ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 - Số 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2- SỐ 1

Bài 1: Phi công máy bay chiến đấu thường phải chịu ảnh hưởng bởi gia
tốc trong quá trình bay. Khi chịu gia tốc lớn, máu trong cơ thể có thể bị dồn
xuống chân dẫn đến thiếu máu lên não, hoặc máu bị dồn lên trên gây ảnh
hưởng đến các mạch máu não. Ta sẽ thực hiện một số tính toán có liên quan
đến cảm giác này khi phi công cho máy bay nhào lộn trên không.
Tính độ lớn thành phần phản lực theo phương thẳng đứng do ghế
ngồi tác dụng lên phi công khi máy bay đang ở vị trí thấp nhất trên quỹ đạo
tròn (Hình vẽ). Lúc này, vận tốc tức thời 𝑣⃗ của máy bay có phương ngang,
độ lớn 𝑣 = 100 m/s. Bán kính quỹ đạo lúc này là 𝑅 = 500 m. Khối lượng
phi công là 𝑚 = 80 kg. Lấy g = 10 m/s 2.
ĐÁP ÁN

Các lực tác dụng lên phi công : P; N

Phương trình định luật II Newton: P + N = ma

Khi máy bay đang ở vị trí thấp nhất trên quỹ đạo tròn, hợp lực của P; N đóng vai trò là lực hướng tâm

v2 v2 v2
N − P = maht = m  N = P + m = mg + m
r r r

v2 1002
 N = mg + m = 80.10 + 80 = 2400 N
r 500

Bài 2: Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 10m/s. Bán kính cong
của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2 . Áp lực của ôtô tại điểm cao nhất

ĐÁP ÁN

Tương tự bài 1

Các lực tác dụng lên ô tô : P; N

Phương trình định luật II Newton: P + N = ma

Khi ôtô tại điểm cao nhất ở vị trí thấp nhất trên cầu, hợp lực của P; N đóng vai trò là lực hướng tâm

v2 v2 v2
P − N = maht = m  N = P − m = mg − m
r r r

v2 102
 N = mg − m = 1000.10 + 1000 = 12000 N
r 50

Độ lớn của áp lực do ô tô nên lên mặt cầu bằng độ lớn phản lực do mặt cầu tác dụng lên ô tô

 N ' = N = 12000 N
Bài 3: Thanh AB đồng chất có chiều dài 1,2 m và trọng lượng 10N. Người ta treo các vật có trọng lượng 20N và
30N lần lượt vào hai đầu A, B của thanh. Để thanh nằm cân bằng, người ta đặt một giá đỡ tại O. Tính độ dài OA .

ĐÁP ÁN A O B
G
G là trọng tâm của thanh AB.

GA = GB = 0,6 m

F1 .OA+P.OG = F2.OB

20(0, 6 + OG) + 10.OG = 30(0, 6 − OG)

OG = 0,1 m.

Bài 4: Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m1 = 10 kg, chiều dài l = 3 m
gắn vào tường nhờ bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng khối lượng m2 = 5 kg. Thanh
được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD, α = 45o. Biết AC = 2 m , lấy g = 10
m/s2. Tìm các lực tác dụng lên thanh AB.

ĐÁP ÁN

Các lực tác dụng lên thanh AB:


Trọng lực P1 của thanh AB, đặt tại trung điểm G của thanh;
GA = 1,5 m; P1 = 100 N
Lực kéo dây treo m2 bằng P2 , đặt tại B; P2 = 50 N
Lực căng dây TDC của dây treo DC
Phản lực N của bản lề tại A
Điều kiện cân bằng của thanh AB
P1 + P2 + TDC + N = 0 (1)
M P / A + M P / A = MT /A
(2)
1 2 DC

M P / A + M P / A = MT /A
 P1. AG + P2 . AB = TDC . AC sin 
1 2 DC

P1. AG + P2 . AB 100.1,5 + 50.3


 TDC = = = 150 2 N
AC sin  2
2.
2
Chiếu (1) lên trục Oy thẳng đứng
2
N y + TDC cos  − P1 − P2 = 0  N y = P1 + P2 − TDC cos  = 100 + 50 − 150 =0
2
Chiếu (1) lên trục Ox nằm ngang
2
N x − TDC cos   N x = TDC cos  = 150 = 150 N
2
Vậy N nằm dọc thanh AB, có độ lớn 150 N

Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, hai khe cách nhau 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5m.
a. Tính khoảng vân giao thoa.
b. Cho M và N là hai điểm nằm trong miền giao thoa, chúng nằm khác phía so với vân trung tâm, biết OM = 12,3
mm, ON = 5,2 mm. Tính số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN.
ĐÁP ÁN
a. Khoảng vân giao thoa.
D 0,5.10−6.2
i= = −3
= 0,5.10−3 m = 0,5 mm
a 2.10
b. Cho M và N là hai điểm nằm trong miền giao thoa, chúng nằm khác phía so với vân trung tâm, biết OM = 12,3
mm, ON = 5,2 mm. Tính số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN.
xN x
Vị trí vân sáng, vân tối trên đoạn MN thỏa xN  x = ki  xM  k M
i i
−5, 2 12,3
 k  −10, 4  k  24, 6
0,5 0,5
Số vân sáng là 35 vân
Số vân tối là là 35 vân

Bài 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm , khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m . Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6 m .
a) Tính khoảng vân giao thoa trên màn.
b) Tính khoảng cách từ vân tối thứ 5 (kể từ vân sáng chính giữa) đến vân sáng chính giữa.
c) Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 4,8 mm . Di chuyển màn quan sát theo phương vuông góc mặt
phẳng hai khe và ra xa mặt phẳng chứa hai khe. Để M trở thành vân tối lần thứ 2 thì phải di chuyển màn quan sát
một khoảng bằng bao nhiêu?
ĐÁP ÁN

a) Khoảng vân giao thoa trên màn


D 0, 6.10−6.2
i= = = 1, 2.10−3 m = 1, 2 mm
a 1.10−3
b) Khoảng cách từ vân tối thứ 5 (kể từ vân sáng chính giữa) đến vân sáng chính giữa
xt 5 = 4,5i = 5, 4 mm
c) Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 4,8 mm .
xM 4,8
D =2 m thì k M = = =4
i 1, 2

Di chuyển màn quan sát ra xa thì D tăng, khoảng vân giảm đi. Khi M trở thành vân tối lần thứ 2 thì kM = 2,5

D  ( D + D)
Hay xM = 4 = 2,5  D = 1, 2 m
a a

Bài 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào khe 𝑆 là ánh sáng trắng có bước sóng từ
380 nm đến 760 nm. Trên màn giao thoa, tại điểm 𝑀 có 2 bức xạ cho vân sáng lần lượt là 490 nm và 700 nm. Ở
đó còn có tối thiểu bao nhiêu bức xạ (khác 490 nm và 700 nm) cho vân sáng?

ĐÁP ÁN

Vị trí các bức xạ cho vân sáng thỏa

k D D D k  700 10 20
xM = = k1 1 = k2 2  1 = 2 = = = = ...
a a a k2 1 490 7 14

Số bức xạ tối thiểu cho vân sáng tại điểm 𝑀 ứng với k1 =10, k2 = 7 nên
10.490 k  10.490
6,5 = k = 1 1  = 12,9
760  380

Vì k  7, 10 nên chọn k = 8, 9, 11, 12 hay tại M còn có 4 bức xạ khác cho vân sáng

Bài 8: Sóng truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình

u =10 cos(2πt - 0,1πx) trong đó u, x đều được tính bằng cm, t tính bằng s.

a. Tính biên độ, tần số, tốc độ truyền sóng và bước sóng trên Ox.

b. Tính li độ của phần tử tại vị trí có tọa độ x = 50 cm, tại thời điểm t = 4
s.

c. Đồ thị li độ thời gian tại một điểm trên Ox như hình vẽ. Giải thích tại sao có đoạn đồ thị nằm ngang từ t = 0 đến
t1.

Bài 9. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6 cos(4t − 0, 2x) , trong đó u và
x được tính bằng cm và t tính bằng giây.
a. Hãy xác định: biên độ, tần số, bước sóng và vận tốc truyền sóng.
b. Hai phần tử M và N trên dây có tọa độ xM = 5 cm, xN = 20 cm. Tính khoảng cách của hai phần tử M và N tại
thời điểm t = 2,25 s.

ĐÁP ÁN
2x
a. u = A cos(2ft − ) = 6 cos(4t − 0, 2x)

Biên độ sóng A = 6 cm
Tần số sóng f = 2 Hz
Bước sóng λ = 10 cm
M
Vận tốc truyền sóng v =  f = 10.2 = 20 cm / s

b. Tại thời điểm t = 2,25 s li độ các phần tử tại M và N là


u M = 6cos(4.2, 25 − 0, 2.5) = 6 cm
u N = 6cos(4.2, 25 − 0, 2.20) = −6 cm
Vì là sóng ngang nên khoảng cách của hai phần tử M và N tại thời
điểm t = 2,25 s là
N
L = (x N − x M ) 2 + (u N − u M ) 2 = (20 − 5) 2 + (6 − (−6)) 2 = 19, 21 cm
Bài 10. Một sóng hình sin truyền trên sợi dây có phương trình u = A cos (10t − 0, 2x +  / 3) , x tính bằng cm,
t tính bằng s.
a. Xác định tốc độ truyền sóng, bước sóng.
b. M, N là hai phần tử trên dây có tọa độ xM = 5 cm và xN =10 cm. Thời điểm t = t0 phần tử M có li độ là 7 mm, đến
thời điểm t = t0 + 0,25 s, phần tử N có li độ bằng 24 mm. Tính biên độ sóng

ĐÁP ÁN

2x x
a. u = A cos(2ft − + ) = A cos(t − + ) = A cos (10t − 0, 2x +  / 3 )
 v
Bước sóng λ = 10 cm
10
Vận tốc truyền sóng v = = 50 cm / s
0, 2
b. Dùng vectơ quay biểu diễn cho dao động của phần tử tại M ở thời điểm t0 và dao động của phần tử tại N ở thời
điểm t0 + 0,25 s. Góc hợp bởi 2 vectơ quay này là
2 ( xN − xM ) 2 (20 − 5)
 N (t +t )/ M (t ) = t − = 10 .0, 25 − = −0,5
 10
2 2
u u N ( t +t )
Nên
M (t )
2
+ 2
= 1  A = u 2 M (t ) + u 2 N (t +t ) = 7 2 + 242 = 25 mm
A A

Bài 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần
số, cách nhau 16 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng 4,5 cm.
a. Tính số cực đại giao thoa trên AB.
b. Gọi O là trung điểm của AB. Xét đường tròn tâm O, bán kính 7 cm. Tính khoảng cách gần nhất giữa điểm dao
động với biên độ cực đại trên đường tròn này đến AB.

ĐÁP ÁN

Bài 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng S1 và S2 dao động cùng pha, với tần số
100 Hz. Khoảng cách S1S2 = 10 cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2 m/s.
a. M là điểm trên mặt nước có MA =12 cm, MB = 15cm. Tại M có cực đại hay cực tiểu giao thoa?

b. Tính số cực đại giao thoa trên đoạn S1M.

Bài 13: Ở mặt nước, tại hai điểm 𝐴 và 𝐵 có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
ABCD là hình chữ nhật nằm ngang. Biết AD/AB = 3/4 và trên CD có 7 vị trí mà ở đó các phân tử dao động với
biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phân tử ở đó dao động với biên độ cực đại?

ĐÁP ÁN

Bài 14: Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của một sợi dây dài 0,5 m rồi
quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây
làm thành một góc 300 so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g =10 m/s2.Bỏ qua
mọi lực cản, tính tốc độ của quả cầu.

Các lực tác dụng lên vật : P; T

Phương trình định luật II Newton: P + T = ma

Trên phương dây treo: T − P cos  = 0  T = P cos 

Hình chiếu của lực căng dây xuống mặt phẳng quỹ đạo đóng vai trò lực hướng tâm.

v2
T sin  = maht = m với r = sin 
r

Tr sin  P cos  . sin 2  3


v= = = g cos  . sin 2  = 10. .0,5.(0,5) 2 = 1, 04 m / s
m m 2

You might also like