Chapter 5 - Quan Ly Va Danh Gia Ket Qua Cua IMT-2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

5/7/2021

Chương 5:
Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của VTĐPT
Managing and evaluating intermodal
transport performance

Lecturer: MSc. Bùi Văn Hùng


Phone: 0909533667
1

Nội dung
5.1. Đánh giá SW, OT của IMT
5.2. Điều kiện để IMT hoạt động hiệu quả
5.3. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động IMT
5.4. Liên hệ thực tế tại Việt Nam

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 2

1
5/7/2021

5.1. Đánh giá SW, OT của IMT

 SV thảo luận nhóm & tự đánh giá

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 3

S-W
 W:
 S:

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 4

2
5/7/2021

O-T
 O:  T:

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 5

5.2. Điều kiện để IMT hoạt động hiệu quả

 CSHT GTVT (vd: các nước LC sẽ khó khăn khi tiếp cận VT QTế)

 Trang thiết bị kỹ thuật: Phương tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ

 Nguồn hàng, mạng lưới thu gom & phân phối hàng

 Trình độ quản lý & khả năng hợp tác

 Hạ tầng IT

 Cơ sở pháp lý
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 6

3
5/7/2021

 + Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của các phương thức vận tải cần có sự
phát triển đồng bộ, đảm bảo tính kết nối giữa các phương thức vận tải trong
tổng thể mạng lưới vận tải nội địa và quốc tế.
 + Trang thiết bị kỹ thuật: Phương tiện vận tải và trang thiết bị xếp dỡ
phải có sự tương thích và chuẩn hóa quốc tế.
 + Nguồn hàng: Mạng lưới thu gom và phân phối hàng hóa phải đảm bảo
sự thuận tiện, phù hợp với yêu cầu của người sử dụng vận tải.
 + Trình độ quản lý và khả năng hợp tác: Nhà tổ chức vận tải phải có
năng lực gắn kết các nhà khai thác trong chuỗi vận tải cũng như với các nhà
quản lý bến bãi nhằm cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng. Đặc
biệt chú ý khả năng cung cấp dịch vụ one-stop-shopping.
 + Hạ tầng công nghệ thông tin: Cần có sự phát triển và cung cấp khả
năng tiếp cận lô hàng, xử lý tự động hóa các khâu liên quan đến quá trình tổ
chức vận tải.
 + Cơ sở pháp lý: Cần có sự thống nhất về quy định pháp lý để đảm bảo
sự chuẩn hóa về khía cạnh pháp lý. PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 7

5.3. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động IMT

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 8

4
5/7/2021

Thước đo hiệu qủa của hoạt động vận tải


tỷ lệ khiếu nại và hư hỏng
Quan điểm của người gửi hàng  thời gian vận chuyển
(người sử dụng dịch vụ)  việc giao nhận hàng
 chi phí/T-km
 tính chính xác về thanh toán
 số lần phải khiếu nại

 kế hoạch vận chuyển


Quan điểm của người vận tải Giảm chi phí
(người cung cấp dịch vụ)  nâng cao chất lượng dịch vụ
 hiệu qủa sử dụng phương tiện
VT

Quan điểm của xã hội vận tải thân thiện môi trường
tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí
thải
khắc phục nút cổ chai, vấn đề
giao thông

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 9

Đánh giá hiệu qủa của IMT


 Thời gian (timing):
 the total time between the moment of transport and the moment of delivery;
 Độ tin cậy (reliability):
 the ability of unforeseen deviation settlement;
 Sự linh hoạt (flexibility):
 the ease of adjusting to an unexpected change in logistic requirements;
 Năng lực (qualification):
 the capacity to cope with complex logistic requirements;
 Sự tiếp cận dễ dàng (accessibility):
 the ease of using the intermodal transport system;
 An toàn (safety and security):
 the management of the risk of loss or damage;
 Thông tin (communication and the ability):
 to obtain information on the status of the cargo;
 Sự sẵn sàng (availability):
 the efficiency and no-delay.
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 10

5
5/7/2021

Các chỉ số (KPIs) đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động vận tải
Rank
Determinant
Độ tin cậy về thời gian vận chuyển (Transit time reliability or consistency) 1
Giá & chi phí vận tải door to door (Door-to-door transportation rates or costs) 2
Tổng thời gian vận chuyển door to door (Total door-to-door transit time) 3
Khả năng thương lượng giá của người VT (Willingness of carrier to negotiate rate changes) 4
Khả năng tài chính của người VT (Financial stability of the carrier) 5
Khả năng về phương tiện, thiết bị của người VT (Equipment availability) 6
Mức độ giao nhận hàng, tần suất dịch vụ (Frequency of service) 7
Dịch vụ giao hàng (Pickup and delivery service) 8
Hư hỏng hay thất thoát hàng (Freight loss and damage) 9
Giao nhận hàng (Shipment expediting) 10
Chất lượng nhân lực (Quality of operating personnel) 11
Theo dõi & tìm kiếm hàng (Shipment tracing) 12
Khả năng thương lượng dịch vụ của người VT (Willingness of carrier to negotiate service changes) 13
Lịch trình linh hoạt (Scheduling flexibility) 14
Dịch vụ VT bộ (Line-haul services) 15
Xử lý khiếu nại (Claims processing) 16
Năng lực của nhân viên sales (Quality of carrier salesmanship) 17
Năng lực về thiết bị chuyên dụng (Special equipment)
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 11 18
Source: Edward J.Bardi et al.: Motor Carrier Selection in a Deregulated Environment. In: Transportation Journal 29, no.1 (Fall 1989), USA.

Table 6.3: Assessment of the qualities of different modes of transport

Road Rail Waterway or sea transport Air


Characteristics

Speed high low low very high

Door-to-door capability very high low very low low

Reliability very high high high very high

Security very high high high very high

Safety high very high very high very high

Flexibility very high low low low

Availability very high low very low low

Energy efficiency low very high very high very low

Source: Adapted from Adjadjihoue (1995) and from Banomyong (2000).


PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 12

6
5/7/2021

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

◦ Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động


 Để thực hiện việc đánh giá hiệu quả hoạt động vận
tải nói chung và vận tải đa phương thức nói riêng, một
số phương pháp khác nhau có thể được sử dụng như
sau:
 + Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality
Management – TQM)
 + 5S và Kaizen
 + Benchmarking hoạt động vận tải
 + Balanced scorecard sử dụng các chỉ số đánh giá
chủ yếu (Key performance indicators – KPIs)

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 13

 TQM (total quality management):


◦ Giảm chi phí (reducing cost)
◦ Tăng hiệu quả (increasing efficiency + effectiveness)
◦ Rút ngắn thời gian giao hàng (decreasing delivery time)

=> thỏa mãn khách hàng theo QCS:

◦ Q: quality
◦ C: cost
◦ S: schedule

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 14

7
5/7/2021

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 15

 Benchmarking:
◦ So sánh với đối thủ cạnh tranh
 có cùng những tác động từ môi trường bên ngoài
 có sự tương đồng về năng lực

 Cần thiết lập các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động, tìm ra
điển hành tham chiếu, đo lường các chỉ số của điển hình tham
chiếu và của tổ chức muốn tiến hành so sánh, thực hiện việc so
sánh đối chiếu để tìm ra những lý do khác biệt để từ đó tìm ra giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 16

8
5/7/2021

Khung cơ bản để phân tích hiệu quả hoạt động vận tải đa phương thức

Kiểm soát hư hỏng và


Giá Tài chính Thời gian Thuận tiện Kỹ thuật Quản lý
mất mát
Khoảng cách ROA (tỷ số Tổng thời gian Tỷ lệ khiếu nại/ tổng số Chính xác về Lịch trình và thiết bị Sự ưu tiên
(door-to-door) lợi nhuận (cycle time) lượng container vận chứng từ linh hoạt trong vận tải
ròng trên chuyển
Xử lý khiếu nại
tài sản )

Giá trị (door-to- ROE (tỷ số Biến động Thông báo về quy trình Theo dõi tình Dễ dàng đặt chỗ Tính linh hoạt
door) lợi nhuận thời gian vận xử lý khiếu nại trạng hàng hóa của lựa chọn
ròng trên chuyển tuyến
vốn chủ sở
hữu)

Thời gian (door- Lợi nhuận On-time Khả năng theo dấu Phản hồi Sự sẵn sàng của thiết Sự ưu việt về
to-door) biên hàng hóa bị kỹ thuật
Khả năng Tổng chi Tin cậy về Giá trị lượng hàng bị EDI Thiết bị chuyên Khả năng
thương lượng phí thời gian khiếu nại/ tổng giá trị dụng thương
Mối quan hệ
hàng hóa vận chuyển lượng thay
với chủ hàng
đổi dịch vụ
Sự tương
thích với cơ
sở hạ tầng
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 17

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

 Các phương pháp đánh giá:


◦ Scorecard (được sử dụng lần đầu tiên bởi Analog Devices vào năm 1987): là
cách thức được sử dụng để đánh giá hiệu qủa hoạt động của 1 công ty
 thông qua việc xem xét kết qủa hoạt động có thỏa mãn những mục tiêu
chiến lược của công ty không
 sử dụng KPIs (Key Performance Indicators – các chỉ số thực hiện chủ
yếu)
 Đánh giá mức độ thực hiện dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng
 Mỗi doanh nghiệp xây dựng KPIs riêng biệt KPI
 Ví dụ: “Gia tăng vòng quay tồn kho từ 12.5 vòng/năm lên 16
vòng/năm”

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 18

9
5/7/2021

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

 Phương pháp thẻ điểm (Scorecard) được sử dụng lần đầu


tiên bởi Analog Devices vào năm 1987). Đây là cách thức để
đánh giá hiệu qủa hoạt động của một công ty.

 Phương pháp này sau đó tiếp tục được Robert Kaplan


và David Norton (Đại học Harvard, Mỹ) phát triển thành mô
hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard Model – BSC)
vào năm 1993 nhằm mục đích đánh giá hiệu quả hoạt động
của công ty qua các chỉ số đánh giá về hiệu quả, chất lượng,
sự phản hồi với khách hàng và sự cải tiến liên tục.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 19

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

 Để sử dụng BSC, cần thiết phải xây dựng các chỉ số


thực hiện chủ yếu (Key Performance Indicators – KPIs)
nhằm đánh giá mức độ thực hiện dịch vụ và đo lường
sự hài lòng của khách hàng.

 Theo Parmenter (2007), KPI là một bộ chỉ tiêu đo lường


tập trung vào đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức,
qua đó giúp cho tổ chức xem xét được kết quả hiện tại
và có biện pháp cải thiện cho kết quả tương lai

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 20

10
5/7/2021

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 21

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 22

11
5/7/2021

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 23

Đánh giá và điều


chỉnh KPI (nếu
Thay đổi để cải cần)
Đánh giá mục thiện KPI
Xây dựng cách tiêu của đơn vị
đo lường và thể căn cứ kết quả
Xác định 1 bộ hiện kết quả KPI
KPI phù hợp KPI
cho đơn vị

24

12
5/7/2021

Vai trò của KPI


 Cung cấp tiêu chuẩn đánh giá để người lãnh đạo có thể đánh
giá sự cải thiện và có sự điều chỉnh hoạt động của tổ chức

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa


 Doanh nghiệp sử dụng KPI trong quy trình hoạch định chiến
lược để so sánh kết quả chiến lược với hiện tại
 Lãnh đạo căn cứ KPI để đưa ra các quyết định chiến lược
 Sử dụng KPI để xác định những tiến bộ của tổ chức và tìm ra
cách thức thay đổi để cải thiện

25

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động vận
tải đa phương thức
Tiêu chuẩn đánh giá
Tiếng Việt Tiếng Anh
Độ tin cậy về thời gian vận chuyển Transit time reliability or consistency
Cước phí & chi phí vận chuyển Door-to-door transportation rates or costs
Thời gian vận chuyển Total door-to-door transit time
Khả năng thương lượng về giá của người vận tải Willingness of carrier to negotiate rate changes
Khả năng tài chính của người vận tải Financial stability of the carrier
Sự sẵn sàng về phương tiện, thiết bị của người vận tải Equipment availability
Tần suất của dịch vụ Frequency of service
Dịch vụ nhận và giao hàng Pickup and delivery service
Tình hình mất mát và hư hỏng hàng Freight loss and damage
Chất lượng nguồn nhân lực của người vận tải Quality of operating personnel
Khả năng theo dõi hàng hóa Shipment tracing
Khả năng thương lượng về sự thay đổi dịch vụ của Willingness of carrier to negotiate service changes
người vận tải
Sự linh hoạt về lịch trình vận tải Scheduling flexibility
Khả năng giải quyết khiếu nại của người vận tải Claims processing
Khả năng cung cấp các thiết bị đặc biệt của người vận Special equipment
tải PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 26

13
5/7/2021

Một số chỉ số KPI cụ thể


KPI Tiếng Việt Tiếng Anh
DP Tỉ lệ % hàng hóa không bị hư hỏng trong vận tải Damage percentage (DP) = orders arriving without
DP = tổng số đơn hàng không bị hư hỏng trong khi vận in-transit damage/total orders x 100%
tải/tổng số đơn hàng thực hiện vận tải x 100%

CFSP Tỉ lệ % không có khiếu nại về hàng hóa trong vận tải Claims-free shipment percentage (CFSP) =
(CFSP)= số lô hàng không có khiếu nại/tổng số lô hàng thực shipments without claims/total shipments x 100%
hiện x 100%

MBA Tỉ lệ % an toàn trong vận tải (MBA)= tổng quãng đường vận Miles between accidents (MBA) =total miles
chuyển/số vụ tai nạn x 100% driven/number of accidents x 100%

TS Tỉ lệ % cung cấp xe giao đủ số lượng đơn hàng của nhà vận Truck supply (TS) = Dispatched Quantity/
tải (TS)= Số lượng hàng đã giao cho khách hàng/: Số lượng Allocated Quantity x 100%
hàng khách đã đặt hàng

DOT Tỉ lệ % giao hàng đúng hạn của nhà vận tải Delivery on time (DOT)=orders arriving within
OTAP = số đơn hàng đến đúng thời gian/tổng số đơn hàng x agreed time window/total orders x 100%
100%

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 27

Đánh giá IMT - KPI


Chỉ tiêu Tiếng Anh Tiếng Việt
Vận tải Damage percentage (DP) = orders arriving Mức độ hư hỏng của hàng hóa trong vận tải
without in-transit damage/total orders

Claims-free shipment percentage (CFSP) = Mức độ khiếu nại về hàng hóa trong vận tải
shipments without claims/total shipments

Miles between accidents=total miles Mức độ an toàn trong vận tải


driven/number of accidents

Truck supply ( % ): Khả năng cung cấp xe giao đủ số lượng đơn


hàng của nhà vận tải

On-time arrival percentage (OTAP)=orders Mức độ giao hàng đúng hạn của nhà vận tải
arriving within agreed time window/total orders

Delivery on time (%), viết tắt là DOT:

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 28

14
5/7/2021

Lợi ích của việc sử dụng KPI trong đánh giá IMT
+ Đo lường nhà vận tải giao được bao nhiêu % so với đơn hàng:
 đánh giá năng lực và tìm kiếm cải thiện dịch vụ của từng nhà vận tải
theo thời gian (tuần, quý, tháng, năm).
◦ Nếu dịch vụ vận tải đang sử dụng dưới mức chỉ tiêu => năng lực vận tải có vấn
đề, và ngược lại.
+ Mức độ cam kết giao hàng đúng hạn của nhà vận tải
 Có thể theo dõi và đánh giá chất lượng dịch vụ trong quá trình vận chuyển
hàng của các nhà thầu vận tải
 đánh giá toàn diện một nhà vận tải để nâng tầm thành nhà vận tải chiến
lược

Từ đó, có cái nhìn tổng quan về từng nhà vận tài ( tuyến mạnh, tuyến
yếu, chất lượng dịch vụ…) để đưa ra chiến lược, chiến thuật làm việc
cụ thể tới từng nhà vận tải:
◦ thưởng, phạt, cắt tuyến, thêm tuyến,
◦ Hoặc cắt hợp đồng.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 29

Đánh giá hiệu qủa của IMT

 timing:
 the total time between the moment of transport and the moment of
delivery;
 reliability:
 the ability of unforeseen deviation settlement;
 flexibility:
 the ease of adjusting to an unexpected change in logistic requirements;
 qualification:
 the capacity to cope with complex logistic requirements;
 accessibility:
 the ease of using the intermodal transport system;
 safety and security:
 the management of the risk of loss or damage;
 communication and the ability:
 to obtain information on the status of the cargo;
 availability:
 the efficiency and no-delay.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 30

15

You might also like