Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 1.

Một bình kín có thể tích 450[lít] chứa không khí, áp suất tuyệt đối 3[bar],
nhiệt độ 30[0C]. Sau khi lấy ra sử dụng một phần, nhiệt độ không thay đổi, độ
chân không trong bình bằng 420[mmHg], áp suất khí quyển bằng 768[mmHg].
Biết μ không khí bằng 29[kg/kmol], hãy tính lượng không khí lấy ra sử
dụng Gsd[kg].
Tóm tắt:
V = 450 lít = 0,45 m3
p1 = 3 bar = Pa
t = 30oC → T = 303,15 K
pck = 420 mmHg = Pa
pk = 768 mmHg = Pa

G = ? (Kg)
Xét bình kín trước khi lấy không khí ra sử dụng:
Phương trình trạng thái:

= =1,5533 (Kg)
Xét bình kín sau khi lấy không khí ra sử dụng:
(Pa)
Phương trình trạng thái:

= =0,2402 (Kg)
Khối lượng không khí lấy ra sử dụng là:
(Kg)
Bài 2. Piston chuyển động trong cylinder chứa khí lý tưởng có áp suất dư ban
đầu 0,4[at]. Khi piston dịch chuyển về phía sau, độ chân không của khí
là 550[mmHg]. Áp suất khí quyển đo bằng chiều cao cột thủy ngân quy
về 0[0C] là 760[mmHg] và nhiệt độ khí không đổi. Hỏi thể tích khí tăng lên mấy
lần?
Tóm tắt:
pd = 0,4 at= 294,2236 mmHg
pck = 550 mmHg
pk = 760 mmHg
R=conts

Xét Piston lúc trước khi dịch chuyển:


mmHg
Phương trình trạng thái:
(1)
Xét Piston lúc sau khi dịch chuyển:
mmHg
Phương trình trạng thái:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:

Vậy thể tích tăng lên 5,0201 lần


Bài 3. Một căn phòng có kích thước 8[m] x 4[m] x 3,5[m]. Ban đầu, không khí
trong phòng ở điều kiện chuẩn; sau đó nhiệt độ không khí tăng lên 25[0C], áp
suất 780[mmHg]. Tính thể tích delta_V[m3] của lượng không khí đã thoát ra khỏi
phòng.
Tóm tắt:
v1 = m3
o
t1 = 0 C T1= 273,15 K
p1 = 760 mmHg
t2 = 25oC T2= 298,15 K
p2 = 780 mmHg
R=conts
m3
Xét phương trình trạng thái của một căn phòng lúc đầu:

(1)
Xét phương trình trạng thái của một căn phòng lúc sau:

(2)
Từ (1) và (2) suy ra:

(m3)
Thể tích của không khí thoát ra khỏi phòng là:
(m3/Kg)
Bài 4. Trong cylinder của một động cơ đốt trong chứa 2,5[dm3] hỗn hợp khí, áp
suất 2[at], nhiệt độ 45[0C]. Khi piston thực hiện quá trình nén làm cho thể tích
của hỗn hơp khí còn 0,3[dm3] và áp suất là 15[at]. Tính nhiệt độ T2[K] của hỗn
hợp khí cuối quá trình nén.
Tóm tắt:
v1 = 2,5 dm3= m3
p1 = 2 at= 196199,6135 Pa
v2 = 0,3 dm3= m3
p2 = 15at= 1471497,101 Pa
t1 = 45oC → T1= 318,15 K
R=conts
T2 =? K
Xét phương trình trạng thái của động cơ trước khi thực hiện quá trình nén:

(1)
Xét phương trình trạng thái của động cơ sau khi thực hiện quá trình nén:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:

(K)
Bài 5. Khí carbon dioxide (CO2) ở điều kiện nhiệt độ 130[0C], áp suất
dư 2,5[bar]. Biết áp suất khí quyển là 1[bar]. Tính thể tích riêng v [m3/kg] của
khí carbon dioxide.
Tóm tắt:
t = 130oC → T= 403,15 K
pd = 2,5 bar = Pa
pk = 1 bar = Pa

v =? m3/Kg
Ta có:
(Pa)
Phương trình trạng thái:

(m3/Kg)

You might also like