hợp và rút ra nhận xét về xu hướng vận động và mối
quan hệ giữa các đường chi phí đó
NHƯNG VẤN ĐẾ CO BÁN VẺ KINH TỂ HỌC vr MỎ

Bài số 41
Hàm sản xuất đối với sản phẩm A là Q = 1OOKL. Nếu giá tư bản là
120.000 đổng/ngày và giá lao động là 30.000 đồng/ngày thì chi phí tối thiểu
của việc sản xuất 10.000 đơn vị sản phẩm A là bao nhiêu?

Bài số 42
Sau đây là ước lượng của hãng A & T Marketing vể cẩu thị trường và
tổng chi phí sản xuất.
*. Cầu:

Giá ($) 450 445 440 435 430 425 420 415 410 405

Lượng cầu
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
(chiếc/tuần)

*. Tổng chi phí sản xuất:

Sản lượng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Tổng chi phí


1600 1865 2145 2445 2770 3125 3510 3925 4380 4885
($)

I Iãy dùng các số liệu trên để xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận cùa hãng A&T. Lợi nhuận tối đa đó là bao nhiêu ?

Bài số 43
Một doanh nghiệp có đường cầu về sản phẩm của mình là ($)P =100-
Q và tổng chi phí biến đổi là ($)VC = Q2 + 4Q
a. Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hóa doanh thu thì sản lượng, giá bán
và doanh thu lớn nhất đó là bao nhiêu?
b. Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận ?
c. Giả sử doanh nghiệp phải chịu thuế là t = 10$/đơn vị sản phẩm thì
lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào?
d. Minh họa các kết quả trên đồ thị.
Chương 7. Chinh phủ trong nền kinh tè thị truởng

Bài số 44
Có số liệu của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo qua bảng sau:

Q 0 10 20 30 40 50 60 70
(1000 đ.vị)
TC
100 500 850 1160 1440 1760 2130 2580
(Triệu dồng)

a. Xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp này,
khi giá thị trường là 37 triệu đồng. Xác định mức lợi nhuận thu được. (Q =
60; TP = 90 triệu dồng)
b. Nếu chi phí cố định của doanh nghiệp tăng lên 150 triộu thì sản
lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp có thay đổi không? Tại sao?
Xác định mức lợi nhuận của doanh nghiệp. (Không; TP =-40 triệu đồng)

Bài số 45
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cung sản phẩm trong
ngắn hạn là Qs = 8 + 0,2 p. Trong đó p tính bằng USD, Q tính bằng 1.000
sản phẩm. Chi phí cố định của doanh nghiệp là 100.
a. Viết phương trình biểu diẻn các hàm chi phí: MC, TC. ( MC = 5 Q -
40; TC = 2,5Q2- 40 Q+ 100)
b. Tính thặng dư sản xuất của doanh nghiệp khi giá bán sản phẩm trên
thị trường là 30$.
(PS =330 Nghìn USD)
c. Giả sử Chính phủ đánh thuế lOUSD/lđvsp bán ra, khi đó thặng dư
sản xuất của doanh nghiệp thay đổi như thế nào? (th ặ n g d ư s ả n x u ấ t s ẽ g iả m đ i
60 nghìn VSD).

Bài số 46
Giả sử có 100 doanh nghiệp giống hệt nhau thuộc thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, mỗi doanh nghiệp có dường chi phí cận biên là:
MC = q + 2

Học viện Tài chính 287


Hàm cầu của thị trường là: QD= 1000 - 100P.
Trong đó p tính bằng nghìn đồng/ kg, Q tính bàng nghìn kg.
a.Tim phương trình đường cung của thị trường. (Qa= IOOP -200)
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường. (P, = 6 nghìn đóng
Qr = 400 nghìn kg)

Bài sô 47
Một nhà độc quyền có đường cẩu được cho bởi:
p = 12 - Q và hàm tổng chi phí là (USD) TC = Q 2
a. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận sẽ là bao nhiêu? (Q' = 3; p' =
9VSD; TP = 18 USD)
b.Giả sử Chính phủ quyết định đánh thuế nhà độc quyền này 2$ trên 1
đơn vị sản phẩm bán ra. Khi đó sản lượng, giá bán và lợi nhuận của nhà dôc
quyền thay đổi như thế nào?
(AQ = 2,5— 3 = - 0,5; AP =9,5—9=0,5 ; ATP =12,5- 18=- 5 ,5)
c. Giả sử rằng Chính phủ đánh một khoản thuế cố định là T vào lợi
nhuận của nhà độc quyền này. Sản lượng và giá bán có thay đổi không? Tại
sao? Lợi nhuận của hãng thay đổi thế nào? (Không, chỉ có lợi nhuận giảm)

Bài số 48

Mội hãng độc quyền có đường cầu ngược được xác định theo phương
trình sau: p = 11 - Q
Trong đó p là giá tính bằng đô la cho một đơn vị sản phẩm và Q là sản
lượng tính bằng ngàn đơn vị.
I lãng độc quyền có chi phí bình quân không đổi bằng 6 USD.
a. Cho biết chi phí cận biên của hãng là bao nhiêu? ( M C = 6 USD)

b. Mức sản lượng tối ưu của hãng là bao nhiêu? Hãng độc quyền sẽ đặt
giá bao nhiêu? Tính lợi nhuận lớn nhất đó. Hãy sử dụng chỉ số Lem er tính
m ứ c đ ộ củ a sứ c m ạ n h đ ộ c q u y ền bán. ( Q’ = 2,5 nghìn dơn v ị ; p ‘ = 8,5 USD ; TP
= 6,25 Nghìn USD; L = 0,294)

288 Học viện Tài chính


Chưang 7. ChUìh phủ trong nén kinh tè thị trường

c. Mức giá và sản lượng tối ưu cho xã hội đối với hãng là bao nhiêu?
Tính khoản mất không (DWL) do hãng độc quyền gây ra. (Qop, = 5 nghìn s p ;
Pípl =6ƯSD; DWL = 3,125 nghìn USD)
d. Giả sử Chính phủ quy định giá bán của hãng độc quyền là 7$ một
đơn vị sản phẩm. Khi đó sản lượng nào sẽ được sản xuất ra? Lợi nhuận của
hãng sẽ là bao nhiêu?
(Qc = 4 nghìn dv; TP = 4.000ƯSD)

Bài sô 49
Một công ty sản xuất gạch men có 2 nhà máy, mỗi nhà máy có chi phí là:
Nhà máy 1: TC, = 2Q,2
Nhà máy 2: TC2= Q 22
Công ty này gặp đường cầu sau:
p = 200- Q
Trong đó Q là tổng sản lượng : Q = Qi + Q2
a. Hãy xác định hàm MC của công ty, nếu công ty sử dụng tối ưu hai
nhà máy này.
c MCr = 4I3Q)

b. Xác định sản lượng, giá bán của công ty. Mỗi nhà máy sản xuất bao
nhiêu sản phẩm.
( Q* = 60; p* = 140 ; Q, = 20; Q2 = 40)

Bài số 50
Hàm cầu cùa một ngành như sau:
PD= 1500-Q
Đơn vị tính của p là nghìn đồng/đơn vị, của Q là đơn vị.
a. Giả sử ngành này có 2 hãng A và B, mỗi hãng có MC = ATC =
500.000 đ. Mức giá và sản lượng nào sẽ tối đa hoá lợi nhuận chung nếu hai
hãng này cấu kết với nhau ?
(Q' = 500 (dơn vị) p* = 1000 nghìn dồng / dơn vị; TP = 250.000 nghìn đồng)
NHÜNG VẨN QỆ-ềệ

b. Nếu hai hãng thoả thuận chia thị trường theo tỷ lệ 2:3, thì mức giá,
sản lư ợ n g v à lợ i n h u ậ n c ủ a m ỗ i h ã n g là b a o n h iê u ? ( T f \ = 100.000 nghin dáng;
TPß=150.000 nghìn dồng)

Bài số 51
Giả sử một nhà độc quyển có thể sản xuất bất cứ đầu ra nào với chi phí
bình quân không đổi là 10$ cho một đơn vị sản phẩm. Nhà độc quyẻn này
bán các sản phẩm của mình trên hai thị trường khác nhau và ở cách xa nhau.
Đường cầu trên hai thị trường là:
p, = 60 - Qj

p 2 = 50 - 2Q 2
Trong đó p tính bằng USD là Q tính bằng nghìn sản phẩm.
a. Nếu nhà độc quyền có thể giữ hai thị trường này tách biệt nhau, thl
nhà độc quyẻn ấy phải sản xuất một mức đầu ra như thế nào và đòi giá là
bao nhiêu trên từng thị trường? Tính lợi nhuận của nhà độc quyền. (Q 1 =25
nghìn, p , = 35USD, Q; = 10, p , = 30, TP = 825)
b. Nếu luật pháp cấm đặt các mức giá khác nhau cho hai vùng, mức
giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiộp thay đổi như th ế nào? (Q = 35, p
=33,3, TP =815,5)

Bài số 52
Hai hãng độc quyền tay đôi gặp đường cầu thị trường cho bởi: p = 110 - Q.
Trong đó Q = Qị + Q2. Các hàm chi phí cùa hai hãng này là :
TC,= 30 + 20 Q,
TC2 = 40 + 20 Q2
a. Giả sử hai hãng này cấu kết với nhau, và thoả thuận chia sản luợng
theo tỷ lệ 2:3, thì mức giá, sản lượng và lợi nhuận của mỗi hãng là bao
nhiêu.fö, = 18; Q2 = 27; p = 65; TP, = 780; TP2 = 1175)

b. Sản lượng và lợi nhuận của mỗi hãng là bao nhiêu nếu hai hãng hoạt
động theo lối không hợp tác? Hãy vẽ các đường phản ứng của các hãng và
chỉ ra điểm cân bằng Coumot.
(Q, = 30; Q2= 30; p = 50; TP1= 870; TP! = 860)
c. Giả sử hãng một ấn định đầu ra trước, sau đó đến hãng hai. Mỗi
hãng sẽ sản xuất bao nhiêu, đật giá bao nhiều và lợi nhuận của mỗi hãng là
bao nhiêu.
<Qi = 45; Q2= 22,5; p = 42,5; TP, =982,5; TP2= 466,25)

Bài số 53
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu ngược được biểu diễn như sau:
p = 1 0 0 -0 .0 1 Q
Trong đó Q là sản lượng ; p là giá (USD/sp)
Hàm tổng chi phí có dạng : TC = 50Q + 30.000.
Yêu cầu
1. Xác định mức Q và p nhằm tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.
T ổ n g lợ i n h u ậ n b ằn g b ao n h iê u . (Q = 2.500; p s 75; TP = 32.500)
2. Chính phủ đánh thuế : t = lOUSD/đvsp. Tính Q, p, TP của doanh
nghiệp này. ( Q = 2000; p = 80; TP = 10.000).

Bài số 54
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm sản xuất là : Q = 10 L. Trong
đó Q là sản lượng sản xuất một ngày; L là sô' lượng lao động sử dụng trong
ngày. Doanh nghiệp đứng trước đường cung vể lao động W = 1 0 + 0 ,1 L .
Trong đó w là mức lương ngày. Cẩu về sản phẩm của doanh nghiệp là PD=
41 -Q /1 .0 0 0
a. Doanh nghiệp nên sử dụng bao nhiêu lao động và trả lương như thế
nào? ( L = 1 .000; w = 1 1 0 )
b. Xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.
(Q =10.000)
c. T ín h g iá sản p h ẩm v à lợ i n h u ận củ a d o an h n g h iệ p . (P = 31; TP =
200.000)

Bài s ố 55
Cung,cầu vể lao động của một ngành như sau:
Sl = - 100 + 30W
Dl = 400 - 20W
Trong đó Sl, D l tính bằng nghìn lao động; w tính bằng USD/giờ

HọcvtệaTaichttih 291
NHŨNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN về Ktrn TẾ HỌC vt MÔ

a. Xác định lượng lao động và mức tiền lương cân bằng trên thị trường
lao động. (W = 10; L = 200 )
b. Xác định lượng lao động thất nghiệp khi mức lương tối thiểu được
quy định là 5USD/giờ; 15USD/giờ. ( L = - 250; L = + 250)
c. Điều gì xảy ra với tổng thu nhập của người lao động khi mức lương
tối thiểu là 1 5USD/gíờ. ( Y = 1.500.000 USD thấp hơn khi w = 10)

Bài số 56
Một doanh nghiệp dự kiến các mức sản lượng có thể đạt được khi gia
tăng sô' lượng lao động và khả năng giá sản phẩm giảm dần qua bảng sau:

L (người) w ( 1.000 đ) Q (đvsp) p (1.000 đ)

400 300 4.000 70

500 310 5.400 60

600 320 7.300 50

700 330 10.100 40

800 340 14.700 30

Doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hoá lợi nhuận. (L =700)

Bài số 57
Một thiết bị giá 1.000 USD nếu cho thuê mỗi năm thu được 300 USD,
sau 3 năm có thể bán đi với giá 300 USD. Doanh nghiệp có nên đầu tư để
mua sắm thiết bị này không. Biết lãi suất là 4% nãm / NPV = 99.2 USD = = > doanh
nghiệp nén đầu tư)

Bài sô 58
Một nhà đầu tư sẽ mua chiếc máy này tối đa là bao nhiêu, nếu chiếc
máy đó cho thuê mỗi năm thu được 121 USD và sau 2 nãm có thể bán được
241 USD. Biết rằng lãi suất là 7% năm. ( p = PDV = 427,5 USD)
Chương 7. Chinh phù trong nến kinh tè thị trường

Bài số 59
Một trái phiếu trả 100 USD/năm . Sau 5 năm được trả gốc 20.000 USD
(lãi và gốc được trả cuối nãm) Tính giá của trái phiếu đó khi lãi suất thị
trường là 5% năm ; 10% năm. ( p= PDV = 19 294,8 USD; p = PDV = 16.209,2 USD)

Bài sô 60
Một trái phiếu kỳ hạn 2 năm, lãi thanh toán hàng năm là 100 USD.
Khi đáo hạn (đến hạn thanh toán gốc) được trả gốc 1.000 USD. Trái phiếu
được bán với giá là 966 USD. Tính lãi suất của trái phiếu đó. ( r = 12 % năm)

Bài số 61
Một doanh nghiệp sản xuất một loại hàng hoá gây ảnh hưởng đến môi
trường. Cầu vể sản phẩm trên thị trường là p15 = 22 - Q. Trong đố p tính
bằng $; Q tính bằng nghìn sp. Chi phí cận biên để sản xuất sản phẩm không
đổi bằng 4$. Chi phí để cải tạo môi trường MEC = 0.2Q.
Yêu cầu
a. Xác định chi phí cận biên của xã hội. ( MSC = 4 + 0.2Q)
b. Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp sẽ sản xuấl bao nhiêu sản
phẩm. ( Q = 15 nghìn sp)
c. Chính phủ nên hạn chế mức sản lượng của doanh nghiệp này là bao
nhicu để có hiệu quả cao nhất. (15 nghìn sp)

Bài số 62
Chi phí tư nhân và xã hội của việc sản xuấl thcp như sau:

Sản lượng (tấn) 0 1 2 3 4 5 6 7 8


Tổng chi phí 77
5 7 13 23 37 55 103 133
tư nhân ($/ tấn)
Tổng chi phí
7 13 31 61 103 157 223 301 391
xã hội ($/ tấn)

Học viện Tài chính 293


NHƯNG VẤN ĐẼ Cơ BAN VẺ KINH TẼ HỌC

Yêu cầu
a. Vẽ đường chi phí tư nhân cận biên và chi phí xã hội cận biên của
việc sản xuất thép. ( Đổ thị)
b. Hãy xác định mức sản lượng tư nhân tối đa hoá lợi nhuận và mức
sản lượng tối ưu cho xã hội. Biết rằng giá thép trên thị trường là 18$/tấn ( Qp
= 5 tấn; Qs = 2 tấn)
c. Xác định mức phí ô nhiẻm buộc người sản xuất phải sản xuất ở mức
sản lượng tối ưu cho xã hội. ( t = 18$/ tấn)

294 Học viện Tài chình


PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU H Ỏ I ĐÚNG, SAI

1. Kinh tế học bàn về hành vi của con người, do 'vậy nó không thể là một
môn khoa học.
2. Một nền kinh tế mà mức sản lượng nằm ngoài đường giới hạn khả năng
sản xuất, thì thất nghiệp sẽ khác tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
3. Trong phương trình đường tuyến tính Y = ax + b, tham số b chỉ độ dốc
của đường thẳng, tham số a là giao điểm của phương trình với trục tung.
4. Cẩu vể hàng hoá thông thường sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng.
5. Thu nhập của người lao động làm công ăn lương tăng sẽ làm tăng cẩu về
hàng hoá có hàm lượng lao động cao.
6. Khi cầu hoàn toàn co giãn với giá thì đường cầu sẽ là đường nằm ngang.
7. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là giá trị của tất cả các hàng hoá được
sản xuất ra trong nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
8. Sự dịch chuyển ra phía ngoài của đường giới hạn khả năng sản xuất, thể
hiện năng lực sản xuất của nền kinh tế đó đã tăng lôn.
9. Di chuyển dọc theo đường khả năng giới hạn sản xuất, cho thấy để có
thêm một số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội phải hy sinh
ngày càng nhiều hơn số lượng mặt hàng khác.
10. Để tổn tại quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng thì tỷ lệ đầu vào
của các hàng hoá phải bằng nhau.
11. Chi phí cơ hội luôn bằng chi phí kế toán.
12. Kinh tế học thực chứng luôn mô tả đúng thực tế, còn kinh tế học chuẩn
tắc thì có khi đúng, khi sai
13. Vì cơ chế thị trường phân bổ nguồn lực không hiệu quả nên can thiệp
của Chính phủ làm cho nển kinh tế vận hành tốt hơn.

Học Viện Tài chính 295


NHŨNG VẤN ©ẾCO SÀM VỀ KỈNHTỂ HỌC VI MÔ

14. Quy luậi thu nhập giảm dần cho thấy tình huống mà khi càng nhiểu
công nhân được thuê vào làm việc trong một ngành, thì mỗi công nhân
thuê thêm đóng góp ít hơn vào tổng thu nhập của ngành so với đóng góp
của công nhân trước đó.
15. Đường'cong chỉ ra số lượng lối đa của một hàng hoá có the được sản
xuất ra, tương ứng với mỗi mức sản lượng của một hàng hoá khác là
đường giới hạn khả năng sản xuất.
16. Tãng trướng kinh tế được biểu hiện ở sự dịch chuyổn ra phía ngoài của
đường khả nãng giới hạn sản xuất.
17. C hi p h í sản x u ấ t c ủ a m ộ t m ặ t h à n g tă n g s ẽ là m g iả m lư ợ n g cu n g v ề m ặl

hàng đó ở mọi mức giá.


18. Tại mức giá bằng 0 thì lượng cầu về một hàng hoá luôn bằng lượng
cung của nó.
19. Chỉ có tổ chức nền kinh tế Ihco hình thức mà ờ đó có kết hợp cả khu vực
Chính phủ và khu vực tư nhân mới có thể giải quyết được các vấn để
kinh tế.
20. Khi thu nhập bình quân đầu người của người tiêu dùng tăng sẽ làm táng
cầu đối với tất cả các loại hàng hoá.
21. Hạn chế diện tích trồng cà phê ở Việt Nam sẽ làm cho giá cà phê giảm
xuống.
22. Giá xàng dầu cao do biến động chính trị ở Nga sẽ làm giảm cầu về xăng
dầu ở Iỉoa Kỳ
23. Sự tăng lcn nhanh chóng học phí ở các trường dại học sẽ làm giảm nhu
cầu vể đào tạo đại học
24. Cuộc chiên chống thuốc phiện cùng với sự ngãn chặn nhập khẩu cocain
sẽ làm giá bạch phiến sản xuất trong nước giảm mạnh

25. ở điểm cân bằng của thị irường thì giá và khối lượng không thay đổi trừ
khi có các yếu lố làm dịch chuyển đường cung hoặc đường cầu.
26. Sự vận động dọc theo đường cầu không khác gì với sự dịch chuyển cùa
đường cầu
27. Tăng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm tăng cầu đối với tất cả các
hàng hóa.

296 Học viện Tài chính


i Phán cáu hỏi trác nghiệm
Ý"&'Ásả.Ệ.'ứtứí.í.ầầắW..w&wủsữằ.',ừ<.........

28. Hàng hóa thứ cấp là hàng được sản xuất ra với chất lượng kém.
29. Áp dụng mức thuế lOOOđ /1 đơn vị hàng hóa sẽ dẫn đến lăng giá hàng
lên lOOOđ trẽn một đơn vị hàng hoá.
30. Co giãn của cầu theo giá trong dài hạn lớn hơn so với trong ngắn hạn.
31. Tổng doanh thu đạt tối đa khi cẩu co giãn đơn vị.
32. Được mùa có thể làm giảm thu nhập từ việc bán sản phẩm của người
nông dán.
33. NẾU giá cao hơn giá cân bằng người tiêu dùng có thổ mua được một số
lượng mà họ sẵn sàng mua.
34. Tăng giá hàng hóa thay thế sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa đã
cho sang phải.
35. Nếu hàng hóa có cầu co giãn hơn cung thì thuế chủ yếu do người sản
xuất chịu.
36. Giảm cầu cùng với giảm cung nhất thiết sẽ làm giảm cả giá và lượng
cân bằng.
37. Nếu hai hàng hóa là hàng thay thế thì độ co giãn của cầu theo giá chéo
mang dấu âm.
38. Nếu đường cẩu là đường thẳng dốc xuống từ trái sang phải thì độ co
giãn của cẩu theo giá ở các điểm trên đường cầu không thay đổi.
39. Có 2 yếu tố giải thích cho quy luật đường cầu dốc xuống: ảnh hưởng
của thay thế- hàng rẻ hơn sẽ được người ta thay thê' cho hàng hóa đắt
hơn và ảnh hưởng của thu nhập- cầu của người tiêu dùng sẽ phụ thuộc
vào thu nhập danh nghĩa của họ.
40. NẾU cung và cầu cùng ít co giãn, nhưng cầu ít co giãn hơn cung thì gánh
nặng thuế sẽ rơi chủ yếu vào người sản xuất
41. Doanh thu của các hàng hoá thiết yếu có xu hướng lăng lên nhanh
chóng khi giá cả của các hàng hoá đó giảm xuống.
42. NẾU đường cung là đường thẳng thì độ co giãn của cung theo giá bằng 1
tại tất cả các điểm trên đường cung đó.
43. Một hàng hoá bị đánh thuế có cầu càng ít co giãn thì khoản thuế mà
Chính phủ thu được sẽ càng lớn.
44. Một hàng hoá có cầu càng co giãn thì người tiêu dùng càng chịu phần lớn
gánh nặng thuế (thuế đơn vij và Chính phủ càng thu được nhiều thuế.

Học viện Tài chinh 297


NHŨNG VẨN ÔÊeơBẲí

45. Cung của một hàng hoá càng ít co giãn thì gánh nặng của thuế đơn vị
đánh vào hàng hoá đó càng rơi nhiều về phía người cung ứng.
46. Nếu giá của thịt bò tăng lên thì cả số lượng da bò và thịt bò cung ứng sẽ
tãng lên.
47. Nếu giá thực tế cao hơn giá cân bằng thì sẽ xảy ra tình trạng khan hiếm
hàng.
48. Nếu bạn thích Cô ca và Pepsi như nhau thì cầu của bạn đối với Pepsi là
co giãn
49. Nếu chi tiêu cho thuốc đánh răng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng thu
nhập của bạn thì cầu vể thuốc đánh răng là ít co giãn
50. Đối với đường cầu tuyến tính thì độ co giãn của cầu theo chính giá là
luôn không ihay đổi.
51. Tổng chi tiêu của người tiêu dùng tạo ra tổng thu nhập của người bán.
52. Mức thu nhập của người tiêu dùng tăng lên là một tin tốt đối với người
sản xuất.
53. Phần ngân sách dành cho hàng hoá thông thường sẽ luôn luôn tăng lên
khi thu nhập tăng.
54. Những hàng hoá có phạm vi thị trường rộng sẽ có hệ số co giãn nhiều
hơn là những nhóm hàng hoá có phạm vi thị trường hẹp.
55. Lợi ích tiêu dùng chỉ phụ thuộc vào sở thích thị hiếu của người tiêu
dùng?
56. Tổng lợi ích tăng là do lợi ích cận biên có xu hướng tăng?
57. Lợi ích cận biên sẽ tăng dần theo mức độ tiêu dùng?
58. Lý thuyết về thặng dư tiêu dùng nói rằng khi hàng hoá được trao đổi
giữa người bán và người mua thì người mua được lợi còn người bán thì
bị thiệt?
59. Lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một đơn vị hàng hoá
tiêu dùng thêm gọi là lợi ích cận biên của đơn vị hàng hoá đó?
60. Độ dốc của đường bàng quan biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng
đánh đổi hai hàng hoá cho nhau?
61. Độ dốc của đường bàng quan cũng giống như độ dốc của đường ngân
sách đều biểu thị sự đánh đổi trong tiêu dùng vì thế luôn bằng nhau?

298 Học viện Tài chính


Phán câu hói trác nghiệm

62. Thu nhập của người tiêu dùng là nhân tô' cơ bản xác định độ dốc của
đường ngân sách?
63. Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng chi phối độ dốc của đường bàng
quan?
64. Người tiêu dùng sẽ tối đa hoá tổng lợi ích khi lợi ích cận biên của các
hàng hoá bằng nhau?
65. Quá trình tiêu dùng kết hợp tối ưu các hàng hoá đạt được khi lợi ích cận
biôn của các hàng hoá bằng 0?
66. Người tiêu dùng sẽ lựa chọn tiêu dùng tối ưu tại điểm mà đường bàng
quan và đường ngân sách cắt nhau?
67. Thu nhập tăng, điểm tiêu dùng tối ưu dịch ra ngoài, chắc chắn người
tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn các hàng hoá tiêu dùng.
68. Đường cầu dốc xuống cho thấy khi giá một hàng hoá giảm xuống thì
lượng cẩu về hàng hoá đó sẽ tăng lên. Điều này do hai tác dộng: tác
động thay thế và tác động thu nhập.
69. Tác động thay thế và tác động thu nhập luôn cùng chiểu?
70. Căn cứ vào hàm sản xuất Cobb-Douglas ta biết được tính kinh tế theo
quy mô của doanh nghiệp.
71. Khi tổng sản lượng đầu ra Q đang tăng thì năng suất cận biên của đầu
vào biến đổi vẫn có thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0.
72. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) là độ dốc của đường đồng
lượng và có giá trị tuyệt đối giảm dần.
73. Sản phẩm cận biên là đơn vị sản phẩm tăng thêm.
74. Nếu lao động là đầu vào duy nhất biến đổi thì chi phí cận biên bằng
mức lương chia cho sản phẩm cận biên.
75. Điểm cực tiểu của chi phí biến đổi bình quân (AVC) có quan hệ tương
ứng với điểm cực đại của sản phẩm bình quân (AP).
76. Đường chi phí cận biên luôn đi qua điểm thấp nhất của các đường ATC
và AVC (trừ độc quyền tự nhiên).
77. Mức sản lượng tại AVCmll luôn nhỏ hơn mức sản lượng tại ATCm, .
78. Ở mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa thì phải có điều kiện p = MR =
MC nhưng cũng có trường hợp điều kiện đó có nghĩa là thua lỗ tối thiểu.

Học viện Tàỉ ehính 299


NHŨNG VẨN ĐỄ Cơ B
a AKVỂXnttTỂHỌCVIMÔ

79. Để tối đa hoá lợi nhuận, các hãng luôn thuê hoặc mua các yếu tô' sản
xuất khi chi tiêu cận biên của yếu tố đó bằng với doanh thu cận biên của
nó.
80. Đường LATC là đường bao các đường chi phí trung bình ngấn hạn.
81. Chi phí kinh lế lớn hơn chi phí tính toán do đó lợi nhuận kinh tế lớn hơn
lợi nhuận tính toán.
82. Các doanh nghiệp đều phấn đấu tăng sản lượng hàng hóa bán ra để tâng lợi
nhuận.
83. Các đường TC, v c là những đường dốc lên và có độ dốc ngày càng tăng
(trừ những đường tuyến tính), thậm chí có thể vòng về phía sau.

84. Đường LATC là căn cứ cho các nhà quản lý xây dựng quy mô sản xuấl
phù hợp cho doanh nghiệp.
85. Khi năng suất bình quân của đầu vào khả biến tăng thì chi phí sản xuất
khá biến giảm và ngược lại.
86. Chi phí chìm là một loại chi phí cơ hội.
87. Lợi nhuận kinh tế luôn nhỏ hơn lợi nhuận kế toán.
88. Chi phí về vốn là mội loại chi phí cơ hội.
89. Trong hàm sản xuất Cobb - Douglas thì a là hệ số co giãn của sản
lượng theo vốn, còn p là hệ số co giãn của sản lượng theo lao dộng.
90. Đường cung dài hạn co giãn hơn đường cung ngắn hạn của ngành
91. Cân bằng dài hạn trong cạnh tranh hoàn hảo giống như trong cạnh tranh
có tính độc quyền
92. Doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có thể sản xuất với chi phí bình quân
thấp hơn khi nó chia sè thị trường cho các doanh nghiệp khác
93. Các doanh nghiệp độc quyền luôn luôn thu được lợi nhuận cao
94. Nếu đem Ihặng dư tiêu dùng mà nhà độc quyền chiếm đoạt phân phối
lại cho họ thì sẽ loại bỏ được hạn chế của độc quyền
95. Đường cung của ngành được xác định bằng cách tổng hợp theo chiều
ngang đường cung của các doanh nghiệp trong ngành theo mỗi mức giá
96. Khi Chính phủ tách các công ty độc quyền thành các công ly nhò hơn,
có thể đám bào cho các công ty này sản xuất với chi phí thấp hơn

300 H ọcviện Tài chính


Phân câu hỏi tràc nghiệm

97. Trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, đưòng cầu đối với doanh
nghiệp co giãn hơn đường cầu thị trường
98. Khi các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn câu kết với nhau làm cho
đường cẩu gẫy khúc và đường doanh thu cận biên bị đứt đoạn
99. Các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn lựa chọn mức sản lượng của mình
trên cơ sờ dự kiến rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất ở mức sản
lượng nhất định
100. Doanh nghiệp độc quyền bao giờ cũng sản xuất ở phẩn không co giãn
của đường cầu
101. Doanh nghiệp độc quyền có thể tãng lợi nhuận bằng cách đặt các giá
khác nhau trên các thị trường khác nhau
102. Mọi doanh nghiệp đều định giá bán lớn hơn chi phí cận biên
103. Sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp được đo bởi độ dốc của đường
cầu
104. Ở điểm cân bằng trong cạnh tranh có tính độc quyền giá cao hơn chi
phí bình quân
105. Đường doanh thu cận biên là đường cầu về lao động của doanh nghiệp.
106. Tất cả các doanh nghiệp sẽ lựa chọn các yếu sản xuất sao cho doanh
thu cận biên của các yếu tố sản xuất đó bằng giá của chúng dể tối đa
hoá lợi nhuận.
107. Đường cung về lao động của thị trường có xu hướng vòng về phía sau ở
những mức lương cao hơn.
108. Giá ôtô trên thị trường không ảnh hưởng gì đến cầu về lao động trong
ngành sản xuất ôtô.
109. Càng thuê nhiều lao động (hoặc vốn) doanh nghiệp càng Ihu được
nhiều lợi nhuận.
110. Thị trường lao động đảm bảo rằng một phi công được trả mức lương
tương tự khi anh ta làm việc ờ bất kỳ một ngành nào khác.
111. Tién lương tăng luôn khuyến khích cá nhân muốn làm việc nhiều hơn.
112. Khi cung cầu về lao động co dãn, mức tiền lương tối thiểu sẽ dẫn đến
thất nghiệp nhiều hơn.
113. Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tâng lên, điều đó làm cho giá trị
hiện tại của thu nhập trong tương lai giảm xuống.
NHÚNG VẤN OỂ ca BÀN VỀ KINH TỂ HỌC VI MÔ

114.Trong tất cả các doanh nghiệp, tối đa hoá lợi nhuận qua lựa chọn đẩu
vào đồng nghĩa với tối đa hoá lợi nhuận qua lựa chọn đầu ra.
115.Khi không có sự can thiệp của Chính phủ, thị trường luôn tạo ra sự phân
bổ có hiệu quả.
1 lỗ.H àng hoá công cộng luôn luôn có chi phí cân biên bằng 0.
117.NỐU một hàng hoá có ngoại ứng tích cực thì Chính phủ nên đánh thuế
vào hàng hoá đó.
118.Ô nhiễm làm cho chi phí tư nhân cao hơn chi phí xã hội.
119. Vì ô nhiễm là một ngoại ứng tiêu cực nên các nhà kinh tế đề nghị Chính
phủ đánh thuế để giảm mức độ ô nhiẽm.
120.Hệ thống thị trường cạnh tranh hoàn hảo đảm bảo phân phối thu nhập
một cách công bằng.
121.Chi phí xã hội cận biên lớn hơn chi phí tư nhân cận biên đối với những
hàng hoá tạo ra ngoại ứng tiêu cực.
122.Thị trường luôn luôn cung ứng quá nhiều hàng hoá tạo ra ngoại ứng tích
cạc.
123. Hệ thống giá cả cạnh tranh đảm bảo phản ánh được tất cả các chi phí xã
hội một cách thích hợp trong việc phân bổ tài nguyên.
124.Các chính sách tự do kinh doanh có thể giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi
trường.

302 Học viện Tài «hỉnh


CÂU H Ỏ I L ựA CHỌN

1. H ãy chọn câu trả lời đúng nhất


Ba vấn d ề cơ bản của m ột nền kinh tế sẽ áp dụng :
a. Chủ yếu cho các xã hội mà nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị
trường tự do.
b. Chỉ áp dụng cho các nước có nền kinh tế đang phát triển
c. Chỉ áp dụng cho các nước thuộc thế giới thứ ba.
d. Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa
P 'Á p dụng cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn phát triển hay
mọi thể chế xã hội.
2. N ếu đường cầu của hàng hoá A dịch chuyển sang trái, thi cách
giải thích hợp lý nhất đối với sụ dịch chuyển đó là :
a. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi theo hướng họ thích hàng này
hơn và họ mua nhiều hơn so với trước tại mọi mức giá.
% Giá của hàng hoá A tăng lên, làm cho người tiêu dùng quyết định
mua ít hàng hoá này so với trước.
c. Sự thay dổi giá của các hàng hoá thay thế tăng.
(ä?Do một lý do nào khác không phải những lý do nêu trên.
3. Chọn câu phát biểu đúng
a. Kinh tế học chuyên nghiên cứu nhu cẩu của con người
b. Kinh tế học chuyên nghiên cứu sự biến động của giá cả
(ế. Kinh tế học chuycn nghiên cứu hành vi ứng xử và sự lựa chọn của
con người trong quá trình sản xuất, trao đổi và sử dụng hàng hoá.
Cả 3 câu trên đều sai.
4. C họn câu phát biểu đúng nhất
a. Kinh tế vĩ mô bao gồm hai phần : thực chứng và chuẩn tắc, còn
kinh tế hjßc vi mô chỉ có phẩn thực chứng
ìx Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể thống nhất

Học viện Tài chính 303


C. Các nhà kinh tế học vĩ mô luôn nhất trí vê vấn để thực chứng, chỉ
bất đồng về vấn đổ chuẩn tắc
d. Cả 3 câu đều đúng.
5. M ột nền kinh t ế nằm trên dường giới hạn kh ả n ăng sản xu ấ t khi:
Sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực
b. Không có lạm phát
c. Khi năng lực của quốc gia đó tăng lên
d. a và b
6. S ự kiện kh ô n g làm dịch chuyển dường cầu vê' thịt vịt là:
a. Một sự thay đổi sở thích của người tiêu dùng đối với thịt vịt
b. Chiến dịch quảng cáo mạnh của mặt hàng thịt gà cạnh tranh.
c. Thư nhập bằng tiền của người tiêu dùng thịt vịt tăng lên
d. Sự gia tăng của giá hàng hoá thay thế thịt vịt
e. Quy mô dân số tiêu dùng thịt vịt tãng lên.
^ Giá thịt vịt giầh^xuống
7. Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam năm 2004 dã tăng rất cao, cáu
nói này thuộc:
a. Kinh tế vi mô thực chứng
b. Kinh tế vi mô chuẩn tắc
Ệỵt Kinh tế vĩ mô thực chứng
d. Kinh tê' vĩ mô chuẩn tắc
8. Tỷ lệ thất nghiệp ở các nước EU nám 2005 tăng lên rất cao, nhận
định này thuộc
a. Kinh tế vĩ mô
b. Kinh tế vi mô
(cỳ Cả hai a và b
9. N h ữ n g nhận dịnh nào dưới dây có th ể k h ô n g d ú n g với nén kinh
tế m ệnh lệnh thuần tuý:
(a¡. Các doanh nghiệp không tự do lựa chọn thuê mướn lao động
Phần câú hỏi trắc nghiệm

b. Chính phú kiểm soát chạt chẽ phân phối thu nhập
c. Chính phủ quyêì định cái gì nên sản xuất
d. Kỹ thuật sản xuất khỏng do các doanh nghiệp quycl định
10. Giả dinh dường khả năng giới hạn sản xuất của một bộ tộc,
toàn bộ nguồn lực ch ỉ tập trung vào sản xuất hai sản phẩm là gạo và vải
mặc dược mô tả trong h ình 2.1
Vậy nhóm giỏ hàng hoá nào sau đáy có Ihể được tạo ra với hiệu quá
tôi ưu. vải mãc
a. Chỉ có A

# Chi có B
c. Chí CÓ A và B
d. Chí có B và c
e. Chỉ có D

H ình 2.1: dường P P I' của gạo Ýà vải mặc

11. Chọn cáu trả lời dúng nhất


Bốn quy luậl của cung và cầu là:
a. Tãng cẩu thường làm tăng giá và tăng lượng cẩu.
b. Giảm cầu thường là giảm giá và giảm lượng cẩu.
c. Tăng cung thường hạ thấp giá và tăng lượng cẩu
d. Giàm cung Ihường làm lăng giá và giảm lượng cầu.
Tấl cả các câu trên
12 . N én kin h t ế thị trường lự do, các vấn dề cơ bản của một tổ chức
kinh tế dược giải quyết:
a. Thông qua kế hoạch lập trung thống nhất của chính phú
^ Thòng qua cơ chê' thị trường
(CpThông qua Ihị trường và kế hoạch tập trung của chính phú
d. Tất cá các câu hòi trên

Học viện Tài chính 305


NHUNG VẤN eí

13. Các loại thị trường dưới đây, loại nào không thuộc th ị trường
yếu tố sản xuất:
a. Thị trường sức lao động
TĨiị trường hàng hoá
c. Thị trường vốn
d. Thị trường đất đai
14. Những khái niệm nào dưới dây có thể lý giải được thông qua
dường kh ả năng giới hạn sản xuất:
a. Chi phí cớ hội
b. Quy luật chi phí tương đối ngày một tăng
c. Tăng trưởng kinh tế

15. Khái niệm “cận biên ” ám chỉ:


a. Đường biêr
b. Vừa đủ
Gia tăng'
Ị^ . Lân cận
16. Khái niệm “thay dổi cận b iện ”ám chỉ:
a. Thay đổi vùng phía dưới mà bạn đang nghiên cứu
b. Thay đổi vùng phía trên mà bạn đang nghiên cứu
c. Thay đổi vùng bạn đang nghiên cứu
0 . Thay đổi vùng lân cận cái mà bạn đang nghiên cứu
17. N hận định nào dưới đây được xem xét trên phư ơng diện công
bằng:
a. Mọi người trong xã hội cần đừợc đảm bảo sạ chăm sóc y tế theo
khả năng thu nhập
b. Khi công nhân bị đuổi việc, sa thải họ nên nhận được một khoản trợ
cấp thất nghiệp cho đến khi tìm được việc làm mới.
c. Chính phủ niên thành lập quỹ trợ cấp sản xuất cho người nông dân
d. Chính phủ cần phải hỗ trợ cho những người yếu thế trong xã hội
18. H ãy kiểm tra xem hành động dưới dây của chính phủ dược thúc
dẩy bởi m ối quan tăm về hiệu quả:
Q Kiểm soát cước truyền hình cáp
b. Cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng
c. Quy đinh thuế thu nhập cá nhân cao hơn đối với người có thu nhập cao
d. Chính phủ cẩn trợ cấp cho người thất nghiệp

19. ơ hình 2.2, đường cẩu dối vói xe dạp dđ chuyển từ D0 sang Đ,.
Yếu tố gây ra sự dịch chuyển dó là:
a. Giảm giá của những hàng hóa thay thế cho xe đạp.
b. Giảm giá của nguyên vật liệu dùng để sản xuất xe đạp.
Giảm thu nhập của người tiêu dùng (giả sử xe đạp là hàng thứ cấp).
d. Người tiêu dùng không thích sử dụng xè đạp bằng xe máy.
e. Giảm giá của xe đạp.

Giá

Lượng
H ình 2.2. Cầu dối với xe dạp

20. Trong hình 2.3, dường cung của bếp ga chuyên từ S0 sang s,.
Yếu tớ gây ra sự chuyển dịch là:
a. Giá bếp ga tăng lên.
b. Giảm giá ga.
c. Tâng mức lương thực tế cho công nhân sản xuất bếp ga.
d. Tăng thu nhập của người tiêu dùng (giả sử bếp ga là hàng thông thường).
e. Giảm giá các yếu tố cấu thành bếp ga.

Học viện Tài chính 307


NHƯNG VẤN ĐẺ Cơ BÁN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
Ịg... ■....... ....... ạ g -h |jị§ ||Ị |y ||||I É É |||É ||||y ^ ^ à ạ "'

Giá
So
/
,/
y

D
Lượng

H ình 2.3. C ung ứng của bếp ga.

21. Đường cầu là dường thẳng sẽ có:


Độ dốc không đổi và độ co giãn thay đổi.
b. Độ dốc thay đổi và độ co giãn không đổi
c. Độ dốc và độ co giãn thay đổi.
d. Độ dốc và đô co giãn không đổi.
•e. Tất cả đều không đúng.
22. Do mất m ùa cà phê nên cung vê cà phê trên thị trường giảm
m ạnh và người liêu dùng chuyển sang dùng chè thay th ế cho cà phê. Trên
thị trưòng, có th ể m ô tả vê cung và cầu n h ư sau:
a. Mội sự dịch chuyển sang phải của đường cung vể cậ phê.
b. Mội sự dịch chuyển sang trái của đường cung về chè.
e. Một sự 'dịch chuyển sang phải của đường cẩu về cà phê.
d. Mội sự dịch chuyển sang trái của đường cầu về chè.
Một sự dịch chuyển sang phải của đường cẩu về chè.
23. N ếu dường cung dốc lên thì câu nào dưới đây khôn g dúng:
a. Nếu đường cung dịch chuyển sang trái còn đường cẩu vần giữ
nguyên, giá cân bằng sẽ tăng. *
, b. Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái và đường cung dịch chuyển
sang phải, giá cân bàng sẽ tăng.
c. Nếu đường cung dịch chuyển sang phải và đường cầu dịch chuyển
sang trái, giá cân bằng sẽ giảm.

308
Phần câu hót trắc nghiệm

đ. NẾU đ ư ờ n g cầu d ịc h ch u y ển sang phải và đư ờ n g cu n g d ịc h ch u y ển

s a n g tr á i, g iá c â n b ằ n g s ẽ tâ n g .

e. Nếu đường cung dịch chuyển sang phải còn đường cầu không đổi,
giá cân bằng sẽ giảm.
24. G iả sử co giãn của cầu theo giá là H4. Nếu giá tăng 40% thì
lượng cẩu se:
a. Tăng 10%
(í) Giảm 10%
c. Tăng 90%
d. Giảm 90%
e. Không Ihay đổi
25. Đối vói cung, co gừìn trong dài hạn lớn hơn co giãn trong ngắn hạn vì:
a. Trong ngắn hạn qui mô của nhà máy có thổ điều chỉnh được.
01 Trong dài hạn các hãng mới cổ thể gia nhập và các hãng đang tồn tại
có thể rời bỏ ngành.
c. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể tìm ra hàng hóa thay thế.
d. Trong dài hạn tha nhập của người sản xuất tăng lên
c. Câu a và b.
26. Ngưoì sản xuất chịu một phần lớn trong th u ế khi:
a. Cầu co giãn đưn vị.
b. Câu hoàn toàn không co giãn.
c. Cẩu hoàn toàn co giãn.
d. Cung co giãn hơn cầu.
£ ) c ầ u co giãn hưn cung.
27. Nếu toàn bộ gánh nặng th u ế chuyên hết sang người tiêu (lùng
thì có th ể nói rằng:
Cung co giãn hoàn loàn
b. Cầu co giãn hoàn toàn
c. Cầu co giãn hơn cung
d. Cung co giãn hơn cầu
c. Không câu nào đúng.

Học viện Tài chính 309


NHƯNG VAN ĐỀ c a BÀN VẼ K
___________ ______
28. Giả sử co giãn của cầu theo giá dối với m ột hàng hoá là 1,7. Để
tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên:
a. Tăng giá.
Ịbì Giảm giá.
V ./
c. Giữ nguyên giá.
d. Giảm cẩu hàng hoá.
e. Không câu nào đúng.
29. Nếu 5% tăng lên trong giá của một hàng hoá dẩn đến giảm 1%
trong sô' lượng yêu cầu của một hàng hoá khác thì có th ể kết luận rằng
hai hàng hoá dó là:
a. Thay Ihế.
•(b) Bổ trợ.
c. Độc lập.
d. Thông thường.
e. Không câu nào đúng.
30. Nếu m ỡ lợn và dấu thực vật có độ co giãn của cấu theo giá chéo
là 2,5. Khi giá dầu thực vật tăng từ 2,5$ lên 3,5$ thì tỷ lệ thay đổi cẩu của
m ỡ lợn sẽ là:
a. 30%.
b. 40%.
c. 60%.
d. 100%.
e. 200%.
31. Có 3 dường cầu sau dây sắp xếp theo th ứ tự từ lớn dến nhỏ của
dộ co giãn cấu theo giá tại diểm E. p
a. D „ D ,, D3. V
^ Dj, D2, D,.
E D3
c. D2, D„ D,.

d. D,, D|, D,. dĨ ^ °2
e. Không câu nào đúng. Q

310 Học viện Tài chính


Phan cãu hỏi trác nghiệm

32. Có các điểm A ,B ,C trên đường cầu ở hình bên dược sắp xếp theo
thứ tự của dộ co giãn từ lớn đến nhỏ là:
a. c , A, B .
b. c, B, A.
â A, B, c.
d. Chúng bằng nhau.
e. Không câu nào đúng.
33. Tại A, li, c hệ số co giãn của cầu theo giá ở m ức sản lượng Q*
được sắp xếp theo th ứ tự từ lớn đến nhỏ là:
a. c , A, B.
0 C , B, A.
c. A, B, c.
d. Chúng bằng nhau tại Q*
e. Không câu nào đúng.
34. Đồ th ị sau dây ch ỉ ra rằng:

' a . 1Khi giá càng thấp cầu càng co giãn


b. Cẩu hoàn toàn không co giãn
c. Khi giá càng thấp cầu co giãn càng nhiều
d. Cầu hoàn toàn co giãn
35. Tìm câu đ ú n g nhất
Q uy luật của cung c h ỉ ra rằng:
a. Nhà sản xuất sần sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn
b. Giá và lượng có quan hệ tỷ lê nghịch
I C. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hem
d. Giá và lượng cung độc lập với nhau

Học viện Tài chính


NHỮNG
~ ~ ■á *■

36: Giả sứ một hàng hoá có dường cấu dược mô phỏng trong hình sau:

Tìm cáu trả lời clúng:


^ ^ C ầ u hoàn toàn co giãn
h. Cầu hoàn toàn không co giãn
c. Độ dốc và độ co giãn khác nhau
d. Độ dốc khác độ co giãn
37. Nếu tính toán ra hệ số co giãn chéo của dường cầu ¡à > 0, chúng
ta kết luận hàng hoá này:
Là hàng hoá thay thế
b. Là hàng Ihứ cấp
c. Là hàng hoá bổ sung
d. Là hàng hoá độc lập với nhau
38 : Nếu kết qua tính toán cho thấy phần trăm thay dối của lượng
cung nhỏ h<m phẩn trâm thay dối của giá thì chúng ta kết luận:
a. Cung co giãn hoàn toàn
h. Cung hoàn loàn không co giãn
c. Cung co giãn nhiều
ị^cLi Cung ÍI co giãn
39. M ột người tiêu dùng tãtiỊỊ dấn số lương liêu dùng hàng hoá X
cho dến kh i dạl dược m ức thod mãn tối da, trong quá trình liéu dùng
hàn Ị* hoá này thi:
a. Tổng lợi ích tăng, lợi ích cận biên tăng dần.
h. Tổng lợi ích không đối, lợi ích cận biên giám dần.
c. Tổng lợi ích giám , lợi ích cận hiên giâm dần.
d. Tổng lợi ích tăng, lợi ích cận biên giảm dần.

312 Học viện Tài chính


Phần câu hỏi trắc nghiệm

40. Lợi ích cận biên giám dấn có nghĩa là:


a. Tính hữu ích của hàng hoá là cớ giới hạn.
b. Ix»i ích cận biCn giảm dẩn khi liêu đùng mội số lượng hàng hoá rất lớn.
c. Lợi ích cận biên giảm dần khi tiêu dùng một số lượng hàng hoá rất nhỏ.
Q Sự sẵn sàng thanh loán cho một đơn vị hàng hoá bổ sung giảm khi tiêu
dùng nhiều hàng hoá đó hon.
£_Khổng câu nào đúng.
41. K hi thu nhập của nguôi tiêu dùng tăng thì dường ngán sách sẽ:
a. Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu.
b. Xoay và có độ dốc tăng lén.
Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngán sách han đầu.
d. Xoay và có độ dốc giàm xuống.
e. Không câu nào đúng.
42. Độ dốc của dường ngán sách phụ thuộc vào:
a. Thu nhập cứa người tiêu dùng.
^ b ^ T ỷ lệ so sánh giá eúa các hàng hoá.
c. Lợi ích cận hiên của các hàng hoá.
d. Sự sẩn có của các hàng hoá Ihay thế.
e. Câu a và b.
43. K hi giá thị trường lăng từ 10 lén 20 làm cho IhậnịỊ d ư tiêu dùng
giám di bằng diện tích hình:
a. CIỈII
h. DI'Xì
0 C T ÌG 1 ;
li. K H I
e. 1)1 :ci-

Học viện Tài chính 313


NHỮNG VÂN ©Ề CO BÀMVỂ KINH T ế H Ọ C V tM Ồ

44. Các diểm nằm trên đường bàng quan biểu thị:
a. Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng khác nhau.
b. Các tập hợp hàng hoá giống nhau có độ thoả dụng giống nhau.
Q Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng giống nhau.
d. Các tập hợp hàng hoá giống nhau có độ thoả dụng khác nhau.
e. Không câu nào đúng.
45. Đường bàng quan dốc xu ống và hướng bề lõm lên trên dược giải
thích bằng:
a. Quy luật hiệu suất giảm dần.
b., Quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Để giữ cho độ thoả dụng không đổi khi tăng lượng hàng hoá này lên
phải giữ nguyên lượng hàng hoá kia.
Các hàng hoá có độ thoả dụng như nhau.
e. Không câu nào đúng.
46. Nếu hai hàng hoá là hàng thay th ế hoàn hảo thì dường bàng
quan có dạng:
a. Đường thẳng song song với trục hoành.
a. Đường thẳng song song với trục tung.
cj Đường thẳng dốc xuống từ trái sang phải.
d. Đường cong dốc xuống.
e. Đường hình chữ L.
47. Nếu hai hàng hoá là hàng b ổ sung cho nhau thì dường bàng
quan có dạng:
a. Dốc xuống và lồi về phía gốc toạ độ.
b. Dốc xuống từ trái sang phải.
c. Đường cong dốc lên.
(j. Đường hình chữ L.
c. Đường thẳng nằm ngang.

314 Học viện Tàị chính


Phân cau hỏi tràc nghiệm

48. Q uy tắc tối da hoá lợi ích của người tiêu dùng là:
a. Lợi ích cận biên thu được từ mỗi hàng hoá nhân với giá của nó phải
bằng nhau.
'¿6) Lợi ích cận biên thu được từ mỗi hàng hoá chia cho giá của nó phải
bằng nhau.
c. Lợi ích cận thu được từ mỗi hàng hoá phải bằng nhau.
d. Lợi ích cận thu được từ mỗi hàng hoá phải bằng 0.
e. Lợi ích cận thu được từ mỗi hàng hoá phải bằng 00.
49. Người tiêu đùng ở vị trí cân bằng trong việc lựa chọn tiêu dùng
hai hàng hoá A v à B khi:
a. Việc mua hàng hoá A mang lại cùng sự thoả mãn như mua hàng hoá B
b. Việc mua đơn vị hàng hoá A cuối cùng mang lại sự thoả mãn như
khi mua đơn vị hàng hoá B cuối cùng
Mỗi một đồng chi cho việc mua hàng hoá A mang lại sự thoả mãn
như một đổng chi cho việc mua hàng hoá B
d. Đồng tiền cuối cùng dành cho mua hàng hoá A làm tăng thêm cùng
một mức độ thoả mãn như đổng tiền cuối cùng dành cho mua hàng hoá B
50. Giá hàng hoá X là 1.500(1 và giá hàng hoá Y là l.OOOd. Nếu lợi
ích cận biên của Y là 300 đon vị và người tiêu dùng tối da hoá lợi ích thì
lợi ích cận biên của X phải bằng:
l'ấ?)450 dơn vị.
b. 150 đơn vị.
c. 200 đơn vị.
d. 300 đơn vị.
e. 500 đơn vị.
51. Giá của hàng hoá X là 2.000(1, giá của hàng hoá y là I.OOOd.
Biết rằng tại thời diểm hiện tại M U x = 200 don vị và M U y = 50 dơn vị.
Người tiêu dùng m uốn tối da hoá lợi ích cấn phải:
a.'.Täng X, giảm Y.
b. Giảm X, tăng Y.

Học viện Tài chính 315


NH0NG VẤN o i Cơ BẠ« VỂ KINHTÊ'HỌC VI MÔ

c. Giảm cả hai.
d. Tãng cà hai.
52. H ai hàng hoá X và Y có th ể thay th ế cho nhau. N ếu giá của
hàng hoá X tăng lên thì ảnh hưởng thu nhập sẽ làm cho người tiêu dùng:
a. Mua giảm hàng hoá Y.
h. Mua tãng hàng hoá Y.
c. Mua hàng hoá Y với số lượng không đổi.
]Ị0 Mua nhiều hàng hoá Y hơn chỉ khi nào giá của hàng hoá X lớn hơn
giá của hàng hoá Y.
Không đủ thông tin đổ xác định số lượng hàng hoá Y.
53. X và Y là hai hàng hoá thay th ế trong dó X là hàng th ứ cấp. Khi
giá hảng hoá X giấm, ảnh hưởng thu nhập sẽ làm người tiêu dùng:

b. Mua lăng hàng hoá X.


c. Mua nhiều X han khi giá của X nhỏ hơn giá của Y.
54. Chọn cáu trả lời dũng nhất:
Khi xem xét quan hộ giữa TU và MU thì:
a. MU > 0 thì TU tăng
b. MU < 0 thì TU giảm
c. MU = 0 thì TU đat cực đai

55. Chọn câu trả lời (lúng:


Nếu hàng hoá là cấp thấp Ihì tác động của hiệu ứng thay thế và hiệu
ứng thu nhập là:
a. Cùng chiều
B. Ngược chiều
c. Loại trừ lẫn nhau
d. Tất cà các câu đều đúng
56. Tỷ lệ thay th ế cận biên giữa hai hàng hoá th ể hiện:
a. Tỷ lệ dánh đổi giữa hai hàng hoá trong tiêu dùng khi tổng lợi ích
không đổi

316 Học viện Tài chính


Phần câu hỏi trác nghiệm

b. Tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hoá trên thị trường


c. Tỷ số giá giữa hai hàng hoá
(^p. Tỷ lệ giữa hai lợi ích cận biên khi tiôu dùng giữa hai hàng hoá
57. Đ ường bàng quan có tính chất là:
a. Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những dường bàng
quan thấp hơn
b. Các đường bàng quan xuống từ trái qua phải
c. Các đường bàng quan không thể cắl nhau
d. Các đường bàng quan lồi về phía gốc o
^ T ấ i cả các tính chất trên
58. H àng hoá thông thường là hàng hoá khi:
a. Người tiêu dùng mua nó ít hơn khi thu nhập của họ tãng
^b?ỹ>ỉgười tiêu dùng mua nó nhiều hơn khi thu nhập của họ tãng
c. Người tiêu dùng không thay đổi lượng mua khi thu nhập của họ tăng
d. Không phải là các điều kể trên
59. Điểm tiêu dùng tối ưu là:
a. Điểm nằm trên đường giới hạn ngân sách
b. Điểm nằm trên đường bàng quan cao nhất
- 0 Điểm mà tại đó tỷ lệ thay thế cận biên bằng tỷ số giá tương đối giữa
hai hàng hoá.
d. Tất cả các điều kể trên.
60. Giá m ột hàng hoá thay dổi giảm, trong kh i thu nhập giữ nguyên
sẽ ảnh hưởng dến tiêu dùng tối ưu thì:
a. Đường ngân sách quay ra phía ngoài
b. Đường ngân sách thay đổi độ dốc
c. Thay đổi tiêu đùng của hai hàng hoá phụ thuộc vào sở thích của
người tiêu dùng.
tì?Tất cả các điều trên.

Học viện Tài chính 317


NHỮNG VẨN DẾC0 BẢN VỀ KlÉMấHỌC VI Mồ

61. Nếu hàng hoá A là một hàng hoá thõng thường và k h i giá hàng
hoá A tăng thì kh i dó hiệu ứng thay th ế và hiệu ứng thu nh ậ p sẽ làm cho
người m ua hàng hoá A là:
a. Nhiều hơn và nhiểu hơn
b. Nhiều hơn và ít hơn
c. ít hơn và nhiều hơn
'r<dj ít hơn và ít hơn
62. K hi các dầu vào là thay th ế hoàn hảo, thi:
Ca) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa các đẩu vào giảm dẩn
b. Các đường đồng sản lượng có dạng tuyến tính.
c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa các đầu vào là hằng số.
d. Cả a và c
63. Nếu tổng chi p h í của việc sản xuất 10 đơn vị sản phẩm là 100
dơn vị tiền tệ và chi p h í cận biên của dơn vị sản phẩm th ứ 11 là 21 dơn vị
tiền tệ thì diều nào sau dây là dũng:
(a. Tổng chi phí biến đổi của 11 đơn vị sản phẩm là 121 đơn vị tiền tệ.
b. Tổng chi phí cố định là 79 đơn vị tiền tệ.
c. Chi phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 10 nhỏ hơn 21 đơn vị
tiền tệ.
d. Tổng chi phí bình quàn của 11 đơn vị sản phẩm là 11 đơn vị tiền tệ.
e. Tổng chi phí bình quân của 12 đơn vị sản phẩm là 12 đơn vị tiền tệ.
64. Trong s ố các đắng thức dưới dây dẳng thức nào là d ú n g ứng với
mức sản lượng tại dó chi p h í trung bình AC đạt giá trị cực tiểu.
a. AVC = FC d. p = AVC
b. MC = AVC e. Không câu nào đúng
'c. MC = AC
65. Nếu dường chi p h í cận biên nằm phía trên dường chi p h í biến
dôi trung bình thì k h i sản lượng tăng lên diều nào dưới dây là dũng:
a. Tổng chi phí trung bình giảm xuống
b. Chi phí cô' định trung bình tăng lẽn.

318 Học viện Tài chính


c. Chi phí biến đổi trung bình giảm xuống.
^đyChi phí biến đổi trung bình tăng lên
e. Không có điểu nào ở trên là đúng.
66. C hi p h í nào trong các chi p h í dưới đây nhìn chung là không có
dạng chữ "Ư "
a. Chi phí trung bình
b. Chi phí biến đổi trung bình
/ o ìc h i phí cố định trung binh
d. Chi phí cận biên
e. Không câu nào đúng
67. N àng suất cận biên giảm dần đối với các yếu tô' sản xuất dẫn dến:
a. Chi phí cơ hội giảm dần.
b. Tỷ số giữa chi phí cố định và tổng chi phí tăng lên khi sản lượng tăng.
c. Chi phí cố định trung bình giảm xuống khi sản lượng tăng.
d. Chi phí cận biên tăng lên.
r ỳ . Không dẫn đến các kết quả nêu trên.
68. Sản phẩm cận biên của một dầu vào là:
a. Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
,(bj)sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị đầu vào.
c. Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị đẩu vào.
d. Sản lượng chia cho sô' đẩu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
e. Cả a và c
69. H iệu suất theo quy m ỏ có nghĩa là:
a. Khi tất cả đầu vào tăng bao nhiêu lần thì sản lượng tăng bấy
nhiêu lần.
b. Khi đầu vào vốn tăng với tốc độ nhanh hơn đầu vào lao động.
c. Khi sản lượng tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của đầu vào
vốn.
d. Khi đầu vào lao động tăng với tốc độ nhanh hơn đầu vào vốn.
e. Khi đầu vào tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của sản lượng.

Họcvtện Tài chính 319


NHŨNG VẨN Oẩ c a BẦN v é KINH TẾ HỌC VI MÔ

70. C hi p h í cô'dịnh binh quân:


a. Là tối thiểu ở điểm hòa vốn.
b. Là căn cứ đổ xác định điểm đóng cửa sản xuất.
ịc. Luôn luôn giảm dần khi sản lượng tăng lên.
d. Là tối thiểu ớ điổm tối đa hóa lợi nhuận.
e. Không câu nào đúng.
71. Ngắn hạn là khoáng thòi gian (lủ dểíloanh nghiệp.
a. I lạch loán đủ chi phí sản xuất.
b. Thực hiện một chu kỳ kinh doanh.
(c^Thay đổi sàn lượng chứ không phải quy mô của doanh nghiệp.
d. Thay đổi quy mô chứ không phải sản lượng của doanh nghiệp.
e. Xác định sàn lượng cung ứng trên thị trường.
72. t í các m ức sản lượng có chi p h í cận biên lỏn hơn chi p h í bình
quán thi:
a. Đường chi phí cận biên ở vào điểm cực đại của nó.
b. Đường chi phí bình quân dốc lên.
c. Đưìyng chi phí bình quân đạl tối thiểu.
d. Doanh nghiệp nên tăng sản lượng
e. Doanh nghiệp không nên tăng sản lượng.
73. Có dồ thị vé sản xuất và chi p h í của một doanh nghiệp n h ư sau:
Nếu chi phí lao động là 8.000
USD/người/nãm và chi phí tư bàn là
4.000 USD/máy/năm
l. Chi plú tối thiểu cùa việc
sản xuất Q = 100 dơn vị sản lượng
dược chi ra ở:
a. Điểm A
h. Điểm o
c. Điểm B
d. Điểm c
e. Điểm A và B

320 Họp viện Tài chính


Phần câu hỏi trắc nghiệm

2. Tỷ lệ thay th ế kỹ thuật biên lại A (6,4) là:


a. 4/6
b. 6/4
c. 4/3
d. 2
e. Không có kết quả nào ở trôn
3. Tỷ lệ thay th ế kỹ thuật biên tại B là:
a. 4/6
b. 6/4
c. Lớn hơn tại điểm A
d. 2
e. Bằng tỷ lệ tại c
4. Chi phí tối thiểu của việc sản xuất 100 dơn vị sản lượng là:
a. 32.000 USD
b. 1.000 USD
c. 52.000 USD
d. 64.000 USD
e. Không có kết quả nào ở trên.
74. Đường chi p h í nào trong các dường chi p h í dưới dây nhìn
chung có dạng hình ch ữ U:
a. Đường tổng chi phí
b. Đường chi phí cận biên
c. Đường tổng chi phí biến đổi
d. Đường tổng chi phí cô' định
75. M ức sản lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là:
a. Mức sản lượng tưcmg ứng với MC min
b. Mức sản lượng tưcmg ứng với AVCmill
c. Mức sản lượng tương úng với ATC •
d. Mức sản lượng tương ứng với AFC •

Học viện Tài chính 321


NHƯNRVAN ĐẾ co BAN VỄ KINH TÊ'HỌC Ị

76. Giả sử có hàm sản xuất Q = 5.K.L, kh i tăng tất cả dầu vào cùng
một tỷ lê thì:
ị ị Đây là hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô
0 . Đây là hàm sản xuất có hiệu suất giảm dần theo quy mô
c. Đây là hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô
d. Không phải các điều kể trên
77. H àm sản xuất Q = K2L là hàm sản xuất có:
0 . Hiệu suất tăng dần theo quy mô
b. Hiệu suất không đổi theo quy mô
c. Hiệu suất giảm dần theo quy mô
d. Không phải các điều kể trên
78. Nếu hàm sẩn xuất Q = A .K aư biểu thị hiệu suất không dổi
theo quy mô thì:
a. a + p > 1
0 a +p = 1
c. a +p < 1
d. Không phải những điều kể trên
79. Giả sử các yếu tố sản xuất đồng loạt tăng lên, diều này làm:
[Ặ Dịch chuyển đường ATC lên trên
b. Dịch chuyển đường ATC xuống dưới
c. Đường ATC không thay đổi
d. Dịch chuyển đường AVC sang phải
80. K hi c ố dinh vốn và thay đổi lượng đầu vào lao dộng của một
hàm sản xuất như ng vẫn đdm bảo mức dầu ra không đổi thì đường cong
biểu thị hàm sản xuất này được gọi là:
a. Đường tổng sản lượng
b. Đường sản phẩm bình quân
c. Đường sản phẩm cận biên
r ĩ ; Đường đồng lượng

322 Học viện Tải chính


81. S ố lượng sản phẩm dầu ra tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng
thêm 1 dv yếu tô' đầu vào trong khi các dầu vào khác không thay dổi, dược
gọi là:
0 Sản phẩm cận biên
b. Lợi ích cận biên
c. Doanh thu cận biên
d. Chi phí cận biên
82. Nếu hàm tổng chi p h í biến dổi của một doanh nghiệp có dạng:
v c = Q + 4Q 2, th ì đường chi phí cận biên có dạng:
a. Song song với trục hoành
^}) Đường tuyến tính dốc lên
c. Đường có dạng hình chữ u
d. Đường thẳng đúng
83. Dài hạn và ngắn hạn trong kinh tế học dược hiểu là:
0 Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó doanh nghiệp có một số yếu
tố sản xuất cố định và một hay một sô' yếu tố khác biến đổi. Còn dài hạn là
khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng của tất cả các đẩu vào.
b. Ngắn hạn là khoảng thời gian dưới 1 năm và dài hạn là khoảng thời
gian trên 1 năm.
c. Ngắn hạn thì dưới 1 năm còn dài hạn thì thay đổi được quy mô sản xuất
d. Không phải những điều kể trên
84. Đường dồng p h í cho chúng ta biết:
a. Phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng.
b. Phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất
ị€.
Phối hợp giữa các yếu tố sản xuất đảm bảo mức chi phí sản xuất của
doann nghiộp không đổi.
d. Không phải các điểu kể trên
85. N ếu chi p h í sản xuất bình quân tăng dần theo m ức sản lượng
dầu ra thì:
a. Chi phí cận biên sẽ nhỏ hơn chi phí bình quân
b. Chi phí cận biên bằng chi phí bình quân

I* T w Học viện Tài chính 323


NHUNG VÃN ĐỂ co BÀN VỂ KINH TÊ' HỌC VI MỎ

(cýChi phí cận biên lớn hơn chi phí bình quân
d. Không phải những điều kể trên
86. Nếu chi p h í biến dổi binh quân giảm dần theo m ức sản lượng
dầu ra thì:
(a) Chi phí cận bicn nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân
b. Chi phí cận biên bằng chi phí biến đổi bình quân
c. Chi phí cận biên lớn hơn chi phí biến đổi bình quân
d. Không phải các điều kể trên
87. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể:
a. Tác động đến giá bán sản phẩm của nó
Bán được tất cả lượng hàng mà nó muốn bán theo giá thị trường
Sản xuất khi giá bán bù đắp được chi phí biến đổi
d. Ngăn cản được các doanh nghiệp khác gia nhập thị trường
e. Ngăn cản được các doanh nghiệp khác biết được các luồng thông
tin của thị trường
88. M ột doanh nghiệp sẽ gia nhập thị trường khi:
a. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
b. Doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên
'c, Giá thị trường lớn hơn chi phí bình quán thấp nhất mà doanh nghiêp
có thể sản xuất
d. Giá thị Irường bằng chi phí cận biên
e. Giá thị trường bằng chi phí biến đổi
89. K hi tông doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
không bù dắp dược chi p h í biến dổi thì doanh nghiệp
a. Quyếl định tiếp tục sản xuất
b. Quyết định tăng giá bán
c. Quyết định giảm giá bán
d.Ị Lập kế hoạch đóng cửa sản xuất
c. Tìm giải pháp nhằm thoát khỏi tình trạng thua lỗ
90. M ột sắc th u ế d á n h vào đầu vào của một ngành cạnh tranh hoàn
hảo sẽ:
a. Tãng cung của ngành
b. Tăng cung và giảm giá bán sản phẩm của ngành
(cỷ Giảm cung và tãng giá bán sản phẩm của ngành
d. Giảm cung và không làm thay đổi giá bán của ngành
e. Không câu nào đúng
90. D oanh nghiệp dộc quyền m uốn tối da hoá lợi nhuận thì doanh
nghiệp phải:
a. Tối đa hoá doanh thu
b. Tối đa hoá lợi nhuận đơn vị
c. Chọn mức sàn lượng có chi phí binh quân thấp nhấl
d. Chọn mức sản lượng có chi phí cận biên thấp nhất
'■0. Không câu nào đúng
91. M ột doanh nghiệp dộc quyền thấy rằng, ở mức sản lượng hiện
hành, doanh thu cận biên bằng 5 USD và chi p h í cận biên bằng 6 ƯSI).
Muốn tối da hoá lợi nhuận, doanh nghiệp phải:
a. Giảm giá và lãng sản lượng
dP Tăng giá và giảm sản lượng
c. Tăng giá và giữ nguyên sản lượng
d. Giảm giá và giảm sản lượng
e. Giữ nguyên giá và tăng sản lượng
92. Chính phủ diếu tiết dộc quyền tự nhiên bằng cách dặt giá p = MC
a. Có thể làm cho một ncười nào đó được lợi mà không phải làm cho
người khác bị thiệt
b. Làm cho doanh nghiệp thu được ít lợi nhuận hơn
re, Có thổ loại bỏ được tác hại của độc quyền
d. Ilàng hoá được sản xuất ra một cách có hiệu quả
e. Không câu nào đúng

Học viện Tài chính 325


NHŨNG VẨN S Ể C O BẦM VỂ KINH TẺ HỌC Vi M Ò Ệ

93. Đối với một doanh nghiệp dộc quyển:


a. Đường cung của doanh nghiệp là đường chi phí cận biên
b. Đường cung của doanh nghiệp là đường chi phí cận biên (phần nằm
phía trên đường chi phí biến đổi binh quân).
c. Đường cung của doanh nghiệp biểu diễn mối quan hệ 1:1 giữa giá
và sản lượng

e. Không câu nào đúng


94. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh có tính dộc quyền:
a. p = MR ở tất cả các mức sản lượng
b. p có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng MR ờ những mức sản lượng
cụ thể
c. p < MR ở mọi mức sản lượng
d. p > MR ở mọi mức sản lượng
e. Không câu nào đúng
95. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài
hạn là:
a. Đường chi phí cận biên dài hạn
b. Đường chi phí bình quân dài hạn
. c. Phần đi lên của đường chi phí bình quân dài hạn
d. Phần đi lên của đường chi phí cận biên dài hạn
(cp Đưcmg chi phí cận biên dài hạn, (phẩn bên trên đường chi phí bình
quân dài hạn)
96. M ột doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường m uốn dạt dược lợi
nhuận tối da cẩn phải:
a. Cố gắng bán lất cả các sản phẩm đã sản xuất ra với mức giá cao nhất
b. Cố gắng sản xuất ở mức sản lượng tại đố chi phí bình quán đạt giá
trị cực tiểu
(c. 'Kố gắng sản xuất và bán ra ở mức sản lương mà tai đó chi phí cân
biên đa tăng lên bằng giá bán

326 Học viện Tài chính


d. Cố gắng sản xuất được nhiều sản phẩm nhất
e. CỐ gắng sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó chi phí cận biên đạt giá
trị thấp nhất
97. Trong cạnh tranh hoàn hdo thì:
a. Đường cầu của doanh nghiệp trùng với đưòng cầu của thị trường
•^b^Đ ường cầu của doanh nghiệp là đường cầu nằm ngang
c. Đường cầu của doanh nghiệp dốc xuống
d. Đường cầu của doanh nghiệp dốc lên
e. Đường cầu của doanh nghiệp là đường cầu thẳng đứng
98. Phân biệt sản phẩm là do:
a. Sự khác nhau về đặc tính của các sản phẩm do các doanh nghiệp
khác nhau sản xuất ra
b. Sự khác nhau về địa điểm của các doanh nghiệp
c. Sự khác nhau trong tiềm thức của người tiêu dùng
d. Thông tin không hoàn hảo và sự sẩn có của hàng hoá
Tất cả các câu trên
99. Tại điểm căn bằng dài hạn trong cạnh tranh dộc quyên
a. Các doanh nghiệp không thu được lợi nhuận kinh tế
b. Giá bán bằng chi phí bình quân tối thiểu
c. (iiá bán bằng chi phí bình quân
d. Giá bán bằng chi phí cận biên

100. M ột doanh nghiệp không th ể chi phối dến giá sản phẩm do
minh bán ra dược gọi là:
a. Người điều hành giá
!>. Người chấp nhận giá
c. Người quyết định giá
d. Người đặt giá
e. Người ra quyết định hợp lý

Học viện Tài chính 327


NHŨNG VẤN8Ễ CO BẢNVể KINH TỂ HỌC Vi íáõị

102. Doanh thu cận biên của lao dộng bằng:


a. Doanh thu mà doanh nghiệp thu được từ việc gia nhập thị trường.
b. Sản phẩm cận biên của lao động nhân với mức lương.
^ Sản phẩm cận biên của lao động nhân vởi giá của sản phẩm,
d. Không câu nào đúng
103. Doanh thu cận biên của lao dộng bằng:
a. Doanh thu mà doanh nghiệp Ihu được từ việc gia nhập thị trường.
b. Sản phẩm cận biên của lao động nhân với mức lương.
0 Sản phẩm cận biôn của lao động nhân với doanh thu cận biên,
d. Không câu nào đúng
104. Cầu VẾ lao dộng của doanh nghiệp dược xác (lịnh trên cơ sở:
a. Năng suất cận bicn của lao động và giá của hàng hoá dịch vụ được
sản xuấi ra từ lao động đó
^ G i á của hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra từ lao động đó và giá
của lao động.
c. Doanh thu cận biôn của lao động và đơn giá của lao động.
d. Giá của lao động và số lượng lao động được yôu cầu.
105. Quyết dinh thuê công nhăn của doanh nghiệp dựa vào:
a. Ý muốn của chủ doanh nghiệp.
Doanh thu tăng thcm do mỗi lao động bổ sung tạo ra.
c. Càng thuê nhiều lao động càng tốt.
d. Không câu nào đúng.
¡06. N ếu tiên lương, lớn hơn doanh thu cận biên của lao dộng thì
doanh nghiệp sẽ:
a. Thuê thèm lao động.
b. Giảm thuê lao động.
c. Trả lương thấp hơn.
d. Sử dụng nhiều yếu tố sản xuất khác hơn.

328 Học viện Tài chính


Phần câu hói tràc nghiệm

107. H iệu suất giảm dần của lao động kh i dất dai c ố định dược giải
thích d ú n g n hất bằng:
a. Các công nhân tốt nhất đã được thuê trước.
b. Diện tích đất tốt nhất đã được giữ bảo tồn.
c. Sàn lượng giảm dần khi sử dụng thêm lao động.
iẩTỊsản lượng gia tãng giảm dần vì mỗi đơn vị lao động sử dụng thồm
có ít ơăí đai hơn để làm việc.
108. Đ ường cầu về lao dộng của ngành là dường:
a. Tổng hợp Iheo chiểu ngang đường doanh thu cận biên của lao động
các doanh nghiệp trong ngành.
(D JTổng hợp theo chiều ngang đường cầu về lao động của các doanh

ược xác định qua đường tổng hợp theo chiều ngang đường doanh
thu ìn của lao động các doanh nghiệp trong ngành,
d. Không câu nào đúng.
109. Đường cung lao dộng của cá nhãn:
a. Là đường dốc lên từ trái sang phải.
b. Là đường dốc xuống từ trái sang phải.
c. Phụ thuộc vào ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng Ihu nhập.
d. Không câu nào đúng.
110. C ung về lao dộng cho một ngành trong dài hạn co giãn hơn
ngắn hạn vì:
' y ị f s ố lượng lao động tăng trong dài hạn.
b. Trong dài hạn có nhiều việc làm hơn.
c. Tiền lương trong dài hạn cao hơn trong ngắn hạn.
/ d . 'Có sự di chuyển vể lao động giữa các ngành.
111. Doanh nghiệp s ẽ thuê thêm vốn nếu:
a. Tiền thuê vốn bằng doanh thu cận biên của vốn.
Doanh thu cận hiên cùa vốn lớn hơn chi phí cận biên của vốn.
c. Doanh thu cận biên của vốn bằng chi phí cận biôn của vốn.
d. Doanh Ihu cận hicn của vốn nhỏ hơn chi phí cận biên của vốn.

Học viện Tắi chính


NHỮNG VAN i)E co BAN VẼ KINH TÉ HOC VI MỎ

112. N ếu thị trường lao dộng là cạnh tranh hoàn hảo thì lượng lao
dộng dược thuê d ể tối da hoá lợi nhuận phải thoả m ãn dẳng thức:
a. MR l = p
b. MR, < w
c. MRl > W
0 MRL = w
113. Trong diều kiện của cạnh tranh hoàn hảo, d ể dảm bảo tối da
hoá lợi nhuận thì doanh nghiệp phải chọn dầu vào lao dộng thoả mãn
diều kiện:
a. M R l = M C l
b. M R l < M C l
c. M R l > M C l
,à MRl = W
114. Trong điều kiện của cạnh tranh hoàn hảo, d ể dảm bảo tối da
hoá lợi nhuận thì doanh nghiệp phải chọn dầu vào của vốn thoả mãn
điều kiện:
■ỹ . m r k = m c k = r
^ b. M R k < M C k
c. M R k > M C k
d. M R l = R
115. Trong thị trường lao dộng dộc quyền mua thì don giá tiền công sẽ:
a. Cao hơn đơn giá tiền công trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
ỊT). Thấp hơn đơn giá tiền công trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
c. Bằng với đcm giá tiền công trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
d. Không phải các điều kể trẽn
116. Đường cung của thị trường lao dộng đối với nh ữ n g người yếu
thê sẽ:
a. Có xu hướng thẳng đứng
b. Có xu hướng dốc lên
c. Có xu hướng cong về phía sau
d. Có xu hướng nằm ngang

330 Học viện Tài chính


Phán câu hỏi tràc nghiệm

117. N én kinh t ế được coi là dạt được hiệu quả Pareto nếu
a. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.
b. Tất cả máy móc được sử dụng hết công suất
c. Không ai có thể lợi hơn mà không làm cho người khác thiệt đi.
d. Đạt được một sự phân phối thu nhập hợp lý.
118. Vai trò của C hính p hủ trong nền kinh t ế gồm:
a. Tạo ra môi trường luật pháp cho các hoạt động kinh tế.
b. Xác định mức giá và mức tiền lương.
~ ':hi thị trường không đạt được hiệu quả kinh tế.

119. Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trường gồm:
a. Thiếu sự cạnh tranh cẩn thiết.
b. Ảnh hưởng của ngoại ứng.
* g tin.

120. Tiêm chủng dối với bệnh láy lan tạo ra:
Ngoại ứng tích cực.
b. Ngoại ứng tiôu cực.
c. Chi phí cho các cá nhân không tiêm chủng.
d. Tất cả các cáu trên.
121. H àng hoá công cộng
a. Là những hàng hoá khó có thể loại trừ một người nào đó ra khôi
việc tiêu dùng chúng.
b. Có thể được hường thụ bởi tất cả mọi người một khi chúng được
cung ứng.
c. Là dạng điển hình nhất của hàng hoá có ảnh hưởng ngoại ứng.
d. Tất cả các điều trên.
122. Đ ể giảm chất thải gây ô nhiễm Chính phủ có thể:
a. Trợ cấp cho việc sản xuấl các hàng hoá gây ô nhiễm.

Học viện Tài chính


11
_____________NHỮNG VẨN eẩ c g BÀN VỂ KINH TẺ HỌC vt Mỏ

b. Đánh thuế việc giảm ô nhiễm.


c. Trợ cấp cho việc giảm ô nhiẻm.
d. Tịch thu nhũng thiết bị sản xuất gây ô nhiễm.
123. Q uy dịnh của C hính phủ đối với các ngành dộc quyền có thể
gây ra sự thay đổi:
a. Giá và sản lượng.
b. Chi phí sản xuất.
c. Thế lực thị trường.
r ..
íd.iTất cả những điêu trên.
124. Khi Chính phủ dật giá p = M C dối với dộc quyền tự nhiên sẽ:
ị^ ậ. Loại bỏ được tác hại của độc quyền.
b. Làm cho doanh nghiệp không thu được lợi nhuận.
c. Đạt được công bằng xã hội.
d. Tấi cả các điều trôn.
125. Tăng chi tiêu C hính phủ cho trợ cấp x ã hội sẽ:
a. Làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra phía ngoài.
b. Đem lại một sự Ihay đổi trong quyết định sản xuái cho ai của xã hội.
c. Tao ra thâm hut ngân sách Nhà nước.

ong nền kinh tế phải gánh chịu.


b. Những chi phí không nằm trong chi phí tư nhân.
c. Những chi phí để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
d. Những chi phí nằm trong chi phí tư nhân.
127. H àng hoá nào sau đăy không phải là hàng hoá công cộng:
a. Quốc phòng
b. Không khí
c. Giáo dục
d. Chiếu sáng đô thị

332 Học viện Tài chính


Phán cau hói trac nghiêm

128. N hữ ng khoản nào dưới đây của chi tiêu ngân sách nhà nước
được coi là khoản thanh toán chuyển nhượng:
a. Trợ cấp thất nghiệp
Trợ cấp cho vùng bị bão lụt
Thanh toán chuyển giao cho ngân sách địa phương
Chi trả lãi trong và ngoài nước
129. M ột doanh nghiệp sản xuất một hàng hoá nhất dịnh có chi p hí
tư nhân không bằng chi p h í x ã hội. Đ ể tăng phúc lợi kinh tế thì Chính
phủ có thể:
a. Đánh thuế vào doanh nghiệp, nếu chi phí xã hội nhỏ hơn chi phí
tư nhân
b. Trợ cấp cho doanh nghiệp, nếu chi phí xã hội lớn hơn chi phí tư nhân
/ c. j3 án h thuế vào doanh nghiệp, nếu chi phí xã hội cao hơn chi phí
tư nPrâri'
d. Trợ cấp cho các doanh nghiệp khác trong ngành, nếu chi phí tư
nhân của doanh nghiệp thấp hơn chi phí xã hội.
130. K hông có tính cạnh tranh và không có tính loại trừ là đặc
trưng của:
a. Hàng hoá bình thường
b. Hàng hoá cấp thấp
c. Nguồn lực cộng đồng
! Hàng hoá công cộng
e. Độc quyền tự nhiên

CÂU TRẢ L Ờ I NGẮN

1. Nền kinh tế là gì?


2. Mô hình kinh tế có cần phải phản ánh một cách đầy đủ các nhân vật
tham gia vào nền kinh tế hay không?
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì?
4. Thị trường và cơ chế thị trường là gì?

Học viện Tàì chính 333


NHUNG

5. Một nền kinh tế thường hoạt động theo các cơ chế cơ bản nào?
6. Giải quyết ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế thông qua thị
trường được hiểu như thế nào?
7. Chi phí cơ hội là gì?
8. Hiệu quả kinh tế theo quan điểm của kinh tế học vi mô được hiểu
như Ihế nào?
9. Phân biệt sự khác nhau giữa thị trường và ngành?
10. Giả sử rằng chè và chanh là hai hàng hoá bổ trợ cho nhau. Cà phê
và chè là hai hàng hoá thay thế cho nhau.
a. Việc quy định mức giá trần đối với chè sẽ ảnh hưởng đến giá của
chanh như thế nào? Hãy giải thích và minh hoạ bằng hình vẽ.
b. Việc quy định mức giá trần đối với chè sẽ ảnh hưởng đến giá của cà
phê như thế nào? Hãy giải thích và minh hoạ bằng hình vẽ.
11. Đường cầu của một hàng hoá càng dốc so với đường cung cùa
hàng hoá đó thì phần thuế tính theo sản lượng mà người tiêu dùng phải chịu càng
nhiều. Hãy phân tích và minh hoạ bằng hình vẽ.
12. Tại sao chúng ta không sử dụng độ dốc của đường cầu để đo
lường độ nhạy cảm của cầu khi giá của hàng hoá thay đổi mà phải sử dụng
độ co giãn của cầu theo giá.
13. Điều gì sẽ xảy ra nếu Chính phủ đánh thuế nhập khẩu 500 $ cho
mỗi một chiếc xe Dream II nhập từ nước ngoài. Hãy chì ra ảnh hưởng của
thuế nhập khẩu này đối với thị trường xe máy Dream II được sản xuất ở
trong nước. Vẽ hình minh hoạ.
14. Đường cẩu giả định ràng: “lượng cầu của một hàng hoá chỉ phụ
thuộc vào giá của hàng hoá đó”. Bạn có đổng ý với nhận định này không?
Những yếu tố nào được giả định là giữ nguyên khi xác định đường cầu?
15. Nếu co giãn của cầu theo giá thay đổi dọc theo đường cầu, vì sao
chúng ta có thể nói rằng một đường cầu là co giãn, co giãn đơn vị hoặc ít co
giãn. Hãy giải thích.
16. Giá của máy tính có xu hướng giảm xuống mặc dù cầu về máy tính
tiếp tục tăng lên. Giải thích vì sao?
17. So sánh ảnh hường của cùng một mức thuế đơn vị đánh vào người
sản xuất và người tiêu dùng. Minh hoạ bằng đồ thị.

334 Học viện Tà» chính


j ị ĩ ' ^^^ữữifíK^ĨỈỊ^ỆỆ^/fậíỆịtdhtềặ^flỊÍỂỊ^^____ ___lJỊ

18. Phân tích tác động của giá sàn trong trường hợp Chính phủ không
mua số hàng hoá dư thừa và trường hợp Chính phủ bỏ tiền ra để mua toàn bộ
SỐ h à n g h o á d ư t h ừ a t r ê n th ị tr ư ờ n g . V ẽ h ì n h m i n h h o ạ .

19. Tóm tắt mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá, thay đổi giá cả
và thay đổi tổng doanh thu (tổng chi tiêu)
20. Hệ sô' co giãn là gì?
21. Thực chất của việc phân chia gánh nặng của thuê'?
22. Thay đổi đơn vị đo lường có ảnh hưởng gì đến kết quả khi tính hộ
số co giãn hay không?
23. Định nghĩa giá trần, giá sàn.
24. Phân biệt hàng hoá thông thường và hàng hoá thứ cấp.
25. Hãy định nghĩa vổ giá cân bằng?
26. Phân biệt hàng hoá thiết yếu và hàng hoá xa xỉ.
27. Hãy định nghĩa về hệ số co giãn chéo của cầu?
28. Phân biệt hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ sung
29. Lợi ích tiêu dùng phụ thuộc vào những nhân tố nào?
30. Lợi ích cận biên giảm dần sẽ làm cho tổng lợi ích thay đổi như thế
nào?
31. Tổng lợi ích sẽ đạt tối đa khi nào?
32. Tại sao đường bàng quan là một đường cong hướng bề lõm lên
trên?
33. Độ dốc của đường bàng quan do nhân lố nào quyết định?
34. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào những nhân tố nào?
35. Nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu là gì?
36. Khi thu nhập tăng người tiêu dùng sẽ thay đổi hành vi tiêu dùng
như thế nào?
37. Giá cả thay đổi có tác động đến sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của
người tiêu dùng không?
38. Ảnh hưởng thay thế là gì? Phàn biệt ảnh hưởng thay thế và ảnh
hường thu nhập.
NHỮNG VẤN Đẽ Cơ BÀN'

39. Sản lượng tăng thêm nhờ sử dụng thêm một đơn vị đầu vào gọi
là:..........
40. Quy luật năng suất cận biên giảm dần cho biết... sẽ giảm khi các
đầu vào tăng cùng tỷ lệ..........
41. Quá trình sản xuất mà doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi một số đầu
vào, còn các đẩu vào khác cố định gọi l ả ..........
42. Đường...... và đường......luôn gặp đường chi phí cận biên tại điểm tối
thiểu của chúng.
43. Trong ngắn hạn, đường.......... luôn là đường dốc xuống.
44. Sản xuất dài hạn là quá trình sản xuất mà trong đó DN........ thay
đổi........các đẩu vào.
45. Đ ư ờng.......... là đường bao của tất cả các đường chi phí bình quân
ngắn hạn
46. Đường LAC dốc xuống gắn với hiệu s u ấ t............ theo quy mô
47. Đường L A C .......... cho biết hiệu suất giảm theo quy mô
48. Thu nhập tăng thêm khi bán thêm một đơn vị sản lượng được gọi
là..........
49. Tổng doanh thu đạt tối đa k h i...........
50. Chênh lệch g iữ a ........... v à .............là lợi nhuận kế toán
51. Lợi nhuận kinh tế là khoản chênh lệch của doanh thu v à ..............
52. Lợi nhuận kinh tế khác lợi nhuận tính toán một khoản đúng bằng
c á c ...........
53. Đ ể ......doanh nghiệp phải chọn được mốc sản lượng tại MR = MC
54. Những đặc điểm nào là cẩn thiết để thị trường trở thành thị trường
hoàn toàn có sức cạnh tranh?
55. Tại sao đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh lại là một đường
nằm ngang?
56. Tại sao đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo lại trùng với đường cầu?
57. Tại sao doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lại không có sức mạnh
thị trường?

_ _ _ _ _ Học viện Tài chính V “


Phãn tiu bỏi tràc nghtệm

58. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lựa chọn đầu ra theo nguyên
tắc nào?
59. Tại sao sản lượng đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo không phải là mức sản lượng tại đó chi phí bình quân đạt tối
thiểu?
60. Tại sao mức sản lượng tối ưu được xác định theo nguyên tắc MR =
MC vẫn làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ?
61. Khi đường MC có dạng hình chữ u , đường MR là một đường
thẳng, sẽ tạo ra hai mức sản lượng thoả mãn điều kiện MR = MC, doanh
nghiệp chọn mức sản lượng nào?
62. Tại sao doanh nghiệp lại tiếp tục sản xuất khi AVCIIU[1 < p <
ATC_:
n1 min ?

63. Tại sao doanh nghiệp lại đóng cửa sản xuất khi p < AVCmln?
64. Hãy chứng tỏ đuờng MC là đường cung trong ngắn hạn của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tính từ A V C ^ trở lên?
65. Tại sao trong dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lại rời bỏ
ngành khi giá bán nhỏ hơn I , A T C J
66. Tại sao trong thời gian dài tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo đều có lợi nhuân kinh tế bằng 0 ?
67. Khi Chính phủ đánh thuế vào sản phẩm của doanh nghiệp cạnh
tranh thì sản lượng thay đổi như thế nào?
68. Tại sao trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo đường cung dài hạn
của ngành lại có thể dốc lên, nằm ngang hoặc dốc xuống?
69. Tại sao đường cầu của doanh nghiệp độc quyền bán lại dốc xuống?
70. Sản lượng, giá bán của doanh nghiệp độc quyền bán được xác định
như thế nào?
71. Quy tắc định giá được sử dụng khi nào? Nhân tô' nào quyết định
đến giá cả của nhà độc quyền bán?
72. Tại sao lại không xác định được đường cung trong độc quyền bán?
73. Tại sao thuế đánh vào sản lượng của nhà độc quyền bán lại làm
cho sản lượng của nhà độc quyển giảm xuống và giá bán lại tăng lên?
NHƯNG VẤN ĐỀ c ơ í

74. Tại sao doanh nghiệp độc quyền bán lại có sức mạnh thị trường?
Điều gì quyết định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp độc quyển bán?
75. Mất không từ sức mạnh độc quyén được minh hoạ như thế nào?
76. Tại sao để điều chỉnh độc quyền tự nhiên Chính phủ lại đặt p =
ATC trong khi các nhà độc quyền bán khác lại đặt p = MC?
77. Mục đích của chính sách phân biệt giá là gì? Có mấy loại phân
biệt giá?
78. Thế nào là phân biệt giá hoàn hảo? Đường cầu và đường doanh thu
cận biên trong trường hợp này có đặc điểm gì, giải thích?
79. Phân biệt giá theo khối lượng là gì? Phân biệt giá theo khối lượng
thường được áp dụng khi nào?
80. Cách xác định sản lượng, giá bán khi doanh nghiệp áp dụng chính
sách phân biệt giá theo đối tượng?
81. Khi nào thì doanh nghiệp có thể thực hiện chính sách phân biệt giá
theo thời điểm?
82. Giá cả hai phần được áp dụng như thế nào? Trong thực tế giá cả
hai phần được áp dụng trong những ngành nào?
83. Nhà độc quyền mua quyết định số lượng hàng hoá được mua như
thế nào?
84. Sức mạnh độc quyền mua do yếu tố nào quyết định? Tại sao độc
quyền mua lại gây mất không cho xã hội?
85. Những đặc điểm nào quyết định thị trường đó là thị trường cạnh
tranh có tính độc quyền?
86. Tại sao doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền vừa là người cạnh
tranh vừa là người độc quyền?
87. Đặc điểm của đường cầu và đường doanh thu cận biên của doanh
nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền?
88. Tại sao doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyển lại đặt giá cao
hơn chi phí cận biên?
89. Cân bằng trong cạnh tranh có tính độc quyền có gì giống và khác
với cân bằng trong trạnh tranh hoàn hảo?

338 Học viện Tài chính


90. Các doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền cũng có sức mạnh
độc quyển, nhưng tại sao Chính phủ lại không điểu tiết những doanh nghiệp
này?
91. Tại sao lại có sự phụ thuộc rất lớn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
độc quyén tập đoàn?
92. Cấu kết là gì? Tại sao các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn lại cấu
kết với nhau? Lợi ích của cấu kết là gì?
93. Cấu kết có bền vững hay không? Khi một doanh nghiệp vi phạm
thoả thuận chung thì sản lượng của doanh nghiệp đó được xác định như thế
nào?
94. Mô hình đường cầu gẫy khúc và giá cả kém linh hoạt minh hoạ
điều gì?
95. Tình thế lưỡng nan mà các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn gặp
phải được mô tả như thế nào?
96. Trong mô hình Coumot, sản lượng của doanh nghiệp được lựa
chọn như thế nào?
97. Tại sao người đưa ra mức sản lượng trước lại có lợi hơn người đưa
ra mức sản lượng sau?
98. Cầu về lao động khác biệt gì so với cầu về hàng hoá, dịch vụ thông
thường.
99. Khái niệm, công thức xác định doanh thu cận biên cúa lao động.
100. Khái niệm, công thức xác định chi phí cận biên của lao động.
101. Phân biệt đường cung về lao động đối với doanh nghiệp trong hai
trường hợp: doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường lao động; doanh nghiệp
độc quyền trên thị trường lao động.
102. Cầu về lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn trong các hình
thái thị trường đầu ra, đầu vào.
103. Trình bày sự thay đổi cầu về lao động của doanh nghiệp trong
ngắn hạn.
104. Phưtmg pháp xác định đường cẩu về lao động của ngành.
105. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cung về lao động của cá
nhân.
106. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh
nghiệp.
107. Khái niệm, công thức xác định giá trị hiện tại.
108. Khái niệm, công thức xác định giá trị hiện tại ròng.
109. Doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư khi nào.
110. Khái niệm, công thức xác định giá cho thuê tối thiểu.
111. Đặc điểm cơ bản của cung về đất đai.
112. Nêu điểu kiện hiệu quả trong sản xuất.
113. Nều điều kiện hiệu quả trong phân phối hàng hoá.
114. Nêu điểu kiện hiệu quả trong phân bổ các nguồn lực.
115. Phân tích tính hiệu quả cuả cạnh tranh.
116. Thế lực thị trường là gì, nó ảnh hưởng đến hoạt động của thị
trường như thế nào?
117. Trình bày tác động của ngoại ứng.
118. Định nghĩa, các đặc trưng, cách xác định đường cầu về hàng hoá
công cộng.
119. Thông tin không đầy đủ ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn của
người sản xuất, người tiêu dùng?
120. Trình bày chức năng kinh tế của Chính phủ.
121. Nêu các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ.
122. Nêu các phương pháp điều tiết của Chính phủ.

340 Học viện Tài Chính


ĐÁP ÁN: CÂU HỎI ĐÚNG,SAI

l.s 32.Đ 63.Đ 94. s


2.Đ 33.Đ 64.s 95.Đ
3.S 34.Đ 65.s 96.S
4.Đ 35.Đ 66. s 97.Đ
5.Đ 36.S 67.s 98.s
6.Đ 37.s 68.Đ 99.Đ
7.S 38.s 69.S 100.S
8.Đ 39.S 70.Đ 101.Đ
9.Đ 40.Đ 71.s 102.S
10.S 41.s 72.Đ 103.s
ll.s 42.s 73.Đ 1 0 4 .S
12.Đ 43.s 74.Đ 105.s
13.Đ 44.s 75.s 106.S
14.Đ 45.Đ 76.Đ 107.s
15.Đ 46.Đ 77.Đ 108.s
16.Đ 47.s 78.Đ 109.s
17.Đ 48.Đ 79.Đ 110.S
18.S 49.Đ 80.Đ lll.s
19.s 50.s 81.S 112.Đ
20.S 51.Đ 82. Đ 113.S
21.s 52.s 83.Đ 114.Đ
22.0 53.s 84.Đ 115.s
23.s 54.S 85.Đ 116.Đ
24.S 55.s 86.S 117.s
25. Đ 56.S 87.Đ 118.s
26.S 57.s 88.Đ 119.Đ
27.s 58.s 89.Đ 120.s
28.s 59.s 90.Đ 121.Đ
29.s 60. Đ 91.s 122.s
30. s 61.s 92.s 123.s
31.Đ 62.s 93.s 124.S

Học viện Tài chính IIP


ĐÁP ÁN CÂU HỎI LỰA CHỌN

l.e 34.a 67.e 97.C


2.d 35.C 68.b 98.b
3.d 36.a 69.e 99.e
4.b 37.a 70.C lOO.e
5.a 38.d 71.C 101.b
6.f 39.d 72.b 102.C
7.C 40.d 73.1.a 103.C
8.C 41.c 73.2.d 104.C
9.d 42.b 73.3.b 105.b
lO.b 43. c 73.4.C 106.b
l l .e 44.C 74.d 107.c
12.b 45.b 75.C 108.c
13.b 46.C 76.a 109.C
14 d 47.d 77.a lio .d
15.d 48.b 78.b lll.b
16.d 49.C 79.a 112.d
17.d 50.a 80.(1 113.d
18.a 51.a 81.a 114.a
19.c 52.e 82.b 115.b
20e 53.a 83.a 116.b
21.a 54.e 84.c 117.C
22.e 55.b 85.c 118.d
23.b 56.a 86.a 119.d
24.b 57.e 87.b 120. a
25.b 58.b 88.c 121.d
26e 59.C 89.d 122.C
27.a 60.d 90.C 123.d
28.b 61 .d 91.e 124.a
29.b 62.a 92.b 125.d
30.d 63.a 93.c 126.a
31.b 64.c 94.d 127.b
32.c 65.d 95.d 128.c
33.b 66.C 96.e 129.C
130.d
ĐÁP ÁN CÂU TRẢ LỜI NGẮN

1. Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho
các mục tiêu cạnh tranh.
2. Có lẽ không cẩn thiết để hiểu khái quát về cách thức tổ chức của
nền kinh tế. Nhờ tính đơn giản này của nó, mà chúng ta có thể nhớ biểu đồ
về vòng chu chuyển này khi tư duy về cách thức gắn kết các bộ phân của nẻn
kinh tế với nhau.
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất -P P F , mô tả mức sản xuất tối đa
mà một nền kinh tế có thể đạt được với sô' lượng đầu vào và công nghệ sẵn
có. Nó cho biết các khả năng khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn.
4. Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán một thứ
hàng hoá hoặc dịch vụ tương tác với nhau để xác định giá cả và số lượng.
Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó người tiêu
dùng và người sản xuất tác động lẫn nhau qua thị trường để đồng thời giải
quyết ba vấn đ ềc ái gì,như thế nào và cho ai.
5. Cơ chế kinh tế là cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ
bản: cái gì, như thế nào và cho ai.
Có ba loại cơ c h ế cơ bản gồm:
(1). Cơ chế mệnh lệnh (cơ chế kế hoạch hoá tập trung), theo cơ chế
này, ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế do Nhà nước quyết định.
(2). Cơ chế thị trường: Tác động qua lại của người sản xuất và người
tiêu dùng, ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế do thị trường quyết định,
nghĩa là do cung cầu quyết định.
(3). Cơ chế hỗn hợp: sự kết hợp tổn tại đổng thời của các cơ chế mệnh
lệnh và thị trường để giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản.
6. Cân bằng giữa cung và cầu trong từng thị trường riêng lẻ, nển kinh
tế thị trường đồng thời giải quyết ba vấn đẻ kinh tế cơ bản: cái gì, như thế
nào và cho ai.
( 1) Hàng hoá hoặc dịch vụ gì sẽ sản xuất được xác định thông qua lá
phiếu bằng tiền của người tiêu dùng.

Học viện Tà» Chính 343


(2) Các hàng hoá được sản xuất nha thế nào được xác định bằng sự
cạnh tranh giữa các nhà sản xuất. Cách tốt nhấl để các nhà sản xuất giữ mức
giá cạnh iranh và tối đa hoá lợi nhuận là giảm chi phí sản xuất nhờ áp dụng
các phương pháp sản xuất hiệu quả nhất.
(3) Hàng hoá sản xuất cho ai. Ai là người tiêu dùng và tiêu dùng bao
nhiêu, phụ thuộc rất lớn vào cung - cầu các yếu tố sản xuất trên thị trường.
Việc phân phối thu nhập giữa các cá nhân được xác định bằng lượng yếu tố
sở hữu và giá cả các yêú tố đó. Khi cộng tất cả các khoản thu nhập cá nhân
lại, chúng ta có được mức thu nhập thị trường của mọi nguời.
7. Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một
sự lựa chọn về kinh tế.
8. Một sô' vấn đê hiệu quả theo quan điểm của kinh t ế học vi mô là:
(1) Tất cả những quyít định sản xuất cái gì trên đường giới hạn khả
năng sản xuất là có hiệu quả vì nó tận dụng hết nguồn lực.
(2) Số lượng hàng hoá đạt trên đường PPF càng ở xa gốc toạ độ thì
càng có hiệu quả.
(3) Sự thoả mãn tối da về mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá
theo nhu cẩu thị trường trong giới hạn của đường PPF cho ta đạt được hiệu
quả kinh tế cao nhất.
(4) Kết quả trên một đơn vị chi phí càng lớn hoặc chi phí trôn một
đơn vị kết quả càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao.
I liệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế
của các doanh nghiệp.
9. Một thị trường có thể có nhiều ngành cùng tham gia
10 a: Việc quy định mức giá trần đối với chè sẽ làm giảm giá và sản
lượng chanh trên thị trường.
b. Việc quy định mức giá trần đối với chè sẽ làm tăng giá và sản
lượng cà phê trôn thị trường.
11. Đường cầu càng dốc có nghĩa là cẩu càng ít co giãn so với cung.
Gánh nặng thuế chủ yếu sẽ rơi vào bên thị trường nào kém co giãn hơn (cầu)
vì phía thị trường đó sẽ ít phản ứng hơn với sự thay đổi của giá
12. Độ dốc của đường cẩu chỉ cho biết sự thay đổi về số tuyệt đối. Nó
không cho biết sự thay đổi về tỷ lệ %. Sự thay đổi về sô' tuyệt đối có ít ý

344 Học viện Tạt chính


nghĩa hơn so với sự thay đổi về tỷ lệ %. Vì vậy dùng đô co giãn của cầu theo
giá tốt hơn dùng độ dốc của đường cầu.
13. Đánh thuế nhập khẩu 500 $ cho mỗi một chiếc xe Dream II của
nước ngoài sẽ làm cho đường cung vé loại xe này dịch chuyển lên trên một
khoảng đúng bằng khoản thuế nhập khẩu. Giá xe máy Dream II nhập khấu
sẽ tăng lên. Dẫn đến cầu về xe máy Dream II sản xuất ở trong nước sẽ tãng
lên. Giá và sản lượng xe máy Dream II sản xuất ở trong nước tâng, người sản
xuất trong nước sẽ được hưởng lợi từ chính sách thuế nhập khẩu.
14. Đồng ý với nhận định trên. Có rất nhiều yếu tố làm thay đổi lượng
cầu của một hàng hoá. Để thấy dược giá cả ảnh hưởng đến số lượng hàng
h o á^êu cầu như thế nào, cần cố định các yếu lố khác. Đó là thu nhập của
người tiêu dùng, thị hiếu cúa người tiêu dùng, giá các hàng hoá liên quan,
chính sách của Chính phủ, số lượng người tiêu dùng, các kỳ vọng...
15. Một đường cầu là co giãn, co giãn đơn vị hoặc ít co giãn. Độ co
giãn của cầu theo giá được xác định bằng công thức: Ep = (AQ/ AP). P/Q.
Do đó
Ep = (1/ độ dốc của đường cầu). P/Q.
Độ dốc của đường cầu không Ihay đổi theo vị trí của các điểm trôn
đường cầu còn P/Q lại thay đổi tuỳ theo vị trí của các điểm trên đường cầu.
Các đường cầu khác nhau sẽ khác nhau về độ dốc. Nếu đường cầu càng (lốc
thì độ dốc của đường cầu càng lớn và (1/ độ đốc của đường cẩu) càng nhỏ.
Vì vậy, đường cầu đó càng ít co giãn và ngược lại.
16. Do tiến bộ công nghệ đã làm cho cung về máy tính lãng lên, đường
cung về máy tính dịch chuyển sang bên phải. Cả cung và cẩu về máy tính đều
tăng, nhưng cung tãng nhanh hơn cầu, đẫn đến giá máy tính giảm xuống.
17. Khác nhau: Sự dịch chuyển của đường cung, đường cầu và sự thay
dổi của mức giá cân bằng trên thị trường
Giống nhau:
Mức thay đổi giá của người sản xuất, người tiêu dùng.
Thặng dư sản xuất, ihặng dư tiôu dùng
Tổng phúc lợi xã hội
Khoản mất không
18. Trường hợp Chính phủ không mua sô' hàng hoá dư thừa: chỉ ra
thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, mất không của xã hội.

Học viện Tài chính 345


NHỪNG VẤN DỂ Cơ BẦN VỂ KINH TÊ' HỌC vt MÔ

Trường hợp Chính phủ mua toàn bộ số hàng hoá dư thừa: chi ra thặng
dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, chi phí của Chính phủ, mất không của xã
hội (Lập bảng phân tích)
19. Cầu tương đối co giãn dẫn đến tổng doanh thu tăng khi giá giảm và
ngược lại. Cầu ít co giãn dẫn đến tổng doanh thu tăng khi giá tăng và ngược
lại. Cẩu co giãn đơn vị dẫn đến tổng doanh thu không đổi khi giá thay đổi.
20. Hệ số co giãn là một công cụ phản ánh mức độ phản ánh của người
mua và người bán trước những thay đổi của thị trường.
21. Xuất phát lừ bản chất cùa hệ số co giãn, nó phản ánh sự sẵn sàng
rời bỏ thị truờng của người mua và người bán khi điều kiện thị trường trở
nôn không thuận lợi. Nếu cầu ít co giãn hàm ỷ người mua không có phương
án tốt hơn đ ể thay th ế cho việc tiêu dùng hàng hoá này. Nếu cung ít co giãn
hàm ỷ người bán không có phương án tốt hơn d ể thay th ế cho việc sản xuất
hàng hoá này. Khi thị trường bị đánh thuế, thì bên phía thị trường nào có ít
sự lựa chọn hơn sẽ khó rời bỏ thị trường và do đó phải gánh chịu phần thuế
nhiều hơn.
22. Không, vì hệ số co giãn sử dụng phần trăm thay đổi trong giá và
cầu chứ không phải là sự thay đổi bằng số tuyệt đối.
23. Giá trẫn là mức giá cho phép tối đa của một hàng hoá hoặc dịch
vụ. Giá sàn là mức giá cho phép tổi thiểu của một hàng hoá hoặc dịch vụ.
24. Hàng hoá thông thường là hàng hoá mà cẩu đối với nó tăng khi thu
nhập tăng.
Hàng hoá thứ cấp là hàng hoá mà cầu của nó giảm khi thu nhập tăng.
25. Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
26. Hàng hoá thiết yếu là hàng hoá có độ co giãn của cầu theo thu
nhập < 1. Trong khi dó hàng hoá xa xỉ lại là hàng hoá có độ co giãn của cầu
theo thu nhập > 1.
27. Hệ số co giãn của cầu theo giá của hàng hoá khác hay nói khác hệ
số co giãn chéo của cẩu là: phẩn trăm thay đổi của lượng cầu của một hàng
hoá hoặc dịch vụ này trên phần trăm thay đổi của giá cả hàng hoá khác.
28. Ilàng hoá thay thế là hàng hoá có độ co giãn của cầu theo giá cả
hàng hoá khác > 0, nói cách khác là hàng hoá có thể sử dụng để thay thê' cho
hàng hoá khác.

346 Học viện Tài chính


Hàng hoá bổ sung là hàng hoá có độ co giãn của cầu theo giá hàng hoá
khác < 0, nói cách khác: là hàng hoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá
khác.
29. Lợi ích tiêu dùng phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản sau: Sở thích
thị hiếu, mức độ tiêu dùng, hoàn cảnh tiêu dùng.
30. Tổng lợi ích tăng với tốc độ chậm dần.
31. TUmax khi MU = 0.
32. Do quy luật MU giảm dần.
33. Do nhân tố chủ quan: Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng quyết
định.
34. Do nhân tố khách quan: Giá cả hàng hoá quyết định.
35. Lợi ích cận biên trên một đổng giá cả của các hàng hoá phải
ngang nhau.
36. Thu nhập tâng trong điểu kiện giá cả hàng hoá không tãng sẽ làm
cho đường ngân sách dịch chuyển song song ra phía ngoài, điểm lựa chọn tiêu
dùng tối ưu thay đổi, lượng tiêu dùng các hàng hoá có thể tăng hoặc giảm tuỳ
thuộc vào hàng hoá đó là hàng thông thường, cao cấp hay hàng thứ cấp.
37. Giá cả thay đổi chắc chắn sẽ tác động làm thay đổi hành vi lựa
chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng vì lúc đó vị trí đường ngân sách sẽ
thay đổi. Lượng tiêu dùng các hàng hoá tãng hay giảm tuỳ thuộc vào độ lớn
và chiều hướng của ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập do sự thay
đổi giá gây ra.

38. Ảnh hưởng thay thế là tác động của sự thay đổi giá cả hàng hoá
tiêu dùng đến hành vi của người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng phải
thay thế trong tiêu dùng theo xu hướng hàng hoá nào rẻ hơn một cách tương
đối sẽ được tiêu dùng nhiều hơn thay thế cho hàng hoá đắt hơn sao cho
không làm thay đổi lợi ích của người tiêu dùng.
Còn ảnh hưởng thu nhập là tác động của sự thay đổi giá cả hàng hoá
ticu dùng, làm thay đổi sức mua của người tiêu dùng do đó hành vi tiêu đùng
thay đổi. Trong trường hợp này lợi ích mà người tiêu dùng đạt được cũng sẽ
thay đổi.
39. Sản phẩm cận biên - MP
40. Sản phẩm cận biên/ nãng suất cận biên

Học vỉệrvTàt chính 347


NHŨING v ẩ n PgcOBẢNVẩ KINH; TẺ'HỌC VI Mủ

41. Ngắn hạn


42. Chi phí bình quân và chi phí biến đổi bình quàn
43. Chi phí cố định bình quân
44. Tất cả
45. Chi phí bình quân dài hạn
46. Tăng
47. Dốc lên
48. Doanh thu cận biên/doanh thu biên
49. Doanh thu cận biên = 0
50. Tổng doanh thu và chi phí kế toán
51. Chi phí kinh tế
52. Chi phí cơ hội
53. Tối đa hoá lợi nhuận
54. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
- Có rất nhiều ngưòi mua và rất nhiều người bán trên thị trường
- Sản phẩm là đồng nhất
- Thông tin đầy đủ
- Không có trở ngại đối với việc ra nhập hay rút lui khỏi thị trường
55. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là một đường
nằm ngang song song với trục hoành là do thị trường này có rất nhiều doanh
nghiệp tham gia cung ứng một loại sản phẩm đồng nhất, nên mỗi một doanh
nghiệp chỉ cung ứng một mức sản lượng rất nhỏ so với tổng lượng cung trên
thị trường, dẫn đến doanh nghiệp không có khả năng chi phối đến giá cả
hàng hoá. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá, doanh nghiệp có Ihể tăng
giảm sản lượng bán ra mà không làm thay đổi giá bán.
56. Đường doanh thu cận bicn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trùng với đường cầu: Do doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tăng sản lượng
bán ra không làm Ihay đổi giá bán, nên doanh thu tăng ihêm khi tăng thêm
mộl đưn vị sán lượng bán ra chính bằng giá bán hay : MR = T R ’(Q= p
57. Sức mạnh thị trường là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên.
Do doanh nghiệp c c IIII lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc : MR = MC
mà MR = p nên p = MC

348 Học viện Tài chính


58. Đổ tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp c c HH sẽ chọn mức sản
lượng tối ưu tại đó: MR = MC
Doanh nghiệp CCHH đứng trước đường cẩu nằm ngang, do dó đường
doanh thu cận biên trùng với đường cẩu : MR = p
Do vậy doanh nghiệp CCHH sẽ chọn mức sản lượng tối ưu tại đó giá
bán bằng chi phí cận biên : MC = p.
59. Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp CCHH không phải là mức sản
lượng mà tại đó có chi phí bình quân đạt tối thiểu vì mục tiêu của doanh
nghiệp là tối đa tổng lợi nhuận chứ không phải tối da lợi nhuận đơn vị. Tổng
lợi nhuận đạt tối da khi : MR = MC
60. Mức sản lượng được xác định theo nguyên tắc: MR = MC vẫn có
thể làm cho doanh nghiệp thua lỗ, dó mới chỉ là điều kiện cần để hàm tổng
lợi nhuận đạt cực đại hoặc cực tiểu, để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận thì
doanh nghiệp cần phải có điều kiện đủ: p > ATC.
61. Mức sản lượng mà DN sẽ lựa chọn là mức sản lượng lớn hơn, ờ
trước mức sản lượng này đường chi phí cận biên nằm dưới đường doanh thu
cận biên, qua mức sản lượng này đường chi phí cận biên nằm trên đường
doanh thu cận biên.
62. Doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất khi bị thua lỗ nhưng giá bán
trong khoảng từ AVC roú, đến ATCIIÚn vì ở khoảng giá này doanh nghiệp vẫn
có thể bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi, ngoài ra còn một phần để bù
đắp chi phí cố định, làm cho phẩn lỗ nhỏ hơn chi phí cố định, doanh nghiệp
có lợi hơn là đóng cửa, lúc đó phần lỗ đúng bằng chi phí cố định.
63. Doanh nghiệp đóng cửa khi p < AVC,llin vì nếu tiếp tục sản xuất
DN sẽ không bù đắp được chi phí biến đổi, nên phần lỗ sẽ lớn hơn chi phí cố
định, trong khi nếu đóng cửa thì lỗ chỉ bằng chi phí cố định.
64. Là đường biểu điền mức sản lượng mà doanh nghiệp sẵn sàng
cung ứng ờ mỗi mức giá. Doanh nghiệp CCHII sẽ chọn sản lượng cung ứng
theo nguycn tắc: P=MC. Khi giá bán thay đổi sản lượng cung ứng của doanh
nghiệp cũng Ihay đổi theo và chạy trên đường chi phí cận biên, doanh nghiệp
sẽ đóng cửa sản xuất khi giá bán nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân tối
thiểu. Vậy đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp CCHH trùng với đường
mc tính từ điểm AVCNnN trở lên.

Học viện Tài Chính 349


NHỮNG VẤN ĐẼ CO BAN VÊ KINH TẼ HỌC VI Mỏ

65. Trong dài hạn doanh nghiệp đổng cửa có nghĩa là rời bỏ ngành.
Nếu rời bỏ ngành doanh nghiệp sẽ mất toàn bộ doanh thu từ việc bán sản
phẩm, nhưng giờ đây doanh nghiệp không phải trả chi phí cố định như trong
thời kỳ ngắn hạn. Do đó doanh nghiệp sẽ rời ngành khi giá cả không bù đắp
được chi phí bình quân dài hạn LATC^,,.
66. Điều này có thể giải thích bằng cách phân biệt lợi nhuận kinh tế và
lợi nhuận kế toán. Lợi nhuận kinh tế bằng không nhưng lợi nhuân kế toán
vẫn có thể dương vì lợi nhuận kế toán còn tính đến cả chi phí cơ hội ẩn.
67. Khi đánh thuế vào từng đơn vị sản xuất đẩu ra, đường MC của
doanh nghiệp tăng từ MC lên MC, : MC, = MC + t. sắc thuế này cũng làm
cho đường AVC tăng thêm một khoản t. Vậy thuế đánh vào từng đơn vị đầu
ra sẽ làm cho doanh nghiệp giảm bớt sản lượng sản xuất ra.
68. Trong dài hạn việc gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới có
thể sẽ làm cho giá cả các đầu vào tăng, giảm hoặc không đổi, điểu này ảnh
hưởng đến các đường chi phí và ảnh hưởng đến hình dạng của đường cung
trong dài hạn.
69. Trong độc quyền bán, chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung ứng
hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trường, nhu cầu của thị trường cũng chính là
nhu cầu của doanh nghiệp nên đường cầu của doanh nghiệp độc quyền bán
chính là đường cầu của thị trường. Đường cầu của doanh nghiệp là một
đường dốc xuống phía dưới, hay khi doanh nghiệp tăng hàng hoá bán ra sẽ
làm cho giá bán giảm xuống.
70. Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyển bán sẽ lựa chọn
mức sản lượng tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.
71. Các doanh nghiệp có thể vận dụng quy tắc định giá trong trường
hợp không xác định được đường cầu thị trường, vì khi đó không xác định
được đường doanh thu cận biên. Giá được xác định theo công thức: p =
MC/(1+1/Ed).
Công thức này cho thấy giá cả phụ thuộc vào đô co giãn của cẩu theo
giá. Cầu càng co giãn, giá cả càng gần với chi phí cận biên càng không có
lợi cho nhà độc quyền và ngược lại.
72. Không có đường cung trong độc quyén bán vì trong độc quyền bán
không có quan hệ 1:1 giữa giá và sản lượng mà doanh nghiệp độc quyén
cung ứng. Vì quyết định đầu ra của doanh nghiệp độc quyền bán không chỉ
phụ thuộc vào MC mà còn phụ thuộc vào hình dáng cùa đường cầu. Nên kết
quả là khi đường cẩu dịch chuyển có thể dẫn tới sự thay đổi giá mà không
thay đổi lượng hoặc chỉ thay đổi sản lượng mà không thay đổi giá.
73. Khi Chính phủ đánh một mức thuế là t trên một đơn vị sản phẩm
của nhà độc quyển. Khi đó MC sẽ tăng đúng băng t. Nếu MC ban đầu của
doanh nghiệp thì giờ đây quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp được
xác định bằng : MR = MC +t
Đường MC khi có thuế dịch lên trên làm cho mức sản lượng khi có
thuế thấp hơn mức sản lượng khi chưa có thuế và giá bán khi có thuế cao
hơn giá khi chưa có thuế.
74. Sức mạnh độc quyển bán là khả năng định giá cao hơn MC, doanh
nghiệp độc quyền bán xác định sản lượng theo nguyên tắc: MR=MC mà MR
<p nên p > MC.
Sức mạnh độc quyén được đo bằng số chỉ Lemer:
L = (P -M C )/P ( OOLOl)

Chỉ số L cũng có thể biểu thị bằng hệ sô' co giãn của cầu đối với doanh
nghiệp:
L = -1/E d
Từ công thức trên cho thấy khi cầu càng co giãn thì sức mạnh độc
quyền càng nhỏ và ngược lại. Vì vậy yếu tố quyết định sức mạnh độc quyền
bán là hệ số co giãn của cầu của doanh nghiệp.
75. Khi so sánh một ngành cạnh tranh hoàn hảo với một ngành độc
quyền, với điều kiện hai ngành có cùng đường cầu và đường chi phí giống
nhau ta nhận thấy độc quyền có mức sản lượng thấp hơn và giá bán cao hơn
ngành sản xuất cạnh tranh. Hình trang bên cho thấy trong ngành cạnh tranh
cac doanh nghiệp đặt giá hàng hoá bằng MC, mức sản lượng là Qc và giá
bán là pc. Nhưng nhà độc quyển lại đặt MR = MC, mức sản lượng là Q* và
giá bán là p*. Nếu so sánh thặng dư tiêu dùng cộng thặng dư sản xuất trong
hai ngành, thì ta thấy độc quyền sẽ làm giảm bớt một phần thặng dư, đó là
phần gạch chéo, ta gọi đó là phần mất không của xã hội : DWL - là cái giá
mà xã hội phải trả cho nhà độc quyền.
76. Đối với doanh nghiệp độc quyền tự nhiên, đường MC luôn luôn
thấp hơn đường ATC ở mỗi mức sản lượng. Việc quy định giá bán = MC sẽ
làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ. Do đó mức giá trần quy định cho nhà độc
quyền tự nhiên phải đặl tại điểm p = ATC.
77. Mục đích của phân biệt giá là để chiếm doạt thặng dư tiêu dùng
của người tiêu dùng chuyển sang cho người sản xuất, từ đó làm tăng thêm
lợi nhuận của nhà sản xuất độc quyển.
78. Phân biệt giá hoàn hảo là chiến lược mà doanh nghiệp độc quyền
bán áp đặt cho mỗi khách hàng một giá tối đa mà khách hàng đó có thể sẵn
sàng trả cho mỗi đơn vị mua
Khi Ihực hiện phân biệt giá cấp 1 tính mức giá khác nhau cho từng đơn
vị hàng hoá bán ra, giảm giá trong trường hợp nấy không làm giảm doanh
thu từ các sản phẩm được bán ra trước đó, do đó đường cẩu chính là đường
doanh thu cận biên irong phán biệt giá cấp 1.
79. Phân biệt giá theo khối lượng là trường hợp doanh nghiệp đặt các
mức giá khác nhau cho các khối lượng khác nhau của cùng một hàng hoá
hoặc dịch vụ.
Phân biệt giá cấp 2 thường được áp dụng cho doanh nghiệp độc quyền
được hưởng tính kinh tế nhờ quy mô. Việc giảm giá cho khách khối lượng
tiêu dùng lớn hơn sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sàn xuất.
80. Phân biệt giá theo dối tượng là phân biệt giá cấp 3, đây là ihù pháp
doanh nghiệp chia khách hàng thành nhiều nhóm khác nhau, ấn định cho
mỗi một mức giá phù hợp với nguyên tắc MR của mỗi nhóm phái bàng MC.
Giả sử trên thị trường có hai nhóm người tiêu dùng, D, là đường cầu
của nhóm người tiêu dùng thứ nhất, D2 là đường cầu của nhóm người tiêu
dùng thứ hai. Tổng số sản lượng được sản xuất là Q t = Qi+ Q2 được tìm ra
bằng cách tổng hợp các đường doanh thu cận biên MR.! và MR2 theo chiẻu
ngang để có đường MRXvà tìm giao điểm của MRT với MC. Mức sản lượng
Q,và Q2 được xác định sao cho MR, = MR2= MC.
81. Phân biệt giá theo thời điểm được áp dụng đối với một số hàng hoá
hoặc dịch vụ có nhu cầu lên cao ở các thời điểm khác nhau. Chi phí cận biên
cùng cao hơn trong những thời gian cao điểm vì khả năng là có hạn. Do đó
doanh nghiệp độc quyền bán sẽ ấn định giá cao hơn trong thời gian cao
điểm.
82. Giá cả hai phần là trường hợp nhà độc quyền đòi người tiêu dùng
phải trả trước một lệ phí để có quyền mua sản phẩm. Sau đó người mua phải
trả chi phí bổ sung cho mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng.
Để chiếm đoạt thặng dư tiêu dùng doanh nghiệp sẽ đặt lệ phí (ta gọi là
T*) bằng toàn bộ thặng dư tiêu dùng và chi phí bổ sung (ta gọi là giá p*)
bằng chi phí cận biên.
Giá cả hai phần được áp dụng trong một số ngành như: điện thoại,
n ư ớ c,...
83. Do chỉ có một người mua duy nhất nên đường cầu của nhà độc
quyền mua chính là đường cẩu của thị trường, hay đường cẩu trùng với
đường giá trị cận biên của doanh nghiệp ( D = MV) Cũng giống như người
tiêu dùng, nhà độc quyền mua sẽ mua số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ cho
đến khi đơn vị sản lượng cuối cùng đem lại giá trị cận biên bằng với chi tiêu
cận biền để trả cho đơn vị mua cuối cùng này, nghĩa là: MV = ME.
Hay giá trị ròng của việc mua hàng được xác định theo công thức:
NB = TV - TE
Trong đó: TV là tổng giá trị thu được đối với người mua, TE là tổng
chi tiêu.
Lợi ích ròng được tối đa hoá khi NB’ = 0
Nghĩa là : MV = ME
84. Sức mạnh độc quyền mua được đo bằng chỉ số Lemer:
L = (MV - P)/P hay L = 1/ES
Sức mạnh độc quyền mua phụ thuộc vào độ co giãn của cung theo giá.
Nếu cung co giãn nhiều thì sức mạnh độc quyền mua càng nhò và ngược lại.
Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyển mua:
Một thị trường có sức mạnh cạnh tranh thì giá cả và giá trị cân biên
bằng nhau. Sản lượng và giá bán trong điều kiện cạnh tranh là Qc và p c. Độc
quyền mua làm cho sản lượng và giá bán thấp hơn trong điểu kiện cạnh
tranh. Độc quyền mua làm giảm thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng,
điều đó làm giảm tổng thặng dư của toàn xã hội, tạo ra mất không (DWL).

85. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh có tính độc quyén:
- Có nhiều người mua và nhiều người bán
- Sản phẩm có sự phân biệt
- Có sự tự do gia nhập hoặc rút khỏi thị trường.
86. Các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền là người cạnh tranh, do
các doanh nghiệp bán sản phẩm được phân hoá nhưng có thể thay thê' nhau
một cách cao độ chứ không hoàn toàn thay thế cho nhau. Nên người mua có
thể dùng sản phẩm của người bán này thay thế cho sản phẩm của người bán
khác.
Các doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền đổng thời là người độc
quyển vì tuy doanh nghiệp là người chấp nhận giá chung của thị trường,
nhưng doanh nghiệp cũng có quyển chi phối đến giá cả của riêng minh. Do
đó thị trường hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá chênh lệch nhau
không lớn.

354 H ọ c viện T ài ch ín h
87. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp cạnh
tranh độc quyén:
Mỗi doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền sản xuất ra một loại
sản phẩm khác biệt. Nếu doanh nghiệp tăng giá sẽ làm mất đi một phần
khách hàng nhưng không phải toàn bộ và ngược lại. Nếu doanh nghiệp giảm
giá sẽ thu hút được thêm khách hàng của các đối thủ. Nên đường cầu của
doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền là đường nghiềng xuống dưới về
phía phải, giống như đường cẩu của doanh nghiệp độc quyển và đường
doanh thu cân biên cũng dốc xuống và nằm dưới đường cẩu, hay MR < p.
88. Mức sản lượng tối ưu Q* của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyển
được xác định theo nguyên tắc: MR = MC
Do doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá bán, nên doanh nghiệp cạnh
tranh có tính độc quyền cũng đặt giá cao hơn chi phí cận biên giống như
doanh nghiệp độc quyền.
89. Khi so sánh trạng thái cân bằng dài hạn trong cạnh tranh có tính
độc quyền với CCHH ta thấy có điểm giống và khác:
Giống nhau: Các doanh nghiệp đều không có lợi nhuận kinh tế. Đồng
thời không có động lực đối với gia nhập hoặc rút khỏi thị trường.
Khác nhau: trạng thái cân bằng dài hạn của DN CCHH đạt được tại
điểm: I A T C m]n và p = LMC, do đó đảm bảo tối đa hiệu quả cho xã hội. Còn
doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền điểm cân bằng dài hạn nằm ờ
phía bên trái chi phí LATCMIN và tại đó P>LMC, do đó hiệu qủa xã hội bị
giảm, ở đây doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyển chưa hoạt động hết
công suất, tức chưa tận dụng hết tính kinh tế nhờ quy mô.
90. Chính phủ không cần điều tiết cạnh tranh có tính độc quyển. Vì cái
lợi quan trọng nhất m à thị trường này đem lại là sự đa dạng hoá sản xuất sản
phẩm lớn hơn sự vô hiệu quả do đường cầu nghiêng xuống gây ra.
91. Có sự phụ thuộc rất lớn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong thị
trường độc quyền tập đoàn, hay mỗi doanh nghiệp trong thị trường này khi
đưa ra quyết định cho mình đều phải cân nhắc đến phản ứng của các doanh
nghiệp đối thủ. Đó là do sô' lương người bán tham gia thị trường tương đối ít,
do vậy mỗi người bán sẽ cung ứng một mức sản lượng rất lớn so với tổng
lượng cung của thị trường. Việc một doanh nghiệp thay đổi sản lượng hay
giá cả sẽ ảnh hưởng ngay lập tức đến các doanh nghiệp khác.
92. Cấu kết là một thoả thuận công khai hoặc ngẫm ngẩm giữa các
doanh nghiệp hiện hành nhằm tránh cạnh tranh với nhau.
Các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn sẽ tối đa hoá lợi nhuận chung
nếu chúng ứng 'xử như một nhà độc quyền có nhiểu chi nhánh nhò. Hay các
doanh nghiệp trong ngành cấu kết với nhau để cư xử như thể họ là một nhà
độc quyền, để tổng lợi nhuận của ngành được tối đa hoá.
93. Cấu kết thường không bền vững, vì lừa gạt tăng sản lượng và sẽ
làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp vi phạm thoả
thuận chung thì sản lượng của doanh nghiệp đó được xác định bằng cách lấy
đường cầu của thị trường trừ đi sản lượng của doanh nghiệp bị lừa gạt, từ đó
xác định được doanh thu cận biên và sản lượng.
94. Đường cầu gẫy khúc giải thích về sự phụ thuộc rất lớn lẫn nhau
của các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn và giá cả kém linh hoạt.
95. Nếu không câu kết các doanh nghiệp độc quyền tập đoàn để roi
vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, tăng giá thì các doanh nghiệp đối thủ sẽ
không tăng giá, dẫn đến mất thị phẩn. Giảm giá thì đối thủ cạnh tranh cũng
giảm giá theo, làm sản lượng gia tăng không đáng kể, tình trạng này giống
như tình trạng khó xử của người tu.
96. Trong mô hình Coumot sản lượng của doanh nghiệp được xác định
theo sự thay đổi sản lượng của doanh nghiệp khác trong ngành. Ta sẽ lập
dược đường phản ứng của doanh nghiệp này theo sản lượng của doanh
nghiệp khác bằng cách lấy đường cầu thị trường trừ đi sản lượng.
97. Việc đi trước mang lại cho doanh nghiệp một lợi thế. Tại sao đi
trước lại là một lợi thế? Vì là thông báo trước một mức đầu ra lớn tạo ra một
việc đã rồi bất kể đối thủ cạnh tranh làm gì. Đối thủ cạnh tranh phải coi mức
đầu ra lớn là một sự thật đã có và ấn định một mức đẩu ra thấp. Trừ khi đối
thủ cạnh tranh coi trả đũa là quan trọng hơn kiếm lời, đối thủ sẽ sản xuất
một mức sản lượng lớn.
98. Cầu về lao động là cầu dẫn xuất, cầu được suy ra từ cầu vể hàng
hoá và dịch vụ thông thường.
99. Doanh thu cận biên của lao động là doanh thu tăng thêm do sử
dụng thêm một đơn vị lao động
100. Chi phí cận biên của lao động là chi phí tăng thêm do sử dụng
thỏm một đơn vị lao động

101. Doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường lao động
Ws= a
Doanh nghiệp độc quyền trên thị trường lao động
w s = a.L+ b
102. Khi doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường lao động và cạnh
tranh (hoặc độc quyển) trên thị trường sản phẩm, doanh nghiệp sẽ lựa chọn
mức lao động thuê mướn tại đó:
M R l = w
Khi doanh nghiệp dộc quyền trên thị trường lao động và cạnh tranh
(hoặc độc quyền) trên thị trường sản phẩm, doanh nghiệp sẽ lựa chọn
mức lao động thuê mướn tại đó:
MR l = MCl
103. Cầu về lao dộng của doanh nghiệp trong ngắn hạn thay đổi do các
yếu tố:
+ Tiền lương
+ Nãng suất lao động
+ Giá cả sản phẩm
104. Từ đường MR l tổng hợp của ngành xác định mức lao động thuê
mướn của ngành tại mức tiền lương cân bằng nào đó. Xác định đường MRL
tổng hợp với mức tiền lương cân bằng mới. Với mức tiển lương cân bằng
mới, xác định mức lao động thuê mướn của ngành. Xây dựng đường cầu qua
các điểm đó.
105. Các nhân tố ảnh hướng đến cung lao động của cá nhân
+ Tâm lý xã hội
+ Áp lực kinh tế«
+ Phạm vi thời gian
+ Lợi ích và lợi ích cận biên của lao động
+ Tiền lương

Học viện Tài chính 357


+ C hi p h í đ ẩ u tư
+ Giá trị hiện tại của các khoản tiền có thể thu được trong tương lai
từ tài sản
107. Giá trị hiện tại của một khoản tiền dự kiến thu được trong tương
lai là số tiền mà nếu đem đầu tư ngày hôm nay sẽ tích luỹ thành khoản tiền
vào ngày trong tương lai đó.
FV
PDV =
(1 + r)"
108. Giá trị hiện tại ròng là chẽnh lệch giữa giá trị hiện tại của các
khoản tiền dự kiến Ihu được trong tương lai từ tài sản và chi phí đầu tư

11. - c .
NPV ĩ
(1 + r)'
109. Doanh nghiệp sẽ đầu tư nếu NPV > 0
110. Giá cho thuê tối thiểu (cẩu có) là tiền cho thuê cho phép người
chủ sở hữu vừa đủ bù đắp chi phí cơ hội cho việc sở hữu vốn hay chi phí cho
thuê vốn.

G iá ch o thuê Giá mua Tỷ lệ T ỷ lệ


tối thiểu tài sản lãi su ất khấu hao

111. Cung về đất đai cố định trong cả dài hạn và ngắn hạn
112. Điều kiện hiệu quả trong sản xuất
MRTXV = MRS xy
113. Điều kiện hiệu quả trong phân phối hàng hoá
MRSxy1= MRSxy1
1 14. Điều kiện hiệu quả trong phân bổ các nguồn lực
MRTS,kx = MRTS, ky
115. Trong điều kiện tất cả các thị trường trong nền kinh tế là canh
ưanh hoàn hảo ( cá về đầu vào và đầu ra) thì nền kinh tế đang hoại động có

358 Học viện Tài chính


hiệu quả. Khi đó trên lất cả các thị trường, p = MC. Đảm bảo điều kiện
hiệu quả trong sản xuất, trong phân phối hàng hoá và trong phân bổ các
nguồn lực.
116. Thế lực thị trường là khả năng chi phối thị trường của các chủ thể
tham gia thị trường
Khi tổn tại thế lực thị trường sẽ làm cho p > MC (hoặc p < MV), làm
giảm hiệu quả trong sản xuấl, trong phân phối hàng hoá và trong phân bổ
các nguồn lực.
117. Khi xuất hiện ngoại ứng có thể mang đến lợi ích ngoại ứng
hoặc chi phí ngoại ứng. Sự có mặt của chúng trong sản xuấl, tiêu dùng bất
kỳ mặt hàng nào đều dãn đến mất cân bằng giữa chi phí và lợi ích cận
biên của xã hội và tư nhân. Sự mất cân bằng này làm giảm tính hiệu quà
của xã hội.
118. Hàng hoá công cộng là những hàng hoá mà thậm chí một người
dùng rồi thì người khác vẫn còn dùng được. Nó mang hai đặc trưng:
+ Có khả năng tiêu dùng chung
+ Không có khả năng loại trừ
Đường cầu về hàng hoá công cộng trên Ihị irường được xác định bàng
cách tổng hợp Iheo chiều dọc đường cầu của tất cả các cá nhân trên thị trường
119. Khi thông tin không đầy đủ có thể làm cho người sản xuất cung
ứng quá nniều sản phẩm này trong khi lại quá ít sản phẩm khác. Người tiêu
dùng có thể không mua sản phẩm mà họ sẽ có lợi hoặc mua sản phẩm làm
cho họ bị thiệt hại.
120. Chính phủ thực hiện các chức năng kinh tế chủ yếu:
* Xây dựng và ban hành pháp luật, các quy định, quy chế điều tiết.

* Ôn định và cài thiện các hoạt động kinh tế.


* Phân bổ các nguồn lực trong xã hội.
121. Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ:
+ Thuế
+ Chi tiêu của Chính phủ

Học viện Tài chính 359


+ Tiền tệ
+ G iá cả
+ H ệ thống kinh tế N hà nước
122. Các phương pháp điều tiết cùa C hính phủ
+ Đ iều tiết sản lượng
+ Đ iều tiết giá cả

360 H ọc viện Tài chính


DANH MỤC TÀI LIỆU TH A M K H Ả O

1. Paul A. Samuelson ; Wiliam D. Nordhaus, Kinh tế học, xuất bản lần


thứ 11, NXB CTQG Hà Nội 1989 và XB lần thứ 15, NXB CTQG, Hà Nội 1997.
2. Michael p. Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB giáo dục, 1998
3. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dombusch, Kinh tế học,
NXB Giáo dục, 1992
4. N. Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà
Nội 2003
5. Robert s. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế vi mô, NXB Thống
kê, Hà Nội 1999
6. Kinh tế học vi mô, Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Ciiáo dục, Hà Nội
2003
7. Kinh tế vi mô, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TS
Lô Bảo Lâm và tập thể tác giả, NXB Thống kê, 1999
8. Câu hỏi, Bài tập, Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, TS Nguyễn Như Ý và
tập Ihế tác giả, NXB Thống kê, 1999
9. Kinh tế học vi mô - Lý thuyết và thực hành, Học viện Tài chính, TS
Hoàng Thị Tuyết, TS. Đỗ Phi Hoài và tập thể tác giả, NXB Tài chính, 2004
10. Steven Pressman, 50 Nhà kinh tế tiêu biểu (Sách dịcH), NXB Lao
động, 2003
11. Hướng dẫn thực hành Kinh tế vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc
dân, GS.TS Ngô Đình Giao, NXB Thống kê, 2000
12. Câu hỏi và bài tập Kinh lê' học vi mô, Trường Đại học Tài chính
Kế toán, NXB Tài chính 2000
13. Kinh tế học vi mỏ, TS. Nguyễn Văn Dần, NXB Thống kê, Hà Nội 2005.

Học viện Tài chính 361


MỤC LỤC

Trang
Lời nói dầu ỉ
Danh m ục các k ý hiệu riết tắt 4
Chương 1. N H ẬP M Ô N 6
1. Kinh tế học 6
2. Nền kinh tế 11
3. Lựa chọn kinh tế tối ưu 23
Chương 2. CUNG VÀ CẦU 31
1. Cẩu 31
2. Cung 35
3. Quan hệ cung - cầu 38
4. Thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và tổng thặng dư 41
5. Kiểm soát giá 42
6. Co giãn của cẩu và co giãn của cung 45
7. Tác động của việc đánh thuế đến kết quả hoạt động của 52
thị trường
Chương 3. LÝ T H U Y Ế T HÀNH VI NGƯỜI T IÊ U DÙNG 73
1. Lý thuyết về lợi ích 73

2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận lừ đường ngân sách và 79
đường bàng quan
Chương 4. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH N G H IỆ P 106
1. Lý Ihuyốt về sản xuất I 0 (5

2. Lý thuyối về chi phí CTl ỉ

3. Lý thuyốl về doanh thu và lợi nhuận ¡27

362 Học viện Tài chính


Chương 5. CÂU TRÚC T H Ị TRƯỜNG 148
1. Cạnh tranh hoàn hảo .148
2. Thị trường độc quyén thuần tuý 160
3. Cạnh tranh độc quyền 177
4. Độc quyền tập đoàn 181
C hương 6. TH Ị TRƯỜNG YẾU T ố SẢN XUẤT 212
1. Thị trường lao động 212
2. Thị trường vốn 226
3. Thị trường đất đai 236
Chưong 7. CHÍNH PHỦ TRONG NEN k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g 246
1. Cân bằng tổng thể trong cạnh tranh hoàn hảo 246
2. Những khuyết tật của thị trường 249
3. Vai trò của Chính phủ trong việc khắc phục những 256
khuyết tật của thị trường
Phần câu hỏi trắc nghiệm 295

Học viện Tài chính: 363


NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẢN VÊ
KINH T Ế HỌC VI MÔ ■

NHÀ XUẤT BẢN LAO Đ Ộ N G - XÃ HỘI

Tầng 6, 41B Lý Thái Tổ, Hà Nội


ĐT: 9346024 - 9344313 - Fax: 9.348283

Chịu trách nliiệm xuất bản:


NGUYỄN Đ ÌN H TH IÊM

Chịu Iráclì nhiệm nội dung:


NGUYỄN BÁ NGỌC

Biên tập và sửa bản in:


PHẠM VÁN GIÁP
TRẦN KIỂU TRANG
NGUYỄN THỊ THANH THẢO
NGUYỄN TH Ị PHƯƠNG

Trình bày bìa:

THANH HUYỀN

In 2.000 cuốn, khổ 16 X 24 (cm), tại Xí nghiệp in Nhà xuất bán Lao
động - Xã hội. Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất hán sốể
324-2006/CXB/27-66/LĐXH.
2009
2009
In xong và nồp lưu chiểu tháng 4/2006.

You might also like