Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

CHƯƠNG 3:

TỔNG CHI TIÊU VÀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN

Giảng viên: TS Huỳnh Thanh Điền

Năm 2019
Mục tiêu

Xác định cơ cấu chi tiêu trong nền kinh tế và mô


hình số nhân trong chi tiêu
Nội dung

1. Tiêu dùng và tiết kiệm cá nhân


2. Đầu tư (I)
3. Chi tiêu chính phủ (G)
4. Xuất khẩu ròng (NX)
5. Cân bằng chi tiêu
6. Thay đổi của khuynh hướng chi tiêu biên
7. Mô hình số nhân
Cơ cấu tổng chi tiêu (% GDP theo giá hiện hành)
của Việt Nam 1990-2005

1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

C 84,8 73,6 66,5 64,9 65,1 64,9 65,1 63,6 62.8

G 12,3 8,2 6,4 6,3 6,2 6,9 6,4 6,2 5.9

I 12,6 27,1 29,6 31,2 33,2 35,1 35,5 35,4 35.7

X 36,0 32,8 55,0 54,6 56,8 60,3 65,7 69,0 73.5


M - 45,3 - 41,9 - 57,5 - 56,9 - 62,0 - 67,9 - 73,3 - 73,6 -76.8
Cơ cấu theo tổng chi tiêu
Cơ cấu tổng chi tiêu của Việt Nam (tích lũy
từ 1990 đến 2005)
Tiêu dùng và tiết kiệm cá nhân
• Hàm tiêu dùng (C)
• Hàm tiết kiệm (S)
• Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC)
• Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC)
• Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS)
• Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS)
• Mối quan hệ giữa APC và MPC
• Sự dịch chuyển của đường tiêu dùng
Nhắc lại
DI (Yd) = GDP + NFFI – De – Ti – Prnộp và giữ lại + Tr –
Tcá nhân

= W + R + i + Prchia + Tr – Tcá nhân – BHXH

=C+S
• Tiêu dùng và tiết kiệm có mối quan hệ
như “nước trong hai bình thông nhau”.
Hàm tiêu dùng (C)
C = Co + Cm.Yd

Trong đó:
• Co : tiêu dùng tự định
• Cm : tiêu dùng biên (hay MPC)
Hàm tiết kiệm (S)
S = So + SmYd = - Co + (1 - Cm)Yd

• C0 + S0 = 0

• Cm + Sm = 1
Bảng tiêu dùng và tiết kiệm
Thu Tiêu dùng Tiêu Tổng tiêu Tiết Tổng mức
nhập ứng dụ dùng dùng kiệm tiết kiệm
khả (MPC.Yd) tự (Co+ ứng (So+
dụng định MPC.Yd) dụ MPS.Yd)
(Co) MPS.Yd

0 0 250 250 0 -250


1.000 750 250 1.000 250 0
2.000 1.500 250 1.750 500 250
3.000 2.250 250 2.500 750 500
4.000 3.000 250 3.250 1.000 750
5.000 3.750 250 4.000 1.250 1.000

MPC = 0,75; MPS = 1 - MPC = 1 – 0,75 = 0,25


Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
C
Hàm tiêu dùng
3250 C = 250
+0,75Yd

1000

250
1000 4000
tiết kiệm
Hàm tiết kiệm

0
1000 Yd
-250
Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC)

C
APC 
Yd

APC = 1 : chi tiêu bằng thu nhập


APC > 1 : chi tiêu nhiều hơn thu nhập
APC < 1 : chi tiêu ít hơn thu nhập
Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC)

C
MPC (Cm) =
Yd

Khuynh hướng tiêu dùng biên là phần của


đồng thu nhập khả dụng tăng thêm
được sử dụng để chi tiêu tiêu dùng
APS & MPS

S S
APS = MPS (Sm) =
Yd Yd

APC + APS = 1; MPC + MPS = 1


Mối quan hệ giữa APC và
MPC
Tổng tiêu K.hướng tiêu
Thu nhập dùng K. hướng tiêu dùng
dùng biên
khả dụng C0 +MPC Yd TB (APC)
(MPC)

0 250 - -
1.000 1.000 1,000 0,75
2.000 1.750 0,875 0,75
3.000 2.500 0,833 0,75
4.000 3.250 0,812 0,75
5.000 4.000 0,800 0,75

Nếu MPC < APC : Khi Yd tăng => APC giảm


Đường C dịch chuyển
• thu nhập khả dụng (+)
• thu nhập dự đoán (+)
• lãi suất (-)
Đầu tư (I)
• Các nhân tố chính tác động đến I
• Hàm cầu đầu tư (ID)
• ICOR
Đầu tư đối với tăng trưởng GDP
Vốn vay
Đầu tư Doanh thu Lãi vốn vay trả Tiền vay còn
được trả
Năm ban ròng dự hàng năm (lãi lại sau mỗi
hằng
đầu đoán suất 5%) năm
năm
0 1.000 - - - 1.000
1 400 50 350 650
2 500 32,5 467,5 182,5
3 200 9,125 182,5 0
0
Vốn vay
Đầu tư Doanh thu Lãi vốn vay trả Tiền vay còn
được trả
Năm ban ròng dự hàng năm (lãi lại sau mỗi
hằng
đầu đoán suất 10%) năm
năm
0 1.000 - - - 1.000
1 400 100 300 700
2 500 70 430 270
3 200 27 173 90
-90
Các nhân tố chính
• Lãi suất (-)
• Sản lượng (+)
• Lạm phát dự đoán (+)
• Lợi nhuận dự đoán (+)
• Khấu hao (+)
Hàm cầu đầu tư (ID)
r Y
I  I 0  I m.r  I m.Y

• Io: Khi lãi suất, sản lượng đồng thời bằng 0, thì
giá trị TB của đầu tư là Io
• đầu tư biên theo lãi suất < 0: Imr Khi lãi suất tăng
1 đơn vị thì GTTB của đầu tư giảm I mr với điều
kiện các yếu tố khác không đổi
• đầu tư biên theo sản lượng > 0: : Imy sản lượng
tăng 1 đơn vị thì GTTB của đầu tư tăng I my với
điều kiện các yếu tố khác không đổi
Bảng ID
Lãi suất Đầu tư thực (I)
thực (r) (tỉ đồng)

Bi quan Trung Lạc quan


bình
a 6 60 80 100
b 4 80 100 120
c 2 100 120 140
Đường ID

r r
% %

a
6 6 ID0
b
4 4
c
2 ID 2 ID2 ID1

80 100 120 I 80 100 120 I


ICOR
• ICOR(t) = I(t-1)/∆Y(t)
• I(t) : tổng vốn đầu tư năm t,
• ICOR(t) = i(t-1)/g(t)
• ∆Y(t) =Y(t) - Y(t-1),
• ICOR(t) lớn thì đầu tư • i(t-1) : tỷ lệ đầu tư trên GDP

kém hiệu quả. Ngược năm t-1,

• g(t) : tỷ lệ tăng trưởng cuả Y


lại, ICOR(t) nhỏ thì
năm t
đầu tư có hiệu quả.
Ví dụ:
2013 2014 ICOR(2014)=
Đầu tư (I) 10 12 10/ (220-200)=0,5
GDP 200 220 g(2014)=(220-
200)/200=0,1=
ICOR(t) = I(t-1)/∆Y(t) 10%
ICOR(t) = i(t-1)/g(t) i(t-1= 10/200=0,05
ICOR(2014)=0,05/
0,1=0,5

26
Bài tập
Năm 2011 2012 2013 2014
Đầu tư (I) 10 12 15 20
GDP 1000 1100 1150 1200
g (1100- (1150- (1200-
1000)/1000= 1100)/1100=0 1150)/1150=0
0,1 ,045 ,043
ICOR 10/(1100- 12/(1150- 20/(1200-
1000) 1100) 1150)
ICOR (10/1000)/0,1 (12/1100)/0,0 (15/1150)/0,0
=0,1 45=0,24 43=0,3

1) Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm (g)


2) Tính Hệ số ICOR hàng năm.
3) Nhận xét về hiệu quả đầu tư qua các năm: Đầu tư ngày
càng kém hiệu quả. ICOR(t) = I(t-1)/∆Y(t)
ICOR(t) = i(t-1)/g(t) 27
Bài tập:
• GDP bình quân đầu
người của Việt Nam năm
2014 đạt 2.028 USD.
• GDP bình quân đầu • Hỏi: Sau bao lâu
người của Thái Lan năm thì Việt Nam theo
2014 đạt 5.067 USD. kịp Thái Lan?
• Giã sử tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình quân
của Việt Nam là 8%, Thái
Lan 5%.
28
Chi tiêu chính phủ (G)
• Sản lượng • TX = TX0 + Tm.Y
• Thuế
Nhắc lại

• TX = Ti + Td

• TX = TN + Tr

• TX = Tcá nhân + Tdoanh nghiệp


Xuất khẩu ròng (NX)
X;
NX = X – M N
NX = X – M M

= X – Mm.Y 250
X

1250 GDPr
M = M0 + Mm.Y

50
GDPr
0
-50 1250
NX
Biểu xuất khẩu ròng
GDP thực Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu ròng
(Y) (EX) (IM) (NX = EX - IM)

1000 250 200 50


1100 250 220 30
1200 250 240 10
1300 250 260 -10
1400 250 280 -30
Nhân tố ảnh hưởng NX
Xuất khẩu Nhập khẩu
• GDP của nước ngoài • GDP trong nước
• Mức độ chuyên môn hóa • Mức độ chuyên môn hóa
sản xuất toàn cầu sản xuất toàn cầu
• Giá tương đối của HH • Giá tương đối của HH ở
được SX trong nước và nước ngoài và HH tương
HH tương tự ở nước tự được SX trong nước
ngoài • Tỉ giá hối đoái.
• Tỉ giá hối đoái.
Cân bằng chi tiêu
• Xu hướng hội tụ đến điểm cân bằng
Y = AE = C + I + G + NX
• Chi tiêu biên = Cm(1-Tm) + Im - Mm
• Chi tiêu tự định:
A = C0 + I0 + G + X – M 0
Y=C+I+G+X-M
• C = Co + Cm.Yd • G=G
• Yd = Y - T • X=X
• I = Io + Im.Y • M = Mo + Mm.Y
• T = To + Tm.Y
• C = Co + Cm.(Y – T)
• I = Io + Im.Y
Khuynh hướng chi tiêu biên
Ban đầu Mới
GDP
Chi tiêu tự Chi tiêu Tổng chi Chi tiêu Tổng chi
thực
định (A) ứng dụ tiêu ứng dụ tiêu
(Y)
(N0) (AE0) (N1) (AE1)
1000 600 a 500 1100 a’ 600 1200
1100 600 b 550 1150 b’ 660 1260
1200 600 c 600 1200 c’ 720 1320
1300 600 d 650 1250 d’ 780 1380
1400 600 e 700 1300 e’ 840 1440
1500 600 f 750 1350 f’ 900 1500
1600 600 g 800 1400 g’ 960 1560
Thay đổi chi tiêu biên
• Khuynh hướng tiêu
A dùng biên theo GDP
D AD2
E2
thực (+).
AD1 • Khuynh hướng nhập
E1 khẩu biên (-).
• Suất thuế biên (-).
450
0
Y1 Y2 Yp GDP
thực
Hình 3.4: Gia tăng khuynh hướng chi
tiêu biên
Chi tiêu tự định
Ban đầu Mới
GDP Chi tiêu
thực ứng dụ Chi tiêu Tổng chi Chi tiêu Tổng chi
(Y) (N) tự định tiêu tự định tiêu
(A0) (AE0) (A1) (AE1)
1000 500 a 600 1100 a’ 650 1150

1.100 550 b 600 1150 b’ 650 1200

1200 600 c 600 1200 c’ 650 1250

1300 650 d 600 1250 d’ 650 1300

1400 700 e 600 1300 e’ 650 1350


AD
Thay đổi chi tiêu tự định
AD2
E2
• chính phủ
AD1
thuê người
chôn vàng;
E1
650 • dự án mía
đường,
600
• xi măng của
0
450 Việt Nam.
1200 1300 GDP thực
• Cầu đường
Hình 3.5: Gia tăng chi tiêu tự định
Mô hình số nhân
Số nhân (k) cho biết số Y
đơn vị tăng thêm của k
tổng sản lượng (Y) AD
khi tổng cầu (AD)
tăng thêm một đơn vị.
1
k
1  Cm(1  Tm )  Im  Mm

∆AD = ∆C + ∆G + ∆I + ∆X - ∆M
Bài tập số nhân:
• Một nền kinh tế có: a) Tính số nhân k? (2,3)
• C = 300 + 0,7Yd b) Tính sản lượng cân bằng
• G = 200 (1181,8)
c) Nếu G tăng thêm 100 thì
• X = 50 sản lượng cân bằng mới
• I = 100 + 0,1Y là bao nhiêu?
• T = 100 + 0,2Y (1181,8+230)
• d) Nếu chính phủ giảm thuế
M = 60 + 0,1Y 100 thì sản lượng cân
bằng mới là bao nhiêu?
(1181,8+161)
e) Từ kết quả câu (c) và (d)
anh chị cho nhận xét.
a) Tính số nhân k?
K = 1/(1-0,7(1-0,2)- 1
0,1+0,1) = 2,3 k
1  Cm (1  Tm )  Im  Mm
b) Tính sản lượng cân bằng
C = 300 + 0,7Yd; Yd = Y – T
 C = 300 + 0,7(Y- (100 + 0,2Y))
 C = 230+0,56Y
AD=AS=Y=C+I+G+X-M =>
Y= 230+0,56Y+ 100 + 0,1Y+200+50-(60 +
0,1Y)
=>Y=520/0,44 = 1.181
c) ∆G = 100; Y’: ?
k = ∆Y/∆AD =>
∆Y = k.∆AD = k.∆G = 2,3x100 = 230
Y’ = Y + ∆Y = 1181 + 230 = 1.411
d) ∆T = -100; Y’’: ?
• kT = -k.Cm = -2,3.0,7 = -1,61
• ∆Y = kT .∆T = -1,61.(-100) = 161 (tỷ đồng)
• (Y’’cb= Ycb +∆Y = 1181+161=1342) (tỷ
đồng)

You might also like