Tuần 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỒ ÁN
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
(ME3145)
Học kỳ I / Năm học 2023-2024

GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh


Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thanh Nhơn MSSV: 2114328
Nguyễn Đức Mạnh MSSV:

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2023


ĐỀ TÀI
Đề số 16: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN
Phương án số: 2

Hệ thống dẫn động gồm:


1: Động cơ điện 2: Bộ truyền đai dẹt 3: Hộp giảm tốc bánh răng côn răng thẳng 1 cấp
4: Nối trục đàn hồi 5: Thùng trộn
Số liệu thiết kế:
Công suất trên trục thùng trộn, P (kW): 5.3 kW
Số vòng quay trục thùng trộn, n (vòng/phút): 190 vòng/phút
Thời gian làm việc cho đến khi hỏng, Lh = 10000 (giờ)
Tải trọng tĩnh.
BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 16:

Phương án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

P (kW) 3.7 5.3 2.4 4.2 3.8 3.4 6.8 2.1 4.6 3.5
n (v/ph) 170 190 260 270 300 280 280 150 240 290

YÊU CẦU: Mỗi nhóm gồm 2 SV


- 01 Thuyết minh.
- 01 SV thực hiện bản vẽ lắp 2D cho Hệ thống truyền động (A0).
- 01 SV thực hiện bản vẽ lắp 2D cho Hộp giảm tốc (A0).
- Mỗi SV thực hiện 01 bản vẽ chi tiết.
NỘI DUNG THUYẾT MINH:
1. Tìm hiểu hệ thống truyền động máy.
2. Xác định công suất động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
3. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
a. Tính toán các bộ truyền ngoài (đai, xích hoặc bánh răng).
b. Tính toán các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít - bánh vít).
c. Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực.
d. Tính toán thiết kế trục và then.
e. Chọn ổ lăn và nối trục.
f. Chọn thân máy, bulông và các chi tiết phụ khác.
g. Tính toán các chi tiết hệ thống truyền động.
h. Chọn dung sai lắp ghép.
4. Chọn dầu bôi trơn, bảng dung sai lắp ghép.
5. Tài liệu tham khảo.
PHẦN 1: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY
I. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Khái niệm:

Hệ thống thùng trộn là một hệ thống chuyên dùng để trộn, đảo các nguyên vật liệu
với nhau theo yêu cầu kỹ thuật và nhu cầu của con người, nhằm tạo ra các hỗn hợp
nguyên vật liệu cần thiết.

Ngày nay, hệ thống thùng trộn được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực, đặt biệt là
trong các ngành công nghiệp xây dựng, hóa thực phẩm …..
2. Kết cấu hệ thống thùng trộn:
Hệ thống thùng có rất nhiều loại và đa dạng tuỳ theo mục đích sử dụng sẽ có hệ
thống tương ứng, thích hợp. Nhìn chung, hệ thống được hình thành từ ba thành
phần cơ bản sau:

Động cơ: là nguồn phát động cho hệ thống.

Hộp giảm tốc: chuyển công suất từ động cơ sang thùng trộn theo các chỉ tiêu kỹ
thuật và yêu cầu thiết bị.

Thùng trộn: chứa và trộn các nguyên vật liệu cần trộn.
Trong những ngành sử dụng thùng trộn với qui mô và công suất lớn, người ta
thường kết hợp với băng tải và các thiết bị vận chuyển khác nhằm nâng cao năng
suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II. PHẠM VI ỨNG DỤNG
Trong một số lĩnh vực điển hình như:

Hệ thống thùng trộn nghiền xi măng đất, đá trong công nghiệp khai khoáng

Hệ thống thùng trộn xi măng, cát, đá tạo vữa trong ngành xây dựng.

Hệ thống trộn bột, chất lỏng , chất dẻo, các nguyên phụ liệu tạo các hỗn hợp

hoá chất.

Hệ thống thùng trộn sử dụng trong dây chuyền sản xuất thực phẩm và thức ăn

gia súc.
III. ƯU ĐIỂM CỦA THÙNG TRỘN

Tiết kiệm thời gian và chi phí nhân công.

Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và thành phần của sản phẩm

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
IV. HÌNH ẢNH VỀ HỆ THỐNG THÙNG TRỘN

PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI


TỈ SỐ TRUYỀN
I. CHỌN ĐỘNG CƠ
1. Hiệu suất của động cơ:
Hiệu suất truyền động: η ch=ηkn × ηbr ×η ol3 ×η đ
Trong đó:

η kn= 0.99 : hiệu suất khớp nối trục đàn hồi

ηbr =0.95 : hiệu suất bộ truyền bánh răng côn răng thẳng 1 cấp

η ol = 0.99 : hiệu suất ổ lăn

η đ = 0.95 : hiệu suất bộ truyền đai dẹt

3 3
⟹ ηch =ηkn × ηbr × ηol ×ηđ =0.99× 0.95 ×0.99 ×0.95=0.87
2. Tính công suất cần thiết
P 5.3
Công suất cần thiết: Pct = η = = 6.09 kW (1)
ch 0.87
3. Xác định số vòng quay sơ bộ:
Tỉ số truyền chung của bộ truyền :uch =uđ × ubr

uđ :tỉ số truyền của bộ truyềnđai dẹt (2 ÷ 4)

ubr : tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng côn 1 cấp(2 ÷ 4 )

⟹ uch =uđ × ubr =(2 ÷ 4)×(2÷ 4 )=(4 ÷ 16)


Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n sb =nlv × uch=190 ×(4 ÷ 16)=(760 ÷ 3040)vòng / phút (2)
⟹ nsb =1455 vòng / phút

4. Chọn động cơ điện:

Động cơ được chọn phải thỏa : n ≈ n


đc
{
sb
Pđc ≥ P ct

Từ (1), (2), dựa vào P1.3 trang 236, giáo trình “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ
khí” tập 1 của Trịnh Chất và Lê Văn Uyển ta chọn động cơ : 4A132S4Y3

Kiểu động cơ Công suất (kW) Vận tốc quay cosφ n% T max Tk
T dn T dn
(vg/phút)

4A132S4Y3 7.5 1455 0.86 87.5 2.2 2

II. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN


nđc 1455

Tỉ số truyền của hệ: uch = = = 7.66
nlv 190

Tỉ số truyền bộ bánh răng côn răng thẳng 1 cấp: ubr =3
uch 7.66

Tỉ số truyền của bộ truyền đai dẹt: uđ = = = 2.55
ubr 3

III. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT, MOMEN VÀ SỐ VÒNG QUAY


1. Công suất trên các trục

P 5.3
P 2= = =5.41 kW
ηol ηkn 0.99 ×0.99

P2 5.41
P 1= = =5.75 kW
ηol ηbr 0.99 ×0.95
P1 5.75
Pđc = = =6.11kW < 7.5 kW (thỏa )
ηol ηđ 0.99 × 0.95

2. Số vòng quay trên các trục


n đc 1455
n1 = = =570.59vòng/phút
uđ 2.55
n 1 570.59
n2 = = =190.2vòng/phút
u br 3
3. Momen xoắn trên các trục

6 Pđc 6 6.11
T đc =9.55 ×10 × = 9.55 ×10 × = 40103.44 (Nmm)
n đc 1455

6 P1 6 5.75
T 1=9.55 ×10 × = 9.55 ×10 × = 96238.1 (Nmm)
n1 570.59

6 P2 6 5.41
T 2=9.55 ×10 × = 9.55 ×10 × = 271637.75 (Nmm)
n2 190.2

6 P 6 5.3
T ct =9.55 ×10 × = 9.55 ×10 × =266394.74 (Nmm)
n 190
Bảng đặc tính:

Trục Trục công


Trục động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số tác

u uđ =2.55 ubr =3 ukn =1

n (vg/ph) 1455 570.59 190.2 190

P (kW) 6.11 5.75 5.41 5.3

T (Nmm) 40103.44 96238.1 271637.75 266394.74

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY


I. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT

Thông số kỹ thuật:

Công suất bộ truyền: P = 6.11 kW

Tỉ số truyền: uđ =2.55

Số vòng quay trục động cơ: n1 = 1455 vg/phút
1. Chọn loại đai
Chọn đai vải cao su vì độ bền, dẻo, ít bị ảnh hưởng của độ ẩm và sự thay đổi nhiệt độ;
được dùng khá phổ biến và nhiều hơn cả.

2. Xác định các thông số của bộ truyền


a. Đường kính bánh đai nhỏ:
d 1=(5.2÷ 6.4 ) √ T 1 = ¿(5.2÷ 6.4) √3 96238.1 = (238.3÷ 293.3 ¿
3

Chọn theo tiêu chuẩn → d 1=280 m


b. Đường kính bánh đai lớn:

Chọn hệ số trượt ξ=0.01


d 2=u đ × d 1 × ( 1−ξ )=2.55 ×280 × (1−0.01 )=706.86 mm
Chọn theo tiêu chuẩn d 2= 710 mm
d2 710
Tính chính xác tỉ số truyền: utt = = =2.56
d1 (1−ξ) 280(1−0.01)
Sai lệch so với gia trị ban đầu:
|utt −uđ| |2.56−2.55|
∆= = ×100=¿ 0.4% < 3%
uđ 2.55
c. Khoảng cách trục sơ bộ
a sb=2 ( d 1 +d 2 )=2 ( 280+710 )=1980mm

d. Chiều dài Lmin của đai


π d 1 n1 π ×280 ×1455
v= = =21.33 m/s
60000 60000
v 21.33
Lmin = = =¿ (4.27 ÷7.11) m = (4270÷ 7110) mm
(3 ÷ 5 ) ( 3 ÷5 )

e. Chiều dai đai L:

π ( d 1 +d 2 ) ( d1 −d 2 )2 π ( 280+ 710 ) ( 280−710 )


2

L=2 a+ + ¿ 2 ×1980+ + =5538.43 mm


2 4a 2 4 × 1980

Để nối đai ta tăng chiều dài L lên 1 khoảng 100÷ 400 mm


λ+ √ λ2 −8 ∆2
Xác định lại khoảng cách trục:a=
4
Trong đó:
π ( d 1+ d 2 ) π ( 280+710 )
λ=L− =5538.43− =3983.34
2 2
d 2−d 1 710−280
∆= = =215
2 2
λ + √ λ2−8 ∆2 3983.34 + √ 3983.342−8× 2152
⟹ a= = =1980 mm
4 4

f. Kiểm tra số vòng chạy i của đai trong 1 giây


v 21.33 −1
i= = =4< [ i ] s
L 5.53
Trong đó đối với đai dẹt thường [ i ] =5 s−1; đối với đai dẹt quay nhanh và đai
thang [ i ] =10 s−1; trong các trường hợp đặc biệt [ i ] =10 ÷20 s−1
→ Thỏa điều kiện

g. Góc ôm đai α 1 của bánh đai nhỏ

0 ( d 2−d 1 ) 57 0 ( 710−280 ) × 570


α 1=180 − =1800− ≈ 16 7.6 0 ≈ 2.93 rad
a 1980

h. Chọn trước chiều dày δ của đai


δ

δ
d1 d1( ) max
đối với đai vải cao su → δ ≤
280
30
=9.3

Chọn đai vải cao su có lớp lót với δ=6 mm

i. Tính các hệ số C i

Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai:


C α =1−0.003 ( 1800−α 1 )=1−0.003 ( 1800 −16 7.60 )=¿0.963
Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc:
2
C v =1−c v (0.01 v −1) ;
Với v > 20 m/s thì c v =0.03 đối với đai vải cao su
⟹ C v =1−0.03 ( 0.01× 21.332−1 )=0.89
Hệ số xét đến ảnh hưởng vị trí của bộ truyền đai và phương pháp căng đai
C 0=¿ 1
Hệ số chế độ làm việc
Tải trọng tĩnh: C r=1
Ứng suất có ích cho phép[ σ t ]=[ σ t ]0 C α C v C o Cr
Tra bảng 4.7 [1] ta có [ σ t ]0=¿ 2.29 MPa
⇒ [ σ t ] = [ σ t ] 0 C α C v C o C r=2.29 × 0.96 3× 0.89 ×1 ×1=1.96 MPa
Chiều rộng b của đai:
1000 P1 1000 ×6.11
b≥ = =24.34 mm
δv [ σ t ] 6 ×21.33 ×1.96
Theo tiêu chuẩn chọn b = 25 mm
j. Chọn chiều rộng B của bánh đai

Theo bảng 4.5 [1] với b = 25mm ⇒ B = 32 mm

k. Xác định các lực:

Lực căng đai ban đầu :


F 0=[ σ o ] bδ=1.8 × 25× 6=270 N

Lực vòng có ích:


1000 P1 1000 ×6.11
F t= = =286.45 N
v 21.33

Lực tác dụng lên trục:

( )
α1
( )
0
167.6
F r=2 F 0 sin =2× 270 sin =536.84 N
2 2

Điều kiện không xảy ra trượt



F t (e +1)
F0≥ fα
2(e −1)
⇒Hệ số ma sát tối thiểu giữa đai và bánh đai:
1
f min = ln
α
2 Ft
(
2 F 0−F t
+1 =
)
1
2.93
ln (
286.45
2 ×270−286.45
+1 )
= 0.258
l. Ứng suất lớn nhất trong dây đai
σ max=σ 1 +σ v + σ u 1=σ 0+ 0.5 σ t + σ v +σ u 1
F0 Ft 2 −6 δ
¿ + + ρ v 10 + E
bδ 2 bδ d1
270 286.45 2 −6 6
¿ + +11 00 ×21.33 ×10 + ×2 00
25× 6 2 ×25 × 6 280
¿ 7.54 Mpa < 8Mpa (đối với đai dẹt) (thỏa)

m. Tuổi thọ

( )
m
σr
( )
5
6
σ max 7.54 110.8 giờ
Lh = 107= 10 7=¿
2 ×3600 i 2 ×3600 × 4

II.TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ REN
https://www.academia.edu/9594395/TR%C3%8CNH_T%E1%BB%B0_T
%C3%8DNH_TO%C3%81N_THI%E1%BA%BET_K%E1%BA%BE_B%E1%BB
%98_TRUY%E1%BB%80N_%C4%90AI_D%E1%BA%B8T

You might also like