Note

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài mở đầu: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt

Nam

Lịch sử
- Theo trình tự thời gian
- Hoàn cảnh lsu cụ thể
- Nội dung
- Đánh giá
Đảng Cộng Sản:
- Là 1 tổ chức chính trị (Chính Đảng)
- Ra đời 3/2/1930

I. Đối tượng nghiên cứu


- Những yếu tố cần có của một Đảng chính trị:
+ Hệ tư tưởng - Chủ thuyết:
+ Đại diện cho 1 giai cấp (Công nhân nhưng không chỉ công nhân vì CN ở VN khá ít, mâu
thuẫn giữa gc tư sản và vô sản ở VN nhiều hơn), 1 dân tộc, 1 ptrao…
“Đảng là đội tiên phong của gc công nhân, đồng thời là đội tiên phng của ndan lđ và của dtoc VN; đại
biểu trung thàn lợi ích của gc công nhân, nhân dân lđ và của dân tộc”
+ Phải có cương lĩnh chính trị: Cương lĩnh -> Đường lối -> Chính sách -> Chủ trương (Càng
xuống dưới thì cấp độ càng ngắn hạn, gọn gàng)
Tính đến nay: Có 4 bản cương lĩnh:
> CLCTĐT (ĐCSVN)
> LCCT (ĐCSĐD)
> CC ĐLĐVN
> CL XD đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH 1991 bổ sung năm 2011
+ Phương thức, phương pháp tiến hành hành động của mình, phải có lực lượng của mình
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết địn mọi thắng lợi của CM VN. Sự lãnh đạo được thể
hiện chủ yếu ở 2 mặt sau:
+ Đề ra đường lối
+ Tập hợp, giác ngộ, tổ chức và đọng viên quần chúng thực hiện đường lối
- Quá trình nghiên cứu Lịch sử Đảng cũng qtr tìm hiểu, nhận thức về hệ thống

1. Đại hội Đảng


2. Ban chấp hàng TW
3. Bộ chính trị
4. Ban bí thư
5. Tổng Bí thư

 Vẽ sơ đồ tư duy về vai trò của phong trào yêu nước


+ Sự phát triển của ptr
+ Đánh giá (nhận xét chung): Thời gian, Pvi, Mục tiêu, Lãnh đạo, Lực lượng, phương pháp, kết
quả, nguyên nhân
+ Vai trò đóng góp của ĐCS VN (ĐCS VN = Chủ nghĩa M-L + PTCN + PTYN -> đặc thù
PTYN: Cần Vương – Yên Thế - Đầu TK XX –

Phần II. ĐCS đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945
1. Lãnh đạo xây dựng và ptr lực lượng CM 1930 – 1939
 Gđ 1930 – 1935: Cao trào 1 (1930 – 1931)
- Luận cương chính trị 10 – 1930:
+ Nd hội nghị 10/1930: Đổi tên thành ĐCS Đông DƯơng, Thủ tiêu CCVT, SLVT,… Thông quan
luận cương mới
Phương hướng chiến lược:
 T2: "Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"
 T10: Xác định lúc đầu là cuộc "Cách mạng tư sản dân quyền" "có tính chất thổ địa và
phản đế". "Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng"
Nhiệm vụ:
 T2: Về phương diện xã hội: dân chúng được tự do tổ chức…
Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho chính phủ
công, nông, binh.
Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo
Mở mang công nghiệp và nông nghiệp
Miễn thuế cho dân cày nghèo
Thi hành luật ngày làm tám giờ
 T10: Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là "đánh đổ các di tích phong
kiến"; "cách bóc lột tiền tư bổn"; "thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để" và "đánh
đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập". Hai nhiệm vụ đó
quan hệ khăng khít với nhau, song Luận cương nhấn mạnh "Vấn đề thổ địa là cái cốt của
cách mạng tư sản dân quyền".
Lực lượng:
 T2: Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và dựa vào hạng
dân cày nghèo để lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất.
Lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung nông.... đi vào phe vô sản.
Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản An Nam thì phải tranh thủ, ít ra làm cho
họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã đặt ra mặt phản cách mạng phải đánh đổ
 T10: Xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng trong đó
giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Đối với các giai cấp khác, Luận cương cho
rằng: Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc; Tư sản công nghiệp thì đứng về
phía quốc gia cải lương và khi cách mạng lên cao sẽ theo đế quốc; còn tiểu tư sản, bộ
phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; bộ phận thương gia thì không tán thành cách
mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc gia chủ nghĩa, chỉ hăng hái cách mạng ở thời
kỳ đầu. Theo Luận cương, chỉ có những phần tử lao khổ mới đi theo cách mạng.
Đảng lãnh đạo:
 T2: ĐCS VN
 T10: ĐCS Đông Dương
Phương pháp:
 T2:
 T10: Để giành chính quyền cần thiết phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường
"võ trang lao động". Đó là một nghệ thuật nên "phải theo khuôn phép nhà binh".
Đoàn kết quốc tế:
 T2: Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Phải đoàn kết
với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với vô sản Pháp
 T10: Xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới và phải
đoàn kết gắn bó với cách mạng thế giới, trước hết là giai cấp vô sản Pháp, liên hệ mật
thiết với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa.
- Ý nghĩa của luận cương: LC khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược CM mà
CL nêu ra
- Điểm khác: Ko đặt nhiệm vụ chống đề quốc lên hàng đầu; Chưa có chiến lược liên minh dtoc
và gc rộng rãi
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ LC chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xh thuộc địa nửa pk VN
+ Nhận thức giáo điều, máy móc về vde dtoc và gc ở xh thuốc địa và chịu ảnh hướng của xu
hướng “tả khuynh” trong qte cộng sản

 Gđ 1936 – 1939 (Sự chuyển hướng CĐCL lần 1):


CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ
XÂM LƯỢC (1945 - 1975)

1. Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
Tình thế ngàn cân treo sợi tóc
 Khó khăn:
- Quốc tế:
+ Chưa nước nào nhận VN độc lập
+ Bị bao vây 4 phía
+ Quân đội ĐQ kéo vào chiếm đóng
- Trong nước:
+ Hậu quả của chế độ cũ: Nạn đói, nạn dốt
+ Trình đọ quản lý non yếu
+ Nam bộ kháng chiến khi chưa có điều kiện
- Hội nghị Posdam của các nước đồng minh thắng trận (7 – 8/1945) phân công quân Mỹ vào
phía Bắc vào phía Bắc VT16 vủa Đông Dương, quân Anh
1.2. Chủ trương “Kháng chiến kiến quốc” của Đảng
- Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/2945)
+ Tính chất cách mạng
+ Kẻ thù chủ yếu
+ Nhiệm vụ:
 Củng cố chính quyền (nv cốt lõi)
 Chống td Pháp
 Bài trừ nội phản
 Cải thiện đời sống nhân dân
+ Biện pháp:
 Về chtri – xh: thành lập chính phủ chính thức
 Về kte – vh: tuần lễ vàng, hũ gạo tiết kiệm; Ptrao bình dân học vụ
 Về bảo vệ chính quyền cách mạng: Độc lập và liên minh với Pháp
2. Lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
2.1. Lãnh đạo kháng chiến Toàn dân toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh (1946 – 1950)
2.2. Lãnh đạo đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng (1951 – 1954)

You might also like