LÝ THUYÊT M NG Máy Tính

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

Chương 1.

Cơ bản về mạng máy


tính
- Lịch sử Internet
- Khái niệm mạng mt & kiến trúc mạng
- Chuyển mạch gói vs. chuyển mạch kênh

1. Nguồn gốc Internet:

- Bắt đầu tf một thí nghiệm của dự án của ARPA (advanced reseach
project agency)
- Một liên kết giữa 2 nút mạng (IMP – Interface message processer - tại
UCLA – university california los angeles- mà IMP tại SRI – stanford
reseach institute)
- 3 tháng sau.12/1969, một mạng hoành chỉnh vói 4 nút 56kbps.
- Mạng ARPANET 1971, Mạng phát triển với tốc độ thêm mỗi nút một
tháng.
- 1974, ARPANET lưu lượng vượt quá 3.000.000 gói tin
- Thập niên 70:
o Đầu 1970, xuất hiện: ALOHAnet (tại Hawaii), DECnet, IBM
SNA, XNA
o 1974, Cerf & Kahn – nly kết nối hệ thống mở (turing awads)
o 1976, Ethernet, Xerox PARC
o Cuois 1970, ATM
- Thập niên 80: các giao thức , kết nối thêm mạng mới:
o 1981, xây dựng mạng NSFNET (phục vụ cho nghiên cứu do
ARPANET quá tải.)
o 1986: Nối kết USENET & NSFNET
o Thêm nhiều mạng và giao thức:
 Nhiều mạng mới nối vào: MFENET, HEPNET( Dept.
Energy) SPAN(NASA), BITnet, Csnet, NSFnet, Minitel.
 TCP/IP được chuẩn hóa,phổ biến 1980
 Berkeley tích hợp TCP/IP vào BSD Unix
 Dịch vụ: FTP, Mail, DNS
- Thập niêm 90: Wed và thương mại hóa Internet:
o Đầu 90: ARPAnet là 1 phần của internet
o Đầu 90: web: HTML, HTTP (Berners Lee), Mosaic Netscape
(1994)
o Cuối 90: Thương mại hóa internet
o Nhiều ứng dụng mới: chat, chia sẻ file P2P
o E-commerce, Yahoo, Ebay, Paybay, Amazon, GG
o >50 tr máy trạm, >100 tr NSD
o Vấn đề an toàn thông tin
- Lược sử internet VN:
o 1991: Nỗ lực kết nối không thành
o 1996, giải quyết cản trở, cbi hạ tầng internet
 ISP: VNPT
 64kbps, 1 đường kn qte, 1 số NSD
o 1997, Chính thức kết nối
 1 IXP(internet Exchange point) VNPT
 4 ISP (internet service provider) VNPT, Netnam(iot) FPT,
SPT
o 2007: 10 năm internet VN
 20 ISPs, 4 IXPs: VNPT, FPT, Viettel, EVNtelecom
 19tr NSD, 22.04 dân số
- Một số công nghệ kết nối cố định đến nhà cc internet:
o Dial – up: tốc độ 56kbps, trên đường dân điện thoại, truyền dlieu
trên cùng tần số tín hiệu, cnghe cũ sd trước 2000
o ADSL, xDSL: Tốc độ vài Mbps, trên đường dân đt, pbien 2000 -
2010
o Truyền hình cáp
o FTTH: phổ biến hiện nay

2. Mạng máy tính là gì:

- Kn: Tập hợp các máy tính kết nối với nhau dựa trên một kiến trúc nào
đó để có thể trao đổi dữ liệu:
o Mtinh: máy trạm, máy chủ, bộ định tuyến, điện thoại di động
o Knoi bằng 1 ptien truyền
o Theo 1 kiến trúc mạng
- Ví dụ: mạng internet, ethernet, mạng lưới rút tiền, bán vé tàu qua mạng
- Kiến trúc mạng: Hình trạng (topology) và giao thức (protocol)
o Hình trạng mạng: trus(bus) vòng(ring) sao(star), thực tế là sự kết
hợp của nhiều hình trạng khác nhau.
o Giao thức:

o
o Protocol: quy tắc để truyền thông:
 Gửi một yêu cầu hoặc thông tin
 Nhận một thông tin hoặc yêu cầu hành động
 Các yêu cầu, thông tin được gửi dưới dạng thông điệp
o Định nghĩa: khuôn dữ liệu, thông điệp, thứ tự truyền, nhân thông
điệp giữa các thực thể trên mạng, các hành động tương ứng khi
nhận được thông điệp
o Ví dụ: TCP, UDP, IP, HTTP, Telnet, SSH, Ethernet..

- Mô hình truyền thông:


o Kết nối điểm – điểm giữa 2 host
o Thông số kết nối
 Băng thông(bandwidth – R) lượng dữ liệu truyền tối đa
trong một đơn vị thời gian (bps – bit per second) vd:
đường cáp quang băng thông (tốc độ truyền) 100 Mbps
 Trễ (Latency) thời gian dữ liệu truyền từ A – B:
 Trễ truyền dẫn(transmission delay): độ dài liên kết/
tốc độ tín hiệu.
 Trễn truyền tin: kích thước dữ liệu/ băng thông
o Giải pháp kết nối nhiều nút mạng: mạng chuyển mạch (switch)
 Mỗi host kết nối với 1 thiết bị chuyển mạch
 Các thiết bị chuyển mạch kết nối điểm – điểm và thực hiện
chuyển tiếp dữ liệu tới đích
 Chia sẻ tài nguyên đường truyền

3. Mạng chuyển mạch:

- Mạng chuyển mạch kênh:


o Tài nguyên được gán riêng cho mỗi kênh kể cả khi tài nguyên
của kênh đó đang rỗi, người khác cũng không được dùng
o 3 gian đoạn của quá trình truyền tin
 Thiết lập kênh truyền
 Truyền dữ liệu
 Giải phóng kênh truyền
o Bảo đảm băng thông( cần cho các ứng dụng audio/ video)
o Lãng phí nếu liên kết đó không sử dụng hết khả năng của kênh

- Mạng chuyển mạch gói:


o Dữ liệu được chia thành các gói nhỏ (packets) và được chuyển
qua mạng
o Nhiều két nối có thể chia sẻ một kênh => tăng hiệu quả sử dụng
băng thông
o Mỗi gói tin được định tuyến độc lập
o Hai kĩ thuật chuyển tiếp:
 Chuyển mạch gói dữ liệu (datagram switching) các gói tin
có thể đi theo bất cứ đường nào: IP
 Chuyển mạch kênh ảo (virtual circuit switching) các gói
tin đi theo một đường cố định: MPLS

- Chuyển mạch kênh ảo:


o Các gói tin được chuyển tiếp theo một đường đi chung -> kênh
ảo
o Các phàn của kênh vẫn có thể được chia sẻ giữa các liên kết khác
nhau
o Đảm bảo thứ tự gói tin
o Chuyển tiếp nhanh

- Truyền thông hướng liên kết với không liên kết:


o Hướng liên kết:
 Dữ liệu truyền qua một liên kết đã được thiếp lập
 Ba giai đoạn: thiêt lập liên kết, truyền dữ liệu, hủy bỏ liên
kết
 Tin cậy
o Truyền thông không liên kết
 Không thiết lập liên kết, chỉ có giai đoạn truyền dữ liệu
 Không tin cậy – “ best effort”

4. Phân loại mạng máy tính:


- Có nhiều cách phân loại mạng: theo công nghệ, tbi đầu cuối, kích
thước..
- Một các pl: mạng LAN( local area network), MAN (Metro Area
Network), WAN (Wide area network), GAN(Global Area Network)
- Mạng cảm biến, mạng di động..

- Mạng LAN: ( local area network):


o Phạm vi: thông thường 1 tòa nhà, 1 chi nhánh, tổ chức
o Wireless LAN vd Wifi
o Wired LAN vd: Ethernet

- Mạng MAN:
o Bao phủ một đô thị
o Vd: mạng truyền hình cáp, mạng trục của các nhà cung cấp dịch
vụ
- Mạng WAN
o Bao phủ một phạm vi rộng như quốc gia, vùng lãnh thổ
o Vd: mạng dùng để kn giữa các chi nhánh doanh nghiệp
o Đặc trưng:
 Gồm các phần chuyển mạch
 Có sử dụng đường truyền dai để kết nối giữa các phần của
mạng, (dùng mạng điện thoại, đường cáp quang)
- Mạng GAN:
o Kết nối của các mạng khác nhau
o Có phạm vi bao phủ rộng, nhiều lục địa

5. Kiến trúc phân tầng:

-
-

- Vì sao phải phân tầng:


o Đối với các hệ thống phức tạp: nguyên lý” chia để trị”
o Cho phép xác định rõ nhiệm vụ của mỗi bộ phận và quan hệ giữa
chúng
o Cho phép dễ dàng bảo trì và nâng cấp hệ thống
 Thay đổi bên trong một bộ phận không ảnh hưởng đến các
bộ phận khác
 E.g… nâng cấp từ CD lên DVD player mà không phải
thay loa
- Các mô hình tham chiếu:
o Mô hình OSI
o Mô hình TCP/IP
- Chức năng chung của các tầng:
o Vật lý: truyền bits “ trên đường truyền”
o Liên kết dữ liệu: truyền dữ liệu giữa các thành phần nối kết trực
tiếp trong một mạng
o Mạng: truyền dữ liệu giữa các nút mạng xa nhau: chọn đường,
chuyển tiếp gói tin từ nguồn đến đích
o Giao vận: xử lý việc truyền – nhận dữ liệu giữa các ứng dụng
(tiến trình ứng dụng)
o Phiên: đồng bộ hóa, check point, khôi phục quá trình trao đổi
o Trình diễn: cho phép các ứng dụng biểu diễn dữ liệu, e.g, mã
hóa, nén, chuyển đổi
o ứng dụng: hỗ trợ các ứng dụng trên mạng
o
- Mô hình đóng gói dữ liệu:

-
- Họ giao thức TCP/IP và quá trình đóng gói:
o Bên gửi: mỗi tầng thêm các thông tin điều khiển vào phần đầu
gói tin (header) và truyền xuống tầng dưới
o Bên nhận: mỗi tầng xử lý gói tin dựa trên thông tin trong phần
đầu, sau đó bỏ phần đầu, lấy dữ liệu chuyển lên tầng trên
o

- Điểm truy cập dịch vụ:

- Qúa trình đóng gói:


-
- Ưu điểm của kiến trúc phân tầng:
o Chia nhỏ cho phép xác định dễ dàng chức năng mỗi tầng
o Các tầng hoạt động độc lập:
 Tầng trên chỉ quan tâm sử dụng tầng dưới, không quan
tâm tầng xa hơn
 Cho phép định nghĩa giao diện chung giữa các tầng
o Khả năng mở rộng
o Mềm dẻo, linh hoạt với các công nghệ mới
 Trao đổi giữa các tầng đồng mức
 Có thể cải tiến hệ thống bằng cách thay thế một công nghệ
mới của tầng tương ứng: ISDN-ADSL-FTTH, IPv4->IPv6
o Nếu không phân tầng: khi muốn thay đổi, phải làm toàn bộ

6. Các định danh trên Internet:


- Địa chỉ MAC
- Địa chỉ IP
- Số hiệu cổng

- Định danh: các định danh cho phép xác định một người hay một đối
tượng:
o Tên
o Địa chỉ
o Sđt
o Email
- Định danh và cây phân cấp:
o Các định danh xác định địa chỉ có tính phân cấp: cho phép quản
lý một cách logic và hiệu quả một không gian địa chỉ khổng lồ,
tính mở rộng
o Ví dụ:
o

- Định danh trên internet và quan hệ với các tầng:

-
- Địa chỉ dùng trong tầng liên kết dữ liệu:
o Sử dụng trong tầng liên kết dữ liệu
o Cố định trên card mạng NIC(Network Interface Card)
o Sử dụng để địa chỉ hóa máy tính trong các mạng quảng bá
o

o
- Địa chỉ dùng trên Internet:
o Địa chỉ IP
o Dùng trong giao thức IP -Internet Protocol (tầng mạng)
o Giá trị phụ thuộc từng mạng, mỗi card mạng được gán một địa
chỉ IP
o Sử dụng để định danh một máy tính trong mạng IP, vdu:
 133.113.215.10(ipv4)
 2001.200:0:8803::53(ipv6)
- Địa chỉ sử dụng trong tầng giao vận:
o Số hiệu cổng:
 Một chỉ số phụ, dùng kèm theo địa chỉ IP
 Các ứng dụng được định danh bởi một địa chỉ IP và một số
hiệu cổng
 Tương tự như số phòng trong một tòa nhà (địa chỉ
nhà:123, tăng nhơn phú a…=> đc IP, Phòng 7=>số hiệu
cổng)
 E.g HTTP cổng 80, FTP cổng 20 21
7. Ánh xạ địa chỉ:
- Tên miền
- Chuyển đổi tên miền
- Nslookup
- Arp

- Tên miền(domain name): FQDN: Fully Qualified Domain Name)


- Tên miền là tên của một máy tính hay của một mạng máy tính, sử dụng
tên( chữ cái, chữ số)
o www.keio.ac.jp
o www.soict.hust.edu.vn
o không gian tên miền:
o

- Tên và địa chỉ


o Trước khi truyền tin, máy trạm phải được xác định bởi một địa
chỉ IP hoặc một tên miền(thuận tiện cho người SD)
o Tên: độ dài thay đổi, dễ nhớ, không liên quan tới vị trí vật lý của
máy
o Địa chỉ: độ dài cố định, dễ cho máy tinh để xử lý
o Liên quan tới vấn đề chọn đường
- Chuyển đổi địa chỉ:
o Cơ chế cho phép tìm một địa chỉ IP từ một tên miền và ngược lại
o Máy chủ tên miền: một phương thức được sử dụng để chuyển đổi
địa chỉ, được sử dụng rộng rãi trên internet
o

- ARP chuyển đổi địa chỉ vật lý – địa chỉ IP


o Address resolution protocol
o Một giao thức để tìm địa chỉ vật lý từ địa chỉ IP

o
Chương 2. Tầng vật lý
- Đảm nhận việc truyền dòng bit: đặt dòng bit từ máy trạm lên đường
truyền, khôi phục dòng bit từ đường truyền vào máy trạm

-
- Đường truyền:
o Hữu tuyến: twisted pair, coaxial cable, fiber optics
o Vô tuyến, không dây: radio, hồng ngoại, ánh sáng
o

- Ứng dụng:
o Truyền bá TV
o Truyền các cuộc gọi điện thoại đường dài: 10,000 cuộc gọi cùng
lúc, đang bị thay thế bởi cap quang
o Liên kết các máy tính khoảng cách ngắn
o Mạng cục bộ 10BaseT, 100BaseT
o Liên tục: khuếch đại x km, khoảng cách nhỏ nếu tầng số lớn,
500MHz
o Số: lặp lại mỗi 1km, gần hơn khi tốc độ cao hơn
- Ứng dụng:
o Đường truyền khoảng cách xa
o Đường truyền trong thành phố
o Đường truyền giữa các router của cty viễn thông
o Xương sống của LAN
o Thông lượng cao hơn
o Nhỏ, nhẹ hơn
o Suy hao ít hơn
o Cách ly điện từ tốt
o Khoảng cách lặp lớn hơn (10km)
- Truyền thông không dây:
o Viba mặt đất: kết nối nội thị, hệ thống điện thoại di động
o Viba vệ tinh: TV, điện thoại đường dài
o Quảng bá radio
o Hồng ngoại: phạm vi nhỏ, tốc độ thấp, không xuyên tường
- Các khái niệm
o Sóng viba: 1GHz – 40GHz
o Sóng radio: 30MHz – 1GHz
o Hồng ngoại: 300GHz – 200THz
o Ăng ten: thiết bị thu phát không dây: ăng ten parabol, hệ số định
hướng
- Phương thức truyền:
o Đơn công – simplex: dữ liệu chỉ được truyền theo 1 chiều
o Song công – (full) duplex: dữ liệu có thể được truyền theo cả 2
chiều cùng 1 thời điểm
o Bán song công – half duplex: dữ liệu có thể truyền theo cả 2
chiều nhưng tại 1 thời điểm thì chỉ có thể truyền theo 1 chiều
- Hình thức truyền:
o Truyền nối tiếp: truyền 1 bit tại 1 thời điểm(trên 1 dây)
o Truyền song song: truyền đồng thời nhiều bit tại cùng 1 thời
điểm (trên nhiều dây)
o

o
- Giao diện đường truyền:
o Cơ: hình dạng giắc cắm, số lượng chân, đảm bảo cắm được lẫn
nhau
o Điện: mức điện áp sử dụng, chiều dài xung(tần số xung nhịp),
phương pháp mã hóa
o Chức năng: dây dẫn nào dùng làm gì, có 4 nhóm: dữ liệu, điều
khiển, đồng bộ,nối đất
o Thủ tục: các thủ tục, chuỗi các sự kiện để thực hiện việc truyền
tin
o Ví dụ: EIA-232-E(RS-232)
 Chuẩn định nghĩa cho cổng nối tiếp
 Cơ:ISO 2110
 Điện: V.28
 Chức năng: V.24
 Thủ tục: V.24
- Mã hóa thông tin:
o Sử dụng các tín hiệu rời rạc, điện áp khác nhau để biểu diễn các
bit 0 và 1
o Việc truyền phải được đồng bộ giữa 2 bên
o Có thể mã hóa theo từng bit hoặc một khối các bit, e.g ,.. 4 hay 8
bits
o Có nhiều cách biểu diễn khác nhau

- Các phương pháp mã hóa dữ liệu số - tín hiệu số:


o NPZ:NRZ-L,NRZI
o Nhị phân đa mức: đa cực AMI, pseudoternary
o Hai pha: manchester
- NRZ:
o Ưu điểm:
 Đơn giản, sử dụng tối đa đường truyền
 Giải tần số tập trung từ 0 đến ½ tốc độ dữ liệu
o Nhược điểm:
 Khó đồng bộ bằng tín hiệu
 Thành phần một chiều
o Ứng dụng:
 Lưu trữ dữ liệu trên các vật liệu từ tính
 Ít dùng trong truyền số liệu
- Điều chế nhị phân đa mức:
o Sử dụng nhiều hơn 2 mức tín hiệu cho một bits
o Bipolar alternate mark inversion. Lưỡng cực đảo mức 1
 0 tương ứng với không có tín hiệu
 1 tương ứng với có tín hiệu, tín hiệu đảo cực giữa hai bits
1 liên tiếp
o Giả tam phân(pseudoternary):
 1 tương ứng với không có tín hiệu
 0 tương ứng với có tín hiệu, tín hiệu đảo cực giữa hai bits
0 liên tiếp
o
o Thành phần một chiều = 0
o Có khả năng phát hiện lỗi
o Đồng bộ khi có nhiều bits 1(0), không đồng bộ khi có nhiều bits
0(1)
o Giải thông thấp hơn
o 3 mức tín hiệu cho một bits:
 Không sự dụng tối ưu đường truyền
 Tăng tỉ lệ lỗi(đích cần phân biệt 3 mức tín hiệu)

- Điều chế 2 pha: manchester:


o Luông có chuyển mức ở giữa thời gian của một bits
 Thấp lên cao:0 cao xuống thấp 1
 Chuyển mức cung cấp cơ chế đồng bộ
o Manchester:
 Luôn có chuyển mức ở giữa bits
 0 sườn âm, 1 sường dương
o Manchester visai:
 0: có chuyển mức ở đầu bits, 1 không có chuyển mức
 Chuyển mức ở giữa bit chỉ phục vụ cho việc đồng bộ
 Luôn có chuyển mức tín hiệu ở giữa bit
o

o
o

o
o

o
o
Chương 3: Tầng liên kết dữ
liệu
- Tổng quát về tầng liên kết dữ liệu
- Kiểm soát lỗi
- Điều khiển truy nhập đường truyền
- Chuyển tiếp dữ liệu
- Mạng cục bộ (LAN)
- Mạng diện rộng(WAN)

- Triển khai trên hệ thống mạng:


o Điều khiển truyền dữ liệu trên liên kết vật lý giữa 2 nút mạng kế
tiếp
o Triển khai trên mọi nút mạng
o Các thức triển khai và cung cấp dịch vụ phụ thuộc vào đường
truyền(wf, wimax, 3g, cáp quang..)
o Truyền thông tin cậy(cơ chế giống TCP nhưng đơn giản
hơn )hoặc không
o Đơn vị truyền: frame(khung tin)
- Triển khai trên các nút mạng:
o Tầng liên kết dữ liệu được đặt trên cạc mạng (NIC-Network
Interface Card) hoặc trên chip tích hợp
o Cùng với tầng vật lý
o NIC được kết nối trên hệ thống bus

- Các chức năng chính:


o Đóng gói:
 Đơn vị dữ liệu: khung tin (frame)
 Bên gửi: thêm phần đầu cho gói tin nhận được từ tầng
mạng
 Bên nhận: bỏ phần đầu, chuyển lên tầng mạng
o Địa chỉ hóa: sử dụng địa chỉ MAC
o Điều khiển truy cập đường truyền: nếu mạng đa truy nhập cần có
giao thức điều khiển đa truy nhập
o Kiểm soát luồng: đảm bảo bên nhận không bị quá tải
o Kiểm soat lỗi: phát hiện và sửa lỗi bit trong các khung tin
o Chế độ truyền: simplex, half-duplex, full-duplex
- Định danh địa chỉ MAC
o Địa chỉ MAC: 48bit
o Mỗi giao diện mạng được gán 1 MAC, không thể thay đổi-> địa
chỉ vật lý
o Không phân cấp, có tính di động, không cần thay đổi MAC khi
host chuyển sang MAC khác
o Địa chỉ quảng bá trong LAN: FF-FF-FF-FF-FF-FF
o

- Vấn đề kiểm soát lỗi:


o Kênh truyền có nhiễu-> dữ liệu bị sai lệch khi đến đích
- Các kỹ thuật báo nhận, phát lại:
o ARQ: automatic repeat request
o Có 3 phiên bản chuẩn hóa
 Dừng và chờ ARQ – stop anh wait
 Chỉ phát tiếp khi nhận được ACK của gói đã phát
 Hoặc nếu gặp timeout mà chưa nhận được ACK thì
phát lại gói vừa phát
 Quay lại N ARQ – go back N
 Loại bỏ chọn lọc selective reject ARQ

- Các dạng liên kết:


o Điểm điểm (point to point): ADSL,telephone modem, leased line
o Điểm đa điểm (point to multipoint)
 Mạng LAN có dạng bus, mạng LAN hình sao dùng hub
 Mạng không dây
 Cần giao thức điều khiển truy nhập để tránh xung đột
- Phân loại các đa thức đa truy nhập:
o Chia tài nguyên của đường truyền thành nhiều phần nhỏ(thời
gian TDMA, tần số - FDMA, mã=CDMA)
o Chia từng phần nhỏ đó cho các nút mạng
- Truy cập ngẫu nhiên
o Kênh không được chia, cho phép đồng thời truy cập, chấp nhận
là có xung đột
o Cần có cơ chế để phát hiện và tránh xung đột
o E.g. Pure Aloha, Slotted Aloha, CSMA/CD, CSMA/CA
- Lần lượt:
o Theo hình thức quay vòng
o Token ring, token bus
- Các phương pháp chia kênh:
o FDMA: frequency division multiple access
o TDMA: time division multiple access
o CDMA: code division multiple access
o

- Điều khiển truy cập ngẫu nhiên


o Aloha(Pure Aloha)
 Frame time: thời gian để truyền hết một frame có kích
thước lớn nhất(=MTU/R)
 Khi một nút mạng cần truyền dữ liệu:
 Frame đầu tiên: truyền ngay, nếu có đụng độ thì
truyền lại với xác suất p
 Các frame sau: truyền với xác suất là p
 Trong 1 frame time chỉ được truyền 1 frame
 Xác suất truyền thành công là ~18.4%
o Slotted Aloha:
o Hoạt động như Aloha với các yêu cầu:
 Frame time là như nhau với các nút phải đồng bộ về thời
gian
 Các trạm đồng bộ time slot&frame chỉ được truyền vào
đầu slot
 -> giảm nguy cơ collision
 Xác suất thành công: 36.8%
o CSMA:
 Đa truy cập sử dụng sóng mang
 CSMA:
 Carrier sense multiple access
 Cảm nhận sóng mang để quyết định đường truyền
có bận hay không
 Nghe trước khi nói
 Đụng độ xảy ra do trễ trên đường truyền
 CSMA/CA: CSMA with collision avoidance
 CSMA/CD: CSMA with collision detection: phát hiện
đụng độ: nghe trong khi nói.giải quyết đụng độ với
backoff
o CSMA/CD:
 Máy trạm nghe trước khi muốn truyền:
 Bận: chờ, tiếp tục nghe
 Rỗi: bắt đầu truyền, vừa truyền vừa nghe ngóng
xem có xung đột hay không
 Nếu thấy xung động-> hủy bỏ truyền và quay lại
trạng thái chờ, nghe
 Một số biến thể của CSMA:
 CSMA kiên nhẫn
 CSMA không kiên nhẫn
 CSMA với xs p nào đó
o CSMA/CA:
 Dùng trong mạng wf 802.11
 Nghe đường truyền trước khi truyền
 Bận-> chờ
 Rỗi-> truyền
 Nếu 2 hay nhiều trạm phát hiện đường truyền bận và cùng
chờ-> cùng truyền lại 1 lúc=> xung đột
 Giải pháp CSMA/CA: mỗi trạm chờ một khoảng thời gian
được tính ngẫu nhiên -> giảm xác suất ứng dụng đó
- So sánh chia kênh & truy cập ngẫu nhiên:
o Chia kênh:
 Hiệu quản công bằng cho đường truyền với lưu lượng lớn
 Lãng phí nếu chúng ta cấp kênh con cho một nút chỉ cần
lưu lượng nhỏ
o Truy cập ngẫu nhiên
 Khi tài nhỏ: hiệu quả vì mỗi nút có thể sử dụng toàn bộ
kênh truyền tải
 Tài lớn: xung đột tăng
o Phương pháp quay vòng: có thể dung hòa ưu điểm của hai pp
trên
- Tổng kết phương pháp kiểm soát đa truy cập:
o Chia kênh
o Truy cập ngẫu nhiên
o Quay vòng
o Phân tích ưu, nhược điểm

- Chuyển tiếp dữ liệu tầng 2:


o Bảng địa chỉ MAC: địa chỉ của host, cổng kết nối với host,
TTL:thời gian giữ lại thông tin trong bảng
o Cơ chế tự học
o Chuyển mạch
o Quảng bá: đc MAC là FF:FF:FF:FF:FF:FF
- Router vs Switch
o Xử lý gói tin: lưu và chuyển tiếp(router: tbi tầng mạng,
switch:tbi tầng lk dữ liệu)
o Chuyển tiếp gói tin:
 Router sử dụng thuật toán định tuyến tính toán bằng
chuyển tiếp, chuyển theo địa chỉ IP đích
 Switch: sử dụng cơ chế tự học tính toán bằng MAC Table,
chuyển tiếp theo địa chỉ MAC đích
- Hình trạng LAN: bus(mạng trục)
o Tất cả các nút mạng sử dụng chung đường truyền -trục
(backbone)
o Mỗi nút mạng để kết nối vào trục bằng đầu nối chữ T(T-
connector)
o Teminator hai đầu
o Phương thức truyền: điểm – đa - điểm(point to multipoint): dữ
liệu truyền theo 2 hướng, nút nhận: kiểm tra địa chỉ đích của dữ
liệu
- Hình trạng LAN: ring(hình vòng)
o Các nút mạng chung đường truyền khép kín
o Phương trhwsc truyền: điểm- điểm(point to point) hoặc điểm đa
điểm
o Dự phòng: FDDI vòng kép, thường sử dụng cho các khu vực
mạng xương sống
- Thực thế sử dụng LLC
o Chức năng kiểm soát lỗi&luồng (với I-frame & S- frame)được
một số giao thức tầng trên sử dụng (netBIOS)
o U-frame đóng gói PDU kiểu không có chỉ số(unnumbered) và
như vậy không hỗ trợ kiểm soát lỗi cũng như kiểm soát luồng
o Hấu hết các chồng giao thức trên LLC(TCP/IP) đã hỗ trợ kiểm
soát lỗi và luồng-> sử dụng LLC chỉ với riêng chức năng phân
kênh/ dồn kênh với chế dộ Unacknowledged connectionless với
U-frame

o
- Wireless LAN: IEE802.11
o Kiểm soát truy nhập đường truyền(data link)
 PCF: dựa vào một thiết bị trung tâm để điều phối truy
nhập đường truyền của tất cả các trạm
 DCF: điều phối truy nhập phân tán
o Mã hóa tín hiệu đường truyefn không dây:
 Tia hồng ngoại: 902-928MHz
 Dải tần 2.4GHz
 Dải tần 5GHz
o Các chuẩn 802.11 a,b,g,n
- Kiến trúc hệ thống
o Station(STA): trạm làm việc, với kết nối không dây đến Access
point
o Access point điểm điều phối các STA đồng thời liên kết với hệ
thống điều phối phân tán(distributed system)
o Basic service set(BSS) nhóm các trạm làm việc chung trên một
dải tần
o Bridge: cầu kết nối với hệ thống có dây(ethenet , bus,vv)
o Distribution system:
 Liên kết nhiều BSS để tạo ESS(extended service set)
 Không được chuẩn hóa trong IEEE802.11, hoạt động tùy
theo nsx
- 802.11: kênh,liên kết
o Dải tần được chia làm 14 kênh cách nhau 5MHz châu âu dùng 13
kênh, châu mỹ 11, nhật 14(người quản trị lựa chọn tần số cho AP
hoặc tự động)
o Máy trạm: phải tạo một liên kết với AP
 Quét kênh, lắng nghe các frame khởi tạo, chứa tên của AP
và đchi MAC
 Chọn AP để tạo lk

- Tổng kết Wireless LAN:


o Ưu: khả năng di động &mở rộng, dễ triển khai
o Nhược: bảm mật, phạm vi, độ tin cậy, tốc độ

- Mạng LAN ảo – VLAN (virtual LAN)


o yêu cầu thực tế:
 chia sẻ tài nguyên(file, máy in, vv) giữa các trạm trong
LAN
 vấn đề trạm xa nhau
 bảo mật thông tin nội bộ giữa các phòng ban
o giải pháp VLAN
 nhóm các trạm và các broadcast zone
 broadcast zone không bị ràng bộ về mặt địa lý
 broadcast zone độc lập với các ứng dụng mạng
- Các pp chia VLAN
o Port – based: chia theo cổng trên switch VLAN tĩnh(static
VLAN): tẩ cả các thiết bị gắn với cổng đó phải cùng VLAN
o MAC-based chia theo địa chỉ MAC của thiết bị - VLAN động
(Dynamic VLAN): linh hoạt
o Protocol-based: chia theo giao thức. định nghĩa filter trên các
switch, dựa trên các trường của gói tin(hay sử dụng Type, LLC,
SNAP) để xác định nó thuộc VLAN nào.
- Kết nối switch hỗ trợ VLAN
o Access link:
 Thuộc về 1 VLAN đơn lẻ, nối trực tiếp từ cổng 1-> 1 máy
trạm
 Switch gỡ bỏ các thông tin VLAN trong các frame trước
khi chuyển tiếp đến cổng chứa access link
 Các thiết bị nối với access link không thể truyền thông
trực tiếp với các thiết bị khac VLAN
o Trunk link:
 Dùng chung cho nhiều VLAN khác nhau, thời nối giữa
switch với nhau hoặc giữa switch với router
 Trunk link cho phép 1 cổng thuộc về nhiều VLAN tại cùng
một thời điểm để kết nối đến sever hoặc switch khác

- Mạng truy cập:


o Mạng truy cập thu thập dữ liệu từ phía người dùng và cung cấp
cho mạng lõi
o Các dịch vụ phổ bieestn từ phía người dùng
 Điện thoại
 Mạng truyền hình cáp
 Truyền dữ liệu: ví dụ trên nền đường truyền ddienj thoại
hoặc cáp quang
- Mạng truy nhập quang:FTTx
o Dữ liệu được truyền trên cáp quang trong mạng phân phối
(distribution network) cho đến ONU (optical network unit)
(muốn caps đến gần thuê bao nhất)
o FTTcab: cáp quang kết thúc ở một cabinet, dưới 1km cuối đến
thuê bao dùng mạng phân phối cáp đồng
o FTTC/FTTB: ONU phục vu một số thuê bao, từ ONU đến NIU
dùng cáp đồng
o FTTH: ONUs thực hiện chức năng của NIUs (ONU có thể là
modern quang)
- GPON: gigabit capable PON
o GPON có thể dùng để tải nhiều dữ liệu của các giao thức khác
nhau: ethernet, ATM, voice
o Dữ liệu từ OLT đến người dùng chia sẻ kênh chung giữa OLT và
RN
 Downstream broadcast
 Upstream TDM
 Các gói được đóng khung dữ liệu GPONcó trường định
danh người nhận(chiều downstream) người gửi(chiều
upstream)
- EPON: Ethernet PON
o EPON: PON vận chuyển dữ liệu là các frame Ethernet
o Chiều xuống(down stream) quảng bá dữ liệu chung
- WPON(WDM PON)
o Được phát triển bởi các công ty, chưa chuẩn hóa
o Mỗi ONT sử dụng một bước sóng để truyền dữ liệu
o Remote note là AWG thiết bị có khả năng tách ghép các bước
sóng, thực hiện MUX/DEMUX theo bước sóng chiều xuống và
lên
o Thuộc wavelength routing PON
Chương 4: tầng mạng
- Tầng liên mạng trên kiến trúc TCP/IP:

-
- Tầng mạng:
o Truyền dữ liệu từ host – host
o Cài đặt trên mọi hệ thống cuối và bộ định tuyến
o Đơn vị truyền datagram
o Bên gửi: nhận dữ liệu từ tầng giao vận, đóng gói
o Bên nhận: mở gói, chuyển phần dữ liệu trong payload cho tầng
giao vận
o Bộ định tuyến(router): định tuyến và chuyển tiếp gói tin
- Chức năng chính:
o Định tuyến(routing): tìm tuyến đường để gửi dữ liệu từ nguồn tới
đích
o Chuyển tiếp(forwarding): chuyển gói tin tới coorg ra theo tuyến
đường đã có
o Định địa chỉ(addressing): định danh cho các nút mạng
o Đóng gói dữ liệu(encapsulating)
o Đảm bảo chất lượng dịch vụ)QoS): đảm bảo các thông số phù
hợp của đường truyền theo từng dịch vụ
o

o
- Đặc điểm cơ bản của giao thức:
o Là giao thức được định tuyến(routed protocol)
 Tập trung vào việc chuyển tiếp gói tin(forwarding)
 Đòi hỏi phải có các giao thức định tuyến để xác định trước
đường đi cho dữ liệu
o Giao thức hướng không liên kết
o Không tin cậy/ nhanh
 Truyền dữ liệu theo best effort
 IP không có cơ chế phục hồi nếu lỗi
 Khi cần, ứng dụng sử dụng dvu taafg trên để đảm bảo độ
tin cậy (TCP)
 Có 2 phiên bản Ipv4 và Ipv6


- Hạn chế của phân lớp địa chỉ:
o Lãng phí không gian địa chỉ
o Pp CIDR: classless inter domain routing
 Classless addressing
 Phần địa chỉ mạng(networkID) sẽ có độ dài bất kỳ
 Dạng địa chỉ m1.m2.m3.m4/n trong đó n (mặt nạ mạng) là
số bit trong phần ứng với địa chỉ mạng(networkID)
- Các dạng địa chỉ
o Địa chỉ mạng(network address)
 Định dang cho một mạng
 Tất cả các bit phần host ID là 0
 0.0.0.0: địa chỉ toàn mạng, đại diện cho 1 mạng bất kì
o Địa chỉ quảng bá(broadcasr address)
 Địa chỉ dùng để gửi dữ liệu cho tất cả các máy trong mạng
 Tất cả các bit phần hostID là 1
 255.255.255.255: địa chỉ quảng bá trong 1 mạng
o Địa chỉ máy trạm(unicast address): gán cho một cổng mạng
o Địa chỉ nhóm(multicast address) định danh cho nhóm

o
o
o

You might also like