Bài giảng Chương 4 - Phần tử khí nén

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

CHƯƠNG 4:

CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN

I. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ TỔNG QUÁT


II. VAN ÁP SUẤT
III. VAN ĐẢO CHIỀU (VAN ĐIỀU KHIỂN HƯỚNG/VAN PHÂN PHỐI)
IV. VAN CHẮN
V. VAN TIẾT LƯU
VI. VALVE GROUPS: Rơ le thời gian, rơ le áp suất, bộ đếm bằng khí nén,
Bộ khuyếch đại áp suất
VII. BẢNG KÝ HIỆU CÁC PHẦN TỬ KHÍ NÉN
VIII. BÀI TẬP CHƯƠNG 4
I. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN TỔNG QUÁT

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN


(Cơ cấu chấp hành - Actuator)

PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN


(Cơ cấu tác động) (OUPUT)
NGUỒN NĂNG LƯỢNG
KHÍ NÉN
PHẦN TỬ XỬ LÝ TÍN HIỆU
(PROCESSING)

PHẦN TỬ NHẬN TÍN HIỆU


(INPUT)
Các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén
II. VAN ÁP SUẤT (Pressure Control Valves)
• Van an toàn
• Van tràn
• Van giảm áp

1. Van an toàn: Ký hiệu


Công dụng và nguyên lý hoạt động:
có nhiệm vụ giữ áp suất lớn nhất mà hệ thống 1(P) 3(R)
có thể tải. Khi áp suất lớn hơn áp suất cho phép
của hệ thống, thì dòng áp suất khí nén sẽ thắng 1 (P) 3(R)
lực lò xo và như vậy khí nén cửa P sẽ theo cửa R
thoát ra ngoài không khí.

2. Van tràn:
Công dụng và nguyên lý hoạt động: Ký hiệu
của van tràn tương tự như van an toàn. Nhưng
chỉ khác ở chổ là khi áp suất ở cửa P đạt được
giá trị xác định, thì cửa P sẽ nối với của A, nối
1 (P) 2(A)
với hệ thống điều khiển.
I. VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT (Van giảm áp)- Pressure Control Valves
a. Công dụng: Giảm áp suất theo yêu cầu tại cửa ra và ổn định áp suất p2. Ký hiệu
b. Nguyên lý: Khí nén đi từ cửa vào P1 qua cửa P2 bằng tiết diên Ax:
Tổn thất áp suất: p = p 1 – p2 Vít điều chỉnh P1 P2
Tổn thất áp suất phụ thuộc vào tiết diện AX chảy qua
van. Tiết diện càng lớn, tổn thất nhỏ (tức là p2 lớn).
Tiết diện AX thay đổi được bằng chỉnh lò xo bởi vít Lò xo áp kế.
điều chỉnh. Giá trị áp suất P2 hiển thị bởi áp kế.
6
80 8
2 40 120
Khi có sự thay đổi bất thường của tải trọng (áp suất)
ở phía đường ra (P2) tăng lên, cơ cấu màng nâng lên Màng lbf/in2
bar 10

dòng khí nén qua lỗ trên cơ cấu màng thoát ra ngoài.


AX
Khi áp suất P2 giảm xuống và bằng giá trị đặt ban Cửa xả khí,
đầu, màng sẽ hạ xuống và giá trị áp suất P2 không khi p2 tăng
đổi. Cửa ra P2
Cửa vào P1
Xem Video minh họa:
https://drive.google.com/file/d/1-
vG0d8k1ONPBH3WKJOvi6oUe-1uluE7o/view?usp=sharing
Nguyên tắc giữ áp suất p2 không đổi:
Khi có sự thay đổi bất thường của tải trọng làm việc ở phía đường ra p2, ví dụ p2 tăng,
dòng khí đẩy màng xuống và khí được xả ra ngoài qua cửa 3. Khi p2 giảm xuống, màng
được nâng lên về vị trí ban đầu.

p2 Màng p2

Ký hiệu
III. VAN ĐẢO CHIỀU (Van điều khiển hướng/Van phân phối)
(Configurable directional valves)
1. Công dụng:
Van đảo chiều (Van điều hướng) có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng khí nén bằng cách
đóng, mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng của dòng năng lượng khí nén (xi lanh).

a. Công dụng: đóng, mở dòng khí nén


Vị trí: Dòng khí ở cửa 1 và 2 bị chặn Vị trí: Dòng khí ở cửa 1 qua cửa 2
Nòng van (dịch chuyển) Thân van Ký hiệu
b. Công dụng: thay đổi hướng dòng khí nén
Thay đổi hướng: khí cửa 2 về 3 Thay đổi hướng: khí cửa 1 lên 2
Ký hiệu

2. Nguyên lý hoạt động van đảo chiều (van điều khiển hướng)
Các van được miêu tả bằng các thông số về: số cổng (cửa), số vị trí, vị trí thông thường của nó
(vị trí không làm việc) và phương thức tác động.
Số cửa trên thân van: Số cửa của van đảo chiều
Nòng van (lõi van/ thanh trượt) dịch chuyển: Vị trí của van

Xem Video minh họa:


https://drive.google.com/file/d/1sVIRjKMSblCzfT7JMNTDtBZJYam_XYq1/view?usp=sharing
3. Ký hiệu mũi tên và cửa nối trong van đảo chiều (van điều khiển hướng)
a. Ký hiệu dòng khí nén: Bên trong ô vuông của mỗi vị trí là các đường thẳng có hình mũi tên,
biểu diễn hướng chuyển động của dòng khí nén qua van.
Trường hợp dòng khí nén bị chặn được biểu diễn bằng dấu gạch ngang.

4(B) 2(A)
Tín hiệu tác động dịch chuyển
Cöûa nòng
noái ñieà
vanuôkhieå
bênntrái
1412(X)
(Z) 12
Tín(Y)
hiệuCöû
táca động
noái ñieà
dịchu chuyển
khieån
nòng van ô bên phải 14 (Y)
Cöûa 1 noái vôùi cöûa 4 Cöûa 1 noái vôùi cöûa 2
Cửa 1 nối cửa 4 5(S) 3(R)
Cửa 1 nối cửa 2
Cöûa xaû khí coù moái noái cho oáng daãn
Cửa 2 thông cửa 3 1(P) khí
1(P) nối nguồn Cửa 4 thông cửa 5

b. Ký hiệu các cửa nối van đảo chiều

Cửa van Ký hiệu theo ISO 5599 Ký hiệu theo ISO 1219
Cửa nối với nguồn 1 P
(từ bộ lọc khí)
Cửa nối làm việc 2, 4, 6, … A, B, C, …
Cửa xả khí (ống giảm thanh) 3, 5, 7,… R, S, T, …
Cửa nối tín hiệu điều khiển 12, 14, … X, Y,…
4. Ký hiệu vị trí van đảo chiều (Van điều khiển hướng)
Chuyển đổi vị trí của nòng van được biểu diễn bằng các ô vuông liền nhau với các chữ cái o, a, b, c …
hay các số 0, 1, 2,…
a o b a b

2 0 1 1 0

 Vị trí "o" được ký hiệu là vị trí mà khi chưa có tác động 2 4 2


của tín hiệu ngoài vào. Thông thường van 1 phía tác động
lò xo, vị trí "o" là ô nằm bên phải kề lò xo. Những van có
1 3 5 3
lò xo hồi là van một trạng thái. Chúng có một vị trí ưu 1

tiên xác định ở đó nó tự động hồi về.


4 2

 Đối với van có ba vị trí thì vị trí giữa ký hiệu "o" là vị trí
"không". 5 3
1

 Đối với van có hai vị trí, thì vị trí "không“ có thể là "a"
4 2
hay "b", thông thường vị trí bên phải là vị trí "không".
Van hai trạng thái không có một vị trí ưu tiên và giữ
nguyên ở một trong hai vị trí cho đến khi có một trong 5 3
1
hai xung tín hiệu tác động.
5. Ký hiệu và tên gọi van đảo chiều (Van điều khiển hướng)
Hai thông số đầu tiên trong ký hiệu của van như là: 5/2, 3/2, 2/2 vv... Số thứ nhất cho biết
số cửa (cổng) và số thứ hai cho biết số vị trí.
Số cửa Số vị trí
2

Van đảo chiều 2/2


1

Van đảo chiều 3/2


1 3

4 2

Van đảo chiều 5/2


5 3
1
4 2

Van đảo chiều 5/3


5 3
1
4
6 2
Van đảo chiều 6/2
5 3
1
4 6
2 8
Van đảo chiều 8/2
1 7
3 5
6. Ký hiệu trạng thái van đảo chiều (Van điều khiển hướng)
2
Van đảo chiều 2/2 thường mở. Vị trí ”0” khí nén nguồn 1
nối cửa 2
1

2
Van đảo chiều 3/2 thường đóng. Vị trí ”0” khí nén nguồn
1 3
1 chặn. Cửa 2 nối về cửa xả 3 (ống giảm thanh).

2
Van đảo chiều 3/2 thường mở. Vị trí ”0” khí nén nguồn 1
nối cửa 2. Cửa 3 bị chặn (ống giảm thanh).
1 3
.
4 2
Van đảo chiều 4/2 . Vị trí ”0” khí nén nguồn 1 nối cửa 2.
Cửa 4 nối về cửa xả 3.
1 3
4 2
Van đảo chiều 5/2 . Vị trí ”0” khí nén nguồn 1 nối cửa 2.
Cửa 4 nối về cửa xả 5.
5 3
1

4 2
Van đảo chiều 5/2 . Vị trí ”0” khí nén nguồn 1 nối cửa 4.
Cửa 2 nối về cửa xả 3.
5 3
1
7. Ký hiệu tín hiệu tác động (điều khiển) van đảo chiều
Loại tín hiệu tác động lên van được biểu diễn hai phía, bên trái và bên phải của ký hiệu. Có nhiều
loại tín hiệu khác nhau có thể tác động làm van thay đổi vị trí làm việc của con trượt van.

a. Ký hiệu tín hiệu tác động (điều khiển) van đảo chiều bằng tay

Nút ấn bằng tay Công tắc Bàn đạp


2 2 2

1 3 1 3 1 3

b. Ký hiệu tín hiệu tác động (điều khiển) van đảo chiều bằng cơ (công tắc hành trình, đầu
dò, lò xo)
Công tắc hành trình tác động 2 chiều Công tắc hành trình tác động 1 chiều
2 2

1 3 1 3
Đầu dò van 4/2
4 2

1 3
c. Ký hiệu tín hiệu tác động (điều khiển) van đảo chiều bằng khí nén tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp qua van phụ trợ (pilot)
tác động trực tiếp gián tiếp qua van phụ trợ (pilot)
4 2 4 2

5 3 5 3
1 1
d. Ký hiệu tín hiệu tác động (điều khiển) van đảo chiều bằng nam châm điện (van điện từ)
trực tiếp 2 coil hoặc gián tiếp qua van phụ trợ (pilot)
tác động trực tiếp 2 coil gián tiếp qua van phụ trợ (pilot)
4 2 4 2

5 3
5 3 1
1
gián tiếp qua van phụ trợ (pilot) kết hợp tác động bằng tay
4 2

Xem Video minh họa: 5 3


1

https://drive.google.com/file/d/1c2TaNhc9010PDhUYST0a-hhrKp-cGuKY/view?usp=sharing
8. Minh họa Van đảo chiều (van điều khiển hướng)
8.1 Van đảo chiều 2/2: đóng, mở dòng khí nén
- Khi chưa có tín hiệu tác động (điều khiển) bằng khí nén vào cửa 12, khí nén
cửa 1 không nối cửa 2, vị trí hình a.
- Khi có tín hiệu tác động (điều khiển) bằng khí nén vào cửa 12, khí nén cửa 1
nối cửa 2, vị trí hình b.

hình a hình b
Ký hiệu
12

1 2
8.2 Van đảo chiều 3/2 : thay đổi chiều khí nén
a. Chưa có tín hiệu 12, cửa nguồn 1 bị chặn, cửa 2 nối cửa xả 3, vị trí hình a.
b. Khi có tín hiệu tác động (điều khiển) bằng khí nén vào cửa 12, khí nén cửa 1 nối với 2,
cửa 3 bị chặn, vị trí hình b.
Ký hiệu

hình a. hình b.
8.3 Van đảo chiều 3/2 : Công tắc hành trình điều khiển gián tiếp
Tín hiệu tác động (điều khiển) bằng cơ (con lăn) kết hợp với khí nén để dịch chuyển nòng van 3/2 gọi
là điều khiển gián tiếp – pilot.
a. Khi con lăn tác động (đè lên), chốt hạ xuống, khí nén cửa 1 qua chốt, đẩy nòng van đi xuống, cửa 1
nối cửa 2, cửa 3 bị chặn. Trường hợp này gọi là công tắc hành trình 3/2, điều khiển gián tiếp, thường
mở - Hình a.
b. Khi con lăn tác động (đè lên), chốt hạ xuống, khí nén cửa 1 qua chốt, đẩy nòng van đi xuống, cửa
1 bị chặn, cửa 2 nối cửa 3. Trường hợp này gọi là công tắc hành trình 3/2, điều khiển gián tiếp,
thường đóng - Hình b.
b. Ký hiệu thường đóng
a. Ký hiệu thường mở
Con lăn

Chốt Nòng van


8.4 Van đảo chiều 4/2: Tín hiệu tác động (điều khiển) bằng đầu dò
Đây là loại van có vị trí "không", tại vị trí này cửa 1 nối với cửa 2, cửa 3 nối với cửa 4 -hình a.

Khi đầu dò bị tác động sẽ đẩy nòng van đi xuống, đè lên vòng đệm và làm cho cửa 1 nối với
cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3 - Hình b.

Ký hiệu
4 2 4 2

đầu dò
1 3
1 3

nòng van
vòng đệm
8.5 Van đảo chiều 5/2: tác động (điều khiển) cả 2 phía bằng khí nén

Tín hiệu tác động (điều khiển) bằng khí nén cửa 12 và 14
Ký hiệu

• Không có vị trí “0", van có đặc điểm là duy trì "nhớ" vị trí van khi không còn tín hiệu tác động.
Nghĩa là khi có tín hiệu tác động khí nén 12, cửa nguồn khí 1 nối với cửa 2, cửa 4 nối với cửa xả 5,
cửa 3 bị chặn. Khi ngắt tín hiệu tác động 12, thì vị trí van vẫn không thay đổi (duy trì) cho đến khi
có tín hiệu tác động 14 thì van mới chuyển sang vị trí 2 (hình phía dưới), lúc này làm cho cửa
nguồn khí 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa xả 3, cửa 5 bị chặn.
8.6 Van đảo chiều 5/3: cả 2 phía điều khiển bằng khí nén

Ký hiệu

Van đảo chiều 5/3, vị trí giữa các cửa bị chặn

Van đảo chiều 5/3, vị trí giữa các cửa 1,4, 2 nối nhau

Van đảo chiều 5/3, vị trí giữa cửa 1 bị chặn, các


cửa 4-5, cửa 2-3
9. Cấu trúc cơ bản van đảo chiều (van điều khiển hướng)
Van trượt kiểu ống: Nòng van (thanh trượt/lõi van) hình trụ trượt dọc theo thân van vuông góc với
hướng dịch chuyển của dòng khí. Tín hiệu tác động để thay đổi 2 vị trí nòng van (thanh trượt/lõi
van): 1 phía phải là cuộn coil điện, phía bên trái là lò xo. Các vòng đệm (gioăng) làm kín được lắp
trên nòng van (lõi van), nó được giữ đúng vị trí là nhờ các rãnh.
Gioăng phớt trong lõi van điều hướng

So sánh gioăng phớt cao su và gioăng phớt kim loại trong lõi van điều hướng:
Gioăng phớt cao su Gioăng phớt kim loại trong
1. Độ bền bình thường 1. Độ bền cao
2. Khả năng rò rỉ thấp 2. Khả năng rò rỉ cao
3. Lực hoạt động lớn 3. Lực hoạt động thấp
4. Ít ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài 4. Ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài
IV. VAN CHẮN (Shutoff Valves)
Van chắn gồm các loại sau:
1. Van một chiều (spring loaded check valve)
2. Van một chiều điều khiển được hướng chặn (spring loaded check valve
with pilot control)
3. Van logic OR (shutlle valve)
4. Van logic AND (two pressure valve)
5. Van xả khí nhanh (Quick exhaust valve)

1. Van một chiều


Đây là loại van có tác dụng chỉ cho khí nén đi qua một chiều từ A qua B.
Chiều ngược lại B về A khí nén bị chặn, do lực lò xo ép lên mặt tựa (viên bi).

F lò xo
Ký hiệu

Các van một chiều được tích hợp trong các thiết bị điều khiển tốc độ và các thiết bị tự làm kín.
2. Van một chiều điều khiển được hướng chặn (spring loaded check valve with
pilot control)

a. Nguyên lý hoạt động:


Khi khí nén chảy từ A qua B, Nhưng khi khí nén chảy từ B qua
van thực hiện theo theo nguyên A, thì phải có tín hiệu điều khiển
lý của van một chiều. bên ngoài tác động vào cửa X.

ký hiệu
3. Van logic OR (Hoặc) – Phép cộng
Cấu tạo: Van 3 cổng với hai cổng vào 1 – 1(3) là tín hiệu áp suất và một cổng ra (2):
Bảng sự thật:
Ký hiệu 2
1 1(3) 2
2 1 1(3) 2

0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1(3) 1 1(3) 1 1 1

4. Van logic AND (Và) – Phép nhân Bảng sự thật:


2 Ký hiệu
1 1(3) 2
2 1 1(3) 2
0 0 0
0 1 0
1 0 0

1 1(3) 1 1(3) 1 1 1
5. Van xả khí nhanh (Quick Exhaust Valve)
a. Công dụng:
Van này cho phép tốc độ hành trình xả của piston đạt cực đại bằng việc xả trực tiếp khí trong
buồng xi lanh qua cổng của nó với lưu lượng dòng chảy lớn, thay vì xả qua đường ống và van.
b. Nguyên lý hoạt động:
Khi dòng khí nén đi từ cửa 1, áp suất khí nén đẩy cơ cấu chắn (ký hiệu viên bi) sang trái chắn
cửa 3, như vậy khí nén từ cửa 1 qua cửa 2 - hình a, tương ứng xi lanh lùi về.
Trường hợp ngược lại:
khi dòng khí nén từ cửa 2, sẽ đẩy cơ cấu chắn sang phải, như vậy cửa 1 bị chặn lại và khí nén
từ cửa 2 nối với cửa 3 (cửa xả) - hình b, tương ứng xi lanh đi tới với vận tốc lớn.
Hình a. Hình b.

3- xả khí
2
3- xả khí
1

Ký hiệu
cơ cấu chắn
(ký hiệu viên bi)

https://drive.google.com/file/d/1b9dpmQ3V4xICRxbQ
Xem Video minh họa: Ccn82zELMROVY9IW/view?usp=sharing
V. VAN TIẾT LƯU (Flow Control Valves)
a. Công dụng: Van này cho phép thay đổi tốc độ hành trình pittong hay nòng van đảo chiều.
b. Nguyên lý: Lưu lượng qv dòng chảy qua van (khe hở) phụ thuộc vào sự thay đổi tiết diện
chảy AX, khi các hệ số khác coi là hằng số.
2.Δ p [m3/s]
α Hệ số lưu lượng qV  α.ε.A X .
ε Hệ số giản nỡ ρ1
AX Diện tích mặt cắt khe hở
Δ p Áp suất trước và sau khe hở v [m/s]
ρ 1 Khối lượng riêng khí
A[m2]
Như vậy nếu vận tốc của xi lanh v thay
đổi, thì phải thay đổi lưu lượng qv , vì qv [m3/s]
diện tích piston A = const. Vận tốc của xi lanh: v = qv / A.

Ký hiệu
1. Van tiết lưu 2 chiều
A B
Bằng vít điều chỉnh bằng tay, thì tiết diện chảy Ax
thay đổi, như vậy lưu lượng qv thay đổi.

Tiết lưu được cả 2 chiều: A qua B và B về A.


A B
2. Van tiết lưu 1 chiều (One-way flow control valve)
a. Kết cấu: gồm cụm 2 phần tử: van tiết lưu 2 chiều lắp song song với van 1 chiều.
b. Nguyên lý hoạt động: Tiết lưu được chiều: từ A qua B, vì dầu chỉ đi qua tiết diện AX.
Chiều từ B qua A không tiết lưu đươc, vì khí nén qua van 1 chiều.

ký hiệu
AX

van 1 chiều
c. Phân loại theo chiều tiết lưu :
- Meter in: điều chỉnh (tiết - Meter out: Điều chỉnh (tiết
lưu A - B) dòng khí nén lưu A - B) dòng khí nén đi
theo chiều cấp vào xi
B
ra khỏi xi lanh A

lanh.
A B
Nhiệt sinh ra trong 4 2 Nhiệt không sinh ra 4 2

buồng xi lanh. trong buồng xi lanh.


5 3
1 5 3
1
VI. VALVE GROUPS
1. Rơ le thời gian bằng khí nén (Time delay)
a. Kết cấu: gồm cụm 3 phần tử: van tiết lưu 1 chiều, bình trích chứa, van đảo chiều 3/2.
b. Nguyên lý hoạt động:
Khi có khí nén vào cửa 12, khí nén qua van tiết lưu 1 chiều, cần thời gian T để điền đầy bình trích
chứa. Sau khi điền đầy, khí nén tác động vào van 3/2, để cửa 1 nối với cửa 2.
Như vậy khí nén xét tại thời điểm vào cửa 12 và khí nén ra cửa 2 có thời gian T trễ.
bình trích chứa
tiết lưu 1 chiều Ký hiệu
thời gian T

van đảo chiều 3/2


Biểu đồ thời gian T
12
Video minh họa: T
2
https://drive.google.com/file/d/1ceFplXpPlVDq6tsuH7
9RW3D_nFSsBYxx/view?usp=sharing
c. Rơ le đóng chậm theo chiều dương (Time Delay valve, normally closed)
A
X
X t1 0
X
A A
t1
P R
Kí hieäu theo ISO 1219 Bieåu ñoà thôøi gian Kí hieäu theo DIN 40 700

d. Rơle nhả chậm (ngắt chậm) theo chiều dương (Time Delay valve , normally open)
A
X X
X t1 0

A A
t1
P R

Kí hieäu theo ISO 1219 Bieåu ñoà thôøi gian Kí hieäu theo DIN 40 700
2. Rơ le áp suất bằng khí nén (Pressure sequence valve)
a. Kết cấu: gồm cụm 2 phần tử: van áp suất điều khiển từ xa, van đảo chiều 3/2.
b. Nguyên lý hoạt động:
Khi có tín hiệu áp suất vào cửa 12 và đủ áp suất p yêu cầu (có thể từ một nguồn khí nén khác)
sẽ tác động vào van đảo chiều 3/2, như vậy khí nén cửa số 1 sẽ nối với cửa số 2- Hình b .
Như vậy áp suất khí nén p cửa 12 đạt yêu cầu, thì cửa 2 mới có khí nén.

Ký hiệu
Hình b
van áp suất đảo chiều 3/2

Biểu đồ áp suất
p
12

2
3. Bộ đếm bằng khí nén (Pneumatic Counter)
a. Kết cấu: gồm cụm 2 phần tử: Phần tử đếm - số 5 (ký hiệu), van đảo chiều 3/2.
b. Nguyên lý hoạt động:
Khi có tín hiệu xung khí nén đếm vào cửa 12(Y), phần tử đếm sẽ hoạt động đếm đủ số xung
khí nén yêu cầu. Sau đó sẽ tác động vào van đảo chiều 3/2, để khí nén cửa số 1(P) sẽ nối với
cửa số 2(A).
Phần tử đếm van đảo chiều 3/2 Ký hiệu

P(1) Nối nguồn khí


A(2) Tín hiệu ra có khí nén, khi đếm xong.
Y (12) Tín hiệu xung khí nén đếm
Z (10) Reset bằng khí nén.
Kết cấu Bộ đếm khí nén Y (12) Tín hiệu xung khí nén đếm
Z (10) Reset bằng khí nén.

P(1) Nối nguồn khí

A(2) Tín hiệu ra có khí nén, khi đếm xong.


4. Bộ tăng áp (bộ khuyếch đại) khí nén – Hãng SMC – Nhật bản
a. Chức năng:
✓ Dùng để tăng áp suất cấp cho máy lên 2 lần, tối đa 4 lần
✓ Không cần cấp nguồn điện
✓ Phụ kiện đi kèm: đồng hồ đo áp suất (In – Out), bộ giảm thanh
b. Nguyên tắc: Dựa vào phương trình đẳng nhiệt: p1 . V1 = p2 . V2

Xem Video minh họa:

https://drive.google.com/file/d/1-H4JmubYoS-YWv_ejwiz0RvM0BbGTkWM/view?usp=sharing

5. Video minh họa nguyên lý hoạt động các phần tử của Hệ thống điều khiển khí nén
Xem Video 01 minh họa:
https://drive.google.com/file/d/1lBEREl9PCKqgNIpIDlG7grqg3onkunCB/view?usp=sharing

Xem Video 02 minh họa: https://drive.google.com/file/d/1ZlFc3_Y-


KAdWM0RYklXr5KjVwlEJ7ZP7/view?usp=sharing
VII. BẢNG KÝ HIỆU CÁC PHẦN TỬ KHÍ NÉN – Hãng SMC
I. SUPPLY ELEMENTS

1. Máy nén khí và ký hiệu 1.Bộ lọc và ký hiệu 2. Đồng hồ đo áp suất (áp kế) và ký hiệu

II. CƠ CẤU CHẤP HÀNH (ACTUATORS)


1. xy lanh tác động một chiều, ký hiệu. 2. Xy lanh tác động hai chiều, ký hiệu

4. xy lanh không trục, ký hiệu. 3. xy lanh quay, ký hiệu


III. VALVES
PHẦN TỬ NHẬN TÍN HIỆU (INPUT ELEMENTS)

1. Nút ấn 3/2 và ký hiệu. 2. Nút ấn 5/2 và ký hiệu. 3. Công tắc 5/2 và ký hiệu.
2 4 2 4 2

1 3 5 3 5 3
1 1

4. Công tắc hành trình 3/2 tác động 2 chiều và ký hiệu. 5. Công tắc hành trình 3/2 tác động 1 chiều và ký hiệu.
2
2

1 3
1 3
2

1 3
PHẦN TỬ XỬ LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN (PROSSESING and OUTPUT ELEMENTS)

1. Van 5/2: 1 phía lò xo và ký hiệu. 2. Van 5/2: 2 phía khí nén và ký hiệu.
4 2 4 2

5 3 5 3
1 1

3. Van 5/3: 2 phía phía khí nén và ký hiệu. 4. Van logic OR và ký hiệu 5. Van logic AND và ký hiệu

4 2 2 2
1 1 1 1

5 3
1

6. Van tiết lưu một chiều và ký hiệu. 7. Van xả khí nhanh và ký hiệu. 8. Bộ đếm và ký hiệu.
2 2

1 3
12
3 1 10

9. Rơ le thời gian và ký hiệu. 10. Rơ áp suất và ký hiệu.


2
2

12

3 3

1 12 1
VIII. BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Thiết kế và mô phỏng 06 mạch điều khiển bằng khí nén theo yêu cầu, xem Slide 38 - 43.

a. Phần gợi ý: Cho các phần tử khí nén trong mạch.


b. Nhiệm vụ: Nối dây và điều chỉnh phần tử khí nén theo yêu cầu và mô phỏng trên phần mềm:
Simulation Pneumatics FluidSim 4.2 ( Khi mô phỏng cho hiển thị State Diagram)

c. Lưu ý: Sau khi mô phỏng xong, mạch hoạt động. Sinh viên thực hiện:
1. Copy dưới dạng Object “mạch khí nén và State Diagram” trong FluidSim.
2. Chuyển sang Word và dán vào.
3. Lưu bài tập làm được dưới dạng File Word hay PDF
Ví dụ 01: Thiết kế mạch điều khiển khí nén với yêu cầu sau:
• Tác động vào nút ấn hoặc bàn đạp để điều khiển xy lanh tác động hai chiều đi ra chậm,
về nhanh.
• Khi thôi tác động, xy lanh tự động đi về. Phần gợi ý: Các phần tử khí nén trong mạch:

XI LANH A

State Diagram

Designation Quantity v alue 24 25 26 27 28 29 30

100

80
4 2

Position 60
XI LANH A
mm
2 5 3
40 1
1 1

20
NUT AN BAN DAP
2
2

1 3
1 3
Ví dụ 02: Thiết kế mạch điều khiển khí nén với yêu cầu sau:
• Tác động đồng thời vào nút nhấn và bàn đạp để điều khiển xy lanh tác động hai chiều đi ra
nhanh, về chậm.
• Khi xy lanh ra tới cuối hành trình, chạm công tắc hành trình S2 thì xi lanh A tự động đi về.
Phần gợi ý: Các phần tử khí nén trong mạch:

XI LANH A S2

State Diagram
Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4 5 6

100

80

Position 60
XI LANH A
mm
4 2
40

20
2 5 3
1
1 1

BANDAP 2 2
2
NUTAN
S2
1 3 1 3
1 3
Ví dụ 03: Thiết kế mạch điều khiển khí nén với yêu cầu sau:
• Xy lanh A đi ra khi: tác động vào nút ấn HOẶC bàn đạp VÀ công tắc hành trình S1 đã bị tác
động (đè lên) thì xy lanh A tác động hai chiều đi ra nhanh.
• Xy lanh A lùi về khi: Xy lanh ra tới cuối hành trình, chạm công tắc hành trình S2 thì xi lanh A
tự động đi về chậm.
Phần gợi ý: Các phần tử khí nén trong mạch:
XI LANH A S1 S2

State Diagram
Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

100

80

Position 60
XI LANH A
mm 4 2

40

5 3
20 2 1
1 1
2
1 1
2

NUT AN BAN DAP S1


2 2
2 1 3

S2
1 3 1 3
1 3
Ví dụ 04: Điều khiển tùy động theo thời gian
Mạch điều khiển theo yêu cầu :
Khi nhấn nút ấn, Xi lanh ra chậm, khi chạm công tắc hành trình S2, xi lanh dừng thời gian 5 giây
(đèn sáng), sau đó tự động lùi về với vận tốc chậm.

Phần gợi ý: Các phần tử khí nén trong mạch:


Xi lanh A S2
State Diagram
Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
100
80
Position
Xi lanh A 60
mm
40

20

a
4 2
Switching position 14 12
CT Hanh trinh S2
5 3 2

NUT AN 2 1
0 12

1 3 3
1

CT Hanh trinh S2
2
S2

1 3
Ví dụ 05: Điều khiển tùy động theo áp suất
Mạch điều khiển theo yêu cầu :
Khi nhấn nút ấn, Xi lanh ra chậm, Xi lanh tự động lùi về, khi áp suất cuối hành trình đạt yêu cầu p = 3 bar.

Phần gợi ý: Mạch khí nén


XI LANH A Ap ke

State Diagram Mô phỏng đặt áp suất p = 3 bar.

1.15%
Designation Quantity v alue 0 2 4 6 8 10 12 14
100
80
Position
Xi lanh A 60 Text

mm 4 2
40
14 12
20

a 5 3 RO LE AP SUAT 2

Switching position 1
NUT AN
NUT AN
Text

2
0

3
Pressure 1 3
Ap ke
bar 12 1
Ví dụ 06: Điều khiển ứng dụng bộ đếm (counter)
Mạch điều khiển theo yêu cầu :
- Khi nhấn nút ấn, Xi lanh đi ra chậm, chạm B2 (đèn sáng), Xi lanh tự động lùi về, quá trình lặp lại
đếm 3 lần, sau đó xi lanh dừng lại.
Phần gợi ý: Mạch khí nén
Lưu ý: Nút ấn RESET, cách đặt số lần đếm và XI LANH S1 S2
Van đảo chiều 3/2 (Flipflop khí nén 3/2)

33.3%

32.9%
State Diagram mô phỏng lại, đặt n = 6 lần BO DEM (COUNTER)
2

Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3


12
100 4 2 10
80 1
Position 14 12
XI LANH 60
mm 40
S1 2 5 3
20 2
1
a S 2 S2
RESET 2
Switching position
S2 1 3 1 3
2

0 1 3
a NUT AN
2 1 3
Switching position
NUT AN

0 1 3

You might also like