Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

CHƯƠNG 5

LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
Nội dung chương 5

I Khái niệm cơ bản về đồ thị


I Đồ thị con
I Tính liên thông và cây
I Đồ thị Euler
I Bài toán tô màu
I Đồ thị phẳng

1 /51
Khái niệm cơ bản về đồ thị

Ví dụ
Liệu chúng ta có thể vẽ một nét dọc theo các cung
như trong hình vẽ (không có cung nào được vẽ lại)?

• •

2 /51
Khái niệm cơ bản về đồ thị

Định nghĩa
Đồ thị là một cặp G = (V , E ) ở đó V là tập hữu
hạn khác rỗng và E là tập gồm các cặp 2 phần tử
của V .
(V là tập các đỉnh ( vertices), E là tập các cạnh
( edges, hay là cạnh hoặc cung nối hai đỉnh của V )

3 /51
Khái niệm cơ bản về đồ thị

Ví dụ
G = (V , E ), ở đó:
V = {1, 2, 3, 4, 5} và
E = {{1, 2}, {1, 3}, {1, 4}, {2, 4}, {4, 5}
3


• 4

2 •
• •
1 5

4 /51
Khái niệm cơ bản về đồ thị

Định nghĩa
Giải sử G = (V , E ) là một đồ thị và hai đỉnh
u, v ∈ V . Chúng ta nói đỉnh u kề với đỉnh v nếu
{u, v } ∈ E . Ký hiệu u ∼ v chỉ đỉnh u là kề với đỉnh
v.

5 /51
Khái niệm cơ bản về đồ thị

Ví dụ
 = (V , E ), với V = {1, 2, 3, 4, 5} và
Cho G
E = {1, 2}, {1, 3}, {1, 4}, {2, 4}, {4, 5} như hình
vẽ
3


• 4

2 •
• •
1 5

Hãy tìm đỉnh kề với đỉnh 1?


6 /51
Chú ý về đồ thị

ˆ Nếu cạnh {u, v } ∈ E thì u và v được gọi là


các điểm đầu mút của cạnh đó

7 /51
Chú ý về đồ thị

ˆ Nếu cạnh {u, v } ∈ E thì u và v được gọi là


các điểm đầu mút của cạnh đó
ˆ Nếu v là một đỉnh của cạnh e, ta nói v là tiếp
điểm trên e

7 /51
Chú ý về đồ thị

ˆ Nếu cạnh {u, v } ∈ E thì u và v được gọi là


các điểm đầu mút của cạnh đó
ˆ Nếu v là một đỉnh của cạnh e, ta nói v là tiếp
điểm trên e
ˆ Quan hệ "kề với" (∼) không là quan hệ tương
đương trên tập các đỉnh của đồ thị G ?

7 /51
Lân cận và bậc của đỉnh

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị
ˆ Nếu u và v là hai đỉnh kề nhau thì ta cũng nói
u và v là hai đỉnh lân cận của nhau.

8 /51
Lân cận và bậc của đỉnh

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị
ˆ Nếu u và v là hai đỉnh kề nhau thì ta cũng nói
u và v là hai đỉnh lân cận của nhau.
ˆ Tập tất cả các đỉnh lân cận của đỉnh v được
gọi là lân cận của v và ký hiệu là N(v )
N(v ) = {u ∈ V : u ∼ v }

8 /51
Lân cận và bậc của đỉnh

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị
ˆ Nếu u và v là hai đỉnh kề nhau thì ta cũng nói
u và v là hai đỉnh lân cận của nhau.
ˆ Tập tất cả các đỉnh lân cận của đỉnh v được
gọi là lân cận của v và ký hiệu là N(v )
N(v ) = {u ∈ V : u ∼ v }

ˆ Bậc của đỉnh v là số các cạnh nhận v làm tiếp


điểm. Bậc của đỉnh v ký hiệu là d(v )

d(v ) = |N(v )|
8 /51
Lân cận và bậc của đỉnh

Ví dụ
 thị G = (V , E ), với V = {1, 2, 3, 4, 5} và
Cho đồ
E = {1, 2}, {1, 3}, {1, 4}, {2, 4}, {4, 5}
3


• 4

2 •
• •
1 5

Hãy tìm bậc của tất cả các đỉnh?


9 /51
Khái niệm cơ bản về đồ thị

Định lý
Cho G = (V , E ) là một đồ thị, khi đó:
X
d(v ) = 2|E |
v ∈V

10 /51
Khái niệm cơ bản về đồ thị

Định lý
Cho G = (V , E ) là một đồ thị, khi đó:
X
d(v ) = 2|E |
v ∈V
Ví dụ 4


3 • • 5


2 • 6

• •
1 7

Hãy tìm tổng bậc của tất cả các đỉnh?


10 /51
Ma trận kề

Định nghĩa
Giả sử có tập n đỉnh V = {v1 , v2 , . . . , vn } đã được
sắp xếp của đồ thị G = (V , E ). Ma trận
A = (Aij )n×n ở đó
(
1 nếu i = j hoặc vi ∼ vj
Aij =
0 nếu vi 6∼ vj

được gọi là ma trận kề của đồ thị G theo các đỉnh


đã sắp xếp.

11 /51
Ma trận kề

Ví dụ
4


3 • • 5


2 • 6

• •
1 7

Hãy tìm ma trận kề của đồ thị?

12 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Ký hiệu ∆(G ) là bậc cao nhất của đỉnh trong


đồ thị G

13 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Ký hiệu ∆(G ) là bậc cao nhất của đỉnh trong


đồ thị G
ˆ Ký hiệu δ(G ) là bậc nhỏ nhất của đỉnh trong G

13 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Ký hiệu ∆(G ) là bậc cao nhất của đỉnh trong


đồ thị G
ˆ Ký hiệu δ(G ) là bậc nhỏ nhất của đỉnh trong G
Ví dụ
Hãy tìm bậc lớn nhất và bậc nhỏ nhất của G ?
4


3 • • 5


2 • 6

• •
1 7

13 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Nếu tất cả các đỉnh của đồ thị G đều có cùng


bậc r thì ta nói đồ thị G là chính qui (gọi là đồ
thị r -chính qui).
Ví dụ
Đồ thị dưới đây là chính qui
4


3 • • 5

• •
2 • 8 6

• •
1 7

14 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Gọi G là một đồ thị, viết V (G ), E (G ) là chỉ tập


các đỉnh và các cạnh tương ứng của đồ thị G

15 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Gọi G là một đồ thị, viết V (G ), E (G ) là chỉ tập


các đỉnh và các cạnh tương ứng của đồ thị G
ˆ Cấp của đồ thị G là số các đỉnh của G , hay
|V (G )|

15 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Gọi G là một đồ thị, viết V (G ), E (G ) là chỉ tập


các đỉnh và các cạnh tương ứng của đồ thị G
ˆ Cấp của đồ thị G là số các đỉnh của G , hay
|V (G )|

ˆ Kích thước của đồ thị G là số các cạnh của G ,


hay |E (G )|

15 /51
Các khái niệm và ký hiệu

ˆ Gọi G là một đồ thị, viết V (G ), E (G ) là chỉ tập


các đỉnh và các cạnh tương ứng của đồ thị G
ˆ Cấp của đồ thị G là số các đỉnh của G , hay
|V (G )|

ˆ Kích thước của đồ thị G là số các cạnh của G ,


hay |E (G )|

ˆ Nếu hai đỉnh bất kỳ của đồ thị G đều là kề


nhau thì ta nói G là đồ thị đầy đủ

15 /51
Các khái niệm và ký hiệu

Ví dụ

16 /51
Các khái niệm và ký hiệu

Ví dụ
4


3 •
2 •

1

16 /51
Luyện tập

Bài tập 1: Hãy vẽ các đồ thị sau:



G = {a, b, c, d}, {{a, b}, {a, c}, {a, d}, {b, c}, {b, d}, {c, d}}

H = {a, b, c, d, e}, {{a, b}, {a, c}, {a, e}, {b, c}, {b, e}, {d, e}}

17 /51
Luyện tập

Bài tập 2: Bài toán tô màu cho các vùng trong


mặt phẳng

Nếu coi mỗi vùng là một đỉnh của đồ thị và hai


vùng giáp ranh là kề nhau thì hãy vẽ đồ thị biểu thị
giữa các vùng tương ứng.

18 /51
Luyện tập

Bài tập 3: Cho đồ thị G , chứng minh rằng số các


đỉnh của G có bậc lẻ là một số chẵn.

19 /51
Luyện tập

Bài tập 3: Cho đồ thị G , chứng minh rằng số các


đỉnh của G có bậc lẻ là một số chẵn.

Bài tập 4: Tồn tại hay không một đồ thị chính qui
cấp 5 mà mỗi đỉnh có bậc bằng 3?

19 /51
Luyện tập

Bài tập 3: Cho đồ thị G , chứng minh rằng số các


đỉnh của G có bậc lẻ là một số chẵn.

Bài tập 4: Tồn tại hay không một đồ thị chính qui
cấp 5 mà mỗi đỉnh có bậc bằng 3?

Bài tập 5: Chứng minh rằng với bất cứ đồ thị có


nhiều hơn một đỉnh thì có cặp hai đỉnh có cùng bậc.

19 /51
Đồ thị con

Định nghĩa
Giả sử G và H là các đồ thị. Ta gọi G là đồ thị con
của H nếu V (G ) ⊆ V (H) và E (G ) ⊆ E (H)

20 /51
Đồ thị con

Định nghĩa
Giả sử G và H là các đồ thị. Ta gọi G là đồ thị con
của H nếu V (G ) ⊆ V (H) và E (G ) ⊆ E (H)
Ví dụ
Đồ thị G là con của H dưới đây
4 4

• •
3 • • 5
3 • • 5

• • •
2 • 6
2 • 8 6

• • • •
1 7 1 7

G H
20 /51
Đồ thị con bao trùm

Định nghĩa
Giả sử G và H là các đồ thị. Ta gọi G là đồ thị con
bao trùm của H nếu E (G ) ⊆ E (H) và
V (G ) = V (H).

21 /51
Đồ thị con bao trùm

Định nghĩa
Giả sử G và H là các đồ thị. Ta gọi G là đồ thị con
bao trùm của H nếu E (G ) ⊆ E (H) và
V (G ) = V (H).
Ví dụ
Đồ thị G dưới đây là đồ thị con bao trùm của H
4 4

• •
3 • • 5
3 • • 5

• • • •
2 • 8 6
2 • 8 6

• • • •
7 7
1
G 1
H
21 /51
Loại bỏ cạnh, đỉnh của đồ thị

Gọi G là một đồ thị, v ∈ V (G ) and e ∈ E (G ).


ˆ Ta ký hiệu G − e, hay xóa cạnh e, là đồ thị
con có được bằng cách bỏ đi cạnh e khỏi đồ
thị G , hay
V (G − e) = V (G ), E (G − e) = E (G ) − {e}

22 /51
Loại bỏ cạnh, đỉnh của đồ thị

Gọi G là một đồ thị, v ∈ V (G ) and e ∈ E (G ).


ˆ Ta ký hiệu G − e, hay xóa cạnh e, là đồ thị
con có được bằng cách bỏ đi cạnh e khỏi đồ
thị G , hay
V (G − e) = V (G ), E (G − e) = E (G ) − {e}

ˆ Ta ký hiệu G − v , hay xóa đỉnh v , là đồ thị con


có được bằng cách xóa đi tất cả các cạnh tiếp
xúc với đỉnh v , hay
V (G − v ) = V (G ) − {v },
E (G − v ) = {e ∈ E (G ) : v 6∈ e}
22 /51
Đồ thị con cảm sinh

Định nghĩa
Cho H là một đồ thị và gọi A là tập con của tập
các đỉnh của H, hay A ⊆ V (H). Ta nói đồ thị con
của H được cảm sinh bởi A là đồ thị H[A] được xác
định bởi:

(i) V (H[A]) = A, và
(ii) E (H[A]) = {xy ∈ E (H) : x ∈ A và y ∈ A}

23 /51
Đồ thị con cảm sinh

Ví dụ
Với A = {2, 4, 5, 6, 8}, hãy tìm đồ thị cảm sinh bởi
A dưới đây?
4


3 • • 5

• •
2 • 8 6

• •
1 7
H

24 /51
Đồ thị con cảm sinh

Ví dụ
Với A = {2, 4, 5, 6, 8}, hãy tìm đồ thị cảm sinh bởi
A dưới đây?
4 4

• •
3 • • 5 • 5

• • • •
2 • 8 6
2 • 8 6

• •
1 7
H H[A]

24 /51
Clique

Định nghĩa
Cho G là một đồ thị. Một tập con của tập các đỉnh
S ⊆ V (G ) được gọi là một clique nếu bất cứ hai
đỉnh nào trong S đều là kề nhau.

Số clique của G là kích thước của clique lớn nhất


của G ; nó được ký hiệu là ω(G ).

25 /51
Clique

Ví dụ
Tìm số clique của đồ thị sau:
4


3 • • 5

• •
2 • 8 6

• •
1 7

26 /51
Tập độc lập, số độc lập

Định nghĩa
Cho đồ thị G . Một tập con của các đỉnh S ⊆ V (G )
được gọi là tập độc lập nếu không có hai đỉnh nào
trong S là lân cận của nhau.

Số độc lập của G là kích thước của tập độc lập lớn
nhất; nó được ký hiệu là α(G ).

27 /51
Tập độc lập, số độc lập

Ví dụ
Tìm các tập độc lập và số độc lập của đồ thị sau:
4


3 • • 5

• •
2 • 8 6

• •
1 7

28 /51
Phần bù

Định nghĩa
Cho đồ thị G . Phần bù của đồ thị G là đồ thị được
ký hiệu G xác định bởi các điều kiện sau:

(i) V (G ) = V (G ), và

(ii) E (Ḡ ) = {xy : x, y ∈ V (G ), x 6= y , xy 6∈ E (G )}

29 /51
Phần bù

Ví dụ
Tìm phần bù của đồ thị sau:
4


3 • • 5


2 • 6

• •
1 7

30 /51
Phần bù

Ví dụ
Tìm phần bù của đồ thị sau:
4 4

• •
3 • • 5
3 • • 5

• •
2 • 6
2 • 6

• • • •
1 7 1 7

H H̄

30 /51
Phần bù

Hệ quả (1)
Cho đồ thị G . Một tập con của V (G ) là một clique
của G nếu và chỉ nếu nó là một tập độc lập của G .
Hơn nữa, ω(G ) = α(G ), ω(G ) = α(G )

31 /51
Phần bù

Hệ quả (1)
Cho đồ thị G . Một tập con của V (G ) là một clique
của G nếu và chỉ nếu nó là một tập độc lập của G .
Hơn nữa, ω(G ) = α(G ), ω(G ) = α(G )

Hệ quả (2)
Cho đồ thị G có ít nhất 6 đỉnh. Khi đó hoặc
ω(G ) ≥ 3 hoặc ω(G ) ≥ 3.

31 /51
Liên thông

Định nghĩa
Cho G = (V , E ) là một đồ thị. Một hành trình
trong G là danh sách các đỉnh mà hai đỉnh liên tiếp
trong dãy là kề nhau, nghĩa là ta viết hành trình
W = (v0 , v1 , . . . , vl ) với v0 ∼ v1 ∼ . . . ∼ vl . Độ dài
của hành trình là số cạnh trong đó (kể cả lặp).

32 /51
Liên thông

Định nghĩa
Cho G = (V , E ) là một đồ thị. Một hành trình
trong G là danh sách các đỉnh mà hai đỉnh liên tiếp
trong dãy là kề nhau, nghĩa là ta viết hành trình
W = (v0 , v1 , . . . , vl ) với v0 ∼ v1 ∼ . . . ∼ vl . Độ dài
của hành trình là số cạnh trong đó (kể cả lặp).
Ví dụ
4

• Hành trình:
• • 5
3
• ˆ 1∼2∼3∼4∼5∼6∼7
2 • 6
ˆ 1∼2∼5∼4∼7∼6
• • ˆ 2∼3∼1∼4∼5∼2
1 7 32 /51
Nối hai hành trình, đường và đồ thị liên thông

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị.
ˆ Giả sử W1 và W2 là các hành trình:
W1 = v0 ∼ v1 ∼ . . . ∼ vl
W2 = w0 ∼ w1 ∼ . . . ∼ wk
và giả sử vl = w0 . Việc nối các đồ thị, được ký
hiệu W1 + W2 , là hành trình
v0 ∼ v1 ∼ . . . ∼ (vl = w0 ) ∼ w1 ∼ . . . ∼ wk

33 /51
Nối hai hành trình, đường và đồ thị liên thông

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị.
ˆ Giả sử W1 và W2 là các hành trình:
W1 = v0 ∼ v1 ∼ . . . ∼ vl
W2 = w0 ∼ w1 ∼ . . . ∼ wk
và giả sử vl = w0 . Việc nối các đồ thị, được ký
hiệu W1 + W2 , là hành trình
v0 ∼ v1 ∼ . . . ∼ (vl = w0 ) ∼ w1 ∼ . . . ∼ wk

ˆ Một đường đi trong đồ thị là một hành trình


trong đó không có đỉnh nào được lặp lại. Một
đường qua n đỉnh được ký hiệu Pn .
33 /51
Nối hai hành trình, đường và đồ thị liên thông

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị.
ˆ Một đường là một đồ thị có tập các đỉnh
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và tập các cạnh là
E = {vi vi+1 : 1 ≤ i < n}. Khi đó ta có thể nói
gọn là đường (v1 , vn+1 )

34 /51
Nối hai hành trình, đường và đồ thị liên thông

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị.
ˆ Một đường là một đồ thị có tập các đỉnh
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và tập các cạnh là
E = {vi vi+1 : 1 ≤ i < n}. Khi đó ta có thể nói
gọn là đường (v1 , vn+1 )
ˆ Ta nói u được nối với v nếu có đường (u, v )
trong G nghĩa là đường đó có đỉnh đầu u và
đỉnh cuối là v . Chú ý có thể có nhiều hơn một
đường như vậy.

34 /51
Nối hai hành trình, đường và đồ thị liên thông

Định nghĩa
Gọi G = (V , E ) là một đồ thị.
ˆ Một đường là một đồ thị có tập các đỉnh
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và tập các cạnh là
E = {vi vi+1 : 1 ≤ i < n}. Khi đó ta có thể nói
gọn là đường (v1 , vn+1 )
ˆ Ta nói u được nối với v nếu có đường (u, v )
trong G nghĩa là đường đó có đỉnh đầu u và
đỉnh cuối là v . Chú ý có thể có nhiều hơn một
đường như vậy.
ˆ Nếu có một hành trình (x, y ) trong G , khi đó
sẽ có một đường (x, y ) trong G .
34 /51
Hành trình và đường của đồ thị

Ví dụ
Tìm một hành trình và đường đi từ 1 đến 5 của đồ
thị:
4


3 • • 5


2 • 6

• •
1 7

35 /51
Thành phần liên thông của đồ thị

Định lý
Cho đồ thị G , ta định nghĩa quan hệ "liên thông
với" giữa các đỉnh xác định như sau:

u liên thông với v ⇔ tồn tại đường (u,v) trong G

Quan hệ "liên thông với" là một quan hệ tương


đương trên tập V (G ).

36 /51
Thành phần của đồ thị

Định nghĩa
ˆ Quan hệ tương đương "liên thông với" trên
V (G ) phân hoạch đồ thị G thành các lớp gọi
là các thành phần liên thông của đồ thị G .

37 /51
Thành phần của đồ thị

Định nghĩa
ˆ Quan hệ tương đương "liên thông với" trên
V (G ) phân hoạch đồ thị G thành các lớp gọi
là các thành phần liên thông của đồ thị G .
ˆ Một đồ thị gọi là liên thông nếu bất cứ hai
đỉnh đều liên thông với nhau, nghĩa là,
∀x, y ∈ V (G ), tồn tại đường (x, y ).

37 /51
Thành phần liên thông của đồ thị

Ví dụ
Tìm các thành phần liên thông của đồ thị:
4


3 • • 5


2 • 6

• •
1 7

38 /51
Chu trình

Định nghĩa
Một chu trình là một hành trình gồm ít nhất 3 đỉnh
trong đó đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau, nhưng
không có đỉnh nào khác lặp lại.
Một chu trình trên tập n đỉnh được ký hiệu là Cn .
4


3 • • 5


2 • 6

• •
1 7

H
39 /51
Đồ thị cây

Định nghĩa
Cho đồ thị G , ta nói G là một cây nếu G không có
một chu trình nào và liên thông.

4 8 4

3 5 3 5

6 6

2 2

1 7 1 7

Không là cây Cây

40 /51
Tính chất của đồ thị cây

Định lý
ˆ Cho đồ thị cây T , khi đó bất cứ hai đỉnh a và b
trong V (T ), tồn tại và duy nhất một đường
(a, b).
ˆ Ngược lại, nếu đồ thị G có tính chất là bất cứ
cặp đỉnh (u, v ), tồn tại duy nhất một đường
(u, v ), thì G phải là cây.
4 8

3 5

2
9
1 7

Cây 41 /51
Đồ thị Euler

Định nghĩa
Cho đồ thị G . Một hành trình chứa tất cả các cạnh
trong G mà mỗi cạnh chỉ xuất hiện duy nhất một
lần được gọi là hành trình Euler.

Một hành trình Euler mà có đỉnh đầu và cuối trùng


nhau được gọi là một chu trình Euler. Đồ thị G có
chu trình Euler thì được gọi là đồ thị Euler.

42 /51
Tính chất của đồ thị Euler

ˆ Nếu G có một hành trình Euler thì nó có nhiều


nhất hai đỉnh có bậc lẻ.
ˆ Nếu G có một hành trình Euler bắt đầu từ
đỉnh a và kết thúc ở đỉnh b (với a 6= b), thì các
đỉnh a và b có bậc lẻ.
Ví dụ
Tìm một hành trình Euler của đồ thị sau:
6 8

2
7
5

4
1
9
3

43 /51
Đồ thị Euler

Định lý
ˆ Nếu G có một chu trình Euler (hay G là đồ thị
Euler) thì tất cả các đỉnh của G có bậc chẵn.

44 /51
Đồ thị Euler

Định lý
ˆ Nếu G có một chu trình Euler (hay G là đồ thị
Euler) thì tất cả các đỉnh của G có bậc chẵn.
ˆ Nếu G là đồ thị Euler và liên thông thì G có
chu trình Euler mà có điểm đầu và cuối tại bất
cứ điểm nào của đồ thị.

44 /51
Đồ thị Euler

Định lý
ˆ Nếu G có một chu trình Euler (hay G là đồ thị
Euler) thì tất cả các đỉnh của G có bậc chẵn.
ˆ Nếu G là đồ thị Euler và liên thông thì G có
chu trình Euler mà có điểm đầu và cuối tại bất
cứ điểm nào của đồ thị.
ˆ Nếu G là đồ thị liên thông mà tất cả các đỉnh
có bậc chẵn. Với đỉnh v ∈ V (G ) bất kỳ, tồn tại
một chu trình Euler xuất phát và kết thúc ở v .

44 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Định nghĩa
Cho G là đồ thị và một số nguyên dương k. Một
hàm k-màu f trên G là hàm thỏa mãn:

f : V (G ) −→ {1, 2, . . . , k}

ở đó:
∀xy ∈ E (G ), f (x) 6= f (y )
Nếu tồn tại hàm k-màu f trên G thì ta nói đồ thị G
có thể tô bởi k màu.

45 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Ví dụ
Hai cách tô đồ thị G bằng 3 màu

6 8 6 8

2 2
7 7
5 5

4 4
1 1
9 9
3 3
H H

46 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Định nghĩa
Cho đồ thị G . Số nguyên dương nhỏ nhất k sao cho
G có thể tô được k màu được gọi là sắc số của G ,
ký hiệu là χ(G ).

47 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Định nghĩa
Cho đồ thị G . Số nguyên dương nhỏ nhất k sao cho
G có thể tô được k màu được gọi là sắc số của G ,
ký hiệu là χ(G ).
Ví dụ
Tìm sắc số của các đồ thị

6 8 6 8 6 8

2 2 2
7 7 7
5 5 5

4 4 4
1 1 1
9 9 9
3 3 3
H1 H2 H3
47 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Các tính chất

ˆ Nếu đồ thị G là đồ thị con của H thì


χ(G ) ≤ χ(H)

48 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Các tính chất

ˆ Nếu đồ thị G là đồ thị con của H thì


χ(G ) ≤ χ(H)

ˆ Cho đồ thị G với bậc lớn nhất của các đỉnh là


∆, khi đó χ(G ) ≤ ∆ + 1

48 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Các tính chất

ˆ Nếu đồ thị G là đồ thị con của H thì


χ(G ) ≤ χ(H)

ˆ Cho đồ thị G với bậc lớn nhất của các đỉnh là


∆, khi đó χ(G ) ≤ ∆ + 1

ˆ Đồ thị G có thể tô được 1 màu nếu và chỉ nếu


nó không có cạnh nào

48 /51
Bài toán tô màu đồ thị

Các tính chất

ˆ Nếu đồ thị G là đồ thị con của H thì


χ(G ) ≤ χ(H)

ˆ Cho đồ thị G với bậc lớn nhất của các đỉnh là


∆, khi đó χ(G ) ≤ ∆ + 1

ˆ Đồ thị G có thể tô được 1 màu nếu và chỉ nếu


nó không có cạnh nào
ˆ Mọi đồ thị cây có thể tô được bởi 2 màu

48 /51
Đồ thị phẳng

Định nghĩa
Một đồ thị phẳng là đồ thị các cạnh, đỉnh được vẽ
trong mặt phẳng ở đó các cạnh không cắt nhau.

49 /51
Đồ thị phẳng

Định nghĩa
Một đồ thị phẳng là đồ thị các cạnh, đỉnh được vẽ
trong mặt phẳng ở đó các cạnh không cắt nhau.

Định lý
Cho G là đồ thị liên thông phẳng với n đỉnh và m
cạnh. Gọi f là số các vùng khác nhau trong mặt
phẳng được chia bởi các cạnh. Khi đó
n − m + f = 2.

49 /51
Tính chất đồ thị phẳng

Định lý
Mọi đồ thị phẳng G thì χ(G ) ≤ 4.

50 /51
Tính chất đồ thị phẳng

Định lý
Mọi đồ thị phẳng G thì χ(G ) ≤ 4.

Ví dụ
Tìm sắc số của đồ thị phẳng sau:
3

2
4

5
H

50 /51
Luyện tập

Cho đồ thị như hình vẽ. Chứng minh rằng không


tồn tại một đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị.

51 /51

You might also like