Thuyết Vụ Nổ Lớn Được Giới Thiệu Vào Năm 1927 Do Georges LeMaitre

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Em là hiền em xin được tiếp tục trình bày về Giả thuyết Bigbang

Đôi nét về lịch sử giả thuyết Vụ Nổ Lớn

Thuyết BigBang hay vụ nổ lớn được giới thiệu vào năm 1927 do Georges LeMaitre một
linh mục Công giáo đồng thời cũng là giao su vat ly thien van nguoi Bi
ông tuyên bố rằng vũ trụ giãn nở là giống nhau theo mọi hướng - các định luật được áp
dụng giống nhau và thành phần của nó cũng giống nhau . Nhưng ông không có dữ liệu để
chứng minh điều này, vì vậy nhiều nhà khoa học đã bỏ qua nó
Năm 1929, Edwin Hubble phát hiện ra rằng các thiên hà đang di chuyển ra xa với tốc độ
cao. Ông cũng giống như hầu hết mọi người, không biết về lý thuyết của
LeMaitre. Nhưng LeMaitre đã sử dụng khám phá ấn tượng của Hubble làm bằng chứng
cho lý thuyết của mình.
Bạn có thể tưởng tượng rằng các thiên hà trong vũ trụ giãn nở như một bộ phim, hãy tua
lại bộ phim đó. Và rồi sau một thời gian nhất định, tất cả các thiên hà đó sẽ lao vào nhau.
LeMaitre đã đưa ra một ý tưởng rằng đã từng có một nguyên tử nguyên thủy chứa tất cả
vật chất của vũ trụ
Mọi người bắt đầu chú ý và đặt tên cho lý thuyết của ông là "vụ nổ lớn".

Sơ lược về giả thuyết vụ nổ lớn

Lý thuyết Vụ nổ lớn là lời giải thích hàng đầu về khởi điểm của vũ trụ. Nói một cách đơn
giản, Nó giả định rằng khoảng 13,8 tỷ năm trước, phần vũ trụ mà chúng ta có thể nhìn
thấy ngày nay chỉ có chiều ngang vài mm. Kể từ đó, nó đã mở rộng từ trạng thái đặc nóng
ban đầu sang vũ trụ rộng lớn và mát mẻ hơn mà chúng ta hiện đang sinh sống
Công nghệ hiện tại vẫn chưa cho phép các nhà thiên văn học hiểu chính xác về sự
ra đời của vũ trụ, phần lớn những gì chúng ta hiểu về “vụ nổ lớn” đến từ các công thức và
mô hình toán học ma co so la dua trên Thuyết tương đối rộng và nguyên lý của vũ trụ.
Tuy nhiên, các nhà thiên văn có thể nhìn thấy “tiếng vọng” của sự giãn nở thông
qua một hiện tượng được gọi là nền tảng vi sóng của vũ trụ vẫn lan toả đồng nhất khắp vũ
trụ ngày nay.
Theo lý thuyết thi vũ trụ gian nở đồng nhất về mọi phía nên độ rộng của vũ trụ là
lớn hơn rất nhiều so với tuổi của nó là khoảng 13,8 tỷ năm do đó chúng ta chỉ có thể nhìn
thấy một khoảng cách hữu hạn các sự kiện trong một khoảng không gian cho phép
khoảng 13,8 tỷ năm ánh sáng. Đây là cái gọi là chân trời của chúng ta.
Vật chất đóng vai trò quan trọng quyết định dạng hình học và động lực học của vũ trụ.
Như là với giả thiết rằng vật chất trong vũ trụ là đồng nhất và đẳng hướng ngta có thể chỉ
ra rằng không-thời gian cong của của vũ trụ chỉ có thể có trong 1 vài dạng nhất định. Hay
về động lực học của vũ trụ là cái cách mà không gian và vật chất biến đổi như thế nào,
giãn nở hay co lại theo thời gian thì khi đó ta quan tâm đến các thông tin về mật độ của
vật chất, áp suất hay lực hấp dẫn của nó.

Tuy là lời giải thích hàng đầu cho khởi điểm của vũ trụ nhưng mô hình về vụ nổ
lớn vẫn chưa thực sự hoàn chỉnh và vẫn còn là một chủ đề thu hút nghiên cứu ngày nay.

và tiếp theo chúng ta sẽ đến phần các thời kì của vũ trụ

You might also like