Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn: Điện Tử Tương Tự 2 Đề Tài:Tìm Hiểu Mạch Phối Hợp Trở Kháng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

MÔN : ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 2

ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU MẠCH PHỐI HỢP TRỞ

KHÁNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN


Họ và tên : Nguyễn Thành Long
MSSV : 20203493
Lớp : ET1-07 K65
Mã lớp : 142037
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
I.1 ĐỊNH NGHĨA
I.2 MỤC ĐÍCH
I.3 CÁCH HOẠT ĐỘNG
I.4 CÁC LOẠI PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
II. MẠCH PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG HÌNH π VÀ HÌNH T
1.1 GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH
1.2 TÍNH TOÁN MẠCH HÌNH π
1.3 TÍNH TOÁN VỚI MẠCH HÌNH T
III. VÍ DỤ

3
I. GIỚI THIỆU PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
1.1 ĐỊNH NGHĨA
Trong kĩ thuật điện tử, phối hợp trở kháng là một phương pháp thiết kế
mạch nhằm điều chỉnh trở kháng đầu vào hoặc trở kháng đầu ra của thiết bị
điện tử thành giá trị ta mong muốn
Phối hợp trở kháng là một trong những khâu quan trọng trong việc thiết
kế các mạch siêu cao tần bởi vì bất kỳ chỗ nào có sự thay đổi trở kháng giữa
các thành phần đã ghép nối, hệ thống hoặc hệ thống nhỏ gây ra phản xạ.
Nhìn chung, những phản xạ này là không mong muốn vì nó làm giảm hiệu
suất của mạch và trong trường hợp xấu, có thể làm hư hỏng những thành
phần nhạy cảm.
1.2 MỤC ĐÍCH
Trong hệ thống đường truyền có trở kháng đặc trưng chuẩn là Z 0, bất kỳ
một trở kháng hoặc đường dây nào có trở kháng khác Z 0 được nối vào đường
truyền cũng sẽ gây nên phản xạ công suất.
Nếu trở kháng được phối hợp thì công suất truyền có thể đạt được cực
đại và công suất tiêu tán trên đường đi sẽ nhỏ nhất (phối hợp cả tải và nguồn
tới đường truyền). Thực hiện việc phối hợp trở kháng ở siêu cao tần có ý
nghĩa là dùng những phần tử phối hợp đưa vào đường truyền để làm giảm
đến mức tối đa sự phản xạ sóng trong một dải tần số xác định. Phối hợp trở
kháng của các phần tử nhạy cảm (anten, khuếch đại tạp âm nhỏ,…) sẽ làm
tăng tỉ lệ tín hiệu trên tạp âm. Phối hợp trở kháng trong mạng phân phối
công suất (ví dụ: mạng dây nuôi dãy anten …) làm giảm lỗi của pha và biên
độ.
1.3 CÁCH HOẠT ĐỘNG
Công suất truyền lan từ máy phát đền tải trên đường truyền được xác
định theo công thức:

PTải = Ptới - Ppxạ = Ptới(1 - |R2|)


Khi tải được phối hợp với đường truyền thì R| = 0 , P tải = Ptới và đạt giá
trị cực đại. Khi tải mất phối hợp với đường truyền, do |R| > 0 nên P tải < Ptải max.
Công suất truyền từ máy phát đến tải giảm.
Từ lý thuyết đường truyền, ta có biểu thức xác định công suất truyền lan
tới hạn dọc đường truyền là:

¿
Pth=Pthmax.1−¿ R∨ 1+ ¿ R∨¿ ¿ ¿= Pthmax/Kd

4
Ở đây, Pthmax là công suất truyền lan tới khi đường truyền được phối hợp
hoàn toàn |R| = 0 (hay K đ = 1). Rõ ràng nó là công suất truyền lan lớn nhất
đường truyền có thể chịu đựng được mà không xảy ra hiện tượng đánh lửa.
Khi mất phối hợp trở kháng, tức |R| =0 hay K d>1 thì Pth<Pthmax tức là công suất
truyền lan tới hạn trên đường truyền giảm đi, trên đường truyền có sóng đứng
và tại các điểm bụng của nó dễ xảy ra hiện tượng đánh lửa nếu truyền công
suất lớn hơn giá trị giới hạn

1.4 CÁC LOẠI PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG


1.4.1 Thiết kế phối hợp trở kháng bằng 1 dây chêm:

l RS0 =const

Yx
R0 = const ZL = RL + jXL

Zx d

Phương pháp phối hợp trở kháng bằng dây chêm là phương pháp được sử dụng
phổ biến do đặc tính dễ điều chỉnh và dải tần số hoạt động khá rộng so với các
phương pháp trước đây. Nguyên tắc phối hợp trở kháng như sau: Mắc song song với
đường dây truyền sóng chính, giả sử không tổn hao, có đầu cuối kết thúc bởi tải Z L,
một đường dây truyền sóng phụ gọi là chêm (stub), cũng được giả sử không tổn hao,
có đầu cuối là hở mạch, ngắn mạch hoặc có thêm phần tử cảm kháng (L), hoặc dung
kháng (C).

Theo phương pháp giải tích:


Cho tải: ZL = RL + jXL , R0 = const, RS0 = const, đường truyền không tổn hao
nên ta có: Z0 = R0, ZS0 = RS0.
Trở kháng đoạn đường truyền d có tải ZL kết cuối:
Z L+¿ jtZ
Zx = Z0
0
¿ với t = tgβd
Z 0 +¿ jtZ ¿
L

ZL
Và chuẩn hóa của Zx là zL= = a+jb
Z0

5
1 1
Ta có : Y0 = và Yx = = G + jB
R0 Zx
Yx
Để phối hợp trở kháng thì : yd = = 1 + jbd với bd bất kì
Y0
1 1 Z 0+¿ jtZ Z 0+¿ jtZ
=> Yx = = ¿ = Y0
L
¿ L

Z x Z 0 Z L+ ¿ jtZ ¿
0
Z L+ ¿ jtZ ¿0

Y x 1+ jt z L 1+ j ( a+ jb ) t
=> yd = = =
Y 0 z L+¿ jt ¿ ( a+ jb ) + jt
2
a+ at 2 at +(b+t )(bt + 1)
=> yd = 2+ ¿(b +t ) + j 2

a ¿ a2 +(b+t)2
Cân bằng 2 vế của phương trình trên ta được hệ phương trình :
a+ at 2
2

a2+ ¿(b +t ) ¿

2
at +(b+t )(bt + 1)
bd =
a2 +(b+t)2
Giải phương trình ta có
 a + at2 = a2 + b2 + 2bt + t2
=> t1,2 = b ± √ ¿¿ ¿
Thay giá trị t1,t2 vào phuong trình ta được bd1, bd2
Từ t1 , t2 ta tính được giá trị d1, d2 :
1
tg-1t ,t≥ 0

d
=
l
1
( π +¿tg-1t ) , t < 0

bd . R S 0
Từ bd1, bd2 ta tính được bS1, bS2 : bS =
R0
1 1 1
Trường hợp dây chêm ngắn mạch : = tg-1t ( )
l 2π bS
1 1
Trường hợp dây chêm hở mạch : = tg-1t ( bS )
l 2π
Trường hợp trên dây có thêm tải L, C:

6
RS 0
Ta có : y C = jωCR S0 và : y L =
jωL
RS0
Vậy bSC = ωCR S0 và bSL =
ωL
Để tính chiều dài dây chêm ta tính
l
L1 = tg-1t ( b ) ( với b là bSL hoặc bSC )

l
L2 = tg-1t ( bS ) ( với bS ứng với trường hợp dây chêm hở mạch )

Chiều dài của dây chêm L= L2- L1
Nếu L < 0 thì L = L+0.5

1.4.2 Thiết kế phối hợp trở kháng bằng 2 dây chêm


d2 d1

yin = y0 yx=1/zx
R0 =const ZL=RL+jXL
yin2 = yin zx2 yin1 zx1

jB2 jB1

l1
l2

Phương pháp phối hợp trở kháng bằng một dây chêm được trình bày ở trên tuy
đơn giản về nguyên lý hoạt động nhưng khó khăn trong việc thực hiện, điều chỉnh
do các nguyên nhân sau:
- Điểm mắc dây chêm cách tải một đoạn d, khoảng cách này phải có thể điều
chỉnh được tùy theo giá trị của trở kháng tải ZL.
- Chiều dài l của dây chêm cũng phải có thể điều chỉnh được.
Việc thực hiện một tiếp xúc trượt như trên để gây ra sự mất liên tục về trở
kháng hoặc tiếp xúc kém.

7
Để khắc phục các khó khăn trên, người ta dùng phương pháp phối hợp trở
kháng bằng hai dây chêm, đặt cách nahu một đoạn cố định (λ/8, λ/4 hoặc 3λ/8), song
song với dây truyền sóng chính: Dây chêm số 1 gần tải (hoặc ngay tại tải), dây chêm
số 2 đặt cách dây chêm số 1 một đoạn là λ/8 hoặc λ/4 hoặc là 3λ/8về phía nguồn.
Gọi d1 là khoảng cách từ dây chêm 1 đến tải, d 2 là khoảng cách giữa hai dây
chêm 1 và 2 (d2 = λ/8 hoặc λ/4 hoặc là 3λ/8).
Theo phương pháp giải tích:
Cho: tải ZL = RL + jXL , R0 = const ,
d1 là khoảng cách từ tải đến dây chêm thứ nhất .

d2 = {λ/8 , λ/4, 3λ/8} là khoảng cách giữa 2 dây chêm.

l1 là độ dài dây chêm thứ nhất.


l2 là độ dài dây chêm thứ hai.
Đường truyền không tổn hao: Z0 = R0.
Ta có:
Trở kháng đặc tính tại vị trí đặt dây chêm thứ nhất là:
Z L+¿ j tgβ d Z
Zx = Z0
1 0
¿
Z 0 +¿ jtgβ d Z ¿
1 L

Z L+¿ jtgβ d
Trở kháng chuẩn hóa z x = 1
¿
1+ jtgβ d1 Z L
1 1+ jtgβ d1 Z L
Dẫn nạp chuẩn hóa : y x = =¿ (1)
zx Z L+¿ jtgβ d ¿
1

Dẫn nạp tại vị trí dây chêm thứ nhất : y ¿1 = y x1 + jB1 (2)
Dẫn nạp tại vị trí dây chêm thứ hai : y ¿2 = y x2 + jB2 (3)
y ¿1+ jt
Ta có : y ¿2 = với t= tg β d2
1+ jt y ¿1
Từ (1), (2), (4) :

2 2
(a+ jb + j B 1)+ jt a(1+t ) [(b+B 1+ t)(1−(b+ B1 )t)−a t]
yin2 = = +j
1+ j(a+ jb + j B 1)t [1+(1+ B1 )t ]2 +( at)2 2
[1−(1+ B1) t] +(at )
2

Tính B1:

8
Re(yin2 )=1
2
a(1+t )
 =1
[1+(1+ B1 )t ]2 +( at)2

1± √ a(1+t )−a t
2 2 2
 B1 = -b +
t

Tính B2:
Im(yin2 )+ jB2 = Im(y0 )= 0
 B2 = - Im(yin2)
2
[(b+B 1+ t)(1−(b+ B1 )t)−a t]
 B2 = - 2 2
[1−(1+ B1) t] +(at )
Thay giá trị B1 vào biểu thức trên ta có

 B2 = - √
2 2 2
± a (1+t )−a t + a
at
1.4.3 Thiết kế phối hợp trở kháng tập chung phần tử L, C với mạng của hình
T và hình π
Ta thực hiện phối hợp trở kháng giữa một tải Z L bất kì với một đường dây
không tổn hao, điện trở đạc tính R0, bằng một mạch điện có thông số tập chung
T và π
Đường truyền sóng

Mạch
phối
R0
hợp trở Tải phức ZL
kháng

Mô hình mạch phối hợp trở kháng giữa đường truyền và tải được vẽ như hình
trên . Mạch phối hợp trở kháng gồm 2 phần tử thuần điện kháng( dung kháng
hoặc cảm kháng ) X1 và X2 tạo thành mạng hai của hình T và π

9
X1 X1

Tải Tải
R0 ZL R0 ZL
X2 X2

Mục tiêu của bài toán là giá trị của tải Z L ta cần xác định dạng mạch phôi hợp
hình T và π sau đó tính toán các chỉ số điện khasng X 1 và X2 tương ứng ( xác
định các điện kháng X1 và X2 là dung kháng hoặc cảm kháng ) .

Phương pháp này dùng được với vùng tần số < 3 GHz tuy nhiên nó gây ra sai
số lớn khi tần số hoạt động cao
a. Mạch hình π

Vì phối hợp trở kháng nên ta có điều kiện : R0 = tổng trở ngõ ra =(jx1 nối tiếp
ZL) // jb2
Vậy R0 = ( jx1 nối tiếp ZL) // jb2
1 1 1
Hay + =
Z L + jx 1 j b2 R 0

RL X L + x1 1 1
 – j[ + ]= + j0
R L +¿ ¿ b2 R0
2 2
R +¿ ¿
L

Tách phần thực và phần ảo của phương trình ta được hệ phương trình

x1 = - XL + √ R L R 0−R2L `b2 = R2L +¿ ¿

x 1 = - XL - √ R L R 0−R2L
' ' 2
x 1 = R L +¿ ¿

b. Mạch hình T

10
R0= jx1 nối tiếp ( ZL// jb2 )
Z L . jb2
Ta có : + jx 1 = R0
Z L+ ¿ jb 2 ¿
2 2 2 2
X L b2 R L b2 + X L b2 + R L b2
Hay 2 +j[ 2 + x 1] = R0
R L +¿ ¿ R L +¿ ¿
Tách phần thực và phần ảo ta được hệ phương trình :
2
X L b2
2 = R0
R L +¿ ¿

2 2 2
R L b2 + X L b2 + R L b2
2 +x1 = 0
R L +¿ ¿
2 2 2
R L b2 + X L b2 + R L b2
x 1= - 2 b2 =
R L +¿ ¿
−R 0 X L + √ R 0 R 3L + R 0 R L X 3L −R2L R 20
R0−R L

11
12
13
14
15

You might also like