Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC I

GV. Tạ Thu Phương


Bộ môn: QTDN-Khoa QTKD-ĐH KTQD
Email: tathuphuong@neu.edu.vn
Giáo trình & Tài liệu tham khảo
 Giáo trình
1. PGS.TS. Ngô Kim Thanh(2012). Giáo trình Quản trị chiến lược,
NXB ĐH KTQD.
2. PGS.TS. Ngô Kim Thanh(2011). Bài tập Quản trị chiến lược, Tái
bản lần thứ 1, NXB ĐH KTQD.
 Tham khảo
1. Fred David (2011). Strategic Management: Concepts, Prentice
Hall.
2. Michael Porter (1998). Competitive Strategy: Techniques for
Analyzing Industries and Competitors, 1st Edition, Free Press.
3. Mary Coulter (2013). Strategic Management in Action,
Prentice Hall.
4. Vaughan Evans (2013). Key Strategy Tools. The 80+ tools for
every manager to build a winning strategy, Financial Times
Press.
Nội dung bài giảng
3

• Tổng quan về CL & QTCL: Buổi 1


BÀI 1

• Xác định nhiệm vụ & mục tiêu CL: Buổi 1


BÀI 2

• Phân tích môi trường bên ngoài: Buổi 2


BÀI 3

• Phân tích môi trường nội bộ DN: Buổi 3


BÀI 4

• Các CL cạnh tranh trong DN Buổi 4


BÀI 5

• Lựa chọn CL Buổi 4


BÀI 6
Bài 1
TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC &
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

1. Nguồn gốc CL
42. Các khái niệm CL
3. Bản chất của CL trong DN • CHIẾN
4. Đặc trưng & vai trò của CL
5. Phân loại chiến lược
LƯỢC
1. Nguồn gốc Chiến lược
➢ Điểm tương đồng giữa chiến lược và chiến thuật
✓ Thắng – Bại
✓ Khao khát chiến thắng
✓ Thông qua người khác để đạt mục tiêu
✓ Kết quả phụ thuộc vào nhiều người
✓ Yếu tố may mắn
✓ ……..
➢ Điểm không tương đồng giữa chiến lược và chiến thuật
✓ Số lượng đối thủ
✓ Khả năng nhận biết đối thủ
✓ Mức độ cạnh tranh
✓ Khả năng liên kết
✓ ..........
2. Khái niệm CL trong DN

❑ Khái niệm Chiến lược truyền thống

▪ Chiến lược là “Việc xác định các mục tiêu,


mục đích cơ bản dài hạn của DN và việc áp
dụng một chuỗi các hành động cũng như
việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để
thực hiện mục tiêu này” (Chandler, 1962)
2. Khái niệm CL trong DN
❑ Khái niệm Chiến lược theo cách mới
▪ “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế
hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế
cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác biệt
giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi
thế của bạn” (Henderson)

▪ “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác


biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hoạt
động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị độc
đáo” (Michael Porter, 1996)
8 2. Khái niệm CL trong DN
❑ Chiến lược:

Việc xác định vị thế tương lai của tổ chức nhằm


phát triển lợi thế cạnh tranh bền vững

› Vị thế: trong mối tương quan với bên ngoài


› Lợi thế cạnh tranh: trong mối tương quan với đối
thủ cạnh tranh
› Bền vững: trong khoảng thời gian tương đối dài
3. Bản chất của CL trong DN
▪ Là phác thảo hình ảnh tương lai của DN trong
lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác:
✓ Xác lập mục tiêu dài hạn của DN
✓ Đưa ra các chương trình hành động tổng
quát
✓ Lựa chọn các phương án hành động, triển
khai phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu
đó
➢ CLKD, CL Công ty, QTCL…
4. Đặc trưng và vai trò của CL trong DN
❑ Đặc trưng cơ bản của CL
1. Mang tính định hướng, xác định mục tiêu cơ bản
của DN trong từng thời kỳ
2. Phản ánh cả một quá trình liên tục: Xây dưng → Tổ
chức →Đánh giá → Kiểm tra & Điều chỉnh
3. Phác thảo phương hướng hành động cho doanh
nghiệp trong dài hạn
4. Được xây dựng trên cơ sở lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp
5. Mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh
tranh
6. Mọi quyết định tập trung ở nhóm quản trị cấp cao.
11
6. PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC
Các căn cứ phân loại chiến lược

Cấp xây dựng chiến lược

TÍnh chất & phạm vi áp dụng

Quy trình quản lý

Căn cứ khác
PHÂN LOẠI THEO CẤP XÂY DỰNG CL
12

1. Chiến lược cấp doanh nghiệp


▪ Chiến lược tăng trưởng
▪ Chiến lược ổn định
▪ Chiến lược thu hẹp sản xuất

2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU)

3. Chiến lược chức năng


13
Các cấp Chiến lược trong DN
Chiến lược doanh nghiệp
Doanh nghiệp – Mục tiêu tổng quát
– Định hướng chính sách
cho các ngành kinh doanh

SBU SBU SBU Chiến lược kinh doanh cơ


sở

– Mục tiêu cụ thể của ngành

– Cách thức cạnh tranh cụ


thể
TàiTài
Tài chính
chính
chính Nhân
Nhân
sựsự Sản
Sản
xuất
xuất Marketing
Marketing
Chiến lược chức năng

– Mục tiêu cụ thể của chức năng

– Cách thức thực hiện mục tiêu


chức năng
* SBU: Strategic Business Unit
Bài 1
TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC & QUẢN
TRỊ CHIẾN LƯỢC

14 1. Khái niệm về QTCL


2. Nhà QTCL
3. Các cấp QTCL • QUẢN TRỊ
4. Các giai đoạn QTCL CHIẾN LƯỢC
1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
15

1. QTCL là tập hợp các quyết định và hành động
quản trị quyết định sự thành công lâu dài của
doanh nghiệp

2. QTCL là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện
tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của
tổ chức, đề ra cách thức thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu

3. QTCL là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng,


thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp
nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu của mình.
16
Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

✓ Giúp DN chủ động, thích ứng một cách tốt nhất với những
thay đổi trong dài hạn
✓ Giúp nhận dạng, sắp xếp ưu tiên và tận dụng các cơ hội
✓ Phân bổ tốt hơn các nguồn lực cho cơ hội đã được xác định
✓ Đưa ra một đề cương cho việc phát triển đồng bộ các hoạt
động
✓ Làm tối thiểu hóa các rủi ro
✓ Tạo ra khung sườn cho mối liên hệ giữa các cá nhân, đơn vị bộ
phận trong nội bộ DN
✓ Khuyến khích cho những nhận thức, suy nghĩ tiến bộ
✓ ….
17
2. Nhà Quản trị chiến lược
❑ Nhà quản trị :
➢ Nhà quản trị cấp cao
➢ Nhà quản trị cấp trung
➢ Nhà quản trị cấp chức năng

❑ Nhà quản trị chiến lược: bao quát toàn bộ hoạt động của DN, vị trí
quan trọng & chịu trách nhiệm cao nhất về sự thành công của doanh
nghiệp.

❑ Yêu cầu đối với nhà quản trị, nhà QTCL:


✓ Khả năng ra quyết định
✓ Khả năng lãnh đạo
✓ Tầm nhìn chiến lược
✓ Khả năng dự báo
✓ Nhạy bén với các thay đổi
✓…
18
3. Các cấp Chiến lược trong DN
Chiến lược doanh nghiệp
Doanh nghiệp – Mục tiêu tổng quát
– Định hướng chính sách
cho các ngành kinh doanh

SBU SBU SBU Chiến lược kinh doanh cơ


sở

– Mục tiêu cụ thể của ngành

– Cách thức cạnh tranh cụ


thể
TàiTài
chính
chính Nhân
Nhân
sựsự Sản
Sản
xuất
xuất Marketing
Marketing
Chiến lược chức năng

– Mục tiêu cụ thể của chức năng

– Cách thức thực hiện mục tiêu


chức năng
* SBU: Strategic Business Unit
19
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC: CÔNG TY ĐA NGÀNH

Giám đốc cấp Chiến lược


Tập đoàn Tập đoàn

Giám đốc cấp Các chiến lược ngành


lĩnh vực kinh kinh doanh
doanh

Giám đốc
Các chiến lược chức năng
chức năng

Giám đốc
vận hành Các chiến lược vận hành
20
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC: CÔNG TY ĐƠN NGÀNH

Giám đốc cấp Chiến lược


ngành kinh Kinh doanh
doanh

Giám đốc
Chiến lược chức năng
chức năng

Giám đốc
Chiến lược vận hành
vận hành
4. Các giai đoạn chiến lược

•Hoạch định CL
GĐ 1

•Thực hiện CL
GĐ 2

•Đánh giá CL
GĐ 3
22
MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Phân tích môi


trường kinh
doanh

Tầm nhìn Khẳng định


Nhiệm vụ Sứ mệnh Lựa chọn Thực hiện Đánh giá
Mục tiêu Nhiệm vụ chiến lược chiến lược chiến lược
dự kiến Mục tiêu

Phân tích nội


bộ doanh
nghiệp

Kiểm soát chiến lược


BÀI 2
NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA
DOANH NGHIỆP

NỘI DUNG

1. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP


23
2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
✓ Phân loại mục tiêu
✓ Mối quan hệ giữa các mục tiêu
✓ Yêu cầu đối với mục tiêu chiến lược

3. TRIẾT LÝ / ĐẠO ĐỨC KINH DOANH


4. CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN
1. BẢN TUYÊN NGÔN SỨ MỆNH
24

TẦM NHÌN RÕ RÀNG

Nhiệm vụ của DN

Mục tiêu chiến


BẢN TUYÊN
lược
NGÔN SỨ
MỆNH

Triết lý kinh doanh


1. NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
25

❑ Xác định nhiệm vụ của DN


thực chất là xác định lĩnh vực Sẽ được
Ai sẽ được thỏa mãn
kinh doanh thỏa mãn? điều gì?
(khách hàng) (nhu cầu của
khách hàng)

➢ Định hướng vào khách Ngành


hàng kinh doanh
➢ Xác định ngành & lĩnh
vực kinh doanh chủ đạo
Sẽ được
thỏa mãn
➢ Khi mở rộng lĩnh vực kinh bằng cách nào?
doanh không nên đi quá (năng lực
khác biệt)
xa lĩnh vực chủ đạo
➢ Không nên kinh doanh
Mô hình khung 3 chiều của Derek F. Abell
quá hẹp
2. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
26

MỤC TIÊU: DOANH NGHIỆP MONG


MUỐN ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU GÌ TRONG
TƯƠNG LAI ?

➢ Mụctiêu là đích kết quả mà doanh nghiệp


mong muốn trong từng thời kỳ
2. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
27

Khả thi
(Achievable)
Định lượng Thực tế
(Measurable) (Realistic)

Mục tiêu
Cụ thể Thời hạn
chiến lược
(Specific) (Time)
SMART
2. PHÂN LOẠI MỤC TIÊU
28

Mục tiêu
trung
hạn
Mục tiêu Mục tiêu
dài hạn ngắn hạn

Tiếp cận
theo
thời gian
2. PHÂN LOẠI MỤC TIÊU
29

Mục tiêu
trung
gian
Mục tiêu
Mục tiêu
bao
điều kiện
trùm
Tiếp cận
theo
thứ bậc
2. PHÂN LOẠI MỤC TIÊU
30

MỤC TIÊU MANG TÍNH TIỀN TỆ

TIẾP CẬN THEO NỘI DUNG


CỦA QUÁ TRÌNH KINH DOANH

MỤC TIÊU KHÔNG MANG TÍNH


TIỀN TỆ
2. PHÂN LOẠI MỤC TIÊU
31

TÀI NGUYÊN, BVMY


MỤC TIÊU TIẾT KIỆM
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU KINH TẾ TIẾP CẬN ĐÍCH CHÍNH TRỊ

MỤC TIÊU XÃ HỘI


3. TRIẾT LÝ KINH DOANH
32

❖ Là toàn bộ quan điểm, tư tưởng, giá trị, niềm tin chi


phối mọi hoạt động ra quyết định của doanh nghiệp

❖ Các giá trị cốt lõi sẽ tồn tại cùng với DN trong bất kỳ
hoàn cảnh nào.

❖ Ví dụ:
- Dịch vụ tuyệt hảo
- Dẫn đầu về cụng nghệ
- Sáng tạo
- Minh bạch
- Trách nhiệm xã hội
3.
33
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU & NHIỆM VỤ

1. Các yếu tố của môi trường kinh doanh


2. Các nguồn lực và lợi thế cạnh tranh
3. Quan điểm của ban giám đốc
4. Lịch sử hình thành và phát triển của
doanh nghiệp
5. Các đối tượng hữu quan (stakeholders)
4. CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN
34

Khách hàng

Chủ sở hữu

DOANH Ban Lãnh đạo DN


NGHIỆP
Người lao động

Cơ quan quản lý Nhà nước

Cộng đồng địa phương


CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH –
XÁC ĐỊNH CÁC CƠ HỘI & NGUY CƠ

NỘI DUNG

1. Khái niệm, đặc điểm môi trường kinh doanh


2. Phân tích môi trường vĩ mô
3. Phân tích môi trường ngành
1. Chu kỳ phát triển của ngành
35 2. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
4. Ma trận EFE
36
Doanh nghiệp tìm kiếm điều gì?

Xu hướng trong cơ cấu dân số - độ tuổi, thu


nhập, tiêu dùng

Xu hướng trong công nghệ và đời sống

Xu hướng trong giáo dục, đào tạo

Xu hướng trong nền kinh tế


37 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Quan hệ tương
tác lẫn nhau

Là tổng thể
Ả.hưởng trực tiếp, các yếu tố, Tác động thuận lợi,
gián tiếp đến DN điều kiện k.quan bất lợi cho DN
và chủ quan
bên ngoài DN

Luôn vận động,


biến đổi
38 Các cấp độ của MTKD

Nhân tố
kinh tế

Nhân tố
Nhân tố chính trị và
công nghệ luật pháp
Môi trường
nội bộ
doanh nghiệp

Nhân tố Nhân tố
tự nhiên văn hóa xã hội
39 Phân tích môi trường vĩ mô
Chính trị, luật pháp Kinh tế
(Political) (Economic)

PE
• Đường lối chính trị • Xu hướng GDP
• Sự ổn định chính trị • Lãi suất
• Luật pháp • Lạm phát
• Chủ trương • Thất nghiệp
• Chính sách • Các nguồn lực kinh tế …

T S
• Nghiên cứu khoa học
• Phát triển công nghệ, thiết • Dân số
bị mới • Đặc điểm nhân khẩu học
• Đầu tư của chính phủ về • Thu nhập quốc dân
nghiên cứu & phát triển • Phong cách sống
• Tốc độ chuyển giao công • Dân trí
nghệ • Văn hóa, phong tục tập quán

Công nghệ Văn hóa – Xã hội


(Technology) (Social)
40 Phân tích môi trường ngành
CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
Doanh
số

Tăng Bão hòa


trưởng - Tăng trưởng chậm
- Khách hàng khó
tính
- Cạnh tranh quyết
liệt Suy thoái

Phát sinh

Thời gian
41 MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH
Michael E.Porter, 1980s

Đối thủ cạnh


Mối đe doạ của
tranh tiềm ẩn
đối thủ mới
Quyền lực của
nhà cung ứng
Đối thủ
Doanh
Nhà cung cấp nghiệp
cạnh tranh Khách hàng
hiện tại

Quyền lực của


khách hàng
Mối đe doạ của Sản phẩm/ Dịch
hàng thay thế vụ thay thế
42 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI

 Cơ cấu cạnh tranh ngành


Sự thay đổi từ ngành sản xuất phân tán đến tập
trung
Nhiều đối thủ cạnh tranh hay các đối thủ cạnh
tranh có lực lượng cân bằng

 Tốc độ phát triển của ngành


 Hàng rào lối ra
43 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI

 Mục tiêu:
› Hiểu biết về bản chất và khả năng thành công của các
chiến lược mà đối thủ có thể thực hiện
› Dự đóan khả năng ứng phó của đối thủ cạnh tranh
› Xác định các phản ứng có thể có của đối thủ cạnh tranh
đối với môi trường

 Câu hỏi trả lời:


› Nên chiến đấu với đối thủ nào? Bằng cách nào?
› Ý nghĩa của mỗi bước đi của đối thủ là gì? Nên ứng phó ra
sao?
› Nên tránh các khu vực nào vì phản ứng của đối thủ là liều
lĩnh hoặc cảm tính.
44 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN

Hàng rào lối vào:


 Lợi thế kinh tế của quy mô
 Khác biệt của sản phẩm
 Yêu cầu về đầu tư
 Chi phí chuyển đổi
 Khả năng thâm nhập hệ thống phân phối
 Các điều kiện khác (vị trí vùng nguyên
liệu, sự hỗ trợ của chính phủ, kinh
nghiệm,…)
45 QUYỀN LỰC CỦA KHÁCH HÀNG

 Khối lượng mua chiếm tỷ trọng lớn trong


doanh thu của người bán
 Sự khác biệt của sản phẩm
 Chi phí chuyển đổi đối với người mua
 Mối đe dọa của việc hợp nhất (liên kết
dọc)
 Tầm quan trọng đối với chất lượng sản
phẩm của người mua
 Lượng thông tin mà người mua có
46 QUYỀN LỰC CỦA NHÀ CUNG ỨNG

 Số lượng và quyền lực của các công ty


trong ngành cung ứng
 Tầm quan trọng của ngành của người
mua đối với các nhà cung ứng
 Tầm quan trọng của sản phẩm của nhà
cung ứng đối với người mua
 Sự khác biệt trong cung ứng
 Chi phí chuyển đổi
 Liên kết dọc
47 MỐI ĐE DỌA CỦA HÀNG HOÁ THAY THẾ

 Giá cả của hàng thay thế trong mối liên hệ


với giá cả sản phẩm của ngành

 Chi phí chuyển đổi

 Mức độ & xu hướng của người mua muốn


chuyển sang hàng thay thế
48 Ma trận EFE
Mức độ Điểm
Các yếu tố thuộc
quan trọng Phân loại quan
MTKD bên ngoài
đ.với ngành trọng
(1) (2) (3) (4)

Cho điểm từ 1 = DN ít
0 đến 1, phản ứng
Liệt kê các nhân tố
điểm càng 2 = DN phản
thuộc môi trường kinh ứng TB
cao thì (4) = (2) x
doanh bên ngoài DN
nhân tố 3 = DN phản (3)
(quốc tế, quốc gia,
tương ứng ứng Khá
ngành)
càng quan 4 = DN phản
trọng ứng Tốt
Tổng = 1 Tổng = ∑(4)
49 Bảng Tổng hợp MTKD.

Mức độ Mức độ
Các yếu tố quan quan
Tính chất Điểm
MTKD bên trọng của trọng của Bình luận
tác động đánh giá
ngoài DN yếu tố đối yếu tố đối
với ngành với DN
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Liệt kê các - Rất quan - Rất quan - Thuận Cột (2) x Đề xuất
yếu tố trọng = 3 trọng = 3 lợi (+) (3) và lấy (nếu có)
thuộc - Quan - Quan dấu ở cột nhằm tận
MTKD trọng = 2 trọng = 2 - Không (4) dụng cơ
quốc tế, -Ít qtrọng -Ít qtrọng thuận lợi hội, hạn
quốc gia, =1 =1 (-) chế tác
ngành -Không -Không động của
quan quan nguy cơ
trọng = 0 trọng = 0
50 Bảng đánh giá tác động của cơ hội
đối với DN
Mức độ quan Mức độ tác
Các Cơ hội trọng của động của Tính chất Điểm
chính yếu tố đối yếu tố đối tác động đánh giá
với DN với DN
(1) (2) (3) (4) (5)
Liệt kê các -Mức cao= 3 - Nhiều= 3 - Thuận lợi Cột (2) x
yếu tố thuộc (+) (3)
MTKD bên -Mức trung - Trung bình
ngoài là cơ bình = 2 =2 - Không
hội chính đối thuận lợi
với DN -Mức thấp = - Ít = 1 (-)
1

Từ kết quả điểm đánh giá, đưa ra danh sách xếp hạng các
cơ hội theo thứ tự ưu tiên.
CHƯƠNG 4.
PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP –
XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH & ĐIỂM YẾU

NỘI DUNG

1. Phân tích chuỗi giá trị


2. Phân tích theo các lĩnh vực quản trị
3. Phân tích theo các chức năng quản trị
4. Phân tích theo các nguồn lực
5. Bảng tổng hợp MTKD, Ma trận SWOT, IFE.
1. Mô hình Chuỗi Giá trị (Value Chain)
(M.Porter,1985)
 Chuỗi giá trị là một phương pháp tiếp cận hệ thống
nhằm kiểm tra sự phát triển của lợi thế cạnh tranh

 Chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động tạo
dựng giá trị → Giá trị tổng hợp của một tổ chức.

 Giá trị của 1 DN tạo ra = Giá trị mà người mua sẵn


sàng trả cho SP/DV

 DN có lãi nếu giá trị tạo ra lớn hơn chi phí


Mô hình chuỗi giá trị (M.Porter,1985)

Cấu trúc hạ tầng


Hoạt
Nguồn nhân lực
động
hỗ trợ
Phát triển công nghệ

Cung ứng đầu vào ….

Hậu cần Marketing


Hậu cầu Sản xuất Dịch vụ
đầu ra & Bán
đầu vào tác nghiệp sau bán
hàng

Hoạt động cơ bản

Nguồn: M. Porter (1998), Competitive Advantage, New York: The Free Press, tr. 37
2. PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
THEO CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
2.1. Sản xuất & tác nghiệp

› Máy móc thiết bị


› Khả năng sản xuất (công suất)
› Chất lượng sản xuất
› Chi phí sản xuất
› Thời hạn sản xuất
› Sắp xếp, bố trí các bộ phận sản xuất
2. PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP –
THEO CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
2.2. Tài chính – Kế toán:

› Khả năng thanh toán


› Đòn cân nợ
› Hiệu quả sử dụng vốn
› Mức độ tăng trưởng
› Các vấn đề về thuế
› Hệ thống sổ sách kế toán
2. PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP –
THEO CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
2.3. Nhân sự:

› Thiết kế công việc


› Phân công công việc
› Năng lực & đặc điểm tính cách
của người lao động
› Chính sách nhân sự
› Tạo động lực cho người lao động
2. PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP –
THEO CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ

2.4. Marketing:
› Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị
trường
› Phân tích khách hàng
› Kế hoạch sản phẩm dịch vụ , phân
phối …
› Chính sách marketing (Product,
Price, Place, Promotion, Process,
Profit, People, Packaging, Pace…)
2. PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP –
THEO CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ

2.5. Nghiên cứu và phát triển

› Mức độ quan tâm của DN


› Ngân sách hàng năm
› Nhân sự
› Cơ sở vật chất kỹ thuật
3. PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP –
THEO CÁC NGUỒN LỰC
❑ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
› Cơ cấu tổ chức: các cấp quản trị
› Năng lực của đội ngũ nhân viên, người lao động

❑ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP


› Nguồn vốn
› Chi phí
› Lợi nhuận
› …
❑ NGUỒN LỰC CƠ SỞ VẬT CHẤT
› Cơ sở hạ tầng
› Nguyên vật liệu
› Trang thiết bị
› …
4. Ma trận IFE
Mức độ
Điểm
Các yếu tố nội bộ DN quan trọng Phân loại
quan trọng
đvới ngành
(1) (2) (3) (4)
1 = Điểm yếu
lớn nhất
Cho điểm từ 2 = Điểm yếu
0 đến 1, điểm nhỏ nhất
càng cao thì 3 = Điểm
Liệt kê các nhân tố thuộc
nhân tố mạnh nhỏ (4) = (2) x (3)
môi trường nội bộ DN
tương ứng nhất
càng quan
4 = Điểm
trọng
mạnh lớn
nhất

Tổng = 1 Tổng =∑(4)


4. BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MTKD &
MT NỘI BỘ DN

Mức độ
Mức tác
quan Tính chất Điểm
Các yếu tố động tới Bình luận
trọng đối tác động đánh giá
DN
với ngành
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Liệt kê các Rất quan Rất mạnh Thuận lợi Cột (2) x Đề xuất
yếu tố trọng = 3 =3 (+) (3) và lấy (nếu có)
thuộc Qtrọng = Mạnh = 2 Không dấu ở cột nhằm tận
MTKD, nội 2 Tbình = 1 thuận lợi (4) dụng cơ
bộ DN Ít qtrọng Không (-) hội, điểm
=1 t.động = 0 mạnh ,
hạn chế
tác động
của nguy
cơ, điểm
yếu
4. MA TRẬN SWOT

Các điểm mạnh (S) Các điểm yếu (W)


MT bên trong Liệt kê những điểm mạnh Liệt kê những điểm yếu quan
quan trọng nhất từ phân tích trọng nhất từ phân tích môi
môi trường nội bộ DN trường nội bộ DN
MT bên ngoài

Các cơ hội (O) Các kết hợp chiến lược Các kết hợp chiến lược
Liệt kê những cơ hội quan SO WO
trọng nhất từ phân tích môi Tận dụng thế mạnh của DN Tận dụng các cơ hội bên
trường bên ngoài DN để khai thác các cơ hội trong ngoài để khắc phục điểm yếu
môi trường kinh doanh bên bên trong DN.
ngoài.

Các nguy cơ (T) Các kết hợp chiến lược ST Các kết hợp chiến lược
Liệt kê những nguy cơ quan Tận dụng điểm mạnh bên WT
trọng nhất từ phân tích môi trong DN nhằm giảm bớt tác Là những kết hợp chiến lược
trường bên ngoài DN động của các nguy cơ bên mang tính “phòng thủ”, cố
ngoài. gắng khắc phục điểm yếu và
giảm tác động (hoặc tránh)
nguy cơ bên ngoài.
BÀI 5

63 BA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH


CỦA DOANH NGHIỆP
Nội dung

BA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CƠ BẢN CỦA


M.PORTER
 1. Chiến lược dẫn đầu bằng chi phí
 2. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
 3. Chiến lược trọng tâm hoá

LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC


 1. Lựa chọn bằng phương pháp cho điểm
 2. Ma trận Mc. Kinsey
BA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
(M. PORTER)

2.1.1
• CHIẾN LƯỢC DẪN ĐẦU VỀ CHI PHÍ

2.1.2
• CHIẾN LƯỢC KHÁC BiỆT HÓA

2.1.3
• CHIẾN LƯỢC TRỌNG TÂM HOÁ

2.1.4
• CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH KẾT HỢP
Điều kiện áp dụng
- Lợi thế về qui mô
- Lợi thế về nguồn lực: công
nghệ, lao động , NVL ...
- Đặc thù sản phẩm…

Lợi thế Bất lợi


- Giá - Rào cản bắt chước
- Dễ ứng phó với sự thay - Khả năng đáp ứng
đổi từ phía nhà cung CL Dẫn đầu Chi phí thị hiếu của KH
ứng; sự xuất hiện của
SP thay thế
- Hàng rào gia nhập

Biện pháp
- Giá thấp
- Mức khác biệt hóa SP thấp
- Thị trường đại trà
Điều kiện áp dụng

-Mục tiêu của DN


- Có Khả năng và tiềm lực
riêng biệt nào đó
Bất lợi
Lợi thế
-Chi phí cao
Chiến lược
-Sự khác biệt của SP -Mối đe dọa của SP
khác biệt
-Sự trung thành của thay thế
hoá
KH -Rào cản bắt chước
-Hàng rào gia nhập -Rủi ro lớn

Giải pháp

- Mức khác biệt hóa SP cao: Chất


lượng, đổi mới và thị hiếu KH…
-Nhiều phân đoạn thị trường khác
nhau
-Đầu tư R & D; Công nghệ & Marketing
Điều kiện áp dụng
- Có khả năng riêng biệt
về chất lượng/ đổi mới/
hiệu quả hay khách
Lợi thế hàng Bất lợi

- Là nhà khác biệt hóa -Áp lực của nhà cung


Chiến lược ứng/ Chi phí sản xuất
SP/ dẫn đầu về chi phí
-Linh hoạt, dễ thay đổi trọng cao
phân đoạn thị trường/ tâm hoá - Sự ổn định không
mức độ khác biệt hóa SP cao
- Dễ dàng tìm kiếm cơ hội
Giải pháp
-Mức khác biệt hóa SP cao/
thấp
-Phân đoạn thị trường khác
nhau để cạnh tranh
-Theo đuổi khả năng riêng biệt
nào đó
Phân đoạn thị trường kem đánh răng

Kh«ng s©u Tr¾ng, Th¬m Ch¾c khoẻ

14 tuæi 65 tuæi

3 tuæi 25 tuæi
CL Khác biệt hoá sp
– Thị trường ngách

CL chi phí thấp –


CL Chi phí thấp – Chiến lược cạnh tranh Thị trường ngách –
Thị trường ngách Kết hợp Khác biệt hoá sp
BÀI 6

71 PHÂN TÍCH
VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
72 NỘI DUNG

6.1 Bản chất, vai trò của phân tích chiến


lược

6.2 Khái niệm ma trận SWOT

6.3 Quy trình phân tích SWOT trong


quản trị chiến lược
73 6.1 Bản chất, vai trò của phân tích
chiến lược

Phân tích chiến lược là quá trình nghiên cứu môi


trường bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp
nhằm hình thành các chiến lược nhằm giúp nhà
quản trị có nhiều phương án chiến lược phù hợp
6.1 Bản chất, vai trò của phân tích
74
chiến lược

 Giúp doanh nghiệp hình thành được các phương


án chiến lược nhằm đạt được tầm nhìn, tuyên bố
sứ mệnh, mục tiêu đã đề ra.

 Chiến lược được hình thành từ mô hình phân


tích sẽ giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hợp
lý.

 Là cơ sở cho việc đánh giá và điều chỉnh chiến


lược cho phù hợp với bối cảnh thay đổi của môi
trường kinh doanh.
75 6.2. Khái niệm ma trận SWOT

Phân tích SWOT (hay còn gọi là ma trận SWOT)


là một phương pháp hoạch định chiến lược
dựa trên việc đánh giá điểm mạnh (Strengths),
điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities)
và đe dọa (Threats) (Hill và Westbrook, 1997)
6.3. Quy trình phân tích SWOT
76
trong quản trị chiến lược

▪ Bước 1: Liệt kê các cơ hội.


▪ Bước 2: Liệt kê các thách thức.
▪ Bước 3: Liệt kê các thế mạnh bên trong.
▪ Bước 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong.
▪ Bước 5: Hình thành nhóm phương án chiến lược
- Chiến lược SO: tận dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội
- Chiến lược WO: cải thiện điểm yếu để nắm bắt cơ hội
- Chiến lược ST: tận dụng điểm mạnh để hạn chế đe dọa
- Chiến lược WT: cải thiện điểm yếu để hạn chế đe dọa
ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC BẰNG MA TRẬN SWOT

Các điểm mạnh (S) Các điểm yếu (W)


MT bên trong Liệt kê những điểm mạnh Liệt kê những điểm yếu quan
quan trọng nhất từ phân tích trọng nhất từ phân tích môi
môi trường nội bộ DN trường nội bộ DN
MT bên ngoài

Các cơ hội (O) Các kết hợp chiến lược Các kết hợp chiến lược
Liệt kê những cơ hội quan SO WO
trọng nhất từ phân tích môi Tận dụng thế mạnh của DN Tận dụng các cơ hội bên
trường bên ngoài DN để khai thác các cơ hội trong ngoài để khắc phục điểm yếu
môi trường kinh doanh bên bên trong DN.
ngoài.

Các nguy cơ (T) Các kết hợp chiến lược ST Các kết hợp chiến lược
Liệt kê những nguy cơ quan Tận dụng điểm mạnh bên WT
trọng nhất từ phân tích môi trong DN nhằm giảm bớt tác Là những kết hợp chiến lược
trường bên ngoài DN động của các nguy cơ bên mang tính “phòng thủ”, cố
ngoài. gắng khắc phục điểm yếu và
giảm tác động (hoặc tránh)
nguy cơ bên ngoài.

You might also like