"Trường Sơn ơi! Trường Sơn ơi! Ta nhớ mãi một thời đi đánh Mỹ Những bước chân vượt Trường Sơn không nghỉ Xẻ dọc Trường Sơn của thế kỷ hai mươi." (Vượt Trường Sơn - Vũ Xuân Hòe)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Mở bài “Những ngôi sao xa xôi”/”Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

“Trường Sơn ơi! Trường Sơn ơi!


Ta nhớ mãi một thời đi đánh Mỹ
Những bước chân vượt Trường Sơn không nghỉ
Xẻ dọc Trường Sơn của thế kỷ hai mươi.”
(Vượt Trường Sơn – Vũ Xuân Hòe)
Trường Sơn - mảnh đất thiêng của núi rừng - nơi ghi dấu những tháng
năm lịch sử hào hùng - miền đất hứa để bao nhà văn, nhà thơ viết nên
những “trang hoa lấp lánh”. Người mẹ của tâm hồn nghệ thuật ấy đã
kết tinh trong vần thơ đẹp của Lâm Thị Mĩ Dạ, đã lấp lánh “chất vàng
mười đã qua thử lửa” trong “Nước non ngàn dặm” của Tố Hữu. Và
đặc biệt đã trở thành “lát cắt ký ức” đẹp đẽ nhất đi vào trang viết
của...(tác giả) ...sức sống tiềm tàng mãnh liệt của những con người
chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Đó chính là sức sống (đề bài) của bông hoa
núi rừng Trường Sơn- (hình tượng chính) trong tác phẩm (tên tác
phẩm)”. Mỗi khi gập trang sách lại ta không thể nào quên: (trích thơ/
đoạn thơ bài yêu cầu)
Mở bài
Tôi lắng nghe trong gió núi mây ngàn.

Có tiếng hát cuộc đời anh vọng mãi.

Xin an lòng những gì anh để lại.

Có chúng tôi xin tiếp tục giữ gìn.

Việt Bắc ơi, ta lại về rồi,


Bảy mùa nước lũ đã trôi xuôi,
Bảy mùa cây đã ra hoa trái,
Biết mấy gian lao mấy ngọt bùi.

(Gửi Việt Bắc-Hoàng Trung Thông)

Việt Bắc - mảnh đất thiêng của núi rừng - nơi ghi dấu những tháng
năm lịch sử hào hùng - miền đất hứa để bao nhà văn, nhà thơ viết nên
những “trang hoa lấp lánh”. Người mẹ của tâm hồn nghệ thuật ấy đã
kết tinh trong vần thơ đẹp của Xuân Quỳnh, đã lấp lánh “chất vàng
mười đã qua thử lửa” trong Nửa mùa xuân của Huy Cận. Và đặc biệt đã
trở thành “lát cắt ký ức” đẹp đẽ nhất đi vào trang viết của Chính Hữu,
sức sống tiềm tàng mãnh liệt của những con người chiến đấu bảo vệ
tổ quốc. Đó chính là sức sống (đề bài) của bông hoa núi rừng Việt
Bắc- (hình tượng chính) trong tác phẩm (tên tác phẩm)”. Mỗi khi gập
trang sách lại ta không thể nào quên: (trích thơ/ đoạn thơ bài yêu cầu)

Chiến tranh mẹ xa con


Chiến tranh ai còn mất
Chiến tranh chia đôi ngả
Cuộc tình nào chia phôi.
( Chiến tranh-Vũ Đan Thành)
Chiến tranh tàn phá mọi thứ. Chiến tranh lấy đi mạng sống những con
người vô tội. Chiến tranh để lại bao vết thương trên cơ thể tổ quốc. Ấy thế,
mà lại chịu thua trước một thứ tình cảm rất đỗi cao đẹp: tình phụ tử. Thứ
tình cảm ấy đã và sẽ luôn là nguồn cảm hứng bất tận của bao ngòi bút.
Nó đã kết tinh trong trang thơ của Y Phương, đã lấp lánh trong Lão
Hạc Nam Cao. Và đặc biệt đã trở thành “lát cắt ký ức” đẹp đẽ nhất đi
vào trang viết của…, sức sống tiềm tàng mãnh liệt của những con
người chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Đó chính là sức sống (đề bài) của
(đặc điểm nhân vật)- (hình tượng chính) trong tác phẩm (tên tác
phẩm)”. Mỗi khi gập trang sách lại ta không thể nào quên: (trích thơ/
đoạn thơ bài yêu cầu)
Cha là ánh sáng đời con
Mất Cha, mất cả vuông tròn từ đây
Cha là bóng cả trời mây
Mất Cha, mất cả hao gầy sẽ chia
NHỚ CHA MÙA THU NĂM ẤY
Thơ: Sương Trần
Những năm tám mươi, chiến tranh đã đi qua. Thế nhưng đất nước tựa cơ thể
vẫn mang trên mình nhiều vết thương. Khó khăn gian khổ vẫn chồng chất. Ấy
mà giữa khó khăn ấy, vẫn có sức mạnh thiêng liêng vượt qua tất cả: tình phụ
tử. Thứ tình cảm ấy đã và sẽ luôn là nguồn cảm hứng bất tận của bao
ngòi bút. Nó đã kết tinh trong trang truyện của Nguyễn Quang Sáng,
đã lấp lánh trong Lão Hạc Nam Cao. Và đặc biệt đã trở thành “lát cắt
ký ức” đẹp đẽ nhất đi vào trang viết của…Mượn lời kể dành cho đứa
con gái đầu lòng bé bỏng thân yêu, Y Phương (nêu đề bài). Đó chính
là sức sống trường tồn trong tác phẩm. Mỗi khi gập trang sách lại ta
không thể nào quên: (trích thơ/ đoạn thơ bài yêu cầu)

Đoàn thuyền đánh cá/Ánh trăng/Lặng lẽ Sa Pa/ Mùa Xuân nho


nhỏ/Sang thu
Em thấy không... Tổ Quốc đã đổi thay
Hình đất nước thế rồng bay tỏa sáng
Những phố phường đang mọc lên hoành tráng
Đèn điện đêm soi sáng suốt canh thâu
(Tự hào lắm Việt Nam ơi-Đào Mạnh Thạnh)
Bước qua chiến tranh, đất nước thống nhất hai miền Nam-Bắc, nối
liền một dải. Những ngày độc lập đó luôn là những ngày đẹp hơn tất
cả. Vẻ đẹp những ngày đất nước chuyển mình đã đi vào thơ của
Huy Cận/Hữu Thỉnh. Nó đã kết tinh trong trang truyện Lặng lẽ
sapa/ Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Và đặc biệt đã trở thành “lát cắt
ký ức” đẹp đẽ nhất đi vào trang viết của…. Đó chính là (đề bài) của
(hình tượng chính/ nội dung) trong tác phẩm (tên tác phẩm)”. Mỗi khi
gập trang sách lại ta không thể nào quên: (trích thơ/ đoạn thơ bài yêu
cầu)
Ánh trăng/Mùa xuân nho nhỏ: Đó chính là nơi thi sĩ gửi gắm tư tưởng
của mình (đề bài) của (hình tượng chính/ nội dung) trong tác phẩm
(tên tác phẩm)”. Mỗi khi gập trang sách lại ta không thể nào quên:
(trích thơ/ đoạn thơ bài yêu cầu)
Hồng nhan bạc phận chửa nghe qua
Đứt gánh đường duyên khéo mặn mà
Chữ tình dở dang đành chôn kín
Ngạo đời, cao diện ửng hồng hoa

(Chị Tôi-Đoàn Pháp)

Ở thời nào cũng vậy. Người phụ nữ luôn là biểu tượng của cái đẹp nữ tính.
đã và sẽ luôn là nguồn cảm
Đẹp về cả cốt cách lẫn tinh thần. Vẻ đẹp ấy
hứng bất tận của bao ngòi bút. Nó đã kết tinh trong trang thơ của Hồ
Xuân Hương, lấp lánh trong trang thơ “Nói với đêm” của Trần Mai
Hường. Và đặc biệt đã trở thành “lát cắt ký ức” đẹp đẽ nhất đi vào
trang viết của…. Đó chính là (đề bài) của (hình tượng chính/ nội
dung) trong tác phẩm (tên tác phẩm)”. Mỗi khi gập trang sách lại ta
không thể nào quên: (trích thơ/ đoạn thơ bài yêu cầu)

You might also like