Chương 10: Ths. Lê Thùy Dương

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

10/3/2022

CHƯƠNG 10
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
ThS. Lê Thùy Dương

Bộ môn Tài chính công

NỘI DUNG

10.1 Những vấn đề chung về tài chính quốc tế

10.2 Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu

10.3 Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu

Bộ môn Tài chính công

10.1
Những vấn đề chung về tài chính quốc tế

Bộ môn Tài chính công

1
10/3/2022

10.1.1. Cơ sở hình thành các quan hệ tài chính quốc tế

Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế


Cơ sở
1

Cơ sở
Sự phát triển của hoạt động đầu tư quốc tế
2

Bộ môn Tài chính công

10.1.2. Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế

TCQT là các quan hệ kinh tế dưới


hình thái giá trị gắn liền với quá trinh
phân phối, tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ nhất định ở những chủ thế kinh
tế xã hội xác định, phục vụ mục đích
tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể
đó xét trên bình diện quốc tế.

Bộ môn Tài chính công

10.1.2. Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế

Chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị

Sự thiếu hoàn hảo của thị trường


Đặc điểm
Mở ra nhiều cơ hội phát triển tài chính quốc tế

Bộ môn Tài chính công

2
10/3/2022

10.1.3. Vai trò của tài chính quốc tế

Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hoà nhập
KT thế giới, thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa
nền KT thế giới.

Vai trò Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển KT- XH

Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính

Bộ môn Tài chính công

10.2
Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu

Bộ môn Tài chính công

10.2.1. Đầu tư trực tiếp

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình


thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư
nước ngoài đóng góp một số vốn đủ
lớn vào lĩnh vực SX hoặc DV cho
phép họ trực tiếp tham gia điều hành
đối tượng mà họ bỏ vốn.

Bộ môn Tài chính công

3
10/3/2022

10.2.1. Đầu tư trực tiếp

Đầu tư định hướng


thị trường
Đầu tư định hướng
chi phí
Động cơ

Đầu tư định hướng


nguồn nguyên liệu

Bộ môn Tài chính công

10.2.1. Đầu tư trực tiếp

DN 100%
vốn nước
ngoài
DN liên BOT
doanh

HĐ hợp Các hình


tác kinh thức FDI BTO
doanh
Bộ môn Tài chính công

10.2.1. Đầu tư trực tiếp


Lợi
ích Đối với chủ đầu tư

- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường ảnh hưởng sức mạnh kinh tế
trên thế giới, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước sở tại.
- Giảm chi phí sản xuất do tiếp cận được nguồn nhân lực và tài nguyên giá rẻ, rút
ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư và thu lợi nhuận cao.
- Tìm được các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định, giá rẻ so với nước sở tại.
- Đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Bộ môn Tài chính công

4
10/3/2022

10.2.1. Đầu tư trực tiếp


Lợi
ích Đối với nước tiếp nhận đầu tư

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch
xuất khẩu, từng bước tham gia vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu;
tăng nguồn thu cho chính phủ; giảm thất nghiệp;
- Đối với nước công nghiệp phát triển còn tạo nên luồng đầu tư hai chiều với các
quốc gia, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế;
- Đối với nước đang phát triển còn góp phần thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại
hóa đất nước.
Bộ môn Tài chính công

10.2.2. Đầu tư gián tiếp

Đầu tư gián tiếp quốc tế là loại hình


đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư bỏ
vốn đầu tư nhưng không trực tiếp
quản lý và điều hành hoạt động sử
dụng vốn.

Bộ môn Tài chính công

10.2.2. Đầu tư gián tiếp

Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời ở hai


chủ thể.

Vốn đầu tư thường bị phụ thuộc vào mối quan hệ


Đặc điểm kinh tế - chính trị hoặc Luật đầu tư của nước sở tại

Bên đầu tư có thu nhập ổn định

Bộ môn Tài chính công

5
10/3/2022

10.2.2. Đầu tư gián tiếp

Đầu tư 02
Các hình thức chứng
khoán quốc Tín dụng
đầu tư gián tiếp tế quốc tế:
Vay thương
01 mại &
ODA

Bộ môn Tài chính công

10.2.2. Đầu tư gián tiếp


Lợi
ích Đối với chủ đầu tư

- Mở rộng cơ hội đầu tư tìm kiếm lợi nhuận, có được nguồn thu nhập ổn định, rủi ro
thấp

Bộ môn Tài chính công

10.2.2. Đầu tư gián tiếp


Lợi
ích Đối với nước nhận đầu tư

- Vốn từ đầu tư gián tiếp là một nguồn quan trọng giúp các nước nhận đầu tư phát
triển nền kinh tế.
- Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa cũng như thúc đẩy cải cách
thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ của nước sở tại để
có một môi trường đầu tư lành mạnh, đảm bảo tính cạnh tranh cho các nhà đầu tư
nước ngoài.

Bộ môn Tài chính công

6
10/3/2022

10.2.3. Viện trợ quốc tế không hoàn lại

Viện trợ quốc tế không hoàn lại là khoản tài


trợ của Chính phủ hoặc tổ chức phi chính
phủ trong các quốc gia phát triển đối với một
số nước nghèo hoặc đang phát triển vì lí do
nhân đạo, ngoại giao, chính trị, chiến lược
phát triển và một số lí do khác của bên cấp
viện trợ không vì mục đích lợi nhuận, thương
mại.

Bộ môn Tài chính công

10.2.3. Viện trợ quốc tế không hoàn lại

Viện trợ của các Chính phủ

Viện trợ của các tổ chức quốc tế


Các hình
thức

Viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ

Bộ môn Tài chính công

10.2.3. Viện trợ quốc tế không hoàn lại


Lợi
ích

- Quốc gia nhận không bị áp lực về việc trả nợ cũng như lãi của khoản viện trợ;
- Tạo nên nguồn vốn cho quốc gia nhận phát triển đất nước;
- Thủ tục, quy trình và hồ sơ xin các khoản viện trợ không hoàn lại đơn giản

Bộ môn Tài chính công

7
10/3/2022

10.3
Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu

Bộ môn Tài chính công

THANK YOU

Bộ môn Tài chính công

You might also like