2024 Chapter4 SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHƯƠNG 4:

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ


GIẢNG VIÊN: TS ĐOÀN VÂN HÀ
EMAIL: HADV@HVNH.EUD.VN
Mục tiêu của chương
▪Nhận biết 3 mô hình nền kinh tế chính trên thế giới
▪Xác định những chỉ số đo lường hoạt động kinh tế
▪Các công cụ chính sách và vai trò
▪Các chế độ tỷ giá và những đặc điểm chính
Hoạt động trước khi lên lớp
Xem phim: Too Big to fall
Đọc tình huống thảo luận: trang 128
Phân loại hệ thống kinh tế
▪Nền kinh tế thị trường
▪ Là hệ thống kinh tế trong đó sản xuất thuộc sở hữu tư nhân, giá cả và sản lượng của hàng
hóa và dịch vụ được xác định bởi cung cầu thị trường
▪ Mục tiêu là đưa ra mức giá cạnh tranh phù hợp nhất cho tất cả những người tham gia
trên thị trường
Phân loại hệ thống kinh tế
▪Các thành phần tham gia thị trường
▪ Nhà cung ứng
▪ Nhà đầu tư hoặc tổ chức tài chính
▪ Doanh nghiệp sản xuất
▪ Khách hàng mua bán hàng hóa dịch vụ
▪ Tổ chức trung gian tạo điều kiện trao đổi giữa
người mua và người bán
▪ Các cơ quan chính phủ thiết lập chính sách.
Nền kinh tế chỉ huy
▪Là hệ thống kinh tế trong đó chính
phủ kiểm soát tất cả các khia cạnh của
sản xuất
▪ Sản xuất cái gì
▪ Sản xuất như thế nào
▪ Sản xuất và phân phối ra sao?
▪Mục tiêu của nền kinh tế chỉ huy là
huy động các nguồn lực kinh tế vì lơi
ích công đồng
Nền kinh tế hỗn hợp
▪Là một hệ thống kinh tế kế hợp giữa thị trường tự do và sự kiểm soát của nhà nước
▪Chính phủ và doanh nghiệp tư nhân cùng tham gia vào hoạt động sản xuất
▪Chính phủ đóng vài trò
▪quản lý một số lĩnh vực thiết yếu
▪Quy định điều kiện kinh doanh
Cơ cấu kinh tế
▪Cơ cấu kinh tế là tỷ lệ phân chia giữa
các ngành kinh tế. Một quốc gia biến
động cấu trúc kinh tế theo thời gian
▪Nhóm ngành Khu vực thứ nhất:
▪Nhóm ngành khu vực thứ hai:
▪ NHóm ngành khu vực thứ ba:
▪Nhóm ngành Khu vực thứ tư:
Value added by output sector in the EU, 2015
Industry Value Added Percent of
in billion EUR Value Added
Primary Sector
Agriculture. forestry and fishing 197 1.5
Total primary sector 197 1.5
Secondary Sector
Manufacturing 2034 15.6
Industry other than construction and manufacturing (e.g.
utilities) 447 3.4
Construction 709 5.4
Total secondary sector 3191 24.4
Value added by output sector in the EU, 2015
Industry Value Added Percent of
in billion EUR Value Added
Tertiary Sector
Wholesale and retail trade. transport. accomodation and food service
activities 2487 19.0
Information and communication 653 5.0
Financial and insurance activities 697 5.3
Real estate activities 1455 11.1
Professional. scientific and technical activities; administrative and support
service activities 1420 10.9
Public administration. defence. education. human health and social work
activities 2505 19.1

Arts. entertainment and recreation; other service activities; activities of


household and extra-territorial organizations and bodies 477 3.6
Total tertiary sector 9694 74.0
Total Economy 26164 100.0
Source: Eurostat, Gross value added and income by A*10 industry breakdowns, 2016.
Đo lường hoạt động kinh tế vĩ mô
▪Các mục tiêu kinh tế vĩ mô:
tăng trưởng kinh tế, kiểm
soát lạm phát, giảm tỷ lệ
thất nghiệp, tỷ giá hối đoái
ổn định
▪GDP: Tổng sản phẩm quốc
nội
▪GNP: Tổng sản phẩm quốc
dân
▪ GDP, GNP không phản án
đầy đủ các khía cạnh của
nền kinh tế
Đo lường hoạt động kinh tế vĩ mô
Đo lường hoạt động
kinh tế vĩ mô
▪GDP theo sức mua tương đương
(GDP PPP)
▪Do giá cả hàng hóa và dịch vụ
khác biệt rõ rệt giữa các quốc gia
▪PPP: (Purchasing power parity):
so sánh giá trị tương đối của tiền
tệ của hai quốc gia dựa trên chi
phí hàng hóa ở mỗi quốc gia.
▪Big Mac index
Đo lường hoạt động kinh tế vĩ mô
Lạm phát
Đo lường hoạt động kinh tế vĩ mô
Lạm phát
Chi số giá tiêu dùng CPI
Đo lường hoạt động kinh tế vĩ mô
▪Cán cân thanh toán quốc tế
▪là báo cáo thống kê tổng hợp các giao
dịch giữa người cư trú và người không cư
trú của quốc gia trong một thời gian nhất
định
▪. Cán cân vãng lai là một chỉ báo về cạnh
tranh của ngành, doanh nghiệp quốc gia
Chu kỳ kinh tế
▪Chu kỳ kinh tế là những dao động kinh
tế ngắn hạn xung quanh đường tăng
trưởng dài hạn
▪Những biến động có tính chu kỳ của
một nền kinh tế , thể hiện ở các giai
đoạn khác nhau và được lặp lại theo
thời gian
▪Đỉnh (Peak)
▪Thu hẹp và Suy thoái (Recession)
▪Đáy (Trough)
▪Phục hồi và mở rộng (Expansion)
Công cụ chính sách
▪Chính sách tài khóa
▪Chính sách tiền tệ
▪ChÍnh sách thương mại quốc tế
▪Chính sách đầu tư quốc tế
Công cụ chính sách
▪Chính sách tài khóa
▪Là chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định và phát triển kinh
tế
▪Chính sách chính phủ quản lý thu nhập và chi tiêu của mình
▪Chính sách tài khóa lỏng
▪Chính sách tài khóa chặt
Công cụ chính sách
▪Chính sách tiền tệ
▪Chính sách ngân hàng trung ương quản lý lượng tiền trong nền
kinh tế
▪Công cụ của chính sách tiền tệ: lãi suất, giao dịch thị trường mở,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc
▪Chính sách tiền tệ lỏng
▪Chính sách tiền tệ thắt chặt
Công cụ chính sách
▪Chính sách thương mại quốc tế:
▪Là các quy định, ưu đãi để hạn chế hoặc khuyến khích thương mại quốc tế
▪ Thuế suất
▪ Hạn ngạch
▪ Trợ cấp xuất khẩu
▪ Tiêu chuẩn và quy tắc kỹ thuất
▪ Các biện pháp phòng vệ thương mại
Công cụ chính sách
▪Chính sách thương mại quốc tế:
▪Là các quy định, ưu đãi để hạn chế hoặc khuyến khích thương mại quốc tế
▪Thuế suất
▪Hạn ngạch (quota); giới hạn về số lượng, khối lượng và giá trị hàng hóa được pháp xuất khẩu,
nhập khẩu
▪Trợ cấp: là các khoản hỗ trợ (thanh toán) của chính phủ cho các nhà sản xuất mà không bắt
buộc phải hoàn trả
▪Tiêu chuẩn và quy tắc kỹ thuật: xác định các yêu cầu đối với sản phẩm, quy trình sản xuất, dịch
vụ hoặc phương pháp thử nghiệm
▪Các biện pháp phòng vệ thương mại: dụng cho các tình huống trong đó ngành công nghiệp nội
địa bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng nhập khẩu đột ngột, mạnh mẽ và không lường trước được
Công cụ chính sách
▪Chính sách đầu tư quốc tế
▪Là các biện pháp nhằm thu hút hoặc kiềm chế dòng vốn đầu tư
nước ngoài
▪Giới hạn về sở hữu nước ngoài
▪Cung cấp ưu đãi thuế
▪Quy định về quyền sở hữu và điều hành doanh nghiệp cho nhà
đầu tư nước ngoài
▪Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hut đầu tư: giảm tỷ lê
tham nhũng, đào tạo lao động, xây dung cơ sơ hạ tầng v.v.
Vai trò công cụ chính sách
▪Phòng vệ quốc gia
▪Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ
▪Hỗ trợ các ngành đang suy yếu,
▪Bảo vệ các nhà sản xuất trong nước không bị bán phá giá
Các chế độ tỷ giá hối đoái
▪Hệ thống tỷ giá hối đoái phản ánh đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia
▪Được chia làm 3 nhóm chính
▪ Chế độ tỷ giá cố định
▪Chế độ tỷ giá thả nổi
▪Chế độ thả nổi có điều tiết
Các chế độ tỷ giá hối đoái
Chế độ tỷ giá cố định
▪Là chế độ tỷ giá hối đoái mà giá trị tiền tệ của một quốc gia được gắn liền với
một đồng tiện ngoại tệ cụ thể theo một tỷ giá đã được định trước.
▪Được duy trì thông qua can thiệp của ngân hàng trung ương
▪Ưu điểm:
▪Nhược điểm:
Các chế độ tỷ giá hối đoái
▪Chế độ tỷ giá cố định
▪ Hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1944-1973)
▪ Triển khai sau khi chiến tranh thế giới thứ 2
kết thúc trên cơ sơ phụ hồi tỷ giá hối đoái cố
định và hương đến phát triển thương mại
toàn cầu
▪ Dựa trên cơ sở Bản vị vàng, và Hoa Kỳ gắn
cố định đồng đô la theo vàng và các quốc
gia gắn đồng tiền của mình theo đô la
▪ Hoa Kỳ phá giá đồng đô là vào năm 1971 do
thâm hụt thương mại và lạm phát cao đầu
năm 1970
▪ Năm 1973, cơ chế này hoàn toàn sụp đổ.
Các chế độ tỷ giá hối đoái
▪Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
▪Là chế độ tỷ giá trong đó giá trị của một loại tiền tệ được xác định bởi cung –
cầu của thị trường
▪Là chế độ được nhiều quốc gia sử dụng: đặc biệt là các nền kinh tế lớn
▪Ưu điểm: Khả năng tự điều tiết của nền kinh tế
▪Nhược điểm: không chắc chăn, ảnh hưởng kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp
Các chế độ tỷ giá hối đoái
▪Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
▪Là hệ thống tỷ giá hối đoái kết hợp giữa chế độ thả nổi và chế độ cố định
▪Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường để tỷ giá biến động trong một biên độ
nhất định
▪Ưu điểm: ổn định hơn so với chế độ tỵ giá thả nổi tự do, cho phép một số điều chỉnh
theo điều kiện của nền kinh tế
▪Nhược điểm: cần duy trì một lượng ngoại hối nhất định; nguy cơ mất lòng tin nếu quản
lý chinh sách không hiệu quả

KẾT THÚC CHƯƠNG 4

You might also like