Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 399

Bài giảng Nguyên lý máy

TS. Nguyễn Trọng Du


Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot, Viện Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội
Email: du.nguyentrong@hust.edu.vn
Google site: https://sites.google.com/site/tsnguyentrongdu
Giới thiệu
Giới thiệu chung

◼ Website cần quan tâm


◼ https://sites.google.com/site/tsnguyentrongdu/home

◼ https://sites.google.com/site/thietkemayhust/

◼ Giới thiệu về giảng viên

TS. Nguyễn Trọng Du


Giảng viên Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Rôbốt, Viện Cơ khí,
Tòa nhà D3, phòng 306
Email: du.nguyentrong@hust.edu.vn

Bài 1: Mở đầu 3
Bài 1: Mở đầu

Thiết kế Nguyên lý máy


Nội dung

◼ Khái niệm về máy


◼ Những bộ phận cơ bản của một máy
◼ Quy trình thiết kế máy mới (Original Design)
◼ Cấu tạo của máy trên quan điểm cơ học

Bài 1: Mở đầu 5
Khái niệm về máy

Thay thế và mở rộng các chức


Vai trò của máy là gì?
năng lao động của con người.

Máy thực hiện công việc gì?

Vật liệu thô Xử lý và Bán thành phẩm,


biến đổi thành phẩm

Quá trình công nghệ

Bài 1: Mở đầu 6
Khái niệm về máy (tiếp)

Vận chuyển vật Sản sinh/biến


liệu đổi năng lượng

Quá trình công


nghệ
Xử lý vật liệu Truyền tin
Biến đổi vật liệu (s/x hiện đại)

• Hình dáng
• Kích thước • Các thao tác có điều
• Cơ tính khiển
• … • Tổ chức sản xuất

Bài 1: Mở đầu 7
Các loại máy điển hình

Máy năng lượng Máy tổ hợp

• Máy phát Động cơ Máy công tác Thông tin


điện
• Máy điều Sản sinh Biến đổi vật • Đo
hòa không cơ năng liệu • Kiểm tra
khí từ các • vị trí • Giám sát
• Máy làm lạnh dạng năng • hình dạng • Điều
lượng • kích thước chỉnh
khác • trạng thái • …
vật lý

Bài 1: Mở đầu 8
Ví dụ - Máy năng lượng

Động cơ điện Động cơ đốt trong - kiểutrục khuỷu

Đông cơ đốt trong – kiểu tuốc bin khí


Bài 1: Mở đầu 9
Ví dụ - Máy năng lượng

Trạm khí nén phân phối năng lượng đến các máy công tác
Bài 1: Mở đầu 10
Ví dụ - máy công tác

Bài 1: Mở đầu 11
Ví dụ - Máy tổ hợp

Bài 1: Mở đầu 12
Máy có cấu trúc đặc biệt

Vi tay kẹp sử dụng công nghệ MEMS


A

250µm

C
1cm
B
Vi tay máy 3 bậc tự do (Kleindiek GmbH)
Bài 1: Mở đầu 13
Các bộ phận chức năng của máy với một
động cơ
Động cơ
Hệ thống
điều khiển
P Quá
Q Hệ
theo
up u Năng x1 trình
thống
chương lượng công
cơ khí
trình
q
x2 nghệ

Hệ thống
u
điều khiển
Q – Lực tổng quát phản hồi
q – tọa độ tổng quát
P – Lực (thực) tác dụng giữa bộ phận làm việc của HTCK và đối tượng công
nghệ
x – tọa độ (thực) của bộ phận làm việc của HTCK
up- tín hiệu điều khiển ứng với quy luật chuyển động cho trước
u - tín hiệu điều chỉnh sai lệch
u – tín hiệu thực sự điều khiển động cơ
Bài 1: Mở đầu 14
Các bộ phận chức năng của máy với nhiều
động cơ

Bài 1: Mở đầu 15
Cấu tạo cơ bản của máy

Máy = Nguồn năng lượng + Cơ cấu

“Mỗi cơ cấu đều do một số vật thể chuyển


động tương đối đối với nhau (gọi là khâu) hợp
thành, có chuyển động xác định, dùng để
truyền hoặc biến đổi chuyển động”

Thiết kế cơ cấu (thiết kế nguyên lý máy)


là bước đầu và trung tâm của thiết kế máy

Bài 1: Mở đầu 16
Câu hỏi

◼ Thiết kế máy là gì?


◼ Vai trò thiết kế nguyên lý máy
trong quá trình thiết kế máy là gì?

Bài 1: Mở đầu 17
Thiết kế: Quá trình lặp
1. Ý tưởng sơ khai (mơ
hồ) 5 Yêu cầu cơ bản
2. Định hình ý tưởng
đối với máy:
3. Xác định mục tiêu
a) Hiệu quả sử
4.Thu hẹp vấn đề
dụng
5.Tổng hợp b) Khả năng làm
việc
6. Phân tích
c) Độ tin cậy cao
7. Lựa chọn d) Tính an toàn
trong sử dụng
8. Thiết kế chi tiết e) Tính công nghệ
9. Làm mẫu và thử nghiệm và tính kinh tế
Nội dung chính
trong đào tạo 10. Sản xuất

Bài 1: Mở đầu 18
Thiết kế máy

Thiết kế nguyên lý máy

Thiết kế chi
tiết máy
Phân tích động
học, lực, động
lực học

Chọn LOẠI cơ
cấu, kích thước
động học Nguyên lý Công nghệ
làm việc chế tạo

Vật liệu
Bài 1: Mở đầu 19
Ví dụ - Thiết kế máy bào ngang

◼ Dữ liệu:
◼ Hành trình của đầu bào

◼ Tốc độ lớn nhất, tốc độ nhỏ nhất


của đầu bào
◼ Lực cắt lớn nhất, biểu đồ lực

◼ …

Bài 1: Mở đầu 20
Ví dụ - Thiết kế máy bào ngang

Bước 5 “ Tổng hợp”: Chọn sơ đồ cấu trúc cho chuyển động


cắt Dao - Phôi
Đầu bào
chuyển
Dao động tịnh
tiến qua lại
Phôi

Động cơ
Bàn gá
phôi

Bài 1: Mở đầu 21
Ví dụ - Thiết kế máy bào ngang

Bước 5 “ Tổng hợp” – tiếp: Chọn sơ đồ nguyên lý và kết


cấu sơ bộ cho hệ thống truyền động

a) Cơ cấu chính tạo chuyển động qua lại cho đầu bào?
b) Cơ cấu tạo bước chạy dao?
c) Cơ cấu truyền động từ động cơ đến đầu bào?
d) Các cơ cấu điều chỉnh khác?

Bài 1: Mở đầu 22
Ví dụ - Thiết kế máy bào ngang

Sơ đồ động học của một kiểu máy bào ngang

Bài 1: Mở đầu 23
Ví dụ - Thiết kế máy bào ngang

E D y P

1 5 6
B
4
A G
1 3
2

Một số kiểu máy bào ngang


Bài 1: Mở đầu 24
Ví dụ - Thiết kế máy bào ngang

Bước 6 “ Phân tích”: Khảo sát các đặc tính của (các)
phương án được chọn

a) Đặc tính động học: chuyển vị, vận tốc, gia tốc?
b) Phân tích lực tác dụng lên các khâu và suy ra:
- Tải trọng tác dụng lên từng chi tiết
- Tải trọng tác dụng lên các ổ
Làm cơ sở cho thiết kế hoàn chỉnh về kết cấu/công
nghệ (Bước 7 - 8)
c) Sau khi có kết cấu hoàn chỉnh, phân tích động lực
học để kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng về độ êm,
rung động, đều …

Bài 1: Mở đầu 25
Vai trò của Nguyên lý máy

◼ Cung cấp và bồi dưỡng các kiến thức cơ sở về


nguyên lý hoạt động của máy và cơ cấu
◼ Là nguồn kiến thức quan trọng để khởi đầu thiết kế
một máy hay một hệ thống máy
◼ Giải quyết những vấn đề liên quan đến chất lượng
làm việc của máy cứng
◼ Là cơ sở cho các kỹ thuật toán thiết kế chi tiết máy
(đặc biệt chi tiết máy truyền động)

Bài 1: Mở đầu 26
Hoạt động của động cơ ô tô Ford

Bài 1: Mở đầu 27
Nội dung học phần

Phần 1 Cấu trúc cơ cấu


Phần 2 Thiết kế máy (tập trung cơ cấu phẳng)
Ví dụ máy bào ngang, động cơ đốt trong (ô tô)
Phần 3 Lý thuyết về các cơ cấu có khớp cao
- Cam
- Bánh răng
- Hệ thống bánh răng

Bài 1: Mở đầu 28
Kế hoạch và công việc

◼ Giảng
◼ Bài tập
◼ Thảo luận

Bài 1: Mở đầu 29
Nội dung và hình thức kiểm tra

◼ Giữa kỳ (0,4): dưới dạng bài tập lớn


◼ Cuối kỳ (0,6): dưới dạng thi trắc nghiệm khách quan

Bài 1: Mở đầu 30
Tài liệu học tập

◼ Tài liệu tham khảo


1. Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy. Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
2. Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến: Nguyên lý máy. Nhà xuất bản
Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1970
3. Tạ Ngọc Hải: Bài tập Nguyên lý máy. Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, 2009
4. M. Z. Kolovsky et al: Advanced Theory of Mechanisms and Machines. Springer, 2000
5. R. L. Norton: Design of Machinery. 2nd edition, McGraw-Hill, 1999
6. R. L. Norton: Machine Design – An integrated approach. 3rd edition, Pearson Prentice
Hall, 2006
◼ Slide bài giảng
◼ Phần mềm: MATLAB, Geogebra, Cabri3D, SolidWorks, Inventor...

Bài 1: Mở đầu 31
Hết bài mở đầu
Nội dung học phần

◼ Phần 1: Cấu trúc động học của cơ cấu


◼ Phần 2: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế nguyên lý máy
◼ Phân tích động học

◼ Phân tích lực

◼ Chuyển động thực

◼ Làm đều chuyển động

◼ Cân bằng máy

◼ Phần 3: Lý thuyết về các cơ cấu có khớp cao


◼ Cơ cấu cam

◼ Cơ cấu bánh răng

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 0


Bài 2

Cấu trúc động học của


cơ cấu
Nội dung chính của bài

◼ Mục tiêu: Phân tích và tổng hợp cơ cấu về mặt cấu trúc
động học
◼ Những khái niệm cần nắm được
◼ CTM, khâu, khớp, chuỗi động, cơ cấu

◼ Bậc tự do của cơ cấu

◼ Nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh định

◼ Những vấn đề mấu chốt:


◼ Lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước

◼ Xác định số bậc tự do của một cơ cấu cho trước

◼ Lập/lựa chọn cấu trúc cơ cấu khi cho trước một số đặc

điểm về chuyển động của khâu bị dẫn

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 2


Cấu tạo cơ bản của máy

Máy = Nguồn năng lượng + Cơ cấu

Các khâu
Các CTM Cơ cấu
Các khớp

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 3


2. Định nghĩa và khái niệm
2.1. Khâu và chi tiết máy

◼ CTM:

Các chi tiết máy trong cụm piston-thanh truyền (động cơ đốt trong)
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 4
2. Định nghĩa và khái niệm
2.1. Khâu và chi tiết máy

◼ Khâu: Bộ phận có chuyển động tương đối với bộ phận


khác trong máy

Các khâu
▪ Trục khuỷu
▪ Thanh truyền
▪ Piston
▪ Xylanh
▪ Van (2x)
▪ Cam (2x)

Mô hình động cơ đốt trong


NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 5
2. Định nghĩa và khái niệm
2.1. Khâu và chi tiết máy

◼ Mỗi khâu là một CTM hoặc do nhiều CTM ghép cứng lại với
nhau

Động cơ 4 xylanh Trục khuỷu Thanh truyền

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 6


2. Định nghĩa và khái niệm
2.2. Bậc tự do của khâu, nối động
◼ Hai khâu để rời trong không
gian có 6 khả năng chuyển
động tương đối độc lập, gọi là
6 bậc tự do

▪ Hai khâu để rời trong y


B
chuyển động phẳng có 3 2
A 
BTD tương đối yA

1
x
O xA
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 7
2. Định nghĩa và khái niệm
2.2. Bậc tự do của khâu, nối động

◼ Nối động: Cho hai khâu tiếp xúc với nhau theo một quy
cách xác định, nhằm
• Hạn chế bớt BTD tương đối

• Tạo chuyển động xác định giữa các khâu

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 8


2. Định nghĩa và khái niệm
2.2. Bậc tự do của khâu, nối động

◼ Mỗi khớp động gồm 2 thành phần khớp động

Cầu – phẳng Trụ – phẳng

Phẳng – phẳng Cầu-cầu

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 9


2. Định nghĩa và khái niệm
2.3. Phân loại khớp động

◼ Theo tính chất tiếp xúc


◼ Khớp cao: hai thành phần khớp tiếp xúc nhau theo điểm

hoặc đường
◼ Khớp thấp: hai thành phần khớp tiếp xúc nhau theo mặt

◼ Theo số BTD bị hạn chế (số ràng buộc)


◼ Khớp loại i: Hạn chế i BTD

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 10


2. Định nghĩa và khái niệm
2.3. Phân loại khớp động

Có khớp loại 6?
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 11
2. Định nghĩa và khái niệm
2.4. Lược đồ khâu, khớp

◼ Mục đích: Đơn giản hóa, giữ lại những yếu tố ảnh hưởng
đến chuyển động => tiện cho việc nghiên cứu về các bài
tính Nguyên lý máy
◼ Cách biểu diễn khớp động:

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 12


2. Định nghĩa và khái niệm
2.4. Lược đồ khâu, khớp

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 13


2. Định nghĩa và khái niệm
2.4. Lược đồ khâu, khớp

◼ Lược đồ khâu :
◼ Biểu diễn các thành phần khớp động trên khâu và vị trí

tương quan giữa chúng (kích thước động)

Kích thước động = ?

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 14


2. Định nghĩa và khái niệm
2.5. Chuỗi động, cơ cấu

◼ Chuỗi động: Gồm nhiều khâu nối động với nhau


◼ Chuỗi động kín / Chuỗi động hở

Mỗi khâu được nối với ít Có khâu chỉ nối với 1 khâu
nhất 2 khâu khác duy nhất

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 15


2. Định nghĩa và khái niệm
2.5. Chuỗi động, cơ cấu

◼ Cơ cấu: Chuỗi động có một khâu cố định (khâu được chọn


làm hệ quy chiếu) gọi là GIÁ
◼ Cơ cấu phẳng / Cơ cấu không gian

Cơ cấu 4 khâu bản lề Cơ cấu tay quay-con trượt


NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 16
2. Định nghĩa và khái niệm
2.6. Lược đồ cơ cấu

Cơ cấu tay quay-con


Cơ cấu 4 khâu bản lề trượt không gian
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 17
3. Cơ cấu phẳng
3.1. Khái niệm

◼ Cơ cấu cấu phẳng: Các khâu chuyển động trong cùng một
mặt phẳng hoặc các mặt phẳng song song với nhau

Cơ cấu Sin Cơ cấu Culít

Cơ cấu hỗn
hợp: Tay quay-
con trượt; Bánh
răng; Cam
Cơ cấu Cam Cơ cấu Robot //
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 18
3. Cơ cấu phẳng
3.1. Khái niệm

Khả năng chuyển động của cơ cấu


phụ thuộc vào tính chất và cấu trúc
của các khớp động như thế nào?

Tính bậc tự do của cơ cấu

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 19


3. Cơ cấu phẳng
3.2. Bậc tự do của cơ cấu

◼ Số BTD = Tổng BTD của khâu động – Tổng ràng buộc do


các khớp tạo ra
W = W0 - R
◼ Xét cơ cấu phẳng có
◼ n khâu động và giá

◼ T khớp loại thấp và C khớp loại cao

◼ Tổng số BTD của n khâu động


Wo =3n
◼ Tổng số ràng buộc do T khớp thấp và C khớp cao tạo ra
R = 2T+C
◼ Vậy BTD của cơ cấu
W = W0 − R = 3n − ( 2T + C )
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 21
3. Cơ cấu phẳng
3.2. Bậc tự do

◼ Lược đồ hóa và tính BTD

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 22


3. Cơ cấu phẳng
3.2. Bậc tự do

◼ Lược đồ hóa và tính BTD

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 23


3. Cơ cấu phẳng
3.2. Bậc tự do

◼ BTD thừa Wth


◼ Xét cơ cấu cam quay cần lắc đáy con lăn

W = 3n − ( 2T + C ) = 3.3 − ( 2.3 + 1) = 2

◼ Thực tế chỉ có 1 BTD => có 1 BTD thừa


◼ Tại sao? Chuyển động quay của con lăn có ảnh
hưởng gì?
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 24
3. Cơ cấu phẳng
3.2. Bậc tự do

◼ Ràng buộc trùng Rtr


◼ Xét cơ cấu chêm

W = 3n − ( 2T + C ) = 3.2 − ( 2.3 + 0) = 0
◼ Thực tế cơ cấu vẫn chuyển động => có 1 BTD
◼ Ràng buộc trùng?

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 25


3. Cơ cấu phẳng
3.2. Bậc tự do

◼ Công thức tổng quát tính BTD của cơ cấu phẳng


W = W0 − R = 3n − ( 2T + C − Rtr ) − Wth + Rth

n : số khâu động
T : số khớp loại thấp
C : số khớp loại cao
Rtr : số ràng buộc trùng
Rth : số ràng buộc thừa
Wth : số bậc tự do thừa

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 26


3. Cơ cấu phẳng
3.3. Ý nghĩa BTD

◼ Xét cơ cấu 4 khâu bản lề:


◼ Có 1 BTD

◼ Biết 1(t) → c/động của các khâu

còn lại
◼ Xét cơ cấu 5 khâu bản lề:
◼ Có 2 BTD

◼ Biết 1(t), 4(t) → c/động của các

khâu còn lại

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 27


3. Cơ cấu phẳng
3.3. Ý nghĩa BTD, khâu dẫn, khâu phát động

◼ BTD = Số thông số vị trí độc lập cần cho trước để xác định
hoàn toàn vị trí của cơ cấu
◼ BTD = Số quy luật chuyển động cần cho trước để xác định
hoàn toàn quy luật chuyển động của cơ cấu

◼ Khâu có quy luật chuyển động cho trước được gọi là khâu
dẫn. Các khâu còn lại gọi là các khâu bị dẫn
◼ Khâu phát động là khâu được nối trực tiếp với nguồn năng
lượng làm máy chuyển động. Nó có thể trùng hoặc không
trùng với khâu dẫn

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 28


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp
◼ Cơ cấu 4 khâu bản lề có 1 BTD = 1 khâu dẫn + 1 nhóm hai khâu, ba khớp

◼ Cơ cấu 5 khâu bản lề có 2 BTD = 2 khâu dẫn + nhóm 2 khâu, 3 khớp

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 29


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp
◼ Cơ cấu 6 khâu có 1 BTD = 1 khâu dẫn + 2 nhóm hai khâu, ba khớp

Có nhận xét gì về số BTD của cơ cấu, số khâu dẫn và số bậc tự


do của các nhóm còn lại?

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 30


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

◼ Nguyên lý hình thành cơ cấu:

W = W + 0 + 0 + 0 + ...

Cơ cấu có W BTD Số khâu dẫn Các nhóm có BTD = 0

◼ Các nhóm có BTD = 0 được gọi là Nhóm tĩnh định

𝑊𝑛ℎó𝑚 𝑡ĩ𝑛ℎ đị𝑛ℎ = 3𝑛 − 2𝑇 = 0

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 31


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

Nhóm tĩnh định chưa tối giản Nhóm tĩnh định tối giản –> Nhóm A-xua (Át-xua)

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 32


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp
Hạng của nhóm Át-xua
Khớp trong

Hạng 2
Khớp chờ

Hạng 3

Hạng 4
Hạng 4

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 33


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

◼ Phân hạng cơ cấu


◼ Cơ cấu hạng I: là cơ cấu có một khâu động thường nối

với giá bằng khớp bản lề


◼ Cơ cấu có số khâu động lớn hơn 1: Tổ hợp của một hay

một số cơ cấu hạng một với một hay một số nhóm Át-
xua
◼ Nếu chỉ có một nhóm Át-xua thì hạng của cơ cấu là

hạng của nhóm này


◼ Nếu có nhiều nhóm Át-xua thì hạng của cơ cấu là

hạng của nhóm có hạng cao nhất

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 34


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp
◼ Xét ví dụ chọn/hình thành cơ cấu tạo chuyển động tịnh
tiến qua lại cho đầu bào

Đầu bào
chuyển Dao
động tịnh
tiến qua Phôi
lại
Bàn gá
phôi
Động cơ

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 35


3. Cơ cấu phẳng
3.4. Cấu trúc cơ cấu phẳng toàn khớp thấp
◼ Phương án thực tế

Sử dụng cơ cấu
Culit phối hợp với
các nhóm khác
nhau

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 37


3. Cơ cấu phẳng
3.5. Tổng hợp kích thước
◼ Lấy ví dụ máy bào ngang
◼ Cho trước
◼ Hành trình: H

◼ Góc lắc cực đại: Y

◼ Phương xx: a =(b+c)/2

◼ Khoảng cách AC = a/2

◼ Tỷ số lDE/lDC = l

◼ Tìm
◼ Kích thước các khâu

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 38


3. Cơ cấu phẳng
3.5. Tổng hợp kích thước
◼ Từ hành trình H và góc lắc
cực đại Y xác định được
chiều dài thanh lắc CD:
; c = l cos Y ; b = lCD
H/2
lCD =
 CD
2
sin
2
◼ Từ tỷ số l tính được chiều dài
thanh truyền DE:
l DE = l l DC
◼ Chiều dài lAC = a/2
◼ Từ chiều dài lAC và góc lắc Y
tính được chiều dài tay quay:
Y
l AB = l AB ' = l AC sin
2
NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 39
5. Bài tập

◼ Vẽ lược đồ động và tính BTD của cơ cấu khung xe…

Giá (khung)

Giá (khung xe)

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 42


5. Bài tập

◼ Vẽ lược đồ động và tính BTD của cơ cấu máy đột dập…

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 43


5. Bài tập

◼ Vẽ lược đồ động của cơ cấu và tính BTD?

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 44


5. Bài tập

Máy dập cơ khí Máy ép thủy động

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 45


5. Bài tập

Cơ cấu động cơ Diesel Cơ cấu bơm ô xy

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 46


5. Bài tập

Cơ cấu động cơ Diesel Cơ cấu vẽ đường thẳng Lipkin

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 47


5. Bài tập

Cơ cấu chuyển động theo


quỹ đạo cho trước Cơ cấu bơm ô xy

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 48


5. Bài tập

NLM ME2203 - Bài 2: Cấu trúc động học của cơ cấu 49


Nội dung học phần

◼ Phần 1: Mở đầu – Bài 1

◼ Phần 2: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế nguyên lý máy


◼ Cấu trúc cơ cấu– Bài 2

◼ Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp – Bài 3

◼ Phần 2: Lý thuyết về các cơ cấu có khớp cao


◼ Thiết kế cơ cấu cam – Bài 4

◼ Cơ cấu bánh răng – Bài 5

◼ Nâng cao chất lượng máy– Bài 6

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 2


Bài 3

Thiết kế cơ cấu phẳng


toàn khớp thấp
3.1 Những vấn đề cơ bản

Ví dụ: Thiết kế cơ cấu máy bào ngang


Yêu cầu
Đầu bào
▪ Hành trình H chuyển Dao
▪ Hệ số năng suất động tịnh
tiến qua lại
▪ Lực cắt tác dụng Phôi
lên dao
▪ Số chu trình/đơn Bàn gá
phôi
vị thời gian
Động cơ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 4


3.1 Những vấn đề cơ bản

Lựa chọn cấu trúc


cơ cấu truyền động

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 6


3.1 Những vấn đề cơ bản

Ví dụ: Thiết kế cơ cấu máy bào ngang


Hình dung về chuyển động của cơ cấu với cấu trúc được chọn

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 7


3.1 Những vấn đề cơ bản

Vấn đề đặt ra
◼ Hành trình đầu dao bào?
◼ Không gian làm việc của các khâu => thiết kế vỏ máy?
◼ Vận tốc cắt của đầu dao?
◼ Khâu nối với động cơ có quay được toàn vòng?
◼ …

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 8


3.1 Những vấn đề cơ bản

Tại sao phải phân tích động học?


◼ Bài toán vị trí: Tính quỹ đạo của điểm làm việc

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 9


3.1 Những vấn đề cơ bản

◼ Bài toán vị trí: Xét ví dụ máy xúc

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 10


3.1 Những vấn đề cơ bản

◼ Bài toán vị trí: Xét ví dụ robot công nghiệp Kuka

Không gian làm việc


của robot Kuka 6 BTD

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 11


3.1 Những vấn đề cơ bản

Nội dung chính của bài:


Thiết kế nguyên lý máy

Thiết kế chi
tiết máy
Phân tích động
học, lực, động
lực học

Chọn LOẠI cơ
cấu, kích thước
động học Nguyên lý Công nghệ
làm việc chế tạo

Vật liệu
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 12
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học

Thiết kế kết
cấu các chi tiết
▪ Cơ cấu (cấu máy (khớp,
Đặc điểm
trúc/kích thước) khâu)
chuyển động
▪ Quy luật chuyển
của các khâu
động (mong
bị dẫn Phân tích lực
muốn) của khâu
dẫn Phân tích
động lực học

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 13


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
Nội dung của phân tích động học
Giả thiết
◼ Cho lược đồ cơ cấu với kích thước các khâu và quan hệ hình học giữa

các khớp.
◼ Khâu dẫn và quy luật chuyển động của khâu dẫn (vận tốc và gia tốc của

khâu dẫn).
Để đơn giản, sau này ta xét các cơ cấu có một bậc tự do, khâu dẫn là
tay quay chuyển động đều.
Mục tiêu cần đạt được:
◼ Xác định các thông số động học (vị trí, vận tốc, gia tốc) của các khâu.

◼ Xác định đặc điểm hình-động học của cơ cấu để xác định phạm vi sử

dụng hợp lý của từng cơ cấu, rút ra cách tổng hợp hình động học: Tính bôi
trơn, mài mòn cho các khớp, thiết kế trục, ổ trục….
◼ Sử dụng để phân tích lực, tính toán động lực học cơ cấu và một số bài

toán khác: Lực quán tính, cân bằng máy…


Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 14
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
Các phương pháp phân tích động học

◼ Phương pháp đồ thị động học.

◼ Phương pháp họa đồ véc tơ.

◼ Phương pháp giải tích.

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 15


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học

◼ Nội dung
◼ Tổng hợp kích thước: Cho trước một số yêu cầu về vị

trí => tìm kích thước các khâu dựa vào hình học
◼ Phân tích: Cho cơ cấu (sau khi tổng hợp sơ bộ) xác

định vị trí/quỹ đạo của điểm/khâu bị dẫn


◼ Ứng với một hoặc một vài vị trí nhất định của khâu

dẫn => Sử dụng phương pháp dựng hình đơn giản


◼ Ứng với nhiều vị trí của khâu dẫn trong một chu kỳ

động học => Sử dụng phương pháp giải tích kết


hợp tính toán với sự trợ giúp của máy tính
◼ Vấn đề quay toàn vòng, góc định kỳ, hệ số năng suất

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 16


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học

Một số khái niệm

◼ Họa đồ cơ cấu là hình biểu diễn vị trí của cơ cấu ứng


với một vị trí xác định của khâu dẫn

◼ Họa đồ chuyển vị là tập hợp của họa đồ cơ cấu ứng


với các vị trí khác nhau của khâu dẫn

◼ Chu kỳ động học là góc quay nhỏ nhất của khâu dẫn
để cơ cấu trở về vị trí ban đầu

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 17


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vị trí

- Họa đồ cơ cấu
◼ Lấy ví dụ máy bào ngang
◼ Cho trước
◼ Lược đồ cơ cấu

◼ Kích thước các khâu (đã

tính được ở bước trước)


◼ Một vị trí xác định của

khâu dẫn j1
◼ Tìm
◼ Họa đồ cơ cấu

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 18


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vị trí

◼ Lưu ý: Bài toán dựng hình cần


dùng một tỷ lệ xích
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 𝑚
𝜇𝑙 =
Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑚𝑚
◼ Các bước thực hiện
◼ Dựng phương xx, từ kích

thước a xác định vị trí giá AC


◼ Từ lAB và j1 xác định vị trí

khâu dẫn AB và thanh lắc


CD
◼ Từ lDE vị trí D tìm vị trí E:

E = ( D, DE )  xx
◼ Dựng đầu bào (khâu 6)
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 19
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vị trí

- Họa đồ chuyển vị

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 20


Hệ số về nhanh

◼ Hệ số về nhanh (hệ số năng suất)

Trong 1 chu kỳ
làm việc của máy

𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑚á𝑦 sinh 𝑐ô𝑛𝑔 𝑐ó í𝑐ℎ


𝑘=
𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑚á𝑦 𝑘ℎô𝑛𝑔 sinh 𝑐ô𝑛𝑔 𝑐ó í𝑐ℎ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 21


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vận tốc và gia tốc

◼ Đã giải xong bài toán vị trí


◼ Nội dung
◼ Xác định vận tốc và gia tốc của điểm/khâu bị dẫn

◼ Sử dụng quan hệ vận tốc và gia tốc giữa các điểm

trên cơ cấu (kiến thức cơ lý thuyết)


◼ Ứng với một hoặc một vài vị trí nhất định của khâu

dẫn => Sử dụng phương pháp họa đồ véc-tơ


◼ Ứng với nhiều vị trí của khâu dẫn trong một chu kỳ

động học => Sử dụng phương pháp giải tích kết


hợp tính toán với sự trợ giúp của máy tính
◼ Lấy ví dụ máy bào ngang

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 22


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học

Bổ túc về đại số vector


Cho hệ phương trình véc tơ
m = m1 + m2 + + mn (a )

m = m1 + m2 + + mn (b)
' ' '

'
Các véc tơ: m, m1 , m1 chung gốc
'
Các véc tơ: m, mn , mn chung ngọn
Từ đó ta thấy nếu trong phương trình (a) biết hoàn toàn các
véc tơ m1 , m2 ,..., m( n −1) còn véc tơ mn biết phương;
' ' '
trong phương trình (b) biết hoàn toàn các véc tơ m1 , m2 ,..., m( n −1)
còn véc tơ mn' biết phương.
 Ta có thể dùng hoạ đồ véc tơ để giải tìm véc tơ m

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 23


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vận tốc

Quan hệ vận tốc


Hai điểm A, B trên cùng một khâu đang chuyển động song
phẳng
VA
Trong đó
B
VB v A , vB là vận tốc tuyệt đối các
điểm B, A
VBA
 vBA là vận tốc tương đối của
B khi quay quanh điểm A,
A VA vBA ⊥BA, chiều theo chiều quay
của , vBA = .l AB

vB = v A + vBA

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 24


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vận tốc

Quan hệ vận tốc


Hai điểm Bi và Bk trùng nhau tức thời thuộc hai khâu đang
chuyển động song phẳng
i r Trong đó
VBi Bk vBi , vBk là vận tốc tuyệt đối các điểm
trên hai khâu
k r
v Bi là vận tốc trong chuyển động
tương đối của Bi với Bk,
Bk
Bi Bk
v Bri // phương tịnh tiến giữa khâu i và
Bk
khâu k.
 k=  i
 k=  i
vBi = vBk + v Bir B
k
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 25
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vận tốc

Ví dụ
bài
toán
vận 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 𝑚/𝑠
tốc: 𝜇𝑣 =
Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑚𝑚

◼ Phương trình liên hệ vận tốc (A1 ← B1 ← B2 ← B3 → C3)


vB2 = vB1 ; vB3 = vB2 + vB3 B2 ; vB3 = vC3 + vB3C3 ;
vC3 + vB3C3 = vB2 + vB3 B2
= ? = vB1 = 1l AB = ?
0   
⊥ CB ⊥ AB;  1  / / CB
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 26
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vận tốc

Ví dụ
bài
toán
vận 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 𝑚/𝑠
tốc: 𝜇𝑣 =
Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑚𝑚

vB3C3
◼ Vận tốc góc khâu 3: 3 = → vD = 3lCD
lBC
◼ Để tính vận tốc cho điểm E và vận tốc góc khâu 5 ta viết
phương trình liên hệ vận tốc: (F4 ← F6 ← E6 ← E5 → D5)

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 27


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vận tốc

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 𝑚/𝑠


𝜇𝑣 =
Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑚𝑚

◼ PT liên hệ vận tốc (F4 ← F6 ← E6 ← E5 → D5)


vE5 = vE6 = vF6 = vF4 + vF6 F4 ; vE5 = vD5 + vE5 D5 ;
vF4 + vF6 F4 = vD5 + vE5 D5
= ? Đã biết = ?
0  
 / / EF ⊥ DE
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 28
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán vận tốc

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 𝑚/𝑠


𝜇𝑣 =
Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑚𝑚

vE5 D5
◼ Vận tốc góc khâu 5: 5 =
lDE
◼ Chiều quay?

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 29


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán gia tốc

Quan hệ gia tốc


Khi hai điểm A, B khác nhau thuộc cùng khâu đang chuyển
động song phẳng
Trong đó
B aA a A , aB là gia tốc tuyệt đối các
aBA
t
điểm A,B.
aBA
n
aBA là gia tốc trong chuyển
aBA aB động tương đối của B
 quanh A
 n
aBA hướng từ B → A, là
A aA thành phần gia tốc pháp
tuyến (hướng tâm);
aB = a A + aBA = a A + aBA
n
+ aBA
t
n
aBA =  2  l AB

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 30


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán gia tốc

Quan hệ gia tốc


Hai điểm trùng nhau tức thời thuộc 2 khâu đang chuyển động
song phẳng Trong đó
r i
a Bi Bk r aBk , aBi là gia tốc tuyệt đối các điểm
VBi Bk Bi,Bk.
aBki Bk = 2.i  v r Bi Bk
k là gia tốc Cô-ri-ô-lít trong chuyển
động tương đối của Bk và Bi. Do
Bi Bk aBkiBk i ⊥ vBri Bk nên aBki Bk = 2.i .v r Bi Bk và
r
chiều là chiều của vBi Bk quay đi 900
 k=  i theo chiều quay của ωi.
 k=  i aBri Bk là gia tốc trong chuyển động
aBi = aBk + aBi Bk + aBi Bk
k r
tương đối của Bi với Bk
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 31
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán gia tốc

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 𝑚/𝑠 2


𝜇𝑎 =
Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑚𝑚

◼ Phương trình liên hệ gia tốc: (A1 ← B1 ← B2 ← B3 → C3)

aC3 + aBn3C3 + aBt 3C3 = aB2 + aBk3 B2 + aBr3 B2


= 32lCB = 12l AB = 23vB3 B2
 = ?   = ?
0  / / CB   / / AB ⊥ CB 
⊥ CB   / / CB
B → C B → A
  Theo 3 và vB3 B2

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 32


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.1. Bài toán gia tốc

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 𝑚/𝑠 2


𝜇𝑎 =
Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑚𝑚

t
aB C
◼ Gia tốc góc khâu 3: 3 = 3 3

lBC
◼ Chiều quay?
◼ Tính gia tốc điểm E và gia tốc góc khâu 5, cách làm
tương tự!

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 33


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.2. PP tâm vận tốc tức thời
C
V B
B13
2

3
V 1
A13
4
P D
13 A
Hình 2-12

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 34


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.2. PP tâm vận tốc tức thời

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 35


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.2. PP tâm vận tốc tức thời

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 36


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.2. PP tâm vận tốc tức thời

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 37


3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học
3.2.1.3. Ví dụ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 38


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 39


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 40


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 41


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

lAB=lAC

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 42


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 43


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 44


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình
Bài 3:
Tính vận tốc và gia tốc điểm F trong cơ cấu máy sàng
lắc nếu tay quay quay đều với vận tốc góc 1 = 20rad/s
tại vị trí AB và CD thẳng đứng, BC nằm ngang. Cho biết
kích thước các khâu:

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 45


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 46


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 47


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 4

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 48


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 49


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 50


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 51


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 52


3.2 Động học
3.2.2 Động học một số cơ cấu phẳng điển hình

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 53


3.3 Phân tích lực
3.3.1 Các lực tác động lên máy

Tại sao phải phân tích lực?

◼ Một số điểm/khâu trên cơ cấu/máy cần làm việc với giới


hạn lực cho trước
◼ Cơ sở để
◼ Tính toán độ bền, thiết kế chi tiết

◼ Tính toán chế độ bôi trơn, mài mòn

◼ Tính toán hiệu suất

◼ Chọn động cơ dẫn động

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 54


Những vấn đề mấu chốt

◼ Cho trước cơ cấu với


◼ Kích thước động học

◼ Quy luật chuyển động của khâu dẫn

◼ Kết cấu sơ bộ: Phân bố khối lượng (khối lượng, mô men

quán tính của các khâu, vị trí trọng tâm)


◼ Lực tác dụng lên điểm làm việc (lực cản kỹ thuật)

◼ Mục tiêu: Xác định tải trọng đặt lên các khâu, khớp => làm
cơ sở thiết kế hoàn chỉnh kết cấu của các chi tiết máy, thiết
kế bôi trơn, tính chọn động cơ có mô-men dẫn động phù
hợp
◼ Bài toán phải giải quyết:
◼ Phân tích áp lực khớp động

◼ Tính mô men cân bằng trên khâu dẫn


Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 55
3.3 Phân tích lực
3.3.1 Các lực tác động lên máy

◼ Ngoại lực: lực từ bên ngoài


tác động lên bộ phận làm
việc của máy
◼ Lực cản kỹ thuật FC

◼ Trọng lượng của các

khâu chuyển động G


◼ Lực phát động Mđ / Fđ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 56


3.3 Phân tích lực
3.3.1 Các lực tác động lên máy

◼ Lực quán tính


◼ Tồn tại ở những khâu chuyển động có gia tốc

◼ Trong trường hợp tổng quát khâu chuyển động song

phẳng có:
◼ Khối lượng khâu mi

◼ Vị trí trọng tâm Si

◼ Mô men quán tính đối với trọng tâm Jsi

◼ Gia tốc góc  i

◼ Gia tốc trọng tâm aS


i

Pqi = − mi aSi và M qi = − J Si  i

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 57


3.3 Phân tích lực
3.3.1 Các lực tác động lên máy

◼ Nội lực: Lực tác động tương hỗ giữa các khâu trong cơ
cấu => là thành phần phản lực trong các khớp động Rij
◼ Áp lực khớp động N ij

◼ Lực ma sát Fmsij


v
Rij = N ij + Fmsij F
◼ Luôn có
Rij = − R ji
◼ Nếu bỏ qua ma sát thì
Rij  N ij

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 58


3.3 Phân tích lực
3.3.1 Các lực tác động lên máy

◼ Các dữ liệu cho trước


◼ Kích thước động và vị trí khâu dẫn j
1
◼ Đã giải xong bài toán gia tốc

◼ Các thông số cấu tạo (sơ bộ) các khâu

◼ Khối lượng khâu mi

◼ Vị trí trọng tâm Si

◼ Mô men quán tính đối với trọng tâm JSi

◼ Các ngoại lực đã biết: lực cản kỹ thuật

◼ Tính
◼ Lực quán tính

◼ Phản lực khớp động trên khâu bị dẫn

◼ Phân tích lực khâu dẫn: phản lực khớp và lực cân bằng

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 59


3.3 Phân tích lực
3.3.1 Các lực tác động lên máy
Các giả thiết
◼ Coi các khâu rắn tuyệt đối
◼ Coi khâu dẫn chuyển động đều 1 = const
◼ Bỏ qua ma sát trong các khớp động Rij  N ij
◼ Vì sao gần đúng? Bài toán
◼ Ràng buộc lẫn nhau vận tốc

Khâu dẫn Bài toán


1 = const gia tốc

Lực ma Phân Tính lực


sát tích lực quán tính

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 60


3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động

Nguyên tắc giải bài toán lực


◼ Các khâu chuyển động có gia tốc => ngoại lực tác dụng
không cân bằng => không viết được phương trình cân
bằng lực => không giải được bài toán => Sử dụng
nguyên lý Đa-lăm-be và phương pháp động tĩnh học
◼ Coi lực quán tính là ngoại lực cùng với các ngoại lực
khác tác động lên cơ hệ => coi là cơ hệ cân bằng =>
thiết lập phương trình cân bằng lực
◼ Tách cơ cấu thành khâu dẫn và các chuỗi động hở làm
xuất hiện phản lực khớp động
◼ Tách thế nào?

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 61


3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động
Nguyên tắc: Điều kiện tĩnh định
◼ Nhóm tách ra phải thỏa mãn: Số PTCB lực = Số ẩn số
◼ Xét nhóm tách ra có: n khâu, T khớp thấp và C khớp cao
◼ Số PT cân bằng lực: 3n
◼ Số ẩn số?

Trị số và phương? Trị số và điểm đặt? Trị số?

◼ Khớp thấp 2 ẩn
◼ Khớp cao 1 ẩn 3n = 2T + C
◼ Có 2T+C ẩn
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 62
3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động

Nguyên tắc: Điều kiện tĩnh định

Giải cho các nhóm từ xa khâu dẫn về gần khâu dẫn. Vì sao?

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 63


3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động

Trình tự giải bài tính lực cơ cấu


◼ B1: Xác định ngoại lực tác dụng lên cơ cấu
◼ B2: Xác định lực quán tính
◼ B3: Tách cơ cấu làm xuất hiện áp lực khớp động
◼ Với mỗi nhóm:
◼ B4: Áp dụng PP tĩnh động học thiết lập PTCB lực

◼ B5: Giải hệ phương trình cân bằng lực

◼ Chú ý: giải cho các nhóm từ xa khâu dẫn về gần

khâu dẫn
◼ B6: Phân tích lực khâu dẫn: lực tác dụng lên giá và mô
men cân bằng

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 64


3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động
Tính lực quán tính
◼ Khâu chuyển động tịnh tiến
 P q = − maS

 M q = 0
◼ Khâu quay quanh một điểm cố định
trùng với trọng tâm
 P q = 0

 M q = − J S 
◼ Khâu quay quanh một điểm cố định
KHÔNG trùng với trọng tâm
M q − J S . J S .aS .sin  J S .sin 
h= = = =
Pq −m.aS m.aS .l AS m.l AS
2 lSK =
h J
= S
hay lSK =
l AS sin  ml AS
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 65
3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động: Thí dụ

Phân tích lực cơ cấu 4 khâu bản lề


◼ Cho cơ cấu bốn khâu bản lề có lược đồ (giả sử họa đồ được lập
với tỷ xích µl = 1 )
P2
Cho biết:
◼ Góc vị trí của khâu dẫn là φ1 . 2 C
B
• Các lực P2, M3 bao gồm
lực cản kỹ thuật, trọng 1 3
1
lượng các khâu, lực quán M3
j1
tính của các khâu. P2 đặt tại
trung điểm của BC A D
4
Yêu cầu: xác định áp lực
trong các khớp động

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 66


3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động: Thí dụ

Lời giải: 1. Tách nhóm tĩnh định


Vì trong cơ cấu trên không có khớp cao nên điều kiện tĩnh định là 3n
= 2T. Với cơ cấu này, ta tách cơ cấu thành hai phần:
- Nhóm tĩnh định gồm 2 khâu 2, 3 và 3 khớp B, C, D. Có các lực:
+ Ngoại lực: P2, M3
+ Tại khớp B có lực liên kết N12 là lực từ khâu 1 tác dụng lên khâu 2
+ Tại khớp D có lực liên kết N43 là lực từ khâu 4 tác dụng lên khâu 3
- Khâu dẫn 1 và giá: tại B có lực N21 trực đối với N12.
N12 N32
P2
t
N12
N12
B 2 C P2
B
?1 N23
1 2 CM3
B n
N N12
N12
21 f1 N43
3
A toàn khớp thấp
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng n M
N43 N4367 3
3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động: Thí dụ

2. Viết phương trình cân bằng lực cho nhóm tĩnh định và giải bằng
họa đồ lực t N12
N12
-Phương trình cân bằng lực P2
cho nhóm hai khâu 2, 3 và 3
khớp : P 2 + N 43 + N 12 = 0 (1) B 2 C
n
N12
n t n t
Đặt N 12 = N 12 + N 12 , N 43 = N 43 + N 43 3
-Phương trình cân bằng mômen N43
n M
N43 3
của khâu 2 đối với điểm C:
BC
( ) P2
t t
t N43 D
P2 + M C N 12 = 0  N 12 =
2 2
-Phương trình cân bằng mômen của khâu 3 đối với điểm C:
( )
t M3
M 3 + M C N 43 = 0  N 43 =
CD.l
• Chú ý: nếu > 0 thì chiều chọn là đúng, nếu < 0 thì chiều thực tế
ngược với chiều đã chọn.
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 68
3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động: Thí dụ

3. Gải phương trình cân bằng lực


Viết lại phương trình (1):
t t n n
N 12 + P 2 + N 43 + N 43 + N 12 = 0
n n
trong phương trình này chỉ còn hai lực N 12 và N 43 là chưa biết độ lớn.
Do vậy có thể giải bằng cách vẽ họa đồ lực như hình vẽ.
b
N
P212
N12

t
N43 c
d
N23 t
M3
n NP
12
N43
N43 N43

?' e
N12
n a
?
Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 69
3.3 Phân tích lực
3.3.2 Tính phản lực khớp động: Thí dụ

 N 
Trên họa đồ lực ta chọn tỉ lệ xích họa đồ  P  mm  , ta giải phương trình
 
véc tơ như sau:
t t
- Từ a lần lượt vẽ các véc tơ ab, bc, cd biểu diễn cho N 12 , P 3 , N 43
n
- Từ d kẻ biểu
n
diễn cho phương của N 43 , từ a kẻ biểu diễn cho
phương của N 12 . Hai
n
đường thẳng này cắt nhau
n
tại e, từ đó ta có véc tơ
de biểu diễn cho N 43 và ea biểu diễn cho N 12 .
- Ta có: N12n =  P .ea; N 43
n
=  P .de
Cũng trên họa đồ lực này, ta xác định được áp lực N23 và N32 tại
khớp C dựa vào phương trình cân bằng lực cho khâu 2:
N 12 + P 2 + N 32 = 0
hoặc cho khâu 3:
N 23 + N 32 = 0

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 70


3.3 Phân tích lực
3.3.3 Phân tích lực trên khâu dẫn

◼ Sau khi tách hết các nhóm còn lại khâu dẫn
nối với giá cố định bằng một khớp thấp có áp
lực khớp động chứa 2 ẩn số
◼ Khớp quay: Phương và trị số

◼ Khớp tịnh tiến: Điểm đặt và trị số

◼ Trong điều kiện CB lực cho khâu dẫn lập


được 3 PT
→ Ẩn thứ 3 có thể và cần xác định chính là
một trong hai yếu tố của ngoại lực dùng để
cân bằng các lực trên khâu dẫn
◼ Lực cân bằng khâu dẫn là lực xác định được
ở khâu dẫn để cân bằng toàn bộ các ngoại lực
khác trên toàn bộ cơ cấu, kể cả lực quán tính

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 71


3.3 Phân tích lực
3.3.3 Phân tích lực trên khâu dẫn

◼ Nếu trên khâu dẫn đặt lực cân bằng:


cho trước điểm đặt và phương
N 21.h21
PCB =
l AI

◼ Nếu trên khâu dẫn đặt mô men cân


bằng
M CB = N 21.h21

◼ Tách khớp A làm xuất hiện N 41 và


tính dựa vào PTCB lực:
PCB + N 21 + N 41 = 0

→ Phương pháp phân tích áp lực


khớp động

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 72


3.3 Phân tích lực
3.3.3 Phân tích lực trên khâu dẫn

◼ Nguyên lý di chuyển khả dĩ


◼ Với một hệ lực cân bằng, tổng công suất tức thời của

tất cả các lực bằng không trong mọi di chuyển khả dĩ


 N ( P ) +  N (M ) = 0
i i

◼ Nếu trên khâu dẫn đặt mô men cân bằng


n

 [Pv + M  ] + M
i =1
i i i i CB .1 = 0
n
1
→ M CB = 
1
 [Pv + M  ]
i =1
i i i i

dấu “-” khi M CB cùng chiều 1, dấu “+” khi M CB ngược chiều 1

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 73


3.3 Phân tích lực
3.3.3 Phân tích lực trên khâu dẫn: Ý nghĩa momen cân bằng

Ứng với mỗi vị trí của khâu dẫn j1 xác định được mô
i

men cân bằng M CBi

◼ Cơ sở để chọn động cơ dẫn động cho cơ cấu

1 n
Md = M tb
CB =  M CBi

n i =1
M kd = max{M CB
i
}

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 74


3.3 Phân tích lực
3.3.3 Phân tích lực trên khâu dẫn: Ý nghĩa momen cân bằng

◼ Mỗi động cơ có Md, Mkd xác định → chỉ có thể chọn


1 n
Md  M tb
CB =  M CBi

n i =1
M kd  max{M CB
1
}
◼ Nên nhìn chung M d  M Ci B → khâu dẫn không cân bằng lực
◼ Giả thiết khâu dẫn chuyển động đều là gt gần đúng

◼ Để máy làm việc ổn định thì trong mỗi chu kỳ tổng công

của mô men động cơ phải bằng tổng công của mô men


cân bằng
AM d = AM CB

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 75


3.3 Phân tích lực: Ví dụ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 76


3.3 Phân tích lực: Ví dụ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 77


3.3 Phân tích lực: Ví dụ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 78


3.3 Phân tích lực: Ví dụ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 79


3.3 Phân tích lực: Ví dụ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 80


3.3 Phân tích lực: Ví dụ

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 81


3.3 Phân tích lực: Bài tập

Cho cơ cấu như hình vẽ


biết: lBC = 2lAB = 0,2 (m) , 𝜔1
lCD = 0,05 (m), P3=100N,
1=10 (rad/s). Tại vị trí đang 𝑆3 ≡
xét có j1=900.
Tính áp lực khớp động và
mô men cân bằng trên khâu
dẫn?

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 82


3.3 Phân tích lực: Bài tập

Cho cơ cấu có lược đồ như


hình vẽ, có lAB = lBC = 0,1 (m),
khâu dẫn quay đều với 1=10
(rad/s), M3 = 20 Nm , P2 = 100N.
Tại vị trí đang xét j1=600.
Tính mo-men cân bằng trên
khâu dẫn 1?

Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 83


Bài 4: Cơ cấu Cam

Phân tích động học và


Thiết kế
4.1. Đại cương
4.1.1. Định nghĩa

Cơ cấu cam
Là cơ cấu có dùng khớp cao để truyền chuyển động, quy luật
chuyển động của khâu bị dẫn là do sự thay đổi kích thước động trên
khâu dẫn quyết định. Khâu dẫn (1) gọi là cam, khâu bị dẫn (2) gọi là
cần.
Đầu cần: Chỗ tiếp xúc với cam C
Bx Biên dạng cam: Mặt tiếp xúc của cam (cam
2
B phẳng)
B'x
x B
 d Bg
2
v   A C
A e H
g
B'g 1 1

Bài 7: Cơ cấu Cam 2


4.1. Đại cương
4.1.2. Phân loại

Cơ cấu cam phẳng


3
B
D
B 2
2 2
  B 
C C C
A A A

1 1 1
(a) (b) (c)

C C C
2 2 2
3 D B
B
  B 
A A A

1 1
1
(d) (e) (f)

C
2 C 2 3
B
D
B
1 A 1 A

(g) (h)
Bài 7: Cơ cấu Cam 3
4.1. Đại cương
4.1.2. Phân loại

◼ Cơ cấu cam KHÔNG GIAN

Bài 7: Cơ cấu Cam 4


4.1. Đại cương
4.1.3. Bảo toàn khớp cao

Dùng lực lò xo

Bài 7: Cơ cấu Cam 5


4.1. Đại cương
4.1.3. Bảo toàn khớp cao

Cam rãnh

Cam vành
Dùng ràng buộc
hình học

Cam đều cữ Cam kép


Bài 7: Cơ cấu Cam 6
4.1. Đại cương
4.1.4. Ví dụ ứng dụng
Dùng để điều khiển một quá trình có tính lặp lại hay tuần hoàn như gia
công chế tạo, động cơ, máy thực phẩm…

Bài 7: Cơ cấu Cam 7


4.1. Đại cương
4.1.4. Ví dụ ứng dụng

Bài 7: Cơ cấu Cam 8


4.1. Đại cương
4.1.4. Ví dụ ứng dụng

Bài 7: Cơ cấu Cam 9


4.1. Đại cương
4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam
Góc công nghệ, góc định kỳ

Bài 7: Cơ cấu Cam 10


4.1. Đại cương
4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam
Bx
Góc công nghệ, góc định kỳ B'x
B
x
d Bg 2
 v 
C
Quá trình chuyển động của cần A
ứng với một vòng (chu kì) quay của g
cam (2) gồm bốn giai đoạn: B'g 1

- Khi khớp cao B đi từ Bg đến Bx thì đầu cần ngày càng xa tâm cam
nên gọi đây là thời kỳ “đi xa”. Góc quay của cam là đ, góc mặt cam
tương ứng là đ.
- Khi khớp cao B đi từ Bx đến B’x thì đầu cần đứng yên ở vị trí xa tâm
cam nhất, gọi là giai đoạn “đứng xa” (ở xa)  x, x.
- Khi khớp cao B đi từ B’x đến B’g thì đầu cần càng về gần tâm cam
hơn, gọi là giai đoạn “về gần” v, v.
- Khi khớp cao B đi từ B’g đến Bg thì đầu cần đứng yên ở vị trí gần
tâm cam nhất, gọi là giai đoạn “đứng gần” (ở gần)  g, g.
Bài 7: Cơ cấu Cam 11
4.1. Đại cương
4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam
Góc công nghệ, góc định kỳ
▪đ, x, v, g  góc định kì (th.số đ.học của cam) C
▪đ, x, v, g  Bgóc
x
công B
nghệ (th.số h.học của 2
cam) B'x
x B
Ta thấy đ + x + v +dg =Bgđ + x + v + g = 2.
2
Tuy nhiên nói chung  thì Acác góc định kì vàC công
v  A e H
nghệ ở thời kì đi xa và về gần không bằng nhau
(và phải khác 0), còn thời kì g đứng xa và đứng gần
chúng bằng nhauB'(và g 1 thể bằng 0):
có 1
đ ≠ đ ≠ 0; v ≠ v ≠ 0; x = x; g = g
Cơ cấu cam cần đẩy, đáy nhọn, ngoài những thông số đặc trưng của
cam như đã trình bày ở trên ta còn có thêm một thông số nữa gọi là
tâm sai e. Tâm sai e là khoảng cách từ tâm quay của cam A đến
phương tịnh tiến của cần đẩy BC, e = AH. Đường tròn (A,e) gọi là
đường tròn tâm sai. Nếu e = 0 ta có cam cần đẩy chính tâm, còn khi e
≠ 0 ta có cam lệch tâm.
Bài 7: Cơ cấu Cam 12
4.1. Đại cương
4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam
Thông số lực học của cơ cấu cam

Góc áp lực là góc giữa áp lực tác dụng từ khâu dẫn (1) lên khâu bị dẫn (2) và
phương vận tốc điểm đặt lực trên khâu bị dẫn, kí hiệu là  = ( N , V )

- Ứng với những điểm khác nhau có những góc áp lực khác nhau.
Bài 7: Cơ cấu Cam 13
4.1. Đại cương
4.1.6. Nội dung

• Phân tích cơ cấu cam.


GT: - Cho cc cam: b.dạng cam, tâm cam, cần.
- Cho quy luật c.động của cam, 1 = const.
KL: - Xđ quy luật c.động của cần (vị trí, v.tốc, g.tốc): bài toán đ.học
- Đại lượng đ.l.học: góc áp lực , ma sát, h.suất của cơ cấu.

• Tổng hợp cơ cấu cam.


GT: - Quy luật c.động của cần và điều kiện đ.l.học (góc áp lực )
KL: - Tìm k.thước h.học của cam (b.dạng, vị trí tâm cam, cần)

▪ 2 bài toán:
➢Tổng hợp động học --> Vẽ biên dạng cam.
➢Tổng hợp động lực học --> Tâm cam A.
(cơ cấu cam phẳng)

Bài 7: Cơ cấu Cam 14


4.2. Phân tích động học

◼ Cho lược đồ cơ cấu với


◼ Biên dạng cam
◼ Tâm cam A
◼ Tâm cần C
◼ Chiều dài cần l2
◼ Quy luật c/đ của Cam 1=const
◼ Tìm quy luật c/đ của cần
◼ Chuyển vị: ()
◼ Vận tốc: ()
◼ Gia tốc: ()
◼ Phương pháp: Có thể sử dụng nhiều phương pháp để phân tích động học cơ
cấu cam như:
◼ - Phương pháp chuyển động tuyệt đối (dựa vào chuyển động tuyệt đối
của các khâu trong cơ cấu).
◼ - Phương pháp đổi giá.
◼ - Phương pháp tâm quay tức thời
◼ - Phương pháp giải tích.

Bài 7: Cơ cấu Cam 15


4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn
Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối)
- Dựng l.đồ cơ cấu, tỷ lệ xích l đ
Bx2
- Ban đầu, cam và cần tiếp xúc Bx1
Bi1 i B 2
i

tại B0 = Bg (bắt đầu cung đi xa).


i
-Lấy AC làm gốc để đo góc đ B0
i
quay của cần 1 A
C
0
 khi cam quay ứng với mỗi vị
trí  của cam thì cần có vị trí
xác định .
- Dựng hệ trục toạ độ O với tỉ lệ xích của các trục là  [rad/mm],
 [rad/mm].
Nội dung của phương pháp chính là xác định chuyển vị i (i = 0,1,2,…
,n) của cần theo các góc quay liên tiếp của cam i (khi đầu cần tiếp
xúc với các điểm trên biên dạng cam). Từ đó xây dựng đồ thị ().
Việc xác định các cặp giá trị (i, i) dựa trên chuyển động thực của cơ
cấu.
Bài 7: Cơ cấu Cam 16
4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối)

đ
Bx2
Bx1 i B 2
Bi1 i

i B0
đ
i
C
1 A
0

Bài 7: Cơ cấu Cam 17


4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối)

Bài 7: Cơ cấu Cam 18


4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối)


Làm tương tự cho các góc quay i (i = 0,1,2,… ,n) khác trong một chu
kỳ động học, sau đó nối các điểm i lại với nhau bằng 1 đường cong
trơn ta sẽ thu được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa góc lắc của cần
 theo góc quay  của cam: ().
Đạo hàm đồ thị chuyển vị của cần () ta thu được đồ thị vận tốc góc
của cần () và đồ thị gia tốc góc của cần () theo góc quay .
Vận tốc góc của cần:  t = d = d  d =   d =  . ( )
()
d dt d
1 1
dt
Gia tốc góc của cần
d 2 d d d 1 d d 2 d d 2 d 
2
 ( t ) = 2 = (1  )=  + 2  1 =  1  + 1  2
dt dt d dt d d dt d d
d 2
Nếu cam quay đều, ta có  ( t ) =   2 2

d
1

1 ˆ 2
Trên hình vẽ ta có: 
Góc định kỳ đi xa là: đ = B x AB x

Góc công nghệ đi xa là:  đ = B x Aˆ B0


1

Bài 7: Cơ cấu Cam 19


4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối)


Nhược điểm của phương pháp:

➢ Phải đo 2 góc i, i --> sai số lớn.

➢ Khó xác định được các giá trị i cách đều nhau để tiện biểu diễn
trên trục hoành (khi 1 = const)

Bài 7: Cơ cấu Cam 20


4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Khi sử dụng phương pháp chuyển động tuyệt đối, ta gặp phải khó
khăn đó là, rất khó chọn các điểm Bi1 trên mặt cam để có được các
góc quay i của cam cách đều nhau. Để khắc phục điều đó, phương
pháp đổi giá cho phép xác định chuyển vị của cần theo các góc quay
chọn trước của cam.
Phương pháp đổi giá

- Dựng lược đồ cơ cấu với tỷ lệ xích l. Xét thời điểm ban đầu, cam và cần
tiếp xúc nhau tại điểm B0 (điểm bắt đầu cung đi xa), vị trí cơ cấu là AB0C0.
- Lấy đường giá AC (nối tâm quay của cam và tâm quay của cần) làm gốc
để đo góc quay của cần.
- Dựng hệ trục toạ độ O với tỉ lệ xích của các trục là , .
-Cho cả cơ cấu quay với vận tốc – ω1 quanh tâm quay A. Khi đó vận tốc các
khâu tương ứng sẽ là:

Cam 1: 1 − 1 = 0 Cần 2 :  2 − 1 Giá : − 1


Bài 7: Cơ cấu Cam 21
4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Phương pháp đổi giá

Bài 7: Cơ cấu Cam 22


4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Phương pháp đổi giá


- Cam 1 được xem như đứng yên (được đổi thành “giá”) và giá 0
chuyển động với vận tốc – ω1.
Quỹ đạo của điểm C là đường tròn tâm A, bán kính AC gọi là vòng
tròn tâm cần. Chia vòng tròn tâm cần thành n khoảng đều nhau (giả
sử n = 8) và đánh dấu bằng các điểm Ci (i = 0 -> n) theo chiều quay
của giá – ω1 (ngược chiều kim đồng hồ).
Tại thời điểm i, vị trí tâm cần là Ci, vị trí khớp cao nối cam và cần là
Bi = giao điểm của cung tròn tâm Ci, bán kính CB (chiều dài cần) cắt
biên dạng cam. Như vậy ta có trong chuyển động đổi giá, góc quay
của giá (tương
 ứng với góc quay của cam trong chuyển động thực)
là i = C 0 AC i , chuyển vị tương ứng của cần là i = Bi Cˆ i A .Biểu diễn
cặp giá trị (i , i) này trên hệ trục toạ độ O ta được điểm i thuộc
đồ thị () cần tìm.

Bài 7: Cơ cấu Cam 23


4.2. Phân tích động học
4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn

Phương pháp đổi giá


Chuyển vị thật của cần là i = i – 0
 
i = i , i = i
 
Làm tương tự cho các điểm i (i = 0,1,2,… ,n) khác trong một chu kỳ
động học, sau đó nối các điểm i lại với nhau bằng 1 đường cong trơn
ta sẽ thu được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa góc lắc của cần 
theo góc quay  của cam: ().
Đạo hàm đồ thị chuyển vị của cần () ta thu được đồ thị vận tốc
góc của cần () và đồ thị gia tốc góc của cần () theo góc quay .
Trên hình vẽ ta có:
Góc định kỳ đi xa là:  đ = C 0 Aˆ C x

Góc công nghệ đi xa là:  đ = B x Aˆ B0

Bài 7: Cơ cấu Cam 24


4.2. Phân tích động học
4.2.2. Cơ cấu cam cần đẩy nhọn
Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối)

Bài 7: Cơ cấu Cam 25


4.2. Phân tích động học
4.2.2. Cơ cấu cam cần đẩy nhọn

Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối)

Bài 7: Cơ cấu Cam 26


4.2. Phân tích động học
4.2.2. Cơ cấu cam cần đẩy nhọn

Phương pháp đổi giá

Bài 7: Cơ cấu Cam 27


4.3. Phân tích lực trong cơ cấu cam

Mục đích
Nhằm mục đích xác định mối quan hệ giữa cấu tạo (tâm cam, biên
dạng) và động học (hành trình, vận tốc) với lực (góc áp lực )

V
 P
B

Od
A C

Bài 7: Cơ cấu Cam 28


4.3. Phân tích lực trong cơ cấu cam

Bài 7: Cơ cấu Cam 29


4.3. Phân tích lực trong cơ cấu cam

Bài 7: Cơ cấu Cam 30


4.3. Phân tích lực trong cơ cấu cam

Bài 7: Cơ cấu Cam 31


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm quay của cam
a. Cần lắc đáy nhọn
Bài toán 1:

Bài 7: Cơ cấu Cam 32


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm quay của cam
a. Cần lắc đáy nhọn
Bài toán 1:

Bài 7: Cơ cấu Cam 33


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm quay của cam
a. Cần lắc đáy nhọn
Bài toán 1:

Bài 7: Cơ cấu Cam 34


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm quay của cam
a. Cần lắc đáy nhọn
Bài toán 2:

Bài 7: Cơ cấu Cam 35


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm quay của cam
a. Cần lắc đáy nhọn
Bài toán 2:

Bài 7: Cơ cấu Cam 36


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm cam
b. Cần đẩy đáy nhọn

Bài 7: Cơ cấu Cam 37


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm cam
c. Cần đẩy đáy con lăn

Bài 7: Cơ cấu Cam 38


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm cam
d. Cần đẩy đáy bằng (TỰ NC)

Bài 7: Cơ cấu Cam 39


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm cam
d. Cần đẩy đáy bằng

Bài 7: Cơ cấu Cam 40


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.1. TH ĐLH cơ cấu cam: Xác định tâm cam
d. Cần đẩy đáy bằng

Bài 7: Cơ cấu Cam 41


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.2. TH động học cơ cấu cam

Bài 7: Cơ cấu Cam 42


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.2. TH động học cơ cấu cam

Bài 7: Cơ cấu Cam 43


4.4. Tổng hợp cơ cấu cam
4.4.2. TH động học cơ cấu cam

Bài 7: Cơ cấu Cam 44


Bài 5: Cơ cấu bánh răng

5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng

5.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng

6.3. Biên dạng răng thân khai

6.4. Đặc điểm ăn khớp của cặp bánh răng thân khai

6.5. Các điều kiện ăn khớp

6.6. Chế tạo bánh răng thân khai

6.7. Các chế độ ăn khớp của bánh răng thân khai

6.8. Bánh răng trụ răng thẳng và răng nghiêng

6.9. Cơ cấu bánh răng không gian

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 1


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.1. Một số khai niệm cơ bản

Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao dùng để truyền chuyển động
quay giữa các trục với một tỷ số truyền xác định, nhờ sự ăn khớp trực tiếp giữa
các khâu có răng (được gọi là bánh răng)

a) b)

Hình 6.1. Cơ cấu bánh răng ăn khớp ngoài a) và ăn khớp trong b)

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 2


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.1. Một số khai niệm cơ bản

+ Truyền chuyển động giữa các trục song song với nhau (Bánh răng phẳng)

Hình 6.2. Bánh răng phẳng truyền chuyển động giữa 2 trục song song

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 3


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.1. Một số khai niệm cơ bản

+ Truyền chuyển động giữa các trục song song với nhau
+ Truyền chuyển động giữa các giao nhau hoặc chéo nhau (BR Không gian)

Hình 6.3. Hệ bánh răng không gian


Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 4
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.1. Một số khai niệm cơ bản

+ Truyền chuyển động giữa các trục song song với nhau
+ Truyền chuyển động giữa các giao nhau hoặc chéo nhau (BR Không gian)
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại

Hình 6.4. Truyền động bánh răng – thanh răng


Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 5
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.1. Một số khai niệm cơ bản

+ Truyền chuyển động giữa các trục song song với nhau
+ Truyền chuyển động giữa các giao nhau hoặc chéo nhau (BR Không gian)
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại
+ Truyền động với tỉ số truyền thay đổi

Hình 6.5. Truyền động với tỉ số truyền thay đổi


Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 6
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.1. Một số khai niệm cơ bản

Tổng hợp phân loại:


+ Vị trí giữa các trục
+ Truyền chuyển động giữa các giao nhau hoặc chéo nhau (BR Không gian)
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại
+ Truyền động với tỉ số truyền thay đổi

- Vị trí giữa các trục • Bộ truyền BR phẳng


• Bộ truyền BR không gian

- Sự ăn khớp • BR Ăn khớp ngoài


• BR Ăn khớp trong

• BR răng thẳng
• BR răng nghiêng
- Bố trí răng trên BR
• BR răng chữ V
• BR răng cong

• BR thân khai
- Biên dạng răng • BR Xicloit
• BR Novicov

• BR Tròn
- Phương diện khác • BR Không tròn

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 7


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.1. Một số khai niệm cơ bản

Bước răng tx : Là chiều dài cung chắn giữa hai biên dạng cùng phía.
Chiều rộng rãnh răng wx : Là chiều dài cung chắn giữa hai biên dạng.
Chiều dày răng sx : Là chiều dài cung chắn giữa hai biên dạng của một răng.

tx

Hình 6.6. Thông số bánh răng trụ răng thẳng

Gọi Z là số răng của bánh răng thì ta có bước răng:


2rx
t x  wx  sx 
Z
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 8
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng.
a. Tỉ số truyền

Xét 2 biên dạng răng (b1) và (b2) lần lượt thuộc BR1 và BR2
đang tiếp xúc với nhau tại M
M 1  b1
M 2  b2
Chuyển động tuyệt đối:
+ BR1 quay quanh O1 với ω1
+ BR2 quay quanh O2 với ω2
nn là pháp tuyến chung của (b1) và (b2)

Chuyển động tương đối với BR1:


+ Vận tốc điểm O2 : vO2O1  O1O2
+ Vận tốc điểm M2 : vM 2 M1  nn

Tâm quay tức thời của BR2 trong chuyển


động tương đối với BR1:
P  O1O2  nn

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 9


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng.
a. Tỉ số truyền

Tâm quay tức thời của BR2 trong chuyển


động tương đối với BR1:
P  O1O2  nn
Trong chuyển động tuyệt đối:
 
vP1  vP2
Từ đó suy ra: 1O1 P  2O2 P

Do đó tỷ số truyền của cặp biên dạng răng (b1), (b2)


1 O2 P
i12  
2 O1 P

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 10


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng.
a. Tỉ số truyền

Tỉ số truyền của cặp biên dạng răng (b1), (b2)


1 O2 P
i12  
2 O1 P

Do O1 và O2 cố định thì để i12  const


Thì P phải cố định trên O1O2

Định lý: Để thực hiện được một tỉ số truyền bằng


hằng số, thì cặp biên dạng răng ăn khớp với nhau phải
thỏa mãn điều kiện:
“Pháp tuyến chung nn tại điểm tiếp xúc M phải cắt
đường nối tâm O1O2 của 2 bánh răng tại một điểm P
cố định”.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 11


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng.
b. Các khái niệm về ăn khớp

- Điểm M được gọi là điểm ăn khớp


- Hai biên dạng răng (b1), (b2) được gọi là cặp biên dạng ăn khớp (đối tiếp)
- Điểm P gọi là tâm ăn khớp
- Khi cơ cấu chuyển động thì P sẽ vạch trên BR1 một vòng tròn bán kính O1P và trên BR2
một vòng tròn bán kính O2P. Hai vòng tròn này luôn tiếp xúc tại P và lăn không trượt lên
nhau, được gọi là vòng lăn
- Các điểm không thuộc vòng lăn sẽ vừa lăn vừa trượt trên nhau
- Hai biên dạng ăn khớp với nhau là bao hình của nhau trong
chuyển động tương đối.

Hình 6.7. Minh họa về bao hình

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 12


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.3. Đường thân khai

a. Cách xây dựng đường thân khai


Cho một đường thẳng Δ lăn không trượt trên một vòng tròn tâm O bán kính ro
điểm M bất kỳ trên đường thẳng Δ sẽ vạch trong mặt phẳng một đường cong gọi là
đường thân khai vòng tròn, gọi tắt là đường thân khai.

Vòng tròn (O, ro) được gọi là vòng cơ sở

Hình 6.8. Đường thân khai


Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 13
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.3. Đường thân khai

b.Tính chất của đường thân khai:


- Pháp tuyến của đường thân khai là tiếp tuyến của vòng cơ sở và ngược lại
- Đường thân khai không có điểm nào nằm trong vòng cơ sở
- Tâm cong tại điểm M bất kỳ của đường thân khai là điểm N nằm trên vòng cơ

sở và có bán kính cong bằng chiều dài cung: NM  NM 0
- Các đường thân khai của cùng một vòng cơ sở là các đường cách đều theo

phương pháp tuyến: MK  M 0 K0

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 14


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.3. Đường thân khai
Phương trình đường thân khai
- Chọn OM0 làm vị trí chuẩn với O làm gốc. Điểm M trên đường thân
khai được xác định bởi 2 thông số:

rx  OM
 
 x  M 0OM

- Từ M kẻ:
+ Tiếp tuyến với vòng cơ sở MN
+ Mt  OM
- Do đó  x   r0 ,OM     ,Mt 

 x được gọi là góc áp lực vì:


+  là phương truyền lực (vì là pháp tuyến của đường thân khai
+ Mt là phương vận tốc của điểm M.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 15


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.3. Đường thân khai
Phương trình đường thân khai
- Ta có 
NM

 x  M 0ON   x  0
 x
r0
- Theo tính chất đường thân khai
 0  NM  r .tg 
NM 0 x
- Do đó  x  tg  x   x
- Phương trình đường thân khai:

rx  r0 cos  x

 x  tg  x   x
inv   x   tg  x   x Được gọi là hàm thân khai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 16


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.3. Đường thân khai

Phương trình đường thân khai thoả mãn ĐL Ăn khớp


- Xét hai biên dạng răng (b1), (b2) tiếp xúc
nhau tại M của hai vòng tròn cơ sở (O1,r01)
và (O2,r02).
- Qua M kẻ pháp tuyến chung nn của 2 biên
dạng, khi đó nn cũng chính là pháp tuyến
chung của 2 vòng tròn cơ sở.
- Giao điểm P khi đó là cố định vì :
- Do 2 vòng tròn cơ sở cố định, nên
pháp tuyến là cố định.
- O1O2 cố định.
=> thỏa mãn định lý ăn khớp

Hình 6.9. Mô tả 2 bánh răng ăn khớp


Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 17
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.4. Đặc điểm ăn khớp của bánh răng thân khai
Đường ăn khớp, góc ăn khớp
- Đường ăn khớp: Là quỹ tích các điểm tiếp
xúc M của 2 cặp biên dạng răng, đây là
đường thẳng cố định (tiếp tuyến chung 2
vòng cơ sở)
- Đoạn ăn khớp lý thuyết: Trong cặp bánh
răng ngoại tiếp, điểm M không thể chạy ra
khỏi đoạn N1N2
- Đoạn ăn khớp thực : là đoạn AB, với A và
B lần lượt là giao điểm của đường tròn
đỉnh răng của BR1 và BR2 với đường ăn
khớp
 r01 
- Góc ăn khớp chính là góc áp lực:  w   L  ar cos  
r
 L1 
=> Khoảng cách trục a=O1O2
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 18
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.4. Đặc điểm ăn khớp của bánh răng thân khai
Khả năng dịch tâm
 r01 
Góc ăn khớp:  w   L  ar cos  
r
 L1 

r01 r02
rL1 = ;rL 2 = r01 r01
cos  w cos  w

O2 P rL 2 r02
=> i12 = = =
O1 P rL1 r01
r02 r02

Hình 6.10. Minh họa khoảng cách trục thay đổi

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 19


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
a. Điều kiện ăn khớp đúng
-Sự ăn khớp của cặp bánh răng thân khai

Hình 6.11. Mô phỏng cặp bánh răng ăn khớp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 20


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
a. Điều kiện ăn khớp đúng:
- Điều kiện ăn khớp đúng của cặp
bánh răng thân khai:
-Để có thể thực hiện được một tỷ
số truyền bằng hằng, hai cặp biên
dạng đối tiếp của hai bánh răng
phải luôn tiếp xúc với nhau trên
đoạn ăn khớp.

- Mỗi bánh răng gồm của nhiều


đường thân khai cách đều nhau
với khoảng cách lần lượt là tn1 và
tn2.

So sánh tn1 và tn2 ?

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 21


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.4. Đặc điểm ăn khớp của bánh răng thân khai
Ý nghĩa của khả năngdịch tâm
- Khi khoảng cách tâm thay đổi, bán kính vòng lăn thay đổi, nhưng tỷ số truyền
của cặp bánh răng không đổi
- Đây là đặc điểm đồng thời cũng là ưu điểm của cặp bánh răng thân khai vì đảm
bảo tỉ số truyền luôn không đổi dù khoảng cách tâm không chính xác do sai số
chế tạo, lắp ráp…..

r01 r01

r02 r02

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 22


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
a. Điều kiện ăn khớp đúng
So sánh tn1 và tn2 ?
+ tn1 < tn2 tức là các đường thân khai
trên bánh răng 1 gần nhau hơn trên
bánh 2
- Suy ra có thời điểm mà hai
đường thân khai liên tiếp của
bánh răng 1 nằm giữa hai đường
thân khai liên tiếp của bánh răng
2.
- Do đó dẫn tới hiện tượng cặp
bánh răng bị kẹt, không truyền
được chuyển động.
+ tn1 > tn2 : các đường thân khai trên
bánh răng 1 xa nhau hơn trên bánh
2.
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 23
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
a. Điều kiện ăn khớp đúng
- Ta thấy khi cặp biên dạng đầu
tiên L1, L2 bắt đầu ra khớp nhưng
cặp biên dạng kế tiếp L’1, L’2
chưa vào khớp.
- Trong khoảng thời gian này hai
bánh răng không tiếp xúc tại bất
kỳ điểm nào và không truyền
được chuyển động nữa.
- Điều này làm cho bánh răng 2
chuyển động gián đoạn và gây
nên hiện tượng va đập.

+ tn1 = tn2 : hai bánh răng ăn khớp


liên tục. Gọi là ăn khớp đúng.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 24


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
a. Điều kiện ăn khớp đúng

Vậy để thỏa mãn điều kiện ăn


khớp đúng thì :

tn1 = tn2 = tn

-Các thông số trên là các


thông số chế tạo nên:“Ăn khớp
đúng chỉ phụ thuộc việc chế
tạo”.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 25


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
b. Điều kiện ăn khớp trùng

- Khi 2 cặp biên dạng tiếp xúc tại điểm


ra khớp B, trong đoạn ăn khớp thực
AB có thể xảy ra 3 khả năng:

+ Đã có một cặp biên dạng khác vào


khớp: tn <AB

+ Có một cặp biên dạng vừa vào khớp tại


A: tn=AB

+ Chưa có một cặp biên dạng nào vào


khớp. Do đó các cặp biên dạng cũ sẽ tiếp
xúc với nhau ngoài đoạn AB (tn >AB).
Vì vậy, tỉ số truyền thay đổi, bánh răng bị
dẫn quay chậm dần và có va đập. Để
tránh hiện tượng này các cặp biên dạng
phải thỏa mãn điều kiện ăn khớp trùng :

tn1 = tn2 = tn ≤ AB
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 26
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
b. Điều kiện ăn khớp trùng

- Điều kiện ăn khớp trùng của cặp bánh răng thân khai:

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 27


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
b. Điều kiện ăn khớp trùng
AB
Đặt 
tn
thì điều kiện ăn khớp trùng sẽ là:
 1
ε - hệ số trùng khớp
-Gọi t0 là bước răng trên vòng cơ
sở thì theo tính chất của đường
thân khai ta có:
t01=tn1 ; t02=tn2
-Vì bước trên vòng cơ sở t0i (i=1,2)
là thông số chế tạo nên chỉ cần
chọn các bánh răng có cùng thông
số chế tạo t0. Khi đó, thỏa mãn điều
kiện ăn khớp đúng ta có:
Hệ số trùng khớp phụ thuộc vào: - thông số chế tạo
- lắp ráp (khoảng cách trục).
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 28
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.5. Các điều kiện ăn khớp
c. Điều kiện ăn khớp khít

-Khi nào cặp bánh răng truyền chuyển động được theo hai chiều (đảo chiều
chuyển động)?
 Điều kiện ăn khớp khít: Bề dày răng trên vòng lăn của bánh răng này phải bằng
bề rộng rãnh răng trên vòng lăn của bánh răng kia.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 29


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai
Các phương pháp chế tạo:
Phương pháp chép hình

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 30


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai
Các phương pháp chế tạo:
Phương pháp chép hình

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 31


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai
Các phương pháp chế tạo:
Phương pháp bao hình

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 32


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai
Các phương pháp chế tạo:
Phương pháp bao hình

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 33


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

Các phương
pháp chế tạo:

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 34


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

Các phương
pháp chế tạo:

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 35


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 36


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 37


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 38


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 39


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.6. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 40


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.7. Sự ăn khớp giữa bánh răng và thân răng

Sự ăn khớp của thanh răng và bánh răng thân khai

rb B

Giả sử có các đoạn thẳng song song cách đều nhau một khoảng Δ
= tN là khoảng cách giữa các biên dạng thân khai liên tiếp.
Các đoạn thẳng này tạo với phương thẳng đứng một góc α = α0,
cũng là góc ăn khớp của bánh răng thân khai.
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 41
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.7. Sự ăn khớp giữa bánh răng và thân răng

Sự ăn khớp của thanh răng và bánh răng thân khai


Kiểm tra định lý cơ bản về ăn khớp cho cặp biên dạng
-Cặp biên dạng đang tiếp xúc tại điểm M.
-Từ M kẻ pháp tuyến chung của cặp biên dạng nn’
-Gọi P = nn’  Oy (Oy theo phương thẳng đứng)
Trong ΔOPN ta có:
ON
OP =
cos
Do ON = rb = const, α = α0= const.
 OP = const
 Điểm P cố định
 Thỏa mãn định lý ăn khớp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 42


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.7. Sự ăn khớp giữa bánh răng và thân răng

Sự ăn khớp của thanh răng và bánh răng thân khai


 Kiểm tra điều kiện ăn khớp đúng:
Do ta chọn khoảng cách giữa các đường thẳng Δ=tN nên điều
kiện ăn khớp đúng được thỏa mãn.

 Kiểm tra điều kiện ăn khớp trùng:


Ta có hệ số trùng khớp:
AB
 1
tn
 thỏa mãn đk.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 43


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.7. Sự ăn khớp giữa bánh răng và thân răng

Quan hệ động học giữa thanh răng và bánh răng


Khi cạnh răng tịnh tiến một đoạn ds
= m0, bánh răng quay một góc dφ,
ta có:
aa' MM '
d  
rb rb rb

Do đó: ds
v dt ds ds m
    0 rb
 d d aa ' MM '
dt rb
m0 rb
 rb   const
m 0 cos cos

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 44


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.7. Sự ăn khớp giữa bánh răng và thân răng

Quan hệ động học giữa thanh răng và bánh răng


Trong quá trình ăn khớp, vận tốc
tịnh tiến của thanh răng và vận tốc
góc của bánh răng có một tỷ lệ nhất
định:
v rb rb

 cos

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 45


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.7. Sự ăn khớp giữa bánh răng và thân răng
Cách tạo biên dạng thân khai bằng thanh răng

-Xét chuyển động tương đối giữa thanh răng với bánh răng, các
cạnh bánh răng sẽ đứng yên và các cạnh thanh răng sẽ có một loạt
các vị trí hợp thành những họ đường thẳng có bao hình là các cạnh
răng thân khai
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 46
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.7. Sự ăn khớp giữa bánh răng và thân răng

Cách tạo biên dạng thân khai bằng thanh răng

- Cho phôi quay tròn với vận tốc ω.


+Cho thanh răng tịnh tiến với vận tốc v.
+ ω và v thỏa mãn quan hệ :
v r
 b
 cos
- Tập hợp các đường thẳng sẽ tạo nên một họ đường thẳng có bao
hình là đường thân khai cạnh răng.
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 47
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng

- Là thanh răng dùng để tạo hình bánh răng thân khai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 48


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 49


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 50


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 51


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 52


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng

Lưu ý: Hệ số dịch dao còn được ký hiệu là x


Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 53
5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng
Độ dịch dao δ
Các trường hợp
2. x>0 : ta có bánh răng dịch dao dương

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 54


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng
Độ dịch dao δ
Các trường hợp
3. x <0 : ta có bánh răng dịch dao âm

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 55


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.8. Các thông số cơ bản chế tạo bánh răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 56


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.9. Hiện tượng cắt lẹm chắn răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 57


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.9. Hiện tượng cắt lẹm chắn răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 58


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.9. Hiện tượng cắt lẹm chắn răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 59


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.10. Các chế độ ăn khớp của cặp BRTK
a. Phương trình ăn khớp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 60


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.10. Các chế độ ăn khớp của cặp BRTK
a. Phương trình ăn khớp
 Liên hệ giữa các thông số chế tạo và thông số ăn khớp
đảm bảo
 Ăn khớp đúng: => 2 BR chế tạo bằng cùng 1
dao => cùng
 Ăn khớp khít: ; =>
 PT ăn khớp 2(ξ +ξ )tanα
invαL = 1 2
+invα
z1+z2

Thông số ăn khớp Thông số chế tạo

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 61


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.10. Các chế độ ăn khớp của cặp BRTK
b. Các chế độ ăn khớp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 62


5.1. Cơ cấu bánh răng thân khai phẳng
5.1.10. Các chế độ ăn khớp của cặp BRTK
b. Các chế độ ăn khớp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 63


6.7. Các chế độ ăn khớp của cặp BRTK
6.7.2. Các chế độ ăn khớp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 64


5.2. Cơ cấu bánh răng trụ

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 65


5.2. Cơ cấu bánh răng trụ

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 66


5.2. Cơ cấu bánh răng trụ

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 67


5.2. Cơ cấu bánh răng trụ

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 68


5.2. Cơ cấu bánh răng trụ

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 69


5.2. Cơ cấu bánh răng trụ

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 70


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian

Cơ cấu bánh răng không gian

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 71


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.1 Bánh răng nón

Mặt răng và đặc điểm tiếp xúc

- Cho lăn không trượt trên hình


nón N1
=> Bao hình các vị trí khác nhau
của K trong chuyển động tương đối
với bánh 1 tạo nên mặt răng ξ1
- Cho lăn không trượt trên hình
nón N2
=> Bao hình các vị trí khác nhau
của K trong chuyển động tương đối
với bánh 2 tạo nên mặt răng ξ2

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 72


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.1 Bánh răng nón

Thông số của bánh răng nón

Trong đó: ri (i=1,2) là bán kính các vòng lăn, bước răng .
Chiều cao đỉnh răng , chiều cao chân răng
Chiều dài đường sinh

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 73


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.1 Bánh răng nón

Bánh răng thay thế của bánh răng nón

Trong đó:
𝑖 : bán kính vòng chia các bánh răng thay thế
: modul của các bánh răng thay thế
Để tránh hiện tượng cắt chân răng

Ta có tỉ số truyền

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 74


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.2 Bánh răng trụ chéo

Mặt lăn và tỉ số truyền

Tỉ số truyền theo modul pháp


và số răng của các bánh răng:

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 75


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.2 Bánh răng trụ chéo

Mặt lăn và tỉ số truyền

Khi vận tốc của bánh dẫn 1 không đổi,


nếu ta muốn đổi chiều quay của bánh bị Tỉ số truyền theo modul pháp
dẫn mà vẫn giữ nguyên giá trị tuyệt đối 2 và số răng của các bánh răng:
của vận tốc bánh bị dẫn => chỉ cần thay
giá trị các góc nghiêng β1, β2 bằng các giá
trị β’1, β’2 sao cho thỏa mãn:

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 76


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.2 Bánh răng trụ chéo

Mặt răng và đặc điểm tiếp xúc

• Mặt răng của cặp bánh răng trụ chéo là hai mặt xoắn ốc thân
khai.
• Hai mặt răng trong cặp bánh răng trụ chéo chỉ tiếp xúc nhau tại
một điểm
• Vì tiếp xúc điểm, nên phần làm việc trên mặt răng của mỗi bánh
răng là một đường cong nằm vắt chéo trên mặt răng.

=> Tại điểm tiếp xúc có vận tốc trượt tương đối nên mặt răng mau
mòn và không đều => cặp bánh răng trụ chéo chỉ truyền được công
suất không lớn

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 77


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.3 Cơ cấu trục vít bánh vít

Tỉ số truyền
Vì là trường hợp đặc biệt của cặp bánh răng trụ
chéo nên ta có công thức tính tỉ số truyền tương tự

Trong đó: góc xoắn ốc , Gọi h là bước xoắn ốc


của đường ren 1 trên mặt trụ lăn 1, khi đó ta
tính được góc xoắn ốc theo :

trong đó được gọi là modul của trục vít, là tỉ


số giữa 1 . Để hạn chế số lượng dao cắt
bánh vít, ứng với mỗi giá trị của modul m1,
người ta quy định một số giá trị q nhất định.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 78


5.3. Cơ cấu bánh răng không gian
5.3.3 Cơ cấu trục vít bánh vít

Mặt răng và đặc điểm tiếp xúc


Do tiếp xúc điểm, mặt răng chóng mòn và mòn không đều nên để khắc
phục:
=> Thay đổi cấu tạo mặt răng bánh vít:
Mặt răng của bánh vít được cắt bằng dao phay lăn có hình dạng giống
hệt trục vít ăn khớp với nó và quá trình cắt giống với quá trình ăn khớp
=> Mặt chân răng của bánh vít được tạo ra là mặt xuyến chân răng =>
tiếp xúc điểm được chuyển thành tiếp xúc đường

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 79


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 80


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại

- Là một hệ thống bao gồm nhiều bánh răng lần lượt ăn khớp
với nhau, tao thành một chuỗi.
-Tác dụng:
+Thực hiện tỷ số truyền lớn: Nếu dùng 1 cặp bánh răng thì
kích thước hai bánh răng chênh lệch nhau nhiều

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 81


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại

- Là một hệ thống bao gồm nhiều bánh răng lần lượt ăn


khớp với nhau, tao thành một chuỗi.
-Tác dụng:
+Thực hiện tỷ số truyền lớn.
+Truyền động giữa hai trục xa nhau.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 82


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại

- Là một hệ thống bao gồm nhiều bánh răng lần lượt ăn


khớp với nhau, tao thành một chuỗi.
-Tác dụng:
+Thực hiện tỷ số truyền lớn.
+Truyền động giữa hai trục xa nhau.
+Thay đổi tỷ số truyền.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 83


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại
- Là một hệ thống bao gồm nhiều bánh răng lần lượt ăn
khớp với nhau, tao thành một chuỗi.
-Tác dụng:
+Thực hiện tỷ số truyền lớn.
+Truyền động giữa hai trục xa nhau.
+Thay đổi tỷ số truyền.
+ Thay đổi chiều quay

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 84


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại
- Là một hệ thống bao gồm nhiều bánh răng lần lượt ăn
khớp với nhau, tao thành một chuỗi.
-Tác dụng:
+Thực hiện tỷ số truyền lớn.
+Truyền động giữa hai trục xa nhau.
+Thay đổi tỷ số truyền.
+ Thay đổi chiều quay
+ Tổng hợp hay phân tích chiều hay phân tích chuyển động
quay:
- Tổng hợp: Tổng hợp hai chuyển động quay thành một
- Phân tích: Phân tích một chuyển động quay thành 2
Sẽ được bàn kỹ trong phần bánh răng vi sai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 85


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại
Phân loại:
-Hệ bánh răng thường: các bánh răng đều có đường trục cố
định trong hệ quy chiếu gắn liền với giá.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 86


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại
-Hệ thống bánh răng vi sai (hệ vi sai): mỗi cặp bánh răng ăn
khớp có ít nhất một bánh răng có tâm quay di động.
+ Trong hệ vi sai, bánh răng có trục cố định gọi là bánh răng trung tâm
+ Các bánh răng có trục không cố định gọi là bánh răng hành tinh
+ Hệ vi sai có bánh trung tâm cố định gọi là hệ hành tinh, cần C cố định thì
hệ vi sai trở thành hệ thường
+ Khâu động mang trục bánh răng vệ tinh hay bánh răng vệ tinh gọi là cần.

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 87


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại
-Hệ thống bánh răng hỗn hợp:
Hệ thống gồm hệ thống bánh răng thường và hệ thống bánh
răng vi sai.

Chú ý:
-Trong hệ bánh răng vi sai và hỗn hợp đường trục của
bánh răng trung tâm và đường trục của cần phải nằm trên
cùng một đường thẳng (điều kiện đồng trục).
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 88
5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.1 Định nghĩa và phân loại

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 89


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
a. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng thường

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 90


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
a. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng thường

Xét hệ bánh răng thường

-Trong hệ này, chuyển động quay được truyền từ trục dẫn 1,


đến trục bị dẫn 5 thông qua các cặp bánh răng (1,2), (2’,3),
(3’,4), (4,5).

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 91


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
a. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng thường

- Tỷ số truyền của cặp răng bất kỳ


i n i rj zj
iij      
j n j ri zi
(+) nếu hai bánh răng ăn khớp trong
(-) nếu hai bánh răng ăn khớp ngoài

- Tỷ số truyền từ trục 1 đến trục 5:

 z 2   z3   z 4   z5 
1 1 2 3 4 i15     .   '  .   '  .   
i15   . . .  z1   z 2   z 3   z 4 
5 2 3 4 5 =>
3 z 2 .z 3 .z 5
 i12 .i 23 .i34 .i 45  ( 1)
z1.z '2 .z 3'

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 92


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
a. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng thường

-Nhận xét:
+Sau mỗi lần qua cặp bánh răng ăn khớp ngoài, vận tốc
góc đổi chiều một lần, dấu của tỷ sô truyền phụ thuộc vào số
cặp bánh răng ăn khớp ngoài.
+Bánh răng 4 vừa ăn khớp với 2 bánh răng 3 và 5 không
ảnh hưởng đến TST của hệ (gọi là bánh răng nối không).
Tổng quát
-Với hệ có n trục, trục vào là trục 1, trục ra là trục n. Gọi
số răng các bánh dẫn và bị dẫn lần lượt là zdi, zbdi ta có:
n

1 z bdi
i1n   ( 1) m i2
n 1
n
z
i 1
di

trong đó m là số cặp bánh răng ăn khớp ngoài (ngoại tiếp).


Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 93
5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
a. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng thường

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 94


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
a. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng thường

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 95


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 96


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai


- Giả sử các bánh răng và cần C
quay cùng chiều như hình vẽ.
- Bằng phương pháp đổi giá, chọn
cần C làm giá, tức là xem như cả
cơ cấu quay quanh OC với vận tốc
–ωC, khi đó hệ trở thành hệ bánh
răng thường.
C
i
- Gọi 12 là tỷ số truyền của bánh
răng 1 và 2 trong chuyển động
tương đối với cần C,
- Vì cặp bánh răng 1, 2 là cặp
bánh răng phẳng, nên các vector
vận tốc góc của bánh răng 1,2,C
cùng phương. Do đó ta có:
1C  1  C z 2 C 1C 1  C
 C    i12  
2  2  C z1 2 2  C
C

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 97


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai một cấp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 98


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai hai cấp – vi sai kép

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 99


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai hai cấp – vi sai kép

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 100


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 101


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 102


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Xét hệ bánh răng vi sai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 103


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
b. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng vi sai

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 104


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
c. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng hành tinh

Ví dụ:

Ta có:    z '

i32 
C 3 C
  2

2  C z3   z '2  z1  z '2 z1
  i31  i 32 . i 21       
C C C

2  C z1   z3   z 2  z3 z 2
i 21 
C

1  C z 2 

-Khi cố định bánh răng 1, (trở thành hệ bánh răng hành tinh) ta
có: 2  C
C
i 21   i 2C  1  i 2C  1  i 21
C

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng


0  C 105
5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
c. Tỉ số truyền hệ thống bánh răng hành tinh

-Giả sử z1=99, z2=100, z’2=101 ,z3 =100:


101 99 1
i  1
C
31 . 
100 100 10.000

 Nhận xét:
+Tỷ số truyền của hệ thống bánh răng hành tinh rất lớn,
nhưng đồng thời cũng làm giảm hiệu suất của hệ thống, đến
giới hạn nào đó sẽ xảy ra tự hãm. Hiệu suất của hệ thống
không chỉ phụ thuộc vào lực ma sát của các khớp mà còn phụ
thuộc vào tỷ số truyền của hệ.
+Trong hệ bánh răng ngoại luân, đường trục của bánh
răng trung tâm và đường trục của cần phải nằm trên một
đường thẳng. Vì thế cần tính toán hệ bánh răng để thỏa mãn
điều kiện đồng trục.
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 106
5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
d. Ví dụ

Xét hệ vi sai trong xe ô tô (có bánh răng không gian) TL 316-318


- Ta có:
1  C z 2 z3 z2
i12 
C
    1
2  C z3 z1 z1
 1  2  2C
-Khi xe chạy thẳng:
1  2  1  2  C
--Khi xe chạy vòng, vận tốc dài
bánh 1 và 2 khác nhau nhưng thỏa mãn:
1rbxe 2 rbxe 1 r
  
R r 2 R
2C 2C r
 1  , 2 
r r R
1 1
Chương 6: Cơ cấu Bánh răng R R 107
5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng
Cơ cấu vi sai trong truyền động trục chủ động bánh xe ô tô

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 108


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 109


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng

Hộp số

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 110


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng

Hộp số thường trong ô tô

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 111


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng

Nguyên lý làm việc của ly hợp

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 112


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng
Hộp số tự động trong ô tô

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 113


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng
Hộp số xe máy

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 114


5.4. Hệ thống bánh răng
5.4.2 Phân tích động học hệ thống bánh răng
e. Ứng dụng

Cơ cấu lái sử dụng bánh răng – thanh răng

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 115


5. 4. 3 Bài tập áp dụng: bài 1

Cho hệ bánh răng như hình vẽ, với các


bánh răng tiêu chuẩn cùng mô đun.
Z0=15; Z1=30 ; Z’1=80; Z2=40; Z3=20;
0=30 (1/s); J2= Jc = 0,1Kgm2.
M1 =Mc =10Nm (cùng chiều 0).
+Hệ thống này là hệ thống gì? Tính
bậc tự do của nó.
+Tính 2; c=?
+Tính Jtt0 và Mtt0 =?

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 116


5.4. 4 Bài tập áp dụng: bài 2

+Hệ bánh răng này là hệ thống bánh


răng gì ? hãy tính bậc tự do của nó.
+Tính tỉ số truyền i3 C.
+Tính  2 theo 3. Tính tỉ số truyền i24.
+cho Jc=0,1Kgm2; J2=0,5Kgm2;
Mc=5Nm; M4=10Nm; Z2 = Z3 = Z4 =
20 ;
Z1= Z2’= Z3’ = 10
Tính Jtt3; Mtt3

Chương 6: Cơ cấu Bánh răng 117


Bài 6Nâng cao chất lượng
máy
6.1. Cân bằng máy
6.1.1 Khái niệm

Nhận xét
◼ Phản lực khớp động do

◼ Ngoại lực

◼ Lực quán tính => phản lực động phụ

◼ Phản lực động phụ

◼ Biến thiên có chu kỳ

◼ Khi vận tốc của máy lớn, có thể rất lớn so với thành

phần lực do ngoại lực gây ra

Bài 4: Cân bằng máy 2


6.1. Cân bằng máy
6.1.1 Khái niệm

◼ Ví dụ: Đĩa mỏng quay quanh trục không đi qua trọng tâm
B
◼ Tốc độ n = 9000 vg/ph

◼ Khối lượng m = 10 kg w R R
1 2

◼ BK lệch tâm rS = 2 mm

G
Pqt = mrs w  18000 N
2 R
rs
P = mg = 100 N
P

R>>B
→ Pqt  P P
mr s w 2 qt

−mrs w2

Bài 4: Cân bằng máy 3


6.1. Cân bằng máy
6.1.1 Khái niệm
◼ Phản lực động phụ là một trong những nguyên nhân gây
ra rung động cho máy và nền móng
◼ Tác hại của rung động
◼ Biên độ rung lớn (đặc biệt khi cộng hưởng) ảnh hưởng

đến quá trình công nghệ mà máy thực hiện


◼ Tăng ma sát trong khớp động

◼ Tăng nguy cơ phá hủy do hiện tượng mỏi của vật liệu

◼ Rung động truyền qua nền móng tới các thiết bị, công

trình, con người ở ‘xung quanh’

Bài 4: Cân bằng máy 4


6.1. Cân bằng máy
6.1.1 Khái niệm

◼ 2 lớp bài tính cân bằng máy


◼ Cân bằng vật quay: triệt tiêu (giảm) lực quán tính của

các khâu
◼ Cân bằng cơ cấu nhiều khâu: giảm phản lực động

phụ từ máy truyền xuống nền móng

Cân bằng máy

Cân bằng vật quay Cân bằng cơ cấu

CB tĩnh CB động CB tĩnh CB động

Bài 4: Cân bằng máy 5


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay

◼ Giả thiết: vật quay rắn tuyệt đối


◼ Phân loại vật quay
◼ Vật quay mỏng

◼ Vật quay dày

Vật quay dày

Vật quay mỏng


Có thể mất CB: tĩnh,
động, hoặc toàn phần
Có thể mất CB tĩnh
Bài 4: Cân bằng máy 6
6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay

◼ Hiện tượng mất cân bằng tĩnh: Khi vật ở trạng thái tĩnh
ta cũng thấy vật mất CB

Trọng tâm

Vật có xu hướng quay lắc


đến vị trí trọng tâm thấp nhất

Bài 4: Cân bằng máy 7


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay

◼ Hiện tượng mất cân bằng tĩnh: Khi vật ở trạng thái tĩnh
ta cũng thấy vật mất CB

Trọng tâm

Vật có xu hướng quay lắc


đến vị trí trọng tâm thấp nhất

Bài 4: Cân bằng máy 8


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay
◼ Hiện tượng mất cân bằng động: chỉ thấy khi vật quay do
tác động không những của lực quán tính mà đặc biệt là
mô-men lực quán tính
0

r1 = r2 = r
180
m1 = m2 = m M q = lPq1 = lPq 2
Pq = Pq1 + Pq 2 = 0
Pq1 = Pq 2 = w 2 mr

Trọng tâm nằm trên trục quay → ở trạng thái tĩnh không phát
hiện mất CB
Bài 4: Cân bằng máy 9
6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay

◼ Hiện tượng mất cân bằng động: chỉ thấy khi vật quay do
tác động không những của lực quán tính mà đặc biệt là
mô-men lực quán tính
0

r1 = r2 = r
180
m1 = m2 = m M q = lPq1 = lPq 2
Pq = Pq1 + Pq 2 = 0
Pq1 = Pq 2 = w 2 mr

Trọng tâm nằm trên trục quay → ở trạng thái tĩnh không phát
hiện mất CB
Bài 4: Cân bằng máy 10
6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay

◼ Tổng hợp
tác động không những của lực quán tính mà đặc biệt là
mô-men lực quán tính
0

r1 = r2 = r
180
m1 = m2 = m M q = lPq1 = lPq 2
Pq = Pq1 + Pq 2 = 0
Pq1 = Pq 2 = w 2 mr

Trọng tâm nằm trên trục quay → ở trạng thái tĩnh không phát
hiện mất CB
Bài 4: Cân bằng máy 11
6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM

◼ Khi VQM quay với vận tốc góc w


có các khối lượng mi tại ri

Pqi = miw 2 ri 𝑃𝑞2 𝑃𝑞


 
𝑃𝑞1 𝑚2
◼ VQM cân bằng khi Pqi là một 𝑚1 𝑟Ԧ
2 𝑚𝑖 𝑃𝑞𝑖
hệ lực cân bằng 𝑟Ԧ1
 
𝑟Ԧ𝑖
Pqi là hệ lực phẳng và đồng 𝑟Ԧ𝑛 w

𝑚𝑛
quy nên
P   P =  P
n
𝑃𝑞𝑛
qi q qi
i =1

◼ Điều kiện CB: Pq = 0

Bài 4: Cân bằng máy 12


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM

◼ Để cân bằng VQM, cần và chỉ cần tạo ra một lực quán
tính Pcb để triệt tiêu Pq
𝑃𝑞2 𝑃𝑞
Pcb + Pq = 0 𝑃𝑞1 𝑚2
𝑚1
◼ Trong đó 𝑟Ԧ2 𝑚𝑖 𝑃𝑞𝑖
𝑟Ԧ1
𝑟Ԧ𝑖
Pcb = mcbw rcb 2
𝑟Ԧ𝑛 w
𝑚𝑛

𝑃𝑐𝑏
𝑃𝑞𝑛

◼ Nguyên tắc: cần và chỉ cần 1 khối lượng cân bằng (đối
trọng)

Bài 4: Cân bằng máy 13


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM

◼ Phương pháp dò trực tiếp


◼ Phương pháp đối trọng thử
◼ Phương pháp hiệu số mô-men
Trọng tâm

Trạng thái cân


bằng phiếm định

Bài 4: Cân bằng máy 14


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM

◼ Phương pháp dò trực tiếp


◼ Phương pháp đối trọng thử
◼ Phương pháp hiệu số mô-men
Trọng tâm

Bài 4: Cân bằng máy 15


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM
◼ Phương pháp đối trọng thử
Để đưa đĩa về trạng thái cân
bằng phiếm định, ta dùng mát-tít
đắp dần lên phần cao nhất của Lượng gắn thêm
đĩa và nằm trên đường tròn bán
m
kính r nào đó để dễ đắp matít.
Vừa làm vừa thử cho đến khi
đạt được trạng thái cân bằng
phiếm định. Sau đó ta lấy lượng
mát-tít vừa đắp ra để cân, để
biết khối lượng tổng của lượng
matít đắp vào. Tiếp theo ta gắn
vào vị trí vừa lấy ra đối trọng với Khoan bớt m
khối lượng tương đương.

Ta cũng có thể khoan bớt một lượng kim loại ở vị trí đối xứng qua tâm để
làm cho đĩa cân bằng. (chọn vị trí dễ khoan và không ảnh hưởng đến độ bền
của đĩa)
Bài 4: Cân bằng máy 16
6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQD

◼ Trên mặt phẳng thứ i có: mi , ri ( i = 1...n )


◼ Khi quay với VT w sinh ra Pqi = miw 2 ri
𝑃𝑞2
𝑃𝑞1
𝑚2
𝑚1 𝑟Ԧ2
𝑟Ԧ1 w
𝑟Ԧ𝑛
𝑚𝑛

 
𝑃𝑞𝑛
◼ VQD cân bằng khi Pqi là một hệ lực cân bằng
◼  
Pqi là hệ lực không gian, sẽ là hệ lực cân bằng khi
n n
Pq =  Pqi = 0 và M q =  M ( Pqi ) = 0
i =1 i =1

Bài 4: Cân bằng máy 17


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQD
Phương pháp chia lực
▪ Thay thế một lực bằng hai lực song song có cùng tác dụng
về lực và momen
Thanh AB có lực P đặt a b
tại C
Ta thay thế lực P bởi
A C B
hai lực P1 và P2 hoàn
toàn tương đương về
tác dụng lực và mômen P1 P2
nếu:
P
 Pi = P1 + P2

 P1.a = P2 .b

Bài 4: Cân bằng máy 18


6.1. Cân bằng máy
6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQD
(I) 𝑃𝑞1 𝑃𝑞2 (II)

𝑚2
𝑃𝑞𝐼1 𝑃𝑞𝐼2 𝑃𝑞𝐼𝐼1 𝑃𝒒𝐼𝐼𝟐
𝑚1 𝑟Ԧ2
𝑟Ԧ1
𝑟Ԧ𝑛
𝑃𝑞𝐼𝑛 𝑃𝒒𝐼𝐼𝒏
𝑚𝑛

𝑥Ԧ1 𝑃𝑞𝑛
𝑥Ԧ2
𝑥Ԧ𝑛
𝐿
{𝑃𝑞𝐼𝑖 } phẳng, đồng quy 𝑃𝑞𝑖 = 𝑃𝑞𝐼𝑖 +𝑃𝑞𝐼𝐼𝑖
{𝑃𝑞𝑖 } ቐ 𝐼𝐼 với ቐ
{𝑃𝑞𝑖 } phẳng, đồng quy 𝑃𝑞𝐼𝑖 𝑥𝑖 = 𝑃𝑞𝐼𝐼𝑖 (𝐿 − 𝑥𝑖 )
Nguyên tắc: cần và chỉ cần 2 đối trọng đặt trong 2
mặt phẳng khác nhau vuông góc với trục quay
Bài 4: Cân bằng máy 19
6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu

Lực truyền xuống nền gây rung rộng!

Bài 4: Cân bằng máy 20


6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu

◼ Cơ cấu phẳng  hệ chất điểm có khối tâm chung S: 𝑟Ԧ𝑠


◼ Thu gọn hệ lực quán tính về khối tâm chung
◼ Véc tơ chính 𝑃𝑞
◼ Mô men chính 𝑀𝑞

𝑃𝑞 = 0
◼ Cơ cấu CB toàn phần nếu ቐ
𝑀𝑞 = 0

◼ Cơ cấu CB động nếu 𝑀𝑞 = 0


◼ Cơ cấu CB tĩnh nếu 𝑃𝑞 = 0
◼ Có 𝑃𝑞 = −𝑚𝑎Ԧ𝑠 → 𝑎Ԧ𝑠 = 0 → Phải bố trí khối lượng các
khâu sao cho khối tâm chung cố định
Bài 4: Cân bằng máy 21
6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu

 m .r i Si n
rS = i =1
= const với m =  mi
m i =1

rS là bán kính véc tơ khối tâm chung của cơ cấu.


ri là bán kính véc tơ khối tâm của khâu thứ i có khối lượng mi.

Bài 4: Cân bằng máy 22


6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ
Xét cơ cấu tay quay con trượt
B

S1 S2
r1 r2 C S3
A
rs S
r3
▪ Khối tâm chung của cơ cấu được xác định bởi véctơ rS :
m1.r1 + m2 .r2 + m3 .r3
rs = với r1 = s1 ; r2 = l1 + s2 ; r3 = l1 + l2 + s3
m
m1.s1 + m2 .(l1 + s2 ) + m3 .(l1 + l2 + s3 )
 rs =
m

 m1.s1 + (m2 + m3 ).l1 + m2 .s2 + m3 .l2 + m3 .s3


rs =
m
Bài 4: Cân bằng máy 23
6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ
Xét cơ cấu tay quay con trượt
B

S1 S2
r1 r2 C S3
A
rs S
r3
Muốn rS không đổi, điều kiện sau buộc phải thỏa mãn:
 (m2 + m3 )
 m1.s1 + (m2 + m3 ).l1 = 0 1s = − .l1
  m1
 
 m2 .s2 + m3 .l2 = 0  s = − m3 .l
 2 m2
2

Đây là những điều kiện của trọng tâm khâu (1) và (2) để khối tâm
chung S của cơ cấu tay quay con trượt có vị trí không đổi, khi đó
cơ cấu sẽ được cân bằng.
Bài 4: Cân bằng máy 24
6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ

Phần đối trọng

Bài 4: Cân bằng máy 25


6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ mô phỏng số
Bài tính vị trí - Xác định φ2, φ3 theo góc φ1
- Xác định xSi, ySi của trọng
tâm các khâu (i = 1,2,3), tọa
độ khớp
Bài tính VT - Xác định ω2, ω3, vSi

Bài tính GT - Xác định ε2, ε3, aSi …

Bài tính lực - Xác định Pqti, Mqti, các áp lực


khớp động R12, R23, R41, R43

Tính lực qt - Xác định lực quán tính và mô men


lực quán tính tác dụng lên cơ cấu
Bài 4: Cân bằng máy 26
6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ mô phỏng số

Thông số Khâu thứ i (i = 1,2,3,4)


1 2 3 4
li(m) 0,105 0,270 0,330 0,360
mi(kg) 5 10 15
JSi(kgm2) 0,05 0,1 0,15

m1* = 4 (kg) 1* = -0,0875 (m)


 * ;  *
m3 = 1 (kg) 3 = 1,1098 (m)

Bài 4: Cân bằng máy 27


6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ mô phỏng số

Trước cân bằng Sau cân bằng

Khối tâm chung cơ hệ sau cân bằng

Bài 4: Cân bằng máy 28


6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ mô phỏng số

Lực truyền xuống nền

Lực truyền xuống nền

Trước cân bằng Sau cân bằng

Bài 4: Cân bằng máy 29


6.1. Cân bằng máy
6.1.3 Cân bằng cơ cấu – Ví dụ mô phỏng số

Lực quán tính trước cân bằng

Lực quán tính sau cân bằng

Bài 4: Cân bằng máy 30


Bài tập(1)

Bài 4: Cân bằng máy 31


Bài tập (1)

Bài 4: Cân bằng máy 32


Bài tập (1)

Bài 4: Cân bằng máy 33


Bài tập (2)

Bài 4: Cân bằng máy 34


Bài tập (2)

Bài 4: Cân bằng máy 35


Bài tập (3)

Bài 4: Cân bằng máy 36


Bài tập (3)

Bài 4: Cân bằng máy 37


Bài tập (3)

Bài 4: Cân bằng máy 38


Bài tập (3)

Bài 4: Cân bằng máy 39


Bài tập (4)

Bài 4: Cân bằng máy 40


Bài tập (4)

Bài 4: Cân bằng máy 41


Bài tập (4)

Bài 4: Cân bằng máy 42


Bài tập (4)

Bài 4: Cân bằng máy 43


Bài tập (4)

Bài 4: Cân bằng máy 44


Bài tập (5)

Bài 4: Cân bằng máy 45


Bài tập (5)

Bài 4: Cân bằng máy 46


Bài tập VN

Bài 4: Cân bằng máy 47


Bài tập VN

Bài 4: Cân bằng máy 48


Nội dung

◼ Phần 1: Cấu trúc động học của cơ cấu


◼ Phần 2: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế nguyên lý máy
◼ Phân tích động học

◼ Phân tích lực

◼ Cải thiện chất lượng làm việc máy (động lực học máy)

◼ Làm đều chuyển động máy

◼ Cân bằng máy

◼ Phần 3: Lý thuyết về các cơ cấu có khớp cao


◼ Cơ cấu cam

◼ Cơ cấu bánh răng

Bài 4: Cân bằng máy 49


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.1 Đặt vấn đề

◼ Giả thiết là khâu dẫn chuyển động đều chỉ là gần đúng!
◼ Dư thừa
◼ Hoặc thiếu hụt của công suất lực phát động so với
công suất lực cản
◼ Thực tế khâu dẫn chịu tác động của
◼ Các lực tác động trên cơ cấu
◼ Yếu tố về cấu tạo: Khối lượng, mômen quán tính….
=> nên vận tốc của khâu dẫn không thể là hằng số =>
nghiên cứu về chuyển động thực của máy.

Bài 4: Cân bằng máy 50


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.1 Đặt vấn đề

Bài 4: Cân bằng máy 51


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.1 Đặt vấn đề

Bài 4: Cân bằng máy 52


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.1 Đặt vấn đề

◼ Xác định các đại lượng thay thế và lập phương trình
chuyển động thực của máy.

◼ Xác định chuyển động thực của máy và các chế độ


chuyển động của máy.

◼ Biết cách làm đều chuyển động bình ổn của máy.

Bài 4: Cân bằng máy 53


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế

◼ Phương trình biến thiên động năng: “Tổng công của tất
cả các lực tác động lên cơ hệ trong một khoảng thời gian
bằng biến thiên động năng của cơ hệ trong khoảng thời
gian đó”
E - E0 = E = Ađ + Ac

Ađ - công động (công của lực phát động), Ađ luôn dương.


Ac - công cản (công của các lực cản), Ac có thể âm hay
dương.
E0 - động năng ở thời điểm t0
E – động năng ở thời điểm t
E - biến thiên động năng.

Bài 4: Cân bằng máy 54


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế

◼ Có mômen của lực phát động Md đặt lên khâu dẫn quay
với vận tốc góc ω1 => công suất tức thời của lực phát
động
N d = M d .w1
Do 2 véctơ và luôn cùng phương, chiều:
N d = M d w1

Công động Ad trong khoảng thời gian (t0,t):


t t 

Ad = N
t0
d dt =  M d  w1 dt =  M d d
t0 0

0,  là vị trí tương ứng của khâu dẫn tại t0, t.

Bài 4: Cân bằng máy 55


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế

◼ Xét máy có n khâu động, khâu i có:


𝑃𝑖 : Ngoại lực tác dụng Công suất tức thời
 
t n

𝑀𝑖 : Mô men ngoại lực Ac =của P  vlực


+ cản
  n i i i  wi dt
các M
𝑣𝑖 : Vận tốc của điểm đặt lực
0

t n i =1
i =1
(
Nt c =  Pi  vi + M i  wi )
vi wi 
𝜔𝑖 : Vận tốc góc =    Pi  + M i   w1  dt
 Công cản  w1
t i =1 
0
w1 

 N dt =   P  v 
t t n  n  vi wi 
Ac = + M i  w i dt =    Pi  + M i   d
 w1 w1 
c i i
t0 t 0 i =1  0 i =1 

 P .v M .w 
 M
n
M tt =   i i + i i   AC = d
i =1  w1 w1  tt
0

Bài 4: Cân bằng máy 56


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế
n
 P .v M .w 
M tt =   i i + i i 
i =1  w1 w1 

▪ Việc thay thế này dựa trên nguyên tắc công suất không
đổi: công suất của mômen cản thay thế phải bằng công
suất của tất cả các lực cản trên toàn máy.

▪ Như vậy Mtt là đại diện cho chế độ lực tác động

Bài 4: Cân bằng máy 57


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế
Xét máy có n khâu động, khâu i có:
𝑚𝑖 : Khối lượng của khâu
𝑣𝑆𝑖 : Vận tốc của trọng tâm khâu
𝐽𝑆 𝑖 : Mô men quán tính đối với trọng tâm
𝜔𝑖 : Vận tốc góc
 Động năng toàn máy

  vSi 
2
 wi   2
2

E =  Ei =  ( mi .vSi + J Si .wi ) =   mi .   + J Si .   .w1


n n n
1 2 2 1
2 i =1 2 i =1   w1   w1  
i =1

J tt
1
= E = J tt .w12
2
n 
 wi  
2 2
 vSi 
Với J tt =   mi .   + J Si .   
i =1  w  w1  
  1
Bài 4: Cân bằng máy 58
6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế
n   v 2  w 
2

J tt =   mi .  Si  + J Si .  i  
i =1  w  w1  
  1

▪ Việc thay thế này dựa trên nguyên tắc động năng không
đổi: động năng của khâu thay thế phải bằng động năng
của tất cả các khâu trên toàn máy.

▪ Như vậy Jtt là đại diện cho máy về phương diện cấu tạo

Bài 4: Cân bằng máy 59


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế

• Khi thay các kết quả thu được khi thiết lập công thức xác định
công động Ad , công cản Ac và động năng E vào phương trình biến
thiên động năng ta sẽ có phương trình chuyển động thực của máy
như sau: 
1 1
J tt ( ) .w12 ( ) − J tt (0 ) .w12 (0 ) =  ( M d + M tt ) d
2 2 0

Trong đó : ω1( φ0 ) – vận tốc góc của khâu thay thế (1) tại vị trí φ0
Jtt (φ0) – mômen quán tính thay thế tại vị trí φ0
ω1(φ) – vận tốc góc của khâu thay thế (1) tại vị trí φ
Jtt (φ) – mômen quán tính thay thế tại vị trí φ
• Thiết lập được công thức tính vận tốc thực khâu dẫn:
J tt (0 ) 2 2

w1 ( ) = .w1 (0 ) + .  ( M d + M tt ) d
J tt ( ) J tt ( ) 0

Bài 4: Cân bằng máy 60


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.2. PTchuyển động và đại lượng thay thế

▪ Từ việc nghiên cứu chuyển động thực của toàn máy, bằng khái
niệm mômen cản thay thế Mtt và mômen quán tính thay thế Jtt,
bài toán chuyển thành nghiên cứu chỉ một khâu giả định, có cấu
tạo biểu thị bằng mômen quán tính thay thế Jtt, trên khâu đó có
chế độ lực tác động biểu thị bằng mômen động Mđ và mômen
cản thay thế Mtt.
▪ Khâu giả định đó được gọi là khâu thay thế.

Bài 4: Cân bằng máy 61


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.3. Các chế độ chuyển động

Căn cứ vào sự biến thiên của vận tốc khâu dẫn w1(), ta có thể
phân loại chuyển động của máy thành:
+ Chuyển động không bình ổn: là chuyển động trong đó vận tốc
góc khâu dẫn biến thiên không có chu kì.
+ Chuyển động bình ổn: là chuyển động trong đó vận tốc góc
khâu dẫn biến thiên có chu kì.

chuyển động của máy


trải qua 3 giai đoạn:
▪ mở máy
▪ làm việc
▪ tắt máy.

Bài 4: Cân bằng máy 62


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.3. Các chế độ chuyển động

Bài 4: Cân bằng máy 63


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.3. Các chế độ chuyển động

▪ Trong giai đoạn mở máy, chế độ làm việc là không bình ổn, tổng
công (Ađ+Ac) > 0.
▪ Trong giai đoạn làm việc, chế độ làm việc là bình ổn. Cứ sau mỗi
khoảng thời gian nhất định, năng lượng cung cấp cho máy phải
bằng năng lượng máy tiêu thụ. Góc quay của khâu dẫn ứng với
khoảng thời gian được gọi là chu kỳ công A.
▪ Chu kỳ công A là góc quay của khâu dẫn để cho tổng công của
các lực trên toàn máy bằng không.
▪ Trong giai đoạn tắt máy, chế độ làm việc là không bình ổn, tổng
công (Ađ+Ac) < 0.
Bài 4: Cân bằng máy 64
6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.3. Các chế độ chuyển động – Chế độ bình ổn

Bài 4: Cân bằng máy 65


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.3. Các chế độ chuyển động – Chế độ bình ổn

Bài 4: Cân bằng máy 66


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.3. Các chế độ chuyển động – Chế độ bình ổn

Bài 4: Cân bằng máy 67


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.3. Các chế độ chuyển động – Chế độ không bình ổn

Bài 4: Cân bằng máy 68


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.4. Xác định chuyển động thực của máy

2 E ( )
w1 ( ) =
J tt ( )

Bài 4: Cân bằng máy 69


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.4. Xác định chuyển động thực của máy

2 E ( )
w1 ( ) =
J tt ( )

Đồ thị quan hệ E(J) - đồ thị Vittenbao (Wittenbauer)


Bài 4: Cân bằng máy 70
6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.4. Xác định chuyển động thực của máy

Giả sử cần xác định vận tốc thực khâu dẫn tại thời điểm nào đó, ví
dụ tại vị trí k cùng các trị số Ek, Jk ứng với điểm K trên đồ thị:

2 Ek 2. E .Ek 2 E
w1 (k ) = w1k = = = .tg k
Jk  J .J k J
Từ đó ta cũng có thể xác
định giá trị lớn nhất và bé
nhất của vận tốc góc khâu
dẫn:
2 E 2 E
w1max =  tg max ; w1 min =  tg min
J J

max và min là các góc hợp


bởi tiếp tuyến trên và dưới của
đồ thị E(J) với trục hoành.

Bài 4: Cân bằng máy 71


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy

Hệ số không đều của chuyển động máy


• Vận tốc góc khâu dẫn w1 dao động quanh giá trị trung bình w1tb:
w1 max + w1 min
w1tb =
2
• Hệ số không đều:
w1 max − w1 min
 =
w1tb
đánh giá chất lượng của chuyển động bình ổn.

• Hệ số không đều cho phép


Với mỗi loại máy, tuỳ thuộc yêu cầu kĩ thuật, độ chính xác của sản
phẩm, người ta quy định một hệ số không đều cho phép [].

Bài 4: Cân bằng máy 72


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy

Hệ số không đều cho phép của một số loại máy:

Loại máy []


Máy bơm 1/5  1/30

Máy dệt 1/40  1/50

CTM thường 1/20  1/50

Động cơ đốt trong 1/80  1/150

Động cơ điện 1/100  1/300

Động cơ máy bay 1/200

Khi  ≤ [] thì chuyển động bình ổn của máy được coi là chuyển động
“đều”.
Bài 4: Cân bằng máy 73
6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy – Sử dụng bánh đà

• Làm đều chuyển động máy thực chất là làm giảm biên độ dao
động của w1 thông qua giảm gia tốc góc . Điều này chỉ có thể thực
hiện được bằng cách tăng J, do Mcb là do điều kiện làm việc của
máy quyết định, còn Mđ phụ thuộc động cơ được chọn. Giải pháp sẽ
là lắp lên khâu dẫn hoặc một trong các khâu có tỷ số truyền không
đổi so với khâu dẫn một khối lượng phụ gọi là bánh đà.
• Bánh đà được chế tạo sao cho khối
lượng được tập trung ở vành ngoài, với D
mục đích sao cho với cùng một khối
lượng cho trước, sẽ có mômen quán
tính của bánh đà Jđ lớn và kích thước
gọn. Với bánh đà như trên, mômen
quán tính được tính theo công thức:
md .D 2
Jd = Bánh đà
4
Bài 4: Cân bằng máy 74
6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy – Sử dụng bánh đà

Giả thiết:
- Mđ, Mtt và Jtt là các hàm của góc quay  của khâu dẫn
- Giá trị [],w1tb được cho trước
- Hệ số không đều hiện tại   []
Kết luận:
- Xác định mômen quán tính của bánh đà để sau khi lắp
bánh đà lên khâu dẫn, sẽ có  = []
Nguyên tắc: giảm biên độ dao động của w1().

Bài 4: Cân bằng máy 75


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy – Xác định momen bánh đà

[w1 max ] − [w1 min ] [w1 max ] + [w1 min ]


Từ [ ] = và w1tb =
w1tb 2

 [ ]   [ ] 
 [w1 max ] = w1tb 1 +  ; [w1 min ] = w1tb 1 −
 2   2 
J J
 tg  max  =  1max 
w  min 
 =  1min 
w
2 2
; tg
2 E 2 E

 Xác định được [max], [min]

Bài 4: Cân bằng máy 76


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy – Xác định momen bánh đà

Trên đồ thị E(J) đã có, vẽ hai tiếp tuyến trên và dưới hợp với trục
hoành các góc ,max = [max] và ,min = [min]. Hai tiếp tuyến này cắt
nhau tại O’ là gốc của hệ toạ độ mới E’O’J’, chúng cũng cắt trục OE
kéo dài tại a và b.
Dễ dàng nhận thấy:
,max = [max] < max
,min = [min]  min
 w’1max = [w1max] < w1max
w’1min = [w1min]  w1min
Có thể thấy dải dao động
của w1() đã được thu hẹp
sau khi bánh đà được gắn
lên máy.

Bài 4: Cân bằng máy 77


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy – Xác định momen bánh đà

Giả sử trục OE kéo dài cắt trục O’J’ tại P


 Jđ = O’P . J
Ta có:
Pa = O’P.tg[max] ; Pb = O’P.tg[min]

 ab = (tg[max] - tg[min]) . O’P

Từ đó ta tính được:
ab
Jđ =  J (5.3)
tg[ max ] − tg[ min ]

Bài 4: Cân bằng máy 78


6.2. Chuyển động thực của máy
6.2.5. Làm đều chuyển động của máy – Ý nghĩa bánh đà

• Bánh đà khi được lắp thêm vào khâu nào sẽ làm tăng quán tính của
khâu đó => gây trở ngại cho sự biến thiên vận tốc.

• Khi công động Ađ tăng, nếu không có bánh đà thì vận tốc góc w1 sẽ
tăng nhanh. Nhờ có bánh đà, một phần của lượng năng lượng tăng
lên phải làm quay bánh đà. Ngược lại, khi công cản Ac tăng, bánh đà
đang quay nhanh sẽ trả lại năng lượng cho máy giúp w1 không bị
biến thiên đột ngột.

Vậy: Bánh đà có nhiệm vụ thu năng lượng thừa, trả năng lượng
thiếu cho máy trong một chu kỳ chuyển động. Bánh đà không sinh
thêm hay tiêu bớt đi năng lượng của máy.

Bài 4: Cân bằng máy 79

You might also like