Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Các bài tập về hàm số bậc nhất

I. Lý thuyết
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là hai số đã cho và a  0 .
2. Các tính chất của hàm số bậc nhất
- Hàm số bậc nhất xác định bởi mọi x  .
- Hàm số bậc nhất đồng biến trên khi a > 0.
- Hàm số bậc nhất nghịch biến trên khi a < 0.
II. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1: Nhận dạng hàm số bậc nhất
Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa của hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a  0).
Hàm số nào không có dạng trên thì không phải hàm số bậc nhất.
Ví dụ 1: Trong các hàm số sau đây đâu là hàm số bậc nhất, chỉ rõ các hệ số a, b
trong trường hợp hàm số bậc nhất.
a) y = 3x + 1

b) y = ( x + 1)
2

c) y = ( 2x − 3) − 4x 2
2

5x + 1
d) y =
x −3
Lời giải:
a) Hàm số y = 3x + 1 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = 3 và b =
1.

b) Hàm số y = ( x + 1) = x 2 + 2x + 1 không là hàm số bậc nhất vì nó không có dạng


2

y = ax + b.
c) Hàm số y = ( 2x − 3) − 4x 2 = 4x 2 − 12x + 9 − 4x 2 = -12x + 9 là hàm số bậc nhất
2

vì nó có dạng y = ax + b với a = -12 và b = 9.


5x + 1
d) Hàm số y = không phải hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.
x −3
Ví dụ 2: Tìm điều kiện của m để hàm số sau là hàm số bậc nhất.

a) y = ( m2 − 1) x + 3

b) y = m − 2.x − 5

c) y = (m + 1) x 2 + x -20
Lời giải:
a) Để làm số y = ( m2 − 1) x + 3 là hàm số bậc nhất thì a  0

 m2 − 1  0
 ( m − 1)( m + 1)  0

m − 1  0

m + 1  0

m  1

 m  −1
Vậy để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì m  1.

b) Để hàm số y = m − 2.x − 5 là hàm số bậc nhất thì a  0

 m − 2  0

m − 2  0
m−20
m2
Vậy để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì m  2 .
c) Để hàm số y = (m + 1) x 2 + x - 20 là hàm số bậc nhất thì
m+1=0
 m = -1
Vậy m = – 1 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
Dạng 2: Tính giá trị hàm số.
Phương pháp giải: Giá trị hàm số y = f(x) tại điểm x0 là y0 = f ( x 0 )

Do đó muốn tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x = x0 ta thay x = x0 vào công thức
của hàm số rồi tính giá trị f(x0).
Ví dụ: Tính giá trị hàm số
a) y = f(x) = 3x + 5 tại x = 1
b) y = f(x) = -4x + 1 tại x = 2
c) y = f(x) = 2x + 6 tại x = 0
Lời giải:
a) y = f(x) = 3x + 5
Thay x = 1 vào hàm số đã cho ta được:
y = f(1) = 3.1 +5 = 8
Vậy tại x = 1 thì giá trị của hàm số là 8
b) y = f(x) = -4x + 1
Thay x = 2 vào hàm số đã cho ta được:
y = f(2) = -4.2 + 1 = -8 + 1 = -7
Vậy tại x = 2 thì giá trị của hàm số là -7
c) y = f(x) = 2x + 6
Thay x = 0 vào hàm số đã cho ta được:
y = f(0) = 2.0 + 6 =6
Vậy tại x = 0 thì giá trị của hàm số là 6
Dạng 3: Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất.
Phương pháp giải: Xét hàm số y = ax + b với a, b là hằng số, a  0
- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên .
- Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến trên .
Ví dụ 1: Xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số sau
1
a) y = 3x +
2
b) y = -2x + 1
1
c) y = x+5
2
Lời giải:
1
a) Với y = 3x + ta có a = 3 > 0
2
 Hàm số đã cho đồng biến trên .
b) Với y = -2x + 1 ta có a = -2 < 0
 Hàm số đã cho nghịch biến trên .
1 1
c) Với y = x + 5 ta có a = > 0.
2 2
 Hàm số đã cho đồng biến trên .
Ví dụ 2: Tìm m để các hàm số sau
a) y = (m – 1) x +3 đồng biến trên .
b) y = ( m2 − 5m + 6 )x + 3m nghịch biến trên .
Lời giải:
a) Để hàm số y = (m – 1) x +3 đồng biến trên thì a > 0
m – 1 > 0
m>1
Vậy để hàm số đồng biến trên thì m > 1.
b) Để hàm số y = ( m2 − 5m + 6 )x + 3m nghịch biến trên thì a < 0
 m2 − 5m + 6 < 0
 m ( m − 2 ) − 3( m − 2 )  0

 ( m − 2 )( m − 3)  0

m − 2  0
TH1: 
m − 3  0

m  2
 2m3
m  3

m − 2  0
TH2: 
m − 3  0

m  2
 (vô lí)
m  3
Vậy 2 < m < 3 thì hàm số nghịch biến trên .
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Các hàm số sau đây có phải hàm số bậc nhất hay không? Nếu phải hãy chỉ
ra hệ số a, b.
a) y = 3x + 5
b) y = x ( x − 1) − x 2

c) y = x 2 − ( 2x − 1) + 3x
2

x 2 + 2x − 5 x 2
d) y = −
3 3
Bài 2: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y = (m+4)x – 3

b) y = ( m2 − 7m + 8 ) x 2 + 3x − 2

c) y = ( m + 1 − 3) x +
3
4
m +1 1
d) y = x+ .
m −3 2
Bài 3: Tính giá trj hàm số
1
a) y = 3x tại x =
2
1 1
b) y = x + tại x = 5
2 2
−5 −4
c) y = x- tại x = 3
3 5
d) y = (m + 1)x + 3 tại x = 2.

Bài 4: Tìm m để các giá trị hàm số sau thỏa mãn


a) Giá trị hàm số y = (m+1)x - 5 tại x = 2 là 7
1 −5
b) Giá trị hàm số y = (m + 1)x + 3 tại x = là
2 2
3
Bài 5: Tìm m để hàm số y = (m 2 + 2m)x − có f(1) = f(2).
2
Bài 6: Chứng minh hàm số sau luôn là hàm số bậc nhất

a) y = ( m2 + 2m + 5) x −
6
7
4
b) y = m2 + 2x −
3
c) y = ( m + 3 + 1) x + 3 .

Bài 7: Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến


a) y = -2x + 1
−5
b) y = x-3
2
c) y = 4x + 7.
Bài 8: Tìm m để hàm số sau thỏa mãn
a) y = (m +1) x - 5 luôn đồng biến trên .
b) y = ( m + 3 − 1) x − 3 luôn nghịch biến trên .

c) y = ( −m2 + 3m ) x − 3 luôn đồng biến trên .

Bài 9: Chứng minh các hàm số sau:

a) y = ( k 2 + 2k + 3) x + k − 5 luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên .

b) y = ( −m2 + m − 2 ) x − luôn là hàm số bậc nhất và luôn nghịch biến trên


6
.
7

Bài 10: Cho hàm số y = ( k 2 + 2k + 5) x + k − 5 . So sánh f(1) và f ( )


2 −1 .

You might also like