ĐỀ TOÁN 07

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
---------------------------
MÔN THI: TOÁN
PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA
Thời gian: 90 phút
MÃ ĐỀ: 07

Câu 1. Một lớp học có 25 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra
một học sinh nam và một học sinh nữ trong lớp học này đi dự trại hè của trường?
A. 42. B. 25 . C. 17. D. 425 .
Câu 2. Cho cấp số nhân u , biết u1 = 3; q = −2 . Tìm u5 .
( n)
A. u5 = −1 . B. u5 = 48 . C. u5 = −6 . D. u5 = −30 .
Câu 3. Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị trong hình bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −;1) . B. (1;5 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 5; +  ) .
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực tiểu tại


A. x = 0 . B. y = −1 . C. x = −1 . D. y = 2 .
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ¡ , bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:

Hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
3x − 5
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
4x − 8

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

3 3
A. x = 2 . B. y = 2 . . C. y =D. x = .
4 4
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y = x3 + 3x 2 − 2 . B. y = x4 − 4 x 2 + 3 . C. y = − x3 + 2 x + 3 . D.
y = − x 4 + 8x 2 + 1 .
Câu 8. Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 4 x 2 − 5 với trục hoành.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 9. Với a là số thực dương tùy ý, log 4 ( a 2022
) bằng
A. 4044log 2 a . B. 2022 + log 4 a . C. 1011.log2 a . D.
1
log 2 a .
1011
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = log5 x là
1 1 x
A. y = . B. y = . C. y = . D.
x x ln 5 ln 5
1
y = .
5ln x
1
Câu 11. Rút gọn biểu thức N = x 2 6 x với x  0.
1
A. N = x . B. N = x 8 . C. N = 2 x 3 . D. N = 3 x 2 .
Câu 12. Tìm nghiệm của phương trình 3x−2 = 27 .
A. x = 3 . B. x = 5 . C. x = 2 D. x = 9
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 2 ( 4 x − 3) = 2 là
7 4
A. x = 7 . B. x =
. C. x = . D. x = 4 .
4 7
Câu 14. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x + sin x là
A. x2 − cos x + C. B. 2 x2 + cos x + C . C. x2 + cos x + C . D.
2 x2 − cos x + C .
Câu 15. Hàm số f ( x ) = cos ( 4 x + 5 ) có một nguyên hàm là

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

1
A. − sin ( 4 x + 5 ) + x . B. sin ( 4 x + 5) − 3 . C. sin ( 4 x + 5 ) − 1 . D.
4
1
− sin ( 4 x + 5 ) + 3 .
4
Câu 16. Cho các hàm số f ( x ) và F ( x ) liên tục trên ¡ thỏa F  ( x ) = f ( x ) , x  ¡ . . Tính
1

 f ( x ) dx
0

biết F ( 0 ) = 2, F (1) = 6 .
1 1 1
A.  f ( x ) dx = −4 .
0
B.  f ( x ) dx = 8 .
0
C.  f ( x ) dx = −8 .
0
D.

 f ( x ) dx = 4 .
0
2
Câu 17. Tích phân  2 x dx bằng
4

62 5 31 5
A. . B. . C. D.
5 62 5 31
Câu 18. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −5 ) . Xác
định số phức liên hợp z của z .
A. z = −5 + 3i . B. z = 5 + 3i . C. z = 3 + 5i . D. z = 3 − 5i .
Câu 19. Cho hai số phức z1 = 3 − 7i và z2 = 2 + 3i . Tìm số phức z = z1 + z2 .
A. z = 1 −10i . B. z = 5 − 4i . C. z = 3 −10i . D. z = 3 + 3i .
Câu 20. Điểm biểu diễn hình học của số phức z = 2 − 3i là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. M ( −2;3) . B. Q ( −2; −3) . C. N ( 2; −3) . D. P ( 2;3) .
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = 3a và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
a3
A. . B. 9a3 . C. a 3 . D. 3a3 .
3
Câu 22. Cho khối lập phương ABCD. ABCD có đường chéo AC bằng a 3, (a  0). Thể
tích của khối lập phương đã cho bằng
a3
A. a3. B. 3a. C. a2 . D. .
3
Câu 23. Diện tích S của mặt cầu có bán kính đáy r bằng
A. S =  r 2 . B. S = 2 r 2 . C. S = 4 r 2 . D. S = 3 r 2 .
Câu 24. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy r = 5cm và có chiều cao h = 10cm . Diện tích
xung quanh của hình trụ bằng
A. 50 ( cm 2 ) . B. 100 ( cm 2 ) . C. 50 ( cm 2 ) . D.

(
100 cm 2 . )
Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( −5; 0;5 ) là trung điểm của đoạn MN , biết
M (1; −4; 7 ) . Tìm tọa độ của điểm N .
A. N ( −10; 4;3) . B. N ( −2; −2; 6 ) . C. N ( −11; −4;3) . D.
N ( −11; 4;3) .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 3 = 0 . Tâm của
( S ) có tọa độ là
A. ( −2; 4; −6 ) B. ( 2; −4; 6 ) C. (1; −2;3) D.
( −1; 2; −3)
Câu 27. Xác định m để mặt phẳng ( P) : 3x − 4 y + 2 z + m = 0 đi qua điểm A(3;1; −2).
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 9. D. m = −9.
Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
đi qua hai điểm A ( 0; 4;3) và B ( 3; −2;0 ) ?
ur uur uur
A. u1 = (1; 2;1) . B. u2 = ( −1; 2;1) . C. u3 = ( 3; −2; −3) . D.
uur
u4 = ( 3; 2;3) .
Câu 29. Một hộp đựng thẻ được đánh số từ 1, 2, 3,…, 9. Rút ngẫu nhiên hai lần, mỗi lần một
thẻ và nhân số ghi trên hai thẻ với nhau. Xác suất để tích nhận được là số chẵn là
5 25 1 13
A. . B. . C. . D. .
9 36 2 18
Câu 30. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −; + ) ?
x−2
A. y = x 4 + 3 x 2 . B. y = . C. y = 3x3 + 3x − 2 . D.
x +1
y = 2 x 3 − 5 x + 1.
Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 − x 2 là
A. 2. B. 0. C. 4. D. 1.
x
e
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình    1 là
 
A. ¡ B. ( − ; 0 ) C. ( 0; +  ) D.  0; +  )
1 1
Câu 33. Cho  f ( x ) dx = 3 . Tính tích phân I =  2 f ( x ) − 1 dx .
−2 −2

A. −9 . B. −3 . C. 3 . D. 5 .
Câu 34. Tính môđun của số phức z biết z = ( 4 − 3i )(1 + i ) .
A. z = 5 2 B. z = 2 C. z = 25 2 D. z = 7 2
Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
AB = BC = a , BB ' = a 3 . Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( BCC B ) .

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


Câu 36. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, BC = a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2a a 3a
A. 2a B. C. D.
2 2 2
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; − 4;3)
và đi qua điểm A ( 5; − 3; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 18 . B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 16 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 16 . D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2 2 2 2 2 2

Câu 38. Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC với A(3;1;2), B(−3;2;5), C(1;6; −3) là
x = 1+ t  x = 1 − 4t  x = 3 − 4t
  
A.  y = −1 − 3t . B.  y = −3 + 3t . C.  y = 1 + 3t . D.
 z = 8 − 4t z = 4 − t z = 2 − t
  
 x = 1 + 3t

 y = −3 + 4t .
z = 4 − t

Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm y = f  ( x ) như hình vẽ
y

x
- O 1
-1

Đặt h ( x ) = 3 f ( x ) − x 3 + 3x . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. max h( x) = 3 f (1) .
[ − 3; 3]
(
B. max h( x) = 3 f − 3 .
[ − 3; 3]
)
C. max h( x) = 3 f
[ − 3; 3]
( 3) . D. max h( x) = 3 f ( 0 ) .
[ − 3; 3]

1
Câu 40. Tập nghiệm của bất phương trình (32 x − 9)(3x − ) 3x+1 − 1  0 chứa bao nhiêu số
27
nguyên ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

1
f ( x)
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) = x + x 2 + 1 biết  f ( − x )dx = a + b c với a, b, c là các số hữu tỷ
0

tối giãn. Tính giá trị P = a + b + c .


13 15 10 11
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
3 3 3 3
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2i = 3 và ( zi − 4i + 5 ) 3i là số thực?.
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông
góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Biết AB = SB = a 2 , SO = a . Tính tan của góc giữa hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) .
2
A. . B. 1 . C. 3 . D. 2 2 .
2
Câu 44. Một cổng chào có dạng hình Parabol chiều cao 18 m , chiều rộng chân đế 12 m . Người
ta căng hai sợi dây trang trí AB , CD nằm ngang đồng thời chia hình giới hạn bởi
AB
Parabol và mặt đất thành ba phần có diện tích bằng nhau (xem hình vẽ bên). Tỉ số
CD
bằng

1 4 1 3
A. . B. . C. . D.
.
2 5 3
2 1+ 2 2
x y − 4 z −1
Câu 45. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai đường thẳng 1 : = = và
1 2 3
x + 2 y z −1
2 : = = cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) . Đường phân giác
−1 −2 3
d của góc nhọn tạo bởi 1 ,  2 và nằm trong mặt phẳng ( P ) có một véctơ chỉ phương

r r r
A. u = (1; 2;3) . B. u = ( 0;0; − 1) . C. u = (1;0;0 ) . D.
r
u = (1; − 2; − 3)

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Câu 46. 1. Cho hàm số f ( x) = x3 − 3x2 + 1 và g ( x) = f ( f ( x) − m ) cùng với x = −1 , x = 1 là


hai điểm cực trị trong nhiều điểm cực trị của hàm số y = g ( x) . Khi đó số điểm cực trị
của hàm y = g ( x) là
A. 14 . B. 15 . C. 9 . D. 11.
Câu 46. 2. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ¡ . Biết rằng phương trình f ( x ) = 0 có 8 nghiệm
dương phân biệt không nguyên, phương trình f ( 2 x 3 − 3x 2 + 1) = 0 có 20 nghiệm phân

biệt, phương trình f ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = 0 có 8 nghiệm phân biệt. Hỏi phương trình


f ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( 2; +  ) ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 47. Biết rằng có n cặp số dương ( x; y ) ( với n bất kỳ) để x; x log ( x )
;y log ( y )
; xy log ( xy )
tạo thành
n

x
k =1
n
1 cấp số nhân. Vậy giá trị gần nhất của biểu thức n
nằm trong khoảng nào?
y
k =1
n

A. ( 3.4;3.5 ) . B. ( 3.6;3.7 ) . C. ( 3.7;3.8 ) . D. ( 3.9; 4 ) .


Câu 48. Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( C ) , biết rằng tồn tại hai điểm A , B thuộc đồ thị ( C )
sao cho tiếp tuyến tại A , B và đường thẳng pháp tuyến của hai tiếp tuyến đó tạo thành
một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi S1 là diện tích giới hạn bởi đồ
thị ( C ) và hai tiếp tuyến, S 2 là diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi các tiếp tuyến và
S1
pháp tuyến tại A, B . Tính tỉ số ?
S2
1 1 125 125
A. . B. . C. . D. .
6 3 768 128
Câu 49. Cho số phức z thỏa z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4  6 và z2 − 5i  2 thì giá trị nhỏ nhất

của z1 − z2 = m . Khẳng định đúng là


A. m  ( 0; 2 ) . B. m  ( 2; 4 ) . C. m  ( 4;5 ) . D. m  ( 5;7 )
.
Câu 50. 1. Cho tam giác ABC có A ( 2; 2;3) , B (1;3;3) , C (1; 2; 4 ) . Các tia Bu, Cv vuông góc
với mặt phẳng ( ABC ) và nằm cùng phía đối với mặt phẳng ấy. Các điểm M , N di
động tương ứng trên các tia Bu, Cv sao cho BM + CN = MN . Gọi trực tâm H tam
giác AMN , biết H nằm trên một đường tròn ( C ) cố định. Tính bán kính của đường
tròn ( C ) .
3 2 3 2 5 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 3

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Câu 50. 2. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 0;1; 2 ) và B ( )
3;1;3 thoả mãn AB ⊥ BC
, AB⊥ AD , AD⊥ BC . Gọi (S ) là mặt cầu có đường kính AB , đường thẳng CD di
động và luôn tiếp xúc với mặt cầu (S ) . Gọi E AB, F CD và EF là đoạn vuông góc
chung của AB và CD . Biết rằng đường thẳng () ⊥ EF;() ⊥ AB và d ( A; (  ) ) = 3
. Khoảng cách giữa  và CD lớn nhất bằng
3+2 3 +3
A. . B. 2 . C. . D. 3 .
2 2

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT


BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.C 4.A 5.C 6.C 7.A 8.B 9.C 10.B
11.D 12.B 13.B 14.D 15.B 16.D 17.A 18.C 19.B 20.C
21.C 22.A 23.C 24.B 25.D 26.C 27.A 28.B 29.D 30.C
31.A 32.B 33.C 34.A 35.B 36.B 37.D 38.C 39.B 40.B
41.A 42.B 43.D 44.C 45.B 46.1D. 46.2.A 47.D 48.A 49.B.
50.1.A 50.2.A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


ĐỀ SỐ 02 PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THI TN 12- 2020-2021
Người làm: Nguyễn Phương Thảo
Facebook: Nguyễn Phương Thảo
Email: phuongthaoc3tx@gmail.com
Câu 1. Một lớp học có 25 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra
một học sinh nam và một học sinh nữ trong lớp học này đi dự trại hè của trường?
A. 42. B. 25 . C. 17. D. 425 .
Lời giải
Chọn D
 Áp dụng quy tắc nhân: Số cách chọn ra một học sinh nam và một học sinh nữ trong
lớp học này đi dự trại hè của trường là 25.17 = 425.
Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = 3; q = −2 . Tìm u5 .
A. u5 = −1 . B. u5 = 48 . C. u5 = −6 . D. u5 = −30 .
Lời giải
Chọn B
 Áp dụng công thức: un = u1.q n −1  u5 = 3. ( −2 ) = 48 .
4

Câu 3. Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị trong hình bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −;1) . B. (1;5 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 5; +  ) .
Lời giải
Chọn C

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

 Từ hình vẽ ta thấy: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .


Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực tiểu tại


A. x = 0 . B. y = −1 . C. x = −1 . D. y = 2 .
Lời giải
Chọn A
 Từ bảng biến thiên ta thấy: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ¡ , bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:

Hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
 Từ bảng biến thiên của hàm số f ( x ) ta thấy: Hàm số f  ( x ) đổi dấu khi qua
x = −1 ; x = 0 ; x = 2 . Do đó hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
3x − 5
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
4x − 8
3 3
A. x = 2 . B. y = 2 . C. y = . D. x = .
4 4
Lời giải
Chọn C
3x − 5 3 3
 Ta có: lim y = lim =  y = là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm
x → x → 4 x − 8 4 4
số.
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

A. y = x3 + 3x 2 − 2 . B. y = x4 − 4 x 2 + 3 . C. y = − x3 + 2 x + 3 . D.
y = − x + 8x + 1 .
4 2

Lời giải
Chọn A
 Căn cứ vào đồ thị hàm số và các phương án ta loại các phương án hàm số bậc bốn
trùng phương là B, D . Còn lại các phương án hàm số bậc ba.
 Từ đồ thị ta có: lim y = +, lim y = − nên hàm số y = x3 + 3x 2 − 2 có đường
x →+ x →−

cong như trong hình vẽ.


Câu 8. Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 4 x 2 − 5 với trục hoành.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 Ta có: x4 − 4 x2 − 5 = 0  x =  5 .
Do đó, đồ thị hàm số y = x4 − 4 x 2 − 5 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Câu 9. Với a là số thực dương tùy ý, log 4 ( a 2022 ) bằng
A. 4044log 2 a . B. 2022 + log 4 a . C. 1011.log2 a . D.
1
log 2 a .
1011
Lời giải
Chọn C
 Ta có: log 4 ( a 2022 ) = log 22 ( a 2022 ) =
2022
log 2 a = 1011.log 2 a .
2
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = log5 x là
1 1 x
A. y = . B. y = . C. y = . D.
x x ln 5 ln 5
1
y = .
5ln x
Lời giải
Chọn B
 Ta có: y = ( log 5 x ) =
1
.
x ln 5

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

1
Câu 11. Rút gọn biểu thức N = x 2 6 x với x  0.

1
A. N = x . B. N = x 8 . C. N = 2 x 3 . D. N = 3 x 2 .
Lời giải
Chọn D
n
Ta có: m
a n = a m với mọi a  0 và m, n  ¢ +
1 1 1 2
N = x 2 6 x = x 2 .x 6 = x 3 = 3 x 2 .
Câu 12. Tìm nghiệm của phương trình 3x−2 = 27 .
A. x = 3 . B. x = 5 . C. x = 2 D. x = 9
Lời giải
Chọn B
Ta có:
3x − 2 = 27
 3x − 2 = 33
 x−2=3
 x = 5.
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 2 ( 4 x − 3) = 2 là
7 4
A. x = 7 . B. x = . C. x = . D. x = 4 .
4 7
Lời giải
Chọn B
7
Ta có: log 2 ( 4 x − 3) = 2  22 = 4 x − 3  x = .
4
Câu 14. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x + sin x là
A. x2 − cos x + C. B. 2 x2 + cos x + C . C. x2 + cos x + C . D.
2 x2 − cos x + C .
Lời giải
Chọn D
x2
Ta có: F ( x ) = 4.− cos x + C = 2 x 2 − cos x + C .
2
Câu 15. Hàm số f ( x ) = cos ( 4 x + 5 ) có một nguyên hàm là
1
A. − sin ( 4 x + 5 ) + x . B. sin ( 4 x + 5) − 3 . C. sin ( 4 x + 5 ) − 1 . D.
4
1
− sin ( 4 x + 5 ) + 3 .
4
Lời giải
Chọn B

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

1
sin ( 4 x + 5 ) − 3.
Ta có: f ( x ) = cos ( 4 x + 5 ) có một nguyên hàm là:
4
Câu 16. Cho các hàm số f ( x ) và F ( x ) liên tục trên ¡ thỏa F  ( x ) = f ( x ) , x  ¡ . . Tính
1

 f ( x ) dx
0

biết F ( 0 ) = 2, F (1) = 6 .
1 1 1
A. 
0
f ( x ) dx = −4 . B. 
0
f ( x ) dx = 8 . C.  f ( x ) dx = −8 .
0
D.

 f ( x ) dx = 4 .
0

Lời giải
Chọn D
1
Ta có:  f ( x ) dx = F (1) − F ( 0 ) = 4 .
0
2
Câu 17. Tích phân  2 x dx bằng
4

62 5 31 5
A. . B. . C. D.
5 62 5 31
Lời giải
Chọn A
2
x5 2 2 5 5
= .( 2 −1 ) = .
62
Ta có:  2 x dx = 2.
4

1
5 1 5 5
Câu 18. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −5 ) . Xác
định số phức liên hợp z của z .
A. z = −5 + 3i . B. z = 5 + 3i . C. z = 3 + 5i . D. z = 3 − 5i .
Lời giải
Chọn C
Ta có: Điểm M ( 3; −5 ) nên z = 3 − 5i  z = 3 + 5i .
Câu 19. Cho hai số phức z1 = 3 − 7i và z2 = 2 + 3i . Tìm số phức z = z1 + z2 .
A. z = 1 −10i . B. z = 5 − 4i . C. z = 3 −10i . D. z = 3 + 3i .
Lời giải
Chọn B
Ta có: z = z1 + z2 = 3 − 7i + 2 + 3i = 5 − 4i .
Câu 20. Điểm biểu diễn hình học của số phức z = 2 − 3i là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. M ( −2;3) . B. Q ( −2; −3) . C. N ( 2; −3) . D. P ( 2;3) .
Lời giải
Chọn C

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Ta có: điểm biểu diễn của z = a + bi có tọa độ là ( a; b ) nên 2 − 3i biểu diễn bởi
( 2; − 3) .
Người làm: Lê Thị Thùy
Facebook: Thùy Lê Thị
Email: thuytoanhongthai@gmail.com
Câu 21. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = 3a và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
a3
A. . B. 9a3 . C. a 3 . D. 3a3 .
3
Lời giải
Chọn C

A
D

B C

Ta có diện tích đáy ABCD : S ABCD = a 2 .


Đường cao SA = 3a .
1 1
Vậy thể tích khối chóp S. ABCD là V = S ABCD .SA = .a 2 .3a = a3 .
3 3
Câu 22. Cho khối lập phương ABCD. ABCD có đường chéo AC bằng a 3, (a  0). Thể
tích của khối lập phương đã cho bằng
a3
A. a3. B. 3a. C. a2 . D. .
3
Lời giải
Chọn A
A' D'

B' C'

A D

B C

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Gọi x là cạnh hình lập phương. Khi đó đường chéo của hình lập phương AC ' = x 3
.
Mặt khác, theo đề bài ta có AC  = a 3, (a  0) . Suy ra cạnh của hình lập phương bằng
x = a.
Vậy thể tích của khối lập phương ABCD. ABCD là V = a3 .
Câu 23. Diện tích S của mặt cầu có bán kính đáy r bằng
A. S =  r 2 . B. S = 2 r 2 . C. S = 4 r 2 . D. S = 3 r 2 .
Lời giải
Chọn C
Diện tích của mặt cầu là S = 4 r 2 .
Câu 24. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy r = 5cm và có chiều cao h = 10cm . Diện tích
xung quanh của hình trụ bằng
A. 50 ( cm 2 ) . B. 100 ( cm 2 ) . C. 50 ( cm 2 ) . D.

(
100 cm 2 .)
Lời giải
Chọn B
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng S xq = 2rl = 2.5.10 = 100 ( cm 2 ) .
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( −5; 0;5 ) là trung điểm của đoạn MN , biết
M (1; −4; 7 ) . Tìm tọa độ của điểm N .
A. N ( −10; 4;3) . B. N ( −2; −2; 6 ) . C. N ( −11; −4;3) . D.
N ( −11; 4;3) .
Lời giải
Chọn D
I ( −5; 0;5 ) là trung điểm của đoạn MN nên ta có
 xM + x N
 xI =

2  x N = 2 x I − xM  xN = 2 ( −5 ) − 1  xN = −11
 yM + y N   
 yI =   y N = 2 yI − yM   y N = 2.0 − ( −4 )   y N = 4  N ( −11; 4;3)
 2   
 zM + z N  z N = 2 zI − zM  z N = 2.5 − 7  zN = 3
z
 I =
 2
.
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 3 = 0 . Tâm của
( S ) có tọa độ là
A. ( −2; 4; −6 ) B. ( 2; −4; 6 ) C. (1; −2;3) D.
( −1; 2; −3)
Lời giải
Chọn C

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 có tâm là I ( −a; −b; −c )


Suy ra, mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 3 = 0 có tâm là I (1; −2;3) .

Câu 27. Xác định m để mặt phẳng ( P) : 3x − 4 y + 2 z + m = 0 đi qua điểm A(3;1; −2).
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 9. D. m = −9.
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng ( P) : 3x − 4 y + 2 z + m = 0 đi qua điểm A(3;1; −2) khi và chỉ khi
3.3 − 4.1 + 2.(−2) + m = 0  m = −1. Vậy m = −1.
Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
đi qua hai điểm A ( 0; 4;3) và B ( 3; −2;0 ) ?
ur uur uur
A. u1 = (1; 2;1) . B. u2 = ( −1; 2;1) . C. u3 = ( 3; −2; −3) . D.
uur
u4 = ( 3; 2;3) .
Lời giải
Chọn B
uuur uur
Ta có AB = ( 3; −6; −3) = −3. ( −1; 2;1) = −3u2 .
uur
Do đó, đường thẳng qua hai điểm A, B có một vectơ chỉ phương là u 2 .
Câu 29. Một hộp đựng thẻ được đánh số từ 1, 2, 3,…, 9. Rút ngẫu nhiên hai lần, mỗi lần một
thẻ và nhân số ghi trên hai thẻ với nhau. Xác suất để tích nhận được là số chẵn là
5 25 1 13
A. . B. . C. . D. .
9 36 2 18
Lời giải
Chọn D
Số phần tử không gian mẫu: n (  ) = 9  8 = 72 .
Gọi A là biến cố: “tích nhận được là số lẻ”.
n ( A ) = 5  4 = 20  n( A) = 72 − 20 = 52 .
n( A) 52 13
 xác suất biến cố A : P( A) = = = .
n() 72 18
Câu 30. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −; + ) ?
x−2
A. y = x 4 + 3 x 2 . B. y = . C. y = 3x3 + 3x − 2 . D.
x +1
y = 2 x 3 − 5 x + 1.
Lời giải
Chọn C
Hàm số y = 3x3 + 3x − 2 có TXĐ: D = ¡ .
y = 9 x2 + 3  0, x  ¡ , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( −; + ) .
Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 − x 2 là

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

A. 2. B. 0. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn A
• Tập xác định: D =  −2; 2
−x
• Ta có: y ' =  y = 0  x = 0  ( −2; 2 )
4 − x2
 y ( −2 ) = y ( 2 ) = 0
• Ta có:   max y = 2 .
 y ( 0 ) = 2  −2;2

x
e
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình    1 là
 
A. ¡ B. ( − ; 0 ) C. ( 0; +  ) D.  0; +  )
Lời giải
Chọn B
x x
e e e
Vì  1 nên    1  log e    log e 1  x  0 .
      

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( − ;0 ) .


1 1
Câu 33. Cho  f ( x ) dx = 3 . Tính tích phân I =  2 f ( x ) − 1 dx .
−2 −2

A. −9 . B. −3 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có I =   2 f ( x ) − 1 dx = 2  f ( x ) dx −  dx = 6 − x −2 = 3 .
1

−2 −2 −2

Câu 34. Tính môđun của số phức z biết z = ( 4 − 3i )(1 + i ) .


A. z = 5 2 B. z = 2 C. z = 25 2 D. z = 7 2
Lời giải
Chọn A
z = ( 4 − 3i )(1 + i ) = 7 + i  z = 7 − i  z = 5 2 .
Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
AB = BC = a , BB ' = a 3 . Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( BCC B ) .
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

A' C'

B'

A C

Hình lăng trụ đứng ABC. ABC nên BB ⊥ ( ABC  )  BB ⊥ AB  AB ⊥ BB (1)
Bài ra có AB ⊥ BC  AB ⊥ BC .
·
Kết hợp với (1)  AB ⊥ ( BCC B )  ( AB; ( BCC B ) ) = ·
ABB
AB
 tan (·
AB; ( BCC B ) ) = tan ·  (·
AB; ( BCC B ) ) = 30 .
a 1
ABB = = =
BB a 3 3
Câu 36. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, BC = a , SA vuông góc với
mặt
phẳng đáy và SA = a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2a a 3a
A. 2a B. C. D.
2 2 2
Lời giải
Chọn B
S

//

a
H

//
B
A
a a

 BC ⊥ AC
Vì   BC ⊥ ( SAC ) .
 BC ⊥ SA
Khi đó ( SBC ) ⊥ ( SAC ) theo giao tuyến là SC .
Trong ( SAC ) , kẻ AH ⊥ SC tại H suy ra AH ⊥ ( SBC ) tại H .
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng AH .

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Ta có AC = BC = a , SA = a nên tam giác SAC vuông cân tại A .


1 1
Suy ra AH = SC = a 2 .
2 2
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; − 4;3)
và đi qua điểm A ( 5; − 3; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 18 . B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 16 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 16 . D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải
Chọn D
Mặt cầu có tâm I (1; − 4;3) và đi qua điểm A ( 5; − 3; 2 ) nên có bán kính
R = IA = 3 2
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2 2 2

Câu 38. Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC với
A(3;1;2), B(−3;2;5), C(1;6; −3) là
x = 1+ t  x = 1 − 4t  x = 3 − 4t
  
A.  y = −1 − 3t B.  y = −3 + 3t C.  y = 1 + 3t D.
 z = 8 − 4t z = 4 − t z = 2 − t
  
 x = 1 + 3t

 y = −3 + 4t
z = 4 − t

Lời giải
Chọn C
uuuur
Ta có M (−1;4;1) là trung điểm của BC nên AM qua A và nhận AM (−4;3; −1) làm
VTCP
 x = 3 − 4t

Phương trình trung tuyến AM :  y = 1 + 3t
z = 2 − t

Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm y = f  ( x ) như hình vẽ

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

x
- O 1
-1

Đặt h ( x ) = 3 f ( x ) − x 3 + 3x . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. max h( x) = 3 f (1) .
[ − 3; 3]
(
B. max h( x) = 3 f − 3 .
[ − 3; 3]
)
C. max h( x) = 3 f
[ − 3; 3]
( 3) . D. max h( x) = 3 f ( 0 ) .
[ − 3; 3]

Lời giải
Chọn B
Ta có: h ( x ) = 3 f  ( x ) − 3x 2 + 3  h ( x ) = 3  f  ( x ) − ( x 2 − 1)  .

Đồ thị hàm số y = x2 −1 là một parabol có toạ độ đỉnh C ( 0; − 1) , đi qua A − 3 ; 2 , ( )


B ( 3;2 .)

Từ đồ thị hai hàm số y = f ¢(x ) và y = x2 −1 ta có bảng biến thiên của hàm số y = h ( x ) .

x 0
h'(x) - 0

h(x)

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

( )
Với h − 3 = 3 f − 3 , h ( ) ( 3) = 3 f ( 3) .
Vậy max h(x ) = 3 f -
[- 3; 3 ]
( 3 ).
1
Câu 40. Tập nghiệm của bất phương trình (32 x − 9)(3x − ) 3x+1 − 1  0 chứa bao nhiêu số
27
nguyên ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện 3x+1 − 1  0  3x+1  1  x  −1 .
+ Ta có x = −1 là một nghiệm của bất phương trình.
1
+ Với x  −1, bất phương trình tương đương với (32 x − 9)(3x − )  0.
27
1 1
Đặt t = 3x  0 , ta có (t 2 − 9)(t − )  0  (t − 3)(t + 3)(t − )  0
27 27
t  −3
 1 .
 t 3
 27
1
Kết hợp điều kiện t = 3x  0 ta được nghiệm t 3
27
1
  3x  3  −3  x  1 .
27
Kết hợp điều kiện x  −1 ta được −1  x  1 suy ra trường hợp này bất phương
trình có 2 nghiệm nguyên.
Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.
1
f ( x)
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) = x + x 2 + 1 biết  dx = a + b c với a, b, c là các số hữu tỷ
0
f ( − x )
tối giãn . Tính giá trị P = a + b + c .
13 15 10 11
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
3 3 3 3
Lời giải
GVSB: Thầy Phú; GVPB: Xu Xu
Chọn A
Tập xác định : D = ¡ .
1 1
Ta có: f ( x ) = x + x 2 + 1  f ( − x ) = − x + x 2 + 1 = = .
x + x +1 2 f ( x)
f ( x)
( )
2
Vậy = x + x2 + 1 = 2x2 + 1 + 2x x2 + 1 .
f (−x)
Khi đó :

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

( ) ( )
5  
1 1 1 1
2 x 2 + 1 + 2 x x 2 + 1 dx =  ( 2 x 2 + 1)dx +  2 x x 2 + 1 dx = +   ( x 2 + 1) x 2 + 1 dx
0 0 0
3 0 

( )
1 3 1

x + 1 d ( x + 1) = + ( x 2 + 1) 2 = +
5 5 2 5 4 2 2 4
= + 2 2
− = 1+ . 2 .
3 0 3 3 0
3 3 3 3
4 13
Vậy a = 1; b = ; c = 2 khi đó P = a + b + c = .
3 3
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2i = 3 và ( zi − 4i + 5 ) 3i là số thực ? .
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Thầy Phú; GVPB: Xu Xu
Chọn B

Ta có: z − 2i = 3 nên z biểu diễn bởi M nằm trên đường tròn ( C ) , tâm I ( 0; − 2 ) ,
R=3 .
Ta có: w = ( zi − 4i + 5 ) 3i = ( − y + xi − 4i + 5 ) i = ( − x + 4 ) + i ( − y + 5 ) là số thực nên w
biễu diễn bởi điểm A nằm trên đường thẳng − y + 5 = 0 ( d ) .
− ( −2 ) + 5
Vì d ( I ; d ) = = 7  R nên đường thẳng d không cắt đường tròn ( I ; R ) .
12
Vậy không có số phức z nào thỏa mãn yêu cầu bài toán .
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông
góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Biết AB = SB = a 2 , SO = a . Tính tan của góc giữa hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) .
2
A. . B. 1 . C. 3. D.
2
2 2.
Lời giải
GVSB: Thầy Phú; GVPB:Xu Xu
Chọn D

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Gọi M trung điểm SA . Ta có SAB cân tại B  BM ⊥ SA (1)


Vì SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ BD , lại có O trung điểm BD  SBD cân tại S
nên SD = SB = a 2  SAD cân tại D nên DM ⊥ SA (2)
Lại có ( SAB )  ( SAD ) = SA (3)
· ·
Từ (1);(2);(3)  ( ( SAB ) , ( SAD ) ) = BMD
· hoặc ( ( SAB ) , ( SAD ) ) = 180 − BMD
· .

(a 2 )
2
Xét SOB vuông tại O  OB = SB 2 − SO 2 = − a 2 = a  BD = 2a .

Xét AOB vuông tại O có OA = AB 2 − OB 2 = A  OA = OC = a .


1 a 2
Xét SOC  SC = a 2  OM = SC = .
2 2
 BD ⊥ AC
Vì   BD ⊥ ( SAC ) nên BD ⊥ MO . Mặt khác OD = OB nên BDM cân
 BD ⊥ SO
tại M .
a 6 a 6
Xét BOM vuông tại O  BM = OM 2 + OB 2 =  DM = BM = .
2 2
BM 2 + DM 2 − BD 2 −1
 cos ( ( SAB ) ; ( SAD ) ) = .
1
Xét BDM  cos ( BMD ) = =
2 BM .DM 3 3

Vậy tan ( ( SAB ) ; ( SAD ) ) =


1
2
−1 = 2 2 .
1
 
3
Cách 2 của phản biện

Chọn hệ trục Oxyz sao cho tâm của hình thoi trùng với gốc tọa độ, và các điểm lần
lượt có tọa độ như sau: S ( 0, 0, a )  Oz , D ( a, 0, 0 )  Ox , C ( 0, a, 0 )  Oy .
Khi đó dễ dàng suy ra các đỉnh còn lại là B ( −a, 0, 0 ) , A ( 0, −a, 0 ) .

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

uur uuur
Mặt phẳng ( SAD ) có cặp vectơ chỉ phương SA = ( 0, −a − a ) và SD = ( a;0; −a ) do
r uur uuur
đó có VTPT n =  SA, SD  = ( a 2 , −a 2 , a 2 ) .
uur uur
Mặt phẳng ( SAB ) có cặp vectơ chỉ phương SA = ( 0, −a − a ) và SB = ( −a;0; −a ) do
ur uur uuur
đó có VTPT n =  SA, SD  = ( −a 2 , −a 2 , a 2 ) .

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SAB ) , khi đó


r ur
n.n −a 4 + a 4 + a 4 1
cos  = r ur = = 2.
n n 4
3a 3a 4 3a

1 1
Vậy tan = −1 = −1 = 2 2 .
cos 
2
1
2

 
3
Câu 44. Một cổng chào có dạng hình Parabol chiều cao 18 m , chiều rộng chân đế 12 m . Người
ta căng hai sợi dây trang trí AB , CD nằm ngang đồng thời chia hình giới hạn bởi
AB
Parabol và mặt đất thành ba phần có diện tích bằng nhau (xem hình vẽ bên). Tỉ số
CD
bằng

1 4 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 3
2 1+ 2 2
Lời giải
GVSB: Thầy Phú;
GVPB:Xu Xu
Chọn C
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Phương trình Parabol có dạng y = ax 2 ( P ) .

( P) đi qua điểm có tọa độ ( −6; −18 ) suy ra: −18 = a ( −6 )  a = −


2 1
2
Vậy ( P ) có phương trình ( P ) = − x 2 . .
1
2
AB x1
Từ hình vẽ ta có: = .
CD x2
1
Diện tích hình phẳng giới bạn bởi Parabol và đường thẳng AB : y = − x12 là
2
x1
 1  1   1 x3 1 
x1
2
S1 = 2   − x 2 −  − x12   dx = 2  − . + x12 x  = x13 .
0 
2  2   2 3 2 0 3
1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và đường thẳng CD : y = − x22 là
2
x1
 1  1   1 x3 1 
x2
2
S1 = 2   − x 2 −  − x22   dx = 2  − . + x22 x  = x23
0 
2  2   2 3 2 0 3
x1 1 AB x1 1
Từ giả thiết suy ra S2 = 2S1  x23 = 2 x13  = 3 . Vậy = = 3 .
x2 2 CD x2 2
x y − 4 z −1
Câu 45. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai đường thẳng 1 : = = và
1 2 3
x + 2 y z −1
2 : = = cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) . Đường phân giác
−1 −2 3
d của góc nhọn tạo bởi 1 ,  2 và nằm trong mặt phẳng ( P ) có một véctơ chỉ phương

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

r r r
A. u = (1; 2;3) . B. u = ( 0;0; − 1) . C. u = (1;0;0 ) . D.
r
u = (1; − 2; − 3)
Lời giải
GVSB: Thầy Phú; GVPB:Xu Xu
Chọn B
Ta có :
x = a
x y − 4 z −1 
1 : = =   y = 4 + 2a ( a  ¡ ) .
1 2 3  z = 1 + 3a

 x = −2 − b
x + 2 y z −1 
2 : = =   y = −2b ( b  ¡ ) .
−1 −2 3  z = 1 + 3b

Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng vậy tọa độ M thỏa mãn hệ phương trình :
a = −2 − b
 a = −1
4 + 2a = −2b    M ( −1; 2; − 2 ) .
1 + 3a = 1 + 3b b = −1

uuur
Trên  1 lấy điểm A (1;6; 4 )  MA = ( 2; 4;6 ) , trên  2 lấy điểm
B ( −2 − b ; −2b ;1 + 3b )

thỏa mãn : MA = MB  MA2 = MB 2  56 = ( −1 − b ) + ( −2b − 2 ) + ( 3 + 3b )


2 2 2

uuur
 b = 1  B ( −3; −2; 4 )  MB ( −2; −4;6 )
 14b 2 + 28b − 42 = 0  b 2 + 2b − 3 = 0      uuur
b = −3  B (1;6; − 8 )  MB ( 2; 4; − 6 )
.
uuur uuur uuur uuur
Xét MA.MB , vì d là đường phân giác góc nhọn của 2 đường thẳng nên MA.MB  0
vậy tọa độ B ( −3; −2; 4 ) thỏa mãn.
r uuur uuur
Vậy véctơ chỉ phương của đường thẳng d thỏa mãn : u = MA + MB = ( 0;0;12 ) .
r r
Vì u là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nên ku ( k  0 ) cũng là vectơ chỉ
−1
phương của đường thẳng d . Khi đó chọn k = véctơ chỉ phương của đường thẳng
12
r
d có tọa độ là u = ( 0;0; − 1) . Đáp án đúng là B
Câu 46. 1. Cho hàm số f ( x) = x3 − 3x2 + 1 và g ( x) = f ( f ( x) − m ) cùng với x = −1 , x = 1
là hai điểm cực trị trong nhiều điểm cực trị của hàm số y = g ( x) . Khi đó số điểm cực
trị của hàm y = g ( x) là
A. 14 . B. 15 . C. 9 . D. 11.

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Lời giải
Chọn D
 Ta có: f ( x) = x3 − 3x2 + 1 và g ( x) = f ( f ( x) − m ) ; f (−1) = −3; f (1) = −1;
f ( x) f ( x)
Suy ra g ( x) = ( f ( x) ) . f  ( f ( x) − m ) = . f  ( f ( x) − m ) = 0
f ( x) 2
 x = 0; x = 2  x = 0; x = 2
 x = a  −0.53, x = b  0.65, x = c  2.88  x = a  −0.53, x = b  0.65, x = c  2.88
  
 f ( x) − m = 0  f ( x) = m
 
 f ( x) − m = 2  f ( x) = m + 2
(*)
Để có hai điểm cực trị x = −1 , x = 1 trong hàm số y = g ( x) thì hai giá trị x đó phải là

  f ( x) = m m = 3
m = 1  m = −1
 
nghiệm của hệ phương trình:  f ( x) = m + 2    m = 1 .
  m+2 =3
 f (−1) = 3; f (1) = 1;   m = 3
m + 2 = 1
 f ( x) = 3
- Với m = 3 thì suy ra  , tới đây ta nhận thấy hệ phương trình trên không
 f ( x) = 5
có nghiệm x = 1 nên ta loại.
 f ( x) = −1
- ới m = −1 thì suy ra  , tới đây ta nhận thấy hệ phương trình trên
 f ( x) = 1
không có nghiệm x = −1 nên ta loại
 f ( x) = 1
- Với m = 1 thì suy ra  . Do hệ phương trình này có hai nghiệm
 f ( x) = 3
x = −1; x = 1 nên hệ phương trình tương đương với (dựa vào đồ thị hình bên)

 x = −1;0;1; b;3  x = −1;1; b;3


 . Do hai cực trị x = 0, x = 2 đã có ở (*) nên   (6
 x = a; 2; c  x = a; c
nghiệm)
Như vậy hệ phương trình (*) có tổng cộng 11 nghiệm tương đương với hàm số
y = g ( x) có 11 điểm cực trị thỏa đề bài, chọn D
Câu 46. 2. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ¡ . Biết rằng phương trình f ( x ) = 0 có 8 nghiệm
dương phân biệt không nguyên, phương trình f ( 2 x 3 − 3x 2 + 1) = 0 có 20 nghiệm phân

biệt, phương trình f ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = 0 có 8 nghiệm phân biệt. Hỏi phương trình


f ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( 2; +  ) ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Lời giải
Chọn A
Bước 1:
f ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = 0 có 8 nghiệm

 ( x 2 − 1) + 1 = a  x 2 − 1 =  a − 1  x =  1  a − 1
2


1 − a − 1  0 a − 1  1
ĐK bắt buộc:   1 a  2

 a − 1  0  a  1

 Để f ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = 0 có 8 nghiệm phân biệt thì f ( x ) = 0 có 2 nghiệm thuộc


khoảng 1; 2 ) . Mà f ( x ) = 0 có 8 nghiệm dương nên suy ra:

 2 no  1; 2 )
f ( x ) = 0 có 8 nghiệm 
6 no  ( 0;1)   2; +  )

Bước 2:
f ( 2 x 3 − 3x 2 + 1) = 0 có 20 nghiệm phân biệt
Xét hàm số y = 2 x3 − 3x2 + 1 , ta có:
2 x3 − 3x 2 + 1 = 1 ( 2no )
(1) :  và các nghiệm (1) nằm trong khoảng ( 0;1)   2; +  )
 2 x − 3x + 1 = 0 ( 2no )
3 2

Nếu như tồn tại 6 điểm x1 , x2 ,..., x6  ( 0;1) sao cho 2 x 3 − 3 x 2 + 1 = x1 , x2 ,..., x6 , mà mỗi
phương trình có 3 nghiệm thì tổng cộng đã có 18 nghiệm cộng với 2 no  1; 2 )
 2 no 1; 2 )

 f ( x ) = 0 có  6 no  ( 0;1) . Chọn A
0 n  ( 2; +  )
 o
Câu 47. Biết rằng có n cặp số dương ( x; y ) ( với n bất kỳ) để x; x log( x ) ; y log( y ) ; xy log( xy ) tạo thành
n

x
k =1
n
1 cấp số nhân. Vậy giá trị gần nhất của biểu thức n
nằm trong khoảng nào ?
y
k =1
n

A. ( 3.4;3.5 ) . B. ( 3.6;3.7 ) . C. ( 3.7;3.8 ) . D. ( 3.9; 4 ) .


Lời giải
Chọn D

Tính chất: a, b, c, d lập thành một cấp số nhân


Thì log ( a ) ;log ( b ) ;log ( c ) ;log ( d ) sẽ tạo thành một cấp số cộng

( ) ( ) (
Áp dụng vào suy ra: log ( x ) ;log x ( ) ;log y ( ) ;log xy ( ) lập thành một cấp số
log x log y log xy
)
cộng

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

log ( x ) ; ( log ( x ) ) ; ( log ( y ) ) ; ( log ( xy ) ) tạo thành 1 cấp số cộng


2 2 2

Suy ra: ( log ( xy ) ) − ( log ( y ) ) = ( log ( y ) ) − ( log ( x ) )


2 2 2 2

 ( log ( xy ) − log ( y ) ) ( log ( xy ) + log ( y ) ) = ( log ( y ) ) − ( log ( x ) )


2 2

 ( log ( y ) ) − 2 log ( x ) log ( y ) − 2 ( log ( x ) ) = 0 (1)


2 2

Tương tự
( log ( y ) ) − ( log ( x ) ) = ( log ( x ) ) − log ( x )  ( log ( y ) ) − 2 ( log ( x ) ) + log ( x ) = 0
2 2 2 2 2

(2)
( 2 ) − (1)  2 log ( y ) log ( x ) + log ( x ) = 0
 x =1
 log ( x )  2 log ( y ) + 1 = 0  
y = 1
 10
TH1: x = 1 thì log ( y ) = 0 → y = 1 → ( x; y ) = (1;1) = ( x1 ; y1 )

thì 2 ( log ( x ) ) − log ( x ) − = 0


1 2 1
TH2: y =
10 4
1 3
1 3
 log ( x ) =  x = 10 4
4
 1+ 3 1   1− 3 1 
 ( x; y ) = 10 4 ;  = ( x2 ; y2 ) và ( x; y ) = 10 4 ;  = ( x3 ; y3 )
  
 10   10 
 S  3.96687...  ( 3.9; 4 )
Câu 48. Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( C ) , biết rằng tồn tại hai điểm A , B thuộc đồ thị ( C )
sao cho tiếp tuyến tại A , B và đường thẳng pháp tuyến của hai tiếp tuyến đó tạo thành
một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi S1 là diện tích giới hạn bởi đồ
thị ( C ) và hai tiếp tuyến, S 2 là diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi các tiếp tuyến và
S1
pháp tuyến tại A, B . Tính tỉ số ?
S2
1 1 125 125
A. . B. . C. . D. .
6 3 768 128
Lời giải
Chọn A
Đặt A ( a ; a 2 ) và B ( b ; b 2 ) . Không mất tính tổng quát, ta xét a  0 và b  0

( d1 ) là đường tiếp tuyến với ( C ) tại A và ( d 2 ) là đường tiếp tuyến với ( C ) tại B

( d ) : y = 2ax − a
 2

 1
( d 2 ) : y = 2bx − b
2

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Do ( d1 ) ⊥ ( d 2 ) nên
−1  −1 1 
k( d1 ) .k( d2 ) = −1  ( 2a ) . ( 2b ) = −1  b =  B ; 2 
4a  4a 16a 
−x 1
 ( d2 ) : y = −
2a 16a 2
 4a 2 − 1 −1 
d1  d2 tại E  ; 
 8a 4

( 4a + 1) ( 4a + 1)
2 3 2 3

 chiều dài D = và chiều rộng R =


8a 16a 2
( d1 ) : y = 2 x − 1
( 4a + 1)
2 3
125 
Mà D = 2.R  a = 1  S2 = = và suy ra   −x 1
128a 3 128 ( d 2 ) : y = −
 2 16
 4a 2 − 1 −1  3 1
Với a = 1 suy ra E  ;  có tọa độ E  ; −  .
 8a 4 8 4
3

  − x 1 
8 1
125
Suy ra S1 =   x 2 −  −  dx +   x 2 − ( 2 x − 1) dx =

1  2 16   3 768
4 8

S1 125 128 128 1


Như vậy tỉ số = . = =
S2 768 125 768 6
Câu 49. Cho số phức z thỏa z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4  6 và z2 − 5i  2 thì giá trị nhỏ nhất

của z1 − z2 = m . Khẳng định đúng là


A. m  ( 0; 2 ) . B. m  ( 2; 4 ) . C. m  ( 4;5 ) . D. m  ( 5;7 )
.
Lời giải
Chọn B
Cách 1.
Đặt: z1 = a + bi thì bất phương trình trên trở thành
 z1 + 1 + z1 − 1 + 2bi − 4  6
 z1 + 1 + z1 − 1 = z1 + 1 + 1 − z1  z1 + 1 + 1 − z1 = 2
Ta có 
 2bi − 4 = 4b + 16  4
2

Suy ra z1 + 1 + z1 − 1 + 2bi − 4  6

Vậy để z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4  6 thì z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4 = 6 .

Mặt khác, ta thấy 2  z1 + 1 + z1 − 1 = z1 + 1 + 1 − z1  z1 + 1 + 1 − z1 = 2 nên suy ra bất


phương trình xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi số phức z1 bằng 0, từ đó suy ra

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

z1 − z1 − 4 = 2bi − 4 = 4  b = 0 .

Ta có: z2 − 5i  2  quỹ tích của số phức z 2 là một hình tròn có tâm I ( 0;5 ) và bán
kính R = 2
Khi ấy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1 − z2 cũng chính là đường nối tâm và gốc tọa
độ trừ cho bán kính, tức m = min ( z1 − z2 ) = OI − R= 5 − 2 = 3 . Như vậy m = 3  ( 2; 4 )
.
Cách 2
 Ta có: z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4  6

Đặt: z1 = a + bi thì bất phương trình trên trở thành  z1 + 1 + z1 − 1 + 2bi − 4  6


Ta tách quỹ tích gốc thành hai quỹ tích thành phần nên bất phương trình trên tương
đương với:

 z1 + 1 + z1 − 1  2, (1)
 . Như vậy số phức z1 sẽ có quỹ tích gồm 2 thành phần trên
 2bi − 4  4, (2)

Ở bất phương trình (1), ta nhận thấy
2  z1 + 1 + z1 − 1 = z1 + 1 + 1 − z1  z1 + 1 + 1 − z1 = 2 nên suy ra bất phương trình xảy
ra dấu “=” khi và chỉ khi số phức z1 bằng 0
Ở bất phương trình (2), ta nhận thấy 2bi − 4  4 chỉ xảy ra dấu “=” khi b = 0 tức số phức
z1 = 0 (cả phần thực và ảo đều bằng 0) nên từ đó ta suy ra z1 = 0 , và cũng chính là
gốc tọa độ trong mặt phẳng Oxy
Ta có: z2 − 5i  2  quỹ tích của số phức z 2 là một hình tròn có tâm I ( 0;5 ) và bán kính
R=2
Khi ấy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1 − z2 cũng chính là đường nối tâm và gốc tọa
độ trừ cho bán kính, tức m = min ( z1 − z2 ) = OI − R= 5 − 2 = 3 . Như vậy m = 3  ( 2; 4 )
nên đáp án B

Câu 50. 1. Cho tam giác ABC có A ( 2; 2;3) , B (1;3;3) , C (1; 2; 4 ) . Các tia Bu, Cv vuông góc
với mặt phẳng ( ABC ) và nằm cùng phía đối với mặt phẳng ấy. Các điểm M , N di
động tương ứng trên các tia Bu, Cv sao cho BM + CN = MN . Gọi trực tâm H tam
giác AMN , biết H nằm trên một đường tròn ( C ) cố định. Tính bán kính của đường
tròn ( C ) .
3 2 3 2 5 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 3
Lời giải
Chọn A

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Lấy I trên tia MN sao cho MI = BM  IN = CN . Các tam giác MBI , NCI cân suy ra
 ·  ·  · ·
· = 180 − INC + 180 − IMB = 360 − ( INC + IMB) = 90 . Vậy ta có
· + MIB
NIC
2 2 2
· = 180 − ( NIC
BIC · + MIB
· ) = 90 . Hay I thuộc nửa đường tròn đường kính BC . Ta
cũng có
·
MJN = 90 và AJ ⊥ ( BC , Bx )  AJ ⊥ JM , AJ ⊥ JN . Vậy J . AMN tam diện vuông
nên
JH ⊥ ( AMN ) .
Chứng minh 3 điểm A , H , I thẳng hàng:
· = MBI
Vì các tam giác IMB , JIB cân tại M và I nên MIB · ¶ = JBI
và JIB ·
· + JIB
 MIB ¶ = MBI
· + JBI · = 90o (Vì Bu ⊥ ( ABC ) .
· = MBJ

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

· = 90o  JI ⊥ MN
 MIJ
Mà JH ⊥ ( AMN ) , do đó theo định lí ba đường vuông góc suy ra HI ⊥ MN .
 HI ⊥ MN
Ta có  suy ra ba điểm A , H , I thẳng hàng.
 AH ⊥ MN
Ta có HI là hình chiếu vuông góc của JI lên mặt phẳng ( AMN ) , mà

3
Ta nhận thấy tam giác ABC đều cạnh a = 2  AJ = a.
2
AJ 2 3a AH 3 uuur 3 uur
Ta có ABJ = AIJ  AB = AI = a và AH = =  =  AH = AI .
AI 4 AI 4 4
3
Vậy H là ảnh của I qua phép vị tự tâm A , tỉ số . Ta có bán kính của đường tròn
4
( C ) là
3 3 2 3 2
R= BJ = . = .
4 4 2 8
Câu 50. 2. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 0;1; 2 ) và B ( 3;1;3 ) thoả mãn

AB ⊥ BC , AB⊥ AD , AD⊥ BC . Gọi (S ) là mặt cầu có đường kính AB , đường thẳng


CD di động và luôn tiếp xúc với mặt cầu (S ) . Gọi E AB, F CD và EF là đoạn

vuông góc chung của AB và CD . Biết rằng đường thẳng () ⊥ EF;() ⊥ AB và
d ( A; (  ) ) = 3 . Khoảng cách giữa  và CD lớn nhất bằng
3+2 3 +3
A. . B. 2 . C. . D. 3 .
2 2
Lời giải
Chọn A

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

( ) ( )
uuur
 A ( 0;1; 2 ) và B 3;1;3 suy ra AB = 3;0;1  AB = 2
 Ta có: hình lập phương có cạnh bằng độ dài cạnh AB = 2 và mặt cầu (S ) có bán kính
bằng EF tiếp xúc với các mặt của hình lập phương trên, gọi F là trung điểm CD thì
suy ra CD luôn tiếp xúc với mặt cầu (S )
Từ hình vẽ trên ta cũng suy ra được d ( A;  ) = AM = a 3 với M thuộc đường tròn thiết
diện qua tâm mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng chứa CD và khoảng cách giữa  và
CD bằng MF  với MF  vuông góc mặt phẳng chứa CD
Suy ra khoảng cách giữa  và CD lớn nhất bằng MF = MJ + JF  như hình vẽ trên

( 2R ) ( 2) ( 3)
2
Từ đây ta có: MB = AB 2 − MA 2 = − MA 2 = − =1
2 2

1 1 1
Xét AMB vuông tại M có MJ ⊥ AB nên ta có: 2
= 2
+ (hệ thức lượng)
MJ MA MB 2
MAMB
. 3 AB 2
Suy ra MJ = = ; JF = = = 1;
MA 2 + MB 2 2 2 2
Như vậy ta suy ra khoảng cách giữa  và CD lớn nhất bằng
3 3+2
MF = MJ + JF = +1 = .
2 2

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:
Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc - 0376513445

Theo dõi Fanpage FLASH – Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc

Fanpage Nay Học Gì

Kênh Tiktok: Nay Học Gì? - @lqt13032002

ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU SỚM NHẤT NHÉ !!!

Theo dõi Fanpage FLASH - Luyện Thi Đại Học Cấp Tốc để cùng bứt phá
:

You might also like