Đ Trùng H P Và Đ Trung Bình Trùng H P

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

 Độ trùng hợp và độ trùng hợp trung bình:

 Độ trung bình ( mức độ trùng hợp):


- Khái niệm : là số lượng đơn vị chức năng lặp lại trong một phân tử
polymer. Trong một số ít trường hợp, thuật ngữ này được sử dụng để
biểu lộ số lượng đơn vị chức năng monome trong 1 phân tử polymer
trung bình. Tuy nhiên, điều này chỉ được vận dụng nếu những đơn vị
chức năng lặp lại gồm có một loại monome duy nhất. Nó thường được kí
hiệu là [M]n là đơn vị chức năng lặp lại.
- Công thức tính độ trùng hợp: Một mẫu polymer thường chứa phân phối
chuỗi với mức độ trùng hợp khác nhau. Do đó, giá trị trung bình phải
được lấy khi xác lập DP. Mức độ trùng hợp hoàn toàn có thể được tính
bằng cách sử dụng mối quan hệ sau nếu biết khối lượng phân tử của
phân tử polymer.
M = (DP) M0 M là khối lượng phân tử của polyme (g/mol).
M 0 là khối lượng công thức của đơn vị chức
năng lặp lại (g/mol).
DP là mức độ trùng hợp
 Độ trùng hợp trung bình:
- Khi không có phản ứng truyền mạch:
+ D Pn: độ trùng hợp trung bình số của polyme
Nếu ngắt mạch theo cơ chế dị ly thì D Pn ≈ v

' [M]
D Pn=K 1∕2
[I ]

k2
Trong đó K’ = ( 1∕2
)
( k 1 ⋅k 3 )

Nếu ngắt mạch theo cơ chế tái hợp gốc thì D Pn ≈2 v

' [M ]
D Pn ≈2 v=2 K 1∕ 2 [M]: nồng độ mol
[ I]
[I]: nồng độ chất khơi mào
( )
v2 v2 k2 [M ]
v= = = 1/ 2
. 1∕2
v 1 v 3 ( k 1 ⋅k 3 ) [I ]

v2: vận tốc phát triển mạch, tương ứng lượng monome tiêu hao theo thời
gian
v3: vận tốc ngắt mạch, số gốc tự do polyme tiêu hao trong 1 đơn vị thời
gian tương ứng số polyme hình thành trong 1 đơn vị thời gian.
Khi dt = 1 -> số trug tâm hoạt động hình thành tương ứng v1 .
 Nhận xét:
+ Độ trùng hợp trung bình tỉ lệ thuận với nồng độ monome và tỷ lệ
nghịch với căn bậc hai của nồng độ chất khơi mào.
+ Khi ở giai đoạn đầu, nồng độ monome thay đổi không nhiều, sự thay
đổi nồng độ chất khơi mào sẽ làm thay đổi khối lượng phân tử trung
bình của polyme.

- Khi có phản ứng truyền mạch:


1 v m + v s +v I +v 3
=
D Pn v2
Với Vm = Km [ R*][M]
Vs = Ks [ R*][S]; VI = k I [R*] [I]
Km, ks, kI – hằng số vận tốc quá trình truyền mạch sang monome, dung
môi, chất khơi mào.

Nhận xét: Khi trong hệ phản ứng có quá trình truyền mạch thì độ trung
bình sẽ bị thay đổi tùy theo ảnh hưởng của các phản ứng truyền mạch.

You might also like