Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

NGÔN NGỮ LÀ MỘT

HỆ THỐNG TÍN HIỆU


1 . Phạm Thị Thiên

Thành viên: 2. H Trương


3. Lê Thu Trang
4 . Y Uy
5. Thuyên G
6. Phạm Thị Trang
7 .Hoàng Thị Thương
8 . Huỳnh Hồng Tuyến
9 .Cao Thị Lệ Thuỷ
10 . Huỳnh Lê Quỳnh
Thương
I.Khái niệm :
II.Bản chất :
I.Khái niệm:
-Hệ thống được hiểu cơ bản chính là tập hợp nhiều yếu tố khác nhau
đối với cùng loại hoặc các yếu tố có cùng chức năng có quan hệ hoặc
có sự liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.
-Tín hiệu là một hình thức vật chất kích thích vào giác quan của con
người làm cho con người nghĩ tới một cái gì ngoài hình thức vật chất
đó
Ví dụ : - Tiếng chuông báo giờ học .
- Đèn xanh , đèn vàng , đèn đỏ trên cột đèn giao thông
Ngôn ngữ được coi là một hệ thống tín hiệu vì nó sử dụng các
biểu tượng, âm thanh hoặc ngôn từ để truyền tải ý nghĩa. Tương tự
như các hệ thống tín hiệu khác, ngôn ngữ có các quy tắc và cấu trúc
để tổ chức các yếu tố thành phần và xác định cách chúng tương tác
với nhau.
Đặc trưng của tín hiệu : Quan sát tín
hiệu có thể thấy chúng có hai mặt là:
Hình thức và nội dung.

+) Hình thức : Có dạng vật +) Nội dung : là một cái gì
chất (sự vật, hiện tượng, đấy khác với bản chất của
thuộc tính) có thể tri giác nó , của dạng vật chất tín
được (nghe , thấy , ngửi). hiệu đó.
Ví dụ:
Đèn đỏ hình thức là cái đèn màu đỏ , Nội dung là không cho
phép đi . Nội dung không cho phép đi không phải là bản chất
của cái đèn được sơn màu đỏ và thắp bằng điện.
1.Hai mặt của tín hiệu:
Nguyên lý của tín hiệu : Tín hiệu có tính võ đoán
Ví dụ : Đèn đỏ để báo hiệu sự dừng lại
->Đây được gọi là hình hiệu. Cơ sở của nó là dựa trên sự
tương đồng. Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt giống
nhau về một phương diện nào đó
(VD: Giống nhau về hình thức).
- Tín hiệu mà giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt có mối
quan hệ võ đoán, gọi là ước hiệu. Như vậy, mối quan hệ giữa
hai mặt của tín hiệu có 3 loại:
• Chỉ hiệu: Các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, ngôi thứ 2 và
các đại từ chỉ định.
• Ước hiệu:Võ đoán.
• Hình hiệu: Từ tượng thanh.
2.Điều kiện để xác định tín hiệu:
+)Đối tượng phải được cảm +)Phải có chức năng đại +)Nó phải nằm trong một
nhận bằng các giác quan. diện cho một cái gì đó hệ thống nhất định.
VD: Con ma không có thuộc VD: Cái chổi có chức năng VD: đèn đỏ chỉ trở thành tín
tính vật chất, không ai biết để quét nhà thì không phải hiệu giao thông khi nằm trong
nó hình dạng như thế nào là tín hiệu. Nhưng nếu là cột đèn có 3 cái xanh, đỏ, vàng.
cho nên không thể trở thành ám hiệu để hẹn hò thì đó 3 tiếng kẻng: là tín hiệu khi
tín hiệu được. là tín hiệu. được qui ước đối lập với 6
tiếng kẻng và một hồi kẻng.
3.Phân biệt tín hiệu với dấu hiệu , hình hiệu và ước hiệu:

a. Tín hiệu: có 2 mặt rõ rệt, hai mặt đó


có mối quan hệ với nhau. Căn cứ vào
đặc điểm:
Vật lí của CBĐ, ta có:
- Tín hiệu thị giác
- Tín hiệu thính giác
- Tín hiệu xúc giác, vị giác
Căn cứ vào nguồn gốc, ta có:
- TH tự nhiên: có 2 mặt nhưng không
phải con người định ra: mây, mưa...
- TH nhân tạo: có 2 mặt con người định
ra và quy ước để biểu đạt một cái gì đó:
bản đồ, tiếng trống;
- Các dấu hiệu: CBĐ là 1 bộ phận, 1 thuộc tính
của CĐBĐ (dấu hiệu): vết chân trên có người đi
qua; tiếng kêu của chim - dấu hiệu có chim đâu
b. Căn cứ vào tính chất đây; vân tay - dấu hiệu có người để tay trên vật
của MQH giữa 2 mặt của nào đó..
tín hiệu, ta có: - Hình hiệu: Hình ảnh về MQH giữa CBĐ và
CĐBĐ nên chúng có nét tương đối giống nhau
(hình ảnh), nhờ đó, người ta lấy cái nọ biểu đạt
cho cái kia theo lối mô phỏng:
bức chân dung con người - hình ảnh của 1 con
người cụ thể ; bản đồ, ...

-Ước hiệu: MQH giữa CBĐ và CĐBĐ hoàn toàn


do con người quy ước.
Ngôn ngữ thuộc ước hiệu và có tính quy ước
cao trong MQH giữa CBĐ (âm thanh) và
CĐBĐ (ý nghĩa) của từ.
II. Bản chất tín hiệu của
hệ thống ngôn ngữ:
1 1. Tính hai mặt của tính hiệu
ngôn ngữ

2. Tính võ đoán của tín


2 hiệu ngôn ngữ

3. Giá trị khu biệt của ngôn


3 ngữ
1. Tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ:

Quan hệ giữa CBH và CĐBH có tính quy


ước được xã hội chấp nhận. Tức là giữa
hình thức ngữ âm và khái niệm không có
mối tương quan bên trong nào.

VD: Nhà: tiếng Anh: house, tiếng Trung: jia


2. Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ:

:
Cũng như các loại tín hiệu khác, tín hiệu ngôn ngữ là
sự thống nhất giữa hai mặt: cái biểu hiện (CBH) và cái
được biểu hiện (CĐBH).
CBH của tín hiệu ngôn ngữ là âm thanh (nếu trên văn tự thì
được ký hiệu thêm một lần nữa: âm thanh lại được biểu thị
bằng chữ viết), còn CĐBH của nó là ý nghĩa.
VD: cây âm thanh: cây
3. Giá trị khu biệt của ngôn ngữ:

Thuộc tính vật chất của mỗi tín


hiệu ngôn ngữ thể hiện ở đặc trưng
phân biệt nó. So sánh vết mực tên Trong khi đó, cái quan trọng đối với một
trên giấy đều có bản tính vật chất chữ cái là cái làm cho nó khác các chữ
như nhau, đều tác động vào thị giác khác trong hệ thống chữ cái. Chữ A có
như nhau. Nhưng muốn nêu đặc thể lớn nhỏ khác nhau, có thể đạm nhạt
trưng của vết mực, ta phải dùng tất khác nhau nhưng nó vẫn là chữ A mà
cả đặc trưng vật chất của nó: độ thôi. Vì chữ A được phân biệt với các chữ
lớn, hình dáng, màu sắc, độ đậm khác chỉ là ở các nét, hình dạng các nét
nhạt, vv... . và sự kết hợp giữa chúng với nhau như
thế nào. Sự khác biệt đó tựu trung chỉ
chữ A là 1 tín hiệu, còn vết mực, không
phải là tín hiệu.
Cảm ơn Cô và các bạn đã
lắng nghe!

You might also like