Macro Chuong 8 SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

CHƯƠNG 8

PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH VĨ MÔ


TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
(MÔ HÌNH IS – LM- CM )

PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình


1
tinhdpt@uel.edu.vn
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ TMQT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ
LỢI THẾ TRONG TMQT
II. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
III. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
IV. CÁN CÂN THANH TOÁN
V. CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN
KINH TẾ MỞ
2
I. CƠ SỞ TM QUỐC TẾ VÀ CÁC LÝ THUYẾT
VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế


- Sự đa dạng về các điều kiện sản xuất:
+ Khác nhau về tự nhiên, vị trí địa lý…
+ Tài nguyên, khoáng sản…
- Giảm chi phí: hiệu quả kinh tế theo quy mô.
- Khác nhau về sở thích : thói quen, truyền
thống, tập quán…
3
2. Các lý thuyết về lợi thế
a. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

1723-1790 4
Lôïi theá tuyeät ñoái cuûa moät nöôùc theå
hieän ôû choã nöôùc ñoù coù khaû naêng
saûn xuaát vaø xuaát khaåu moät loaïi
haøng hoùa vôùi chi phí thaáp hôn so vôùi
nöôùc khaùc.
Ví duï: Saûn xuaát gaïo vaø xe hơi của Nhật Bản và
Vieät Nam
-------------------------------------------------
Xe hơi (giôø/chiếc) Gaïo (giôø/kg
------------------------------------------------------------
Vieät Nam 6000 2
Nhật Bạn 4500 4 5
b. lyù thuyeát veà lôïi theá so saùnh
David Ricardo

1772 - 1823
6
Caùc nöôùc caàn phaûi löïa choïn maët haøng
ñeå chuyeân moân hoaù saûn xuaát theo coâng
thöùc :
“ Chi phí ñeå saûn xuaát saûn phaåm A cuûa
nöôùc ñoù so vôùi giaù theá giôùi nhoû hôn chi
phí ñeå saûn xuaát saûn phaåm B cuûa nöôùc ñoù
so vôùi theá giôùi thì quốc gia sẽ chuyên
môn hóa sản xuất và xuất khẩu SP A,
phần còn lại của thế giới sẽ sản xuất sản
phẩm B”. 7
Chi phí saûn xuaát saûn phaåm A cuûa nöôùc X
A =
Chi phí saûn xuaát saûn phaåm A cuûa theá giôùi

Chi phí saûn xuaát saûn phaåm B cuûa nöôùc X


B =
Chi phí saûn xuaát saûn phaåm B cuûa theá giôùi

Nếu A< B, nöôùc X neân chuyeân moân hoaù


vaøo vieäc saûn xuaát saûn phaåm A.
Coøn theá giôùi chuyeân moân hoaù vaøo saûn
xuaát saûn phaåm B
8
Quoác Thôøi gian ñeå saûn Thôøi gian ñeå
gia xuaát 100 Lít röôïu saûn xuaát 100
Vang meùt Vaûi
Anh 120 giôø 100 giôø
BÑN 80 giôø 90 giôø

TB theá
giôùi 95 giôø 95 giôø

Anh
So BÑN
Röôïu = 120/95
Röôïu = 80/95
saùnh Vaûi = 90/95 Vaûi = 100/95
9
Quoác Thôøi gian SX Thôøi gian SX Lôïi
gia 100 Lít Vang 100 meùt Vaûi ích

Anh
120 giôø 100 giôø 20 giôø
BÑN 80 giôø 90 giôø 10 giôø
TB theá 95 giôø 95 giôø
giôùi

BÑN : Röôïu = 80/95 Anh: Röôïu = 120/95


Vaûi = 90/95 Vaûi = 100/95
BÑN Anh : 200 m Vaûi =
200 l röôïu Vang = 160 giôø 200 giôø 10
c. Lý thuyết hiện đại về lợi thế
Mô hình Eli Heckscher – Bertil Ohlin:
“ Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản
phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc
gia đó dư thừa tương đối và nhập
khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố
mà quốc gia đó khan hiếm tương
đối ”.

11
II. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái (e) là mức giá mà tiền
của quốc gia này biểu hiện sang tiền
của quốc gia khác.
Có 2 cách tính:
- Trực tiếp
- Gián tiếp

12
- Cách tính trực tiếp: lấy nội tệ làm chuẩn
Tỷ giá hối đoái là lượng đơn vị ngoại tệ để đổi
lấy 1 đơn vị nội tệ.
1 đơn vị nội tệ = X đơn vị ngoại tệ
X đơn vị ngoại tệ chính là tỷ giá hối đoái.
- Cách tính gián tiếp: lấy ngoại tệ làm chuẩn
Tỷ giá hối đoái là lượng đơn vị nội tệ cần có để
đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
1 đơn vị ngoại tệ = Y đơn vị nội tệ
Y đơn vị nội tệ chính là tỷ giá hối đoái.
Ví dụ: e = 22.000 VND/USD
13
Theo cách gián tiếp:

- Tỷ giá hối đoái tăng tức


đồng ngoại tệ tăng giá hay đồng
nội tệ giảm giá.
- Tỷ giá hối đoái giảm tức
đồng ngoại tệ giảm giá hay
đồng nội tệ tăng giá.
14
2. Thị trường ngoại hối
a. Khái niệm
Là nơi trao đổi giữa tiền tệ quốc
gia này với tiền tệ quốc gia khác.
Tỷ lệ trao đổi giữa hai đơn vị
tiền tệ gọi là tỷ giá hối đoái.

15
b. Các lực của thị trường ngoại hối
Cung ngoại tệ là giá trị lượng ngoại tệ
có trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá
Các yếu tố ảnh hưởng cung ngoại tệ:
- Xuất khẩu
- Lượng vốn đầu tư nước ngoài
- Vay nước ngoài,
- Du lịch, kiều hối…
16
- Đồ thị đường cung ngoại tệ dốc lên.
=> Cung ngoại tệ đồng biến với tỷ giá.
- Cung ngoại tệ tăng đường cung dịch
chuyển sang phải => e giảm
e S1

e2
S2

e1
e3

Giá trị lượng ngoại tệ


17
0 N1 N2
Cầu ngoại tệ là giá trị lượng ngoại tệ mà nền
kinh tế cần có tại mỗi mức tỷ giá.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu ngoại tệ:
- Nhập khẩu
- Đầu tư ra nước ngoài
- Du lịch, du học…

18
Đồ thị của cầu ngoại tệ là đường dốc xuống.

e2
e1

D2
D1

N1 19
0 N2 Giá trị lượng ngoại tệ
c. Sự cân bằng tỷ giá hối đoái
Khi cung ngoại tệ = cầu ngoại tệ thì thị
trường ngoại hối sẽ cân bằng.
=> Tỷ giá hối đoái cân bằng.
e S

ee

Ne Giá trị lượng ngoại tệ 20


- Nếu e1 > ee => S > D
S1
e
S2
- Nếu cung ngoại tệ e1
e3
tăng Dư thừa
ee
ngoại tệ
=> tỷ giá hối đoái e2
giảm xuống e2
D2
D1
- Nếu cầu ngoại tệ tăng
Nd Ne Ne
Ne23Ns
=> tỷ giá hối đoái tăng Giá trị
lượng
lên e3 ngoại tệ
21
d. Cơ chế tỷ giá hối đoái
Là các quy định do chính phủ và
NHTW ban hành để quản lý, điều tiết,
kiểm soát thị trường ngoại hối.
- Cơ chế tỷ giá cố định
- Cơ chế tỷ giá thả nổi
- Cơ chế trung gian

22
- Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định:
là cơ chế tỷ giá hối đoái mà
NHTW cam kết duy trì tỷ giá bằng
cách sử dụng Quỹ dự trữ ngoại hối
và các chính sách kinh tế, hành
chính khác để can thiệp vào thị
trường ngoại hối khi cung, cầu trên
thị trường ngoại hối thay đổi.

23
Đồ Thị : NHTW can thiệp để giữ tỷ giá

e
S1

S2
e2
ee

D2
D1

0 Ne’ Giá trị lượng


Ne
ngoại tệ

24
- Cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn : là
cơ chế NHTW để tỷ giá thay đổi theo
cung cầu thị trường ngoại hối.
Tỷ giá thả nỗi rất nguy hiểm nền kinh
tế.
- Cơ chế tỷ giá trung gian (cơ chế
thả nổi có kiểm soát): là cơ chế tỷ giá
thả nổi trong giới hạn cho phép.
Nếu vượt qua giới hạn cho phép thì
NHTW can thiệp vào thị trường ngoại
hối.
25
e. Tác động của tỷ giá hối đoái
Thứ nhất, tỷ giá HĐ tăng (nội tê mất giá)
- Hành động chủ quan của NHTW là phá giá
- Hành động do thị trường gọi là mất giá.
e tăng => X tăng, M giảm => NX tăng
=> AD tăng => Y tăng, thất nghiệp giảm
Cái giá phải trả là tỷ lệ lạm phát tăng.

26
Thứ hai, tỷ giá HĐ giảm => nội tê
tăng giá.
Xuất khẩu giảm, hàng trong nước đắt
hơn
Nhập khẩu tăng do hàng nước ngoài
rẻ hơn.
X giảm , M tăng => NX giảm => AD
giảm => Y giảm => thất nghiệp tăng
27
Thông thường các Chỉnh phủ sẽ lẳng
lặng phá giá nội tệ để cải thiện cán cân
thương mại.
Tuy nhiên chính sách phá giá là con dao
hai lưỡi

28
f. Tỷ giá hối đoái thực er
Là mức giá tương đối của những hàng hóa
được tính theo giá nước ngoài so với giá
trong nước khi quy về một đơn vị tiền
chung.
e : tỷ giá hối đoái danh
*
P nghĩa
er = e.
P P* : giá thế giới
P : giá trong nước

29
III. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
1. Khái niệm, mục tiêu, nội dung
Là những quyết định của Chính phủ để
quản lý, điều tiết các hoạt động xuất và nhập
khẩu
Mục tiêu chính sách ngoại thương là cải
thiện cán cân thương mại (NX) để phục vụ
mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Nội dung: Gia tăng xuất khẩu, hạn chế
nhập khẩu 30
2. Tác động của chính sách ngoại thương
a. Chính sách gia tăng xuất khẩu
Thứ nhất, tác động đối với sản lượng
Xuất khẩu gia tăng rX
aAD tăng một lượng rAD = rX
a Y tăng một lượng rY = k. rAD = k. rX
AD2
AD
AD1

rAD = rX

450
31
Y
Y1 Y2
Thứ hai, tác động đến cán cân thương mại
Sản lượng tăng rY => Nhập khẩu tăng rM
Vì: M = M0 + Mm.Y
ÞrM = Mm.rY
ÞrM = Mm. k.rX
Nếu Mm.k < 1 a rX > rM : CCTM
thặng dư
Nếu Mm.k > 1 a rX < rM : CCTM thâm
hụt
Nếu Mm.k = 1 a rX = rM : CCTM
không đổi 32
Muốn Mm.k < 1
Giảm giảm khuynh hướng nhập
khẩu biên (Mm)
Có nhiều cách :
- Phát triển công nghiệp phụ trợ.
- Khuyến khích tiêu dùng hàng
trong nước…..

33
b. Chính sách hạn chế nhập khẩu:
Thứ nhất, đối với sản lượng
Giảm nhập khẩu một lượng rM
a AD tăng một lượng: rAD = -rM
aY tăng một lượng : rY = k. rAD
rY = k.(-rM)
Taùc duïng:
- Thuùc ñaåy saûn löôïng
- Taêng vieäc laøm
- Giaûm thaát nghieäp…. 34
Thứ hai, tác động đến cán cân thương mại
Sản lượng tăng rY => Nhập khẩu tăng rM*

rM* = Mm.rY
rM* = Mm. k.(-rM)
Mm.k < 1 a (-rM) > rM* : CCTM thặng dư
Mm.k > 1 a (-rM) < rM* : CCTM thâm hụt
Mm.k = 1 a (-rM) = rM* : CCTM không đổi

35
IV. CÁN CÂN THANH TOÁN
(Balance of Payments)
1. Khái niệm
BOP là một bảng liệt kê tất cả các giao dịch
bằng tiền của một quốc gia với phần còn lại
của thế giới trong một thời kỳ nhất định.
Quy tắc ghi:
- Luồng tiền đi vào ghi dấu + hoặc ghi bên
“có”.
- Luồng tiền đi ra ghi dấu - hoặc ghi bên
“nợ”.
36
2. Nội dung của BOP
a. Tài khoản vãng lai (current account)
Ghi lại các luồng chu chuyển hàng hóa, dịch
vụ và chuyển giao vãng lai quốc tế, gồm:
- NX = X – M
- NFFI (NIA) = Thu nhập yếu tố sản xuất
xuất khẩu – Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu
- Chuyển nhượng ròng = Viện trợ, trợ cấp,
kiều hối, quà biếu… từ nước ngoài chuyển về
- từ trong nước chuyển ra.
37
CA > 0: thặng dư cán cân vãng
lai có nghĩa là thu nhập từ nước
ngoài của nước đó lớn hơn chi tiêu
trả cho phía nước ngoài.
CA < 0: thâm hụt cán cân vãng
lai có nghĩa là chi tiêu trả cho phía
nước ngoài lớn hơn thu nhập từ
nước ngoài.
38
b. Tài khoản vốn (capital account)
KA:
- Đầu tư trực tiếp ròng từ nước ngoài
- Đầu tư gián tiếp ròng từ nước ngoài
(Đầu tư tài chính: mua trái phiếu, cổ
phiếu)

39
c. Cán cân tài chính FA (Finance Account):
Giao dịch tài chính ròng:
- Tiền gửi ngân hàng
- Các khoản vay mượn :
+ Vay mượn của khu vực tư nhân
+ Vay mượn khu vực chính phủ.
d. Sai số thống kê

BOP = a + b + c + (d)
40
e. Tài trợ chính thức
Là khoản ngoại tệ mà NHTW bán ra hay
(quỹ dự trữ) hoặc mua vào nhằm điều chỉnh
BOP khi nó thặng dư hay thâm hụt.
- BOP > 0: Tài trợ chính thức mang dấu
(- ) => mua vào => tăng ngoại tệ dự trữ
quốc gia.
- BOP < 0: Tài trợ chính thức mang dấu
(+) => Bán ra => giảm dự trữ quốc gia.
a+b+c+d+e=0
41
3. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái
a. Trong cơ chế tỷ giá thả nổi
Thặng dư hay thâm hụt BOP sẽ
làm thay đổi tỷ giá hối đoái. Sau
đó, sự thay đổi tỷ giá hối đoái có
tác dụng đưa BOP về trạng thái
cân bằng.

42
Ví dụ:
BOP của VN = 0.
Do đầu tư nước ngoài vào VN tăng
vọt => KA tăng => BOP thặng dư.
Þ Cung ngoại tệ tăng => e giảm =>
VND tăng giá.
Þ Xuất khẩu giảm, NK tăng => CA
thâm hụt.
Þ BOP trợ lại trạng thái cân bằng.
43
b. Trong cơ chế tỷ giá cố định
Khi BOP thặng dư hay thâm hụt, NHTW
đưa ra các quyết định về tài trợ chính thức để
giữ cho tỷ giá hối đoái không đổi.
Thứ nhất, BOP < 0
Tiền ra > tiền vào
=> Cung ngoại tệ giảm => e tăng.
=> NHTW bán ngoại tệ ra để ổn định tỷ
giá
=> Cung nội tệ giảm => lãi suất nội tệ tăng
44
Thứ hai, BOP > 0
Tiền vào > tiền ra
=> Cung ngoại tệ tăng => e giảm.
NHTW mua ngoại tệ vào .
=> Cung nội tệ tăng => lãi suất nội
tệ giảm.

45
V. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG
NỀN KINH TẾ MỞ (MÔ HINH IS – LM - CM )

- Nền kinh tế cân bằng bên trong khi thị


trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng.
- Nền kinh tế cân bằng bên ngoài khi BOP = 0
- BOP > 0 cán cân thanh toán thặng dự
- BOP < 0 cán cân thanh toán thâm hụt.

46
1. Trường hợp chính sách tỷ giá cố
định và dòng vốn di chuyển tự do
Mô hình IS – LM – CM
CM: (Capital Market)
=> Xác định lãi suất.

47
Giả thiết:
- Mức giá không đổi
- Nền kinh tế là nền kinh tế nhỏ, mở.
- Vốn luân chuyển tự do
- Cơ chế tỷ giá cố định
- E1(Y1, i1), i1 = i* : lãi suất trong nước bằng lãi
suất thế giới: luồng vốn không chạy ra chạy vào
=> BOP cân bằng.
- Y1 < Yp : nền kinh tế đang chưa toàn dụng.

48
a. Phân tích chính sách tài khóa
Y1 < Yp => Chính phủ thực
hiện mở rộng tài khóa .
LM1
G tăng hoặc giảm T => AD
tăng => IS sang phải => SL E2
i2
tăng từ Y1 đến Yp . E1
i1 = i* CM

Y tăng => Dm tăng => i


tăng từ i1 đến i2 => I giảm IS2
=> AD giảm => Y giảm từ IS1

Yp về Y2
Y1 Y2 Yp

E2 (Y2 , i2) : Sản lượng quốc


gia tăng và lãi suất tăng. 49
Lãi suất i2 > i* => Vốn nước ngoài đổ vào
nhanh => KA tăng => BOP cải thiện => BOP
thặng dư => Cung ngoại tệ tăng => Áp lực tỷ
giá giảm.(1)
LM1
Cơ chế tỷ giá cố định nên LM2
NHTW mua ngoại tê => Cầu E2
ngoại tệ tăng => tỷ giá tăng. (2) i2
E1
i1 = i* CM
(1)+ (2) => tỷ giá không đổi. E3

=> Cung nội tệ tăng => i trong IS2


nước giảm => LM dịch sang IS1

phải về điểm lãi suất cân bằng


ban đầu. Y1 Y2 Yp

E3 (Yp , i1) : Sản lượng quốc gia


tăng và lãi suất không đổi. 50
Kết luận:
- Trong ngắn hạn, vốn luân chuyển tự do, cơ
chế tỷ giá cố định chính sách tài khóa có hiệu
quả.
- Trong dài hạn nếu chính phủ mở rộng tài
khóa thường xuyên và liên tục => lạm phát cao
=> Giá hàng tăng => sức cạnh tranh hàng hóa
trong nước giảm => tỷ giả thực giảm=> X giảm,
M tăng => AD giảm , đường IS dịch ngược về
bên trái.
=> Chính sách tài khóa không hiệu quả nhưng
Cán cân ngân sách xấu, cán cân thương mại xấu.
51
NHTW mở rộng tiền tệ => b. Chính sách tiền tệ
Cung tiền tăng => lãi suất
giảm =>LM dịch xuống bên phải
i LM1

i giảm => I tăng => AD LM2

tăng => Y tăng đến Yp E1


i1 = i * CM
E2
Y tăng => Dm tăng => i i2
tăng => I giảm bớt => i1’
AD giảm bớt => Sản IS1

lượng giảm về Y2
Y1 Y2 Yp Y

E2 (Y2 , i2): Sản lượng


tăng, lãi suất giảm. 52
i2 < i* => Vốn chảy ra nước ngoài => KA giảm => BOP giảm
=> BOP thâm hụt

=> Cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng => áp lực tỷ giá tăng (1)

Trong cơ chế tỷ giá cố định, NTWH


bán ngoại tệ => Cung ngoại tệ tăng i
=> kéo tỷ giá giảm (2) LM1
(1) + (2) => tỷ giá không đổi. LM2

NHTW bán ngoại tệ => Cung E1


nội tệ giảm => i trong nước i1 = i* CM
E2
tăng. => Đường LM dịch lên, i2
quay về đường LM ban đầu, cho i1’
bao giờ i trong nước = i nước IS1
ngoài.
E1 (Y1 , i1): Sản lượng, lãi Y1 Y2 Yp 53 Y
suất không đổi
KẾT LUẬN
Chính sách tiền tệ trong cơ chế tỷ giá cố
định và vốn lưu chuyển tự do kém hiệu quả.
Sau thời gian ngắn thực hiện chính sách lãi
suất quay trở về lại ban đầu, sản lượng quốc
gia không thay đổi.
Vì những nỗ lực ổn định tỷ giá của NHTW
làm triệt tiêu chính sách tiền tệ.
Hầu hết các quốc gia NHTW cố định tỷ
giá thì chính sách tiền tệ kém hiệu quả.
54
c. Chính sách phá giá nội tệ
NHTW tuyên bố tỷ giá hối đoái tăng (đồng nội tệ mất giá).

X tăng, M giảm => NX tăng


=> AD tăng => IS sang phải LM1

=> SL tăng từ Y1 đến Yp


E2
i2
Y tăng => Dm tăng => i E1
i1 = i* CM
tăng từ i1 đến i2 => I giảm
=> AD giảm => Y giảm từ
Yp về Y2 IS2
IS1

E2 (Y2 , i2) : Sản lượng quốc Y1 Y2 Yp


gia tăng và lãi suất tăng.
55
i2 > i* => Vốn nước ngoài đổ vào => KA tăng => BOP
> 0 => Cung ngoại tệ tăng => áp lực tỷ giá giảm.(1)

NHTW mua ngoại tệ => cầu


ngoại tệ tăng => áp lực tỷ LM1
LM2
giá tăng.(2)
E2
i2
(1)+ (2) = tỷ giá không đổi
E1
i1 = i* CM
Þ Cung nội tệ tăng E3

=> i trong nước giảm => IS2


LM dịch chuyển xuống. IS1

Y1 Y2 Yp
E3 (Y3 , i1) : Sản lượng quốc
gia tăng và lãi suất không đổi
56
Kết luận
Chính sách phá giá có hiệu
quả trong ngắn hạn sản lượng
tăng, lãi suất không đổi.
Trong dài hạn: phá giá thường
xuyên => làm phát tăng cao =>
cán cân TM xấu đi.

57
Kết luận chung
Trong cơ chế tỷ giá cố định, vốn tự
do di chuyển
- Chính sách tài khóa và phá giá
tiền tệ có hiệu quả trong ngắn hạn
nhưng trong dài hạn thì không có
hiệu quả.
- Chính sách tiền tệ không có
hiệu quả.
58
2. Trường hợp chính sách tỷ giá
thả nổi hoặc trung gian và dòng
vốn di chuyển tự do
Mô hình IS – LM – CM

59
Giả thiết:
- Mức giá không đổi
- Nền kinh tế là nền kinh tế nhỏ, mở.
- Vốn luân chuyển tự do
- Cơ chế tỷ giá thả nổi.
- E1(Y1, i1), i1 = i* : lãi suất trong nước bằng lãi
suất thế giới: luồng vốn không chạy ra chạy vào
=> BOP cân bằng.
- Y1 < Yp : kinh tế đang suy thoái.

60
a. Phân tích chính sách tài khóa
Y1 < Yp => Chính phủ thực
hiện mở rộng tài khóa .
LM1
G tăng => AD tăng => IS
sang phải => SL tăng từ Y1 E2
i2
đến Yp . E1
i1 = i* CM

Y tăng => Dm tăng => i


tăng từ i1 đến i2 => I giảm IS2
=> AD giảm => Y giảm từ IS1

Yp về Y2
Y1 Y2 Yp

E2 (Y2 , i2) : Sản lượng quốc


gia tăng và lãi suất tăng. 61
Lãi suất i2 > i* => Vốn nước ngoài đổ
vào nhanh => KA tăng => BOP cải
thiện => BOP thặng dư => Cung ngoại
tệ tăng => Áp lực tỷ giá giảm. LM1

=> X giảm, M tăng => i2


E2
E1
NX giảm => AD giảm i1 = i* CM
=> Đường IS dịch chuyển
ngược lại cho đến phía ban IS2
đầu. IS1

E1 (Y1 , i1) : Sản lượng quốc Y1 Y2 Yp

gia và lãi suất không đổi.


62
Kết luận
Chính sách tài khóa trong cơ chế thả
nổi, vốn luôn chuyển tự do => Y không
tăng, Cán cân ngân sách bị xấu đi và
cán cân TM cũng xấu đi.
Vậy chính sách tài khóa không
hiệu quả.

63
NHTW mở rộng tiền tệ => b. Chính sách tiền tệ
Cung tiền tăng => lãi suất
giảm =>LM dịch xuống bên phải
i
i giảm => I tăng => AD LM1

tăng => SL tăng từ Y1 LM2


đến Yp
E1
i1 = i * CM
E2
Y tăng => Dm tăng => i i2
tăng => I giảm bớt => i1’
AD giảm bớt => Sản IS1

lượng giảm về Y2
Y1 Y2 Yp Y

E2 (Y2 , i2): Sản lượng


tăng, lãi suất giảm. 64
i2 < i* => Vốn chảy ra nước ngoài => KA giảm =>
BOP giảm => BOP thâm hụt
=> Cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng => áp lực tỷ
giá tăng
ÞX tăng, M giảm => AD i
LM1
tăng => IS dịch chuyển sang
phải IS2 => Y tăng LM2
Þ NX tăng => cán cân TM E3
E1
cải thiện => BOP trở lại i1 = i* CM
E2
trạng thái cân bằng. i2
IS2
i1’
IS1
E3 (Yp , i1): Sản lượng tăng,
lãi suất không đổi Y1 Y2 Yp Y
65
Kết luận
Chính sách mở rộng tiền tệ làm cho lãi suất
giảm sau đó tăng (kết quả không đổi), sản
lượng tăng, cán cân thương mại cải thiện.
- Chính sách tiền tệ trong ngắn hạn có hiệu
quả.
- Nếu NHTW thực hiện thường xuyên và liên
tục => lạm phát tăng => giá cả hàng hóa tăng
=> sức cạnh tranh giảm => NX giảm
=> IS dịch chuyển ngược trở lại, Cán cân
TM xấu đi.
66
3. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
( The Impossible Trinity)
Mô hình Mundell- Fleming
được Robert Mundell và
Marcus Fleming phát triển
trong những năm 1960

67
Lý thuyết phát biểu rằng: một quốc
gia không thể đồng thời thực hiện
cùng một lúc 3 mục tiêu chính sách vĩ
mô:
- Ổn định tỷ giá
- Tự do hóa dòng vốn
- Chính sách tiền tệ độc lập

68
A

69
Chính phủ chỉ 2 trong 3:
(1) Tỷ giá cố định và tự do chu
chuyển dòng vốn
(2) Tỷ giá cố định và chính sách
tiền tệ độc lập
(3) Tự do chu chuyển dòng vốn
và chính sách tiền tệ độc lập
70
Tại sao lại có " bộ ba bất khả thi"?
Nếu nguồn vốn được tự do lưu chuyển
thì khi đó có 2 trường hợp xảy ra: vốn đổ
vào quá nhiều hoặc quá ít.
- Dòng vốn chảy vào trong nước nhiều.
=> Đồng nội tệ có sức ép lên giá.
=> Để cố định tỷ giá, NHTW buộc phải
mua ngoại tệ vào, bơm nội tệ ra (1)
71
=> Lạm phát trong nước tăng. => Khi đó, nếu
chính sách tiền tệ là độc lập, để kiềm chế lạm
phát, NHTW lại phải hút bớt tiền trong lưu
thông (2).
Động thái (1) mâu thuẫn với động thái (2).
Do vậy, bộ ba bất khả thi xuất hiện:
NHTW không thể đồng thời cố định tỷ
giá, thực hiện chính sách tiền tệ độc lập
trong khi tự do hóa dòng vốn.
72
Các thuật ngữ
Absolute advantage theory
Comparative advantage theory
International trade policy
Tariff barriers
Exchange rate: e
Fixed Exchange rate
Floating Exchange rate
Maneged Floating Exchange rate
Trade balance
Balance of Payments: BOP
Các thuật ngữ
BOP deficit
BOP surplus
Credit
Debit
Current account: CA
Capital account: KA
Finance Account: FA
Capital Market: CM

You might also like