Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

 

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - 2313

Bảng điều khiển > Các khoá học của tôi > Công pháp quốc tế - 2313 > Chương 4: Quốc gia trong Luật quốc tế > Bài kiểm tra kết thúc Chương 4
> Bài kiểm tra Chương 4

Thứ bảy, 16 Tháng 12 2023, 3:37 PM


Bắt đầu vào lúc

Hoàn tất
Trạng thái

Thứ bảy, 16 Tháng 12 2023, 4:06 PM


Kết thúc lúc

29 phút 9 giây
Thời gian thực
hiện

10,00 trong tổng số 10,00 (100%)


Điểm

Câu hỏi 1

Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trách nhiệm pháp lý quốc tế được các chủ thể luật quốc tế xác định có thể là:

Chọn một câu trả lời đúng:


a. Trách nhiệm vật chất (khôi phục nguyên trạng, đền bù, bồi thường thiệt hại…).

b.
Trách nhiệm phi vật chất (xin lỗi, cải chính, cam kết không tái phạm…).

c. Trách nhiệm chủ quan hoặc khách quan (hành vi có lỗi vì gây thiệt hại cho chủ thể khác, cho dù luật quốc tế cấm hay không
cấm).

d. Tất cả a, b, c đều đúng.


Câu hỏi 2

Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Năng lực pháp luật quốc tế là khả năng:

Chọn một câu trả lời đúng:


a.
Tham gia với tư cách là thành viên của tổ chức quốc tế.

b. Khả năng của chủ thể luật quốc tế có những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định.

c.
Ký kết các điều ước quốc tế.

d. Thiết lập các quan hệ ngoại giao với quốc gia khác.

Câu hỏi 3

Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Các dân tộc nào sau đây không phải là chủ thể của luật quốc tế:

Chọn một câu trả lời đúng:


a.
Dân tộc đó đang bị các quốc gia, các dân tộc khác áp bức, bóc lột.

b. Dân tộc không có một tổ chức lãnh đạo đại diện cho dân tộc đó tham gia vào quan hệ quốc tế.

c.
Tồn tại trên thực tế một cuộc đấu tranh với mục đích thành lập một quốc gia độc lập.

d. Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết.


Câu hỏi 4
Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Cơ sở nào sau đây không làm phát sinh quan hệ kế thừa của quốc gia:

Chọn một câu trả lời đúng:


a. 
Quốc gia đòi quyền tự trị.

b. Có cuộc cách mạng xã hội ở những nước vốn là thuộc địa.

c.
Do sự phân chia quốc gia thành hai hay nhiều quốc gia mới.

d. Do có sự chuyển nhượng, sáp nhập, trao đổi một phần lãnh thổ của quốc gia này cho một quốc gia khác.

Câu hỏi 5

Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Các tổ chức quốc tế nào sau đây không phải là chủ thể của luật quốc tế:

Chọn một câu trả lời đúng:


a.
Tổ chức quốc tế được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế.

b. Tổ chức có quyền năng chủ thể riêng biệt.

c. 
Tổ chức độc lập do các quốc gia lập nên.

d. Tổ chức có cơ cấu tổ chức thống nhất để thực hiện tôn chỉ, mục đich của tổ chức đó.


Câu hỏi 6
Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Quốc gia là chủ thể duy nhất có khả năng tạo ra các chủ thể khác của luật quốc tế:

Chọn một câu trả lời đúng:


a.
Tổ chức phi chính phủ.

b. Tổ chức có pháp nhân.

c. 
Tổ chức quốc tế liên chính phủ.

d. Tổ chức không có pháp nhân.

Câu hỏi 7

Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Quyền năng chủ thể luật quốc tế được thể hiện thông qua:

Chọn một câu trả lời đúng:


a.
Năng lực pháp luật quốc tế.

b. Năng lực hành vi quốc tế.

c.
Năng lực thiết lập quan hệ với các chủ thể khác.

d. Năng lực pháp luật quốc tế và năng lực hành vi quốc tế.


Câu hỏi 8
Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trường hợp nào sau đây là tổ chức quốc tế liên chính phủ:

Chọn một câu trả lời đúng:


a. 
Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

b. Tổ chức phi chính phủ.

c.
Tổ chức không có thành viên tham gia liên kết với các quốc gia khác do thu được ít lợi ích.

d. Tổ chức không có thành viên tham gia liên kết với các quốc gia khác do mất chủ quyền.

Câu hỏi 9

Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Chính phủ là yếu tố không thể thiếu để hình thành quốc gia được hiểu là:

Chọn một câu trả lời đúng:


a. 
Chính phủ là đại diện hợp pháp cho quốc gia trong quan hệ quốc tế và phải có chủ quyền.

b. Hình thức tổ chức của chính phủ.

c.
Cơ cấu quyền lực chính trị của một chính phủ.

d. Chế độ chính trị của một chính phủ.


◄ Bài tập tự đánh giá Chương 4
hỏi 10tới...
Chuyển
Câu
Đúng

Đạt điểm 1,00 trên 1,00 [Xem] Video bài giảng Chương 5 - Chủ đề 1 ►

Năng lực hành vi quốc tế được hiểu là:

Chọn một câu trả lời đúng:


a. 
Sự thực hiện có ý thức các quyền và nghĩa vụ của chủ thể luật quốc tế.

b. Sự thừa nhận các quyền quốc tế cơ bản của một quốc gia.

c.
Sự thừa nhận quyền và nghĩa vụ của chủ thể luật quốc tế.

d. Sự thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế của chủ thể luật quốc tế.

You might also like