Kinh Tế Chính Trị Mác Lê

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN

 Khái niệm: Kinh tế chính trị là gì?


- Kinh tế chính trị là một môn KH kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của
ác hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với nững trình độ phát triển nhất định của
xã hội.

1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PT CỦA KTCTMLN


- Cổ đại TK XV (Cổ, Trung đại): do trình độ phát triển khách quan của các nền sản xuất nên, nhìn chung m ới có
rải rác các tư tưởng kinh tế được phản ánh trong các công trình của các nhà tư tưởng, chưa hình thành hệ thống lý
thuyết kinh tế chính trị hoàn chỉnh với nghĩa bao hàm các phạm trù, khái ni ệm khoa h ọc, t ản mác + ph ụng s ự cho
giai cấp thống trị (?) + ảnh hưởng bởi tôn giáo: thần học: ngăn cản sự tự do nghiên cứu một cách hệ thống.
- TKXV – cuối TK XVII (CN trọng thương: Anh, Pháp, Ý,…): dấu chân của tư sản thương nghiệp, hình thành
phương thức sản xuất mới (tư bản chủ nghĩa) -> có cơ hội kinh doanh, mua bán
- Giữa TKXVII – nửa đầu TK VIII (CN Trọng nông Pháp): bộc lộ mâu thuẫn trong chủ nghĩa TT ở nươc Pháp
(chỉ lo tập trung pt thương nghiệp, các ngành khác không có cơ hội để phát triển, mua bán không thuận lợi) ->
nền kinh tế kiệt quệ -> phát triển nông nghiệp
- Giữa TKXVIII – đầu thế kỷ XIX (KTCTTS CĐ Anh): bước chân vững chắc của CNTB tài chính phát triển,
tích lũy nhiều của cải + hợp tác của Phong kiến và Tư bản ( Thời kỳ tích lũy nguyên thủy: nông dân bị cướp
ruộng đất, phải bán sức lao động trên chính mảnh đất của mình ở các công xưởng) -> Hệ quả: của cải xã hội
được sản xuất rất nhiều ->Câu hỏi: Làm sao để hoạt động sx hiệu quả?
- Từ sau TK XVIII đến nay (CN Mác Lenin lý thuyết KT của các nhà KT học hiện đại): Thời kỳ trước: người
lao động bị vắt kiệt sức, nghèo đói -> Mác tìm cách giải phóng người lao động: cách mạng vô sản.
 Lịch sự từng giai đoạn khác nhau, cần tư duy lý luận đúng đắn, phù hợp với phương thức sản xuất.

CHƯƠNG 2:

I.SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA


1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA
a. Khái niệm sản xuất hàng hóa
- Khái niệm: kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm không phải để tiêu dùng cho bản
thân mà mục đích để trao đổi, mua bán trên thị trường.

b. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa
- Sự phân công lao động xã hội: sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau,
tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau ->cơ sở cho sự ra
đời của sản xuất hàng hóa
*Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (hđ nông nghiệp phát triển) -> Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
(sx công cụ lao động ->năng suất lao động tăng hơn) -> Thương nghiệp phát triển (tìm ra vùng đất mới,
đem nguyên liệu, hàng hóa buôn bán)

- Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất: làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau,
khác nhau về lợi ích. Dựa trên nguyên tắc bình đẳng, ngang giá, hai bên đều có lợi; tức là trao đổi mang hình
thái trao đổi hàng hóa. bắt đầu xuất hiện khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời. Sau này, do sự xuất hiện
nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất; sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tư liệu
sản xuất; sự xuất hiện của nhiều hình thức kinh tế cụ thể khác nhau… nên sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các
chủ thể sản xuất tiếp tục tồn tại và đa dạng hơn.

2. HÀNG HÓA VÀ THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA


a. Khái niệm: Sản phẩm của lao động đáp ứng nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Phân loại: Hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình
b. Hai thuộc tính
- Giá trị sử dụng: là công dụng, tính có ích của hàng hóa.
Đặc trưng:
+ Là một phạm trù vĩnh viễn các thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định: công dụng tồn tại mãi mãi cho tính
chất vật lý, tự nhiên của hàng hóa đã quy định như thế.
+ Chỉ thể hiện khi tiêu dùng: công dụng sẽ không được thể hiện nếu không được tiêu dùng, dùng thử mới biết được
chất lượng.
+ Khoa học – Kỹ thuật ngày càng phát triển thì con người càng tìm ra nhiều GTSD của cùng một vật.
+GTSD dành cho xã hội: làm cho hàng hóa được trao đổi trên thin trường -> công dụng đáp ứng nhu cầu thị
trường, vì xã hội -> Xã hội là nơi kiểm định tính có ích của hàng hóa.
- Giá trị trao đổi: Là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa một giá trị sử dụng này trao đổi với một giá trị sử dụng khác.
(hao phí bỏ ra để sản xuất, chuẩn bị cho quá trình trao đổi)
Vd: 1m vải = 10 cân táo => Có cái chung: do con người làm ra. VD: là tgian làm ra sản phẩm.
 Giá trị hàng hóa: là hao phí lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa.
Đặc trưng:
+ Giá trị của hàng hóa là một phạm trù lịch sử: giữa một bên chỉ có tự cung tự cấp thì không xuất hiện phạm trù giá
trị, trogn kinh tế hàng hóa mới xuất hiện hao phí, trao đổi mới xuất hiện phạm trù giá trị của hàng hóa. (Vd: ánh
sáng, không khí)
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là những quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng
hóa. (Vd: thức ăn bị ôi thiu, thuốc hết hạn,...)
- Người sx đáp ứng giá trị sử dụng làm phương tiện hướng đến đạt giá trị hàng hóa. (Phải đáp ứng được nhu cầu
xã hội mới được trao đổi mua bán nhiều)
- Người tiêu dùng lấy giá trị hàng hóa là phương tiện để đạt được giá trị sử dụng của hàng hóa. (Phải chi trả để
nhận được giá trị sử dụng)
3. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
a. Lao động cụ thể
- Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp, phương tiện và kết quả riêng.
Đặc trưng của lao động cụ thể
- Tồn tại vĩnh viễn:
- Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa: mỗi lao động cụ thể đều tạo ra công dụng nhất định
- KHKT phát triển thì lao động cụ thể ngày càng phát triển, hiện đại: cách mạng cn 4.0 pt -> nhiều ngành nghề
được phát triển, nhiều nhân lực lao động; ngày xứa: hai lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp, ngày nay: dịch vụ
pt, trong dịch vụ có nhiều nhánh nhỏ; ngành may mặc cần nhiều công đoạn-> nhiều lao động cụ thể khác, nhận
lực chuyên môn một giai đoạn,…
- Tạo thành hệ thống phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội càng phát triển thì xã hội càng nhiều
ngành nghề khác nhau, do đó có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
- Là nguồn gốc của của cải vật chất: vì con người cần lao động, cần cái duy trì cuộc sống của mình -> lao động cụ
thể tạo ra vật chất cho xã hội.

b. Lao động trừu tượng

-Lao động …

Biểu hiện mâu thuẫn lao động cụ thể và lao động trừu tượng:
- Lao động cụ thể (lao động tư nhân)
- Lao động trừu tượng (lao động xã hội) tạo ra giá trị hàng hóa : mọi hàng hóa của quá trình lao động đều
được đưa vào trong quan hệ trao đổi, quy về cái chung nhất, hao phí nói chung là cơ sở trđ trong nền kinh -> là
cơ sở của qtr trao đổi.
- Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra có thể không ăn khớp với nhu cầu của xã hội
(hoặc không đủ cung cấp cho xã hội hoặc vượt quá nhu cầu của xã hội...). Khi sản xuất vượt quá nhu cầu của xã
hội, sẽ có một số hàng hóa không bán được, tức không thực hiện được giá trị.
- Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp
nhận, khi đó hàng hóa cũng không bán được hoặc bán được nhưng không thu hồi đủ chi phí lao động bỏ ra.
- Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng
hoá. Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hoá vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng
hoảng.

? Tại sao lại tăng năng suất lao động khi lượng giá trị hàng hóa giảm?
- Khi sx ra hàng hóa có giá trị thấp hơn so vs giá trị ban đầu. Vì hao phí lao động của xã hội của hàng hóa hiện
tại là 1h, nhưng nếu tăng nslđ, giả sử tạo ra 0,5h mình vẫn có thể bán với giá 1h -> có lời nhiều hơn
? Tại sao lại tăng cường độ lao động?
- Số lượng sp tăng lên -> Đáp ứng đơn hàng nhiều hơn. Tiết kiệm nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực sẵn
có, tiết kiệm chi phí chi trả cho người lao động.
- Tăng tổng lượng sản phẩm

SO SÁNH CĐLĐ VÀ NSLĐ TĂNG LÊN THÌ CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VS SX HÀNG HÓA?
- \

Lượng giá trị cá biệt và tổng lượng hàng hóa?


? Lao động đơn giản và lao động phức tạp
- Lao động giản đơn là lao động không cần qua đào tạo.
- Lao động phức tạp là lao động có đào tạo, huấn luyện tay nghề.
- Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn.
Một số loại hàng hóa đặc biệt
Tiền tệ:
 Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ
- Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa, ứng với mỗi giai đoạn của sx
và trao đổi hàng hóa.
- B
- B
- B
- Hình thái tiền tệ: Đo lường tất cả giá trị của hàng hóa thông thường
 Chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị: biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác nhau (không cần dùng tiền thực, tưởng
tượng)
- Phương tiện lưu thông: trung gian trong trao đổi, thay H-H thành H-T-H. Rủi ro: không có tiền
- -> không mua được hàng -> không có hàng -> kinh tế rơi vào trì trệ. Hoặc có tiền mua nhưng hàng hóa không bán
được -> hàng hóa bị mất giá trị.
- Phương tiện thanh toán: giải quyết bài toán “Không có tiền nhưng muốn mua” : sau giao dịch mới đưa tiền vào
lưu thông. Rủi ro: quỵt tiền.
- Phương tiện tích lũy hay cất trữ: tiền được rút ra khỏi lưu thông, đi vào cất trữ dưới hình thái vàng, bạc và sẵn
sàng tham gia lưu thông khi cần thiết
- Tiền tệ thế giới: được dùng làm công cụ mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực hiện chức
năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán
quốc tế.

Giá cả và giá trị hàng hóa khác nhau không?: Do cung - cầu
+ Nếu cung lớn hơn cầu: giá cả thấp hơn giá trị hàng hóa -> Doanh nghiệp thua lỗ -> Đầu tư ngành khác hoặc bị
đào thải
+ Nếu cung bé hơn cầu: giá cả cao hơn giá trị hàng hóa
 Thị trường điều tiết: Giá cả bằng giá trị hàng hóa.

Ví dụ: Được mùa -> Giá giảm so vs gtrij -> Người nông dân lỗ -> ko tiến hành sx nữa, bỏ đất ->

Khẩu trang mùa dịch -> Ban đầu khan hiếm -> Giá cao -> Tạo áp lực trên thị trường -> Có nhiều lựa chọn -> Giá giảm
xuống -> Cân bằng

Tác động của quy luật: Điều tiết sx và lưu thông (giá bất thường sẽ kịp thời điều tiết) + Kích thích ll sx ptr + Phân hóa
giàu nghèo

1.1. Nội dung của quy luật giá trị:


-Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần
thiết.
-Trong kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng
hoá không phải được quyết định bởi hao phí lao động của từng người sản xuất hàng hoá, mà bởi hao phí lao động xã
hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hoá, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm sao
cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.
* Biểu hiện nội dung quy luật giá trị trong sản xuất
+ Người thứ nhất có thời gian lao động cá biệt < thời gian lao động xã hội cần thiết, thực hiện tốt yêu cầu của quy luật
giá trị, nên thu được lợi nhuận nhiều hơn lợi nhuận trung bình.
+ Người thứ hai có thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động xã hội cần thiết, thực hiện đúng yêu cầu của quy luật
giá trị, nên họ thu được lợi nhuận trung bình.
+ Người thứ ba có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xã hội cần thiết, vi phạm yêu cầu của quy luật giá trị
nên bị thua lỗ.
– Đối với tổng hàng hóa
+ Khi tổng thời gian lao động cá biệt = tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, phù hợp với yêu cầu của quy luật giá
trị, nên có tác dụng góp phần cân đối và ổn định thị trường.
+ Khi tổng thời gian lao động cá biệt > tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, hoặc khi tổng thời gian lao động cá
biệt < tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, vi phạm quy luật giá trị nên dẫn đến hiện tượng thừa hoặc thiếu hàng
hóa trên thị trường.
Kết luận: Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá
biệt của mình phù hợp (≤) với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được.
1.2. Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị trong lưu thông:
– Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, quy luật giá trị yêu cầu tất cả các hàng hóa tham gia lưu thông phải tuân thủ
nguyên tắc trao đổi ngang giá.
Cần phải hiểu nguyên tắc ngang giá một cách biện chứng. Ngang giá không có nghĩa là giá cả cụ thể của từng loại
hàng hóa phải luôn luôn ngang bằng với giá trị của nó. Ngang giá không phải là ngang bằng. Ngang giá hiểu theo
nghĩa tổng giá cả bằng tổng giá trị.
– Quy luật giá trị hoạt động có biểu hiện là giá cả có thể tách rời giá trị của nó, “biên độ” của sự tách rời này tùy thuộc
vào quan hệ cung – cầu hàng hóa và dịch vụ.
+ Khi cung > cầu à giá cả < giá trị
+ Khi cung < cầu à giá cả > giá trị
+ Khi cung = cầu à giá cả = giá trị
– Giá cả của một hàng hóa có thể cao hoặc thấp, nhưng bao giờ cũng xoay quanh trục giá trị hàng hóa.
Anh (chị) hãy vận dụng kiến thức quy luật giá trị và hàng hóa sức lao động để

Thông qua câu chuyện trên, ta thấy được nội dung của quy luật giá trị cũng như tác động củq quy luật đối với nền kinh tế
hàng hóa được thể hiện rõ. Dựa trên cơ sở lý thuyết, ta rút ra được kinh nghiệm vận dụng trong kinh doanh nhằm tuân thủ
và tận dụng triệt để tác động của quy luật giá trị để phát triển.
Xét trên phương diện lý thuyết, quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác d ụng thông qua s ự v ận động c ủa giá c ả xung
quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu. Trường hợp của ng ười th ứ nh ất, anh ta ch ọn cách mua 10 t ấn táo và
đem về bán với giá gấp đôi, và thu được rất nhiều tiền. Sở dĩ lúc đầu người 1 có th ể bán v ới giá cao nh ư v ậy vì trên th ị
trường quê anh sinh sống lúc đó trong trạng thái cung táo bé hơn cung c ầu. D ưới tác động c ủa quy lu ật giá tr ị, anh ta đã bán
với giá cao hơn giá trị xã hội của táo, từ đo thu được nhiều tiền. Nhưng sau 1 khoảng thời gian, do các yếu tố như ng ười dân
đổ xô trồng táo, tạo ra nhiều loại táo khác làm đa dạng sự lựa ch ọn,… đã làm cho c ầu v ề táo c ủa ng ười th ứ 1 lúc này không
còn cao như ban đầu, buộc phải hạ thấp giá thành và giá cả theo xu hướng trở về cân bằng với giá tr ị xã h ội ban đầu c ủa táo.
Đồng thời càng về sau, anh ta càng tốn rất nhiều thời gian, công sức, chi phí v ận chuy ển, không áp d ụng s ức lao động làm
cho giá trị cá biệt tăng lên và cao hơn so với giá trị xã hội, vi phạm yêu cầu của quy luật giá trị nên bị thua lỗ.
Trường hợp của người 2 đã có sự đầu tư tốt hơn trong việc cải tiến k ỹ thu ật nghiên c ứu tr ồng cây và đi ều ti ết s ản xu ất khi
phân phối tư liệu sản xuất (hạt giống) và sức lao động thay vì thua mua táo thì chuy ển sang l ĩnh v ực tr ồng táo. B ằng vi ệc s ử
dụng hàng hóa sức lao động chăm chỉ trồng táo, người 2 đã có thể tạo ra giá trị thặng dư cho kinh doanh. Tuy nhiên, k ết qu ả
anh ta không thu được lợi nhuận do trong quá trình trồng táo không tìm hiểu kỹ về thị trường như đất đai, khí hậu,…dẫn đến
chất lượng táo không đảm bảo, không mang lại nhiều tính cạnh tranh có l ợi cho vi ệc kinh doanh c ủa anh nên ch ỉ d ừng ở
mức hòa vốn.

Trong 3 trường hợp, trường hợp người thứ 3 là minh chứng cho việc tận dụng được hàng hóa s ức lao động để thu được giá
trị thăng dư. …

Kết quả của 3 quá trình kinh doanh trong câu chuyện đã đặt ra một câu h ỏi r ất l ớn trong vi ệc th ế nào v ận d ụng quy lu ật giá
trị trong kinh doanh một cách hiệu quả? Câu trả lời nằm ở việc phải biết (?)

*Ví dụ:

Ví dụ 1:

Thủy hải sản từ lâu vốn là một món ăn được ưa chuộng không chỉ bởi người dân b ản địa mà c ả nh ững du khách trong và
ngoài nước . Rất nhiều khách du lịch đến với các bãi biển nổi tiếng Việt Nam như Sầm Sơn , Đồ Sơn , Nha Trang , Đà Nẵng
bên cạnh mục đích chính là tận hưởng không khí mát mẻ vùng biển , còn để thưởng thức các loại hải sản tươi s ống n ơi đây .
Nắm bắt được tâm lý đó vào ngày 26/6/1978, Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam (SEAPRODEX) đã được thành lập với 21
đơn vị thành viên và 15 doanh nghiệp cổ phần, SEAPRODEX có một hệ thống sản xuất kinh doanh r ộng kh ắp trên toàn
quốc trong lĩnh vực chế biến, xuất nhập khẩu thủy sản, dịch vụ tổng hợp , d ầu ăn và n ước m ắm. S ản l ượng ch ế bi ến c ủa nhà
máy đạt 6000 tấn/năm với những sản phẩm truyền thống và mở rộng nh ư tôm, cua, gh ẹ, cá bi ển , cá n ước ng ọt …. Các m ặt
hàng này phần lớn được đưa vào tiêu thụ ở các thành phố lớn không giáp biển trong n ước nh ư Hà N ội , Lào Cai , B ắc
Ninh… Với giá cao hơn từ 20 đến 30%.

Tuy nhiên tới năm 2007, Việt Nam bị tác động mạnh bởi khủng hoảng tài chính toàn c ầu , các món th ủy h ải s ản d ần tr ở
thành các món ăn xa xỉ đối với người dân tại các thành phố trong c ả n ước . Đi ều này làm ảnh h ưởng n ặng t ới doanh s ố c ủa
công ty thủy sản Việt Nam . Nhận thức được vấn đề này, ban lãnh đạo công ty đã quy ết định thu h ẹp quy mô s ản xu ất ch ế
biến hàng thủy sản mà thay vào đó, chuyển sang sản xuất dầu ăn và n ước m ắm, nh ững m ặt hàng thi ết y ếu đối v ới nhu c ầu
của người tiêu dùng trong thời kì khủng hoảng .

Phân tích:

– Ở vùng biển , hải sản có nhiều nên giá cả thấp bởi cung lớn hơn cầu , ngược lại ở vùng lục địa , hải sản vô cùng khan hiếm
, cung nhỏ hơn cầu đồng nghĩa với việc giá cả cao hơn. Sự biến động của giá h ải s ản này có tác d ụng thu hút lu ồng hàng t ừ
vùng biển ( nơi giá cả thấp ) đến vùng lục địa ( nơi giá c ả cao h ơn ) mà d ần d ần d ẫn t ới s ự thành l ập c ủa công ty th ủy s ản
Việt Nam , một đơn vị thuộc nhà nước chịu trách nhiệm chính cung cấp các s ản ph ẩm th ủy h ải s ản cho các thành ph ố l ớn
trong cả nước .

Qua đó , ta thấy rõ được nội dung cũng như tính chất hình thành giá c ả và đảm b ảo ngu ồn hàng l ưu thông c ủa tác động đi ều
tiết lưu thông hàng hóa – quy luật giá trị .

– Dưới tác động của khủng hoảng kinh tế , sức tiêu thụ hàng thủy sản c ủa ng ười dân gi ảm m ạnh đồng ngh ĩa v ới vi ệc cung
vượt quá cầu , giá cả hàng hóa phải giảm xuống , hàng hóa bán không ch ạy và l ỗ v ốn là đi ều t ất y ếu . Tình hình ấy bu ộc
công ty thủy sản Việt Nam phải thu hẹp quy mô sản xuất thủy h ải s ản để t ập trung s ức lao động t ư li ệu s ản xu ất vào s ản
xuất dầu ăn và nước mắm – ngành có giá cả hàng hóa ổn định hơn trong thời kỳ khủng hoảng .

Như vậy , ta thấy được ban lãnh đạo SEAPRODEX đã hiểu rõ được tác động điều tiết sản xuất c ủa quy lu ật giá tr ị để áp
dụng vào thực tế giúp cho công ty đứng vững trong thời kỳ khủng hoảng.

Ví dụ 2:

Công ty thông tin di động (VMS) là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn B ưu chính Vi ễn thông Vi ệt nam (VNPT).
Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS đã trở thành doanh nghiệp đầu tiên khai thác d ịch v ụ thông tin di
động GMS 900/1800 với thương hiệu MobiFone, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động Vi ệt Nam. L ĩnh
vực hoạt động của MobiFone là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông
tin di động.

Vào tháng 6 năm 1996 , Công ty Dịch vụ Viễn thông (GPC) là m ột công ty tr ực thu ộc T ập đoàn B ưu chính Vi ễn thông Vi ệt
nam (VNPT) hoạt động trong lĩnh vực thông tin di động, cung cấp các d ịch v ụ GSM, nh ắn tin (Paging), điên tho ại th ẻ
(Cardphone) với tên thương mại là Vinaphone được thành lập nhằm thực hiện luật ch ống độc quy ền đối v ới d ịch v ụ vi ễn
thông tại Việt Nam .
Mobifone và Vinaphone cho tới nay vẫn vững vàng ở những vị trí top đầu trong ngành công ngh ệ vi ễn thông t ại Vi ệt Nam ,
tuy nhiên để đạt được những thành công đó họ đã tự tạo cho mình những chiến lược kinh doanh đúng đắn hiệu quả mà động
lực của nó chính là sự cạnh tranh khốc liệt của đối thủ .

Năm 2002 , cùng với sự phát triển mạnh mẽ của internet , dịch vụ truy c ập internet trên đi ện tho ại di động b ắt đầu được
nhen nhóm trên các nước phát triển . Vào đầu năm 2003 , sau khi nh ận th ấy c ơ h ội l ớn này , Mobifone đã ch ớp th ời c ơ cho
áp dụng ngay công nghệ mới , cung cấp dịch vụ GPRS , cho phép người s ử d ụng có th ể truy c ập vào internet ngay trên
chiếc di động của mình . chính nhờ sự kiện này mà chỉ trong 2 n ăm s ố thuê bao di động c ủa mobiphone t ăng lên g ấp đôi t ừ
2 triệu thuê bao đầu năm 2002 đến 4 triệu thuê bao vào năm 2004 . Thành công l ớn c ủa Mobifone gây ra s ức ép n ặng n ề v ề
doanh số cho Vinaphone tuy nhiên ngay sau đó ban lãnh đạo Vinaphone đã quyết định đáp trả khi đầu tư số tiền lớn để đem
về công nghệ GPRS+ cải tiến với hệ thống định vị toàn cầu GPS , cho phép ng ười s ử d ụng truy c ập internet v ới t ốc độ cao
hơn và xác định vị trí qua vệ tinh . Điều này đã giúp Vinaphone lấy l ại được ni ềm tin t ừ khách hàng đồng th ời c ải thi ện
đáng kể doanh số bán hàng của họ .

Trong những năm tiếp theo 2 đại gia ngành viễn thông vẫn có những c ải ti ến m ạnh v ề công ngh ệ mà đáng l ưu ý nh ất là s ự
ra đời của công nghệ 3G tại Việt Nam . Bên cạnh đó không ch ỉ c ạnh tranh v ề công ngh ệ , h ọ c ũng t ự đưa ra các chi ến l ược
kinh doanh cho riêng mình . Vinaphone bắt đầu từ ngày 1/9/2009 đã đưa vào áp d ụng gói c ước talkez cung c ấp d ịch v ụ di
động giá rẻ cho đối tượng sinh viên học sinh các trường đại học , cao đẳng , trung cấp tại Việt Nam . Không chịu thua kém ,
Mobifone mới đây đã đưa ra gói cước Mobi365 , giảm cước hòa mạng cho công nhân t ại các nhà máy , xí nghi ệp trong c ả
nước .

Phân tích: Mobifone và Vinaphone đều là những chủ thể kinh tế độc lập , họ tự quyết định ho ạt động s ản xu ất kinh doanh
của mình . Để giành lợi thế trong cạnh tranh , họ phải liên tục tìm cách c ải ti ến máy móc khoa h ọc k ỹ thu ật , c ải ti ến ch ất
lượng dịch vụ , bên cạnh đó là các chiến lược kinh doanh hợp lý nh ư các ch ương trình gi ảm giá , khuy ến m ại đặc bi ệt …..
Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn mà k ết qu ả là s ự phát tri ển m ạnh m ẽ c ủa ngành
công nghệ thông tin Việt Nam và lợi ích lớn cho người tiêu dùng . Qua ví d ụ trên ta d ễ dàng nh ận th ấy quy lu ật giá tr ị
không những tác động mạnh mẽ vào vấn đề kích thích cải tiến kỹ thuật , h ợp lý hóa s ản xu ất mà còn nâng cao tính c ạnh
tranh cũng như tính năng động trong nền kinh tế Việt Nam .

Ví dụ 3:

Ông Trương Gia Bình là người Hà Nội, con trai của bác sĩ Trương Gia Thọ , t ừ lâu ông đã n ổi ti ếng là 1 trong nh ững doanh
nhân thành đạt nhất Việt Nam . Xuất thân là con nhà trí thức , ông được h ọc t ập t ại nhi ều n ước trên th ế gi ới tích l ũy được
nhiều kiến thức về kinh doanh của các tập đoàn đa quốc gia , tới năm 1991 ông đã tr ở thành phó giáo s ư , tr ưởng khoa qu ản
trị kinh doanh của đại học quốc gia Hà Nội . Với nền tảng vững chắc , ông Bình đã thành lập công ty cổ phần đầu tư và phát
triển FPT , chuyên cung cấp các dịch vụ lien quan đến công nghệ thông tin . Với các kiến thức được trang bị tốt và điều kiện
sản xuất thuận lợi , ông đã đưa ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn nh ư b ắt tay v ới các t ập đoàn l ớn trên th ế gi ới nh ư
IBM , Microsoft để trở thành nhà phân phối chính thức tại Việt Nam . Qua đó ngày một mở rộng quy mô của tập đoàn FPT ,
và cho tới năm 2008 FPT đã được công nhận là doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam và là doanh nghiệp lớn thứ 14 trên
cả nước . Ông Trương Gia Bình cũng có mặt trong top 10 người giàu nhất Việt Nam .

Cùng thời với ông Trương Gia Bình có thể kể tới ông Xuân Hòa , người sang lập ra công ty phần mềm Việt Nam ( VietNam
software ) . Công ty thành lập vào giai đoạn khủng hoảng kinh t ế châu á cho nên ngay sau khi thành l ập , công ty đã g ặp
nhiều khó khăn trong việc huy động vốn cổ phần , thêm vào đó ông Hòa ch ưa có con m ắt nhìn đúng đắn trong các chi ến
lược kinh doanh . Công ty làm ăn thua lỗ nặng nề , số vốn ban đầu đã được huy động h ết để tr ả n ợ , cu ối cùng ông Hòa đã
phải bán lại công ty của mình cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp là tập đoàn FPT , trở thành kẻ tay trắng .

Phân tích : Qua ví dụ trên ta dễ dàng nhận ra tác động ch ọn l ọc t ự nhiên và phân hóa giàu nghèo c ủa quy lu ật giá tr ị . Ông
Trương Gia Bình hội đủ 3 yếu tố điều kiện sản xuất thuận lợi , trình độ kiên th ức cao , trang b ị k ỹ thu ật t ốt nh ờ đó nhanh
chóng phát tài , mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh . Ngược lại , ông Hòa tuy c ũng có trang b ị k ỹ thu ật c ần thi ết cho s ản
xuất nhưng lại thiếu mất yếu tố điều kiện sản xuất thuận lợi và trình độ ki ến th ức còn ch ưa cao , nên ch ắc ch ắn s ẽ d ẫn t ới
làm ăn thua lỗ , phá sản trở thành nghèo khó .

You might also like