Nhà Nư C

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

NHÀ NƯỚC
– Nhà nước là một hiện tượng xã hội, tồn tại ở trong các xã hội có giai cấp và
đấu tranh giai cấp.
(hình ảnh )
a. Nguồn gốc của Nhà nước:
Nhà nước là một phạm trù của lịch sử:
 Vậy thì xã hội mà Ph. Ăngghen đã nói ở đây theo bạn là xã hội như thế nào? ( Xã
hội nào mà không cần đến Nhà nước vẫn có thể tồn tại?)

– Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước:


 Nguyên nhân sâu xa (do Kinh tế):
 Sự phát triển về lực lượng sản xuất xã hội
 Xuất hiện tư hữu
 Nguyên nhân trực tiếp (do Xã hội):
 Giai cấp hình thành
 Mâu thuẫn giai cấp
– Ph. Ăngghen cho rằng Nhà nước “Chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai
cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác, điều đó trong chế độ Cộng hoà
dân chủ cũng hoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ”.
=>Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan để “làm dịu” sự xung đột giai cấp,
duy trì trật tự xã hội trong vòng “trật tự” mà ở đó, địa vị và lợi ích của giai cấp
thống trị được đảm báo.
b) Bản chất của Nhà nước

Nhà nước về bản chất, là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị vê mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp
khác.
C. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước
– Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
– Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối
với mọi thành viên
– Nhà nước có hệ thống khoá để nuôi bộ máy chính quyền

d.Chức năng cơ bản của nhà nước


- là công cụ thống trị của giai cấp thống trị
-chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội
-chức năng đối nội chức năng đối ngoại

HÌNH ẢNH

 Chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hộI


-Chức năng thống trị
 chịu sự quy định bởi tính giai cấp của nhà nước
 Là công cụ thống trị giai cấp, nhân danh nhà nước
-Chức năng xã hội:Nhà nước nhân danh xã hội quản lý các lĩnh vực như thủy lợi, giao
thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường để duy trì ổn định xã hội theo quan điểm của
giai cấp thống trị.
 Mối quan hệ giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của
nhà nước:là mối quan hệ hữu cơ với nhau
 Chức năng thống trị chính trị của nhà nước giữ vai trò quyết định,
chi phối và định hướng chức năng xã hội của nhà nước.
 Chức năng xã hội có ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại của nhà
nước
Một nhà nước tồn tại lâu dài khi giai cấp thống trị giải quyết ổn thỏa lợi ích
của giai cấp và lợi ích của toàn xã hội trong những hoàn cảnh và điều kiện cụ
thể.

 Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại


-Đối nội: Duy trì trật tự xã hội qua các công cụ, thực hiện qua các lĩnh vực chính
trị,kinh tế,xã hội, y tế,giáo dục để đáp ứng nhu cầu của xã hội
-Đối ngoại: Triển khai chính sách đối ngoại để giải quyết mối quan hệ với thể chế
nhà nước khác,bảo vệ lãnh thổ quốc gia và đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, văn
hóa,y tế, giáo dục
=> hỗ trợ và tác động lẫn nhau, thực hiện đường lối đối nội và đường lối đối
ngoại của giai cấp cầm quyền, trong đó chức năng đối nội giữ vai trò chủ yếu

E.Các kiểu và hình thức nhà nước


Căn cứ vào tính chất giai cấp của nhà nước có thể phân biệt các kiểu nhà nước:
-nhà nước chủ nô quý tộc
-nhà nước phong kiến
-nhà nước tư sản
- nhà nước vô sản

You might also like